tĂng trƯỞng kinh tẾ vÀ cÔng bẰng xà hỘi Ở viỆt nam thỜi kỲ 1986-2010

34
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010 TS. Bùi Đại Dũng và các cộng sự

Upload: manny

Post on 11-Jan-2016

72 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010. TS. Bùi Đại Dũng và các cộng sự. Nội dung. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu Tổng quan về đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ

1986-2010

TS. Bùi Đại Dũng

và các cộng sự

Page 2: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

Nội dung1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu3. Mục tiêu nghiên cứu4. Cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa

tăng trưởng và công bằng xã hội5. Thực tiễn tăng trưởng và bất bình đẳng thu

nhập ở Việt Nam 1986-20106. Định hướng điều chỉnh phân bổ bảo đảm phát

triển bền vững7. Kết luận và một số đề xuất

Page 3: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu1.1. Bối cảnh Quốc tế: Phân hóa giàu nghèo . Nguồn: Piketty và Saez (2003)

Page 4: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.1. (tiếp)

Page 5: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.1. (tiếp)

Page 6: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.1. (tiếp)• Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008:

Page 7: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.1. (tiếp)

• IMF dự báo mức thiệt hại của khủng hoảng toàn cầu 2007-2009 vào khoảng 2,28 nghìn tỷ USD.

• Boston Consulting Group cho biết số lượng các gia đình triệu phú trên thế giới năm 2010 tăng 12%. Tài sản của nhóm này tăng lên 39% (2009 là 37%). Số triệu phú tại Mỹ vẫn cao nhất. Nước Mỹ có 5,22 triệu gia đình triệu phú, tăng 1,3% so với 2009 (Tạp chí Tia Sáng 08/02/2012 “Khống chế lòng tham những cái lợi ngắn hạn”.

Page 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.2. Bối cảnh trong nước

Page 9: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.2. Bối cảnh (tiếp)THU NHẬP 10 NHÓM 2002-2010

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

4,500

2002 2004 2006 2008 2010

Ngh

ìn V

ND

/khẩ

u/th

áng,

giá

hiệ

n tạ

i N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

Page 10: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

1.2. Bối cảnh (tiếp)• Biến động BBĐ thu nhập VN

Nguồn: tính toán của nhóm tác giả

• Định hướng ĐH 10: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển… giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người”

2002 2010Thành thị/nông thôn 2,26 1,99Vùng giàu nhất/nghèo nhất toàn quốc 3,15 2,92Nhóm giàu nhất/nghèo nhất (Q1 và Q5) 8,10 9,24

Page 11: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Nghiên cứu trong nước:• “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam”: PGS.TS. Lê

Xuân Bá;• Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về địa lý và không gian Minot

Nicolas (IFPRI), Bob Baulch (IDS) và Michael Epprecht (IFPRI) (2003);• Viện khoa học xã hội Việt Nam và UNDP (2008), Tổng kết sau 20 năm đổi mới của Việt

Nam; • Báo cáo phát triển thế giới 2006: Công bằng và Phát triển, Ngân hàng Thế giới, 2007.

Phần về VN.• Sách tham khảo: Công bằng xã hội trong Tiến bộ xã hội của TS Nguyễn Minh Hoàn, Nxb

Chính trị Quốc gia 2009. • Sách chuyên khảo: Tăng trưởng kinh tế và Tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam của

GS. TS. Hoàng Đức Thân – TS. Đinh Quang Ty (2010);• Công bằng xã hội trong điều kiện thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của GS. VS.

Nguyễn Duy Quý; • Công bằng xã hội - mục tiêu cốt lõi trong chính sách xã hội của Đảng ta, Tạp chí Cộng

sản số 10 tháng 5/2007 của Bùi Văn Nhơn; • Mấy suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, Tạp chí triết học, số 7/2006

của Lê Cần Tĩnh; • Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 1/2007 của Phạm Xuân Nam.

Page 12: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

2. Tổng quan (tiếp)2.2. Nghiên cứu trên thế giới

• Lý thuyết:– Stiglitz: có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và CBXH– Aghion: BBĐ gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng

trưởng

• Thực chứng: Sơ lược kết quả của 14 công trình nghiên cứu trên thế giới

được tham khảo sau đây:

Page 13: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010
Page 14: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

3. Mục tiêu nghiên cứu

(i) Có hay không có mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trưởng và công bằng xã hội?

(ii) Thành tựu phát triển của Việt Nam từ đổi mới đến nay được phân bổ giữa các nhóm trong xã hội như thế nào?

(iii) Việt nam nên định hướng phân bổ như thế nào để bảo đảm công bằng xã hội và phát triển bền vững?

Page 15: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4. Cơ sở lý luận và thực tiễn

4.1. Khái niệm CBXH: khung khổ Pháp lý… tập quán, truyền thống (đạo đức xã hội)

4.2. Một số quan điểm• Công bằng đo bằng thu nhập (Lorenz, Gini,

Kuznet…)• Công bằng đo bằng tổng phúc lợi xã hội (John

Rawls, Amartya Sen, Prabhat Ranjan Sarkar…)

Page 16: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.2.1. Cơ sở lý luận (tiếp)Lorenz, Gini, Kuznet

• Đường Lorenz• Hệ số GINI= A(A+B)0<Gini<1• Hệ số Kuznet= TN X% (tn cao)/TN Y%(tn thấp), lần

Vđ: bao nhiêu là tối ưuCho phát triển bv?

Page 17: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.2. Cơ sở lý luận (tiếp)Chủ nghĩa duy lợi (utilitarianism), Jeremy Bentham (1748-1832)

Hàm plxh:

Ưu: Lợi ích mọi cá nhânđều được đưa vào tổng lợi ích xã hộiNhược: giá trị lợi ích mộtđơn vị tiền là bằng nhau vớimọi cá nhân

N

iiUW

1

Page 18: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.2. Cơ sở lý luận (tiếp)John Rawls

• Hàm plxh • Ưu: Chú trọng lợi ích nhómcùng khổ

• Nhược: Xóa nhòa ranh giớicác tầng lớp trên nghèo; triệt tiêu động lực sáng tạo

)min( iUW

Page 19: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.2. Cơ sở lý luận (tiếp)Bernoulli-Nash

• Hàm phúc lợi• Ưu: cơ sở khoa học cho việcđánh thuế thu nhập và trợ cấp

• Nhược: chưa tính mặt tráicủa vấn đề thu nhập đối vớinhóm cực giàu và cực nghèo

i

N

i

UW

1

Page 20: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.2. Cơ sở lý luận (tiếp)Amartya Sen (1970s)

• Hàm plxh:(Income= TN TB; Inequality = hệ số GINI)• Ưu: so sánh giữa các xh bằng hai tiêu chí: tn

trung bình xh; và mức bbđ• Nhược: Inequality bao nhiêu là tối ưu?

)1( InequalityIncomeW

Page 21: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.2. Cơ sở lý luận (tiếp)Prabhat Ranjan Sarkar (1921-1990)

1) Nhà nước phải cung cấp các nhu cầu tối thiểu (minimum necessities) cho mọi cá nhân. (Sarkar 1987, 23).”

2) Chế độ tiền lương hợp lý theo công lao của mỗi người để khuyến khích sự đóng góp cho xã hội. Tránh phân phối cào bằng.

3) Mô hình xã hội PROUT dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản: (i) không được tích lũy của cải nếu xã hội không cho phép; (ii) sử dụng tối ưu và phân phối hợp lý các nguồn tài nguyên; (iii) sử dụng tối đa những tiềm năng thể chất, tinh thần, và ý chí của mọi cá nhân và tập thể; (iv) điều chỉnh cân bằng việc sử dụng các nguồn tài nguyên; (v) Các nguyên tắc cơ bản luôn được điều chỉnh hợp lý hơn theo thời gian, không gian…

Page 22: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.3. Cơ sở thực tiễnMối quan hệ giữa BBĐ – Tăng trưởng

Thực tiễn phát triển 75 nước trong 20 năm (1980-2000). Nguồn: Bùi Đại Dũng (2007). “Hiệu quả chi tiêu ngân sách dưới tác động của vấn đề nhóm lợi ích ở một số nước trên thế giới”. Sách tham khảo, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 272 trang.

• Hệ số Kuznet: 10% tn cao nhất/10% tn thấp nhất, lần, TB trong 20 năm

• 75 nước, ba nhóm: từ 4 đến 80 lần– Dưới 8 lần, tăng trưởng thấp– Trên 8 và dưới 25 lần tăng trưởng cao – Trên 25 lần, tăng trưởng thấp hơn

Page 23: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.3. Cơ sở thực tiễn (tiếp)• Nhóm nghèo (dưới ngưỡng nghèo tuyệt đối): tổn thất xã hội

do– Sức lao động khiếm khuyết: gánh nặng cho xã hội– Tội phạm và tệ nạn xã hội: tổn thất xã hội

• Nhóm trung lưu (trên nghèo tđ và dưới cực giàu): Tổn thất xã hội do– cạnh tranh thiếu bình đẳng– thị trường không hoàn thiện– Khu vực công thiếu hiệu quả

• Nhóm cực giàu (1% giàu nhất): Tổn thất xã hội do– Thu nhập và tích lũy tài sản quá nhanh: vấn đề độc quyền

và lạm quyền– Vấn đề cướp đoạt lợi ích mà không sáng tạo thêm

Page 24: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

4.3. Cơ sở lý luận (tiếp)• KN: Công bằng phát triển là tình trạng mà mọi quyền

lợi, nghĩa vụ của các thành viên xã hội có và được thực hiện phù hợp với các giá trị xã hội để khuyến khích tối đa khả năng đóng góp và hạn chế tối thiểu khả năng gây hại của mỗi cá nhân đối với xã hội trong dài hạn.

• Thước đo CBXH có thể đo băng thu nhập cá nhân trong dài hạn (khoảng 20 năm)

• Tối ưu hóa tổng phúc lợi xã hội, đk– Nhóm nghèo: mức sống thực tế không có ai dưới ngưỡng

nghèo tuyệt đối– Nhóm trung lưu: cạnh tranh tự do và thị trường đầy đủ– Nhóm cực giàu: Hạn chế tích tụ tài sản quá nhanh và quá

lớn

Page 25: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

5. Thực trạng

• Phân hóa giàu nghèo thêm sâu sắc• Thành tựu tăng trưởng tập trung vào nhóm

10% giàu nhất (không phân tích được 1%)• Nhiều chính sách đem lại nhiều lợi ích cho

nhóm giàu và ít lợi ích cho các nhóm còn lại• Tính minh bạch và nghiêm minh của pháp chế

chưa cao

Page 26: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

5. Thực trạng (tiếp)THU NHẬP 10 NHÓM 2002-2010

0

500

1,000

1,500

2,000

2,500

3,000

3,500

4,000

4,500

2002 2004 2006 2008 2010

Ngh

ìn V

ND

/khẩ

u/th

áng,

giá

hiệ

n tạ

i N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

Page 27: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

5. Thực trạng (tiếp)

Page 28: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

5. Thực trạng (tiếp)

Page 29: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

5. Thực trạng (tiếp)

Page 30: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

5. Thực trạng (tiếp)Nhóm TN Road Tele. Edu. Infra. Induz Loan

10% Poorest 0.132 -0.766*** 0.294* -0.307 0.180 -0.089

Quintile 1 0.336* -1.037** 0.759** -0.438 0.315 -0.668

Quintile 2 0.083 -0.871** 1.296** -0.249 0.169 -1.020

Quintile 3 0.012* -1.181** 0.822* -1.348** 0.308 -0.158

Quintile 4 0.522* -0.139 -0.348 -0.631 0.099 -0.014

Quintile 5 -0.787 3.097** -2.822* 3.000* -1.461 3.509**

10% Richest -0.444 2.895* -1.317 2.004* -1.624 2.385*

Page 31: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

6. Định hướng điều chỉnh chính sách

6.1. Ảnh hưởng tiêu cực đến CBXH của một số chính sách (phân tích định tính chính sách công)

• Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp• Chính sách bình ổn giá• Chính sách trợ giúp các nhóm thu nhập thấp• Chính sách tài khóa, tiền tệ• Chính sách thuế thu nhập và thuế tài sảnGiải pháp: Trợ giúp tt người nghèo, tôn trọng cơ

chế thị trường, hạn chế làm giàu bất chính.

Page 32: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

6. Định hướng (tiếp)6.2. CBXH đối với 3 nhóm đặc thù• Nhóm nghèo (dưới ngưỡng nghèo tuyệt đối):

Công bằng về điều kiện phát triển: Trợ cấp và trợ giúp có hiệu quả (xác định đúng người và phương thức trợ cấp, trợ giúp. Ưu tiên trợ cấp trẻ em nghèo. Ưu tiên hàng đầu: phổ cập giáo dục cấp 1 (xem slide 24)

Page 33: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

6. Định hướng (tiếp)

• Nhóm trung lưu (trên ngưỡng nghèo đến dưới nhóm cực giàu): Công bằng trong môi trường kinh doanh tốt

Môi trường vĩ mô ổn định, thị trường đầy đủ, cạnh tranh hoàn hảo…

• Nhóm cực giàu (1% giàu nhất): Hạn chế tình trạng lạm quyền và độc quyền (vượt ra ngoài khả năng điều chỉnh của hệ thống luật pháp) (VD: TNS Phil Gramm, bỏ Đạo luật Glass-Steagall Act năm 2000): Hạn chế mức thu nhập và tích tụ tài sản quá nhanh, quá lớn. ĐK: minh bạch+Nhà nước của dân. Thuế Tài sản. Tính khả thi?

Page 34: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010

Kết luận

• CBXH đích thực là CBPT. CBPT có ảnh hưởng tích cực đến PTBV

• CBPT cần chú trọng công bằng đối với 3 nhóm đặc thù

• Điều kiện và tính khả thi: Minh bạch; tham dự của nhân dân

Xin trân trọng cảm ơn