thực hành hóa lý

42
Khoa Công Nghệ Tổ Hóa BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý SỐ: 1 - SỐ TIẾT: 5 Ngày thực hiện: 06/09/2011 Lớp: CDMT12QN 1 . Tên bài thực hành : GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU 1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng - Sinh viên biết sử dụng, máy móc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm. - An toàn trong ca thực hành. - Sinh viên biết pha chế hoá chất trong các bài thực hành đảm bảo điều kiện kỹ thuật. - An toàn khi pha chế hoá chất 1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học: - Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý. - Tài liệu tham khảo: + Giáo trình hoá lý. + Sổ tay pha chế. + Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm. - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống đong, bình định mức, bình tia, becher, ống nhỏ giọt,bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân tích, tủ hút... 2. Kế hoạch hướng dẫn : STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực hiện 2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 2,5 tiết) 1. An toàn trong thực hành thí nghiệm - An toàn hoá. - Phòng chống cháy nổ. - An toàn điện. 2. Hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị: Tủ hút, tủ sấy, máy ly tâm, cân... + Giới thiệu dụng cụ. + Phạm vi sử dụng. - GV đặt vấn đề gợi mở và hướng dẫn SV. - GV Làm TN mẫu, SV theo dõi và rút kinh nghiệm.

Upload: pham-minh-nhut

Post on 27-Oct-2015

541 views

Category:

Documents


13 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 1 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 06/09/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành : GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Sinh viên biết sử dụng, máy móc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.

- An toàn trong ca thực hành.

- Sinh viên biết pha chế hoá chất trong các bài thực hành đảm bảo điều kiện kỹ thuật.

- An toàn khi pha chế hoá chất

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống đong, bình định mức, bình tia, becher, ống nhỏ

giọt,bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 2,5 tiết)

1. An toàn trong thực hành thí nghiệm

- An toàn hoá.

- Phòng chống cháy nổ.

- An toàn điện.

2. Hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ

thí nghiệm

- Hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị: Tủ hút, tủ

sấy, máy ly tâm, cân...

+ Giới thiệu dụng cụ.

+ Phạm vi sử dụng.

- GV đặt vấn đề gợi

mở và hướng dẫn

SV.

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

Page 2: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

+ Qui trình thao tác.

+ Những sự cố thường gặp, cách khắc phục.

+ An toàn khi sử dụng.

- Hướng dẫn sử dụng dụng cụ thuỷ tinh: Ống

nghiệm, nhiệt kế, pipette, erlen, becher ...

+ Giới thiệu tên dụng cụ.

+ Phạm vi sử dụng.

+ Những sự cố thường gặp, cách khắc phục.

+ An toàn khi sử dụng.

3. Hướng dẫn sử dụng hoá chất

- Bảo quản hoá chất.

- Vận chuyển hoá chất.

- Cách lấy hoá chất.

- Những sự cố có thể xảy ra, xử lý sự cố.

4. Hướng dẫn tính toán pha chế hóa chất

4.1. Hướng dẫn pha dd có nồng độ mol/L (CM)

a. Đối với chất rắn

- Lượng cân chất rắn cần dùng để pha V (mL) dung

dịch được biểu thị theo công thức:

- Trong đó:

m: Khối lượng chất rắn cần dùng (g)

CM: Nồng độ mol của chất cần pha.

M: Khối lượng phân tử của chất cần pha.

V: Thể tích dung dịch cần pha (mL).

P: Độ tinh khiết của hoá chất (%).

b. Đối với chất lỏng

- Thể tích chất lỏng đậm đặc cần dùng để pha được

biểu thị theo công thức:

- Trong đó:

Page 3: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

d: tỷ trọng của chất lỏng (g/mL).

Vdd: Thể tích của dung dịch cần lấy (mL).

C%: Phần trăm dung dịch ban đầu (%).

4.2. Hướng dẫn pha dd có nđộ đương lượng (CN)

- Tương tự như pha dung dịch có nồng độ mol/L

nhưng thay M thành Đ.

4.3. Hướng dẫn pha một dung dịch từ một dung

dịch có nồng độ định sẵn

- Pha một thể tích V1 dung dịch có nồng độ C1% từ

một dung dịch có nồng độ C2% (C2% < C1%) có d1, d2

tương ứng ta áp dụng công thức:

C1.V1.d1 = C2.V2.d2

- Trong đó:

C1;C2: Nồng độ dung dịch 1, dùng dịch 2.

d1; d2:Tỷ trọng dung dịch 1, dung dịch 2.

V1; V2: Thể tích dung dịch 1, dung dịch 2.

4.4. Hướng dẫn pha loãng dung dịch

C1.V1 = C2.(V1 + Vn)

Trong đó: Vn: Thể tích nước cần pha loãng.

4.5. Pha dd có nồng độ phần trăm khối lượng - khối

lượng

a. Chất rắn không ngậm H2O

- Muốn pha dung dịch từ chất rắn không ngậm nước

phải tính theo công thức sau:

Trong đó:

m: Số gam chất tan để lấy pha.

C%: Số phần trăm dung dịch cần pha.

mdd: Khối lượng dung dịch cần pha.

b. Chất rắn ngậm H2O

- Muốn pha dd loại này phải tính theo công thức sau:

Page 4: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

Trong đó:

m: Số gam chất tan để lấy pha.

C%: Số phần trăm dung dịch cần pha.

m1: Khối lượng phân tử ngậm nước.

m2: Khối lượng phân tử không ngậm nước.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 2 tiết)

- Cho sinh viên làm thử.

- Kiểm tra kỹ năng qua thao tác của sinh viên.

- Củng cố kỹ năng.

- Nhắc nhở quy định an toàn

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Phân tích ưu điểm, nhược

điểm trong ca thực hành, lưu ý những điểm sinh viên

cần luyện tập thêm.

2. Chuẩn bị bài thực hành: Xác định hằng số cân

bằng của phản ứng.

3. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung:

- Nguyên nhân gây sai số giữa lý thuyết và thực hành.

+ Dụng cụ không sạch.

+ Hoá chất không tinh khiết

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 10 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 5: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 2 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 13/09/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành : XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Tính nồng độ các chất pứ tại thời điểm cân bằng và xác định hằng số cân bằng Kc.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Erlen, Pipette, Burette, cân phân tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch KI.

2FeCl3 + 2KI = 2FeCl2 + I2 + 2KCl

- Nồng độ I2 sinh ra được xác định bằng cách chuẩn

độ với Na2S2O3, chỉ thị hồ tinh bột.

2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI

152

01,0V

]l[3O2S2Na

2

[FeCl2] = 2[I2]

- Nồng độ CFeCl3 trong dung dịch phản ứng được tính

như sau:

KIFeCl

FeCl

FeClFeClVV

VCC

3

3

33

0

- Từ đó suy ra:

[FeCl3] = CFeCl3 - [FeCl2] = CFeCl3 - 2 [I2]

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

(1) Hằng số cân bằng

của phản ứng phụ

thuộc vào yếu tố

nào?

(2) Tại sao phải tiến

hành chuẩn độ nhiều

lần?

(3) Khi tiến hành thí

nghiệm ở môi trường

Page 6: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Tương tự như trên, nồng độ KI trong dung dịch phản

ứng được tính như sau:

CKI =

3FeClKI

KI0

KI

VV

VC

- Suy ra: [KI] = CKI - 2 [I2]

[KCl] = 2 [I2]

- Hằng số cân bằng Kc được tính theo phương trình

sau: 22

3

22

22

C]KI[]FeCl[

]KCl][I[]FeCl[K

nhiệt độ không ổn

định thì kết quả thí

nghiệm có chính xác

không? Tại sao?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Các erlen chứa nước cất phải được làm lạnh trước.

- Thời gian p.ứng được tính từ khi cho FeCl3 vào KI.

- Khi cho mẫu vào erlen chứa nước cất phải lắc đều

và chuẩn độ ngay lập tức (thời gian chuẩn độ càng

ngắn càng chính xác).

- Thời điểm dừng chuẩn độ là khi dung dịch chuẩn độ

chuyển từ màu xanh (nâu) sang trong suốt hoàn toàn

(lưu ý: màu sắc khi dừng chuẩn độ của các bình phải

tương đồng nhau).

- Khi thể tích Na2S2O3 sử dụng để chuẩn độ cho hai

lần liên tiếp gần bằng nhau thì xem như phản ứng đạt

trạng thái cân bằng và dừng thí nghiệm

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xác định được nồng độ của

FeCl3, KI, FeCl2, I2, KCl tại trạng thái cân bằng và

hằng số cân bằng Kc.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng

chuẩn độ.

3. Chuẩn bị bài thực hành Xây dựng giản đồ pha hệ

hai chất lỏng hòa tan hạn chế.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

Page 7: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

* Trả lời câu hỏi

(1) Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố:

- Nhiệt độ.

- Áp suất phản ứng.

- Dung môi, …

(2) Tại sao phải tiến hành chuẩn độ nhiều lần?

Phải tiến hành chuẩn độ nhiều lần để theo dõi sự thay đổi nồng độ của I2 sinh ra

theo thời gian, từ đó xác định trạng thái cân bằng của phản ứng.

(3) Khi tiến hành thí nghiệm ở môi trường nhiệt độ không ổn định thì kết quả thí

nghiệm có chính xác không? Tại sao?

Bởi vì hằng số cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ nên khi tiến hành thí nghiệm trong

môi trường nhiệt độ thay đổi thì kết quả thí nghiệm sẽ không chính xác.

(4) Tại sao phải làm lạnh các erlen trước khi chuẩn độ?

Phải tiến làm lạnh các erlen trước khi chuẩn độ nhằm giảm tốc độ phản ứng và

hạn chế sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong quá trình chuẩn độ (lúc này

xem như phản ứng dừng lại).

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 11 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 8: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 3 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 20/09/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành : XÂY DỰNG GIÃN ĐỒ PHA HỆ 2 CHẤT LỎNG HÒA TAN

HẠN CHẾ VÀO NHAU

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Xây dựng giản đồ pha cho hệ phenol - nước.

- Tìm nhiệt độ tới hạn và thành phần dung dịch tại nhiệt độ đó.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, Erlen, Pipette, Burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Hai chất lỏng trộn lẫn vào nhau và không có phản

ứng hóa học, có thể xảy ra các trường hợp sau:

+ Hòa tan vô giới hạn, như hệ etanol - nước

+ Hòa tan hạn chế, như hệ phenol - nước

+ Không hòa tan vào nhau, như hệ dầu hỏa-nước …

- Có sự hòa tan hạn chế là do bước chuyển của các

phân tử qua bề mặt phân chia pha đòi hỏi phải thực

hiện một công lớn hơn năng lượng chuyển trung bình

của các phân tử ở điều kiện đã cho. Công chuyển

càng lớn thì độ hòa tan càng nhỏ.

- Nhiệt độ tăng, tỷ lệ phân tử có năng lượng lớn càng

- Thuyết trình

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

(1) Tính số bậc tự do

của hệ thống trong

các vùng. Nêu rõ ý

nghĩa?

(2) Khi tiến hành

Page 9: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

cao, các phân tử này có khả năng thực hiện công

chuyển pha, do đó độ hòa tan của hai chất lỏng tăng

lên. Đến một nhiệt độ nào đó hai chất lỏng tan hoàn

toàn vào nhau trong bất kỳ thành phần nào. Nhiệt độ

mà hai chất lỏng hòa tan không hạn chế vào nhau gọi

là nhiệt độ tới hạn trên. Trường hợp ngược lại khi

giảm nhiệt độ, hai chất lỏng đó tan hoàn toàn trong

nhau, gọi là nhiệt độ tới hạn dưới.

- Khảo sát hệ phenol – nước:

+ Xác định nhiệt độ chuyển pha của hệ phenol –

nước tại các thành phần khác nhau.

+ Chuyển đổi thành phần của hệ từ thể tích sang

khối lượng bằng cách dựa vào khối lượng riêng của

phenol (1.07 g/cm3) và nước tại nhiệt độ thí nghiệm.

+ Vẽ giản đồ pha phenol – nước từ các kết quả

thực nghiệm theo nhiệt độ đục.

+ Giản đồ pha của hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế

như phenol - nước có dạng như hình vẽ.

Giản đồ pha của hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế

- Xét trên giản đồ, giả sử hệ đang ở nhiệt độ t1 có

thành phần phenol là X(%kl) và được biểu diễn bằng

điểm K. Tại trạng thái này hệ là dị thể, tồn tại hai pha

lỏng cân bằng: pha L - nước bão hòa phenol và pha

M - phenol bão hòa nước có thành phần tương ứng là

quan sát sự chuyển

hệ từ đồng thể sang

dị thể và ngược lại,

trường hợp nào sẽ

thấy chính xác, Giải

thích?. Nếu chỉ tiến

hành theo một hướng

thì có gì sai số

không?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

K M L t1

t' TC

T0C

A X1 X XC X2 B

Page 10: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

X1 và X2. Khi tăng nhiệt độ, độ hòa tan của phenol

trong nước ở pha L và độ hòa tan của nước trong

phenol (pha M) cũng tăng theo; đến nhiệt độ Tc thì

hỗn hợp hai chất lỏng phenol và nước với thành phần

X hòa tan hoàn toàn vào nhau, hệ trở thành đồng thể

với một pha lỏng duy nhất.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Các thể tích phenol và nước cất phải được lấy thật

chính xác.

- Nhiệt kế luôn được ngâm trong hỗn hợp.

- Phải lắc mạnh ống nghiệm trước khi quan sát hiện

tượng.

- Khi hệ chuyển từ đục sang trong, ghi nhận nhiệt độ

trong (Ttrong). Tiếp tục nâng nhiệt độ hệ thêm khoảng

5oC, lấy ống nghiệm ra ngoài. Khuấy nhẹ và quan sát

hiện tượng chuyển từ trong sang đục, ghi nhận nhiệt

độ đục (Tđục). Theo lý thuyết Ttrong = Tđục.

- Khi nhiệt độ hạ xuống khoảng 35oC mà chưa xuất

hiện vẩn đục thì phải ngâm ống nghiệm vào nước đá.

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xác định nhiệt độ khi hệ

chuyển từ đồng thể sang dị thể của các thành phần

khác nhau của hệ phenol – nước. Từ đó xây dựng

giản đồ pha hệ hai chất lỏng hòa tan hạn chế.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng

tính toán cân bằng pha, xây dựng giản đồ pha.

3. Chuẩn bị bài thực hành Xây dựng giản đồ pha hệ

ba chất lỏng.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Tính số bậc tự do của hệ thống trong các vùng. Nêu rõ ý nghĩa?

Page 11: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Số bậc tự do trong vùng đồng thể: C = k – f + 1 = 2 – 1 + 1 = 2. Như vậy trong vùng

đồng thể chúng ta có thể thay đổi tự do 2 thông số (nhiệt độ, thành phần) bên ngoài mà

không làm thay đổi số và bản chất các pha.

- Số bậc tự do trong vùng dị thể: C = k – f + 1 = 2 – 2 + 1 = 1. Nghĩa là trong vùng dị thể

chúng ta có thể thay đổi tự do 1 thông số (nhiệt độ hoặc thành phần) bên ngoài mà

không làm thay đổi số và bản chất các pha.

(2) Khi tiến hành quan sát sự chuyển hệ từ đồng thể sang dị thể và ngược lại,

trường hợp nào sẽ thấy chính xác, Giải thích?. Nếu chỉ tiến hành theo một hướng

thì có gì sai số không?

- Khi nghiên cứu sự chuyển pha của hệ thì trường hợp hệ chuyển từ đồng thể sang dị

thể là chính xác hơn. Bởi vì khi đó hiện tượng quan sát được từ hệ là từ trong suốt

sang vẩn đục, do đó khi xuất hiện hiện tượng vẩn đục thì chúng ta sẽ nhận ra ngay sự

chuyển pha.

- Nếu chỉ tiến hành theo một hướng thì sẽ gặp sai số với các hệ có sự chuyển pha

chậm hay hiện tượng chuyển pha khó nhận biết.

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 12 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 12: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 4 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 27/09/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành : XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHA CHO HỆ 3 CẤU TỬ LỎNG

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Khảo sát sự hòa tan có giới hạn của hệ 3 cấu tử lỏng ở nhiệt độ phòng.

- Xây dựng giản đồ hòa tan đẳng nhiệt của hệ C6H6 - C2H5OH - H2O.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, Erlen, Pipette, Burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Giản đồ hệ 3 cấu tử C6H6-H2O-C2H5OH tương ứng

là A – B – C được biểu diễn như hình vẽ. Vùng nằm

dưới đường cong aKb hệ là dị thể, gồm 2 pha lỏng

nằm cân bằng với nhau, gọi là 2 dung dịch liên hợp.

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

(1) Khái niệm giản đồ

pha?

(2) Tính số bậc tự do

của hệ trong vùng

đồng thể và vùng dị

Page 13: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Hệ gồm 2 cấu tử A - C mà điểm biểu diễn là m.

Thêm dần cấu tử B vào hệ m, khi đó m sẽ chạy theo

đường mB (đi về phía B). Trong khoảng từ m đến a,

hệ là đồng thể. Tại điểm a, hệ chuyển từ trạng thái

đồng thể sang dị thể.

- Ví dụ: erlen 1 gồm 1ml C6H6 và 9ml C2H5OH.

- Xác định điểm m bằng cách tính phần trăm khối

lượng của C6H6 và C2H5OH.

100VdVd

Vd%m

OH5H2COH5H2C6H6C6H6C

66C66C

66C

HH

H

- Vẽ đường thẳng mB nối m với B.

- Tiến hành thêm cấu tử thứ 3 (H2O) vào hệ 2 cấu tử

trên và lắc đều cho đến khi hệ chuyển từ trong sang

đục (hoặc xuất hiện các hạt nhỏ li ti), ghi thể tích cấu

tử thứ 3.

- Tính phần trăm khối lượng cấu tử thứ 3 (H2O):

100VdVdVd

Vd%m

O2HO2HOH5H2COH5H2C6H6C6H6C

O2HO2H

O2H

- Dùng phương Bozơbom hoặc Gibbs để biểu diễn

cấu tử thứ 3.

- Xác định giao điểm a, đó chính là giao điểm của

đường thẳng biểu diễn cấu tử thứ 3 với đường thẳng

mB.

- Tương tự, ta làm cho 7 erlen còn lại, ta xác định

thêm 7 giao điểm nữa, nối chúng lại ta thu được

đường cong aKb.

- Như vậy, bằng cách thêm dần cấu tử thứ 3 vào hệ 2

cấu tử có thành phần xác định trong điều kiện đẳng

nhiệt, đẳng áp, ta có thể khảo sát và thiết lập được

giản đồ pha của hệ 3 cấu tử lỏng tan lẫn có giới hạn.

thể, nêu rõ ý nghĩa?

(3) Nêu các sai số có

thể gặp phải trong khi

làm thí nghiệm và

cách khắc phục?

(4) Nêu nguyên tắc

xây dựng giản đồ pha

cho hệ 3 cấu tử?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Rửa sạch và sấy khô 8 erlen trước khi thí nghiệm.

- Khi cho cấu tử thứ 3 vào hệ 2 cấu tử, ta lắc thật kỹ

- SV thực hiện các thí nghiệm

Page 14: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

và quan sát sự thay đổi pha (từ trong sang đục hoặc

xuất hiện các hạt nhỏ li ti không tan).

- Ta có thể dùng tờ giấy trắng để phía dưới các erlen

để dễ dàng quan sát sự thay đổi pha.

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xây dựng giản đồ hòa tan

đẳng nhiệt của hệ C6H6 - C2H5OH - H2O.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: nhận biết

dấu hiệu sự thay đổi pha từ đồng thể sang dị thể.

3. Chuẩn bị bài thực hành Cân bằng lỏng - rắn.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Giản đồ pha còn gọi là biểu đồ trạng thái là đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa các

thông số trạng thái của hệ nằm trong cân bằng pha.

(2) Tính số bậc tự do của hệ trong vùng đồng thể và vùng dị thể, nêu rõ ý nghĩa?

- Bậc tự do: C = k – f + n

- Vùng đồng thể hệ chỉ có một pha: f = 1

- Thí nghiệm tiến hành trong điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp: n = 0.

- Vùng đồng thể hệ chỉ có một pha: f = 1

C = 3 – 1 + 0 = 2

- Vùng dị thể hệ gồm 2 pha: f = 2

C = 3 – 2 + 0 = 1

(3) Nêu các sai số có thể gặp phải trong khi làm thí nghiệm và cách khắc phục?

- Không nhận biết chính xác được sự thay đổi từ đồng thể sang dị thể (chủ

yếu).

- Nhiệt độ thay đổi trong quá trình tiến hành thí nghiệm dẫn đến độ hòa tan các

cấu tử sẽ thay đổi.

- Biện pháp khắc phục: dùng bể điều nhiệt để ổn định nhiệt độ trong quá trình

thí nghiệm, thêm cấu tử thứ 3 một cách từ từ.

- Sai số khi do đọc thể tích trên buret.

(4) Nguyên tắc xây dựng giản đồ pha cho hệ 3 cấu tử (giáo trình thực hành).

4. Rút kinh nghiệm:

Page 15: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 13 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 16: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 5 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 04/10/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành : CÂN BẰNG LỎNG – RẮN

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Tính Khảo sát cân bằng dị thể giữa hai pha lỏng - rắn của hệ 2 cấu tử (diphenylamin -

naphtalen) kết tinh không tạo hợp chất hóa học và dung dịch rắn.

- Xây dựng giản đồ pha, xác định nhiệt độ và thành phần eutecti của hệ diphenylamin -

naphtalen.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Giản đồ pha hệ 2 cấu tử diphenylamin – naphtalen

có dạng như hình vẽ:

T

A B

b

a

t

T

1

1 23 4

5 6

2 3 4 5 6

x y z tx y z t

- Để xây dựng giản đồ trên ta làm llượt các bước sau:

- Từ các số liệu nhiệt độ - thời gian (T - t) thu được từ

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

1. Có kết luận gì về

sự thay đổi nhiệt độ

kết tinh của quá trình

kết tinh dung dịch 2

cấu tử với quá trình

kết tinh dung dịch 1

Page 17: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

thí nghiệm ta vẽ các đường nguội có dạng như

đường (1) - (6).

- Ta xác định các điểm gãy khúc (các điểm chuyển

pha) trên đường nguội (T – t).

- Xác định phần trăm khối lượng của các hệ từ 1 – 8

theo bảng 3 (giáo trình thực hành) trên giản đồ (T-x).

- Từ giản đồ (T – x) ta dựng các đường thẳng song

song với trục tung (nhiệt độ).

- Từ các điểm gãy khúc (các điểm chuyển pha) vẽ các

đường thẳng song song với trục hoành (tgian) cắt các

đường thẳng ssong với trục tung tại các giao điểm.

- Nối các giao điểm ta được đường cong aeb.

- Xác định thành phần eutecti bằng tam giác Taman.

cấu tử?

2. Hỗn hợp eutecti là

gì? Ứng dụng?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Không được rút nhiệt kế ra khỏi ống nghiệm khi

thành phần trong ống nghiệm chưa tan hoàn toàn, sẽ

làm gãy nhiệt kế.

- Trong quá trình theo dõi nhiệt độ, khi xuất hiện tinh

thể thì ghi nhận và lưu ý nhiệt độ này (nhiệt độ này

nằm trong khoảng nhiệt độ chuyển pha).

- Ống 1 và ống 8 là hai ống nguyên chất, đường biểu

diễn (T-t) có dạng đường (1) và đường (6) như hvẽ.

- Ống nghiệm chứa thành phần eutecti có dạng

đường số (3) trên hình vẽ.

- Mỗi phút ghi nhiệt độ 1 lần, bất kể giá trị đó có thay

đổi hay không.

- Vẽ đồ thị trên giấy kẻ ly.

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xây dựng giản đồ pha và

xác định nhiệt độ và thành phần eutecti của hệ

diphenylamin - naphtalen.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: nhận biết

dấu hiệu sự thay đổi pha từ đồng thể sang dị thể, vẽ

- GV nhận xét cuối

buổi.

Page 18: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

được giản đồ cân bằng lỏng rắn.

3. Chuẩn bị bài thực hành Xác định bậc phản ứng.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Có kết luận gì về sự thay đổi nhiệt độ kết tinh của quá trình kết tinh dung dịch

2 cấu tử với quá trình kết tinh dung dịch 1 cấu tử?

- Đối với quá trình kết tinh dung dịch 1 cấu tử, nhiệt độ chuyển pha không thay đổi trong

quá trình kết tinh và bằng nhiệt độ nóng chảy cũng chính là nhiệt độ đông đặc của cấu

tử đó.

- Đối với quá trình kết tinh dung dịch 2 cấu tử, nhiệt độ chuyển pha thay đổi trong quá

trình kết tinh.

(2) Hỗn hợp eutecti là gì? Ứng dụng?

- Hỗn hợp eutecti: Ở áp suất không đổi, hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi

theo đúng thành phần của nó (phù hợp với bậc tự do C = 0) ta thấy hỗn hợp eutecti có

tính chất giống như một hợp chất hóa học, song nó không phải là một hợp chất hóa học

mà chỉ là một hỗn hợp gồm những tinh thể rất nhỏ, rất mịn của hai pha rắn A và rắn B

nguyên chất kết tinh xen kẽ vào nhau.

- Muốn có thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ thấp, người ta trộn thiếc (có nhiệt độ nóng

chảy là 2320C) và chì (nóng chảy ở 3270C) theo thành phần thích hợp sẽ thu được các

hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn 2000C.

- Khi dùng hệ muối ăn - nước thì hỗn hợp sinh hàn có thành phần là 22,4% muối ăn sẽ

tồn tại ở nhiệt độ -21,20C.

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 14 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 19: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 6 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 11/10/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành : XÁC ĐỊNH BẬC CỦA PHẢN ỨNG

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Xác định bậc tổng cộng của phản ứng: Fe3+ + I- Fe2+ + 1/2 I2

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Gọi: 0

I

0

3Fe

C;C : Nồng độ ban đầu của Fe3+ và I-

+ n1, n2: Bậc của phản ứng lần lượt theo Fe3+ và I-

+ k: Hằng số tốc độ phản ứng Khi đó vận tốc của

phản ứng tại thời điểm ban đầu (t = 0) là:

21

3

no

I

no

Fe0t

CxCkdt

dc

Lấy logarit 2 vế, phương trình (1) trở thành:

0

I2

0

3Fe

1

0t

ClgnClgnklg

dt

dclg

Tiến hành thí nghiệm với C0I- không đổi;

0

3Fe

C biến

thiên tăng dần, ta có:

A1 = lgk + n2lgC0I- = const

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

Page 20: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Để xác định 0tdt

dc

: sử dụng ptrình thực nghiệm:

t

1

C

1

x

- Trong đó: Cx là nồng độ mol của Fe2+ sinh ra tại mỗi

thời điểm t, xác định thông qua nồng độ I2 sinh ra.

Lượng I2 này chuẩn độ bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ

tinh bột:

aûnöùnghoånhôïpph

3O2S2Na3O2S2Na

x

V

VC

C

+ t: là thời gian pứng, tính bằng đồng hồ bấm giây

+ , là hằng số thực nghiệm

- Từ các thời điểm t khác nhau sẽ thu được Cx t.ứng,

- Xây dựng đồ thị

t

1f

C

1

x tìm được giá trị bằng

đồ thị

1/ t

1/ Cx

dtgd

- Từ giá trị vừa tìm được xây dựng đồ thị: lg)

1(

-

lgC0Fe3+ . Giá trị n1 bằng tang góc nghiêng (xác định n1

tương tự cách xác định ).

- Tương tự như vậy thí nghiệm với C0Fe3+ không đổi,

C0I- biến thiên ta cũng tìm được n2.

- Bậc tổng cộng của phản ứng : n = n1 + n2

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

Page 21: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Khi cho KI vào bình phản ứng phải lắc mạnh và bắt

đầu tính thời gian phản ứng.

- Khi dung dịch xuất hiện màu xanh (nâu) thì dùng

Na2S2O3 chuẩn độ dung dịch cho đến mất màu dung

dịch (dung dịch trong suốt) thì ghi nhận thời gian tại

thời điểm này (t1) và thể tích Na2S2O3 đã s.dụng (V1).

- Tiếp tục lắc đến khi dung dịch trở lại màu xanh thì

chuẩn độ tiếp tục, khi dung dịch mất màu thì ghi nhận

thời gian tại thời điểm này (t2) và thể tích V2. Tiến

hành tương tự cho đến khi đủ 8 điểm.

- Các lần chuẩn độ nên cách nhau khoảng 1-1,5 phút.

- Trong suốt quá trình chuẩn độ không được phép

dừng đồng hồ mà chỉ ghi nhận lại thời điểm dung

dịch mất màu.

- Thể tích Na2S2O3 sử dụng là tổng của thể tích lần

độ trước đó và thể tích vừa sử dụng.

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xác định được bậc phản

ứng theo I- và theo Fe3+ và bậc tổng của phản ứng

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng

chuẩn độ, và cách xử lý số liệu từ thực nghiệm.

3. Chuẩn bị bài thực hành: Xác định hằng số tốc độ

của phản ứng bậc 2

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Bậc phản ứng là tổng số mũ của nồng độ các tác chất tham gia phản ứng trong

phương trình động học. Trong bài này bậc phản ứng là tổng số mũ của [Fe3+] và số mũ

của [I-].

(2) Đối với bài này là áp dụng phương pháp vi phân để xác định bậc phản ứng. Hằng số

tốc độ phản ứng và bậc phản ứng được xác định qua phương trình sau: lnv1 = lnk +

n.ln Ci

Page 22: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

(3) Khi tiến hành thí nghiệm cần lưu ý quá trình chuẩn độ lượng iod sinh ra. Chuẩn độ

phải nhanh và chính xác để tránh sai số ngẫu nhiên. Khi dung dịch mất màu phải ghi

thời gian chính xác.

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 15 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 23: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 7 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 18/10/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC 2

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Xác định hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm.

CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Phương trình của phản ứng bậc 2:

1a-b

ln a-xb-x

= kt + C

- Gọi V0, Vt, V là thể tích NaOH còn lại trong 10ml

hỗn hợp phản ứng (lượng mẫu được hút ra) tại các

thời điểm t= 0, t, .

- Như vậy: V0 = 8ml

Vt, = 10 - VNaOH chuẩn độ

A = 0,005

- Thay vào phương trình sau ta được hằng số tốc độ

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

(1) Khi chuẩn độ trực

tiếp hỗn hợp phản

ứng sẽ gây ra sai số

do các yếu tố nào?

(2) Những yếu tố

nào ảnh hưởng đến

hằng số tố độ pứ?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

Page 24: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

k tại các thời điểm t:

VV

V

V

)VV(ln

tV.A

1k

t

)

0

0

kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Đổ nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch ester (ghi

thời điểm t = 0) và lắc mạnh hỗn hợp phản ứng.

- Hướng dẫn chuẩn độ ngược lượng HCl dư bằng

NaOH với chỉ thị phenolphthalein, điểm dùng phản

ứng dung dịch có màu hồng nhạt

- Để phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thực hiện phản

ứng ở 500C – 600C trong 30 phút, từ đó xác định V.

- Hổn hợp phản ứng không được đun ở nhiệt độ quá

cao sẽ có nguy cơ nổ bình phản ứng.

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xác định được hằng số tốc

độ phản ứng k tại các thời điểm t.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Kỹ năng

chuẩn độ ngược.

3. Chuẩn bị bài thực hành: Xúc tác đồng thể - phản

ứng phân hủy H2O2.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Khi chuẩn độ trực tiếp hỗn hợp phản ứng sẽ gây ra sai số do các yếu tố sau:

Thời gian ghi nhận được sẽ không chính xác do phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra khi

chuẩn độ.

(2) Các yếu tố ảnh hưởng đấn hằng số tố độ phản ứng

Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng lên 10 độ tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần

Xúc tác: xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng (làm tăng hằng số tốc độ phản ứng)

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Page 25: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

Ngày 16 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 26: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 8 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 25/10/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H2O2

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Xác định hằng số tốc độ và chu kỳ bán hủy của phản ứng phân hủy H2O2 với ion Cu2+

là chất xúc tác.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Phản ứng phân hủy H2O2 với xúc tác Cu2+ diễn ra

qua hai giai đoạn như sau:

- Tốc độ của phản ứng được xác định bởi giai đoạn 1 (gđoạn chậm) và do đó phản ứng xảy ra theo bậc 1.

- Lượng H2O2 có trong hỗn hợp pứ ở thời điểm t được

xác định bằng cách chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4.

5H2O2 +2KMnO4 + 3H2SO4 = K2SO4 +

2MnSO4 + 8H2O + 5O2

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

1. Chất xúc tác là gì?

Có bao nhiêu loại xúc

tác?

2. Thế nào là pứ bậc

1?

3. Thế nào là chu kỳ

Page 27: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Gọi a là lượng H2O2 ban đầu ứng với số ml

KMnO4 đã dùng ban đầu.

- (a-x) là lượng H2O2 còn lại sau thời gian t ứng với số

ml KMnO4 đã dùng chuẩn độ ở thời điểm t.

- Khi đó hằng số tốc độ phản ứng k tại các thời điểm

được tính:

)ph(xa

aln

t

1k

1

(1)

+ Khi t = 0 có 0KMnO VVa4

+ Khi t1 = 5 ph có 1KMnOOH VVCxa422

- Thay vào (1) tính được:

)ph(V

Vln

5

1

xa

aln

t

1k

1

1

0

1

1

- Tương tự như trên ta tính được hằng số tốc độ ở

các thời điểm là:

- t = 10 ph:

)ph(V

Vln

10

1

xa

aln

t

1k

1

2

0

2

2

- t = 15 ph:

)ph(V

Vln

15

1

xa

aln

t

1k

1

3

0

1

3

- t = 20 ph:

)ph(V

Vln

20

1

xa

aln

t

1k

1

4

0

4

4

- t = 30 ph:

)ph(V

Vln

30

1

xa

aln

t

1k

1

5

0

5

5

- Hằng số tốc độ của phản ứng được tính:

)ph(5

kkkkkk

154321

- Chu kỳ bán hủy được tính theo công thức sau:

bán phân hủy? Viết

công thức chu kỳ bán

phân hủy của pứ bậc

1?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

Page 28: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

)ph(k

6932,0

k

2lnt

21

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Các erlen phải được rửa sạch và tráng qua hóa

chất sử dụng.

- Các erlen chứa H2SO4 phải được chuẩn bị trước khi

làm thí nghiệm.

- Burette phải được cho KMnO4 trước

- Khi cho mẫu vào erlen chứa CuSO4 phải lắc đều và

hút ngay 2ml cho vào erlen chứa H2SO4 chuẩn độ

ngay.

- Thời điểm dừng chuẩn độ là khi dung dịch chuẩn độ

chuyển từ màu tím sang trong suốt hoàn toàn (lưu ý:

màu sắc khi dừng chuẩn độ của các bình phải tương

đồng nhau).

- Khi thí nghiệm phải chú ý thời gian thật chính xác.

- Thí nghiệm phải tiến hành 2 lần để lấy kết quả trung

bình.

- SV thực hiện các thí nghiệm

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Nắm được đặc điểm và tính

chất động học của phản ứng bậc 1.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Thao tác

chuẩn độ và tính toán.

3. Chuẩn bị bài thực hành độ dẫn điện của dung dịch

chất điện ly.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Chất xúc tác là gì? Có bao nhiêu loại xúc tác?

- Chất xúc tác là những chất khi cho vào hỗn hợp phản ứng nó sẽ làm thay đổi tốc độ

của phản ứng nhưng trước và sau phản ứng chất đó không bị biến đổi về thành phần,

tính chất và lượng.

- Xúc tác đồng thể là trường hợp chất xúc tác và chất phản ứng ở cùng pha với nhau.

- Xúc tác dị thể là trường hợp chất xúc tác và chất phản ứng ở khác pha với nhau.

Page 29: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

(2) Thế nào là pứ bậc 1?

Phản ứng được xem là bậc 1 là do phản ứng xảy ra theo cơ chế phức tạp nối tiếp, giai

đoạn chậm là bậc 1 và quyết định cơ chế.

(3) Thế nào là chu kỳ bán phân hủy? Viết công thức chu kỳ bán phân hủy của pứ

bậc 1?

- Chu kỳ bán hủy là khoảng thời gian cần thiết để phản ứng hết một nửa lượng chất ban

đầu. Với phản ứng bậc 1 chu kỳ bán hủy được xác định:

)ph(k

6932,0

k

2lnt

21

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 17 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 30: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 9 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 01/11/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Thí nghiệm đo độ dẫn điện của chất điện ly mạnh là HCl, từ độ dẫn điện đo được, tiến

hành tính toán để xác định độ dẫn điện giới hạn.

- Tương tự đo độ dẫn điện của chất điện ly yếu là CH3COOH. Từ độ dẫn điện đo được,

tiến hành tính toán để x.định hệ số phân ly α, độ dẫn điện giới hạn và hằng số điện ly k.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút....

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

* Xác định hằng số bình điện cực

- Đo độ dẫn điện (L) của chất điện ly chuẩn (dung dịch

KCl 0,01N): L = 1R

( -1 )

- Xác định điện trở (R) của dung dịch KCl 0,01N.

)(L

1R

- Tính hằng số bình điện cực theo công thức:

)cm(RS

lK

1

0

- Trong đó 0 là độ dẫn điện riêng của dung dịch KCl

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

-> Thế nào là độ dẫn

điện riêng?

Page 31: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

0,01N tại nhiệt độ thí nghiệm (tra bảng).

* Xác định độ dẫn điện của chất điện ly yếu CH3COOH

- Đo độ dẫn điện L của các dung dịch đã pha.

- Tính độ dẫn điện riêng () của các dung dịch:

= k.L ( -1.cm-1).

- Tính độ dẫn điện đương lượng là theo công thức:

NC

1000 .

- Tính các giá trị λ-1 và λ.C

- Dùng phương pháp bình phương cực tiểu vẽ đường thẳng đi qua các điểm (λ-1- λ.C) ( như hình 1).

- Từ đồ thị tính độ dẫn điện giớI hạn λ0

- Tính hằng số phân ly K theo công thức:

)(

C.K

00

2

- Tính độ phân ly theo công thức: 0

* Xác định độ dẫn điện của chất điện mạnh HCl

- Đo độ dẫn điện L của các dung dịch HCl.

- Tính độ dẫn điện riêng () của các dung dịch:

= k.L ( -1.cm-1).

- Tính độ dẫn điện đương lượng là theo công thức:

NC

1000 .

- Tính các giá trị C

- Dùng phương pháp bình phương cực tiểu xây dựng

đồ thị đường thẳng đi qua các điểm (λ - C ) (như

hình 2).

- Từ đồ thị tính độ dẫn điện giới hạn λ0

Hình 1 Hình 2

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

)

0

1

0

1

1

C C

0

o

Page 32: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Các becher phải được rửa sạch và tráng qua hóa

chất sử dụng.

- Điện cực phải được rửa sạch trước khi làm thí

nghiệm.

- Các dung dịch đo phải lấy đúng thể tích như trong

thí nghiệm.

- Khi cho máy đo vào cốc đo phải nhẹ nhàng, cẩn

thận.

- Thời điểm đọc kết quả khi giá trị đo đã ổn định

- Sau mỗi thí nghiệm phải tắt máy.

- Tiến hành đo từ dung dịch loãng đến đặc dần.

- Khi chuyển từ dung dịch này sang dung dịch khác,

điện cực phải được rửa sạch bằng nước cất, dùng

khăn mềm lau nhẹ và tráng lại bằng chính dung dịch

sắp đo để tránh sai số.

- Sau khi đo xong phải rửa sạch điện cực, lau khô và

cho vào vỏ.

- SV thực hiện các thí nghiệm.

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Nắm được các loại độ dẫn

điện, cách đo độ dẫn điện, cách xác định độ dẫn điện

và các đại lượng đặc trưng của chất điện ly mạnh và

yếu.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Thao tác

chuẩn độ và tính toán.

3. Chuẩn bị bài thực hành xác định ngưỡng keo tụ.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Độ dẫn điện riêng là độ dẫn điện của một khốI dung dịch được đặt giữa 2 điện cực

phẳng song song có tiết diện là 1cm2 và cách nhau 1cm. Hay nói cách khác đó là độ

dẫn điện của 1cm3 dung dịch.

(2) Độ dẫn điện giới hạn của chất điện ly là độ dẫn điện đương lượng vô cùng loãng.

Tức là độ dẫn điện đương lượng đương lượng khi dung dịch có nồng độ chất tan trong

Page 33: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

dung dịch C → 0.

(3) Quan hệ giữa các độ dẫn điện: NC

1000 .

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 18 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 34: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 10 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 08/11/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ CỦA KEO Fe(OH)3

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

- Khảo sát sự keo tụ của keo Fe(OH)3 dưới tác dụng của chất điện ly Na2SO4.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Sự keo tụ hay kết tụ: là hiện tượng nhiều hạt dính

kết lại với nhau tạo thành tập hợp lớn hơn.

- Ngưỡng keo tụ là nồng độ chất điện ly nhỏ nhất có

thể làm keo tụ với một tốc độ ổn định.

- Ngưỡng keo tụ được tính theo công thức sau:

1000V.C

* Trong đó: + C: Nồng độ chất điện ly, mol/lít

+ V: Thể tích nhỏ nhất của dd chất điện ly đủ để

gây nên sự keo tụ, ml.

+ : Thể tích của dung dịch dùng để keo tụ ,ml

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

-> Thế nào là độ dẫn

điện riêng?

- GV Làm TN mẫu,

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

Page 35: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Khi xác định ngưỡng keo tụ phải tiến hành theo 2

bước. Trước hết phải xác định ngưỡng keo tụ thô sau

đó mới xác định ngưỡng keo tụ chính xác.

- Phải đánh số thứ tự các ống nghiệm.

- Quan sát thật chính xác hiện tượng keo tụ trong các

ống nghiệm.

- Pha loãng dung dịch Na2SO4 thật chính xác.

- Khi điều chế dung dịch keo phải nhỏ từ từ FeCl3 vào

nước sôi, không làm ngay mà phải để nguội rồi mới

làm thí nghiệm tiếp.

- Lấy ống nghiệm có nồng độ chất điện ly nhỏ nhất để

tính ngưỡng keo tụ.

- SV thực hiện các thí nghiệm.

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: xác định được ngưỡng keo

tụ.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: pha chế

dung dịch.

3. Chuẩn bị bài thực hành: Xác định sức căng bề mặt.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Ngưỡng keo tụ là gì ? Nội dung của quy tắc Sunze –Hacdi?

- Ngưỡng keo tụ là nồng độ chất điện ly nhỏ nhất có thể làm keo tụ với một tốc độ ổn

định.

- Quy tắc Sulze – Hacdi: tất cả các chất điện ly đều có khả năng keo tụ các hệ keo ở

những nồng độ xác định. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly có khả năng gây nên sự keo

tụ sau một thời gian xác định gọi là ngưỡng keo tụ. Chỉ những ion tích điện ngược dấu

với hạt keo mới có khả năng keo tụ. Khả năng keo tụ của ion tích điện càng lớn nếu hoá

trị của chúng càng cao. Quy tắc này phù hợp với biểu thức:

= K/Z6

* Trong đó: + : ngưỡng keo tụ

+ Z : điện tích của ion keo tụ trong chất điện ly.

Page 36: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

+ K: hằng số

(2) Mô tả cấu tạo của keo Fe(OH)3?

- {nFe(OH)3.mFe3+.(m-x)Cl-}xCl-

(3) Nêu những tính chất đặc trưng của hệ keo và sự khác biệt của dung dịch keo so với

dung dịch thực?

- Bề mặt riêng tương đối lớn

- Tính chất quang học

- Tính chất động học

- Tính chất điện học

Dung dịch keo khác với dung dịch thực:

- Dung dịch keo có hiện tượng xuất hiện hình nón phát sáng khi chiếu chùm ánh

sáng đi qua.

- Có khả năng keo tụ

- Có hiện tượng xa lắng

- Đường kính hạt lớn hơn dung dịch thực

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 19 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 37: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH Môn: TH Hóa Lý

SỐ: 11 - SỐ TIẾT: 5

Ngày thực hiện: 15/11/2011 Lớp: CDMT12QN

1 . Tên bài thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT

1.1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng.

- Đo sức căng bề mặt của dung dịch bằng phương pháp đo lực căng tác dụng lên một

đơn vị chiều dài của chu vi bề mặt phân chia pha.

1.2. Đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học:

- Giáo trình: Giáo trình thực hành hoá lý.

- Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình hoá lý.

+ Sổ tay pha chế.

+ Giáo trình kỹ thuật phòng thí nghiệm.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, bếp điện, nhiệt kế, erlen, pipette, burette, cân phân

tích, tủ hút...

2. Kế hoạch hướng dẫn :

STT Nội dung các bước hướng dẫn Phương pháp thực

hiện

2.1 Hướng dẫn mở đầu: ( 1 tiết)

- Lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của đường

viền ranh giới phân chia và gây nên sự co giãn bề

mặt chất lỏng gọi là sức căng bề mặt. Sức căng bề

mặt ký hiệu , có thứ nguyên là dyn.cm-1.

- Phương pháp xác định sức căng bề mặt là đo năng

lượng cần thiết để tạo ra một đơn vị diện tích bề mặt.

r4

K

+ K: lực tác dụng tại điểm cân bằng (N).

+ σ : sức căng bề mặt (mN/m).

+ r: bán kính vòng platin (r=9,545 mm).

- Thuyết trình.

- GV đặt câu hỏi, yêu

cầu SV trả lời.

(1) Sức căng bề mặt

là gì? Thứ nguyên

của nó?

(2) Hãy cho biết mối

liên hệ giữa sức căng

bề mặt và đặc điểm

tương tác mối liên hệ

giữa các phân tử?

- GV Làm TN mẫu,

Page 38: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

SV theo dõi và rút

kinh nghiệm.

2.2 Hướng dẫn thường xuyên: ( 3,5 tiết)

- Tuân thủ đầy đủ các bước xác định sức căng bề mặt

bằng máy.

- Phải làm sạch vòng kim loại platin trước khi đo.

- Phải hiệu chỉnh máy trước khi đo.

- Pha loãng dung dịch đo phải thật chính xác.

- Đặt vòng kim loại vào đúng tâm của cốc đựng dung

dịch.

- Khi đo phải vặn núm số 2 từ từ tránh hiện tượng tác

dụng lực quá mạnh gây nên sai số của phép đo.

- SV thực hiện các thí nghiệm.

- GV theo sát thao

tác của SV.

2.3 Hướng dẫn kết thúc: ( 0,5 tiết)

1. Tổng kết ca thực hành: Xác định sức căng bề mặt

của các dung dịch.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: sử dụng

thiết bị đo sức căng bề mặt

3. Chuẩn bị bài thực hành: Hấp phụ dung dịch trên

bề mặt chất hấp phụ rắn.

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi.

- GV nhận xét cuối

buổi.

3. Tổng kết – Đánh giá – Mở rộng nội dung :

* Trả lời câu hỏi

(1) Sức căng bề mặt là gì? Thứ nguyên của nó?

- Lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của đường viền ranh giới phân chia và gây nên

sự co giãn bề mặt chất lỏng gọi l sức căng bề mặt. Sức căng bề mặt ký hiệu , có thứ

nguyên là dyn.cm-1.

(2) Hãy cho biết mối liên hệ giữa sức căng bề mặt và đặc điểm tương tác mối liên

hệ giữa các phân tử?

- Sức căng bề mặt có nguồn gốc từ lực hút liên phân tử giữa các phân tử trong chất

lỏng. Khi gia tăng bề mặt của của chất lỏng, năng lượng yêu cầu thắng lực hút của các

phân tử.

Page 39: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

(3) Từ kết quả đo sức căng bề mặt, có thể kết luận gì về tính hoạt động bề mặt của

n-butanol?

- Sức căng bề mặt của n-butanol thấp hơn của nước nên có thể kết luận khả năng hoạt

động bề mặt của n-butanol cao hơn nước, n-butanol dễ bay hơi, và có khối lượng riêng

nhỏ hơn nước.

4. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

Ngày 20 tháng 08 năm 2011

Tổ trưởng Bộ môn Giảng viên

VÕ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU

Page 40: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

Giáo án 11

HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH TRÊN BỀ MẶT CHẤT HẤP PHỤ RẮN

I. Mục đích yêu cầu

- Khảo sát sự hấp phụ acid CH3COOH trên than hoạt tính ở nhiệt độ phòng và

xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt.

- Vẽ đồ thị theo phư ơ ng trình Langmuir và Freundlich từ đó xác đị nh các hằ ng số

n và Kfreundlich trong phư ơ ng trình.

II. Nội dung hướng dẫn

1. Hướng dẫn bài mới

- Phương trình Freundlich:

lga = 1/nlgC + lgK

- Phương trình Langmuir:

C/a = C/amax + 1/(Kamax)

- Tính độ hấp phụ acid (a) lên bề mặt than tương ứng các nồng độ acid khác

nhau từ 0,03M – 0,2M

- Vẽ đồ thị theo mối quan hệ (lga-lgC) của phương trình Freundlich bằng

phương pháp bình phương cực tiểu. Phương trình thu được có dạng như

sau:

lga = 1/nlgC + lgK

- Khi đó hệ số gốc của phương trình chính là 1/n và giá trị tung độ gốc là lgK.

- Tương tự, ta vẽ đồ thị theo mối quan hệ (C/a-C) theo phương trình Langmuir:

C/a = C/amax + 1/(Kamax)

logC

log

a

logK

Page 41: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

- Khi đó hệ số gốc của phương trình là 1/amax và tung độ gốc là 1/(Kamax)

- Xây dựng phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir theo mối quan hệ C/a =

f(C).

2. Hướng dẫn thường xuyên

- Thể tích dung dịch hấp phụ và lượng than hoạt tính phải được lấy một cách

chính xác.

- Các lần chuẩn độ phải đồng nhất màu (hồng nhạt như nhau).

- Sau khi pha loãng dung dịch phải chuẩn độ xác định lại nồng độ các chất vừa

pha.

- Khi cho than vào bình hấp phụ tránh để than bám lên thành erlen.

- Lắc ở tốc độ vừa phải (130-150 v/p) tránh văng dung dịch ra ngoài.

3. Hướng dẫn kết thúc

1. Tổng kết ca thực hành: Xây dựng phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir

và Freundlich.

2. Các kỹ năng có được sau bài thực hành: Sử dụng máy lắc, lọc, chuẩn độ acid-

bazơ.

3. Chuẩn bị bài thực hành: Đo độ nhớt dung dịch

4. Kiểm tra dụng cụ, vệ sinh, điểm danh cuối buổi

III. Rút kinh nghiệm

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

C

C/a

1/(Kamax

)

Page 42: Thực hành Hóa lý

Khoa Công Nghệ Tổ Hóa

IV. Trả lời câu hỏi

1. Thế nào là sự hấp phụ? Phân biệt hấp phụ và hấp thu? Hấp phụ vật lý và hấp phụ

hóa học

- Sự hấp phụ là hiện tượng trong đó một chất có xu hướng tập trung chất chứa

trên bề mặt phân chia pha. Các cấu tử hấp phụ và cạnh tranh nhau các vị trí

trên lớp bề mặt phân chia pha

- Sự hấp thu là quá trình khuếch tán chất bị hấp thu qua bề mặt phân chia pha

và đi vào trong lòng chất hấp thu.

- Hấp phụ Vật lý là sự hấp phụ sinh ra do các lực vật lý như: Vander Waals…,

còn hấp phụ Hóa học là do các lực tương tác hóa học gây ra.

2. Định nghĩa độ hấp phụ? Đường đẳng nhiệt hấp phụ.

- Độ hấp phụ là lượng chất bị hấp phụ trên 1gam chất hấp phụ.

- Đường đẳng nhiệt hấp phụ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ hấp phụ

và nồng độ cân bằng hấp phụ của dung dịch.