thuyet trinh luat

49
Nhóm 8

Upload: bao

Post on 23-Dec-2015

33 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

sdac

TRANSCRIPT

Nhóm 8

Danh sách nhóm 8Danh sách nhóm 8:

Họ và tên: Lớp:1.Phạm Thị Thúy Vy 052.Nguyễn Thị Phương Thảo 063.Trần Thị Hương Giang 054.Châu Ngọc Linh Nhi 055.Nguyễn Quốc Bảo 066.Nguyễn Thái Nhựt 067.Vũ Bảo Trân 068.Nguyễn Gia Bảo 069.Lê Trọng Dinh 0410.Trần Trọng Nghĩa 0611.Trần Phi Hùng 0612.Trần Phúc Hiếu 06

Nội dung:Nội dung:I. Thẩm quyền và nguyên tắc giải quyết tranh chấp của

trọng tài thương mại

II. Thỏa thuận trọng tài

III. Hội đồng trọng tài và trọng tài viên

IV. Trung tâm trọng tài thương mại

V. Tố tụng trọng tài

VI. Thi hành phán quyết trọng tài và hủy trọng tài

I. Thẩm quyền và nguyên tắc giải quyết của trọng tài thương mại

1. Khái quát chung về trọng tài thương mại

1. Khái quát chung về trọng tài thương mại

b. Đặc điểmĐặc điểm

Trọng tài thương mại là hình thưc giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận một cách tự nguyện.

Quyết định trọng tài có hiệu lực đối với các bên và quyết định này có giá trị chung thẩm.

Thủ tục tố tụng trọng tài mềm dẻo, linh hoạt hơn so với tố tụng tòa án.

1. Khái quát chung về trọng tài thương mại

c. Các hình thức trọng tài thương mại.

Trung tâm trọng tài.(Trọng tài thường trực).Trọng tài vụ việc.Hiện nay tại Việt Nam có 7 trung tâm trọng tài kinh tế đang hoạt động: (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC, VID.ARCE)

2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại

Trọng tài thương mại ở nước ta có thẩm quyền giải quyết hầu hết mọi tranh chấp giữa những người kinh doanh với nhau bao gồm cả những người không đăng kí kinh doanh, miễn là trong quan hệ của họ có yếu tố thương mại.

Tuy nhiên thẩm quyền của trọng tài chỉ được công nhận nếu các bên có xác lập thỏa thuận trọng tài có hiệu lực pháp lý.

2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mại

Theo Luật trọng tài thương mại 2010, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các dạng tranh chấp sau:

a. Thứ nhất, “tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại”.

b.Thứ hai, “tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại”

c.Thứ ba, “tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định phải giải quyết bằng trọng tài”

3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

II. Thỏa thuận trọng tài

1. Về hình thức

Dưới dạng văn bản và nhiều dạng thể hiện khác như:Telegram, fax, thư điện tử..Các bên trao đổi thông tin bằng văn bảnLuật sư, tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại.Hợp đồng, chứng từ..Qua trao đổi về đơn kiện, bản tự thảo.

2. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.

Đòi hỏi các bên phải hoàn toàn tự do ý chí, tự nguyện xác lập thỏa thuận, phải đảm bảo thẩm quyền và năng lực hành vi, nội dung và hình thức thỏa thuận không vi phạm pháp luật.

Khi xãy ra tranh chấp giữa người cung cấp và người tiêu dùng, người tiêu dùng ở nước ta vẫn có thêm quyền lựa chọn trọng tài hoặc tòa án để giải quyết tranh chấp.

Độc lập với hợp đồng.

2. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.

Vẫn có hiệu lực với người thừa kế hoặc người đại diện theo Pháp luật khi một bên tham gia thỏa thuận là cá nhân chết hoặc mất năng lực hành vi.

Nếu một bên là tổ chức phải chấm dứt hợp đồng, giải thể…thì thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực với tổ chức tiếp nhận quyền và và nghĩa vụ của tổ chức đó.

Các bên phải thỏa thuận hình thức trọng tài và tổ chức trọng tài cụ thể để giải quyết tranh chấp.

III. Hội đồng trọng tài và trọng tài viên

1. Trọng tài viên

a. Khái niệm:Trọng tài viên là cá nhân có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, và uy tín trong các lĩnh vực nhất định, được các bên lựa chọn hoặc được Trung tâm trọng tài ( hoặc Tòa án) chỉ định để giải quyết tranh chấpKhông bắt buộc là công dân Việt Nam và không nhất thiết phải có bằng cử nhân luật

1. Trọng tài viên

b. Tiêu chuẩnCó năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sựCó trình độ đại học và đã qua công tác thực tế từ 5 năm trở lên hoặc chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm thực tiễnKhông thuộc các trường hợp sau :

+ người đang làm thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án

+ Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự, hoặc đã chấp hành xong bản án mà chưa được xóa án tích

2. Hội đồng trọng tài

Việc giải quyết tranh chấp giữa các bên được thực hiện bởi một Hội đồng trọng tài do các bên thành lập, sau khi một bên quyết định khởi kiện để đưa vụ tranh chấp ra giải quyết theo phương thức trọng tài

Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều trọng tài viên ( các bên có thể thỏa thuận số lượng trọng tài viên)

2. Hội đồng trọng tài

Nguyên tắc: Chỉ có 1 trọng tài viên duy nhất thì trọng tài viên này sẽ do các bên

thống nhất lựa chọn Có 3 trọng tài viên thì mỗi bên chọn một trọng tài viên và các

trọng tài viên được chọn sẽ đề cử một trọng tài viên khác và bầu người này làm Chủ tịch hội đồng trọng tài.

Theo quy định mỗi bên có quyền và cần phải được chọn trọng tài viên cho mình.

Nếu không chọn được thì đề nghị chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên

IV. Trung tâm trọng tài thương mại

1. Đặc điểm

Đặc điểm

Ra đời và hoạt động dưới hình thức trung tâm trọng tài, được nhà nước công nhận.

Hoạt động không vì lợi nhuận.

Gồm có 1 chủ tịch và 1 hoặc nhiều phó chụ tịch, có thể có tổng thư ký.

Được thành lập khi có ít nhất 5 sáng lập viên là công dân việt nam có đủ điều kiện.

2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 1:Đề nghị

thành lập

Bước 4:Công bố

thành lập

Bước 2:Cấp giấy

phép thành lập

Bước 3:Đăng kí hoạt

động

2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 1:đề nghị thành lập Sáng lập viên nộp hồ sơ đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

gồm có: Đơ đề nghị Dự thảo điều lệ Danh sách sang lập viên và giấy tờ đi kèm theo

2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 2:cấp giấy phép thành lập Bộ tư pháp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ Trường hợp từ chối: trả lời bằng văn bản có nêu rõ lý do

2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 3:đăng kí hoạt động Tại sở tư pháp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cấp giấy phép hết thời hạn mà không đăng kí thì giấy phép không còn

giá trị

2. Thủ tục thành lập Trung tâm trọng tài

Bước 4:công bố thành lập

Trong thời hạn 30 ngày, Trung tâm phải đăng báo hằng ngày của trung ương hoặc báo địa phương về những nội dung chủ yếu.

Hoạt động của trung tâm trọng tài chấm dứt trong các trường hợp sau:

Theo quy định của Trung tâm thương mai. Bị thu hồi giấy phép thành lập, giấp đăng ký hoạt động

V. Tố tụng trọng tài

Tố tụng trọng tài được tiến hành theo quy tắc tố tụng do các bên tranh chấp quyết định theo bộ quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài trong trường hợp tranh chấp được giải quyết tại trung tâm trọng tài.

Trình tự tiến hành tố tụng lần lượt trải qua các giai đoạn chủ yếu sau :

VI. Thi hành phán quyết trọng tài và hủy phán

quyết trọng tài

1. Thi hành phán quyết trọng tài Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quyết trọng

tài. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán

quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy định, bên được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.

Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký theo quy định.

Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

2. Hủy phán quyết trọng tài

Phán quyết trọng tài bị hủy nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;

b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này;

c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ;

2. Hủy phán quyết trọng tài

d) Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;

e) Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. 

2. Hủy phán quyết trọng tài Khi Tòa án xem xét đơn yêu cầu hủy phán

quyết trọng tài, nghĩa vụ chứng minh được

xác định như sau:

a) Bên yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định tại các điểm a, b, c và d nêu trên có nghĩa vụ chứng minh Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết thuộc một trong các trường hợp đó;

b) Đối với yêu cầu hủy phán quyết trọng tài quy định tại điểm e, Tòa án có trách nhiệm chủ động xác minh thu thập chứng cứ để quyết định hủy hay không hủy phán quyết trọng tài.

1. Thời hạn hoãn phiên họp giải quyết tranh chấp do ai quyết định : b. Bên yêu cầu hoãn phiên họp c. Một thành viên trong Hội đồng trọng tài d. a,b,c sai

a. Hội đồng trọng tài

Câu hỏi trắc nghiệmCâu hỏi trắc nghiệm

2. Ai có quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp : a. Tất cả các bên tranh chấp c. Chủ tịch Trọng tài trung tâm ( Hội đồng trọng tài chưa thành lập) d. b,c đúng

b. Hội đồng trọng tài

3. Hội đồng trọng tài ra phán quyết tranh chấp bằng cách nào : b. Biểu quyết theo nguyên tắc thiểu số c. Luôn lấy ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trọng tài d. a,c đúng

a. Biểu quyết theo nguyên tắc đa số

4. Phán quyết trọng tài có hiệu lực kể từ ngày nào : a. Sau ngày ban hành 1 tháng b. Sau ngày ban hành 1 ngày d. a,b,c đúng

c. Ngay ngày ban hành

5/ Phán quyết trọng tài phải được ban hành khi nào : a/ Sau phiên họp cuối cùng 60 ngày

c/ Sau phiên họp cuối cùng 31 ngày d/ a,b,c sai

b/ Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng

6/ Thế nào là thỏa thuận trọng tài?

b/ Là phương thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên trực tiếp gặp gỡ nhau để bàn bạc, trao đổi ý kiến, tìm kiếm giải pháp thích hợp để tháo gỡ bất đồng.

c/ Là phương thức giải quyết tranh chấp mà trong đó các bên cùng nhau thỏa thuận, tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột với sự trợ giúp của một bên thứ ba do hai bên cùng tín nhiệm và đề nghị giữ vai trò trung gian hòa giải

a/ Là thỏa thuận giữa các bên, trong đó các bên cam kết giải quyết bằng phương thức trọng tài đối với tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh.

7/ Có bao nhiêu nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:

a/ 3

b/ 4

c/ 5

8/ Có bao nhiêu thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của trọng tài:

b/ 4

c/ 5

a/ 3

9/ Trọng tài quy chế là:

a/ Là người được các bên lựa chọn hoặc trung tâm trọng tài hoặc tòa án chỉ định để giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật trọng tài thương mại.

c/ Là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật trọng tài và trình tự, thủ tục do các bên thỏa thuận.

b/ Là hình thức giải quyết tranh chấp tại một trung tâm trọng tài theo quy định của luật trọng tài và quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài đó.

10. Trong các câu sau, câu nào là không đúng:

a/ Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.

b/ Phán quyết của trọng tài là chung thẩm.c/ Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành công khai.

11.  Nhận định sau đây là đúng:

a. Tranh chấp ở đâu thì kiện tại trung tâm trọng tài thuong mại ở đó.

b. Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế có thể thành lập trên cả nước.

d. Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong quy định tố tụng trọng tài.

c. Trọng tài thương mại chỉ giải quyết tranh chấp nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài.

12. Nhận định nào sau đây là sai:

a.Trọng tài thương mại là tổ chức thuộc chính phủ.

b. Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp không cần phải tiến hành hòa giải.

d. Trọng tài viên trọng tài thương mại không thể đồng thời là kiểm sát viên của viện kiểm sát nhân dân

c. Quyết định của trọng tài thương mại có tính cưỡng chế nhà nước.