tẠo ĐỘng lỰc lÀm viỆc cho ngƢỜi lao ĐỘng tẠi cÔng...

24
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ MAI LINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – Năm 2015

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

32 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

TRẦN THỊ MAI LINH

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – Năm 2015

Page 2: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

TRẦN THỊ MAI LINH

TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO

ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI THANH LAN

Hà Nội – Năm 2015

Page 3: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

3

CAM KẾT

Tôi xin cam đoan luận văn “Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao

động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng

tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa từng được

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Trần Thị Mai Linh

Page 4: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

4

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn

TS. Mai Thanh Lan về sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, định hướng cho tôi

trong quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh,

trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã cung cấp cho tôi

những kiến thức trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận

văn này.

Xin gửi lời cảm ơn tới các cô, chú, anh, chị tại Công ty Điện lực Thái

Nguyên trong việc cung cấp cho tôi những tài liệu, thông tin, tạo điều kiện

cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ cho bản luận văn cũng

như đã giúp đỡ và dành thời gian tham gia khảo sát, trả lời phỏng vấn, để tôi

thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Tác giả

Trần Thị Mai Linh

Page 5: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

5

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ................................................................................ i

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii

DANH MỤC HÌNH................................................................................................. iii

PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 46

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA DOANH

NGHIỆP .................................................................................................................. 50

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................... 50

1.1.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ....................................................... 50

1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài .................................................... 54

1.2. Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động của doanh

nghiệp .................................................................................................................. 55

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 55

1.2.2. Các học thuyết về tạo động lực ............... Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Nội dung nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho người lao động

........................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động

........................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Kinh nghiệm của một số công ty trong tạo động lực làm việc cho người

lao động ............................................................. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark

not defined.

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn, kế thừaError! Bookmark not

defined.

2.1.2. Phương pháp trực tiếp điều tra qua bảng hỏiError! Bookmark not

defined.

2.1.3. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ....... Error! Bookmark not defined.

2.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Quy trình nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao

động ................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Giả thuyết nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.

2.2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất .................... Error! Bookmark not defined.

Page 6: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

6

2.2.5. Nghiên cứu định tính ............................... Error! Bookmark not defined.

2.2.6. Nghiên cứu định lượng ............................ Error! Bookmark not defined.

2.2.7. Tổng hợp phân tích số liệu ...................... Error! Bookmark not defined.

2.2.8. Kết luận về kết quả nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI

LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊNError! Bookmark not

defined.

3.1. Tổng quan về Công ty Điện lực Thái NguyênError! Bookmark not

defined.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ......... Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ............................ Error! Bookmark not defined.

3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty ....... Error! Bookmark not defined.

3.2. Tình hình nhân lực của Công ty Điện lực Thái NguyênError! Bookmark

not defined.

3.3. Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc

cho ngƣời lao động ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Nhu cầu cá nhân ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2. Điều kiện làm việc ................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3. Hệ thống các quy định và quy chế nội bộ Error! Bookmark not defined.

3.3.4. Môi trường làm việc ................................ Error! Bookmark not defined.

3.4. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công

ty Điện lực Thái Nguyên ....................................... Error! Bookmark not defined.

3.4.1. Thực trạng tạo động lực thông qua công cụ tài chínhError! Bookmark

not defined.

3.4.2. Thực trạng tạo động lực thông qua công cụ phi tài chính ............. Error!

Bookmark not defined.

3.4.3. Kết quả điều tra về mức độ hài lòng của NLĐ đối với các công cụ tạo

động lực của công ty ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.5. Đánh giá chung ............................................... Error! Bookmark not defined.

3.5.1. Thành công .............................................. Error! Bookmark not defined.

3.5.2. Hạn chế ................................................... Error! Bookmark not defined.

3.5.3. Nguyên nhân ............................................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 4: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊNError!

Bookmark not defined.

4.1. Định hƣớng phát triển của PCTN trong thời gian tớiError! Bookmark

not defined.

4.2. Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại PCTN

................................................................................. Error! Bookmark not defined.

Page 7: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

7

4.2.1. Xây dựng chính sách tiền lương công bằng và hợp lýError! Bookmark

not defined.

4.2.2. Xây dựng chính sách thưởng phù hợp .... Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Hoạt động phúc lợi cần được duy trì và phát triểnError! Bookmark not

defined.

4.2.4. Các giải pháp khác .................................. Error! Bookmark not defined.

4.3. Một số kiến nghị .............................................. Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 57

Phụ lục ......................................................................... Error! Bookmark not defined.

Page 8: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

i

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

2 BHXH Bảo hiểm xã hội

3 BHYT Bảo hiểm y tế

4 CBCNV Cán bộ công nhân viên

5 NLĐ Người lao động

6 NNL Nguồn nhân lực

7 NPC Tổng công ty điện lực miền bắc

8 PCTN Công ty điện lực Thái Nguyên

9 PVPE Công ty Cổ phần Tư vấn Điện lực Dầu khí Việt Nam

10 THCV Thực hiện công việc

11 VCQL Viên chức quản lý

12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam

Page 9: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

ii

DANH MỤC BẢNG

Stt Bảng Nội dung Trang

1 Bảng 2.1 Mô tả các nhân tố tác động đến động lực làm

việc của người lao động tại PCTN 38

2 Bảng 3.1 Đặc điểm NLL của PCTN 49

3 Bảng 3.2 Nhu cầu của NLĐ tại PCTN đối với công

việc 51

4 Bảng 3.3 Tiền lương bình quân của PCTN giai đoan

2012 – 2014 66

5 Bảng 3.4 Tiền thưởng bình quân tại PCTN giai đoạn

2012 – 2014 68

6 Bảng 3.5 Đánh giá của VCQL về tiền lương 71

7 Bảng 3.6 Đánh giá của CBCNV về tiền lương 72

8 Bảng 3.7 Đánh giá của VCQL về tiền thưởng 74

9 Bảng 3.8 Đánh giá của CBCNV về tiền thưởng 76

10 Bảng 3.9 Đánh giá của VCQL về công tác phúc lợi 77

11 Bảng 3.10 Đánh giá của CBCNV về công tác phúc lợi 78

12 Bảng 3.11 Đánh giá nội dung công việc được giao của

VCQL 80

13 Bảng 3.12 Đánh giá nội dung công việc được giao của

CBCNV 80

14 Bảng 3.13 Đánh giá của VCQL về điều kiện và môi

trường làm việc 82

15 Bảng 3.14 Đánh giá của CBCNV về điều kiện và môi

trường làm việc 82

16 Bảng 3.15 Tổng hợp mức điểm đánh giá của CBCNV

về các yếu tố 84

Page 10: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

iii

DANH MỤC HÌNH

Stt Hình Nội dung Trang

1 Hình 1.1 Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa 16

2 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 34

3 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy PCTN 45

4 Hình 3.2 Đánh giá của NLĐ về điều kiện làm việc 52

5 Hình 3.3

Mức độ hài lòng của NLĐ về hệ thống các

chính sách và quy chế nội bộ hiện hành 54

6 Hình 3.4

Đánh giá của NLĐ tại PCTN về môi trường

làm việc 55

7 Hình 3.5 Mức độ hài lòng của CBCNV về tiền lương 73

8 Hình 3.6 Mức độ hài lòng của CBCNV đối với tiền

thưởng 76

9 Hình 3. 7 Mức độ hài lòng của CBCNV đối với phúc

lợi 79

10 Hình 3. 8 Mức độ hài lòng của CBCNV đối với công

việc 81

11 Hình 3. 9 Mức độ hài lòng của CBCVN đối với môi

trường làm việc 83

Page 11: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

46

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Mỗi người lao động đều có những tiềm năng nhất định tồn tại trong

con người của họ, nhưng không phải ai cũng biết cách để phát huy tối đa nội

lực của bản thân mình. Vậy làm thế nào để người lao động có thể phát huy

được những phẩm chất của mình để từ đó làm cho tổ chức có thể lớn mạnh

hơn không phải là điều đơn giản. Đây có thể coi là một vấn đề khá phức tạp

và trừu tượng, đòi hỏi những phương pháp và cách thức thật khéo léo, tác

động vào những nhu cầu và mục đích của người lao động. Suy cho cùng,

người lao động làm việc là để thoả mãn những lợi ích và nhu cầu mà mình

đặt ra cho bản thân và gia đình, vì thế doanh nghiệp nào biết cách tác động

vào những yếu tố đó thì đã thành công trong việc kích thích họ làm việc và

cống hiến cho tổ chức, đây là mục đích cuối cùng và cũng là quan trọng nhất

không chỉ của một doanh nghiệp mà của tất cả các doanh nghiệp đang tồn tại

và phát triển trên thị trường

Thực tế, công tác tạo động lực ở Công ty Điện lực Thái Nguyên

(PCTN) đã và đang được thực hiện nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như

mong muốn và vẫn chưa kích thích được người lao động làm việc hết mình

cho tổ chức, năng suất vẫn chỉ đạt ở mức trung bình. Do vậy, đòi hỏi phải có

những biện pháp thiết thực, khuyến khích tạo động lực cho các cán bộ công

nhân viên để đạt được kết quả cao trong quá trình hoạt động cũng như phát

triển của công ty. Công tác tạo động lực cho người lao động bao gồm tạo

động lực vật chất và tạo động lực phi vật chất hay còn gọi là động lực về mặt

tinh thần, hai loại động lực này đều được sử dụng song song như là sự bổ

sung hoàn chỉnh cho nhau, tuy nhiên động lực về vật chất vẫn có ảnh hưởng

mạnh hơn đến năng suất và sự cống hiến của người lao động.

Page 12: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

47

Tạo động lực về vật chất hiệu quả sẽ giúp công ty hình thành nên đội

ngũ lao động giỏi, vững mạnh về tay nghề và chuyên môn, phát huy được

năng lực, sở trường của các thành viên, đồng thời tạo ra sự tin tưởng gắn bó

lâu dài với công ty nơi người lao động. Đối với người lao động sẽ tạo điều

kiện cho họ hoàn thiện bản thân và thỏa mãn các nhu cầu cả về vật chất và

tinh thần của mình.

Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tạo động lực làm việc cho người lao

động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên” có ý nghĩa cả về lý luận và thực

tiễn. Như đã đề cập ở phần trên, có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến

động lực làm việc của người lao động, song yếu tố về vật chất lại có tính

quyết định đến năng suất và sự cống hiến của người lao động. Bởi thế, tác giả

chỉ đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng của công cụ lương, thưởng và phúc lợi đến

động lực làm việc của người lao động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên.

Để thực hiện được mục tiêu đề ra, tác giả đưa ra những câu hỏi

nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu như sau:

1. Các công cụ thúc đẩy tạo động lực cho người lao động là những công

cụ nào?

2. Làm thế nào để người lao động nhiệt tình, hăng hái trong công việc?

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiệt tình, hăng hái của người lao động

là gì?

3. Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty

Điện lực Thái Nguyên?

4. Giải pháp nào cần được ưu tiên nhằm tạo động lực làm việc cho

người lao động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên?

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Page 13: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

48

Mục đích nghiên cứu của đề tài: đề xuất một số giải pháp nhằm tạo

động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên

trong thời gian tới.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Khái quát hóa những lý luận cơ bản về tạo động lực làm việc cho

người lao động trong doanh nghiệp

- Vận dụng lý luận để tìm hiểu thực trạng tạo động lực làm việc cho

người lao động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên trong thời gian qua.

- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tạo

động lực cho người lao động của Công ty Điện lực Thái Nguyên trong

thời gian tới

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và

thực tiễn tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Điện lực Thái

Nguyên;

Phạm vi nghiên cứu:

- Về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho người

lao động thông qua các công cụ tài chính (lương, thưởng, phúc lợi) và

phi tài chính (môi trường làm việc và công việc)

- Về thời gian: đề tài nghiên cứu thực trạng tạo động lực làm việc ở

Công ty Điện lực Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014

- Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất có định hướng

đến năm 2020 các giải pháp để tạo động lực làm cho người lao động tại

Công ty Điện lực Thái Nguyên.

4. Đóng góp của luận văn

Page 14: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

49

4.1. Đóng góp về mặt khoa học, phục vụ công tác đào tạo

Kết quả công trình nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho công tác điều

hành, quản lý nhân sự trong các doanh nghiệp, là ví dụ thực tế để minh họa

dẫn chứng cho công tác giáo dục và đào tạo

4.2. Đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế

Kết quả đề tài đóng góp những ý tưởng để hiểu thêm về động cơ làm

việc của người lao động từ đó nâng cao chất lượng làm việc của người lao

động và hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước

4.3. Những đóng góp về mặt xã hội

- Tạo ra bầu không khí lành mạnh, thân mật hữu nghị trong lao động.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.

5. Kết cấu của luận văn

Phần mở đầu

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tạo động lực

làm việc cho người lao động của doanh nghiệp

Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại

Công ty Điện lực Thái Nguyên

Chương 4: Hoàn thiện các giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động

tại công ty Điện lực Thái Nguyên

Phần kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

Page 15: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

50

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO

ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Các nghiên cứu liên quan đến tạo động lực làm việc thông qua công

cụ lương, thưởng, phúc lợi cho người lao động đã được thực hiện bởi nhiều

nhà nghiên cứu khác nhau. Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả giới

thiệu một số nghiên cứu tiêu biểu trên thế giới và tại Việt Nam về cùng nội

dung như sau:

1.1.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Vũ Thị Uyên, (2008), “Tạo động lực cho lao động quản lý trong

doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020”, Luận án Tiến sỹ

Nghiên cứu này chỉ ra nguyên nhân làm hạn chế động lực của lao động

quản lý trong doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội là: (1) cơ cấu của doanh

nghiệp còn cồng kềnh; (2) cách thức làm việc quan liêu và cửa quyền còn

tồn tại; (3) việc tuyển dụng và bố trí chưa thực sự phù hợp với khả năng,

sở trường và đảm bảo sự công bằng; (4) giao nhiệm vụ và trách nhiệm

chưa được rõ ràng; (5) tiêu chuẩn thực hiện công việc còn chung chung;

(6) có quan tâm đến đào tạo, nâng cao trình độ cho người quản lý nhưng

chương trình, thời gian và kinh phí chưa thực sự hợp lý và hiệu quả; (7)

quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới chưa chặt chẽ.. Bên cạnh đó, thù lao

cho người quản lý còn chưa thỏa mãn được nhu cầu và chưa mang tính

cạnh tranh trên thị trường, việc thực hiện thưởng phạt chưa thực sự nhất

quán dẫn tới triệt tiêu động lực làm việc của những người có tâm huyết với

công việc.

Page 16: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

51

Từ việc phân tích nguyên nhân của thực trạng tạo động lực của lao động quản

lý trong doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội, nghiên cứu đã đề xuất một số

quan điểm nhằm tạo động lực cho lao động quản lý.

Võ Quốc Hưng – Cao Hào Thi (2008), “Các yếu tố ảnh hưởng đến

dự định nghỉ việc của công chức, viên chức nhà nước”, Khoa Quản

lý Công Nghiệp – Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG TpHCM

Nghiên cứu này phân tích dựa vào 277 mẫu thu hồi được từ 900 bảng câu hỏi

phát đi. Kết quả khảo sát cho thấy có 8 yếu tố gồm: sự phù hợp; hành vi lãnh

đạo; quan hệ nơi làm việc; huấn luyện và phát triển; lương – thưởng và công

nhận; truyền thông; sự yêu thích và môi trường làm việc vật lý ảnh hưởng

đến dự định nghỉ việc của công chức – viên chức Nhà nước đều có mối quan

hệ nghịch biến và có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu

tố ảnh hưởng này giải thích được 35,9% sự biến động của biến phụ thuộc Dự

định nghỉ việc.

Huỳnh Thị Nhân (2009), “Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm

bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong

các loại hình doanh nghiệp”, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước

Nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề công bằng xã hội trong phân phối tiền

lương và thu nhập, đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhằm phân tích thực

trạng về đảm bảo công bằng xã hội trong phân phối tiền lương, thu nhập. Từ

đó đề xuất các quan điểm, giải pháp đảm bảo công bằng trong phân phối tiền

lương, thu nhập

Lê Đình Lý (2010), “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức

cấp xã”, Luận án Tiến sỹ

Nghiên cứu chỉ ra rằng chính sách tạo động lực được phân chia thành hai

nhóm: nhóm các chính sách duy trì và nhóm các chính sách thúc đẩy. Hai

Page 17: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

52

nhóm này có vai trò và ảnh khác nhau tới động lực làm việc của cán bộ công

chức. Các chính sách duy trì thường tác động đến các yếu tố vật chất, điều

kiện và môi trường làm việc của cán bộ công chức. Ngược lại, các chính sách

thúc đẩy thường tác động đến mặt tinh thần, tình cảm của người cán bộ trong

quá trình thực hiện công việc. Để tạo động lực làm việc tích cực cho cán bộ

công chức, trước hết cần phải quan tâm chú ý đến các chính sách thuộc nhóm

duy trì, đảm bảo các nhu cầu cơ bản cho cán bộ công chức. Tiếp đó, cần phải

chăm lo, đảm bảo tốt các chính sách thúc đẩy bằng cách đáp ứng những nhu

cầu bậc cao cho cán bộ công chức, đưa họ tới sự thành đạt và sự thỏa mãn

cao hơn.

“Vai trò của lương và thu nhập như là động lực thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế bền vững”, Thông tin chuyên đề số 8 năm 2012, Viện

nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương

Nghiên cứu này chỉ ra rằng tiền lương và thu nhập không phải là động lực

duy nhất để người lao động yên tâm cống hiến, nâng cao chất lượng và năng

suất lao động. Bên cạnh đó còn cần có động lực khuyến khích khác như: sự

công khai, công bằng trong chính sách lương và thu nhập, tránh trốn thuế thu

nhập cá nhân, tránh tham nhũng, vì phải có những trợ cấp ngoài lương không

thể hiện bằng tiền. Do vậy các hình thức khác nhằm gia tăng thu nhập thực tế

của người lao động giữ vai trò không kém phần quan trọng để cùng với lương

và thu nhập hỗ trợ người lao động duy trì và cải thiện cuộc sống một cách

bền vũng.

Trần Kim Dung – Nguyễn Dương Tường Vy (2012), “Đo lường

mức độ thỏa mãn vứi tiền lương”, Tạp chí Phát triển Kinh tế Tháng

06 năm 2012, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Nghiên cứu này thực hiện kiểm định thang đo thỏa mãn với tiền lương (PSQ)

của Heneman & Schwap (1985) trong điều kiện của Việt Nam mà xác định

Page 18: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

53

liệu mức lương hay cơ chế, chính sách lương, yếu tố nào ảnh hưởng nhiều

hơn đến lòng trung thành của nhân viên. Nghiên cứu sử dụng phương

trình mô hình tuyến tính (SEM) và thực hiện với mẫu là 224 nhân viên có

trình độ cao đẳng trở lên đang làm việc trong các doanh nghiệp trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy thang đo PSQ thích hợp

để đo lường thỏa mãn tiền lương trong điều kiện của Việt Nam với bốn

thành phần: (1) mức lương; (2) tăng lương; (3) phúc lợi; (4) cơ chế chính

sách lương. Lòng trung thành của nhân viên chịu ảnh hưởng của cơ chế

chính sách lương mạnh hơn chịu ảnh hưởng của mức lương. Nghiên cứu

thảo luận nguyên nhân và đưa ra các gợi ý giúp lãnh đạo doanh nghiệp nâng

cao mức đọ thỏa mãn về tiền lương và lòng trung thành của nhân viên trong

điều kiện giới hạn về quỹ lương.

ThS. Nguyễn Thị Thu Trang (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng tới

việc động viên nhân viên tại công ty dịch vụ công ích - Quận 10 -

Thành phối Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn

(Số8 –tháng 3/2013), Trường Cao đẳng Việt Mỹ, Thành phố Hồ

Chí Minh

Bài viết sử dụng lý thuyết động viên nhân viên để phân tích và lượng hóa các

yếu tố ảnh hưởng tới động viên nhân viên tại Công ty Dịch vụ Công ích Quận

10, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 8 yếu tố

được xác định chỉ có 4 yếu tố tác động có ý nghĩa đến động viên của nhân

viên, bao gồm: lương bổng và đãi ngộ tài chính; cơ hội đào tạo và phát triển;

phong cách lãnh đạo; mối quan hệ với đồng nghiệp. Bên cạnh đó bài viết

cũng đề xuất một số chính sách mang tính gợi ý trong việc cải thiện mức độ

động viên nhân viên tại Công ty Dịch vụ Công ích, Quận 10 – Thành phố Hồ

Chí Minh.

Page 19: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

54

Nguyễn Trung Hiếu (2013), “Tạo động lực cho người lao động tại

công ty cổ phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7”, Luận

văn Thạc sỹ

Nghiên cứu này hệ thống hóa một số vấn đề lí luận chung về hoạt động tạo

động lực cho người lao động của doanh nghiệp, nghiên cứu thực trạng tạo

động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư Đô thị và Khu công

nghiệp Sông Đà 7. Từ đó đề suất một số giải pháp tạo động lực cho người lao

động tại công ty cổ phần đầu tư Đô thị và Khu Công nghiệp Sông Đà 7.

Bùi Thị Minh Thu – Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), “Nghiên cứu các

nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản

xuất ở công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)”, Tạp chí Khoa học,

Trường Đại học Cần Thơ

Nghiên cứu này đã tiến hành phân tích kết quả thu thập được từ quan sát,

kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố. Sau đó phân tích

tương quan, hồi quy tuyến tính bội theo hồi quy đa biến thông thường, nghiên

cứu đã phát hiện 07 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên

trực tiếp sản xuất tại Lilama là: văn hóa doanh nghiệp, công việc, cơ hội đào

tạo và phát triển, điều kiện làm việc, lương và chế độ phúc lợi, mối quan hệ

với đồng nghiệp, mối quan hệ với lãnh đạo. Trong đó lương và chế độ phúc

lợi cùng với văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tác động mạnh nhất. Kết quả có

được từ nghiên cứu là gợi ý quan trọng trong việc xây dựng chiến lược và kế

hoạch phù hợp phát triển nguồn nhân lực của Lilama.

1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại nƣớc ngoài

Marc Buelens & Herman Van Den Broeck (2007), “Phân tích sự

khác biệt trong động lực làm việc giữa những tổ chức ở khu vực

công và khu vực tư”.

Page 20: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

55

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra sự khác biệt của người lao động ở

khu vực công và khu vực tư nhân. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ cuộc

điều tra gồm 3314 nhân viên ở khu vực tư, và 409 nhân viên làm việc ở khu

vực công tại Vương quốc Bỉ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) So với khu

vực tư nhân, những người lao động ở khu vực công ít được thúc đẩy làm việc

bởi các phần thưởng là tiền; (2) So với khu vực tư nhân, những người lao

động ở khu vực công được thúc đẩy nhiều hơn bởi một môi trường làm việc

có đầy đủ sự cảm thông và sự hỗ trợ; (3) So với khu vực tư nhân, những

người lao động ở khu vực công làm việc ít giờ hơn, và ít sẵn lòng nỗ lực vì

các lợi ích của tổ chức; (4) Sự khác biệt về tôn ti trật tự là yếu tố quan trọng

hơn sự khác biệt về khu vực làm việc của người lao động; (5) So với khu vực

tư nhân, những người lao động ở khu vực công ít gặp phải mâu thuẫn giữa

gia đình và công việc.

Re’em (2010), “Tạo động lực thúc đẩy nhân viên ở khu vực công:

các công cụ ứng dụng trong thực tiễn”

Nghiên cứu được thực hiện nhằm hướng đến việc tìm ra các nhân tố lý thuyết

và các chiến thuật có thể áp dụng trong thực tế, từ đó giúp nhà quản lý khu

vực công tạo ra nhiều động lực làm việc hơn cho nhân viên của họ. Bởi vì

động lực làm việc đóng vai trò quan trọng đối với kết quả công việc của

người lao động. Mặt khác, do động lực làm việc là vấn đề của mỗi cá nhân, vì

vậy tác giả đã khuyến nghị nhà quản lý cần sử dụng các chiến thuật một cách

thận trọng, phù hợp với từng hoàn cảnh và từng cá nhân.

1.2. Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động của doanh

nghiệp

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1. Động lực làm việc

Page 21: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

56

Page 22: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Mai Quốc Chánh, 1999. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu

cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuât bản Chính trị

Quốc gia.

2. Trần Kim Dung và Nguyễn Dương Tường Vy, 2012. Đo lường mức độ

thỏa mãn vứi tiền lương. Tạp chí Phát triển Kinh tế Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 06 năm 2012

3. Trần Kim Dung, 2000. Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

4. Nguyễn Bá Dương, 1999. Tâm lí học quản lí dành cho người lãnh đạo. Hà

Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

5. Nguyễn Trung Hiếu, 2013. Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ

phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7. Luận văn Thạc sỹ. Học

viện Công Nghệ Bưu chính Viễn thông.

6. Võ Quốc Hưng và Cao Hào Thi, 2008, Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định

nghỉ việc của công chức, viên chức nhà nước. Tạp chí Phát triển Khoa học &

Công nghệ – Trường Đại học Quốc Gia TpHCM. Q1-2010.

7. Lê Đình Lý, 2010. Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã.

Luận án Tiến Sỹ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

8. Huỳnh Thị Nhân, 2009, Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công

bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong các loại hình

doanh nghiệp. Đề tài Khoa học cấp Nhà nước.

9. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm, 2010. Giáo trình Quản trị nhân

lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

Page 23: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

58

10. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014. Nghiên cứu các nhân

tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở công

ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,

số 35.

11. Trần Trọng Thuỷ, 2009. Tâm lí học lao động. Hà Nội: Viện Khoa học

giáo dục.

12. Nguyễn Tiệp và Lê Thanh Hà, 2006. Giáo trình tiền lương tiền công. Hà

Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

13. Nguyễn Thị Thu Trang, 2013, Các yếu tố ảnh hưởng tới việc động viên

nhân viên tại công ty dịch vụ công ích - Quận 10 - Thành phối Hồ Chí Minh,

Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn Trường Cao đẳng Việt Mỹ Thành phố

Hồ Chí Minh, 8 –tháng 3/2013.

14. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương, 2009. Hành vi tổ chức. Hà Nội:

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

15. Vũ Thị Uyên, 2008. Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý

trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020. Luận án Tiến sỹ.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

16. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, 2012. Vai trò của lương và

thu nhập như là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Hà Nội:

Thông tin chuyên đề số 8 năm 2012.

17. Viện Đại Học Mở OLA Canada, 2001. Mô tả công việc, yêu cầu chuyên

môn và các tiêu chuẩn hoàn thành công việc. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.

Page 24: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6507/1/00050006545.pdf · 12 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt

59

Tài liệu tiếng Anh

18. Marc Buelens and Herman Van Den Broeck, 2007. Phân tích sự khác

biệt trong động lực làm việc giữa những tổ chức ở khu vực công và khu vực

tư. Đức

19. Re’em, 2010. Tạo động lực thúc đẩy nhân viên ở khu vực công: các công

cụ ứng dụng trong thực tiễn. Đức

Website

20. http://voer.edu.vn/m/dong-luc-va-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-

dong/03f78b1b