toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - số 1178 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1178 ngày 19.5.2016 Ảnh: BaoThưaThienhue Quy hoạch di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (Tr.4) - Mỹ thuật 30 năm thời kỳ đổi mới (Tr.2) - Chấn chỉnh công tác điều hành Giải bóng đá vô địch quốc gia 2016 (Tr.8) Trong số nàY Sử dụng hộp thư điện tử công vụ và tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin Mới đây, tại Bộ VHTTDL Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên đã có buổi làm việc với các đơn vị tham mưu, quản lý của Bộ về cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, sử dụng hộp thư điện tử công vụ và tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ VHTTDL. Theo đó, Văn phòng Bộ được giao là đầu mối trong việc triển khai hộp thư điện tử công vụ của Bộ. Xây dựng Kế hoạch cụ thể đề xuất quy trình, nội dung, thủ tục, giám sát việc trao đổi văn bản điện tử bằng hộp thư điện tử công vụ của Bộ, lấy ý kiến đơn vị có liên quan; xây dựng hướng dẫn quy định tạm thời về sử dụng hộp thư điện tử công vụ trong trao đổi văn bản điện tử của Bộ. Phổ biến đến các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ để áp dụng thử từ 15.5.2016 đến 25.5.2016 và chính thức áp dụng từ 01.6.2016. (Xem tiếp trang 4) Chiều 12.5, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cùng đoàn công tác của Bộ VHTTDL đã có buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế. Tham dự buổi làm việc, về phía Bộ VHTTDL có đại diện lãnh đạo Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cục Du lịch, Văn phòng Bộ; các Cục: Di sản văn hóa, Nghệ thuật biểu diễn, Văn hóa cơ sở; các Vụ: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch, Tài chính, Đào tạo, Văn hóa dân tộc. Phía tỉnh Thừa Thiên Huế có ông Lê Trường Lưu - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Nguyễn Dung - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành của tỉnh. (Xem tiếp trang 2) Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện phát biểu tại buổi làm việc Triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân” Ngày 13.5, Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế đã tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân”. Triển lãm trưng bày gần 200 hình ảnh, tư liệu và hiện vật với những nội dung: hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên bầu đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946); các kỳ bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh (1960-2016). Người xem có thể tìm thấy những hình ảnh, tư liệu quý về 13 kỳ bầu cử Quốc hội trong suốt 70 năm qua, tính từ kỳ bầu cử đầu tiên năm 1946. Triển lãm dành một phần quan trọng giới thiệu những hoạt động chuẩn bị cho kỳ bầu cử Quốc hội khóa XIV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. T.T Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế

Upload: pham-long

Post on 15-Apr-2017

55 views

Category:

News & Politics


1 download

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1178 ngày 19.5.2016

Ảnh:

Ba

oTh

ưaT

hie

nh

ue

Quy hoạch di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờcác vị vua triều Trần

(Tr.4)- Mỹ thuật 30 năm thời kỳ đổi mới

(Tr.2)- Chấn chỉnh công tác điều hành Giải bóng đá vô địch quốc gia 2016

(Tr.8)

Trong số này

Sử dụng hộp thư điện tửcông vụ và tổ chức ứng dụng công nghệthông tin

Mới đây, tại Bộ VHTTDL Thứtrưởng Đặng Thị Bích Liên đã có buổilàm việc với các đơn vị tham mưu,quản lý của Bộ về cung cấp dịch vụcông trực tuyến mức độ 3, sử dụng hộpthư điện tử công vụ và tổ chức ứngdụng công nghệ thông tin của BộVHTTDL. Theo đó, Văn phòng Bộđược giao là đầu mối trong việc triểnkhai hộp thư điện tử công vụ của Bộ.Xây dựng Kế hoạch cụ thể đề xuất quytrình, nội dung, thủ tục, giám sát việctrao đổi văn bản điện tử bằng hộp thưđiện tử công vụ của Bộ, lấy ý kiến đơnvị có liên quan; xây dựng hướng dẫnquy định tạm thời về sử dụng hộp thưđiện tử công vụ trong trao đổi văn bảnđiện tử của Bộ. Phổ biến đến các cơquan, đơn vị trực thuộc Bộ để áp dụngthử từ 15.5.2016 đến 25.5.2016 vàchính thức áp dụng từ 01.6.2016.

(Xem tiếp trang 4)

Chiều 12.5, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện cùng đoàn công tác của BộVHTTDL đã có buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế. Tham dự buổi làm việc,về phía Bộ VHTTDL có đại diện lãnh đạo Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cụcDu lịch, Văn phòng Bộ; các Cục: Di sản văn hóa, Nghệ thuật biểu diễn, Văn hóacơ sở; các Vụ: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch, Tài chính, Đào tạo, Văn hóa dân tộc.Phía tỉnh Thừa Thiên Huế có ông Lê Trường Lưu - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịchHĐND tỉnh; ông Nguyễn Dung - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện lãnhđạo các Sở, Ban, Ngành của tỉnh. (Xem tiếp trang 2)

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện phát biểu tại buổi làm việc

Triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các kỳ bầu cửđại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân”

Ngày 13.5, Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế đã tổ chức khaimạc triển lãm chuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với các kỳ bầu cử đại biểuQuốc hội và Hội đồng Nhân dân”. Triển lãm trưng bày gần 200 hình ảnh,tư liệu và hiện vật với những nội dung: hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minhtrong Tổng tuyển cử đầu tiên bầu đại biểu Quốc hội của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa (1946); các kỳ bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp dưới ánhsáng tư tưởng Hồ Chí Minh (1960-2016). Người xem có thể tìm thấy nhữnghình ảnh, tư liệu quý về 13 kỳ bầu cử Quốc hội trong suốt 70 năm qua, tínhtừ kỳ bầu cử đầu tiên năm 1946. Triển lãm dành một phần quan trọng giớithiệu những hoạt động chuẩn bị cho kỳ bầu cử Quốc hội khóa XIV và Hộiđồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. T.T

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế

Quản lý nhà nước

2 số 1178 l 19.5.2016

Tại buổi làm việc, lãnh đạo tỉnhThừa Thiên Huế và các Sở, Ban,Ngành đã nêu nhiều kiến nghị với cáccơ quan thuộc Bộ. Về vấn đề tu bổ ditích, tỉnh kiến nghị Bộ có các giảipháp phối hợp với Bộ Xây dựng banhành Thông tư liên tịch để thực hiệntốt Nghị định số 70/2012/NĐ-CP quyđịnh thẩm quyền, trình tự thủ tục lậpphê duyệt quy hoạch, dự toán bảoquản, tu bổ phục hồi di tích lịch sửvăn hóa, danh lam thắng cảnh vàNghị định số 15/2013/NĐ-CP củaThủ tướng Chính phủ, Thông tư số10/2013/TT-BXD của Bộ Xây dựngvề quản lý chất lượng công trình xâydựng; phân công, ủy quyền cho tỉnhthẩm định phê duyệt một số côngtrình có kiến trúc đơn giản như tu bổkè, tường thành, hạ tầng kỹ thuật, tôntạo cảnh quan… Ông Phan Thanh Hải- Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tíchCố đô Huế cho rằng: Hệ thống di sảnHuế có rất nhiều dự án tu bổ, tôn tạodi tích, nếu tất cả các dự án lớn nhỏđều phải phụ thuộc vào Bộ Xây dựngthì rất khó cho các đơn vị quản lý ditích, hay các địa phương có di tích.Về vấn đề này, ông Nguyễn ThếHùng - Cục trưởng Cục Di sản vănhóa (Bộ VHTTDL) cho biết, mới đâyHội đồng Di sản văn hóa quốc gia đãcó văn bản kiến nghị gửi Thủ tướngChính phủ xem xét để giải quyết;trước đó Bộ VHTTDL cũng đã có vănbản gửi trực tiếp đến Bộ trưởng BộXây dựng để kiến nghị giảm bớt các

thủ tục trong trùng tu di tích. ÔngHùng cũng nhấn mạnh rằng: Luônủng hộ việc đẩy mạnh xã hội hóa cáchoạt động kinh doanh dịch vụ trongđịa bàn khu di tích Huế. Nguồn thu từbán vé tham quan và nguồn thu từkinh doanh dịch vụ ở đây vẫn cònchênh lệch rất lớn. Tuy nhiên, việcmở rộng dịch vụ vẫn luôn phải đảmbảo hài hòa với việc gìn giữ và bảo vệdi tích.

Về chủ trương thành lập Học việnDu lịch Huế dựa trên cơ sở tổ chức lạiTrường CĐ Nghề Du lịch Huế (đơnvị thuộc Bộ) và Khoa Du lịch - Đạihọc Huế, Bộ trưởng Nguyễn NgọcThiện và nhiều đại biểu trong đoàncông tác của Bộ đã đồng thuận vớikiến nghị này. Bộ trưởng yêu cầu địaphương cần nghiên cứu kỹ và có kếhoạch lập đề án cho vấn đề này để cóhướng thực hiện cụ thể.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Nguyễn Ngọc Thiện lưu ýngành du lịch địa phương cần chú ýđến công tác quảng bá, giới thiệuđiểm đến, các sản phẩm du lịch…Thừa Thiên Huế cần hướng đếnkhách Tây Âu và vùng Đông Bắc Á(Nhật Bản, Hàn Quốc), du kháchquốc tế đến Huế thường là nhữngngười có điều kiện, đây là lợi thế.Cho nên, địa phương nên quan tâmvào chất lượng du khách, đừng hamvào số lượng khách…

Về kiến nghị cho phép nghiên cứuđiều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo

vệ di tích, nhất là các khu vực trongQuần thể di tích Cố đô Huế có nhiềudân cư, Bộ trưởng cũng đồng tình chorằng: “Cần nghiên cứu để có sự điềuchỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn.Đề nghị Trung tâm Bảo tồn Di tíchCố đô Huế có đề án, kế hoạch cụ thể.Đây là vấn đề được nhiều người dânvà cử tri quan tâm trong các kỳ họpHĐND tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệmkỳ vừa qua”. Bộ trưởng cũng nhấnmạnh rằng: Huế là địa phương có thếmạnh về văn hóa-du lịch nhưng suốtmấy chục năm qua vẫn chưa có mộtnhà hát xứng tầm, còn Bảo tàng Lịchsử-Cách mạng thì đang “ở tạm”. Thếnên, chính quyền cũng quan tâm đểcó hướng đầu tư xây dựng các thiếtchế văn hóa nói trên; tìm địa điểmmới cho bảo tàng. Song song với việcchú trọng đến thiết chế văn hóa, địaphương cũng cần quan tâm đến côngtác xây dựng nếp sống văn minh ở cáckhu dân cư; đẩy mạnh công tác tuyêntruyền nhằm ngăn ngừa các tệ nạn,đẩy lùi sự xuống cấp về văn hóa…

Riêng vấn đề triển khai dự ánNhà hát Sông Hương nằm trongkhuôn viên số 01 Lê Lợi của Họcviện Âm nhạc Huế (đơn vị thuộcBộ), thì Bộ luôn đốc thúc thực hiện.Kinh phí về đền bù cho các hộ dân,Bộ đã thực hiện; vì thế đề nghị địaphương hỗ trợ thực hiện việc giảiphóng mặt bằng để nhanh chóngkhởi công xây dựng.

T.HợP (Theo báo Văn hóa)

Từ ngày 21-29.9.2016 tại Bảo tàngMỹ thuật Việt Nam, Cục Mỹ thuật,Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL)sẽ tổ chức triển lãm Mỹ thuật 30 nămthời kỳ đổi mới (1986-2016). Triển lãmtrưng bày tác phẩm của hơn 50 nghệ sĩtạo hình có dấu ấn nghệ thuật trong giai

đoạn 30 năm đổi mới. Sau 30 năm đổi mới (1986-2016),

cùng với sự phát triển của đất nước, mỹthuật đương đại Việt Nam đã có nhiềuthay đổi, phát triển, hòa nhập với thếgiới. Một thế hệ tác giả thời kỳ đổi mớiđã hình thành, tạo nên diện mạo của

mỹ thuật đương đại Việt Nam đa dạngvà có dấu ấn cá nhân của từng tác giả.Nhằm giúp công chúng, giới mỹ thuậtvà xã hội có cái nhìn khái quát, toàndiện về đời sống mỹ thuật Việt Namtrong 30 năm đổi mới.

H.P

Mỹ thuật 30 năm thời kỳ đổi mới

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện… (Tiếp theo trang 1)

Quản lý nhà nước

3số 1178 l 19.5.2016

- Tại Quyết định số 1695/QĐ-BVHTTDL ngày 10.5.2016, BộVHTTDL giao Cục Nghệ thuật biểudiễn chủ trì, phối hợp với Trường Đạihọc Sân khấu-Điện ảnh Hà Nội,Trường Đại học Sân khấu-Điện ảnhthành phố Hồ Chí Minh, TrườngTrung cấp nghệ thuật Xiếc và Tạpkỹ Việt Nam tổ chức thực hiện đàotạo diễn viên, nhạc công cho các đơnvị nghệ thuật Tuồng, nghệ thuậtChèo trong cả nước theo Đề án đãđược Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch phê duyệt.

- Ngày 12.5.2016 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 1707/QĐ-

BVHTTDL, cho phép Nhạc việnthành phố Hồ Chí Minh đón 39 nghệsĩ đến từ các quốc gia Anh, Ai-len,Úc, Canada, Đan Mạch, Đức,Indonesia, Mỹ, Nhật Bản, Pháp vàTrung Quốc vào Việt Nam tổ chứcChương trình Hòa nhạc và Hợpxướng “The Lord Nelson Mass”.Thời gian tổ chức Chương trình20.5.2016 tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyếtđịnh số 1706/QĐ-BVHTTDL ngày12.5.2016, cho phép Nhà hát Tuổi trẻphối hợp với Công ty Winds StringEntertainment (Đài Loan, TrungQuốc) đón đoàn nghệ sĩ nước ngoài

(05 người) vào Việt Nam tổ chứcchương trình biểu diễn nghệ thuật“VietNam International FingerstyleGuitar Festival 2016”. Thời gian tổchức tháng 7.2016 tại Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh.

- Tại Quyết định số 1721/QĐ-BVHTTDL ngày 16.5.2016, BộVHTTDL cho phép Học viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam đón nghệ sĩLjuba Kazarnovskaya (quốc tịchNga) sang thăm và lên lớp master tạiKhoa Thanh nhạc, Học viện Âmnhạc quốc gia Việt Nam. Thời giantháng 5.2016.

THTT

VăN BảN Mới

Trường Cao đẳng Nghề Du lịchHuế đã tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm Hợptác đào tạo giữa Luxembourg và ViệtNam; đồng thời diễn ra Lễ ký kết hợptác giai đoạn 2016-2020. Đến dự cóThứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng ThịBích Liên, Tham tán Đại sứ quán Côngquốc Luxembourg tại Việt Nam - LàoJentGen, Chủ tịch Học viện BBILuxembourg-Louis Rober; lãnh đạocác trường Cao đẳng Nghề Du lịch ViệtNam và các thầy cô giáo, sinh viên đãđược đào tạo tại Luxembourg hiện đangcông tác tại 9 trường Cao đẳng Du lịchViệt Nam và một số doanh nghiệp Dulịch của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Vũ HoàiPhương - Hiệu trưởng Trường Caođẳng Nghề Du lịch Huế nêu bật ýnghĩa Chương trình hợp tác viện trợkhông hoàn lại của Chính phủLuxembourg cho Việt Nam từ năm1995 đến nay đã mang lại hiệu quảđáng trân trọng. Chương trình đã việntrợ cho các trường dạy nghề Du lịchViệt Nam về cơ sở vật chất, chương

trình giáo trình giảng dạy tiên tiến, dạynghề du lịch. Đặc biệt đào tạo đội ngũgiảng viên dạy nghề du lịch từ năm2000 cho đến nay…

Phát biểu tại buổi lễ, Tham tán Đạisứ quán Công quốc Luxembourg tạiViệt Nam - Lào JentGen đã nêu rõ:Luxembourg đã và đang hỗ trợ cho sựphát triển cơ sở hạ tầng, trong đó cóVilla Huế, nơi mà chúng ta đang đứngđây - nhưng qua thời gian chúng tôichuyển hướng đến phần quan trọnghơn là về năng lực, phản ánh sự pháttriển của Việt Nam nói chung, và tiếntrình phát triển ấn tượng về kinh tế-xãhội nói riêng. Chúng tôi hi vọng rằngsự hợp tác này sẽ tiếp tục đáp ứng nhucầu của các trường tại Việt Nam, nhưchúng ta đã đạt được trong 15 nămqua. Trải qua 15 năm, chúng tôi nhậnra rằng cần có một số cải cách để giữnhưng kết quả đã đạt được, đồng thờigiúp các trường đương đầu với nhữngthách thức mới. Tôi muốn nhân cơ hộinày cảm ơn các bên liên quan vànhững tổ chức đã hỗ trợ cho sự thành

công trong hợp tác giữa Luxembourgvà Việt Nam.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngĐặng Thị Bích Liên đánh giá caonhững dự án do Đại công quốcLuxembourg tài trợ cho Việt Nam.Trong đó cải thiện cơ sở vật chất, trangthiết bị thực hành, xưởng thực hành,khách sạn, nhà trường và nhất là hỗ trợxây dựng giáo trình giảng dạy tiêntiến… Trao học bổng cho giáo sinh,sinh viên, tổ chức đào tạo tại Học việnBBI, Trường Lycce Alixes Heck… 15năm qua đã đánh dấu bước phát triểnhợp tác hiệu quả của Luxembourg vàViệt Nam; trong đó phát triển du lịchđặc biệt là lĩnh vực đào tạo qua các dựán trước đây là VIE 002, VIE 009, VIE015 và nay là dự án VIE 031.

Buổi lễ ký kết hợp tác kết thúc vớiđêm Gala thắm tình hữu nghị giữa quýđại biểu Việt Nam-Luxembourg cùngvới thầy cô giáo được đào tạo tại Họcviện BBI Luxembourg do Trường Caođẳng Nghề Du lịch Huế tổ chức.

THu Hằng

Kỷ niệm 15 năm hợp tác đào tạo Việt Nam và Luxembourg 2016-2020

4 số 1178 l 19.5.2016

Quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Công văn số1590/BVHTTDL-DSVH ngày 06.5.2016trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị chấpthuận chủ trương giao UBND tỉnh TháiBình chủ trì lập Quy hoạch tổng thể ditích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ vàđền thờ các vị vua triều Trần, xã TiếnĐức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triềuTrần gồm ba phân khu chính: Khu lăngmộ, khu đền thờ và khu di tích khảo cổhọc. Trong đó, khu lăng mộ là vùng đấtLong Hưng vốn là nơi dựng nghiệp của

nhà Trần, vì thế đã được triều Trần đặcbiệt chú trọng, phân phong cho cácthân vương. Nơi đặt mộ tổ của họ Trầntại hương Tinh Cương (nay thuộc thônTam Đường, xã Tiến Đức, huyện HưngHà, tỉnh Thái Bình) tiếp tục được lựachọn làm nơi an nghỉ của các vị vuađầu triều và hoàng tộc nhà Trần: Tháitổ Trần Thừa táng tại Thọ Lăng; TháiTông táng tại Chiêu Lăng, Thánh Tôngtáng tại Dụ Lăng, Nhân Tông táng tạiĐức Lăng. Khu đền thờ trước có tên là“Trần đế miếu”, nằm ở vị trí đền Mẫu

ngày nay. Kiến trúc đền gồm hai tòa,mặt bằng hình chữ nhị, với 07 gian tiềntế, 05 gian hậu cung, bộ khung kiếntrúc làm bằng gỗ, chạm trổ cầu kỳ. Khudi tích khảo cổ học nhà Trần đã đượckhai quật khảo cổ nhiều lần, phát hiệnđược dấu vết kiến trúc và nhiều hiệnvật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,với niên đại từ thời Lý đến Nguyễn,đặc biệt là nhóm hiện vật thời Trần…minh chứng cho giá trị và sự tồn tại củadi tích qua các thời kỳ lịch sử.

T. Hằng

Quy hoạch di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần

Trung tâm Công nghệ thông tin,Trung tâm Thông tin Du lịch, Trungtâm Thông tin Thể dục thể thao phốihợp với Văn phòng Bộ hoàn thiệnnội dung hướng dẫn sử dụng. Đồngthời hỗ trợ kỹ thuật công nghệ thôngtin trong quá trình sử dụng hộp thưđiện tử công vụ cho trao đổi văn bảnđiện tử của Bộ theo phạm vi đượcphân công.

Về cung cấp dịch vụ công trựctuyến mức độ 3, năm 2016, BộVHTTDL đã cung cấp 18 dịch vụcông mức độ 3, trong đó 16 dịch vụtheo Quyết định số 4647/QĐ-BVHTTDL ngày 30.12.2015 của BộVHTTDL ban hành về Dịch vụ côngtrực tuyến mức độ 3 trên CổngThông tin điện tử của Bộ, 01 dịch vụcủa Cục Điện ảnh và 01 dịch vụ của Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh vàTriển lãm.

Thứ trưởng đề nghị Tổng cục Dulịch, Cục Di sản văn hóa, Cục Nghệthuật biểu diễn, Cục Văn hóa cơ sở,Cục Điện ảnh, Cục Mỹ thuật, Nhiếpảnh và Triển lãm thực hiện cácnhiệm vụ theo yêu cầu của Chínhphủ. Theo đó, lãnh đạo các đơn vịliên quan tập trung chỉ đạo thực hiện

nhiệm vụ thuộc đơn vị mình. Chủđộng xây dựng các quy trình, thủ tụchành chính của đơn vị, lấy ý kiến củaVụ Pháp chế; gửi về Trung tâm Côngnghệ thông tin trước ngày 25.5.2016.Phối hợp với Trung tâm Công nghệthông tin trong việc tin học hóa quytrình cung cấp, giải quyết thủ tụchành chính. Tiếp tục theo dõi, hướngdẫn tập huấn đối tượng liên quandịch vụ công đơn vị mình để chạythử nghiệm. Đối với các đơn vị có từ02 dịch vụ công trực tuyến trở lên:lựa chọn 01 dịch vụ để triển khai thửnghiệm trong tháng 6.2016. Thửnghiệm 18 dịch vụ từ tháng 6.2016đến 9.2016; tích hợp lên CổngThông tin điện tử và chính thức cungcấp từ tháng 10.2016.

Trung tâm Công nghệ thông tinchủ động làm việc và xây dựng Kếhoạch tổng thể với các Cục, Vụ cóliên quan từ đó xây dựng Kế hoạchchi tiết để trực tiếp phối hợp với đơnvị có liên quan, hoàn thiện các quytrình trước 25.5.2016; lựa chọn từ 01đến 03 thủ tục hành chính triển khaixây dựng, thử nghiệm trong tháng6.2016. Xây dựng Kế hoạch tậphuấn; thực hiện hướng dẫn, duy trì,

đôn đốc, phối hợp với các đơn vị códịch vụ công mức độ 3. Các nhiệmvụ liên quan đến phối hợp, vận hành,duy trì hệ thống cung cấp dịch vụcông trực tuyến mức độ 3. Tổng hợpKế hoạch kinh phí trên cơ sở dự toánkinh phí của các đơn vị có dịch vụcông mức độ 3 gửi Vụ Khoa học,Công nghệ và Môi trường trình lãnhđạo Bộ phê duyệt.

Vụ Khoa học, Công nghệ và Môitrường đôn đốc các đơn vị đầu mốivề dịch vụ công mức độ 3 và sử dụnghộp thư điện tử công vụ việc thựchiện nhiệm vụ, tổng hợp, báo cáoLãnh đạo Bộ. Chủ trì, phối hợp VụTổ chức cán bộ, Vụ Pháp chế, Vănphòng Bộ, Trung tâm Công nghệthông tin, Trung tâm Thông tin Dulịch, Trung tâm Thông tin TDTT,trình Lãnh đạo Bộ thành lập 02nhóm giúp việc về cung cấp dịch vụcông trực tuyến năm 2016 gồm:Nhóm kiểm tra, thẩm định thủ tụchành chính; Nhóm kiểm tra, thẩmđịnh về kỹ thuật công nghệ thông tin,tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng trước25.5.2016.

Về tổ chức ứng dụng công nghệthông tin của Bộ, Thứ trưởng Đặng

Sử dụng hộp thư điện tử công vụ… (Tiếp theo trang 1)

5số 1178 l 19.5.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 09.5, tại Hà Nội, Bộ trưởngBộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện đãcó buổi tiếp và làm việc với Ngài SugiRyotaro - Đại sứ Đặc biệt Nhật-Việt/Việt-Nhật.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng NguyễnNgọc Thiện và Đại sứ Sugi Ryotarokhẳng định, thời gian qua, quan hệ giaolưu giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Nhật Bản ngày càng được mở rộng vớinhiều hình thức giao lưu phong phú, lànền tảng vững chắc góp phần thúc đẩyquan hệ song phương hai nước đi vàochiều sâu, thiết thực, hiệu quả.

Trên cương vị Đại sứ Đặc biệtNhật-Việt/Việt-Nhật, Ngài SugiRyotaro khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lựcđể góp phần đưa mối quan hệ hợp táchữu nghị giữa hai nước Việt Nam-NhậtBản lên tầm cao mới.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng NguyễnNgọc Thiện đánh giá cao tình cảm chânthành của Đại sứ Sugi Ryotaro đối vớiĐất nước và Con người Việt Nam trongnhiều năm qua; nhấn mạnh những hoạtđộng của Đại sứ trên các lĩnh vực hợptác văn hóa, giao lưu nhân dân... giữahai nước (tiêu biểu như: chương trìnhhòa nhạc Piano của nghệ sĩ mùNobuyuki, Ngày Nhật Bản tại ViệtNam được tổ chức tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 40 nămThiết lập Quan hệ Ngoại giao giữa ViệtNam-Nhật Bản và Năm Hữu nghị Việt-Nhật 2013; Chương trình Đại nhạc hộiViệt-Nhật vào năm 2008 và 2011; tổchức cuộc thi làm phim dành cho họcsinh Việt Nam; Phối hợp với ĐàiTruyền hình Việt Nam triển khai sảnxuất chương trình truyền hình giới

thiệu về Văn hóa của hai nước ViệtNam-Nhật Bản để phát trên sóng củaĐài Truyền hình Việt Nam) là nhữngđóng góp thiết thực vào việc tăngcường quan hệ hữu nghị và hợp tácViệt Nam-Nhật Bản.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng NguyễnNgọc Thiện cũng bày tỏ mong muốn,trên cương vị là Đại sứ đặc biệt Nhật-Việt/Việt-Nhật, Ngài Sugi Ryotaro tiếptục làm việc với các Bộ, ngành, các cơquan hữu quan của Nhật Bản, trongviệc xúc tiến thành lập Trung tâm Vănhóa Việt Nam tại Nhật Bản; đồng thời,có nhiều sáng kiến để thúc đẩy sự giaolưu, hợp tác sâu rộng về văn hóa, thểthao và du lịch nhằm tăng cường hơnnữa sự hiểu biết, tình hữu nghị giữanhân dân hai nước.

T.HợP

Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện tiếp khách quốc tế

Ngày 05.5, Ban Chỉ đạo Trungương Phong trào TDĐKXDĐSVH đã ban hành Kế hoạch số 1576/KH-BCĐ về việc kiểm tra Phong tràoTDĐKXDĐSVH năm 2016.

Việc kiểm tra Phong trào nhằm mụcđích tăng cường công tác lãnh đạo, chỉđạo của các cơ quan thành viên BanChỉ đạo Trung ương với Ban Chỉ đạođịa phương trong việc phối hợp tổ chứcthực hiện Phong trào “TDĐKXDĐSVH”gắn với xây dựng nông thôn mới, xâydựng văn minh đô thị, kịp thời giảiquyết những vấn đề còn tồn tại,vướng mắc trong đời sống văn hóa -xã hội hiện nay; bảo tồn và phát huycác giá trị văn hóa dân tộc; thực hiệnchiến lược phát triển văn hóa ViệtNam trong thời kỳ hội nhập quốc tếtheo tinh thần Nghị quyết số 33-

NQ/TW ngày 09.6.2014 của Hội nghịlần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI về xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngđất nước, góp phần thực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứXII và Nghị quyết Đảng bộ các cấptrong giai đoạn hiện nay.

Nội dung kiểm tra bao gồm: Việctriển khai các văn bản của Trungương và địa phương (Nghe báo cáocông tác triển khai, hiệu quả thựchiện các văn bản chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ, của Bộ VHTTDLvề phong trào; Đánh giá kết quả bìnhxét các danh hiệu văn hóa (kiểm tra,đánh giá quy trình triển khai thựchiện và kết quả đạt được theo các chỉtiêu về gia đình văn hoá, làng, thôn,

bản, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp đạt chuẩn văn hoá,phường, thị trấn đạt chuẩn văn minhđô thị, xã đạt chuẩn xây dựng đờisống văn hóa nông thôn mới và thiếtchế văn hoá thể thao theo các quiđịnh tiêu chí của Trung ương và địaphương; Ưu điểm, nhược điểm, tồntại, khó khăn, hạn chế, đề xuất, kiếnnghị với huyện, tỉnh, Trung ương;kiểm tra để có cơ sở bổ sung tiêu chígia đình, làng, thôn, ấp, bản, tổ dânphố, cơ quan, đơn vị văn hóa).

Các nội dung cụ thể trong việckiểm tra Phong trào TDĐKXDĐSVHnăm 2016 được quy định tại Kế hoạchsố 1576/KH-BCĐ ngày 05.5.2016.Thời gian kiểm tra sẽ diễn ra từ tháng7 đến hết tháng 10 năm 2016.

H.Quân

Kế hoạch kiểm tra Phong trào TDĐKXDĐSVH năm 2016

Thị Bích Liên giao Vụ Tổ chức cánbộ căn cứ quy định hiện hành, trìnhBộ trưởng quyết định chức năngnhiệm vụ Cổng Thông tin điện tử Bộ

trong đó quy định rõ đơn vị chủquản. Rà soát chức năng nhiệm vụcủa Vụ Khoa học, Công nghệ và Môitrường và Trung tâm Công nghệ

thông tin, đảm bảo phân công nhiệmvụ không chồng chéo, phù hợp vớiquy định hiện hành.

THu Hằng

6 số 1178 l 19.5.2016

Quản lý nhà nước

Đây là 1 trong 47 Khu du lịch trọngđiểm, Hồ Tuyền Lâm tại thành phố ĐàLạt sẽ được điều chỉnh Quy hoạchchung xây dựng tỉ lệ 1/5000. Trước đó,UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị thỏathuận Điều chỉnh Quy hoạch chungxây dựng tỉ lệ 1/500. Khu du lịch hồTuyền Lâm đến năm 2030, tầm nhìn2050. Sau khi xem xét, Bộ VHTTDLthống nhất thỏa thuận theo nội dung hồsơ và Công văn số 561/UBND-XD củaUBND tỉnh Lâm Đồng.

Hồ Tuyền Lâm là một hồ nước ngọtthuộc thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm

Đồng. Hồ có diện tích khoảng 320ha,là hồ nước ngọt rộng nhất Đà Lạt. Hồnằm cách trung tâm thành phố 7km,gần núi Phụng Hoàng. Không chỉ là hồnước rộng, Khu du lịch Hồ Tuyền Lâmcòn là khu phức hợp tập trung nhiềucảnh quan đẹp với nhiều ốc đảo nhỏ vàrừng thông bao bọc. Trúc Lâm ThiềnViện nằm ở phía Đông Nam của hồcũng là một trong những điểm thamquan du lịch tâm linh đặc biệt. TạiCông văn số 1670/BVHTTDL-DSVHngày 10.5.2016 của Bộ VHTTDL gửiUBND tỉnh Lâm Đồng có nhấn mạnh:

UBND tỉnh Lâm Đồng cần nêu rõ, Khudu lịch hồ Tuyền Lâm là 1 trong 47 khudu lịch trọng điểm, có tiềm năng trởthành Khu du lịch quốc gia theo Quyếtđịnh số 201/QĐ-TTg ngày 22.01.2013của Thủ tướng Chính phủ. Vì thế địnhhướng điều chỉnh Quy hoạch chungkhu du lịch cần đảm bảo sự phù hợpvới Chiến lược, Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch Việt Nam và Quyhoạch tổng thể phát triên du lịch vùngTây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030.

THanH Hà

Sau khi nghiên cứu và xin ý kiếnHội đồng Di sản văn hóa quốc gia, BộVHTTDL đã thống nhất việc lập hồsơ trình Thủ tướng Chính phủ xemxét, xếp hạng di tích quốc gia đặc biệtđối với 14 di tích thuộc các tỉnh BếnTre, Nghệ An, Lạng Sơn, Bắc Kạn,Tuyên Quang, Kon Tum, QuảngNam, Hải Dương, Hà Nội, Nam Định,Bắc Giang.

Cụ thể: Tại tỉnh Bến Tre có 02 ditích: Mộ và khu tưởng niệm NguyễnĐình Chiểu, xã An Đức, huyện Ba Tri;Di tích Đồng Khởi Bến Tre, xã ĐịnhThủy, huyện Mỏ Cày Nam. Tại Nghệ

An: Khu di tích lưu niệm Phan BộiChâu, thị trấn Nam Đàn, huyện NamĐàn. Tại Lạng Sơn: Khu di tích Khởinghĩa Bắc Sơn thuộc các xã Vũ Hưng,Vũ Lăng, Tân Hương, Tân Lập, Vũ Lêvà xã Long Đống, huyện Bắc Sơn. TạiBắc Kạn: Khu Di tích ATK Chợ Đồnthuộc xã Lương Bằng, Nghĩa Tá và xãBình Trung huyện Chợ Đồn. Tại tỉnhTuyên Quang: Di tích Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ II của Đảng, xã KimBình, huyện Chiêm Hóa. Tỉnh KonTum: Di tích lịch sử Chiến thắng ĐắkTô - Tân Cảnh, thị trấn Đắk Tô, huyệnĐắk Tô. Tỉnh Quảng Nam: Phật viện

Đồng Dương, xã Bình Định Bắc,huyện Thăng Bình. Tỉnh Hải Dương:Khu di tích lịch sử, danh lam thắngcảnh An Phụ - Kính Chủ và các hangđộng huyện Kinh Môn. Thành phố HàNội có 3 di tích: Chùa Kim Liên,phường Quảng An, quận Tây Hồ;Chùa Đậu, xã Nguyễn Trãi, huyệnThường Tín; Ngôi nhà số 48 HàngNgang, phường Hàng Đào. Tỉnh NamĐịnh: Khu di tích chùa Keo, xã XuânHồng, huyện Xuân Trường. Tỉnh BắcGiang: Chùa Bổ Đà, xã Tiên Sơn,huyện Việt Yên.

T. Hà

Chuẩn bị hồ sơ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt với 14 di tích

Điều chỉnh Quy hoạch chung Khu du lịch hồ Tuyền Lâm, thành phố Đà Lạt

Chiều 16.5.2016, Sở VHTTDLĐắk Nông tổ chức khai trương triểnlãm sách, báo, hình ảnh về bầu cửQuốc hội và Hội đồng nhân dân cáccấp qua các thời kỳ.

Triển lãm trưng bày, giới thiệu gần400 bản sách, 80 hình ảnh về bầu cửQuốc hội và HĐND các cấp tỉnh ĐắkNông qua các thời kỳ. Các ấn phẩmsách, báo, tạp chí và hình ảnh đa dạngvề hình thức, phong phú về nội dung,

được trưng bày đẹp mắt, sắp xếp mộtcách nghệ thuật nhằm giới thiệu đếncông chúng khái quát các kỳ bầu cử,các kỳ họp Quốc hội và thành quả củaQuốc hội Việt Nam trong suốt 70 nămlịch sử. Bên cạnh đó, triển lãm còntrưng bày những hình ảnh, sách, báo vềcác thành tựu: chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội... của tỉnh Đắk Nông trong10 năm qua.

Triển lãm đem đến những hình ảnh

trực quan sinh động về ngày bầu cử,ngày người dân lựa chọn những đạibiểu đủ đức, đủ tài, đại diện cho ý chí,nguyện vọng của nhân dân vào các cơquan quyền lực của nhà nước; độngviên các tầng lớp nhân dân tỉnh ĐắkNông nêu cao tinh thần làm chủ, tựgiác, chủ động tham gia bầu cử đại biểuQuốc hội khóa XIV và HĐND tỉnh ĐắkNông khóa III, nhiệm kỳ 2016-2021.

Huy Long

Đắk Nông: Triển lãm sách, báo, hình ảnh về bầu cử

7số 1178 l 19.5.2016

Quản lý nhà nước

Chiều ngày 10.5, Thứ trưởng BộVHTTDL Lê Khánh Hải đã có buổi làmviệc với Ban Tổ chức Đại hội thể thaoBãi biển Châu Á lần thứ 5 (BTC ABG5)về các công việc đã triển khai, nhữngkhó khăn, vướng mắc trong công tácchuẩn bị ABG5.

Báo cáo tại buổi làm việc, ôngNguyễn Hồng Minh - Chánh văn phòngTổng cục Thể dục thể thao cho biết:BTC ABG5 đã quyết định thời gian, địađiểm, chương trình, nội dung thi đấu củaĐại hội; đã gửi thư mời tới 45 quốc giavà vùng lãnh thổ; Xây dựng kế hoạchchuẩn bị cơ sở vật chất tập luyện và thiđấu, kế hoạch mua sắm trang thiết bị, bốtrí ăn ở, hậu cần, giao thông, an ninh, ytế… Lập dự toán kinh phí chuẩn bị vàtổ chức ABG5 trình Thủ tướng chínhphủ; Ban hành điều lệ, chương trình thiđấu, khảo sát các địa điểm thi đấu… Tổchức sáng tác, lựa chọn khẩu hiệu, biểutrưng, linh vật của Đại hội; Xây dựngphương án bố trí, huy động các kháchsạn, cơ sở lưu trú của Đại hội; Xây dựngĐề án tổng thể về Công nghệ thông tin- viễn thông; Chỉ định VTV là đơn vịtruyền hình chính thức của ABG5…

Tuy nhiên, nhiều công việc chuẩn bịcho ABG5 vẫn đang gặp không ít khókhăn, vướng mắc, chậm tiến độ bởi một

số lý do như kinh phí tổ chức ABG5chậm được phê duyệt, phân bổ; Giáphòng các khách sạn tại Đà Nẵng (dựkiến phục vụ quan chức, khách mời củaOCA) đang vượt khung tiêu chuẩn, địnhmức theo quy định của nhà nước vàmức thu của các doanh nghiệp. Bêncạnh đó, một số công việc cần sớm cósự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủnhư việc miễn thị thực nhập cảnh chocác quốc gia tham dự Đại hội. Theođăng ký sơ bộ đến thời điểm hiện tại, đãcó khoảng 35 quốc gia với hơn 3.000người đăng ký tham dự Đại hội. Ngoài16 quốc gia được miễn thị thực nhậpcảnh vào Việt Nam thì các quốc gia cònlại dự kiến sẽ được miễn lệ phí visa vàthẻ tham dự Đại hội có thể thay thế chovisa với thời hạn 1 tháng. Các trườnghợp khác như đăng ký muộn sẽ phải tựhoàn thiện thủ tục xin cấp visa như bìnhthường.

Ngoài ra, các đối tác do OCA giớithiệu để triển khai dự án Công nghệthông tin đều có kinh nghiệm trong quátrình cung cấp dịch vụ cho các kỳ ABGtrước đây, song, theo quy định hiện hànháp dụng đối với các dự án này, cần phảitổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầutrúng thầu cung ứng sản phẩm, dịch vụ.

Xác định tầm quan trọng của ABG5,

nhằm sớm tháo gỡ những khó khăn,vướng mắc, Thường trực BTC ABG5đã đề xuất, kiến nghị 6 vấn đề trọng tâm,trong đó nhấn mạnh việc phối hợp vớiBộ Tài chính khẩn trương rà soát dựtoán kinh phí tổ chức ABG5; Cho phépmiễn thị thực nhập cảnh đối với quanchức, VĐV, HLV, Phóng viên báo chí vàcác đối tượng khác là người nước ngoàitham dự Đại hội; Tiếp tục đàm phán vớicác khách sạn tại Đà Nẵng nhằm tạochính sách giảm giá phòng phù hợp vớikhả năng ngân sách để phục vụ các đốitượng tham dự Đại hội; Xem xét, chophép thực hiện hình thức chỉ định thầuđối với một số dự án, nội dung côngviệc cần triển khai phục vụ ABG5 cótính chất cấp bách và đặc thù (các dự ánliên quan đến công nghệ thông tin)…

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Lê Khánh Hải ghi nhận nhữngnỗ lực mà Thường trực BTC ABG5 đãthực hiện được trong thời gian vừaqua. Thứ trưởng đề nghị Tổng cục Thểdục thể thao tiếp tục phối hợp chặt chẽvới Bộ VHTTDL, với các Bộ, Ban,ngành liên quan nhằm sớm tháo gỡnhững khó khăn, vướng mắc, đẩynhanh tiến độ hoàn thiện công tácchuẩn bị ABG5.

TDTT

Thứ trưởng Lê Khánh Hải làm việc với Ban Tổ chức ABG5

Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầuUBND tỉnh Quảng Ninh khẩn trươngrà soát, kiểm tra chất lượng và điềukiện bảo đảm an toàn phòng, chốngcháy nổ; tăng cường công tác giám sát,quản lý nhà nước đối với tàu du lịchhoạt động trên vịnh Hạ Long và vịnhBái Tử Long, báo cáo kết quả lên Thủtướng Chính phủ.

Chỉ đạo trên của Thủ tướng Chínhphủ nhằm kịp thời chấn chỉnh và tăngcường công tác quản lý nhà nước, nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tàudu lịch vận chuyển tham quan, lưu trútrên vịnh Hạ Long và vịnh Bái TửLong, bảo đảm an toàn về tính mạng vàtài sản cho khách du lịch tại khu vực Disản thế giới - Kỳ quan thiên nhiên vịnhHạ Long.

Được biết, 7 năm qua, ngoài 11 tàudu lịch đắm, khiến hàng chục dukhách, chủ yếu là khách quốc tế, thiệtmạng, trên vịnh Hạ Long còn xảy ra10 vụ tàu du lịch bị cháy. Gần đây

nhất là sự cố cháy tàu du lịch vỏ gỗAphrodite số hiệu QN - 6299 tại cảngtàu quốc tế Tuần Châu (Thành phố HạLong, tỉnh Quảng Ninh) xảy ra trưangày 06.5. Khi vụ cháy xảy ra, 37 dukhách, trong đó có 36 khách nướcngoài đã kịp thoát nạn. Tuy không gâythiệt hại về người nhưng các vụ tàucháy đã làm ảnh hưởng đến hình ảnhdu lịch của một di sản thiên nhiên nổitiếng thế giới.

Hà PHương

Tăng cường giám sát, quản lý tàu du lịch hoạt động trên vịnhHạ Long và vịnh Bái Tử Long

8 số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 11.5, Tổng cục Thể dục thểthao đã có công văn yêu cầu Liên đoànbóng đá Việt Nam (VFF) chấn chỉnhcông tác điều hành Giải bóng đá vôđịch quốc gia năm 2016.

Công văn nêu rõ, Giải bóng đá vôđịch quốc gia năm 2016 đã trải qua 9vòng đấu, nhìn chung công tác tổ chứcvà điều hành có chuyển biến tích cực,các trận thi đấu đạt chất lượng chuyênmôn, tính cạnh tranh cao, đã thu hútđược đông đảo sự quan tâm, chú ý củangười hâm mộ. Tuy nhiên, tại vòng đấuthứ 9 đã xuất hiện 3 trận đấu liên quanđến công tác điều hành của đội ngũtrọng tài, gây bức xúc cho người hâmmộ và dư luận không tốt, như trận đấugiữa Câu lạc bộ Long An gặp ĐồngTháp, Hà Nội T&T gặp Hải Phòng vàđặc biệt trận đấu giữa FLC Thanh Hóa

gặp Sông Lam Nghệ An. Để đảm bảo sự thành công chung

của Giải đấu và các vòng đấu tiếp theo,Tổng cục Thể dục thể thao yêu cầuVFF chỉ đạo Công ty Cổ phần bóng đáchuyên nghiệp (VPF) và Ban tổ chứcGiải đấu nghiêm túc chấn chỉnh kịpthời công tác trọng tài, đảm bảo tínhkhách quan và chính xác của các trậnđấu, đồng thời có biện pháp xử lýnghiêm khắc đối với các trọng tài cóbiểu hiện tiêu cực. Ban tổ chức Giảiphối hợp với các địa phương, các cơquan chức năng, các Câu lạc bộ thựchiện nghiêm túc các quy định của Quychế bóng đá chuyên nghiệp hiện hành;tăng cường kiểm tra giám sát công tácchuẩn bị trận đấu, có những phương ándự báo để nâng cao chất lượng chuyênmôn, công tác an ninh, an toàn, y tế tại

các sân trong các lượt trận tiếp theo. Trước đó, ngày 09.5, VFF cũng đã

có công văn gửi Ban trọng tài đề nghịcác thành viên trong Ban nêu cao tinhthần trách nhiệm trong công tác chỉđịnh, phân công trọng tài tại các trậnđấu, bổ nhiệm trọng tài đúng năng lựcvà phù hợp với tính chất trận đấu theođúng quy trình đã được Lãnh đạo VFFthông qua. Đối với những trọng tài, trợlý mắc sai sót nghiêm trọng, Ban trọngtài cần đề xuất hình thức xử lý nghiêmkhắc. Bên cạnh đó, lực lượng giám sáttrọng tài và đặc biệt lực lượng trọng tàicần tăng cường ý thức trách nhiệmtrong công việc, không ngừng rènluyện về bản lĩnh chuyên môn qua mỗilượt trận, điều hành trận đấu đúng luật,tránh xảy ra sai sót gây ảnh hưởng đếnkết quả trận đấu. Vũ MinH

Chấn chỉnh công tác điều hành Giải bóng đá vô địch quốc gia 2016

Chào mừng Ngày bầu cử đại biểuQuốc hội khóa XIV và Hội đồng nhândân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021, ngày16.5, tại Quảng trường Lam Sơn, thànhphố Thanh Hóa, Sở VHTTDL ThanhHóa khai mạc Liên hoan tuyên truyền,cổ động. Đây là dịp để các đội thôngtin lưu động trao đổi, học tập kinhnghiệm, từng bước đổi mới phương

thức hoạt động, nâng cao chất lượngcông tác tuyên truyền, cổ động, gópphần tuyên truyền nhiệm vụ chính trịcủa địa phương và tỉnh.

Liên hoan có sự tham gia của hơn100 họa sĩ, tuyên truyền viên, biên tậpviên đến từ 27 huyện, thị, thành phốtrong tỉnh. Cùng với đoàn xe được thiếtkế, trang trí công phu, đoàn sẽ diễu

hành trên chặng đường dài hơn 300kmqua các vùng, miền trong tỉnh, chuyểntải những thông tin về mục đích, ýnghĩa, quy mô, tầm quan trọng của bầucử Quốc hội và HĐND các cấp nhiệmkỳ 2016-2021 đến với nhân dân. Sauliên hoan, các đội sẽ trở về địa phươngtiếp tục vào tận các xã, thôn, bản, làngtuyên truyền. Hải PHong

Thanh Hóa: Liên hoan tuyên truyền, cổ động 2016

Sáng 17.5, UBND TP. Đà Nẵngcông bố quyết định thành lập Sở Dulịch trên cơ sở chia tách từ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch. Việc Đà Nẵngthành lập Sở Du lịch đã được Thủtướng Chính phủ đồng ý chủ trương vàHĐND TP. Đà Nẵng khóa VIII, nhiệmkỳ 2011-2016 thông qua.

Theo đó, ông Ngô Quang Vinh -nguyên Giám đốc Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch được điều động giữchức Giám đốc Sở Du lịch. Nhà báoHuỳnh Hùng - Giám đốc Đài phátthanh-Truyền hình Đà Nẵng giữ chức

Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao.UBND TP. Đà Nẵng cũng bổ

nhiệm 6 Phó Giám đốc cho hai Sở vừatách. Ban đầu, nhân sự chủ yếu dựatrên Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchcũ, và sẽ được bổ sung cho phù hợpquá trình hoạt động.

Việc thành lập cơ quan chuyênmôn thực hiện công tác quản lý nhànước theo chuyên ngành du lịch sẽtạo điều kiện để TP. Đà Nẵng pháthuy những lợi thế, phát triển thànhmột trung tâm du lịch mang tầm quốcgia và quốc tế, qua đó thúc đẩy hoạt

động xúc tiến du lịch đi vào chiềusâu, hiệu quả hơn.

Tại lễ công bố, ông Huỳnh ĐứcThơ - Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵngcho biết việc tách riêng Sở Du lịch dothực tiễn hiện nay du lịch Đà Nẵngđang rất phát triển, và cũng là mộttrong những ngành mũi nhọn trongmục tiêu phát triển kinh tế-xã hội củaĐà Nẵng. Ông Thơ cũng yêu cầu hai sởmới vừa thành lập nhanh chóng hoàntất bổ sung nhân sự, ban giao hồ sơ,công việc, ổn định nề nếp công tác.

M.nHậT

Đà Nẵng thành lập Sở Du lịch

9số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Nhằm nắm bắt tiến độ công tácchuẩn bị cho Hội nghị trưởng đoàn Đạihội Thể thao bãi biển Châu Á lần thứ V(ABG5), sáng 13.5, Tổng cục trưởngTổng cục Thể dục thể thao Vương BíchThắng đã chủ trì buổi làm việc với cácthành viên của Trung tâm Điều hành vàcác Tiểu ban ABG5.

Theo thông tin từ Trung tâm điềuhành ABG5, hiện mọi công tác chuẩn bịđã gần hoàn tất, Hội nghị Trưởng đoànABG5 dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 01.6tới đây tại Đà Nẵng với sự tham dự củacác quan chức đến từ Ủy ban OlympicChâu Á (OCA) và trưởng các đoàn thểthao của hơn 40 quốc gia và vùng lãnhthổ đăng ký tham gia tranh tài tại Đại hộilần này.

Các tài liệu liên quan đến công tácchuyên môn để giải đáp mọi thắc mắc từcác đoàn tham dự đã được Tiểu banchuyên môn kỹ thuật chuẩn bị kỹ lưỡng,hay các vấn đề liên quan như thông tintuyên truyền, Công nghệ thông tin...cũng đáp ứng những yêu cầu của OCAđối với việc tổ chức Đại hội Thể thaomang tầm Châu lục. Riêng phần quàtặng cũng như các sản phẩm quảng bá

giới thiệu, tuyên truyền về ABG 5 trongkhuôn khổ Hội nghị trưởng đoàn đã tìmđược nhà tài trợ.

Để Hội nghị Trưởng đoàn đạt hiệuquả cao, trang trọng và để lại những ấntượng tốt với các đoàn về dự, Ban tổ chức,Trung tâm điều hành ABG5 đã lên kếhoạch phối hợp chặt chẽ với BTC địaphương là Đà Nẵng, cũng như các Ban,Bộ, ngành liên quan để đảm bảo yếu tốan ninh, quản lý đoàn ra, đoàn vào, điềukiện ăn ở, tập luyện cho các đoàn VĐVsang làm quen và tập luyện trước thờiđiểm diễn ra ABG5... Tất cả những côngviệc này phải được triển khai khẩntrương, tạo điều kiện thuận lợi nhất để cácđoàn tham dự có ấn tượng tốt về cách tổchức và văn hóa, con người Việt Namtrong những ngày lưu lại tại đây. Tổng cụctrưởng Vương Bích Thắng nhấn mạnh.

Thông tin từ Ủy ban Olympic chobiết: mới đây OCA đã đề nghị Việt Nam,ngoài việc tổ chức các môn thi đấu là 14môn Thể thao và 22 phân môn như đãquy định, thì OCA sẽ đưa thêm môn Cầulông vào thi đấu biểu diễn (không tínhvào thành tích của các đoàn) tại ABG5lần này. Vì vậy, đề nghị Việt Nam phối

hợp dành địa điểm cũng như các điềukiện liên quan khác phục vụ cho bộ mônnày được diễn ra thuận lợi. Đặc biệt, toànbộ kinh phí hoạt động tại ABG5 của bộmôn Cầu lông từ việc mời các đoàntham dự, trọng tài, chi phí ăn ở, dụng cụtập thi đấu... sẽ do Liên đoàn Cầu lôngChâu Á mời và chi toàn bộ kinh phí, phíaViệt Nam không phải chi trả bất kỳkhoản tài chính nào, ngoài việc bố trí địađiểm thi đấu.

Theo lịch, các đoàn sẽ bay sang ViệtNam từ 30-31.5, tại Hội nghị trưởngđoàn ABG5 đại diện của hơn 40 quốcgia, vùng lãnh thổ Ủy ban Olympic quốcgia, vùng lãnh thổ Châu Á sẽ tập trungbàn bạc về các vấn đề liên quan tới côngtác tổ chức Đại hội như: lễ tân ngoạigiao, địa điểm thi đấu, phần trình bày củaBan tổ chức về công tác chuẩn bị vànhững hoạt động cần thiết liên quan đếncông tác tổ chức Đại hội Thể thao bãibiển Châu Á lần thứ V. Sự kiện này đượccoi là bước đà quan trọng để Đà Nẵngtiếp tục quảng bá những nét đẹp về vănhóa, con người Việt Nam đến với bạn bèquốc tế, đồng thời phát triển du lịch.

TDTT

Việt Nam đã sẵn sàng cho Hội nghị Trưởng đoàn ABG5

Ngày 16.5, tại Bảo tàng tỉnh HảiDương đã diễn ra lễ khai mạc trưng bàychuyên đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh vớicuộc Tổng tuyển cử Quốc hội đầu tiênnăm 1946 và các kỳ bầu cử đại biểuQuốc hội, Hội đồng nhân dân các cấptỉnh Hải Dương”.

Trên 250 tư liệu, hiện vật được bốcục chặt chẽ, khoa học, cuộc trưng bàygồm 3 chủ đề: Chủ tịch Hồ Chí Minhvới cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầuQuốc hội nước Việt Nam dân chủ cộnghòa; các kỳ bầu cử đại biểu Quốc hộivà Hội đồng nhân dân các cấp dưới ánhsáng tư tưởng Hồ Chí Minh từ 1960-2016; công tác bầu cử đại biểu Quốc

hội và Hội đồng nhân dân các cấp vàmột số hoạt động tiêu biểu của đại biểuQuốc hội tại Hải Dương.

Một số tài liệu độc đáo thu hút sựquan tâm của khách tham quan như:Tài liệu tuyên truyền “Hồ Chủ tịch nóivề Tổng tuyển cử” do Ty Thông tin HảiHưng ấn hành năm 1945; bài báo “Trên1.000 hợp tác xã nông nghiệp HảiDương mở đợt thi đua hoan nghênhthắng lợi của Hội nghị Chính trị đặcbiệt và bầu cử Quốc hội khóa III” trênbáo Thời mới số ra ngày 03.4.1964;những chiếc Thẻ cử tri của cử tri tỉnhHải Dương với hình thức và chất liệugiấy thay đổi qua các kỳ bầu cử; danh

sách những người ứng cử đại biểuQuốc hội tại khu vực bầu cử số II củatỉnh Hải Hưng năm 1976…

Các hình ảnh, tư liệu, hiện vật đượchệ thống hóa một cách khoa học đãgiới thiệu khái quát những hoạt độngcủa cuộc tổng tuyển cử năm 1946 vàcác kỳ bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhândân các cấp những năm tiếp theo. Đồngthời, chuyên đề cũng giới thiệu một sốhoạt động của 15 kỳ bầu cử Hội đồngnhân dân các cấp tại Hải Dương từ năm1946 đến năm 2016.

Bảo tàng mở cửa tự do đón kháchtham quan trưng bày đến hết ngày 10.6.

K.Hoàn

Hải Dương: Trưng bày “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội đầu tiên 1946”

10 số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Chào mừng bầu cử đại biểu Quốchội khóa XIV và đại biểu HĐND cáccấp nhiệm kỳ 2016-2021, Hội Nhà báoViệt Nam, Hội Khoa học lịch sử ViệtNam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam,Báo Giao thông và Công ty Hữu nghịÁ Châu phối hợp tổ chức chương trình“Ngày hội non sông” với chủ đề “Bảngiao hưởng tình yêu” vào tối ngày 21.5tại Cung Văn hóa hữu nghị Việt-Xô.

Chương trình sẽ thể hiện không khí

tưng bừng của toàn dân trước ngày bầucử; ca ngợi, tôn vinh những đóng góp,cống hiến của Quốc hội vì sự nghiệpgiải phóng dân tộc, vì dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Đây là lần đầu tiên có một chương trìnhkết hợp hài hòa giữa tuyên truyền vềngày bầu cử với âm nhạc, nghệ thuật.

Chương trình “Ngày hội non sông”gồm hai phần: Phần một là nhữngphóng sự, tư liệu tái hiện lịch sử Quốc

hội nước CHXHCN Việt Nam trong 70năm và không khí tưng bừng của nhândân trước ngày bầu cử cùng với đó lànhững ca khúc ca ngợi Quốc hội ViệtNam, Bác Hồ kính yêu, ca ngợi conngười Việt Nam trong đấu tranh và laođộng. Phần hai là chương trình âmnhạc, nghệ thuật đặc biệt với sự gópmặt của bốn ngôi sao ca nhạc hàng đầuViệt Nam.

T.HợP

Chiều ngày 12.5, Ban quản lý Phốcổ Hà Nội phối hợp với nhóm họa sĩthuộc Trung tâm UNESCO Mỹ thuậtHà Nội tổ chức khai mạc triển lãm mỹthuật với chủ đề “Sen”. Triển lãm làmột trong những hoạt động thiết thựckỷ niệm 126 năm Ngày Sinh Chủ tịchHồ Chí Minh, chào mừng bầu cử đạibiểu Quốc hội khóa XIV và đại biểuHội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ2016-2021.

Với mục đích tôn vinh vẻ đẹp củahoa sen - một loài hoa gắn liền với hìnhảnh Bác Hồ kính yêu, 42 tác phẩmtranh sơn dầu và sơn mài của các họasĩ Phạm Thị Thanh Mai, Đặng ĐìnhNgỡ, Bùi Trọng Dư, Vũ Tuyên đãmang đến cho người xem một cảmnhận về loài hoa thanh tao, quý phái.Đây là sự tâm huyết của các họa sĩ,được sáng tác - lao động nghệ thuậttrong một khoảng thời gian dài.

Chia sẻ tại triển lãm, họa sĩ VũTuyên cho biết, chủ đề về “Sen” luônđược họa sĩ thể hiện trong những tácphẩm gần đây, bởi sen luôn mang âmhưởng cuộc sống thanh tao, thuầnkhiết “gần bùn mà chẳng hôi tanhmùi bùn”.

Triển lãm kéo dài đến 30.5.2016 tạiTrung tâm giao lưu văn hóa phố cổ HàNội, số 50 Đào Duy Từ, Hà Nội.

H.T

Triển lãm mỹ thuật “Sen”

Ngày 15.5, tại Hà Nội, Trung tâmNghiên cứu và Phát triển văn hóa HùngVương đã họp báo ra mắt Trung tâm.Trung tâm do ông Vũ Oanh làm Chủ tịchHội đồng quản lý.

Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu,phát triển văn hóa thời đại các VuaHùng, giá trị vật thể, phi vật thể, giá trịnhân văn và tình yêu con người trongnền văn hóa Văn Lang. Những nghiêncứu này góp phần khẳng định lịch sử hàohùng dựng nước, giữ nước, niềm tự hàocủa dân tộc Việt Nam, phát huy bản sắcdân tộc và giữ gìn văn hóa truyền thốngcủa cha ông để lại.

Hoạt động của Trung tâm cũng gópphần giáo dục truyền thống lịch sử, cổvũ tinh thần yêu nước của các thế hệ

người Việt trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc. Trung tâm cũng sẽ tậphợp, cộng tác với các nhà khoa học, nhànghiên cứu ở trong, ngoài nước thôngqua các tư liệu, di sản văn hóa, công trìnhnghiên cứu về các giá trị văn hóa thời đạiHùng Vương và lịch sử dân tộc ta tronghàng ngàn năm dựng nước, giữ nước.

Hiện nay, Trung tâm đang vận độngthực hiện ý tưởng xây dựng Đền thờ VuaHùng tại một số địa phương. Đó là côngtrình Đền Hùng và tháp Hùng Vương tạihuyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang;đền, tháp thờ các vị vua Hùng và thánhnhân của Việt Nam tại huyện đảoTrường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Hai ý tưởngnày đã nhận được sự ủng hộ tích cực từphía các địa phương và cơ quan chức

năng. Hiện Trung tâm Nghiên cứu vàPhát triển văn hóa Hùng Vương đang nỗlực hoàn tất các thủ tục pháp lý để hiệnthực hóa ý tưởng nêu trên.

Ban lãnh đạo của Trung tâm Nghiêncứu và Phát triển văn hóa Hùng Vươngđều cho rằng: Việc xây dựng đền thờ cácVua Hùng là việc làm cụ thể để tưởngnhớ công ơn dựng nước của các VuaHùng, khẳng định giá trị văn hóa thời đạiHùng Vương - nền tảng văn hóa dân tộcta. Đặc biệt, việc xây dựng đền thờ VuaHùng và các thánh nhân của Việt Namtại huyện đảo Trường Sa cũng là hànhđộng góp phần khẳng định chủ quyềnbiển, đảo của Tổ quốc.

H.yến

Ra mắt Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển văn hóa Hùng Vương

Chương trình “Ngày hội non sông” chào mừng bầu cử đại biểuQuốc hội khóa XiV

11số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 11.5, Bảo tàng Chứng tíchchiến tranh (Thành phố Hồ Chí Minh)tổ chức lễ tiếp nhận tư liệu “Bản gốcdịch tiếng Anh đầu tiên của Nhật kýĐặng Thùy Trâm”, giới thiệu sách“Tuyển tập những lá thư thời chiếnViệt Nam” và “Phi công Mỹ ở ViệtNam”, do Đại tá - nhà văn ĐặngVương Hưng trao tặng.

“Bản gốc dịch tiếng Anh đầu tiêncủa Nhật ký Đặng Thùy Trâm” do vợchồng ông Carl W.Greifzu - cựu binhtrong chiến tranh Việt Nam, ngườigiữ cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm từtháng 9.1971 dịch sang tiếng Anh hơn30 năm trước. Trong lần sang thămViệt Nam vào tháng 3 vừa qua, ôngCarl W.Greifzu đã trao lại cho Đại tá- nhà văn Đặng Vương Hưng. Nhờbản dịch 121 trang này, các cựu binhMỹ đã hiểu được giá trị, ý nghĩa củacuốn nhật ký, hiểu thêm về cuộcchiến tranh ở Việt Nam và họ đãquyết định tìm mọi cách trao trả cho

gia đình liệt sĩ Đặng Thùy Trâm. Saukhi về Việt Nam, cuốn Nhật ký ĐặngThùy Trâm được in với số lượng hàngtrăm ngàn bản, gây chấn động xã hội,trở thành một sự kiện nổi bật được dưluận trong và ngoài nước biết đến.

Trong “Tuyển tập những lá thưthời chiến Việt Nam”, những bức thưcủa các chiến sĩ Quân đội nhân dân,Công an nhân dân thời kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ gửi chothân nhân của mình và ngược lại đãđược Đại tá - nhà văn Đặng VươngHưng sưu tầm, biên soạn và giớithiệu. Ngoài ra, để làm cho tác phẩmnhân văn và đầy đủ hơn, cuốn sáchcòn in cả thư của những người línhthuộc “phía bên kia” gửi về nước chongười thân.

Đại tá - nhà văn Đặng VươngHưng cho biết: “Tuyển tập những láthư thời chiến Việt Nam” được in trêncơ sở tổng hợp và bổ sung từ hai tậpsách in năm 2005. Qua Tuyển tập này,

người đọc có thể hình dung đượcphần nào cảnh sống, sinh hoạt củanhững người dân khu Bốn - vùngtuyến lửa nói riêng và miền Bắc nóichung trong những năm chống chiếntranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Song,bao trùm và xuyên suốt cuốn sách vẫnlà tấm lòng yêu thương, nỗi nhớmong tha thiết của người lính đối vớigia đình, Tổ quốc, vẫn là ước vọnghòa bình, đoàn tụ…

Đối với tác phẩm “Phi công Mỹở Việt Nam”, trên tinh thần tôn trọngsự thật của lịch sử, tác giả ĐặngVương Hưng muốn mang đến mộtgóc nhìn trung thực và khách quan từnhiều phía, góp phần làm sáng tỏ chonhững bí ẩn của lịch sử. Cuốn sáchlà những câu chuyện còn ít biết về tùbinh phi công Mỹ ở Việt Nam,những chi tiết đời thường thú vịnhưng mang đậm tính nhân đạo vànhân văn sâu sắc.

nguyễn CúC

Thông tin từ Bảo tàng Lịch sử quốcgia ngày 12.5 cho biết: Trưng bàychuyên đề “Mặt trận Việt Minh - Đạiđoàn kết dân tộc (1941-1951)” sẽ chínhthức khai mạc ngày 18.5 tại Bảo tàng.Đây là hoạt động thiết thực nhân kỷniệm 75 năm Ngày Thành lập Mặt trậnViệt Minh (19.5.1941-19.5.2016).

Trưng bày gồm 4 phần. Trong đóphần mở đầu giới thiệu bối cảnh lịch sử(trong nước và quốc tế) trước khi thànhlập Mặt trận Việt Minh. Phần tiếp theonhấn mạnh nội dung “Nguyễn Ái Quốcvà sự thành lập Mặt trận Việt Minh”,Phần này giới thiệu đến công chúngcác hình ảnh, tài liệu, hiện vật giớithiệu về vai trò định hướng, chỉ đạo,của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự rađời Mặt trận Việt Minh.

Tiếp theo là phần trưng bày liên

quan đến “Mặt trận Việt Minh - ngọncờ tập hợp, đoàn kết dân tộc (1941-1951. Phần này gồm 2 nội dung chínhlà đại đoàn kết toàn dân tộc tiến tớiTổng khởi nghĩa giành chính quyền(1941-1945) và đoàn kết dân tộc trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1951).

Phần kết thúc trưng bày đề cập đếnviệc “Phát huy tinh thần của Mặt trậnViệt Minh về đại đoàn kết dân tộc”.Phần này giới thiệu một số tư liệu, hìnhảnh về đại đoàn kết dân tộc thời kỳ đổimới, lễ kỷ niệm ngày thành lập Mặttrận Việt Minh trong những năm qua.

Trưng bày chuyên đề “Mặt trậnViệt Minh - Đại đoàn kết dân tộc(1941-1951)” dự kiến sẽ mở cửa phụcvụ công chúng tham quan đến tháng8.2016.

Trưng bày này góp phần giúp côngchúng hiểu rõ về vai trò của Mặt trậnViệt Minh trong tập hợp quần chúng,phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộcdưới lá cờ Việt Minh, chuẩn bị choTổng khởi nghĩa giành chính quyềnTháng Tám năm 1945 và cuộc khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược.Đồng thời, trưng bày cũng góp phầnkhơi dậy niềm tự hào về lịch sử cáchmạng vẻ vang của dân tộc Việt Nam,sức mạnh của khối đại đoàn kết toàndân. Thông qua trưng bày góp phầncủng cố niềm tin của nhân dân với chủtrương đường lối của Đảng; từ đó, cổvũ toàn Đảng, toàn dân và toàn quânthi đua lập thành tích ngay từ năm đầutiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ XII.

MinH HạnH

Trưng bày chuyên đề 75 năm Ngày thành lập Mặt trận Việt Minh

Bảo tàng Chứng tích chiến tranh tiếp nhận tư liệu quý

12 số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Nghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ và Nhà hátrối dây Edo - Yukiza (Nhật Bản) đanghợp tác dàn dựng vở kịch rối dây “Vịttrời trúng độc”. Sau tối 13.5 tại Nhà hátTuổi trẻ, các nghệ sĩ sẽ có 4 buổi diễnở Hà Nội và 1 buổi diễn tại Hải Phòngdành cho khán giả yêu mến sân khấu.Sau đó, “Vịt trời trúng độc” cùng cácnghệ sĩ Việt Nam-Nhật Bản sẽ tham dựLiên hoan sân khấu quốc tế Sibiu-Rumani vào tháng 6.2106.

Đạo diễn Nhật Bản Sakate Yoji đãbiên tập và dàn dựng vở diễn nàyphỏng theo nguyên tác vở kịch “Convịt trời” của nhà soạn kịch nổi tiếng thếgiới Henrich Ibsen. Đây cũng là lầnđầu tiên đạo diễn thực hiện một vở kịchcó sự tham gia của diễn viên và rối dây.Không những thế, đạo diễn Sakate Yojicòn đưa Noh - kịch truyền thống NhậtBản vào vở diễn. Vở diễn cũng đề cậpđến vấn đề môi trường - một vấn đề xãhội được nhân dân 2 nước quan tâm.

Vở diễn có sự tham gia của họa sĩthiết kế con rối nối tiếng TarakadoTakayuki, thiết kế ánh sáng SaitoShigeo, âm nhạc được trình diễn ngẫuhứng bởi nghệ sĩ violin tài ba OtaKeeisuke. Đặc biệt, nghệ nhân rối dâyYuki Magosaburo - nghệ nhân đời thứ

12 và cũng là Giám đốc Nhà hát rối dâyEdo - Yukiza cũng tham gia diễn suấtrối dây trong vở diễn. NSND Lê Khanhđóng vai nữ chính trong vở “Vịt trờitrúng độc”.

Vở kịch này đã được Trung tâmchâu Á thuộc Quỹ Giao lưu quốc tếNhật Bản, Quỹ Văn hóa Lịch sử thủ đôTokyo tài trợ dàn dựng từ tháng 3.2015đến tháng 3.2016. Trước khi đến ViệtNam, vở “Vịt trời trúng độc” đã đượcbiểu diễn 6 buổi tại Nhà hátMetropolitan ở Tokyo (Nhật Bản), thuhút đông đảo khán giả đến xem mặc dùgiá vé rất cao.

Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ -Trương Nhuận cho biết: 25 thành viêncủa Nhà hát rối dây Edo - Yukiza(Nhật Bản) đã sang Việt Nam đểchuẩn bị cho chuyến lưu diễn lần này.Đặc biệt, sân khấu ở Việt Nam cũngđược dàn dựng rất công phu, làm đúngnhư phiên bản ở Nhật Bản. Âm nhạcbiểu diễn sống ngay trên sân khấu sẽmang lại hiệu ứng đặc biệt cho vởdiễn. Để có được chuyến biểu diễn 4ngày tại Việt Nam, Nhà hát Edo -Yukiza đã được tài trợ 40.000 USD;Nhà hát Tuổi trẻ cũng huy động được500 triệu đồng từ nguồn xã hội hóa để

đưa nghệ thuật đỉnh cao đến côngchúng yêu sân khấu…

NSND Lê Khanh, người đóng vaichính trong vở “Vịt trời trúng độc”chia sẻ: Trong vở kịch, nghệ sĩ ViệtNam vẫn nói tiếng Việt, phía bạn vừađiều khiển rối dây, vừa thoại bằngtiếng Nhật và sẽ có phụ đề tiếng Việt- Nhật trên sân khấu. Để hòa nhịp vớicác bạn diễn, thúc đẩy vở diễn thànhcông, mỗi người diễn viên đều phải nỗlực hết sức thuộc lời thoại không chỉcủa mình mà còn phải thuộc của cácnhân vật khác. Chỉ có cách đó mớihiểu được tâm lí các nhân vật và códiễn suất hòa hợp với bạn diễn đúngtheo tinh thần vở kịch…

Nhà hát Tuổi trẻ đã được Chính phủNhật Bản viện trợ kỹ thuật sân khấuhiện đại, nhưng lại chưa có đội ngũ kỹthuật viên sử dụng thành thạo các trangthiết bị âm thanh, ánh sáng hiện đạinày. Do đó, Nhật Bản đã giúp đào tạocho Nhà hát Tuổi Trẻ Việt Nam 2 diễnviên là NSND Lê Khanh, nghệ sĩThanh Bình, 1 kỹ thuật viên âm thanh,1 kỹ thuật viên ánh sáng và 1 mỹ thuậtsân khấu trong 2 tháng trước khi côngdiễn chính thức.

yến nHi

Nghệ sĩ Việt Nam - Nhật Bản phối hợp làm kịch rối dây

Từ 28.5 đến 04.6 tới, tại Thừa ThiênHuế, Bộ VHTTDL sẽ tổ chức Liên hoanXiếc quốc tế 2016.

Liên hoan dự kiến có sự tham giacủa 11 đơn vị xiếc chuyên nghiệp thuộc7 nước: Nga, Trung Quốc, Thái Lan,Lào, Campuchia, Malaysia và ViệtNam. Các chương trình, tiết mục thamdự liên hoan như: nhào lộn, tung hứng,thăng bằng, hề xiếc, ảo thuật… có chấtlượng nghệ thuật cao, thể hiện đặc trưngcơ bản của nghệ thuật xiếc, khuyếnkhích các tiết mục dàn dựng mang tínhthử nghiệm, có sáng tạo độc đáo về nội

dung và hình thức mới lạ. Ngoài ra cáctiết mục phải đạt được sự kết hợp hàihòa giữa nghệ thuật trình diễn xiếc vớicác yếu tố nghệ thuật khác như xử lý tiếttấu âm nhạc, trang phục, đạo cụ, mỹthuật sân khấu, âm thanh, ánh sáng vàdiễn viên phụ họa tạo cho tiết mục đạtchất lượng nghệ thuật cao.

Liên hoan Xiếc quốc tế 2016 là sựkiện văn hóa nhằm thúc đẩy mối quanhệ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa nghệthuật giữa Việt Nam và các nước trênthế giới đồng thời cũng là nơi hội tụ cácđơn vị nghệ thuật Xiếc trên toàn quốc

và các đoàn nghệ thuật Xiếc tiêu biểuđến từ nhiều quốc gia.

Ngoài ra, Liên hoan còn là cơ hội đểcác nhà quản lý nghệ thuật, các nghệ sĩXiếc Việt Nam có điều kiện giao lưu,học hỏi những tinh hoa nghệ thuật Xiếcnhân loại; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệmquý báu trong quá trình lao động sángtạo nghệ thuật. Từ đó có những đổi mớivề phương pháp tổ chức, quản lý, sángtạo những tác phẩm đạt chất lượngnghệ thuật cao, đáp ứng nhu cầuthưởng thức nghệ thuật của nhân dântrong thời kỳ mới. H.P

Liên hoan Xiếc quốc tế 2016

13số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừacó Chỉ thị số 17/CT-TTg yêu cầu cácBộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangBộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịchUBND tỉnh/thành tăng cường chỉ đạo,thực hiện phòng, chống tai nạn thươngtích và đuối nước cho học sinh, trẻ em.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cácBộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangBộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịchUBND tỉnh/thành tăng cường chỉ đạothực hiện nghiêm Công điện số641/CĐ-TTg ngày 13.4.2016 của Thủtướng Chính phủ; triển khai quyết liệt,có hiệu quả Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05.02.2016 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Chương trìnhphòng, chống tai nạn, thương tích trẻem giai đoạn 2016-2020.

Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trìphối hợp với Bộ VHTTDL, Bộ Laođộng-Thương binh và Xã hội chỉ đạocác cơ sở giáo dục, trước hết là cáctrường phổ thông rà soát nội dungchương trình giáo dục thể chất trong

nhà trường, đặc biệt chú ý hướng dẫnkỹ năng bơi lội, kỹ năng phòng, tránh,ứng phó các trường hợp tai nạn, gâythương tích (như cháy nổ, hỏa hoạn,bão, lũ…).

UBND các tỉnh/thành chỉ đạo việcrà soát cơ sở vật chất, điều kiện rènluyện sức khỏe, thể chất cho học sinh,trẻ em, đặc biệt về điều kiện hướng dẫntập luyện kỹ năng bơi lội phù hợp vớiđiều kiện của địa phương. Chỉ đạochính quyền cấp huyện, cấp xã tiếnhành rà soát các khu vực thường xảy rahoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn đuốinước để cảnh báo và có biện pháp chủđộng phòng ngừa kịp thời bảo đảm antoàn cho học sinh, trẻ em trong dịp hè,mùa mưa bão, mùa nước nổi.

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục vàĐào tạo, Bộ Lao động-Thương binh vàXã hội, UBND các tỉnh/thành, ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Độithiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh theochức năng quản lý cần tăng cường chỉđạo việc quản lý, tổ chức hoạt động hè

cho học sinh, trẻ em bảo đảm an toàn. Bộ Lao động-Thương binh và Xã

hội chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành,địa phương tập trung chỉ đạo triển khaicó hiệu quả Tháng hành động vì trẻ emnăm 2016 với chủ đề “Vì cuộc sống antoàn, phòng, chống tai nạn, thương tíchtrẻ em”.

Thủ tướng Chính phủ giao BộThông tin và Truyền thông chỉ đạo cáccơ quan báo chí, phối hợp với ĐàiTruyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nóiViệt Nam đẩy mạnh công tác truyềnthông nhằm nâng cao nhận thức, tráchnhiệm của các cơ quan, tổ chức, cánhân về phòng, chống tai nạn, thươngtích và đuối nước cho học sinh, trẻ em.Tuyên truyền, vận động gia đìnhthường xuyên quan tâm, giám sát con,em mình đặc biệt trong thời gian nghỉhè, mùa mưa bão, mùa nước nổi; phổbiến kiến thức, kỹ năng phòng, chốngtai nạn đuối nước học sinh và trẻ emcho người dân

L.KHánH

Phòng chống tai nạn thương tích, đuối nước cho học sinh

Tối 14.5, tại Khu du lịch quốc tếTuần Châu (thành phố Hạ Long,Quảng Ninh), Bộ Thông tin và Truyềnthông phối hợp với UBND tỉnh QuảngNinh tổ chức khai mạc Triển lãm Ảnhvà Phim phóng sự - Tài liệu trong Cộngđồng ASEAN tại Việt Nam. Đây làchương trình hành động của Chính phủvề tuyên truyền, quảng bá ASEAN, vềsự hình thành của Cộng đồng ASEANvà các lợi ích do Cộng đồng mang lại.

Triển lãm giới thiệu tới người xemhơn 300 tác phẩm ảnh và gần 60 phimphóng sự - tài liệu đạt giải và vào vòngchung khảo của Liên hoan quốc tế Ảnhvà Phim Phóng sự - Tài liệu về Đấtnước, con người trong Cộng đồngASEAN năm 2010 (là năm Việt Namlàm Chủ tịch ASEAN), Liên hoan Ảnhvà Phim Phóng sự - Tài liệu về Bảo vệ

môi trường và Biến đổi khí hậu trongCộng đồng ASEAN năm 2013, Liênhoan Ảnh - Phóng sự và Phim Tài liệuvề các Dân tộc trong Cộng đồngASEAN năm 2015.

Các tác phẩm phản ánh nhiều chủđề phong phú như: vẻ đẹp đất nước,con người các quốc gia ASEAN, vănhóa truyền thống các nước ASEAN,bảo vệ môi trường, chống biến đổi khíhậu, các Dân tộc trong cộng đồng cácnước ASEAN và đều có chất lượngnghệ thuật tốt, hàm lượng thông tinlớn, phong cách thể hiện đa dạng. Mộtsố tác giả đã có nhiều tìm tòi sáng tạo,đem đến cho người xem những tácphẩm có giá trị nghệ thuật cao. Đặcbiệt, xuất hiện ở vị trí trang trọng trongTriển lãm còn có mẫu tem và mẫu dấuchung của các nước ASEAN.

Triển lãm góp phần kêu gọi nhândân Việt Nam cùng chung tay xâydựng Cộng đồng ASEAN, một cộngđồng vì mục tiêu hòa bình, ổn định,phát triển và hướng tới người dân;nâng cao nhận thức của công chúng vềsự hình thành Cộng đồng ASEANnăm 2015. Đây là thành quả của 49năm nỗ lực hợp tác của tất cả các nướcthành viên, ghi dấu mốc quan trọngcủa tiến trình liên kết ASEAN, trongđó Việt Nam được đánh giá là nhân tốquan trọng đảm bảo sự đoàn kết,thống nhất cho ASEAN.

Sau Triển lãm, toàn bộ ảnh và phimphóng sự - tài liệu sẽ được trao tặng lạiUBND tỉnh Quảng Ninh để tiếp tụctuyên truyền, quảng bá về cộng đồngASEAN.

H.L

Quảng Ninh: Triển lãm ảnh và phim cộng đồng ASEAN

14 số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 15.5, tại thành phố Đồng Hới,UBND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức cuộchọp với sự tham gia đông đảo của cácban ngành chức năng, các đơn vị, doanhnghiệp du lịch nhằm tìm giải pháp tạoluồng gió mới để kích cầu du lịch sauảnh hưởng của sự cố cá biển chết bấtthường chưa tìm được nguyên nhân.

Tỉnh Quảng Bình quyết định trongthời gian tới sẽ giảm sâu giá vé tại cácđiểm, tour du lịch trên địa bàn nhưđộng Phong Nha, Tiên Sơn… Tỉnhcũng sẽ tổ chức lễ hội ẩm thực; tuần dulịch tắm biển để phục vụ du khách khiđến địa phương…

Để tạo luồng gió mới nhằm kích cầudu lịch, tỉnh Quảng Bình yêu các banngành, đơn vị chức năng tiếp tục đẩymạnh công tác tuyên truyền, quảng bádưới nhiều hình thức phong phú hơn;đối với các đơn vị, doanh nghiệp kinhdoanh du lịch tiếp tục giảm giá phòngkhách sạn, giảm giá tại các nhà hàng ănuống, đồng thời nâng cao hơn nữa chất

lượng phục vụ du khách; tăng cường mởthêm các tuyến, tour, loại hình du lịchmới để đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa du khách…

Đồng hành cùng với tỉnh trong việctìm giải pháp kích cầu du lịch trên địabàn, bà Võ Phương Anh - Giám đốcCông ty TNHH du lịch Trường Thịnh đãquyết định giảm ngay 30% giá vé vàođộng Thiên Đường (thuộc Di sản Thiênnhiên Thế giới Phong Nha-Kẻ Bàng) dođơn vị đầu tư, quản lý khai thác. Bà VõPhương Anh cho biết, thời gian qua, tiếpthu ý kiến chỉ đạo của tỉnh, đơn vị củabà đã giảm từ 10 đến 30% giá phòng tạiKhu Sun Spa Resot ở xã Bảo Ninh,thành phố Đồng Hới.

Tại cuộc họp, nhiều lãnh đạo cácban, ngành chức năng, các đơn vị, doanhnghiệp du lịch cho rằng, trong thời giantới, tỉnh Quảng Bình cần có chính sáchtrung và dài hạn trong việc tháo gỡ khókhăn, kích cầu du lịch trên địa bàn; cầncó chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho các

lao động tham gia du lịch; hỗ trợ lãi suấtvay trong đầu tư phát triển du lịch…

Theo ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủtịch UBND tỉnh Quảng Bình, do ảnhhưởng của sự cố cá biển chết bấtthường, du khách đến với tỉnh giảmmạnh, ngành du lịch đang trong giaiđoạn khó khăn, ảm đạm. Tỉnh chỉ đạocác ban ngành chức năng, các đơn vị,doanh nghiệp du lịch cùng phải chungtay hơn nữa trong việc tìm giải pháp,kích cầu du lịch địa phương.

Việc cá chết bất thường chưa rõnguyên nhân khiến số lượng khách dulịch đến Quảng Bình giảm khoảng 102ngàn lượt, công suất sử dụng buồnggiảm gần 55% so với cùng kỳ nămngoái; trong đó đáng chú ý lượng dukhách hủy tour lên đến gần 50%. Doanhthu du lịch tại tỉnh Quảng Bình thời gianqua thiệt hại ước hơn 100 tỷ đồng cùnghàng ngàn lao động trực tiếp và gián tiếptrong lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng đếncuộc sống. T.LâM

Quảng Bình: Tìm giải pháp, tạo luồng gió mới kích cầu du lịch

Thủ tướng Chính phủ đồng ý vềnguyên tắc việc thí điểm hoạt động đốivới xe 4 bánh chạy bằng năng lượngđiện phục vụ khách tham quan du lịchtrong phạm vi hẹp tại các tỉnh QuảngNam (thành phố Hội An), Kiên Giang(huyện Phú Quốc).

Thủ tướng Chính phủ giao UBNDcác tỉnh Kiên Giang, Quảng Nam chịutrách nhiệm quy định và tổ chức thựchiện thí điểm trên địa bàn về thời gianhoạt động trong ngày, lộ trình tuyếnđường được phép hoạt động, bảo đảman toàn giao thông và không gây ùntắc giao thông; lưu ý, loại xe điện trênphải tuân thủ các quy định của phápluật giao thông đường bộ khi tham giagiao thông; sau 6 tháng thực hiện, tổchức sơ kết, đánh giá kết quả thựchiện để rút kinh nghiệm cho việc thựchiện tiếp theo.

Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu

ý kiến của Bộ Công an, trong đó cónội dung cải cách hành chính, gắntrách nhiệm cho các địa phương vềviệc này; đồng thời chỉ đạo thống kê,rà soát, đánh giá thực trạng sử dụng xe4 bánh chạy bằng năng lượng điệntrong cả nước, đề xuất phương án xửlý, báo cáo Thủ tướng Chính phủtrong tháng 5 này.

Theo Bộ Giao thông vận tải, hiệnnay, ngoài 4 địa phương là Hà Nội,Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình đãđược Thủ tướng Chính phủ đồng ý chothực hiện thí điểm, còn có một số địaphương Khánh Hòa, Hải Phòng, LàoCai, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, BàRịa-Vũng Tàu đã đưa loại hình xe 4bánh chạy năng lượng điện này vàohoạt động chở khách du lịch theo nhucầu thực tế của địa phương.

Sau một thời gian triển khai, các Dựán sử dụng phương tiện nêu trên phục

vụ nhân dân và du khách đã đạt đượcnhững kết quả đáng ghi nhận: cơ bảnđảm bảo tuyệt đối an toàn, tạo sự vănminh, thuận tiện trong công tác phục vụdu lịch, đồng thời thân thiện môitrường, ít gây ô nhiễm, tiếng ồn nhỏhơn các loại phương tiện vận chuyểnkhách khác, tốc độ di chuyển củaphương tiện thấp nên đảm bảo an toànkhi lưu thông, chưa xảy ra vụ tai nạnnào liên quan đến loại xe này gâythương tích cho người và phương tiệnkhác khi lưu thông.

Đây là loại phương tiện giao thôngsạch, tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện vớimôi trường; hoạt động của xe 4 bánhchạy năng lượng điện đang rất đượcngười dân quan tâm; nó đã thể hiện tínhưu việt là giảm ô nhiễm môi trường vàtránh ùn tắc giao thông, xây dựng hìnhảnh du lịch văn minh, hiện đại.

Hồ THanH

Thêm hai tỉnh thí điểm xe điện 4 bánh du lịch

15số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 15.5, Giải vô địch Cờ tướngquốc gia hạng nhất 2016 do Liên đoànCờ Việt Nam phối hợp với SởVHTTDL Cần Thơ tổ chức đã chínhthức khai mac tại thành phố Cần Thơ.

Giải năm nay thu hút gần 100 vậnđộng viên đến từ các tỉnh/thành, ngànhcó thế mạnh về bộ môn cờ tướng như:Bộ Công an, Bình Định, Bình Dương,Bình Phước, Cần Thơ, Bà Rịa-VũngTàu, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và HàNội. Các vận động viên sẽ tham giatranh tài 6 bộ huy chương (vàng, bạc,đồng) cá nhân nam và cá nhân nữ ở 3nội dung: cờ tiêu chuẩn, cờ nhanh vàchớp nhoáng. Các vận động viên thi

đâu theo hệ Thụy sĩ thi đấu 11 van nếucó trên 30 kỳ thủ tham dự, thi đấu 9 vánnếu có từ 30 kỳ thủ trở xuống.

Giải vô địch Cờ tướng quốc giahạng nhất 2016 quy định thời gian thiđấu đối với cờ tiêu chuẩn cac vậnđộng viên có 60 phút và được cộng 30giây cho mỗi nước đi tính từ nước điđầu tiên; đối với cờ nhanh cac vậnđộng viên có 15 phút và được cộng 10giây cho mỗi nước đi tính từ nước điđầu tiên và đối với cờ chớp nhoángcac vận động viên có 3 phút và đượccộng 2 giây cho mỗi nước đi tính từnước đi đầu tiên.

Giải vô địch Cờ tướng quốc gia

hạng nhất 2016 nhằm đánh giá trìnhđộ chuyên môn của các kỳ thủ, qua đóxem xét tuyển chọn lực lượng vào độidự tuyển quốc gia, chuẩn bị cho cácgiải quốc tế trong năm 2016. Giảinăm nay quy tụ nhiều kỳ thủ mạnhnhư: Trềnh A Sáng (TP. Hồ ChíMinh), Trần Quyết Thắng (BìnhPhước), Tôn Thất Nhật Tân (ĐàNẵng), Nguyễn Hoàng Yến, Bùi ChâuÝ Nhi (TP. Hồ Chí Minh), Kiều BíchThủy (Hà Nội)…

Dự kiến, giải sẽ diễn ra đến hếtngày 26.5, Ban tổ chức sẽ trao giải chocác vận động viên xuất sắc nhất giải.

a.Tùng

Khai mạc giải vô địch Cờ tướng quốc gia hạng nhất 2016

Ngày 16.5, tại Đại Nội Huế đã diễnra Triển lãm “Di sản tư liệu Thế giới ởViệt Nam”, thu hút sự quan tâm củađông đảo khách du lịch và các nhànghiên cứu đến tham quan, học tập.Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di tíchCố đô Huế phối hợp với Trung tâmLưu trữ quốc gia I (Hà Nội), Trung tâmLưu trữ quốc gia IV (Đà Lạt, LâmĐồng), Trung tâm hoạt động Văn hóaKhoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám,Sở VHTTDL Bắc Giang, Bảo tàng HàTĩnh, Trung tâm Liễu Quán Huế phốihợp tổ chức. Đây là hoạt động chàomừng Hội nghị lần thứ 7 của Ủy banChương trình ký ức Thế giới khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương(MOWCAP) năm 2016 và hưởng ứngNgày Quốc tế Bảo tàng (18.5).

Tiến sĩ Phan Thanh Hải - Giám đốcTrung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huếcho biết: Di sản tư liệu Thế giới (còngọi là Chương trình ký ức Thế giới)được UNESCO khởi xướng từ năm1992 xuất phát từ nhu cầu ngày càngtăng về việc bảo tồn và tiếp cận nhữngdi sản tài liệu quý hiếm có nguy cơ bịxâm hại và mai một ở nhiều nước và

nhiều khu vực trên thế giới. Mục đíchcủa chương trình là để ghi nhận các disản văn hóa thuộc dạng tư liệu trên thếgiới, đó có thể là cuốn sách, bộ phim,bức ảnh, giọng nói (băng ghi âm) hoặccó thể là bút tích, bản thảo...

Triển lãm “Di sản tư liệu Thế giớiở Việt Nam” lần này giới thiệu mộtcách tổng quan về giá trị của bốn di sảntư liệu, bao gồm: Mộc bản triềuNguyễn; Bia đá các khoa thi Tiến sĩtriều Lê-Mạc (1442-1779); Mộc bảnchùa Vĩnh Nghiêm (tỉnh Bắc Giang) vàChâu bản triều Nguyễn - đây đều lànhững di sản đã được UNESCO côngnhận là di sản tư liệu thế giới tại ViệtNam. Cụ thể, Mộc bản triều Nguyễn làdi sản tư liệu Thế giới đầu tiên tại ViệtNam được UNESCO công nhận ngày31.7.2009; hiện tại số mộc bản nàyhiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưutrữ quốc gia IV - Đà Lạt, Lâm Đồng.

Sau Mộc bản triều Nguyễn, Bia đácác khoa thi tiến sĩ triều Lê-Mạc (1442-1779) đã được đưa vào Danh mục Disản tư liệu Thế giới vào ngày 27.7.2011(trước đó, Di sản này đã được ghi danhlà Di sản tư liệu trong chương trình Di

sản ký ức Thế giới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ngày 09.3.2010).Ngày 16.5.2012, UNESCO tiếp tụccông nhận Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm(tỉnh Bắc Giang) là Di sản tư liệu thuộcChương trình ký ức Thế giới khu vựcChâu Á-Thái Bình Dương. Tiếp đến,ngày 14.5.2014, Châu bản triều Nguyễncũng được công nhận là Di sản tư liệuthuộc Chương trình ký ức Thế giới khuvực Châu Á-Thái Bình Dương.

Dịp này, triển lãm cũng giới thiệuthêm ba “Di sản tiềm năng” là: Thơ văntrên kiến trúc cung đình Huế, Mộc bảnPhật giáo Huế và Mộc bản trường PhúcGiang - Hà Tĩnh đang trong quá trìnhxây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO tiếptục công nhận là Di sản tư liệu Thế giới.Theo Tiến sĩ Phan Thanh Hải, cho đếnthời điểm này Huế đã có 4 di sản mangtầm thế giới. Ngoài quần thể kiến trúcCố đô Huế, Nhã nhạc cung đình thìMộc bản triều Nguyễn, Châu bản triềuNguyễn là hai di sản ký ức thế giới.

Nếu di sản thơ văn chữ trên kiến trúccung đình Huế được công nhận thì Cố đôHuế sẽ có di sản thứ 5 được vinh danh...

Q.ViệT

Triển lãm “Di sản tư liệu Thế giới ở Việt Nam”

16 số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 16.5, tại Nhà thi đấu đa năngtỉnh Bắc Ninh, Tổng cục Thể dục thểthao phối hợp với Sở VHTTDL BắcNinh tổ chức khai mạc Giải vô địch cáclứa tuổi trẻ vật cổ điển, vật tự do toànquốc năm 2016.

Giải năm nay quy tụ hơn 300 vậnđộng viên đến từ 22 đội thuộc cáctỉnh/thành, ngành trên toàn quốc. Cácvận động viên thi đấu theo hình thức loại

trực tiếp ở các nội dung v ật cổ điển, vậttự do nam, vật tự do nữ theo các nhómtuổi từ 14-15 tuổi, từ 16-17 tuổi.

Giải Vô địch các lứa tuổi trẻ vật cổđiển, vật tự do toàn quốc được tổ chứcmỗi năm một lần, góp phần động viên,thúc đẩy phong trào tập luyện và nângcao trình độ thi đấu môn vật cổ điển vàvật tự do trên toàn quốc.

Theo Ban tổ chức, năm nay lực

lượng vận động viên của các đoàn tươngđối đồng đều, song nổi bật vẫn là một sốđơn vị như Hà Nội, Bắc Giang, BắcNinh, Công an nhân dân. Đây là nhữngđoàn có nhiều năm tham dự giải và cónhiều vận động viên đạt thành tích cao.

Ngay sau lễ khai mạc đã diễn ra cáctrận đấu ở nội dung vật cổ điển lứa tuổi14-15 tuổi. Dự kiến, Giải diễn ra đếnngày 21.5. naM anH

Với mục tiêu khuyến khích pháttriển phong trào rèn luyện nâng cao sứckhỏe trong cộng đồng, năm 2016, tỉnhVĩnh Long đã đầu tư trên 250 triệuđồng lắp đặt 16 trang thiết bị, dụng cụtập thể dục thể thao ngoài trời tạiQuảng trường thành phố Vĩnh Longphục vụ cho người dân tập luyện.

Các thiết bị luyện tập thể dục thểthao được trang bị tại Quảng trườngthành phố Vĩnh Long là các loại máytập thông dụng, đa dạng và thích hợpdành cho mọi đối tượng như máy xàđơn 2 bậc, máy xà kép dành cho nam;máy tập đi bộ, máy lắc tay, máy xoayeo, máy lưng eo dành cho phụ nữ vàcác cụ cao tuổi... Trên các máy tập nàyđều ghi rõ chức năng, công dụng và chỉdẫn chi tiết cách thức tập luyện đểngười tập luyện tập đúng phương pháp,

mang lại hiệu quả cao cho sức khỏe. Từ khi trang bị hệ thống máy thể

dục thể thao ngoài trời, hàng ngàyQuảng trường thành phố Vĩnh Longthu hút gần 1.000 lượt người đến luyệntập gồm nhiều lứa tuổi từ các cụ caotuổi, phụ nữ và trẻ em. Theo ôngNguyễn Thanh An - Phó Giám đốc SởVHTTDL Vĩnh Long, thực hiện mụctiêu xã hội hóa phong trào thể dục thểthao, năm 2016 tỉnh Vĩnh Long đẩymạnh huy động nguồn lực của cácdoanh nghiệp, mạnh thường quân, từnay đến cuối năm tiếp tục đầu tư thêmtừ 20-30 trang thiết bị lắp đặt tại cáccông viên thành phố Vĩnh Long, côngviên Chiến thắng Mậu Thân (thành phốVĩnh Long), công viên thị xã BìnhMinh, công viên huyện Vũng Liêm...để phục vụ nhu cầu luyện tập, rèn

luyện sức khỏe của nhân dân, đồng thờicó kế hoạch quản lý, bảo dưỡng thiếtbị hàng năm.

Theo Sở VHTTDL Vĩnh Long,toàn tỉnh hiện có 1.250 câu lạc bộ thểdục thể thao, hộ gia đình thể thao, đạt20% dân số. Riêng tại thành phố VĩnhLong, phong trào thể dục thể thao quầnchúng phát triển mạnh với 28% sốngười dân tham gia luyện tập. Mô hìnhlắp đặt thiết bị luyện tập thể dục thểthao ngoài trời tại các công viên, quảngtrường... góp phần khuyến khích pháttriển phong trào rèn luyện sức khỏetrong cộng đồng, qua đó thực hiện mụctiêu đến năm 2020 nâng tỷ lệ dân sốtoàn tỉnh tham gia tập luyện thể dục thểthao lên 33% và hộ gia đình thể thaođạt 28% tổng số hộ dân trên địa bàn.

Hồ THanH

Vĩnh Long: Khuyến khích rèn luyện sức khỏe trong cộng đồng

Giải vô địch các lứa tuổi trẻ vật cổ điển, vật tự do toàn quốc 2016

Ngày 16.5.2016, tại Nhà Văn hóathành phố Hòa Bình, Sở VHTTDLphối hợp với Sở Thông tin và Truyềnthông, UBND thành phố Hòa Bình tổchức Khai mạc triển lãm ảnh với chủđề “Bác Hồ với Quốc hội và Hội đồngnhân dân”. Đông đảo cán bộ, nhân dâncác dân tộc thành phố Hòa Bình tới dựvà tham quan gian trưng bày.

Triển lãm giới thiệu 45 bức ảnh

đen trắng quý giá, phản ánh các hoạtđộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tronghoạt động lập pháp từ ngày nước nhàđộc lập đến khi Người qua đời; ghi lạinhững khoảnh khắc quý giá khiNgười công dân số một đi bầu cử,những giọt nước mắt xúc động củaBác trên diễn đàn Quốc hội khi ngườinhắc đến đồng bào miền Nam ruộtthịt; tình cảm của Bác dành cho các

vị đại biểu Quốc hội và Hội đồngnhân dân các cấp…

Đây là hoạt động mang ý nghĩalớn, thiết thực chào mừng bầu cử Quốchội khóa XIV và Hội đồng nhân dâncác cấp nhiệm kỳ 2016-2021 và kỷniệm 126 năm Ngày Sinh nhật Bác Hồkính yêu.

Triển lãm diễn ra đến ngày 23.5.2016.ĐứC Kiên

Hòa Bình: Triển lãm ảnh “Bác Hồ với Quốc hội và Hội đồng nhân dân”

17số 1178 l 19.5.2016

Sự kiện vấn đề

Tối 15.5, Giải vô địch bóng bàntoàn quốc Báo Nhân Dân lần thứ 34tranh cúp Petro Viet Nam - Đạm CàMau năm 2016 đã chính thức khép lại,với các trận chung kết nội dung đánhđơn. Đội Petrosetco TP. Hồ Chí Minhđã thi đấu xuất sắc để “thâu tóm” 4/7chức vô địch của giải.

Trận chung kết đơn nam là cuộc đốiđầu giữa tay vợt trẻ Nguyễn Anh Tú(Câu lạc bộ T&T) và đương kim vôđịch Đinh Quang Linh (Quân đội). Dùbị đánh giá thấp hơn, nhưng Anh Tú đãcó một trận đấu xuất sắc, gây rất nhiềukhó khăn cho đối thủ. Dù vậy, nhờ kinhnghiệm dày dạn, Quang Linh đã bảo vệthành công chức vô địch khi giànhthắng lợi với tỉ số 4-3. Dù thất bại trongtrận chung kết, nhưng đây là giải đấyrất thành công với tay vợt trẻ NguyễnAnh Tú. Hạng Ba ở nội dung này thuộcvề Tuấn Anh và Quang Hiền (Vicem

Hải Dương).Trận chung kết nội dung nữ giữa

Mai Hoàng Mỹ Trang (Petrosetco TP.Hồ Chí Minh) và Nguyễn Thị Nga (HàNội) diễn ra khá chóng vánh. Với đẳngcấp vượt trội, Mai Hoàng Mỹ Trang thiđấu hoàn toàn áp đảo và dễ dàng giànhchiến thắng 4-0 để lên ngôi vô địch.Đồng hạng Ba nội dung này thuộc vềhai tay vợt của Bộ Công an là Việt Linhvà Tường Giang.

Trước đó, trận chung kết nội dungđồng đội nam, Câu lạc bộ T&T đã xuấtsắc đánh bại Quân đội 1 với tỉ số 3-1trong trận đấu căng thắng và đầy hấpdẫn; Quân đội 2 và Vincem Hải Dương1 đồng hạng Ba. Trong khi đó, với sựxuất sắc của Mai Hoàng Mỹ Trang, cáccô gái Petrosetco TP. Hồ Chí Minh vẫnchứng tỏ sức mạnh của mình ở nộidung đồng đội nữ khi đánh bại Bộ Côngan 3-1 trong trận chung kết để bảo vệ

thành công chức vô địch; đồng hạng Balà Quân đội và Hà Nội.

Không chỉ xuất sắc ở nội dung đồngđội, Câu lạc bộ T&T và Petrosetco TP.Hồ Chí Minh cũng thống trị các nộidung đánh đôi. Cụ thể, Mỹ Trang vàĐình Duy (Petrosetco TP. Hồ ChíMinh) đoạt ngôi vô địch đôi nam nữ,hạng Nhì thuộc về Tuấn Anh - Thu Hà(Vicem Hải Dương); cặp Tuấn Quỳnh- Anh Tú (Câu lạc bộ T&T) vô địchđồng đội nam, hạng nhì là cặp QuangLinh - Thành Nam (Quân đội); trongkhi Mỹ Trang - Thanh Thư (PetrosetcoTP. Hồ Chí Minh) vô địch đôi nữ, xếpsau là đôi Tường Giang - Việt Linh (BộCông an).

Giải vô địch bóng bàn toàn quốc BáoNhân Dân năm 2016 quy tụ 138 vậnđộng viên thuộc 17 đội nam và 16 đội nữtrong toàn quốc tham gia tranh tài.

Vũ MinH

TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu Giải vô địch bóng bàn toàn quốc 2016

Phan Thị Hà Thanh giành HCB thế giới môn thể dục dụng cụSau khi xuất sắc đạt chuẩn Olympic

2016, VĐV Phan Thị Hà Thanh tiếptục mang tin vui tới người hâm mộ thểthao nước nhà, khi giành HCB tạiWorld Cup thể dục dụng cụ đang tổchức ở Bulgaria.

Tối 14.5, tại Cúp TDDC thế giới ởBulgaria. Phan Thị Hà Thanh đã giànhHCB nội dung nhảy chống. Phan Thị

Hà Thanh và cả G.Steingruber đều thiđấu ổn định nên không có bất ngờ xảyra. Phan Thị Hà Thanh được 14.400điểm (tốt hơn vòng loại) để giànhHCB. Còn G.Steingruber được 15.134điểm để giành ngôi vô địch đầy thuyếtphục. Với tấm HCB này, Hà Thanh vẫnchứng tỏ có thể thi đấu tốt ở nội dungsở trường này.

Tấm huy chương sẽ là cú hích đểVĐV người Việt Nam có sự chuẩn bịtốt nhất về mọi mặt cho Olympic, sẽdiễn ra vào tháng 8 tới. Hà Thanh chobiết, đây sẽ là kỳ Thế vận hội cuốitrong sự nghiệp của mình nên cô muốnlàm được “cái gì đó” trước khi giảinghệ.

M.KHôi

Sau 6 ngày thi đấu sôi nổi và đầykịch tính, giải Quần vợt vô địch đồngđội quốc gia - Cúp Vietravel năm 2016đã kết thúc vào ngày 16.5.

Kết quả tại nội dung đồng đội nam,giải Nhất thuộc về đoàn Công an nhândân, giải Nhì thuộc về đoàn Quân đội1, đoàn TP. Hồ Chí Minh 1 và Quân đội2 giành giải Ba. Ở nội dung đồng độinữ, giải Nhất thuộc về đoàn TP. Hồ ChíMinh 1, giải Nhì thuộc về đoàn TP. Hồ

Chí Minh 2, đoàn Đà Nẵng và KiênGiang 1 đồng giải Ba.

Theo Ban tổ chức, giải Quần vợt vôđịch đồng đội - Cúp Vietravel năm nay,diễn ra với chất lượng chuyên môn cao,các vận động viên tham gia giải đã thểhiện được mình, mang lại những trậnđấu hay, nhiều đường bóng đẹp đến vớingười hâm mộ. Qua giải lần này, Liênđoàn Quần vợt đã chọn được nhữngvận động viên xuất sắc để thành lập đội

tuyển quần vợt quốc gia tham gia thiđấu Davis Cup vào tháng 7.2016, tạiThái Lan.

Giải Quần vợt vô địch đồng đội CúpVietravel năm 2016 được UBND tỉnhĐắk Nông phối hợp với Tổng cục Thểdục thể thao và Liên đoàn Quần vợtViệt Nam tổ chức với sự tham gia của68 vận động viên nam, nữ thuộc 19 độicủa 9 tỉnh/thành, ngành trong cả nước.

ĐứC MinH

Kết thúc Giải quần vợt vô địch đồng đội quốc gia - Cúp Vietravel năm 2016

18 số 1178 l 19.5.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đangdần trở thành một “đặc sản” du lịch,góp phần tạo nên sức hút cho du lịchNghệ An đối với du khách trong vàngoài nước.

Từ đầu tháng 5 tới nay, đều đặnmỗi sáng, trong khoảng 2 tiếng đồnghồ, anh chị em nghệ sĩ Trung tâm Bảotồn và phát huy di sản dân ca xứ Nghệlại bắt đầu buổi biểu diễn của mình tạiKhu di tích Kim Liên. Những làn điệudân ca Ví, Giặm giới thiệu về quêhương, đất nước, con người xứ Nghệ,giới thiệu về cội nguồn của Bác Hồ,nghe ngọt ngào, tha thiết, níu chân dukhách thập phương dừng lại nghe, xemđể hiểu thêm, biết thêm về cái hay, cáiđẹp của con người xứ Nghệ.

Trong chuyến hành hương về quêBác, đoàn Quan Họ Bắc Ninh lại tìmđược tiếng nói chung về gìn giữ vănhóa phi vật thể của nhân loại. Vừađược thăm quê Bác, tại đây họ lại códịp trao đổi, giao lưu văn hóa giữa cácvùng miền, cùng quảng bá giá trị vănhóa của quê hương.

Anh Ngô Văn Lộc - Trưởng đoànQuan Họ Bắc Ninh chia sẻ: “Lần đầutiên đến thăm quê Bác, may mắn đượcnghe, xem các nghệ sĩ biểu diễn dân caVí, Giặm Nghệ Tĩnh, tôi rất xúc động.Cũng giống như Quan Họ Bắc Ninh,tôi thấy việc biểu diễn phục vụ kháchdu lịch cũng là một cách để dân ca Ví,Giặm lan tỏa, trường tồn”.

Hoàng Trù, Kim Liên là cái nôi củadân ca Ví, Giặm xứ Nghệ. Bà HoàngThị Loan - thân mẫu của Bác Hồ vốnlà một nghệ nhân hát dân ca rất hay.Trong những ngày tháng 5 này, tỉnhNghệ An, Sở VHTTDL Nghệ An chophép Trung tâm bảo tồn và phát huy disản dân ca xứ Nghệ tổ chức tháng biểudiễn phục vụ du khách thập phươnghành hương về quê Bác. Đây là một sựkiện trong chuỗi hoạt động giới thiệu,quảng bá dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

và kỷ niệm 126 năm Ngày Sinh củaChủ tịch Hồ Chí Minh. Biểu diễn tạiKhu di tích Kim Liên là một địa điểmkhá thuận lợi để quảng bá Ví, Giặm tớidu khách trong nước và nước ngoài.

Là năm đầu tiên, tháng đầu tiênTrung tâm bảo tồn và phát huy di sảndân ca xứ Nghệ tổ chức biểu diễn phụcvụ du khách thập phương, kết hợp giữadu lịch và văn nghệ dân gian truyềnthống, thế nên vừa biểu diễn, anh chịem nghệ sĩ Trung tâm vừa tìm hiểu,thăm dò ý kiến của du khách để Trungtâm cố gắng biểu diễn cho tốt hơn, gầnhơn với du khách. Để có lịch trình biểudiễn phục vụ du khách thập phương,các anh chị em nghệ sĩ của Trung tâmbảo tồn và phát huy di sản dân ca xứNghệ đã tập luyện cả tháng trời,chương trình, tiết mục biểu diễn cũngđược chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng.

Ở đây, anh chị em nghệ sĩ biểu diễnban ngày, người đi qua hay về lại, họcó thể dừng chân 5 phút hoặc thưởngthức 1 đến 2 bài rồi lại tiếp tục hànhtrình du lịch của mình. Thế nên, việcđón khách hay biểu diễn của Trungtâm bảo tồn, phát huy di sản dân ca xứNghệ cho đúng giờ giấc, bài bản nhưnhững lần đi biểu diễn ở các địaphương khác thì cũng khác hơn. Tạiđây, Trung tâm phải linh hoạt, thứ tựnhưng trong chương trình biểu diễn cóthể đảo đi cho phù hợp với nhu cầuxem, nghe của du khách, hay có thểcùng giao lưu văn hóa giữa các vùng,miền khi du khách có nhu cầu cùngbiểu diễn để họ giới thiệu, quảng bávăn hóa của địa phương mình ngay tạiquê hương Bác. Dù chuyên nghiệp haykhông chuyên nghiệp, du khách biểudiễn hay hoặc chưa hay, nhưng cáichính là tình cảm, tình người.

Những tiết mục biểu diễn là nhữngtiết mục đặc sắc của dân ca Ví, Giặm,kết hợp giữa phong cách biểu diễntruyền thống và đương đại để phục vụ

khách du lịch. Bên cạnh những lànđiệu dân ca lời cổ sẽ đan xen những cakhúc mang âm hưởng dân ca Ví, GiặmNghệ Tĩnh về Bác Hồ và quê hươngNam Đàn. “Chúng tôi cũng cân nhắcchọn địa điểm biểu diễn phù hợp vớikhông gian di tích, vừa phải phù hợpvới không gian diễn xướng của dân ca,thiết kế được sân khấu theo đúng chủđiểm. Đưa dân ca Ví, Giặm vào phụcvụ khách du lịch tại Khu di tích KimLiên, điều quan trọng là phải dựng lênđược một không gian âm nhạc, khônggian văn hóa của Ví, Giặm. Đó khôngchỉ có sân khấu biểu diễn mà phải cóchỗ để cho khán giả xem, có quầy bánhàng lưu niệm (chỉ bán, giới thiệunhững hàng lưu niệm liên quan đếndân ca) như sách, đĩa, tranh ảnh… vềdân ca Ví, Giặm. Làm thế nào đểkhông gian đó đủ cho du khách thưởngthức dân ca, vừa giao lưu với các nghệsĩ, tạo sự gần gũi để khách du lịch cóthể hiểu được giá trị của dân ca Ví,Giặm, chính là sự mộc mạc, chân quênhưng cũng rất tinh túy”, NSƯT TrungNinh - Trưởng đoàn dân ca, Trung tâmbảo tồn và phát huy di sản dân ca xứNghệ cho biết.

Từng đi biểu diễn ở nhiều nơi, cảtrong nước lẫn nước ngoài, thế nhưngkhi biểu diễn dân ca Ví, Giặm NghệTĩnh ngay chính trên quê hương củaNgười, chị Minh Thành, diễn viênTrung tâm Bảo tồn và phát huy di sảndân ca xứ Nghệ không khỏi bồi hồi,xúc động và xen lẫn niềm vinh dự.“Trong những ngày tháng 5 này, đượcbiểu diễn trên quê hương Bác Hồ,không những riêng bản thân tôi mà cácanh chị em của Trung tâm bảo tồn vàphát huy di sản dân ca xứ Nghệ đềuxúc động. Dân ca xứ Nghệ đượcUNESCO vinh danh là văn hóa phi vậtthể đại diện của nhân loại, là văn hóađặc trưng riêng của người xứ Nghệ, nóxuất phát từ lao động sản xuất, mỗi địa

Khai thác dân ca Ví, Giặm phục vụ du lịch

19số 1178 l 19.5.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

phương thì có mỗi nghề, mỗi nghề thìcó một hát ví riêng, nghề nào đi vớiphường ví đó. Về với quê hương,chúng tôi muốn giới thiệu với tất cảmọi người, với du khách thập phươngvề đây để xem, nghe những làn điệudân ca đặc sắc, để quảng bá cho dukhách biết được dân ca Ví, Giặm xứNghệ là như thế nào”.

Ông Nguyễn Hữu Bắc - Giám đốcTrung tâm Lữ hành quốc tế TSTTravel cho rằng: “Với vai trò là côngty lữ hành chúng tôi sẵn sàng quảngbá, giới thiệu tới du khách về lịch biểudiễn dân ca Ví, Giặm tại Khu di tíchKim Liên, bởi thực ra trong tour của

chúng tôi lại có thêm một sản phẩmdu lịch hấp dẫn. Và khi liên kết chặtchẽ với các tour của các Công ty lữhành, chắc chắn các Câu lạc bộ dân caVí, Giặm, Trung tâm bảo tồn và pháthuy di sản dân ca xứ Nghệ sẽ pháttriển bền vững”.

Mới biểu diễn chưa đầy hai tuầnnhưng anh chị em nghệ sĩ, nghệ nhântham gia rất phấn khởi và mong muốnđược phục vụ lâu dài tại Khu di tíchKim Liên. Hiện nay, anh chị em nghệsĩ đang vui vẻ biểu diễn bằng chínhtâm huyết, trách nhiệm của mình. Tuynhiên, để dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnhtồn tại một cách bền vững, cần có

những chính sách hỗ trợ nghệ nhân caotuổi, đào tạo nghệ nhân trẻ, tạo điềukiện để các nghệ nhân có điều kiệnphát huy năng lực của mình. Sắp tới,Trung tâm bảo tồn và phát huy di sảndân ca xứ Nghệ đề xuất với SởVHTTDL mở thêm nhiều địa điểmbiểu diễn cố định như Quảng trườngHồ Chí Minh, thành phố Vinh, thị xãbiển Cửa Lò và một số điểm di tích,danh lam thắng cảnh khác trên địa bàntỉnh Nghệ An, để anh chị em nghệ sĩtham gia biểu diễn và giới thiệu, quảngbá dân ca Ví, Giặm ngày càng gần hơnvới nhân dân và du khách.

T.T.n

Tối 15.5, các Ban Đờn ca tài tử của11 tỉnh/thành tham gia Liên hoan Đờnca tài tử khu vực Đông Nam Bộ mởrộng năm 2016, do Cục Văn hóa cơ sởphối hợp với Sở VHTTDL tỉnh BìnhDương tổ chức, đã đến giao lưu phụcvụ ở 5 địa phương trong tỉnh gồmthành phố Thủ Dầu Một, thị xã ThuậnAn, thị xã Dĩ An, thị xã Tân Uyên vàhuyện Phú Giáo.

Liên hoan Đờn ca tài tử khu vựcĐông Nam Bộ mở rộng với chủ đề“Ngọt ngào hương sắc phương Nam”

diễn ra từ đêm 14.4 đến 16.5, tại Trungtâm Văn hóa - Điện ảnh Bình Dươngvới sự tham gia của 11 ban Đờn ca tàitử đến từ các tỉnh An Giang, Bến Tre,Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-VũngTàu, Tây Ninh, Long An, Vĩnh Long,Tiền Giang, Bình Dương và TP. HồChí Minh.

Liên hoan nhằm chào mừng Bầu cửđại biểu Quốc hội khóa XIV và đạibiểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021; tạo sân chơi bổ ích và tạo cơ hộiđể các tài tử đờn, tài tử ca trong tỉnh có

điều kiện giao lưu trao đổi, học tậpkinh nghiệm với các nghệ nhân đến từ11 tỉnh/thành trong khu vực miềnĐông, miền Tây Nam Bộ về loại hìnhnghệ thuật Đờn ca tài tử đượcUNESCO vinh danh, là di sản văn hóaphi vật thể đại diện của nhân loại (ngày05.12.2013). Đây cũng là bước tậpdượt cần thiết, quan trọng để BìnhDương chuẩn bị lực lượng, nội dung tổchức thành công Festival Đờn ca tài tửcấp Quốc gia lần 2 vào năm 2017.

MạnH Cường

Liên hoan Đờn ca tài tử khu vực Đông Nam Bộ mở rộng năm 2016

Chào mừng kỳ bầu cử Đại biểuquốc hội khóa XIV và Đại biểu Hộiđồng nhân dân các cấp nhiệm kì 2016-2020, kỷ niệm 70 năm Quốc hội đầutiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòavà 40 năm Quốc hội nước Việt Namthống nhất, Nhà xuất bản Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh đã cho ra mắtbộ sách về Quốc hội qua các thời kỳ.

Đây là bộ sách sẽ cho người đọchiểu rõ hơn và có những cái nhìn sâusắc, trọn vẹn hơn về các kì bầu cửQuốc hội, các đại biểu Quốc hội Việt

Nam từ Quốc hội khóa I đến nay. Bộsách gồm 7 tập này là tập hợp nhữngmẩu chuyện về ngày bầu cử, về kì họpđầu tiên, về các đại biểu nhân dân củaQuốc hội khóa I (1946), khóa VI(1976) và những câu chuyện xungquanh chất vấn và phát ngôn của cácđại biểu Quốc hội các khóa.

Nội dung của tập 1, 2 và 3 xoayquanh những câu chuyện về ngày bầucử Quốc hội khóa I năm 1946. Nộidung trong các tập 3, 4 và 5 là nhữngcâu chuyện về kì họp Quốc hội khóa

VI năm 1976. Nội dung của tập 7 lànhững chất vấn, phát ngôn của các đạibiểu Quốc hội trong 70 năm qua. Để cóbộ sách này, nhóm tác giả đã chắt lọc,tổng hợp thông tin tư liệu từ các nguồnsách, báo như: Văn kiện Quốc hội toàntập, Lịch sử Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh1930-1975, Hà Nội qua tài liệu lưu trữ1873-1954, Lịch sử Đảng bộ nhân dânxã Tân Hợp (huyện Hướng Hóa, tỉnhQuảng Trị), báo Nhân Dân, báo Cứuquốc, báo Quốc hội…

H.L

Ra mắt bộ sách về Quốc hội qua các thời kỳ

Bảo tồn nghệ thuật cồng chiêng của người Mường Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kiên, hồng Phượng,

hoàng Quân, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

in tạicông Ty Tnhh Thương mại

Thiên Thành

Nằm cách trung tâm Hà Nội hơn50km về phía Tây, xã Vân Hòa, huyệnBa Vì (Hà Nội) là một vùng đất bìnhyên, thơ mộng với nhiều địa điểm dulịch nổi tiếng như Khoang Xanh, suốiTiên, Thiên Sơn, suối Ngà... Hòa cùngmênh mông đất trời, tiếng chiêng trầmbổng cùng điệu múa cổ của ngườiMường càng làm cho cảnh sắc nơi đâytrở nên kỳ diệu.

Xã Vân Hòa có 3 dân tộc Kinh,Mường, Dao cùng sinh sống. Trong đó,người Mường là chủ yếu. Cũng nhưđồng bào Mường ở các nơi khác, bà condân tộc Mường ở xã Vân Hòa vẫn giữđược một số tập tục văn hóa truyềnthống, nhưng trải qua quá trình pháttriển, hội nhập, nhiều nét văn hóa đángquý ấy vẫn không tránh khỏi bị mai một.

Theo chính sách khôi phục, bảo tồncủa huyện, từ năm 2015 xã Vân Hòa đãbắt đầu thành lập câu lạc bộ cồng chiêngở từng thôn và chỉ sau một thời gianngắn, xã đã có 8/10 thôn xây dựng đượcđội cồng chiêng, thường xuyên luyệntập và đi giao lưu, biểu diễn tại các địaphương khác.

Đội cồng chiêng thôn Bặn là độicồng chiêng “trẻ tuổi” nhất xã Vân Hòa.Đội mới được thành lập từ đầu năm2016, do Hội Phụ nữ thôn trực tiếp quảnlý. Chỉ sau 2 tháng xây dựng, số thànhviên trong đội đã lên đến 20 người. Cácthành viên trong đội hoàn toàn là phụnữ, tuổi từ 35-68, họ là những ngườinông dân thật thà, chân chất, đam mêvăn nghệ và đặc biệt có tình cảm vớitiếng chiêng Mường vốn quen thuộc từthủa lọt lòng. Họ tự giác thu xếp côngviệc, tập trung học đánh chiêng và nhưtrẻ lại sau mỗi lần biểu diễn.

Không như nhiều thôn khác ở Ba Vìhay Thạch Thất, Đội cồng chiêng thônBặn hoạt động nhờ kinh phí tự túc. Dànchiêng mà các thành viên nâng niuluyện tập mỗi ngày là thành quả vậnđộng, quyên góp của bà con cùng sự

giúp đỡ của một nhà hảo tâm trong thôn.Thôn Bặn có đến 2/3 dân số là ngườiMường và bà con rất tự hào về nơi mìnhsinh ra cũng như các sản phẩm văn hóavăn nghệ của dân tộc mình. Đội cồngchiêng ra đời là thành quả vận động củaChi bộ và Hội Phụ nữ thôn. Tuy thànhlập chưa lâu nhưng bướcđầu Đội đã góp phần xâydựng một hình ảnh rấtđẹp về văn hóa Mường.

Bà Nguyễn ThịVịnh, Đội trưởng độicồng chiêng thôn Bặnnhớ lại: Lúc có quyếtđịnh thành lập Đội, bàcon ai cũng vui mừngnhưng điều kiện vật chấtcòn khó khăn, mỗingười chỉ ủng hộ đượcvài chục nghìn, khôngđủ để mua một bộchiêng. Thấy vậy, bà Nguyễn Thị Sơn,một thành viên trong đội quyết định báncây vú sữa nhà trồng để đóng góp. Tiềnbán cây được 2 triệu đồng, nhưng vẫnkhông đủ để mua bộ chiêng. Sau đó,một nhà hảo tâm trong thôn quyết địnhtài trợ toàn bộ số còn lại nên sau bao vấtvả đội đã mua được một bộ chiêng. Cóbộ chiêng làm “vốn”, mọi người càngquyết tâm học hỏi, luyện tập để có thểlưu giữ bản sắc dân tộc mình cũng như

sau này truyền lại cho con cháu. Nhắc đến chuyện bán cây mua

chiêng, bà Nguyễn Thị Sơn khiêm tốncho biết, trước đây bà vốn là một y sĩ, vìcông việc bận rộn nên không có thờigian tham gia các phong trào thôn. Khibà về nghỉ hưu cũng là lúc thôn mở câu

lạc bộ cồng chiêng, bàliền xung phong thamgia. Với bà, mỗi lầntiếng cồng chiêng vanglên, bà cảm thấy mọingười được xích lại gầnnhau và gần gũi hơnvới văn hóa nguồn cội.

Có lẽ, văn hóanguồn cội cũng chínhlà lý do khiến bà connơi đây yêu mến, tônthờ chiêng đến thế. Họtự tìm thầy, tự đến nhàthầy để học chiêng. Họ

học không cần người khác nhắc nhở,không ỷ lại, dồn ép ai. Họ dậy sớm hơnđể cắt cỏ cho bò ăn, thức khuya hơn đểthu xếp việc gia đình, chỉ mong sao cóthể nhanh chóng thuộc bài, nhanhchóng mang chiêng đi khắp nơi biểudiễn. Cồng chiêng gần gũi là vì thế, vìnó gắn liền với đời sống và công việcmưu sinh hàng ngày của mỗi người conxứ Mường.

T.T.n

Đội cồng chiêng thôn Bặn, xã Vân Hòa luôn đi đầu trong việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng của ngườiMường ở Ba Vì

Điều lớn lao nhất mànhững câu lạc bộ cồngchiêng như đội cồng chiêngở thôn Bặn đã làm đượcchính là việc đưa tiếngchiêng trở lại với đất Mường,nuôi dưỡng hy vọng khôiphục và làm rạng rỡ hơn mộtloại hình nghệ thuật dân gianđậm đà bản sắc, để mỗi dukhách đến với xứ Mường đềuđược đắm chìm trong tiếngchiêng trầm bổng.