trang chủ tin tức chính trị kinh tế xã hội môi trường pháp

2
Trang chủ Tin tức Chính trị Kinh tế Xã hộ i Môi trường Pháp luật - Đời sống Văn học - Nghệ thuật Giáo dục Quốc tế KHCN Thể thao Phóng sự Sự kiện - Bình luận Góc mở Sức khỏe Liên hệ Nhịp cầu bạn đọc Lịch sử - Truyền thống VẤN ĐỀ BẠN ĐỌC QUAN TÂM Tái canh cà phê – doanh nghiệp cũng "vướng" Phát hiện cơ sở giết mổ gia súc bơm nước vào trâu, bò Nông dân huyện Lắk ồ ạt bỏ lúa trồng khoai Cẩn trọng khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật AN NINH - QUỐC PHÒNG Tiếng hát trên thao trường Huyện Ea Kar: Nhân rộng nhiều điển hình tiên tiến trong bảo vệ an ninh Tổ quốc Thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ huấn luyện tại thao trường Những "bóng hồng" ở đơn vị đặc công VIDEO CLIP , PHÓNG SỰ Thi tài chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn , Mùa trăng "ấm" Bến Hến… , , Tòa soạn 23 Lê Duẩn, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lak Từ khóa T ìm kiếm Thứ Hai, 24/10/2016 10:41 (GMT+7) KINH TẾ TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT RỪNG KHỘP - ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI TRẢ GIÁ? (KỲ II) Cập nhật lúc 09:37, Thứ Tư, 10/09/2014 (GMT+7) Kỳ II: Đi về đâu giấc mơ “vàng trắng”? Đổ xô trồng, bất chấp quy hoạch khiến diện tích cao su, đến nay có thể nói đã nằm ngoài tầm kiểm soát khi cây cao su phát triển không như mong muốn; một số diện tích tuy đã cho sản phẩm nhưng lượng mủ và chất lượng không cao, có thể đưa đến hậu quả xấu cả về kinh t ế và môi t rường sinh t hái gần như đã t hấy rõ... “Không ăn t hua!” Đó là lời than vãn của hầu hết những người chúng tôi gặp để tìm hiểu về vấn đề chuyển đổi rừng khộp sang trồng cây cao su. Hầu hết diện tích đã được trồng trong khoảng 5-7 năm, dù quá thời gian cạo mủ so với các khu vực khác, nhưng đến nay vẫn chưa cho thu hoạch. Cá biệt tại xã Cư M’lan (huyện Ea Súp) đã có gần 7 ha cho thu hoạch, nhưng sản lượng và chất lượng mủ đạt thấp nên lợi nhuận mang lại không được như mong muốn. Ông Vũ Duy Tri (thôn 7, xã Cư M’lan) có 2 ha cao su đang thu hoạch cho biết: mùa đầu tiên của gia đình ông thu được hơn 1 tấn mủ tươi, nhưng do không có đầu ra tại địa phương nên ông Tri phải vận chuyển ra TP. Buôn Ma Thuột bán; sau khi hạch toán đã không đủ chi phí bỏ ra. Đã mấy tháng nay, ông Nguyễn Văn Bằng - xã Ea Lê, huyện Ea Súp - chẳng buồn ghé thăm vườn cao su hơn 3 ha của gia đình, cả nhà đi làm thuê kiếm sống. Năm 2009, thấy Công ty TNHH Gia Huy được UBND tỉnh cho thuê hơn 300 ha đất rừng, được chuyển đổi toàn bộ để trồng cao su không cần thí điểm, ông Bằng cũng trồng 3 ha cao su gần dự án. “Tôi nghĩ dự án của Công ty được Nhà nước thẩm định có hiệu quả mới cho làm, vậy là chắc ăn; ai ngờ cao su đến tuổi thu hoạch thân cây chỉ mới to bằng cán cuốc. Giờ tôi quay lại trồng bắp, đợi cao su lớn chặt dần làm… củi” - ông Bằng buồn bã nói. Ông Đặng Văn Minh, Phó Chủ tịch UBND xã Ea Lê cho biết: “Người dân trong xã đã trồng tràn lan hơn 500 ha cao su, giờ mủ rớt giá chẳng biết làm thế nào. Mà không rớt giá cũng vậy thôi, bởi theo quan sát của tôi thì cây sinh trưởng tốt trong khoảng 3 năm đầu, sau đó gặp đá bàn nên rễ chính, rễ ngang không phát triển được là chững lại, hoặc chết đứng”. Còn theo ông Phạm Văn Thước - Chủ tịch UBND xã Cư M’lan, trước đây toàn xã có 700ha điều nhưng kém hiệu quả nên từ năm 2008 đến nay, dân chặt hết để trồng cao su. Ông Thước lo ngại: “Trừ mấy vườn cây ven suốt là có chút hy vọng, còn lại đều trồng trên đất có tầng canh tác mỏng, bên dưới toàn đá bàn dày từ 8 - 15m tùy chỗ. Nếu một lần nữa chặt bỏ cao su như cây điều trước đây, dân nghèo sẽ lại nghèo thêm”. Người dân trồng cao su tiểu điền đã đành, không ít DN cũng đã bắt đầu “ngấm đòn” với chuyện trồng cây cao su trên đất rừng khộp. Chẳng hạn, Dự án đầu tư trồng cao su của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Phúc Nguyên tại Tiểu khu 486 và 479, xã Ea Huar (Buôn Đôn) là một trong những dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su sớm nhất tại huyện Buôn Đôn. Tính đến nay các vườn cao su của công ty này đã trồng được gần 10 năm, nhưng vẫn chưa cho sản phẩm. Ông Dương Văn Xanh, Phó Chủ tịch UBND huyện Buôn Đôn cho hay, không hiểu vì lý do gì mà 120 ha cao su của công ty đã bị bỏ hoang? Vườn cao su gần 10 năm tuổi èo uột bị bỏ hoang tại xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn. Chênh vênh giấc mơ “vàng t rắng” Để trồng mới 1 ha cao su, tổng chi phí đầu tư khoảng 130 triệu đồng. Nếu cây phát triển tốt, sau 6 năm sẽ cho khai thác mủ trong thời gian 25 năm, sau đó bán cây lấy gỗ, với giá 350.000 đồng/cây thì 1 ha gỗ cao su sẽ bán được 180 triệu đồng. Trung bình 1 ha cao su cho thu hoạch 2 tấn mủ/năm, tương đương gần 200 triệu (thời điểm giá cao su cao nhất). Lý thuyết là vậy, nhưng thực tế lại hoàn toàn trái ngược, không kể do giá mủ cao su xuống thấp như hiện nay mà việc trồng cao su trên đất rừng khộp khiến thời gian đầu tư bị kéo dài, lượng mủ thấp, chi phí cao đã khiến người trồng cao su không thể có lãi. Chưa kể cây cao su sau 3 năm cùng lắm mới bằng… cổ tay thì không biết bao giờ mới có thể thành gỗ để bán. Trong báo cáo mới đây nhất của UBND huyện Ea Súp trước Tỉnh ủy về vấn đề này cũng đã thẳng thắn nhìn nhận, một số dự án trồng cao su trên đất rừng khộp sinh trưởng kém do chăm sóc chưa đúng kỹ thuật, đầu tư chưa đúng mức, một số vườn cây tỷ lệ chết cao do tính thích nghi với điều kiện ngoại cảnh thấp, do ngập úng… Đáng ngại là cũng theo báo cáo này, phân hạng diện tích đất trồng cây cao su được chia thành các mức độ: S1 rất thích nghi, S2 thích nghi trung bình, S3 thích nghi thấp, trong khi đa phần diện tích đất trong Nhịp điệu thị trường Tài chính - Ngân hàng Đầu tư Diễn đàn . UBND huyện Krông Pắc trả lời thư công dân . Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch trả lời thư công dân . UBND huyện Krông Bông trả lời thư công dân . UBND tỉnh chỉ đạo tập trung thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu năm 2016 .

Upload: others

Post on 17-Jan-2022

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trang chủ Tin tức Chính trị Kinh tế Xã hội Môi trường Pháp

Trang chủ Tin tức Chính trị Kinh tế Xã hộ i Môi trường Pháp luật - Đời sống Văn học - Nghệ thuật Giáo dục Quốc tế

KHCN Thể thao Phóng sự Sự kiện - Bình luận Góc mở Sức khỏe Liên hệ Nhịp cầu bạn đọcLịch sử - Truyền thống

VẤN ĐỀ BẠN ĐỌC QUAN TÂM

Tái canh cà phê – doanhnghiệp cũng "vướng"

Phát hiện cơ sở giết mổ gia súc bơmnước vào trâu, bò

Nông dân huyện Lắk ồ ạt bỏ lúa trồngkhoai

Cẩn trọng khi sử dụng thuốc bảo vệthực vật

AN NINH - QUỐC PHÒNG

Tiếng hát trên thao trường

Huyện Ea Kar: Nhân rộng nhiều điểnhình tiên tiến trong bảo vệ an ninh Tổquốc

Thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ làmnhiệm vụ huấn luyện tại thao trường

Những "bóng hồng" ở đơn vị đặc công

VIDEO CLIP

,

PHÓNG SỰ

Thi tài chữa cháy vàcứu hộ, cứu nạn

,

Mùa trăng "ấm"Bến Hến…

,

,

Tòa soạn 23 Lê Duẩn, TP Buôn Ma Thuột , t ỉnh Dak LakTư khoa T ìm kiếm Thứ Hai, 24/10/2016 10:41 (GMT+7)

KINH TẾ

TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT RỪNG KHỘP - ĐÃ ĐẾN LÚC PHẢI TRẢ GIÁ? (KỲ II)Cập nhật lúc 09:37, Thứ Tư, 10/09/2014 (GMT+7)

Kỳ II: Đi về đâu giấc mơ “vàng trắng”?Đổ xô trồng, bất chấp quy hoạch khiến diện t ích cao su, đến nay có thể nói đã nằmngoài tầm kiểm soát khi cây cao su phát triển không như mong muốn; một số diệnt ích tuy đã cho sản phẩm nhưng lượng mủ và chất lượng không cao, có thể đưa đếnhậu quả xấu cả về kinh tế và môi trường sinh thái gần như đã thấy rõ...“Không ăn thua!”Đó là lời than vãn của hầu hết những người chúng tôi gặp để tìm hiểu về vấn đề chuyển đổi rừngkhộp sang trồng cây cao su. Hầu hết diện tích đã được trồng trong khoảng 5-7 năm, dù quá thờigian cạo mủ so với các khu vực khác, nhưng đến nay vẫn chưa cho thu hoạch. Cá biệt tại xã CưM’lan (huyện Ea Súp) đã có gần 7 ha cho thu hoạch, nhưng sản lượng và chất lượng mủ đạt thấpnên lợi nhuận mang lại không được như mong muốn. Ông Vũ Duy Tri (thôn 7, xã Cư M’lan) có 2 hacao su đang thu hoạch cho biết: mùa đầu tiên của gia đình ông thu được hơn 1 tấn mủ tươi,nhưng do không có đầu ra tại địa phương nên ông Tri phải vận chuyển ra TP. Buôn Ma Thuột bán;sau khi hạch toán đã không đủ chi phí bỏ ra. Đã mấy tháng nay, ông Nguyễn Văn Bằng - xã Ea Lê,huyện Ea Súp - chẳng buồn ghé thăm vườn cao su hơn 3 ha của gia đình, cả nhà đi làm thuê kiếmsống. Năm 2009, thấy Công ty TNHH Gia Huy được UBND tỉnh cho thuê hơn 300 ha đất rừng, đượcchuyển đổi toàn bộ để trồng cao su không cần thí điểm, ông Bằng cũng trồng 3 ha cao su gần dựán. “Tôi nghĩ dự án của Công ty được Nhà nước thẩm định có hiệu quả mới cho làm, vậy là chắcăn; ai ngờ cao su đến tuổi thu hoạch thân cây chỉ mới to bằng cán cuốc. Giờ tôi quay lại trồng bắp,đợi cao su lớn chặt dần làm… củi” - ông Bằng buồn bã nói. Ông Đặng Văn Minh, Phó Chủ tịch UBNDxã Ea Lê cho biết: “Người dân trong xã đã trồng tràn lan hơn 500 ha cao su, giờ mủ rớt giá chẳngbiết làm thế nào. Mà không rớt giá cũng vậy thôi, bởi theo quan sát của tôi thì cây sinh trưởng tốttrong khoảng 3 năm đầu, sau đó gặp đá bàn nên rễ chính, rễ ngang không phát triển được làchững lại, hoặc chết đứng”.

Còn theo ông Phạm Văn Thước - Chủ tịch UBND xã Cư M’lan, trước đây toàn xã có 700ha điềunhưng kém hiệu quả nên từ năm 2008 đến nay, dân chặt hết để trồng cao su. Ông Thước lo ngại:“Trừ mấy vườn cây ven suốt là có chút hy vọng, còn lại đều trồng trên đất có tầng canh tác mỏng,bên dưới toàn đá bàn dày từ 8 - 15m tùy chỗ. Nếu một lần nữa chặt bỏ cao su như cây điều trướcđây, dân nghèo sẽ lại nghèo thêm”. Người dân trồng cao su tiểu điền đã đành, không ít DN cũngđã bắt đầu “ngấm đòn” với chuyện trồng cây cao su trên đất rừng khộp. Chẳng hạn, Dự án đầu tưtrồng cao su của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Phúc Nguyên tại Tiểu khu 486 và 479, xãEa Huar (Buôn Đôn) là một trong những dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su sớm nhấttại huyện Buôn Đôn. Tính đến nay các vườn cao su của công ty này đã trồng được gần 10 năm,nhưng vẫn chưa cho sản phẩm. Ông Dương Văn Xanh, Phó Chủ tịch UBND huyện Buôn Đôn chohay, không hiểu vì lý do gì mà 120 ha cao su của công ty đã bị bỏ hoang?

Vườn cao su gần 10 năm tuổi èo uột bị bỏ hoang tại xã EaHuar, huyện Buôn Đôn.

Chênh vênh giấc mơ “vàng trắng”Để trồng mới 1 ha cao su, tổng chi phí đầu tư khoảng 130 triệu đồng. Nếu cây phát triển tốt, sau 6năm sẽ cho khai thác mủ trong thời gian 25 năm, sau đó bán cây lấy gỗ, với giá 350.000 đồng/câythì 1 ha gỗ cao su sẽ bán được 180 triệu đồng. Trung bình 1 ha cao su cho thu hoạch 2 tấnmủ/năm, tương đương gần 200 triệu (thời điểm giá cao su cao nhất). Lý thuyết là vậy, nhưng thựctế lại hoàn toàn trái ngược, không kể do giá mủ cao su xuống thấp như hiện nay mà việc trồng caosu trên đất rừng khộp khiến thời gian đầu tư bị kéo dài, lượng mủ thấp, chi phí cao đã khiến ngườitrồng cao su không thể có lãi. Chưa kể cây cao su sau 3 năm cùng lắm mới bằng… cổ tay thìkhông biết bao giờ mới có thể thành gỗ để bán. Trong báo cáo mới đây nhất của UBND huyện EaSúp trước Tỉnh ủy về vấn đề này cũng đã thẳng thắn nhìn nhận, một số dự án trồng cao su trênđất rừng khộp sinh trưởng kém do chăm sóc chưa đúng kỹ thuật, đầu tư chưa đúng mức, một sốvườn cây tỷ lệ chết cao do tính thích nghi với điều kiện ngoại cảnh thấp, do ngập úng… Đáng ngạilà cũng theo báo cáo này, phân hạng diện tích đất trồng cây cao su được chia thành các mức độ:S1 rất thích nghi, S2 thích nghi trung bình, S3 thích nghi thấp, trong khi đa phần diện tích đất trong

Nhịp điệu thị trường Tài chính - Ngân hàng Đầu tư Diễn đàn

.

UBND huyện Krông Pắc trả lời thưcông dân.

Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch trả lời thưcông dân.

UBND huyện Krông Bông trả lời thư công dân.

UBND tỉnh chỉ đạo tập trung thực hiện đạtvà vượt các chỉ tiêu năm 2016.

Page 2: Trang chủ Tin tức Chính trị Kinh tế Xã hội Môi trường Pháp

Giây phep xuât ban sô 202/GP - BTTTT do Bô Thông t in va Truyên thông câp ngay 29/5/2015Tô ng Biên tâp: Nguyên Văn Phu

Pho Tô ng Biên tâp: Dương Thê Hoan - Đinh Xuân Toan - Lê Quang AnhToa soan: 23 Lê Duân, TP. Buôn Ma Thuô t , t ınh Đắk Lắk

Điên thoai: (0500) 3852383 - 3810414 - Fax: (0500) 3810451 - Email: [email protected] ro nguô n "Bao Đắk Lắk Điện tử” khi phat hanh lai thông t in tư website nay

Cac t rang ngoai se mơ ra t ai cưa sô mơi. Bao Đắk Lắk không chiu t rach nhiêm nô i dung cac t rang nay

Gưi cho ban beIn tin nay

Họ và tên:

Email:

Gửi với tên ..

Xem tiếp

Nan giải "bài toán" vốn Dự án đường Đông Tây TP. Buôn Ma Thuột(10/09/2014)Quyết tâm vượt khó làm giàu của một cựu chiến binh(09/09/2014)Chợ Trung tâm xã Ea Kao (TP. Buôn Ma Thuột): Khi nào đi vào hoạt động quy củ?(09/09/2014)Trồng cao su trên đất rừng khộp - Đã đến lúc phải trả giá? (Kỳ I)(09/09/2014)Huyện Cư Kuin: Tiêu lại chết hàng loạt!(09/09/2014)Nguồn vốn huy động tăng mạnh so với cùng kỳ(08/09/2014)Gần 10,8 tỷ đồng đầu tư cho kinh tế tập thể năm 2015(08/09/2014)Lũ về sớm, nông dân huyện Lak gần như... trắng tay!(08/09/2014)Nghịch lý giá nhiên liệu giảm, cước vận tải tăng cao(08/09/2014)

S1 rất thích nghi, S2 thích nghi trung bình, S3 thích nghi thấp, trong khi đa phần diện tích đất trongrừng khộp thuộc mức thích nghi S3. Theo một đại diện chính quyền xã Ea Lê (Ea Súp), hiện naytrên địa bàn xã đã xuất hiện tình trạng nông dân chặt bỏ cây cao su dù đã bỏ không ít tiền của,công sức để đầu tư, nguyên nhân không chỉ do giá mủ xuống thấp mà chủ yếu do tốc độ tăngtrưởng của cây bị chững lại một cách đáng lo ngại. Quả thực nhìn những vườn cao su gần 3 nămtuổi mà chỉ lớn hơn ngón chân cái, mới thấy tương lai mờ mịt của những người trồng cao su trênđất rừng khộp…

Mới đây, trong cuộc làm việc với Ban Kinh tế Trung ương, một lãnh đạo huyện Ea Súp đã tỏ ra longại: “Nếu cao su phát triển, cho hiệu quả kinh tế bình thường thì không sao, bằng ngươc lại thì địaphương sẽ không biết nói sao với dân!”…

Theo Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), t ính đến cuối tháng 6-2014, diện t ích cao su bịthanh lý và chuyển đổi t rên cả nước vào khoảng trên 3.300 ha, t rong đó chủ yếudiễn ra ở các t ỉnh vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên và tập trung ở diện t ích cao sut iểu điền.

Giang Nam,

Ý kiến của bạn (Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.)

Viết bình luận...

CÁC TIN KHÁC

QUANG CAO

,