trƯỜng ĐẠi h c ki n trÚc hÀ n i

185
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BXÂYDNG TRƯỜNG ĐẠI HC KIN TRÚC HÀ NI ------------------------------------ NGUYN THNGA GII PHÁP QUN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOI I THUC TỈNH VÙNG ĐỒNG BNG SÔNG HNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH ( NGHIÊN CU NG DNG TI THÀNH PHNAM ĐỊNH) LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUN LÝ ĐÔ THVÀ CÔNG TRÌNH Hà Ni - Năm 2017

Upload: others

Post on 24-Oct-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

------------------------------------

NGUYỄN THỊ NGA

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I

THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG

GIAO THÔNG XANH

( NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - Năm 2017

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

------------------------------------

NGUYỄN THỊ NGA

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I

THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG

GIAO THÔNG XANH

(NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

MÃ SỐ: 62.58.01.06

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ THỊ VINH

Hà Nội - Năm 2017

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

DANH MỤC MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

Danh mục các công trình đã công bố

Danh mục chữ viết tắt

Nội dung

Danh mục tài liệu tham khảo

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu trong Luận án là trung thực có trích dẫn rõ ràng. Các kết quả trong

Luận án chưa từng công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

Lời cảm ơn

Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc

đến PGS.TS Vũ Thị Vinh đã truyền thụ những kinh nghiệm, những phương

pháp nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, động viên và khuyến khích tôi hoàn

thành Luận án.

Tôi xin được trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến

trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý đô thị cũng như các Khoa,

Phòng, Ban khác trong trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá

trình học tập tại Trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các nhà Khoa học, các

Chuyên gia đầu ngành đồng nghiệp đã tận tình góp ý, chỉ bảo trong thời

gian nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Xây dựng nơi tôi

công tác đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành Luận án .

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ, Chồng,

các Con và gia đình đã luôn ở bên cạnh, giúp đỡ và động viên tôi để hoàn

thành Luận án này.

Hà Nội, tháng 2 năm 2017

Tác giả luận án

NCS. Nguyễn Thị Nga

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

a

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. ............................................................................ iv

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. ............................................... iv

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. ............................................................................. iv

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .................................................................... v

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU vii

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN............................................................... vii

MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN viii

CẤU TRÚC LUẬN ÁN ................................................................................... xiii

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO

HƯỚNG GIAO THÔNG XANH ............................................................. 1

1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO

HƯỚNG GIAO THÔNG XANH TRÊN THẾ GIỚI............................ 1

1.1.1. Các đô thị ở các nước Bắc Mỹ ............................................................ 1

1.1.2. Các đô thị ở các nước châu Âu. .......................................................... 4

1.1.3. Các đô thị ở các nước châu Á ............................................................ 6

1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I Ở

VỆT NAM. .......................................................................................... 10

1.2.1.Tổng quan quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I trực thuộc

Trung ương .......................................................................................... 10

1.2.2. Tổng quan quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I trực thuộc tỉnh.

............................................................................................................. 13

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

b

1.3. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

LOẠI I TRỰC THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH ............................................ 17

1.3.1. Giới thiệu chung về vùng đồng bằng sông Hồng ............................. 17

1.3.2. Hiện trạng mạng lưới đường đô thị loại I và II trực thuộc tỉnh của

vùng. .................................................................................................... 19

1.4. QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ TP NAM ĐỊNH .......... 27

1.4.1. Giới thiệu chung về TP Nam Định ................................................... 27

1.4.2. Hiện trạng hệ thống giao thông TP Nam Định .................................. 28

1.4.3. Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường TP Nam Định ......... 34

1.5. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................. 41

1.5.1. Một số công trình khoa học nghiên cứu trong nước có liên quan đến

đề tài luận án ....................................................................................... 41

1.5.2. Một số công trình khoa học nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến đề

tài luận án ............................................................................................. 48

1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN

ÁN ....................................................................................................... 50

CHƯƠNG II 53

CƠ SỞ KHOA HOC CHO QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO

HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC

TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ........................................ 53

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN. ............................................................................... 53

2.1.1. Những xu hướng mới trong phát triển và quản lý giao thông đô thị. 53

2.1.2. Nội dung quản lý Nhà nước về quản lý mạng lưới đường đô thị ..... 61

2.1.3.Yêu cầu chung đối với mạng lưới đường đô thị. ............................... 63

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

c

2.1.4. Các yêu cầu trong quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao

thông xanh. .......................................................................................... 67

2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO

HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC

TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ..................................... 72

2.2.1. Luật. ................................................................................................... 72

2.2.2. Các văn bản dưới Luật ...................................................................... 73

2.2.3. Các định hướng quy hoạch phát triển đô thị liên quan ..................... 74

2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG

ĐÔ THỊ LOẠI I HƯỚNG TỚI GIAO THÔNG XANH VÙNG ĐỒNG

BẰNG SÔNG HỒNG. ........................................................................ 77

2.3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 77

2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................. 78

2.3.3. Tốc độ đô thị hóa ............................................................................... 79

2.3.4. Điều kiện khoa học công nghệ và cơ cấu hạ tầng kỹ thuật của vùng 80

2.3.5. Yếu tố quy hoạch tác động tới quản lý ............................................ 81

2.3.6.Các chính sách và năng lực của bộ máy quản lý. .............................. 81

2.3.7. Sự tham gia của cộng đồng ............................................................... 81

2.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HƯỚNG TỚI

GIAO THÔNG XANH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI

VÀ VIỆT NAM. ................................................................................. 83

2.4.2. Kinh nghiệm trong nước. .................................................................. 93

CHƯƠNG III96

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I .. 96

THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG ... 96

GIAO THÔNG XANH ..................................................................................... 96

3.1. QUAN ĐIỂM. ..................................................................................... 96

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

d

3.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông ................................................................... 97

3.2.2. Phương tiện giao thông ..................................................................... 99

3.2.3. Chính sách và tổ chức quản lý giao thông ................................... 100

3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI

ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ

LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ....... 102

3.3.1. Đề xuất cơ cấu tỷ lệ phương tiện giao thông đối với các đô thị loại I

thuộc tỉnh theo hướng giao thông xanh đến năm 2025. .................... 102

3.3.2. Đề xuất phân khu vực gắn với đặc điểm mạng lưới đường để có giải

pháp quản lý phù hợp ........................................................................ 105

3.3.3. Đề xuất bổ sung quy định trong Quy chuẩn xây dựng và phân cấp

trong quản lý mạng lưới đường đô thị. ............................................. 115

3.3.4. Đề xuất hoàn thiện chức năng của Phòng Quản lý đô thị các đô thị

loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. ................................... 118

3.3.5. Đề xuất một số giải pháp khác trong quản lý Mạng lưới đường hướng

tới giao thông xanh. ........................................................................... 119

3.4. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO QUẢN LÝ MẠNG

LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH TẠI TP

NAM ĐỊNH ...................................................................................... 121

3.4.1. Đề xuất phân 3 khu vực với đặc điểm của mạng lưới đường trong

quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh. ................... 121

3.4.2. Đề xuất chính quyền TP phát động “Chương trình phủ xanh đường

phố”. .................................................................................................. 129

3.4.3. Khuyến khích nhân dân sử dụng nhiên liệu sạch cho phương tiện

giao thông hướng tới có chế tài trong kiểm soát phương tiện. ......... 131

3.5. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .......................................... 133

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

e

3.5.1.Bàn luận Hệ thống tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I vùng

đồng bằng sông Hồng. ...................................................................... 133

3.5.2 . Bàn luận về cơ cấu tỷ lệ các loại phương tiện giao thông cho các đô

thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hướng tới giao thông

xanh đến năm 2025. .......................................................................... 136

3.5.3. Bàn luận về phân khu vực trong quản lý mạng lưới đô thị theo hướng

giao thông xanh của các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông

Hồng .................................................................................................. 137

3.5.4. Bàn luận về đề xuất một số quy định trong Quy chuẩn Xây dựng Việt

Nam và phân cấp quản lý mạng lưới đô thị theo hướng giao thông

xanh các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng .......... 139

3.5.5.Về cải tiến tổ chức phòng quản lý đô thị của các đô thị loại I thuộc

tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng ....................................................... 141

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 142

KẾT LUẬN. .............................................................................................. 142

KIẾN NGHỊ. ............................................................................................. 143

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

f

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1a. Mạng lưới đường thành phố Sanfrancisco - Hoa Kỳ ................... 1

Hình 1.1b. Mạng lưới đường thủ đô Washington – Hoa Kỳ .......................... 1

Hình 1.2a và 1.2b. Mạng lưới đường khu vực trung tâm và vùng2ngoại ô

của thủ đô Ottawa - Canada ....................................................................... 2

Hình 1.3a và 1.3b. Hệ thống giao thông công cộng có sức chuyên chở lớn

và tuyến đi bộ để kết nối ở Ottawa............................................................ 3

Hình 1.4a và 1.4b. Giao thông đô thị ở Canada năm 2000 và năm 2040 theo

hướng giao thông xanh thuộc hạ tầng xanh của Canada. ....................... 3

Hình 1.5a và 1.5b. Mạng lưới đường của Thành Rome - Italia và Mạng lưới

đường của thủ đô Paris - Pháp .................................................................. 4

Hình 1.6a và 1.6b. Mạng lưới giao thông công cộng và mạng lưới đường

vành đai Chính của thủ đô Paris ............................................................... 5

Hình 1.7a và 1.7b Mạng lưới đường dành riêng cho xe đạp và đi bộ ở

TP Lund - Thụy Điển .................................................................................. 6

Hình 1.8. Mạng lưới tàu điện ngầm ở Thủ đô Tokyo - Nhật Bản .................. 7

Hình 1.9. Mạng lưới đường của TP Quezon và Manila-Philipine ................. 9

Hình 1.10a. Hiện trạng mạng lưới đường TP Hải Phòng ........................... 10

Hình 1.10b Mạng lưới đường TP Đà Nẵng .................................................... 11

Hình 1.11. Cơ cấu tổ chức sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng .................. 13

Hình 1.12a. Hiện trạng mạng lưới đường TP Vinh ....................................... 14

Hình 1.12b. Hiện trạng mạng lưới đường TP Quy Nhơn - Bình Định ........ 15

Hinh 1.13. Sơ đồ tổ chức cơ quan quản lý MLĐ đô thị loại I thuôc tinh.... 17

Hình 1.14a. Sơ đồ hiện trạng giao thông TP Hạ Long .................................. 20

Hình 1.14b. Sơ đồ hiện trạng giao thông TP Hải Dương .............................. 20

Hình 1.14c Mạng lưới đường TP Ninh Bình .................................................. 21

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

g

Hình 1.14d Mạng lưới đường TP Thái Bình ............................................... 21

Hình 1.15. Sơ đồ tổ chức sở Xây dựng tỉnh Thái Bình ................................. 26

Hình 1.16: Sơ đồ tổ chức phòng Quản lý đô thị TP Vĩnh Yên ................... 27

Hình 1.17. Bản đồ hành chính TP Nam Định (2015) .................................... 28

Hình 1.18. Sơ đồ mạng lưới đường hiện trạng khu vực nội thành TP Nam

Định năm 2014 .......................................................................................... 29

Hình 1.19. Đường trong khu phố trung tâm TP Nam Định .......................... 30

Hình 1.20 Phố Hàng Tiện TP Nam Định ....................................................... 30

Hình 1.21. Mặt cắt đường trong khu đô thị mới ........................................... 31

Hình 1.22. Các tuyến đường đôi trong khu đô thị mới Hòa lộc .................. 32

Hình 1.23: Mặt cắt ngang điển hình các tuyến đường liên xã ..................... 32

Hình 1.24: Mặt cắt ngang điển hình các tuyến đường liên thôn, GTNT ..... 32

Hình 1.25a: Mạng lưới đường hiện trạng và đường trong khu vực làng

xóm ven đô của TP Nam Định và ảnh 1.25b Đường trong thôn xã

Nam Phong ................................................................................................. 33

Hình 1.26. Sơ đồ tổ chức tỉnh Nam Định ...................................................... 34

Hình 1.27. Sơ đồ tổ chức phòng QLĐT TP Nam Định ................................. 39

Hình 2.1. Sự tăng trưởng dân số và sử dụng PTGT. ..................................... 53

Hình 2.2 . Các yếu tố đảm bảo hệ thông giao thông PTBV .......................... 54

Hình 2.3.Hệ thống ITS được áp dụng trong quản lý giao thông thành phố 55

Hinh 2.4. Mô hình cơ cấu khu vực nhà ga GTCC theo mô hình TOD …..57

Hình 2.5. Mặt cắt đường ................................................................................... 63

Hình 2.6. Phát triển theo định hướng giao thông TOD ................................ 67

Hình 2.7a. Tổ chức kết nối tốt chưa tốt và 2.7.b. Tổ chức kết nối tốt để đáp

ứng nhu cầu đi lại của người dân ........................................................... 68

Hình 2.8. Tuyến xe đạp dọc theo các phương tiện GTCC xe bus nhanh

BRT ............................................................................................................ 68

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

h

Hình 2.9. Vùng đồng bằng sông Hồng .......................................................... 78

Hình 2.10. Quy hoạch mạng lưới đường TP Calgary – Canada ................. 84

Hình 2.11. Đường xe đạp ở TP Calgary ......................................................... 84

Hình 2.12. Tuyến đường sắt nhẹ đô thị và nhà ga ở trung tâm thành phố . 85

Hình 2.13. Chiến lược phủ xanh các đường phố của TP Calgary và Sơ đồ

các không gian xanh và tuyến đường xanh bao quanh TP ................... 86

Hình 2.14. Quản lý giao thông ở TP Calgary ................................................. 86

Hình 2.15a và 2.15b. Sử dụng giao thông xe đạp ở Đan Mạch.................... 88

Hình 2.16. Sử dụng xe đạp kết hợp với đường sắt đô thị ở Copenhaghen . 88

Hình 2. 17a và 2.17b. Phát thải từ giao thông đường bộ ở Đan Mạch và sử

dụng đèn tiết kiệm năng lượng ở Copanhaghen .................................. 89

Hình 2.18. Cây xanh trên đường phố Singapore ........................................... 92

Hình 2.19. Mở rộng không gian xanh công cộng và phát triển với mật độ

cao ven tuyến BRT. ................................................................................... 94

Hình 2.20. Khu vực đi bộ quanh Hồ Gươm ................................................... 95

Hình 3.1. Đề xuất khung tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I

vùng đồng bằng sông Hồng ................................................................... 103

Hình 3.2 a. Quy hoạch mạng lưới đường TP Bắc Ninh đến 2025 ............ 105

Hình 3.2 b. Quy hoạch mạng lưới đường TP Hải Dương trong định hướng

không gian đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030 ............................... 106

Hình 3.3. Sơ đồ đề xuất phân khu trong quản lý MLĐ theo hướng giao

thông xanh các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng ................... 106

Hình 3.4. Một nửa mặt cắt ngang đường trục TP khi chưa có tuyến BRT và

sau khi có tuyến BRT ............................................................................. 107

Hình 3.5.Giảm bớt làn đường ô tô dành cho đường xe đạp đi trên làn đường

riêng .......................................................................................................... 108

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

i

Hình 3.6 Bãi giữ xe đạp thời gian ngắn; Bãi giữ xe đạp thời gian dài có

mái che và có người trông ...................................................................... 109

Hình 3.7 PA 1. Đường xe đạp làn riêng bố trí ở dưới lòng đường. .......... 111

Hình 3.8 PA 2. Xe đạp đi trên hè phố cùng với người đi bộ ..................... 112

Hình 3.9 Đường xe đạp đi chung với đường ô tô ....................................... 113

Hình 3.10 Đường ô tô , xe bus và xe đạp với nhiều cây xanh .................. 114

Hình 3.11a Mạng lưới đường trong các làng sinh thái ................................ 115

Hình 3.11b. Mặt cắt ngang đường xe đạp kết nối với tuyến xe buýt nhỏ

trong các làng sinh thái của TP Nam Định. ......................................... 115

Hình 3.12 Tổ chức MLĐ xe đạp kết nối hoàn chỉnh trong các khu ở ....... 116

Hình 3.13. Cơ cấu tổ chức phòng Quản lý đô thị vơi sự phân công rõ ràng

................................................................................................................... 119

Hình 3.14. Quy hoạch chung TP Nam Định đến năm 2025 ....................... 122

Hình 3.15. Sơ đồ mạng lưới đường TP Nam Định đến năm 2025. .......... 123

Hình 3.16. Mạng lưới đường khu vực trung tâm TP Nam Định ................ 124

Hình 3.17. Vỉa hè nhỏ đang tiếp tục bị cắt nhỏ đi để dành không gian cho

phương tiện giao thông cơ giớicủa các tuyến phố cổ Nam Định ...... 125

Hình 3.18. Đề xuất tổ chức đường xe đạp trên hè phố trục chính TP ...... 126

Hình 3.19 Khu vực làng xóm ven đô ........................................................... 128

Hình 3.20. Đường xe đạp, xe máy và đường đi bộ trong làng xóm và trên

kênh mương ............................................................................................. 128

Hình 3.21 Trồng cây xanh trên các tuyến đường trong thành phố. .......... 129

Hình 3.22. Đường xe đạp trồng hoa 2 bên đường tạo cảnh quan ở các làng

du lịch sinh thái ....................................................................................... 131

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

j

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các loại hình GTCC ở Thủ đô Tokyo - Nhật Bản ......................... 7

Bảng 1.2. Diện tích đất giao thông ở một số TP thuộc các nước đang phát

triển . ............................................................................................................. 8

Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu mạng lưới đường của 3 TP loại I Trực thuộc

TW. ............................................................................................................. 11

Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông của 3 TP loại I Trực

thuộc tỉnh. ................................................................................................. 15

Bảng 1.5 Tổng hợp số liệu các đô thị của vùng đồng bằng sông Hồng - năm

2015. ........................................................................................................... 18

Bảng 1.6. Dân số và diện tích một số đô thị Loại I và Loại II trực thuộc tỉnh

vùng ĐBH năm 2015 ................................................................................ 19

Bảng 1.7. Một số chỉ tiêu về giao thông đô thị trong vùng đồng bằng sông

Hồng ............................................................................................................ 22

Bảng 2.1. Các tiêu chí cho giao thông xanh trong chiến lược giao thông TP

..................................................................................................................... 58

Bảng 2.2: Quy định về các loại đường trong đô thị ....................................... 64

Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa quy mô dân số TP và phương.......................... 69

tiện giao thông công cộng ................................................................................. 69

Bảng 2.4.Tỷ lệ đóng góp của các ĐTTT vào gia tăng năng suất lao động . 79

vùng đồng bằng sông Hồng .............................................................................. 79

Bảng 2.5. Dân số 03 Đô thị trung tâm qua các năm ................................... 79

Bảng 3.1. Đề xuất của Luận án về cơ cấu tỷ lệ các loại phương tiện giao

thông trong TP đến năm 2025. .............................................................. 104

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

k

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

CHLB Cộng hòa Liên bang

CNTT Công nghệ thông tin

ĐBSH Đồng bằng sông Hồng

ĐTTT Đô thị trung tâm

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GTCC Giao thông công cộng

GTĐT Giao thông đô thị

GTVT Giao thông vận tải

HTKT Hạ tầng kỹ thuật

MLĐ Mạng lưới đường

MLĐXĐ Mạng lưới đường xe đạp

PADDI Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị

PTBV Phát triển bền vững

PTGT Phương tiện giao thông

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QCXD Quy chuẩn xây dựng

QHGTĐTBV Quy hoạch giao thông đô thị bền vững

QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất

QL Quốc lộ

QLĐT Quản lý đô thị

TDM Quy hoạch giao thông công cộng

TP Thành phố

TTX Tăng trưởng xanh

UBND Ủy ban nhân dân

UBTV Ủy ban thường vụ

VTHKCC Vận tải hành khách công cộng

XD Xây dựng

LRT Light Rail Transit -

MRT Mass Rapid Transit – Phương tiện tốc độ nhanh

ITS Intelligent Transport System – Giao thông thông minh

TOD Transit-oriented Development – Phát triển theo định

hướng giao thông

URMT Urban Rapid Mass Transit – Phương

tiện giao thông tốc độ nhanh có sức chuyên chở lớn

WRA World Road Association - Hiệp hội đường bộ thế giới

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

l

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

i

MỞ ĐẦU

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, tốc độ đô thị

hóa của nước ta cũng ngày càng tăng nhanh, hệ thống đô thị quốc gia được

quan tâm đầu tư phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nhiều đô thị, nhiều

khu công nghiệp, khu kinh tế, du lịch, kết cấu hạ tầng... đã được Quy hoạch,

đầu tư xây dựng mới, hoặc cải tạo mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển mới

của đất nước. Quy hoạch xây dựng đã thực sự góp phần tạo ra nguồn lực trong

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiện tại cả nước có 766 đô thị tính từ

loại V đến loại Đặc biệt và kinh tế của các đô thị đã góp khoảng 70% GDP cả

nước, các chỉ số thu ngân sách của các vùng tỉnh và các đô thị lớn cho thấy nhìn

chung tăng trưởng kinh tế ở khu vực đô thị đạt trung bình từ 12 đến 15%, cao

gấp 1,2 đến 1,5 lần so với mặt bằng chung trong cả nước [13]. Hệ thống hạ tầng

kĩ thuật đô thị trong đó có hệ thống giao thông được quan tâm đầu tư xây dựng

góp phần làm thay đổi diện mạo, đô thị Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những

kết quả đạt được, giao thông đô thị trong các thành phố vẫn còn nhiều hạn chế

và chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhất là trong điều kiện đô thị hóa nhanh.

Trên thế giới từ những năm đầu thế kỷ 21 trước sự biến đổi khí hậu đã

gây nên hiện tượng ấm lên toàn cầu mà một trong những nguyên nhân chủ yếu

là do con người vì vậy giảm thiểu hiện tượng ấm lên toàn cầu phải thông qua

việc giảm phát thải khí nhà kính. Đối với các đô thị sự gia tăng phát thải khí

nhà kính thì nguyên nhân quan trọng là sự gia tăng các phương tiện giao thông.

Để giải quyết bài toán khó khăn này các nước đã đưa ra những xu hướng mới

trong giao thông đô thị như hệ thống giao thông thông minh, hệ thống giao

thông xanh.

Đối với nước ta là thành viên các nước tham gia Công ước khung của

Liên hợp quốc về chống biến đổi khí hậu (UNFCCC). Năm 2012, Chính phủ

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

ii

Việt Nam đã ban hành Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 -

2020 và tầm nhìn đến 2050. Mục tiêu chung của Chiến lược là : Tăng trưởng

xanh, tiến tới nền kinh tế các - bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu

hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững, giảm phát thải và tăng khả

năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong

phát triển kinh tế - xã hội. Đối với Đô thị hoá bền vững các giải pháp của Chiến

lược tăng trưởng Xanh trong giao thông đô thị cũng đặt ra là Đầu tư cải tạo và

phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị nhằm đạt tới mức trung

bình của các nước tiên tiến trong khu vực, ưu `tiên phát triển hệ thống vận tải

công cộng đô thị với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong đầu tư

phương tiện, khai thác.

Đối với vùng đồng bằng sông Hồng là vùng đất rộng lớn bao gồm 11 tỉnh

và thành phố: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,

Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh. Hiện tại vùng đồng

bằng sông Hồng có 128 đô thị, trong đó có: 1 đô thị loại đặc biệt là Thủ đô Hà

Nội, 1 thành phố loại I trực thuộc Trung ương là thành phố Hải Phòng, 2 thành

phố loại I trực thuộc tỉnh là thành phố Nam Định và thành phố Hạ Long, 6

thành phố loại II (Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Yên,

Bắc Ninh), 5 đô thị loại III và trên 100 đô thị loại IV và V [13] [30] Theo Quyết

định số 1659/ QĐ TTg ngày 07/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chương trình phát triển đô thị quốc gia từ 2012 - 2020 thì vùng đồng Bằng

sông Hồng đến năm 2020 có những đô thị sau đây sẽ lên đô thị loại I: Thành

phố Hải Dương, TP Vĩnh Yên, TP Bắc Ninh. Còn nếu theo Quyết định số

445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Điều chỉnh

định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm

2025 và tầm nhìn đến năm 2050 thì đến 2025 các đô thị như: TP Ninh Bình, TP

Thái Bình, TP Phủ Lý cũng sẽ trở thành đô thị loại I và do đó toàn vùng đông

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

iii

bằng sông Hồng từ nay tới khoảng 10 năm tới sẽ có 8 đô thị loại I gồm: TP

Nam Định, TP Hạ Long , TP Hải Dương, TP Vĩnh Yên, TP Bắc Ninh, TP Thái

Bình, TP Ninh Bình, TP Phủ Lý. Các đô thị loại I và loại II vùng đồng bằng

sông Hồng là khu vực có tốc độ đô thị hóa cao và kinh tế phát triển, đều là các

đô thị tỉnh lỵ nên có vai trò to lớn trong sự phát triển của toàn vùng. Chỉ tính

riêng 3 thành phố là đô thị trung tâm vùng gồm Thủ đô Hà Nội, TP Hải Phòng,

TP Nam Định đã đóng góp 62,9 % vào GDP của vùng và chiếm 74,6% dân số

trong vùng [26]. Các đô thị đều có quá trình phát triển lâu đời đều có các khu

phố thời Pháp thuộc (khu cũ) và các khu vực phát triển sau này điều đó đã tạo

nên những đặc tính khác nhau của mỗi khu vực. Riêng đối với TP Nam Định

có lịch sử từ cách đây 750 năm nên có thêm khu phố cổ còn đối với TP Hạ

Long là thành phố vừa có núi vừa có biển nên cũng có những nét đặc trưng

riêng. Hiện trạng hệ thống giao thông các đô thị loại I và loại II trong vùng

đều có các đường giao thông đối ngoại khá hoàn chỉnh như các đường cao tốc

Hà Nội - Nội Bài , đường cao tốc Hà Nội - Ninh Bình và đường cao tốc Hà Nội

- Hải Phòng đã tạo cho sự liên kết giữa các đô thị trong vùng đồng bằng sông

Hồng với các vùng khác rất thuận lợi.Cùng với hệ thống đường bộ là đường

thủy với cảng Hải Phòng. Về đường hàng không có cảng hàng không quốc tế

sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi Hải phòng và đường sắt Hà Nội đi Hải Phòng.

Trong đó mạng lưới đường bộ đô thị có vai trò quan trọng để kết nối nhu cầu đi

lại trong đô thị và các khu vực phụ cận và với liên vùng. Đồng thời mạng lưới

đường có liên quan tới cấu trúc, hình thái đô thị theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07: 2016/BXD chiếm khoảng

20-25% diện tích đất của thành phố. Tuy nhiên mạng lưới đường của các đô thị

loại I như TP Hải Phòng hiện tại là 13 %, TP Nam Định 12,18%, TP Hạ Long

11,26% và TP Hải Dương đô thị loại 2 là 15%. Hệ thống giao thông công cộng

còn có sự khác nhau giữa các đô thị như: từ 10% như TP Ninh Bình đến 35 %

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

iv

thành phố Thái Bình (bao gồm cả giao thông thủy). Bên cạnh đó công tác quản

lý còn nhiều hạn chế trong xây dựng định hướng chiến lược phát triển giao

thông, trong mối quan hệ giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất,

trong tổ chức điều hành và thiếu các giải pháp hiệu quả để mạng lưới đường

đáp ứng yêu cầu đi lại của mọi người dân trong đô thị. Vì vậy nếu quản lý tốt

mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh sẽ góp phần rất lớn vào sự

phát triển bền vững của đô thị và hướng tới giao thông xanh một cách hiệu quả

nhất.

Xuất phát từ tình hình thực tế về mạng lưới đường các đô thị ở nước ta

nói chung và các đô thị Vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng việc nghiên cứu

đề tài “Quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng

bằng sông Hồng theo hướng giao thông Xanh” sẽ góp phần quan trọng vào

mục tiêu của Chiến lược tăng trưởng xanh 2012 -2020, vì vậy đề tài luận án là

thật sự cần thiết và có ý nghĩa khoa học.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới đường bộ theo hướng giao thông

xanh tại các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng nhằm đáp ứng

giao thông nhanh chóng, an toàn, giảm khí phát thải và góp phần phát triển đô

thị bền vững.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Đối tượng nghiên cứu: Quản lý mạng lưới đường bộ theo hướng giao

thông xanh.

Phạm vi nghiên cứu:

- Về không gian: Đô thị loại I thuộc tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Về thời gian: Đến năm 2025

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

v

- Đánh giá đúng thực trạng quản lý mạng lưới đường theo hướng giao

thông xanh tại các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

- Xây dựng cơ sở khoa học quản lý mạng lưới đường đô thị theo

hướng giao thông xanh cho các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng

sông Hồng.

- Xác định các tiêu chí và tỷ lệ phương tiện giao thông trong quản lý

mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh cho các đô thị loại I thuộc

tỉnh của vùng đồng bằng sông Hồng.

- Lựa chọn giải pháp trong quản lý mạng lưới đường hướng tới giao

thông Xanh của các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Để thực hiện nghiên cứu luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên

cứu dưới đây:

- Phương pháp điều tra, khảo sát:

Đây là phương pháp cơ bản được sử dụng nhiều khi nghiên cứu các đề

tài của nhiều chuyên ngành. Với đề tài luận án nghiên cứu về quản lý mạng

lưới đường bộ theo hướng giao thông xanh sẽ cần phải khảo sát thực tế một

số đô thị trong vùng và đặc biệt thành phố Nam Định là đô thị nghiên cứu

áp dụng để tìm hiểu thực trạng hệ thống giao thông cũng như thực trạng

quản lý mạng lưới đường đô thị thông qua gửi các phiếu khảo sát tới một số

đô thị để có những nhận xét đánh giá chung.

- Phương phap phân tich tông hơp:

+ Thu thâp tai liêu, thông tin vê cac vân đê cua viêc quan ly không gian

xanh công công đô thi một số thành phố của các nước và của Viêt Nam;

+ Phân tich, tông hơp cơ sơ khoa hoc đê hoan thiên phương phap luân;

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

vi

+ Phân tich, so sanh, kê thưa, chon loc cac kinh nghiêm thưc tê va cac

kêt qua cua nghiên cưu trươc đo co liên quan tơi vân đê quan ly không gian

xanh công công đô thi.

- Phương pháp kế thừa. Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao

thông xanh là vấn đề mới và gắn kết nhiều lĩnh vực vì vậy đề tài sẽ nghiên

cứu và kế thừa có chọn lọc các đề tài nghiên cứu của nước ngoài và các

nghiên cứu trong nước đã tiến hành liên quan tới thành phố xanh.Từ đó

giúp cho việc nghiên cứu tiếp cận các vấn đề mới nhanh chóng hơn và

tránh trùng lặp.

- Phương phap chuyên gia. Được thực hiện thông qua các hội thảo để

nhận được y kiên cua cac chuyên gia các nhà khoa học co kinh nghiêm

trong quan ly thưc tê đôi vơi linh vưc quy hoach, hạ tầng kỹ thuật đô thị,

giao thông đô thị, môi trường đô thị, quan ly đô thi.

- Phương phap dư bao.Phân tich cac xu thê mơi trong quan ly mạng

lưới đường đô thi. Dựa trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội để dự báo sự

phát triển của giao thông đô thị và khả năng gia tăng của biến đổi khí hậu

tác động tới giao thông đô thị.

- Phương phap tiêp cân hê thông:

Do sư phat triên cua đô thi noi chung va mạng lưới đường đô thị noi

riêng la dang phat triên mang tinh hê thông va liên quan đên nhiêu chuyên

nganh va đo cung la môt qua trinh phat triên liên tuc nên cân phai đăt cac

vân đê quan ly nha nươc vê xây dưng đô thi noi chung, quan ly mạng lưới

đường đô thi noi riêng trong bôi canh phat triên môt cach hê thông theo

thơi gian va không gian.

- Phương pháp thực chứng ứng dụng.

Luận án lựa chọn 1 đô thị có nhiều đặc điểm nổi bật và đại diện cho

các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng để kiểm chứng các kết quả

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

vii

nghiên cứu đề xuất của luận án vào thực tiễn. Qua việc nghiên cứu ứng

dụng tại TP Nam Định luận án sẽ đúc rút ra được các vấn đề về mặt lý

thuyết cũng như thực tiễn của kết quả nghiên cứu.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

* Ý nghĩa khoa học

- Hệ thống hóa về lý luận Giao thông xanh và quản lý mạng lưới đường

đô thị theo hướng giao thông xanh.

- Cung cấp nội dung cơ bản về quản lý mạng lưới đường đô thị theo

hướng giao thông xanh để làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy và nghiên

cứu thuộc lĩnh vực quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị nói riêng và quản lý

đô thị nói chung.

* Ý nghĩa thực tiễn

- Đề xuất bổ sung một số điểm trong Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam về

quy hoạch mạng lưới đường đô thị trên quan điểm giao thông Xanh.

- Xác định cơ chế chính sách trong quản lý quy hoạch mạng lưới đường

đô thị trên quan điểm giao thông Xanh.

- Đề xuất bổ sung nhiệm vụ cho 2 phòng của Sở Xây dựng và Sở Giao

thông vận tải của các tỉnh và hoàn thiện cơ cấu tổ chức phòng Quản lý đô

thị thuộc UBND thành phố các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng

trong công tác quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh.

- Áp dụng những đề xuất vào thành phố Nam Định từ đó là cơ sở để

tham khảo áp dụng đối với các đô thị loại I thuộc tỉnh trong cả nước.

ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Luận án đề xuất một số điểm mới sau đây:

- Đề xuất hệ thống tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I thuộc

tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

viii

- Đề xuất cơ cấu tỷ lệ các phương tiện giao thông đối với các đô thị

loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hướng tới giao thông xanh đến

năm 2025.

- Đề xuất phân khu vực gắn với đặc điểm cấu trúc mạng lưới đường

đô thị để có giải pháp quản lý theo hướng giao thông xanh của các đô thị

loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

- Đề xuất bổ sung một số điểm vào Quy chuẩn xây dựng 01/2008 và

QCXD 07/2016 theo hướng giao thông xanh.

- Đề xuất bổ sung nhiệm vụ cho 2 phòng của sở Xây dựng và hoàn

thiện tổ chức cho phòng QLĐT các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng

sông Hồng.

MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN

Nghiên cứu về giao thông xanh vẫn là một vấn đề mới của nước ta và

nó liên quan tới nhiều nội dung. Để tiếp cận giao thông xanh luận án xin

giới thiệu một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận án:

Đô thị :

Theo Nghị quyết 1210/2016 của UBTV Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội

chủ nghĩa Việt Nam, ngày 25 tháng 5 năm 2016 về Phân loại đô thị quy định tại

Điều 4. Đối với Đô thị loại I [58].

1. Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội:

a) Vị trí, chức năng, vai trò là trung tâm tổng hợp cấp quốc gia, cấp

vùng hoặc cấp tỉnh về kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch,

y tế, khoa học và công nghệ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và

quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng liên

tỉnh hoặc cả nước;

b) Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt các tiêu chuẩn quy

định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

ix

2. Quy mô dân số:

a) Đô thị là thành phố trực thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị

đạt từ 1.000.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 500.000 người trở lên;

b) Đô thị là thành phố thuộc tỉnh hoặc thành phố thuộc thành phố trực

thuộc trung ương: quy mô dân số toàn đô thị đạt từ 500.000 người trở lên; khu

vực nội thành đạt từ 200.000 người trở lên.

3. Mật độ dân số toàn đô thị đạt từ 2.000 người/km2 trở lên; khu vực nội

thành tính trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 10.000 người/km2 trở lên.

4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị đạt từ 65% trở lên; khu vực

nội thành đạt từ 85% trở lên.

5. Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị đạt

các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.

Môi trường xanh [103]

Theo Viện Môi trường Hà Lan: Môi trường của chúng ta là sự kết

hợp của nhiều yếu tố, bao gồm cả hệ động vật, thực vật và cả các dạng vật

chất khác như đất nước, không khí và cả các công trình được tạo nên xung

quanh chúng ta. Một số bao gồm là các yếu tố tự nhiên và một số là yếu tố

nhân tạo. Đây là quan niệm cơ bản về những gì làm cho một môi trường

"xanh" và làm thế nào một sự cân bằng của các yếu tố tự nhiên có thể xác

định sự tồn tại của chúng ta. Nói một cách ngắn gọn hơn đó là "Môi trường

là tất cả các điều kiện, hoàn cảnh, v.v.. bao quanh cuộc sống và ảnh hưởng

đến trái đất,bao gồm cả điều kiện khí quyển,chuỗi thức ăn và chu kỳ nước."

Như vậy Môi trường Xanh chính là tạo cho các yếu tố, thành phần đó được

tồn tại và ít bị ảnh hưởng.

Đô thị Xanh [80]

Theo GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng "Đô thị xanh Việt Nam” có 7 tiêu

chí cơ bản gồm: (1) Không gian xanh; (2) Công trình xanh; (3) Giao thông

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

x

xanh; (4) Công nghiệp xanh; (5) Chất lượng môi trường đô thị xanh; (6)

Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, công trình lịch sử,

văn hóa; (7) Cộng đồng dân cư sống thân thiện với môi trường và thiên

nhiên [11]. Trong đó có lưu ý các giải pháp quy hoạch đô thị, thiết kế công

trình phải tính đến các yếu tố sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và tận

dụng nguồn năng lượng tái tạo.

Theo Broekbakema Architects Rotterdam [88] Thành phố xanh (green

city) được phát triển từ ba ý niệm: sinh thái, tính bền vững và thông minh.

Trước hết, nó phải bắt đầu từ một đô thị sinh thái (eco-city), nơi một tỷ lệ

đáng kể của cây xanh đóng góp vào sự cân bằng sinh thái trên một địa bàn

quần cư đông đúc. Tiếp đến nó phải thể hiện yếu tố phát triển bền vững

(sustainable city) với kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, việc khai thác hợp lý các

nguồn tài nguyên và ứng phó hữu hiệu với tình trạng biến đổi khí hậu. Cuối

cùng, đô thị này đạt đến cấp độ một thành phố thông minh (smart city) nhờ

tích hợp công nghệ thông tin (CNTT) vào việc quản lý, điều hành và phục

vụ dân sinh. Như vậy thành phố xanh theo quan điểm của Broekbakema là

khá toàn diện.

Mạng lưới đường đô thị. Là toàn bộ các con đường, các công trình trên.

Giao thông đô thi nghia la đương xe va cac hoat đông vân chuyên

công công bao gôm: hê thông đương đô thi; cac hê thông vân chuyên công

công khac nhau; cac hê thông quan ly va điêu khiên giao thông [27].

Đường đô thị (hay đường phố) là đường bộ nằm trong trong phạm vi

nội thành, nội thị, được giới hạn bởi chỉ giới đường đỏ theo quy hoạch

được cấp có thẩm quyền phê duyệt [28].

Quy hoạch giao thông đô thị bao gồm việc xác định quỹ đất dành cho

xây dựng và phát triển giao thông, vị trí, quy mô công trình đầu mối; tổ

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

xi

chức hệ thống giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao và dưới mặt đất; xác

định phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao thông [83].

Quản lý quy hoạch MLĐ đô thị. Được hiểu là việc tổ chức bộ máy và

sử dụng các công cụ để quản lý trong các quá trình lập quy hoạch; tổ chức

thực hiện quy hoạch; quản lý xây dựng theo quy hoạch; hướng dẫn, kiểm

tra và xử lý vi phạm quy hoạch MLĐ đô thị [70].

Giao thông công cộng. Theo tài liệu của Liên Xô cũ Giao thông công

cộng là giao thông vận tải hành khách công cộng bằng các phương tiện

giao thông chạy theo tuyến đường nhất định được quy hoạch trước, có lộ

trình (có điểm đầu, điểm cuối) nhằm phục vụ chung cho toàn đô thị như xe

buýt, xe buýt nhanh, tàu điện [31].

Theo “Quy định tạm thời về vận chuyển hành khách công cộng trong

các thành phố” của Bộ GTVT: VTHKCC là tập hợp các phương thức, phuơng

tiện vận tải vận chuyển hành khách đi lại trong thành phố với cự ty < 50km và có

sức chứa > 8 hành khách (không kể lái xe).

Phương tiện Giao thông công cộng có sức chở lớn [32 ]. Là phương

tiện vận tải hành khách công cộng với tốc độ cao và năng lực vận chuyển

lớn (Urban Rapid Mass Transit- URMT) bao gồm: đường sắt nhẹ LRT

(Light Rail Transit), đường sắt trên cao (the elevated railway

system/Skytrain), tàu điện ngầm (Metro/Subway/Underground), tầu điện

một ray (monorail) và xe buýt nhanh (Bus Rapid Transit - BRT).

Xe buýt nhanh Xe buýt nhanh là loại hình xe buýt có hiệu suất cao, ở

đó các tuyến xe buýt với các trạm xe buýt chất lượng cao, tiện nghi đáp

ứng được hiệu suất và chất lượng của đường sắt nhẹ nhưng lại có tính linh

hoạt của hệ thống xe buýt thường [30].

- Trạm trung chuyển GTCC [30]. Trạm trung chuyển trong một hệ

thống giao thông công cộng, (interchange station hoặc transfer station) là

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

xii

nơi mà hành khách được chuyển đổi trong cùng loại phương tiện hoặc sang

loại phương tiện giao thông công cộng khác. Trạm trung chuyển có thể là

ga tàu, điểm đỗ xe buýt (buýt thường/BRT), điểm đỗ xe điện.

- Hạ tầng xanh [100]. Khái niệm hạ tầng xanh không phải là khái

niệm mới, ở Canada ngay từ năm 2000 đã được nghiên cứu và nó đang dần

đi vào thực tế trong các lĩnh vực thiết kế và xây dựng. Hạ tầng xanh là việc

khai thác sử dụng thiên nhiên như một phần của hệ thống hạ tầng; thiên

nhiên được sử dụng khai thác để nâng cao các hoạt động quan trọng đối với

công động, bảo vệ cộng đồng chống lại lũ lụt, hiện tượng tăng nhiệt độ,

hoặc để cải thiện không khí và chất lượng nước, đó là nền tảng của sức

khỏe con người và môi trường.

Cơ sở hạ tầng xanh có thể được tích hợp trong quy hoạch và mạng

lưới giao thông đô thị, nông thôn. Thông qua việc sử dụng hệ thống thoát

nước vỉa hè, thảm sinh thực vật các đường phố xanh giảm lũ lụt và ô nhiễm

nguồn nước, không khí bằng cách hấp thụ và lọc nước mưa, khí thải.

Giao thông Thông Minh (Intelligent Transport System - ITS) [96]

Theo quan điểm của Hội nghị ITS Quốc tế lần thứ 13 được tổ chức tại

London năm 2006, ITS được hiểu như sau “Là việc áp dụng những công

nghệ mới và cao cấp (bao gồm các máy tính, các cảm biến, điều khiển,

kiểm soát, kết nối truyền thông và các thiết bị điện tử) trong lĩnh vực giao

thông nhằm đảm bảo an toàn, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, nhiên liệu và

bảo vệ môi trường”.

Giao thông Xanh.

Theo GS David Herron - Mỹ [93]. Năm 1996 ông đưa ra quan niệm

về giao thông xanh:

- Tiêu chí cơ bản trong xây dựng giao thông xanh gần với các quan

niệm cơ bản của giao thông đô thị phát triển bền vững nhưng chú trọng sử

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

xiii

dụng phương tiện giao thông công cộng trong đó các phương tiện giao

thông hạn chế thải khí CO2 và các loại khí độc hại ra môi trường.

- Các thiết kế, thi công các công trình giao thông thân thiện môi

trường... Khuyến khích mọi người đi bộ, đi xe đạp và sử dụng GTCC để

giảm khí phát thải nhà kính.

- Sử dụng năng lượng tái tạo và các phương tiện Giao thông sử dụng

nhiên liệu sạch để chúng không thải hoặc thải ít CO2 ra môi trường, thải ít

khí hơn.

Đây là lĩnh vực mới đối Việt Nam và là vấn đề luận án sẽ nghiên cứu

đề xuất hệ thống tiêu chí Giao thông xanh phù hợp với điều kiện của các đô

thị loại I thuộc tỉnh của Việt Nam. .

CẤU TRÚC LUẬN ÁN

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kiến nghị, luận án được kết cấu

gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng

giao thông xanh.

Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý mạng lưới đường theo hướng giao

thông xanh các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

Chương 3: Giải pháp quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông

xanh các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

Tài liệu tham khảo.

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

1

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO

HƯỚNG GIAO THÔNG XANH

1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG

GIAO THÔNG XANH TRÊN THẾ GIỚI

1.1.1. Các đô thị ở các nước Bắc Mỹ

a.Quản lý mạng lưới đường ở các TP Bắc Mỹ

Các đô thị ở Bắc Mỹ gồm Hoa Kỳ và Canada đều gắn liền với sự hình

thành và phát triển của các quốc gia đó với quá trình lịch sử trên 300 năm.

Các TP của Hoa Kỳ.

Sau chiến tranh giành độc lập từ Anh, mười ba thuộc địa Mỹ đã trở thành

Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1783 [16]. Các đô thị được xây dựng với mạng

lưới đường khá hoàn chỉnh theo dạng ô bàn cờ là chủ đạo (hình 1.a và 1.b).

Mạng lưới đường dạng ô bàn cờ là hình thức tổ chức giao thông và hạ tầng kỹ

thuật đơn giản. Nếu mạng lưới đường này có thêm đường chéo như thủ đô

Washington sẽ rất hiệu quả trong đi lại của người dân.

Hình 1.1a. Mạng lưới đường thành phố

Sanfrancisco - Hoa Kỳ [43]

Hình1.1b. Mạng lưới đường thủ đô

Washington – Hoa Kỳ [43]

- Vào những năm 1945- 1975 là giai đoạn phát triển mạnh của hệ thống

giao thông với kỹ thuật cao. Mạng lưới đường phố được mở rộng và nhiều

tuyến đường cao tốc được xây dựng đi qua đô thị để đảm bảo sự kết nối

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

2

nhanh chóng giữa các điểm dân cư trong đô thị và trong vùng. Vì vậy các TP

ở Hoa kỳ đều xây dựng rất nhiều nút giao thông lập thể và đó cũng được coi

là biểu tượng cho sự phát triển giao thông với tốc độ cao [56]. Những nút giao

thông khác mức phức tạp xuất hiện cùng với sự quá lệ thuộc vào phương tiện

xe cá nhân đã trở thành một vấn đề rất phức tạp của các đô thị. Từ 1990 khi

lượng khí thải do các phương tiện giao thông phát ra quá lớn ảnh hưởng tới

cuộc sống của người dân đô thị đã làm cho các nhà quản lý phải tìm tới các

giải pháp hiệu quả hơn đó là tăng cường hơn nữa sử dụng giao thông công

cộng tạo điều kiện tốt nhất cho người đi bộ và đi xe đạp. Một số tuyến giao

thông cao tốc ở Francisco đã phá bỏ thay thế cho các tuyến giao thông công

cộng có sức chuyên chở lớn và mở rộng đường đi bộ, đi xe đạp.

Các TP của Canada.

Các TP ở Canada cũng có lịch sử tương tự như ở Hoa Kỳ tuy nhiên do

dân số nhỏ hơn nên sự phát triển cũng có những nét riêng. Trong quy hoạch tổ

chức mạng lưới đường cũng tương tự như ở Hoa Kỳ với hình thức là các

đường dạng ô bàn cờ (hình 1.2a và 1.2b) [92].

Một mạng lưới đường có sự phân cấp rõ ràng và tiện nghi là một hệ

thống giao thông công cộng hoàn chỉnh có sự kết nối hết sức thuận tiện với

các tuyến đường đi bộ và đi xe đạp riêng biệt (hình 1.3a và 1.3b) [92].

Hình 1.2a và 1.2b. Mạng lưới đường khu vực trung tâm và vùng

ngoại ô của thủ đô Ottawa - Canada [92]

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

3

Hình 1.3a và 1.3b. Hệ thống giao thông công cộng có sức chuyên chở lớn và tuyến đi bộ

để kết nối ở Ottawa [92]

b. Quản lý mạng lưới đường hướng đến giao thông xanh tại các đô thị

Bắc Mỹ

Từ những năm 1990 tại các nước Bắc Mỹ như Hoa Kỳ và Canada đã có

xu hướng phát triển giao thông xanh. Một loạt các chủ đề được thảo luận và

áp dụng trong thực tế như: Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công

cộng, xây dựng các: Cộng đồng nở hoa, tạo nên các con đường xanh, các

tuyến đường cao tốc xanh v.v. tăng cường giao thông công cộng và tổ chức

tốt giao thông đi bộ và xe đạp (hình 1.4a và 1.4b)

Hình 1.4a và 1.4b. Giao thông đô thị ở Canada năm 2000 và năm 2040 theo hướng giao

thông xanh thuộc hạ tầng xanh của Canada [100].

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

4

1.1.2. Các đô thị ở các nước châu Âu.

Cuộc cách mạng Công nghiệp vào thế kỷ thứ 17 và khoa học công nghệ

ngày nay với nhiều nước đã đi đầu như Anh, Pháp Đức, Hà Lan, Đan Mạch,

Thụy Điển trong lĩnh vực GTVT đô thị.

a. Quản lý mạng lưới đường các đô thị ở châu Âu

Các đô thị châu Âu trải quá trình phát triển lâu đời nên mạng lưới đường

cũng có quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn với quy hoạch mạng lưới

đường chủ đạo xuất phát từ một lõi trung tâm và lan tỏa dần nên mạng lưới

đường có hình hỗn hợp có chỗ là hình nan quạt có tia sao, có chỗ là ô bàn cờ

như thành cổ Rome - Italia và Toulouse - Pháp là các TP đại diện (hình 1.5a

và 1.5b) [107].

Một mạng lưới đường chủ đạo dành cho các phương tiện cơ giới thiếu sự

phân cấp đã là một trở ngại lớn cho các TP cổ này. Tuy nhiên do xây dựng

thêm các đường vành đai cao tốc cùng với việc tổ chức giao thông công cộng

hiệu quả nên đã đáp ứng tốt bài toán giao thông trong và ngoài đô thị xem

(hình 1.6a và 1.6b).[33].

Hình 1.5a và 1.5b. Mạng lưới đường của Thành Rome - Italia và Mạng lưới đường của thủ

đô Paris - Pháp[107]

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

5

Hình 1.6a và 1.6b. Mạng lưới giao thông công cộng và mạng lưới đường vành đai Chính

của thủ đô Paris [33]

b. Quản lý mạng lưới hướng đến giao thông xanh tại các đô thị châu Âu.

Trong lĩnh vực quản lý đô thị với nền công nghiệp phát triển, nhiều quan

điểm mới cũng đã xuất hiện sớm như TP Vườn ở Anh, TP Sinh thái ở Hà Lan

v.v.. TP Xanh và giao thông xanh cũng đã được các nước rất quan tâm. Quan

điểm chung của các đô thị châu Âu là:

- Xây dựng một mạng lưới GTCC kết hợp với một mạng lưới đường xe

đạp hoàn chỉnh trong toàn TP hướng đến giao thông xanh nhằm giảm phát

thải hiệu ứng nhà kính. Các TP châu Âu cũng đi tiên phong trong việc tổ chức

các tuyến đường xe đạp và đi bộ riêng biệt rất hoàn chỉnh như thủ đô Paris,

London, Amstecdam và nhiều TP khác ở châu Âu mà điển hình là TP Lund

và các TP khác của Thụy Điển (hình 1.7a và 1.7b) [112] [120]

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

6

Hình 1.7a và 1.7b Mạng lưới đường dành riêng cho xe đạp và đi bộ ở

TP Lund - Thụy Điển [112][120]

- Công tác quy hoạch giao thông gắn với quy hoạch sử dụng đất cũng đã

được thực hiện và trở thành một yêu cầu trong quy hoạch giao thông và quy

hoạch đô thị. Cùng với các vấn đề về quy hoạch thì các giải pháp như khuyến

khích các phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch cũng là một xu thế như ở Hà

Lan, Đan Mạch, v.v.. [102].

1.1.3. Các đô thị ở các nước châu Á

Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới có 4 tỉ người,

chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới. Hiện nay, những TP lớn ở các nước

châu Á đều đứng trước thách thức chung trong giai đoạn phát triển là nhu cầu

đi lại tăng do cư dân đô thị tăng nhanh và sự chuyển đổi phương tiện vận

chuyển.[5].[37].

a.Các nước phát triển ở châu Á

Một số nước như Nhật bản, Hàn Quốc, Singpore có nền kinh tế phát

triển và khoa học công nghệ tiên tiến nên giao thông đô thị đã có những thành

tựu nổi bật vấn đề tắc nghẽn giao thông đã được giải quyết cơ bản. Trong việc

xây dựng giao thông xanh có các giải pháp tương tự như đô thị ở các nước

phát triển, tuy nhiên do mật độ dân số cao nên có sự khác nhau.

Ở Nhật Bản đã đẩy mạnh hợp tác công tư trong đầu tư xây dựng công

trình giao thông, ở Singapore là huy động cộng đồng làm xanh đường phố để

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

7

giảm khí thải, ở Seoul là sử dụng thẻ thông minh. Tất cả đều tập trung phát

triển GTCC, hình ảnh về giao thông ở thủ đô Tokyo (Hình 1.8).

Hình 1.8. Mạng lưới tàu điện ngầm ở Thủ đô Tokyo - Nhật Bản[44]

Thủ đô Tokyo có một mạng lưới giao thông công cộng hoàn chỉnh như

bảng 1.1. dưới đây:

Bảng 1.1. Các loại hình GTCC ở Thủ đô Tokyo - Nhật Bản [86]

Loại hình vận

tải

Số

tuyến

Tổng chiều dài

mạng lưới (Km)

Sổ ga - Điểm

dừng

Đường sắt ngoại

ô

121 2865 1243

Tàu điện ngầm 13 292 202

Tàu điện bánh

sắt

1 12 30

Xe bus 138 1121 3874

Thủ đô Seoul là TP đi đầu trong sử dụng vé xe bus thông minh, xây

dựng các tuyến đường xe bus chạy trên làn riêng nhằm kết nối giao thông xe

bus với phương tiện tàu điện ngầm tạo thành một hệ thống GTCC hoàn chỉnh.

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

8

Ngày nay Seoul cũng là thủ đô đang đi đầu trong sử dụng các phương tiện

nhiên liệu sạch tạo nên giao thông Xanh ở Hàn Quốc. GTCC ở Seoul dựa trên

mạng luới đường bộ hoàn chỉnh với hệ thống xe bus , xe tắc xi và hệ thống

tàu điện ngầm. Cùng với các tuyến GTCC là mạng lưới đường xe đạp được

xây dựng thuận tiện và an toàn. Trên một số tuyến đường chính quyền TP đã

làm hẹp đường ô tô để dành cho tuyến đường xe đạp. Mục tiêu của TP Seoul

sẽ có 30 % người dân sử dụng xe đạp để đi lại [109].

b. Đô thị ở các nước đang phát triển ở châu Á.

Hiện nay các TP như Malina (Philippine), Jakarta (Indonesia) nạn ùn tắc

giao thông xảy ra thường xuyên, hệ thống giao thông công cộng không đáp

ứng khi tốc độ gia tăng dân số ngày càng cao. Theo tổ chức Định cư liên Hợp

Quốc, chỉ có 17% số đô thị tại các nước đang phát triển là đảm bảo sự cân

bằng giữa phát triển cơ sở hạ tầng đất đai với gia tăng dân số, còn lại đến 83%

là phát triển thiếu sự ổn định và tự phát, trong đó vấn đề giao thông là một

trong những trở ngại lớn [116]. Sự khác biệt giữa các đô thị ở các nước phát

triển với đô thị ở các nước đang phát triển chính là công tác quy hoạch và

quản lý đô thị. Mật độ đường và diện tích đất dành cho MLĐ cũng khác nhau

giữa các nước, xem bảng 1.2.

Bảng 1.2. Diện tích đất giao thông ở một số TP thuộc các nước đang phát

triển [39].

Các chỉ tiêu về

mạng lưới đường

Kuala

Lumpur Bangkok Manila Jakata

Mật độ đường

(km/km2) 10,07 5,30 6,4 6,04

Diện tích đường

(%) 16,46 11,00 7,00 10,86

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

9

Qua bảng 1.2 cho thấy mật độ đường tính theo km/km2 chỉ có thủ đô

Kuala Lumpur là hợp lý, còn 3 TP Bangkok, Manila và Jakata đều thấp. Với

diện tích đường trên diện tích đất đô thị và 4 TP đều thấp so với đô thị các

nước phát triển thường từ 20-25%.

Mạng lưới đường của 2 TP Philipine là Quezon và Manila có sơ đồ như

hình 1.9.

Hình 1.9. Mạng lưới đường của TP Quezon và Manila-Philipine [104]

Đối với 2 TP này qua hình vẽ 1.9 cho thấy khu vực trung tâm mạng lưới

đường có mật độ dày hơn so với các khu vực ở xa trung tâm nhưng vẫn không

đáp ứng lưu lượng ô tô cá nhân ngày càng gia tăng vì vậy đã gây nên tình

trạng ách tắc giao thông ở khu vực trung tâm.

Do cơ sở hạ tầng giao thông hạn chế cùng với công tác quản lý giao

thông còn nhiều bất cập đã tạo nên tắc nghẽn giao thông và mất an toàn giao

thông [86].

Công tác quản lý mạng lưới đường

Theo đánh giá của Hiệp hội đường bộ thế giới (WRA), công tác quản lý

mạng lưới đường đô thị ở hầu hết các nước đang phát triển trong khu vực

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

10

châu Á còn nhiều hạn chế như hệ thống kiểm soát giao thông chưa đầy đủ,

chưa có các chính sách kiểm soát khí thải phương tiện giao thông hiệu quả..

1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG

GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I Ở VỆT NAM.

1.2.1.Tổng quan quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I trực thuộc Trung

ương

Trong hệ thống đô thị ở nước ta hiện nay có 5 TP trực thuộc Trung ương

gồm 2 TP Loại Đặc biệt là Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và 3 TP loại I gồm

TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng và TP Cần Thơ. Cơ sở hạ tầng giao thông của các

TP trong những năm vừa qua đã được cải thiện đáng kể góp phân quan trọng

để thúc đẩy kinh tế của đô thị.

a. Về Hiện trạng mạng lưới đường

Các đô thị đều có cơ cấu mạng lưới đường được chia làm 3 khu vực:

Khu vực 1 là khu vực trung tâm mạng lưới đường có mật độ cao, khu vực sát

trung tâm mật độ đường thưa hơn và khu vực ngoại ô mật độ đường rất thấp

(hình 1.10a, 1.10 b)

Hình 1.10a. Hiện trạng mạng lưới đường TP Hải Phòng [66]

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

11

Hình1.10b Mạng lưới đường TP Đà Nẵng [67].

Giới thiệu một số chỉ tiêu mạng lưới đường của 3 TP Hải Phòng, Đà Nẵng

và Cần Thơ để thấy rõ hơn hiện trạng mạng lưới đường. Bảng 1.3.

Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu mạng lưới đường của 3 TP loại I Trực thuộc TW.

Nguồn: [Tác giả thu thập từ các Sở GTVT 2015]

TP TP Hải Phòng TP Đà Nẵng TP Cần Thơ

Dân số (người) 2.103.500

(2015)

1.046.876

(2015)

1.224.100

(2015)

Tỷ lệ hành khách sử

dụng GTCC (%)

12% (2015).

5%-10 15% (2015) 23% (2015)

Diện tích đất giao

thông bình quân

đầu người (m2/

người)

7,1 m2 / người

(2012)

9,1mm2/người

(2016)

10,3 m2/ người

(2015)

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

12

Mật độ đường

(km/km2)

3km/km2

(Khu vực nội thành)

0,33 km/km2

(khu vực ngoại

thành)

2,3 km/km2

(2012)

Từ bảng 1.3 cho thấy mạng lưới đường của 3 TP có những sự khác nhau ở

một số chỉ số:

- Về hành khách sử dụng GTCC 2 TP Hải Phòng và TP Đà Nẵng có tỷ lệ

xấp xỉ nhau (12% và 14%) nhưng TP Cần Thơ đạt đến 23% vì có tính tới vận

chuyển hành khách bằng đường sông. Đây chính là một đặc điểm của các đô thị

vùng đồng bằng sông Cửu Long.

- Diện tích đất giao thông bình quân đầu người đều rất thấp chỉ đạt gần ½ so

với quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01/2008.

- Mật độ đường khu vực nội thành của TP Đà Nẵng đạt 3 km/km2 nhưng

ngoại thành chỉ đạt 0,33km/km2 là quá thấp. Đây sẽ là một khó khăn trong quá

trình xây dựng phát triển của TP trong tương lai.

b.Về quy hoạch mạng lưới đường

Các TP trực thuộc Trung ương theo Luật Quy hoạch được thực hiện quy

hoạch mạng lưới giao thông và đây là quy hoạch chuyên ngành. Cả 3 TP nêu trên

đều đã tiến hành quy hoạch giao thông TP. Đó là điều kiện quan trọng để quản lý

mạng lưới đường tốt hơn...

c.Về Tổ chức quản lý mạng lưới đường

Là các TP trực thuộc trung ương do đó cơ cấu tổ chức về quản lý GTVT

do sở GTVT trực tiếp quản lý và có sự phối hợp với sở Xây Dựng lấy ví dụ

sơ đồ của TP Đà Nẵng (hình 11).

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

13

Trong công tác quản lý do cả 3 TP đều là TP Trực thuộc trung ương nên

tính chủ động cao và sự phân cấp từ Trung ương đối với TP là tương đối rõ

ràng.

Các đơn vị chịu trách nhiệm quản lý công tác mạng lưới đường gồm:

- Phòng Kiến trúc, Quy hoạch xây dựng và Phát triển đô thị; Phòng Hạ

tầng kỹ thuật thuộc Sở Xây dựng.

- Phòng Quản lý vận tải, phương tiện, người lái và phòng Quản lý chất lượng

công trình giao thông của sở Giao thông vận tải.

- Phòng Quản lý đô thị của các quận và phòng Kinh tế - Hạ tầng của các

huyện.

Hình 1.11. Cơ cấu tổ chức sở Giao thông vận tải TP Đà Nẵng [65]

1.2.2. Tổng quan quản lý mạng lưới đường các đô thị loại I trực thuộc tỉnh.

Hiện tại cả nước có 15 đô thị loại I trực thuộc tỉnh đều là các đô thị tỉnh lỵ

với lịch sử hơn trăm năm và đều có cơ cấu mạng lưới đường tương đối giống

nhau.

Page 44: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

14

a. Hiện trạng mạng lưới đường

Cũng như các TP trực thuộc trung ương do trải qua các thời gian nên hầu hết

mạng lưới đường cũng chia làm 3 khu vực rõ rệt:

- Khu vực đô thị trung tâm với mạng lưới đường tương đối dày nhưng không

có hệ thống đường đi bộ và xe đạp.

- Khu vực phát triển tự phát với mạng lưới đường không theo quy hoạch,

chất lượng đường không đáp ứng nhu cầu giao thông. Trong khu vực này đã có

thêm các khu đô thị mới với mạng lưới đường tương đối hoàn chỉnh nhưng vẫn

thiếu hệ thống đường đi bộ xe đạp theo đúng tiêu chuẩn.

- Khu vực các làng xóm mạng lưới đường thưa thớt, nhỏ hẹp chất lượng

đường chưa đảm bảo.

- Hệ thống bãi đỗ xe cả khu vực đô thị hiện hữu và khu đô thị mới đều hạn

chế đặc biệt là khu vực trung tâm thành phố.

Hiện trạng mạng lưới đường TP được thể hiện ở hình (1.12a và 1.12b) [72]

Hình 1.12a. Hiện trạng mạng lưới đường TP Vinh [72]

Page 45: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

15

Hình 1.12b. Hiện trạng mạng lưới đường TP Quy Nhơn - Bình Định [72]

Một số chỉ số cơ bản để đánh giá mạng lưới đường được thể hiện ở bảng 1.4.

Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu về hệ thống giao thông của 3 TP loại I

Trực thuộc tỉnh. Nguồn: [29]

TP TP Thái Nguyên TP Vinh TP Quy Nhơn

Dân số (người) 306.842 người

(2015)

490.000

(2015)

311,535

(2014)

Diện tích 189,70 km2 104,97km2 285,52 km2

Tỷ lệ hành khách sử

dụng GTCC (%) 11% (2015) 14% (2015) 12% (2015)

Diện tích đất giao

thông đô thị bình

quân trên đầu người

(m2/ người)

22,1 m2/ người

(khu vực nội

thành - 2014)

16m2/ người

(khu vực nội

thành -2014)

10 m2/người

(khu vực nội

thành - 2013)

Mật độ mạng lưới

đường

(km/km2)

11,3 km/km2

(khu vực nội

thành - 2014)

12 km/km2

(khu vực nội

thành-2014)

6 km/km2

(khu vực nội

thành - 2013)

Qua bảng 1.4 cho thấy tỷ lệ hành khách sử dụng GTCC là tương đối đồng

đều từ 11% đến 14% nhưng vẫn là thấp so với yêu cầu vận chuyển hành khách đô

Page 46: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

16

thị. Diện tích đất giao thông tính trên đầu người ở khu vực nội thành là tương đối

cao như TP Thái Nguyên và TP Vinh nhưng TP Quy Nhơn mới chỉ đạt được

10m2/ người. Khu vực ngoại thành thường có mạng lưới đường thưa thớt nhưng

rất tiếc là luận án đã không thể thu thập số liệu ở khu vực này để có một sự đánh

giá và so sánh. Về mật độ đường (km/km2) cũng tương tự như phân tích đối với

diện tích đường / người

b. Quy hoạch mạng lưới đường

Qua điều tra khảo sát của 3 đô thị mà luận án thu thập được cho thấy cho đến

năm 2016 cả 3 đô thị đều đã tiến hành Điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2035

và tầm nhìn đến năm 2050 như TP Quy Nhơn- tỉnh Bình Định, hay Điều chỉnh

quy hoạch chung TP Vinh tỉnh Nghệ An và TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050. Trong đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung có

Quy hoạch hệ thống giao thông làm cơ sở cho công tác quản lý mạng lưới đường

đô thị. Nếu xét trên quan điểm hướng đến giao thông xanh thì quy hoạch mạng

lưới đường của 3 TP còn có những hạn chế sau:

- Chưa tích hợp giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất điều

này thể hiện chưa quan tâm tới quy hoạch mạng lưới đường xe đạp, đường đi bộ

để kết nối tốt giữa nơi ở với phương tiện GTCC.

- Trong đồ án Quy hoạch chung tuy đã làm quy hoạch giao thông nhưng

không có nội dung về quy hoạch mạng lưới GTCC. Điều này sẽ là thiếu sót trong

việc dành quỹ đất cho các phương tiện GTCC như các bến đỗ, các trạm dừng xe

khi mà nhu cầu đi lại của người dân ngày càng cao v.v.

- Chưa có chính sách khuyến khích các phương tiện giao thông sử dụng

nhiên liệu sạch.

c. Thực trạng quản lý mạng lưới đường của các đô thị

Cơ cấu tô chưc.

Quản lý quy hoạch MLĐ các đô thị loại I thuôc tinh được thể hiện như

sơ đồ 1.13:

Page 47: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

17

Hinh 1.13. Sơ đồ tổ chức cơ quan quản lý MLĐ đô thị loại I thuôc tinh [70]

Công tác quản lý mạng lưới đường .

Là các TP trực thuộc tỉnh đại diện cho các vùng khác nhau nhưng đều

thực hiện theo sự phân cấp của nhà nước. Cho đến nay các TP đã hoàn thành

công tác quy hoạch chung và quy hoạch mạng lưới đường là một nội dung

trong quy hoạch chung thành phố.

- Thực tế còn nhiều hạn chế từ công tác bảo trì và nguồn vốn đầu tư cho

mạng lưới đường.

- Phòng Quản lý đô thị là đơn vị tham mưu cho UBND TP về quản lý

MLĐ đô thị tuy nhiên nhiệm vụ và quyền hạn rất hạn chế hầu hết tùy thuộc

vào sở giao thông vận tải trong phân bổ quỹ bảo trì đường bộ.

1.3. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ LOẠI I TRỰC

THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG GIAO

THÔNG XANH

1.3.1. Giới thiệu chung về vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng đồng bằng sông Hồng có 11 tỉnh và TP trực thuộc Trung ương: TP

Hà Nội, TP Hải Phòng, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên, tỉnh

Page 48: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

18

Ninh Bình, tỉnh Thái Bình, tỉnh Hà Nam, tỉnh Nam Định, tỉnh Vĩnh Phúc và

tỉnh Quảng Ninh.

a. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

Vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh, TP trực thuộc

Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng

Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh, là cửa ngõ ở

phía biển Đông với thế giới và là một trong những cầu nối trực tiếp giữa hai

khu vực phát triển năng động là khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Toàn

vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích của cả nước [26]. Là

vùng có dân cư đông đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công cuộc xây

dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, vùng có Thủ đô Hà Nội và các tỉnh,

TP quan trọng như TP Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh... đã tạo cho vùng có vị

trí, vai trò quan trọng, là vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa

và khoa học công nghệ của cả nước.

b. Khái quát chung về các đô thị trong vùng

Là vùng có dân cư đông đúc và các đô thị tập trung tương đối phát triển so

với các vùng khác. Hiện nay cả nước có trên 800 đô thị thì riêng vùng đồng bằng

sông Hồng đã có trên 25 đô thị từ loại IV trở lên như bảng 1.5 dưới đây.

Bảng 1.5 Tổng hợp số liệu các đô thị của vùng đồng bằng sông Hồng - năm

2015. Nguồn số liệu: [26]

Loại đô

thị

Đặc

biệt Loại I Loại II Loại III

Loại IV

và loại V

Số lượng 1

3 ( trong đó Hà Nội

là TP trực thuộc

Trung ương)

6 5 100

Những TP loại I như TP Nam Định, TP Hạ Long và 6 TP loại II nhưng trong

những năm tới sẽ phát triển và trở thành đô thị loại I như TP Hải Dương, TP Vĩnh

Page 49: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

19

Yên, TP Bắc Ninh, TP Thái Bình, TP Ninh Bình và TP Phủ Lý có một số các

thông tin về dân số và diện tích như bảng 1.6 dưới đây.

Bảng 1.6. Dân số và diện tích một số đô thị Loại I và Loại II trực thuộc tỉnh vùng

ĐBH năm 2015 [số liệu thu thập của tác giả]

Đô thị Dân số

(người) Diện tích (ha)

Mật độ dân cư

(người/km2)

TP Nam Định 350.005 2.628 5.381

TP Hạ Long 232.865 22.250 853

TP Hải Dương 213. 639 7.100 3.009

TP Thái Bình 199. 261 2.518 2.942

TP Ninh Bình 110.879 4.670 2.374

TP Bắc Ninh 186.017 8.261 2.252

TP Vĩnh Yên 122.568 5.081 2.41

Qua số liệu của bảng trên cho thấy về quy mô dân số giữa các đô thị loại

I hiện nay và các đô thị loại II sẽ lên đô thị loại I trong tương lai gần của vùng

đồng bằng sông Hồng không có sự cách biệt nhiều. Sự khác biệt khá lớn về

diện tích là TP Hạ Long có diện tích toàn đô thị gấp 10 lần so với TP Nam

Định và TP Thái Bình vì Hạ Long có điều kiện địa hình khá đặc biệt gồm cả

núi và biển. Điều đó sẽ dẫn đến cơ cấu quy hoạch và cấu trúc mạng lưới

đường sẽ khác nhau giữa các loại đô thị (bảng 1.4). Về mật độ dân số trừ TP

Hạ Long quá thấp còn các TP khác là tương đương nhau. Riêng TP Nam Định

cao gấp đôi các TP khác do diện tích đô thị nhỏ và dân số lại cao hơn.

1.3.2. Hiện trạng mạng lưới đường đô thị loại I và II trực thuộc tỉnh của vùng.

Hiện trạng mạng lưới đường của một số đô thị được thể hiện qua các hình

1.14 a,b,c,d,e.

Page 50: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

20

Hình 1.14a. Sơ đồ hiện trạng giao thông TP Hạ Long [79]

Hình 1.14b. Sơ đồ hiện trạng giao thông TP Hải Dương [79]

Page 51: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

21

Hình 1.14c Mạng lưới đường TP Ninh Bình [79]

Hình 1.14d Mạng lưới đường TP Thái Bình [79]

Page 52: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

22

Qua thu thập của tác giả về một số chỉ tiêu đánh giá mạng lưới đường của

các TP loại I và II trong vùng đồng bằng sông Hồng cho kết quả như bảng 1.7

Bảng 1.7. Một số chỉ tiêu về giao thông đô thị trong vùng đồng bằng sông Hồng

Nguồn:[Thu thập của tác giả qua các dự án 2015]

Đô thị và các chỉ

số

TP

Nam

Định

(I)

TP

Hạ

Long

(I)

TP

Bắc

Ninh

(II)

TP

Thái

Bình

(II)

TP

Ninh

Bình

(II)

TP Hải

Dương

(II)

TP

Vĩnh

Yên

(II)

Tỷ lệ phục vụ của

VTHKCC (%) 20 35 10 10 11 15 23

Mật độ đường khu

vực nội thành

(Km/km2)

12,18 11,26 7,75 11,42 10,3 11, 5 7,1

Tỷ lệ diện tích bãi

đỗ xe trên diện

tích đất đô thị (%)

1,2 1,0 1,4 1,1 1,5 0,8 1,23

Từ bảng 1.7 cho thấy:

- Mật độ mạng lưới đường khu vực nội thành là tương đối đồng đều từ 11

đến 12 km/km2. Như vậy đáp ứng theo quy chuẩn (10 km/km2). Chỉ có TP Vĩnh

Yên là tướng đối thấp (7,1 km/km2) lý giải về điều này vì TP Vĩnh Yên là TP có

địa hình đồi và các đầm lớn.

- Về vận tải của GTCC theo thống kê trung bình là 15% và chủ yếu là hệ

thống xe tắc xi. Riêng TP Hạ Long tỷ lệ vận chuyển hành khách bằng GTCC đạt

đến 35% vì có cả tắc xi và giao thông đường biển hành khách du thuyền trên vịnh

Hạ Long rất lớn.

- Về diện tích bãi đỗ xe của các TP xấp xỉ trên dưới 1% như vậy so với tiêu

chuẩn là 4% thì mới chỉ đáp ứng 1/4 theo quy định đặc biệt là khu vực trung tâm

của thành phố. Yêu cầu thực tế về bãi đỗ xe của TP ngày càng thiếu trong khi xu

hướng ô tô cá nhân sẽ ngày càng tăng lên.

Page 53: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

23

Từ số liệu hiện trạng trên cho thấy rõ tỷ lệ phục vụ của VTHKCC của

một số đô thị loại I và loại II trong vùng đồng bằng sông Hồng phần lớn dao động

trong khoảng trên 10% chỉ riêng TP Hạ Long có tỷ lệ khá cao là 35% do có vận

tải hành khách công công bằng đường thủy. Như vậy ở các đô thị số lượng xe

máy và xe đạp chiếm đến trên 80%.

1.3.3. Thực trạng quản lý mạng lưới đường của các đô thị loại I và II

vùng đồng bằng sông Hồng.

Đánh giá về quản lý mạng lưới đường đô thị của các TP loại I và II thuộc

tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng dựa trên các mặt chủ yếu sau:

a.Thực trạng công tác quy hoạch mạng lưới đường thành phố.

Công tác quản lý quy hoạch cung như quản lý quy hoạch MLĐ của các

TP trong những năm qua có nhiều chuyển biến và đang thực hiện quy hoạch

MLĐ đã được duyệt trong đồ án quy hoạch chung của mỗi thành phố. Cho

đến thời điểm hiện nay cả 7 TP đều đã tiến hành lập đồ án quy hoạch chung

đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 [13]. Là các TP thuộc tỉnh nên quy

hoạch giao thông không được thực hiện quy hoạch chuyên ngành mà chỉ là

một nội dung thiết kế trong đồ án quy hoạch chung. Đây là một khó khăn cho

các TP khi triển khai cụ thể các dự án về giao thông.

- Chất lượng đồ án trong quy hoạch giao thông đã đáp ứng yêu cầu về

diện tích đất dành cho giao thông như: TP Hạ Long đạt 19%, TP Nam Định

đạt 20%, TP Thái Bình đạt 21%..

- Trong phân cấp đường đã đáp ứng theo quy chuẩn XDVN 01/2008 với

3 cấp là đường cấp thành phố, cấp khu vực và cấp nội bộ. Tuy nhiên chưa chú

ý tới quy hoạch mạng lưới đường xe đạp, đồng thời trong đồ án quy hoạch

giao thông chưa là quy hoạch GTCC tương tự như các đô thị loại I thuộc tỉnh

trong cả nước.

Page 54: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

24

b. Ban hành và thực hiện văn bản về quản lý quy hoạch MLĐ đô thị

Trong công tác quản lý quy hoạch MLĐ thành phố, UBND các tỉnh đa

ban hành các quyết định về phân câp quan ly đương đô thị dựa trên Thông tư

số 04/2008/TT-BXD ngày 20/2/2008 về Hướng dẫn quản lý đường đô thị của

Bộ Xây Dựng, như TP Hải Dương, Ninh Bình, Vĩnh Yên..

Quy hoach chung MLĐ TP sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt, các TP đã tiến hành quy hoạch phân khu và quy hoạch chi tiết. Số đồ

án QHCT được công bố công khai đạt 96%. Tuy nhiên hình thức công bố

công khai đồ án quy hoạch chủ yếu họp dân, trưng bày bản vẽ tại trụ sở

UBND các cấp thuộc vùng quy hoạch. Việc cung cấp thông tin về quy hoạch

MLĐ chưa được rộng rãi và chưa mang tính đại chúng.

Các tuyên đương lam mơi được quản lý chặt chẽ theo quy hoach thông

qua việc giới thiệu hướng tuyến, cấp chứng chỉ quy hoạch hoặc được thỏa

thuận quy hoạch đối với những tuyến đường nằm trong khu vực chưa có quy

hoạch chi tiết. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như sau:

- Việc cung cấp thông tin về quy hoạch MLĐ chưa được rộng rãi, để mọi

người dân đều biết.

- Cac tuyên đương cai tao hoăc nâng câp quan ly chưa đam bao vơi quy

hoach, nhiêu tuyên đương sau cai tao co cao đô nên đương cao hơn quy hoach

và thường cao hơn từ 5cm đến 20cm.

c. Về quản lý quỹ đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch ngoài thực địa.

Hiện nay việc quản lý đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch chưa đươc

thưc hiên. Việc giải phóng mặt bằng quỹ đất xây dựng MLĐ chỉ được thực

hiện khi đã có dự án đầu tư được phê duyệt; Hội đồng bồi thường TP thưc

hiên giải phóng mặt bằng sau đo bàn giao lai cho chủ đầu tư dự án.

Page 55: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

25

d. Bộ máy tổ chức quản lý mạng lưới đường đô thị

Trong công tác quản lý mạng lưới đường chịu sự chỉ đạo ở 2 sở đó là Sở

GTVT và sở Xây dựng

Sở GTVT thuộc tỉnh.

Theo Thông tư liên tịch số 42/2015/TTLT-BGTVT- BNV ngày 14/8/2015

giữa Bộ Nội vụ và Bộ Giao thông Vận tải đã có thông tư hướng dẫn chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban

nhân dân tỉnh, TP trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh về

các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Giao thông vận tải.

Sở Xây dựng thuộc tỉnh

Theo Thông tư Liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV, ngày

16/11/2015, Bộ Nội Vụ và Bộ Xây Dựng đã có thông tư liên tịch về hướng

dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn

thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, TP trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã,

TP thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Xây dựng [11].

Cơ cấu tổ chức của Sở Xây dựng tỉnh Thái Bình theo thông tư 07 liên bộ như

sơ đồ dưới đây (hình 1.15). Mô hình này về cơ bản là giống nhau giữa các sở

Xây Dựng chỉ khác một chút về tên gọi của phòng ví dụ ở sở Xây dựng tỉnh

Thái Bình có phòng Quản lý quy hoạch, kiến trúc và phát triển đô thị nhưng ở

Sở Xây dựng tỉnh Nam định gọi là Phòng Quản lý kiến trúc và Quy hoạch.

Hay ở sở Xây dựng gọi là phòng Hạ tầng kỹ thuật và phát triển đô thị nhưng ở

Thái Bình lại gọi là phòng quản lý HTKT, công sở và thị trường BĐS. Về

nhiệm vụ quản lý mạng lưới đường vẫn do 2 phòng: Phòng Quản lý Quy

hoạch và phòng Quản lý hạ tầng kỹ thuật phụ trách.

Page 56: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

26

Hình 1.15. Sơ đồ tổ chức sở Xây dựng tỉnh Thái Bình [34]

Chức năng và nhiệm vụ về công tác quản lý MLĐ đô thị ở hai sở thuộc tỉnh

- Sở Xây dựng phụ trách về quy hoạch đô thị trong đó có quy hoạch chung

của đô thị QH sử dụng đất đô thị, QH Kiến trúc, Không gian, QH HTKT như giao

thông và cấp thoát nước v.v..

- Sở GTVT phụ trách về lĩnh vực giao thông của tỉnh trong đó có nhiệm vụ

về quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải của tỉnh và công tác bảo trì đường

bộ, kiểm tra chất lượng phương tiện giao thông của tỉnh.

Thực tế sự gắn kết giữa 2 sở về các vấn đề về giao thông không nhiều và mối

quan hệ giữa hai sở giữa các nhiệm vụ còn chưa chặt chẽ

Do quy định trong phân cấp quản lý các tuyến đường tỉnh do sở giao

thông vận tải quản lý mặc dù các tuyến đó nằm trong đô thị vì vậy TP không

được phân công nhiệm vụ quản lý và tất nhiên cả vấn đề đầu tư. Chính vì lý

do đó nên ngay việc trồng cây xanh trên đường phố do sở Giao thông không

có chuyên môn về lĩnh vực cây xanh nên việc lựa chọn loại cây không phù

hợp với yêu cầu cảnh quan và đặc điểm của thành phố.

Phòng Quản lý đô thị thuộc UBND TP .

Qua tìm hiểu của tác giả hiện nay hầu hết các phòng quản lý đô thị ở các

đô thị trong vùng đồng bằng sông Hồng đều có cơ cấu 1 trưởng phòng, từ 2-3

Page 57: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

27

phó trưởng phòng và dưới là một số chuyên viên. Cơ cấu phòng như vậy được

tổ chức theo mô hình tập trung, phân công nhiệm vụ trực tiếp từ Trưởng

phòng hoăc Pho phong xuống các chuyên viên. Lấy ví dụ phòng QLĐT TP

Vĩnh Yên có 1 Trưởng phòng và 2 Phó Trưởng phòng (hinh1.16).

Hình 1.16: Sơ đồ tổ chức phòng Quản lý đô thị TP Vĩnh Yên [70]

Với cơ cấu tổ chức như trên chưa phân định rõ các mảng chuyên môn của

phòng và mối quan hệ giữa các chuyên viên trong phòng chưa được được gắn

kết.

- Nhiệm vụ của phòng QLĐT thuộc UBND TP trực thuộc tỉnh.

Theo thông tư 07 nhiệm vụ rất nhiều nhưng vai trò trách nhiệm của phòng

đối với công tác quản lý giao thông mang tính chất giải quyết các nhiệm vụ cụ thể

là chủ yếu. Nếu trên quan điểm quản lý MLĐ theo hướng giao thông xanh thì

nhiệm vụ của phòng chưa được đề cập.

1.4. QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ TP NAM ĐỊNH

1.4.1. Giới thiệu chung về TP Nam Định

TP Nam Định là đô thị loại I thuộc tỉnh, nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam

Định, thuộc trung tâm khu vực phía Nam đồng bằng sông Hồng có diện tích

tự nhiên là 4.644 ha.

Địa hình: tương đối bằng phẳng cao độ từ 0,3 ÷ 5,7m, hướng dốc địa hình

từ Tây sang Đông. Thềm phía Nam sông Đào thuộc một địa hình bãi bồi cao,

trong khi phần phía Bắc sông thuộc địa hình bãi bồi thấp có niên đại cổ hơn.

Page 58: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

28

Dân số và diện tích: Tính đến thời điểm năm 2015 dân số toàn TP Nam

định là 350.000 người trong đó dân số khu vực nội thành là 194.905 người TP

có 20 phường và 5 xã. Xem bản đồ hành chính TP Nam Định ( hình 1.17).

Điều kiện kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế TP đã duy trì mức

khá cao, đạt bình quân 13,5 %/năm.

Hình 1.17. Bản đồ hành chính TP Nam Định (2015) [36]

1.4.2. Hiện trạng hệ thống giao thông TP Nam Định

a. Hiện trạng hệ thống giao thông đối ngoại

Đường bộ: Mạng lưới đường bộ đối ngoại bao gồm hệ thống đường

hướng tâm, đường vành đai đã được nâng cấp, cải tạo như QL 21,QL10 (hình

1.18).

Ngoài ra là hệ thống đường tỉnh có dạng hướng tâm (ĐT 486, 487, 488,

490, 490B, 490C) hướng đi các huyện, quy mô đạt cấp IV – II đồng bằng và

đường các đường Vành đai.

Page 59: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

29

Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam chạy qua TP Nam Định hiện đáp ứng

nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách của tỉnh đến thủ đô Hà Nội, các

tỉnh Miền Trung, miền Nam và kết nối với với các tuyến đường sắt khác, khổ

đường sắt 1m. Đoạn qua khu vực nghiên cứu có ga Nam Định là ga kết hợp

hành khách và hàng hóa với 9 đường ray, diện tích sân ga 4292 m2.

Đường sông: Trong khu vực nghiên cứu có tuyến vận tải chính qua hệ

thống sông Đào: tuyến Quảng Ninh - Ninh Bình. Cảng Nam Định có công

suất thiết kế cảng là 1 triệu tấn/năm nhưng chưa bao giờ đạt được 40% công

suất thiết kế,

b. Hiện trạng mạng lưới đường đô thị .

Cấu trúc mạng lưới đường đô thị gắn liền với cấu trúc không gian đô thị

và có đặc tính được phân thành 3 khu vực có cấu trúc giao thông khác nhau.

Khu vực trung tâm thành phố:

Đường trong khu vực trung tâm TP có mạng lưới ô cờ mật độ cao (hình

1.18)

Hình 1.18. Sơ đồ mạng lưới đường hiện trạng khu vực nội thành TP Nam Định

năm 2014 [24]

Page 60: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

30

Đường chính có bề rộng < 20m. Như đường Trần Hưng Đạo (hình 1.19)

Hình 1.19. Đường trong khu phố trung tâm TP Nam Định [24]

Trong khu vực trung tâm TP có các phố cổ là các phố nằm ở phía đông

và phía nam. Phần lớn phố cổ thành Nam mang tên của mặt hàng dân phố ấy

buôn bán và sản xuất với các đường phố nhỏ hẹp như phố Hàng Mành, Hàng

Đường, Hàng Bát, Hàng Tiện, Hàng Thiếc, Hàng Giấy, Hàng Đồng v.v. (hình

1.20). Mật độ đường khu trung tâm tương đối cao khoảng 10 km/km2.

Hình 1.20 Phố Hàng Tiện TP Nam Định [38]

Khu vực phát triển tự phát và khu đô thị mới

Trong khu vực này bao gồm cả khu vực phát triển tự phát trước đây và 1

số khu vực đã xây dựng thành các khu đô thị mới.

Page 61: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

31

- Khu vực phát triển tự phát

Cũng như nhiều TP loai I và II ở Vùng đồng bằng sông Hồng, TP Nam

Định hiện nay có một khu vực khá rộng lớn phát triển tự phát trong một thời

gian dài tiếp nối giữa khu vực trung tâm và ngoại thành. Ở đây TP mạng lưới

đường các khu hiện hữu thường nhỏ hẹp và không đáp ứng điều kiện mật độ

dân cư ngày càng cao. Theo số liệu thống kê của TP có khoảng trên 60% mặt

cắt ngang đường phố nhỏ hơn 10m. Nhiều khu vực đường còn nhỏ hơn và

không có vỉa hè. Mật độ đường trong khu vực này theo tài liệu của phòng

Quản lý đô thị TP chỉ đạt 4,5 km/km2 tính đến đường có bề rộng 3 m [2015].

Như vậy mật độ đường là thấp và mắt cắt ngang đường nhìn chung là nhỏ.

- Các Khu đô thị mới

Trong những năm gần đây TP Nam Định phát triển với các khu đô thị

mới được xây dựng ở các xã gần TP chuyển đổi từ đất nông nghiệp. Cấu trúc

mạng đường được thiết kế dạng ô cờ. Một số khu đô thị có các trục song song

với trục đường chính, phát triển bám theo trục đường vành đai (QL 10, QL

21, đường S2). Mật độ đường trong các khu đô thị mới đạt theo quy định từ

(10 -11 km/km2). Tuy nhiên khi xây dựng chưa quan tâm tới việc tổ chức

mạng lưới đường xe đạp (Hình 1.21 và 1.22)

Hình 1.21. Mặt cắt đường trong khu đô thị mới [24]

Page 62: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

32

Hình 1.22. Các tuyến đường đôi trong khu đô thị mới Hòa lộc [ảnh tác giả 2015]

Khu vực làng xóm các xã ven đô

Các xã ngoại thành của TP Nam Định là khu vực nhiều làng xóm có lịch

sử phát triển lâu đời cùng với đất nông nghiệp. Ở đây mạng lưới đường tự do

có kết cấu chủ yếu là đường bê tông và đường cấp phối, đường đất có mặt cắt

nhỏ từ 2 - 4m. Các tuyến đường liên thôn, các tuyến giao thông nông thôn

bằng bê tông hoặc đường đất cấp phối với mặt cắt ngang rộng từ 3,0m đến

8,5m (xem hình 1.23 và 1.24). Mật độ đường khu vực làng xóm ngoại thành

rất thấp chỉ đạt trên 2,5 km/km2.

Hình 1.23: Mặt cắt ngang điển hình các tuyến đường liên xã [24 ] .

Hình 1.24: Mặt cắt ngang điển hình các tuyến đường liên thôn, GTNT [24].

Page 63: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

33

Sự kết nối giữa mạng lưới đường xã với khu vực trung tâm TP bằng các

đường liên xã. (hình 1.25a và 1.25b).

Hình 1.25a: Mạng lưới đường hiện trạng và đường trong khu vực làng xóm ven đô của TP

Nam Định [24] và ảnh 1.25b Đường trong thôn xã Nam Phong

Bến xe thành phố:

Hiện tại TP Nam Định đã có 2 bến xe trung tâm, một bến ở trung tâm TP

Nam Định, diện tích 4000 m2 và một bến ở phía Đông cầu Đò Quan, diện tích

3800 m2. Hai bến xe đều nằm trong phạm vi thành phố, diện tích nhỏ, trong

tương lai khi TP được mở rộng thì hai bến sẽ không đảm bảo an toàn cũng

như không thuận lợi cho việc tổ chức giao thông. Còn trong TP do chưa có

quy hoạch các bãi đỗ xe nên không có diện tích đất dành cho chỗ đỗ của các

phương tiện giao thông.

c. Đánh giá chung về mạng lưới đường TP Nam Định

- Giao thông nội đô của TP. Nam định nhìn chung đảm bảo về mật độ,

kích thước đường nhỏ, mặt cắt nhỏ, các nút giao cắt chưa hợp lý. Hạn chế lớn

của khu vực này là mạng giao thông không có chính phụ rõ ràng gây khó

khăn trong tổ chức giao thông nếu muốn phát triển GTĐT hiện đại. Một số

nút giao thông nhỏ không không đúng yêu cầu kỹ thuật sẽ phải cải tạo lại.

- Tại các khu đô thị mới, mạng lưới đường thiết kế quá lớn chưa gắn kết

chặt chẽ với đường chính đô thị làm giảm hiệu quả đầu tư và ít tạo bản sắc

cho đô thị.

Page 64: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

34

- Khu vực làng xóm:

+ Ưu điểm: Liên kết thuận lợi hệ thống các xã, thôn xóm.

+ Nhược điểm: Mặt cắt nhỏ, chất lượng giao thông kém.

1.4.3. Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường TP Nam Định

a.Về cơ cấu tổ chức.

Công tác quản lý mạng lưới đường TP Nam Định cũng có nhiều điểm

tương đồng với các đô thị loại I trực thuộc tỉnh của Vùng đặc biệt sau khi có

thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV ngày 16/11/2015 Hướng dẫn

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân

dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà

nước thuộc ngành Xây dựng. Quy định về chức năng nhiệm vụ của Sở Xây

dựng, cũng như Thông tư liên tịch số: 42/2015/TTLT-BGTVT-BNV ngày

14/8/2015 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

cơ quan chuyên môn về giao thông vận tải thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh. Quy định về chức năng nhiệm vụ của sở GTVT và Quy định

tổ chức đối với phòng QLĐT các TP thuộc tỉnh (xem hình 1.26.).

Hình 1.26. Sơ đồ tổ chức tỉnh Nam Định [35]

UBND

Tỉnh Nam

Định

UBND Thành

Phố Nam Định

Sở Xây dựng Sở Kế Hoạch

Đầu Tư

Sở Tài nguyên

& Môi trường

Phòng Tài Chính

Kế Hoạch

Phòng Tài

Nguyên & Môi

Trường

Phòng Quản Lý

Đô Thị

UBND

Phường,Xã

Các Sở ban

ngành khác

Các phòng ban

ngành khác

Page 65: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

35

Đối với Sở Xây Dựng tỉnh Nam Định [11].

Sở Xây dựng tỉnh Nam Định có 7 đơn vị trong đó có 2 phòng liên quan

tới công tác quản lý mạng lưới đường đô thị đó là: Phòng Quản lý Kiến trúc

và Quy hoạch; phòng Hạ tầng kỹ thuật và phát triển đô thị.

- Phòng Quản lý Kiến trúc và Quy hoạch.

Có 20 nhiệm vụ trong đó 4 nhiệm vụ liên quan tới quy hoạch GTĐT

+ Quản lý quy hoạch xây dựng gồm: Quy hoạch xây dựng vùng, quy

hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch xây

dựng khu công nghiệp, khu tiểu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu

công nghệ cao, khu du lịch sinh thái, quy hoạch xây dựng các cửa khẩu quốc

tế quan trọng, công viên - cây xanh đô thị.

+ Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn về

kiến trúc, quy hoạch xây dựng, các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt các

loại đồ án quy hoạch xây dựng.

+ Tổ chức lập, thẩm định các Quy chế quản lý kiến trúc quy hoạch đô

thị; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các Quy chế quản lý kiến trúc quy

hoạch đô thị sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Thẩm định các hồ sơ quy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền của

UBND tỉnh phê duyệt hoặc tổ chức lập để UBND tỉnh trình cấp có thẩm

quyền thỏa thuận, thẩm định, phê duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng trên

địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

- Phòng Hạ tầng kỹ thuật và phát triển đô thị.

Phòng có 14 nhiệm vụ trong đó có 4 nhiệm vụ liên quan tới mạng lưới

đường đô thị.

+ Tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phát triển

và nâng cao hiệu quả quản lý lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, các chỉ tiêu về lĩnh

vực hạ tầng kỹ thuật trong nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương

đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Page 66: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

36

+ Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn,

về lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt các

loại đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật (như: quy hoạch cấp

nước, quy hoạch thoát nước, quy hoạch quản lý chất thải rắn…);

+ Tổ chức lập, thẩm định các loại đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng

kỹ thuật thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND tỉnh theo quy định cảu pháp

luật; quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch sau khi được phê duyệt;

+ Tổ chức xây dựng và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu, cung cấp thông

tin về lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.

Như vậy cả 2 phòng trong nhiệm vụ có liên quan tới công tác quy hoạch

và hạ tầng kỹ thuật đều không chỉ rõ nhiệm vụ đối với quản lý giao thông đô

thị của các đô thị trong tỉnh chứ chưa nói đến quản lý MLĐ theo hướng giao

thông xanh.

Đối với sở Giao thông vận tải tỉnh Nam Định [12]

Sở Giao thông vận tải tỉnh Nam định có 7 đơn vị nhưng có 2 phòng quan

hệ tới quản lý mạng lưới đường đó là: Phòng Quản lý giao thông và Phòng

Quản lý vận tải - phương tiện người lái.

- Phòng Quản lý Giao thông có nhiệm vụ liên quan trực tiếp tới quản lý

giao thông đô thị gồm:

+ Theo dõi và quản lý toàn bộ hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh, kể

cả quy hoạch giao thông thủy bộ và ven biển;

+Trực tiếp kiểm tra, giám sát và nghiệm thu công tác duy tu bảo dưỡng,

sửa chữa thường xuyên mạng lưới giao thông.

+ Theo dõi và hướng dẫn nghiệm thu Phòng Công thương các huyện và

Phòng Quản lý đô thị Thành phố, kiểm tra thực hiện quản lý duy tu bảo

dưỡng, sửa chữa thường xuyên mạng lưới giao thông được phân cấp, xây

dựng kế hoạch và hướng dẫn thực hiện phát triển giao thông nông thôn;

+ Hướng dẫn việc thiết lập và quản lý hệ thống đảm bảo giao thông, an

toàn giao thông;

Page 67: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

37

+ Cấp giấy phép thi công trên các tuyến đường bộ trong phạm vi quản lý

hoặc trung ương ủy thác quản lý, cấp giấy phép lưu hành cho xe quá tải, quá

khổ, xe bánh xích theo quy định của pháp luật;

- Phòng Quản lý vận tải - Phương tiện người lái có nhiệm vụ:

+ Hướng dẫn và tham mưu tổ chức thực hiện các chính sách phát triển

vận tải, các văn bản quy phạm pháp luật đối với các doanh nghiệp. Hợp tác

xã, tổ chức vận tải theo quy định;

+ Thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải trên địa bàn

đúng quy định;

+ Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng và hoạt động của các bến xe, điểm

đỗ, cảng thủy nội địa, bến khách sang sông trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch

được phê duyệt; quản lý dịch vụ vận tải hành khách và các tuyến vận tải hành

khách theo phân cấp, theo dõi chất lượng dịch vụ vận tải;

+Tổ chức việc đăng ký tuyến vận tải hành khách hoạt động trên đường

thủy nội địa thuộc địa bàn tỉnh.

+ Tổ chức thực hiện việc đăng ký phương tiện thủy nội địa; đăng ký cấp

biển số xe máy chuyên dùng theo phân cấp. Theo dõi, quản lý số lượng, chất

lượng phương tiện giao thông thủy, bộ của tỉnh.

Với các phân tích nêu trên và đứng trên phương diện quản lý mạng lưới

đường đô thị hướng tới giao thông xanh thì cả 2 phòng đều chưa có các nhiệm

vụ liên quan tới vấn đề này ngoại trừ vấn đề kiểm soát phương tiện và quản lý

bến bãi đỗ xe trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên nội dung kiểm soát khí thải chưa có

trong nhiệm vụ của phòng.

Phòng Quản lý đô thị TP Nam Định.[55]

Theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phòng Quản lý đô thị TP Nam

Định ban hành tháng 7/2016, nhiệm vụ của phòng có 4 lĩnh vực lớn với 32

nhiệm vụ trong đó nhiệm vụ về lĩnh vực giao thông vận tải được quy định:

Page 68: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

38

1. Trình Ủy ban nhân dân TP Nam Định dự thảo: chương trình, giải pháp

huy động, phối hợp liên ngành trong thực hiện công tác bảo đảm trật tự, an

toàn giao thông trên địa bàn; các dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao

thông trên địa bàn theo phân cấp; về phân loại đường theo quy định của pháp

luật.

2. Tổ chức quản lý, bảo trì, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

mạng lưới công trình giao thông đường bộ, đường sắt đô thị, đường thủy nội

địa địa phương đang khai thác do TP Nam Định chịu trách nhiệm quản lý.

3. Quản lý hoạt động vận tải trên địa bàn theo quy định của pháp luật và

hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các

hành vi xâm phạm công trình giao thông, lấn chiếm hành lang an toàn giao

thông; phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc giải tỏa lấn chiếm

hành lang an toàn giao thông trên địa bàn theo hướng dẫn của Sở Giao thông

vận tải và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân TP Nam Định.

5. Làm nhiệm vụ thường trực Ban An toàn giao thông TP Nam Định;

phối hợp với các cơ quan có liên quan triển khai hoạt động tìm kiếm cứu nạn.

Về cơ cấu tổ chức của phòng; Hiện có 11 người với cơ cấu

- Lãnh đạo phòng: Trưởng phòng và 03 Phó Trưởng phòng giúp việc cho

đồng chí Trưởng phòng.

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của phòng hiện nay phòng chia thành

4 tổ công tác:

+ Tổ Kế hoạch và Tài chính;

+ Tổ Quản lý lĩnh vực Xây dựng, quy hoạch, kiến trúc đô thị và nhà ở;

+ Tổ Quản lý lĩnh vực Giao thông vận tải, an toàn giao thông;

+ Tổ Quản lý thoát nước, điện chiếu sáng, công viên cây xanh, nghĩa

trang và vệ sinh môi trường.

Page 69: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

39

- Dưới tổ là các chuyên viên gồm 7 người và 1 chuyên viên có thể kiêm

2 nhiệm vụ.

Sơ đồ tổ chức của phòng Quản lý đô thị thuộc UBND TP Nam Định.

(xem hình 1.27).

Hình 1.27. Sơ đồ tổ chức phòng QLĐT TP Nam Định [55]

b.Ban hành và thực hiện văn bản về quản lý quy hoạch MLĐ đô thị.

Trên cơ sở các văn bản của Nhà nước và các định hướng phát triển quy

hoạch của tỉnh Nam Định và TP Nam Định, lãnh đạo TP luôn xác định phát

triển hạ tầng giao thông là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng giao

thông đô thị của TP đã có bước phát triển rõ rệt với nhiều hạng mục quan

trọng nhằm mở rộng không gian đô thị, phát triển KT-XH, góp phần xây dựng

TP Nam Định đạt chuẩn Đô thị loại I trực thuộc tỉnh. Nhờ thực hiện đồng bộ

các giải pháp, trong đó có giải pháp "giao thông đi trước một bước".

Trong công tác quản lý quy hoạch MLĐ thành phố, UBND tỉnh đa ban

hành quyết định thanh lâp Phòng Quản lý đô thị và phân câp quan ly đương

đô thị cho TP quản lý mà phòng QLĐT là cơ quan tham mưu giúp việc. Tuy

nhiên UBND tỉnh và UBND TP không ban hành quyết định hoặc văn ban

hướng dẫn về quy hoạch cũng như quản lý quy hoạch MLĐ thành phố, mặc

Page 70: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

40

dù TP có nhiều đặc điểm mang tính đặc thù khác biệt so với các đô thị khác.

Công tác quản lý vân được thực hiện theo các văn ban phap luât hiện hành.

c. Quản lý các hoạt động liên quan đến quy hoạch MLĐ thành phố.

Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Nam Định đến năm 2020 đã

được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số 31/2001/QĐ-TTg

ngày 12/3/2001. Từ đó đến nay, đồ án đã là cơ sở quan trọng để TP Nam

Định triển khai thực hiện các đồ án quy hoạch chi tiết và các dự án đầu tư

phát triển đô thị, tạo nền tảng cho những tiến bộ về kinh tế – xã hội của TP

nói riêng và cả tỉnh Nam Định nói chung. Điều chỉnh quy hoạch chung TP

Nam định đến năm 2025 được xác định theo Nhiệm vụ thiết kế đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 156/QĐ-TTg ngày 09/02/2009.

TP đã và đang triển khai xây dựng các tuyên đương mơi như: Đường 52m

(khu đô thị mới Thống Nhất), Hùng Vương (đoạn từ ngã ba Nguyễn Du đến

Lê Hồng Phong) v.v. các tuyến đường mới được quản lý chặt chẽ hơn theo

quy hoach thông qua việc giới thiệu hướng tuyến, cấp chứng chỉ quy hoạch

hoặc được thỏa thuận quy hoạch đối với những tuyến đường nằm trong khu

vực chưa có quy hoạch chi tiết. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như sau:

+ Việc cung cấp thông tin về quy hoạch MLĐ chưa được rộng rãi, để

mọi người dân đều biết.

+ Cac tuyên đương cai tao hoăc nâng câp quan ly chưa đam bao về cao

độ so vơi quy hoach, nhiêu tuyên đương sau cai tao co cao đô nên đương cao

hơn quy hoach và thường cao hơn từ 5 cm đến 20 cm.

d.Về quản lý quỹ đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch ngoài thực địa.

Hiện nay việc quản lý đất xây dựng MLĐ theo quy hoạch đã từng bước

đi vào lề nếp. Việc giải phóng mặt bằng quỹ đất xây dựng MLĐ chỉ được

thực hiện khi đã có dự án đầu tư được phê duyệt. Hội đồng bồi thường TP

Page 71: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

41

thưc hiên giải phóng mặt bằng sau đo bàn giao lai cho chủ đầu tư dự án. TP đã

xây dựng quy trình giải phóng mặt bằng, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ

biến chính sách, từng bước tạo sự đồng thuận, ủng hộ trong nhân dân; đồng thời

kiên quyết tổ chức bảo vệ thi công một số dự án tồn tại về mặt bằng theo đúng Luật.

e. Sự tham gia của cộng đồng với công tác quản lý mạng lưới đường

đô thị TP Nam Định.

Trong những năm gần đây, công tác quản lý đô thị đã được các cấp

chính quyền từ Tỉnh, TP đến các phường, xã quan tâm, tập trung chỉ đạo.

Việc tuyên truyền, phổ biến các luật định liên quan đến quy hoạch và xây

dựng, công bố các đồ án quy hoạch được duyệt…cho nhân dân biết cũng đã

được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định.

Ngoài ra để xây dựng và quản lý các tuyến đường trong ngõ hẻm, TP

Nam Định kêu gọi sự hợp tác phát triển từ nhân dân với chính sách “ đổi đất

lấy hạ tầng”, “nhà nước và nhân dân cùng làm” nhà nước bỏ tiền dân hiến đất,

các phong trào “vứt rác đúng nơi quy định”, “vệ sinh đường phố, vỉa hè trước

nhà mình vào ngày thứ 7 hàng tuần”… kết quả là hơn 70% ngõ hẻm được xây

sửa, nâng cấp khang trang. Từ những việc làm nêu trên, công tác quản lý tại

TP Nam Định trong những năm gần đây đã có những bước chuyển biến mạnh

mẽ, người dân đã có ý thức hơn trong việc tuân thủ các quy định pháp luật về

xây dựng [55].

1.5. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.5.1. Một số công trình khoa học nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài

luận án

a. Một số đề tài nghiên cứu.

Đề tài "Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chí quy hoạch

giao thông đô thị bền vững tại các đô thị loại đặc biệt và loại I" [46].

Page 72: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

42

Đề tài do Viện Kiến trúc - Quy hoạch đô thị và Nông thôn thực hiện năm

2008, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lưu Đức Hải.

- Mục tiêu của đề tài: Nhằm thiết lập bộ chỉ tiêu, tiêu chí quy hoạch giao

thông bền vững cho các đô thị loại đặc biệt và loại I ở Việt Nam. Nghiên cứu

thí điểm tại 4 đô thị là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng. Bộ

chỉ tiêu và tiêu chí này sẽ là công cụ kiểm soát tốc độ phát triển giao thông đô

thị và là cơ sở dữ liệu cung cấp thông tin về các vấn đề phát triển giao thông

bền vững tại các đô thị. Đề tài làm rõ về giao thông đô thị bền vững được thể

hiện ở các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường.

+ Về mặt kinh tế: mật độ giao thông hợp lý, đáp ưng nhu cầu giao thông,

bảo đảm tính hiện đại và tiện nghi của hệ thống giao thông.

+ Về mặt xã hội: tiếp cận và công bằng xã hội trong giao thông đối với

người nghèo, phụ nữ, công nhân; không xẩy ra ùn tắc; hạn chế tai nạn.

+ Về mặt môi trường: chất lượng không khí; giảm tiếng ồn; hạn chế ô

nhiễm môi trường.

- Đề tài đã nghiên cứu và đưa ra các chỉ tiêu và tiêu chí quy hoạch giao

thông đô thi bền vững cho đô thị loại đặc biệt và loại I với cac nhóm chỉ tiêu

về kinh tế, nhóm chỉ tiêu về xã hội và nhóm chỉ tiêu về môi trường. Đề tài đã

sử dụng các nhóm chỉ tiêu để đánh giá giao thông đô thị bền vững. Đây là các

nhóm chỉ tiêu quan trọng liên quan đến việc nghiên cứu MLĐ đô thị vùng

TDMN Bắc Bộ. Tuy nhiên, đề tài chỉ nghiên cứu cho các đô thị loại đặc biệt

và đô thị loại lớn, tuy nhiên đề tài chưa đề cập tới nội dung liên quan tới quản

lý mạng lưới đường hướng tới giao thông xanh cho các đô thị loại I vùng

ĐBSH.

GTZ-Transport Policy Advisory Services (2009), “Quản lý nhu cầu

giao thông” [45]

Page 73: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

43

Đây là đề tài nghiên cứu đã được in thành sách có tên “ Quản lý nhu cầu

giao thông do GTZ chủ trì với sự tham gia của nhóm chuyên gia bao gồm các

ông bà: Gopinath Menon, Andrea Broaddus, Todd Litman.

Tốc độ đô thị hóa nhanh ở các nước đang phát triển đã tác động và là

thách thức đối với hệ thống giao thông khi đô thị ngày càng mở rộng. Điều

này đòi hỏi sự tiếp cận tốt giao thông để đảm bảo an toàn đi lại và môi trường

sức khỏe cho cộng đồng. Chủ đề này đã được cơ quan phát triển quốc tế của

Cộng Hòa Liên Bang Đức nghiên cứu năm 2004 đối với các nước đang phát

triển về các vấn đề cụ thể như: Định hướng chính sách và thể chế, Quy hoạch

và quản lý sử dụng đất. Sự quá cảnh, đi bộ và xe đạp, kiểm soát sự gia tăng

phương tiện ô tô và sử dụng nhiên liệu. Tác động vào môi trường và sức

khỏe. Chính sách an toàn đường bộ. Chính sách tài chính cho đường bộ.

Trong các nội dung của nghiên cứu có đề cập 3 vấn đề mà trong 6 yếu

tố của quản lý mạng lưới đường hướng tới giao thông xanh như: Quy hoạch

và quản lý sử dụng đất gắn với nhu cầu đi lại, tăng cường đi bộ và xe đạp,

phương tiện và nhiên liệu. Nhưng nghiên cứu để hướng tới giao thông xanh

thì chưa đầy đủ.

Kịch bản phát triển các-bon thấp cho TP Hồ Chí Minh năm 2030

[115]. Low Carbon Soeciety for Ho Chi Minh city

Đề tài do nhóm nghiên cứu giữa một số trường đại học của Nhật Bản và

Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Đại học Tài nguyên và Môi

trường TP Hồ Chí Minh. Tháng 1/2014.

Đây là một nghiên cứu hợp tác giữa các trường đại học và công ty tư

vấn của Nhật Bản như: Đại học tổng hợp Kyoto, Công ty tư vấn E- Konzal,

Viện nghiên cứu môi trường quốc gia Nhật Bản, Viện Thông tin và Nghiên

cứu Mizuho và phía Việt Nam là Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí

Minh, Đại học Tài Nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh.

Page 74: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

44

Dựa trên những mục tiêu được đặt ra trong “Quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh” đã đưa ra những nội dung về giao

thông bao gồm 3 hành động.

1. Sử dụng phương tiện năng lượng hiệu quả trong đó: Xe con sử dụng

nhiên liệu hiệu quả; quản lý và cải thiện mạng lưới đường xá; sử dụng nhiên

liệu xe bus hiệu quả và cải thiện hệ thống đường, sử dụng đường sắt hiệu

quả, quản lý và cải thiện mạng lưới đường.

2. Chuyển đổi cách thức sử dụng nhiên liệu dầu mỏ sang nhiên liệu khí

GAS.

3. Phương thức chuyển đổi tới phương tiện giao thông công cộng như:

Đi bộ, xe đạp, xe máy, xe con, xe bus, tàu điện, tàu điện ngầm, hàng không

v.v.

Những hành động nêu trên cũng nhằm hướng tới xây dựng TP Hồ Chí

Minh trở thành TP Cacborn thấp. Khi đạt được các tiêu chuẩn này cũng sẽ là

cơ sở quan trọng để hướng tới giao thông xanh, tuy nhiên nội dung nghiên

cứu ở đây mới chỉ dừng lại xác định những tiêu chuẩn mang tính kỹ thuật

mà chưa đề cập tới nội dung quản lý mạng lưới đường để hướng tới giao

thông xanh.

b. Một số đề tài luận án Tiến sĩ

Luận án Tiến sĩ về “Nghiên cứu quy hoạch giao thông vận tải đường

bộ đô thị ở Việt Nam theo hướng giảm nhẹ biến đổi khí hậu” của Phạm Đức

Thành bảo vệ năm 2015 [72].

Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu:

- Xây dựng khung chính sách, tiêu chí trong quy hoạch GTVT đường

bộ đô thị theo hướng giảm nhẹ BĐKH.

- Ứng dụng bài toán quy hoạch MLĐ lý thuyết và các thuật toán tìm

đường đi trong mạng lưới, mở rộng vào MLĐ và tuyến đường bộ đô thị kết

Page 75: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

45

hợp với việc lựa chọn phương thức vận tải nhằm tối ưu phát thải khí nhà

kính và tiêu thụ nhiên liệu.

- Tối ưu phát thải khí nhà kính và tiêu thụ nhiên liệu thông qua việc xét

thành phần và tỷ lệ các phương tiện giao thông ở Việt Nam. Thông qua tiêu

chí GTVT có khả năng giảm nhẹ BĐKH góp phần củng cố, bổ sung lý

thuyết về dạng đô thị phát triển bền vững.

Kết quả của luận án góp phần nâng cao nhận thức tối ưu hóa trong quy

hoạch GTVT đường bộ đô thị theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên

liệu, giảm phát thải, giảm hành trình đi lại góp phần giảm nhẹ BĐKH. Đề tài

góp phần cung cấp một số cơ sở lý thuyết mới cho việc bớt lượng phát thải

và tiêu thụ nhiên liệu trong hệ thống GTVT đường bộ đô thị thông qua việc

xây dựng bài toán về thiết lập MLĐ và tuyến tối ưu phát thải nhà kính và

tiêu thụ nhiên liệu. Nội dung nghiên cứu của đề tài Luận án cũng đã giải

quyết việc giảm nhẹ khí thải nhà kính nhưng tập trung vào việc lựa chọn bài

toán tối ưu hóa tuyến đường đi trong bố cục MLĐ.

Với đề tài luận án này thì phạm vi nghiên cứu là các đô thị Việt Nam và

kết quả nghiên cứu chưa xét tới các yếu tố trong quản lý cũng như những

yêu cầu của mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh.

Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu quy hoạch phát triển hệ thống giao thông

công cộng TP Hà Nội theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững”, của Vũ Anh

bảo vệ năm 2011 tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội [3].

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm hiện thực hoá tiêu chí đô thị

phát triển bền vững, giao thông đô thị phát triển bền vững, đề xuất nguyên tắc

và khung tiêu chí cho quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng;

mô hình và một số chỉ số quy hoạch phát triển hệ thống giao thông công cộng

TP Hà Nội theo mục tiêu đô thị phát triển bền vững. Phạm vi nghiên cứu của

đề tài theo chiều không gian: nghiên cứu trên địa bàn TP Hà Nội trước khi có

Page 76: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

46

quyết định mở rộng địa giới hành chính tháng 8/2009 và theo chiều thời gian:

đến năm 2020 và tầm nhìn 2025.

Luận án tập trung nghiên cứu vào hệ thống giao thông cộng công của TP

Hà Nội theo chuyên ngành Kỹ thuật hạ tầng đô thị nên chưa đề cập tới những

yếu tố trong quản lý giao thông.

Luận án Tiến sĩ "Quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị vùng trung

du miền núi Bắc bộ", của Trần Văn Tiến, bảo vệ năm 2012 tại trường Đại học

Kiến trúc Hà Nội [70].

Mục đích bảo đảm cho mạng lưới đường đô thị vùng Trung du miền núi

Bắc Bộ phù hợp với điều kiện, đặc điểm của vùng; Hoàn thiện nội dung quản

lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; Hoàn

thiện và nâng cao năng lực bộ máy quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị

vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; đề tài: “Quản lý quy hoạch mạng lưới

đường đô thị vùng trung du miền núi Bắc bộ” đã góp phần hoàn thiện Quy

chuẩn xây dựng Việt Nam và nội dung quản lý Nhà nước về quy hoạch mạng

lưới đường đô thị, đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý quy

hoạch mạng lưới đường đô thị; bảo đảm cho việc quản lý quy hoạch mạng

lưới đường đô thị phù hợp với điều kiện và đặc điểm vùng Trung du miền núi

Bắc Bộ, sử dụng đất, phân loại đường, quản lý quỹ đất theo quy hoạch, tổ

chức bộ máy quản lý và ứng dụng vào quản lý quy hoạch mạng lưới đường

TP Việt Trì. Đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý đô thị nhưng ở phạm vi

nghiên cứu khác với luận án của tác giả tuy nhiên là đề tài gắn với quản lý đô

thị trong lĩnh vực mạng lưới đường nên sẽ giúp cho đề tài nghiên cứu tham

khảo.

Luận án Tiến sĩ “Quy hoạch, tổ chức không gian đi bộ trong các đô thị

lớn Việt Nam đến năm 2020”, Hồ Ngọc Hùng, bảo vệ năm 2006 tại trường

Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội.[50]

Page 77: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

47

Đề tài nghiên cứu về không gian đi bộ trong mối quan hệ với quy hoạch

chung của đô thị, tuy không thuộc lĩnh vực quản lý đô thị nhưng kết quả của

luận án giúp cho đề tài luận án tham khảo để hiểu rõ về mối quan hệ giữa

không gian đi bộ với giao thông công cộng và là một vấn đề gắn kết với giao

thông xanh.

Luận án Tiến sĩ "Sự phát triển mạng lưới giao thông trong quy hoạch

không gian chùm đô thị, lấy chùm đô thị Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu", của

Nguyễn Hồng Tiến, năm 2004, Đại học Xây dựng Hà Nội, [69].

Luận án nghiên cứu về giao thông chum đô thị có mối liên quan tới quy

hoạch giao thông vùng. Là đề tài thuộc chuyên ngành khác với quản lý đô

thị nhưng những nghiên cứu của đề tài sẽ là một tài liệu quý để tham khảo

đối với quản lý mạng lưới đường đô thị trong sự gắn kết giữa đường nội thị

và đường ngoài đô thị một nội dung quan trọng trong giao thông xanh.

c. Một số Luận văn Thạc sĩ.

Trong những năm vừa qua đã có một số đề tài luận văn thạc sĩ như:

- Luận văn “Nghiên cứu phát triển giao thông xanh trong quy hoạch

trường Đại học Quốc Gia tại Hòa Lạc” của Nguyễn Châu Loan bảo vệ năm

2013, chuyên ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng - Đại học Kiến trúc Hà Nội.

- Luận văn “Phát triển mạng lưới đường xe đạp, đi bộ trong mối quan hệ

với mạng lưới giao thông công cộng thị trấn Chúc Sơn hướng tới đô thị sinh

thái” của Thân Đình Vinh bảo vệ năm 2014. chuyên ngành kỹ thuật cơ sở hạ

tầng Đại học Kiến trúc Hà Nội[84].

Với nội dung và kết quả nghiên cứu tập trung vào vấn đề quy hoạch giao

thông xanh cho một khu vực hay giao thông cho một thị trấn hướng tới đô thị

Sinh thái. Tuy nhiên đề tài nghiên cứu cho một phạm vi hẹp và chưa đề cập

tới lĩnh vực quản lý.

Page 78: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

48

1.5.2. Một số công trình khoa học nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến đề

tài luận án

Giao thông xanh cũng mới phát triển trong những năm gần đây và ngày

càng trở thành một vấn đề quan trọng mang tính chất toàn cầu. Tuy nhiên

nghiên cứu về giao thông phát triển bền vững được quan tâm nhiều hơn và

nó cũng chưa đựng trong vấn đề giao thông xanh. Một số các đề tài nghiên

cứu và luận án đã công bố có liên quan tới đề tài luận án này được giới thiệu

dưới đây.

a. Space Demand and Traffic Development-Way and Means of

Reduction (Sustainable Mobility and Urban Structure) By Dieter Apel

and Dietrich Henckel (Germany) in 1996 [96].

Phát triển giao thông và đáp ứng không gian-Các con đường và phương

tiện giao thông của sự giảm thiểu (di động bền vững và cấu trúc đô thị).

Đây là nghiên cứu của TS Dieter Apel và Dietrick Henckel (CHLB

Đức). Nội dung nghiên cứu đã đề cập các vấn đề:

- Hệ thống giao thông và cấu trúc đô thị. Trong đó nảy sinh các vấn đề

như: Xe con sẽ làm gia tăng mật độ thấp; gia tăng các cửa hàng ở vùng

ngoại ô; Xe con sẽ đòi hỏi nhiều hơn không gian cho hạ tầng giao thông và

làm suy giảm GTCC. Như vậy từ những năm 1996, nghiên cứu của 2 tác giả

đã xét tới mối quan hệ giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất

và giữa giao thông cá nhân và giao thông công cộng. Tuy nhiên chưa đề cập

tới xu hướng giao thông xanh trong đô thị.

b. Adverse Impact of Car Travel. By Paul Ekins – New York 1996

[106].

Trong đề tài này Paul Ekins - Mỹ cũng đã đề cập việc sử dụng quá

nhiều xe con ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ đã có tác động rất lớn tới môi

trường, tới kinh tế và sức khỏe cộng động. Cần phải tăng mật độ tầng cao để

mọi người có thể đi bộ, đi xe đạp tới các trạm giao thông công cộng. Đường

Page 79: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

49

phố cần được an toàn hơn và tiện nghi cho mọi lứa tuổi. Tác giả đã đánh giá

những tác động môi trường của các loại phương tiện đi lại trong TP trên các

mặt: Sử dụng đất; phân tán dân số, giá thành phục vụ, Sử dụng nhiên liệu;

nguyên nhân gây ra sự sợ hãi, nguyên nhân gây ra chết chóc; tổn thất đối với

sức khỏe. Từ đó đưa ra các khuyến nghị cho việc xây dựng các khu vực hỗn

hợp có mật độ xây dựng cao và tăng cường sử dụng đường sắt nhẹ trong đô

thị để phục vụ thuận tiện đi lại của người dân. Quy hoạch Giao thông gắn

với sử dụng đất, xây dựng hỗn hợp để tạo điều kiện kết nối giao thông tại

các điểm trung chuyển, tăng cường giao thông công cộng nhưng quan niệm

về giao thông xanh chưa được đề cập trong nghiên cứu của tác giả.

c.Green transportation Planning and region sustainable development

within metropolitan region: The reole of traffic pollutant inventory in

decision making. By Yong - Gang Wang Xu Zhu and Wan Sen Xiang in 2011

[118].

Quy hoạch giao thông xanh và phát triển bền vững vùng đô thị: Vai trò

của ô nhiễm giao thông trong việc ra quyết định. Năm 2011, giao thông

trong các TP lớn của Trung Quốc đang ngày càng tăng lên và phải đối mặt

với nhiều thách thức như là chúng phải đáp ứng những đòi hỏi yêu cầu giao

thông của Quốc gia, giảm bớt sự tắc nghẽn giao thông và cải thiện chất

lượng không khí. Tuy nhiên các công cụ (ví dụ như sử dụng đất, nhu cầu đi

lại, các mô hình phát thải) trước đây đã không được thiết kế, hoặc không

được tiếp cận trong quá trình quy hoạch, do đó việc chuẩn bị các cơ sở dữ

liệu toàn diện để đánh giá một cách đầy đủ cho công tác quy hoạch đô thị và

quy hoạch giao thông xanh cần được nghiên cứu.

Các tác giả đã nghiên cứu các vấn đề như: Chỉ số phát thải của phương

tiện. Phương thức lái xe của các phương tiện. Ô nhiễm của phương tiện do

tuổi thọ. Phương tiện và mạng lưới đường.

Page 80: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

50

Như vậy nghiên cứu chỉ mới tập trung vào vấn đề ô nhiệm của các

phương tiện và giảm thiểu phát thải gắn với quy hoạch mạng lưới đường là

biện pháp để hướng tới giao thông xanh mà chưa đưa ra các giải pháp một

cách toàn diện.

d. A Roadmap Towards Low Carbn Kyoto-Tokyo Japan By Research

Team of Sustainable Society Kyoto - Research Team of Sustainable Society

Kyoto in 2009 [108].

Nhóm nghiên cứu đứng đầu là GS Masaaki Naito đã nghiên cứu lộ trình

hướng tới Tokyo các bon thấp với 6 hành động, trong đó Hành động 1 là:

Kyoto, TP có thể đi bộ được. Trong nghiên cứu cho Kyoto là TP có dân số

14,7 triệu người, có GDP là 4,15 (triệu yên/ người). Tổng hành khách tham

gia giao thông là 9251 triệu hành khách/Km và tổng lượng vận tải hàng hóa

là 1484 triệu tấn.km.

- Mục tiêu “tăng cường quản lý giao thông” nhằm thúc đẩy giao thông

công cộng trên cơ sở “Thực hiện quản lý nhu cầu giao thông – TDM” để làm

thay đổi tổng khối lượng đi lại từ nhận thức thái độ của mọi người đối với

giao thông công cộng.

- “Xây dựng các đường bộ hành nhỏ” là một công việc được tiến hành

thiết kế cẩn thận để kết nối tốt cho người sử dụng giao thông cá nhân đến

với giao thông công cộng. TP Kyoto có một số lượng lớn người du lịch so

với các TP khác ở Nhật Bản, do đó cũng cần có các giải pháp để thu hút các

tuyến du lịch dử dụng giao thông công cộng, kết hợp với đó là sử dụng xe

bus thông minh. Như vậy nhóm nghiên cứu trên quan điểm xây dựng TP

Kyoto trở thành một TP Cac born thấp với các giải pháp đồng bộ để tăng

cường đi bộ cũng chính là hướng tới giao thông xanh.

1.6. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quản lý về giao

thông xanh hầu hết tập trung nghiên cứu cho các đô thị khác nhau trên thế

Page 81: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

51

giới và trong nước mà chưa có đề tài nào nghiên cứu cho các đô thị loại I

vùng đồng bằng sông Hồng. Qua nghiên cứu các TP loại I và II trong vùng

đồng bằng sông Hồng cho thấy:

- Mật độ mạng lưới đường TP có sự khác nhau giữa các khu vực: Khu

vực trung tâm mạng lưới đường có mật độ cao trên 10 km/km2, nhưng khu

vực phát triển tự phát và làng xóm ven đô mật độ thấp, rất thấp và thiếu tính

kết nối.

- TP chưa tổ chức mạng lưới đường xe đạp còn đường đi bộ tổ chức

chung với vỉa hè trong khi vỉa hè lại bị chiếm dụng để buôn bán và để xe

máy do đó khả năng kết nối với giao thông cộng cộng sẽ là một khó khăn

lớn.

- Hệ thống giao thông công cộng còn khá thô sơ và phục vụ chủ yếu kết

nối với phụ cận còn trong TP người dân chủ yếu vẫn đi bằng xe máy. Khi

TP phát triển và mở rộng sẽ là một thách thức lớn đối với công tác tổ chức

giao thông đô thị.

- Nhận thức của người dân trong tham gia và quản lý giao thông còn

hạn chế. Chính quyền các đô thị chưa quan tâm đầy đủ tới tổ chức GTCC

trong phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.

Từ tình hình thực tế đó nhiệm vụ của luận án cần làm rõ một số nội

dung quản lý quy hoạch MLĐ hướng tới giao thông xanh cho các TP loại I

vùng đồng bằng sông Hồng là:

- Những tiêu chí nào để quản lý mạng lưới đường theo hướng giao

thông xanh.

- Vấn đề sử dụng đất trong quy hoạch giao thông đô thị.

- Tổ chức tốt mạng lưới đường xe đạp và đi bộ để có thể tiếp cận tốt với

hệ thống giao thông công cộng trong thành phố...

Page 82: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

52

- Đề xuất cơ chế chính sách khuyến khích phát triển các phương tiện

giao thông công cộng và các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch

trong đô thị.

- Vai trò của người dân trong quản lý giao thông xanh.

Page 83: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

53

CHƯƠNG II

CƠ SỞ KHOA HOC CHO QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG

GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG

BẰNG SÔNG HỒNG

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

2.1.1. Những xu hướng mới trong phát triển và quản lý giao thông đô thị.

a. Giao thông đô thị phát triển bền vững

Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, kể từ năm 2000 trên 50% dân số

trên thế giới đang sống tại khu vực đô thị. Xu hướng đô thị hóa và mở rộng

hơn nữa của các đô thị là vấn đề lớn đối với các nước đặc biệt là các nước

đang phát triển. Sản xuất và tiêu thụ năng lượng hiệu quả trở thành câu hỏi

trung tâm của thế kỷ 21. Bên cạnh sự tăng trưởng của dân số và đô thị hóa

theo xu hướng phát triển ô tô cá nhân, đã làm tăng nhu cầu vận chuyển. (hình

2.1).

Hình 2.1. Sự tăng trưởng dân số và sử dụng PTGT. [41]

Trước những thay đổi nhanh chóng và những áp lực ngày càng lớn lên

hệ thống đô thị như tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường nên nhiều quan

điểm mới về tổ chức giao thông trong các TP được đặt ra để tìm những giải

pháp giúp cho cuộc sống của người dân đô thị ngày càng tốt hơn như: Giao

thông đô thị phát triển bền vững, Giao thông Thông minh, Giao thông Xanh.

Quan điểm của Mathew Carmona – Hoa Kỳ

Page 84: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

54

Quan điểm của Mathew Carmona cũng như các nhà chuyên gia giao

thông đô thị của Mỹ đưa ra những yếu tố tác động đến sự PTBV của hệ thống

giao thông đô thị như hình thái đô thị, lựa chọn mô hình giao thông, sử dụng

năng lượng trong giao thông và các loại hình GTCC, hành vi của người tham

gia giao thông (hình 2.2)

Hình 2.2 . Các yếu tố đảm bảo hệ thông giao thông PTBV [3]

PGS.TS Lưu Đức Hải đã xây dựng Bộ tiêu chí và chỉ tiêu Quy hoạch

giao thông đô thị bền vững cho các đô thị loại đặc biệt và loại I gồm 3 trụ cột

hay 3 nhóm tiêu chí: Kinh tế - Xã hội và Môi trường [47].

- Nhóm tiêu chí về Kinh tế có 18 chỉ tiêu được chia làm 6 nội dung:

+ Mật độ giao thông + Phương tiện giao thông

+ Tính hiện đại và tiện nghi của hệ thống + Tính hiệu quả của hệ thống

+ Sử dụng đất + Tài chính dành cho giao thông

- Nhóm tiêu chí về xã hội có 13 chỉ tiêu được chia làm 3 nội dung

+ Tiếp cận và công bằng xã hội trong giao thông, + Ùn tắc giao thông

+ Tai nạn giao thông

- Nhóm tiêu chí về Môi trường. Có 24 chỉ tiêu được phân làm

Page 85: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

55

+ Chất lượng không khí + Tiếng ồn và + Chất lượng phương tiện giao

thông cơ giới

b. Giao thông thông minh.

Hệ thống giao thông Thông minh (Intelligent Transport System- ITS) là

khái niệm xuất phát từ Nhật Bản bắt đầu từ những năm 1980. ITS được xúc

tiến như một dự án quốc gia tại Nhật Bản nhưng sau đó đã được các nước

phát triển rất quan tâm.

Hội nghị ITS Quốc tế lần thứ 13 được tổ chức tại London năm 2006. Các

chủ đề chính được thảo luận tại Hội thảo là an toàn giao thông, hạn chế ô

nhiễm môi trường, chống ùn tắc giao thông, sản xuất các phương tiện giao

thông thông minh, thiết bị an toàn giao thông. Qua đó có thể thấy ITS đã khai

thác khả năng công nghệ tiên tiến sẵn có của nhiều lĩnh vực nhằm cải thiện

giao thông với các mức độ khác nhau. Chương trình ITS của một số nước

được nghiên cứu và ứng dụng rất đa dạng, hiệu quả.

Hiện nay ITS không đơn thuần chỉ là các phương tiện giao thông mà

còn bao hàm cả cơ sở hạ tầng, người điều khiển phương tiện hoặc người sử

dụng (hình 2.3).

Hệ thống quản lý giao thông thông minh

Hình 2.3.Hệ thống ITS được áp dụng trong quản lý giao thông thành phố [113]

Page 86: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

56

c. Giao thông xanh.

Tiêu chí giao thông xanh.

Trên thế giới nghiên cứu về giao thông xanh đã có từ cách đây mấy chục

năm, với những quan điểm và tiêu chí thay đổi tùy theo mối quan tâm của mỗi

nước. Tác giả xin giới thiệu một số quan điểm về tiêu chí giao thông xanh của

các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam.

GS David Herron – Hoa kỳ [93]

Năm 1996 trong cuốn sách “Những TP Xanh” được xuất bản tại Mỹ, GS

David Herron đưa ra quan điểm về giao thông xanh với 4 tiêu chí:

- Một loại hình giao thông bền vững trong đó năng lượng sử dụng cho

quá trình di chuyển chủ yếu là năng lượng của bản thân con người.

- Sử dụng nhiên liệu sinh học, sử dụng năng lượng tái tạo như năng

lượng mặt trời, năng lượng gió.

- Tổ chức tốt giao thông công cộng, trong đó các phương tiện giao thông

hạn chế thải khí CO2 và các loại khí độc hại ra môi trường.

- Các thiết kế, thi công các công trình giao thông thân thiện môi trường...

Joan Roelofs – Mỹ [101]

Theo Joan Roelofs giao thông xanh làm cho cuộc sống của chúng ta dễ

dàng hơn giảm ùn tắc giao thông và đi lại thuận tiện hơn với các tiêu chí:

- Giảm sự phụ thuộc của con người vào xe ô tô cá nhân, và vào dầu mỏ,

Điều này sẽ an toàn hơn và ít tốn kém hơn, giúp cho hành tinh của chúng

ta tiết kiệm, xanh hơn và làm cho cuộc sống tốt hơn.

- Có quy hoạch tốt để đi lại của mỗi người trong đô thị được an toàn;

- Đất đai được sử dụng hợp lý hơn trong quy hoạch giao thông đô thị;

- Tổ chức tốt giao thông công cộng.

Đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng tiện nghị và hiệu quả,

năng lượng được tiết kiệm và thải ít khi hơn.

Page 87: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

57

Theo Terry White [111]

Giao thông xanh theo ông được đánh giá dựa trên các tiêu chí:

- Là quy hoạch phát triển theo định hướng giao thông để tiết kiệm đất đai

đô thị (hình 2.4).

Hinh 2.4. Mô hình cơ cấu khu vực nhà ga GTCC theo mô hình TOD [17]

- Quan tâm tới đi lại bằng bằng phương tiện phi cơ giới,

- Tổ chức tốt đường đi bộ và xe đạp trong đô thị

- Sự chia sẻ ô tô hay ô tô dùng chung,

- Sử dụng giao thông công cộng

- Phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch và hiệu quả

Theo các nhà khoa học Trung Quốc [14].

Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến cho biết các nhà khoa học về quy

hoạch giao thông đô thị Trung Quốc đưa ra tiêu chí cho Giao thông xanh dựa

trên 5 yếu tố cơ bản đó là:

- Tổ chức giao thông

Page 88: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

58

- Phương tiện giao thông

- Chi phí trong giao thông

- Áp dụng giao thông thông minh

- Xã hội hóa trong giao thông.

Theo PGS.TS Lưu Đức Hải [46]

Giao thông xanh dựa trên 4 trụ cột:

- Mạng lưới đường xanh

- Phương tiện giao thông xanh

- Quản lý và tổ chức giao thông

- Người tham gia giao thông.

Theo Lioyd Wrigh [97].

Trong cuốn sách Các TP xanh của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)

in năm 2012 có bài của ông Lioyd Wrigh với chủ đề Giao thông cho các TP

xanh thì giao thông xanh là 1 yêu cầu quan trọng của TP xanh. Theo ông các

tiêu chí cơ bản của giao thông xanh được thể hiện ở bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1. Các tiêu chí cho giao thông xanh trong chiến lược giao thông TP [97].

TT Các hợp phần và các tiêu chí Đo lường

A Giao thông Công cộng

1 Dựa trên cơ sở đường đô thị

Một phần xe bus nhanh (BRT)

Nâng cấp các tuyến chuyển tiếp

Dịch vụ trường học

2 Dựa trên giao thông đường

sắt

Xe điện đường phố

Các tuyến đường sát nhẹ (LRT)

Tuyến đường 1 ray nhẹ và nặng

Tàu điện ngầm

3 Hệ thống giá Hệ thống giá tích hợp

Page 89: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

59

Phí giao thông công cộng

4 Đi lại liên thành phố

Cải thiện dịch vụ xe bus trên quãng

đường dài

Cải thiện dịch vụ đường sắt

B Giao thông phi cơ giới

1 Những sáng kiến đối với

đường bộ hành

Phát triển mạng lưới đường đi bộ

Nâng cấp cơ sở đường bộ hành

Ngày không có xe ô tô con

2 Phương tiện phi cơ giới

Phát triển đường xe đạp

Cơ sở bãi đỗ xe đạp

Sáng kiến chia sẻ xe đạp

Xe đạp điện

C Quản lý nhu cầu giao thông

1 Cơ chế giá

Phí tắc nghẽn

Phí bãi đỗ xe

Công cụ quản lý đường

Đổi mới và giảm trợ cấp giá nhiên

liệu

2 Các quy định

Giảm thiểu không gian bãi đỗ xe

Giảm phương tiện sở hữu cá nhân

Hạn chế sử dụng phương tiện thay vì

ác phương thức khác

Với những quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy rằng

có những tiêu chí chung và có những tiêu chí mà ở các điều kiện khác nhau sẽ

có những tiêu chí khác nhau. Đó là điều mà luận án sẽ nghiên cứu để có đề

Page 90: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

60

xuất các tiêu chí giao thông xanh phù hợp cho các đô thị loại I vùng đồng

bằng sông Hồng trong điều kiện của Việt Nam...

Nhận xét chung

Qua đúc kết luận án nhận thấy có những nội dung giống nhau ở các nhà

khoa học và có những nội dung khác nhau đó là:

Những nội dung mang tính chất chung đó là đều dựa trên 3 cơ sở quan

trọng gồm: Cơ sở Hạ tầng giao thông; Phương tiện giao thông; Chính sách và

tổ chức quản lý giao thông.

- Đối với cơ sở Hạ tầng giao thông

Nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm tới các nội dung: Tích hợp quy hoạch

giao thông và quy hoạch sử dụng đất, tổ chức tốt mạng lưới đường xe đạp và

đi bộ cũng như hệ thống bãi đỗ xe.

- Đối với phương tiện giao thông.

Hầu hết các nhà khoa học đều đề cập tới cần tăng cường hệ thống GTCC

và ít phụ thuộc vào phương tiện cá nhân. Đồng thời các phương tiện cần sử

dụng nhiên liệu sạch.

- Chính sách và tổ chức quản lý giao thông

Nhiều nhà khoa học tập trung vào chính sách kiểm soát sự phát triển

phương tiện xe ô tô cá nhân thông qua các loại phí, có hệ thống kiểm soát khí

phát thải của các phương tiện giao thông và tăng cường xã hội hóa xây dựng

cơ sỏ hạ tầng giao thông.

Những nội dung khác nhau như:

- Tăng cường trồng cây xanh,

- Tăng cường ô tô dùng phương tiện giao thông công cộng,

- Có công cụ quản lý đường như tính toán nhu cầu giao thông để xác

định được lưu lượng giao thông,

Page 91: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

61

Với những quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới và trong nước

cho thấy rằng có những tiêu chí chung và có những tiêu chí mà ở các điều

kiện khác nhau sẽ có những tiêu chí khác nhau. Đó là điều mà luận án sẽ

nghiên cứu để có đề xuất các tiêu chí giao thông xanh phù hợp cho các đô thị

loại I vùng đồng bằng sông Hồng trong điều kiện của Việt Nam...

2.1.2. Nội dung quản lý Nhà nước về quản lý mạng lưới đường đô thị

Quản lý quy hoạch MLĐ đô thị là một bộ phận trong quản lý quy hoạch

đô thị. Hiên nay việc quản lý quy hoạch MLĐ đô thị thực hiện theo Thông tư

Số: 04/2008/TT-BXD, ngày 20/02/2008 của Bộ Xây dựng. Nội dung của

công tác quản lý mạng lưới đường đô thị bao gồm: Công tác Quy hoạch,

Công tác thiết kế xây dựng, công tác khai thác và sử dụng. Luận án xin đề cập

tới một số nội dung chủ yếu của Thông tư có liên quan tới quản lý mạng lưới

đường hướng tới giao thông xanh [8].

a.Các nguyên tắc chung .

i). Đường đô thị là bộ phận của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị do Nhà

nước thống nhất quản lý và có phân cấp quản lý.

ii). Bảo đảm hè dành cho người đi bộ, lòng đường thông suốt cho các

loại phương tiện giao thông cơ giới và thô sơ.

iii). Khi sử dụng hoặc tạm thời sử dụng một phần đường đô thị vào mục

đích khác phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời có

giải pháp để bảo đảm không ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, vệ sinh

môi trường và mỹ quan đô thị.

b. Công tác quy hoạch .

i). Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị phải tuân thủ đầy đủ các quy

định về quỹ đất dành cho giao thông đô thị theo quy chuẩn về quy hoạch xây

dựng hiện hành.

Page 92: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

62

ii). Quy hoạch xây dựng đô thị phải phối hợp với quy hoạch chuyên

ngành giao thông vận tải để bảo đảm quy hoạch hệ thống đường đô thị theo

đúng chức năng hoặc yêu cầu đặc thù; bảo đảm đồng bộ với quy hoạch các

công trình ngầm và các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.

iii). Quy hoạch xây dựng đô thị phải tính toán và bố trí hệ thống bến bãi

đỗ xe bảo đảm phục vụ nhu cầu đỗ xe cho dân cư đô thị.

iv). Mạng lưới đường đô thị phải bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, liên

hoàn và bền vững; phải có giải pháp bảo đảm khớp nối với các công trình hai

bên đường đô thị.

v). Khi lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị, phải bố trí đủ diện tích mặt

bằng cần thiết cho công trình đường đô thị và các công trình phụ trợ khác để

bảo đảm trật tự an toàn giao thông đô thị; phải xác định cụ thể chiều rộng mặt

cắt ngang, từng bộ phận trên mặt cắt ngang, chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường

đỏ của đường đô thị và phải công khai trên thực địa để mọi người biết, thực

hiện và tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý.

vi). Quy hoạch chi tiết xây dựng các khu nhà ở, khách sạn, trung tâm

thương mại, trụ sở cơ quan, trường học, khu vui chơi giải trí... phải bố trí đủ

đất xây dựng bãi đỗ xe phù hợp với nhu cầu của từng công trình, không được

sử dụng phần đường xe chạy, hè phố làm nơi đỗ xe.

vii). Phải bố trí đồng bộ các bộ phận của đường đô thị và các công trình

hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến đường. Hè phải bảo đảm đủ rộng để bố trí hệ thống

hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến. . Đối với các đường phố mới và đường phố trong

khu đô thị mới phải thiết kế hạ ngầm đường dây, đường ống.

viii). Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị phải xác định các vị trí

xây dựng cầu vượt hoặc hầm dành cho người đi bộ

Với các nội dung trong thông tư số 04 nêu trên là khá đầy đủ đối với

quản lý mạng lưới đường đô thị. Tuy nhiên những nội dung này chỉ là các quy

Page 93: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

63

định chung mang tính định hướng và để hướng tới quản lý mạng lưới đường

theo hướng giao thông xanh cần phải cụ thể chi tiết hơn.

Theo thông tư 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 về Hướng dẫn thực

hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của

Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường

bộ. Đã quy định một số nội dung mà quản lý MLĐ đô thị tham khảo để áp

dụng: Đất của đường bộ; Hành lang an toàn đường bộ; Xác định phạm vi đất

của đường bộ, đất hành lang an toàn đường bộ; Phạm vi bảo vệ trên không

của công trình đường bộ; Khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang

đối với công trình thiết yếu và một số nội dung khác có liên quan.

2.1.3.Yêu cầu chung đối với mạng lưới đường đô thị.

a.Phân loại đường đô thị

Phân loại đường phố có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức giao thông trong

TP trên cơ sở đó có biện pháp cải tạo cũng như nâng cấp đường phố cũng như

toàn mạng. Trong từng trường hợp cụ thể phải xem xét tình hình hiện tại cũng

như dự báo cho tương lai phát triển lâu dài, tối thiểu cũng phải là 20 đến 30 năm

(hình 2.5.).

Hình 2.5. Mặt cắt đường [83]

Page 94: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

64

Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01/2008, mạng lưới đường được

phân cấp như bảng 2.2. dưới đây.

Bảng 2.2: Quy định về các loại đường trong đô thị [8]

(Nguồn: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD)

Cấp

đường Loại đường

Tốc độ

thiết kế

(km/h)

Bề

rộng 1

làn xe

(m)

Bề rộng

của

đường

(m)

Khoảng

cách hai

đường (m)

Mật độ

đường

km/km²

Cấp

đô thị

1.Đường cao

tốc đô thị

4.8008.00

0 0,40,25

- Cấp 100 100 3,75 27110 -

- Cấp 80 80 3,75 2790 -

1. Đường trục

chính đô thị 80100 3,75

3080 (*)

24004000 0,830,5

2. Đường chính

đô thị 80100 3,75

3070 (**)

12002000 1,51,0

3. Đường liên

khu vực 6080 3,75 3050 6001000 3,32,0

Cấp

khu

vực

4. Đường chính

khu vực 5060 3,5 2235 300500 6,54,0

5. Đường khu

vực 4050 3,5 1625 250300 8,06,5

Cấp

nội bộ

6. Đường phân

khu vực 40 3,5 1320 150250 13,310

7. Đường

nhóm nhà ở,

vào nhà

2030 3,0 715 - -

8. Đường đi xe

đạp, đường đi bộ

1,5

0,75

3,0

1,5 - -

Ghi chú:

(*): Phụ thuộc quy mô, hình thức tổ chức hệ thống đường giao thông đô

thị và nhu cầu giao thông.

Page 95: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

65

(**): Bề rộng cần tăng lên theo tính toán cụ thể khi trên tuyến bố trí

đường sắt đô thị và tuyến ôtô bus tốc hành.

b. Chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường [83].

- Mật độ mạng lưới đường đô thị (δ)

Mật độ lưới đường đô thị là tỷ số giữa tổng chiều dài các tuyến đường

trong đô thị trên diện tích đô thị.

(km/km2)

Trong đó:

- : Mật độ mạng lưới đường đô thị (km/km2);

- : Tổng chiều dài các tuyến đường đô thị (km);

- F: Diện tích đô thị (km2) do mạng đường phục vụ.

Khi δ càng lớn tức là đường càng dày, khoảng cách giữa các nút giao

thông càng ngắn, tốc độ lưu thông xe cộ thực tế càng giảm. -

- Tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị ( )

Để xem xét mối tương quan giữa diện tích giao thông và diện tích đô thị

thì dùng chỉ tiêu mật độ diện tích đường.

(%)

Trong đó:

- : Mật độ diện tích đường đô thị (%);

- Fd: Diện tích trên mặt đất, trên cao, dưới ngầm dùng cho giao thông đô

thị (km2);

- F: Diện tích đô thị do mạng đường phục vụ (km2).

Giá trị càng lớn tức là diện tích đường càng nhiều so với diện tích đô

thị, giao thông càng thuận tiện, hiệu quả sử dụng đất càng thấp.

Page 96: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

66

- Diện tích đường theo người dân (λ)

Đây là chỉ tiêu khá quan trọng vì phản ánh diện tích giao thông trung

bình trên một người dân đô thị.

(m2/người)

Trong đó:

- : Diện tích đường trung bình cho 1 người dân đô thị.

- : Diện tích giao thông trên mặt đất, trên cao, dưới ngầm trên toàn bộ

đô thị (m2).

- N: Dân số đô thị sử dụng mạng lưới đường (người).

Giá trị λ càng lớn chứng tỏ mỗi người dân được sử dụng càng nhiều diện tích

giao thông, giao thông càng thuận tiện, hiệu quả sử dụng đất đô thị càng giảm.

c. Quy hoạch mạng lưới đường xe đạp trong đô thị.

Đường xe đạp là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc mạng lưới

đường đô thị là phương tiện đi lại trong nội bộ khu ở và là phương tiện giao

thông kết nối tốt giữa nơi ở với các phương tiện GTCC, vì vậy là yếu tố quan

trọng đối với giao thông xanh.

Theo PGS.TS. Vũ Thị Vinh [83].

1) Cần phải tạo nên mạng lưới đường xe đạp hoàn chỉnh để liên hệ thuận

tiện giữa các khu nhà ở với nhau, cũng như khu nhà ở với các tuyến đường

chính thành phố, các trạm đỗ xe công cộng.

2) Xe đạp là phương tiện có tốc độ thấp, vì vậy để đảm bảo an toàn cần

phải tách đường xe đạp thành đường riêng. Có hai cách để tách riêng đường

xe đạp:

- Bố trí thành các tuyến đường riêng, các đường đó chỉ dùng cho xe đạp.

- Bố trí ở giữa phần hè đi bộ và phần xe cơ giới, hoặc có thể bố trí ngay

trên phần hè đi bộ.

Page 97: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

67

2.1.4. Các yêu cầu trong quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông

xanh.

Quản lý Mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh là một lĩnh

vực đan xen của nhiều ngành và nhiều bên đòi hỏi có sự nghiên cứu tổng hợp.

Những yêu cầu đó được đúc rút ra từ lý luận đến thực tế của các nước.

a. Yêu cầu lồng ghép giữa quy hoạch giao thông và sử dụng đất [17].

Giao thông đô thị và quy hoạch sử dụng quỹ đất trong đô thị luôn có

quan hệ tương tác, nhất là trong quá trình quản lý, thực hiện quy hoạch xây

dựng đô thị và quy hoạch giao thông. Các nghiên cứu về quy hoạch sử dụng

đất và quy hoạch giao thông đô thị cho thấy hai quá trình này có sự liên quan

hài hòa mật thiết. Tại những vị trí kết nối giao thông được tổ chức theo mô

hình TOD là nơi tập trung mật độ cao về nhà ở, nơi làm việc, các dịch vụ và

công trình công cộng phù hợp trong một khoảng cách đi bộ chấp nhận được từ

400m đến 1.000m đến các nút giao thông công cộng lớn, chẳng hạn như nhà

ga đường sắt đô thị và trạm đỗ của tuyến xe bus công suất lớn như BRT (hình

2.6)

Hình 2.6. Phát triển theo định hướng giao thông TOD [17]

b. Mạng lưới giao thông phải kết nối tốt giữa trong và ngoài đô thị

Mạng lưới giao thông là yếu tố quan trọng trong việc hình thành cấu trúc

đô thị. Định hướng quy hoạch hệ thống giao thông là tiền đề tất yếu cho chiến

Page 98: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

68

lược phát triển quy hoạch xây dựng đô thị. Mạng lưới đường giao thông còn

gắn liền với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Đóng vai trò liên kết tổ chức

không gian đô thị, cơ cấu sử dụng đất và mối quan hệ giữa các vùng nội thành

và ngoại thành, giữa các khu vực chức năng với nhau [116].

Tổ chức mạng lưới đường kết nối đa dạng mạch lạc và trực tiếp với các

dịch vụ giao thông công cộng và tạo điều kiện để tiếp cận xe bus thuận tiện.

(Hình 2.7a 2.7b và 2.8.)

Hình 2.7a. Tổ chức kết nối tốt chưa tốt và 2.7.b. Tổ chức kết nối tốt để đáp

ứng nhu cầu đi lại của người dân [116]

Hình 2.7a. Mạng lưới đường thiếu các đường xe đạp để kết nối với các

tuyến GTCC.

Hình 2.7b. Mạng lưới đường được thiết kế các tuyến đường xe đạp nên kết

nối thuận tiện với các tuyến GTCC.

Hình 2.8. Tuyến xe đạp dọc theo các phương tiện GTCC xe bus nhanh BRT [81]

Page 99: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

69

c. Yêu cầu giữa mạng lưới đường với phương tiện giao thông.[27], [28]

[44].

Theo Gilles Antier phân tích: “Dù ở nơi nào trên thế giới cũng luôn tồn

tại một mối liên hệ chặt chẽ giữa việc gia tăng mức độ sử dụng xe hơi cá nhân

và tình trạng mở rộng đô thị. Đồng thời yếu tố thứ hai là tình trạng lưu thông

hỗn hợp nhiều loại phương tiện giao thông cùng trên một phần đường vốn rất

đặc trưng ở đô thị lớn của các nước đang phát triển”. Sự gia tăng phương tiện

cơ giới và tình trạng đường không phân cấp rõ ràng cũng với năng lực của

đường chưa đáp ứng là những lý do rất cơ bản để gây nên tình trạng tắc

nghẽn. Tuy nhiên cũng theo Gilles Antier “Giải pháp mở đường” đã góp phần

làm gia tăng lưu lượng giao thông, ùn tắc và tai nạn giao thông trong khu vực

nội thành. Vì vậy trong mối quan hệ giữa mạng lưới đường với phương tiện

giao thông đã được các nước đưa ra chỉ dẫn để các đô thị lựa chọn phương

tiện GTCC theo quy mô dân số và điều này cũng sẽ liên kết với mạng lưới

đường và được GS.TSKH Lâm Quang Cường đề xuất như bảng 2.3.

Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa quy mô dân số TP và phương

tiện giao thông công cộng [28]

Dân số thành phố Các phương tiện giao thông chính của thành phố

< 100 Xe đạp và xe ô tô bus

Tõ 100 – 250 Ô tô bus , xe điện bánh hơi, xe đạp, xe máy, tắc xi

Tõ 250 – 500 Tàu điện, Ô tô bus , xe điện bánh hơi, xe đạp, xe

máy, tắc xi

Tõ 500 – 1000

Tàu điện, Ô tô bus , xe điện bánh hơi, xe đạp, xe

máy, tắc xi svà khuyến khích sử dụng một vài loại

hình giao thông ngoài mặt đường phố .

>1000

Tàu điện, Ô tô bus , xe điện bánh hơi, xe đạp, xe

máy, tắc xi và bắt buộc có giao thông ngoài mặt

đường phố như tàu điện ngầm, xe điện nhẹ trên cao.

Page 100: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

70

Tỷ lệ các loại phương tiện giao thông trong thành phố.

Xác định cơ cấu tỷ lệ phương tiện giao thông trong đô thị, làm cơ sở xây

dựng MLĐ và diện tích đất dành cho giao thông một cách hợp lý, giảm thiểu

lượng khí thải của phương tiện GT góp phần trong phát triển xanh cho các đô thị.

- Theo Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và

tầm nhìn đến năm 2030 của Bộ Giao thông vận tải đã đề ra tỷ lệ đảm nhận vận

tải hành khách công cộng 25÷30%. Đây là những định hướng chung cho các

đô thị ở nước ta.

Trong luận án của TS Vũ Anh có đề xuất tỷ lệ phương tiện giao thông cho

thủ đô Hà Nội: GTCC chiếm 30-35%, Giao thông cá nhân 55-65% trong đó: xe

máy 35-40%, xe đạp 5-10%, ô tô cá nhân 10%, các phương tiện khác 5-10%.

d.Yêu cầu đối với phương tiện giao thông trong sử dụng nhiên liệu sạch [26].

Xu hướng sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, thân thiện với môi trường là xu

hướng chung của thế giới hiện nay, đặc biệt là trong giao thông vận tải

(GTVT) và công nghiệp, hai lĩnh vực hoạt động được đánh giá có tác động

lớn đến môi trường. Ở nước ta theo Tổng cục Môi trường hiện tượng khí thải

từ các phương tiện giao thông ở các TP lớn đã rất nghiêm trọng, vượt ngưỡng

cho phép, có nơi mức độ ô nhiễm không khí lên đến 5-6 lần so với tiêu chuẩn.

Vì vậy yêu cầu đối với phương tiện giao thông trong sử dụng nhiên liệu sạch

sẽ góp phần quan trọng giảm mức độ phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch,

giảm thiểu ô nhiễm và góp phần quan trọng vào sự phát triển giao thông xanh

của các đô thị.

e. Yêu cầu đối với năng lực quản lý của các cơ quan tổ chức giao thông đô thị

Do đây là một lĩnh vực liên quan tới nhiều chuyên ngành và cũng đòi hỏi

sự tiếp cận với các vấn đề mới, hiện đại vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý, các

cán bộ chuyên môn nắm được kỹ thuật chuyên ngành như tăng trưởng xanh,

công nghệ xanh, khai thác tài nguyên bền vững, có năng lực trong công tác

Page 101: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

71

quản lý điều hành để làm tốt công tác phối hợp liên ngành từ các lãnh đạo đại

diện Nhà nước, đến tỉnh, thành phố, các doanh nghiệp, người dân và các tổ

chức đoàn thể xã hội cũng như các chuyên gia trong các lĩnh vực. Trong quản

lý điều hành giao thông xanh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý đô thị,

trình độ số hóa, vi tính hóa và thông minh hóa nhưng đồng thời cũng phải có

kiến thức để quản trị đô thị tốt và hiệu quả bao gồm: Tính đồng thuận, tính

gắn kết, tính minh bạch, tính giải trình và sự tham gia.[2],[117].

g.Yêu cầu đối với sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan [1].

Trong báo cáo của Adetef Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon và Trung tâm

dự báo và nghiên cứu đô thị (PADDI) - Pháp hợp tác với các sở ban ngành

của TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu về những hạn chế trong quy hoạch đô thị.

Trong công tác phát triển đô thị hiện nay đang tồn tại tình trạng không đồng

bộ, thiếu thống nhất, thiếu sự liên kết, khớp nối và còn nhiều chồng lấn, mâu

thuẫn giữa quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông.

Các quy hoạch không gắn với nguồn lực, mục tiêu phát triển đô thị nhiều

khi chỉ xuất phát từ mong muốn chủ quan hơn là từ yêu cầu thị trường và các

nguồn lực có được. Bản báo cáo cũng đã xác định các nguyên nhân để tạo nên

độ vênh trong đó các nguyên nhân liên quan tới mối quan hệ giữa các bên đó là:

- Sự phối hợp liên ngành vẫn còn rất hạn chế, dẫn đến sự chồng chéo với

các quy hoạch ngành,

- Thiếu ‘‘hợp đồng xã hội” giữa các chủ thể trong lĩnh vực phát triển đô

thị, mặc dù hiện đang có nhiều điểm tiến bộ (luật quy hoạch năm 2009 nhằm

hạn chế vi phạm).

- Thiếu sự đồng thuận và “hợp đồng xã hội” về khái niệm lợi ích

công...và do đó các quy định của nhà nước chưa được tuân thủ hoàn toàn.

Trong quản lý mạng lưới đường hướng tới giao thông xanh đòi hỏi rất

nhiều ở sự phối hợp liên ngành và đặc biệt vai trò của cộng đồng trong rất

Page 102: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

72

nhiều hoạt động khi tham gia giao thông và quản lý giao thông. Sự tham gia

của cộng đồng theo các cấp độ.

2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO

THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG

HỒNG

2.2.1. Luật.

a. Luật Quy hoạch đô thị [60].

Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 được Quốc hội ban hành ngày

17/6/2009 bao gồm 6 chương và 76 điều. Tại điều 37 về nội dung quy hoạch giao

thông đô thị đã chỉ dẫn:

- Xác định quỹ đất dành cho xây dựng và phát triển giao thông, vị trí,

quy mô công trình đầu mối;

- Tổ chức hệ thống giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao và dưới mặt

đất;

- Xác định phạm vi bảo vệ và hành lang an toàn giao thông.

b. Luật Giao thông Đường bộ [63]

Luật được Quốc hội khóa 12 ban hành số 23/2011/QH12 ngày

13/11/2011 quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao

thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải

đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ. Luật có 87 điều trong

đó Điều 36. Sử dụng đường phố và các hoạt động khác trên đường phố và

Điều 37. Tổ chức giao thông và điều khiển giao thông là sát với giao thông

đường bộ đô thị. Tuy nhiên không đề cập sâu và cũng chưa đề cập tới các lĩnh

vực của giao thông xanh.

c. Luật Đất đai [62].

Luật đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 29/11/2013

với những quy định về nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quyền và nghĩa

vụ của người sử dụng đất, vấn đề thu hồi đất và trưng dụng đất. Vì vậy những

Page 103: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

73

quy định trong luật sẽ làm cơ sở để giải quyết khi giải tỏa đền bù để làm

đường.

2.2.2. Các văn bản dưới Luật

a. Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh [22]

Ngày 25/9/2012 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về

tăng trưởng xanh. Nhiệm vụ của Chiến lược là: Giảm cường độ phát thải khí

nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, Xanh hóa

sản xuất và Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững.

Giao thông đô thị

- Đầu tư cải tạo và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị

nhằm đạt tới mức trung bình của các nước tiên tiến trong khu vực.

- Ưu tiên phát triển hệ thống vận tải công cộng đô thị với sự tham gia

của mọi thành phần kinh tế trong đầu tư phương tiện, khai thác vận tải hành

khách công cộng.

- Sử dụng công cụ kinh tế và tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm soát sự phát triển

số lượng phương tiện cơ giới cá nhân ở các đô thị lớn và vừa, bố trí các tuyến

đường dành riêng cho các phương tiện giao thông phi cơ giới.

Những giải pháp của Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh là tiền đề

quan trọng cho giao thông xanh thực hiện.

d. Thông tư số: 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 về hướng dẫn

thực hiện công tác quản lý đường trong các đô thị với các nguyên tắc sau:

1. Đường đô thị là bộ phận của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị do Nhà

nước thống nhất quản lý và có phân cấp quản lý.

2. Bảo đảm hè dành cho người đi bộ, lòng đường thông suốt cho các loại

phương tiện giao thông cơ giới và thô sơ.

3. Khi sử dụng hoặc tạm thời sử dụng một phần đường đô thị vào mục

đích khác phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời có

Page 104: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

74

giải pháp để bảo đảm không ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, vệ sinh

môi trường và mỹ quan đô thị.

e. QCVN07: 2016/BXD [10].

Quy chuẩn Việt Nam 07: 2016/BXD là Quy Chuẩn quốc gia các công

trình hạ tầng kỹ thuật trong đó có văn bản riêng về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc

gia Công trình giao thông với một số điểm quy định về yêu cầu về mặt cắt

ngang các loại đường, bề rộng vỉa hè, đường đi bộ, đường xe đạp và bến bãi

đỗ xe trong đô thị. Trong Quy chuẩn đã đưa ra quy định đối với đường xe đạp

như sau:

1) Dọc theo đường phố từ cấp đường chính khu vực trở lên, phải bố trí

đường dành riêng cho xe đạp.

2) Chiều rộng đường xe đạp tối thiểu là 3 m đảm bảo 2 làn xe.

3) Đường xe đạp được bố trí ở làn xe ngoài cùng hai bên đường phố.

4) Đối với đường trục chính đô thị phải có dải phân cách hoặc hàng rào

phân cách giữa phần đường dành cho xe cơ giới và phần đường dành cho xe

thô sơ.

5) Đối với đường trục và đường liên khu vực, trong trường hợp khó khăn

cho phép có thể cho đi chung với đường xe ô tô nhưng phải có giải phân cách.

2.2.3. Các định hướng quy hoạch phát triển đô thị liên quan

a. Định hướng quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030

và tầm nhìn đến năm 2050” [19].

Ngày 6/5/2016, Thủ tướng chính phủ đã có Quyết định số 768/QĐ-TTg:

Về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến

năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Phạm vi Vùng thủ đô Hà Nội gồm toàn

bộ ranh giới của thủ đô Hà Nội và 9 tỉnh xung quanh là Vĩnh Phúc, Bắc Ninh,

Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên và Bắc

Giang. Tổng diện tích toàn vùng khoảng 24,315 km2.

Page 105: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

75

Vùng thủ đô được xác định là vùng phát triển kinh tế tổng hợp, có thủ đô

Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa,

giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; có

ý nghĩa quốc tế quan trọng trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Trong Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm

2030 và tầm nhìn đến năm 2050 thì định hướng phát triển giao thông của

Vùng Thủ đô đối với đường bộ là:

* Đối với giao thông đô thị và nông thôn:

- Giao thông đô thị sẽ phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông

đồng bộ với các quy hoạch khác, đảm bảo tỷ lệ diện tích đất giao thông trên

diện tích đất xây dựng đô thị đạt 20-26% cho các đô thị trung tâm; đạt 18 -

25% cho các đô thị vệ tinh. Trong đó, diện tích đất dành cho giao thông tĩnh

cần đạt 2-4%. .

b. Quyết định số 3829/QĐ-BGTVT về phương hướng, kế hoạch phát

triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Hồng đến năm

2015, định hướng đến năm 2020 [7].

Theo Quyết định số 3829/QĐ-BGTVT, ngày 26/11/2013 của Bộ Giao

thông Vận tải phê duyệt phương hướng, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng

giao thông vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2015, định hướng đến năm

2020 có nội dung:

Hệ thống đường bộ

Ngành Giao thông vận tải sẽ hoàn thành 4 tuyến đường bộ cao tốc Pháp

Vân-Cầu Giẽ, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Thái Nguyên, Hà Nội-Hải Phòng.

Đồng thời, đầu tư hoàn thành các dự án quốc lộ đã được bố trí vốn từ nguồn

ngân sách Nhà nước, trái phiếu Chính phủ, ODA và các nguồn vốn khác, bao

gồm: Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18 đoạn Uông Bí-Hạ Long, Quốc lộ 38

đoạn qua Bắc Ninh, Quốc lộ 39 đoạn qua Thái Bình, Quốc lộ 21B, Quốc lộ

Page 106: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

76

12B đoạn qua Ninh Bình, Quốc lộ 10 các đoạn Tân Đệ -La Uyên và Ninh

Phúc - cầu Điền Hộ, các nút giao Trung Hòa, Thanh Trì, hầm chui núi Thanh

Xuân và cầu Vĩnh Thịnh, cầu Nhật Tân.

Về đường thủy nội địa

Ngành Giao thông vận tải sẽ duy trì cấp kỹ thuật các tuyến đường thủy

quốc gia; Hoàn thành đầu tư các tuyến vận tải thủy khu vực Đồng bằng Bắc

Bộ trong dự án WB6. Còn với đường biển, sẽ xây dựng 2 bến khởi động của

cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện hoàn thành vào năm 2017.

Đối với đường sắt

Hoàn thành đưa vào khai thác đoạn Hạ Long - Cái Lân, cải tạo nâng cấp

tuyến Yên Viên-Lào Cai; phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt đô thị Cát

Linh - Hà Đông và từng bước nâng cao năng lực khai thác các tuyến hiện có.

Bên cạnh đó, hoàn thành nhà ga hành khách T2, hệ thống đường lăn, sân

đỗ nhà ga T2 - cảng hàng không Nội Bài; nâng cấp cảng hàng không Cát Bi;

Huy động vốn đầu tư cảng hàng không Quảng Ninh. Đồng thời ngành Giao

thông vận tải sẽ phối hợp, hỗ trợ các địa phương đầu tư đường ô tô đến trung

tâm xã; từng bước cứng hóa hệ thống đường giao thông nông thôn.

c. Quyết định của Thủ tướng về điều chỉnh quy hoạch chung TP

Nam Định đến 2025 [24].

Ngày 22/11/2011, Thủ tướng ra Quyết định số 2084/QĐ-TTg phê duyệt

điều chỉnh quy hoạch chung TP Nam Định đến năm 2025. Nội dung của

Quyết định về lĩnh vực giao thông đã được cụ thể như dưới đây:

- Giao thông nội thị:

+ Khu vực phía Bắc sông Vĩnh Giang: Nâng cấp, cải tạo các tuyến

đường chính kết nối khu vực ngoại thành với khu vực trung tâm.

Page 107: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

77

+ Khu vực đô thị cũ: Giữ nguyên quy mô các tuyến đường hiện trạng đã

ổn định; mở rộng các nút giao ra vào TP và các nút giao có nguy cơ mất an

toàn giao thông cao.

+ Khu vực đô thị mới và các khu công nghiệp:

Tiếp tục hoàn thiện và xây dựng mới các tuyến đường trục chính và

đường khu vực, kết nối liên hoàn và đồng bộ với các khu vực hiện trạng.

+ Khu vực phía Nam sông Đào:

Nâng cấp, cải tạo các tuyến đường cơ bản dựa trên các tuyến hiện trạng

đã có, xây dựng bổ sung các tuyến đường mới, kết nối với khu vực nội thị qua

quốc lộ 21 (qua cầu Đò Quan), cầu xây dựng mới (nối đường Trần Nhân

Tông).

Xây dựng mới các tuyến đường: Lê Đức Thọ kéo dài, trục đường nối

đường Trần Nhân Tông, đường song song đê sông Hồng, sông Đào.

2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

LOẠI I HƯỚNG TỚI GIAO THÔNG XANH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.

2.3.1. Điều kiện tự nhiên [74].

Khác với vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng

bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó

khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng. Địa hình tương đối bằng

phẳng với hệ thống sông ngòi dày đặc đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

hệ thống giao thông thuỷ bộ và cơ sở hạ tầng của vùng. (hình 2.9).

Page 108: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

78

Hình 2.9. Vùng đồng bằng sông Hồng [18]

- Khí hậu:Đặc trưng khí hậu của vùng là mùa đông từ tháng 10 đến

tháng 4 năm sau, mùa này cũng là mùa khô. Mùa xuân có tiết mưa phùn. Điều

kiện về khí hậu của vùng tạo thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

Vùng đồng bằng sông Hồng với điều kiện địa hình bằng phẳng sẽ thuận

lợi tới công tác quy hoạch và quản lý mạng lưới đường do độ dốc thấp nhưng

cũng lại dễ bị ngập lụt. Vì vậy tổ chức các đường giao thông đi ngầm dưới đất

sẽ là một khó khăn lớn.

2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội [73].

Vùng đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển mạnh về công nghiệp,

dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp. Cơ cấu kinh tế ngành có xu hướng dịch

chuyển tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông

lâm ngư nghiệp, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt tới gần 50%1. Đến nay trên địa

bàn vùng đã hình thành một số khu, cụm công nghiệp có ý nghĩa lớn đối với

việc phát triển kinh tế xã hội của vùng như các khu công nghiệp ở Hải Phòng,

Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc,...

Chỉ tính riêng 3 Đô thị Trung tâm (ĐTTT) là Hà Nội, Hải Phòng và Nam

Định từ năm 2000 đến năm 2012 từ mức chiếm 43,6% năm 2000 lên khoảng

Page 109: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

79

51,4% vào năm 2012 (Bảng 2.4)

Bảng 2.4.Tỷ lệ đóng góp của các ĐTTT vào gia tăng năng suất lao động

vùng đồng bằng sông Hồng [74].

Đơn vị: Triệu đồng, giá so sánh năm 1994

Chỉ tiêu 2000 2005 2012

Năng suất lao động của vùng ĐBSH 10,7 12,8 18,2

Năng suất lao động của 3 ĐTTT 20,2 26,8 39,8

Tỷ lệ đóng góp của 3 ĐTTT vào gia tăng

năng suất lao động của vùng ĐBSH (%) 43,6 47,1 51,4

Các đô thị vùng đồng bằng sông Hồng đều là các đô thị tỉnh lỵ nơi có

điều kiện kinh tế phát triển. Khi kinh tế phát triển thì nhu cầu kết nối giữa các

khu vực sản xuất với nhau và giữa các khu ở với các cơ sở sản xuất cũng tăng

lên. Đồng thời nhu cầu về sinh hoạt văn hóa của người dân cũng tăng lên. Tất

cả các điều đó làm gia tăng nhu cầu đi lại và làm thay đổi tới cấu trúc quy

hoạch và ảnh hưởng tới quản lý mạng lưới đường trong đô thị.

2.3.3. Tốc độ đô thị hóa

Quá trình đô thị hoá như là một quá trình kinh tế - xã hội phức tạp trong

sự chuyển dịch từ vùng nông thôn thành vùng đô thị, từ một nước nông

nghiệp trở thành một nước công nghiệp; những kết quả của nó được thể hiện

rõ nhất là hệ thống đô thị. Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế của mỗi vùng trong đó vùng đồng bằng sông Hồng khá

nổi bật. Nếu tính riêng 3 đô thị trung tâm cũng thấy được vấn đề đô thị hóa

của vùng đồng bằng sông Hồng (bảng 2.5.)

Bảng 2.5. Dân số 03 Đô thị trung tâm qua các năm [73]

Đơn vị tính: Nghìn người

Khu vực 2000 2005 2012 Tăng trong

12 năm

Tổng dân số đô thị toàn Vùng 3,718 4,844 6,179 2,461

Dân số 3 ĐTTT 1,825 2,606 3,662 1,837

Tỷ trọng ĐTTT so với toàn Vùng (%) 49,1 53,8 59,3 74,6

Page 110: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

80

Số liệu nêu trên cho thấy vùng đồng bằng sông Hồng là khu vực có tốc

độ đô thị hóa cao. Khi tốc độ đô thị hóa cao là sự di dân từ các vùng nông

thôn về đô thị lớn do đó nhu cầu đi lại trong đô thị sẽ tăng lên và sẽ ảnh

hưởng tới cơ cấu phương tiện cũng có nghĩa là số lượng phương tiện cơ giới

tăng lên ảnh hưởng tới công tác quản lý mạng lưới đường đô thị.

2.3.4. Điều kiện khoa học công nghệ và cơ cấu hạ tầng kỹ thuật của vùng

Khoa học công nghệ có tác động lớn tới vấn đề kỹ thuật của quản lý mạng

lưới đường đô thị như: chất lượng mạng lưới đường gồm loại mặt đường đảm bảo

sự êm thuận phù hợp với điều kiện thời tiết của khí hậu vùng nhiệt đới có lúc lên

tới 40 0C, chất lượng các phương tiện giao thông chạy trên đường phố loại có khả

năng sử dụng nhiên liệu sạch ít gây tiếng ồn v.v. Trong công tác quản lý các bến

bãi đỗ xe có thể sử dụng các thiết bị kiểm soát xe ra vào bến bãi bằng hệ thống

thông minh. Vùng đồng bằng sông Hồng là khu vực có nhiều trường đại học và

các viện nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực GTVT [73].

Về giao thông vận tải, vùng có nhiều đầu mối liên hệ với các tỉnh phía

Bắc, phía Nam. Vùng được coi là cửa khẩu quốc tế hàng đầu của cả nước.

Các hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không của vùng tương đối

phát triển so với cả nước. Lưu lượng vận chuyển của vùng chiếm tới 8,7%

khối lượng hàng hoá vận chuyển; 7,5% hàng hoá luân chuyển; 11,2% vận

chuyển hành khách và 11,5% luân chuyển hành khách của cả nước.

Khi khoa học công nghệ phát triển sẽ tác động và ảnh hưởng lớn đến

quản lý ví dụ các cơ quan quản lý có điều kiện để kiểm soát phương tiện trong

việc sử dụng nhiên liệu. Khi công nghệ phát triển sẽ có nhiều điều kiện để sử

dụng công nghệ hiện đại và sử dụng giao thông thông minh từ công tác quy

hoạch đến đầu tư xây dựng đến khai thác sử dụng hiệu quả hơn, hạn chế tai

Page 111: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

81

nạn giao thông và giảm mức độ gây ô nhiễm môi trường, góp phần hướng tới

giao thông xanh.

2.3.5. Yếu tố quy hoạch tác động tới quản lý

Trong cuốn sách “Quy hoạch đô thị cho Lãnh đạo thành phố” của

UNHABITAT đã chỉ dẫn: Sử dụng quy hoạch không gian để giảm nhu cầu đi lại.

Trong quy hoạch có tác động tới các vấn đề sau [116]:

- Mô hình nén liền kề nút GTCC làm giảm quãng đường đi lại;

- Quy hoạch mạng lưới đường phố kết nối tốt sẽ hỗ trợ GTCC và giảm tắc

nghẽn;

- Việc tổ chức tốt các khu vực đi bộ trong trung tâm TP sẽ là các khu vực

năng động và hấp dẫn.

2.3.6.Các chính sách và năng lực của bộ máy quản lý.

Chính sách và các văn bản có tác động rất lớn tới yêu cầu đi lại. Các chính

sách có quan tâm tới người nghèo, nhóm người dễ bị tổ thương thì vấn đề tiếp cận

cho mọi người đối với GTCC sẽ được đặt ra như tổ chức các tuyến đường xe đạp,

đi bộ để dễ dàng đến với các loại phương tiện GTCC. Chính sách khuyến khích

GTCC hay chính sách kiểm soát phương tiện giao thông cá nhân đều có tác động

tới nhu cầu đi lại.

Chính quyền các đô thị với đội ngũ công chức là những người thực thi các

nhiệm vụ trong đó có trách nhiệm làm thế nào để cung cấp dịch vụ tốt cho nhu

cầu đi lại của người dân trong đô thị. Nhìn chung đội ngũ cán bộ ở các đô thị trong

vùng có trình độ được đào tạo tương đối cao và đồng đều so với vùng khác. Vì

vậy đội ngũ cán bộ của các phòng ban trong các sở và phòng QLĐT của các TP

có điều kiện tiếp nhận các kiến thức mới trong quản lý giao thông đô thị.

2.3.7. Sự tham gia của cộng đồng

Công tác quản lý đô thị nói chung và quản lý MLĐ đô thị nói riêng đạt được

kết quả tốt không thể thiếu vai trò tham gia của cộng đồng. Theo Ruth Yabes

thang đo về sự tham gia của cộng đồng có nhiều hình thức [64].

Page 112: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

82

a. Các hình thức tham gia của cộng đồng

Cộng đồng có thể tham gia mức độ từ thấp đến cao:

- Chính quyền thông báo cho dân biết trước khi đưa ra các quyết định;

- Chính quyền vận động cộng đồng làm theo;

- Chính quyền trao đổi bàn bạc với các nhóm cộng đồng;

- Phối hợp giữa cộng đồng và chính quyền;

- Giao quyền cho các nhóm dân cư;

- Nhân dân kiểm soát.

b.Các phạm vi tham gia của cộng đồng.

- Cung cấp thông tin: Trong quá trình dự án được triển khai, thông tin do

cộng đồng cung cấp là một kênh thông tin vô cùng quan trọng và sát thực cho

các cơ quan quản lý. Từ đó cơ quan quản lý xem xét và có biện pháp điều

chỉnh cho phù hợp.

- Tham gia lãnh đạo: Cộng đồng tham gia lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dự án

sẽ đảm bảo dự án được triển khai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng và mục tiêu

đã đề ra.

- Cung cấp nguồn lực: Sử dụng nguồn nhân lực hiện có tại địa phương

nơi triển khai dự án đang được chính quyền các cấp khuyến khích thực hiện.

Lao động địa phương vừa có công ăn việc làm vừa tránh xa các tệ nạn xã hội.

Thông qua cộng đồng, chủ đầu tư có thể chọn lựa nguồn lao động tốt phục vụ

trong quá trình triển khai thi công.

- Quản lý duy trì: Cộng đồng tham gia công tác quản lý duy trì hoạt động

của dự án sẽ đảm bảo dự án được vận hành tốt, đồng thời tăng tuổi thọ của các

công trình.

- Giám sát và đánh giá: Theo các kết quả khảo sát hiện nay trên toàn quốc,

nếu các công trình đầu tư xây dựng có sự giám sát và đánh giá cộng đồng thì các

công trình đó có tiến độ thực hiện nhanh, đảm bảo chất lượng thi công công

Page 113: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

83

trình, chi phí đầu tư xây dựng ít do đó việc giám sát và đánh giá của cộng đồng

là vô cùng quan trọng.

Quản lý MLĐ theo hướng giao thông xanh vai trò của cộng đồng có ở tất

cả các phạm vi ví dụ: Người dân giao thông theo các quy định của Luật giao

thông đường bộ, các quy định của Nhà nước trong sử dụng nhiên liệu sạch, trong

tham gia trồng cây xanh và duy tu các tuyến đường v.v.

2.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG HƯỚNG TỚI GIAO

THÔNG XANH CỦA MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

2.4.1. Kinh nghiệm một số đô thị ở nước ngoài

a.TP Calgary – Canada [49].

Calgary là TP nằm ở phía nam tỉnh Alberta -Canada, TP có dân số

1.096.833 người và diện tích là 825,29 km2 [2013]. Trước năm 2000 TP phải

đối mặt với các vấn đề về môi trường như: Sự xuống cấp của chất lượng

không khí, phát thải nhà kính trong khi biến đổi khí hậu tác động tới toàn cầu.

Sự gia tăng về tiếng ồn giao thông. Để khắc phục các hạn chế nêu trên TP đã

quan tâm tới xây dựng Hạ tầng Xanh trong đó có giao thông Xanh theo chỉ

dẫn của Liên đoàn đô thị Canada. Thông qua hạ tầng xanh để giảm thiểu các

tác động tiêu cực đến môi trường, tạo không gian xanh di động cho thành phố,

đồng thời thực hiện chức năng làm sạch không khí. Những giải pháp quan

trọng đó là :

Gắn kết giữa quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất [49],

[95].

Trong cuộc sống hàng ngày, người dân đô thị phải thực hiện nhiều

chuyến đi khác nhau với nhiều mục đích khác nhau, bằng những phương thức

khác nhau như đi bộ, đi xe đạp, sử dụng giao thông công cộng và cả phương

tiện cá nhân như xe con. Lựa chọn phương thức giao thông như thế nào khi đi

lại, để không bị lệ thuộc vào phương tiện cá nhân, một trong các tác nhân cơ

bản của vấn đề ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường.

Page 114: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

84

Mô hình lồng ghép quy hoạch giao thông, sử dụng đất chính là giải pháp

hướng tới việc cung cấp một sự lựa chọn phương thức giao thông hiệu quả,

Tổ chức quy hoạch giao thông đô thị để tối đa hóa khả năng tiếp cận cho

người dân, trong đó người dân có khả năng thực hiện một loạt các hoạt động

hàng ngày với khoảng cách di chuyển là nhỏ nhất. (hình 2.10).

Hình 2.10. Quy hoạch mạng lưới đường TP Calgary – Canada [49]

Khuyến khích người dân đi bộ và đi xe đạp hàng ngày .

Xe đạp không thải các khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính còn giúp tăng

cường sức khỏe vì vậy TP thường xuyên tổ chức các cuộc đua xe đạp vào các

ngày nghỉ. Ngoài ra TP còn xây dựng nhiều tuyến đường riêng cho người đi

xe đạp trong và ngoài TP như các “tuyến đường xanh” - greenway. (hình

2.11).

Hình 2.11. Đường xe đạp ở TP Calgary [49]

Page 115: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

85

Mở rộng mạng lưới giao thông công cộng và nâng cao chất lượng

dịch vụ của mạng lưới

TP đã có chiến lược phát triển mạng lưới giao thông công cộng và nâng

cao chất lượng dịch vụ của mạng lưới để thu hút người dân đi lại bằng

phương tiện giao thông công cộng. Trong khu vực trung tâm TP người dân sử

dụng dễ dàng các tuyến xe bus kết nối với 2 tuyến xe bus nhanh và 2 tuyến

đường sắt nhẹ (LRT) để trở thành một hệ thống giao thông công cộng thuận

lợi phục vụ tốt nhất cho người dân (Hình 2.12).

Hình 2.12. Tuyến đường sắt nhẹ đô thị và nhà ga ở trung tâm thành phố [49]

.

Chương trình phủ xanh đường phố

Một trong các chiến lược để quản lý giao thông xanh mà TP Calgary đã

thực hiện rất thành công đó là làm xanh đường phố. Điều này cũng có ý nghĩa

khi Thị trưởng TP đã ra lời kêu gọi đối với công dân của TP hãy tăng cường

đi bộ và xe đạp nhiều hơn. Cây xanh sẽ có tác dụng tốt đối với người đi bộ và

đi xe đạp làm cho môi trường trong lành mát mẻ dễ chịu vì thế về mùa hè

tuyến đường đi bộ sẽ cảm giác ngắn hơn (hình 2.13)

Page 116: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

86

Hình 2.13. Chiến lược phủ xanh các đường phố của TP Calgary và Sơ đồ các không gian

xanh và tuyến đường xanh bao quanh TP [49]

Tăng cường các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong giao thông đô thị

Chính quyền TP Calgary đã sử dụng hệ thống thiết bị đường phố, giảm

nhu cầu năng lượng như: hành lang năng lượng được sử dụng để chạy các

thiết bị chiếu sáng, đèn tín hiệu, biển hiệu và các hệ thống khác. Bằng công

nghệ khoa học, TP đã thay thế năng lượng điện truyền thống bằng hệ thống

năng lượng điện mặt trời nhằm giảm hiệu quả việc tiêu thụ năng lượng, giảm

bớt ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính.

Tổ chức bộ máy quản lý giao thông trong thành phố.

Sở giao thông TP có 4 đơn vị chịu trách nhiệm trong công tác kế hoạch,

công tác thiết kế và xây dựng, vận hành và bảo trì hệ thống giao thông TP

Calgary. Mỗi phòng có các chức năng cụ thể như (sơ đồ 2.14).

Hình 2.14. Quản lý giao thông ở TP Calgary [87]

Page 117: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

87

- Phòng quy hoạch giao thông. Có trách nhiệm chính về quy hoạch

gồm: i) xác định nhu cầu giao thông. ii) đưa ra các ý tưởng quy hoạch để Hội

đồng phê duyệt.

- Phòng cơ sở hạ tầng giao thông. Có trách nhiệm chính về thiết kế và

xây dựng gồm: i) Thiết kế và xây dựng các đường chính, giao thông kết nối

và đường xe đạp. ii) các dự án đường cho người đi bộ.

- Phòng kết nối giao thông. Có trách nhiệm chính là vận hành gồm:

Cung cấp giao thông an toàn sạch sẽ và sự kết nối các phương tiện tin cậy.

- Phòng các tuyến đường bộ. Có trách nhiệm chính là bảo trì gồm i)

Dịch vụ sửa chữa và bảo trì cho an toàn và sạch sẽ. ii) Các tuyến đường bộ

được duy trì hoạt động tốt.

Với những chiến lược đúng đắn về phát triển đô thị và phát triển giao

thông vì vậy trong nhiều năm TP đã được Hội đồng Nhà nước bầu chọn là

dẫn đầu trong 10 TP đáng sống nhất ở Canada. Đồng thời 4 năm liên tiếp từ

2010 - 2014 TP cũng được bầu chọn là 1 trong 15 TP đáng sống trên thế giới

và năm 2013 TP đạt được số điểm cao nhất trong số 221 TP xanh được quốc

tế được bầu chọn. Giao thông xanh đã góp phần rất quan trọng để TP đạt được

những giải thưởng cao quý này.

b. Quản lý mạng lưới đường hướng tới Giao thông xanh ở Copenhagen

– Đan Mạch [102].

Xây dựng một hệ thống giao thông xanh ở Copenhagen là ưu tiên hàng

đầu của chính quyền thành phố. Mục tiêu là để không phụ thuộc vào nhiên liệu

và cố gắng giảm bớt tắc nghẽn giao thông và đến năm 2020 phải giảm khí thải

trong giao thông đường bộ là 40%. Vì vậy TP phải có kế hoạch hành động cụ thể

và từng bước để phấn đấu. Để cải thiện vấn đề di chuyển với cách thức thân

thiện môi trường và xanh, nó là là cơ sở nền tảng để tập trung vào hiệu quả năng

lượng và phương thức sạch của giao thông. Những vấn đề quản lý giao thông

hướng tới giao thông xanh được tập trung vào các giải pháp đó là:

Page 118: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

88

Tăng cường nhiều hơn sử dụng giao thông xe đạp và đi bộ

Trước đây Thủ đô Copenhagen được thế giới biết đến với biểu tượng

Nàng Tiên Cá thì ngay nay thế giới biết đến là TP xe đạp có đến 70% người

dân vẫn tiếp tục đi xe đạp vào mùa đông. Giao thông xe đạp và đi bộ cũng đã

góp phần tạo cho Copenhagen được công nhận là 1 trong 10 “TP Sống tốt”

trên thế giới, (hình 2.15a và 2.15b.)

Gắn kết giữa giao thông phi cơ giới với GTCC

Ngày nay việc sử dụng kết hợp giữa phương tiện xe đạp, đi bộ với

GTCC đã ngày càng trở nên phổ biến hơn vì làm cho quãng đường đi lại “Xa”

trở thành “Gần”. Người dân ở thủ đô Copenhaghen đi xe đạp từ nhà đến tàu

điện ngầm hay đường sắt đô thị cho xe đạp lên tàu và sau đó lại đi xe đạp từ

bến ga đường sắt đến cơ quan một cách rất nhẹ nhàng.

Hình 2.15a và 2.15b. Sử dụng giao thông xe đạp ở Đan Mạch [102].

Nhiều người từ tỉnh khác đến thủ đô cũng có thể thuê xe đạp để đi lại

trong TP một cách rất thuận lợi và dễ dàng (hình 2.16).

Hình 2.16. Sử dụng xe đạp kết hợp với đường sắt đô thị ở Copenhaghen [102]

Page 119: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

89

Tích hợp quy hoạch giao thông và quy hoạch sử dụng đất trong

quy hoạch đô thị

Trong nhiều năm qua thủ đô Copenhaghen đã thực hiện các nguyên tắc tập

trung vào việc khuyến khích và hỗ trợ việc xây dựng để mọi người có thể dễ tiếp

cận bằng cách đi bộ, đi xe đạp đến các phương tiện giao thông công cộng.

Sử dụng điện thoại thông minh đem đến hiệu suất cao hơn cho

hành trình [75].

Trong các công cụ liên hệ Điện thoại thông minh, cùng máy tính bảng đang

phát triển mạnh mẽ - giúp chúng ta tương tác với nhau, thu thập thông tin, đưa ra

các quyết định, và đây cũng là phương tiện rất thuận tiện để nắm bắt thông tin

cho lựa chọn các tuyến đường đi lại dễ dàng không bị ách tắc giống như kênh

trên truyền hình hay kênh VOV giao thông

Tăng cường sử dụng hiệu quả năng lượng và công nghệ thân thiện

môi trường [75].

Hiện nay giao thông đường bộ là yếu tố phát thải nhiều nhất khí thải

CO2, khi phương tiện xe ô tô con các nhân ngày càng phát triển thì ô nhiễm

không khí ngày càng gia tăng, trong khi nhiên liệu sử dụng trong tương lai

gần vẫn là nhiên nhiệu truyền thống - nhiên liệu hóa thạch (hình 2.17a và

2.17b). Chính vì điều đó Đan Mạch đã có chiến lược giảm khí phát thải băng

cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu và sử dụng nhiên liệu sạch đối với các

phương tiện giao thông trong thành phố.

Hình 2. 17a và 2.17b. Phát thải từ giao thông đường bộ ở Đan Mạch và sử dụng đèn tiết

kiệm năng lượng ở Copanhaghen [75]

Page 120: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

90

Thắp sáng đường phố hiện là một nguồn tiêu thụ điện năng lớn, chiếm

khoảng 20% lượng điện tiêu thụ quốc gia. Mạng lưới đèn đường là nguyên

nhân gây ra số lượng lớn khí thải các-bon. Hệ thống đèn đường với ánh sáng

LED, các cảm biến chuyển động và hệ thống điều khiển không dây cho phép

giảm ánh sáng các đèn đường khi không có xe cộ và người qua lại. Chính

quyền TP Copenhagen hiện đang theo dõi dự án này nhằm lựa chọn giải pháp

có chi phí hiệu quả nhất triển khai trên toàn quốc trong nỗ lực trở TP không

carbon vào năm 2025. Theo Chỉ số Kinh tế Xanh Toàn cầu, TP xanh nhất thế

giới là Copenhagen. Chính sách của TP đang đặt mục tiêu giảm lượng khí thải

CO2 xuống 20% trước khi kết thúc năm 2015.

c. Quản lý mạng lưới đường hướng tới Giao thông xanh ở Singapore

[81], [41].

Singapore là một quốc gia nhưng quy mô lại như một TP lớn dân số

chưa bằng TP Hồ Chí Minh và diện tích chưa bằng diện tích thủ đô Hà Nội vì

vậy công tác tổ chức quản lý đối với giao thông rất khác với các đô thị ở nước

ta tuy nhiên những thành công của Singapore là bài học quý để Nhà nước và

các đô thị học tập. Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh

chính là một thành tựu quan trọng để đưa Singapore nổi tiếng với những chiến

lược giao thông cho từng thập niên và với các tiêu chí rõ ràng. Những giải

pháp quan trọng để quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh đã

được thực hiện ở Singapore gồm:

Quy hoạch mạng lưới đường với tỷ lệ diện tích đất giao thông hợp lý.

Sau khi Singapore tuyên bố độc lập năm 1965, tình hình giao thông tắc

nghẽn trầm trọng vì vậy vấn đề cấp thiết đặt ra là phải xây dựng hệ thống

đường xá hợp lý để đi lại của nhân dân được tốt hơn. Do đất rất hạn chế nên

trong quy hoạch lần đầu tiên vào năm 1970, Ủy ban Đất đai giao thông đã xác

định diện tích đất dành cho đường chiếm 16% đất toàn TP nhỏ hơn so với quy

Page 121: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

91

định của các nước phát triển lúc bấy giờ thường sử dụng là 25-30%. Đây cũng

chính là chiến lược phối hợp giữa quy hoạch sử dụng đất và giao thông cùng

với phát triển các khu đa chức năng nhằm giảm thiểu nhu cầu đi lại. Để đảm

bảo diện tích đất giao thông không lớn nhưng đi lại vẫn thông suốt thì tốc độ

của xe ô tô cần hạn chế như vậy không phải sử dụng các nút giao thông lập

thể mà những nút lập thể kiểu Hoa thị hoàn chỉnh thường chiếm diện tích đất

quá lớn (10 ha) trừ trường hợp nút giao thông đi qua những tuyến đường cao

tốc song cũng chỉ xây dựng các nút giao cắt dạng đơn giản.

Quản lý nhu cầu sử dụng đường phố thông qua việc kiềm chế sở

hữu và sử dụng phương tiện tư nhân

Chính từ định hướng phát triển đô thị đất dành cho giao thông chỉ chiếm

16% nên cần có các biện pháp để giảm bớt giao thông xe ô tô cá nhân. Năm

1992, hơn 471.000 xe ô tô đăng ký mới ở Singapore, một lượng lớn xe ô tô

riêng đã làm giảm hiệu quả của hệ thống giao thông khi chiếm hết phần

đường cần thiết dành cho các loại phương tiện giao thông công cộng và xe

chở hàng thương mại. Chính vì vậy, chính phủ Singapore đã kêu gọi người

dân chuyển sang sử dụng giao thông công cộng thay vì đi ô tô riêng. Hai biện

pháp quan trọng được đưa ra:

- Chỉ tiêu sử dụng xe ô tô cá nhân để tính toán cho các vấn đề liên quan

tới giao thông, tới nhà ở như bãi đỗ xe v.v. là 160 xe/1000 dân.

- Tạo nên 1 hệ thống giao thông công cộng hoàn hảo tăng tính cạnh tranh

với giao thông cá nhân nhằm thu hút người dân đi bằng phương tiện GTCC.

Nhà nước đã cung cấp việc lựa chọn giao thông công cộng chất lượng

cao mà các nước đánh giá là một hệ thống GTCC hoàn hảo nhằm hạn chế sử

dụng xe cá nhân.

Trồng cây xanh hai bên đường và tạo điều kiện thuận lợi cho người

đi bộ và đi xe đạp

Chiến lược từ trồng cây ven đường ở thập niên 60 cho đến tạo nên một

hệ thống kết nối công viên, hành lang xanh, có thể đi xe đạp, đi bộ trên những

Page 122: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

92

con đường râm mát (hình 2.18). Tăng cường trồng các vạt cỏ trên các hè phố

nơi ít người đi lại để tăng độ che phủ cho thành phố, tăng khả năng hấp thu

nước ngấm xuống đất. Việc trồng cây trên đường không chỉ tạo cảnh quan mà

còn để giảm tiếng ồn và hút bụi, giảm nhiệt độ chính vì vậy cơ quan trồng cây

xanh rất lưu ý tới các loại cây trồng trên từng tuyến đường cho phù hợp. Việc

tăng mạng lưới đường đi bộ và đi xe đạp góp phần rất lớn vào chiến dịch Giao

thông xanh.

Hình 2.18. Cây xanh trên đường phố Singapore [81]

Các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch và kiểm soát

nghiêm ngặt khí phát thải của ô tô.

Ngay từ những năm 1980 Singapore đã có chính sách kiểm soát khí phát

thải của ô tô ra môi trường nhằm đảm bảo giảm thiểu tối đa khí CO2. Nhà

nước có chế độ kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ đối với các phương tiện giao

thông và những xe không đảm bảo tiêu chuẩn sẽ không được lưu hành.

Những năm sau này thì việc phổ biến chạy bằng nhiên liệu sinh học cũng

được khuyến khích. Sử dụng nhiên liệu LPG luôn duy trì mức tiết kiệm

khoảng 25% so với việc sử dụng xăng truyển thống. Chi phí nhiên liệu xăng

cho hoạt động kinh doanh vận tải hành khách công cộng thường chiếm đến

50% tổng chi phí, cho nên việc chuyển đổi sử dụng LPG thì doanh nghiệp có

thể tiết kiệm khoảng 13% tổng chi phí - một con số rất có ý nghĩa trong quá

trình điều hành của các công ty.

Page 123: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

93

Quản lý giao thông bằng chính sách chiến lược nhất quán và áp

dụng Công nghệ cao.

Chính phủ Singapore đã đưa ra những quyết định từ rất sớm nhằm kiểm

soát chặt chẽ số lượng xe hơi lưu hành ở nước này, không được phép tăng quá

3%/năm. Chính sách này vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Bởi vậy, ngoài việc

chấp nhận phải mua một chiếc xe hơi với giá rất cao ở Singapore, mỗi người dân

muốn sở hữu ô tô lại phải trả thêm rất nhiều khoản phí. Bên cạnh các biện pháp

quản lý theo luật pháp kỷ cương, Singapore còn sử dụng công nghệ cao như giao

thông thông minh để quản lý mạng lưới đường nhằm tối đa hoá công suất đường

phố. Trung tâm Hệ thống giao thông thông minh Singapore (ITSC) chịu trách

nhiệm quản lý từ xa hệ thống giao thông của Singapore, hoạt động 24/7.

2.4.2. Kinh nghiệm trong nước.

a. Kinh nghiệm của TP Hồ Chí Minh [77].

Ở nước ta quản lý giao thông xanh còn rất mới vì vậy lựa chọn một vài

nét tiêu biểu của một số TP để cho thấy chúng ta đang hướng đến quản lý

mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh

Xây dựng tuyến Hành lang xanh đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ

Có thể làm kiểu mẫu cho giao thông xanh của TPHCM, tuy nhiên việc

vận hành tuyến BRT này cần phải chú ý đến các yếu tố sau: xe BRT phải sử

dụng nhiên liệu sạch, các không gian mở dọc tuyến đại lộ phải được đầu tư

trồng cây tạo mảng xanh; các trạm dừng chân BRT được xem là hình ảnh

nhận diện của Đại lộ cần phát triển không gian xanh.

Kết hợp hài hòa giữa tuyến BRT và khái niệm về thung lũng xanh, cơ sở

hạ tầng công cộng xanh khi phát triển khu vực này. Bên cạnh đó cần chú

trọng phát triển một số “ý tưởng xanh” như lắp đặt máy phát điện sinh học,

thiết bị thu nước sinh học và hệ thống lọc nước… trong hành lang xanh Võ

Văn Kiệt - Mai Chí Thọ là những vấn đề mà TPHCM đã quan tâm và tiến

Page 124: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

94

hành trong giai đoạn sắp tới (hình 2.19). Trong dự án hành lang xanh một nội

dung quan trọng đó là tăng cường rất đáng kể sự phối hợp và sở hữu của các

bên liên quan, xác định các vấn đề chính và giải pháp trong quá trình phát

triển đã làm cho thời gian được thực hiện sớm hơn nhiều so với các trường

hợp thông thường, dẫn tới xây dựng các khái niệm đổi mới thông qua quá

trình hợp tác giữa các bên liên quan trong đó có Chính quyền đô thị - Doanh

nghiệp và người dân.

Hình 2.19. Mở rộng không gian xanh công cộng và phát triển với

mật độ cao ven tuyến BRT [77].

Sử dụng xe bus thân thiện với môi trường [77]

Là TP đi đầu trong việc xe bus sử dụng nhiên liệu khí ga thiên nhiên CNG

hướng đến có 500 chiếc đi vào vận hành phục vụ đi lại cho người dân để thay

dần các phương tiện cũ. Tính đến nay, sau hơn 5 năm đưa vào sử dụng xe bus

CNG, cơ quan chức năng TP quyết định tiếp tục nhân rộng loại hình xe bus thân

thiện với môi trường. Đây là một mô hình tốt nhằm phục vụ tốt cho giao thông

xanh và cần được nhân rộng ra các TP lớn khác trong cả nước

.

Page 125: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

95

b. Kinh nghiệm tổ chức khu vực đi bộ của TP Hà Nội [54].

Từ 1/9/2016, Hà Nội tổ chức không gian đi bộ trên các tuyến đường:

xung quanh Hồ Gươm. Đây là một kinh nghiệm hay mà các đô thị loại I vùng

đồng bằng sông Hồng có thể tham khảo, (hình 2.20).

Hình 2.20. Khu vực đi bộ quanh Hồ Gươm [54]

Page 126: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

96

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I

THUỘC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO HƯỚNG

GIAO THÔNG XANH

3.1. QUAN ĐIỂM.

Quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh là một lĩnh

vực còn rất mới đối với các đô thị ở nước ta, vì vậy để có cơ sở cho đề xuất

một số nội dung trong công tác quản lý MLĐ đối với các đô thị Loại I thuộc

tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng cần dựa trên 6 quan điểm sau:

1. Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh là một phương

pháp tiếp cận mới cần được đặt ra trong chiến lược phát triển của các TP

trong tương lai và gắn với chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (TTX) và

ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH).

2. Nghiên cứu và đề xuất mới về quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô

thị theo hướng giao thông xanh cho các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng

bằng sông Hồng cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa quản lý quy

hoạch đô thị với quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị và quy hoạch sử

dụng đất với phát triển phương tiện giao thông.

3. Công tác quản lý phải gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội của các tỉnh trong vùng theo “Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng

đồng Bằng sông Hồng đến năm 2020” và “Định hướng quy hoạch xây dựng

vùng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”.

4. Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh cần ứng dụng

khoa học và công nghệ tiên tiến trong quy hoạch xây dựng mạng lưới đường

và lựa chọn phương tiện vận chuyển hành khách phù hợp với điều kiện Việt

Nam và của mỗi đô thị.

Page 127: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

97

5. Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh là trách nhiệm

của các cấp chính quyền, doanh nghiệp và của mỗi người dân trên tinh thần

cùng chia sẻ trách nhiệm hướng tới một môi trường giao thông thân thiện.

6. Phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới, pháp luật Việt Nam

và với điều kiện thực tiễn, đặc thù của mỗi đô thị.

3.2. ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG TIÊU CHÍ GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I

THUỘC TỈNH VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG HỒNG.

Từ 7 quan điểm của các nhà khoa học và 7 kinh nghiệm đúc rút từ kinh

nghiệm của các đô thị nước ngoài cũng như từ đặc điểm của các đô thị loại I

thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng mà luận án đã phân tích ở chương II

mục 2.1.1 Những xu hướng mới trong phát triển và quản lý giao thông đô thị,

mục 2.3 Các yếu tố tác động tới quản lý MLĐ đô thị loại I thuộc tỉnh vùng

đồng bằng sông Hồng hướng tới giao thông xanh và mục 2.4. Kinh nghiệm

quản lý MLĐ hướng tới giao thông xanh của một số TP trên thế giới và Việt

Nam, NCS đề xuất hệ thống tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I

vùng đồng bằng sông Hồng trên 3 phương diện cơ bản đó là:

- Cơ sở hạ tầng giao thông

- Phương tiện giao thông

- Chính sách và tổ chức quản lý giao thông

3.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông

Cơ sở hạ tầng giao thông là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất

quyết định tới khả năng phát triển và mức độ đáp ứng nhu cầu đi lại của người

và phương tiện giao thông đó là cơ sở để đảm bảo kinh tế của đô thị phát triển

cũng như đảm bảo an ninh và xã hội. Với vai trò to lớn đó 7 tiêu chí của cơ

sở hạ tầng giao thông bao gồm:

a. Có chiến lược quy hoạch giao thông trong dài hạn.

Có chiến lược QHGT trong dài hạn một cách chính xác giúp các nhà

quản lý lập kế hoạch thực hiện phù hợp với từng giai đoạn của đô thị đảm bảo

tính khả thi đáp ứng nhu cầu trước mắt và là tiền đề phát triển trong tương lại.

Page 128: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

98

Tính nhất quán chiến lược quy hoạch giao thông trong dài hạn là chỉ tiêu

đầu tiên và có tính quyết định, bởi vì nếu không có tính nhất quán đặc biệt là

nhất quán trong việc chỉ đạo điều hành mang tính định hướng của các cấp

lãnh đạo điều đó sẽ dẫn đến không thành công.

b.Tích hợp QHGT, QHSD đất trong quy hoạch đô thị

Lập quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng cùng các dịch vụ giao thông

công cộng có kết hợp với chiến lược sử dụng đất để tối đa hóa khả năng tiếp

cận dọc hành lang, đáp ứng tối đa nhu cầu đến và đi từ trung tâm. Điều này sẽ

làm tăng tính hiệu quả sử dụng đất đô thị và tăng hiệu quả đầu tư các phương

tiện giao thông công cộng đặc biệt là các phương tiện GTCC có sức chuyên

chở lớn.

c.Hệ thống giao thông công cộng đồng bộ có mức bao phủ cao

Hệ thống giao thông công cộng đồng bộ có mức bao phủ cao nhằm đảm

bảo nhu cầu đi lại, đảm bảo khả năng kết nối giữa các loại phương tiện giao

thông nhằm khai thác hiệu quả hệ thống GTCC. Điều này góp phần giảm

thiểu tắc nghẽn giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đó là tiêu chí

quan trọng để đảm bảo giao thông xanh.

Sự kết hợp giữa các loại phương tiện GTCC và có mật độ bao phủ các

tuyến cao sẽ tạo thuận lợi cho người dân đi lại trong TP như đi từ nhà đến

trạm xe bus và từ tuyến nọ chuyển sang tuyến kia.

d. Phát triển Mạng lưới đường xe đạp và đi bộ gắn kết tốt với các

phương tiện giao thông công cộng

Hiện nay trong các đồ án thiết kế quy hoạch hầu hết chưa quan tâm thiết

kế mạng lưới đường xe đạp và đi bộ đúng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn. Điều

này là một khó khăn lớn cho người dân khi đi từ nhà đến các trạm đỗ xe

GTCC và làm mất đi tính hấp dẫn của phương thức vận tải hành khách công

cộng.

Page 129: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

99

e.Tăng cường trồng cây xanh trên đường phố và các khu vực công

cộng

Trồng cây xanh dọc theo các tuyến đường là một tiêu chí rất cụ thể đối

với GTX, bởi vì cây xanh làm giảm nhiệt độ, cải tạo môi trường không khí.

Đi dưới các hàng cây xanh trên đường sẽ tạo cho người đi bộ dễ chịu, thoải

mái để đi đến các trạm đỗ phương tiện GTCC.

g.Quy hoạch các bãi đỗ xe phù hợp trong mỗi khu vực của đô thị.

Thiếu bãi đỗ xe là một trong các nguyên nhân gây ùn tắc và mất an toàn

giao thông vì lòng đường bị chiếm dụng để đậu xe ô tô. Do đó trong thiết kế

và quản lý ở mỗi khu vực phải đảm bảo đủ diện tích để đậu xe.

h.Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý giao thông.

Trong quá trình khai thác vận hành và quản lý có rất nhiều công nghệ

tiến tiến cần được nghiên cứu áp dụng để công tác quản lý MLĐ hiệu quả

hơn, ví dụ sử dụng vé xe bus thông minh, sử dụng đèn tiết kiệm năng lượng

trên các tuyến đường trong TP và trong hệ thống điều khiển giao thông.

3.2.2. Phương tiện giao thông

a.Hệ thống GTCC đáp ứng cho mọi đối tượng của đô thị trong

hiện tại và tương lai

Điều này đảm bảo sự công bằng trong giao thông vì vậy hệ thống

GTCC cần phục vụ tốt cho những người nghèo, người thu nhập thấp, học

sinh, sinh viên và người khuyết tật.

b.Phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch

Các phương tiện giao thông cần sử dụng nhiên liệu sạch như: khí dầu

hóa lỏng (LPG) và khí nén tự nhiên (CNG). Đây là 2 loại “nhiên liệu sạch”

hiện nay song vẫn chưa được phổ cập rộng rãi ở nước ta để giảm dần sử

dụng nhiên liệu hóa thạch. Điều này sẽ đóng góp quan trọng vào giảm khí

phát thải nhà kinh.

Page 130: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

100

c.Tỷ lệ các loại phương tiện giao thông phù hợp với định hướng

phát triển giao thông của nhà nước và đặc thù của đô thị

Hiện nay các đô thị loại I và II vùng đồng bằng sông Hồng tỷ lệ

GTCC phục vụ nhu cầu đi lại mới đạt ở mức bình quân trên 15% nhưng

chủ yếu là xe tắc xi. Để đáp ứng yêu cầu đi lại bằng phương tiện GTCC cần

phải phấn đấu theo định hướng của nhà nước đã ban hành và xem xét với

điều kiện cụ thể của mỗi đô thị về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế,

dân số.

d.Tăng cường giao thông phi cơ giới (xe đạp và đi bộ).

Sử dụng các phương tiện giao thông phi cơ giới trong đi lại hàng ngày

sẽ làm giảm sử dụng nhiên liệu và tằng cường sức khỏe. Đối với các đô thị

loại I vùng đồng bằng sông Hồng có quy mô không lớn nên việc đi lại bằng

xe đạp là phù hợp. Chính quyền các đô thị cần khuyến khích người dân.

3.2.3. Chính sách và tổ chức quản lý giao thông

Cần có cơ chế và chính sách phù hợp và sự bình đẳng giữa các thành

phần kinh tế tham gia dịch vụ GTCC. Trong chính sách và tổ chức quản lý

giao thông luận án đề xuất 4 tiêu chí:

a.Có chính sách phát triển GTCC và giá vé phù hợp với mọi đối

tượng.

Nhà nước và chính quyền các đô thị cần có các chính sách để phát

triển GTCC như vấn đề bù lỗ cho GTCC, có giá vé phù hợp với người dân

điều đó sẽ khuyến khích người dân sử dụng GTCC đi lại hàng ngày. Đồng

thời có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vận tải giao thông hành

khách công cộng trong thuế sử dụng đất trong việc thức đẩy sử dụng ứng

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào thiết kế, xây dựng

khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng thân thiện với môi

trường; kiểm soát khí thải từ phương tiện giao thông; tăng cường năng lực

Page 131: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

101

quản lý và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường giao thông vận tải cho

cán bộ quản lý…

b.Có chính sách hạn chế PTGT cá nhân .

Bên cạnh việc khuyến khích phát triển GTCC và xây dựng một hệ thống

GTCC phục vụ tốt thì đô thị cũng cần có các giải pháp để hạn chế giao

thông cá nhân như các nước đã làm thành công như: Singapore đưa ra chính

sách kiểm soát chặt chẽ số lượng xe ô tô được cấp mới, với mức tăng không

được phép quá 3%/năm. Để có thể đạt được mức tăng ấn tượng trên,

Singapore đã tiến hành áp dụng chứng nhận hạn ngạch lưu hành (Vehicle

Quota System - VQS), thuế đường (Road Tax), phí lưu hành (Electronic Road

Pricing. Hoặc ở Thủ đô Bắc Kinh đã sử dụng giải pháp bán đấu giá biển số xe

v.v.

c.Có hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm soát khí phát thải các loại

phương tiện giao thông

Hiện tại chúng ta đã có các tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm soát khí phát thải

của các loại phương tiện giao thông, tuy nhiên việc thực hiện chưa đầy đủ.

Đồng thời tùy theo điều kiện kinh tế và kỹ thuật mà yêu cầu này sẽ ngày một

nâng cao.

d.Tăng cường xã hội hóa trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông

Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đòi hỏi nguồn kinh phí rất lớn vì vậy

việc huy động các nguồn vốn xã hội với sự tham gia của nhiều thành phần sẽ

đỡ gánh nặng cho nhà nước. Làm tốt điều này sẽ giúp cho mối liên kết giữa

già nước và tư nhân tốt lên. Cùng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng các công ty

tư nhân còn tham gia vào quá trình vận chuyển của thành phố.

Tổng hợp các tiêu chí về quản lý mạng lưới đường theo hướng GT xanh

cho các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng được thể hiện ở (hình 3.1).

Page 132: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

102

3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG

THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH CÁC ĐÔ THỊ LOẠI I THUỘC TỈNH

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

3.3.1. Đề xuất cơ cấu tỷ lệ phương tiện giao thông đối với các đô thị loại I thuộc

tỉnh theo hướng giao thông xanh đến năm 2025.

- Theo Nghị quyết 1210 của UBTV Quốc hội ban hành ngày 25/5/2016

về phân loại đô thị, tại Điều 4. Đô thị loại I trực thuộc tỉnh có quy mô dân số

toàn đô thị đạt từ 500.000 người trở lên; khu vực nội thành đạt từ 200.000

người trở lên. Như vậy đối với các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng có

quy mô dân số không quá lớn.

- Theo như đề xuất của GS.TSKH Lâm Quang Cường luận án đã giới

thiệu tại bảng 2.2.(chương II) với nội dung:

+ Dân số từ 250.000 người đến 500.000 người sử dụng các phương tiện

giao thông như: Tàu điện, Ô tô bus , xe điện bánh hơi, xe đạp, xe máy, tắc xi.

+ Dân số từ 500.000 người - 1.000.000 người sử dụng các loại phương

tiện giao thông như: Tàu điện, Ô tô bus, xe điện bánh hơi, xe đạp, xe máy, tắc

xi và khuyến khích sử dụng một vài loại hình giao thông ngoài mặt đường

phố.

Page 133: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

103

Hình 3.1. Đề xuất khung tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I

vùng đồng bằng sông Hồng

- Trong QCXDVN 01/2008/BXD đã nêu: Lập quy hoạch phải dự báo nhu

cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá và các loại phương tiện giao thông trong đô

thị để xác định quỹ đất xây dựng dành cho các phương tiện giao thông sẽ phát

triển trong tương lai. Đối với những đô thị từ loại III trở lên, cần dự kiến khả năng

Page 134: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

104

phát triển và tổ chức mạng lưới giao thông vận tải hành khách công cộng hiện đại

như đường sắt đô thị, ô-tô bus tốc hành.

- Trong chiến lược phát triển GTĐT của Bộ Giao thông vận tải đến năm 2030

tỷ lệ vận tải hành khách của phương tiện GTCC của các đô thị đạt từ 25-30%.

Với các yêu cầu nêu trên và trong điều kiện dân số và kinh tế của vùng đồng

bằng sông Hồng luận án đề xuất:

+ Phương tiện giao thông công cộng chủ yếu là xe bus và tắc xi.

+ Lựa chọn một số tuyến đường trục chính TP có nhu cầu giao thông lớn để

bố trí tuyến xe bus nhanh (BRT).

- Dựa vào tốc độ tăng trưởng của các đô thị, tốc độ đô thị hóa, nguồn tài

chính đầu tư cho hạ tầng giao thông của các đô thị và sự gia tăng dân số của các

đô thị trong vùng đồng bằng sông Hồng sẽ có ảnh hưởng tới cơ cấu của các loại

phương tiện giao thông.

- Với các phân tích nêu trên và căn cứ vào điều kiện cụ thể của các TP loại I

trực thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án đề xuất cơ cấu tỷ lệ giữa các

loại phương tiện giao thông như bảng 3.1.

Bảng 3.1. Đề xuất của Luận án về cơ cấu tỷ lệ các loại phương tiện giao thông

trong TP đến năm 2025.

TT Loại phương tiện giao thong Tỷ lệ (%)

1 Phương tiện GTCC là :Xe bus trong đó

có xe bus nhanh và tắc xi 30%

2 Xe đạp 10%

3 Xe máy 45%

4 Các loại phương tiện khác 15%

Tổng cộng 100%

Với quy mô trong đề xuất của luận án xe máy vẫn chiếm tỷ lệ gần 45%

vì trong thực tế hiện nay số lượng xe máy trong hầu hết đô thị ở vùng đồng

bằng sông Hồng chiếm từ 75-80%. Mặt khác căn cứ vào diện tích của các đô

thị trong quy hoạch có thể tính được chiều dài các chuyến đi hàng ngày của

người dân trong khoảng < 10km và với khoảng cách này việc sử dụng xe máy

Page 135: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

105

cũng thuận tiện. Vì vậy từ nay đến năm 2025 chỉ còn 45% là một sự phấn dấu

rất lớn của các đô thị. Hơn nữa đây vẫn là phương tiện đi lại dễ dàng đối với

các khu vực ngoại ô làng xóm ven đô và liên hệ giữa các khu vực ven đô với

nhau và liên hệ với trung tâm TP khi mà hệ thống GTCC chưa thể có mật độ

bao phủ cao trong toàn bộ thành phố.

3.3.2. Đề xuất phân khu vực gắn với đặc điểm mạng lưới đường để có giải pháp

quản lý phù hợp

Cho đến nay các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng đã tiến hành

quy hoạch chung xây dựng đô thị trong đó có quy hoạch hệ thống hạ tầng

giao thông như TP Bắc Ninh và TP Hải Dương (hình 3.2 a và hinh 3.2.b)

Hình 3.2 a. Quy hoạch mạng lưới đường TP Bắc Ninh đến 2025

Page 136: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

106

Hình 3.2 b. Quy hoạch mạng lưới đường TP Hải Dương trong định hướng không gian đến

năm 2025 và tầm nhìn đến 2030 [72]

Dù đã được tiến hành điều chỉnh quy hoạch nhưng những đặc điểm của

mạng lưới đường đô thị phát triển lâu đời vẫn tồn tại với cấu trúc mạng lưới

đường theo mỗi khu vực đó là:

- Khu vực đô thị trung tâm

- Khu vực đô thị phát triển mới

- Khu vực ngoại thành bao gồm các làng xóm ven đô

Sơ đồ 3 khu vực luận án đề xuất được thể hiện ở (hình 3.3)

Hình 3.3. Sơ đồ đề xuất phân khu trong quản lý MLĐ theo hướng giao thông xanh các đô

thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng

Page 137: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

107

Ghi chú:

- Khu vực đô thị trung tâm - Màu đỏ - Khu vực 1

- Khu vực đô thị phát triển mới - Màu tím - Khu vực 2

- Khu vực làng xóm ven đô - Màu xanh lá cây - Khu vực 3

a. Đề xuất quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh đối

với khu vực trung tâm thành phố.

Đây là khu vực có mật độ dân số cao nhất trong thành phố, đường xá

thường nhỏ hẹp vì xây dựng cách đây hàng trăm năm trừ TP Thái Bình bị san

phẳng trong giai đoạn chiến tranh chống Mỹ nên sau này được xây dựng theo

phương án của Bungari có cấu trúc đường rộng rãi khang trang. Nhiều tuyến

đường phố có vỉa hè rất hẹp và không thể cải tạo theo phương thức “phá đi

xây mới” mà trong các định hướng quy hoạch phát triển của các TP này đều

là phương án phải bảo tồn vì là các khu phố Cũ. Trong điều kiện đó luận án

đề xuất giải pháp cho khu vực này như sau:

Các trục đường chính TP tổ chức giao thông công cộng có các tuyến xe

bus đi qua.

Các tuyến đường phố chính TP như Trần Hưng Đạo, đường Lê Hồng

Phong, Nguyễn Du v.v. có thể tổ chức cho xe bus đi qua và hướng tới xe bus

nhanh BRT (hình 3.4.)

Hình 3.4. Một nửa mặt cắt ngang đường trục TP khi chưa có tuyến BRT

và sau khi có tuyến BRT

Page 138: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

108

Cải thiện điều kiện đi bộ và đi xe đạp và tổ chức tốt mạng lưới đường

xe đạp và đi bộ để gắn kết với các phương tiện giao thông công cộng.

Ở các đô thị loại vùng đồng bằng sông Hồng, thông thường khi xây dựng

cơ sở hạ tầng phục vụ cho ô tô người ta thường ít quan tâm đến các hình thức

đi bộ và đi xe đạp vốn có. Hậu quả là, cơ sở hạ tầng dành cho ô tô như đường

sá, cầu cạn, bãi đỗ xe đã tạo thành những rào cản lớn cho sự lưu thông của các

phương tiện phí cơ giới và làm chia cắt các khu dân cư. Sự chia cắt này không

chỉ làm thay đổi đáng kể hình thức đi lại trong một khu dân cư mà còn gây

nên sự phân chia xã hội. Các khu dân này có thể được kết nối lại bằng cách

mở thêm làn đường riêng dành cho đi bộ và đi xe đạp trên các con đường

đông đúc hoặc xây cầu mới bắc qua những con đường rộng và tấp nập.

Trong khu vực sẽ phân luồng tổ chức giao thông và quy định phạm vi

trên mặt cắt ngang dành riêng cho xe đạp. Nhiều TP tại khu vực trung tâm

mặt cắt ngang đường có 4 làn xe ô tô nay giảm bớt 1 làn dành cho xe đạp như

ở Hà Lan mà chúng ta có thể tham khảo (hình 3.5). Đây là kinh nghiệm của

Hà Lan đã rất thành công.

Hình 3.5.Giảm bớt làn đường ô tô dành cho đường xe đạp đi trên làn đường riêng

Page 139: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

109

Có các khu vực có thể tổ chức tuyến đường dành riêng cho xe đạp với

các biển báo có thông điệp: “Phố xe đạp, xe hơi chỉ là khách”. Giải pháp này

tạo cho người đi xe đạp cảm giác an toàn và thân thiện.

Tổ chức tốt các bãi gửi xe đạp.

Trong lựa chọn giao thông công cộng xe bus cần tính toán khả năng tăng

lên của nhu cầu đi lại đối với những tuyến chính của TP ở đây cần phải thiết

kế không gian đường để tương lai bố trí tuyến xe bus nhanh (BRT). Điều này

cũng rất cần thiết để bố trí các trạm trung chuyển có các bãi đỗ xe đạp để kết

nối thuận tiện giữa giao thông cá nhân và giao thông công cộng (hình 3.6).

Nếu không tính tới giải pháp này sẽ là một trở ngại lớn của các đô thị khi

xác định quỹ đất dành cho các trạm đỗ phương tiện giao thông công cộng

trong tương lai mà hiện nay Hà Nội đang gặp phải khi đưa tuyến BRT từ Kim

Mã đi Yên Nghĩa vào hoạt động. Tuy nhiên việc tổ chức các bãi đỗ xe đạp

cũng cần nghiên cứu chi tiết cho từng vị trí cụ thể để đảm bảo an toàn cho xe

cộ của người dân.

Hình 3.6 Bãi giữ xe đạp thời gian ngắn; Bãi giữ xe đạp thời gian dài có mái che và có

người trông

Chính quyền các đô thị cần xây dựng kế hoạch cải thiện cơ sở hạ tầng

phục vụ xe đạp, đi bộ để chuyển trọng tâm từ hướng tới ô tô sang xe đạp.

Page 140: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

110

Để xe đạp trở thành phương tiện an toàn và hấp dẫn hơn đường dành cho

người đi xe đạp có bề mặt nhẵn, phân làn rõ ràng, biển báo và tín hiệu đèn

riêng, mặt đường cũng được thiết kế rộng vừa đủ để có thể vượt xe an toàn.

- Do khu vực mặt cắt ngang đường hẹp vì vậy khả năng trồng cây xanh

bên hè đường rất hạn chế, vì vậy cần huy động người dân trồng cây nhỏ, cây

bụi hay trồng trong các chậu, trồng trên ban công với các chậu hoa tạo cảm

giác mát mẻ cho người đi xe đạp và nguời đi bộ.

b. Đề xuất quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh đối

với các khu vực đô thị phát triển mới

Đây là khu vực chiếm diện tích lớn trong TP với những khu dân cư xây

dựng tự phát do một thời gian dài công tác quản lý đô thị bị buông lỏng. Khu

vực đô thị phát triển mới có thể chia thành 2 khu:

Ở các khu dân cư xây dựng tự phát

Trong giai đoạn trước mắt có thể vẫn tồn tại một số khu vực chưa được

cải tạo, nhưng trong định hướng phát triển của các đô thị sẽ dần được cải tạo

nâng cấp để có điều kiện sống tốt hơn với các đường trong khu dân cư được

cải tạo đáp ứng yêu cầu đi lại của người dân. Tại khu vực này luận án đề xuất

giải pháp như sau:

- Tổ chức lại giao thông trong khu vực theo các định hướng của quy

hoạch. Trong đó cần phân loại và phân cấp đường để quản lý với giải pháp:

+ Đối với mặt cắt ngang chưa đáp ứng cần mở rộng để đảm bảo chức

năng an toàn trong khai thác.

+ Bố trí làn xe đạp trong khu vực này theo 2 phướng án:

Phương án 1

- Xe đạp đi dưới lòng đường sát bó vỉa

- Xe đạp đi trên hè sát bó vỉa đối với những tuyến đường có vỉa hẻ từ

4,5m trở lên. (Hình 3.7).

Page 141: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

111

Hình 3.7 Phương án 1. Đường xe đạp làn riêng bố trí ở dưới lòng đường

Phương án 2.

Đường dành riêng cho xe đạp trên hè phố cùng với người đi bộ (hình 3.8).

Page 142: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

112

Hình 3.8 PA 2. Xe đạp đi trên hè phố cùng với người đi bộ

Ở các khu đô thị mới.

Trong những năm gần đây các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng

có sự phát triển, một số người dân từ các huyện đã nhâp cư vào TP vì vậy nhu

cầu nhà ở cũng tăng lên và một số khu đô thị mới đã hình thành. Cơ sở hạ

tầng trong khu đô thị mới đã được xây dựng đồng bộ hơn so với các khu vực

phát triển tự phát. Tuy nhiên mạng lưới đường trong các khu đô thị mới chưa

xây dựng các tuyến đường xe đạp thành một mạng lưới để có thể đi lại tốt

trong khu đô thị mới cũng như gắn với các trục đường chính của thành phố.

Vì vậy đối với các khu đô thị mới luận án đề xuất:

Page 143: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

113

- Cần tổ chức các tuyến đường xe đạp đúng theo tiêu chuẩn của QCVN

07/2016.

+ Với hình thức đi chung với đường ô tô được xác định bằng phân cách

màu (Hình 3.9).

Hình 3.9 Đường xe đạp đi chung với đường ô tô

Đồng thời bố trí chiều rộng của vỉa hè theo Quy chuẩn Việt Nam

07:2016/BXD nhằm tổ chức tốt điều kiện đi bộ trong các khu đô thị mới kết

hợp GTCC.

c. Khu vực ngoại thành với các làng xóm

Trong định hướng phát triển sau này các khu vực ven đô được tổ chức theo

định hướng xây dựng nông thôn mới và trở thành các khu vực làng sinh thái. Do

đó luận án đề xuất tổ chức mạng lưới đường của khu vực ven đô như sau:

Có sự kết nối tốt giữa các trung tâm xã với trung tâm TP bằng hệ thống

xe bus.

Hệ thống xe bus TP không thể đi đến các xóm nhưng cần tổ chức các

tuyến xe bus có thể đi đến các trung tâm xã nhằm đảm bảo cho người dân có

khả năng đi đến trung tâm TP hay các khu vực của TP bằng xe bus một cách

Page 144: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

114

dễ dàng. Để làm được điều này trong tổ chức giao thông cần kết hợp với giao

thông xe đạp như (Hình 3.10).

Hình 3.10 Đường ô tô , xe bus và xe đạp với nhiều cây xanh

Tổ chức mạng lưới đường xe đạp để kết nối tốt với các tuyến xe bus.

Trong các thôn xóm cần tổ chức tuyến xe đạp thân thiện để người dân

đi lại trong thôn và giữa các thôn một cách dễ dàng. Đồng thời có thể kết nối

tốt với các tuyến xe bus của TP.

Huy động người dân trồng cây xanh dọc theo các tuyến đường trong

xóm và các tuyến đường xe đạp.

Trồng cây xanh dọc các tuyến đường sẽ làm cho việc đi lại của người

dân mát mẻ dễ chịu là một giải pháp hướng tới giao thông xanh và cũng là

xây dựng các làng xóm sinh thái như ở Hàn Quốc đã thực hiện rất thành công

(Hình 3.11 a,b)

Page 145: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

115

Hình 3.11a Mạng lưới đường trong các làng sinh thái

Hình 3.11b. Mặt cắt ngang đường xe đạp kết nối với tuyến xe buýt nhỏ trong các làng sinh

thái của TP Nam Định.

3.3.3. Đề xuất bổ sung quy định trong Quy chuẩn xây dựng và phân cấp trong

quản lý mạng lưới đường đô thị.

a. Đề xuất bổ sung một số quy định trong Quy chuẩn xây dựng

(QCVN 07/BXD 2016).

- Trong QCXDVN 01/2008 /BXD tại điều 4.3.2 Quy hoạch hệ thống

giao thông trong đô thị có quy định: Đường xe đạp dọc theo đường phố từ cấp

đường chính khu vực trở lên, phải bố trí đường riêng cho xe đạp và phải có

dải ngăn cách hoặc vạch phân cách với đường ô - tô. Trên các loại đường

Page 146: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

116

khác có thể bố trí chung đường xe đạp với đường ô - tô. Bề rộng đường xe

đạp tối thiểu 3,0m.

- Theo Quy chuẩn Việt Nam 07:2016/BXD là Quy Chuẩn quốc gia các

công trình hạ tầng kỹ thuật. Trong Quy chuẩn đã quy định tại điều 2.4.3 về

đường xe đạp tương đối cụ thể đối với đường trục chính thành phố, đường

trục chính khu vực, đường liên khu vực và các loại đường khác đã được trình

bày cụ thể tại chương II. Như vậy Điều 2.4.3. của QCVN 07/2016 so với

QCXDVN 01/2008 đã có sự thay đổi và quy định cụ thể hơn đối với đường

xe đạp. Tuy nhiên trong QCVN 07/2016/BXD cũng chưa yêu cầu rõ về thiết

kế mạng lưới tuyến đường xe đạp và đây chính là một trong các yếu tố quan

trọng để tạo nên mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh. Vì vậy

luận án đề xuất:

Trong TP cần phải tạo nên mạng lưới đường xe đạp hoàn chỉnh để liên

hệ thuận tiện giữa các khu nhà ở với nhau, cũng như khu nhà ở với các tuyến

đường chính thành phố, các trạm đỗ xe công cộng (hình 3.12).

Hình 3.12 Tổ chức MLĐ xe đạp kết nối hoàn chỉnh trong các khu ở

Page 147: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

117

Trong thực tế các đồ án thiết kế hiện nay hoàn toàn chưa quan tâm tới yêu

cầu này. Đối với các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng khu vực khí hậu

nóng ẩm có lúc ngoài trời đến 400C nên yêu cầu trồng cây xanh dọc tuyến là

rất quan trọng.

b. Đề xuất trong phân cấp quản lý mạng lưới đường đô thị.

Theo Thông tư số: 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 về Quản lý mạng

lưới đường đô thị do Bộ Xây dựng ban hành đã quy định:

- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh:

Thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với hệ thống đường đô thị

thuộc địa phương mình quản lý. Để giúp việc cho UBND cấp tỉnh có 2 sở là

sở Xây Dựng và sở Giao thông vận tải thực hiện công tác quản lý nhà nước hệ

thống đường đô thị trên địa bàn.

- Uỷ ban nhân dân cấp huyện:

+ Thực hiện công tác quản lý đường đô thị theo chức năng, nhiệm vụ

được giao và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

+ Chịu trách nhiệm quản lý hành chính trong việc sử dụng hè phố, lòng

đường, trật tự đô thị, vệ sinh môi trường trên địa bàn, có biện pháp chống lấn

chiếm hè phố, lòng đường bảo đảm an toàn giao thông, trật tự, vệ sinh môi

trường, mỹ quan đô thị.

+ Chỉ đạo các phòng, ban và Uỷ ban nhân dân cấp dưới thực hiện chức

năng quản lý theo thẩm quyền và tổ chức kiểm tra, xử lý các vi phạm theo

thẩm quyền và quy định của pháp luật...

Trong các văn bản chỉ nêu Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện công

tác quản lý đường đô thị theo chức năng, nhiệm vụ được giao và theo phân

cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh mà không phân định rõ đường trong đô thị

và ngoài đô thị. Trong thực tế có những tuyến đường quy định của cấp tỉnh là

do sở Giao thông quản lý nhưng lại nằm trong nội thành mà các đường trong

đô thị có những đặc thù yêu cầu riêng ví dụ như theo Thông tư số

04/2008/TT-BXD cũng đã quy định tại điểm 12. Quản lý cây xanh trên đường

phố: Hệ thống cây xanh trên đường phố được quản lý và khai thác tuân theo

Page 148: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

118

hướng dẫn của Bộ Xây dựng về quản lý cây xanh đô thị. Tuy nhiên khi các

tuyến đường nằm trong đô thị mà do sở GTVT quản lý thường không quan

tâm tới các yêu cầu của đường đô thị về cảnh quan, về cây xanh cũng như về

hạ tầng kỹ thuật, điều này dẫn đến sự trồng chéo trong quản lý đối với 1 tuyến

đường. Vì vậy để khắc phục tình trạng nêu trên luận án đề xuất: Những tuyến

đường nằm trong phạm vi TP giao cho UBND TP quản lý sẽ làm cho trách

nhiệm quản lý của các đơn vị trong TP cao hơn.

3.3.4. Đề xuất hoàn thiện chức năng của Phòng Quản lý đô thị các đô thị loại I

thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

Hầu hết phòng quản lý đô thị của các TP loại I thuộc tỉnh vùng đồng

bằng sông Hồng có cơ cấu giống nhau lãnh đạo có từ 3 - 4 người và số lượng

chuyên viên từ 7– 9 người. Tuy nhiên hầu hết không hình thành các tổ chuyên

môn, sự chỉ đạo trực tiếp từ lãnh đạo phòng đến chuyên viên và sự phân công

nhiệm vụ đối với các chuyên viên như đã đề cập ở chương I (hình 1.24).

Để có sự phân công chuyên môn hóa hơn và trách nhiệm của mỗi

chuyên viên rõ ràng hơn luận án đề xuất phòng Quản lý đô thị của các TP

hình thành các tổ chuyên môn phù hợp với chức năng nhiệm vụ của phòng và

trên cơ sở đó có sự phối hợp giữa các chuyên viên trong 1 tổ như TP Nam

Định đã thực hiện. Đây là một cơ cấu tốt mà các đô thị loại I vùng đồng bằng

sông Hồng cần tham khảo (hình 3.13).

Page 149: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

119

Hình 3.13. Cơ cấu tổ chức phòng Quản lý đô thị vơi sự phân công rõ ràng

3.3.5. Đề xuất một số giải pháp khác trong quản lý Mạng lưới đường hướng tới

giao thông xanh.

Cùng với các giải pháp đề xuất mang tính chủ đạo nêu trên luận án cũng

xin đề xuất một số giải pháp khác như:

a.Tăng cường nhận thức của cộng đồng dân cư trong việc chấphành

luật lệ giao thông và tham gia giao thông

- Phương tiện giao thông cá nhân hiện chiếm đến gần 80% điều này cho

thấy vai trò của người dân rất lớn trong việc tham gia giao thông như thực thi

luật lệ giao thông, hay tích cực sử dụng các phương tiện GTCC để giảm bớt

phương tiện giao thông cá nhân. Đồng thời người dân còn có trách nhiệm

trong việc mở rộng đường để đảm bảo nhu cầu giao thông, trồng cây xanh 2

bên đường phố. Biện pháp này đòi hỏi phải có sự quyết tâm của chính quyền

đô thị và sự đồng thuận của người dân. Chính quyền các đô thị vùng đồng

bằng sông Hồng cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền và tăng cường

nhận thức đối với người dân bằng nhiều hình thức tuyên truyền vận động thi

Page 150: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

120

đua, biểu dương khen thưởng, tao ra các cuộc thi đưa vào các cấp học từ mẫu

giáo, tiểu học...nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư trong thực thi

pháp luật. Phát động các phong trào có sự tham gia hưởng ứng của các tổ

chức cơ quan đoàn thể.

- Có các chính sách hỗ trợ một ngày trong tuần không dùng xe hơi....

- Phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý đắc biệt, các lĩnh vực chuyên

ngành; nâng cao trình độ đạo đức các cán bộ quản lý tránh lợi ích nhóm.

b.Tăng cường sự phối hợp giữa các bên liên quan trong tổ chức

quản lý giao thông.

Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá một trong yếu kém nhất của Việt Nam là

sự phối hợp giữa các bên liên quan. Khi mở rộng đường cho phát triển giao

thông đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương với

các sở ban ngành của tỉnh như sở Xây dựng, Sở GTVT, Sở TN& MT. Nếu

không có sự phối hợp chặt chẽ vì một mục tiêu chung thì mọi việc sẽ không

đem lại kết quả. Giải pháp này cần có các quy chế phối hợp cụ thể trong mỗi

chủ trương và mỗi hành động cụ thể.

c.Tăng cường giám sát đánh giá môi trường giao thông trong các đô thị

Đây là một giải pháp quan trọng trong quản lý MLĐ hướng đến giao

thông xanh của các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng, bởi vì đòi hỏi

chính quyền cần có chế tài mạnh và có những cuộc vận động trong các cơ

quan và người dân. Có chiến lược và kế hoạch sử dụng công nghệ trong quản

lý đánh giá môi trường giao thông, mỗi đô thị cần có giải pháp cụ thể trong

từng gia đoạn. Thực hiện một cách đồng bộ và quyết liệt.

d. Tăng cường năng lực cho cán bộ của sở Xây dựng sở GTVT và

phòng QLĐT các TP về quản lý MLĐ hướng đến giao thông xanh.

Cho đến này hầu hết các cán bộ quản lý và chuyên viên phụ trách chuyên

môn của các sở Xây dựng, sở GTVT và phòng Quản lý đô thị của các đô thị

Page 151: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

121

loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng đều có trình độ đại học và một số

có trình độ trên đại học. Những cán bộ, chuyên viên phụ trách lĩnh vực giao

thông đều có kiến thức cơ bản về giao thông, tuy nhiên quản lý MLĐ theo

hướng giao thông xanh là một lĩnh vực khá mới mẻ ở nước ta.

Theo hệ thống tiêu chí giao thông xanh đòi hỏi các cán bộ và chuyên

viên cần có kiến thức tổng hợp để giải quyết các vẫn đề ở 3 phương diện: Cơ

sở hạ tầng giao thông, phương tiện giao thông, chính sách và tổ chức giao

thông với 15 tiêu chí.

- Đối với ngành Xây dựng. Hiện đang có Chương trình đào tạo Đề án

1961 với 8 đối tượng trong đó có đối tượng 6 là cán bộ lãnh đạo của các sở

Xây dựng, sở GTCT, sở TN& MT, sở Công Thương, sở KH& ĐT. Đối tượng

2 dành cho Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND thành phố, thị xã thuộc tỉnh và đối

tượng 7 là Trưởng, phó phòng QLĐT, phòng Kinh tế và Hạ tầng cũng như

cán bộ chuyên môn trong các đơn vị này. Những đối tượng nêu trên đều có

nội dung đào tạo về quản lý Hạ tầng kỹ thuật đô thị, vì vậy trong quản lý giao

thông đô thị cần được trang bị kiến thức về giao thông xanh

- Đối với ngành GTVT. Luận án đề xuất trong chương trình đào tạo, đào

tạo bồi dưỡng dành cho cán bộ lãnh đạo và chuyên viên cũng được trang bị

những kiến thức về giao thông xanh.

3.4. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI

ĐƯỜNG THEO HƯỚNG GIAO THÔNG XANH TẠI TP NAM ĐỊNH

3.4.1. Đề xuất phân 3 khu vực với đặc điểm của mạng lưới đường trong quản lý

mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh.

Ngày 22/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số

2084/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TP Nam

Định đến năm 2025 với tổng diện tích 18.445.000 ha và dân số 570.000

người [20] (hình 3.14).

Page 152: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

122

Hình 3.14. Quy hoạch chung TP Nam Định đến năm 2025 [24]

Theo quy hoạch chung TP Nam Định sẽ được mở rộng theo lộ trình đã

được phê duyệt trong quyết định số 2084/QĐ-TTg chủ yếu vẫn là mở rộng ra

các khu vực làng xã xung quanh. Về mạng lưới đường TP Nam Định trong

khu vực trung tâm là không thay đổi (hình 3.15).

Page 153: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

123

Hình 3.15. Sơ đồ mạng lưới đường TP Nam Định đến năm 2025.[24]

Với cấu trúc mạng lưới đường như vậy luận án đề xuất áp dụng phân 3

khu vực có đặc điểm mạng lưới đường khác nhau để có giải pháp quản lý

mạng lưới đường khác nhau.

a. Khu vực trung tâm TP Nam Định

Đối với các tuyến phố cổ .

TP Nam Định là Phủ Thiên trường xưa vốn có những khu vực đô thị với

mặt bằng, chức năng và bản sắc rất khác nhau. Nếu như Hà Nội xưa có 36

phố phường thì TP Nam Định cũng có đến 40 phố cổ với các tên gọi như

Hàng Tiện, Hàng Màn v.v. Hiện nay, những con phố đó đa phần không còn

giữ lại được tên cổ như ở Hà Nội, và cũng không còn buôn bán những mặt

hàng truyền thống và cũng đã thay đổi khá nhiều nên không có những đặc

Page 154: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

124

trưng để tạo nên một khu phố cổ như Hà Nội. Một số tuyến vẫn còn phần nào

giữ được dáng vẻ cổ kính của nó. Đây là khu vực có cấu trúc mạng lưới

đường ô cờ, mặt cắt chủ yếu có bề rộng < 20m khá dày và mật độ dân cư cao,

hệ thống đường xá nhỏ hẹp lại do yếu tố bảo tồn phố cổ Thành Nam nên rất

khó cải tạo (hình 3.16).

Hình 3.16. Mạng lưới đường khu vực trung tâm TP Nam Định [24]

- Trong khu phố cổ nếu mặt cắt ngang đường quá hẹp <10m có thể cấm

xe ô tô. Phương tiện GT thông chủ yếu xe đạp, đi bộ và xe máy.

-Tổ chức giao thông một chiều phải xem xét tạo ra các cặp đường và lưu

ý khoảng cách giữa các tuyến này không quá lớn.

- Khi nghiên cứu đề xuất tổ chức tuyến đường một chiều luu ý các cặp

tuyến phải đảm bảo thuận tiện khi tổ chức giao thông ví dụ các cặp đường:

phố Hàng Đồng với phố Hàng Tiện hay phố Hàn Thuyên với phố Hàng Song

Page 155: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

125

Hình 3.17. Vỉa hè nhỏ đang tiếp tục bị cắt nhỏ đi để dành không gian cho phương tiện giao

thông cơ giớicủa các tuyến phố cổ Nam Định

Đối với các đường phố xây dựng từ thời Pháp thuộc .

TP Nam Định không có khu phố cũ rộng như Thủ đô Hà Nội mà phạm

vi nhỏ hơn nhiều. Ở đây có những tuyến đường phố chính gắn với các cửa

hang thương mại bề rộng vỉa hè có nơi đến trên 6m như các tuyến đường Trần

Hưng Đạo. Với những điều kiện hạn chế về mặt cắt ngang đường trong khu

phố cổ giải pháp hạn chế tốc độ, chỉ cho phép xe cơ giới lưu thông một chiều

hoặc chỉ cho phép xe cơ giới lưu thông vào những thời gian nhất định, ưu tiên

cho đi bộ và đi xe đạp và khi phát triển sẽ tiếp tục thực hiện được mục tiêu

biến khu phố cổ thành khu phố đi bộ trong những thời gian nhất định. Trong

điều kiện đó các quỹ đất có thể chuyển đổi chức năng trong khu vực lận cận

(bán kính 300m đến khu phố cổ) cần ưu tiên tối đa để xây dựng bãi đỗ xe –

chú trọng giải pháp xây dựng bãi đỗ xe nhiều tầng. Luận án xin đề xuất:

- Khu phố cổ cần thực hiện chỉnh trang và cải tạo đảm bảo ngăn nắp.

Công tác tổ chức quản lý giao thông là chủ đạo. Tăng cường công tác đi lại

bằng xe đạp và đi bộ. Đảm bảo tốt vỉa hè cho người đi bộ tăng cường công tác

quản lý trật tự giao thông đô thị.

- Một số tuyến mặt cắt ngang đường quá hẹp thì tổ chức thành tuyến

đường một chiều.

Page 156: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

126

- Cần mở rộng vỉa hè để đảm bảo không gian đi bộ, chỉ để phần xe chạy

ở mức độ tối thiểu, kết hợp với các giải pháp giảm thiểu tác động xấu của

giao thông đến chất lượng đô thị khu phố cũ (hình 3.18).

Hình 3.18. Đề xuất tổ chức đường xe đạp trên hè phố trục chính TP

b. Đối với khu vực giáp ranh nội, ngoại thị, làng xóm trong nội thành,

nội thị

Khu vực giáp ranh nội, ngoại thị, làng xóm trong nội thành bao gồm

những khu vực hiện hữu và giáp ranh giữa các khu đô thị mới và khu trung

tâm thành phố. Những khu vực đó là tiền đề đầu tiên cho sự phát triển và mở

rộng của TP Nam Định.

Khu vực đô thị mới.

Hiện nay ở khu vực này đã có các khu đô thị mới được xây dựng và

trong xu thế phát triển sẽ ngày càng có nhiều khu đô thị mới được xây dựng

để cung cấp nhà ở cho người dân. Hệ thống giao thông phần lớn không được

Page 157: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

127

quy họach đồng bộ một số đường tại nhiều khu vực có mặt cắt lớn, không cân

xứng với vai trò nhiệm vụ.

Nhìn chung mạng lưới đường các khu đô thị mới đáp ứng yêu cầu phát

triển giao thông trong nội bộ khu, tuy nhiên cần phải quan tâm tới sự kết nối

giữa các khu đô thị mới với nhau. Mặc dù là khu đô thị mới nhưng chưa tính

toán tới việc đi lại của người đi xe đạp và đi bộ nên chưa tổ chức mạng lưới

đường dành cho giao thông phi cơ giới vì vậy luận án đề xuất:

- Các khu đô thị mới cần hoàn thiện mạng lưới đường xe đạp và đi bộ .

để tạo cho giao thông phi cơ giới được ưu tiên phát triển. Do đó trong công

tác thiết kế và xây dựng cần được xem xét ngay từ bây giờ để quá trình phát

triển đảm bảo có mạng lưới giao thông phi cơ giới liên hoàn và đồng bộ (hình

3.19).

- Tổ chức tốt sự kết nối giữa khu đô thị mới với các khu đô thị hiện hữu

bằng một hệ thống đường đô thị thuận lợi.

c. Khu vực làng xóm ven đô.

Khu vực làng xóm ven đô chủ yếu nằm ở khu vực phía Nam sông Đào

hiện là vùng đất giàu giá trị cảnh quan sinh thái nông nghiệp, với giá trị nổi

trội là các khu làng trồng hoa - cây cảnh nằm đan xen với các vùng trồng lúa

có hệ thống kênh mương khá dày đặc và vùng đất bồi ven sông màu mỡ, trù

phú. Trong định hướng sẽ phát triển thành các làng sinh thái. Hiện tại mạng

lưới đường có cấu trúc dạng tự do, ngoài hệ thống đường chính là QL 21B,

đường tỉnh 490 và đường S2 thì chủ yếu là đường bê tông và đường cấp phối,

đường đất có mặt cắt nhỏ từ 2 - 4m. Đồng thời trong quy hoạch chung đây là

khu vực gắn kết giữa đô thị và nông nghiệp sinh thái và du lịch (hình 3.19)

Page 158: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

128

Hình 3.19 Khu vực làng xóm ven đô

Với đặc điểm đó luận án đề xuất:

- Sử dụng giao thông phi cơ giới trong đó xe đạp là chủ đạo và gắn kết

với các khu vực khác trong TP bằng các tuyến xe bus nhỏ.

-Trong định hướng phát triển khu vực ven đô (Nam sông Đào) phát triển

thành khu cảnh quan sinh thái có thể tổ chức các tuyến xe điện (vì khoảng

cách ngắn), xe điện giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tạo điều kiện khách

tham quan có thể thăm các khu trồng hoa, trồng cây ăn quả qua đó phát triển

du lịch sinh thái và mang bản sắc của khu vực rõ nét hơn (hình 3.20).

Hình 3.20. Đường xe đạp, xe máy và đường đi bộ trong làng xóm và trên kênh mương

Page 159: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

129

3.4.2. Đề xuất chính quyền TP phát động “Chương trình phủ xanh đường phố”.

Nhằm giảm khí nhà kính một trong các giải pháp hiệu quả đó là trồng cây

xanh trên các tuyến đường phố và là giải pháp quan trọng để hướng tới giao thông

xanh. Để trồng cây đạt hiệu quả cao cần phân chia theo các loại đường.

a. Trên những tuyến đường trục chính thành phố.

Hệ thông cac tuyên đương lơn trong đô thi giư vai tro quyêt đinh cho sư phat

triên đô thi va hinh thai đô thi. Vi vây công tac quan ly quy hoach, kiên truc, canh

quan cac tuyên, truc chinh va công trinh phu cân rât quan trong, nhăm tao sư đông

bô, thông nhât, đap ưng yêu câu vê ky thuât va my quan cho đô thi. TP Nam Định

cần huy động nhân dân toàn TP thực hiện chương trình phủ xanh đường phố như

kinh nghiệm của đô thị các nước đã thực hiện (hình 3.21).

Hình 3.21 Trồng cây xanh trên các tuyến đường trong thành phố.

Page 160: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

130

Tùy theo điều kiện đặc thù của các tuyến đường luận án xin đề xuất:

-Trong khu vực trung tâm TP (phố cổ) kiểm tra cây xanh, nếu như quá,

không an toàn có thể thay thế. Cây xanh nên trồng theo chủng loại đối với

từng tuyến phố tạo điểm nhấn đô thị.

- Thiết kế đồng bộ cảnh quan các tuyến đường trong đó đặc biệt vấn đề

về cây xanh.

Với các tuyến đường chính hướng tâm như đường Quốc lộ 10, đường

S2, đường 52 tức là khu vực chưa có nhiều dân cư ở hai bên thì do TP có

trách nhiệm tổ chức trồng cây theo từng loại đường.

Với các tuyến đường khác trong TP có khu dân cư ở thì trên tất cả các

tuyến phố cần huy động nhân dân thực hiện theo chương trình: Toàn dân phủ

xanh đường phố, trong đó TP trồng cây người dân chắm sóc quản lý cây xanh

trước cửa nhà mình hoặc người dân tự trồng cây và tự chăm sóc cây mình trồng.

b. Những tuyến đường xe đạp và đi bộ.

Khi trồng cây xanh trong phố đi bộ gồm 2 loại là cây xanh dọc tuyến tạo

bóng mát và cây xanh trang trí, trong đó bao gồm cây xanh cố định và cây xanh di

động. Cách phân loại này mang tính chất tương đối, dựa vào đặc tính trội, vì cây

tạo bóng mát cũng đẹp, để trang trí và ngược lại cây trang trí cũng có thể tạo bóng

mát. Cây xanh trong các khu vực đi bộ có những đặc thù riêng, đòi hỏi một số yêu

cầu tương đối khắt khe so với cây xanh đường phố khác.

Đặc điểm chủ yếu của hoạt động đi bộ là người đi bộ có vận tốc trung

bình 4km/h, do đó khả năng quan sát tốt và cự ly tiếp cận gần. Dựa trên các

đặc điểm này, ta có thể thấy các yêu cầu đối với việc tổ chức không gian đi bộ

nói chung cũng như thiết kế cây xanh trong khu phố đi bộ nói riêng cần phải

thoả mãn 3 yêu cầu là: an toàn - đẹp - thân thiện.

An toàn là yêu cầu bắt buộc được đặt lên hàng đầu đối với cây xanh

trong khu phố đi bộ. Để đạt được yêu cầu này, cây xanh lựa chọn phải là loại

Page 161: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

131

có thân, rễ khoẻ, không dễ bị đổ, bật gốc khi có gió bão. Không có gai, không

độc và hoa không thu hút sâu bọ. Hai yêu cầu về đẹp - thân thiện phải được

đặc biệt chú trọng.

Vì những ưu điểm của cây xanh trong các tuyến phố đi bộ và khu vực đi

bộ, nên TP cần huy động người dân trồng cây và chăm sóc cây xanh trên các

tuyến đường ngõ xóm của họ. Vấn đề này chỉ cần quyết tâm của chính quyền đô

thị và sự vào cuộc của cộng đồng dân cư là sẽ thành công.

- Tại các làng xóm xây dựng làng du lịch sinh thái như khu vực phía

Nam sông Đào để tạo cảnh quan đẹp đối với du khách các tuyến đường xe

đạp cần được trồng cây và trồng hoa với các loại hoa dễ chăm sóc như hoa

Giấy sẽ cho ấn tượng đẹp về TP Nam Định giống như ở Hàn Quốc đã làm rất

thành công (hình 3.22).

Hình 3.22. Đường xe đạp trồng hoa 2 bên đường tạo cảnh quan ở các làng du lịch sinh thái

3.4.3. Khuyến khích nhân dân sử dụng nhiên liệu sạch cho phương tiện giao

thông hướng tới có chế tài trong kiểm soát phương tiện.

Theo Quyết định 855/QĐ-TTg, ngày 6/6/2011của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Đề án kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động giao thông

vận tải thì một trong các nhiệm vụ cơ bản của Đề án là ứng dụng khoa học

công nghệ trong giao thông vận tải nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm

Page 162: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

132

môi trường; triển khai các đề án, dự án về sử dụng năng lượng, vật liệu, công

nghệ thân thiện môi trường trong giao thông vận tải.

- Đối với TP Nam Định quy mô TP không lớn, quãng đường đi lại không

xa, có đủ diện tích đất để bố trí kho chứa nhiên liệu do đó việc huy động nhân

dân sử dụng nhiên liệu sạch trong phương tiện giao thông là có đủ điều kiện. Và

đây cũng là giải pháp quan trọng để TP Nam Định hướng tới giao thông xanh.

- TP Nam Định cũng là TP trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng sẽ là

TP đi dầu trong công tác quản lý giao thông hướng tới giao thông xanh nên

bên cạnh công tác tuyên truyền vận động cần xây dựng một chế tài để kiểm

soát ô nhiễm. Như một số nước trong khu vực thời hạn kiểm định khí thải là

một năm/lần đối với cả xe máy, thời gian kiểm khí thải trung bình khoảng 15

phút/xe. Xe sau khi được kiểm tra đạt chuẩn sẽ được cấp giấy chứng nhận và

dán tem xác nhận, xe có kết quả kiểm tra không đạt chuẩn phải được bảo

dưỡng, sửa chữa hoặc nâng cấp. Dự kiến của Bộ Giao thông vận tải nước ta

đến năm 2018 sẽ có những quy định đầy đủ về vấn đề này. Đây sẽ là cơ sở để

TP Nam Định thí điểm thành công.

- Tăng cường công tác tuyên truyền đối với người dân trong việc sử

dụng giao thông công cộng và phương tiện xe đạp đi lại trong thành phố;

- Tuyên truyền phố biến khuyến khích sử dụng nhiên liệu sạch trong giao

thông;

- Xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng phục vụ sử dụng nhiên liệu sạch một

cách thuận tiện như các trạm bán khí ga cho xe ô tô;

- Kiểm soát chặt chẽ khí thải từ phương tiện giao thông, nếu xe không đạt

yêu cầu có giải pháp xử lý cụ thể ví dụ 3 lần kiểm tra không đạt xe sẽ bị cấm

luu thông và nặng hơn là thu giữ như các nước đã làm.

Page 163: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

133

3.5. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Quản lý mạng lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh là một lĩnh

vực còn rất mới đối với nước ta vì vậy trong quá trình nghiên cứu tác giả luận

án đã tìm hiểu các bài học và kinh nghiệm của các đô thị quốc tế để áp dụng

cho các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng. Nhằm đảm bảo việc vận

dụng phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội và tự nhiên của các đô thị loại

I vùng đồng bằng sông Hồng, tác giả xin bàn luận một số các đề xuất cụ thể

như sau:

1. Bàn luận về Hệ thống tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I

thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

2. Bàn luận về xác định tỷ lệ các loại phương tiên giao thông cho các đô

thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

3. Bàn luận về phân khu vực trong quản lý mạng lưới đô thị dựa trên đặc

điểm mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh của các đô thị loại I thuộc

tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

4. Bàn luận về đề xuất một số quy định trong quy chuẩn xây dựng việt

Nam và phân cấp quản lý mạng lưới đô thị theo hướng giao thông xanh các

đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

5. Bàn luận về cải tiến tổ chức phòng quản lý đô thị của các đô thị loại I

thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.

Đây là các vấn đề mới liên quan tới các định hướng trong quy hoạch tổ

chức giao thông, liên quan tới Quy chuẩn xây dựng tới vấn đề phân cấp quản

lý vì vậy cần được xem xét và bàn luận.

3.5.1.Bàn luận Hệ thống tiêu chí giao thông xanh cho các đô thị loại I vùng đồng

bằng sông Hồng.

Hiện nay trên thế giới mỗi phương thức giao thông như GTĐT phát triển

bền vững, Giao thông Thông minh các nhà khoa học trên thế giới đều nghiên

cứu để xác định các tiêu chí làm cơ sở hướng dẫn cho việc xây dựng chiến

Page 164: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

134

lược quy hoạch và phát triển hệ thống giao thông. Ở mỗi nước do có những

điều kiện khác nhau về kinh tế, xã hội và điều kiện tự nhiên cũng như điều

kiện sống của người dân đô thị mà mỗi nước cũng xác định hệ thống tiêu chí

cho GTĐT phát triển bền vững của nước đó ví dụ PGS.TS Lưu Đức Hải đã đề

xuất Bộ chỉ tiêu va tiêu chí QHGTĐTBV cho các đô thị loại đặc biệt và loại I

tại Việt Nam.

Giao thông xanh là một lĩnh vực còn mới đối với nước ta và luận án “Quản

lý mạng lưới đường các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng theo

hướng giao thông Xanh“ là đề tài đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này. Vì vậy

xác định hệ thống tiêu chí giao thông xanh là vấn đề mới và cần thiết.

Tác giả luận án đã dựa trên quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới

và trong nước về 6 tiêu chí đối với giao thông xanh và đúc kết kinh nghiệm

của một số đô thị trên thế giới và trong nước về xây dựng giao thông xanh với

7 tiêu chí. Đồng thời tác luận án cũng đã căn cứ vào những đặc điểm của các

đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và tác động của biến đổi

khí hậu đối với vùng, tác giả luận án đã đề xuất hệ thống tiêu chí với các cơ

sở quan trọng có tính nền tảng:

- Cơ sở Hạ tầng giao thông

- Phương tiện giao thông

- Chính sách và tổ chức quản lý giao thông

a) Đối với Cơ sở hạ tầng giao thông luận án đề xuất 7 tiêu chí Chiến

lược phát triển giao thông dài hạn đến tích hợp quy hoạch giao thông và quy

hoạch sử dụng đất, tỷ lệ phương tiện giao thông hợp lý, phát triển GTCC và

hệ thống đường xe đạp và đi bộ đáp ứng nhu cầu đi lại và kết nối tốt với

GTCC. Tăng cường trồng cây xanh trên đường, tổ chức tốt các bãi đỗ xe

trong TP và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong quy hoạch và kiểm

soát nhu cầu giao thông.C

Page 165: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

135

b) Đối với phương tiện giao thông luận án đề xuất 4 tiêu chí như: Khả

năng tiếp cận GTCC đối với mọi đối tượng trong TP hiện tại và tương lai; các

phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu sạch phát khí thải thấp; tỷ lệ các

loại PTGT phù hợp với chiến lược phát triển giao thông của nhà nước và đặc

thù của đô thị.

c) Chính sách và tổ chức quản lý giao thông luận án đã đề xuất 4 tiêu chí

gồm: Có chính sách ưu tiên phát triển GTCC, giá vé phù hợp với thu nhập và

khuyến khích người dân đi bộ và đi xe đạp, có chính sách kiểm soát sự phát

triển phương tiện xe ô tô cá nhân thông qua các loại phí, có hệ thống kiểm

soát khí phát thải của các phương tiện giao thông và tăng cường xã hội hóa

xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.

Như vậy tổng cộng có 15 tiêu chí, đã đáp ứng được các yêu cầu đối với

giao thông xanh của đô thị. Trong mỗi tiêu chí tùy theo thời gian và điều kiện

của mỗi đô thị mà việc vận dụng sẽ khác nhau với các thứ tự ưu tiên khác

nhau.

Những tiêu chí GT xanh cho các đô thị loại I vùng đồng bằng sông Hồng

dựa trên những điều kiện cụ thể, tự nhiên, quy mô, xu hướng phát triển. Đây

là những tiêu chí tiêu biểu, quan trọng làm cơ sở để từng bước xây dựng các

tiêu chí cụ thể thể phù hợp theo từng giai đoạn.

- Các tiêu chí này phù hợp với các yêu cầu của giao thông xanh trong

điều kiện trước mắt và phát triển trong tương lai góp phần phát triển đô thị

bền vững.

- 3 nhóm tiêu chí này đã đề cập đến các chủ thể, các nội dung và các yêu

cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo giao thông xanh là toàn diện và có tính khả thi.

Page 166: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

136

3.5.2 . Bàn luận về cơ cấu tỷ lệ các loại phương tiện giao thông cho các đô thị loại

I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hướng tới giao thông xanh đến năm

2025.

Tỷ lệ các loại phương tiện giao thông trong đô thị có ý nghĩa quan trọng

tới công tác quy hoạch, tới chiến lược phát triển và công tác quản lý vì vậy

luận án đã đề xuất về tỷ lệ các loại phương tiện giao thông cho các đô thị loại

I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Đề xuất này dựa trên chiến lược phát

triển giao thông đô thị của nhà nước là 25 -30 % do phương tiện GTCC đảm

nhận, dựa trên quy mô dân số của đô thị loại I thuộc tỉnh và điều kiện kinh tế

và khoa học công nghệ do đó Luận án đề xuất: lấy giao thông công cộng xe

bus là chính và có một số tuyến được quy hoạch là xe bus nhanh (BRT) cùng

với xe đạp 15%, xe máy 45% và các loại phương tiện giao thông khác 10%.

Luận án đã đề cập tới BRT nhằm đảm bảo trong giai đoạn đến 2025 phương

tiện này sẽ đáp ứng cả về lưu lượng chuyên chở và về kinh tế đầu tư. Trong

tương lai lâu dài khi dân số tăng lên thì các tuyến BRT sẽ là cơ sở để có sẵn

không gian đường trong việc bố trí các phương tiện giao thông có sức chuyên

chỏ lớn hơn như đường sắt đô thị.

- Tỷ lệ xe máy vẫn đảm nhận 45% là khả thi vì hiện tại tỷ lệ này đến

80% do dó giảm đi 35% là một sự phấn đấu của các đô thị khi mà GTCC tăng

lên đến 30% và phương tiện đi xe đạp đáp ứng 15% nhu cầu đi lại. Theo tác

giả luận án với cơ cấu giữa các loại phương tiện giao thông đến năm 2025 là

phù hợp với khả năng kinh tế của đô thị vùng đồng bằng sông Hồng. Trong

quá trình phát triển của đô thị tùy theo điều kiện cụ thể tỷ lệ này sẽ có sự thay

đổi nhưng không đáng kể. Những năm tiếp theo khi chiến lược phát triển giao

thông quốc gia có những định hướng mới và điều kiện kinh tế xã hội và dân

số của đô thị có những thay đổi thì cơ cấu tỷ lệ này sẽ có thay đổi để đáp ứng

các yêu cầu mới.

Page 167: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

137

Cơ cấu tỷ lệ phương tiện giao thông trong đô thị anh hưởng lớn đến QH

sử dụng đất, lượng khí thải, sự chiếm dụng diện tích đường cũng như tài

chính đô thi...Các yếu tố này tác động trực tiếp đến mức độ xanh của đô thị và

đặc biệt giao thông đô thị. Vì vậy đề xuất cơ cấu phương tiện giao thông là rất

quan trọng. Khi một cơ cấu tỷ lệ phương tiện hợp lý sẽ giảm thiểu tắc nghẽn,

giảm thiểu khí thải và đó chính là mục tiêu để hướng tới giao thông xanh.

3.5.3. Bàn luận về phân khu vực trong quản lý mạng lưới đô thị theo hướng giao

thông xanh của các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng

Các đô thị VN, đặc biệt các đô thi loại I khu vực đồng bằng sông Hồng

có lịch sử lâu đời, đồng thời xu thế phát triển và tốc độ ĐT hóa quá nhanh đã

tạo ra các khu vực có những nét đặc thù rất khác nhau, vì vậy tác giả dựa vào

tốc độ phát triển của các đô thị để phân các khu vực nghiên cứu từ đó đưa ra

các đề xuất mang tính khả thi và phù hợp với thực tế.

Căn cứ vào định hướng phát triển của các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng

đồng bằng sông Hồng và các yếu tố tác động, luận án đã đúc rút ra 2 đặc tính

quan trọng làm cơ sở cho đề xuất đó là:

- Đặc trưng kiến trúc không gian của các khu vực trong đô thị (3 khu vực)

- Đặc trưng mạng lưới đường đô thị (3 đặc điểm của mạng lưới đường)

Do đó luận án đã đề xuất

- Khu vực đô thị trung tâm (khu vực I)

- Khu vực đô thị phát triển mới (khu vực II)

- Khu vực ngoại thành gồm các làng xóm ven đô (khu vực III)

Đối với khu vực trung tâm TP (khu vực I).

Đây là khu vực có mật độ dân số cao trong thành phố, đường xá thường

nhỏ hẹp. Nhiều tuyến đường phố có vỉa hè rất hẹp và không thể cải tạo theo

phương thức “phá đi xây mới” mà trong các định hướng quy hoạch phát triển

của các TP này đều là phương án phải bảo tồn vì là các khu phố Cũ.

Page 168: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

138

Khu vực đô thị phát triển mới (khu vực II).

Đây là khu vực chiếm diện tích lớn trong TP với những khu dân cư xây

dựng tự phát do một thời gian dài công tác quản lý đô thị bị buông lỏng. Tuy

nhiên các khu vực này sẽ cải tạo và xây dựng thành các khu đô thị mới và khu

công nghiệp nằm tiếp giáp với trung tâm và làng xóm nội thành Khu vực đô thị

phát triển mới trong quá trình phát triển có thể chia thành 2 khu vực:

+ Ở các khu dân cư xây dựng tự phát ngoài một số tuyến đường chính ô

tô chạy qua thì trong khu dân cư đường không đảm bảo về mật độ mạng lưới

đường không được phân cấp dẫn đến tình trạng giao thông phức tạp.

+ Các khu đô thị mới. Cơ sở hạ tầng trong khu đô thị mới đã được xây

dựng đồng bộ hơn so với các khu vực phát triển tự phát, tuy nhiên mạng lưới

đường trong các khu đô thị mới chưa xây dựng các tuyến đường xe đạp thành

một mạng lưới để có thể đi lại tốt trong khu đô thị mới cũng như gắn với các

trục đường chính của thành phố.

- Khu vực ngoại thành với các làng xóm (khu vực III)

Chiếm một tỷ trọng lớn về diện tích của các đô thị đồng thời theo định

hướng phát triển của các đô thị các khu vực ven đô sẽ được tổ chức xây dựng

nông thôn mới và trở thành các khu vực làng sinh thái. Nhiều thôn xóm được

tổ chức thành làng du lịch sinh thái gắn kết đô thị và nông thôn cung cấp cho

đô thị các sản phẩm trong nông nghiệp chất lượng cao.

Các giải pháp tổ chức mạng lưới đường theo hướng giao thông xanh của

3 khu vực mà luận án đề xuất là hợp lý. Tuy nhiên đi vào nghiên cứu cho từng

đô thị cần phải xác định rõ phạm vi của mỗi khu vực thì mới có giải pháp thật

phù hợp.

Page 169: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

139

3.5.4. Bàn luận về đề xuất một số quy định trong Quy chuẩn Xây dựng Việt

Nam và phân cấp quản lý mạng lưới đô thị theo hướng giao thông xanh các đô

thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng

- Trong các quy chuẩn và tiêu chuẩn về quy hoạch giao thông hiện đang áp

dụng đều đã có quy định về đường xe đạp. Tuy nhiên chưa yêu cầu rõ về thiết kế

một mạng lưới đường xe đạp mang tính chất hoàn chỉnh và liên tục để kết nối.

Thực tế trong các đồ án quy hoạch phân khu hay quy hoạch chi tiết hầu hết đều

chưa quan tâm tới quy hoạch mạng lưới đường xe đạp điều này sẽ là trở ngại khi

tổ chức gắn kết sự đi lại của người dân với phương tiện giao thông công cộng.

Đối với các nước đây chính là một trong các yếu tố quan trọng để tạo nên mạng

lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh. Vì vậy luận án đã đề xuất bổ

sung vào điều 2.4.3. cần phải tạo nên mạng lưới đường xe đạp hoàn chỉnh để liên

hệ thuận tiện giữa các khu nhà ở với nhau, cũng như khu nhà ở với các tuyến

đường chính thành phố, các trạm đỗ xe công cộng.

Với đề xuất trên sẽ làm rõ hơn yêu cầu khi thiết kế quy hoạch mạng lưới

đường xe đạp cho từng khu vực và cho cả TP. Có các quy định rồi nhưng điều

quan trọng là tính thực thi trong việc thiết kế và trong phê duyệt của các cơ

quan làm quy hoạch và cơ quan thẩm định quy hoạch.

Đề xuất về phân cấp quản lý đường trong đô thị.

- Đối với Sở Xây dựng và Sở Giao thông vận tải, theo Thông tư Liên

tịch số 07/2015/TTLT-BXD-BNV và theo Thông tư Liên tịch số

42/2015/TTLT-BGTVT-BNV, đều quy định chức năng nhiệm vụ của Sở Xây

dựng và chức năng nhiệm vụ của Sở Giao thông vận tải thì hai sở đều có

nhiệm vụ về quản lý giao thông. Tuy nhiên trong 2 Thông tư không nêu một

cách rõ ràng về nhiệm vụ trách nhiệm về quản lý đường đô thị đối với 2 sở

XD và GTVT .

- Đối với Phòng Quản lý đô thị thuộc các TP theo thông tư 07 quy định:

Là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, thị xã, TP thuộc tỉnh

Page 170: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

140

thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận, thị xã, TP thuộc

tỉnh quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt

động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý xây

dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị) và

các lĩnh vực khác trên địa bàn quận, thị xã, TP thuộc tỉnh theo quy định của

pháp luật. Tuy nhiên thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân

quận, thị xã, TP thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực

giao thông vận tải của Phòng Quản lý đô thị do Bộ Giao thông vận tải và Bộ

Nội vụ hướng dẫn. Tuy nhiên hướng dẫn và thực thi lại có sự khác nhau một

ví dụ cụ thể là trồng và quản lý cây xanh đường phố một hạng mục quan trọng

của giao thông xanh.

- Theo phân cấp thì đường tỉnh do sở GTVT quản lý, đường cấp Huyện

do Huyện quản lý và như vậy đường trong TP là do TP quản lý. Trong thực tế

có những tuyến đường quy định của cấp tỉnh là do sở Giao thông quản lý

nhưng lại nằm trong nội thành mà các đường trong đô thị có những đặc thù

yêu cầu riêng. Theo Thông tư số 04/2008/TT-BXD ngày 20/02/2008 cũng đã

quy định tại điểm 12 về Quản lý cây xanh trên đường phố: Hệ thống cây xanh

trên đường phố được quản lý và khai thác tuân theo hướng dẫn của Bộ Xây

dựng về quản lý cây xanh đô thị.

Tuy nhiên khi các tuyến đường nằm trong đô thị mà do sở GTVT quản

lý thường không quan tâm tới các yêu cầu của đường đô thị về cảnh quan, về

cây xanh cũng như về hạ tầng kỹ thuật, điều này dẫn đến sự chồng chéo trong

quản lý đối với 1 tuyến đường. Vì vậy để khắc phục tình trạng nêu trên luận

án đề xuất: Những tuyến đường nằm trong phạm vi TP giao cho UBND TP

quản lý như vậy sẽ làm tăng thêm trách nhiệm quản lý của các đơn vị trong

TP và cũng là phù hợp với sự tăng cường phân cấp cho cơ sở của nhà nước ta

hiện nay.

Page 171: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

141

3.5.5.Về cải tiến tổ chức phòng quản lý đô thị của các đô thị loại I thuộc tỉnh

vùng đồng bằng sông Hồng

Phòng quản lý đô thị thuộc UBND các TP thuộc tỉnh vùng đồng bằng

sông Hồng đều xắp xếp tổ chức theo Thông tư Liên tịch số 07/2015/TTLT-

BXD-BNV. Tuy nhiên bố trí trong nội bộ của phòng vẫn có sự khác nhau. Cơ

cấu chung là lãnh đạo phòng chỉ tạo trực tiếp xuống các chuyên viên mà

không hình thành các tổ chuyên môn, sự chỉ đạo trực tiếp từ lãnh đạo phòng

đến chuyên viên và sự phân công nhiệm vụ đối với các chuyên viên như vậy

không rõ ràng. Luận án đã đề xuất phòng QLĐT nên tổ chức theo nhiệm vụ

của phòng với 4 mảng chủ yếu thành 4 tổ chuyên môn:

- Tổ kế hoạch và tài chính

- Tổ quản lý xây dựng quy hoach kiến trúc và nhà ở

- Tổ quản lý giao thông vận tải và an toàn giao thông

- Tổ quản lý các công trình hạ tầng khác.

Với cách thức tổ chức như vậy sẽ có sự phối hợp chặt chẽ trong mỗi tổ

và có sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các tổ nhất là khi biên chế ngày càng tinh giản

Đây chỉ là những đề xuất chung, đối với các đô thị tùy theo điều kiện cụ thể

của mình có thể tham khảo để đưa ra một cơ cấu tổ chức phù hợp .

Page 172: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

142

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN.

Vùng Đồng bằng sông Hồng có vị trí rất quan trọng trong việc phát

triểm kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật

tự xã hội với nhiều TP lớn đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân,

tuy nhiên cũng là vùng có dân số đông và tốc độ đô thị hóa tăng nhanh tạo

nên những áp lực về cơ sở hạ tầng trong đó có giao thông đô thị. Việc nghiên

cứu đề tài “Quản lý mạng lưới đường đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng

sông Hồng hướng tới giao thông xanh” nhằm góp phần vào thực hiện

"Chương trình phát triển đô thị quốc gia và Chiến lược tăng trưởng xanh". Kết

quả của luận án đã đạt được với các nội dung cơ bản sau:

1/ Xác định một cách hệ thống các đặc điểm của các đô thị loại I vùng

đồng bằng Sông Hồng đó là các yếu tố tác động tới quản lý MLĐ đô thị theo

hướng giao thông xanh.

2/ Đã hệ thống hóa về mặt lý luận trong quản lý mạng lưới đường đô thị

theo hướng giao thông xanh như các xu hướng mới trong phát triển và quản lý

mạng lưới đường đô thị, những yêu cầu trong quản lý và những kinh nghiệm

của các nước trên thế giới đã thực hiện. Từ kinh nghiệm của đô thị để xác

định các nguyên tắc cơ bản trong quản lý mạng lưới đường theo hướng giao

thông xanh.

3/ Trên cơ sở những đặc điểm của các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng

bằng sông Hồng và học tập kinh nghiệm của các nước, luận án đã đề xuất hệ

thống tiêu chí giao thông xanh với 15 tiêu chí thể hiện trên 3 phương diện: Hạ

tầng giao thông, phương tiện giao thông và chính sách và quản lý giao thông.

4/ Căn cứ vào đặc điểm về cơ cấu không gian, về đặc điểm mạng lưới

đường của các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng luận án đã

đề xuất phân thành 3 khu vực để có các giải pháp quản lý mạng lưới đường

theo hướng giao thông xanh.

Page 173: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

143

5/ Luận án đã đề xuất tỷ lệ các loại phương tiện giao thông cho các đô

thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng theo cơ cấu: GTCC 25%-

30%, xe đạp 15%, xe máy 45%, các loại giao thông khác 10%.

6/ Luận án đã nghiên cứu đề xuất bổ sung quy định đối với QCVN

07/2016/BXD trong tổ chức mạng lưới đường xe đạp nhằm đảm bảo tính kết

nối với các phương tiện giao thông công cộng trong thành phố. Đồng thời

luận án cũng đã nghiên cứu đề xuất về việc phân cấp nhiều hơn cho các đô thị

trong công tác quản lý mạng lưới đường đó là: Những tuyến đường nằm trong

đô thị thì do chính quyền đô thị quản lý nhằm khắc phục trên một tuyến

đường có quá nhiều cơ quan khác nhau quản lý dẫn đến chồng chéo và không

làm rõ trách nhiệm.

7/ Từ kết quả đề xuất đối với các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng

sông Hồng luận án cũng đã đề xuất nghiên cứu áp dụng vào TP Nam Định.

KIẾN NGHỊ.

Giao thông xanh là một lĩnh vực còn khá mới đối với nước ta vì vậy

nghiên cứu đề tài luận án Quản lý mạng lưới đường theo hướng giao thông

xanh cho các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, do vậy

những kết quả đạt được cũng là những kết quả bước đầu. Với mong muốn

những kết quả đạt được của luận án có thể áp dụng vào trong thực tiễn tác giả

xin có một số kiến nghị như sau:

1/ Đề xuất đối với Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải

Trong quá trình lập quy hoạch mạng lưới đường hiện nay chưa quan tâm

nhiều tới giao thông xanh vì vậy Hệ thống tiêu chí giao thông xanh cần được

đưa vào trong công tác nghiên cứu quy hoạch mạng lưới đường nói riêng và

quy hoạch đô thị nói chung. Do đó cần được xem xét trong các định hướng

chiến lược của Bộ Xây dựng khi gắn giữa công tác quy hoạch với đô thị tăng

tưởng xanh. Đặc biệt cần được đưa vào trong các tiêu chuẩn và quy chuẩn .

Page 174: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

144

- Cần đưa vào trong chiến lược phát triển giao thông vận tải về cơ cấu tỷ

lệ của các loại phương tiện giao thông đô thị như cơ cấu tỷ lệ của các đô thị

loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng như đề xuất của luận án: GTCC -

25-30%, Xe đạp 15%, Xe máy 45% và các loại phương tiện khác là 10%. Các

đô thị căn cứ vào tỷ lệ này để có kế hoạch chuẩn bị về đất đai và nguồn vốn

đáp ứng yêu cầu giao thông.

- Cần có kế hoạch trong đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và

chuyên viên phụ trách lĩnh vực giao thông những kiến thức mới về giao thông

xanh. Tăng cường cơ sở vật chất, trang bị và cập nhật các thiết bị hiện đại có

thể để phục vụ tốt cho hệ thống quản lý mạng lưới đường đô thị các cấp theo

hướng giao thông xanh.

2./ Đối với chính quyền các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông

Hồng.

- Cần nghiên cứu tổ chức phòng Quản lý đô thị thuộc ủy ban nhân dân

TP với việc phân tổ chuyên môn theo nhiệm vụ chức năng mà phòng quản lý.

Điều này giúp cho công tác điều hành rõ ràng và trách nhiệm của mỗi chuyên

viên cụ thể hơn.

- Trong nhiều nội dung để hướng tới giao thông xanh các đô thị có thể

huy động người dân tham gia Chương trình phủ xanh thành phố. Làm tốt điều

này sẽ làm cho TP xanh hơn, đẹp hơn và cũng là giải pháp ứng phó với

BĐKH. Trồng nhiều cây xanh với sự tham gia của cộng đồng không phải là

giải pháp tốn kém chỉ cần sự quyết tâm của chính quyền và người dân.

Page 175: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

145

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.

1. Nguyễn Thị Nga (2016)," Giao thông xanh và các vấn đề đặt ra đối với đô

thị Việt Nam", Tạp chí Xây dựng- Bộ Xây dựng, số 2/2016.

2. Nguyễn Thị Nga (2016), "Kinh nghiệm của quốc tế trong quản lý mạng

lưới đường hướng tới giao thông xanh", Tạp chí Xây dựng- Bộ Xây dựng,

số 3/2016.

3. Nguyễn Thị Nga (2017), "Một số đề xuất phân cấp trong quản lý mạng

lưới đường đô thị theo hướng giao thông xanh cho các đô thị loại I thuộc

tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng", Tạp chí Xây dựng và Đô thị số

51+52/2017.

4. Nguyễn Thị Nga (2017), "Đề xuất hệ thống tiêu chí giao thông xanh đối

với các đô thị loại I thuộc tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng", Tạp chí Xây

dựng - Bộ Xây dựng, số 2/2017.

Page 176: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

146

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1.AFD, Cộng Hòa Pháp ( 2012), Làm thế nào để quy hoạch đô thị ở Việt Nam

hiệu quả hơn - trường hợp TP Hồ Chí Minh”, TP Hồ Chí Minh

2. AFD,Cộng Hòa Pháp ( 2019), Ai trả gì trong lĩnh vực giao thông đô thị- Sổ

tay một số kinh nghiệm hay, NXB Tri thức

3. Vũ Anh - Luận án TS ( 2012) Nghiên cứu QHHT giao thông công cộng

thành phố Hà Nội theo mục tiêu PTBV .

4. Anthony Giddens - Quá trình đô thị hóa ở các nước đang phát triển ––

Đinh Lê Na dịch từ bản tiếng Anh - 9 /12 2013

5. Asia Nikkei (2014), Rào cản đô thị hóa ở Châu Á ,

6. Báo Giao thông Vận tải ( 2014), Sử dụng nhiên liệu thân thiện môi trường

(CNG) đối với xe buýt tại TP. Hồ Chí Minh. Hà Nội

7.Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định số 3829/QĐ-BGTVT ngày

26/11/2013về phương hướng, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

8. Bộ Xây Dựng ( 2008), QCXDVN01:2008/ Quy hoạch xây dựng, Hà Nội

9. Bộ Xây Dựng ( 2009), QCVN 08: 2009/BXD- Quy chuẩn quốc gia về công

trình ngầm đô thị , Hà Nội.

10. Bộ Xây Dựng ( 2016), QCXDVN 07: 2016/BXD- Quy chuẩn Quốc gia về

các công trình hạ tầng kỹ thuật, Hà Nội.

11. Bộ Xây Dựng - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư Liên tịch số 07/2015/TTLT-

BXD-BNV ngày 16/11/2015 về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh về

các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Xây dựng. Hà Nội

Page 177: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

147

12. Bộ Giao thông Vận tải - Bộ NộiVụ (2015), Thông tư Liên tịch số

42/2015/TTLT-BGTVT-BNV ngày 14/8/2015 về hướng dẫn chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban

nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành Giao

thông Vận tải. Hà Nội

13. Bộ Xây dựng (2015), Báo cáo Bộ xây dựng năm 2015, Hà Nội

14.Bộ Xây dựng (2014), Giao thông xanh ở Trung Quốc, Thông tin của Bộ

Xây Dựng

15. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn Việt Nam 07: 2016/BXD

16. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, (2007), Hình thành chính phủ quốc gia -Ấn phẩm

của Chương trình Thông tin Quốc tế,

17. Báo cáo Dự án CS05 (2015), Nâng cao năng lực cho sở QHKT thành phố

Hà Nội – Nghiên cứu mối quan hệ giao thông và quy hoạch sử dụng đất-

Dự án của WB hỗ trợ cho thành phố Hà Nội.

18. Báo điện tử của Chính phủ (2016), Vùng đồng bằng sông hồng .

19. Chính phủ (2016), Quyết định số 768/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Điều

chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050

20.Chính phủ ( 2009),Quyết định số 445/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt Điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc

gia đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2050.

21.Chính phủ ( 2012), Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn

2012 -2020.

22. Chính phủ ( 2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh

Page 178: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

148

23.Chính phủ (2009), Nghi đinh sô 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 vê phân

loai đô thi

24. Chính phủ (2011), Quyết định số 2084/QĐ-TTg ngày 22/11/2011 phê

duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thánh phố Nam Định đến năm

2025

25. Chính phủ (2011), Quyết định 855/QĐ-TTg ngày 6/6/2011 phê duyệt “Đề

án kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động giao thông vận tải

26. Chính phủ (2013) Quyết định 795./TTg ngày 23/5/2013 về Quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm

2020

27. Lâm Quang Cường (2004), Quy hoạch giao thông đô thị, Nhà xuất bản

Xây Dựng.

28 GS.TSKH Lâm Quang Cường (1994) -Quy hoạch giao thông và mạng lưới

đường phố , giáo trình đại học xây dựng

29. Cục phát triển đô thị - Bộ Xây Dựng (2015). Dự án Đánh giá phát triển

đô thị Việt Nam- UDA và Cities Allaince

30. Cục Phát triển đô thị (2016). Báo cáo của Cục phát triển đô thị tại Diễn

đàn đô thị Việt Nam

31.Cục Hạ tầng kỹ thuật (2015), Xe buýt nhanh và giao thông xanh, Hà Nội

32. Nguyễn Ngọc Châu (2014), Giao thông công cộng thành phố - Nhà xuất

bản Xây dựng.

33. Certu/Ademe (2004), Sơ đồ liên kết địa bàn và Giao thông - Đặt vấn đề

và các phương pháp, Hà Nội.

34. Cổng thông tin điện tử sở Xây dựng tỉnh Thái Bình (2016). Cơ cấu tổ

chức sở Xây Dựng

Page 179: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

149

35. Cồng thông tin điện tử tỉnh Nam Định.( 2016) Cơ cấu tổ chức Tỉnh Nam

Định

36. Lê thị Hiền Dịu ( 2015), Luận văn “Ảnh hưởng của đô thị hóa đến quản lý

sử dụng đất tại thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định”

37. Doanh nhân Sài Gòn ( 2014), Thách thức trong giao thông đô thị và sử

dụng đất.

38. Hoàng Chương Dương (2015)- Phố cổ thành Nam – Thư viện Nam Định.

39. Lê Anh Đức ( 2012) -Luận án TS “Phát triển mạng lưới giao thông và

hiệu quả quản lý đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh".

40. Vũ Hoàng Điệp ( 2016), Yếu tố địa hình trong thực tiễn quy hoạch đô thị

trên thế giới

41. Embarq.Wricities .org and World Resources Institute (2015), Thiết kế thành

phố an toàn hơn.

42. Embarq.Wricities .org and World Resources Institute (2015), An toàn giao

thông trong các hệ thống ưu tiên xe buýt.

43. Emily Badger/ Phan Trần Kiều Trang (dịch từ The Atlantic Cities) (2012),

Sự tiến hóa của Quy hoạch đô thị qua 10 biểu đồ.

44. Gilles Antier (2010), Những chiến lược của các vùng đô thị lớn, thách

thức, quyền lực và quy hoạch, IMV

45.GTZ – Transport Policy Advisory Services (2009) , “Quản lý nhu cầu giao

thông”

46. Lưu Đức Hải, (2008) "Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và tiêu chí

quy hoạch giao thông đô thị bền vững tại các đô thị loại đặc biệt và loại I"

47. PGS.TS Lưu Đức Hải –Ths Đinh Quốc Thái (2013) “Quy hoạch giao

thông đô thị bền vững tại các đô thị loại đặc biệt và loại I" Nhà xuất bản

Xây Dựng .

Page 180: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

150

48. Hội thảo Quốc tế (2013), Quy hoạch và phát triển đô thị xanh thông minh

tại Việt Nam

49. Phùng thị Mỹ Hạnh (2014) -Kinh nghiệm xây dựng hạ tầng xanh trên thế

giới.

50. Hồ Ngọc Hùng (2007), Luận án Tiến sĩ kiến trúc Quy hoạch, tổ chức

không gian đi bộ trong các đô thị lớn Việt Nam đến năm 2020, , Đại học

Xây dựng Hà Nội, Hà Nội.

51. Nguyễn Tố Lăng ( 2012), Kinh nghiệm quản lý đô thị của các nước đang

phát triển – Tạp chí Kiến Trúc.

52. Phạm Sĩ Liêm ( 2016) Giải pháp quy hoạch nhằm giảm thiểu ùn tắc giao

thông đô thị. - Tạp chí quy hoạch – Xây dựng.

53.Nguyễn Ngọc Long (2015), Những thách thức trong giao thông và các

giải pháp

54. Lê Long, (2016), Hà Nội khai trương không gian đi bộ Hồ Gươm

55. Phòng quản lý đô thị thành phố Nam Định (2014), Báo cáo kết quả công

tác năm 2014.

56. Oddee Lie ( 2015), Những giao lộ dễ lạc nhất thế giới .

57. Quy hoạch và phát triển đô thị xanh thông minh tại Việt Nam– Hội thảo

Quốc tế (2013), Hà Nội

58. Quốc Hội ( 2016), Nghị quyết 1210 của UBTVQH về phân loại đô thị

59. Quốc Hội ( 2014), Luât bao vê môi trương .

60. Quốc Hội ( 2009), Luât Quy hoach đô thi

61. Quốc Hội ( 2014), Luật Xây Dựng

62. Quốc Hội ( 2013), Luật Đất đai

63. Quốc Hội ( 2011), Luật Giao thông đường bộ

Page 181: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

151

64. Ruth Yabes, ( 2011), Thu hút sự tham gia của cộng đồng trong quá trình

ra quyết định, lập kế hoạch và thực hiện , Aiona State University

65. Sở GTVT thành phố Đà Nẵng (2015). Quy hoạch giao thông thành phố

Đà Nẵng.

66. Sở GTVT thành phố Hải Phòng (2014), Quy hoạch Giao thông - Vận tải -

đường bộ thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

67. Sở GTVT thành phố Cần Thơ (2014), Quy hoạch Giao thông vận tải TP

Cần Thơ.

68. Sở GTVT tỉnh Quảng Ninh (2012) Quy hoạch giao thông thành phố Hạ

Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

69. Nguyễn Hồng Tiến- ( 2006) Luận án TS. "Sự phát triển mạng lưới giao

thông trong quy hoạch không gian chùm đô thị - Lấy chùm đô thị Hà Nội

làm địa bàn nghiên cứu"

70. Trần Văn Tiến - Luận án Tiến sĩ (2011), “Quản lý quy hoạch mạng lưới

đường đô thị vùng Trung du miền núi Bắc Bộ”

71. Nguyễn Xuân Thủy ( 2012), Các loại hình giao thông trong đô thị - Nhà

xuất bản Giao thông vận tải

72. Phạm Đức Thành ( 2015).Luận án Tiến sĩ về “ Nghiên cứu quy hoạch

giao thông vận tải đường bộ đô thị ở Việt Nam theo hướng giảm nhẹ biến

đổi khí hậu”

73. Tổng cục Thống kê ( 2013 )Thông tin về phát triển kinh tế - xã hội của

Vùng đồng bằng sông Hồng.

74. Phạm Ngọc Trụ, Học viện Chính sách và Phát triển (2014), Đô thị hóa ở

đồng bằng sông Hồng

75. Nguyễn thành Tâm ( 2015) , Đèn thông minh tiết kiệm điện ở ngoại ô

Copenhagen.

Page 182: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

152

76. UBND tỉnh Nam Đinh (2012),Quyết định số: 1531/QĐ-UBND ngày

10/10/2012 về phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Giao thông vận

tải tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030

77. UBND thành phố Hồ Chí Minh ( 2013), Định hướng phát triển GTCC

hệ thống nhà ga gắn với phát triển TP Hồ Chí Minh.

78.Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Nam Định Nhiệm kỳ 2015-2020 .

(2015)

79. Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (2013). Điều chỉnh quy

hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030, tầm nhìn ngoài

năm 2050

80. Vũ Thị Vinh (2013) , “Tăng trưởng xanh là con đường ngắn nhất để phát

triển bền vững. Hà Nội

81. Vũ Thị Vinh ( 2015) – Giao thông phát triển bền vững mục tiêu hướng tới

của các đô thị Việt Nam - Hội thảo Quốc tế, Đà Nẵng

82. Vũ Thị Vinh ( 2013), Ứng dụng mô hình BRT trong quản lý và phát triển

đô thị tại Việt Nam, Hội thảo Quốc tế , TP Hồ Chí Minh

83. Vũ Thị Vinh ( Chủ biên), Phạm Hữu Đức, Nguyễn Văn Thịnh ( 2001),

Giao thông thành phố , NXB Xây Dựng, Hà Nội

84.Thân Đình Vinh (2014) Luận văn thạc sĩ “Phát triển mạng lưới đường xe

đạp, đi bộ trong mối quan hệ với mạng lưới giao thông công cộng thị trấn

Chúc Sơn hướng tới đô thị phát triển bền vững”, Đại học Kiến trúc Hà Nội,

85.WB.( 2012) - Tăng trưởng xanh cho mọi người – Con đường hướng tới

phát triển bền vững

86 WB ( 2012)- Người Nhật giải bài toán giao thông như thế nào

Page 183: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

153

TIẾNG ANH.

87. Bright Hub (2012), An Introduction to a Green Environment, Toronto,

Canada.

88. Broekbakema Architects Rotterdam ( 2014) – Green City.

89.The Bootstrap Press (1996), Greening Cities – Buiding just and

Sustainable Communities , New York

90.Cities Alliance (2013)- Liveable Cities – The benefits of Urban

Environmental Planning.

91. Christina Mendez ( 2015)., Metro ‘traffic dream’ to take 15 years-

92. Ottawa City Council ( 2014), Transportation Master Plan of Ottawa City.

93. David Herron (2014), What is Green Transportation, New York

94. Prof. David Herron (1996), Greening Cities – Buiding just and

Sustainable Communities – The Bootstrap Press – New York

95.David Gordon (2001), Green Cities – Ecologically Sound Approaches to

Urban Space, Canada.

96. Dieter Apel and Dietrich Henckel (1996), Space Demand and Traffic

Development- Way and Means of Reduction (Sustainable Mobility and

Urban Structure), Germany

97. Lioyd Wrigh ( 2012) - Transport for Green Cities – Green Cities -

ADB .

98. Urban Planning Institute (2004), Cycle network and route planning guide,

New Zealand.

99.James L. Siples and Matthew L. Sipes ( 2012), Creating Green Roadways,

London

Page 184: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

154

100. The Sheltair Group and Federation of Canadian Municipalities (2001) –

Green Municipalities – A guide to Green Infrastructure for Canadian

Municipalities .

101.Joan Roelofs (1996) Greening Cities Building Just and Sustainable

Communities - the Bootstrap Press New York

102. Ministry of Transport of Denmark (2012), A Green Transport System in

Denmark.

103. Ministry of Transport of Holland (2013), Dreamy Public transport in

Amsterdam

104. Lague Cities of Philipine (2012), Road Network of Quezon và Road

Network of cities in Philipine.

105. Norman W. Garrick (2000), treet Design and Community Livability

Transportation Ínstitute and Professor in Cibil and Environmental

Engineering, University of Connecticut USA

106.Paul Ekins (1996) Adverse Impact of Car Travel. New York.

107. Stephen Lavos. ( 2013), Road Nework of Rome and Paris

108. Research Team of Sustainable Society Kyoto-Tokyo (2009), A

Roadmap Towards Low Carbn Kyoto- Japan.

109. Korea Institute Seoul, ( 2015) City Transport – Korea Institute For

Advanced Study

110.Treehuger Sustainability, (2008) Seoul to Construct More Bicycle-only

Lanes – Treehuger Sustainability With Sass.

111. Terry White (2009), Green Life Habits, New York.

112. Thomas Ruttig (2014), Becycel and Presidien network of Lund city,

Sweeden

Page 185: TRƯỜNG ĐẠI H C KI N TRÚC HÀ N I

155

113. Urban Road Safety and Sustainable Transport GTZ (2004), Technische

Zúammenarbeit GmbH.

114. Institute of Transport Enginneering Tsinghua University, China, (2011),

Urban Sustainable Transport in China: Challenges and Practices –

115.University Teknologi Malaysia (2014) Low Carbon Society – For Ho Chi

Minh city 2025 with 10 Implementation Plans. Tokyo.

116. UNHABITAT (2013), Urban Planning for City Leaders.

117. UNHABITAT (2012), Guidelines for planning and development

118.Yong–Gang, Wang Xu Zhu and Wan Sen Xiang (2011), Green

transportation Planning and region sustainable development within

metropolitan region: The reole of traffic pollutant inventory in decision

making.

119.World Bank Discussion Paper no 352 East Asia and Pacific Region

Series (1995), China’s Urban Transport Development Strategy.

120.Waslekar Saahil (2011), The Future of Lund’s Bicycle Economy - Sweden