ubnd tỈnh ĐỒng nai · web view- phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân...

78
PHỤ LỤC 5 DANH MỤC ĐỀ TÀI /DỰ ÁN CẤP TỈNH ĐANG TRIỂN KHAI CHUYỂN TIẾP THỰC HIỆN NĂM 2016 STT Tên đề tài, dự án Mục tiêu và kết quả sản phẩm Địa chỉ áp dụng: Hiệu quả KT-XH I ĐỀ TÀI/DỰ ÁN CẤP TỈNH NĂM 2015 1. Đề tài: Xây dựng quy trình nhân nhanh giống và mô hình canh tác tạo vùng nguyên liệu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harm) có hàm lượng saponin cao” Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai Thời gian thực hiện: 24 tháng Kinh phí thực hiện: 1,777,096 triệu đồng - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng được quy trình nhân giống đạt hiệu quả cao đối với các dòng Đinh lăng có chất lượng đã được đánh giá và tuyển chọn. + Xây dựng được quy trình canh tác hoàn chỉnh và hiện đại đối với các dòng Đinh lăng chất lượng cao. Sản phẩm dự kiến: - Cây Đinh lăng lá nhỏ có hàm lượng hoạt chất cao tương tự cây giống gốc đã qua chọn lọc. - Vườn Đinh lăng cung cấp nguyên liệu dược phát triển đồng đều, có chất lượng ổn định và năng suất sinh khối cao với diện tích 01 - Ứng dụng kết quả nghiên cứu mà đề tai đề xuất cho phép sản xuất cây giống Đinh lăng có hàm lượng saponin cao cho phép cung cấp nguyên liệu dược phục vụ sản xuất thuốc nội địa và xuất khẩu. - Sau khi đề tài kết thúc, Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai sẽ làm chủ công nghệ và và tiếp tục sản xuất cây giống Đinh lăng cung cấp cho thị trường trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Đồng thời chuyển giao quy trình trồng cho bà con nông dân trên địa bàn tỉnh. - Kết quả của nội dung nghiên cứu sẽ được khuyến cáo áp dụng trong quy trình nhân nhanh cây Đinh lăng lá nhỏ có hàm lượng saponin cao bằng phương pháp in vitro nhằm giảm chi phí, rút ngắn thời gian. - Làm cơ sở để thiết lập nên một hệ sinh thái và môi trường sống bền vững, giảm thiểu rủi ro cho môi trường nông lâm nghiệp cũng như tính ổn định của sản xuất nông lâm nghiệp. - Ứng dụng vào việc nhân nhanh cây Đinh lăng lá nhỏ, tạo ra số lượng cây có hàm lượng saponin cao phục vụ việc cung cấp sản phẩm cho các cơ sở chế biến dược phẩm ở trong và ngoài nước. 1

Upload: others

Post on 24-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

PHỤ LỤC 5DANH MỤC ĐỀ TÀI /DỰ ÁN CẤP TỈNH ĐANG TRIỂN KHAI CHUYỂN TIẾP THỰC HIỆN NĂM 2016

STT Tên đề tài, dự án Mục tiêu và kết quả sản phẩm Địa chỉ áp dụng: Hiệu quả KT-XH

I ĐỀ TÀI/DỰ ÁN CẤP TỈNHNĂM 2015

1. Đề tài: Xây dựng quy trình nhân nhanh giống và mô hình canh tác tạo vùng nguyên liệu cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harm) có hàm lượng saponin cao”Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện: 1,777,096 triệu đồng

- Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng được quy trình nhân giống đạt hiệu quả cao đối với các dòng Đinh lăng có chất lượng đã được đánh giá và tuyển chọn.+ Xây dựng được quy trình canh tác hoàn chỉnh và hiện đại đối với các dòng Đinh lăng chất lượng cao.Sản phẩm dự kiến:- Cây Đinh lăng lá nhỏ có hàm lượng hoạt chất cao tương tự cây giống gốc đã qua chọn lọc.- Vườn Đinh lăng cung cấp nguyên liệu dược phát triển đồng đều, có chất lượng ổn định và năng suất sinh khối cao với diện tích 01 ha.- Quy trình nhân giống Đinh lăng lá nhỏ đạt hệ số nhân giống cao.- Quy trình canh tác cây Đinh lăng lá nhỏ theo hướng nông nghiệp công nghệ cao- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm

- Ứng dụng kết quả nghiên cứu mà đề tai đề xuất cho phép sản xuất cây giống Đinh lăng có hàm lượng saponin cao cho phép cung cấp nguyên liệu dược phục vụ sản xuất thuốc nội địa và xuất khẩu.- Sau khi đề tài kết thúc, Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai sẽ làm chủ công nghệ và và tiếp tục sản xuất cây giống Đinh lăng cung cấp cho thị trường trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Đồng thời chuyển giao quy trình trồng cho bà con nông dân trên địa bàn tỉnh.

- Kết quả của nội dung nghiên cứu sẽ được khuyến cáo áp dụng trong quy trình nhân nhanh cây Đinh lăng lá nhỏ có hàm lượng saponin cao bằng phương pháp in vitro nhằm giảm chi phí, rút ngắn thời gian.- Làm cơ sở để thiết lập nên một hệ sinh thái và môi trường sống bền vững, giảm thiểu rủi ro cho môi trường nông lâm nghiệp cũng như tính ổn định của sản xuất nông lâm nghiệp. - Ứng dụng vào việc nhân nhanh cây Đinh lăng lá nhỏ, tạo ra số lượng cây có hàm lượng saponin cao phục vụ việc cung cấp sản phẩm cho các cơ sở chế biến dược phẩm ở trong và ngoài nước.

2. Đề tài: Xây dựng mô hình nuôi Mục tiêu: Địa chỉ áp dụng: - Kết quả xây dựng được quy trình gây lên

1

Page 2: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

bò Droughtmaster tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Sinh học Đồng NaiĐơn vị thực hiện Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Sinh học Đồng NaiThời gian thực hiện: 36 thángKinh phí thực hiện: 6.793.283.000 đồng

Nghiên cứu phát triển mô hình nuôi bò thịt (giống Brought Master) tăng sản lượng cũng như chất lượng thịt bằng việc kết hợp nuôi nhốt và chăn thả, cho ăn những loại cỏ mới với năng suất, dinh dưỡng cao.- Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học hướng tới nhân rộng mô hình nuôi bò thịt tại tỉnh Đồng Nai, cũng như các vùng lân cận.Sản phẩm dự kiến:- Mô hình nuôi bò thịt năng suất, chất lượng cao.- Cung cấp thịt bò sạch cho thị trường.

Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng vào chăn nuôi với quy mô lớn, hiệu quả cao.- Nuôi thử nghiệm tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai, xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

giống đồng loạt trên bò Droughtmaster ứng dụng liệu pháp hormon hướng sinh dục (CIRD, GnRH, PGF2α)

nhằm nâng cao hiệu

quả sinh sản của đàn bò Drouhgtmaster nuôi tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai.- Đánh giá khả năng thích nghi, khả năng sinh trưởng của đàn bê Droughtmaster sinh ra tại Cẩm Mỹ, Đồng Nai.- Kết quả của đề tài sẽ có ý nghĩa trong định hướng phát triển ngành chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi bò Droughtmaster trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Góp phần thay đổi giống vật nuôi, cải thiện kinh tế nông hộ.- Có ý nghĩa về mặt dịch tễ khi công bố các bệnh thường xảy ra trên bò Droughtmaster nuôi tại Cẩm Mỹ.- Là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo trên bò Droughtmaster trong nghiên cứu tế bào, bảo tồn nguồn gen khi áp dụng công nghệ sinh học hiện đại.- Đề tài góp phần hỗ trợ nông dân cũng như ngành chăn nuôi trong Tỉnh có thêm kiến thức về lĩnh vực chăn nuôi có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đảm bảo kiểm soát về dịch bệnh và an toàn sinh học.

3. Dự án : Nhân rộng mô hình sản xuất rau, quả trong nhà màng theo tiêu chuẩn VietGAPĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian thực hiện: 5/2015-11/2017 tháng

Mục tiêu:Xây dựng được mô hình sản xuất rau ăn quả theo VietGAP tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ thành điểm trình diễn phục vụ công tác đào tạo, tập huấn kĩ thuật, chuyển giao công nghệ, bao tiêu đầu ra giúp bà con nông dân,

- Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai- Nông dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Lợi ích kinh tế xã hội: dự án thành công sẽ là mô hình để bà con nông dân tham quan, học tập và cơ sở khoa học để tiến hành triển khai rộng rãi ra các địa phương khác trong tỉnh Đồng Nai. Giúp bà con nông dân sản xuất rau đạt được tiêu chuẩn VietGAP với lợi ích kinh tế cao và an toàn cho người sử dụng.

2

Page 3: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Kinh phí thực hiện: 88.033.410.000 đồngTrong đó: kp SNKH:17.275.500.000 đồngVốn liên doanh:: 70.757.910.000 đồng

doanh nghiệp phát triển và nhân rộng phương pháp trồng rau ứng dụng công nghệ cao đạt được năng suất cao, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế cao hơn canh tác truyền thống.Mục tiêu cụ thể:- Xây dựng được 120.000m2 nhà màng với công nghệ trong nước kết hợp với công nghệ nước ngoài.- Chuyển giao quy trình sản xuất dưa lê với năng suất 30 tấn/ha và dưa leo 30 tấn/ha trong nhà màng phù hợp với điều kiện khí hậu Đồng Nai.- Tạo sản phẩm rau quả đạt tiêu chuẩn VietGAP và đầu ra ổn định đồng thời bao tiêu cho người dân.Sản phẩm dự kiến: Xây dựng được 120.000 m2 nhà màng theo công nghệ Isarel. Đánh giá được đầy đủ khả năng thích ứng của giống dưa leo, dưa lê đã chọn và kiểu nhà màng là phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Đồng Nai.

- Khả năng thị trường và cạnh tranh: Hiện nay, nhu cầu của người tiêu dùng về chất lượng và mức độ an toàn thực phẩm ngày càng cao. Do đó, sản phẩm rau ăn quả sản xuất theo hướng Viet GAP có bao bì nhãn hiệu sẽ có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm trồng thông thường. Trước hết, sản phẩm sẽ được bán tại thị trường địa phương, sau đó sẽ hướng sản phẩm đến các thị trường khác (trong và ngoài nước).- Khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, mô hình trồng rau quả sạch ứng dụng công nghệ cao trong nhà màng giúp nâng cao sản lượng nông nghiệp lên gấp 10 lần so với phương pháp truyền thống trên cùng một diện tích đất canh tác với giá thành hợp lý mà vẫn không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh.- Hiện nay vấn đề an toàn thực phẩm đang hết sức được quan tâm, ngoài những ca ngộ độc do ăn rau nhiễm thuốc trừ sâu, vi sinh vật, còn một tác nhân khác đến từ rau xanh đang âm thầm giết chết nhiều người bởi căn bệnh ung thư. Nguyên nhân là do dư lượng nitrat trong rau xanh. NO3- là gốc của phân đạm, Ngoài ra, Còn 3 yếu tố làm cho rau không an toàn, lần lượt là kim loại nặng (thủy ngân, chì, asen) đến từ nước thải công nghiệp; thuốc bảo vệ thực vật và cuối cùng là vi sinh vật (gồm E.coli, Salmonella, trứng giun)- Chiều sâu chiến lược phát triển của dự án là tạo lập chuỗi giá trị bao gồm tư vấn cho người dân đầu tư áp dụng mô hình này dựa trên năng lực tài chính của họ; tiến tới việc cung cấp máy móc kĩ thuật, phân bón, hạt giống và bao tiêu sản phẩm đầu ra. Điều

3

Page 4: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

này sẽ giúp nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung. Qua đó góp phần thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, làm giàu cho người nông dân, cung ứng nông sản chất lượng cao cho đất nước và xa hơn nữa là cạnh tranh xuất khẩu nông nghiệp với nước ngoài

4. Đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu, bản đồ số nồng độ khí Radon trên địa bàn toàn tỉnh Đồng Nai.Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Đồng Nai.Thời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện: 2.239.750.000 đồng

Mục tiêu Mục đích chính của đề tài là phát hiện những nơi nào có mật độ khí radon cao để từ đó đưa ra biện pháp giảm nồng độ khí radon từ đó góp phần giảm số bệnh liên quan đến vấn đề hô hấp Sản phẩm dự kiến:- Đo Radon ngoài trời bằng máy đo anpha trực tiếp. Sử dụng máy đo Alpha Guard (hãng Genitron), đọc chuẩn bằng buồng chuẩn Rn 101 lít (hãng Genitron), với nguồn chuẩn Rn (Standard Reference Materrial 4973) theo TCVN 7889: 2008.- Đo nồng độ Radon trong nhà bằng phương pháp đetectơ vết hạt nhân. Treo đêtectơ vết (bằng vật liệu nhựa và nhạy cảm với anpha) trong phòng, tia anpha của Radon sẽ chiếu và tạo vết liên tục trong vòng ba tháng, sau đó dùng hóa chất xử lý để hiện vết và đếm vết trên kính hiển vi. Từ mật độ vết (mật độ vết/cm2) tính ra nồng độ Radon trong phòng.- Bản đồ số khí Radon trên địa

Địa chỉ áp dụng: Áp dụng cho toàn tỉnh Đồng Nai

- Đánh giá hiện trạng nồng độ khí Radon , kiểm soát và hạn chế ảnh hưởng của nó từ đó có thể đưa ra biện pháp nhằm hạn chế giúp ích cho nguời dân về vấn đề sức khỏe trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.- Qua quá trình nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài, đội ngũ CBVC của Trung tâm sẽ được học hỏi thực tế nhiều hơn, có cơ hội cọ xát và nâng cao kỹ năng nghiên cứu, tích lũy thông tin và kinh nghiệm trong việc đề xuất giải pháp, triển khai thực hiện đề tài.- Đối với cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: tiếp nhận kết quả đề tài và cập nhật các dữ liệu để thuận tiện cho việc quản lý và kiểm soát và cập nhật nồng độ khí Radon- Là bộ cơ sở dữ liệu chính phục vụ trung tâm quang trắc thuộc sở Khoa học và Công nghệ trong tương lai.- Thông tin cụ thể hiện trạng nồng độ khí Radon kết hợp với phông phóng xạ tự nhiên, để tỉnh Đồng Nai dễ quản lư và kiểm soát môi trường phóng xạ, đảm bảo môi trường sống an toàn cho cộng đồng dân cư.- Giúp cho tỉnh Đồng Nai có cơ sở để quy hoạch và phát triển công nghiệp, du lịch,

4

Page 5: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

bàn tỉnh Đồng Nai. khai thác hiệu quả tài nguyên, khoáng sản và thu hút nguồn đầu tư của nuớc ngoài phù hợp với tiềm năng của tỉnh.

5. Đề tài: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống tường lửa thông minh cho các ứng dụng web – IWAFĐơn vị thực hiện: Trung tâm Phát triển Phần mềm – Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai,Thời gian thực hiện: 12 thángKinh phí thực hiện: dự kiến 562.700.000 đồng

Mục tiêu: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống tường lửa thông minh cho các ứng dụng Web (IWAF) nhằm đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các hệ thống ứng dụng web/cổng thông tin điện tử của các máy chủ đặt tại Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai nhằm hỗ trợ và tăng cường bảo vệ các hệ thống ứng dụng CNTT-TT của Việt Nam.

Địa chỉ áp dụng:

- Chuyển giao cho Sở Khoa học

và Công nghệ tỉnh Đồng Nai.

- Sử dụng tại Datacenter của tỉnh

Đồng Nai.

- Các doanh nghiệp và tổ chức

trong và ngoài Tỉnh có nhu cầu

sửdụng để bảo vệ an toàn cho

các ứng dụng web.

- Đề tài sẽ cung cấp các kiến thức chuyên sâu về tấn công và bảo mật các ứng dụng web, làm cơ sở tốt cho việc giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực bảo mật ứng dụng web.- Kết quả nghiên cứu nhận dạng tấn công thông minh dựa trên các phương pháp học máy là đóng góp quan trọng vào ngành khoa học máy tính trong nước và trên thế giới.- Kết quả nghiên cứu đề tài mang lại hiệu quả kinh tế cao do có thể phát triển thành các sản phẩm khác nhau phù hợp nhu cầu và khả năng tài chính của đơn vị. Giá thành sản phẩm hoặc chi phí chuyển giao sẽ thấp hơn nhiều so với các sản phẩm nước ngoài.

6. Đề tài: Xây dựng hệ thống truyền thông đa phương tiện phục vụ công tác chỉ huy, điều hành bay Su-30MK2 tại Sở chỉ huy Trung đoàn Không quânĐơn vị thực hiện:Viện Công nghệ thông tin/Viện Khoa học và Công nghệ quân sự BQPThời gian thực hiện: 12 thángKinh phí thực hiện: 551.000.000 đồng

Mục tiêu: Xây dựng hệ thống truyền

thông đa phương tiện phục vụ công tác chỉ huy, điều hành bay Su-30MK2 tại SCH Trung đoàn 935/Sư đoàn Không quân 370. Hệ thống này ký hiệu là eĐPT-01 và bao gồm các chức năng chính sau:- Truyền các dữ liệu bay từ tổ

hợp liên lạc đất đối không NKVS-27 hiện đang triển khai tại đài Chỉ huy trung tâm K4 về SCH e935 và đài Chỉ huy cất hạ cánh K5, giúp Chỉ huy trung đoàn có thể theo dõi trực tiếp và đưa ra những quyết định xử lý kịp thời, chính xác.

Trung đoàn 935/Sư đoàn Không quân 370 là đơn vị trực tiếp sử dụng

Xây dựng được một hệ thống truyền thông đa phương tiện hiện đại, chất lượng tốt với giá thành thấp, phù hợp góp phần hiện đại hóa hệ thống thông tin liên lạc quân sự tại các đơn vị.

5

Page 6: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Cho phép tổ chức giao ban trực tuyến (truyền hình ảnh, âm thanh trực tiếp) giữa SCH Trung đoàn với các đài Chỉ huy K4, K5- Cho phép liên lạc thoại giữa

SCH Trung đoàn và các đài Chỉ huy K4, K5 trực tiếp bằng điện thoại IP như hệ thống tổng đài nội bộ thông thườngKết quả sản phẩm:1. Hệ thống truyền thông đa

phương tiện.2. Phần mềm giao ban trực

tuyến3. Phần mềm truyền số liệu từ tổ

hợp NKVS-27 (tại K4) về SCH trung đoàn và đài Chỉ huy cất hạ cánh (K5)4. Tổng đài IP Asterisk5. Báo cáo tổng kết đề tài6. Hướng dẫn sử dụng

7. Đề tài: Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý hồ sơ án hình sự tại Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai.Đơn vị thực hiện:Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai;Trung tâm Phát triển phần mềm.Thời gian thực hiện: 12 thángKinh phí thực hiện: 594.909.000 đồng; Trong đó:- NSNN: 559.909.000đ- Đối ứng: 35.000.000đ

Mục tiêu:- Tin học hoá hoàn toàn quá trình quản lý án hình sự từ cấp huyện đến cấp tỉnh; nghiên cứu cơ chế phân quyền cho các đối tượng theo chức năng được phân công cụ thể; tạo môi trường thuận lợi cho việc theo dõi, lưu trữ, tìm kiếm, quản lý với số lượng hồ sơ ngày càng lớn.- Đồng bộ hoá công tác lưu trữ, truy xuất hồ sơ, thống kê, báo cáo và tạo môi trường thực hiện, quản lý không phụ thuộc vào không gian và thời gian.-Số hoá toàn bộ hồ sơ án hình sự

- Chuyển giao cho Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai đưa vào vận hành từ cấp tỉnh đến cấp huyện.

- Có khả năng mở rộng cho các đơn vị khác trong và ngoài tỉnh khi có nhu cầu.- Chuyển giao hệ thống tin học hóa việc quản lý các loại hồ sơ khác trong tương lai khi có nhu cầu.

- Xây dựng được một bộ giải pháp chung trong quá trình ứng dụng CNTT vận hành hệ thống CSDL VKSND phục vụ công tác quản lý, tìm kiếm hồ sơ, quản lý tin tố giác, tạo và quản lý các thống kê báo cáo các vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh.- Tin học hóa nhằm cải tiến các công việc quản lý thông tin trong cơ quan nhà nước giúp nâng cao hiệu quả công việc để công việc trở nên ngày càng dễ dàng và nhanh chóng.- Tạo môi trường pháp lý chuẩn để giúp mọi ngýời nắm bắt vŕ hiểu rõ hơn nữa về các quy trình pháp luật từ đó có thể đưa ra đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật của đất nước.

6

Page 7: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

từ năm 2010 đến nay và tiến tới số hoá toàn bộ các hồ sơ án trước năm 2010 để tạo cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý.- Từng bước tin học hoá các quá tŕnh thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý của Viện Kiểm sát tỉnh Đồng Nai trong tương lai; tạo môi trường cho nhân viên của cơ quan thực hiện công tác quản lý thông qua công cụ tin học.- Phát huy hiệu quả của công nghệ thông tin phục vụ công tác ngành kiểm sát và trước mắt là quản lý án hình sự trong tỉnh;- Tạo môi trường và công cụ thuận lợi cho Lãnh đạo Viện thực hiện công tác theo dõi, quản lý, đôn đốc, trích lục và thống kê khi cần thiết trong điều kiện ngày càng nhiều hồ sơ và tính chất phức tạp của các án hình sự ngày càng tăng.Ứng dụng triển khai: Phần mềm

quản lý hồ sơ án hình sự tại Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng NaiKết quả sản phẩm :- Báo cáo khảo sát, đánh giá;- Bộ CSDL và Phần mềm quản

lý hồ sơ án hình sự tại Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai;- Bộ hồ sơ án hình sự từ năm

2014 đến hết 11/2015 được số hoá;- Tài liệu kỹ thuật, tài liệu

hướng dẫn sử dụng;- Báo cáo khoa học tổng kết đề

7

Page 8: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

tài

8. Đề tài: Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý thông tin trẻ em trong gia đình và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtĐơn vị thực hiện:Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.Trung tâm Phát triển phần mềm.Thời gian thực hiện: 12 thángKinh phí thực hiện: dự kiến 3.096.575.000 đồng

Nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin về tình trạng trẻ em và phối hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin để triển khai ứng dụng phần mềm Cơ sở dữ liệu cho Chi cục bảo trợ xã hội – bảo vệ, chăm sóc trẻ em

Hỗ trợ cán bộ công chức của Sở, Chi cục bảo trợ xã hội – bảo vệ, chăm sóc trẻ em thực hiện tác nghiệp đồng thời cung cấp thông tin để phục vụ điều hành của lãnh đạo các cấp.

Tin học hóa toàn bộ việc xử lý hồ sơ, tác nghiệp của chuyên viên và hỗ trợ việc liên thông dữ liệu, hỗ trợ việc quản lý của các đơn vị.

Tạo kho CSDL lưu trữ các dữ liệu về thông tin chi tiết về trẻ em trên toàn tỉnh để dễ dàng tìm kiếm thông tin về một trẻ em cụ thể nào đó.

Lưu trữ các báo cáo thống kê về tình trạng các trẻ em trong tỉnh.

Là một kênh thông tin giúp các cán bộ phụ trách nắm được tình trạng của các trẻ em trong tỉnh.

Tạo điều kiện cho việc quản lý trẻ em được dễ dàng, đồng thời giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có cuộc sống tốt hơn.

Dự đoán tình trạng của các vấn đề trẻ em trên địa bàn tỉnh về tâm sinh lý, giới tính, môi trường sống

Địa chỉ áp dụng :- Chuyển giao cho Chi cục Bảo trợ xã hội – Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em phục vụ công tác chuyên môn- Có khả năng mở rộng cho các đơn vị khác trong và ngoài tỉnh khi có nhu cầu

- Xây dựng các giải pháp có khả năng tích hợp và trao đổi thông tin với các phần mềm khác có liên quan theo yêu cầu.- Tiết kiệm được chi phí và ứng dụng một cách hiệu quả các công nghệ mới của lĩnh vực CNTT vào phục vụ công tác và lợi ích con người nói chung hay lợi ích cho trẻ em nói riêng.- Xây dựng được một bộ giải pháp chung trong quá trình ứng dụng CNTT vận hành hệ thống CSDL BVCSTE phục vụ công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em trên địa bàn tỉnh.- Là công cụ hỗ trợ các thông tin phục vụ công tác đề ra các chính sách bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phục vụ tốt hơn nữa việc chăm lo môi trường sống cho trẻ em.

8

Page 9: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

của các em.Ứng dụng triển khai: Phần mềm

Hệ thống CSDL phục vụ công tác quản lý trẻ emSản phẩm dự kiến:- Tài liệu nghiên cứu và thiết kế chi tiết.- Bộ biểu mẫu được nghiên cứu và xây dựng.- Bộ CSDL về trẻ em của tỉnh Đồng Nai được thu thập theo biểu mẫu và số hoá.- Phần mềm Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý và thực hiện chính sách trẻ em của tỉnh

9. Đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và Chế tạo Máy in bánh 3DĐơn vị thực hiện: Trường Đại học Lạc HồngThời gian thực hiện: 18 thángKinh phí thực hiện: 334.000.000 đồng

Mục tiêu:- Sản phẩm của đề tài là một máy in thực phẩm 3D để phục vụ cho nhu cầu sử dụng của người dân đam mê nghệ thuật nấu ăn.- Máy có thể in ra đủ các loại hình dáng tùy theo sự chọn lựa của người sử dụng với nhiên liệu là thực phẩm để trang trí cho các bữa ăn một cách sống động nhấtSản phẩm dự kiến: Tạo ra được nhiều mẫu mã, kiểu dáng cho các loại thực phẩm, có chất lượng tốt, an toàn và vệ sinh, tăng sự hấp dẫn cho món ăn, tăng doanh thu bán hàng. Thay thế phương pháp làm bánh truyền thống, giảm chi phí đầu tư khuôn mẫu và đáp ứng tốt về thời gian.

Địa chỉ áp dụng:- Trung tâm nghiên cứu khoa học và ứng dụng của trường Đại học Lạc Hồng đã đặt hàng nghiên cứu để triển khai đưa máy vào sản xuất hàng loạt cung cấp cho thị trường tiêu thụ- Công ty TNHH một thành viên bánh kẹo Bát Đạt

Tăng hiệu quả sản xuất và kinh doanh cho chủ máy;- Giảm chi phí và rút ngắn thời gian thiết kế mẫu mã, kiểu dáng bánh cho các cơ sở sản xuất;- Góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

9

Page 10: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Giảm nguy cơ bệnh tật do ăn không đúng khẩu phần, vệ sinh không sạch sẽ... Nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Sử dụng máy in thực phẩm 3D giúp tiết kiệm được những khoản chi phí lớn, thay vì chất đầy trong kho những sản phẩm không bán được, các công ty có thể dùng máy in thực phẩm 3D để chế tạo các sản phẩm theo yêu cầu (và nhu cầu) của các khách hàng. Điều này hết sức lợi cho các dịch vụ buôn bán.

10. Đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị kiểm định cân kiểm tra tải trọng xe lưu động.Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Đồng Nai.Thời gian thực hiện: 18 thángKinh phí thực hiện: 805.530.000 đồng (dự kiến)

Mục tiêu- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị kiểm định cân kiểm tra quá tải xe xách tay có độ chính xác phù hợp với yêu cầu văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN 26 : 2012).- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị kiểm định cân kiểm tải trọng xe lưu động bao gồm các chỉ tiêu sau:+ Mức tải thử tối đa: 20 tấn+ Sai số tương đối của thiết bị không vượt quá 0,17%+ Tích hợp phần mềm in kết quả kiểm địnhSản phẩm:- Thiết bị kiểm định cân kiểm tra tải trọng xe lưu động- Bản vẽ thiết kế, chế tạo- Phần mềm giao tiếp máy tính và

- Trung tâm Đo kiểm tại huyện Nhơn Trạch

- Kết quả của đề tài nhằm phục vụ cho các đơn vị đo kiểm của tỉnh Đồng Nai và các tỉnh lân cận.- Sản phẩm của đề tài sẽ đáp ứng được nhu cầu thị trường, đồng thời giải quyết được vấn đề công nghệ phát sinh trong quá trình kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo, đồng thời làm cho việc mua bán trao đổi trở nên tin cậy và thuận lợi hơn.Giá thành của sản phẩm giảm 20% so thiết bị nhập khẩu nhưng độ chính xác và độ ổn định vẫn đạt được.

10

Page 11: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

hiển thị- Sách hướng dẫn lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng- Báo cáo tổng kết

11. Đề tài: Nâng cao chất lượng xây dựng “ Thế trận lòng dân” trong khu vực phòng thủ tỉnh Đồng Nai đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốcĐơn vị thực hiện: Trường Sĩ quan Lục quân 2Thời gian thực hiện: 18 thángKinh phí dự kiến thực hiện: 500.000.000 đồng

Mục tiêu: Nghiên cứu đề xuất nội dung, giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trong xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Đồng Nai đáp ứng yêu cầu chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Sản phẩm dự kiến:- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu; Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu; Đề án.- Hệ thống các chuyên đề; kỷ yếu hội thảo; báo cáo kết quả khảo sát, điều tra.

Địa chỉ áp dụng:- Cấp ủy, chính quyền, ban ngành đoàn thể các cấp tỉnh Đồng Nai.- Các cơ quan, đơn vị của Trung ương, bộ, ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.- Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có điều kiện tương tự như tỉnh Đồng Nai.

- Giúp cho cấp ủy Đảng, chính quyền, các đơn vị lực lượng vũ trang hoạch định các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trong tham gia xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh trong khu vực phòng thủ tỉnh Đồng Nai đáp ứng yêu càu chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong tương lai.- Góp phần tạo sự đồng thuận xã hội cao giữa các vùng, các dân tộc và trong toàn Tỉnh, qua đó góp phần tạo ra sự ổn định về chính trị- xã hội, tạo điều kiện để địa phương phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội trong toàn Tỉnh.- Giúp cho Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân Tỉnh có cơ sở khoa học trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế gắn với chăm lo, củng cố thế trận quốc phòng, an ninh trên địa bàn.- Góp phần làm sáng tỏ tư tưởng, quan điểm, đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân toàn diện của Đảng, hoàn thiện tổ chức ba thứ quân của quân đội: bộ đội chủ lực; bộ đội địa phương và dân quân tự vệ, phát huy sức mạnh toàn dân tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Kết quả nghiên cứu góp phàn định hướng công tác đào tạo cán bộ nhận thức sâu sắc hơn về vai trò, vị trí của xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân, trên cơ sở đó phát huy vai trò, trách

11

Page 12: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

nhiệm của mỗi người trong tập hợp, phát huy sức mạnh của mọi người, mọi tầng lớp nhân dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tương lai (nếu xảy ra). Đối với ban đề tài, đây là dịp để nghiên cứu nâng cao hiểu biết toàn diện, sâu sắc hơn về nghệ thuật chiến tranh của dân tộc ta, trên cơ sở đó phát huy trách nhiệm của mõi người trong tham gia phát triển kinh tế, xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong khu vực đóng quân, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

12. Đề tài: Hệ thống giải pháp phòng ngừa người chưa thành niên viphạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Tâm lý học Sông PhốThời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện: 471,490 triệu đồng

Mục tiêu: Thông qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phòng ngừa và ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trước tình hình mới.Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những tác động từ môi trường bên ngoài đến tâm lý phạm tội của người chưa thành niên, từ đó xây dựng các giải pháp phòng ngừa ngăn chặn từ yếu tố về tâm lý, giáo dục nhằm hạn chế và tiêu diệt những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên, góp phần giảm bớt và xóa bỏ những hành vi vi phạm pháp luật của họ.Sản phẩm dự kiến: Hệ thống giải pháp khoa học, được nghiên cứu thử nghiệm, được hội đồng khoa học xem xét đánh giá, có giá trị về mặt khoa học và đem lại kết quả áp dụng trên thực tế.

Địa chỉ áp dụng :- Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai- Trung tâm Tâm lý học Sông Phố- Hội Tâm lý tỉnh Đồng Nai- Trường Giáo dưỡng Số 4, Bộ Công an, Sở giáo dục – đào tạo tỉnh Đồng Nai.- Tỉnh Đoàn Đồng Nai,

- Giúp cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương hoạch định các chủ trương, chính sách và đầu tư phù hợp cho công tác phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn; thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành, tạo sự chuyển biến mới trong công tác này.- Ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật là giải pháp hữu ích nhằm đảm bảo an ninh trật tự, góp phần tạo sự ổn định về chính trị- xã hội, tạo điều kiện để địa phương xây dựng kinh tế, phát triển an sinh xã hội được tốt hơn.- Giúp cho các cơ quan tổ chức có cơ sở khoa học, thực tiễn để tổ chức các hoạt động phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật đạt hiệu quả tốt.- Góp phần làm sáng tỏ đường lối, quan điểm của Đảng về hoạt động phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật; bổ sung phát triển lý luận và cung cấp các giải pháp phòng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật trong tình hình mới.

12

Page 13: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng áp dụng rộng rãi vào hoạt động tuyên truyền giáo dục của các tổ chức xã hội, đoàn thể, đặc biệt là các các tổ chức trực tiếp làm công tác quản lý giáo dục giúp đỡ, tập hợp, bồi dưỡng cho thanh, thiếu niên.

NĂM 201413. Đề tài: Nghiên cứu đề xuất và áp

dụng các biện pháp tổng hợp phòng trừ bọ đậu đen trên địa bàn tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Viện Công nghệ mớiKinh phí thực hiện 924.600.000 đồngThời gian: 24 tháng

Mục tiêu:Hoàn thiện chế phẩm sinh học và thiết lập được phương án phòng, chống có hiệu quả bọ đậu đen và áp dụng thử tại sư đoàn 302/Quân khu 7 đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:+ Về tài liệu :- Báo cáo tổng kết đề tài.- Quy trình chế tạo và sử dụng chế phẩm sinh học có khả năng phòng trừ triệt để bọ đậu đen.- Các giải pháp phòng trừ tổng hợp có hiệu quả ngăn ngừa sự phát sinh, phát triển, sự di cư và diệt trừ các loài bọ đậu đen+ Về vật phẩm :- 500 kg chế phẩm sinh học phòng trừ bọ đậu đn cho doanh trại của sư đoàn 302/ Quân khu 7 đóng tại Đồng Nai.

Địa chỉ áp dụng: Tại sư đòan 302/Quân khu 7. Sau đó nhân rộng cho các đơn vị trong quân đội cũng như khu vực dân cư chịu tác động xâm hại của bọ đậu đen tại tỉnh Đồng Nai.

- Sản phẩm của đề tài an toàn cho người sử dụng và có hiệu quả phòng trừ bọ đậu đen hơn hẳn các chế phẩm khác hiện có trong nước. Đồng thời, đề tài đã đưa ra một hướng mới trong phòng trừ bọ đậu đen đó là biện pháp phòng trừ tổng hợp trong đó ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học như: chế phẩm từ nấm ký sinh côn trùng, chế phẩm từ thực vật.- Đề tài có phương án phòng trừ tổng hợp bọ đậu đen đạt hiệu quả. Kết quả bước đầu này sẽ được áp dụng triển khai tại Sư đoàn 302/Quân khu 7 tại Đồng Nai. Việc phòng trừ bọ đậu đen hiệu quả tại các đơn vị thử nghiệm và ứng dụng sẽ góp phần giảm thiểu sự bất lợi trong đời sống sinh hoạt, tinh thần đã và đang gây ra bởi bọ đậu đen - Kết quả thực hiện đề tài góp phần giải quyết vấn đề dịch hại bọ đậu đen cho nhân dân, đặc biệt góp phần ổn định hoạt động hoạt động huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, cải thiện điều kiện môi trường, nâng cao sức khỏe, sức chiến đấu cho bộ đội, đảm bảo an ninh chính trị, quân sự của Tổ quốc.

14. Đề tài: Nghiên Nghiên cứu chuyển đổi diện tích nuôi trồng

- Muc tiêu: Chuyển đổi thành công diện tích nuôi trồng thuỷ sản

Địa chỉ áp dụng:- Ứng dụng trực tiếp, rộng rãi

- Đa dạng hóa đối tượng nuôi (nhất là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế) và chủ động

13

Page 14: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

thủy sản không hiệu quả sang nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) tại khu vực nước lợ Long Thành - Nhơn Trạch tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Sở Nông nghiệp và PTNT Đồng NaiThời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện:1.918.419.000. đồng

nước lợ hiện nuôi không hiệu quả sang nuôi cá chẽm tại hai huyện Nhơn Trạch và Long Thành, tỉnh Đồng Nai.- Muc tiêu cu thê:+ Nắm vững hiện trạng hai huyện Nhơn Trạch và Long Thành. Đặc biệt là diện tích đang nuôi thuỷ sản không hiệu quả.+ Phân tích hiệu quả kinh tế - kỹ thuật nuôi cá chẽm thông qua xây dựng mô hình nuôi thương phẩm ở các mức đầu tư khác nhau phù hợp với khả năng đầu tư tài chính của người dân trong khu vực.+ Hiểu rõ nguyện vọng và sự chấp nhận của người dân trong khu vực khi tiếp nhận việc quy trình nuôi cá chẽm.+ Mở rộng phạm vi áp dụng mô hình nuôi cá chẽm thương phẩm trên những diện tích nước lợ hiện không hiệu quả tại hai huyện Nhơn Trạch và Long Thành.Sản phẩm dự kiến:- Cá chẽm thương phẩm- Báo cáo khoa học đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản nước lợ tại hai huyện Long Thành, Nhơn Trạch- Mô hình nuôi thương phẩm cá chẽm nước lợ ở các mật độ khác nhau tại Long Thành, Nhơn Trạch- Báo cáo khoa học phân tích kinh tế - kỹ thuật nuôi thương phẩm cá chẽm nước lợ tại Long Thành, Nhơn Trạch

cho các hộ nuôi tại vùng nuôi tại vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ tỉnh Đồng Nai.

- Ứng dụng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai và các phòng kinh tế Long Thành, Nhơn Trạch.

cung cấp sản lượng cao, ổn định cho thị trường.- Tận dụng diện tích mặt nước đang bỏ hoang hoặc nuôi kém hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống của người dân.- Nâng cao hiệu quả sử dụng và tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.- Hỗ trợ cơ quan quản lý trong việc lập quy hoạch vùng nuôi và công tác chuyển đổi đối tượng nuôi có hiệu quả, bền vững tại địa phương; định hướng quản lý, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ổn định; tập huấn, chuyển giao các mô hình nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phương.- Làm cơ sở giúp người nuôi thủy sản nước lợ nói chung và người nuôi cá chẽm nói riêng định hướng sinh kế và lựa chọn, đầu tư phù hợp khả năng tài chính để nâng cao thu nhập, phát triển nghề nuôi một cách hiệu quả, bền vững.- Góp phần vào Công cuộc Xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn tỉnh. - Cá chẽm là đối tượng nuôi có sức chịu đựng tốt với các điều kiện môi trường, ít bệnh nên trong quá trình nuôi hạn chế được tối đa sử dụng hóa chất, kháng sinh phòng, trị bệnh, do đó giảm thiểu được ảnh hưởng tới môi trường ao nuôi và môi trường sống.

14

Page 15: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Báo cáo khoa học đánh giá chuyển đổi diện tích nuôi trồng thủy sản không hiệu quả sang nuôi cá chẽm tại khu vực nước lợ Long Thành, Nhơn Trạch

15. Đề tài: Nâng cao giá trị sử dụng, gía trị gia tăng trái Cacao Đồng Nai

Đơn vị thực hiện: Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

Thời gian thực hiện: 36 thángKinh phí thực hiện: 2.100.000.000 đồng

Mục tiêu:- Tận thu thêm phần phụ phẩm là dịch ép từ lớp cơm nhầy cacao sử dụng làm cơ chất lên men rượu đặc trưng.- Phát triển hệ thống và phương pháp ủ bồn lớn hợp vệ sinh, đồng thời không bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết (mưa, nắng, nhiệt độ…).- Lên men ổn định chất lượng hạt cacao Đồng Nai sử dụng chế phẩm sinh học.Sản phẩm dự kiến:- Quy trình trích ép một phần dịch quả từ lớp cơm nhầy của hạt cacao tươi hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm.- Chế phẩm sinh học bao gồm hỗn hợp nấm men được chọn lọc để có thể lên men định hướng hạt cacao nhằm nâng cao chất lượng hạt cacao lên men trồng tại Đồng Nai.- Quy trình lên men cacao sử dụng chế phẩm sinh học trong bồn ủ dạng lớn đạt chất lượng ổn định không phụ thuộc điều kiện thời tiết.- Quy trình sản xuất sản phẩm rượu cacao thương phẩm đặc trưng với hương vị Cacao Đồng

Địa chỉ áp dụng:- Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai.- Kết quả đề tài có thể nhân rộng ứng dụng ra những vùng trồng ca cao tại Đồng Nai.

- Sản phẩm hạt lên men của đề tài sẽ đạt chuẩn hạt lên men chất lượng tốt đang được thu mua trên thị trường (có bố trí thí nghiệm đối chứng so sánh). Như vậy là giá thu mua cho hạt chất lượng cao sẽ cao giá hơn, mang lại giá trị gia tăng cho người nông dân.- Lượng phụ phẩm trong quá trình sản xuất hạt cacao lên men rất lớn do 10-12kg trái tươi mới được 1kg hạt khô nên lượng phụ phẩm bỏ đi rất lớn. Nếu tận dụng được lượng dịch nhầy từ hạt cacao tươi để tạo nên sản phẩm thức uống thơm ngon, đậm đà hương vị cacao sẽ làm tăng thêm hiệu quả kinh tế từ trái cacao- Nghiên cứu lên men hạt cacao có bổ sung vi sinh vật giúp tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, đồng đều và ổn định, giúp nâng cao giá trị của sản phẩm. Bên cạnh đó, người dân chủ động thực hiện quá trình lên men theo quy trình đã thiết lập đảm bảo chất lượng đầu ra của sản phẩm luôn đồng đều và ổn định. Hiệu quả kinh tế mang lại là rất lớn, giúp ngành cacao Việt Nam phát triển bền vững và có tính cạnh tranh thương mại trên thị trường Thế giới. - Vấn đề duy trì chất lượng cho hạt cacao đặc biệt là hạt cacao sau lên men trong chuỗi giá trị là điểm chủ chốt giúp ngành cacao Việt Nam phát triển bền vững và có tính cạnh tranh thương mại trên thị trường thế giới, đồng thời góp phần hướng đến sự

15

Page 16: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Nai. phát triển sản xuất khép kín đi từ hạt cacao được trồng ngay tại Việt nam đến những thỏi sôcôla thơm ngon mang thương hiệu Việt Nam được tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hướng nghiên cứu, phát triển trên nhằm cũng cố hơn nữa chương trình phát triển ngành cacao của nước ta thêm bền vững.

16. Đề tài:“Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau cần nước (Oenanthe javanica (Blume) DC.) theo kỹ thuật thủy canh tĩnh trong nhà màng tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện:Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian thực hiện: 28 thángKinh phí thực hiện: 8,890,252 triệu đồng

Mục tiêu: Mục tiêu chung:

Xây dựng được mô hình trồng rau cần nước theo kỹ thuật thủy canh tĩnh trong nhà màng làm điểm cho nông dân tham quan, học tập để tiếp cận sản xuất với nông nghiệp công nghệ cao phát triển nông nghiệp nông thôn.- Xây dựng nhà màng 8652 m2 tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng nai.- Xây dựng được quy trình trồng rau cần nước theo kỹ thuật thủy canh tĩnh trong nhà màng.- Xây dựng được 01 mô hình trồng rau cần nước 1000m2, đạt tiêu chuẩn rau an toàn.- Tổ chức 01 hội thảo và 3 lớp tập huấn kỹ thuật cho 120 lượt nông dân trồng rau cần nước theo phương pháp thủy canh trong nhà màng.

- Đào tạo 1 - 2 kỹ thuật viên quản lý nhà màng và duy trì trồng rau cần nước bằng phương pháp thủy canh trong nhà màng.

Sản phẩm dự kiến:

Địa chỉ áp dụng: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ

sinh học Đồng Nai

- Đề tài sẽ cung cấp thêm dữ liệu khoa học và xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất rau cần nước theo phương pháp thủy canh tĩnh.- Các mô hình nhà màng của đề tài, đặc biệt là mô hình hoàn toàn tự động sẽ có tác động tích cực đối với việc phát triển ngành cơ khí, tự động hóa trong sản xuất nhà màng phục vụ sản xuất nông nghiệp.- Mô hình thành công không những giúp bà con nông dân sản xuất đạt hiệu quả kinh tế hơn mà còn cải thiện được sức khỏe của chính nông dân và hạn chế sự ô nhiễm môi trường do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.- Đề tài thành công sẽ là mô hình để bà con nông dân tham quan, học tập và cơ sở khoa học để tiến hành triển khai rộng rãi ra các địa phương khác trong tỉnh Đồng Nai. Giúp bà con nông dân sản xuất rau an toàn với lợi ích kinh tế cao và an toàn cho người sử dụng.- Người tiêu dùng được sử dụng những sản phẩm rau an toàn và chất lượng.- Đề tài tạo ra hướng đi mới trong sản xuất rau cần nước an toàn với hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nông dân trong việc sản xuất

16

Page 17: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Nhà màng 8652 m2 – Trồng rau cần nước với công nghệ sản xuất trong nước.- Qui trình trồng rau cần nước không cần đất

17. Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học phục vụ cho việc xây dựng mô hình bảo tồn giáng hương trái to (Pterocarpus macrocarpus Kurz) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên văn hóa Đồng Nai.

Đơn vị thực hiện: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm

nghiệp Đông Nam BộThời gian thực hiện: 48 thángKinh phí thực hiện: 930.000.000 đồng

Mục tiệu: Mục tiêu chung:- Xác định được một số đặc điểm sinh thái học loài Giáng hương trái to.- Xây dựng được mô hình trồng bảo tồn gen Giáng hương trái to. Muc tiêu cu thê:- Xác định được đặc điểm điều kiện tự nhiên nơi phân bố: Khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình,…- Xác định được đặc điểm, trạng thái rừng nơi phân bố: Tàn che, tổ thành (cây gỗ, cây tái sinh), phân bố cây gỗ, đặc điểm tái sinh, vật hậu.- Tạo giống cây con (1.800 cây).- Xây dựng 2,0 ha mô hình trồng bảo tồn gen tại Khu BTTN-VH Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:- Báo cáo đặc điểm sinh thái- Báo cáo nhân giống từ hạt- Báo cáo nhân giống sinh dưỡng- Mô hình trồng bảo tồn gen- Hướng dẫn kỹ thuật trồng bảo tồn gen- Bài báo tạp chí chuyên ngành

Địa chỉ áp dụng:

Kết quả đề tài dự kiến ứng dụng

trên các Vườn quốc gia, Khu bảo

tồn, các đơn vị quản lý và nghiên

cứu về bảo tồn gen cây lâm

nghiệp, một số trường đại học

trong khu vực. Cụ thể: Khu bảo

tồn thiên nhiên văn hóa Đồng

Nai, Chi cục kiểm lâm, Trường

Đại học lâm nghiệp cơ sở 2.

- Điều tra mở rộng sẽ giúp hiểu kỹ hơn về thực trạng của một số loài cây quý hiếm- Xác định đặc điểm sinh thái học cho các quần thể sẽ có ý nghĩa cho việc định hướng nghiên cứu và khai thác các nguồn gen quý hiếm.- Khu trồng bảo tồn gen sẽ là những lâm phần phục vụ nghiên cứu, học tập cho tương lai- Tập hợp được một số loài cây quý hiếm/hoặc có giá trị kinh tế để phục vụ mục đích bảo tồn và các nghiên cứu sau này.- Thông qua việc tập hợp được loài Giáng hương trái to (nhất là loài có giá trị kinh tế cao, nguồn gen quý hiếm) sẽ giúp cho người dân dễ dàng hơn trong việc sử dụng vào trồng rừng có giá trị kinh tế cao.- Các loài cây bản địa sẽ là những loài cây và những giống có khả năng phòng chống biến đổi nhiệt độ, lượng mưa và nước biển dâng.

18. Đề tài: Xây dựng mô hình rừng trồng sản xuất có năng suất và

Mục tiêu:- Phân tích so sánh về sinh

Địa chỉ áp dụng:- Ban quản lý rừng phòng hộ

- Bổ sung các mô hình trồng rừng sản xuất quy mô nhỏ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và

17

Page 18: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

hiệu quả kinh tế cao trên đất giao khoán của hộ dân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”.Đơn vị thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng NaiThời gian thực hiện: 24 thángKinh phí dự kiến thực hiện: 1.045.522.000 đồng

trưởng, năng suất và những yếu tố ảnh hưởng đối với rừng trồng sản xuất trên đất đã được giao khoán cho những hộ gia đình.- Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và những yếu tố ảnh hưởng đối với rừng trồng sản xuất trên đất đã được giao khoán cho những hộ gia đình.- Xây dựng những mô hình rừng trồng sản xuất có năng suất và hiệu quả kinh tế cao kết hợp với phòng hộ.Sản phẩm dự kiến:- Trồng 02 ha rừng trồng cây lấy gỗ.- Trồng 01 ha rừng trồng cây lấy gỗ và cây ăn quả.- Trồng 02 ha rừng trồng cây lấy gỗ và cây công nghiệp.- Báo cáo hiện trạng và năng suất của rừng trồng ở cấp hộ gia đình.- Báo cáo hiệu quả kinh doanh rừng trồng.- Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng những mô hình trồng rừng bền vững, phương án quản lý rừng dựa vào cộng đồng.- Báo cáo tổng kết.

Xuân Lộc.- Ban quản lý rừng phòng hộ 600;- Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà;- Khu Bảo tồn thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai;

khu vực Đông Nam bộ.- Phát huy tiềm năng sử dụng đất của các cá nhân, tổ chức nhận khoán.- Nâng cao nhận thức cho các cá nhân, tổ chức sử dụng khai thác đất rừng hợp lý, bền vững.- Nâng cao khả năng che phủ diện tích đất, kéo theo việc hạn chế xói mòn, bảo vệ đất tự nhiên của xã (nơi nghiên cứu).

19. Đề tài: Xây dựng quy trình trồng bốn loại hoa trong chậu theo công nghệ cao tại huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Mục tiêu cụ thể:- Xây dựng được cơ sở vật chất và quy trình trồng hoa chậu trong nhà màng với hệ thống tưới nhỏ giọt cung cấp dinh dưỡng qua hệ thống tưới tại Xuân Đường, Đồng Nai.

Địa chỉ áp dụng: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

- Kết quả đề tài cung cấp cho bà con nông dân một phương thức canh tác mới trong nông nghiệp bằng việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp (cơ giới hóa, tự động hóa, tạo vùng tiểu khí hậu, kiểm soát khí hâu, các ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất…).

18

Page 19: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Thời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện: 10,200,367 triệu đồng

- Tập huấn được cho 50 hộ nông dân trồng hoa trong nhà màng với dinh dưỡng được cung cấp qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Sản phẩm dự kiến:- Nhà màng 8652m2 (bao gồm hệ thống tưới và thiết bị điều khiển) bán tự động sản xuất trong nước.- Qui trình trồng hoa chậu trong nhà màng.

- Việc thiết kế, thi công, vân hành nhà màng với hệ thống điểu khiển hoàn toàn tự động còn có tác động tích cực đối với việc phát triển ngành cơ khí, tự động hóa, phần mềm…trong nước.- Đề tài thành công không những giúp bà con nông dân sản xuất đạt hiệu quả kinh tế hơn mà còn cải thiện được sức khỏe của chính nông dân và hạn chế sự ô nhiễm môi trường do việc lạm dụng phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.- Đề tài thành công sẽ là mô hình để bà con tham quan, học tập và là cơ sở để tiến hành triển khai rộng rãi các địa phương khác trong tỉnh Đồng Nai.- Trong quá trình triển khai thực hiện đề tài còn giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân trong việc sản xuất và tận thu các sản phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi.

20. Dự án: Nhân nuôi giống thuần, giống bố mẹ và sản xuất gà Đông Tảo thương phẩm tại Đồng NaiĐơn vị thực hiện:Công ty TNHH Nghiên cứu – Sản xuất Đất Việt và Trung tâm Ứng dụng CNSHThời gian thực hiện: 36 thángKinh phí thực hiện: 3.064.100.000 đồng;NSNN: 1.561.600.000đ; - Đối ứng: 1.502.500.000đ.

Mục tiêu: Du nhập một nguồn gen quý, lai tạo và lưu giữ được đàn gà giống Đông Tảo bố mẹ thuần chủng tại Đồng Nai để phục vụ cho việc phát triển kinh tế vào bảo tồn gen. Nhân nuôi gà Đông Tảo thích nghi với điều kiện sinh thái và điều kiện chăn nuôi tại Đồng Nai (gà Đông Tảo thế hệ 0); Tạo ra được đàn gà thuần “Đông Tảo Đồng Nai” thế hệ 1 và thế hệ 2, thế hệ 3; Tạo ra sản phẩm gà “Đông Tải thương phẩm Đồng Nai” an toàn vệ sinh thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng.Sản phẩm dự kiến :

Địa chỉ triển khai dự án :Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học tỉnh Đồng Nai

- Gà Đông Tảo là nguồn gen quý của Việt Nam, những nghiên cứu, bảo tồn và phát triển triên đối tượng này nhằm duy trì và phát triển nguồn gen này sẽ có đóng góp rất lớn để phát triển một ngành chăn nuôi chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội về các sản phẩm có chất lượng tốt.- Dự án thành công sẽ đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển một nguồn gen quý của Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng của ngành chăn nuôi, cung cấp cho ngành thực phẩm một nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.- Mặt khác phát triẻn nuôi gà Đông Tảo sẽ góp phần phát triển một thương hiệu quốc gia, giúp cho ngành chăn nuôi Việt Nam có

19

Page 20: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Gà Đông Tảo Đồng Nai bố mẹ thuần chủng ;- Gà Đông Tảo thương phẩm ;- Gà Đông Tảo giống 1 ngày tuổi ;- Quy trình kỹ thuật nhân nuôi gà Đông Tảo giống thuần chủng ;- Quy trình nuôi gà Đông Tảo thương phẩm.

lợi thể cạnh tranh trên thị trường Quốc tế.- GÀ Đông Tảo là loài vật thân thiện với người dân Việt Nam, có giá trị dinh dưỡng, giá trị thương mại cao, dễ nuôi, thức ăn dễ kiếm, chuồng trại đơn giản, phù hợp với khí hậu của nhiều vùng miền khác nhau. Do đó phát triển nuôi gà Đông Tảo sẽ làm tăng thu nhập, giam thiểu rủi ro cho người dân, góp phần làm ổn định cuộc sống của người dân, ổn định xã hội.- Dự án thành công sẽ giúp chuyển dịch một phần cơ cấu sản xuất của các ngành khác đang gặp khó khăn chuyển sang chăn nuôi gà Đông Tảo có giá trị kinh tế cao hơn, hạn chế rủi ro cho người dân, góp phần làm ổn định cuộc sống cho người dân.- Dự án cũng góp phần thúc đẩy các ngành khoa học liên quan khác phát triển (ngành giống vật nuôi, thức ăn thú ý…)

21. Đề tài: Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, kỹ thuật và thị trường để xác định hệ thống cây trồng, vật nuôi chủ lực phục vụ phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa bền vững tại Đồng NaiĐơn vị thực hiện:Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Đồng NaiThời gian thực hiện: 18 thángKinh phí thực hiện: 680.450.000 đồng đồng

Mục tiêu:- Xác định nhóm cây trồng, vật nuôi chủ lực và nhóm cây trồng, vật nuôi hỗ trợ sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, để tập trung nguồn lực đầu tư nhằm phát huy tối đa tiềm năng năng suất và chất lượng, từng bước sản xuất theo hướng hàng hóa, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ.

- Đề xuất hệ thống các giải pháp để các nhóm cây trồng, vật nuôi kể trên phát triển một cách bền vững: ổn định diện tích, tăng chất lượng và giữ gìn tính đa dạng sinh học quần thể cây trồng.Sản phẩm dự kiến :

Địa chỉ áp dụng:Trung tâm Khuyến nông tỉnh Đồng Nai

- Đề tài được thực hiện sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp sản xuất tại Đồng Nai, góp phần tăng giá trị sản lượng, tăng lợi nhuận và tăng thu nhập cho người sản xuất.- Gắn sản phẩm nông nghiệp với công nghiệp chế biến sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng giá trị sản phẩm và sản phẩm xuất khẩu.- Gắn sản xuất nông nghiệp với các doanh nghiệp là thực hiện chủ trương liên kết 4 nhà trong sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm sẽ giải quyết việc làm cho nhiều đối tượng, cải thiện đời sống nông dân, tạo việc làm trong nông thôn, góp phần thực hiện chủ trương “ly nông bất ly hương”, góp phần xây dựng nông thôn mới.

20

Page 21: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Báo cáo thuyết minh đề tài kèm theo các phụ lục, phụ biểu, sơ đồ, bản đồ liên quan;- Tập phiếu gốc và tập biểu định dạng đầu ra xử lý phiếu điều tra kinh tế nông hộ tỉnh Đồng Nai;- Bản đồ các đơn vị đất đai và đánh giá thích nghi cây trồng;- Bản đồ hiện trạng và định hướng các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực trên địa bàn tỉnh;- Báo cáo tổng kết đề tài.

- Phát triển các loại cây trồng chủ lực theo hướng hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt… sẽ góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

22. Đề tài: Xây dựng phần mềm hỗ trợ công tác huấn luyện nhiệm vụ săn ngầm cho Vùng 2 Hải quânĐơn vị thực hiện: Viện Công nghệ Thông tin, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - BQP.Thời gian thực hiện: 18 thángKinh phí thực hiện: 996.000.000 đồng

Mục tiêu:Mục tiêu là xây dựng một hệ

thống đảm bảo được các yêu cầu huấn luyện nhiệm vụ săn ngầm cho vùng 2 Hải quân, bao gồm:

- Huấn luyện cho trắc thủ hiểu rõ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các trạm sonar 311, 312 và các thao tác trên chúng.

- Cho phép các trắc thủ nghe âm thanh và nhìn thấy hình ảnh thu được của sonar 311, 312 khi các sonar này quét qua một số vật thể (đàn cá, phương tiện đường thuỷ, địa vật…) thường xuất hiện trong một số điều kiện thời tiết và thuỷ văn nhất định trong vùng biển do Vùng 2 Hải Quân quản lý.

- Cho phép các trắc thủ nghe âm thanh và nhìn thấy hình ảnh thu được của sonar 311, 312 khi các sonar này phát hiện một số tàu ngầm của ta xuất hiện trong một số điều kiện thời tiết và thuỷ

Địa chỉ áp dụng: Vùng 2 Hải quân . Bước đầu xây dựng được một phần mềm

mô phỏng hiển thị bức tranh truyền sóng

âm trong môi trường biển ở Vùng 2 Hải

Quân có tính đến các yếu tố môi trường

tương tự như phần mềm WADER 32,

TEST II của nước ngoài bằng nội lực, nâng

cao tính chủ động, sáng tạo và làm chủ

công nghệ, tiết kiệm ngoại tệ cho nhà nước

trong việc mua các chương trình tương tự

của nước ngoài.

21

Page 22: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

văn nhất định trong vùng biển do Vùng 2 Hải Quân quản lý.

- Cho phép giáo viên kiểm tra và đánh giá trình độ của học viên trắc thủ bằng cách chọn ngẫu nhiên một số âm thanh và hình ảnh trong bộ dữ liệu có sẵn.

Kết quả sản phẩm:1. Phần mềm mô phỏng cấu tạo của 311, 312;2. Tập dữ liệu hình ảnh và âm thanh qua sonar 311, 312 khi các sonar này quét qua các địa hình, địa vật, vật thể thường xuất hiện trong một số điều kiện thời tiết và thuỷ văn nhất định trong vùng biển do Vùng 2 Hải Quân quản lý;3. Tập dữ liệu hình ảnh và âm thanh qua sonar 311, 312 khi các sonar này phát hiện ra tàu ngầm của ta trong một số điều kiện thời tiết và thuỷ văn nhất định trong vùng biển do Vùng 2 Hải Quân quản lý;4. Phần mềm kiểm tra và đánh giá trình độ của trắc thủ bằng cách chọn ngẫu nhiên một số âm thanh và hình ảnh trong bộ dữ liệu có sẵn;5. Báo cáo tổng kết của đề tài;6. Tài liệu hướng dẫn sử dụng.

23. Đề tài: Phát triển mô hình điều khiển truy xuất cho dữ liệu lớn trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hộiĐơn vị thực hiện:Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-

Mục tiêu:Đề tài này được đề xuất nhằm

hai mục tiêu chính gồm:- Nghiên cứu và đề xuất mô

hình lưu trữ dữ liệu phù hợp cho

Địa chỉ áp dụng:- Bảo hiểm Xã hội tỉnh Đồng Nai.- Các sở, ban, ngành trong tỉnh cũng như các tỉnh/thành khác có

Sự bảo mật dữ liệu càng cao sẽ hạn chế thất thoát về giá trị dữ liệu mà các tổ chức hệ thống đang có, đặc biệt trong tình hình dữ liệu lớn ngày nay. Do đó, kết quả đề tài sẽ góp phần đưa ra một giải pháp tổng quát

22

Page 23: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

HCMĐơn vị phối hợp: Trung tâm PTPM – Sở KH&CN Đồng NaiThời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện: 840.000.000 đồng

dữ liệu lớn về bảo hiểm xã hội- Phát triển một mô hình điều

khiển truy xuất cho dữ liệu lớn về bảo hiểm xã hội

- Phát triển hệ thống để đánh giá thử nghiệm với dữ liệu Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Đồng Nai

Sản phẩm dự kiến:- Giải pháp quản lý dữ liệu

lớn phù hợp với dữ liệu Bảo hiểm xã hội;

- Mô hình điều khiển truy xuất cho dữ liệu lớn về Bảo hiểm xã hội;

- Hệ thống quản lý dữ liệu lớn tích hợp mô hình điều khiển truy xuất cho dữ liệu lớn về Bảo hiểm xã hội;

- Hệ thống phần mềm ứng dụng thử nghiệm dựa trên dữ liệu Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai;

- Một (1) tạp chí quốc tế về mô hình điều khiển truy xuất cho dữ liệu lớn

- Hai (2) bài báo đăng trên kỷ yếu hội nghị quốc tế về các vấn đề, giải pháp khoa học kỹ thuật liên quan đến đề tài;

- Đăng kí một giải pháp hữu ích về mô hình điều khiển truy xuất cho dữ liệu lớn Bảo hiểm xã hội;

- Về mặt đào tạo: 1 nghiên cứu sinh và 2 thạc sỹ.

nhu cầu về quản lý và phân tích dữ liệu lớn.- Giảng dạy trong các Trường/Viện có chuyên ngành CNTT trong và ngoài tỉnh.

rất có ý nghĩa cho các hệ thống, tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ dữ liệu của họ, tránh những truy cập trái phép, tăng cường giá trị kinh tế, an ninh xã hội…

24. Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành hoạt động và hỗ trợ học tập trực tuyến của trường THPT

Mục tiêu:+ Đưa việc ứng dụng công nghệ

thông tin vào trường học nhằm tăng cường hiệu quả trong quản

Địa chỉ áp dụng:- Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh.- Nếu thành công sẽ triển khai

- Về mặt kinh tế chưa thể đánh giá được hiệu quả của đề tài nhưng về mặt xã hội đề tài sẽ có những đóng góp rõ rệt. Nâng cao chất lượng quản lý trên các góc độ chính

23

Page 24: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Nguyễn Hữu Cảnh thành phố Biên HoàĐơn vị thực hiện: Trường THPT Nguyễn Hữu CảnhĐơn vị phối hợp: Trung tâm PTPM – Sở KH&CN Đồng NaiThời gian thực hiện: 18 thángKinh phí thực hiện: 1.738.071.000 đồng

lý học sinh và điều hành các hoạt động của nhà trường. Đồng thời, giúp phụ huynh học sinh có thể nắm rõ và kiểm soát được tình hình học tập của con em tại trường một cách thuận tiện nhất thông qua giao thức mạng internet với sự hỗ trợ của công nghệ điện toán đám mây. Cụ thể là: + Xây dựng và triển khai lập hệ

thống quản lý và điều hành hoạt động giáo dục – đào tạo của trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – thành phố Biên Hòa. Qua đó giúp lãnh đạo nhà trường, quý phụ huynh học sinh, giáo viên và học sinh nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học tại trường. Mặt khác, thông qua Hệ thống quý phụ huynh - Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô và học sinh có thể truy cập, trao đổi thông tin hỗ trợ cho công tác quản lý học sinh, quản lý nội dung học tập và công tác liên lạc giữa nhà trường và gia đình.+ Hệ thống hỗ trợ học tập trực

tuyến sẽ cung cấp cho học sinh một phương tiện học tập bổ trợ cho các giờ lên lớp và các hoạt động trong nhà trườngSản phẩm dự kiến:- Hệ thống quản lý và điều hành Data-Web chạy trên nền SQL-SERVER 2008.- Ứng dụng giải pháp Google

đồng loạt trên địa bàn tỉnh; chuyển giao cho các trường ở nhiều địa phương khác.

xác, rõ ràng và trong suốt thông tin. Tạo một phương tiện giao tiếp tương tác trực tuyến giữa nhà trường, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh. Nâng cao phạm vi và chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học tại mọi thời điểm với sự hỗ trợ đắc lực của internet và điện toán đám mây- Đề tài áp dụng thành công góp phần thực hiện một chủ trương lớn của ngành lẫn nhà nước: Tin học hóa các hệ thống quản lý trong các ngành. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục.- Khi đề tài được đưa vào ứng dụng hiệu quả sẽ góp phần giảm thiểu các thao tác thủ công, giấy in, mực in và các nguồn lực khác. Đây chính là tác động tích cực góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

24

Page 25: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Apps- Hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến- Báo cáo khoa học tổng kết đề tài, tài liệu hướng dẫn sử dụng.

25. Đề tài: Văn hóa ứng xử của cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai: Thực trạng và giải phápĐơn vị thực hiện: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng NaiThời gian thực hiện: 24 thángKinh phí thực hiện: 391.185.000 đồng

Mục tiêu:Mục tiêu chung:- Đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai đối với nhân dân và tổ chức, doanh nghiệp trong việc thể hiện chức năng nhiệm vụ được giao.- Đề xuất các giải pháp nâng cao trình độ văn hóa, đạo đức ứng xử của cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai và chế tài xử lý.Mục tiêu cụ thể:- Trình bày một cách hệ thống vấn đề lý luận về việc ứng xử, nội hàm văn hóa, văn hóa ứng xử.- Đánh giá thực trạng sự công nhận của quần chúng nhân dân, các tổ chức, doanh nghiệp đối với văn hóa ứng xử của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai trong việc thực hiện chức t rách nhiệm vụ được giao giai đoạn hiện nay.- Nêu rõ yêu cầu khách quan về nâng cao văn hóa ứng xử của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của tỉnh Đồng Nai, qua đó đề xuất Bộ tiêu chí về văn hóa ứng xử hiện nay. Sản phẩm dự kiến:- Báo cáo kết quả điều tra xã hội

Địa chỉ áp dụng:- Ban Tổ chức tỉnh ủy- Sở Nội vụ

- Đề tài không những nâng cao nhận thức về văn hoá ứng xử cho cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn hiện nay mà còn có ý nghĩa làm cơ sở cho việc xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nguồn lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt của tỉnh.Đề xuất các giải pháp cải tiến, nâng cao văn hoá ứng xử của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai nhằm mụcđích phục vụ quần chúng nhân dân, phục vụ cho công tác đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai, là một trong những nhiệm vụ nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng đảng, xây dựng chính quyền.- Kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo ở Đồng Nai, tạo cơ sở khoa học cho việc sơ tổng kết chỉ thị, nghị quyết của tỉnh và Trung ương về cải cách bộ máy hành chính nhà nước, nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Đồng Nai.

25

Page 26: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

học- Báo cáo chuyên đề- Báo cáo tổng kết- Báo cáo tóm tắt- Kỷ yếu hội thảo- Bản sách chuyên khảo và các bài báo khoa học liên quan đến đề tài- Hình ảnh, phim tư liệu qua khảo sát

26. Đề tài: Triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong các trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Đơn vị thực hiện:Trường Đại học Đồng Nai

Thời gian thực hiện: 24 tháng (02/2015-02/2017 )Kinh phí thực hiện: 228.935.000 đồng

Mục tiêu:- Cung cấp hệ thống những kiến thức cơ bản về phương pháp NCKHSPUD cho cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.- Tạo một bước chuyển trong nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng và kỹ năng của giáo viên trong việc thực hành nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động quản lý giáo dục và giảng dạy.- Triển khai và thí điểm thực hành có hiệu quả phương pháp NCKHSPUD tại một số trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ đó bổ sung, điều chỉnh các hình thức nghiên cứu khoa học đang áp dụng ở các trường THCS góp phần nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng dạy và học ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:- Bản báo cáo thực trạng nghiên cứu khoa học tại trường THCS tại tỉnh Đồng Nai.

Địa chỉ áp dụng:- Áp dụng thí điểm tiến tới áp dụng tại tất cả các trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.- Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai.

- Đề tài thực hiện sẽ góp phần thay đổi nhận thức và kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên các trường THCS nói riêng và các trường PT nói chung. Đổi mới hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng dạy và học ở trường phổ thông phù hợp tinh thần của Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo" vừa được Hội nghị Ban chấp hành trung ương 8 khóa XI thông qua.- Những người tham gia thực hiện đề tài sẽ có cơ hội rèn luyện, nâng cao năng lực nghiên cứu, đặc biệt đề tài lại nghiên cứu sâu về phương pháp nghiên cứu khoa học. Thực hiện đề tài, người tham gia đề án cũng như những cá nhân, tổ chức hưởng lợi từ đề tài, sẽ có cơ hội thể hiện năng lực nghiên cứu và làm xích lại khoảng cách giữa nghiên cứu khoa học cơ bản với thực tiễn. Đây cũng là năng lực cần thiết cho các thành viên trong việc hướng dẫn đào tạo người học ở bậc đại học, cao học, nghiên cứu sinh

26

Page 27: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Bản đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho giáo viên các trường THCS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.- 02 bản thảo bài báo khoa học.

27. Đề tài: Đánh giá năng lực dạy tích hợp của giáo viên các trường nghề thuộc tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trường Cao đẳng nghề Đồng NaiThời gian thực hiện: 18 thángKinh phí thực hiện: 391.200.000 đồng

Mục tiêu:- Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viện từ nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, mô hình về năng lực dạy học.- Khảo sát năng lực dạy học tích hợp của giáo viên tại một số trường nghề tỉnh Đồng Nai- Xác định các nguyên nhân và đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực dạy học tích hợp.- Thực nghiệm và triển khai giải pháp nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các trường nghề thuộc tỉnh Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:- Bộ tiêu chí đánh giá năng lực dạy học tích hợp của giáo viên.- Bảng tổng kết năng lực dạy học tích hợp của giáo viên các trường nghề thuộc tỉnh Đồng Nai.- Bảng kiến nghị giải pháp và kế hoạch trợ giúp công tác nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên dạy nghề.- 3 lớp thực nghiệm sư phạm nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trường nghề thuộc tỉnh Đồng Nai (25 học

Địa chỉ áp dụng:- Các trường cao đẳng nghề: Trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai, Trường Cao Đẳng Nghề Số 8, - Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành- Nhơn Trạch.- Một số trường trung cấp nghề: Trường Trung Cấp Nghề 26-3 ; Trường Trung Cấp Nghề Kinh Tế - Kỹ Thuật Số 2 ; Trường Trung Cấp Nghề Giao Thông Vận Tải, …

- Kết quả nghiên cứu sẽ có cơ sở nền tảng để đảm bảo chất lượng dạy nghề; có nghĩa là chất lượng nguồn nhân lực cũng được đảm bảo và đó là cơ sở để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội.- Kết quả nghiên cứu có thể mở rộng ứng dụng cho các trường nghề các tỉnh thành khác trong cả nước.- Kết quả đề tài sẽ giúp giáo viên nhận biết được năng lực giảng dạy hiện tại, từ đó giáo viên chỉnh sửa từ các ý kiến góp ý cũng như nhận được sự hỗ trợ từ các chuyên gia, đồng nghiệp và sinh viên.- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá năng lực day học tích hợp phù hợp cho các trường nghề tỉnh Đồng Nai.- Phác thảo được hiện trạng về chất lượng dạy học tích hợp của giáo viên các trường nghề tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp thực nghiệm nâng cao năng lực dạy học tích hợp.

27

Page 28: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

viên / 1 lớp).- Bài báo khoa học đăng tạp chí Khoa học Giáo dục & Kỹ thuật.

NĂM 201328. Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng

mô hình nuôi trồng nấm thực phẩm bạch hương Lentinula Platinedodes phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên”Đơn vị thực hiện: Vườn quốc gia Cat TiênThời gian: 36 thángKinh phí: 995.210.000đ

Mục tiêu:- Nghiên cứu quy trình nuôi trồng nấn bạch hương Lentinula platinedodes từ chủng giống hoang dại được phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên.- Thử độc tính sơ cấp, độc tính bán trường diễn và Phân tích các thành phần dinh dưỡng chính của nấm.Xây dựng mô hình nuôi trồng thử nghiệm nấm bạch hương Lentinula platinedodes, đánh giá giá trị của loài nấm nàySản phẩm dự kiến:- Giống nấm Bạch hương chịu nhiệt.- Quy trình nuôi trồng nấm bạch hương.- Báo cáo tổng hợp các kết quả đề tài.- Tạp chí Khoa học và Công nghệ.

Đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi trồng nấm thực phẩm bạch hương Lentinula Platinedodes phát hiện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên”Đơn vị thực hiện: Vườn quốc gia Cat TiênThời gian: 36 thángKinh phí: 995.210.000đ

- Góp phần vào các nghiên cứu bảo tồn đa dạng nguồn tài nguyên nấm lớn của Việt Nam, bổ sung một loài nấm mới có giá trị kinh tế vào nuôi trồng chủ động. Đặc biệt, đây là giống nấm hương đầu tiên của Việt Nam có khả năng sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện nóng ẩm đặc trưng của vùng nhiệt đới ở nhiệt độ 30 – 32 0C. Nghiên cứu cũng mở ra triển vọng có thể tiến hành lai tạo giữa nấm bạch hương với các giống nấm hương khác để tạo ra các chủng nấm hương mới phù hợp với khí hậu nước ta. Từ đó, tạo ra những sản phẩm nấm đặc trưng giúp thúc đẩy ngành sản xuất nấm trong nước phát triển.Trên thế giới đây là lần đầu tiên loài nấm này được tiến hành nghiên cứu nuôi trồng chủ động và hoàn thiện công nghệ nuôi trồng.- Sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu hiện nay đang trở thành một ngành nghề chủ đạo mang lại hiệu quả kinh tế cao trên một số địa phương ở tỉnh Đồng Nai. Theo các thống kê mà chúng tôi có được hiện nay trên địa bàn tỉnh Đồng nai đã có trên 1.500 hộ trồng nấm thu hút khoảng 10 nghìn lao động. Đặc biệt, tạo thành những làng nghề lớn như ở Long Khánh, Định Quán, Trảng Bom. Tuy nhiên, số loài nấm nuôi trồng còn đơn điệu, chủ yếu là mộc nhĩ. Đề tài này góp phần định hướng người dân trong việc lựa chọn thêm các loài nấm mới cho

28

Page 29: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

sản xuất. Đồng thời cũng sử dụng các nguồn giống chuẩn có trong tự nhiên để góp phần giải quyết vấn đề thoái hóa giống và dịch bệnh hiện nay. Bên cạnh đó cũng góp phần bảo tồn nguồn gen nấm đa dạng và phong phú có tại Vườn Quốc gia Cát Tiên hiện vẫn còn ít được quan tâm tìm hiểu.

29. Đề tài: Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm một số loài lan thuộc nhóm Dendrobium, Cattleya, Oncidium và một số giống lan rừng trong nhà lưới tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Thời gian: 36 thángKinh phí: 6.212.000.000đ

Mục tiêu:- Xây dựng được mô hình sản xuất và thử nghiệm một số loài thuộc nhóm Dendrobium, Cattleya, Oncidium và một số giống lan rừng trong nhà lưới có năng suất hoa cao, màu sắc phù hợp với yêu cầu thị trường.- Nhân giống một số loài lan thuộc nhóm Dendrobium,Cattleya, Oncidium và một số giống lan rừng trồng trong mô hình sản xuất thử nghiệm ở trên bằng phương pháp tách chiết.- Tập huấn cho nông dân nuôi trồng và nhân giống lan thuộc nhóm Dendrobium, centlelya, Oncidium và một số giống lan rừng trong nhà lưới.Sản phẩm dự kiến:- 10.000 cây lan Dendrobium- 5000 cây Lan Cattleya- 5000 cây Lan Oncidium- 2000 cây Lan rừng- Nhà lưới 5.000m2

Đề tài: Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm một số loài lan thuộc nhóm Dendrobium, Cattleya, Oncidium và một số giống lan rừng trong nhà lưới tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Thời gian: 36 thángKinh phí: 6.212.000.000đ

- Hiệu quả kinh tế: Việc xây dựng mô hình trồng Dendrobium, Cattleya, Oncidium trên diện rộng với việc áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật: chọn giống tốt năng suất cao, hoa đẹp, phù hợp với thị trường, nhân giống, kết hợp với tập huấn trực tiếp tại vườn sẽ giúp cho người trồng lan tiếp thu được những kiến thức hiệu quả, góp phần đẩy mạnh mở rộng diện tích trồng mới hoa lan, tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.- Hiệu quả xã hội: Góp phần tạo công ăn việc làm, một nghề mới cho nông dân, cho xã hội. Góp phần làm tăng vẻ mỹ quan cho khuôn viên của Trung tâm Ứng dụng CNSH Đồng Nai nói riêng và địa phương nói chung.

30. Đề tài: Xây dựng mô hình ứng Mục tiêu chung: Đề tài: Xây dựng mô hình ứng - Mô hình thành công không những giúp bà

29

Page 30: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

dụng công nghệ cao sản xuất ớt ngọt và ớt cay tại địa bàn xã Xuân Đường huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian: 24 thángKinh phí:5.571.850.678đ

Xây dựng được mô hình sản xuất ớt ngọt và ớt cay trong nhà màng với hệ thống tưới nhỏ giọt làm điểm cho nông dân tham quan, học tập để tiếp cận sản xuất với nông nghiệp công nghệ cao phát triển nông nghiệp nông thôn.Muc tiêu cu thê:- Xác định được giống ớt ngọt và ớt cay trồng trên nền đất và không đất phù hợp trong nhà màng trong điều kiện khí hậu Đông Nam Bộ.- Xác định được giá thể trồng phù hợp cho ớt ngọt và ớt cay trong nhà màng- Xác định được mật độ trồng và số nhánh thích hợp cho ớt ngọt và ớt cay trong nhà màng- Tập huấn được cho 50 hộ nông dân trồng ớt ngọt và ớt cay trong nhà màng với dinh dưỡng được cung cấp qua hệ thống tưới nhỏ giọt.Sản phẩm dự kiến:- Nhà màng 5000m2 (bao gồm hệ thống tưới và thiết bị điều khiển) bán tự động sản xuất trong nước.- 1 tấn Ớt ngọt.- 5 tấn Ớt cay- Quy trình trồng ớt ngọt trên nền đât đỏ bazan, năng suất 8 tấn/ha- Quy trình trồng ớt ngọt trên giá thể, năng suất 8 tấn/ha.- Quy trình trồng ớt cay trên nền đât đỏ bazan, năng suất 12 tấn/ha.- Quy trình trồng ớt cay trên giá thể, năng suất 12 tấn/ha

dụng công nghệ cao sản xuất ớt ngọt và ớt cay tại địa bàn xã Xuân Đường huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian: 24 thángKinh phí:5.571.850.678đ

con nông dân sản xuất đạt hiệu quả kinh tế hơn mà còn cải thiện được sức khỏe của chính nông dân và hạn chế sự ô nhiễm môi trường do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.- Đề tài thành công sẽ là mô hình để bà con nông dân tham quan, học tập và cơ sở khoa học để tiến hành triển khai rộng rãi ra các địa phương khác trong tỉnh Đồng Nai. Giúp bà con nông dân sản xuất rau gia vị an toàn với lợi ích kinh tế cao và an toàn cho người sử dụng cũng như đối với chính người sản xuất- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nông dân trong việc sản xuất và tận thu các sản phẩm phụ của trái dừa.- Sau khi kết thúc đề tài, Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai sẽ tiếp tục sử dụng nhà màng để tiếp tục trồng ớt tạo nguồn thu giúp Trung tâm hoạt động theo cơ chế tự chủ.

30

Page 31: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

31. Đề tài: Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà chua an toàn tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Thời gian: 36 thángKinh phí: 4.518.430.000đ

Mục tiêu : - Xây dựng nhà màng 4000m2 tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh.- Xây dựng được quy trình trồng cà chua (trái lớn và trái nhỏ) trong nhà màng với hệ thống tưới nhỏ giọt cung cấp dinh dưỡng qua hệ thống tưới trên giá thể.- Xây dựng được 01 mô hình trồng cà chua 4000m2 trong đó 2000m2 trồng cà chua trái lớn, 2000m2 trồng cà chua trái nhỏ; năng suất cà chua trái lớn đạt 100 tấn/ha/vụ (8 tháng); cà chua trái nhỏ đạt 50 tấn/ha/vụ (6 tháng).- Tổ chức 01 hội thảo và 3 lớp tập huấn kỹ thuật cho 120 lượt nông dân trồng cà chua trong nhà màng với dinh dưỡng được cung cấp qua hệ thống tưới nhỏ giọt.

Sản phẩm dự kiến:- Nhà màng 4000m2 - 120 tấn Cà chua (bao gồm hệ thống tưới và thiết bị điều khiển) bán tự động sản xuất trong nước.- Mô hình trồng cà chua trái lớn 2000m2.- Mô hình trồng cà chua trái nhỏ 2000m2

- Qui trình trồng cà chua trái lớn, Năng suất 100tấn/ha/vụ- Quy trình trồng cà chua trái nhỏ, Năng suất 50 tấn/ha/vụ

Đề tài: Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cà chua an toàn tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Thời gian: 36 thángKinh phí:4.518.430.000đ

- Mô hình thành công không những giúp bà con nông dân sản xuất đạt hiệu quả kinh tế hơn mà còn cải thiện được sức khỏe của chính nông dân và hạn chế sự ô nhiễm môi trường do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.- Đề tài thành công sẽ là mô hình để bà con nông dân tham quan, học tập và cơ sở khoa học để tiến hành triển khai rộng rãi ra các địa phương khác trong tỉnh Đồng Nai. Giúp bà con nông dân sản xuất rau an toàn với lợi ích kinh tế cao và an toàn cho người sử dụng.- Đề tài tạo ra hướng đi mới trong sản xuất cà chua an toàn với hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng.- Tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nông dân trong việc sản xuất và tận thu các sản phẩm phụ của trái dừa, vỏ lạc, vỏ trấu đưa vào sử dụng.- Tăng doanh thu cho các doanh nghiệp sản xuất giá thể, thông qua đó tăng phần thu cho ngân sách Nhà nước.

32. Đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất một số loại rau ăn

Mục tiêu chung- Xây dựng quy trình sản xuất

Đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất một số loại rau ăn

Đề tài góp phần phổ biến ngành trồng rau an toàn trong tỉnh và hướng đến xuất khẩu

31

Page 32: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

lá và rau gia vị trên giá thể theo hướng công nghệ cao tại tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian: 18 thángKinh phí: 6.113.350.000đ

một số loại rau ăn lá và rau gia vị (Rau muống, mồng tơi, xà lách multi, rau húng quế) trong nhà màng (trên giá thể với hệ thống tưới bón phù hợp) đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.- Xây dựng mô hình trồng rau trên các giá thể khác nhau trong nhà màng, quy mô tối thiểu 1000m2 cho mỗi loại rau.Mục tiêu cụ thể:- Xây dựng nhà màng nông nghiệp khung thép rộng 4000m2

( 1000m2 cho mỗi loại rau ) .- Xây dựng được quy trình trồng 4 loại rau ăn lá ( rau muống, mồng tơi, xà lách multi, húng quế ) trên giá thể trong nhà màng.- Xây dựng mô hình trồng 4 loại rau ăn lá rộng 1000m2 mỗi loại đạt năng suất cao và an toàn thực phẩm ( VietGAP ). Sản phẩm dự kiến:- Nhà màng 4000m2 (bao gồm hệ thống tưới và thiết bị điều khiển) bán tự động sản xuất trong nước.- 1,9 tấn Rau muống/1000 m2

- 2,5 tấn Rau mùng tơi/1000 m2

- 2 tấn Rau xà lách/1000 m2

- 2,5 tấn Rau húng quế/1000 m2

- Quy trình trồng một số loại rau gia vị và rau ăn lá trên giá thể trong nhà màng.- 4 mô hnh trồng 4 loại rau đạt năng suất cao, chất lượng an toàn.

lá và rau gia vị trên giá thể theo hướng công nghệ cao tại tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian: 18 thángKinh phí: 6.113.350.000đ

33. Đề tài: Nghiên cứu giải pháp kỹ Mục tiêu chung: Địa chỉ áp dụng -Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được

32

Page 33: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

thuật xử lý ra hoa nghịch vụ, khắc phục sượng trái và hỗ trợ phát triển thương hiệu cho loại trái cây đặc sản măng cụt trồng ở Đồng NaiĐơn vị thực hiện:Trung tâm Nghiên cứu cây ăn quả miền Đông Nam BộThời gian: 36 thángKinh phí: 749.850.000đ

Nâng cao năng suất, chất lượng, xử lý ra hoa nghịch vụ và hỗ trợ xây dựng thương hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sản xuất măng cụt trồng ở Đồng Nai. Mục tiêu cụ thể- Xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa, sượng trái măng cụt.- Xây dựng được quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ cho măng cụt trồng tại Đồng Nai, cây ra hoa sớm vào tháng 12 và thu hoạch vào tháng 3-4 so với ra hoa tự nhiên thu hoạch vào tháng 6-7 dương lịch.- Xây dựng được quy trình kỹ thuật canh tác măng cụt có khả năng làm giảm tỷ lệ trái măng cụt bị sượng (<15% so với tỷ lệ trái bị sượng đang phổ biến hiện nay là trên 40%).- Hỗ trợ xây dựng thương hiệu măng cụt Đồng Nai với nhãn hiệu hàng hóa “măng cụt Đồng Nai” được Cục Sở hữu trí tuệ cấp và 2 ha mô hình sản xuất măng cụt đạt chứng nhận VietGAP.- Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật canh tác và xử lý ra hoa măng cụt cho 80 nhà vườn ở Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:- Nhãn hiệu hàng hóa “Măng cụt Đồng Nai”- Mô hình sản xuất măng cụt theo tiêu chuẩn VietGAP.

- Kết quả của đề tài sẽ chuyển giao cho các cơ quan khuyến nông, cơ quan nông nghiệp địa phương để ứng dụng và phục vụ cho các dự án nhân rộng.- Trung tâm Ứng dụng công nghệ sinh học Đồng Nai tiếp nhận và ứng dụng quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ và khắc phục sượng trái cho mô hình thâm canh măng cụt tại Trung tâm.- Hợp tác xã Nông nghiệp Dịch vụ và Thương mại Bình Lộc tiếp nhận quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ và khắc phục sượng trái, nhãn hiệu hàng hóa, mô hình VietGAP để phục vụ cho sản xuất măng cụt tại hợp tác xã.

khuyến cáo áp dụng cho các nhà vườn trồng măng cụt trong tỉnh góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, từ đó cải thiện kinh tế nông hộ. -Phát triển sản xuất măng cụt góp phần tăng việc làm cho một bộ phận lớn người dân trồng măng cụt trên địa bàn đồng thời hỗ trợ phát triển hệ thống thu mua và thị trường.-Tạo ra sản phẩm ở vụ nghịch giúp khắc phục tình trạng hàng bị dội chợ, nâng cao giá bán và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.-Sản phẩm mang tính hàng hóa nên đáp ứng tiêu chí Nông thôn mới cho một số địa phương trong chương trình xây dựng Nông thôn mới của Quốc gia.-Phát triển sản xuất theo GAP sẽ giảm tác động xấu đối với môi trường, bảo vệ sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.

33

Page 34: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

- Báo cáo kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa măng cụt- Báo cáo 4 chuyên đề và quy trình xử lý ra hoa nghịch vụ cho măng cụt ở Đồng Nai.- Báo cáo chuyên đề và quy trình canh tác khắc phục sượng trái măng cụt ở Đồng Nai.

34. Đề tài: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học, khả năng sinh sản để nhân nuôi và phát triển loài công (Pavo muticus imperator) tại vườn quốc gia Cát Tiên nhằm bảo tồn loài, tạo sinh kế cho người dân, phát triển du lịch sinh thái.Đơn vị thực hiện: Vườn Quốc gia Cát TiênThời gian: 36 thángKinh phí: 1.360.530.000đ

Mục tiêu:Mục tiêu chung: Bảo tồn phát

triển chim công lục (Pavo muticus imperator) trong điều kiện bán hoang dã kết hợp nuôi nhốt.

Mục tiêu cụ thể:- Bước đầu xác định đặc điểm

sinh học và khả năng sinh sản chim Công lục trong điều kiện bán hoang dã có kết hợp nuôi nhốt.

- Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân nuôi sinh sản và phát triển chim Công (Pavo muticus imperator)

- Tạo ra số lượng 10-20 con giống.

Nội dung:- Nghiên cứu đặc điểm sinh thái

cơ bản của loài công ngoài tự nhiên.

- Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của loài Công trong điều kiện nuôi nhốt.

- Đào tạo phát triển mô hình, trình diễn, nghề nuôi Công cho

Địa chỉ áp dụng :

Ban đầu ứng dụng kết quả tại

Vườn Quốc gia Cát Tiên để tiếp

tục mở rộng đề tại hoặc phát

triển thành dự án với số lượng

lơn loài Công. Sau đó sẽ chuyển

giao công nghệ cho Trung tâm

Ứng dụng Công nghệ Sinh học

để phát triển và mở rộng mô

hình.

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa cây, con đặc sản có giá trị kinh tế cao.- Tạo một nghề mới mang lại giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó còn góp phần tích cực vào công tác bảo tồn nguồn gen loài chim quý hiếm nói riêng, động vật hoang dã, quý hiếm nói chung.

34

Page 35: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

người dân vùng đệm VQG Cát Tiên.

Sản phẩm dự kiến: Giống loài công (Pavo muticus) sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nuôi nhốt.

35. Đề tài: Điều tra khảo sát hiện trạng chăn nuôi trang trại làm cơ sở xây dựng bản đồ dịch tể giám sát dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Chi Cục Thú y Đồng NaiThời gian: 18 thángKinh phí: 539.000.000đ

Mục tiêu :- Điều tra tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại trên địa bàn tỉnh.- Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng lớp bản đồ trang trại chăn nuôi và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phân bố chăn nuôi.- Xây dựng các công cụ nhằm hỗ trợ việc dự báo công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:- Lớp bản đồ GIS về chăn nuôi trang tại- Phần mềm quản lý chăn nuôi trang trại

Địa chỉ áp dụng Chi cục thú y Đồng Nai

36. Đề tài: Xây dựng mô hình nuôi nhốt và sản xuất dúi móc lớn (Rhizomys Prunosusblyth 1851) bán công nghiệp tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiĐơn vị thực hiện:Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian: 30 tháng

Mục tiêu chung- Xây dựng mô hình nuôi nhốt dúi phát triển mô hình chăn nuôi thú hoang dã (thay đổi giống vật nuôi mới) góp phần thay đổi kinh tế nông hộ.- Bảo tồn dúi trên cơ sở tác động và ứng dụng công nghệ sinh học. Mục tiêu cụ thể:- Ghi nhận tập tính của dúi trong

Địa chỉ áp dụng- Cục Kiểm lâm Đồng Nai- Sở Nông nghiệp và PTNT Đồng Nai- Chi cục Thú y Đồng Nai

- Đảm bảo tính bảo tồn và khai thác nguồn thú hoang dã quý hiếm trên cơ sở có kiểm soát về dịch bệnh và an toàn sinh học.- Đề tài góp phần hỗ trợ nông dân cũng như ngành chăn nuôi trong tỉnh có thêm kiến thức về một lĩnh vực chăn nuôi tương đối mới và có thể đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn. Đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng năng suất kinh tế cao.

35

Page 36: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Kinh phí : 3.420.750.000đ điều kiện nuôi nhốt bán công nghiệp- Tạo cơ sở cho việc bảo tồn thú trên cơ sở tác động và ứng dụng CNSH- Ghi nhận và đề xuất quy trình, phát đồ điều trị những bệnh xảy ra trong điều kiện môi trường nuôi nhốt.- Xây dựng mô hình cơ sở và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho Trung tâm ứng dụng CNSH Tỉnh Đồng Nai.Sản phẩm dự kiến:- 01 Mô hình nuôi nhốt dúi- Dúi giống 40 con giống- Dúi thịt 680 con- 01 Bản thiết kế mô hình cấu trúc chuồng trại và khu chăn nuôi nhân tạo.- 01 Quy trình chăn nuôi dúi- 01 Quy trình nuôi dúi sinh sản năng suất cao- 01 Dữ liệu các bệnh thường gặp trên dúi và liệu trình điều trị

37. Đề tài: Xây dựng quy trình nuôi heo rừng (Susscrofa Linnaeus, 1758) theo mô hình nuôi nhốt cải tiến tại xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai và khảo sát bổ sung các chế phẩm sinh học vào thức ăn đến một số chỉ tiêu sinh trưởng trên heo rừngĐơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian: 30 tháng

Mục tiêu chung- Xây dựng mô hình nuôi nhốt heo rừng, tạo sản phẩm thịt heo rừng chất lượng, phát triển mô hình chăn nuôi heo rừng góp phần thay đổi kinh tế nông hộ.- Tạo cơ sở cho việc bảo tồn động vật rừng dưới sự tác động và ứng dụng CNSH.Mục tiêu cụ thể:- Xây dựng mô hình chăn nuôi heo rừng theo mô hình nuôi nhốt

Địa chỉ áp dụng:

- Nông hộ chăn nuôi, cơ sở chăn

nuôi trong toàn quốc.

- Chi cục Thú Y.- Cục Kiểm lâm.- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai.

- Đề tài góp phần hỗ trợ nông dân cũng như ngành chăn nuôi trong tỉnh có thêm kiến thức về một lĩnh vực chăn nuôi nhằm tạo ra sản phẩm sạch mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế.- Đảm bảo tính bảo tồn và khai thác nguồn thú hoang dã quý hiếm trên cơ sở có kiểm soát về dịch bệnh và an toàn sinh học.

36

Page 37: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Kinh phí: 3.989.767.000đ có cải tiến- Sử dụng chế phẩm sinh học để đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng trên các đối tượng heo khảo sát.- Ghi nhận đề xuất quy trình và phát đồ trị bệnh ở những bệnh thường xảy ra trên heo rừng.Sản phẩm dự kiến :- Bản thiết kế mô hình cấu trúc chuồng trại và khu chăn nuôi nhân tạo.- Quy trình chăn nuôi eo rừng nuôi nhốt.- Quy trình nuôi heo rừng sinh sản năng xuất cao.- Công bố về hiệu quả của mô hình nuôi heo rừng nuôi nhốt.

- Trường Đại học, Viện nghiên

cứu tham gia đề tài

- Chi cục bảo vệ môi trường và

tài nguyên, thú hoang dã.

38. Dự án: Xây dựng mô hình nuôi chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus Linnaeus, 1758) sinh sản và thương phẩm an toàn sinh học, đạt hiệu quả kinh tế cao tại Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Công ty TNHH Nghiên cứu – Sản xuất Đất Việt.Thời gian: 24 thángKinh phí: 3.343.570.000đ

Mục tiêu:Đây là dự án đầu tiên tổ chức

nuôi thử nghiêm chim Trĩ ĐKC ở quy mô hàng ngàn con với 2 hình thức: Nuôi sinh sản để nhân giống và nuôi thương phẩm để cung cấp sản phẩm thịt, trứng đặc sản. Đặc biệt trong các quy trình nuôi chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp bảo đảm an toàn sinh học nhằm cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm sạch-an toàn về mặt vệ sinh thực phẩm.

Mục tiêu của Dự án sản xuất thử nghiệm- Xây dựng mô hình nuôi chim Trĩ đỏ khoang cổ sinh sản, thương

- Chi cục Thú Y.- Cục Kiểm lâm.- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai.

- Trường Đại học, Viện nghiên

cứu tham gia đề tài

- Chi cục bảo vệ môi trường và

tài nguyên, thú hoang dã.

Sản phẩm của dự án làm ra có giá thành rẻ hơn sản phẩm cùng loại bán trên thị trường hiện nay rất nhiều, có những sản phẩm rẻ hơn tới 200.000 - 300.000đ/sản phẩm, do đó sản phẩm của dự án có tính cạnh tranh rất cao trên thị trường hiện nay.- Dự án tạo công việc làm cho 08 người trong thời gian triển khai (02 năm). Sau khi dự án kết thúc, Công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất và tăng số lượng công nhân lành nghề để đáp ứng được nhu cầu sản xuất, do đó sẽ tạo thêm được từ 5-8 việc làm cho người lao động trong khuôn khổ của công ty (chưa kể khi dự án thành công sẽ tạo ra nghề mới thu hút được nhiều lao động tham gia), góp phần tăng thu nhập cho người lao động địa phương và vùng phụ cận.- Dự án triển khai theo hướng an toàn sinh

37

Page 38: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

phẩm bảo đảm tính an toàn sinh học cao, phù hợp với khả năng đầu tư, trình độ sản xuất và theo hướng phát triển bền vững; hình thành điểm chăn nuôi đặc sản kết hợp du lịch sinh thái.

- Trình độ công nghệ trong nuôi chim Trĩ ĐKC tương đương nuôi gà công nghiệp, nhưng cao hơn ở chỗ an toàn sinh học cao, con giống sạch bệnh, trứng và thịt an toàn vệ sinh thực phẩm, không chất tăng trưởng, không tồn dư hóa chất.

Quy mô sản phẩm: năm thứ nhất cung cấp khoảng 3.000-4.000 con Trĩ ĐKC giống và năm thứ 2 là 15.000 con; Một năm xuất bán khoảng 4.000-5.000 con chim thịt tương đương 6.500 - 7.500 kg thịt chim Trĩ ĐKC; Mỗi năm có thể xuất bán 35.000-40.000 quả trứng thương phẩm và khoảng 25 tấn phân hữu cơ từ phân chim Trĩ ĐKC nuôi trong dự án.

Sản phẩm dự án:1. Chim Trĩ ĐKC giống: Đạt chất lương tương đương chim Trĩ ĐKC giống của Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi - Viện chăn nuôi và sạch bệnh. Số lượng: 50.000 - 55.000 con.

2. Trứng thương phẩm: Đạt tiêu chuẩn trứng Trĩ ĐKC thương phẩm (trứng không đủ tiêu chuẩn ấp để sản xuất Trĩ ĐKC giống), lớn gấp 3 - 4 lần so với trứng

học cao, toàn bộ chất thải của chim được thu gom và sản xuất thành phân hữu cơ vi sinh, nên dự án không có tác động xấu tới môi trường.

38

Page 39: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

chim cút, nhưng rất thơm ngon. Không tồn dư hóa chất. Không mầm bệnh. Số lượng 20.000-22.000 quả.3. Chim thịt: 7-8 tháng tuổi đạt khối lượng 1,2-1,5 kg/con; thịt giàu protein, vitamin, can xi, sắt,... Tốt hơn thịt gà ri nuôi thả vườn. Không tồn dư hóa chất. Không mầm bệnh. Số lượng: 4.000- 4.500.

4. Phân hữu cơ vi sinh:Dự án sản xuất được từ 40 - 50 tấn phân hữu cơ vi sinh chất lượng cao từ nguyên liệu phân chim Trĩ, không chưa hóa chất, không chưa các mầm bệnh

5. Quy trình công nghệ: - Quy trình nuôi chim Trĩ ĐKC sinh sản. Quy trình được hội đồng nghiệm thu chấp nhận và được cơ quan chuyên môn chuyên ngành công nhận.

- Quy trình nuôi chim Trĩ ĐKC thương phẩm (trĩ thịt): Quy trình được hội đồng nghiệm thu chấp nhận và được cơ quan chuyên môn chuyên ngành công nhận.

39. Đề tài: Xây dựng mô hình ứng dụng hệ thống điều khiển thông minh cho tòa nhà hành chính .Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học & Công nghệ Đồng NaiThời gian thực hiện: 15 thángKinh phí thực hiện:

Mục tiêu:- Xu hướng xây dựng hệ thống

điện thông minh cho các tòa nhà ngày càng phổ biến. Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ là nơi thường xuyên tổ chức các hội thảo, nghiên cứu ứng dụng nên cần có các mô hình

Địa chỉ áp dụng :Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Đồng Nai

- Ứng dụng các công nghệ điều khiển vào cuộc sống.- Ứng dụng việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.- Giúp cho việc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả, đồng thời sẽ đảm bảo được an ninh cho nơi làm việc.

39

Page 40: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

590.450.000đ ứng dụng các công nghệ điều khiển tại Trung tâm.

- Đào tạo được đội ngũ cán bộ am hiểu về hệ thống điện thông minh để có thể chuyển giao được công nghệ.Sản phẩm dự kiến:- Điều khiển và giám sát nguồn điện tổng tại các tủ điện- Hệ thống kiểm soát và điều khiển hệ thống chiếu sáng, rèm cửa cho phòng họp.- Hệ thống kiểm soát ra vào trung tâm ngoài giờ làm việc- Hệ thống camera quan sát tích hợp lưu trữ- Tài liệu thiết kế, hướng dẫn sử dụng từng phân hệ và toàn bộ hệ thống điều khiển.- Phần mềm điều khiển từng phân hệ và toàn hệ thống (gồm phân tích yêu cầu, thiết kế chức năng điều khiển, tài liệu hướng dẫn sử dụng...)- Cuốn tài liệu về công nghệ và chuẩn KNX/EIB;- Cuốn tài liệu về phần mềm ETS;- Lớp đào tạo ngắn hạn về KNX và về ETS.

40. Đề tài: Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong xây dưng nông thôn mới ở Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Ban Quản lý Di tích Danh thắng Đồng NaiThời gian: 24 Tháng

Mục tiêu:Tìm kiếm giải pháp và cơ chế bảo tồn văn hóa truyền thống trong quy hoạch và xây dựng nông thôn mới theo hướng gắn bảo tồn với việc phát huy giá trị di sản trong cộng đồng, nâng cao nhận thức và

Địa chỉ áp dụng:- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch- Thư viện Tỉnh Đồng Nai- Bảo tàng Đồng Nai- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cổ truyền trong nông thôn ở tỉnh Đồng Nai vào trong hệ tiêu chí xây dưng nông thôn mới. Mặt khác từ mô hình bảo tồn và phát huy di sản đúc rút ra những bài học kinh nghiêm cho hoạt động văn hóa mới như tính cộng đồng tự quản, tự nguyện công

40

Page 41: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Kinh phí:509.750.000đ sự hiểu biết cho người dân, coi đây là một tiêu chí cần được bổ sung nhằm triển khai nội dung: Thứ tư, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn trong xây dựng nông thôn mới ở Đồng Nai đến năm 2025.Sản phẩm dự kiến:- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu- Kết quả dự báo.

- Ban Quản lý Di tích – Danh thắng Đồng Nai

đức và những thoả thuận công dân.

41. Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Đồng Nai

Đơn vị thực hiện: Sở Văn hóa thể thao và du lịch Đồng Nai

Thời gian: 24 thángKinh phí: 458.860.0000đ

Mục tiêu cụ thể:- Khảo sát hiện trạng đời sống

văn hóa cộng đồng nông thôn Đồng Nai, với nhiều loại hình cộng đồng nông thôn có trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự phân bổ khác nhau về khu vực địa lý, xã hội trên địa bàn tỉnh.- Đánh giá, phân tích, tổng kết

những giá trị tích cực, các bài học kinh nghiệm, các hạn chế của thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng nông thôn Đồng Nai trong thời gian qua, làm cơ sở cho việc đề xuất cơ chế chính sách văn hóa trong thời gian tới.

- Đề xuất các định hướng, cơ chế chính sách nhằm tăng cường năng lực tổ chức đời sống văn hóa cho các cộng đồng nông thôn trong tỉnh, nâng cao năng lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước của ngành VHTTDL ở các cấp, xây dựng các chương trình

Địa chỉ áp dụng :- Sở Nông nghiệp và PTNT

Đồng Nai- Sở Lao động Thương binh và

Xã hội Đồng Nai- Liên minh Hợp tác xã Đồng

Nai- Hội Nông dân tỉnh Đồng Nai

- Đóng góp vào việc nhận diện các vấn đề trong đời sống văn hóa nông thôn, từ đó, đề ra các chủ trương, chính sách cho việc xây dựng đời sống văn hóa nông thôn trên địa bàn tỉnh là một tác động đầu tiên của đề tài, giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước các cấp có được các thông tin, các nhận định khoa học, các đề xuất chính sách sát hợp với thực tiễn cuộc sống.- Đề tài góp phần triển khai việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, gắn phát triển văn hóa với phát triển kinh thế xã hội, gắn văn hóa nông thôn với văn hóa đô thị và khu công nghiệp, hoạch định các chính sách nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hóa của người dân trên địa bàn.- Các công trình xuất bản của đề tài sẽ là một đóng góp vào việc hoàn thiện công tác xây dựng đời sống văn hóa nông thôn của cả nước trong quá trình phát triển các khu công nghiệp, giới thiệu các thành tựu văn hóa của Đồng Nai với cả nước trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa nông thôn.

41

Page 42: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

liên kết, xã hội hóa, hỗ trợ cho văn hóa cộng đồng nông thôn trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH tỉnh Đồng Nai.

Sản phẩm dự kiến:Báo cáo chuyên đềBáo cáo Tổng hợp kết quả

nghiên cứuBáo cáo kiến nghịTập xử lý số liệu điều tra XHH.Tập báo cáo điều tra XHH3 Kịch bản phát triển cho 3 mô

hình.42. Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt

động của UBKT các cấp của Đảng bộ Đồng Nai nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐơn vị thực hiện: Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đồng NaiThời gian: 24 ThángKinh phí: 493.612.000 đồng

Mục tiêu:Mục tiêu chung:Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá

hiệu quả hoạt động của Ủy ban kiểm tra các cấp trong tỉnh; phân tích, đánh giá thực trạng, những vấn đề còn bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát, hướng tới các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hện nhệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng của Ủy ban kiểm tra các cấp trong tỉnh, góp phần phát hiện xử lý, cảnh báo, phòng ngừa, ngăn chặn và từng bước đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, giữ gìn kỷ cương, kỷ luật của Đảng, làm cho tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ tỉnh thật sự trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong thời k công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

Địa chỉ áp dụng :04 đơn vị: Ủy ban Kiểm tra

Huyện ủy Trảng Bom, Long Khánh, Xuân Lộc, Đảng ủy khối Dân chính Đảng

Thông qua đề tài, giúp cho các cấp ủy, UBKT các cấp ủy nghiên cứu nhận định đánh giá chính những công việc mình đã nhận thức và tổ chức thực hiện trong thời gian qua một cách khách quan, đúng đắn, đầy đủ hơn. Qua đó, thấy được nguyên nhân hạn chế, yếu kém, chậm và chưa khắc phục được của đơn vị dẫn đến chất lượng, hiệu quả không đạt theo yêu cầu để xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng; giúp đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng tác nghiệp phục vụ công tác xây dựng Đảng hướng đến từng bước chuyên nghiệp hóa đến năm 2020.

42

Page 43: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

nước.Mục tiêu cụ thể:+ Khảo sát đáng giá thực tế tình

hình thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng ở các lĩnh vực (cơ quan Đảng, hành chính nhà nước, Trường học, lực lượng vũ trang, Doanh nghiệp), tác động đóng góp của ủy ban kiểm tra đối với công tác xây dựng tại địa phương, cơ quan, đơn vị

+ Phân tích xác định những khó khăn, vướng mắc, những hạn chế, yếu kém tồn tại và làm rõ nguyên nhân dẫn đến yếu kém tồn tại trong hoạt động của ủy ban kiểm tra các cấp phục vụ công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay.

+ Phân tích xác định nguyện vọng mong muốn của Đảng viên CBCC quần chúng nhân dân đối với tổ chức bộ máy và hoạt động của ủy ban kiểm tra các cấp phục vụ công tác xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay.

+ Đề xuất các giải pháp khắc phục những yếu kém tồn tại và đổi mới, nâng cao chất lượng,hiệu quả thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành luật trong Đảng của ủy ban kiểm tra các cấp trong tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Sản phẩm dự kiến:+ Báo cáo tổng hợp kết quả điều

43

Page 44: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

tra+ Báo cáo chuyên đề+ Báo cáo tổng kết+ Báo cáo tóm tắt+ Ký yếu hội thảo+ Bản thảo sách nghiệp vụ

43. Đề tài: Hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Trung tâm Tin học và Thông tin Khoa học Công nghệThời gian: 18 thángKinh phí: 336.470.000đ

Mục tiêu chung: Nghiên cứu đánh giá được thực trạng chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai.Mục tiêu cụ thể:

- Ứng dụng mô hình lý thuyết chuỗi giá trị để xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm nấm ở Đồng Nai góp phần vào việc gia tăng lợi thế cạnh tranh để phát triển bền vững sản phẩm nấm. Thông qua điều tra khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến chuyên gia, đề tài xác định cấu trúc và đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai, từ đầu vào sản xuất cho đến tiêu thụ.

- Kiến nghị phương hướng và giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai. Trên cơ sở kết quả đánh giá, đề tài sẽ đưa ra một số khuyến nghị về phương hướng và giải pháp với các cấp lãnh đạo của Đồng Nai nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm nấm và nâng cao thu nhập của người nông dân trồng nấm ở Đồng Nai.

Địa chỉ áp dụng :- Các sản phẩm cuối cùng của

đề tài sau khi nghiệm thu được bàn giao cho cơ quan chủ trì đề tài và các đối tượng cần thiết theo kết luận của Hội đồng nghiệm thu và các cơ quan có thẩm quyền.

- Luận chứng kiến nghị được nộp cho các cơ quan nghiên cứu và hoạch định chính sách của Tỉnh và các cơ quan có liên quan.

- Các sản phẩm trung gian sẽ trực tiếp chuyển giao phục vụ các cơ quan hoạch định chính sách và chỉ đạo thực tiễn liên quan: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương….

- Các kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị ứng dụng cao trong hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai.- Góp phần để Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và các Sở, Ban, Ngành liên quan có sự phối hợp đồng bộ, thống nhất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai.- Là tài liệu bổ ích đối với các nhà khoa học có liên quan, với các hộ trồng nấm, với cơ quan quản lý nhà nước cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm nấm ở Đồng Nai.- Góp phần phổ biến những nhận thức khoa học mới về chuỗi giá trị sản phẩm.- Cung cấp cơ sở lí luận, căn cứ thực tiễn cho hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai.- Tạo mối liên kết khoa học liên ngành nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai trên thị trường trong và ngoài nước.

44

Page 45: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Sản phẩm dự kiến:- Bảng số liệu tổng hợp, phân

tích, đánh giá chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai

- Bảng số liệu kết quả điều tra khảo sát thực tiễn theo nội dung đã phân tích.

- Báo cáo phân tích: (4 phần)+ Tổng quan về các nghiên cứu

lý luận, phương pháp luận về chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai.

+ Tổng quan về thị trường nấm và ngành trồng trồng nấm ở Đồng Nai

+ Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai

+ Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai

- Báo cáo tổng kết.- Bài báo đánh giá đúng chuỗi

giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai- Bài báo về Giải pháp hoàn

thiện chuỗi giá trị sản phẩm nấm ở Đồng Nai

- Sách (xuất bản sau khi nghiệm thu) về Chuỗi giá trị - Mô hình lý thuyết và vận dụng thực tiễn vùng trồng nấm ở Đồng Nai.

44. Đề tài: Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng NaiĐơn vị thực hiện: Sở Nội Vụ Đồng NaiThời gian: tháng

Mục tiêu:Mục tiêu chung:Xây dựng các giải pháp cơ bản

nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức cấp xã

Mục tiêu cụ thể:

.Địa chỉ áp dụng :+ Các xã trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sau khi được bảo vệ thành công sẽ cung cấp thêm các luận cứ khoa học áp dụng trong hoạch định chính sách về công tác xây dựng đội ngũ công chức chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh.

- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai

45

Page 46: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Kinh phí: 280.000.000đ + Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ công chức và năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

+ Đề ra những giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước ở cấp chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh.

Sản phẩm dự kiến:+ Tài liệu cơ sở lý luận về nội

dung nghiên cứu.+ Báo cáo kết quả khảo sát thực

trạng công chức+ Hệ thống các giải pháp nâng

cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã

trò của công chức xã, phường, thị trấn, hệ thống chức danh, chức trách, cơ cấu, trình độ, năng lực của đội ngũ công chức xã, phường, thị trấn.

- Đánh giá thực trạng và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức xã, phường, thị trấn và những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng, kiện toàn đội ngũ công chức ở xã, phường, thị trấn của tỉnh Đồng Nai.

- Thông qua việc thực hiện đề tài sẽ góp phần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, năng lực nghiên cứu khoa học cho các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài và đội ngũ công chức ở xã, phường, thị trấn nói riêng và công chức tỉnh Đồng Nai nói chung.

Đối với xã hội:- “Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” được triển khai áp dụng tại 171 xã, phường, thị trấn sẽ góp phần nâng cao trình độ, năng lực của công chức nói riêng và hiệu lực, hiệu quả của chính quyền cấp cơ sở nói chung. Từ đó, nâng cao chất lượng phục vụ người dân của chính quyền cấp cơ sở, cải thiện mối quan hệ giữa chính quyền và nhân dân.

NĂM 201245. Đề tài: Đề tài: Nghiên cứu xây

dựng mô hình trồng cây sầu riêng xen măng cụt theo hướng GlobalGap tại Cẩm Mỹ - Đồng Nai.Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng Nai

Mục tiêu: Nghiên cứu một số vấn đề về sâu, bệnh, phân bón còn tồn tại trên cây sầu riêng, để góp phần hoàn thiện quy trình canh tác sầu riêng theo hướng GlobalGAP tại vùng sầu riêng Cẩm Mỹ. Xây dựng một mô hình trồng

Địa chỉ áp dụng : Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Sinh học –sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Đồng Nai, địa chỉ xã Xuân Đường - Huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai.

- Điều tra và nghiên cứu ban đầu với một số bệnh ảnh hưởng đến việc trồng sầu riêng.- Phương pháp hạn chế các bệnh hại sầu riêng bằng biện pháp canh tác.- Đề xuất được quy trình trồng sầu riêng theo hướng hữu cơ, thân thiện với môi trường theo hướng tiêu chuẩn GlobalGAP.

46

Page 47: UBND TỈNH ĐỒNG NAI · Web view- Phong nuôi cấy mô đạt chuẩn và đào tạo nhân lực đ3m bảo cung cấp ra thị trường 2.000.000 cây con/năm - Ứng dụng

Thời gian thực hiện: 48 thángKinh phí thực hiện: 3.749.628.000 đồng- NSNN: 1.870.708.000 - Đối ứng: 1.878.920.000 đồng

mới sầu riêng xen măng cụt diện tích 3ha đạt yêu cầu ban đầu về vườn cây, canh tác và lưu trữ hồ sơ theo hướng GlobalGAPSản phẩm:- Quy trình canh tác nâng cao chất lượng sầu riêng theo hướng globalGAP.- 01 mô hình trồng mới sầu riêng xen măng cụt diện tích 3ha theo hướng globalGAP trong Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Sinh học Đồng Nai tại Cẩm Mỹ - Đồng Nai.

- Xây dựng được một vườn sầu riêng theo hướng GlobalGAP, từng bước tiến tới tiêu chuẩn GlobalGAP cho cây sầu riêng của trung tâm Ứng dụng Công nghệ Sinh học.- Là cơ sở nghiên cứu, là nơi ứng dụng các nghiên cứu, trình diễn các phương pháp canh tác cho cây sầu riêng theo hướng hữu cơ, thân thiện với môi trường.- Từng bước ổn định và tiêu chuẩn hóa quy trình canh tác cây sầu riêng trên địa bàn Huyện Cẩm Mỹ nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung.- Tăng sức cạnh tranh sản phẩm trái sầu riêng của Đồng Nai so với các sản phẩm của các tỉnh bạn và tạo ra thương hiệu sầu riêng Đồng Nai.

46. Đề tài:Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng thanh long theo hướng Việt Gap tại Đồng Nai.Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học Đồng NaiThời gian thực hiện: 36 thángKinh phí thực hiện: 2.161.157.000 đồng

Mục tiêu: Tiến hành một số thí nghiệm nhằm góp phần hoàn thiện quy trình canh tác thanh long theo hướng VietGAP, đồng thời xây dựng một mô hình trồng mới thanh long diện tích 3ha theo hướng VietGAP tại huyện Cẩm Mỹ - Đồng Nai.

Địa chỉ áp dụng:Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Sinh học –Sở Khoa học và Công nghệ Tỉnh Đồng Nai, địa chỉ xã Xuân Đường - Huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng Nai

Xây dựng được một vườn thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP tại Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học.- Nâng cao năng lực nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm cho đội ngũ thực hiện đề tài.- Kết quả đề tài sẻ được ứng dụng cho các nhà vườn, trang trại, hợp tác xã trong tỉnh, nhằm tăng năng suất và chất lượng, an toàn sản phẩm thanh long để tìm cơ hội mới về thị trường.- Góp phần tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao kiến thức sản xuất thanh long. Các biện pháp bảo vệ thực vật, chăm sóc và xử lý đều đáp ứng yêu cầu an toàn cho người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.- Sức khỏe người lao động được quan tâm trên cơ sở tuân thủ các quy định sản xuất theo VietGAP.

47