vì nền báo chí cách mạng chuyên...

64
Giấy phép xuất bản số 652/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 19/11/2015; Chế bản và in tại Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật; Giá: 16.000 đồng TổNG BIêN Tập PGS, TS NGuyễN THàNH LợI pHó TổNG BIêN Tập TÔ VƯƠNG Tòa soạN: Tầng 4, Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam Khu đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 04.3226.2994 Email: [email protected] Tạp chí điện tử: nguoilambao.vn lambao.com.vn Chi nhánh phía Nam: 226/23 Lê Văn Sỹ, Q.Tân Bình, TP. HCM ĐT - Fax: 08.3991.3424 VpĐD tại Đà Nẵng Số 3 đường Lê Duẩn, Q. Hải Châu Thành phố Đà Nẵng ĐT: 0913.491.746 VpĐD tại Nghệ an Số 3 đường Lênin, TP. Vinh ĐT: 0913.016.119 - 038.860.182 VpĐD tại Khánh Hòa Chung cư 192 Dã Tượng, Vĩnh Nguyên, TP. Nha Trang ĐT - Fax: 058 3.880.399 Email: [email protected] Giới báo chí cả nước tổ chức thành công Lễ trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ X, đây là giải thưởng cao quý tôn vinh các tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm báo chí tiêu biểu nhất trong năm. Nhìn lại chặng đường 10 năm qua, Giải Báo chí quốc gia đã trở thành một sự kiện lớn của báo giới cả nước, thu hút sự quan tâm đặc biệt của xã hội… Bên cạnh đó, trong cơn lốc xoáy của nền kinh tế thị trường, một số nhà báo đã đi ngược lại với tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cần có. Tình trạng thông tin sai sự thật, thiếu thận trọng, đưa tin giật gân, câu khách trên báo chí đang để lại những hậu quả khôn lường, không dễ khắc phục; việc một số cơ quan báo chí mở fanpage để đăng tải bài viết từ báo điện tử, nhưng chưa có cơ chế kiểm duyệt chặt chẽ các ý kiến bình luận để một số đối tượng lợi dụng tuyên truyền, xuyên tạc chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bôi nhọ uy tín, danh dự lãnh đạo cấp cao, gây dư luận xấu trên không gian Internet. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết. Hội Nhà báo Việt Nam với vai trò là tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp vừa tổ chức Hội nghị toàn quốc Quán triệt thực hiện Luật Báo chí (sửa đổi 2016) và góp ý xây dựng Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo. Đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn thể các cấp Hội và giới báo chí cả nước, nhắc nhở truyền thống vẻ vang, bản lĩnh và trách nhiệm xã hội của người làm báo Việt Nam. Toàn thể hội viên, nhà báo cả nước nhất trí đồng lòng thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân, từng bước hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường. Trước dòng chảy của thời cuộc, “người thư ký của thời đại” với cái tâm trong sáng, ngòi bút sắc sảo, cùng đất nước bay cao, bay xa, tiến nhanh, tiến vững chắc theo thời đại. NGƯỜI LÀM BÁO Vì NềN báO cHí cácH MạNG cHUYêN NGHIệP

Upload: others

Post on 10-Oct-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

Giấy phép xuất bản số 652/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 19/11/2015; Chế bản và in tại Xưởng in Tổng cục Kỹ thuật; Giá: 16.000 đồng

Tổng Biên Tập PGS, TS nguyễn Thành Lợi

phó Tổng Biên Tập TÔ VƯƠng

Tòa soạn: Tầng 4, Tòa nhà Hội Nhàbáo Việt NamKhu đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: 04.3226.2994Email: [email protected]ạp chí điện tử: nguoilambao.vn

lambao.com.vn

Chi nhánh phía nam:226/23 Lê Văn Sỹ, Q.Tân Bình, TP. HCMĐT - Fax: 08.3991.3424

VpĐD tại Đà nẵngSố 3 đường Lê Duẩn, Q. Hải ChâuThành phố Đà NẵngĐT: 0913.491.746

VpĐD tại nghệ anSố 3 đường Lênin, TP. VinhĐT: 0913.016.119 - 038.860.182

VpĐD tại Khánh hòaChung cư 192 Dã Tượng, Vĩnh Nguyên, TP. Nha TrangĐT - Fax: 058 3.880.399Email: [email protected]

Giới báo chí cả nước tổ chức thành công Lễ trao Giải Báochí quốc gia lần thứ X, đây là giải thưởng cao quý tôn vinhcác tác giả, nhóm tác giả có tác phẩm báo chí tiêu biểu nhấttrong năm. Nhìn lại chặng đường 10 năm qua, Giải Báo chíquốc gia đã trở thành một sự kiện lớn của báo giới cả nước,thu hút sự quan tâm đặc biệt của xã hội…

Bên cạnh đó, trong cơn lốc xoáy của nền kinh tế thị trường,một số nhà báo đã đi ngược lại với tiêu chuẩn đạo đức nghềnghiệp cần có. Tình trạng thông tin sai sự thật, thiếu thậntrọng, đưa tin giật gân, câu khách trên báo chí đang để lạinhững hậu quả khôn lường, không dễ khắc phục; việc mộtsố cơ quan báo chí mở fanpage để đăng tải bài viết từ báođiện tử, nhưng chưa có cơ chế kiểm duyệt chặt chẽ các ý kiếnbình luận để một số đối tượng lợi dụng tuyên truyền, xuyêntạc chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, bôi nhọ uy tín, danh dự lãnh đạo cấp cao, gây dư luậnxấu trên không gian Internet. Vấn đề đạo đức nghề nghiệpcủa người làm báo trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết.

Hội Nhà báo Việt Nam với vai trò là tổ chức chính trị, xãhội, nghề nghiệp vừa tổ chức Hội nghị toàn quốc Quán triệtthực hiện Luật Báo chí (sửa đổi 2016) và góp ý xây dựng Quyđịnh đạo đức nghề nghiệp người làm báo. Đây là đợt sinhhoạt chính trị sâu rộng trong toàn thể các cấp Hội và giới báochí cả nước, nhắc nhở truyền thống vẻ vang, bản lĩnh và tráchnhiệm xã hội của người làm báo Việt Nam.

Toàn thể hội viên, nhà báo cả nước nhất trí đồng lòng thựchiện tốt trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân, từng bướchạn chế tối đa những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường.Trước dòng chảy của thời cuộc, “người thư ký của thời đại”với cái tâm trong sáng, ngòi bút sắc sảo, cùng đất nước baycao, bay xa, tiến nhanh, tiến vững chắc theo thời đại.

NGƯỜI LÀM BÁO

Vì nền báo chí cách mạng

chuyên nghiệp

Page 2: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-20162

Mục lục

36. Văn chúc Thông điệp từ nghị trường

38. quỳnh hậu Viết điều tra chống tiêu cực cần động lực mới

nghiên cứu Trao đổi

46. nguyễn Thị TrườnggiangGói tin tức đa phương tiện trên báo mạng điện tử

50. nguyễn Thế lãmChi tiết trong phóng sựchương trình thời sự truyền hình

53. Phan Thị mai liênQuy trình tổ chức ảnh trênnhật báo

55. đào Xuân hưngBáo chí với việc bảo tồn vàphát huy văn hóa vật thể củaHà Nội

57. hoàng Thị hương ThuTrợ giúp pháp lý cho đồngbào dân tộc ít người nhìn từthực tiễn ở Yên Bái

báo chí Thế giới

59. đặng nhật minhXây dựng thương hiệu địaphương qua chiến dịchtruyền thông “Be Berlin”

61. chu hồng ThắngAnh rời Liên hiệp châu Âu(EU): Sau Brexit, là Bregret

đời Và nghề

64. ong Vò VẽQua đèo

28. Phan TấtPhẩm chất nhà báo hiện đại

30. nguyễn nga huyềnTòa soạn với việc giáo dục

đạo đức nghề nghiệp

Diễn đàn người làm báo

32. nhóm PVKhông quản lý chặt fanpage sẽ làm rối loạn môi trường truyền thông

nhỮng nẺo đường Tác nghiệP

34. lê Văn chương Tác nghiệp dài ngày trên biển

Vấn đề sự kiện

3. Thành namHợp tác giữa Hội Nhà báo ViệtNam và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ

4. PVPhát động Giải Báo chí viết vềĐồng bằng sông Cửu Long

nhìn lại 10 năm giải báochí quốc gia

7. Tuệ lâmMột giải thưởng danh giá và cao quý

8. Trần Duy ngoãnHội Nhà báo địa phương với Giải Báo chí quốc gia

9. lê quốc minhSáng tạo tập thể mang lại giải báo chí kép danh giá

hoạT động công Tác hội Và Tiếng nói Từ cơ sở

11. ngọc Thành Viết về nông nghiệp cần “gạn đục khơi trong”

13. Thùy Dung“Lá chắn” nào để nhà báo tác nghiệp an toàn?

chân Dung nhà báo

20. Phạm Thị Xuân châu“Ngọn bút” sắc trong đấu tranh xây dựng Đảng

22. Vũ huyếnChụp ảnh thật đâu có dễ?

24. Phan Văn TúDạy học trên sóng truyền hình:Tương tác và hiệu quả

26. nguyễn Văn hảiBình luận trên báo chí phảikhách quan, có lý, có tình

Page 3: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 3

vấn đề Sự KiệN

Hợp tác giữa Hội Nhà báo Việt Nam và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ

Ngày 24/6, tại Cần Thơ, đồng chí Thuận Hữu, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Biêntập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam và đồng chí Sơn Minh Thắng, Ủy viênBCH Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đã ký kếtvăn bản thoả thuận hợp tác giữa Hội Nhà báo Việt Nam và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ.

Theo nội dung văn bản thỏathuận hợp tác, hai đơn vị sẽtổ chức họp báo định kỳ (6

tháng, 1 năm) với các cơ quan báochí trên địa bàn để thông tin về tìnhhình kinh tế - xã hội của vùng, phốihợp tổ chức các buổi toạ đàm, hộithảo, báo cáo chuyên đề về nhữngvấn đề hai bên cùng quan tâm vànhững sự kiện thời sự ở Đồng bằngsông cửu Long, nhất là về biến đổikhí hậu, xâm nhập mặn, liên kếtvùng, hội nhập kinh tế, đào tạonguồn nhân lực, giảm nghèo bềnvững; phối hợp chỉ đạo, quản lý báochí, thúc đẩy sự phát triển của lựclượng báo chí trên địa bàn.

hai bên phối hợp chỉ đạo, quảnlý báo chí, thúc đẩy sự phát triển lựclượng báo chí trên địa bàn, cùngđồng thuận xin chủ trương của Thủtướng chính phủ về việc thành lậpTrung tâm Đào tạo báo chí Truyềnthông khu vực Đồng bằng sông cửuLong đặt tại Tp. cần Thơ.

hội nhà báo Việt nam tham giaphản biện, đánh giá việc thực hiệncác chương trình mang tính xã hộicủa Thường trực ban chỉ đạo Tâynam bộ. hai bên phối hợp địnhhướng thông tin, tuyên truyền chocác cơ quan báo chí trong vùng vềnhững vấn đề xảy ra ở Đồng bằngsông cửu Long, nhất là những vấnđề có liên quan đến công tác dântộc, tôn giáo, nhân quyền, lịch sử

vùng đất nam bộ.hằng năm, hội nhà báo Việt

nam và ban chỉ đạo Tây nam bộđồng chủ trì, phối hợp với các địa

phương trong vùng (thông qua Tạpchí người Làm báo - cơ quan lýluận nghiệp vụ và báo nhà báo &công luận - cơ quan Trung ươnghội nhà báo Việt nam) tổ chức cácgiải báo chí viết về chủ đề: nôngnghiệp, nông dân, nông thôn,chương trình mục tiêu quốc gia vềxây dựng nông thôn mới, giảmnghèo, giải quyết việc làm, đào tạonguồn nhân lực, liên kết vùng, ứngphó với biến đổi khí hậu, xâm nhậpmặn, báo chí viết về miền Tây…Tạp chí người Làm báo và báonhà báo & công luận sẽ chọn chủđề phù hợp, tìm nguồn tài trợ, lãnhđạo hội nhà báo Việt nam (phụtrách khu vực phía nam) và lãnhđạo Văn phòng ban chỉ đạo Tâynam bộ sẽ tham gia trực tiếp chỉđạo thực hiện n

Thành nam

Phát biểu tại Lễ phát động Giải Báochí viết về Đồng bằng sông CửuLong, nhà báo Thuận Hữu, Chủ tịchHội Nhà báo Việt Nam đánh giá caoTạp chí Người Làm Báo và Báo Nhàbáo & Công luận có sáng kiến tổ chứcgiải báo chí này, đồng thời kêu gọi cáccơ quan báo chí, lãnh đạo các cấp Hộivà các PV, BTV, hội viên, nhà báo ở khuvực, tích cực hưởng ứng tham dự giải.Hy vọng Giải Báo chí viết về Đồngbằng sông Cửu Long sẽ được tổ chứcthường xuyên, nhằm nâng caonghiệp vụ báo chí cho các nhà báotrong khu vực, nâng cao uy tín cũngnhư vai trò của Hội Nhà báo Việt Nam.

Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Hội Nhà báo Việt Nam với Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ_Ảnh: PV

Page 4: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-20164

Phát động giải báo chí viết về đồng bằng sông cửu Long

Trong khuôn khổ Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ với HộiNhà báo Việt Nam, Tạp chí Người Làm Báo và Báo Nhà báo & Công luận chính thức phátđộng Giải báo chí viết về Đồng bằng sông Cửu Long.

giải báo chí viết về Đồngbằng sông cửu Longnhằm mục đích góp phần

nâng cao chất lượng và số lượng tácphẩm báo chí tuyên truyền và giớithiệu tiềm năng phát triển kinh tế,du lịch cũng như phản ánh đời sốngcủa người dân khu vực Đồng bằngsông cửu Long; đồng thời ghinhận, động viên, khen thưởng cácnhà báo, phóng viên, biên tập viên,cộng tác viên, thông tin viên củacác cơ quan báo chí có tác phẩmchất lượng tốt viết về Đồng bằngsông cửu Long.

phát biểu tại lễ phát động, nhàbáo nguyễn bé, phó chủ tịch hộinhà báo Việt nam, Trưởng ban chỉđạo giải nhấn mạnh, Đồng bằngsông cửu Long có vị trí quan trọngtrong phát triển kinh tế-xã hội, cótiềm năng lớn nhất để phát triểnnông nghiệp, đặc biệt là sản xuấtlương thực, nuôi trồng, đánh bắtthuỷ sản, phát triển vườn cây ăntrái đem lại giá trị xuất khẩu lớncho cả nước và mở rộng giao lưuvới khu vực và thế giới. những nămqua, các cơ quan báo chí đã cónhững đóng góp quan trọng đối vớisự phát triển của khu vực, đồngthời là cầu nối giữa các cấp chínhquyền với người dân, tạo sự đồngthuận cao trong xã hội.

ban tổ chức trân trọng mời các

phóng viên, cộng tác viên, nhà báoở các cơ quan báo chí Trung ươngvà địa phương, là công dân Việtnam có tác phẩm phù hợp với thểlệ gửi tác phẩm tham dự giải. bantổ chức khuyến khích các tác phẩmbáo chí viết về điển hình tiên tiến,phê phán các hành vi tiêu cực,phản bác những luận điệu sai tráicủa các thế lực thù địch, tôn vinhcá nhân có cách thức sản xuất tiêntiến, phục vụ phát triển kinh tếtrong thời kỳ hội nhập và đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước...

Đây là hoạt động có ý nghĩa rấtthiết thực, bổ ích tạo sân chơi lànhmạnh để đội ngũ làm báo rèn nghề,nâng cao chất lượng các tác phẩmbáo chí đáp ứng yêu cầu pháttriển... n

PV

vấn đề Sự KiệN

Page 5: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 5

Thực hiện nội dung văn bản thỏa thuận hợptác giữa ban chỉ đạo Tây nam bộ và hộinhà báo Việt nam ngày 24/6/2016, được

sự đồng ý của Thường trực Thường vụ hội nhàbáo Việt nam, Tạp chí người Làm báo và báonhà báo & công luận tổ chức giải báo chí “Viếtvề Đồng bằng sông cửu Long”.

I. MỤC ĐÍCH- giải báo chí được tổ chức để góp phần nâng

cao chất lượng và số lượng tác phẩm báo chí tuyêntruyền và giới thiệu tiềm năng phát triển kinh tế -du lịch cũng như phản ánh đời sống của người dânkhu vực Đồng bằng sông cửu Long.

- ghi nhận, động viên, khen thưởng các nhàbáo, phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên,thông tin viên của các cơ quan báo chí có tác phẩmbáo chí chất lượng tốt viết về Đồng bằng sông cửuLong.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TÁC PHẨMDỰ GIẢI

1. Nội dungcác tác phẩm tham dự giải báo chí “Viết về

Đồng bằng sông cửu Long” cần phản ánh chínhxác, kịp thời, hiệu quả các nội dung sau đây:

- phản ánh những thành tựu phát triển kinh tế -xã hội và những vấn đề đang đặt ra trong quá trìnhphát triển của khu vực Đồng bằng sông cửu Longnhư vấn đề biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, liênkết vùng, hội nhập kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực;

- Tuyên truyền nghị quyết của Đảng, chính sáchpháp luật của nhà nước cho người dân và các vấnđề khác như: nông nghiệp, nông dân, nông thôn,xây dựng nông thôn mới và những vấn đề liên quanđến an sinh xã hội trong khu vực;

- Tuyên truyền việc phối hợp giữa hội hỗ trợngười nghèo Tây nam bộ với các tỉnh, thành khuvực Đồng bằng sông cửu Long trong việc tham gia

2 chương trình mục tiêu quốc gia, gồm: Xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2016-2020 và giảm nghèobền vững giai đoạn 2016-2020, theo nội dungthông báo số 3642 của Văn phòng chính phủ gửiban chỉ đạo Tây nam bộ, ngày 19/5/2016;

- Khuyến khích các tác phẩm báo chí viết vềgương người tốt việc tốt, phê phán các hành vi tiêucực, phản bác những luận điệu sai trái của các thếlực thù địch, tôn vinh cá nhân có cách thức sảnxuất tiên tiến, phục vụ phát triển kinh tế trong thờikỳ hội nhập và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước...

2. Hình thức tác phẩm dự Giải- Loại hình báo chí dự giải gồm: báo in và báo

điện tử;- Thể loại báo chí dự giải: Tin, bài phản ánh,

phỏng vấn, bình luận, chuyên luận, phóng sự,phóng sự điều tra, ghi chép, ký báo chí, bài chândung...

- Tác phẩm phải đảm bảo tính chính xác, có tínhthuyết phục cao về nội dung và hình thức thể hiện.

3. Đối tượng tham gia- Tất cả các nhà báo, cộng tác viên báo chí

Trung ương và địa phương là công dân Việt namcó tác phẩm phù hợp với Thể lệ này đều có thể gửitác phẩm dự giải;

- mỗi tác giả, nhóm tác giả được gửi tối đa 03tác phẩm phù hợp với yêu cầu và điều kiện đã nêu.Trường hợp nhiều người cùng thực hiện một tácphẩm thì giải sẽ trao cho nhóm tác giả. Số tác giảcủa một nhóm tối đa là 03 người.

4. Một số lưu ý- Tác phẩm báo in có thể gửi nguyên bản gốc

hoặc bản photo, ghi rõ tên báo, tên tác giả và thờigian đăng tải. Không nhận tác phẩm đánh máy lại;

- Tác phẩm báo điện tử phải được in giấy khổA4, ghi rõ tên báo, tên tác giả và thời gian đăng tải,có hình giao diện của báo, đường link của bài;

thỂ LỆ giải báo chí “viết về đồng bằng sông cửu Long”

Page 6: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-20166

Không sử dụng bài từ báo in đăng trên báo điện tử;- mỗi tác phẩm là một tin hoặc một chùm tin

(không quá 05 tin), một bài hoặc một loạt bài(không quá 03 kỳ) của cùng tác giả hoặc nhóm tácgiả cùng đứng tên, về cùng một sự kiện, cùng mộtđề tài. Không xét loạt bài ghép từ những bài độc lậpcủa các tác giả đứng tên riêng lẻ ở các thời điểmđăng báo khác nhau, không có tên loạt bài;

- các tác phẩm mang tính hư cấu (thơ, tranh vẽ,tiểu phẩm, truyện ngắn...) không được dự giải;

- Tác phẩm dự giải không trả lại tác giả; ban Tổchức được quyền sử dụng tác phẩm đoạt giải đểtuyên truyền.

III. ĐIỀU KIỆN DỰ GIẢI - các tác phẩm báo chí đã đăng tải trong thời

gian từ tháng 6/2016 đến 15/11/2016 trên các báoin, báo điện tử được cơ quan có thẩm quyền cấpgiấy phép hoạt động báo chí;

- Không xem xét tác phẩm dự giải của tác giả viphạm Quy định về đạo đức nghề nghiệp của ngườilàm báo Việt nam, Luật báo chí và các quy địnhpháp luật khác cũng như vi phạm về vấn đề bảnquyền;

- những tác phẩm đã được trao giải thưởng ở cáccuộc thi khác không được dự giải;

- các tác phẩm dự giải cần phải có chữ ký xácnhận của lãnh đạo cơ quan báo chí hoặc lãnh đạocấp hội.

IV. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG01 giải nhất : 15.000.000 đ;02 giải nhì : 8.000.000 đ /giải;02 giải ba : 5.000.000 đ /giải;03 giải Khuyến Khích: 2.000.000 đ/giải.(những tác giả đoạt giải thưởng sẽ được cấp giấy

chứng nhận của ban chỉ đạo và ban Tổ chức)

V. THỜI GIAN VÀ ĐỊA CHỈ NHẬN TÁC PHẨMDỰ GIẢI

1. Thời gian - nhận bài từ ngày phát động (tháng 6/2016) đến

hết ngày 15/11/2016 (theo dấu bưu điện);- Tổng kết, trao giải: Dự kiến trung tuần tháng

12/2016.2. Cách thức gửi bài

a) Qua đường bưu điện, xin gửi về:Ban Tổ chức Giải Báo chí “Viết về đồng bằng

sông Cửu Long”Địa chỉ: Tạp chí người Làm báo, Tầng 4, Tòa

nhà hội nhà báo Việt nam - Khu đô thị mới cầugiấy, phố Dương Đình nghệ, phường yên hòa,quận cầu giấy, hà nội. Điện thoại: 0432.262.994;DĐ: 0977.952.610 (gặp chị Lan).

b) Qua thư điện tử (email): [email protected] (chỉ áp dụng

với các tác phẩm báo điện tử). yêu cầu: gửi kèmđường link bài báo, ghi tên báo, thời gian đăng tải,tên tác giả; tiêu đề cần ghi rõ: Tác phẩm dự giảibáo chí “Viết về đồng bằng sông cửu Long”.

VI. BAN CHỈ ĐẠO1. nhà báo nguyễn bé, phó chủ tịch hội nhà

báo Việt nam, Trưởng ban;2. Đồng chí Lê hùng Dũng, phó Trưởng ban chỉ

đạo Tây nam bộ, phó Trưởng ban;3. Đồng chí nguyễn Thanh hải, phó chủ tịch

Thường trực, kiêm Tổng Thư ký hội hỗ trợ ngườinghèo Tây nam bộ, Ủy viên.

VII. BAN TỔ CHỨC1. pgS,TS nguyễn Thành Lợi, Ủy viên bch

hội nhà báo Việt nam, Tổng biên tập Tạp chíngười Làm báo, Trưởng ban;

2. nhà báo nguyễn ngọc niên, Tổng biên tậpbáo nhà báo & công luận, phó Trưởng banThường trực;

3. nhà báo Tô Vương, phó Tổng biên tập Tạpchí người Làm báo, Ủy viên;

4. nhà báo Trần Lan Anh, phó Tổng biên tậpnhà báo & công luận, Ủy viên.

Chi tiết xin liên hệ: Ban Thư ký tổng hợp Giải•Tại TP.HCM:ĐT: (08).3991.3424, di động: 0917.527.072 (chị Bích);• Tại Hà Nội:ĐT (04)32.262.994, di động: 0977.552.610 (chị Lan).Website: nguoilambao.vn, lambao.com.vn,

congluan.vnBAN TỔ CHỨC

vấn đề Sự KiệN

Page 7: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 7

giải báo chí quốc gia là“sân chơi” bổ ích cũng làdịp để các nhà báo nhìn

lại những thành quả lao động củamình kết hợp trao đổi kinhnghiệm nghề nghiệp. giải báo chícũng là dịp để các nhà báo, nhất lànhững người quản lý, lãnh đạo cáccơ quan báo chí nhìn lại việc nâng

cao chất lượng cũng như địnhhướng nghiệp vụ trong các tácphẩm báo chí.

báo chí thời gian qua đã đi vàonhững vấn đề lớn và quan trọngnhất của đời sống đất nước nhưvấn đề phát triển kinh tế; biển đổikhí hậu; vấn đề an toàn vệ sinhthực phẩm... Khoảng cách về chất

lượng giữa báo chí địa phương vàTrung ương ở các thể loại khônglớn. báo chí địa phương đã cónhững sáng tạo trong phát hiện vàtriển khai đề tài, nếu đặt trongcuộc chơi chung thì báo chí địaphương đã có được những lối điriêng.

Qua 10 mùa giải được tổ chức,

Một giải thưởng danh giá và cao quýGiải Báo chí quốc gia lần thứ X - năm 2015 là dấu mốc đánh dấu chặng đường 10 năm

của một giải uy tín, mang tầm quốc gia được giới báo chí và dư luận xã hội đặc biệt quantâm. Đây cũng là Giải có những đóng góp rất quan trọng đối với sự phát triển trong đời

sống kinh tế - xã hội của đất nước. Mỗi năm giải đều có sự phát triển cả về “lượng” và “chất”song qua 10 năm, Giải Báo chí quốc gia vẫn còn những tiếc nuối...

nhìn lại 10 năm giải báo chí quốc gia

Trao giải thưởng cho các tác giả đoạt giải Giải Báo chí quốc gia lần thứ X - năm 2015_Ảnh: Cường Phạm

Page 8: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-20168

nhìn lại 10 năm giải báo chí quốc gia

Thực tế cho thấy, hội nhà báo địaphương tổ chức, chỉ đạo, phối hợp

triển khai giải báo chí hàng năm là mộtviệc khó, bởi không phải tất cả hội viên,nhà báo đều tích cực, tự giác hăng háitham gia giải. một lý do đơn giản là tácphẩm gửi tham gia thì nhiều, số lượnggiải hạn chế, có gửi cũng chưa chắc đoạtgiải... Do đó, vai trò của hội nhà báorất quan trọng và trực tiếp trong việcphối hợp với các cơ quan báo chí vềchương trình hoạt động của mình đặcbiệt lưu ý, tổ chức, phát động, đôn đốcthực hiện các giải báo chí hàng năm.hội nhà báo địa phương phải đề cao vaitrò các chi hội trong việc phối hợp vớilãnh đạo cơ quan báo chí để vận độnghội viên, nhà báo tham gia.

Tôi cho rằng, để có những tác phẩmbáo chí có chất lượng, nhà báo phải bámsát nhiệm vụ chính trị của đất nước, củađịa phương, cơ sở; chủ động, nhạy béntìm ra những vấn đề mà xã hội quantâm; sắc bén trong đấu tranh bảo vệ chủquyền lãnh thổ của đất nước cũng nhưtrong việc chống tham nhũng, tiêu cựcvà phản ánh mọi mặt của cuộc sống. Vìthế, đòi hỏi hội nhà báo các cấp phảiluôn trăn trở tìm ra nhiều cách làm mớisáng tạo để thu hút các hội viên, nhàbáo có nhiều bài viết mang đậm hơi thởcuộc sống, đáp ứng ngày càng cao hơnnhu cầu của xã hội, từ đó nâng cao chấtlượng giải báo chí các địa phương cũngnhư giải báo chí quốc gia ngày càngcao hơn n

tuy đạt được một số thành tựu,song giải vẫn còn có nhiều điềumà những người làm báo cũngnhư dư luận xã hội trăn trở, bănkhoăn và nuối tiếc. Đó là một sốbất cập, yếu kém từ khâu tổchức, khâu tuyển chọn tác phẩmtham dự giải từ cơ sở; khâuchấm giải. một số tác phẩmtham dự giải còn yếu về nghiệpvụ như thể hiện chưa sâu, chưatới tầm của vấn đề, thiếu nhữngtác phẩm xuất sắc, có sức layđộng, thiếu tính phục vụ và sứclan toả trong xã hội.

Để tổng kết lại 10 năm giảibáo chí quốc gia và thực hiệnhiệu quả “Đề án nâng cao chấtlượng giải báo chí quốc gia”theo Quyết định số 1694/QĐ-TTg ngày 22/9/2014 được Thủtướng chính phủ phê duyệt,nhà Văn hóa, ban nghiệp vụ vàTạp chí người Làm báo đãđược Thường trực Thường vụhội nhà báo Việt nam giaonhiệm vụ tổ chức Toạ đàm“Làm thế nào để có những giảibáo chí chất lượng tốt dự GiảiBáo chí quốc gia?” vào ngày13/7. Trong khuôn khổ hoạtđộng này, ngày 14/7, hội nhàbáo Việt nam tổ chức Hội nghịtoàn quốc để tổng kết 10 nămGiải Báo chí quốc gia; Quán triệtthực hiện Luật Báo chí 2016 vàgóp ý xây dựng Quy định đạo đứcnghề nghiệp người làm báo ViệtNam để rút ra những bài họckinh nghiệm cũng như nhữngtồn tại hạn chế cần khắc phục,từ đó tạo niềm hứng khởi và saymê cống hiến đối với nhữngngười làm báo trong cả nước n

Thuỳ Dung

Giải Báo chí quốcgia lần thứ X - năm2015 vừa qua, HộiNhà báo Nghệ An đãcó 3 tác phẩm đoạtgiải: 01 giải A: Tácphẩm “Lại thêm mộtmón nợ” của nhómtác giả Thanh Huyền,Lê Hằng, Mai Thanh -Đài Phát thanh vàTruyền hình Nghệ An.02 giải C: Tác phẩm:“Xót lắm, SaMu...” củatác giả Ngô Nhật Lân- Báo Nghệ An. Tácphẩm: “Câu chuyệnsau chiếc bình hoa”của nhóm tác giảNgọc Dũng, Trung Kỳ,Sơn Hiếu - Đài Phátthanh và Truyền hìnhNghệ An.

Hội Nhà báo địa phương vớiGiải Báo chí quốc gia

Trần Duy ngoãnChủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Nghệ An

Page 9: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 9

Tuy thời điểm sự kiện vào cuốiquý 3, nhưng rút kinhnghiệm xương máu từ những

vụ cập rập vội vàng và chất lượngtuyến thông tin không đầy đặn do“nước đến chân mới nhảy” củanhững năm trước, tòa soạn đã phảitính toán từ đầu năm cùng với các

chủ đề khác. Và khi “húc” phải bứctường chủ đề khó khăn của sự kiệnnày, tòa soạn đã quyết định thử ápdụng một phương thức thể hiện hoàntoàn khác: đa phương tiện.

cũng cần nhắc rằng nhiều ngườihiểu đa phương tiện đơn giản là sửdụng nhiều loại hình (thông tin vănbản, ảnh, video...) trong một tácphẩm báo chí. Thực tế, đây chỉ làcách thức ghép hữu cơ nhiều thànhphần và không tạo sức hấp dẫn chongười đọc. Để kỷ niệm dấu mốc 70năm lập quốc, Vietnamplus quyếtđịnh sẽ chọn lựa 70 nhân vật đại diệncho nhiều thế hệ, nhiều vùng miền,nhiều lứa tuổi, nhiều ngành nghề, vàthực hiện theo quy chuẩn là phải cóvideo cùng một phần thông tin dạngvăn bản và một bộ ảnh. Đề xuất nàyđược báo cáo tại giao ban cơ quankhi dự án bắt đầu khởi động vàotháng 4/2015, tức là 5 tháng chuẩn bị.

Kế hoạch ban đầu là sẽ xây dựngmột mini-website với 70 nhân vật,

Sáng tạo tập thể mang lạigiải báo chí kép danh giá

lê quốc minhTổng Biên tập Báo điện tử VietnamPlus

Năm nào Báo điện tử VietnamPlus cũng lưu ý nhữngtuyến tin quan trọng nhân dịp các đợt kỷ niệm năm chẵn,và 2015 là năm có rất nhiều sự kiện quan trọng trong đờisống chính trị - xã hội của đất nước. Trong danh sách màtòa soạn lập từ đầu năm có sự kiện 70 năm Quốc khánhnước CHXHCN Việt Nam - một chủ đề quá khó: Khó vì đã

được nói rất nhiều qua bảy thập niên, khó vì không dễ tìmra góc nhìn mới, và khó vì thời gian đã quá dài để có thể

gặp lại những nhân chứng lịch sử.

Những mốc son lịch sử của đất nước 70 năm qua_Ảnh: Vietnam Plus

Page 10: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201610

nhưng thiết kế mini-website đó nhưthế nào cũng là vấn đề nan giải.cũng phải qua mấy cuộc họp giữabiên tập và thiết kế đồ họa, chúng tôimới thống nhất được hình hài củatrang đó ra sao. Trước hết là cần phảicó một hình ảnh lớn gây ấn tượngngay cho độc giả, sau đó sẽ sử dụngđồ họa tương tác để phản ánh mộtcách ngắn gọn, súc tích cả quãngthời gian dài dựng nước và giữnước, rồi đến phần các nhân vậtđược bố trí gọn gàng, dễ theo dõi,xuất hiện ngẫu nhiên chứ khôngđược cố định. Thật may mắn vìVienamplus có đối tác công nghệđã phối hợp với nhau trong nhiềudự án suốt từ năm 2009 nên việctrao đổi ý tưởng để hiểu nhau khádễ dàng. Theo đề xuất của tòa soạn,sẽ không xây dựng mini website nàydưới dạng trang tĩnh mà là trangđộng (dynamic) để phóng viên vàbiên tập viên có thể tự bổ sungnhân vật hoặc thay đổi thông tin.

Do số lượng nhân vật nhiều vàthực hiện cũng là nhiều phóng viênvới những cách viết, cách hỏi khácnhau, việc thống nhất phong cách làđiều rất quan trọng. Tòa soạn yêucầu làm thử với 3 nhân vật để dựng“mẫu” cả phần nội dung văn bản,video lẫn cách giới thiệu nhân vật.Khi đã có “mẫu” chuẩn như vậy, saunhiều lần chỉnh sửa, quy trình tácnghiệp mới thực sự bắt đầu.

Trong lúc triển khai phần thiếtkế, đội ngũ phóng viên tỏa đi

khắp đất nước để phỏng vấn nhữngnhân vật đã được chọn lựa. Do mỗiphóng viên đều bận với dòng tin thờisự, nhân sự lẫn kinh phí lại hạn chế,nên tòa soạn cố gắng sắp xếp nhữngchuyến công tác “một công đôi baviệc” với sự tham gia của cả phóngviên viết bài lẫn phóng viên ảnh/quay

phim. Đương nhiên chúng tôi phảiphỏng vấn khoảng hơn 80 nhân vậtmới chọn lọc ra được đúng số lượngmong muốn.

phần việc tiếp theo, cũng nan giảikhông kém, là tạo ra các phiên bảnbằng 4 tiếng nước ngoài là Anh, pháp,Tây ban nha và Trung Quốc. Kếhoạch ban đầu là phối hợp với banbiên tập Tin Đối ngoại với đội ngũbiên dịch tinh nhuệ sẵn có, nhưng cácđồng nghiệp lại quá bận rộn vớinhững thông tin thời sự hằng ngày.Vậy là Vietnamplus phải tự loay hoay.Trong tòa soạn có hai biên tập viêntiếng Trung và một biên tập viên tiếngTây ban nha, người biết tiếng Anh thìkhông khó kiếm nhưng biết tiếngpháp thì không có ai trong tòa soạn.Rất may chúng tôi nhận được cái gậtđầu của một biên tập viên trong cơquan, từng có nhiều kinh nghiệm làmviệc ở quốc gia nói tiếng pháp.

Dẫu lên kế hoạch từ rất sớm,thời gian thực hiện khá dài,

nhưng quá nhiều phần việc trong dựán quy mô lớn chưa từng thấy nàykhiến công tác chuẩn bị vẫn kéo dàiđến sát ngày Quốc khánh. bản demodựng lên 1 tuần trước đó chưa hoànthiện nên vẫn cần phải chỉnh sửa cảvề kỹ thuật và nội dung. Vào đúngngày 2/9, tôi lại có chuyến công tácnước ngoài. buổi sáng lên máy bayvẫn phải chỉ đạo sửa sang một vài chitiết nhỏ, nhưng dứt khoát không ramắt chính thức nếu không cảm thấyhài lòng. Trong khi transit ở sân baySeoul (hàn Quốc) tôi được thôngbáo mọi vấn đề đều đã được khắcphục, và chính trong lúc chờ đổi máybay đó, tôi đã phê duyệt để dự ánnày chính thức xuất hiện trên web-site. Vì xác định là chủ đề quánghiêm túc thì sẽ khó thu hút độc giảtrẻ - đối tượng chủ yếu tìm kiếm

thông tin trên mạng internet - nênchúng tôi không kỳ vọng lượng truycập sẽ cao. nhưng thực tế lại khác,và Vietnamplus nhận được rất nhiềulời bình luận tích cực của độc giảcũng như đánh giá cao của đồngnghiệp. Tôi còn nhớ dòng tin nhắntừ một thư ký tòa soạn trẻ tuổi củamột trang báo điện tử dành cho giớitrẻ gửi vào hộp thoại Facebook củatôi: “phải làm như thế mới là đẳngcấp về báo chí”. chỉ là một lời độngviên đơn giản, nhưng nó giúp chúngtôi tin tưởng hơn về cách làm báocủa mình n

Chúng tôi mang tác phẩmcủa mình với tên gọi “Việt

Nam vươn lên về mọi mặt sau70 năm lập quốc” - dự Giải

thưởng toàn quốc về Thôngtin đối ngoại cũng như Giải

Báo chí quốc gia. VietnamPlusđoạt giải nhất Giải thưởng

toàn quốc về Thông tin Đốingoại cũng như giải B thể loạiđiện tử (không có giải A) Giải

Báo chí quốc gia cho dự ánthông tin đa phương tiện và

đa ngữ này. Theo quy địnhcủa các giải kể trên, mỗi tác

phẩm chỉ được hạn chế 5 tácgiả, trong khi nhân lực huyđộng cho dự án kể trên làkhoảng 30 người. Nhưng

chẳng sao, ai trong chúng tôicũng biết đây là một nỗ lực

sáng tạo của tập thể. VàVietnamPlus đang tiếp tục

triển khai những dự án “hoànhtráng” tiếp theo, không phải

để đoạt giải, mà để chứngminh rằng TTXVN là một

trong những cơ quan báo chídẫn đầu làng báo trong nước

về tính sáng tạo.

nhìn lại 10 năm giải báo chí quốc gia

Page 11: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 11

viết về nông nghiỆP cần “gạn đục khơi trong”

ngọc Thành

Đã có không ít chính sách để phát triển nông nghiệp nói chung, hỗ trợ người nông dânnói riêng, song còn một số chính sách “chưa thực sự đi vào đời sống”, đó là “trăn trở” của

không ít chuyên gia, nhà khoa học, nhà báo tại hội thảo “Nhà báo và vấn đề chính sách chonông dân” do Báo Nông thôn Ngày nay, Câu lạc bộ phóng viên nông nghiệp, nông dân,

nông thôn và Nhà Văn hóa - Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 30/6, tại Hà Nội.

Báo chí góp phần thay đổi “bộmặt” của nông nghiệp

Theo TS Đặng Kim Sơn, nguyênViện trưởng Viện chính sách vàchiến lược phát triển nông nghiệpnông thôn (bộ nn&pTnT), 30năm sau đổi mới, “bộ mặt” nôngthôn Việt nam đã có nhiều thayđổi, cơ sở hạ tầng, giao thông nôngthôn... phát triển mạnh.

Đồng hành cùng nông nghiệp,nông dân, nông thôn, đội ngũ nhữngngười làm báo không quản ngại khókhăn, ngày đêm lăn lộn, thâm nhậpthực tế, sát cánh cùng người nôngdân để phản ánh trực tiếp những vấnđề trăn trở, nóng hổi của quá trìnhphát triển. báo chí đã mở ra cánh cửađể toàn xã hội hiểu thêm vai trò củanông nghiệp và thực trạng cuộc sống

nông thôn, là nhịp cầu mang hìnhảnh nông nghiệp, nông thôn Việtnam đến với bạn bè quốc tế.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy,những vấn đề về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn được phản ánh quabáo chí vẫn chưa tương xứng với yêucầu của thực tiễn đặt ra. chưa cónhiều tác phẩm báo chí có nội dungphong phú, khắc họa sinh động đời

hoạt động công tác hội và tiếng nói từ cơ sở

Những vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn được phản ánh kịp thời qua báo chí_Ảnh: minh họa

Page 12: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201612

hoạt động công tác hội và tiếng nói từ cơ sở

sống người nông dân, các tấmgương điển hình tiêu biểu trong xâydựng nông thôn mới. có rất ít bàiviết đi sâu phản ánh những vấn đềnóng bỏng, bức thiết đặt ra tronglĩnh vực nông nghiệp, nông dân vànông thôn. chưa có nhiều bài viếtnêu bật những vấn đề được dư luậnquan tâm về mô hình phát triển sảnxuất nông nghiệp sạch, bền vững.

Theo nhiều đại biểu, việc một sốcơ quan báo chí phản ánh nhữngthông tin về vệ sinh an toàn thựcphẩm hay dịch bệnh gia súc, giacầm, mặc dù là phản ánh đúngnhưng vô tình làm nông dân “điêuđứng” vì người tiêu dùng tẩy chaykhông mua sản phẩm đó, dù rằngtrên thị trường vẫn còn nhiều sảnphẩm cùng loại đảm bảo tiêu chísạch và an toàn.

Để báo chí trở thành “điểmtựa” của người nông dân

Làm thế nào để báo chí gắn bómật thiết với cuộc sống của bà connông dân? Làm sao để nâng cao đờisống văn hóa, tinh thần, tạo việc làmmới, phát triển công nghiệp, ngànhnghề, dịch vụ mang lại thu nhập vànâng cao đời sống cho người nôngdân? Làm gì để nông dân được cấttiếng nói, bày tỏ được nguyện vọng,trình bày được ý kiến là nhiệm vụnặng nề đặt trên vai các nhà báo.

Thách thức lớn nhất của nôngnghiệp hiện nay là khả năng cạnhtranh, năng suất, chất lượng của sảnphẩm nông nghiệp Việt nam cònthấp. mặc dù thời gian qua nhiềungười đã hài lòng và tự hào rằng,chúng ta tuy sản xuất nhỏ lẻ nhưngvẫn đạt được những thành tích lớntrong việc bảo đảm an ninh lươngthực quốc gia, nhiều sản phẩm cólượng xuất khẩu khá, chiếm vị thế

cao trên thị trường quốc tế, songthực sự nếu muốn tiến lên sản xuấthàng hóa lớn, thực hiện công nghiệphóa, hiện đại hóa trong nông nghiệprất cần những chính sách “đột phá”

Thực tiễn ấy đòi hỏi báo chí phảiđưa ra những đề xuất, kiến nghị, lýgiải, mổ xẻ phân tích xác đáng và cảnhững phản biện chính sách sắcbén. Theo ông nguyễn Trí ngọc,Tổng Thư ký Tổng hội nông dânViệt nam, trong giai đoạn mới, thayđổi tư duy làm chính sách là điềuquan trọng. Về vấn đề này, báo chínói chung cần góp “tiếng nói” quyếtliệt hơn trong phản ánh tâm tưnguyện vọng, đòi hỏi chính đángcủa người nông dân để cơ quanquản lý nhà nước hoạch định chínhsách sát thực tế, đi vào cuộc sống.

Để làm được điều đó, theo nhiềuchuyên gia, nhà báo phải biết “gạnđục khơi trong” chọn vấn đề nào cótính tiêu biểu, đúng bản chất vụ việcđể phản ánh, nhằm đảm bảo đượctính định hướng tích cực đối với dưluận, chứ không phải gặp việc gì, vấnđề gì là phản ánh theo kiểu sao chụp,hoặc thổi phồng, bóp méo sự thật.

mặt khác, để tác phẩm có sức hấpdẫn đối với bạn đọc, cần có sự thểhiện tinh tế, hài hòa, hợp lý giữa tínhkhoa học và các thể loại báo chí.Thực tế, nhiều nhà báo đã thànhcông trong thể hiện đề tài nôngnghiệp, được bạn đọc đánh giá cao.

báo chí luôn song hành với ngườinông dân, bởi lẽ mảng đề tài nôngnghiệp, nông dân và nông thôn luônchứa đựng trong mình nhiều thôngđiệp mới mẻ của đời sống, yêu cầucấp thiết của thời đại. Vì thế, nó sẽ làđề tài không bao giờ cũ. chỉ có điều,sức khái quát và tác động đến đâu lạiphụ thuộc vào cái nhìn, ngòi bút tâmhuyết ở mỗi người làm báo n

Phóng viên phải tích cực đicơ sở, thâm nhập thực tế, lắngnghe tâm tư nguyện vọng của

người dân, bài viết mới sinhđộng, thiết thực, mang hơi

thở nóng hổi của cuộc sống.Báo chí phải tạo ra diễn đàn

uy tín để bạn đọc, các nhàquản lý, nhà chuyên môn,

người nông dân chia sẻ nhữngquan điểm suy nghĩ, ý kiến,

kinh nghiệm. Đặc biệt, các tòasoạn cũng cần có chính sách

đãi ngộ đối với đội ngũ phóngviên, biên tập viên và các

cộng tác viên chuyên viết vềmảng đề tài nông nghiệp,

nông dân và nông thôn. Vìđây là chủ đề rộng, đòi hỏingười viết phải lăn lộn với

thực tế để bắt nhịp được vớicuộc sống. Quá trình tác

nghiệp như vậy rất tốn kémthời gian và kinh phí để tiếp

cận thực tế.

Page 13: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

Nhà báo đang bị độngKhảo sát thực hiện tháng 5/2016 của

RED communication về trải nghiệm bị cảntrở tác nghiệp của phóng viên cho thấy, môitrường tác nghiệp đang ngày càng trở nênphức tạp hơn, với mức độ gia tăng rủi ro caohơn. Với 96% số phóng viên trả lời từng bịcản trở tác nghiệp cao hơn nhiều so với mức

88% trong khảo sátnăm 2011, trong đó35% từng bị cản trởnhiều hơn 5 lần.

Đáng chú ý là,trong nhiều vụtấn công, cómột phần

không nhỏ cácvụ việc có nguyên

nhân từ tác nghiệpkhông đúng quytrình và chuẩnmực của phóngviên. nhà báophan hữu minh,

Ủy viên ban Thường vụ, Trưởng ban Kiểmtra hội nhà báo Việt nam cho rằng, vănhoá, chuẩn mực và mức độ tuân thủ quytrình tác nghiệp, đạo đức nghề nghiệp báochí đã thay đổi theo chiều hướng tiêu cực.uy tín và vị thế xã hội của người làm báotrong cảm nhận và đánh giá của công chúng,đặc biệt là doanh nghiệp, sụt giảm đáng kể.Điều này đã làm gia tăng đáng kể rủi ro bịcản trở và tấn công của người làm báo. Vềkhách quan có thể thấy, sự tương tác củamột loạt yếu tố gồm sự gia tăng nhanhchóng số lượng các cơ quan hoạt động báochí và ấn phẩm báo chí; áp lực cạnh tranhthông tin; áp lực nguồn thu và môi trườngcạnh tranh trong kinh doanh thiếu lànhmạnh và minh bạch; đã tạo hệ quả theochiều hướng xấu lên tác nghiệp báo chí.

một số tờ báo đang khai thác lợi thếthông tin vụ án rất “lá cải”; một số nhà báođang hành nghề với sức mạnh của các cơquan chủ quản. Tình trạng lạm dụng quyềnlực và sử dụng “thông tin án” của các cơquan chủ quản để quấy rối doanh nghiệp vàcác cơ quan địa phương đang tạo ra nhữngức chế và trở thành nguyên nhân của một sốvụ bạo hành nhà báo.

Cần trang bị kiến thức pháp lý, kỹnăng tác nghiệp

Thiếu hụt kiến thức pháp lý; Không cóluật sư tư vấn cho nhà báo trong các vụ việclàm điều tra phức tạp; mơ hồ giữa vai tròđiều tra của cơ quan tố tụng/điều tra với vaitrò tìm kiếm sự thật... đang là “rào cản”trong hoạt động tác nghiệp của nhà báo.

mỗi khi có rủi ro xảy ra, nguồn hỗ trợhiệu quả cao nhất đối với các nhà báo,phóng viên chính là nhóm bạn bè, đồngnghiệp, tiếp đến là tòa soạn. còn sự tư vấn,hỗ trợ từ hội nhà báo, tổ chức phi chínhphủ còn hạn chế. các Sở Thông tin&Truyền thông, chính quyền địa phương,công an cũng có thể hỗ trợ phóng viên khicó hiện tượng xâm phạm nghiêm trọng nhưxúc phạm, hành hung.

NGười LàM Báo 7-2016 13

“Lá chắn” nào để nhà báo tác nghiệp an toàn?

Thuỳ Dung

Theo báo cáo điều tra của Trung tâm Nghiên cứuTruyền thông phát triển (RED Communication), 96% sốphóng viên tham gia trả lời khảo sát cho biết đã từng bịcản trở trong quá trình tác nghiệp. Từ năm 2011 - 2015,

mỗi năm có khoảng 40 vụ cản trở phóng viên tácnghiệp, trong đó 30% số vụ hoàn toàn do lỗi của phóng

viên, nhà báo do tác nghiệp không đúng quy trình vàchuẩn mực. Chính vì thế, một trong những kiến nghị

được đưa ra là nhà báo trong quá trình tác nghiệp, cầnphải được trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản có thể

bảo đảm tác nghiệp an toàn.

Page 14: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201614

hoạt động công tác hội và tiếng nói từ cơ sở

“Vừa rồi có sự thay đổi tích cực là ra đời nghịđịnh 159 của chính phủ về xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, trong đó quyđịnh việc cản trở, hành hung phóng viên được xử lýtheo hướng có tình tiết tăng nặng chứ không chỉ xửlý hành chính thông thường như trước. Tuy nhiên, sốlượng vụ việc áp dụng theo nghị định 159 trong thựctế vẫn chưa nhiều, vẫn còn khoảng cách giữa chínhsách pháp lý với thực thi”, ông nguyễn QuangĐồng, chuyên gia truyền thông chia sẻ.

Theo nhà báo phan hữu minh, cần phân định rõchuyện nhà báo bị cản trở tác nghiệp và những ngườitập làm nghề bị cản trở tác nghiệp.Vì nhiều khinhững bạn mới vào nghề, tập làm nghề chưa đượctrang bị cách hành xử và đã tự mình tạo nên nhữngmâu thuẫn không cần thiết và không bảo vệ đượcmình.

nhiều chuyên gia, nhà báo cho rằng, hiện nay,phóng viên đặc biệt là những phóng viên trẻ đangthiếu hụt các kỹ năng và kiến thức nền tảng để cóthể đảm bảo tác nghiệp an toàn. chất lượng cácchương trình đào tạo phóng viên từ các trường báochí chính quy chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầuvề chuyên môn nghề nghiệp đối với những ngườihành nghề báo chí. Sự thiếu hụt nghiêm trọng kỹnăng làm báo của những người mới tốt nghiệp; cộngthêm việc các toà soạn, đặc biệt là toà soạn ở cácbáo quy mô nhỏ và vừa không có đủ nguồn lực,không đủ quan tâm cần thiết cho việc đào tạo phóngviên, có chăng cũng chỉ dừng lại ở việc cung cấp bộquy trình tác nghiệp mà không có hướng dẫn haygiới thiệu cụ thể về các quy tắc này; để lại hệ quả làphóng viên trẻ không có đủ kỹ năng, năng lực cầnthiết để tác nghiệp. Kết quả là phóng viên rơi vào“bẫy kép” - tác nghiệp dưới chuẩn và gia tăng nguycơ bị cản trở, bị tấn công.

có thể nói, để đảm bảo một môi trường tácnghiệp an toàn, trước hết bản thân các nhà báo,phóng viên cần tác nghiệp đúng chuẩn mực, quytrình cũng như đạo đức nghề nghiệp báo chí; thứnữa các dịch vụ đào tạo người làm báo cũng cần cósự thay đổi căn bản trong tiếp cận, chú trọng cáckiến thức và kỹ năng tác nghiệp ứng dụng trongthực tiễn. Đối với những vụ việc phức tạp cần có tưvấn pháp lý từ chuyên gia nhằm tránh rủi ro pháp lýcho phóng viên n

Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Việt Nam

Hội Nhà báo Việt Nam xin gửi tới quý cơ quan, đơn vị lờichào trân trọng!

Ngày 04/9/2015, nhà báo Nguyễn Ngọc Quang - Phó trưởngphòng Thời sự, Đài PT- TH tỉnh Thái Nguyên, Hội viên Hội Nhàbáo Việt Nam đã bị một nhóm côn đồ chặn xe ô tô hành hung,gây thương tích làm tổn hại sức khỏe, tinh thần rồi bỏ trốn. Nguyênnhân được xác định do thời điểm đó nhà báo Nguyễn Ngọc Quangđã phát hiện, làm phóng sự phản ánh tình trạng khai thác khoángsản trái phép trên địa bàn huyện Võ Nhai phát trên TNTV và VTV.Hành động trên đã gây phản ứng mạnh mẽ trong công chúng báochí và xã hội, đòi hỏi sự việc cần phải làm sáng tỏ, nghiêm trị trướcpháp luật những kẻ côn đồ.

Ngay sau khi sự việc xảy ra, chúng tôi được biết, Tỉnh ủy,UBND tỉnh Thái Nguyên đã có những hoạt động thăm hỏi, độngviên người bị hại và ra lệnh điều tra, truy bắt tội phạm để nghiêmtrị trước pháp luật. Nhờ sự chỉ đạo kịp thời, khẩn trương của cácđồng chí, quyết tâm của các cơ quan chức năng tỉnh, thành phốThái Nguyên, chủ mưu và đồng bọn đã bị sa lưới pháp luật.

Ngày 30/6/2016, Tòa án Nhân dân thành phố Thái Nguyên đãđưa vụ án ra xét xử. Bản án đã tuyên thể hiện sự nghiêm minh củapháp luật, nhanh chóng nhận được sự đồng tình của quần chúngnhân dân, cũng như báo giới cả nước. Qua đó đã góp phần cũngcố niềm tin của nhân dân đối với pháp luật, ổn định tư tưởng hộiviên, khuyến khích nhà báo tiếp tục phát huy nghề nghiệp gópphần vào sự nghiệp xây dựng đất nước.

Thay mặt Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam và hơn 23.000hội viên của Hội đang hoạt động báo chí trên mọi miền của Tổquốc, xin gửi tới các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBNDtỉnh Thái Nguyên, TP. Thái Nguyên; cán bộ, chiến sĩ các cơ quanbảo vệ pháp luật lời cảm ơn chân thành và sâu sắc. Chúc các đồngchí sức khỏe, hạnh phúc, tiếp tục phấn đấu hoàn thành tốt nhiệmvụ của mình.

Đội ngũ những người làm báo Việt Nam sẽ tiếp tục phấn đấu,nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thựchiện tốt nhất nhiệm vụ được giao, tiếp tục nâng cao trách nhiệmxã hội, nghĩa vụ công dân và đạo đức nghề nghiệp, xứng đáng làchiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của Đảng.

Xin trân trọng cảm ơn!

T/m hội nhà báo ViệT nAmphó chỦ Tịch Thường TRực

Hồ QUANG LợI

Page 15: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

ngày 30/6/2016, báo chí đồng loạt đưa tin, vụcôn đồ hành hung nhà báo ở Thái nguyên

tháng 9/2015 đã được tòa án đưa ra xét xử. Kẻ chủmưu và đồng phạm đều lĩnh án tù. có những đồngnghiệp ở xa gọi điện chia sẻ cảm xúc của người làmbáo, đã hỏi tôi: yếu tố nào giúp cho vụ án đượcphá? yếu tố nào giúp cho vụ án được xét xử côngbằng, minh bạch? Tôi cho rằng ý chí quyết tâm vàtinh thần trách nhiệm của chính quyền, hội nhàbáo và ngành chức năng sở tại là yếu tố tiên quyết...

Ai cũng biết, Thái nguyên là mảnh đất sôi động,dân cư nhiều nơi đổ về, từ học sinh, sinh viên cho tớithợ thuyền. Tài nguyên khoáng sản ở Thái nguyênlại cực kỳ phong phú, đa dạng. Đây cũng là mảnhđất có nhiều đề tài báo chí “hot”... Đứng trên địabàn tỉnh, ngoài báo Đảng và Đài pT-Th Tháinguyên có tờ Văn nghệ Thái nguyên của hộiVhnT tỉnh, có cổng thông tin điện tử tỉnh hoạtđộng cung cấp thông tin cho báo chí.

cũng bởi mảnh đất sôi động nên các cơ quan báochí Trung ương, các bộ, ngành đặt văn phòng đạidiện hoặc phóng viên thường trú hoạt động mạnhmẽ. Đe dọa, gây khó dễ cho hoạt động của báo chíkhi bước vào lĩnh vực chống tiêu cực xảy ra khônghiếm, lại thường là các hoạt động bất chính có nguycơ bị phơi bày trước công luận.

Trong mấy tuần, Đài pT-Th Thái nguyên phátcác phóng sự chống tiêu cực. Khi thì một vệt điều travề lâm tặc phá rừng, lúc thì quặng tặc hoành hành ởmột điểm mỏ nào đó... nhà báo nguyễn ngọcQuang, phó trưởng phòng Thời sự, Đài pT-Th Tháinguyên là một mũi nhọn trong hoạt động tácnghiệp, nhiều hiểm nguy này. Loạt phóng sự về cáttặc, lâm tặc, vàng tặc đặc biệt là việc phá rừng đặcdụng để đào đãi vàng ở xã Thần Sa, huyện Võ nhailà một điểm nhức nhối... những phóng sự về vàngtặc tại Thần Sa là hồi chuông báo động dồn dập,

kêu gọi các ngành chức năng phải vào cuộc.Để trả thù nhà báo ngọc Quang và dằn mặt cánh

báo chí, phạm Anh huy (sinh năm 1991), Dươngnghĩa hậu và chu Văn Thế (cùng sinh năm 1993)đã lập kế hoạch, chuẩn bị hung khí, chặn xe, đập vỡcửa kính bên lái, truy sát nhà báo ngọc Quang khitrên đường đi làm.

ngay khi vụ truy sát hội viên hnb tỉnh Tháinguyên xảy ra, hội nhà báo tỉnh đã gặp gỡ, thôngtin tới các cơ quan chức năng của tỉnh yêu cầu đượcgiúp đỡ, vào cuộc mạnh mẽ. chủ tịch hội nhà báotỉnh báo cáo chủ tịch ubnD tỉnh và nhận được camkết, cũng là nguồn động viên: bằng mọi nỗ lực truybắt tội phạm, nghiêm trị trước pháp luật.

Trước sức nóng của vụ việc, giám đốc công antỉnh đến Trưởng công an Tp. Thái nguyên đều chỉđạo lực lượng tích cực vào cuộc. Lưới trời lồng lộngnhưng khó thoát, bằng nghiệp vụ và sự mưu trí củalực lượng công an, cả 3 kẻ cố tình thực hiện ý đồ truysát đều sa lưới và bị pháp luật nghiêm trị.

9 tháng sau vụ việc, việc TAnD Tp.Thái nguyênđưa vụ án ra xét xử với những bản án đúng người,đúng tội đã nhận được sự đồng tình của công chúngbáo chí và nhân dân cả nước. Vụ án trở thành tâmđiểm, là bài học trong đấu tranh bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của nhà báo. những người làm báoThái nguyên nói riêng, báo giới cả nước nói chung,cảm kích trước tinh thần trách nhiệm của các cơquan chức năng tỉnh Thái nguyên.

Qua vụ việc đã chứng tỏ, hoạt động báo chí luônnhận được sự ủng hộ và chia sẻ của chính

quyền và nhân dân. Trong trường hợp bị bạo hành,cản trở thì hội nhà báo địa phương phải xác địnhtrách nhiệm bảo vệ hội viên nhà báo, có những hoạtđộng tích cực, tác động chính quyền, ngành chứcnăng để vào cuộc một cách đồng bộ n

NGười LàM Báo 7-2016 15

Khi chính quyền, Hội Nhà báo vào cuộchỮu minh

Page 16: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201616

ngoài việc đẩy mạnh hoạt độngchuyên môn, thời gian qua,

hội nhà báo cần Thơ còn chútrọng công tác đào tạo, bồi dưỡngkỹ năng nghiệp vụ báo chí cho cáchội viên, nhà báo. Thường trực hộinhà báo Tp. cần Thơ cùng với phóchủ tịch hội nhà báo Việt nam đãcó buổi làm việc với ban chỉ đạo

Tây nam bộ về việc mở lớp tậphuấn nghiệp vụ báo chí và lớp caohọc báo chí cho các tỉnh khu vựcĐồng bằng sông cửu Long; có vănbản theo đề nghị của ban chỉ đạoTây nam bộ và hội nhà báo Việtnam để ban chỉ đạo xin chủ trươngcủa chính phủ thành lập Trung tâmbồi dưỡng nghiệp vụ báo chí khu

vực Đồng bằng sông cửu Long tạicần Thơ. hội nhà báo Tp. cần Thơđã tổ chức lấy ý kiến của các hộinhà báo ở ĐbScL về việc mở lớptheo tinh thần làm việc giữa hộinhà báo Việt nam với ban chỉ đạoTây nam bộ; tổ chức các buổi giaolưu, trao đổi kinh nghiệm với cLbnhà báo nữ, hội nhà báo tỉnh bắcgiang; tổ chức các chuyến đi thực tếsáng tạo tác phẩm báo chí ngoài địabàn Tp. cần Thơ cho hội viên và cácnhà báo n

P.V

ngày 23/6, tại hà nội, đoàn côngtác của hội nhà báo toàn

Trung Quốc đã đến thăm và làm việcvới hội nhà báo Việt nam.

Tiếp đoàn về phía hội nhà báoViệt nam có các đồng chí: hồ QuangLợi, phó chủ tịch Thường trực hội;phan hữu minh, Ủy viên banThường vụ, Trưởng ban Kiểm tra;pgS,TS nguyễn Thành Lợi, Tổngbiên tập Tạp chí người Làm báo vàlãnh đạo một số ban chuyên môn củacơ quan Trung ương hội nhà báo

Việt nam. Đoàn đại biểu hội nhàbáo toàn Trung Quốc do ông phancương, Thư ký Thường trực hội nhàbáo toàn Trung Quốc dẫn đầu.

Tại buổi làm việc, phó chủ tịchThường trực hồ Quang Lợi hoannghênh đoàn công tác của hội nhàbáo toàn Trung Quốc sang thăm, làmviệc vào dịp giới báo chí Việt namvừa tổ chức trọng thể kỉ niệm 91 nămngày báo chí cách mạng Việt nam.Đồng chí đã giới thiệu khái quát vớicác đồng nghiệp Trung Quốc về

truyền thống vẻ vang của báo chícách mạng Việt nam, cơ cấu tổ chứcvà tình hình hoạt động của hội cũngnhư của các cấp hội trên cả nước.

phát biểu tại buổi tiếp, ông phancương, Thư ký Thường trực hội nhàbáo toàn Trung Quốc cảm ơn sự đóntiếp chân thành, cởi mở của lãnh đạohội nhà báo Việt nam, và cho rằngchuyến thăm lần này mở ra cơ hộimới để báo chí hai nước cùng tìmhiểu, hợp tác, trao đổi nghiệp vụ vàlàm sâu sắc hơn mối quan hệ truyềnthống tốt đẹp giữa báo giới hai nước.Ông phan cương cho biết sauchuyến thăm này, hội nhà báo toànTrung Quốc sẽ triển khai các nộidung như đã trao đổi, nhằm tăngcường quan hệ giữa giới báo chí Việtnam-Trung Quốc nói riêng và nhândân hai nước nói chung.

Trong thời gian ở Việt nam từngày 22 đến 27/6, đoàn đại biểu hộinhà báo toàn Trung Quốc đã đếnthăm và làm việc với báo hà nộimới, Đài Tiếng nói nhân dân Tp. hồchí minh, Đài pT-Th, báo bà Rịa -Vũng Tàu và thăm quan một số cơ sởkinh tế - xã hội ở nước ta n

ngọc Thành, cường Phạm

Đoàn Hội Nhà báo toàn Trung Quốcthăm Việt Nam

hoạt động công tác hội và tiếng nói từ cơ sở

Hội NHà Báo CầN THơ:

Đẩy mạnh hoạt động đào tạo bồi dưỡngkỹ năng nghiệp vụ báo chí

Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi tiếp đoàn đại biểu Hội Nhà báo toàn Trung Quốc_Ảnh: Cường Phạm

Page 17: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 17

Kỷ niệm 91 năm ngày báo chí cách mạng Việtnam, hội nhà báo tỉnh Tiền giang đã tổng kết

và trao giải thưởng giải báo chí Tiền giang - nguyễnVăn nguyễn lần thứ Viii và giải bông lúa vàng lầnthứ 21 (2015 - 2016).

các tác phẩm dự giải chung khảo đã bám sátnhiệm vụ chính trị của địa phương; phản ánh kịp thờivà đa dạng tình hình mọi mặt của đời sống xã hộitoàn tỉnh; phản ánh đậm nét việc thực hiện “học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh”.nhiều tác phẩm đi sâu giới thiệu những nhân tố mới,gương người tốt, việc tốt; điển hình kinh tế, đầu tưphát triển, xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa;đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực và đấu tranhvới các thế lực thù địch. những tác phẩm đoạt giải lànhững tác phẩm có đầu tư chiều sâu, có tính pháthiện, phản ánh đúng tình hình phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội, an ninh quốc phòng tại địa phương, cótính định hướng dư luận xã hội rất cao, góp phần vàocông cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước n

an khuê

Hội NHà Báo THừA THiêN Huế:

Nhìn lại để bước tiếp

Từ năm 2008, được sự chỉ đạocủa chủ tịch ubnD tỉnh Thừa

Thiên huế, giải báo chí hội nhàbáo tỉnh được nâng lên thành giảibáo chí của tỉnh Thừa Thiên huế vàtheo thể lệ tất cả những tác giả cótác phẩm chất lượng đều được gửitham dự. giải báo chí tỉnh ThừaThiên huế lần thứ 9/2016 có 20 tácphẩm đoạt giải ở các hạng mục nhưbáo in, báo điện tử, truyền hình,phim tài liệu... giải được trao vàodịp Kỷ niệm 91 năm ngày báo chícách mạng Việt nam 21/6.

những tác phẩm gửi tham dựgiải này đã gắn với nhiều đề tài“nóng” ở cơ sở được phản biện,phản ánh tích cực, cho thấy các nhàbáo đã lăn lộn bám sát hơi thở thựctiễn, gắn với đời sống xã hội. giảibáo chí tỉnh Thừa Thiên huế đượcchú trọng từ khâu tổ chức, cách thứctrao giải có ý nghĩa. những tácphẩm đoạt giải tại giải báo chí nàyđược tuyên truyền không chỉ trênbáo in, báo điện tử và đài phátthanh địa phương nhằm tôn vinh,biểu dương những “chiến sĩ xungkích trên mặt trận tư tưởng củaĐảng” có nhiều đóng góp vào việcgiữ gìn ổn định chính trị, phát triển

kinh tế xã hội ở nhiều địa phươngmà nhiều cơ quan báo chí còn lấyđó là một trong những tiêu chí bìnhxét thi đua hằng năm.

Đặc biệt, sau mỗi mùa giải, hộinhà báo tỉnh còn tổ chức đợt sinhhoạt chuyên đề, trao đổi về nhữngtác phẩm đoạt giải, chú ý tới nhữngtác phẩm “nói được nhiều điều từcuộc sống” nhưng chưa đạt giảicao, “mổ xẻ” nhiều tác phẩm đạtchất lượng nhưng tại sao khôngđược gửi tham dự giải báo chíquốc gia? Đây chính là diễn đàntrao đổi nghiệp vụ sôi nổi của cácchi hội nhà báo n

Dương hoàng

Trao Giải báo chí Tiền Gianglần thứ Viii và Giải Bông lúa

vàng lần thứ 21

Liên đoàn các nhà báo ASEANtăng cường hợp tác

ngày 8/7, tại thủ đô Vientiane, Lào đã diễn ra cuộchọp nhóm hành động Liên đoàn các nhà báo

ASEAn (cAJ) với sự tham dự của các đại biểu đến từ 6quốc gia thành viên.

nhà báo hồ Quang Lợi, phó chủ tịch Thường trực hộinhà báo Việt nam, Tổng Thư ký cAJ tham dự cuộc họp.

Đây là hoạt động đầu tiên của cAJ kể từ sau Đại hộiđồng lần thứ 18 và Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lậpcAJ do hội nhà báo Việt nam đăng cai tổ chức tại hànội tháng 11/2015.

Với cương vị là chủ tịch cAJ nhiệm kỳ 2015-2017,hội nhà báo Việt nam đề xuất đăng cai tổ chức khóa bồidưỡng nghiệp vụ báo chí về “Ảnh hưởng của biến đổi khíhậu tại Việt nam” dự kiến trong tháng 9/2016; tổ chứcchuyến thăm viết bài về chủ đề “Việt nam sau 30 nămđổi mới: những thành tựu kinh tế, giáo dục, xóa đói giảmnghèo, thu hút đầu tư...” cho các nhà báo thành viên củaLiên đoàn tại hà nội và Đà nẵng vào đầu tháng 11/2016.

Đây sẽ là cơ hội để các nhà báo ASEAn gặp gỡ vàchia sẻ kinh nghiệm, từ đó góp phần tăng cường hiểu biếtvề đất nước và con người các quốc gia trong cộng đồngASEAn thông qua các kênh thông tin chính thống.

PV

Page 18: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201618

hội nhà báo Việt nam tổ chức chung kếtLiên hoan toàn quốc Tiếng hát người

làm báo Việt nam lần thứ V - 2016 vào ngày24/8/2016 tại Tp. hồ chí minh.

các tiết mục tham dự Liên hoan tập trungvào chủ đề ca ngợi Đảng, bác hồ, ca ngợi tìnhyêu con người, tình yêu quê hương, đất nước,truyền thống hào hùng của dân tộc ta nóichung và của báo chí cách mạng Việt namnói riêng và các tiết mục hưởng ứng cuộc vậnđộng “học tập và làm theo tấm gương đạođức hồ chí minh”.

Đối tượng tham gia Liên hoan: Toàn thểcác hội viên, nhà báo và công nhân viên côngtác tại các cơ quan báo chí.

Thể loại: ba dòng nhạc: Âm hưởng dân ca,nhạc nhẹ và nhạc mang tính chất thính phòngcùng tham gia chung, không tách riêng từngdòng nhạc.

Hình thức dự thi gồm: Đơn ca, song ca,tam ca và khuyến khích các tiết mục đầu tưdàn dựng hát bè và múa minh hoạ.

Cơ cấu giải thưởng liên hoan gồm: 1 giảinhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 7 giải phụ.

- Thời gian đăng ký và nhận hồ sơ:Từ ngày 12/6 đến ngày 20/7/2016

- hồ sơ đăng ký gồm:

phiếu đăng ký tham dự liên hoan (đínhkèm theo mẫu trên website), 2 ảnh chân dung4x6, đĩa ghi âm, ghi hình(cD hoặc VcD) cáctiết mục đăng ký tham dự Liên hoan.

- Địa điểm:+ hội nhà báo Tp. hồ chí minh, số 14

Alexandre de Rhodes, phường bến nghé,Quận 1, Tp. hồ chí minh.

+ nhà Văn hoá hội nhà báo Việt nam,Tầng 7, Toà nhà hội nhà báo Việt nam, Lô E2,Khu đô thị mới cầu giấy, Dương Đình nghệ,phường yên hoà, Quận cầu giấy, hà nội.

- mọi thông tin chi tiết liên hệ Thường trựcban Tổ chức:

+ nhà báo Lâm Anh hải - ĐT: 0909.851.963

Email: [email protected]+ Đạo diễn Lê Thuỵ - ĐT: 0972.797.797Email: [email protected]+ nhà báo nguyễn mạnh Tuấn -

ĐT: 0983.157.242+ bà Đỗ Tuyết Thanh - ĐT: 0986.613.817Email: [email protected] cập: www.tienghatnguoilambao.com

hoặc lambao.com.vn / nguoilambao.vn

BAN TỔ CHỨC

hoạt động công tác hội và tiếng nói từ cơ sở

Liên hoan toàn quốc tiếng hát ngườiLàm báo Lần thứ v - 2016

Tiết mục dự thi vòng Bán kết Khu vực phía Nam Liên hoan toàn quốc Tiếng hát Người làm báo lần thứ IV - 2014_Ảnh: TL

Page 19: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 19

Page 20: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201620

cHÂn DUnG NHà Báo

“Ngọn bút” sắc trong đấu tranh

xây dựng ĐảngTs Phạm Thị Xuân châu

Dù ở cương vị nào, nhà báo Hữu Thọ cũng là ngườiđương thời cùng mỗi bước thăng trầm của đất nước.

Chính trái tim đầy nhiệt thành và con mắt, tầm nhìn sắcsảo đã làm cho mỗi tác phẩm của ông khi ra đời đều

nhận được sự quan tâm đặc biệt của đông đảo bạn đọcvà công chúng.

Suốt đời phấn đấu thực hiệnlý tưởng cao đẹp của Đảng

mở đầu chuyên mục Bàn góp sựđời trên báo nhân Dân, với bút danhnhân nghĩa, ông đã viết như một lờituyên ngôn:

“Đất nước đang đổi mới với nhữngbiến đổi nhanh chóng trong đời sốngvật chất và tinh thần. Nhiều điều mớimẻ đang diễn ra, có lúc sáng sủa thẳngbăng, có khi đen tối ngoắt ngoéo. Cũngmuốn góp một vài lời bàn những gìđang diễn ra trong cuộc đời, cùngnhau vươn tới Chân, Thiện, Mỹ, đấutranh với cái Giả, cái Ác, cái Xấu, chocuộc sống ngày một tốt đẹp hơn”.

Đó là Tuyên ngôn của ông, mởđường cho gần 1.000 tiểu phẩm viếttrong thời kỳ đổi mới, góp một phầnquan trọng cho những bước đi nhanhhơn, nhằm mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh.

có thể nói hữu Thọ là một nhàbáo đã gần nửa thế kỷ đứng ở hàngđầu của trận tuyến đấu tranh xâydựng Đảng trong sạch, vững mạnh,xây dựng phẩm chất cho người đảng

viên trung với nước, hiếu với dân,suốt đời phấn đấu để thực hiện lýtưởng cao đẹp của Đảng. Là một nhàbáo kỳ cựu, tác giả hữu Thọ cảmnhận rất rõ giá trị của báo chí chânchính, đó là báo chí phản ánh đượcvấn đề của người dân. cao hơn thế,là không chỉ phản ánh, kể chuyệnđơn thuần mà ở mỗi hiện tượng, ôngphân tích ra nguyên nhân và pháthiện ra cách khắc phục, khả năngkhắc phục.

Trong gần 1.000 tiểu phẩm củahữu Thọ, có những bài chỉ viết gọntrên vài trang giấy, nhưng đã đượctập hợp thành sách. Tiếp theo cáccuốn Người hay cãi (nXb Sự thật,1991), Sông đỏ sông đen (nXb Thanhniên, 1995), 99 chuyện đời (nXb Vănhọc, 1995), Của chùa (nXb Văn học,1999) Chạy là cuốn sách thứ nămđược nXb chính trị Quốc gia in năm2015 giới thiệu một mảng đặc sắctrong sự nghiệp báo chí của nhà báohữu Thọ, là sự cống hiến có bản sắccủa tác giả tiêu biểu cho thời kỳ đổimới ở nước ta.

Ông đã nhìn nhận hiện tượng xã

Cố Nhà báo Hữu Thọ_Ảnh: TL

Page 21: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 21

hội qua đôi mắt sắc sảo, với lập trường kiênđịnh, không chỉ phanh phui những thực trạng,mà còn đi sâu vào các nguyên nhân, đề xuấtnhững giải pháp khắc phục.

Truy đến căn nguyên là phong cách của hữuThọ. Lo cho dân, tin ở dân cũng là một đặcđiểm của tư duy hữu Thọ. Ông đề cao sự cầnthiết phải có sự giám sát của nhân dân. nhữnglời tâm huyết, cương nghị như trên cho đến ngàynay thật sự vẫn còn nguyên giá trị định hướngcho công tác xây dựng Đảng trong sạch, vữngmạnh.

Ngòi bút sáng ngời niềm tin thắng lợi

ngòi bút đấu tranh của nhà báo dũng cảmkhông chỉ chĩa vào những cá nhân đảng viênthoái hóa, biến chất mà còn liên hệ đến nhữngcơ chế đã là mảnh đất thuận lợi cho sự nảy nởvà phát triển của những phần tử xấu làm hại chobộ máy chung. Tiểu phẩm Chạy của ông là mộtminh chứng.

Riêng bệnh “chạy”, chạy chức, chạy quyền,chạy chỗ, chạy dự án, chạy tội... và nỗi khổ vìphải chạy cấp trên, mà lại chạy qua nhiềungười, thì riêng trong tập sách này, hữu Thọcó tới 3 bài. Ông chỉ ra việc chạy bây giờthường diễn ra khiến có người không muốnchạy, nhưng cả làng chạy thì mình không thểkhông chạy theo. Thế là hỏng, là loạn, trướchết là loạn chuẩn! người mua chức thì phải cóchỗ mà mua, triệt là phải triệt cái anh bán nàytrước - có lần nhà báo hữu Thọ đã phát biểutrước Quốc hội như vậy.

Đặc biệt, dưới ngòi bút chính diện, sắc sảo,hữu Thọ viết về những tiêu cực nhưng vẫn gieođược vào người đọc sáng lên một niềm tin ởthắng lợi của đấu tranh chống tiêu cực, bởi ôngtìm ra phương cách để chiến thắng:

“Tôi cho rằng để ngăn chặn “bệnh chạy” thìphải bịt các “cửa chạy”. Bịt các “cửa chạy” thìtrước hết phải bịt bằng cơ chế.

Không tạo ra những cơ chế có quyền ban phátkiểu “xin - cho”, không tạo ra cơ chế có thể bandanh, ban lợi cho người này, người khác.

Tôi nghe dân nói có câu “trên tiền”, ý muốn

nói đến chức vụ. Có chức là có quyền. Có quyềnlà có khả năng có nhiều tiền, vì quyền lực có khảnăng đẻ ra sở hữu...

Trước hết, phải quét nhà cho sạch, thì mới cóđược đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, liêmkhiết, công minh”.

Không chỉ trong những bài báo ngắn thườngngày, mà trong bài tham luận dài đọc tại Đạihội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ iXngày 21/4/2001, ông cũng nói:

“Mỗi đảng viên Đảng Cộng sản Việt Namchúng tôi đều phải có bổn phận tự rèn luyện theoĐiều lệ Đảng để trở thành người công dân tốt,người đảng viên tốt, đấu tranh chống lại nhữnggì đang làm băng hoại các phẩm chất tốt đẹptruyền thống, để Đảng Cộng sản Việt Nam giữvững bản chất, luôn xứng đáng với sự tin cậy củanhân dân, đủ sức đảm đương nhiệm vụ dân tộcgiao cho..., thực hiện Di chúc của Chủ tịch HồChí Minh về nâng cao đạo đức cách mạng,chống chủ nghĩa cá nhân, chống tư tưởng cơ hội,thực dụng.

Những người có biểu hiện cơ hội chủ nghĩakhông những không còn đủ tiêu chuẩn đảng viêncả về chính trị và đạo đức cách mạng mà cũngkhông còn đủ nhân cách làm người”.

những bài báo ngắn cũng như những thamluận dài của hữu Thọ thường có tầm tư duychiến lược cao. Lại rất dễ hiểu, dễ nhận được sựđồng thuận, đồng tình của mọi người.

Đó là bởi trong suốt cuộc đời ông, từ một nhàbáo balô, chân đất đến một Ủy viên Trung ươngĐảng, trước sau ông vẫn sống rất gần dân, chỉ ởtrong một căn hộ trong một khu nhà tập thể.Rất gần dân và rất trọng dân, ông viết:

“Gần dân mà không trọng dân thì làm sao màhiểu được dân. Người ta nói thì như nước đổ lákhoai, nói trái ý lại còn ngủng nghỉnh! Có trọngdân thì mới có trách nhiệm với dân. Không phảilà trách nhiệm theo kiểu bề trên, vì nếu không làmtròn thì dân sẽ bãi miễn. Và trọng dân mới đúngtinh thần Bác Hồ, vì Bác nói “Tất cả quyền hànhvà lực lượng đều ở nơi dân”.

hữu Thọ đã suốt đời say mê với công tác xâydựng Đảng, cho đến ngày ông ra đi, để lại baodấu ấn cho thế hệ kế cận n

Page 22: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201622

Góc nHìn NGười LàM Báo

Chụp ảnh thật đâu có dễ?Vũ huyến

Ảnh báo chí phải phản ánh sự thật. Nguyên tắc này đượcnhắc nhiều ở thời điểm này, khi việc chụp giả, nhân vật giả,tình huống giả, bối cảnh giả đang có chiều hướng gia tăng,đến mức có người chụp trở nên nổi tiếng nhờ tài... làm giả.Ai có thể chấp nhận được khi cô nông dân đang gieo mạtrong ảnh vốn là mấy cô văn công? Ai chấp nhận việc đemngười mẫu đóng giả thợ sửa điện? Một nữ sinh viên xinhđẹp từ Hà Nội lên Sơn La thuê trang phục dân tộc bỗngchốc thành cô sơn nữ miệt mài xay lúa, giã gạo?

Tại hội thảo “nâng cao chấtlượng ảnh báo chí Việt namlần thứ nhất tại Đầm Vạc,

Vĩnh phúc do hội nhà báo Việtnam phối hợp hội nghệ sĩ nhiếpảnh tổ chức cách đây 8 năm, vấn đềchụp thật, không bố trí dàn dựngđược nêu ra. nhà báo phùng Triệu -TTXVn nêu một câu hỏi: “có phảilúc nào khi nhà báo đến cơ sở, nhânvật cũng đang trong tư thế làm việc

đâu? bố trí dàn dựng là cần thiếtchứ?”. Tôi xin kể vài câu chuyện đểgiải thích vì sao trong ảnh báo chíkhông chỉ cảnh phải thật, ngườiphải thật, việc phải thật mà ngaykhoảnh khắc bấm máy cũng phảithật? Vì sao chụp được thật cũngkhông dễ dàng gì.

Đó là câu chuyện hội nhiếp ảnhcử tôi làm đoàn trưởng đến một đơnvị thuộc Quân chủng phòng khôngđể chụp ảnh. buổi trưa lãnh đạođơn vị mời anh em nhà báo ăn cùnganh em chiến sĩ cho vui. nhưngtrong mâmVip lại thiếu một thànhviên của đoàn. Tìm gọi quanh bếpăn không thấy, chợt nhớ X vốn làngười chuyên săn chụp chân dungnên tôi ra trận địa pháo phòngkhông ở gần khu chỉ huy. nghe rấtrõ giọng miền Trung của X nói vớingười lính cao xạ “cháu phải kéocao cái mũ lên, mắt cháu phảingước cao và phải tỏ vẻ căm thùmới được. hãy coi như thấy phíatrên cao là máy bay ném bom giặcmỹ. nhớ chưa? Lúc này mà có thêmmấy giọt mồ hôi nữa thì hay biếtmấy?”. Tôi vội nhắc “anh em và thủ

Tác phẩm phóng sự ảnh: “Sức mạnh chính nghĩatrên Biển Đông” của tác giả Đăng Khoa - Tuấn Anhđạt giải Nhất cuộc thi ảnh báo chí “Đức, tài và vẻđẹp Việt Nam” do Ban Biên tập Báo Nhân Dân tổchức ngày 10/3/2015_Ảnh: TL

Page 23: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 23

trưởng đơn vị đang chờ cậu về ănđấy”. Ảnh X chụp theo kiểu diễnnhư thế ai ngờ vẫn cứ được đăngtrên báo ít ngày sau đó. Tôi cứ bănkhoăn tự hỏi: “Làm gì có máy bayđịch để chú lính tuổi 20 sinh saunăm 1975 này căm thù nhỉ? Kỳ lạthật?”.

Trong những ngày Tết năm bínhThân 2016, tại hồ Văn - Quốc Tửgiám - hà nội, thấy một ki-ốt chochữ đông người, tôi sà vào xem. mộtông đồ, áo the, đội khăn xếp đangngồi ngay như tượng, tay cầm bútviết bất động, mặt như ngừng thở,mắt không chớp. Thì ra ông đanglàm động tác theo yêu cầu của nhànhiếp ảnh ở hà nội, người vài nămnay thường được cử đi chấm ảnh tạicác cuộc thi ảnh nghệ thuật. Tôilặng lẽ rời khỏi hiện trường, tronglòng bất chợt thấy buồn!

Vào dịp Trung thu cách đâynhiều năm ở phố hàng mã -

hà nội, nhóm làm phim nhK(nhật bản) quay phóng sự ở phố cổhà nội. cảnh trong kịch bản làngười bán hàng xếp đồ chơi ra quầy.các cháu bé quanh khu phố hiếu kỳrủ nhau đến xem, chúng thích thú vìsự có mặt của các nhà báo nhậtbản. máy quay phim đang quay nhènhẹ thì bất ngờ có tiếng một nhânviên an ninh: “các cháu ra xa chocác bác làm việc, đi ra, đi ngay ranào”. nghe tiếng quát, các cháu bétiếc nuối đứng xa ra ngoài, trong khinhà quay phim đảo nhanh máy vềphía các cháu nhỏ. người phiên dịchtiếng nhật theo đoàn nói lại với tôi,họ vừa mất đi loạt cảnh quay sinhđộng. Trẻ con phải là trẻ con, chúngluôn tuyệt vời với những ánh mắt tòmò, hiếu kỳ, những hình ảnh màkhông dễ gì có thể sắp đặt được?

phim “chiến sự mậu Thân 1968”

lấy bối quay cảnh tại Tp. hồ chíminh, chủ yếu là khu vực chợ bếnThành tĩnh lặng. Để có cảnh này,nhà sản xuất yêu cầu một số hộ dâncó cháu nhỏ tạm sơ tán một đêm rakhách sạn với tiện nghi đầy đủ. Tiềnthuê khách sạn nhà sản xuất chịu,còn thêm cả tiền bồi dưỡng chonhững ai đi sơ tán. phía Việt namthắc mắc: “chúng tôi đã đề nghị bàcon cho các cháu đi ngủ sớm đểkhông ồn ã khi đoàn quay phim làmviệc rồi”. Và được trả lời: “nhỡ cáccháu cứ khóc thì sao? Tiếng khóchôm nay khác với tiếng khóc cách

đây vài chục năm khi xảy ra đêm nổsúng tán loạn ở Sài gòn?”. Thì ra,tiếng khóc dù chỉ ở trên màn hìnhthôi cũng cần phải thật như vốn có.

Tôi bị nhọt hiểm ở dưới mũi nênphải vào bệnh viện hữu nghị

Việt Xô. bệnh viện yêu cầu chí ítcũng phải nằm điều trị 10 ngày. Vàtôi đã tận dụng ngay thời gian quýhiếm và “tự do” này để làm một tùybút ảnh - những gì nhìn thấy ở một cơsở chữa bệnh lớn trước đây vốn là mộtnhà thương dành cho người pháp.

Với chiếc máy nhỏ canon g9,trong trang phục bệnh nhân, tôi đãchụp hàng trăm bức ảnh theo kiểugiấu máy, cảnh bệnh viện sáng, trưa,chiều, tối; cảnh các thầy thuốc, y tá,điều dưỡng viên tận tụy săn sócngười bệnh; cảnh đêm tại khoa cấpcứu, sinh hoạt ngoài giờ của cácnhân viên phục vụ theo yêu cầu.Sau vài ngày ở viện, như một bệnhnhân đặc biệt, tôi được phép chụp ởnhiều nơi, được nhiều cán bộ quảnlý bệnh viện quý mến. họ nói thật:“bác chụp rất nhanh mà chúng emchẳng phải sắp đặt gì, chứ khôngnhư những nhà báo, phóng viên ảnhở các cơ quan báo chí khác đã từngđến đây tác nghiệp. Sau khi làm thủtục, họ thường đề nghị chúng emnhanh chóng chọn người, chọncảnh, thậm chí sắp lại cả bàn ghế,dụng cụ làm việc sao cho thuận vớiý của họ. còn bác thấy cần chụp làchụp, không bày vẽ gì chúng emcũng đỡ mệt, mà ảnh của mấy ôngấy khi gửi lại, chúng em thấy bứcảnh nào cũng đẹp nhưng mặt aicũng thẫn thờ, không có hồn”.

Từ những câu chuyện trên, có thểthấy rằng, để có được nhữngkhoảnh khắc thật, một bức ảnh sinhđộng, có tính thuyết phục cao xemra cũng chẳng dễ dàng gì! n

Cách đây vài năm tại đảoTrường Sa lớn khi xuồng

vừa cập đảo, vài phóngviên ảnh vội bàn nhau khẩntrương nhờ chỉ huy đảo tìmvài anh lính trẻ ăn mặc đẹp

để “đi hái rau xanh”. Biếtvậy, tôi đã rình chụp từ

trên cao kiểu “sáng tác”này. Trước 2 lính trẻ là

vườn rau xanh hơn 10 m2.Hơn 10 nhà báo chụp ảnh

quay phim, anh nọ chenanh kia để tìm bố cục. Có lời

khuyên: “Làm, hái nữa đicác cháu để các chú còn

chụp”. Và được trả lời “Làmgì còn rau để mà hái hả các

chú?”. Mọi người cười, còntôi thì buồn và hơi xấu hổ.

Page 24: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

Nỗ lực xây dựng xã hội học tậpTrừ VTV2, kênh duy nhất ở Việt

nam chuyên về khoa giáo, các kênhtruyền hình quảng bá khác cũngxuất hiện hình thức dạy học: ôn thitrung học phổ thông, dạy ngoại ngữ,tin học, đào tạo đại học từ xa... Đólà những nỗ lực góp phần xã hội hóagiáo dục, xây dựng thói quen tiếpcận tri thức từ những phương tiệntruyền thông đại chúng, cùng nhauxây dựng xã hội học tập.

Tuy nhiên, đến nay, chưa có mộttổng kết về mặt chuyên môn (từ gócđộ truyền hình cũng như góc độgiáo dục) để chia sẻ kinh nghiệm tổchức như lập kế hoạch, duyệt kếhoạch, biên tập chương trình, thuhình, thu tiếng, công tác hậu kỳ, giờphát sóng, xây dựng nội dung phátsóng, chọn lựa giáo viên, chọn lựahình thức thể hiện phù hợp với cácnội dung, hình thức giao tiếp vớikhán giả - học viên, những ngườitham gia chương trình v.v.

những chương trình dạy học dùnhắm đến đối tượng cụ thể songthường được sự quan tâm của sốđông công chúng. Thí dụ chươngtrình ôn thi Tú tài trên sóng VTV2trước đây được nhiều nhà giáo theodõi rất kỹ. họ quan sát các đồngnghiệp của mình thể hiện bài giảngnhư thế nào. hoặc hàng loạt khángiả đang học tiếng Anh từ các khóatruyền thống cũng rất thích xem cácchương trình dạy tiếng Anh trêntruyền hình để kiểm tra lại kiến thứccủa mình. chính vì thế, nhữngchương trình “làm dâu trăm họ” nàycũng không thể tránh khỏi những ýkiến khen chê. Tất nhiên những gópý từ những chi tiết sơ sót đến kết cấumột bài giảng, từ một lỗi kỹ thuậttruyền hình đến yêu cầu đạo diễnhình ảnh v.v.. với đòi hỏi khắt khekhông chỉ có ở chương trình dạy học.

Khai thác thế mạnh củatruyền hình

Và cũng cần thấy rằng, dạy họctrên truyền hình có một cái khó cựclớn, đó là “lớp học” được trải ratrên một không gian rộng, ngườitruyền đạt và người học không có cơhội tương tác nhau. người học cóquyền “nghịch ngợm”, thụ động khihọc. người dạy chẳng cảm nhận

NGười LàM Báo 7-201624

DẠY HỌc TRÊn SónG TRUYền HìnH:

Tương tác và hiệu quảPhan Văn Tú

Những năm gần đây, trên truyền hình, nhiều chươngtrình hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, tư vấn pháp lý, thậmchí tập Yoga, cắm hoa, mua sắm... đã ra đời. Nội dung khoagiáo của truyền hình Việt ngày càng đi vào xu thế phi đạichúng hóa, tuy nhiên, sự ra đời các nội dung dạy học quatruyền hình đa phần vẫn là nỗ lực tự thân của các đài và

chưa được đầu tư đúng mức.

Một chương trình bổ trợ kiến thức trên truyền hìnhtrên kênh VTV7_Ảnh: TL

Góc nHìn NGười LàM Báo

Page 25: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 25

được chuyện học viên mình tiếpnhận ra sao. nếu không gian“thính phòng” của lớp học truyềnthống cho phép học sinh có thểnhìn tổng thể bảng đen trong mộtbài giải toán lý để liên hệ ngang -dọc, trên - dưới; hoặc nghe đúnggiọng cô giáo đọc thơ trong khôngkhí ấm cúng... thì với truyền hình,điều này rất khó. hiệu quả giảngdạy vì thế đã giảm đi rất nhiều.

mặt khác, khó khăn của việcxây dựng các chương trình dạyhọc trên truyền hình lâu nay lànguồn lực đầu tư cho sản xuất cònhạn chế. bên cạnh đó, có vẻ nhưngười làm chương trình truyềnhình và những người lo nội dungtruyền đạt chưa tìm được tiếngnói chung. Vì thế, khó mà khaithác thế mạnh của ngôn ngữtruyền hình trong việc giảng dạy.Thí dụ: bảng chữ phụ đề, màu sắccủa chữ, biểu đồ, hình ảnh (làmbằng các phần mềm thay chobảng đen) đều đã được khai thác.Thế nhưng, giảng viên ít amtường đặc trưng tiếp nhận củakhán giả truyền hình để phối hợpvới “nhà Đài” cho đúng. ngượclại, có người quá lạm dụng cáchình thức “máy chiếu” làm mất đihiệu quả tiếp nhận. bàn tay viếtbảng, nét chữ của thầy giáo, tiếngđộng khi thầy giáo chấm, phẩytrên bảng đen... đều tạo hiệu quảtrong quá trình tiếp thu bài giảng,chứ không phải lúc nào nhữngbảng chữ vi tính đầy màu sắc cũngtốt hơn. một bài thơ do nghệ sĩngâm trên sóng truyền hình thaycho thầy giáo đọc trong lớp chắcgì có hiệu quả tiếp nhận, cảm xúccao hơn?

Việc xây dựng kịch bản cho cáctiết dạy trên truyền hình lâu nay

nhìn chung chưa tạo ra hiệu quảcao trong quá trình tiếp nhận dolạm dụng các yếu tố kỹ thuật hoặcchưa biết tận dụng khả năng kỹthuật truyền hình để khai thác.

Nhu cầu công chúng là yếutố quyết định

hiện nay, hầu hết các đài truyềnhình trong cả nước đang đi vào lộtrình số hóa và tích hợp đa phươngtiện, việc kết hợp các hình thứcgiảng dạy trên sóng truyền hìnhtheo phương thức cũ với hình thứcgiảng dạy trực tuyến (e-learning)cũng là điều dễ dàng. E-learningtận dụng không gian internet chophép người học có thể tương tác(với giảng viên, chuyên gia, họcviên...) mọi lúc, mọi nơi, truyền đạtkiến thức kỹ năng theo yêu cầu,thông tin đáp ứng nhanh chóng.học viên có thể truy cập các nộidung học tập bất kỳ nơi đâu vàobất cứ lúc nào miễn là nơi đó cóthiết bị được kết nối internet. nộidung học tập - giảng dạy đượctruyền tải dưới dạng đa phươngtiện (hình ảnh, âm thanh, văn bản,đồ họa, tài liệu, phần mềm...), giúptiết kiệm chi phí (đi lại, tổ chức địađiểm, tận dụng được các chuyêngia từ khắp nơi trên thế giới), tiếtkiệm thời gian, tự điều chỉnh tốcđộ học theo khả năng và có thểnâng cao kiến thức thông quanhững thư viện trực tuyến.

Truyền thông đa phương tiệntrên internet đang thay đổi cáchthức tiếp cận thông tin, tri thứccủa con người. Vì thế, các kênhtruyền hình cần thay đổi cách tổchức sản xuất những chương trìnhdạy học không chỉ mạnh tính chấtnghe nhìn mà cần nâng cao khảnăng tương tác n

Dạy học trên truyền hình ởViệt Nam còn là vấn đề mới.Các nhà lý luận giáo dục cũngnhư các nhà lý luận báo chíchưa có những công trìnhnghiên cứu chuyên sâu về lĩnhvực này. Hiệu quả tiếp nhậncủa một học viên trước mànhình ra sao, tính tự giác học tậpcủa họ ra sao, tâm lý sáng tạocủa người đứng trên bục giảngra sao, tinh thần dân chủ trongquá trình dạy và học trên sóngtruyền hình ra sao, việc đánhgiá hiệu quả học tập thế nào...là các vấn đề cần đóng gópthêm cho lý luận.

Một trong những yêu cầucủa dạy học qua truyền hìnhhiện đại chính là nâng cao cácgiải pháp tương tác để khắcphục các hạn chế của hình thứcnày. Dạy học trên truyền hìnhlâu nay chỉ dừng lại ở phươngpháp thuyết giảng một chiều,việc tiếp thu bài giảng của hầuhết học viên qua truyền hìnhkhông đồng bộ (ví dụ, họ có thểthu lại clip để học vào giờ thíchhợp). Vì thế, cần tăng cườngkhả năng tương tác bằng nhiềukênh, nhưng hiệu quả và tiệnlợi đặc biệt là các kênh trựctuyến. Bên cạnh đó, nhữngbuổi cắm trại theo nhóm,những yêu cầu thảo luận trêndiễn đàn mạng, xây dựng thưviện điện tử, tư vấn qua điệnthoại, e-mail, chatting, mạng xãhội... và các hình thức kiểm tracần được đặt ra trong tổ chứcchương trình mới có thể đạthiệu quả dạy và học thật sự.

Góc bình luận

Page 26: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201626

Góc nHìn NGười LàM Báo

bình Luận trên báo chí Phải khách quan, có Lý, có tình

nguyễn Văn hải

Ý nghĩa của một bài bình luận trên báo chí không dừng lại ở những con chữ sống động,văn phong uyển chuyển, mà còn là ở sự phân tích thấu đáo, có lý, có tình, có tính đến hiệu

ứng xã hội sau khi bài báo đăng tải, thậm chí những hệ lụy mà bài báo có thể gây ra.

Ưu thế nổi trội của thể loạibình luận

bình luận là một trong những thểtài có thế mạnh của báo chí hiện nay.hầu hết các tờ nhật báo và các báođiện tử có vị thế chính trị - xã hộiđều dành “vị trí đắc địa” để đăng tảicác bài bình luận. Dù với tên gọikhác nhau, nhưng chuyên mục nàycơ bản mang tính chất nhận định,đánh giá phân tích và bình luậnchuyên sâu một vấn đề, sự kiện mớixảy ra trong đời sống xã hội. Thôngqua sự phân tích khách quan, kịpthời, sắc sảo của tác giả, phần lớn cácbài ở thể loại này đều thu hút sự

quan tâm của độc giả. Vì thế, có thểnói rằng, bạn đọc rất quan tâm thểloại bình luận. Và cũng có thể nóirằng, thông qua thể loại bình luận đãgắn liền tên tuổi của nhiều nhà báo,tác giả có uy tín và chính họ là ngườigóp phần nâng vị thế của tờ báotrong lòng bạn đọc.

Không như tin tức chỉ mang tínhchất thông tin, thông báo, các bàibình luận đã được “cày xới” ở nhiềugóc độ, phương diện, khía cạnh, liênhệ với cả quá khứ để móc nối vớihiện tại và dự báo tương lai và đặcbiệt, được lập luận với những căn cứrõ ràng, lý lẽ sắc sảo và phân tích có

chiều sâu với một bút pháp thể hiệnlinh hoạt, sinh động nên rất dễ đivào lòng độc giả. có rất nhiều sựkiện, vấn đề nóng về tình hình chínhtrị, kinh tế, xã hội kể cả những vụviệc phức tạp, nhạy cảm, đã đượcnhiều cơ quan báo chí “vào cuộc”bình luận sôi nổi, có lý, có tình và cósự định hướng dư luận xã hội theochiều hướng tích cực. chính nhữngbài bình luận kịp thời, nhạy bén nhưvậy không chỉ đáp ứng, giải quyếtnhu cầu tìm hiểu thông tin theochiều sâu của công chúng, mà còngóp phần khơi thông tinh thần dânchủ, tạo hiệu ứng xã hội lành mạnh.mặt khác, việc duy trì và cho đăngtải thường xuyên các bài bình luậnlà một biểu hiện rõ nét tính chiếnđấu và năng lực, hiệu quả phản biệncủa báo chí nhằm giúp các cơ quanĐảng, nhà nước và bộ máy côngquyền các cấp có thêm thông tinhữu ích trong công tác lãnh đạo, chỉđạo, điều hành và quản lý mọi mặtcủa đời sống xã hội.

Tỉnh táo, khách quan khi viếtbình luận

Tuy nhiên, bên cạnh xu hướngbình luận một cách khách quan,khoa học, thời gian qua đã xuất hiệnmột số bài bình luận vội vàng, phân

Bình luận trên báo chí cần tỉnh táo, sáng suốt, khách quan, trung thực, công tâm, đúng mực_Ảnh minh họa

Page 27: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 27

tích sự kiện, vấn đề chưa thấu đáo,thậm chí có bài còn nặng về cảmtính của người viết. có những vụviệc mới chỉ có biểu hiện manh nha,mang tính chất hiện tượng, đơn lẻ,nhưng đã được mổ xẻ theo kiểu“chẻ sợi tóc làm tư”, dồn “đốitượng” bình luận vào tận chântường. có những vụ việc phức tạp,nhạy cảm chưa được các cơ quanchức năng và những người có tráchnhiệm thẩm định, kết luận, nhưngcũng được một số tờ báo “bình,luận, phê, phán” theo kiểu “tátnước theo mưa”. có những “thôngtin nóng” được báo này đưa ra, thìhôm sau báo khác “chớp thời cơ”bằng một bài bình luận xem ra rấtkịp thời, nhưng sau khi thông tin đóđược kiểm chứng là không đúng sựthật thì bài bình luận cũng trở nên...“tẽn tò”. có những vụ việc đáng rakhông nên bình luận, nhưng cũngđược người viết “hâm nóng” bằngnhững suy nghĩ chủ quan, khônghợp về lý mà cũng chưa thấu vềtình. có những vụ việc bé như “conkiến”, nhưng dưới “lăng kính” suydiễn của tác giả nó đã bị thổi phồngthành “con voi”. có những vấn đềthuộc về lĩnh vực văn hóa, đạo đứctruyền thống vốn rất tinh tế, nhạycảm, nhưng cũng được tung ra trước“bàn dân thiên hạ” bằng một tháiđộ chì chiết, lối viết lạnh lùng, vôcảm. có những bài bình luận cứtưởng sâu sắc về nội dung đề cập,nhưng thực ra lại rất hời hợt, nôngnổi về mặt chính trị nên lợi bất cậphại. Đấy là chưa kể đến một số bàibình luận theo lối có bé xé ra to, ítxuýt ra nhiều, sử dụng từ ngữ “đaoto búa lớn”, “lên mặt dạy đời” thiếusức thuyết phục. Và có cả những tờbáo chủ yếu “chĩa” những bài bìnhluận chuyên để mổ xẻ những vấn đề

tiêu cực, mặt trái của xã hội khiếncho người đọc có cảm giác nặng nề,u ám về tình hình hiện tại của đấtnước.

có thể nói một cách hình ảnhrằng, sử dụng thể loại bình luận như“con dao hai lưỡi”. nếu bài viếttrúng, đúng, hay, thấu tình, đạt lýthì sẽ mang lại hiệu quả thông tinrất lớn và quan trọng hơn là chuyểntải đến bạn đọc một thông điệp lànhmạnh, một cái nhìn lạc quan, mộtniềm tin tươi sáng. ngược lại, bìnhkhông có cơ sở, luận không cóchứng cứ sẽ làm phức tạp vấn đề,nghiêm trọng hóa sự kiện, rối renthêm tình hình và hậu quả gây ra làlàm nhũng nhiễu thông tin cho xãhội, gây tâm lý dao động, bất an,hoang mang cho độc giả.

bình luận là một thể loại chủcông của báo chí và luôn được bạnđọc đón nhận một cách nhiệt tình.Tuy vậy, để có một bài bình luậnhay theo đúng nghĩa của nó, đòihỏi người viết không chỉ có mộtphông văn hóa rộng, trình độchuyên môn sâu, kinh nghiệm sốngdày dạn, mà còn phải am hiểu phápluật, tìm hiểu kỹ lưỡng vấn đềmuốn phân tích, lập luận, phảnbiện và đặc biệt là phải có cái tâmtrong sáng, động cơ trung thực,lành mạnh. bởi thực tế đã xuấthiện một số bài bình luận trên báochí, về văn phong, lập luận khá sắcsảo, nhưng không biết vô tình hayhữu ý mà “cái tôi” chưa thật thiệnchí, thiện tâm của tác giả chưa thểhiện rõ trong bài viết. Đáng sợ hơn,có bài bình luận còn bộc lộ ý đồhướng công chúng vào một cáchnhìn khác, cách suy nghĩ khác dễgây hiểu lầm dư luận, thậm chí làmphương hại đến sự đồng thuậntrong xã hội.

Bình luận đúng, trúng, hay, vìlợi ích chung

Trong xã hội ta hiện nay, khi tinhthần dân chủ được đề cao, ý thứcpháp quyền được tôn trọng, tínhsáng tạo của cá nhân được khuyếnkhích thì không ai yêu cầu báo chíphải tiếp cận, đề cập, chuyển tảithông tin một cách đơn điệu, cũngnhư không đòi hỏi nhà báo phảinhận định, phân tích, bình luận mộtsự kiện, vụ việc nào đó theo mộtgiọng điệu hay một lối nghĩ áp đặt;nhưng lại rất cần báo chí tỉnh táo,sáng suốt, khách quan, trung thực,công tâm, đúng mực trong việc xemxét, đánh giá mọi vấn đề liên quanđến lợi ích quốc gia dân tộc, đếnviệc giữ vững ổn định chính trị vàmôi trường đồng thuận cho đấtnước phát triển. bình luận dưới cácgóc nhìn, phương diện, khía cạnh đachiều là cần thiết, nhưng phải trêncơ sở bản chất nội tại của sự kiện,vấn đề liên quan, chứ không nên vàcũng không được phép có ít suýt ranhiều, bé xé ra to, đánh đồng lẫnlộn giữa hiện tượng và bản chất dễlàm lạc hướng dư luận.

Thực tế cho thấy, ý nghĩa củamột bài bình luận trên báo chíkhông dừng lại ở những con chữsống động, văn phong uyển chuyển,mà cao cả hơn là ở sự phân tíchthấu đáo, có lý, có tình, có suy nghĩtrước sau, có tính đến hiệu ứng xãhội sau khi bài báo đăng tải và tiênliệu được những sự cố, hệ lụy màbài báo có thể gây ra để phòngngừa hậu họa. Tất nhiên, để làmđược việc này, ngoài sự nỗ lực củamỗi nhà báo, còn phải có sự địnhhướng, thẩm định sáng suốt, côngtâm của ban biên tập mỗi cơ quanbáo chí, đặc biệt là của Tổng biêntập n

Page 28: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201628

Làm báo là bước vào đường đua

công nghệ thông tin và truyềnthông (information & communica-tion Technologies = icT) đang thựcsự làm biến đổi thế giới và trở thànhphương tiện kỳ diệu tạo nên khảnăng to lớn cho việc truyền tải, thunhận thông tin của cơ quan truyềnthông và công chúng báo chí. Xã hộicàng phát triển, thì thông tin càngmở và đa chiều. Trong xã hội hiệnđại, báo chí phát triển như một yêucầu tất yếu. Xã hội đòi hỏi báo chíkhông những phải có tính chiếnđấu, phải trung thực, công bằng,phải cập nhật tin tức, sự kiện hàngngày, hàng giờ, hàng phút mà cònphải hết sức nhạy cảm và gần gũi vớicông chúng. người làm báo phải cótrình độ chuyên sâu, phải có sứckhoẻ và phải rất “đa năng” vì làm

báo là thực sự bước vào đường đua.càng ngày, các tờ báo càng phải

hết sức chú trọng đến uy tín, thươnghiệu. hiện nay chất lượng tin, bài vàthị hiếu của công chúng là yêu cầusố một của các Tổng biên tập báo.báo chí không những phải kháchquan trung thực, phải phản ánh kịpthời những vấn đề “nóng”, nhạycảm người đọc quan tâm, mà cònthực sự là diễn đàn gần gũi của côngchúng; thu hút được người đọckhông những bởi sự kiện, tin tức,đời sống văn hoá, khát vọng củacộng đồng... mà cả bút pháp, góc độnhìn nhận, dự đoán hiện tượng, sựviệc.

ngày nay những kỹ năng về côngnghệ thông tin, công nghệ ghi chụptrở thành yêu cầu số một của ngườilàm báo. Khi liên hệ đăng tải mộtbản tin, anh bạn ở báo Trung ương

điện cho tôi: “cậu đừng fax, anh emkhông kịp đánh máy đâu. hãy mailcho tớ!”. Anh không hiểu tôi đang ởxa trung tâm, không có mạng inter-net. Thoạt đầu nghe anh nói, tôi hơikhó chịu, nhưng khi bước vào làmphóng sự tôi mới hiểu và thông cảmvới anh: Trong “trường đua” hiệnđại, dừng lại là đồng nghĩa với vĩnhviễn không bao giờ theo kịp ngườiđi trước.

Đổi mới là yêu cầu tiên quyếtTại trung tâm châu Âu - nơi quê

hương của những rừng thông xanh,những lâu đài cổ kính, với nền vănminh nổi tiếng - Thụy Điển là mộtnước có đời sống vào tầm cỡ caonhất thế giới. chỉ có hơn 9 triệu dân(bằng khoảng1/10 dân số Việt nam)mà Thụy Điển có tới hơn 170 tờbáo. mỗi ngày đất nước này phát

Phẩm chấtnhà báo hiỆn đại

Phan TấT

Ở các nước tiên tiến, báo chí hiện đại có xu hướng thoátly dần sự trợ cấp, phải chịu sự giám sát quyết liệt của côngchúng và sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, cũng nhưinternet. Có một số tờ báo, tạp chí sống “rất khoẻ” và ngượclại có những tờ rất khó khăn, có nguy cơ “phá sản” vì khôngđủ trang trải tài chính.

Góc nHìn NGười LàM Báo

Phóng viên tác nghiệp_Ảnh: TL

Page 29: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 29

hành khoảng 4 triệu bản báo in;tính bình quân cứ hai người dân cómột tờ báo. báo chí thực sự trởthành một phần của đời sống vănhoá - xã hội, là nhu cầu không thểthiếu được của người dân ThụyĐiển. Vậy mà ở nước này giá bán lẻbáo lại khá đắt, trung bình khoảng 2uSD/tờ. Tức là gấp khoảng 12 - 15lần giá báo ở nước ta.

Thụy Điển không có khoảngcách giữa nông thôn và thành thị.Văn phòng của cơ quan báo chí dùđóng ở đâu vẫn là những khu “Vip”và đặc biệt các chuyên viên quảngcáo của những tờ báo có thươnghiệu, mới thực sự là những”côngdân hạng i”. như vậy, đủ thấy tầmảnh hưởng của báo chí với đời sốngxã hội ở đất nước này.

phần lớn ở các nước ở châu Âu,văn hoá đọc vẫn chiếm ưu thế.

người ta đọc sách, báo trong lúcngồi trên phương tiện giao thông,lúc ngồi chờ giải quyết công việc,giờ nghỉ ở công sở... Khác với ởnước ta, văn hoá nghe, nhìn đang cóxu hướng lấn át văn hoá đọc. Đó làchuyện dài về chiến lược con người,về văn hoá đọc... mà hiện nay nhữngngười thực sự có cương vị, tráchnhiệm với xã hội, những người làmbáo chí, làm văn hoá chân chính rấtcần phải quan tâm.

Ở nước ta, báo chí là vũ khí sắcbén trên mặt trận tư tưởng văn hoá,là tiếng nói của các tổ chức Đảng,chính trị - xã hội. người làm báo cóvinh dự và trọng trách rất lớn, côngviệc làm báo là vất vả, nặng nhọc.Thu nhập người làm báo chân chínhchưa cao. nhà báo có bản lĩnh phảichịu nhiều giông bão và được xã hộighi nhận... nhà báo cơ hội thì dù

khôn ngoan đến đâu cũng không cheđược sự nhìn nhận của đồng nghiệpvà độc giả.

có nhà báo được đưa lên vị trícao nhất của một tờ báo lớn mà vẫnbị đồng nghiệp và xã hội xemthường. “có nhà báo cần mẫn viếtnhư gà đẻ trứng nhưng trong conmắt của đồng nghiệp và độc giả chỉlà người dùng ngòi bút làm cần câucơm. nhà báo chân chính đi tìm sựthật, nhà báo tầm thường đi tìm lợiích”. có người vẫn nói: viết báokiếm tiền. Với tư cách là một cộngtác viên, tôi nghe mà thấy ngại!...

Trong đời sống xã hội tiên tiếnhiện đại, văn hoá, báo chí nói chungvà người làm báo nói riêng đangphải gồng mình lên cho kịp với kỉnguyên công nghệ số, mà đổi mới,hiện đại là mục tiêu, là yêu cầuquyết liệt n

Page 30: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

30

Góc nHìn NGười LàM Báo

NGười LàM Báo 7-2016

Tòa soạn với việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Ths. nguyễn nga huyền

Khác với pháp luật, đạo đức vốn được coi là một khái niệm trừu tượng và phụ thuộc khánhiều vào ý chí chủ quan của mỗi người khi đề cập vấn đề này. Trong lĩnh vực báo chí, đạođức nghề báo đã được nói đến nhiều nhưng trên thực tế vấn đề này dường như vẫn cònnhiều nhức nhối! Vì sao vậy?

Vài nét về đạo đức báo chíhiện nay

Trước hết, xin được điểm qua vềtình hình đạo đức báo chí (ĐĐbc),một chủ đề đã trở thành điểm nóngkhông chỉ trên nhiều diễn đàn màcòn ở ngay cuộc họp giao ban sángthứ 3 hàng tuần giữa cơ quan quảnlý, chỉ đạo báo chí và lãnh đạo cáctờ báo. có thể khái quát vấn đề nàyở trên 2 khía cạnh sau. Thứ nhất, lànội dung đề cập và thứ hai là quychuẩn tác nghiệp.

Về khía cạnh thứ nhất, rất dễdàng nhận thấy một số báo điện tửchủ yếu chọn 2 chủ đề nổi bật làtính dục và đời tư người nổi tiếng.nhan nhản khắp các báo là nhữngtít bài nói về các bộ phận cơ thể đicùng những từ ngữ cố gây hấp dẫnđộc giả như “tụt, lột, cởi”... Khôngdừng lại ở đó, nhiều báo còn gầnnhư công khai hướng dẫn cách thứcsinh hoạt tình dục nam nữ hoặcnhững đề tài gợi sự tò mò. Thí dụnhư bài “những điểm hấp dẫn nhấttrên cơ thể nàng, chàng nhất địnhphải biết”, phụ nữ news ngày

22/3/2016, và cũng báo này vào ngày21/3/2016 với bài “miệng xinh khiếnchàng ‘đê mê’ trên giường”.

Không chỉ phụ nữ news, một tờbáo điện tử được coi là nghiêm túccũng có những bài câu view rất sốcnhư “Kiệt sức vì đáp ứng nhu cầucủa bạn gái”, đăng ngày 7/1/2016.

Với đời tư của những người đượccông chúng (chủ yếu là giới trẻ) quantâm thì sẽ được khai thác triệt để ởnhững nét dung tục nhất. bất kể mộthoạt động nào, dù ngoài đời hay trênFacebook của chính chủ cũng đượcrất nhiều người làm báo nhặt nhạnh,xào xáo và cố gắng tung ra dưới 1 cáitít gây sốc. Từ chuyện đời tư của casỹ hồ ngọc hà, hay việc ca sỹ ThanhLam đi du lịch sau đó đưa ảnh lênFacebook cá nhân đều được một sốnhà báo “thường trú” mạng xã hộicopy sau đó thêm lời bình bán.

Ở khía cạnh thứ hai là về quychuẩn tác nghiệp. gần như tất cảcác bài viết kiểu như trên đều đượcthực hiện mà bỏ qua các yêu cầu cơbản của nghề báo. Đó là những yêucầu sơ đẳng nhất như không tôn

trọng quyền riêng tư (nói chính xáchơn là danh dự) nhân vật, khôngliên hệ kiểm tra lại thông tin, khôngxin phép sử dụng hình ảnh và thôngtin cá nhân, không cân nhắc hậuquả xã hội khi đăng tải... cuối cùng,nguyên tắc xử lý khiếu nại cũng bịnhiều cơ quan báo chí làm ngơ, khiđối tượng của một bài báo nào đólên tiếng thì tờ báo đó chỉ lặng lẽ gỡxuống (thay vì phải đính chính).

Đâu là nguyên nhân?Đa số các sản phẩm báo chí kiểu

dung tục và nhảm nhí chủ yếu xuấthiện trên báo điện tử và các trangthông tin điện tử. Đây cũng là mộttất yếu của xu thế thương mại vàcông nghệ hiện nay khi các doanhnghiệp (kể cả google) cũng trả giáquảng cáo dựa trên lượng pageview.

Tờ báo nào có lượng truy cập caothì sẽ thu được nhiều quảng cáo. Dođó, các báo cạnh tranh nhau lượngbạn đọc (vốn có giới hạn) thông quavô số các kiểu tin bài câu kháchcũng như tự bỏ tiền quảng cáo bài

Page 31: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 31

trên các trang chuyên link sang cácbáo khác.

Tuy nhiên, đó chỉ là bề nổi củahiện tượng. câu chuyện ở đây làthực trạng này có xuất hiện mộtcách có ý thức hay lan tràn tự phát?nếu chỉ đổ lỗi hết do sức ép tiềnbạc để tồn tại thì cũng không sai, vàđây là điều ai cũng biết. nhưng nóinhư vậy đã toàn diện chưa thì chưaai có đánh giá, và để từ đó có thểđưa ra câu trả lời đầy đủ và có sứcthuyết phục.

Theo người viết, ở đây có hai lýdo chính. Thứ nhất, là ban lãnh đạotòa báo làm ngơ trước việc nội dungbáo bị dung tục hóa với suy nghĩ lợiích kinh tế sẽ có thêm thu nhậpthông qua doanh số.

Thứ hai, là sau khi thấy một số tờbáo dạng làm ăn như vậy sống đượcnên đã ngầm khuyến khích làm theochỉ vì mục tiêu trước mắt là tồn tại.Đương nhiên phải là ngầm khuyếnkhích vì tôn chỉ, mục đích của tờbáo không định hướng thông tinkiểu đó.

nhưng bất luận là lý do nàochiếm phần nổi trội thì về cơ bảncác cơ quan này đều chọn conđường dễ dãi để tồn tại! có điều,dung tục hóa nội dung tờ báo chỉ làmột ngã rẽ tạm thời mang tính hoàncảnh chứ chắc chắn không phải làlối thoát duy nhất.

hiện tại, trên rất nhiều tờ báođiện tử lượng bài nghiêm túc, đứngđắn nhưng biết cách xử lý nội dungthuần thục đã dần lấy lại lượng truycập. Đây có lẽ cũng không phải làtương lai xa xôi gì, khi hiện nay nộidung dung tục đã bị bão hòa.

Đi tìm giải phápnói về một bài báo dung tục

thường thì dư luận sẽ đổ lỗi cho

người tác nghiệp trực tiếp là phóngviên. nhưng trên thực tế, nếu khôngcó sự đồng thuận của ban lãnh đạovà các cấp kiểm duyệt thì cá nhânphóng viên đó cũng không thể làmthế được. Vì thế, điều đầu tiên và cóthể nói là quan trọng nhất là bộ tiêuchí chuẩn mực về nội dung cũngnhư quy trình tác nghiệp của từngcơ quan phải được ban hành.

công việc này thực ra không khó,nhưng không rõ vì lý do gì hiện nayrất ít cơ quan báo chí ở Việt namthực hiện. Đa số giờ đây đều làmbáo theo phong cách của từng tòasoạn. người đứng đầu định hướngthế nào thì bộ máy giúp việc cùngphóng viên sẽ triển khai theo hướngđó. Lâu dần thì trở thành thói quentác nghiệp và nếp nghĩ của tập thểbộ máy.

cách làm này thực tế chứa đựngnhiều rủi ro. Đầu tiên là phụ thuộcgần như tất cả vào ý chí chủ quancủa người đứng đầu. Thứ nữa làkhông có một công cụ để ràng buộckhi đụng đến những vấn đề ĐĐbc.mà nếu như vậy thì rất khó có đượcmột kết quả công bằng, sòng phẳngtrong tranh luận về nghiệp vụ. Vàđây dường như là điểm khởi đầu củaviệc biến dạng dần dần các quychuẩn khi tác nghiệp. hậu quả thếnào có lẽ cũng không nhất thiếtphải nói thêm nữa.

Do đó, theo thiển ý của chúng tôicông việc đầu tiên là cần xây dựngmột bộ khung tiêu chí về quy chuẩnđạo đức báo chí ở mỗi tòa soạn. Độphủ của bộ khung này cần thể hiệntrong mọi khâu, từ tiếp nhận phảnánh của bạn đọc, định hướng vàtriển khai đề tài, phối hợp tácnghiệp cho đến khâu biên tập, đăngtải, đánh giá tác động dư luận, xử lývà khắc phục hậu quả (nếu có)... có

như vậy, mới có thể hy vọng loại bỏtriệt để mọi yếu tố phi đạo đức.

Tuy không phải cây đũa thần,nhưng thao tác này hoàn toàn có đủđiều kiện làm nền tảng cho sự ra đờicủa những tác phẩm báo chí “sạchsẽ”, giành được sự tôn trọng củabạn đọc mà vẫn đảm bảo tính cạnhtranh. Đó là còn chưa nói đến việckhi triển khai kiểm duyệt sẽ hạn chếnhững mặt tiêu cực khác trong hoạtđộng nghiệp vụ của tờ báo.

Không có gì là dễ dàng, nhất làtrong hoàn cảnh hiện nay nền kinhtế nói chung đang khó khăn, doanhnghiệp chi cho truyền thông vàquảng cáo sụt giảm. Kinh tế báo chído đó cũng khó khăn hơn. Xuấtphát từ thực tiễn này nên nhiều báophải đảo chiều để vượt qua khókhăn.

Tuy nhiên, nếu chỉ vì thế mà bấtchấp các quy phạm đạo đức để kiếmtiền thì vừa bất nhẫn, và có lẽ cũngkhông còn đất để sống lâu dài. Điềunày cũng là hiển nhiên thôi, vì dù làai đi chăng nữa cũng không thể suốtngày đọc những tin kiểu như “ThủyTiên tụt váy, Thủy Top hở đùi”.

Về lâu dài, nhu cầu thông tin củacon người luôn hướng đến nhữnggiá trị nhân văn. Do đó, hoạt độngbáo chí cũng phải có những quychuẩn mang tính bắt buộc để phụcvụ nhu cầu này. còn việc áp dụngquy chuẩn lúc nào, áp dụng thếnào... thì phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố và không cơ quan nào giốngnhau cả. Sẽ không có một nền báochí được xã hội tin tưởng nếu bỏqua đạo đức báo chí. Và nếu muốnbảo đảm yếu tố này, các tòa soạnhãy bắt tay thực hiện ngay bằng việctự mình đặt ra khuôn phép chochính mình thông qua bộ quy chuẩnvề hoạt động nghiệp vụ nội bộ n

Page 32: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201632

Thời gian qua trên fanpagecủa một số tờ báo xuất hiệnnhững bình luận có quan

điểm thù địch và phát ngôn mangtính chất chống phá trên mạng xãhội. Trước tình trạng này, ngày 1/7,cục trưởng cục báo chí Lưu Đìnhphúc đã ký công văn số 779, nêu rõtình trạng, một số cơ quan báo chímở fanpage trên facebook nhưngchưa có cơ chế kiểm duyệt chặt chẽcác ý kiến bình luận để một số đốitượng lợi dụng tuyên truyền, xuyêntạc chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của nhà nước, bôinhọ uy tín, danh dự lãnh đạo cấpcao, gây dư luận xấu trên khônggian mạng. phóng viên Tạp chíngười Làm báo đã ghi lại ý kiến

tâm huyết của các nhà quản lý, nhàbáo và những người làm nghề...

CụC trưởng CụC báo Chí Lưu Đình PhúC: Không để khe hở cho các đốitượng xấu lợi dụng bình luận,tuyên truyền xuyên tạc

một cơ quan báo chí nào đó chấpnhận sử dụng fanpage thì cơ quanđó phải bảo đảm thông tin củamình, có thể phải sử dụng biện phápkỹ thuật hoặc dùng nhân sự để kiểmsoát. Khi mở fanpage, công bố rộngrãi trang thông tin của mình trênmạng xã hội thì phải chịu tráchnhiệm về những thông tin trên đó,không thể đổ lỗi đó là ý kiến củangười khác, không thể để diễn đàn

ngôn luận của mình thành nơi xâmhại tới quyền, lợi ích hợp pháp củacá nhân, tổ chức khác. mọi ngườiđều có quyền tự do ngôn luận trênmôi trường mạng, nhưng vẫn phảituân thủ các chuẩn mực chung vềđạo đức và pháp luật của mỗi quốcgia. Facebook là trang cho phép ẩndanh tính, có thể nói nhiều thứ vàphủ nhận trách nhiệm, nhưng ở đâyvới tư cách là cơ quan nhà nước, vớidanh nghĩa chính thức thì cơ quanđó phải chấp hành các quy định củapháp luật vì mỗi thông tin trên đóđều thể hiện quan điểm của cơ quanđó. nếu không có cơ chế kiểmduyệt thì một số đối tượng sẽ lợidụng các diễn đàn chính danh nàyđể đăng các bình luận xúc phạm cánhân, tổ chức và thông tin xuyêntạc. Vì vậy, các cơ quan báo chí nếukhông kiểm duyệt mà để thế lực xấulợi dụng và đưa ra các quan điểm saitrái, xúc phạm cá nhân, tổ chức thìcơ quan đó phải chịu trách nhiệm.

nhà báo Khương thuỷ, báo Điệntử VoV, Đài tiếng nói Việt nam:Sử dụng đúng cách thì fan-page sẽ phát huy được sứcmạnh

Khi tòa soạn nào đó mở trangfanpage thì phải kiểm duyệt nộidung mình đưa lên và những nộidung đó phải có lợi cho người dâncũng như cho đất nước. Là một nhàbáo, mỗi cá nhân phải nâng caotrách nhiệm cũng như bản lĩnh đểtránh kẻ xấu lợi dụng. Khi mình

Không quản lý chặt fanpage sẽ làm rối loạn môi trường truyền thông

DIỄn đÀn NGười LàM Báo

Nếu không có cơ chế kiểm duyệt fanpage sẽ bị kẻ xấu lợi dụng để đăng các bình luận xúc phạm cá nhân, tổ chức và thông tin xuyên tạc_Ảnh: PV

Page 33: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 33

đưa nội dung gì lên, mình phải suynghĩ thật kỹ, tránh đưa nhữngthông tin giật giân, câu khách, tạokẽ hở cho các thế lực thù địch vinvào đó để xuyên tạc sai lệch nộidung.

Facebook là cánh tay nối dài củabáo chí, biết sử dụng đúng cách nósẽ phát huy được sức mạnh đó.

nhà báo nguyễn thành Luân,ban Đại diện báo Đại Đoàn Kếttại tP. hồ Chí minh:Hoàn toàn có cơ sở để thựchiện chặt chẽ các nội dungtrong công văn của Cục Báo chí

Việc quản lý các fanpage trongphạm vi các cơ quan báo chí (có mởfanpage riêng) là cần thiết và đángra đã phải quy định chặt chẽ từ lâu.

cá nhân tôi từng quản lý một sốfanpage trước đây và thấy rằng lợiích của chúng đem lại rất thiết thực.chẳng hạn về tính quảng bá, thuhút thêm người đọc trên trang chủcủa một website hay blog cá nhânthì fanpage là sự lựa chọn thôngminh. Tuy nhiên, admin (quản lý)fanpage có quyền duyệt thông tinbình luận trước khi các nội dung đóđược cho phép đăng tải trong mụcbình luận, phản hồi. Vì thế, hoàntoàn có thể quản lý được các nộidung vi phạm pháp luật, hoặc bôinhọ, xuyên tạc đến cá nhân, tổchức...

nhà báo nguyễn Quang hiệP,tổng biên tậP báo bình dương,Chủ tịCh hội nhà báo tỉnh bìnhdương:

Cần có chế độ kiểm duyệt fanpage chặt chẽ hơn

những thông tin chúng tôi đưalên mạng xã hội được bạn đọc quan

tâm có thể kể đến như: các bài về anninh trật tự xã hội, thông tin về việclàm, chính sách y tế, giáo dục củatỉnh... bạn đọc giúp đội ngũ làm báobình Dương ý thức hơn về vai tròtrách nhiệm của mình trong côngviệc truyền tải thông tin trên báo in,báo hình, báo điện tử theo hướngtruyền thông đa phương tiện.

Tuy nhiên, vẫn có những bất cậpnếu mở fanpage trên facebook màkhông có cơ chế kiểm duyệt chặtchẽ. Đó là một số đối tượng lợidụng fanpage để tuyên truyền,xuyên tạc chủ trương của Đảng,chính sách pháp luật của nhà nước,bôi nhọ uy tín lãnh đạo cấp cao.Thế nên, cần có chế độ kiểm duyệtchặt chẽ hơn, có những người “canhcửa” để lọc thông tin theo hướngchính thống, tránh để lợi dụng vìmục đích sai trái theo ý chủ quancủa người viết trên fanpage.

nhà báo Việt tùng, báo nôngthôn ngày nay:Thông tin nhiễu loạn trên cácfanpage làm độc giả khôngphân biệt được đâu là thậtgiả, đúng sai

những năm gần đây facebookđang gần như chiếm lĩnh thông tin,bởi những tính năng lan tỏa theocấp số nhân của nó, mặc dù nhữngthông tin đăng tải trên facebookrất “thô sơ” chưa được kiểm duyệt.Tuy nhiên, việc kiểm soát lỏng lẻocác comment trên các fanpage,group của một số báo, đã và đangbiến thành “mảnh đất màu mỡ”cho các đối tượng xấu, chống đốiĐảng, nhà nước lợi dụng quấynhiễu. Do đó, tôi cho rằng việckiểm soát các fanpage, group... làrất cần thiết. Đặc biệt là đối với cácfanpage có dấu hiệu chống đối

chính phủ, cổ xúy, xúi giục ngườidân làm việc xấu, nghe theo kẻ xấuthì việc kiểm soát phải càng chặtchẽ hơn và nên có những khunghình phạt thích đáng hơn. bởi việclũng loạn các thông tin trên cácfanpage, đã và đang gây ra một hệquả không nhỏ trong truyền thông.Đó là độc giả không phân biệtđược đâu là thật giả, đúng sai.

nhà báo tuấn nguyễn, ban Kinhtế - Xã hội, báo tiền Phong:Siết chặt quản lý để đảm bảohoạt động đúng định hướng

Theo tôi, đây là việc rất cầnthiết, bắt buộc phải thực hiện đúngquy định. Thực tế, mỗi cơ quan báochí chỉ có một trang fanpage, giaoviệc quản lý fanpage (lựa chọn tinbài hay, độc quyền; có sức ảnhhưởng, tác động lớn tới dư luận...)cho một bộ phận nhất định để biêntập nội dung và chia sẻ lên mạng xãhội. Việc họ đăng tin, bài nhằmmục đích câu views, thu hút độc giảvề cho báo của mình. những tin bàihay ngay lập tức sẽ được chia sẻ,lan tỏa mạnh mẽ. Thậm chí, nhiềubáo còn chạy quảng cáo cho fan-page để kéo được nhiều bạn đọc.Tuy nhiên, thực tế hiện nay vẫn cónhiều trang fanpage giả mạo hoặcmột số fanpage chính danh nhưnghay giật status, câu views chonhững bài mang tính dọa nạtdoanh nghiệp, chuyên soi nhữngsai phạm hoặc các tin bài giật gân,câu khách khác. Do vậy, cần siếtchặt lại việc quản lý các fanpagebáo chí để vừa hoạt động đúngđịnh hướng của Đảng và nhà nước,vừa đảm bảo quyền tự do ngônluận trên mạng xã hội n

hoàng lâm, bảo minh, Thùy Dung, quỳnh như (thực hiện)

Page 34: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201634

tác nghiỆP dài ngàytrên biỂn

lê Văn chương

Say sóng, ướt máy, hơi nước mặn, sức chịu đựng... đó làrất nhiều thử thách đối với nhà báo đi tác nghiệp trên biển.Đi với tàu tuần tra cao tốc để tác nghiệp thì đơn giản. Khókhăn nhất là khi đi trên tàu cá ngư dân lênh đênh giữa biểnkhơi với những ngày dài.

Cân bằng... chânLà phóng viên báo biên phòng,

tôi xác định có 2 tiêu chí phải đạtđược thì mới hoàn thành nhiệm vụ,đó là đi núi tốt và đi biển không saysóng. Đi núi thì đơn giản, nhưng đểquen với biển cả là điều không hềdễ chịu và phải mất nhiều thời giantập luyện cộng với sự cố gắng thìmới thành công. có chút kinhnghiệm, xin chia sẻ với đồng nghiệp.

Trước tiên, khi đi trên tàu cá đểtác nghiệp, bạn phải quen với sónggió. Đây cũng chính là chìa khóa, làđiểm mấu chốt. Vì say sóng thì tấtcả các thiết bị hiện đại mang theotrên người đều trở thành của nợ,không làm gì được. bạn nên nghĩrằng, Việt nam là quốc gia có hơn 1triệu km2 biển. Đó cũng chính làmột “đại dương” đề tài. Thật tiếc,nếu bạn không đủ sức ra biển. nhấtlà các phóng viên nam. Vì ngư dânthường kiêng cử phụ nữ đi trên tàu.bên cạnh đó, chiếc tàu gỗ nhỏ xíumà có thêm một phụ nữ thì sẽ trởnên mất trật tự vì thiếu chỗ ngủnghỉ, riêng tư.

Quay phim chụp ảnh thì phảithực hiện bước cân bằng trắng. Vàđi biển thì phải cân bằng... chân.

Khi đã quen với sóng gió và bắt đầuđi biển với ngư dân, bạn phải quenvới thế cân bằng. Khi đứng thì 2chân choãi ra bằng vai. 2 đầu gốiphải biến thành lò so, tự giùn hoặcthẳng chân theo nhịp lắc của tàunhằm giúp cho phần từ hông trở lênluôn thăng bằng, máy quay khôngrung lắc quá mạnh và người khôngchao đảo. Khi bước lên tàu, nhảytàu giữa biển, đứng trên thúngchèo... bạn đều phải cân bằng chânđể không ngã chúi xuống nước vìhụt chân, vì không cân bằng trọnglượng khiến thúng quay tròn.

mặc áo phao khi đi với ngư dânlà điều không thừa. Vì bạn liên tụcdi chuyển từ trước ra sau tàu. hànhlang di chuyển là be gỗ hẹp, trongkhi phải liên tục né người đi ngượcchiều. nên di chuyển phía bên hôngkhông đặt ống khói. Vì ống khóinóng như thanh sắt đỏ. Khi bạnchới với mất đà và thò tay vào ômống khói thì càng dễ rơi xuống biển.

bên cạnh cân bằng chân thì phảicân bằng về tinh thần. càng lo sợthì càng say sóng. nếu bình thản thìcảm giác hết say sóng sẽ đến rấtnhanh.

Tất nhiên, để cân bằng... chân,

thì bạn phải ăn uống tốt, đừng saysóng mà liên tục bỏ bữa, khiến chânrun. Kết thúc phần cân bằng này,tôi mách nước các bạn nên ăn mộtmón tuyệt ngon. Đó là mực ống mớikéo lên còn tươi, đổ vào nấu với mìtôm. mực ngọt và dẻo quánh. Thậtlà tuyệt hảo!

Đừng muối... máynhà báo Xuân Trường, Tạp chí

Thủy Sản Việt nam là một trongnhững nhà báo có thành tích đángnể về đi tác nghiệp trên tàu cá ngưdân. Tôi nói về anh như một cáchtôn vinh của cá nhân tôi với nhữngnhà báo đã xả thân như vậy. Và tôiluôn dõi theo anh, cộng với sự trảinghiệm trên biển của mình để rút ramột kết luận: “tuổi thọ của máymóc khi đã muối mặn sẽ kéo dàiđược bao lâu?”.

Sau hàng chục chuyến đi biển,nhà báo Xuân Trường kết luận rằng:

nHỮnG nẺO đƯỜnG TáC NGHiệP

Nhà báo Lê Văn Chương tác nghiệp trên biển_Ảnh: TL

Page 35: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 35

“nó bị mát, bị lỗi nút bấm, khôngcòn theo sự điều khiển của mình”.còn tôi thì rút ra một điều, nếu bạnbảo quản máy thật kỹ khi đi tácnghiệp trên biển thì vẫn giữ chomáy có “sức khỏe”.

Vậy thì bảo quản bằng cách nào?Thoạt đầu tôi mua áo mưa đựng

máy ảnh của hàn Quốc. Loại nàyrất đắt đỏ, khoảng 100 uSD. áogiáp này đã giúp cho máy ảnhkhông bao giờ bị đả thương bởinước mặn sau nhiều ngày trên biển.nhưng nhược điểm của áo giáp này,đó là vướng víu, hơi khó tác nghiệp.

Vậy thì còn một phương phápkhác, đó là cởi áo pull vải mềmquấn chặt máy để giảm bớt hơi nướcmặn hoặc túi ny lon. mỗi tối trướckhi đi ngủ, phải lấy nước khoáng launhẹ ngoài thân vỏ và đặt cho quạtthổi bớt hơi nước mặn.

Sau những năm tháng lênh đênhcùng ngư dân trên biển, chiếc máy

D7000 và máy quay phim FX1 củatôi vẫn chạy êm. nhưng về lâu dàithì có lẽ, máy không thể trường thọđược.

phân tích về sức khỏe của máy đểcác đồng nghiệp yên tâm rằng, trênbiển hay trên sông thì cũng vậy, nếubị ướt thì máy phải... ra đi. còn nếubảo quản tốt thì máy móc vẫn ổn.Tôi cũng đề xuất, các tòa soạn nêntính thêm nhuận bút cho tấm ảnhchụp ngoài khơi xa trên tàu cá ngưdân. Đó cũng là cách để khuyếnkhích các nhà báo sáng tạo và vượtkhó, khấu hao máy móc.

Ngư dân không “ăn sóng nói gió”

nguồn tin về ngư dân đánh bắttrên biển thường được cập nhật sớmnhất từ nơi nào. Đó là tại các đàicanh cộng đồng và đài canh giađình. Lịch mở đài canh thường vàolúc 7 giờ sáng và 19 giờ tối hoặc 10

giờ trưa. Đó là lúc ngư dân bắt đầuđánh bắt, hoặc ngủ dậy sau buổisáng ngủ bù đêm.

ngày nay, các ngư dân đều trangbị hệ thống máy icom ic 710 tầm xa,nên phủ sóng khắp biển Đông. bêncạnh đó, một phương tiện mới vừaxuất hiện, khiến cho tin tức trên biểnđược cập nhật có cả hình ảnh thuyếtphục, đó là máy định dạng hai yangcủa hàn Quốc với tầm quét khoảng200 hải lý. nếu có chiếc tàu ngư dânnào đột ngột biến mất, thì các ngưdân sẽ phát hiện ngay được sự bấtthường này. Tàu nước ngoài hànhtrình cắt tọa độ thì sẽ hiện lên chỉ sốquốc tịch, tốc độ...

Khi dẫn nguồn tin, các nhà báothường điện cho bộ chỉ huy bộ độibiên phòng các tỉnh, thành. nhưnghiện nay đã có văn bản chỉ đạo, việcphát ngôn liên quan tới vấn đề chủquyền trên biển Đông thì phải dobộ Tư lệnh ở hà nội. Vì vậy cácnhà báo thường mắc kẹt ở khâu này.

các phóng viên thường trúthường đưa tin bằng cách chụp ảnhbiên phòng đang làm việc với ngưdân, sau đó ghi lại tên, cấp bậc,chức vụ của cán bộ biên phòng, kèmtheo lời dẫn, ngư dân đã trình bàyvới ai, về vấn đề gì. Sau đó nhà báoquay sang phỏng vấn nghiệp đoànnghề cá hoặc chính quyền địaphương n

“Quan trọng nhất trong việcxử lý và đưa tin về ngư dân lạinằm ở chính tấm lòng của nhà

báo. Nếu bạn thật sự quan tâmtới bà con, có sự kết nối thường

xuyên thì dù nửa đêm, gà gáy,ngư dân cũng sẽ thông báo tìnhhình và nhờ nhà báo đưa tin để

bà con có tiếng nói trên báo chí”.

Page 36: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201636

Mối quan hệ hai chiềucử tri và nhân dân cả nước ngày

càng quan tâm sâu sát hoạt độngnghị trường với nhiều sự kiện sôiđộng, nóng bỏng, những câu chuyệnmang tầm mức quốc gia đến các vấnđề từ cơ sở, làng thôn, ngõ xóm.hình ảnh Qh, đại biểu dân cử càngtrở nên gần gũi với người dân, quaviệc tham gia bàn luận, ấn nút thôngqua những quyết sách quan trọng,thể hiện trách nhiệm rất cao củatừng đại biểu.

chia sẻ câu chuyện nghề nghiệp,pgS,TS Đỗ chí nghĩa, Tổng biên

tập báo Đại biểu nhân dân chorằng, đời sống báo chí sẽ rất thiếuvắng, bạn đọc sẽ thấy tẻ nhạt nếuthiếu các phát ngôn tâm huyết củacác đại biểu, thiếu những vấn đề cốtlõi của đời sống trên những trangbáo thể hiện qua những phát ngônchính thống của những người đạibiểu của nhân dân.

cụ thể hơn, từ thực tế công tácthông tin, báo chí những năm qua,những vấn đề đời sống sát thực aicũng biết, nhưng khi qua phát ngôncủa đại biểu, câu chuyện mang mộttầm vóc khác, một khí thế khác, mộtđộng lực khác để giải quyết. “nhữngphát ngôn của đại biểu khi đượctruyền tải qua báo chí đến với nhândân tạo nên một niềm tin hết sức quýgiá trong giai đoạn xã hội đangchuyển động, trong giai đoạn bêntrong, bên ngoài rất nhiều vấn đềcần giải quyết, trong bối cảnh nềnkinh tế hết sức khó khăn hiện nay”.nhà báo Đỗ chí nghĩa nhấn mạnh.

Trong mối quan hệ hợp tác côngviệc giữa những người đưa tin từnhiều cơ quan báo chí khác nhau, từthời gian Qh còn họp nhờ ở hộitrường bộ Quốc phòng (phố nguyễnTri phương), nay về nhà Quốc hộimới đàng hoàng và to đẹp, đều cóđiểm chung: Dù ở đâu, các cơ quancủa Qh, trực tiếp là Văn phòng Qhđã rất chia sẻ, tạo điều kiện cho báochí tác nghiệp. Thực tế cũng chothấy, tiến trình đổi mới đi lên củaQh ngày càng rõ nét, chất lượng đạibiểu ngày càng được nâng lên là nềntảng tạo nên môi trường thuận lợi đểbáo chí tiếp cận, khai thác thông tin.Sự trao đổi, phản hồi thông tin giữabáo chí - đại biểu, giữa đại biểu - cửtri, giữa cử tri - báo chí trở nênthường xuyên, mật thiết hơn bao giờ.

Với chức năng, nhiệm vụ của

Thông điệp từ nghị trườngVăn chúc

Tại cuộc Tọa đàm trao đổi cởi mở với các anh chị em báochí, các đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự nỗ lực của đội

ngũ phóng viên chuyên mảng nghị trường. Nhờ có báo chímà hoạt động của Quốc hội (QH) Khóa Xiii đã được truyền

tải cụ thể, sinh động đến với cử tri cả nước.

Phóng viên báo chí tác nghiệp tại Kỳ họp thứ chín Quốc hội Khóa XIII_Ảnh: TL

nHỮnG nẺO đƯỜnG TáC NGHiệP

Page 37: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 37

mình, từng phóng viên, nhóm phóngviên từ các cơ quan khác nhau đềunỗ lực cố gắng khai thác, tiếp cậnthông tin tốt nhất, nhanh nhất. Trêndiễn đàn Qh và trong nhiều hoạtđộng khác nhau của Qh, đại biểuQh trong cả nhiệm kỳ đều đượcphản ánh kịp thời, khá toàn diện.Qua đó người dân từ các địa phươngcó thể giám sát hoạt động của cácđại biểu một cách thường xuyên.

Là người phát ngôn của Quốc hội,thường xuyên trao đổi với anh em báochí, Tổng Thư ký Qh nguyễn hạnhphúc rất chia sẻ với những khó khăncủa anh em báo chí trong quá trìnhtác nghiệp. Kinh nghiệm cho thấy,còn có những đại biểu còn e ngại khitiếp xúc với phóng viên, báo chí.Trong khi báo chí là cơ hội rất tốt đểđại biểu Qh truyền thông điệp củamình đến cử tri và cũng thông quabáo chí là cơ hội rất tốt để xây dựnghình ảnh đại biểu, đoàn đại biểu. nếunhư đại biểu Qh mới tham gia Qhlần đầu (như Qh khóa XiV nhómhọp lần đầu vào 20/7 này là hơn 300người mới), rõ ràng hầu hết còn mangtâm lý rất ngại tiếp xúc báo chí.

Vấn đề quốc kế dân sinh haychuyện... câu view

Ông nguyễn hạnh phúc chỉ ramột trong những lý do là bản thânđại biểu Qh chưa làm chủ đượcthông tin, kiến thức pháp luật, và đôikhi cũng lo sợ là kỹ năng giao tiếpvới báo chí không chuẩn sẽ gặpchuyện rắc rối... nhiều người vẫnngại báo chí, với suy nghĩ “bệnh thìtự miệng mà vào, họa thì tự miệngmà ra”, họ còn rất ngại chỉ sợ báo chínói sai ý của mình!

Theo nhà báo hồ Quang Lợi, phóchủ tịch Thường trực hội nhà báoViệt nam, hầu hết anh em báo chí

viết về Qh chưa phải tất cả đều cókiến thức vững chắc về Qh, về cơcấu, tổ chức nhà nước. Rõ ràng cómột bộ phận, một số anh em phóngviên không được chuyên nghiệp lắmtrong theo dõi về Qh, khi đưa tin vềhoạt động của Qh, hoạt động củađại biểu Qh vẫn có thể có cái nhìnchưa chính xác, thiếu khách quan,thiếu cân nhắc và thiếu tinh thầntrách nhiệm.

“có những vấn đề có ích, có lợicho hoạt động của Qh, cho vấn đềchung của đất nước thì có khi anhem chỉ phản ánh ở chừng mực nào.cho nên, mới có câu chuyện, vấn đềlớn, vấn đề toàn cục của Qh thì đôikhi nói lất phất, nhưng những thứbên hành lang thì có thể là bám theođể mà tìm cách làm “nóng” nó lên,làm nổi bật lên”. nhà báo hồ Quang

Lợi cũng chỉ ra thủ thuật báo chí nhưvậy làm nổi bật những cái không cầnthiết, không cơ bản. “Đôi khi trongphát biểu của người ta mình lại chọnmột chỗ nào đó để phục vụ ý đồ củamình. có khi cả Qh toàn nhữngchuyện quốc gia đại sự chẳng viết màchỉ chọn để xoáy sâu vào vấn đề nàođó trong phát biểu của đại biểu Qh,rồi cắt gọt, đưa lên mạng để câuview”.

Ý kiến của các đại biểu Qhchuyên nghiệp và các nhà báo cókinh nghiệm tại cuộc Tọa đàm vừaqua đều chia sẻ: nếu từ hai phía báochí và đại biểu chịu gặp gỡ nhau,trao đổi với nhau với tinh thần cởimở, chân thành, xây dựng vì cáichung thì tin rằng, đại biểu không sợ,không ngại báo chí và báo chí cũngủng hộ hoạt động của Qh cũng nhưcủa từng đại biểu Qh một cách côngtâm, có trách nhiệm.

Thời gian tới đây, lãnh đạo Vănphòng Qh sẽ tiếp tục nghiên cứu,đưa ra các giải pháp, tạo môi trườngthuận lợi để báo chí tiếp cận đại biểu,đại biểu tiếp cận báo chí. bên cạnhđó, Tổng Thư ký Qh cam kết sẽ phốihợp, tạo điều kiện để câu lạc bộ nhàbáo đưa tin Qh phối hợp Vụ Thôngtin Văn phòng Qh, nhà Văn hóahội nhà báo Việt nam tổ chức cáchoạt động trao đổi nghiệp vụ, giaolưu với đại biểu, tổ chức tọa đàmchuyên đề về kinh tế, luật pháp, vănhóa, xã hội có sự hiện diện của cácchuyên gia, đại biểu Qh đạt hiệu quả.

Tin rằng chuyện nghề nghiệp sẽcòn nhiều điều thú vị để tiếp tục chiasẻ trong những kỳ hoạt động Qhmới, với những con người mới, quanđiểm - ý kiến mới, ngày càng trí tuệvà tinh thần trách nhiệm cao. Kỳ họpđầu tiên của nhiệm kỳ Qh mới đangcận kề n

Đòi hỏi nhà báo cần phản ánhchính xác, khách quan, trungthực những thông tin mà đại

biểu QH, Quốc hội đã quyết định,bàn luận. Nếu đưa sai thông tinthì sẽ có tác dụng ngược. Hìnhảnh của tờ báo, nhà báo đó cóthể không còn trong lòng củacác đại biểu QH nữa, dẫn đến

việc ngại trả lời, thậm chí từ chốiphỏng vấn, trao đổi thông tin

trong những lần sau đó...

(Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc)

Page 38: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201638

nHỮnG nẺO đƯỜnG TáC NGHiệP

Sức lan tỏa các bài viết củaTổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

bản thân đồng chí nguyễn VănLinh Tổng bí thư ban chấp hànhTrung ương Đảng cộng sản Việtnam (Khóa Vi) (ký tên n.V.L) đãviết tới 27 bài đăng trên báo nhânDân với tiêu đề “những việc cầnlàm ngay”.

chính sự khởi xướng của đồng

chí nguyễn Văn Linh đã có hiệuứng tích cực trong xã hội. Đặc biệttrong giới báo chí lại càng thêmnghị lực và niềm tin ở cây bút, khi sựthật của những “tảng băng chìm” vềcác vụ việc như tham nhũng, lãngphí, quan liêu, hành nhiễu ức hiếpdân, làm thất thoát tiền của nhànước được đưa ra ánh sáng. mụcđích của đồng chí nguyễn Văn Linh

Viết điều tra chống tiêu cực cần động lực mới

quỳnh hậu

Có lẽ bây giờ những người đồng nghiệp đã từng sống ởthời điểm năm 1987 - 1990 đều không quên một giai đoạnlịch sử được nói lên sự thật chứng kiến của mình bằngnhững hiện tượng tiêu cực của xã hội.

là làm sao “rửa sạch” những “vếtnhọ trên gương” để bước tiếp cuộchành trình “nâng cao đạo đức cáchmạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”theo tư tưởng hồ chí minh.

Thời điểm này, tại các tờ báo viếtở Trung ương và địa phương như:báo Lao Động, báo Tiền phong,báo Tuổi Trẻ... đã có hàng loạt bàiđiều tra chống tiêu cực khá sắc bén.Sự thật khi bài báo đó bằng sự tâmhuyết nghề nghiệp và đạo đức trongsáng của nhà báo đã tạo thành mộtvũ khí đấu tranh sắc bén, đượcĐảng tin và nhân dân ủng hộ.

Báo chí địa phương vào cuộcĐể hưởng ứng “những việc cần

làm ngay” của đồng chí nguyễn VănLinh, đồng chí Đinh nho Liêm -Tổng biên tập báo nghệ Tĩnh đãbàn bạc với ban biên tập xuất bảntờ báo nghệ Tĩnh chủ nhật. Đây làmột bước đột phá của báo nghệTĩnh. nhưng việc xuất bản một tờbáo mới với hơi thở mới để tạo nênsự đồng thuận của các đồng chí lãnhđạo tỉnh nghệ Tĩnh không phải làchuyện dễ.

Lúc đó tòa soạn báo nghệ Tĩnhphân công đồng chí Duy Thảo,Trưởng phòng Thư ký báo nghệTĩnh chủ nhật, đồng chí minhThông họa sĩ trình bày tờ báo. haiphóng viên từ phòng Kinh tế vàVăn xã là đồng chí Lê Quý Kỳ vàđồng chí phan Thế cải được điềuđộng sang làm phóng viên báonghệ Tĩnh chủ nhật.

Tuy nhiên gánh nặng đặt trên vaiphóng viên và biên tập viên lúc này,viết bài chống tiêu cực phải có đầyđủ, chứng cứ, phải tìm được nhữngvụ án mang tính điển hình nhưng từlâu chưa bị phanh phui. Điều kiêngcự nhất của phóng viên hay biên tập

Một phóng viên bị cản trở khi tác nghiệp tại hiện trường_Ảnh: TL

Page 39: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 39

viên là không được để những phầntử xấu lợi dụng lấy tờ báo làm diễnđàn “chuyện bé xé thành chuyệnlớn”. Dù hoạt động của báo chítrong thời gian này được nói côngkhai, thẳng thắn, không có “vùngcấm” đối với những vụ việc tiêu cựcmà dân chúng đang bức xúc, nhưngđể đấu tranh thắng lợi với các vụviệc tiêu cực thật không dễ chút nào.bất cứ ở môi trường nào, người khibị “chỉ trích”, “phê bình” trước mộttập thể nhỏ, không ít kẻ đã phảnứng gay gắt, huống hồ đưa lên côngluận cho hàng ngàn độc giả đọc.

Sứ mệnh của phóng viên làmbáo nghệ Tĩnh lúc này là phải biếtdấn thân trong một hoàn cảnh đờisống rất khó khăn. Thời kỳ ấyphóng viên đi điều tra vụ việc đềusử dụng bằng phương tiện xe đạp.Tòa soạn báo nghệ Tĩnh lúc đónghèo nên phương tiện ghi âm vàmáy ảnh, anh em đi công tác đềuphải tự lo lấy. Trong “cái khó ló cáikhôn” nhất là đi điều tra viết các vụviệc tiêu cực, những phóng viên báonghệ Tĩnh đều kết thân và xâuchuỗi được với đồng nghiệp nhưphóng viên Kim Quang (Đài pT-Thnghệ Tĩnh), Lê Văn Thơn, LanXuân phóng viên TTXVn (bộ phậnthường trú tại nghệ Tĩnh) cùngtham gia. nhờ đó có thêm phươngtiện tác nghiệp như máy ảnh, máyghi âm khi cần thiết.

nhiều vụ việc tiêu cực sau khinhận được đơn thư tố cáo của bạnđọc, phóng viên phải bí mật về cơ sởhàng tuần, có vụ phải hàng thángtrời. Qua quá trình điều tra phóngviên báo cáo lại toàn bộ tình hìnhtrong từng chuyến đi cho Tổng biêntập nghe và đề xuất ý kiến mình viếtbài điều tra mấy kỳ. Sau khi viết sẽđăng ý kiến phản hồi như thế nào.

những vụ việc nào qua quá trìnhđiều tra thấy còn có những “lỗhổng” thì chưa vội viết, phóng viênphải tiếp tục điều tra lại.

Thuận lợi của công việc viết điềutra trong chống tiêu cực ở nghệTĩnh thời bấy giờ là chúng tôi đượcsự giúp đỡ rất nhiệt tình của bạnđọc. Không có thư nặc danh màtoàn những đơn thư tố cáo có địachỉ. Qua tìm hiểu mới vỡ nhẽ nhữngvụ việc tiêu cực, người tố cáo đãnhiều lần dũng cảm đấu tranh trướcnội bộ và gửi đơn lên các cơ quanchức năng, nhưng vẫn rơi vào tìnhtrạng “im lặng đáng sợ”. Khi các vụviệc còn nằm yên thì những người tốcáo bị “tập thể nhỏ” đó cô lập, bịthủ trưởng trù úm. Không ít nhữngvụ việc khi cung cấp cho báo chí họlà những nạn nhân bị “thủ trưởngtrù úm” lại làm việc tại các phòngkế toán, kế hoạch, tổ chức có trìnhđộ tay nghề cao và đạo đức liêmkhiết. chính đây là hậu thuẫn chophóng viên khi điều tra có đủ tư liệuchính xác, khách quan khi viết bài,đủ sức thuyết phục.

báo nghệ Tĩnh chủ nhật chỉ sauhai tháng phát hành đã gây đượctiếng vang lớn đối với 27 huyện,thành hồi ấy. báo nghệ Tĩnh chủnhật không chỉ được bạn đọc chú ýbằng những bài điều tra công phucác vụ án kinh tế mà còn đi sâu vàođiều tra các đề tài tiêu cực kháctrong xã hội như giết người, mạidâm, cờ bạc hay tệ nạn quan liêu,hách dịch, hành vi ứng xử thiếu vănhóa với người lao động.

nhiều bài báo “nghệ Tĩnh chủnhật” xuất bản hàng tuần lúc bấygiờ đã được đọc giả chuyền tay nhauđọc như bài báo “Vụ án TrươngXuân Điều”, “Liên minh maiphương” của nhà báo Lê Quý Kỳ,

bài báo “Thấy gì qua vụ đào trộmtượng đồng đen ở chùa yên Lạc”,“Sợi dây thừng oan nghiệt” củaphan Thế cải. Sự thật những bàiviết này đáp ứng rất kịp thời dư luậnmà nhân dân bức xúc lên án. Tất cảcác bài báo điều tra này, banThường vụ Tỉnh ủy nghệ Tĩnh đứngđầu là đồng chí bí thư Tỉnh uỷnguyễn bá đã kịp thời chỉ đạonhững thông tin mà báo chí nêu.

Điều hạnh phúc nhất của nhữngngười phóng viên được tham gialàm công tác viết điều tra chống tiêucực hưởng ứng “những việc cần làmngay” của n.V.L lúc ấy. mặc dù đốimặt với nhiều gian khổ và nguyhiểm, các bài viết điều tra đềukhông có tiền nhuận bút, tòa soạncũng không bồi dưỡng gì thêmngoài tiền lương và tiền thanh toán“giấy đi đường” theo chế độ hiệnhành của nhà nước, nhưng nhờ“tâm sáng, lòng trong” nên không bịnhững phần tử tiêu cực mua chuộc.các bài báo khi đưa ra công luậnđược các cơ quan chức năng, đặcbiệt là thanh tra, công an, viện kiểmsát cùng đồng hành cùng vào cuộc.Tất cả các bài báo dù thời giannhanh hay chậm, đều được lãnh đạotỉnh nghệ Tĩnh giải quyết dứt điểmkịp thời. Trong đó có vụ án bị đưa ratruy tố trước pháp luật.

mặc dù đã gần ba thập kỷ trôiqua, nhưng cho tới nay những đồngnghiệp trẻ ở hai tòa soạn báo nghệAn và báo hà Tĩnh vẫn hăng háitham gia tích cực trong viết bài đấutranh chống tiêu cực. bài học“những việc cần làm ngay” củan.V.L trong thời điểm này vẫn cònnguyên giá trị và đòi hỏi những nhàbáo “mắt sáng, lòng trong, bút sắc”lại tiếp tục dấn thân trên mặt trậnmới n

Page 40: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201640

pHónG Sự ẢNH

Cùng ngư dân “bám” biểnhà anh

Tác nghiệp trên biển là vấn đề hết sức khó khăn. Nhưngnếu vượt qua được, bạn sẽ có những thước phim, hìnhảnh đắt giá về biển đảo quê hương.

6

Page 41: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 41

1. Các phóng viên ra ca nô đi tác nghiệp tại tàu chở cổ vật ở vùngbiển Quảng Ngãi.2. Phóng viên Báo Nông Thôn Ngày Nay đang phỏng vấn ngư dântại cảng Sa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi.3. Các phóng viên tác nghiệp trên biển, sự kiện Trung Quốc hạ đặttrái phép giàn khoan Hải Dương 981.4. Chương trình Quốc phòng và Vì Chủ quyền an ninh biên giớiphỏng vấn ngư dân Bùi Văn Phải ở huyện đảo Lý Sơn.5. Một ngư dân đang được hướng dẫn sử dụng máy quay phim trêntàu cá (Mỹ Á, Quảng Ngãi) để sau này tự quay phim bằng máy ảnhcung cấp cho phóng viên.6. Bám theo để tác nghiệp trên tàu cá, bạn sẽ có được những thuớcphim hay, để đời.

122

34

5

Page 42: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201642

báO cHí Với DoANH NGHiệP

Biển gọi ta vềThanh bình

Đó là tâm huyết, tình cảm và trách nhiệm của các doanhnhân trẻ - những người con Khánh Hòa đang sinh sống và

lập nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh hướng về quê hương.

Tri ân với quê hươngÔng Lâm minh chánh - Tổng

giám đốc công ty cổ phần pasotolà một doanh nhân trẻ thành đạt ởTp. hồ chí minh, trong một dịp vềthăm quê ở thành phố nha Trangđã có cuộc hội ngộ với bạn bè lànhững doanh nhân ở Khánh hòa.Từ những tâm tư về cuộc sống,những chia sẻ trong lập nghiệp, sựthành công và cả những khó khăn,thăng trầm trong kinh doanh củanhững người ở xa cùng những ngườiở lại quê nhà đã gặp nhau và cóchung tiếng nói: cần có sự kết nốiđể hỗ trợ, giúp nhau phát triển tốthơn. Ý tưởng thành lập câu lạc bộdoanh nhân Khánh hòa - Sài gònđược ra đời với mục tiêu: kết nốidoanh nhân Tp. hồ chí minh gốcKhánh hoà và doanh nhân Khánhhoà hiện nay cùng sinh hoạt, hỗtrợ, tạo điều kiện phát triển thương

hiệu, mở rộng thị trường. Ông Lâm minh chánh cho biết,

ngay buổi ra mắt tại Tp. hồ chíminh hồi đầu tháng 4/2016, đã có38 hội viên tham gia, trong đódoanh nhân đang hoạt động ởKhánh hòa có 14 người. Trong lễ ramắt của câu lạc bộ tại Tp. hồ chíminh, các doanh nhân đã trao họcbổng cho 10 sinh viên là ngườiKhánh hòa đến từ 9 trường đại học,cao đẳng trong Tp. hồ chí minh;mỗi suất trị giá 3 triệu đồng. Ôngnguyễn Tấn huy, chánh văn phòngLiên hiệp Khoa học doanh nhânViệt nam, phó chủ nhiệm Thườngtrực câu lạc bộ doanh nhân Khánhhòa - Sài gòn cho biết: “ngoài mụctiêu kết nối doanh nhân, chúng tôiđặc biệt chú trọng đến việc dìu dắtsinh viên trẻ là người Khánh hòađang học tại Tp. hồ chí minh. Saukhi trao học bổng đợt này, ban chủ

nhiệm câu lạc bộ sẽ tích cực tìmkiếm nguồn kinh phí, tìm các hoàncảnh sinh viên khó khăn để trao họcbổng. ngoài ra, chúng tôi sẽ thựchiện chương trình “mỗi doanh nhânkèm một sinh viên” theo mô hình:doanh nhân ở lĩnh vực nào thì kèmcặp, hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên ởlĩnh vực đó”.

Tấm lòng doanh nhân xa xứTại Khánh hòa, người tích cực

đứng ra kết nối doanh nhân trongtỉnh với doanh nhân Khánh hòađang hoạt động tại Tp. hồ chí minhlà ông Văn Dũng chinh, Tổng giámđốc công ty cổ phần cát Lợi. Trongbuổi ra mắt câu lạc bộ doanh nhânKhánh hòa - Sài gòn ông chinh đãđóng góp 100 triệu đồng để trao họcbổng cho sinh viên nghèo. Ông chiasẻ “câu lạc bộ ra đời trong bối cảnhkinh tế thị trường đang phát triển,

CLB Doanh nhân Khánh Hòa - Sài Gòn tặng quà, khám bệnh cho hộ

Page 43: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 43

nhiều doanh nghiệp cần mở rộngmối quan hệ, mở rộng thị trường đicác tỉnh, thành phố hoặc nước ngoài.chính vì vậy câu lạc bộ sẽ là nơi kếtnối doanh nhân - doanh nghiệp lạivới nhau, từ đó có sự chia sẻ và hỗtrợ nhau phát triển ngày càng lớnmạnh. Với tư cách là phó chủ nhiệmcâu lạc bộ, tôi sẽ cố gắng kết nối cácdoanh nhân ở Khánh hòa để câu lạcbộ ngày càng vững mạnh”.

Sự kiện đầu tiên ở Khánh hòa làcâu lạc bộ đã phối hợp với Liênhiệp khoa học doanh nhân Việtnam tổ chức buổi tọa đàm “nângcao hiệu quả về bảo vệ tài sản trítuệ dành cho doanh nghiệp” tại trụsở của câu lạc bộ (tòa nhà The Richbuilding, 48 Đinh Tiên hoàng, Tp.nha Trang). buổi tọa đàm là cơ hộiđể các doanh nhân chia sẻ nhữngkinh nghiệm, kiến thức về việc bảovệ tài sản trí tuệ trong bối cảnh hội

nhập; đồng thời trao cho nhaunhững cơ hội kinh doanh trong bốicảnh hội nhập kinh tế thị trường.

Sự kiện mở đầu cho chương trìnhkết nối doanh nghiệp của Khánhhòa là buổi gala Dinner kết nốidoanh nghiệp. chương trình đượcdiễn ra có sự góp mặt của gần 100doanh nhân quê Khánh hòa đanghoạt động ở Tp. hồ chí minh. Tấtcả họ đều là những người con ưu túcủa miền đất Khánh hòa từ khắpnơi tìm về quê hương theo tiếng gọitha thiết của biển. Tại đây, ngoàiviệc kết nối giữa các doanh nghiệp,chương trình còn vận động để làmchương trình từ thiện cho ngườinghèo tại huyện Khánh Sơn vàongày 26/6 có tổng trị giá 120 triệu.Tại đêm gala Dinner, có một nộidung nữa cũng hết sức ý nghĩa làphát động cuộc thi viết về vẻ đẹpthành phố biển nha Trang với tổng

giải thưởng 100 triệu đồng, dự kiếntrao giải ngày 25/10/2016. Đây làchương trình tôn vinh vẻ đẹp của xứTrầm hương, thể hiện lòng yêuthương quê hương của những doanhnhân xa xứ.

Theo kế hoạch, trong năm 2016,sẽ tổ chức: cổng phiên chợ giaothương online; hội chợ Khánh hoà -Sài gòn; họp mặt chia sẻ kiến thứcvà gia tăng giá trị kết nối; đêm nhạcgây quỹ từ thiện và học bổng dodoanh nhân và văn nghệ sĩ Khánhhòa thực hiện; cuối tháng 12/2016sẽ tổ chức sự kiện họp mặt đồnghương Khánh hoà và chuyến từthiện về một huyện khó khăn ởKhánh hoà. ngoài ra, dự kiến câulạc bộ sẽ họp mặt sinh viên Khánhhoà tại Tp. hồ chí minh mỗi thángmột lần để chia sẻ kiến thức vàhướng dẫn các em trên bước đườngsự nghiệp n

nghèo tại xã Sơn Lâm (huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa) CLB Doanh nhân Khánh Hòa - Sài Gòn họp mặt_Ảnh: PV

Page 44: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201644

kết nối giữa nhà khoa học và nhà báo

Ths lê Thị TuyếT hạnh - Trần ánh TuyếTBộ Khoa học và Công nghệ

Mối quan hệ giữa khoa học công nghệ và truyền thông được biểu hiện qua các cụm từẩn dụ như “khoảng cách”, “rào cản”, thậm chí nhà khoa học Mỹ McCall, R.D còn từng ví vonrằng, khoa học và báo chí (một kênh của truyền thông) không khác gì “dầu” và “nước”, tuy

gần nhau mà khó hoà quyện được. Để vượt qua được những thách thức trên, vấn đề mấuchốt vẫn là sự tăng cường kết nối giữa nhà khoa học và nhà truyền thông, qua nhiều kênhkhác nhau (sách, tạp chí, báo, website, truyền hình...), từ đó hình thành nên mối liên hệ mậtthiết giữa truyền thông và khoa học, biến truyền thông trở thành một bộ phận không thể

thiếu của khoa học.

báO cHí Và KHoA HọC CôNG NGHệ

Việc tương tác thường xuyêngiữa các nhà khoa học vàgiới truyền thông vẫn còn

hạn chế, bởi các nhà khoa học chorằng việc công bố kết quả nghiêncứu trên tạp chí chuyên ngành khoahọc sẽ bị “đe doạ” nếu như nó đượcđưa lên các phương tiện truyền

thông đại chúng và họ e ngại các kếtquả khoa học đó sẽ có thể khôngđược hiểu và thông tin đúng. Tuynhiên, khoảng cách này cũng bắtnguồn chính từ phía các nhà truyềnthông, bởi họ thường kỳ vọng vàquan tâm tới các nghiên cứu có thểđúc rút ra những thông điệp dễ hiểu

đối với người nghe hoặc những độtphá mới lạ của khoa học. Trong khikhông phải lúc nào khoa học cũngtạo ra những đột phá mới, độc và lạ.

những hạn chế này gây ra nhữngảnh hưởng không nhỏ tới việc phổbiến tri thức cho công chúng. Theonghiên cứu mới của hiệp hội Vì sựtiến bộ khoa học mỹ (AAAS) đượcbiết, người mỹ có kiến thức hạn chếvề khoa học bắt nguồn từ cácnguyên nhân, trong đó có 43% dothiếu sự quan tâm của truyền thôngđối với lĩnh vực khoa học và 40% docó quá ít nhà khoa học công bố cácphát hiện của họ trên truyền thông.

Tìm đề tài từ mớ kiến thứckhô khan

Truyền thông Khcn là lĩnh vựckhông hề dễ, bởi đặc thù của nó làkhô khan, thông tin cần bảo đảmđầy đủ, chuyên sâu nên nhiệm vụcủa truyền thông là phải biến mớkiến thức khô khan đó trở nên dễhiểu, gần gũi. Tuy nhiên, hoạt độngtruyền thông trong các trường, viện

Trường quay chương trình VTV24 tại Hà Nội_Ảnh: Đức Tùng

Page 45: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 45

nghiên cứu hiện nay đang ở mức rấtthấp kể cả về số lượng thông tin, lựclượng triển khai và kinh phí đầu tư.chính vì vậy, các công trình khoahọc sau khi nghiên cứu xong khôngđược nhiều người biết đến, khóchuyển giao và không nắm bắt đượcnhu cầu của thị trường.

nhà báo phạm Quốc Toàn,nguyên phó chủ tịch hội nhà báoViệt nam, nguyên Tổng biên tậpTạp chí người Làm báo nhận định:Khcn có mặt ở mọi nơi, mọi lĩnhvực của đời sống, thế nhưng, truyềnthông trong lĩnh vực này tương đốikhó do những đặc thù như tínhphức tạp, thông tin khô khan, kémhấp dẫn và đòi hỏi tính chính xáccao. bên cạnh đó, bản thân nhữngngười có trách nhiệm cung cấpthông tin cho báo chí về Khcncũng còn hạn chế. các nhà khoahọc thì thường không thích giớithiệu, không muốn viết về nhữngkết quả mình đã làm. Tiếp cậnnguồn thông tin đã khó, khi tiếp cậnđược thì những báo cáo khoa họckhô khan cũng rất khó chuyển tảithành các tác phẩm báo chí đạichúng, dễ hiểu. Do vậy, người viếtbáo về Khcn phải chịu nhiều thiệtthòi, khó tìm được người đam mênghiên cứu sâu về lĩnh vực này.

Rào cản giữa nhà báo và nhàkhoa học

Thực tế, rất nhiều nhà khoa họccho rằng, tiến hành nghiên cứu trongphòng thí nghiệm, xuất bản các côngtrình nghiên cứu trên các tạp chíchuyên ngành... là đã hoàn thànhxong nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên,để khoa học đến với công chúng, nhàkhoa học vẫn còn một công việc nữa,đó là công bố các công trình nghiêncứu của mình với công chúng. hiện

nay, một bộ phận nhà khoa học chưaý thức cao cho công tác truyền thôngKhcn, phần lớn các nhà khoa họcthường không thích giới thiệu, thậmchí không muốn viết về những kếtquả mình làm. một số nhà khoa họcrất ngại các phóng viên trích dẫn saihoặc diễn đạt theo xu hướng giật gânhóa “câu khách” có thể làm ảnhhưởng đến uy tín của họ. hoặc mộtsố nhà khoa học vấp phải vấn đề khókhăn như kinh phí hạn hẹp, chỉ đủphục vụ nghiên cứu, báo cáo màkhông có kinh phí cho vấn đề tuyêntruyền. Điều này gây khó khăn chocác nhà báo trong việc tiếp cận vớiKhcn.

Song, khoảng cách này cũng bắtnguồn từ chính phía truyền thông,bởi họ thường kỳ vọng và quan tâmtới các nghiên cứu có thể đúc rútnhững thông điệp dễ hiểu với ngườinghe hoặc đột phá mới lạ.

Đi tìm giải phápnhà báo và nhà khoa học đều có

điểm chung là đi tìm sự thật và cảhai đều xuất phát từ vấn đề chung làcông chúng. Song, điểm khác nhaulà: nhà khoa học đi sâu vào nhữngvấn đề chi tiết, còn nhà báo, nhàtruyền thông thì nặng về vấn đềthông tin phổ quát, đại chúng. mộttrong những giải pháp xin được kiếnnghị:

Thành lập các liên minh khoa họcvà truyền thông

Ở một số nước phát triển, ngoàiviệc thành lập các trung tâm truyềnthông Khcn, họ còn thiết lập cáchiệp hội - bao gồm cả nhà báo vànhà khoa học - cùng làm việc, gặpgỡ để hiểu biết lẫn nhau. Đặc biệt làchú trọng việc đào tạo các nhà khoahọc tương lai về những kỹ năngtruyền thông thông qua các hoạt

động như hội trại khoa học, tìnhnguyện viên hướng dẫn, tổ chức cácchuyến tham quan, giới thiệu cácphòng thí nghiệm...

Sự tăng cường kết nối giữa nhàkhoa học và nhà truyền thông cóthể qua nhiều kênh khác nhau - từsách, tạp chí, báo, website, truyềnhình..., từ đó hình thành nên mốiliên hệ mật thiết giữa truyền thôngvà khoa học, biến truyền thông trởthành một bộ phận không thể thiếucủa khoa học. Để làm được điềunày, vai trò điều phối của nhà nướclà rất quan trọng.

Nâng cao nhận thức về công táctruyền thông

Đã đến lúc các nhà khoa học cầnthay đổi tư duy về truyền thôngKhcn. công tác truyền thôngKhcn không chỉ là ý thức của mỗinhà khoa học mà còn là tráchnhiệm của tổ chức Khcn, mà trongđó, các viện, các trường đại họcđóng vai trò quan trọng trong việcphổ biến kiến thức và tuyên truyềnthành quả nghiên cứu.

Nâng cao kỹ năng viết cho các nhàbáo

chỉ khi nào nhà khoa học vànhà báo tạo dựng được niềm tin vàonhau thì lúc đó mới có sự cởi mởchia sẻ trong thông tin Khcn.chính vì vậy, nhà báo viết mảngKhcn cần phải có sự hiểu biếtnhất định đối với những kiến thứctheo từng lĩnh vực. nhà báo cầnkiểm tra tính chính xác và tính cânbằng của bản tin, tránh gây ranhững sai sót không đáng có. Songsong với đó là cần tổ chức các khóađào tạo về kỹ năng viết để nhà báohiểu hơn về cách thức truyền tảithông tin Khcn sao cho dễ hiểu,dễ thuyết phục n

Page 46: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201646

Gói tin tức đa phương tiện trên báo mạng điện tử

Pgs,Ts nguyễn Thị Trường giang

Khi xuất hiện trên báo mạng điện tử, gói tin tức đã trở thành “đặc sản”, nó không còn làmột bài viết thông thường, mà là một chỉnh thể tích hợp các yếu tố đa phương tiện đểdiễn tả những nội dung khác nhau về cùng một chủ đề. Điều quan trọng là khi lựa chọnhình thức, loại phương tiện nào để truyền đạt, diễn tả nội dung, ý tưởng, nhà báo phải bảođảm sự lựa chọn của mình luôn đem đến cách diễn đạt hay, hấp dẫn và lôi cuốn nhất.

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

Hình thức chuyển tải thông tin mớiXu hướng báo chí đa phương tiện sản sinh ra thuật ngữ

“gói tin tức đa phương tiện” gọi tắt là “gói tin tức”.Thí dụ, tác phẩm “10 years after Katrina” (10 năm sau

bão Katrina) của new york Times. mở đầu tác phẩm, góitin tức đưa ra hình ảnh so sánh các thành phố ở mỹ sau10 năm bị cơn bão Katrina càn quét năm 2005 để độc giảtự đánh giá sự thay đổi, tái xây dựng của các đô thị. cácnhà báo của new york Times đã thực hiện một videongắn (17 giây) để tái hiện cuộc sống hiện tại của ngườidân thành phố sau một thập niên bị thiệt hại nặng nề bởisiêu bão. Trên nền bức ảnh tĩnh (tháng 9/2005) và trênnền video trải rộng khắp màn hình (tháng 8/2015) đều cómột câu chú thích ngắn bằng văn bản. Độc giả có thể bậtvideo bằng cách nhấn vào câu lệnh “Replay with sound”,hình thức này được sử dụng 8 lần trong tác phẩm.

Sau phần mở đầu là tiêu đề bài viết, tên những ngườithực hiện và ngày tháng đăng tải. Liền sau đó là một đoạnvăn bản tương đối dài, tóm tắt những thiệt hại của năm2005 và sự phục hồi của các thành phố trong suốt 10 nămsau đó.

gói tin tức đã đưa ra bức tranh tổng quát về 8 khu vựctrên nước mỹ bị thiệt hại nặng nề bởi bão Katrina. chiatác phẩm ra làm 8 phần, mỗi phần đều có minh hoạ hìnhảnh tĩnh thể hiện sự tàn phá của cơn bão (vào năm 2005),video tái hiện khung cảnh đô thị sau 10 năm phục hồi(vào năm 2015) và văn bản dài nối tiếp gồm các thống kê,phân tích và phỏng vấn kể lại những gì người dân trongvùng bị ảnh hưởng của cơn bão đã trải qua, xen kẽ là cácđồ họa thể hiện rõ ràng, trực quan hơn vấn đề được đề

cập. gói tin tức này của new york Times đã sử dụngnhiều cách thức truyền tải để cung cấp thông tin, so sánhvà đưa ra đánh giá khái quát.

như vậy, với cách hiểu đơn giản nhất, đa số quan điểmđều đồng nhất rằng, gói tin tức trên báo mạng điện tử làmột tác phẩm báo chí có dung lượng thông tin lớn, tậphợp nhiều tin, bài cùng một chủ đề và sử dụng phối hợpcác yếu tố đa phương tiện như văn bản, audio, video, ảnh,đồ hoạ thông tin, biểu đồ, bản đồ... trong đó, mỗi yếu tốđều có tính độc lập tương đối nhưng cùng có mục đích làlàm nổi bật chủ đề cần hướng tới.

Trong bài viết “Cách xây dựng gói tin tức đa phương tiện- những bí kíp từ các chuyên gia”, tác giả Jane Stevensnhấn mạnh: Không phải sự kiện, vấn đề nào cũng thíchhợp để sản xuất gói tin tức, phải là những sự kiện, vấn đềcó bối cảnh và tính liên tục. hay nói cách khác, đó phảilà sự kiện, vấn đề lớn, có nhiều tranh luận với góc nhìnđa chiều, được nhiều người quan tâm, có một quá trìnhdiễn biến kéo dài, phức tạp... Sản xuất gói tin tức yêu cầuphóng viên phải xâm nhập thực tế thay vì ngồi ở toà soạntổng hợp thông tin, hoặc phỏng vấn nhân chứng qua điệnthoại, email(1).

(1) Jane Stevens, Cách sản xuất gói tin tức đa phươngtiện - Học hỏi bí kíp từ chuyên gia, (Multimedia Story-telling: Learn The Secrets From Experts), website Đại họcBerkerley, Mỹ:http://multimedia.journalism.berkeley.edu/tutorials/start-tofinish/

Page 47: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 47

Kết cấu của gói tin tứcVề mặt hình thức, gói tin tức được trình bày trong một

trang web theo định dạng phi tuyến tính (cho phép độcgiả có thể tùy ý chọn đọc những nội dung trong gói tinmà mình quan tâm), hoặc tuyến tính (độc giả phải đọclần lượt từ đầu đến cuối nội dung gói tin).

gói tin tức tuyến tính được trình bày như một bài viếtbình thường có dung lượng lớn, được chia thành nhiềuphần, người đọc nếu muốn xem những nội dung phía sauthì phải kéo chuột trên thanh trượt để đi qua những nộidung phía trước. Điều này cũng giống như khi họ xemnhững chương trình truyền hình, không thể bấm nút bỏqua những phần nội dung mình không quan tâm. gói tintức tuyến tính không có lớp vỏ cung cấp thông tin nền vàchứa các đường link để người dùng điều hướng đến cácnội dung mà họ muốn đọc. các phần tin tức phi tuyếntính có thể được bố trí thành các đoạn và được gắn linkvào các tít xen hoặc video, ảnh để người dùng có thể clickchuột và đọc riêng những nội dung đó. Tuy nhiên, việcsắp xếp các đường link liên kết này không hề làm phá vỡbố cục của bài viết, tức là toàn bộ nội dung chứa trongcác đường link đó đều được hiển thị toàn vẹn trong trangweb chứa gói tin tức. Việc người dùng click chuột để điềuhướng chỉ giúp họ tiếp cận nội dung một cách độc lậptrong những trang web riêng, thoáng mắt và dễ nhìn hơn.

gói tin tức tuyến tính thường được dùng đối với nhữngsự kiện kéo dài liên tục, có diễn biến phức tạp, chưa cóhồi kết, tòa soạn có thể tiếp tục cập nhật thông tin.những gói tin tức được trình bày theo định dạng tuyếntính thường rất dài, làm cho người đọc có cảm giác mệtmỏi. Tuy nhiên, nó có lợi điểm là người đọc chỉ cần dùngmột click chuột có thể đọc rất nhiều thông tin đa chiềuđược sắp xếp hợp lý, tập trung theo ý đồ của người viếtvà dẫn dắt từ từ độc giả đến từng chi tiết, từng góc độ củavấn đề.

gói tin tức tuyến tính thường sử dụng một cấu trúctường thuật truyền thống với mở đầu, diễn biến và kếtthúc. có hai cách trình bày các yếu tố đa phương tiệntrong gói tin tức tuyến tính. một là, các yếu tố này đượcđặt sang một bên, thường là bên trái hoặc bên phải, ở giữasẽ là phần văn bản. hai là, các yếu tố đa phương tiện được“nhúng” trong văn bản giống như những bài báo truyềnthống và sẽ được cân nhắc đặt bên dưới những nội dungvăn bản có liên quan.

gói tin tức phi tuyến tính thường có một lớp vỏ cungcấp thông tin nền và các đường dẫn liên kết. Khi chạm

vào lớp vỏ và thực hiện các click chuột vào các đường linkliên kết, độc giả có thể điều hướng đến những nội dungmà mình quan tâm. Lớp vỏ này có thể bao gồm cơ sở dữliệu, dòng thời gian, hộp thông tin, các tin tức liên quan,liên kết đến các nguồn tin khác và các diễn đàn trựctuyến. Thông tin lớp vỏ cho người đọc thấy được bối cảnhcủa câu chuyện và sự kết nối của nó với những câu chuyệnkhác về cùng một chủ đề.

Lớp vỏ gói tin tức “chìm tàu ở cần giờ” do VnEx-press thực hiện có một bức ảnh lớn về chiếc tàu bị chìmgiữa biển và một đoạn văn bản ngắn cung cấp thông tinnền. Khi click chuộc vào dòng chữ “chi tiết”, độc giả sẽđi qua lớp vỏ để vào bên trong gói tin. Ở các lớp bêntrong sẽ có các công cụ để độc giả lựa chọn đọc nhữngphần tin mình quan tâm.

gói tin tức phi tuyến tính vẫn được chia thành nhiềuphần nhưng công chúng không phải bắt buộc đi lần lượttừ nội dung này đến nội dung khác để hiểu nội dung củatoàn bộ gói tin. công chúng có thể lựa chọn những phầnthông tin mình muốn xem để click vào. gói tin tức phituyến tính được trình bày khoa học, giống như một trangbáo bình thường, chỉ khác là toàn bộ nội dung trong trangweb đó đều hướng về cùng một chủ đề.

Tương lai phụ thuộc vào nhu cầu tiếp nhậnthông tin của công chúng

Sự sắp xếp này sẽ làm công chúng cảm thấy thoải mái,không bị rối mắt và dễ theo dõi. Tuy nhiên, đối với nhiềungười, việc có quá nhiều sự lựa chọn điều hướng đôi khilàm họ xao nhãng những thông tin quan trọng và khôngbiết đâu mới thực sự là nội dung mình muốn tìm kiếm.chưa kể, việc sản xuất gói tin tức phi tuyến tính đòi hỏisự chuyên nghiệp của tòa soạn với nền tảng thiết kế webhiện đại, yêu cầu phóng viên phải sử dụng thành thạo,linh hoạt các thiết bị như máy ảnh, máy quay phimchuyên nghiệp cũng như các phần mềm chỉnh sửa ảnh,biên tập video, audio. Quá trình sản xuất gói tin tức phituyến tính cũng cần có thời gian và không thể do mộtphóng viên đảm nhận từ đầu tới cuối mà đòi hỏi sự thamgia của nhiều người, từ người viết đến biên tập viên và kỹthuật viên...

Trước đây, để hiểu những sự kiện, vấn đề phức tạp nhưthế, công chúng thường phải đọc nhiều bài báo ở nhiềutờ báo khác nhau, thậm chí, dù đã đọc nhiều, một sốngười vẫn chưa thể hiểu sâu và có cái nhìn bao quát về sựkiện, vấn đề mình quan tâm. nhưng với gói tin tức, người

Page 48: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201648

đọc có thể “tóm” gọn sự kiện, nắm bắt các gócnhìn đa chiều. chính vì những lý do đó, gói tintức thường có hiệu ứng lan tỏa rất tốt, lượng pageview thường cao gấp khoảng 10 lần so với các tin,bài khác. Thí dụ gói tin tức “Sự ra đi huyền thoại”do VnExpress thực hiện năm 2014, chỉ trong mộtthời gian ngắn sau khi đăng tải đã nhận được mộttriệu lượt view. hay gói tin tức “40 năm hải chiếnhoàng Sa” của báo Thanh niên sản xuất cho độcgiả cái nhìn toàn diện về sự bành trướng củaTrung Quốc với âm mưu xây dựng đường lưỡi bò,chiếm trọn biển Đông trong suốt thời gian dài vàcuộc chiến bền bỉ để giữ vững chủ quyền dân tộccủa Việt nam. gói tin này đã thu hút hàng chụcnghìn lượt người xem.

Việc đưa tin theo gói là minh chứng cho thấymạng internet có khả năng cung cấp môi trườnglý tưởng để người làm báo xây dựng nền báo chíđa phương tiện mà ở đó các yếu tố đa phươngtiện được phát huy mọi lợi điểm của mình. góitin tức cũng chỉ có thể hình thành và phát triểntrên cơ sở của các trang web với thiết kế mở đểcập nhật liên tục những thông tin mới xoay quanhchủ đề mà gói tin đề cập. Thêm nữa, các siêu liênkết, các công cụ tìm kiếm và hỗ trợ điều hướngtrở thành những điều quan trọng trong việc xâydựng gói tin tức.

Trong guồng quay phát triển không ngừng củabáo chí - truyền thông, sự ra đời của gói tin tức làđiều tất yếu, đánh một dấu mốc quan trọng trongviệc thông tin theo hướng hiện đại, nhằm đáp ứngtốt hơn nhu cầu tiếp nhận thông tin đa phươngtiện của công chúng. cùng với sự xuất hiện củahình thức đưa tin này, báo mạng điện tử ngàycàng chứng minh những ưu thế vượt trội củamình so với các loại hình báo chí khác như khảnăng tích hợp cùng lúc nhiều yếu tố đa phươngtiện, không giới hạn về dung lượng, cho phép cậpnhật liên tục nội dung các tác phẩm báo chí. Đặcbiệt, đối với gói tin tức phi tuyến tính, công chúngcó cơ hội trải nghiệm cảm giác tiếp nhận thôngtin hoàn toàn chủ động, tự điều hướng đến nhữngnội dung mình quan tâm thay vì phải kiên nhẫntiếp nhận mọi thông tin từ đầu đến cuối.

cùng với những ưu thế của mình, trong tươnglai, gói tin tức hứa hẹn sẽ trở thành một hình thức

đưa tin phổ biến trên báo mạng điện tử. Tuynhiên, điều này phụ thuộc rất lớn vào khả năng,điều kiện, sự định hướng phát triển của từng tòasoạn cũng như mức độ tiến bộ khoa học kỹ thuật,nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng.Trong đó, nhu cầu của độc giả là yếu tố được ưutiên hàng đầu bởi xét đến cùng, mục đích xâydựng gói tin tức trước hết bắt nguồn từ việc đápứng thị hiếu của công chúng. hiệu ứng lan tỏacũng như những phản hồi tích cực từ phía côngchúng chính là nguồn động lực to lớn giúp các tòasoạn có thêm quyết tâm phát triển hình thức đưatin này n

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

Tài liệu tham khảo:1. Carmilla Floyd (2009), Tổ chức tòa soạn đa

phương tiện, Bộ Thông tin và Truyền thông phốihợp với Đại sứ quán Thuỵ Điển tại Việt Namdịch thuật và xuất bản, Hà Nội.

2. Chris Harvey (18/10/2012), Những ví dụ vềcâu chuyện đa phương tiện của The WashingtonPost (Washington Post multimedia story example)

http://online-journalism-for-beginners.blogspot.com/2012/10/washington-post-multimedia-story-example.html

3. Don Goble, Sản xuất video gói tin tức - từkhi bắt đầu đến lúc hoàn thành, (Video Newspackage - start to finish)

http://www.slideshare.net/dgoble/video-news-package-start-to-finish?qid=4d71cd8c-9761-4b51-aeca-bb366f5ce45f&v=qf1&b=&from_search=1

4. Glenn Halbrooks, Định nghĩa gói tin tức(What exactly is News packge for a TV News-cast?), đường link:

http://media.about.com/od/mediatermsand-glossary/g/News-Package.htm

Page 49: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 49

Page 50: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201650

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

Chi tiết trong phóng sự chương trình thời sự

truyền hìnhThs. nguyễn Thế lãm

Chi tiết là bộ phận nhỏ nhất nhưng có vai trò quan trọng cấu thànhtác phẩm báo chí. Mỗi chi tiết đều chứa đựng những giá trị thông tinphản ánh về sự kiện, vấn đề và quan điểm, tư tưởng của nhà báo. Pháthiện, lựa chọn được những chi tiết phù hợp, chi tiết giá trị để đưa vào tácphẩm sẽ làm tăng sức nặng biểu đạt thông tin và giá trị tư tưởng của cácphẩm. Phóng sự trong chương trình thời sự truyền hình có thời lượngngắn, phóng viên tác nghiệp trong điều kiện thời gian hạn hẹp, việc sửdụng chi tiết càng có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng củatác phẩm.

Thực tiễn sinh độngSử dụng chi tiết hình ảnh là công việc quan

trọng hàng đầu đối với phóng sự truyền hình.bất cứ phóng viên nào khi thực hiện phóngsự thời sự đều phải chuẩn bị trước nhữngphương án sử dụng chi tiết. Với những trườngđoạn nội dung nhất định cần phải có các hệchi tiết tương ứng, mang giá trị thông tin caonhất. Để làm được điều này, thông thườngcác phóng viên xây dựng đề cương phóng sự,thảo luận cùng phóng viên quay phim để cóchi tiết hình tốt nhất. Trong đó, yêu cầuthường trực là cần có hướng tiếp cận nội dunghiệu quả nhất, tức là đi sâu khai thác khíacạnh được coi là mới đối với công chúng.

chi tiết hình thường được sử dụng là chitiết bối cảnh sự việc. Đó là những hình ảnhcho công chúng thấy ngay những hình ảnhcủa hiện trường câu chuyện. Thí dụ khiphóng sự đề cập tới tình trạng khai thác vàng

trái phép thì những chi tiết hình ảnh đầu tiêncần thấy khung cảnh của thực tại. Đó có thểlà những hình ảnh toàn cảnh cho thấy quymô, hoặc có thể bắt đầu ở những chi tiết cậncảnh để thấy mức độ nguy hiểm của hoạtđộng khai thác vàng trái phép...

bên cạnh những chi tiết về bối cảnh sựviệc, cần quan sát để khai thác chi tiết vềhành vi nhân vật. Trong quá trình thực hiệnphóng sự, phóng viên có thể xây dựng câuchuyện từ một nhân vật. câu chuyện củanhân vật đó sẽ là minh chứng của sự kiện, câuchuyện đó là hiện thực khách quan điển hìnhcho vấn đề đang được đề cập tới. Để truyềntải câu chuyện về tình trạng thiếu nước sạchsinh hoạt, phóng viên đã bắt đầu bằng hìnhảnh người phụ nữ khó nhọc kéo thùng nướctừ dưới giếng sâu lên. Tiếp theo là hình ảnhvề một người già sống độc thân sống trongcảnh thiếu nước sạch... mỗi nhân vật đều gắn

Page 51: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 51

với hành động, những hành động ấy đã lột tảđược giá trị thông tin mà phóng viên muốntruyền tải.

bên cạnh con người của hiện thực, còn cónhân vật thứ 2 xuất hiện đó là phóng viên. họhoặc chỉ xuất hiện trong bối cảnh khi đang tìmhiểu thông tin, hoặc lên hình dẫn tại hiệntrường. những hành vi, sự truyền tải thôngtin, cảm xúc của phóng viên cũng làm tăng độtin cậy của thông tin và tạo cảm xúc cho côngchúng.

bên cạnh hành vi nhân vật thì ngoại hình,điệu bộ, cảm xúc nhân vật cũng rất quan trọngtrong phóng sự. phóng viên quay phim cần cónhững cảnh quay cận cảnh hoặc đặc tả để khaithác chi tiết. phóng sự “nhìn từ hiện tượngchen lấn nộp đơn vào lớp 1”, những hình ảnhphụ huynh lo lắng, mệt mỏi trong đêm tối xếphàng chờ nộp đơn cho con vào lớp 1 đã nóilên rất nhiều điều.

cùng với chi tiết hình ảnh, trên phóng sựtruyền hình, việc sử dụng đồ họa cũng có tácdụng lớn trong truyền tải thông tin khi hìnhảnh do camera không lột tả được hết nội dungcủa phóng sự.

Âm thanh, tiếng động cũng là nét đặc trưngcủa truyền hình, bao gồm phần lời bình củaphóng viên; lời nói của nhân vật; lời nói củaphóng viên can dự trong sự kiện; âm thanh,tiếng động tại hiện trường nơi ghi hình; âmnhạc xử lý ở phần hậu kỳ.

Lời thoại trong phóng sự truyền hình làngôn ngữ nói, lời nói theo hình, làm rõ nghĩathêm cho ngôn ngữ hình ảnh. Trên phươngdiện chi tiết, lời thoại của phóng viên là yếutố để xâu chuỗi câu chuyện, để bình, bàn, kếtluận về vấn đề, sự kiện. Tiếng động từ hiệntrường có ý nghĩa quan trọng với phóng sự.nhiều trường hợp tiếng động là những chi tiếtchính yếu tạo ra sức nặng cho phóng sự. Thídụ đoạn hội thoại từ hiện trường của nhữngngười buôn bán ngoại tệ trái phép hay âmthanh từ những những chiếc cưa máy tronghiện trường vụ phá rừng ghi hình vào banđêm. Thậm chí nhiều phóng viên đã sử dụngchi tiết âm thanh là chi tiết quan trọng để đưa

ngay đầu phóng sự.Sử dụng chi tiết “bình” cũng là đặc trưng

của phóng sự truyền hình. Đó là cách đểphóng viên bày tỏ quan điểm của mình trướcsự việc mà phóng sự đang đề cập. Việc thểhiện chi tiết này có thể qua lời bình của phóngviên, có thể qua nhân vật.

Khi thực hiện các phóng sự truyền hình, chitiết số liệu đã được sử dụng để chứng minhcho những nhận định, lập luận. Trong nhiềutrường hợp, những số liệu được đưa ra đã tạonên những tác động ghê gớm. Trong mộtphóng sự phản ánh về vụ phá rừng, phóngviên sử dụng liên tục các chi tiết số liệu“những thân gỗ nghiến có đường kính hơn 1mđã bị lâm tặc đốn hạ không thương tiếc... Điềukỳ lạ là khu vực chúng tôi đang đứng chỉ cáchtrung tâm của lòng hồ 300m, thế nhưng cứ vàonửa đêm về sáng, những hoạt động khai thácgỗ trái phép vẫn cứ diễn ra ngang nhiên vàcông khai... 17 chốt trạm kiểm lâm đóng ở cácvị trí ra vào của vườn, ban quản lý vườn khẳngđịnh như thế là nội bất xuất, ngoại bấtnhập”...

Để chi tiết phát huy hiệu quảbên cạnh những thành công, việc sử dụng

chi tiết trong phóng sự của chương trình thờisự truyền hình cũng còn một số hạn chế. cónhững chi tiết hình được sử dụng chưa đặctrưng cho nội dung thông tin mà lẽ ra nó cầntruyền tải. có trường hợp, phóng viên đưanhiều chi tiết không thực sự cần thiết cho chủđề phóng sự. Sử dụng những chi tiết hình ảnhgiống nhau cũng là những hạn chế cần khắcphục. bởi lẽ người xem truyền hình luônmong muốn nhìn thấy những sự mới lạ ở chitiết. Sử dụng tiếng động hiện trường trongmột số trường hợp chưa được chú trọng, làmmất đi sự sống động của hiện thực.

Việc đưa quá nhiều thông tin trong lời bìnhlàm cho người xem khó nhớ và không thấyđược ấn tượng với thông điệp lớn nhất mà tácgiả định nói. một phóng sự nghèo về hình ảnhnhưng lời bình lại có dung lượng lớn thườngít hấp dẫn. nó mâu thuẫn ngay với đặc trưng

Page 52: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201652

của phóng sự truyền hình vốn lấy hình làchính. có phóng sự vẫn bị “lệch” giữa lờithoại và hình ảnh. hay nói cách khác là hìnhvà lời không ăn khớp với nhau dẫn tới việcgây khó hiểu cho người xem. hoặc có trườnghợp, những chi tiết có sức nặng nhất lạikhông được đặt ở đầu phóng sự, làm giảm đisự tác động.

Đối với phóng sự truyền hình, để khai thácchi tiết tốt cần phải xây dựng đề cương kịchbản trước khi quay tại hiện trường. Đó làbước đầu để “định hình” những việc cần làm,dự tính những chi tiết có thể khai thác được.Trước khi tác nghiệp, phóng viên biên tập vàphóng viên quay phim cần thảo luận kỹ về đềcương kịch bản, về nội dung cần đạt tới củaphóng sự và nêu yêu cầu đối với phóng viênquay phim. phóng viên quay phim cần phảiđược hiểu sâu về yêu cầu nội dung để có thểsáng tạo, tìm chi tiết đặc tả. Tuy nhiên, phóngviên phải liên tục bám sát công việc của quayphim, quan sát thường xuyên hiện thực đểkịp thời đề nghị quay phim ghi lại nhữnghình ảnh có giá trị.

bên cạnh những chi tiết hình ảnh, chi tiếtvề âm thanh, tiếng động, số liệu cũng rấtquan trọng với phóng sự truyền hình. Để cónhững chi tiết tốt, phóng viên cần phải bámsát hiện thực đời sống. Khi có đề tài thì tiếpcận theo nhiều hình thức, kiểm tra thông tinqua nhiều nguồn, nghiên cứu tài liệu thuthập được, lựa chọn những nội dung phù hợpđể khai thác. có khi, những con số khô khannhưng được đặt vào bối cảnh của phóng sựlại chuyển tải một giá trị thông tin và tạo sứcnặng ghê gớm. Tất cả những kỹ năng khaithác thông tin cần được sử dụng để khai thácchi tiết. Lăng kính sàng lọc và thẩm địnhhiện thực của phóng viên cũng cần hết sứcnhạy bén để kịp thời thay đổi đề cương củaphóng sự ban đầu khi phát hiện được nhữngchi tiết ngoài dự kiến và ít nhiều làm thay đổicấu trúc của phóng sự.

Khai thác chi tiết trong phóng sự truyềnhình mang đặc trưng loại hình rõ rệt. Sự chiphối về thời điểm ghi hình và hoàn cảnh tác

nghiệp ảnh hưởng nhất định đến khai thácchi tiết. Thời điểm diễn ra sự kiện có khiphóng viên quay được, có khi không ghi hìnhđược. nếu không đến kịp hoặc khi tới hiệntrường thì sự việc đã xảy ra xong rồi, đànhphải khai thác những chi tiết còn lại với “dấuvết”. có nhiều yếu tố có thể cản trở việcphóng viên đưa camera đến quay như thờitiết xấu, địa hình hiểm trở, trời tối, đối táckhông cho ghi hình... Trong những trườnghợp như vậy, việc phóng viên chủ động tìmchi tiết theo những hướng khác nhau là rấtquan trọng. hoặc, phóng viên sáng tạo bằngcách dùng hình ảnh đồ họa để tái hiện lạihiện thực cho dễ hiểu hơn đối với người xem,đưa những chi tiết âm nhạc vào làm tănghiệu quả thông tin.

Đối với việc sắp xếp chi tiết là cách phóngviên xâu chuỗi những chi tiết đã có đượctrong quá trình tác nghiệp tại hiện trường. Đivào làm hậu kỳ của tác phẩm, phóng viênxem lại hình ảnh, nghe lại phỏng vấn của cácnhân vật, lục lại những thông tin thu thậpđược, kết hợp với đề cương nội dung chuẩnbị trước để kết nối các chi tiết thành tácphẩm. Để thông điệp của phóng sự rõ nétnhất thì những chi tiết quan trọng nhất, đắtgiá nhất, có sức mạnh nhất nên đưa ngay vàođầu phóng sự. có thể đó là chi tiết hình, vớinhững hình toàn cảnh, hay cận cảnh, đặc tảvề khung cảnh, về sự vật, hoặc về nhân vật;cũng có khi nó là một trạng thái tình cảm,một xúc cảm của con người. Thậm chí trongnhiều trường hợp, chi tiết đầu tiên, quantrọng nhất không phải là hình mà là chi tiếtâm thanh tiếng động. Rõ ràng, mục tiêu sắpxếp chi tiết nào đầu tiên nằm trong ý đồ củatác giả và nó phải phục vụ cho việc truyền tảithông điệp.

Sử dụng chi tiết trong phóng sự là nghệthuật. Để nâng cao hiệu quả, bên cạnh kinhnghiệm và kỹ năng nghề nghiệp của phóngviên, việc phát huy sức sáng tạo và liên tụcđổi mới cách thể hiện trong phóng sự luôncó ý nghĩa quan trọng n

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

Page 53: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 53

Quy trình tổ chức ảnh trên báo hàng ngàyThs. Phạm Thị mai liên

Khoa Báo chí - HVBC&TT

Tổ chức ảnh báo chí là hoạt động thiết lập, khai thác các nguồn ảnh; tiến hành lựa chọn,sắp xếp, thiết kế và trình bày ảnh báo chí trong mối quan hệ với tác phẩm báo chí, sảnphẩm báo chí. Quy trình tổ chức ảnh trên báo hàng ngày là một chuỗi các công việc cầnđược tiến hành tuần tự trong một mối quan hệ chặt chẽ.

Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức ảnh trên một sốtờ báo hàng ngày tiêu biểu ở Việt nam hiện naynhư Tuổi trẻ, Lao động, hà nội mới, nhân Dân...

cho thấy: Lãnh đạo các tòa soạn báo đều thống nhất việc tổchức ảnh trên báo hàng ngày cần có quy trình để vận hànhtrên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc tổ chức ảnh nhất định.Tác giả đưa ra quy trình tổ chức ảnh báo chí trên nhật báogồm 5 bước như sau:

Xây dựng mạng lưới nguồn tin ảnhcó nhiều nguồn tin ảnh khác nhau mà người phụ trách

ảnh của tờ báo luôn phải ý thức thiết lập và tạo nhiều mốiquan hệ. Xây dựng mạng lưới nguồn tin ảnh gồm 2 nội dung.Thứ nhất, phát huy vai trò của nguồn ảnh tại tòa soạn. Thứhai, thu hút cộng tác viên gửi ảnh về cho tòa soạn khi họđược chứng kiến bất kì một sự việc, sự kiện gì mang tính thờisự. cộng tác viên (cTV) nói chung và cTV ảnh nói riêngcó vai trò rất lớn đối với mỗi tờ báo hàng ngày. Sức ép về sựkiện thời sự diễn ra ở bất kì khu vực nào trong khi nguồnlực phóng viên ảnh của mỗi tòa soạn là có hạn, cộng với kinhphí đầu tư mở các văn phòng thường trú báo tại các địaphương không thể đáp ứng.

cách thức tổ chức các nguồn ảnh phải trải qua quá trìnhlâu dài. Trưởng ban ảnh (hoặc Thư ký tòa soạn) phụ tráchảnh của tờ báo là người có vai trò “nhạc trưởng” trong việcxây dựng mạng lưới tạo nguồn tin ảnh. Khi đã có được mộtmạng lưới nguồn tin ảnh nhất định, Trưởng ban ảnh (hoặcThư ký tòa soạn) phụ trách ảnh của tờ báo điều phối, thiết

lập các môi quan hệ công việc đối với nguồn tin ảnh.

Thiết lập mối quan hệ công việc đối với nguồn tin ảnh

công việc này diễn ra sau khi tòa soạn đã xây dựng đượcmột mạng lưới nguồn tin ảnh nhất định, Trưởng ban ảnh(hoặc Thư ký tòa soạn) nắm các đầu mối nguồn ảnh sẽ chủđộng hơn trong tổ chức xuất bản.

Tại cuộc họp đầu giờ sáng mỗi ngày, vấn đề nóng, vấnđề trọng tâm mà báo tập trung thông tin trong số báo hômsau sẽ được thảo luận và xác định rõ. có 2 cách tổ chức côngviệc. cách một là bắt đầu từ phóng viên của tòa soạn. Tứclà phóng viên báo cáo đề tài và ý định tổ chức thực hiện ảnhvới Trưởng ban, nếu hợp lý Trưởng ban sẽ giao cho phóngviên đi thực hiện và để tự phóng viên chủ động tổ chức ảnhtrên tin bài. Trường hợp phóng viên viết đề xuất ý định tổchức ảnh không đạt yêu cầu thì Trưởng ban hướng dẫnphóng viên viết phải liên hệ với Trưởng ban ảnh để nhậnsự phân công phóng viên ảnh phối hợp thực hiện. phóngviên ảnh và phóng viên viết cần có sự trao đổi, thống nhấtvới nhau cả về nội dung bài viết và ảnh cần chụp trước khiđi cơ sở.

Tùy vào quy mô, cách thức tổ chức sản xuất báo, mỗi tòasoạn báo có một ban/ phòng ảnh riêng biệt, trực thuộc banThư ký tòa soạn. Trưởng ban/ phòng ảnh của mỗi tờ báo làngười phụ trách hình ảnh, tổ chức ảnh cho cả tờ báo. cũngcó trường hợp, vì nhiều lý do mà trong bộ máy nhân sựkhông có phòng ảnh riêng, các phóng viên viết hay phóng

Page 54: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201654

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

viên ảnh ở các phòng ban chuyên môn sẽ phải đảm nhận cảhai vai trò. Lúc này, Trưởng ban Thư ký tòa soạn (hoặc phóban TKTS) phụ trách sẽ là người điều phối các công việc,tham gia chỉ đạo và trực tiếp thực hiện tổ chức ảnh trên báocùng với các yếu tố cấu thành sản phẩm báo hàng ngày khác.

những yêu cầu về nội dung, đối tượng của bức ảnh covercho số báo ngày hôm sau được thảo luận giữa pV ảnh,Trưởng ban và Thư ký tòa soạn, từ đó đi đến thống nhất vềnội dung và hình thức của bức ảnh tại cuộc họp đầu giờ sáng.cách thức thực hiện được tác phẩm là nhiệm vụ của pV ảnh.Trường hợp các sự kiện, sự việc xảy ra ở địa bàn xa, là sự kiệnnóng mà pV ảnh không thể kịp di chuyển tới hiện trườngthì Trưởng ban ảnh hoặc Thư ký tòa soạn cần nghĩ ngay tớimạng lưới cộng tác viên nhờ hỗ trợ.

Tiếp nhận và xử lý nguồn tin ảnhĐây là khâu quan trọng nhằm tránh những tình huống

bị tố cáo vi phạm bản quyền ảnh mà tờ báo rất có thể sẽ gặpphải nếu đăng tải. Ảnh báo chí sử dụng trên báo hàng ngàyphải là ảnh có dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Dù có thể đólà bức ảnh rất ấn tượng, rất phù hợp với vấn đề thời sự củangày hôm đó nhưng nếu ảnh không có đầy đủ thông tin,không có đủ cơ sở để chứng minh nguồn gốc của ảnh đó làdo pV hoặc cTV chụp thì cũng không đủ điều kiện sử dụngtrên nhật báo.

như vậy, ở bước này Trưởng ban ảnh tiếp tục giữ vai trò“cầm cân nảy mực” trong việc đánh giá, kiểm định nguồnảnh trước khi lựa chọn và quyết định sử dụng ảnh đó trênmặt báo. Trưởng ban ảnh là người tổ chức đầu vào, đồng thờicũng chính là biên tập viên ảnh, tổ chức đầu ra cho tờ báo.

Lựa chọn, kiểm duyệt và biên tập ảnhViệc lựa chọn ảnh của biên tập viên (bTV) ảnh phải dựa

trên tiêu chí về chất lượng, có nội dung là vấn đề thời sựnóng trong ngày, những bức ảnh độc quyền... mà độc giảquan tâm. Lúc này, Thư ký toà soạn hay bTV ảnh cần đặcbiệt quan tâm tới việc kiểm định nguồn ảnh, có những tiêuchí rõ ràng trong trích dẫn nguồn. Việc làm này giúp hạnchế tranh cãi về cách chấm nhuận ảnh cho pV, tăng độ tincậy của tờ báo đối với công chúng. Sau khi lựa chọn đượccác bức ảnh phù hợp cho trang nhất nhật báo, bTV ảnh gầnnhư là người tổ chức ảnh trên trang nhất ở bước đầu tiên.họa sĩ trình bày đóng vai trò là người hoàn thiện trang báo.

Trường hợp các bức ảnh phù hợp với nội dung của cáctrang chuyên đề như: kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội...bTV ảnh sẽ gửi những bức ảnh được chọn về cho những

người phụ trách chuyên trang (Trưởng trang). Ở công đoạnnày, người phụ trách chuyên trang là người chịu trách nhiệmtổ chức ảnh cùng với các yếu tố cấu thành tác phẩm báo chívà chuyển về ban thư ký tòa soạn.

Thiết kế và trình bày ảnh trên trang báoTừ các nguồn ảnh như trên, Trưởng ban ảnh sẽ có trong

tay 1 kho dữ liệu hình ảnh, nhiệm vụ của Trưởng ban ảnh làlựa chọn các bức ảnh có nội dung và đạt yêu cầu thời sự nhất;quyết định ảnh cover cho số báo. Sau đó, chuyển cho họa sĩthiết kế trình bày. họa sĩ thiết kế trình bày có trách nhiệmbố trí, trình bày ảnh sao cho hài hòa, phù hợp với các yếu tốnội dung khác trên trang báo và chuyển lại cho Trưởng banảnh kiểm duyệt về bố cục, chất lượng ảnh trên trang. Saubước kiểm duyệt đầu tiên, Tổng Thư ký tòa soạn kiểm duyệtlà bước thứ 2 và cuối cùng là tới ban biên tập báo.

Đối với việc thiết kế và trình bày trang nhất, sau khi bTVphụ trách trang hoàn thiện maquett, trang chuyên đề sẽđược gửi lên ban Thư ký tòa soạn. Lúc này, Trưởng ban ảnhvẫn có thể can thiệp khi bTV trang biên tập, cắt cúp, trìnhbày ảnh không hợp lý. hai bên sẽ có sự trao đổi và đi đếnthống nhất. cụ thể như ở báo Tuổi trẻ, Trưởng ban ảnhhoài Linh là người sẽ quyết định ảnh đó sẽ trình bày trêntrang theo khổ đứng hay khổ ngang, đặt ảnh như thế nào,đặt title vào vị trí nào để tạo nên một trang nhất hoàn chỉnhvề ý tưởng. họa sỹ trình bày có nhiệm vụ là người hoànchỉnh trang báo về mặt hình thức, cân đối màu sắc, bố cụccủa cả trang.

Việc xác định một quy trình tổ chức ảnh báo chí trên báohàng ngày gồm 5 bước kể trên nhằm đảm bảo hiệu quảthông tin, tạo ra những tâm điểm tiếp nhận trên trang báo.Tuy nhiên, quy trình này có thể được vận dụng một cách linhhoạt tùy theo các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật, khổbáo, quy trình sản xuất, các nhóm công chúng của mỗi tờnhật báo cụ thể n

Báo Tuổi trẻ hiện có 200 CTV (thường xuyên vàkhông thường xuyên). Nguồn ảnh của tòa soạn hiệnđáp ứng được khoảng 50-60%, còn CTV cung cấp tới40-50% nguồn ảnh cho tòa soạn. Con số này chothấy vai trò rất lớn của CTV đối với một tờ báo hàngngày. CTV góp phần làm cho tờ báo có nội dungthông tin kịp thời.

(Theo nhà báo Xuân Trung - Phó TBT; Tổng Thư kýtòa soạn Báo Tuổi trẻ)

Page 55: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 55

Trong những năm qua, cùng vớisự phát triển, mở cửa, mởrộng hợp tác và giao lưu quốc

tế, Việt nam nói chung và Thủ đô hànội nói riêng đã có nhiều thay đổi vềdiện mạo. một đô thị hiện đại đangđược đầu tư xây dựng đã đem lạinhững thay đổi căn bản cho hà nội,nhưng bên cạnh đó là những nhứcnhối vấn đề bảo tồn và phát huy nhữnggiá trị văn hóa đang hàng ngày, hànggiờ bị mai một, bị xâm hại và tác độngbởi thiên nhiên khắc nghiệt và bàn taycon người. chúng ta không khỏi đaulòng khi chứng kiến sự xâm hạinghiêm trọng các di tích lịch sử, tínngưỡng, tôn giáo của cha ông như vụviệc trùng tu chùa Trăm gian (huyệnchương mỹ), Lăng ngô Quyền (SơnTây)… mà một phần cũng bởi sựbuông lỏng, thiếu quản lý chặt chẽ củacác cấp chính quyền và sự thiếu hiểubiết của một bộ phận người dân. mộtnhiệm vụ hết sức cấp bách đặt ra đó làvấn đề bảo tồn và phát huy giá trị củadi sản văn hóa vật thể của mảnh đấthà thành. Và để làm được điều nàyrất cần sự vào cuộc quyết liệt của cáccấp chính quyền, các nhà nghiên cứu,nhà quản lý văn hóa mà còn của mọitầng lớp nhân dân, đặc biệt là của độingũ báo chí.

Thực trạng công tác bảo tồncác giá trị văn hóa vật thể ởHà Nội

Theo thống kê, hiện nay hà nội cógần 5.850 di tích; trong đó có 1 di sản

thế giới, 11 di tích quốc gia đặc biệt,1.167 di tích quốc gia, 1.179 di tích cấpthành phố. Thành phố hà nội cũngđã dành sự quan tâm đáng kể chocông tác bảo tồn các di tích lịch sử, vănhóa. Tuy nhiên, việc quản lý, bảo vệ vàkhai thác các giá trị văn hóa vật thể tạinhững di tích này còn nhiều bất cập.

Điều đầu tiên đề cập đó là tráchnhiệm bảo vệ giữ gìn các di tích chưađược phân công rõ ràng và thiếu sựphối hợp giữa nhà quản lý với người sửdụng, khai thác. hiện tượng đó dẫnđến tình trạng khai thác bừa bãi, thiếutrách nhiệm hoặc bỏ mặc cho các ditích xuống cấp.

Việc đầu tư nâng cấp, tôn tạo, trùngtu các di tích văn hóa vật thể cũng chưađược triển khai theo một quy trình chặtchẽ và toàn diện. còn phổ biến tìnhtrạng giao khoán, thậm chí phó mặccho những người quản lý, đầu tư tựbiến tấu theo ý mình làm mất đi vẻ đẹpban đầu, mất đi những “phần hồn” củacác di tích. Trường hợp chùa Trămgian, Lăng ngô Quyền... là một ví dụ

ngoài ra, sự phát triển của du lịchlàm ảnh hưởng trực tiếp tới trạng tháibảo quản di tích. Để phát triển du lịch,các nhà quản lý, kinh doanh du lịch đãkhai thác một cách bừa bãi giá trị củadi tích, thậm chí phá hỏng cả khônggian cảnh quan di tích để xây dựng cácdịch vụ du lịch. Vành đai bảo vệ củacác di tích ngày càng bị thu hẹp. Thayvào đó người ta xây dựng tràn lan cáccơ sở phục vụ khách tham quan làmthay đổi diện mạo di tích và làm biến

mất sự tồn tại của vùng cảnh quan,vốn là một nhân tố tạo sức hấp dẫn lớnđối với khách du lịch.

Sự phát triển các dịch vụ du lịchthiếu kiểm soát và sự bùng nổ dukhách còn có tác động mạnh mẽ đếnmôi trường văn hoá và môi trường sinhthái tại các khu di tích văn hóa vật thể.Tại nhiều khu di tích, du khách đã viếttên, khắc tên lên các bộ phận di tíchmột cách bừa bãi. Việc làm tưởng nhưvô hại đó thực không chỉ đã tạo ranhững hình ảnh không đẹp mà cònkhiến cho di tích với những hiện vậtlịch sử vô giá, bị xuống cấp ngày càngnhanh chóng.

một điều khá nhức nhối đó là sựthất thoát hiện vật trong các di tíchvăn hóa vật thể bởi nạn buôn bán tráiphép, xuất lậu đồ cổ. Do hám lợi, mộtsố kẻ xấu đã ăn cắp cổ vật tại các ditích để buôn bán ra ngoài.

hơn nữa, thực tế còn tồn tại mộtmâu thuẫn khá lớn giữa nhu cầu pháttriển kinh tế của thủ đô và yêu cầu củanhững nguyên tắc bảo tồn di tích lịchsử, di tích văn hóa vật thể. nhận thứccủa cộng đồng về giá trị của di sản vănhoá vật thể chưa thật sâu sắc nêntrong nhiều trường hợp cụ thể ngườita lại muốn hy sinh văn hoá để phụcvụ nhu cầu kinh tế.

Vai trò của báo chíTrong lĩnh vực văn hóa, thì phương

châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dânkiểm tra” vẫn hết sức cần thiết và báochí chính là kênh thông tin phản ánh

Báo chí với việc bảo tồn và phát huy vănhóa vật thể của Hà Nội

Ths. đào Xuân hưng

Page 56: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201656

nhanh nhạy, kịp thời và đa chiều vềcác sự kiện, các hoạt động liên quanđến di tích văn hóa vật thể để từ đógiúp cho những người làm công tácquản lý về văn hóa có thêm kênhthông tin hữu ích. mặt khác, báo chícòn chủ động góp phần vào việc xâydựng, hoàn thiện các chủ trương,chính sách cũng như luật pháp liênquan đến văn hóa.

báo chí vừa tuyên truyền, giải thíchvừa góp phần hướng dẫn, tổ chức việcthực hiện các phong trào văn hóa liênquan đến di tích văn hóa vật thể nhưviệc tổ chức lễ hội, hạn chế việc đốttiền, vàng mã tại các di tích... Đây làvấn đề lớn không chỉ đối với các di tíchvăn hóa vật thể của hà nội mà còn làcủa chung cả nước.

Là phương tiện truyền thông đạichúng chủ chốt, báo chí tích cực thôngtin truyền tải những kiến thức, tri thứcvề văn hóa nói chung và văn hóa vậtthể nói riêng đến mọi tầng lớp nhândân Thủ đô, thực hiện việc khôngngừng nâng cao dân trí xã hội làm chocuộc sống tinh thần của người dânThủ đô thêm phong phú, tươi đẹp.báo chí luôn có ý thức bảo toàn, gìngiữ những giá trị văn hóa tín ngưỡngtốt đẹp, góp phần đấu tranh để bài trừ,loại bỏ những tập tục hủ bại, lạc hậu,kìm hãm sự phát triển trong văn hóa,trong truyền thống dân tộc.

Với chức năng của mình, báo chí làmột trong những đội quân tiên phongtrong việc cung cấp tới người đọcthông tin về văn hóa vật thể của ngườidân thủ đô tới người dân trong nướcvà du khách quốc tế. Ở chiều ngượclại, báo chí cũng thông tin người dânhà nội biết được những cái hay, cáiđẹp trong văn hóa tín ngưỡng củangười dân trên khắp mọi miền đấtnước.

báo chí cũng tập trung nêu lên

những tấm gương điển hình trong cáchoạt động văn hóa tâm linh của ngườidân Thủ đô. những mô hình, nhữngcách thức tổ chức hoạt động văn hóatín ngưỡng sáng tạo, đổi mới nhưngvẫn duy trì được nét truyền thốngthường xuyên được biểu dương, từ đótạo thành động lực, nhân điển hình đểcác cơ sở học tập, noi theo.

báo chí cũng đang góp phần vàoviệc khai thác di tích văn hóa vật thểphục vụ cho phát triển du lịch của hànội với mục tiêu là giáo dục truyềnthống lịch sử Thủ đô hà nội và lòngtự hào, tình yêu quê hương đất nước,giới thiệu cho khách du lịch trongnước và quốc tế về lịch sử, văn hoá, nétđẹp thiên nhiên của hà nội, tăngthêm lợi ích kinh tế cho xã hội, choThủ đô hà nội, cho người dân. hạnchế thấp nhất những tác động xấu từhoạt động du lịch đối với di sản vănhoá vật thể của hà nội.

Với nhiệm vụ định hướng dư luận,báo chí đã truyền tải thông điệp làkhai thác các tài nguyên văn hóa phụcvụ du lịch phải gắn liền với công tácbảo tồn tính đa dạng, gìn giữ các giátrị di tích lịch sử văn hóa; phát triển dulịch phải vì mục tiêu văn hóa. Đồngthời, việc bảo tồn di tích phải thu hútngày càng nhiều khách tham quan,hướng tới phục vụ ngày càng tốt hơncác đối tượng đến tham quan nghiêncứu, du lịch và cộng đồng tham gia bảotồn. Điển hình, Thành phố hà nội đãphục hồi và tổ chức nhiều lễ hội vănhóa dân gian mà mục đích là để bảotồn và phát triển các giá trị di sản vănhóa vật thể của thủ đô, qua đó thúcđẩy du lịch phát triển. bên cạnh đó,công tác bảo tồn, phát huy giá trị vănhóa gắn với phát triển du lịch còn phảichú trọng đến bảo vệ cảnh quan môitrường. Đây là những giá trị đặc trưng,đặc thù của hà nội, là lợi thế so sánh

với các địa phương khác trong cả nước.báo chí với vai trò và chức năng của

mình đang cùng các cấp, các ngành vàtoàn thể người dân hướng tới xây dựngThủ đô văn minh, giàu đẹp, quyết tâmbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóavật thể của thủ đô theo đúng mục tiêumà Đảng ta đã đề ra, đó là: Xây dựngnền văn hóa Việt nam tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc; gắn kết chặt chẽhơn với phát triển kinh tế xã hội; Làmcho văn hóa thấm sâu và mọi lĩnh vựcđời sống xã hội; Xây dựng và hoànthiện giá trị, phát huy văn hóa thanhlịch của người hà nội; bảo vệ và pháthuy bản sắc văn hóa dân tộc trong thờikỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hộinhập kinh tế quốc tế; bồi dưỡng các giátrị văn hóa trong thanh niên, sinh viên,học sinh, đặc biệt là lý tưởng sống, lốisống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bảnlĩnh văn hóa Việt nam; Đầu tư cho việcbảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cáchmạng, kháng chiến, di sản văn hóa vậtthể, phi vật thể; Kết hợp hài hòa giữabảo tồn, phát huy với kế thừa và pháttriển, giữ gìn di tích với phát triển kinhtế du lịch. Tinh thần tự nguyện, tính tựquản của nhân dân trong xây dựng vănhóa; Đa dạng hóa các hoạt động củaphong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa” n

Tài liệu tham khảo1. Bùi Thanh Thủy, Bảo tồn và phát

huy các giá trị văn hóa của di tích lịchsự phục vụ phát triển du lịch Thủ đô.

2. Lê Thanh Bình, Báo chí góp phầnthúc đẩy văn hóa phát triển.

3. Tài liệu Thống kê di tích lịch sửViệt Nam theo địa phương, website:vi.wikipedia.org

4. Báo chí và văn hóa, Kỷ yếu Hộithảo Văn hóa truyền thông trong thời kỳhội nhập, Hà Nội, ngày 22/2/2012.

5. Luật Thủ đô năm 2013.

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

Page 57: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 57

Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc ít người nhìn từ thực tiễn

ở Yên BáiThs. hoàng Thị hương Thu

Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trong những năm qua, các cấp, các ngành và địa phương thực hiện chủ trương củaĐảng và chính sách của Nhà nước về vấn đề trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người dân, đặcbiệt là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Từ đó góp phần nâng cao kiến thứcpháp luật, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Yên Bái là một trong nhữngtỉnh đã nỗ lực thực hiện đa dạng hoá các hình thức TGPL cho người dân, góp phần đảmbảo trật tự an ninh trên địa bàn.

Khó khăn từ cơ chế, chínhsách

yên bái là tỉnh thuộc vùng trungdu miền núi phía bắc, có 30 dân tộcanh em sinh sống, trong đó đồng bàodân tộc thiểu số chiếm trên 53%. Doyếu tố lịch sử và tập quán sinh hoạtnên bà con dân tộc thiểu số chủ yếucư trú tại các vùng sâu, vùng xa, vùngđặc biệt khó khăn; kinh tế phát triểnchậm, trình độ dân trí không đồngđều, nhận thức về pháp luật cònnhiều hạn chế. Từ thực tế trên, yênbái đã bám sát vào các chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của nhà nước như: Luật TgpLnăm 2006, chính sách TgpL trongcác chương trình giảm nghèo. Quyếtđịnh số 52/2010/QĐ-TTg ngày18/8/2010 của Thủ tướng chính phủvề chính sách hỗ trợ pháp lý nhằmnâng cao nhận thức, hiểu biết phápluật cho người nghèo, đồng bào dântộc thiểu số tại các huyện nghèo giaiđoạn 2011 - 2020; Quyết định số59/2012/QĐ-TTg ngày 14/12/2012 vềchính sách trợ giúp pháp lý cho người

nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tạicác xã nghèo giai đoạn 2013 - 2020.

Trong những năm gần đây, côngtác TgpL cho đồng bào dân tộcthiểu số ở yên bái đã được quan tâmthực hiện thường xuyên, liên tục gắnvới những hình thức đa dạng, phùhợp với từng nhóm đối tượng cụ thể.các biện pháp được thực hiện tíchcực như: tổ chức những đợt TgpLlưu động về các xã nghèo, vùng khókhăn; hệ thống các câu lạc bộ TgpLduy trì sinh hoạt thường xuyên đểngười dân có thể trao đổi vướng mắcpháp luật, tăng cường khả năng tựgiải quyết hoặc hỗ trợ bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp cho bà con. Thôngqua việc tuyên truyền giúp đồng bàodân tộc thiểu số có điều kiện tiếpcận, nâng cao nhận thức và tự giácchấp hành pháp luật.

Tuy nhiên, trong quá trình thựchiện đã bộc lộ nhiều hạn chế như: sốlượng cán bộ và cộng tác viên biếttiếng dân tộc thiểu số còn ít, do đó,các Trung tâm gặp nhiều khó khăntrong việc trợ giúp cho người dân tộc

thiểu số trong trường hợp họ khôngsử dụng được tiếng Kinh. nhiều cấpủy chưa thực sự quan tâm phát triểnhệ thống tổ chức, bộ máy; các Trungtâm TgpL chưa bảo đảm cấp kinhphí đầy đủ cho hoạt động trợ giúppháp lý.

Tháo gỡ khó khăn trong côngtác trợ giúp pháp lý

nội dung, hình thức, biện pháptuyên truyền phổ biến TgpL đã đượclựa chọn đa dạng, phù hợp với từngđối tượng, ở từng địa bàn. công tácTgpL được đẩy mạnh, mạng lưới câulạc bộ, hệ thống cộng tác viên đượcmở rộng tại các huyện, xã trên địabàn toàn tỉnh. Đặc biệt từ năm 2011,yên bái được hỗ trợ kinh phí tổ chứctriển khai các hoạt động trợ giúppháp lý, sinh hoạt các tổ hòa giải đểgiải quyết các tranh chấp nhỏ trongcộng đồng dân cư tại 2 huyện mùcang chải và Trạm Tấu.

Theo đó, các xã thuộc chươngtrình mục tiêu quốc gia giảm nghèovùng cao đã thành lập 133 câu lạc bộ

Page 58: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201658

TgpL và duy trì hoạt động tốt, tạothuận lợi cho người dân nông thôn vàđồng bào dân tộc thiểu số tham giasinh hoạt, trao đổi vướng mắc phápluật, tăng cường khả năng tự giảiquyết hoặc hỗ trợ bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp cho người dân sinhsống trong vùng.

Với các nội dung tuyên truyền,phổ biến nhất là tuyên truyền các bộ

luật như: bộ luật hình sự, Luật hônnhân gia đình, Luật phòng, chống matúy, Luật bảo vệ và phát triển rừng,Luật phòng chống buôn bán phụ nữtrẻ em... cùng nhiều hình thức tổchức tuyên truyền đa dạng như: cáclớp tập huấn nâng cao trình độnghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ côngtác hòa giải cơ sở; duy trì hoạt độngtổ hòa giải ở cơ sở, các câu lạc bộ, tổ

chức tuyên truyền miệng kết hợpphát hàng ngàn tờ rơi cho đồng bàodân tộc tại các phiên chợ vùng caov.v..., công tác TgpL cho đồng bàovùng cao của tỉnh đã có chuyển biếntích cực.

Đổi mới nội dung tuyên truyềnphù hợp, gần gũi, thiết thực như lồngghép công tác tuyên truyền TgpLvào các hoạt động văn hóa, văn nghệ,thể thao trong các dịp lễ hội, phiênchợ vùng cao, sinh hoạt văn hóa củangười dân, “sân khấu hóa” biện pháptuyên truyền đưa chủ trương, chínhsách của Đảng và nhà nước đến vớingười dân vùng sâu, vùng xa, vùngđặc biệt khó khăn của tỉnh, góp phầnnâng cao trình độ hiểu biết và ý thứcchấp hành pháp luật của đồng bàovùng cao.

Thông qua các nội dung ngườithật, việc thật, những câu chuyệnpháp luật để tuyên truyền, giáo dục ýthức cảnh giác của người dân khôngtrồng cây thuốc phiện; phòng, chốngmua bán người; bảo vệ, phát triểnrừng. bên cạnh đó, đơn vị cũng tổchức ngày pháp luật Việt nam, hộinghị phổ biến, tuyên truyền miệng;khai thác tủ sách pháp luật; lồngghép công tác TgpL với việc thựchiện các dự án, đề án, chương trìnhhoạt động của các ngành, địaphương...

nâng cao vai trò, trách nhiệm củacấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở trongcông tác xã hội hóa công tác tuyêntruyền, TgpL tại cơ sở; đồng thời,thực hiện đồng bộ các giải pháp, nhưhoàn thiện cơ chế chính sách, tăngcường đầu tư cơ sở vật chất và nângcao trình độ đội ngũ trợ giúp viên,trong đó chú trọng đẩy mạnh xã hộihóa hoạt động TgpL nhằm nâng caochất lượng công tác TgpL trong thờigian tới n

nGHIÊn cứU TRAo Đổi

Page 59: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 59

Xây dựng thương hiệu địa phương quachiến dịch truyền thông “Be Berlin”

Ths. đặng nhậT minh

Trong nền kinh tế hiện đại, các địa phương trên thế giới ở nhiều tầm cỡ khác nhau nhưquốc gia, thành phố, thị trấn, làng mạc... đều ở trong một cuộc cạnh tranh thương hiệukhốc liệt nhằm thu hút nhà đầu tư, người lao động và khách du lịch. Bài viết này giới thiệuthuật ngữ thương hiệu địa phương và kinh nghiệm từ trường hợp của thủ đô Berlin (CHLBĐức) qua chiến dịch “Be Berlin”.

Vai trò của thương hiệu đối với địa phươngTrong bối cảnh sự canh tranh giữa các địa phương về nhà

đầu tư, khách du lịch, lực lượng lao động ngày càng gia tăngkể cả tại thị trường quốc nội lẫn quốc tế, các nhà hoạch địnhchính sách đã áp dụng các phương pháp marketing và xâydựng thương hiệu. Thuật ngữ thương hiệu địa phương (loca-tion branding hoặc place branding) là quá trình phức tạp đểphát triển, nâng cao hình ảnh và danh tiếng của địa phươngvà tạo ra các trải nghiệm thực tế cho các nhóm công chúngmục tiêu khác nhau.

các nhóm công chúng trong việc xây dựng thương hiệuđịa phương bao gồm: du khách, cư dân, người lao động vànhà đầu tư và doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế hiệnnay, có nhiều nhóm công chúng chuyên biệt và phức tạp cầnđược chú tâm tới hơn. giữa những nhóm công chúng nàykhông chỉ có sự khác nhau về nhu cầu mà còn có thể tồn tạisự bất đồng hoặc xung đột về lợi ích. bởi vậy, điều này cầnđược đặc biệt lưu ý trong công tác truyền thông về địaphương.

Chiến dịch cải tổ thương hiệu berlin - thủ đô của chLb Đức - là một thành phố có

hành trình phát triển thương hiệu độc đáo, nơi hòa quyệnnhững giá trị tưởng chừng đối nghịch nhau: lịch sử và đươngđại hay văn hóa nghệ thuật trong đời sống thường nhật.

ngay sau khi bức tường berlin sụp đổ vào mùa thu 1989,các nhà hoạch định đã muốn xây dựng thương hiệu cho thủđô của một nước Đức mới thống nhất sau chiến TranhLạnh. Song một trong những khó khăn lớn nhất là sự chênhlệch về kinh tế giữa hai nửa thành phố. Trong suốt các nămsau đó, cơ cấu nền kinh tế nơi đây đã nỗ lực thay đổi qua sự

phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ cùng sự thoái luivề tỉ trọng các ngành công nghiệp. các tòa nhà văn phònghiện đại, các khu trung tâm mua sắm sầm uất, hộp đêm,quán rượu... dần dần thay thế các chung cư và khu côngnghiệp cũ ảm đạm thời Đông Đức.

Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ cấp tốc này lại khiếnberlin được biết đến như “thành phố của sự sa đọa”, nổitiếng với cuộc sống trụy lạc về đêm bởi những quán bar, vũtrường, câu lạc bộ, khu đèn đỏ... mọc lên như nấm sau mưakhi hai nửa thành phố thống nhất trở lại. Theo ước tính củachính phủ Đức, số gái mại dâm và nhà thổ ở berlin tănggần gấp đôi chỉ một năm sau khi bức Tường berlin sụp đổ.

chính vì vậy, thị trưởng berlin Klaus Wowereit đã nhậnxét về thành phố này vào năm 2005: “berlin ist arm, abersexy” (berlin nghèo nhưng đầy tính dục). Điều này đồngnghĩa với việc berlin cần thiết lập thương hiệu khác xứngtầm với một cường quốc dẫn đầu châu Âu.

chiến dịch “be berlin” (hãy là berlin) được phát độngvào đầu năm 2008 nhằm tái xây dựng thương hiệu của thànhphố berlin. Qua nhiều cuộc thảo luận, các chuyên gia thốngnhất đối với cư dân tại đây, cốt lõi của chiến dịch này phảixoay quanh ý tưởng “thành phố của sự thay đổi” (be berlin,2009).

Sự thay đổi phản ánh những thăng trầm lịch sử mà ngườidân thành phố này trải qua cũng như công cuộc hòa hợpdân tộc. bên cạnh đó, “be berlin” cũng hướng tới việc tạodựng hình ảnh nơi đây là một đô thị hiện thân cho nền kinhtế trí thức hiện đại, năng động nhằm thu hút đầu tư và ngườilao động. cuối cùng, đối với nhóm công chúng khách dulịch, berlin phải là điểm đến của nghệ thuật, văn hóa và lịchsử thay vì lạc thú tại các khu đèn đỏ.

báO cHí THế Giới

Page 60: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201660

Con đường trở thành trái tim của Châu ÂuĐể hiện thực hóa kế hoạch trên, “be berlin” bao gồm

những hoạt động hướng tới từng nhóm công chúng mà còncó những chiến lược tổng thể. Để thống nhất chung, dự ánđã thiết kế một logo mới đại diện cho thành phố thay chohình ảnh chú gấu đen trên dấu triện có từ thế kỷ 18. Logomới này lấy cảm hứng từ một trong những danh lam nổitiếng và dễ thấy nhất của thành phố - cổng brandenburger.Logo hình cánh cổng brandenburger hiện được sử dụng bởitất cả các cơ quan công quyền của thành phố trên các vănbản chính thức và hiện diện trên mọi phương tiện truyềnthông ngoài trời (be berlin, 2008).

Đối với nhóm công chúng cư dân, tòa thị chính phát độngmột cuộc thi sáng tác slogan. Trong đó, người tham gia gửiý tưởng về việc hoàn thiện một slogan gồm ba vế: “Sei... Sei...Sei berlin” (hãy... hãy... hãy là berlin) tới trang web tạiwww.seiberlin.de. những ý tưởng hay nhất sẽ được in lên áophông, tờ rơi và poster của chiến dịch. bên cạnh đó, ngườidân cũng được khuyến khích gửi những câu chuyện đángnhớ của mình về thủ đô trong một cuộc thi khác nhằm lựachọn ra đại sứ truyền thông của berlin.

Về khía cạnh lịch sử văn hóa, một phần của bức tườngberlin cũng đã được chuyển đổi thành bảo tàng nghệ thuậtngoài trời về hòa bình. nhiều nghệ sĩ nổi tiếng của Đức vànước ngoài đã được mời tới để góp sức. ngoài ra, berlincũng rất chú trọng tới các sự kiện kinh tế văn hóa đương đạivới hàng ngàn sự kiện thuộc các lĩnh vực khác nhau từ thờitrang, điện ảnh đến công nghệ thông tin và khoa học. Trongđó có thể kể tới Liên hoan phim quốc tế berlin, sự kiện thờitrang berlin Fashion Week hoặc hội chợ Du lịch iTb...

Đối với người lao động và nhà đầu tư, berlin nỗ lực trởthành một trong những trung tâm về khởi nghiệp với ý tưởngcốt lõi thành phố của sự thay đổi qua việc tổ chức nhiều hộithảo khoa học và khuyến khích lao động trẻ chất lượng cao.

nhằm thu hút sự chú ý và tham gia của các nhóm côngchúng, chiến dịch triển khai truyền thông toàn diện - khôngchỉ xuất hiện trên các phương tiện truyền thông truyềnthống như các tờ báo tại berlin, các poster cỡ lớn ở các nhàga tàu điện, ngoài tòa thị chính... mà còn trên truyền thôngmới (website, mạng xã hội, phim ngắn về chiến dịch...) vàđặc biệt qua sự kiện thời trang berlinFashionWeek.

Trong năm 2012, berlin tổ chức 40 cuộc họp báo tại 19quốc gia khác nhau, gửi đi 150 thông cáo báo chí về các hoạtđộng liên quan tới chiến dịch và nhận được 3.547 bài báotrong nước và quốc tế. như vậy, trung bình mỗi ngày có 10bài báo viết về berlin.

Gặt hái thành côngVới những kênh truyền thông kể trên, 70% cư dân berlin

đã biết tới chiến dịch “be berlin”trong năm đầu tiên. Đối với khía cạnh du lịch, berlin đã lọt vào một trong ba

điểm đến tuyệt vời nhất châu Âu, sau paris và London.Theo số liệu thống kê, lượng du khách tới thăm berlin tăngdần đều từ khi bắt đầu chiến dịch, đạt 11,9 triệu ngườivàonăm 2014 với 4,5 triệu khách quốc tế.

Sau 6 năm thực hiện chiến dịch, berlin có trung bình 121công ty khởi nghiệp trên 10.000 cư dân của thành phố 3,5 triệungười này (be berlin, 2014). Thậm chí, một số startup côngnghệ từ berlin đã gặt hái được thành công trên quy mô toàncầu như dịch vụ chia sẻ âm nhạc Soundcloud và hãng lậptrình game Wooga. christian illiek, tổng giám đốc của mi-crosoft tại Đức nhận định về thành phố này rằng: “berlin sẽtrở thành Thung Lũng Silicon của châu Âu”.

chiến dịch truyền thông nói trên đã góp phần tạo sự thayđổi lớn lao về hình ảnh và uy tín của berlin vì được lên kếhoạch cẩn thận và có phương phức triển khai hợp lý n

Tài liệu tham khảoBe Berlin. (2008). Corporate Design. Richtlinien für die

Berliner Verwaltung. Retrieved from http://www.designtage-buch.de/cd-manuals/be-berlin-styleguide.pdf

Be Berlin. (2009). Be Berlin goes international. Retrievedfrom http://www.be.berlin.de/campaign/campaignyears/2009

Brodzinski, J. (2009). Stadtmarketing: Die Zielgruppe DerOrtsansässigen Im Fokus Von “Be Berlin”. Igel Verlag Gmbh.

Heberer, E.-M. (2014). Prostitution: An economic perspec-tive on its past, present, and future. VS Verlag für Sozialwis-senschaften.

Kavaratzis, M. (2009). Cities and their brands: Lessonsfrom corporate branding. Place Branding and Public Diplo-macy. Vol. 5. Issue 1, 26-37.

Leopold, B., Steffan, E., & Paul, N. (1997). Dokumentationzur rechtlichen und sozialen Situation von Prostituierten in derBundesrepublik Deutschland. Berlin: Bundesministerium fürFamilie, Senioren, Frauen und Jugend.

Neate, R. (2014). Berlin's 'poor but sexy' appeal turning cityinto European Silicon Valley. Retrieved from https://www.the-guardian.com/business/2014/jan/03/berlin-poor-sexy-silicon-valley-microsoft-google

báO cHí THế Giới

Page 61: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 61

AnH RỜI lIÊn HIệp cHÂU ÂU (EU)

Sau Brexit, là Bregret chu hồng Thắng

Kết quả phần đông cử tri Anh ủng hộ Brexit (Anh rời EU) trong cuộc trưng cầu ý dân đãgây chấn động thế giới. Ngay sau sự kiện chưa có tiền lệ tại châu Âu này, người Anh rơivào trạng thái bàng hoàng và hoang mang. Ngay lập tức, cả triệu người ký vào thỉnhnguyện thư kêu gọi tổ chức một cuộc bỏ phiếu nữa. Ý muốn sửa sai cũng lập tức được gọitên là Bregret - Nước Anh hối hận!

“Cuộc chiến hai phe” trên báo chí

Sau cảm giác bàng hoàng khi đốimặt cơn địa chấn cả về chính trị lẫntài chính do cuộc trưng cầu ý dânhôm 23/6, không chỉ những cử trinói không với brexit, mà nhiềungười bỏ phiếu ủng hộ “nước Anhrời đi” cũng cảm thấy hối tiếc. phầnđông ý kiến đổ lỗi cho việc họ bị lừadối. họ tìm đủ lý do, từ chươngtrình truyền thông của chính phủkhông hiệu quả khiến họ chưa thấyrõ tác động của brexit, đến cả việc

vị Tổng thống từ bên kia Đại TâyDương trong chuyến thăm LuânĐôn thời điểm hai tháng trước cuộctrưng cầu ý dân đã cảnh báo Anh sẽchao đảo nếu rời Eu, khiến họmuốn chứng minh điều ngược lạiqua lá phiếu. cả giới truyền thôngcũng bị gán trách nhiệm, vì đẩy cửtri vào “ma trận thông tin”.

cuộc chiến brexit trên báo chíAnh được cho là do The Sun, tờ báocủa ông trùm truyền thông R.mur-doch, khởi xướng với cả một chuyênsan “hãy rời đi”, đăng trên số báo

ra ngày 14/6. Tờ báo có số lượngđộc giả lớn nhất ở Anh này kêu gọi:“Đây là cơ hội cuối cùng để chúngta rút khỏi bộ máy quan liêu, phidân chủ của brussels”; và “Ở lạinghĩa là chúng ta phải chấp nhậnđiều tồi tệ nhất trong các vấn đềnhập cư, lương bổng và lối sống”.

chia sẻ quan điểm với các đồngnghiệp ở The Sun, ấn phẩm kháccùng tập đoàn của ông trùm mur-doch là The Sunday Times bổ sunglý do ủng hộ “phe rời đi”. Đểkhuyến khích bạn đọc ủng hộ, tờ

Một người đàn ông Anh cầm cờ EU với nét mặt buồn bã sau khi biết kết quả cuộc trưng cầu dân ý_Ảnh: BBC

Page 62: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-201662

báo này nhắc đến điều mà LuânĐôn lâu nay phản đối kịch liệt, đó làkhả năng Eu lập quân đội riêng.“Trường hợp Anh không còn làthành viên Eu, brussels sẽ rộngđường theo đuổi chiến lược an ninhtoàn cầu. Khi đó, chúng ta sẽ đứngngoài. Vì chúng ta chỉ cần nATobảo đảm an ninh là đủ” - tờ báo viết.

Quan điểm chung của phe brexitđược tờ The Sunday Telegraph góigọn trong lập luận đề cao một nướcAnh hùng mạnh, tự chủ và tự dotrong các quyết sách quốc gia khiđứng ngoài “mái nhà chung”. mộtEu liên kết lỏng lẻo, quan liêu, ápđặt ý chí lên người dân... là lý do đểAnh phá vỡ sự gắn kết với Eu, mànhiều tờ báo gọi là “cuộc hôn nhânkhông êm ả” kéo dài hơn 40 năm.

bên phía các tờ báo ủng hộ “pheở lại”, có cả tờ The Times của mur-doch, cũng đưa ra lập luận thuyếtphục chẳng kém. một loạt tờ báo lớntrong đó The guardian, The mail onSunday, The observer... đã cùng gianhập “đội quân ở lại”. Vào chủ nhậttuần cuối cùng trước cuộc trưng cầuý dân, trong khi tờ The observerđăng bài báo có hàng tít dài hiếmthấy “Vì một nước Anh ngày càngquốc tế hóa, tự do hóa và cởi mở vớithế giới, chúng ta phải là một phầncủa Eu”, thì tờ The mail on Sundaycũng dành trọn hai trang cho chuyênmục bình luận phản đối brexit. mộtloạt bài bình luận trên các tờ báothuộc “phe ở lại” được cho là nỗ lựccuối cùng thuyết phục cử tri.

hầu hết các bài báo đều tập trungvào vấn đề khủng hoảng người di cưvà tị nạn, vốn là chủ đề thống lĩnhcuộc tranh cãi giữa hai phe, trong đóchỉ rõ, những người ủng hộ brexitthậm chí còn chưa biết phải làm gìđể đối phó dòng người di cư khi

Luân Đôn “đứng riêng”. chỉ tríchbrexit là “sự ảo tưởng nguy hiểm”,các bài báo của phe này chỉ rõ, mộtnước Anh từ bỏ mọi cơ cấu, thịtrường, hạn chế chung của Eu sẽđối mặt sự quay lưng của thị trườngthế giới, một giai đoạn thiếu ổn địnhkinh tế; sẽ phải tự đứng lên, tự chiếnđấu vì sự tồn tại trong thế giới toàncầu hóa khốc liệt...

Tìm kiếm cơ hội sửa saiKhông hoàn toàn vô lý khi người

Anh đổ lỗi cho truyền thông về kếtquả cuộc trưng cầu ý dân. Lý lẽ củacác bên trong “cuộc chiến hai phe”đều thuyết phục, khiến cử tri Anhrối bời khi đưa ra quyết định lựachọn. nhiều người bỏ phiếu “rời đi”khi vẫn thấy nhiều lý do để “ở lại”,thậm chí nhiều người ủng hộ brexitvẫn không tin họ đã chiến thắng.

Kết quả điều tra của google còncho thấy điều khác thường, đó làsau khi cuộc trưng cầu ý dân kếtthúc, số người tìm hiểu về brexitmới tăng vọt. Vài ngày sau cuộc bỏphiếu, những cụm từ như “brexit làgì” hay “Eu là gì” vẫn được tìmkiếm nhiều nhất trên google. phảichăng, vẫn có nhiều người Anhdường như không hiểu rõ lắm vềmục đích họ bỏ phiếu, hoặc ít racũng không lường trước được hệ lụynghiêm trọng khi Anh rời Eu?

mổ xẻ nguyên nhân phe brexitchiến thắng, nhiều tờ báo còn viện tớimột nghịch lý rằng, dường như dưluận Anh tin tưởng thông tin của thịtrường cá cược hơn là kết quả cáccuộc thăm dò chính thức. Rất nhiềucử tri vẫn lạc quan về triển vọng Anhtiếp tục trụ lại “mái nhà Eu”, cho dùcàng gần đến ngày bỏ phiếu, các cuộckhảo sát càng cho nhiều kết quả cólợi cho phe brexit. bởi lẽ, hãng cá

cược Ladbrokes đã khẳng định chắcchắn về thất bại của brexit, khi cungcấp thông tin cho thấy tỷ lệ cử trichọn “ở lại” dự báo lên tới 82%. cólẽ, người Anh không còn tin kết quảthăm dò là do rút kinh nghiệm từthất bại cay đắng của các hãng khảosát dư luận Anh đã dự báo sai vềchiến thắng của công đảng trongcuộc tổng tuyển cử năm 2015, cuộcbầu cử mà đảng bảo thủ giành thắnglợi, với cam kết của Thủ tướng Davidcameron tiến hành trưng cầu ý dânvề “ra đi” hay “ở lại”.

Dù các dự báo về brexit lần nàykhông lặp lại sai lầm là trái ngượchoàn toàn với kết quả bỏ phiếu,nhưng vẫn bị chỉ trích là làm “chệchhướng” dư luận. Thực tế, trong cuộctrưng cầu ý dân vừa rồi, hầu hết cửtri trẻ tuổi bỏ phiếu ủng hộ nướcAnh ở lại Eu. Khảo sát của hãngyougov trước đó cũng cho kết quả,có tới 75% cử tri độ tuổi từ 18 đến24 quyết định bỏ phiếu “ở lại”,trong khi tỷ lệ cử tri trên 65 tuổi lựachọn tương tự chỉ ở mức 39%. Dựbáo này càng tạo cảm giác, phebrexit yếu thế hơn. Tuy nhiên, cuộckhảo sát của yougov và chiến dịchvận động “ở lại” tiến hành chủ yếutrên các mạng xã hội, như Twitterhay Facebook, nơi người trẻ hoạtđộng tích cực. nhưng, thực tế, số cửtri lớn tuổi ủng hộ brexit lại lớn hơnnhiều số cử tri trẻ muốn Anh ở lại...

Không khí thất vọng và hoangmang bao trùm nước Anh sau thắnglợi của phe brexit. Tràn ngập trênbáo chí và các mạng xã hội ở Anh giờđây là các từ như bregret hay Re-grexit, phản ánh tâm trạng hối tiếccủa người Anh. chỉ vài ngày saucuộc trưng cầu ý dân, gần ba triệungười vội vã ký đơn đề nghị Quốc hộitổ chức thêm một cuộc bỏ phiếu n

báO cHí THế Giới

Page 63: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

NGười LàM Báo 7-2016 63

Bách khoa tri thức tuổi trẻ - Mười vạn câu hỏi vì sao được dịch từ nguyên bản tiếng Hán của bộ sách Mười

vạn câu hỏi vì sao phiên bản thứ sáu, do Nhà xuất bản Thiếu niên Nhi đồng Thượng Hải, Trung Quốc ấn hành.

Bộ sách gồm 18 tập ứng với 18 ngành học thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản và chuyên ngành như: Toán học, Vật Lý, Hóa học, Thiên văn, Trái đất, Động vật, Thực vật, Y học, … và đặc biệt là những lĩnh vực mũi nhọn như: Sự sống, Năng lượng và Môi trường, Thiên tai và cách phòng chống, Hàng không và Vũ trụ, .... Dưới hình thức “hỏi-đáp”, bộ sách giải thích một cách khoa học, dễ hiểu và hấp dẫn 3.422 khái niệm, hiện tượng, sự kiện khoa học mới hoặc chưa được hiểu tường tận, thậm chí cả một số hiện tượng kỳ bí trong nhận thức của con người, với 6.840 bức ảnh màu minh họa.

Xuất bản lần đầu năm 1961, Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật có sức sống bền lâu, có tầm ảnh hưởng xã hội to lớn tại Trung Quốc, do hơn 100 viện sĩ thuộc Viện Khoa học và Viện Công nghệ Trung Quốc và hơn 700 nhà khoa học trực tiếp biên soạn các mục từ.

Bách khoa tri thức tuổi trẻ- Mười vạn câu hỏi vì sao được xuất bản theo Hợp đồng chuyển nhượng bản quyền giữa Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam và Nhà xuất bản Thiếu niên Nhi đồng Thượng Hải, Trung Quốc.

Page 64: Vì nền báo chí cách mạng chuyên nghiệpnguoilambao.vn/upload_images/files/Tap-chi-Nguoi-Lam-Bao-so-389 … · Hội Nhà báo Việt Nam đánh giá cao Tạp chí Người

nhân kỷ niệm 91 năm ngàybáo chí cách mạng (21/6),5 đồng nghiệp rủ nhau đi

thăm, giao lưu với đồng nghiệpQuảng bình. Sắp kịch trạm thu phíĐèo ngang qua đường hầm, bác tàidừng xe mua vé. Anh bạn phóngviên nhiếp ảnh cao tuổi đời, tuổinghề nhất nhóm bỗng hô lên:

- Ấy các tướng ơi, ta vượt đèobằng đường bộ nhé, không chuihầm.

nữ phóng viên điều tra báo chícự cãi:

- Ông điên à, người ta làm đườnghầm để vượt đèo cho nhanh, tiếtkiệm thời gian, lại an toàn. nếukhông người ta làm hầm làm gì?

Trên xe chỉ 5 người mà chia làmhai phe, không ai chịu ai. Trưởngnhóm cho dừng xe bỏ phiếu kín. Kếtquả, 2 phiếu vượt đèo leo dốc bằngđường bộ, 3 phiếu mua phí chui hầm.

Trưởng nhóm nhẹ nhàng và lịch

sự ra thông điệp:- Tôi là sếp của nhóm, các ông

bà vừa bỏ phiếu tín nhiệm bầu tôisáng nay. Tôi vừa là chủ xe, vừa chủchi. Ai đi hầm, xuống xe tự kiếmphương tiện, thuê xe hết bao nhiêutôi chi. Qua hầm, các ông bà ngồichờ bọn tôi. Ai leo dốc, ngồi yêntheo tôi. “A lê hấp”, bắt đầu.

Thế là trưởng nhóm cùng phóngviên nhiếp ảnh phóng xe đi. 3 đồngnghiệp còn lại xuống xe, gọi taxi,cũng nhanh gọn lắm. ui, bà con côbác ơi, đã lâu không có dịp lên đỉnhĐèo ngang ngắm biển đằng đôngvà ngắm dãy núi hoành Sơn đằngtây, lãng đãng mù sương, đẹp hết ý.Từ đỉnh đèo còn quan sát rõ mồnmột toàn cảnh cảng Vũng áng, For-mosa hà Tĩnh; tham quan “Quảngbình Quan” - di tích lịch sử rất có ýnghĩa về địa chính trị mà cả 2 tỉnhhà Tĩnh và Quảng bình đều tranhluận “Di tích ấy của các anh, hay

của chúng tôi (!)?. có lên đèo mớithấu hiểu vì sao ngày ấy, nữ sĩ kiệtxuất cùng thời với bà chúa thơ nômhồ Xuân hương, bà huyện ThanhQuan cảm tác được bài thơ tuyệt tácđể đời như vậy.

Đổ đèo, trưởng nhóm và phóngviên nhiếp ảnh chụp được phóng sựảnh, ít nhất là một nhóm ảnh trênđỉnh Đèo ngang, hết ý. Đắt giá nhấtlà bức ảnh toàn cảnh cảng Vũngáng - Kỳ Anh, hà Tĩnh; nhà máythép của công ty hưng nghiệp For-mosa, thủ phạm xả thải gây ô nhiễmmôi trường biển 4 tỉnh miền Trunglàm cá chết hàng loạt. nay Formosađã phải cúi đầu nhận tội. Trưởngnhóm “up” lên mạng phóng sự ảnhtrên đỉnh Đèo ngang, lấy đoạn thơcực hay của nữ sĩ tên tuổi bàhuyện Thanh Quan, mà bà đã viếtgần 2 thế kỷ trước, khi bà vãn cảnhnơi đây:

Bước đến Đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta. hay tuyệt! Đèo ngang là ranh

giới 2 tỉnh bắc miền Trung: Quảngbình và hà Tĩnh. bên kia đỉnh Đèongang là huyện Quảng Trạch, làsông Roòn, sông gianh, nơi có núiVũng chùa và đảo yến mà Đạitướng Võ nguyên giáp, nhà chiếnlược nhìn xa trông rộng đã chọn làmnơi an nghỉ ngàn thu.

nào bạn ơi, với người làm nghề,bạn thử coi, trong vụ này, ta nên điđường bộ, hay theo đường hầm chotiết kiệm thời gian. một đa sốphiếu, chắc gì đã đúng? n

ong VÒ VẼ

NGười LàM Báo 7-201664

đỜI Và NGHề

Qua đèo