vneutradehub.files.wordpress.com  · web viewmỤc lỤc2. từ viết tắt7. 1.lời dẫn8....

271
SÁCH HƯỚNG DẪN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LĨNH VỰC PHÂN PHỐI TẠI LIÊN MINH CHÂU ÂU

Upload: others

Post on 27-Feb-2021

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

SÁCH HƯỚNG DẪN

VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

LĨNH VỰC PHÂN PHỐI TẠI LIÊN MINH CHÂU ÂU

Page 2: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

2

MỤC LỤC MỤC LỤC..............................................................................................................................................2Từ viết tắt...............................................................................................................................................71.Lời dẫn................................................................................................................................................82.Giới thiệu............................................................................................................................................83.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU...........................................................................................94. Lĩnh vực phân phối của một số các nước thành viên:.......................................................................23

4.1. Lĩnh vực phân phối của Đức........................................................................................................23

4.1.1 Tập trung vào Tập đoàn METRO..........................................................................................27

4.2. Lĩnh vực bán lẻ của Pháp............................................................................................................31

4.2.1 Tập trung vào Tập đoàn Casino............................................................................................33

4.3 Lĩnh vực bán lẻ của Hà Lan.........................................................................................................36

4.4. Lĩnh vực bán lẻ của các nước thành viên Đông và Tây EU khác................................................37

4.4.1. Áo..........................................................................................................................................37

4.4.2 Bỉ............................................................................................................................................38

4.4.3. Đan Mach.............................................................................................................................41

4.4.4. Phân Lan...............................................................................................................................41

4.4.5 Thuy Điên...............................................................................................................................43

4.4.6. Vương quôc Anh...................................................................................................................46

4.5. Lĩnh vực bán le của các nước Liên minh châu Âu khu vực Đia Trung Hai................................48

4.5.1. I-ta-li-a..................................................................................................................................48

4.5.2. Tây Ban Nha.........................................................................................................................48

4.6. Các lĩnh vực bán le ơ các nước trung tâm Liên minh châu Âu...................................................49

4.6.1. Công hoa Sec........................................................................................................................50

4.6.2. Hungary................................................................................................................................51

4.6.3. Ba Lan...................................................................................................................................53

5. Các kênh phân phối chính của ngành và của quốc gia thành viên..................................................575.1 Rau quả tươi................................................................................................................................57

5.1.1 Liên minh châu Âu..........................................................................................................57

5.1.2 Pháp..................................................................................................................................63

5.1.3 Đức....................................................................................................................................63

5.1.4 Hà Lan..............................................................................................................................65

5.2 Rau quả chế biến.........................................................................................................................66

5.2.1 Liên minh châu Âu..........................................................................................................66

5.2.2.1 Nước quả ep và cô đặc...................................................................................................72

5.2.2.2 Rau quả đóng hộp...........................................................................................................72

5.2.3 Đức....................................................................................................................................73

5.2.3.1 Nước quả ep và cô đặc...................................................................................................73

5.2.3.2 Rau quả đóng hộp...........................................................................................................74

Page 3: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

3

5.3 Cá và hải sản...............................................................................................................................75

5.3.1 Liên minh châu Âu..........................................................................................................75

5.3.2 Pháp..................................................................................................................................77

5.3.3. Đưc.......................................................................................................................................79

5.3.4. Anh........................................................................................................................................81

5.4 Cà phê...........................................................................................................................................85

5.5 Chè................................................................................................................................................88

5.6 Hạt điều.........................................................................................................................................90

5.7 Gạo ...............................................................................................................................................93

5.8 Quần áo và giày dép:....................................................................................................................98

5.8.1. Pháp....................................................................................................................................101

5.8.2. Đưc.....................................................................................................................................103

5.8.3. Hà Lan................................................................................................................................103

5.9 Đồ gỗ nội thất và trang trí...........................................................................................................104

5.9.1 Nội thất................................................................................................................................104

5.9.2 Đỗ gỗ trang trí trong nhà.............................................................................................108

6.Các yêu cầu cần phai đáp ứng để bán san phẩm của Việt Nam.......................................................1106.1 Hàng thực phẩm.......................................................................................................................111

6.1.1 Các yêu câu chung đôi với thực phẩm.................................................................................111

6.1.1.1 Luật thực phẩm của EU............................................................................................111

6.1.1.2 Ghi nhãn thực phẩm..................................................................................................112

6.1.1.3 Các yêu cầu về bao bì và đóng gói...........................................................................114

6.1.1.4 Các quy đinh về phụ gia thực phẩm.........................................................................115

6.1.1.5 Thuốc bao vệ thực vật và các chất gây ô nhiễm.......................................................115

6.1.1.6 Các tiêu chuẩn riêng.................................................................................................117

6.1.2 Rau quả tươi........................................................................................................................121

6.1.2.1 Quy đinh về thuốc trừ sâu.............................................................................................121

6.1.2.2 Các chất ô nhiễm..........................................................................................................121

6.1.2.3 Tiêu chuẩn tiếp thi........................................................................................................123

6.1.2.4 Yêu cầu kiểm dich thực vật..........................................................................................124

6.1.2.5 Yêu cầu ghi nhãn..........................................................................................................125

6.1.3 Trái cây và rau quá chế biến...............................................................................................125

6.1.3.1 An toàn thực phẩm........................................................................................................125

6.1.3.2 Các chất gây ô nhiễm....................................................................................................125

6.1.3.3 Ghi nhãn........................................................................................................................127

6.1.4 Cá và hải sản.......................................................................................................................129

6.1.4.1 Quốc gia và doanh nghiệp được chấp thuận.................................................................129

Page 4: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

4

6.1.4.2 Giấy chứng nhận đánh bắt............................................................................................129

6.1.4.3 Giấy chứng nhận sức khỏe............................................................................................129

6.1.4.4 Các chất gây ô nhiễm....................................................................................................130

6.1.5 Cà phê và Chè......................................................................................................................131

6.1.5.1 Thuốc trừ sâu và các chất gây ô nhiễm.........................................................................131

6.1.5.2 Các yêu cầu về ghi nhãn và đóng gói...........................................................................133

6.1.6 Hạt điều...............................................................................................................................133

6.1.7 Gạo......................................................................................................................................133

6.2 Giày dép và quần áo...................................................................................................................133

6.2.1 Quy định về sản phẩm an toàn............................................................................................133

6.2.2 Những chất hóa học bị hạn chế...........................................................................................133

6.2.3 Những yêu câu về ghi nhãn.................................................................................................134

6.3 Đồ nội thất và những sản phẩm bằng gỗ tương tự khác.......................................................134

6.3.1 Độ an toàn sản phẩm và trách nhiệm pháp lý.....................................................................134

6.3.2 Đóng gói..............................................................................................................................134

6.3.3 Các quy định về gỗ..............................................................................................................135

6.3.4 Cấp giấy phep FLEGT.........................................................................................................135

7. Các khuyến nghi nhằm thúc đẩy thương mại trực tiếp giữa các nhà xuất khẩu Việt Nam và các nhà phân phối bán buôn và bán le tại EU..................................................................................................136Tài liệu tham khao..............................................................................................................................138Phụ lục 1: Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU...................................................................140Phụ lục 2: Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU..............................................................147Phụ lục 3a: Hàng thủy san nhập khẩu của EU....................................................................................160Phụ lục 3b: Nhà cung cấp cá và hai san lớn của Pháp, Đức và Anh...................................................168Phụ lục 4a: Nhập khẩu cà phê của châu Âu.......................................................................................172Phụ lục 5: Nhập khẩu trà của Châu Âu:..............................................................................................175Phụ lục 6: Nhập khẩu hạt điều của Châu Âu:.....................................................................................176Phụ lục 7: Nhập khẩu gạo của châu Âu..............................................................................................177Phụ lục 8a: Nhập khẩu đồ may mặc của châu Âu...............................................................................177Phụ lục 8b: Nhập khẩu giày dép của châu Âu....................................................................................180Phụ lục 9: Nhập khẩu đồ nội thất của châu Âu...................................................................................181Phụ lục 10: Các hội trợ thương mại thực phẩm lớn của châu Âu mà các nhà xuất khẩu Việt Nam cần quan tâm.............................................................................................................................................183Phụ lục 11: Các loại cửa hàng phân phối và những nhà phân phối lớn ơ 1 vài nước thành viên EU. .185Phụ lục 12: Từ điển thuật ngữ............................................................................................................195

Page 5: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

5

Từ viết tắt

ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁDIY tự phục vụEU Liên minh châu ÂuFMCG Hàng tiêu dùng có vòng đời ngắnFTA Hiệp đinh Thương mại tự doMOIT Bộ Công ThươngSME Doanh nghiệp vừa và nhỏTFEU Điều ước quốc tế về các hoạt động của Liên minh châu ÂuTBT Rào can kỹ thuật liên quan đến thương mạiUNECE Ủy ban kinh tế châu Âu của Liên hợp Quốc

Page 6: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

6

1.Lời dẫn

Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của Liên minh châu Âu (EU-MUTRAP) được triển khai từ ngày 11 tháng 12 năm 2012 nhằm mục đích hỗ trợ Bộ Công Thương Việt Nam (MOIT) tăng cường sự hội nhập của Việt Nam vào hệ thống thương mại tiểu vùng, vùng và toàn cầu, đồng thời đẩy mạnh quan hệ thương mại và đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam. Dự án EU-MUTRAP là sự tiếp nối về hợp tác thành công giữa Liên minh châu Âu (EU) và Bộ Công Thương Việt Nam trong lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thương mại của Dự án Hỗ trợ chính sách Thương mại đa phương trước đây (MUTRAP) và những mốc quan trọng của một thời kỳ mới và quan trọng trong mối quan hệ hợp tác giữa EU và Việt Nam.

Cuốn sách hướng dẫn này được thực hiện là một phần của những hoạt động “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hơn về quá trình phân phối và nhu cầu của thi trường EU”, đồng thời đây cũng là một phần của phần hợp tác đầu tiên trong Dự án EU-MUTRAP nhằm “tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư thông qua duy trì đối thoại, hợp tác, đàm phán và thực thi Hiệp đinh Thương mại tự do Việt Nam –EU sắp được ký kết tới đây”.

Lý do soạn thao cuốn Sách hướng dẫn này là do nhu cầu ngày càng tăng của Việt Nam về việc hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thương mại của EU cần hướng tới hội nhập sâu hơn, thông qua sự tư vấn của các chuyên gia EU để hiểu nhiều hơn các quy đinh, yêu cầu của EU cho các san phẩn xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam sang thi trường này. Cuốn Sách hướng dẫn cũng trực tiếp hỗ trợ cho Kế hoạch phát triên sản xuất công nghiệp và thương mại giai đoạn 2011 – 2015, trong đó nêu rõ mục tiêu của Chính phủ là đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa có tính cạnh tranh cao, đồng thời tận dụng tôi đa những lợi ích do Hiệp định Thương mại tự do mang lại.

Cuốn Sách hướng dẫn sẽ mang lại nhiều thông tin quan trọng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trong bối canh Hiệp đinh Thương mại tự do Việt Nam - EU sắp được ký kết. Thực vậy, khi EU giam và miễn thuế cho hàng nhập khẩu thì những điều kiện thâm nhập thi trường áp cho hàng Việt xuất khẩu vào EU sẽ nằm ngoài những quy đinh về mặt chính sách của chính phủ mà do nhà phân phối áp đặt. Trong khi tại Việt Nam đã có khá nhiều thông tin liên quan đến Rào can kỹ thuật liên quan đến thương mại (TBT), có thể kể đến Mạng lưới TBT Việt Nam mà cổng thông tin đã được chính dự án MUTRAP II hỗ trợ xây dựng, thì còn quá ít thông tin về các quy đinh do các doanh nghiệp phân phối EU đặt ra. Tuy nhiên, cần thấy rằng nhiều doanh nghiệp phân phối EU sử dụng phương pháp này, (chủ yếu là các hệ thống siêu thi, đại siêu thi, các tổ chức bán le…), nhằm mục đích gây anh hương đến kha năng phân phối của hàng Việt.

2.Giới thiệu

Cuốn Sách hướng dẫn là tập hợp những thông tin căn ban về lĩnh vực phân phối của EU liên quan đến những san phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Cuốn sách sẽ mô ta các kênh phân phối cho nhiều san phẩm quan trọng của các nhà xuất khẩu Việt Nam, bao gồm thực phẩm, quần áo, giầy dép cũng như đồ gỗ, đồng thời cung cấp thông tin về hoạt động của các

Page 7: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

7

nhà bán le, bán buôn chính trong những lĩnh vực này. Sách cũng bao gồm những thông tin về khung pháp lý và các quy đinh luật pháp có liên quan đến marketing san phẩm, những quy đinh kỹ thuật đặc biệt theo tiêu chuẩn riêng của các nhà phân phối.

Cuốn sách mong muốn là nguồn cung cấp những thông tin căn ban nhất cho các nhà xuất khẩu Việt Nam trong việc tìm hiểu kha năng xuất khẩu sang EU. Mục tiêu của cuốn sách cũng nhằm hỗ trợ Bộ Công Thương đẩy mạnh sự hiểu biết của các công ty của Việt Nam về quá trình phân phối và yêu cầu của thi trường EU, từ đó điểu chỉnh hoạt động san xuất kinh doanh phù hợp với những yêu cầu này. Cuốn sách sẽ là công cụ hữu ích cho các nhà san xuất, xuất khẩu, các luật gia trong lĩnh vực thương mại và sinh viên đang mong muốn thu thập thông tin sâu hơn về kênh phân phối năng động này.

Những thông tin nêu trong cuốn sách chỉ nhằm những mục tiêu đã nêu ơ trên, trong mọi trường hợp, đây không nên được coi là những lời khuyên cho một chiến lược marketing chuyên biệt. Thực vậy, các nhà xuất khẩu của Việt Nam được khuyên là nên tìm ra cho mình những lối đi riêng cho san phẩm của mình phù hợp với thi trường và khách hàng mục tiêu mà họ đề ra.

3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU

Lĩnh vực phân phối của EU bao gồm rất nhiều thành phần tham gia ơ mọi công đoạn của chuỗi giá tri.1Các kênh phân phối kết nối san xuất và nhập khẩu ơ một đầu và người tiêu dùng ơ đầu kia, rất đa dạng và thay đổi tuỳ theo số lượng rất lớn các yếu tố, ví dụ như loại mặt hàng, độ phức tạp của san phẩm, sự phân mang theo khách hàng mục tiêu, trình độ phát triển của các nước thành viên, trình độ hội nhập vào hệ thống cung ứng… Do đó, không thế đưa ra duy nhất một đinh nghĩa mô ta về các kênh phân phối cho toàn bộ Liên minh châu Âu.

Để đáp ứng mục đích thống kê, lĩnh vực dich vụ phân phối của EU được chia thành 3 loại chính: mô tô, bán sỉ và bán le và theo cách truyền thống được chia nhỏ thành 6 nhóm:

1.Kinh doanh mô tô2

2.Bán buôn:a. Đại lý hương hoa hồng

b. Bán buôn tự phục vụ3.Bán le

a. Bán le xăng dầu phục vụ các loại xe gắn máy b. Kinh doanh bán le khác (chuyên ngành)

1Phần này được mô ta trên Eurostat: Kinh tế kinh doanh theo lĩnh vực – NAC Rev. 2, tìm thấy tại https://epp.eurostat.ec.europa.eu/statistics_explained/index.php/Wholesale_trade_statistics-NACE_Rev.2

2kinh doanh mô tô được coi là một nhóm nhỏ riêng biệt là do hoạt động này có những tính chất rất riêng biệt, một phần cũng bơi mối liên hệ mật thiết với các công ty trong lĩnh vực này và công nghiệp ô tô.

Page 8: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

8

c. Các nhà bán le không chuyên ngành (ví dụ: siêu thi, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện dụng…)

Lĩnh vực phân phối do hai nhóm thống lĩnh phần lớn các hoạt động, thường được gọi là bán buôn tự phục vụ và kinh doanh bán le chuyên ngành khác, hai nhóm này chiếm đến 2/3 giá tri gia tăng và nhân công của ca lĩnh vực phân phối.

Các công ty bán buôn thường không bán trực tiếp cho người tiêu dùng mà cho các nhà kinh doanh và bán le. Các nhà bán le thường bán trực tiếp tới người tiêu dùng, nhưng có thể không bi hạn chế như vậy.

Phân khúc bán buôn của lĩnh vực phân phối là một trong những lĩnh vực lớn nhất của EU (với 27 nước thành viên), đặc biệt nếu tính theo đầu ra. Năm 2010, lĩnh vực này bao gồm 1,8 triệu doanh nghiệp, và mang lại 5 258 tỷ EUR doanh thu, tương đương với 22,2% của tổng nền kinh tế kinh doanh phi tài chính. Có khoang 10,4 triệu người lao động trong EU-27 hoạt động trong lĩnh vực này tương đương 7.9% tổng số nhân công hoạt động trong ngành kinh tế kinh doanh phi tài chính, tính trong năm 2010. Trong số các hoạt động của lĩnh vực kinh doanh bán buôn, kinh doanh bán buôn tự phục vụ chiếm đến 93,2% tổng giá tri gia tăng của lĩnh vực bán buôn trên toàn EU-27 năm 2009, trong khi đó, bán buôn hương chiết khấu hoặc theo hợp đồng chỉ chiếm số dư còn lại, nếu tính theo doanh thu thì bán buôn tự phục vụ chiếm tới 95,5%.

Tính theo giá tri gia tăng, bán buôn hàng gia dụng là nhóm lớn nhất trong 27 nước EU kinh doanh theo mô hình bán buôn tự phục vụ, chiếm 28,1%. Nhóm kinh doanh bán buôn chuyên ngành đứng vi trí thứ 2 với 21,6%. Hai nhóm chiếm 10% tính theo giá tri gia tăng và nhân công là thực phẩm, đồ uống và thuốc lá (Nhóm 46.3) và bán buôn máy móc, thiết bi (Nhóm 46.6).

Số doanh nghiệp bán buôn hàng tiêu dùng theo ngành hàng chính vượt quá con số 550 nghìn, chiếm khoang 38% tổng lĩnh vực bán buôn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (với dưới 250 nhân công) đóng góp ¾ giá tri gia tăng của ca lĩnh vực bán buôn trên toàn EU-27 (77,2%) năm 2006. Những doanh nghiệp kinh doanh bán buôn tự phục vụ trong khối EU 27 nước là những doanh nghiệp kinh doanh hàng gia dụng, tính theo giá tri gia tăng, đóng góp 28,1% tổng doanh thu toàn lĩnh vực này năm 2009. Có hai tiểu ngành đóng góp 10% tính theo giá tri gia tăng hoặc số nhân công là thực phẩm, đồ uống, bán buôn thuốc lá và máy móc thiết bi.

Page 9: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

9

Những chỉ số chính về thương mại bán buôn tại EU-27, trừ phương tiện giao thông vận tải, năm 2010Số DN

Số nhân công

Doanh thu

Giá trị gia tăng

Chi phí nhân công

(đơn vị: nghìn) ( triệu EUR)Thương mại bán buôn, trừ phương tiện giao thông vận tải

1 786.9 10 434.2

5 257.689 549 881 324 556

Bán buôn tính theo phí hoặc theo hợp đồng 579,7 1 004.4 236 261 37 100 17 277Bán buôn nông san thô và gia súc 63,3 348,3 229 009 16 650 9 000Bán buôn thực phẩm, đồ uống và thuốc lá 207,8 1 831.9 910 000 79 255 46 462

Bán buôn hàng gia dụng 319,8 2 419.21 003

073 154 307 86 118Bán buôn thiết bi tin học viễn thông (2) 60 574,4 310 000 42 182 28 576Bán buôn máy móc, thiết bi và phụ kiện 0 1 300.0 400 000 73 134 51 726

Bán buôn các hàng chuyên dụng khác (2) 274 2 290.01 577

908 119 000 70 000Thương mại bán buôn không chuyên 115,5 655,8 225 000 29 220 14 300(1) 2009(2) Doanh thu, 2009Nguồn: eurostat (mã trên mạng: sbs_na_dt_r2)

Page 10: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

10

Tỷ lệ %Doanh nghiệp

(nghìn)

Doanh thu(triệu EUR)

GTGT (triệu EUR)

Nhân công (nghìn) GTGT

Nhân công

Bán buôn hàng tiêu dùng 549,9 1741395 205935 4174 100 100

bán buôn thực phẩm, bia và thuốc lá 213 815 894 75109 1850,1 36,5 44,3

Rau hoa qua 42,3 125317 12633 384,3 6,1 9,2

thit và thit chế biến 22,1 78601 7456 174,4 3,6 4,2

San phẩm từ sữa, trứng, dầu ăn và chất béo 14,9 70504 4939 114,8 2,4 2,8

Đồ uống 40,4 118674 14746 291,1 7,2 7

Thuốc lá (1) 2,7 60000 2561 40 1,2 1

đường, sô cô la, và đồ ngọt 11 34787 3117 73,7 1,5 1,8

Trà, cà phê, 5,6 12125 2037 36,6 1 0,9

Thực phẩm khác 42,3 110000 10000 260 4,9 6,2Bán buôn thực phẩm, đồ uống và thuốc lá không chuyên 31,8 206239 17624 470,5 8,6 11,3

Bán buôn hàng tiêu dùng 336,9 925501 130826 2323,9 63,5 55,7

Dệt may (2) 25,6 28000 4100 120 2 2,9

Hàng may mặc và giầy dép 70 100000 16000 350 7,8 8,4

hàng điện tử gia dụng 39,1 186265 20992 350,1 10,2 8,4

kính, giấy dan tường, thiết bi làm vệ sinh 19,1 27461 4870 116,5 2,4 2,8

Nước hoa, mỹ phẩm 18,1 40099 7580 152,9 3,7 3,7

dược phẩm 31,5 304521 40513 483,2 19,7 11,6

hàng gia dụng khác 133,9 239544 36346 751,6 17,6 18

(1) Sô lượng nhân công, 2005

(2) GTGT, 2005

Nguồn: Eurostat (SBS)

Page 11: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

11

Một số phân tích về lĩnh vực bán buôn, trừ ô tô xe máy của EU – 27 năm 2010

Page 12: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

12

Trong khối EU, Đức có ngành công nghiệp bán buôn lớn nhất (giá tri gia tăng là 12,9 tỉ euro và năm 2010), theo sau là Pháp (77,2 tỉ euro), Anh (68,7 tỉ euro) và Ý (58,2 tỉ euro). Về tri giá gia tăng, Ý là thành viên lớn nhất trong bán buôn hương chiết khấu hoặc theo hợp đồng, tiếp theo là Pháp và Anh. Đối với thương mại bán buôn không chuyên, Anh đạt mức giá tri gia tăng cao nhất, tiếp theo là Ba Lan và Đức. Trong sáu lĩnh vực bán buôn còn lại, Đức là thành viên lớn nhất về giá tri gia tăng trong khi Pháp là thành viên thứ hai, nhưng không phai tất ca các lĩnh vực này. Đối với bán buôn nguyên liệu nông nghiệp thô và thực phẩm tươi sống, Hà Lan là thành viên lớn thứ hai, trong khi ơ ngành hàng thiết bi công nghệ thông tin và truyền thông Anh là thành viên lớn nhất, tiếp sau là Hà Lan ơ vi trí thứ ba.

Các nước thành viên EU-27 lớn nhất và chuyên biệt nhất về bán buôn, không tính đến phương tiện GTVT, năm 2010

GTGT cao nhất

Chuyên biệt nhất

% GTGT về kinh doanh phi tài chính (2)

Thương mại bán buôn, không tính đến phương tiện GTVT Đức Hà Lan 13,7Bán buôn theo phí hoặc theo hợp đồng Italia Slovakia 2,9Bán buôn nông san thô và gia cầm Đức Hà Lan 1,0Bán buôn thực phẩm, bia, thuốc lá Đức Rumani 2,5Bán buôn hàng gia dụng Đức Thụy Điển 3,4Bán buôn thiết bi tin học, viễn thông Đức Ai-len 2,5Bán buôn máy móc, thiết bi và phụ kiện Đức Hà Lan 2,2bán buôn các mặt hàng chuyên dụng khác Đức Bun-ga-ry 4,3Thương mại bán buôn không chuyên dụng Anh Ba Lan 3,0

(1) Số liệu này chưa được đầy đủ do thiếu thông tin từ 1 số nước thành viên(2) tính tướng đối để phục vụ chuyên đề nghiên cứu này

Page 13: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

13

Công nghiệp bán le được phân chia ra thành các ngành chính là thương mại tạp hoá (chủ yếu là thực phẩm và một vài hàng gia dụng) và ngành thương mại phi hàng tạp hoá (quần áo và giày dép, đồ trang trí nội thất và đồ điện tử). Hai nhóm của tiểu ngành này khác nhau đáng kể xét về đặc tính kinh tế, nhưng nhìn chung ngành thương mại tạp hoá đồng nhất hơn ngành thương mại phi tạp hoá. Số doanh nghiệp của ngành thương mại bán le của khối EU 27 là 3,6 triệu vào năm 2010, mang lại 2592 tỷ euro doanh thu và 432 tỉ euro về giá tri gia tăng (lần lượt chiếm 10,9% và 7,9% của nền kinh tế kinh doanh phi tài chính). Những doanh nghiệp này sử dụng 18,6 triệu nhân công. Những đặc điểm chính của thương mại bán le và lĩnh vực sửa chữa chính là sự tồn tại đông đao của các doanh nghiệp trung bình, tạo ra doanh thu cao nhưng ít giá tri gia tăng. Thương mại bán le, theo đinh nghĩa, là một dich vụ tập trung vào phục vụ các hộ gia đình, các doanh nghiệp bán le thường phục vụ cho một thi trường đia phương nào đó. Như vậy, sẽ có khá ít tính chuyên dụng trong hoạt động nói chung của các doanh nghiệp này và không bất ngờ khi mà năm nước thành viên EU với dân số đông nhất cũng đã tạo ra giá tri gia tăng nhiều nhất: Đức (86,5 tỉ euro), Anh (76,8 tỉ euro), Pháp (72,6 tỉ euro), Ý (50,1 tỉ euro) và Tây Ban Nha (43,1 tỉ euro).

Trong nhóm EU 27 nói chung, doanh thu bán le của các cửa hàng không chuyên đóng góp hơn 1/3 (34,8%) giá tri gia tăng của thương mại bán le năm 2009 trong khi mà ngành thương mại bán le ơ các cửa hàng chuyên doanh chiếm 60,2% và doanh thu bán le ơ các cửa hàng còn lại là 5,1%. Xét về nhân công, số nhân lực phân chia ơ các cửa hàng này cũng gần như tương đương hoặc thấp hơn một chút đối với các cửa hàng chuyên doanh và cao hơn cho hai loại cửa hàng còn lại.

Trong thương mại bán le tại các cửa hàng chuyên doanh, hoạt động lớn nhất trong EU-27 là doanh thu bán le của các hàng hóa khác với tỉ lệ 31,1% so với tất ca giá tri gia tăng năm 2009. Như vậy, hoạt động này chiếm tới trên nửa giá tri gia tăng ơ các cửa hàng chuyên doanh; bao gồm: bán le hàng may mặc, trang sức, giày dép, dược phẩm, mỹ phẩm, san phẩm y tế, dụng cụ làm vườn và hàng đã qua sử dụng. Giữa những hoạt động bán le chuyên doanh tại cửa hàng, một lần nữa xét về mặt giá tri gia tăng, phần lớn nhất thuộc về lĩnh vực bán le hàng gia dụng, thức ăn, đồ uống, thuốc lá và những san phẩm văn hóa và giai trí. Hai hoạt động còn lại

Page 14: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

14

của lĩnh vực bán le chuyên doanh tại cửa hàng (dù còn khá nhỏ) liên quan tới việc bán le các thiết bi thông tin truyền thông và nhiên liệu ô tô.

Thương mại bán le bên ngoài cửa hàng được chia ra thành công nghiệp bán le thông qua các gian hàng và thi trường (nhóm 47.8), đóng góp khoang 1% vào giá tri gia tăng của ngành thương mại bán le năm 2010 và hoạt động mang qui mô lớn hơn, không ơ cửa hàng, gian hàng hay chợ bao gồm, ví dụ, đặt hàng qua thư điện tử được ước tính là đóng góp khoang 4% vào giá tri gia tăng cho ca ngành.

Các chỉ số bán lẻ chính, không tính đến phương tiện GTVT các nước EU-27, năm 2010

Giá triCác chỉ số cơ bảnSố Doanh nghiệp (nghìn) 3 648Số nhân công sử dụng (nghìn) 18 562Doanh thu (triệu EUR) 2 592 034Sức mua hàng hóa và dich vụ (triệu EUR) 2 156 187Chi phí nhân công (triệu EUR) 291 953GTGT (triệu EUR) 432 013Giá tri thặng dư ròng 160 245Tỷ lệ trong nền kinh tế phi tài chính (%)Số Doanh nghiệp 16,8Số nhân công sử dụng 14.0GTGT (1) 7,9

24,419,4

125,76,2

Doanh nghiệp

(nghìn)

Doanh số

(triệu EUR)

Giá tri gia tăng (triệu EUR)

Nhân công (nghìn)

Thi phần%

Giá tri gia tăng

Nhân công

Page 15: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

15

Cửa hàng chuyên bán le thực phẩm 500,5 130 000 26 000 1450,0 100,0 100,0

Rau qua 74,0 13 000 2 500 170,0 9,6 11,7

Thit và các san phẩm từ thit 120,0 32 356 6 897 367,6 26,5 25,4

Bánh mỳ, bánh ngọt, bột bánh kẹo và đường 67,0 13 300 4 190 264,0 16,1 18,2

Đồ uống có cồn và các loại đồ uống khác 38,7 20 375 2 862 145,9 11,0 10,1

Các san phẩm thuốc lá 65,0 22 205 4 256 151,4 16,4 10,4

Các thực phẩm, đồ uống khác & thuốc lá 96,0 22 000 4 400 270,0 16,9 18,6

Nguồn: Eurostat (SBS)

Thương mại bán le tại các cửa hàng không chuyên đóng góp 34,8% giá tri thương mại bán le gia tăng của EU-27 trong năm 2009, trong khi thương mại bán le tại các cửa hàng chuyên doanh chiếm tới 60,2% và bán le không tại các cửa hàng là 5,1%. Trong thương mại bán le ơ các cửa hàng chuyên doanh, hoạt động lớn nhất trong đó bán le hàng hóa khác trong các cửa hàng chuyên doanh cung cấp 31,1% của tất ca các giá tri gia tăng thương mại bán le trong năm 2009, chiếm hơn 50% giá tri gia tăng tạo ra trong cửa hàng bán le chuyên ngành. Hoạt động này bao gồm ví dụ: việc bán le quần áo, giày dép, đồ trang sức, dược phẩm, mỹ phẩm, san phẩm y tế, các san phẩm vườn và hàng hóa đã qua sử dụng. Trong số các hoạt động bán le còn lại tại các cửa hàng chuyên ngành, hoạt động bán le lớn nhất (tính theo giá tri gia tăng) bán le các thiết bi khác trong gia đình, thực phẩm, đồ uống và thuốc lá, và hàng hóa văn hóa và giai trí. Hai hoạt động còn lại đối với việc bán le trong cửa hàng chuyên doanh, ca hai đều tương đối nhỏ, có liên quan đến bán le thiết bi thông tin và truyền thông (ICT) và nhiên liệu ô tô. Thương mại bán le bên ngoài các cửa hàng mà chia giữa bán le qua quầy hàng và qua siêu thi, chỉ đóng góp khoang 1,0% giá tri gia tăng của ngành thương mại bán le trong năm 2010 của EU 27, và các hoạt động lớn hơn của thương mại bán le không ơ trong các cửa hàng, quầy hàng hoặc siêu thi, bao gồm, ví dụ, điện tử bán le và bán le đặt hàng qua thư, đóng góp vào giá tri ngành ước đạt khoang 4%. Tầm quan trọng của các hoạt động tổng hợp trong thương mại bán le của EU-27 được phân tích ơ các số liệu sau.

Page 16: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

16

Phân tích ngành thương mại bán le của EU - 27, trừ ngành ô tô, xe máy, năm 2010

Chỉ số quan trọng của công nghiệp bán le EU-27 ( trừ xe cơ giới và xe máy), năm 2010

Thương mại bán buôn, trừ xe cơ giới và xe máy%

24,4 19,4 125,7 6,2

TM bán le tại các cửa hàng không chuyên ngành 23,5 18,2 129,1 4,3TM bán le thực phẩm, đồ uống, thuốc lá tại các cửa hàng chuyên dụng 19,6 15,6 125,6 10.0TM bán le xăng dầu tại cửa hàng chuyên dụng 30.0 16.0 190.0 4,4TM thiết bi thông tin và truyền thông tại các cửa hàng chuyên dụng 26.0 21,6 120.0 5,5TM thiết bi gia dụng tại các cửa hàng chuyên dụng : 22,7 120.0 6.0TM vật phẩm văn hóa và đồ chơi tại các cửa hàng chuyên dụng 22.0 18,5 120.0 7,5TM hàng hóa khác tại các cửa hàng chuyên dụng 26.0 20,2 130.0 8,8Kinh doanh tại chợ và quầy hàng 10.0 14,7 70.0 15,9

Page 17: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

17

Kinh doanh không qua chợ, quầy hàng và cửa hàng 30.9 25,8 130.0 8.0

Tỷ lệ %

DN (nghìn

)

Doanh thu

(triệu EUR)

GTGT (triệu EUR)

Nhân công

(nghìn) GTGT Nhân công

Hàng hóa mới (không phai là thực phẩm) bán le trong các cửahàng chuyên dụng

1966,6 : 210 878 8 553.2

100.0 100.0

Hàng y tế, dược phẩm, mỹ phẩm và san phẩm vệ sinh

200,8 204 320 44 153 1 262.419.4 14.8

Dụng cu đo lường dược phẩm 126,3 150 000 32 000 800.0 15.2 9.4Y cụ 21,6 13 100 4 120 121.0 2.0 1.4Mỹ phẩm và san phẩm vệ sinh 52,9 37 188 7 575 331.9 3.6 3.9

Hàng hóa khác1765,8 : 170 000 7 290.8 80.6 85.2

Hàng dệt may 89,4 13 000 3 000 210.0 1.4 2.5Quần áo' 360,8 180 000 41 803 1 707.2 19.8 20.0Giầy dép và đồ da 84,5 38 959 9 586 409.2 4.5 4.8Đồ gỗ gia dụng, đèn chiếu sáng 179,8 111 515 24 735 861.3 11.7 10.1hàng điện tử gia dụng, đài và TV 102,3 91 749 14 217 517.2 6.7 6.0kính gia dụng 141,3 113 813 21 943 765.1 10.4 8.9sách báo tạp chí 133,5 41 690 8 649 427.9 4.1 5.0Hàng hóa khác 669,5 : 50 000 2.337.3 23.7 27.3

Có thể nói san phẩm đóng hộp xuất khẩu của Việt Nam rất có thể đến với người tiêu dùng cuối cùng tại các cửa hàng tạp hoá, phần mục này tập trung chủ yếu vào thương mại tạp hoá. Một lí do nữa không hề nhỏ giai thích vì sao lĩnh vực chúng tôi tập trung vào phân khúc này là bơi vai trò dẫn đầu của nó trong toàn bộ hệ thống phân phối. Thực vậy, trong ngành công nghiệp bán le, thực phẩm và những san phẩm tiêu dùng có vòng đời ngắn (FMCGs) được bán thông qua những cửa hàng tạp hoá đã tạo nên yếu tố lớn nhất của doanh số tổng. Điều này không hề bất ngờ vì những đại lí bán le hiện đại với qui mô rộng rãi (các siêu thi và quan trọng hơn là đại siêu thi) vừa cung cấp dich vụ thực phẩm truyền thống đồng thời trơ thành những thương nhân bán le lớn. Ví dụ như ơ Anh, doanh thu bán le qua những cửa hàng tạp hoá bao gồm thức ăn và đồ uống, những hàng tạp phẩm phi thực phẩm (như đồ điện tử và gia dụng) vào năm 2005 đã chiếm tới gần nửa (48,8%) doanh thu bán le của toàn nước Anh và 13,1% tổng mức chi tiêu vào đồ gia dụng. Hơn nữa, cũng chính ngành công nghiệp bán le thực phẩm hay hàng tạp hoá đã dẫn tới những biến đổi được đề cập trên đây.

Tốp 10 đại lí bán le thực phẩm ơ Châu Âu năm 2012

Page 18: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

18

Doanh thu ( tỉ)Xếp hạng Công ti € 2.012 Trụ sơ

1 Carrefour 87 Pháp2 Tesco 85 Anh3 Metro 67 Đức4 Schwarz 64e Đức5 Aldi 59e Đức6 Rewe 50 Đức7 Edeka 47 Đức8 Auchan 47 Pháp9 ITM 39 Pháp

10 E.leclerc 35 Pháp

Nguồn: http://www.retail-index.com/Portals/59/Newsletters/Focus%20on%20Retailers%20in%20Europe%20-%20April%202013.pdf

Nhìn triển vọng của hầu hết các đại lí xuất khẩu củaViệt Nam vào EU, phân tích những nhà bán le EU có tầm quan trọng đặc biệt vì tất ca loại trừ một10trong mười đại lí bán le là những công ty xuyên quốc gia lớn nhất trên thế giới là những nhà bán le tạp hoá – những người có thể cung cấp những cơ hội tốt để tiếp cận hàng hóa nhờ hệ thống thu mua tại EU và các thi trường toàn cầu.

Biểu đồ phía dưới cho ta thấy sự phân bổ doanh từ hàng tạp hóa của các cửa hàng ơ các quốc gia.

Page 19: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

19

Tính trung bình, doanh thu từ siêu thi chiếm chỉ hơn 33% doanh số của cửa hàng tạp hóa vào năm 2009. Tuy vậy, ơ mức độ quốc gia, thi phần của nó thấp nhất ơ Đức (khoang 2,5%) trong khi cửa hàng đại hạ giá lại chiếm lĩnh đa phần doanh thu cửa hàng tạp hóa, và ơ Síp, nơi mà những nhà bán le truyền thống nhỏ hơn chiếm một tỉ lệ khá lớn doanh thu. Thi phần của siêu thi khá cao ơ Hà Lan và Malta, nơi các đại siêu thi chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong doanh thu tạp hoá. Ở Hà Lan, việc hạn chế lập kế hoạch đã giai thích cho sự thiếu vắng của các siêu thi lớn.

Tính trung bình, đại siêu thi chiếm khoang 25% doanh thu tạp hoá. Thi phần của họ cao nhất là ơ Pháp, được coi là ngôi nhà của những đại siêu thi, với hơn 40% và cũng là khá cao tại Phần Lan và Slovenia. Kinh doanh cửa hàng bán le chiếm gần 14% doanh thu tạp hoá nhưng con số này còn cao hơn nữa ơ những quốc gia như Đức và Áo. Những hình thức bán le truyền thống hơn, ví dụ như đại lí bán thực phẩm qui mô nhỏ và đại lí bán le chuyên ngành, chiếm một tỉ lệ khá hơn trong doanh thu bán le ơ Hi Lạp và Síp. Nhìn chung, thi phần của các doanh nghiệp kinh doanh cửa hàng bán le đã tăng trong khi mà đại lí cung cấp thực phẩm qui mô nhỏ, doanh nghiệp bán le chuyên về thực phẩm, đồ uống và thuốc lá suy giam.

Page 20: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

20

Trong khối EU, cũng như ơ các nước phát triển, do rất nhiều yếu tố, cấu trúc truyền thống phân chia vào những đại lí bán buôn từ các nhà san xuất và bán chúng cho các nhà san xuất khác hoặc là đại lí ban le - lần lượt bán san phẩm của họ cho những người tiêu dùng - đã không còn là đặc trưng cho chuỗi giá tri. Hệ thống phân phối EU mặc dù không ơ toàn bộ thi trường các san phẩm hay cùng một mức độ, gần đây đã trai qua những thay đổi sâu sắc về mặt cơ cấu thể hiện ơ sự tập trung ngày càng gia tăng và sự hội nhập về chiều sâu. Ranh giới giữa phân khúc truyền thống trơ nên mờ nhạt và rất nhiều chức năng phổ biến của một phân khúc giờ đây đã được thực hiện bơi chức năng khác.

Ranh giới giữa việc san xuất, bán buôn và bán le luôn dao động, phụ thuộc vào tình hình kinh tế tại một thời điểm và những quyết đinh của cá nhân hay chiến lược của công ty. Những công ty đang liên tục hội nhập hoặc phân nhánh (theo chiều lên hoặc xuống) các hoạt động, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đưa qua các hợp đồng, dẫn tới những hình thức “bán hội nhập” phức tạp. Ví dụ, Promodes (Pháp) là một công ty bán buôn đã mơ rộng hoạt động của nó theo hướng đi xuống (bán le) trực tiếp bằng cách cung cấp hậu cần cho nhiều đại lí bán le độc lập.

Ngược lại, Carrefour lại là một đại lí bán le mà đã hội nhập một số hoạt động bán buôn và san xuất (thông qua san phẩm riêng) để nâng cao lợi nhuận. Những ranh giới không ổn đinh này cũng bao gồm các dich vụ được người tham gia vào chuỗi cung cấp sử dụng cũng như dich vụ được họ tạo ra.

Do một số lượng lớn yêu cầu về dich vụ và chất lượng, chuỗi phân phối từ nhà san xuất tới người tiêu dùng đã trơ nên thống nhất hơn với vai trò của nhiều thành phần (nhà san xuất, bán le, bán buôn) làm cho việc tách rời họ ngày càng khó khăn hơn.

Trong xu hướng tiến tới sự hội nhập về chiều sâu, các dây chuyền bán le liên tiếp bỏ qua các đại lí bán buôn và xử lí trực tiếp với các nhà san xuất. Công nghệ thông tin đã góp phần vào xu hướng này vì nó giúp những nhà bán le tinh chỉnh nhu cầu danh mục hàng hóa của họ và cắt giam vai trò lưu trữ của những nhà bán le chuyên ngành (đó cũng là kết qua của việc thuê ngoài dich vụ hậu cần). Các nhóm mua bán le số lượng lớn thường đồng nhất chức năng bán buôn và bán le. Đồng thời, một vài đại lí bán buôn đã kết thúc các hoạt động truyền thống bằng việc đưa ra các dich vụ phụ và chuyển tới những thi trường bán le chuyên ngành.

Sự áp dụng phương pháp phân phối kip thời, một cách đơn le hoặc chính sách song song, tìm nguồn cung ứng đa quốc gia, tăng việc sử dụng hợp đồng san xuất kết hợp đặt hàng, làm giam bớt vòng quay san xuất làm gia tăng phạm vi, sự phức tạp và tầm quan trọng của việc phân phối, hậu cần cũng như biến đổi mối quan hệ giữa nhà san xuất, bán buôn, bán le (điều này giúp các cá nhân tăng cường quan hệ hợp tác). Để cạnh tranh trong ngành công nghiệp ngày càng chuyên sâu như vậy, các công ty nhỏ tham gia vào các thương vụ hợp tác (mua theo nhóm, liên kết đồng minh và thoa thuận nhượng quyền thương mại).

Các nhóm mua hàng tạp hóa chính của châu Âu và bang phân công thành viên của họ như sau:

Tập đoàn Quốc gia vận hành

Thành viên

Page 21: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

21

Alidis 10 EdekaEroskiIntermarche'

ASM 24 AholdBookerDansk SupermarkedDelhaizeElomas

EsselungaHagarICAJerónimo MartinsKesko

MigrosMorrisonsSuperquinnSystème U

BIGS 13 SPAR có đại lí ơÁoBỉCroatiaCộng hoà SécĐan Mạch

EirePhần LanHi LạpHungaryÝ

Hà LanXlo-viaThuỵ SĩAnh

Coopernic 23 Tập đoàn Rewe E.LeclercColruytConadCoop Schweiz

EMD 21 AxfoodCasinoEuromadiMarkant

SupperGrosTập đoàn Musgrave Tuko LogisticsESD Italia

MercatorNorgesgruppenSuperunie

Nguồn:http://www.igd.com/our-expertise/Retil-outlook/3395/Grocery-Buying-Groups./

Sự tập trung và hợp nhất có chiều sâu đã giúp tăng cường sức mạnh của các nhà phân phối với đại lí cung cấp cũng như sự phát triển của các san phẩm thương hiệu riêng.

4. Lĩnh vực phân phối của một số các nước thành viên:

Nhìn chung, lĩnh vực phân phối của các nước thành viên EU đi theo đặc trưng chính chung của toàn thể các nước. Sự khác biệt chính nằm hầu hết trong việc phân nhánh đặc điểm ơ mức độ bán le chủ yếu do thói quen của người tiêu dùng và luật lệ của các nước thành viên mà anh hương các nhà bán le lớn (ví dụ như quy đinh về xây dựng và qui hoạch phân vùng). Do đó, phần mục này tập trung vào phân khúc bán le của khu vực phân phối của ba nước thành viên: Pháp, Đức và Hà Lan.

Như trong phần phụ đã nói ơ trên và với lí do tương tự, chúng tôi sẽ đi sâu về bán le tạp hoá phân chia theo lĩnh vực.

4.1. Lĩnh vực phân phối của Đức

Đức có thi trường thực phẩm và nước giai khát lớn nhất Châu Âu. Một phần nhu cầu thực phẩm, đồ uống của Đức là sử dụng san phẩm trong nước. Tuy nhiên, nhìn chung Đức nhập khẩu toàn bộ các san phẩm lương thực. Đối tác thương mại chính của Đức trong lĩnh vực này tại EU là các nước thành viên EU, sau đó là Nga, Mỹ, Thuỵ Sĩ và Trung Quốc(2013). Trong

Page 22: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

22

10 năm vừa qua, nhập khẩu thực phẩm đã tăng đáng kể kèm theo nhu cầu gia tăng dành cho thực phẩm của các nước khác trong đó có những thực phẩm đặc trưng của các quốc gia.

Lĩnh vực bán le thực phẩm của Đức được phân ra rất nhỏ: cơ cấu của khu vực được thể hiện bơi một số lượng lớn của các cửa hàng độc lập và mức độ tập trung kém so với Pháp và Anh. Các đại siêu thi thường không phổ biến. Tuy nhiên, số lượng tương đối thấp “các cửa hàng độc lập” từ thực tế rằng hầu hết chúng thuộc hợp tác hoặc hiệp hội các nhóm mua như Rewe và Edeka. Giống như vậy, các đại siêu thi ít được phổ biến hơn do số lượng quan trọng của các cửa hàng giam giá mạnh.

Thi phần trong các siêu thi bán le thực phẩm vào năm 20053 như sau:

Các siêu thi nhỏ (khu vực bán hàng quanh 400 và 1,000m2): 42% Siêu thi lớn (khu vực bán hàng từ 1,000 và 2,500m2): 18% Đại siêu thi (khu vực bán hàng hơn 2,500m2): 27% Cửa hàng tiện dụng (cửa hàng với diện tích bán hàng nhỏ hơn 400m2) và cửa hàng

truyền thống: 13%

Hậu cần, từ nhà san xuất tới người tiêu dùng ơ Đức

3

Page 23: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

23

Kênh phân phối thực phẩm và nước giai khát của Đức

Khu vực bán le tạp hoá của Đức được chia thành năm đại lí bán le lớn, chiếm 75% thi trường4. Đức có tỷ lệ cửa hàng giam giá lớn nhất trong lĩnh vực bán le thực phẩm - thi phần vào năm 2011 là 40%. Những cửa hàng giam giá này cung cấp một số lượng có giới hạn cho các san phẩm có nhãn mác riêng với giá thấp. Aldi là chuỗi cửa hàng giam giá hàng đầu của Đức, theo sau đó là Lidl và Netto. Trong một vài năm gần đây cũng đã có xu hướng người tiêu dùng thích mô hình tạp hoá nhỏ hơn bao gồm các cửa hàng tiện dụng, các đại lí bán le tạp hoá nhỏ và độc lập.

Rất ít các nhà bán le của Đức nhập khẩu san phẩm trực tiếp từ các nước khác. Hầu hết các đại lí bán le thực phẩm thích mua từ các nhà phân phối trung tâm chuyên nghiệp về thực phẩm nhập khẩu. Nhìn chung, những nhà bán buôn này đã tập trung vào nhiều san phẩm hoặc nhóm san phẩm. Một số còn là chuyên gia về thực phẩm hàng đầu của một số quốc gia đặc biệt. Những nhà nhập khẩu chuyên nghiệp này có kiến thức chuyên sâu về tất ca điều kiện nhập khẩu như chứng chỉ nhập khẩu cần thiết, nhãn mác đóng gói và chiu trách nhiệm giao hàng, thực hiện các thủ tục hai quan, kho bãi và phân phối san phẩm trong nước. Có ý kiến khuyên rằng những đại lí xuất khẩu nước ngoài nên tìm một đại diện đia phương để thu xếp và quang bá san phẩm của họ một cách thành công ơ Đức.

4 Theo số liệu thống kê của Đức thì 5 nhà bán le này chiếm đến hơn 90% thi trường

Page 24: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

24

Mỗi Tập đoàn bán le hàng đầu của Đức có một cơ cấu kinh doanh, hệ thống thu mua, phân phối khác nhau. Rất nhiều nhà bán le hàng đầu đã nhân cấp chuỗi bán le, thường là đa dạng hoá loại hình bán le như đại siêu thi, cửa hàng giam giá và cửa hàng gần nhà hoặc cửa hàng đồ uống và/ hoặc cửa hàng đồ ăn ngon. Các văn phòng thu mua của tập đoàn bán le lớn có thể cũng được chia ra theo mẫu hình bán le và đôi khi theo vùng, quốc gia.

Nhà bán buôn Cash & Carry vận hành các kho hàng lớn với thức ăn và san phẩm phi thực phẩm. Họ bán cho các đại lí bán le, nhà hàng và các dich vụ cung cấp thực phẩm các. Cửa hàng C&C đưa ra một loạt san phẩm với giá cạnh tranh. Họ không hề chào đón nguời tiêu thụ trung bình. Những nhà phân phối chuyên môn trong lĩnh vực dich vụ thực phẩm mua từ các công ty san xuất, người nhập khẩu và thường xuyên từ các nhà xuất khẩu nước ngoài.

Bán hàng trực tiếp cho các công ty bán le hàng đầu của Đức rất khó. Như đã đề cập phía trên, toàn bộ những đại lí bán le này phụ thuộc vào các nhà phân phối/bán buôn chuyên môn cho san phẩm của họ. Tuy nhiên, một vài siêu thi thỉnh thoang ký kết trực tiếp với nhà xuất khẩu nước ngoài và chỉ đinh một công ty nhập khẩu theo lựa chọn của họ để mang san phẩm vào Đức. Người mua hàng cho nhà bán le có thể chỉ hứng thú với san phẩm nhập khẩu trực tiếp nếu chúng độc nhất, sơ hữu đặc tính cụ thể hoặc cung cấp lợi ích dễ thấy xét về mặt chất lượng giá ca hoặc có được sự hỗ trợ về tài chính, khuyến mãi.

Page 25: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

25

Nguồn: Tác gia tính toán từ nguồn BMI: Báo cáo thực phẩm và đồ uống của Đức quý 4.2010

Đối với những công ty thực phẩm và nước giai khát nước ngoài, một cách hiệu qua khác để tìm nhánh phân phối hợp lý cho san phẩm của họ là tham gia vào nhiều hội chợ chuyên ngành thực phẩm ơ Đức. Những triển lãm thương mại như ANUGA, Green Wekk hay BioFach ơ Đức tự hào đạt được một danh tiếng nổi trội với các chuyên gia toàn cầu. Tham gia vào bất kỳ sự kiện nào trên đây sẽ hỗ trợ việc liên kết trực tiếp với những đại lý môi giới của Đức, nhà nhập khẩu và nhà bán buôn.

4.1.1 Tập trung vào Tập đoàn METRO

Tập đoàn METRO của Đức có hơn 280,000 nhân viên và doanh thu trung bình năm là 66 tỉ Euro, là đại lí bán le lớn thứ tư thế giới sau Wal-Mart (doanh thu 271 tỉ Euro), Carrefour (82 tỉ Euro) và Tesco (68 tỉ Euro)5. Gần 60% của thu nhập của Tập đoàn METRO tới từ ngoài nước Đức. Điều này chỉ ra mức độ toàn cầu hoá cao của Tập đoàn này. Trong suốt hơn 50 năm vừa qua, họ đã phát triển và biến chuyển từ một khơi đầu khiêm tốn ơ thung lũng Rurh của Đức cho tới quy mô và tầm nhìn như nhà bán le toàn cầu từ Châu Âu, Châu Phi sang Châu Á.

Tập đoàn METRO được hình thành từ bốn nhóm kinh doanh chính: chuỗi cửa hàng của “Cash & Carry”(C&C) của các công ty thành viên “Metro” và “Marko” đã giúp Tập đoàn này đứng đầu dich vụ bán buôn tự phục vụ cho các nhà chuyên nghiệp, chuỗi “Real” của các siêu thi thực phẩm lớn, chuỗi cửa hàng phi thực phẩm “Media Markt” và “Saturn” (đều những đại lí bán le tiêu thụ đồ điện tử hàng đầu ơ Châu Âu) và chuỗi cửa tổ hợp thương mại “Galeria Kaufhof”. Tổng hợp lại, Tập đoàn METRO hiện nay đã xuất hiện ơ 32 quốc gia và các chi nhánh tạo nên doanh với tổng số 2,434 đia điểm được phân bố như sau: 789 kho hàng Metro và Marko Cash& Carry rai rác trên 32 quốc gia; 439 cửa hàng Real ơ năm quốc gia; 942 cửa hàng Media Markt và Saturn ơ 16 quốc gia; 137 cửa hàng Kaufhof ơ hai quốc gia: Đức (Galria Kaufhof) và Bỉ (Galeria Inno).5Zygmunt Mierdorf,et.al (2010)

Page 26: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

26

METRO/MARKO Cash&CarryMETRO Cash & Carry là một đại diện dẫn đầu ơ ngành công nghiệp bán buôn tự phục vụ. Mô hình ơ đây hướng tới việc giúp khách hàng điều khiển việc kinh doanh của mình một cách thành công. Sự mơ rộng toàn cầu là một yếu tố cần thiết của chiến dich hợp tác, hệ thống cung ứng:Có tới 90% san phẩm của METRO Cash& Carry được mua từ nhà san xuất và cung cấp đia phương. Đạt được những sự tiến bộ là do họ nâng cấp khuôn mẫu hệ thống nhóm quan lý và hướng tới việc tiếp cận khách hàng bằng nhiều phương thức mới.

Media-SaturnMedia-Saturn nắm giữ số lượng cổ phiếu thi trường khổng lồ. Tại thi trường Châu Âu họ đi đầu trong việc bán le đồ điện tử phục vụ tiêu dùng cá nhân.

RealNhững siêu thi lớn của Real cung cấp một loạt san phẩm thực phẩm với gía ca tuyệt vời, hấp dẫn và phương thức đáng tin cậy nhờ một hệ thống hậu cần phức tạp. Khu buôn bán của các cửa hàng Real cần từ 5,000 tới 15,000 m2 với bang danh mục hàng hoá lên tới 80,000 mẫu mã. Sự phối hợp nhip nhàng của Real giữa tự phục vụ và quầy dich vụ đã khiến nó trơ nên khác biệt so với các cửa hàng giam giá khác cũng như các đối thủ cạnh tranh là các đại siêu thi lớn.

Galeria KaufhofGaleria Kaufhof GmbH là công ty quan lý lớn nhất của các trung tâm thương mại vận hành bơi Tập đoàn METRO. Những cửa hàng tiện lợi này thường nằm ơ trung tâm thành phố, đa phần là những trong khu trung tâm.

Sự mở rộng chi nhánh của Metro Cash&Carry ở ĐứcCửa hàng bán buôn tự phục vụ đầu tiên của Metro Cash & Carry mơ cửa vào năm 1964 ơ Mülheim, Đức sau đó là cái thứ hai ơ Essen cùng năm. Kho hàng đầu tiên ơ Müheim đã có một không gian buôn bán lớn nhiều (14,000 sqm) hơn so với cửa hàng bán buôn truyền thống thời điểm đó đã tạo ra cho nó cơ hội để đưa ra một sự phân cấp rõ rệt và đa dạng hơn với 20,000 mặt hàng thực phầm và 30,000 san phẩm phi thực phẩm dưới một mái nhà.

Metro Cash & Carry mơ thêm ba cửa hàng khác ơ Đức vào năm 1967 và tiếp tục mơ rộng mạng lưới vào những năm tiếp theo. Ngày nay, với 126 kho hàng trên toàn nước Đức đã làm cho họ có ít nhất là một kho hàng bán buôn có thể tìm thấy được ơ bất kì thành phố nào của Đức. Metro Cash & Carry cũng không gặp phai bất kì đối thủ nào trong phân nhánh bán buôn Cash & Carry.

Việc mở rộng chi nhánh của Cash & Carry thuộc MetroSự phát triển toàn cầu của Tập đoàn METRO có được là do hoạt động của Cash & Carry –điều này đã giúp Tập đoàn lính hội rất nhanh cách điều khiển việc giao thương ơ mỗi quốc gia mới và từ đó cung cấp cho họ một lợi thế rất cạnh tranh cũng như nền móng cho việc mơ rộng hình thức bán le khác cho Tập đoàn METRO ơ quốc gia đó.

Các hoạt động quốc tế của Metro Cash&Carry

Quốc gia Thương hiệuTiêu thụ

Thời gian thâm nhập vào thi trường

Hà LanMakro Cash & Carry 17 1968

Page 27: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

27

ÁoMakro Cash & Carry 12 1971

Đan MạchMakro Cash & Carry 5 1971

PhápMakro Cash & Carry 93 1971

AnhMakro Cash & Carry 33 1971

ÝMakro Cash & Carry 49 1972

Tây Ban Nha

Makro Cash & Carry 37 1972

BỉMakro Cash & Carry 11 1973

Bồ Đào Nha

Makro Cash & Carry 11 1990

Thổ Nhĩ Kì

Makro Cash & Carry 13 1990

MoroccoMakro Cash & Carry 8 1991

HI LạpMakro Cash & Carry 9 1992

HungaryMakro Cash & Carry 13 1994

Phần LanMakro Cash & Carry 41 1994

Trung Quốc

Makro Cash & Carry 75 1996

RomaniaMakro Cash & Carry 24 1996

Cộng hoà Séc

Makro Cash & Carry 13 1997

Bung-ga-riMakro Cash & Carry 14 1999

Xlô vácMakro Cash & Carry 6 2000

CroatiaMakro Cash & Carry 7 2001

NgaMakro Cash & Carry 73 2001

NhậtMakro Cash & Carry 9 2002

Việt NamMakro Cash & Carry 19 2002

Ấn ĐộMakro Cash & Carry 16 2003

U crai naMakro Cash & Carry 33 2003

MoldovaMakro Cash & Carry 3 2004

Xéc-biMakro Cash & Carry 10 2005

Pa kis tan Makro Cash & 9 2007

Page 28: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

28

CarryTổng cộng 663

GermanyMakro Cash & Carry 126 1964

Tổng cộng 789Nguồn: Metro C&C

Chiến lược thành công trong việc mở rộng toàn cầu

Tính bền vững: Một trong những yếu tố quyết đinh thành công trong việc mơ rộng chi nhánh toàn cầu của Metro C&C đó là họ đã hoàn chỉnh và tinh lọc khái niệm Cash & Carry, qua một vài thập kỷ về thời gian cũng như qua nhiều đất nước, tạo thành một ban phác thao kinh doanh dễ hiểu và dễ truyền đạt được để dẫn dắt các nhà quan lý tới các quốc gia mới.

Đinh hướng khách hàng: Metro C&C đã đáp ứng và làm hài lòng sơ thích cũng như khẩu vi của khách hàng đia phương. Dựa trên những kinh nghiệm đầu tiên, Metro Cash & Carry giờ mua lên tới 90% san phẩm thức ăn của nó từ các nhà cung cấp đia phương của từng nước. Điều này đặc biệt đúng đối với lĩnh vực thực phẩm tuơi sống và san phẩm sữa. Ví dụ ơ Trung Quốc, thực phẩm tươi sống cũng có thể có nghĩa là động vật sống và một đại lý ban le phai chấp nhận và thêm hạng mục này vào cơ cấu hàng kinh doanh của họ.Sự phân bố trong phân khúc thực phẩm cũng được tiêu chuẩn hoá hơn ơ những chợ nông nghiệp của Metro Cash& Carry.

Cai tiến: Thêm vào đó, có thêm danh mục hàng hoá đia phương cũng là một yếu tố chính để thành công. Mô hình của Metro Cash & Carry là bang danh mục hàng hoá họ đưa ra sẽ hướng tới nhu cầu của thói quen của những khách hàng đia phương nói riêng và kỳ vọng của những khách hàng này. Ví dụ, ơ Đức, Metro Cash & Carry cung cấp hàng loạt san phẩm đồ ăn Thổ Nhĩ Kì chỉ để phục vụ một số lượng lớn người Thổ Nhĩ Kì sống ơ đây.

Hiệu qua: Nhờ việc sơ hữu hệ thống hậu cần hiệu qua, buôn bán nội đia đam bao chất lượng trong nhóm rộng rãi, kho hàng bán buôn Cash & Carry cung cấp san phẩm tươi ngon theo yêu cầu. Hơn nữa, qua tìm nguồn cung ứng đia phương, Metro Cash & Carry đang ủng hộ nông dân đia phương, các nhà san xuất và cung cấp tích cực trong việc phát triển ngành trồng trọt hiện đại, san phẩm và phương thức phân phối.

Tại Hồng KôngTập đoàn thu mua METRO Hong Kong Ltd.(MGB HK) 100% là công ty con của Nhóm METRO được thành lập vào năm 1976, trụ sơ ơ Hồng Kông. Đây chính là công ty mẹ của hệ thống thu mua toàn cầu về hàng phi thực thẩm. Nhóm thu mua hàng phi thực phẩm của Tập đoàn này chiu trách nhiệm tìm nguồn hàng trên toàn cầu các san phẩm nhập khẩu trực tiếp và điều hành văn phòng đại diện tại Trung Quốc, Băng-la-đét, Ấn Độ, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kì.San phẩm do MGB HK mua đa dạng từ đồ thể thao, giày dép, đồ tre em, nam giới và đồ phụ nữ, đồ lót và đồ ngủ cho tới dụng cụ nhà bếp, dụng cụ văn phòng, hàng sử dụng trong nhà, ngoài trời, đồ chơi, bút viết, máy tính và những san phẩm tương tự.

Tại Việt NamMGB HK có một văn phòng kết nối ơ Việt Nam đặt tại thành phố Hồ Chí Minh hiện đang giai quyết mọi việc kinh doanh xuất khẩu mà METRO làm tại Việt Nam. Văn phòng có trách

Page 29: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

29

nhiệm thực hiện các hoạt động tham khao thi trường, xây dựng quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp mới và tổ chức thu mua hàng cho người mua thường tới Việt Nam đến từ trên 31 quốc gia.

Làm thế nào để trở thành đại lí cung cấp cho MGB?Thông tin về Phương thức để trơ thành đại lí cung cấp cho MGB có thể tìm thấy tại http://www.metro-mgb.com/Supploer.html và https://supplychain.metro-link.com.hk/portral/

4.2. Lĩnh vực bán lẻ của Pháp

Mạng lưới phân phối bán le của Pháp rất đa dạng và phức tạp. Công nghiệp bán buôn có 172,000 công ty và mang lại doanh thu 53,6 tỉ euro. Ngành kinh doanh bán le có 350,000 công ty và tạo ta 360 tỉ EUR doanh thu. Các đại siêu thi được điều chỉnh bơi Luật Royer năm 1973 và luật Raffarin năm 1996; các bộ luật này tập trung bao vệ cửa hàng đia phương nhưng thiếu cơ sơ pháp lý cho các siêu thi lớn.

Tiếp thi diện rộng chiếm lĩnh khu vực công nghiệp bán le ơ Pháp với 5,437 siêu thi và 4,351 cửa hàng giam giá, theo số liệu năm 2009. Khu vực bán le tạp hoá của Pháp gồm các đại lí bán le qui mô lớn, chủ yếu là như trong phân tích dưới đây:

Nguồn: Tác gia tính toán từ số liệu BMI: Báo cáo kinh doanh nông nghiệp của Pháp quý 4 2011

Việc phân chia lĩnh vực thành các nhóm công ty bán le chủ yếu đươc nêu ra ơ biểu đồ phía dưới đây. Trong thập kỉ vừa qua, các công ty bán le đã trai qua một quá trình tập trung hóa liên tục dẫn tới sự xuất hiện của các cửa hàng bán le giam giá. Hiện nay có 7 Tập đoàn bán le đang quan lý một vài loại cửa hàng khác nhau.

Page 30: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

30

Trong vài năm qua, những nhà bán le hàng đầu đã đi theo xu hướng hài hoà thương hiệu và đơn gian hoá (thương hiệu độc quyền và các cửa hàng đa đinh dạng). Các cửa hàng giam giá chưa mang lại kết qua tốt năm 2008-2009, các đại lí bán le đang chấp nhận khái niệm giam giá mạnh của họ hướng tới giam gía nhẹ: ví dụ Leclec sử dụng mô hình giam giá nhẹ Leclerc Express, chuỗi giam giá mạnh Netto của nhóm Intermarché hiện đang bán san phẩm thương hiệu…

Bang thống kê của các siêu thi,siêu thi lớn và cửa hàng tiện dụng

Đại lí bán le Siêu thi lớn Siêu thi Các cửa hàng tiện dụng

Tập đoàn Carrefour Carrefour: 231 Siêu thi Carrefour : 987Hành tinh Carrefourt:2

Thành phố Carefour,CarrefourContact: 1508 à Huit, Shopi: 2000+

Tập đoàn INTERMARCHÉ*

Intermarché: 1494 Ecomarché:298

GALEC/LECLERC Leclerc: 467 Leclerc:115 Leclerc Express: 50AUCHANGROUP Auchan:134 Chỉ là siêu thi:414

Halles d'Auchan(discount/ chilled):7 Auchan City:kết thúc 2010

Đại lí phân phốiEMC

Ge'ant Casino: 120

Casino: 380Monoprix: 276 Eco Service, Petit

Casino: 2500+Monop': 40+,Daily Monop: 10

Hệ thống U Hyper U: 61Super U: 718

Marche' U 112U Express: 47

PROVERA Cora: 59 Match: 149 Delitraiteur

Nhóm các cửa hàng giam giá mạnh của Pháp như sau:

Các tập đoàn giam giá mạnh của Pháp là sau đây:

Page 31: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

31

Các đại lí giam giá mạnh Số lượng cửa hàngLIDL 1436DIA (Carrefour) 49ED (Carrefour) 882ALDI 858LEADER PRICE* (Casino) 559NETTO (Intermarche') 387LE MUTANT 228NORMA 122

Với doanh thu toàn cầu đạt 85,7 tỉ Euro*(-0,8%), Carrefour là Tập đoàn bán le lớn nhất ơ Pháp và Châu Âu và lớn thứ nhì thế giới sau Walmart. Tập đoàn này có một vi thế trên toàn cầu chắc chắn. Hơn 55% doanh thu của Carrefour được tạo ra từ ngoài lãnh thổ Pháp, trên 34 quốc gia. Tại Pháp, Tập đoàn Carrefour chiếm 24% thi phần thực phẩm.

Đại siêu thi: 231 Siêu thi (Siêu thi Carrefour): 987 Cửa hàng tiện dụng (Proxi/ 8 a Hult/Shopi): 2000+ Tiện dụng tối ưu (Carrefour City/Carrefour Contact): 150

Xem kết qua ca năm ơ trang web của nhóm Casino http://groupe-casino.fr/en (kiểm chứng tới 11/4/2014)

4.2.1 Tập trung vào Tập đoàn Casino

Công ty Casino Guichard-Perrachon (sau đây gọi là Casino) là nhà bán le lâu đời nhất tại Pháp và cũng là một trong những nhà bán le thực phẩm đoạt giai ESSEC Grand Prize năm 2012 về hệ trách nhiệm phân phối. Tập đoàn này sơ hữu và đang quan lý các hình thức kinh doanh bán le khác nhau như đại siêu thi, siêu thi, cửa hàng hạ giá và cửa hàng tiện lợi trên khắp châu Âu, châu Á, và châu Mỹ La tinh. Trụ sơ chính của công ty đóng tại Saint Etienne, Pháp; công ty hiện đang có 318,600 nhân công (tính theo số liệu đến ngày 31/12/2012).

Qua thời gian, Tập đoàn Casino đã từng bước phát triển vững chắc và có những hoạt động phù hợp với thi hiếu của đông đao người tiêu dùng cũng như đa dạng hóa được khách hàng của mình. Trong số các hình thức hoạt động thì Casino nghiêng về phát triển hệ thống cửa hàng tiện dụng, những năm gần đây, dường như đây là hình thức phù hợp, tiếp cận với nhu cầu khách hàng rộng lớn hơn.

Đến tháng 12 năm 2013, Casino ghi nhận mức doanh thu 48,645 triệu EUR, tăng 15.9% so với năm 2012. Lợi nhuận kinh doanh của công ty năm 2013 đạt 2,363 triệu EUR, tăng 18,1% so với 2012. Lãi ròng năm 2013 đạt 618 triệu EUR, tăng 9,7% so với 2012.

Phát triển các hoạt động tại PhápTập đoàn Casino là nhà bán le qua mạng lớn nhất cho mặt hàng phi thực phẩm với hệ thống C-discount nhờ xây dựng được các giai pháp cung cấp hang qua mạng hết sức đa dạng. Ngày nay, họ đang vận hành gần 2500 siêu thi với các chiến lược đa dạng hóa mô hình hoạt động hướng tới hình thức cửa hang tiện lợi trên toàn nước Pháp.

Các thương hiệu Casino đang có là:

Page 32: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

32

- Geant Casino (đại diêu thi, 100% vốn)- Hyper Casino (siêu thi quy mô rộng, 100% vốn)- Casino Supermarches (siêu thi, 100% vốn)- Monoprix (siêu thi trong phố, 50% vốn)- Franprix (cửa hang tiện lợi, 100% vốn)’- Petit Casino, Spar, Vival, Casino Shop, Casino Shopping (cửa hàng tiện lợi, 100%

vốn)- Leader Price (cửa hang giam giá, 100% vốn)

Thương hiệu trong các lĩnh vực khác- Banque Casino – ngân hàng (50%) - Casino Restauration – hàng ăn, Casino Vacances, xăng dầu (100%)- C-discount (thương mại điện tử hang phi thực phẩm, 100%)

Các hoạt động bán le của Casino rất đa dạng từ các hình thức đại siêu thi, siêu thi trong phố qua mô hình Monoprix, cửa hàng tiện lợi và cửa hàng giam giá. Đến cuối 2012, công ty đã quan lý tổng cộng 9461 cửa hàng bao gồm tất ca các loại hình bán le lương thực trên toàn nước Pháp. Cửa hàng tiện lợi và cửa hàng giam giá là những hình thức thông dụng nhất, mang lại 64% doanh thu tại Pháp của Tập đoàn. Năm 2013, Monoprix đã phát triển mạnh mẽ tận dụng tối đa việc mơ rộng liên tục và doanh thu tăng cao của các cửa hàng. Buôn bán qua mạng ngày càng phát triển cùng với thời gian (+16,1% về khối lượng kinh doanh tại C-discount). Khối lượng kinh doanh của mặt hàng phi thực phẩm của ca siêu thi lớn Géant và C-discount đều tăng.

Cuối năm 2012, danh mục san phẩm Casino bao gồm hơn 13,000 mẫu mã với 6,150 mặt hàng và tạo nguồn cung phù hợp với xu hướng tiêu thụ mới nhất và được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng cụ thể. Sự đa dạng mặt hàng cũng có tại Casino Delice, cửa hàng dành cho người sành ăn, Casino Ecolabel cho những ngừoi mua sắm quan tâm tới vấn đề phát triển bền vững, Casino Bio cho người tiêu dùng tìm kiếm san phẩm hữu cơ và Casino Familie cho các gia đình bán ca mặt hàng phi thực phẩm6. Casino đang xây dựng một danh mục đầu tư cho các san phẩm thông qua việc đưa ra giá cạnh tranh, nhiều san phẩm và kha năng thường xuyên làm mới dây chuyền san phẩm. San phẩm thương hiệu riêng của Casino được bán trên hơn 7,200 cửa hàng vào năm 2012 đưa Casino trơ thành một trong những nhãn hiệu tư nhân hàng đầu trong FMCG và san phẩm đóng hộp xét về doanh thu bán hàng.

Sự mở rộng toàn cầu của Tập đoàn CasinoỞ ngoài nước Pháp, Tập đoàn Casino thường xuyên làm mới nhiều khái niệm và biểu tượng mới với thi trường toàn cầu bao gồm Ac -hen- ti - na, Brazil, Columbia, Uruguay, Thaí Lan,Việt Nam và Ấn Độ Dương.

Vị thế của Casino trên thị trường quốc tế

Nam Mỹ° Libertad(Argentina,100% vốn, 24 cửa hàng)° Grupo Pao de Acucar, GPA (Brazil, 38%, 1,571 cửa hàng)° Grupo Exito* (Columbia, 55%, 351 cửa hàng)° Disco(Uruguay, 52 cửa hàng)° Devoto (Uruguay)

Châu Á° Big C* (Thái Lan, 59%,221 cửa hàng)

6 Xem Hồ sơ Công ty Casino Guichard-Perachon (2013)

Page 33: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

33

° Big C (Việt Nam, 100%,23 cửa hàng) Ấn Độ Dương

° Vindémia(100%, 57 cửa hàng)

Ở Brazil, hoạt động của Tập đoàn Casino đã đạt mức tăng trương 50,7% phát triển phần lớn là do sự phát triển kinh tế ơ nước đến. Tập đoàn đam bao vi trí số 1 trong lĩnh vực bán le thực phẩm và phi thực phẩm cũng như vi trí thứ 2 trong lĩnh vực buôn bán trực tuyến.

Ở Columbia, Grupo Exito theo đuổi việc mơ rộng nhanh và tăng cường vi trí lãnh đạo trong những mô hình hứa hẹn nhất.

Ở Đông Nam Á, họ đã đạt được doanh thu thuần 10,8% nhờ việc mơ rộng thường xuyên và hiệu qua cao ơ Thái Lan và Việt Nam - nơi BigC đang tiếp tục việc xây dựng vi trí dẫn đầu.

Tại các quốc gia này, sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu và sức tiêu thụ gia tăng đang tạo ra môi trường phù hợp mà Tập đoàn đang có ý đinh phát triển tối đa thế mạnh của họ. Những thế mạnh này bao gồm biểu trưng nổi bật, mô hình tích cực, nhãn hàng của riêng Tập đoàn hấp dẫn, hình anh giá ca tốt, hoạt động buôn bán trực tuyến mạnh và quan lý tài san bán le hiệu qua.

Cơ hội để trở thành nhà cung cấp cho Tập đoàn CasinoCasino xuất khẩu san phẩm trực tiếp cho các công ty con chủ yếu nhờ nhãn hàng độc quyền bằng cách đam bao chất lượng kiểm soát quy trình từ san phẩm gốc tới người tiêu dùng và bằng cách đàm phán để có giá ca và giai pháp phù hợp nhất với nhà cung cấp.

Ở Việt Nam, Big C đã kết hợp với các tổ chức giáo dục để đào tạo công nhân tương lai cho các ngành liên quan tới công nghiệp thực phẩm và kinh doanh bán le. Big C Việt Nam đã xuất khẩu các san phẩm Việt Nam đạt 20 triệu USD vào năm 2013 và đặt mục tiêu đạt 25 triệu USD xuất khẩu vào năm 2014. 50% san phẩm xuất khẩu của Big C là hàng Việt Nam ước đạt gần 1000 công ten nơ mỗi năm, 700 loại san phẩm và hơn 60 nhà cung cấp.

Big C Việt Nam đang phát triển các mối quan hệ với khách hàng bên ngoài ơ các nước khác như Châu Phi (Senegal, Bờ biển Ivory,..), Trung Đông (Qatar) và ơ Châu Á (Hồng Kông và Phi-líp-pin).

Dù Việt Nam vẫn là một thi trường cung cấp hàng khá nhỏ so với các thi trường cung ứng khác của Tập đoàn Casino, như Trung Quốc, Việt Nam vẫn là một đại diện có thế mạnh trong việc cung cấp thức ăn nhờ thuỷ san, gạo và trái cây, ví dụ như thanh long. Mỗi năm rất nhiều người mua của Tập đoàn thăm Việt Nam để lựa chọn san phẩm có thể xuất khẩu được và đàm phán việc thu mua san phẩm Việt Nam. BigC Việt Nam có một đội ngũ 25 người chuyên nghiệp trong hoạt động xuất khẩu.

4.3 Lĩnh vực bán lẻ của Hà Lan

Lĩnh vực bán le của Hà Lan có nhiều nét tương đồng với các quốc gia khác ơ Châu Âu. Khoang 80% cửa hàng bán le thực phẩm Hà Lan là siêu thi với đầy đủ dich vụ, hoạt động trong không gian giữa 500 và 1,500 m2 ơ trong phố hoặc khu vực dân cư. 20% còn lại gồm chủ yếu là các cửa hàng tiện dụng, một vài cửa hàng bán buôn và chỉ một ít siêu cửa hàng (cửa hàng tiện dụng đặt tại các đường cao tốc ơ khu mua sắm và khu công nghiệp). Lĩnh vực

Page 34: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

34

bán le do các công ty lớn như Ahold (chủ của thương hiệu bán le thực phẩm Albert Hejin) chiếm lĩnh, theo sau là Laurus với 17% thi phần.

Top 3 nhà bán le thực phẩm ơ Hà Lan bao gồm Slbert Hejin (công ty điều hành 42% thi trường phân phối hàng thực phẩm), Jumbo (C1000, Jumbo và Super de Boer) và Aldi với tổng cộng 64% cổ phiếu thi trường. Thi trường cho cửa hàng giam giá được phân chia cho Aldi Đức và Lidl (ca hai công ty này chiếm 13,5% thi phần) và cửa hàng giam giá Hà Lan Bas van der Hejinden, Dirk van den Hejindne và Digros.

Cho dù các siêu thi lớn đang rất phát triển, người tiêu dùng Hà Lan vẫn tiếp tục ưa chuộng cửa hàng gần nhà cho trong đó có siêu thi bé và cửa hàng chuyên dụng, chiếm giữ thi phần đáng kể trong thi trường phân phối Hà Lan. Trong lĩnh vực phi thực phẩm, các thương hiệu quốc tế và Hà Lan song song tồn tại và hoạt động tốt. Lĩnh vực dệt may do C&A vad Maxeda chiếm lĩnh và lĩnh vực trang trí nội thất là do thương hiệu quốc tế Blokker7.

Thị phần các nhà bán lẻ ở Hà Lan

Công ty Thị phần (%)Albert Heijn 33.6C1000* (jumbo) 11.5Aldi 7.9Plus 6.0Lidl 5.6Jumbo 5.5Super de Boer (Jumbo) 5.5Khác 5.5Tổng cộng 100.0

Nguồn: Thi trường bán le các nước Bỉ, HàLlan, Luxembourg, báo cáo GAIN số NL2014

Các nhà bán buôn và phân phối hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm tại

Hà Lan, Bỉ, Luxembourg

7https://en.sant.andertrade.com/analyse-markets/netherlands/distributing-a-product

Page 35: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

35

Deli XL

Frankeneng 18

6710 BK, Ede, the Netherlands

www.delixl.nl

Hanos / ISPC

Stadhoudersmolenweg 37

7301 GJ, Apeldoorn, the Netherlands

P: +31-(0)55-5294444

F: +31-(0)55-5224621

www.hanos.nl

JAVA

Wingepark 10

B-3110 Rotselaar, Belgium

www.jave-coffee.be

De Kruidenier Foodservices Nederland

Sluisjesdijk 111

3087 AE Rotterdam, the Netherlands

www.kruidenier.nl

De Kweker

Jan van Gaalenstraat 4

1040 KH, Amsterdam, the Netherlands

www.kweker.nl

Makro (Metro Cash & Carry)

Diermervijver, Gebouw Vijverpoort, Dalsteindreef 101-139

1112 XC Diemen, the Netherlands

www.makro.nl

Sligro - VEN

Corridor 11

5460 AA, Veghel, the Netherlands

www.sligro.nl

VHC – MAXXAM

3340 AB Hedrik-Ido-Ambacht, the Netherlands

www.vhc.nl

www.maxxam.nl

Source: USDA GAIN Report Number NL3040 dated 12/20/2013

4.4. Lĩnh vực bán lẻ của các nước thành viên Đông và Tây EU khác

4.4.1. Áo

Mặc dù là một nước khá nhỏ, Áo là một đối thụ cạnh tranh trong ngành công nghiệp bán le của liên minh Châu Âu vì nó nằm ơ vi trí đia lí thuận lợi ngay tại ngã tư của EU. Thi trường Áo bi bão hoà ơ mọi lĩnh vực. Gần 80% thi trường bán le ơ Áo được kiểm soát bơi các công ty nước ngoài, các công ty của Đức hiện diện mạnh mẽ, sơ hữu hơn 15% nguồn vốn chính ơ 500 công ty. Hai nhóm chiếm lĩnh thi trường bán le của Áo là:

- Rewe Austria (nguồn gốc từ Đức) chiếm khoang 30,2% thi phần và đứng đầu ơ phân nhánh thực phẩm.

- Spar (nguồn gốc từ Áo) chiếm 28,2% thi phần.

Phân phối thực phẩm do một vài công ty lớn chiếm lĩnh và kiểm soát 2/3 thi trường. Trong đó, các tập đoàn nước ngoài chính là Bida (dược phẩm), Lutz và Ikea (nội thất). Các cửa hàng

Page 36: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

36

giam giá chiếm 25.6% doanh thu thi trường thực phẩm bán le với Hofer chiếm 16,2% thi phần, theo sau đó là Lidl với chỉ 2,6% thi phần.

4.4.2 Bỉ

Bỉ có hệ thống phân phối phức tạp đặc trưng về phân phối thực phẩm là sự tập trung ơ mức độ cao (một vài chuỗi nhưng có nhiều điểm buôn bán như Deljaize, Carrefour hay ít quan trọng hơn là Colruyt) và bằng một sự phát triển mạnh mẽ của sự hợp tác giữa các nhà phân phối. Việc phân phối của các san phẩm tiêu dùng khác thì ngược lại, được điều hành bơi các đại lí bán le truyền thống. Nó cũng được đặc trưng bơi một hệ thống phân phối phi thực phẩm tại các siêu thi lớn và cửa hàng tiện dụng.

Niềm tự hào cho các nhà phân phối Bỉ là Carrefour (Tập đoàn GB trước đây) đã điều khiển liên minh các công ty phân phối, được tạo nên quanh bốn khu vực: siêu thi lớn, tự làm và phân phối chuyên môn.

Thị phần các nhà bán lẻ hàng đầu về thực phẩm tại BỉCông ty Thi phần (%)Colruyt 27.1Delhaize 22.8Carrefour 22.2Aldi 11.1Louis Delhaize 5.4Lidl 4.6Marko 4.5Khác 2.3Tổng cộng 100%

Nguồn: USDA: Thị trường bán lẻ thực phẩm tại ba nước Bỉ, Hà Lan, Luxembourg Báo cáo GAIN sô NL2014

So sánh với người tiêu dùng Hà Lan, người Bỉ có xu hướng mua sắm khác. Họ thích các siêu thi và cửa hàng lớn và dễ đỗ xe. Thêm vào đó họ đánh giá cao các cửa hàng tiện dụng nhỏ gần nhà. Ở Bỉ, siêu thi lớn cung cấp dich vụ đầy đủ chiếm khoang 55% thi phần, các cửa hàng tiện dụng, đại siêu thi và đại lí bán le ơ Bỉ có số lượng lớn hơn rất nhiều hơn so với ơ Hà Lan, khoang 45%8. Hai biểu đồ tiếp theo đây cho thấy thói quen mua sắm ơ từng công ty bán le của người tiêu dùng Bỉ và Hà Lan về hoa qua, rau, quần áo và giày dép.

So sánh thói quen tiêu dùng của người Bỉ và người Hà Lan: Người Bỉ và người Hà Lan thích mua rau qua tươi ơ đâu nhất?

8USDA : Báo cáo số NL.2014 của thi trường bán le thực phẩm Benelux

Page 37: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

37

So sánh thói quen mua sắm cua người tiêu dùng Hà Lan và Bỉ: Người Hà Lan và người Bỉ mua quần áo và giày dép ơ đâu nhiều nhất?

Page 38: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

38

Page 39: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

39

4.4.3. Đan Mach

Chợ bán le của Đan Mạch thể hiện đặc điểm của các nước phát triển mạnh với các nhà buôn phát đạt ơ tất ca các phân khúc của ngành công nghiệp. Lĩnh vực bán le đã chứng kiến quá trình thống nhất trong suốt thập niên vừa qua, bao gồm các chuỗi bán le lớn, cho tới sự tổn thất các cửa hàng chuyên doanh riêng biệt và nhỏ le, đặc biệt là quần áo và thương mại thực phẩm. Khác với các nước châu Âu khác, các cửa hàng lân cận đóng vai trò quan trọng trong thi trường phân phối của Đan Mạch. Năm 2014, khoang 23573 thực thể pháp lý đã đăng ký thành lập trong lĩnh vực thương mại bán buôn và 26335 thực thể trong lĩnh vực thương mại bán le.

Hai tập đoàn đang chi phối thi trường dành cho đại chúng gồm:- Liên minh người tiêu dùng F.D.B, đây là một nhà phân phối hàng đầu Đan Mạch (khoang 33% thi phần năm 2003) và là chủ sơ hữu nhiều cửa hàng như Kvicly, Brugsen, OBS, Irma và Fakta. F.D.B cung cấp khoang 1200 điểm bán hàng (đại siêu thi, siêu thi, siêu thi mini, cửa hàng giam giá).- Tập đoàn siêu thi Dansk xây dựng 465 điểm bán hàng, các cửa hàng chính là Bilka và Netto.

Ba cửa hàng chuỗi lớn nhất là:- Magasin du Nord- Illum. Mặc dù các đơn vi cạnh tranh với một đơn vi khác, Illum và Magasin du Nord thuộc cùng tập đoàn có nguồn gốc Ai-xơ-len có tên Baugur Groupe.- Salling, một bộ phận của nhóm siêu thi Dansk.- Các trung tâm mua sắm và trung tâm thương mại chiếm 20% thương mại bán le. Trung tâm mua sắm chính là Field’s Copenhagen với diện tích là 115000 mét vuông.

4.4.4. Phân Lan

Phần Lan đang hợp nhất các mạng lưới phân phối một cách nhanh chóng, với sự phát triển của các trung tâm thương mại và đại siêu thi khiến các hãng bán le nhỏ và các cửa hiệu khó tồn tại. Một vài nhà bán buôn lớn (S-Group, K-Group, Suomen Lähikaupp) đã cùng chi phối ngành công nghiêp phân phối thực phẩm với thi phần trung bình khoang gần 90%. Những chuỗi này có những thỏa thuận bán buôn và bán le liên kết chặt chẽ với nhau bao gồm một hệ thống vận chuyển hàng hóa hiệu qua và có tính kết nối chặt chẽ và một mạng lưới các cửa hàng bán le, cửa hàng bách hóa và siêu thi rộng khắp ca nước. Họ cũng có một chuỗi các nhà hàng, siêu thi và cung cấp dich vụ ăn uống. Hệ thống tập trung hóa giúp cho việc phân phối trơ nên tiết kiệm; việc mua hàng từ nước ngoài có thể thực hiện với số lượng dựa trên việc xem xét mức độ tương đối nhỏ của thi trường. Gần 1/3 tổng số hoạt động thương mại bán buôn ơ Phần Lan được giao dich qua các tổ chức bán buôn.

Năm 2011, các siêu thi lớn và các đại siêu thi chiếm tới 78% doanh số thực phẩm bán le. Năm ngoái, việc tập trung các nhà bán le thực phẩm Phần Lan đã tăng lên, thậm chí sẽ tiếp tục tăng thêm do các quy đinh tự do hóa của việc tăng giờ mơ cửa của các cửa hàng xa hàng có diện

Page 40: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

40

tích dưới 400 mét vuông. Những nhà buôn lớn như S-Group và Kesko đang trơ lên thống tri hơn vì giờ mơ cửa mới có lợi cho các siêu thi nhất. 9

Ở Phần Lan, hàng hóa có thể bán thông qua một đại lý, một nhà phân phối, một nhà bán buôn có uy tín hoặc bán trực tiếp tới các đại lý bán le. Vì các lĩnh vực chính của nền kinh tế Phần Lan bi chi phối bơi các tập đoàn độc quyền, các vật tư dùng cho mục đích sử dụng hàng ngày được mua bán thông qua một hệ thống phân phối do 3 tập đoàn lớn đã đề cập ơ trên thống tri.

Mô ta về các nhà bán le thực phẩm lớn của Phần Lan (2011)

Bán le/Các loai đại lý

Chu sơ hữu Doanh số

(Triêu USD)

Số lượng các đại lý

Đia điểm Thi phần

(%)

Loai đại lý

Tâp đoàn S:

- Đai siêu thi

- Cửa hàng bách hóa

- Siêu thi

- Cửa hàng tự phục vụ

- Cửa hàng nhỏ

- Cửa hàng giam giá

Phần Lan 8,639 987 Phần Lan

Estonia

Latvia

Lithuania

45.2 Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

(Inex)

Kesko (Tâ p đoàn K )

- Đai siêu thi

- Cửa hàng bách hóa

- Siêu thi

- Cửa hàng tự phục vụ

- Cửa hàng nhỏ

- Cửa hàng giam giá

Phần Lan 6,751 983 Phần Lan

Thuy Điển

(phần cứng)

Estonia

Latvia

Lithuania

Nga

35.3 Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

(Kesko Food)

9 Nguồn: USDA: Báo cáo lĩnh vực thực phẩm bán le của Thụy Điển và Phần Lan, Báo cáo GAIN số: FI1201, thực hiện ngày 6/9/2012

Page 41: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

41

Lähikauppa OY

- Đai siêu thi

- Cửa hàng bách hóa

- Siêu thi

- Cửa hàng tự phục vụ

- Cửa hàng nhỏ

- Cửa hàng giam giá

Phần Lan 1,482 671 Phần Lan

Nga

7.8 Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn (Tuko Logistics)

Lidl

- hard discount

Đức 1,192 140 Phần Lan

Thuy Điển

6.2 Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

Tâp đoàn Stockmann

-Cửa hàng bách hóa

Phần Lan 268 7 Phần Lan

Nga

Estonia

1.4 Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

(Tuko Logistics)

Nguồn: USDA: Báo cáo lĩnh vực thực phẩm bán le của Thụy Điển và Phần Lan, Báo cáo GAIN số: FI1201, thực hiện ngày 6/9/2012

4.4.5 Thuy Điên

Hệ thống phân phối bán le của Thụy Điển hoàn toàn giống với mô hình phát triển ơ các nước EU khác. Trong 20 năm qua, với sự xuất hiện của các trung tâm thương mại lớn ơ khu vực ngoại ô, và các cửa hàng nhỏ hơn tiếp tục bi các siêu thi lớn và các đại siêu thi lấy mất thi phần. Năm 2011, một nửa doanh số thực phẩm bán le ơ Thụy Điển thuộc về các siêu thi và đại siêu thi.10

Hê thống phân phối của Thụy Điển được cấu trúc chặt chẽ và bi chi phối bơi một vài tập đoàn lớn cùng với một lượng lớn các nhà bán le chuyên biệt chuyên cung cấp các loại hàng hóa cao cấp. Chợ ơ Thụy Điển thường phục vụ như một đầu cầu để tiếp cận với thi trường Xcăng-đi-na-vi và các nước Ban-tíc.

Lĩnh vực thực phẩm bán buôn và bán le của Thụy Điển chủ yếu do 4 nhóm sau cung cấp:- Ica Sverige AB (Tập đoàn Ahold) với 1883 đại lý, chiếm 49,4% thi phần bán buôn và bán le;- Axfood AB, với 883 cửa hàng giam giá lớn chuyên “giam giá mềm” và chiếm 15% thi phần bán buôn và bán le;- Coop Sverige (KF) với 879 đại lý và 21,4% thi phần bán buôn và bán le;

10 Ibid.

Page 42: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

42

- Tập đoàn Bergendalhs với 273 đại lý chủ yếu tập trung ơ phía Nam Thụy Điển và chiếm 7,4% thi phần bán buôn và bán le.11

Bốn tập đoàn này chiếm tới hơn 90% thi phần bán le thực phẩm. Mỗi tập đoàn phát triển một hệ thống hợp nhất chặt chẽ việc mua hàng, nhập khẩu, bán buôn, phân phối và bán le. Nhập khẩu thực phẩm có thể thực hiện trong chuỗi của chính tập đoàn đó hoặc thông qua các đại lý và nhà nhập khẩu chuyên biệt. Trong quá trình tái cấu trúc, những tập đoàn này chuyển sang mua hàng tập trung và cũng gắn kết với liên minh các tập đoàn mua hàng Bắc Âu.12

Tâ p đoàn ICA là một trong những tập đoàn bán le rau củ hàng đầu của khu vực Bắc Âu tại Thụy Điển, Na Uy và các nước Ban-tic. ICA Thụy Điển là một công ty bán le thực phẩm hàng đầu tại Thụy Điển. Đây cũng là nhà cung cấp chính đối với các nhà bán le ICA, các nhà bán le này sơ hữu và quan lý các cửa hàng của họ theo hình thức các công ty độc lập. Năm 2011, doanh số của 1373 cửa hàng ICA chiếm 49,4% doanh số thực phẩm bán le ơ Thụy Điển năm 2011.

Coop thể hiện việc luân chuyển hợp tác ơ Thụy Điển và điều hành các chuỗi như diễn đàn Coop Forum, Coop Extra, Coop Konsum, Coop Nara và Coop Bygg. Ở Thụy Điển, Coop điều hành 790 đại lý và chiếm 21,4% doanh số thực phẩm bán le của Thụy Điển năm 2011.

Axfood AB thực hiện bán buôn và bán le thực phẩm ơ Thụy Điển. Kinh doanh bán le được thực hiện qua các chuỗi do Willys và Hemköp sơ hữu 100%. Tâp đoàn này sơ hữu 252 cửa hàng. Thêm vào đó, Axfood cộng tác với rất nhiều cửa hàng do chủ sơ hữu điều hành, các cửa hàng này có liên kết chặt chẽ với Axfood thông qua các thỏa thuận.

Hoạt động bán le được thực hiện thông qua các chuỗi do Willys, Hemköp và PrisXtra sơ hữu 100%, có tổng số 314 cửa hàng. Cùng với đó, Axfood cộng tác với rất nhiều cửa hàng do chủ sơ hữu điều hành có liên kết chặt chẽ với Axfood thông qua các thỏa thuận. Các thỏa thuận này bao gồm các cửa hàng trong chuỗi Hemköp và Willys cũng như các cửa hàng hoạt động dưới thương hiệu Handlar’n và Tempo. Tóm lại, Axfood cộng tác với khoang 820 cửa hàng có chủ sơ hữu điều hành. Kinh doanh bán buôn được thực hiện thông qua Dagab và Axfood Närlivs. Axfood có thi phần khoang 15% doanh số thực phẩm bán le của Thụy Điển năm 2011.

BergendahlsGruppen AB là một tập đoàn khu vực và có cơ sơ vững mạnh ơ khu vực phía Nam của Thụy Điển. Bergendahls có tổng số khoang 273 đại lý (bán le thực phẩm, giam giá, siêu thi) và chiếm 7,4% thi phần. Năm 2002, BergendahlsGruppen thâm nhập thi trường Stockholm với các đại lý Eko Lanna và City Gross. Nhìn chung, các đại lý của City Gross có diện tích bán hàng khoang 7000 đến 12000 mét vuông.

11 Ibid.12 Ibid.

Page 43: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

43

Mô ta về các nhà bán le thực phẩm lớn của Thụy Điển (2011)

Bán le/Các đại lý Chu sơ hữu Doanh số(Triêu US$)

Số lượng đại lý

Đia điểm Thi phần

(%)

Loai đại lý

ICA AB

-Bán le thực phẩm-Siêu thi

-Đại siêu thi

-Cửa hàng tiện lợi

-Giam giá (chung)

Thuy Điển/

Na Uy/

Hà Lan

15,360 1,373 Thuy Điển

Na Uy

Ban-tíc

49.4 Trực tiếp/

Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

Coop

-Bán le thực phẩm

-Cửa hàng tiện lợi

-Siêu thi

-Đại siêu thi

Thuy Điển 6,404 790 Thuy Điển

Na Uy

Đan Mach

21.4 Trực tiếp/

Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

Axfood

-Bán le thực phẩm

-Cửa hàng tiện lợi

-Cửa hàng giam giá

-Siêu thi

-Chợ/cửa hàng tiện ích

Thuy Điển 5,496 1,016 Thuy Điển

Na Uy

Đan Mach

15.0 Trực tiếp/

Nhà nhâp khẩu/

Nhà bán buôn

Bergendahls

-Bán le thực phẩm

Thuy Điển 2,271 273 Nam Thuy Điển 7.4 Trực tiếp/

Nhà nhâp khẩu/

-Cửa hàng giam giá

- Siêu thi

Stockholm Nhà bán buôn

Lidl

-cửa hàng giam giá lớn

Đức 920 158 Thuy Điển

Phần Lan

3.2 Trực tiếp/

Nhà nhâp khẩu/Nhà bán

Page 44: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

44

buôn

Netto

-cửa hàng giam giá

Đan Mach 614 146 Đan Mach

Thuy Điển

2.2 Trực tiếp/Nhà nhâp khẩu/

wholesaler

Nguồn: USDA: Báo cáo lĩnh vực thực phẩm bán le của Thụy Điển và Phần Lan, Báo cáo GAIN số: FI1201, thực hiện ngày 6/9/2012

Lĩnh vực phân phối phi thực phẩm do các tập đoàn Thụy Điển chi phối, trong lĩnh vực may mặc chủ yếu là H&M và trong lĩnh vực đồ nội thất chủ yếu là Ikea. Tuy nhiên, các nhãn hiệu nước ngoài như Mango và Zara (trong lĩnh vực may mặc) cũng đang thúc đẩy thiết lập cơ sơ tại Thụy Điển.

4.4.6. Vương quôc Anh

Xét về doanh thu, bán le thực phẩm ơ Vương quốc Anh là lĩnh vực lớn thứ ba thế giới chỉ sau Hoa Kỳ và Nhật Ban, chiếm 20% GDP và gần 50% lĩnh vực bán le của nước này. Không giống với việc phân phối thực phẩm ơ Đức, Vương quốc Anh có hệ thống bán le khá giống với mô hình ơ Pháp, cụ thể là tập trung và các chuỗi lớn, hợp nhất các siêu thi và đại siêu thi mặc dù Vương quốc Anh tập trung nhiều hơn vào các đại siêu thi. Vương quốc Anh có khoang 100000 đại lý bán le thực phẩm quy mô lớn, chiếm khoang một phần ba tổng số các đại lý bán le.

Năm 200513, thi phần trong thi trường bán le thực phẩm thông qua nhóm đại lý sau:

Đai siêu thi (diên tích kinh doanh hơn 2500 m²): 56%; Siêu thi lớn (diên tích kinh doanh từ 1000 đến 2500 m²): 21% Siêu thi nhỏ (diên tích kinh doanh từ 400 đến 1000 m²): 11% Cửa hàng tiện lợi (diên tích kinh doanh dưới 400 m²) và các cửa hàng truyền thống:

12%.

Lĩnh vực bán le thực phẩm ơ Anh do 6 chuỗi đại siêu thi và siêu thi chi phối, gồm: Tesco, Sainsbury's, Asda (môt chi nhánh của WalMart), Siêu thi WM Morrison, Marks & Spencer và John Lewis.

13 Hanne (2013)

Page 45: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

45

Sáu tâp đoàn bán le thực phẩm lớn nhất của Vương quốc Anh

(năm 2010)

Tập đoàn Doanh thu toàn cầu năm 2012

(Tỷ Ơ-rô) (Vương quốc

Anh và các nước còn lại của thế

giới)

Số lượng đại lý bán le ơ Vương

quốc Anh

Tesco 84.5 3,146

Sainsbury's 29.2 1,100

Asda 27.2 600

Siêu thi WM Morrison 21.6 436

Marks & Spencer 11.9 656

John Lewis 10.4 Gần 600, gồm các cửa hàng bách hóa

Nguồn: Hanne (2013)

Nhóm “Bốn tâp đoàn lớn” – Tesco, Asda (một chi nhánh của Walmart), Sainsbury’s và WM Morrison chiếm 76,2% tổng doanh số thực phẩm bán le năm 2013.14

Vai tro cua tự dán nhan15

San phẩm tự dán nhãn chiếm thi phần đáng kể trong doanh thu bán le của Vương quốc Anh chiếm khoang 50% trong một số trường hợp và thậm chí con số này còn lớn hơn nhiều trong một số trường hợp của Marks và Spencer. Tự dán nhãn cho phép các nhà bán le Anh phân biệt các san phẩm của họ với các san phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác và cung cấp các san phẩm được điều chỉnh lại để đáp ứng yêu cầu cụ thể của người tiêu dùng, thường đây là những san phẩm cao cấp và riêng biệt. Một số nhà bán le của Anh như Marks & Spencer, Sainsbury’s và Waitrose thường đi đầu ơ những nơi mà nhãn hàng của nhà cung cấp tuân thủ theo. San phẩm tự dán nhãn cũng cung cấp cho các nhà bán le Anh sự linh hoạt để cạnh tranh với các nhãn hiệu cung cấp về giá của san phẩm và phát triển nhiều nhóm hàng san phẩm với chất lượng san phẩm khác nhau từ “có giá tri” cho tới “đặc biệt” và có thể bao gồm các loại san phẩm hữu cơ, san phẩm cho tre em, san phẩm tốt cho sức khỏe và san phẩm thiết kế. San phẩm tự dán

14 Hanne (2013)15 Irish Food Board (2010b)

Page 46: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

46

nhãn mang lại cho các nhà san xuất đồ uống và thực phẩm cơ hội phát triển quan hệ đối tác làm việc khăng khít và dài hạn với các nhà bán le của Vương quốc Anh và giúp các nhà cung cấp có được nhận thức và hiểu biết gần hơn với thói quen mua hàng và những ưu tiên của người tiêu dùng Anh. Điều này sẽ mang lại lợi ích đáng kể cho công việc kinh doanh của họ trong kế hoạch phát triển của thương hiệu của chính nhà cung cấp.

4.5. Lĩnh vực bán le của các nước Liên minh châu Âu khu vực Đia Trung Hai

4.5.1. I-ta-li-a

Không giống với các nước châu Âu khác, các cửa hàng rau củ qua truyền thống và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực phân phối và bán le thực phẩm ơ I-ta-li-a (những cửa hàng này được gọi là Mom và Pop), đại diện cho phân khúc lớn nhất của lĩnh vực này, tiếp sau đó là các chợ ngoài trời. Tuy nhiên, vài năm trước đây, sự xuất hiện của hệ thống phân phối hiện đại đang tiến tới hợp nhất, vì một số chuỗi phân phối của nước ngoài và của chính I-ta-li-a như là Auchan/Rinascente and Carrefour đã nằm bắt lợi thế của quy đinh pháp luật về bán le linh hoạt.

Nhà phân phối hàng đầu của I-ta-li-a là tập đoàn Coop I-ta-li-a dựa trên mạng lưới hơn 1000 cửa hàng bán le ơ I-ta-li-a và chiếm 17,7% thi phần năm 2004. Carrefour I-ta-li-a chiếm 10% thi phần và Auchan/Rinascente chiếm 9,5%. Nói chung, các thương hiệu nước ngoài chiếm 47% trong các đại siêu thi. Năm 2004, có khoang 469 đại siêu thi, 990 siêu thi, và 6627 siêu thi nhỏ. Siêu thi phân phối thực phẩm khá tập trung vì 10 tập đoàn hàng đầu chiếm tới 77% thi phần. Tuy nhiên, hệ thống siêu thi ơ khu vực phía Bắc và phía Nam của I-ta-li-a phân phối không đồng đều: hơn 50% các siêu thi và 65% các đại siêu thi tập trung ơ khu vực phía Bắc.

Mô hình các cửa hàng giam giá vẫn tạo ra được lợi nhuận gia tăng ơ I-ta-li-a, nhìn chung, người tiêu dùng I-ta-li-a vẫn khá do dự khi mua sắm ơ các cửa hàng giam giá cũng như khi mua các san phẩm nhãn mác riêng. Tuy nhiên, tập đoàn Coop của I-ta-li-a là tập đoàn bán le lớn nhất của I-ta-li-a đã quyết đinh đầu tư vào các san phẩm có nhãn mác riêng. Tập đoàn Coop đã sử dụng các san phẩm nhãn mác riêng để giam giá các san phẩm thực phẩm đã kẹp ghim và phát triển nhận dạng riêng của tập đoàn. Hiện nay, tập đoàn Coop I-ta-li-a chiếm khoang 30% tổng số san phẩm nhãn mác riêng được bán ơ I-ta-li-a. Tuy nhiên, thi hàng hàng hóa dán nhãn mác riêng vẫn chưa phát triển.

4.5.2. Tây Ban Nha

Giống như I-ta-li-a, đặc điểm của hệ thống phân phối ơ Tây Ban Nha vẫn là nhiều các cửa hàng bán le và các cửa hàng truyền thống. Cấu trúc phân phối các san phẩm thực phẩm đa dạng, từ phương pháp phân phối truyền thống (các nhà bán buôn bán tới các cửa hàng nhỏ le và các cửa hàng này phục vụ trực tiếp tới người mua hàng) tới các siêu thi lớn đa quốc gia và các cửa hàng bán le. Các đại siêu thi/siêu thi, cửa hàng tiện ích, cửa hàng giam giá lớn và các

Page 47: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

47

cửa hàng chuyên doanh cùng tồn tại với các cửa hàng rau củ truyền thống ơ các ngõ ngách và các chợ ngoài trời.

Hệ thống phân phối do các Tập đoàn sau chi phối:

El Corte Ingles (các cửa hàng lớn, các đại siêu thi, siêu thi và tất ca các loại thương hiệu chuyên biệt với 25% lợi nhuận từ 10 đia điểm phân phối),

Carrefour (các đai siêu thi, siêu thi, cửa hàng giam giá) với 20%, Mercadona (siêu thi) với 15%, Eroski-Caprabo (đại siêu thi và siêu thi) với 12.7%, Inditex (quần áo may săn : Zara, …) với 11%, Alcampo (đai siêu thi và siêu thi) với 7.3%, ...

4.6. Các lĩnh v ực bán le ơ các nước trung tâm Liên minh châu Âu

Ngành công nghiệp bán le ơ Trung Âu, cụ thể là ơ Cộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan và Slovakia đã thay đổi đáng kể trong hai thập niên vừa qua và trơ thành một mô hình chuyển đổi thành công của các thi trường mới nổi. Ngoại trừ Ba Lan, chợ bán le tập trung cao và bi chi phối bơi các chuỗi bán le Tây Âu. Các chuỗi bán le quốc tế đang sử dụng tất ca các mô hình phân phối hiện đại. Quá trình quốc tế hóa các chợ bán le của Trung Âu đang diễn ra nhanh chóng. Ngày nay, quá trình này đang tập trung vào thi trường bán le. Năm 2010, thi phần của 10 nhà bán le ơ Cộng hòa Séc là 76,5%, ơ Hungary là 65,4% và ơ Ba Lan là 57,9%. Các tập đoàn Tesco và Schwarz (với mô hình giam giá Lidl) đã có mặt ơ ca 4 nước này.

Các chuỗi bán le quốc tế hoạt động ơ khu vực Trung Âu (2010)Chuỗi bán le (Quốc gia xuất xứ)) CZ HU PL SK

Lidl (Đức) X X X X

Tesco (Vương quốc Anh) X X X X

Kaufl and (Đức) X - X X

Billa (Đức) X X - X

Penny Market (Đức) X X - X

Spar (Áo) X X X -

Ahold (Hà Lan) X - - X

Aldi (Đức) - X X -

Auchan (Pháp) - - X X

Carrefour (Pháp) - - X X

Page 48: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

48

Intermarché (Pháp) - - X -

Cora (Pháp) - X - -

Globus (Đức) X - - -

J. Martins (Bồ Đào Nha) - - X -

Leclerc (Pháp) - - X -

Reitan (Na Uy) - - - X

Lưu ý: CZ = Séc, HU = Hungary, PL = Ba La, SK = Slovakia

Nguồn: Machek (2012)

Cấu trúc các hình thức bán le rau qua thông qua các nhóm đại lý (2011)

Nguồn: Machek (2012)

4.6.1. Công hoa Sec

Lĩnh vực phân phối ơ Cộng hòa Séc đang hiện đại hóa nhanh chóng và ngày càng giống với lĩnh vực phân phối ơ các nước phía Tây EU, cụ thể chi phối lĩnh vực này là các tập đoàn bán le lớn hiện đại gây thiệt hại cho hình thức thương mại truyền thống. Tính đến năm 1989, phân phối thương mại vẫn thuộc sự kiểm soát của Nhà nước, nhưng hiện nay lĩnh vực này hoàn toàn trong sự kiểm soát của tư nhân. Năm 1997, các đại siêu thi chỉ chiếm 1% lĩnh vực kinh doanh bán le trong khi kinh doanh truyền thống chiếm 49%. Hiện nay, xu hướng này đã hoàn toàn thay đổi và các đại siêu thi chi phối chủ yếu với 44% thương mại bán le, trong khi thi phần của các nhà kinh doanh truyền thống vẫn đang tiếp tục giam. Lĩnh vực phân phối chủ yếu do các công ty của Đức, Áo và Vương quốc Anh chi phối và đây cũng là những công ty đầu tiên thâm nhập vào thi trường Séc. Những nhà bán le lớn nhất là: TESCO, METRO (Makro),

Khác/Cửa hàng nhỏ

Giam giá

Siêu thi

Đại siêu thi

Page 49: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

49

AHOLD (đại diện bơi thương hiệu Hypernova và Albert), KAUFLAND, REWE (Billa, Penny), LIDL, và PLUS DISKONT.

4.6.2. Hungary

Đến gần đây, các cửa hàng nhỏ chủ sơ hữu là hộ gia đình vẫn chi phối lĩnh vực bán le ơ Hungary, đặc biệt là khu vực nông thôn, đang phai đối mặt với những thách thức về hậu cần cho các nhà phân phối và nhà cung cấp. Ở khu vực thành thi, các trung tâm thương mại chủ sơ hữu là công ty nước ngoài đang mơ rộng nhanh chóng đến mức tính đến tháng 1 năm 2012, luật bao hộ đã được thực thi yêu cầu tất ca các dự án phát triển bán le có diện tích trên 300 mét vuông sẽ do Bộ trương Bộ Kinh tế quốc gia xem xét và chấp thuận đối với từng trường hợp cụ thể. Thêm vào đó, với mục đích hạn chế các công ty bán le chủ sơ hữu nước ngoài, từ năm 2010, Chính phủ đã áp mức thuế bổ sung đặc biệt đối với các đại lý bán le của các hãng do các công ty của các nước EU khác làm chủ sơ hữu. Biện pháp phân biệt đối xử đang mâu thuẫn với Hiệp ước về Hoạt động của Liên minh châu Âu (TFEU).16

Mặc dù không dự tính trước khi hệ thống phê chuẩn được đưa ra áp dụng đối với việc xây dựng các đại lý bán le có diện tích trên 300 mét vuông, mạng lưới phân phối cho hàng hóa tiêu dùng đang phát triển nhanh trong khi các doanh nghiệp đia phương vừa và nhỏ và đặc biệt là các nhà bán le nhỏ riêng biệt đang mất dần thi phần khi phai cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Qua thực, Hungary đang thu hút các cửa hàng quốc tế do nhu cầu về hàng hóa Tây Âu của người tiêu dùng ơ Hungary gia tăng. Bơi vậy, một số tập đoàn nước ngoài đã có mặt tại Hungary như:

Auchan group, Tesco, Tengelmann Baumax Metro.

Thi trường phân phối thực phẩm cũng bao gồm một số tập đoàn lớn, trong đó tập đoàn hàng đầu là Tesco (Vương quốc Anh), CBA (nôi đia), Coop (nôi đia), Spar (Áo), Auchan (Pháp), Reál (nôi đia), và Lidl (Đức). Lidl là tâp đoàn chủ chốt trong kinh doanh giam giá với 159 đại lý bán le và Penny Market với 143 đại lý bán le.

16 http://curia.europa.eu/jcms/upload/docs/application/pdf/2014-02/cp140014en.pdf

Page 50: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

50

Thi phần bán lẻ rau quả

(Phần trăm giá tri doanh thu, loai trừ thuế doanh thu)

2008 2009 2010 2011 2012

Tesco-Globál Áruházak Zrt

16.1 16.3 16.9 17.2 17.1

CBA Kereskedelmi Kft 12.3 12.7 13.3 13.3 13.1

Coop Hungary Zrt 9.7 10.3 11.0 11.2 11.3

Spar Magyarország Kereskedelmi Kft (thuôc về Austrian SPAR ASPIAG)

7.6 10.4 9.8 9.6 9.4

Auchan Magyarország Kft

6.0 6.1 6.2 6.4 8.2

Reál Hungária Élelmiszer Kft

6.0 6.1 6.3 6.3 6.0

Lidl Magyarorszag Kereskedelmi Bt

4.0 4.3 5.0 5.3 5.4

Penny Market Kft 3.8 3.8 3.9 4.1 4.0

Aldi Magyarország Élelmiszeripari Kereskedelmi Bt

0.5 1.0 1.3 1.6 1.8

Coop Csoport 1.0 1.2 1.0 0.9 0.9

Csemege-Match Kereskedelmi Zrt

1.3 1.2 1.0 1.0 0.9

Profi Magyarország Kereskedelmi Zrt

0.8 0.6 0.5 0.5 0.5

Magyar Hipermarket Kft 2.5 2.1 1.9 1.8 -

Plus Élelmiszer Diszkont Kft (hiên nay thuộc về Spar Hungary)

2.2 - - - -

Khác 24.5 22.4 20.4 19.3 20.2

Page 51: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

51

Nguồn: USDA: Hướng dẫn nhà xuất khẩu vào thi trường Hungary, Báo cáo cua GAIN số HU1307, thực hiện ngày 19/12/2013

Trong các lĩnh vực phân phối phi thực phẩm, các tập đòan nước ngoài cũng chi phối thi trường này, đặc biệt là lĩnh vực hàng quần áo may săn (C&A, Mango …).

4.6.3. Ba Lan

Với doanh thu hàng năm hơn 40 tỉ Euro, Ba Lan là thi trường bán le rau qua lớn nhất khu vực phía Đông EU. Trong một vài năm, lĩnh vực phân phối đã hoàn toàn được tư nhân hóa và số lượng các đại lý đang tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, lĩnh vực phân phối này vẫn giữ cấu trúc với các cửa hàng nhỏ chiếm ưu thế ơ khu vực nông thôn nơi mà các đại siêu thi vẫn chưa thiết lập kinh doanh. Phân đoạn phân phối và ưu thế vượt trội của các cửa hàng tư nhân độc lập ơ thi trường bán le Ba Lan đối ngược với các nước láng giềng như Hungary hay Slovakia. Mặc dù các cửa hàng nhỏ chủ sơ hữu tư nhân ơ Ba Lan có thi phần cao hơn so với các chuỗi cửa hàng lớn nhưng số lượng các cửa hàng nhỏ chủ sơ hữu là tư nhân đang giam dần (từ 3000 đến 4000 cửa hàng mỗi năm). Mặc dù vậy các cửa hàng theo mô hình lớn không thể thành công ơ thi trường này, người Ba Lan vẫn thích mua hàng trong các cửa hàng nhỏ với diện tích dưới 1000 mét vuông và đã quen với việc mua hàng ơ các cửa hàng rau qua nhỏ trong các ngõ phố.17 Tuy nhiên, ơ các thành phố lớn, các tập đoàn nước ngoài lớn đã thâm nhập vào thi trường này và đã buộc phai rút thi trường này 900 siêu thi, trong đó có 432 là của nước ngoài bao gồm các siêu thi/đại siêu thi và cửa hàng của Cash & Carry. Phân phối hiện đại (đại siêu thi, siêu thi, cửa hàng giam giá) chiếm 35% thi phần trong thương mại thực phẩm. Trong mười năm trơ lại đây, Ba Lan đã có hệ thống phân phối đồng nhất với hệ thống đang tồn tại ơ các nước khu vực Tây Âu. 9 nhà bán le hàng đầu chiếm khoang 40% thi phần, thi phần còn lại do các tập đoàn nhỏ và độc lập nắm giữ.

Các nhà bán buôn và chuỗi cung:

Thi trường phân phối bán buôn của Ba Lan bao gồm một số công ty quốc tế lớn như Eurocash, Emperia Holding, Makro Cash và Carry, Selgros, Bomi, và Bać-Pol. Những nhà phân phối này đang hợp nhất thi trường bán buôn Ba Lan một cách hiệu qua bằng cách tập trung thiết lập các chuỗi bán le vững mạnh hoạt động trên toàn lãnh thổ Ba Lan thông qua các đại lý bán le.

Trong số các nhà phân phối bán buôn, tập đoàn Eurocash Bồ Đào Nha là một tập đoàn lớn nhất tập trung vào phân phối bán buôn các san phẩm tiêu dùng có vòng đời ngắn tới các cửa hàng bán le truyền thông khắp Ba Lan thông qua rất nhiều mô hình phân phối khác nhau. Chuỗi đại lý bán buôn giam giá Cash & Carry đã cung cấp rất nhiều loại san phẩm tiêu dùng có vòng đời ngắn cho các cửa hàng bán le đáp ứng 80% nhu cầu của khách hàng mục tiêu. Eurocash có 127 đại lý bán buôn giam giá. Hơn nữa, tập đoàn này còn cung cấp các san phẩm đến chuỗi các nhà hàng (bao gồm KFC, Pizza Hut, Burger King, Coffee Heaven) và các trạm bán xăng đồng thời cung cấp các cơ hội chuyển nhượng cho các cửa hàng bán le hoạt động 17 Thương mại và đầu tư Flanders: Phân phối thưc phâm ơ Ba Lan, 2011

Page 52: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

52

dưới các thương hiệu như: ABC (4,000 cửa hàng), Delikatesy Centrum, Nasze Sklepy và IGA. Chuỗi cửa hàng Delikatesy Centrum dẫn đầu với 524 cửa hàng tại 11 Voivodeships.

Makro Cash & Carry có 29 đại lý bán buôn ơ Ba Lan với tổng diện tích là 10 nghìn mét vuông và xếp thứ hai về thương hiệu. Năm 2009, Makro Cash & Carry đưa ra một mô hình mua sắm mới gọi là Makro Punkt (hiện có 4 đại lý như vậy). Mô hình này khác với các mô hình khác về kích cơ và phân loại đặc biệt các san phẩm phục vụ chủ yếu cho các khách hàng thuộc lĩnh vực bán le. Makro cũng đang phát triển một chuỗi các cửa hàng chuyển nhượng nhỏ gọi là Odido (trong đó khoang 250 cửa hàng đang hoạt động và kế hoạch trong 2 năm tới sẽ đạt đến con số 3000 cửa hàng). Makro cũng cung cấp mô hình Sfinks Polska – công ty nhà hàng quan lý chuỗi nhà hàng như nhà hàng Sphinx, WOOK và Chlopskie Jadlo.

Tập đoàn phân phối Tradis (sơ hữu bơi Tập đoàn EMPERIA) bán và vận chuyển hàng hóa tới các khách hàng thông qua 39 kho hàng Cash & Carry tự phục vụ trong 8 vùng lớn bao phủ toàn bộ lãnh thổ Ba Lan. Tập đoàn bao gồm các công ty như Tradis, DEF (phân phối FMCG), Ambra (phân phối san phẩm hóa chất và mỹ phẩm), Detal Koncept (nhà phát triển các chuỗi chuyển nhượng Groszek và Milea), Euro Sklep và Lewiatan (ca các chuỗi chuyển nhượng và nhà phát triển), Koliber (một chuỗi cửa hàng thuốc) và Partnerski Serwis Detaliczny (môt công ty tổ chức hoạt động thương mại hợp tác ơ Ba Lan cùng nỗ lực với các tập thể Społem). Số lượng các đại lý bán hàng trong tổng số các chuỗi chuyển nhượng là 4158.

Selgros Cash & Carry là một phần của công ty cô phần TransGourmet, công ty này buôn bán san phẩm thực phẩm trên cơ sơ bán buôn. Hiện nay, Selgros có 14 đại lý bán buôn ơ Ba Lan và đang có kế hoạch tăng số lượng lên 20 đại lý.

Rabat Service (trước đây là Rabat Pomorze) là một trong những nhà phân phối hàng tiêu dùng có vòng đời ngắn hàng đầu ơ khu vực phía Bắc của Ba Lan chuyên cung cấp các công ty bán le của Tập đoàn Bomi và cũng vận hành 3 chuỗi chuyển nhượng Sieć 34, eLDe và Livio (tông số 1,400 cửa hàng). Cấu trúc cua Tập đoàn Bomi bao gồm 3 mô hình cửa hàng: cửa hàng bán đồ ăn chế biến săn (33 cửa hàng), siêu thi (39 đại lý bán hàng) và cửa hàng bán rau qua lân cận (40 cửa hàng).

Tâ p đoàn BAĆ-POL Capital, một nhà phân phối san phẩm thực phẩm, được xếp hạng là một trong số những công ty thương mại lớn nhất của Ba Lan. Tập đoàn này hợp tác với các đại lý bán buôn, chuỗi bán le và cửa hàng. Tập đoàn này cung cấp hơn 6000 san phẩm gồm ca hai công ty lớn về thực phẩm (Unilever, Zott, Hochland) và các hãng nhỏ hơn trong vùng. Tập đoàn này hoạt động trong Podkarpackie, Małopolskie, Świętokrzyskie, Lubelskie, Mazowieckie và Lubuskie Voivodeships. Công ty này có các chi nhánh ơ tất ca các Voivodeships và phân phối san phẩm khắp Ba Lan. Bać-Pol cũng có 9 tầng bán hàng Cash & Carry. Trong lĩnh vực bán le, công ty hoạt động thông qua chuỗi chuyển nhượng Słoneczko và Spar (60 đại lý bán le).

POLSKA SIEĆ HANDLOWA UNIA S.A, thành lập năm 1998, đây là một tập đoàn mua hàng lớn ơ thi trường Ba Lan và điều hành 16 đại lý bán buôn thực phẩm. Tập đoàn này quan lý một chuỗi 540 cửa hàng chuyển nhượng hoạt động dưới thương hiệu nổi tiếng được công nhận gồm Poziomka, Dobry Sklep, Zielony Koszyk và Sklep Polski. Sklep Polski là chuỗi lớn nhất, bao gồm 240 đại ký bán hàng chủ yếu hoạt động ơ Wielopolskie Voivodeship.

Page 53: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

53

Tập thể những người tiêu dùng rai rác “SPOŁEM” cùng mua các san phẩm được lựa chọn từ nhiều nhà san xuất. Trong quý I của năm 2011, tập đoàn này có khoang 1000 cửa hàng. Ở Ba Lan, khoang 270 nhóm tập thể “Społem” điều hành gần 3500 cửa hàng với lợi nhuận hàng năm là 1,8 tỷ Ơ-Rô.

Các nhà bán le chính:Các nhà bán le chính của Ba Lan gồm Real thuộc Tập đoàn Metro AG Đức, Hypernova (thuộc Tập đoàn Ahold Hà Lan), Tesco (Vương quốc Anh), Auchan, Geant và Carrefour (chủ sơ hữu Pháp), Biedronka (chủ sơ hữu Bồ Đào Nha), và Plus. Đáng ngạc nhiên là tập đoàn lớn nhất trên thi trường bán le là một công ty của Bồ Đào Nha Jeronimo Martins Group hoạt động chỉ ơ Ba Lan ngoài Bồ Đào Nha. Tập đoàn này đòi hỏi công ty Ba Lan Biedronka năm 1997 và đây chuỗi quốc tế duy nhất duy trì thương hiệu đia phương và sử dụng “chiến lược hộ chiếu đia phương”. Chiến lược này bao gồm đinh vi đia phương và rất hiệu qua ơ các nước mà người tiêu dùng có xu hướng ưu tiên các công ty nội đia hơn là công ty nước ngoài. Biedronka chiếm 17,5% thi phần, gần 2400 cửa hàng và 98% công nhận tự nguyện đây là một mô hình rất thành công.18

18 Machek (2012)

Page 54: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

54

Các loại đại lý chính trong mạng phân phối hiện đại ơ Ba LanĐai siêu thi Tất ca các loại san phẩm Carrefour (88 đại siêu thi)

Auchan (30 đại siêu thi)Tesco (446 cửa hàng, bao gồm siêu thi)Real (54 đại siêu thi)E.Leclerc (40 đại siêu thi)

Siêu thi Aldik (24 cửa hàng)

Alma (29 cửa hàng)

Carrefour (139 cửa hàng)

Auchan (24 siêu thi “Simply Market” và“Simply City”)

Bomi (39 cửa hàng)

Delikatesy Centrum (524)

Eko (224 + 35 Inter Kram)

Intermarché (150 cửa hàng)

MarcPol (53 cửa hàng)

Mini Europa (8 cửa hàng)

Piotr i Paweł (73 cửa hàng)

Polomarket (301)

Rast (19)

Spar (82)

Stokrotka (172)

Top Market (180)

Cửa hàng tổng hợp Tất ca các loại san phẩm Galeria Centrum

Trung tâm thương mại lớn Tất ca các loại san phẩm Targowek, Manhattan, Ptak, Arkadia

Cửa hàng giam giá Chủ yếu là thực phẩm Biedronka (gần 2400 cửa hàng; Biedronka chủ yếu bán san phẩm của Ba Lan, nhưng cũng cung cấp rất nhiều loại san phẩm san xuất ơ Bồ Đào Nha),

Page 55: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

55

Lidl (525 cửa hàng)

Cửa hàng chuyên doanh Chuyên về một nhóm san phẩm: làm vườn, DIY, thể thao...

Làm vườn DIY: Leroy Merlin, Obi

Moi san phẩm cho gia đình: Ikea, Domoteka

Thê thao: Décathlon, Go sport

Nước hoa và mỹ phẩm: Sephora, Douglas, Rossmann

Sách và đĩa mềm: Empik

Nguồn: santandertrade.com và Thương mại và đầu tư Flanders (2011)

5. Các kênh phân phối chính của ngành và của quốc gia thành viên

5.1 Rau quả tươi

5.1.1 Liên minh châu Âu

Giá tri nhập khẩu các loại rau qua tươi của châu Âu được nêu trong Phụ lục 1.

Đức, Anh, Pháp và Hà Lan là các nhà nhập khẩu lớn nhất rau qua tươi từ các nước đang phát triển (DCs), trong khi thi phần nhập khẩu hàng rau qua tươi của Hy Lạp, Bulgaria, Slovenia và Ý cao nhất là từ một nước đang phát triển. Hà Lan là một trung tâm thương mại lớn đối với san phẩm tươi sống từ các nước đang phát triển và xuất khẩu đến các thi trường châu Âu khác. Các nước châu Âu nhập khẩu một loạt các san phẩm tươi từ các nước đang phát triển: ví dụ, bên cạnh chuối, họ cũng nhập khẩu rau trái mùa như đậu xanh và các loại trái cây nhiệt đới như xoài và bơ.

Cấu trúc sơ đồ của các kênh phân phối của thi trường EU đối với các loại rau qua tươi được thể hiện trong hình 1.

Phân khúc thi trường chính của rau qua tươi là bán le và lĩnh vực dich vụ thực phẩm (nhà hàng, khách sạn, và chợ chính thức).

Thi trường bán le bi các đại siêu thi và siêu thi chi phối (từ đây về sau, chúng tôi sử dụng từ siêu thi để bao gồm ca đại siêu thi). Bên cạnh đó, cũng có những cửa hàng chuyên doanh và chợ đường phố về rau và trái cây. Đối với san phẩm hữu cơ, cửa hàng chuyên doanh hữu cơ và siêu thi hữu cơ là một kênh bán hàng quan trọng. Tuy nhiên, phân khúc bán le (và nói chung toàn bộ lĩnh vực phân phối) bi các siêu thi chi phối, với khoang 60-90% thi phần, tùy thuộc vào san phẩm và quốc gia. Thi phần của siêu thi ơ Tây Bắc châu Âu có xu hướng cao hơn ơ Nam Âu. Thi phần các cửa hàng chuyên doanh truyền thống và chợ đường phố đã giam xuống còn khoang 10% ơ hầu hết các quốc gia.

Page 56: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

56

Phân khúc thi trường ngoài hộ gia đình (quán cà phê, nhà hàng, khách sạn, quán rượu và quán bar, vv) đã gặp khó khăn do khủng hoang kinh tế, đặc biệt là nhà hàng. Kênh thi trường này được cung cấp bơi các nhà nhập khẩu cũng cung cấp cho kênh bán le. Thi phần của phân khúc ngoài hộ gia đình dao động từ khoang 10 đến 30% ơ các nước châu Âu khác nhau.

Tầm quan trọng của các siêu thi trong chuỗi phân phối thậm chí còn quan trọng hơn mức độ thi phần của họ trong doanh số bán le vì sự tích hợp theo chiều dọc của ngành nếu tính đến kha năng cung cấp hàng từ siêu thi lưu động bằng xe bus. Sự thống tri của các siêu thi lớn và tập trung sức mua đã gia tăng sức mạnh của siêu thi trên thi trường và các yêu cầu san phẩm trên khắp Châu Âu.

Page 57: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

57

Kênh phân phối rau qua tươi tại EU

Nguồn: www.cbi.eu

Các nhà cung cấp chính rau qua tươi cho các siêu thi là các nhà bán buôn và nhập khẩu-bán buôn. Một số chuỗi siêu thi lớn có nhà cung cấp dich vụ đặc biệt những người - cùng với các nhà nhập khẩu và san xuất trong nước - tham dự vào việc vận chuyển liên tục và cung ứng các san phẩm chất lượng tốt. Siêu thi và các nhà nhập khẩu có thể lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp - đặc biệt đối với các san phẩm không phân biệt - một tính năng mà đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng từ các nhà san xuất và xuất khẩu để trơ thành và duy trì là một đối tác quan trọng trong chuỗi cung ứng.

Các đinh dạng thi trường bán le của EU bao gồm các chuỗi siêu thi và đại siêu thi bán le, các chuỗi siêu thi nhỏ và cửa hàng thực phẩm độc lập, các cửa hàng chuyên doanh rau qua, và chợ đường phố. Chuỗi siêu thi lớn chiếm lĩnh thi trường với thi phần rau qua lên đến 85%. Thi phần của siêu thi đối với trái cây thấp hơn một chút so với rau. Các cửa hàng chuyên doanh và chợ đường phố có thi phần cao hơn một chút ơ Đông và Nam Âu, mặc dù các chuỗi bán le lớn cũng đang gia tăng thi phần tại khu vực này.

Hiện có hơn 420.000 cửa hàng bán le thực phẩm không chuyên tại EU. Tuy nhiên, phân khúc thi trường này bi chi phối bơi một số lượng tương đối nhỏ các chuỗi bán le lớn với các tổ chức mua tập trung. Người ta ước tính rằng có khoang 220 chuỗi siêu thi lớn tại thi trường châu Âu điều hành gần 600 các cửa hàng siêu thi khác nhau (với các thương hiệu khác nhau). Các nhà bán le như Rewe ơ Đức hoạt động với nhiều thương hiệu khác nhau và nhắm đến các phân khúc thi trường khác nhau của người tiêu dùng như: Billa, BIPA, Merkur, và Penny. Ví dụ khác về các nhà bán le thực phẩm lớn tại châu Âu là Carrefour (đại siêu thi / siêu thi có trụ sơ tại Pháp, doanh thu trên 100 tỷ euro), Metro AG (Đức, hơn 100 tỷ doanh thu euro), Tesco (Anh, xấp xỉ 100 tỷ doanh thu euro), Schwarz và Nhóm Aldi GMBH (siêu thi giam giá, Đức), và Tập đoàn Koninklijke Ahold NV (siêu thi, Hà Lan).

Cơ cấu Thương mại của hệ thống phân phối rau qua tươi tại châu ÂuNhà nhập khẩu / bán buôn: các công ty bán buôn nhập khẩu mua san phẩm từ nước

Nhà xuất khẩu VN

Phân loại/ rửa/ đóng gói

Nhà Nhập khẩu/ bán buôn Đóng gói lại

Siêu thi/Đại siêu thi/ cửa hàng đặc biệt/ chợ đường phố

Dich vụ thực phẩm

Thi trường EU

Phân đoạn Thi trường

Page 58: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

58

ngoài và bán lại cho các nhà bán le trong nước, hoặc tái xuất sang các nước khác. Họ đam nhận các thủ tục hành chính cần thiết và thường cung cấp các dich vụ như đóng gói (lại), ủ chín, vận tai và hậu cần. Các nhà bán buôn nhập khẩu cung cấp cho bạn cơ hội tiếp cận tốt nhất thi trường châu Âu, với một mạng lưới rất nhiều khách hàng, từ các trung tâm mua bán le, bán buôn trong nước cho đến các công ty dich vụ thực phẩm. Nhà nhập khẩu thường có mối quan hệ lâu dài với khách hàng và kiến thức tuyệt vời về các yêu cầu chất lượng, hậu cần và các thủ tục hành chính chính thức. Một số nhà bán buôn sử dụng đại lý để hỗ trợ giao dich.

Phân loại / làm sạch / đóng gói: các hoạt động sau thu hoạch gồm phân loại, làm sạch, rửa, cắt miếng hoặc thái lát, ủ chín, đóng gói và ghi nhãn. Các hoạt động này phụ thuộc rất nhiều vào loại san phẩm và các yêu cầu của chuỗi cung ứng. Thông thường, nhưng không phai lúc nào cũng vậy, việc phân loại và làm sạch rau qua được thực hiện tại nước xuất xứ, cũng như đóng gói trong thùng hàng bán buôn (hộp hoặc thùng). Một số san phẩm, chẳng hạn như bơ, được ủ chín trong khi vận chuyển và phân phối.

Đóng gói lại: sau khi nhập khẩu vào thi trường EU hoặc EFTA, một số san phẩm cần phai được đóng gói lại trong bao bì với kích thước dành cho bán le. Các công ty Bán buôn và chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ này theo yêu cầu của người bán buôn.

Siêu thi: siêu thi châu Âu được chia thành các chuỗi siêu thi lớn như Carrefour, Rewe và Ahold, và các cửa hàng độc lập nhỏ hơn. Các siêu thi lớn hơn đến nay có thi phần lớn nhất và hoạt động (đôi khi kết hợp) với các trung tâm mua và trung tâm phân phối riêng của họ. Mặc dù các siêu thi có thể tham gia tìm nguồn cung ứng san phẩm tươi sống cho mình nhưng họ thường sử dụng các dich vụ của nhập khẩu bán buôn và các nhà cung cấp dich vụ. Các nhà cung cấp dich vụ cho siêu thi là các nhà bán buôn và các nhà cung cấp dich vụ hậu cần - nhưng người phụ trách phần lớn nhiệm vụ tìm nguồn cung ứng và quá trình phân phối thay mặt cho các siêu thi. Họ hợp tác với các nhà nhập khẩu và chiu trách nhiệm nhập khẩu, ký hợp đồng và kết hợp các san phẩm từ các quốc gia khác nhau. Giao dich trực tiếp với các siêu thi đòi hỏi một mức độ chuyên nghiệp cao về kinh doanh cũng như kha năng tiếp cận dich vụ hậu cần cũng như cơ sơ vật và kinh nghiệm nhập khẩu của riêng bạn. Thông thường các nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển tiếp cận các kênh siêu thi thông qua các nhà nhập khẩu châu Âu.

Cửa hàng Chuyên doanh: cửa hàng chuyên doanh rau qua tồn tại khắp thi trường châu Âu, mặc dù thi phần của họ đã giam xuống còn khoang 10 phần trăm. Hầu hết các cửa hàng này là cửa hàng độc lập, nhỏ, do hộ gia đình sơ hữu và bán rau qua tươi cũng như một số mặt hàng thực phẩm có liên quan. Họ mua chủ yếu từ các nhà bán buôn đia phương.

Các chợ đường phố: hầu hết các thành phố châu Âu đều có chợ rau qua thường xuyên (đôi khi hàng ngày). Thương nhân thuê quầy hàng và bán san phẩm tươi mà họ thường nhập hàng từ các nhà san xuất hoặc bán buôn đia phương. Các chợ đường phố có thi phần giam dần và chỉ chiếm khoang một vài phần trăm tại hầu hết các nước.

Dich vụ thực phẩm: các kênh dich vụ thực phẩm bao gồm nhà hàng, khách sạn, căng tin và bệnh viện. Các tổ chức này thường mua rau qua tươi từ các nhà bán buôn đia

Page 59: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

59

phương. Các kênh dich vụ thực phẩm có thi phần ước tính khoang 10-15% đối với trái cây và khoang 20% đối với rau.

Các yêu cầu của người mua châu Âu đối với rau qua tươi

Các yêu cầu của người mua là những điều mà nhà cung cấp cần phai đáp ứng để bán được hàng cho người mua. Các yêu cầu của người mua có thể được chia thành (1) yêu cầu bắt buộc là các yêu cầu mà các nhà xuất khẩu rau qua tươi của Việt Nam phai đáp ứng để xâm nhập vào thi trường này chẳng hạn như yêu cầu pháp lý, (2) các yêu cầu chung, đó là hầu hết các yêu cầu mà các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam đã thực hiện, nói cách khác, những nhà xuất khẩu rau qua tươi Việt Nam cần phai tuân thủ để theo kip với thi trường, và (3) yêu cầu thi trường thích hợp cho các phân đoạn cụ thể.

Tổng quan về các yêu cầu của người mua EU đối với rau qua tươi

Nguồn: www.cbi.eu

Các bắt buộc pháp lý: quan lý thuốc trừ sâu là điều cần thiết. Các yêu cầu của EU đối với rau qua tươi rất nghiêm ngặt và an toàn thực phẩm là ưu tiên hàng đầu. Điều quan trọng nhất là quy đinh về các giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu. Các vấn đề quan trọng khác là vệ sinh, nhiễm khuẩn và ghi nhãn. Hơn nữa một số rau qua tươi phai có giấy chứng nhận sức khỏe thực vật và một số san phẩm nhất đinh phai có giấy chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn thi trường.

Page 60: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

60

Yêu cầu chung: GlobalG.A.P., tiêu chuẩn chất lượng và quan lý an toàn thực phẩm. Vì chất lượng và an toàn thực phẩm đối với hàng đã nhập khẩu vào EU phụ thuộc nhiều vào các thủ tục được thực hiện trong quá trình xử lý các san phẩm từ nơi san xuất đến biên giới của EU, nhiều người mua của EU yêu cầu các nhà cung cấp bên ngoài EU của họ thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và thực hành các thủ tục vệ sinh tương đương với những quy đinh tại EU. Giấy chứng nhận đối với các tiêu chuẩn GlobalG.A.P. (đối với thực hành trên đồng ruộng) và/hoặc hệ thống quan lý an toàn thực phẩm là một yêu cầu chung. Về chất lượng, tuân thủ các tiêu chuẩn của UNECE hoặc Codex Alimentarius cũng thường được yêu cầu.

Yêu cầu thích hợp: EU là một thi trường ngày càng phát triển đối với rau qua hữu cơ và thương mại công bằng. Đây là một thi trường ngách đáng kể cho rau qua hữu cơ và thương mại công bằng, với sự tập trung lớn vào san xuất thân thiện với môi trường và trách nhiệm xã hội.

Các tổ chức hỗ trợ tại Liên minh châu Âu cho các loại rau qua tươi.

Các nhà xuất khẩu rau qua tươi của Việt Nam có thể muốn nhận được hỗ trợ từ các tổ chức khu vực ngành hàng châu Âu, nhưng tổ chức có thể cung cấp cho họ thông tin về tiêu chuẩn san phẩm, yêu cầu giấy chứng nhận, các kênh xuất khẩu, nhà phân phối, vv. Những tổ chức quan trọng nhất được liệt kê dưới đây:

Tên của tổ chức hỗ trợ Quốc gia thành viên WebsiteFreshfel EU (Bỉ) www.freshfel.orgThương mại tươi Bỉ Bỉ www.freshtradebelgium.beTrung tâm Thương mại cho Phát triển, BTC Bỉ www.befair.be

EUCOFEL (Hiệp hội Thương mại rau qua châu Âu ) EU (Bỉ) www.eucofel.org

Interfel Pháp www.interfel.comBioFach Đức www.biofach.comFruitLogistica Đức www.fruitlogistica.deDeutscher Fruchthandelsverband eV (DFHV) Đức www.dfhv.de

GlobalGAP 19 Đức www.globalgap.orgFruitimprese Ý www.fruitimprese.itFrugi Venta Hà Lan www.frugiventa.nlFruitAttraction Tây ban nha www.fruitattraction-ifema.esHiệp hội Đại lý Thụy Điển Thụy Điển www.agenturforetagen.seTập đoàn San xuất tươi (FPC) Vương quốc Anh www.freshproduce.org.ukTiêu chuẩn toàn cầu BRC20 Vương quốc Anh www.brcglobalstandards.comTổ chức ghi nhãn Thương mại công bằng (Fairtrade FLO) Vương quốc Anh www.fairtrade.org.uk

19 Tổ chức tư nhân thiết lập các tiêu chuẩn tự nguyện20 Chứng nhận chất lượng và an toàn

Page 61: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

61

5.1.2 Pháp

Hệ thống phân phối các loại rau qua tươi của Pháp trong phân khúc thượng nguồn và trung nguồn (tức là từ san xuất/nhập khẩu tìm nguồn cung ứng đến bán le) không khác nhiều hình anh chung của EU. Tuy nhiên, phân khúc bán le có đặc trưng là thi phần của các siêu thi và đại siêu thi lớn hơn nhiều trong EU nói chung. Biểu đồ sau đây cho thấy thói quen mua rau qua tươi của người tiêu dùng so với mức trung bình của EU21. Điều này phù hợp với thực tế là các siêu thi và đại siêu thi đã đóng góp 82% tổng doanh thu của lĩnh vực bán le hàng tạp hóa đại chúng Pháp trong năm 2012 .

Nguồn: IPSOS Bỉ (2009b)

5.1.3 Đức

Chuỗi cung ứng rau qua có đặc trưng là một số lượng lớn các đại lý tham gia và kéo theo đó là một loạt các kênh phân phối khác nhau. Hình dưới đây minh họa dòng san phẩm trong chuỗi cung ứng trái cây tươi giữa các tác nhân khác nhau.

Ban đồ chuỗi cung ứng rau qua tươi ơ Đức năm 2003Lưu ý: HRI = khách sạn / nhà hàng và khu vực dich vụ ăn uống

Nguồn: Hart et.al. (2007)

21 Chỉ số được sử dụng trong biểu đồ trên được căn cứ trên phân thích thỏa dụng, điều này giai thích tại sao các số liệu tại các biểu đồ không thể cộng tổng thành 100%

Nhà san xuất

Người tiêu dùng

Chợ tuần

Bán le thực phẩm

Trung tâm mua của nhà bán le thực phẩm

Nhập tươi

Bán buôn

Siêu thi và đại siêu thi

Cửa hàng giam giá

Chợ đường phố

Chợ đêm

Cửa hàng tiện ích

Trung tâm thương mại

Bán tại Trạm xăng

Bán hàng tại nhà

Đặt hàng qua thư và điện thoại

Page 62: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

62

Theo chuỗi cung ứng từ sơ đồ trên, nhiều giao dich có thể được thực hiện tại các chợ bán buôn như những chợ bán buôn nổi tiếng tại Hamburg, Munich hay Berlin. Tại các chợ đầu mối, bên cung cấp (san xuất, nhập khẩu, tổ chức san xuất, bán buôn và thương nhân bán le) và người có nhu cầu (nhà đầu tư của các chợ tuần, cửa hàng chuyên doanh rau qua, người tiêu dùng quy mô lớn, ngành bán le thực phẩm) về cơ ban đáp ứng quy đinh chung. Điều này cung cấp thông tin quan trọng cho các chủ thể thi trường và tạo ra tính minh bạch của thi trường.

San xuất trong nước hiện tại không đủ để đáp ứng nhu cầu về rau qua ơ Đức. Tỷ lệ tự cung tự cấp cho năm 2002/2003 là 20,9% đối với trái cây tươi và 50,1% cho các loại rau tươi (thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình cho tất ca các loại thực phẩm là 96%), và tỷ lệ này không thay đổi đáng kể kể từ đó đến nay. Do đó nhập khẩu rau qua tươi là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu trong nước.

Các đối tượng tiềm năng của hàng hóa nhập khẩu là các tổ chức san xuất, ngành công nghiệp thực phẩm và mỗi đối tác trong lĩnh vực bán buôn / bán le. Các tổ chức san xuất dành cho ca hai nhóm san phẩm có mức độ tối đa là 1% số lượng nhập khẩu. Một phần nhỏ khác của lượng nhập khẩu rau qua là phục vụ các ngành công nghiệp thực phẩm. Tổng cộng, khoang 5% tổng lượng trái cây nhập khẩu được dành cho sử dụng công nghiệp. Lượng nhập khẩu còn lại được các nhà bán buôn và trung tâm mua tiêu thụ, mỗi kênh này tiếp nhận khoang 40-50% tổng nhập khẩu.

Các tổ chức san xuất là giai đoạn tiếp thi đầu tiên giữa các nhà san xuất trong nước và các nhà bán buôn. Khách hàng quan trọng của các tổ chức san xuất là các trung tâm mua của các nhà bán le thực phẩm, bán buôn, công nghiệp thực phẩm, người tiêu dùng quy mô lớn như các khách sạn và các doanh nghiệp cung câp thực phẩm và thông qua bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng.

Lĩnh vực bán le thực phẩm có vi trí thống lĩnh trong chuỗi cung ứng rau qua. Hơn 85% trái cây tươi và 87% các loại rau tươi được các nhà bán le thực phẩm bán cho người tiêu dùng. Cấu trúc phân khúc bán le về thói quen mua sắm của người tiêu dùng của Đức đối với rau qua tươi so với của EU22 được thể hiện trong biểu đồ dưới đây. Khi so sánh với các nước thành viên khác, đặc biệt là hai quốc gia khác thuộc chương này như Pháp và Hà Lan, điểm nổi bật là vai trò quan trọng gần như bằng nhau của các cửa hàng giam giá và siêu thi / đại siêu thi.

22 Chỉ số được sử dụng trong biểu đồ trên được căn cứ trên phân thích thỏa dụng, điều này giai thích tại sao các số liệu tại các biểu đồ không thể cộng tổng thành 100%

Nhà san xuất

Bán buôn

Page 63: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

63

Nguồn: IPSOS Bỉ (2009b)

5.1.4 Hà Lan

Hệ thống phân phối rau qua tươicủa Hà Lan có một đặc điểm khác biệt với các thi trường EU: đó là một cửa ngõ quan trọng để hàng hóa tiếp cận thi trường châu Âu. Một số lượng lớn các san phẩm được nhập khẩu thông qua cang Rotterdam chỉ để tái xuất khẩu sang thi trường châu Âu khác như Đức và Vương quốc Anh. Vì vậy, không được đánh giá thấp tầm quan trọng của hậu cần cho chuỗi cung ứng về mặt chất lượng của san phẩm cuối cùng.

Liên quan đến cấu trúc của phân khúc bán le, vai trò của các siêu thi / đại siêu thi thậm chí còn quan trọng hơn Pháp trong thói quen tiêu dùng, trong khi cửa hàng giam giá xếp hạng 3, sau chợ đường phố và các cửa hàng trang trại. (Trong khi mô hình chợ đường phố và các cửa hàng trang trại được xếp hạng 2 tại ca Pháp và Đức).

Trung tâm thương mại

Cửa hàng tiện ích

Siêu thi và đại siêu thi

Bán tại Trạm xăng

Cửa hàng giam giá

Chợ đường phố

Chợ đêm

Bán hàng tại nhà

Đặt hàng qua thư và điện thoại

internet

Page 64: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

64

Nguồn: IPSOS Bỉ (2009c)

5.2 Rau quả chế biến

5.2.1 Liên minh châu Âu

Giá tri nhập khẩu rau qua chế biến của châu Âu được nêu trong Phụ lục 2.

Giá tri nhập khẩu trung bình trái cây chế biến của EU trong giai đoạn 2009-2011 là 4 tỷ €, trong đó nước ép trái cây chiếm tỷ trọng nhiều nhất, khoang 43% tổng nhập khẩu qua chế biến của EU. Hàng năm, EU nhập khẩu rau chế biến trung bình khoang 1,5 tỷ € trong giai đoạn 2009-2011 và chủ yếu là cà chua, nấm và măng tây đã chế biến hoặc bao quan. Các mặt hàng này chiếm gần nửa tổng nhập khẩu rau qua chế biến.

Liên quan đến cấu trúc của các kênh phân phối rau qua chế biến của thi trường EU, chúng tôi phân biệt giữa thành phẩm, chẳng hạn như đồ hộp và các mặt hàng đông lạnh sâu, và các san phẩm sử dụng như là thành phần23 để san xuất san phẩm cuối cùng chẳng hạn như kem, sữa và nước trái cây.

Các cấu trúc sơ đồ của các kênh phân phối cho hai loại san phẩm này được thể hiện tương ứng trong hình X và Y.

23 Các mặt hàng thường được dùng để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm bao gồm qua đông lạnh và qua khô, rau khô, nước trái cây cô đặc và rau qua bao quan tạm thời.

Siêu thi và đại siêu thi

Cửa hàng giam giá

Chợ đường phố

Chợ đêm

Cửa hàng tiện ích

Bán hàng tại nhà

Trung tâm thương mại

Đặt hàng qua thư và điện thoại

Bán tại Trạm xăng

Page 65: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

65

Kênh phân phối và phân khúc thi trường cho các loại rau qua thành phẩm và đóng gói

Page 66: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

66

Nguồn: www.cbi.eu

Nhà máy đóng hộp

Nông dân Nhà Nhập khẩu

Bán buôn

Dich vụ thực phẩm

Bán le

Phân đoạn thi trường

Thi trường EU

Các nước đang phát triển

Page 67: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

67

Kênh phân phối và phân khúc thi trường cho các thành phần cho chế biến san phẩm cuối cùng

Page 68: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

68

Nhà phức hợp, pha trộn, chế biến

Dich vụ thực phẩm

Bán le

San xuất thực phẩm

Tái xuất khẩuĐại lý

Sơ chếNông dân

Phân đoạn thi trườngThi trường EUNước đang phát triển

Page 69: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

69

Nguồn: www.cbi.eu

Rau qua chế biến trai qua công đoạn sơ chế tại nước xuất khẩu và thường được xuất khẩu sang EU thông qua một nhà nhập khẩu lớn của châu Âu. Một lần nữa, tại EU, các thành phần được xuất khẩu sẽ trai qua lần chế biến thứ hai tại ngành công nghiệp san xuất thực phẩm của EU. Các công ty chế biến quan trọng nhất trong Liên minh châu Âu là Nestlé, Unilever, Ponoma, nhóm Bochhi / Univeg, Bokkavör, BONDUELLE, Franz Zentis GmbH. và Rauch Fruchtsafte GmbH.

Trong trường hợp san phẩm đóng hộp (hình trên), quá trình chế biến chỉ xay ra ơ các nước xuất khẩu và do đó các chuỗi cung ứng ít phức tạp hơn trong suốt chuỗi giá tri: nhà nhập khẩu mua các san phẩm tại nước xuất khẩu (hoặc từ nhà san xuất hoặc nhà xuất khẩu trung gian) và bán các san phẩm chế biến trực tiếp đến các phân đoạn khác nhau, ví dụ nhà bán buôn, bán le, dich vụ thực phẩm. Trong mọi trường hợp, vai trò của các nhà nhập khẩu vẫn nổi bật.

Trong toàn bộ chuỗi cung ứng rau qua chế biến, các nhà nhập khẩu châu Âu và các nhà san xuất thực phẩm có vai trò quan trọng nhất. Hơn nữa, vì yêu cầu bắt buộc duy trì chất lượng san phẩm ổn đinh và cung cấp thường xuyên, các mối quan hệ đối tác tin cậy là cần thiết để đam bao một nguồn cung cấp quanh năm trên toàn thế giới.

Các chủ thể chính của chuỗi phân phối như sau:

Đại lý hoa hồng : Việc sử dụng các loại đại lý đang trơ nên ít phổ biến, nhưng một tỷ lệ tương đối nhỏ các nhà san xuất vẫn sử dụng đại lý hoa hồng - người tìm kiếm các khách hàng châu Âu, chủ yếu là các nhà nhập khẩu. Đại lý hoa hồng có kiến thức cần thiết, như một trung gian, bán san phẩm từ các nước phát triển sang các thi trường châu Âu.

Nhà nhập khẩu: Các công ty bán buôn nhập khẩu mua rau qua chế biến từ nước ngoài. Họ bán hàng hóa cho người mua trong nước như các nhà san xuất thực phẩm (những người mua lớn nhất) hoặc nhà phức hợp / chế biến pha trộn (xem bên dưới). Họ có một thi trường mà theo đó, họ cung cấp san phẩm trong mạng lưới riêng của mình. Các dich vụ như hậu cần và vận chuyển cũng được tổ chức trong hệ thống này. Nhà nhập khẩu thường có mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp của họ và kiến thức tuyệt vời về các yêu cầu chất lượng, hậu cần và các thủ tục hành chính chính thức.

Nhà chế biến, pha trộn/ phức hợp: Đôi khi, mặc dù điều này không phai là phổ biến, các san phẩm từ một nước nhập khẩu hoặc một nhà chế biến đầu tiên được gửi đến nhà phức hợp hoặc pha trộn mà nhập khẩu trực tiếp hàng hóa. Sau đó họ pha trộn các san phẩm, theo công thức nấu ăn đặc biệt, để tạo ra một san phẩm cuối cùng. Điều này có nghĩa là có một mối quan hệ giữa các nhà san xuất thực phẩm (những người sẽ làm cho san phẩm cuối cùng) và nhà phức hợp/ chế biến pha trộn.

Nhà San xuất thực phẩm: Các nhà san xuất thực phẩm là một trong những chủ thể quan trọng nhất trong chuỗi. Họ tái xuất khẩu san phẩm cuối cùng hoặc bán cho các phân khúc thi trường khác nhau; thi trường bán le là người mua lớn nhất. Họ có xu hướng mua san phẩm trực tiếp từ các nhà nhập khẩu. Các nhà san xuất thực phẩm cần một nguồn cung cấp thường xuyên hàng hóa chất lượng cao, duy trì quan hệ chặt chẽ với các nhà nhập khẩu và thường làm việc theo hợp đồng hoặc quan hệ đối tác dài hạn .

Nhà bán le/ Dich vụ Thực phẩm: Các nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển thường không cung cấp hàng hóa cho phân khúc thi trường bán le và dich vụ thực phẩm. Tuy

Page 70: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

70

nhiên, các nhà bán le có thể tăng sức mạnh và yêu cầu về san phẩm của họ trong suốt chuỗi. Bên cạnh yêu cầu về chất lượng, họ cần phai luôn săn sàng cung cấp hàng trong một thời gian ngắn. Các ngành công nghiệp dich vụ thực phẩm bao gồm nhà hàng, khách sạn, kinh doanh thực phẩm và bệnh viện. Nhu cầu của họ là ít quyết liệt hơn ngành bán le.

5.2.2 Pháp

5.2.2.1 Nước quả ep và cô đặc

Các kênh phân phối của các thi trường nước ép trái cây và cô đặc rất giống nhau trên toàn EU. Sơ đồ mạch của các kênh này được mô ta trong phần 5.2.3.1 liên quan đến thi trường Đức, nhưng nó cũng áp dụng đối với nước Pháp.

5.2.2.2 Rau quả đóng hộp

Với thi phần 14% tổng nhập khẩu rau qua đóng hộp của EU, Pháp là nước nhập khẩu lớn thứ ba về khối lượng sau khi Đức và Anh24.

Các kênh thi trường và phân đoạn rau qua chế biến cũng tương tự như trên toàn Liên minh châu Âu. Sơ đồ cấu trúc của nó được thể hiện trong hình sau đây:

Kênh thi trường cho san phẩm cuối cùng hoàn thành và đóng gói tại nguồn như trái cây và rau đóng hộp

Nguồn: cbi.eu

Trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp đóng hộp, nhà nhập khẩu bán san phẩm cuối cùng trực tiếp đến các phân khúc khác nhau. Ngoài ra, nhiều nhà bán le cũng nhập khẩu trực tiếp từ các nhà san xuất kể ca từ các nước đang phát triển. Nhiều nhà san xuất các san phẩm có nhãn hiệu đều có nhà máy riên để san xuất các san phẩm này. Một diễn biến gần đây là chủ sơ hữu thương hiệu đặt hàng gia công san xuất từ các nhà máy của bên thứ ba san xuất re hơn để có thể san xuất với chi phí thấp hơn, ví dụ như các nhà cung cấp nhãn hiệu tư nhân đang hoạt động. Trong trường hợp này, tiếp thi và san xuất được các công ty khác nhau thực hiện.

24 Nguồn: cbi.eu

Phân đoạn thi trường

Thi trường EU

Nước đang phát triển

Bán le

Thực phẩm

Bán BuônNông dân

Nhà máy đóng gói

Nhà nhập khẩu

Page 71: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

71

Một nhà bán le thực hiện việc tiếp thi, nhưng ký hợp đồng với các nhà san xuất để cung cấp các san phẩm được san xuất theo yêu cầu của nhà bán le đó. Thông thường, các nhà bán le tìm kiếm các nhà san xuất có thể cung cấp với giá re nhất theo điều kiện của nhà bán le.

Các nhà bán le số 1 về rau qua đóng hộp ơ Pháp là Carrefour và công ty này cũng là một trong 5 nhà bán le lớn nhất của EU.25

Khoang 10.000 doanh nghiệp trên toàn EU-27 có hoạt động chính là chế biến và bao quan trái cây và rau qua. Chủ thể lớn nhất của EU trong phân khúc này là công ty Pháp BONDUELLE SA với sự hiện diện san xuất ơ 18 quốc gia tuyển dụng 10'000 nhân công và những người làm việc với khái niệm hợp đồng phát triển. 4 thương hiệu chính BONDUELLE là BONDUELLE, Cassegrain (Pháp), Arctic Gardens (Canada), và Globus (Nga và Trung và Đông Âu). Đây là công ty số 1 ơ Pháp, Đức, khối Benelux, Ba Lan và Cộng hòa Séc, với 30 phần trăm thi phần (nguồn: Bonduelle.com, 2013) và là một trong 10 nhà san xuất thực phẩm đóng hộp hàng đầu trên thế giới.

5.2.3 Đức

5.2.3.1 Nước quả ep và cô đặc

Cấu trúc sơ đồ của chuỗi phân phối trong thi trường nước ép trái cây và cô đặc bao gồm các phân đoạn sau đây:

Nhà phưc hợp

Nhà phức hợp là nhà nhập khẩu chuyên ngành của các loại nước ép trái cây và cô đặc và có các cơ sơ nhà xương chuyên dụng. Họ thường xử lý các loại nước ép trái cây, nước cô đặc(trộn hoặc tiêu chuẩn hóa, và có thể đóng gói nước trái cây) nhập khẩu trước khi chúng được bán cho khách hàng trong ngành công nghiệp đồ uống, kem và ngành công nghiệp bánh ngọt. Các nhà phức hợp này có kho tàng và cơ sơ chế biến chuyên dụng và từ các cơ sơ này họ chuyển nước ép trái cây chế biến và cô đặc đến khách hàng của họ.

Kênh phân phối các loại nước ép trái cây và cô đặc

25 Các nhà bán le hàng đầu khác là: Schwartz, Aldi, Rewe (3 công ty của Đức) và Tesco (Anh)

Page 72: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

72

Nguồn: cbi.eu

Tại EU chỉ có một vài nhà phức hợp lớn cung cấp các loại nước ép trái cây và cô đặc cho thi trường, một trong ba công ty lớn nhất là của Đức- công ty Döhler-Eurocitrus. 26,27 Các nhà phức hợp cung cấp nguồn hàng cho ca công ty nước giai khát lớn và nhỏ. Các hoạt động của các đại lý và nhà nhập khẩu khác của nước ép trái cây và cô đặc thường tập trung vào mua hàng và tìm kiếm các san phẩm chất lượng khác hoặc đặc biệt.

Các nhà sản xuất sản phẩm cuôi cùng

Các nhà san xuất đồ uống sử dụng một lượng lớn nước trái cây cô đặc một cách thường xuyên, họ mua các nguyên liệu trực tiếp từ các nhà san xuất ơ nước ngoài hoặc các nhà phức hợp. Nhiều nhà san xuất vừa và nhỏ sử dụng các nhà nhập khẩu chế biến hoặc đại lý có trụ sơ tại EU; đôi khi các nhà san xuất vừa và nhỏ mua trực tiếp từ nước ngoài.

Các Tổ chưc dịch vụ thực phẩm và bán lẻ

Nhiều nhà bán le và tổ chức dich vụ thực phẩm là giai đoạn cuối cùng của chuỗi giá tri các loại nước ép trái cây và các chất cô đặc. Cuối cùng, hầu hết các doanh số bán hàng thực phẩm được thực hiện thông qua các kênh này. Lĩnh vực bán le hầu như không bao giờ nhập khẩu nước hoa qua trực tiếp, mà mua từ nhà bán buôn và tập đoàn bán le, nhà nhập khẩu và các ngành công nghiệp san xuất thực phẩm. Tại Đức, nhiều nhà bán le lớn (với nhóm mua riêng) là Metro và Aldi.28 Giống như nhiều nhà bán le, các tổ chức dich vụ thực phẩm hiếm khi mua trực tiếp từ các nguồn nước ngoài.

5.2.3.2 Rau quả đóng hộp

26 www.doehler.com27 Hai công ty còn lại là SVZ (http://www.svz.com) vad Cargill (http://www.cargill.com/products/foof/ps_beverages.htm)28 Các nhà bán le khác là Carrefour (Pháp), Tesco (Anh) và Ahold (Hà Lan).

Page 73: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

73

Để nắm bắt các mô ta sơ đồ các kênh và phân đoạn thi trường của trái cây và rau đóng hộp, đề nghi tham khao phần 5.2.2.2 (Pháp). Đức là quốc gia san xuất rau qua đóng hộp lớn nhất ơ châu Âu. Ngành công nghiệp đồ hộp của Đức bao gồm một loạt các san phẩm cung cấp cho ca thi trường nội đia và nhiều nước châu Âu khác.

Đức cũng là nước nhập khẩu rau qua đóng hộp lớn nhất EU về khối lượng (24% tổng nhập khẩu của EU).29

Ba trong số 5 nhà bán le các loại rau qua đóng hộp lớn nhất EU có trụ sơ tại Đức: Schwartz, Aldi, và Rewe.

5.3 Cá và hải sản

5.3.1 Liên minh châu Âu

Thi trường EU đối với cá và hai san có hai phân khúc chính: bán le và dich vụ thực phẩm. Trong khi dich vụ thực phẩm chủ yếu được các nhà nhập khẩu bán buôn và thương nhân cung cấp hàng, nhà bán le chủ yếu được cung cấp bơi nhà nhập khẩu bán buôn và công nghiệp chế biến. Mặc dù trong nhiều trường hợp, đối tác của các xuất khẩu cá và hai san vẫn là một đại lý mua hoặc nhà nhập khẩu, độ dài của chuỗi cung ứng dự kiến sẽ được rút ngắn trong tương lai do sự thiếu hụt nguồn cung cấp, các vấn đề yêu cầu chất lượng và phát triển bền vững.

Các kênh thi trường đối với thủy san nhập khẩu khác nhau rất nhiều giữa các quốc gia EU khác, tùy thuộc chủ yếu vào thói quen tiêu dùng thủy san. Ở một số nước, chủ yếu ơ phía bắc và phía tây, cửa hàng bán le lớn có một vai trò lớn hơn trong việc bán hàng cho người tiêu dùng, trong khi ơ các nước Đia Trung Hai người tiêu dùng thích mua các san phẩm tươi và do đó cũng sẽ thích các hình thức bán le truyền thống.

29 Nguồn: cbi.eu

Page 74: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

74

Kênh phân phối các sản phẩm thủy sản đông lạnh của EU

Nguồn: www.cbi.eu

Bán le

Bán buôn nhập khẩu/thương nhân

Công nghiệp chế biến

Bán buôn nhập khẩu

Đại lýNhà xuất khẩu

Phân đoạn thi trườngThi trường EUNước đang phát triển

Dich vụ thực phẩm

Page 75: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

75

Trong khi vai trò của các đại lý trong chuỗi cung đang giam, các nhà bán le và bán buôn đang gia tăng việc tìm nguồn cung ứng trực tiếp. Ngày càng có nhiều người mua cần kiểm soát chất lượng của san phẩm nhiều hơn và do đó, cần đầu tư vào các mối quan hệ trực tiếp với nhà cung cấp và do đó bỏ qua các đại lý thường xuyên hơn. Trong một số trường hợp, tuy nhiên, tùy thuộc vào san phẩm, đại lý sẽ tiếp tục giữ vai trò của họ như là người hỗ trợ cho các mối quan hệ giao dich giữa người mua và các nhà xuất khẩu châu Âu. Điều này đặc biệt đúng trong trường hợp các dich vụ liên quan cần phai làm nhiều thủ tục phức tạp hơn, chẳng hạn như yêu cầu nhập khẩu cụ thể hoặc khi người mua cần nguồn cung khối lượng thấp từ nhiều nhà cung cấp quy mô nhỏ nhằm củng cố nguồn cung cấp. Các nhà bán le và bán buôn lớn (ví dụ như tập đoàn Metro ơ Đức hoặc Sligro ơ Hà Lan) đang ngày càng nhập khẩu trực tiếp từ các nhà xuất khẩu. Điều này đặc biệt đúng với các san phẩm số lượng lớn. So với các nhà bán le, các nhà bán buôn thường nhập trực tiếp từ các nhà xuất khẩu. Một trong những lý do là hiện nay san phẩm thủy san đối với phân khúc bán le được các nhà bán buôn nhập khẩu đóng gói lại.

5.3.2 Pháp

Trong thi trường cá và hai san, Pháp là nhà nhập khẩu lớn thứ tư trên thế giới với 6,5 tỷ USD trong năm 2011, tăng 10,5% so với năm 2010. Các nhà cung cấp hàng đầu là Na Uy (11,7%), Anh (9,0%), Tây Ban Nha (7,3%), Mỹ (4,8%) và Hà Lan (4,5%). Nguồn cung của Pháp rất đa dạng, nhập khẩu cá và hai san từ hơn 124 quốc gia. Nhập khẩu cá và hai san chính của Pháp bao gồm philê cá đông lạnh (916 triệu USD), tôm đông lạnh (735 triệu USD), cá hồi tươi (706 triệu USD), cá ngừ đóng hộp (554 triệu USD), và các loài cá khác, trừ filê (441 triệu USD). Pháp là nước nhập khẩu ròng của cá và hai san trong năm 2011, xuất khẩu chỉ hơn 1,7 tỷ USD, tăng 7,3% so với năm trước. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Pháp là cá có xương đông lạnh (274 triệu USD), phi lê cá tươi không bao gồm miếng cá để nướng (97 triệu USD), cá làm săn (87 triệu USD), mực sống và mực ống (79 triệu USD), và cá hồi hun khói (77 triệu USD). Thi trường xuất khẩu hàng đầu trong năm 2011 là Ý (21,6%), Tây Ban Nha (17,7%) và Bỉ (12,8%).

10 nước hàng đầu cung cấp cá và hai san cho Phápvà những san phẩm nhập khẩu nhiều nhất trong năm 2011

STT Nước tổng Giá trị nhập khẩu (USD)

Những mặt hàng Nhập khẩu chính

Giá trị nhập khẩu nhiều nhất (USD)

Thế giới 6.508.039.341 Cá philê đông lạnh 915.839.0431 Na Uy 762.267.227 cá hồi có xương tươi / ướp lạnh 476.554.430

2 Vương quốc Anh 586.058.844 cá hồi có xương tươi / ướp lạnh 147.547.361

3 Tây ban nha 475.336.720 cá ngừ / cá ngừ vằn / bonito chuẩn bi / bao quan 155.680.896

4 Hoa Kỳ 312.141.501 sò điệp muối/ đông lạnh / khô 58.018.6535 Hà Lan 289.462.297 Tôm chuẩn bi/bao quan 35.181.4996 Trung Quốc 286.473.725 Cá philê đông lạnh 231.962.4137 Đan Mạch 262.245.276 Cá tuyết tươi/ướp lạnh 40.422.8408 Ecuador 258.760.318 Tôm đông lạnh 163.939.607

9 Ai-len 170.687.631 cá hồi có xương đông lạnh / ướp lạnh 36.945.948

10 Ba Lan 169.416.966 Cá hồi hun khói 83.345.677Nguồn: thương mại toàn cầu Atlas, 2012, trích dẫn theo http://www.ats-sea.agr.gc.ca/eur/6230-eng.htm

Page 76: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

76

Với giá tri nhập khẩu 157 triệu USD, Việt Nam là nhà cung cấp cá và hai san thứ 12 cho Pháp trong năm 2011.

Năm 2011, thi trường cá và hai san ướp lạnh dẫn đầu bơi cá / hai san mạ băng (chiếm 41,7% tổng giá tri của cá ướp lạnh), tiếp theo là thủy san nguyên liệu (32,2%) và cá nguyên liệu (26,1%). Thi trường cá và hai san đông lạnh dẫn đầu bơi hai san chưa chế biến (chiếm khoang 40,1% tổng giá tri) tiếp theo là cá sống và cá, thủy san mạ băng, với thi phần tương ứng là 36,4% và 23,0%. Cá và hai san khác chiếm 0,5% thi phần còn lại trong năm 2011. Trong năm 2011, thi trường cá và hai san đóng hộp dẫn đầu là cá ngừ (chiếm 69,0% tổng giá tri) tiếp theo là cá và thủy san đóng hộp (21,0%) và cá thu ( 10,0%).30

Cấu trúc của lĩnh vực phân phối cá và hai san cho Pháp theo loại cửa hàng bán le như sau:

Thị phần các kênh phân phối cá và thuỷ sản ướp lạnh tại Pháp tính theo giá trị năm 2010

Kênh phân phối % thị phần

Siêu thi/đại siêu thi 75.5

Cửa hàng bán le độc lập 13.5

Cửa hàng bán le chuyên ngành 6.1

Cửa hàng tiện lợi 2.5

Trạm xăng 1.2

Cửa hàng đia phương (kể ca cửa hàng miễn thuế) 1.1

Nguồn: Agriculture and Agri-Food Canada (2012a)

Cơ cấu hệ thống phân phối cá và thuỷ san tại Pháp phân loại theo mức độ chế biến như sau:

Phân phối cá và thuỷ san ướp lạnh do các nhà bán le lớn thống tri, chiếm ¾ giá tri thi trường nội đia, như bang trên.

Về thương hiệu, đối với cá và thuỷ san đóng hộp, thi phần các công ty theo khối lượng (%) năm 2010 như sau: Connetable 48.5%, Petit Navire 15.5%, Saupiquet 3.6%, Thương hiệu riêng (chăng hạn các siêu thi/đại siêu thi) 24.8%, Khác 7.6%.

Đối với cá và thuỷ san chế biến/ướp lạnh, thi phần các công ty theo khối lượng (%) năm 2010 như sau: Fleury Michon 17.5%, Coraya 14.3%, Thương hiệu riêng 66%, Khác 2.2%.

5.3.3. Đưc

Năm 2011, Đức nhập khẩu trên 5.4 tỷ USD cá và thuỷ san, chiếm 88% tổng doanh thu cá và thuỷ san bán tại Đức. Trên thi trường cá và thuỷ san toàn cầu, Đức cũng là một nhà

30 http://www.át-sea.agr.gc.ca/eur/6230-eng.htm

Page 77: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

77

nhập khẩu lớn. Các nước xuất khẩu sang Đức nhiều nhất là Na Uy (13.4%), Ba Lan (13.3%), Trung Quốc (10.6%), Đan Mạch (9.4%), Hà Lan (9.1%) và Mỹ (5.0%). Các san phẩm nhập khẩu chính của Đức là filê cá đông lạnh (1.538 triệu USD), cá hồi hun khói (551,1 triệu USD), cá hồi tươi (315,3 triệu USD), tôm và tôm Pan-đan đông lạnh (297,4 triệu USD), cá ngừ đã chế biến (294,8 triệu USD), cá tươi khác, kể ca filet (284,0 triệu USD). Năm 2011, Đức xuất khẩu trên 2,4 tỷ USD cá và thuỷ san, tăng 13,3% so với năm 2010. Phần lớn san phẩm xuất khẩu là cá đông lạnh.

Tốp 10 nước xuất khẩu cá và thuỷ san lớn nhất vào Đức và tốp hàng thuỷ san Đức nhập khẩu nhiều nhất năm 2011

Page 78: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

78

TT NướcTổng kim ngạch NK

USDSản phẩm nhập khẩu

nhiều nhất

Giá trị sản phẩm nhập khẩu nhiều

nhất USDThế giới 5,407,504,683 Filê cá đông lạnh 1,538,492,442

1 Na Uy 727,526,778Cá hồi đông lạnh/ướp lạnh

278,482,714

2 Ba Lan 720,338,416 Cá hồi hun khói 413,785,4533 Trung Quốc 572,262,220 Filê cá đông lạnh 513,168,1594 Hà Lan 501,640,327 Filê cá đông lạnh 81,627,6705 Đan Mach 492,545,170 Filê cá đông lạnh 74,649,6226 Mỹ 268,411,722 Filê cá đông lạnh 179,817,2867 Viêt Nam 241,310,978 Filê cá đông lạnh 101,783,303

8 Thái Lan 147,478,078Tôm và tôm Pan-dan đã chế biến

78,501,211

9 Anh 142,402,326 Filê cá đông lạnh 23,522,68310 Latvia 107,857,958 Cá hồi hun khói 71,280,669

Nguồn: Agriculture and Agri-Food Canada (2012b)

Về măt tiêu thụ, cá đông lạnh có hình anh rất tốt ơ Đức và bán chạy nhất. Cá tươi cũng bán chạy, chiếm 9% tổng lượng cá tiêu thụ. Cá hồi Alaska, cá trích, cá ngừ, cá tra và cá rô tilapia là những loại được ưa chuộng nhât sơ Đức.

Cá tươi tiếp tục chiu cạnh tranh mạnh từ cá đông lạnh và cá đã qua chế biến/đóng gói. Cá đã qua chế biến/đóng gói có hiệu qua về giá cao hơn và có săn ơ nhiều nơi hơn cá tươi, do vậy anh hương đến khối lượng tiêu thụ. Trên thực tế, cá tươi được bán khá hạn chế ơ Đức, do phần lớn siêu thi không có quầy bán cá tươi. Tuy nhiên, nhiều khách hàng quan tâm đến sức khoe luôn muốn mua cá tươi hay ít nhất cũng là cá đông lạnh chưa chế biến, vì chúng được cho là tốt cho sức khoe hơn.

Ở Đức, việc nhập khẩu và phân phối thuỷ san từ các nước ngoài EU thường do các nhà nhập khẩu chuyên ngành tiến hành.

Cơ cấu hệ thống bán le cá và thuỷ san tại Đức phân loại theo các dạng bán le như sau:

Thi phần các kênh phân phối cá và thuỷ san tại Đức tính theo giá tri năm 2010

Kênh phân phối % thị phầnSiêu thi/đại siêu thi 82.5Cửa hàng bán le độc lập 8.8Cửa hàng bán le chuyên ngành 3.9Cửa hàng tiện lợi 2.6Trạm xăng 1.4Cửa hàng đia phương (kể ca cửa hàng miễn thuế) 0.7

Page 79: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

79

Cash and Carry và Warehouse clubs 0.1

Nguồn: Agriculture and Agri-Food Canada (2012b)

Thi phần cá và thuỷ sản của các công ty tại Đức, theo khối lượng năm 2010

Thị phần cá và thuỷ sản của các công ty tại Đức, theo giá trị năm 2010

Nguồn: Agriculture and Agri-Food Canada (2012b)

5.3.4. Anh

Anh là nhà nhâp khẩu cá và thuỷ san lớn thứ tám trên thế giới, kim ngạch nhập khẩu trên 4,1 tỷ USD năm 2011. Anh chu yếu nhập khẩu cá và thuỷ san từ Aixơlen, chiếm 11% giá tri nhập khẩu năm 2011. Tiếp theo là Thái Lan (7.8%), Trung Quốc (7.1%), và Đức (6.6%). Năm 2011, san phẩm nhập khẩu nhiều nhất của Anh là filê cá đông lạnh (892,5 triệu USD), cá ngừ đã chế biến/bao quan (482,8 triệu USD), tôm và tôn Pan-dan đông lanh nguyên vỏ (423,1 triệu USD), tôm và tôm Pan-dan đã chế biến/bao quan (405,1 triệu USD), và filê và thit cá tươi và ướp lạnh, không kể cá nướng (287 triệu USD).

Tốp 10 nước xuất khẩu cá và thuỷ san lớn nhất vào Anh và tốp hàng thuỷ san Anh nhập khẩu nhiều nhất năm 2011

Ghi chu:

Own Label: Thương hiệu riêng

Others: Nhà phân phối khác

Page 80: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

80

TT NướcTổng kim ngạch

NK USDSản phẩm nhập khẩu

nhiều nhất

Giá trị sản phẩm nhập khẩu nhiều

nhất USD

Thế giới 4,138,765,450 Filê cá đông lạnh 892,463,238

1 Aixơlen 445,421,535 Filê cá đông lạnh 162,341,733

2 Thái Lan 323,927,023Tôm và tôn Pan-dan đã chế biến/bao quan

113,044,365

3 Trung Quốc 293,372,146 Filê cá đông lạnh 203,112,705

4 Đan Mạch 291,158,843Cá nguyên con đã chế biến/bao quan

60,196,117

5 Đức 274,456,654Cá đã chế biến/bao quan nguyên con hoăc cắt khúc

105,504,322

6 Faroe Islands 249,151,202Cá hồi tươi/ướp lạnh, có xương

161,521,799

7 Na Uy 159,910,934 Filê cá đông lạnh 77,135,464

8 Mỹ 146,471,436Cá hồi đã chế biến/bao quan nguyên con hoăc cắt khúc

77,669,028

9 Hà Lan 141,845,361 Filê cá đông lạnh 31,126,242

10 Canada 136,471,503Tôm và tôn Pan-dan đã chế biến/bao quan

85,586,671

Nguồn: Agriculture and Agri-Food Canada (2012c)

Cũng giống như Pháp, phân phối cá và thuỷ san tại Anh do các nhà bán le lớn thống tri, chiếm ¾ doanh thu thi trường nội đia. Xem bang dưới đây:

Thị phần các kênh phân phối cá và thuỷ sản tại Anh tính theo giá trị năm 2010

Kênh phân phối % thị phần

Page 81: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

81

Siêu thi/đại siêu thi 78.6Cửa hàng tiện lợi 11.6Cửa hàng bán le chuyên ngành 3.6Cửa hàng bán le độc lập 3.0Trạm xăng 2.9Cửa hàng đia phương (kể ca cửa hàng miễn thuế) 0.3Nguồn: Agriculture and Agri-Food Canada (2012c)

Về thi phần của các công ty năm 2010, thi trường cá và thuỷ san ơ Anh có nhiều nhà phân phối hơn nhiều so với Đức và Pháp. Tính theo khối lượng, Thương hiệu riêng của Tesco chiếm 16%, Thương hiệu riêng của Sainsbury chiếm 13%, Iglo Food Group 10%, Thương hiệu riêng của Marks and Spenscer 9%, Thương hiệu riêng của Wm Morrison Supermarkets 8%, Thương hiệu riêng của Wal-Mart Asda 7%, Young's Seafood Limited 6%, Thương hiệu riêng của John Lewis 4%, Thương hiệu riêng khác 7%, Nhà phân phối khác 20%. Tính theo giá tri, Thương hiệu riêng của Tesco chiếm 16%, Thương hiệu riêng của Sainsbury 12%, Thương hiệu riêng của Marks and Spenscer 9%, Thương hiệu riêng của Wm Morrison Supermarkets 8%, Thương hiệu riêng của Wal-Mart Asda 6%, Young's Seafood Limited 6%, Iglo Food Group 5%, Thương hiệu riêng của John Lewis 5%, Thương hiệu riêng khác 7%, Nhà phân phối khác 26%.

Page 82: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

82

Thi phần cá và thuỷ sản của các công ty tại Anh, theo khối lượng năm 2010

Thị phần cá và thuỷ sản của các công ty tại Anh, theo giá trị năm 2010

Source: Agriculture and Agri-Food Canada (2012c)

Page 83: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

5.4 Cà phê

EU là nhà nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới, chiếm 66% lượng nhập khẩu và khoang 30% lượng tiêu thụ toàn cầu. Nhập khẩu cà phê của EU từ các nước đang phát triển tăng trương ổn đinh: nhập khẩu cà phê hạt xanh của EU năm 2012 đạt 3,6 triệu tấn và kim ngạch đạt 4,7 tỷ €. Trong đó nhập khẩu từ các nước đang phát triển chiếm 93% về khối lượng (3,3 triệu tấn) và 89% về giá tri.

Cơ hội thi trường đang tăng lên đối với việc san xuất và bán cà phê rang xay cho các cơ sơ kinh doanh (quầy bar, nhà hàng hoặc các điểm bán hàng tương tự) và cho tiêu thụ của các hộ gia đình. Tín hiệu trong phân khúc thi trường này có thể giúp các nhà xuất khẩu Việt Nam phát triển kinh doanh buôn bán ca cà phê hạt xanh và cà phê chế biến của mình tại thi trường EU.

Cơ cấu phần lớn các kênh phân phối cà phê quốc tế là rất giống nhau tại các nước nhập khẩu lớn. Sơ đồ kênh phân phối cà phê quốc tế31 như sau:

Kênh phân phối cà phê tại EU

Nguồn: www.cbi.eu

Cà phê thường được mua từ các nước xuất khẩu thông qua các công ty mua bán quốc tế, các nhà môi giới và nhà buôn. Nằm ơ vi trí trung tâm kênh phân phối quốc tế chính là các nhà rang xay. Những nhà rang xay lớn nhất ơ châu Âu duy trì công ty mua bán riêng của mình. Những công ty này có thể mua trực tiếp từ nhà xuất khẩu hoặc thậm chí nhà san xuất, bỏ qua trung gian. Tuy nhiên, đa số các nhà rang xay thường có xu hướng mua cà phê thông qua các công ty buôn bán quốc tế hoặc qua các đại lý nhập khẩu chuyên ngành đại diện cho các nhà xuất khẩu tại nước san xuất.

31 Sơ đồ phân phối cà phê, chè và cacao là giống hệt nhau.

Nông trai

trồng cây

Nhà sản xuất

Cơ sở xay xát

Nhà xuất khẩu

(lựa chon và phân loại)

Đại lý

Nhà nhập khẩu

Nhà rang xay

Phân phối/ đóng gói

* Sản xuất bánh kẹo

* Thực phẩm

* Dược phẩm/ Mỹ phẩm

Các nước đang phát triển Các nước châu ÂuCác ngành

83

Page 84: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các nhà rang xay nhỏ thường muốn mua hàng theo từng lô nhỏ, giao tại kho hay ngoài kho. Điều này tạo ra sân chơi rộng rãi cho các tay trung gian hoạt động, mặc dù việc tập trung vào khâu rang xay có làm giam số lượng trung gian đi nhiều. Không phai toàn bộ cà phê luôn được bán trực tiếp cho nhà rang xay. Một lô hàng cà phê có thể được mua bán vài lần trước khi bán cho nhà rang xay. Do cung có thể thay đổi, thi trường cà phê thường không ổn đinh. Trong khi cơ cấu buôn bán tại phần lớn các nước nhập khẩu là khá giống nhau, thì bên cạnh đó vẫn có những khác biệt. Ở một số nước, chẳng hạn các nước Bắc Âu, không có các nhà buôn hay nhập khẩu chính, mà chỉ có các nhà rang xay và đại lý/môi giới. Ở một số nước khác, chẳng hạn các nước Đông Âu, các nhà nhập khẩu thường nhập hàng trực tiếp hoặc có xu hướng ngày càng mua hàng thông qua các hãng buôn bán quốc tế tại các trung tâm cà phê lớn như Hamburg, Antwerp, Le Havre và Trieste.

Các nhà rang xay có vai trò quyết đinh trong phân phối cà phê. Họ phục vụ hai mang thi trường riêng biệt:

Thi trường bán le (bán sỉ), ơ đó cà phê được mua chủ yếu, tuy không phai tất ca, để phục vụ tiêu dùng tại nhà;

Thi trường tổ chức (dich vụ), ơ đó cà phê dành cho tiêu dùng công cộng, chẳng hạn nhà hàng, quán cà phê, quầy bar, bệnh viện, văn phòng, máy bán cà phê…

Phân khúc bán le cà phê được chia làm hai loại: tiêu dùng tại nhà và tiêu dùng công cộng. Đa số cà phê được dành cho bán le, bán cho người tiêu dùng tại nhà.

Phân phối bán lẻ cà phê tại EU

Nguồn: www.cbi.eu

Siêu thị

Cửa hàng

Tiêu dùng tại nhà (bán lẻ)

Cà phê đa rang xay đóng gói

Quán cà phê

Nhà hàng & khách sạn

Công sở

Tiêu dùng công cộng

84

Page 85: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Bán le là phân khúc thi trường cà phê chủ yếu: (a) tiêu dùng qua bán le (siêu thi, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng chuyên ngành (internet) chiếm 70% lượng tiêu thụ cà phê và (b) tiêu dùng công cộng (quán cà phê, nhà hàng, công sơ) chiếm 30%. Tuy nhiên, phần lớn thi trường bán le lại do một nhóm các nhà rang xay đa quốc gia kiểm soát và mức độ tập trung đang ngày càng tăng. Khoang 45% nhập khẩu cà phê hạt xanh trên thế giới do năm nhà rang xay lớn nhất mua, sau đó chủ yếu bán lại cà phê chế biến của họ cho thi trường châu Âu, Mỹ và Nhật Ban.

Công ty Công ty và thương hiệu chi nhánh

Philip Morris Kraft Foods, Jacob Suchard, Maxwell House, Splendid, Grand Mere, Carte Noir, Lyons, Birds, Brim, Gevalia, Maxim

Nestlé Taster's choice, Nescafé, Hills Brothers, Lite, Sarks, MGB

Sara Lee / Douwe Egberts

Douwe Egberts, Merrild, La Maison du Café, Café do Ponte, Caboclo, Café Pilao, Seleto, Uniao, Marcilla, Sole

Procter & Gamble Folgers, Millstone, Highpoint

Tchibo Eduscho, Tchibo Privatkaffee

Nestlé và Philip Morris/Kraft mỗi công ty mua 13%, còn Tchibo mua 4% dành cho thi trường Đức. Proctor & Gamble chiếm (4%), bán chủ yếu sang Mỹ. Sara Lee/Douwe Egberts chiếm 10%, bán chủ yếu tại thi trường châu Âu và Braxin. Nestlé thống tri thi trường cà phê hòa tan với thi phần trên 50%.

85

Page 86: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Top 10 Nhà rang xay Cà phê trên thế giới: Có hoặc không có chứng nhận Thương mại công bằng (Fair Trade), 2008

Nguồn: https://www.msu.edu/~howardp/coffee.html

Aldi, Lavazza, Segafredo, Melitta, và Tschibo là các nhà rang xay châu Âu nổi tiếng, trong đó Aldi, Lavazza, Segafredo cũng là các nhà phân phối bán le. Cần lưu ý là trong khi hai nhà rang xay lớn nhất thế giới, Nestlé và Kraft (Philip Morris) có xuất xứ từ Thụy Sĩ và Mỹ, thì trên thực tế họ là những công ty toàn cầu với hoạt động chủ yếu ơ EU. Điều đó có nghĩa là lượng cà phê họ mua từ các nước trồng cà phê sẽ chủ yếu được xuất khẩu sang EU.

5.5 Chè

Nhập khẩu chè của châu Âu từ các nước đang phát triển tăng trương ổn đinh. Tổng lượng chè nhập khẩu năm 2012 là 1,6 triệu tấn với kim ngạch 1.2 tỷ Euro. Trong đó nhập khẩu từ các nước đang phát triển chiếm 59% về lượng (0,9 triệu tấn) và 56% (6,4 triệu Euro) về giá tri.

Chuỗi giá tri của chè đặc trưng bơi mức độ hội nhập theo chiều dọc rất cao, nghĩa là các công ty lớn kiểm soát các công đoạn san xuất khác nhau ca thượng nguồn lẫn hạ nguồn, bao gồm ca việc sơ hữu các vùng trồng chè và hoạt động chế biến. Chè thường được sơ chế ơ mức tối thiểu trước khi bán sang các nước nhập khẩu, ơ đó nó sẽ được các công ty chè chế biến và đóng gói hoàn chỉnh.

86

Page 87: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Cơ cấu chuỗi phân phối chè32

Nguồn: www.cbi.eu

Phần lớn chè được dành cho ngành bán le, chia làm hai phân khúc: tiêu dùng tại nhà và tiêu dùng công cộng, giống như cà phê.

Phân phối bán le chè tại EU3

Nguồn: www.cbi.eu

32 Sơ đồ phân phối cà phê, chè và cacao là giống hệt nhau.

Các nước đang phát triển Các nước châu Âu Các ngành

Nông dân trồng chè

Nhà sản xuất hợp tác

Đại lý Nhà

máyNhà xuất khẩu

Môi giới

Công ty chè

Đại lý

Bán lẻ

Kinh doanh

Siêu thị

Cửa hàng

Tiêu dùng tại nhà (bán lẻ)

Chè đa đóng gói hoàn chỉnh

Quán chè/cà phê

Nhà hàng & khách sạn

Công sở

Tiêu dùng công cộng

91%

9%

87

Page 88: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các cơ sơ Bán le phục vụ tiêu dùng tại nhà, chẳng hạn siêu thi, cửa hàng thực phẩm, bán hàng qua mạng, cửa hàng chuyên ngành… chiếm 91% tiêu thụ chè, trong khi tiêu dùng công cộng (quán chè/cà phê, quán bar, nhà hàng, công sơ) chiếm 9%.

Các đặc trưng của ngành bán le chè:

Bán le có tính tập trung cao. Tại châu Âu, ba nhà chế biến hàng đầu (gọi là packer) thường kiểm soát phần lớn thi trường, chẳng hạn 60% tại Anh, 67% tại Đức và 66% tại Italy (Fairtrade Labelling Organisation 2010).

Khoang 70% san lượng chè toàn cầu được buôn bán qua đấu giá. Phần còn lại được giao dich riêng, chủ yếu bơi các công ty nhỏ, bán dưới thương hiệu của chính mình. Nêu một siêu thi mua hàng muốn cắt giam chi phí, họ có thể đưa toàn bộ san phẩm chè cần mua ra kêu gọi đấu giá. Quá trình này đôi lúc có thể thực hiện thông qua đấu giá trên mạng. Đấu giá thường thực hiện trực tuyến, qua đó đẩy giá xuống.

Các nhà kinh doanh chè lớn ơ châu Âu đang áp dụng các chính sách phát triển bền vững. Những sáng kiến quan trọng nhất hiện nay là:

o Unilever – với thi phần khoang 12%, đang là công ty lớn nhất trên thi trường chè toàn cầu - đã cam kết từ nay đến 2015 chứng nhận toàn bộ san phẩm chè theo hệ thống chứng nhận Rainforest Alliance (RA) trên quy mô toàn cầu.

o Sara Lee – với thương hiệu Pickwick, hiện đang là công ty chè lớn nhất Hà Lan tuy chỉ là công ty nhỏ trên quy mô toàn cầu – đã cam kết thu mua 100% chè được đam bao phát triển bền vững. Hiện nay công ty đang lựa chọn tiêu chuẩn san xuất của Ethical tea Partnership (ETP) và UTZ.

o 20 công ty chè lớn khác – chẳng hạn Twinings và Tetley – cũng cam kết tiêu chuẩn của ETP.

o Các siêu thi lớn ơ châu Âu – chẳng hạn Marks and Spencer ơ Anh – đã quyết đinh thu mua toàn bộ chè để chế biến cho các thương hiệu của mình từ các nhà san xuất được chứng nhận Thương mại công bằng (Fair Trade).

5.6 Hạt điều

Ở châu Âu, phần lớn các loại hạt khô được chế biến và/hoặc đóng gói bơi ngành công nghiệp chế biến, sau đó bán lại cho ngành bán le để tiêu thu. Các loại hạt được tiêu thụ phổ biến ơ châu Âu là hạt phỉ, lạc, hạnh nhân, hạt điều cùng với nhân dừa, hạt de, hạt mắc ca, hạt hồ đào. Toàn bộ loại hạt này có thể dùng trộn lẫn và tiêu thụ trực tiếp như đồ ăn giai trí, hoặc làm thành phần phụ trong chế biến bánh kẹo và thực phẩm. Xu hướng chính hiện nay là ngành chế biến hạt khô ngày càng mạnh hơn, do vậy các nhà chế biến ngày càng muốn mua nguyên liệu trực tiếp từ các nước đang phát triển. Như vậy là các nhà nhập khẩu ngày càng chiu nhiều sức ép và tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu.33

33 CBI: Các kênh phân phối và các phân khúc thi trường hạt và qua khô, 2013

88

Page 89: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Điểm đầu cầu của hạt điều khi vào châu Âu là Hà Lan, đây cũng là đầu mối buôn bán các loại hạt khô nói chung và hạt điều nói riêng. Khoang 75% hạt điều vào Hà Lan sẽ được tái xuất (để nguyên hoặc có chế biến thêm), chủ yếu sang Đức (53% năm 2011), tiếp theo là Pháp (10%), Bỉ (9%) và Anh (8%). Đến lượt mình thì Anh, Đức và Bỉ cũng lại tái xuất. Các nước châu Âu khác mua hạt điều qua những nước trên, nhưng cũng mua một phần không nhỏ hạt điều trực tiếp từ các nước đang phát triển.

Các kênh phân phối liên kết nhà xuất khẩu Việt Nam với thi trường hạt điều EU bao gồm nhiều tác nhân tham gia. Phần lớn nhập khẩu hạt điều của EU thực hiện thông qua các nhà nhập khẩu chuyên nghiệp, nhưng các đại lý cũng đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết các nhà xuất khẩu với thi trường EU. Một số nhà xuất khẩu lớn ơ các nước đang phát triển giao dich trực tiếp với các nhà chế biến thực phẩm EU. Mặc dù điều này chưa phổ biến lắm, nhưng diễn ra ngày càng nhiều hơn.

Hạt điều được phân phối ơ châu Âu theo nhiều cách, phụ thuộc vào chiến lược thu mua của các công ty mua hàng. Sơ đồ sau thể hiện các kênh phân phối phổ biến nhất trên thi trường EU.

Nguồn: CBI: Cơ cấu và kênh buôn bán hạt điều, 2013

Hạt điều chủ yếu được nhập khẩu bơi các nhà nhập khẩu chuyên nghiệp, họ giao dich với nhiều loại hạt khô, qua khô, nhưng sẽ chuyên về một loại hạt hoặc qua khô nhất đinh. Nhà nhập khẩu mua hạt điều làm san phẩm của mình, sau đó bán lại cho nhà rang xay/đóng gói để chế biến, hoặc xuất khẩu lại sang nước khác. Nhà nhập khẩu tạo ra đầu vào cho toàn bộ những người tiêu dùng hạt điều tiềm năng. Họ thường có mối quan hệ lâu năm với ca nhà cung cấp lẫn người mua, và có thể tư vấn nhà xuất khẩu về nhiều vấn đề, kể ca luật lệ, yêu cầu chất lượng, hay xu hướng

Bán sỉ Dịch vụ ăn uống

Nhà XK từ nước đang phát triển

Nhà NK Nhà rang xay/đóng gói

Đại lý/

môi giới

Nhà chế biến thực phẩm

Cửa hàng bán lẻ

Siêu thị

Cửa hàng chuyên

Chợ

Kênh phân phối chính

Kênh phân phối phụ

89

Page 90: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

thi trường. Ngày nay, chỉ còn lại một nhóm các nhà nhập khẩu đa quốc gia lớn, cùng nhau chiếm phần lớn trong toàn bộ thi phần nhập khẩu hạt điều của châu Âu. Các nhà nhập khẩu cũng ngày càng tự tay đóng gói san phẩm nhằm cung cấp trực tiếp cho thi trường bán le.

Các đại lý/môi giới: họ buôn bán hạt điều độc lập hoặc đại diện cho một nhà rang xay/đóng gói hay chế biến thực phẩm của EU. Các đại lý thiết lập liên hệ giữa nhà xuất khẩu và các nhà rang xay/chế biến thực phẩm nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn hàng mua bán. Họ thường hoạt động với tư cách các đại lý hoa hồng. Các đại lý/môi giới không phổ biến như các nhà nhập khẩu, nhưng vẫn có một vai trò quan trọng.

Các nhà rang xay/đóng gói: một vài công ty chuyên về đóng gói, chủ yếu giao dich các san phẩm có thương hiệu, kể ca các thương hiệu riêng của các nhà bán le lớn. Các nhà rang xay và đóng gói lớn, như Intersnack, mua hạt điều trực tiếp từ các nhà xuất khẩu, có thể thông qua đại lý hoặc không. Các nhà rang xay khác cũng thường mua hàng từ các nhà nhập khẩu/thương nhân để quan lý rủi ro.

Nhà bán sỉ: do dung lượng của thi trường EU, đôi khi các trung gian được yêu cầu phân phối hạt điều đến các nhà tiêu dùng cuối cùng ơ cấp độ nhỏ hơn. Tuy nhiên, ngành dich vụ ăn uống (bao gồm khách sạn, nhà hàng, các cơ sơ dich vụ như bệnh viện hay công sơ có tiêu dùng thực phẩm) thường được các nhà bán sỉ cung cấp hàng. Các nhà bán sỉ mua hạt điều từ các đại lý, nhà nhập khẩu và đóng gói, sau đó phân chia lô hàng thành những lượng nhỏ hơn. Do giá tri gia tăng của các nhà bán sỉ tham gia phân phối thường ơ mức độ hạn chế, cũng như cạnh tranh ngày càng tăng của các đại lý và nhà nhập khẩu, số lượng các nhà bán sỉ tham gia phân phối đang giam dần.

Nhà chế biến thực phẩm: Cũng như phần lớn các loại hạt khô, hạt điều được ‘chế biến’ và/hoặc đóng gói bơi ngành chế biến thực phẩm. Trong chuỗi này, nhà chế biến thực phẩm có vai trò ngày càng quan trọng. Giao thương trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhà chế biến thực phẩm chủ yếu thực hiện qua các đại lý. Các nhà xuất khẩu lớn cũng thường muốn giao dich trực tiếp với các nhà chế biến thực phẩm, vì điều đó có lợi hơn. Các nhà chế biến thực phẩm lớn mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu ơ các nước đang phát triển, trong đó có Intersnack, Duyvis và Calvé.

Các nhà bán le hiếm khi nhập khẩu hạt điều trực tiếp từ các nhà xuất khẩu làm hạt điều. Thay vì đó, họ mua hạt điều từ các nhà nhập khẩu, nhà bán sỉ và các nhà chế biến/đóng gói hoặc qua nhà chế biến thực phẩm (trong trường hợp này, như là thực phẩm tiêu dùng). Các nhà bán le lớn như Ahold (Hà Lan), Metro (Đức) và Tesco (Anh) có bộ phận mua hàng riêng. Hạt điều cũng được bán cho người tiêu dùng qua các siêu thi, các cửa hàng chuyên bán hạt khô và chợ truyền thống. Ước tính khoang 70% hạt khô được bán dưới thương hiệu riêng.

5.7 Gạo 34

34 Phần này lấy từ tài liệu CBI (2010)

90

Page 91: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

EU đóng vai trò khá nhỏ trong tiêu thụ gạo toàn cầu (0.6%), do gạo cũng không phai là thực phẩm phổ biến ơ khu vực này. Giai đoạn 2010-12, tiêu thụ gạo bình quân đầu người ơ EU chỉ là 5,2kg/năm. Dự báo đến năm 2022 sẽ tăng lên 6,2kg/năm, chưa bằng nửa con số ơ Mỹ (lần lượt là 12,5 and 12,8 kg/năm). Ban thân EU cũng san xuất lúa gạo, tuy nhiên san lượng không đủ đáp ứng nhu cầu. Giai đoạn 2010-12, mỗi năm EU san xuất 1,731 triệu tấn, dự kiến tăng lên 1,771 triệu tấn năm 2022. Con số lần lượt đối với nhập khẩu gạo là 1,008 triệu tấn và 1,550 triệu tấn/năm, đối với xuất khẩu là 168 nghìn tấn và 151 ngìn tấn/năm. 35

Doanh thu thi trường bán le gạo ơ các nước EU Tây Âu đạt 3,315 tỷ USD năm 2010. Các thi trường tiêu thụ chính là Italia, Pháp, Anh, Đức và Bồ Đào Nha, chiếm khoang 2/3 lượng gạo tiêu thụ trên thi trường EU. Tiêu thụ gạo ơ EU bao gồm dùng cho người (85%), thức ăn gia súc (7%), trong công nghiệp và giống cây trồng (mỗi loại 4%). Gạo dùng cho người ngày càng tăng, nhưng dùng cho gia súc lại ngày càng giam do có nhiều loại thực phẩm thay thế re và tốt hơn. Loại gạo tiêu thụ nhiều nhất trên thi trường bán le là gạo hạt dài, giống Indica, đã xay xát.36

Về thi hiếu thi trường, có khác biệt rõ nét giữa người tiêu dùng Bắc Âu và Nam Âu. Người Nam Âu thường ăn cơm dính, deo trong khi người Bắc Âu thường ăn cơm khô, rời. Tuy nhiên, người Bắc Âu lại đang có xu hướng quan tâm đến nhiều loại gạo đặc san như gạo nếp, gạo nhài, gạo dại và gạo màu (đỏ, đen). Ngoài ra, họ ngày càng muốn gạo có chứng nhận Thương mại công bằng (Fair Trade).

Các kênh buôn bán gạo được minh họa như bang sau:

35 Thực trạng nông nghiệp 2013-2022, OECD-FAO 36 CBI (2010)

91

Page 92: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Kênh phân phối gạo tại EU

Những ô dấu chấm thể hiện những khâu có thể bi bỏ qua, khi đó kênh giao dich sẽ mang tính trực tiếp nhiều hơn.

Nguồn: CBI (2010)

Nhà sản xuất

Nhà xuất khẩu

Môi giới/đại lý

Nhà xay xát / buôn bán: nhập khẩu

Tái xuấtBán sỉ

Bán lẻ/dịch vụ

Người tiêu dùng

Nhà chế biến thực phẩmThức ăn gia suc

92

Page 93: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

93

Page 94: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Xuất khẩu gạo trực tiếp sang EU bơi các nhà xuất khẩu và nhà san xuất lúa gạo quy mô vừa và nhỏ là không được phổ biến, vì thường các thương nhân và nhà xay xát ơ khu vực này thường yêu cầu những đơn hàng khối lượng lớn, có chất lượng và kha năng cung cấp ổn đinh. Do vậy, buôn bán gạo chính thống thường được thực hiện thông qua các thương nhân nội đia và khu vực, vì họ đáp ứng tốt hơn những yêu cầu trên. Các san phẩm có chứng nhận, chẳng hạn chứng nhận san phẩm hữu cơ hoặc Fair Trade, có thể được xuất khẩu qua những thương nhân chuyên nghiệp, của Việt Nam hoặc EU.

Những người có vai trò quan trọng nhất trong thương mại lúa gạo trên thi trường EU là các nhà buôn bán hàng hóa, các nhà xay xát lúa gạo và các nhà chế biến thực phẩm. Khoang 70% lúa gạo xuất xứ bên ngoài EU được nhập trực tiếp bơi các nhà xay xát lúa gạo, 30% còn lại bơi các nhà nhập khẩu, chủ yếu là các nhà buôn bán hàng hóa. Các nhà chế biến thực phẩm không phai là những nhà nhập khẩu lớn, nhưng có vi trí quan trọng hơn ơ phía hạ nguồn. Điều quan trọng cần lưu ý là lúa gạo có thể trai qua một số công đoạn chế biến ơ nước xuất xứ, trước khi xuất khẩu.

Phần lớn gạo đã được xay xát sơ bộ hoặc toàn bộ trước khi xuất khẩu. Không có mối tương quan giữa công đoạn chế biến được yêu cầu với nhà nhập khẩu thuộc loại nào (nhà xay xát lúa gạo hay nhà buôn bán hàng hóa). Nhà xay xát lúa gạo cũng nhập khẩu ca gạo đã xay xát để bổ sung cho san phẩm của mình và đóng gói, trong khi nhà buôn bán hàng hóa nhập khẩu bất kỳ loại hàng nào mà họ tìm được người bán phù hợp. Tuy nhiên, công đoạn đóng gói san phẩm bán le cuối cùng chủ yếu do các nhà xay xát lúa gạo ơ châu Âu thực hiện. Các nhà xay xát, cũng thường gọi là các nhà chế biến lúa gạo, bán san phẩm gạo cho các nhà chế biến thực phẩm để đến lượt mình họ chế biến gạo thành các san phẩm đông lạnh, các món ăn liền… hoặc bán lại cho các kênh bán le (siêu thi và/hoặc nhà bán sỉ) trước khi đến tay người tiêu dùng cuối.

Phần lớn các nhà xay xát lúa gạo EU, nếu chưa tham gia một tập đoàn lớn hơn hay cùng liên kết vào quá trình san xuất theo chiều dọc, sẽ chủ yếu mua gạo thông qua một nhà môi giới hoặc thông qua đàm phán với các nhà xay xát lúa gạo ơ nước xuất xứ. Đặc biệt khi nhà xuất khẩu không quen biết nhà xay xát, thì thường sẽ giao dich qua một trung gian là nhà môi giới. Nhà môi giới lập hợp đồng giữa người mua và người bán, nhưng không bao giờ sơ hữu lô hàng. Người bán giao hàng cho người mua, sau đó nhà môi giới thu hoa hồng, thường là 1%.

Phần lớn gạo bán đến tay người tiêu dùng EU qua kênh siêu thi. Các siêu thi mua gạo từ các nhà chế biến thực phẩm và/hoặc từ các nhà xay xát lúa gạo. Cũng như nhiều loại thực phẩm khác, thi phần của các thương hiệu gạo riêng đã tăng đáng kể trong 10 năm qua. Gạo ngày càng tìm ra đường đi qua ngành chế biến đến các kệ hàng siêu thi. Thông thường ngành chế biến không buôn bán trực tiếp với nhà xuất khẩu ơ các nước đang phát triển, mà thông qua môi giới, đại lý hoặc nhà nhập khẩu. Các rủi ro và chi phí, chẳng hạn giấy phép nhập khẩu và các chứng nhận liên quan, cũng thường được nhà nhập khẩu nhờ giai quyết ơ bên ngoài.

Các thành phần chủ chốt tham gia chuỗi buôn bán gạo ơ thi trường EU là:

1. Nhà môi giới:

Schepens (Bỉ) - http://www.schepens.be

Jackson Son & Co (Anh) - http://www.jackson.co.uk/rice.php

94

Page 95: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Marius Brun et Fils (Pháp) - http://www.brunrice.com/index2.html

2. Nhà buôn bán hàng hóa:

Nidera (Hà Lan) - http://www.nidera.com

The Rice Company (Mỹ) - http://www.riceco.com

ADM (Mỹ) - http://www.adm.com/en-US/Pages/default.aspx

Novel Commodities (Thụy Sĩ) - http://www.novelcommodities.ch

Ca bốn đều là những nhà buôn hàng nông san hàng đầu trên thi trường toàn cầu, đồng thời hoạt động mạnh trên thi trường gạo châu Âu.

3. Các tập đoàn xay xát gạo:

Ebro Foods (Tây Ban Nha) - http://www.ebrofoods.es

Groupe Soufflet (Pháp) - http://www.soufflet.fr

4. Các nhà xay xát lúa gạo độc lập:

Van Sillevoldt Rijst (Hà Lan) - http://www.vsr-rice.com - là một bộ phận của tập đoàn Marbour (Pháp) từ tháng 10/2003.

The Alesie Group of Companies (Mỹ) - http://www.alesierice.com – bao gồm một mạng lưới các cơ sơ xay xát gạo vùng Caribea.

Veetee Rice (Anh) - http://www.veetee.com

Risco Scotti (Italy) - http://www.risoscotti.it

Riso Gallo (Italy) - http://www.risogallo.it

Muellers-muehle (Đức) - http://www.muellers-muehle.de

EuroBasmati (Đức) - http://www.eurobasmati.com

Nouvelle Rizerie Du Nord (Pháp) - http://www.nouvellerizeriedunord.com

Tilda (Anh) - http://www.tilda.com

5.8 Quần áo và giày dép:

Kênh phân phối và phân khúc thi trường quần áo (đối với giày dép cũng tương tự) được thể hiện trong bang sau:

95

Page 96: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Kênh phân phối quần áo

Nguồn: www.cbi.eu

Nước đang phát triển

Nhà xuất khẩu ở nước đang phát triển

Thị trường châu Âu Người tiêu dùng

Đại lý/

Môi giới/

Nhà buôn

Nhà nhập khẩu/

Nhà bán sỉ/

Nhà phân phối

Nhà bán lẻ

Nhà chế biến sản phẩm EU

Nhà bán lẻ

Cửa hàng thiết kế

Cửa hàng độc lập

Chuỗi bán quần áo

Cửa hàng địa phương

Siêu thị/đại siêu thị

Kho của các xưởng

Công ty đặt hàng từ xa

Cửa hàng trên mạng

Quầy bán hàng trên đường phố

96

Page 97: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

97

Page 98: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Ngành may mặc là một ngành hướng đến người tiêu dùng. Các nhà cung ứng và bán le quần áo chính là động lực thúc đẩy cho quan niệm hiệu qua, hướng đến người tiêu dùng hiện đại, tạo ra nguồn cung kip thời theo nhu cầu “tức thì”. Do vậy, các nhà bán le và các nhà san xuất liên kết chặt chẽ với nhau, và chức năng bán sỉ gắn chặt với sự hợp tác này nên những nhà bán sỉ truyền thống thường bi bỏ qua, do họ không còn cần thiết nữa.

Kết qua là các nhà bán le lớn đang ngày càng kiểm soát chuỗi cung ứng, gây áp lực lớn cho các nhà bán le độc lập (là những tập đoàn mua hàng lớn nhất từ các nước xuất khẩu đang phát triển) để có thể cạnh tranh được với họ.

Các thành phần chính của chuỗi phân phối quần áo là:

Đại lý/môi giới/nhà thu mua:

Đại lý (đôi khi còn gọi là môi giới) là các trung gian độc lập giữa người mua và người bán, đàm phán thay mặt cho khách hàng của mình. Họ làm việc để lấy hoa hồng và không sơ hữu hàng hóa. Có đại lý mua hàng và đại lý bán hàng.

Nhà nhập khẩu/nhà bán sỉ/nhà phân phối:

Nhà nhập khẩu và nhà bán sỉ bán san phẩm của Việt Nam cho nhà bán le trong khu vực của mình. Khác với đại lý, họ sơ hữu và chiu trách nhiệm đối với san phẩm giao dich.

5.8.1. Pháp

Kênh phân phối quần áo và giày dép được người tiêu dùng Pháp sử dụng nhiều nhất được thể hiện trong bang dưới đây. Đáng ngạc nhiên là không giống người tiêu dùng Đức (xem 5.8.2), người Pháp không thích mua ơ cửa hàng giam giá mà thường mua nhiều hơn ơ các siêu thi/ đại siêu thi.

98

Page 99: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Người Pháp mua quần áo và giày dép ơ đâu nhiều nhất?

Nguồn: IPSOS Belgium (2009a)

Cửa hàng của các chuỗi bán lẻ

Cửa hàng/quầy hàng nhỏ

Siêu thị và đại siêu thị

Chợ doc đường

Đơn hàng qua mail/điện thoại

Các cửa hàng địa phương

Internet

Cửa hàng giảm giá

Bán hàng tại nhà

Pháp

EU27

99

Page 100: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

5.8.2. Đưc

Biểu đồ sau cho thấy xu hướng của người tiêu dùng Đức trong việc lựa chọn các kênh bán le mua sắm quần áo và giày dép. Không có khác biệt nhiều giữa người tiêu dùng Đức và Pháp trong tần suất lựa chọn các cửa hàng thuộc các chuỗi bán le. Người Đức có xu hướng mua quần áo và giày dép tại các cửa hàng đia phương nhiều hơn người Pháp.

Người Đức mua quần áo và giày dép ơ đâu nhiều nhất?

Nguồn: IPSOS Belgium (2009b)

5.8.3. Hà Lan

Cũng giống như người Pháp và Đức, người tiêu dùng Hà Lan cũng có xu hướng mua phần lớn quần áo và giày dép tại các cửa hàng thuộc các chuỗi bán le. Giống người Pháp, người Hà Lan cũng mua nhiều tại các cửa hàng/quầy hàng nhỏ và không thích mua tại các cửa hàng giam giá. Trong khi đó, giống người Đức, họ không thích mua quần áo, giày dép tại các siêu thi/đại siêu thi.

Cửa hàng của các chuỗi bán lẻ

Cửa hàng/quầy hàng nhỏ

Siêu thị và đại siêu thị

Chợ doc đường

Đơn hàng qua mail/điện thoại

Các cửa hàng địa phương

Internet

Cửa hàng giảm giá

Bán hàng tại nhà

Đức

EU27

100

Page 101: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Người Hà Lan mua quần áo và giày dép ơ đâu nhiều nhất?

Nguồn: IPSOS Belgium (2009c)

5.9 Đồ gỗ nội thất và trang trí

5.9.1 Nội thất

Các san phẩm đề cập trong phần này là các mặt hàng nội thất gia dụng và trong nhà. Chúng tôi loại trừ các mặt hàng buôn bán theo hình thức đặc biệt thông qua các hợp đồng đấu thầu như nội thất cho hàng không dân dụng, văn phòng, bệnh viện, khách sạn và các mục đích tương tự khác.

Tại châu Âu, nội thất thường được chia dựa trên công năng thành các nhóm sau:

Cửa hàng của các chuỗi bán lẻ

Cửa hàng/quầy hàng nhỏ

Chợ doc đường

Đơn hàng qua mail/điện thoại

Các cửa hàng địa phương

101

Page 102: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phân ngành Nhóm san phẩm

Ghế ngồi bọc nệm - Ghế có tay cầm, ghế tựa, ghế băng, sô-pha, đi văng, ghế chân đế, các cấu phần ghế ngồi có bọc da, len lông, nhựa tổng hợp, coton…

Ghế ngồi không bọc - Ghế ngồi, ghế có tay cầm, ghế bập bênh, ghế gường, để chân;

Nội thất phòng ngủ và phòng ăn

- Ghế ăn (bàn và ghế), tủ ngăn, bàn cà phê, tủ tường, hệ thống giá xếp, ngăn chia phòng, kệ tủ tivi, video, dàn âm thanh;

Nội thất nhà bếp - Tủ ngăn và tủ bếp, ghế và bàn nhà bếp, các loại có bộ phận xoay như xe đẩy di động và bàn chặt;

Nội thất phòng ngủ - Giường, tấm đầu giường, bàn ngủ, ngăn kéo, tủ quần áo (cố đinh hoặc có bánh xe);

Nội thất văn phòng - Bàn làm việc, ghế, ngăn kéo, tủ hồ sơ, ngăn làm việc còn gọi là SOHO (Văn phong mini);

Nội thất khác - Tủ rượu, giá sách và tủ tường,

- Nội thất có mục đích sử dụng riêng như bàn, bàn làm việc nhỏ, gương, giá treo,

- Nội thất phòng tắm như ngăn để đồ….;

Các phụ kiện nội thất - Phụ kiện nội thất hoặc ghế ngồi gồm ca nội thất bán thành phẩm.

San xuất đồ gỗ nội thất của EU-27 trong năm 2008 đạt giá tri khoan 47 triệu EUR (Chi tiết số liệu thống kê nhập khẩu theo nhóm san phẩm có trong Phụ lục 9).

Phần lớn nội thất bán tại các thi trường EU ơ dạng đã lắp săn. Từ những năm 1970, việc mơ rộng của IKEA và các chuỗi cửa hàng nội thất khác (MFI) đã làm gia tăng doanh số bán hàng các đồ nội thất người mua tự lắp ráp. Mặc dù có sự chi phối của Ikea, hoạt động bán le đồ gỗ nội thất tại châu Âu phân theo khu vực. Phân khúc đồ gỗ nội thất nội đia gồm nội thất phòng ngủ đạt giá tri khoang 7,3 tỷ EUR, có xu hướng giam dần từ năm 2003. Các nước san xuất lớn nhất gồm Ý (1,8 tỷ EUR), Đức (1,6 tỷ EUR), Tây Ban Nha (898 triệu EUR) và Pháp (629 triệu EUR). Năm 2009, EU nhập khẩu nội thất phòng ngủ với tổng tri giá 1,9 tỷ EUR, các nước nhập khẩu hàng đầu phai kể đến UK (455 triệu EU) và Đức (302 triệu EUR). Tuy nhiên, các thi trường mà tại đó các nước đang phát triển có doanh số bán hàng thuộc danh mục này tăng nhanh nhất trong thời gian gần đây là các nước thành viên mới của EU như Bungari (tăng 41.5%/năm), Rumani (30.9%), Slovakia (28%), Litva (24.3%) và Slôvenia (23%). Nội thất nhà bếp cũng là một phân khúc chiếm thi phần đáng kể trên thi trường EU (đạt 12 triệu EUR trong năm 2008), chủ yếu được cung cấp bơi các nhà san xuất từ Ý và Đức có kha năng cung cấp hàng nhanh, dich vụ sau bán hàng tốt và bắt kip sự thay đổi nhanh chóng về thiết kế. Đồ gỗ nội thất nhà bếp thường do các nước Đông Âu san xuất. Hầu hết các mặt hàng đồ gỗ nội thất được làm từ các vật liệu tiết kiệm như manh gỗ, gỗ ép, gỗ dán và tấm ép mật độ trung

102

Page 103: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

bình (MDF), được san xuất với số lượng lớn và giá thành thấp. Tại hầu hết các nước EU, nhà xây mới thường có phòng bếp hoàn thiện cùng với các vật dụng đầy đủ.

Sơ đồ các kênh phân phối đồ gỗ nội thất của châu Âu

Các kênh phân phối đồ gỗ nội thất tiêu biểu tại EU

Source: www.cbi.eu

Các nhà nhập khẩu: Với việc tự đứng ra mua hàng, nhà nhập khẩu chiu trách nhiệm về mặt hàng đó và thực hiện công đoạn kế tiếp là tiêu thụ và phân phối tại nước mình và/hoặc tại các thi trường EU khác. Các nhà nhập khẩu không độc quyền của nhà san xuất thường chỉ đam nhận các công đoạn xuất/nhập khẩu và trữ hàng trong kho. Đại đa số các nhà nhập khẩu bán hàng trực tiếp cho các nhà bán le chuyên doanh (như hình dưới đây) và cho các cửa hàng thông qua các trung tâm giới thiệu, số còn lại có mạng lưới nhân viên kinh doanh thường xuyên tới đi tới các nhà bán le để tiếp thi.

Nhà bán buôn: các nhà bán buôn thường có các cửa hàng đồ gỗ nội thất độc lập và chuyên dùng, có vai trò rất lớn trong việc cung cấp đồ gỗ nội thất. Các nhà bán buôn đó thường mang tính chuyên doanh với san phẩm đa dạng. Xu hướng các nhà bán le và các nhóm mua lớn vươn ra khỏi hệ thống mang tính truyền thống đã buộc các nhà bán buôn xem lại vi trí của

NHÀ SẢN XUẤTDòng phân phối cấp 2Dòng phân phối cấp 1Cửa hàng uy tín, cửa hàng giới thiệu SP của nhà máy

internetNhà thầuCửa hàng bán leChuỗi cửa hàng

Cửa hàng nhượng quyền

Siêu thiĐại siêu thi bán hàng tự lắpKHÁCH HÀNGCác nhóm mua độc lậpNhà bán le lớn có tổ chứcNội NhPhNhà phân phối chuyênNhà phân phối không chuyênNhà nhập khẩu/bán buônCác đại lý bánCác nhà san xuất trong nướcĐại lý mua

103

Page 104: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

mình trong cơ cấu phân phối. Điều đó khuyến khích các nhà bán buôn kinh doanh ơ tầm khu vực hoặc chuyên doanh vào san phẩm.

Đại lý: các đại lý là các đơn vi độc lập tiến hành đàm phán và thiết lập quan hệ kinh doanh theo các nguyên tắc của mình, đóng vai trò là trung gian giữa người mua và người bán. Họ không mua hoặc bán mà hoạt động để nhận hoa hồng và làm đại diện cho một hoặc một số nhà san xuất/cung cấp/bán le lớn hơn. Thông thường đại lý mua thường có trụ sơ tại nước cung cấp. Tại nước mà hành hóa được đưa tới tiêu thụ thường có các đại lý bán là các công ty chuyên doanh hoạt động theo hợp đồng hoặc trên cơ sơ hoa hồng cho một hoặc một số nhà san xuất.

Nhóm mua: các nhóm mua này đóng vai trò là các đại lý mua hàng cho thành viên của mình (các nhà phân phối có quy mô nhỏ hơn) và là trung gian tài chính giữa nhà san xuất và các đơn vi bán le. Nhóm mua có thể giam thiểu chi phí trung gian thông qua mua hàng trực tiếp từ một nhà san xuất. Kênh này áp dụng cho các đơn hàng quy mô lớn trong đó việc giao dich mua bán được thực hiện trực tiếp với các nhà cung cấp có tiếng.

Trong phân khúc bán le có hai nhóm phân phối chính chi phối đó là phân phối chuyên doanh gồm các nhà ban le chuyên doanh đồ gỗ nội thất hoặc trong từng phân ngành như đồ nội thất nhà bếp, phòng ngủ hoặc nhà tắm, và phân phối không chuyên doanh gồm các loại hình bán le kinh doanh các loại hàng khác nhau trong đó có đồ gỗ nội thất. Có sự phân biệt rõ nét giữa phân phối chuyên doanh theo đó san phẩm được phân phối thông qua các đơn vi trung gian và các nhà bán le đồ gỗ còn trong phân phối không chuyên doanh đồ gỗ chỉ là một trong số rất nhiều chủng loại san phẩm mà các công ty đó kinh doanh.

Các nhà bán le chuyên doanh: Các nhà bán le chuyên nghiệp chiếm tới khoang gần 80% đồ gỗ nội thất phân phối tại các thi trường EU và họ được tổ chức dưới dạng các chuỗi cửa hàng lớn có gian trưng bày giới thiệu san phẩm, hoặc các nhóm mua (thường thấy tại Bắc Âu), hoặc các cửa hàng độc lập với các gian trưng bày nhỏ (phổ biến tại các nước Nam Âu như Italia, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha và một số các nước thành viên mới). Có 3 loại nhà phân phối chuyên doanh chính.

Các nhà bán le không chuyên: họ mua hàng từ các đơn vi trung gian chuyên doanh thông qua các đơn vi trung gian trực thuộc hoặc mua hàng trực tiếp từ các nhà san xuất. Kênh phân phối này chiếm khoang 20% doanh thu bán le đồ gỗ nội thất tại EU. Doanh thu bán hàng đồ gỗ nội thất của các cửa hàng không chuyên doanh đang gia tăng bơi một phần khách hàng muốn lựa chọn san phẩm tại chỗ đồng thời một số các đơn vi kinh doanh lớn có kha năng có thể cung cấp các chủng loại san phẩm nội thất có giá tri tốt với giá ca hấp dẫn. Các nhà bán le không chuyên nghiệp bao gồm:

Các cửa hàng Cửa hàng tự lắp “Do It Yourself” DIY, siêu thi lớn và cửa hàng kinh doanh giá

re Đặt hàng qua thư và bán le trên Internet

Tại mỗi kênh mức lợi nhuận và giá ca khác nhau tùy theo kênh mà hàng nội thất đó được tiêu thụ. Nói chung, các nhà bán le chuyên doanh độc lập thường áp mức lợi nhuận cao hơn trong khi các đơn vi bán le đa chủng loại quy mô lớn áp mức lợi tức thấp hơn, cụ thể là các đơn vi kinh doanh bán le không chuyên doanh. Một số đơn vi bán le chuyên doanh trên internet có thể hoạt động với mức lợi nhuận thấp hơn do không phai tra một số chi phí như các đơn vi bán le truyền thống.

104

Page 105: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

5.9.2 Đỗ gỗ trang trí trong nhà

Trong phân phối san phẩm trang trí nội thất các nhà nhập khẩu đầu mối là hạt nhân liên kết gắn kết nhà xuất khẩu với khách hàng cuối cùng, và xu hướng ngày càng có nhiều cửa hàng lớn tự đứng ra nhập khẩu, bỏ qua các đơn vi nhập khẩu đầu mối. Tuy nhiên, các đơn vi bán le độc lập quy mô nhỏ của châu Âu vẫn tiếp tục đặt hàng chủ yếu với các đơn vi nhập khẩu/bán buôn trong nước. Các đơn vi bán le đồ trang trí nội thất độc lập hiện đang phai cạnh tranh với các chuỗi bán le và họ buộc phai tạo ra sự khác biệt về các dich vụ gia tăng, các đơn hàng mang tính chuyên biệt và tin cậy. Khi tiếp cận các nhà bán le nhỏ, cần phai hiểu rằng những người mua này thường chỉ đặt hàng với số lượng nhỏ đối với mỗi mặt hàng, tổng khối lượng đơn hàng thấp và thường yêu cầu giao hàng tận nơi (COD/CIF). Các nhà bán le đó với quan điểm quy mô kinh doanh ngắn hạn nên sẽ chỉ đặt mua cho mùa bán sắp tới. Điều này có nghĩa là các nhà xuất khẩu có thể phai có một lượng hàng nhất đinh săn trong kho để giao cho những nhà bán le nhỏ. Đồng thời người xuất khẩu cũng cần lưu ý rằng nhóm mua này ít có kha năng đặt hàng lại đơn hàng đã đặt. Các nhà xuất khẩu cần tính toán liệu các đơn hàng nhỏ đó có hiệu qua về chi phí hay không37.

Hệ thống phân phối mang tính phân khúc ngày càng cao đặc biệt là tại phân khúc thi trường trung và cao cấp, đồng thời thi trường các san phẩm mang tính bền vững ngày càng đa dạng hóa. Thi trường ghi nhận sự nổi lên của loại hình bán le trực tuyến.

Sơ đồ sau mô ta đặc trưng về hệ thống phân phối nội thất trang trí:

37 http://www.cbi.eu/marketintel_platform/home-decoration/136093/channelsandsegments

105

Page 106: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Trade structure for home decoration

Source: www.cbi.eu

Các đại lý mua hàng: Hầu hết, những người mua này là các đơn vi bán le không tự nhập khẩu. Đôi khi các đại lý không có nhiều vai trò trong việc thay mặt nhà nhập khẩu trong kiểm tra chất lượng của lô hàng tại kho của người xuất khẩu hoặc kiểm tra san suất theo quy trình đã được nhà xuất khẩu thống nhất với người mua. Các đại lý có thể là một đơn vi độc lập hoặc là một bộ phận của các công ty mua hàng.

Nhà nhập khẩu/bán buôn: Các nhà nhập khẩu và bán buôn bán các san phẩm cho người bán le trong lãnh thổ quốc gia hoặc ơ quy mô khu vực. Họ thường đam nhận các thủ tục nhập khẩu. Các nhà nhập khẩu và bán buôn là chủ sơ hữu hàng hóa khi mua chúng từ nhà xuất khẩu (đối lập với đại lý), gánh rủi ro đối với các công đoạn bán hàng tiếp theo. Thông quá mối quan hệ lâu dài nên giữa họ có thể có sự phối hợp cao trong thiết kế để đáp ứng thi trường, xu hướng mới, sử dụng vật liệu, các yêu cầu về bề mặt và chất lượng san phẩm. Các nhà nhập khẩu và bán buôn với sự am hiểu của mình về thi trường châu Âu, có thể cung cấp cho các nhà xuất khẩu các thông tin có giá tri và hướng dẫn những san phẩm ưu chuộng hơn tại thi trường.

Nhà bán le: Một số nhà bán le đặc biệt là các chuỗi bán le lớn thường nhập trực tiếp từ các nhà cung cấp tại các nước đang phát triển; một số khác đặt hàng từ các nhà bán buôn nhãn hàng đó tại châu Âu. Các nhà bán le này có quy mô khác nhau: một số có quy mô lớn là một

Nước đang phát triển

Cấu trúc thương mại nội thất trang trí

Các nhà xuất khẩu của các nước đang phát triển Nhà nhập khẩu/bán

buôn

Các nhà bán le

Các nhà san xuất châu Âu Thi trường giữa

các doanh nghiệp

Các đại lý mua

Luồng phân phối cấp 1

Luồng phân phối cấp 2

Thi trường châu Âu

106

Page 107: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

bộ phận của chuỗi; số khác độc lập và có quy mô nhỏ. Tại châu Âu có xu hướng liên kết trong bán le, các nhãn hiệu bán le lớn ngày càng vươn rộng ra khắp châu Âu và phổ biến trong đời sống thường nhật (cung cấp đồ nội thất, phần bọc nệm cũng như các phụ kiện thời trang đồ nội thất). Các nhà bán le nhỏ độc lập nhỏ hơn thường mang tính chuyên doanh hơn với các san phẩm gần với nhu cầu của khác hàng đia phương. Họ thường mua hàng từ các nhà bán buôn hoặc các đại lý đại diện cho các nhãn hàng châu Âu tại các hội chợ thương mại. Họ cũng mua hàng từ các nhà san xuất đia phương. Các cửa hàng chuyên doanh chiếm tỷ trọng cao nhất trong hệ thống phân phối tại hàu hết các nước châu Âu.

Thi trường B-to-B (hoặc B2B = doanh nghiệp-với-doanh nghiệp, hoặc thi trường hợp đồng): Đây chủ yếu là thi trường của các nhà thiết kế nội thất thực hiện công việc trang trí cho doanh nghiệp như các tòa nhà công cộng (dự án) và phân khúc nghỉ dương (khách sạn) gồm ca nhà riêng trên phạm vi châu Âu và toàn cầu. Ở phân khúc này, trang trí nội thất yêu cầu kết hợp sắp đặt các vật liệu và các kỹ thuật tạo cam hứng trong thiết kế. Các nhà thiết kế sẽ tiếp cận các đơn vi bán buôn chuyên nghiệp để tìm san phẩm và vật liệu cho các công ty đó trên cơ sơ thường xuyên hoặc theo dự án.

6.Các yêu cầu cần phải đáp ứng để bán sản phẩm của Việt Nam

Các yêu cầu mà các san phẩm của Việt Nam phai đáp ứng để thâm nhập vào thi trường chia thành hai nhóm: (1) các yêu cầu pháp lý mà san phẩm phai đáp ứng để tham gia vào thi trường, và (2) các yêu cầu bổ sung mà các nhà phân phối đặt ra để đáp ứng thi hiếu khách hàng về môi trường và xã hội như dán nhãn sinh thái hoặc thương mại công bằng và chứng nhận đạo đức.

Tại Liên minh châu Âu có các quy đinh của Liên minh và quy đinh ơ cấp quốc gia của nước thành viên đều có tác động tới kha năng tiêu thụ của hàng hóa Việt Nam như luật thực phẩm, các yêu cầu dán nhãn, bao bì đóng gói, các quy đinh về phụ gia thực phẩm, các quy đinh về chất bao vệ thực vật và các chất gây ô nhiễm, các yêu cầu về tài liệu và chứng nhận, các tiêu chuẩn cụ thể đối với san phẩm, các luật chứng nhận về ban quyền và/hoặc nhãn hiệu hàng hóa, các quy đinh về quang cáo đặc biệt, các quy đinh về nhập khẩu như thuế nhập khẩu và hạn ngạch thuế quan. Việc đáp ứng tất ca các yêu cầu và quy đinh này này nằm ngoài phạm vi cuốn sách hướng dẫn này. Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần nhận thức về các yêu cầu và quy đinh đó để điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Các đối tác nhập khẩu này ít gặp khó khăn khi thực hiện các quy đinh này bơi họ hiểu rõ các yêu cầu bắt buộc trong nước của mình và sẽ truyền tai các thông tin cần thiết tới các đối tác Việt Nam trong quá trình hợp tác kinh doanh.

Dưới đây là thông tin cơ ban về nội dung các yêu cầu quan trọng nhất đối với các san phẩm nêu tại phần 5 với các đường link mà các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể tìm thấy thông tin cụ thể và nội dung pháp lý của các quy đinh.

Để có cái nhìn tổng thể về tất ca các yêu cầu pháp lý đối với san phẩm xuất khẩu của Việt Nam các nhà xuất khẩu nên truy cập vào đia chỉ hỗ trợ xuất khẩu vào EU http://exporthelp.europa.eu/thdapp/display.htm?page=form%2fform_MyExport.html&docType=main&languageId=en. Tại đây các nhà xuất khẩu có thể

107

Page 108: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

xác đinh mã san phẩm của mình để từ đó lấy ra danh mục các yêu cầu áp dụng đối với san phẩm.

6.1 Hàng thực phẩm

6.1.1 Các yêu cầu chung đối với thực phẩm

6.1.1.1 Luật thực phẩm của EU

Tại Liên minh châu Âu các nguyên tắc trên thi trường chung hàm nghĩa sự công nhận lẫn nhau để đam bao rằng một san phẩm thực phẩm được san suất tại châu Âu hay được nhập khẩu từ nước thứ 3 có thể di chuyển tự do trên khắp EU nếu như nó đáp ứng các yêu cầu của nước thành viên mà san phẩm đó được nhập khẩu đầu tiên. Điều này đặt ra yêu cầu hài hòa hóa luật thực phẩm của các nước thành viên mà hiện đang trong quá trình thực hiện. Theo Ủy ban châu Âu, đến tháng 12 năm 2012, khoang 98% pháp luật thực phẩm đã được hài hòa hóa ơ cấp liên minh. Tuy nhiên với 2% còn lại luật pháp trên phạm vi toàn Liên minh Châu Âu vẫn chưa được hoàn thiện hoặc vẫn chưa có, thì luật pháp của các nước thành viên tiếp tục được áp dụng, thường có các nguyên tắc khác nhau áp dụng tại các nước thành viên.

Luật thực phẩm EU có trong “Quy đinh (EC) số 178/2002 của Nghi viện và Hội đồng châu Âu ngày 28/1/2002 đưa ra các nguyên tắc và các yêu cầu chung của luật thực phẩm, thành lập Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu, thiết lập các thủ tục pháp lý về an toàn thực phẩm”38.

Quy đinh này đam bao chất lượng thực phẩm dùng cho người và chăn nuôi. Quy đinh này đam bao kha năng thực phẩm và thức ăn chăn nuôi an toàn tự do lưu thông trên thi trường nội khối. Ngoài ra, luật pháp về thực phẩm của Liên minh châu Âu EU bao vệ người tiêu dùng chống lại các hành vi thương mại gian lận và dối trá. Luật này đồng thời nhằm mục đích bao vệ sức khỏe con người, động thực vật và môi trường.

Các tiêu chuẩn an toàn

Không một san phẩm thực phẩm nguy hại cho sức khỏe và/ hoặc không phù hợp để tiêu dùng có thể có mặt trên thi trường. Để xác đinh một thực phẩm là nguy hại, cần xem xét các khía cạnh nội dung sau:

Các điều kiện sử dụng thông thường; Thông tin cung cấp cho khách hàng; Tác động được ghi nhận ngay hoặc tiềm ẩn sau này đối với sức khỏe; Tổng tác động độc hại; Mức độ nhạy cam cụ thể của một số khách hàng nhất đinh.

Bất kỳ thực phẩm nào không an toàn là một phần của lô hoặc chuyến hàng, thì có nghĩa rằng ca lô và chuyến hàng đó là không an toàn.

Ngoài ra, thức ăn chăn nuôi không an toàn cũng không thể có mặt trên thi trường và không được làm thức ăn cho bất kỳ loại động vật dùng để san xuất ra thực phẩm.

38 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32002R0178:EN:NOT

108

Page 109: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Trách nhiệm của đơn vi kinh doanh

Các đơn vi san xuất kinh doanh có trách nhiệm đam bao kha năng truy xuất về nguồn của các san phẩm kinh doanh tại tất ca các khâu san xuất, chế biến và lưu thông, bao gồm ca các thành phần các chất được đưa vào trong thực phẩm đó.

Khi đơn vi san xuất kinh doanh nhận thấy rằng thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi có hại cho sức khỏe của người và động vật, thì ngay lập tức phai thu hồi san phẩm khỏi thi trường và tiến hành thông báo cho cơ quan có thẩm quyền. Nếu san phẩm có thể đã đến tay người tiêu dùng, đơn vi đó phai thông báo cho khách hàng và thu hồi các san phẩm đã cung cấp.

Các tình huống khẩn cấp

Khi thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi bao gồm ca các san phẩm nhập khẩu từ nước thứ 3 có rủi ro nghiêm trọng và không xác đinh được thành phần không được phép đối với sức khỏe của người và động vật, thì Ủy ban thực hiện các biện pháp bao vệ và:

Đình chỉ lưu thông hàng hóa trên thi trường hoặc khuyến cáo sử dụng các san phẩm có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu EU;

Đình chỉ nhập khẩu các san phẩm có nguồn gốc từ các nước thứ 3.Thông tin bổ sung có thể tìm thấy tại: http://europa.eu/legislation_summaries/consumers/consumer_safety/f80501_en.htm

6.1.1.2 Ghi nhãn thực phẩm

Các yêu cầu chung về ghi nhãn thực phẩm được quy đinh trong Chỉ thi số 2000/13/EC của Nghi viện châu Âu và Hội đồng châu Âu liên quan đến luật của các nước thành viên về dán nhãn, giới thiệu và quang cáo thực phẩm39, đây là quy đinh mang tính pháp lý chủ chốt của EU về phạm trù này. Chỉ thi này không chỉ áp dụng đối với các loại thực phẩm bán cho khách hàng tiêu dùng mà còn áp dụng đối với các nhà hàng, bệnh viện và các cửa hàng thực phẩm.

Quy đinh của EU về dán nhãn thực phẩm áp dụng đến ngày 12/12/2014 gồm:

Các nguyên tắc chung về ghi nhãn thực phẩm Các quy tắc áp dụng đối với từng san phẩm cụ thể ví dụ thit bò hay sô-cô-la.

Nội dung chính của Chỉ thi số 2000/13/EC gồm:

Các thông tin thiết yếu phai cung cấp cho khách hàng như thành phần, nhà san xuất, phương pháp bao quan và cách chế biến ...

Các chất gây di ứng phai được chỉ rõ trên nhãn. (danh mục của EU về chất gây di ứng hoặc các chất không dung nạp – Phụ lục IIIa).

Hướng dẫn về cách thức ghi nhãn các chấtThông tin chi tiết có thể tìm thấy tại:

http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/index_en.htm

Từ ngày 13/12/2014, Chỉ thi 2000/13/EC sẽ được thay thế bằng Quy đinh 1169/2011 của Nghi viện và Hội đồng châu Âu về “Các điều khoan quy đinh đối với thông tin về san phẩm

39 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2000L0013:20110120:EN:PDF

109

Page 110: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

thực phẩm cho khách hàng”.40 Quy đinh này đặt ra các yêu cầu pháp lý mới liên quan đến ghi nhãn thực phẩm sẽ được áp dụng vào ngày 13/12/2014, trong khi yêu cầu mới về kê khai bắt buộc đối với thành phần dinh dương sẽ được áp dụng từ ngày 13/12/2016. Quy đinh 1169/2011 tại Phần B Phụ lục VI đưa ra các yêu cầu cụ thể về thit xay sẽ được áp dụng từ ngày 1/1/2014.

Quy đinh mới của EU liên quan đến thông tin về thực phẩm cho khách hàng áp dụng từ 13/12/2014 sẽ thay thế quy đinh hiện hành về ghi nhãn thực phẩm, bao gồm:

Các thông tin dinh dương bắt buộc đối với các thực phẩm chế biến; Bắt buộc ghi nguồn gốc đối với các san phẩm thit chưa qua chế biến như thit lợn,

cừu, dê và gia cầm; Chỉ rõ các chất gây di ứng ví dụ như lạc hoặc sữa trong danh mục thành phần; Dễ đọc liên quan đến kích thước tối thiểu của phần thông tin; Các yêu cầu thông tin về các chất gây di ứng cũng áp dụng đối với thực phẩm

chưa đóng gói gồm các san phẩm được bán tại các quán ăn và cà phê.

Thông tin về quy đinh mới của EU có thể tìm thấy tại:http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/proposed_legislation_en.htm

Ủy ban châu Âu đồng thời có đăng tai “Hỏi dáp về áp dụng Quy đinh 1169/2011 về điều khoan quy đinh đối với thông tin về thực phẩm cho khách hàng” trên website của Uỷ ban tại http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/docs/qanda_application_reg1169-2011_en.pdf

Thông tin về các yêu cầu ghi nhãn đối với các san phẩm cụ thể được trình bày tại phần 6.1.2 đến 6.1.10.

Lưu ý rằng ngoài các yêu cầu của EU, các quốc gia thành viên có thể có các yêu cầu bổ sung riêng về ghi nhãn san phẩm.

Liên minh châu Âu đồng thời cũng có các quy đinh về Chỉ dẫn đia lý và Xác đinh xuất xứ tại Quy đinh (EC) số 510/2006.41 Quy đinhn này đưa ra các điều khoan quy đinh đối với các san phẩm nông nghiệp và thực phẩm (trừ các san phẩm thuộc ngành rượu nhưng vẫn bao hàm san phẩm dấm lên men) của một đia danh xác đinh. Nếu như san phẩm nào đó mang đặc tính gắn với nguồn gốc đia lý, chúng có thể đủ tiêu chuẩn để được bao hộ theo điều khoan Bao hộ theo chỉ dẫn đia lý (PGI) hoặc theo điều khoan Bao hộ theo xác đinh xuất xứ (PDO). Việc sử dụng các ký hiệu tương ứng đó của EU trên nhãn của san phẩm cung cấp cho người tiêu dùng thông tin rõ ràng và chính xác về xuất xứ của san phẩm đó. Việc áp dụng hai điều khoan bao hộ này cũng mang lại lợi ích cho nền kinh tế nông nghiệp bơi chúng giúp làm tăng thu nhập cho nông dân và duy trì số lượng dân cư sinh sống tại các vùng sâu có điều kiện không thuận lợi. Có sự khác biệt trong hai quy tắc bao hộ theo đia danh này. PDO (Bao hộ trên cơ sơ Xác đinh xuất xứ) bao gồm các điều khoan được sử dụng để mô ta thực phẩm được san xuất, chế biến tại đại danh xác đinh có sử dụng bí quyết đã được công nhận (ví dụ Mozzarella di Bufala Campana). PGI cho thấy mối liên hệ giữa đia danh gắn với ít nhất một trong các công đoạn

40 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2011R1169:20111212:EN:PDF 41 Council Regulation (EC) No 510/2006 of 20 March 2006 on the protection of geographical indications and designations of origin for agricultural products and foodstuffs.

110

Page 111: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

của quá trình san xuất, chế biến (ví dụ như Turrón de Alicante). Do vậy, mối liên hệ giữa san phẩm với đia danh chặt chẽ hơn trong trường hợp bao hộ PDO. Để được bao hộ theo PDO hoặc PGI, các san phẩm nông nghiệp hoặc thực phẩm phai phù hợp với mô ta san phẩm bao gồm các nội dung sau:

Tên của loại bao hộ PDO hoặc PGI; Mô ta san phẩm với các thông tin về các đặc tính hóa lý, vi sinh và các đặc tính cam

quan; Xác đinh đia danh; Thông tin chứng minh rằng san phẩm có nguồn gốc từ đia danh đó; Thông tin chứng minh mối liên hệ giữa san phẩm và đia danh đó; Mô ta phương pháp san xuất và phương pháp của đia phương là nguyên gốc, không

thay đổi, đồng thời có các thông tin về đóng gói được thực hiện tại đia danh đó để bao đam chất lượng, bao đam về nguồn gốc và kiểm soát nguồn gốc san phẩm;

Tên và đia chỉ của cơ quan chức năng xác minh tính phù hợp của mô ta san phẩm với các điều khoan quy đinh;

Bất kỳ quy tắc ghi nhãn đặc thù riêng đối với san phẩm; Bất kỳ các yêu cầu được quy đinh bơi các điều luật của cộng đồng và quốc gia.

6.1.1.3 Các yêu câu về bao bì và đóng gói

Lần đầu tiên EU đưa ra các biện pháp về quan lý chất thai bao bì vào đầu những năm 1980. Chỉ thi 85/339/EEC quy đinh về đóng gói đối với các loại đựng nước giai khát dạng lỏng được sử dụng cho người nhưng quy đinh đó chưa thực tế để có thể hài hòa hóa với các chính sách của quốc gia. Do vậy, đã xuất hiện sự chệch hướng trong quy đinh luật pháp quốc gia tại một số nước thành viên về vấn đề này.

Chỉ có một số nước thành viên EU áp dụng các biện pháp về đóng gói và quan lý chất thai bao bì để giam thiểu tác động tới môi trường. Một số vấn đề mang tính trầm trọng đã bay sinh tại thi trường nội đia khi các nguyên liệu cấp thấp re tiền từ các nước áp dụng quy chế về tái chế và ngân sách để thu gom và tái chế chất thai xuất hiện tại các thi trường các nước thành viên không không áp dụng các quy đinh này. Các hoạt động thu gom và tái chế dựa trên cơ sơ bù đắp chi phí từ bán các nguyên liệu thô thứ cấp đứng trước đe dọa sụp đổ.

Quy đinh trên nhằm hài hòa hóa các biện pháp của các quốc gia để ngăn chặn hoặc giam tác động của bao bì đóng gói và chất thai bao bì, trên cơ sơ tái sử dụng bao bì, thu gom và tái chế chất thai bao bì đóng gói.

Năm 2004, Chỉ thi đã được rà soát lại để đưa ra các tiêu chí làm rõ nội hàm của thuật ngữ “đóng gói” và đặt ra mục tiêu cao hơn đốivới việc thu gom và tái chế chất thai bao bì đóng gói. Năm 2005, Quy đinh đã được sửa đổi lại cho phép các nước thành viên mới có thời kỳ quá quá để đạt được mục tiêu về thu gom và tái chế chất thai bao bì.

Để có thêm thông tin rõ hơn, đề nghi xem tại:

http://ec.europa.eu/environment/contact/contact_en.htm

Thông tin bổ sung về Quy đinh đóng gói của EU có thể tìm thấy tại:

http://ec.europa.eu/environment/waste/packaging/index_en.htm

111

Page 112: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

6.1.1.4 Các quy định về phụ gia thực phẩm

Phụ gia thực phẩm được được quy đinh ơ cấp Liên minh EU đối với tất ca các nước thành viên cũng như đối với Iceland, Liechtenstein và Na Uy. Nội dung của Quy đinh có thể tìm thấy tại http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/additives/index_en.htm gồm:

Quy chế chung; Các phẩm nhuộm được cho phép sử dụng; Các chất phẩm mầu được phép sử dụng; Các chất tạo ngọt được phép sử dụng; Cá phụ gia được phép sử dụng; Xác minh các tiêu chí tinh chế đối với các chất phụ gia được phép sử dụng.

6.1.1.5 Thuôc bảo vệ thực vật và các chất gây ô nhiễm

Pháp luật thực phẩm của EU nhằm mục đích cân bằng chính đáng giữa rủi ro và lợi ích của các chất được sử dụng có chủ đích và giam các chất ô nhiếm để bao vệ cao nhất đối với người tiêu dùng như đã được quy đinh tại Điều 152 của Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu. Để đạt được mức độ bao vệ cao đối với sức khỏe của người tiêu dùng, quy trình phân tích rủi ro được dựa trên đánh giá khoa học nghiêm túc có xem xét đến các nhân tố khác như tính kha thi của việc kiểm soát, củng cố luật pháp Cộng đồng.

Pháp luật về các chất ô nhiễm dựa trên các tham vấn khoa học với nguyên tắc là mức độ ô nhiễm sẽ được khống chế ơ mức thấp có thể đạt được một cách hợp lý thong quá các tập quán làm việc tốt. Mức yêu cầu tối đa được đặt ra đối với các chất ô nhiễm (VD như mycotoxins, dioxins, kim loại nặng, nitrates, chloropropanols) để nhằm bao vệ sức khỏe người dân. Thông tin thêm về quy đinh đối với các chất ô nhiễm có thể tìm thấy tại http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/contaminants/index_en.htm

Pháp luật về dư lượng thuốc thú y được sử dụng trong động vật dùng để san xuất thực phẩm và dư lượng thuốc bao vệ thực vật (thuôc trừ sâu) yêu cầu phai có đánh giá khoa học trước khi cấp phép cho san phẩm đó. Nếu cần thiết, giới hạn dư lượng tối đa (MRLs) được quy đinh và trong một số trường hợp cấm sử dụng một số chất. Thông tin thêm về quy đinh về thuốc bao vệ thực vật có thể tìm thấy tại http://ec.europa.eu/food/plant/plant_protection_products/max_residue_levels/index_en.htm

Pháp luật về các nguyên liệu trung gian để san xuất thực phẩm quy đinh rằng các nguyên liệu này sẽ không chuyển một lượng thành phần sang thực phẩm đủ để có thể đe dọa tới sức khỏe con người hoặc làm thay đổi thành phần, mùi vi hoặc cấu tạo của thực phẩm. Thông tin về quy đinh đối với các nguyên liệu trung gian làm thực phẩm có thể tìm thấy tại http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/foodcontact/index_en.htm

Các chất gây ô nhiễm là những chất đã 'có thể xuất hiện như là kết qua của các giai đoạn khác nhau của trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển, cất giữ của san phẩm.

Các dạng khác nhau của các chất gây ô nhiễm là:

a) Nitrate: mức tối đa là 2.000 mg NO 3 / kg áp dụng cho rau chân vit đông lạnh (xem phần 1 của Phụ lục của Quy đinh (EC) số 1881/2006)

b) Aflatoxin: giới hạn đã được đặt ra cho các độc tố aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong các loại hạt ăn được nhiều nhất và trái cây sấy khô (xem phần 2 của Phụ lục của Quy đinh (EC) số 1881/2006)

112

Page 113: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

c) Ochratoxin A: Áp dụng cho trái cây sấy khô nho (nho, nho khô và nho) và nước ép nho (xem phần 2 của Phụ lục của Quy đinh (EC) số 1881/2006). OTA là khó để tránh vì nó xuất hiện rất nhiều ơ điều kiện khí hậu thường.

d) Patulin: được áp dụng đối với các loại nước ép trái cây trong giới hạn từ 10 đến 50 microgram / kg (xem phần 2 của Quy đinh (EC) số 1881/2006).

e) Các kim loại nặng: có những hạn chế chì (trái cây, nước ép trái cây, các loại rau), cadmium (rau qua) và thiếc (thực phẩm đóng hộp và đồ uống) (xem phần 3 của Phụ lục của Quy đinh (EC) số 1881/2006).

f) vi sinh vật: theo luật pháp EU salmonella là một nguồn quan trọng các chất ô nhiễm trong trái cây và nước rau ép và không được có mặt. Đối với E-coli trong 5 mẫu chỉ có hai có thể có một giá tri trong khoang từ 100 cfu / g và 1000 cfu / g. Đối với trái cây và rau qua chế biến khác và các loại hạt ăn được không có yêu cầu của EU. Các nhà chức trách an toàn thực phẩm EU có thể thu hồi các san phẩm thực phẩm nhập khẩu từ thi trường hoặc ngăn không cho xâm nhập vào EU nếu salmonella được tìm thấy.

g) Thuốc trừ sâu: EU đã đặt ra mức dư lượng tối đa đối với thuốc trừ sâu trong và trên bề mặt thực phẩm. Các san phẩm có chứa nhiều lượng thuốc trừ sâu hơn dư lượng cho phép sẽ bi thu hồi khỏi thi trường EU.

h) Tạp chất: ô nhiễm bơi tạp chất như nhựa và côn trùng là một mối đe dọa nếu việc san xuất thực phẩm an toàn không được theo dõi cẩn thận.

Quy đinh của Ủy ban số 1881/200642 có mức độ hài hòa hóa cao nhất trong EU trong quy đinh về các chất gây ô nhiễm. Phụ lục của Quy đinh 1881/2006 nêu rõ mức độ tối đa về:

- Nitrates trong rau diếp, rau chân vit và các thực phẩm cho tre sơ sinh (phần 1)

- Mycotoxins (phần 22):

aflatoxins trong các loại hạt, hoa qua khô, ngũ cốc, ngô, gia vi, sữa và thực phẩm cho tre sơ sinh

ochratoxin A trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, nho khô, cà phê đã rang, cà phê hòa tan, rượu vang, nước nho, gia vi, thực phẩm dùng cho tre sơ sinh và licorice

patulin trong nước qua, đồ uống có cồn, các san phẩm táo cô đặc, nước táo và thực phẩm dùng cho tre sơ sinh

deoxynivalenol trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, ngô, mỳ ống và thực phẩm dùng cho tre sơ sinh

zearelenone trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, ngô, dầu ngô tinh luyện, bánh mỳ và các đồ làm bánh nhỏ, thực phẩm dùng cho tre sơ sinh

fumonisins trong ngô và các san phẩm từ ngôT-2 và HT-2 toxin trong ngũ cốc và các san phẩm ngũ cốc

- Kim loại nặng (phần 3):

chì trong sữa, thực phẩm dùng cho tre sơ sinh, thit, phụ phẩm, hai san, rau, qua, rượu vang và thực phẩm chức năng

cadmium trong thit, hai san, ngũ cốc, đậu tương, rau, nấm và thực phẩm chức năng thủy ngân trong hai san và thực phẩm chức năng thiếc trong thực phẩm đóng hộp, đồ uống đóng hộp và thực phẩm đóng hộp dùng

cho tre em- 3-MCPD trong protein rau và nước tương (phần 4)

- Dioxin và PCBs trong thit, gan, các san phẩm đánh bắt, sữa, trứng và dầu, mơ (phần 5)

42 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2006R1881:20121203:EN:PDF

113

Page 114: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

- Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) trong dầu mơ, thực phẩm dùng cho tre sơ sinh, thit (xông khói), cá (phần 6)

- Melamine trong thực phẩm dùng cho tre sơ sinh (phần 7)

6.1.1.6 Các tiêu chuẩn riêng

Các tiêu chuẩn riêng đối với các san phẩm bán trên thi trường trong nước và quốc tế mang tính thông tin tham khao. Tùy thuộc vào mức độ tin cậy của thông tin và sự phù hợp với tiêu chuẩn, người mua được đam bao rằng san phẩm đó đáp ứng một số yêu cầu nhất đinh và tiêu chuẩn đó có ý nghĩa nhất đinh. Thông tin này có giá tri đối với người mua, ví dụ như trong các trường hợp không có tiền lệ để phân đinh. Việc đưa ra đam bao đó cũng rất hữu ích đối với người bán vì có thể nếu không có các tiêu chuẩn tư nhân đó thì họ phai có các đam bao khác với người mua. Các tiêu chuẩn đó có thể được sử dụng để nhằm mục đích phân loại san phẩm, hữu dụng đối với các ngành công nghiệp độc quyền và thường sử dụng ơ các phân khúc thi trường chuyên biệt.

Các tiêu chuẩn riêng được quan tâm nhiều trong các chương trình nghi sự về chính sách thương mại quốc tế kể từ năm 2005 khi Saint Vincent và Grenadines đề cập đến mối quan tâm trong thương mại của một số san phẩm mà cụ thể là yêu cầu EurepGAP (hiện được gọi là GLOBALGAP) đối với san phẩm chuối được đưa đến tiêu thụ tại Anh. Kể từ đó, buôn bán thực phẩm và nông nghiệp quốc tế bi tác động mạnh bơi sự tăng nhanh về số lượng và phạm vi của các tiêu chuẩn tư nhân trong khuôn khổ EU cũng như tại các nước đã và đang phát triển khác. Các tiêu chuẩn này được đưa ra bơi nhiều yếu tố khác nhau nhưng chủ yếu là do sự phát triển trên các thi trường và buôn bán hàng thực phẩm nhưng đồng thời đó cũng là để đáp ứng sự phát triển các tiêu chuẩn cộng đồng mà chủ yếu là các tiêu chuẩn về sức khỏe và an toàn. Các yếu tố đó bao gồm:

- Những quan tâm ngày càng gia tăng về an toàn thực phẩm và các vấn đề niềm tin của người tiêu dùng đặt ra cho các cơ quan quan lý;

- Những yêu cầu về pháp lý cho các công ty phai thể hiện sự quan tâm cao nhất đối với những nguy cơ gây ra mất an toàn thực phẩm

- Sự quan tâm ngày càng cao về vấn đề trách nhiệm xã hội dẫn tới việc các công ty phai giam thiểu nguy cơ gây anh hương đến danh tiếng của mình

- Toàn cầu hoá và các chuỗi cung ứng cũng như xu hướng thâm nhập theo chiều sâu thông qua việc sử dụng các hợp đồng trực tiếp giữa người cung cấp và nhà bán le

- Sự mơ rộng các siêu thi bán le thực phẩm ơ trong nội đia và ra thế giới

- Sự mơ rộng toàn cầu của các công ty cung cấp thực phẩm

Các quy đinh riêng của các nhà bán le không mang tính bặt buộc về luật pháp. Nhà cung cấp không bi luật pháp buộc phai đáp ứng các quy đinh riêng. Đáp ứng yêu cầu của Nhà bán le là sự lựa chọn của nhà cung cấp. Tuy nhiên, sự lựa chọn là rất hạn chế. Hơn nữa, quy chuẩn của nhà bán le sự thật là có thể sẽ được áp dụng chung cho ca chuỗi cung ứng. Như vậy sự lựa chọn có hay không đáp ứng quy chuẩn này là sự lựa chọn một cách tự nguyện giữa việc tham

114

Page 115: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

gia hay rút khỏi thi trường. Trong trường hợp đó, sự phân biệt giữa quy đinh riêng “tự nguyện” và những yêu cầu “chung”, “chính thức” mang tính bắt buộc không còn rõ rệt.

Hợp quy những tiêu chuẩn riêng cũng tạo ra những anh hương mang tính thương mại. Hợp quy những tiêu chuẩn riêng có thể mơ ra cơ hội tiếp cận với các thi trường đa dạng nếu những tiêu chuẩn đó được quốc tế hoá hoặc nếu một doanh nghiệp mơ rộng hoạt động của mình ra thế giới. Theo đó, những quy chuẩn riêng lại mơ ra cơ hội kinh doanh. Hơn thế nữa, sự tự điều chỉnh một cách tự nguyện của người san xuất theo những tiêu chuẩn này cũng góp phần giam nguy cơ liên quan đến an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, với nhà xuất khẩu ơ một số các nước đang phát triển thì các tiêu chuẩn riêng có thể lại trơ thành thách thức bơi chi phí triển khai các tiêu chuẩn này vào quy trình san xuất và chi phí thể hiện sự hợp quy này.

Các tiêu chuẩn có thể chia thành các nhóm như sau:

Tiêu chuẩn Loại hình

Áp dụng cho một bước trong chuỗi giá tri - Quá trình San xuất của các san phẩm nông trại

- Duy trì và san xuất

Áp dụng cho một loại doanh nghiệp đặc biệt trong chuỗi giá tri

- Doanh nghiệp bán le

- Doanh nghiệp san xuất

Các nhân đối với tập thể - Tiêu chuẩn hạn chế cho doanh nghiệp cá thể

- Tiêu chuẩn được áp dụng và quan lý tập thể

Mối tương quan với tiêu chuẩn công - Đặc biệt áp dụng cho các tiêu chuẩn công

- Có những yêu cầu chặt chẽ hơn nhiều so với tiêu chuẩn công

Tính minh bạch đối với người tiêu dùng - Tiêu chuẩn Doanh nghiệp đối với doanh nghiệp, thường thì người tiêu dùng không thể thấy được;

- Tiêu chuẩn doanh nghiệp đối với người tiêu dung thường xác đinh bơi nhãn mác hoặc dấu hiệu và đi kèm theo nó lá các thông tin, các chương trình khuyễn mãi

115

Page 116: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Có khoang trên 400 tiêu chuẩn riêng đang được áp dụng được Tổ chức Thương mại Quốc tế nêu ra, trong đó những tiêu chuẩn nêu ra dưới đây chỉ là một vài ví dụ minh hoạ

Tiêu chuẩn của doanh nghiệp cá thể

Tiêu chuẩn tập thể cấp quốc gia

Tiêu chuẩn mang tính quốc tế

Tesco Nature’Choice (tiêu chuẩn áp dụng trước khi đến nông trại)

Carrefour Filiere Qualite(tiêu chuẩn riêng của cá nhân)

Quy đinh chuê quan đến thực phẩm

QS Qualitat Sicherheit

Label Rouge

Tiêu chuẩn của hiệp hội các nhà bán le Anh về việc cung cấp mã xác đinh các gia vi thực phẩm không có mã biến đổi gen

EurepGAP

Quy đinh Thực phẩm Quốc tế

Ý tương về an toàn thực phẩm toàn cầu

ISO 22000: hệ thống quan lý chất lượng thực phẩm

SQF 1000 và 2000, chất lượng thực phẩm an toàn

ISO 22005: truy xuất nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi

Với đa số nhà xuất khẩu của Việt Nam, GLOBALGAP là một trong những tiêu chuẩn trước khi nuôi trồng như đã nêu ơ trên.GlobalGAP là phiên ban được phát triển tử EurepGAP được áp dụng ơ nhiều doanh nghiệp châu Âu nam 1997. GlobalGAP là tiêu chuẩn áp dụng trong nông nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có an toàn thức phẩm, nuôi gia súc, anh hương môi trường, sức khoe và an toàn cho người lao động. Ban đầu những quy đinh này chỉ áp dụng cho các nhà bán le nhưng sau đó mơ rộng cho ca những công đoạn khác của ngành công nghiệp thực phẩm. Trên thực tế, đây là vấn đề giữa các doanh nghiệp và không có bất cứ một nhãn dán nào làm dấu hiệu phân biệt trong mắt người tiêu dùng. Ở nhiều nước, yêu cầu này vẫn được coi là dựa vào những cơ sơ pháp lý độc lập. GlobalGAP đã tạo ra nhu cầu cho ngành thực phẩm đồng thời thúc đẩy việc sử dụng hang hoá nhập khẩu ơ nhiều nước. Vấn đề này đã thu hút được sự quan tâm và tham gia của nhiều đơn vi như Walmart và MacDonald. Việc tăng khối lượng xuất khẩu hoa qua và rau sang thi trường châu Âu chứng tỏ tĩnh hữu dụng của các quy đinh đã được công nhận trong việc tang trương giao thương với các nước đang phát triển. Các nhà xuất khẩu có thể tìm thấy các quy đinh của Global GAP trong số 16 bộ quy chuẩn cho 3 giai đoạn của san xuất là gieo trồng, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thuỷ hai san tại đia chỉ http://www.globalgap.org/uk_en/for-producers/.

Tại Pháp, nhà bán le Carefour đã thiết lập hệ thống của riêng mình có tên là Hệ thống chất lượng nhằm đam bao cho khách hàng. Những doanh nghiệp trên thường hiếm khi vượt qua ranh giới giữa hoạt động công và tư khi liên quan đến vấn đề sức khoe và an toàn: họ thà xây dựng trên cơ sơ những quy chuẩn công săn có hơn là xoá bỏ chúng. Nhưng đồng thời họ cũng săn sàng chiu trách nhiệm về sự tồn tại của những quy đinh công ngay ca khi họ không có sự lựa chọn nào khác là chấp nhận chúng.

Quy chuẩn về chất lượng của Đức cho các nhà bán le, hệ thống chứng chỉ Qualitatsicherung (hay còn gọi là bao đam chất lượng – QS) ban đầu áp dụng cho chứng chỉ chất lượng thit sống

116

Page 117: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

vào năm 2001 và sau đó mơ rộng ra cho rau và hoa qua năm 2004. Liên đoàn các nhà bán le Đức và Pháp (sau này người Ý cũng tham gia) đề xuất ra hệ thống chứng chỉ cho thực phẩm vào năm 2003 (Hệ thống quy chuẩn quốc tế IFS) nhận được sự ủng hộ của nhiều nhà bán le lớn ơ châu Âu.

Theo đinh nghĩa, các quy đinh riêng nằm ngoài khung pháp lý của các quốc gia, như vậy, sẽ không có trang thông tin điện tử nào của Chính phủ hay một văn phòng đăng ký có thể đăng ký hoặc cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến những quy đinh này. Nhìn chung, các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ nhận được thông tin trực tiếp từ các đối tác kinh doanh của mình từ nước nhập khẩu, ví dụ từ trung tâm mua hàng của Tập đoàn Casino và Metro.

Những đia chỉ có thể tìm thấy những thông tin về những quy chuẩn riêng đã nêu trên đây được liệt kê ngay sau đây:

Các quy chuẩn đam bao về thực phẩm: www.redtractor.org.uk Quy chuẩn chung về thực phẩm cho các Tập đoàn bán le Anh:

www.brc.org.uk/standards/about_food.htm Mạng lưới chất lượng Carrefour: www.carrefour.fr/etmoi/fqc/ Hiệp hội thực phẩm và đồ uống/ Tiêu chuẩn của hiệp hội các nhà bán le Anh về việc

cung cấp mã xác đinh các gia vi thực phẩm không có mã biến đổi gen: www.brc.org.uk/standards/about_nongm.htm

Quy đinh chung về an toàn thực phẩm: www.ciesnet.com/2-wwedo/2.2-programmes/2.2.foodsafety.gfsi.asp

Sự lựa chọn của Tesco: www.tescocorporate.com GlobalGAP (trước đây là EurepGAP): http://www.globalgap.org Quy đinh Quốc tế về thực phẩm: www.food-care.info ISO 22000: Hệ thống quan lý an toàn thực phẩm và ISO 22005: Truy xuất nguồn gốc

trong thức ăn chăn nuôi và thực phẩm: www.iso.org Nhãn hiệu đỏ: www.label-rouge.org Qualitätsicherung (QS): https://www.q-s.de/home_gb.html Chất lượng thực phẩm an toàn (SQF) 1000 và 2000: www.sqfi.com

Một số các nguồn thông tin khác cho các nhà xuất khẩu Việt Nam (chưa đầy đủ):

Tài liệu có tại trang điện tử cua Tổ chức lương thực Thế giói:

Sổ tay hướng dẫn các nhà xuất – nhập khẩu từ châu Á: Khung pháp lý, quy đinh và chứng chủ về xuất khẩu nông san (2007), có ban tiếng Anh, Miến điện, thái, Việt, Hoa: http://www.fao.org/docrep/010/ag130e/ag130e00.htm.

Quy đinh và chứng chỉ áp dụng cho thủy hai san trong vùng châu Á Thái Bình Dương (2007), có ban tiếng Anh: http://www.fao.org/docrep/010/ai388e/ai388e00.htm.

Các quy đinh riêng tại Mỹ và Liên minh châu Âu về rau, hoa qua: Áp dụng cho các nước đang phát triển (2007), có ban tiếng Anh: http://www.fao.org/docrep/010/a1245e/a1245e00.HTM.

Các tài liệu có trên trang Agrifoodstandards.net

Trang web agrifoodstandards.net website có rất nhiều nguồn thông tin hữu ích về nhà san xuất qui mô nhỏ và tiêu chuẩn trong chuỗi cung ứng thực phẩm bao gồm Fresh Insights and Fresh Perspectives series (in English): http://www.agrifoodstandards.net.

Các tài liệu có tại Global Food Safety Initiative

117

Page 118: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

The Global Food Safety Initiative đã công bố tiêu chuẩn về hợp tác và hài hòa trong công nghiệp thực phẩm toàn cầu bằng tiếng anh tại trang: http://www.ciesnet.com/pfiles/programmes/foodsafety/2008-GFSI-Position-Paper.pdf.

Tài liệu có tại Trade Standards Practitioners Network

Trang web The Trade Standards Practitioners Network chứa các bài báo và nhiều thông tin hữu ích liên quan đến các tiêu chuẩn cũng như bang các tiêu chuẩn khác nhau về các vấn đề khác nhau và các san phẩm khác nhau (bằng tiếng anh) http://www.tradestandards.org.

6.1.2 Rau quả tươi

6.1.2.1 Quy định về thuôc trừ sâu

Quy đinh 1107/2009 đưa ra các quy đinh cho phép đối với các san phẩm bao vệ thực vật (PPP). Quy đinh bao gồm thuốc trừ sâu hiện tại hoặc trước đây được sử dụng trong nông nghiệp hoặc bên ngoài EU.

Ủy ban thực hiện Quy chế 540/2011, thiết lập một danh sách các hoạt chất đã được phê duyệt. Chỉ PPP chứa các hoạt chất có trong danh sách "có thể được phép sử dụng tại EU. Các nước thành viên có thể chấp thuận PPP chứa hoạt chất. Theo quy đinh mới, EU được chia thành ba khu vực khác nhau. Khi một nước thành viên phê duyệt PPP nó có thể được công nhận lẫn nhau tại các nước trong cùng một khu vực EU như quy đinh tại Phụ lục I của Quy chế. Các Mức dư lượng tối đa (MRLs) đối với các chất không có trong danh sách sẽ được thiết lập ơ mức mặc đinh là 12:01 mg / kg. Các Luật pháp cho phép các nhà xuất khẩu yêu cầu để "khoan dung nhập khẩu" cho các hoạt chất chưa được thẩm đinh hoặc được sử dụng trong EU. Bên cạnh những khuôn khổ quy đinh trên, các gói được gọi là thuốc trừ sâu do đó có chứa một chỉ thi về việc sử dụng bền vững thuốc trừ sâu. Quy đinh về giới hạn dư lượng tối đa (MRLs) trong thực phẩm hoặc thức ăn của thực vật và động vật, bao gồm thực hiện các quy đinh có thể được tìm thấy trong quy đinh 396/2005 MRLs thuốc trừ sâu cho các san phẩm chế biến hoặc tổng hợp dựa trên MRLs của các thành phần nông san thô. MRLs áp dụng cho 315 san phẩm tươi và các san phẩm tương tự sau khi chếbiến. Xem http://ec.europa.eu/food/plant/pesticides/legislation/max_residue_levels_en.htm cho các ban cập nhật mới nhất.

6.1.2.2 Các chất ô nhiễm

Luật thực phẩm của EU nhắm tới thiết lập sự cân bằng giữa rủi ro và lợi ích của các chất được sử dụng có chủ ý với việc giam các chất gây ô nhiễm phù hợp với mức độ cao đối với việc bao vệ người tiêu dùng được quy đinh tại Điều 152 của Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung châu Âu. Để đạt được mức độ cao cho sức khỏe người tiêu dùng, quá trình phân tích rủi ro được dựa trên đánh giá khoa học hoàn chỉnh và một số yếu tố quan trọng khác, như là: tính kha thi khi kiểm soát; nền tang pháp luật của Cộng đồng.

Pháp luật về các chất gây ô nhiễm được dựa trên tư vấn khoa học và nguyên tắc mức độ chất gây ô nhiễm phai giữ được ơ mức độ càng thấp càng tốt sau khi đã đạt được hoạt động tốt trong thực tiễn. Để bao vệ sức khỏe cộng động, mức độ tối đa cho một vài chất gây ô nhiễm nhất đinh đã được thiết lập (ví dụ mycotoxins, dioxins, kim loại nặng,

118

Page 119: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

nitrates, chloropropanols) nhằm để bao vệ sức khỏe cộng đồng. Thông tin thêm về các quy đinh về các chất gây ô nhiễm có thể tìm tại

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/contaminants/index_en.htm

Pháp luật về dư lượng các san phẩm thuốc thú ý được dùng trong thức ăn cho động vật và dư lượng các san phẩm bao vệ thực vật (thuốc trừ sâu) phai được đưa ra để thẩm đinh khoa học trước khi các san phẩm tương ứng được cấp phép. Nếu cần thiết, mức dư lượng tối đa (MRLs) sẽ được thiết lập và trong một vài trường hợp việc sử dụng các chất là bi cấm. Thông tin thêm về các quy đinh về thuốc bao vệ thực vật có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/plant/plant_protection_products/max_residue_levels/index_en.htm

Pháp luật về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm quy đinh rằng tất ca các vật liệu sử dụng đều không được để các thành phần của nó gây ô nhiễm sang thực phẩm với số lượng mà có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặc thay đổi thành phần, mùi vi hoặc kết cấu của thực phẩm. Thông tin thêm về các quy đinh về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/foodcontact/index_en.htm

Các chất gây ô nhiễm là những chất mà có thể xuất hiện trên thực phẩm như là kết qua của những giai đoạn khác nhau trong quá trình nuôi trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển hoặc lưu giữ.

Các hình thái khách nhau của nhiễm bẩn là:

i. Nitrate: mức độ tối đa của NO-3 trong rau dền/bina đông lạnh là 2.000 mg/kg (xem mục 1 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006)

j. Aflatoxin: giới hạn đã được quy đinh cho aflatoxins B1, B2, G1 và G2 trong hầu hết các loại hạt ăn được và trái cây sấy khô (xem mục 2 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006)

k. Ochratoxin A: áp dụng cho trái cây gốc nho sấy khô (nho Hy Lạp, nho khô và nho Ấn Độ) và nước nho ép (xem mục 2 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006). OTA rất khó để ngăn chặn vì điều kiện khí hậu anh hương rất nhiều đến sự phát triển của nó.

l. Patulin: cho các loại nước ép trái cây khác nhau thì giới hạn được quy đinh là từ 10 đến 50 μg/kg (xem mục 2 của Quy đinh (EC) Số 1881/2006).

m. Kim loại nặng: có những quy đinh cấm đối với kim loại chì (trái cây, nước ép trái cây, các loại rau qua), cadmium (trái cây và rau qua) và thiếc (thực phẩm đóng hộp và đồ uống) (xem mục 3 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006).

n. Vi sinh: theo pháp luật của EU vi khuẩn salmonella là một nguồn gây ô nhiễm chính trong trái cây chưa tiệt trùng và nước ép rau qua và không được phép xuất hiện. Đối với vi khuẩn E-coli của 5 mẫu chỉ 2 mẫu có thể có giá tri từ 100 cfu/g đến 1 000 cfu/g. Đối với trái cây và rau qua chế biến và các loại hạt ăn được khác thì EU không có yêu cầu gì. Tuy vậy, cơ quan quan lý an toàn thực phẩm có thể thu hồi các san phẩm thực phẩm nhập khẩu ra khỏi thi trường hoặc ngăn chặn nó thâm nhập vào EU khi vi khẩu salmonella được phát hiện trên san phẩm.

o. Thuốc trừ sâu: EU quy đinh mức dư lương tối đa (MRLs) cho thuốc trừ sâu trong và trên các san phẩm thực phẩm. Các san phẩm có chứa mức thuốc trừ sâu vượt quá mức cho phép sẽ bi thu hồi ra khỏi thi trường châu Âu.

p. Tạp chất: sự ô nhiễm bơi những tạp chất như là nhựa và côn trùng là mối nguy hại khi mà quy trình an toàn thực phẩm không được thực hiện một cách cẩn thận.

119

Page 120: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phù hợp với mức độ tối đa của các chất gây ô nhiễm được EU quy đinh trong Phụ lục của Quy đinh Ủy ban số 1881/200643. Phụ lục của Quy đinh EC số 1881/2006 bao gồm ca quy đinh mức độ tối đa cho

- Nitrates trong rau diếp (xà lách), rau dền (bina) và thực phẩm cho tre sơ sinh (mục 1)

- Mycotoxins (mục 2):

aflatoxins trong các loại hạt, trái cây sấy khô, ngũ cốc, ngô, gia vi, sữa và thực phẩm cho tre sơ sinh

ochratoxin A trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, trái cây gốc nho sấy khô, cà phê đã rang, cà phê hòa tan, rượu vang, nước ép nho, gia vi, thực phẩm cho tre sơ sinh và cam thao

patulin trong nước ép trái cây, đồ uống có cồn, các san phẩm thể rắn của táo, nước ép táo và thực phẩm cho tre sơ sinh

deoxynivalenol trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, ngô, mì ống và thực phẩm cho tre sơ sinh

zearelenone trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, ngô, dầu ngô tinh chế, bánh mì và đồ làm bánh nhỏ và thực phẩm cho tre sơ sinh

fumonisins trong ngô và các san phẩm từ ngôĐộc tố T-2 và HT-2 trong ngũ cốc và các san phẩm ngũ cốc

- Các chất kim loại nặng (mục 3):

kim loại chì trong sữa, thực phẩm cho tre sơ sinh, thit, nội tạng động vật, hai san, rau qua, trái cây, rượu vang và thực phẩm bổ sung

cadmium trong thit, hai san, ngũ cốc, hạt đậu tương, rau qua, trái cây, nấm và thực phẩm bổ sung

thủy ngân trong hai san và thực phẩm bổ sung thiếc trong thực phẩm đóng hộp, đồ uống đóng lon và thực phẩm tre em đóng hộp

- 3-MCPD trong protein thực vật và nước tương (xì dầu) (mục 4)

- Dioxin và PCBs trong thit, gan, san phẩm thủy san, sữa, trứng và dầu & chất béo (mục 5)

- Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) trong dầu & chất béo, thực phẩm cho tre sơ sinh, thit hun khói, cá và thực phẩm cho tre sơ sinh (mục 6)

- Melamine trong thực phẩm cho tre sơ sinh (mục 7)

6.1.2.3 Tiêu chuẩn tiếp thị

Các quy đinh EU thúc đẩy chất lượng san phẩm bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn tiếp thi cho các san phẩm nhất đinh. Các quy đinh này được xây dựng trong Quy chế EU 1221/2008 và được điều chỉnh bơi Quy chế EU 543/2011.

Các tiêu chuẩn tiếp thi chung (GMS) đưa ra 1 khái niệm “tốt, hợp lý và có chất lượng thi trường” cho các san phẩm này và yêu cầu các san phẩm đó phai có tên của nước san xuất. GMS được áp dụng cho tất ca các san phẩm, trừ các san phẩm có tiêu chuẩn riêng (xem ơ

43 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2006R1881:20121203:EN:PDF

120

Page 121: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

dưới đây). Các san phẩm phai đạt tiêu chuẩn chung hoặc tiêu chuẩn áp dụng UNECE (ít nghiêm ngặt hơn tiêu chuẩn EU). Các nhà san xuất được quyền chọn tiêu chuẩn áp dụng.

Các tiêu chuẩn tiếp thi riêng được áp dụng với:

o táo o trái cây có múio qua Kiwi o rau diếp, endives lá xoăn và lá rộng o đào và xuân đào o lê o dâu tây o ớt ngọt o nho bang o cà chua.

Phê duyệt các nước ngoài EU: Bất kỳ nước nào xuất khẩu sang EU đã thực hiện kiểm tra việc tuân thủ của mình có thể yêu cầu Ủy ban đánh giá liệu việc kiểm tra đó đã đáp ứng các tiêu chuẩn tiếp thi cụ thể EU, hoặc ít nhất là tương đương với tiêu chuẩn. Nếu các tiêu chuẩn được đáp ứng, quốc gia đó có thể được cấp trạng thái "chấp thuận" cho các san phẩm có nguồn gốc trên lãnh thổ của mình đã vượt qua các kiểm tra. Ủy ban Châu Âu có thể đình chỉ chấp thuận nếu phát hiện ra rằng, trong một số lượng lớn các lô hàng/ lượng hàng, hàng hóa không phù hợp với thông tin trong Giấy chứng nhận tuân thủ do cơ quan thanh tra không thuộc EU. Để biết thêm chi tiết, xem Điều 15 của Quy chế EU 543/2011 (trích dẫn ơ trên).

Thông tin chi tiết về tiêu chuẩn tiếp thi có thể xem tại http://ec.europa.eu/agriculture/fruit-and-vegetables/marketing-standards/index_en.htm hoặc http://exporthelp.europa.eu/thdapp/taxes/show2Files.htm?dir=/requirements&reporterId1=EU&file1=ehir_eu13_03v003/eu/main/req_mktfrvegke_eu_010_1103.htm

6.1.2.4 Yêu câu kiêm dịch thực vật

Trái cây và rau qua xuất khẩu sang EU phai tuân thủ pháp luật EU về sức khỏe thực vật. EU đã đặt ra yêu cầu kiểm dich thực vật để ngăn chặn xâm nhập và lây lan của sinh vật gây hại thực vật và san phẩm thực vật trong EU. Các yêu cầu chủ yếu ngụ ý rằng:

o Một số sinh vật niêm yết không được phép nhập khẩu vào EU, trừ khi hoàn canh cụ thể được áp dụng. o Cây hoặc san phẩm thực vật quy đinh tại Phần B, Phụ lục V của Chỉ thi 2000/29 / EC phai kèm theo giấy chứng nhận sức khỏe thực vật.

6.1.2.5 Yêu cầu ghi nhãn

Thực phẩm trước khi đóng gói phai tuân thủ các quy đinh về ghi nhãn, trình bày và quang cáo thực phẩm. Những quy đinh này ơ Liên minh châu Âu (EU) vừa hài hòa giữa giúp người tiêu dùng lựa chọn với đầy đủ thông tin, và loại bỏ những trơ ngại cho việc lưu thông tự do của thực phẩm và các điều kiện bất bình đẳng trong cạnh tranh. Các quy đinh chung của Chỉ thi 2000/13/EC, có liên quan đến việc ghi nhãn, trình bày và quang cáo thực phẩm được áp dụng.

121

Page 122: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

6.1.3 Trái cây và rau quá chế biến

Khi tiếp thi các san phẩm trái cây và rau quá chế biến của Việt Nam vào EU, một điều bắt buộc đó là phai tuân theo tất ca các yêu cầu về an toàn thực phẩm của EU cũng như yêu cầu về thông tin tiêu dùng.

6.1.3.1 An toàn thực phẩm

Những yêu cầu về an toàn thực phẩm đối với san phẩm thực phẩm, trong đó bao gồm truy xuất nguồn gốc, vệ sinh và kiểm soát, là một vấn đề quan trọng trong luật thực phẩm của EU. Những yêu cầu đối với trái cây và rau quá chế biến cũng giống như yêu cầu dành cho các san phẩm thực phẩm khác, như là Bộ luật Chung về Thực phẩm44, đó là khung pháp lý cho quy đinh về an toàn thực phẩm trong EU, cũng áp dụng cho các san phẩm này. (Xem mục 6.1.1.1 trong Bộ luật về Thực phẩm EU). Để đam bao an toàn thực phẩm và để cho phép hành động phù hợp trong những trường hợp thực phẩm không an toàn, các san phẩm thực phẩm phai truy xuất được nguồn gốc trong toàn bộ chuỗi cung ứng và nguy cơ gây ô nhiễm phai được hạn chế. Một khía cạnh quan trọng để kiểm soát các mối nguy hiểm trong an toàn thực phẩm đó là xác đinh các điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)45 bằng cách thực hiện các nguyên tắc quan lý thực phẩm. Một khía cạnh quan trọng khác là đưa các san phẩm thực phẩm ra xem xét để kiểm tra chính thức. Những san phẩm không đạt tiêu chuẩn an toàn sẽ bi từ chối nhập khẩu vào EU.46

6.1.3.2 Các chất gây ô nhiễm

Luật thực phẩm của EU nhắm tới thiết lập sự cân bằng giữa rủi ro và lợi ích của các chất được sử dụng có chủ ý với việc giam các chất gây ô nhiễm phù hợp với mức độ cao đối với việc bao vệ người tiêu dùng được quy đinh tại Điều 152 của Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung châu Âu. Để đạt được mức độ cao cho sức khỏe người tiêu dùng, quá trình phân tích rủi ro được dựa trên đánh giá khoa học hoàn chỉnh và một số yếu tố quan trọng khác, như là: tính kha thi khi kiểm soát; nền tang pháp luật của Cộng đồng.

Pháp luật về các chất gây ô nhiễm được dựa trên tư vấn khoa học và nguyên tắc mức độ chất gây ô nhiễm phai giữ được ơ mức độ càng thấp càng tốt sau khi đã đạt được hoạt động tốt trong thực tiễn. Để bao vệ sức khỏe cộng động, mức độ tối đa cho một vài chất gây ô nhiễm nhất đinh đã được thiết lập (ví dụ mycotoxins, dioxins, kim loại nặng, nitrates, chloropropanols) nhằm để bao vệ sức khỏe cộng đồng. Thông tin thêm về các quy đinh về các chất gây ô nhiễm có thể tìm tại

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/contaminants/index_en.htm

Pháp luật về dư lượng các san phẩm thuốc thú ý được dùng trong thức ăn cho động vật và dư lượng các san phẩm bao vệ thực vật (thuốc trừ sâu) phai được đưa ra để thẩm đinh khoa học trước khi các san phẩm tương ứng được cấp phép. Nếu cần thiết, mức dư lượng tối đa (MRLs) sẽ được thiết lập và trong một vài trường hợp việc sử dụng các chất là bi cấm. Thông tin thêm về các quy đinh về thuốc bao vệ thực vật có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/plant/plant_protection_products/max_residue_levels/index_en.htm

44 http://ec.europa.eu/food/food/foodlaw/index_en.htm45 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2004R0852:20090420:EN:PDF46 Nguồn: Dữ liệu về Thông tin Thi trường của CBI, www.cbi.eu

122

Page 123: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Pháp luật về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm quy đinh rằng tất ca các vật liệu sử dụng đều không được để các thành phần của nó gây ô nhiễm sang thực phẩm với số lượng mà có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặc thay đổi thành phần, mùi vi hoặc kết cấu của thực phẩm. Thông tin thêm về các quy đinh về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/foodcontact/index_en.htm

Các chất gây ô nhiễm là những chất mà có thể xuất hiện trên thực phẩm như là kết qua của những giai đoạn khác nhau trong quá trình nuôi trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển hoặc lưu giữ.

Các hình thái khách nhau của nhiễm bẩn là:

q. Nitrate: mức độ tối đa của NO-3 trong rau dền/bina đông lạnh là 2.000 mg/kg (xem mục 1 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006)

r. Aflatoxin: giới hạn đã được quy đinh cho aflatoxins B1, B2, G1 và G2 trong hầu hết các loại hạt ăn được và trái cây sấy khô (xem mục 2 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006)

s. Ochratoxin A: áp dụng cho trái cây gốc nho sấy khô (nho Hy Lạp, nho khô và nho Ấn Độ) và nước nho ép (xem mục 2 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006). OTA rất khó để ngăn chặn vì điều kiện khí hậu anh hương rất nhiều đến sự phát triển của nó.

t. Patulin: cho các loại nước ép trái cây khác nhau thì giới hạn được quy đinh là từ 10 đến 50 μg/kg (xem mục 2 của Quy đinh (EC) Số 1881/2006).

u. Kim loại nặng: có những quy đinh cấm đối với kim loại chì (trái cây, nước ép trái cây, các loại rau qua), cadmium (trái cây và rau qua) và thiếc (thực phẩm đóng hộp và đồ uống) (xem mục 3 của Phụ lục của Quy đinh (EC) Số 1881/2006).

v. Vi sinh: theo pháp luật của EU vi khuẩn salmonella là một nguồn gây ô nhiễm chính trong trái cây chưa tiệt trùng và nước ép rau qua và không được phép xuất hiện. Đối với vi khuẩn E-coli của 5 mẫu chỉ 2 mẫu có thể có giá tri từ 100 cfu/g đến 1 000 cfu/g. Đối với trái cây và rau qua chế biến và các loại hạt ăn được khác thì EU không có yêu cầu gì. Tuy vậy, cơ quan quan lý an toàn thực phẩm có thể thu hồi các san phẩm thực phẩm nhập khẩu ra khỏi thi trường hoặc ngăn chặn nó thâm nhập vào EU khi vi khẩu salmonella được phát hiện trên san phẩm.

w. Thuốc trừ sâu: EU quy đinh mức dư lương tối đa (MRLs) cho thuốc trừ sâu trong và trên các san phẩm thực phẩm. Các san phẩm có chứa mức thuốc trừ sâu vượt quá mức cho phép sẽ bi thu hồi ra khỏi thi trường châu Âu.

x. Tạp chất: sự ô nhiễm bơi những tạp chất như là nhựa và côn trùng là mối nguy hại khi mà quy trình an toàn thực phẩm không được thực hiện một cách cẩn thận.

Phù hợp với mức độ tối đa của các chất gây ô nhiễm được EU quy đinh trong Phụ lục của Quy đinh Ủy ban số 1881/200647. Phụ lục của Quy đinh EC số 1881/2006 bao gồm ca quy đinh mức độ tối đa cho

- Nitrates trong rau diếp (xà lách), rau dền (bina) và thực phẩm cho tre sơ sinh (mục 1)

- Mycotoxins (mục 2):

aflatoxins trong các loại hạt, trái cây sấy khô, ngũ cốc, ngô, gia vi, sữa và thực phẩm cho tre sơ sinh

47 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2006R1881:20121203:EN:PDF

123

Page 124: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

ochratoxin A trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, trái cây gốc nho sấy khô, cà phê đã rang, cà phê hòa tan, rượu vang, nước ép nho, gia vi, thực phẩm cho tre sơ sinh và cam thao

patulin trong nước ép trái cây, đồ uống có cồn, các san phẩm thể rắn của táo, nước ép táo và thực phẩm cho tre sơ sinh

deoxynivalenol trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, ngô, mì ống và thực phẩm cho tre sơ sinh

zearelenone trong ngũ cốc, các san phẩm ngũ cốc, ngô, dầu ngô tinh chế, bánh mì và đồ làm bánh nhỏ và thực phẩm cho tre sơ sinh

fumonisins trong ngô và các san phẩm từ ngôĐộc tố T-2 và HT-2 trong ngũ cốc và các san phẩm ngũ cốc

- Các chất kim loại nặng (mục 3):

kim loại chì trong sữa, thực phẩm cho tre sơ sinh, thit, nội tạng động vật, hai san, rau qua, trái cây, rượu vang và thực phẩm bổ sung

cadmium trong thit, hai san, ngũ cốc, hạt đậu tương, rau qua, trái cây, nấm và thực phẩm bổ sung

thủy ngân trong hai san và thực phẩm bổ sung thiếc trong thực phẩm đóng hộp, đồ uống đóng lon và thực phẩm tre em đóng hộp

- 3-MCPD trong protein thực vật và nước tương (xì dầu) (mục 4)

- Dioxin và PCBs trong thit, gan, san phẩm thủy san, sữa, trứng và dầu & chất béo (mục 5)

- Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) trong dầu & chất béo, thực phẩm cho tre sơ sinh, thit hun khói, cá và thực phẩm cho tre sơ sinh (mục 6)

- Melamine trong thực phẩm cho tre sơ sinh (mục 7)

6.1.3.3 Ghi nhãn

Các nhà xuất khẩu trái cây và rau qua chế biến của Việt Nam mà có dán nhãn tiêu dùng (ví dụ như trên các loại lon, lọ hoặc hộp) cần phai tính đến những yêu cầu về nhãn mác được quy đinh trong Chỉ thi số 2000/13/EC của Nghi viện và Hội đồng châu Âu về quy đinh chung cho việc ghi nhãn thực phẩm.48 Đây là luật pháp chính của EU, nó tương đương với luật của các nước thành viên liên quan đến việc ghi nhãn, giới thiệu và quang cáo các san phẩm thức ăn dự đinh bán ra cho người tiêu dùng cuối mà còn cung cấp cho các nhà hàng, bệnh viện và các nhà cung cấp suất ăn công nghiệp khác.

Pháp luật về ghi nhãn đối với thực phẩm được áp dụng đến ngày 12 tháng 12 năm 2014 bao trùm:

Quy tắc chung về ghi nhãn thực phẩm Các quy tắc cho các loại thực phẩm riêng biệt.

Những ý chính trong Chỉ thi số 2000/13/EC bao gồm:

Người tiêu dùng phai có được tất ca nhưng thông tin cơ ban về thành phần, nhà san xuất, cách bao quan và chế biến, v…v.

Các chất được biết đến như là chất gây di ứng luôn luôn phai được ghi trên nhãn. (danh sách của các chất gây di ứng hoặc các chất gây ra sự không hấp thụ được – Phục lục IIIa).

48 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2000L0013:20110120:EN:PDF

124

Page 125: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hướng dẫn không chính thức đối với việc các nhà san xuất phai ghi những chất này trong nhãn hàng

Thông tin chi tiết có thể tìm được tại đia chỉ:http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/index_en.htm

Trên nhãn hàng phai thông tin được cho người tiêu dùng biết thành phần của san phẩm, nhà san xuất của nó, cách bao quan san phẩm sau khi mơ bao bì và cách chế biến. Ngoài ra để cai thiện thông tin tiêu dùng, những san phẩm như nước ép trái cây49 và mứt trái cây, thạch rau câu, mứt cam và hạt re nghiền ngọt50 được áp dụng những quy đinh riêng biệt. Đối với thực phẩm đông lạnh nhanh, được áp dụng những yêu cầu riêng biệt đối với việc ghi nhãn và chất lượng.

Đến ngày 13 tháng 12 năm 2014, Chỉ thi số 2000/13/EC sẽ được hủy bỏ bơi Quy đinh của Nghi viện và Hội đồng châu Âu số 1169/2011 về “Quy đinh về thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng”.51 Quy đinh mới này sẽ thiết lập một hành lang mới cho những yêu cầu về việc ghi nhãn thực phẩm, quy đinh này chính thức có hiệu lực từ ngày 13 tháng 12 năm 2014, ngoại trừ yêu cầu bắt buộc mới về việc kê khai dinh dương sẽ có hiệu lực từ ngày 13 tháng 12 năm 2016. Phần B của Phụ lục VI của Quy đinh số 1169/2011 thiết lập các yêu cầu riêng biệt cho các loại thit băm được chỉ đinh sẽ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014.

“Quy đinh về thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng” mới của EU sẽ có hiệu lực từ ngày 13 tháng 12 năm 2014 sẽ thay đổi các pháp luật hiện hành về việc ghi nhãn thực phẩm bao gồm:

Thông tin dinh dương bắt buộc phai có trong các loại thực phẩm chế biến; Việc ghi nhãn phai được rõ ràng và dễ đọc hơn, ví dụ như kích thước tối thiểu của

chữ; Các yêu cầu cho thông tin về các chất gây di ứng còn bao trùm cho ca thực phẩm

không đóng gói săn bao gồm ca thực phẩm được bán trong các nhà hàng và quán cà phê. Các san phẩm đóng gói săn mà có chứa các chất gây di ứng (ví dụ các loại hạt như đậu phộng, hạnh nhân, hạt phỉ, hạt óc chó, hạt điều, hạt hồ đào, hạt qua hạch Brazil, hạt hồ trăn, hạt mắc-ca và hạt Queensland Úc và các san phẩm của chúng) phai đam bao được ghi nhãn một cách rõ ràng và dễ nhìn để người tiêu dùng có thể biết được là nó có chứa các chất gây di ứng.

Thông tin về các quy đinh mới của EU có thể tìm được tại http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/proposed_legislation_en.htm

Ngoài ra, Ủy ban châu Âu còn công bố tài liệu “Hỏi và đáp đối với việc áp dụng Quy đinh số 1169/2011 về Quy đinh về thông tin thực phẩm cho người tiêu dùng” trên website của mình tại đia chỉ http://ec.europa.eu/food/food/labellingnutrition/foodlabelling/docs/qanda_application_reg1169-2011_en.pdf

Thông tin về những yêu cầu đối với ghi nhãn cho những san phẩm riêng biệt được quy đinh tại mục 6.1.2 đến 6.1.10.

49 http://europa.eu/legislation_summaries/consumers/product_labelling_and_packaging/l21132_en.htm50 http://europa.eu/legislation_summaries/consumers/product_labelling_and_packaging/l21134_en.htm51 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2011R1169:20111212:EN:PDF

125

Page 126: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Lưu ý rằng ngoài các yêu cầu chung của EU, yêu cầu ghi nhãn bổ sung có thể được áp đặt bơi các nước thành viên.

6.1.4 Cá và hải sản

Có rất nhiều yêu cầu lớn mà các san phẩm thủy san phai đáp ứng, tuy nhiên nhìn chung hầu hết các yêu cầu trong số đó có liên quan đến vệ sinh. Trong đó bao gồm các tiêu chuẩn về sức khỏe của cá, các chất gây ô nhiễm và ô nhiễm vi sinh vật (xem bên dưới). Ngoài ra, đóng gói và lưu trữ cũng được quy đinh, cũng như trong ca quá trình vận chuyển.

6.1.4.1 Quôc gia và doanh nghiệp được chấp thuận

Quốc gia xuất khẩu phai nằm trong danh sách các quốc gia đã được EU chấp thuận để được phép xuất khẩu cá vào thi trường EU. Điều kiện để được chấp thuận chủ yếu dựa trên tính tương đương giữa sức khỏe cộng đồng và hệ thống kiểm soát.

Một khi quốc gia xuất khẩu đã được chấp thuận, các cấp có thẩm quyền của quốc gia đó sẽ phê duyệt cho các doanh nghiệp và các tàu-nhà máy đánh bắt của mình. Các doanh nghiệp xuất khẩu phai được chấp thuận để được phép xuất khẩu sang EU. Các doanh nghiệp được chấp thuận sẽ được cấp cho một mã số đinh danh duy nhất.

Để tìm hiểu thông tin chi tiết hơn có thể truy cập vào đia chỉ http://ec.europa.eu/food/food/biosafety/establishments/third_country/information_en.htm

6.1.4.2 Giấy chưng nhận đánh bắt

Để chống lại nạn đánh bắt bất hợp pháp, cá (đánh bắt ngoài tự nhiên) được nhập khẩu hoặc trung chuyển qua EU cần phai có giấy chứng nhận đánh bắt đi kèm. Nhà xuất khẩu cần phai yêu cầu giấy chứng nhận đánh bắt cho san lượng khai thác dành cho thi trường EU, và gửi yêu cầu đấy đến các cấp có thẩm quyền của quốc gia mà tàu cá đăng ký quốc tich.

Để tìm hiểu thông tin chi tiết hơn có thể truy cập vào đia chỉ sau http://exporthelp.europa.eu/thdapp/taxes/show2Files.htm?dir=/requirements&reporterId1=EU&file1=ehir_eu13_02v001/eu/main/req_spilfish_eu_010_1003.htm

6.1.4.3 Giấy chưng nhận sưc khỏe

Các san phẩm thủy san được xuất khẩu vào EU phai được cung cấp thêm giấy chứng nhận sức khỏe. Như là một cách để các cấp có thẩm quyền của nước xuất khẩu đam bao rằng hệ thống sức khỏe và kiểm soát của mình tương đương với hệ thống của EU, ngoài ra nó còn đam bao rằng những lô hàng vận chuyển đến EU tuân theo đúng với những yêu cầu của EU. Việc này được làm gián tiếp bơi giấy chứng nhận sức khỏe.

Để tìm hiểu thông tin chi tiết hơn về quy đinh an toàn sức khỏe đối với các san phẩm thủy san có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://exporthelp.europa.eu/thdapp/taxes/show2Files.htm?dir=/requirements&reporterId1=EU&file1=ehir_eu13_02v001/eu/main/req_heafishc_eu_010_0612.htm

126

Page 127: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

6.1.4.4 Các chất gây ô nhiễm

Luật thực phẩm của EU nhắm tới thiết lập sự cân bằng giữa rủi ro và lợi ích của các chất được sử dụng có chủ ý với việc giam các chất gây ô nhiễm phù hợp với mức độ cao đối với việc bao vệ người tiêu dùng được quy đinh tại Điều 152 của Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung châu Âu. Để đạt được mức độ cao cho sức khỏe người tiêu dùng, quá trình phân tích rủi ro được dựa trên đánh giá khoa học hoàn chỉnh và một số yếu tố quan trọng khác, như là: tính kha thi khi kiểm soát; nền tang pháp luật của Cộng đồng.

Pháp luật về các chất gây ô nhiễm được dựa trên tư vấn khoa học và nguyên tắc mức độ chất gây ô nhiễm phai giữ được ơ mức độ càng thấp càng tốt sau khi đã đạt được hoạt động tốt trong thực tiễn. Để bao vệ sức khỏe cộng động, mức độ tối đa cho một vài chất gây ô nhiễm nhất đinh đã được thiết lập (ví dụ mycotoxins, dioxins, kim loại nặng, nitrates, chloropropanols) nhằm để bao vệ sức khỏe cộng đồng. Thông tin thêm về các quy đinh về các chất gây ô nhiễm có thể tìm tại

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/contaminants/index_en.htm

Pháp luật về dư lượng các san phẩm thuốc thú ý được dùng trong thức ăn cho động vật và dư lượng các san phẩm bao vệ thực vật (thuốc trừ sâu) phai được đưa ra để thẩm đinh khoa học trước khi các san phẩm tương ứng được cấp phép. Nếu cần thiết, mức dư lượng tối đa (MRLs) sẽ được thiết lập và trong một vài trường hợp việc sử dụng các chất là bi cấm. Thông tin thêm về các quy đinh về thuốc bao vệ thực vật có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/plant/plant_protection_products/max_residue_levels/index_en.htm

Pháp luật về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm quy đinh rằng tất ca các vật liệu sử dụng đều không được để các thành phần của nó gây ô nhiễm sang thực phẩm với số lượng mà có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặc thay đổi thành phần, mùi vi hoặc kết cấu của thực phẩm. Thông tin thêm về các quy đinh về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/foodcontact/index_en.htm

Các chất gây ô nhiễm là những chất mà có thể xuất hiện trên thực phẩm như là kết qua của những giai đoạn khác nhau trong quá trình nuôi trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển hoặc lưu giữ.

Phù hợp với mức độ tối đa của các chất gây ô nhiễm của EU được quy đinh trong Phụ lục của Quy đinh Ủy ban số 1881/200652. Phụ lục của Quy đinh EC số 1881/2006 bao gồm ca quy đinh mức độ tối đa cho

- Mycotoxins (mục 2):

- Các loại kim loại nặng (mục 3):

kim loại chì trong hai san cadmium trong hai san thủy ngân trong hai san thiếc trong thực phẩm đóng hộp

- Dioxin và PCBs trong các san phẩm thủy san (mục 5)

52 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2006R1881:20121203:EN:PDF

127

Page 128: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

- Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) trong cá (mục 6)

6.1.5 Cà phê và Chè

Khi tiếp thi các san phẩm chè và cà phê của Việt Nam vào EU, một điều bắt buộc đó là phai tuân theo tất ca các yêu cầu về an toàn thực phẩm của EU cũng như yêu cầu về thông tin tiêu dùng. Những yêu cầu về an toàn thực phẩm, trong đó bao gồm truy xuất nguồn gốc, vệ sinh và kiểm soát san phẩm, là một vấn đề quan trọng trong luật thực phẩm của EU. Những yêu cầu đối với chè và cà phê cũng giống như yêu cầu dành cho các san phẩm thực phẩm khác, như là Bộ luật Chung về Thực phẩm53, đó là khung pháp lý cho quy đinh về an toàn thực phẩm trong EU, cũng áp dụng cho các san phẩm này. (Xem mục 6.1.1.1 trong Bộ luật về Thực phẩm EU). Để đam bao an toàn thực phẩm và để cho phép hành động phù hợp trong những trường hợp thực phẩm không an toàn, các san phẩm thực phẩm phai truy xuất được nguồn gốc trong toàn bộ chuỗi cung ứng và nguy cơ gây ô nhiễm phai được hạn chế. Một khía cạnh quan trọng để kiểm soát các mối nguy hiểm trong an toàn thực phẩm là xác đinh các điểm kiểm soát tới hạn (HACCP)54 bằng cách thực hiện các nguyên tắc quan lý thực phẩm. Một khía cạnh quan trọng khác là đưa các san phẩm thực phẩm ra xem xét để kiểm tra chính thức. Những san phẩm không đạt tiêu chuẩn an toàn sẽ bi từ chối nhập khẩu vào EU.55

6.1.5.1 Thuôc trừ sâu và các chất gây ô nhiễm

Luật thực phẩm của EU nhắm tới thiết lập sự cân bằng giữa rủi ro và lợi ích của các chất được sử dụng có chủ ý với việc giam các chất gây ô nhiễm phù hợp với mức độ cao đối với việc bao vệ người tiêu dùng được quy đinh tại Điều 152 của Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung châu Âu. Để đạt được mức độ cao cho sức khỏe người tiêu dùng, quá trình phân tích rủi ro được dựa trên đánh giá khoa học hoàn chỉnh và một số yếu tố quan trọng khác, như là: tính kha thi khi kiểm soát; nền tang pháp luật của Cộng đồng.

Pháp luật về các chất gây ô nhiễm được dựa trên tư vấn khoa học và nguyên tắc mức độ chất gây ô nhiễm phai giữ được ơ mức độ càng thấp càng tốt sau khi đã đạt được hoạt động tốt trong thực tiễn. Để bao vệ sức khỏe cộng động, mức độ tối đa cho một vài chất gây ô nhiễm nhất đinh đã được thiết lập (ví dụ mycotoxins, dioxins, kim loại nặng, nitrates, chloropropanols) nhằm để bao vệ sức khỏe cộng đồng. Thông tin thêm về các quy đinh về các chất gây ô nhiễm có thể tìm tại

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/contaminants/index_en.htm

Pháp luật về dư lượng các san phẩm thuốc thú ý được dùng trong thức ăn cho động vật và dư lượng các san phẩm bao vệ thực vật (thuốc trừ sâu) phai được đưa ra để thẩm đinh khoa học trước khi các san phẩm tương ứng được cấp phép. Nếu cần thiết, mức dư lượng tối đa (MRLs) sẽ được thiết lập và trong một vài trường hợp việc sử dụng các chất là bi cấm. Thông tin thêm về các quy đinh về thuốc bao vệ thực vật có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/plant/plant_protection_products/max_residue_levels/index_en.htm

53 http://ec.europa.eu/food/food/foodlaw/index_en.htm54 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CONSLEG:2004R0852:20090420:EN:PDF55 Nguồn: Dữ liệu về Thông tin Thi trường của CBI, www.cbi.eu

128

Page 129: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Pháp luật về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm quy đinh rằng tất ca các vật liệu sử dụng đều không được để các thành phần của nó gây ô nhiễm sang thực phẩm với số lượng mà có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặc thay đổi thành phần, mùi vi hoặc kết cấu của thực phẩm. Thông tin thêm về các quy đinh về các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm có thể tìm thấy tại đia chỉ

http://ec.europa.eu/food/food/chemicalsafety/foodcontact/index_en.htm

Các chất gây ô nhiễm là những chất mà có thể xuất hiện trên thực phẩm như là kết qua của những giai đoạn khác nhau trong quá trình nuôi trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển hoặc lưu giữ.

Các hình thái khác nhau của nhiễm bẩn là:

a) Thuốc trừ sâu: sự hiện diện của thuốc trừ sâu là nguyên nhân phổ biến nhất để cơ quan có thẩm quyền tại cửa khẩu từ chối thông quan đối với các san phẩm chè, cà phê và ca cao. Chè, và cụ thể là chè xanh, đặc biệt thường bi từ chối bơi lý do này. Các san phẩm có chứa nhiều thuốc trừ sâu hơn cho phép sẽ bi thu hồi ra khỏi thi trường EU.

b) Mycotoxic: nấm mốc và nấm là một lý do quan trọng trong rất nhiều vụ việc từ chối thông quan qua biên giới. Đối với cà phê rang hạt và cà phê rang xay mức độ tối đa đối với OTA được quy đinh là 5 μg/kg. Không có quy đinh cụ thể đối với hạt cà phê xanh vì chúng thường không được tiêu thụ dưới dạng như vậy.

c) Poly-aromatic hydrocarbons (PAH) – mà có thể là kết quá của việc hạt ca cao tiếp xúc trực tiếp với khói, ví dụ trong quá trình sấy khô nhân tạo mà sử dụng máy sấy được thiết kế không đủ tiêu chuẩn hoặc ít được bao dương đinh kỳ. Đối với benzo(a)pyrene thì mức tối đa là 5.0 μg/kg chất béo và tối đa 35 μg/kg cho tổng lượng PAH. Từ ngày 01 tháng 04 năm 2015 giới hạn sẽ được thay đổi theo chiều hướng khắt khe hơn (30 μg/kg).

d) Salmonella: là một dạng nguy hiểm của ô nhiễm và đôi khi xay ra là hậu qua của quá trình thu hoạch và sấy khô không đúng kỹ thuật. Hạt ca cao và hạt cà phê được coi là những mặt hàng có nguy cơ thấp. Chè, đặc biệt là chè thao dược và chè rooibos, rất dễ bi ô nhiễm. Tuy nhiên theo pháp luật hiện hành của EU, tiêu chí vi sinh không áp dụng cho các san phẩm chè, cà phê và ca cao. Tuy vậy, cơ quan quan lý an toàn thực phẩm có thể thu hồi các san phẩm thực phẩm nhập khẩu ra khỏi thi trường hoặc ngăn chặn chúng thâm nhập vào EU khi mà vi khẩu Salmonella được phát hiện trên san phẩm. Chiếu xạ là một cách để chống lại vi sinh nhưng nó lại không được EU cho phép sử dụng trên các san phẩm chè, cà phê và ca cao.

e) Tạp chất: sự ô nhiễm bơi tạp chất như là nhựa và côn trùng là mối nguy hại khi mà quy trình an toàn thực phẩm không được thực hiện một cách cẩn thận.56

6.1.5.2 Các yêu câu về ghi nhãn và đóng gói

Cà phê và chiết xuất rễ rau diếp xoăn phai được gắn nhăn theo đúng quy đinh của Chỉ thi số 2000/13/EC57, trong đó liên quan tới ghi nhãn, giới thiệu và quang cáo của các san phẩm thức ăn. Tuy nhiên, ngoài những mô ta được kể ơ trên có thể đã được sử dụng trong những san phẩm này trong thương mại, có thể kèm theo các thông tin liên quan đến hình thức (“nhão”, “chất lỏng”, “cô đặc”, v..v.), các chất được thêm vào, và hàm lượng caffeine. Chỉ dẫn về hàm lượng tối thiểu của cà phê hoăc chứa rễ rau diếp xoăn khô là tỷ lệ phần trăm theo trọng lượng cuối cùng của san phẩm đó là điều bắt buộc.Thông tin thêm có thể tìm thấy tại đia chỉ

56 Nguồn: Dữ liệu về Thông tin Thi trường của CBI, www.cbi.eu57 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32000L0013:EN:NOT

129

Page 130: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

http://europa.eu/legislation_summaries/consumers/product_labelling_and_packaging/l21131_en.htm

6.1.6 Hạt điều

Xem mục 6.1.3 về hoa qua chế biến

6.1.7 Gạo

Xem mục 6.1.3 về hoa qua chế biến

6.2 Giày dép và quần áo

6.2.1 Quy định về sản phẩm an toàn

Chỉ thi chung về san phẩm an toàn về cơ ban quy đinh rõ ràng cho tất ca các san phẩm được bán trên thi trường EU phai an toàn để sử dụng và tạo ra một bộ khung pháp lý cụ thể cho tất ca các san phẩm và các vấn đề cụ thể. Nếu không có những yêu cầu pháp lý cụ thể nào được thiết lập cho một san phẩm và những công năng của nó, thì Chỉ chi chung về san phẩm an toàn vẫn được áp dụng. Nếu có những yêu cầu cụ thể, thì Chỉ thi chung về san phẩm an toàn vẫn được áp dụng thêm, bao phủ toàn bộ các khía canh an toàn khác mà có thể chưa được mô ta một các cụ thể.

Ngoài ra còn có một tiêu chuẩn cụ thể về an toan đối với quần áo dành cho tre em dưới 14 tuổi.

Thông tin chi tiết về Quy đinh về san phẩm an toàn và chỉ thi có thể được tìm thấy tại Bàn Hỗ trợ Xuất Khẩu của EU (EU Export Helpdesk) tại đia chỉhttp://exporthelp.europa.eu/thdapp/taxes/show2Files.htm?dir=/requirements&reporterId1=EU&file1=ehir_eu13_02v001/eu/main/req_safeprod_eu_010_0612.htm

6.2.2 Những chất hóa học bị hạn chế

EU hạn chế với một số lượng lớn các chất hóa học trong các san phẩm được bán trên thi trường EU. Những hóa chất đó được quy đinh trong Quy đinh REACH (Quy đinh (EC) số 1907/2006)58.

6.2.3 Những yêu câu về ghi nhãn

Các san phẩm dệt may phai được ghi nhãn rõ ràng bao gồm thành phần sợi và phai sử dụng tên của các loại sợi theo quy đinh của EU. Mục đích của việc thiết lập quy đinh ghi nhãn chung này là để đam bao cho người tiêu dùng biết mình đang mua cái gì. Thông tin chi tiết về những yêu cầu pháp lý đối với việc ghi nhãn có thể tìm được tại Bàn Hỗ trợ Xuất Khẩu của EU tại đia chỉ http://exporthelp.europa.eu/thdapp/taxes/show2Files.htm?dir=/requirements&reporterId1=EU&file1=ehir_eu13_02v001/eu/main/req_lbltexti_eu_010_0612.htm

58 https://osha.europa.eu/en/legislation/directives/exposure-to-chemical-agents-and-chemical-safety/osh-related-aspects/regulation-ec-no-1907-2006-of-the-european-parliament-and-of-the-council

130

Page 131: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

6.3 Đồ nội thất và những sản phẩm bằng gỗ tương tự khác

EU đưa ra nhiều yêu cầu đối với đồ nội thất và những san phẩm bằng gỗ tương tự khác. Một trong số đó bao gồm:

6.3.1 Độ an toàn sản phẩm và trách nhiệm pháp lý

Chỉ thi về an toàn san phẩm chung (GPSD) đã được áp dụng [Chỉ thi 2001/95/EC của Nghi viện và Hội đồng Châu Âu ngày 03 tháng 12 năm 2001 về an toàn san phẩm chung]59. Chỉ thi đã nêu rõ tất ca các san phẩm đưa ra thi trường phai đam bao an toàn. Mục đích của việc ban hành quy đinh pháp lý này là nhằm đam bao an toàn san phẩm cho người tiêu dùng. Chỉ thi về trách nhiệm pháp lý đã nêu nhà nhập khẩu vào EU phai có trách nhiệm pháp lý đối với những san phẩm mà họ đưa vào thi trường Châu Âu. Tuy nhiên, nhà nhập khẩu vào EU có quyền khiếu nại nhà san xuất/ nhà xuất khẩu. Hướng dẫn về việc áp dụng Chỉ thi này có thể được tìm thấy tại:http://ec.europa.eu/consumers/safety/prod_legis/index_en.htm

Thông tin chi tiết tại: http://ec.europa.eu/enterprise/policies/european-standards/harmonised-standards/general-product-safety/index_en.htm

6.3.2 Đóng gói

Quy đinh của EU về đóng gói và quy đinh về đóng gói phế liệu bao bì cấm việc sử dụng kim loại nặng và các yêu cầu khác. Các nguyên liệu đóng gói bằng gỗ được sử dụng để vận chuyển sang EU cần đáp ứng những yêu cầu về nguyên liệu đóng gói bằng gỗ (MPW), như trường hợp đóng gói, đóng hộp, thùng hàng, trống, tấm kê, tấm hộp, vật liệu chèn lót (gỗ được sử dụng để nêm và hỗ trợ vận chuyển hàng hóa không phai bằng gỗ). Do vậy MPW là yêu cầu kiểm dich thực vật quốc tế60 (ISPM 15). Hiện tại, EU chỉ yêu cầu WPM nhập khẩu vào EU từ nước thứ ba thì phai đáp ứng ISPM 1561. Cho đến nay, ISPM 15 không còn được áp dụng cho WPM có nguồn gốc xuất xứ tại EU và di chuyển trong Liên minh châu Âu.

6.3.3 Các quy định về gỗ

Quy đinh (EU) số 995/2010 của Nghi viện Châu Âu và Hội đồng Châu Âu ngày 20 tháng 10 năm 2010 đưa ra các nghĩa vụ đối với các đơn vi kinh doanh-những nhà lưu hành gỗ và các san phẩm gỗ ra thi trường, quy đinh này cũng được biết như là Quy đinh về gỗ (bi thương mại bất hợp pháp) cấm việc buôn bán gỗ và các san phẩm gỗ được khai thác bất hợp pháp qua ba nghĩa vụ chính sau đây:

59 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=CELEX:32001L0095:en:NOT

60 https://www.ippc.int/index.php?id=1110798&tx_publication_pi1[showUid]=133703&frompage=13399&type=publication&subtype=&L=0#item

61 Xem thông tin liên quan chi tiết tại: http://ec.europa.eu/food/plant/plant_health_biosafety/trade_non_eu/wood_packaging_dunnage_en.htm

131

Page 132: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

1. Lần đầu tiên, gỗ và các san phẩm có nguồn gốc từ gỗ bi khai thác bất hợp pháp sẽ bi cấm lưu hành tại thi trường EU;

2. Lần đầu tiên, các thương nhân EU – những người lưu hành san phẩm gỗ ra thi trường EU bi yêu cầu phai có sự kiểm tra hàng hóa trước khi đi vào thi trường (khao sát tính kha thi);

Trên thi trường, gỗ và các san phẩm gỗ có thể được bán trực tiếp hoặc lưu chuyển trước khi đến tay người tiêu thụ cuối cùng. Để thuận tiện cho việc xác minh nguồn gốc của san phẩm gỗ các đơn vi kinh tế của chuỗi cung ứng (liên quan tới các đơn vi kinh doanh trong quy đinh này) phai có nghĩa vụ

3. Lưu giữ các tài liệu hồ sơ về nhà cung cấp và khách hàng.

Các san phẩm gỗ được liệt kê tại Phụ lục sử dụng danh mục mã số Hai quan EU.

Thông tin chi tiết: http://ec.europa.eu/environment/forests/timber_regulation.htm

6.3.4 Cấp giấy phep FLEG T

Để xuất khẩu các san phẩm gỗ sang EU, nhà xuất khẩu phai đam bao các san phẩm gỗ này được khai thác hợp pháp. Kế hoạch hành động trong Thực thi Lâm Luật, Quan tri và Thương mại (FLEGT) được đưa ra nhằm kiểm soát gỗ nhập khẩu vào EU từ các nước tham gia vào Hiệp đinh Đối tác Tự nguyện (VPA) với EU. Chính điều này đã làm cho việc nhập khẩu một số san phẩm gỗ từ các nước trên mà không có giấy phép FLEGT bi coi là bất hợp pháp vì giấy phép FLEGT mới chứng minh được san phẩm gỗ đó được khai thác hợp pháp. Các quy đinh về việc cấp phép FLEGT được nêu tại Quy đinh (EC) số 2173/200562. Danh mục các san phẩm được cấp phép FLEGT được nêu tại Phụ lục của Quy đinh này. Theo Quy đinh Gỗ EU (EUTR), những san phẩm gỗ bi khai thác bất hợp pháp bi cấm đưa vào thi trường EU. Chỉ khi san phẩm gỗ được chứng minh là hợp pháp thì nó mới được nhập khẩu vào EU. San phẩm gỗ có giấy phép FLEGT hoặc CITES sẽ đáp ứng được Quy đinh EUTR.

7. Các khuyến nghị nhằm thuc đẩy thương mại trực tiếp giữa các nhà xuất khẩu Việt Nam và các nhà phân phối bán buôn và bán lẻ tại EU

Việc thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam trực tiếp đến với các doanh nghiệp bán buôn và bán le Châu Âu là một ý tương hay. Tuy nhiên, trước khi thực hiện việc này, điều quan trọng đầu tiên là cần tìm hiểu thực tế thi trường và đưa ra những đánh giá chiến lược thi trường một cách kỹ lương.

Khuyến nghi 1: không thiết lập đối tác phân phối trực tiếp nếu bạn chưa xác đinh được thi trường mục tiêu cần hướng đến và tầm nhìn về sự phát triển san phẩm đó.

Khuyến nghi 2: phát triển chiến lược cụ thể để chinh phục thi trường mục tiêu.

Khuyến nghi 3: nghiên cứu phân khúc thi trường và tính năng động của chuỗi cung ứng. Điều này giúp san phẩm của bạn được tiêu thụ tại EU và đem lại cơ hội để có giá tri gia tăng. Bạn cần xác đinh kênh phân phối trực tiếp nào tốt nhất để tiêu thụ san phẩm, ví dụ: siêu thi, nhà nhập khẩu, nhà phân phối, hoặc đại lý nước ngoài.62 http://eur-lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2005:347:0001:0006:EN:PDF

132

Page 133: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Khuyến nghi 4: khi đưa ra các chiến lược tiếp thi, cần tạo dựng mối quan hệ chiến lược với các doanh nghiệp;

Khuyến nghi 5: cân nhắc việc thiết lập đối tác trực tiếp với nhà bán le hơn là với những nhà bán buôn hoặc bán le lớn để tăng cường xuất khẩu san phẩm với nhiều giá tri gia tăng hơn. Các nhà bán le chuyên ngành nhỏ đem lại giá tri cho san phẩm của bạn hơn là những nhà bán le tổng hợp. Ví dụ, bạn sẽ có nhiều cơ hội hơn khi bán trực tiếp các thương hiệu chè của chính mình tại thi trường ngọn cho những nhà bán le chuyên ngành nhỏ tại Châu Âu, ngoài ra các loại chè ơ phân khúc giữa của thi trường có thể sẽ được bán cho những nhà bán le quốc tế lớn (nếu họ cũng là nhà đóng gói), và tại những phân khúc thi trường chưa đến tay người tiêu dùng thì những loại chè đen sẽ được bán thông qua đấu giá.

Khuyến nghi 6: Các bộ phận mua hàng của công ty bán le quốc tế thường lấy hàng từ khắp nơi trên thế giới thông qua các chi nhánh của mình. Kinh doanh theo đối tác như thế này là hình thức ưu việt cho những công ty có mong muốn bán các san phẩm cho một chi nhánh ơ nước mình. Ở Việt Nam, siêu thi Casino của Pháp và tập đoàn METRO của Đức có các đơn vi bán hàng của họ và điều này cho phép họ mua hàng ơ Việt Nam mà không cần ra khỏi nước của họ. Tuy nhiên các nhà xuất khẩu Việt Nam không nên chỉ giới hạn với các nhà bán le nước ngoài có hiện diện tại nước mình. Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, các nhà bán le quốc tế khác cũng là một cách tiếp cận.

Khuyến nghi 7: cần xem xét việc tham gia các hội chợ, triển lãm thương mại. Trên thực tế, nhiều trong số các hội chợ này đem lại cơ hội quang bá san phẩm toàn cầu cho bạn. Trong nhiều trường hợp, cách thức phân phối hợp lý cho san phẩm Việt Nam là không thông qua việc tiếp cận các nhà bán le quốc tế có hiện diện tại đia phương mà lại thông qua các hội chợ thương mại chuyên ngành. Ví dụ, bạn có thể tham gia vào những hội chợ thực phẩm (và những hội chợ thương mại khác) được tổ chức tại Châu Âu. Bằng cách tham gia vào những hội chợ thương mại chuyên ngành san phẩm cụ thể, việc tiếp cận các nhà bán buôn/ bán le khác nhau sẽ dễ dàng hơn và thời gian để tiếp cận với các đỗi tác cũng sẽ giam đáng kể.

Khuyến nghi 8: nghiên cứu cấu trúc bên trong của các chi nhánh mua hàng và mức độ độc lập của các chi nhánh này. Ví dụ, tập đoàn Casino có dich vụ mua hàng trên toàn cầu, Monoprix thuộc tập đoàn Casino cũng giao dich trực tiếp với các nhà cung cấp thông qua nhà nhập khẩu/ nhà phân phối. Mục tiêu hướng đến của Monoprix là các chuyên gia tre, người tiêu dùng trung niên ơ các đô thi và đặc biệt là mơ cửa cho các san phẩm nước ngoài và các nhà cung cấp quốc tế. Điều này khác biệt với các siêu thi Casino phục vụ công chúng với các san phẩm giá tri thấp hơn. Bằng cách chọn đối tác thích hợp cho đúng san phẩm xuất khẩu, Việt Nam có thể tối đa hóa các lợi ích thương mại đem lại.

Khuyến nghi 9: nếu các san phẩm xuất khẩu của Việt Nam, ví dụ như thực phẩm, không đáp ứng được các yêu cầu của EU, các tiêu chuẩn công nghiệp và tiêu chuẩn riêng, thì việc tìm đối tác cũng như các cơ hội phát triển thi trường cho san phẩm sẽ không đem lại thành công. Hầu như không có chỗ cho những sai sót về việc không đáp ứng được các quy đinh nghiêm ngặt của EU và các thành viên trong EU. Bơi vậy, thành công phụ thuộc chủ yêu vào kiến thức về thi trường và các đầu mối giao dich cá nhân giúp khắc phục những lỗ hổng kiến thức. Nhà xuất khẩu Việt Nam nên phân tích những bộ luật về thực phẩm của EU và của những nơi

133

Page 134: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

thuộc EU, những yêu cầu về đóng gói và nhãn hiệu, luật về hoạt động kinh doanh, luật liên quan đến thương mại và thuế, các nhà nhập khẩu tiềm năng và hệ thống phân phối.

Khuyến nghi 10: tiến hành nghiên cứu thi trường cơ ban và rà soát lại số liệu thống kê xuất khẩu trong 5 năm qua, phân tích SWOT của đối tác mục tiêu và của ca đối thủ cạnh tranh. Phân tích các kết qua đạt được và đưa ra quyết đinh cuối cùng về việc chọn đối tác phù hợp.

134

Page 135: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Tài liệu tham khảo

Nông nghiệp và nông san Canada (2012a): phần Thương mại thủy san ơ Pháp, OttawaNông nghiệp và nông san Canada (2012b): phần Thương mại thủy san ơ Đức, Ottawa

Nông nghiệp và nông san Canada (2012c): phần Thương mại thủy san ơ Anh, Ottawa

CBI: Bang số liệu ngành nội thất tại EU

CBI: Bang số liệu thi trường về ghế không có tựa: phần EU

CBI: Bang số liệu thi trường đồ nội thất trong bếp: phần EU

CBI: Bang số liệu thi trường đồ nội thất phòng ăn và phòng ngủ: phần EU

CBI (2010): Khao sát thi trường: phần Thi trường gạo và đậu tại EU

CBI (2013a): Phân khúc thi trường và kênh phân phối các loại hạt ăn được và qua khô

CBI (2013b): Sự thông thái cho từng san phẩm: phần Cấu trúc thương mại và kênh phân phối hạt điều

CBI (2013c): CBI Báo cáo thương mại Cà Phê, Chè và Cacao

Ngân hàng Trung ương Châu Âu (2011): Các đặc tính chức năng của phân phối và tác động của những đặc tính này đối với giá ca tại khu vực EU, Bộ tài liệu không thường kỳ số 128, Frankfurt am Main

Nghi viện Châu Âu (2011): Ngành rau qua EU: phần Tổng quan và triển vọng cuối năm 2013 CAP

Đầu tư và thương mại vùng Flanders: Phân phối thực phẩm ơ Ba Lan, 2011

Thực phẩm Đồ uống Châu Âu: Dữ liệu & Xu hướng Đồ uống và Thực phẩm Châu Âu 2012

Hanne, Hugo (2013): Đức và Anh – Hai mô hình bán le thực phẩm không đối xứng, Bộ Kinh tế và Tài chính, Paris

Hart, (Volker), Aikaterini Kavallari, Michael Schmitz và Tobias C. Wronka: Phân tích chuỗi cung ứng Rau Qua tươi ơ Đức, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển Quốc tế, Justus-Liebig Đại học Giessen, số 36, Giessen, tháng 6 năm 2007

IPSOS Bỉ (2009a): Khao sát sự hài lòng của người tiêu dùng về Hệ thống phân phối bán le hàng hóa: Báo cáo Quốc gia Pháp, tháng 6 năm 2009

IPSOS Bỉ (2009b): Khao sát sự hài lòng của người tiêu dùng về Hệ thống phân phối bán le hàng hóa: Báo cáo Quốc gia Đức, tháng 6 năm 2009

IPSOS Bỉ (2009c): Khao sát sự hài lòng của người tiêu dùng về Hệ thống phân phối bán le hàng hóa: Báo cáo Quốc gia Hà Lan, tháng 6 năm 2009

Ngành thực phẩm Ai-len (2010a): Các bước đi thành công vào thi trường bán le Đức – Hiểu về biên độ giá ca và cơ chế chuỗi cung ứng

135

Page 136: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Ngành thực phẩm Ai-len (2010b): Hướng dẫn bước vào thi trường bán le Anh - Hiểu về biên độ giá ca và cơ chế chuỗi cung ứng

Ngành thực phẩm Ai-len (2010c): Các bước đi thành công vào thi trường bán le Pháp – Hiểu về biên độ giá ca và cơ chế chuỗi cung ứng

ITC (2011): Cẩm nang cho nhà xuất khẩu Cà phê, ấn ban lần thứ ba, Geneva

Josling, Timothy (2013), tiêu chuẩn tư nhân và thương mại, Joseph A. McMahon và Melaku Geboye Desta (Ban biên tập: “Cẩm nang nghiên cứu về Hiệp đinh Nông nghiệp WTO”, Edward Elgar

Guercini, Simone, và Andrea Runfola: Tìm nguồn cung ứng cho các công ty bán le quần áo: Tính phức tạp của san phẩm tại chuỗi cung ứng ơ nước ngoài, Tạp chí hành vi người tiêu dùng 11/2004; 3(3):305-334.

Machek, M. (2012): Phát triển cấu trúc thi trường bán le ơ Trung Âu, Tạp chí Kinh doanh Trung Âu, tập 1, số 3

Nhà biên tập Meulen, Bernd van der (2011): quy tắc thực phẩm tư nhân: quan lý chuỗi thực phẩm thông qua luật về hợp đồng kinh doanh, tự điều chỉnh, các tiêu chuẩn tư nhân, quy chế chứng nhận và kiểm tra, các nhà xuất ban học thuật Wageningen, Wageningen

136

Page 137: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phụ lục 1: Các mặt hàng rau quả tươi nhập khẩu của EU

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

Tổng Tất ca các mặt hàng 6,359,345,477 4,786,027,077 5,420,312,703 6,317,968,118 6,007,558,535

Rau rủ qua tươi 44,474,314 38,511,331 41,002,804 43,806,254 51,524,915

'080390 Chuối tươi hoặc khô (ngoại trừ chuối lá) 5,646,757

'070200 Cà chua, tươi hoặc ướp lạnh 4,490,607 4,152,485 4,564,975 4,500,527 4,537,084

'080610 Nho tươi 3,651,565 3,239,824 3,161,803 3,603,294 3,363,050

'080810 Táo tươi 3,430,253 2,542,508 2,520,075 2,919,765 2,771,722

'070960 Hạt tiêu thuộc chi Capsicum hoặc chi Pimenta, tươi hoặc ướp lạnh 2,540,746 2,122,887 2,489,950 2,732,790 2,520,527

'080510 Cam, tươi hoặc khô 2,600,041 2,320,314 2,429,570 2,326,939 2,299,968

'080520 Qua quýt các loại (kể ca quất) cam nhỏ (clementines) và các loại giống lai họ cam quýt 2,199,978 2,238,470 2,187,421 2,276,973 2,219,064

137

Page 138: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

tương tự, tươi/khô

'070190 Khoai tây, tươi hoặc ướp lạnh, chưa được chi tiết ơ nơi khác 1,889,763 1,479,781 1,725,633 2,181,645 1,797,342

'081010 Qua dâu tây, tươi 1,297,299 1,225,647 1,232,624 1,465,782 1,473,632

'080930 Qua đào, bao gồm qua xuân đào, tươi 1,650,247 1,290,581 1,420,452 1,363,553 1,445,279

'070700 Dưa chuột và dưa chuột ri, tươi hoặc ướp lạnh 1,274,986 1,225,005 1,347,762 1,204,068 1,250,835

'080550 Qua chanh "Citrus limon, Citrus limonum" và qua chấp "Citrus, tươi hoặc khô 1,594,139 1,051,974 1,272,545 1,127,049 1,242,060

'080430 Qua dứa, tươi hoặc khô 1,421,717 1,210,698 1,206,974 1,314,868 1,169,415

'080830 Qua lê 1,143,442

'070999 Rau tươi hoặc ướp lạnh, chưa được chi tiết ơ nơi khác 1,096,552

'080719 Qua họ dưa, tươi, trừ dưa hấu 1,032,586 937,473 931,254 1,011,971 991,858

'081050 Qua kiwi, tươi 1,343,945 1,034,926 988,624 1,113,270 964,411

138

Page 139: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

'070519 Rau diếp, xà lách, tươi hoặc ướp lạnh, chưa được chi tiết ơ nơi khác 695,467 699,817 765,339 751,064 819,573

'080440 Qua bơ, tươi hoặc khô 668,668 680,592 708,625 807,740 806,635

'070310 Hành tây và hành, hẹ, tươi hoặc ướp lạnh 886,717 723,986 974,987 1,043,387 767,255

'070951 Nấm, tươi hoặc ướp lạnh 825,168 696,438 735,372 808,667 710,000

'080450 Ổi, xoài và măng cụt, tươi hoặc khô 612,115 511,143 577,900 677,920 698,756

'070993 Qua bí ngô, qua bí và qua bầu, tươi hoặc ướp lạnh 629,689

'070820 Đậu hạt, đã hoặc chưa bóc vỏ, tươi hoặc ướp lạnh 635,182 598,532 594,983 673,318 622,509

'070511 Xà lách cuộn (head lettuce) tươi hoặc ướp lạnh 636,513 543,244 642,534 562,841 601,262

'070410 Hoa lơ và hoa lơ xanh, tươi hoặc ướp lạnh 518,588 512,570 574,851 580,079 586,092

'080711 Qua dưa hấu, tươi 572,066 513,995 581,431 592,144 585,741

139

Page 140: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

'081090 Qua, tươi, chưa được chi tiết ơ nơi khác 621,078 557,043 611,032 756,811 580,964

'080540 Nho, tươi hoặc khô 628,076 565,937 562,087 558,387 544,224

'081040 Qua nam việt quất, qua việt quất và các loại qua khác thuộc chi Vaccinium, tươi 269,470 255,242 331,594 442,521 497,681

'070610 Cà rốt và củ cai, tươi hoặc ướp lạnh 496,721 506,010 423,594 472,847 481,098

'070920 Măng tây, tươi hoặc ướp lạnh 463,720 403,643 426,532 453,808 468,931

'081020 Qua mâm xôi, dâu tằm và dâu đỏ, tươi 388,736 349,754 359,378 407,851 460,792

'070320 Tỏi, tươi hoặc ướp lạnh 366,410 364,915 544,581 614,376 441,088

'080940 Qua mận và qua mận gai, tươi 543,974 389,669 375,763 418,936 428,137

'080929 Qua anh đào tươi (ngoại trừ qua anh đào chua) 420,004

'070490 Bắp cai, su hào, cai xoăn and cây họ bắp cai ăn được tương tự chưa được chi tiết ơ nơi khác, tươi hoặc ướp lạnh

486,978 417,202 483,478 501,786 410,282

140

Page 141: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

'070959 Nấm ăn được tươi hoặc ướp lạnh (Ngoại trừ nấm thuộc chi "Agari 375,998 354,967 380,579 439,692 401,046

'080310 Chuối lá 335,877

'070110 Khoai tây để làm giống, tươi hoặc ướp lạnh 367,088 320,664 304,292 397,582 322,109

'080910 Qua mơ, tươi 290,382 262,683 272,947 281,291 301,466

'070690Củ dền làm sa lát, diếp củ, cần củ, củ cai ri và các loại củ rễ ăn được tương tự, tươi/ ướp lạnh, chưa được chi tiết ơ nơi khác

284,816 246,313 280,760 342,668 284,171

'070930 Cà tím, tươi hoặc ướp lạnh 256,347 240,919 259,783 270,332 278,752

'080410 Qua chà là, tươi hoặc khô 238,110 236,162 253,939 264,949 244,373

'070390 Tỏi tây và các loại rau họ hành, tỏi khác, tươi hoặc ướp lạnh 230,188 238,422 255,464 223,725 233,296

'080420 Qua sung, va, tươi hoặc khô 249,964 229,969 220,714 232,430 220,861

'070810 Đậu Hà Lan, đã hoặc chưa bóc vỏ, tươi hoặc ướp lạnh 217,423 198,873 158,800 198,666 208,376

141

Page 142: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

'070529 Rau diếp xoăn, tươi hoặc ướp lạnh, chưa được chi tiết ơ nơi khác 163,681 146,947 152,462 132,302 138,836

'081070 Qua hồng vàng 116,581

'071420 Khoai lang, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa thái lát hoặc làm thành dạng viên 79,918 74,613 84,630 108,553 107,618

'070940 Cần tây trừ loại cần củ, tươi hoặc ướp lạnh 100,612 94,193 102,597 95,831 101,103

'080720 Đu đủ, tươi 111,472 98,398 95,109 110,679 99,793

'070521 Rau diếp xoăn rễ củ, tươi hoặc ướp lạnh 102,778 94,749 96,557 92,452 89,319

'070970Rau chân vit, rau chân vit New Zealand và rau chân vit lê (rau chân vit trồng trong vườn), tươi hoặc ướp lạnh

87,779 78,757 78,690 84,544 89,118

'070420 Cai Bruc-xen, tươi hoặc ướp lạnh 86,475 74,568 81,212 80,086 87,386

'070991 Hoa a-ti-sô, tươi hoặc ướp lạnh 59,664

'070890Các loại rau thuộc loại đậu, đã hoặc chưa bóc vỏ, tươi hoặc ướp lạnh, chưa được chi tiết ơ nơi khác

40,230 40,875 40,576 50,895 44,710

142

Page 143: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

'081030 Qua lý gai và qua lý chua, đen, trắng hoặc đỏ, tươi 41,595

'080921 Qua anh đào chua (Prunus cerasus) 41,095

'070992 Ô liu, tươi hoặc ướp lạnh 39,982

'080590 Qua chanh Citrus, tươi hoặc khô, chưa được chi tiết ơ nơi khác 32,044 28,350 35,244 32,873 37,319

'071410 Sắn, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa thái lát hoặc làm thành dạng viên 347,250 32,831 27,501 36,254 33,710

'071490Củ dong, củ lan...khô, đã hoặc chưa thái lát hoặc làm thành dạng viên và lõi cây cọ sago

72,598 51,347 63,130 59,902 31,348

'071430Củ từ, tươi, ướp lạnh, đông lạnh hoặc khô, đã hoặc chưa thái lát hoặc làm thành dạng viên

22,628

'080840 Qua mộc qua 10,083

'081060 Qua sầu riêng tươi 5,642 4,426 4,095 3,571 4,312

143

Page 144: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau qua tươi nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩm Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

'071440Khoai sọ, tươi, ướp lạnh, đông lạnh hoặc khô, đã hoặc chưa thái lát hoặc làm thành dạng viên

4,171

'071450Củ khoai môn, tươi, ướp lạnh, đông lạnh hoặc khô, đã hoặc chưa thái lát hoặc làm thành dạng viên

506

Nguồn: ITC Trade Map

Phụ lục 2: Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

Tổng Tất ca các mặt hàng 6,359,345,477 4,786,027,077 5,420,312,703 6,317,968,118 6,007,558,535

Thực phẩm chế biến và rau 46,235,997 40,762,226 41,171,702 47,923,299 35,878,797

200919 Nước cam ép và loại khác chưa được chi tiết ơ nơi khác., chưa lên men và chưa pha 2,213,791 1,884,843 1,786,765 2,265,694 2,153,290

144

Page 145: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt

071080 Rau các loại, đông lạnh, chưa được quy đinh ơ chỗ khác 1,849,360 1,714,381 1,767,040 1,984,118 1,759,547

080212 Qua hạnh nhân, tươi hoặc khô, đã bóc vỏ hoặc lột vỏ 1,381,466 1,194,713 1,323,480 1,602,674 1,753,980

200819Qua hạch và hạt chưa được chi tiết ơ nơi khác, kể ca hỗn hợp, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt, rượu

1,310,803 1,135,574 1,299,126 1,524,258 1,523,203

200979Nước táo ép, chưa lên men, giá tri Brix > 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

1,417,977 770,717 832,936 1,343,420 1,307,684

200912Nước cam ép, chưa lên men, giá tri Brix <= 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

1,269,351 1,045,605 1,024,046 1,182,276 1,238,055

200599 Rau và hỗn hợp các loại rau, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác 1,002,619 1,008,272 1,038,392 1,202,190 1,095,066

200290 Cà chua chưa được chi tiết ơ nơi khác., đã chế biến hoặc bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic

1,128,060 1,266,641 1,130,886 1,173,396 1,091,154

145

Page 146: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

080222 Qua phỉ hay hạt phỉ, tươi hoặc khô, đã bóc vỏ hoặc lột vỏ 1,106,630 976,929 1,077,935 1,161,589 1,057,114

080620 Nho khô 781,884 704,691 865,969 1,021,916 1,007,488

200799Mứt, thạch trái cây, bột nghiền và bột nhão từ qua hoặc qua hạch, thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt

847,595 756,857 799,871 947,007 990,457

200899Qua và các phần khác ăn được của cây chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến/ bao quan, đã hoặc chưa thêm đường, chất làm ngọt khác/rượu

919,428 860,308 883,960 1,050,977 922,477

080132 Hạt điều, chưa bóc vỏ, tươi hoặc khô 698,687 681,049 674,719 904,223 893,504

200210Cà chua, nguyên qua/ dạng miếng, đã chế biến/ bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic

875,824 914,364 843,005 879,567 874,231

200911Nước cam ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác, đông lạnh

817,321 585,077 618,258 862,128 780,711

200990 Nước ép hỗn hợp, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác

841,590 732,813 726,871 848,506 748,508

146

Page 147: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200570Ô liu đã chế biến hoặc bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

740,455 662,611 667,056 737,263 682,169

080232 Qua óc chó, tươi hoặc khô, đã bóc vỏ hoặc lột vỏ 454,174 331,172 436,908 632,937 616,019

071333 Đậu tây và đậu trắng, đã bóc vỏ qua làm khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt 576,227 492,913 487,751 542,604 591,557

071290Rau và hỗn hợp các loại rau, khô, nhưng chưa chế biến thêm, chưa được chi tiết ơ nơi khác

558,497 506,037 558,553 636,069 591,094

081110Qua dâu tây, đã hoặc chưa hấp chin hoặc luộc chín trong nước, đã hoặc chưa thêm chất làm ngọt, đông lạnh

527,731 383,041 409,153 588,440 588,498

081120Qua mâm xôi, dâu tằm, … đã hoặc chưa hấp chin hoặc luộc chín trong nước, đã hoặc chưa thêm chất làm ngọt, đông lạnh

706,057 597,057 561,447 624,680 580,393

200811Lạc chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác, đã hoặc chưa pha thêm rượu

472,998 455,542 429,287 518,085 578,458

200580Ngô ngọt, đã chế biến hoặc bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

539,913 476,812 485,318 555,635 567,973

147

Page 148: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200190Rau, qua, qua hạch và phần ăn được khác của cây, chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng giấm hoặc axit axetic

582,746 547,633 559,838 613,941 566,098

200820Dứa chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác, đã hoặc chưa pha thêm rượu

604,294 473,615 430,075 586,705 496,116

200490Rau chưa được chi tiết ơ nơi khác và hỗn hợp các loại rau, đã chế biến hoặc bao quan, trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, đông lạnh

353,193 349,412 394,378 483,022 453,905

080290Qua hạch ăn được, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ, chưa được chi tiết ơ nơi khác

389,536 355,848 503,459 530,309 452,720

071090 Hỗn hợp các loại rau, đông lạnh 457,111 440,271 417,351 460,189 434,558

200310 Nấm đã chế biến hoặc bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic 574,626 445,358 395,696 414,089 387,544

200870Đào chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

407,208 361,589 309,222 357,125 339,450

071310 Đậu Hà Lan khô, đã bóc vỏ, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt 282,597 236,336 244,673 293,507 333,233

148

Page 149: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200110 Dưa chuột và dưa chuột ri, đã chế biến hoặc bao quan bằng giấm hoặc axit axetic 325,367 367,495 324,571 331,131 316,087

200971Nước táo ép, chưa lên men, giá tri Brix <= 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

271,410 219,334 226,100 306,295 308,522

071021 Đậu Hà Lan, đông lạnh 347,722 281,631 253,318 276,730 305,331

200939Nước ép qua thuộc họ cam quýt, chưa lên men, giá tri Brix > 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

195,793 224,073 271,789 295,963 256,783

080231 Qua óc chó, chưa bóc vỏ, tươi hoặc khô 217,205 187,052 217,263 274,840 253,768

200560Măng tây đã chế biến hoặc bao quan, trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

406,522 261,637 235,637 294,416 251,350

080410 Qua chà là, tươi hoặc khô 238,110 236,162 253,939 264,949 244,373

200559 Đậu hạt chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan, trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

277,063 245,662 242,803 275,123 243,231

149

Page 150: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200949Nước dứa ép, chưa lên men, giá tri Brix > 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

247,778 291,632 317,797 311,629 240,469

200969Nước nho ép, kể ca hèm nho, chưa lên men, giá tri Brix > 30 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

237,294 164,637 148,266 213,044 239,459

200830Các loại qua thuộc chi cam quýt chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

196,611 183,694 180,741 220,671 236,154

200860Anh đào (Cherries) chưa được chi tiết ơ nơi khác đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

210,092 193,874 170,715 213,164 230,673

200551Đậu hạt, đã bóc vỏ, đã chế biến hoặc bao quan, trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

173,219 186,662 191,809 224,838 229,918

071340 Đậu lăng khô, đã bóc vỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt 233,617 202,630 238,292 253,127 223,541

071022 Đậu hạt, đông lạnh 216,748 194,458 181,780 201,483 222,310

080420 Qua sung, va, tươi hoặc khô 249,964 229,969 220,714 232,430 220,861

150

Page 151: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

080111 Dừa, đã qua công đoạn làm khô 184,700 144,085 143,115 279,713 212,742

200880Qua dâu tây chưa được quy đinh ơ chỗ khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

202,389 171,572 163,191 216,543 212,592

081320 Qua mận đỏ, khô 273,646 245,951 220,949 215,491 212,059

200961 Nước nho ép, kể ca hèm nho, chưa lên men, với giá tri Brix <= 30 ơ 20°C, 171,482 110,554 140,040 183,240 209,694

071320 Đậu Hà Lan loại nhỏ, khô, đã bóc vỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt 174,991 122,973 144,141 168,163 195,600

081340 Các qua khô mà chưa được quy đinh ơ chỗ khác 162,851 148,196 171,417 198,345 191,609

071220 Hành tây, khô nhưng chưa chế biến thêm 211,473 182,844 190,390 214,587 186,620

081350 Hỗn hợp các loại qua hạch ăn được hoặc qua khô thuộc chương này 186,756 161,159 152,668 174,229 184,655

200941 Nước dứa ép, chưa lên men, giá tri Brix <= 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

164,021 192,261 185,474 180,114 182,035

151

Page 152: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

081310 Qua mơ, khô 201,648 172,088 197,401 220,788 171,934

071040 Ngô ngọt, đông lạnh 153,975 129,845 138,193 160,643 163,445

200710Chế phẩm đồng nhất (Mứt, thạch trái cây…) thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt

215,412 137,666 130,357 153,813 158,555

200540Đậu Hà Lan đã chế biến hoặc bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

156,373 158,226 159,356 160,194 152,846

071239 Nấm và nấm cục khô, ơ dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ơ dạng bột 173,046 138,231 141,601 155,216 144,472

200850Qua mơ chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

189,859 161,989 147,426 172,628 142,951

071030Rau chân vit, rau chân vit New Zealand và rau chân vit lê (rau chân vit trồng trong vườn), dông lạnh

136,118 128,230 123,143 136,501 136,741

200929 Nước nho ép, chưa lên men, giá tri Brix > 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

102,575 97,403 100,186 129,861 134,471

152

Page 153: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200931Nước ép qua thuộc chi cam quýt, chưa lên men, giá tri Brix <= 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

118,063 132,475 116,188 128,976 130,115

200840Qua lê chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt, rượu

152,124 142,652 133,613 137,066 129,342

200600Qua, qua hạch, vỏ qua và các phần của cây, được bao quan bằng đường (dạng khô có tẩm đường, ngâm trong nước đường/ bọc đường)

124,655 115,873 120,896 134,602 124,447

080122 Qua hạch Brazil, đã bóc vỏ, tươi hoặc khô 84,255 65,325 100,656 142,895 112,079

200921Nước nho ép, chưa lên men, giá tri Brix <= 20 ơ 20°C, đã hoặc chưa pha thêm đường/ chất làm ngọt

112,890 101,336 98,630 108,827 109,558

081330 Táo, khô 123,035 99,109 101,919 127,547 99,471

200390 Nấm, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic 49,844 49,830 62,023 74,000 83,703

200791 Từ qua thuộc chi cam quýt (mứt từ qua thuộc chi cam quýt, bột nghiền, …) thu được từ quá trình đun nấu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt

68,684 58,240 58,847 64,008 59,679

153

Page 154: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200591Măng tre, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic

68,912 57,036 51,211 59,191 56,729

200510Rau đồng nhất đã chế biến hoặc bao quan, trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic, không đông lạnh

70,231 59,649 53,609 67,461 56,717

200891Lõi cây cọ chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

64,697 45,580 47,879 53,454 55,317

071350 Đậu tằm và đậu ngựa khô, đã bóc vỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt 50,722 40,120 45,533 56,371 51,080

071029 Rau đậu các loại đông lạnh chưa được chi tiết ơ nơi khác 61,431 48,897 44,663 50,522 49,735

071339Đậu hạt khô, đã bóc vỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt, chưa được chi tiết ơ nơi khác

52,046 40,310 44,911 45,815 43,619

080221 Qua phỉ hay hạt phỉ chưa bóc vỏ, tươi hoặc khô 31,124 33,266 32,084 36,729 38,897

080211 Qua hạnh nhân chưa bóc vỏ, tươi hoặc khô 24,130 22,608 30,852 39,949 38,098

154

Page 155: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

071231 Nấm khô thuộc chi "Agaricus", ơ dạng nguyên, cắt, thái lát, vơ hoặc ơ dạng bột 33,899 20,348 24,907 32,363 36,198

071331Đậu đen/ xanh thuộc loài Urd, mung khô đã bóc bỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt

36,638 32,528 43,748 49,819 35,489

200950Nước cà chua ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt

39,352 41,977 37,013 36,903 30,841

080131 Hạt điều, chưa bóc vỏ, tươi hoặc khô 23,673 22,394 29,997 32,039 23,977

071390Rau đậu các loại khô, đã bóc vỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt, chưa được chi tiết ơ nơi khác

18,715 17,714 20,651 15,408 16,790

080121 Qua hạch Brazil, chưa bóc vỏ, tươi hoặc khô 5,680 6,732 6,552 7,067 9,495

071232 Mọc nhĩ khô "Auricularia spp.", ơ dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ơ dạng bột 7,894 8,073 7,672 8,588 7,901

071332 Đậu hạt đỏ nhỏ (Adzuki) khô, đã bóc vỏ qua, đã hoặc chưa bóc vỏ hạt hoặc làm vơ hạt 4,824 5,759 5,856 5,918 6,389

071233 Nấm nhầy khô Dried "Tremella spp.", ơ dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ơ dạng bột 1,189 1,303 1,842 1,383 1,026

155

Page 156: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

071230 Nấm và nấm cục khô nhưng chưa chế biến thêm

080240 Hạt de, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ 118,381 88,771 93,938 114,003

080250 Qua hồ trăn (Hạt de cười), tươi hoặc khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ 901,000 927,343 966,420 979,550

080260 Hạt Macadamia, tươi hoặc khô, đã hoặc chưa bóc vỏ hoặc lột vỏ 91,229 87,995 107,878 127,139

080300 Chuối kể ca chuối lá, tươi hoặc khô 7,043,555 6,425,415 6,016,306 6,454,981

120210 Lạc vỏ chưa rang hoặc chưa làm chín cách khác 175,918 134,987 149,692 156,948

120220 Lạc nhân, đã hoặc chưa vơ manh, chưa rang hoặc chưa làm chín cách khác 930,843 735,335 751,420 1,046,386

200320 Nấm cục đã chế biến hoặc bao quan trừ bao quan bằng giấm hoặc axit axetic 11,800 11,948 10,539 13,403

200892Qua dạng hỗn hợp chưa được chi tiết ơ nơi khác, đã chế biến hoặc bao quan bằng cách khác, đã hoặc chưa pha thêm đường, chất làm ngọt hoặc rượu

502,989 465,334 438,313 508,597

156

Page 157: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các mặt hàng rau và thực phẩm chế biến của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

200980Nước ép từ qua và rau chưa được chi tiết ơ nơi khác (ngoại trừ dạng hỗn hợp) chưa lên men, và chưa pha thêm rượu, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt

1,235,996 994,008 1,007,438 1,166,950

Nguồn: ITC Trade Map

n.e.s. = not elsewhere specified

157

Page 158: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phụ lục 3a: Hàng thủy sản nhập khẩu của EU

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

Tổng Tất ca các san phẩm 6,359,345,477 4,786,027,077 5,420,312,703 6,317,968,118 6,007,558,535

Thủy san 7,951,791 6,845,622 7,540,980 8,923,246 20,231,594

'030617Tôm shrimps and tôm prawns khác đông lạnh

3,630,975

'030749

Mực nang và mực ống, đã hoặc chưa bóc vỏ, đông lạnh, khô, muối hoặc ngâm nước muối

1,225,574 984,982 1,265,352 1,512,817 1,348,366

'030541

Cá hồi Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và các hồi sông Đa-nuýt, hun khói kể ca phi-lê cá

746,809 854,835 934,207 1,193,574 1,073,105

'030441

Phi-lê cá tươi hoặc ướp lạnh của cá hồi Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và sông Đa-nuýt

911,953

'030481Phi-lê đông lạnh, cá hồi Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và sông Đa-nuýt

895,241

'160420Cá đã chế biến hoặc bao quan, ngoại trừ nguyên con hoặc dạng miếng

878,462 804,836 833,181 975,924 874,730

'030759Bạch tuộc, đông lạnh, khô, muối hoặc ngâm nước muối

866,654 663,536 653,132 1,000,642 747,088

'030551Cá tuyết khô, đã hoặc chưa muối nhưng không hun khói

471,714 474,352 559,036 656,443 637,420

'030444 Phi-lê cá tươi hoặc ướp lạnh, họ cá

582,077

158

Page 159: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

Bregmacerotidae, Euclichthyidae, Gadidae, Macro

'030616Tôm shrimps and tôm prawns nước lạnh đông lạnh

535,386

'030474Phi-lê đông lạnh, cá tuyết Meluc

501,158

'030389Cá đông lạnh chưa được chi tiết ơ nơi khác

495,046

'030562

Cá tuyết, muối hoặc ngâm nước muối, nhưng không làm khô hoặc không hun khói

730,766 473,265 506,535 580,758 477,182

'030363 Cá tuyết đông lạnh 471,064

'030449Phi-lê cá tươi hoặc ướp lạnh chưa được chi tiết ơ nơi khác

449,171

'030462Phi-lê cá đông lạnh, cá da trơn

437,039

'030342Cá ngừ vây vàng, đông lạnh ngoại trừ mã 03.04, trừ gan, sẹ và bọc trứng cá

300,870 218,851 267,752 340,985 402,395

'030251 Cá tuyết tươi hoặc ướp lạnh 370,589

'160413

Cá sa-đin và cá trích kê hoặc cá trích cơm đã chế biến hoặc bao quan, nguyên con hoặc dạng miếng nhưng chưa cắt nhỏ

372,120 336,301 313,871 271,193 314,213

'030622 Tôm hùm chưa chi tiết ơ nơi 310,937 276,152 285,525 311,858 276,554

159

Page 160: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

khác, không đông lạnh, đã hoặc chưa bóc vỏ, kể ca đã luộc chín còn vỏ

'030472 Phi-lê cá tuyết chấm đen 244,748

'030254Cá tuyết Meluc tươi hoặc ướp lạnh

225,496

'030615 Tôm hùm Na Uy đông lạnh 219,425

'030366 Cá tuyết Meluc đông lạnh 209,538

'030433Phi-lê cá tươi hoặc ướp lạnh: Cá rô sông Nile

198,905

'160416

Cá cơm (cá trỏng), đã chế biến hoặc bao quan, nguyên con hoặc dạng miếng nhưng chưa cắt nhỏ

178,811 173,808 167,453 168,344 197,533

'030626Tôm shrimps và tôm prawns nước lạnh không đông lạnh

189,104

'030532

Phi-lê cá, làm khô, muối hoặc ngâm nước muối nhưng không hun khói, của họ cá Bregmacerotida

182,526

'030539

Phi-lê cá, làm khô, muối hoặc ngâm nước muối, nhưng không hun khói, chưa được chi tiết ơ nơi khác

177,926

'030741Mực nang và mực ống, đã hoặc chưa bóc vỏ, sống, tươi hoặc ướp lạnh

160,670 134,720 154,202 173,922 173,187

160

Page 161: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

'030627Tôm shrimps và tôm prawns loại khác, không đông lạnh

154,942

'030487Phi-lê đông lạnh của cá ngừ, cá ngừ vằn hoặc cá ngừ bụng có sọc

154,141

'030611

Tôm hùm đá và tôm biển khác, đông lạnh có vỏ hoặc không kể ca được luộc chín khi còn vỏ

207,798 133,870 180,273 210,105 153,912

'030495

Thit cá đông lạnh, đã hoặc chưa xay, nghiền, băm của họ cá Bregmacerotidae, Euclichthyidae, Gadi

150,228

'030614Cua, ghẹ đông lạnh, đã hoặc chưa bóc vỏ, mai, kể ca được luộc chín khi còn vỏ

164,118 134,045 153,538 157,993 146,841

'030494

Thit cá đông lạnh, đã hoặc chưa xay, nghiền, băm của cá Minh Thái (Alaska Pollack)

134,485

'030313Cá hồi Đại Tây Dương và cá hồi song Đa-nuýp đông lạnh

126,052

'160432San phẩm thay thế trứng cá tầm muối

120,314

'030619

Động vật giáp xác chưa chi tiết ơ nơi khác, đông lạnh, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, kể ca được luộc chín khi còn vỏ

359,319 285,683 301,022 354,638 105,727

'030625Tôm hùm Na Uy không đông lạnh

105,591

161

Page 162: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

'030259

Họ cá Bregmacerotidae, Euclichthyidae, Gadidae, Macrouridae, M, tươi hoặc ướp lạnh

96,611

'030252Cá tuyết chấm đen tươi hoặc ướp lạnh

93,487

'030612

Tôm hùm chưa được chi tiết ơ nơi khác, đông lạnh, đã hoặc chưa bóc vỏ, kể ca đã luộc chín khi còn vỏ

88,254 71,632 92,572 117,433 87,850

'030624

Cua, không đông lạnh, đã hoặc chưa bóc vỏ, bao gồm ca cua được luộc chín khi còn vỏ, mai

101,777 91,482 94,724 94,192 86,756

'030364 Tôm hùm đông lạnh 74,211

'030461 Phi-lê cá rô phi đông lạnh 73,632

'030629

Động vật giáp xác chưa được chi tiết ơ nơi khác, không đông lạnh, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, kể ca được luộc chín khi còn mai, vỏ

238,313 187,172 194,084 200,870 69,422

'030243Cá Sác-đin, cá Sác-đin nhiệt đới, cá trích kê hoặc cá trích cơm tươi hoặc ướp lạnh

68,833

'030311Cá hồi đỏ đông lạnh "Oncorhynchus nerka"

63,569 64,267 73,858 75,750 62,855

'030463Phi-lê cá rô sông Nile đông lạnh

61,592

'030751 Bạch tuộc, sống, tươi hoặc ướp lạnh

70,676 53,347 50,371 66,390 55,415

162

Page 163: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

'030559Cá chưa được chi tiết ơ nơi khác, khô, có hoặc không muối nhưng không hun khói

59,190 53,206 48,447 51,794 53,135

'030432Phi-lê cá da trơn tươi, ướp lạnh

50,054

'030569

Cá chưa được chi tiết ơ nơi khác, muối hoặc ngâm nước muối, nhưng chưa làm khô hoặc hun khói

53,649 45,109 57,553 51,551 49,511

'030312Cá hồi Thái Bình Dương đông lạnh trừ cá hồi đỏ

43,352

'030256Cá tuyết xanh tươi hoặc ướp lạnh

41,233

'160431 Trứng cá tầm muối 39,743

'030520Gan, sẹ và bọc trứng cá, làm khô, hun khói, muối hoặc ngâm nước muối

37,528 31,060 44,365 47,790 38,110

'030369

Họ cá Bregmacerotidae, Euclichthyidae, Gadidae, Macrouridae, Melanonidae, đông lạnh

33,863

'030563

Cá cơm (cá trỏng), muối hoặc ngâm nước muối, nhưng chưa làm khô hoặc hun khói

47,545 49,829 45,722 48,728 33,812

'030323 Cá rô phi đông lạnh 29,718

'030621 Tôm hùm đá và các loại tôm biển khác, không đông lạnh, đã hoặc chưa bóc vỏ, kể ca được luộc chín khi còn vỏ

44,659 37,190 35,418 36,734 28,841

163

Page 164: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

'030344Cá ngừ mắt to đông lạnh "Thunnus obesus"

17,900 10,359 15,931 23,369 21,533

'030235Cá ngừ vây xanh tươi hoặc ướp lạnh "Thunnus thynnus"

18,973 24,268 19,324 17,555 15,157

'030510Bột thô từ cá dùng làm thức ăn cho người

14,976 10,842 13,030 14,885 12,922

'030234Cá ngừ mắt to"Thunnus obesus", tươi hoặc ướp lạnh

3,135 2,091 3,152 5,771 11,717

'030469Phi-lê đông lạnh cá chép, cá chình, và cá đầu rắn

9,909

'030324 Cá da trơn đông lạnh 9,711

'030367 Cá Minh Thái đông lạnh 9,684

'030239

Cá ngừ chưa được chi tiết ơ nơi khác, tươi hoặc ướp lạnh, ngoại trừ nhóm 03.04, gan, sẹ và bọc trứng cá

15,676 14,646 14,193 17,259 8,318

'030531

Phi-lê cá, làm khô, muối hoặc ngâm nước muối, nhưng chưa hun khói của cá rô phi, cá da trơn, cá chép, cá chình, cá rô sông Nile

7,890

'030272Cá da trơn tươi hoặc ướp lạnh

7,622

'030452Thit cá hồi tươi hoặc ướp lạnh, đã hoặc chưa xay, nghiền, băm

7,521

'030255Cá Minh Thái tươi hoặc ướp lạnh

6,590

164

Page 165: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

'030544

Cá rô phi, cá da trơn, cá chép, cá chình, cá rô sông Nile và cá đầu rắn, kể ca phi-lê cá (trừ phụ phẩm), hun khói

6,365

'030493

Thit cá rô phi, cá da trơn, cá chép, cá chình, cá rô sông Nile và cá đầu rắn đông lạnh, đã hoặc chưa xay, nghiền, băm

5,321

'030271 Cá rô phi tươi hoặc ướp lạnh 4,320

030451Thit cá rô phi, cá da trơn tươi hoặc ướp lạnh, đã hoặc chưa xay, nghiền, băm

4,264

030349

Cá ngừ chưa được chi tiết ơ nơi khác, đông lạnh, ngoại trừ nhóm 03.04, gan, sẹ và bọc trứng cá

9,043 5,565 5,579 5,933 3,801

030345Cá ngừ vây xanh "Thunnus thynnus" đông lạnh

1,860 1,442 1,532 1,972 3,594

030236Cá ngừ vây xanh phương Nam "Thunnus maccoyii" tươi hoặc ướp lạnh

2,843 2,579 2,027 1,302 938

030346Cá ngừ vây xanh phương Nam "Thunnus maccoyii" đông lạnh

992 885 802 729 608

030564 Cá rô phi, cá da trơn, cá chép, cá chình, cá rô sông Nile, chỉ muối hoặc ngâm nước muối (trừ phi-lê cá và phụ phẩm)

400

165

Page 166: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Hàng thủy san nhập khẩu của EU (Nghìn USD)

Ma HS Tên sản phẩmGiá trị nhập khẩu năm

2008

Giá trị nhập khẩu năm

2009

Giá trị nhập khẩu năm

2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

030371

Cá Sác-đin, cá Sác-đin nhiệt đới, cá trích kê hoặc cá trích cơm, đông lạnh ngoại trừ nhóm 03.04, gan, sẹ và bọc trứng cá

86,611 139,415 153,217 134,043

Nguồn: ITC TradeMap

Phụ lục 3b: Nhà cung cấp cá và hải sản lớn của Pháp, Đức và Anh

10 NHÀ CUNG CẤP CÁ VÀ HẢI SẢN CỦA PHÁP, 2011

1. Hàng nhập khẩu từ Na Uy

Cá hồi tươi/ ướp lạnh, còn xương $476.6 triệu

Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác $116.5 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $81.3 triệu Cá tuyết khô/ muối $18.2 triệu Cá tuyết tươi/ ướp lạnh, trừ phi-lê cá

$15.7 triệu

2. Hàng nhập khẩu từ Anh

Cá hồi tươi/ ướp lạnh, còn xương $147.5triệu

Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác $56.6 triệu

Điệp tươi/ ướp lạnh/ sống $46.4 triệu Động vật giáp xác tươi/ ướp lạnh/ sống/

đã hấp chín $45.1 triệu Cá tươi/ ướp lạnh còn xương $44.8 triệu

3. Hàng nhập khẩu từ Tây Ban Nha

Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc

4. Hàng nhập khẩu từ Mỹ

Điệp đông lạnh/ khô/ muối $58.0 triệu

166

Page 167: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

đã chế biến/ bao quan $155.7 triệu Cá tươi/ ướp lạnh còn xương $46.2 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh

$26.2 triệu Nhuyễn thể đã chế biến/ bao quan

$25.2triệu Mực nang và mực ống đông lạnh/ làm

khô/ muối $17.8 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $57.3 triệu Thit cá đông lạnh $48.0 triệu Điệp tươi/ ướp lạnh/ sống $36.9 triệu Tôm hùm sống/ tươi/ khô/ muối/ làm

chín $29.1 triệu

5. Hàng nhập khẩu từ Hà Lan

Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến $35.2 triệu

Vẹm sống, tươi, hoặc ướp lạnh $30.4triệu Phi-lê cá đông lạnh $29.6 triệu Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác

$27.8 triệu Tôm shrimp/ tôm prawns tươi/ sống/ ướp

lạnh/ khô/ muối $25.7 triệu

6. Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc

Phi-lê cá đông lạnh $232.0 triệu Phi-lê cá đông lạnh còn xương $16.8triệu Thit cá đông lạnh $8.7 triệu Mực nang và mực ống đông lạnh/ khô/

muối $5.3 triệu Động vật giáp xác đã chế biến/ bao quan

$3.9 triệu

7. Hàng nhập khẩu từ Đan Mạch

Cá tuyết tươi/ ướp lạnh, trừ phi-lê cá $40.4 triệu

Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác $39.5 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $22.4 triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $21.7 triệu Cá hồi tươi/ ướp lạnh, còn xương

$16.8triệu

8. Hàng nhập khẩu từ Ecuador

Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh $163.9 triệu

Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc đã chế biến/ bao quan $75.5 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $8.0 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến

$2.6 triệu Phi-lê cá tươi/ ướp lạnh và thit cá khác

$2.5 triệu9. Hàng nhập khẩu từ Ireland

Cá hồi tươi/ ướp lạnh, còn xương $36.9triệu

Hàu đông lạnh/ sống/ tươi/ ướp lạnh $17.6 triệu

Cá thu đông lạnh $14.1 triệu Cua làm chín/ thô/ sống $13.6 triệu Cá tươi/ ướp lạnh, còn xương $8.5 triệu

10. Hàng nhập khẩu từ Ba Lan

Cá hồi hun khói $83.3 triệu Phi-lê cá đông lạnh $35.9 triệu Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác

$17.3 triệu Cá tuyết đông lạnh, trừ phi-lê cá, gan, sẹ

và bọc trứng cá $5.2 triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $4.6 triệu

Nguồn: Global Trade Atlas, 2012

10 NHÀ CUNG CẤP CÁ VÀ HẢI SẢN CỦA ĐỨC, 2011

1. Hàng nhập khẩu từ Na Uy 2. Hàng nhập khẩu từ Ba Lan

167

Page 168: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Cá hồi tươi/ ướp lạnh, còn xương $277.3triệu

Phi-lê cá đông lạnh $147.8 triệu Cá tuyết khô, đã hoặc chưa muối

$83.3triệu Thit cá đông lạnh trừ nướng và phi-lê cá

$65.3 triệu Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác

$45.0 triệu

Cá hồi Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và sông Đa-nuýp hun khói $413.4triệu

Cá trích đã chế biến/ bao quan, nguyên con hoặc dạng miếng $84.3triệu

Phi-lê cá đông lạnh $77.1 triệu Cá hun khói, kể ca phi-lê cá $48.4triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $32.6 triệu

3. Hàng nhập khẩu từ Trung Quốc

Phi-lê cá đông lạnh $512.6 triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $7.0 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh, kể

ca chưa bóc vỏ $6.8 triệu Cá hồi đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $6.5 triệu Mực nang và mực ống đông lạnh/ muối/

khô $6.0 triệu

4. Hàng nhập khẩu từ Hà Lan

Phi-lê cá đông lạnh $80.8 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/

bao quan $63.3 triệu Phi-lê cá đông lạnh và thit cá khác

$56.5triệu Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc

đã chế biến/ bao quan $41.4triệu Cá đã chế biến hoặc bao quan $18.2triệu

5. Hàng nhập khẩu từ Đan Mạch

Phi-lê cá đông lạnh $74.2 triệu Phi-lê cá đông lạnh và thit cá khác

$64.0triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $29.4 triệu Cá hun khói, kể ca phi-lê cá $28.4triệu Cá hồi hun khói $27.8 triệu

6. Hàng nhập khẩu từ Mỹ

Phi-lê cá đông lạnh $179.8 triệu Trứng cá tầm muối hoặc các san phẩm

thay thế $20.8 triệu Cá hồi đỏ, trừ phi-lê cá $16.2 triệu Thit cá đông lạnh, trừ nướng và phi-lê cá

$13.2 triệu Cá tuyết đông lạnh, trừ phi-lê cá

$9.2triệu7. Hàng nhập khẩu từ Việt Nam

Phi-lê cá đông lạnh $101.6 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh

$78.5 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/

bao quan $30.5 triệu Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc

đã chế biến/ bao quan $15.0 triệu Mực nang và mực ống đông lạnh/ khô/

muối $5.6 triệu

8. Hàng nhập khẩu từ Thái Lan

Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/ bao quan $78.5 triệu

Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh $31.5 triệu

Mực nang và mực ống đông lạnh/ khô/ muối $11.4 triệu

Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc đã chế biến/ bao quan $9.8 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $3.9 triệu9. Hàng nhập khẩu từ Anh

Phi-lê cá đông lạnh $23.3 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh

$15.6 triệu Cá hồi hun khói $13.7 triệu Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác

$9.0 triệu Cá hồi tươi hoặc ướp lạnh còn xương

$9.0 triệu

10. Hàng nhập khẩu từ Lithuania

Cá hồi hun khói $71.3 triệu Phi-lê cá đông lạnh $21.9 triệu Cá trích đã chế biến/ bao quan, nguyên

con hoặc dạng miếng $3.8 triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $2.9 triệu Cá và hai san, chưa được chi tiết

$2.5triệu

168

Page 169: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Nguồn: Global Trade Atlas, 2012, trích dẫn tại http://www.ats-sea.agr.gc.ca/eur/pdf/6229-eng.pdf

10 NHÀ CUNG CẤP CÁ VÀ HẢI SẢN CỦA ANH, 2011

1. Hàng nhập khẩu từ Iceland

Phi-lê cá đông lạnh $162.3 triệu Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác

$136.6 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/

bao quan $52.3 triệu Cá tươi/ ướp lạnh còn xương $23.6 triệu Cá tuyết chấm đen, trừ phi-lê cá

$23.4triệu

2. Hàng nhập khẩu từ Thái Lan

Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/ bao quan $113.0 triệu

Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh, kể ca chưa bóc vỏ $81.9 triệu

Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc đã chế biến/ bao quan, chưa xay, nghiền, băm $72.8 triệu

Cá đã chế biến/ bao quan $30.3 triệu Cá Sác-đin đã chế biến $5.8 triệu

3. Hàng nhập khẩu từ Trung Quôc

Phi-lê cá đông lạnh $203.1 triệu Mực nang và mực ống khô/ muối

$16.8triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh, kể

ca chưa bóc vỏ $13.0 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/

bao quan $12.2 triệu

4. Hàng nhập khẩu từ Đan Mạch

Phi-lê cá đông lạnh $60.2 triệu Cá thu đã chế biến/ bao quan, chưa xay,

nghiền, băm $59.0 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/

bao quan $36.9 triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $31.7 triệu

169

Page 170: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Cá hun khói, kể ca phi-lê cá $9.4 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh, kể ca chưa bóc vỏ $18.5 triệu

5. Hàng nhập khẩu từ Đưc

Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con hoặc dạng miếng $105.5 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $93.0 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đông lạnh, kể

ca chưa bóc vỏ $15.9 triệu Cá ngừ/cá ngừ vằn/ cá ngừ bụng có sọc

đã chế biến/ bao quan, chưa xay, nghiền, băm $6.6 triệu

Cá đã chế biến/ bao quan $6.2 triệu

6. Hàng nhập khẩu từ Quân đảo Faroe

Cá hồi tươi/ ướp lạnh còn xương $161.5triệu

Phi-lê cá đông lạnh $44.5 triệu Cá tuyết chấm đen tươi/ ướp lạnh, trừ

phi-lê cá $9.9 triệu Cá tươi $9.8 triệu Cá tuyết tươi/ ướp lạnh, trừ phi-lê cá $7.7

triệu

7. Hàng nhập khẩu từ Na Uy

Phi-lê cá đông lạnh $77.1 triệu Cá tuyết chấm đen đông lạnh, trừ phi-lê

cá $26.0 triệu Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/

bao quan $25.5 triệu Cá tuyết đông lạnh, trừ phi-lê cá

$11.1triệu Cá hồi tươi/ ướp lạnh còn xương

$4.7triệu

8. Hàng nhập khẩu từ Mỹ

Cá hồi đã chế biến/ bao quan, nguyên con hoặc dạng miếng $77.7 triệu

Phi-lê cá đông lạnh $23.2 triệu Điệp đông lạnh/ khô/ muối, kể ca điệp nữ

hoàng $9.0 triệu Điệp sống/ tươi/ ướp lạnh kể ca điệp nữ

hoàng $7.8triệu Thit cá đông lạnh, trừ nướng hoặc phi-lê

cá $5.5 triệu9. Hàng nhập khẩu từ Hà Lan

Phi-lê cá đông lạnh $31.1 triệu Cá tươi/ ướp lạnh, còn xương $16.7triệu Phi-lê cá tươi/ướp lạnh và thit cá khác

$15.0triệu Cá hồi tươi/ ướp lạnh còn xương

$11.3triệu Cá đã chế biến/ bao quan, nguyên con

hoặc dạng miếng $10.0 triệu

10. Hàng nhập khẩu từ Canada

Tôm shrimp và tôm prawns đã chế biến/ bao quan $85.6 triệu

Cá hồi đã chế biến/ bao quan, nguyên con hoặc dạng miếng $21.5 triệu

Điệp đông lạnh/ khô/ muối $7.8triệu Phi-lê cá đông lạnh $6.3 triệu Tôm hùm tươi/ sống/ ướp lạnh lobsters

$5.4 triệu

Nguồn: Global Trade Atlas, 2012

Phụ lục 4a: Nhập khẩu cà phê của châu Âu Nhập khẩu cà phê của châu Âu (nghìn đô la Mỹ)

Ma HS Nhan sản phẩmGiá trị

nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

090111 Cà phê chưa xay rang, chưa lọc cafein 8.852.104 7.811.266 9.258.849 13.757.966 11.949.330

090121 Cà phê xay rang, chưa lọc cafein 3.289.519 3.281.262 3.685.159 5.211.901 5.302.594

170

Page 171: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

090122 Cà phê đã xay rang và lọc cafein 219.492 217.716 236.695 331.485 310.896

090112 Cà phê chưa xay rang, đã lọc cafein 182.800 187.302 241.954 319.256 280.790

090190 Vỏ cà phê, san phẩm thay thế cà phê 39.069 38.713 51.821 63.010 67.621

Nguồn: ITC TradeMap

Phụ lục 4b: Các thị trường cà phê lớn ở Châu Âu, các nước xuất khẩu và các nhà sản xuất lớn.

Các nước thành viên EU

Nhập khẩu ròng (triệu bao (hạt cà

phê)

Các nước xuất khẩu cà phê

(hạt cà phê)

Các nhà san xuất cà phê lớn

Bỉ/

Luxembourg

1,60 Brazil 28%

Viet Nam 16%

Honduras 10%

Peru 7%

Nhà san xuất cà phê lớn là Sara Lee / Douwe Egberts chiếm khoang 1 nửa thi trường. Bỉ cũng có nhiều nhà san xuất cà phê nhỏ khác, đặc biệt trong ngành san xuất cà phê đặc biệt.

Pháp 4,28 Brazil 21%

Viet Nam 11%

Ethiopia 5%

Honduras 4%

Kraft Foods và Sara Lee/Douwe Egberts chiếm 60% thi phần cà phê xay rang về san lượng. Nestlé chiếm gần 2/3 thi phần cà phê hòa tan.

171

Page 172: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các nước thành viên EU

Nhập khẩu ròng (triệu bao (hạt cà

phê)

Các nước xuất khẩu cà phê

(hạt cà phê)

Các nhà san xuất cà phê lớn

Đức 12,69 Brazil 35%

Viet Nam 19%

Peru 7%

Honduras 6%

Hai nhà san xuất lớn là Kraft Foods và Tchibo, chiếm khoang 55% thi trường.

Ý 7,71 Brazil 34%

Viet Nam 19%

Ấn Độ 13%

Indonesia 6%

5 nhà san xuất cà phê, trong đó Lavazza lớn nhất, chiếm 70% thi trường. Ý tái xuất 28% lượng cà phê nhập khẩu – đó là sự thành công của chiến lược tiếp thi thương hiệu cà phê Ý ơ nước ngoài.

Ba Lan 1,65 Viet Nam 4%

Lào 3%

Không xác đinh thông qua Đức 83%

99% lượng cà phê xay rang nhập khẩu và 65% lượng cà phê hòa tan nhập khẩu có xuất xứ từ châu Âu.

Tây Ban Nha 4,02 Viet Nam 35%

Brazil 21%

Uganda 6%

Colombia 5%

Ba nhà san xuất lớn chiếm 60% thi trường. Khoang hơn 300 nhà san xuất nhỏ chia nhau thi phần còn lại và chiếm lĩnh thi trường cà phê mang đi.

Thụy Điển 1,66 Brazil 44%

Peru 10%

Colombia 8%

Ethiopia 7%

Kenya 7%

Các nhà san xuất chính là Kraft Foods với 40% thi phần, Zoegas 20%, Lofbergs Lila 15% và Arvid Nordquist 10%. Một số các nhà san xuất nhỏ khác chia nhau thi phần còn lại.

Vương quốc Anh 2,21 Viet Nam 19%

Brazil 16%

Indonesia 15%

Colombia 12%

Cà phê hòa tan chiếm khoang 80% tổng thi trường cà phê.

Nestlé chiếm 50% thi phần cà phê hòa tan; Kraft Foods chỉ chiếm trên 20%

172

Page 173: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Các nước thành viên EU

Nhập khẩu ròng (triệu bao (hạt cà

phê)

Các nước xuất khẩu cà phê

(hạt cà phê)

Các nhà san xuất cà phê lớn

thi phần.

Nguồn: ITC: Hướng dẫn các nhà xuất khẩu cà phê, 2011

Phụ lục 5: Nhập khẩu trà của Châu Âu: Nhập khẩu trà của Châu Âu (nghìn đô la Mỹ)

Ma HS Nhan sản phẩm

Giá trị nhập khẩu

năm 2008

Giá trị nhập khẩu

năm 2009

Giá trị nhập khẩu

năm 2010

Giá trị nhập khẩu

năm 2011

Giá trị nhập khẩu

năm 2012

090240 Trà đen (đã ủ men) và trà lên men một phần trong gói hơn 3 kg 599.358 593.867 668.027 750.077 679.753

090230 Trà đen (đã ủ men) và trà lên men một phần trong gói nhỏ hơn 3 kg 466.872 426.324 458.604 513.662 496.774

090210 Trà xanh (chưa ủ men) trong gói nhỏ hơn 3 kg 155.387 149.245 162.071 181.627 182.541

173

Page 174: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

090220 Trà xanh (chưa ủ men) trong gói hơn 3 kg 105.378 90.371 107.593 123.164 111.337

Nguồn: ITC TradeMap

Phụ lục 6: Nhập khẩu hạt điều của Châu Âu: Nhập khẩu hạt điều của Châu Âu (nghìn Đô la Mỹ)

Ma HS Nhan sản phẩm

Giá trị nhập khẩu

năm 2008

Giá trị nhập khẩu

năm 2009

Giá trị nhập khẩu

năm 2010

Giá trị nhập khẩu

năm 2011

Giá trị nhập khẩu

năm 2012

080131 Hạt điều nguyên vỏ, tươi hoặc khô 23.673 22.394 29.997 32.039 23.977

080132 Hạt điều bỏ vỏ, tươi hoặc khô 698.687 681.049 674.719 904.223 893.504

174

Page 175: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Nguồn: ITC TradeMap

Phụ lục 7: Nhập khẩu gạo của châu Âu Nhập khẩu gạo của Châu Âu (nghìn Đô la Mỹ)

Ma HS Nhan sản phẩm

Giá trị nhập

khẩu năm 2008

Giá trị nhập

khẩu năm 2009

Giá trị nhập

khẩu năm 2010

Giá trị nhập

khẩu năm 2011

Giá trị nhập

khẩu năm 2012

100630

Gạo đã xát toàn bộ hoặc sơ bộ, đã hoặc chưa đánh bóng hạt hoặc hồ. 1.672.476 1.525.281 1.386.860 1.608.016 1.483.650

10062 Gạo lứt 1.104.090 859.290 759.952 921.700 750.669

175

Page 176: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

0

100640 Gạo tấm 332.451 339.351 270.044 336.280 329.894

100610 Thóc 115.404 98.108 70.062 98.163 86.400

Nguồn: ITC TradeMap

Phụ lục 8a: Nhập khẩu đồ may mặc của châu Âu Quần áo và giày dép

Nhập khẩu các san phẩm mã HS 61: Hàng may mặc, phụ kiện, dệt kim hoặc đan móc (nghìn Đô la Mỹ)

Ma Nhan sản phẩmGiá trị

nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm

2011

Giá trị nhập khẩu năm

2012

6101 Áo khoác nam, áo choàng, vvv, dệt kim hoặc đan móc, không thuộc hd 61.03 643.168 653.590 705.617 879.856 817.142

6102 Áo khoác nữ, áo choàng, vvv, dệt kim hoặc đan móc, không thuộc hd 61.04 1.327.201 1.244.172 1.368.897 1.688.518 1.367.601

6103Bộ quần áo nam, áo khoác, quần tây các loại & quần short nam, dệt kim hoặc đan móc

1.401.298 1.319.941 1.463.747 1.740.999 1.689.690

6104 Bộ quần áo nữ, áo, váy, dệt kim hoặc đan móc 6.423.566 6.892.807 8.504.422 9.890.761 9.325.539

6105 Áo sơ mi nam, dệt kim hoặc đan móc 3.065.899 2.672.751 2.796.481 3.497.469 3.217.133

6106 Áo cánh và áo sơ mi nữ, dệt kim hoặc đan móc 3.367.275 2.859.253 2.724.324 2.934.097 2.764.241

6107 Quần lót, đồ ngủ, áo choàng tắm nam, dệt kim hoặc đan móc 2.316.545 2.098.541 2.193.778 2.633.961 2.320.737

6108 Quần lót, đồ ngủ, áo choàng tắm nữ, dệt kim hoặc đan móc 4.729.080 4.239.859 4.349.068 4.885.657 4.141.792

6109 Áo phông, áo liền quần, và các loại vest khác, dệt kim hoặc đan móc 18.420.585 16.501.779 17.480.993 19.694.460 17.826.079

6110 Áo jersey, áo chui đầu, áo len, dệt kim 22.340.840 20.641.049 20.594.518 23.224.622 20.347.444

176

Page 177: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

hoặc đan móc

6111 Quần áo tre em, dệt kim hoặc đan móc 2.840.425 2.685.252 2.818.088 3.566.387 2.855.598

6112 Quần áo thể thao, quần áo trượt tuyết và quần áo bơi, dệt kim hoặc đan móc 2.305.950 2.095.800 2.066.024 2.420.301 2.047.095

6113 Quần áo được dệt kim hoặc đan móc từ loại vai mã hd 59.03,06,07 246.195 238.883 263.378 346.997 301.087

6114 Hàng may mặc, dệt kim hoặc đan móc 1.963.894 1.843.197 2.069.105 2.258.331 2.191.725

6115 Ống quần, quần, vớ và hàng dệt kim khác, dệt kim hoặc đan móc 5.363.541 4.993.732 5.283.149 6.123.850 5.173.600

6116 Găng tay, găng tay hơ ngón, dệt kim hoặc đan móc 1.198.091 970.006 1.226.608 1.619.730 1.413.192

6117 Phụ kiện hàng may mặc, dệt kim hoặc đan móc 925.768 899.325 1.078.810 1.236.058 1.056.060

Nguồn: ITC TradeMap

Nhập khẩu các san phẩm mã HS 62: Hàng may mặc, phụ kiện, không dệt kim, không đan móc (nghìn Đô la Mỹ)

Ma HS Nhan sản phẩm

Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

6201 Áo khoác, áo choàng, áo khoác gió nam, và các loại áo khác không thuộc hd 62.03 5.079.136 4.437.467 4.549.881 5.770.985 4.989.608

6202 Áo khoác, áo choàng, áo khoác gió nữ, và các loại áo khác không thuộc hd 62.04 7.281.024 6.390.975 6.590.714 8.038.035 6.934.974

6203 Com lê nam, áo jacket, quần tây và quần short 20.286.334 17.163.780 17.458.844 20.497.694 18.863.015

6204 Com lê nữ, áo jacket, váy áo và quần short 25.832.230 22.591.571 22.456.227 25.719.650 23.600.574

6205 Áo sơ mi nam 6.205.253 5.288.245 5.542.705 6.555.177 5.909.728

6206 Áo cánh và áo sơ mi nữ 6.241.236 5.784.800 5.942.154 6.523.585 5.881.658

6207 Áo liền quần nam, quần lót, quần áo ngủ, áo tắm 531.892 467.262 459.893 530.435 423.487

177

Page 178: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

6208 Áo liền quần nữ, quần lót, quần áo ngủ, áo tắm 977.693 850.167 811.933 869.702 709.425

6209 Quần áo tre em và phụ kiện may mặc. 1.347.225 1.263.561 1.307.468 1.675.074 1.265.210

6210 Quần áo được dệt kim hoặc đan móc từ loại vai mã hd 56.02,56.03,59.03,59.06/59.07 3.739.005 3.470.517 3.776.390 4.676.112 3.924.352

6211 Quần áo thể thao, quần áo trượt tuyết và quần áo bơi; các loại hàng dệt may khác 3.815.640 3.266.155 3.288.863 3.746.130 3.256.444

6212 Chiêng, gen, áo nit ngực, dây đeo quần, và các phụ kiện khác 4.326.641 3.855.096 3.945.424 4.519.641 4.136.166

6213 Khăn tay 45.054 38.423 33.089 39.054 40.904

6214 Khăn choàng, khăn quàng cổ, mạng che mặt 1.145.990 1.304.929 1.566.834 1.879.382 1.764.931

6215 Ca vát, nơ, cà vạt 522.301 395.284 379.121 408.546 346.919

6216 Găng tay, găng tay hơ ngón 374.948 342.858 398.089 499.305 397.655

6217 Phụ kiện may mặc không thuộc mã hd 62.12 834.525 663.911 662.150 705.151 623.180

Nguồn: ITC TradeMap

Phụ lục 8b: Nhập khẩu giày dép của châu Âu Nhập khẩu các san phẩm mã HS 62: Giày dép, ghệt và các san phẩm tương tự, phụ kiện giày dép (nghìn Đô la Mỹ)

178

Page 179: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Ma HS Nhan sản phẩm

Giá trị nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

6401

Giày dép không thấm nước, có đế ngoài và mũ bằng cao su hoặc nhựa, mũ giày không cố đinh vào đế giày và không được lắp ráp bằng cách khâu tán đinh, đóng đinh, xoáy ốc, hay các cách tương tự.

477.442 446.242 580.951 760.438 577.324

6402 Giày dép có đế ngoài và mũ bằng cao su hoặc nhựa 8.267.224 8.025.943 9.388.362 10.604.512 9.704.453

6403 Giày dép có mũ bằng da 25.925.117 22.330.708 23.208.942 26.219.471 24.550.705

6404 Giày dép có mũ bằng vai 5.891.641 5.851.251 6.946.714 8.584.432 8.660.785

6405 Các loại giày dép khác 989.999 1.051.379 1.190.056 1.503.185 1.479.103

6406 Phụ kiện giày dép: đế trong có thể tháo rời, đệm gót chân, ghệt v… 3.216.658 2.612.458 3.030.948 3.673.286 3.178.409

Nguồn: ITC TradeMap

179

Page 180: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phụ lục 9: Nhập khẩu đồ nội thất của châu Âu Nhập khẩu các san phẩm mã HS 94: đồ nội thất (nghìn đô la Mỹ)

Ma HS Nhan sản phẩmGiá trị

nhập khẩu năm 2008

Giá trị nhập khẩu năm 2009

Giá trị nhập khẩu năm 2010

Giá trị nhập khẩu năm 2011

Giá trị nhập khẩu năm 2012

9401 Ghế (không gồm ghế nha khoa, ghế cắt tóc vvv) và các bộ phận đi kèm 27.931.782 22.359.546 24.933.880 27.851.489 25.792.154

940110 Ghế máy bay 173.929 136.597 133.846 214.265 202.568

940120 Ghế mô tô 1.280.849 846.642 1.259.969 1.500.692 1.296.372

940130 Ghế xoay và điều chỉnh độ cao, không thuộc mã hd 94.02 1.476.532 1.157.286 1.244.273 1.321.051 1.248.105

940140Các loại ghế không bao gồm ghế ngoài vườn hay thiết bi cắm trại, ghế có thể chuyển thành giường

726.562 614.900 610.072 742.163 703.949

940150 Ghế làm từ trúc, liễu gai, tre hoặc các vật liệu tương tự

940151 Ghế làm từ mây, tre đan 153.848 115.483 114.794 97.059 85.999

940159 Ghế làm từ trúc, liễu gai hoặc các vật liệu tương tự (không gồm mây, tre đan) 60.431 45.321 50.013 51.501 51.165

940161 Ghế có khung gỗ, bọc bên ngoài 7.186.407 6.026.984 6.256.543 6.414.815 6.155.394

940169 Ghế có khung gỗ 1.441.967 1.180.699 1.218.340 1.165.197 1.047.173

940171 Ghế có khung kim loại, bọc bên ngoài không thuộc mã hd 94.02 1.648.664 1.408.371 1.566.120 1.769.977 1.677.598

940179 Ghế có khung kim loại, không thuộc mã hd 94.02 2.019.970 1.747.972 2.039.068 2.281.744 2.068.556

940180 Các loại ghế không thuộc mã hd 94.02 1.222.247 1.057.926 1.248.417 1.310.221 1.249.047

940190 Phụ kiện của các loại ghế không thuộc mã hd 94.02 10.540.377 8.021.370 9.192.424 10.982.796 10.006.233

9402 Đồ nội thất y tế, phẫu thuật, nha khoa (ví dụ: ghế nha khoa và ghế làm tóc) 1.279.382 1.158.700 1.188.959 1.255.365 1.103.040

940210 Ghế nha khoa, ghế làm tóc và các loại ghế tương tự, và các bộ phận đi kèm 223.828 173.101 169.906 174.771 155.312

940290 Đồ nội thật y tế, phẫu thuật, nha khoa hay thú y và các bộ phận đi kèm 1.055.558 985.602 1.019.051 1.080.589 947.732

9403 Các đồ nội thất khác và bộ phận đi kèm 35.724.729 28.279.348 28.967.342 31.184.004 28.914.640

940310 Đồ nội thất văn phòng bằng kim loại 1.448.139 978.813 945.190 998.601 897.987

940320 Đồ nội thất bằng kim loại 4.777.025 3.644.510 4.015.437 4.544.517 4.339.811

940330 Đồ nội thất văn phòng bằng gỗ 1.524.940 1.015.202 943.297 1.107.759 1.104.939

940340 Đồ nội thất phòng ăn bằng gỗ 3.003.940 2.477.129 2.322.032 2.547.085 2.435.918

180

Page 181: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

940350 Đồ nội thất phòng ngủ bằng gỗ 3.499.059 2.953.227 2.938.483 3.178.390 2.982.803

940360 Đồ nội thất bằng gỗ 12.785.011 10.207.216 10.686.510 10.920.310 10.059.258

940370 Đồ nội thất bằng nhựa 921.355 751.004 844.500 937.045 915.331

940380Đồ nội thất bằng các chất liệu khác, bao gồm trúc, liễu gai, tre hoặc các vật liệu tương tự

940381Đồ nội thất bằng mây, tre đan (không bao gồm ghế y tế, ghế phẫu thuật, ghế nha khoa)

189.165 125.068 107.796 82.523 73.717

940389Đồ nội thất bằng trúc, liễu gai hoặc các vật liệu tương tự (không bao gồm mây, tre )

512.234 452.298 444.020 458.089 432.688

940390 Bộ phận đồ nội thất 7.063.854 5.674.887 5.720.067 6.409.682 5.672.192

Nguồn: ITC TradeMap

181

Page 182: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phụ lục 10: Các hội trợ thương mại thực phẩm lớn của châu Âu mà các nhà xuất khẩu Việt Nam cần quan tâm.Phụ lục này liệt kê một số hội chợ, triển lãm thực phẩm lớn được tổ chức ơ các nước châu Âu trong thời gian còn lại của năm 2014 có thể thu hút sự chú ý của các nhà xuất khẩu Việt Nam. Nguồn danh sách là từ dữ liệu hội trợ thương mại được thực hiện bơi Hiệp hội ngành công nghiệp hội trợ thương mại Đức (AUMA) cung cấp thông tin chi tiết về hội chợ, triển lãm diễn ra tại Đức và trên toàn thế giới. Bạn có thể tìm kiếm hội trợ theo san phẩm, quốc gia và năm tổ chức vvv theo đường link này http://www.auma.de/en/Messedatenbank/Seiten/Default.aspx. Phụ lục này chỉ nhằm cung cấp thông tin tham khao, các nhà xuất khẩu nên tìm hiểu kĩ thông tin về san phẩm, ngành của họ và cập nhật danh sách thực tế tại trang web nêu trên.

Ngày Tên hội trợ Đia điểm, nước

05.05.- 08.05.2014

CIBUS Parma, Ý

05.05.- 08.05.2014

DOLCE Ý Parma, Ý

19.05.- 20.05.2014

EuroTab – Hội trợ các san phẩm thuốc lá quốc tế Cracow, Ba Lan

20.05.- 21.05.2014

PLMA'S ‘Hội trợ những nhãn hiệu tư nhân’ Amsterdam, Hà Lan

06.06.- 07.06.2014

Slavnosti piva – Lễ hội bia Česke Budějovice, Cộng hoa Sec

06.06.- 08.06.2014

BIONAZUR 2014 – Hội trợ thực phẩm hữu cơ Nice, Pháp

12.06.- 15.06.2014

SALIMAT – Hội trợ thực phẩm Atlantic Silleda, Tây Ban Nha

17.08.- 20.08.2014

FARMER EXPO – Triển lãm quốc tế về nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm

Debrecen, Hungary

17.08.- 20.08.2014

HORTICO – Triển lãm rau qua và dụng cụ làm vườn. Debrecen, Hungary

05.09.- 07.09.2014

FA!R TRADE & FRIENDS – Hội trợ thương mại cho thương mại bình đẳng

Dortmund, Đức

06.09.- 09.09.2014

SANA – Triển lãm quốc tế về các san phẩm tự nhiên, dinh dương, sức khỏe và môi trường.

Bologna, Ý

07.09.- 09.09.2014

Triển lãm thực phẩm tốt và thực phẩm đặc biệt. London, Vương Quốc Anh

13.09.- 15.09.2014

Inoga – Hội trợ thương mại cho ngành khách sạn và dịch vụ khách sạn

Erfurt, Đức

182

Page 183: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Ngày Tên hội trợ Đia điểm, nước

21.09.- 23.09.2014

InterMopro, InterCool, InterMeat – Hội trợ thương mại quốc tế các san phẩm thit, xúc xích và các san phẩm tiện lợi.

Düsseldorf, Đức

24.09.- 26.09.2014

COTECA – Triển lãm toàn cầu ngành công nghiệp trà, cà phê, ca cao.

Hamburg, Đức

25.09.- 28.09.2014

EUROFRUIT – Triển lãm quốc tế cho các nhà cung cấp trong ngành trồng cây ăn qua.

Lleida, Tây Ban Nha

29.09.- 02.10.2014

POLAGRA FOOD: Hội trợ thương mại quốc tế về thực phẩm

Poznań, Ba Lan

03.10.- 05.10.2014

NATURA FOOD – Hội trợ quốc tế về thực phẩm hữu cơ và thực phẩm truyền thống.

Lódz, Ba Lan

07.10.- 09.10.2014

CONXEMAR – Triển lãm quốc tế hàng đông lạnh Vigo, Tây Ban Nha

19.10.- 23.10.2014

SIAL – Triển lãm thực phẩm, thi trường đổi mới Paris, Pháp

19.10.- 23.10.201

IN-FOOD – Hội nghi và triển lãm công nghiệp thực phẩm

Paris, Pháp

26.10.- 27.10.2014

San phẩm tự nhiên xứ Scandinavia Malmö, Thụy Điển

26.10.- 27.10.2014

Hội trợ thực phẩm hữu cơ bắc Âu Malmö, Thụy Điển

183

Page 184: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Phụ lục 11: Các loại cửa hàng phân phối và những nhà phân phối lớn ở 1 vài nước thành viên EU

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Áo

Cửa hàng bách hóa Quần áo, mỹ phẩm, đồ trang sức, thực phẩm

Woolworth Steffl

Siêu thi và đại siêu thi Hàng tạp hóa, hàng hóa chung Billa MPreis Interspar

Cửa hàng tiện lợi Thực phẩm, đồ uống, san phẩm tiêu dùng hàng ngày

Metro Cash and carry

Cửa hàng giam giá Nhiều loại hàng hóa bao gồm quần áo, mỹ phẩm, hàng hóa nói chung và san phẩm tiêu dùng thiết yếu

Hofer Tengelmann

Cửa hàng hợp tác xã Thực phẩm và san phẩm tiện lợi Konsum Österreich (KÖ)

Hiệu thuốc Mỹ phẩm, nước hoa Bipa

Cửa hàng chuyên bán 1 loại san phẩm

Quần áo thời trang, đồ nội thất, dụng cụ gia đình

Imperial Court Lugner City Lutz

Bỉ

Đại siêu thi, siêu thi và các siêu thi nhỏ

Nằm vùng ngoại ô các thành phố, đại siêu thi và siêu thi bán thực phẩm và san phẩm phi thực phẩm. Các siêu thi nhỏ thì nhỏ hơn về quy mô và nằm trong thành phố.

Colruyt Delhaize Carrefour

Cửa hàng bách hóa Có vi trí trung tâm thành phố, với quy mô nhiều tầng, các cửa hàng này có nhiều khu vực chuyên bán 1 vài loại mặt hàng

Galeria Inno

Đại siêu thi và siêu thi chuyên biệt

Đại siêu thi chỉ chuyên bán 1 nhóm san phẩm

Vanden borre FNAC Casa Waterstone's

Cửa hàng giam giá Mặt hàng chính là thực phẩm. Họ bán san phẩm mang thương hiệu của chính họ hoặc không có thương hiệu. Khách hàng thích mua san phẩm giam giá.

Aldi Lidl

184

Page 185: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Cửa hàng nhỏ Các cửa hàng đia phương bán hàng chuyên biệt như: cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thit vvv.

Cash and carry Đại siêu thi cho người buôn bán. Makro (Metro Group)

Cộng hòa Séc

Cửa hàng tạp hóa (trong các thành phố lớn)

Quần áo, mỹ phẩm, đồ trang sức, thực phẩm. Không có chỗ đỗ xe. Có thể đi kèm các nhà hàng. Vi trí ơ trung tâm thành phố

Bila Labut (Praha) Kotva (Praha) Laso (Ostrava)

Đại siêu thi Chủ yếu là trong khuôn viên của các trung tâm mua sắm lớn, nằm cạnh các cửa hàng khác, gồm ca nhà hàng và gần đây kết hợp ca trung tâm giai trí. Nằm ơ ngoại ô các thành phố lớn.

Tesco Hypernova Globus

Siêu thi Hàng hóa chính là thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm. Cũng có mặt ơ các thành phố nhỏ

Billa Albert Kaufland

Cửa hàng giam giá Không thương hiệu, chú trọng về giá, có chỗ để xe. Thường nằm ơ các thành phố nhỏ hoặc các khu vực không sầm uất ơ các thành phố lớn.

Lidl Plus Discount (Rewe

Group) Penny market

Trung tâm bán đồ gia dụng Gồm nhiều loại mặt hàng liên quan đến xây dựng, làm vườn, gia dụng. Có chỗ để xe. Đôi khi nằm trong khuôn viên trung tâm mua sắm

OBI Bauhaus Baumax HornbachBaumarkt

Hiệu thuốc Rất phổ biến. San phẩm vệ sinh cá nhân, mỹ phẩm, san phẩm làm đẹp, chất tẩy rửa, bánh kẹo và đồ uống. Chủ yếu xung quanh trung tâm thành phố. Hầu như tất ca đều có dich vụ chụp anh

Schlecker Rossman DM

Đồ điện tử TV,thiết bi âm thanh, video, DVD, các thiết bi gia dụng. Chủ yếu nằm ơ các trung tâm mua sắm.

Datart Electro World Okay

Cửa hàng chuyên bán một loại san phẩm

Nằm ơ các trung tâm mua sắm

Giày dép Bata Deichmann Reno

185

Page 186: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Thời trang Kenvelo, H&M

Đồ chơi Pompo

Đồ thể thao Sportissimo Drapa GigaSport

Đồ nội thất Các trung tâm mua sắm lớn nằm ơ ngoại ô các thành phố lớn

IKEA ASKO KIKA Sconto

Đan Mạch

Đại siêu thi, siêu thi và các siêu thi nhỏ

Đại siêu thi và siêu thi nằm ơ ngoại ô các thành phố, bán ca thực phẩm và đồ phi thực phẩm. Các siêu thi nhỏ thì bé hơn và nằm trong thành phố

Bilka Dansk Supermarket

Đại siêu thi chuyên biệt Đại siêu thi chỉ chuyên bán 1 nhóm san phẩm

Cửa hàng tạp hóa Có vi trí trung tâm thành phố, với quy mô nhiều tầng, các cửa hàng này có nhiều khu vực chuyên bán 1 vài loại mặt hàng

Illum Magasin du Nord

Cửa hàng giam giá Mặt hàng chính là thực phẩm. Họ bán san phẩm mang thương hiệu của chính họ hoặc không có thương hiệu. Khách hàng thích mua san phẩm giam giá.

Lidl Aldi

Cửa hàng nhỏ Các cửa hàng nhỏ đia phương: chuyên bán thực phẩm, thit, cá, phô mai, tạp hóa, bánh ngọt, hoa vvv. Người dân đia phương lựa chọn bơi chất lượng san phẩm, được tiếp xúc và tư vấn từ người bán hàng thân thiện

Cash and Carry Đại siêu thi cho người buôn bán Metro

Phần Lan

Cửa hàng tạp hóa Quần áo, mỹ phẩm, thời trang, thực phẩm

Stockmann Sokos Anttila

186

Page 187: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Đại siêu thi Siêu thi thực phẩm với sự đa dạng về chủng loại và nhóm hàng

Prisma Citymarket Euromarket

Siêu thi Thực phẩm (và 1 vài chủng loại mặt hàng khác)

S-market K-market Valintatalo Alepa Lidl Sale

Cửa hàng tiện lợi Siêu thi hay các ki ốt với giờ mơ cửa kéo dài hơn.

R-kioski Siwa ABC (in connection with

gas stations)Cửa hàng chung Thiết bi gia dụng, bộ đồ ăn, quần áo

đơn thuần, mỹ phẩm, bánh kẹo, vv Hong Kong Vapaa Valinta Tarjoustalo

Đồ uống có cồn Bán rượu (độc quyền) Alko

Cửa hàng chuyên bán 1 loại san phẩm

Chuyên bán 1 loại mặt hàng hoặc nhắm tới 1 nhóm khách hàng cụ thể

Quần áo Halonen Aleksi 13

Giầy dép Andiamo K-kenkä

Pháp

Đại siêu thi, siêu thi và các siêu thi nhỏ

Đại siêu thi và siêu thi nằm ơ ngoại ô các thành phố, bán ca thực phẩm và đồ phi thực phẩm. Các siêu thi nhỏ thì bé hơn và nằm trong thành phố.

Carrefour Auchan E.Leclerc

Đại siêu thi chuyên biệt Đại siêu thi chỉ chuyên bán 1 nhóm san phẩm

DIY: Leroy Merlin

Văn hóa: Fnac

Thể thao: Decathlon

Đồ điện gia dụng: Darty

Đồ chơi: Toys’r’us

187

Page 188: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Cửa hàng tạp hóa Có vi trí trung tâm thành phố, với quy mô nhiều tầng, các cửa hàng này có nhiều khu vực chuyên bán 1 vài loại mặt hàng

Les Galeries Lafayette Printemps La Samaritaine Le Bon Marché

Cửa hàng giam giá Mặt hàng chính là thực phẩm. Họ bán san phẩm mang thương hiệu của chính họ hoặc không có thương hiệu. Khách hàng thích mua san phẩm giam giá.

E.D Lidl Aldi Leader Price

Cửa hàng nhỏ Các cửa hàng nhỏ đia phương: chuyên bán thực phẩm, thit, cá, phô mai, tạp hóa, bánh ngọt, hoa vvv. Người dân đia phương lựa chọn bơi chất lượng san phẩm, được tiếp xúc và nhận tư vấn từ người bán hàng

Cash and Carry Đại siêu thi cho người buôn bán Metro

Cửa hàng tại trạm gas Các quầy thực phẩm tự phục vụ được dùng thường xuyên khi người dân dừng mua xăng

Văn phòng mua hàng tập trung

Đức

Kaufhäuser Cửa hàng tạp hóa nằm ơ trung tâm thành phố

Kaufhof Karstadt Kadewe

Einkaufszentrum Trung tâm mua sắm bao gồm nhiều cửa hàng, nằm ơ trung tâm thành phố, trên diện tích rộng từ 10.000 m2 đến 50.000 m2

Arcaden Passagen Carré

Textil-Kaufhäuser Các cửa hàng lớn chuyên về dệt may.

Peek & Cloppenburg H&M C&A

Fach-Kaufhäuser Cửa hàng chuyên bán 1 loại mặt hàng: ví dụ như đồ điện tử, DIY (Baumarkt)

Saturn Media-Markt Conrad Electronic Bauhaus Obi Hellweg

188

Page 189: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Supermärkte Siêu thi nằm ơ trung tâm thành phố, chuyên bán thực phẩm

Kaiser MiniMal Edeka Rewe Extra

Getränkemarkt Siêu thi nằm ơ trung tâm thành phố, chuyên bán đồ uống

Fristo Hol'ab

Biosupermärkte Siêu thi đồ hữu cơ, nằm ơ trung tâm thành phố

LPG-Biomarkt Bio-Company Naturkostladen

Märkte Chợ rau qua, ơ trung tâm thành phố, có ca chợ ngoài trời và chợ trong nhà

Markthalle Frische Märkte

Einzelhandel Cửa hàng nhỏ đia phương, cửa hàng tạp hóa, nằm ơ trung tâm thành phố, thường bán đặc san đia phương (Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Hy Lạp).

Verdi

Cửa hàng giam giá Các cửa hàng giam giá nằm trong trung tâm thành phố hoặc ơ vùng ngoại ô

Lidl Aldi Plus Netto

Cash & Carry Đại siêu thi và chợ san phẩm tươi sống cho dân buôn bán.

Métro Frische Paradies Beussel Markt

Hungary

Cửa hàng tạp hóa Có vi trí trung tâm thành phố, với quy mô nhiều tầng, các cửa hàng này có nhiều khu vực chuyên bán 1 vài loại mặt hàng

Skála Luxus áruház Fontana

Đại siêu thi Nằm ơ cửa ngõ các thành phố, bán thực phẩm và san phẩm phi thực phẩm

Tesco Auchan Cora

Siêu thi Tương tự như đại siêu thi nhưng nằm trong trung tâm thành phố và nhỏ hơn về quy mô

Spar Interspar Kaiser CBA Match

Siêu thi giam giá Đa phần là các mặt hàng mang nhãn mác của chính cửa hàng với giá ca phai chăng.

Aldi Plus Lidl

Siêu thi chuyên 1 loại san phẩm

Chuyên bán 1 nhóm san phẩm

189

Page 190: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

DIY: Praktiker Baumax,

Đồ thể thao Decathlon Intersport

Hiệu thuốc Thuốc và mỹ phẩm: DM Rossmann Marionnaud

Ý

Cửa hàng tạp hóa Quần áo, mỹ phẩm, đồ trang sức và thực phẩm

La Rinascente Coin

Siêu thi và đại siêu thi Siêu thi và đại siêu thi Pam Conad Panorama Auchan

Cửa hàng giam giá Thực phẩm và đồ uống Dico Lidl

Trung tâm đồ gia dụng Đồ nội thất và trang trí Ikea Ovvio

Cửa hàng hợp tác xã 80% thực phẩm và 20% đồ tiêu dùng hàng ngày và quần áo

Coop all over Italy

Hà Lan

Cửa hàng tạp hóa Quần áo, mỹ phẩm, trang sức, thực phẩm, loại cửa hàng lớn nhất ơ Hà Lan, chỉ có thể tìm thấy ơ trung tâm các thành phố lớn.

Bijenkorf Vroom & Dreesmann C&A HEMA Blokker

Siêu thi Siêu thi thực phẩm và siêu thi nhỏ hơn ơ các nước khác và thường nằm ơ trung tâm thành phố

Albert Heijn C1000 Super de Boer Spar Plus Aldi Lidl

Hiệu thuốc San phẩm vệ sinh cá nhân, mỹ phẩm, san phẩm làm đẹp, chất tẩy rửa, bánh kẹo và đồ uống. Cửa hàng tương đối nhỏ

Kruidvat DA

Cửa hàng chuyên bán 1 loại san phẩm

Chuyên bán 1 loại san phẩm, các cửa hàng này chỉ bán 1 loại mặt hàng nên có giá hợp lý, nằm ơ ca các thành phố lớn và các thành phố nhỏ

190

Page 191: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Quần áo Zeeman H&M CoolCat WE

Giày dép Schoenenreus Footlocker Scapino

Đồ điện tử Mediamarkt

Đồ uống có cồn Gall & Gall

Cash and carry Đại siêu thi cho người buôn bán Makro (Metro Group)

Ba Lan

Siêu thi và đại siêu thi Tất ca các loại san phẩm Carrefour, Auchan, Tesco, Real, Leclerc

Cửa hàng tạp hóa Tất ca các loại san phẩm Galeria Centrum

Các trung tâm mua sắm lớn Tất ca các loại san phẩm Targowek, Manhattan, Ptak, Arkadia

Cửa hàng giam giá Bán thực phẩm là chính Biedronka, Lidl

Cửa hàng chuyên bán 1 loại san phẩm

Chuyên bán 1 loại mặt hàng: dụng cụ làm vườn, DIY, thể thao, vvv

Dụng cụ làm vườn và DIY: Leroy Merlin Obi

Đồ nội thất: Ikea Domoteka

Đồ thể thao: Décathlon Go sport

Nước hoa và mỹ phẩm: Sephora Douglas Rossmann

Sách, đĩa: Empik

Tây Ban Nha

Đại siêu thi, siêu thi và superettes

Nằm ơ ngoại ô thành phố, siêu thi và đại siêu thi bán ca thực phẩm và san phẩm phi thực phẩm. Superettes là các cửa hàng bán le nhỏ hơn siêu thi, và nằm trong thành phố

Carrefour Eroski Alcampo (“Auchan”)

191

Page 192: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Các cửa hàng chuyên bán 1 loại san phẩm

Các cửa hàng lớn chỉ kinh doanh 1 loại mặt hàng

Pronovias (áo cưới) Fnac Spain (san phẩm văn

hóa) Decathlon (dụng cụ thể

thao).Cửa hàng tạp hóa Có vi trí trung tâm thành phố, với

quy mô nhiều tầng, các cửa hàng này có nhiều khu vực chuyên bán 1 vài loại mặt hàng

El Corte Inglés

Trung tâm mua sắm Thường nằm ơ ngoại ô hoặc trung tâm thành phố.

Trung tâm mua sắm Madrid

Trung tâm mua sắm Barcelona.

Cửa hàng giam giá Mặt hàng chính là thực phẩm. Họ bán san phẩm mang thương hiệu của chính họ hoặc không có thương hiệu. Khách hàng thích mua san phẩm giam giá.

Lidl Aldi Dia

Cửa hàng bán le Các cửa hàng nhỏ đia phương: chuyên bán thực phẩm, thit, cá, phô mai, tạp hóa, bánh ngọt, hoa vvv. Người dân đia phương lựa chọn bơi chất lượng san phẩm, được tiếp xúc và nhận tư vấn từ người bán hàng

Thụy Điển

Siêu thi Bán thực phẩm và san phẩm phi thực phẩm

Coop Norden ICA Grupp

Cửa hàng giam giá Mặt hàng chính là thực phẩm. Họ bán san phẩm mang thương hiệu của chính họ hoặc không có thương hiệu. Khách hàng thích mua san phẩm giam giá.

Lidl Netto

Đại siêu thi chuyên biệt Các đại siêu thi chuyên bán 1 loại mặt hàng

Ikea

Trung tâm mua sắm Nằm ơ ngoại ô thành phố Täby Centrum

Vương quốc Anh

Cửa hàng tạp hóa Quần áo, mỹ phẩm, đồ trang sức và thực phẩm

Marks & Spencer John Lewis House of Fraser Selfridges Harrod's

192

Page 193: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Loại cửa hàng San phẩm buôn bán chính Nhà phân phối lớn

Siêu thi và đại siêu thi Siêu thi thực phẩm và các cửa hàng chuyên bán 1 loại mặt hàng , 1 vài cửa hàng mơ cửa 24/7 từ thứ 2 đến 4h chiều chủ nhật.

Tesco Sainsbury Asda Morrisons Waitrose

Cửa hàng tiện lợi Thực phẩm chung, đồ uống và đồ tiêu dùng hàng ngày

Budgens Tesco Metro/Express Sainsbury Local

Cửa hàng giam giá Các loại hàng được cung cấp tại một mức giá hấp dẫn (mua cơ hội)

Aldi Netto

Trung tâm bán đồ gia dụng Dụng cụ làm vườn, trang trí nội thất, các san phẩm gia dụng

B&Q Homebase Do it all DIY Currys

Cửa hàng hợp tác xã Thực phẩm chung, mặt hàng thiết yếu, và dược phẩm, dich vụ tài chính, du lich, đám ma vvv

The Co-operative Society

Hiệu thuốc Mỹ phẩm, dụng cụ nhà vệ sinh, dược phẩm

Boots

Nguồn: santandertrade.com

Phụ lục 12: Từ điển thuật ngữ Bán le nhiên liệu ôtô

193

Page 194: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

San phẩm thương hiệu Hàng tiêu dùng được bán trên thi trường dưới một nhãn hiệu cá nhân hoặc thương hiệu của nhà san xuất hoặc công ty bán le. Một thương hiệu có thể là một cái tên, biểu tượng, hình thiết kế, hoặc sự kết hợp của tất ca các yếu tố kể trên để xác đinh một san phẩm hay dich vụ. Thương hiệu giúp phân biệt một san phẩm với đối thủ cạnh tranh của nó. Đặc điểm khác của thương hiệu là:

• chất lượng ổn đinh,

• quang cáo chuyên sâu,

• phân phối rộng rãi và

•được biết đến rộng rãi

Nhãn hiệu của nhà san xuất có khác biệt so với thương hiệu bán le, thương hiệu gia đình và nhãn hiệu riêng /thương hiệu cá nhân. Thương hiệu của nhà san xuất là thương hiệu được tạo ra bơi nhà san xuất. Trong khi đó, các thương hiệu khác được tạo bơi các nhà bán le. Thương hiệu bán le, thương hiệu gia đình và nhãn hiệu riêng thường được coi là từ đồng nghĩa. Trong khi các thương hiệu gia đình và nhãn hiệu riêng /thương hiệu cá nhân thường được tạo bơi một công ty bán le cá nhân, thương hiệu bán le cũng có thể được xây dựng bơi tập đoàn bán le lớn.

Cửa hàng bán hàng hiệu Phòng trưng bày độc quyền thuộc sơ hữu hoặc nhượng quyền bơi nhà san xuất.

Kinh doanh độc lập Kinh doanh hàng hóa, dich vụ dưới tên của chính cửa hàng, chi phí lợi nhuận cho cửa hàng. Ví dụ: Trụ sơ chính của một công ty thương mại mua hàng hóa nhập khẩu và phân phối hàng đến các cửa hàng của mình, xúc tiến kinh doanh qua kênh marketing chung của công ty. Nếu hàng hóa không bán được hoặc bán thấp hơn giá mua thì cửa hàng sẽ chiu tổn thất mà không phai nhà cung cấp hay nhà nhập khẩu. Ngược lại, nếu có lợi nhuận thì công ty sẽ hương hết, không phai chia lợi nhuận cho nhà cung cấp. Kinh doanh độc lập là tính chất đặc chưng của lái buôn. Khác với lái buôn, một đại lý thương mại kinh doanh dưới tên của bên thứ ba, lợi nhuận cũng thuộc về bên thứ ba. Ví dụ, một đại lý thương mại có thể trưng bày các san phẩm thương hiệu của nhà san xuất nước ngoài tại cửa hàng của mình, các công ty thương mại khác có thể đặt hàng san phẩm từ đại lý. Trong trường hợp này, đại lý thương mại sẽ là bên trung gian. Hàng hóa sẽ được cung cấp từ nhà san xuất, tiền hàng sẽ được tra thẳng cho nhà san xuất, đại lý thương mại sẽ nhận được hoa hồng cho hoạt động của mình.

Kinh doanh cho bên thứ ba

Trung tâm thu mua của hợp tác xã mua bán hoặc nhà bán buôn kinh doanh độc lập hoặc kinh doanh cho bên thứ ba. Các công ty thành viên của hợp tác xã hoặc nhà bán le là người mua hàng. Ví dụ, một đại lý thương mại sẽ trưng bày bộ sưu tập thời trang của một thương hiệu Ý tại cửa hàng của mình, các nhà bán le quan tâm có thể đặt hàng qua đại lý để mua về bán cho người tiêu dùng. Các nhà bán le sẽ thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhà san xuất thương hiệu. Đại lý thương mại sẽ nhận tiền hoa hồng vì hoạt động trung gian của mình. Thuật ngữ này ngược với kinh doanh độc lập.

194

Page 195: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Cash+Carry Một dạng bán buôn, tại đây người mua đến chọn hàng trong loạt san phẩm đa dạng của cửa hàng, tra tiền hàng và tự mang hàng đi theo hình thức tự phục vụ. Chỉ có khách hàng thương mại, khách hàng mua số lượng lớn mới được chào hàng, ví dụ như bệnh viện.

Nhà kho trung tâm Kho bãi được được sử dụng chung bơi 1 vài cửa hàng của công ty bán le tại 1 đia điểm. Trong ngành thương mại và bán le, kho hàng tập trung hoặc tách riêng còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Điểm mạnh của kho hàng tập trung là chi phí lưa hàng tại các điểm bán re hơn và quan lý hàng vào ra tốt hơn. Tuy nhiên, chi phí thuê kho hàng tập trung lại cao hơn và chi phí vận chuyển đến từng nơi phân phối hàng cũng cao hơn. Đẩy mạnh dùng dữ liệu điện tử trong ngành công nghiệp bán le cũng góp phần giam chi phí giao dich và giam lượng hàng tồn kho tại kho hàng tập trung.

Chuỗi cửa hàng Một công ty bán le có 1 chuỗi các cửa hàng bán le hoạt động tại nhiều đia điểm, có quan lý tập trung. Có sự khác biệt giữa các công ty nhỏ có đến 10 cửa hàng và các doanh nghiệp lớn. Các công ty bán le lớn này có thể hoạt động đồng thời vài trăm đến hơn 1.000 điểm bán hàng. Họ có thể hoạt động trên quy mô ca nước, thông thường ca quy mô quốc tế. Trong vài năm qua, các công ty chuỗi cửa hàng đã phát triển đáng kể. Tính đặc trưng của họ là số lượng lớn các cửa hàng bán le họ quan lý.

Đại lý hoa hồng Chức năng chính của đại lý hoa hồng là bên trung gian, và hoạt động gần với các nhà bán buôn. Các đại lý hoa hồng khác biệt ơ chỗ họ kinh doanh trên danh nghĩa người khác. Họ không sơ hữu hàng hóa giao dich mà chỉ xử lý các thủ tục giấy tờ của một giao dich mua bán, và kiếm hoa hồng từ giao dich đó. Trong thương mại nội đia, đại lý hoa hồng đóng một vai trò nổi bật như các nhà môi giới giữa nông dân và thi trường. Các đại lý hoa hồng cũng có thể giao dich xuyên biên giới và thông qua hiện diện thương mại.

Cửa hàng tiện lợi Một hình thức tổ chức có tính đặc trưng là sự hạn chế về mặt hàng thiết yếu bày bán và có thể bao gồm ca dich vụ ăn uống. Thời gian mơ cửa của các cửa hàng này thường dài hơn thời gian mơ cửa tiêu chuẩn. Mức giá có xu hướng cao. Cửa hàng tiện lợi điển hình bao gồm cửa hàng trạm dich vụ hoặc các cửa hàng lân cận.

Cửa hàng tạp hóa Các cửa hàng lớn có nhiều loại san phẩm; tổ chức thành nhiều khu vực khác nhau, chẳng hạn như quần áo, nhà ơ hàng hóa và đồ chơi.

Cửa hàng giam giá Các cửa hàng giam giá trên giá bán le bằng cách bán khối lượng lớn và thông qua lợi thế kinh tế quy mô.

Kênh phân phối Là chuỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức trung gian mà hàng hóa, dich vụ đi qua trước khi đến tay người tiêu dùng. Kênh phân phối có thể bao gồm nhà bán buôn, bán le, nhà phân phối và các nhà cung cấp dich vụ khác. Có 2 loại kênh phân phối là kênh trực tiếp và gián tiếp. Kênh phân phối trực tiếp cho phép người tiêu dùng mua trực tiếp từ nhà san xuất, kênh phân phối gián tiếp thì người tiêu dùng phai mua qua nhà bán buôn. Do đó, kênh phân phối trực tiếp được coi là “ngắn” hơn kênh gián tiếp

195

Page 196: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Nhóm hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)

Nhóm hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) là những san phẩm phổ biến, số lượng lớn như thực phẩm, đồ vệ sinh, đồ lau dọn. Các san phẩm này được người tiêu dùng thường xuyên sử dụng như là soda, kem đánh răng, nước rửa bát.

Nhượng quyền Nhượng quyền thương mại là một trường hợp đặc biệt của bán le. Nhượng quyền thương mại không phai là một hoạt động riêng biệt trong chuỗi giá tri, mà là một hợp đồng riêng liên kết giữa các nhà bán le (bên nhận quyền) và chủ sơ hữu thương hiệu (bên nhượng quyền), và đa phần là công cụ của chủ sơ hữu thương hiệu. Nhượng quyền thương mại là một thỏa thuận hợp đồng giữa một bên nhượng quyền và bên nhận quyền cho phép bên nhận quyền điều hành một cửa hàng bán le bằng cách sử dụng tên và đinh dạng được phát triển và được hỗ trợ bơi công ty nhượng quyền. Trong hợp đồng nhượng quyền, bên nhận quyền phai tra một khoan tiền cộng với tiền ban quyền trên tổng doanh số bán hàng để có quyền kinh doanh thương hiệu đó tại một đia điểm xác đinh. Bên nhận quyền cũng đồng ý vận hành cửa hàng tuân theo quy đinh của công ty nhượng quyền.

Đại siêu thi Cửa hàng tự phục vụ với một loạt các san phẩm thực phẩm và phi thực phẩm, có điểm đỗ xe với diện tích bán hàng hơn 2.500 m2. (Đinh nghĩa của Pháp)

Kinh doanh môtô Trong số liệu thống kê thương mại của EU, "kinh doanh môtô" bao gồm NACE Mục 50, đó là bán buôn, bán le, sửa chữa xe có động cơ và xe máy, cũng như bán le nhiên liệu ô tô và dầu nhờn.

Bán hàng đa cấp (MLM) Một hình thức cụ thể của bán hàng trực tiếp, trong đó các công ty MLM khuyến khích các nhà phân phối hiện có của họ tuyển dụng các nhà phân phối mới bằng cách tra các nhà phân phối hiện có một tỷ lệ phần trăm doanh số bán hàng tuyển dụng của họ. Các tân binh được biết đến như một nhà phân phối "tuyến dưới". Tất ca các nhà phân phối cũng kiếm tiền thông qua bán san phẩm cho khách hàng. MLM là gây tranh cãi vì chương trình bán hàng theo hình kim tự tháp, trong đó tiền được chuyển từ người mới tuyển đến người bán ơ các cấp độ cao hơn của kim tự tháp.

Nhà bán le không chuyên Các nhà bán le không chuyên cho người tiêu dùng cơ hội mua nhiều loại san phẩm ơ một điểm bán hàng duy nhất, ví dụ: trong các siêu thi, đại siêu thi hay cửa hàng tiện lợi.

196

Page 197: vneutradehub.files.wordpress.com  · Web viewMỤC LỤC2. Từ viết tắt7. 1.Lời dẫn8. 2.Giới thiệu8. 3.Tổng quan về lĩnh vực phân phối của EU9. 4. Lĩnh

Nhà bán le Các nhà bán le (cá nhân và các công ty) bán san phẩm cho các cá nhân hoặc hộ gia đình để tiêu dùng. Trong quá khứ, các nhà bán le chỉ được coi như băng tai hay phân phối hàng hóa, tạo thêm ít giá tri cho người tiêu dùng hoặc nhà cung cấp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vai trò của lĩnh vực bán le đã thay đổi đáng kể. Các nhà bán le tạo ra giá tri cho người tiêu dùng bằng cách cung cấp nhiều dich vụ hơn (ví dụ như dich vụ tài chính, giai trí) và nhiều loại san phẩm hơn. Sự khác biệt giữa bán le (bán hàng cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình) và bán buôn (bán hàng cho các nhà bán le, phục vụ san xuất công nghiệp, thương mại, tổ chức hoặc doanh nghiệp, hoặc nhà bán buôn khác) không phai luôn rõ rành vì nhiều công ty trong các phân đoạn khác nhau của chuỗi phân phối đều có thể thực hiện các chức năng tương tự và các nhà san xuất cũng có thể tự phân phối.

Trung tâm thương mại Một khuôn viên khép kín gồm nhiều loại cửa hàng bán le khác nhau

Siêu thi Cửa hàng tự phục vụ với một loạt các san phẩm chủ yếu là thực phẩm, và diện tích sàn từ 400 đến 2.500 m2. (Đinh nghĩa của Pháp)

Nhà bán buôn Ý nghĩa và chức năng của giao dich bán buôn rất khác nhau ơ mỗi nơi trên thế giới. Bán buôn liên tục thay đổi và các hình thức tổ chức bán buôn khác nhau cùng tồn tại trong nhiều giai đoạn phát triển. Theo cách nhìn truyền thống, bán buôn trong chuỗi phân phối làm chức năng “trung gian”: những người bán buôn mua san phẩm được cung cấp bơi những người khác (ví dụ như các nhà san xuất hoặc các nhà bán buôn khác) và sau đó bán lại cho một nhà bán le. Trong khi đinh nghĩa này vẫn phan ánh đúng hoạt động của người bán buôn ơ một số lĩnh vực, tại một số quốc gia , nó không cung cấp một đinh nghĩa đầy đủ về toàn bộ các dich vụ mà nhà bán buôn cung cấp trong một nền kinh tế hiện đại và thay đổi nhanh chóng. Mặc dù nhà bán buôn chủ yếu mua từ nhà san xuất và bán lại cho nhà bán le, công ty công nghiệp, và các nhà bán buôn khác, họ cũng thực hiện nhiều chức năng giá tri gia tăng, bao gồm bán hàng và quang bá, mua và xây dựng chủng loại hàng, dơ hàng, kho bãi, vận chuyển, tài chính, chiu rủi ro, cung cấp thông tin thi trường, và cung cấp các dich vụ quan lý. Như vậy, đinh nghĩa một cách phức tạp hơn, dich vụ thương mại bán buôn được mô ta có chức năng làm cầu nối giữa những khác biệt trong chuỗi phân phối về đia điểm, thời gian, số lượng và giá ca.

197