2010 12 scm-chuong ii

26
Chương 2: THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG * Khái niệm: Là việc xác định làm thế nào để xây dựng nên một chuỗi cung ứng. Những quyết định thiết kế bao gồm việc lựa chọn đối tác, địa điểm, LOGISTICS & SCM LOGISTICS & SCM Những quyết định thiết kế bao gồm việc lựa chọn đối tác, địa điểm, năng lực của các cơ sở như kho bãi, sản xuất, sản phẩm, phương thức vận tải, hệ thống thông tin hỗ trợ. Hoàng Lâm Cường Hoàng Lâm Cường

Upload: cuong-to-van

Post on 04-Aug-2015

25 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: 2010 12 Scm-chuong II

Chương 2: THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG

* Khái niệm:

Là việc xác định làm thế nào để xây dựng nên một chuỗi cung ứng.Những quyết định thiết kế bao gồm việc lựa chọn đối tác, địa điểm,

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Những quyết định thiết kế bao gồm việc lựa chọn đối tác, địa điểm, năng lực của các cơ sở như kho bãi, sản xuất, sản phẩm, phương thức vận tải, hệ thống thông tin hỗ trợ.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 2: 2010 12 Scm-chuong II

2.1. Thiết kế chuỗi cung ứng đa quốc gia

2.1.1 Tính chiến lược trong thiết kế chuỗi cung ứng

Để thiết kế chuỗi cung ứng, trước tiên phải xác định kế hoạch chiến lược dựa trên những câu hỏi sau:

- Vấn đề về vị trí:

+ Nguồn nguyên vật liệu cần thiết cung cấp cho chuỗi cung ứng: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dịch vụ…

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

+ Nguồn nguyên vật liệu cần thiết cung cấp cho chuỗi cung ứng: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dịch vụ…

++ Ai cung cấp?

++ Cung cấp ở đâu?

++ Cung cấp lúc nào?

++ Những yêu cầu về chất lượng…

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 3: 2010 12 Scm-chuong II

+ Đặt nhà máy sản xuất ở đâu?

+ Thị trường tiêu thụ ở đâu?

+ Xây dựng mạng lưới phân phối: các kho hàng, các trung tâm phân phối, các cửa hàng bán lẻ…

+ Xác lập các chi nhánh công ty

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 4: 2010 12 Scm-chuong II

- Những vấn đề liên quan đến vận chuyển và dự trữ:

+ Làm thế nào để vận chuyển nguồn tài nguyên từ điểm A đến điểm B, vận chuyển bằng phương thức nào.

+ Khi nào thì bắt đầu vận chuyển và vận chuyển hết bao nhiêu thời gian

+ Chọn tuyến vận tải nào và chọn ai vận tải.

+ Dự trữ có cần thiết không? Nếu cần thì dự trữ bao nhiêu?

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

+ Dự trữ có cần thiết không? Nếu cần thì dự trữ bao nhiêu?

+ Những loại hàng hóa nào cần vận chuyển đồng bộ? với một lượng bao nhiêu là tối ưu?

+ Việc đóng gói, dán nhãn có cần thiết không? Nếu có thì khi nào? Ở đâu? Do ai làm và làm như thế nào?...

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 5: 2010 12 Scm-chuong II

- Vấn đề liên quan đến thông tin:

+ Thiết lập hệ thống thông tin như thế nào?

+ Trao đổi thông tin theo phương thức nào?

+ Những dữ liệu nào cần trao đổi trong hệ thống? ai là người cần thông tin nào? Cần vào lúc nào?

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 6: 2010 12 Scm-chuong II

* Doanh nghiệp mở rộng (Enterprise Extension)

- Việc tích hợp các đối tác chiến lược trong chuỗi cung ứng nhằm mục đích thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng và tối ưu hóa chi phí trong chuỗi được xem như một doanh nghiệp mở rộng.

- Doanh nghiệp mở rộng được xây dựng dựa trên 2 mô hình cơbản:

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

bản:

+ Mô hình chia sẻ thông tin: Một chuỗi cung ứng hoạt động có hiệu quả đòi hỏi các đối tác chiến lược trong chuỗi cần được xây dựng hệ thống chia sẻ thông tin và tham gia hợp tác trong chiến lược chung của chuỗi (kể cả thông tin về chiến lược kinh doanh trong tương lai)

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 7: 2010 12 Scm-chuong II

+ Mô hình chuyên môn hóa trong chuỗi: tập trung việc thiết kế và phối hợp các hoạt động của các đối tác trong chuỗi nhằm đảm bảo mục tiêu loại bỏ những chi phí không tạo ra giá trị trong chuỗi cung ứng

- Một chuỗi tích hợp các doanh nghiệp sẽ phát sinh những vấn đề cần xem xét như: các tiêu chuẩn đo lường chung, việc phân chia lợi

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

cần xem xét như: các tiêu chuẩn đo lường chung, việc phân chia lợi nhuận trong chuỗi, việc chia sẻ và quản lý rủi ro, việc điều phối hoạt động chuỗi, việc giải quyết xung đột, mâu thuẫn giữa các đối tác,…

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 8: 2010 12 Scm-chuong II

* Lý thuyết Hệ thống:

Một hệ thống bao gồm các nhóm hoạt động hoặc các bộ phận có tương tác thường xuyên và phụ thuộc lẫn nhau (xem Website http://en.wikipedia.org). Có một số nguyên lý chung cho các hệ thống. Ví dụ: Nguyên lý xem xét hệ thống trong một môi trường cụ thể; khi đó, hệ thống là tập hợp các phần tử có tương tác lẫn nhau,

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

thể; khi đó, hệ thống là tập hợp các phần tử có tương tác lẫn nhau, thể hiện trong mối quan hệ với các hệ thống khác trong môi trường như một thể thống nhất.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 9: 2010 12 Scm-chuong II

Trong phân tích hệ thống, cần tập trung vào sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thành phần, mỗi thành phần sẽ thiết lập nên một chức năng thiết yếu trong hệ thống. Để lấy ví dụ minh họa, có thể xem xét một dàn âm thanh Hi-fi sterio. Nhiều bộ phận được kết hợp lại với mục đích riêng lẻ để tạo ra âm thanh. Loa, transistor, amlifier và các thiết bị khác, mỗi thiết bị đều có chức năng riêng, nhưng kết

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

và các thiết bị khác, mỗi thiết bị đều có chức năng riêng, nhưng kết hợp lại sẽ tạo ra chất lượng âm thanh. Sự hư hỏng của bất kỳ thiết bị nào cũng gây hư hỏng cho toàn bộ dàn âm thanh.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 10: 2010 12 Scm-chuong II

Một vài vấn đề cần nhấn mạnh trong lý thuyết hệ thống:

+ Thứ nhất, Sự hoạt động hoàn hảo của toàn bộ hệ thống phụ thuộc vào từng cá nhân riêng biệt. Các thành phần của hệ thống quan trọng chỉ khi nó giúp cho cả hệ thống hoạt động hoàn hảo. Ví dụ như một dàn âm thanh hoạt động hoàn hảo với 2 cái loa, thì không nhất thiết phải thêm vào những cái loa khác.

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

+ Thứ hai, Mỗi thành phần của hệ thống không nhất thiết phải được thiết kế một cách tốt nhất, mà chỉ cần phù hợp với hệ thống mà nó tích hợp. Ví dụ như transistors trong dàn âm thanh không cần phải thiết kế hình dáng đẹp vì nó nằm ở bên trong máy. Việc thiết kế mẫu mã đẹp chỉ làm tốn thêm chi phí.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 11: 2010 12 Scm-chuong II

+ Thứ ba, Các mối quan hệ chức năng giữa các thành phần trong hệ thống phải được kết hợp nhằm tạo ra hoạt động hoàn hảo cho cả hệ thống (Trade-off).

+ Cuối cùng, Các thành phần liên kết với nhau như là một hệ thống tích hợp có thể đem lại những kết quả tốt hơn kết quả hoạt động của của mỗi cá nhân dù là cá nhân tốt nhất.

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 12: 2010 12 Scm-chuong II

* Giá trị của chuỗi cung ứng

- Việc thiết kế chuỗi cung ứng nhằm tạo ra giá trị cho một chuỗi; Giá trị ở đây bao gồm cả giá trị kinh tế (economic value), giá trị thị trường (market value) và sự phù hợp và thỏa mãn khách hàng (relevancy value)

+ Giá trị được nhìn nhận một cách truyền thống là giá trị kinh tế (economic value): hiệu quả trong việc tạo nên sản phẩm/ dịch vụ.

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

(economic value): hiệu quả trong việc tạo nên sản phẩm/ dịch vụ. Nghĩa là khách hàng sẽ có sản phẩm chất lượng cao với giá thấp.

+ Giá trị theo cách nhìn nhận thứ hai là giá trị thị trường (Market value). Giá trị thị trường đề cập đến hình ảnh, sự cuốn hút của sản phẩm. Nó cũng đề cập đến sự thỏa mãn của khách hàng, sự thuận tiện của khách hàng đối với việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ…

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 13: 2010 12 Scm-chuong II

+ Tạo ra giá trị kinh tế cũng như giá trị thị trường là điều quan trọng đối với khách hàng. Tuy vậy, các doanh nghiệp kinh doanh thành công phụ thuộc nhiều vào cách nhìn nhận thứ 3 về giá trị đó là “sự phù hợp” (Relevancy). “Sự phù hợp” liên quan đến sự thích ứng theo yêu cầu của khách hàng về dịch vụ gía trị gia tăng. Như là trong sản xuất thiết bị kỹ thuật, sự phù hợp có nghĩa là tích hợp các bộ phận trong sản phẩm để tạo nên những chức năng mong đợi của

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

bộ phận trong sản phẩm để tạo nên những chức năng mong đợi của một khách hàng nào đó (hay cho 1 nhóm khách hàng riêng biệt).

- Việc đạt được đồng thời giá trị kinh tế, giá trị thị trường và giá trị của sự phù hợp (relevancy value) đòi hỏi sự tích hợp của toàn bộ hệ thống kinh doanh.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 14: 2010 12 Scm-chuong II

Integrative Management Value PropositionIntegrative Management Value Proposition

Economic valueEconomic value Market valueMarket value Relevancy valueRelevancy value

+ Lowest total cost+ Lowest total cost + Attractive assortment+ Attractive assortment + Customization+ Customization

+ Economy+ Economy--ofof--scale efficiencyscale efficiency

+ Economy+ Economy--ofof--scopescopeeffectivenesseffectiveness

+ Segmental diversity+ Segmental diversityscale efficiencyscale efficiency effectivenesseffectiveness

+ Segmental diversity+ Segmental diversity

+ Product/service+ Product/servicecreationcreation

+ Product/sevice+ Product/sevicepresentationpresentation

+ Product/service+ Product/servicepositioningpositioning

Procurement/ManuProcurement/Manu

facturing strategyfacturing strategy

Market/distributionMarket/distributionstrategystrategy

Supply chain strategySupply chain strategy

Page 15: 2010 12 Scm-chuong II

* Quy trình thiết kế chuỗi Logistics:

Không có hình mẫu hệ thống Logistics nào phù hợp cho tất cả các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, cũng có những quy trình chung có thể áp dụng cho việc thiết kế logistics và phân tích tình huống, tạo ra sự thay đổi của chuỗi nhằm thực hiện những phương án tối ưu hơn. Một quy trình nhằm thiết kế một chuỗi Logistics bao gồm 3 phases: nhận dạng vấn đề và lập kế hoạch, thu thập và phân tích dữ

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

phases: nhận dạng vấn đề và lập kế hoạch, thu thập và phân tích dữ liệu, đề xuất phương án và lên kế hoạch thực hiện

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 16: 2010 12 Scm-chuong II

Illustrates a process applicable to most supply chain design

ProjectPlanning

Assumptions and

Phase I

FeasibilityAssessment

Data Collection

Analysis

Development ofRecommendations

Phase II

Phase III

Implementation

Page 17: 2010 12 Scm-chuong II

Phase I: Nhận dạng vấn đề và lập kế hoạch

Phase I của thiết kế chuỗi cung ứng là việc phân tích tổng quan của chuỗi cung ứng (overall analysis), nhận dạng các vấn đề về lý thuyết sau đó lên kế hoạch cho sự thay đổi.

Thiết kế chuỗi cung ứng cần bắt đầu với việc phân tích hệ thống chuỗi cung ứng hiện tại bao gồm môi trường hoạt động, quy trình

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

chuỗi cung ứng hiện tại bao gồm môi trường hoạt động, quy trình và đặc điểm của hệ thống sau đó xác định điều gì, nếu cần thiết, sẽ phải sửa đổi để đem lại giá trị cao hơn cho chuỗi.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 18: 2010 12 Scm-chuong II

* Nhận dạng vấn đề bằng cách phân tích chuỗi cung ứng hiện tại:

Làm rõ tiến trình hoạt động của chuỗi hiện tại: hiệu quả hoạt độngcủa chuỗi, chiến lược của chuỗi, toàn bộ tiến trình chuỗi bao gồmcác chức năng của 1 chuỗi cung ứng.

Phân tích toàn bộ những nguồn lực chính yếu trong chuỗi, như làlực lượng lao động, thiết bị, mối quan hệ đối tác, thông tin,… đặc

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

lực lượng lao động, thiết bị, mối quan hệ đối tác, thông tin,… đặcbiệt tập trung vào việc phỏng đoán khả năng hiện có của hệ thốngkể cả những khiếm khuyết. Mỗi một hoàn cảnh, tình huống của hệthống logistics cần phải được phân tích cẩn thận với những nhậnđịnh khách quan.

HoàngHoàng LâmLâm CườngCường

Page 19: 2010 12 Scm-chuong II

Sau khi đã phân tích các hoạt động hiện tại của chuỗi cung ứng, bước thứ 2 là kết nối các phân tích bên trên và đưa ra những giải pháp hỗi trợ cho việc tích hợp chuỗi cung ứng.

Cuối cùng là ước đoán chi phí và lợi ích thu được, nhìn nhận những rủi ro có thể xảy ra khi thiết kế lại chuổi cung ứng (redesign). Cần lưu ý rằng sẽ không tồn tại một kế hoạch tái lập lại chuỗi cung ứng khi chưa phân tích kỹ càng các chi phí cũng như

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

chuỗi cung ứng khi chưa phân tích kỹ càng các chi phí cũng như lợi ích đem lại từ việc tái lập này.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 20: 2010 12 Scm-chuong II

Project Planning là hoạt động thứ 2 trong Phase I. Hệ thống cungứng là một hệ thống rất phức tạp do đó đòi hỏi phải lên kế hoạch cụthể về chiến lược cũng như chiến thuật.

Project planning liên quan đến những công việc cụ thể sau: Xácđịnh mục tiêu, cơ chế ràng buộc các đối tác trong chuỗi, xây dựngcác tiêu chuẩn đo lường, xây dựng dự án để thực hiện kế hoạch.

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 21: 2010 12 Scm-chuong II

Phase II: Thu thập và phân tích dữ liệu

Xác định nguồn dữ liệu: nguồn dữ liệu được cung cấp từ các bộ phận, từ các đối tác,… trong chuỗi. Một số dữ liệu không có sẵn mà phải dự báo và ước đoán. Ví dụ như các số liệu về doanh số và các đơn hàng, ngoài việc dựa trên các số liệu lịch sử còn phải dự báo được tăng trưởng của tháng tới, năm tới,… Cũng có thể sử dụng những dữ liệu trong các ấn phẩm phát hành rộng rãi về số

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

dụng những dữ liệu trong các ấn phẩm phát hành rộng rãi về số liệu của thị trường, đối thủ cạnh tranh…

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 22: 2010 12 Scm-chuong II

Thu thập dữ liệu: Khi đã xác định được nguồn dữ liệu, bước tiếnhành thu thập dữ liệu có thể bắt đầu. Xác định những dữ liệu cầnthu thập và loại định dạng của dữ liệu để sử dụng các công cụ phântích. Lỗi thường gặp trong thu thập dữ liệu là những số liệu thuthập đã cũ, không phản ánh được thực tế các hoạt động trong chuỗiLogistics.

Mức độ cập nhật và tính xác thực của dữ liệu: số liệu phải có giá trị

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Mức độ cập nhật và tính xác thực của dữ liệu: số liệu phải có giá trịphản ánh được thực tế. Nếu dữ liệu không đáng tin cậy có thể sẽgây ra những kết luận sai dẫn đến việc quản lý chuỗi không tốt.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 23: 2010 12 Scm-chuong II

Phân tích dữ liệu:

Tiến trình phân tích bao gồm:

(1) phân tích dựa trên câu hỏi, ví dụ những câu hỏi về vị trí kho (bao nhiêu nhà kho cần xây dựng, xây dựng ở những đâu? Hiệu quả của chuỗi cung ứng sẽ như thế nào nếu bỏ bớt 1 nhà kho?....)Những câu hỏi này sẽ mở ra những thay đổi có thể tiến hành trong chuỗi để đạt hiệu quả hơn.

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

chuỗi để đạt hiệu quả hơn.

(2) Phân tích về sự thay đổi: thiết kế sự thay đổi và những vấn đề liên quan đến những thay đổi này. Những ảnh hưởng của sự thay đổi này tới các chính sách quản trị, các công việc chức năng trong chuỗi như dự trữ, hệ thống thông tin hoặc kích cỡ các lô hàng cần vận chuyển,…

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 24: 2010 12 Scm-chuong II

Phase III: Đề xuất phương án và lên kế hoạch thực hiện(Recommendation and Implementation)

Đề xuất phương án (Recommendation):

Phân tích về sự thay đổi nhằm đưa ra quyết định. Tiến trình nàybao gồm:

(1) Xác định phương án thay đổi tối ưu: có thể có nhiều phương án

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

(1) Xác định phương án thay đổi tối ưu: có thể có nhiều phương ángần tương tự như nhau, cần cân nhắc những thay đổi nhằm đạtđược những mục tiêu đã đề ra với chi phí thấp nhất.

(2) Dự trù chi phí và lợi ích mang lại cho phương án đã lựa chọn.

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 25: 2010 12 Scm-chuong II

(3) Đánh giá những rủi ro: đánh giá những rủi ro có thể xảy ra và đưa ra những phương án đề phòng rủi ro khi tiến hành những thay đổi.

(4) Trình bày phương án đề xuất: Báo cáo đề xuất phương án thay đổi cần phải được trình bày cụ thể, rõ ràng. Cần nêu lên lý do tại sao phải thay đổi và những lợi ích đem lại từ sự thay đổi. Báo cáo nên trình bày bằng cách sử dụng những đồ thị, hình vẽ, biểu đồ để

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

nên trình bày bằng cách sử dụng những đồ thị, hình vẽ, biểu đồ để minh họa cho những thay đổi trong việc quản lý điều hành hoạt động của chuỗi Logistics, các dòng chảy vật chất, thông tin, mạng lưới phân phối,…

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường

Page 26: 2010 12 Scm-chuong II

Lên kế hoạch thực hiện (Implementation): là bước cuối cùng trongviệc tiến hành những thay đổi theo kế hoạch đề ra. Bước này baogồm xác định kế hoạch, lên lịch trình cụ thể của các bước tiếnhành.

LOGISTICS & SCMLOGISTICS & SCM

Hoàng Lâm CườngHoàng Lâm Cường