61612528 bai tap este co dap an

8
Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010 CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT 1. Khái niệm – gọi tên: R là gốc HC của axit cacboxylic R là gốc HC của ancol Gọi tên: tên gốc R – tên gốc axit (bỏ ic thêm at) * C 2 H 4 O 2 có 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit) C 3 H 6 O 2 có 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit) C 4 H 8 O 2 có 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit) Một số công thức và tên gọi của este Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi HCOOCH 3 HCOOC 2 H 5 CH 3 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 Metyl fomat Etyl fomat Metyl axetat Etyl axetat Metyl propionat CH 3 COOCH=CH 2 CH 2 =CHCOOCH 3 CH 2 =C-COOCH 3 CH 3 Vinyl axetat Metyl acrylat Metyl metacrylat 2. Nhiệt độ sôi của este(RCOOR’< nhiệt độ sôi của ancol (ROH) < nhiệt độ sôi của axit cacboxylic (RCOOH) 3. Tính chất hoá học a) Thuỷ phân trong môi trường axit axit cacboxylic và ancol (phản ứng thuận nghịch) b) Thuỷ phân trong môi trường kiềm muối của axit cacboxylic và ancol (phản ứng không thuận nghịch) c) Este của axit fomic HCOOR’ còn có phản ứng tráng bạc d) Este của phenol RCOOC 6 H 5 + 2MOH 2 muối + H 2 O e) Este của ancol không no (có liên kết đôi gắn vào nhóm –COO –): RCOOCH=R khi thuỷ phân anđehit - Nếu R là H khi thủy phân tạo ra các sản phẩm đều tráng gương - Nếu R H khi thủy phân tạo ra sản phẩm có 1 chất tráng gương 4. Điều chế a) Đối với este RCOOR được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng (với R’ là gốc hiđrocacbon no) b) Đối với este RCOOC 6 H 5 và RCOOCH=R không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol c) Đối với vinyl axetat (CH 3 COO CH=CH 2 ) được điều chế từ axit axetic (CH 3 COOH) và axetilen (CH CH) 5. Một hợp chất hữu cơ đơn chức A có công thức C n H 2n O 2 nếu a) tác dụng với Na, NaOH (hoặc làm tan đá vôi: CaCO 3 ) A là axit cacboxylic, CTCT RCOOH b) chỉ tác dụng với NaOH không tác dụng với Na A là este 6. * Este RCOOR tác dụng với MOH (vừa đủ) chất rắn chỉ là muối RCOOM *Este RCOOR tác dụng với MOH (dư) chất rắn gồm muối RCOOM và MOH

Upload: d850502

Post on 30-Nov-2015

98 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

hfj

TRANSCRIPT

Page 1: 61612528 Bai Tap Este Co Dap An

Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010

CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT

1. Khái niệm – gọi tên:

R là gốc HC của axit cacboxylic R’ là gốc HC của ancolGọi tên: tên gốc R – tên gốc axit (bỏ ic thêm at)

* C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit) C3H6O2 có 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit) C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit)

Một số công thức và tên gọi của esteCông thức Tên gọi Công thức Tên gọi

HCOOCH3

HCOOC2H5

CH3COOCH3

CH3COOC2H5

C2H5COOCH3

Metyl fomatEtyl fomatMetyl axetatEtyl axetatMetyl propionat

CH3COOCH=CH2

CH2=CHCOOCH3

CH2=C-COOCH3 CH3

Vinyl axetatMetyl acrylatMetyl metacrylat

2. Nhiệt độ sôi của este(RCOOR’< nhiệt độ sôi của ancol (ROH) < nhiệt độ sôi của axit cacboxylic (RCOOH)3. Tính chất hoá học

a) Thuỷ phân trong môi trường axit axit cacboxylic và ancol (phản ứng thuận nghịch)b) Thuỷ phân trong môi trường kiềm muối của axit cacboxylic và ancol (phản ứng không thuận

nghịch)c) Este của axit fomic HCOOR’ còn có phản ứng tráng bạcd) Este của phenol RCOOC6H5 + 2MOH 2 muối + H2Oe) Este của ancol không no (có liên kết đôi gắn vào nhóm –COO –): RCOOCH=R’ khi thuỷ phân

anđehit- Nếu R là H khi thủy phân tạo ra các sản phẩm đều tráng gương- Nếu R H khi thủy phân tạo ra sản phẩm có 1 chất tráng gương

4. Điều chếa) Đối với este RCOOR’được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng (với R’ là gốc hiđrocacbon no)b) Đối với este RCOOC6H5 và RCOOCH=R’ không được điều chế từ axit cacboxylic và ancolc) Đối với vinyl axetat (CH3 COO CH=CH2) được điều chế từ axit axetic (CH3COOH) và axetilen (CH CH)5. Một hợp chất hữu cơ đơn chức A có công thức CnH2nO2 nếu

a) tác dụng với Na, NaOH (hoặc làm tan đá vôi: CaCO3) A là axit cacboxylic, CTCT RCOOHb) chỉ tác dụng với NaOH không tác dụng với Na A là este

6. * Este RCOOR’ tác dụng với MOH (vừa đủ) chất rắn chỉ là muối RCOOM *Este RCOOR’ tác dụng với MOH (dư) chất rắn gồm muối RCOOM và MOH dư

* Este đơn chức RCOOR’ RCOONa

meste < mmuối R = 15 là CH3

*Este (RCOO)aR’ + aMOH a RCOOM + R’(OH)a

1mol amol a mol 1 mol *Este R(COOR’)a + aMOH R(COOM)a + aR’OH 1mol amol 1 mol a mol

(M là kim loại Na, K,..)7. Đốt cháy este no đơn chức

CnH2nO2 + ( )O2 nCO2 + nH2O

Page 2: 61612528 Bai Tap Este Co Dap An

Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010

Đốt cháy este không no(có 1 liên kết đôi) đơn chức

CnH2n - 2 O2 + ( )O2 nCO2 + (n-1)H2O

8. Thuỷ phân một este đơn chức E thu được X và Y, từ X điều chế trực tiếp Y X là C2H5OH, Y là CH3COOH

CTCT E là CH3COOC2H5

9. Chất béo: là trieste của glixerol và các axit béo (axit monocacboxylic có số chẳn nguyên tử C từ 12 đến 24C, không phân nhánh) gọi là triglixerit hay triaxylglixerolCông thức chung (RCOO)3C3H5

Phản ứng thuỷ phân trong mt axit

(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3

Phản ứng xà phòng hoá (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3

Phản ứng cộng H2 đối với chất béo lỏng: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5

884 890

Công thức cấu tạo (R1, R2, R3 có thể giống hoặc khác nhau)

Từ 2 axit béo khác nhau và glixerol tạo ra 6 trieste 10. CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢPa. XÀ PHÒNG là hỗn hợp muối natri (kali) của các axit béo; thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic (C15H31COOH) và axit stearic (C17H35COOH)b. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP là các chất có tác dụng tẩy rửa như xà phòng (bột giặt tổng hợp hay xà phòng bột); Muối natri của axit đođexyl benzen sunfonic, C12H25C6H4SO3Na (natri đođexyl benzen sunfonat)c.TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG& CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP

Xà phòng & chất tẩy rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao.Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bám trên da, vải ... các vết bẩn được phân chia thành những gịot nhỏ hòa tan vào nước

Không nên dùng xà phòng giặt trong nước cứng ( là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+) do có sự tạo thành kết tủa của các muối Ca2+ và Mg2+

Chất tẩy rửa tổng hợp có thể dùng trong nước cứngNấu xà phòng: Chất béo + NaOH → xà phòng + glixerin

Page 3: 61612528 Bai Tap Este Co Dap An

Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010

II. BAØI TOAÙN:Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng

với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra làA. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 3: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 4: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.Câu 5: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ

X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.Câu 6: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 7: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.

Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 9: Cho các chất: CH3CH2CH2COOH, CH3[CH2]3CH2OH, CH3COOC2H5, dãy xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần của các chất trên là:

A. CH3CH2CH2COOH, CH3[CH2]3CH2OH, CH3COOC2H5

B. CH3CH2CH2COOH, CH3COOC2H5, CH3[CH2]3CH2OHC. CH3[CH2]3CH2OH, CH3CH2CH2COOH, CH3COOC2H5

D. CH3COOC2H5, CH3[CH2]3CH2OH, CH3CH2CH2COOHCâu 10: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste

được tạo ra tối đa làA. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 11: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo vàA. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức

Câu 12: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 13: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Câu 14: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một este X thu được . Este đó là:

Page 4: 61612528 Bai Tap Este Co Dap An

Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010

A. đơn chức no, mạch hở. B. hai chức no, mạch hở. C. đơn chức. D. no, mạch hở.

Câu 16: Hợp chất mạch hở X có CTPT C3H6O2. X không tác dụng với Na và X có thể cho phản ứng tráng gương. CTCT của X là:

A. CH3-CH2-COOH B. HO-CH2-CH2-CHO C. HCOOC2H5 D. CH3-COOCH3

Câu 17: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%

Câu 18: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó làA. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.

Câu 19: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng làA. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu 20: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este làA. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X làA. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat

Câu 23: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3

Câu 24: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng làA. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.

Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam ancol. CTCT của X là

A. etyl fomat B. Etyl propionat C. etyl axetat D. Propyl axetatCâu 26: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là

A. 6 B. 5 C. 7 D. 8Câu 27: Xà phòng hóa 1,4 gam một lọai chất béo cần 45 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa

của chất béo này là:A . 18 B . 180 C . 128,57 D . Kết quả khác.

Câu 28: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được làA. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2

Câu 29: Đun nóng 4,03 kg panmitin với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được bao nhiêu kg xà phòng chứa 72% muối natri panmitat?

A. 5,79 B. 4,17 C. 7,09 D. 3,0024Câu 30: Khối lượng Glyxêrol thu được khi đun nóng 2.225 kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp

chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:

Page 5: 61612528 Bai Tap Este Co Dap An

Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010

A. 1,78 kg. B. 0,184 kg. C. 0,89 kg. D. 1,84 kgCâu 31: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.Câu 32: Este etyl axetat có công thức là

A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.Câu 33: Nhiệt độ sôi của C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOCH3 giảm dần theo:

A. CH3COOH > C2H5OH > CH3COOCH3 > CH3CHO B. CH3COOH > CH3COOCH3 > C2H5OH > CH3CHO

C. C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO> CH3COOCH3

D. C2H5OH > CH3CHO > CH3COOCH3 > CH3COOHCâu 34: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 35: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X làA. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Câu 36: Este vinyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 37: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được làA. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 38: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este làA. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi este X thu được hai thể tích khí CO2 cùng điều kiện. X chính là:

A. Metylfomat . B. Không xác định được C. Metyl oxalat. D. Etyl axetat

Câu 40: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 41: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm làA. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 làA. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic

Câu 43: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương làA. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 44: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y làA. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.

Câu 45: Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với axit fomic thì thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất đạt 75%?

A. 5,55g B. 5,66g C. 8,40g D. 7,40 gCâu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa

đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là

Page 6: 61612528 Bai Tap Este Co Dap An

Trường THPT TÂN CHÂU Tài liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2009-2010

A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.Câu 47: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch

NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng làA. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g

Câu 48: Thủy phân hoàn toàn 16,2g hỗn hợp hai este đơn chức đồng đẳng trong 200ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 9,2g ancol etylic. - Tính khối lượng muối tạo thành ?

A. 12g B. 14,5g C. 15g D. 17,5gCâu 49: Trong chất béo luôn có một lượng axit tự do. để trung hòa 2,8g chất béo cần 3,0 ml dung dịch

KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 50: Cho 0,2 mol axit axetic tác dụng với 0,1 mol ancol etylic ( đk có đủ ) thì thu được 6,6 gam este.

Tính hiệu suất phản ứng? A. 50% B. 75% C. 85 % D. 65%