bÀi 2bÀi 2 mÔ hÌnh tĂ ƯỞng kinh...

21
BÀI 2 BÀI 2 MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TThS Vũ ThPhươ ThThS. Vũ ThPhương Tho v1.0012109217 1

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BÀI 2BÀI 2MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

ThS Vũ Thị Phươ ThảThS. Vũ Thị Phương Thảo

v1.00121092171

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Mô hì h ki h tế là ột á h diễ đ t điể bả hất ề hát t iể ki h tếMô hình kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế

thông qua các biến số kinh tế và mối liên hệ giữa chúng. Mục đích của những mô hình

này là mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quảnày là mô tả phương thức vận động của nền kinh tế thông qua mối liên hệ nhân quả

giữa các biến số quan trọng trong quá trình phát triển sau khi đã tước bỏ đi sự phức tạp

không cần thiết.g

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Đảng và chính

phủ đã đề cao vai trò của các yếu tố (con người, vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ)

và có chính sách phù hợp để thúc đẩy sự tăng trưởng của các yếu tố này.

Mô hình phát triển kinh tế ở Việt Nam phù hợp với lý thuyết tăng trưởng và

hát t iể ki h tế à ?

phát triển kinh tế nào?

v1.00121092172

MỤC TIÊU

Hiểu được hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của những lý thuyết mô hình

tăng trưởng và phát triển kinh tế chủ yếu.

Vận dụng các lý thuyết mô hình đó để hiểu quá trình tăng trưởng, phát triển

của các nước đang phát triển và của Việt Nam hiện nay.

v1.00121092173

NỘI DUNG

1 Các mô hình tăng trưởng kinh tế1

Tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam2 Tăng trưởng, phát triển kinh tế ở Việt Nam

v1.00121092174

1. CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

1.1. Mô hình cổ điển

1 2 Mô hình của C Mác1.2. Mô hình của C.Mác

1.3. Mô hình tân cổ điển

1.4. Mô hình của Keynes

1.5. Mô hình tăng trưởng tuyến tính

1.6. Mô hình hai khu vực

1.7. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới

v1.00121092175

1. 1. MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

• Các nhà học thuyết tiêu biểu của mô hìnhtăng trưởng kinh tế Cổ điển: Wiliam Petty,Adam Smith David RicardoAdam Smith, David Ricardo…

Quan điểm chung về mô hình: 3 nguồn lựccơ bản để tăng trưởng phát triển kinh tế làg g pđất đai, lao động, vốn. Trong các yếu tố đóthì đất đai là yếu tố quan trọng nhất.

ổ ể• Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng cơ chế thị trường có khả năng giải quyết tốtmọi vấn đề của nền kinh tế, từ việc nghiên cứu các nguồn lực, các nhà kinh tế cổđiển khuyến nghị về chính sách: để mở rộng giới hạn tăng trưởng kinh tế, chính phủy g ị ộ g g ạ g g , pphải đẩy mạnh nhập khẩu lương thực. Nhưng nếu quốc gia nào cũng nhập khẩulương thực thì tăng trưởng kinh tế sẽ không thực hiện được.

Cá hà ki h tế ổ điể kh ế hị hí h hủ A h hải ở ộ bờ õi Các nhà kinh tế cổ điển khuyến nghị chính phủ Anh phải mở rộng bờ cõi.

Tóm lại, mô hình cổ điển có nội dung khá đơn giản, tuy nhiên có ý nghĩa nhất định.

v1.00121092176

1.2. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA C.MÁC

1.2.1. Quan điểm của C.Mác

1.2.2. Các điều kiện tăng trưởng kinh tế

v1.00121092177

1.2.1 QUAN NIỆM CỦA C.MÁC

• Theo C.Mác, tăng trưởng kinh tế được thựchiện bằng hai con đường:

ă ệ ả ấ à ứ ộ Tăng tư liệu sản xuất và sức lao độngtrong ngành sản xuất vật chất – tăngtrưởng kinh tế theo chiều rộng;g ộ g;

Tăng năng suất lao động trong các ngànhsản xuất vật chất bằng cách ứng dụngkhoa học công nghệ tăng trưởng kinh tếkhoa học công nghệ - tăng trưởng kinh tếtheo chiều sâu.

• C.Mác còn cho rằng:g

Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng của cải vật chất;

Tăng trưởng kinh tế còn là sự tăng thêm về số lượng và chất lượng sức lao động.

Quan niệm tăng trưởng của C.Mác không chỉ là sự gia tăng sản lượng đầu ra mà cònlà sự gia tăng quy mô và hiệu quả của các yếu tố đầu vào.

v1.00121092178

1.2.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

C. Mác cho rằng:

• Bốn nguồn lực cơ bản để tăng trưởng kinh tế là: Vốn, lao động, tài nguyên,khoa học – công nghệ.

• Nền kinh tế chỉ có thể tăng trưởng khi giữa hai khu vực của nền kinh tế: Khu vực I(sản xuất tư liệu sản xuất) và khu vực II (sản xuất tư liệu tiêu dùng) duy trì được(sản xuất tư liệu sản xuất) và khu vực II (sản xuất tư liệu tiêu dùng) duy trì đượccác quan hệ tỷ lệ nhất định.

• Nền kinh tế chỉ tăng trưởng, phát triển khi có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất vàlực lượng sản xuất.

Tóm lại: Mô hình C.Mác có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định các chính sáchnhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển hiện naynhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển hiện nay.

v1.00121092179

1.3. MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN

• Xuất hiện khi chủ nghĩa tư bản bắt đầu chuyển sang giai đoạn độc quyền, mô hìnhkinh tế cổ điển không còn phù hợp nữa.

• Trường phái tân cổ điển dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện• Trường phái tân cổ điển dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan để giải thích các hiệntượng và quá trình kinh tế, theo họ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhu cầu,tâm lý của người tiêu dùng.

• Các nhà tân cổ điển rất chú ý tới những vấn đề kinh tế - kỹ thuật thuần túy, thamvọng giải quyết những vấn đề kinh tế tách khỏi môi trường chính trị; sử dụng môhình công cụ toán học để phân tích kinh tế; đưa ra hàng loạt khái niệm mới (lợi íchhình, công cụ toán học để phân tích kinh tế; đưa ra hàng loạt khái niệm mới (lợi íchgiới hạn; sản phẩm giới hạn, năng suất giới hạn…) nhưng họ lại giữ nguyên kếtluận của trường phái cổ điển.

ổ ểTóm lại: Mặc dù còn có những hạn chế nhất định nhưng mô hình “cổ điển mới” đã cónhững đóng góp quan trọng trong việc xây dựng lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới.

v1.001210921710

1.4. MÔ HÌNH J.KEYNES

• Xuất hiện sau khi chủ nghĩa tư bản lâm vào đại khủng hoảng kinh tế.

• Nội dung của lý thuyết tăng trưởng kinh tế này bao gồm:

Nền kinh tế thị trường có khả năng tự điều chỉnh, xác lập cân bằng, tạo việc làmđầy đủ;

Tiê dù ó i ò ấ iệ á đị h ả l Tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong việc xác định sản lượng;

Để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cần có sự can thiệp của Nhà nước vào nềnkinh tế;kinh tế;

Sự can thiệp của Nhà nước thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bằng việc tăng cầucó hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư;

Ngân sách Nhà nước là công cụ quan trọng để kích thích đầu tư tư nhân;

Tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng màNhà nước có thể sử dụng để tác động vào nền kinh tế thúc đẩy tăng trưởngNhà nước có thể sử dụng để tác động vào nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng.

v1.001210921711

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Anh chị hãy cho biết quan điểm của mô hình J.Keynes đối với vấn đề ị ãy o b qua đ ủa ô y đố ớ ấ đtăng trưởng và phát triển kinh tế?

v1.001210921712

1.5. MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TUYẾN TÍNH

• Đây là mô hình giải thích con đường tăng trưởng phát triển kinh tế của các quốc gia• Đây là mô hình giải thích con đường tăng trưởng, phát triển kinh tế của các quốc gianông nghiệp.

• Mô hình chia quá trình phát triển thành 5 giai đoạn:

Giai đoạn xã hội truyền thống: Nông nghiệp là ngành nghề kinh tế chủ yếu,năng suất lao động thấp, mức thu nhập thấp, mức sống của dân cư thấp.

Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Thương mại hóa sản xuất và lựa chọn ngành kinh tế Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Thương mại hóa sản xuất và lựa chọn ngành kinh tếmũi nhọn.

Giai đoạn cất cánh: Là giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhằm mức thu nhập vàmức sống của dân cư tăng.

Giai đoạn chín muồi về kinh tế: Là giai đoạn hoàn thành cơ sở vật chất – kỹ thuậtcủa xã hội quốc gia nông nghiệp đã trở thành quốc gia công nghiệpcủa xã hội, quốc gia nông nghiệp đã trở thành quốc gia công nghiệp.

Giai đoạn xã hội tiêu dùng: Giai đoạn này đặc trưng bởi mức sống, mức tiêudùng cao.

• Mô hình tăng trưởng tuyến tính có nhiều điểm hợp lý và việc nghiên cứu nó rất bổích đối với nhiều quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên mô hình này không chú ý đếnmặt xã hội của quá trình tăng trưởng

v1.001210921713

mặt xã hội của quá trình tăng trưởng.

1.6. MÔ HÌNH HAI KHU VỰC

• Mô hình hai khu vực giải thích con đườngtăng trưởng, phát triển kinh tế của các quốcg ggia công nghiệp.

• Điểm xuất phát của mô hình là sự phát triểnnông nghiệp gặp giới hạn do diện tích đất đainông nghiệp gặp giới hạn do diện tích đất đaicó hạn, độ màu mỡ của đất đai giảm dần.

Để tăng trưởng, phát triển kinh tế thìg gkhông thể đầu tư phát triển nông nghiệp màlà công nghiệp.

• Khi đó tỷ trọng công nghiệp sẽ dần tăng lên tỷ trọng nông nghiệp sẽ giảm dần• Khi đó, tỷ trọng công nghiệp sẽ dần tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp sẽ giảm dầnxuống. Quốc gia nông nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp.

v1.001210921714

1.7. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MỚI

• Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đánh giá cao vai trò của khoa học công nghệ, coi khoahọc c ô ng nghệ là nhân tố quyết định với tăng trưởng, phát triển kinh tế.

• Đặc trưng của kiểu tăng trưởng kinh tế mới:Đặc trưng của kiểu tăng trưởng kinh tế mới: Sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu xã hội ngày càng

cao về số lượng và chất lượng.

Năng suất lao động cao dựa trên sự ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ.

Sự phát triển của các ngành có hàm lượng khoa học cao như công nghệ thôngtin công nghệ sinh học cộng nghệ vật liệu mới công nghệ năng lượngtin, công nghệ sinh học, cộng nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng…

Do sự tác động của khoa học – công nghệ và khoa học quản lý, hiệu quả sửdụng nguồn lực ngày càng tăng. Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh hơn tốc độ tăng trưởng các nguồn lực.

Tóm lại: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới đánh giá cao vai trò của khoa học – côngnghệ coi đây là nguồn lực quyết định với tăng trưởng kinh tế hiện đạinghệ, coi đây là nguồn lực quyết định với tăng trưởng kinh tế hiện đại.

v1.001210921715

CÂU HỎI TƯƠNG TÁC

Theo anh (chị) nhược điểm của mô hình tăng trưởng tuyến tính là gì?Theo anh (chị) nhược điểm của mô hình tăng trưởng tuyến tính là gì?

v1.001210921716

2. TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM

2.1. Những đặc trưng chủ yếu của quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ở Việt Nam

2.2. Những định hướng chủ yếu2.2. Những định hướng chủ yếu

2.3. Những mục tiêu cơ bản

v1.001210921717

2.1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Việc chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế làmcho quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế ởg gnước ta có những đặc trưng chủ yếu sau:

• Cơ chế thị trường đang từng bước chi phối sựvận động của nền kinh tế;vận động của nền kinh tế;

• Nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hộichủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nước củagdân, do dân, vì dân;

• Thu nhập phân phối theo lao động và hiệu quảkinh tế; tăng trưởng kinh tế gắn liền với cảikinh tế; tăng trưởng kinh tế gắn liền với cảithiện đời sống nhân dân;

• Đẩy mạnh hội nhập khu vực và thế giới.g

v1.001210921718

2.2. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU

Tăng trưởng kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa là phương hướng phát triển cơTăng trưởng kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa là phương hướng phát triển cơbản của nền kinh tế nước ta. Điều đó thể hiện qua các định hướng sau:

• Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đag g gdạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại;

• Tăng trưởng, phát triển kinh tế là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phầnkinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo định hướng phát triển củakinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, định hướng phát triển củanền kinh tế;

• Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanhg gvà bền vững;

• Khoa học và cộng nghệ là động lực của tăng trưởng, phát triển kinh tế;

ấ ệ ả ế ã ộ à ê ẩ ả ể á á á• Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án pháttriển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ;

• Xây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ đất nước, kết hợp chặt chẽ toàn diệnXây dựng đất nước phải đi đôi với bảo vệ đất nước, kết hợp chặt chẽ toàn diệnphát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh của đất nước.

v1.001210921719

2.3. NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN

Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vậtụ g q y ự g ộ g g ệp ậchất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với quátrình phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống chất và tinh thần cao, quốc phòng anninh vững chắc dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh .

v1.001210921720

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Các mô hình tăng trưởng kinh tế có tác dụng mô tả sự vận động của nềnkinh tế, bài học nghiên cứu:kinh tế, bài học nghiên cứu:

• Mô hình cổ điển;

• Mô hình của Các Mác;

• Mô hình tân cổ điển;

• Mô hình của Keynes;

• Mô hình tăng trưởng tuyến tính;

• Mô hình hai khu vực.

Lý th ết tăng t ưởng kinh tế mới• Lý thuyết tăng trưởng kinh tế mới.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, quá trình tăng trưởng, pháttriển kinh tế trong những năm vừa qua ở nước ta phù hợp với các quy luậtg g q p ợp q y ậkinh tế với những yêu cầu của tăng trưởng, phát triển kinh tế.

v1.001210921721