còn nhiều bất cập trong quản lý dự...

16
BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC H iệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) được ký ngày 30/6/2019 và đã được Nghị viện châu Âu thông qua ngày 12/02/2020 với số phiếu áp đảo (EVFTA với 401 phiếu ủng hộ, 192 phiếu chống, 40 phiếu trắng và EVIPA với 407 phiếu ủng hộ, 188 phiếu chống, 53 phiếu trắng). EVFTA sẽ có hiệu lực khi được Quốc hội Việt Nam và Nghị viện châu Âu (EP) phê chuẩn, trong khi EVIPA cần được Quốc hội Việt Nam, EP và Nghị viện các nước thành viên EU phê chuẩn. Quyết định của EP đã “bật đèn xanh” cho việc thực thi EVFTA và tạo tiền đề để các Nghị viện quốc gia thành viên EU xem xét, phê chuẩn EVIPA thời gian tới. (Xem tiếp trang 4) Động lực và kỳ vọng mới cho phát triển và hội nhập r TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế Dự ÁN CầU HưNG HÀ: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang 8) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Đài Tiếng nói Việt Nam S áng 19/02, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm và làm việc với lãnh đạo chủ chốt của Đài Tiếng nói Việt Nam (ảnh bên). Báo cáo Thủ tướng tại buổi làm việc, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam Nguyễn Thế Kỷ cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, phát huy bề dày truyền thống và kinh nghiệm phát triển trong 75 năm qua, Đài Tiếng nói Việt Nam đang xây dựng chiến lược phát triển thành cơ quan báo chí quốc gia hàng đầu, hoạt động báo chí đa loại hình, đa ngôn ngữ, đa nền tảng, phát huy vai trò là một cơ quan truyền thông quốc gia hiện đại, có lượng công chúng đông đảo, là công cụ truyền thông hiệu quả của Đảng - Chính phủ. Ảnh: TTXVN (Xem tiếp trang 3) 4 EVFTA nâng quan hệ Việt Nam - EU lên tầm cao mới Đẩy mạnh ứng dụng CNTT - “mệnh lệnh” không thể chần chừ! 15 Kiểm toán phát hiện gian lận hàng triệu USD tại Liên đoàn Bóng đá châu Phi 12 Những giải pháp từ ngành ngân hàng 3 Sửa đổi Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán góp phần xây dựng KTNN chuyên nghiệp, hiện đại 2 Bổ sung quy hoạch các chức danh lãnh đạo KTNN và lấy phiếu tín nhiệm bổ nhiệm lại chức danh Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước 11 Thị trường bảo hiểm chưa bị tác động nhiều bởi dịch Covid- 19 10 CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT: Đổi mới, cải cách với tinh thần phục vụ - 6 -

Upload: others

Post on 26-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

BÁO KIỂM TOÁN PHÁT HÀNH THỨ NĂM HẰNG TUẦN TRÊN CẢ NƯỚC

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vàHiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) được

ký ngày 30/6/2019 và đã được Nghị viện châu Âu thông qua

ngày 12/02/2020 với số phiếu áp đảo (EVFTA với 401 phiếuủng hộ, 192 phiếu chống, 40 phiếu trắng và EVIPA với 407phiếu ủng hộ, 188 phiếu chống, 53 phiếu trắng). EVFTA sẽ cóhiệu lực khi được Quốc hội Việt Nam và Nghị viện châu Âu(EP) phê chuẩn, trong khi EVIPA cần được Quốc hội ViệtNam, EP và Nghị viện các nước thành viên EU phê chuẩn.Quyết định của EP đã “bật đèn xanh” cho việc thực thiEVFTA và tạo tiền đề để các Nghị viện quốc gia thành viênEU xem xét, phê chuẩn EVIPA thời gian tới.

(Xem tiếp trang 4)

Động lực và kỳ vọng mớicho phát triển và hội nhậpr TS. NGUYỄN MINH PHONG - Chuyên gia Kinh tế

Dự ÁN CầU HưNG HÀ:

Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án(Xem trang 8)

-

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm việc với Đài Tiếng nói Việt NamSáng 19/02, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính

phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm và làmviệc với lãnh đạo chủ chốt của Đài Tiếngnói Việt Nam (ảnh bên).

Báo cáo Thủ tướng tại buổi làm việc,Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt NamNguyễn Thế Kỷ cho biết, thực hiện chỉ đạocủa Thủ tướng, phát huy bề dày truyềnthống và kinh nghiệm phát triển trong 75năm qua, Đài Tiếng nói Việt Nam đang xâydựng chiến lược phát triển thành cơ quanbáo chí quốc gia hàng đầu, hoạt động báochí đa loại hình, đa ngôn ngữ, đa nền tảng,phát huy vai trò là một cơ quan truyền thôngquốc gia hiện đại, có lượng công chúngđông đảo, là công cụ truyền thông hiệu quảcủa Đảng - Chính phủ.

Ảnh: TTXVN(Xem tiếp trang 3)

4

EVFTA nâng quan hệ Việt Nam - EU

lên tầm cao mới

Đẩy mạnh ứng dụngCNTT - “mệnh lệnh” không thể chần chừ!

15

Kiểm toán phát hiện gian lận hàng triệu USDtại Liên đoàn Bóng đá

châu Phi

12

Những giải pháp từ ngànhngân hàng

3

Sửa đổi Hệ thống mẫubiểu hồ sơ kiểm toán

góp phần xây dựng KTNNchuyên nghiệp, hiện đại

2

Bổ sung quy hoạch cácchức danh lãnh đạo KTNNvà lấy phiếu tín nhiệm bổnhiệm lại chức danh Phó

Tổng Kiểm toán Nhà nước

11

Thị trường bảo hiểm chưa bị tác động nhiều bởi

dịch Covid- 19

10

CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT:

Đổi mới, cải cách với tinh thần phục vụ

-

6

-

Page 2: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

Chiều 19/02, tại Hà Nội, Đảng ủyKTNN đã tổ chức Hội nghị Tập

huấn các văn bản phục vụ Đại hội Đảngcác cấp của Đảng bộ KTNN. Bí thưĐảng ủy, Tổng Kiểm toán Nhà nướcHồ Đức Phớc dự và phát biểu chỉ đạoHội nghị.

Tham dự Hội nghị có các ủy viênBan Chấp hành Đảng bộ KTNN, thànhviên các ban tham mưu của Đảng ủyKTNN, các cán bộ giúp việc công tácđảng các đảng bộ, chi bộ trực thuộc vàtoàn thể công chức Văn phòng Đảng -Đoàn thể. Tại Hội nghị, Ban Tổ chứcđã cung cấp cho các đại biểu bộ tài liệugồm 10 văn bản chỉ đạo, hướng dẫn vềĐại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ XIII củaĐảng; tài liệu tham khảo về công tácchuẩn bị và tổ chức Đại hội.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, đồngchí Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, việc tổchức Đại hội Đảng các cấp trong Đảngbộ KTNN có ý nghĩa quan trọng, đượctriển khai trong quý I và quý II năm nay.Nhằm giúp cho các đơn vị chủ độngnắm bắt, cũng như thuận lợi trong tiếp

cận nội dung các văn bản, Đảng ủyKTNN tổ chức Hội nghị Tập huấn cácvăn bản phục vụ Đại hội Đảng các cấpcủa Đảng bộ KTNN. Đồng chí Hồ ĐứcPhớc yêu cầu các đại biểu cần tập trunglắng nghe và trao đổi, thảo luận nhữngvấn đề chưa rõ để triển khai, phục vụhiệu quả cho công tác tổ chức Đại hộiĐảng tại đơn vị, tiến tới Đại hội Đảngbộ KTNN lần thứ VII.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã đượcphổ biến, quát triệt một số nội dungquan trọng trong các văn bản phục vụĐại hội Đảng các cấp.

Đồng chí Hà Thị Mỹ Dung - Ủyviên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổchức Đảng ủy KTNN - phổ biến, quántriệt các văn bản của Đảng ủy liên quanđến công tác nhân sự Đại hội Đảng cáccấp trong Đảng bộ KTNN, gồm: Hướngdẫn số 1016-HD/ĐU ngày 23/12/2019về công tác nhân sự Đại hội Đảng cáccấp trong Đảng bộ KTNN; Hướng dẫnsố 1057-HD/ĐU ngày 12/02/2020 vềxây dựng Đề án nhân sự Đại hội Đảngcác cấp trong Đảng bộ KTNN; Hướngdẫn của Đảng ủy KTNN thực hiện

Hướng dẫn số 15-HD/ĐUK ngày31/01/2020 của Đảng ủy Khối các Cơquan T.Ư về rà soát tiêu chuẩn chính trịphục vụ Đại hội Đảng bộ các cấp tiếntới Đại hội Đảng bộ KTNN lần thứ VII.

Đồng chí Hoàng Văn Sỹ - PhóChủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra chuyêntrách Đảng ủy KTNN - phổ biến,quán triệt Hướng dẫn số 07-HD/UBKTTW ngày 12/12/2019 củaỦy ban Kiểm tra T.Ư về công táckiểm tra, giám sát phục vụ Đại hộiĐảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Đồng chí Nguyễn Bá Dũng - Ủyviên Ban Thường vụ, Chánh Vănphòng Đảng - Đoàn thể - giới thiệu vềkế hoạch triển khai Đại hội Đảng cáccấp của Đảng bộ KTNN; những nộidung, nhiệm vụ trọng tâm trong côngtác thi đua, tuyên truyền trong quá trìnhtổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tớiĐại hội Đảng bộ KTNN lần thứ VII.

Dưới sự chủ trì của Bí thư Đảng ủyHồ Đức Phớc, Hội nghị đã giải đáp cácnội dung liên quan đến công tác tổ chức

THỨ NĂM 20-02-20202

r Chiều 17/02, chủ trì cuộc họp Thường trực Chínhphủ về công tác phòng chống dịch Covid-19, Thủtướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Việt Namlà điểm đến an toàn và khẳng định, Chính phủ khôngchọn giải pháp dễ là đóng cửa mọi thứ mà thay vào đó,có giải pháp khó hơn, tức là làm sao vẫn duy trì điềukiện đi lại cho người dân, du khách, tiếp tục thúc đẩysản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế, thương mạinhưng vẫn bảo đảm an toàn cho người dân.r Chiều 18/02, tại trụ sở T.Ư Đảng, đồng chí PhạmMinh Chính - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng,Trưởng ban Tổ chức T.Ư, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữunghị Việt Nam - Nhật Bản - đã thay mặt T.Ư Đảng tatiếp thân mật Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bảndo đồng chí Ogata Yasuo - Phó Chủ tịch Đoàn Chủ tịch,Trưởng ban Quốc tế T.Ư - dẫn đầu.n

r Bí Thư Đảng ủy, Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc vừa chủ trì phiên họp thường kỳ tháng02/2020 của Ban Thường vụ Đảng ủy KTNN.rKiểm toán Nhà nước chuyên ngành Ib vừa tổ chứctập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ.n T.HUYỀN

(Xem tiếp trang 5)

Tập huấn các văn bản phục vụ Đại hội Đảng các cấp

Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030

Bộ Chính trị vừa ban hành Nghị quyết số 55/NQ-TW về định hướng Chiến lược phát triển năng

lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2045.

Theo đó, mục tiêu đề ra là cung cấp đủ nhu cầu nănglượng trong nước, đáp ứng mục tiêu Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030. Trong đó, nănglượng sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175 - 195 triệuTOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2045 đạt khoảng 320- 350 triệu TOE; tổng công suất các nguồn điện đến năm2030 đạt khoảng 125 - 130 GW, sản lượng điện đạtkhoảng 550 - 600 tỷ KWh. Tỷ lệ năng lượng tái tạotrong tổng cung đạt khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25- 30% vào năm 2045. Tổng tiêu thụ năng lượng năm2030 đạt mức 105 - 115 triệu TOE, năm 2045 đạt mức160 - 190 triệu TOE. Các cơ sở lọc dầu đáp ứng tối thiểu70% nhu cầu; bảo đảm mức dự trữ tối thiểu 90 ngày.Năng lực nhập khẩu LNG khoảng 8 tỷ m3 năm 2030 và15 tỷ m3 năm 2045. Tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổngtiêu thụ năng lượng cuối cùng đạt khoảng 7% năm 2030và khoảng 14% năm 2045.n Q.ANH

Sáng 19/02, tại Hà Nội, dưới sự chủtrì của Bí thư Ban cán sự đảng,

Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ ĐứcPhớc, KTNN đã tổ chức Hội nghị cánbộ chủ chốt giới thiệu nhân sự bổ sungquy hoạch các chức danh lãnh đạoKTNN giai đoạn 2016-2021 và giaiđoạn 2021-2026; lấy phiếu tín nhiệm bổnhiệm lại chức vụ Phó Tổng Kiểm toánNhà nước.

Tham dự Hội nghị, về phía kháchmời có lãnh đạo các đơn vị: Vụ Côngtác đại biểu, Ban Công tác đại biểuQuốc hội thuộc Ủy ban Thường vụQuốc hội; Vụ Tổng hợp, Văn phòngT.Ư Đảng; Vụ T.Ư IA, Ủy ban Kiểm traT.Ư; Vụ 5, Ban Tổ chức T.Ư. Về phíaKTNN, tham dự Hội nghị có các đồng

chí Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước vàlãnh đạo các đoàn thể, các đơn vị trựcthuộc KTNN.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, đồng chíHồ Đức Phớc đã quán triệt các nội dung

Bổ sung quy hoạch các chức danh lãnh đạo KTNN và lấy phiếu tín nhiệm bổ nhiệm lại chức danh Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước

20 học viên tham gia bồi dưỡng phương pháp sư phạm

Từ ngày 17 - 19/02, tại Hà Nội, KTNN đã tổ chứcLớp Bồi dưỡng phương pháp sư phạm dành cho 20

học viên đến từ 19 đơn vị trực thuộc KTNN. Tham gia Lớp Bồi dưỡng, các học viên đã được

nghe GS,TS. Đoàn Xuân Tiên - Phó Tổng Kiểm toánNhà nước - chia sẻ kinh nghiệm về phương pháp giảngdạy và kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động kiểm toán.Ngoài ra, các học viên còn được tìm hiểu, trao đổi vàchia sẻ với giảng viên về phương pháp dạy - học tíchcực; xác định mục tiêu bài giảng, lựa chọn phươngpháp thích hợp; kỹ năng thuyết trình hiệu quả; kỹ thuậttương tác với người học; kỹ thuật sử dụng các phươngpháp: làm việc nhóm, hỏi - đáp, phỏng vấn nhanh, hỏichuyên gia…

Phát biểu khai giảng Lớp Bồi dưỡng vào sáng 17/02,đại diện lãnh đạo Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệpvụ kiểm toán cho biết: Phương pháp sư phạm không chỉcần thiết đối với giảng viên của Trường mà còn có ýnghĩa quan trọng đối với các kiểm toán viên trong việctrao đổi, truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chotổ, đoàn kiểm toán.

Tại TP. HCM, KTNN tổ chức thí điểm Lớp Bồidưỡng về công nghệ thông tin cho các kiểm toán viêncủa KTNN khu vực IV. Lớp Bồi dưỡng diễn ra từ ngày17 - 21/02.n THÙY ANH

Ngày 13/02, tại Hà Nội, Tiểu banVăn kiện và Tiểu ban Nhân sự Đại

hội Đảng bộ KTNN đã họp cho ý kiếnvề một số nội dung bước đầu và phâncông nhiệm vụ nhằm chuẩn bị cho Đạihội Đảng bộ KTNN khóa VII, nhiệm kỳ2020-2025. Đồng chí Hồ Đức Phớc - Ủyviên T.Ư Đảng, Bí thư Đảng ủy, TổngKiểm toán Nhà nước, Trưởng các tiểuban - chủ trì cuộc họp.

Cuộc họp Tiểu ban Văn kiện có sựtham dự của đồng chí Đoàn Xuân Tiên -Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy,Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước, PhóTrưởng Tiểu ban Thường trực; đồng chíNguyễn Quang Thành - Phó Bí thưĐảng ủy, Phó Tổng Kiểm toán Nhànước, Phó Trưởng Tiểu ban và các thànhviên Tiểu ban.

Tại cuộc họp, Chánh Văn phòngĐảng - Đoàn thể Nguyễn Bá Dũng trìnhbày Tờ trình xin ý kiến đối với một sốnội dung của Đề cương Báo cáo chính

trị Đại hội Đảng bộ KTNN khóa VII,nhiệm kỳ 2020-2025, gồm: Chủ đề củaĐại hội; hình thức, kết cấu của văn kiện;các chương trình công tác trọng tâm củanhiệm kỳ.

Tiếp đó, các thành viên Tiểu ban đãtập trung sôi nổi thảo luận về các nộidung xin ý kiến và Dự thảo Đề cươngvăn kiện, cách thức trình bày văn kiệncũng như phân công nhiệm vụ của cácthành viên Tiểu ban.

Phát biểu kết luận cuộc họp, Bí thưĐảng ủy, Tổng Kiểm toán Nhà nước HồĐức Phớc nhấn mạnh: Việc chuẩn bịvăn kiện cho Đại hội Đảng bộ có ýnghĩa hết sức quan trọng. Vì vậy, vănkiện phải có tính khái quát cao; bố cụcvăn kiện phải khoa học, hợp lý, phảnánh bao quát đầy đủ những kết quả đạtđược, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân, hạnchế và bài học kinh nghiệm; thể hiệnđược tầm nhìn, tư duy chiến lược chogiai đoạn tới.

Đồng chí Bí thư Đảng ủy yêu cầu,các nội dung công tác trọng tâm củanhiệm kỳ phải được gắn kết với công tácĐảng, qua đó lồng ghép với công táclãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chuyênmôn. Chương trình công tác trọng tâmtrong nhiệm kỳ tới phải bám sát nộidung Chiến lược phát triển KTNN đếnnăm 2030.

Đồng chí Hồ Đức Phớc cho rằng,các ý kiến phát biểu tại cuộc họp khátoàn diện, tập trung và thống nhất caovới các phương án được nêu ra; đồngthời, yêu cầu Văn phòng Đảng - Đoànthể - bộ phận giúp việc thường trực củaTiểu ban - nghiên cứu tiếp thu ý kiếntham gia đóng góp của các thành viênTiểu ban và tiếp tục bổ sung, hoàn thiệncác tài liệu, phân công nhiệm vụ trìnhThường trực Tiểu ban thông qua để triểnkhai thực hiện.

Tiếp đó, cuộc họp Tiểu ban Nhân sựđã được triển khai.n NGUYỄN LỘC

Tiểu ban Văn kiện và Tiểu ban Nhân sự Đại hội Đảng bộ KTNNnhiệm kỳ 2020-2025 họp phiên thứ nhất

(Xem tiếp trang 8)

Page 3: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 3r Thưa ông, trong giai đoạn hiệnnay, việc sửa đổi Hệ thống MBH-SKT được KTNN xác định lànhiệm vụ quan trọng. Ông có thểchia sẻ về những định hướng củaNgành khi thực hiện sửa đổi hệthống MBHSKT lần này?

- Để thực hiện mục tiêu Chiếnlược phát triển KTNN đến năm2020 là “Xây dựng KTNN có trìnhđộ chuyên nghiệp cao, từng bướchiện đại, trở thành cơ quan kiểm tratài chính công có trách nhiệm vàuy tín, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, phù hợp với cácthông lệ và chuẩn mực quốc tế”,KTNN đã không ngừng chuẩnhóa, hoàn thiện các văn bản quảnlý và hướng dẫn hoạt động kiểmtoán, đặc biệt là MBHSKT. Hiệnnay, sau khi Luật KTNN được sửađổi, Hệ thống MBHSKT củaKTNN đang được sửa đổi, hoànthiện. Theo định hướng, Hệ thốngmẫu biểu sửa đổi phải phù hợp vớiLuật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật KTNN; Quy trình kiểmtoán của KTNN; Hệ thống Chuẩnmực KTNN; Hướng dẫn tiếp cậnPhương pháp kiểm toán dựa trênđánh giá rủi ro và xác định trọngyếu theo thông lệ quốc tế. Đồngthời phải bao quát các hoạt độngkiểm toán theo các giai đoạn củaquy trình kiểm toán, từ hồ sơ kiểmtoán chung đến hồ sơ kiểm toáncho từng lĩnh vực. Tiếp đến, việcsửa đổi phải đảm bảo cải cách thủtục hành chính, giúp thuận lợi hơncho đơn vị kiểm toán, cho hoạtđộng kiểm toán của kiểm toánviên. Hơn nữa, việc bổ sung, sửađổi các mẫu biểu phải bảo đảmtương thích với Hệ thống mẫu biểubáo cáo tài chính theo quy định củaNhà nước; phục vụ tốt cho việc đổimới trong hoạt động kiểm toán củaKTNN, đặc biệt là đổi mới trongcông tác kế hoạch kiểm toán(KHKT), báo cáo kiểm toán. r Ông có thể cho biết một số nộidung trọng tâm được đề xuất sửađổi, bổ sung có tính đến thực hiệnLuật KTNN sửa đổi, cũng nhưtiến độ sửa đổi Hệ thống MBH-SKT đến nay ra sao, thưa ông?

- Việc sửa đổi Hệ thống MBH-

SKT được thực hiện ở tất cả cácMBHSKT để đảm bảo tính đồngbộ khi áp dụng. Ngoài việc bổ sungcác mẫu biểu còn thiếu, lược bỏcác mẫu, các phụ lục không cầnthiết và gộp các mẫu biểu bị trùnglặp, việc sửa đổi tập trung ở một sốmẫu biểu chính.

Trong đó, mẫu Đề cương khảosát được đổi tên thành “Kế hoạchkhảo sát thu thập thông tin để lậpKHKT”; thống nhất chỉ có Đoànkhảo sát (bỏ Tổ khảo sát). Phầnthông tin cần thu thập theo các phụlục của KHKT phải bảo đảm sự kếtnối thống nhất với KHKT, các phụlục thông tin thu thập theo đúngchế độ báo cáo tài chính của Nhànước. Đối với các đơn vị đã đượckiểm toán, có thể lấy các thông tinthu thập được từ tài liệu khảo sátgần nhất và chỉ yêu cầu đơn vịđược kiểm toán cung cấp các thôngtin bổ sung thay đổi để giảm thủtục hành chính.

Đối với mẫu KHKT của cuộc

kiểm toán được biên tập bảo đảmđầy đủ các nội dung phù hợp vớiChuẩn mực KTNN và Hướng dẫnPhương pháp tiếp cận dựa trênđánh giá rủi ro và xác định trọngyếu, áp dụng cho cả 3 loại hìnhkiểm toán. Toàn bộ phần thông tincơ bản về đơn vị được kiểm toánđưa ra phụ lục có tính liên kết trongviệc đánh giá rủi ro, xác định trọngtâm, phương pháp kiểm toán, mẫuchọn kiểm toán và kế hoạch khảosát. Bên cạnh đó, rà soát bổ sungcác phụ lục theo Hướng dẫnPhương pháp kiểm toán dựa trênđánh giá rủi ro và xác định trọngyếu; sắp xếp lại các phụ lục theotrình tự thống nhất giữa các lĩnhvực; lược bỏ các phụ biểu và cácnội dung không cần thiết.

Đối với mẫu Báo cáo kiểmtoán được bố cục thống nhất thành3 phần để đảm bảo thực hiện đầyđủ chức năng của KTNN theoĐiều 9 Luật KTNN sửa đổi. Theođó, Phần 1 là Đánh giá, xác nhậnkiểm toán, trong đó chi tiết theo 3loại hình kiểm toán. Phần 2 là Kếtluận kiểm toán, chỉ kết luậnnhững nội dung sai và có đủ bằngchứng kiểm toán; trình bày ngắngọn theo từng nội dung phát hiệnkiểm toán. Phần 3 là Kiến nghịkiểm toán, gồm kiến nghị xử lý tàichính, kiến nghị xử lý khác và cáckiến nghị chấn chỉnh, xử lý tráchnhiệm, kiến nghị tư vấn hoànthiện công tác quản lý. Phần phụlục được sắp xếp theo thứ tự ưutiên, riêng phụ lục kiến nghị xử lýtài chính được hướng dẫn cụ thểđể tránh hư số, có phụ lục thuyết

minh cụ thể, các phụ lục xác nhậntheo chế độ báo cáo tài chính hiệnhành của Nhà nước.

Ngoài ra, nhiều mẫu biểu kháccũng được rà soát, sửa đổi, bổ sungcho phù hợp.

Về tiến độ sửa đổi, do Hệ thốngMBHSKT là văn bản quy phạmpháp luật nên việc sửa đổi phảituân thủ Luật Ban hành văn bảnquy phạm pháp luật. Ngoài lấy ýkiến trong Ngành, Hệ thống MBH-SKT còn phải lấy ý kiến các Bộ,ngành theo quy định. Sau khi nhậnđược các ý kiến góp ý, Tổ soạnthảo hoàn thiện gửi Vụ Pháp chếthẩm định trước khi trình TổngKiểm toán Nhà nước ban hành.

Trong khi Hệ thống MBHSKTđang được gửi lấy ý kiến, để khônglàm ảnh hưởng đến KHKT, TổngKiểm toán Nhà nước đã ban hànhHệ thống MBHSKT áp dụng tạmthời theo quyết định số 154/QĐ-KTNN ngày 06/02/2020 và ápdụng ngay cho các cuộc kiểm toánnăm 2020.r Thưa ông, việc sửa đổi Hệthống MBHSKT sẽ giúp ích nhưthế nào đối với hoạt động kiểmtoán của KTNN, các đơn vị kiểmtoán và các kiểm toán viên?

- Việc sửa đổi Hệ thống MBH-SKT sẽ mang lại nhiều kết quảthiết thực.

Một là, góp phần nâng cao tínhchuyên nghiệp và hội nhập quốc tếcủa KTNN. Việc cụ thể hóa Hệthống Chuẩn mực KTNN, Phươngpháp kiểm toán dựa trên đánh giárủi ro và xác định trọng yếu trongHệ thống MBHSKT sẽ khắc phục

các hạn chế trong kiểm toán báocáo tài chính và đưa ra ý kiến xácnhận tính trung thực, hợp lý củabáo cáo phù hợp với quy định tạiChuẩn mực KTNN và thông lệquốc tế, dựa trên cơ sở khoa học.

Hai là, góp phần đẩy mạnhthực hiện cải cách thủ tục hànhchính trong hoạt động kiểm toáncủa KTNN. Thông qua việc rà soátlại Hệ thống MBHSKT sẽ lược bỏnhững thủ tục, mẫu biểu, phụ lụckhông cần thiết; đổi mới khâu khảosát, lập KHKT và lập báo cáo kiểmtoán theo hướng ngắn gọn.

Ba là, góp phần nâng cao chấtlượng kiểm toán. Việc cụ thể hóaPhương pháp kiểm toán dựa trênđánh giá rủi ro và xác định trọngyếu cho phép KTNN có thể sửdụng hiệu quả nhất các nguồn lựcđể đạt được mục tiêu đề ra trên cơsở tập trung vào các nội dung, vấnđề trọng yếu của cuộc kiểm toán,giảm thiểu rủi ro kiểm toán.

Bốn là, việc sửa đổi Hệ thốngMBHSKT bảo đảm thực hiện đầyđủ chức năng của KTNN theo quyđịnh tại Điều 9 Luật KTNN sửađổi, đó là “Đánh giá, xác nhận, kếtluận và kiến nghị kiểm toán đối vớiviệc quản lý, sử dụng tài chínhcông, tài sản công”.

Năm là, góp phần nâng cao uytín, trách nhiệm giải trình của cơquan KTNN trước Quốc hội,Chính phủ và công chúng. Việcsửa đổi Hệ thống MBHSKT bảođảm cho các hoạt động kiểm tra,kiểm soát nội bộ trong hoạt độngkiểm toán của KTNN, từ đó giúptăng tính minh bạch kết quả kiểmtoán và xử lý kết quả kiểm toán.Kết quả kiểm toán phải thuyếtminh rõ cơ sở pháp lý và đượckiểm soát chặt chẽ để kết luận, kiếnnghị kiểm toán chính xác và cótính khả thi cao.r Xin trân trọng cảm ơn ông!n

Ông Ngô Minh Kiểm

Để thực hiện Chiến lược phát triển KTNN, thời gian qua, KTNN đã không ngừng chuẩn hóa và nângcao chất lượng xây dựng, hoàn thiện các văn bản quản lý và hướng dẫn hoạt động kiểm toán. Trongđó, việc sửa đổi Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán (MBHSKT) đang là một trong những nhiệm vụquan trọng của Ngành. Để làm rõ thêm những định hướng cũng như trọng tâm sửa đổi Hệ thống MBH-SKT, Báo Kiểm toán đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Minh Kiểm - Vụ trưởng Vụ Chế độ và Kiểm soátchất lượng kiểm toán - đại diện Tổ soạn thảo về vấn đề này.

Sửa đổi Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán góp phần xây dựng KTNN chuyên nghiệp, hiện đạir NGUYỄN LỘC (thực hiện)

Thời gian qua, Đài thông tin toàn diện, chínhxác, sắc bén và kịp thời các vấn đề thời sự, chínhtrị, kinh tế, xã hội, đối ngoại, khẳng định vai tròcủa cơ quan báo chí hàng đầu quốc gia. Trongđó đã tuyên truyền tốt các hội nghị T.Ư, các kỳhọp của Quốc hội, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội,Nghị quyết 01 và 02 của Chính phủ và nghịquyết các phiên họp thường kỳ của Chính phủ,trọng tâm là những đổi mới mạnh mẽ phươngthức lãnh đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ;tập trung giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh quốcphòng - an ninh, đối ngoại; đấu tranh phòng,chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, thói vôcảm, vô trách nhiệm. Đài tập trung thông tin,tuyên truyền hiệu quả công tác phòng chống dịchviêm đường hô hấp cấp Covid-19.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc nhắc lại lịch sử 75 năm củaĐài Tiếng nói Việt Nam và cho rằng, Đài tự hào

là “con đẻ” của Cách mạng tháng Tám, đượcChủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập. Thủ tướng cũngđánh giá, Đài đáp ứng được nhu cầu ngày càngđa dạng của công chúng, nhất là các sự kiện vănhóa, thể thao, trong đó có các giải bóng đá màĐài Tiếng nói Việt Nam mua bản quyền để phụcvụ công chúng một cách rộng rãi.

Nêu thách thức đối với sự phát triển của ĐàiTiếng nói Việt Nam, Thủ tướng cho rằng, dùnước ta đã có sự tăng trưởng vượt bậc về truyềnthông trong những năm qua nhưng vẫn cònkhoảng cách lớn so với các quốc gia và chịu sựcạnh tranh rất khốc liệt về công nghệ và về nhântài. Đài cần nhận thức thách thức này để làm tốtnhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao. Trong đó,công nghệ số, internet, mạng xã hội và nhiềuphương tiện truyền thông mới ra đời là tháchthức lớn đối với báo chí truyền thông nói chungvà Đài Tiếng nói Việt Nam nói riêng.

Nhận xét Đài Tiếng nói Việt Nam đã làm tốtviệc sản xuất các chương trình phát thanh, nhưngThủ tướng cho rằng, không phải gia đình nàohiện nay cũng có radio nên Đài cần tính toán đếnnhững phương tiện phù hợp để giúp từng hộ gia

đình tiếp nhận được thông tin nhanh, cập nhật từĐài Tiếng nói Việt Nam. Bên cạnh đó, chấtlượng và phạm vi phủ sóng các kênh phát thanhcủa Đài Tiếng nói Việt Nam cần được cải thiệnhơn nữa.

Về khó khăn của Đài Truyền hình Kỹ thuậtsố VTC, Thủ tướng yêu cầu, cần nhanh chóngcó phương án khả thi về việc giải quyết các vấnđề này trên tinh thần bảo đảm sự phát triển ổnđịnh, đúng pháp luật, phát huy được thế mạnhcủa một đài truyền hình có công nghệ và quy môlớn như VTC.

Nhấn mạnh Đài Tiếng nói Việt Nam cầnphát huy truyền thống là cơ quan báo chí đượcBác Hồ sáng lập, Thủ tướng cho rằng, Đài cầntiếp tục thể hiện tính cách mạng, tính tiên phong,đi đầu trong những vấn đề lớn, vấn đề mới củađất nước trong việc bảo vệ nền tảng giá trị củachế độ ta; Tiếp tục khơi dậy khát vọng của dântộc và của mỗi người dân, bảo vệ giá trị cốt lõicủa đất nước, của dân tộc. Cùng với đó là tuânthủ những nguyên tắc cơ bản của nghề báo, đảmbảo thông tin chính xác, chính thống, nhanh,nhạy, có kiểm chứng; tiếp tục khẳng định vai trò

một trong những đơn vị truyền thông, báo chíhàng đầu của Đảng, Nhà nước trong dẫn dắt địnhhướng thông tin.

Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo Đài Tiếng nóiViệt Nam cần tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạtđộng, nâng cao chất lượng các chương trình,cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, xứng đánglà Đài phát thanh quốc gia, góp phần tạo sự đồngthuận và niềm tin mãnh liệt hơn của xã hội, củangười dân, đặc biệt là giới trẻ vào sự nghiệp cáchmạng của Đảng ta...

Thủ tướng cho biết, Chính phủ sẽ thảo luậnvà quyết định cơ chế đặc thù của Đài Tiếng nóiViệt Nam khi có Đề án trình Chính phủ, qua đógiúp Đài hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhànước giao. Thủ tướng cũng nhất trí với đề xuấtcho phép Đài mở rộng hệ thống Kênh VOVGiao thông ra khu vực Duyên hải Bắc, Trung vàNam, phục vụ thông tin về giao thông, phát triểnkinh tế - xã hội. Nhấn mạnh lộ trình số hóa đốivới phát thanh là tất yếu, do đó, Thủ tướng đồngý với đề xuất của Đài Tiếng nói Việt Nam và chorằng cần có đề án, lộ trình triển khai, nhất là khâutruyền dẫn, phát sóng.n Theo TTXVN

Thủ tướng... (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-20204

Là cột mốc mới quan trọng trong 30năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1990-2020), việc thông qua EVFTA và EVIPA vớitỷ lệ ủng hộ cao tại Nghị viện châu Âu - nơitập hợp 700 nghị sĩ từ 27 nước, đại diệncho nhiều đảng phái, khuynh hướng chínhtrị và lợi ích kinh tế đa dạng khác nhau -cho thấy các nghị sĩ và các quốc gia thànhviên EU thực sự coi trọng, đánh giá cao vaitrò, vị thế của Việt Nam và quan hệ đối táchợp tác toàn diện Việt Nam - EU.

EVFTA và EVIPA sẽ tạo cơ hội cho cácDN EU tiếp cận thị trường gần 100 triệudân của Việt Nam, qua đó tiếp cận sâu hơnthị trường ASEAN và khu vực; GDP củaEU dự kiến sẽ tăng thêm 30 tỷ USD và xuấtkhẩu của EU vào Việt Nam sẽ tăng khoảng15,28% vào năm 2020, tăng 33,06% vàonăm 2025, tăng 36,7% vào năm 2030,tăng 29% vào năm 2035…

EVFTA và EVIPA mở ra cơ hội lớn choDN Việt Nam thâm nhập thị trường EU đầytiềm năng với 508 triệu dân và quy môkhoảng 18.000 tỷ USD, hiện là thị trường

xuất khẩu và xuất siêu lớn thứ hai của ViệtNam. Ngay khi EVFTA có hiệu lực, EU sẽxóa bỏ thuế nhập khẩu đối với gần 86% sốdòng thuế từ Việt Nam và nâng lên 99%dòng thuế sau 7 năm; trong khi Việt Namxóa bỏ ngay 48,5% số dòng thuế cho hànghóa EU trong năm đầu tiên và nâng lên91,8% số dòng thuế sau 7 năm.

Theo dự báo của EuroCham, EU sẽ đầutư vào nông nghiệp công nghệ cao, là lĩnhvực tiềm năng được nhiều DN EU chờ đón,trong đó, ngoài việc tập trung nguồn vốncòn đẩy mạnh chuyển giao giải pháp côngnghệ cao trong nông nghiệp, sản xuất chếbiến nông sản, thực phẩm. Với quy mô vàtiềm năng về vốn, công nghệ của EU, ViệtNam đang đứng trước cơ hội trở thành địabàn trung chuyển, cửa ngõ kết nối cho hoạtđộng thương mại và đầu tư của EU trongkhu vực châu Á. Lĩnh vực đầu tư mà

EVFTA hướng tới không chỉ nhằm vào sảnxuất, xuất nhập khẩu mà còn cả những lĩnhvực dịch vụ đang "sôi sục" trong trào lưuCách mạng công nghệ 4.0 như: viễn thôngvà công nghệ thông tin, kiến trúc và tư vấnkỹ thuật, dịch vụ môi trường. Khi phát triểncác dịch vụ này đạt trình độ quốc tế, ViệtNam chẳng những bớt phần nhập khẩu màcòn có thể xuất khẩu nhiều dịch vụ chấtlượng cao, không chỉ tăng đột phá kimngạch xuất khẩu về giá trị mà còn cả vềhiệu quả, cán cân thương mại tích cực.

Thực tế đã khẳng định FDI của EU làmột trong những nguồn lực mới tạo sứcđẩy "cỗ đại xa đổi mới" tăng tốc trên xa lộhội nhập, bằng: (1) Mở ra kênh huy độngvốn đầu tư quốc tế; (2) Chuyển dịch cơcấu kinh tế; (3) Thúc đẩy chuyển giaocông nghệ; (4) Bổ sung hàng cho thịtrường nội địa; (5) Mở mang xuất nhập

khẩu và hội nhập quốc tế và (6) Tạo ra quátrình chuyển đổi từ một quốc gia với lựclượng lao động tay nghề thấp sang taynghề cao. EVFTA chính là công cụ tạoxung lực để Việt Nam bước tiếp trong tiếntrình nói trên.

EVFTA khi được thực thi, nhất là việcdỡ bỏ thuế quan, xúc tiến đầu tư, thúc đẩycông nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, cảithiện quy tắc xuất xứ và chứng nhận xuấtxứ; cải thiện môi trường tạo thuận lợithương mại - hỗ trợ kỹ thuật tăng cườngnhận thức và áp dụng những tiêu chuẩncủa thị trường EU… sẽ mang lại nhiều cơhội để Việt Nam mở rộng xuất khẩu, thuhút đầu tư và tham gia sâu rộng hơn vàochuỗi giá trị toàn cầu…

EVFTA và EVIPA còn giúp Việt Namđẩy mạnh đa dạng hóa thị trường và đốitác, tạo chỗ đứng vững chắc hơn tại thịtrường EU nói riêng và toàn bộ châu Âunói chung, cùng với Hiệp định tự do đã kývới Liên minh thuế quan Nga, Belaruts vàKazacxtan…n

Động lực... (Tiếp theo trang 1)

Thắt chặt hợp tác kinh tế song phương

Vụ trưởng Vụ Chính sáchthương mại đa biên (Bộ CôngThương) Lương Hoàng Thái bìnhluận, việc EVFTA được phê chuẩncũng đánh dấu một cột mốc quantrọng trong chặng đường 30 nămphát triển quan hệ đối tác và hợptác toàn diện giữa Việt Nam và EU.Trong bối cảnh quốc tế có nhiềudiễn biến phức tạp, việc đàm phán,ký kết và phê chuẩn Hiệp địnhEVFTA thể hiện quyết tâm mạnhmẽ của cả hai bên trong việc thúcđẩy quan hệ song phương, gópphần đưa quan hệ giữa Việt Namvà EU phát triển sâu rộng và thựcchất hơn.

EU vốn là khu vực chiếm tỷtrọng lớn trong quan hệ thươngmại giữa Việt Nam và châu Âu. Từnăm 2000 đến năm 2019, kimngạch thương mại Việt Nam - EUđã tăng hơn 13,7 lần, từ mức 4,1 tỷUSD năm 2000 lên 56,45 tỷ USDnăm 2019. Trong đó, xuất khẩu củaViệt Nam vào EU tăng 14,8 lần vànhập khẩu vào Việt Nam từ EUtăng hơn 11,4 lần. Hiện nay, EU làmột trong số thị trường xuất khẩulớn nhất của Việt Nam với kimngạch xuất khẩu năm 2019 đạt41,48 tỷ USD.

Cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, đadạng hóa thị trường, thu được giátrị gia tăng cao hơn thông quaviệc thiết lập các chuỗi cung ứngmới đang được mở ra nhờEVFTA, đồng thời còn giúp ViệtNam có động lực nâng cao nănglực ứng phó với những khó khăn,thách thức.

Với gần 100% biểu thuế đượcxóa bỏ và giá trị thương mại haibên đã thống nhất, cơ hội gia tăngxuất khẩu cho những mặt hàngViệt Nam có lợi thế như: dệt may,da giày, nông - thủy sản, đồ gỗ…được đánh giá là rất lớn. Mức camkết trong EVFTA có thể coi là mứccam kết cao nhất mà Việt Nam đạtđược trong các FTA đã ký kết chotới nay - Bộ trưởng Bộ CôngThương Trần Tuấn Anh cho biết.Điều này càng có ý nghĩa khi hiện

nay mới chỉ có hơn 42% kimngạch xuất khẩu của Việt Namsang EU được hưởng mức thuế 0%theo Chương trình ưu đãi thuếquan phổ cập (GSP). Cùng vớiviệc tăng cường quan hệ tổng thểvới EU, EVFTA cũng tạo điều kiệnthuận lợi để Việt Nam và từngnước thành viên EU có thể pháttriển cơ hội hợp tác ngày càng đivào thực chất, bền vững hơn.

Doanh nghiệp cần sẵn sàng đón đầu cơ hội

Đưa ra số liệu dự tính, Bộ Kếhoạch và Đầu tư nêu rõ, Hiệp địnhEVFTA sẽ giúp kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang EU tăngthêm khoảng 20% vào năm 2020;

42,7% vào năm 2025 và 44,37%vào năm 2030 so với không cóHiệp định. Đồng thời, kim ngạchnhập khẩu từ EU cũng tăng nhưngvới tốc độ thấp hơn xuất khẩu, cụthể là khoảng 15,28% vào năm2020; 33,06% vào năm 2025 và36,7% vào năm 2030. Về mặt vĩmô, EVFTA góp phần làm GDPcủa Việt Nam tăng thêm ở mứcbình quân 2,18 - 3,25% (năm2019-2023); 4,57 - 5,3% (năm

2024-2028) và 7,07 - 7,72% (năm2029-2033).

Ngoài ra, những cam kết vềdịch vụ - đầu tư, mua sắm chínhphủ cũng như những quy định cụthể về mở cửa thị trường và biệnpháp kỹ thuật trong một số lĩnh vựccụ thể cũng sẽ tạo cơ hội cho DN,sản phẩm hàng hóa và dịch vụ củaEU tiếp cận được thuận lợi hơn thịtrường gần 100 triệu dân của ViệtNam và ngược lại, người tiêu dùng

Việt Nam được tiếp cận nguồncung các sản phẩm, dịch vụ chấtlượng cao từ EU trong các lĩnh vựcnhư: dược phẩm, chăm sóc sứckhỏe, xây dựng hạ tầng và giaothông công cộng…

Khẳng định EVFTA sẽ mở racơ hội lớn cho các DN Việt Namnếu có sự chuẩn bị tốt, tâm thế sẵnsàng đón đầu lợi ích của EVFTA,Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấnmạnh, các DN cần chủ động tìmhiểu thông tin về Hiệp định EVFTAđể nắm vững cam kết của Việt Namvà cam kết của EU, đặc biệt là cácthông tin về các ưu đãi thuế quanđối với những mặt hàng thế mạnhhoặc có nhiều tiềm năng xuất khẩutrong thời gian tới.

Việc chuẩn bị để đón đầu lợi íchcủa EVFTA nên được DN tiếnhành toàn diện từ nghiên cứu cơhội, thách thức của thị trường EUđến các giải pháp như: nâng caochất lượng, mẫu mã sản phẩm; pháthuy lợi thế cạnh tranh, tăng hiệusuất. Đáng lưu ý, để tận dụng đượcưu đãi từ Hiệp định, DN cần đảmbảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu vềquy tắc xuất xứ và về tiêu chuẩn kỹthuật của EU.

Hơn nữa, DN cần thay đổi tưduy kinh doanh, lấy sức ép cạnhtranh làm động lực để đổi mới vàphát triển. EVFTA chắc chắn sẽmang lại cơ hội cho DN chủ độngđáp ứng với những thay đổi về môitrường kinh doanh do quá trình hộinhập kinh tế quốc tế mang lại thôngqua việc xây dựng và điều chỉnh kếhoạch kinh doanh cho giai đoạntrung và dài hạn nhằm thúc đẩydòng chảy của hàng hóa vào thịtrường EU.

Hiện nay, Chính phủ Việt Namđang đẩy nhanh việc thực hiện cácquy trình, thủ tục trong nước đểEVFTA sớm được Quốc hội phêchuẩn. Công tác chuẩn bị cho việcthực thi Hiệp định cũng đang đượcgấp rút tiến hành. EVFTA đượccoi là cầu nối quan trọng nângquan hệ Việt Nam và EU lên tầmcao mới, hơn nữa còn là trục nốiphát triển kinh tế Tây bán cầu vớiphía Đông.n

Với việc EVFTA được thông qua, EU dành cho Việt Nam một hạn mức 80.000 tấn gạo mỗi năm với mứcthuế 0%, xuất khẩu gạo vào EU có thể tăng gấp 4 lần Ảnh: TTXVN

Vừa qua, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam vàLiên minh châu Âu (EVFTA). Như vậy, Việt Nam trở thành nước đang phát triển đầu tiên ở khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương có quan hệ thương mại tự do với EU, dù xuất phát điểm Việt Nam là quốcgia đi sau trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

EVFTA nâng quan hệ Việt Nam - EU lên tầm cao mớir PHÚC KHANG

EVFTA đã được phê chuẩn, nhưng theo quy định của EU, Hiệp địnhsẽ cần được Hội đồng châu Âu phê duyệt để có hiệu lực. Hiệp địnhsẽ có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng thứ hai sau khi hai bênthông báo cho nhau về việc đã hoàn tất thủ tục trong nước hoặc vàomột thời điểm khác do hai bên thống nhất.n

Page 5: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 5

Doanh nghiệp gặp khó khăntrong xác định giá trị đất đai

Theo Quyết định số26/2019/QĐ-TTg ngày15/8/2019 của Thủ tướng Chínhphủ, đến hết năm 2020, sẽ có 93DN thực hiện CPH (hoàn thànhviệc công bố giá trị DN), trong đócó một số DN lớn như: Tập đoànBưu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT), Tập đoàn Hóa chất ViệtNam (VINACHEM), Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nôngthôn Việt Nam (Agribank)… Tuynhiên, Bộ Tài chính cho biết, đếnnay, mới chỉ có Công ty Sách vàThiết bị trường học tỉnh ĐắkNông được phê duyệt phương ánCPH. Như vậy, năm 2020 còn 92DN sẽ phải hoàn thành việc côngbố giá trị DN, trong đó, TP. HCMcó 38 DN và Hà Nội có 13 DN.

Cũng theo Bộ Tài chính, năm2019 có 9 DN được cấp có thẩmquyền phê duyệt phương án CPH.Lũy kế giai đoạn 2016-2019, có168 DN được cấp có thẩm quyềnphê duyệt phương án CPH, chỉđạt 28% kế hoạch. Như vậy, tiếnđộ CPH các DN còn chậm, khôngđạt được kế hoạch đề ra.

Một trong những nguyên nhânchính của sự chậm trễ này là dohầu hết DN thuộc diện CPH đềuđang xây dựng và trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt phương ánsắp xếp lại, xử lý nhà, đất theoquy định của Luật Quản lý, sửdụng tài sản công và Nghị định số167/2017/NĐ-CP của Chính phủquy định việc sắp xếp lại, xử lý tàisản công. Quá trình này đòi hỏicác địa phương, DN, đặc biệt làcác tổng công ty, tập đoàn lớn cóhàng trăm cơ sở đất đai ở hàngchục tỉnh, thành phải thực hiện rà

soát, kiểm tra chặt chẽ các quyđịnh, bố trí thời gian làm việc vớinhiều đơn vị thành viên. Đơn cử,Tổng công ty Lương thực miềnBắc phải làm việc với 22 đơn vịđang sở hữu gần 250 mảnh đất tại25 địa phương; VINACHEMhiện có 2 đơn vị trực thuộc côngty mẹ, 2 đơn vị sự nghiệp, 3 DNnắm giữ 100% vốn điều lệ, 21đơn vị nắm giữ trên 50% vốn điềulệ đang quản lý nhiều đất đai tạicác địa phương; VNPT có hàngnghìn mảnh đất trên 63 tỉnh,thành; Agribank có tới 294 cơ sởnhà đất, với tổng diện tích 2,6triệu m2 trên cả nước, nguồn gốcđất lại đa dạng, hồ sơ pháp lýchưa đầy đủ. Điều đó dẫn tới việchoàn tất thủ tục về đất đai, xácđịnh giá trị tài sản của DN trước

khi CPH mất nhiều thời gian, gặpkhông ít vướng mắc.

Sẽ tách bạch phương án sắpxếp lại, xử lý nhà, đất theoquy định của pháp luật

Để tiếp tục tháo gỡ các vướngmắc pháp lý, trong đó có vấn đềđất đai nhằm đẩy nhanh tiến độCPH DNNN, đại diện Cục Tàichính DN, Bộ Tài chính cho biết,cơ quan này đang hoàn thiện Dựthảo Nghị định sửa đổi Nghị địnhsố 126/2017/NĐ-CP của Chínhphủ về chuyển DNNN và công tytrách nhiệm hữu hạn một thànhviên do DNNN đầu tư 100% vốnđiều lệ thành công ty cổ phần.Nghị định dự kiến sẽ được Bộ Tàichính trình Chính phủ ban hànhtrong quý I/2020.

Dự thảo Nghị định sẽ táchbạch phương án sắp xếp lại, xửlý nhà, đất theo quy định củapháp luật về quản lý, sử dụng tàisản công với phương án sử dụngđất khi CPH của DN. Trên tinhthần đó, Nghị định sẽ hướng dẫncụ thể trình tự, thủ tục, nội dung,thẩm quyền phê duyệt phươngán sử dụng đất khi CPH nhưngvẫn đảm bảo tuân thủ quy địnhcủa Luật Quản lý, sử dụng tàisản công.

Đồng thời, Dự thảo bổ sungquy định để giúp DN CPH, cơquan đại diện chủ sở hữu và địaphương (nơi DN có diện tích đấtđang quản lý, sử dụng) có ý kiếnkịp thời, đầy đủ, chính xác vàđúng thẩm quyền đối với diệntích đất của DN sử dụng khi

CPH. Theo đó, căn cứ phương ánsắp xếp lại, xử lý nhà, đất đãđược phê duyệt; nhu cầu sử dụngđất của DN theo phương án sửdụng đất khi CPH; quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất, quy hoạchxây dựng tại địa phương (nếucó), các địa phương có ý kiến vềdiện tích đất trên địa bàn mà DNtiếp tục sử dụng khi CPH. Sauđó, chủ sở hữu DN sẽ phê duyệtphương án này.

Các địa phương cũng cần có ýkiến thống nhất phương án sửdụng đất đối với các diện tíchkhông có thay đổi so với phươngán sắp xếp lại, xử lý nhà đất đãđược cấp có thẩm quyền phêduyệt; có ý kiến về: sự phù hợpvới quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất, quy hoạch xây dựng tại địaphương (nếu có), hình thức, mụcđích sử dụng đất đối với các diệntích đất có thay đổi so với phươngán sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đãđược phê duyệt và các diện tíchđất DN được giao, nhận chuyểnnhượng, thuê đất hợp pháp phátsinh từ sau thời điểm phương ánsắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã đượcphê duyệt đến thời điểm xác địnhgiá trị DN (nếu có).

Trường hợp đề xuất phươngán sử dụng đất khi CPH chưa phùhợp với quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất, quy hoạch xây dựng tạiđịa phương (nếu có) hoặc khácvới mục đích sử dụng đất theophương án sắp xếp lại, xử lý nhà,đất đã được phê duyệt thì DNphải điều chỉnh lại phương án sửdụng đối với các diện tích đất nàycho phù hợp. Trường hợp DNkhông điều chỉnh lại phương ánsử dụng các diện tích đất này thìphải trả lại Nhà nước để sử dụngvào mục đích khác.

Dự thảo cũng quy định, Chủtịch UBND các tỉnh, thành phốtrực thuộc T.Ư (nơi DN có diệntích đất đang quản lý, sử dụng)chịu trách nhiệm chỉ đạo, khẩntrương có ý kiến về diện tích đấtDN sẽ tiếp tục sử dụng khi CPHvà giá đất cụ thể theo quy định vềđất đai để làm cơ sở cho việc xácđịnh giá trị DN…n

Việc tháo gỡ các vướng mắc về đất đai được kỳ vọng sẽ thúc đẩy quá trình CPH DNNN Ảnh: V.HOÀNG

Một trong những nguyên nhân khiến mục tiêu cổ phần hóa (CPH) các DNNN chưa đạt được kếhoạch đề ra là do việc hoàn tất các thủ tục về đất đai, xác định giá trị tài sản còn kéo dài, gặp nhiềuvướng mắc. Để tháo gỡ những rào cản này, Bộ Tài chính đang hoàn thiện các quy định về đất đaitrước khi CPH.

Tháo gỡ vướng mắc về đất đai để thúc đẩy cổ phần hóar THÙY ANH

Hóa đơn điện tử (HĐĐT) ra đời nhằmnâng cao chất lượng công tác cải cách

hành chính và thủ tục quản lý thuế, hướng tớiphục vụ DN tốt hơn. Bởi vậy, để đẩy mạnhtriển khai loại hóa đơn này trên diện rộng,tiến tới thay thế hóa đơn giấy, thời gian qua,Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính triển khaiđồng bộ các giải pháp, trong đó có việcnghiên cứu, ban hành các nghị định, văn bảnhướng dẫn; đồng thời giao nhiệm vụ, mụctiêu cụ thể cho các thành phố lớn. Điều đócho thấy sự quyết liệt của Chính phủ trongviệc chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi,áp dụng HĐĐT.

Hiện nay, ngành thuế đang xây dựng cácgiải pháp về ứng dụng công nghệ thông tinđể có thể triển khai việc sử dụng HĐĐT theoNghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày12/9/2018 quy định về HĐĐT khi bán hàng,cung cấp dịch vụ và Thông tư số

68/2019/TT-BTC ngày 30/9/2019 hướng dẫnthực hiện một số điều của Nghị định số119/2018/NĐ-CP. Đây cũng chính là thờiđiểm vàng mà DN nên tận dụng để dầnchuyển sang HĐĐT nhằm khai thác tối đanhững lợi thế từ loại hóa đơn này.

Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi sangsử dụng HĐĐT sớm sẽ giúp DN giảm chi phítuân thủ thủ tục hành chính. Cụ thể, khi sửdụng HĐĐT, cơ bản các thủ tục hành chínhthuế của DN được thực hiện điện tử. DN chỉcần gửi thông báo qua mạng đến cơ quanthuế về việc sử dụng HĐĐT. Sau khi thôngbáo được chấp nhận, DN có thể sử dụng ngayhóa đơn.

Đồng thời, khi áp dụng sớm HĐĐT, DNcó thể tận dụng được những chương trình ưuđãi của các nhà cung cấp giải pháp về lĩnhvực này. Không những vậy, DN còn có cơhội làm quen với những quy định, quy trình

mới, giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể gâygián đoạn hoạt động kinh doanh.

Bên cạnh đó, việc chuyển đổi sang sửdụng HĐĐT sớm sẽ tạo thuận lợi cho DN tốiưu hóa các công việc liên quan đến phát hành,xử lý và quản lý hóa đơn, từ đó giúp tiết kiệmthời gian rất nhiều so với hóa đơn giấy; đồngthời, thúc đẩy nhanh quy trình kinh doanh vàquá trình thanh toán của khách hàng. Theo đó,thay vì phải mất từ 3 ngày đến một tuần đểkhách hàng nhận được hóa đơn qua chuyểnphát nhanh và tiến hành thanh toán thì việcgửi HĐĐT cho khách hàng qua email sẽ rútngắn thời gian thanh toán của khách, giúp DNthu hồi công nợ nhanh chóng hơn.

Ngoài sản phẩm, dịch vụ mà DN cung cấpra thị trường, hóa đơn là một trong những ấnphẩm được gửi tới khách hàng nhiều nhất.HĐĐT được thiết kế đẹp mắt, đến tay kháchhàng nhanh chóng sẽ tạo ấn tượng tốt chokhách hàng. Đây cũng là cách để DN thể hiệnsự chuyên nghiệp, hiện đại trong mắt kháchhàng và đối tác.n PHƯƠNG THÙY

Áp dụng hoá đơn điện tử - nhiều lợi ích cho doanh nghiệpĐại hội, đặc biệt là công tác nhân sựvà công tác kiểm tra, giám sát phục vụĐại hội...

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, đồng chíHồ Đức Phớc nhấn mạnh, năm 2020 lànăm gắn với nhiều sự kiện quan trọngcủa đất nước và của Ngành, trong đótrọng tâm là Đại hội Đảng các cấp, tiếntới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng. Vì vậy, cùng với việcchuẩn bị tốt cho Đại hội Đảng các cấpcủa Đảng bộ KTNN, các đơn vị kiểmtoán cần tập trung chuẩn bị và thực hiệntốt công tác kiểm toán, đảm bảo chấtlượng, hiệu quả cao nhất. Lãnh đạo đơnvị kiểm toán, Trưởng đoàn, Tổ trưởngTổ kiểm toán và các kiểm toán viên cầnnêu cao tinh thần gương mẫu, tráchnhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, gópphần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ côngtác của Ngành.n LỘC NGUYỄN

Tập huấn... (Tiếp theo trang 2)

Page 6: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-20206

Thế giới đã và đang chứngkiến sự phát triển mạnh mẽ

của CMCN 4.0. Cuộc cáchmạng với sự đột phá về côngnghệ số đã đặt ra yêu cầu thayđổi mạnh mẽ cơ cấu, mô hìnhkinh tế - xã hội quốc gia cũngnhư hệ thống quản lý của cácngành, lĩnh vực. KTNN cũngkhông nằm ngoài guồng pháttriển đó.

Lan tỏa sức mạnh công nghệ 4.0

Thời gian qua, nhất là 2 nămgần đây, tinh thần đổi mới, sángtạo để thích ứng với CMCN 4.0của KTNN đã được thể hiệnqua nhiều văn bản chỉ đạo, điềuhành. Minh chứng là, Chỉ thị số735/CT-KTNN ngày 09/4/2018về Tăng cường ứng dụngCNTT trong các hoạt động củaKTNN và Công điện số407/CĐ-KTNN ngày04/4/2019 về Tập trung ứngdụng CNTT và siết chặt kỷ luật,kỷ cương trong thực hiệnnhiệm vụ đều yêu cầu chú trọngứng dụng CNTT trong mọi hoạtđộng, coi đây là nhiệm vụ bắtbuộc, gắn với trách nhiệm củacác cấp, các ngành nhằm đẩymạnh cải cách hành chính, nângcao hiệu lực, hiệu quả công tácquản lý, chỉ đạo, điều hànhcũng như hoạt động kiểm toán.Đặc biệt, Chiến lược phát triểnvà Kiến trúc tổng thể CNTTgiai đoạn 2019-2025, tầm nhìnđến năm 2030 ban hành ngày14/3/2019 đã thể hiện quyếttâm của toàn Ngành trong việchướng tới mục tiêu hiện đại hóamọi mặt hoạt động, bắt kịp

cuộc CMCN 4.0 cũng như xuthế phát triển của thế giới.

Sự quyết liệt trong chỉ đạo,điều hành đã tạo động lực quantrọng để sức mạnh công nghệ4.0 lan tỏa vào nhiều hoạt độngcủa KTNN. Tại Hội nghị Triểnkhai nhiệm vụ công tác năm2020 vừa qua, Tổng Kiểm toán

Nhà nước Hồ Đức Phớc đãkhẳng định sự nỗ lực của toànNgành trong việc ứng dụngCNTT. Điều đó đã giúp choKTNN xây dựng, hoàn thànhTrung tâm dữ liệu và Trung tâmdữ liệu dự phòng; xây dựng vàsử dụng 18 phần mềm phục vụhoạt động kiểm toán; tích hợp

6 phần mềm sử dụng trên điệnthoại di động để phục vụ côngtác quản lý, điều hành hoạtđộng kiểm toán và hoạt độngcủa đơn vị trong toàn Ngành.

Với mục tiêu đưa KTNNchủ động tham gia vào sự pháttriển của nền kinh tế số và thíchứng linh hoạt với sự thay đổi

trong tương lai, KTNN đã cửcác cán bộ đi học tập kinhnghiệm kiểm toán CNTT ởnước ngoài. Bên cạnh đó,KTNN còn chú trọng ứng dụngcông nghệ cao trong hoạt độngkiểm toán, giúp truy thu về choNhà nước hàng nghìn tỷ đồng,điển hình là việc sử dụng côngnghệ viễn thám trong kiểm toánkhoáng sản, kiểm toán đất đaivà ứng dụng công nghệ siêu âmbê tông. Nhiều hoạt động kháccũng đã và đang tiếp tục đượctriển khai như: các dự án thuộcĐề án Tổng thể CNTT giai đoạn2015-2020; ứng dụng trí tuệnhân tạo trong phân tích dữ liệulớn; số hóa hồ sơ kiểm toán...

Khẩn trương, chủ động đẩymạnh ứng dụng công nghệthông tin

Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả đạt được, điều khiếnngười đứng đầu KTNN chưathực sự hài lòng là công táctriển khai, ứng dụng một sốphần mềm vẫn chậm. Việc sửdụng văn bản điện tử trongquản lý điều hành có chuyểnbiến tích cực nhưng đâu đó, vẫncòn đơn vị chưa kịp thời cậpnhật thông tin đầy đủ. Bởi vậy,tại Hội nghị giao ban trực tuyến

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin -“mệnh lệnh” không thể chần chừ!r THÀNH ĐỨC

Liên tiếp 2 năm gần đây, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành một trongnhững dấu ấn tiêu biểu trong hoạt động của KTNN. Tuy nhiên, mục tiêu hiện đại hóa mọi mặt hoạtđộng, bắt kịp xu thế phát triển của Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không cho phép toànNgành chần chừ, bằng lòng với kết quả đạt được.

Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN4.0) đang là xu thế tất yếu và cần thiếtmà ngành kế toán, kiểm toán Việt Namphải hướng đến để có thể tận dụngcác cơ hội và sẵn sàng ứng phó vớinhững thách thức trong tương lai.

Sự phát triển nhanh chóng của CMCN4.0 đã tác động sâu rộng tới tất cả các

ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành nghềkế toán, kiểm toán. Thực tế cho thấy, dướitác động của cuộc cách mạng này, lĩnhvực kế toán, kiểm toán ở các nước pháttriển trên toàn cầu đã bước sang giai đoạnchuyển đổi chức năng và ứng dụng côngnghệ. Trong khi đó, kế toán, kiểm toánViệt Nam mới chỉ đang ở giai đoạn tìmhiểu và ứng dụng một phần công nghệ.

Thiếu từ nhận thức đến hành độngTheo khảo sát đánh giá ảnh hưởng

của cuộc CMCN 4.0 đến lĩnh vực kếtoán, kiểm toán do Hội Kiểm toán viênhành nghề Việt Nam (VACPA) thựchiện, chỉ có 51% kế toán viên, kiểm toánviên và DN kiểm toán Việt Nam quan

tâm cao đến CMCN 4.0, trong đó, chỉhơn 10% là đặc biệt quan tâm tới vấn đềnày; 49% còn lại không quan tâm hoặcbàng quan về CMCN 4.0. Vấn đề đánglo ngại nữa là trong số các kế toán viên,kiểm toán viên không quan tâm và ítquan tâm đến CMCN 4.0, có tới 1/3 chorằng CMCN 4.0 là vấn đề bình thườngnhư mọi việc khác.

Đối với nhận thức về mức độ tác độngcủa cuộc cách mạng, có 67% kế toánviên, kiểm toán viên và DN kiểm toáncho rằng CMCN 4.0 đang và sẽ tác độngđến nghề kế toán, kiểm toán và chỉ rất ít(5%) nhận thức được rằng CMCN 4.0 sẽlàm biến đổi sâu sắc, toàn diện ngànhnghề trong tương lai không xa. Đặc biệt,theo khảo sát, có tới 25% các kế toánviên, kiểm toán viên và DN kiểm toáncho rằng CMCN 4.0 chỉ tác động bìnhthường như các yếu tố khác đang tácđộng đến công việc của họ; 3% cho rằngCMCN 4.0 rất ít tác động đến công việcmà họ đang thực hiện.

Về mức độ triển khai công việc đểứng phó với CMCN 4.0, phần lớn các kế

toán viên, kiểm toán viên và DN kiểmtoán đều nhìn thấy cơ hội và thách thứccủa cuộc cách mạng này đối với nghềnghiệp. Tuy nhiên, 66% các kế toán viên,kiểm toán viên chủ yếu đang ở mức độtìm hiểu, 12% đã có kế hoạch; chỉ có 5%DN kiểm toán đang triển khai và 3% DNđã triển khai, áp dụng một phần; còn lạikhoảng 14% các kế toán viên, kiểm toánviên và DN kiểm toán “chưa làm gì” đểứng phó với sự phát triển của CMCN 4.0.

Kết quả khảo sát trên cho thấy nhậnthức cũng như hành động của các kế toánviên, kiểm toán viên và DN kiểm toán đểứng phó với thách thức, tận dụng cơ hộitừ CMCN 4.0 còn rất hạn chế.

Nhà nước, doanh nghiệp… cùng vào cuộc

Để lĩnh vực kế toán, kiểm toán ViệtNam bắt kịp xu thế của CMCN 4.0, cáccơ quan quản lý nhà nước, DN, cơ sở đàotạo và các kế toán viên, kiểm toán viêncùng phải vào cuộc.

Theo đó, cơ quan quản lý nhà nướccần đẩy nhanh việc xây dựng, hoàn thiện

khung pháp lý về kế toán, kiểm toán vớicác nội dung đổi mới phù hợp, tạo điềukiện cho việc ứng dụng thành tựu củaCMCN 4.0; nghiên cứu và hướng dẫnvận dụng một cách hiệu quả các phươngpháp kiểm toán, nhất là phương pháp thuthập, đánh giá bằng chứng kiểm toán,phân tích kỹ thuật trong bối cảnh nghề kếtoán sử dụng chứng từ điện tử,Blockchain, điện toán đám mây…

Đồng thời, Nhà nước cũng cần đầutư, phát triển cơ sở hạ tầng công nghệthông tin một cách đồng bộ, kịp thời, đápứng xu thế phát triển của hệ thống sốtoàn cầu và tạo điều kiện cho việc ứngdụng hiệu quả CMCN 4.0 vào lĩnh vựckế toán, kiểm toán. Đặc biệt, chú trọngxây dựng hệ thống an ninh mạng, đảmbảo bảo mật cao dữ liệu kế toán, kiểmtoán; khuyến khích DN tư nhân có đủnăng lực tham gia xây dựng hạ tầng viễnthông và các hạ tầng khác cho chuyểnđổi số quốc gia… Ngoài ra, Nhà nướccần có chính sách hỗ trợ kế toán viên,kiểm toán viên và các DN về đào tạonguồn nhân lực cũng như xây dựng cáchướng dẫn về định hướng, khuyến khíchchuyển dịch lao động trong Cộng đồngKinh tế ASEAN.

Đối với các DN cung cấp dịch vụ kếtoán, kiểm toán, yêu cầu đặt ra là cần chủđộng xây dựng và thực hiện kế hoạchứng dụng các thành tựu của CMCN 4.0trong quy trình kế toán, kiểm toán; tăng

Để kế toán, kiểm toán Việt Nam bắt kịp Cách mạngcông nghiệp 4.0r TS. NGUYỄN THU HOÀI - Học viện Tài chính

KTNN đang đẩy mạnh ứng dụng CNTT để thích ứng, phục vụ tốt hơn hoạt động kiểm toán Ảnh: H.THÀNH

Page 7: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 7

Phương pháp kiểmtoán và phân tích dữ liệu

Tai biến mạch máunão (hay còn gọi là độtquỵ) là một trongnhững căn bệnh phổbiến ở Australia vớiước tính khoảng 60.000ca mỗi năm và lànguyên nhân gây tửvong, bại liệt hàng đầuở Australia.

Về phương phápkiểm toán, NAO đãthành lập một nhómcông tác gồm các kiểmtoán viên và đại diệncác chuyên gia trongngành. Tại mỗi bệnhviện được kiểm toán,các kiểm toán viên sẽtiến hành thu thập, nhập và quản lýsố liệu thông qua một công cụ máytính được kết nối mạng. Tính bảomật thông tin và an toàn dữ liệuđược các kiểm toán viên hết sứcchú trọng bằng cách chỉ định chomỗi bệnh viện một mã số và mậtkhẩu đăng nhập để tiếp cận.

Trong quá trình kiểm toán, cáckiểm toán viên thường xuyên thamgia trao đổi, tập huấn trực tuyến vàđược thường xuyên hỗ trợ để đảmbảo các phương pháp tiếp cận thốngnhất giữa các kiểm toán viên. Bộcông cụ mà các kiểm toán viên sửdụng có các chức năng, qua đó chophép các nhà quản lý chương trìnhcó thể giám sát việc thu thập dữ liệuở cấp địa phương và T.Ư, kiểm tratính logic nhằm giảm thiểu việc mấtmát dữ liệu.

Dữ liệu thu thập được sẽ đượcphân tích bởi các chuyên gia trongngành, chủ yếu từ NSF và ViệnNghiên cứu quốc gia về Đột quỵ(NSRI). Theo đó, những dữ liệuđược trích xuất từ các công cụ webnhư Excel được chuyển đổi quaphần mềm STATA do Tập đoànStataCorp, Hoa Kỳ phát triển đểtiến hành phân tích.

Trong giai đoạn từ tháng10/2016 đến tháng 10/2017, có 89bệnh viện công thuộc phạm vi kiểmtoán, với số ca đột quỵ nhập việnđược khảo sát là 2.724 người. Báocáo kiểm toán cho biết, có hainguyên nhân gây đột quỵ gồm: dochảy máu não và do khối máu đôngtrong mạch máu não và việc điều trịbệnh nhân đột quỵ chỉ có tác dụngtối ưu trong 3 giờ kể từ khi bệnh

nhân gặp biến chứng; các bệnhnhân nam giới chiếm khoảng 52%và độ tuổi bệnh nhân trung bình là76 tuổi. Trong tổng số bệnh nhânđược xem xét trong cuộc kiểm toán,có tới 365 người (chiếm 13%) tửvong tại bệnh viện và thời gian nằmviện trung bình của số bệnh nhânđược xuất viện còn lại là 11 ngày.

Những tác động tích cực củaChương trình

Chương trình kiểm toán về độtquỵ là chương trình cấp quốc giađầu tiên được thực hiện ở Australia.Kết quả của Chương trình đã cungcấp những đánh giá chuyên sâu vềthực trạng và tiêu chuẩn chăm sóccác trường hợp đột quỵ tại bệnhviện. Những phát hiện kiểm toánqua đó giúp cải thiện những mặtyếu kém, nâng cao hiệu quả chămsóc và điều trị bệnh tại các cơ sở ytế, cung cấp các khuyến nghị nhằmthực hiện việc quản lý đột quỵ theochỉ dẫn chuyên ngành.

Các kết quả và khuyến nghị củaNAO là một hợp phần quan trọngtrong việc tăng cường chất lượngchăm sóc người bệnh tại Australia.Những bệnh viện được kiểm toán đãnhận được nhiều khuyến nghị hữuích nhằm xác định và khắc phục cáclỗ hổng trong chăm sóc và điều trị.Tính liên tục của các cuộc kiểmtoán 2 năm một lần cũng góp phầngiúp các kiểm toán viên theo dõiđược sự thành công trong các hoạtđộng cải thiện chất lượng chăm sócvà điều trị tại các bệnh viện.

Ở cấp T.Ư, những khuyến nghịmà NAO đưa ra trong các bản báo

cáo kiểm toán về đột quỵ đã gópphần hỗ trợ Bộ Y tế xác định nhữngưu tiên trong chiến lược quốc giavề chăm sóc các trường hợp độtquỵ và nâng cao nhận thức về cảithiện điều kiện chăm sóc cũng nhưkết quả đầu ra của bệnh nhân.

Tổng Kiểm toán Nhà nước Aus-tralia Amyas Morse cho biết:“Thực trạng chăm sóc bệnh nhânđột quỵ đã được cải thiện đáng kểtừ khi bản báo cáo năm 2017 củachúng tôi được công bố. Việc thựchiện chiến lược về chăm sóc cáctrường hợp đột quỵ của Bộ Y tế đãbắt đầu cho thấy những thay đổitích cực. Mặc dù vậy vẫn còn rấtnhiều việc phải làm. Bộ Y tế cầntập trung đảm bảo các dịch vụchăm sóc y tế và dịch vụ xã hộicùng được thực hiện một cách hiệuquả hơn để người nghèo không bịthiệt thòi và phải chịu gánh nặngchi phí quá lớn”.

Được biết, mới đây, các nhànghiên cứu Australia đã làm nênmột bước đột phá khi phát minh rachiếc nón đặc biệt có khả năngchẩn đoán nhanh và chính xác bệnhnhân bị đột quỵ. Phát minh nàygiúp cho việc điều trị bệnh đột quỵđạt hiệu quả cao hơn. Nón này sửdụng năng lượng như điện thoại diđộng với mức thâm nhập ít hơn100 lần so với sóng vi ba. Các nhànghiên cứu hy vọng, công nghệ nàycó thể được sử dụng trên tất cả xecứu thương trên toàn cầu thay choviệc phải chờ cho tới khi cấp cứutrong bệnh viện, bệnh nhân đột quỵmới được quét CT.n

(Theo NAO và ABC.net)

Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc đột quỵ tại Australia Ảnh: ST

Với sự hỗ trợ của Bộ Y tế và Tổ chức quản lý đột quỵ Australia (NSF), từ năm 2007, KTNN Australia (NAO)đã khởi động Chương trình kiểm toán quốc gia về đột quỵ theo mô hình chương trình kiểm toán của Vươngquốc Anh. Những kết quả, phát hiện kiểm toán sau đó được sử dụng một cách hiệu quả nhằm thay đổi cácthực hành chăm sóc y tế tại Australia.

Kiểm toán nâng cao hiệu quả chăm sóc đột quỵ - từ kinh nghiệm của KTNN Australiar NGỌC QUỲNH

toàn Ngành tháng 02 vừa qua, Tổng Kiểm toán Nhànước Hồ Đức Phớc đã yêu cầu toàn Ngành cần khẩntrương, tích cực, chủ động triển khai đồng bộ các giảipháp về CNTT, tránh tình trạng phần mềm hoànthành xong nhưng không thể đưa vào sử dụng được,gây lãng phí.

“Mệnh lệnh” trên được đưa ra trong bối cảnh,nhiều cơ quan kiểm toán tối cao (SAI): Trung Quốc,Malaysia, Anh, Hoa Kỳ... đều đã tích cực triển khaiứng dụng CNTT vào các hoạt động và coi đây làcông cụ hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của tổ chức.Không ít SAI đang xây dựng các kế hoạch, chiếnlược, chương trình/dự án theo hướng ưu tiên đầu tưcông nghệ số tiên tiến để hỗ trợ hoạt động kiểm toán.

Trong nước, Bộ Chính trị cũng đã ban hành Nghịquyết số 52-NQ/TW về Một số chủ trương, chínhsách chủ động tham gia cuộc CMCN lần thứ tư vớiquan điểm chỉ đạo: Chủ động, tích cực tham gia vàoCMCN 4.0 là yêu cầu tất yếu khách quan; nhiệm vụcó ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấpbách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toànxã hội.

Đặc biệt, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật KTNN năm 2015 đã cho phép KTNN được truycập vào cơ sở dữ liệu quốc gia, dữ liệu điện tử củađơn vị được kiểm toán để khai thác, thu thập thôngtin, tài liệu liên quan trực tiếp đến nội dung, phạmvi kiểm toán. Cùng với đó, các Bộ, ngành, địaphương - những đơn vị được kiểm toán - đã và đangđẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý,điều hành. Đơn cử, ngành thuế đã tích hợp dịch vụnộp thuế điện tử lên Cổng dịch vụ công quốc gia,đưa hóa đơn điện tử đi vào cuộc sống; ngành hảiquan đã triển khai chương trình nộp thuế điện tử DNnhờ thu. Đến nay, 63/63 tỉnh, thành phố và nhiều Bộ,ngành, cơ quan đã kết nối, tích hợp với Cổng dịchvụ công quốc gia… Thực tế đó đòi hỏi KTNN phảiđẩy mạnh ứng dụng CNTT để thích ứng, phục vụ tốthơn hoạt động kiểm toán.

Rõ ràng, xu thế phát triển của thế giới, địnhhướng mang ý nghĩa chính trị, hành lang pháp lýthuận lợi và thực tiễn hoạt động kiểm toán đang đặtra yêu cầu quan trọng cho toàn Ngành. Đó là:Không thể chần chừ trước “mệnh lệnh” đẩy mạnhứng dụng CNTT!.n

cường công tác đào tạo, phát triển các kỹ năng mềmhiệu quả, sử dụng thành thạo công nghệ số theo nhucầu thị trường. Đồng thời, DN cũng phải thay đổi tiêuchí tuyển dụng nhân sự theo hướng cần nhiều hơncác chuyên gia công nghệ và phân tích dữ liệu hoặcnhân viên kế toán, kiểm toán am hiểu về công nghệthông tin.

Về phía các cơ sở đào tạo kế toán, kiểm toán,CMCN 4.0 đòi hỏi phải có những thay đổi trong quanđiểm đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực kế toán,kiểm toán có chất lượng cao cho xã hội. Nội dung đàotạo không chỉ dừng lại ở các kiến thức chuyên sâu vềkế toán, kiểm toán theo thông lệ quốc tế mà còn baogồm các kiến thức về trí tuệ nhân tạo, điện toán đámmây, phân tích dữ liệu lớn, thiết kế hệ thống kế toán,quy trình kiểm toán trong điều kiện ứng dụng thànhtựu của CMCN 4.0. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạocần đầu tư vào công nghệ để sinh viên có thể thựchành và tích lũy kinh nghiệm thực tế trong bối cảnhCMCN 4.0.

Điều quan trọng nữa là để lĩnh vực kế toán, kiểmtoán Việt Nam bắt kịp CMCN 4.0, mỗi kế toán viên,kiểm toán viên cần nhận thức đầy đủ cơ hội và tháchthức từ cuộc cách mạng này, trên cơ sở đó tích cực,sáng tạo, chủ động ứng dụng những thành tựu về khoahọc, công nghệ trong hoạt động nghề nghiệp nhằmgia tăng hiệu quả công việc. Ngoài ra, CMCN 4.0cũng khiến mức độ cạnh tranh nghề nghiệp gia tăng;nguy cơ bị đào thải đối với lao động có trình độ thấplà khó tránh khỏi. Vì vậy, các kế toán viên, kiểm toánviên phải luôn cập nhật, nâng cao trình độ chuyênmôn và công nghệ thông tin; cải thiện ngoại ngữ đểcó thể cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán cho thịtrường nước ngoài…n THÙY LÊ (ghi)

Page 8: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-20208Dự án phù hợp với quy hoạchphát triển giao thông

Dự án cầu Hưng Hà được thựchiện theo Quyết định số 853/QĐ-BGTVT ngày 25/3/2014 của Bộtrưởng Bộ Giao thông vận tải(GTVT). Với điểm đầu đặt tạiKm24+950 nút giao QL39 thuộcxã Phương Chiểu, huyện Tiên Lữ,tỉnh Hưng Yên và điểm cuối tạiKm32+259,98 thuộc xã Bắc Lý,huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam,tổng chiều dài Dự án là 7,3km.Phần đường dẫn hai đầu cầu gồmtuyến chính và đường gom. Phầncầu có quy mô mặt cắt ngang toàncầu là 22,5m, kết cấu cầu chínhgồm 1 hộp kết cấu nhịp dầm hộpliên tục bằng bê tông cốt thép dựứng lực thi công theo phươngpháp đúc hẫng cân bằng. Cầu dẫnsử dụng dầm Super-T bê tông cốtthép dự ứng lực với khẩu độ nhịp40m. Mố trụ phần cầu chính códạng trụ thân đặc bằng bê tông cốtthép, móng trụ đặt trên hệ cọckhoan nhồi đường kính 2m…

Ngày khởi công Dự án đãđược dự kiến là năm 2015 và hoànthành năm 2018. Tuy nhiên, trênthực tế, Dự án khởi công vào ngày12/5/2016 và đến thời điểm kiểmtoán (tháng 5/2018), công trìnhvẫn chưa hoàn thành.

Qua kiểm toán cho thấy, chiphí đầu tư Dự án cầu Hưng Hà đếnngày 31/3/2018 theo số báo cáo là1.629,64 tỷ đồng, giá trị đượckiểm toán 1.402,81 tỷ đồng và giátrị được KTNN xác nhận là1.379,18 tỷ đồng, chênh lệch giảmgần 23,63 tỷ đồng. Đoàn Kiểmtoán cũng xác định, giá trị hợpđồng còn lại của Dự án đến ngày31/3/2018 là 586,78 tỷ đồng, giảm23,73 tỷ đồng so với giá trị đượckiểm toán.

Ban đầu, Dự án cầu Hưng Hàlà dự án thành phần 4 của Dự ánĐầu tư tuyến đường nối đườngcao tốc Hà Nội - Hải Phòng vàđường cao tốc Cầu Giẽ - NinhBình được Bộ trưởng GTVT phêduyệt theo Quyết định số 302/QĐ-BGTVT ngày 22/02/2011. Sau đó,Dự án đã được phê duyệt thànhmột dự án độc lập tại Quyết địnhsố 853/QĐ-BGTVT. KTNN xácđịnh, tại thời điểm lập, phê duyệtDự án, Dự án cầu Hưng Hà không

thuộc đối tượng phải lập chủtrương đầu tư theo quy định củaLuật Đầu tư công.

Đoàn Kiểm toán đánh giá, Dựán được lập phù hợp với quyhoạch phát triển giao thông đườngbộ đã được Thủ tướng Chính phủphê duyệt. Tuy nhiên, trong côngtác lập, thẩm định, phê duyệt Dựán, bản vẽ thiết kế cơ sở khôngđầy đủ và không thể hiện rõ nhiềuhạng mục. Chẳng hạn như: hệthống treo đúc ván khuôn dầm đúchẫng, hệ thống đà giáo thi côngdầm, trụ, mố, cọc khoan nhồi, cốtthép dầm hộp, kích thước và cốtthép dầm Super-T, cốt thép trụ,mố, đài cọc, cọc khoan nhồi…, dovậy không có cơ sở tính toán chínhxác giá trị của các khối lượng này.

Bên cạnh đó, chất lượngcông tác lập tổng mức đầu tư

còn chưa cao. Tổng mức đầu tưđược duyệt của Dự án còn mộtsố sai sót về khối lượng, đơn giá,định mức… làm tăng bất hợp lýtổng mức đầu tư giá trị 19,32 tỷđồng, trong đó, sai khối lượng là9,96 tỷ đồng và sai đơn giá là9,36 tỷ đồng.

Thiết kế, dự toán, quản lý chất lượng... còn sai sót

Trong công tác thiết kế Dự án,việc tính toán chiều dài cọc khoannhồi đường kính 1,5m đã vượt quáyêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế22TCN272-05 “Tiêu chuẩn thiếtkế cầu” với tổng chiều dài là344m. Việc tính toán hệ móng cọcbê tông cốt thép đúc sẵn tại các vịtrí cống hộp và cống chui dân sinhchưa phù hợp với địa chất nềnđường do nền đường đã được xử

lý đất yếu trước khi thi công cống.Việc quy định độ chặt của lớp đệmthoát nước chưa phù hợp với quyđịnh làm tăng giá trị dự toán côngtrình lên 115 triệu đồng. Thiết kếkỹ thuật phần biện pháp thi côngcũng chưa đầy đủ, chi tiết. Hồ sơchỉ dẫn kỹ thuật của gói thầu cònthiếu chỉ dẫn thi công, nghiệm thucho công tác quét nhựa đườngchống thấm hạng mục cống…

Cùng với việc chỉ ra công táclập dự toán có sai sót, bất cập, quakiểm toán đã phát hiện và giảmtrừ 17,25 tỷ đồng, Đoàn Kiểmtoán nêu rõ, giá ký hợp đồng Góithầu số 5 của Dự án cao hơn giátrị trúng thầu 9.851 USD (tươngđương 222 triệu đồng) là khôngphù hợp quy định của Luật Đấuthầu và Nghị định số37/2015/NĐ-CP.

Ghi nhận, đánh giá những mặtlàm được trong công tác quản lýchất lượng công trình; hồ sơ quảnlý chất lượng công trình; công tácthi công các hạng mục theo thiếtkế, Đoàn Kiểm toán cũng xácnhận, kết quả kiểm tra hiện trườngcho thấy các kích thước thực tế cơbản phù hợp với hồ sơ hoàn côngvà thiết kế bản vẽ thi công đượcduyệt. Tuy nhiên, qua kiểm toánđã phát hiện một số sai sót làm ảnhhưởng đến chất lượng công trìnhnhư: sau khi thi công xong thì lúndư của công trình vượt quá mứccho phép; một số vị trí cống đãđược dỡ tải khi nền đất yếu chưađạt độ cố kết và lún dư cho phép;một số máy móc, thiết bị được huyđộng vào thực hiện gói thầu khôngtuân thủ quy định của Hồ sơ mờithầu và cam kết của nhà thầu trongHồ sơ dự thầu.

Trong quản lý chi phí đầu tư,giá cả, KTNN cũng chỉ ra công tácnghiệm thu thanh toán còn sai sóttrong tính toán khối lượng hoànthành, xác định đơn giá và chưathực hiện công tác điều chỉnh giáhợp đồng.

Tổng hợp kết quả kiểm toán,KTNN kiến nghị xử lý tài chínhhơn 46,86 tỷ đồng, trong đó, giảmthanh toán 23,31 tỷ đồng, giảm giátrị hợp đồng còn lại 23,55 tỷ đồng.Đồng thời, KTNN đưa ra nhữngkiến nghị chấn chỉnh công tácquản lý Dự án. Cụ thể: cần có biệnpháp theo dõi và khắc phục kịpthời những đoạn đường khôngđảm bảo độ lún dư cho phép cũngnhư các công trình đầu cống dỡ tảisớm hơn quy định để đảm bảogiao thông an toàn, thuận tiện;khẩn trương phối hợp với tư vấnvà nhà thầu xác định chỉ số giá chophần ngoại tệ làm cơ sở thanh toángiá trị điều chỉnh giá theo Điềukiện hợp đồng.n

Cầu Hưng Hà trong thời gian thi công năm 2018 Ảnh tư liệu

Dự ÁN CầU HưNG HÀ:

Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánr QUỲNH ANH

Nhằm kết nối đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, nâng cao khảnăng khai thác của hai tuyến đường cao tốc, đồng thời giảm áp lực giao thông qua Thủ đô Hà Nội, Dựán Xây dựng cầu Hưng Hà và đường dẫn hai đầu cầu thuộc Dự án Đầu tư tuyến đường nối đường caotốc Hà Nội - Hải Phòng và đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (gọi tắt là Dự án cầu Hưng Hà) đã đượcphê duyệt với tổng mức đầu tư 2.871,55 tỷ đồng. Qua kiểm toán, cùng với việc ghi nhận, đánh giánhững mặt làm được trong thực hiện Dự án này, KTNN cũng đã chỉ ra một số hạn chế cần khắc phục.

liên quan đến công tác bổ sung quy hoạchcác chức danh lãnh đạo KTNN giai đoạn2016-2021 và giai đoạn 2021-2026. Theođó, căn cứ vào quy định, hướng dẫn củaT.Ư về số lượng, cơ cấu, tiêu chuẩn, điềukiện, tình hình thực tiễn cán bộ, Ban cánsự đảng KTNN đã thảo luận và tiến hànhcác bước, quy trình giới thiệu nhân sự bổsung quy hoạch chức danh lãnh đạo KTNNcho các nhiệm kỳ. Tổng Kiểm toán Nhànước cũng yêu cầu các đại biểu trước khibỏ phiếu cần xem xét kỹ lưỡng, công tâm,trách nhiệm để lựa chọn nhân sự xứngđáng đưa vào quy hoạch.

Tại Hội nghị, sau khi nghe phổ biếnquy chế, cách thức bỏ phiếu, các đại biểuđã thực hiện bỏ phiếu giới thiệu nhân sựthuộc diện bổ sung quy hoạch các chứcdanh lãnh đạo KTNN giai đoạn 2016-2021và giai đoạn 2021-2026.

Hội nghị cũng thông qua quy trình lấyphiếu tín nhiệm bổ nhiệm lại chức vụ PhóTổng Kiểm toán Nhà nước đối với đồngchí Vũ Văn Họa.

Phát biểu tại Hội nghị, Tổng Kiểm toánNhà nước Hồ Đức Phớc đánh giá đồng chíVũ Văn Họa là cán bộ gương mẫu, luônhoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.Các đơn vị đồng chí được giao phụ tráchđều giữ vững đoàn kết và hoàn thành tốtnhiệm vụ. Trong cuộc sống, đồng chí luônchấp hành tốt các quy định của pháp luật,có lối sống lành mạnh và được đồng chí,đồng nghiệp yêu mến. Theo quy định, đãđến thời hạn đồng chí Vũ Văn Họa đượclấy phiếu tín nhiệm bổ nhiệm lại chức vụ

Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước. Theo kếtquả, đồng chí Vũ Văn Họa đạt số phiếu rấtcao tín nhiệm để bổ nhiệm lại chức danhPhó Tổng Kiểm toán Nhà nước.

Tiếp theo Hội nghị trên, sáng cùngngày, Hội nghị lãnh đạo KTNN mở rộnggiới thiệu nhân sự bổ sung quy hoạch cácchức danh lãnh đạo KTNN giai đoạn2016-2021 và giai đoạn 2021-2026 đãđược tổ chức.

Tham dự Hội nghị, về phía khách mờicó lãnh đạo các vụ: Vụ Công tác đại biểu,Ban Công tác đại biểu Quốc hội thuộc Ủyban Thường vụ Quốc hội; Vụ Tổng hợp,Văn phòng T.Ư Đảng; Vụ T.Ư IA, Ủy banKiểm tra T.Ư; Vụ 5, Ban Tổ chức T.Ư. Về

phía KTNN, đồng chí Hồ Đức Phớc - Bíthư Ban cán sự đảng, Tổng Kiểm toán Nhànước chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghịcó các đồng chí Phó Tổng Kiểm toán Nhànước, lãnh đạo các đoàn thể và thủ trưởngcác đơn vị trực thuộc KTNN.

Tại Hội nghị, căn cứ kết quả Hội nghịcán bộ chủ chốt, đồng chí Hồ Đức Phớcđã quán triệt các nội dung liên quan đếncông tác bổ sung quy hoạch chức danhlãnh đạo KTNN giai đoạn 2016-2021 vàgiai đoạn 2021-2026, đồng thời nhấnmạnh trách nhiệm của các đại biểu trongviệc giới thiệu nhân sự bổ sung quy hoạchcác chức danh lãnh đạo KTNN. Ngay sauđó, các đại biểu đã tiến hành bỏ phiếu giớithiệu nhân sự bổ sung quy hoạch các chứcdanh lãnh đạo KTNN giai đoạn 2016-2021và giai đoạn 2021-2026.n

Tin và ảnh: N.LỘC

Bổ sung quy hoạch... (Tiếp theo trang 2)

Page 9: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 9

* Kết quả thi sẽ xét theo nguyện vọng thí sinh đã đăng ký(chuyên ngành dự thi, đơn vị làm việc).

II. Điều kiện, tiêu chuẩn và hồ sơ dự tuyển1. Điều kiện, tiêu chuẩn1.1. Tiêu chuẩna) Tiêu chuẩn chung - Có đủ các tiêu chuẩn đối với công chức trong thời kỳ đổi

mới được quy định tại Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII).- Có đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại Luật Cán bộ,

công chức.- Đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng vị trí việc làm và tiêu

chuẩn cụ thể của từng ngạch.b) Tiêu chuẩn cụ thể của người dự thi tuyển- Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc,

nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng kýdự tuyển: Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; đủ 21 tuổitrở lên đến 35 tuổi (tính đến thời điểm thu hồ sơ tuyển dụng);có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; có văn bằng, chứng chỉ phùhợp; có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm,trung thực; đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ; các điều kiệnkhác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.

- Không xét thi tuyển đối với người: Không cư trú tại ViệtNam; mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; bị kỷ luật từhình thức khiển trách trở lên, có tiền án, tiền sự.

- Trình độ đào tạo: + Có bằng tốt nghiệp Đại học trở lên thuộc các chuyên ngành

nêu trên.+ Chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A2 và tương đương trở lên

(một trong năm thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức). + Chứng chỉ tin học tương đương trình độ B trở lên. 1.2. Điều kiện ưu tiên trong tuyển dụng(1) Theo quy định tại Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày

29/11/2018 của Chính phủ, cụ thể:a) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động,

thương binh, người hưởng chính sách như thương binh,thương binh loại B: được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm thitại vòng 2;

b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an,quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu chuyểnngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của ngườihưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B,con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạtđộng kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lựclượng vũ trang, con Anh hùng Lao động: được cộng 5 điểm vàokết quả điểm thi tại vòng 2;

c) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ cóthời hạn trong lực lượng công an nhân dân, đội viên thanh niênxung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triểnnông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệmvụ: được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm thi tại vòng 2.

Trường hợp người dự thi tuyển công chức thuộc nhiều diệnưu tiên theo quy định thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhấtvào kết quả thi tuyển theo quy định.

(2) Ưu tiên trong tuyển dụng của KTNN- Những người có học hàm, học vị (Thạc sĩ, tiến sĩ) và có

thêm bằng đại học thứ hai phù hợp với nhu cầu chuyên môn, vịtrí việc làm.

- Những người tốt nghiệp thủ khoa các trường đại học ởtrong nước (hệ chính quy tập trung); sinh viên tốt nghiệp đại họcloại xuất sắc tại cơ sở giáo dục đại học ở trong nước (đại họccông lập, hệ chính quy) hoặc loại giỏi trở lên ở nước ngoài đượccông nhận tương đương về văn bằng, chứng chỉ theo quy địnhcủa pháp luật có kết quả học tập và rèn luyện xuất sắc các nămhọc của bậc đại học, đạt giải ba cá nhân trở lên tại một trong cáckỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, đạt giải khuyến khích trởlên trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp quốc gia hoặcBằng khen trở lên trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi quốctế thuộc một trong các môn khoa học tự nhiên (toán, vật lý, hóahọc, tin học) trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông;

- Những người có chứng chỉ Kiểm toán viên quốc tếACCA, CPA;

- Những người đã có kinh nghiệm thực tiễn công tác 03 nămtrở lên phù hợp vị trí việc làm.

2. Hồ sơ đăng ký dự tuyển (đựng trong túi hồ sơ cỡ21x32), gồm:

- Phiếu đăng ký dự tuyển;- Bản sơ yếu lý lịch tự thuật có xác nhận của cơ quan có thẩm

quyền trong thời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu 2C-BNV/2008 ban hành kèm theoQuyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 của Bộtrưởng Bộ Nội vụ, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơicông tác trong thời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dựtuyển trong trường hợp thí sinh đã có thời gian công tác.

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, bảng điểm kết quả họctập theo yêu cầu của vị trí dự tuyển, được cơ quan có thẩm quyềnchứng thực. Các văn bằng, bảng điểm, chứng chỉ bằng tiếngnước ngoài yêu cầu nộp kèm theo bản dịch ra tiếng Việt đượccơ quan có thẩm quyền chứng thực. Trong trường hợp trên bằngtốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo nước ngoài không ghi rõ loạikhá, giỏi, xuất sắc thì bổ sung các tài liệu chứng minh kết quảhọc tập của người dự tuyển đạt loại khá, giỏi, xuất sắc theo xếp

loại của trường (ví dụ bảng đánh giá xếp loại của trường; thưxác nhận của trường là đạt loại khá, giỏi, xuất sắc...);

- Bản công nhận của Cục Quản lý chất lượng - Bộ Giáo dụcvà Đào tạo về văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dụcnước ngoài cấp theo quy định tại Quyết định số 21/VBHN-BGDĐT ngày 16/6/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đối vớivăn bằng do cơ sở giáo dục đào tạo nước ngoài cấp).

- Bản sao Giấy khai sinh;- Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền

cấp, trong thời hạn ngày tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;- Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng

công chức (nếu có) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực.- 03 phong bì thư có dán tem và ghi rõ địa chỉ người nhận;

02 ảnh (cỡ 4cm x 6cm) chụp trong thời gian 30 ngày tính đếnngày nộp hồ sơ dự tuyển.

III. Nội dung, hình thức, thời gian và địa điểm thi1. Nội dung, hình thức thi tuyển công chứcKTNN tổ chức sơ tuyển hồ sơ và phỏng vấn sơ bộ, sau đó

việc thi tuyển công chức KTNN được thực hiện theo 2 vòng thinhư sau:

1.1. Vòng 1: Thi trắc nghiệm được thực hiện bằng hình thứcthi trên giấy.

a) Nội dung thi trắc nghiệm gồm 3 phần- Phần I: Kiến thức chung 60 câu hỏi về hệ thống chính trị,

tổ chức bộ máy của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xãhội; quản lý hành chính nhà nước; công chức, công vụ; chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước về ngành, lĩnh vực tuyển dụng; chức trách, nhiệm vụ củacông chức theo yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển. Thời gianthi 60 phút;

- Phần II: Ngoại ngữ 30 câu hỏi là một trong năm thứ tiếngAnh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác theoyêu cầu của vị trí việc làm. Thời gian thi 30 phút.

- Phần III: Tin học 30 câu hỏi theo yêu cầu của vị trí việclàm. Thời gian thi 30 phút.

b) Miễn phần thi ngoại ngữ (vòng 1) đối với các trườnghợp sau:

Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học về ngoại ngữ;Có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài hoặc

tốt nghiệp đại học, sau đại học tại cơ sở đào tạo bằng tiếng nướcngoài ở Việt Nam;

Người dự tuyển vào công chức công tác ở vùng dân tộc thiểusố là người dân tộc thiểu số hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểusố được cấp có thẩm quyền công nhận.

c) Miễn phần thi tin học (vòng 1) đối với các trường hợp cóbằng tốt nghiệp từ trung cấp chuyên ngành công nghệ thông tin,tin học hoặc toán - tin trở lên.

d) Kết quả thi vòng 1 được xác định theo số câu trả lời đúngcho từng phần thi quy định, nếu trả lời đúng từ 50% số câu hỏitrở lên cho từng phần thi thì người dự tuyển được thi tiếp vòng2 theo quy định.

1.2. Vòng 2: Thi môn nghiệp vụ chuyên ngànha) Nội dung thi: Kiến thức, năng lực, kỹ năng thực thi công

vụ của người dự tuyển công chức theo yêu cầu của vị trí việclàm cần tuyển dụng.

b) Hình thức thi: Thi viết.c) Thang điểm: 100 điểm.d) Thời gian thi: 180 phút.2. Thời gian và địa điểm thi tuyển công chức2.1. Thời gian thi- Sơ tuyển hồ sơ và phỏng vấn sơ bộ: 16/3-23/3/2020- Vòng 1: Dự kiến ngày 04/4/2020.- Vòng 2: Dự kiến ngày 16/5/2020.Thời gian thi cụ thể được đăng tải trên website:

https://sav.gov.vn từ ngày 05/3/2020.2.2. Địa điểm thi: Tại thành phố Hà Nội.IV. Thời gian, địa điểm nhận hồ sơ và lệ phí dự thi1. Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ- Thời gian: Từ ngày 05/02/2020 đến hết ngày 05/3/2020 (từ

8h30 đến 11h00 và từ 13h30 đến 16h30 các ngày làm việc).- Địa điểm:+ Vụ Tổ chức cán bộ, Kiểm toán nhà nước, địa chỉ 116

Nguyễn Chánh, nhận hồ sơ dự tuyển đối với các vị trí dự tuyểncông chức Kiểm toán nhà nước.

+ Văn phòng Kiểm toán nhà nước các khu vực nhận hồ sơdự tuyển theo vị trí dự tuyển của đơn vị (nếu có).

- Kiểm toán nhà nước không nhận hồ sơ qua đường bưu điện.- Chỉ tiếp nhận các hồ sơ đủ thành phần theo quy định

của Thông báo và do người đăng ký dự tuyển trực tiếp đếnnộp. Không trả lại hồ sơ đối với tất cả các trường hợp đăngký dự tuyển.

2. Lệ phí dự thiKiểm toán nhà nước thu lệ phí thi đối với thí sinh dự tuyển

theo quy định tại Thông tư số 228/2016/TT-BTC ngày11/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp,quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thi nâng ngạch, thănghạng công chức.

Mọi chi tiết xin liên hệ phòng 719, Vụ Tổ chức cán bộ, Kiểmtoán nhà nước, địa chỉ 116 Nguyễn Chánh, quận Cầu Giấy, thànhphố Hà Nội (số điện thoại: 024.626628616 xin số máy lẻ 0735,0736 hoặc địa chỉ thư điện tử [email protected] hoặcwebsite: https://sav.gov.vn) để được hướng dẫn, giải đáp.n

THÔNG BÁOTuyển dụng công chức Kiểm toán nhà nước

Kiểm toán nhà nước thông báo tổ chức tuyển dụng công chức Kiểm toán nhà nước năm 2020 như sau:I. Chỉ tiêu tuyển dụng1. Tổng số: 50 chỉ tiêu công chức.2. Vị trí và chuyên ngành đào tạo cần tuyển

TT Đơn vị tuyển Chuyên môn đào tạo Số lượng

1 Vụ Tổ chức cán bộ Quản trị nhân lực, quản lý kinh tế, tài chính ngân hàng 02

2 Vụ Hợp tác quốc tế Ngoại ngữ, Quan hệ quốc tế 03

3 Vụ Tổng hợp Kế toán 01

4 Văn phòng Đảng Đoàn thể Tài chính ngân hàng 01

5 KTNN chuyên ngành Ia Kế toán 01

6 KTNN chuyên ngành IIKế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng, kinh tếKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợi

0302

7 KTNN chuyên ngành III Khoa học môi trường 01

8 KTNN chuyên ngành IVKế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàngKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợi

0203

9 KTNN khu vực IIIKế toán, kiểm toánKỹ sư Kinh tế xây dựng

0101

10 KTNN khu vực VIKế toán, kiểm toán, tài chínhKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợi

0101

11 KTNN khu vực VIIKế toán, kiểm toán, tài chínhKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợi

0705

12 KTNN khu vực VIIIKế toán, kiểm toán, tài chínhKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợiCông nghệ thông tin

020201

13 KTNN khu vực XKế toán, kiểm toán, tài chínhKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợi

0201

14 KTNN khu vực XIIKế toán, kiểm toán, tài chínhKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợiCông nghệ thông tin

020101

15 KTNN khu vực XIIIKế toán, kiểm toán, tài chínhKỹ sư Giao thông cầu đường, xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình thủy lợi

0102

Page 10: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-202010

Chi ngoại tệ nhập khẩu linh kiện và phụtùng ô tô các loại đạt 329 triệu USD

Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan chothấy, trong tháng 01/2020, chi ngoại tệ nhập khẩu linhkiện và phụ tùng ô tô các loại đạt 329 triệu USD, giảmnhẹ so với tháng 12/2019 (mức chi nhập khẩu linh kiệnvà phụ tùng ô tô tháng 12 năm trước đạt 348 triệu USD).Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, giá trị nhập hànglinh kiện và phụ tùng ô tô trong tháng 01 đã giảm 76 triệuUSD. Tháng đầu năm 2020, các DN Việt Nam nhập khẩunhóm hàng này có xuất xứ khá đa dạng, nhưng kimngạch lớn vẫn tập trung vào 5 thị trường chính: HànQuốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia.n

THU HUYỀN

Ngành thuế chủ động các phương ánphòng, chống dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đườnghô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19),Tổng cục Thuế đã yêu cầu: Công chức làm việc tại Bộ

phận một cửa và tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuếphải sử dụng khẩu trang đồng thời phải chuẩn bị sẵnkhẩu trang y tế để phát cho người nộp thuế sử dụng trướckhi làm việc trực tiếp. Cơ quan thuế các cấp chủ độngtăng cường các hình thức hỗ trợ qua mạng internet đểhạn chế tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế nhưng vẫnđảm bảo công tác hỗ trợ kịp thời, hiệu quả.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cũng đã ký Quyếtđịnh số 155/QĐ-BTC ban hành danh mục các mặt hàngđược miễn thuế nhập khẩu phục vụ phòng, chống dịchCovid-19. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 07/02/2020đến ngày công bố hết dịch của cấp có thẩm quyền.n

PHƯƠNG THÙY

Vinaconex đăng ký bán toàn bộ 16 triệu cổphiếu Vinaconex Power

Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựngViệt Nam (Vinaconex - mã chứng khoán VCG) vừathông báo đăng ký bán toàn bộ gần 16 triệu cổ phiếuVCP của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và phát

triển năng lượng Vinaconex (Power). Giao dịch dự kiếnthực hiện theo phương thức khớp lệnh và thỏa thuận từngày 19/02 - 18/3/2020. Số cổ phần Vinaconex Powermà Vinaconex bán ra tương ứng 28,02% tổng số cổphiếu có quyền biểu quyết đang lưu hành.n

HỒNG ANH

Dự kiến tháng 5/2020 sẽ có hướng dẫn xóanợ thuế

Tổng cục Thuế đã xây dựng Dự thảo Thông tư hướngdẫn trình tự thủ tục hồ sơ, khoanh nợ, xóa nợ; quy trìnhthực hiện xử lý nợ để có thể kiểm tra, kiểm soát việc xửlý nợ thuế và đang lấy ý kiến các đơn vị liên quan, dựkiến sẽ ban hành vào tháng 5/2020.

Thông tư này hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số94/2019/QH14 của Quốc hội về khoanh nợ tiền thuế, xóanợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộpthuế không còn khả năng nộp NSNN được chính thức ápdụng từ ngày 01/7/2020. Theo đó, Thông tư sẽ quy địnhrõ 2 nội dung rất quan trọng là khi nào khoanh nợ và khinào xóa nợ tiền thuế.n MINH ANH

90% thủ tục hành chính được cắt giảm

Theo Thứ trưởng, TổngGiám đốc BHXH Việt NamNguyễn Thị Minh, 25 năm qua,ngành BHXH đã nỗ lực tạonhững dấu ấn quan trọng trongviệc thực hiện chính sáchBHXH, BHYT, bảo hiểm thấtnghiệp (BHTN), khẳng địnhđược vai trò trụ cột chính tronghệ thống an sinh xã hội quốc gia.

Cùng với gia tăng đối tượngtham gia BHXH, BHYT,BHTN, ý thức rõ về tráchnhiệm phục vụ nhân dân, ngànhBHXH rất coi trọng công táccải cách hành chính, ứng dụngcông nghệ thông tin (CNTT)trong tất cả các hoạt độngnghiệp vụ; quyết liệt chuyểnđổi phương thức quản lý từ thủcông sang hiện đại, tác phonglàm việc chuyển từ hành chínhsang phục vụ. Trong đó, việccải tiến, rút gọn thủ tục hànhchính (TTHC) trong việc thamgia và giải quyết các quyền lợivề BHXH, BHYT chính là mộtbước đột phá với 90% sốTTHC đã được cắt giảm (từ263 TTHC năm 2012 cắt giảmxuống còn 27 TTHC vào năm2019); trên 90% đơn vị, DNthực hiện kê khai đóng BHXHqua mạng internet. Thời gianthực hiện TTHC trong giaodịch với các DN, cá nhân về kêkhai tham gia BHXH, BHYTđược rút ngắn từ 335 giờ/nămxuống còn 147 giờ/năm (sốthời gian đi lại, chờ đợi tiếtkiệm được lên tới hơn 3 triệugiờ/năm), góp phần vào việccải thiện môi trường kinhdoanh, tăng cường năng lựccạnh tranh quốc gia.

Ngành BHXH cũng từngbước hiện đại hóa đáp ứng yêucầu xây dựng Chính phủ điệntử trong thời kỳ Cách mạngcông nghiệp 4.0. Theo đó,BHXH Việt Nam đã xây dựngđược một hệ thống Chính phủđiện tử thông suốt trong toànngành; hoàn thành việc cấp mãsố định danh BHXH cho 97

triệu người dân, trong đó cógần 86 triệu người tham giaBHYT; góp phần quan trọngvào xây dựng Chính phủ số,cung cấp dịch vụ công trựctuyến cho toàn xã hội… Đặcbiệt, Hệ thống giám địnhBHYT điện tử đã kết nối vớigần 100% cơ sở khám, chữabệnh BHYT, thực hiện giámđịnh tự động chi phí khám,chữa bệnh BHYT giúp choviệc quản lý, sử dụng QuỹBHYT được công khai, minhbạch, hiệu quả… Trong năm2019, ngành BHXH đã phốihợp với Bộ Thông tin vàTruyền thông, Bộ Tư phápchính thức khai trương Cơ sở

dữ liệu chuyên ngành BHXHvà kết nối hệ thống thông tinquản lý hộ tịch qua Trục dữliệu quốc gia (NGSP) phục vụliên thông khai sinh, cấp thẻBHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Hướng đến quản lý hiện đại,chuyên nghiệp, hiệu quả

Việc triển khai đồng bộcông tác ứng dụng CNTT trongcác mảng hoạt động nghiệp vụthời gian qua của ngành BHXHđã làm thay đổi nhận thức,chuyển biến cơ bản cách thứcquản lý, làm việc, giao dịch củalãnh đạo và cán bộ BHXH vớingười dân và DN. Trong 3 nămliên tiếp (2017, 2018, 2019), tại

“Báo cáo chỉ số sẵn sàng chophát triển và ứng dụng CNTT -truyền thông (ICT-index) ViệtNam”, Bộ Thông tin và Truyềnthông đã đánh giá BHXH ViệtNam là cơ quan triển khai hiệuquả ứng dụng CNTT, dịch vụcông trực tuyến và được xếphạng 2 trong Bảng xếp hạngchung khối Bộ, ngành có dịchvụ công.

Đánh giá cao những kết quảđạt được của ngành BHXHtrong 25 năm qua, bước sangchặng đường mới, Thủ tướngChính phủ Nguyễn Xuân Phúcnhấn mạnh, ngành BHXH cầnxây dựng bộ máy tinh gọn,chuyên nghiệp, minh bạch,

hiệu quả gắn với việc ứng dụngCNTT, kết nối liên thông trongthực thi chính sách, để BHXHViệt Nam phải là mô hình điđầu trong cải cách hoạt động,với tinh thần phục vụ, bảo đảmsự hài lòng của người dân,không ngừng củng cố niềm tincủa người lao động.

Để đáp ứng kịp thời nhu cầungày càng cao của người dân,Thứ trưởng, Tổng Giám đốcNguyễn Thị Minh cũng nêu rõ:Chúng ta không được phép tụtlại phía sau trong thời đại cuộcCách mạng công nghiệp 4.0,trong đó, CNTT cần phải đượcđặc biệt coi trọng vì sự pháttriển nhanh chóng của côngnghệ, kỹ thuật, trí tuệ nhântạo… có tác động, hỗ trợ đắclực. Do đó, một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của ngànhtrong giai đoạn tới là hoànthiện cơ sở hạ tầng, tiếp tục đẩymạnh ứng dụng CNTT trongcác hoạt động nghiệp vụ;thường xuyên nâng cấp cácphần mềm, cơ sở dữ liệu tậptrung; thực hiện liên thông dữliệu với các Bộ, ngành; mởrộng cung cấp các dịch vụ côngtrực tuyến mức độ 3, mức độ 4;hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốcgia về bảo hiểm… Đồng thời,tiếp tục tăng cường các biệnpháp cải cách TTHC trong thựchiện chính sách BHXH, BHYT;thực hiện cơ chế một cửa liênthông trong giải quyết chế độ,chính sách theo chỉ đạo củaChính phủ… nhằm xây dựngngành BHXH chuyên nghiệp,hướng tới sự hài lòng củangười dân.n

Ngành BHXH từng bước hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu xây dựng Chính phủ điện tử trong thời kỳCách mạng công nghiệp 4.0 Ảnh: thaibinhtv.vn

CHÍNH SÁCH BHXH, BHYT:

Đổi mới, cải cách với tinh thần phục vụr N. HỒNG

“Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải là mô hình đi đầu trong cải cách hoạt động với tinh thần phục vụ, bảo đảm sự hài lòng của ngườidân, không ngừng củng cố niềm tin của người lao động”. Đó là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghịtrực tuyến Đánh giá kết quả 25 năm thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT); các giải pháp triển khai Nghịquyết số 28-NQ/TW và nhiệm vụ công tác năm 2020 của ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH).

Page 11: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 11Dịch Covid-19 tác độngkhông nhiều tới thị trườngbảo hiểm

Theo đánh giá sơ bộ của BộTài chính, đến nay, dịch Covid-19 có tác động đến thị trường bảohiểm song không đáng kể. Đốivới lĩnh vực bảo hiểm phi nhânthọ, về cơ bản, các hợp đồng bảohiểm được tái tục từ cuối nămtrước nên tổng doanh thu phí bảohiểm không có nhiều biến động.

Tuy nhiên, hoạt động sảnxuất của DN có vốn đầu tư từTrung Quốc có thể bị ảnh hưởngdo lao động người Trung Quốcchưa trở lại làm việc. Bên cạnhđó, hoạt động du lịch sang TrungQuốc bị trì hoãn làm giảm phíbảo hiểm du lịch và có thể tăngchi phí bảo hiểm gián đoạn kinhdoanh cho những DN này. Chiphí bảo hiểm chăm sóc sức khỏeđối với bệnh nhân nhiễm Covid-19 có thể bị phát sinh nếu họ đãtham gia bảo hiểm. Song trongngắn hạn, phí bảo hiểm du lịchvà chi phí bồi thường gián đoạnkinh doanh không quá cao, chiphí bảo hiểm chăm sóc sức khỏecủa bệnh nhân nhiễm dịch nàychưa bị phát sinh do hầu hết cácchi phí y tế sẽ được Bảo hiểm xãhội chi trả.

Ngoài ra, thanh toán chi phíbồi thường thực tế có thể xảy ra1 - 2 tháng sau sự cố, do đó, tácđộng tiêu cực sẽ không diễn rangay đối với kết quả kinh doanhcủa các công ty bảo hiểm trongquý I/2020. Hơn nữa, việc hạnchế sử dụng bia rượu khi điềukhiển phương tiện giao thông đãlàm giảm chi phí bồi thường bảohiểm trách nhiệm dân sự cho chủxe cơ giới. Do đó, về tổng thể, tácđộng đối với lĩnh vực bảo hiểmphi nhân thọ không lớn.

Ở lĩnh vực bảo hiểm nhânthọ, tháng 01/2020 là thời điểmnghỉ Tết Nguyên đán nên cũngnhư chu kỳ hằng năm, thị trườngbảo hiểm đạt mức tăng trưởngthấp. Chi phí tham gia bảo hiểmcũng không tăng do các sảnphẩm đã được Bộ Tài chính phêchuẩn trước đó. Khi có dịch

Covid-19, các DN bảo hiểm nhânthọ đã nhanh chóng khai thác bảohiểm chăm sóc sức khỏe đểngười dân có cơ hội tiếp cận cácsản phẩm bảo hiểm.

Trên cơ sở đó, Bộ Tài chínhnhận định, đến thời điểm này, tácđộng của dịch Covid-19 đối vớilĩnh vực bảo hiểm là không lớn.

Doanh nghiệp bảo hiểm hỗtrợ khách hàng giảm nỗi lodịch bệnh

Theo các chuyên gia về lĩnhvực bảo hiểm, dịch Covid-19 sẽkhiến người dân ý thức hơn vềviệc tham gia các loại hình bảohiểm nhằm bảo vệ sức khỏe.

Để tạo điều kiện cho người

dân có cơ hội tiếp cận các sảnphẩm bảo hiểm, một số DN đangđẩy mạnh khai thác bảo hiểmchăm sóc sức khoẻ. Theo đó,hàng loạt gói sản phẩm bảo hiểmvới nhiều lợi ích đã được “tung”ra nhằm thu hút khách hàng.

Chẳng hạn, Tổng công ty Bảohiểm PVI vừa cung cấp sản phẩmbảo hiểm mới để chung tay vớicộng đồng hạn chế rủi ro do dịchbệnh gây ra.

Công ty Bảo hiểm nhân thọSun Life Việt Nam cũng triển

khai chương trình hỗ trợ đặcbiệt. Theo đó, DN này hỗ trợkhách hàng nhiễm Covid-19200% chi phí nằm viện điều trịtại khoa chăm sóc đặc biệt. Đồngthời, khách hàng tham gia bảohiểm bổ sung hỗ trợ viện phí sẽđược hưởng quyền lợi bằng200% quyền lợi hỗ trợ chi phínằm viện; miễn áp dụng thờigian chờ và thời gian loại trừ đốivới các quyền lợi bảo hiểm liênquan đến hỗ trợ viện phí, bệnhhiểm nghèo do bị nhiễm Covid-19. Cùng với đó, Sun Life ViệtNam cũng sẽ ưu tiên giải quyếtquyền lợi bảo hiểm liên quan đếnviệc bị nhiễm dịch này một cáchnhanh chóng với thủ tục đơngiản nhất… Một số DN bảohiểm khác như: AIA, Bảo ViệtNhân thọ, Manulife... cũng hỗtrợ khách hàng thông qua các góisản phẩm đa dạng.

Bộ phận Phân tích và Tư vấnđầu tư Công ty Chứng khoánSSI nhận định, dịch Covid-19 sẽít tác động tới ngành bảo hiểmnhân thọ trong ngắn hạn và duytrì quan điểm tích cực trong dàihạn vì nhu cầu được bảo hiểm sẽtăng khi dịch bệnh xuất hiện.Tuy nhiên, trong trường hợpChính phủ cần các yếu tố hỗ trợcho tăng trưởng vào nửa cuốinăm 2020, lãi suất thấp có thểảnh hưởng đến lợi tức đầu tư củacác công ty bảo hiểm.

Còn theo Bộ Tài chính, nếudịch Covid-19 kéo dài, các DNbảo hiểm có thể sẽ phải tăng chiphí bồi thường bảo hiểm, tăngphí bảo hiểm. Điều này làm ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanhcủa DN. Đồng thời, trường hợpthị trường chứng khoán sụt giảm,hiệu quả đầu tư cổ phiếu của DNbảo hiểm cũng sẽ bị ảnh hưởng.n

DN bảo hiểm đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ khách hàng giảm nỗi lo dịch bệnhẢnh: baovietnhantho.com.vn

Trong khi các nhóm ngành, lĩnh vực khác chịu thiệt hại lớn từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấpdo chủng mới của virus Corona (Covid-19) thì hiện tại, thị trường bảo hiểm chưa bị tác động nhiềubởi dịch bệnh này.

Thị trường bảo hiểm chưa bị tác động nhiều bởi dịch Covid-19rMINH ANH

Trung tâm Phân tích và Tư vấn của Công ty Chứngkhoán SSI (SSI Research) vừa công bố Báo cáo Thị

trường tài chính, tiền tệ Việt Nam tháng 02/2020. Theođó, 2 phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ (TPCP) đầunăm rất thành công với 100% lượng gọi thầu được pháthành hết dù lãi suất trúng thầu giảm mạnh (30 - 70bpsở các kỳ hạn).

Trong phiên đấu thầu cuối tháng 01, diễn biến quốctế, diễn biến giá cả hàng hóa trong nước và sự nhíchtăng của tỷ giá đã ảnh hưởng đến trái phiếu. Vùng lãisuất đăng ký các kỳ hạn đều nhích tăng và lãi suất trúngthầu chững lại, tỷ lệ trúng thầu giảm từ 100% xuốngcòn 50,5% lượng gọi thầu. Tính chung cả tháng 01, Khobạc Nhà nước thực hiện 3 phiên đấu thầu với tổng cộng9.526 tỷ đồng TPCP được phát hành ở tất cả các kỳ hạn5 năm, 7 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 năm vớilãi suất trúng thầu giảm lần lượt là 20bps, 76bps, 60bps,65bps, 87bps và 75bps so với phiên trúng thầu gần nhấtcủa tháng 12/2019.

Trên thị trường thứ cấp, lợi tức TPCP diễn biếntương đồng với thị trường sơ cấp trong 2 tuần đầunhưng đã bật tăng mạnh trong nửa cuối tháng 01. Tại

cuối tháng, lợi tức TPCP các kỳ hạn 1 năm, 3 năm, 5năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 năm lần lượt là1,42%/năm, 1,69%/năm, 1,89%/năm, 3,14%/năm,3,23%/năm, 3,31%/năm và 3,71%/năm. Mức này gầnnhư ngang bằng với thời điểm cuối năm 2019 ở các kỳhạn 5 năm trở xuống nhưng thấp hơn từ 21 - 73bps ởcác kỳ hạn trên 5 năm. Độ dốc của đường cong lợi tứcđang giảm xuống rõ rệt.

Tổng giá trị giao dịch trên thị trường thứ cấp trongtháng 01 là 160.800 tỷ đồng, bình quân 9.458 tỷđồng/phiên, tương đương so với các phiên trong tháng12/2019. Nhà đầu tư nước ngoài gia tăng giao dịch ở cả2 chiều mua và bán. Trong tháng, tính chung lại, khốinày mua ròng 732 tỷ đồng TPCP.

Theo SSI Research, tháng 01 và tháng 02/2020 là 2tháng cao điểm đáo hạn TPCP, cho nên, nhu cầu tái đầutư khá lớn. Điều này sẽ khiến lợi tức TPCP khó tăngthêm và sẽ đi ngang ở vùng hiện tại.

Bên cạnh TPCP, tổng lượng phát hành trái phiếu DN(TPDN) trong tháng 01 là 13.374 tỷ đồng, trong đó,nhóm các DN bất động sản phát hành 7.364 tỷ đồng,tương đương 55% tổng lượng phát hành. Lãi suất pháthành bình quân toàn thị trường là 10,03%/năm và kỳhạn bình quân là 4,98 năm.

Nhà đầu tư cá nhân mua 2.354 tỷ đồng TPDN, trongđó, ngoại trừ 240 tỷ đồng trái phiếu của MBS, 255 tỷđồng trái phiếu của TPB, phần còn lại đều là mua tráiphiếu các DN bất động sản. Các ngân hàng thương mạivà công ty chứng khoán mua 2.733 tỷ đồng, gồm: VPBmua toàn bộ 1.598 tỷ đồng trái phiếu của Công ty Cổphần City Garden và 125 tỷ đồng trái phiếu của Công tyCổ phần Thương mại, Du lịch và Đầu tư Cù Lao Chàm;Techcombank và Công ty Chứng khoán Techcombankmua 950 tỷ đồng trái phiếu Vinfast; MB mua 60 tỷ đồngtrái phiếu của Công ty Cổ phần Phú Tài. Tổ chức nướcngoài mua 98,2 tỷ đồng.n HỒNG ANH

Bộ Tài chính cho biết, tháng 01/2020, thị trường bảo hiểm cótốc độ tăng trưởng khoảng 10%, thấp hơn so với cùng kỳ năm2019, nguyên nhân chính là do nghỉ Tết Nguyên đán.

Năm 2019, tốc độ tăng trưởng doanh thu phí của ngành bảohiểm là 20,54%; thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có doanh thuphí bảo hiểm gốc đạt 25.387 tỷ đồng, trong đó, bảo hiểm sức khỏelà 17.402 tỷ đồng, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển là 2.540 tỷđồng và bảo hiểm thiệt hại kinh doanh là 200 tỷ đồng…; chi phíbồi thường bảo hiểm sức khỏe là 5.583 tỷ đồng; bảo hiểm thiệthại kinh doanh là 24 tỷ đồng.n

Lãi suất trái phiếu chính phủ dao động khá mạnh

Page 12: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-202012Giảm lãi suất, miễn, giảm phí dịch vụ thanh toánđiện tử

Ngay khi dịch Covid-19xuất hiện ở Việt Nam, Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam (NHNN) Lê Minh Hưngđã có văn bản chỉ đạo toàn hệthống có biện pháp hỗ trợ ngườidân, DN do ảnh hưởng của dịchCovid-19, tập trung vào các giảipháp rất thiết thực như: cơ cấulại thời hạn trả nợ, miễn/giảmlãi vay theo hợp đồng tín dụngđã ký kết và xem xét cho vaymới đối với khách hàng để khôiphục, duy trì sản xuất, kinhdoanh; tích cực giảm lãi suấtđối với các khoản vay mớithuộc các ngành, lĩnh vực bịảnh hưởng do dịch Covid-19,đồng thời khuyến khích ngườidân, DN thanh toán không dùngtiền mặt.

Với tinh thần đó, hệ thốngngân hàng đã vào cuộc quyết liệtvới nhiều giải pháp thể hiện sựđồng hành, chia sẻ khó khăncùng người dân, DN. Nhiềungân hàng thương mại đã côngbố giảm lãi suất, hỗ trợ DN bịảnh hưởng do dịch Covid-19.

Ngân hàng Thương mại cổphần (TMCP) Ngoại thươngViệt Nam (Vietcombank) chobiết, từ ngày 11/02 đến hết30/4/2020, ngân hàng sẽ giảmlãi vay cho các khách hàng bịthiệt hại do dịch Covid-19. Theođó, Vietcombank sẽ hỗ trợ các

khách hàng kinh doanh thuộcnhững lĩnh vực vận tải, dịch vụ,du lịch, nhà hàng, khách sạn,xuất nhập khẩu, nhất là cáckhách hàng nhập khẩu nguyênliệu sản xuất ngành da giày, dệtmay… từ Trung Quốc. Đối vớikhách vay hiện hữu, Vietcom-bank sẽ giảm 1%/năm đối với

khoản vay ngắn hạn, còn khoảnvay trung, dài hạn 1,5%/nămvới đồng Việt Nam. Với cáckhoản vay USD, lãi suất chovay ngắn hạn được giảm0,5%/năm, còn khoản vay trungvà dài hạn giảm 0,75%/ năm.Ngoài ra, với các khoản vaymới, Vietcombank sẽ giảm

1%/năm bằng đồng Việt Nam và0,5%/năm bằng USD. Dự kiếnquy mô dư nợ tín dụng được hạlãi suất với các khách hàng hiệnhữu khoảng 30.000 tỷ đồng.Ước số tiền giảm lãi vay cho đợtnày khoảng 300 - 450 tỷ đồng.Ngoài ra, Vietcombank cũng sẽgiãn thời hạn trả nợ và khôngtính lãi phạt đối với khách hàngbị thiệt hại do dịch bệnh này.

Ngân hàng TMCP Việt NamThịnh vượng (VP Bank) cũngquyết định giảm lãi suất cho vay1,5%/năm đối với các khoản vaykhông có tài sản bảo đảm và1%/năm đối với các khoản vaycó tài sản bảo đảm…

Cùng với giảm lãi suất chovay, Công ty Cổ phần Thanhtoán quốc gia Việt Nam(NAPAS) đã xây dựng Chươngtrình miễn, giảm phí dịch vụ,gồm: miễn phí chuyển mạch đốivới các giao dịch thanh toántrực truyến các dịch vụ công (dựkiến áp dụng đến hết tháng

12/2020); giảm phí chuyểnmạch đối với các giao dịchchuyển tiền nhanh liên ngânhàng có giá trị nhỏ (từ 500.000đồng/giao dịch trở xuống) từ1.800 đồng/giao dịch xuống 500đồng/giao dịch (dự kiến áp dụngtừ ngày 25/02/2020). Trung tâmThông tin tín dụng Quốc giaViệt Nam (CIC) cũng thông báogiảm mức thu dịch vụ từ tháng01 đến tháng 4/2020, giúp cáctổ chức tín dụng (TCTD) giảmchi phí, hạ lãi suất đồng thờinâng cao khả năng tiếp cận tíndụng của người dân và DN.Mức giảm theo bậc thang từ 5%đến 20% tổng mức thu dịch vụthông tin tín dụng theo từngTCTD, chi nhánh ngân hàngnước ngoài.

Cơ hội thúc đẩy thanh toánkhông dùng tiền mặt

Bên cạnh ý nghĩa chia sẻ khókhăn cùng DN và người dân,NHNN cũng như nhiều chuyên

HạN CHế ảNH HưởNG CủA DịCH COVID-19:

Những giải pháp từ ngành ngân hàng r Đ. KHOA

Thiệt hại về kinh tế từ dịch bệnh viêmđường hô hấp cấp do chủng mới củavirus Corona (Covid-19) là không thểtránh khỏi, đặc biệt ở một số nhómngành: nhà hàng, khách sạn, khu dulịch, sản phẩm nông nghiệp… Điều nàyđòi hỏi các DN phải chuẩn bị nhiều giảipháp để chủ động ứng phó.

5 tác động của dịch Covid-19 tớidoanh nghiệp

TS. Lê Thái Hà - Giám đốc Nghiên cứuvà Giảng viên cao cấp của Trường Quảnlý và Chính sách công Fulbright, Đại họcFulbright Việt Nam - cho biết, Covid-19không chỉ tác động đến cuộc sống hằngngày của người dân mà nó còn khiến hàngloạt hoạt động kinh tế ngưng trệ, không ítDN thậm chí phải ngừng hoạt động, nhiềunhóm ngành chịu ảnh hưởng đáng kể.

TS. Hà phân tích, trong ngắn hạn,nhóm ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực nhấtlà những ngành có giao thương với TrungQuốc và nhóm ngành phụ trợ. Đối vớinhóm ngành hàng hải, cảng biển, logistics,hoạt động vận tải bị ngưng trệ dẫn đếnnhiều DN xuất nhập khẩu rơi vào tìnhtrạng thiếu hàng hóa, trong đó, chịu tácđộng nhiều nhất là may mặc, hóa chất vàmáy móc. Nhóm ngành hàng không cũngchịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự hạn chế dichuyển trong thời gian diễn ra dịch. Cáctour du lịch từ Trung Quốc đã bị hoãn,khiến không chỉ hàng không mà cácngành liên quan như: dịch vụ nhà hàng,khách sạn, khu du lịch cũng chịu tác độngtiêu cực lớn, đặc biệt trong quý I - vốnđược coi là mùa cao điểm về du lịch…Cùng với đó, khi các biện pháp liên quan

đến thắt chặt qua lại biên giới Việt - Trungcó thể được đẩy mạnh hơn nhằm kiểmsoát dịch, xuất nhập khẩu giữa hai nướcsẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn.

Trong Báo cáo mới nhất: “DN Việt nênlàm gì trong bối cảnh dịch Covid-19?”,TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả củaViện Đào tạo và Nghiên cứu Ngân hàngThương mại cổ phần Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) đã chỉ ra 5 tác động củaCovid-19 tới DN:

Thứ nhất, dịch bệnh làm giảm doanhthu sản phẩm đầu ra, nhất là với các sản

phẩm xuất khẩu chủ yếu sang TrungQuốc như: nông - thủy sản, máy vi tính,điện tử, điện thoại, dệt may - da giày, sảnphẩm gỗ…

Thứ hai, việc giảm nhu cầu tiêu dùnghàng hóa và dịch vụ (trừ y tế, dượcphẩm…) khiến các DN thuộc các lĩnhvực: du lịch, nhà hàng, khách sạn, bấtđộng sản, giải trí, logistics, tài chính… bắtđầu ngấm dần khó khăn. Theo đánh giá sơbộ của Ngân hàng ANZ, lĩnh vực du lịch,lữ hành, khách sạn sẽ chịu tác động tiêucực khiến GDP có thể giảm 0,37 điểm %

trong trường hợp lượng khách du lịchTrung Quốc đến Việt Nam giảm 75%trong 3 tháng tới.

Thứ ba, gián đoạn hoạt động sản xuất,kinh doanh do thiếu nguyên liệu đầu vào vàthiếu hụt lực lượng lao động, đặc biệt cácngành dệt may, sản xuất vật tư nông nghiệp,linh kiện điện tử, sản xuất ô tô, xe máy…

Thứ tư, giảm nhu cầu tín dụng và phátsinh nợ xấu tiềm ẩn đối với lĩnh vực ngânhàng, tăng chi phí bảo hiểm do tình hìnhkinh doanh của DN, hộ gia đình trở nênkhó khăn hơn.

Thứ năm, tăng rủi ro hoạt động, nhấtlà rủi ro bị gián đoạn kinh doanh, rủi rogiá cổ phiếu biến động mạnh, rủi ro tỷ giávà thanh toán khi tính bất định trên thịtrường tăng và dòng tiền bị thay đổi.

Chuẩn bị nhiều giải pháp để chủđộng ứng phó

Giám đốc Nghiên cứu Trường Ful-bright nhấn mạnh: Trong đại dịch, các DN,kể cả DN đang bị thua lỗ cũng cần giữ tâmlý ổn định. Các DN phải ưu tiên truyềnthông nội bộ; linh động địa điểm làm việc,xem xét khả năng thay thế, chuyển giaoquyền trong nhân sự cũng như phươngthức sản xuất, kinh doanh phù hợp.

Ngoài ra, theo TS. Hà, để giảm bớt sựphụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, cácDN cần tăng khả năng tự chủ nguồnnguyên liệu đầu vào cũng như đa dạng hóa

Doanh nghiệp chủ động ứng phó với dịch Covid-19r HỒNG NHUNG

Thanh toán điện tử để hạn chế tối đa nguy cơ tiếp xúc với mầmbệnh, phòng chống dịch Covid-19 Ảnh: PHẠM TUÂN

Miễn, giảm lãi vay; cơ cấu lại thời hạn trả nợ; miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán điện tử; giảm mức thu dịch vụ thông tin tín dụng;khuyến khích người dân, DN thanh toán không dùng tiền mặt và thúc đẩy phát triển ngân hàng số… là những giải pháp được ngànhngân hàng đưa ra để chia sẻ khó khăn, đồng hành với DN và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mớicủa virus Corona (Covid-19).

Nhiều nhóm ngành chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 Ảnh: vinatex

Page 13: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 13

Do ảnh hưởng của “đại dịch”Covid-19, một số loại hình vận tảinhư: hàng không, đường bộ,đường sắt đều bị thiệt hại nặngnề do lượng khách sụt giảm.

Hàng không gặp nhiều khó khăn

Sau khi có thông tin về dịchCovid-19, từ ngày 23/01, CụcHàng không Việt Nam (HKVN) đãcông bố hủy toàn bộ phép bay khaithác từ Việt Nam đi - đến Vũ Hán(Trung Quốc). Tiếp đó, đến ngày01/02/2020, Cục hủy toàn bộ phépbay đã cấp và không cấp phép baymới cho các hãng hàng không hainước khai thác các đường bay giữaViệt Nam và Trung Quốc. Ngoàira, Việt Nam không thực hiện thủtục nhập cảnh tại các cửa khẩuhàng không đối với hành kháchkhông mang quốc tịch Việt Nam đãở hoặc quá cảnh Trung Quốc lụcđịa trong vòng 14 ngày trước khiđi/đến Việt Nam.

Theo Cục HKVN, chỉ 1 tuầnsau khi dừng khai thác TrungQuốc (từ ngày 01 - 07/02/2020),tổng thị trường vận chuyểnHKVN đã giảm 4,5% so với cùngkỳ năm 2019, riêng thị trườngquốc tế giảm 14,1%. Trong đó, sảnlượng vận chuyển của các hãngHKVN đạt 1,06 triệu khách, giảm4%. Riêng vận chuyển quốc tếgiảm tới 28% so với cùng kỳ năm2019. Là thị trường đang chiếmtới 26,1% sản lượng vận chuyểnquốc tế của các hãng HKVN, việcdừng khai thác thị trường TrungQuốc khiến các hãng mất doanhthu trung bình 400.000khách/tháng. Sơ bộ cho thấy, thiệthại ban đầu của việc dừng cácđường bay này của các hãng hàngkhông Việt Nam lên tới khoảnghơn 10.000 tỷ đồng.

Tương tự, vận tải đường sắtvốn đã khó khăn lại càng thêmchật vật trong những ngày dịchCovid-19 hoành hành. Theo đạidiện Công ty Cổ phần Vận tảiđường sắt Hà Nội, ngay sau TếtNguyên đán Canh Tý 2020, đơn vịđã phải cắt giảm 6 đôi tàu với mỗiđôi hơn 1.000 khách/lượt. Một đôitàu du lịch Lào Cai - Hà Nội bị huỷbỏ do khách du lịch không sang.Bên cạnh đó, học sinh, sinh viênđược nghỉ học kéo dài khiến hànhkhách trả vé hết các chiều về HàNội và đi Sài Gòn. Tính nhanhlượng vé trả lại của 2 đơn vị làCông ty Cổ phần Vận tải đường sắtSài Gòn khoảng 30 tỷ đồng, Côngty Cổ phần Vận tải đường sắt HàNội trên 13 tỷ đồng.

Vận tải đường bộ cũng khôngngoại lệ. Theo thông tin từ Hiệp hộiVận tải ô tô Việt Nam, ước tínhlượng khách qua các bến xe, kháchđi taxi giảm trên dưới 50%, đồng

nghĩa với việc kéo giảm doanh thutương ứng. Giám đốc Công tyTrách nhiệm hữu hạn Minh ThànhPhát Nguyễn Văn Bằng cho biết, doảnh hưởng của dịch, lượng khách đituyến Hà Nội - Lào Cai của Côngty thời gian qua giảm hơn 50%. Cácxe chạy đường dài từ 200 - 300 km,không đủ chi phí nhiên liệu, lươngcho nhân công. Vậy nên, hãng xeSao Việt của Công ty đã phải tạmdừng hoạt động 10 lượt tại bến MỹĐình và các bến xe khác trên địabàn Hà Nội. Trong khi đó, nhiềuđơn vị vận tải hàng hóa Bắc - Namliên tục cắt giảm gần một nửa lưulượng xe tải trọng lớn hằng tháng.Các DN tiếp tục bỏ tiền bù lỗ đểhoạt động và phải chi trả lãi suấtngân hàng hằng tháng.

Cần giải pháp giảm thiểu thiệt hại

Theo Chủ tịch Hiệp hội Vận tảiô tô Việt Nam Nguyễn VănQuyền, các khó khăn DN vận tảiđang đối diện là rủi ro và xuất pháttừ khách quan. Nếu không có dịchCovid-19 thì các DN này vẫn hoạtđộng tốt và đóng góp đầy đủ nghĩavụ với Nhà nước, tạo công ăn việclàm cho nhiều người. Khó khănnày vẫn chưa có điểm dừng, vìvậy, các Bộ, ngành, ngoài nhiệmvụ phòng, chống dịch cần có cácgiải pháp chia sẻ, giảm khó khănkịp thời cho ngành vận tải. Ngoàichi phí nhân công, quản lý vẫnphải chi hằng ngày, hầu hết DNvận tải đầu tư phương tiện, thiết bịthông qua vốn vay ngân hàng, nếuNhà nước không có giải pháp hỗtrợ kịp thời, nhiều DN sẽ khóchống chọi nổi. Hiệp hội đangchuẩn bị văn bản gửi Chính phủxem xét giảm thuế, cơ cấu lại nợvay ngân hàng đầu tư phương tiện,

giảm phí sử dụng đường bộ... đểtháo gỡ khó khăn cho DN.

Tương tự, để tạo điều kiện chocác hãng hàng không duy trì hoạtđộng khai thác, vượt qua khó khăntrong gian đoạn này, Cục HKVN đãkiến nghị Bộ Giao thông vận tải(GTVT) báo cáo Thủ tướng Chínhphủ cho phép thực hiện cơ chế giảmgiá dịch vụ hàng không do Nhànước quản lý (giá dịch vụ điều hànhbay đi/đến, hạ cất cánh) cũng nhưchỉ đạo các DN cung cấp dịch vụhàng không có các biện pháp giảmgiá, phí do DN quyết định cho cáchãng hàng không Việt Nam. Cơquan này cũng khuyến khích cáchãng hàng không và các nhà cungcấp dịch vụ hàng không chủ độngthảo luận, hiệp thương để điềuchỉnh các mức giá dịch vụ cũng nhưgiãn tiến độ thanh toán giá dịch vụphù hợp.

Lãnh đạo Bộ GTVT cho biết,ảnh hưởng của dịch bệnh đếnngành GTVT rất lớn nhưng trướckhi được hỗ trợ, các DN vận tải cầnchủ động giảm thiểu thiệt hại. Theođó, các DN đường bộ, đường sắtthực hiện triệt để hơn nữa các biệnpháp tiết kiệm nhiên liệu, điềuchỉnh lại luồng tuyến hiệu quả. Vớingành hàng không, lợi nhuận củacác hãng có thể giảm 5 - 7% do ảnhhưởng dịch bệnh, tuy nhiên, tínhchung hiệu quả hoạt động kinhdoanh thì mức giảm này chưa phảiđáng lo ngại. Giải pháp cần làm làcác hãng hàng không giảm chuyếnbay của những đường bay ít khách,tăng chuyến bay đến những thịtrường tiềm năng mới mở. Trongtrường hợp dịch bệnh căng thẳnghơn, các hãng chứng minh đượchoạt động kinh doanh bị thua lỗ,Bộ GTVT sẽ đề xuất Chính phủcác giải pháp hỗ trợ.n

Lao đao doanh nghiệp vận tảir LÊ HÒA

gia nhìn nhận, dưới tác động của dịch Covid-19 và nhữnggiải pháp thiết thực của ngành ngân hàng sẽ khuyến khíchngười dân, DN thanh toán không dùng tiền mặt, giảmthanh toán bằng tiền mặt, do tiền mặt được nhận định làtiềm ẩn nhiều nguy cơ lây lan vi khuẩn, virus.

Nhằm phát triển thanh toán không dùng tiền mặt vàđẩy mạnh thanh toán điện tử đối với dịch vụ công trongbối cảnh dịch bệnh Covid-19, nhiều ngân hàng đã đưara các sản phẩm, dịch vụ thanh toán điện tử và chínhsách miễn giảm phí nhằm khuyến khích khách hàng giaodịch online. Chẳng hạn, tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam (BIDV), các kênh ngân hàng điệntử của BIDV hỗ trợ thực hiện nhiều giao dịch như: tracứu số dư, chuyển tiền, nạp tiền hoặc thanh toán các loạihóa đơn gia đình. Đồng thời, khách hàng có thể tiếp cậncác dịch vụ tài chính như gửi tiết kiệm, vay tiền online;Ngân hàng duy trì chính sách không thu phí đăng ký vàphí duy trì dịch vụ BIDV online, BIDV SmartBanking.Khách hàng còn được nhận thêm lãi suất 0,2%/năm khigửi tiết kiệm online với mọi kỳ hạn từ ngày 14/02 đến30/4/2020…

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) cũngkhuyến khích khách hàng chuyển sang giao dịch onlinenhằm hạn chế và phòng tránh tối đa các nguy cơ tiếp xúcvới mầm bệnh. Đại diện TPBank cho biết, về mặt côngnghệ, việc đẩy mạnh ngân hàng tự động, dùng InternetBanking cũng giúp giảm thiểu lây lan, hạn chế việc tiếpxúc đông người, hạn chế việc tiếp xúc vật lý với nhữngnguồn lây nhiễm virus… Một số ví điện tử như MoMokhuyến cáo khách hàng hạn chế sử dụng tiền mặt, ưutiên chọn lựa các phương thức, các kênh thanh toán điệntử để hạn chế tối đa nguy cơ tiếp xúc với mầm bệnh,phòng chống dịch Covid-19.

Việc miễn, giảm phí của các bên cung ứng dịch vụsẽ khuyến khích người dân sử dụng các phương thứcthanh toán không dùng tiền mặt; góp phần thay đổi hànhvi, thói quen tiêu dùng và thanh toán của người dân. Đâychính là cơ hội để thúc đẩy nhanh việc hiện thực hóamục tiêu của Đề án phát triển thanh toán không dùngtiền mặt tại Việt Nam.n

thị trường xuất khẩu cho sản phẩm đầu ra. Đây là bướcđi hợp lý trong bối cảnh chi phí nhân công và các ưuđãi về thuế đang mất dần. Thêm nữa, các DN cần tậndụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, khaithác lợi thế về thuế suất từ các khu vực thương mại tựdo khác. Thực tế, nhiều DN Việt Nam đã tìm kiếm vàchuyển sang nhập mặt hàng da từ Ấn Độ, Bangladeshvà Italia; hoặc nhập xơ, sợi và vải từ các nước lánggiềng ASEAN với chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh hơnso với nhập từ Trung Quốc.

TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả của Viện Đào tạovà Nghiên cứu BIDV cũng đưa ra hàng loạt giải phápđể DN có thể chủ động ứng phó. Theo đó, DN phải cóbiện pháp phòng, chống bệnh dịch cho người lao động,đặc biệt các bộ phận thường xuyên tiếp xúc với kháchhàng và tại khu vực có dịch bệnh; đồng thời, phối hợpchặt chẽ với các cơ quan chức năng để xử lý kịp thờinhững vướng mắc gây ách tắc các mặt hàng xuất nhậpkhẩu với Trung Quốc thông qua việc đẩy nhanh quátrình thông quan và tiêu thụ trong nước.

Đặc biệt, để hoạt động sản xuất, kinh doanh khôngbị ngưng trệ, DN cần xử lý kịp thời tình trạng thiếu hụtnguồn nguyên vật liệu đầu vào thông qua ưu tiên sửdụng các nguyên vật liệu trong nước thay thế, xem xétnhập khẩu nguồn nguyên liệu tương tự từ thị trườngkhác; chủ động tìm kiếm nguồn cung, khách hàng, thịtrường thay thế; đẩy nhanh việc phát triển kinh doanhsố, giao dịch điện tử. DN cũng cần rà soát kế hoạch, môhình kinh doanh để có điều chỉnh phù hợp; chủ độngtìm kiếm cơ hội, tham gia lĩnh vực kinh doanh mới.

Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn bởidịch bệnh, các tổ chức tài chính cần sớm bắt tay, đồnghành với DN, người dân trong việc rà soát, đánh giátác động, thiệt hại cũng như tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầucủa khách hàng để có biện pháp hỗ trợ phù hợp.

Một yêu cầu nữa đối với DN là chủ động chuẩnbị phương án để ngay sau khi dịch bệnh được kiểmsoát, các hoạt động kinh tế trở lại quỹ đạo với đàmạnh hơn...n

Do ảnh hưởng của “đại dịch” Covid-19, tại một số bến xe, lượng kháchsụt giảm rõ rệt Ảnh: PHẠM TUÂN

Việc dừng khai thác thị trường Trung Quốc khiến các hãng hàngkhông Việt Nam mất doanh thu trung bình 400.000 khách/tháng, thiệthại ban đầu của việc dừng các đường bay này lên tới khoảng hơn10.000 tỷ đồng.n

Page 14: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-202014

Liên hoan sân khấu về “Hình tượng ngườichiến sĩ Công an nhân dân”

Hướng tới kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Côngan nhân dân (19/8/1945 - 19/8/2020), 15 năm Ngày hộitoàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2020),Bộ Công an phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch,Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức Liên hoan nghệthuật sân khấu toàn quốc về “Hình tượng người chiến sĩCông an nhân dân” lần thứ IV. Ban Tổ chức khuyến khíchcác đơn vị sân khấu chuyên nghiệp dàn dựng tác phẩmtham gia, nội dung nêu cao đóng góp của lực lượng Côngan nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; sự quan tâm của Đảng, BácHồ với lực lượng Công an nhân dân... Dự kiến, có từ 20 -25 vở diễn được chọn tham dự Liên hoan. Sự kiện sẽ diễnra tại Hà Nội vào tháng 7/2020.n THANH XUYÊN

Triển lãm Nét đẹp văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Hungary

Từ ngày 16/02 đến đầu tháng 3, những bức ảnh vềđất nước, con người Việt Nam, những tác phẩm về Chủtịch Hồ Chí Minh và cuộc kháng chiến chống Mỹ đượctrưng bày tại Nhà văn hóa và sinh hoạt cộng đồngSzékesfehérvár (Hungary). Đây là sự kiện đầu tiên trongchuỗi các hoạt động do Hội Hữu nghị Hungary - ViệtNam phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Hungarycùng các cơ quan chức năng tổ chức trong năm 2020,nhân kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao ViệtNam - Hungary (03/02/1950 - 03/02/2020) và 45 nămNgày giải phóng miền Nam Việt Nam, thống nhất đấtnước. Triển lãm góp phần giúp giới trẻ Hungary hiểuthêm về quan hệ Hungary - Việt Nam, đồng thời hiểu rõhơn về chiến tranh và ý nghĩa của các hoạt động gìn giữhòa bình quốc tế.n YẾN NHI

Trao giải Cuộc thi Viết về bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế

Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa tổ chức Lễtrao giải Cuộc thi Viết về BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).

Sau 5 tháng phát động, tính đến ngày 30/11/2019,Ban Tổ chức đã nhận được 4.709 bài dự thi. Trong đó,cán bộ công chức trong ngành có 2.249 tác phẩm thamgia dự thi; giáo viên có 655 tác phẩm; hội viên phụ nữcó 492 tác phẩm… Ban Tổ chức cũng phân loại được350 tác phẩm viết về gương “Người tốt - Việc tốt”, cácbài còn lại phản ánh đa dạng việc thực hiện chính sách,pháp luật BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp. Kếtthúc Cuộc thi, Ban Tổ chức đã trao 2 giải Nhất, 2 giảiNhì, 5 giải Ba và 11 giải Khuyến khích cho các tácphẩm xuất sắc.n N. HỒNG

Phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ của Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2020-2021

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án thí điểm tựchủ của Bệnh viện (BV) Bạch Mai giai đoạn 2020-2021.

Theo đó, BV Bạch Mai sẽ tự chủ về tổ chức bộ máyvà nhân sự, thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số33/NQ-CP của Chính phủ. BV Bạch Mai cũng thực hiệncơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lậptheo quy định của pháp luật về đơn vị sự nghiệp công vàNghị quyết số 33; phân phối kết quả tài chính trong nămđảm bảo công khai, minh bạch, tăng tỷ lệ trích Quỹ Pháttriển hoạt động sự nghiệp và Quỹ Hỗ trợ người bệnh. BVBạch Mai sẽ được Nhà nước tiếp tục bố trí vốn để hoànthành các dự án đầu tư công thuộc kế hoạch đầu tư côngtrung hạn giai đoạn 2016-2020.n Đ. KHOA

Điểm mới trong tuyển sinh năm 2020

Tại Hội nghị trực tuyến Tổng kếtcông tác tuyển sinh năm 2019 vàtriển khai công tác tuyển sinh năm2020 được tổ chức ngày 13/02, BộGD&ĐT cho biết, công tác tuyểnsinh năm 2019 vẫn còn nhiều hạn

chế cần khắc phục như: một số cơ sởđào tạo xác định tổ hợp không phùhợp với ngành đào tạo; lạm dụngquyền tự chủ quy định ngưỡng đảmbảo chất lượng đầu vào thấp. Đángchú ý, tỷ lệ thí sinh trúng tuyển đợt1 cao (115,39% chỉ tiêu) nhưng nhậphọc thấp (63,89%) so với số trúngtuyển. Nguyên nhân là do thí sinhkhông có nhu cầu học đại học nhưngcác trường phổ thông vẫn tư vấn cácem đăng ký xét tuyển để nâng caothành tích của trường.

Về công tác tuyển sinh 2020, Vụtrưởng Vụ Giáo dục ĐH (BộGD&ĐT) Nguyễn Thị Kim Phụngcho hay, về cơ bản, Quy chế tuyểnsinh vẫn giữ ổn định trong giai đoạn2017-2020 trên cơ sở khắc phụcnhững điểm còn bất cập, gây bứcxúc cho dư luận.

Quy chế tuyển sinh 2020 sẽ quyđịnh các nguyên tắc và mở rộngquyền tự chủ đối với các trường tổchức thi tuyển sinh (thi các môn vănhóa, năng khiếu, đánh giá nănglực...) nhằm điều chỉnh pháp luậtsát với thực tế, đảm bảo chất lượngđầu vào và nâng cao trách nhiệmgiải trình của các trường. Năm nay,Bộ GD&ĐT tiếp tục quy định tiêuchí xác định ngưỡng đảm bảo chấtlượng đầu vào đối với nhóm ngànhđào tạo giáo viên, sức khỏe; đặcbiệt là bổ sung quy định ngưỡngđảm bảo chất lượng đầu vào của haikhối ngành này. Đồng thời, Bộ cũngsẽ quy định chế tài chặt chẽ cáctrường hợp vi phạm đối với cán bộ,công chức, người lao động và thísinh, đặc biệt là thí sinh gian lậntrong công tác thi, tuyển sinh…

Tư vấn tuyển sinh phải bám sátnhu cầu thực tiễn

Đại diện các cơ sở GD&ĐTthống nhất chủ trương tuyển sinh2020. Tuy nhiên, lãnh đạo TrườngĐH Mở Hà Nội băn khoăn, việc tưvấn hướng nghiệp chưa được quantâm đúng mức. Tỷ lệ thí sinh trúng

tuyển đợt 1 là hơn 115% chỉ tiêunhưng tỷ lệ nhập học chỉ có gần64%. Điều này chứng tỏ thí sinhchưa có đầy đủ thông tin về nghềnghiệp, về ngành đào tạo khi đăngký dự thi. Do vậy, cần có sự chungtay của các trường ĐH và sở GD&ĐT để công tác hướng nghiệp thậtsự hiệu quả, tăng tỷ lệ người họcchọn đúng ngành đúng nghề.

Theo Hiệu trưởng Trường ĐHSư phạm Hà Nội Nguyễn VănMinh, việc đặt ra ngưỡng bảo đảmchất lượng là rất cần thiết. Trong 2năm qua, chất lượng đầu vào cáctrường sư phạm khá hơn, tuy nhiên,để triển khai chương trình mới cầncó giáo viên giảng dạy tin học vàcác môn nghệ thuật. Trên thực tế,sinh viên tốt nghiệp nhóm ngànhnày khi ra trường thường chọn côngviệc khác hơn là làm giáo viên. Nếukhông có giải pháp, chỉ từ 1 đến 2

năm nữa sẽ thiếu trầm trọng giáoviên các môn này.

Trước những băn khoăn trên, Bộtrưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạnhấn mạnh, để chuẩn bị cho công táctuyển sinh năm 2020 đảm bảo antoàn, nghiêm túc, đạt hiệu quả cao,các sở GD&ĐT phải chỉ đạo các

trường trung học phổ thông (THPT)tập trung dạy học, ôn tập cho học sinhthi THPT quốc gia theo hướng dẫncủa Bộ, tránh tình trạng học lệch, họctủ. Việc cho điểm trong học bạ phảiđảm bảo trung thực, khách quan,khuyến khích học bạ điện tử và kếtquả điểm phải minh bạch, làm cơ sởtin cậy cho cơ sở giáo dục ĐH tuyểnsinh bằng phương thức xét học bạ.Việc tư vấn tuyển sinh của trường đạihọc phải bám sát nhu cầu thực tiễnngành nghề; phối hợp chặt chẽ vớicác DN, đơn vị sử dụng lao động,…để cung cấp thông tin, thậm chí đưara yêu cầu về nghề nghiệp để họcsinh, phụ huynh tham khảo, lựa chọnphù hợp. Đồng thời, các cơ sở giáodục ĐH phải tính toán kỹ lưỡng, cónghiên cứu và phân tích thị trường đểđưa ra quyết định về việc mở ngànhmới, tránh việc mở ngành ồ ạt, trongkhi chưa đảm bảo tốt chất lượng.n

Quy chế tuyển sinh 2020 sẽ quy định các nguyên tắc và mở rộng quyềntự chủ đối với các trường tổ chức thi tuyển sinh Ảnh minh họa

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), để khắc phục những điểm còn bất cập trong quá trình tuyển sinhnăm 2019, Dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) hệ chính quy, cao đẳng ngành giáo dục mầm non hệchính quy năm 2020 sẽ có một số điểm mới, tập trung bảo đảm chất lượng đầu vào nhằm đề cao trách nhiệmvà uy tín của các trường, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

TUYểN SINH đạI HọC, CAO đẳNG NăM 2020:

Tập trung bảo đảm chất lượng đầu vàor LÊ HÒA

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang hoànthiện Dự thảo Thông tư quy định danh mục các côngviệc và nơi làm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Dự thảo Thông tư đượclấy ý kiến đến hết ngày 06/4.

- Theo thông báo của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội, ứng viên tham gia Dự án “Ba bên cùng cólợi - Tuyển chọn học viên Việt Nam trở thành điềudưỡng viên tương lai tại Cộng hòa Liên bang Đức” có

thể bổ sung hồ sơ vào ngày phỏng vấn. Lịch phỏng vấndự kiến từ ngày 24 - 28/02.

- Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch) cho biết, ngành du lịch Việt Nam đang tích cựcứng phó với dịch bệnh Covid-19 và khẳng định, ngànhdu lịch sẽ duy trì trách nhiệm với xã hội, du khách đếnViệt Nam luôn được bảo đảm an toàn.

- Hội đồng Tư vấn du lịch Việt Nam vừa hoànthành một thống kê ban đầu về thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra với ngành du lịch. Thống kê cho thấy, tỷ lệlấp buồng của các khách sạn giảm tới 50% so với cùngkỳ năm ngoái.n TUỆ LÂM

Page 15: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-2020 15

Một cuộc kiểm toán xem xét hoạt độngcủa Liên đoàn Bóng đá châu Phi (CAF)mới đây chỉ ra rằng, Cơ quan này đãsử dụng trái phép hàng chục triệuUSD vào các mục đích cá nhân. Pháthiện kiểm toán này đang đe dọa vị trícủa các lãnh đạo CAF - cơ quan đã vàđang phải đối mặt với một loạt vấn đềrắc rối trong hơn một năm qua.

Quỹ phát triển bóng đá bị chi bừa bãi

Năm 2019, một nhóm cựu giám đốccủa CAF đã đưa ra hàng loạt cáo buộc vềtình hình tài chính bất thường tại Liênđoàn và đề nghị cần tiến hành kiểm toántình hình tài chính của Cơ quan này.Trước sức ép đó, Ban Lãnh đạo của Liênđoàn buộc phải đồng ý thuê một hãngkiểm toán độc lập thực hiện công táckiểm tra tình hình tài chính và các hoạtđộng nói chung của Cơ quan.

Hãng kiểm toán PwC đã được lựachọn thực hiện nhiệm vụ trên. Mới đây,PwC đã hoàn thành cuộc kiểm toán đốivới CAF và công bố Báo cáo kiểm toándài 55 trang. Báo cáo vẽ lên một bứcchân dung ảm đạm về tình hình hoạtđộng nói chung của CAF, đặc biệt vềcông tác quản lý tài chính của các lãnhđạo Cơ quan này. Những phát hiện kiểmtoán có thể làm cơ sở buộc tội các lãnhđạo đương nhiệm của Cơ quan đã lợidụng chức quyền, lạm chi ngân sách gâyảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triểncủa tổ chức trong suốt thời gian qua.

Trong quá trình kiểm tra, các kiểmtoán viên đã gặp phải rất nhiều khó khănbởi CAF không cung cấp đầy đủ hồ sơ,chứng từ liên quan đến các giao dịchthanh toán, nhiều hồ sơ thiếu các giấy tờquan trọng, thậm chí có những tài liệukhông đáng tin cậy và có nhiều chỗ bịsửa chữa.

PwC đã tiến hành kiểm toán chặt chẽcác tài khoản của CAF và cho biết, mọihoạt động của Cơ quan đang trong tìnhtrạng rối ren. Ban Lãnh đạo Cơ quan đãsử dụng trái quy định hàng triệu USD,số tiền này được lấy từ các quỹ hỗ trợhoạt động bóng đá tại châu Phi do Liênđoàn Bóng đá quốc tế (FIFA) cấp. Mộtsố nội dung chi tiền từ ngân sách của

CAF liên quan đến việc mua quà tặng,tổ chức các chuyến du lịch của Ban Lãnhđạo, thậm chí liên quan đến chi phí tổchức đám tang cho thân nhân của mộtlãnh đạo Cơ quan. Nhiều khoản chi tráiphép khác cũng được liệt kê trong Báocáo kiểm toán của PwC.

Cụ thể, Báo cáo cho biết, từ năm2015 đến 2018, FIFA đã gửi tổng cộng51 triệu USD cho CAF, đến nay, các lãnhđạo của CAF đã chi tiêu khoảng 24 triệuUSD. Trong quá trình kiểm toán, PwC đãtiến hành xem xét 40 khoản thanh toánvới tổng trị giá 10 triệu USD. Các kiểmtoán viên cho biết, chỉ 5/40 trong số cáckhoản thanh toán trên (trị giá 1,6 triệuUSD) có đủ các chứng từ thanh toán hợplệ. Các khoản thanh toán còn lại khôngcó hóa đơn đi kèm nhưng vẫn được cáclãnh đạo CAF duyệt chi.

Sẽ tiến hành thêm các cuộc kiểm tracần thiết

Báo cáo của PwC đã chỉ ra một loạtvấn đề đáng lo ngại, trong đó đặc biệtnhấn mạnh những hậu quả CAF đangphải gánh chịu do các việc làm sai tráicủa Ban Lãnh đạo trong thời gian qua.Các lãnh đạo đã lạm dụng quyền lực,quản lý và sử dụng tài chính bừa bãi đẩymọi hoạt động của CAF rơi vào cảnh rốiren. Hiện, FIFA cũng đang tiến hành điềutra Chủ tịch CAF Ahmad Ahmad nhằm

xem xét các vấn đề đạo đức của ông nàyở cương vị Chủ tịch Cơ quan.

Những sai phạm, thiếu sót trong việcquản lý, sử dụng ngân sách của CAFđược đánh giá là rất nghiêm trọng, khiếnnhiều quan chức trong ngành đề nghị cầntiến hành thêm các cuộc kiểm toán hoạtđộng của CAF từ trước năm 2015. Tuynhiên, nhiều chứng từ tài chính quantrọng của Cơ quan trước năm 2015 đã bịthất lạc.

Những phát hiện kiểm toán trên cũnglàm dấy lên nghi vấn liệu ngân sách FIFAcấp cho các liên đoàn bóng đá khu vựccó được các lãnh đạo sử dụng công khai,minh bạch và đúng mục đích không.FIFA cho biết, một số cuộc kiểm tra sơbộ chỉ ra rằng, một số liên đoàn bóng đátại các khu vực khác cũng rất lỏng lẻotrong công tác quản lý, sử dụng ngânsách phát triển nền bóng đá khu vực cũngnhư tình trạng quản lý hồ sơ, chứng từkhông được sát sao.

Hiện, FIFA đang tiếp tục tiến hànhmột số cuộc điều tra các hoạt động củaCAF và các lãnh đạo Cơ quan trước khiđưa ra lời bình luận chính thức về cáchoạt động hiện tại của Liên đoàn. Tuynhiên, FIFA sẽ kiên quyết tìm ra nhữngkẻ biển thủ ngân sách công, tiến tới làmtrong sạch bộ máy lãnh đạo các liên đoànbóng đá khu vực.n

(Theo Plataformamedia và Nytimes)

Chủ tịch CAF Ahmad Ahmad Ảnh: cafonline.com

Vừa qua, một cuộc kiểm toánnội bộ tại Sở Y tế và Dịch vụ

nhân sinh (DHS) bang Minnesota,Hoa Kỳ đã phát hiện nhiều viphạm liên quan đến các quy địnhphòng chống tham nhũng, lãngphí và lạm dụng chức vụ.

Theo báo cáo của Văn phòngKiểm toán Bang, DHS Min-nesota đã thực hiện nhiều khoảnthanh toán vượt mức khôngđúng quy định cho một số nhàcung cấp hóa chất, đồng thời bịchỉ trích vi phạm luật pháp về kýkết nhà thầu và tránh xung độtlợi ích.

Cuộc kiểm toán được thựchiện nhằm phản hồi lại một số

khiếu nại được gửi lên Văn phòngKiểm toán Bang liên quan đếncác biện pháp kiểm soát nội bộ tạiDHS Minnesota. Người đứng đầuCơ quan này - ông Jodi Harpstead- cho biết rất sẵn lòng phối hợpvới các kiểm toán viên để làm rõnhững trường hợp vi phạm. Trongmột cuộc phỏng vấn, ông JodiHarpstead nhấn mạnh: “Tôi rấtbiết ơn những người đã tới để báo

cáo các sai phạm”.Báo cáo của các kiểm toán

viên cũng chỉ ra sự cần thiết phảithay đổi về mặt tổ chức của DHSMinnesota mà theo đó sẽ phảimất nhiều năm nữa để có thể đảmbảo mọi thứ ở đúng vị trí của nó.

Tháng 7 năm ngoái, Faye K.Bernstein - một luật sư và chuyêngia chính tại DHS Minnesota - đãlên tiếng cáo buộc rằng mình bị

trả thù và bị ngăn cản thực hiệncông việc, sau khi đưa ra nhữngcảnh báo và gửi email kêu gọi tốcáo vi phạm liên quan đến côngtác đấu thầu tại Cơ quan này.Bernstein sau đó đã bị điềuchuyển sang một bộ phận kháccủa DHS Minnesota. Cuộc kiểmtoán dường như là một lời minhoan cho Bernstein.

Các kiểm toán viên cũng phát

hiện ra một số xung đột lợi ích cóthể tồn tại giữa nhân viên/bộphận, nhà cung cấp và DN bênthứ ba bên ngoài DHS. Báo cáokhông nêu tên các nhân viên liênquan, nhưng cho biết những vấnđề đó đã được chuyển đến cơquan điều tra Bang.n

(Theo Albert Lea Tribune và Minneapolis Star Tribune)

HOÀNG BÁCH

BANG MINNESSOTA, HOA Kỳ:

Kiểm soát nội bộ yếu kém tại Sở Y tế và Dịch vụ nhân sinh

Ra mắt Diễn đàn giáo dục mở ECAdemy

Tòa Thẩm kế châu Âu mới đây đã hoànthiện và chính thức đưa vào hoạt động Diễnđàn giáo dục mở có tên ECAdemy, phục vụnhu cầu học tập, đào tạo, trao đổi của cộngđồng Tổ chức Các cơ quan Kiểm toán tối caochâu Âu. ECAdemy có nhiều khóa đào tạochuyên sâu như kiểm toán hoạt động, kiểmtoán kỹ thuật số….n (Theo EUROSAI)

Nam Sudan: Kiểm toán môi trường khai thác mỏ

Chính phủ Nam Sudan vừa tuyên bố sẽtổ chức đấu thầu chọn ra hãng kiểm toánthực hiện nhiệm vụ kiểm toán công tác bảovệ môi trường của các quốc gia khai thác dầumỏ tại đây. Việc thiếu các tiêu chuẩn vàhướng dẫn đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm ởcác mỏ dầu và các khu vực xung quanh. Dựkiến, một hãng kiểm toán độc lập quốc tế sẽđược lựa chọn.n (Theo esi-africa)

Anh: Cần xem xét lại chi phí xây dựng High Speed 2

Vừa qua, Văn phòng Kiểm toán quốcgia Anh (NAO) đã công bố một báo cáo chỉra rằng, chi phí dự trù cho tuyến đường sắtcao tốc High Speed 2 của Bộ Giao thôngchưa có cơ sở, cần được tính toán lại. NAOcho rằng, cả Bộ và Ban Lãnh đạo HighSpeed 2 đều đánh giá thấp mức độ phức tạpcủa Dự án khiến chi phí có thể bị đẩy lêngấp nhiều lần.n (Theo railjournal)

Kiểm toán phát hiện gian lận hàng triệu USD tại Liên đoàn Bóng đá châu Phir THANH XUYÊN

Văn phòng Tổng Kiểm toán Kenya mớilên tiếng phản đối công tác quản lý yếu kémgây thất thoát tài chính tại nhiều quận như:Kitui, Machakos…n (Theo nation.co.ke)

Mới đây, một cuộc kiểm toán độc lập đãphát hiện Hệ thống Trường công Hartford(bang Connecticut, Hoa Kỳ) đã chi hàngnghìn USD từ ngân sách y tế sai mục đích.n

(Theo nbcconnecticut) YẾN NHI

Tin vắn

Page 16: Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự ánmedia.baokiemtoannhanuoc.vn/files/library/site-3/20200224/Bao-Kie… · Còn nhiều bất cập trong quản lý Dự án (Xem trang

THỨ NĂM 20-02-202016

.

Tổng biên tập: ĐỖ HỒNG CÔNGPhó Tổng biên tập: MAI HẢI ĐƯỜNG

Trụ sở: 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà NộiEmail: [email protected] Website: baokiemtoannhanuoc.vn, www.auditnews.vnĐiện thoại: Phòng Trị sự: (024) 6282 2100, Phòng Báo điện tử: 6276 7891 Phòng Thư ký toà soạn: 6282 2112, Phòng Phát hành - Quảng cáo: 6282 2201Phòng Phóng viên: 6282 2202, Phòng Chuyên đề: 6282 2110; Fax: (024) 6282 2191

Tài khoản: Báo Kiểm toán - 2601 0000 056239 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ ĐìnhGiấy phép hoạt động báo chí in: Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 củaBộ Thông tin và Truyền thôngChế bản vi tính tại Tòa soạn In tại Công ty TNHH MTV In Quân đội 1 Giá: 5.800đ

Là doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn nhất Việt Nam, THACO không chỉ không ngừng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cácsản phẩm ô tô mà còn đẩy mạnh xuất khẩu linh kiện phụ tùng, với nhíp ô tô là một trong những sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Thông qua việc liên

doanh, liên kết với tập đoàn Daewon (Hàn Quốc) - nhà cung cấp cấp 1 của các hãng ô tô Hyundai và Kia, THACO đã làm chủ công nghệ, sản xuất vàcung ứng các loại nhíp đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu của các hãng ô tô trên thế giới.

Đầu tư máy móc tự động, từng bước xây dựng nhà máy thông minhNăm 2015, THACO hợp tác với Daewon, nhận chuyển giao công nghệ và xây dựng nhà máy Nhíp ô tô tại KCN THACO Chu Lai, tỉnh Quảng Nam.

Nhà máy có diện tích 2 ha, công suất 12.000 tấn nhíp/năm, với dây chuyền công nghệ tiên tiến cùng thiết bị máy móc tự động như: máy cắt thủy lực, lògia nhiệt cuộn tai, thiết bị định hình tai bao/tai cuộn, lò gia nhiệt cán côn, thiết bị định hình đầu lá nhíp, lò nung nhíp, thiết bị uốn biên dạng lá nhípngắn/lá nhíp dài, lò ram, hệ thống phun bi - sơn nhúng... Đặc biệt, công đoạn nhiệt luyện được trang bị các thiết bị tự động hoàn toàn và công nghệtương đương với dây chuyền sản xuất nhíp hiện đại nhất của Daewon. Sản phẩm được kiểm tra nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng phù hợp với điềukiện sử dụng tại Việt Nam và đáp ứng các yêu cầu của thị trường xuất khẩu.

Nhà máy xây dựng hệ thống quản trị sản xuất trên nền tảng số hóa thông qua việc đầu tư hệ thống điều khiển giám sát, thu thập dữ liệu - SCADA vàhệ thống phân tích dữ liệu, điều hành sản xuất - MES, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và giảm 5% giá thành sản phẩm hàng năm.

Đẩy mạnh xuất khẩu nhípTừ sự chuyển giao công nghệ nguồn của Daewon, nhà máy đã làm chủ thiết kế, sản xuất và phát triển đa dạng các sản phẩm nhíp cho nhiều thị trường

trong nước và xuất khẩu.Với nguyên vật liệu theo tiêu chuẩn JIS G 4801:2011 (Nhật Bản), thiết kế và kiểm tra kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn JIS B 2710, sản phẩm của nhà máy có

chất lượng tương đương với nhíp sản xuất tại Hàn Quốc. Với ưu điểm độ đàn hồi lớn, độ bền cao, chịu tải tốt, vận hành êm ái, đáp ứng yêu cầu vận hànhtrên nhiều địa hình khác nhau, sản phẩm nhíp của THACO được sử dụng trên nhiều chủng loại xe như xe tải, xe ben, xe bus và sơmi rơmooc… Các sảnphẩm chủ lực gồm có nhíp xe tải nhẹ (Kia, Hyundai), nhíp xe tải trung (Ollin), nhíp xe ben (Forland), nhíp sơmi rơmoóc; các sản phẩm nhíp lá, nhíp bộ xuấtkhẩu, không chỉ cung ứng cho các nhà máy của THACO và các doanh nghiệp trong nước mà còn xuất khẩu sang Hàn Quốc, Australia, Đức, Dominica…,trong đó Hàn Quốc là thị trường trọng điểm. Năm 2019, nhà máy đã xuất khẩu 2.200 tấn nhíp. Dự kiến, năm 2020 sẽ xuất khẩu hơn 5.100 tấn.

Để đáp ứng mục tiêu tăng tỷ lệ nội địa hóa của THACO và nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, từ năm 2020, nhà máy sẽ phát triển các sản phẩmmới như nhíp xe tải nặng, nhíp parabolic, nhíp lò xo và thanh cân bằng; đầu tư máy móc thiết bị phục vụ R&D và nâng cao năng lực thiết kế. Đặc biệt,với chiến lược đẩy mạnh kinh doanh trong nước và xuất khẩu, THACO và Daewon đang xúc tiến hợp tác thành lập công ty liên doanh sản xuất nhípTHACO DAEWON với mục tiêu chiến lược trở thành cứ điểm sản xuất nhíp tại khu vực ASEAN, mở rộng thị trường và gia tăng sản lượng xuất khẩusang Hàn Quốc, Châu Âu, Trung Đông và Nam Mỹ. Song song đó, THACO mở rộng thị trường kinh doanh trong nước thông qua việc cung cấp nhíptrong chuỗi cung ứng OEM; phát triển kinh doanh các sản phẩm nhíp cho các thị trường thay thế, đẩy mạnh dịch vụ sau bán hàng trong nước và khuvực Đông Nam Á.n

THACO ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NHÍP Ô TÔ