dayhoahoc.com bt-lkhh (updated)

23
Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408 1/ Gọi tên các chất có công thức sau : a)KBr, CaCl 2 , NaH, Cu 2 O, CuF 2 , FeS, Fe 2 O 3 , CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 . b) H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , H 3 PO 4 , H 3 PO 3 , N 2 O, NO, NO 2 , N 2 O 5 , HNO 3 . c) Fe(NO 3 ) 2 , Ca(NO 2 ) 2 , HCN, HSCN, (NH 4 ) 2 SO 4 , SrO, Al 2 Se 3 , Rb 2 S, NH 4 I. d) Ca(CN) 2 , NH 4 CN, Fe(SCN) 3 , SnOCl 2 , SnCl 4 , (NH 4 ) 2 SnS 3 , (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 . e) HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 , K 2 CrO 4 , KMnO 4 , K 2 MnO 4 . f) KHSO 3 , (NH 4 ) 2 S, N 2 F 4 , BCl 3 , P 2 O 5 , SF 4 , ClF 3 , HIO, HIO 2 , HIO 3 . g) KH 2 PO 4 , K 2 HPO 4 , HNO 4 , H 3 PO 5 , H 2 SO 5 , H 2 S 2 O 8 , HSCN, H 2 S 2 O 2 , H 2 S 2 O 3 . 2/ Gọi tên các phức chất có công thức sau : a) H 2 [GeF 6 ], K 2 [PbF 6 ], H 2 [Sn(OH) 2 ], H 2 [SnCl 6 ], [Tc(CO) 5 ] 2 , [Re(CO) 5 ] 2 , [Co(CO) 4 ] 2 . b) [Rh(CO) 4 ) 2 , [Mn(CO) 5 ] 2 , [Ru(NH 3 ) 5 N 2 ]Cl 2 , Na 2 [Zn(CN) 4 ], [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 . c) H[AuCl 4 ], K 2 [Cu(CN) 4 ], K 2 [Ag(CN) 2 ], K[Ag(CN) 2 ], K 2 [Au(CN) 4 ], [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. d) Na 3 [Ag(S 2 O 3 ) 2 ], H[AuCl 2 ], K[AuCl 2 ], Ba 2 [Zn(OH) 6 ], Na[Au(OH) 4 ]. e) [Co(NH 3 ) 5 Cl]Cl 2 , Cu 4 [Fe(CN) 6 ], Na[Cu(OH) 4 ], Na[Zn(OH) 3 ], Na 2 [Zn(OH) 4 ]. f) [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 , [Cu(NH 3 ) 4 ]SO 4 , [Ni(H 2 O) 6 ]SO 4 , [Cd(NH 3 ) 6 ](NO 3 ) 2 . g) Cu 3 [Co(CN) 6 ] 2 , K 2 [HgI 4 ], H 2 [ZnCl 2 (OH) 2 ], Fe[ZnCl 2 (OH) 2 ], K 2 [Cd(CN) 4 ]. h) K 3 [Fe(CN) 6 , K 3 [Fe(CN) 6 ], K 2 [Pb(OH) 4 ], K 3 [Cr(OH) 6 ], H 2 [Fe(CO) 4 ]. i) [Ni(NH 3 ) 6 ](OH) 2 , Cu 2 [Fe(CN) 6 ], K 4 [Co(CN) 6 ], K 2 [PtCl 6 ], Na[Sb(OH) 6 ]. j) Na 2 [Be(OH) 4 ], K 6 Ba[Fe(CN) 6 ] 2 , (NH 4 ) 2 [Ca(SO 4 ) 2 ]. 3/ Gọi tên các ion sau đây : a) [Al(OH) 4 ] - , [Al(OH) 6 ] 3- , [Al(H 2 O) 6 ] 3+ , [Al(OH)(H 2 O) 5 ] 2+ , [Al(OH) 2 (H 2 O) 4 ] + . b) [Ga(H 2 O) 6 ] 3+ , SnO 3 2- , [Sn(OH) 6 ] 2- , [Pb(OH) 6 ] 2- , [SnCl 3 ] - , [SnCl 4 ] 2- , [PbI 4 ] 2- . c) Cr 2 O 7 2- , CO 3 2- , HCO 3 - , SO 3 2- , HSO 3 - , SO 4 2- , HSO 4 - , HS - , Cl - , S 2- , NO 3 - , PO 4 3- . d) [Ti(H 2 O) 6 ] 3+ , [Ti(H 2 O) 5 OH] 2+ , [Ag(NH 3 ) 2 ] + , [Ag(CN) 2 ] - , [Cu(CN) 2 ] - , S 2 O 3 2- . e) CH 3 COO - , C 2 O 4 2- , CrO 4 2- , Cr 2 O 7 2- , MnO 4 - , [Fe(CN) 6 ] 3- , [Fe(CN) 6 ] 4- , [Zn(OH) 4 ] 2- . f) [Zn(NH 3 ) 2 ] 2+ , ZnO 2 2- , AlO 2 - , MnO 4 2- , FeO 4 2- , FeO 2 - , [FeCl 4 ] 2- , [Fe(SCN) 4 ] 2- , [Co(CN) 6 ] 4- . g) NO + , NO 2 + , SO 2+ , SO 2 2+ , PO 3+ , CO 2+ , (CH 3 ) 4 Sb + , PCl 4 + , Si 4- , O 2 2- , O 2 - , O 3 - , CN - , SCN - , NH 2- , NH 2 - . 4/ Viết công thức những chất có tên gọi dưới đây : a) Kali hexaxiano ferrat (III), Kali tetraxiano cuprat (II), Hexaaquo niken (II) sulfat. b) Hexaammin cobalt (III) clorur, Pentaammin cloro crom (III) cloro. c) Kali triammin dithiocyano oxalato cobaltat (III), Kali hexaxiano ferrat (II). d) Amoni xianur, Ferrum (III) thioxianat, dicloro heptoxid, disulfur decaflorur, tetraarsen hexaoxid. e) acid hidrosulfuric, acid hidroxianic, acid hipophosphorơ, acid hiponitrơ, natri hipoclorit. f) Bari peroxide, sulfur diclorur, niken (II) xianur, amoni nitrat, canxi hipoclorit, vanadi (III) oxid. 1

Upload: tl-thuy-loc

Post on 03-Aug-2015

1.247 views

Category:

Documents


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

1/ Gọi tên các chất có công thức sau : a)KBr, CaCl2, NaH, Cu2O, CuF2, FeS, Fe2O3, CO, CO2, SO2, SO3. b) H2SO4, H2SO3, H3PO4, H3PO3, N2O, NO, NO2, N2O5, HNO3. c) Fe(NO3)2, Ca(NO2)2, HCN, HSCN, (NH4)2SO4, SrO, Al2Se3, Rb2S, NH4I.d) Ca(CN)2, NH4CN, Fe(SCN)3, SnOCl2, SnCl4, (NH4)2SnS3, (NH4)2Cr2O7.e) HClO, HClO2, HClO3, HClO4, K2CrO4, KMnO4, K2MnO4.f) KHSO3, (NH4)2S, N2F4, BCl3, P2O5, SF4, ClF3, HIO, HIO2, HIO3.g) KH2PO4, K2HPO4, HNO4, H3PO5, H2SO5, H2S2O8, HSCN, H2S2O2, H2S2O3.2/ Gọi tên các phức chất có công thức sau : a) H2[GeF6], K2[PbF6], H2[Sn(OH)2], H2[SnCl6], [Tc(CO)5]2, [Re(CO)5]2, [Co(CO)4]2. b) [Rh(CO)4)2, [Mn(CO)5]2, [Ru(NH3)5N2]Cl2, Na2[Zn(CN)4], [Cu(NH3)4](OH)2. c) H[AuCl4], K2[Cu(CN)4], K2[Ag(CN)2], K[Ag(CN)2], K2[Au(CN)4], [Ag(NH3)2]OH.d) Na3[Ag(S2O3)2], H[AuCl2], K[AuCl2], Ba2[Zn(OH)6], Na[Au(OH)4]. e) [Co(NH3)5Cl]Cl2, Cu4[Fe(CN)6], Na[Cu(OH)4], Na[Zn(OH)3], Na2[Zn(OH)4].f) [Zn(NH3)4](OH)2, [Cu(NH3)4]SO4, [Ni(H2O)6]SO4, [Cd(NH3)6](NO3)2.g) Cu3[Co(CN)6]2, K2[HgI4], H2[ZnCl2(OH)2], Fe[ZnCl2(OH)2], K2[Cd(CN)4]. h) K3[Fe(CN)6, K3[Fe(CN)6], K2[Pb(OH)4], K3[Cr(OH)6], H2[Fe(CO)4].i) [Ni(NH3)6](OH)2, Cu2[Fe(CN)6], K4[Co(CN)6], K2[PtCl6], Na[Sb(OH)6].j) Na2[Be(OH)4], K6Ba[Fe(CN)6]2, (NH4)2[Ca(SO4)2].3/ Gọi tên các ion sau đây : a) [Al(OH)4]-, [Al(OH)6]3-, [Al(H2O)6]3+, [Al(OH)(H2O)5]2+, [Al(OH)2(H2O)4]+.b) [Ga(H2O)6]3+, SnO3

2-, [Sn(OH)6]2-, [Pb(OH)6]2-, [SnCl3]-, [SnCl4]2-, [PbI4]2-.c) Cr2O7

2-, CO32-, HCO3

-, SO32-, HSO3

-, SO42-, HSO4

-, HS-, Cl-, S2-, NO3-, PO4

3-.d) [Ti(H2O)6]3+, [Ti(H2O)5OH]2+, [Ag(NH3)2]+, [Ag(CN)2]-, [Cu(CN)2]-, S2O3

2-.e) CH3COO-, C2O4

2-, CrO42-, Cr2O7

2-, MnO4-, [Fe(CN)6]3-, [Fe(CN)6]4-, [Zn(OH)4]2-.

f) [Zn(NH3)2]2+, ZnO22-, AlO2

-, MnO42-, FeO4

2-, FeO2-, [FeCl4]2-, [Fe(SCN)4]2-, [Co(CN)6]4-.

g) NO+, NO2+, SO2+, SO2

2+, PO3+, CO2+, (CH3)4Sb+, PCl4+, Si4-, O2

2-, O2-, O3

-, CN-, SCN-, NH2-, NH2

-.4/ Viết công thức những chất có tên gọi dưới đây :a) Kali hexaxiano ferrat (III), Kali tetraxiano cuprat (II), Hexaaquo niken (II) sulfat.b) Hexaammin cobalt (III) clorur, Pentaammin cloro crom (III) cloro.c) Kali triammin dithiocyano oxalato cobaltat (III), Kali hexaxiano ferrat (II). d) Amoni xianur, Ferrum (III) thioxianat, dicloro heptoxid, disulfur decaflorur, tetraarsen hexaoxid.e) acid hidrosulfuric, acid hidroxianic, acid hipophosphorơ, acid hiponitrơ, natri hipoclorit. f) Bari peroxide, sulfur diclorur, niken (II) xianur, amoni nitrat, canxi hipoclorit, vanadi (III) oxid.

1

Page 2: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

1/ Giải thích theo quan điểm Kossel-Lewis sự hình thành các liên kết trong phân tử dưới đây xuất phát từ các nguyên tử :a) CaCl2, Na2O.b) NH3, CO2, C2H2.HD : a) Lk ion b) Lk cộng hóa trị2/ Nêu sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau :a) Sản phẩm tương tác giữa amoniac với bo triflourur.b) Carbon monooxid.c) Sản phẩm tương tác giữa bạc clourur với amoniac.d) Sản phẩm tương tác giữa Cu(OH)2 với C2H4(OH)2.3/ Viết công thức cấu tạo Lewis cho các phân tử và ion sau đây : NF3, CO3

2-, CS2, NO2-, COBr2,

O22-, C2

2-, NO+, O3, CH2O (aldehid formic), BeH2, BF3, NO, NO2, PCl5, SF6, CH3O- (ion metanolat), HClO, H3PO3. Xác định điện tích hình thức trên mỗi nguyên tử.4/ Viết các công thức cấu tạo cộng hưởng (các mesome) có thể có của các phân tử, ion sau đây :a) Ozon b) Benzen c) Acid nitric d) ion nitrat e) sulfur (IV) oxid f) ion cloratg) sulfur (VI) oxid h) ion carnonat i) ion sulfatĐS : a) 2 b) 2 c) 2 d) 3 e) 2 f) 3 g) 3 h) 3 i) 165/ Cho độ âm điện của các nguyên tố B, Cl, Na, Ca, Be lần lượt bằng 2,04; 3,16; 0,93; 1,00; 1,57. Xếp các liên kết sau theo trật tự mức độ phân cực tăng dần : B-Cl, Na-Cl, Ca-Cl, Be-Cl.ĐS : Tăng dần theo B-Cl, Be-Cl, Ca-Cl, Na-Cl6/ Xếp các phân tử sau theo chiều tăng của momen lưỡng cực phân tử : BF3, H2S, H2O.ĐS : Tăng dần theo BF3, H2S, H2O7/ Phân tử nào dưới đây có momen lưỡng cực : IBr, CH2Cl2, cis-dicloroethylen, trans-dicloroethylen.ĐS : IBr, CH2Cl2, cis-dicloroethylen8/ Momen lưỡng cực của HBr bằng 2,6.10-30 C.m; độ dài liên kết bằng 141 pm. Tính % đặc tính ion của phân tử HBr.ĐS : 11,5%9/ Cho bảng dữ liệu :

Liên kết Độ dài (pm)

Momen lưỡng cực (D)

H-Cl 127 1,03H-Br 142 0,79H-I 161 0,38

Tính % đặc tính ion của mỗi liên kết.ĐS : 16,9%; 11,6%; 4,9%10/ Trong mỗi cặp chất dưới đây, lực tương tác giữa các phân tử thuộc loại nào ?a) HBr và H2S b) Cl2 và CBr4 c) I2 và NO3

- d) NH3 và C6H6

ĐS : a) Định hướng, khuếch tán b) Khuếch tán c) Cảm ứng, khuếch tánd) Cảm ứng, khuếch tán11/ Cho biết lực tương tác xảy ra giữa các tiểu phân trong mỗi chất :

2

Page 3: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

a) LiF b) CH4 c) SO2

ĐS : a) Ion, khuếch tán b) Khuếch tán c) Định hướng12/ Cho biết lực tương tác xảy ra giữa các tiểu phân trong mỗi chất :a) Benzen b) Metylclourur c) Natriclourur d) Carbon disulfurĐS : a) Khuếch tán b) Khuếch tán, định hướng c) Ion, khuếch tán d) Khuếch tán13/ Nhiệt độ nóng chảy của Br2 là -7,20C và nhiệt độ nóng chảy của ICl là +27,20C. Giải thích ?HD : Giữa các phân tử của cả 2 cùng có lực khuếch tán. Giữa các phân tử của ICl có thêm tương tác định hướng (lưỡng cực-lưỡng cực)14/ Cho bảng dữ liệu :

Nguyên tử He Ne Ar Kr XeTs (K) 4,2 27 87 120 165Phân tử F2 Cl2 Br2 I2

Ts (K) 155 238,4 331,8 457,3Phân tử BF3 BCl3 BBr3 BI3

Ts (K) 172 286 364 483Giải thích sự biến đổi này ?HD : Giữa các phân tử các chất trên chỉ có tương tác khuếch tán. Ts tăng theo M.15/ Giải thích vì sao :a) NH3 có nhiệt độ sôi cao hơn CH4.b) KCl có nhiệt độ nóng chảy cao hơn I2.16/ Chất nào tạo được liên kết hydrogen liên phân tử :a) H2S b) C6H6 c) CH3OH d) CH3COOHĐS : c, d17/ Những tiểu phân nào tạo được liên kết hydrogen với nước :a) CH3OCH3 b) CH4 c) F- d) HCOOH e) Na+

ĐS : a, c, d18/ Diethyleter và n-butanol cùng CTPT C4H10O nhưng diethyleter sôi ở +34,50C, n-butanol sôi ở +1170C. Giải thích ?HD : n-butanol tạo được liên kết hydrogen nội phân tử19/ Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần : RbF, CO2, CH3OH, CH3Br20/ Cho bảng dữ liệu :

Phân tử H2O H2S H2SeNhiệt độ sôi Ts (K) 373 213 232Nhiệt hóa hơi ∆Hhh (kJ.mol-1) 40,6 18,8 19,2

Sự biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt hóa hơi của dãy H2O, H2S, H2Se như trên có còn đúng cho từng dãy chất dưới đây không ? Vì sao ?a) NH3, PH3, AsH3, SbH3.b) HF, HCl, HBr, HI.c) CH4, SiH4.HD : Giữa các phân tử H2O, H2S, H2Se có tương tác lưỡng cực-lưỡng cực (Từ S đến Se tương tác khuếch tán tăng) và lực khuếch tán. Giữa các phân tử H2O còn có liên kết hydrogen liên phân tử. Dãy a, b lặp lại như trên.

21/ Dựa vào sự hình thành liên kết hydrogen giữa các phân tử, cho biết :

3

Page 4: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

a) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất : CO2, SO2, C2H5OH, CH3OH, HI.b) Chất dễ hóa lỏng nhất : CH4, CO2, F2, C2H2, NH3.c) Chất dễ tan trong nước nhất : C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S.22/ Chất nào trong từng cặp chất sau tạo được liên kết hydrogen liên phân tử :a) Rượu methylic và trimethylaminb) Methylamin và CH3SH23/ Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất : PH3, NH3, (CH3)3N.24/ Giải thích các hiện tượng sau :a) Acid benzoic có CTPT C6H5COOH nhưng khi xác định KLPT của nó bằng phương pháp nghiệm lạnh thu được kết quả M = 244.b) Nitrophenol có 3 đồng phân vị trí, trong đó ortho-nitrophenol và para-nitrophenol có nhiều tính chất lý học rất khác nhau, ví dụ : ortho-nitrophenol para-nitrophenolT0

nc (0C) 45,3 114,9Độ tan (trong 100g nước) 1,08g 26,9gHD : a) Acid benzoic tồn tại dưới dạng dimmer vòng b) ortho-nitrophenol tạo được liên kết hydrogen nội phân tử, para-nitrophenol tạo được liên kết hydrogen liên phân tử 25/ So sánh độ nhớt của rượu methylic, ethylenglycol, glyxerin.26/ Tại nhiệt độ 400K, áp suất 1,00 atm, khối lượng riêng của khí hydroclourur HF bằng 3,17 g/l. Giải thích kết quả thực nghiệm ?HD : Do cầu nối hydrogen liên phân tử (H-F)4

27/ Dựa vào năng lượng hút giữa các ion, dự đoán xem giữa các muối NaCl và CsCl, muối nào có nhiệt độ nóng chảy cao hơn ? Muối nào hòa tan trong nước nhiều hơn ?28/ Dự đoán nhiệt độ nóng chảy chất nào trong từng cặp chất sau cao hơn ?a) BaO và MgO.b) NaI và LiF.c) NaCl và MgCl2.29/ Dự đoán xem hợp chất nào sau đây hòa tan trong nước nhiều hơn ?a) RbCl và NaCl.b) CsI và CsBr.c) NaI và LiF.30/ Xét bậc của mỗi liên kết sau và xếp theo chiều giảm dần độ dài liên kết : C=N, C≡N, C-N.31/ Dự đoán xem độ dài liên kết nào sau đây ngắn hơn ?a) B-Cl hay Ga-Cl.b) C-O hay Si-O.c) C=C hay C=O (trong acrolein CH2=CH-CHO).d) C-F hay C-Br.32/ Xét liên kết carbon-oxi trong formaldehid và trong CO.a) Liên kết carbon-oxi trong phân tử nào ngắn hơn ?b) Liên kết carbon-oxi trong phân tử nào bền hơn ?33/ Cho các phân tử : CH4, NCl3, BF3, CS2, H2O, NH3, CO2, ClF, CCl4.a) Phân tử nào có liên kết phân cực nhất ?b) Phân tử nào phân cực ? không phân cực ? Giải thích ?34/ Giải thích :a) Bản chất ion của MgCl2 lớn hơn của AlCl3, còn AlCl3 có bản chất ion lớn hơn SiCl4.

4

Page 5: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

b) Tại sao SiO2 là một chất rắn ở nhiệt độ phòng, nóng chảy ở 1973K trong khi CO2 là chất khí ở nhiệt độ phòng và nóng chảy ở 217K.c) CaO có nhiệt độ nóng chảy ở 2973K, còn NaCl chỉ nóng chảy ở 1074K.d) Đường glucose tan trong nước nhiều hơn trong benzen trong khi đó ciclohexan lại tan trong benzen nhiều hơn trong nước.35/ Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình học của phân tử trong từng phân tử hay ion sau đây : F2O, SF4, AlCl3, BeCl2, BCl3, CH4, CO2, SF6, PCl5, PBr5, HgCl2, SnCl2, AlI3, PF3, SO2, SO3, H2SO3, SO3

2-, H2SO4, SO42-, NH3, PH3, AsH3, SiH4, SbH3, H2S, CS2, H2Te, H2O,

CCl4, NH4+, NO3

-, HNO3, XeF4, BrF5, SiF62-, ClF3, XeF2, XeOF4, C2H4, C2H2.

36/ Những phân tử nào dưới đây chỉ bao gồm các liên kết cộng hóa trị : hidroclourur, nước, etan, benzen, axidacetic, ozon, glucose, amoniclourur, aceton, botriflourur, anilin, canxihidroxid, nhôm sulfur, phenol, aldehidacetic, canxi carbua.37/ Những phân tử nào dưới đây chỉ bao gồm các liên kết cộng hóa trị trong phân tử : ion botetraflourur, bari hidroxid, methanol, phenol, carbon oxid, acidoxalic, acid nitric, ester ethylacetat, đồng glycolat, methylamin, acid sulfuric, bari clourur, natri nitrat.38/ Viết cấu hình electron của các tiểu phân : H2

+, H2, He2+, He2, Li2, Be2, B2, C2, N2, O2, F2, Ne2,

NO, CO, BN, OF, O2+, O2

-, O22-, CN-, NO+.

39/ Áp dụng phương pháp VSEPR, cho biết hình học các tiểu phân : ICl2-, ICl4

-, SnCl5-, BeF4

2-, SCN-, N2O, AsH3, H3O+, NH2

- .40/ So sánh góc hóa trị trong từng cặp chất sau và giải thích :a) H2O và NH3.b) H2S và H2O.c) F2O và H2O.d) SCl2 và Cl2O.e) F2O và Cl2O.41/ Xét 2 phân tử PF3 và PF5.a) Viết công thức cấu tạo theo Lewis các phân tử trên. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của chúng.b) Phân tử nào có cực ? Phân tử nào không có cực ?c) Có phân tử NF5, AsF5 không ? Giải thích ?HD : b) PF5 không phân cực c) Không có phân tử NF5 vì lớp thứ 2 của N không có phân lớp 2d trống để có sự kích thích từ 2p lên 2d để được 5e như P42/ So sánh và giải thích trị số khác nhau của mỗi đại lượng dưới đây :a)

Chất Cl2O F2OGóc liên kết 1100 1030

Độ phân cực phân tử

0,78D 0,03D

b)Chất NH3 NF3

Momen lưỡng cực 1,46D 0,24DNhiệt độ sôi -330C -1290C

HD : a) Trong phân tử Cl2O, momen lưỡng cực của liên kết và của cặp electron tự do là cùng chiều còn trong phân tử F2O là ngược chiều

5

Page 6: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

b) Giải thích tương tự. Phân tử NH3 phân cực và tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử43/ Giải thích vì sao :a) Màu của các oxid kim loại thường đậm hơn màu của các hidroxid tương ứng ?b) Oxi là nguyên tố hoạt động mạnh hơn clo nhưng ở điều kiện thường lại kém hoạt động hơn ?c) Khi làm lạnh SO3 dễ hóa lỏng và hóa rắn ?d) Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh có tính trơ về phương diện hóa học nhưng khi đun nóng thì lại khá hoạt động ?e) Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí nhưng phospho lại là chất rắn ? Phospho là nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn nitrogen nhưng lại hoạt động hơn nitrogen ? Nitrogen và clo có độ âm điện bằng 3 nhưng N2 có tính oxi hóa kém Cl2 ?f) Phân tử NO2 có khả năng trùng hợp còn phân tử SO2 lại không ?g) Acid flourhidric là acid yếu lại tạo ra được muối acid còn các acid HX của các halogen còn lại là những acid mạnh nhưng không có khả năng tạo ra muối acid ?HD : a) O2- làm biến dạng ion kim loại mạnh hơn OH- b) Phân tử O2 có 1 liên kết σ và 2 liên kết π, trong khi phân tử Cl2 chỉ có 1 liên kết σ và một phần liên kết π do sự xen phủ bởi các electron d c) S lai hóa sp2 để chuyển thành sp3. Làm lạnh, SO3 chuyển về dạng polime (SO3)3 hay (SO3)n

d) Phân tử ở dạng trùng hợp mạch khép kín e) Kích thước của N2 bé hơn phospho, hơn nữa phân tử phospho gồm một số lớn nguyên tử nên năng lượng tương tác giữa các phân tử N2 bé hơn phospho. Liên kết P-P trong P4 kém bền hơn liên kết N-N trong N2, mặt khác nguyên tử P có orbitan 3d nên electron dễ bị kích thích tạo 5 electron độc thân. Phân tử Cl2 có 1 liên kết σ, trong khi phân tử N2 có 1 liên kết σ và 2liên kết π f) Do có một electron chưa ghép đôi nên NO2 có khả năng trùng hợp tạo ra N2O4

g) Năng lượng H-F lớn, hơn nữa khi hòa tan vào nước xảy ra quá trình ion hóa tạo H3O+

và F-. Ion F- lại tương tác với phân tử HF tạo ion phức HF2-. Do một phần phân tử HF liên kết

tạo HF2- nên lượng H3O+ không lớn nên dung dịch HF có tính acid yếu. Trong dung dịch HF có

các ion dạng H2F3-, H3F4

-, H4F5- khi trung hòa tạo ra muối acid

44/ Áp dụng mô hình VSEPR (Valence Shell Electron Pair Repulsion) và thuyết VB (Valence Bond) hãy khảo sát cấu trúc phân tử của :a) SOF4, PBr2F3, PF5, PCl5, PF3Cl2, P(CH3)2F3, SbCl5.b) (CH3)2SnF2, PCl4

+, ClO4-.

c) TeBr4, SF4, SeF4.d) NO2F, BF3, NO3

-, CO32-, SO3

2-, B(CH3)2F, In(CH3)3, COBr2.

e) SeCl2, H2O, OF2, NH2-.

f) TeBr6, SF3(CH3)3.45/ Chứng minh và giải thích quy luật biến thiên liên tục các tính chất vật lý (t0

s, t0nc, tính tan

trong các dung dịch môi), trạng thái, màu sắc, tính oxi hóa khử của các đơn chất halogen theo dãy F2, Cl2, Br2, I2.HD : Tính tan trong nước, t0

s, t0nc tăng do số electron và số lớp electron tăng khi điện tích hạt

nhân tăng làm phân tử X2 dễ bị biến dạng để biến thành lưỡng cực tạm thời nên lực giữa các phân tử tăng. Tính oxi hóa giảm, tính khử tăng vì độ âm điện của nguyên tố giảm, bán kính

6

Page 7: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

nguyên tử tăng, hiệu ứng chắn của hạt nhân đối với electron ngoài cùng tăng nên khả năng nhận điện tử của X trong X2 giảm. 46/ Tại sao F2 hoạt động mạnh hơn O2 và N2 trong khi phân tử của chúng đều do 2 nguyên tử tạo ra ?HD : liên kết đơn kém bền hơn so với liên kết đôi và ba47/ F2 thể hiện tính khử hay tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khác ? Chứng minh và giải thích.HD : Oxi hóa vì độ âm điện của F lớn nhất48/ Tại sao HF là một acid khi tác dụng với SiO2 (oxid acid) ?HD : F có độ âm điện lớn hơn O, H có độ âm điện lớn hơn Si. Hợp chất SiF4 bền hơn HF. Phản ứng ở đây xảy ra không theo quy luật tính acid-baz mà theo quy luật độ bền các liên kết hóa học giữa các nguyên tử có độ âm điện của các nguyên tố khác nhau49/ Vì sao clo còn thể hiện thêm các số oxi hóa +1, +3, +5, +7 ?HD : Dùng thuyết VB50/ Hợp chất chứa anion O2- có tồn tại không ? Giải thích ?HD : Không. Do O + 1e → O- (+142,3 kJ/mol), O- + 1e → O2- (-795,0 kJ/mol).Việc nhận 1e vào ion O- cần một năng lượng rất lớn nên O2- không bền. 51/ Hãy sắp xếp (có giải thích) các acid chứa oxi của clo HClO4, HClO3, HClO2, HClO theo thứ tự :a) Độ bền phân tử giảm dần.b) Tính acid giảm dần.c) Tính oxi hóa tăng dần.HD : a) Giảm dần do khoảng cách Cl-O tăng b) Tính acid giảm dần do số oxi hóa của nguyên tử trung tâm Cl giảm, đồng thời số nguyên tử oxi liên kết giảm dần làm cho liên kết H-O kém phân cực. c) Tăng dần do độ bền phân tử giảm52/ Giải thích về tính chất NH3 :a) Dễ hóa lỏng và tan nhiều trong nước ?b) Có khả năng tạo phức chất với một số cation kim loại như Cu2+, Zn2+, Cu+, Ag+ ?HD : a) Liên kết hydrogen b) Tạo liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của nguyên tử N với AO trống của các cation

7

Page 8: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

1/ Các nguyên tử của những nguyên tố nào có cấu hình như sau :a) 2s22p63s23p1

b) 3s23p63d34s2

c) 3s23p63d104s24p5

d) 4s24p64d75s1

ĐS : a) Al b) V c) Br d) Ru2/ Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau :a) 1s22s22p63s23p4

b) 1s22s22p63s23p63d104s24p1

c) 1s22s22p63s23p6

Nguyên tố nào là kim loại ? phi kim ? khí hiếm ?ĐS : a) PK b) KL c) KH3/ Một số nguyên tố có cấu hình electron như sau :a) 1s22s22p1

b) 1s22s22p6

c) 1s22s22p63s23p5

d) 1s22s22p63s23p63d34s2

Xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm, phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nguyên tố nào là kim loại, là phi kim, là khí hiếm ?4/ Viết cấu hình electron của nguyên tố có số thứ tự 19, 24, 35, 52, 83. Xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn và nêu tính chất.5/ Viết cấu hình electron của các nguyên tố Cu (Z = 29), Se (Z = 34), Mo (Z = 42), I (Z = 53). Xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.6/ Xác định nhóm của từng nguyên tố có cấu hình electron như sau :a) [Ne] 3s1 b) [Ne] 3s23p3 c) [Ne] 3s23p6 d) [Ne] 3d84s2

ĐS : a) IA b) VA c) VIIIA d) VIIIB7/ Một ion kim loại điện tích +3 có 5 electron phân lớp 3d. Định tên kim loại.ĐS : Fe8/ Cho biết tên các ion điện tích +3 có cấu hình electron như sau :a) [Ar] 3d3 b) [Kr] 4d6 c) [Xe] 4f45d6

ĐS : a) Cr3+ b) Rh3+ c) Ir3+

9/ Cho các tiểu phân sau đây : C, Cl-, Mn2+, B-, Ar, Zn, Fe3+, Ge2+. Những tiểu phân nào đẳng electron với nhau ?ĐS : C và B-, Cl- và Ar, Mn2+ và Fe3+, Zn và Ge2+

10/ Cho các tiểu phân sau : O+, Ar, S2-, Ne, Zn, Cs+, N3-, As3+, N, Xe. Những tiểu phân nào đẳng electron với nhau ?ĐS : O+ và N, Ar và S2-, Ne và N3-, Zn và As3+, Cs+ và Xe11/ Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.

8

Page 9: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

a) Cho biết số thứ tự của nguyên tố và số khối của nguyên tử.b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. c) Xác định vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.ĐS : a) Z = 11, A = 2312/ A và B là 2 nguyên tố thuộc phân nhóm chính trong bảng hệ thống tuần hoàn, B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Xác định tên A, B và viết cấu hình electron của chúng.ĐS : A (S), B (N)13/ A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử của A và B là 32. Xác định tên A, B và viết cấu hình electron của chúng.ĐS : A (Mg), B (Ca)14/ Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31.a) Viết cấu hình electron của các ion M+ và X2-.b) Xác định vị trí của M, X trong bảng hệ thống tuần hoàn.ĐS : K, O15/ Khoảng cách giữa các nguyên tử carbon trong các phân tử C2H6, C2H4, C2H2 lần lượt bằng 153,6 pm; 133,9 pm; 120,8 pm. Tìm bán kính cộng hóa trị của carbon.ĐS : 76,8 pm; 66,95 pm; 60,4 pm16/ Tính bán kính nguyên tử các kim loại kiềm Li, Na, K, Rb, Cs từ các dữ kiện sau :a)

Kim loại Li Na K Rb Csd (pm) 310 378 472 496 536

d : khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử kim loại trong mạng lưới tinh thể kim loại.b)

Kim loại Li Na K Rb Csd (pm) 267,2 307,8 392,3 422 440

d : khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử M trong phân tử khí M2 ở trạng thái cơ bản.Giải thích sự sai khác giữa các kết quả.HD : a) Bk kim loại b) Bk cộng hóa trị Bk kim loại lớn hơn bk cộng hóa trị 17/ Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có bán kính lớn nhất : Mg, Na, Na+, Mg2+, Al.ĐS : Na18/ Trong các ion sau, ion nào có bán kính nhỏ nhất : Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+.ĐS : Be2+

19/ Trong 3 dãy tiểu phân dưới đây, dãy nào xếp các tiểu phân theo thứ tự bán kính giảm dần :a) Be, Mg, Ba b) N3-, O2-, F- c) Tl3+, Tl2+, Tl+

ĐS : dãy b20/ Cho các tiểu phân đẳng electron sau : O2-, F-, Na+, Mg2+. Sắp xếp theo :

a) Bán kính ion tăng dần.b) Năng lượng ion hóa tăng dần.

9

Page 10: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

ĐS : a) Mg2+, Na+, F-, O2- b) O2-, F-, Na+, Mg2+.21/ Năng lượng ion hóa I1 của Li, Be, C tương ứng bằng 520; 899; 1086 (kJ/mol). Dự đoán năng lượng ion hóa I1 của B và N.HD : NL ion hóa của B nhỏ hơn Be, NL ion hóa của N lớn hơn C22/ Xếp các tiểu phân trong từng nhóm sau theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa :a) K+, Ar, Cl-.b) Na, Mg, Al.c) C, N, O.d) Ag, Cu, Au.ĐS : a) Cl-, Ar, K+ b) Na, Al, Mg c) C, O, N d) Ag, Cu, Au23/ Xếp các nguyên tố trong từng nhóm sau theo thứ tự tăng dần ái lực với electron :a) Li, Na, K b) F, Cl, Br, IĐS : a) K, Na, Li b) I, Br, F, Cl24/ Vì sao nguyên tố mangan thuộc nhóm VII là kim loại trong khi nguyên tố clo và các halogen khác cũng thuộc nhóm VII nhưng lại là phi kim ?HD : Mn thuộc nhóm VII (nguyên tố d), Cl thuộc nhó VIIA (nguyên tố p)25/ a) Loại nguyên tố nào tạo được hợp chất khí với hidro ? Vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn ?b) Số oxi hóa dương cao nhất của nguyên tố R là +7. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tố R chứa 2 electron. Nguyên tố R có tạo được hợp chất khí với hidro không ?HD : a) Ngoại trừ oxi, các PK tạo với hidro các hợp chất khí ở điều kiện thường. Chúng là các nguyên tố p thuộc các nhóm chính III, IV, V, VI, VII. b) Không (do thuộc nhóm VIIIB)26/ Baz nào trong từng cặp baz sau mạnh hơn :a) NaOH và CsOH b) Ba(OH)2 và Ca(OH)2

ĐS : a) CsOH b) Ba(OH)2

27/ Acid nào trong từng cặp acid sau mạnh hơn :a) H2SO3 và H2SO4 b) H2SO4 và H2SeO4

ĐS : a), b) H2SO4

28/ Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxid cao nhất, nguyên tố R chiếm xấp xỉ 25,93% khối lượng. Tìm tên nguyên tố R.ĐS : N29/ Một nguyên tố tạo với oxi hai oxid. Trong oxid thứ nhất, oxi chiếm 50% khối lượng; trong oxid thứ hai, oxi chiếm 60% khối lượng. Định tên nguyên tố.ĐS : S30/ Số oxi hóa của nguyên tố R trong oxid cao nhất là a và trong hợp chất hidro là b, biết rằng : a – b = 6a) Xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. Nêu tính chất của R. b) Định R, biết trong hợp chất với hidro, R chiếm 97,26% khối lượng.

ĐS : Clo31/ Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B có KLPT 76. A và B có số oxi hóa dương cao nhất trong các oxid là n0 và m0 và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hidro là nH và mH thỏa mãn các điều kiện sau đây : n0 = nH , m0 = 3mH

10

Page 11: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

Biết A có số oxi hóa dương cao nhất trong X. Định CTPT X.ĐS : CS2

32/ Nguyên tố R tạo được oxid cao nhất có KLPT 100. Định tên R và CTPT oxid cao nhất của nó.ĐS : CrO3

33/ a) Các electron hóa trị của các nguyên tố nhóm A nằm ở những lớp nào ? nêu dẫn chứng.b) Các electron hóa trị của các nguyên tố nhóm B nằm ở những lớp nào ? nêu dẫn chứng.c) Nêu nhận xét về số electron hóa trị của các nguyên tố nhóm A và nhóm B mang cùng số thứ tự nhóm (ví dụ : VIIA và VIIB, VA và VB…).34/ Nếu khẳng định “Các nhóm B chỉ gồm các nguyên tố kim loại” thì có đúng không ?35/ Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn, biến đổi không tuần hoàn theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử ?a) Năng lượng ion hóab) Điện tích hạt nhânc) Công thức các oxidd) Số proton trong hạt nhân nguyên tử e) Số electron lớp ngoài cùngf) Tính acid baz của các oxidg) Khối lượng nguyên tử h) Số electron trong nguyên tử 36/ Vì sao có những tính chất biến đổi tuần hoàn, có những tính chất biến đổi không tuần hoàn theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử ?37/ Sắp xếp các nguyên tố Na, Mg, Si, Ge theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa. Hãy giải thích cho sự sắp xếp này.38/ Sắp xếp các nguyên tố B, Na, F, S theo thứ tự tăng dần độ âm điện. Giải thích cho sự sắp xếp đó.39/ Sắp xếp các ion trong từng dãy sau theo chiều tăng dần của bán kính ion và giải thích cho sự sắp xếp đó :a) Ca2+, K+, Al3+.b) S2-, Cl-, Te2-.c) N3-, O2-, F-.40/ a) Viết các phương trình phản ứng : H2 + I2 → 2K + H2 → NaH + H2O →b) Dự đoán tính chất ion, tính chất cộng hóa trị, tính chất acid, tính chất baz của các hợp chất tạo thành.41/ Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính acid và chiều tăng tính baz : SO3, Cl2O7, CaO, PbO2.

42/ Cho bảng dữ liệu :Nguyên tố Na Mg Al Si P S Cl

Bán kính nguyên tử (Angxtrom) 1,56 1,36 1,25 1,17 1,10 1,04 0,99Bán kính ion (Angxtrom) 0,95 0,65 0,50 1,84 1,81

Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ.mol-1) 492 743 579 791 1060 1003 1254

11

Page 12: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

Hãy giải thích :a) Trong chu kì, bán kính giảm dần từ Na đến Cl.b) Bán kính các ion Na+, Mg2+, Al3+ nhỏ hơn bán kính các nguyên tử tương ứng; trong khi đó, bán kính các ion Cl-, S2- lớn hơn bán kính các nguyên tử tương ứng.c) Nói chung, năng lượng ion hóa tăng từ Na đến Cl.d) Năng lượng ion hóa của Al nhỏ hơn Mg.e) Năng lượng ion hóa của S nhỏ hơn P43/ Cho các nguyên tố : Li, Be, B, N, F, Ne.a) Đơn chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?b) Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa thứ nhất cao nhất ?c) Nguyên tố nào có năng lượng ion hóa thứ hai thấp nhất ?44/ Cho biết biến đổi năng lượng từng quá trình sau :a) F (k) + e- → F- (k) - 0HΔ (a)b) F2(k) → 2F (k) 0HΔ (b)c) Na (k) → Na+ (k) + e- 0HΔ (c)d) Na (s) + ½ F2 (k) → NaF (r) 0HΔ (d)Đại lượng nào là : năng lượng ion hóa, ái lực với electron, năng lượng phân li liên kết, biến thiên entanpi tạo thành tiêu chuẩn ?ĐS : 0HΔ (c), - 0HΔ (a), 0HΔ (b), 0HΔ (d)45/ Tính biến thiên năng lượng cho từng quá trình sau đây :a) Li (k) + I (k) → Li+ (k) + I- (k)b) Na (k) + F (k) → Na+ (k) + F- (k)c) K (k) + Cl (k) → K+ (k) + Cl- (k)Cho giá trị năng lượng ion hóa I1 của Li, Na, K lần lượt là +520; +495,9; +418,7 (kJ), ái lực vơi electron của Li, Na, K lần lượt là 295; 328; 349 (kJ).ĐS : a) 225 kJ b) +167,9 kJ c) 69,7 kJ

12

Page 13: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

1/ a) Tìm thể tích các lượng khí sau đây ở điều kiện chuẩn : 80g O2, 3g NO, 128g SO2.b) Tìm thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của một mol từng chất sau : khí O2, khí CO2, glyxerin (là chất lỏng có khối lượng riêng d = 12,6 g/ml).2/ Tìm khối lượng khí butan chứa trong một bình kín dung tích 25 l, áp suất 16,4 atm, nhiệt độ 870C.ĐS : 805,51g3/ Khối lượng riêng của khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,43 g/l. Tìm khối lượng riêng của nó ở 170C và 800 torr.ĐS : 1,42 g/l4/ Ở 180C, 765 torr, 3,71g một chất khí chiếm thể tích 2,29 l. Tìm khối lượng mol phân tử chất khí.ĐS : 38,43 g/mol5/ Khối lượng riêng của một chất khí ở 400C, 758 torr là 1,386 kg/m3. Tìm khối lượng mol phân tử chất khí.ĐS : 35,7 g/mol6/ Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích H2 và O2 ở 1500C, 1 atm. Đốt cháy hỗn hợp đưa bình về 1500C, áp suất mới của bình là bao nhiêu ?ĐS : 0,75 atm7/ Một bình kín dung tích cố định chứa hỗn hợp cùng thể tích O2 và axetilen ở 1500C. Đốt cháy hỗn hợp, phản ứng hoàn toàn. Hỏi áp suất mới của bình tăng hay giảm như thế nào so với ban đầu khi đưa bình về 1500C ?ĐS : Giảm 10%8/ Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích H2 và N2 ở 00C, 10 atm. Sauk hi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 00C.a) Tìm áp suất bình sau phản ứng, giả sử có 60% lượng hidro đã phản ứng.b) Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì có bao nhiêu % mỗi khí đã tác dụng ?ĐS : a) 8 atm b) 10% N2, 30% H2

9/ Trộn 30 l khí CH4 với 40 l khí H2 và 10 l khí CO ở cùng nhiệt độ. Áp suất ban đầu của CH4, H2 và CO tương ứng là 720, 630, 816 mmHg. Thể tích hỗn hợp bằng 80 l. Tính áp suất riêng của từng khí và áp suất chung của hỗn hợp.ĐS : 270, 315, 102, 687 (mmHg)10/ Một bình 5 l chứa oxi có áp suất 9 atm nối với một bình khác 10 l chứa oxi có áp suất 6 atm. Mở khóa cho thông khí hai bình, hỏi áp suất khí cuối cùng bằng bao nhiêu ?ĐS : 7 atm11/ Cho 4,17g PCl5 hóa hơi tại 2730C trong một bình kín dung dịch tích không đổi 4,48 l. Một phần PCl5 bị phân hủy theo phương trình phản ứng : PCl5 (k) → PCl3 (k) + Cl2 (k)Áp suất cuối cùng là 0,3 atm. Tính áp suất riêng từng khí trong hỗn hợp.ĐS : 0,1 atm12/ Dựa vào phương trình Van Der Waals, cho biết có bao nhiêu mol amoniac trong bình đựng 7,00 l ở 20,0 atm và 1000C (a = 4,17, b = 0,0371) ?

13

Page 14: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

ĐS : 4,91 mol13/ Tính áp suất của 0,60 mol khí NH3 chứa trong bình dung tích 3,00 l ở 250C, với giả thiết rằng :a) Amoniac là một chất khí lí tưởng.b) Amoniac là một khí thực (cho a = 3,59 l2.atm.mol-1 và b = 0,0427 l.mol-1)ĐS : a) 4,89 atm b) 4,76 atm14/ Cho biết nhiệt độ nóng chảy của từng chất trong mỗi cặp chất dưới đây, hãy xếp từng chất vào từng nhóm tinh thể :a) K (620C) ; KCl (7900C)b) SnCl2 (8730C) ; SO2 (-730C)c) Kr (-1690C) ; Ar (-1900C)d) Fe (15350C) ; Ca (8100C)e) SiC (29730C) ; CS2 (-1090C)ĐS : a) KL, ion b) ion, phân tử c) phân tử d) KL e) cộng hóa trị, phân tử15/ Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có cấu trúc mạng lưới tinh thể phân tử, chất nào có cấu trúc mạng lưới cộng hóa trị :a) S8 b) HBr c) Si d) CO2 e) C (graphit) f) P4O6 g) B h) SiH4

16/ Dựa theo kiểu cấu trúc mạng lưới tinh thể, hãy phân loại các chất ở trạng thái rắn sau :a) CO2 b) B c) S8 d) KBr e) Mg f) SiO2 g) LiCl h) Cr17/ Tính năng lượng mạng tinh thể ion của CsI, biết rằng khoảng cách giữa hai ion là 395 pm. Hằng số Madelung M = 1,76, hệ số đẩy Born n = 12.ĐS : -566,5 kJ/mol18/ Tính năng lượng mạng lưới tinh thể ion MgS từ các dữ kiện :- Entanpi tạo thành tiêu chuẩn của MgS (r) bằng -343,9 kJ.mol-1.- Nhiệt thăng hoa của Mg (r) : 152,7 kJ.mol-1.- Năng lượng ion hóa của Mg : I1 + I2 = 2178,2 kJ.mol-1.- Năng lượng phân ly cho 1 mol nguyên tử lưu huỳnh : 557,3 kJ.mol-1.- Ái lực với electron của S : E1 + E2 = -302,9 kJ.mol-1.ĐS : 2929,2 kJ.mol-1

19/ Tính ái lực với electron của nguyên tử clo, biết :- Entanpi tạo thành tiêu chuẩn của RbCl (r) bằng -430,5 kJ.mol-1.- Nhiệt thăng hoa của Rb (r) : 85,8 kJ.mol-1.- Năng lượng ion hóa của Rb (k) : I1 = 397,5 kJ.mol-1.- Năng lượng phân ly liên kết của clo : 225,9 kJ.mol-1.- Năng lượng hình thành mạng lưới tinh thể ion của RbCl là -694,5 kJ.mol-1.ĐS : -332,3 kJ.mol-1

20/ Cho bảng dữ liệu :Chất NaF MgO CaO SrO BaOĐộ cứng (độ cứng kim cương bằng 10) 3,2 6,5 4,5 3,5 3,3Nhiệt độ nóng chảy (0C) 990 2800 2580 2430 1920

Giải thích sự biến đổi các tính chất vật lý này, cho biết thêm khoảng cách ngắn nhất r0 giữa các ion :

14

Page 15: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

Chất NaF MgO CaO SrO BaOKhoảng cách r0 (pm) 231 210,6 240,5 258 276,2

HD : r0 càng nhỏ, điện tích ion càng lớn thì độ cứng, nhiệt độ nóng chảy càng cao21/ Muối CaF2 là một chất bền có nhiệt độ nóng chảy 14000C và nhiệt độ sôi là 25000C. Trái lại, CuI2 và AuI3 không bền, không tồn tại ngay nhiệt độ thường. Giải thích ?HD : Cu2+, Au3+ có tác dụng cực hóa mạnh hơn Ca2+. Ion I- dễ bị cực hóa hơn ion F-

22/ Tại sao kim cương và than chì cùng cấu tạo bởi các nguyên tử carbon nhưng kim cương thì rắn, than chì thì mềm ?23/ a) Vì sao các tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao ?b) Vì sao các tinh thể ion cứng và giòn ?24/ Nêu đặc điểm của các chất có cấu trúc tinh thể.25/ Phân biệt một chất có cấu trúc tinh thể và một chất vô định hình.26/ Cho các chất sau ở trạng thái rắn (khi ở nhiệt độ đủ thấp và áp suất thích hợp, mọi chất đều có thể ở trạng thái rắn) : Cu, Si, NH3, NaI, Xe.a) Chất nào dẫn điện tốt ?b) Chất nào không dẫn điện ở trạng thái rắn nhưng khi nóng chảy lại dẫn điện ?c) Chất nào rắn, giòn và không tan trong nước ?d) Chất nào dễ bị dát mỏng, kéo thành sợi ?e) Chất nào có liên kết hydrogen giữa các phân tử ?f) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?27/ Cho các chất sau ở trạng thái rắn : Natri, silic, benzen, argon, kalibromur.a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp ?b) Chất nào không dẫn điện ở trạng thái rắn nhưng khi nóng chảy lại dẫn điện ?c) Chất nào bị dòng điện phân hủy ở trạng thái nóng chảy (lỏng) ?

15

Page 16: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

1/ Theo Bronsted – Lowry, trong các tiểu phân dưới đây, tiểu phân nào là acid, baz, lưỡng tính hay trung tính : HCN, CO3

2-, NH4+, HCO3

-, H3O+, H2O, Na+, CH3COO-, Cl-.2/ Dưới đây là các acid Bronsted, cho biết tên và công thức các baz liên hợp của từng acid : C6H5OH (phenol), HCOOH, HS-, N2H5

+.3/ Dưới đây là các baz Bronsted, cho biết tên và công thức các acid liên hợp của từng baz : HCO3

-, CO32-, CH3NH2, H2O.

4/ Glixin là một amino-acid tồn tại chủ yếu dưới dạng : +NH3CH2COO-. Viết công thức của baz liên hợp và acid liên hợp của glixin.5/ Acid oxalic có CTPT C2H2O4. Trong một dung dịch acid oxalic có mặt bốn loại tiểu phân sau với nồng độ khác nhau : C2H2O4, C2HO4

-, C2O42-, H+. Vậy trong số các tiểu phân đó, tiểu phân

nào chỉ có khả năng là acid bronsted, tiểu phân nào chỉ có khả năng là baz bronsted, tiểu phân nào lưỡng tính ?6/ Nhận diện các cặp acid – baz liên hợp trong từng phản ứng sau :a) CH3COOH + CN- CH3COO- + HCNb) NH3 + H2PO4

- HPO42- + NH4

+

c) HCO3- + H2O H2CO3 + OH-

d) H3O+ + OH- 2H2O7/ Lần lượt hòa tan từng muối sau vào nước thành từng dung dịch : NaNO3, Na2S, Al2(SO4)3, K2CO3, NH4CN, NaAlO2, NH4H2PO4. Cho biết môi trường của từng dung dịch. Giải thích ?8/ Khi trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 thì thấy có kết tủa và sủi bọt khí. Giải thích ?9/ Khi trộn hai dung dịch Al2(SO4)3 + K2S cũng như khi trộn hai dung dịch Al(NO3)3 + K2CO3, người ta thấy cả 2 trường hợp cùng xuất hiện một kết tủa. Giải thích ?HD : Kết tủa là Al(OH)3

10/ Dự đoán định tính và giải thích khả năng phản ứng xảy ra trong các dung dịch nước của các chất sau đây :a) K2SO4 + CH3COONab) K2SO3 1M + HCl 0,1Mc) Na2HPO4 0,1M + H2SO4 0,1Md) Ba(OH)2 0,01M + CO2 0,015Me) CuSO4 1M + Na2SO4 1M + NaOH 2M

16

Page 17: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

Thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa – khử ở 250C

Nửa phản ứngDạng oxi hóa + ne- Dạng khử liên hợp

E0 (Volt)

Li+ + e- Li -3,045K+ + e- K -2,925

Ba2+ + 2e- Ba -2,906Sr2+ + 2e- Sr -2,89Ca2+ + 2e- Ca -2,866Na+ + e- Na -2,714

Mg2+ + 2e- Mg -2,363Be2+ + 2e- Be -1,85Al3+ + 3e- Al -1,662

Mn2+ + 2e- Mn -1,1802H2O + 2e- H2 + 2OH- -0,83

Zn2+ + 2e- Zn -0,763Cr3+ + 3e- Cr -0,744Fe2+ + 2e- Fe -0,440Cr3+ + e- Cr2+ -0,410Cd2+ + 2e- Cd -0,403

PbSO4 + 2e- Pb + SO42- -0,31

Co2+ + 2e- Co -0,277Ni2+ + 2e- Ni -0,250Sn2+ + 2e- Sn -0,136Pb2+ + 2e- Pb -0,126H+ + e- ½ H2 0

Sn4+ + 2e- Sn2+ +0,15Cu2+ + e- Cu+ +0,15

SO42- + 4H+ + 2e- SO2 + 2H2O +0,20

AgCl + e- Ag + Cl- +0,233Bi3+ + 3e- Bi +0,28Cu2+ + 2e- Cu +0,337

O2 + 2H2O + 4e- 4OH- +0,40Cu+ + e- Cu +0,521I2 + 2e- 2I- +0,536

MnO4- + e- MnO4

2- +0,56MnO4

- + 2H2O + 3e- MnO2 + 4OH- +0,59O2 + 4H+ + 4e- H2O2 +0,68

Fe3+ + e- Fe2+ +0,771Hg2

2+ + 2e- 2Hg +0,788Ag+ + e- Ag +0,799

17

Page 18: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

Hg2+ + 2e- Hg +0,8542Hg+ + 2e- Hg2

2+ +0,906NO3

- + 4H+ + 3e- NO + 2H2O +0,96Br2 + 2e- 2Br- +1,07Pt2+ + 2e- Pt +1,20

O2 + 4H+ + 4e- 2H2O +1,23MnO2 + 4H+ + 2e- Mn2+ + 2H2O +1,23Cr2O7

2- + 14H+ + 6e- 2Cr3+ + 7H2O +1,23Cl2 + 2e- 2Cl- +1,33Au3+ + 3e- Au +1,359

MnO4- + 8H+ + 5e- Mn2+ + 7H2O +1,498

Ce4+ + e- Ce3+ +1,61H2O2 + 2H+ + 2e- 2H2O +1,78

Co3+ + e- Co2+ +1,82O3 + 2H+

+ 2e- O2 + H2O +2,07F2 + 2e- 2F- +2,87

2H+ + 2e- H2 (làm chuẩn) 0,00

1/ Cho biết chất oxi hóa, chất khử trong mỗi phương trình phản ứng dưới đây; chỉ rõ các cặp oxi hóa – khử liên hợp tương ứng :a) H2 + Cl2 → HClb) Fe3+ + I- → Fe2+ + I2

c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2Od) Cl2 + NaOH → NaCl + NaOCl + H2O2/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng 2 phương pháp là thăng bằng số oxi hóa và thăng bằng electron :a) HI + H2SO4 → I2 + H2S + H2Ob) NaNO2 + KMnO4 + H2SO4 → NaNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2Oc) H2S+ HNO3 → S + NO2 + H2Od) P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO e) SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

f) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2Og) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2Oh) As2S3+ HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NOi) I2 + Ba(OH)2 → BaI2 + Ba(IO3)2 + H2Oj) P + H2O → H3PO4 + PH3 k) (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + H2Ol) CH3-CH2OH + K2Cr2O7 + HCl → CH3-CHO + CrCl3 + KCl + H2Om) C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2On) C12H22O11 + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O

o) C6H5-NO2 + Fe + H2O → C6H5-NH2 + Fe3O4

p) CH3-CH=CH-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2Or) CH3CH=CH2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + CO2 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

18

Page 19: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

s) C6H5CH2CH3 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2Ot) CH3C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2Ou) MnO4

- + SO32- + H+ → Mn2+ + SO4

2- + H2Ov) MnO4

- + H2C2O4 + H+ → Mn2+ + CO2 + H2Ow) MnO4

- + Fe3O4 + H2O → Fe2O3 + MnO2 + OH-

x) MnO4- + SO3

2- + OH- → MnO42- + SO4

2- + H2Oy) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + NO + H2Oz) Cr2O7

2- + C3H7OH + H+ → C2H5COOH + Cr3+ + H2Oa’) KMnO4 + H2O2 + H2SO4→ K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2Ob’) FeSO4 + H2O2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2Oc’) ClO3

- + I- + H+ → Cl- + H2O + I2

d’) CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

e’) Al + NaNO3 + NaOH → Na3AlO3 + NH3 + H2Of’) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2Og’) CrCl3 + NaOCl + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2Oh’) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2Oi’) P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2Oj’) As2S3 + KClO3 → H3AsO4 + H2SO4 + KClk’) K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O3/ Tính thế điện cực của điện cực hidro ở 250C khi áp suất hidro bằng 1 atm và tấm platin dùng làm điện cực nhúng trong dung dịch có :a) pH = 0.b) pH = 7.c) pH = 14.ĐS : a) 0 b) -0,413V c) -0,826V4/ Cho biết kim loại nào sau đây tan được trong nước nguyên chất : Li, Mg, Fe, Ni, Sn ?ĐS : Trong nước nguyên chất, E0 của 2H+/H2 = -0,413V. Chỉ có Li, Mg, Fe tan được.5/ a) Zn và Cu có phản ứng với dung dịch HCl ở 250C không ? Vì sao ?b) Tại sao Fe phản ứng với dung dịch HCl cho FeCl2 mà không phải là FeCl3 ?c) Tính E0 của cặp Fe3+/Fe nếu biết thế điện cực chuẩn của Fe2+/Fe = -0,44V, Fe3+/ Fe2+ = +0,77V.ĐS : a) Chỉ Zn phản ứng do tính khử Zn > H2 > Cu và tính oxi hóa Cu2+ > H+ > Zn2+ (theo E0) b) E0 của Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+

c) -0,04V6/ Viết sơ đồ các pin điện ứng với từng phản ứng :a) 2Ag+ (dd) + Cu (r) → 2Ag (r) + Cu2+ (dd)b) 2Fe2+ (dd) + Cl2 (k) → 2Fe3+ (dd) + 2Cl- (dd)c) Cl2 (k) + H2 (k) → 2H+ (dd) + 2Cl- (dd)d) Zn (r) + 2AgCl (r) → Zn2+ (dd) + 2Cl- (dd) + 2Ag (r)ĐS : a) Cu (r) Cu2+ (dd) Ag+ (dd) Ag (r) b) Fe2+ (dd) Fe3+ (dd) Cl- (dd) Cl2 (k) c) H2 (k) H+ (dd) Cl- (dd) Cl2 (k) d) Zn (r) Zn2+ (dd) Cl- (dd) AgCl (r) Ag (r)

19

Page 20: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

7/ Xếp các chất oxi hóa sau đây theo chiều tăng của tính oxi hóa : dung dịch Sn2+, dung dịch Cr2O7

2- (trong môi trường acid) và Br2 lỏng.ĐS : Sn2+ < Br2 < Cr2O7

2-

8/ Tìm giá trị E0 cho từng phản ứng oxi hóa-khử sau đây :a) Sn4+ (dd) + Sn (r) → 2Sn2+ (dd)b) 8H+ (dd) + 2NO3

- (dd) + 3Cu (r) → 2NO (k) + 3Cu2+ (dd) + 4H2O (l)ĐS : a) +0,286V b) +0,623V9/ Viết biểu thức Q ứng với từng quá trình điện cực sau :a) Sn4+ (dd) + 2e- Sn2+ (dd)b) Cu (r) – 2e- Cu2+ (dd)c) I2 (r) + 2e- 2I- (dd)d) MnO4

- (dd) + 8H+ + 5e- Mn2+ (dd) + 4H2O (l)

ĐS : a) Q =[ ][ ]+

+

4

2

S n

S n b) Q = [Cu2+] c) Q = [ ]

[ ]2

2

II −

d) Q =[ ]

[ ] [ ]84

2

+−

+

HMnO

Mn

10/ Viết biểu thức toán của phương trình Nernst cho các quá trình :a) Al (r) – 3e- → Al3+ (dd)b) MnO4

- (dd) + 8H+ + 5e- → Mn2+ (dd) + 4H2O (l)

ĐS : a) E = E0 – [ ]+35

05920Allg,

b) E = E0 – [ ]

[ ] [ ]84

2

505920

+−

+

HMnO

Mnlg,

11/ Viết biểu thức toán của phương trình Nernst cho các quá trình :a) Sn4+ (dd) + Sn (r) → 2Sn2+ (dd)b) Cr2O7

2- (dd) + 6Fe2+ + 14H+ (dd) → 2Cr3+ (dd) + 6Fe3+ (dd) + 7H2O (l)

ĐS : a) E = E0 – [ ][ ]+

+

4

2

205920

S nS nlg,

b) E = E0 – [ ] [ ]

[ ] [ ] [ ]1462272

6323

605920

++−

++

HFeOCr

FeCrlg,

12/ Biết quá trình : AsO4

3- (dd) + 2H+ (dd) + 2e- → AsO33- (dd) + H2O (l) có thế khử tiêu chuẩn E0 = +0,57V.

Tính thế điện cực khử của phản ứng điện cực sau : AsO4

3- (dd) + 2H+ (dd) + 2e- → AsO33- (dd) + H2O (l)

tại môi trường pH = 8, với [AsO43-] = [AsO3

3-] = 0,1M.ĐS : +0,096V13/ Tính năng lượng tự do tiêu chuẩn và hằng số cân bằng của phản ứng dưới đây ở điều kiện tiêu chuẩn : Sn (r) + 2Cu2+ (dd) → Sn2+ (dd) + 2Cu+ (dd)ĐS : -56 kJ; 6.109

14/ Tính điện thế của nửa phản ứng : Cu2+ + 2e- → CuĐS : +0,34V 15/ Ở điều kiện chuẩn, phản ứng 2Cu+ → Cu + Cu2+ có diễn ra tự phát không ?ĐS : Có (vì E0 = + 0,38V)16/ Tính hằng số cân bằng của từng phản ứng :a) 2Fe3+ (dd) + Fe (r) → 3Fe2+ (dd) b) Mg2+ (dd) + H2 (k) → Mg (r) + 2H+ (dd)ĐS : a) 8,17.1040 b) 1,745.10-80

20

Page 21: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

17/ Xét chiều các phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn :a) Cu + Fe2+ → Cu2+ + Feb) 2Fe3+ (dd) + Sn2+ → 2Fe2+ + Sn4+ ĐS : a) nghịch b) thuận18/ Cho các nửa phản ứng : Zn2+ + 2e → Zn Fe2+ + 2e → Fe I2 + 2e → 2I-

Fe3+ + e → Fe2+

Ce4+ + e → Ce3+

a) Chất nào là chất oxi hóa mạnh nhất ?b) Chất nào là chất khử mạnh nhất ?c) Chất nào có khả năng oxi hóa ion I- thành I2 ?19/ Cho các thanh kim loại : Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag và các dung dịch muối (nồng độ 1M) : AlCl3, ZnSO4, FeSO4, Pb(NO3)2, CuSO4, AgNO3.Có thể lắp được những pin nào ?20/ Xét xem các phản ứng sau có xảy ra không ?a) Na và F2 b) F- và Na+ c) F2 và Na+

d) Cl2 và Fe2+ e) I2 và BrƯ(

21

Page 22: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

1/ Cho biết tên, vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau :a) [He] 2s22p5.b) [Ne] 3s23p5.c) [Ar] 3d104s24p5.d) [Kr] 4d105s25p5.ĐS : a) F b) Cl c) Br d) I2/ Viết cấu hình electron của các ion F-, Cl-, Br- và I-.3/ Trong 4 đơn chất : F2, Cl2, Br2, I2, chất nào có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất ? Giải thích ?ĐS : Giữa các phân tử đều có lực Van Der Waals, lực này tăng theo KLPT (chính xác hơn là thể tích)4/ Đọc tên các hợp chất dưới đây và cho biết số oxi hóa của clo trong mỗi hợp chất : Cl2O, HClO2, Cl2O7, HClO, Cl2O3, HClO4, HClO3, NaClO, Ca(ClO)2, KClO3, CaOCl2.5/ Cho bảng dữ liệu :Chất HF HCl HBr HINhiệt độ sôi (0C) +19,5 -84,9 -66,7 -35,8Giải thích ?HD : Do HF tồn tại ở dạng (HF)n 6/ Vì sao số oxi hóa của oxi có thể là -2, 0, +2, +4 nhưng đặc trưng là -2 ?HD :7/ Oxi và Ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi. Cho biết điều kiện chuyển hóa sang nhau. So sánh cấu tạo và tính chất lí hóa của hai đơn chất ấy.ĐS :8/ Phân tử O2 rất bền và có tính thuận từ.a) Giải thích dựa theo cấu hình electron hóa trị của phân tử, cấu tạo phân tử O2 (theo phương pháp MO và phương pháp VB).b) Dựa theo công thức cấu tạo O=O (áp dụng quy tắc bát tử) có thể giải thích được hai tính chất kể trên của oxi được không ?

22

Page 23: Dayhoahoc.com BT-LKHH (Updated)

Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên (ĐHQG TPHCM) Khoa Hóa chemist2408

23