kinh tẾ hỌc vi mÔ

185
Phần mở đầu 1 MÔN HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ THỜI LƯỢNG: 45 tiết GIẢNG VIÊN: Phạm Ngọc Qúy EMAIL: [email protected]

Upload: others

Post on 17-Jan-2022

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 1

MÔN HỌC

KINH TẾ HỌC VI MÔ

THỜI LƯỢNG: 45 tiết

GIẢNG VIÊN: Phạm Ngọc Qúy

EMAIL: [email protected]

Page 2: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 2

Điểm số được tính như sau:

Chuyên cần, bài tập tại lớp, tình huống: 15%

Bài tập nhóm (tiểu luận), thuyết trình: 15%

Kiểm tra GK (Thi trắc nghiệm + Tự luận): 20%

Thi cuối kỳ (Thi trắc nghiệm + Tự luận): 50%

Page 3: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 3

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của

kinh tế học

Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường

Chương 3: Sự can thiệp của chính sách

chính phủ

Chương 4: Lý thuyết về sự lựa chọn của

người tiêu dùng

NỘI DUNG MÔN HỌC

Page 4: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 4

Chương 5: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn

Chương 8: Thị trường cạnh tranh độc

quyền & thiểu số độc quyền

Chương 9: Thị trường các yếu tố sản xuất

NỘI DUNG MÔN HỌC

Page 5: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 5

1. N. G. Mankiw (2016), N. Gregory Mankiw (2016),

Kinh tế học vi mô, tái bản lần thứ 6, NXB Hống

Đức.

2. Lê Bảo Lâm (chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần

Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2019), Kinh tế vi

mô, NXB Thống kê.

3. Lê Bảo Lâm (chủ biên), Nguyễn Như Ý, Trần

Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ (2019), Câu hỏi –

Bài tập trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống

kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 6: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 6

4. Begg.D, Fischer.S và R.Dornbusch (2007),

Kinh tế học, Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội

5. David Begg, et als. (2008), Economics,

McGraw-Hill, Berkshire, UK.

6. Karl E. Case và Ray C. Fair (2002),

Microeconomics, Prentice Hall, New Jersey.

7. Jonh Sloman, (6th edition), Economics,

Prentice Hall.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 7: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 7

Mỗi nhóm khoảng 5 người cùng thực

hiện một đề tài tiểu luận.

Thời gian nộp tiểu luận tuần 12 của môn

học

Tiểu luận gồm 3 phần

1. Cơ sở lý luận

2. Thực trạng

3. Đề xuất một số vấn đề giải pháp

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN

Page 8: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Phần mở đầu 8

CÁC ĐỀ TÀI GỢI Ý

1. Phân tích cung, cầu của một thị trường.

Vận dụng những biện pháp can thiệp của

chính phủ để tác động đến thị trường

(thuế, trợ giá, nhập khẩu, xuất khẩu…)

Phân tích thị trường gạo, cà phê, hồ tiêu,

dệt may, cao su,…

Chính sách tác động đến thị trường bất

động sản, dệt may,…

Thị trường chứng khoán

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN

Page 9: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2. Phân tích hoạt động của doanh nghiệp

trong các loại thị trường (cạnh tranh

hoàn hảo, độc quyền, cạnh tranh độc

quyền và độc quyền nhóm).

3. Phân tích về một sản phẩm nào đó trên

thị trường, cung cầu sản phẩm đó.

4. Thị trường các yếu tố sản xuất: lao

động; vốn, đất đai

Phần mở đầu 9

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN

Page 10: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 1

CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ

CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

Page 11: KINH TẾ HỌC VI MÔ

NỘI DUNG CHƢƠNG 1

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 2

1.1. Các khái niệm

1.2. Những nguyên lý kinh tế học

1.3. Ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế

Page 12: KINH TẾ HỌC VI MÔ

1.1. CÁC KHÁI NIỆM

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 3

►Kinh tế học:

Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức

phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên khan

hiếm để đáp ứng nhu cầu vô hạn của con người

►Kinh tế học vĩ mô:

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng

tổng thể của một nền kinh tế.

Ví dụ: ►Nghiên cứu tỉ lệ thất nghiệp của nền KT

►Các chính sách có thể làm tăng mức

sống dân cư trong một quốc gia.

Page 13: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 4

►Kinh tế học vi mô:

Kinh tế học vi mô nghiên cứu cách thức ra

quyết định và sự tác động qua lại giữa các

doanh nghiệp và các hộ gia đình trên các loại

thị trường.

VD:

►Tác động cạnh tranh nước ngoài đối với một

loại hàng hóa nội địa.

►Tác động của một chính sách thuế đối với giá

cả và sản lượng của một loại sản phẩm

1.1. CÁC KHÁI NIỆM

Page 14: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 5

1.1. CÁC KHÁI NIỆM

►Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học thực chứng mô tả sự kiện, các

hoàn cảnh, và các mối quan hệ trong nền kinh

tế một cách khách quan, khoa học. VD:

1. Hôm nay tỉ lệ thất nghiệp là bao nhiêu?

2. Quy định tiền lương tối thiểu gây ra nạn thất

nghiệp

3. Mức thất nghiệp cao hơn sẽ ảnh hưởng đến

lạm phát như thế nào?

Page 15: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 6

►Kinh tế học chuẩn tắc

Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các các chỉ dẫn

hoặc các khuyến nghị dựa trên những đánh giá

theo tiêu chuẩn của cá nhân.

Ví dụ:

► Lạm phát cao đến mức nào thì chấp nhận được?

► Có nên dùng thuế để lấy của người giàu giúp

người nghèo không?

► Chi tiêu quốc phòng có nên tăng 3, 5 hay

10%/năm không?

1.1. CÁC KHÁI NIỆM

Page 16: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 7

N. Gregory Mankiw đã đƣa ra 10 nguyên lý kinh

tế học. Tuy nhiên có 4 nguyên lý có liên quan

đến kinh tế vi mô đƣợc giải thích nhƣ sau:

►Nguyên lý 1: Con người phải đối mặt với sự

đánh đổi

►Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà

bạn phải từ bỏ để có được nó.

►Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại

điểm cận biên

►Nguyên lý 4: Con người phải phản ứng với

các kích thích

1.2. CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC

Page 17: KINH TẾ HỌC VI MÔ

1.3. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ

CHỨC KINH TẾ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 8

Lựa chọn cách thức sử dụng nguồn tài nguyên

sao cho hiệu quả nhất nhằm đáp ứng nhu cầu

con người, cũng chính là đi tìm giải đáp cho ba

vấn đề sau:

►Sản xuất cái gì?

►Sản xuất như thế nào?

►Sản xuất cho ai?

Ba vấn đề kinh tế cơ bản này tùy theo cơ chế

hoạt động của mỗi nền kinh tế mà có những

khác biệt.

Page 18: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 9

►Mô hình kinh tế thị trƣờng tự do

- Được giải quyết thông qua giá cả hình thành

theo quan hệ cung – cầu hàng hóa trên thị

trường.

- Không có sự can thiệp nào của nhà nước.

Vì thế kinh tế thị trường tự do được điều khiển

bởi một “bàn tay vô hình”.

1.3. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ

CHỨC KINH TẾ

Page 19: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 10

►Mô hình kinh tế chỉ huy

- Nhà nước sẽ điều hành nền kinh tế theo

những kế hoạch từ trung ương đến địa

phương.

- Trên cơ sở xác định khả năng của nền kinh

tế, các nguồn tài nguyên sẽ được phân bổ

theo kế hoạch này có tính đến hiệu quả.

Vì thế toàn bộ hoạt động của nền kinh tế

được điều khiển bằng một “bàn tay hữu

hình”, đó là Nhà nước.

1.3. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ

CHỨC KINH TẾ

Page 20: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 11

►Mô hình kinh tế hỗn hợp.

- Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế trong

một số lĩnh vực như: đầu tư trực tiếp vào các

công trình phúc lợi công cộng, quản lý các

ngành sản xuất độc quyền,…

- Tuy nhiên nền kinh tế vẫn hoạt động theo cơ

chế thị trường, nhà nước tạo điều kiện để các

doanh nghiệp canh tranh lành mạnh trong hầu

hết các nền kinh tế.

1.3. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ

CHỨC KINH TẾ

Page 21: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sơ đồ dòng chu chuyển kinh tế

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 12

DOANH NGHIỆP * Sản xuất và bán các

HH và DV

•Thuê và sử dụng YTSX

THỊ TRƢỜNG

HÀNG HÓA VÀ

DỊCH VỤ

* DN bán

* Hộ gia đình mua

HỘ GIA ĐÌNH * Mua và tiêu thụ các hàng

hóa và dịch vụ

* Sở hữu và bán các YTSX

THỊ TRƢỜNG

YTSX

* Hộ gia đình bán

* DN mua

Các

YTSX

Tiền lƣơng, tiền

thuê Và lợi nhuận

Lao động,

đất đai &vốn

Thu nhập

Bán các

HH & DV

Doanh thu Chi tiêu

Mua các

HH & DV

Dòng các hàng hóa và dịch vụ Dòng tiền

Page 22: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 13

Trong mô hình này nền kinh tế gồm hai nhóm

người ra quyết định:

1. Các hộ gia đình

2. Các doanh nghiệp.

►Các DN SX HH và DV, sử dụng các yếu tố

đầu vào như: lao động, đất đai và vốn còn gọi

là các yếu tố sản xuất.

►Các hộ gia đình sở hữu các yếu tố sản xuất

này và họ tiêu thụ các hàng hóa và dịch vụ do

doanh nghiệp sản xuất ra.

Sơ đồ dòng chu chuyển kinh tế

Page 23: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 14

Các doanh nghiệp và hộ gia đình tác động qua

lại với nhau trên hai loại thị trường.

►Trên thị trường các HH và DV, các hộ gia đình là

người mua và các doanh nghiệp là người bán.

►Trên thị trường các YTSX các hộ gia đình là

người bán và các doanh nghiệp là người mua.

►Các mũi tên Biểu thị các dòng HH và DV

chu chuyển giữa các hộ gia đình và các DN

►Các mũi tên Biểu thị các dòng tiền tương

ứng.

Sơ đồ dòng chu chuyển kinh tế

Page 24: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 15

Giả sử một nền kinh tế chỉ sản xuất ra hai loại sản

phẩm là xe hơi và máy vi tính và sử dụng toàn bộ

các YTSX của nền kinh tế.

MÁY TÍNH

(chiếc)

XE HƠI

(chiếc)

1000 0

900 10

750 20

550 30

300 40

0 50

Page 25: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 16

1000

0

Máy tính

900

750

A

550

40 10

B

F

I

U C

500

300

15 30 50 20 Xe hơi

E

D

Không thể đạt đƣợc

SX kém hiệu quả SX có hiệu quả

Đƣờng PPF

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

Page 26: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 17

►Đường giới hạn khả năng SX là một sơ đồ

cho thấy những kết hợp tối đa số lượng các

sản phẩm mà nền kinh tế có thể SX khi sử

dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế.

►Những điểm nằm trên đường giới hạn khả

năng sản xuất như điểm B, C, D,…tượng

trưng những mức độ hiệu quả của nền SX

►Điểm U là không thể đạt được vì nền kinh tế

không đủ tài nguyên cho để đảm bảo mức SX

đó.

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

Page 27: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 18

►Điểm I không hiệu quả .

►Đường giới hạn khả năng sản xuất cho

chúng ta thấy sự đánh đổi.

Ví dụ

Từ điểm C đến điểm B, xã hội phải sản

xuất nhiều máy tính hơn khi sản xuất ít xe

hơn.

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

Page 28: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 19

1000

0 Xe hơi 50

750

20

G

C

Máy tính

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

Page 29: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 20

►Theo thời gian các nguồn lực sản xuất của quốc

gia đều có khuynh hướng tăng lên, đường PPF

dịch chuyển ra ngoài.

Ví dụ:

Tiến bộ công nghệ làm năng suất tăng.

►Kết quả là đường giới hạn khả năng sản xuất

dịch chuyển ra ngoài, từ sự tăng trưởng này xã

hội có thể chuyển nền sản xuất từ điểm C đến

điểm G, với nhiều máy tính và nhiều xe hơn.

Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất

Page 30: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 1

CHƢƠNG 2

CUNG, CẦU VÀ

GIÁ THỊ TRƢỜNG

Page 31: KINH TẾ HỌC VI MÔ

NỘI DUNG CHƢƠNG 2

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 2

2.1. Cầu thị trƣờng

2.2. Cung thị trƣờng

2.3. Thị trƣờng cân bằng

2.4. Sự co giãn của cung cầu

Page 32: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 3

2.1.1. Khái niệm

Cầu thị trường của một loại hàng hóa nào đó

chỉ số lượng mà những người tiêu dùng sẵn

sàng mua ở những mức giá khác nhau trong

một thời kỳ nhất định (trong điều kiện các

yếu khác không đổi).

Dạng tổng quát của hàm cầu:

QD = f( P, I, Tas, PR, N, PF,…)

Page 33: KINH TẾ HỌC VI MÔ

QD: Lượng tiêu thụ một sản phẩm

P : Giá

I : Thu nhập

Tas: Sở thích hay thị hiếu người tiêu dùng

PR: Giá các hàng hóa có liên quan

PF: Giá dự kiến trong tương lai của sản

phẩm

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 4

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Page 34: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 5

Bảng 2.1 Biểu cầu thị trường về đĩa compact (mỗi năm)

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Giá (P)

(ngàn đồng/đĩa)

Lượng cầu

của A (QA)

Lượng cầu

của B (QB)

Lượng cầu thị trường

= QA + QB +...

50 0 2 7,000

40 3 6 14,000

30 5 8 21,000

20 7 10 28,000

10 9 14 35,000

Page 35: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 6

0

20

10

P

D

50

40

30

21 7 14 28 Q 35

Hình 2.1: Đường cầu thị trường đĩa CD

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Hàm cầu là hàm nghịch biến, hàm cầu tuyến tính có dạng

QD = aP + b (với a<0)

Ví dụ: Qd = -2P + 50; Pd = - Q/2 + 25

Page 36: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.1.2. Quy luật cầu

P Qd P Qd

Phân biệt lƣợng cầu và cầu

►Lƣợng cầu: Là một số lượng hàng hóa dịch vụ cụ

thể tại một mức giá nhất định

Khi giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu, sự di

chuyển dọc đường cầu đối với 1 hàng hóa (H 2.1)

►cầu: Không phải là số lượng cụ thể mà chỉ khái

niệm mô tả hành vi người tiêu dùng.

Khi các yếu tố thay đổi, làm thay đổi trong cầu, làm

đường cầu dịch chuyển (H 2.2)

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 7

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Page 37: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.1.3. Các yếu tố làm dịch chuyển đƣờng cầu

(1) Thu thập người tiêu dùng

(2) Sở thích và thị hiếu người tiêu dùng

(3) Giá cả của các hàng hóa liên quan (là

hàng hóa thay thế hoặc bổ sung)

(4) Quy mô tiêu thụ của thị trường

(5) Sự dự đoán của nguời tiêu dùng về các

sự kiện tương lai sẽ tác động đến cầu

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 8

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Page 38: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 9

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

Giá (P)

(ngàn

đồng/đĩa)

Lƣợng cầu của

A khi thu nhập I1

(QA)

Lƣợng cầu mới của

A khi thu nhập I2 > I1

(QA)

50 1 3

40 3 5

30 5 7

20 7 9

10 9 11

Bảng 2.2: Khi thu nhập thay đổi làm đƣờng cầu dịch

chuyển

Page 39: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 10

2.1. CẦU THỊ TRƢỜNG

P

Q

D1

D2

Hình 2.2 (a) Đường cầu dịch

chuyển sang phải

D2 D1

P

Q

Hình 2.2 (b) Đường cầu dịch

chuyển sang trái

Page 40: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 11

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

2.2.1. Khái niệm

Cung thị trường của một loại hàng hóa nào đó

chỉ số lượng mà các doanh nghiệp sẵn sàng

bán ở những mức giá khác nhau trong một thời

kỳ nhất định (trong điều kiện các yếu khác

không đổi).

Dạng tổng quát của hàm cung:

Qs = f( P, C, Tec,…)

Qs: Lượng cung ứng C: Chi phí

P: Giá Tec: Trình độ khoa học kỹ thuật

Page 41: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 12

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

Giá (P)

(ngàn đồng/đĩa)

Lƣợng cung

của Cty I

(QI)

Lƣợng cung

của Cty II

(QII)

Lƣợng cung

thị trƣờng = QI +

QII +...

50 9 14 39,000

40 7 10 30,000

30 5 8 21,000

20 3 6 12,000

10 0 2 3,000

Bảng 2.3: Biểu cung thị trƣờng về đĩa compact

(mỗi năm)

Page 42: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 13

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

20

10

P

50

40

30

21 3 12 30

Q 39 0

(a) Đường cung thị trường đĩa CD (b) Đường cung là đường cong

Q

P

Hàm cung là hàm đồng biến, có dạng

Qs = cP + d (với c>0)

Hình 2.3

Ví dụ: Qs = 2P + 10; Ps = Q/2 – 5

S

Page 43: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 14

2.2.2. Quy luật cung

P Qs P Qs

Phân biệt lƣợng cung và cung

►Lƣợng cung: Là một số lượng HH & DV người

SX muốn cung ứng ở các mức giá khác nhau.

Khi giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cung, sự di

chuyển dọc đường cầu đối với 1 hàng hóa (H 2.3)

►cung: Không phải là số lượng cụ thể mà chỉ khái

niệm mô tả hành vi bán hay người sản xuất.

Khi các yếu tố khác thay đổi, làm thay đổi trong

cung, làm đường cung dịch chuyển (H 2.4)

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

Page 44: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 15

2.2.3. Các yếu tố làm dịch chuyển đƣờng

cung

(1) Chi phí các yếu tố sản xuất được sử dụng

(2) Tình trạng kỹ thuật được các công ty áp

dụng

(3) Các chính sách quy định của Chính phủ

(4) Số lượng hãng trong ngành

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

Page 45: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 16

Bảng 2.4: Biểu cung thị trƣờng mới sau khi áp

dụng kỹ thuật sản xuất mới CD

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

Giá (P)

(ngàn đồng/đĩa)

Lƣợng cung cũ

của thị trƣờng

Lƣợng cung mới của

thị trƣờng

50 39,000 44,000

40 30,000 35,000

30 21,000 26,000

20 12,000 17,000

10 3,000 8,000

Page 46: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 17

2.2. CUNG THỊ TRƢỜNG

S1

S2

Q

S2

Q

S1

P

0

P

0

Hình 2.4 (a) Đường cung dịch

chuyển sang phải

Hình 2.4 (b) Đường cung dịch

chuyển sang trái

Page 47: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.3.1. Thị trƣờng cân bằng

Giá cân bằng mà mức giá mà tại đó lượng sản

phẩm người mua muốn mua bằng lượng sản

phẩm mà người bán muốn bán.

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 18

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

Bảng 2.5: Biểu cung và cầu thị trƣờng về đĩa Compact

Giá (P)

(ngàn đồng/đĩa)

Lƣợng cung

(Qs)

Lƣợng cầu

(QD)

Khuynh hƣớng

thay đổi

50 39,000 7,000 QS > QD: Dƣ thừa P

40 30,000 14,000 QS > QD: Dƣ thừa P

30 21,000 21,000 QS = QD: Cân bằng

20 12,000 28,000 QS < QD: Thiếu hụt P

10 3,000 35,000 QS < QD: Thiếu hụt P

Page 48: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 19

D

S

Hình 2.5: Thị trƣờng đĩa CD cân bằng

21

30

0 Q

P

E

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

Page 49: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.3.2. Thặng dƣ và khan hiếm

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 20

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

30

40

10

0

P

Khan hiếm

3 14 21 30 Q 35

Thặng dƣ

E

S

D

Hình 2.6: Thặng dƣ và khan hiếm

Page 50: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.3.3. Các trƣờng hợp thay đổi giá cân bằng

►Trƣờng hợp 1: Cung không đổi và cầu thay đổi

(1) Cung không đổi và cầu tăng

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 21

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

D2

S

D1

P

P2

P1

Q2 Q1 0 Q

E1

E2

Hình 2.7: Đƣờng cung không đổi và đƣờng cầu dịch chuyển sang

phải, giá cân bằng tăng và lƣợng cân bằng tăng

Page 51: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 22

(2) Cung không đổi và cầu giảm

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

D2

S

D1

P

P1

P2

Q2 Q1

0

Q

E1

E2

Hình 2.8: Đƣờng cung không đổi và đƣờng cầu dịch chuyển

sang trái, giá cân bằng giảm và lƣợng cân bằng giảm

Page 52: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 23

►Trƣờng hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi

(1) Cầu không đổi và cung tăng

D

S2

P

P1

P2

Q1 Q2

0

Q

E1

E2

S1

Hình 2.9: Đƣờng cầu không đổi và đƣờng cung dịch chuyển

sang phải, giá cân bằng giảm và lƣợng cân bằng tăng

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

Page 53: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 24

(2) Cầu không đổi và cung giảm

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

D

S2

P

P2

P1

Q2 Q1

0

Q

E1

E2

S1

Hình 2.10: Đƣờng cầu không đổi và đƣờng cung dịch chuyển

sang trái, giá cân bằng tăng và lƣợng cân bằng giảm

Page 54: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 25

►Trƣờng hợp 3: Cung và cầu thay đổi

2.3. THỊ TRƢỜNG CÂN BẰNG

D1 S2 P

P2

P1

Q1 Q2

0

Q

E1

E2

S1 D2

Hình 2.10: Đƣờng cung dịch chuyển sang phải và đƣờng cầu cũng

dịch chuyển sang phải, giá cân bằng tăng và lƣợng cân bằng tăng

Page 55: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.4.1. Sự co giãn của cầu

2.4.1.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá (ED)

Hệ số co giãn của cầu theo giá là tỷ lệ phần trăm

thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi một phần

trăm ( các yếu tố khác không đổi)

Công thức tính Độ co giãn vòng cung

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 26

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

D D D DD

D

ΔQ % ΔQ /Q ΔQ PE = = = x

ΔP% ΔPΔP /P Q

1 2 1 2

D

P +P Q +QP = ;Q =

2 2

Page 56: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 27

Công thức tính theo Độ co giãn điểm:

D D D DD

D

ΔQ % ΔQ /Q ΔQ PE = = = x

ΔP% ΔP /P ΔP Q

Tỷ số là hệ số gốc a trong hàm cầu QD = aP + b

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

ΔQ

ΔP

D D

PE = a x

Q

Page 57: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 28

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Ed luôn mang giá trị âm vì giá và lượng cầu thay đổi

ngược chiều nhau. Vì vậy ta sử dụng dấu tuyệt đối

Kết quả tính toán có thể xảy ra các trƣờng hợp:

► Khi Ed > 1: Gọi là Cầu co giãn nhiều

► Khi Ed < 1: Gọi là Cầu co giãn ít

► Khi Ed = 1: Gọi là Cầu co giãn đơn vị

► Khi Ed = 0: Gọi là cầu hoàn toàn không co

giãn

► Khi Ed = : Gọi là cầu hoàn toàn co giãn

8

Page 58: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 29

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

P1

P0

P

0

ED > 1

ED < 1

ED = 1

Q0 Q Q1

Hình 2.11: Vị trí mức giá trên đƣờng cầu

Page 59: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 30

► Khi Ed >1, Cầu co giãn nhiều

Trong trường hợp này, đường cầu dốc ít. Phần

trăm thay đổi Qd lớn hơn phần trăm thay đổi của P,

người mua phản ứng mạnh

D

Q

P

Hình 2.12: Cầu co giãn nhiều

Ví dụ:

Các sản phẩm

có nhiều sản

phẩm thay thế.

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

A

B

Page 60: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 31

► Khi Ed <1, Cầu co giãn ít

Trong trường hợp này, đường cầu dốc nhiều. Phần

trăm thay đổi của Qd nhỏ hơn phần trăm thay đổi

của P, người mua phản ứng yếu.

D

Q

P

Hình 2.13:

Cầu co giãn ít

Ví dụ:

Các sản phẩm

mang tính thiết

yếu.

A

B

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 61: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 32

► Khi Ed = 1, Cầu co giãn đơn vị

Trong trường hợp này, đường cầu dốc 450 Phần

trăm thay đổi Qd bằng phần trăm thay đổi của P,

người mua phản ứng bình thường

D

P

Hình 2.14:

Cầu co giãn

đơn vị Ví dụ:

Các sản phẩm

thông thường A

B

450

Q

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 62: KINH TẾ HỌC VI MÔ

► Khi Ed = 0, Cầu hoàn toàn không co giãn

Trong trường hợp này, đường cầu thẳng đứng

song song với trục giá cả. Bất cứ sự thay đổi nào

của giá, lượng cầu vẫn không thay đổi

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 33

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

D

Q

P

Hình 2.14: Cầu hoàn toàn

không co giãn

Ví dụ: Muối ăn

Dù giá muối có giảm,

người tiêu dùng sẽ

không mua nhiều hơn

và ít hơn khi giá tăng.

Page 63: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 34

► Khi Ed = , Cầu hoàn toàn co giãn

Trong trường hợp này, đường cầu nằm ngang

song song với trục số lượng. Bất cứ sự thay

đổi nào của cầu, mức giá vẫn không thay đổi.

8

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

D P1

Q

P

Hình 2.15: Cầu hoàn toàn

co giãn

Đó là trường hợp

đường cầu đứng

trước các hãng trong

thị trường cạnh tranh

hoàn toàn

Page 64: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 35

Mức độ co giãn Loại sản phẩm và dịch vụ Hệ số co giãn

1. Co giãn nhiều Kim loại 1,52

Đồ gỗ 1,25

Ô tô 1,14

Giao thông 1,03

2. Ít co giãn Gas, điện, nước 0,92

Dầu lửa 0,91

Hóa chất 0,89

Đồ uống 0,78

Thuốc lá 0,61

Thực phẩm 0,49

Quần áo 0,34

Sách, tạp chí, báo 0,34

Thịt 0,2

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Bảng 2.6: Theo Stiglitz, hệ số co giãn của cầu theo giá

Page 65: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 36

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

@ Các nhân tố có ảnh hƣởng đến hệ số co

giãn của cầu theo giá

(1) Tính thay thế của sản phẩm:

Một hàng hóa có nhiều hàng hóa thay thế,

cầu của hàng hóa đó co giãn càng lớn

VD: Kim loại có thể thay thế bằng nhựa hoặc

các chất tổng hợp.

Thực phẩm, thịt là những hàng hóa ít có

sản phẩm thay thê

Page 66: KINH TẾ HỌC VI MÔ

(2) Thời gian:

►Đối với hàng hóa lâu bền:

Hệ số co giãn của cầu trong ngắn hạn thường

lớn hơn hệ số co giãn của cầu trong dài hạn.

VD: Tivi, computer

►Đối với hàng hóa thông thƣờng:

Hệ số co giãn của cầu trong ngắn hạn

thường nhỏ hơn hệ số co giãn của cầu trong

dài hạn.

VD: Cafe, xăng

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 37

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 67: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 38

(3) Tỷ lệ thu nhập dành cho chi tiêu hàng hóa

►Nếu chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ lệ nhỏ trong

thu nhập, khi giá tăng không ảnh hưởng đến

lượng cầu. VD: Khăn giấy

►Nếu chi tiêu cho hàng hóa chiếm tỷ lệ đáng kể

trong thu nhập, khi giá tăng lượng cầu sẽ giảm.

VD: Vé máy bay

(4) Tính chất của hàng hóa:

Hàng thiết yếu có cầu ít co giãn hơn các hàng xa

xỉ. VD: Thiết yếu: Gạo,

Xa xỉ: mỹ phẩm, nước hoa cao cấp

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 68: KINH TẾ HỌC VI MÔ

@ Hệ số co giãn của cầu theo giá tác động đến

tổng chi tiêu của ngƣời tiêu dùng và tổng

doanh thu của các hãng kinh doanh

Tổng chi tiêu hay tổng doanh thu là tích của giá

bán và sản lượng: TR = P x Q

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 39

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

LOẠI CO GiẢN GIÁ (P) TĂNG GIÁ (P) GIẢM

|ED| > 1 TR giảm TR tăng

|ED| < 1 TR tăng TR giảm

|ED| = 1 TR không đổi TR không đổi

Page 69: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 40

∆ TR tăng

∆ TR giảm

∆ TR tăng

∆ TR giảm

(A)

Hình 2.16

Giá của 2 DN A và

B tăng một mức

như nhau, nhưng

TR của A tăng,

trong khi TR B

giảm. Vì cầu sản

phẩm của A ít co

giãn hơn B

P0

P1

P

P0

P1

P

(B)

Q0 Q1

Q0 Q1

0

0

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 70: KINH TẾ HỌC VI MÔ

2.4.1.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là tỷ lệ

phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập

của người tiêu dùng thay đổi một phần trăm

Ta có công thức

►EI Thường có giá trị dương vì thay đổi thu nhập

có quan hệ cùng chiều với lượng cầu

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 41

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

D D D DI

D

ΔQ % ΔQ /Q ΔQ IE = = = x

ΔI% ΔI / I ΔI Q

Page 71: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Theo Engel các hàng hóa khác nhau có

hệ số co giãn theo thu nhập có giá trị khác

nhau:

►Đối với hàng hóa thiết yếu: giá trị EI < 1

►Đối với hàng hóa cao cấp: giá trị EI > 1

►Đối với hàng hóa cấp thấp: giá trị EI < 0

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 42

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 72: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 43

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

2.4.1.3. Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá

(EXY)

Hệ số co giãn chéo cầu theo giá là tỷ lệ

phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá

của hàng hóa liên quan thay đổi một phần

trăm

Ta có công thức

X X X X YXY

Y Y Y Y X

ΔQ % ΔQ /Q ΔQ PE = = = x

ΔP % ΔP /P ΔP Q

Page 73: KINH TẾ HỌC VI MÔ

►Nếu X, Y là những hàng hóa thay thế EXY có giá

trị dương.

VD: Xăng 92 và Xăng 95. Khi giá xăng 95

lượng tiêu thụ xăng 92

►Nếu X, Y là những hàng hóa bổ sung cho nhau,

EXY có giá trị âm

VD: Khi giá xăng tiêu thụ xe.

►Nếu X, Y là những hàng hóa độc lập, EXY có giá

trị bằng Zero,

VD: Khi giá xe hơi không ảnh hưởng đến tiêu

thụ gạo. Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 44

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 74: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 45

2.4.2. Hệ số co giãn của cung theo giá (ES)

Hệ số co giãn của cung theo giá là tỷ lệ phần

trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi

một phần trăm (các yếu tố khác không đổi)

Công thức tính Độ co giản vòng cung:

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

ΔQs% ΔQs /Qs ΔQs P

Es = = = x ΔP% ΔPΔP /P Qs

S1 2 1 2P +P Q +Q

P = ;Q =

2 2

Page 75: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 46

ΔQs% ΔQs /Qs ΔQs P

Es = = = x ΔP% ΔP /P ΔP Qs

sQ

P

P

Es = c x Qs

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Tỷ số là hệ số gốc c trong hàm cung QS = cP + d

Công thức tính theo Độ co giãn điểm:

Page 76: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 47

►ES luôn có giá trị dương, vì giá và lượng

cung thay đổi cùng chiều với nhau.

Kết quả tính toán có thể xảy ra các trƣờng

hợp:

►Khi Es > 1, Cung co giãn nhiều

►Khi Es < 1, Cung co giãn ít

►Khi Es = 1, Cung co giãn đơn vị

►Khi Es = 0, Cung hoàn toàn không co giãn

►Khi Es = , Cung hoàn toàn co giãn

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

8

Page 77: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 48

►Khi Es > 1, Cung co giãn nhiều

Trong trường hợp này, đường cung dốc ít. Phần

trăm thay đổi của Qs lớn hơn phần trăm thay đổi của

P, người bán phản ứng mạnh

S

Q

P

Hình 2.17:

Cung co giãn nhiều

A

B

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 78: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 49

►Khi Es < 1, Cung co giãn ít

Trong trường hợp này, đường cung dốc nhiều. Phần

trăm thay đổi của Qs nhỏ hơn phần trăm thay đổi

của P, người bán phản ứng yếu

S

Q

P

Hình 2.18:

Cung co giãn ít

A

B

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 79: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 50

►Khi Es = 1, Cung co giãn đơn vị

Trong trường hợp này, đường cung dốc 450. Phần

trăm thay đổi của Qs bằng phần trăm thay đổi của P,

người bán phản ứng bình thường.

S

Q

P

Hình 2.19:

Cung co giãn đơn vị A

B

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 80: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 51

►Khi Es = 0, Cung hoàn toàn không co giãn

Trong trường hợp này, đường cung thẳng đứng

song song với trục giá cả. Bất cứ sự thay đổi nào

của giá, lượng cung vẫn không thay đổi.

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

S

Q

P Hình 2.20: Cung hoàn toàn

không co giãn

Page 81: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 52

► Khi Es = , Cung hoàn toàn co giãn

Trong trường hợp này, đường cung nằm ngang

song song với trục số lượng. Đường cung này

hiếm gặp trong thực tế.

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

8

S P1

Q

P

Hình 2.21: Cung hoàn toàn

co giãn

Page 82: KINH TẾ HỌC VI MÔ

@Các nhân tố có ảnh hƣởng đến hệ số co giãn

của cung theo giá

(1) Thời gian:

►Trong ngắn hạn: Khi giá tăng cung ít co giãn.

►Trong dài hạn: Khi giá tăng cung co giãn nhiều.

(2) Khả năng thay thế của các yếu tố sản xuất

►Đối với hàng hóa sản xuất bằng các YTSX ít hoặc

không có khả năng thay thế, cung rất ít co giãn.

VD: Đồ cỗ, tranh vẽ nổi tiếng,

►Đối với hàng hóa sản xuất bằng các YTSX có khả

năng thay thế, cung co giãn nhiều. VD: Rau, quả Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 53

2.4. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Page 83: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 1: Cho số liệu như bảng sau

1. Xác định giá và số lượng cân bằng trên thị trường

2. Tính Ed khi giá P = 80 và P = 100 bằng 2 PP

3. Lập đường cầu tại mức giá P=120

4. Tính Es khi giá P = 80 và P = 100 bằng 2 PP

5. Lập đường cung tại mức giá P=120

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 54

Giá (ngàn đồng) Qd (triệu SP) Qs (triệu SP)

60 22 14

80 20 16

100 18 18

120 16 20

Page 84: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Baøi 2: Cho giaù caû, löôïng cung vaø löôïng caàu saûn phaåm X

1. Tính heä soá so giaõn ñiểm của caàu (Ed) tại P=80

2. Thieát laäp haøm soá caàu cuûa saûn phaåm X tại mức giaù P=80

3. Tính hệ số co giãn của cung (Es) taïi möùc giaù P = 80

4. Thieát laäp haøm soá cung cuûa saûn phaåm X tại P=80

5. Do thu nhaäp daân cö thay ñoåi, caàu veà haøng hoùa X giaûm 20% ôû

caùc möùc giaù .Giaù caû caân baèng vaø soá löôïng caân baèng thò

tröôøng baây giôø laø bao nhieâu ?

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 55

P 120 100 80 60 40 20

QD 0 100 200 300 400 500

QS 750 600 450 300 150 0

Page 85: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bài 3: Hàm số cầu và cung của sản phẩm X là:

Qd = - 5P + 70; Qs = 10P + 10

1. Tính giá và sản lượng cân bằng trên thị trường

2. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng?

3. Tính hệ số co giãn của cung tại mức giá cân bằng?

4. Để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách nào?

5. Nếu Chính phủ quy định giá P = 3, thì điều gì xảy ra trên thị

trường?

6. Nếu Chính phủ quy định giá P = 5 và hứa mua hết phần sản

phẩm thừa thì số tiền chính phủ chi là bao nhiêu?

7. Nếu cung giảm 50% so với trước, thì mức giá cân bằng mới

là bao nhiêu?

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 56

BÀI TẬP

Page 86: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Baøi 4: Saûn phaåm Y coù haøm soá cung vaø haøm soá caàu thò

tröôøng nhö sau :

1. Tìm giaù caû vaø saûn löôïng caân baèng thò tröôøng ?

2. Neáu chính phuû ñònh giaù toái thieåu P = 17,5 thì tình

hình thò tröôøng saûn phaåm Y theá naøo ?

3. Neáu chính phuû ñònh giaù toái ña P = 14 thì tình hình

thò tröôøng saûn phaåm Y theá naøo ?

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 57

S

1P = Q+5

50

D

1P = - Q+20

100

Page 87: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 5: Thị trường sản phẩm X đang cân bằng

ở mức giá P* = 10, Q* = 20. Tại điểm cân

bằng này hệ số co giãn của cầu và cung là Ed

= -1, Es = 0,5. Cho biết hàm số cung cầu là

hàm tuyến tính

1. Xác định hàm số cung và hàm số cầu

3. Nếu chính phủ quy định mức giá P = 14, và

hứa mua hết sản phẩm thừa thì chính phủ

cần chi bao nhiêu tiền?

Chương 2 Cung, cầu và giá thị trường 58

Page 88: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 1

CHƢƠNG 3

SỰ CAN THIỆP CỦA

CHÍNH SÁCH CHÍNH

PHỦ

Page 89: KINH TẾ HỌC VI MÔ

NỘI DUNG CHƢƠNG 3

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 2

3.1 Thặng dƣ

3.1.1 Thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng.

3.1.2 Thặng dƣ của ngƣời sản xuất.

3.2 Sự can thiệp của chính sách chính phủ

3.2.1 Giá trần.

3.2.2 Giá sàn

3.2.3 Thuế

3.2.4 Trợ cấp

Page 90: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 3

3.1 THẶNG DƢ

3.1.1 THẶNG DƢ NGƢỜI TIÊU DÙNG

Người mua Sự sẵn sàng trả

Lan $100

Huệ 80

Cúc 70

Hồng 50

Giá Người mua Sản lượng cầu

Hơn $100 Không 0

$80 - $100 Lan 1

$70 - $80 Lan, Huệ 2

$50 - $70 Lan Huệ, Cúc 3

$50 hoặc ít hơn Lan, Huệ, Cúc, Hồng 4

Bảng Cầu

Page 91: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 4

1

$100

0 Q Album

P

Album

$50

$80

$70

2 4 3

Cầu

Sự sẵn sàng trả của Lan

Sự sẵn sàng trả của Huệ

Sự sẵn sàng trả của Cúc

Sự sẵn sàng trả của Hồng

Đƣờng Cầu

3.1 THẶNG DƢ

Page 92: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 5

3.1 THẶNG DƢ

1

$100

0

Thặng dƣ tiêu dùng

của Lan ($20)

P

Album

$50

$80 $70

2 4 3

Cầu

Q Album 1

$100

0

Thặng dƣ tiêu dùng

của Lan ($30)

P

Album

$50

$80 $70

2 4 3

Cầu

Q Album

Thặng dƣ tiêu dùng

của Huệ ($10)

Tổng thặng

dƣ tiêu

dùng ($40)

(a) Khi giá 80 (b) Khi giá 70

Đo lƣờng thặng dƣ NTD với đƣờng cầu

Page 93: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 6

3.1 THẶNG DƢ

0

C

A

P

Q Q1

P1 B

0

D

A

P

Q Q1

P2

P1 B C

E F

Thặng dƣ

NTD

Thặng dƣ

NTD ban đầu

Thặng dƣ NTD

tăng thêm so

với ban đầu

Thặng dƣ TD

của những

NTD mới

(a) Thặng dƣ NTD

khi giá P1

(b) Thặng dƣ NTD

khi giá P2

Q2

Page 94: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 7

3.1 THẶNG DƢ

3.1.2 THẶNG DƢ NGƢỜI SẢN XUẤT

Người bán Chi phí

Khanh $900

Khang 800

Đức 600

Huy 500

Giá Người bán Sản lượng cung

$900 và hơn Khanh, Khang, Đức, Huy 4

$800 - $900 Huy, Đức, Khang 3

$600 - $800 Huy, Đức 2

$500 - $600 Huy 1

It hơn $500 Không 0

Bảng Cung

Page 95: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 8

3.1 THẶNG DƢ

1

$900

0 Q Laptop

P

Laptop

$500

$800

$600

2 4 3

Cung

Chi phí của Huy

Chi phí của Đức

Chi phí của Khang

Chi phí của Khanh

Đƣờng Cung

Page 96: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 9

3.1 THẶNG DƢ

1

$900

0 Q Laptop

$500

$800

$600

2 4 3

P

Laptop

Thặng dƣ NSX của

Huy ($100)

1

$900

0 Q Laptop

$500

$800

$600

2 4 3

P

Laptop

Thặng dƣ NSX của

Huy ($300)

Thặng dƣ NSX của

Đức ($200)

Tổng

thặng dƣ

NSX

($500)

(a) Khi giá $600 (a) Khi giá $800

Đo lƣờng thặng dƣ NSX với đƣờng cung

Page 97: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 10

3.1 THẶNG DƢ

0

C

A

P

Q Q1

B

Thặng dƣ

NSX

P1

S

C

0

C

A

P

Q Q1

B Thặng dƣ

ban đầu

NSX

S

C P1

P2

Q2

D E F

Thặng dƣ tăng

thêm của NSX

so với ban đầu

Thặng dƣ SX

của những

NSX mớ

(a) Thặng dƣ NSX

khi giá P1

(b) Thặng dƣ NSX

khi giá P2

Page 98: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 11

3.1 THẶNG DƢ

0

P

Q Q1

Thặng dƣ

NTD

Thặng dƣ

NSX

P1

Thặng dƣ NTD (CS) = Giá trị

của ngƣời mua – Lƣợng phải

trả của ngƣời mua

Thăng dƣ NSX (PS) = Lƣợng

nhận đƣợc của ngƣời bán –

Chi phí của ngƣời bán

Tổng thặng dƣ (TS) = Tổng

thặng dƣ NTD + Tổng thặng

dƣ NSX

HayTổng thặng dƣ (TS) = Giá

trị của ngƣời mua – Chi phí

của ngƣời bán

Page 99: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 12

3.1 THẶNG DƢ

Ví dụ:

Thị trường sản phẩm Z có hàm cầu và cung

sau:

Qd = 100 – 2P; Qs = 4P – 80

1. Vẽ đường cung và đường cầu. Tính giá và

sản lượng cân bằng trên thị trường.

2. Tính thặng dư NTD, NSX và tổng thặng dư

tại điểm cân bằng.

Page 100: KINH TẾ HỌC VI MÔ

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

3.2.1. Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ:

Giá trần và giá sàn

3.2.1.1. Giá trần (hay giá tối đa – Pmax)

►Khái niệm: Chính sách giá trần là chính sách

mà chính phủ quy định không cho giá vượt

qua giá quy định.

►Mục đích: Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.

►Áp dụng: Áp dụng cho các mặt hàng thiết yếu

(Lương thực, thực phẩm, xăng, ...)

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 13

Page 101: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 14

B

Q2 Q1 Q

E0

0

Pmax

P S

D

A P0

P1

Khan hiếm

Q0

Hình 2.22: Chính phủ ấn định giá trần

►Thay đổi thặng dƣ NTD: ∆CS = SA - SB

►Thay đổi thặng dƣ NSX: ∆PS = -SA – SC

►Tổn thất xã hội: ∆TS = ∆CS + ∆PS = -(SB + SC)

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

C

Page 102: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ

Cung và cầu về khí đốt được cho như sau:

QS = 16 + 2P QD = -5P + 30

Q (Triệu m3) P (USD/m3)

1. Xác định giá cân bằng

2. Khi chính phủ áp dụng giá trần là 1USD/m3,

xác định lượng khí đốt thiếu hụt

3. Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp.

4. Minh hoạ bằng đồ thị

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 15

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Page 103: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 16

3.2.1.2. Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin)

►Khái niệm: Chính sách giá sàn là chính sách

mà chính phủ quy định không cho giá thấp

hơn giá quy định.

►Mục đích: Bảo vệ lợi ích người sản xuất.

►Áp dụng: Thường được áp dụng cho đối với

giá lương thực, tiền lương tối thiểu.

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Page 104: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 17

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

B

Q0 Q1

E0

0

Pmin

P S

D

A

P0

Dƣ thừa

Q2

Hình 2.23: Chính phủ ấn định giá sàn

Q

Pt

C

Nếu NSX đoán đúng

SX tại Q1

►Thay đổi thặng dƣ

NTD:

∆CS = -SA - SB

►Thay đổi thặng dƣ

NSX:

∆PS = SA – SC ►Tổn thất xã hội:

∆TS = -(SB + SC)

H

Nếu NSX đoán sai SX tại Q2

►Thay đổi thặng dƣ NTD: ∆CS = -SA - SB

►Thay đổi thặng dƣ NSX: ∆PS = SA – SC – SH

►Tổn thất xã hội: ∆TS = -(SB + SC + SH)

Page 105: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 18

Ví dụ

Cung và cầu về lúa được cho như sau:

QS = 1800 + 240P QD = -266P + 3550

Q (Ngàn tấn) P (Ngàn VND/Kg)

1. Xác định giá cân bằng

2. Khi chính phủ áp dụng giá sàn là 4500

VND/kg, xác định lượng lúa thừa?

3. Phân tích hiệu quả của chính sách can thiệp.

4. Minh hoạ bằng đồ thị

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Page 106: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 19

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

3.2.2. Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ:

Thuế và trợ cấp

3.2.2.1. Thuế

►Khái niệm: Số tiền nào đó được chính phủ thu

vào đối với một đơn vị hàng hoá bán ra thị

trường.

►Mục đích: Nhằm phân phối lại thu nhập hoặc hạn

chế việc sản xuất cũng như tiêu dùng.

►Áp dụng: Thường được áp dụng cho đối sản

phẩm xăng, thuốc lá, xe ô tô, xe máy

Page 107: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 20

B

Q1 Q2 Q

E2

D

S2

P2

P

P1

0

PS

E1

A

t S1

D C

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Thuế đánh vào

nhà sản xuất

►Giá NTD phải trả

là P2

►Giá NSX nhận

sau thuế

Ps = P2 – t

►Thặng dƣ bị mất NTD: ∆CS = -(SA + SB)

►Thặng dƣ bị mất NSX: ∆PS = -(SD + SC)

►Thặng dƣ của Chính phủ: ∆GS = SA + SD = t x Q2

►Tổn thất xã hội: ∆TS = ∆CS + ∆PS + ∆GS = -(SB + SC)

Page 108: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 21

B

Q1 Q2 Q

E2 D1

P2

P

P1

0

PS

E1

A

t

S

D C

Thuế đánh vào ngƣời tiêu dùng

►Giá NSX

nhận sau

thuế là:

Ps

►Giá NTD

phải trả sau

thuế là:

P2 = Ps + t

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

D2

Page 109: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Xét các trƣờng hợp sau:

►Nếu đường cầu hoàn toàn co giãn theo giá

Người sản xuất sẽ gánh chịu toàn bộ thuế

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 22

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Q1 Q2 Q

E2

D

P

P1

0

E1

S2

S1

Hình 2.24:

Đƣờng cầu hoàn

toàn co giãn theo

giá, thuế không làm

tăng giá thị trƣờng.

Page 110: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 23

►Nếu đường cầu hoàn toàn không co giãn

theo giá

Người tiêu dùng sẽ gánh chịu toàn bộ thuế

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Hình 2.25:

Đƣờng cầu hoàn

toàn không co giãn

theo giá, giá thị

trƣờng tăng đúng

bằng mức thuế.

E2

D

P2

P

P1

0

E1

t

S2

S1

Q Q1

Page 111: KINH TẾ HỌC VI MÔ

►Nếu cung và cầu co giãn thông thường

- Khi |ED|>Es hoặc Người sản xuất sẽ

gánh chịu thuế nhiều hơn.

- Khi |ED| < Es hoặc Người tiêu dùng

sẽ gánh chịu thuế nhiều hơn.

- Khi |ED| = Es hoặc Người tiêu dùng

và người sản xuất sẽ gánh chịu thuế bằng

nhau.

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 24

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

D

S

|E |> 1

E

D

S

|E |< 1

E

D

S

|E |= 1

E

Page 112: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 25

Ví dụ:

Cho biết cung và cầu về xăng như sau:

QD = - 50P + 150; QS = 60 + 40P

Q (Triệu lít) P (USD/lít)

1. Tính giá và số lượng cân bằng trên thị trường?

2. Nếu Chính phủ tăng thuế 0.5USD/lít vào NSX.

Xác định giá bán và giá người sản xuất nhận

được sau thuế

3. Phân tích hiệu quả của chính sách.

4. Minh hoạ bằng đồ thị

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Page 113: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 26

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

3.2.2.2. Trợ cấp

Trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị

hàng hoá như là hình thức hỗ trợ cho sản xuất

hay tiêu dùng.

►NTD hưởng lợi từ trợ cấp giá thấp hơn một

khoản E1C.

►NSX hưởng lợi một phần trợ cấp

CB = s - E1C

Page 114: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 27

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

B

Q2 Q1 Q

E1

P

E2 C

Hình 2.26: Tác động của trợ cấp

S S2

S1

P2

P1

0

►Lƣợng trợ cấp

mà ngƣời tiêu

dùng đƣợc

hƣởng:

E1C

►Lƣợng trợ cấp

mà ngƣời sản

xuất đƣợc

hƣởng:

CB = s - E1C

Page 115: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 28

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Xét các trƣờng hợp

►Nếu đường cầu hoàn toàn co giãn theo giá

Người sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp

Q2 Q

E1

D

E2

S2

S1 Hình 2.27:

Đƣờng cầu hoàn

toàn co giãn theo

giá, trợ cấp không

làm giảm giá thị

trƣờng.

Q1

P1

P

0

Page 116: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 29

►Nếu đường cầu hoàn toàn không co giãn theo

giá

Người tiêu dùng hưởng toàn bộ khoản trợ cấp

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Q1

E1

D

E2

s S2

S1

Hình 2.28:

Đƣờng cầu hoàn toàn

không co giãn theo

giá, giá thị trƣờng

giảm đúng bằng mức

trợ cấp.

Q

P1

P

P2

0

Page 117: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 30

►Nếu cung và cầu co giãn thông thường

- Khi |ED|>Es hoặc Người sản xuất sẽ

hưởng phần trợ cấp nhiều hơn.

- Khi |ED| < Es hoặc Người tiêu dùng sẽ

hưởng phần trợ cấp nhiều hơn.

- Khi |ED| = Es hoặc Người tiêu dùng

và người sản xuất sẽ hưởng phần trợ cấp

bằng nhau.

D

S

|E |> 1

E

D

S

|E |< 1

E

D

S

|E |= 1

E

3.2. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO

THỊ TRƢỜNG

Page 118: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 31

3.2.3 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG

B

Qs1 Q0 Q

D

P0

P

Pd

0

PW

A

S

D C

►Thay đổi thặng dƣ NTD: ∆CS = -(SA + SB + SC + SD)

►Thay đổi thặng dƣ NSX: ∆PS = SA

►Thay đổi thặng dƣ chính phủ: ∆GS = SC ►Tổn thất xã hội: ∆TS = -(SB + SD)

Qs2 QD2 QD1

E

Page 119: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 32

VD: Cung và cầu về đƣờng đƣợc cho nhƣ sau:

QS = 6 + 4P QD = -5P + 15

Q (Trăm ngàn tấn) P (mƣời ngàn VND/Kg)

1. Xác định giá cân bằng trong nước

2. Khi giá đường thế giới là 4.000đ/kg. Chính phủ

cho nhập tự do. Xác định đường SX trong nước

và nhập khẩu

3. Giả định chính phủ đánh thuế NK là 4000đ/kg.

Xác định lượng đường SX trong nước và NK

4. Phân tích hiệu quả chính sách

3.2.3 CHÍNH SÁCH NGOẠI THƢƠNG

Page 120: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bài 1: Thị trường sản phẩm X có hàm cầu và cung sau

Qd = - 2P + 50; Qs = 2P + 10

1. Tính giá và số lượng cân bằng trên thị trường

2. Tính thặng dư NTD và NSX

3. Nếu Chính phủ quy định giá tối đa cho X là 8đvt/sp,

thì số lượng thiếu hụt là bao nhiêu? Nếu Chính phủ

muốn nhập khẩu phần thiếu hụt và chịu lỗ và phải chi

ngân sách là bao nhiêu tiền? Biết giá vốn nhập khẩu

là 9đvt/sp.

4. Nếu Chính phủ quy định giá tối thiểu cho X là

15đvt/sp thì phải chi ngân sách bao nhiêu tiền để

mua sản phẩm thừa.

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 33

BÀI TẬP

Page 121: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 34

Bài 2:

Thị trƣờng sản phẩm Y có hàm cầu và cung sau:

Qd = - 5P + 220; Qs = 2P + 10

1.Tính giá và số lượng cân bằng trên thị trường

2.Nếu Chính phủ quy định giá tối đa cho Y là

15đvt/sp, thì số lượng thiếu hụt là bao nhiêu? Nếu

giá vốn nhập khẩu là 18đvt/sp thì Chính phủ phải

chi ngân sách là bao nhiêu tiền để bù lỗ?

3.Nếu Chính phủ quy định giá tối thiểu cho Y là

35đvt/sp thì phải chi ngân sách bao nhiêu tiền để

mua sản phẩm thừa.

BÀI TẬP

Page 122: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bài 3: Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng:

Q = (-3/2)P + 60; Q = P – 20

1. Tính giá và sản lượng cân bằng

2. Tính thặng dư NSX và NTD

3. Nếu chính phủ đánh thuế trên mỗi sản phẩm là

10đvt. Tính giá và SL sau thuế. Phần thuế NTD

và NSX chịu trên mỗi sản phẩm bao nhiêu? Tính

số thuế chính phủ thu và tổn thất xã hội

4. Thặng dư còn lại của NSX và NTD

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 35

BÀI TẬP

Page 123: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 36

BÀI TẬP

Bài 4:

Thị trƣờng sản phẩm Y có hàm cầu và cung sau:

PD = - Q + 40; PS = Q + 4

1. Vẽ đƣờng cung và đƣờng cầu

2. Tính giá và số lƣợng cân bằng trên thị trƣờng.

3. Tính thặng dƣ NTD và NSX

4. Nếu Chính phủ tăng thuế 4đvt/SP vào nhà SX,

giá và sản lƣợng cân bằng là bao nhiêu?

Thặng dƣ tiêu dùng thay đổi bao nhiêu? Thặng

dƣ sản thay đổi bao nhiêu? Thặng dƣ chính

phủ? Tổn thất xã hội là bao nhiêu?

Page 124: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 37

Bài 5:

Thị trƣờng sản phẩm Y có hàm cầu và cung sau:

PD = - Q + 40; PS = Q + 4

1. Tính giá và số lƣợng cân bằng trên thị

trƣờng. Nếu Chính phủ tăng thuế 6đvt/SP,

giá và sản lƣợng sau thuế là bao nhiêu?

Phân tích chính sách?

2. Nếu Chính phủ quy định giá tối thiểu cho X là

30đvt/SP, thì phải chi ngân sách là bao nhiêu

để mua hết sản phẩm thừa?

BÀI TẬP

Page 125: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 38

Bài 6: Phần lớn về thị trƣờng nông sản của Mỹ là cầu của

nƣớc ngoài. Tổng cầu về lúa mỳ những năm 80 là Qd =

3550 – 266P. Cầu trong nƣớc Qdd = 1000 – 46P. Cung

trong nƣớc Qs = 1800 + 240P. Giả sử cầu xuất khẩu giảm

40%. Trong đó (P: USD/giạ, Q: triệu giạ)

1. Nông dân Mỹ có quan tâm đến sự giảm cầu xuất khẩu

này. Điều gì xảy ra với giá thị trƣờng tự do lúa Mỳ của

Mỹ? Nông dân có lý do lo lắng không?

2. Chính phủ Mỹ sẽ muốn mua một lƣợng lúa mì sao cho

giá tăng lên 3$/giạ. Khi cầu xuất khẩ`u giảm thì chính

phủ sẽ mua bao nhiêu lúa mỳ và chi bao nhiêu tiền

3. Nếu chính phủ đánh thuế 0,5$/giạ. Giá và sản lƣợng

thay đổi bao nhiêu? Phân tích hiệu quả chính sách?

BÀI TẬP

Page 126: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 39

Bài 7:

Cung và cầu về cam đƣợc cho nhƣ sau:

Pd = 18 – 3Q; Ps = 6 + Q

1. Tính giá và sản lƣợng cân bằng?

2. Nếu Chính phủ đánh thuế 2đvt/Kg? Phân

tích hiệu quả chính sách?

3. Độ co giãn theo giá chéo giữa cam và xoài

là +0,5. Điều gì sẽ xảy ra với lƣợng cầu về

xoài? Nếu giá xoài giữ nguyên.

BÀI TẬP

Page 127: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 40

BÀI TẬP

Bài 8: Cung và cầu về bơ đƣợc cho nhƣ sau:

Qd = 60 – 2Pd; Qs = Ps – 15 (P:USD/100Kg;

Q: 100Kg)

1. Tính giá và sản lƣợng cân bằng?

2. Nếu chính phủ trợ cấp với số tiền là

2,5$/100kg. Tính giá và sản lƣợng cân

bằng sau khi có trợ cấp Ngƣời tiêu dùng

đƣợc hƣởng trợ cấp bao nhiêu/100kg?

Ngƣời sản xuất đƣợc hƣởng trợ cấp là

bao nhiêu/100kg?

Page 128: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 41

Bài 9: Cung và cầu về căn hộ cho thuê ở một thành

phố đƣợc cho nhƣ sau

Qd = 100 – 5P; Qs = 50 + 5P

(P: trăm ngàn/tháng; Q: 10.000 căn hộ)

1. Tính giá thuê căn hộ ở thị trƣờng tự do?

2. Nếu Chính phủ quy định giá thuê

P=100.000đ/tháng, biết rằng mỗi hộ gồm 3 ngƣời.

Thì bao nhiêu ngƣời phải rời khỏi thành phố?

3. Giả sử Chính phủ quy định giá thuê

P = 900.000đ/tháng. Nếu 50% số căn hộ tăng trong

dài hạn do xây dựng mới, thì bao nhiêu căn hộ

đƣợc xây dựng?

BÀI TẬP

Page 129: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 10: Hàm cung và cầu đƣợc cho nhƣ sau:

Pd = - Q + 120, Ps = Q + 40

1. Vẽ đƣờng cung và cầu trên đồ thị

2. Xác định giá và SL cân bằng? Thặng dƣ

ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất?

3. Nếu chính phủ đánh thuế vào SP làm SL

cân bằng giảm xuống còn 30. Tính mức

thuế/SP. Thuế NTD và NSX chịu là bao

nhiêu trên SP

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 42

Page 130: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bài 11: Hàm cung và cầu đƣợc cho nhƣ sau:

Qd = - 4P + 300, Qs = 5P + 30

1. Xác định giá và SL cân bằng?

2. Nếu chính phủ đánh thuế t = 6đvt/sp, giá và

sản lƣợng cân bằng sau thuế? Hiệu quả chính

sách?

3. Giả sử chính phủ không đánh thuế mà trợ cấp

s = 6đvt/sp, giá và sản lƣợng cân bằng sau

khi có trợ cấp? Phần trợ cấp/sp NTD hƣởng?

Phần trợ cấp/sp NSX hƣởng? Số tiền Chính

phủ chi là bao nhiêu?

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 43

BÀI TẬP

Page 131: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bài 12: Hàm cung và cầu đƣợc cho nhƣ

sau:

Pd = - Q + 120, Ps = Q + 40

1. Vẽ đƣờng cung và cầu trên đồ thị

2. Xác định giá và SL cân bằng? Thặng dƣ

ngƣời tiêu dùng và ngƣời sản xuất?

3. Nếu chính phủ đánh thuế t = 20đvt/sp.

Tính giá và sản lƣợng sau thuế. Thuế

NTD và NSX chịu là bao nhiêu trên SP.

Phân tích hiệu quả chính sách.

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 44

BÀI TẬP

Page 132: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Bài 13: Thị trƣờng sản phẩm Y có hàm

cầu và cung sau:

PD = - Q + 40; PS = Q + 4

1. Vẽ đƣờng cung và đƣờng cầu

2. Tính giá và số lƣợng cân bằng trên thị

trƣờng.

3. Tính thặng dƣ NTD và NSX

4. Tính Ed tại mức giá cân bằng

5. Nếu Nhu cầu giảm 50% tính giá và sản

lƣợng cân bằng mới

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 45

Page 133: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 46

Bài tập: Hàm cung và cầu đƣợc cho nhƣ sau:

Pd = - Q + 120, Ps = Q + 40

1. Vẽ đƣờng cung và cầu trên đồ thị

2. Xác định giá và SL cân bằng?

3. Nếu chính phủ đánh thuế t = 20đvt/sp. Tính

giá và sản lƣợng sau thuế. Thuế NTD và NSX

chịu là bao nhiêu trên SP.

4. . Nếu chính phủ đánh thuế vào SP làm SL cân

bằng giảm xuống còn 28. Tính mức thuế/SP.

Thuế NTD và NSX chịu là bao nhiêu trên SP

Bài tập

Page 134: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bài tập

Chương 3 Su can thiep cua chinh sach CP 47

Bài tập: Thị trƣờng sản phẩm Y có hàm cầu và cung

sau:

PD = - Q + 40; PS = Q + 4

1. Vẽ đƣờng cung và đƣờng cầu

2. Tính giá và số lƣợng cân bằng trên thị trƣờng.

3. Nếu chính phủ đánh thuế 6đvt/sp. Tính giá và sản

lƣợng sau thuế? NTD chịu bao nhiêu thuế/sp,

NSX chịu bao nhiêu thuế/sp

4. Sau khi có thuế làm sản lƣợng SX của DN giảm

còn 16. Hỏi thuế chính phủ đáng vào SP là bao

nhiêu. NTD chịu bao nhiêu thuế/sp, NSX chịu bao

nhiêu thuế/sp

Page 135: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 1

CHƢƠNG 4

LÝ THUYẾT VỀ

SỰ LỰA CHỌN CỦA

NGƢỜI TIÊU DÙNG

Page 136: KINH TẾ HỌC VI MÔ

NỘI DUNG CHƢƠNG 4

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 2

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Page 137: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 3

4.1.1. Một số khái niệm

4.1.1.1. Hữu dụng (U)

Hữu dụng là sự thỏa mãn mà một người cảm

nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay

dịch vụ nào đó.

4.1.1.2. Tổng hữu dụng (TU)

Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn đạt được

khi tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất định

trong mỗi đơn vị thời gian.

n

i i

i=1

TU = U

Page 138: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.1.1.3. Hữu dụng biên (MU)

Hữu dụng biên là sự thay đổi trong tổng hữu

dụng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm tiêu

dùng trong một đơn vị thời gian.

►Nếu hàm tổng hữu dụng là liên tục thì MU chính

là đạo hàm bậc nhất của TU

►Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng

hữu dụng TU Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 4

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

ΔTUMUx =

ΔQx

dTUMUx =

dQx

Page 139: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ:

1. Hãy tính và điền số liệu MU vào hàng thứ 3

của bảng dƣới đây:

2. Cho hàm tổng hữu dụng TU = - Q2 + 32Q.

Tính MU khi tiêu dùng 5 sản phẩm.

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 5

Q 0 2 4 6 8 10 12 14

TU 0 4 7 9 10 10 9 7

MU

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 140: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Giải:

1. Sử dụng công thức tính đƣợc MU

2. Sử dụng công thức

Ta có MU = - 2Q + 32. Vậy với Q= 5, MU = 22

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 6

ΔTUMUx =

ΔQx

Q 0 2 4 6 8 10 12 14

TU 0 4 7 9 10 10 9 7

MU 2 1,5 1 0,5 0 -0,5 -1

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

dTUMUx =

dQx

Page 141: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Qx (Cốc bia) Tux (đv li) Mux (đv li) 1 4 4

2 7 3

3 9 2

4 10 1

5 10 0

6 9 -1

7 7 -2

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 7

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Bảng 4.1. Tổng hữu dụng, hữu dụng biên và

mức thay đổi tiêu dùng

Page 142: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 8

TUx

0

10

4

Hình 4.1

Minh họa

quy luật

hữu dụng

biên giảm

dần

TUx 9

5 3 2 1

7

4

6 7 Qx MUx

0 4 MUx

3

5 3 2 1

2

1

6 7 Qx

4

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 143: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.1.1.4. Quy luật hữu dụng biên giảm dần

Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X,

trong khi số lượng các sản phẩm khác được

giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu

dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.

Ví dụ:

Khi đang đói, bạn ăn tô phở đầu tiên sẽ ngon. Tô

thứ 2,3,4…bạn sẽ cảm thấy ngán và phát sợ. Đó

chính là hiện tượng hữu dụng biên giảm dần

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 9

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 144: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Mối quan hệ giữa TU và MU

Khi TU đang tăng dần thì MU đang giảm dần nhưng

lớn hơn zero. Khi TU đạt cực đại, MU sẽ bằng zero.

Khi TU đang giảm dần thì MU giảm hơn zero.

Mối quan hệ có thể khái quát như sau:

►Khi MU > 0, TU tăng;

►Khi MU < 0, TU giảm;

►Khi MU = 0, TU đạt cực đại

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 10

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 145: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.1.2. Cân bằng tiêu dùng

NTD luôn mong muốn được thỏa mãn tối đa các

HH và DV. Tuy nhiên bị giới hạn bởi thu nhập và

giá của hàng hóa. Do đó mỗi người sẽ lựa chọn

phương án mà đảm bảo tổng hữu dụng tối đa với

nguồn ngân sách có được.

Ví dụ:

Hoa dành 20.000đ để mua tập và viết. Giá 1 cuốn

tập là 4.000đ và giá 1 cây viết là 2.000đ.

Hoa nên mua mấy cuốn tập và mấy cây viết để

thỏa mãn tối đa trong 20.000đ?

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 11

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 146: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bảng 3.2: Hữu dụng biên khi mua tập và viết của Hoa

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 12

Số lƣợng MUT MUV MUT/PT MUv/Pv

1 20 14 5 7

2 18 12 4.5 6

3 16 10 4 5

4 14 8 3.5 4

5 13 6 3.25 3

6 12 4 3 2

7 9 2 2.25 1

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 147: KINH TẾ HỌC VI MÔ

►MU/P, tức là mức thỏa mãn đạt được khi chi tiêu

một đơn vị tiền (đvt).

►MUT/PT và MUv/Pv cuốn tập thứ 3 và cây viết

thứ 4 là bằng nhau, và đều bằng 4. Hoa đã có

phối hợp tiêu dùng tối ưu hay đạt được cân

bằng trong chi tiêu.

►Có thể kiểm chứng phối hợp trên có đạt được

tổng hữu dụng tối đa hay không

- TU 3 cuốn tập: 20+18+16 = 54

- TU 4 cây viết: 14+12+10+8 = 44

- TU của phối hợp này là 54+44 = 98

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 13

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 148: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Để tối đa hóa thỏa mãn, người tiêu dùng phải chọn

phối hợp các sản phẩm sao cho thỏa mãn 2 điều

kiện:

(1) Mục đích tiêu dùng là: TU (X,Y) Max

(2) Điều kiện ràng buộc:

XPx + YPy = I (2)

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 14

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Py

MUy

Px

MUx (1) X, Y: SL tiêu dùng của X, Y

Px, Py: Giá của X, Y

MUx,MUy: Hữu dụng biên X, Y

I: Ngân sách

Page 149: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 15

Ví dụ:

Hữu dụng biên ứng với mỗi mức tiêu dùng sản

phẩm X của anh A được cho trong bảng sau:

Nếu có 50 (đvt) để chi tiêu cho 2 SP này thì anh A

nên mua bao nhiêu X, Y để tối đa hóa hữu dụng.

Tổng hựu dụng? (Px = 10, Py = 5)

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Q 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

MUx 60 50 40 30 25 20 15 10 8 6

MUy 100 90 80 70 60 50 40 30 25 20

Bảng 3.2

Page 150: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 16

Giải:

►Điều kiện cân bằng:

►Điều kiện ràng buộc về ngân sách:

10X + 5Y = 50

Ta có X = 1; Y = 8; MUx = 60; MUY = 30

►Tổng hữu dụng tối đa theo phương án là:

TUmax = TUx + TUY = 60 + 520 = 580

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Y Y

YY

MUx MU MUx MU = = MUx = 2MU

Px P 10 5

Page 151: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 17

4.1.3. Sự hình thành đƣờng cầu thị trƣờng

Để thiết lập đường cầu thị trường của một sản

phẩm cần tiến hành 2 bước

►Thiết lập đường cầu cá nhân của sản phẩm

►Từ các đường cầu cá nhân tổng hợp thành

đường cầu thị trường

4.1.3.1. Đƣờng cầu cá nhân

Đường cầu cá nhân của mỗi SP thể hiện lượng SP

mà mỗi người tiêu dùng muốn mua ở mỗi mức giá

SP trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 152: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 18

Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với SP X, ta

chì cho giá SP X thay đổi, các yếu tố còn lại (Py, I,

sở thích) giữ nguyên không đổi.

VD: Anh A có thu nhập I = 350 đồng để chi tiêu 2

SP X và Y, với Px1=20, Py1=10.

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

X (sản phẩm) MUx (đvhh) Y (sản phẩm) MUy (đvhh) .

.

8

.

10

.

.

66

.

40

.

5

.

.

.

11

.

15

.

24

.

.

.

22

.

20

Bảng 3.3

Page 153: KINH TẾ HỌC VI MÔ

PA tiêu dùng tồi ưu X1 = 10 SPX, Y1= 15 SPY vì

X1Px1 + Y1Py1 = I

(10x20 + 15x10 = 350)

►Khi giá SP X tăng lên Px2= 30, (Py, I, sở thích

không đổi). Nếu mua SL X như cũ, X1=10SP,

giảm lượng mua Y’ = 5 SP, không thỏa mãn

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 19

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

1 Y'

2 Y1

MUx 40 MU 24 = < =

Px 30 P 10

1 Y1

1 Y1

MUx MU = = 2

Px Pñvhh

Page 154: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Để đạt TUmax, anh A sẽ điều chỉnh giảm mua SP

X, tăng SP Y cho đến X2 = 8 và Y2 = 11 thỏa mãn:

X2Px2 + Y2Py2 = I

(8x30 + 11x10 = 350)

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 20

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

1 Y1

1 Y1

MUx MU = = 2,2

Px Pñvhh (1)

(2)

Px Qx

Px1

(20)

Px2

(30)

Qx1

(10)

Qx2

(8)

30

20

0 8 10

P

dx

Bảng 3.4

Hình 3.2

Page 155: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 21

4.1.3.2. Đƣờng cầu thị trƣờng

Cầu thị trường là tổng hợp cầu của tất cả các

cá nhân tiêu dùng tham gia vào thị trường SP

Ví dụ 1: Lượng cầu thị trường sản phẩm X ở mỗi

mức giá được xác định bằng cách cộng lượng cầu

của 3 cá nhân tiêu dùng A, B, C.

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

P

Q 12 10 8 4 2 0

QA 0 5 10 20 25 30

QB 0 12,5 25 50 62,5 75

QC 0 2,5 5 10 12,5 15

QTT 0 20 40 80 100 120

Bảng 3.5

Page 156: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ 2:

Cho 3 hàm cầu cá nhân P = 100 – 2QA;

QB = 40 - 2P; P = 60 – 5QC, tìm hàm cầu thị

trường

Giải:

Chuyển các hàm trên về cùng một dạng

Q = f(P) rồi cộng lại, ta có:

QTT = QA + QB +QC = 102 – 2,7P

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 22

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Page 157: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ 3: Trong Hình 3.3 đường cầu thị trường là

đường tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá

nhân. Ở mức giá P1 ta có Q1 = QA1 + QB1; ở mức

giá P2, ta có Q2 = QA2 + QB2

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 23

4.1. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

0 0 0

P1

P2

dA dB D

QA1 QA2 QB1 QB2 Q1 Q2

Hình 3.3

Page 158: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

4.2.1. Các vấn đề cơ bản

4.2.1.1. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của

ngƣời tiêu dùng

►Người tiêu dùng có thể tự sắp xếp các phối

hợp theo mức độ thỏa mãn mà chúng mang

lại cho họ.

►Người tiêu dùng luôn thích số lượng nhiều

(Có tâm lý “càng nhiều càng tốt”)

►Tỷ lệ thay thế biên (MRS) giữa 2 SP giảm dần

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 24

Page 159: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) giữa 2 SP là số lượng

SP loại này phải giảm đi để tăng 1 SP loại kia

mà không làm thay đổi tổng hữu dụng.

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 25

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Phối hợp Số lƣợng

phim (X)

Số cuốn

truyện (Y) MRS

A 1 15

B 2 10 -5

C 4 4 -3

D 7 1 -1

Bảng 3.6. Các phối hợp về phim và truyện

Page 160: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Có hai cách tính tỷ lệ thay thế biên (MRS)

1. MRSXY = Khi số liệu rời rạc

2. MRSXY = Khi số liệu liên tục

Lƣu ý:

Vì Y và X nghịch biến nên ∆X và ∆Y

khác dấu, MRS có giá trị âm

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 26

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

X

Y

dX

dY

Page 161: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 27

4.2.1.2. Đƣờng đẳng ích (đƣờng bàng quang)

Đường đẳng ích là tập hợp các phối hợp khác

nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang

lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Phối hợp Số lƣợng phim (X) Số cuốn truyện (Y)

A 1 15

B 2 10

C 4 4

D 7 1

Bảng 3.7

Page 162: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 28

0 2 1 4

4

Y

1

7 X

10

15

U3

U2

U1

Hình 3.4 : Sơ đồ đẳng ích

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

A

B

C

D

Page 163: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Đặc điểm của đƣờng đẳng ích

►Dốc xuống về bên phải.

►Các đường đẳng ích không cắt nhau (Hình 3.5)

►Lồi về phía góc 0.

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 29

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

Y

A

B

C

U2

X

U1

Hình 3.5

Page 164: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 30

Các dạng đặc biệt của đƣờng đẳng ích

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

y1

y’

y2

x1 x’ x2 x3

Y

X

A

B U1

Tùy theo mối quan

hệ sử dụng hai SP

là thay thế hay bổ

sung hay vừa thay

thế vừa bổ sung mà

đường đẳng ích có

các dạng khác nhau

Hình 3.6 (a) X và Y là 2 SP vừa thay thế vừa bổ sung

Trong khoảng (A,B): X và Y là 2 SP thay thế.

Ngoài khoảng (A,B): X và Y là 2 SP bổ sung

Page 165: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 31

0

y’

y1

y2 y1

Y

x’

U1

U2 B

A A’

A’’

x1 x2 X

Y

B

A

x1

(b) X và Y là 2 sản

phẩm bổ sung

(c) X và Y là 2 sản

phẩm thay thế hoàn

toàn

0

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Page 166: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 32

4.2.1.3. Đƣờng ngân sách

Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau

giữa hai hay nhiều sản phẩm mà NTD có thể mua

được với một mức thu nhập và giá các SP cho trước.

Phương trình ngân sách có dạng

X.Px + Y.Py = I hay

I: Thu nhập hay đường ngân sách người tiêu dùng

X, Y: Số lượng sản phẩm X, Y được mua.

Px và Py là giá của X, Y

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

I PxY = - X

Py Py

Page 167: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 33

Đặc điểm của đƣờng ngân sách

►Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về

bên phải

►Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá 2 SP

(-Px/Py), thể hiện sự đánh đổi. muốn tăng mua

SP này phải giảm SP kia khi thu nhập không đổi.

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

Y

X

I/Py

I/Px

Hình 3.7

Đƣờng ngân sách

Page 168: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ:

Anh A có thu nhập I = 1.000 dùng mua 2 SP

X và Y, với giá tương ứng Px=100, Py=200.

Phương trình đường ngân sách:

Y = 5 – 1/2X

Độ dốc tương ứng là -1/2;

Muốn mua thêm 1 sản phẩm X phải giảm

mua 1/2 sản phẩm Y

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 34

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Page 169: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Sự dịch chuyển của đƣờng ngân sách

(a) Đường ngân sách dịch chuyển sang phải (hoặc

trái) nhưng vẫn song song với đường cũ khi một

trong hai trường hợp xảy ra

► I tăng hoặc giảm khi Px, Py không đổi.

► I không đổi trong khi Px, Py giảm hay tăng cùng

một mức độ.

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 35

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

Y

X

Hình 3.8 (a)

I1/Px

I1/Py

I2/Py

I2’/Py

I2/Px I2’/Px

Page 170: KINH TẾ HỌC VI MÔ

(b)Đường ngân sách soái qua trái (hoặc phải)

khi I và Py không đổi trong khi Px tăng hoặc

giảm

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 36

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

Y

X

I/Py

I/Px

Hình 3.8 (b)

I2/Px I2’Px

Page 171: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.2.2. Phối hợp tiêu dùng tối ƣu

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 37

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0 X

B

C

D

A

U1

Hình 3.9

Y

U2

U3

►Điểm B biểu thị cho

phối hợp tiêu dùng tối

ưu.

►Điểm B cũng là tiếp

điểm của đường NS

và đường đẳng ích

nên độ dốc 2 đường

này bằng nhau.

Tại B:

XYΔY Px

MRS = = -ΔX Py

Page 172: KINH TẾ HỌC VI MÔ

4.2.3. Đƣờng tiêu dùng theo giá và đƣờng

cầu cá nhân

Đƣờng tiêu dùng theo giá:

Là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa 2 sản

phẩm khi giá một sản phẩm thay đổi (các điều

kiện khác không đổi)

Đường cầu thị trường

Cộng tất cả các đường cầu cá nhân ta có

đường cầu thị trường.

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 38

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Page 173: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 39

0

0

Y

I

A

E2

E1

U2

U1 I2 I1

Đƣờng tiêu dùng theo gía

Đƣờng cầu cá nhân

X1 X2 X

Hình 3.10

X2 X1

Px2

Px2

Px1

Px1

X

(a)

(b)

►E1 cân bằng khi giá

X là Px1

►Khi giá X Px2 cân

bằng mới tại E2, tiếp

xúc với U1

►Khi giá Px1 ngƣời

tiêu dùng mua X1 SP

►Khi giá X Px2

ngƣời tiêu dùng mua

X2 SP. Nối các điểm

này ta có đƣờng cầu

cá nhân.

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Page 174: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 40

4.2.4. Đƣờng tiêu dùng theo thu nhập và

đƣờng Angel

Đường tiêu dùng theo thu nhập là đường tập hợp

các phối hợp tối ưu giữa 2 SP khi thu nhập thay

đổi.

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

E1

E2

Đƣờng tiêu dùng theo thu nhập

I1/Px

I1/Py

I2/Py

I2/Px x2 x1

y2

y1

Hình 3.11

Page 175: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Đường Engel phản ánh mối quan hệ giữa sự

thay đổi lượng cầu SP với sự thay đổi thu nhập

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 41

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0 Y2

X1

Đƣờng Engel SP X

Hình 3.11 0

I2

I1 A

B

Y1 X2

I2

I1

A

B

Đƣờng Engel SP Y

(b) Y lả SP cao cấp (a) X là SP thiết yếu

X2

I

I

Y

Page 176: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 42

Z 0 Z1

I2

I1 A

B

(c) Z là SP cấp thấp

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

I

Đƣờng Engel SP Z

Z2

Page 177: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 43

4.2.5. Tác động thay thế và thu nhập

Hiệu ứng thay thế

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

E1

A

Y

I1

E2

X2 X1

Y2

Y1

I2

U1

Hình 3.12

► E1 kết hợp X1 và Y1, tiếp

tuyến với I1 và U1

►Khi giá X E2 vẫn trên

đường U1. Tại E2 có đường

NS mới I2 có độ dốc thay đổi

lớn hơn tiếp tuyến với U1

Tại E2 lượng cầu X bị tác

động làm giảm hàng hóa đó

do giá tăng trong điều kiện

tổng hữu dụng hoặc thu

nhập không đổi được gọi là

tác động thay thế.

Page 178: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 44

Hiệu ứng thu nhập

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

0

E1

A

Y

I1

E2 Y2

Y3

I3

U2

U1

E3

I2

X1 X3 X2 X

Hình 3.13

Y1

Do giá X tăng I giảm

,đường NS I2 I3,

điểm E2 trên U1 dịch

chuyển đến E3 trên

U2. Tại E3, lượng cầu

hàng hóa X giảm

xuống còn X3

Như vậy tác động làm

giảm lượng cầu hàng

hóa do thu nhập thực

tế giảm được gọi là

hiệu ứng thu nhập.

Page 179: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Ví dụ: Cho bảng sau

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 45

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

U1 U2 U3

Qx Qy Qx Qy Qx Qy

2 10 3 15 4 21

3 6 4 10 5 15

4 3 5 6 6 10

5 1 6 3 7 6

6 0,5 7 1 8 3

Page 180: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 46

1. Vẽ các đƣờng đẳng ích

2. Ngƣời tiêu dùng này dành 36 đvt chi tiêu

cho 2 sp X Y, giá X là : 8, Y là 2.

Tính MRSxy và Cân bằng tiêu dùng nằm trên

đƣờng đẳng ích nào? Bao nhiêu? Vẽ đồ thị.

3. Nếu thu nhập tăng 52 đvt, giá X, Y không

đổi.

Tính MRSxy và Cân bằng tiêu dùng nằm trên

đƣờng đẳng ích nào? Bao nhiêu? Vẽ đồ thị.

4.2. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG

BẰNG HÌNH HỌC

Page 181: KINH TẾ HỌC VI MÔ

BÀI TẬP

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 47

Bài 1:

Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng có

dạng

TU = 2XY - 0.5X2 - 0.5Y2

Nếu giá X là 3, giá Y là 12, ngân sách người

tiêu dùng dành 2 SP này là 165.

1. Tìm X và Y để tối đa hoá hữu dụng.

2. Tính tổng hữu dụng

Page 182: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 48

BÀI TẬP

Bài tập: 2

Một ngƣời tiêu dùng dành 100 đvt để chi 2 SP X

và Y. Giá X là 2 đvt, giá Y là 4 đvt.

Hàm tổng hữu dụng là TU = X(Y + 5)

1. Ngƣời này sẽ mua bao nhiêu X và Y để đạt

đƣợc cân bằng trong tiêu dùng. Tính TU

2. Nếu ngân sách ngƣời này dành cho 2 SP X và

Y là 140 đvt, các nhân tố khác không đổi, thì

tiêu dùng bao nhiêu X và Y. Tính TU

3. Giả sử giá X là 4 đvt các nhân tố khác không

đổi thì tiêu dùng bao nhiêu X và Y. Tính TU

Page 183: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 49

BÀI TẬP

Bài tập: 3

Anh A có thu thập hàng tháng là 1trđ để mua 2

hàng hoá X và Y. Giá X là 20.000d, giá Y là

5000đ

Hàm tổng hữu dụng là TU = X(Y - 2)

1. Ngƣời này sẽ mua bao nhiêu X và Y để tối

đa hoá hữu dụng.

2. Nếu giá Y tăng lên 10.000đ. Anh A tiêu dùng

bao nhiêu X và Y để tối đa hoá hữu dụng

Page 184: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 50

Bài 4:

Một ngƣời tiêu dùng có thu nhập I = 3500 để

mua 2 hàng hoá X và Y. Px = 500, Py = 200

Sở thích ngƣời này thể hiện qua hàm số

TUx = -X2 + 26X

TUy = -5/2Y2 + 58Y

Xác định phƣơng án tiêu dùng tối ƣu và tính

tổng hữu dụng tối đa có thể đạt đƣợc

BÀI TẬP

Page 185: KINH TẾ HỌC VI MÔ

Chương 4 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 51

BÀI TẬP

Bài tập 5:

Một người tiêu dùng dành 108.000đ để chi tiêu cho 2

sản phẩm X và Y. Giá X là 6.000đ, giá Y là 2.000đ.

Hàm tổng hữu dụng là TU = Y(X - 2)

1. Người này sẽ mua bao nhiêu X và Y. Tổng hữu

dụng là bao nhiêu.

2. Giả sử ngân sách dành cho 2 sản phẩm này tăng

lên là 132.000đ. Các nhân tố khác không đổi. Tìm

X và Y và tổng hữu dụng là bao nhiêu.

3. Giả sử giá Y là 3.000đ, các nhân tố khác không đổi.

Tìm X và Y và tổng hữu dụng là bao nhiêu.