[mtkd] giỚi thiỆu vỀ mÁy tÍnh vÀ hỆ thỐng thÔng tin dỰa trÊn mÁy tÍnh

32
GII THIU VMÁY TÍNH VÀ HTHNG THÔNG TIN DA TRÊN MÁY TÍNH MÁY TÍNH TRONG KINH DOANH Th.S. Nguyn Ngc Bình Phương [email protected] Bmôn Hthng Thông tin Qun lý (103B10)

Upload: nguyen-ngoc-binh-phuong

Post on 12-Apr-2017

922 views

Category:

Business


1 download

TRANSCRIPT

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

DỰA TRÊN MÁY TÍNH

MÁY TÍNH TRONG KINH DOANH

Th.S. Nguyễn Ngọc Bình Phươ[email protected]

Bộ môn Hệ thống Thông tin Quản lý (103B10)

Mục tiêu

• Trình bày các ứng dụng của máy tính trong xã hội và giải thích tại sao cần phải hiểu biết về máy tính hiểu biết về hệ thống thông tin

• Định nghĩa máy tính và mô tả mối quan hệ giữa dữ liệu và thông tin

• Mô tả các thành phần vật lý của một máy tính (phần cứng)• Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng• Phân biệt các loại máy tính và các loại người dùng máy tính• Trình bày những thuận lợi và hạn chế mà người dùng trải

nghiệm khi làm việc với máy tính• Định nghĩa hệ thống thông tin và nhận biết các thành phần

của hệ thống thông tin dựa trên máy tính2

Máy tính là gì?

• Máy tính (computer) là một thiết bị điện tử, vận hành dưới sự điều khiển của các câu lệnh (instruction) được lưu trữ trong bộ nhớ

• Hệ thống máy tính (computer system)– Phần cứng (hardware)– Phần mềm (software)

3

Phần cứng

• Một máy tính chứa nhiều thành phần cơ, điện, điện tử được gọi là phần cứng (hardware)

4

• Cho phép người dùng nhập dữ liệu và câu lệnh vào máy tính• Cho phép người dùng nhập dữ liệu và câu lệnh vào máy tínhThiết bị nhập(Input Device)

• Vỏ máy (case) chứa các thành phần điện tử của máy tính dùng để xử lý dữ liệu

• Vỏ máy (case) chứa các thành phần điện tử của máy tính dùng để xử lý dữ liệu

Đơn vị hệ thống(System Unit)

• Chuyển tải thông tin cho một hay nhiều người dùng• Chuyển tải thông tin cho một hay nhiều người dùngThiết bị xuất(Output Device)

• Lưu giữ dữ liệu, câu lệnh, và thông tin nhằm sử dụng trong tương lai

• Lưu giữ dữ liệu, câu lệnh, và thông tin nhằm sử dụng trong tương lai

Thiết bị lưu trữ(Storage Device)

• Cho phép một máy tính gửi và nhận dữ liệu, câu lệnh, và thông tin đến và từ một hay nhiều máy tính hay thiết bị di động

• Cho phép một máy tính gửi và nhận dữ liệu, câu lệnh, và thông tin đến và từ một hay nhiều máy tính hay thiết bị di động

Thiết bị truyền thông (Communications

Device)

Các thành phần của một máy tính

5

Chu trình xử lý thông tin

1) Nhập dữ liệu2) Xử lý3) Xuất thông tin4) Lưu trữ5) Truyền thông

6

Nhập dữ liệu (input)

7

Bước 1–Thiết bị nhập (input device) cho phép người dùng nhập dữ liệu và câu lệnh vào máy tính.–Dữ liệu (data) được thể hiện theo cách máy tính có thể hiểu được (văn bản, con số, hình ảnh, audio, video)

Xử lý (processing)

Bước 2–Máy tính chuyển dữ liệu thành thông tin–Đơn vị hệ thống (system unit): Vỏ máy (case) chứa các thành phần điện tử của máy tính dùng để xử lý dữ liệu:

•Đơn vị xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit)hay bộ vi xử lý (microprocesser/processor)

• Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM - Random Access Memory)

DATA IN INFORMATION OUT

8

Xuất thông tin (output)

Bước 3– Máy tính hiển thị kết quả của quá trình xử lý theo cách mà con

người hiểu được.– Thiết bị xuất (output device) giúp người dùng có thể thấy, nghe,

thậm chí cảm nhận các kết quả từ hoạt động xử lý.9

Lưu trữ (storage)

Bước 4– Máy tính lưu dữ liệu, câu lệnh, thông tin vào các thiết bị lưu trữ

(storage device) để có thể sử dụng lại cho lần sau.

10

Truyền thông (communication)

Bước 5– Chuyển dữ liệu, câu lệnh, thông tin

giữa các máy tính với nhau– Thiết bị truyền thông

(communication device) cho phép các máy tính trong hệ thống nối kết với nhau.

11

Ví dụ chu trình xử lý thông tin

Input–Nhập vào một câu trong chương trình xử lý chính tả.

•Chạy chương trình kiểm tra chính tảProcessing–Máy tính kiểm tra và so sánh tất cả các từ đã nhập với danh sách các từ đúng.Output–Máy tính cung cấp danh sách các lỗi sai.

•Chỉnh sửa các lỗi saiStorage–Lưu tài liệu

12

Phần mềm

• Phần mềm (software), hay còn gọi là chương trình (program), cho máy tính biết những tác vụ nào cần thực hiện và thực hiện như thế nào

13

Phần mềm hệ thống (system software)Hệ điều hành (operating system)Chương trình tiện ích/tiện ích hệ thống (utility program/system utility)

Phần mềm ứng dụng (application software)Ứng dụng ngang/mục đích chung (general-purpose/horizontal)

Ứng dụng dọc/mục đích đặc thù (special-purpose/vertical)Còn nhiều cách phân loại khác

14

Các loại máy tính

Siêu máy tính (Supercomputer)

Máy tính lớn (Mainframe)

Máy chủ (Server)

Máy tính nhúng (Embedded computer)

Game console

Máy tính/thiết bị di động (Mobile computer/device)

Máy tính cá nhân (Personal computer)

15

Các loại máy tính

16

Máy tính cá nhân

• Máy tính cá nhân (personal computer) có thể thực hiện tất cả các hoạt động trong chu trình xử lý thông tin

• Hai kiến trúc phổ biến là PC (tương thích IBM) và Apple

17

Còn được gọi là máy tính để bàn (desktop) hay máy vi tính (microcomputer)

Máy tính và thiết bị di động

18

Máy tính và thiết bị di độngMáy tính notebook/laptop, netbook

Máy tính bảng (Tablet PC)

Điện thoại thông minh (smart phone)

Thiết bị kỹ thuật số trợ giúp cá nhân (PDA)

Máy tính cầm tay (handheld computer)

Thiết bị giải trí cầm tay (portable media player)

Máy ảnh kỹ thuật số (digital camera)

Máy đọc sách điện tử (e-book reader)19

Game console

• Game console là một thiết bị điện toán di động được thiết kế cho các video game (một người chơi hay nhiều người chơi)

20

Máy tính nhúng

• Máy tính nhúng (embedded computer) là một máy tính có mục đích đặc biệt, hoạt động như là một thành phần trong một sản phẩm lớn hơn như:

21

– Điện tử dân dụng (điện thoại, đầu DVD, TV, camera,…)

– Thiết bị tự động hóa gia đình (theo dõi bảo an, điều nhiệt, đèn,…)

– Xe ô-tô (viễn tin, điều khiển phanh, túi khí,…)

– Thiết bị máy tính & máy văn phòng (máy in, fax, máy photo,…)

– Rô-bốt

Máy tính dùng cho tổ chức

22

(Midrange server)

Máy chủ

• Máy chủ (server)kiểm soát việc truy xuất đến phần cứng, phần mềm, và các tài nguyên khác trên một mạng– Cung cấp một khu vực

lưu trữ tập trung cho các chương trình, dữ liệu, và thông tin

23

Máy tính lớn

• Máy tính lớn (mainframe) là một máy tính lớn, đắt tiền, mạnh mẽ, có thể thụ lý hàng trăm hay hàng nghìn người dùng kết nối đồng thời

24

Siêu máy tính

• Siêu máy tính (supercomputer) là máy tính nhanh nhất,mạnh mẽ nhất, đắt tiền nhất– Các siêu máy tính nhanh nhất có khả năng xử lý hơn một

ngàn triệu triệu (quadrillion) lệnh trong một giây

25

Các loại người dùng máy tính

Người dùng gia đình (Home User)• Truy cập Web• Giao tiếp• Giải trí• Quản lý tài chính cá

nhân…

Người dùng văn phòng nhỏ/gia đình (Small Office/Home Office User - SOHO)• Tra cứu thông tin• Gửi/nhận e-mail• Gọi điện thoại• …

Người dùng lưu động (Mobile User)• Kết nối với máy tính

khác trên mạng hay Internet

• Chuyển thông tin• Chơi video game• Nghe nhạc/xem phim• …

26

Các loại người dùng máy tính

Người dùng thông thạo (Power User)• Làm việc với đa phương tiện• Sử dụng phần mềm dành

riêng (đặc thù công nghiệp)• …

Người dùng xí nghiệp (Enterprise User)• Giao tiếp giữa các nhân viên• Xử lý một lượng lớn giao dịch• …

27

Thuận lợi/hạn chế của việc sử dụng máy tính

Thuận lợi của việcsử dụng máy tính

Hạn chế của việcsử dụng máy tính

28

Tốc độ

Tin cậy

Nhất quán

Lưu trữ

Truyền thông

Nguy cơ sức khỏe

Xâm phạm quyền riêng tư

An toàn công cộng

Tác động lên lực lượng lao động

Tác động lên môi trường

……

Hệ thống thông tin dựa trên máy tính

• Hệ thống thông tin dựa trên máy tính (computer-based information systems) là sự kết hợp của phần cứng, phần mềm và mạng viễn thông do con người xây dựng và sử dụng theo một quy trìnhđể xử lý dữ liệu thành thông tin.

29

Dữ liệu Thông tin

Nghĩa rộngIS = MIS = BIS

IT

Vai trò của máy tính trong hệ thống thông tin

• Phục vụ như một công cụ giao tiếp để thu nhận/truyền dữ liệu/thông tin

• Cung cấp các khả năng xử lý dữ liệu thành thông tin

• Trình bày thông tin (bằng bảng biểu, báo cáo, biểu đồ, đồ thị, các tài liệu đã được định dạng)

• Phục vụ như một kho lưu trữdữ liệu và công cụ truy xuất file, cơ sở dữ liệu (database), nhà kho dữ liệu (data warehouse)

30

Tóm tắt• Người dùng cần hiểu biết về máy tính để có thể sử dụng máy tính một cách hiệu quả

trong học tập & công việc hàng ngày, thích nghi với kỹ thuật máy tính mới một cách dễ dàng hiểu biết về hệ thống thông tin.

• Chu kỳ xử lý thông tin trong máy tính gồm: nhập dữ liệu, xử lý, xuất thông tin, lưu trữ, (và truyền thông).

• Phần cứng máy tính bao gồm: thiết bị nhập,đơn vị hệ thống (thiết bị xử lý), thiết bị xuất, thiết bị lưu trữ, thiết bị truyền thông.

• Phần mềm hệ thống giúp các chức năng của máy tính được thực hiện, bao gồm hệ điều hành và chương trình tiện ích. Phần mềm ứng dụnggiúp ứng dụng máy tính vào công việc cụ thể nào đó.

• Các loại máy tính: máy tính cá nhân, máy tính/thiết bị di động, game console, máy tính nhúng, máy chủ, máy tính lớn, siêu máy tính.

• Các loại người dùng máy tính: gia đình, văn phòng nhỏ/gia đình, lưu động, thông thạo, xí nghiệp.

• Hệ thống thông tin bao gồm phần cứng, phần mềm, mạng , dữ liệu, con người, quy trình. 31

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

DỰA TRÊN MÁY TÍNH

MÁY TÍNH TRONG KINH DOANH

Th.S. Nguyễn Ngọc Bình Phươ[email protected]

Bộ môn Hệ thống Thông tin Quản lý (103B10)