phẦn 2: sinh hỌc tẾ bÀo chƯƠng i: thÀnh phẦn hÓa … filetrường thpt phạm phú...

7
Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 1 PHẦN 2 : SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 6: AXIT NUCLÊIC Axit nuclêic (axit nhân) - Là hợp chất hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit. Chủ yếu ở trong nhân tế bào. - Có 2 loại axit nuclêic là: axitđêôxiribônuclêic (ADN) và axit ribônuclêic (ARN). I. Axitđêôxiribônuclêic (ADN) Cách gọi tên nuclêôtit: dùng tên bazơ để gọi tên nuclêôtit đó. Có 4 loại nuclêôtitlà:A,T, G, X.

Upload: letu

Post on 29-Aug-2019

227 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 1

PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

BÀI 6: AXIT NUCLÊIC

Axit nuclêic (axit nhân)

- Là hợp chất hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các

nucleotit. Chủ yếu ở trong nhân tế bào.

- Có 2 loại axit nuclêic là: axitđêôxiribônuclêic (ADN) và axit ribônuclêic

(ARN).

I. Axitđêôxiribônuclêic (ADN)

Cách gọi tên nuclêôtit: dùng tên bazơ để gọi tên nuclêôtit đó. Có 4 loại

nuclêôtitlà:A,T, G, X.

Page 2: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 2

1. Cấu trúc của ADN.

- Trong mạch đơn của ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết

phophodieste (cộng hóa trị) theo 1 chiều xác định tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.

- Mỗi phân tử ADN, gồm 2 chuỗi (mạch) pôlinuclêôtit đối song song và ngược

chiều nhau. Các nuclêôtit đối diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau bằng

liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung.

+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro (A=T)

+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro (G ≡ X)

- Phân tử ADN, thường có kích thước rất lớn số lượng liên kết hidro rất nhiều

phân tử ADN, bền vững và linh hoạt.

Page 3: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 3

2. Chức năng của ADN

- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

II. Axit Ribônuclêtit

1. Nucleotit (Ribônuclêtit) – Đơn phân của ARN: cấu tạo bởi 3 thành

phần:

- Đường pentozo (C5H10O5)

- Nhóm phôtphat

- Bazơ nitơ: A, U, G, X ( U = Uraxin thay cho T = Timin ở ADN)

- Tên của các nucleotit được gọi theo tên của bazơ nitơ. Có 4 loại nuclêotit: A,

U, G, X

- Dựa vào chức năng của các phân tử ARN người ta chia thành 3 loại: mARN,

tARN, rARN

2. Các loại ARN

rARN

mARN

Page 4: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 4

Ở một số loại virut, thông tin di truyền không được lưu trữ trên ADN mà trên

ARN.

Bài tập ADN:

MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ.

Chiều dài một nuclêôtit là: 3,4Å (1Å = 10-4

µm = 10-7

mm)

Khối lượng một nuclêôtit: 300 đv.C

Chiều dài của phân tử ADN: L = (N/2) x 3,4Å

Khối lượng của phân tử ADN: M = N x 300

Số liên kết hiđrô (LKH): H = 2A + 3G

Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit trên phân tử ADN = N – 2

Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit trên 1 mạch phân tử ADN = (N/2) –

1

Tổng số liên kết cộng hóa trị trên phân tử ADN = 2N – 2

Tổng số nuclêôtit của phân tử ADN: N = A+ T+ G+X

= 2A + 2G = 2(A+G)

Số chu kì xoắn của phân tử ADN: C= N/20

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: So sánh cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

Câu 2: Tại sao nói: ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng?

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Page 5: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 5

BÀI 1: Một gen có chiều dài 5100Å, số nuclêôtit loại A= 20% tổng số nuclêôtit trên

gen.

a/ Tính số nuclêôtit của phân tử ADN trên.

d/ Tính số chu kì xoắn của phân tử ADN trên.

e/ Nếu trên mạch đơn thứ 1 của phân tử ADN trên có 10%A và 20%G thì số lượng

từng loại nuclêôtit có trên từng mạch đơn là bao nhiêu?

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

BÀI 2: Một gen có tổng số liên kết hiđrô là 4050, có tỉ lệ A/G= 3/7.

Xác định số nuclêôtit từng loại của gen.

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

BÀI 3: Trong một đoạn ADN, hiệu số nuclêôtit giữa A với 1 loại khác nhóm bổ sung

là 1500 còn tổng số nuclêôtit của 2 loại nuclêôtit này là 7500. Tính:

1/ Số lượng mỗi loại nuclêôtit của ADN.

2/ Số liên kết hiđrô của phân tử ADN trên.

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

BÀI 4: Một gen có khối lượng phân tử là 9x 105 đv.C. Tính tổng số nuclêôtit của

gen?

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

BÀI 5: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X= 525 chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Tính

số liên kết hiđrô của gen?

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

BÀI 6: Một gen dài 0,51µm, có A=20%. Tính số nuclêôtit từng loại của gen?

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

BÀI 7: Một phân tử ADN có chiều dài là 5100Å, có tỉ lệ các loại nuclêôtit trên 1

mạch như sau: A = 2T = 3G = 4X. Tính số nuclêôtit từng loại của phân tử ADN trên.

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

Page 6: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 6

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

BÀI 8: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là:

… A – G – X – T – T – A – G – X – A …

a) Xác định trình tự mạch bổ sung?

b) Tính số liên kết hiđrô của đoạn mạch trên?

c) Tính số liên kết cộng hóa trị của đoạn mạch trên?

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Axit nucleotit bao gồm những chất nào sau đây?

A. ADN và ARN B. ADN và protein C. ARN và protein D. ADN và lipit

Câu 2: Đặc điểm chung của ADN và ARN là:

A.Đều có cấu trúc một mạch C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân aa

B.Đều có cấu trúc hai mạch D.Đều có cấu tạo đa phân, đơn phân là các nucleotit

Câu 3: Các thành phần cấu tạo của mỗi nucleotit là:

A. Đường, axit và protein C. Đường, bazơ nitơ và axit

B. Axit, protein và lipit D. Lipit, đường và protein

Câu 4: ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân?

A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6

loại

Câu 5: Các nucleotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch ADN xuất hiện liên kết

hóa học nối giữa:

A. Đường và axit B. Axit và bazơ C. Bazơ và đường D. Đường và đường

Câu 6: Chức năng của ADN là:

A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào

B. Bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

C. Trực tiếp tổng hợp protein

D. Là thành phần cấu tạo nên màng tế bào

Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là:

A. Đại phân tử, có cấu trúc đa phân

Page 7: PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA … fileTrường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ Sinh học 10 3 2. Chức năng của ADN - Mang,

Trường THPT Phạm Phú Thứ tổ Sinh – Công nghệ

Sinh học 10 7

B. Có liên kết hidro giữa các nucleotit

C. Có cấu trúc một mạch

D. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân

Câu 8: Loại bazơ nitơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?

A. Ađênin B. Uraxin C. Guanin D. Xitôzin

Câu 9: Số loại ARN trong tế bào là:

A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại

Câu 10: Chức năng của ARN thông tin là:

A. Quy định cấu trúc của phân tử protein

B. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm

C. Tổng hợp phân tử ADN

D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN