rfid-thuyet-trinh(1)

30
TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ BÁO CÁO MÔN HỌC RFID RFID MIDDLEWARE SVTH: TRẦN ANH ĐỀ 12141058 TRẦN SƠN LÀNH 12141574

Upload: transonlanh

Post on 05-Jan-2016

212 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

free

TRANSCRIPT

Page 1: RFID-THUYET-TRINH(1)

TRƯỜNG ĐH SPKT TP HỒ CHÍ MINHKHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO MÔN HỌC RFID

RFID MIDDLEWARESVTH: TRẦN ANH ĐỀ 12141058

TRẦN SƠN LÀNH 12141574

Page 2: RFID-THUYET-TRINH(1)

Company

LOGO

RFID MIDDLEWARE

Page 3: RFID-THUYET-TRINH(1)

NÔI DUNG TRINH BAY

TỔNG KẾT

MIDDLEWARE RFID THƯƠNG MẠI

KIẾN TRÚC LOGIC

ĐẶC ĐIỂM KT CÁC SỰ KIỆN CẤP ỨNG DỤNG(ALE)

CÁC ĐỘNG LỰC

Page 4: RFID-THUYET-TRINH(1)

MIDDLEWARE LÀ GÌ?

Phần mềm cung cấp một mối liên kết giữa cácphần mềm ứng dụng khác nhau. Middleware đôi khicòn được gọi là đường ống (plumping) vì nó kết nốihai ứng dụng với nhau và truyền dữ liệu giữa chúng. Middleware cho phép một cơ sở dữ liệu truy nhập dữliệu tại một cơ sở dữ liệu khác. Định nghĩa này khớpvới cả các phần mềm tích hợp dữ liệu và tính hợpứng dụng doanh nghiệp (enterprise application integration).

Page 5: RFID-THUYET-TRINH(1)

MIDDLEWARE LÀ GÌ?

Trong 1 hệ thống RFID thì Middleware

có nhiệm vụ thu thập thông tin từ các cơ sở

hạ tầng vật lý. Xử lý thô dữ liệu và từ đó các

ứng dụng doanh nghiệp có thể phân tích,

sàn lọc các thông tin thu được.

Nói cách khác, RFID Middleware chính

là trung gian.

Page 6: RFID-THUYET-TRINH(1)

I. CÁC ĐÔNG LỰC

- Đóng gói các ứng dụng(giao diện-> thiết bị).

RF

ID M

IDD

LE

WA

RE

APPLICATION-LEVEL INTERFACE

EVENT MANAGER

READER ADAPTER

Các thành phần cơ bản

của Middleware

- Xử lý và lọc dữ liệu thô.

- Cung cấp 1 giao diện cấp ứng dụng cho việc

quản lý các reader và việc truy vấn các quan

sát.

Page 7: RFID-THUYET-TRINH(1)

1.1 Cung cấp giao diện reader

Các nhà cung cấp phần mềm theo dõi,

cập nhập các API reader khác nhau và viết

thành các driver thiết bị cho khách hàng

hoặc các giao diện reader. Một reader

adapter (bộ thích ứng reader) sẽ loại bỏ sự

thay đổi bất thường của các reader cũng

như các hàm API, như vậy ứng dụng của

bạn chỉ giao tiếp với một giao diện trừu

tượng duy nhất.

Page 8: RFID-THUYET-TRINH(1)

1.2 Lọc sự kiện

Việc yêu cầu hệ thống quản lý kho phải quét

mọi reader RFID mà không thông qua các bộ lọc cấp

ứng dụng sẽ là không cần thiết và đôi khi phản tác

dụng. Vì vậy, cần có một phần trung gian

(middleware) để củng cố, tổng hợp, lọc các quan sát

thô đến từ các reader và các cảm biến.

Việc xử lý làm nhẵn các quan sát thô và tạo

chúng thành các sự kiện có ý nghĩa hơn với các ứng

dụng doanh nghiệp được gọi là lọc sự kiện (event

filter).

Page 9: RFID-THUYET-TRINH(1)

1.2 Lọc sự kiện(1)

Page 10: RFID-THUYET-TRINH(1)

1.3 Giao diện dịch vụ dực trên tiêuchuẩn

RFID middleware cung cấp cách giải

quyết chuẩn xử lý dòng chảy thông tin được

tạo ra bởi các tag RFID.

Điều cần thiết là phải tạo ra một giao

diện hướng dịch vụ, chúng ta gọi nó là giao

diện cấp ứng dụng.

Nó cung cấp các ngữ cảnh cấp ứng

dụng để thu thập dữ liệu RFID. Giao diện

này phải theo các tiêu chuẩn dịch vụ web

hiện nay

Page 11: RFID-THUYET-TRINH(1)

II. KIẾN TRÚC LOGIC

RFID cung cấp mức độ tự động mà

trước đây chưa đáp ứng được(vd: mã vạch-

can thiệp của con người).

Nên lập kế hoạch sử dụng RFID

Middleware giữa ứng dụng với các thiết bị

rìa

Middleware nên đóng gói các loại đầu

đọc sẵn có khỏi tầm nhìn của ứng dụng.

Tập trung vào sự kiện có ý nghĩa, tránh bị

quá tải do các quan sát thô quá nhiều.

Page 12: RFID-THUYET-TRINH(1)

II. KIẾN TRÚC LOGIC(1)

Kiến trúc lý thuyết của 1 Middleware

Page 13: RFID-THUYET-TRINH(1)

III. Đặc tả các sự kiện cấp ứngdụng(ALE)

ALE(Application level event):

Chuẩn giao diện cấp ứng dụng được

EPCglobal đề xuất cho phép các khách

hàng(clients) thu thập các quan sát EPC

đã được lọc và xử lý thô từ nhiều nguồn

khác nhau.

Page 14: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.1 Lợi ích trọng tâm của đặc tả ALE

1. Các chuẩn dùng cho quản lý sự kiện.

2. Khả năng mở rộng.

3. Tách giao diện ra khỏi thực thi.

Page 15: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.1 Lợi ích trọng tâm của đặc tảALE(1)

Các chuẩn dùng cho quản lý sự kiện:

Ứng dụng dùng middleware tương thích ALE

không cần phải có các driver cho từng đầu đọc riêng

biệt và không phải dùng các giao diện lập trình thích

hợp với chúng.

Đặc tả ALE cung cấp một giao diện độc lập với

đầu đọc

Page 16: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.1 Lợi ích trọng tâm của đặc tảALE(2)

Khả năng mở rộng

Đặc tả ALE có tính mở rộng cao. Ví dụ,

mặc dù đặc tả ALE hướng đến các nguồn

phát sinh sự kiện EPC, bạn có thể tạo những

mở rộng để kết nối tới các thẻ không phải

EPC hoặc các giao tiếp với các thiết bị không

phải là đầu đọc RFID.

Page 17: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.1 Lợi ích trọng tâm của đặc tảALE(3)

Tách giao diện ra khỏi thực thi:

Bằng cách cấp 1 giao diện giữa

Client với Middleware nhưng lại để

phần thực thi cụ thể cho nhà phát

triển, điều này cho phép các nhà phát

triển lực chọn công nghệ, tính năng…

Page 18: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.1 Lợi ích trọng tâm của đặc tảALE(3)

ALE và Savant:

Đặc tả Savant là nỗ lực đầu tiên trong

việc cung cấp một chuẩn để xử lý sự kiện

RFID, nhưng nó tập trung nhiều vào cách

thức các bộ quản lý sự kiện được thực thi

như thế nào hơn là các dịch vụ chúng hỗ trợ.

Và nó đã không được chấp nhận trong

đặc tính EPCglobal cho quản lý sự kiện, đặc

tính ALE.

Page 19: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE

Nguồn phát sinh sự kiện.

Chu kì đọc.

Chu kì sự kiện.

Các mô hình tương tác.

Các thành phần dữ liệu.

Giao diện dịch vụ ALE.

Lọc và phân nhóm.

Page 20: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(1)

Nguồn phát sinh sự kiện.

Một nguồn phát sinh sự kiện là bất kì thiết bị nào có

khả năng ghi nhận sự tồn tại của thẻ RFID hay bất kỳ quan

sát khác từ thế giới vật lý.

Về cơ bản, một Reader là 1 nguồn cung cấp các sự

kiện EPC thô(hoặc các quan sát. Một Reader có thể được

thể hiện trong nhiền cách khác nhau:

- Một Reader ánh xạ tới 1 thiết bị vật lý.

- Một Reader ánh xạ tới nhiều thiết bị vật lý.

- Nhiều Reader ánh xạ tới 1 thiết bị vật lý.

Page 21: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(2)

Chu kì đọc:

Một chu kì đọc là 1 đơn vị tương tác đối với 1

Reader. Mỗi chu kì đọc là một tập các quan sát trả

về trong 1 Reader.

Trong ngữ cảnh của đặc tả ALE, mỗi quan

sát là 1 EPC. Các chu kì đọc có thể dực trên thời

gian quét, lượng dữ liệu và các đầu và cảm ứng

khác.

Page 22: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(3)

Chu kì đọc:

Tập các EPC đọc được trong 1 chu kì được

gọi là S. Ta có 4 tập S sau 4 chu kì quét:

S1={EPC1,EP3,EPC4}

S2={EPC1,EPC2}

S3={EPC1,EPC2, EPC4,EPC5}

S4={EPC3,EPC4, EPC5}

Page 23: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(4)

Chu kì sự kiện.

Một chu kì sự kiện là 1 đơn vị tương tác mà 1

client sử dụng với 1 dịch vụ ALE. Một chu kì sự kiện

có thể trải dài trên nhiều chu kì đọc thuộc nhiều đầu

đọc.

Vậy tóm lại chu kì sự kiện là 1 chu kì mà

trong đó ứng dụng muốn thu thập thông tin qua 1

số chu kì đọc.

Page 24: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(5)

Chu kì sự kiện.

Ví dụ về chu kì sự kiên

Sự ánh xạ chu kì sự kiện tới các chu kì đọc

Page 25: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(6)

Các mô hình tương tác.

- Mô hình truyền không đồng bộ

- Mô hình truyền đồng bộ

Page 26: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(7)

Các thành phần dữ liệu.

Đặc tả ALE giới thiệu 2 kiểu dữ liệu

chính là đặc tả chu kì sự kiện(ECSpec) và báo

cáo chu kì sự kiện(ECReport).

Các kiểu dữ liệu chính. Môi trường tương tác 2

kiểu dữ liệu

Page 27: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(8)

Giao diện dịch vụ ALE.

Tất cả những gì mà đặc tả ALE yêu cầu là các

thực thi từ nhà phát triển tương thích với đặc tả về

dịch vụ Web theo mô hình giao diện và gắn kết SOAP.

Page 28: RFID-THUYET-TRINH(1)

3.2 Thuật ngữ và khái niệm trongALE(9)

Lọc và phân nhóm.

ALE cung cấp 2 cơ chế riêng biệt là: Lọc và

phân nhóm.

Chức năng lọc: Chọn lọc các dữ liệu sự kiện

thoe các kiểu dạng cụ thể.

Chức năng nhóm: Thực hiện nhóm dữ liệu từ

các Reader và trên nhiều chu kì sự kiện.

ECFileterSpec và ECGroupSpec được sử dụng

để định nghĩa các mẫu lọc và mẫu phân nhóm. Hai

kiểu mô tả này thuộc ECFileterSpec.

Page 29: RFID-THUYET-TRINH(1)

IV. MIDDLEWARE RFID THƯƠNG MẠI.

Hiện tại có khá nhiều sản phẩm

trung gian tuân thủ ALE đã có sẵn trên

thị trường. Ngoài việc cung cấp khả năng

quản lý sự kiện cơ bản và hỗ trợ đặc tả

ALE, các sản phẩm này cung cấp mức độ

khác nhau về phạm vi và sự phức tạp

trong vùng phủ sóng của Reader và giám

sát cảm biến, khả năng lượt đồ công việc

và quản lí

Page 30: RFID-THUYET-TRINH(1)

V. TỔNG KẾT

Một sô câu hỏi tổng kết chương:

C1: Có bao nhiêu động lực chính đằng sau

việc sử dụng RFID MIDDLEWARE

a.1 b.2 c.3 d.4

C2: Thuật ngữ và sự kiện trong ALE có bao

nhiêu vấn đề cần quan tâm.

a.6 b.7 c.8 d.9 (hãy kể tên)

C3: Có bao nhiêu lợi ích đặc tả trọng tâm

trong ALE

a.4 b.6 c.3 d.5 (hãy kể tên)