sacmaucuocsong

11
Sắc màu cuộc sống GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm SVTH: Trần Ngọc Huyền Trang Nguyễn Thị Phương Thùy Hoàng Thị Thảo Huỳnh Thị Thanh Hằng

Upload: hoang-sen

Post on 17-Jan-2015

62 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Sacmaucuocsong

Sắc màu cuộc sống

GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc TrầmSVTH: Trần Ngọc Huyền Trang Nguyễn Thị Phương Thùy Hoàng Thị Thảo Huỳnh Thị Thanh Hằng

Page 2: Sacmaucuocsong

Mô tả dự án1

Xác định chuẩn học tập2

Mục tiêu cho bài dạy 3

Bộ câu hỏi định hướng4

Lịch trình đánh giá5

Page 3: Sacmaucuocsong

1. Mô tả dự ánTình huống

Để phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức mới, đồng thời phát triển tính tư duy sáng tạo và các kĩ năng cho học sinh. Trong bài học tiếp theo : “Tán Sắc Ánh Sáng”, giáo viên đưa ra đề tài “Sắc Màu Cuộc Sống” và chia lớp thành 3 nhóm với 3 công việc khác nhau và các nhóm thực hiện rồi báo cáo trước lớp

Page 4: Sacmaucuocsong

Lớp học chia làm 3 nhóm

Các em làm thí nghiệm, quan sát, trình bày và giải thích những vấn đề liên quan đến hiện tượng TSAS

Các em quan sát, thu thập hình ảnh, và giải thích các hiện tượng tán sắc ánh sáng :cầu vồng, trăng quầng, bong bóng xà phòng,…

Các em hệ thống công thức và bài tập liên quan đến hiện tượng TSAS qua lăng kính.

1

2

3

1. Mô tả dự án

Page 5: Sacmaucuocsong

2.Xác định chuẩn học tập

Thực hiện được thí nghiệm về tán sắc và nêu được hiện tượng tán sắc ánh sáng Hiểu và thực hiện được các thí nghiệm về phân tích hoặc tổng hợp ánh sáng Giải thích được sự tán sắc ánh sáng Vận dụng giải thích các hiện tượng lý thú trong cuộc sống liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng. Nắm được các công thức và giải bài tập về tán sắc ánh sáng qua lăng kính

Page 6: Sacmaucuocsong

04/10/2023 6

3. Mục tiêu cho bài dạy

Kiến thức:

Biết được nguyên tắc hoạt động của lăng kính.

Biết được thế nào là hiện tượng TSAS, AS trắng, ASđơn

sắc.

Hiểu được các thí nghiệm về TSAS, thí nghiệm về AS đơn

sắc và tổng hợp các AS đơn sắc.

Giải thích được sự TSAS và các hiện tượng lý thú trong

cuộc sống như: bong bóng xà phòng, cầu vồng,…

Page 7: Sacmaucuocsong

3. Mục tiêu cho bài dạy

Kĩ năng

Biết làm các thí nghiệm cơ

bản

Vận dụng để giải bài tập

Rèn luyện kĩ năng làm việc

nhóm

Rèn luyện kĩ năng thuyết trình

04/10/2023

Thái độ:

Rèn luyện thái độ

học tập đúng đắn, tích

cực, chủ động

Hứng thú với môn

học và có tinh thần tập

thể cao

Page 8: Sacmaucuocsong

4. Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi khái quát:Trái đất sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?

Câu hỏi bài học:

Nêu các ứng dụng của hiện tượng TSAS

Em hãy giải thích hiện tượng cầu vồng, bong bóng xà

phòng, trăng quầng,...

Người ta ứng dụng hiện tượng TSAS trong máy quang

phổ như thế nào? Giải thích?

Tại sao có lúc ta thấy xung quanh mặt trăng có những

quầng sáng?

Page 9: Sacmaucuocsong

4. Bộ câu hỏi định hướng

Câu hỏi nội dung:

Tán sắc ánh sáng là gì?

Thế nào là ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc?

Tại sao đĩa CD bình thường có nhiều màu nhưng khi quay nhanh ta

chỉ thấy có màu trắng?

Hãy thực hiện thí nghiệm đơn giản về tổng hợp ánh sáng mà em biết

Công thức nào cho ta thấy góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng

kính phụ thuộc vào chiết suất của lăng kính?

Nêu mối quan hệ giữa chiết suất của môi trường trong suốt và tần

số ánh sáng?

Page 10: Sacmaucuocsong

04/10/2023 10

5. Lịch trình đánh giá

Trước khi bắt đầu dự án

•Tìm hiểu mức độ quan tâm của HS đến vấn đề•Đặt câu hỏi để tìm hiểu kiến thức có sẵn, kĩ năng, thái độ, nhận thức của HS•Kế hoạch dự án

HS thực hiện dự án và hoàn tất

công việc•Tìm hiểu đánh giá, giám sát tiến trình•Kiểm tra sự tiếp thu•Khuyến khích trao đổi, tự định hướng và công tác nhóm.•Đặt câu hỏi, thảo luận

Sau khi hoàn tất

dự án•Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS•Kiểm tra• Bài báo

cáo

Page 11: Sacmaucuocsong

Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi

Chúc các bạn học tốt!