sỬ dỤng mÁy tÍnh casio giẢi toÁn trẮc nghiỆm phẦn khẢo sÁt … · chỉ thực...

23
SỞ GD – ĐT QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT HÀM SỐ Giáo viên: Nguyễn Hữu Tình Tổ: Toán Đồng Hới, tháng 5 năm 2017

Upload: ngoxuyen

Post on 29-Aug-2019

227 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

SỞ GD – ĐT QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP

SỬ DỤNG

MÁY TÍNH CASIO

GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM

PHẦN KHẢO SÁT HÀM SỐ

Giáo viên: Nguyễn Hữu Tình Tổ: Toán

Đồng Hới, tháng 5 năm 2017

Page 2: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 1  

LỜI NÓI ĐẦU

 

  Để bắt kịp sự phát  triển của xã hội  trong bối  cảnh bùng nổ  thông  tin, ngành 

giáo dục và đào tạo phải đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá một cách 

mạnh  mẽ  nhằm  tạo  ra  những  con  người  có  đầy  đủ  phẩm  chất  của người  lao  động 

trong nền sản xuất tự động hóa như: năng động, sáng tạo, tự chủ, kỷ luật nghiêm, có 

tính  tổ  chức  và  có  ý  thức  suy  nghĩ  tìm  giải  pháp  tối  ưu  khi  giải  quyết  công  việc. 

Muốn đạt được điều đó, một trong những việc cần thiết phải thực hiện trong quá trình 

dạy học là tận dụng các phương tiện hiện đại hổ trợ vào quá trình dạy, học, kiểm tra, 

đánh giá trong đó có máy tính cầm tay.  

Kể từ khi ra đời năm 1972, máy tính cầm tay với kích  thước nhỏ gọn nhưng 

khả năng giải quyết các phép tính ngày càng được bổ sung như hiển thị các hàm số, 

tính giá trị hàm số tại một điểm, lưu và trả kết quả dữ liệu đưa vào … Máy tính cầm 

tay nhanh chóng phổ biến trong xã hội nói chung và trong các trường học nói riêng. 

Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đưa máy tính cầm tay hỗ trợ trong quá 

trình dạy toán từ chương trình bậc tiểu học cho đến chương trình bậc đại học. Nhiều 

nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Trong môi trường máy tính một số vấn đề toán khó giải 

thích, đặc biệt với các phép tính phức tạp thì với công cụ máy tính các kết quả được 

kiểm chứng và minh họa rỏ ràng hơn. 

Đối với môn Toán học, kể từ năm học 2016 – 2017 trở đi, việc đánh giá học 

sinh có thêm một hình thức mới (đã được thực hiện từ lâu nhưng kể từ năm học này 

mới chính thức thể hiện rộng rãi) đó là hình thức Trắc nghiệm, với hình thức này học 

sinh không những nắm vững, rộng về kiến thức mà cần phải có kỹ năng xử lý các bài 

toán một cách nhanh chóng, chính xác và máy tính cầm tay là một trong những công 

cụ giúp giải quyết công việc trên một cách có hiệu quả. Đồng thời, tăng cường hướng 

dẫn  sử  dụng  máy  tính  cầm    tay  vào  quá  trình giảng dạy  sẽ  thu hút  người học  xây 

dựng, hình thành và khám phá tri thức, khả năng giải quyết vấn đề. Đồng thời thông 

qua việc thăm dò các ý tưởng và quá trình học tập của học sinh, giáo viên cũng có cơ 

hội để học tập  và nâng cao khả năng xử lý các tình huống bất ngờ mà học sinh tạo ra 

Page 3: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 2  

với những ý tưởng táo bạo và sáng tạo trên máy tính cầm tay của mình. Vì vậy, tôi 

chọn đề tài “Sử dụng máy tính Casio để giải toán trắc nghiệm phần khảo sát hàm

số” đề làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2016 – 2017. Trong bản sáng kiến 

này, tôi sử dụng máy tính CASIO FX – 500VN PLUS làm công cụ hổ trợ giải toán và 

chỉ  thực hiện đối với các bài  toán khảo sát hàm số  trong chương trình giải  tích 12, 

chương I, sách giáo khoa. Mặc dù, tôi đã dành khá nhiều thời gian cho tài  liệu này 

song sự sai sót là không thể tránh khỏi. Rất mong nhận được sự góp ý của độc giả để 

các bản sau được hoàn thiện hơn. 

   

Page 4: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 3  

NỘI DUNG

I. KHẢO SÁT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM

1. Lý thuyết

Cho hàm số  ( )y f x  xác định trên  .K   

  - Hàm số  ( )f x  được gọi là đồng biến trên  ,K  nếu  với mọi cặp số  1 2, ,x x K  

mà   1 2x x  thì ta có  1 2( ) ( ).f x f x  

  - Hàm số  ( )f x  được gọi là nghịch biến trên  K  nếu với mọi cặp số  1 2, ,x x K  

mà   1 2x x  thì ta có  1 2( ) ( ).f x f x  

Nhận xét: 

  -  Nếu  1 2 1 2, ,x x K x x   mà  1 2 1 2( ) ( )    hay  ( ) ( )f x f x f x f x   thì  hàm  số 

không thể đồng biến (nghịch biến) trên  .K   

2. Thao tác trên máy tính

Cài đặt:

qwR51 để chọn khảo sát một hàm số;  

qwR5 2 để chọn khảo sát hai hàm số; 

a) Hàm số không có chứa tham số

Dạng câu hỏi 1: Phát biểu về tính đơn điệu của hàm số  ( )y f x  

  A. Đồng biến trên tập A  B. Đồng biến trên tập B   

  C. Đồng biến trên tập C  D. Đồng biến trên tập D. 

Cách giải 

  + Dùng chức năng w7 

Thao tác

1) Nhập vào màn hình hàm số  ( )f X , nhấn phím = 

2) Ở mục Start? Nhập số a, ở mục End? Nhập số b (Ở đây muốn ta muốn khảo 

sát hàm số  trong khoảng  ( ; )a b , ở mục Step, nhập  ( ) / 29b a .  (Mặc định máy  tính 

chỉ cho phép tính được bảng giá trị gồm không quá 30 giá trị nếu khảo sát một hàm 

Page 5: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 4  

số và 20 giá trị đối với hai hàm số nên thông thường để khảo sát hàm số trong khoảng 

( ; )a b , thì trong mục Step, ta nhập  ( ) :19b a  hoặc  ( ) : 29b a  là được).   

   

3) Quan sát kết quả hiện lên trên màn hình 

- Di chuyển phím xuống và quan sát ở cột bên phải, nếu thấy các giá trị tăng thì 

hàm đồng biến và các giá trị giảm thì hàm nghịch biến. 

Mẹo: Để giảm bớt quá trình thao tác, ta nên chọn số  ;a b  sao cho khoảng này chứa 

tối đa các khoảng có trong các đáp án. 

Ví dụ:

Bài 1:  Hàm số  3 3 2y x x  

A. Đồng biến trên khoảng  1;1   B. Đồng biến trên R 

C. Nghịch biến trên khoảng  1;1   D. Nghịch biến trên R 

Giải

+ Thực hiện theo các thao tác như sau: 

pQ)^3$p3Q)+2=p2=2=4P29=

    

+ Quan sát kết quả ở màn hình ta  thấy càng di chuyển 

xuống phía dưới  thì giá  trị hàm số càng giảm nên hàm 

số nghịch biến  trên khoảng  ( 2;2) .  Đối  chiếu với  đáp 

án thì ta chọn đáp án D. 

  

Page 6: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 5  

Bài 2: Hàm số  2 31 3 2y x x đồng biến trên khoảng nào? 

A. (0;1)     B. ( ;0) (1; ) và

C. ( ; )     D. ( 1;0)  

Giải

Thực hiện các thao tác như Bài 1, ta được các màn hình như sau:      

+ Quan sát kết quả ở màn hình ta thấy: 

Từ  2   đến 0.0689  thì giá trị càng giảm; Từ  0.0689  đến 1.0344 thì giá trị càng tăng; 

Từ 1.0344 đến 2 thì giá trị càng giảm. Vậy đáp án đúng là A. (Do cả B, C, D đều sai) 

Bài 3: Cho hàm số 3 1

2

xy

x

. Chọn phát biểu đúng về tính đơn điệu của hàm số đã 

cho. 

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;2 và  2;  

B. Hàm số nghịch biến trên R 

C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định 

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;2 và  2;   

Giải

Thực hiện các thao tác như Bài 1, ta được các màn hình như sau:

Page 7: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 6  

Quan sát kết quả ta thấy: Từ 0  đến 1.931 thì giá trị càng giảm; Từ  2.0689  đến 4  thì 

giá trị càng giảm ; Từ  1.931 đến 2.0689  thì giá trị tăng. Vậy đáp án đúng là D.  

 

Dạng  câu  hỏi  2:  Phát  biểu  về  tính  đơn  điệu  của  nhiều  hàm  số  1( ),y f x

2 3( ), ( ),y f x y f x 4 ( ).y f x  

Ví dụ

Bài 4: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên  2;  

A. 3 21 32 1

3 2y x x x B. 3 26 9 2y x x x

C. 3 21 32 1

3 2y x x x

D. 2 5 2y x x

Giải

+ Cài đặt:  qwR5 2 để chọn khảo sát hai hàm số; 

+ Nhập vào màn hình hai hàm số  3 21 32 1

3 2y x x x  và  3 26 9 2y x x x , ta 

được lần lượt các mành hình như sau: 

 

+ Quan sát kết quả ở màn hình ta thấy:   ( )f x   tăng;  ( )g x  tăng từ giá trị thứ 1 (ứng 

với  2)X   đến giá trị thứ 10 (ứng với  3,0526X ). 

+  Tiếp  tục  nhập  vào  màn  hình  hai  hàm  số  3 21 32 1

3 2y x x x   và    

2 5 2y x x , ta được lần lượt các màn hình như sau:  

Page 8: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 7  

  

+ Quan sát kết quả ở màn hình ta thấy:   ( )f x  giảm;  ( )g x  tăng  từ giá trị thứ 1 (ứng 

với  2X ) đến giá trị thứ 2 (ứng với  2,5263)X .  

Vậy đáp án đúng là: C. 

Bài 5: Hàm số nào trong các hàm số sau đây nghịch biến trên R? 

A. 2 1

3

xy

x

    B. 4 22 1y x x    

  C. 3

23

xy x

   D. 2 3y x  

Giải

+ Thực hiện thao tác như bài 4, ta được màn hình kết quả như sau: 

  

 

 

+  Quan  sát  kết  quả  ở  màn  hình  1  ta  thấy:  ( )f x   tăng  từ  giá  trị  thứ  12  (ứng  với 

2,8947X )  đến giá trị thứ 13 (ứng với  3,1578)X  ;  

Quan sát kết quả ở màn hình 2 ta thấy:  ( )f x  giảm;  ( )g x  không xác định từ giá trị thứ 

4; 

Vậy, đáp án đúng là: C. 

 

b) Hàm số có chứa tham số

Phương pháp: Chọn  tham số  m  một giá  trị  0m  cụ  thể,  thực hiện khảo sát hàm số 

0( , )y f x m  như đối với dạng hàm số không có chứa tham số. 

Page 9: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 8  

Bài 6:  Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số  3 23y x x mx  đồng biến trên 

2;  là: 

A. 0m B. 3m C. 3m D. 0m

Giải

+  Chọn  1m     (chẳng  hạn),  thực  hiện  các  thao  tác  như  bài  1  đối  với  hàm  số 

3 23y x x x  ta thấy hàm số đồng biến tức là khi  1m  hàm số đã cho đồng biến 

nên loại đáp án B và C. 

+ Chọn  0m , thực hiện thao tác như bài 1đối với hàm số  3 23 ,y x x  ta thấy hàm 

số đồng biến tức là khi  0m , hàm số cũng đồng biến. 

Vậy, đáp án đúng là: A.  

Bài 7:  Hàm số 5mx

yx m

 nghịch biến trên từng khoảng xác định khi giá trị m thỏa 

mãn. 

A. 5 5m m   B. 5 5m    

C. 5 5m m   D. 5 5m

Giải

+ Chọn  0m , khi đó tập xác định của hàm số là  \ 0D   

Thực hiện thao tác như Bài 1, đối với hàm số 5

yx

 trên khoảng  2;2  ta thấy hàm 

số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;0  và  (0; )  nên loại đáp án A và C. 

+ Chọn  5m , khi đó tập xác định của hàm số là  \ 5D   

Thực  hiện  thao  tác  như  Bài  1,  đối  với  hàm  số 5 5

5

xy

x

  trên  khoảng 

2 5;2 5  ta thấy hàm số luôn nhận giá trị bằng  5  nên loại đáp án D. 

Vậy đáp án đúng là: B. 

Page 10: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 9  

Bài 8: Tìm các giá  trị  thực của tham số m sao cho hàm số  3 21

3y x mx mx m  

đồng biến trên R. 

A. ( ; 1) (0; )m   B. ( 1;0)m           

  C. 1;0m               D. ; 1 0;m

Giải

+ Chọn  1,m  Thực hiện thao tác như Bài 1, đối với hàm số  3 211

3y x x x  trên 

khoảng  10;10  ta thấy  ( 1,724) 1,9883; ( 1,034) 0,7356f f  tức hàm số không 

đồng biến trong khoảng ( 10;10)  nên loại đáp án A, D. 

+ Chọn  0,m  Thực hiện thao  tác như Bài 1, đối với hàm số  31

3y x   trên khoảng 

( 10;10)  ta thấy hàm số đồng biến trên  ( 10;10)  nên C có thể chọn. 

Vậy đáp án đúng là: C. 

         

 

II. KHẢO SÁT CỰC TRỊ

1. Lý thuyết

1.1   Cho hàm số  ( )y f x  xác định trên  ( ; )a b  (a có thể là  ,  b có thể là  )  và 

0 ( ; ).x a b   

  -  Nếu  tồn  tại  số  0h   sao  cho  0( ) ( )f x f x   với  mọi  0 0;x x h x h   và 

0x x  thì ta nói hàm số đạt cực đại tại  0.x   

  -  Nếu  tồn  tại  số  0h   sao  cho  0( ) ( )f x f x   với  mọi  0 0;x x h x h   và 

0x x  thì ta nói hàm số đạt cực tiểu tại  0.x   

  -  Nếu hàm  số đạt  cực  đại  (cực  tiểu)  tại  0x   thì  0x   được  gọi  là  điểm  cực  đại 

(điểm cực tiểu) của hàm số;  0( )f x  gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số; 

điểm  0 0( ; ( ))M x f x  gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số. 

  - Điểm cực đại, cực tiểu thì gọi chung là điểm cực trị  

Page 11: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 10  

1.2   Các dấu hiệu nhận biết cực trị 

Dấu hiệu 1: 

Nếu  0

0

'( ) 0

"( ) 0

f x

f x

  thì  0x  là một cực tiểu của hàm số;  

  Nếu  0

0

'( ) 0

"( ) 0

f x

f x

  thì  0x  là một cực đại của hàm số; 

  Nếu  0

0

'( ) 0

"( ) 0

f x

f x

  thì  0x  là một cực trị của hàm số; 

  Dấu hiệu 2:  

Nếu  0 0 0 0'( ) 0, ( ; ), '( ) 0, ( ; ),f x x x h x f x x x x h     thì  0x   là  một  cực 

đại của hàm số; 

  Nếu  0 0 0 0'( ) 0, ( ; ), '( ) 0, ( ; ),f x x x h x f x x x x h     thì  0x   là  một  cực 

tiểu của hàm số; 

  Với  0h nào đó. 

2. Thao tác trên máy tính

Cài đặt: w1 

Dạng 1: Nhận biết một điểm  0x  có phải là điểm cực đại (hay cực tiểu) của hàm số 

( )f x  hay không? 

  - Tính  '( )f x  (thông thường) 

    - Dùng chức năng qy để tính  0'( )f x  và  0"( )f x  để kiểm tra cực trị 

Bài 9: Cho hàm số  3 23 9 2y x x x . Chọn khẳng định đúng: 

  A. Hàm số đạt cực tiểu tại  3x   B. Hàm số đạt cực tiểu tại  1x .     

  C. Hàm số đạt cực đại tại  1x   D. Hàm số đạt cực đại tại  3x . 

Giải

Thao tác: 

Page 12: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 11  

qypQ)qd+3Q)d+9Q)p2$3 =  

 

Ta được kết quả bằng 0; tức là:  '(3) 0.f   

Thay 3X   thành 

1X  ta được kết quả bằng 12, tức là  '(1) 12f  nên đáp án B loại. 

Thay 1X  thành  

1X  ta được kết quả bằng 0; tức là:  '( 1) 0.f   

Ta tính đạo hàm của hàm số, ta được:  2'( ) 3 6 9f x x x   

Thực hiện thao tác trên máy tính. 

qyp3Q)d+6Q)+9$3= 

Ta được kết quả bằng  12,  tức là  "(3) 12f  vậy  3x  là cực đại nên đáp án đúng 

là D. 

Bài 10: Với giá trị nào của tham số m sao cho hàm số  4 2( 1)y x m x m  đạt cực 

tiểu tại 0x  

A. 1m   B. 1m   C. 1m   D. 1m  

Giải

Ta có  3'( ) 4 2( 1)f x x m x   

Thử với  1m .  

Dễ thấy,  '(0) 0f    

Thực hiện thao tác trên máy tính: qy4Q)qd$0= 

Tức là,  "(0) 0f   nên với  1,m  thì   0x  không phải là cực tiểu của hàm số, vậy 

đáp án A, C bị loại. 

Thử với  2m . 

Dễ thấy  '(0) 0f   

Thực hiện thao tác trên máy tính: 

 qy4Q)qd+2Q)$0= 

Page 13: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 12  

Tức là,  "(0) 2 0,f  nên với  2m , thì  0x  là cực tiểu của hàm số, vậy đáp án B 

là đáp án đúng. 

Bài 11: Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số  3 23 1y x x ?    (1) 

A. 1;0   B. 2; 3   C. 0;2   D. 0;1  

Giải

Ta có  2'( ) 3 6f x x x   

Kiểm tra thấy rằng  '(1) 3 0,f  nên đáp án A bị loại. 

Thực hiện thao tác trên máy tính: qy3Q)dp6Q)$2= 

Tức  "(2) 6 0,f  nên  2x   là cực tiểu (chứ không phải cực đại) nên đáp án B bị 

loại 

Tiếp tục, thay  2x  thành  0x , ta được kết quả bằng  6,  tức  "(0) 6f  vậy  0x  

là cực đại. 

Thay  0,x  vào hàm số (1), ta được  1.y   

Vậy, điểm  (0;1)  là điểm cực đại của hàm số, tức D là đáp án đúng. 

Bài 12: Hàm số 3 22 4 30 1y x x x   (1.12) có giá trị cực tiểu bằng bao nhiêu? 

A. -73  B.728

27   C.-1   D. 

1427

27

 

Giải

Ta có:  2' 6 8 30y x x   

Dùng  chức  năng  giải  phương  trình  bậc  2: 

qy3Q)dp6Q)$2=Ww536=p8=

p30= 

Ta được kết quả: 5

3;3

X X , tức  ' 0y  có hai nghiệm 5

3;3

x x . 

Tính  "(3)f  và 5

"( )3

f   (như bài 11),  ta được  "(3) 28f  và 5

"( ) 28.3

f  Tức là 

hàm số đạt cực tiểu tại  3.x   

Page 14: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 13  

Thực  hiện  chức  năng  tính  giá  trị  biểu  thức  (hàm  số  (1.12))  tại  3 :x  

2Q)qdp4Q)dp30Q)p1r3= 

Ta được  (3) 73.f  Vậy, đáp án đúng là A. 

Bài 13:  Hàm số  4 2 2( 1) 2 1y x m x m  có ba cực trị khi và chỉ khi 

A. 1 1m   B. 1m   C. 1m   D. 1m  

Giải

Ta có:  3 2' 4 2( 1) .y x m x   

Thử  với  0,m   Dùng  chức  năng  giải  phương  trình  bậc  3: 

w544=0=p2=0= 

Ta được, 2 2

, , 02 2

x x x  tức  ' 0y  có ba nghiệm phân biệt nên  0,m  thỏa 

mãn yêu cầu bài toán nên đáp án đúng là A. 

         

 

III. TƯƠNG GIAO GIỮA ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ

1. Lý thuyết

Cho  2  hàm  số  ( )y f x   và  ( )y g x   có  đồ  thị  là  1( )C   và  2( ).C   Xét  phương  trình 

hoành độ giao điểm  ( ) ( )f x g x     (*) 

- Nếu  ( ) ( )f x g x  vô nghiệm thì  1 2( ),( )C C  không có điểm chung. 

- Nếu  ( ) ( )f x g x  có n nghiệm thì  1 2( ),( )C C  có n điểm chung. 

- Nếu 0 0

0 0

( ) ( )

'( ) '( )

f x g x

f x g x

 thì  1( )C  và  2( )C  tiếp xúc với nhau tại điểm  0 0( ; )M x y   

Đặc biệt,  nếu  1(C )   là một đường thẳng,  2(C )  không phải  là đường  thẳng  thì 

1(C )  còn gọi là tiếp tuyến của  2( )C   

2. Thao tác trên máy tính.

Cài đặt: w1 

Phương pháp: Lập phương trình hoành độ giao điểm  ( ) ( ) ( ) 0.f x g x F x   

Page 15: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 14  

  - Nhập vào màn hình biểu thức  (X).F   

  -  Dùng  chức  năng  giải  phương  trình  SHIFT   +  SOLVE  qr    để  giải 

phương trình  ( ) 0.F x   

  -  Nếu  phương  trình  có  nghiệm  0x   thì  lưu  0x   vào  ký  hiệu  A  (chẳng  hạn) 

qJz SHI FT+STO+A  sửa  ( )F X   thành ( )F X

X A,  tiếp  tục dùng chức năng 

giải phương trình  để giải phương trình  ( )

0.F X

X A

 Nếu màn hình  hiện  (như hình 

bên) nghĩa là phương trình tương ứng vô nghiệm. 

 

Chú ý:  

- Nếu  ( )f x  là phương trình bậc hai thì dùng chức năng giải phương trình bậc 

hai w53 2MODE EQN   X   X 0a b c  để giải;  

- Nếu  ( )f x  là phương trình bậc ba thì dùng chức năng giải phương trình bậc 

ba w54 để giải. 

Ví dụ:

Bài 14: Số giao điểm của  2: 3 3 2C y x x x  với trục Ox  là 

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2

Giải

+  Dùng  chức  năng  giải  phương  trình  SHIFT   +  SOLVE     để  giải  phương  trình: 

2( 3)( 3 2) 0.x x x

(Q)+3)(Q)d+3Q)+2)qr3= 

Cho ra màn hình   

 

 

 

tức, phương trình đã cho có một nghiệm  1.x   

Page 16: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 15  

+  Tiếp  tục,  kiểm  tra  số  nghiệm  phương  trình: 2( 3)( 3 2)

( 1)

x x x

x

  , 

a(Q)+3)(Q)d+3Q)+2)RQ)+

1=!qr2= 

 

Cho ra màn hình:  

 

Tức là: phương trình có một nghiệm nữa là  2x   

+ Tiếp tục kiểm tra nghiệm của phương trình: 2( 3)( 3 2)

( 1)( 2)

x x x

x x

  

 

Cho  ra  màn  hình:  tức là phương trình có nghiệm  

3.x   

+ Tiếp tục kiểm tra nghiệm của phương trình: 2( 3)( 3 2)

( 1)( 2)( 3)

x x x

x x x

,  

 

cho ra màn hình ,      

 

tức là phương trình trên vô nghiệm. 

Vậy, phương trình  2( 3)( 3 2) 0x x x  có 3 nghiệm   1; 2; 3x x x  nên kết 

luận đồ thị  ( )C  cắt trục hoành tại ba điểm. 

Chú ý: Ở bài này, ta có thể làm nhanh hơn, như sau:  

Phương trình:   2

2

33 0

( 3)( 3 2) 0 13 2 0

2

xx

x x x xx x

x

  nên kết luận đồ 

thị  ( )C  cắt trục hoành tại ba điểm nên A là đáp án đúng. 

Bài 15:   Số giao điểm của đồ thị hàm số  4 23 50 2y x x  và đường thẳng y = 7  là 

A. 2  B. 1  C. 4  D. 0 

Page 17: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 16  

Giải

Xét phương trình hoành độ giao điểm:  4 2 4 23 50 2 7 3 50 9 0x x x x   

Đặt  2 0,x t  ta được phương trình:  23 50 9 0.t t  Dùng chức năng giải phương 

trình bậc 2, w533=p50=p9== 

Ta được, 25 2 163

3t

 và 

25 2 1630,

3t

(nghiệm này loại), vậy phương trình 

23 50 9 0t t   có  1  nghiệm  dương  nên  phương  trình  4 23 50 9 0x x   có  hai 

nghiệm, hay A là đáp án đúng. 

Bài 16:  Đồ thị hàm số 3 3 1y x x m  cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nếu và 

chỉ nếu � thỏa mãn 

A. m > 1  B. m ≥ 1  C. m ≤ 1 hay m >3  D. -3 < m <1 

Giải

+  Chọn  1,m   dùng  chức  năng giải  phương  trình bậc  3: w54,  giải  phương 

trình:  3 3 2 0x x ,  ta  được  kết  quả:  phương  trình  có  hai  nghiệm:  2; 1.x x  

Vậy, với  1,m  phương trình đã cho không có ba nghiệm như yêu cầu bài toán nên 

loại đáp án B và C. 

+ Chọn  0,m  dùng chức năng giải phương  trình bậc 3: w54, giải phương 

trình:  3 3 1 0x x ,  ta  được  kết  quả:  phương  trình  có  ba  nghiệm 

1,8...;x 1,5...;x 0,34...x thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy loại đáp án B, tức đáp 

án đúng là D.  

Bài 17:  Đồ thị các hàm số2 1

1

xy

x

 cắt đường thẳng d: y = 3x + m tại 2 điểm phân 

biệt khi  

  A. m < -1 hay m > 11  B. -1 < m < 11   

  C. m < 1 hay m > 11   D. 1 < m < 11 

Giải

Page 18: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 17  

+  Lập  phương  trình  hoành  độ  giao  điểm: 

22 13 3 ( 1) 1 0, 1

1

xx m x m x m x

x

  

+  Chọn  0,m   dùng  chức  năng  giải  phương  trình  bậc  2,  giải  phương  trình: 

23 1 0x x  ta được kết quả là phương trình vô nghiệm. Vậy, với  0,m  đồ thị hai 

hàm số không cắt nhau tại hai điểm nên loại đáp án B và C. 

+  Chọn  2m ,  dùng  chức  năng  giải  phương  trình  bậc  2,  giải  phương  trình: 

23 3 3 0x x   ta được kết quả là phương trình vô nghiệm. Vậy, với  2,m  đồ thị 

hai hàm số không cắt nhau tại hai điểm nên loại đáp án D. 

Vậy, đáp án đúng là A. 

Bài 18:  Với  giá  trị  nào  của  tham  số  m  thì  phương  trình  4 24 3 0x x m   có  4 

nghiệm phân biệt? 

A. 1 3m              B. 3 1m            C. 2 4m             D. 3 0m

Giải

+ Đặt  2 , 0.x X X   

+  Chọn  0,m   dùng  chức  năng    giải  phương  trình  bậc  hai,  giải  phương  trình: 

4 24 3 0X X , ta được kết quả:  1, 3X X , tức phương trình  4 24 3 0x x  có 

4 nghiệm, thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy loại đáp án C, D. 

+  Chọn  2,m   dùng  chức  năng    giải  phương  trình  bậc  hai,  giải  phương  trình: 

4 24 5 0X X ,  ta  được  kết  quả  là  phương  trình  vô  nghiệm,  tức  phương  trình 

4 24 5 0x x   vô nghiệm khi  2m ,  không  thỏa  mãn  yêu  cầu bài  toán. Vậy  loại 

đáp án A. Vậy đáp án đúng là B. 

Bài 19:  Gọi  A,  B  là  các  giao  điểm  của  đồ  thị  hàm  số 2 1

3

xy

x

  và  đường  thẳng 

7 19y x . Độ dài của đoạn thẳng AB là: 

A. 13                               B. 10 2   C. 4                                D.  2 5  

Page 19: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 18  

Giải

+ Xét phương trình hoành độ giao điểm: 22 1

7 19 7 42 56 0.3

xx x x

x

  

Dùng chức năng giải phương trình bậc hai, ta được:  1 4x , lưu nghiệm này vào biến 

A (qJz), và  2 2x , lưu nghiệm này vào biến B (qJx).  

Chú ý: Ở đây, ta hiểu rằng hoành độ của hai giao điểm là A và B.  

Bây giờ ta tính tung độ của hai giao điểm:  

 

+ Nhập vào màn hình:  

 

Nhấn phím r, cho  X  Qz=, được kết quả: 9  Lưu giá trị này cho biến C.  

Nhấn phím r, cho  X  Qx=, được kết quả:  5  Lưu giá trị này cho biến D. 

Chú ý: Ở đây, ta hiểu rằng tạo độ hai giao điểm lần lượt là:  (A;C), (B;D)A B   

Ta tính đoạn AB:  2 2( ) ( )AB B A D C   cho ra kết quả: 10 2 . 

Vậy, đáp án đúng là B. 

Câu 20:  Cho hàm số:  1

 2 1

 x

y Cx

. Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng 

: 1d y x m  cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho  2 3AB . 

A.  4 10m   B. 2 10m C. 2 3m D. 4 3m

Giải

+ Lập phương trình hoành độ giao điểm: 

 22 1

1 ( 2) 2 0, 1.1

xx m x m x m x

x

  

+ Chọn  4 10m , dùng chức năng giải phương trình bậc hai để giải phương trình:

2 (4 10 2) 4 10 2 0.x x

Dùng chức năng giải phương trình bậc hai, ta được:  1 1,3....x , lưu nghiệm này vào 

biến A (qJz), và  2 3,80...x , lưu nghiệm này vào biến B (qJx).  

Page 20: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 19  

Chú ý: Ở đây, ta hiểu rằng hoành độ của hai giao điểm là A và B.  

Bây giờ ta tính tung độ của hai giao điểm:  

 

+ Nhập vào màn hình:  

 

Nhấn phím r,  cho  X  Qz=,  được kết  quả:  4,80...  Lưu giá  trị này  cho 

biến C.  

Nhấn  phím r,  cho  X  Qx=,  được  kết quả:  2,35...  Lưu giá  trị này  cho 

biến D. 

Chú ý: Ở đây, ta hiểu rằng tạo độ hai giao điểm lần lượt là:  (A;C), (B;D)A B   

Ta tính đoạn AB:  2 2( ) ( )AB B A D C   cho ra kết quả:  2 3.  Kết quả này thỏa 

mãn yêu cầu bài toán. Vậy, đáp án đúng là A. 

                     

 

IV. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT

1. Lý thuyết

Cho hàm số  ( )y f x  xác định trên  .D   

  - Số  M  được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số  ( )y f x  trên  D  nếu  ( )f x M  

với mọi  x D  và tồn tại số  0x D  sao cho  0( )f x M . 

  - Số  m  được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số  ( )y f x  trên  D  nếu  ( )f x m  

với mọi  x D  và tồn tại số  0x D  sao cho  0( ) .f x m  

Nhận xét: 

  -  Nếu  ( )M m   là  giá  trị  lớn  nhất  (nhỏ  nhất)  của  hàm  số  ( )y f x   trên  D   thì 

phương  trình  ( ) , ( )f x M f x m   có nghiệm trên   D, nói cách khác, nếu phương 

trình  ( ) ,f x M   ( )f x m không có nghiệm trên  D  thì  M  (hay  )m  không phải là 

giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) trên D.  

2. Thao tác trên máy tính

Cài đặt: w1 

Page 21: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 20  

Phương pháp: Dùng chức năng giải phương trình để giải phương trình  ( )F X M  

(hay  ( )F X m  trên D. 

Mẹo:  Nếu  tìm  giá  trị  lớn  nhất,  ta  nên  lấy  giá  trị  lớn nhất  trong  các  đáp  án  để  thử 

trước. 

Ví dụ:

Bài 21:  Giá trị lớn nhất của hàm số  2 5y x  trên đoạn  1;0  là 

A. 2,65  B. -1  C. 7   D. 2  

Giải

Ở đây, số 2,65  là lớn nhất nên ta thử trước. 

Dùng chức năng giải phương trình để giải phương trình  2 5 2,65 0,x  ta được 

màn hình ,  

 

 

nghĩa là phương trình có một nghiệm  1,0045x . Ta thấy, nghiệm này không thuộc 

vào đoạn  1;0 ,  tức phương  trình  2 5 2,65 0x   vô nghiệm  trên đoạn  1;0  

nên 2,65  không phải là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn  1;0 . 

Tiếp tục, dùng chức năng giải phương trình để giải phương trình  2 5 7 0,x  

cho ta kết quả  1x  là nghiệm và nghiệm này thuộc   1;0  nên  7  là giá trị lớn 

nhất của hàm số trên đoạn  1;0 . 

Bài 22:  Giá trị lớn nhất của hàm số 1

3

xy

x

trên nửa khoảng  0;3 là 

A. 3  B. 1

3   C. 0  D.

1

Giải

Dùng chức năng giải phương trình để giải phương trình 1

33

x

x

, ta được nghiệm    

5x  nên số 3 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số trên nửa khoảng  0;3  do     

Page 22: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 21  

5 0;3 .   

Thực hiện tương tự cho phương trình  1 1

3 3

x

x

, ta được nghiệm  3x , nên loại đáp 

án D. 

Thực hiện tương tự cho phương trình  1

03

x

x

, ta được nghiệm  1x , nên loại đáp 

án C. 

Thực hiện tương tự cho phương trình  1 1

3 3

x

x

, ta được nghiệm  0x , nên đáp án 

đúng là đáp án B. 

Câu 23:  Giá trị nhỏ nhất của hàm số  22sin 12sin 1y x x  là 

  A. 1  B. -11  C. -19  D. 13 

Giải

Phương trình:  22sin 12sin 1 19x x  vô nghiệm nên số  19  không phải là giá trị 

nhỏ nhất của hàm số.  

Phương trình:  22sin 12sin 1 11x x  có nghiệm  1,57...x   nên  11  là giá trị nhỏ 

nhất của hàm số.  

Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số  216y x x  là: 

A. 5 B. 5 2 C. 4 D. 4 2

Giải

Tập xác định:  4;4D   

Phương trình  216 5 2x x  vô nghiêm nên loại đáp án B. 

Phương  trình  216 4 2x x   có  nghiệm  2,828... 4;4x     nên  4 2   là 

giá trị nhỏ nhất của hàm số. 

   

Page 23: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN KHẢO SÁT … · chỉ thực hiện đối với các bài toán khảo sát hàm số trong chương trình giải

 

Trang 22  

KẾT LUẬN

 

  Qua một số ví dụ minh họa trên, ta thấy việc sử dụng máy tính cầm tay cho phép 

chúng ta giải quyết được bài toán một cách nhanh chóng, chính xác mà đôi khi không 

cần hiểu bản chất của vấn đề. Đặc biệt là các bài toán đòi hỏi xử lý các con số “không 

đẹp” hoặc những hàm số phức tạp. 

  Tuy nhiên, cũng cần lưu ý một số điểm sau: 

  - Không phải bài tập nào ta cũng có thể sử dụng máy tính cầm tay để giải quyết 

được. 

  - Một số bài  tập  ta giải bình  thường có khi nhanh hơn việc  sử dụng máy  tính 

cầm tay. 

  Vì vậy, việc sử dụng máy tính làm công cụ hổ trợ là cần thiết song không nên 

lạm dụng hoặc phụ thuộc vào máy tính cầm tay quá mà bỏ qua việc nắm và hiểu bản 

chất của vấn đề, khi gặp các bài toán tự luận ta không biết suy luận logic và diễn đạt 

lời giải bài toán như thế nào (điều này hết sức “nguy hiểm”, đặc biệt với Toán học). 

  Hy vọng rằng, với tập tài liệu nhỏ này sẽ giúp người đọc có thêm một công cụ 

hổ trợ chúng ta trong việc giải Toán, cụ thể là các bài toán về Khảo sát hàm số. Trong 

các tập tài liệu tiếp theo, tôi sẽ tiếp tục trình bày việc sử dụng máy tính cầm tay vào 

giải các bài toán khác. 

  Mong nhận được sự góp ý chân thành của bạn đọc.