thien van dc- chuong 1

12
1 Thiên văn đại cương Trình bày GV. Cao Anh Tuấn KHOA VẬT LÝ Giáo trình 1. Trần Quốc Hà, Giáo trình thiên văn học đại cương, ĐHSP, 2004 2. Nguyễn Đình Noãn, Giáo trình vật lý thiên văn, NXB GD, 2008 3. Phạm Viết Trinh, Bài tập thiên văn, NXB GD, 2009 4. Donat G.Wentzel, Thiên văn vật lý, NXB GD, 2003. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6

Upload: taylor-alice

Post on 24-Jan-2016

18 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

12344

TRANSCRIPT

Page 1: thien van dc- chuong 1

1

Thiên văn đại cương

Trình bày

GV. Cao Anh Tuấn

KHOA VẬT LÝ

Giáo trình1. Trần Quốc Hà, Giáo trình thiên văn học đại cương, ĐHSP, 20042. Nguyễn Đình Noãn, Giáo trình vật lý thiên văn, NXB GD, 20083. Phạm Viết Trinh, Bài tập thiên văn, NXB GD, 20094. Donat G.Wentzel, Thiên văn vật lý, NXB GD, 2003.

Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6

Page 2: thien van dc- chuong 1

2

Tổng quan về vũ trụ

Hệ Mặt Trời Ngân Hà

Tổng quan về vũ trụ

Đám sao cầu (M13)

Đám sao mở rộng (NGC 4755)

SAO – Mặt Trời

Tinh vân đầu ngựa (B33)Lỗ đen

Page 3: thien van dc- chuong 1

3

Hằng tỷ thiên hà

Nội dung

Chương 1: Quan sát bầu trờiChương 2: Ánh sáng – quang phổChương 3: Một số đại lượng thiên vănChương 4: Thiên thể trong Vũ trụChương 5: Kết thúc của saoChương 6: Vũ trụ họcChương 7: Kính thiên văn – Thiết bị ghi nhận

Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương 4 Chương 5 Chương 6

Page 4: thien van dc- chuong 1

4

ĐƯỜNG CHÂN TRỜI

Chương 1:

Quan sát bầu trời1.1. Thiên cầu – hệ tọa độa. Thiên cầu:

Chương 1:

Quan sát bầu trời1.1. Thiên cầu – hệ tọa độa. Thiên cầu:b. Nhật động

Page 5: thien van dc- chuong 1

5

Nhật động

Chương 1:

Quan sát bầu trời1.1. Thiên cầu – hệ tọa độc. Hệ tọa độ chân trời- Độ cao h (0o đến 90o)- Khoảng cách đỉnh Z = 90o -h- Độ phương A (0o đến 360o),Thay đổi theo thời gianquan sát

Page 6: thien van dc- chuong 1

6

21/3: Xuân phân

23/9: Thu phân

22/6: Hạ chí

22/12: Đông chí

http://whassupinthemilkyway.blogspot.com/2008/09/shine-on-harvest-moon.html

Page 7: thien van dc- chuong 1

7

1.1. Thiên cầu – hệ tọa độd. Hệ tọa độ xích đạo- Xích vĩ δ (0o đến 90o)- Xích kinh (0h đến 24h)- Góc giờ t (0h đến 24h)Xích vĩ và Xích kinh không thay đổitheo thời gian quan sát

Chương 1:

Quan sát bầu trời

1.1. Thiên cầu – hệ tọa độe. Vĩ độ và độ cao Thiên cực bắc:

Vĩ độ φ

Chương 1:

Quan sát bầu trời

Page 8: thien van dc- chuong 1

8

Bài tập:Sao A Thiên lang: xích vĩ A = -16o39’, xích kinh A = 6h44phSao B Chức nữ: xích vĩ B = +38o46’, xích kinh B = 18h36ph1. Khi sao A ở KTT xác định độ cao, độ phương sao A2. Khi sao B ở KTT xác định độ cao, độ phương sao B3. Khi điểm xuân phân ở KTT trên xác định vị trí sao A, sao B

Nơi quan sát tại Hà Nội = 21o

Nơi quan sát tại Tp.HCM = 10o30’

Chương 1:

Quan sát bầu trời

1.2. Thời giana. Ngày sao, ngày Mặt trời- Trái đất quay 1 vòng lại nhìn thấy sao A:1 ngày sao- Trái đất quay lại nhìn thấy Mặt trời:1 ngày Mặt trời- Ngày sao < Ngày Mặt trời- Ngày sao + 1o = Ngày Mặt trời- Ngày Mặt trời – Ngày sao = 1o = 4ph

Chương 1:

Quan sát bầu trời

Page 9: thien van dc- chuong 1

9

1.2. Thời gianb. Giờ Mặt trời thực: T Thời gian giữa 2 lần Mặt trời đi qua KTTrên 0h00 : MT ở kinh tuyến dưới 12h00: MT ở kinh tuyến trên 1 ngày MTT = 3600 = 24h MTT T = góc giờ MT + 12h

= t + 12h

Chương 1:

Quan sát bầu trời

1.2. Thời gianc. Giờ Mặt trời trung bình: Tm Ngày MTT các ngày trong năm không bằng nhau. Ngày MTTB = Trung bình tất cả các ngày MTT trong năm. Ngày MTTB liên hệ ngày MTT qua phương trình thời gian.

η = Tm - Tη : thời sai được in trong lịch thiên văn hằng năm

Chương 1:

Quan sát bầu trời

Page 10: thien van dc- chuong 1

10

1.2. Thời giand. Giờ sao: s Thời gian giữa 2 lần điểm Xuân phân γqua kinh tuyến trên 0h00 : γ ở kinh tuyến trên 1 ngày sao = 3600 = 24h sao γQ’ = γM’+M’Q’

s = α + tS= xích kinh + góc giờ

(của ngôi sao M)* Giờ sao = xích kinh của ngôi sao qua kinh tuyến trên tại thời điểm đó.

Chương 1:

Quan sát bầu trời

1.2. Thời giane. Thời gian và kinh độ địa lý:Tại địa điểm 1 và 2

1 - 2 = Tm1 – Tm2= T1 - T2= s1 – s2

Khi tính bằng độ:(1 - 2)/15 = Tm1 – Tm2

= T1 - T2= s1 – s2

Chương 1:

Quan sát bầu trời

Page 11: thien van dc- chuong 1

11

1.2. Thời gianf. Các loại giờ Mặt trời trung bình: Trái đất chi làm 24 múi: mỗi múi cách nhau

1h = 150

Giờ múi là giờ MTTB địa phương của kinh tuyến giữa múi đó.

Giờ pháp lệnh là giờ qui định cho một quốc gia theo múi qui định.

Chương 1:

Quan sát bầu trời

1.2. Thời gianBài tập:1. Một ngày xích vĩ Mặt trời là -23o05’ thời sai là 3 phút. Lúc Mặt

trời qua KTT tại Vinh ( = 18o32’, = 105o40’), đồng hồ đeo taycủa người quan sát chỉ 12h05ph. Hỏi:

a. Tìm giờ Mặt trời trung bình địa phương tại Vinhb. Xác định độ chính xác của đồng hồ người quan sátc. Độ cao và độ phương của Mặt trời lúc ấy.

Chương 1:

Quan sát bầu trời

Page 12: thien van dc- chuong 1

12

1.2. Thời gianBài tập:2. Một nhà địa chất ghi nhật ký có đoạn như sau:

“Độ cao sao Bắc cực, hai mốt độ ba baGiữa trưa hướng về Bắc, bóng dài bằng thân ta

Trước đó phút 13, vẳng chuông mười hai tiếng.Thời sai là trừ 9. Tính được tọa độ ta.”

Hãy cho biết ngày tháng và địa điểm của nhà địa chất khi viết đoạntrên. Cho rằng đồng hồ tháp chuông nhà thờ chạy chính xác theogiờ pháp qui của Việt Nam

Chương 1:

Quan sát bầu trời