thực hành hóa

6
LỚP Y2014B – TỔ 2 NHÓM : 36 HỌ VÀ TÊN : PHAN NGỌC PHUƠNG LAN HỒ THỊ KIM LINH NGUYỄN SONG NGÂN Thực hành Hóa ALDEHYT – CETON – ACID CARBOCYLIC 1. Lý thuyết Aldehyt và ceton có nhóm chức đặc trưng . Aldehyt có ít nhất một hydro lien kết với Carbon của nhóm carbonyl, trái lại trong ceton cả hai lien kết với carbon của carbonyl là liên kết C-C. Acid carbocylic chứa nhóm 2. Thực hành 2.1. Hợp chất tan trong nước 2.1.1. Nguyên tắc Nhóm carbonyl và carboxyl thuộc nhóm phân cực và có thể tạo liên kết hydro trong nước. Do đó aldehyt, ceton và

Upload: phuong-ho

Post on 05-Dec-2015

233 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

chemical practice

TRANSCRIPT

Page 1: Thực Hành Hóa

LỚP Y2014B – TỔ 2

NHÓM : 36

HỌ VÀ TÊN : PHAN NGỌC PHUƠNG LAN

HỒ THỊ KIM LINH

NGUYỄN SONG NGÂN

Thực hành Hóa

ALDEHYT – CETON – ACID CARBOCYLIC

1. Lý thuyết

Aldehyt và ceton có nhóm chức đặc trưng . Aldehyt có ít nhất một hydro lien kết với Carbon của nhóm carbonyl, trái lại trong ceton cả hai lien kết với carbon

của carbonyl là liên kết C-C. Acid carbocylic chứa nhóm

2. Thực hành

2.1. Hợp chất tan trong nước

2.1.1. Nguyên tắcNhóm carbonyl và carboxyl thuộc nhóm phân cực và có thể tạo liên kết hydro trong nước. Do đó aldehyt, ceton và acid carbocylic có khối lượng phân tử thấp, tan được trong nước. Khi mạch carbon càng dài, độ tan càng giảm.

Proton của nhóm carbocylic là acid yếu và bị phân ly thành anion carbocylat và ion hydronium trong môi trường nước.

RCOOH + H2O <-> RCOO- + H3O+

Page 2: Thực Hành Hóa

Có thể phân biệt dung dịch acid carbocylic với ceton và aldehyt nhờ vào giá trị pH đo được, hoặc bằng phản ứng với bicarbonate tạo khí CO2.

RCOOH + NaHCO3 <-> RCOONa + H20 + CO2

2.1.2. Tiến hành

Độ tan Thêm vào NaHCO3 Độ pH

Acetaldehyt (hay formaldehyt)

Aceton (hay 2-butanon)

Acid acetic

Nước cất

2.2. Hợp chất không tan trong nước

2.2.1. Nguyên tắcGiống như các acid khác, acid carbocylic phản ứng với base tạo ra muối và nước

C6H5COOH + NaOH -> C6H5COONa + H2O

Acid benzoic Benzoat

(không tan trong nước) (tan trong nước)

Muối của acid carbocylic là hợp chất ion nên thường tan trong nước mặc dù acid của muối đó không tan. Do đó nếu có acid carbocylic không tan trong nước, chỉ cần thêm ít dung dịch kiềm sẽ trở nên dễ tan hơn. Đặc tính này thường dùng để phân biệt acid carbocylic và phần lớn hợp chất không tan khác.

Nếu dung dịch có chứa muối tan trong nước và khi được acid hóa, muối đó sẽ trở thành acid và không tan trong nước.

C6H5COONa + HCl -> C6H5COOH + NaCl

Sodium benzoate Acid benzoic

Page 3: Thực Hành Hóa

(tan trong nước) (không tan trong nước)

2.2.2. Tiến hành

Độ tan ban đầuĐộ tan sau khi cho

NaOHĐộ tan sau khi cho

HCL

Cinamaldehyt

Acid Stearic

Acid Benzoic

2.3. Trắc nghiệm DNP đối với Aldehyt và Ceton

2.3.1. Nguyên tắcAldehyt và ceton có thể được phân biệt nhờ vào đặc tính bị oxi hóa. Aldehyt dễ dàng bị oxy hóa trong môi trường kiềm trong khi ceton khó bị oxy hóa hơn. Vì vậy một tác nhân oxy hóa yếu có thể oxy hóa aldehyt nhưng không thể oxy hóa ceton. Thuốc thử Tollens là một hỗn hợp oxy hóa yếu, là dung dịch hydroxyt bạc trong nước ammoniac, trong dung dịch này bạc ở dưới dạng ion phức. Ag(NH3)2+ có tính oxy hóa yếu. những chất khử mạnh sẽ phản ứng với ion phức này tạo thành bạc kim loại kết tủa đen bám vào thành ống nghiệm tạo ra gương bạc.

RCOH + 2Ag(NH3)2+ + 2OH- -> RCOONH4 + 2Ag (r) +3NH3 + H2O

2.3.2. Tiến hành

Hiện tượng

Formaldehyt

Aceton

Acetaldehyt

Butyraldehyt

Page 4: Thực Hành Hóa

2.4. Trắc nghiệm Acid Chromic đối với Aldehyt

2.4.1. Nguyên tắcAldehyt có thể bị oxy hóa bởi acid chromic. Ceton và carbocylic chống lại sự oxy hóa này.

3R-COH + 2H2CrO4 + 6H+ -> 3RCOOH + 2Cr3+ + 5H2O

Ion chromic

(xanh lá cây)

Sự mất màu cam đỏ của acid chromic và sự xuất hiện ion Cr3+ có màu xanh lá cây đậm chứng tỏaldehyt đã bị oxi hóa. Aldehyt béo phản ứng với acid chromic trong vòng 30 giấy, aldehyt phương hương mất nhiều phút. Sự khác biệt này có thể được dùng để phân biệt aldehyt béo và aldehyt phương hương.

2.4.2. Tiến hành

Hiện tượng (lúc 30 giây và 5 phút)

Butyraldehyt

Cinamaldehyt (aldehyt phương hương)

2-butanon

2.5. Trắc nghiệm idoform

2.5.1. Nguyên tắcTrắc nghiệm Ioform là phản ứng đặc hiệu đối với aldehyt và ceton có nhóm cấu

trúc CH3

Cơ chế phản ứng

Page 5: Thực Hành Hóa

R CH3 + 3I2 + 4NaOH -> CHI3 + R Na + 3NaI + 3H2O

Idoform

(rắn, vàng)

2.5.2. Tiến hành:

Hiện tượng

Aceton

Butyraldehyt

2-butanon