tổng giá trị kinh tế Ã n ng...

5
26-Jun-18 1 CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH- KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ LỚN TẠI VIỆT NAM TS. TRẦN ĐẠI NGHĨA VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PTNNNT Đà Nẵng, ngày 23/6/2018 NỘI DUNG I. Giới thiệu II. Động lực kinh tế và chính sách III. Các vấn đề cần xem xét khi xây dựng chính sách trồng rừng gỗ lớn IV. Các rủi ro V. Một số khuyến nghị chính sách GIỚI THIỆU Việt Nam hiện đang đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu đồ gỗ sau Trung Quốc, Đức và Ý. Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu và Hàn Quốc. Việt Nam đang phải nhập tới 80% lượng gỗ nguyên liệu (timber) phục vụ chế biến đồ gỗ xuất khảu chủ yếu từ Lào, Mỹ, Campuchia, Trung Quốc và Malaysia. Keo là cây được trồng chủ yếu trong rừng sản xuất do có chu kỳ ngắn, năng suất khá cao, có thể sử dụng chế biến đồ gỗ và ván dăm, tỉ lệ phát triển trung bình năm 10-25 m3/ha/năm, có khả năng ́ định cc bon và đm cho đất. Mục tiêu của chính phủ Việt Nam đến năm 2020 (QĐ số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 về Phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020): Năng suất rừng trồng bình quân đt 20 m3/ha/năm Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đt từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD Trồng mới trồng li rừng sau khai thác 200.000 ha rừng trồng thâm canh gỗ lớn Hỗ trợ cấp chứng chỉ quản rừng bền vững cho 100.000 ha rừng/năm Chuyển hóa rừng trồng, kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn 90.000 ha GIỚI THIỆU Cầu về gỗ rừng trồng tăng cao? Chính sách đóng cửa rừng tự nhiên của Việt Nam, Lào, Campuchia Một trong các thị trường xuất khẩu chính (Mỹ, Châu Âu) yêu cầu về xuất xứ nguồn gốc sản phẩm gỗ Đảm bảo kích thước gỗ đủ lớn để đt được yêu cầu củaChứng chỉ do đó người trồng rừng phải ko di chu kỳ sản xuất gỗ rừng trồng. Đây một trong các mục tiêu chính của ngnh. Hiện nay, diện tích rừng chứng chỉ FSC còn ít và gặp một số khó khăn trong việc áp dụng chứng chỉ như: chi phí cấp chứng chỉ cao, thiếu thông tin đng tin cậy về hiệu quả tài chính của rừng trồng chứng chỉ FSC Phát triển bền vững rừng nói chung và rừng trồng nói riêng là một tất yếu năm 2014, Việt Nam là 1 trong 179 quốc gia và tổ chức (36 quốc gia) đặt but ký Tuyên bố New York về rừng (đến cuối 2017 là 190 với 40 quốc gia) 5 Tổng giá trị kinh tế (TEV) Giá sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV) Giá trị sử dụng trực tiếp (DUV) Giá trị sử dụng gián tiếp (IUV) Giá trị lựa chọn (OV) Giá trị để lại (BV) Giá trị tồn tại (EV) TEV = (UV + IUV + OV) + ( BV + EV) Tng giá trị kinh tế rừng trồng s ng trc tip G và cc ph phẩm ừ g Lâm sn NG s ng gn tip Du lịch sinh thi/ hoạt động nghỉ dưỡng Chi tr dịch MTR, các bon c g hc phng h, môi ường sản xuấ THS ảnh quan, đa ạng snh học môi trường (cc ch v h sinh hi v.v)

Upload: others

Post on 11-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tổng giá trị kinh tế Ã n NG (TEV)nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/06/5_260618...26-Jun-18 1 CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH-KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG

26-Jun-18

1

CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH-

KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG GỖ

LỚN TẠI VIỆT NAM

TS. TRẦN ĐẠI NGHĨA

VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PTNNNT

Đà Nẵng, ngày 23/6/2018

NỘI DUNG

I. Giới thiệu

II. Động lực kinh tế và chính sách

III. Các vấn đề cần xem xét khi xây dựng chính sách trồngrừng gỗ lớn

IV. Các rủi ro

V. Một số khuyến nghị chính sách

GIỚI THIỆU

Việt Nam hiện đang đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu đồ gỗ sau Trung Quốc, Đức và Ý. Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu và HànQuốc.

Việt Nam đang phải nhập tới 80% lượng gỗ nguyên liệu (timber) phục vụ chế biến đồ gỗ xuấtkhảu chủ yếu từ Lào, Mỹ, Campuchia, Trung Quốc và Malaysia.

Keo là cây được trồng chu yếu trong rừng sản xuất do có chu kỳ ngắn, năng suất kha cao, cóthể sử dụng chế biến đồ gỗ và ván dăm, tỉ lệ phát triển trung bình năm 10-25 m3/ha/năm, cókhả năng cô định cac bon va đam cho đất.

Mục tiêu của chính phủ Việt Nam đến năm 2020 (QĐ số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 về Phêduyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020):

Năng suất rừng trồng bình quân đat 20 m3/ha/năm

Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đat từ 8,0 đến 8,5 tỷ USD

Trồng mới và trồng lai rừng sau khai thác 200.000 ha rừng trồng thâm canh gỗ lớn

Hỗ trợ cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững cho 100.000 ha rừng/năm

Chuyển hóa rừng trồng, kinh doanh gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn 90.000 ha

GIỚI THIỆU Cầu về gỗ rừng trồng tăng cao?

Chính sách đóng cửa rừng tự nhiên của Việt Nam, Lào, Campuchia

Một trong các thị trường xuất khẩu chính (Mỹ, Châu Âu) yêu cầu vê xuất xứ nguồngốc sản phẩm gỗ

Đảm bảo kích thước gỗ đu lớn để đat được yêu cầu của Chứng chỉ do đó ngườitrồng rừng phải keo dai chu kỳ sản xuất gỗ rừng trồng. Đây là một trong các mụctiêu chính của nganh.

Hiện nay, diện tích rừng có chứng chỉ FSC còn ít và gặp một số khó khăn trong việc ápdụng chứng chỉ như: chi phí cấp chứng chỉ cao, thiếu thông tin đang tin cậy về hiệu quả tàichính của rừng trồng có chứng chỉ FSC

Phát triển bền vững rừng nói chung và rừng trồng nói riêng là một tất yếu và năm 2014,Việt Nam là 1 trong 179 quốc gia và tổ chức (36 quốc gia) đặt but ký Tuyên bố New Yorkvề rừng (đến cuối 2017 là 190 với 40 quốc gia)

5

5

Tổng giá trị kinh tế (TEV)

Giá sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV)

Giá trị sử dụng

trực tiếp (DUV)

Giá trị sử dụng

gián tiếp (IUV)

Giá trị lựa chọn

(OV)Giá trị để lại (BV) Giá trị tồn tại (EV)

TEV = (UV + IUV + OV) + ( BV + EV)

Tổng giá trị

kinh tế rừng

trồng

s ng

tr c ti p

G và c c ph phẩm

ừ g

Lâm s n NG

s ng

g n ti p

Du lịch sinh th i/

hoạt động nghỉ

dưỡng

Chi tr dịch

MTR, các bon

c g h c

ph ng h , môi

ường sản xuấ THS

ảnh quan, đa ạng

s nh học

môi trường (c c

ch v h sinh h i v.v)

Page 2: Tổng giá trị kinh tế Ã n NG (TEV)nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/06/5_260618...26-Jun-18 1 CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH-KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG

26-Jun-18

2

1% 9%1%

1%0%

36%

52%

Trồng va chăm sóc rừng

Khai thac gỗ va lâm sản khac

ngoai gỗ

Thu nhặt sản phẩm lâm sản

khác không phải gỗ

Dịch vụ Lâm nghiệp

Dịch vụ môi trường rừng

Chế biến gỗ va sản xuất sản

phẩm từ gỗ, tre, nứa

Sản xuất giường, tủ, ban, ghế

bằng gỗ

Giá trị sản xuất ngành LN (2014) phân theo hoạt động -

282 nghìn tỷ (13.5 tỷ Đô la Mỹ)

Nguồn VAFS, 2015

Thành phần loài cây trồng (2015)Loài Diện tích (ha) % tổng số Sản phẩm chính

Keo 1.500.000 39 Chip, bột giấy, ván ép(veneers), gỗ xẻ nhỏ

Cao su 900.000 23 Mủ, gỗ xẻ nhỏ

Thông 250.000 7 Nhựa, gỗ xẻ, rừng phòng hộ

Bach đan 210.000 5 Chip, bột giấy, ván ép(veneers), gỗ xẻ nhỏ

Tre, luồng 80.000 2 NL giấy, hang thủ công, xâydựng

Cây bản địa khác 950.000 24 LSNG, gỗ thành khí, rừngphòng hộ

Tổng 3.890.000 100

Hillary & CS, 2017

Phân bố rừng trồng theo vùng (2012)

Vùng sinh thái

Diện tích rừng trồng theo vùng(ha)

Tổng (ha)Keo thuầnKeo hỗn

giao BĐ thuần BĐ hỗn giao Cây bản địa

Tây bắc 11.960,7 38.622,8 4.675,4 - 67.424,6 122.683,5

Đông bắc 336.069,3 13.213,2 32.756,0 - 251.651,9 633.690,3

ĐBSH 379,0 3.057,0 - - 33,0 3.469,0

Bắc TB 235.391,3 11.657,9 20.629,3 - 172.591,3 440.269,8

Nam TB 214.419,0 13.965,0 46.119,0 1.757,0 53.615,9 329.875,8

Tây Nguyên 53.154,1 8.879,2 8.393,0 - 96.881,5 167.307,8

ĐNB 26,0 516,3 - 508,4 75,4 1.126,2

Tây NB 203,4 - 23.583,2 - 472.604,2 496.390,8

Tổng (ha) 851.602,8 89.911,4 136.155,8 2.265,4 1.114.877,7 2.194.813,2

Hillary & CS, 2017 Phân tích tác động lâm nghiệp và rừng trồng trong nền kinh tế

Chỉ tiêu Cầu Sản phẩmtrồng rừng

và chămsóc rừng

Gỗ khaithác

Sản phẩm lâmsản khai thác

khác

Dịch vụlâm

nghiệp

Tổng

Cầu vê gô

Cầu trunggian 99.87 84.97 84.28 100.00 90.08

Cầu cuốicung 0.13 15.03 15.72 - 9.92

Tổng cầu100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Cung về gỗ

Sản xuấttrong nước 100.00 28.39 100.00 100.00 56.24

Nhập khẩu- 71.61 - - 43.76

Tổng cung100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

Phân bố rừng trồng theo vùng (2012) Hillary & CS, 2017

Xóa đói giảm nghèo Mục tiêu phat triển quốc gia

Tao thu nhập TT xuất khẩu

Chương trình định canh định cư

Chế biến gỗ trong nước

Nguồn cung gỗ

Tai cơ câu cac công ty lâm nghiệp

Che phủ rừng

CT giao đất giao rừng

Phat triển rửng trồng va tai trồng rừng

Quản lý rừng bền vững

Động lực chính s ch cho rừng trồng Nhóm NC: IPSARD, VAFS, ANU, MB, SQUCác động lực và cản trở cho trồng rừng gỗ lớn

Hillary & CS, 2017

PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG

Biến đổi khí hậu

Độ che phủ rừng

Gi o đất

, cấp quyền SD

Hỗ trợ từ c c nhà tài trợ

Qu n lý rủi ro

Ph t triển kinh tế

Tạo công iệc làm

Thị trường xuất khẩu

Gi trị ra tăng cao của chế

biến trong nước

Hợp ph t &

chứng chỉ

Nhu cầu ề gỗ cho chế biến

Tạo thu nhập

CẢN TRỞ

ĐỘNG LỰC

Áp lực dân số

Lao động

Đô thị hóa

Công nghiệp hóa

Cung ề gỗ trong nước

Tính sẵn có nguồn cung

Quy định ề nhập khẩu

T c động môi trường

Thâm

canh nông nghiệp

Cạnh tranh ề đất

Tranh chấp đất đai

Kh năng à nguồn lực

Page 3: Tổng giá trị kinh tế Ã n NG (TEV)nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/06/5_260618...26-Jun-18 1 CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH-KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG

26-Jun-18

3

Các ấn đề cần được xem xét khi xây

dựng chính sách TRGL

Rừng trồng là nguồn sinh kế chính của nông hộ. Họ là những người có diện

tích rừng trồng nhỏ, cần nguồn thu nhập nhanh chóng và do đó trồng rừng chu

kỳ ngắn là ưu tiên quan trọng.

Trồng rừng chu kỳ ngắn là giảm thiểu rủi ro từ bão lũ, sâu bệnh và cháy

rừng.

Chi phí đầu tư tập trung những năm đầu của chu kỳ trồng rừng, do đó lãi suất

càng cao lợi ích càng giảm.

Lợi ích gia tăng, chủ yếu do tỷ lệ GNL cho chế biến đồ mộc tăng khi chu kỳ

trồng rừng được kéo dài.

Chất lượng cây giống phục vụ cho sản xuất trồng rừng chưa cao, chất lượng

giống ảnh hưởng tới chất lượng gỗ, nhất là với gỗ lớn.

Quản lý giống và quy trình kỹ thuật (có chứng nhận, thuần loai, hỗn giao v.v)

Nhiều giống mới được Bộ NN&PTNT công nhận nhưng mới trong giai đoan

khảo nghiệm, chưa được cung cấp cho sản xuất quy mô lớn

Quy mô sản xuất

Đất rừng trồng sản xuất chủ yếu quy mô hộ, diện tích nhỏ chỉ từ 1-2 ha. Hệ

thống cơ sở ha tầng lâm nghiệp phục vụ cho cac vung thâm canh trồng rừng còn

thiếu va nhiều năm chưa được đầu tư.

Quy mô nhỏ sẽ dễ bị tổn thương hơn khi gặp cac rủi ro thiên tai (bão đổ, lốc

xoáy)

Các rủi ro trong sản xuất

Rủi ro về thị trườngTrồng rừng gỗ nhỏ (4-5 năm) ít rủi ro do tác động của thiên tai, nhanh cho khai

thác và nguồn thu, quay vòng vốn đầu tư;

Sự thay đổi về cầu, giá cả sẽ gây khó khăn khi ứng phó với các thay đổi của thị

trường nếu trồng rừng gỗ lớn (sản phẩm đầu ra, thị hiếu người tiêu dung thay đổi,

hàng rào kỹ thuật, canh tranh quốc tế);

Yêu cầu đầu tư lớn, keo dai va cac rủi ro trong thị trường tai chính đầu tư chu kỳ

dài

Trồng rừng gỗ lớn đòi hỏi thời gian dai lâu thu hồi vốn, trong khi đó điều kiện

người dân còn rất khó khăn, nhu cầu cuộc sống luôn cần tiền để trang trải

Trồng rừng gỗ lớn có chu kỳ kinh doanh dai trong khi thủ tục vay vốn từ cac

ngân hàng khó khăn, do chu kỳ vay hiện hanh của cac ngân hang thương mai

ngắn, lãi xuất cao khó tiếp cận.

Nếu không có doanh nghiệp bao tiêu đầu ra thi không hộ dân nao muốn trồng gỗ

lớn

Rủi ro về thể chế, chính sách

- Thay đổi chính sách: thuế xuất/nhập khẩu, thuế khác

- Các FTA

- Chính sách VPA-FLEGT

- CPTTP

- REDD+

- Chứng chỉ (FSC, PEFC-CoC)

- Quy định về giao/cho thuê đất trồng rừng

- Doanh nghiệp lâm nghiệp

- Quyền tự chủ v.v

- Đóng cửa rừng tự nhiên

- Chỉ thị 13 TW

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Rất dài hạn

Tác động trực

tiếp liên quan

đến thiên tai

Diện tích bị hại,

lượng cây gãy đổ

Lượng cây chết do

băng giá kéo dài

Phá huỷ hệ thống hạ

tầng sản xuất

thay đổi tổ thành,

làm mất rừng cây lá

rộng/đa dạng sinh

học

Thay đổi hệ sinh thái

rừng

Hành động căn

bản hiện tại

Hỗ trợ thiệt hại

Hỗ trợ sớm để khôi

phục thiệt hại

Phân bổ ngân sách bổ

sung hàng năm cho

việc khôi phục (ước

tính)

Cân nhắc thích ứng/thay

đổi để giảm rủi ro trong

tương lai

Tăng cường sử dụng

các biện pháp thay

đổi cơ cấu cây trồng

Thay đổi mục đích sử

dụng đất, loài trồng

Sắp xếp lai hệ thống sản

xuất

Thay đổi cơ cấu công

nghiệp/kinh tế địa phương

Các công cụ

chia sẻ rủi ro tài

chính tiềm năng

Các cơ chế bảo hiểm

cá nhận

Chia sẻ rủi ro cá nhân/

tổ chức

Chuyển nhượng rủi ro

để chia sẻ chi phí khi

có các sự kiện lớn

Bảo hiểm và chia sẻ rủi ro

trở nên kém khả thi hơn

Bảo hiểm rừng trồng Đầu tư Chính phủ cho

bảo hiểm/tái bảo hiểm

Đầu tư Chính phủ Lĩnh vực để nghiên cứu

và cân nhắc trong tương

lai

Chi phí hàng

năm hiện tại/

tương lai

Thấp hơn 1% GDP 1-2% GDP 3-5% GPD (NDC) Tuỳ thuộc vào hành động

hiện nay

THÔNG TIN PHÂN TÍCH RỦI RO• Thông tin về tài sản rủi ro và thiệt hai trong quá khứ (những gì ban

có thể mất)

• Thông tin BĐKH sẽ ảnh hưởng tới các ngành then chốt như thế nào

(ảnh hưởng tệ hơn đến mức nào)

• Thông tin về chi phí phục hồi (chi bao nhiêu)

• Thông tin về chi phí cho các lựa chọn thích ứng (cách rẻ tiền nhất

nhưng mang lai hiệu quả phục hồi cao)

Page 4: Tổng giá trị kinh tế Ã n NG (TEV)nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/06/5_260618...26-Jun-18 1 CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH-KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG

26-Jun-18

4

DỮ LIỆU VỀ RỦI RO TRONG QUÁ KHỨ:

• TT 43/2015/TTLT-BNN-KHĐT về báo cáo

thiệt hai sau thiên tai đối với các ngành

chính

• Đây là cơ sở cho tính toán rủi ro, song việc

thu thập dữ liệu tai hiện trường và hệ thống

xử lý dữ liệu cần phải được củng cố

• Các hệ thống tập trung chủ yếu vào chi phí

trực tiếp chứ không có chi phí gián tiếp

• Dữ liệu không phải lúc nào cũng dễ truy cập

Hiện chưa

bao gồm các

biện pháp

ước tính thiệt

hai về tài

chính

THÔNG TIN HIỆN CÓ:

• Các công cụ chẳng han như đanh giá chi tiêu

công cho han chế rủi ro

• Cần đi đôi với việc cải thiện lập kế hoach

khôi phục sau rủi ro

• Các hệ thống hiện nay chỉ mới giám sát các

dự án, không phải các hoat động đầu tư, ví

dụ như M&E

• Các hệ thống ước tính tốt hơn chi phí đầu tư

thích ứng ở cấp cơ sở hiện mới đang xây

dựng

• Hệ thống cảnh báo cháy rừng

Tiếp cận theo lớp rủi ro ào trồng rừng gỗ lớn

22MCII and GIZ, own design, elaborated from World Bank (2011)

Phân tích độ nhạy trong quyết định đầu tư luân kỳ dài

Giá trị hiện tai ròng (NPV) của HGĐ vẫn dương nếu giá giảm xuống tới 30% và năng xuấtgiảm 20%, do đó người trồng rừng vẫn có lãi.

Doanh nghiệp gỗ xẻ vẫn có lãi khi giá mua nguyên liệu tăng 20% (đối với gỗ có chứng chỉ vàkhông có chứng chỉ).

Khi giá bán sản phẩm (gỗ ván và gỗ dăm) giảm 10%, doanh nghiệp vẫn có lãi. Tuy nhiên, nếugiá bán giảm tới 20%, doanh nghiệp không có lãi.

Thay đổi giá mua

gỗ xẻ

0% +10% +20% -10% -20%

FSCKhông

FSCFSC

Không

FSCFSC

Không

FSCFSC

Không

FSCFSC

Không

FSC

Lợi nhuận 61.75 47.84 41.59 30.77 21.44 13.70 81.90 64.90 102.1 81.97

Thay đổi giá bán

sản phẩm

0% +10% +20% -10% -20%

FSCKhông

FSCFSC

Không

FSCFSC

Không

FSCFSC

Kh

FSCFSC

Kh

FSC

Lợi nhuận 61.75 47.84 93.44 75.06 125.14 102.28 30.05 20.61 -1.65 -6.61

Ghi chú: Thay đổi so với giá tại thời điểm nghiên cứu

Nhóm NC: IPSARD, VAFS, ANU, MB, SQU

Phân tích độ nhạy trong quyết định đầu tư luân kỳ dài

Thay đổi của giá (so với giá tại thời điểm nghiên cứu)

NPV (US$/ha) NPV (US$/m3 sản phẩm cuối cùng)

Giá sản phẩm thay đổi 0% +10% +20% -10% -20% 0% +10% +20% -10% -20%

Lãi suất 7%

Không

FSC4159.6 4759.8 5360.1 3559.4 2959.2 32.0 36.6 41.2 27.4 22.8

Có FSC 4866.3 5548.1 6230.0 4184.4 3502.5 37.4 42.7 47.9 32.2 26.9

Lãi suất 12%

Không

FSC2525.4 2923.3 3321.2 2127.5 1729.6 19.4 22.5 25.5 16.4 13.3

Có FSC 2992.1 3444.1 3896.2 2540.0 1265.7 23.0 26.5 30.0 19.5 9.7

NPV (US$/ha) NPV (US$/m3 sản phẩm cuối cùng)

Giá thay đổi0% +5% +10% -5% -10% -15% -20% 0% +5% +10% -5% -10% -15% -20%

7%

Không

FSC4159.6 4398.9 4638.2 3920.4 3681.1 3441.8 3202.6 32.0 32.2 32.4 31.7 31.5 31.1 30.8

FSC4866.3 5146.4 5426.4 4586.2 4306.1 4026.0 3745.9 37.4 37.7 37.9 37.1 36.8 36.4 36.0

12%

Không

FSC2525.4 2684.0 2842.7 2366.8 2208.2 2049.5 1890.9 19.4 19.7 19.9 19.2 18.9 18.5 18.2

FSC2992.1 3177.8 3363.5 2806.4 2620.7 2435.0 2249.3 23.0 23.3 23.5 22.7 22.4 22.0 21.6

Thay đổi của năng suất (so với năng suất tại thời điểm nghiên cứu)

Nhóm NC: IPSARD, VAFS, ANU, MB, SQU CẢI TIẾN ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH

• Giúp người dân và doanh nghiệp cân nhắc đầu tư ở đâu và đầu tư như thế nào

• Thay đổi từ việc xem xét chi phí/lợi ích của một dự án sang việc xem xét các lựa

chọn đầu tư chuyển đổi theo cả chuỗi giá trị rừng trồng

• Điều chỉnh sang các hệ thống khuyến khích các hành động chi phí thấp

tác động rộng (đối tác công tư, phát triển theo chuỗi)

• Hệ thống chia sẽ rủi ro/bảo hiểm và tái bảo hiểm

• Huy động tài chính và tính đủ giá trị kinh tế của rửng trồng

Page 5: Tổng giá trị kinh tế Ã n NG (TEV)nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2018/06/5_260618...26-Jun-18 1 CÁC THÁCH THỨC TRONG CHÍNH SÁCH-KINH TẾ CHO PHÁT TRIỂN RỪNG

26-Jun-18

5

KHUYẾN NGHỊ

1) Phát triển các điểm trình diễn trồng rừng gỗ lớn

2) Thúc đẩy các phương án quản lý rừng trồng nhằm mục tiêu đa dang hóa sản

phẩm gỗ nguyên liệu, P.án KDRT tích hợp đồng thời sản xuất GNL cho chế

biến đồ gỗ và dăm mảnh xuất khẩu.

3) Cung cấp các sản phẩm bảo hiểm giảm thiểu thiệt hai do bão lũ, sâu bệnh và

cháy rừng

4) Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các bên (đặc biệt liên kết ngang giữa các

HGĐ) tham gia chuỗi giá trị của ngành gỗ

KHUYÊN NGHI

Cần có cac chính sach hô trơ cho người trồng rừng trong chi phí cấp chứng chỉ

thông qua liên kết chuỗi với doanh nghiệp (chia sẻ lợi nhuận tư cac sản phẩm có

chứng chỉ)

Cac cam kết gia mua sản phẩm (gô xe ) tư doanh nghiệp phải cao hơn ít nhất 7%

so với không chứng chỉ mới đảm bảo thu nhâp cho người trông rừng theo chứng

chỉ FSC

Ưu tiên cac chính sach hô trơ cấp chứng chỉ (FSC/PEFC) cho cac chu rừng trồng

rừng gô lớn va tham gia chuỗi liên kết

Nghiên cứu cơ chế chính sách về tín dụng, tiếp cận, tập trung đất đai cho trồng

rừng gỗ lớn để phát huy tính kinh tế của quy mô và tính đúng, tính đủ giá trị kinh

tế củng rừng trồng

Vấn đề chi trả dịch vụ hấp thụ các bon cho rừng trồng luân kỳ dài và gỗ lớn?

Trân trọng cảm ơn!