tỔng quan nỀn kinh tẾ viỆt nam ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh...

23
TNG QUAN NN KINH TVIT NAM Trin vng quan hkinh tế thương mi CH.ÁoVit Nam Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-CH Liên bang Áo 29.05.2012 BỘ CÔNG THƯƠNG Nguyễn Thị Thu Hương - Tham tán Thương mại Việt nam tại Áo

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại CH.Áo–Việt Nam

Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-CH Liên bang Áo 29.05.2012

BỘ CÔNG THƯƠNG

Nguyễn Thị Thu Hương - Tham tán Thương mại Việt nam tại

Áo

Page 2: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Việt Nam: số liệu cơ bản (1)

Diện tích: 331.698 km2

Dân số: 86.9 triệu (2011)

Thành thị: 20%

Nông thôn: 80%

Sức lao động: 48 triệu

(sự chuyển dịch lao động)

Thủ đô: Hà Nội

Gồm 64 tỉnh

Page 3: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Việt Nam: số liệu cơ bản (2)

Khí hậu nhiệt đới và gió mùa

Nằm ở khu vực Đông Nam châu Á, hai khu

vực sông chính (sông Hồng và sông Mê-

Kông)

Chiều dài bờ biển (coastline): 3.260 km

Dân tộc: Kinh 87%; 53 nhóm dân tộc thiểu

số-13%, hơn 80% dân số sống ở khu vực

nông thôn.

Page 4: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội
Page 5: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam: bối cảnh -

thành quả - định hướng – nhu cầu tăng

trưởng, phục hồi và phát triển

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt

Nam-Áo: Tình hình – triển vọng quan hệ kinh

tế thương mại

Page 6: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam: Bối cảnh sự thay đổi

1986: Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới, đánh dấu

quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập

trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.

1990: „Chiến lược 10 năm cho việc phát triển ổn định

kinh tế-xã hội“

1996: tập trung việc thúc đẩy Công nghiệp hóa và

hiện đại hóa, chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO

2001: „Chiến lược 10 năm cho phát triển kinh tế-xã

hội giai đoạn 2001-2010“

2011: „Chiến lược 10 năm cho phát triển kinh tế-xã

hội giai đoạn 2011-2020“

Page 7: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam: Thành quả kinh tế (1)

Từ 1990 đến 2010: nền kinh tế Việt Nam đã tăng

trưởng với tốc độ GDP trung bình hằng năm là 7,3%;

GDP trong những năm gần đây:

2007: 8,4%; 2008: 6,2%;

2009: 5,32%; 2010 6,78%;

2011: 5,89%

Tăng trưởng 3 khu vực kinh tế, giai đoạn 2006-2010:

Nông, lâm, thủy sản: tăng 3,34%

Công nghiệp và xây dựng: tăng 7,94%

Dịch vụ: tăng 7,73%

Thu nhập trên đầu người tăng; năm 2010, GDP theo

đầu người đạt trên 1000 USD, tỷ lệ đói nghèo giảm

Page 8: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam: Thành quả kinh tế (2)

Là thành viên của các tổ chức quốc tế: ASEAN

(1995); APEC; WTO (2007)

Kinh tế phát triển nhanh chóng đi đôi với thương mại

quốc tế tăng trưởng cao

Giai đoạn 2006-2010

Xuất khẩu: đạt 56 tỷ USD/năm, tăng 17,2%/năm: các mặt

hàng đạt kim ngạch cao là: dệt may; giày dép; hải sản.

Nhập khẩu: tăng mạnh, kim ngạch đạt 68,5 tỷ USD/năm, tăng

18%/năm, nhập khẩu khu vực FDI tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn

trong kim ngạch nhập khẩu 34%: với cơ cấu mặt hàng là tư liệu,

nguyên liệu cho sản xuất.

Xuất nhập khẩu tăng cao 2011:34% so với 2010

Vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010: Xã hội: tăng 9,3%; Khu

vực ngoài Nhà nước: tăng 11,4%; FDI: tăng 25,7%

Page 9: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam:

các vấn đề (1)

Kết cấu hạ tầng yếu kém

Hàng xuất khẩu thiếu đa dạng và ít có giá trị

gia tăng;

Tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng ngày

càng giảm

Năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất

chưa cao;

Chi phí dịch vụ với giá cả tăng

Tình trạng thiếu lao động có kỹ năng

Page 10: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam:

Định hướng

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-

2020 đề ra:

trở thành một nền kinh tế công nghiệp hiện đại; thu

nhập bình quân đầu người là 3000 USD; tăng trưởng

GDP bình quân 7-8%/năm

Đạt mục tiêu trên, chiến lược xác định ưu tiên

đó là: bình ổn kinh tế vĩ mô; xây dựng cơ cấu kinh tế

công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại và hiệu

quả (chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch

cơ cấu lao động); kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ

đạt tiêu chuẩn thế giới; nguồn nhân lực có trình độ,

kỹ năng; tăng cường thể chế kinh tế thị trường.

Page 11: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

Việt Nam-Áo: Tình hình

Quan hệ giữa hai nước được thiết lập vào tháng

12.1972 và được phát triển không ngừng trong những năm qua song vẫn chưa xứng với tiềm năng giữa hai nước

Hợp tác đầu tư trong công nghiệp nói chung và công

nghiệp công nghệ cao vẫn chưa đáp ứng kịp với nhu

cầu của cả hai nước

Kinh tế thương mại-đầu tư chưa tương xứng với nhu

cầu giữa hai nước

Page 12: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

Việt Nam-Áo: Thuận lợi-khó khăn (1)

Thuận lợi:

(1) Do suy thoái kinh tế, khủng hoảng đồng EUR, Chính phủ Áo

khuyến khích các doanh nghiệp Áo mở rộng thị trường hướng

vào các thị trường mới nổi (BRICS) song Châu Á cũng là điểm

nhấn cho phát triển.

(2) Chính phủ Áo nhìn nhận Việt Nam có sự năng động, phát

triển ổn định về nhiều mặt. Hiện Bộ Kinh tế Áo đang xây dựng

chương trình đầu tư vào thị trường về công nghệ công nghiệp

(năng lượng, môi trường và y tế).

(3) Việt Nam có triển vọng mở rộng hợp tác thương mại, công

nghiệp và năng lượng, du lịch, y tế, hạ tầng với Áo (trong khuôn

khổ chương trình Ủy ban hỗn hợp giữa hai nước).

Page 13: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

Việt Nam-Áo: Thuận lợi-khó khăn (2)

Khó khăn:

Khoảng cách địa lý

Văn hóa Đông –Tây

Suy thoái kinh tế toàn cầu

Nợ công và vấn đề của khu vực sử dụng

đồng EUR

Page 14: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

mại Việt Nam - Áo : Chính sách (1)

Đã và đang thúc đẩy quan hệ hợp tác của UBHH, đặc biệt thúc đẩy họp nhóm công tác thương mại-công nghiệp-năng lượng

Năm 2010: Cuộc họp UBHH giữa hai nước đã ghi nhận tiềm năng phát triển hợp tác giữa hai quốc gia

Năm 2011: Bộ Kinh tế Áo và Bộ Công Thương VN tích cực xây dựng chương trình hợp tác lâu dài trong thương mại-công nghiệp-năng lượng, vấn đề đầu tư thông qua vốn ưu đãi tín dụng.

Page 15: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

mại Việt Nam và Áo: Chính sách (2)

Áo định hướng mở rộng quan hệ

thương mại và đầu tư sang Việt Nam

trong những lĩnh vực năng lượng, môi

trường, y tế.

Việt Nam có thể khai thác từ Áo những

thế mạnh về công nghệ, phục vụ cho

sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường

Áo-EU, Châu Âu nói chung.

Page 16: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại mại

Việt Nam và Áo: Kim ngạch xuất khẩu hai

chiều (1)

Năm 2008:

Tổng xuất và nhập: 469,356 triệu USD

Xuất: 352,559 triệu USD, tăng 16,5%

Nhập: 116,797 triệu USD, tăng 26,8%

Cán cân thương mại: 235,762 triệu USD

Năm 2009:

Tổng xuất và nhập: 256.824 triệu USD

Xuất: 284.135 triệu USD, giảm 19,3%

Nhập:110.941 triệu USD, giảm 5,0%

Cán cân thương mại: 173,194 triệu USD

Page 17: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

Việt Nam - Áo: Kim ngạch xuất nhập khẩu

hai chiều (2)

Năm 2010:

Tổng xuất và nhập: 267,419 triệu USD

Xuất: 144,022 triệu USD, tăng 16,3%

Nhập: 123.397 triệu USD; tăng 16,5%

Cán cân thương mại: 20,625 triệu USD

Năm 2011:

Tổng xuất và nhập: 626,900 triệu USD

Xuất : 461,537 triệu USD, tăng 34%

Nhập: 165,363 triệu USD, tăng 11%

Cán cân thương mại: 296,174 triệu USD 2011:Xuất khẩu tăng 2,5 lần so với năm 2009 và 2010 và tăng 2

lần so với năm 2008 trước suy thoái.

Page 18: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt

Nam – Áo: các sản phẩm chính nhập khẩu

từ thị trường Áo

Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác

Dược phẩm

Sản phẩm từ sắt thép

Nguyên liệu cho gia súc

Nguyên liệu cho dược phẩm

Chất dẻo nguyên liệu

Giấy các loại

Nguyên liệu cho giày da

Page 19: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt

Nam – Áo: các sản phẩm chính xuất khẩu

sang thị trường Áo (1)

Nhóm hàng hóa đã hoàn chỉnh gồm: Giày dép các loại:

Dệt may:

Điện thoại và các linh kiện:

Đồ gỗ và sản phẩm gỗ

Chất dẻo nguyên liệu

Máy móc, thiết bị, và phụ tùng khác

Chú ý: từ quý I.2011, mặt hàng điện thoại và linh kiện đã thay thế

mặt hàng giày dép từ nhiều năm nay vẫn luôn có kim ngạch

xuất lớn nhất vào thị trường này.

Page 20: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt

Nam – Áo: các sản phẩm chính xuất khẩu

sang thị trường Áo (2)

Hàng nông sản –thực phẩm

Cà phê

Cá và hải sản

Rau và quả tươi

Các mặt hàng khác...

Hàng máy móc thiết bị:

máy móc văn phòng,

máy móc làm việc

Nguyên liệu cho sản xuất: nguyên liệu sắt,

khoáng sản

Page 21: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại

Việt Nam – Áo: đầu tư

Tính tới 25/2/2011: Áo có 17 dự án còn hiệu lực đang đầu tư tại

Việt Nam với tổng vốn đầu tư 26,625 triệu USD. Quy mô vốn

đầu tư bình quân của một dự án đạt gần 1,7 triệu USD, thấp

hơn mức trung bình của cả nước.

Các dự án của Áo mới chỉ tập trung vào 2 hình thức là hình

thức 100% vốn nước ngoài với 9 dự án, tổng vốn đầu tư là

19,875 triệu USD và hình thức liên doanh với 7 dự án, tổng vốn

đầu tư là 6,75 triệu USD. Chủ yếu những dự án này nhằm

bán thiết bị máy móc và công nghệ của Áo.

FDI của Việt Nam sang Áo: hiện chưa có một dự án nào của

doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Áo.

Page 22: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt

Nam – Áo: cơ hội và tiềm năng cho hàng

hoá Việt nam khai thác thị trường Áo-Trung

Âu

Với vị trí địa lý: CH.Áo nằm ở trung tâm Châu Âu, chú ý khả năng khai thác các cặp thị trường:

(1) Áo-Nam Đức: kinh tế Áo gắn chặt với sự

phát triển của kinh tế Đức.

(2) Áo-Thụy sĩ: mối quan hệ phát triển công

nghệ-công nghiệp.

(3) Áo-CH Séc, Áo-Slovakia, Áo-Hung: Áo đầu

tư mạnh sang các thị trường Đông Âu.

(4) Áo-Slovenia: đây là thị trường đặc biệt, là

cửa ngõ đi vào thị trường Nam tư cũ, Áo đầu

tư mạnh sang thị trường Slovenia.

Page 23: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ển vọng quan hệ kinh tế ... · trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội

Xin chân thành cảm ơn!!!

Địa chỉ liên lạc:

Bà: Nguyễn Thị Thu Hương, Tham tán Thương mại,

Đại diện BỘ CÔNG THƯƠNG, VIỆT NAM tại CH.Áo

Cơ quan Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam, tại CH.Áo

Sieveringerstrasse 77/1.

1190 Wien

Austria

Email: [email protected]