training 1

48
LOGO www.themegallery.com BIÊN SOẠN: Đỗ Hữu Toàn – CLB EET Quách Đăng Khoa – CLB EET Lê Thị Kim Thủy – CLB EET TÀI LIỆU TRAINING I CÂU LẠC BỘ EET ĐH SÀI GÒN

Upload: binhu-lee

Post on 04-Dec-2015

5 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

training

TRANSCRIPT

LOGOwww.themegallery.com

BIÊN SOẠN:

Đỗ Hữu Toàn – CLB EET

Quách Đăng Khoa – CLB EET

Lê Thị Kim Thủy – CLB EET

TÀI LIỆU TRAINING I

CÂU LẠC BỘ EET – ĐH SÀI GÒN

LOGOwww.themegallery.com

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

CÂU LẠC BỘ EET

BÀI 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CƠ BẢN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

LOGO

MỤC TIÊU

Có thể đọc được giá trị của R, L, C.

Có kiến thức cơ bản về phân cực lớp bán dẫn P-N.

Nắm được 2 định luật Kirchhoff vòng và

Kirchhoff nút.

LOGO

1. ĐIỆN TRỞ

Điện trở là linh kiện dùng để ngăn cản dòng điện trong mạch.

Kí hiệu: R

Đơn vị: ohm (Ω)

LOGO

Màu Giá trị Hệ số nhân Sai số

Đen 0 100 -

Nâu 1 101 1%

Đỏ 2 102 2%

Cam 3 103 3%

Vàng 4 104 4%

Lục 5 105 -

Lam 6 106 -

Tím 7 107 -

Xám 8 108 -

Trắng 9 109 -

Vàng kim - 10-1 5%

Bạch kim 10-2 10%

1. ĐIỆN TRỞ

LOGO

Tụ điện là linh kiện dùng để chứa điện tích.

Kí hiệu: C.

Đơn vị: Fara (F).

Tụ không phân cực Tụ phân cực

2. TỤ ĐIỆN

LOGO

a) Tụ hóa

Là tụ phân cực (có phân biệt cực âm,dương).

Các thông số đều được ghi rõ ràng trên thân tụ.

2. TỤ ĐIỆN

LOGO

b) Tụ gốm

Là tụ không phân cực (không phân biệt cực âm, cực dương).

Cách đọc: thông thường, trên tụ ghi 2 hoặc 3 số, với loại này, đơn vị tương

ứng là pF.

+2 số: 22 =22pF, 18 =18pF.

+3 chữ số: 2 chữ số đầu là 2 chữ số ý nghĩa của tụ, chữ số thứ 3 là cho biết

số 0 thêm vào.

2. TỤ ĐIỆN

LOGO

c) Tụ kẹo

Là tụ không phân cực (không phân biệt cực âm,cực dương).

Cách đọc: tương tự như tụ gốm.

2. TỤ ĐIỆN

LOGO

Là lớp bán dẫn mà khi phân cực thuận sẽ dẫn, và khi phân cực ngược thì

không dẫn.

3. BÁN DẪN P-N

LOGO

a) ĐL Kirchhoff về dòng điện

Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ bằng không.

Quy ước: Các dòng điện có chiều đi vào nút mang dấu “+”, đi ra khỏi nút

mang dấu “-”. Hoặc qui ước ngược lại: đi vào nút mang dấu “-”, đi ra khỏi

nút mang dấu “+”.

4. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF

LOGO

Áp dụng ĐL Kirchhoff về dòng điện ta có:

i1 + i2 + i3 – i4 – i5 = 0

i1 + i2 + i3 = i4 + i5

→ Tổng các dòng điện đi vào nút bằng tổng dòng điện đi ra khỏi nút.

4. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF

LOGO

b) ĐL Kirchhoff về điện áp

Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các nhánh trong

một vòng bằng không.

Dấu của điện áp: xác định dựa trên chiều dương của điện áp đã chọn so với

chiều của vòng. Trong mỗi vòng nếu chiều vòng đi từ cực “+” sang cực “-”

của điện áp, thì điện áp mang dấu “+”, còn ngược lại mang dấu “-”.

4. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF

LOGO

Áp dụng ĐL Kirchhoff về điện áp ta có:

Vòng (I):

Vòng (II):

1 1 1 1 2 3 3 1 4 0E i R i R i R i R

2 2 5 3 3 0E i R i R

4. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF

LOGO

Áp dụng ĐL Kirchhoff về điện áp ta có:

Vòng (I):

Vòng (II):

1 1 1 1 2 3 3 1 4 0E i R i R i R i R

2 2 5 3 3 0E i R i R

4. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF

LOGOwww.themegallery.com

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

CÂU LẠC BỘ EET

BÀI 2: TRANSISTOR

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

LOGO

Kiến thức cơ bản về BREADBOARD.

Làm chủ được độ sáng của LED.

Kiến thức cơ bản về BJT.

Thực hiện mạch dao động đa hài.

MỤC TIÊU

LOGO

1. GIỚI THIỆU VỀ BREADBOARD

LOGO

ĐIỆN ÁP LED SIÊU SÁNG

Với đèn LED siêu sáng, điện áp

sử dụng của LED theo màu sắc

như sau:

LED màu đỏ, màu vàng : 1,9V tới

2,1V.

LED màu xanh các loại : 3.0V tới

3.4V.

LED màu trắng các loại : 3.4V tới

4.0V.

Dòng càng lớn thì độ sáng của

LED càng tăng (khoảng từ 5mA –

25mA tuỳ loại).

2. LÀM CHỦ ĐỘ SÁNG CỦA LED

LOGO

Transistor lưỡng cực nối

(Bipolar junction Transistor)

Transistor hiệu ứng trường

( Field-Effect Transistor)

3. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BJT

LOGO

Có 2 loại BJT đó là NPN và PNP.

3. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BJT

LOGO

CÁCH ĐỌC CHÂN BJT BẰNG

DATASHEET

Bước 1/ Vào google, gõ “C1815 Datasheet”,

nó sẽ ra một list các trang wed có Datasheet

của con C1815 này.

Bước 2/ Vào một trang nào đó, download

file Datasheet xuống (đuôi là PDF).

Bước 3/ Khi mở file Datasheet của con

C1815 lên.

Bước 4/ Khi tìm được hình này thì các bạn

chỉ cần cầm con BJT đó lên, đặt con BJT

theo đúng hướng mà trong hình chú thích thì

là đọc được thứ tự chân.

3. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BJT

LOGO

Dùng VOM để xác định chân Transistor (BJT)

(Tham khảo)

Thiết lập chế độ hoạt động của Transistor (BJT)

(Tham khảo giáo trình Điện tử tương tự – Th.S Lê Quốc Đán – ĐH Sài Gòn)

3. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BJT

LOGO

4. ỨNG DỤNG CỦA BJT

Mạch dao động đa hài:

LOGO

4. ỨNG DỤNG CỦA BJT

Tham khảo và lắp các mạch khác trong file PDF

LOGOwww.themegallery.com

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

CÂU LẠC BỘ EET

BÀI 3: IC ĐỊNH THỜI LM 555

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

LOGO

Giới thiệu về IC định thời 555.

Thực hiện mạch định thời đơn giản.

Thực hiện mạch kết hợp linh kiện đã học(BJT

C1815).

MỤC TIÊU

LOGO

IC 555 là một loại linh kiện khá phổ biến thường dùng trong việc tạo xung

vuông và có thể thay đổi tần số tùy thích.

1. GIỚI THIỆU VỀ IC 555

LOGO

2. HOẠT ĐỘNG CỦA IC 555

LOGO

Sơ đồ mạch và

dang xung ngõ ra

2. HOẠT ĐỘNG CỦA IC 555

R4

DC7

Q3

GN

D1

VC

C8

TR2

TH6

CV5

U1

NE555

R1

330

C110u

C2103

R268k

R315k

D1

LED-BLUE

LOGO

3. MẠCH KẾT HỢP IC555 VÀ C1815

R4

DC7

Q3

GN

D1

VC

C8

TR2

TH6

CV5

U1

NE555

R1

2k2

C110u

C2103

R268k

R315k

D1LED-BLUE

D2LED-BLUE

D3LED-BLUE

Q1C1815

LOGO

Dựa vào cực tính người ta chia LED 7 đoạn thành 2 loại:

+ Chân Anode chung (chân “+” các LED mắc chung lại với nhau).

+ Chân Catode chung (chân “-” các LED được mắc chung với nhau).

4. GIỚI THIỆU VỀ LED 7 ĐOẠN

LOGO

4. GIỚI THIỆU VỀ LED 7 ĐOẠN

LOGO

4. GIỚI THIỆU VỀ LED 7 ĐOẠN

LOGO

4. GIỚI THIỆU VỀ LED 7 ĐOẠN

LOGOwww.themegallery.com

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

CÂU LẠC BỘ EET

BÀI 5: IC 74LS90

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

LOGO

Biết được cách khai thác, sử dụng thông tin từ

bảng trạng thái của IC.

Lắp được mạch đếm nhị phân đơn giản.

MỤC TIÊU

LOGO

IC 7490 công dụng đếm mã nhị phân chia 10 mã hóa BCD. Cứ mỗi một

xung vào thì nó tiến lên 1 và được mã hóa ra 4 chân. Khi đếm đến 10 thì tự

nó sẽ reset và trở về trạng thái ban đầu.

1. SƠ LƯỢC VỀ IC 74LS90

LOGO

1. SƠ LƯỢC VỀ IC 74LS90

LOGO

Khi dùng IC 74LS90, ta có 2 cách nối mạch cho ra chu kì đếm 10, nhưng

tín hiệu ngõ ra khác nhau:

+Mạch đếm 2x5: nối ngõ ra QA với ngõ vào B, xung đếm CK nối với ngõ

vào A.

+Mạch đếm 5x2: nối ngõ ra QD với ngõ vào A, xung đếm CK nối với ngõ

vào B.

1. SƠ LƯỢC VỀ IC 74LS90

LOGO

1. SƠ LƯỢC VỀ IC 74LS90

LOGO

2. LẮP MẠCH ĐẾM NHỊ PHÂN

R4

DC7

Q3

GN

D1

VC

C8

TR2

TH6

CV5

U1

NE555

C110u

C2103

R268k

R315k

CKA14

Q012

CKB1

Q19

Q28

Q311

R0(1)2

R0(2)3

R9(1)6

R9(2)7

U2

74LS90

D1LED-BLUE

D2LED-BLUE

D3LED-BLUE

D4LED-BLUE

R7330

R4330

R5330

R6330

Lưu ý chân số 5 và chân số 10 của IC 74LS90

LOGOwww.themegallery.com

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

CÂU LẠC BỘ EET

BÀI 6: IC 74LS247

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

LOGO

Biết được cách liên kết từ IC đếm nhị phân và IC

giải mã.

Lắp được mạch đếm hiển thị qua LED 7 đoạn.

MỤC TIÊU

LOGO

IC 74LS247 là loại IC giải mã BCD sang LED 7 đoạn

1. SƠ LƯỢC VỀ IC 74LS247

LOGO

1. SƠ LƯỢC VỀ IC 74LS247

LOGO

2. MẠCH LED 7 ĐOẠN HIỂN THỊ 0-9

7

6

4

2

1

9

10

8

R4

DC7

Q3

GN

D1

VC

C8

TR2

TH6

CV5

U1

NE555

C110u

C2103

R268k

R315k

CKA14

Q012

CKB1

Q19

Q28

Q311

R0(1)2

R0(2)3

R9(1)6

R9(2)7

U2

74LS90

A7

QA13

B1

QB12

C2

QC11

D6

QD10

BI/RBO4

QE9

RBI5

QF15

LT3

QG14

U3

74LS247

Lưu ý: Chân số 5,10 của IC 74LS90 và chân số 8,16 của IC 74LS247

LOGOwww.themegallery.com