truonghocso...1. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. gọi...

153

Upload: others

Post on 13-Dec-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên
Page 2: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên
Page 3: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

---------------HẾT---------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:……………………………………………..

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ A6

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: A

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 1

1

xy

x

.

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 2 cos8 cos7 cos6 sinx x x x x .

Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

22 2 2

3 2 3

4 12 3 4 2 3 2

, .2 2

2 3 22 1

xx x yx y

xx y

x x xy

x

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân

23

4

2 1 tan 2 tan

2 tan

x x x x xI dx

x x x

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy hình thoi cạnh a 3 . Biết o120BAD và góc giữa

đường thẳng A’C và mặt phẳng ADD’A’ bằng o30 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A’D’ và BB’. Tính thể tích khối

lăng trụ và khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng (MAC’).

Câu 6 (1,0 điểm). Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau

2

2 2

2 22 32 .

z y zx zP

z xx y y z

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Biết tọa độ chân đường cao hạ từ

các đỉnh A, B, C lần lượt là 1; 2 , 2;2 , 1;2A B C . Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AC của tam giác.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) có phương

trình 1

1 1 2

x y z

. Biết (P) tạo với mặt phẳng : 2 2 1 0Q x y z một góc o60 , hãy tìm tọa độ giao điểm của

(P) với trục Oz.

Câu 9.a (1,0 điểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển Newton

82

3P xx

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm 5 1

;3 3

G

và đường tròn đi qua trung

điểm của ba cạnh là (C): 2 2 2 4 0x y x y . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm 0;2;1M

biết d cắt hai mặt phẳng : 0; : 2 6 0P x y z Q x y z lần lượt tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm

AB và đoạn thẳng AB có độ dài ngắn nhất.

Câu 9.b (1,0 điểm). Giải bất phương trình 2

222log 1 log 2 2x x x .

Page 4: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ A7

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: A

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2 1

1

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.

2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm 0;1I . Tìm trên đồ thị hàm số đã cho các điểm M có hoành độ lớn

hơn 1 và khoảng cách từ M đến (d) là nhỏ nhất.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 6 68 sin os 3 3sin 4 3 3 os2 9sin 2 11x c x x c x x .

Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 22

0

sin

1 sin 2

x xI dx

x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy (ABC), tam giác ABC là tam giác cân tại A. Cạnh

bên SB lần lượt tạo với mặt phẳng đáy và mặt phẳng trung trực của cạnh BC các góc 30 ,45 , khoảng cách từ S đến cạnh

BC bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.

Câu 5 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

3

2

8 2 8

;1 1

x y xy x y xy

x y

x yx y

.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương , ,x y z thỏa mãn điều kiện 1xyz . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

8x y z

Ty z x x y y z z x

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm 1;1 , 2;2 , 2; 2I E F , tìm tọa độ các đỉnh của

hình vuông ABCD, biết I là tâm hình vuông, cạnh AB đi qua điểm E và cạnh CD đi qua điểm F.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian tọa độ Oxyz , cho ba điểm 1;0; 1 , 2;3; 1 , 1;3;1A B C . Tìm tọa độ điểm D

thuộc đường thẳng 3

: 12

zx y

. Tìm tọa độ điểm D thuộc đường thẳng để thể tích khối tứ diện ABCD bằng 1.

Câu 9.a (1,0 điểm). Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau sao cho

trong đó có đúng 2 chữ số lẻ và hai chữ số lẻ đó đứng liền kề nhau ?

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ellipse E có các tiêu điểm 1 23;0 , 3;0F F , đường thẳng

d đi qua 1F cắt E tại hai điểm M, N. Tính chu vi tam giác 2F MN biết diện tích tứ giác 1 1 2 2A B A B bằng 40, trong đó 1 2A A ,

1 2B B lần lượt là độ dài trục lớn và trục nhỏ của E .

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian tọa độ Oxyz , lập phương trình mặt cầu S đi qua điểm 2;2;2A và cắt mặt phẳng

: 3P x y z theo giao tuyến là một đường tròn sao cho ABCD là tứ diện đều với đáy BCD là tam giác nội tiếp đường

tròn giao tuyến.

Câu 9.b (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2

2 1

2

;log 3log 2 0

x yx y e e

x yx y

.

Page 5: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Truonghocso.comMã số A8

Đề thi gồm 01 trang

Đề thi thử đại học năm học 2012-2013Môn thi: toán; Khối: A

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3x2 + mx + 2a. Cho m = 3, vẽ đồ thị và khảo sát hàm số.b. Tìm m để hàm số có hai cực trị M, N thỏa mãn trọng tâm tam giác AMN nằm trên đườngthẳng my − x = 0 với A(1; 2).

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin x + cos x− sin x cos x = 1− lg

(3 + sin x + cos x

4 + sin x cos x

)Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình

√x2 + x− 1 + 3(x + 1) = 2

√x2 + x + 2.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I =∫ (x−

√x)(1 +

√x)

3√

xdx.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC, đương thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mặtphẳng (ABC). Trên (d) lấy điểm S với AS = x > 0. Gọi I, K lần lượt là trực tâm tam giácSBC,ABC. Đường thẳng IK cắt (d) tại Q, AK cắt BC tại P .a. Chứng minh rằng PQ vuông góc SK.b. Giả sử ABC là tam giác đều cạnh a. Tính thể tích V của hình chóp S.QBC theo a và x.

Câu 6 (1,0 điểm).Cho x, y là các số thực. Tìm giá trị nhỏ nhất của:√(x− 1)2 + (x− 2)2 +

√(x− 2)2 + (x− 5)2 +

√(x− 5)2 + (x− 1)2

II. Phần riêng(3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặcphần B)A. Theo chương trình ChuẩnCâu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; 4). ĐiểmH(2, 1), G(3; 2) lần lượt là trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh củatam giác ABC.

Câu 8.a (1,0 điểm). Giải phương trình: 3 · 25x−2 + (3x− 10) · 5x−2 + 3− x = 0

Câu 9.a (1,0 điểm).Từ 1 chữ số 1, 2 chữ số 2, 3 chữ số 3, 4 chữ số 4, 5 chữ số 5, có thể lậpđược bao nhiêu số có 15 chữ số không chia hết cho 5.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Giải phương trình: 2x+3 − 3x2+2x−6 = 3x2+2x−5 − 2x

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip(E) : x2

16+ y2

9= 1. Tìm tọa

độ điểm M trên (E) sao cho M nhìn hai tiêu điểm một góc 600.Câu 9.b (1,0 điểm). Rút gọn biểu thức:

A = C1n + C2

n + · · ·Cnn + 2(C2

n + C3n + · · ·C2

n) + · · ·+ 2n−2(Cn−1n + Cn

n) + 2n−1Cnn

————Hết————Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêmHọ và tên thí sinh:....................................................; Số báo danh:...................................

Page 6: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Truonghocso.comMã số A9

Đề thi gồm 01 trang

Đề thi thử đại học năm học 2012-2013Môn thi: toán; Khối: A

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x4 + 2mx2 + m2 + m (C)a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.b. Với những giá trị nào của m thì đồ thị (C) có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị tạovới nhau một tam giác đều

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin x cos 2x + cos2 x + sin x cos 6x = 2

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình (x− 1)√

x + 2 = x− 3 + (x + 1)√

x− 1.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân:∫ √

x2 + adx

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặtphẳng (ABCD). AB = a

√3, AD = a, SA = a

√2. Dựng hình bình hành BCED. Gọi G là trọng

tâm tam giác CED.a. Tính d(G, (SBD)).b. Tính thể tích V của hình chóp S.DEC. Từ đó tính d(BD, SC).

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c ∈ [0, 1] thỏa mãn (a + b + c− 2)2 = abc. Tìm giá trịlớn nhất của: √

a

2− a+

√b

2− b+

√c

2− c

II. Phần riêng(3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặcphần B)A. Theo chương trình ChuẩnCâu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 2x+y−3 =0, d2 : 2y + x− 3 = 0 cắt nhau tại A. Điểm M(3,−1). Viết phương trình đường thẳng d cắt d1, d2

tại B, C sao cho M là trọng tâm tam giác ABC.

Câu 8.a (1,0 điểm).Tính n biết:

8192

13= 2C0

2n +2

3C2

2n +2

5C4

2n + · · ·+ 2

2n− 1C2n−2

2n +2

2n + 1C2n

2n , n > 4, n ∈ Z

Câu 9.a (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:

(x + 2y)x−y = 25

2 log5(x + 2y) + x− y = 4

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm).Giải hệ phương trình:

3 · 2x−2y −

√2x− 2y = 24− x

2x−2y + 2√

2x− 2y = 2x + 8

Câu 8.b (1,0 điểm).Cho đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y − 2)2 = 4 và đường thẳng (d) :3x + 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AT1, AT2

tới (C) sao cho tam giác AT1T2 là tam giác đều (T1, T2 là tiếp điểm).

Câu 9.b (1,0 điểm). Cho khai triển đa thức (1− 3x)20 = a0 + a1x + a2x2 + · · · + a20x

20. Tínhtổng S = |a0|+ 2|a1|+ 3|a2|+ · · ·+ 21|a20|

————Hết————Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêmHọ và tên thí sinh:....................................................; Số báo danh:...................................

Page 7: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Truonghocso.comMã số A10

Đề thi gồm 01 trang

Đề thi thử đại học năm học 2012-2013Môn thi: toán; Khối: A

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm).Cho hàm số y = x4 + 2mx2 + m2 + m (C)a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.b. Cho T (0; 2). Tìm m sao cho A và 3 điểm cực trị của hàm số thuộc một đường tròn.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình: sin x cos 2x + cos2 x + sin x cos 6x = 2

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình: (x2 + x + 1)(x4 + x2 + 4) = x2 + 2x + 3

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân: I =∫ π/4

−π/4

sin x√x2 + 1 + x

dx

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình lăng trụ đứng ABCA′B′C ′ với BAC = π3

và K, L, M là các điểm

trên AA′, BB′, CC” thỏa mãn góc tạo bởi KL và AB là π4; góc tạo bởi KM và AC là π

3.

a. Tính góc giữa mặt phẳng (KLM) và (ABC).b. Tính thể tích hình lăng trụ ABCKLM .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a ≤ 1, a + b ≤ 3, a + b + c ≤ 6. Tìmgiá trị lớn nhât của biểu thức:

3√

a +3√

b + 3√

c

II. Phần riêng(3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặcphần B)A. Theo chương trình ChuẩnCâu 7.a (1,0 điểm). Cho A(1; 0) và đường tròn (C) : (x− 1)2 + (y− 1)2 = 9. Lập phương trìnhđường thẳng qua A và cắt (C) tại hai điểm E, F sao cho EF nhỏ nhất.

Câu 8.a (1,0 điểm). Giải phương trình:

log2(4x + 1) log5(4x + 4) + log3(4x + 2) log4(4x + 3) = 2 log3(4x + 2) log5(4x + 4)

Câu 9.a (1,0 điểm).Tìm hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị thức Newton của(1

x3+√

x3

)n

. Cho biết: 2(Cnn+2 + Cn+1

n+2) = 29n− 138.

B. Theo chương trình Nâng caoCâu 7.b (1,0 điểm). Giải bất phương trình:

(3− x) log2(1 +√

7)x2+3x+2 ≥√

2− x log3(8 + 2√

7)(x+1)√

x+1

Câu 8.b (1,0 điểm). Cho A(1; 0) và đường tròn (C) : (x− 2)2 + (y− 1)2 = 9. Lập phương trìnhđường thẳng qua A và cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN .

Câu 9.b (1,0 điểm).Tính hệ số của x16 trong khai triển (x + 2x2 − 3x3)8

————Hết————Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêmHọ và tên thí sinh:....................................................; Số báo danh:...................................

Page 8: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B4

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT---------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2

1

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.

2. Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A, B sao cho bán kính

đường tròn nội tiếp tam giác IAB lớn nhất (với I là giao điểm hai đường tiệm cận).

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 26 3 1 8 3cos x sin xcos x .

Câu 3 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 243 6 2

3

xx x x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 2

3 2

1

4 1xI e x x dx .

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông (vuông tại A và B), 1

2AB BC AD a ,

cạnh SA vuông góc với đáy và 2SA a . Gọi 1 1,A D theo thứ tự là trung điểm của SA và SD. Tính bán kính mặt cầu ngoại

tiếp và thể tích hình chóp 1 1.S A BCD .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực , , 2x y z thỏa mãn 1 1 1

21 1 1x y z

. Chứng minh rằng

3 2 2 2x y z x y z .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng 1 0

:2 1 0

x y zd

x y

và 2; 1;1 , 1; 1;0A B .

Tìm tọa độ điểm T trên đường thẳng d sao cho diện tích tam giác TAB đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có đỉnh 1;0A và đường chéo BD có

phương trình 1x y . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi biết độ dài đoạn BD bằng 4 2 .

Câu 9.a (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

3 33

;

y y y ylog log x log log x

x yxcotx coty log

y

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình mặt phẳng P chứa trụcOx và cắt mặt cầu

2 2 2: 2 4 6 22S x y z x y z theo một đường tròn có bán kính bằng 41

25

.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hypebol 2 2: 4 4H x y , tìm tọa độ điểm N trên hypebol

sao cho N nhìn hai tiêu điểm dưới một góc 120 .

Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để đường thẳng : 2 3y m x cắt đồ thị hàm số 2 24 5

2

x x m my

x

tại

hai điểm phân biệt 1 1 2 2 1 2; , ;A x y B x y x x sao cho 2 2 2 2

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 22 3 4 5 6 150 3 4 5 6 7x x x x x x y y y y y y .

Page 9: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B5

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013

Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT---------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 2 21 12 3 3 2

3 2y x m x m m x (1), với m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên với 0m .

2. Tìm m để hàm số (1) đạt cực trị tại 1 2,x x sao cho 1 2 1 12 3 3 1 6 3x x x x m .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 2 24 5 4 2 4 3 7

6sin x sin x sin x

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2 2

2 2

4 5 6 15;

2 3 4 9

x y xyx y

x y xy

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân

24

2

0

xI dx

xsinx cosx

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn

thẳng AA’, AB. Biết góc giữa hai mặt phẳng (C’AI) và (ABC) bằng 60. Tính thể tích khối chóp NAC’I và khoảng cách giữa hai

đường thẳng MN, AC’ theo a .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là , ,a b c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 3 3 3

cos 2 2 2

a b cP

cosA cosB C b c a c a b

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình mặt phẳng P chứa đường thẳng 1 : 2d x y z

và hợp với đường thẳng 2 : 2 2 3 2 5d x y z một góc 30 .

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2: 4 2 1 0C x y x y và điểm 3;4M . Từ điểm

M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn C . Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng AB sao cho độ dài đoạn ON ngắn nhất.

Câu 9.a (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 2

4 4

2 2

5 5

1log 1 log

2 ;

log 3 3 2log

x y yx y

x xy y y

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Tìm m để hàm số 2 3 3 1

1

x m x my

x

có cực đại và cực tiểu sao cho các giá trị cực đại và cực tiểu của

hàm số đều âm.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường tròn có tâm 5 7 11

; ;3 3 3

I

, bán kính bằng 2 và nằm

trong mặt phẳng : 2 2 1 0x y z . Lập phương trình mặt cầu S chứa đường tròn và có tâm thuộc mặt phẳng

: 3x y z .

Câu 9.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 2: 3 ; : 2 0d x d x y . Giả sử T là đường

tròn tiếp xúc với đường thẳng 2d tại M và cắt đường thẳng 1d tại hai điểm N, P sao cho 1

2PMN MNP . Lập phương trình

đường tròn T biết chu vi tam giác MNP bằng 4 2 2 và điểm N có tung độ dương.

Page 10: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B6

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 2 2 3 23 3 3 6 2 3 2y x m x m m x m m m (1), với m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 1m .

2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 1 2 3, ,x x x 3 2 1x x x thỏa mãn điều

kiện 2

1 1 2 3 32 1 10x x x x x .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 3 3

3

2 3 2 2;

2 3 2 5 8

x y x yx y

x y x y

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 23 4 3 2cotx cot x cos x .

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 1

3

0

2 1 ln 1I x x dx .

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh bằng a . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của

các đoạn AB, CC’, A’D’. Tính góc giữa hai đường thẳng DP, MN và thể tích khối tứ diện DMNP theo a .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương , ,x y z thỏa mãn x y z xy yz xz . Chứng minh

2 2 21 1 1

2 2 2

x y zx y z

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm 1;2;1H . Lập phương trình mặt phẳng P cắt các

trục tọa độ tại A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.

Câu 8.a (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để phương trình sau có nghiệm duy nhất

2

1 2

2

log 6 log 3 2 0x m x x x .

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường tròn có phương trình lần lượt là:

2 2 22

1 2: 2 1 2 1; : 2 2 4C x y C x y . Lập phương trình đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn 1C và cắt

đường tròn 2C tại hai điểm ,M N sao cho 2 2MN .

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Tính giới hạn sin

0

coslim

x

x

e xI

x

.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ellipse 2 2: 4 9 36E x y . Lập phương trình tiếp tuyến của

ellipse hợp với đường thẳng : 3l y x một góc 60 .

Câu 9.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm 1;3;1 , 0;1; 1 , 1; 1;1A B C . Xác định tọa độ

điểm M trên mặt phẳng : 2 2 0P x y z sao cho biểu thức 2 3 4F MA MB MC

đạt giá trị nhỏ nhất.

Page 11: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B7

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT---------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 1

1

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Xác định tọa độ hai điểm B và C thuộc hai nhánh của đồ thị (C) sao cho tam giác ABC vuông cân tại 2;1A .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 2 2

2

4 5 2 1 5 2 3

;2 3 5 54 5

x y x y x y x

x yx xx y

yy

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 3 2 23 3 2 2 2cos x cos x cos x cos x .

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 2

2

0

2 1I x cos x dx .

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a . Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của SA và BC.

Biết góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (ABCD) bằng 60. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc giữa đường thẳng MN và

mặt phẳng (SBD).

Câu 6 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2

2 2

7 16 1 6;

2 2 4 9

y x xx y

x y

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 2;3;2 , 6; 1; 2A B và đường thẳng có phương trình

1 4 3:

1 5 4

x y z

. Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , lập phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và cắt đường tròn

2 2: 4 40C x y tại hai điểm A, B sao cho 4AB BO .

Câu 9.a (1,0 điểm). Tìm số hạng nguyên dương trong khai triển Newton 9 11

3 642 3 2 4 5 6x x y y y biết cặp

;x y thỏa mãn hệ phương trình 4 2 4

2 2

4 2 5;

8 3 4 4

xy xy xx y

x xy y xy y

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình mặt cầu có tâm nằm trên đường thẳng

4 2 1 8x y z và đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng : 2 2 2 0 ; : 2 2 4 0P x y z Q x y z .

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn 2 2

: 2 1 9C x y và đường thẳng có phương

trình : 1 1m x my . Chứng minh rằng luôn cắt C tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để độ dài đoạn AB nhỏ nhất.

Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để hàm số 1

x x my

x

có cực đại, cực tiểu sao cho khoảng cách giữa điểm đó bằng 10.

Page 12: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B8

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2

m xy

x

(1), với m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) với 1m .

2. Xác định m để đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng 1

2x y tại hai điểm A, B phân biệt sao cho diện tích tam

giác OAB bằng 1

8(O là gốc tọa độ).

Câu 2 (1,0 điểm). Giải bất phương trình

26 8

14 6

xx

x xx

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 32cos x sinx cos x cosx sinx .

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân

2

3

0

2012cos 2011sin

cos sin

x xI dx

x x

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng 2 6a , chiều cao SH a . Gọi M, N lần

lượt là trung điểm của AC và AB. Tính thể tích khối chóp S.AMN và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.AMN.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương , , 0;1a b c . Chứng minh 2 2 23 3 9 3

2 2

ab bc caa b c

abc

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 0;0; 3 , 2;0; 1A B và mặt phẳng (P) có

phương trình 3 8 7 1 0x y z . Xác định tọa độ điểm C trên mặt phẳng (P) sao cho tam giác ABC là tam giác đều.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có hai đỉnh A, B nằm trên đường phân giác thứ

nhất của hệ trục, điểm 2;1I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tìm tọa độ trung điểm K của đoạn thẳng AC biết rằng tam

giác ABC có diện tích bằng 2.

Câu 9.a (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 22 2

2

3 5 3 5

2 4 5.2 ;

log log log .log

x x xy y y

y xy xx y

x y y x

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm 1;1;2 , 2;1; 1 , 2; 2; 1A B C và mặt phẳng

: 2 2 1P x y z . Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho biểu thức 2 2 22T MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng 1 2: 2 2; : 2 2 0d x y d x y . Lập

phương trình đường tròn tâm 2;4I cắt hai đường thẳng lần lượt theo hai dây cung ,AB CD sao cho 16

5AB CD .

Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để đường thẳng : 2d y x m cắt đồ thị 3

31

y xx

tại hai điểm M, N

phân biệt sao cho trọng tâm tam giác IMN nằm trên đường thẳng 2 11 0x y (với I là giao điểm hai đường tiệm cận).

Page 13: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B9

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 24 2 4y x m x m (1), với m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho với 0m .

2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ 1 2 3 4, , ,x x x x thỏa mãn hệ thức

4 4 4 4

1 2 3 4 17x x x x .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 2

10 4 5;

12 2 13 2 2

x y xyx y

x xy y x y xy

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 3

3

8cot tan

sin 2x x

x .

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 4

0

2 2

1 2

xe sin xI dx

cos x

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy A’B’C’ là tam giác vuông tại B’. Gọi K là hình chiếu vuông góc

của điểm A lên đường thẳng AC’. Biết góc giữa đường thẳng A’K và mặt phẳng (C’AB) bằng 30 và

' ' , ' ' 5A B a A C a , tính thể tích khối tứ diện KA’BC.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực không âm , ,a b c thỏa mãn 2 3 4a b c . Chứng minh 2b a c ca .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Giải phương trình 2

1 33

3

1 3log 2 log 3 log

2 1x x x x

x

.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh 1;2B , phương trình đường phân

giác trong của góc A là : 2 1 0d x y . Tìm tọa độ các đỉnh A và C biết rằng điểm C nằm trên trục tung và khoảng cách

từ C đến d bằng hai lần khoảng cách từ B đến d.

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình đường thẳng đi qua 1;0;2A cắt mặt

phẳng : 2 3 0P x y z tại C và cắt đường thẳng 3 2

: 62 4

x yd z

tại B sao cho AB AC .

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Tìm hệ số của số hạng chứa 6a trong khai triển Newton

31

431 4

23

xy a

a

biết ,x y thỏa mãn hệ

phương trình

1

7

2

4 2

7 6log 6 5 1;

3 1 4 2

x

y y

y y

xx y

C C y x

.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình đường thẳng đi qua điểm 3; 1;1A , nằm

trong mặt phẳng : 5P x y z và tạo với đường thẳng : 2 2d x y z một góc 45 .

Câu 9.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hypebol 2 2:8 8H x y . Tìm m sao cho hypebol trên cắt

đường thẳng : 2 0d x y m tại hai điểm A, B thỏa mãn 1 22AF BF (A, B lần lượt thuộc nhánh trái và nhánh phải của

hypebol, 1 2,F F là hai tiêu điểm của (H) và 1F có hoành độ âm).

Page 14: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ B10

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2 1

2

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Tìm tọa độ điểm M trên đồ thị (C) sao cho tam giác MAB vuông tại M với 5;1 , 1;3A B .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình

2 2

2

sin cos 2sin 1sin sin 3

1 cot 4 42

x x xx x

x

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2

;7 7 2 3

xy x yx y

x y

.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 2

1

2

1

sinx xI e x e x dx

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA SB a và mặt phẳng (SBD) vuông góc

với mặt phẳng (ABCD). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương , ,a b c thỏa mãn 1a b c . Chứng minh

11 9 11 9 11 9

109 9 9

a b b c c a

a a b b b c c c a

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Chứng minh đẳng thức 1 1 2 2 3 3 13 2 3 3 3 ... 4n n n n n

n n n nC C C nC n .

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng có

phương trình : 2 5 0P x y z , song song và cách đường thẳng 2 2

: 34 3

x yd z

một khoảng bằng 14 .

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , lập phương trình đường tròn (C) có tâm 1;3I cắt đường thẳng

:3 4 10 0x y tại hai điểm M, N phân biệt sao cho 120MIN .

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình mặt phẳng đi qua điểm 1; 3; 2M cắt mặt

cầu 2 2 2

: 1 2 3 14S x y z theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm 2;2A . Tìm tọa độ các điểm B, C lần lượt thuộc các

đường thẳng 1 2: 2 ; : 8 0d x y d x y sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của a để hệ phương trình sau có nghiệm với mọi giá trị thựccủa b :

3log 2 2

2

2 2

3 2

2 1 log;

1 log log 1

b xb a y a

x ya x y

.

Page 15: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D3

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối:

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3 23y x x m , m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 0m .

2. Tìm m để tiếp tuyến tại tại điểm có hoành độ bằng 1 của đồ thị hàm số (1) tạo với hai trục tọa độ một tam giác OAB có

diện tích bằng 3

2 (O là gốc tọa độ).

Câu 2 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

4 2 2 2

1 1 1;

2 9 2 5 0

x x yx y

x x y y x

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 2sin tan os os2 2 tanx x c x c x x .

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 2

1

2 1

0

2 1 x xI x x e dx .

Câu 5 (1,0 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có 2 2 ; ' 2 5; 120AC AB a A A a BAC . Gọi M là trung điểm của

cạnh CC’, chứng minh MB vuông góc với MA’ và tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng A’BM.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực ,x y thỏa mãn đồng thời 2 22 ; 2 3y x y x x . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 26 6 7N x y .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng đi qua điểm 8;0; 23A ,

nằm trong mặt phẳng : 2 2 7 0P x y z và tiếp xúc với mặt cầu 2 2 2

: 1 2 3 17S x y z .

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm 1; 1 , 0;2 , 0;1A B C . Lập phương trình đường

thẳng d đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ B và C đến d đạt giá trị lớn nhất.

Câu 9.a (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2 2 2 2

22 2 3 1 0;

4 2 2x y x y

x xy x yx y

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 3;5;4 , 3;1;4A B , tìm tọa độ điểm C nằm trong

mặt phẳng : 1 0P x y z sao cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích bằng 2 17 .

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ellipse 2 2

: 110 5

x yE . Lập phương trình đường thẳng

vuông góc với đường thẳng : 2013 0d x y và cắt ellipse đã cho tại hai điểm M, N sao cho 4 6

3MN .

Câu 9.b (1,0 điểm). Một hộp đựng 40 viên bi, trong đó có 20 viên bi đỏ, 10 viên bi xanh, 6 viên bi vàng và 4 viên bi trắng.

Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi, tính xác suất để hai viên bi lấy ra có cùng màu.

Page 16: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D4

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 3

2

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.

2. Tìm giá trị thực của m để đường thẳng : 2 3d y x m cắt đồ thị hàm số trên tại hai điểm phân biệt P, Q thỏa mãn

hệ thức . 4 0OP OQ

(O là gốc tọa độ).

Câu 2 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 2 2

2 2 3 1;

4 9 12 7 6

y x xx y

x y y x y

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 22cos3 cos 3 sin 2 1 2 3 os 24

x x x c x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân2

2 sin

0

2cos cos2

xxI x x e dx

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, các cạnh bên đều bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt

phẳng đáy bằng 30 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực , ,x y z thỏa mãn 6x y z . Chứng minh 1 1 18 8 8 4 4 4x y z x y z .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Tính tỉ số a

bbiết ,a b lần lượt là hệ số của các hạng tử chứa 2 3,x x trong khai triển

205 3 x .

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm 6;6I và ngoại tiếp đường

tròn tâm 4;5K , lập phương trình các cạnh của tam giác biết tọa độ đỉnh 2;3A .

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm 1; 2;1J . Lập phương trình mặt cầu tâm I cắt mặt

phẳng : 2 2 15 0P x y z theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 8 (I là điểm đối xứng với J qua mặt

phẳng (P)).

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho parabol 2y x , tìm tọa độ hai điểm A và B thuộc parabol

sao cho tam giác AOB là tam giác đều.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng 1 4

: 72 4

x zd y

và mặt phẳng (P) có

phương trình 3 2 5 0x y z . Gọi là hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng (P), tìm tọa độ điểm F trên đường

thẳng sao cho độ dài OF lớn nhất.

Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số 2 5

1

x m x my

x

cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt sao

cho khoảng cách giữa hai điểm đó ngắn nhất.

Page 17: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D5

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2

1

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Xác định tọa độ điểm T trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến tại T tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có chu vi bằng

8 2 10 .

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2cos cos 4sin 23

x x x

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 3 3 3

4 59 0

2 2

xx

x x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, H là tâm của đáy, I là trung điểm của đoạn SH, khoảng cách từ I đến mặt phẳng

(SBC) bằng 2

avà mặt phẳng (SBC) tạo với đáy (ABCD) một góc . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và .

Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân

2

0 2 2

xI dx

x x

.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hai số thực dương ,x y thỏa mãn 2x y . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

3 3 3 3 3 3T x y x y x y .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Tìm số hạng chứa3x trong khai triển Newton của

2

6

1

10

n

n x

n x

trong đó n là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa

mãn điều kiện 0 1 2 ... 512n

n n n nC C C C .

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC với tọa độ ba trung điểm của các cạnh AB, BC, CA lần

lượt là 1;1 , 3;2 , 2; 1M N P . Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , lập phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và cắt mặt cầu có phương

trình 2 2 2: 2 4 4 0S x y z x y z theo một giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ellipse 2

2: 14

xE y , lập phương trình đường thẳng d song song

với trục hoành và cắt ellipse tại hai điểm A, B sao cho OA vuông góc với OB.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng 3

:1 32

yd x z

và mặt phẳng (P) có

phương trình 2 2 9 0x y z . Gọi A là giao điểm của d và mặt phẳng (P), lập phương trình đường thẳng nằm trong

mặt phẳng (P) sao cho đi qua A và vuông góc với d.

Câu 9.b (1,0 điểm). Tìm giá trị thực của m để hàm số1

y mxx

có cực trị sao cho khoảng cách từ điểm cực tiểu đến tiệm cận của đồ

thị bằng 2

5.

Page 18: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D6

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số 4 2 38 2 1y x m x m (1), m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) với 1m .

2. Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị sao cho ba điểm đó lập thành một tam giác vuông cân.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình

2 2

2

sin sin

6 os2 294cos 3 0

81 9x x

c xx

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 3

4

2 1 3 24;

( 2) 1

x y xx y

x y

.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân

2

3

0

5cos 4sin

(s inx cos )

x xI dx

x

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a. Trên đường thẳng qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm D

sao choCD a . Mặt phẳng qua C vuông góc BD cắt BD tại F và cắt AD tại E. Tính thể tích khối tứ diện CDEF

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương , ,a b c thỏa mãn điều kiện 1a b c .Chứng minh 3 3 31 1 1 5a b b c c a .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độOxy ,cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh 1; 3A , phương trình các đường cao

BH và CK theo thứ tự là 5 3 25;3 8 12x y x y . Biết phương trình đường trung trực của đoạn AB là 3 4 2x y và trọng tâm

4; 2G , lập phương trình đường tròn bàng tiếp góc B của tam giác ABC.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độOxyz , lập phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng

1d là giao tuyến của hai mặt phẳng 3 4 0x y , 2 1 0x y z đồng thời tiếp xúc với đường thẳng 2

1 2: 1

2 3

x zd y

tại điểm 3;1;3H .

Câu 9.a (1,0 điểm). Tìm hạng tử chứa 4x trong khai triển và rút gọn tổng sau

4 5 15( ) (1 ) (1 ) ... (1 )f x x x x .

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ellipse có phương trình 2 2:16 25 400E x y . Đường thẳng d có hệ

số góc k cắt các đường chuẩn của ellipse tại M và N. Tính diện tích tam giác FMN theo k trong đó F là tiêu điểm có hoành độ dương

của ellipse.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độOxyz , tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 1

1 3:

2 3 2

x y zd

và điểm N

thuộc đường thẳng 2

5 5:

6 4 5

x y xd

sao cho đường thẳng MN song song và cách mặt phẳng : 2 2 1 0P x y z một

khoảng bằng 2.

Câu 9.b (1,0 điểm). Giải bất phương trình 16 3 4 9x x x x x .

Page 19: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D7

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 1y x x .

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Tìm tọa độ các điểm A nằm trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến tại A cắt đồ thị (C) tại hai điểm B, C khác A và B, C

nằm về hai phía đối với A.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 10

5 5 2 1x x xx .

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 38cos os33

x c x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính thể tích khối chóp S.ABC biết , , 32

aAB AC a BC SA a và 30SAB SBC .

Câu 5 (1,0 điểm). Tính tích phân

ln 7

2

ln3

1

7 8

x x

x x

e eI dx

e e

.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương , ,x y z thỏa mãn điều kiện 1xy yz zx . Tìm giá trị lớn nhất của

2 2 21 1 1

x y zP

x y z

.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong góc A

là 2 5 0x y , đường cao qua A có phương trình 4 13 10 0x y , tọa độ đỉnh 4;3C . Tìm tọa độ đỉnh B của tam giác.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 2;0; 2 , 0;3; 3A B , lập phương trình mặt

phẳng đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng đó đạt giá trị lớn nhất.

Câu 9.a (1,0 điểm). Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau sao cho các số đó

đều chia hết cho 4 ?

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 3;5; 5 , 5; 3;7A B và mặt phẳng có phương

trình : 0P x y z . Xác định tọa độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho 2 2MA MB đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ellipse có phương trình 2 2

: 19 4

x yE , một góc vuông

MON quay xung quanh gốc tọa độ O ( M và N thuộc ellipse). Chứng minh 2 2

1 1

OM ON không đổi.

Câu 9.b (1,0 điểm). Với mọi số nguyên dương n, khai triển nhị thức 1

3

n

x

theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần, tìm hạng

tử chính giữa của khai triển biết hệ số của hạng tử thứ ba là 5.

Page 20: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D8

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 4 2 22 2 5 5y x m x m m (1), với m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với 1m .

2. Tìm m để đồ thị hàm có ba điểm cực trị sao cho ba điểm đó lập thành một tam giác đều.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải bất phương trình

2

3

5 3 15

1 1

x xx

x x

.

Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 7

2cos os24 3 8

xc x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 2 2 2ln 2

2

0

2 1

1

x x x

x x

x e x e eI dx

e e

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực , ,x y z thỏa mãn điều kiện 2 2 2 2 4 4 0x y z x y z . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị

nhỏ nhất của biểu thức 2 2F x y z .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành , cạnh , 60AB a ABC . Hai mặt bên (SAD)

và (SBC) là hai tam giác vuông lần lượt tại A và C, đồng thời các mặt phẳng này nghiêng đều trên đáy một góc . Tính thể

tích khối chóp S.ABCD theo a và .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 21 log

5 5

;3

1 log 1 log 4

x y

x x

y xx y

y

x

.

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm 1;2 , 4;3A B , xác định tọa độ điểm M nằm trên

trục hoành sao cho 45AMB .

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm 0;1;1 , 1; 2; 3 , 1;0; 3A B C và mặt cầu có

phương trình 2 2 2: 2 2 2S x y z x z . Xác định tọa độ điểm D thuộc mặt cầu sao cho thể tích tứ diện ABCD đạt giá

trị lớn nhất.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 0;1;2 , 1;1;0A B và mặt phẳng (P) có phương

trình 0x y z . Xác định tọa độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho tam giác MAB là tam giác vuông cân tại B.

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , lập phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và cắt hai

đường thẳng 1 2: 2 0 ; : 2 5d x y d x y theo thứ tự tại hai điểm A, B sao cho . 10OAOB .

Câu 9.b (1,0 điểm). Một hộp chứa 20 viên bi gồm 5 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ và 8 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 8 viên bi,

hãy tính xác suất để lấy được 8 viên bi sao cho có đủ cả ba màu.

Page 21: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D9

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 2 1

1

xy

x

.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.

2. Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại

điểm M vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 225sin 14 33sin 4cosx x x .

Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 6

0

cos

cos os2

xI dx

x c x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình 20

6 4 1x x xx

.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông. Biết rằng 'A A a và khoảng cách từ điểm

A đến mặt phẳng (A’BD) bằng 2

a. Tính thể tích khối chóp C’A’BD và góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) , (A’CD).

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực dương , ,x y z có tổng bằng 3. Chứng minh 2 2 2 6 9x y z xyz .

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm 6;3M và cắt

đường tròn 2 2

: 1 1 9C x y tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB có diện tích bằng 2 2 và 2AB (I là tâm

đường tròn).

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm 0; 1;2 , 1;1;3M N , lập phương trình mặt

phẳng (P) đi qua hai điểm M, N và tạo với mặt phẳng : 2 2 2Q x y z một góc nhỏ nhất.

Câu 9.a (1,0 điểm). Tính giới hạn 3

0

2 1 8limx

x xI

x

.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm 1;1;0 , 0;0; 2 , 1;1;1A B C . Viết phương

trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B sao cho khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng 3 .

Câu 8.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm 9;6A cắt đường

tròn 2 2: 8 2C x y x y theo một dây cung có độ dài 4 3 .

Câu 9.b (1,0 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số nhỏ hơn 2707 sao cho các chữ số của nó đều khác nhau ?

Page 22: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

TRUONGHOCSO.COM MÃ SỐ D10

(Đề thi gồm 01 trang, 09 câu)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: D

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

---------------HẾT--------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:………………………………………………………...;Số báo danh:………………………………………………….

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số 4 22 1y x mx (1), m là tham số thực.

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) với 1m .

2. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác cân sao cho độ dài cạnh đáy gấp đôi

bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 23 4 10 22x x x x x .

Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân

2

1

ln 3ln 3

ln 2

ex x

I dxx x

.

Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 2 3sin cos2 os tan 1 2sin 0x x c x x x .

Câu 5 (1,0 điểm). Cho các số thực dương , ,x y z thỏa mãn 6x y z . Tìm giá trị lớn nhất của

P x y z y x z z x y .

Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, 2 2 2CD AB AD a . Cạnh bên SD

vuông góc với đáy (ABCD) và SD a . Gọi E là trung điểm của CD, xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ

diện S.BCE.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn

Câu 7.a (1,0 điểm). Tìm số hạng tự do trong khai triển 21n

x xx

biết n là số nguyên dương thỏa mãn 3

12 n

n nC n A .

Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có 1;2A , phương trình đường thẳng BD

là 1 0x y . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi biết rằng 2BD AC và đỉnh B có tung độ âm.

Câu 9.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm 5;3; 1 , 2;3; 4 , 1;2;0A B C . Chứng minh

tam giác ABC là tam giác đều và tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều.

B. Theo chương trình Nâng cao

Câu 7.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm 3;2;3A và hai đường thẳng có phương trình lần

lượt là 1 2: 4 2 6 2 3; : 2 2 4 6 2d x y z d x y z . Chứng minh điểm A và hai đường thẳng đã cho đồng phẳng,

tìm tọa độ các đỉnh B và C biết hai đường thẳng trên theo thứ tự chứa đường cao kẻ từ B và trung tuyến kẻ từ C của tam

giác ABC.

Câu 8.b (1,0 điểm). Giải hệ phương trình

2 1

2 4

2 2 2;

log . log 1 4

x y x y

x yx y

.

Câu 9.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có đỉnh 2; 1A và phương trình đường

chéo BD : 2 5x y . Lập phương trình cạnh AB của hình vuông biết đường thẳng AB có hệ số góc dương.

Page 23: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên
Page 24: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Một mạch dao động điện từ, điện dung của tụ điện C = 2.10-8

F. Biểu thức năng lượng của cuộn cảm là

WL = 10-6

sin2(2.10

6t) J. Xác định cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm năng lượng dao động điện từ

trong mạch chia đều cho tụ điện và cuộn cảm ?

A. 0,238 mA B. 0,238 A C. 0,466A D. 0,466 mA

Câu 2: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà:

A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất có giá trị nhỏ nhất.

B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài cực đại có giá trị lớn nhất.

C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao động điều hoà.

D. Cả ba câu trên đều đúng.

Câu 3: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương

trình: u1= acos(30t) , u2 = bcos(30t +/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2 điểm

trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:

A. 12 B. 11 C. 13 D. 10

Câu 4: Chọn phát biểu sai: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều, cuộn thứ

cấp mắc với điện trở thuần. Nếu giảm giá trị của điện trở xuống còn một nửa giá trị ban đầu thì:

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp đều tăng hai lần.

B. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều không đổi.

C. Suất điện động cảm ứng cực đại trong cuộn sơ cấp và thứ cấp đều không đổi.

D. Công suất tiêu thụ điện ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều không đổi.

Câu 5: Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: u1 = u0cos(kx

+ ωt) và u2 = u0cos(kx - ωt). Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây ấy?

A. u = 2u0sin(kx).cos(ωt) C. u = u0sin(kx).cos(ωt)

B. u = 2u0cos(kx).cos(ωt) D. u = 2u0sin(kx - ωt)

Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc = 0,1cos(2t + /4) ( rad ). Trong

khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, có bao nhiêu lần con lắc có độ lớn vận tốc

bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó?

A. 11 lần. B. 21 lần. C. 20 lần. D. 22 lần.

Câu 7: Cho một chum ánh sáng trắng phát ra từ một đèn dây tóc truyền qua một ống thuỷ tinh chứa khí hidro ở

áp suất thấp rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên màng quan sát của kính quang phổ trong buồng tối

sẽ thu được:

A. Một quang phổ liên tục.

B. Quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối.

C. Bốn vạch màu trên một nền tối.

D. Màn quan sát hoàn toàn tối.

Câu 8: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có 41 10

50 , ( ), ( )R L H C F

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp xoay chiều có U=100 V và tần số góc thay đổi được. Khi 1 200 ( / )rad s thì công suất tiêu

thụ của mạch là 32W. Để công suất trong mạch vẫn là 32W thì tần số góc là 2 bằng:

Page 25: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 100 (rad/s) B. 50 (rad/s) C. 200 (rad/s) D. 300 (rad/s)

Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới lò xo treo lần lượt vật có khối lượng 1 22 100m m g (hai

vật được nối với nhau bằng một dây treo nhẹ không giãn). Khi hệ cân bằng lò xo dãn một đoạn là 12cm. Cắt đứt

tức thời dây nối giữa hai vật, khi đó con lắc lò xo tạo bởi lò xo và vật có khối lượng 1m sẽ dao động điều hoà

với cơ năng bằng bao nhiêu? Lấy 210 /g m s

A. 0,09 J B. 0,01 J C. 0,04 J D. 0,08 J

Câu 10: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng

đứng một góc 0 và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây

không bị đứt, góc 0 không thể vượt quá:

A. 150. B. 30

0. C. 45

0. D. 60

0.

Câu 11: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3(cm).

Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2t (uM tính bằng cm, t

tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π (cm/s) thì tốc độ dao động của phần tử N

A. 3 (cm/s). B. 0,5 (cm/s). C. 4(cm/s). D. 6(cm/s).

Câu 12: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang

máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà

vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 10

ga . Lấy g = 2π = 10 m/s

2. Biên

độ dao động của vật trong trường hợp này là

A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.

Câu 13: Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp N1=1000 vòng, r1=1 (ôm); cuộn thứ cấp với N2=200 vòng, r2=1,2 (ôm).

Nguồn sơ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng U1, tải thứ cấp là trở thuần R=10 (ôm); hiệu điện thế hiệu dụng U2. Bỏ

qua mất mát năng lượng ở lõi từ. Tính hiệu suất của máy.

A. 80% B. 82% C. 69% D. 89%

Câu 14: Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l , một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m.

Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ 2

lA trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang

dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn l , khi đó tốc độ dao động cực đại

của vật là:

A. k

lm

B. 6

kl

m C.

2

kl

m D.

3

kl

m

Câu 15: Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối

với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi

bản mặt là:

A. 0,146 cm. B. 0,0146 m. C. 0,0146 cm. D. 0,292 cm.

Câu 16: Dựa vào tác dụng nào của tia tử ngoại mà người ta có thể tìm được vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng

kim loại?

Page 26: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. kích thích phát quang. B. nhiệt.

C. hủy diệt tế bào. D. gây ra hiện tượng quang điện.

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 một

khoảng 1,2 .D m Đặt giữa màn và mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí của thấu

kính cách nhau 72 cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh ' '

1 2 4 .S S mm Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc 750nm thì

khoảng vân thu được trên màn là

A. 0,225 mm. B. 1,25 mm. C. 3,6 mm. D. 0,9 mm.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai về nhạc âm.

A. Sợi dây đàn có thể phát ra đầy đủ các họa âm bậc chẵn và bậc lẻ.

B. Ống sáo một đầu kín, một đầu hở chỉ phát ra các họa âm bậc lẻ.

C. Âm thoa chỉ phát ra một âm, đó chính là âm cơ bản.

D.Đồ thị của nhạc âm có tính điều hòa (theo qui luật hình sin).

Câu 19 : Trong dao động điện, đại lượng tương ứng với lực phục hồi của dao động cơ là

A. i B. uc C. uL D. Q

Câu 20 : Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho

biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số dao động

âm tần. Cho tần số của sóng mang là 1000 (kHz). Khi dao động âm tần có tần số 800 (Hz) thực hiện một dao

động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 1000 B. 800 C. 1250 D. 1600

Câu 21 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng

điện trong mạch có cường độ 8 ( )mA và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3 / 4T thì điện tích trên bản tụ có độ

lớn 92.10 .C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

A. 0,5 .ms B. 0,25 .ms C. 0,5 .s D. 0,25 .s

Câu 22 : Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 50 (Ω), C = 300/π (µF), L = 2/π (H). Đặt điện

áp xoay chiều u = U0cos(2πft + ) vào hai đầu mạch, giữ nguyên Uo, thay đổi tần số f thì thấy mỗi giá trị của UL

chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể nhận giá trị

A. 13 Hz. B. 15 Hz. C. 17 Hz. D. 11 Hz.

Câu 23 : Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng

100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc là

40 /cm s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hoà

theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm

lần thứ hai là ?

A.93,75 cm/s B.-93,75 cm/s C.-56,25 cm/s D. 56,25 cm/s

Câu 24 : Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + φ) (V) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung

C thay đổi được. Khi điện dung có C = C1, đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện trở lần lượt UL = 310V

và UC = UR = 155V. Khi thay đổi C = C2 để UC2 = 155 2 V thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng

A. 175,3V. B. 350,6V. C. 120,5V. D. 354,6V

Câu 25: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với

phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M

là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha

với nguồn A . Khoảng cách AM là

Page 27: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 2 cm.

Câu 26: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li

độ lần lượt là x1 = 3cos(2

3

t -

2

) và x2 =3 3 cos

2

3

t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm

x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là

A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,9 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe

đến màn là 1 m. Khe S được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 0,76m m . Bức xạ đơn sắc nào sau

đây không cho vân sáng tại điểm cách vân trung tâm 3 mm?

A. 0,65 m . B. 0,45 m . C. 0,675 m . D. 0,54 m .

Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 1000 vòng quay đều với tần số góc 3000 vòng/phút

quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, vectơ cảm ứng từ

vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm

ứng từ một góc bằng 3

. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức

A. 200 cos(100 )6

e t

V B. 200 cos(100 )6

e t V

C. 100 cos(100 )3

e t V D. 100 cos(100 )

3e t

V

Câu 29: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ ta quan sát được hệ vân giao

thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng ánh sáng đơn sắc màu lục và các điều kiện khác của thí

nghiệm được giữ nguyên thì

A. khoảng vân tăng lên. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.

C. khoảng vân không thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống.

Câu 30 : Đặt điện áp xoay chiều u = 2 cos( )U t ( U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ C mắc nối tiếp. Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có

giá trị bằng nhau. Liên hệ giữa L0, L1, L2 là

A. 1 20

2

L LL

. B. 1 2

0

1 2

2L LL

L L

. C.

1 2

0

1 2

2 L LL

L L

. D. 1 2

0

1 2

L LL

L L

.

Câu 31: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần

R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.

Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:

A. 100 3CU V B. 100 2CU V C. 200CU V D. 100CU V

Câu 32: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp?

A. Dùng lõi thép có điện trở suất nhỏ.

Page 28: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

B. Dùng lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.

C. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp.

D. Thay lõi thép bằng những kim loại khác có điện trở suất nhỏ, như: đồng, nhôm, ….

Câu 33: Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây cảm thuần L 0,39H và tụ điện C 18,94nF . Thời gian

ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên cùng bản tụ khác dấu nhau nhưng năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 4

tW 15.10 J là 4t 1,8.10 s . Tính điện tích cực đại trên tụ điện.

A. 65,3.10 C

B. 68,7.10 C

C. 64,8.10 C

D. 66,2.10 C

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động

năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì

động năng bây giờ là

A. 0,9J B. 1,0J C. 0,8J D. 1,2J

Câu 35: Bóng đèn dây tóc 220V-100W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện

áp xoay chiều ổn định. Ban đầu đèn hoạt động đúng định mức, sau đó tụ bị đánh thủng và ngắn mạch nên công

suất đèn giảm một nửa. Dung kháng của tụ chỉ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 200 B. 264 C. 345 D. 310

Câu 36: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai

cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện

không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6

F. Khi điện

tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một

mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6

s và cường độ dòng điện cực

đại bằng 8I. Giá trị của r bằng:

A. 2 B. 0,25 C. 1 D. 0,5

Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12cm dao động vuông góc

với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn

và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là :

A. 3. B. 6. C. 10. D. 5.

Câu 38: Hai tụ C1 = 3C0 và C2 = 6C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3 V để nạp điện

cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Khi dòng điện

trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1.Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch

dao động sau đó là:

A.2 V B. 1 V

C. 3 V D. 3 V

Câu 39: Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống hệt nhau, còn các tụ điện thì khác nhau. Điện dung của

tụ điện trong khung thứ nhất là C1, của khung thứ hai là C2 < C1, của khung thứ ba là bộ tụ điện gồm C1, C2 ghép nối

tiếp, của khung thứ tư là bộ tụ điện gồm C1, C2 ghép song song. Tần số dao động riêng của khung thứ ba là

f3=5MHz, của khung thứ tư là f4= 2,4MHz. Hỏi khung thứ nhất và thứ hai có thể bắt được các sóng có bước sóng lần

lượt là λ1 và λ2 bằng bao nhiêu? Cho c = 3.108m/s.

A. λ1 = 75m; λ2= 100m. B. λ1 = 100m; λ2= 75m.

Page 29: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. B. λ1 = 750m; λ2= 1000m. D. λ1 = 1000m; λ2= 750m.

Câu 40: Một con lắc lò xo được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.

Cho biết vật m = 100g ,độ cứng lò xo k = 10N/m, góc nghiêng

060 . Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ.

Do có ma sát nên sau 10 dao động vật ngừng lại.

Lấy g =10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

A.0,025 B. 0,25 C. 0,125 D. 0,0125

Câu 41: Trên mặt hồ rất rộng, vào buổi tối, một ngọn sóng dao động với phương trình 5cos(4 / 2) u t . Một

cái phao nổi trên mặt nước. Người ta chiếu sáng mặt hồ bằng những chớp sáng đều đặn cứ 0,5s một lần. Khi đó

người quan sát sẽ thấy cái phao.

A. Dao động với biên độ 5cm nhưng lại gần nguồn. B. Dao động tại một vị trí xác định với biên độ 5cm.

C. Đứng yên. D. Dao động với biên độ 5cm nhưng tiến dần ra xa nguồn.

Câu 42: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con

lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao

động thật của con lắc là:

A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s

Câu 43: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân

nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây

là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối

của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số

vòng dây bị quấn ngược là:

A. 9 B. 8 C. 12 D. 10

Câu 44: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động thì hiện tượng cảm

ứng điện từ xảy ra ở (các) bộ phận nào?

A. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha

B. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha

C. Ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha

D. Ở các cuộn dây của stato máy phát điện 3 pha và ở các cuộn dây của stato động cơ không đồng bộ 3 pha

Câu 45: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1 = 10pF đến C2 =

370pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 180

0. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có

hệ số tự cảm L = 2H để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng có bước sóng = 18,84m

phải xoay tụ một góc bằng bao nhiêu kể từ khi tụ có điện dung nhỏ nhất?

A. = 900 B. = 20

0 C. = 120

0 D. = 30

0

Câu 46: Một máy biến thế lõi đối xứng gồm ba nhánh có tiết diện bằng nhau, hai nhánh được cuốn hai cuộn

dây. Khi mắc một hiệu điện thế xoay chiều vào một cuộn thì các đường sức do nó sinh ra không bị thoát ra

ngoài và được chia đều cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu

k

m

Page 30: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

dụng là 240V thì cuộn 2 để hở có hiệu điện thế U2. Hỏi khi mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1 để

hở có hiệu điện thế bao nhiêu? Biết rằng điện trở của các cuộn dây không đáng kể.

A. 60V B. 30V C. 40V D. 120V

Câu 47: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm

L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện

động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là

C1= 2.10-6

F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1= 4μV. Khi điện dung

của tụ điện là C2 = 8.10-6

F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là:

A. 0,5 μV B. 2 μV C. 1,5 μV D. 1 μV

Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng chính giữa sẽ

thay đổi như thế nào?

A. Vẫn nằm chính giữa ( không thay đổi ). B. Xê dịch về nguồn sớm pha hơn.

C. Không còn vân giao thoa nữa. D. Xê dịch về nguồn trể pha hơn.

Câu 49: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim

loại. Chiều dài của dây treo là l=1 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi

thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng

dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu

A. 0,3915 V B. 1,566 V C. 0,0783 V D. 2,349 V

Câu 50: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất T1, của mạch thứ hai

T2 = 2T1 .Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn cực đại Qo.Sau đó mỗi tụ phóng điện qua cuộn cảm của

mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q ( 0 < q < Qo ) thì tỉ số độ lớn cường độ

dòng điện trong mạch thứ nhất và thứ hai bằng bao nhiêu ?

A. 1/4 B. 2 C. 1/2 D. 2/3

ĐỀ SỐ 2

Câu 1 : Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ x tính bằng

cm, thời gian t tính bằng giây s) x1 = 12cos(20πt + π/3) và x2 = 16cos(20πt + 2). Biên độ của dao động tổng

hợp A = 20 (cm). Pha ban đầu 2 là:

A. 2 = - π/6. B. 2 = π/6. C. 2 = π/3. D. 2 = -π/2.

Câu 2 : Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5m. Hình

chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0, M’ đi qua vị trí

cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8 s li độ của M’ là:

A. 22,64 cm. B. 45,38 cm.

C. -22,64 cm. D. -45,38 cm.

Câu 3 : Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung thay đổi đựợc mắc nối tiếp với điện trở thuần

R = 100 . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200cos(100πt) (V). Để công

Page 31: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, điện dung của tụ điện là:

A.

4 -10C F. B.

410

C F. C. 5

10.2 4 -

C F. D. 2

10 4 -

C F

Câu 4 : Mạch dao động điện từ riêng với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là L = 4mH và tại thời điểm t

điện tích trên tụ q = 36 sin( t6

106

) nC. Điện dung của tụ điện (C) và cường độ dòng điện hiệu dụng

(I) tại thời điểm đó có giá trị là:

A. C = 9 F và I = 3 2 A. B. C = 9 F và I = 3 2 mA.

C. C = 9 nF và I = 3 2 mA. D. C = 9 nF và I = 3 2 A.

Câu 5 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp như hình vẽ.

Cho các điện áp hiệu dụng: UAM = UMN = 13V;

UNB = UAB = 65V. Tần số của mạch điện f = 50Hz

Hệ số công suất của mạch là :

A. 0,518 B. 0,385

C. 0,452 D. 0,355

Câu 6 : Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha

A. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng

điện từ và sử dụng từ trường quay. B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của

việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.

C. Biến đổi điện năng thành năng lượng khác. D. Có hai bộ phận chính là Stato và Rôto.

Câu 7 : Chọn câu sai khi nói về biên độ sóng :

A. Biên độ sóng là biên độ dao động của nguồn sóng.

B. Khi sóng chỉ truyền theo phương một đường thẳng thì biên độ sóng ở mọi điểm như nhau.

C. Biên độ sóng là biên độ dao động của các phần tử vật chất nơi có sóng truyền qua.

D. Khi sóng truyền từ nguồn điểm trên mặt phẳng, biên độ sóng giảm theo quãng đường truyền sóng.

Câu 8 : Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số

va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm là 2 Hz. Tính Tốc độ

truyền sóng. Biết tốc độ của sóng lớn hơn Tốc độ của thuyền

A. 5m/s. B. 13m/s. C. 14m/s. D. 15m/s.

Câu 9 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng S1 và S2 là a = 1,56

(mm), khoảng cách từ S1, S2 đến màn quan sát là D = 1,24 m. Đo được khoảng cách giữa 12 vân

sáng liên tiếp là 5,21 mm. Bước sóng ánh sáng đã dùng trong thí nghiệm là:

A. λ = 0,596.10-6

μm. B. λ = 0,596 μm.

C. λ = 0,596.10-6

mm. D. λ = 0,596 mm.

A • • B •

N

M

C L R

Page 32: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 10 : Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban

đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15

(m/s2):

A. 0,10s B. 0,05s

C. 0,15s D. 0,2s

Câu 11 : Cho mạch điện gồm điện trở R = 30 nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực tụ

điện là 60 V. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 120cos100πt (V). Điện dung của tụ

điện là:

A. C = 3

10 3-

F. B. C = 3

10 3-

F.

C. C =

3-10F. D. C =

3-10.3F.

Câu 12 : Môt vât phat ra tia hông ngoai vao môi trương xung quanh phai co nhiêt đô :

A. trên 1000C. B. trên 0

K. C. trên 0

0C. D. cao hơn nhiêt đô môi trương.

Câu 13 : Một vật khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Khi đi qua vị trí cân bằng, vật có vận tốc

là v = 0,628m/s. Chọn gốc thời gian tại thời điểm vật qua vị trí có li độ x = -5cm theo chiều dương.

Thời điểm thế năng bằng động năng là:

A. 424

11 kt (s) Với k = 0; 1; 2; .. B.

224

11 kt (s) Với k = 0; 1; 2; ..

C. 24

11

2

kt (s) Với k = 1; 2; .. D.

24

11

4

kt (s) Với k = 1; 2; ..

Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng

phương, cùng tần số có pha ban đầu khác nhau?

A. Tần số góc của dao động tổng hợp bằng tần số góc của các dao động thành phần.

B. Tần số của dao động tổng hợp bằng tổng các tần số của các dao động thành phần.

C. Biên độ của dao động tổng hợp bằng tổng các biên độ của các dao động thành phần.

D. Chu kì của dao động tổng hợp bằng tổng các chu kì của các dao động thành phần.

Câu 15 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với

phương trình uA = uB = 5cos t10 cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên

mặt nước với AN – BN = - 10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung

trực của AB?

A. Cực tiểu thứ 3 về phía A.

B. Cực tiểu thứ 4 về phía A.

C. Cực tiểu thứ 4 về phía B.

Page 33: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

D. Cực đại thứ 4 về phía A.

Câu 16 : Sợi dây đàn hồi OA = l, đầu A cố định, đầu O dao động với phương trình u = acos2πft. Sóng phản

xạ tại A có phương trình:

A. upxA = acos2π(ft - )2

1

l. B. upxA = acos2π(ft - )

l.

C. upxA = acos2π(ft - )2

l. D. upxA = acos2π(ft - )

l.

Câu 17 : Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điều hòa, năng lượng tổng cộng được chuyển hoàn

toàn từ điện năng trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất 2 ms. Tần số dao

động của mạch là:

A. 500Hz B. 250Hz C. 125Hz D. 1000Hz.

Câu 18 : Con lắc đơn gồm dây không dãn chiều dài l, khối lượng quả cầu m dao động điều hoà với chu kì T.

Truyền điện lượng q cho quả cầu và đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng, con

lắc dao động với chu kì T’. Hãy chọn nhận xét đúng:

A. Nếu q < 0 và E hướng lên trên thì T’ < T.

B. Nếu q > 0 và E hướng xuống dưới thì T’ > T.

C. Nếu q < 0 và E hướng xuống dưới thì T’ < T.

D. Nếu q > 0 và E hướng lên trên thì T’ < T.

Câu 19 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số f thay đổi được

.Khi f = fo = 100Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = 160Hz thì công suất trong

mạch bằng P. Giảm liên tục f từ 160Hz đến giá trị nào thì công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P?

Chọn đáp án ĐÚNG.

A. 125Hz. B. 40Hz

C. 62,5Hz D. 90Hz

Câu 20 : Một con lắc đơn có khối lượng 100g, dao động ở nơi có g = 10m/s2, khi con lắc chịu tác dụng một

lực F

không đổi hướng từ trên xuống thì chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F

là:

A. 20N. B. 15N. C. 5N. D. 7,8N.

Câu 21 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,

đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB

một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì

công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ

số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là

A.

8

3 và

8

5.

B.

118

33 và

160

113 .

Page 34: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C.

17

1 và

2

2.

D.

8

1và

4

3

Câu 22 : Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.

D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.

Câu 23 : Vận tốc truyền dao động từ A đến M là 0,6m/s. Phương trình dao động tại M, cách A một đoạn

d = 1,2m là: uM = acos(2πt - 3π). Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động tại A là:

A. uA = acos(2πt +π). B. uA = acos(2πt - π).

C. uA = acos2πt. D. uA = acos(2πt + 2π).

Câu 24 : Chọn câu đúng. Trong quá trình lan tuyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện

trường luôn luôn:

A. Dao động ngược pha nhau. B. Dao động vuông pha với nhau.

C. Cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. D. Dao động cùng pha với nhau.

Câu 25 : Hai vật thực hiện hai dao động điều hoà theo các phương trình: x1 = 4cos(4πt +

2

) (cm) và

x2 = 2sin(4πt + π) (cm). Độ lệch pha của vận tốc của hai dao động là

A. 12 = - 2

. B. 12 = 0.

C. 12 = π. D. 12 = 2

.

Câu 26 : Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng. Điểm M cách nguồn một khoảng d = /4, ở thời

điểm t = T/3 có độ dịch chuyển 6mm. Với là bước sóng và T là chu kì. Coi biên độ sóng không

đổi. Biên độ a của sóng bằng:

A. a = 4 3 mm. B. 3mm. C. a = 4 2 mm. D. a = 6mm.

Câu 27 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C: R = 50Ω;

2

10 4

C F và 2

1L H mắc nối tiếp, hiệu điện thế

xoay chiều u = 200cos100πt (V). Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại thì phải ghép

thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 có điện dung bao nhiêu và cách ghép như thế nào?

A. 2

10 4

0

C F, ghép song song. B.

4

0

10

C F, ghép nối tiếp.

C.

4

0

10.

2

3

C F, ghép nối tiếp. D.

4

0

10.

2

3

C F, ghép song song.

Page 35: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 28 : Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có

điện dung C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số f và giá trị hiệu dụng 37,5V. Khi đó dòng điện

qua mạch có cường độ hiệu dụng I = 0,1A; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 50V, giữa

hai bản cực tụ điện là 17,5V. Nếu cho tần số f thay đổi đến giá trị f’ = 330Hz thì cường độ dòng

điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại. Tần số f có giá trị là:

A. f 500π Hz B. f 1000π Hz C. f 1000 Hz D. f 500 Hz

Câu 29 : Một chất điểm chuyển động thẳng dọc theo trục x’Ox với tọa độ x = - 4cosπt (cm). Phát biểu nào

sau đây là sai?

A. Chất điểm bắt đầu dao động từ gốc tọa độ.

B. Dao động của chất điểm là dao động điều hòa.

C. Dao động của chất điểm là dao động tuần hoàn.

D. Dao động của chất điểm có độ dài quĩ đạo là 8cm.

Câu 30 : Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có điện áp hiệu dụng pha 127 V và tần số 50Hz. Người ta

đưa dòng ba pha này vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 15Ω và độ tự

cảm 51,3 mH. Cường độ dòng điện đi qua các tải là:

A. 2,5A. B. 5A .

C. 8A. D. 10A.

Câu 31 : Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất ?

A. Tụ điện C nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

C. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L.

D. Điện trở thuần R nối tiếp với điện trở thuần R’.

Câu 32 : Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

đoạn mạch không đổi. Khi giảm dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch,

phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch tăng. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.

Câu 33 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:

A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.

B. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.

C. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.

D. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.

Câu 34 : Người ta thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm với ánh sáng

đơn sắc có bước sóng = 0,5 m và quan sát hiện tượng trên màn E cách mặt phẳng chứa hai khe

2 m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là 26 mm và thí nghiệm được thực hiện trong nước

Page 36: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

có chiết suất n = 4/3. Số vân tối và vân sáng quan sát được trên màn là :

A. 16 vân tối, 17 vân sáng. B. 16 vân tối, 15 vân sáng.

C. 18 vân tối, 17 vân sáng. D. 14 vân tối, 13 vân sáng.

Câu 35 : Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4

cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500

cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là

A. 20 N/m. B. 30 N/m. C. 40 N/m. D. 50 N/m.

Câu 36 : Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì:

A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.

C. điện tích của tấm kẽm không thay đổi D. tấm kẽm tích điện dương.

Câu 37 : Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 10 F thực

hiện dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 0,012A. Khi điện áp

giữa hai bản tụ là 0,94 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:

A. i = 0,1A. B. i = 0,01A. C. i = 0,01A D. i = 0,01mA.

Câu 38 : Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60, tụ điện có điện dung

410

C (F), cuộn dây

thuần cảm có độ tự cảm L =

2,0(H) mắc nối tiếp . Điện áp đặt vào hai đầu mạch:

u = 50 2 cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là:

A. uR = 50 2 cos(100πt -180

37) (V). B. uR = 30 2 cos(100πt -

180

53) (V).

C. uR = 10 2 cos(100πt +180

37) (V). D. uR = 30 2 cos(100πt +

180

53) (V).

Câu 39 : Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn

định có biểu thức )V()3/t100cos(2Uu . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch

theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là

A. Hình tròn B. Hình Elip C. Hình sin D. Đoạn thẳng

Câu 40 : Chọn đáp án đúng. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, a = 1mm; D = 1m. Ánh sáng dùng

trong thí nghiệm là ánh sáng trắng. hai vân tối của hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,50µm và

λ2 = 0,75µm trùng nhau lần thứ nhất ( kể từ vân sáng trung tâm) tại điểm cách vân trung tâm một

khoảng là:

A. 1 mm B. 2 mm C. 2,5 mm D. Các đáp án trên đều sai.

Câu 41 Một thanh gỗ hình hộp nổi trên mặt nước có khối lượng 200g diện tích đáy s = 50cm2 .Người ta nhấn

nó chìm xuống một chút rồi buông ra cho dao động tự do .Tính tần số dao động của nó .Cho biết khối

Page 37: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

lượng riêng của nước =1000kg/m3 và g = 9,8 m/s

2

A. f = 50 Hz B. f = 5,2 Hz C. f = 25 Hz D. f = 2,5 Hz

Câu 42 Khi đăt điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu

dụng bằng 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là2

. Nếu cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q

thì cường độ dòng điện cũng bằng 0,25A nhưng cùng pha với dòng điện đặt vào. Cho P và Q chỉ chứa

1 trong 3 linh kiện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp trên vào mạch

có P mắc nối tiếp với Q thì dòng điện trong mạch sẽ có cường độ và độ lệch pha so với điện áp hai

đầu mạch là :

A. I = 24

1(A) và sớm pha

2

. B. I =

24

1(A) và trễ pha

4

.

C. I = 4

1(A) và sớm pha

4

. D. I =

24

1(A) và sớm pha

4

.

Câu 43 Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành

cao tần biến điệu người ta phải

A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.

B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.

C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.

D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.

Câu 44 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch hiệu điện

thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U,

giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X, Y tương ứng là:

A. Tụ điện và cuộn dây không thuần cảm. B. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.

C. Cuộn dây và điện trở thuần. D. Tụ điện và điện trở thuần.

Câu 45 Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa điện trường và từ trường?

A. Từ trường biến thiên luôn làm xuất hiện điện trường biến thiên.

B. Tốc độ biến thiên của từ trường lớn thì điện trường sinh có tần số càng lớn.

C. Điện trường biến thiên đều thì từ trường cũng biến thiên đều.

D. Điện trường biến thiên đều thì sinh ra từ trường không đổi.

Câu 46 Một sóng ngang dạng sin truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox, với bước sóng 10

cm, tần số 400 Hz, biên độ 2 cm và pha ban đầu tại O bằng 0. Coi biên độ sóng không đổi trong quá

trình truyền sóng. Tìm hiệu tọa độ của hai điểm gần nhất có độ lệch pha là 2

.

A. Δx = 10 cm. B. Δx = 5,0 cm C. Δx = 2,5 cm. D. Δx = 7,5 cm

Page 38: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Khi đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp với một tụ

điện C thì biểu thức dòng điện có dạng𝑖1 = 3 cos 100𝜋𝑡 +2𝜋

3 𝐴.Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây

thuần cảm L rồi mắc vào điện áp xoay chiều nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng 𝑖2 = 3𝑐𝑜𝑠(100𝜋𝑡 +𝜋

6)𝐴.Biểu thức điện áp hai đầu mạch là:

A. 𝑢 = 45cos(100𝜋𝑡 +𝜋

2 ) V C. 𝑢 = 180cos(100𝜋𝑡 +

𝜋

2 ) V

B. 𝑢 = 90cos(100𝜋𝑡 +2𝜋

3 ) V D. 𝑢 = 60 3cos(100𝜋𝑡 +

𝜋

2 ) V

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos( 6𝜋t + 𝜋

3) cm. Hãy xác định tốc độ trung bình lớn

nhất của vật trong một phần ba chu kỳ dao động?

A. 180 30 cm/s B. 90 cm/s C. 50 cm/s D. 90 30 cm/s

Câu 3: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, nguồn sóng có phương trình x = 3cos( 2𝜋t + 𝜋

3) cm.

Bước sóng trên sợi dây là 30 cm. Gọi M là một điểm trên sợi dây dao động với biên độ A = 3 cm. Hãy xác định

khoảng cách BM nhỏ nhất?

A. 5 cm B. 15 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm

Câu 47 Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g dao động trên mặt phẳng

nằm ngang. Cho g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường

mà vật đã đi cho đến khi dừng hẳn là 25m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là :

A. = 0,02. B. = 0,15. C. = 0,01. D. = 0,03.

Câu 48 Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có

bước sóng từ 10 m đến 1km. Biết điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng từ 15 pF đến 860

pF ; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Độ tự cảm L của mạch biến thiên trong

khoảng :

A. 1,87 H ≤ L ≤ 328 H B. 1,87 H ≤ L ≤ 328 mH.

C. 1,87 mH ≤ L ≤ 328 mH D. 1,87 H ≤ L ≤ 328 H

Câu 49 Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe cách nhau 1,5mm được chiếu bởi ánh sáng trắng (có bước sóng 0,38

m ≤ ≤ 0,76 m). Màn M quan sát vân giao thoa cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 1,2m.

Điểm A trên màn M, cách vân chính giữa 2 mm. Bức xạ nào có bước sóng sau đây không cho vân

sáng tại A ?

A. = 500 nm. B. = 525 nm. C. = 625 nm. D. 417 nm.

Câu 50 Trong thí nghiệm Y-âng người ta chiếu đồng thời hai bức xạ màu đỏ và màu tím vào cạnh của một

lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết

quang. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím là 1,61 và 1,68. Sau lăng

kính đặt màn ảnh M song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang một khoảng 1m.

Khoảng cách giữa hai vệt sáng trên màn m là:

A. 1,22cm B. 1,04cm C. 0,97cm. D. 0,83cm.

Page 39: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 4: Một học sinh thực hành đo điện trở(r1,r2) của dây quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp, có tỉ số

vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 2, học sinh đó mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một

điện trở R = 30Ω. Đầu tiên học sinh đó mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp U1 = 131V thì đo được điện áp

ở hai đầu cuộn thứ cấp là 60V, sau đó học sinh đó thay điện áp U1 bằng điện áp U2 = 262V thì đo được điện áp

hai đầu cuộn thứ là 120V, tính r1,r2?

A. r1 = 3Ω, r2 = 2Ω C. r1 = 0Ω, r2 = 2Ω

B. r1 = 4Ω, r2 = 0Ω D. r1 = 2Ω, r2 = 3Ω

Câu 5: Một khe F hẹp phát ánh sáng trắng chiếu sáng hai khe F1, F2 song song với F và cách nhau 1,2mm. Màn

quan sát M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 và cách nó 3m. Cho biết bước sóng ánh sáng nhìn thấy có giới

hạn từ 380nm đến 760nm. Tại điểm A trên màn M cách vân trắng trung tâm 4mm có mấy vân sáng? Của những

bức xạ nào?

A. Có 3 vân sáng của λ1 = 380nm, λ2 = 570nm và λ3= 760nm.

B. Có 2 vân sáng của λ1 = 600nm và λ2 = 480nm.

C. Có 3 vân sáng của λ1 = 600nm, λ2 = 480nm và λ3 = 400nm.

D. Có 3 vân sáng của λ1 = 380nm, λ2 = 600nm và λ3 = 760nm.

Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân: p + 𝐿𝑖73 → 2𝛼 + 16,3MeV. Cho NA = 6,023.1023 mol

-1. Tính năng lượng tỏa

ra khi tạo được 2g Hêli ?

A. 24,54.1024MeV. B. 2,454.1023MeV. C. 24,54.1023MeV. D.13,02.1023MeV

Câu 7: Cho A,M,N,B là 4 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, đoạn mạch AM

chứa R, đoạn mạch MN chứa cuộn dây thuần cảm L và đoạn mạch NB chứa tụ điệnC. Biết biểu thức hiệu điện

thế trên các đoạn AN và MB lần lượt là:uAN= 40cos(ωt+π/6) (V); uMB=50cos(ωt - π/2) (V). Xác định biểu thức

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB?

A. 𝑢𝐴𝐵 = 10 37 cos 𝜔𝑡 −55𝜋

180 𝑉 C. 𝑢𝐴𝐵 = 5 74 cos 𝜔𝑡 −

36𝜋

180 𝑉

B. 𝑢𝐴𝐵 = 40 41 cos 𝜔𝑡 −𝜋

180 𝑉 D . 𝑢𝐴𝐵 = 10 3 cos 𝜔𝑡 −

𝜋

180 𝑉

Câu 8: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở có thể thay đổi được. Cho Zc = 121 Ω, khi R1 = 108Ω và R2 =

147Ω thì mạch cho cùng 1 công suất P < Pmax . Tính ZL

A. ZL = 5 Ω B. ZL = 247 Ω C. Đáp án khác D. Cả A và C

Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm 1 lò xo có độ cứng k(N/m) và vật có khối lượng m(g) . Tại 1 thời

điểm t nào đó vật đang có độ lớn lực hồi phục bằng F = 2N. Hỏi sau đó T/4 vật có độ lớn vận tốc bằng bao

nhiêu ?

A. v = F/ 𝑘.𝑚 (m/s) B. F. 𝑘.𝑚 (m/s) C. F/10𝜋 𝑘.𝑚(m/s) D. F.10𝜋/ 𝑘.𝑚(m/s)

Câu 10: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( 10t + 𝜋) cm.Gia tốc đạt cực đại tại đâu ?

A: Tại vị trí động năng cực đại B: Tại vị li độ cực tiểu

C: tại vị trí li độ cực đại D: Không phải các đáp án trên

Câu 11: Hai nguồn sóng S 1, S 2 dao động cung pha và cách nhau 8 cm.Trên mặt chất lỏng có một điểm M

không thuộc S 1S 2 có tổng khoảng cách tới hai nguồn bằng 15cm . khoảng cách lớn nhất từ M tới S2 là ( biết

khoảng cách đó là một số nguyên )

A . 11cm ` B:12 cm C: 9 cm D: 13cm

Câu 12: Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30o thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực

tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ biết n d = 1,54; n t = 1,58.

A: 16o 50’ B: 16,5

o C: 15

o 6’ D: 15,6

o

Page 40: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 13: Một quả cầu được làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0,39𝜇𝑚, bán kính bằng 20cm, được chiếu

bằng ánh sang tử ngoại có bước sóng 0,25 𝜇𝑚 (thí nghiệm được thực hiện trong không khí) cho k = 9.109

N.m2/C

2. Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích được?

A.39,6pC B. 7,93pC C. 3,96pC D. 79,3pC

Câu 14: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá

trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng

A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz.

Câu 15: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC(cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp trong đó tụ điện có điện

dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V) khi C = C1 = 2,5.10−5 F và C = C2

= 5.10−5 F thì mạch cho cho cùng một giá trị hiệu dụng của tụ điện , tính cảm kháng?

A: 300Ω B: 200Ω C: 100Ω D: 400/3Ω

Câu 16: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,55𝜇m và phát ra ánh sáng có bước sóng

0,59𝜇m. người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng

ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 62,5%. Số phần trăm của phôtôn

bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là

A: 62,92% B: 79,6% C: 67,05% D: 77,8%

Câu 17: Đoạn mạch nối tiếp gồm 3 phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc vào mạng

điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120

Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1 là

A: 240 Hz. B: 60 Hz. C: 30 Hz. D: 480 Hz.

Câu 18: Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng

nằm ngang là α = 450. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài l = 1,2 m nối với một quả

cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua

ma sát, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

𝐴: 2,59 s. 𝑩:2,19 s. 𝑪: 1,83s. 𝑫: 1,38 s.

Câu 19: Mắc đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với một điện trở thuần vào nguồn điện xoay chiều

thì hệ số công suất của mạch bằng 0,5. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 3 lần thì khi đó hệ số công suất

của mạch sẽ bằng

A. 3

2 B. 0,4 C.

2

2 D. 0,6

Câu 20: Một vật dao động với phương trình x = 10cos(2𝜋𝑡 + 2𝜋

3 ) 𝑐𝑚. Thời gian ngắn nhất vật đi qua vị trí có

tốc độ 10𝜋 cm/s và có độ lớn li độ đang tăng là ?

A: 7

12𝑠 B:

1

4𝑠 C:

7

12𝑠 D:

1

12𝑠

Câu 21: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 1,344 km. Hỏi nhiệt độ của nó phải

thay đổi như thế nào để chu kì dao động không thay đổi( R = 6400Km, hệ số nở dài 𝜆 = 1,4. 10−4𝐾−1)

A:tăng nhiệt độ thêm 60C B:giảm nhiệt độ đi 3

0C

C. tăng nhiệt độ thêm 30C D: giảm nhiệt độ đi 6

0C

Page 41: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 22: Chiếu chùm sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 45o theo

phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2 . Xác định số bức

xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính.

A: 0 B: 1 C: 2 D: 3

Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu là nút ,AB = 20cm bước sóng trên dây

bằng 2cm, tìm điểm gần nhất với B dao động cùng pha với điểm M cách B 15,76cm và có biên độ bằng biên độ

dao động tại nguồn?

A.0,76cm B. 1,33cm C. 0,33cm D. 1,76cm

Câu 24: Hạt nhân 𝑃𝑜21084 phóng xạ 𝛼 và biến đổi thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng

1,23 (g). Bỏ qua năng lượng của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành sau bốn chu kỳ bán rã là ?

A: 1,207g B:1,131g C: 0,075g D: 1,153g

Câu 25: Trong một không gian đang có sóng cầu với nguồn đặt tại O , trên điểm A cách nguồn một khoảng RA

có biên độ 7cm, biên độ tại một điểm B ( O,A,B thẳng hàng ) là 2cm, tính biên độ tại một điểm C là trung điểm

của AB

A: 28/9cm B: 9/2cm C:371/8cm D. t = 53/14

Câu 26: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có dạng i = 0,02cos(2000𝜋t) (A). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc ban

đầu, dòng điện có độ lớn bằng dòng điện hiệu dụng là

A.1,25.10−4s B.1,25 C.2,5 D.2,5.10−4

Câu 27: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra được

đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ máy hoạt

động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công suất truyền tải và

điện trở đường dây không đổi.

A.H’ = H/n B. H’ = H C. H’ = (n +H-1)/n D. H’ = nH

Câu 28: Cho cơ hệ như hình vẽ m

Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và khối lượng m = 250g. Vật M đang đứng yên tại VTCB cách tường 1

khoảng 9cm. người ta kéo vật m vào vị trí lò xo nén 3cm sau đó truyền cho nó một vận tốc 60 11cm/s để cho

vật giao động điều hòa. Tính chu kì dao động của vật , biết trong quá trình dao động vật va chạm đàn hồi với

tường

A: 𝜋

10 (s) B:

𝜋

24 (s) C:

𝜋

15 (s) D:

𝜋

12 (s)

Câu 29: Một vật có khối lượng nghỉ m o. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c thì khối lượng của nó là bao

nhiêu?

A: không đổi B: 1,25m o C: 1,66m o D: 0,6m o

Câu 30: Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?

A: Khúc xạ ánh sáng. B: Giao thoa ánh sáng.

C: Quang điện. D: Phản xạ ánh sáng.

Page 42: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ

hai khe đến màn là D=1,5m và nguồn sáng phát hai bức xạ có bước sóng λ1=480nm và λ2=640nm. Kích thước

vùng giao thoa trên màn là L=2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm) Số vân sáng quan sát được

trên màn là

A: 54. B: 72. C: 61. D: 51.

Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều LRC mắc nối tiếp, cuộn dây có độ tự cảm L điện trở thuần r . Điện dung C

biến thiên. Điều chỉnh C đến giá trị nào sau đây thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và điện

trở thuần R đạt giá trị nhỏ nhất?

𝑨.2𝑅𝑟+𝑟2+ 𝑍𝐿

2

𝑍𝐿 .𝑅2 B. 2𝑍𝐿 .𝑅2

2𝑅𝑟+𝑟2+ 𝑍𝐿2 C.

2𝑅𝑟+𝑟2+ 𝑍𝐿2

2𝑍𝐿 .𝑅2 D. 𝑍𝐿 .𝑅2

2𝑅𝑟+𝑟2+ 𝑍𝐿2

Câu 33: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 10𝜇F, và

một điện trở 1 Ω . Phải cung cấp một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế

cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 2 (V). Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A: P = 2.10−4W B: P = 4.10−4W C: P = 0,0001W D: P = 0,00001W

Câu 34: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m = 0,1kg, V

max = 1m/s, 𝜇 = 0,05. Tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm.

A. 0,95cm/s B: 0,3cm/s C: 0,95m/s D: 0,3m/s

Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lực hồi phục và động năng của con lắc lò xo là :

A. Một đường hình sin B. một đường thẳng C. một đường elip D. một đường tròn

Câu 36: Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S1; S2 cách nhau 12 cm. Biết bước

sóng của sóng trên mặt nước là λ = 3cm. Trong vùng giao thoa có một điểm M nằm trên đường cực đại k = 1 (

M gần nguồn 2 hơn ). Có bao nhiêu điểm dao động cùng pha với hai nguồn trên đoạn S2M ?

A: 4 điểm B: 2 điểm C: 6 điểm D: 3 điểm

Câu 37: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm có L = 1

𝜋 H, tụ điện có điện dung C biến thiên .

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch . điều chỉnh điện dung của tụ

điện , khi C = C1 hoặc C = C2 thì Uc có cùng một giá trị . Biết C1 = 4C2 . tính C1 và C2?

A:10−3

𝜋 (F) và

10−3

4𝜋 (F) B.

10−3

4𝜋 (F) và

10−3

16𝜋 (F)

C: 10−3

2𝜋 (F) và

10−3

8𝜋 (F) D:

10−3

3𝜋 (F) và

10−3

12𝜋 (F)

Câu 38: Có 3 nguồn âm có tần số 20Hz, 40Hz và 60Hz khi tổng hợp chúng lại thành một nguồn âm thì tần số

là:

A: 60Hz. B: 120Hz. C: 40Hz. D: 20Hz.

Câu 39: Chọn câu đúng. Chiều dài ống sáo càng lớn thì âm phát ra

A: Càng cao B: Càng trầm C: Càng to D: Càng nhỏ

Câu 40: dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của mạch có giá trị

cực đại và bằng 31,4 mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

𝑨. 𝑖 = 31,4. cos 106𝜋 𝑚𝐴 B. 𝑖 = 31,4. cos 107𝜋 𝑚𝐴

C. 𝑖 = 31,4. cos 106𝜋 − 𝜋

2 𝑚𝐴 D. 𝑖 = 31,4. cos 107𝜋 −

𝜋

2 𝑚𝐴

Page 43: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 41: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A: Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ từ

trường

B: Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ ở đó chỉ có từ trường

C: Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại

D: Không thể có điện trường và từ trường tồn tại độc lập

Câu 42: Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10 cm thì cũng tại M có vân tối

thứ 10 kể từ vân sáng trung tâm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch chuyển là?

A: D = 1,2m B: D = 1,9m C: D = 1,5m D: D = 1m

Câu 43: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe hở S1, S2, hẹp, song song,

cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1m. Nếu

không đặt bản thuỷ tinh mà đổ đầy vào khoảng giữa khe và màn một chất lỏng có chiết suất n', người ta thấy

khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45mm. Tính chiết suất n' của chất lỏng ?

A: 1,5 B: 1,33 C: 1,4 D: 1,6

Câu 44: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là λ o = 0,6

𝜇m . Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 𝜇m. Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa

chúng có một hiệu điệnthế 10V. Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới.

A: R = 4,06 mm B: R = 4,06 cm

C: R = 8,1 mm D: R = 6,2 cm

Câu 45: Trong quang phổ hidro, khi e chuyển từ quĩ đạo L về K sẽ phát ra photon có bước sóng λ o. Gọi λ là

bước sóng của tia lam trong dãy Banme. Hãy xác định λ?

A. 5,4 λ o B: 4 λ o C: 4,5 λ o D: 6 λ o

Câu 46: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2 λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ

số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là

λo. Mối quan hệ giữa bước sóng λ 1 và giới hạn quang điện λ o là?

A: λ 1 = 3/ 5 λ0 B: λ 1 = 5/ 7 λ o C: λ = 5/ 16 λo D: λ = 7/16 λ o

Câu 47: Nguyên tử 𝑆3613 . Tìm khối lượng nguyên tử của lưu huỳnh theo đơn vị u? Biết m p = 1,00728u; m n =

1,00866u; m e = 5,486.10-4

u.

A: 36 u B: 36,29382u C: 36,3009518u D: Đáp án khác

Câu 48: Tại thời điểm to tỉ số giữa lượng chất còn lại và lượng chất đã phóng xạ là 1/7 . Biết chu kỳ bán rã của

chất trên là 12 năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì tỉ số trên là 1/31 .

A: 20 năm B: 27,3 năm C: 36,8 năm D: 24 năm

Câu 49 : Một song cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi có biên độ A không đổi , có hai điểm M,N cùng nằm

trên phương truyền sóng với M nằm gần nguồn hơn, tại thời điểm t có 𝑥𝑀 = A/2 theo chiều dương, và tiếp sau

đó ở thời điểm t = T/3 thì 2 điểm M,N có cùng li độ , tính độ lệch pha của hai dao động ?

A: ∆𝜑= 2𝜋

3 B. ∆𝜑=

𝜋

3 C: ∆𝜑=

𝜋

2 D: ∆𝜑=

𝜋

6

Page 44: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 50: Khẳng định nào sau đây là đúng?

Tại VTCB :

A.Động năng và vận tốc đạt cực đại.

B.Thế năng đạt cực tiểu,lực hồi phục đạt cực tiểu.

C.Gia tốc đạt cực tiểu, vận tốc đại cực đại.

D.Thế năng cực tiểu, tốc độ cực đại.

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng

thời gian t=3T/4 là

A. 3A. B. A(2+ 2 ). C. 3A/2. D. A(2+ 3 ).

Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo

phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

A. (s) B. (s) C. (s) D. (s).

Câu 3: Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với phương trình x = 10cos( t-/6) (cm). Tỉ số độ

lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động bằng 7/3. Cho g = 2 (m/s

2). Chu kỳ dao động

của vật là

A. 0,25s B. 0,5s C. 1,0s D. 10s.

Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng

đứng, thêm 3cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng

1cm, tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là

A. 1/8 B. 1/9. C. 1/2. D. 1/3.

Câu 5: Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với

chu kỳ 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là

A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s.

Câu 6: Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi

mắc song song và treo vật vào thì chu kỳ dao động của vật là

A. 1s . B. 2s . C. 4s. D. 0,5s.

Câu 7: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm.

Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s2 là T/2. Độ

cứng của lò xo là

A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều

hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+4

Tvật có tốc độ 50cm/s.

Giá trị của m bằng

A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg

Câu 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì

được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50

dao động mất 20s. Cho 2 2g 10m/s . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi

dao động là:

A. 7 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 10: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.

B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.

24

12

30

15

Page 45: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

D.Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Câu 11: Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động

với chu kì là

A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s

Câu 12: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm

bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài

của con lắc ban đầu là

A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.

Câu 13: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian,

người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng

chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.

A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm.

C. l1 = 1,00m, l2 = 64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.

Câu 14: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khỏang cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6

ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Tính vận tốc truyền

A. v = 1,25 m/s B. v = 1,5 m/s C. v = 2,5 m/s D. v = 3 m/s

Câu 15: Đặt 1 âm thoa sát miệng 1 ống nghịệm thẳng đứng bên trong là không khí. Cho âm thoa rung với tần

số f = 850Hz, nó phát ra 1 âm rất yếu. Đổ từ từ nước vào ống đến lúc cột không khí trên mặt nước có chiều cao

h = 50cm thì âm nghe mạnh nhất( cộng hưởng âm ).Tính vận tốc truyền âm trong không khí.Cho biết 320m/s <

V < 350 m/s

A. V= 343 m/s B. V= 340 m/s C. V= 337 m/s D. V= 345 m/s

Câu 16: Từ miệng giếng có độ sâu 11,25m thả rơi tự do một viên đá nhỏ. Biết rằng kể từ lúc bắt đầu thả đến lúc

nghe thấy âm thanh từ mặt nước dội lên mất thời gian 1,533s, âm thanh truyền đều trong không khí. Lấy g = 10

m/s2. Tính vận tốc truyền âm.

A. V = 341 m/s B. V = 331 m/s C. V = 343 m/s D. V = 333 m/s

Câu 17: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6𝜋𝑡 − 4𝜋𝑥) (cm) trong đó t tính

bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng bằng:

A.15cm/s B.1,5cm/s D.1,5m/s D.15m/s

Câu 18: Sóng cơ là gì?

A. Sự truyền chuyển động cơ trong không khí.

B.Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.

C. Chuyển động tương đối của vật này so với vật khác

D. Sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.

Câu 19: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ đ ồng bộ cách nhau AB = 8cm, dao

động với tần số f = 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt nước, cách A một khoảng 25 cm và

cách B một khoảng 20,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao

thoa cực đại. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm. Điểm H cách A khoảng L thỏa mãn AH AB. Xác định

giá trị nhỏ nhất của L để H đứng yên không dao động.

A. L = 1,37cm. B. L = 1,27cm. C. L = 2cm. D. L = 1,73cm.

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn phát sóng giống nhau tại A và B, khoảng cách

AB=16cm. Nguồn phát sóng có bước sóng λ=4cm. Trên đường xx’ song song với AB cách AB 8cm, gọi C là

giao điểm cua xx’ với trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu

trên xx’ là:

A.1,42cm. B.1,5cm. C.2,15cm. D.2,25cm.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.

D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

t

t

Page 46: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 22: Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m; m=0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm theo chiều

dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,01; g=10m/s2. Số lần vật qua vị trí

cân bằng kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng lại là:

A. 50 B. 80 C. 100 D. 25

Câu 23: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số;

1 4,8 os(10 2 )( )2

x c t cm

; 2 2 os(10 2 )( )x A c t cm . Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế

năng là 0,3 6 (m/s). Biên độ A2 bằng

A. 7,2 cm. B. 6,4 cm. C. 3,2 cm. D. 3,6 cm.

Câu 24: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ

điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.

Câu 25: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau

đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao

động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?

A. ΔW = 10mJ. B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ. D. ΔW = 5kJ

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang, trong quá trình truyền các véctơ B

và E

vuông góc với nhau và vuông góc

với phương truyền sóng.

B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.

C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.

D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.

Câu 27: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ

điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn

L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?

A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.

Câu 28:Mạch chọn sóng một radio gồm L=2 (-H) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt

được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.

A. 9.10-10F ≤ C ≤ 16.10-8F B. 9.10-10F ≤ C ≤ 8.10-8F

C. 4,5.10-12F ≤ C ≤ 8.10-10F D. 4,5.10-10F ≤ C ≤ 8.10-8F

Câu 29: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện

thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?

A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s.

Câu 30: Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp R = 10 , 0,2

L H

, C 318 F ,

C

3u 20 2cos(100 t ) (V)

4

. Biểu thức

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm, hai đầu đoạn mạch là

A.L

u 40 2 sin(100 t ) (V)

4

,

ABu 40sin(100 t (V)

4

B.

Lu 40sin100 t (V) ,

ABu 40sin100 t (V)

C.L

u 40sin(100 t ) (V)

4

,

ABu 40sin100 t (V)

D.L

u 40 2 sin(100 t ) (V)

4

,

ABu 40sin100 t (V)

Câu 31: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng

U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch

có giá trị là I= . Giá trị của C, L là:

A.1

10m

F và

2H

B.

1

10F và

2mH

C.

3

10mF và

4H

D.

1

10mF và

4H

Page 47: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 32: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20 ; L = 2/ (H). Tụ C có

điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120 2 cos(100 t)(V). Điện dung C nhận giá trị

nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng.

A. C = 100/ (F); 120W B. C = 100/2 (F); 144W.

C. C = 100/4 (F);100W D. C = 300/2 (F); 164W.

Câu 33: Một điện trở R=80Ω mắc nối tiêp với một cuộn dây có L= 3

5𝜋𝐻, cường độ dòng điện chạy qua mạch

có phương trình 𝑖 = 2 2cos(100𝜋𝑡 −𝜋

3)A thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên mạch là:

A. k=0,8 và 640W B. k=0,8 và 320W C. k=05 và 400W D. k=0,8 và 160W

Câu 34: Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện.

A. Thay đổi tần số f để UCmax B. Thay đổi độ tự cảm L để ULmax

C. Thay đổi điện dung C để URmax D. Thay đổi R để Ucmax

Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

xoay chiều ổn định tcos2Uu (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45

hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến

trở R1, R2 là

A. 5,0cos 1 ; 0,1cos 2 . B. 5,0cos 1 ; 8,0cos 2 .

C. 8,0cos 1 ; 6,0cos 2 . D. 6,0cos 1 ; 8,0cos 2 .

Câu 36: Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện

dung có thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá trị cực đại. Giá trị của ZC lúc đó là:

A.

L

LC

Z

ZrRZ

22

B.

2

22

rR

ZrRZ L

C

C.

2

22

L

LC

Z

ZrRZ

D. ZC = ZL

Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử X, Y mắc nối tiếp. X và Y là một trong ba yếu tố R, L, C.

Cho biết dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Xác định X, Y và quan

hệ trị số giữa chúng.

A. X là cuộn dây thuần cảm, Y là điện trở R ; R = 3 ZL

B. X là tụ điện C, Y là điện trở R, R = 3 ZC

C. X là điện trở R, Y là cuộn dây thuần cảm ; ZL= 3 R

D. X là tụ điện C, Y là điện trở cuộn dây thuần cảm Zc = 3 ZL

Câu 38: Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động có biểu thức: 754 os(120 )( )e c t V . Biết

rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút và mỗi cuộn dây của phần ứng có 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng

dây là

A. 2,5 mWb. B. 7,5 mWb. C. 10 mWb. D. 5 mWb.

Câu 39: Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi

A. điện năng thành hóa năng. B. điện năng thành cơ năng.

C. cơ năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành quang năng.

Câu 40: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một

pha. Mạch điện có hệ số công suất là 0,8. Muốn cho tỉ lệ công suất hao phí trên đường dây không quá 5% công

suất truyền đi thì điện trở R của đường dây phải có giá trị

A. 6,4R k . B. 3,2R k . C. 6,4R . D. 3,2R .

Câu 41: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng

hai đầu đường dây là U thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì điện áp hiệu

dụng hai đầu đường dây phải là:

A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U.

Page 48: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 42 : Chiếu 1 tia sáng màu lục từ thuỷ tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló

đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia màu lục bằng chum hẹp gồm 3 bức xạ đơn sắc có màu

vàng, màu lam, màu tím dưới góc tới không đổi thì quan sát đựơc:

A. Chùm tia màu vàng. B. Chùm tia có 2 màu lam và tím.

C . Chùm tia có màu giống chum tia hẹp dung để thay thế. D. Không quan sát được chùm tia ló

Câu 43 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc :màu tím

m 42,01 ,màu lục m 56,02 ,màu đỏ m 7,03 giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân

sáng trung tâmcó 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ .Số cực đại giao thoa của ánh sáng lục và tím giữa hai

vân sáng liên tiếp nói trên là :

A. 14vân màu lục ,19vân tím B. 14vân màu lục ,20vân tím

C. 15vân màu lục ,20vân tím D. 13vân màu lục ,18vân tím

Câu 44: Chọn ý sai. Bức xạ phát ra từ Mặt trời

A. có ánh sáng nhìn thấy. B. không có tia Rơn-ghen.

C. có tia hồng ngoại. D. có tia tử ngoại.

Câu 45: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có

bước sóng = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Số vân

tối quan sát được trên bề rộng trường giao thoa 32mm là bao nhiêu? Biết hai vân ngoài cùng là vân sáng.

A. 18 B. 17. C. 15. D. 16.

Câu 46: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:

A. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.

B. giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.

C. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.

D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.

Câu 47: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng

từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao

nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?

A. 4. B. 7. C. 3. D. 8.

Câu 48:Quang phổ liên tục

A. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

C. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

Câu 49 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khe S được chiếu bằng chùm ánh sáng trắng có bước

sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được 0,7 mm. Khi dịch màn theo

phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo

được là 0,84 mm. Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là

A. 1,5 mm. B. 1,2 mm. C. 1 mm. D. 2 mm.

Câu 50 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn

là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,5m và 2, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề

rộng L = 3,0mm có tất cả 9 cực đại của 1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng

ở 2 đầu. Giá trị 2 là:

A. 0,60m B. 0,75m. C. 0,54m. D. 0,57m.

Page 49: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Chọn câu đúng về pha của ly độ, vận tốc và gia tốc của dao động cơ điều hòa.

A. Ly độ cùng pha với gia tốc. B. Ly độ chậm pha /2 so với vận tốc.

C. Vận tốc chậm pha /2 so với ly độ. D. Vận tốc ngược pha so với gia tốc.

Câu 2: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một

A. đường tròn. B. parabôn. C hipebôn. D. elíp.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà, biết rằng khi vật có li độ thì vận tốc của nó là ; khi vật có li độ thì vận tốc

của nó là . Tần số góc và biên độ dao động của vật là:

A. ω = 10 rad/s; A = 10cm B. ω = 10 rad/s; A = 5cm

C. ω = 10π rad/s; A = 6cm D. ω = 10π rad/s; A = 5cm

Câu 4: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng

đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ 2 3x cm theo chiều dương.

Phương trình dao động của vật là:

A. 4 os(2 )6

x c t cm

B. 8 os( )3

x c t cm

C. 4 os(2 )3

x c t cm

D. 8 os( )6

x c t cm

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị

trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức:

A. 2l

g

B.

1

2

l

g

C.

1

2

g

l D. 2

g

l

Câu 6: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo

phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

A. (s) B. (s) C. (s) D. (s).

Câu 7:Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với phương trình x = 10cos( t-/6) (cm). Tỉ số độ

lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động bằng 7/3. Cho g = 2 (m/s

2). Chu kỳ dao động

của vật là

A. 0,25s B. 0,5s C. 1,0s D. 10s.

Câu 8: Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,3s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với

chu kỳ T2 . Nếu cho hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ 0,5s. T2 bằng

A. 0,2s B. 0,8s C. 0,3s D. 0,4s.

Câu 9: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm.

Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 2500 cm/s2 là T/2. Độ

cứng của lò xo là

A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.

Câu 10: Một con lắc đơn có vật dao động khối lượng 0,1kg, dao động với biên độ góc 5 độ và chu kì 2s tại nơi

có g=9,8m/s2. Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động thì biên độ góc còn lại là 4 độ. Duy trì dao động bằng cách

dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy dọc trong một tuần với biên độ góc. Tính công cần thiết để lên

dây cót. Biết 80% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh răng cưa.

A.193J B.50,4J C.293J D.252J

Câu 11: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bằng một sợi dây

mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào một lò xo có độ cứng k=100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường

𝑔 = 𝜋2 = 10𝑚/𝑠2. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn

vật A dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa 2 vật bằng bao nhiêu?

Biết rằng độ cao đủ lớn

A.70cm B.50cm C.80cm D.20cm

Câu 12: Hai vật A và B dán liền nhau: 𝑚𝐴 = 𝑚𝐵 = 200𝑔, treo vào lò xo có độ cứng k=50N/m. Nâng 2 vật lên

đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 𝑙0 = 30𝑐𝑚 thì thả nhẹ. Hai vật dao động điều hòa theo phương thẳng

24

12

30

15

Page 50: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

đứng, đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất thì vật B bị tách ra. Chiều dài ngắn nhất của lò xo sau

đó là:

A. 26cm B. 24cm C. 30cm D. 22cm

Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có đô cứng k=100N/m và vật nặng m=100g. Vật dao động có ma sát

trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là 𝜇 = 0,2. Kéo vật lệch khỏi vtcb 1 đoạn 3cm và thả.

Lấy 𝑔 = 10𝑚/𝑠2 và 𝜋2 = 10.Tìm tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ lúc thả đến lúc lò xo

không biến dạng lần thứ nhất

A. 2,5cm.s B.53,6cm/s C.57,5cm/s D.2,7cm/s

Câu 14:Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m; m=0,1kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm theo chiều

dương rồi buông nhẹ. Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ=0,01; g=10m/s2. Số lần vật qua vị trí

cân bằng kể từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi dừng lại là:

A. 50 B. 80 C. 100 D. 25

Câu 15: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.

B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 16: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm

trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau

10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 85 cm/s D. 90 cm/s

Câu 17: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tần số f,

trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa

3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 12,0 m/s. B. v = 15,0 m/s. C. v = 22,5 m/s. D. v = 0,6 m/s.

Câu 18: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình

u = acos(20t) (mm) trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi

khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn

S1 là

A. 14 cm. B. 32 cm. C. 8 cm. D. 24 cm.

Câu 19: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm

là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một

khoảng NB = 10m là

A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D. LB = 90dB.

Câu 20:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha.

Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực

đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là

A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm

Câu 21: Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn

trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là

A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz

Câu 22: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh R,L,C trong đó R=50Ω, đặt vào 2 đầu mạch một hiệu

điện thế U=120V, f≠ 0 thì i lệch pha với u một góc 600, công suất của mạch là:

A.288W B.72W C.36W D.144W

Câu 23: Một cuộn cảm mắc nối tiếp với 1 tụ điện, dặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có U=100V

thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây là 𝑈1 = 100𝑉, hai đầu tụ là 𝑈2 = 100 2𝑉. Hệ số công suất của mạch là:

A. 3

2 B.0 C.

2

2 D.1

Câu 24: Một mạch điện xoay chiều AB có điện trở R=30Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch AB một hiệu điện thế 220V-50Hz thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R và 2 đầu cuộn

dây lần lượt là 132V và 44 10V. Công suất tiêu thụ trong mạch là:

A.1000W B.1600W C.774,4W D.1240W

Page 51: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 25:Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại qo=10-8

C. Thời

gian để tụ phóng hết điện tích là 2μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

A. 15,71 mA . B. 7,85 A . C. 7,85 mA . D. 5,55 mA .

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?

A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.

C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.

D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.

Câu 27: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi

mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và

C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:

A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.

Câu 28: Cho mạch dao động LC, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là

10 V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Bước sóng điện từ mà mạch cộng hưởng là

A. λ = 185,8 (m) B. λ = 188,5 (m) C. λ = 158,8 (m) D. λ = 188,8 (m)

Câu 29: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện 2

S 3,14cm , khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp

là d = 1mm. Biết 9 2 2

k 9.10 N.m / C và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5mH. Khung dao động có thể thu

sóng điện từ có bước sóng là

A. 1000m B. 150m C. 198m D. 942m

Câu 30: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện

thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?

A. Δt = 0,0100s. B. Δt = 0,0133s. C. Δt = 0,0200s. D. Δt = 0,0233s

Câu 31: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai

điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây

thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện

áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau 3

nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng

của tụ điện là

A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω.

Câu 32: Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp R = 10 , 0,2

L H

, C 318 F ,

C

3u 20 2cos(100 t ) (V)

4

. Biểu thức

hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm, hai đầu đoạn mạch là

A.L

u 40 2 sin(100 t ) (V)

4

,

ABu 40sin(100 t (V)

4

B.

Lu 40sin100 t (V) ,

ABu 40sin100 t (V)

C.L

u 40sin(100 t ) (V)

4

,

ABu 40sin100 t (V)

D.L

u 40 2 sin(100 t ) (V)

4

ABu 40sin100 t (V)

Câu 33: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r

= 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc 300 rad/s. Để

công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 56. B. 24. C. 32. D. 40.

Câu 34:Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20 ; L = 2/ (H). Tụ C có

điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120 2 cos(100 t)(V). Điện dung C nhận giá trị

nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng.

A. C = 100/ (F); 120W B. C = 100/2 (F); 144W.

C. C = 100/4 (F);100W D. C = 300/2 (F); 164W.

Page 52: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 35: Một mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R, một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,4/π (H), và điện trở

thuần r = 30Ω, tụ điện C = 10-4

/π (F) mắc nối tiếp vào hiện điện thế xoay chiều có U0 = 200(V) và tần số f =

50(Hz). Điều chỉnh R để công suất trên R đạt cực đại. Khi đó:

A. R = 50Ω, Pmax = 250W. B. R = 50Ω, Pmax = 125W.

C. R = 40Ω, Pmax = 250W. D. R = 70Ω, Pmax = 125W.

Câu 36: Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện

dung có thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá trị cực đại. Giá trị của ZC lúc đó là:

A.

L

LC

Z

ZrRZ

22

B.

2

22

rR

ZrRZ L

C

C.

2

22

L

LC

Z

ZrRZ

D. ZC = ZL

Câu 37:Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 100Ω, L = 1/π(H), C = 2.10-4

/π(F) Đoạn

mạch được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50(Hz). Mắc thêm C’ với C thì thấy hiệu điện thế

trên bộ tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị và cách mắc C’ là:

A. C’ = 10-4

/15π (F) mắc nối tiếp với C. B. C’ = 10-4

/15π (F) mắc song song với C.

C. C’ = 10-3

/15π (F) mắc nối tiếp với C. D. C’ = 10-3

/15π (F) mắc song song với C.

Câu 38: Cho một hộp đen X trong đó có chứa 2 trong 3 phần tử R, L, hoặc C mắc nối tếp. Mắc hộp đen nối

tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L0 = 318Mh. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp xoay chiều có

biểu thức u = 200 2 cos(100 t- /3)(V) thì dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 4 2 cos(100 t- /3)(A). Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của các phần tử ?

A. R = 50 ; C= 31,8F. B. R = 100 ; L= 31,8Mh.

C. R = 50 ; L= 3,18H. D. R = 50 ; C= 318F.

Câu 39: Một máy dao điện một pha có stato gồm 8 cuộn dây nối tiếp và rôto có 8 cực quay đều với vận tốc 750

v/phút, tạo ra suất điện động hiệu dụng 220V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb. Số vòng của mỗi

cuộn dây là

A. 25vòng B. 28vòng C. 31vòng D. 35vòng

Câu 40: Một cuộn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ

trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 120 vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt

cuộn dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 030 . Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là:

A. e 15cos( t ) (V)3

B. e 15cos(4 t ) (V)

6

C. e 1,5cos(4 t ) (V)3

D. e 1,5cos( t ) (V)

6

Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khe S được chiếu sáng bằng chùm sáng trắng (0,40

m 0,76 m) . Bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được là 0,72 mm. Khi dịch chuyển màn ra xa

hai khe thêm 60 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đó là 0,90 mm. Khoảng cách giữa hai khe 1 2S ,S là

A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 1,2mm.

Câu 42:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1mm và khoảng cách

từ hai khe đến màn là 2m. Chiếu sáng hai khe bằng một ành sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm,

khi đó tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 7,2mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân

tối?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 7.

Câu 43. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.

Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên

tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân tối bậc 4 về phía + là:

A. 6,8mm B.3,6mm C.2,4mm D. 4,2mm

Page 53: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 44. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.

Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên

tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân sáng bậc 5 là:

A.± 2,4mm B.± 6mm C.± 4,8mm D.± 3,6mm

Câu 45 : Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được

hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 m đến 0,75 m . Trên màn

quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của phần giao nhau giữa dải quang phổ bậc hai với dải quang phổ

bậc 3 kể từ vân sáng trắng trung tâm là:

A. 0,30 mm. B. 0,45 mm. C. 0,60 mm. D. 0,75 mm.

Câu 46 : Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa

được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là

0,2 mm. Thay bức xạ bằng bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ' thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức

xạ có một vân sáng của bức xạ ' . Bức xạ

' có giá trị nào dưới đây?

A. ' 0,48 m B. ' 0,52 m C. ' 0,58 m D. ' 0,60 m

Câu 47. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai

khe đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5m. Tại A trên màn trong vùng giao thoa

cách vân trung tâm một khoảng 1,375 mm là ......

A.vân sáng bậc 6 phía + B.vân tối bậc 4 phía +

C.vân tối bậc 5 phía + D.vân tối bậc 6 phía +

Câu 48. Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách nhau 2mm, khoảng cách giữa

hai khe đến màn là 3m, ánh sáng dùng có bước sóng = 0,5m. Bề rộng của giao thoa trường là 1,5cm. Số vân

sáng, vân tối có được là....

A.N1 = 19, N2 = 18 B.N1 = 21, N2 = 20

C.N1 = 25, N2 = 24 D.N1 = 23, N2 = 22

Câu 49. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3mm, khoảng cách

từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng của ánh sáng là:

A.0,6m B.0,6 .10-3m C.0,6 .10

-4m D.6m

Câu 50: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi nguồn sáng có bước sóng

từ 0,38μm đến 0,76μm. Những bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím là:

A. 0,667 m và 0,55 m. B.0,567 m và 0,5 m.

C. 0,633 m và 0,5 m. D. 0,633 m và 0,475 m.

ĐỀ SỐ 6

Câu 1: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào ly độ có dạng là một

A. đường tròn. B. parabôn. C đường thẳng. D. đoạn thẳng.

Câu 2: Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với

chu kỳ 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là

A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s.

Câu 3: Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi

mắc song song và treo vật vào thì chu kỳ dao động của vật là

A. 1s . B. 2s . C. 4s. D. 0,5s.

Page 54: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao

động chiều dài lò xo biến đổi từ 40cm đến 56cm. Chọn chiều dương hướng lên, lúc t = 0 lò xo có chiều dài

52cm và vật đang đi ra xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:

A. x 16cos(9 t ) (cm)3

B. x 8cos(9 t ) (cm)

3

C.4

x 8cos(9 t ) (cm)3

D.

2x 8cos(9 t )(cm)

3

Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang. Vận tốc cực đại của vật là 96cm/s. Biết khi

x 4 2cm thì thế năng bằng động năng. Chu kỳ dao động của con lắc là:

A. 0,2s B. 0,32s C. 0,45s D. 0,52s

Câu 6: Một con lắc lò xo khối lượng m = 0,2kg treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo

là 0l = 30cm. Lấy 2g 10(m/s ) . Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi có độ

lớn F = 2N. Năng lượng dao động của vật là:

A. 1,5J B. 0,08J C. 0,02J D. 0,1J

Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A. Đúng lúc vật đi

qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60% chiều dài tự

nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A ' bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?

A.2

5. B.

2

5. C.

3

5. D.

3

5.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi noi vê dao đông điêu hoa cua con lăc đơn?

A. Khi vât năng đi qua vi tri cân băng lưc căng dây cưc đai va tôc đô cua vât co đô lơn cưc đai .

B. Chu ki dao đông cua con lăc không phu thuôc vao khôi lương cua vât năng.

C. Cơ năng cua dao đông băng thê năng cưc đai .

D.Chuyên đông cua vât tư vi tri cân băng ra vi tri biên la chuyên đông châm dân đêu .

Câu 9: Một con lắc đơn dao động trên mặt đất ở 300C.Nếu đưa con lắc lên cao 1,6km thì nhiệt độ ở đó phải

bằng bao nhiêu để chu kỳ dao động của con lắc không đổi.Bán kính trái đất là 6400km. Cho =2.10-5

K-1

.

A.20C; B.5

0C; C.20

0C D.11

0C.

Câu 10: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng 0,1Kg được tích điện q=10-5

C treo vào một dây mảnh

dài 20cm,đầu kia của dây cố định tại O trong vùng điện trường đều E

hướng xuống theo phương thẳng đứng

,E=2.104V/m .Tính chu kỳ dao động của con lắc.Lấy g=9,8m/s

2.

A.0,822s; B.10s; C.2s; D.0,5s.

Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài ldao động điều hoà với chu kỳ T1.Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con

lắc bị vướng vào một chiếc đinh tại trung điểm của nó.Chu kỳ dao động mới tính theo chu kỳ T1 ban đầu là bao

nhiêu?

A.

2

11

2

1T; B.T1(1+ 2 ); C.

𝑇1

2; D.T1. 2 .

Page 55: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 12: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài 25l cm , vật có khối lượng 10m g và mang điện tích 410q C .

Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22cm . Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi

88U V . Lấy 210 /g m s . Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc

A. 0,389T s . B. 0,659T s . C. 0,957T s . D. 0,983T s .

Câu 13: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu 14: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số;

1 4,8 os(10 2 )( )2

x c t cm

; 2 2 os(10 2 )( )x A c t cm . Biết tốc độ của vật tại thời điểm động năng bằng 3 lần thế

năng là 0,3 6 (m/s). Biên độ A2 bằng

A. 7,2 cm. B. 6,4 cm. C. 3,2 cm. D.3,6 cm.

Câu 15: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình t x

y 4cos5 9 6

, trong đó x đo bằng mét và t đo bằng

giây. Gọi a là gia tốc dao động, V vận tốc truyền sóng và λ là bước sóng. Các giá trị nào dưới đây là đúng ?

A. V = 5m/s B. λ = 18m C. 2a = 0,04 m/s D. f = 50Hz

Câu 16: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động điều hoà với tần số f, biên độ 4cm. Vận tốc truyền sóng

trên sợi dây v = 4m/s , tần số f nằm trong đoạn : 22Hz ≤ f ≤ 26Hz . Xét điểm M trên dây cách A một khoảng d =

28cm, thấy điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc ∆φ = (2k+1)2

(kZ) . Tính bước sóng λ?

A. 16cm. B. 16,67cm. C. 14,8cm. D. 17cm.

Câu 17: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B là hai nút). Tần số sóng là 42Hz.

Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng là 2 nút) thì tần số dao động

phải là

A. 63Hz. B. 58,8Hz. C. 30Hz. D. 28Hz

Câu 18: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động

A. cùng phương, cùng tần số.

B. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C. cùng biên độ và cùng pha dao động.

D. cùng tần số và cùng biên độ.

Câu 19: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 10cm. Hai nguồn này dao

động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 4cos10t (mm) và u2 = 4cos(10t + 3) (mm).

Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là

Page 56: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 20: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần

số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ cực đại.Trong

đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 48 cm/s. B. 24 cm/s C. 36 cm/s.D. 30 cm/s.

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng âm, sóng hạ âm và sóng siêu âm?

A. Có bản chất vật lí là các sóng cơ. B. Không truyền được trong chân không.

C. Gây cảm giác âm cho tai con người. D. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.

Câu 22: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 3 do cùng một dây đàn phát ra thì

A. tốc độ âm cơ bản lớn gấp 3 lần tốc độ họa âm bậc 3.

B. họa âm bậc 3 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.

C. tần số họa âm bậc 3 gấp ba lần tần số họa âm cơ bản.

D. tần số họa âm cơ bản gấp ba lần tần số họa âm bậc 3.

Câu 23: Mức cường độ âm của một âm được tăng thêm 30dB. Khi đó cường độ của âm tăng lên gấp

A. 100 lần B. 1000 lần C. 30 lần D. 3000 lần.

Câu 24: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên

bản tụ là Q0 = 2.10-6

C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy = 10. Tần số dao động điện từ tự

do trong khung là:

A.25kHz. B. 50kHz. C.2,5MHz. D.3MHz

Câu 25: Chọn câu đúng. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn:

A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.

B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.

C. Dao động ngược pha.

D. Dao động cùng pha.

Câu 26: Cho mạch dao động LC, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là

10 V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Bước sóng điện từ mà mạch cộng hưởng là

A. λ = 185,8 (m) B. λ = 188,5 (m) C. λ = 158,8 (m) D. λ = 188,8 (m)

Câu 27: Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện 2

S 3,14cm , khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp

là d = 1mm. Biết 9 2 2

k 9.10 N.m / C và mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5mH. Khung dao động có thể thu

sóng điện từ có bước sóng là

A. 1000m B. 150m C. 198m D. 942m

Câu 28: Mạch chọn sóng một radio gồm L=2 (H)và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt

được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn.

2

Page 57: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 9.10-10F≤C≤16.10-8F B. 9.10-10F≤C≤8.10-8F

C. 4,5.10-12F≤C≤8.10-10F D. 4,5.10-10F≤C≤8.10-8F

Câu 29: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là 2 os(100 )( )i c t A . Điện lượng qua một tiết diện thẳng của

đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là

A.1

25C

. B.

1

50C

C.

1

50C D.

1

100C

Câu 30: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R và C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu

thức u 100 2cos100 t(V) . Dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3A và lệch pha 3

so với hiệu điện

thế. Giá trị của R và C là :

A.-450 10

R ; C = F3

B.-410

R 50 3 ; C = F

C.-310

R 50 3 ; C = F5

D.-350 10

R ; C = F53

Câu 31: Đặt điện áp 0 cos(100 /6)u U t (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2/1 (H). Ở thời

điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 (A). Biểu thức

của cường độ dòng điện trong mạch là

A. 5cos(100 /3) ( )i t A . B. )A()3/t120cos(5i .

C. )A()3/t100cos(2i . D. )A()6/t100cos(5i .

Câu 32: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20 ; L = 2/ (H). Tụ C có

điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 120 2 cos(100 t)(V). Điện dung C nhận giá trị

nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng.

A. C = 100/ (F); 120W B. C = 100/2 (F); 144W.

C. C = 100/4 (F);100W D. C = 300/2 (F); 164W.

Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 100Ω, L = 1/2πH, C = 10-4

/ π F Đoạn

mạch được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có chu kỳ T = 0,02(s). Mắc thêm vào R một R’ thì thấy công suất

trên mạch đạt cực đại. Giá trị và cách mắc của R’ là:

A. R’ = 100Ω mắc nối tiếp với R. B. R’ = 100Ω mắc song song với R.

C. R’ = 50Ω mắc nối tiếp với R. D. R’ = 50Ω mắc song song với R

Câu 34: Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U

và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U 3 và trên tụ điện

bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng:

A 3 /2 B. 3 /4 C. 0,5 D. 2 /2

Page 58: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,

C mắc nối tiếp. Khi = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi = 2

thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

A. 11 2

1

L

C

Z

Z B. 1

1 2

1

L

C

Z

Z C. 1

1 2

1

C

L

Z

Z D. 1

1 2

1

C

L

Z

Z

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần

L = 5/3 (H), đoạn NB gồm R = 3100 và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định t120cos2Uu (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt

cực đại thì điện dung của tụ điện bằng

A.

6,3

10 4

F. B.

8,1

10 4

F. C.

36

10 4

F. D.

2,7

10 3

F.

Câu 37: Một khung dây điện phẳng hình vuông cạnh 10 cm, gồm 10 vòng dây, có thể quay quanh một trục nằm

ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại

nơi đặt khung B = 0,2 T và khung quay đều 3000 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1 Ω và của mạch ngoài

là 4 Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là

A.1,256 A. B. 0,628 A. C. 6,280 A. D. 1,570 A.

Câu 38: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng

ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12Ω và độ tự cảm 51mH. Công suất do

các tải tiêu thụ là

A. 1452W B. 1320W C. 4356W D. 3960

Câu 39: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện

hiệu dụng bằng 0,5A. Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu

suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng

A. 93%. B. 86%. C. 90%. D.91%.

Câu 40: Cuộn dây sơ cấp máy biến thế có 900 vòng và mắc vào mạng điện 127V, cuộn thứ cấp có hiệu điện thế

6,3V và mắc vào hệ thống bóng đèn với dòng điện 3A. Số vòng dây cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện trong

cuộn sơ cấp là

A. 2

N 55 voøng ; 1

I = 0,15 A B. 2

N 55 voøng ; 1

I = 0,1 A

C. 2

N 45 voøng ; 1

I = 0,1 A D. 2

N 45 voøng ; 1

I = 0,15 A

Câu 41: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại

nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện

năng là:

A. 7,5%. B. 2,4%. C. 12%. D. 4,8%.

Câu 42. Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người thường dùng ánh sáng màu đỏ mà không

dùng ánh sáng màu tím?

A. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím.

B. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.

Page 59: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn.

D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn.

Câu 43. Cho các sóng sau đây:

1. Ánh sáng hồng ngoại.

2. Sóng siêu âm.

3. Tia Rơnghen.

4. Sóng cực ngắn dùng trong truyền hình.

Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần:

A. 1234. B. 2413. C. 2143. D. 4123.

Câu 44. Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính của

thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của:

A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu trắng.

C. Ánh sáng có màu trung gian giữa đỏ và tím. D. Ánh sáng màu tím

Câu 45. Một loại thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ là 1,6444 và chiết suất đối với ánh sáng màu

tím là 1,6852. Chiếu một tia sáng trắng hẹp từ không khí vào khối thủy tinh này với góc tới 800 thì góc khúc xạ

của các tia lệch nhau lớn nhất một góc bao nhiêu?

A. 0,560. B. 0,82

0. C. 0,95

0. D. 1,03

0.

Câu 46. Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1=500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường

đi hai nguồn sáng là d=0,75m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước

sóng 2=750nm?

A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.

B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.

C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.

D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.

Câu 47. Trong thí nghiệm giao thoa với S1S2 = a = 1,5mm, khoảng cách từ S1, đến màn là D = 3m. Chiếu sáng

hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng thì thấy khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 ở cùng

phía so với vân trung tâm là 3mm. Tính .

A. 6.10-5

m. B. 0,6m C. 5.10-5

m. D. 0,5.10-6

m

Câu 48. Chọn câu phát biểu đúng:

A. Tiêu cự của một thấu kính phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng chiếu đến thấu kính đó.

B. Khi ánh sáng đi vào các môi trường khác nhau thì bước sóng khác nhau nên có màu sắc khác nhau.

C. Chiết suất của môi trường trong suốt nhất định đối với đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị như nhau.

D. Ánh sáng có bước sóng càng dài chiếu qua môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường càng lớn.

Page 60: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 49. Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng:

A. Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần đối với màu đỏ đến màu tím.

B. Không phụ thuộc màu sắc ánh sáng.

C. Thay đổi theo màu của tia sáng, nhưng có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất đối với những tia sáng màu gì thì tuỳ

theo bản chất của môi trường.

D. Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần đối với màu tím đến màu đỏ.

Câu 50. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách

màn 1m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L=1cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng

có bước sóng v=0,6m và màu tím có bước sóng t=0,4m. Kết luận nào sau đây không chính xác:

A. Có 8 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa

B. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng vàng và màu tím

C. Có 16 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa

D. Có tổng cộng 33 vạch sáng trong trường giao thoa.

ĐỀ SỐ 7

Câu 1 : Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu B cố định, tại một điểm N trên dây có phương trình

x = 2cos( 8𝜋t - 𝜋

6) cm cách B một khoảng 6,85λ. Bước sóng trên sợi dây là 6 cm. Tìm điểm M trên dây dao động

cùng phương trình với N. Hãy xác định khoảng cách BM nhỏ nhất?

A. 0,9 cm B: 3,9 cm C: 5,1 cm D: 2,1 cm

Câu 2 : Một con lắc đơn treo lên trần 1 thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đều lên trên thì chu kì

của con lắc là T = 2s. Nếu thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a thì chu kì dao động mới

là 𝑇1 = 1,1 𝑇. Khi con lắc chuyển động chậm dần đều xuống dưới với gia tốc 3a thì chu kì dao động là 𝑇2. tính

𝑇2 A.0,71 s B.2,28 s C.2,89 s D.1,67

Câu 3 : Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài có biên độ không đổi có hai điểm A,B cùng nằm trên

phương truyền sóng với A nằm gần nguồn sóng hơn, tại thời điểm t thì điểm A đi qua vị trí có li độ xA = -AM/2

theo chiều dương, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là T/6 thì hai vật gặp nhau , độ lệch pha của hai dao

động tại A và B là

𝑨.∆𝜑 = 2𝜋

3 B. ∆𝜑 =

𝜋

3 C. ∆𝜑 =

5𝜋

6 D. ∆𝜑 =

𝜋

4

Câu 3 : Hiệu ứng Đốple gây ra hiện tượng gì?

A. Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.

B. Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chyuển động so với người nghe.

C. Thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm.

D. Thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động

Câu 4 : Hai con lắc lò xo được bố trí như hình vẽ. tại vị trí cân bằng hai vật cách nhau 3cm, hai con lắc có

cùng khối lượng và độ cứng lần lượt là k1 = 100N/m và k2 = 400N/m. người ta nén vật m1 vào một đoạn 4cm,

sau đó truyền cho nó vận tốc v = 2(m/s) theo chiều làm cho lò xo giãn để m1 dao động điều hòa , biết trong

quá trình dao động m1 và m2 va chạm đàn hồi với nhau. Tính chu kì dao động của m2 m 1 m2

( bỏ qua mọi ma sát và lực cản)

A.1/6 s B. 1/16s C. 3/20 s D. 0,2s

Page 61: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 5 : Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài có biên độ không đổi có hai điểm A,B cùng nằm trên

phương truyền sóng với A nằm gần nguồn sóng hơn, tại thời điểm t thì điểm A đi qua vị trí có li độ xA = -AM/2

theo chiều dương, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là T/6 thì hai vật gặp nhau , độ lệch pha của hai dao

động tại A và B là

𝑨.∆𝜑 = 2𝜋

3 B. ∆𝜑 =

𝜋

3 C. ∆𝜑 =

5𝜋

6 D. ∆𝜑 =

𝜋

4

Câu 6 : Sóng dừng trên một sợi dây AB đàn hồi với hai đầu là nút , AB = 20cm. Bước sóng trên dây là 2cm.

Một điểm M cách B một khoảng 15,33cm dao động với biên độ như thế nào so với nguồn?

A. Gấp hai lần biên độ nguồn B. bằng biên độ của nguồn

C. Gấp 3

2 biên độ nguồn D.Gấp 3 biên độ nguồn

Câu 7 : Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu là nút ,AB = 20cm bước sóng trên dây

bằng 2cm, tìm điểm gần nhất với B dao động cùng pha với điểm M cách B 15,76cm và có biên độ bằng biên độ

dao động tại nguồn?

A.0,76cm B. 1,33cm C. 0,33cm D. 1,76cm

Câu 8 : Trên một sợi dây đang có sóng dừng với hai đầu là nút, hai điểm M và N đối xứng nhau qua một nút

sóng , biên độ dao động tại M gấp 3 lần biên độ dao động tại N , tại thời điểm t người ta thấy N đang đi qua vị

trí trên vị trí sợi dây duỗi thẳng một khoảng AM/2 và đang hạ thấp xuống, thời gian ngắn nhất sau đó hai dao

động tại hai điểm có chung li độ là ?

𝑨.𝑇

3 B.

𝑇

2 C.

𝑇

12 D.

𝑇

4

Câu 9 : Trong không gian đặt một nguồn phát sóng cầu, biên độ tại một điểm A cách nguồn một khoảng a(m)

là 6cm, biên độ tại một điểm Bcách nguồn một khoảng b(m) là 2cm ( A,B ) thẳng hàng. Tìm biên độ tại điểm C

nằm trong AB với CA = 2CB ?

A. 4,32cm B. 2,57 cm C. 3,45cm D. 4cm

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai ánh sáng có bước sóng 𝜆1 = 0,56𝜇𝑚 và 𝜆2 = 0,48𝜇𝑚,

hai khe cách nhau 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,2m tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân

sàng cùng màu với vân trung tâm.

A. 1,344mm B. 0,244mm C. 0,192mm D. 1,344cm

Câu 11: Một nguồn âm phát ra âm có tần số 900 Hz đứng ở bên đường. Tốc độ truyền âm là 330 m/s. Một ô tô

chạy với tốc độ 54 km/h đi qua nguồn âm đó. Tần số của âm mà người ngồi trên xe nghe được khi lại gần và khi

ra xa nguồn âm lần lượt là

A. 1047 Hz và 753 Hz. B. 753 Hz và 1047 Hz.

C. 859 Hz và 941 Hz. D. 941 Hz và 859 Hz

Câu 12: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.

B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.

C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.

D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.

Câu 13: Một dòng điện có cường độ i = 3 cos(100 )(A). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A. B. Tần số dòng điện là 50Hz.

C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 3 A. D. Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện i = 0.

Câu 14: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung 𝐶 =4.10−4

𝜋𝐹 mắc nối tiếp.

Biết tần số góc 𝜔 = 100𝜋 𝑟𝑎𝑑/𝑠 . Để tổng trở của mạch là 𝑍 = 𝑍𝐿 + 𝑍𝐶 thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là

A. 0Ω B. 20Ω C. 25Ω D.20 5Ω

Câu 15: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai

điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây

thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện

Page 62: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng

của tụ điện là

A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω.

Câu 16:Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm 2

L H

, tụ điện 410

C F

một điện trở thuần R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là

0u U cos100 t(V) và 0i I cos 100 t (A)4

. Điện trở R có giá trị là :

A. 100Ω B. 50Ω C. 200Ω D. 400Ω

Câu 17: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng

U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch

có giá trị là I= . Giá trị của C, L là:

A.1

10m

F và

2H

B.

1

10F và

2mH

C.

3

10mF và

4H

D.

1

10mF và

4H

Câu 18: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 ; C = 0,318.10-4

F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là

uAB= 200cos100 t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? Chọn kết

quả đúng.

A. L = 1/ (H); Pmax = 200W. B. L = 1/2 (H); Pmax = 240W.

C. L = 2/ (H); Pmax = 150W. D. L = 1/ (H); Pmax = 100W.

Câu 19: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226 , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối

tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12 F và C = C2 = 17 F thì cường độ dòng

điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị

A. L = 7,2H; C0 = 14 F . B. L = 0,72H; C0 = 1,4 F .

C. L = 0,72mH; C0 = 0,14 F . D. L = 0,72H; C0 = 14 F .

Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Trong đó R = 60Ω, C = 10-3

/8π (F). Đoạn mạch được

mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 50(Hz). Với giá trị nào của L thì hiệu điện thế trên cuộn cảm đạt

giá trị cực đại.

A.

25,1(H) B.

1(H) C.

5,12(H) D.

2

1(H)

Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = )H(25/2 , R = 6 , điện áp hai đầu đoạn

mạch có dạng )V(t100cos280u . Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực

đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:

A. 100V. B. 200V. C. 60V. D. 120V.

Câu 22:Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào

mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U =

37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm UL = 50 V ; giữa hai bản tụ điện UC = 17,5 V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ

dòng điện ta thấy I = 0,1 A . Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch

điện đạt giá trị cực đại . Tần số f lúc ban đầu là

A. 50 Hz. B. 500 Hz. C. 100 Hz. D. 60 Hz

Câu 23:Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng

ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12Ω và độ tự cảm 51mH. Công suất do

các tải tiêu thụ là

A. 1452W B. 1320W C. 4356W D. 3960W

Câu 24:Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc

độ quay của rôto

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

Page 63: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng

Câu 25: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây

380V. Động cơ có công suất 5kW và hệ số công suất cosφ = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là

A. 28,5A B. 19A C. 11,875A D. 9,5A

Câu 26: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối

hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ

cấp khi biến áp hoạt động không tải là

A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

Câu 27: Cuộn dây sơ cấp máy biến thế có 900 vòng và mắc vào mạng điện 127V, cuộn thứ cấp có hiệu điện thế

6,3V và mắc vào hệ thống bóng đèn với dòng điện 3A. Số vòng dây cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện trong

cuộn sơ cấp là

A. 2

N 55 voøng ; 1

I = 0,15 A B. 2

N 55 voøng ; 1

I = 0,1 A

C. 2

N 45 voøng ; 1

I = 0,1 A D. 2

N 45 voøng ; 1

I = 0,15 A

Câu 28: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại

nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện

năng là:

A. 7,5%. B. 2,4%. C. 12%. D. 4,8%.

Câu 29: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tôc đô truyền sóng

1,2 m/s. Hai điêm M va N thuộc măt thoang , trên cùng một phương truyên song , cách nhau 26 cm (M năm gân

nguôn song hơn ). Tại thời điểm t , điêm N ha xuông thâp nhât . Khoảng thơi gia n ngăn nhât sau đó điêm M ha

xuông thâp nhât là

A. 11/120 .s B. 1/ 60 .s C. 1/120 .s D. 1/12 .s Câu 30: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tôc đô truyền sóng

1,2 m/s. Hai điêm M va N thu ộc măt thoang, trên cùng một phương truyên song , cách nhau 26 cm (M năm gân

nguôn song hơn ). Tại thời điểm t , điêm M ha xuông thâp nhât . Khoảng thơi gian ngăn nhât sau đó đ iêm N ha

xuông thâp nhât là

A. 11/120 .s B. 1/ 60 .s C. 1/120 .s D. 1/12 .s Câu 31: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12V. Tại thời điểm

điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10-9

C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I = 3 3mA. Biết cuộn dây có độ

tự cảm 4mH. Tần số dao động của mạch:

A. 25.105 rad/s B. 5.10

4 rad/s C. 5.10

5 rad/s D. 25.10

4 rad/s

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần

cảm độ tự cảm L = 1/ H và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và 56

V. Diện trở thuần của cuộn dây là

A. r = 128Ω B. r = 332 Ω C. r = 75 Ω D. r = 24 Ω

Câu 33: Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va

chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm là 2 Hz. Tính Tốc độ truyền sóng. Biết

tốc độ của sóng lớn hơn. Tốc độ của thuyền.

A. 5 m/s B. 14 m/s C. 13 m/s D. 15 m/s

Câu 34: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng

trên dây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động

lệch pha so với A một góc = (n + 0,5) với n là số nguyên. Tính tần số. Biết tần số f có giá trị trong khoảng

từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12,5Hz D. 12 Hz

Page 64: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 35: Sóng truyền với Tốc độ 5 (m/s) giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết

phương trình sóng tại O là u = 5.cos(5t - /6) (cm) và phương trình sóng tại điểm M là uM = 5.cos(5t + /3)

(cm). Xác định khoảng cách OM và cho biết chiều truyền sóng.

A. truyền từ O đến M, OM = 0,5 m B. truyền từ M đến O, OM = 0,5 m

C. truyền từ O đến M, OM = 0,25 m D. truyền từ M đến O, OM = 0,25 m

Câu 36: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình sóng tại M có dạng

u = 2.sin(t + ) (cm). Tại thời điểm t1 li độ của điểm M là 3 cm và đang tăng thì li độ tại điểm M sau thời

điểm t1 một khoảng 1/6 (s) chỉ có thể là giá trị nào trong các giá trị sau

A. -2,5 cm B. -3 cm C. 2 cm D. 3 cm

Câu 37: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng . Quan sát tại 2 điểm A và B trên dây, người

ta thấy A là nút và B cũng là nút. Xác định số nút và số bụng trên đoạn AB (kể cả A và B).

A. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 0,5 C. số nút + 1 = số bụng = 2.(AB/) + 1

B. số nút = số bụng + 1= 2.(AB/) + 1 D. số nút = số bụng = 2.(AB/) + 1

Câu 38: Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng

sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng

cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây?

A.10 cm B. 7,5 cm C. 5,2 cm D. 5 cm

Câu 39: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với

các phương trình lần lượt là u1 = a1cos(50t + /2) và u2 = a2cos(50t + ). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất

lỏng là 1 (m/s). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M

nằm trên cực đại? (với m là số nguyên)

A. d1 - d2 = 4m + 2 cm B. d1 - d2 = 4m + 1 cm C. d1 - d2 = 4m - 1 cm D. d1 - d2 = 2m - 1 cm

Câu 40: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là: u1

= a1cos(50t + /2) và u2 = a2cos(50t). Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là 1 (m/s). Hai điểm

P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 - PS2 = 5 cm, QS1-QS2 = 7 cm. Hỏi các

điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu?

A. P,Q cực đại B.P,Q cực tiểu C.P cực đại, Q cực tiểu D. P cực tiểu, Q cực đại

Câu 41: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.

Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên

tiếp đo được là 4,8mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là:

A.± 9,6mm B.± 4,8mm C.± 3,6mm D.± 2,4mm

Câu 42: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2mm, khoảng cách

từ hai khe sáng đến màn ảnh là1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng của ánh sáng là:

A.0,4m B.4m C.0,4 .10-3m D.0,4 .10

-4m

Câu 43: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm hai ánh sáng đơn sắc: ánh sáng lục có bước sóng l =

0,50 m và áng sáng đỏ có bước sóng d = 0,75 m. Vân sáng lục và đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân

sáng trung tâm:ứng với vân sáng đỏ bậc

A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 44 : Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có

bứơc song : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm . Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa , trong

khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát được số vân sáng bằng :

A.34 B. 28 C. 26 D. 27

Page 65: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 45. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai

khe đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5m. Tại A trên màn trong vùng giao thoa

cách vân trung tâm một khoảng 2,75 mm là ......

A.vân tối bậc 6 phía - B.vân tối bậc 4 phía +

C.vân tối bậc 5 phía + D.vân sáng bậc 6 phía +

Câu 46. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết đ =

0,76m và t = 0,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng

quang phổ bậc 3 trên màn là:

A.7,2mm B.2,4mm C.9,6mm D. 4,8mm

Câu 47 : Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,5 m thì

trong trường giao thoa có bề rộng L người ta quan sát được 25 vân sáng. Nếu sử dụng thêm ánh sáng có bước

sóng 2 0,6 m thì trên bề rộng L của trường giao thoa trên sẽ quan sát được bao nhiêu vân sáng?

A. 46 B. 41 C. 44 D. 43\

Câu 48: Cơ chế phóng xạ 𝛽+ có thể là

A. Một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một poziton.

B. Một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra.

C. Một phần năng lượng liên lết của hạt nhân chuyển hóa thành một poziton.

D. Một protn trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron.

Câu 49:Tia không do các vật bị nung nóng phát ra là

A. hồng ngoại. B.tia tử ngoại. C.tia Rơn-ghen. D. ánh sáng nhìn thấy.

Câu 50: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng, biết đ

= 0,76m và t = 0,4m. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng

quang phổ bậc 2 trên màn là:

A.2,4mm B.1,2mm C.4,8mm D.9,6mm

Page 66: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên
Page 67: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Dãy gồm các chất hóa học đều có tính chất lưỡng tính là :

A. CrO, CH3COOC2H5; Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.

B. ZnO, CH3COOC2H5, CrCl3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2.

C. CH3COONH4, Al(OH)3, Sn(OH)2, (NH4)2CO3, NaHCO3.

D. Al(OH)3, CH3COONa, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NH4Cl.

Câu 2: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được

1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55

gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,21M và 0,18M B. 0,2M và 0,4M C. 0,21M và 0,32M D. 0,8M và 0,26M

Câu 3: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản

ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32

gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là:

A. 45% B. 50% C. 25% D. 55%

Câu 4: X là hợp chất hữu cơ, mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn X chỉ thu được CO2

và H2O. Khi làm bay hơi hoàn toàn 4,5 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 2,1 gam khí N2 ở cùng điều

kiện. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Câu 5: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ba B. Ca, Sr, Ba C. Mg, Ca, Ba D. Na, K, Mg

Câu 6: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là

A. Gly, Glu, Lys B. Gly, Val, Ala C. Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu

Câu 7: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu

được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, cũng thu được a gam kết tủa. Các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

A. 18,81 B. 15,39 C. 20,52 D. 19,665

Câu 8: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ

số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là:

A. 48 B. 52 C. 54 D. 40

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau : Ca(OH)2 2Cl

X Y CO2 Mg Z. X, Y, Z lần lượt là :

A. CaOCl2, CaCO3, C. B. CaOCl2, CaCl2, MgO.

Page 68: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. CaCl2, Na2CO3, MgO. D. CaCl2, CaCO3, MgCO3.

Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được

hai sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A. X là hợp chất hữu cơ đa chức. B. X có phản ứng tráng bạc.

C. X tác dụng được với Na kim loại. D. X tác dụng được với dung dịch HCl.

Câu 11: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng

hoàn toàn thu được khí H2, m gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là

A. y = 7z. B. y = 5z. C. y = z. D. y = 3z.

Câu 12: Oxi hóa một lượng ancol etylic thu được 8,68g hỗn hợp X gồm CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH và

nước. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau : Phần I cho phản ứng tráng bạc thu được tối đa 10,8g Ag.

Phần II cho tác dụng vừa đủ với Na thu được m gam chất rắn và 0,896 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là :

A. 5,36. B. 3,9. C. 7,1. D. 3,41.

Câu 13: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được

19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:

A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 13,44

Câu 14: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử

duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:

A. 8,84 B. 5,64 C. 7,90 D. 10,08

Câu 15: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol),

C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là

A. 6 B. 5 C. 7 D. 8

Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được

0,448 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn

khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,32 mol B. 0,28 mol C. 0,34 mol D. 0,36 mol

Câu 17: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco,

tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 18: Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y, nồng độ của X trong Y là

71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít H2 (dktc). Số nguyên tử H có

trong công thức phân tử ancol X là:

A. 10 B. 4 C. 8 D. 6

Page 69: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3.

Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là

A. KMnO4 B. KNO3 C. AgNO3 D. KClO3

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước

vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức

phân tử của X là

A. CH4 B. C4H8 C. C4H10 D. C3H6

Câu 21: Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 16,0 B. 6,0 C. 8,0 D. 10,0

Câu 22: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin

(6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:

A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)

C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O2 (điều kiện

chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết

tủa. Giá trị của m là

A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5

Câu 24: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi

H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catốt thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anôt thu 0,336 lít

khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là:

A. 3 B. 12 C. 13 D. 2

Câu 25: Ion R3+

có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 3 nhóm VIIIB C. Chu kì 4 nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIB

Câu 26: Chất béo X có chỉ số axit là 7. Để trung hòa lượng axit có trong 10 kg X cần vừa đủ m gam NaOH. Giá

trị của m là:

A. 55 B. 70 C. 50 D. 60

Câu 27: Khi cho hổn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy

nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?

A. KI, NH3, NH4Cl B. BaCl2, HCl, Cl2 C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. Br2, NaNO3, KMnO4

Câu 28: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat,

mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

Page 70: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 8 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 29: Cho m gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung

dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X

và giá trị của m là

A. HCOOCH2CH3 và 8,88 gam. B. CH3COOCH3 và 6,66 gam.

C. C2H5COOH và 8,88 gam. D. C2H5COOH và 6,66 gam.

Câu 30: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu

cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam

chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là

A. CH2=CH-OH B. CH3OH C. CH3CH2OH D. CH2=CH-CH2OH

Câu 31: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử và đều no, đơn chức,

mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất trên (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol giữa CO2 và H2O là

11:12. Công thức phân tử của X, Y, Z là:

A. CH4O, C2H4O, C2H4O2 B. C4H10O, C5H10O, C5H10O2

C. C2H6O, C3H6O, C3H6O2 D. C3H8O, C4H8O, C4H8O2

Câu 32: Số nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s là:

A. 12 B. 1 C. 10 D. 2

Câu 33: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra

giảm 1/10 so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:

A. 10% B. 20% C. 15% D. 25%

Câu 34: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 9,6% về khối

lượng. Nung 50 gam X trong bình kín không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam oxit.

Giá trị của m là

A. 44,6 B. 39,2 C. 17,6 D. 47,3

Câu 35: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch

thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là

A. C2H5N và C3H7N B. CH5N và C2H7N C. C3H9N và C4H11N D. C2H7N và C3H9N

Câu 36: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau

trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là

A. 6 B. 7 C. 9 D. 8

Câu 37: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là

A. Ca(OH)2 B. Dung dịch NaOH C. Nước brom D. Na

Page 71: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư).

Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 16,6 gam hỗn hợp

muối sunfat. Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe3O4 C. FeO hoặc Fe3O4. D. Fe2O3

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

A. 1,3,4,6. B. 1,2,4,5 C. 2,4,5,6. D. 1,2,3,4.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

B. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit.

C. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.

D. Phân bón phức hợp là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ khác nhau.

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Dung dịch NaCl B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 42: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với

axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom. Chất X không tác

dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:

A. NH4HSO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO3

Câu 43: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:

A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Au, Cu, Al, Mg, Zn C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe

Câu 44: Hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO có tỉ lệ mol 1 : 1. Đun nóng 7,4 gam X với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 86,4 B. 64,8 C. 43,2 D. 32,4

Câu 45: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch

CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản

ứng xẩy ra là

Page 72: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 8 B. 12 C. 9 D. 10

Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 2 gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là :

A. tinh bột và mantozo B. Xenlulozo và glucozo. C. Saccarozo và fructozo D. Tinh bột và glucozo.

Câu 47: Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của

ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH

dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 106 gam B. 84,8 gam C. 212 gam D. 169,6 gam

Câu 48: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của phản ứng thuận - nghịch bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng

áp suất của hệ là:

A. 2SO3(k) → 2SO2(k) + O2(k) B. CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)

C. N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) D. I2(k) + H2(k) → 2HI(k)

Câu 49: Trong sô cac phat biêu sau vê anilin (C6H5NH2):

(1) Anilin tan it trong nươc nhưng tan nhiêu trong dung dịch NaOH.

(2) Anilin co tinh bazơ, dung dich anilin không lam đôi mau quy tim.

(3) Anilin dung đê san xuât phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.

(4) Anilin tham gia phan ưng thê brom vào nhân thơm dê hơn benzen.

Các phát biểu đúng là

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 50: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi

phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 34,44 B. 28,7 C. 40,18 D. 43,05

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic A, B đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Cho 12,9g X tác

dụng hết với 300ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại

21,05g chất rắn khan. Xác đinh công thức cấu tạo thu gọn của A, B.

A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H3COOH

C. CH3COOH và C2H5COOH D. C2H5COOH và C3H7COOH

Page 73: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được

hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn

hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là:

A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.

Câu 3: Cho 12g hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịchd HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy

nhất) không màu bị hóa nâu ngoài không khí và có 1 kim loại dư . Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy

chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hòa tan hoàn toàn kim loại cần 33,33 ml dung dịch H2SO4 trên. Khối lượng của

Cu trong hỗn hợp trên là?

A. 29,2 gam B. 5,6 gam. C. 6,4 gam. D. 3,6 gam.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic X thu được b mol CO2 và c mol H2O (với a = b – c). Khi cho

a mol X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được a mol CO2. Tên của X là:

A. Oxalic B. Fomic C. Acrylic D. Axetic

Câu 5: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là:

A. 3 B. 4 C. 1. D. 2.

Câu 6: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

A. HCl, NaOH, Na2CO3. C. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.

B. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Câu 7: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

C. Vôi sống (CaO). D. Đá vôi (CaCO3).

Câu 8: Một polipeptit taọ từ glysin và alanin có phân tử khối 587 ĐVC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích tạo ra từ

glysin và alanin trong chuỗi peptit trên

A. 5 va 4 B. 2 va 6 C. 4 va 5 D. 4 và 4.

Câu 9: Lấy 15,66 gam một amin đơn chức mạch hở X (X có không quá 4 liên kết pi) trộn với 168 lít không khí

(đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X. Hỗn hợp sau phản ứng được đưa về 0 độ C và 1 atm (đktc) thì

có thể tích là 156,912 lít. Xác định số đồng phân của X

A. 2 B. 17 C. 16 D. 8

Câu 10: Cho các phản ứng hóa học sau:

a) O3 + Ag2S → b) NH3 (k) + Cl2 (k) →

Page 74: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

c) Al4C3 + H2O → d) Cl2 + H2S (dd) →

e) MnO2 + H2SO4 (đặc, t0) → f) Cu2O + Cu2S (t

0) →

g) H2O2 + KI (dd) → h) CaOCl2 + HCl (dd) →

Số phản ứng sinh ra đơn chất là :

A. 4 B.5 C.6 D.7

Câu 11: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 5. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 12: Trộn m gam Fe và p gam S đun nóng (không có không khí) thu hh A. Cho A vào dd HCl dư thu 0,8g

chất rắn B, dung dịch C và hỗn hợp khí D (tỷ khối của D so với H2 là 9). Cho lượng khí D vào dd CuCl2 dư thu

9,6g kết tủa. Giá trị của m và p là:

A. 11,2 và 3,84 B. 8,4 và 4 C. 11,2 và 4 D. 22,4 và 4

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tửtrùng với công thức đơn giản nhất. Trong

X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC: mH: mO= 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu

được sốmol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn

các tính chất trên?

A. 3. B. 9. C. 7. D. 10.

Câu 14: Cho dãy các chất: NaOH, Cr(OH)2, NaHCO3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Sốchất trong dãy

có tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 15: Hòa tan hỗn hợp chứa 12,8 gam CuSO4 và 2,235 gam KCl vào nước được dung dịch X. Tiến hành điện

phân dung dịch X với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 16 phút 5 giây. Dung dịch sau điện phân chứa

những chất nào?

A. CuSO4, H2SO4. C. CuSO4, H2SO4, KCl.

B. CuSO4, H2SO4, K2SO4. D. KCl, KOH, K2SO4.

Câu 16: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-6,6. Số loại tơ được điều

chế bằng phương pháp trùng ngưng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3(loãng, dư).

Page 75: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 18: Sản phẩm hữu cơcủa phản ứng nào sau đây khôngdùng đểchếtạo tơtổng hợp?

A. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

B. Trùng hợp vinyl xianua

C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

D. Trùng hợp metyl metacrylat.

Câu 19: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, KHSO4, NaOH, Fe(NO3)3, H2SO4 đặc nguội và Brom lỏng, Có bao

nhiêu chất trong số trên hòa tan được bột nhôm ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 29,16g hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH và (COOH)2 thu thu được m gam

H2O và 21,952 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít CO2.

Gia tri m là:

A. 12,6 g. B. 15,4g. C. 13.45 g. D. 19,16g.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 150g CuSO4.5H2O vào 600ml dung dịch HCl 0,6M thu được dung dịch A. Tiến

hành điện phân 1/3 dung dịch A với cường độ dòng điện I=1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại bám vào

catot và thể tích khí thoát ra ở anot ( ở đktc ) lần lượt là :

A. 3,2g và 17,92 lít B. 6,4g và 1,792 lít

C. 6,4g và 0,896 lít D. 3,2g và 0,448 lít

Câu 22: Để tạo ra 250kg nhựa bakelit cần dùng bao nhiêu kg phenol ( C6H5OH ).Biết hiệu suất phản ứng đạt

70% :

A. 297,63kg B. 316,71kg C. 309,52kg D. 311,53kg

Câu 23: Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong

khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng

A. 0 đến 3,94. B. 0,985 đến 3,94. C. 0 đến 0,985. D. 0,985 đến 3,152.

Câu 24 : quặng pirit chứa 86,4% FeS2, nếu mỗi ngày sx 100 tấn H2SO4 98% thì quặng pirit cần dùng là

A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D.70,44 tấn

Câu 25: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO3. Trong công thức của hợp chất đó với Hidro có chứa

5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố đó.

Page 76: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. Lưu huỳnh. B. Oxi. C. Nito. D. Crom

Câu 26: E là Este đơn chất. Lấy m gam este E tác dụng vs NaOH vừa đủ thu đc sản phẩm hữu cơ duy nhất Y.

Đốt Y hoản toàn thu đc 5,3g Na2CO3, 10,08l khí CO2(đkc) và 8,1g H2O. Giá trị m là:

A. 10 B. 5 C. 33,2 D. 12,4

Câu 27: Cho các phản ứngsau:

H2 (k) + F2 (k) ↔ 2HF (k)

2SO3(k) ↔ 2SO2(k) + O2(k)

N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3

CaCO3(r) ↔ CaO(r) + CO2(k)

2CO2(k) ↔ 2CO(k) + O2(k)

Các phản ứng nào mà cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch nếu chỉ tăng áp suất:

A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 2, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5

Câu 28: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2(đktc).

- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan

hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).

Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là :

A. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,39; 0,54; 0,56.

B. 0,78; 0,54; 1,12. D. 0,78; 1,08; 0,56.

Câu 29: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X

chứa 2 chất tan và 20,16 lít NO ( ở đktc ). Gía trị lớn nhất của m là:

A. 86,4 B. 105,56 C. 96,0 D. 172,8

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết

đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệgiữa các giá trị x, y và V

là:

A. 28

95 (x - 62y). B.

28

55 (x + 30y). C.

28

55 (x - 30y). D.

28

95 (x + 62y)

Câu 31. Cho phản ứng: FeSO4+K2Cr2O7 +H2SO4 → …… Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng phương trình

là:

A. 31 B. 28 C. 34 D.26

Câu 32: Phát biểu nào sau đây không chính xác ?

Page 77: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. Tính axit tăng dần theo dãy HF, HCl, HBr, HI.

B. Tính oxi hoá giảm dần theo dãy HClO, HClO2, HClO3,HClO4.

C. Nước clo, lưu huỳnh đioxit, clorua vôi đều có tính tẩy màu.

D. Flo có tính oxi hoá rất mạnh, có thể oxi hoá tất cả các phi kim.

Câu 33: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch

NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là.

A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.

Câu 34: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T CH4 C3H6 C2H4

C2H6 C4H8 H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 và 9 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp

T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 tron dung dịch nước Br2. Phần trăm số mol của C4H6 trong T?

A. 9,09. B. 10,91. C. 9,91. D. 10, 09.

Câu 35: Dung dịch phenol ( C6H5OH ) trong nước phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau:

NaOH, HCl, Br2/H2O, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3:

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 36: Cho các phản ứng sau:

Các phản ứng đều tạo khí N2 là:

A. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5).

Câu 37 : Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn (sản phẩm khửduy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng

muối khan thu được là

A. 20,16 gam. B. 22,56 gam. C. 19,76 gam. D. 19,20 gam.

Câu 38: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-

CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic

cần vừa đủV lít dung dịch KOH 1M. Giá trịcủa V là

A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.

Câu 39: Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2 →MnCl2+ Cl2+ 2H2O.

2HCl + Fe →FeCl2+ H2.

14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3+ 3Cl2+ 7H2O.

Page 78: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

6HCl + 2Al →2AlCl3+ 3H2.

16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O.

Sốphản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 40: Tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 anđehit X, Y đối với heli bằng 14,5 với mọi tỉ lệ giữa X và Y. Cho 17,4 gam

hỗn hợp X và Y (số mol X bằng số mol Y) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được số mol Ag

tối đa là:

A. 0,6 B. 0,8 C. 1,2 D. 0,9

Câu 41: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được

dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộZ vào dung dịch H2SO4(loãng, dư), sau khi các phản ứng kết

thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉchứa một muối duy nhất. Phần trăm khối

lượng của Fe trong X là.

A. 41,48%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 58,52%.

Câu 42: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2-

, Y+ đều là 4s

24p

6. Nhân xet nao sau đây

là đúng về R, X và Y

A. Cả X và Y đều là kim loại, R là khí hiếm

B. X la phi kim va Y la kim loai , R la khi hiêm

C. X la kim loai va Y la phi kim, R la khi hiêm

D. X,Y ,R cung thuôc 1 chu ky

Câu 43: Gluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và 1 gốc frutozơ trong phân tử là

A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.

Câu 44: Ancol đơn chưc A chay cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rôi hâp thu toan bô sản

phâm chay vao 600 ml dung dich Ba(OH)2 1M thi lương kêt tua la

A. 11,48 gam. B. 59,1gam. C. 39,4gam. D. 19,7gam.

Câu 45: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Al2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y

và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa:

A. Fe(OH)3. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2và Zn(OH)2.

B. Fe(OH)3và Zn(OH)2. D. Fe(OH)2và Cu(OH)2.

Câu 46: Sắp xếp theo thứ tự lực axit tăng dần: C6H5COOH(1), m-O2N-C6H4-COOH (2), p-CH3-C6H4-

COOH(3), p-H2N-C6H5-COOH(4) (các chất đều có vòng benzen)

A. 4<3<2<1 B. 4<3<1<2

Page 79: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

B. 2<1<3<4 D. 1<2<3<4

Câu 47: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?

A. Penixilin, amoxilin B. Vitamin C, glucozơ.

C. Seduxen, moocphin D. Thuốc cảm pamin, panadol.

Câu 48: Khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn thì ở catot thu được

A. Cl2. B. H2. C. KOH và H2. D. Cl2 và H2.

Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm HCOOH; CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) và hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ

mol 2:3). 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu

suất các phản ứng este hóa là 80%). Giá trị của m là

A. 12,064 B. 19,3024 C. 15,08 D. 24,128

Câu 50:Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2theo tỉlệmol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và

đồng phân hình học) thu được là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH

tương ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.

A. pH3 < pH1 < pH2 B. pH3< pH2 < pH1

C. pH1 < pH3 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+

và 1 mol Ag+ đến khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào

của x thỏa mãn trường hợp trên?

A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2

Câu 3: Đưa một hỗn hợp khí N 2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra

giảm 1/10 so với ban đầu. Tính th ành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.

A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11%

C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67%

Câu 4 : Cho các công thức phân tử sau : C3H8, C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây

theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?

A. C3H8<C3H7Cl < C3H8O < C3H9N

B. C3H8O < C3H9N <C3H8< C3H7Cl

C. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N<C3H8

D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O<C3H8

Câu 5: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Page 80: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

D. NaOH + HCl → NaCl + H2O

Câu 6: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) → N2O4 (k).

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A. H < 0, phản ứng thu nhiệt B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. H > 0, phản ứng thu nhiệt D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu 7: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình

đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức li ên hệ

giữa m và a là

A. m=105a B. m=103.5a

C. m=116a D. m=141a

Câu 8: Phát biểu không đúng là

A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t

o) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

D. Thủy phân (xúc tác H+, t

o) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

Câu 9: Cho các hợp chất sau :

(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH

(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là

A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c)

C. (a), (c), (d) D.(c), (d), (e)

Câu 10: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước

và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)

A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2.

C. C2H4(OH)2. D. C3H7OH.

Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là:

A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6).

Câu 12: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4,

KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là

Page 81: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. AgNO3

Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3.75. Dẫn X qua Ni nung nóng

thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là

A. 40% B. 50% C. 25% D. 20%

Câu 14: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+

, H+, Fe

3+, Ag

+. B. Ag

+ , Mn

2+, H

+, Fe

3+.

C. Mn2+

, H+, Ag+, Fe

3+. D. Ag

+, Fe

3+, H

+, Mn

2+.

Câu 15: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 16: Chọn phát biểu đúng:

A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+

> Fe3+

> Ni2+

> Fe2+

B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg

C. Tính khử của K > Fe > Cu > I- > Fe

2+ > Ag

D. Tính oxi hóa của Ag+ > I2 > Fe

3+ > Cu

2+ > S

2-

Câu 17: : Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ

trái sang phải là

A. Cu < Cs < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < W < Cr

C. Cu < Cs < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < Cr < W

Câu 18: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y,

chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m

A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

Câu 20: Để nhận biết ba lọ mất nh ãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất l à

A. Nước brom B. Dung dịch NaOH C. Na D. Ca(OH)2

Câu 21: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Page 82: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng

vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là

A. 7 B. 14 C. 28 D. 16

Câu 23: Phát biểu đúng là:

A. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽcho hỗn hợp các α-aminoaxit.

B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.

C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơthành mantozơ.

D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.

Câu 24: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng

hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5.

Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

Câu 25: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29. Cấu hình electron của ion Cu+ là

A. [Ar]3d10

4s1 B. [Ar]3d

94s

1 C. [Ar]3d

9 D.[Ar]3d

10

Câu 26: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y

trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 27: Cho các chất sau : axetilen, axit f omic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl

axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 8 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 28: Chocác chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch

NaOH loãng ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 29: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO2 và 1.152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E

tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy

công thức của axit tạo nên este trên có thể là

A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH

C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3

Câu 30: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là

A. O B. N C. F D. Ne

Câu 31: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so

với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu

được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:

A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25

Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau :

Page 83: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V

Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít

khí H2(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉlệmol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung

dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là

A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.

Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá:

oH SO ñaëc,t HBr Mg,etekhan2 4

Butan 2 ol X(anken) Y Z

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 B. (CH3)3C-MgBr

C. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr D. (CH3)2CH-CH2-MgBr

Câu 35: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2

B. H2O, Zn(OH)2, CH3COONH4, H2NCH2COOH, NaHCO3

C. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO

D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH

Câu 36: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối

của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí

Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.

C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.

Câu 38: Chất béo A có chỉ số axit l à 7. Để xà phòng hoá 10 kg A, ng ười ta đun nóng nó với dung dịch chứa

1.420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn

hợp, cần dùng 500ml dung d ịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng (kg) thu được là

A. 10.3425 B. 10.3435 C. 10.3445 D. 10.3455

Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime

Page 84: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3

C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

D. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit

Câu 40: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch

NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.

Câu 41: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt

Câu 42: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung

dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển

màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.

Giá trị của m là

A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6

Câu 43: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol

etylic thì thu được 100 ml ancol 46o. Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 vào dung

dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là

A. 106 gam B. 84.8 gam C. 212 gam D. 169.6 gam

Câu 44: Cho 4 phản ứng:

(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là

A. (2), (3). B. (1), (2). C. (2), (4). D. (3), (4).

Câu 45: Cho phương trình hoá học:

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3).

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất l à những số nguyên, tối giản thì hệ số của

HNO3 là:

A. 66 B. 60 C. 64 D. 62

Câu 46: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là:

A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5.

Câu 47: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1.008 lít

khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29.55

gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:

A. 0.18M và 0.26M B. 0.21M và 0.18M

Page 85: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. 0.21M và 0.32M D. 0.2M và 0.4M

Câu 48: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có

tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là

A. axit propanoiC. B. axit metanoic. C. axit etanoic. D. axit butanoic.

Câu 49: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết

C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết

tủa là:

A. 3. B. 4 C. 2 D. 5

Câu 50: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl v à CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì

dừng lại, tại catốt thu 1 .28 gam kim loại và anôt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn). Coi thể tích dung dịch

không đổi th ì pH của dung dịch thu đ ược bằng

A. 12 B. 13 C. 2 D. 3

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Chọn phát biểu sai:

A. SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy

B. SiO2 đẩy được CO2 ra khỏi muối

C. Giống như C, Si có các số oxi hoá đặc trưng 0, +2, +4, -4

D. Cát là SiO2 có chứa nhiều tạp chất.

Câu 2: Cho V ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2 M và NaOH 0,1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,1M thì thu được

m(g) lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của m và V là:

A. 300 và 14,76

B. 240 và 14,304

C. 240 và 14,76

D. 300 và 14,304

Câu 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0.1mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit co một nhóm amino và một

nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn

hơp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78.2 gam.Số liên kết peptit trong A là:

A. 9 B. 18 C.10 D. 20

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 54 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic, axit oxalic và axit

ađipic thu được 39,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 54 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn

với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 21,28 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:

A. 21,6g B. 46,8g C. 43,2g D. 23,4g

Câu 5: Cho 20 (g) MgCO3, CaCO3, BaCO3 đem đốt thu được khí B. Cho khí B qua nước vôi trong thu được 10

(g) kết tủa và dung dịch Y. Lọc kết tủa, đun sôi dung dịch Y lại thu thêm 6(g) kết tủa nữa. Tính %MgCO3 trong

hỗn hợp?

Page 86: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 52,5 B. 40,2 C. 86,75 D. 72,25

Câu 6: Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần của các chất sau: CH3OH (1) , C2H5OH (2) , H2O (3) , C6H5OH

(4) , ClCH2-CH2-COOH (5) , CH3COOH (6) , ClCH2COOH (7) ?

A. (2)<(1)<(3)<(4)<(6)<(5)<(7) C. (3)<(2)<(1)<(4)<(6)<(5)<(7)

B. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6)<(7) D. (1)<(2)<(3)<(4)<(6)<(5)<(7)

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

1. Clorofom tiếp xúc với không khí ngoài ánh sáng sẽ bị oxi hóa thành photgen

2. Đung nóng vài giọt clorofom với lượng dư NaOH, sau đó nhỏ thêm vài giọt thuốc tím thấy xuất hiện

màu xanh.

3. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH)2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng

4. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao

5. Khi cho anđehit axetic phản ứng với HCN, ngoài axit lactic còn có C6H8O4.

Số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Cho các phản ứng:

(1) O3 + dd KI →

(2) F2 + H2O →

(3) dd Cl2 + H2S →

(4) Cl2 + NH3 dư →

(5) H2S + SO2 →

(6) NH4Cl + NaNO2 →

(7) NH3 + O2(Pt, 800*C) →

(8) CuS + HCl →

(9) NH4NO3 →

(10) NH4NO2 →

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

Câu 9: Sắp xếp chiều tăng dần tính Bazơ :

A. NH3 < CH3NH2 < NaOH < C2H5ONa

B. (CH3)2NH < (CH3)3N < C2H5ONa < NaOH

C. (CH3)3N < H2O < NaOH < C2H5ONa

D. CH3NH2 < NaOH < C2H5ONa < (CH3)3N

Page 87: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 10: Sục 2,016 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml

dung dịch gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thì thu được 5,91g kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu thêm m

gam kết tủa nữa. Giá trị x và M là?

A. 0,1M và 3,94 g C. 0,1M và 1,97 g

B. 0,05M và 1,97 g D. 0,05M và 3,94g

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; 7,8 gam kết tủa Y và

hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi sục chậm sản phẩm cháy vào dung dịch X để phản

ứng xảy ra hoàn toàn thấy xuất hiện thêm 9,984 gam kết tủa. Xác định m?

A. 36,928 g C. 8,904 g

B. 12,304 g D. 22,512 g

Câu 12: Cho các polime: nhựa PPF, tơ nilon-6,6, tơ lap san, cao su tự nhiên, thủy tinh hữu cơ, cao su flororen,

poli uretan, teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe, Cu và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl ( lượng dung dịch

HCl dùng tối thiểu) thu được dung dịch A gồm FeCl2 và CuCl2 vdới số mol FeCl2 bằng 9 lần số mol CuCl2 và

5,6 lít H2 (đktc) không còn chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A thu được 127,8 gam chất rắn khan. m có giá

trị là :

A. 68,8 g B. 74,4 g C. 75,2 g D. 69,6 g

Câu 14: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Đun hỗn hợp X một thời gian thu

được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 .Thể

tích không khí (chứa 20%O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

A. 35,84 lít C. 38,08 lít

B. 7,168 lít D. 7,616 lít

Câu 15: Cho các nhận định sau có bao nhiêu nhận định sai:

(1) Khi đốt khí metan (CH4) ở điều kiện thiếu không khí ta thu được CO và H2

(2) Khi loại nước trong rượu no đơn chức ở điều kiện H2SO4 đặc 1400C ta thu được anken

(3) Khi nhị hợp axetilen ( ở điều kiện thích hợp) thu được 1 chất X có khả năng làm mất màu dung

dịch Bromtheo tỷ lệ 1:4

(4) Tất cả các hidrocacbon có ít nhất 1 nối đôi trong phân tử đều làm mất màu dung dịch Br2

(5) Khi oxi hóa benzen bằng thuốc tím ta thu được chât X có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ

(6) Vinyl xianua có thể được điều chế qua phản ứng giửa axetilen và axit xianhidirc

(7) Có ba loại hợp chất cao phân tử là PVC, thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6. Loại polime kém bền về mặt hoá học

(dễ bị axit và kiềm tác dụng) là nilon-6,6.

(8) Có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Page 88: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 16: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn với I = 1,93A. Thể tích dung

dịch sau điện phân xem như không đổi và hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. Thời gian điện phân để được

dung dịch có pH=11 là

A. 5s B. 10s C. 15s D. 20s

Câu 17: Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là:

A. NO3-, NO2

-, Pb

2+, As

3+.

B. NO3-, NO2

-, Pb

2+, Na

+, Cd

2+, Hg

2+.

C. NO3-, NO2

-, Pb

2+, Na

+, HCO3

-.

D. NO3-, NO2

-, Pb

2+, Na

+, Cl

-.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn

toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu

cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là

A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3.

Câu 19: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại M (hoá trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng 1,25 : 1) vào

bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong

dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là:

A. Mg. B. Al. C. Ca. D. Na.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít

khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y,

tổng khối lượng các muối tạo ra là:

A. 12,78 gam C. 18,46 gam

B. 14,62 gam D. 13,70 gam

Câu 21: Cho các phản ứng oxi hóa khử sau:

(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (6) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

(2) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 (7) 2H2O2 → 2H2O + O2

(3) 4K2Cr2O7 → 4K2CrO4 + 2Cr2O3 +3O2 (8) 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

(4) 4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (9) LiCl → Li + Cl2

(5) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (10) CrO3 → Cr2O3 + O2

Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử và tự oxi hoá - khử lần lượt là:

A. 4 – 6 B. 6 – 4 C. 5 – 5 D. 7 – 3

Câu 22: Cho 5,4 gam Al vào 800ml dung dịch HNO3 1M thu được A và 0,56 lít khí N2O(ở đktc).Cho dung dịch

A phản ứng với 0,8 lít dung dịch KOH 1M thấy có giải phóng V lít khí NH3(ở đktc) và m gam kết tủa.Giá trị

của V và m lần lượt là:

A. 1,12lít và 7,8gam C. 1,12lít và 11,7gam

B. 2,24 lít và 11,7gam D. 1,12lít và 15,6gam

Câu 23: Cho các chất sau: C2H5COOH, CH3-CO-COOH , CH3-CH(OH)-COOH, CCl3-COOH, CF3-COOH

Page 89: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

So sánh tính axit của các chất trên theo thứ tự tăng dần:

A. CH3-CO-COOH < C2H5COOH < CH3-CH(OH)-COOH < CCl3-COOH < CF3-COOH

B. CH3-CO-COOH < CH3-CH(OH)-COOH < C2H5COOH < CCl3-COOH < CF3-COOH

C. CH3-CH(OH)-COOH < C2H5COOH < CH3-CO-COOH < CCl3-COOH < CF3-COOH

D. C2H5COOH < CH3-CH(OH)-COOH < CH3-CO-COOH < CCl3-COOH < CF3-COOH

Câu 24: Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ,

anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton, . Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 8 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 25: Để hoà tan một mẫu kim loại trong dung dịch H2SO4 ở 200Ccần 27 phút. Cũng mẫu kim loại đó tan hết

trong dung dịch axit nói trên ở 400Ctrong 3 phút,Để hoà tan mẫu kim loại đó vào dung dịch axit nói trên ở 55

0C

cần thời gian là:

A. 34,64 giây B.20 giây C.1 phút D.30 giây

Câu 26: Cho các chất: C=C-C-C, C(Cl)=C(C)-C, C(Cl)=C-C-C, C-C=C-C-C, C(Cl2)=C-C-C-Br, C-C-C(C)=C-

C. Số chất có đp hình học là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 27: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit không no có một nối đôi trong gốc

hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbon trong B. Đốt

cháy hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M.

Số gam muối thu được sau phản ứng trung hoà là:

A. 5,78 B. 6,62 C. 7,48 D. 8,24

Câu 28: Oxi hoá m gam một ancol đơn chức, bậc một, mạch hở A thu được hỗn hợp X gồm:

Anđehit, axít, nước và ancol dư. Chia X làm 3 phần bằng nhau:

Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ, thu được 0,2 mol H2 và 25,6 gam chất rắn.

Phần 2 cho phản ứng với NaHCO3 dư, thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3(dư), thu được 0,6 mol Ag. Nếu oxi hoá hoàn toàn m gam A chỉ

tạo thành anđehit, rồi cho phản ứng tráng gương thì số mol Ag thu được là (phản ứng xảy ra hoàn toàn):

A. 1,6. B. 0,8. C. 2,4. D. 4,8.

Câu 29: Khi hòa tan CO2 vào nước có các cân bằng sau:

CO2 + H2O H2CO3 (1) H2CO3 H+ + HCO3

- (2) HCO3

- CO3

2- + H

+ (3)

Nồng độ cân bằng của CO2 sẽ:

A. giảm khi đun nóng dung dịch hay thêm HCl hay thêm NaOH hay thêm KMnO4.

B. Giảm khi đun nóng dung dịch hay thêm NaOH và tăng khi thêm KMnO4 hay thêm HCl.

C. giảm khi đun nóng dung dịch hay thêm NaOH hay thêm KMnO4 và tăng khi thêm HCl.

D. giảm khi đun nóng dung dịch hay thêm HCl hay thêm KMnO4 và tăng khi thêm NaOH.

Câu 30: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn

toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn

lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK =1:4 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z.

Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3

khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22 % thể tích. Giá trị m (gam) là:

A. 8,53 B. 8,77 C. 8,7 D. 8,91

Page 90: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 31: Cho 0,25 mol NaOH vào 20 gam chất béo trung tính rùi đun nóng lên, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

người ta thu được dung dịch có tính bazo, để trung hòa dung dịch này phải dùng hết 0,18 mol HCl. Tính khối

lượng NaOH cần để xà phòng hóa 1 tấn chất béo trên ?

A. 0,14 tấn B. 1,41 tấn C. 0,41 tấn D. 1,14 tấn

Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch

NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn

chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu được (m - 1,1) gam chất rắn.

Công thức của hai este là:

A. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.

B. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2.

C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3.

D. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2

Câu 33: Sự lưu hóa cao su làm tãng tính đàn hồi và tính chịu nhiệt,chịu ma sát nguyên nhân do:

A. có các cầu nối S giữa các phân tử cao su tạo ra cấu tạo mạch phân nhánh phức tạp

B. cao su lưu hóa giữ được tính đàn hồi dù nhiệt độ cao hay thấp mà không bị dính hay hóa giòn

C. có các cầu nối đisunfua giữa các phân tử cao su tạo ra cấu tạo mạch thẳng không phân nhánh

D. có các cầu nối đisunfua giữa các phân tử cao su tạo ra cấu tạo mạng không gian

Câu 34: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 với cường độ I = 1A trong 32 phút 10 giây thì thấy có khí thoát

ra ở catốt, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thu được 0,28 gam kim loại và khối lượng dung

dịch giảm m gam và 1 dung dịch có nồng độ x mol/l. Giá trị của m và x là:

A. 1,44 và 0,025 M C. 0,59 và 0,025M

B. 0,72 và 0,1M D. 0,16 và 0,1M

Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm glixerol và một rượu đơn chức Y. Cho 16,98 gam hỗn hợp X tác dụng Na dư thu

4,704 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 1,132 gam hỗn hợp X hòa tan vừa hết 0,294 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử

của Y là:

A. C2H6O B. C3H8O C. C4H8O D. C3H6O

Câu 36: Từ bao nhiêu tấn quặng photphoric chứa 12% tạp chất trơ để điều chế ra 10 tấn supe photphat kép có

độ dinh dưỡng 46,8%. Giả sử các tạp chất trơ không chứa thành phần photpho và hiệu suất phản ứng đều đạt

100%.

A. 82,16 tấn B. 84,15 tấn C. 85,14 tấn D. 87,12 tấn

Câu 37: Cho phản ứng sau:

(1) KMnO4 + HCl đặc, nóng: (2) SO2 + ddKMnO4;

(3) H2SO4 đặc, nóng + NaCl; (4) Fe3O4 + HNO3 loãng, nóng;

(5) Cl2 + dd NaOH; (6) C6H5CH3 + Cl2 (bột Fe, t0);

(7) CH3COOH và C2H5OH (H2SO4 đặc). (8) SO3 + dd KMnO4

(9) CH3COOH + C2H2 (10) CO2 + Ba(OH)2

Hãy cho biết có bao nhiêu cặp phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử.

Page 91: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH

0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên,

sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82

gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:

A. HCOOH và HCOOC2H5 C. HCOOH và HCOOC3H7.

B. C2H5COOH và C2H5COOCH3 D. CH3COOH và CH3COOC2H5

Câu 39: Cho dãy các dung dịch sau: NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, K2CO3, ClH3N-CH2-COOH, NaCl, AlCl3 ,

Na2HPO3, K2S. Số dung dịch có pH < 7 là:

A. 6 B.4 C.5 D.7

Câu 40: Có các nhận định sau đây:

(1) Trong phân tử buta-1,3-đien, tất cả các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng.

(2) Liên kết kim loại và liên kết ion đều hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các phần tử tích điện

trái dấu.

(3) Phân tử AlCl3 có kiểu liên kết cộng hoá trị.

(4) Phân tử NH4NO3 chứa cả liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết cho nhận.

(5) Độ linh động của hiđro trong HCOOH>CH2=CH-COOH.

Số nhận định đúng là:

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 41: Thủy phân hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala−Gly−Ala−Gly, 10,85

gam Ala−Gly−Ala, 16,24gam Ala−Gly−Gly, 26,28 gam Ala−Gly, 8,9 gam Alanin còn lại là Gly−Gly và

Glyxin. Tỉ lệ mol của Gly−Gly và Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly−Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:

A. 32,4 B. 28,8 C. 43,2 D. 19,44

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở

đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa.

Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. H2N-CH2-COO-C3H7. C. H2N-CH2-COO-CH3.

B. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-CH2-COOH.

Câu 43: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với

Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản

ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5CH(OH)2. C. HOC6H4CH2OH.

B. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.

Câu 44: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết:

X + NaOH → Y + CH4O ; Y + HCl (dư) →Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH

Page 92: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

Câu 45: Cho 250 gam dung dịch FeCl3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na2CO3 10,6% thu được khí A, kết tủa B

và dung dịch X. Thêm m gam dung dịch AgNO3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có nồng độ %

cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là :

A. 120 B. 140 C. 100 D. 160

Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có c ng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung

dịch NaOH và đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy

quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75 .Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam

Câu 47: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp A so với H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2

và CO; tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là 3,6. Số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí

B là ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ; áp suất):

A. 1,67 B. 0,625 C. 0,833 D. 0,417

Câu 48: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian,

có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B

so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là:

A. 100% B. 70% C. 65% D. 80%

Câu 49: Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-

CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất trên là

A. (3), (6), (5), (4), (2), (1) B. (1), (5), (6), (4), (2), (3)

C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (1), (6), (5), (4), (2), (3)

Câu 50: Cho biết phản ứng oxi hóa – khử trong pin điện hóa Fe – Cu là:

Fe + Cu2+

→ Fe2+

+ Cu ; E0

(Fe2+

/Fe) = − 0,44 V, E0

(Cu2+

/Cu) = + 0,34V

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe − Cu là:

A. 0,10 V B. 1,66 V C. 0,92 V D. 0,78 V

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Có hợp chất MX3. Tổng số hạt proton, notron, electron là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số 3 loại hạt trong ion X-

nhiều hơn trong ion M3+

là 16. M và X là:

A. Al và Cl B. Mg và Br C. Al và Br D. Cr và Cl

Page 93: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 2: Cho các chất: K2S, (NH4)2SO3, Al, HOOC-COONa, ZnO, CH3COOHNH4, Na2HPO3, H2NCH2COONa,

KHSO4.

Số chất có tính lưỡng tính là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit

kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc

phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 95% B. 90,9% C. 83,3% D. 70%

Câu 4: Một gluxit X không có tinh khử, có phân tử khối là 342 đvC. Để tráng một các gương hết 10,8g Ag,

người ta phải cho 8,55g X tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho tất cả sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch

AgNO3/NH3 đun nhẹ. Công thức phân tử của gluxit X là:

A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. (C6H10O5)n D. Kết quả khác

Câu 5: Cho các chất: H2O, CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3Cl. Sắp xếp theo chiều tăng

dần nhiệt độ sôi là:

A. CH3Cl < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH < CH2=CHCOOH < H2O

B. CH3Cl < CH3CHO < C2H5OH < CH2=CHCOOH < CH3COOH < H2O

C. CH3Cl < CH3CHO < C2H5OH < H2O < CH2=CHCOOH < CH3COOH

D. CH3Cl < CH3CHO < H2O < CH2=CHCOOH < CH3COOH < C2H5OH

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp gồm NaHCO3 và MgCO3 trong dung dịch chứa hỗn hợp HCl và

H2SO4 loãng dư. Dẫn khí thoát ra vào 40 lit dung dịch NaOH có pH = x, sau phản ứng thu được dung dịch A.

Cô cạn dung dịch A lấy sản phẩm nung đến khối lượng không đổi thu được 16,7 gam chất rắn. Giá trị x là:

A. 12 B. 11,9 C. 11,4 D. 11,7

Câu 7: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào

100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào

dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :

A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M

Câu 8: Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có c ng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng

no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2 : H2O =

11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là:

A. CH4O, C2H4O, C2H4O2 C. C3H8O, C4H8O, C4H8O2

B. C2H6O, C3H6O, C3H6O2 D. C4H10O, C5H10O, C5H10O2

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

1.Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh nhân, ở đó xác suất hiện diện electron là rất lớn ( trên 90% ).

2.Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.

3.Mỗi obitan nguyên tử có chưa tối đa 2e với số spin cùng chiều.

Page 94: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

4.Mỗi obitan nguyên tử có chưa tối đa 2e với số spin ngược chiều

5.Trong cùng 1 phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và

các electron này phải có chiều tự quay khác nhau.

Số phát biểu sai là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

TN 1 : Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít H2.

TN 2 : Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hợp tác dụng hết với Na thì thu được 0,952 lít H2.

Thí nghiệm 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm

cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở

đktc. Công thức 2 rượu là

A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.

C. CH3OH và C2H5OH. D. Không xác định được.

Câu 11: Cho phương trình: CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

Tổng hệ số tối giản của phương trình trên là:

A. 57 B. 58 C. 56 D. 59

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:

Fe X

FeCl2 Y

FeCl3Z

FeCl2. Các chất X, Y, Z là:

A. Cl2, Fe, HCl C. HCl, Cl2, Fe

B. CuCl2, HCl, Cu D. HCl, Cu, Fe.

Câu 13: X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức A, ancol đơn chức B và este D tạo bởi A, B. Cho 0,25 mol

X tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol KOH đun nóng, sau đó cô cạn được m gam ancol B và 19,8 gam

muối khan. Oxi hóa hết m gam B thành andehit, toàn bộ lượng andehit này tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3 được 64,8 gam Ag. Khối lượng X đã dùng là:

A. 16,20 gam B. 20,16 gam C. 16,60 gam D. 16,32 gam

Câu 14: Cho các phương trình phản ứng:

(1) KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 →

(2) K2Cr2O7 + HCl →

(3) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 →

(4) Al + NaNO3 + NaOH + H2O →

(5) S + KOH →

(6) As2S3 + KClO3 →

(7) NH4NO2 →

(8) KI + KClO3 + H2SO4 →

Số phản ứng tạo ra chất khí sau phản ứng là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Page 95: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Câu 15: Tính độ điện ly của dung dịch axit HA 0,010 M, biết pKa của axit HA là 3,75.

A. 12,48 % B. 1,248% C. 13,45% D. 0,1248%

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần

dung dịch HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M

đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa.

Tính a và m.

A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g

Câu 17: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo

phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH 2Z + Y.Để oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO nung

nóng. Sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng của T là.

A. 58 B. 82 C. 44 D. 118

Câu 18: Chọn câu sai:

A. Cao su thiên nhiên là polime của isopren với hệ số trùng hợp n từ 1500 đến 15000

B. Sản phẩm đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có mặt Na được cao su buna-N

C. Cao su isopren có cấu hình cis chiếm 100%

D. Poli (vinyl axetat) dùng làm chất dẻo

Câu 19: Có 6 dung dịch không màu, đựng trong các cốc không có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2;

(NH4)2SO4; K2SO4. Dùng được hóa chất nào dưới đây để nhận biết các dung dịch này?

A. NaOH B. NH3 C. Ba D.Pb(NO3)2

Câu 20: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1

nhóm −NH2 ) . Phần trăm khối lượng của nitơ trong X bằng 18,667%.Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn

hợp M,Q ( có tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945g M, 4,62g dipeptit và 3,75g X.Giá trị của m:

A. 4,1945 B. 8,389 C.12,58 D.25,167

Câu 21: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết

tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là :

A. 46,3725% C. 54,1250%

B. 48,4375% D. 40,3625% hoặc 54,1250%

Câu 22: Rót từ từ 200 gam dung dịch NaOH 8% vào 150 gam dung dịch AlCl3 10,68% thu được kết tủa và

dung dịch X. Cho thêm m gam dung dịch HCl 18,25% vào dung dịch X thu được 1,17 gam kết tủa và dung dịch

Y. Nồng độ % của NaCl trong dung dịch Y là :

A. 6,403% hoặc 6,830% C. 5,608% hoặc 8,645%

B. 5,608% hoặc 6,830% D. 6,403% hoặc 8,645%

Câu 23: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH. C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt

cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2( đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực

hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa. Giá trị của x là:

Câu 24: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Page 96: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

(1) Cho Fe vào dung dịch HCl.

(2) Đốt dây sắt trong hơi brom.

(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(4) Hòa tan Fe2O3 (dạng bột) vào dd HI dư

(5) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

(6) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

(7) Cho Ag và Fe(NO3)3

(8) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3.

Có bao nhiêu trường hợp tạo muối Fe(II):

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 25: Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ

hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X. Cho

dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:

A. 1,232 lít và 1,5 gam C. 1,12 lít và 1,2 gam

B. 1,008 lít và 1,8 gam D. 1,24 lít và 1,35

Câu 26: Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8

gam NaOH thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất gì?

A. Axit C. 2 este

B. 1 axit và 1 este D. 1 rượu và 1 axit .

Câu 27: Cho các chất: CH3COOCH=CH2, CH4, C2H5OH, CH2=CHCOOC(CH3)=CH2, C2H2, C2H4, CCl=CCl,

CH2=CH-Cl. Các chất điều chế được CH3CHO bằng 1 phản ứng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 28: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng

hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với

dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần 2 phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng,

nóng). Giá trị của V là:

A. 0,65. B. 1,15. C. 1,05. D. 1,00.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài

không phân nhánh.

b) Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống

c) Chất béo là các chất lỏng.

Page 97: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là

dầu.

e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

f) Chất giặt rửa là chất khi dùng chung với nước sẽ gây ra phản ứng hóa học với các chất để làm sạch các chất

bẩn.

g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật.

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 30: Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa khử như sau: Zn2+/

Zn = - 0,76V; Ni2+

/Ni = - 0,26V;

Cu2+

/Cu = + 0,34V; Ag+/Ag = +0,8V. Pin điện có sức điện động nhỏ nhất là :

A. pin Zn - Ag . B. pin Cu – Ag. C. pin Zn – Ni. D. pin Ni – Cu.

Câu 31: Cho các phát biểu sau:

(1) Người ta không dùng CO2 để dập tắt các đám cháy có Al, Mg do Al, Mg có thể cháy trong CO2 tạo hợp chất

cacbua

(2)Trong công nghiệp, khí CO2 được thu hồi trong quá trình lên men rượu từ glucôzơ

(3) CO kém bền nhiệt, dễtác dụng với oxi tạo CO2

(4)Trong tự nhiên, Cacbon chủyếu tồn tại ởtrong các khoáng vật: canxit, magiezit, dolomit,...

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu trên?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 32: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu

được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y

thu được chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit:

A. No, hai chức.

B. Không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

C. No, đơn chức.

D. Không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Câu 33: Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan; (6) ancol no, đơn chức, mạch hở

(2) xicloankan; (7) ete no, đơn chức, mạch hở;

(3) anken; (8) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;

(4) ankin; (9) anđehit và este no, đơn chức, mạch hở;

Page 98: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

(5) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.

Số chất khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 34: Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ( ở nhiệt

độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd

Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 1,12 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít

Câu 35: Cho 37,2 gam chất A có CTPT C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,25 M. Sau phản ứng

hoàn toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cho khí B qua dung dịch chứa FeCl3 thu bao

nhiêu gam kết tủa?

A. 17,83 g B. 21,4g C. 10,7g D. 8,92g

Câu 36: Điểm giống nhau giữa phản ứng thủy phân tinh bột và phản ứng thủy phân xenlulozơ là:

A. Sản phẩm cuối cùng thu được

B. Loại enzim làm xúc tác.

C. Sản phẩm trung gian của quá trình thủy phân.

D. Lượng nước tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 37: Hỗn hợp X chứa glixerol và 2 ancol no, mạch hở, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho

8,75 gam X tác dụng với Na thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14 gam X tác dụng vừa đủ với Cu(OH)2 thu

được 9,84 gam đồng(II)glixerat. Công thức phân tử của ancol có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn là:

A. C4H9OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C3H7OH

Câu 38: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20ml

dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một rượu. Đun nóng lượng rượu thu được ở trên với H2SO4 đặc ở

1700C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,3

0C và 1atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M trên rồi cho sản

phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. HCOOH và HCOOC2H5 C. C2H5COOH và C2H5COOCH3

B. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOC3H7.

Câu 39: A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dich KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức.

1 mol A tác dụng tối đa với:

A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom.

C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom.

Câu 40: Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn

dung dịch Y cần 500 ml dung dịch KOH 2,6M. Tỷ lệ % khối lượng của PCl3 trong X là:

A. 8,08%. B. 26,96%. C. 30,31%. D. 12,125%.

Câu 41: Cho các phát biểu sau đây:

Page 99: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

(a)Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng

(b)Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự , bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử

trong phân tử

(c) Phản ứng HCl + C2H4 là phản cộng và xảy ra sự phân cắt dị li

(d) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm; theo một hướng nhất định

(e) Dùng phương pháp kết tinh để làm đường cát; đường phèn từ mía

(f) Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường; tên gốc- chức và tên thay thế

(g) Cacbocation và cacbanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 42: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và

C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp

T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là:

A. 75%. B. 45%. C. 65%. D. 50%.

Câu 43: Một hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na sinh ra 672ml khí (đktc)

và hỗn hợp rắn X . Nếu đốt cháy hết Y thu được 4,032 lit CO2(đktc). Nếu đốt cháy hết X được Na2CO3 và số

mol CO2 tạo ra là:

A. 0,16 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,15

Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng:

01500

àm lanh. nhanh4

2

B D E F CHO

C

C HCl NaOH

l

HCl NaOH

CH A H

Biết E là muối natri. A, D, F lần lượt là:

A. C2H2, CH3CHO, CH3OH

B. C2H2, CH3CH2OH, CH4

C. C2H2, CH3CHO, CH4

D. C2H2, CH3CHO, CH3OH

Câu 45: Phương trình điện phân nào sau đây là sai ?

A. CuCl2 ñpdd

Cu + Cl2 C. 2H2O 2 4

ñpdd

Na SO 2H2 + O2

B. 2NaCl ñpdd

2Na + Cl2 D. 2HCl ñpdd

H2 + Cl2

Câu 46: Cho 33,35 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,414 mol

H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu

gam muối khan?

A. 64,400 hoặc 61,520 C. 73,122 hoặc 64,400

Page 100: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

B. 65,976 hoặc 61,520 D. 65,976 hoặc 75,922

Câu 47: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ

trái sang phải là:

A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua. C. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua.

B. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua. D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua.

Câu 48: Cho 10,2gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg vào 120ml dung dịch HCl 1M thu được 11,2 lít khí (đktc)

và dung dịch A. Cho V lít dung dịch KOH 1M vào dd A thu được 0,3mol chất kết tủa. Giá trị của V là:

A. 1,2lit C. 0,9lít

B. B. 1,3lít D. 0,9lít hoặc 1,3lít

Câu 49: Điện phân dung dịch muối nitrat của kim loại M, dùng điện cực trơ, cường độ dòng điện 2 A. Sau thời

gian điện phân 4 giờ 1 phút 15 giây, không thấy khí tạo ở catot. Khối lượng catot tăng 9,75 gam. Sự điện phân

có hiệu suất 100%, ion kim loại bị khử tạo thành kim loại bám hết vào catot. M là kim loại nào?

A. Zn B. Fe C. Al D. Cu

Câu 50: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn A

với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB=1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và H2O (hơi)

có tỉ lệ V(CO2):V(H2O)=1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2 là:

A. 11,5. B. 13,5. C. 15. D. 12.

ĐỀ SỐ 6

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch

X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối

lượng của Y là 5,18 gam. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X và đun nóng, không có khí mùi khai

thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 11,37% B. 11,54% C. 18,28% D. 12,80%

Câu 2. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH (1), C6H5OH (2), H2O (3),

HCOOH (4), CH3COOH (5) tăng dần theo thứ tự nào

A. (3)<(2)<(1)<(5)<(4) B. (5)<(4)<(2)<(1)<(3)

C. (1)<(3)<(2)<(4)<(5) D. (1)<(3)<(2)<(5)<(4)

Câu 3. Cho các chất: etilen; saccarozo; axetilen; fructozo; andehyt axetic; tinh bột; axit fomic; xenlulozo;

glucozo. Số chất có thể phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là

A. 3 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 4. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là

Page 101: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 11 B. 1 C. 9 D. 3

Câu 5. Cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M được dung dịch X.

Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi

thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 21,67 B. 16,83 C. 71,91 D. 48,96

Câu 6. Cho các chất: 3 4 2 3 2 2 3 3; ; ( ) ; ; ;CH COONH Na CO Ba OH Al O CH COONa 6 5 2; ( ) ;C H ONa Zn OH

4 3 4 4 4 2 3; ; ; ;( )NH Cl KHCO NH HSO Al NH CO . Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều cho

phản ứng là

A. 7 B. 9 C. 8 D. 6

Câu 7. Cho 16,0 gam Fe2O3 tác dụng với m gam Al (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng

với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 8,1 B. 2,7 C. 5,4 D. 6,3

Câu 8. Cho các chất: Fe; dung dịch FeCl2; dung dịch HCl đặc nguội; dung dịch Fe(NO3)2; dung dịch FeCl3;

dung dịch AgNO3. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử có

thể có là

A. 4 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 9. Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml

dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 5,60 gam B. 4,88 gam C. 6,40 gam D. 3,28 gam

Câu 10. Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+

, 0,6 mol Cl-, 0,1 mol Mg

2+, a mol HCO3

-, 0,4 mol Ba

2+. Cô cạn dung

dịch A thu được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan.

Giá trị của m là

A. 102,2 B. 127,2 C. 90,1 D. 105,5

Câu 11. Cho 8,4 gam sắt tan hết vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 2,688

lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị

của m là

A. 30,72 g B. 29,04 g C. 36,30g D.32,40g

Câu 12. a mol chất béo X có thể công hợp tối đa với 4a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol

H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a,b là

A. V = 22,4(4a-b) B. V = 22,4(b+3a)

Page 102: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

C. V = 22,4(b+6a) D. V = 22,4(b+7a)

Câu 13. Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M.

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong

phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là:

A. 6,90 g B. 11,52 g C. 6,06 g D. 9,42 g

Câu 14. Dãy các kim loại có cấu trúc lập phương tâm khối là

A. Ca, Sr, Ba B. Na, K, Ba C. Na, K, Mg D. Mg, Ca, Ba

Câu 15. Hỗn hợp X chứa: K2O; NH4Cl; KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho X vào nước dư đun nóng,

dung dịch thu được chứa chất tan là

A. KCl; BaCl2 B. KCl; KOH C. KCl; KHCO3; BaCl2 D. KCl

Câu 16. X là tetra peptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y

có tỉ lệ số mol X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T.

Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 19,455 B. 68,1 C. 17,025 D. 78,4

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (glucozo, fructozo, etanal, etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm

cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10 B. 12 C. 15 D. 20,5

Câu 18. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6, poli(vinylclorua), thủy tinh Plexiglas, Teflon, nhựa novolac, tơ visco,

tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Câu 19. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm CuO và Al trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau

phản ứng vào dung dịch NaOH dư thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3

loãng dư, thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xãy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là

A. 2,94 B. 3,48 C. 34,8 D. 29,4

Câu 20. Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Số

dung dịch tạo kết tủa là

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 21. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu

được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là

A. 29,55 B. 19,7 C. 9,85 D. 39,4

Page 103: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 22. Điều nào sau đây không đúng

A. Chất dẽo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên dạng

đó khi thôi tác dụng.

B. Tơ visco, tơ axetat là những tơ tổng hợp.

C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit

D. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên

Câu 23. Cho các chất và ion sau: Cl-, NH3, Na, HCl, O

2-, Fe

2+, SO2, Cl2. Các chất và ion chỉ thể hiện được tính

khử trong phản ứng oxi hóa khử là

A. Cl-, Na, O

2- B. Cl

-, Na, O

2-, NH3, Fe

2+

C. Na, O2-

, NH3, HCl D. Na, O2-

, NH3, HCl, Fe2+

Câu 24. Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomadehyt, phenyl fomiat, glucozo, andehyt axetic, metyl

axetat, mantozo, natrifomiat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 6 B. 7 C. 8 D. 5

Câu 25. Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau

khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được khí NO; 0,03 mol CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn

dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là

A. 38,82 B. 36,24 C. 36,42 D. 38,28

Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 (trong đó S chiếm 22,5% về

khối lượng) vào nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết rủa X, đem nung trong không khí đến

khối lượng không đổi được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xãy ra

hoàn toàn. Khối lượng rắn Z là

A. 30 g B. 40 g C. 26 g D. 36 g

Câu 27. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được

dung dịch chỉ chứa hai muối sunfat. Tỉ lệ x, y tương ứng là

A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3

Câu 28. Trộn rượu C3H7OH với axit CH3COOH rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với

Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 đun nóng cho xãy ra phản ứng este hóa, sau một thời gian, để nguội

rồi cho tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Số gam este tạo thành là

A. 5,1 gam B. 10,2 gam C. 15,3 gam D. 20,4 gam

Câu 29. So sánh nào sau đây không đúng khi nói về ăn mòn điện hóa và sự điện phân

Page 104: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. Trong hệ phản ứng đều có dòng điện một chiều

B. Đều diễn ra các phản ứng oxi hóa khử trên bề mặt các điện cực

C. Ở anot đều diễn ra quá trình oxi hóa, catot diễn ra quá trình khử

D. Anot là cực dương, catot là cực âm

Câu 30. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este đơn chức A bằng 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung

dịch sau phản ứng được 19,3 gam chất rắn khan và hơi một ancol B. Oxi hóa B bằng lượng dư CuO, sản phẩm

thu được đem tráng bạc hoàn toàn thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng m và công thức của A là

A. 12,9 g và C2H3COOCH3 B. 13,2 g và C2H5COOCH3

C. 17,2 g và C2H3COOCH3 D. 26,4 g và CH3COOC2H5

Câu 31. Không thể phân biệt glucozo và saccarozo bằng phản ứng với chất nào sau đây

A. Cu(OH)2/OH- B. AgNO3/NH3 C. Na D. Dung dịch Br2

Câu 32. Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đôi một ở nhiệt độ thường: BaCl2; NaHCO3; Na2CO3;

NaHSO4. Số phản ứng xãy ra là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 33. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần

dùng

A. Nước brom B. Nước và quỳ tím

C. Nước và dung dịch NaOH D. NaOH

Câu 34. Hòa tan hết m gam AlCl3 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 3M vào X, thu

được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 150 ml dung dịch KOH 3M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá

trị của m là

A. 14,685 B. 18,690 C. 17,710 D. 20,025

Câu 35. Trường hợp nào sau khi điện phân dung dịch có thể không có chất thoát ra ở catot

A. dd hỗn hợp CuSO4; NaCl B. dd hỗn hợp ZnSO4; CuSO4

C. dd hỗn hợp HCl; Fe2(SO4)3 D. dd hỗn hợp NaCl; FeCl3

Câu 36. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH cho dung dịch X1. Cô cạn X1 được chất rắn X2 và hỗn hợp hơi

X3. chưng cất X3 thu được X4. Cho X4 tráng gương được sản phẩm X5. Cho X5 tác dụng với dung dịch NaOH lại

thu được X2. công thức cấu tạo của X là:

A. HCOO-C(CH3)=CH2 B. HCOO­CHCH­CH3

Page 105: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

C. CH2CH-CH2-OCOH D. CH2CH-OCOCH3

Câu 37. Cho phương trình hóa học: 3 4 3 3 3 2( ) x yFe O HNO Fe NO N O H O . Sau khi cân bằng phương

trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 45x-18y B. 46x-18y C. 23x-9y D. 13x-9y

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no, đơn chức mạch hở cần 5,68 g khí oxi và thu được 3,248 lít

khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp và 3,92

gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của 2 este là

A. C3H7COOCH3 và CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 và HCOOC2H5

C. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

Câu 39. Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc than nhiều nhất

A. Co (Z = 27) B. Ni (Z = 28) C. Cu (Z = 29) D. Ga (Z = 31)

Câu 40. Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát

ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nhẹ là

A. 7 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 41: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan hết 107,9 gam hỗn hợp X vào nước thu được 7,84 lít H2

(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 130,2gam B. 173,6 gam C. 108,5 gam D. 21,7 gam

Câu 42: Xà phòng hóa hoàn toàn 1kg chất béo gồm triolein và axit béo tự do có chỉ số axit là 7 cần 3,125 mol

KOH. Khối lượng xà phòng thu được là

A. 1080,75g B. 1083g C. 733g D. 896,75g

Câu 43: Hòa tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít

NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), lọc lấy kết tủa

nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 9g B. 8,2g C. 10,7g D. 16g

Câu 44: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ

số mol : 1:3X Yn n với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z.

Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là

A. 68,1g B. 64,86g C. 77,04g D. 65,13g

Page 106: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 45: Để hóa tan một miếng kẽm trong axit HCl ở 200C cần 27 phút, nếu thực hiện thí nghiệm ở 40

0C thì

thời gian là 3 phút. Nếu thực hiện thí nghiệm ở 550C thì thời gian phản ứng là

A. 34,64s B. 64,43s C. 44,36s D. 43,64s

Câu 46: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1) vào 30 ml dung dịch gồm

H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn , thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy

nhất của N+5

). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O,

thu được 150ml dung dịch có pH z . Giá trị của z là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 47: Đun nóng hỗn hợp 1 mol HCOOH và 1 mol CH3COOH với 2 mol C2H5OH trong bình dung dịch

không đổi đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng

hỗn hợp gồm gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân

bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Giá trị của a là

A. 12,88 B. 9,97 C. 5,6 D. 6,64

Câu 48: Cho 2,76g chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản

nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn còn lại

chứa 2 muối chiếm khối lượng 4,44g. Nung 2 muối trong oxi dư thu được 3,18 g Na2CO3; 2,464(l) CO2 và 0,9

(g) H2O. B là một đồng phân của A, khi cho B tác dụng với NaOH hoặc NaHCO3 dư tạo nên 2 sản phẩm khác

nhau là C7H4Na2O3 và C7H5NaO3. Tổng số đồng phân cấu tạo của A và B thỏa yêu cầu bài toán là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

(1) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa màu trắng

(2) Nhôm và Crôm đều phản ứng với dung dịch NaOH loãng sinh ra khí H2

(3) Glixerol, axit axetic, glucozơ phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

(4) Tơ capron, nilon-6,6, poli (etylen-terephtalat) đều bị thủy phân trong môi trường H+

(5) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2

(6) Số nguyên tử hiđro trong phân tử tripeptit (tạo bởi aminoaxit no, 1 nhóm –NH2 và nhóm –COOH) luôn

luôn là một số chẵn

(7) Fe và Cr thụ động với dung dịch H2SO4 loãng, nguội

(8) Cocain, nicotine, morphin, tetraxiline đều là chất gây nghiện cho người

Số phát biểu sai là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 50: Cho các khẳng định sau:

(1) Anhyđric là sản phẩm thu được khi tách nước từ axit cacboxylic tương ứng

(2) Lục hợp andehit fomic khi có xúc tác Ca(OH)2, t0 thu được glucozơ

(3) Phản ứng tách nước từ ancol no, đơn chức bậc 1 (H2SO4, 1800C) ta thu được duy nhất 1 olefin

Page 107: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

(4) HNO3 đặc nóng hòa tan được SiO2

(5) Khi đốt cháy hoàn toàn một axit no, đơn chức hay một este no, đơn chức đều thu được số mol CO2 bằng

số mol H2O

(6) Ancol no, đơn chức hay ete no, đơn chức có CTTQ là CnH2n+2O

(7) Oxi hóa ancol bậc 1 với CuO luôn thu được andehyt tương ứng.

Số khẳng định đúng là

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

ĐỀ SỐ 7

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử

B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA

C. X có cấu hình e nguyên tử là ns2np

5 (n>2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất là của X là HXO4

D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.

Câu 2: Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4 ,trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong

hỗn hợp .Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư , hỏi khối lượng kết tủa thu được

gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu:

A.1,688 lần B.1,488 lần C.1,588 lần. D.1,788 lần

Câu 3: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam

muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. H2NCH2CH2COOOH C. H2NCH2COOH

B. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 4: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,

khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là

A. 32,50. B. 48,75. C. 29,25. D. 20,80.

Câu 5: Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính các ion sau: Na+ ; F

- ; O

2-, Mg

2+

A. Mg2+

> Na+ > F

- > O

2-,

B. O2-

> Mg2+

> Na+ > F

-

C. O2-

> F- > Na

+ > Mg

2+

D. Na+ > F

- > O

2- > Mg

2+.

Page 108: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?

(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.

(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được : HF, HCl, HBr, HI.

(c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot.

(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ) là phân hỗn hợp.

(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.

(f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao.

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 7: Dung dịch X chứa các ion : Ba2+

, Na+, HCO3

-, Cl

- trong đó số mol Cl

- là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác

dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85g kết tủa. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư

thu được 15,76g kết tủa. Nếu đun sôi dung dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là :

A. 15,81 B. 31,62 C. 36,58 D. 18,29.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 6,72 lít hỗn hợp X qua dung dịch Br2, dung dịch Br2 mất màu

và thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam. Sau pư thấy có 4,48 lít khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu

được 8,96 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của ankan :

A. CH4 B.C2H6 C.CH4 hoặc C2H6 D.C2H6 hoạc C3H8

Câu 9: Quặng nào sau đây dùng để sản xuất gang:

A. Manhetit, hemantit C. pirit , hemantit

B. Pirit , xiderit D. xiderit, manhetit

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nhiệt phân AgNO3 (2) Nung Fes2 trong không khí

(3) Nhiêt phân KNO3 (4) Cho dung dịch CuSO4 vào dd NH3 dư

(5) Cho Fe vào CuSO4 (6) Nung HgS trong không khí

(7)CuO vào dd NH3 dư( t0) (8) Điện phân muối NaCl

Số TN thu được kim loại sau khi pứ kết thúc?

A. 3 B.4 C.5 D.6

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch

Y trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 (đktc). Cô cản dung dịch Y thu được 151,54 gam

chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí

NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan?

Page 109: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 242,3gam B.268,4gam C.189,6gam D.254,9gam

Câu 12: Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ( ở nhiệt

độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd

Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 1,12 lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít

Câu 13: Trong các phản ứng sau, có bao nhiêu phản ứng vừa bay hơi, vừa kết tủa

(1) Ure + dd Ca(OH)2 → (2) Đất đèn + H2SO4 →

(3) Nhôm cacbua+H2O → (4) Phèn nhôm+ bacl2 →

(5) Xôda+ H2SO4 → (5) Đá vôi+ H2SO4 →

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 14: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol

hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol

AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là

A. 0,02. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,01.

Câu 15: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là

A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.

B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.

C. CH3OH < CH3CH2OH < NH3 < HCl.

D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.

Câu 16: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

A. 27 B. 31 C. 24 D. 34

Câu 17: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối Natri của một axit chứa oxi của clo(muối X). Cho

thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu được 3,05 gam I2. Phần tram khối

lượng natri trong muối X là :

A. 25,41% B. 30,87% C.21,60% D.28,72%

Câu 18: Cho các phát biểu sau,

a) Ion Be2+

có cấu hình e giống khí hiếm Ne

b) Các ion và nguyên tử Na+, F

- , Ne có đặc điểm chung là cùng cấu hình e

Page 110: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

c) Ion K+ có cấu hình e giống khí hiếm Ar

d) Nguyên tử K có cấu hình e là 1s22s

22p

63s

23p

64s

1

e) Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố là số nơtron

Số phát biểu đúng:

A. 2 B.3 C.4 D.5

Câu 19: Có các nhận xét sau:

1- Chất béo thuộc loại chất este.

2- Tơ nilon-6,6, tơ nilon-6, tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.

4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.

5- Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua toluen.

Những câu đúng là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4.

Câu 20: X hỗn hợp của 2 kim loại kiềm M và kim loại kìm thổ R. Cho 28,8 gam X hòa tan vào nước thu được

6,72lit H2. Đem 2.8 g Li luyện thêm vào 28,8gX thì phần tram khối lượng Li trong hợp kim vừa luyện là

13,29%. Kim loại kiềm thổ trong X là :

A. Mg B.Ca C. Ba D.Sr

Câu 21: Khi trộn lẫn các cặp dung dịch các chất sau: Na2CO3, CuSO4, Ca(NO3)2, FeCl3, Al(NO3)3, KOH. Số

cặp phản ứng xảy ra là:

A. 7 B.8 C.9. D.10

Câu 22: Một hợp chất X chứa(C,H,O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. khi phân tích a

gam X thấy tổng khối lương cacbon và hidro trong X là 0,46g. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 0,896l O2. Sản

phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH thấy khối lượng bình tang 1,9g. Giá trị a là:

A. 0,58 B.0,31 C. 0,62 D.0,78

Câu 23: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 188,72 chứa axit stearic và tristearin. Để trung hoà axit tự

do có trong 100 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05 M ?

A. 100 ml B. 675 ml C. 200 ml D. 125 ml

Câu 24: Phát biểu đúng là:

Page 111: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

a) Đồng có thể hòa tan trong dung dịch HCl có mặt oxi

b) Al, Fe,Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội

c) Phèn crom-kali có màu đỏ

d) Hỗn hợp Cu, Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết trong dung dich HCl

e) Muối K2CO3 dễ bị nhiệt phân hủy

f) Để bảo vệ vỏ tàu biển , người ta gắn các thanh Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm nước biển. Như

vậy lá Zn là cực âm.

A. b,c,e,f B.a,b,d,f C. b,c,d,e D. a,c,d,e

Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit 2 chức( Y,Z cùng số C ). chia X thành 2 phần bằng nhau.

Cho phần 1 tác dụng Na thu được 4,48l H2.

Đốt cháy phần 2 sinh ra 26,4 gam CO2.

Công thức cấu tạo thu gọn và % khối lượng Z trong hỗn hợp X?

A. HOOC-CH2-COOH : 70,87% C. HOOC-COOH : 60,00%

B. HOOC-CH2-COOH : 54,88% D. HOOC-COOH : 42,86%

Câu 26: Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 0,1M và NaCl 0,1 M trong bình điện phân có màng

ngăn với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Sau một thời gian, thu được dung dịch có pH=2 ( giả

sử thể tích dung dịch không đổi. Thời gian ( giây) điện phân và khối lượng ( gam) Cu thu được ở catot lần lượt

là:

A. 1930 và 0,176 B. 2123 và 0,352

C. 1737 và 0,176 D. 1939 và 0,352

Câu 27: Đipeptit mạc hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit ( no mạch hở trong phân

tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH )....đốt cháy hoàn toàn 0,1mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và

H2O bằng 54,9 g.đốt cháy hoàn toàn m(g) X lượng CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch hỗn hợp

gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82g kết tủa .Tính giá trị m là :

A. 1,6 và 6,4 B.1,6 C.6,4 D.8

Câu 28: Bỏ một ít tinh thể K2Cr2O7 ( lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1 ml nước cất.

Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dd X, thêm một vài giọt dd KOH vào dd X thu được dd Y. Màu

sắc của dd X và dd Y lần lượt là:

A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh

B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam

Page 112: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh

D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ

Câu 29: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của một

hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và

4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất

rắn Y thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3

Câu 30: Phản ứng nào sau đây sai ?

(1) C6H5NH2 + H2O => C6H5NH3OH

(2) (CH3)2NH + HNO2 => 2CH3OH + N2

(3) C6H5NO2 + 3Fe + 7 HCl => C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O.

(4)

A. (1) (2) (4) B. (2) (3) (4) C. (2) (4) D. (1) (3)

Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Ca3(PO4)2

20 0

SiO C Ca HCl

1200 C tX Y Z T

2+O dö

X, Y, X, T lần lượt là:

A. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O3. B. P trắng, Ca3P2, PH3, P2O5.

C. CaC2, C2H2, C2H3Cl, CO2. D. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O5.

Câu 32: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri

phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là :

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 33: Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ

chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư

qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp

khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g

Câu 34: Cho 52 gam hỗn hợp X gồm Ni, Cr, Sn (trong đó số mol Cr gấp 2 lần số mol Ni) tác dụng hết với

lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và 13,44 khí H2 (đktc). Nếu cho 52 gam hỗn hợp X

tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là:

Page 113: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 11,2 lít. B. 6,72 lít. C. 10,08 lít. D. 7,84

Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có cùng số nguyên tử C,

2

36,4X

H

d . Đốt cháy hoàn toàn 9,1g X thu được

0,375 mol CO2 .Mặt khác 9,1g X phản ứng vừa đủ với 225 ml dd HCl 1M. Hai ancol nào sau đây là không phải

của hh X:

A. C3H7OH và C3H6(OH)2 C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3

B. C3H7OH và C3H5(OH)3 D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2

Câu 36: Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 37: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (X); Anđehit đơn chức, no (Y); Rượu

đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); Anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát

CnH2nO chỉ có 2 chất sau:

A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. X và T

Câu 38: Chia m gam hỗn hợp X gồm A (CnH2n+1CHO, n>0) và B (CmH2m-1CHO) với tỉ lệ mol tương ứng 2:1

thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 32,4 gam Ag. Phần 2

cho tác dụng với H2 (Ni: xúc tác, nung nóng) thu được 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này thì

thu được 0,35 mol CO2. Khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Br2 dư

trong CCl4 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:

A. 35,2 gam. B. 10,8 gam. C. 17,6 gam. D. 15,2 gam

Câu 39: Hai chất hữu cơ X và Y có c ng công thức C4H6O2. X có cấu tạo phân nhánh, phản ứng được với

Na2CO3 tạo khí. Y phản ứng với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Sản phẩm thủy phân Y cho

phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X và Y là:

A. HOC-CH2-CH2-CHO và CH3COOCH=CH2

B. CH3CH=CH-COOH và HCOOCH2CH=CH2

C. CH2=CH-CH2-COOH và HCOOCH2CH=CH2

D. CH2=C(CH3)-COOH và CH3COOCH=CH2

Câu 40: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ

với NaOH, đem cô cạn thu được một muối khan có khối lượng 144g. Xác định công thức cấu tạo của X.

A. CH3COOC6H4NH2 C. HOOCC6H4NH2

B. HCOOC6H4NO2 D. C6H5COONH4

Câu 41: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?

Page 114: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, anđehit axetic

B. glucozơ, metyl fomiat, đimetylaxetilen, anđehit axetic

C. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit propionic

D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, đimetylaxetilen

Câu 42: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dd AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+

/Fe2+

đứng

trước Ag+/Ag)

A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.

Câu 43: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan

hay poli (etylen terephtalat). Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 44: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là:

A. 3 B.4 C.5 D.6

Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn

hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là:

A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45

Câu 46: Cho các phát biểu:

Câu 47: Nitro hóa benzen bằng HNO3 thu được hai chất hữu cơ A,B hơn kém nhau một nhóm - NO2. Đốt cháy

hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp A, B tạo thành CO2; H2O và 255,8 ml N2 ( đo ở 270C và 740 mmHg). A và B là:

A. Nitrobenzen và o- đinitrobenzen C. O- đinitrobenzen và 1,2,4- đinitrobenzen

B. Nitrobenzen và m-đinitrobenzen D. M- đinitrobenzen và 1,3,5- đinitrobenzen

Câu 48: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Khối lượng xà phòng natri 72% điều chế

được từ 100 kg loại mỡ trên là:

A. ,68kg B. 134,37kg C. 73,34kg D. 143,41kg

Câu 49: Có các kết luận sau đây:

(1) Các axit cacboxilic đều không tham gia phản ứng tráng gương.

(2) Ancol etylic tác dụng được với natri nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.

(3) Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hoá thành anđehit hoặc xeton tương ứng.

(4) Crezol có tính axit mạnh hơn phenol.

(5) Các este đơn chức (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O) khi thuỷ phân trong môi trường kiềm đều cho sản phẩm

hữu cơ là muối và ancol.

(6) Trong môi trường kềm, đun nóng, Cu(OH)2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch.

Số nhận định sai là:

Page 115: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon loại CnH2n hơn kém nhau một nhóm CH2

. Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa dd H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa dd NaOH dư, thấy độ

tăng khối lượng của bình 2 lớn hơn bình 1 là 39 gam. Số lượng các đồng phân của hỗn hợp X tối đa là:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8.

ĐỀ SỐ 8

Câu 1: Cho 4,6g một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2g hỗn hợp X gồm anđehit,

nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 10,8g. B. 16,2g. C. 21,6g. D. 43,2g.

Câu 2: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch X chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO4, sau một thời gian được 1,68 lít

khí H2(đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH3 thì có 7,8 gam kết tủa. Khối lượng Z

là:

A. 15 gam B. 7,5 gam C. 7,05 gam D. 9,6 gam

Câu 3: Để phân biệt các dung dịch : CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO không thể dùng

A. dung dịch Br2, phenolphtalein. B. quỳ tím, dung dịch Br2

C. quỳ tím, AgNO3/NH3. D. quỳ tím, Na kim loại.

Câu 4: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch

CH3COOH, dung dịch HCl . Cho từng cặp chất tác dụng với nhau . Số cặp chất có phản ứng xảy ra là

A. 12 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 5: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, anilin, muối natri của axit amino

axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 6: Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được

dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O. Cô cạn Y thì thu được 127 gam hỗn hợp muối khan.

Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là

A. 0,45 mol B. 0,35 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol

Page 116: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 7: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (C,H,O) có cùng phân tử khối là 46(u). Trong đó X tác dụng được Na và NaOH,

Y tác dụng được Na. Nhiệt độ sôi của chúng tăng theo thứ tự lần lượt là

A. Z, X, Y B. Z, Y, X C. Y, Z, X D. X, Z, Y

Câu 8: Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4, có 0,062

mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp

các `muối khan (không có muối amoni). Trị số của x và y là:

A. x = 0,12; y = 0,02 B. x = 0,08; y = 0,03 C. x = 0,07; y = 0,02 D. x = 0,09; y = 0,01

Câu 9: Tripeptit X có công thức sau: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH (M=217) Thủy

phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung

dịch sau phản ứng là

A. 28,6 g B. 35,9 g C. 22,2 g D. 31,9 g

Câu 10: Cho 0,672 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M rồi thêm tiếp

vào bình 100 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là

A. 1,50. B. 2,00. C. 1,00. D. 2,50.

Câu 11: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. X vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH, vừa có

thể phản ứng được với CH3OH .Số công thức cấu tạo có thể có của X là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 12: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong

phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là

A. m = 4V/5 + 7a/9 B. m = 4V/5 - 7a/9 C. m = 5V/4 +7a/9 D. m = 5V/4 – 7a/9

Câu 13: Nung hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe , 16 gam Fe2O3 và a gam Al ở nhiệt độ cao không có không khí

đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp D . Cho D tan hết trong H2SO4 loãng được V(lít) khí nhưng nếu cho D

tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của a là?

A. 7,77 B. 5,55 C. 8,88 D. 6,66

Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng

A. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron trong nguyên tử

B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA

C. X có cấu hình electron nguyên tử là ns2np

5 (n 2) công thức hidroxit ứng với oxit cao nhất của X là

HXO4

Page 117: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron

Câu 15: Một acol đơn chức X mạch hở tác dụng với HCl dư, thu được dẫn xuất clo Y chứa 55,905% khối

lượng clo, MY< 130. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 16: Cho các ion: HSO4- , NO3

- , C6H5O

-, Fe

3+, CH3NH3

+ , Cu

2+, Ba

2+, Al(OH)4

- , HCO3

- , Cl

- .Theo Brosted

thì tổng số ion có vai trò axit, bazơ và lưỡng tính lần lượt là:

A. 2, 2, 2 B. 4, 1, 2 C. 2, 1, 1 D. 4, 2, 1

Câu 17: Dung dịch A là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3

0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Giá trị của

C là:

A. 4,2 B. 3,6 C. 4,4 D. 4,0

Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho a mol NO2 tác dụng với dung dịch có a mol NaOH thu được dung

dịch X; cho b mol CO2 tác dụng với dung dịch có b mol NaOH được dung dịch Y; cho c mol Cl2 tác dụng với

dung dịch có 2c mol NaOH ở nhiệt độ thường được dung dịch Z và cho d mol NH3 phản ứng với dung dịch có d

mol HCl được dung dịch T. Hỏi những dung dịch nào có pH > 7 ?

A. Y, Z, T B. X, Z C. X, Y, Z D. T

Câu 19: Cho m gam Fe tan hết vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít

NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y.

Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho

vào là

A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 16,8 g. D. 11,2 g.

Câu 20: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn

toàn một lượng chất X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam nước.Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp

với X?

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25% thu

được 9,43 gam glixerol và b gam muối Natri. Giá trị của a, b lần lượt là

A. 51,2 và 103,37 B. 51,2 và 103,145 C. 49,2 và 103,145 D. 49,2 và 103,37

Câu 22: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và

còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42 gam

chất rắn. Tính phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn hợp A?

Page 118: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 50% B. 25,6% C. 32% D. 44,8%

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam

H2O và m gam CO2.Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc)

khí CO2.Tính m

A. 44g B. 52,8 g C. 48,4 gam D. 33 gam

Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X.

Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và

dung dịch Z. Giá trị của a là

A. 0,015 B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.

Câu 25: Hỗn hợp A gồm CuSO4 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 100 gam hỗn hợp A

hoà tan trong nước, thêm dd NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 36 g B. 40 g C. 38 g D. 34 g

Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH

0,5M, thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau

đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Công

thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3

C. HCOOH và HCOOC2H5 D. HCOOH và HCOOCH3.

Câu 27: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có

chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm bốn chất, đó là propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro. Tỉ khối

hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với bao nhiêu lít nước Brom 0,2M

A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,10

Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có

tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H2 là:

A. 7,8 B. 6,7 C. 6,2 D. 5,8

Câu 29: Cho a gam Cu, Fe vào dung dịch chứa b mol H2SO4 đặc, nóng thu được khí SO2 và dung dịch chứa 3

muối có khối lượng là m gam. Cho biết mối liên hệ giữa m và a, b .

A. m = a + 24b B. m = a + 96b C. m = a + 72b D. m = a + 48b

Page 119: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 30: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A ,

hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung

dịch A chứa các muối

A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3 B. FeSO4, Fe2(SO4)3, Na2SO4, NaNO3

C. FeSO4, Na2SO4 D. FeSO4, Fe(NO32, Na2SO4

Câu 31: Có các chất : Fe, dd FeCl2 , dd HCl , dd Fe(NO3)2 , dd FeCl3, dd AgNO3. Cho từng cặp chất phản ứng

với nhau thì số cặp chất có phản ứng oxi hoá-khử là :

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7 .

Câu 32: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3-CHCl2 (1), CH3-COO-CH=CH-CH3 (2),

CH3-COOC(CH3)=CH2 (3), CH3-CH2-CCl3 (4), CH3-COO-CH2-OOC-CH3 (5), HCOO-C2H5 (6). Nhóm các

chất sau khi thuỷ phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là:

A. (1), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (5), (3). D. (1), (2), (5), (6).

Câu 33: Cho 9 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol Al: Mg = 4:3 tác dụng với tác dụng với H2SO4 đặc nóng

vừa đủ (chứa 0,5625 mol H2SO4 ) thu được 1 sản phẩm khử duy nhất X . X là :

A. H2S B. SO2 C. H2 D. S

Câu 34: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0.12M

và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. C2H3COOH

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

(5) Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 36: Cho dãy chuyển hóa:

2 2 2 4, ,dd ( , , )

6 4 2 1 2 3 4 5p Br C H CH Br A A A A Ao CO H O HCOOH H SONaOH NaOH dac t p Na

A5 có công thức là:

Page 120: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. HCOO-C6H4-CH2OH. B. HCOO-C6H4-CH2OOCH.

C. HO-C6H4-CH2OCOH. D. HO-C6H4-CH2COOH.

Câu 37: Cho các cặp chất sau: (1) Khí Cl2 và khí O2 ; (2) Khí H2S và khí SO2 ; (3) Khí H2S và dd Pb(NO3)2 ;

(4) Khí Cl2 và dd NaOH ; (5) Dung dịch KMnO4 và khí SO2 ; (6) Hg và S ; (7) Khí CO2 và dd NaClO ;

(8) CuS và dd HCl. Số cặp chất xẩy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là:

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7

Câu 38: Cho từ từ V lít dung dịch Na2CO3 1M vào V1 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít CO2 ở đktc. Cho

từ từ V1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na2CO3 1M thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Giá trị của V và V1 lần lượt là

A. 0,2lít; 0,25lít. B. 0,25lít; 0,2lít. C. 0,2lít; 0,15lít. D. 0,15lít; 0,2lít.

Câu 39: Cho xicloankan X tác dụng với dung dịch Br2 thu được 2 dẫn xuất X1, X2 là đồng phân cấu tạo của

nhau trong đó X1 có tên gọi là 1,3-đibrom-2-metylbutan . Vậy tên gọi của X2 là:

A. 2,4-đibrompentan B. 1,3-đibrom-3-metylbutan

C. 2,4-đibrom-2-metylbutan D. 1,3-đibrom-2,2-đimetylpropan

Câu 40: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số

mol của X nhỏ hơn số mol của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lit khí CO2 (đktc)và 7,2 gam H2O.

Hiđrocacbon Y là:

A. C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. CH4

Câu 41: Chia dung dịch H3PO4 thành 3 phần bằng nhau:

- Trung hoà phần một vừa đủ bởi 300ml dung dịch NaOH 1M. - Trộn phần hai với phần ba rồi cho tiếp vào

một lượng dung dịch NaOH như đã dùng ở phần một, cô cạn thu được m gam muối. Giá trị m là:

A. 16,4 gam. B. 24,0 gam. C. 26,2 gam. D. 27,2 gam.

Câu 42: Polime X có công thức (– NH – [CH2]5 – CO – )n. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n. B. X thuộc loại poliamit.

C. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. D. X có thể kéo sợi.

Câu 43: Cho phản ứng: CuS + H2SO4 đ 0t

CuSO4 + SO2 + H2O. Tỉ lệ số mol H2SO4 tạo muối và H2SO4

tạo khí là:

A. 1:5 B. 1:3 C. 4:1 D. 1:4

Câu 44: Khẳng định nào sau đây là đúng?

Page 121: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.

B. Poli(metyl metacrylat); tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

C. Cao su lưu hoá và amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.

D. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các liên kết peptit dễ bị thuỷ phân.

Câu 45: Cho khí CO dư đi hỗn hợp X gồm CuO, FeO và MgO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào

dung dịch FeCl3 dư thu được chất rắn Z. Vậy Z là:

A. Cu, Al2O3 và MgO B. Cu và MgO C. MgO D. Cu

Câu 46: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là:

A. NaOH, Mg, KCl, H2SO4. B. KI, Br2, NH3, Zn.

C. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3. D. AgNO3, Br2, NH3, HCl.

Câu 47: Biết a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b

mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

A. V = 22,4(b + 7a). B. V = 22,4(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4(4a - b).

Câu 48: Cho m gam kim loại kiềm R vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktt) và dung dịch A . Cô cạn

dung dịch A thu được 9,85 gam chất rắn khan. R là:

A. Rb B. Li C. Na D. K

Câu 49: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p

y. Biết phân lớp 3s của hai

nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X

và Y lần lượt là:

A. 3s2 và 3s

23p

2 B. 3s

1 và 3s

23p

2 C. 3s

1 và 3s

23p

4 D. 3s

2 và 3s

23p

1

Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X cần 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2, các thể

tích khí đều đo ở đktc. Hai ancol trong X là

A. HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH. B. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH.

C. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH.

-----------------------------------------------

Page 122: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

ĐỀ SỐ 9

Câu 1: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ glucozơ có cấu trúc dạng vòng

A. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

B. tác dụng với H2, Ni, t0

C. tác dụng với CH3OH/HCl khan

D. tác dụng với AgNO3/NH3

Câu 2: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M trong điều kiện có màng ngăn,

điện cực trơ cho tới khi anot không có khí clo thoát ra nữa. Sau điện phân, lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao

đến khối lượng không đổi. Số gam chất rắn thu được sau khi nung là

A. 10,20 gam B. 7,65 gam C. 15,30 gam D. 5,10 gam

Câu 3: Cho các dung dịch sau: glucozo, fructozo, mantozo, saccarozo, phenol, axit fomic, axetandehyt, ancol

etylic, aniline. Số chất làm mất màu dung dịch Br2 là

A. 7 B. 8 C. 6 D. 5

Câu 4: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit khác

nhau

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 5: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa

một nữa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được

tạo ra là

A. 21,025 gam B. 42,05 gam C. 20,65 gam D. 14,97 gam

Câu 6: Cho 4,64 gam hỗn hợp A chứa FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 tác dụng

với dung dịch HCl 1M vừa đủ. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là

A. 0,32 lít B. 0,16 lít C. 0,26 lít D. 0,08 lít

Câu 7: Dung dịch A chứa m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho từ từ dung dịch chứa 1 mol HCl vào dung

dịch A, thu được dung dịch B và 15,6 gam kết tủa. Sục CO2 vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của

m là

A. 24 gam B. 16 gam C. 8 gam D. 32 gam

Câu 8: Thực hiện phản ứng este hóa 1 mol HCOOH và 1 mol C2H5OH ở nhiệt độ không đổi, (xúc tác H2SO4

đặc), khi hệ cân bằng thu 0,6 mol este. Ở cùng điều kiện trên este hóa 1 mol C2H5OH và x mol HCOOH, khi hệ

cân bằng thu được 0,75 mol este. Giá trị của x là

Page 123: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 1,25 mol B. 0,75 mol C. 2 mol D. 1 mol

Câu 9: Tiến hành điện phân 100g dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5A trong thời

gian 12 phút 52 giây thì dừng lại. Để yên dung dịch sau khi điện phân đến khi catot không đổi, sau đó thêm

dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau khi điện phân thu được kết tủa X. Lọc lấy kết tủa X rồi nung đến khối

lượng không đổi thu được 3,2g chất rắn. Nồng độ % của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là

A. 7,52% B. 8,46% C.9,4% D. 11,28%

Câu 10: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch X.

Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 25,08 gam C. 24,68 gam D. 25,38 gam B. 23,68 gam

Câu 11: Trong phòng thí nghiệm khi điều chế CO2 từ CaCO3 và HCl, khí CO2 thu được thường có lẫn khí HCl

và hơi nước. Để loại tạp chất HCl ra khỏi CO2 tốt nhất nên dùng

A. Ca(OH)2 B. Dung dịch KOH đặc

C. Dung dịch NaHCO3 đặc D. Dung dịch Na2CO3 đặc

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Không thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt dung dịch tripeptit và dung dịch CH3COOH.

B. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch.

C. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc -aminoaxit có số liên kết peptit bằng n.

D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc -aminoaxit có số liên kết peptit bằng n-1.

Câu 13: Cho khí H2S từ từ đến dư qua dung dịch hỗn hợp FeCl3; AlCl3; NH4Cl và CuCl2 thu được kết tủa X

gồm:

A. FeS; Al2S3 và CuS B. CuS; Al2S3 và S C. Fe2S3; Al2S3 và CuS D. CuS và S

Câu 14: Chất nào sau đây có cấu trúc mạng không gian

A. cao su buna-S B. nhựa rezol C. nhựa rezit D. amilopectin

Câu 15: Hòa tan hết 11,6 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí (NO và CO2) và

dung dịch X. Them từ từ HCl dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Hãy cho biết dung dịch Y có thể hòa

tan tối đa bao nhiêu gam bột Cu tạo ra sản phẩm khử là khí NO duy nhất

A. 28,8 gam B. 16 gam C. 48 gam D. 32 gam

Câu 16: Có 3 thanh kim loại là: (X) sắt nguyên chất; (Y) kẽm nguyên chất; (Z) sắt lẫn kẽm. Trong không khí

ẩm thì

Page 124: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. Y dễ bị ăn mòn nhất B. Z dễ bị ăn mòn nhất

C. X dễ bị ăn mòn nhất D. Cả 3 thanh đều bị ăn mòn như nhau

Câu 17: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 vào 1M vào dung dịch AgNO3 dư. Khối lượng chất rắn thu được sau phản

ứng là

A. 18,15 g B. 15,75 g C. 14,35 g D. 19,75 g

Câu 18: Cho 8,55 gam dung dịch cacbonhydrat X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu

được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. X có thể là chất nào trong các chất sau

đây

A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Glucozơ D. Fructozơ

Câu 19: Nhận định nào dưới đây không đúng:

A. NaHCO3 là chất lưỡng tính B. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit yếu

C. Dung dịch NaHCO3 có môi trường bazơ yếu D. NaHCO3 rắn bị phân hủy bởi nhiệt

Câu 20: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố liên tiếp

thuộc nhóm VIIA, ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của

NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 41,8% B. 58,2% C. 52,8% D. 47,2%

Câu 21: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu

được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất

không tan. Giá trị của m là

A. 41,69 gam B. 55,2 gam C. 61,78 gam D. 21,6 gam

Câu 22: Cho các chất sau: CH3CHCl2; CH3COOCH=CH-CH3; CH3COOC(CH3)=CH2; CH3COO-CH2-

OOCCH3; CH3CH2CCl3; HCOOC2H5. Khi thủy phân trong môi trường kiềm thì số chất sau khi thủy phân có

sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là

A. 5 chất B. 2 chất C. 4 chất D. 3 chất

Câu 23: Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm thu được gồm

một muối và một ancol có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác khi xà phòng hoàn

toàn 2,58 gam este đó bằng 20ml dung dịch KOH 1,5M vừa đủ thu được 3,33 gam muối. Vậy X là

A. etilenglicol oxalat B. etilenglicol ađipat C. đimetyl ađipat D. đietyl oxalat

Câu 24: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2.

Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1

: 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,6 gam X . Giá trị của m là

Page 125: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 9,315. B. 58,725. C. 8,265. D. 5,580.

Câu 25: Kim loại nào sau đây khi phản ứng với khí clo và với dung dịch HCl đều cho cùng một muối

A. Mg B. Cu C. Fe D. Ag

Câu 26: Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và

Cu(NO3)2 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa hai muối.

Ngâm X trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Cho dung dịch NH3 dư vào Y thì thu được

bao nhiêu gam kết tủa

A. 1,56 gam B. 1,96 gam C. 2,74 gam D. 0,78 gam

Câu 27: Cho một dung dịch X chứa các ion: 2 2 2; ; ; ; ;Ba Mg Na Ca H Cl . Trong số các dung dịch cho dưới

đây, dung dịch nào có thể dùng để loại bỏ nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch X

A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. Na2CO3

Câu 28: Hợp chất X có chứa vòng benzene và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc,

ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức là C7H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức

cấu tạo

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% N2, còn lại là O2), vừa đủ thu

được 35,2 gam CO2; 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2. X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo

thỏa mãn của X là

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 30: Cho các phương trình phản ứng sau:

2 2 2 31)5 6 10 2Cl Br H O HCl HBrO 3 2 22)2 2 2 2HI FeCl FeCl I HCl

0

2 4 2 2 23)8 4 4tHI H SO I H S H O 0

2 4 2 2 24)2 2tHBr H SO Br SO H O

0

2 4 2 2 25)2 2tHCl H SO Cl SO H O 2 2 26)4 2 2HBr O H O Br

2 2 2 3 2 27)2 2CaOCl CO H O CaCO CaCl H O

Số phản ứng có thể xãy ra là

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 31: Tính chất nào sao đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên

tố trong bản tuần hoàn

Page 126: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. nguyên tử khối B. độ âm điện C. năng lượng ion hóa D. bán kính nguyên tử

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 thì thu được

1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có một khí không màu hòa nâu ngoài không khí) và dung dịch Z

chứa 2 muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng

A. 0,63 B. 0,77 C. 0,76 D. 0,7

Câu 33: Cho cân bằng sau: 2 2

2 7 2 42 2OH

HCr O H O CrO H

. Thêm HCl dư vào dung dịch K2CrO4 thì

dung dịch chuyển thành

A. Màu vàng B. Màu xanh C. Không màu D. Màu da cam

Câu 34: Có 4 dung dịch muối riêng biệt, 2 2 3 3, , ,CuCl ZnCl FeCl AlCl . Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm

tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa còn lại sau phản ứng là

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 35: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện, người ta dùng các hóa chất

A. dung dịch NaCN, Mg B. dung dịch HCl, Mg

C. dung dịch HCl đặc, Mg D. dung dịch H2SO4, Zn

Câu 36: Cho hợp chất thơm X: C6H8N2O3. Cho 28,08g X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung

dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 21,5 B. 30,5 C. 18,1 D. 38,8

Câu 37: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp AlCl3 a (mol/l) và Al2(SO4)3 2a

(mol/l) thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,12 B. 0,15 C. 0,16 D. 0,2

Câu 38: Cho 240 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì thu được 7,8 gam kết tủa. Nếu cho

100 ml dung dịch KOH 1,5M vào V lít dung dịch AlCl3 aM thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 3,9 g B. 2,6 g C. 7,8 g D. 5,85 g

Câu 39: Hòa tan 5,6 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M, sau khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn

thu được 3,92 gam chất rắn không tan và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu

Cu chiếm 60% về khối lượng. Hãy tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng

A. 0,07 lít B. 0,08 lít C. 0,12 lít D. 0,16 lít

Page 127: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 40: Hòa tan hết 6,08 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,792 lít

khí NO (đktc). Thêm từ từ 2,88 gam bột Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,448 lít

NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 4,96 gam B. 3,84 gam C. 6,4 gam D. 4,4 gam

Câu 41: Ion M2+

có cấu hình e: [Ar]3d8. Vị trí M trong bản tuần hoàn là

A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIB

C. chu kì 4, nhóm VIIIB D. chu kì 4, nhóm VIIIA

Câu 42: Tiến hành trùng hợp 5,2 gam stiren torng một cốc thùy tinh. Sauk hi ngừng phản ứng thấy hỗn hợp các

chất trong cốc có khả năng làm mất màu hoàn toàn 40ml dung dịch brôm 0,1M. Vậy số gam polistiren tạo ra là

A. 4,874 gam B. 4,478 gam C. 5,2 gam D. 4,784 gam

Câu 43: Cho 8,96 lít hỗn hợp 2 khí H2 và CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 0,2 mol Al2O3 và 0,3 mol CuO nung

nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. X phản ứng vừa đủ trong 0,5 lít dung dịch HNO3 có nồng độ

aM (sản phẩm khử khí NO là duy nhất). Giá trị của a là

A. 3,67 B. 2,80 C. 4,00 D. 2,00

Câu 44: Cho các chất: CH3COOH (1); CH3-CH2-CH2-OH (2); C2H5OH (3); C2H5COOH (4); CH3COCH3 (5).

Thứ tự các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. 5,3,2,1,4 B. 4,1,2,3,5 C. 5,3,2,4,1 D. 1,4,2,3,5

Câu 45: Oxi hóa 9,2 gam rượu etylic thu được 13,2 gam andehyt, axit rượu dư và H2O. Hỗn hợp này tác dụng

với Na dư sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng rượu bị oxi hóa là bao nhiêu

A. 25% B. 50% C. 75% D. 80%

Câu 46: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng

glixerol thu được là (giả sử phản ứng xãy ra hoàn toàn)

A. 5,98 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 4,6 kg

Câu 47: Một este A (không chứa nhóm chức khác) được tạo nên từ 1 axit hữu cơ B và 1 ancol C. Lấy m gam A

cho tác dụng với KOH dư thu được m1 gam muối. Lấy m gam A cho tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được m2 gam

muối. Biết m2 < m < m1. Công thức của C là

A. C3H7OH B. CH3OH C. C2H5OH D. C4H8OH

Câu 48: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: X(Z = 19); Y(Z = 37); Z(Z = 20); T(Z =

12)

A. Y, Z, X, T B. T, Z, X, Y C. Y, X, Z, T D. T, X, Z, Y

Page 128: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 49: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan

Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) . Các tính chất của saccarozơ là

A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6). B. (1), (2), 3), (4) và (5).

C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4).

Câu 50: Câu nào sau đây đúng khi nói về mưa axit và hiệu ứng nhà kính

A. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là NO2; khí gây ra mưa axit là SO2 và CO2

B. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO2 và CO2; khí gây ra mưa axit là NO2

C. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO2; khí gây ra mưa axit là CO2 và NO2

D. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO2; khí gây ra mưa axit là SO2 và NO2

ĐỀ SỐ 10

Câu 1: Một hh N2 và H2 lấy vào bình kin có t0 được giữ không dổi. Sau thời gian phản ứng áp suất của các chất

khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu . Biết tỷ lệ mol N2 đã phản ứng là 10%. Tính % số mol N2 và H2

trong hh ban đâu?

A. 50%, 50% B. 10%, 90% C. 25%, 75% D. 30%, 70%

Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).

(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).

(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3

h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 2. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 3: Cho dãy sau: HCOOH(I), CH3COOH(II), C2H5COOH(III), C6H5COOH(IV) hãy sắp xếp theo chiều

giảm tính axit?

A. IV>I>II>III B. IV>III>II>I C. III>II>I>IV D. I>II>III>IV

Câu 4: Hỗn hợp X có C2H5OH , C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m

gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản

ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là

A. 8,64. B. 2,16. C. 10,8. D. 9,72.

Page 129: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 5: Cho m gam kim loại M tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và 2,016

lít H2 (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 28,70 gam B. 32,84 gam C. 14,35 gam D. 23,63 gam

Câu 6: Cho 2 phương trình ion rút gọn :

2 2M X M X và 3 2 22 2M X M X . Chọn nhận xét đúng :

A. Tính khử : 2X X M B. Tính khử : 2X M X

C. Tính oxi hoá : 2 3 2M X X D. Tính oxi hoá : 3 2 2X M X

Câu 7: Cho bột Mg vào dung dịch có chứa 0,02 mol HCl; 0,04 mol ZnCl2 và 0,05 mol FeCl2. Sau khi phản ứng

xong được chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng chất rắn ban đầu là 2,18 gam. Tính số mol Mg đã tham gia

phản ứng.

A. 0,06 mol B. 0,05 mol C. 0,07 mol D. 0,08 mol

Câu 8: Cho 18,4 g 2,4,6-trinitrophenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3(không có không

khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC. Tính áp suất trong binh tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là

hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 (trong đó tỉ lệ thể tích VCO : = 5 : 1) và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết

8%.

A. 211,968 atm B. 223,6 atm C. 201 atm D. 207,36 atm

Câu 9: Cho các chất sau đây:

1. CH2=CH-CH2-CH2-CH3 2. CH3-CH=CH-CH2-CH3 3.CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3

4. CH3-CCl=CH-CH2-CH3 5. CHCl=CH-CH2-CH3 6. CH3-CH=CBr-CH2-CH3

7. CH3-CBr=CCl-CH3 8. CH3-CH=CF-CH3

Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học?

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 10: Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan ttrọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn

quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6

mol/ m3 (không khí) thì coi không khí bị ô nhiễm. Nếu người

ta lấy 50 lít không khí ở

một thành phố và phân tích thấy có 0,012 mg SO2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không?

A. Lượng SO2 vừa đúng quy định B. không bị ô nhiễm

C. Có bị ô nhiễm D. Không xác định được.

Câu 11: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau, nạp ôxi vào bình thứ nhất, nạp ôxi đã được ôzôn hóa vào bình thứ

2 ở cùng đk nhiệt độ và áp suất. Đặt 2 bình lên cân thấy chênh lệch nhau 0,54g. Tính khối lượng O3 trong bình

chứa O2 đã được O3 hóa?

A. 3,45g B. 1,42g C. 1,62g D. 6,4g

2COV

Page 130: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 12: Nguyên tố Cl có hai đồng vị bền là 35

Cl và 37

Cl trong đó 35

Cl chiếm 75,77% số nguyên tử. Tỉ lệ % về

khối lượng của 37

Cl trong phân tử HClOn là 13,09%. Giá trị của n là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 13: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức: C9H8O2. Cả A, B đều cộng Br2 theo tỉ lệ mol là 1:1.

Biết A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit. B tác dụng với NaOH dư cho sản phẩm là 2

muối và nước. Các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo của A

là?

A. HOOC - C6H4 - CH = CH2 và CH2 = CH - COOC6H5

B. HCOOC6H4CH = CH2 và HCOOCH = CH - C6H5

C. C6H5COOCH = CH2 và C6H5 - CH = CH - COOH

D. C6H5COOCH = CH2 và CH2 = CH - COOC6H5

Câu 14: Để hoà tan hết 22g hh Cu và Fe có tỷ lệ mol n Cu : n Fe = 1:2 thì cần tối thiểu bao nhiêu ml dd hh

KNO3 0,4 M và HCl 0,8M

A. 1250 ml B. 937,5 ml C. 1875 ml D. 625 ml

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một

lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là?

A. 57,4 B. 68,2 C. 28,7 D. 10,8

Câu 16: Điện phân dd X chứa hh 0,1 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2; 0,1 mol HCl với điện cực trơ có màng ngăn

xốp. Biết cường độ dòng điện là I = 19,3A. Khi thấy ở Catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Thời gian

tính đên thời điểm đó là?

A. 2000 s B. 2500 s C. 3500 s D. 1500 s

Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X trong 400 ml dung dịch HCl 2M thấy

thoát ra 2,24 lít H2 và còn lại 2,8 gam sắt (duy nhất) chưa tan. Hãy cho biết nếu cho toàn bộ hỗn hợp X vào

dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được bao nhiêu lít khí NO2 ?

A. 16,8 lít. B. 10,08 lít. C. 4,48 lít. D. 20,16 lít.

Câu 18: Khi cho Buta-1,3-đien phản ứng với Br2 ở 400C ti lê mol 1:1 thì sản phẩm thu được là?

A.

CH2 - CH - CH - CH

2

BrBr Br Br B.

CH2 - CH - CH

2 - CH

2

BrBr Br

C.

CH2 - CH = CH - CH

2

BrBr D.

CH2 - CH - CH = CH

2

BrBr

Câu 19: Sục khí CO2 vào 100 ml dd X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác định thể tích khí CO2 (đktc) để

khi hấp thụ vào dd X thu được kết tủa cực đại.

Page 131: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,912 lít B. 1,12 lít ≤ V ≤ 4,032 lít C. 1,12 lít ≤ V ≤ 2,016 lít D. V = 1,12 lít

Câu 20: Có các phát biểu sau :

+ Trong một phân nhóm chính , đi từ trên xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử

tăng, năng lượng ion hóa thứ nhất giảm.

+ Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng, tính kim

loại giảm.

+ Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh.

+ Nguyên tố có bán kính nguyên tử càng lớn thì năng lượng ion hóa thứ nhất càng nhỏ.

+ Tất cả các nguyên tố nhóm s ( trừ H và He ) và nhóm d đều là kim loại

+ Các nguyên tố thuộc nhóm p có thể là kim loại hoặc phi kim hoặc khí hiếm.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 21: Cracking n butan được hh khí gồm 5 hidrocacbon. Cho hh khí này qua nước Br2 dư thì lượng Br2

phản ứng là 12,8 g và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng 2,66g. Hh khí X thoát ra khỏi nước Br2 có tỉ khối

so với H2 bằng 15,7.

Hiệu suất phản ứng cracking n-butan là?

A. 72% B. 20% C. 80% D. 90%

Câu 22: Cho m g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau, tổng số mol 2 KLK trong hỗn

hợp A là x mol

- Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được a gam muối khan.

- Nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 thì thu được b gam muối khan.

Cho biết giá trị của x liên quan đến a và b theo biểu thức nào sau đây?

A. ( )

12,5

a b B.

( )

12,5

b a C.

(2 )

6,5

a b D.

( )

13,5

b a

Câu 23: Cho phản ứng sau: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Nếu cho 3 mol axit tác dụng với 2 mol ancol thì khi đạt tới trạng thái cân bằng thu được 1 mol este. Nếu

dùng 1,8 mol axit và 3,5 mol ancol thì số mol este thu được là?

A. 1,1 mol B. 1,7 mol C. 1 mol D. 0,9 mol

Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau

C2H4 2Br A1 NaOH A2 CuO A3

NaOH , Cu(OH)2 A4 42SOH A5.

Page 132: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Chọn câu trả lời sai

A. A5 là HOOCCOOH. B. A4 là mộtđianđehit. C. A2 là một điol. D. A1là dẫn xuất đibrom

Câu 25: Muối (NH4)KHPO4 là loại phân bón :

A. Phân hỗn hợp. B. Phân phức hợp. C. Phân NPK. D. Supephotphat.

Câu 26: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m g hh chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X

và Y là 1:2 với dd NaOH vừa đủ. Phản ứng thu được dd T. Cô cạn cẩn thận dd T thu được 56,4 gam chất rắn

khan. Giá trị của m là:

A. 39,12 B. 45,6 C. 40,27 D. 38,68

Câu 27: Để m gam phoi Fe ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm cac chất rắn

có khối lượng 20 gam. Hòa tan hết X trong 130,5 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 ở

đktc và dung dịch Y (Y không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch

Z là dung dịch chứa

hỗn hợp hai muối FeCl3 và Fe(NO3)3 và 1,68 lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của m và a lần lượt là:

A. 14 g và 2M B. 16,38 g va 5M C. 16,8 g và 2M D. 16,8 g và 6M

Câu 28: Một hh X gồm sacarozơ và mantozơ. Thuỷ phân hh X thu được glucozơ và fructozơ theo tỷ lệ mol 4:

1. Xác định tỷ lệ mol của sacarozơ và mantozơ trong hỗn hợp ban đầu.

A. 1 : 1 B. 2 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 3.

Câu 29: Một hh X gồm C2H2, C3H6, CH4.

- Đốt cháy hoàn toàn 11(g) hh X thì thu được 12,6(g) H2O

Mặt khác 5,6(l) đktc hh X phản ứng vừa đủ với dd chứa 50(g) Br2. Xác định % về V C2H2 trong hh?

A. 25% B. 13,33% C. 33,33% D. 50%

Câu 30: Hòa tan hết hh rắn gồm CaC 2, Al4C3 và Ca vào một lượng nước dư thì thu được 3,36 lit hh khi X co

dX/H2=10. Dân X qua Ni nung nong thu đươc hh khí Y. Tiêp tuc cho Y qua binh đưng nươc Br 2 dư thi co 0,784

lit hh khi Z dZ/He=6,5. Các khí đo đktc, hãy xác định khối lượng bình Br2 tăng lên la bao nhiêu?

A. 3,91 g B. 1,35 g C. 2,09 g D. 3,45 g

Câu 31: Cho các phản ứng:

(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 0tkhí X + khí Y + … (4) FeS + H2SO4 loãng khí G + …

(2) NaHCO3 + KHSO4 khí X +… (5) NH4NO2

0t khí H + …

(3) Cu + HNO3(đặc) 0t khí Z +… (6) AgNO3

0t khí Z + khí I +…

(7) KCl +H2O dpdd khí M +.... (8) Na2S + HCl khí G +...

Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là:

Page 133: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 32: Cho các mẫu hoá chất : dd NaAlO2 , dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. Hỏi

có bao nhiêu cặp chất, để trộn với nhau có phản ứng?

A. 9 B. 13 C. 10 D. 12

Câu 33: Lấy Fe3O4 trộn với Al được 93,9 g hh X. Nung hh trong môi trường không có không khí. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn được hh Y. Chia Y thành 2 phần có khối lượng khác nhau.

Phần 1: Tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lit H2 đktc.

Phần 2: Tác dụng với dd HCl dư thu được 18,816 lit H2 đktc. Khối lượng của Al trong hh ban đầu là?

A. 24,3 g B. 40,5g C. 13,5g D. 27g

Câu 34: Cho các phản ứng:

a) S + F2 → b) SO2 + Br2 (dư)+ H2O→ c) SO2 + O2 →

d) S + H2SO4(đặc, nóng)→ e) SO2 + H2O → f) H2S + Cl2 (dư) + H2O→

Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hoá +6 là

A. 4 B. 3

C. 2 D. 5

Câu 35: Cho những nhận xét sau :

1- Metyl salixilat (aspirin) được điều chế từ axit salixilic và anhydrit axetic

2- Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol ta được tơ lapsan

3- Tơ nitron, hay tơ dacron, hay tơ olon nói chung đều được tổng hợp từ vinyl xianua

4- Khi cho 1 mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với 1 mol NH3 tạo ra glutamin

5- Glutamin là một amino axit

6- CH2O2 và C2H4O2 (chỉ có chức -COO-) luôn thuộc cùng đồng đẳng

7- Natri glutamat có công thức cấu tạo là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

Số nhận xét đúng là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 36: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu

được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là

A. 28,4 gam B. 23,72 gam C. 19,04 gam D. 53,76 gam

Page 134: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 30 g hh X gồm Mg, Al và Zn trong dd HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dd Y và hh gồm

0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 127 g hh muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng

trên là:

A. 0,45 mol B. 0,40 mol C. 0,35 mol D. 0,30 mol

Câu 38: Cho các phản ứng :

`

Các chất (A) , (C) có thể là

A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO B. CH3COOCH=CH2 và HCHO

C. HCOOCH=CH2 và HCHO D. CH3COOCH=CH2 và (CHO)2

Câu 39: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- TN1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;. TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;.

- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;. TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào

dd HCl

- TN5: thanh thép để ngoài không khí ẩm TN6: Miếng hợp kim Zn- Cu để trong không khí ẩm

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam một oxit kim loại X trong dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ), thu được

0,112 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y này có khả năng hòa tan nhiều nhất

0,84 gam Fe. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

A. 1,2. B. 3,63. C. 4,05. D. 2,82.

Câu 41: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2. (b) Cho Fe vào dung dịch HCl.

(c) Cho Fe(OH)2 vào dd HNO3 loãng, dư. (d) Đốt dây sắt trong hơi brom.

(e) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng, dư (e) Cho thanh sắt vào dd AgNO3 dư.

(f) thanh sắt dư vào dd HNO3 loãng Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 42: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b - c = a

thì X là ankin.

(A) + dd NaOH (B) + (C) (B ) + NaOH r (D) + (E)

(D) (F) + H2 (F) + H2O (C)

(C) + NaHSO3 (G) (F) + CH3COOH (A)

t0

t0

15000 HgSO4

Ca(OH)2

Page 135: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có hiđro.

(c) Trong thành phần của gốc tự do phải có ít nhất hai nguyên tử.

(d) Muối ăn dễ tan trong benzen.

(e) Ở trạng thái rắn, phenol không tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.

(g) Trong phân tử canxi axetat chỉ có liên kết cộng hóa trị.

(h) Ở điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng.

(i) Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O) thì số nguyên tử H phải là số chẵn.

Số phát biểu sai là

A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn

toàn 0,2 mol hh X có khối lượng m g bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hh sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y

tác dụng với một lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được 54 g Ag. Giá trị của m là

A. 8,1. B. 13,5. C. 8,5. D. 15,3.

Câu 44: Hh X gồm 2 ancol no đơn chức, trong đó có 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc 2. Đun hh X với H2SO4 đặc ở

140oC thu được hỗn hợp ete T. Biết rằng trong T có 1 ete là đồng phân của một ancol trong X. Hai ancol là?

A. propan-2-ol, etanol B. metanol, etanol

C. metanol và propan-2-ol D. Etanol, butan-2-ol

Câu 45: Cho các dung dịch đựng trong các ống nghiệm riêng biệt sau: NaHSO4, Na2CO3, NaNO3, NaOH,

(NH4)2CO3, BaCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Đem từng cặp chất trộn với nhau thì số cặp chất phản ứng được với nhau

là?

A. 12 B. 13 C. 11 D. 14

Câu 46: a mol chất béo (A) có thể cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol (A) thu được b

mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

A. V = 22,4(b + 7a) B. V = 22,4(4a + b). C. V = 22,4(b + 3a). D. V = 22,4.(b + 6a).

Câu 47: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng

với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 48: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3)

(C6H5)2NH ; (4)

(C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 . Biết các dung dịch có cùng nồng độ. Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp

đúng?

A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)

Page 136: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

Câu 49: Trong một cốc thuỷ tinh đựng dd ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dd KOH x mol/l thì thu được 4,95 g kết

tủa. Tách kết tủa, nhỏ dd HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết

tủa tan hết rồi cho dd BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x.

A. 4M B. 2M C. 3,5M D. 0,5M

Câu 50: Để tạo 1 mol glucozơ từ sự quang hợp của cây xanh thì phải cần cung cấp năng lượng là 2813kJ

6CO2 + 6H2O + 2 813kJ C6H12O6 + 6O2

Giả sử trong một phút, 1cm2 bề mặt lá xanh hấp thu năng lượng mặt trời để dùng cho sự quang hợp là 0,2J.

Một cây xanh có diện tích lá xanh có thể hấp thu năng lượng mặt trời là 1m2. Cần thời gian bao lâu để cây xanh

này tạo được 36 gam glucozơ khi có nắng?

A. 4 giờ 40phút B. 200 phút

C. 4 giơ 50 phút D. 8 giờ 20 phút

as

Page 137: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Page 138: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

ĐỀ SỐ 1

Câu 1 : Số bộ ba có thể mã hóa được axit amin:

A. 8 aa B.61 aa C.16aa D.64 aa

Câu 2:Xét ở sinh vật nhân thực,nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ bộ ba mở đầu và

bộ ba UGG chỉ mã hóa được duy nhất một axit amin đó là 2 axit amin nào:

A. Tiroxin và tryptophan C. Metionin và tryptophan

B. Foocmin mêtiônin và tiroxin A. Metionin và tiroxin

Câu 3: Định nghĩa nào sau đây là đúng nhất ?

A. Đơn vị của vật chất di truyền, định vị trên NST, tự nó hoặc cùng với các gen khác xác định 1 tính trạng

của cơ thể. Gen có thể tồn tại ở nhiều dạng gọi là các alen.

B. Intron là Đoạn ADN cho phép phiên mã xen giữa những đoạn ADN phiên mã. Ở mARN, giữa đoạn

intron bị cắt đi và những đoạn còn lại nối lại với nhau tạo thành mARN trưởng thành.

C. Exon là Đoạn ADN có thể biểu hiện hoạt tính gen ngược với intron và nó đảm nhiệm chứ năng nối các

đoạn AND bị tách rời ở sinh vật nhân thực.

D. Bộ ba mã hóa là trình tự các bazơ dọc theo phân tử AND và một nhóm bazơ mã hóa cho nhiều axit amin.

Câu 4: Cơ chế nào dưới đây là đúng ?

A. Sao chép (replication) là cơ chế nhân bản sao chính xác vật chất di truyền được tạo nên. Bản sao của

ADN được tạo thành khi chuỗi xoắn kép duỗi xoắn và các mạch tách ra làm những khuôn mẫu mà dọc

theo đó các nuclêôtit bổ trợ đính với nhau nhờ tạo các liên kết hydro. Kết quả là tạo ra 2 phân tử ADN

gốc và quá trình đó gọi là “sao chép bán bảo toàn”. Ở những virus mang ARN, người ta chứng minh

ARN có khả năng sao chép.

B. Tái bản ADN (replication) là Sự tái bản của ADN, còn được gọi là sự tự sao, tự nhân đôi của ADN, dựa

trên sự tái sinh của Protein, bảo đảm sự tái tạo trong nhân TB con mới được hình thành qua phân bào,

toàn bộ thông tin di truyền đặc trưng của TB ban đầu.

C. Hệ enzim tái bản AND là trong toàn bộ hệ thống enzim sửa đổi điều chỉnh axit nucleic đã phát hiện

trong TB, thì hệ enzim tham gia tái bản ARN chiếm vị trí quan trọng nhất, trong đó chủ yếu phải kể đến

ARN- pôlimeraza.

Câu 5: Với 4 loại Nu: A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba không có G:

A. 27 mã bộ ba C. 32 mã bộ ba

B. 64 mã bộ ba D. 16 mã bộ ba

Câu 6:Gọi tắt gốc photphat là P , gốc đường pento là D các số 3’ và 5’ là số của Cacbon ở đường.Sơ đồ nào

dưới đây biểu diễn chuổi poliphotphodieste là đúng ?

A. 5’P-D3’-5’P-D3’-5’P -D3’- …

B. 3’P - 5’D- 3’P - 5’D - 3’P - 5’D -…

C. P-5’D3’ - P- 5’D3’- P- 5’D3’-…

D. D - 5’P3’ - D - 5’P3’D - 5’P3’-…

Câu 7: Gọi A, T, G và X là số lượng từng loại nuclêôtitcủa một phân tử ADN. Tương quan số lượng nào

sau đây là sai ?

A. G : X = A : T.

Page 139: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

B. T + X = A + G.

C. A + T ): (G + X) = 1.

D. (A + X) : (G + T) = 1.

Câu 8: Mỗi tế bào soma của người có 6 tỷ cặp nuclêôtit trên các nhiễm sắc thể. Nếu xếp các cặp nuclêôtit này

thành một chuỗi thẳng, thu được một chiều dài bao nhiêu ?

A. 2,04 mét

B. 0,204 mét

C. 20,4 mét

D. 204 mét

Câu 9: Một đoạn chuỗi polypeptit gồm : Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg. Hay cho biết trinh tự cac

nucleotit của đoạn gen ma hoa trinh tự axit amin này là:

A. Mạch m. gốc : 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’

Mạch bổ sung : 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’

B. Mạch m. gốc : 3’ TXX XXA AGG TAG XAG XTA GXX 5’

Mạch bổ sung : 5’ AGG GGT TXX ATX GTX GAT XGG 3’

C. Mạch m. gốc : 3’ TXX XXA AGG AAA XAG XTA GXX 5’

Mạch bổ sung : 5’ AGG GGT TXX TTT GTX GAT XGG 3’

D. Mạch m. gốc : 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA AXX 5’

Mạch bổ sung : 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT TGG 3’

Câu 10: Một đơn vị ma di truyền con gọi là:

A. cistron hoặc exon. C. codon hoặc triplit.

B. B. exon hoặc codon D. triplit hoặc intron.

Câu 11: Trong tế bao, ham lượng rARN luon cao hơn mARN nhiều lần. Nguyên nhân là vì:

A. rARN co cấu truc bền vững, tuổi thọ cao hơn mARN.

B. Số gen quy định tổng hợp rARN nhiều hơn mARN.

C. Số lượng rARN được tổng hợp nhiều hơn mARN.

D. rARN co nhiều vai tro quan trọng hơn mARN.

Câu 12: Ở ruồi giấm, gen đột biến trội lien kết với X (N) gay ra canh Notch ở con cai dị hợp tử, nhưng gây chết

trong điều kiện XY hoặc đồng hợp tử. Tỷ lệ ở đời con sẽ như thế nao nếu ta cho lai giữa ruồi cai có cánh Notch

với ruồi đực bình thường?

A. 1/3 cái Notch, 1/3 cai bình thường, 1/3 đực bình thường

B. 1/4 cái Notch, 1/4 cai bình thường, 1/4 đực Notch, 1/4 đực bình thường.

C. 1/2 cái Notch, 1/2 đực bình thường.

D. 1/2 cái binh thường, 1/2 đực bình thường.

Câu 13: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định; bệnh máu khó

đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y. Gen qui định nhóm máu do

3alen trên NST thường gồm: IA ; IB (đồng trội ) và IO(lặn). Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối

với 3 tính trạng trên?

A. KG: 92, KH:16 C. KG:92, KH:18

B. KG:90, KH:18 D. KG:90, KH:16

Page 140: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 14: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau. Quần thể ngẫu

phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?

A. 16 B. 18 C. 20 D. 22

Câu 15: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe x AaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu

hình gồm 3 tính trạng trội và 1 lặn với tỉ lệ bao nhiêu?

A. 28/63 B. 21/61 C . 27/64 D. 27/164

Câu 16: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh ×

AaBbDdHh sẽ cho số cá thể mang kiểu gen có 2 cặp đồng hợp trội và 2 cặp dị hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 3/32 B. 2/11 C. 4/9 D. 5/123

Câu 17: Lai hai giống ngô đồng hợp tử, khác nhau về 6 cặp gen, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, các

cặp phân li độc lập nhau đã thu được F1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F1với nhau, tính theo lí thuyết, ở F2 có

tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên?

A. KG:728, KH:16 C. KG:729, KH:64

B. KG:729, KH 62 D. KG:728, KH:20

Câu 18: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen b quy

định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt

xanh, trơn thu được thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1hạt vàng, trơn : 1 hạt xanh, trơn. Xác định kiểu gen

của cây bố, mẹ?

A. Aabb và aaBB C.AaBB và Aabb

B. Aaaa và AaBb D.aaBB và aaBb

Câu 19: Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen

khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng. Cho

biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Lai 2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thu được toàn

hoa màu đỏ. Cho F1 giao phấn với hoa trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5% trắng. Xác định

kiểu gen cây hoa trắng đem lai với F1.

A. Aabb và aaBb C. AaBB và AABB

B. Aabb hoặc aaBb D. AaBB hoặc AABB

Câu 20: Khi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F1 thu được toàn cây thân cao,

hạt gạo các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 3744 cây thân

cao, hạt trong. Xác định tần số f:

A. 0,2 B. 0,02 C. 0,25 D. 0,025

Câu 21: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 4 alen thuộc đoạn không tương đồng của nhiễm

sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 6 alen thuộc nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến,

số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là:

A. 213 B. 123 C. 294 D. 232

Câu 22: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy

định trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị

hợp tử về 2 giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn

: 190 cây thân cao, 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra.

Tính tần số hoán vị?

A. 25% B. 32% C. 24% D. 41%

Page 141: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 23: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng quả

màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả

màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Xác

địnhkiểu gen của F1.

A. AAaa và AaAA C. AAaa và Aaaa

B. AaAA và Aaaa D. AaAA và AaAA

Câu 24: Gen A dài 4080 A0, trong đó số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen A đột

biến thành gen a làm thay đổi tỷ lệ A/G = 1,498 nhưng không làm thay đổi chiều dài của gen. Tính số liên kết

hyđrô của gen a.

A. 2881 B. 2384 C. 1273 D. 1284

Câu 25: Gen B có 390 Guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này

bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Tính số nuclêôtit mỗi loại

của gen b.

A. A = T = 249; G = X = 391

B. A = T = 248; G = X = 390

C. A = T = 250; G = X = 390

D. A = T = 246; G = X = 391

Câu 26: Vùng mã hóa của gen (không kể codon kết thúc) gồm 735 cặp bazơ nitơ. Tính khối lượng phân tử

protein do gen mã hóa biết khối lượng phân tử trung bình của 1 axit amin dạng chưa mất nước là 122 và có 5

liên kết đissulfit hình thành tự phát trong quá trình cuộn gập của phân tử protein này.

A. 25381 B. 25384 C. 25382 D. 25385

Câu 27: Giả thiết trong một quần thể người, tần số của các nhóm máu là: Nhóm A=0,45, nhóm B = 0,21, nhóm

AB = 0,3, nhóm O = 0,04. Xác định tần số tương đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của

quần thể.

A. 0,25IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO

B. 0,24IAIA + 0,08IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,3IAIO + 0,13IBIO

C. 0,21IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,6IAIO + 0,12IBIO

D. 0,25IAIA + 0,03IBIB + 0,04 IOIO + 0,8IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO

Câu 28: Một phân tử AND của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đ i đã tạo ra 3 đơn vị tái bản.Đơn vị tái

bản 1 có 10 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 28 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có 15 đoạn okazaki.Số đoạn

ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:

A. 53 B. 56 C. 59 D. 50

Câu 29: Phân tử DNA của trực khuẩn . Ecol i gồm 2,8 . 10^8 cặp nucleotit và chỉ có 1 replicon. Ở mạch 5 ' - 3',

trung bình, mỗi phân đoạn giật lùi Okazaki có 1500 nucleotid.Ở lagging chain có bao nhiêu phân đoạn giật lùi

Okazaki được tổng hợp:

A. 2312 B. 2800 C. 3231 D. 2313

Câu 30: Nuôi ruồi giấm ở nhiệt độ 25 độ C cho biết thời gian thế hệ là 24 ngày.Nếu nuôi ở môi trường nhiệt độ

20 độ C thì thời gian thế hệ là 34 ngày.Hỏi tổng nhiệt cho một chu kì phát triển của ruồi giấm là bao nhiêu ?

A. 209 ngày B. 216 ngày C. 410 ngày D. 408 ngày

Câu 31: Ba anh em họ (anh em trai) nhận ra rằng họ có cùng một tính trạng khác biệt ma ông ngoại của họ có.

Hai trong số họ la anh em ruột, nhưng tất cả đều có những người anh va chị không bị bệnh, va có bố, mẹ, cô,

chú, bác không bị bệnh. Vậy bệnh nay do gen nào quy định?

Page 142: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. Gen lặn tren nhiễm sắc thể thường C. Gen lặn tren nhiễm sắc thể giới tinh

B. Gen trội tren nhiễm sắc thể thường D. Gen trội tren nhiễm sắc thể giới tinh

Câu 32: Một ruồi giấm cái có vết cháy xém lông được giao phối với con đực thuần chủng lông dài. Tất cả con

cái F1 đều lông dài và tất cả con đực F1đều cháy xém lông. Nếu những con ruồi F1 giao nhau, tỷ lệ dự kiến về

số con bị cháy xém lông ở F2 la bao nhiêu?

A. 1:0 ở cả hai giới C. 3:1 ở con cái, trong khí tất cả con đực lông cháy xém

B. 3:1 ở cả hai giới D. 1:1 ở cả 2 thế giới

Câu 33: Cho biết gen A quy định bình thường, alen a gay bệnh bạch tạng nằm trên NST thường. Nếu bố,mẹ

đều co kiểu gen dị hợp, họ sinh được 5 con. Hỏi khả năng họ sinh được 2 con gái bình thường, 2 con trai bình

thường va 1con gái bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?

A. 0,74 B. 0,074 C. 0,0074 D. 0,00074

Câu 34: Cả hai chứng loạn dưỡng cơ bắp va mù màu đều la do gen lặn liên kết với nhiễm sắc thể X gây ra. Một

người đàn ông mù màu kết hôn với một người phụ nữ mang gen gây loạn dưỡng cơ (mang gen dị hợp). Cả

người đàn ông va người phụ nữ có bộ nhiễm sắc thể bình thường. Cặp vợ chồng nay quyết định có một đứa con.

Trong các kiểu hình sau đây, kiểu hình nào ít co khả năng xảy ra nhất?

A. Con trai mang hội chứng Klaifentơ ( XXY) với bệnh loạn dưỡng cơ.

B. Con gái mang hội chứng Tơcnơ (XO) với bệnh mù màu.

C. Con gái ( XX) với bệnh loạn dưỡng cơ.

D. Con gái XXX và không bị loạn dưỡng cơ, không bị mù màu.

Câu 35: Ở một loai thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ,

alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d: quả dài. Biết rằng cac gen trội la trội hoàn toàn.

Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F1 gồm 41 cay thân

cao, quả vàng, trơn: : 40 cay thân cao, quả đỏ,tròn : 39 cay thân thấp, quả vàng, dài : 41 cây thân thấp, quả đỏ,

dài.

Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên?

A. 𝐴𝐷

𝑎𝑑𝐵𝑏 và

𝑎𝑑

𝑎𝑑𝑏𝑏 C.

𝐴𝐷

𝑎𝑑𝐵𝐵 và

𝑎𝑑

𝑎𝑑𝑏𝑏

B. 𝐴𝐷

𝑎𝑑𝐵𝑏 và

𝑎𝑑

𝑎𝑑𝐵𝐵 D.

𝐴𝑑

𝑎𝑑𝐵𝑏 và

𝑎𝑑

𝑎𝐷𝑏𝑏

Câu 36:Một gen chỉ huy tổng hợp 5 chuỗi pôlipeptit đã huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin các loại.

Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có Am = 100, Um = 125. Gen đã cho bị đột biến dẫn đến hậu quả

tổng số nuclêôtit trong gen không thay đổi, nhưng tỉ lệ T/X bị thay đổi như sau: T/X = 59,57%.

Đột biến trên thuộc dạng nào sau đây?

A. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.

B. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.

C. Đảo một cặp A – T thành một cặp G – X.

D. Đảo một cặp G – X bằng một cặp A – T.

Câu 37: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây

đột biến nhân tạo là;

A. Chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng.

B. Áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.

Page 143: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

C. Chỉ tạo được nguồn biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến.

D. Cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến.

Câu 38: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây?

A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền.

B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số bệnh di truyền trên

người.

C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.

D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.

Câu 39: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quyđịnh

cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm

trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm

trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái than xám, cánh dài, mắt đỏ

với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1,ruồi có kiểu hình thân đen,

cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám,

cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:

A. 45% B. 52,5%. C. 60,0%. D. 30,5%.

Câu 40: Cho các thể đột biến có kí hiệu sau : Ung thư máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu liềm (C);Hội

chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm (F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H);

Mù màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát sinh do đột biến gen là;

A. A, B, C, K C. A, C, G, K, L

B. B, C, E, K, L D. A, D, G, H, L.

Câu 41: Các nhóm xạ khuẩn thường có khả năng sản xuất chất kháng sinh nhờ có gen tổng hợp kháng sinh,

nhưng người ta vẫn chuyển gen đó sang chủng vi khuẩn khác, là do:

A. Xạ khuẩn khó tìm thấy.

B. Xạ khuẩn sinh sản chậm.

C. Xạ khuẩn có thể gây bệnh nguy hiểm.

D. Xạ khuẩn không có khả năng tự dưỡng.

Câu 42: Trong kỹ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:

A. Các tế bào sinh dục non đ. được đưa ra khỏi cơ quan sinh dục.

B. Các tế bào soma non tách rời ra từ các mô của cơ quan sinh dưỡng.

C. Các tế bào sinh dưỡng được xử lí làm tan thành tế bào, còn lại màng nguyên sinh mỏng.

D. Các tế bào soma được xử lí để hút nhân ra ngoài, chuẩn bị truyền nhân cho tế bào nhận.

Câu 43: Bệnh di truyền này nhiều khả năng tuân theo quy luật di truyền nào hơn cả?

A. Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường

B. Di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường

Page 144: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

C. Di truyền lặn liên kết nhiễm sắc thể giới tính X

D. Di truyền trội liên kết nhiễm sắc thể giới tính X.

Câu 44: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng của ánh sáng là 10 kcal/m /ngày. Sản lượng sinh vật thực của

sinh vật sản xuất là bao nhiêu nếu có 2,5% năng lượng được sử dụng cho quang hợp và 90% năng lượng mất đi

do hô hấp?

A. 2,5.103 kcal. C. 2,5.104 kcal.

B. 25 kcal. D. 2,5 kcal.

Câu 45: Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân

tử ADN mẹ là:

A. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc.

B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do.

C. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza.

D. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.

Câu 46: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ

tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

B. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các

cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự.

C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được

gọi là cơ quan tương đồng.

D. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể

có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.

Câu 47: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 - 35 0C, khi nhiệt độ xuống dưới

20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 - 35 0C, khi nhiệt độ xuống

dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Từ 20C đến 44 0C là giới hạn sống của cá chép.

B. Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì khoảng thuận lợi hẹp hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì giới hạn sinh thái rộng hơn.

D. Từ 5,6oC - 42 oC là giới hạn sinh thái của cá rô phi đối với nhiệt độ.

Câu 48: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu?

A. 0,75 B. 0,5 C. 0,67 D. 0,335

Câu 49: Theo quan điểm tiến hóa hiện đại, giải thích nào sau đây về sự xuất hiện bướm sâu đo bạch dương màu

đen (Biston betularia) ở vùng Manchetxto(Anh) vào những năm cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX là đúng?

A. Tất cả bướm sâu đo bạch dương có cùng một kiểu gen, khi cây bạch dương có màu trắng thì bướm có

màu trắng, khi cây bạch dương có màu đen thì bướm có màu đen.

Page 145: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

B. Dạng đột biến quy định kiểu hình màu đen ở bướm sâu đo bạch dương đã xuất hiện một cách ngẫu nhiên

từ trước và được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

C. Môi trường sống là các thân cây bạch dương bị nhuộm đen đã làm phát sinh các đột biến tương ứng màu

đen trên cơ thể sâu đo bạch dương.

D. Khi sử dụng thức ăn bị nhuộm đen do khói bụi đã làm cho cơ thể bướm bị nhuộm đen.

Câu 50: Giả sử 4 chuỗi thức ăn sau đây thuộc 4 hệ sinh thái và đều đã bị ô nhiễm với mức độ ngang nhau. Con

người ở hệ sinh thái nào bị nhiễm độc nhiều nhất/

A. Tảo đơn bào → độngvật phù du → cá → người.

B. Tảo đơn bào →giáp xác →cá → người

C. Tảo đơn bào → độngvật phù du →giáp xác →cá → người.

D. Tảo đơn bào → cá → người.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Một quần thể thực vật gồm ba kiểu gene AA, Aa và aa với các tần số tương ứng là P = 0,70, H = 0,04

và Q = 0,26. Tính hệ số nội phối bằng bao nhiêu:

A. 0,881

B. 0,883

C. 0,922

D. 0901

Câu 2: Cho sơ đồ sau:

Phả hệ minh họa sự kết hôn giữa hai anh em bán đồng huyết, X và Y. (a) với tất cả các cá thể; (b) không có bố.

Ở đây CA = tổ tiên chung, và đường kẻ đôi chỉ sự giao phối cận huyết. Giả sử người mẹ CA có kiểu gene là

Aa.Hãy xác định xác suất toàn bộ các tổ hợp có chứa các allele giống nhau về nguồn gốc ở Z lúc đó là:

A. 0,125

B. 0,225

C. 0,124

D. 0,623

Câu 3: Ở Mỹ (USA), những người có nguồn gốc hỗn chủng da trắng Capca (Caucasian) và da đen Châu Phi

(African) được coi là thuộc quần thể người da đen. Sự pha tạp về chủng tộc có thể xem như là một quá trình của

dòng gene từ quần thể Capca sang quần thể da đen. Tần số của allele Ro ở locus xác định các nhóm máu rhesus

là P = 0,028 ở các quần thể Capca nước Mỹ. Trong số các quần thể Châu Phi mà từ đó các tổ tiên của người Mỹ

Page 146: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

da đen di cư đến, tần số allele Ro là 0,630. Tổ tiên Châu Phi của những người Mỹ da đen đã đến nước Mỹ cách

đây khoảng 300 năm hay khoảng 10 thế hệ; nghĩa là n = 10. Tần số allele Ro trong số những người Mỹ hiện giờ

là pn = 0,446.Hãy tính sự di cư:

A. 0,043

B. 0,036

C. 0067

D. 0032

Câu 4: Giả sử mỗi thế hệ các kiểu gene AA và Aa đều sinh được 100 con, còn thể đồng hợp lặn sinh được 80

con; nếu ta coi độ phù hợp của các cá thể mang allele trội là 1, thì độ phù hợp của các thể đồng hợp lặn là 0,8.

Hiệu số của các trị số độ phù hợp bằng bao nhiêu ? Giả sử nếu như các kiểu gene có khả năng sống sót và sinh

sản như nhau thì hệ số chọn lọc bằng bao nhiêu?Giả sử nếu một kiểu gene nào đó gây chết hoặc làm bất thụ

hoàn toàn thì hệ số chọn lọc bằng bao nhiêu ?

A. 0,3/1/2

B. 0,2/0/1

C. 0,4/4/1

D. 0,5/1/4

Câu 5: Tần số mắc bệnh PKU ở trẻ sơ sinh là khỏang 4 trên 100.000; do đó q2 = 4×10

-5. Hiệu quả sinh sản của

các bệnh nhân không được chữa trị là zero, hay s = 1.Tính tốc độ đột biến thuận, tần số allele có trong các quần

thể người này, và tần số của các thể dị hợp ?

A. u= 4 ×10-5

,q=6,3×10-3

, tần số của các thể dị hợp=1,26×10-2

.

B. u= 4 ×10-3

,q=6,3×10-2

, tần số của các thể dị hợp=1,26×10-3

.

C. u= 2 ×10-5

,q=8,3×10-3

, tần số của các thể dị hợp=8,26×10-2

.

D. u= 2 ×10-3

,q=8,3×10-2

, tần số của các thể dị hợp=8,26×10-3

.

Câu 6: Cho gen A có 3 alen, gen B có 4 alen thì số tổ hợp các alen về cả 2 gen A và B cùng một lúc sẽ là:

A. 120

B. 96

C. 60

D. 24

Câu 7: Tần số tương đối của các diễn M và N (hệ nhóm máu M, N) trong hai quần thể người như sau:

Bảng 1 : Tần số tương đối của các alen M và N

Quần

thể

Số cá

thể

được

NC

Kiểu hình: MN N Tần số tương đối

của alen Kiểu gen: MN NN

Số

lượng

% Số

lượng

% Số

lượng

% M N

1.Da

trắng

ch.

6.129 1.787 29,16 3.039 49,58 1.303 21,26 0,539 0,460

2.Thổ

dân Úc

730 22 3,01 216 29,59 492 67,40 01178 0,822

Tần số tương đối alen M ở quần thể 2 là:

A. 0,123%’

Page 147: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

B. 0,271%

C. 0,178%

D. 0,121%

Câu 8:Nhận xét về đặc điểm hình thái cây bạch đàn :

+ Thân cao, thẳng

+ Lá nhỏ, xếp xiên, tán lá thưa

+ Màu lá nhạt

+ Mặt trên của lá có lớp cutin dày và mỏng

Vậy nó có ý nghĩa thích nghi như thế nào:

A. Cây vươn cao lên tầng trên có nhiều ánh sáng, lá cây nằm xiên góc tránh bớt được các tia sáng chiếu

thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt nóng,hạt lục lạp nằm sâu trong thịt lá, tránh bị đốt nóng,giảm

bớt tia sáng xuyên qua lá, đốt nóng lá.

B. Cây nhỏ sống dưới tán cây khác,lá cây tiếp nhận được nhiều ánh sáng,hạt lục lạp nằm sát biểu bì lá, nhờ

đó cây lấy được nhiều ánh sáng và duy trì quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu.

C. Cây vươn cao lên tầng trên có nhiều ánh sáng, lá cây nằm xiên góc tránh bớt được các tia sáng chiếu

thẳng vào bề mặt lá,hạt lục lạp nằm sát biểu bì lá, nhờ đó cây lấy được nhiều ánh sáng và duy trì quang

hợp trong điều kiện ánh sáng yếu.

D. Cây nhỏ sống dưới tán cây khác,lá cây tiếp nhận được nhiều ánh sáng,hạt lục lạp nằm sát biểu bì lá làm

cho lá đỡ bị đốt nóng,hạt lục lạp nằm sâu trong thịt lá, tránh bị đốt nóng,giảm bớt tia sáng xuyên qua lá,

đốt nóng lá.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Nhân tố sinh thái là các nhân tố hữu sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng,

phát triển và sinh sản của sinh vật.

B. Nhân tố hữu sinh: bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.

C. Nhân tố vô sinh: bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật

như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,động vật v.v...

D. Nhân tố con nguời: bao gồm mọi tác động trực tiếp của con người lên môi trường.

Câu 10: Một quần thể động vật 5.104 con. Tính trạng sừng dài do gen A quy định, sừng ngắn do gen a quy

định. Trong quần thể trên có số gen A đột biến thành a và ngược lại, với số lượng bù trừ nhau.Tìm số đột biến

đó. Biết A đột biến thành a với tần số v, với u = 3v = 3.10-3

.

A. 75

B. 74

C. 75 hoặc 74

D. 75 và 74

Câu 11: Giả sử 1 lôcut có 2 alen A và a, thế hệ ban đầu có tần số tương đối của alen A là p0. Quá trình

Page 148: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

đột biến làm cho A → a với tần số u = 10-5

.Để p0 giảm đi 1/2 phải cần bao nhiêu thế hệ?

A. 6900 thế hệ

B. 89000 thế hệ

C. 8900 thế hệ

D. 69000 thế hệ

Câu 12: Cho biết tần số tương đối của alen A ở quần thể Y là 0,8; ở quần thể X là 0,3. Số cá thể của quần thể Y

là 1600, số cá thể nhập cư từ quần thể X vào quần thể Y là 400. Hãy xác định tần số py của alen A trong quần

thể Y ở thế hệ tiếp theo sau khi di-nhập.

A. 0,7

B. 0,8

C. 0,9

D. 0,1

Câu 13: Tần số tương đối của gen A ở quần thể I là 0,8; của quần thể II là 0,3.Tốc độ di- nhập gen A từ quần

thể (II) vào quần thể (I) là 0,2. Tính lượng biến thiên tần số tương đối của gen A.

A. – 0,1

B. – 0,3

C. – 0,5

D. – 0,27

Câu 14: Trong một quần thể có 16% mắt xanh, 20% số người di cư đến quần thể chỉ có 9% số người mắt xanh.

Giả sử mắt xanh do gen lặn quy định thuộc nhiễm sắc thể thường. Tính tần số alen mắt xanh của quần thể mới?

A. 0,43

B. 0,41

C. 0,42

D. 0,4414

Câu 15: Xét một gen có 2 alen A và alen a. Một quần thể sóc gồm 180 cá thể trưởng thành sống ở một vườn

thực vật có tần số alen A là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này là 0,5. Do

thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột ngột 60 con sóc trưởng thành từ quần thể rừng di cư sang quần thể vườn thực

vật để tìm thức ăn và hòa nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật.

Tính tần số alen A và alen a của quần thể sóc sau sự di cư được mong đợi là bao nhiêu?

A. A:a=0,7:0,3

B. A:a=0,3:0,7

C. A:a=0,8:0,2

D. A:a=0,2:0,8

Câu 16: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường,alen trội tương ứng quy định người bình

thường.Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp.Về mặt lý thuyết, hãy tính xác suất các khả năng

có thể xảy ra về giới tính và tính trạng trên nếu họ có dự kiến sinh 2 người con?

Giả sử chỉ xuất hiện:2 trai bình thường, 2 trai bệnh ,2gái bình thườg, 2 gái bệnh,1 trai bthường + 1 trai bệnh,1

trai bthường + 1 gái bthường,1 trai bthường + 1 gái bệnh,1 trai bệnh + 1 gái bthường, 1 trai bệnh + 1 gái bệnh, 1

gái bthường + 1 gái bệnh.

A. 9/64; 1/64; 9/64; 1/64; 6/64; 18/64; 6/64; 6/64; 2/64; 6/64

B. 2/64; 4/64; 7/64; 6/64; 6/64; 18/64; 6/64; 6/64; 9/64; 6/64

C. 9/24; 1/24; 9/24; 1/24; 6/24; 18/24; 6/24; 6/24; 2/24; 6/24

D. 2/24; 4/24; 7/24; 6/24; 6/24; 18/24; 6/24; 6/24; 9/24; 6/24

Câu 17: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa

bao nhiêu loại mã bộ ba?

A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.

Page 149: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 18: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ

enzim nối, enzim nối đó là:

A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN ligaza

Câu 19: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X =

80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?

A. A = T = 180, G = X = 110. C. A = T = 90, G = X = 200.

B. A = T = 150, G = X = 140. D. A = T = 200, G = X = 90.

Câu 20: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin

ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách:

A. Liên kết vào vùng khởi động. C. Liên kết vào vùng vận hành.

B. Lliên kết vào gen điều hòa. D. Liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 21: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế

nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 22: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là:

A. vi khuẩn B. động vật nguyên sinh C. 5BU D. virut hecpet

Câu 23: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi

polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến

bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên

kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra

là:

A. 179 B. 359 C. 718 D. 539

Câu 24: Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ

134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như thế nào so với prôtêin

bình thường?

A. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ 45. C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 44.

B. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ44. D. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 45.

Câu 25: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen?

I - Mất một cặp nuclêôtit.

II - Mất đoạn làm giảm số gen.

III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi.

IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

V - Thêm một cặp nuclêôtit.

VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.

Tổ hợp trả lời đúng là:

A. I, II, V. B. II, III, VI. C. I, IV, V. D. II, IV, V.

Câu 26: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp

3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân

đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?

A. 3000 nuclêôtit. B. 2400 nuclêôtit. C. 800 nuclêôtit. D. 200 nuclêôtit.

Câu 27: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và

abcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp

xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:

A. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.

B. Nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.

C. Nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.

D. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.

Câu 28: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là:

Page 150: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

A. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.

B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ. D. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.

Câu 29: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong

phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. C. AaBbDDddEe và AaBbEe.

B. AaBbDddEe và AaBbDEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.

Câu 30: Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp:

A. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

B. Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

C. Tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

D. Tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

Câu 31: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST

tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính

theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu?

A. 1/4 B. 9/16 C. 1/16 D. 3/8

Câu 32: Cho phép lai P: AaBbddEe x AaBBddEe (các gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại kiểu hình mang 2

tính trội và 2 tính lặn ở F1 là:

A. 12/16 B. 9/16 C. 6/16 D. 3/16

Câu 33: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cơ thể mang kiểu

gen BbDdEEff khi giảm phân bình thường sinh ra các kiểu giao tử là:

A. B, B, D, d, E, e, F, f. C. BbEE, Ddff, BbDd, Eeff.

B. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf. D. BbDd, Eeff, Bbff, DdEE.

Câu 32: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với

bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Kiểu gen của bí quả tròn đem lai với bí quả

dẹt F1 là:

A. aaBB. B. aaBb. C. AAbb. D. AAbb hoặc aaBB.

Câu 33: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Thực hiện phép

lai: P: AaBbCcDd AabbCcDd. Tỉ lệ phân li của kiểu hình aaB-C-dd là:

A. 7/128 B. 3/128. C. 5/128. D. 9/128.

Câu 34: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu cộng

gộp A1a1, A2a2, A3a3). Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều

cao 210 cm. Chiều cao của cây thấp nhất là:

A. 90 cm. B. 120 cm. C. 80 cm. D. 60 cm.

Câu 35: Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện xảy ra hoán vị gen?

A. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể dị hợp tử về một cặp gen.

B. Hoán vị gen xảy ra khi có sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng

ở kỳ đầu I giảm phân.

C. Hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi có sự tái tổ hợp các gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

D. Hoán vị gen còn tùy vào khoảng cách giữa các gen hoặc vị trí của gen gần hay xa tâm động.

Câu 36: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm

), gen trội M

tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù

màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:

A. XM

Xm

x Xm

Y. B. XM

XM

x X M

Y. C. XM

Xm

x X M

Y. D. XM

XM

x Xm

Y.

Câu 37: Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương

ứng trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà

trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:

A. XAX

a x X

aY B. X

aX

a x X

AY C. X

AX

A x X

aY D. X

AX

a x X

AY

Page 151: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

Câu 40: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có

tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn cá cái. Cho cá cái F1 lai phân tích thì thu được tỉ lệ

kiểu hình như thế nào?

A. 1 mắt trắng : 1 mắt đỏ : 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng.

B. 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng.

C. 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng.

D. 1 mắt trắng : 1 mắt đỏ.

Câu 41: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng:

A. trội không hoàn toàn. B. Chất lượng. C. Số lượng. D. Trội

Câu 42: Sự mềm dẻo về kiểu hình của một kiểu gen có được là do:

A. Sự tự điều chỉnh của kiểu gen trong một phạm vi nhất định.

B. Sự tự điều chỉnh của kiểu gen khi môi trường thấp dưới giới hạn.

C. Sự tự điều chỉnh của kiểu hình khi môi trường vượt giới hạn.

D. Sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong một phạm vi nhất định.

Câu 43: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:

I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.

II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

IV. Tạo dòng thuần chủng.

Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?

A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV.

Câu 44: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là:

A. Các biến dị tổ hợp. C. Các ADN tái tổ hợp.

B. Các biến dị đột biến. D. Các biến dị di truyền

Câu 45: Điều nào sau đây là không đúng với plasmit?

A. Chứa phân tử ADN dạng vòng.

B. Là một loại virút kí sinh trên tế bào vi khuẩn.

C. Là phân tử ADN nhỏ nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.

D. ADN plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể.

Câu 46: Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?

A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.

B. Tạo ra cừu Đôly

C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.

D. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.

Câu 47: Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải

thích bằng chuổi các sự kiện như sau:

1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n

2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n

3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n

4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội

5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n

A. 5 → 1 → 4 B. 4 → 3 → 1 C. 3 → 1 → 4 D. 1 → 3 → 4

Câu 48: Một số lòai trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ quan.

Nguyên nhân là:

A. Do môi trường sống thay đổi đã tạo ra những đột biến mới.

B. Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.

C. Có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên.

Page 152: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên

Trường học số - Luôn nỗ lực tạo ra những điều tốt nhất!

Truonghocso.com – Mạng xã hội trao đổi học tập cho học sinh Việt Nam!

D. Tất cả nguyên nhân nêu trên đều đúng.

Câu 49: Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương mới được nâng lên và chưa bao giờ có sự

liên hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên các đảo là không đúng?

A. Đảo đại lục có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.

B. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.

C. Đảo đại dương hình thành những loài đặc hữu.

D. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với đại lục gần đó, ví dụ như quần đả Anh có nhiều loài tương tự ở

lục địa châu Âu.

Câu 50: Côaxecva được hình thành từ:

A. Pôlisaccarit và prôtêin

B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ thành

C. Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo

D. Một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống

Page 153: TRUONGHOCSO...1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm I ( 0;1. Tìm trên