thuyphuongdng.files.wordpress.com · web view- thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà...

50
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (TIẾT 28) CĐ: YÊU QUÝ BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO TÌNH CẢM CỦA EM ĐỐI VỚI BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được ch ủ đi ểm về th ành phố quê hương em. 2.Kĩ năng: Biết tham gia hội thi “ H ái hoa d ân chủ” .Biết phân biệt c ác di t ích l ịch sử v à di tích văn hoá . 3.Giáo dục: tự hào về truyền thống yêu nước củaở địa phương mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: Hát -C ác b ài c ó n ội dung ca ng ợi đ ất n ư ớc Vi ệt Nam. 2. Hoạt động : H ái hoa d ân ch +Th ành ph ố n ơi em ở t ên l à g ì? +Th ành phố em đ ư ợc gi ải phóng vào thời gian nào? +Thành phố Đà Nẵng hiện có bao nhiêu Quận, huyện? +Hiện nay em đang ở địa phương nào ? +Địa phương em có di tích lịch sử nào ? Kể ra ? +Hãy cho các bạn biết về di tích lịch sử đó ? 3.Hoạt động 2: - Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò: -Về nhà tập kể chuyện các di tích -HS hát. -HS làm việc nhóm đôi. -HS cử đại diện nhóm trình bày. -HS lắng nghe. -Cả lớp tham gia. Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Upload: others

Post on 19-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (TIẾT 28) CĐ: YÊU QUÝ BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO

TÌNH CẢM CỦA EM ĐỐI VỚI BÀ, MẸ VÀ CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm được ch ủ đi ểm về th ành phố quê hương em. 2.Kĩ năng: Biết tham gia hội thi “ H ái hoa d ân chủ” .Biết phân biệt c ác di t ích l ịch sử v à di tích văn hoá .3.Giáo dục: tự hào về truyền thống yêu nước củaở địa phương mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động: Hát-C ác b ài c ó n ội dung ca ng ợi đ ất n ư ớc Vi ệt Nam.2. Hoạt động : H ái hoa d ân ch ủ+Th ành ph ố n ơi em ở t ên l à g ì?+Th ành phố em đ ư ợc gi ải phóng vào thời gian nào?+Thành phố Đà Nẵng hiện có bao nhiêu Quận, huyện?+Hiện nay em đang ở địa phương nào ?+Địa phương em có di tích lịch sử nào ? Kể ra ?+Hãy cho các bạn biết về di tích lịch sử đó ?3.Hoạt động 2:- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em.6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích lịch sử mà em biết..

-HS hát.

-HS làm việc nhóm đôi.

-HS cử đại diện nhóm trình bày.

-HS lắng nghe.

-Cả lớp tham gia.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 2: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TẬP ĐỌC (TIẾT 55) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) (trang 100)

I. MỤC TIÊU- Đọc trôi chảy các bài TĐ đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2 để GV giải thích yêu cầu của BT2.- 4,5 tờ phiếu viết nội dung của BT2 theo mẫu khác SGK (phát cho 4-5 HS- xem mẫu ở phần lời giải của BT2).III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1.Giới thiệu bàiÔn tập và củng cố kiến thức, kiểm tra kết quả học môn tiếng Việt giữa HK2.

2. Nội dung+ Ôn luyện TĐ, HTLa/ Số lượng HS kiểm tra: 1/5 số HS trong lớp.b/ Tổ chức cho HS kiểm tra. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài.

- GV ghi điểm+ Làm bài tậpHướng dẫn làm BT2- Cho HS đọc yêu cầu BT2.- GV dán lên bảng lớp bảng thống kê và giao việc cho HS.+ Các em quan sát bảng thống kê.+ Tìm ví dụ minh họa các kiểu câu: * 1 VD minh họa cho câu đơn. * 1 VD minh họa cho câu ghép không dùng từ nối. * 1 câu ghép dùng quan hệ từ. * 1 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.- Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho 3,4 HS ).

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm

- HS lắng nghe.

- HS lần lượt lên bốc thăm.- Mỗi HS chuẩn bị 1'-2'- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu thăm.

- HS đọc yêu cầu BT2

- HS quan sát

- 3, 4 HS làm bài vào phiếu.- Cả lớp làm vào nháp.- 3, 4 HS vào phiếu lên dán trên bảng lớp.- Lớp nhận xét.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 3: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

đúng.

3. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học.- Bài sau: Ôn tập giữa kì II (Tiết 2)

- Hs lắng nghe

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 4: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

CHÍNH TẢ (TIẾT 28) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2) (trang 100) I. MỤC TIÊU- Đọc trôi chảy các bài TĐ đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ).- 2, 3 tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc và học thuộc lòng. Sau đó các em sẽ làm 1 số bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.2. Nội dung+ Ôn luyện TĐ, HTLa/ Số lượng HS kiểm tra: Những HS chưa kiểm tra trong tiết trước.b/ Tổ chức cho HS kiểm tra. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài.+ Làm BT- Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc 3 câu a,b,c.- GV giao việc. * Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c. * Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép (đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp).- Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS làm bài.- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét+ chốt lại những câu HS đã làm đúng.

3.Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3.

- HS lắng nghe.

- HS kiểm tra

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.- 3 HS đọc lại các câu a, b, c

- 3 HS làm vào giấy.- Lớp làm vào vở.- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.- Lớp nhận xét.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 5: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 55)ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)(trang 101) I. MỤC TIÊU- -Đọc trôi chảy các bài TĐ đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)(*) Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.* Lg BVMT: Giáo dục học sinh mảnh đất quê hương gắn bó đối với những con người Việt NamII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( như tiết 1 ).- Bút dạ và 1 tờ phiếu viết ( rời ) 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích- BT2c.- 1 tờ phiếu photo phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2d.1 ( tìm từ ngữ lặp lại) và 1 tờ tương tự ( có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2( tìm từ ngữ thay thế).III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bàiTrong tiết Luyện từ và câu hôm nay, 1 số em chưa có điểm TĐ,HTL sẽ được kiểm tra để lấy điểm. Sau đó, các em sẽ đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài Tình quê hương; tìm được các câu ghép;từ ngữ được lặp lại; được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.2. Nội dung+ Kiểm tra TĐ,HTL -Thực hiện như ở tiết 1.+ Làm BT - Cho HS đọc BT1.- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.- Cho HS làm bài H: Từ ngữ nào trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương?

H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?.

* LGBVMT: Giáo dục học sinh mảnh đất quê hương gắn bó đối với những con người Việt NamH: Tìm các câu ghép trong bài văn?- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân.- Các từ ngữ đó là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.- HS lắng nghe

- Bài văn có 5 câu. Cả 5 câu đều là câu ghép.

BẢNG PHỤ

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 6: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

Câu 1: Làng quê tôi đã khuất hẳn,/ nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. C V C VCâu 2: Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ /phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , C V C VNhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức C Vquyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. C VCâu 3: Làng mạc bị tàn phá,/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như C V C Vngày xưa , nếu tôi có ngày trở về. C VCâu 4: Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, C Vtôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, ( tôi) đi móc con da dưới vệ sông.C V C VCâu 5: Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rộm;/ C Vđêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên hoan xã C V( tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm thời thơ ấu. C V GV chốt lại:* Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.* Câu 2 là câu ghép có 2 vế câu.* Câu 3 là câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như 1 câu ghép.* Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu.* Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu.H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.H: Tìm từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu.- GV nhận xét và chốt lại. + Đoạn 1: Cụm từ mảnh đất cọc cằn (ở câu 2) thay cho cụm từ làng quê tôi (ở câu 1).+ Đoạn 2:* Cụm từ mảnh đất quê hương(ở câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn(ở câu 2).* Cụm từ mảnh đất ấy ( câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương(ở câu 3).

- Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 7: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

3. Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết ôn tập tiếp theo.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 8: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

KỂ CHUYỆN (TIẾT 28) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. (TIẾT 4) (trang 102) I. MỤC TIÊU- Đọc trôi chảy các bài TĐ đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.- Kể tên các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bút dạ và 5-6 tờ giấy khổ to viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bài2. Nội dung+Kiểm tra TĐ-HTL Thực hiện như ở tiết 1.+ Làm BTHĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2.- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.- GV nhắc lại yêu cầu.- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả.- GV nhận xét và chốt lại: Có 3 bài văn miêu tả được học là: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,Tranh làng Hồ.HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3.- Cho HS đọc lại yêu cầu của BT.- GV giao việc: * Em chọn 1 trong 3 bài. * Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó. * Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. Ba em làm 3 đề khác nhau.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét + chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt + chọn chi tiết hay, lí giải rõ nguyên nhân thích chi tiết đó.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.- HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả từ đầu HK2 đến hết tuần 27.- 1 số HS phát biểu ý kiến.- Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy.- HS còn lại làm vào vở BT.- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.- Lớp nhận xét.- 1 số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 9: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

- Cuối cùng GV đưa 3 dàn ý đã chuẩn bị trước lên bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý bài.3.Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn.- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 5

thích và lí do vì sao thích.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 10: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TẬP ĐỌC (TIẾT 56) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. (TIẾT 5) (trang 102)

I. MỤC TIÊU1- Nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶ ®o¹n v¨n t¶ Bµ cô b¸n hµng níc chÌ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút.2- ViÕt ®îc ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 5 c©u) t¶ ngo¹i h×nh cña mét cô giµ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Gi¸o viªn: néi dung bµi, phiÕu bµi tËp, b¶ng phô...- Häc sinh: s¸ch, vë.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Yêu cầu HS đọc lại các bài tập đọc tiết trước2. Bài mớia. Giới thiệu- Giíi thiÖu néi dung häc tËp cña tiÕt 5.b. Nội dung- HĐ1: Nghe - viÕt.+ GV đọc bài chính tả SGK.Hỏi: Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS nêu nội dung bài viết.-Luyện viết từ: mẹt bún, tuổi giời, tuồng chèo, gáo dừa...+ Viết bài chính tả :- GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ).- Đọc lại để HS soát lỗi.- Tự HS xác định điểm cho mình.+Chấm chữa bài chính tả :- Chấm từ 5-7 bài.- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm- HĐ2: Bµi tËp 2.Gọi một HS đọc yêu cầu của BT2- Yêu cầu HS làm viÖc theo nhãm.- Gäi häc sinh lªn b¸o c¸o.- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm viết hay- Yêu cầu HS viết lại vào vở3. Cñng cè, dÆn dß-Tãm t¾t néi dung bµi.- Bài sau: Ôn tập (tt)

- §äc bµi cò.

Cả lớp đọc thầm SGK.

- HS nêu nội dung đoạn viết.- 2HS lên bảng viết, cả lớp tập viết vào bảng con

- HS viết vào vở - tự soát lỗi.

- Đổi vở - soát lỗi.

- Nộp vở.

* §äc yªu cÇu bµi tËp 2.- C¸c nhãm lµm vë nh¸p.- Cö ®¹i diÖn lªn b¸o c¸o.

- ViÕt l¹i bµi vµo vë.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 11: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 55) ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(TIẾT 6) (trang 102)

I. MỤC TIÊU1. Đọc, hiểu nội dung bài văn.2. Dựa vào nội dung bài, biết chọn ý đúng cho các câu trả lời.* LGBVMT: Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp của “Mùa thu ở làng quê”.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ hoặc băng giấy ghi sẵn các bài tập.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Giới thiệu bàiTrong những tiết ôn tập vừa qua, các em đã được kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL và được củng cố khắc sâu kiến thức về luyện từ và câu,TLV, CTả…Trong tiết học này, các em sẽ làm bài luyện tập qua việc đọc- hiểu 1 bài văn và làm 1 số bài tập lựa chọn.2. Làm bài tập- Cho HS đọc bài văn + đọc chú thích.- GV giao việc: * Các em đọc thầm lại bài văn. * Nắm được nội dung của bài. * Dựa vào nội dung của bài chọn ý trả lời đúng.- Cho HS làm bài.

- GV đưa bảng phụ đã ghi các bài tập lên.- GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng:1/ Tên bài văn là: Ý a: Mùa thu ở làng quê.2/ Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan: Ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.3/ ý b: Chỉ những hồ nước.4/ ý c: Vì những hồ nước...5/ ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.6/ ý b: Hai từ. Đó là các từ" xanh mướt"," xanh lơ".7/ ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.8/ ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.9/ ý a: Một câu. Đó là câu" chúng không còn... trái đất."10/ ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là không gian.* LGBVMT: Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp của “Mùa thu ở làng quê”.3.Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài chuẩn bị kiểm tra giữ

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.

- HS lần lượt làm từng bài tập.- 1 HS lên bảng làm bài.- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS về nhà thực hiện

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 12: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

kì II.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 56) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II(TIẾT 7 ) KIỂM TRA ĐỌC

Theo đề của nhà trường.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 13: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TẬP LÀM VĂN (TIẾT 56) KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 8) KIỂM TRA VIẾT

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 14: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TOÁN (TIẾT 136) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 144)

I. MỤC TIÊU Giúp HS:- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.- Biết đổi đơn vị đo thời gian.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ : Luyện tập.-Muốn tính thơì gian, ta thực hiện như thế nào?-Gọi 1 em lên sửa bài 3. GV chấm bài 5 em và nhận xét.2. Bài mới: Luyện tập chungBài 1: Cho HS đọc đề. Tóm tắt đề.Ô tô:135 km : 3giờ. Xe máy cũng quãng đường đó: 4giờ30phút.Mỗi giờ ô tô > xe gắn máy ? km-GV hướng dẫn giải:-Muốn tìm trung bình mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe gắn máy bao nhiêu ?km, trước tiên ta phải tính gì?-Sau khi, tìm mỗi giờ mỗi loại xe đi, tiếp theo ta so sánh gì?

Bài 2: Cho HS đọc đề. Cho HS xác định có nhiều cách giải. Cho HS làm cá nhân. GV chấm bài một số em và nhận xét.

- GV nhận xét chung.3. Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học. Bài sau: Luyện tập chung.

-HS trả lời.-HS sửa bài:Thời gian rái cá bơi: 25phút.

- HS tóm tắt đề:

-vận tốc ô tô và vận tốc xe máy đi.

-ô tô đi mỗi giờ > vận tốc xe máy ? km-HS giải bài. 1 em lên bảng sửa bài.- Cả lớp nhận xét. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.Mỗi giờ ô tô đi được: 45 kmMỗi giờ xe máy đi được: 30 kmMỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:15 km

-HS làm cá nhân. 1 em sửa bài. Cả lớp theo dõi:Giải:1250m=1,25km; 2phút= giờ= giờ.

Vận tốc xe máy: 1,25 : = 37,5 km.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 15: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TOÁN (TIẾT 137) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 144)

I. MỤC TIÊU- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ : Luyện tập chung-Gọi 1 em lên sửa bài 4. GV chấm bài 5 em và nhận xét.

2. Bài mới: Luyện tập chungBài 1:a)GV gọi HS đọc bài tập 1a). GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?GV vẽ sơ đồ: ô tô xe máy > < A 180km Gặp nhau BGV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.

b)GV cho HS làm tương tự như phần a).*GV gợi ý đặt câu hỏi:-Mỗi giờ hai ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?-Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?

Bài 2:GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.

-HS sửa bài.72km/giờ = 72 000m/giờThời gian để cá heo bơi 2400 m là:2400 : 72 000 = (giờ)

giờ = 60phút x = 2 phút

-Đọc kĩ đề bài, HS thảo luận rồi đưa ra câu trả lời.-Bài toán có hai chuyển động ngược chiều.

-HS chú ý sơ đồ GV vẽ trên bảng.

-HS lắng nghe.HS rút ra và tự giải bài toán vào vở.Giải-Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km)-Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ)Từ đó, HS suy nghĩ, tương tự như phần a) rồi vẽ sơ đồ vào vở và giải bài toán.Giải-Sau mỗi giờ, cả hai xe đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km)-Thời gian để cả hai xe gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ)

-HS nêu cách làm rồi tự giải bài tập vào vở ( tương tự như bài 1.)Giải

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 16: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

3.Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học. Bài sau: Luyện tập chung.

-Thời gian đi của ca nô là:11giờ 15 phút – 7giờ 30 phút = 3giờ 45phút3giờ 45phút = 3,75giờ-Quãng đường đi được của ca nô là:12 x 3,75 = 45 (km)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 17: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TOÁN (TIẾT 138) LUYỆN TẬP CHUNG (trang 145)

I. MỤC TIÊU- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Luyện tập chung.- Gọi 1 em lên sửa bài 4. GV chấm bài 5 em. - GV nhận xét.

2. Bài mới: Luỵên tập chungBài 2: Cho HS tóm tắt đề. Loài báo gấm có thể chạy với vận tốc 120km/giờ. Hỏi với vận tốc đó báo gấm chạy trong 1/25 giờ được bao nhiêu km?- YC HS tự làm bài- Nhận xét, kết luận: Báo gấm là một trong những loài động vật chạy nhanh nhất.

Bài 1: a) - Cho HS đọc đề. GV hướng dẫn tóm tắt đề:- Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.- Lúc khởi hành, xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu?- Sau mỗi giờ, xe máy đến kịp xe đạp bao nhiêu km?- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.- Gọi 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm bài. GV hướng dẫn sửa bài.

Bài 1b: - Cách làm tương tự như 1a. Chỉ lưu ý cho HS:

- Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu

- HS sửa bài. Cả lớp theo dõi:Giải:Quãng đường đi trong 2,5 giờ: 105kmQuãng đường còn cách B: 30km

- HS tự làm bài.Quãng đường báo gấm chạy được là: 120 x 1/25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km

- 48km.

- 0 km.

- 24km.

- Cách giải : SGK.(145)

- HS làm cá nhân. HS sửa bài, rút kinh nghiệm.- Chính là quãng đường xe đạp đi

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 18: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

km?- Sau mỗi giờ đi, xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu?- Tính thời gian đuổi kịp?- GV chấm bài số em và nhận xét.

3. Củng cố và dặn dò:- Nhận xét tiết học- Bài sau: Ôn tập về số tự nhiên.

trước được: 12 x 3 = 36 (km)- 24km

- 1,5giờ.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 19: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TOÁN (TIẾT 139) ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN (trang 147)

I. MỤC TIÊU- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Luyện tập chung-Gọi 1 em lên sửa bài 2. GV chấm 5 bài. GV nhận xét.2. Bài mới: Ôn tập số tự nhiênBài 1:-Cho HS thảo luận nhóm đôi. Sau đó, trình bày miệng. Cả lớp theo dõi và nhận xét. GV nhận xét chung.

Bài2: -Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?-Hai số lẻ hoặc hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

-GV theo dõi chung và nhận xét kết quả các em trình bày miệng.

Bài3:Cho HS làm nhóm 4. Các nhóm lên trình bày kết quả.

Bài 4: Cho HS làm miệng. Cả lớp cùng tham gia . GV theo dõi và nhận xét sau khi HS trình bày. GV củng cố lại cách tìm dấu hiệu chia hết.

-HS sửa bài.

-Giải:Vận tốc báo gấm chạy trong 251

giờ là : 4,8km/giờ.

-HS thảo luận nhóm đôi.-Đọc mỗi số và nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số trên:

Số Đọc Giá trị chữ số 570815 5975806 50005723600 5000000472036953 50

-1 đơn vị.

-2 đơn vị.-HS trả lời miệng. Cả lớp theo dõi và nhận xét.a) 998, 999, 1000. b)98, 100, 102. c)77, 79, 81.

-HS làm nhóm 4. HS trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 1000 > 997 6987 < 10087 7500:10 = 750

a)143 chia hết cho 3.b)207 chia hết cho 9c)810 chia hết cho 2 và 5.d)465 chia hết cho 3 và 5.*Có nhiều số. Vì sao chọn số đó? Cho HS lý giải

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 20: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

3. Củng cố và dặn dò:-Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?-Làm lại bài 4 vào vở.- Bài sau:Ôn tập về phân số.

để ôn kiến thức.

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 21: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

TOÁN (TIẾT 140) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (trang 148)

I. MỤC TIÊU- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên-Gọi 1 em lên sửa bài 4. GV chấm bài 5 em. GV nhận xét.2. Bài mới: Ôn tập về phân sốBài 1: Cho HS xác định yêu cầu đề. Cho HS làm bảng con. GV theo dõi và sửa bài. Rèn kĩ năng đọc hỗn số cho các em.

Bài 2 : -Muốn rút gọn phân số ta thực hiện như thế nào?-Cho HS làm bài vào vở. GV chấm bài và nhận xét.

Bài 3 : Yêu cầu đề làm gì?-Thế nào là quy đồng mẫu số?-Cho HS làm nhóm 4. -Các nhóm trình bày. GV theo dõi và sửa bài.

Bài 4: Cho HS làm vào vở. GV củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số cùng tử,

-HS sửa bài:a)Xếp từ bé đến lớn: 3999; 4856; 5468; 5486.b) Xếp từ lớn đến bé: 3762; 3726; 2763; 2736.-HS nhìn hình và trả lời. Cả lớp bổ sung.

a) 43

; 52

; 85

; 83

b) 1 41

; 2 43

; 3 32

; 4 21

-HS làm bảng con. Một em lên bảng làm. Cả lớp theo dõi và sửa bài.-HS làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng sửa bài. Cả lớp bổ sung.

63

= 21

2418

= 43

355

= 71

9040

= 94

3075

= 25

-HS làm nhóm 4. Các nhóm trình bày bài. Cả lớp theo dõi và sửa bài.

a) 43

và 52

b)125

và 3611

( 36:12=3)

c) 32

, 43

và 54

(MSC: 60)

-HS làm bài cá nhân. 3 em lên bảng làm. Cả lớp theo dõi và sửa bài.

127

> 125

52

= 156

107

< 97

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 22: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

hai phân số khác mẫu.

3. Củng cố và dặn dò:-Làm bài 5 vào tiết tự học. -Bài sau:Ôn tập về phân số (tt)

-HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 23: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

KHOA HỌC (TIẾT 55) SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT (trang 112)

I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:- Kể tên một số động vật đẻ con và đẻ trứng.* Thực hiện công văn điều chỉnh 5842: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 112, 113 sgk. Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ......2. Bài mới: Sự sinh sản của động vậtHoạt động 1: Thảo luận B1: GV yêu cầu HS đọc mục tiêu Bạn cần biết trang 112 sgk.B2: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Đa số động vật chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?GV kết luận: sgv.Hoạt động 2: Quan sátB1: 2HS cùng quan sát các hình trang 112 sgk, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.B2: GV gọi một số HS trình bày.Đáp án: + Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.+ Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó.GV kết luận:

Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”Chia lớp thành 2 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng

HS trả lời kiểm tra.HS mở sách.

HS trả lời.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

HS tham gia cả lớp.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 24: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. Theo bảng sau:

Động vật đẻ con. Động vật đẻ trứng.

3.Củng cố:- Nhận xét giờ học- Bài sau: Sự sinh sản của côn trùng

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 25: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

KHOA HỌC (TIẾT 56) SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG (trang 114)

I. MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.* LGBVMT: Hiểu được sự cần thiết và thiệt hại do côn trùng gây nên. Có ý thức bảo vệ các côn trùng có lợi và biết giảm thiệt hại .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC-Hình trang 114, 115 sgk.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Kiểm tra bài: Sự sinh sản của động vật.2. Bài mới: Sự sinh sản của côn trùngHoạt động 1: Làm việc với SGKB1: GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 sgk, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:+Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?+Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?+Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?

B2: Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mìnhGV kết luận: sgv.

- Lg BVMT: Hiểu được sự cần thiết và thiệt hại do côn trùng gây nên. Có ý thức bảo vệ các côn trùng có lợi và biết giảm thiệt hại

-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:B1: Nhóm trưởng điều khiển theo chỉ dẫn sgk. SS chu kì sinh sản Ruồi Gián

HS trả lời kiểm tra.

HS mở sách.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

HS đại diện nhóm

HS lắng nghe

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS đại diện nhóm. Đáp án: sgv trang 181

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 26: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

Giống nhau. Khác nhau.Cách tiêu diệt

B2: Đại diện nhóm trình bày. GV sửa bài.GV kết luận: sgv.

3. Củng cố, dặn dò:-Bài sau: Sự sinh sản của ếch.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 27: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

LỊCH SỬ (TIẾT 28) TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (trang 55) I. MỤC TIÊU:- Biết ngày 30 - 4 - 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Sưu tầm ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.- Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri2.Bài mới:Tiến vào dinh độc lậpa/Giới thiệu bài: GV nêu các ý vào bài+Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 75, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công nổi dậy, bắt đầu ngày 4/3/75.+Sau 30 ngày đêm chiến đấu quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả giải đất miền Trung.+17 giờ ngày 26/4/75 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.

*Hoạt động 1: Cả lớp -GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.+Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/75.b/Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập

*Hoạt động 2: Cả lớp -GV tường thuật lại sự kiện và nêu câu hỏi cho HS : + Sự kiện quân ta tiến vào đánh Dinh Độc Lập thể hiện điều gì?-HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.

c/ Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/75-GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết luận:+Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.+Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt chiến tranh.+Từ đây hai miền Nam-Bắc được thống nhất.

HS trả lời.HS mở sách.

HS lắng nghe.

HS trả lời câu hỏi.-HS dựa vào sgk, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi.HS đại diện nhóm.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 28: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

3/Củng cố, dặn dò : -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.-Bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nước.

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 29: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

ĐẠO ĐỨC (TIẾT 28) EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (trang 40) I. MỤC TIÊU- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.(*) Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh, ảnh , các thông tin về hoạt động của LHQ và các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ- Em hãy kể ở Việt Nam và trên thế giới diễn ra những hoạt động nào vì hoà bình mà em biết ?2. Bài mớiHoạt động 1Mục tiêu: hs có những hiểu biết ban đầu về LHQ và q. hệ của nước ta với tổ chức q tế nàyCách tiến hành:- Y.cầu hs đọc các thông tin tr 40-41 và hỏi: ngoài những thông tin trong sgk, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ ? - GV g.thiệu thêm một số tr.ảnh về các h.động của LHQ ở các nước,ở VN, ở địa phương.-Y.cầu hs tìm hiểu 2 câu hỏi sgk/41*K luận: LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động ,vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. VN là một thành viên của LHQ.

Hoạt động 2Mục tiêu: hs có nh. thức đúng về tổ chức LHQCách tiến hành:- Gọi hs đọc Y.cầu và nội dung BT1. Giao nh. vụ và Y. cầu hsthảo luận nhóm*K luận: Các ý kiến c,d là đúng: Các ý kiến a,b là sai

-2-3 em

- hs nêu

- hs trả lời

-Hs thảo luận Đại.diện nhóm trình bày (mỗi nhóm tr. bày về một ý kiến), nhóm khác nh.xét, bổ sung

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 30: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

3. Củng cố, dặn dò- Trò chơi “tiếp sức”: + Điền từ (phần nội dung ghi nhớ sgk)+GV nhận xét, đánh giá trò chơi+Y.cầu 2-3 hs đọc lại phần nội dung ghi nhớ đã điền từ.-Tìm hiểu về tên một vài cơ quancủa LHQ ở VN; về một vài hoạt động của cơ quanLHQ ở VN và địa phương em.+ Sưu tầm các tranh, ảnh,bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở VN và trên thế giới.

- Từ cần điền: tôn trọng, hợp tác, hoà bình, công bằng, tiến bộ

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 31: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

ĐỊA LÍ (TIẾT 28) CHÂU MĨ (tt) (trang 123)

I. MỤC TIÊU- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ.- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì.- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ- Lg SDNLTK&HQ: - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ

- Ở Hoa kì sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gi¸o viªn: néi dung bµi, b¶n ®å c¸c níc trªn thÕ giíi. - Häc sinh: s¸ch, vë.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS1. Bài cũ: Châu Mĩ- Nêu những đặc điểm về vị trí địa lí của châu Mĩ?- Kể tên những dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ2. Bài mới: Châu Mĩ (tt)a. D©n c ch©u MÜ. Ho¹t ®éng 1: - Bíc 1: Cho HS quan s¸t b¶n ®å treo t-êng, lîc ®å vµ kªnh ch÷ trong sgk ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái cña môc 3:* Bíc 2: Rót ra KL(sgk).b. Ho¹t ®éng kinh tÕ. Ho¹t ®éng 2: - Bíc 1: - HD quan s¸t lîc ®å vµ tranh ¶nh, tr¶ lêi c¸c c©u hái:+ Kinh tÕ ch©u MÜ cã ®Æc ®iÓm g×?+ §êi sèng ngêi d©n ch©u MÜ cã g× kh¸c c¸c ch©u lôc ®· häc ?+ KÓ tªn vµ chØ b¶n ®å mét sè níc ph¸t triÓn ë ch©u MÜ.* Bíc 2: Gäi HS tr¶ lêi.- KÕt luËn: sgk.* LGSDNLTK&HQ: - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu

- 2 HS trả lời bài

Lµm viÖc theo cÆp

- HS quan s¸t, ®äc môc 3.

(lµm viÖc nhãm nhá)- Tr¶ lêi c©u hái vµ rót ra

nhËn xÐt.-

HS lµm viÖc theo cÆp.- C¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp, kÕt hîp chØ b¶n ®å.+ NhËn xÐt, bæ sung.- Lắng nghe

- C¸c nhãm trao ®æi, hoµn thµnh c¸c ý tr¶ lêi.- Tr×nh bµy tríc líp, em kh¸c

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 32: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

mỏc. Hoa K×.+ Ho¹t ®éng 3 (lµm viÖc theo nhãm nhá)- Bíc 1: HD tr¶ lêi c©u hái ë môc 5.- Bíc 2: HD chØ b¶n ®å.- Rót ra kÕt luËn.* LGSDNLTK&HQ: Ở Hoa Kì sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.3. Củng cố, dặn dò- Nhận xét giờ học- Bài sau: Châu Đại dương và châu Nam Cực

nhËn xÐt, bæ sung kÕt hîp chØ b¶n ®å.

- §äc to ghi nhí (sgk).- Lắng nghe

- HS về nhà thực hiện

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 33: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

KĨ THUẬT (TIẾT 28) LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (trang 83)

I. MỤC TIÊU:- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.(*) HS khéo tay lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - GV: mẫu xe máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ:- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

2.Bài mới: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.a)HD chọn các chi tiết:-GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.-Xếp các loại chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.

b)Lắp từng bộ phận:**Trước khi thực hành:-Yêu cầu HS đọc lại sgk để nắm quy trình lắp máy bay trực thăng.-Quan sát hình ở sgk và đọc kĩ từng bước lắp.**Trong quá trình thực hành:+Lắp thân và đuôi máy bay như tiết 1.+Lắp cánh quạt phải lắp đủ các vòng hãm.+Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.**GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.

c)Lắp ráp máy bay trực thăng (hình 1-sgk).-GVHDHS theo từng bước và kiểm tra sự chuyển độngLưu ý: +Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.

HS kiểm tra.

HS mở sách.HS chuẩn bị.

HS thực hành.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 34: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

+Lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải lắp thật chặt.-GV uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng.

3.Dặn dò:Ôn: Lắp máy bay trực thăng.Chuẩn bị bài: Lắp máy bay trực thăng (tt)

HS lắng nghe.

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 35: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

SINH HOẠT LỚP (TIẾT 28) NHẬN XÉT TRONG TUẦN

I. MỤC TIÊU:- Hs biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần.- Ý thức trong mọi sinh hoạt, học tậpII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh1. Sơ kết tuần:. +Các tổ trưởng báo cáo. +Lớp phó các mặt nhận xét. +Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua- GV nhận xét chung

* Ưu điểm:

- Ban cán sự lớp nhận xét về từng mặt trong tuần

* Tồn tại: +GV nhận xét chung: -Nề nếp lớp trong tuần khá tốt, cần chỉnh đốn lại nề nếp tập thể dục giữa giờ. - Tổ 1 hoàn thành công việc trực lớp và chăm sóc cây xanh tốt. (tự giác, không cần nhắc nhở nhiều ) - Nhóm 1, 8 hoàn thành tốt bài vễ về bà, mẹ và cô giáo -Các phong trào của trường và Đội các em đã có nhiều cố gắng: Dũng , Bão đã nộp bài viết Phóng viên nhỏ Tháng 3/2010. - Chú ý khi cô giáo giảng bài, một số em phát biểu xây dựng bài tốt - Còn chủ quan trong học tập: Kết quả một số em chưa cao- Thực hiện tốt tiếng trống vì môi trường xanh, sạch, đẹp.

- Một số em còn nói chuyện trong giờ học: - Một số em chưa hoàn thành vở, viết bài chậm và cẩu thả

- Một số em chưa hoàn thành đề cương .- Tự quản chưa tốt khi thầy vắng mặt.- Vệ sinh cá nhân chưa tốt : Phước

2. Biện pháp:- Đôi bạn cùng tiến nhắc nhở bạn hoàn thành bài vở vào buổi chiều, các giờ ra chơi.- Tích cực truy bài đầu giờ. - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

3. Phương hướng tuần tới:

-Hs lắng nghe và thực hiện

Bảo kiểm tra báo cáo đầu giờ sáng và chiều (trước giờ vào lớp)

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương

Page 36: thuyphuongdng.files.wordpress.com · Web view- Thi hát các nội dung ca ngợi thành phố Đà Nẵng, quê hương em. 6.Dặn dò:-Về nhà tập kể chuyện các di tích

- Tăng cường hệ thống kiến thức ôn tập cuối kì II - Tiếp tục ổn định duy trì nề nếp lớp.- Đắng kí , tuần học tốt, tiết học tốt- Ôn tập hệ thống kiến thức HK II. Thi kể chuyện (2 em)- Hướng dẫn ôn tập, kiểm tra đề cương GKII- Tiếp tục ủng hộ sách cho thư viện xanh.- GD HS các di tích lịch sử ở địa phương.

-Hs lắng nghe và thực hiện

III. Dặn dò:- Về nhà sưu tầm các câu chuyện, bài hát vẽ tranh về Bà, mẹ và cô giáo.- Hát tập thể

-Lắng nghe và thực hiện

Giáo viên: Trần Thị Thùy Phương