7_ĐỘng hÓa hỌc

84
1  ĐỘNG HÓA HC

Upload: kateannie-baxter

Post on 05-Jul-2018

223 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 1/84

1

ĐỘNG HÓA HỌC

Page 2: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 2/84

2

MỞ ĐẦUXét phản ứng hóa học sau:

A + B → C + D+

Hóa Vô cơ: xem xét sự hình thành chất C và D là gì, 2chất A và B có phản ứng với nhau hay không?, liên kếthình thành là gì?

Hóa Hữu cơ : xem xét cơ chế của phản ứng này, cácđồng phân của C và D có thể có xảy ra.

Hóa Lý: xem xét 2 vấn đề: Nhiệt động và động học

Page 3: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 3/84

3

MỞ ĐẦUNhiệt động:

Nghiên cứu nhiệt của phản ứng này (tức là nănglượng hấp thu hay sinh ra).

Chiều hướng của phản ứng.Phản ứng có khả năng xảy ra không?

Động học:Nghiên cứu tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnhhưởng đến tốc độ phản ứng.

Page 4: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 4/84

Page 5: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 5/84

5

ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG HÓA HỌC

MỤC TIÊUTrình bày và giải thích được đại lượng tốc độ phản ứng và bậcphản ứng.Trình bày được biểu thức toán học của các phương trình độnghọc phản ứng bậc 0,1,2…Trình bày đại lượng và biểu thức của các hằng số tốc độ phảnứng bậc 0,1,2 và đại lượng T1/2 của chúng.Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Áp dụng động học phản ứng tính toántuổi thọ của thuốc..

Page 6: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 6/84

6

Một số khái niệmTốc độ phản ứng:

Tốc độ: là sự biểu thị tính nhanh hay chậm của mộthoạt động.

Tốc độ phản ứng: sự thay đổi nồng độ của chất thamgia phản ứng hay sản phẩm trong một đơn vị thời gian

A B (sản phẩm)

dtd[B] vhay

dtd[A]v

Page 7: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 7/84

7

Một số khái niệmBậc của phản ứng hóa học

Bậc của phản ứng là đại lượng cho biết mứcđộ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ củaphản ứng hóa học.Nói 1 cách đơn giản: bậc phản ứng là tổng số

các hệ số lũy thừa của nồng độ trong phương

trình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phảnứng vào nồng độ của các chất phản ứng.

Page 8: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 8/84

8

Một số khái niệmKhác biệt giữa hệ số tỷ lượng của phản ứng và bậcphản ứng

-Hệ số tỷ lượng và bậc phản ứng là 2 khái niệm khácnhau.-Hệ số tỷ lượng (phân tử số) của phản ứng là 1 thôngsố rút ra từ các giai đoạn của một phản ứng (số phân

tử tham gia).-Bậc phản ứng là một đại lượng rút ra từ thực nghiệm.

-Tức là tốc độ phản ứng thực tế phụ thuộc vào nồng độ

như thế nào, dạng hàm nào.

Page 9: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 9/84

9

Một số khái niệmVí dụ:

Xét phản ứng phân hủy của H2O2

2H2O2 → 2H2O + O2Nếu xét theo hệ số tỷ lượng:Bậc của phản ứng phân hủy này là bậc 2 đối

với chất phản ứng H2O2.Bậc của phản ứng là bậc 3 đối với sản phẩm.

Page 10: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 10/84

10

Một số khái niệmXét phản ứng phân hủy của H2O2

2H2O2 → 2H2O + O2

Dựa vào cơ chế phản ứng xem phản ứngtrên xảy ra 2 giai đoạnGđ1: H2O2 → H2O + O-.(chậm).

Gđ2: O-

+ H2O2 → H2O + O2 (nhanh).Bậc của phản ứng là bậc 1 theo giai đoạnchậm (Gđ1)

Page 11: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 11/84

11

Một số khái niệmVậy: trong một số trường hợp phản ứng đơngiản (1 giai đoạn, đơn phân tử) bậc phản ứngcũng chính là hệ số tỷ lượng.Bậc phản ứng có thể thay đổi tuỳ theo điềukiện phản ứng còn phân tử số thì không thayđổi

Page 12: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 12/84

12

Một số khái niệmPhương trình động học của phản ứng

Phương trình động học của phản ứng là phươngtrình biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứngvào nồng độ của các chất phản ứng.Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ củachất phản ứng đã được M.Guldberg 1836-1902 nhàtoán học kiêm hóa học và nhà hóa học P.Waage1833-1900 đều là người Nauy tìm thấy với tên gọi làđịnh luật tác dụng khối lượng.

Page 13: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 13/84

13

Một số khái niệm Định luật tác dụng khối lượng: “Trong một hệđồng thể ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phảnứng tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng với số mũ bằng hệ số hợp thức củachúng trong phương trình phản ứng”

Page 14: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 14/84

14

Một số khái niệm

Tốc độ phản ứngA B (sản phẩm)

]A[k

dt

d[A]v

Khi [A] = 1 thì V = KHằng số tốc độ của phản ứng là tốc độ riêng của phảnứng.Hằng số tốc độ k Về ý nghĩa vật lý hằng số tốc độ k của

phản ứng hóa học là tốc độ của phản ứng hóa học khinồng độ các chất tham gia phản ứng bằng đơn vị (1mo/l)

Page 15: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 15/84

15

Một số khái niệmK có thứ nguyên và thứ nguyên của K phụ thuộc bậc của phản ứng.

Giả sử aA + bB = cC + dDThứ nguyên của hằng số tốc độ k

Ở V = const phản ứng đồng thể bậc n có phương trình động học:

với bậc phản ứng là n = n1 + n2 + ...

Vì dCA < 0 nên -dCA > 0. hằng số tốc độ k có thứ nguyên:k = (nồng độ)1 – n x (thời gian) –1 = (nồng độ) –(n – 1)x (thời gian) –1

Thời gian tính bằng giây, phút, giờ ….Nồng độ tính bằng mol/l

....CkCdt

dC 22

11

nA

nA

A

dt1.

CCdC

k 2

2

1

1

i

nA

nA

A

Page 16: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 16/84

16

Một số khái niệmK có thứ nguyên và thứ nguyên của K phụ thuộc bậc củaphản ứng.Ví dụ:

Phản ứng bậc 0, thứ nguyên của k là:thời gian –1x nồng độ

Phản ứng bậc 1, thứ nguyên của k là

thời gian – 1

Phản ứng bậc 2, thứ nguyên của k làthời gian – 1x nồng độ – 1.

Page 17: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 17/84

17

Một số khái niệmChu kì bán hủy

Là thời gian mà nồng độ chất phản ứng giảmđi một nửa.Trong ngành dược: T1/2 là thời gian để hàmlượng thuốc giảm đi còn một nửa.

Page 18: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 18/84

18

Một số khái niệmHạn dùng của thuốc

Là thời gian để hàm lượng thuốc còn lại 90%so với ban đầu.

Page 19: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 19/84

19

Phương pháp họcBiết cách thiết lập phương trình động học

Viết phương trình động học hợp thức gồmtốc độphản ứng theo định nghĩa và định luật tác dụngkhối lượng.Giải phương trình vi phân cấp 1 đơn giản.Trình bày phương trình động học liên hệ giữanồng độ chất tham gia phản ứng và thời gian.

Tính toán các đặc trưng của từng bậc phảnứng gồm hằng số tốc độ k và T½

Page 20: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 20/84

20

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢN

Khảo sát phản ứng bậc khôngXét phản ứng A sản phẩmPhản ứng bậc không là phản ứng mà tốc độ phản ứngkhông phụ thuộc vào sự thay đổi nồng độ chất thamgia phản ứng.Tốc độ phản ứng

Biến đổi phương trình trên k.dt = - d[A]Lấy tích phân 2 vế

k ]A[k dt

d[A]v 0

t

0t

]A[

]A[ 0

]A[ddtk

Page 21: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 21/84

21

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc không

Kết quả ta thu được: kt = [A]0 – [A]Hằng số tốc độ phản ứng

Từ phương trình trên hằng số tốc độ phản ứng bậckhông được xác định thông qua sự thay đổi [A] theothời gian t.

])A[(t1k ]A[ 0

Page 22: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 22/84

Page 23: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 23/84

23

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc không

Hằng số tốc độ

Chu kì bán hủy: T1/2

khi

])A[]A([t

1k 0

2]A[

]A[T.k 2]A[

]A[ 0

02/10

k .2]A[T 0

2/1

Page 24: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 24/84

24

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc không

k .2]A[T 0

2/1

•Chu kì bán hủy T1/2 của phản ứng bậc không phụ thuộcvào nồng độ ban đầu của chất phản ứng.

•Phản ứng bậc không thường gặp khi nghiên cứu sự phânhủy thuốc trong hỗn dịch và nhũ tương.

Page 25: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 25/84

25

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Xét phản ứng

Theo định luật tác dụng khối lượng:

dtd[A]V A sản phẩm

k[A]V

]A[k dt]A[d

V

Page 26: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 26/84

26

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Để xây dựng phương trình động học phản ứng bậcmột.Ta phải giải phương trình

]A[k dt]A[d

Bằng phép phân ly biến số và tích phân hữu hạn khi tcó giá trị từ 0 → t tương ứng nồng độ chất A thay đổitừ [A]0 → [A]

t

0

[A]

[A]kdt

[A]d[A]

0

Page 27: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 27/84

27

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

t

0

[A]

[A]kdt

[A]d[A]

0

]A[]A[ln

t1k kt

[A][A]ln 00

Phương trình động học của phản ứng bậc 1:

Hằng số tốc độ phản ứng bậc 1

]A[

]A[logt

303,2k 0

Page 28: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 28/84

28

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Nếu gọi:a là nồng độ ban đầu của chất A.x là nồng độ đã phản ứng của A.a – x là nồng độ còn lại của A

Bằng các số liệu thực nghiệm có thể tính hằng số tốc độphản ứng nếu biết nồng độ chất [A] ở từng khoảng thời

gian t khảo sát

xaalog303,2k

Ộ Á Ả Ứ Ơ Ả

Page 29: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 29/84

29

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Phương trình động học phản ứng bậc 1Từ công thức

]A[]A[

lgt303,2

k 0

]Alg[]Alg[303,2

kt0

0]Alg[t303,2k ]Alg[

Ộ Á Ả Ứ Ơ Ả

Page 30: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 30/84

30

Phương trình có dạng đường thẳng lg[A]=f(t)

0]Alg[t303,2k

]Alg[

303,2

k tg

lg[A]0

O B

C

α

lg[A]

t

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Page 31: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 31/84

31

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Đặc điểm của phản ứng bậc 1Hằng số tốc độ phản ứng

]A[]A[log

t303,2k 0

Chu kì bán hủy: 2]A[]A[Tt 02/1

k 2lg.303,2T 2/1 Hay

k 693,0T 2/1

]A[]A[lg

k 303,2t 0

Page 32: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 32/84

32

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc một

Thời gian thuốc còn lại 90% hoạt chất

Khi thay vào phương trình10/90 Tt]A[10

9]A[

]A[]A[log

t303,2k 0

10/910/90

0

10/9 T

105,0

9

10lgT

303,2

]A[109

]A[lgT

303,2k

k

105,0T 10/9

Page 33: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 33/84

33

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Phản ứng tương tác của 2 phân tử cùng loạiXét phản ứng TQ dạng

2A sản phẩm

Phương trình động học có dạng

2]A[k dt

]A[d

Bằng phép phân ly biến số và lấy tích phân hữu hạn khi tcó giá trị từ 0 → t tương ứng nồng độ chất A thay đổi từ[A]0 → [A]

Page 34: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 34/84

34

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

0

t

0

[A]

[A]2 ]A[

1]A[

1ktkdt[A]d[A]

0

0]A[

1kt]A[

1Phương trình động học của phản ứng bậc 2

Hằng số tốc độ phản ứng bậc 2

0]A[1

]A[1

t1k

Page 35: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 35/84

35

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Chu kì bán hủyKhi

0

02/1 ]A[

2]A[

12]A[]A[Tt

00

2/1 ]A[1

]A[2

k 1T

02/1 ]A.[k

1T

Page 36: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 36/84

36

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Phản ứng của 2 phân tử khác loạiXét phản ứng TQ dạng

A + B sản phẩm CTheo khái niệm về tốc độ phản ứng

Theo định luật tác dụng khối lượng

dt]C[d

dtd[B]

dtd[A]v

]B].[A[k v

Page 37: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 37/84

37

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Phương trình tốc độ phản ứng bậc 2 có thể viết

]B].[A[k dt

]A[d hay ]B].[A[k dt

]B[d

Đây là biểu thức tính tốc độ phản ứng khi 2 chất khác nhau.Gọi x là nồng độ chất A đã phản ứng ở thời điểm t, nồng độ A và B tại thời điểm t là:

[A] = [A]0 – x[B] = [B]0 – x

2 chất A và B có cùng hệ số tỷlượng

Ả Ứ Ả

Page 38: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 38/84

38

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Thay vào phương trình tốc độ

)x]B).([x]A([k dt

)x]A([d00

0

)x]B).([x]A([k dt

)x(d00

Trường hợp nồng độ ban đầu A và B bằng nhau: [A] 0 =[B]0 phương trình động học và các thông số đặc trưnggiống trường hợp phản ứng của 2 phân tử cùng loại

Ộ Ả Ứ Ả

Page 39: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 39/84

39

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Trường hợp nồng độ ban đầu A và B khác nhau

Bằng phép phân ly biến số và lấy tích phân hữu hạn khi tcó giá trị từ 0 → t tương ứng nồng độ x thay đổi từ x = 0→ x

)x]B).([x]A([ )x(ddt.k 00

Ộ Ả Ứ Ả

Page 40: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 40/84

40

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

x

0 00

t

0 )x]B).([x]A([)x(ddt.k

Xét số hạng

)x]A([ j)x]B([ I)x]B).([x]A([ 10000

)x]B).([x]A([)]B[J]A.[I(x).IJ(

)x]B).([x]A([)x]B.([J)x]A.([I

)x]B).([x]A([1

00

00

00

00

00

Ta có

0000 ]B[]A[

1JI

JI

1]B[J]A.[I0IJ

Ộ Ả Ứ Ả

Page 41: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 41/84

41

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Vậy

)x]A([1

)x]B([1

]B[]A[1

)x]B).([x]A([1

000000

Thay vào phương trình

x

00000

t

0

)x]A([

1

)x]B([

1

]B[]A[

1dt.k

000000

]Aln[)x]Aln([)x]Bln([]Bln[]B[]A[

1t.k

Ộ Á Ả Ứ Ả

Page 42: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 42/84

42

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

)x]B([]A[)x]A([]B[ln

)]B[]A.([t1k

00

00

00 Đặt [A]0 = a và [B]0 = b;Phương trình hằng số tốc độ phản ứng có dạng

)x b(a)xa( blg

) ba(t303,2k

Ộ Á Ả Ứ Ả

Page 43: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 43/84

43

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứngbậc 2 có dạng: nghịch đảo của tích số đơn vịthời gian và nồng độ.Ví dụ: nếu đơn vị nồng độ là mol/l và đơn vịthời gian là giây thì k sẽ có đơn vị là:

Giây-1x mol-1x l

Ộ Á Ả Ứ Ả

Page 44: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 44/84

44

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNKhảo sát phản ứng bậc 2

Chu kì bán hủyTrong trường hợp nồng độ ban đầu A và B bằngnhau: [A]0 = [B]0

0

2/1 ]A.[k 1T

Page 45: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 45/84

45

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định hằng số K

Xác định hằng số tốc độ phản ứng Phương pháp thế.

Phương pháp đồ thịPhương pháp dựa trên chu kì bán hủy

Page 46: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 46/84

Page 47: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 47/84

47

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định hằng số K

Xác định hằng số tốc độ phản ứng bằng phươngpháp đồ thị-Biến đổi phương trình động học thành dạng đườngthẳng.

-Vẽ đường thẳng sự phụ thuộc của hàm nồng độ theothời gian (bậc 0 là: [A] = f(t); bậc 1: lg[A] = f(t) và bậc 2:

)t(f ]A[

1

Page 48: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 48/84

48

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định hằng số K

[A]0

O B

C

α

OBOCk tg

ĐỒ THỊ PHẢN ỨNG BẬC KHÔNG

Page 49: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 49/84

49

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định hằng số K

OBOC

303,2k tg lg[A]0

O B

C

α

lg[A]

t

Dễ dàng suy ra303,2x

OBOCk

ĐỒ THỊ PHẢN ỨNG BẬC 1

Page 50: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 50/84

50

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định hằng số K

]A[1

0]A[1

O

C

B

t

OBOCk tg

ĐỒ THỊ PHẢN ỨNG BẬC 2

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢN

Page 51: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 51/84

51

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định hằng số K

2

[A]0

[A]0

tT` 1/2

Xác định hằng số tốc độ phản ứng bằng phương phápdựa trên chu kì bán hủy

Vẽ đồ thị sự phụ thuộc [A] theo t: tại thời điểm [A] =[A]0/2 T1/2.

Dựa vào giá trị T1/2 tính được k theo các công thức

2/1

0

T.2]A[k Bậc không :

Bậc 1: 2/1T693,0

k Bậc 2:

02/1 ]A.[T1k

Page 52: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 52/84

52

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định bậc phản ứng

• Phương pháp thử sai (phương pháp thế)

•Bằng thực nghiệm khảo sát vận tốc phản ứng: thu đượckết quả sự biến đổi hàm lượng của chất khảo sát theothời gian.

•Thay các số liệu thu được vào phương trình động họcbậc không, bậc 1, bậc 2 …Nếu các giá trị hàm lượng vàthời gian tương thích với phương trình có bậc nào thì bậcấy chính là của phản ứng thực nghiệm trên

Page 53: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 53/84

53

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNcác phương pháp xác định bậc phản ứng

Phương pháp dựa vào chu kì bán hủy Đo một vài khoảng thời gian cần thiết để nồng độ ban đầucòn ½, ¼, 1/8, ….

Lấy bộ giá trị nồng độ tương ứng với thời gian thế vàobiểu thức tính T1/2 của các bậc phản ứng khác nhau nếubiểu thức nào phù hợp thì đó là bậc của phản ứng cầntìm.Dự đoán nếu T

½là hằng số thì phản ứng bậc 1.

nếu tích T½ và [A]0 là hằng số thì là bậc 2.

Ộ Ả Ứ Ả

Page 54: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 54/84

54

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG ĐƠN GiẢNBảng tóm tắt các loại phản ứng

Page 55: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 55/84

55

MỞ RỘNGPhản ứng bậc n ( 1) = kCn = kdt = kt + I

t = 0 C = Co I = = kt k = *** 1/2 =

Page 56: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 56/84

56

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Phản ứng thuận nghịchPhản ứng song songPhản ứng nốI tiếp

Phản ứng phức tạpGồm nhiều phản ứng thành phần diễn rađồng thời.

Page 57: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 57/84

57

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCHk 1

k 2

A1A2

Xét trường hợp phản ứng thuận và nghịch là bậc 1,phương trình động học có dạng

]A[k ]A[k dt

]A[d 2211

Page 58: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 58/84

58

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

Gọi a là nồng độ ban đầu của chất phản ứng A1.

x là nồng độ chất đã phản ứng ở thời điểm tNếu tại thời điểm ban đầu (t = 0), nồng độ A2 bằng0, ở thời điểm t: x là nồng độ của A2.

xk )xa(k dtdx

21

Khi x = xCB (trạng thái cân bằng) 0dt

dxCB

Page 59: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 59/84

59

Do đó: CB2CB1 xk )xa(k

CB

CB12 x)xa(k

k

xk )xa(k dt

dx21

Thay vào pt:

)xx(x

ak dtdx

CBCB

1

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC TẠP

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 60: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 60/84

60

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Lấy tích phân giới hạn khi t = 0 đến t tương ứng x =0 đến x

t

0t CB

1x

0x CB dtxak

)xx(dx

)xx(xlg

t.ax.303,2k

)xx(

xln

t

1

x

ak

CB

CBCB1

CB

CB

CB

1 Vậy: biết a, xCB, x tươngứng với thời điểm t ta suyra k1 từ đó xác định k2

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 61: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 61/84

61

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Ví dụD-Menthol L-menthol

NH4CNS (NH2)2CS

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 62: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 62/84

62

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

CH2OH (CH2)2 COOH + H2O

-hydroxibutyric acid -lacton

CH 2 CH 2 CH 2 CO

O

Các số liệu thực nghiệm: a = 18,23t, pt x t, pt x

21 2,41 160 10,35

50 4,96 220 11,55

100 8,11 13,28

120 8,10

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 63: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 63/84

63

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

PHẢN ỨNG SONG SONGVí dụ: phản ứng phân hủy kali clorat

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 64: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 64/84

64

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Xét sơ đồ A1

A 2

A 3

k 1

k 2

Gọi a là nồng độ ban đầu của chất phản ứngx là nồng độ chất A1 đã phản ứng ở thời điểm t

Phương trình tốc độ chung của sự biến đổi A1

)xa(k dtdx

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 65: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 65/84

65

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Trong đó k là hằng số tốc độ biến đổi A1 theo cả 2 hướngLấy tích phân giới hạn từ t = 0 → t tương ứng x = 0 → x

)xa(a

lnt1

k Gọi y là nồng độ chất A2 tại thời điểm t

z là nồng độ chất A3 tại thời điểm t

Tại thời điểm t = 0 ta có y = 0 và z = 0 ta có hệ thứcx = y + z

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 66: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 66/84

66

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Đạo hàm theo t

dtdz

dtdy

dtdx

Trong đó )xa(k dtdy

1 tốc độ tạo thành A2

)xa(k dtdz 2 tốc độ tạo thành A3

*

**

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 67: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 67/84

67

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Nếu cộng 2 phương trình (*) và (**) ta được

k = k1 + k2 =

Nếu chia phương trình (*) cho (**))xa(

alnt

1

2

1

2

1

k k

zy

k k

dzdy

Bằng thực nghiệm nếu biết giá trị của đại lượng x, y, zở các thời điểm t khác nhau ta sẽ tính được k1 và K2

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 68: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 68/84

68

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

PHẢN ỨNG NỐI TiẾPXét sơ đồ:

3k

2k

1 AAA 21

Tốc độ chuyển hoá A 1 ]A[k dt

]A[d11

1

Tốc độ chuyển hoá A 2:A2 hình thành do phản ứng 1 vàmất đi bởi phản ứng 2 ]A[k ]A[k

dt

]A[d2211

2

Tốc độ hình thành A 3 ]A[k dt

]A[d22

3

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 69: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 69/84

69

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

ở thời điểm t = 0 nồngđộ chất

0A0A aA

3

2

1

ở thời điểm t nồng độchất

zAyAxA

3

2

1

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 70: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 70/84

70

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Phương trình động học có dạng

)xa(k dtdx

1

yk )xa(k dtdy

21

yk dtdz 2

(a)

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 71: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 71/84

71

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Giải pt)xa(k

dtdx

1

)e1(axe.axa

e)xa(

atk )xaln(aln

t1k

t1

k

t1k 1

(*)

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 72: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 72/84

72

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Thế (*) vào pt (a)

yk e.a.k dt

dy2

tk 1

1

tk 12

1e.a.k yk dtdy

Nhân 2 vế củaphương trình dte tk 2

dte.a.k dtyek e.dy t)k k (1

tk 2

tk 1222 (**)

Page 73: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 73/84

73

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 74: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 74/84

74

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Hệ thức dtyek e.dy tk 2

tk 22

là vi phân toàn phần của hàm tk 2ye

Pt (**)trở thành dte.a.k )ye(d t)k k (1

tk 122

dte.a.k )ye(dt

0tt)k k (1

y

0ytk 122Lấy tíchphân

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 75: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 75/84

75

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Kết quả

tk

12

1tk

12

1

12

1t)k k (

12

1tk

21

122

ek k

a.k e.k k

a.k yhay

k k a.k e.

k k a.k ye

Biết x = y + z z = x – y

tk

12

1tk

12

2

tk

12

1tk

12

1t1k

21

21

ek k

k e.k k

k 1a

ek k

a.k e.k k

a.k )e1(az

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 76: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 76/84

76

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

Từ các giá trị thực thu được x, y, z tương ứng vớicác thời điểm t có thể áp dụng giải các phươngtrình ta được k1,k2

1k k

k

0ek k

k 1e

12

2

tk

12

1

tk

2

2

Nếu k1 << k2 thì

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨC

Page 77: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 77/84

77

ĐỘNG HỌC CÁC PHẢN ỨNG PHỨCTẠP

)e1(az tk 1

tk

12

1tk

12

2 21 ek k

k e.k k

k 1az

Đây là phương trình phản ứng bậc 1 đơn giản

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ

Page 78: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 78/84

78

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘPHẢN ỨNGẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Sự tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng

QUY TẮC VAN’T HOFFỞ khoảng nhiệt độ gần nhiệt độ phòng (không cao),nếu tăng nhiệt độ phản ứng thêm 10 0C thì tốc độphản ứng tăng từ 2 đến 4 lần.

42k

k T

10T lần

Ký hiệu gama (γ , là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng).

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ

Page 79: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 79/84

79

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘPHẢN ỨNG

Quy tắc ArrheniusMột quy luật có tính định lượng hơn đượcđưa ra bằng phương trình

k = Ax e -Ea/RT

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ

Page 80: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 80/84

80

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘPHẢN ỨNG

Để tiện cho tính toánphương trình chuyểnsang logarit thập phân

]Alg[T1.

303,2Ek lg a

Sự phụ thuộc lgk vào nghịch đảo của nhiệt độ là hàm sốbậc nhất, đồ thị là đường thẳng có hệ số góc là:

R .303,2Etg a

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ

Page 81: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 81/84

81

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘPHẢN ỨNG

Gọi T1 là nhiệt độ khảo sát ở điều kiện ứng vớihằng số tốc độ k1.

T2 là nhiệt độ khảo sát ở điều kiện ứng với

hằng số tốc độ k2..Hiệu giữa lgk1 và lgk2 là biểu thức

21

12a

1

2

12

a

1

2

T.T.R .303,2)TT(E

k k lg

T

1

T

1

R .303,2

E

k

k lg

Page 82: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 82/84

82

XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐCXÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐC

Một trong những ứng dụng của động học lànghiên cứu độ ổn định của thuốc.

- Việc nghiên cứu độ ổn định có thể xác định tuổithọ của thuốc trong điều kiện bảo quản.- Xác định độ bền tương đối của sản phẩm khi gặpđiều kiện khắc nghiệt.- Thông thường bậc phản ứng phân hủy là bậc 1.

Page 83: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 83/84

83

XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐCPhương pháp thử dài hạn

Xác định trong điều kiện thường. Điều kiện thử gắn liền với điều kiện thực tế lưu hành

thuốc.Nước ta theo quy định là khí hậu vùng IV điều kiệnbảo quản là 30 2 oC và độ ẩm tương đối là 755%.Thời điểm kiểm tra thông thường ở năm đầu tiên làmỗi 3 tháng, năm thứ 2 mỗi 6 tháng, từ năm thứ 3 là12 tháng.

Page 84: 7_ĐỘNG HÓA HỌC

8/15/2019 7_ĐỘNG HÓA HỌC

http://slidepdf.com/reader/full/7dong-hoa-hoc 84/84

XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA THUỐCPhương pháp thử cấp tốc.

Để hạn chế thời gian thực hiện nhất là trong giaiđoạn nghiên cứu.

Điều kiện cấp tốc là 40 2 oC và độ ẩm tương đốilà 75 5%.Công thức ước tính tuổi thọ ở đk thường từ điềukiện cấp tốc.

)lh(n

)t( xTT