bs.tuong mri trong dong kinh

Post on 02-Jun-2015

971 Views

Category:

Documents

5 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

MRI TRONG ĐỘNG KINH

Ts. PHẠM NGỌC HOA

BS. CAO THIÊN TƯỢNG

KHOA CĐHA – BV CHỢ RẪY

MỞ ĐẦU

• Động kinh là bệnh lý thường gặp, chiếm 0.4-1% dân số.

• 30% động kinh cục bộ đề kháng với các thuốc chống động kinh.

• Phẫu thuật cắt bỏ vùng não gây động kinh thường là phương pháp điều trị duy nhất có hiệu quả.

VAI TRÒ CỦA MRI TRONG ĐỘNG KINH

• 80% bệnh nhân động kinh thái dương có tổn thương cấu trúc phát hiện trên MRI.

• Giải thích các tổn thương gây động kinh.

• Đánh giá cấu trúc não.• Góp phần điều trị và tiên lượng.• Chọn bệnh phẫu thuật.

CHỈ ĐỊNH CỦA MRI TRONG ĐỘNG KINH

• Động kinh cục bộ hoặc cục bộ toàn thể hóa thứ phát có chẩn đoán trên LS/EEG.

• Động kinh kháng trị nội khoa.• Động kinh có khiếm khuyết thần

kinh tiến triển hoặc thần kinh tâm thần

MRI vs CT

• Phát hiện các bất thường cấu trúc kín đáo.

• Độ nhạy cao hơn• Độ phân giải không gian tốt hơn• Tạo ảnh nhiều mắt cắt• Không dùng bức xạ ion hóa.

PROTOCOL MRIPhát hiện các bất thường cấu trúc

• Tham số hình ảnh tối ưu (hướng cắt, độ dày lát cắt và chuỗi xung).

• Mặt cắt coronal oblique vuông góc trục dài thùy thái dương.

• Chuỗi xung FLAIR, T2W FSE, đánh giá bất thường tín hiệu.

• Chuỗi xung T1W IR (inversion recovery): Độ phân giải chất xám-trắng cao.

• T1W 3D Gradient Echo (SPGR hoặc MR-RAGE), cho độ dày lát cắt 1-1.6mm.

T1W 3D MP-RAGEAvanto 1.5 T, Cho Ray Hospital

Coronal độ dày 0.9mm

Hình tái tạo Coronal từ 3D MP-RAGE

CHUỖI XUNG IR (INVERSION RECOVERY)

CÁC KỸ THUẬT KHÁC

• Đo thời gian thư dãn T2 (T2-relaxometry)

• MRS (MR-spectroscopy)• Đo thể tích hồi hải mã

(hippocampal volumetry).

CÁC BẤT THƯỜNG CẤU TRÚC GÂY ĐỘNG KINH

• Xơ cứng hồi hải mã (mesial temporal sclerosis).

• Dị dạng phát triển vỏ não.• U• Bất thường mạch máu• Tăng sinh thần kinh đệm (gliosis)

và các bất thường hỗn hợp

Xơ cứng hồi hải mã

• Là bất thường thường gặp nhất (50-70%) trong các trường hợp động kinh được phẫu thuật.

• Đặc điểm: mất neuron, tăng sinh thần kinh đệm.

• Hậu quả của sốt cao co giật ở trẻ em, viêm não, tổn thương chu sinh, đáp ứng bệnh lý đối với co giật tái đi tái lại.

• Dấu hiệu MRI chính: teo hồi hải mã, tăng tín hiệu hồi hải mã trên T2W.

• Dấu hiệu MRI chính: teo hồi hải mã, tăng tín hiệu hồi hải mã trên T2W.

• Dấu hiệu phụ: Dãn sừng thái dương, mất cấu trúc bên trong hồi hải mã, giảm tín hiệu hồi hải mã trên T1W. Teo thùy thái dương, đồi thị, vòm não và thể núm vú cùng bên.

Xơ cứng hồi hải mãĐánh giá

MTS: bất thường tín hiệu hồi hải mãLâm sàng: Động kinh thái dương

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

FLAIR IR

MTSLâm sàng: Động kinh, EEG: tổn thương khu trú

thái dương (P).

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Tăng tín hiệu hồi hải mã hai bên

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Teo hồi hải mã (T)Lâm sàng: Động kinh thái dương

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

•Định tính: độ nhạy của MRI 80-90%

•Định lượng: độ nhạy 90-95%.

Xơ cứng hồi hải mãĐánh giá

CÁC RỐI LỌAN DI TRÚ NEURON

• Chiếm 4-7% bệnh nhân động kinh có khảo sát MRI

• Lọan sản vỏ (không hồi não, hồi não dày, nhiều hồi não nhỏ)

• Ví trí chất xám bất thường (lạc chỗ dạng dải băng, dạng lá, dạng nốt).

• Nứt não (Schizencephaly)• Hemimegacephaly

Pachygyria trán-thái dương - đỉnh (P).

AXIAL T1W AXIAL T2W

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Pachygyria trán-thái dương - đỉnh (P).

AXIAL T1W IR

CORONAL T1W IR

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Polymicrogyria trán – đính hai bên

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Polymicrogyria quanh rãnh sylvien hai bên

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Polymicrogyria quanh rãnh sylvien hai bên

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Lạc chỗ chất xám dưới vỏ khu trú

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Lạc chỗ chất xám dạng dải băng

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Lạc chỗ chất xám dạng dải băng

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Lạc chỗ chất xám dưới màng não thất

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Lạc chỗ chất xám dưới màng não thất

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Schizencephaly kiểu môi kín

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Schizencephaly kiểu môi hở một bên

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Schizencephaly kiểu môi hở một bên

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Các bệnh thần kinh da (phakomatosis)

• Xơ cứng củ (tuberous sclerosis)• Sturge – Weber.

Xơ cứng củ (Tuberous sclerosis)

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Xơ cứng củ (Tuberous sclerosis)

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

STURGE-WEBER

T1W FLAIR

T2WKhoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

T1W + Gd

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Dị dạng mạch máu não

• Dị dạng động tĩnh mạch (AVM)• Dị dạng mạch hang (cavernous

malformation).

DỊ DẠNG MẠCH HANG (CAVERNOUS MALFORMATION)

T2W TSE

T1W

T2W GRE

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

AVMLâm sàng: động kinh

kháng trị

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Astrocytoma grade I

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

Nhồi máu cũ, tăng sinh thần kinh đệmLâm sàng: động kinh cục bộ

Khoa CĐHA Bệnh Viện Chợ Rẫy

MRI TRONG PHẪU THUẬT ĐỘNG KINH

• Hệ thống hương dẫn phẫu thuật dựa vào MRI

• Định vị 3 chiều cho phẫu thuật• Theo dõi sau phẫu thuật

HƯỚNG PHÁT TRIỂN

• Tăng độ phân giải không gian và cải thiện hậu xử lý (postprocessing).

• Coil bề mặt (phased array surface coil).

• Từ trường cao.• Thể hiện bề mặt ba chiều, tái tạo

theo đường cong thể hiện hình thái hồi não.

• MRI định lượng.

KẾT LUẬN

• MRI đóng vai trò chính trong đánh giá bệnh nhân động kinh

• Phát hiện các bất thường cấu trúc kín đáo

• MRI giúp chẩn đóan, điều trị và tiên lượng.

• MRI có khả năng làm sáng tỏ bệnh sinh động kinh, giúp hiểu cấu trúc não tốt hơn.

Tài liệu tham khảo1. Daniel K. Hallam: Investigating Epilepsy: CT and MRI in

Epilepsy. Nepal Journal of Neuroscience 1:64-72, 2004.

2. John S. Duncan: Neuroimaging methods to evaluate the etiology and consequences of epilepsy. Epilepsy Research 50: 131-140, 2002.

3. Ruben I. Kuzniecky: Neuroimaging of Epilepsy: Therapeutic Implications. NeuroRx. 2005 April; 2(2): 384–393.

4. S. E. J. Connor, J. M. Jarosz: Magnetic Resonance Imaging of patients with epilepsy: Clinical Radiology 56: 787-801 (2001).

5. Venkatramana R. Vattipally, Richard A.Bronen: MR imaging of epilepsy: Strategies for successful interpretation. Neuroimaging clinics of North America: Vol 14, Issue 3, p 349-372 (August 2004).

top related