chấ ượng lao động: Đầ ư vào vốn con người · được qua thời gian tham gia...

24
Cht lượng lao động: Đầu tư vào vn con người Đặng Đình Thng Khoa Kinh tế Đại hc Kinh tế TP.HCM

Upload: others

Post on 17-Nov-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Chất lượng lao động: Đầu tư vào vốn con người

Đặng Đình Thắng Khoa Kinh tê

Đại học Kinh tê TP.HCM

6/07/15 2 Thang  Dang

Nội dung

•  Giới thiệu vốn con người •  Mô hình vốn con người – Bài toán đi học đại học •  Phương pháp đo lường vốn con người – Ví dụ minh

họa •  Đào tạo thông qua công việc •  Đầu tư cho giáo dục: Ngoại tác, công bằng và trợ

cấp

6/07/15 3 Thang  Dang

Giới thiệu vốn con người

•  Vốn con người? •  Đầu tư vào vốn con người gồm có:

– Giáo dục chính thức (formal education) – Đào tạo thông qua công việc (on-the-job training) – Sức khỏe nguồn lao động (health) – Sự dịch chuyển của người lao động (migration) – Tìm kiếm việc làm (job search) – Giai đoạn trước khi đi học (the preschool nurturing of

children)

6/07/15 4 Thang  Dang

Mô hình vốn con người

•  Mô hình vốn con người giúp một cá nhân đưa ra quyết định có nên đầu tư vào giáo dục (đi học đại học) hay không dựa trên phân tích chi phí và lợi ích của việc đi học

6/07/15 5 Thang  Dang

Bài toán đi học đại học

•  Giả sử một cá nhân 18 tuổi, sau khi hoàn thành chương trình học ở bậc phổ thông đang phải đối diện với quyết định: – Đi làm ngay để có thu nhập. – Đi học đại học để kỳ vọng có thu nhập cao trong

tương lai

6/07/15 6 Thang  Dang

Bài toán đi học đại học

•  Chi phí: – Chi phí trực tiếp – Chi phí cơ hội

•  Lợi ích: Thu nhập được kỳ vọng cao hơn sau khi học

6/07/15 7 Thang  Dang

Bài toán đi học đại học

   

Thu

nhập

hàn

g nă

m (E

)

Thu nhập từ trình độ đại học

Thu nhập từ trình độ phổ thông

Tuổi của người lao động (t)

Tuổi về hưu

Thu nhập tăng lên

Chi phí trực tiếp

Chi phí gián tiếp

22 18

6/07/15 8 Thang  Dang

“Đi học đê thay đổi cuộc đời?”

6/07/15 9 Thang  Dang

Phương pháp đo lường vốn con người

Đo lường vốn con người

6/07/15 10 Thang  Dang

Giá trị chiết khấu /hiện giá ròng

•  Tính: Hiện giá (the Value Present – PV) dòng thu nhập của một người lao động

PV = ∑Et n

t = 18 (1 + r) t – 18

6/07/15 11 Thang  Dang

Giá trị chiết khấu/hiện giá ròng

•  Trong đó: – PV là hiện giá của dòng thu nhập mà một người có

được qua thời gian tham gia thị trường lao động – t là tuổi của người đó – n là tuổi về hưu kỳ vọng của người đó – Et là thu nhập kỳ vọng ở năm thứ t – r là suất chiết khấu (the discounted rate) hay tỷ suất

sinh lợi (the rate of interest)

6/07/15 12 Thang  Dang

Giá trị chiết khấu/hiện giá ròng

•  PV của lao động có trình độ đại học

•  PV của lao động có trình độ phổ thông

PVhs =

PVu =

Ehst

Eut

(1 + r) t – 18

(1 + r) t – 18

n

n

t = 18

t = 18

6/07/15 13 Thang  Dang

Giá trị chiết khấu/hiện giá ròng

•  Ra quyết định: – PVu > PVhs: Học đại học

6/07/15 14 Thang  Dang

Giá trị chiết khấu/hiện giá ròng

•  Tính: Hiện giá ròng (NPV)

NPV = PVu – PVhs = ∑ (Eut – Ehs

t) (1 + r) t – 18

•  Ra quyết định: NPV > 0 thì học đại học

t = 18

n

6/07/15 15 Thang  Dang

Suất nội hoàn (IRR) •  Phương pháp này đòi hỏi chúng ta phải tìm

ra được giá trị của suất nội hoàn IRR và so sánh với giá trị của suất chiết khấu r để ra quyết định có nên học đại học hay không.

6/07/15 16 Thang  Dang

Suất nội hoàn (IRR)

•  Tính: Hiện giá của tổng chi phí

PVcost = ∑ C t n

t = 18 (1 + r) t – 18

PVearnings = ∑ Eu t n

t = 18 (1 + r) t – 18

•  Tính: Hiện giá của tổng thu nhập nếu học đại học

6/07/15 17 Thang  Dang

Suất nội hoàn (IRR)

•  Giá trị của suất nội hoàn IRR chính là giá trị của r khi PVcosts = PVearnings, hay giá trị IRR là kết quả của r khi giải phương trình sau:

= 0 ∑ Eu

t – Ct n

t = 18 (1 + r) t – 18

•  Ra quyết định đi học: IRR ≥ r*

6/07/15 18 Thang  Dang

Ví dụ minh họa

Bài toán: Giả sử sau khi tốt nghiệp TNPT, Carl Carlson muốn tham gia một khóa học 1 năm về phân tích và xử lý dữ liệu. Chi phí trực tiếp là $5000, chi phí cơ hội khoảng $1000. Nếu hoàn thành khóa học này, anh ta sẽ được công ty Computex Corporation tuyển dụng. Tuy nhiên, anh ta kỳ vọng rằng mình sẽ được thừa kế một tài sản khổng lồ nên lên kế hoạch chỉ làm việc đúng 3 năm rồi rời khỏi LLLĐ vĩnh viễn. Thu nhập tương ứng 3 năm làm việc sẽ là $2500, $3000 và $3500. Theo bạn, Carl Carlson có nên tham gia khóa học đó không?

6/07/15 19 Thang  Dang

Đào tạo thông qua công việc

•  Một trong những cách thức đào tạo phi chính thức cho người lao động là đào tạo thông qua công việc (OJT – on-the-job training)

•  Được lập kê hoạch, tô chức và thực hiện trực tiếp tại nơi làm việc của người lao động

6/07/15 20 Thang  Dang

Sự đánh đổi

•  Đối với doanh nghiệp: – Các chi phí trực tiếp cho chương trình OJT và chi phí

gián tiếp như sư sụt giảm năng suất làm việc trong quá trình OJT ơ hiện tại

– Kỳ vọng năng suất lao động và doanh thu của doanh nghiệp tăng cao lên trong tương lai

•  Đối với người lao động: – Mức lương thấp hơn ơ hiện tại – Mức lương kỳ vọng cao hơn nhiều lần trong tương lai

6/07/15 21 Thang  Dang

Phân loại OJT

•  Đào tạo tổng quan (general training) – Kỹ năng hay phẩm chất lao động chung – Phạm vi ứng dụng: rộng rãi – trong nhiều ngành – Vốn con người tổng quan (general human capital)

•  Đào tạo nghiệp vụ (specific training) – Kỹ năng hay kiến thức chuyên môn chuyên sâu – Phạm vi ứng dụng: hẹp – một ngành nghề cụ thể – Vốn con người tổng quan (general human capital) 6/07/15 22 Thang  Dang

Đầu tư cho giáo dục: Ngoại tác, công bằng và trơ cấp

•  Điều gi sẽ xảy ra nếu tỷ suất sinh lợi từ giáo dục của khu vực tư nhân khác với toàn xã hội?

•  Vì sao trên thực tế giáo dục được trợ cấp mặc cho tính phi hiệu quả dưới góc độ tài chính? – Vấn đề ngoại tác tích cực – Công bằng xã hội – Trợ cấp cho giáo dục

6/07/15 23 Thang  Dang

6/07/15 24 Thang  Dang