cham soc tre bi bao luc

48
Trẻ em tiếp xúc với bạo lực gia đình Social Work Professional Development Centre A joint collaboration between HealthRight International and RTCCD Võ Xuân Hòa Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Upload: hoa-vo

Post on 05-Jul-2015

467 views

Category:

Education


4 download

DESCRIPTION

CTXH với trẻ em bị ảnh hưởng bởi bạo lực gia đình

TRANSCRIPT

Page 1: Cham soc tre bi bao luc

Trẻ em tiếp xúc vớibạo lực gia đình

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Võ Xuân Hòa

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Page 2: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Nội dung

• Trẻ em tiếp xúc với bạo lực

• Một số yếu tố chính ảnh hưởng tới trẻ bị bạo lực

• Bạo lực gia đình (DV) và trẻ em bị lạm dụng

• Ảnh hưởng của tiếp xúc với bạo hành lên trẻ em vànhững người trẻ tuổi

• Những hiểu nhầm về bạo lực gia đình

• Hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi bạo lực

Page 3: Cham soc tre bi bao luc

Bạo lực là…2. Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thànhviên gia đình gây tổn hại hoặc có khả nănggây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đốivới thành viên khác trong gia đình (Đ2K1).…bất kỳ hành động gây tổn thương hoặc gâythiệt hại tới bất kỳ người nào, chỗ nào hoặcvật nào.Bạo lực có thể ở nhiều dạng bao gồm nhưngkhông giới hạn về lạm dụng về thể chất, tìnhdục, tình cảm.

Page 4: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Trẻ em tiếp xúc với bạo lực…Trẻ sơ sinh, trẻ mới biết đi và trẻ nhỏ sẽ bị ảnh

hưởng khi chúng bị lạm dụng, bị ngược đãi, hoặcnếu chúng nhìn, nghe hoặc biết về những ngườikhác là nạn nhân của tội phạm xảy ra chính tronggia đình, trong cộng đồng của chúng hoặc thôngqua các phương tiện truyền thông.

Page 5: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Trẻ em tiếp xúc với bạo lực

Thậm chí trẻ không chứng kiến tận mắt bạo lực, màchỉ cần nghe tiếng la hét, tiếng tát tai, tiếng đỗ vỡcủa những tấm kính…

Page 6: Cham soc tre bi bao luc

1. T.E bị ảnh hưởng như thế nào khi tiếp xúc với bạo lực

gia đình?

2. Anh chị làm gì để đánh giá các ảnh hưởng của trẻ tiếp

xúc BLGĐ?

3. Đặc điểm tâm lý của T.E bị ảnh hưởng bởi BLGĐ ?

4. Trẻ sống trong bạo lực gia đình sẽ cảm thấy

5. T.E bị ảnh hưởng BLGĐ cần được hỗ trợ gì?

6. SW cần làm gì để chăm sóc TE bị ảnh hưởng bởi

BLGĐ?

7. SW nên nói gì với T.E bị ảnh hưởng bởi bạo lực gia

đình?

8. Giải quyết tình huống 1

9. Giải quyết tình huống 2

Câu hỏi thảo luận?

Page 7: Cham soc tre bi bao luc

• Nghe thấy bị đe dọa xúc phạm về thể chất• Cảm thấy căng thẳng xảy ra trong nhà trước sự hành hung• Bị đánh/bị đe dọa khi ở trong vòng tay mẹ• Nghe/nhìn thấy mẹ của chúng bị hành hung• Bị từ chối chăm sóc vì người mẹ bị thương hoặc bị trầm cảm• Bị ép buộc xem hoặc tham gia hành hung người mẹ củachúng

Ví dụ về trẻ bị ảnh hưởng như thế nào bởibạo lực

Page 8: Cham soc tre bi bao luc

• Bị bắt cóc làm con tin để ép buộc mẹ của chúng trở về nhà• Bị lôi kéo bởi người cha bạo hành để chống lại người mẹ• Trải qua sự mất mát khi cha mẹ tự tử hoặc cha mẹ bị giếthại• Phải nhìn thấy hậu quả xô xát bạo lực

Ví dụ về những ảnh hưởng của bạo lực giađình đối với trẻ - (tiếp)

Page 9: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Tình huống 1Phương đang nhìn thấy mẹ của em bị bố em chửi bới, hành hung. Cảnh sát đã được gọi tới và Phương đãđược đưa ra khỏi nhà bởi một người lạ và đưa emđến ở nhà bạn.

• Bạn nghĩ rằng cảm giác của Phương sẽ như thếnào?

• Lúc này Phương có thể sẽ nghĩ điều gì?

• Bạn nên làm gì để giúp Phương bình phục?

Page 10: Cham soc tre bi bao luc

Không phải tất cảtrẻ em đều bị ảnhhưởng bởi bạo lựcgia đình giốngnhau.

Tác hại của bạo lực gia đình

Page 11: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: Tuổi của trẻ

Trẻ càng nhỏ thì càng dễ bị tổn thương.

Page 12: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: giai đoạn phát triển của trẻ

Bạo lực gia đình có thể ảnh hưởng tới chức năngvà các mốc phát triển quan trọng của trẻ.

Page 13: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: mức độ nghiêm khắc, cự ly, thờigian và tần suất của sự bạo hành

Một đứa trẻ thường xuyên trực tiếp tiếp xúc vớibạo lực ở mức độ cao thì dễ bị ảnh hưởng nghiêmtrọng tới tình cảm.

Page 14: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: Giới tính của trẻ

Bé trai và bé gái có thể bị ảnh hưởng khác nhau

Page 15: Cham soc tre bi bao luc

Bé trai sẽ là trai và bé gái sẽ là bé gái

Bé trai thưởng bị rủi ro bởi:

Học được rằng đàn ông là bạolực

Học được rằng không phải tôntrọng phụ nữ

Sử dụng bạo lực trong các mốiquan hệ của trẻ

Mơ hồ hoặc bấp bênh về việctrở thành đàn ông là như thếnào

Tấn công bố mẹ hoặc anh chị

em

Bé gái thường bị rủi ro bởi:

Học được rằng với đàn ôngbaọ lực là bình thường

Học được rằng phụ nữ thìkhông được tôn trọng

Chấp nhận bạo lực trong cácmối quan hệ của trẻ

Xấu hổ vì là phái nữ

Có thai

Page 16: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: Vai trò của trẻ trong gia đình

Trẻ tiếp xúc với BLGĐ nhận lấy những trách nhiệm khácnhau trong gia đình và những trách nhiệm này có thểthay đổi theo thời gian.

• Người chăm sóc

• Người giúp đỡ

• Người xuất sắc/ “hoàn hảo”

• Người trọng tài

• Kẻ bị oán trách

Page 17: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: cá tính của trẻ

Một vài đưa trẻ có ý thức mạnh mẽ về bảnthân và có khả năngchống lại tác hại của bạolực đối với chúng bằngcách tạo ra các điểmmạnh bên trong trẻ.

Page 18: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: Có hoặc không có tình yêuthương, sự hỗ trợ của người lớn

Yếu tố quan trọng nhất có thể giúp trẻ đối phó với bạolực gia đình đó là phải có ít nhất MỘT người lớn yêuthương, hỗ trợ trẻ trong cuộc sống.

Page 19: Cham soc tre bi bao luc

Yếu tố: Sự đáp ứng của hệ thống

Kiến thức và kỹ năng của các cán bộ (như nhân viênCTXH) những người hiểu biết và phản ứng một cáchhiệu quả tới gia đình trẻ có thể đóng vai trò quan trọngtrong việc trẻ bị ảnh hưởng như thế nào.

Page 20: Cham soc tre bi bao luc

Có sự liên hệ nào giữa bạo lực gia đìnhvà lạm dụng trẻ em?

Có khoảng 40-60% gia đình có bạolực thì cũng có trẻ bị lạm dụng.

32% trường hợp cần cán bộ CTXH bảo vệ là trường hợp về bạo hànhgia đình.

50% số trẻ em bị bạo lực về thểchất khi ở giữa cuộc chiến giữa bốvà mẹ

Ở đâu có bạo lực gia đình, hãy tìmkiếm những đứa trẻ bị lạm dụng!

Page 21: Cham soc tre bi bao luc

Các tác động của bạo lực gia đình đến trẻ sơsinh và trẻ nhỏ có biểu hiện như sau…

Nhẹ cân khi mới sinh Các chứng bệnh thực thể Thoái lui ngôn ngữ và vệ sinh Rối loạn giấc ngủ Khó gắn bó với người chăm sóc Quá đề phòng Lo âu về sự chia cách Rối loạn ăn uống

Page 22: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Ảnh hưởng tới trẻ ở tuổi đi học Phàn nàn về căng thẳng thần

kinh

Chứng đái dầm

Có vấn đề về học tập/nghỉ học

Có vấn đề về hành vi

Quá quyến luyến bố/mẹ

Bạo lực

Trầm cảm

Khó gắn bó

Thay đổi trong cách chơi

Nói về cái chết/sắp chết

Page 23: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Cách tốt nhất để hiểu vềcác ảnh hưởng của DV đối với trẻ là nhìn vàocác bức tranh của chúng.

Một đứa trẻ 8 tuổiđược yêu cầu vẽ mộtbức tranh về bố. Cháu đã viết bằngtiếng Tây Ban Nharằng: “đây là điềucháu thấy ở bố cháu vìbố thường nổi giận vàsay xỉn, và mắt đỏhoe.”

Page 24: Cham soc tre bi bao luc

Ở trẻ đang tuổi tới trường:

Một vài đứa trẻ “vượt quá sự quá kiểm soát” về hành vi và tình cảm của chúng(Đây là những ảnh hưởng hướng nội của DV). Những trẻ này “kìm nén mọi thứ trong lòng”.

Một số trẻ “mất kiểm soát” về hành vi và tìnhcảm của chúng(Đây là ảnh hưởng hướng ngoại của DV). Những đứa trẻ này có xu hướng nổi giận, làmngười khác khó chịu, phản ứng tiêu cực. Chúng khổng thể quản lý được cơn bốc đồngcủa chúng.

Page 25: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Ảnh hưởng tới thiếu niên

Hành vi chống đối xã hội

Bạo lực trong các mối quan hệbạn bè

Có vấn đề về học tập/vắng học

Lạm dụng chất

Quá gắn bó với bố mẹ

Bỏ nhà ra đi

Trầm cảm

Có lời nói/ hành vi tự tử

Có vấn đề trong các mối quanhệ

Page 26: Cham soc tre bi bao luc

Ảnh hưởng của bạo lực đối với trẻ vịthành niên có thể là. . .

• Lạm dụng rượu, ma túy

• Bị tổn thương khi chúng can thiệp vào trận hành hung.

• Thể hiện thái độ ủng hộ sửdụng bạo lực

• Sử dụng bạo lực trong cácmối quan hệ thân thiết

Page 27: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Ảnh hưởng tới các chức năng trongtương lai

• Thiếu trung thực – người lớn không thể bảo vệ chúng

• Cảm thấy bất lực – không thể thay đổi môi trường

• Trở nên hung hãn/gây hấn

• Bị rủi ro bởi bạo lực trong phần đời sau này.

Page 28: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Các sang chấn tâm lý ở trẻ em

• Không phải tất cả trẻ em sống trong gia đình bạo lực gia đìnhđều bị sang chấn tâm lý.

• Sang chấn tâm lý là sự đau buồn ở tột cùng ở những đứa trẻbị tiếp xúc với bạo lực— mức độ của sự đau buồn chôn vùikhả năng và kinh nghiệm ứng phó của trẻ.

• Sang chấn tâm lý có thể trong một thời gian ngắn (cấp tính) hoặc có thể là mãn tính, phụ thuộc vào từng tình huống.

• Trong hầu hết các trường hợp, trẻ em sang chấn tâm lý cầnsự giúp đỡ của các cán bộ chuyên môn (cán bộ CTXH, cán bộtâm lý).

Page 29: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Các dấu hiệu của sang chấn tâm lý

Những đứa trẻ sau đây cần sự giúp đỡ của các cán bộ chuyên môn:

• Dễ khóc hoặc khóc liên tục

• Biểu hiện vô cảm hoặc cực kỳ thu mình

• Lẫn lộn hoặc suy nghĩ lặp đi lặp lại về 1 sự kiện

• Có vấn đề về giấc ngủ và / hoặc ác mộng

• Bị “hoảng hốt” bởi tiếng động, mùi, hoặc vật làm nhớ lại nhữngtrải nghiệm

• Khó tập trung

• Lo lắng thái quá dẫn đến các phàn nàn về bệnh

thực thể (như đau bụng…)

Page 30: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Những hiểu lầm về trẻ em từng phảichứng kiến bạo lực gia đình

Trẻ em quá trẻ để hiểu biết

Chúng sẽ không nhớ điềugì đã xảy ra

Bạn không thể giúp trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ

Chúng ta chỉ nên tiến lên

Trẻ nên quên về quá khứấy

Page 31: Cham soc tre bi bao luc

Hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởibạo lực

Page 32: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Trẻ sống trong bạo lực gia đìnhsẽ cảm thấy:

Bất lực: Bởi vì chúng không thể ngăn được bạo lực

Bối rối: Bởi vì chúng không không hiểu

Giận giữ: Bởi vì nó không nên xảy ra

Tội lỗi: Bởi vì chúng nghĩ chúng đã làm gì đó sai

Buồn: Bởi vì đó là một sự mất mát

Sợ hãi: Bởi vì chúng có thể bị tổn thương, chúng mất ngườichúng yêu, sợ người khác biết chuyện gia đình mình

Cô đơn: Bởi vì chúng nghĩ rằng nó chỉ xảy ra với chúng

Page 33: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Trẻ em cần được nghe gì về bạo lựcgia đình

Nó không thể chấp nhận được Nó không phải là lỗi của bạn/của trẻ) Nó là một nỗi sợ hải đối với trẻ Tôi sẽ lắng nghe trẻ Điều quan trọng là trẻ có thể nói với tôi về cảm xúc của mình Tôi lấy làm tiếc vì trẻ đã nghe và nhìn thấy bạo lục Trẻ không phải chịu điều này trong gia đình của trẻ Tôi sẽ giúp trẻ an toàn Không có gì trẻ có thể làm để phòng tránh hoặc thay đổi nó Chúng ta có thể thảo luận nên làm gì để bảo vệ trẻ an toàn

nếu bạo lực lại xảy ra. (Ví dụ, trẻ ở trong phòng hoặc chạysang nhà hàng xóm, vv....)

Page 34: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Các ý tưởng giúp đỡ trẻ ảnh hưởng bởibạo lực gia đình

Dưới đây là một vài ý tưởng cho bố mẹ:

• Nói với về nó với trẻ khi chúng sẳn sàng – không éptrẻ, cố gắng lần khác

• Lắng nghe trẻ

• Nói về những cảm xúc của trẻ

• Thể hiện sự thấu hiểu

• Nói cho chúng biết đó không phải là lỗi của trẻ

• Nếu trẻ muốn, hãy để trẻ được nói

Page 35: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Các ý tưởng giúp trẻ bị ảnh hưởng bởibạo lực gia đình (tiếp)

• Hãy nói cho trẻ biết là bạn sẽ cố gắng để bảo vệ trẻ an toàn

• Nói cho trẻ biết rằng bạo lực là không thể chấp nhận được.

• Thừa nhận sự sợ hãi, khó khăn của trẻ

• Thừa nhận rằng trẻ không thể sẵn sàng hoặc có thể nói nói về nóngay bây giờ

• Đưa trẻ tới nơi tư vấn nếu trẻ cần

• Để trẻ là là đứa trẻ và cố gắng chia sẻ với chúng những lo lắng

của bạn với những người lớn khác.

Page 36: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Lợi ích khi nói với trẻ về bạo lực:

• Trẻ cảm thấy an toàn hơn

• Chúng có thể biết rằng bạo lực không phải là lỗi củachúng

• Chúng học được rằng bạo lực không phải là cách cóthể chấp nhận được để giải quyết vấn đề.

• Nó giúp chúng cảm thấy được chăm sóc và được thấuhiểu.

• Trẻ học được rằng nói về cảm xúc của mình là có thểchấp nhận được.

Page 37: Cham soc tre bi bao luc

Nói về những nhu cầucảm xúc của trẻ ảnh hưởng bởi

bạo lực gia đình

Page 38: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Đối phó với sợ hãi

Sợ hãi – Sợ những thứ trẻ yêu thích trong nhà của trẻ; nơi màđáng lẽ ra trẻ nên cảm thấy an toàn nhất.

Trẻ em cần :

• Có thể nói với người mà chúng tin tưởng về cảm xúc của chúng;

• Học cách giữ an toàn cho bản thân trẻ và biết được kế hoạchnên làm khi bạo lực xảy ra;

• Có cảm giác kiểm soát được tình huống (Tôi sẽ chạy qua nhàhàng xóm khi bạo lực xảy ra)

Page 39: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Đối phó với cơn giận

Tức giận – sự tức giận với kẻ lạm dụng hoặc với người sống sót vìkhông thoát ra khỏi hoàn cảnh đó.

Trẻ em cần:

• Nhận ra rằng đó là bình thường nếu chúng vừa cảm thấy cả yêuvà gét một ai đó;

• Biết rằng đó là bình thường khi chúng yêu cha mẹ chúng kể cảkhi chúng ghét những hành vi mà chúng nhìn thấy;

• Biết là không xấu nếu chúng thương kẻ lạm dụng.

Page 40: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Đối phó với sự bối rốiBối rối – cảm thấy chúng cần phải đứng về một bên (Nếu con yêu mẹ thì con không thể yêu bố và ngược lại)

Trẻ cần:

• Biết rằng đó là bình thường nếu chúng yêu cùng một lúc cảbố lẫn mẹ.

Page 41: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Đối phó với sự mất mát

Mất mát – mất một gia đình an toàn, mạnh khỏe, mất một ngườibố hoặc mẹ nếu họ bỏ đi (hoặc liên tục đe dọa về điều này); mấtngôi nhà ấm cúng.

Trẻ cần:

• Nói về cảm xúc của mình với người tin cậy;

• Phát triển một hệ thống hỗ trợ của họ hàng hoặc bạn bè bênngoài nhà.

Page 42: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Đối phó với tội lỗi/trách nhiệmTội lỗi/ trách nhiệm – Tội lỗi vì gây ra bạo lực, vì không ngăn đượcnó; cảm giác phải có trách nhiệm phòng ngừa bạo lực và chăm sóctới Mẹ/ Bố hoặc các thành viên khác trong gia đình.

Trẻ cần:

• Hiểu rằng bạo lực không phải là lỗi của chúng; và

• Đó là vấn đề của người lớn và để người lớn phải giải quyết

Page 43: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Đối phó với cảm giác rằng cuộc đời làkhông thể lường trước được

Cảm thấy cuộc đời là không thể lường trước được – cảm thấy bị tổn thươnghàng ngày, không có sức mạnh để kiểm soát trước những gì xảy ra.

Trẻ cần:

• Tìm ra những nơi trong cuộc đời của chúng, nơi mà có thể kiểm soát đượcvà lập kế hoạch và ra quyết định

• Tạo ra kế hoạch an toàn với những người mà trẻ tin cậy;

• Tạo ra một cấu trúc và bền vững bất kỳ khi nào có thể (tạo ra thói quenhành ngày để quản lý cảm xúc).

Page 44: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Một số mẹo để giúp trẻ bị ảnh hưởngbởi bạo lực gia đình

Đặt mình cùng vị thế ngang với tầm mắt của trẻ

Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, trực tiếp, phù hợp vớilứa tuổi

Giúp trẻ hiểu về vai trò của bạn trong cuộc đời củatrẻ

Nói về sự bảo mật và những hạn chế của nó

Tôn trọng quyền không nói ra của trẻ

Thừa nhận cảm xúc của trẻ

Khẳng định với trẻ rằng chúng không bị khiển tráchvì bạo lực

Page 45: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Bài tập tình huống 2• Hùng (12 tuổi) và Liên (4 tuổi) được đưa đến sống ở nhà chăm nuôi đỡ đầu 2 tuần

sau khi cảnh sát được gọi đến nhà chúng. Mẹ chúng đã vài lần bị chồng đánh -người bố nuôi của các con của cô ta. Người mẹ của những đứa trẻ này Bà Loan đangphải năm viện để chữa trị gãy xương, vết đứt, bầm tím, và phải phẫu thuất vì bị dậplá lách. Chồng cô ta hiện tại đang ở trong tù.

• Việc học hành của Hùng trở nên khó khăn, và cậu ta không cố gắng nhiều. Cậu tadường như hòa hợp với thầy giáo hơn là với cô giáo, các cô giáo nói rằng câu takhông tôn trọng họ. Gần đây, cậu ta tiết lộ là sẽ cố gắng viết báo cáo về những gìcậu ta muốn làm khi trưởng thành, nhưng cuối cùng thì cậu ta đã từ chối làm điềuđó.

• Liên nhớ mẹ của em rất nhiều và nói rằng ban đêm em không thể ngủ được vì emrất lo cho mẹ của mình. Em thường thức giấc nữa đêm và khóc. Một vài ngàytrước, mặc dầu bạn bè của em đã nhiều lần cố gắng thu hút sự quan tâm của Liênvào các hoạt động khác nhưng em chỉ nằm trên giường và nhìn chằm chằm lên trầnnhà gần 3 tiếng đồng hồ. Em nói rằng em chỉ muốn được gặp mẹ.

Page 46: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD

Câu hỏi tình huống 2

Những đứa trẻ này cần sự giúp đỡ của bạn! Hãy trả lờinhững câu hỏi sau ……

• Những đứa trẻ này đã bị ảnh hưởng như thế nào về mặttình cảm bởi những gì chúng đã phải trải qua? Hiện nay, mỗi em đang có cảm giác như thế nào?

• Các yếu tố nào đã tác động tới mỗi em và tác động nhưthế nào?

• Đứa trẻ nào đang có phản ứng "hướng nội”? Đứa nàocó phản ứng hướng ngoại? Những đứa trẻ này có bịsang chấn tâm lý không?

• Bạn sẽ sử dụng chiến lược làm cha mẹ nào để khuyếnkhích hàn gắn những sang chấn cho mỗi đứa trẻ?

• Bạn nên nói gì với mỗi đứa trẻ để giúp chúng hiểu và đốiphó với trải nghiệm bị ảnh hưởng bởi bạo lực gia đình?

Page 47: Cham soc tre bi bao luc

Social Work Professional Development CentreA joint collaboration between HealthRight International and RTCCD 47

Nói chuyện với nạn nhân của bạo hànhnhư thế nào

• Lắng nghe họ

• Tin tưởng họ.

• Đảm bảo với họ rằng đây không phải là lỗi của họ

• Không nên đưa ra đánh giá về họ hoặc về người đã làm họ bịthương.

• Nói với họ về dịch vụ hỗ trợ hiện có

• Hỏi bây giờ họ đã an toàn chưa

• Nếu họ đang bị nguy hiểm, hãy gọi công an

Page 48: Cham soc tre bi bao luc

Cảm ơn sự tham gia của các bạn!