dccthp

26
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOA CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á TỔ BM : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN AN TOÀN ĐIỆN (Electrical Safety) EE22001 Ngày Soạn thảo/Cập nhật Soát xét Phê duyệt 30/07/2014 Lê Viết Vĩnh Nguyễn Lê Hoàng Lê Văn Hoàng Mẫu 4**-12/2011

Upload: saotim07sk

Post on 12-Jan-2016

213 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

De cuong an toan dien

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOA CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á TỔ BM : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

AN TOÀN ĐIỆN(Electrical Safety)

EE22001

Ngày Soạn thảo/Cập nhật Soát xét Phê duyệt

30/07/2014 Lê Viết Vĩnh Nguyễn Lê Hoàng Lê Văn Hoàng

Mẫu 4**-12/2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦNAN TOÀN ĐIỆN

ELECTRICAL SAFETYEE22001

1. Thông tin chung (Information)

Tên học phần : An toàn điện: Electrical Safety

Số tín chỉ : 2Học phần tiên quyết : Lý thuyết mạch, Máy điện, Khí cụ điện.Học phần kế tiếp : Hệ thống cung cấp điện.Vị trí của học phần trong cây kiến thức: Môn học trang bị kiến thức về an toàn cho

ngành điện nói chung.Vị trí của học phần trong cây công việc: Giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với các

môn học chuyên ngành điệnChân dung của GV tham gia GD: Giảng viên giảng dạy:

Tên giảng viên 1 : Lê Viết Vĩnh Học hàm,Học vị/chuyên ngành: Kỹ Sư

E-mail : [email protected]

Website : donga.edu.vn

Văn phòng : Phòng A102 – Trường Đại Học Đông Á - 63 Lê Văn Long – Hải Châu – Tp Đà Nẵng Điện thoại : 0511.3519991 – Di động: 0903.522.967

2. Mục tiêu học phần (Learning objectives):2.1 Về kiến thức (Knowledge) * Tái hiện:- Nắm được các quy định an toàn, phân tích an toàn trong các mạng điện, đưa ra

giải pháp bảo vệ.- Cách thực hiện, ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị

trong ngành điện.* Tái tạo:- Tính toán được giá trị dòng điện qua người, tính điện trở nối đất nhằm đưa ra các

biện pháp an toàn.- Vận dụng các biện pháp bảo vệ khác vào thực tế nhằm nâng cao mức độ an toàn

trong sản xuất truyền tải và sử dụng điện.2.2 Về kỹ năng (Skills)- Kết hợp với kiến thức từ môn học lý thuyết mạch, phân tích tính toán dòng điện

qua người trong các trường hợp tai nạn điện khác nhau.- Nắm được phương pháp tính toán nối đất, để làm cơ sở cho môn học khác sau

này.

- Từ việc hiểu các phương pháp bảo vệ SV có thể sử dụng, vận hành các thiết bị bảo vệ thành thạo.

2.3. Kỹ xảo (High technique)- Có những kiến thức về an toàn điện, an toàn lao động phục vụ cho công việc của

sinh viên sau này.- Giải thích được lý do chọn các phương pháp bảo vệ khác nhau cho các mạng

điện khác nhau.2.4 Về thái độ (Attitude)

- Nội dung môn học, phong cách giảng dạy, năng lực và tâm huyết của người thầy rất dễ truyền nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học cho SV

- Từ đó, dễ gây nên lòng kính trọng, yêu quý giảng viên đang giảng dạy môn học.

- Góp phần tạo sự tự tin vào năng lực bản thân khi SV ra trường, yêu nghề, làm việc tốt.

3. Mô tả học phần (Course description)3.1. Tóm tắt nội dung học phần (Course summary)- Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật an toàn khi tiếp xúc vào điện áp.- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người, phân tích an toàn khi người bị chạm

điện trực tiếp và gián tiếp, khái niệm về điện áp tiếp xúc và điện áp bước và điện áp cho phép ,…

- Phân tích và tính toán các sơ đồ nối đất (theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC ) bảo vệ an toàn cho người chống chạm điện gián tiếp; các hình thức bảo vệ chống chạm điện trực tiếp.

- Phân tích an toàn và các biện pháp bảo vệ khi làm việc trong môi trường chịu ảnh hưởng tần số cao, của tĩnh điện.

- Phân tích hiện tượng sét và các biện pháp bảo vệ chống sét cho các công trình dân dụng và công nghiệp.

3.2. Qui cách học phần (Course structure).

Số

giờ

lý t

hu

yết Giờ thực hành Giờ tự học

28 60

Thực hànhThảo luận

Chấm bài tập

Bài tập

nhóm

Bài tập lớn

Kiến tập

Bài tập về nhà

Tự học

12 tiết 16 tiết20tiết 40tiết

18 tiết 5 tiết 6 tiết 1 tiết 15 tiết 4,5 tiết

50% tổng số tín chỉ

(TC)

Cứ 1,5-2 tiết giải quyết 1 vấn đề. 5-10 câu hỏi/vấn đề

3 BT thảo luận nhóm/1

TC

+2 bài tập

lớn/3TC

15 bài/1 TC:

( SV làm đủ và GV chấm xác suất 30%

3 bài tập

nhóm/1 TC

2 bài/3

TC

4 tiết /1 lần/1 học phần

15 bài tập/1

TC

Đọc trong các tài liệu nêu trên

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Tổng120 câu(100%)

Phân bổ theo loại câu hỏi

Phân bổ theo học liệu

1 GTChính thống

3 GTbắt buộc

7 TL tham khảo

Hội nghề nghiệp

50% 30% 20% (*)

50%Câu hỏilý thuyết(60 câu)

Bậc 1: tái hiện: 50%

30 câu 15 9 6 0

Bậc 2: tái tạo: 30% 18 câu 9 5-6 3-4 0

Bậc 3: sáng tạo: 20%

12 câu 6 3-4 2-3 0

50%Câu hỏi thực

hành(60 câu)

Thực hành: 30% 18 câu 9 5-6 3-4 0

BT nhóm: 20% 12 câu 6 3-4 2-3 0

BT về nhà: 20% 12 câu 6 3-4 2-3 0

CH theo YC hội nghề nghiệp: 30%

18 câu 0 0 0 18

TỔNG120 câu 51 câu 31 câu 20 câu 18 câu

100% 42.5% 25.8% 16.7% 15.0%

4. Nội dung chi tiết học phần (Detailed content):

TT Tên chương Các nội dung cơ bản của chươngSố tiết

1 Chương 1:Các vấn đề về bảo hộ và an toàn lao động.

1.1. Các khái niệm cơ bản.1.2. Luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động.1.3. Kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động.1.4. Các yếu tố gây chấn thương và biện pháp phòng ngừa.

1

2 Chương 2:Các khái niệm cơ bản về an toàn điện.

2.1. Tai nạn điện.2.2. Điện trở cơ thể người.2.3. Ảnh hưởng của các thông số dòng điện đến tai nạn điện.

2.3.1. Ảnh hưởng của trị số dòng điện.2.3.2. Ảnh hưởng của thời gian dòng điện

đi qua.2.3.3. Ảnh hưởng của tần số dòng điện.2.3.4. Ảnh hưởng của hướng đi dòng điện.

2.4. Hiện tượng dòng điện đi trong đất.2.5. Điện áp tiếp xúc, điện áp bước.2.6. Điện áp cho phép.

Bài tập

3

3 Chương 3:Phân tích an toàn trong các mạng điện.

3.1. Khái niệm.3.2. Mạng điện một pha.

3.2.1. Mạng điện một pha cách điện với đất.

3.2.2. Mạng điện một pha có trung tình nối đất.3.3. Phân tích an toàn trong mạng 3 pha.

3.3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện với đất.

3.3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp.

- Mạng điện 3 pha 4 dây.- Mạng 3 pha 3 dây.

Bài tập

6

4 Chương 4:Bảo vệ nối đất.Kiểm tra

4.1. Khái niệm chung.4.2. Mục đích và ý nghĩa của BVND.

4.2.1. Mục đích.4.2.2. Ý nghĩa.

6

4.3. Các hình thức nối đất.4.3.1. Nối đất tập trung.4.3.2. Nối đất mạch vòng.

4.4. Lĩnh vực áp dụng của bảo vệ nối đất.4.5. Điện trở nối đất, điện trở suất của đất.

4.5.1. Điện trở nối đất.4.5.2. Điện trở suất của đất.

4.6. Các qui định về điện trở nối đất tiêu chuẩn.

4.7. Tính toán hệ thống nối đất.4.8. Bài tập về tính toán nối đất.

5 Chương 5:Bảo vệ nối dây trung tính.

5.1. Các hệ thông nối đất trong mạng hạ áp.5.1.1. Hệ thống IT.5.1.2. Hệ thống TT.5.1.3. Hệ thống TN.5.1.4. Các tiêu chuẩn lựa chọn.

5.2. Mục đích ý nghĩa BVNDTT.5.2.1. Mục đích.5.2.2. Ý nghĩa.

5.3. Phạm vi ứng dụng của BVNDTT.5.4. Nối đất làm việc và nối đất lặp lại dây

5.4.1. Khái niệm nối đất làm việc và nối đất lặp lại.

5.4.2. Mục đích ý nghĩa của NĐLL.5.4.3. Cách thực hiện bảo vệ nối dây

trung tính.

4

6 Chương 6:Bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp.Ôn tập

6.1. Sự nguy hiểm khi có sự xâm nhập từ điện áp cao sang điện áp thấp

6.1.1. Mạng điện phía sơ cấp và thứ cấp đều có trung tính cách điện.

6.1.2. Mạng điện sơ cấp có trung tính cách điện còn phia hạ áp có trung tính trực tiếp nối đất.

6.2. Các biện pháp bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp.

6.2.1. Mạng điện có trung tính cách điện phía sơ cấp (cao áp) và có trung tính trực tiếp nối đất phía hạ áp.

4

6.2.2. Mạng điện có trung tính cách điện phía sơ cấp (cao áp) và có trung tính trực tiếp nối đất phía hạ áp.

6.2.3. Bảo vệ chống sự xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp khi điện áp cuộn sơ cấp bé hơn 1000V.

7 Chương 7Các biện pháp bảo vệ an toàn khác

7.1. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp.7.2. Các quy định an toàn khi làm việc trên cao.7.3. Các thiết bị bảo hộ trong ngành điện.7.4. Các quy định an toàn trong sản xuất, truyền tải và sử dụng điện.- Quy định an toàn trong nhà máy thủy điện.- Quy định an toàn khi xây lắp vận hành đường dây tải điện. - Quy định an toàn trong vận hành trạm biến áp.- Quy định an toàn sử dụng điện trong sinh hoạt.- Quy định an toàn sử dụng điện trong xí nghiệp công nghiệp.7.5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người tránh điện giật.

- Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện

-Phương tiện bảo vệ và dụng cụ kiểm tra điện cho người khi làm việc

-Thiết bị thử điện di động

-Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời di động

- Những cái chắn tạm thời di động, nắp đậy bằng cao su

- Bảng báo hiệu

7.6. Cấp cứu người bị điện giật

4

Kiểm tra giữa kỳ 2

(Thực hiện tiểu luận với mỗi vấn đề5. Học liệu (Materials)

Giáo trình chính thống: 5.1 Giáo trình chính thống (Text books):

[1] Nguyễn Đình Thắng, “Giáo trình an toàn điện”, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2008.

5.2 Tài liệu tham khảo (Referances) :[2] Quyền Huy Ánh, “Giáo trình an toàn điện”, Nhà xuất bản ĐHQG Tp HCM, 2009.[3] Nguyên Xuân Phú, “Kỹ thuật trong an toàn cung cấp và sử dụng điện”, NXB Khoa học kỹ thuật – 2006.[4] Cục an toàn lao động, “An toàn - vệ sinh lao động trong sử dụng điện”, NXB thông tin và truyền thông, 2010. [5] Đặng Châu Thông, “Tài liệu huấn luyện An toàn - vệ sinh lao động”, NXB thông tin và truyền thông, 2010.[6] Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam, “Tài liệu Huấn luyện An toàn lao động, Vệ sinh lao động trong lĩnh vực Viễn thông”, NXB thông tin và truyền thông, 2010.[7] Bùi Thanh Giang, “An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao”, NXB thông tin và truyền thông, 2010.[8] Tập đoàn bưu chình viễn thông, “Sổ tay bảo hệ lao động dành cho cán bộ công đoàn cơ sở và An toàn vệ sinh viên ngành Bưu điện  ”, NXB thông tin và truyền thông, 2012.[9] Công ty điện lực 3, “Quy trình an toàn khi leo và làm việc trên cột điện”, 2010.[10] Tổng công ty điện lực Việt Nam, “Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận hành, sửa chửa, xây dựng đường dây và trạm điện – Tổng công ty Điện Lực Việt Nam” , 2007.[11] Scott MacKenzie, “8051 Microcontroller”, Prentice Hall, 1995.5.3 Tạp chí & Địa chỉ web hữu ích (Journal & online resource): [12]. http://www.thuvien247.net [13] . http://www . evnhanoi.vn [14]. www.tudonghoa24.com/

[15]. http://www.chongsethanoi.com

[16]. www.ebook.edu.vn

6. Chính sách đối với học phần (Course policies):

- Hoàn thành bài tập nhóm, bài tập lớn và viết báo cáo theo mẫu.7. Phương pháp giảng dạy (Teaching methodology):

Mô tả tóm tắt các phương pháp giảng dạy học phần:7.1. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại): giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất của hoạt động nhận thức thì phương pháp vấn đáp gồm có: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa, vấn đáp tìm tòi.7.2. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề: giáo viên tạo các tình huống có vấn đề, từ đó hướng cho người học phát hiện nhận dạng vấn đề nảy sinh, phát hiện các vấn đề cần giải quyết để từ đó giải quyết các vấn đề đặt ra. Tác động tích cực của phương pháp này là: người học có thể thu được các kiến thức mới, nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực

thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.7.3. Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp được chia thành từng nhóm nhỏ, có thể được chia ngẫu nhiên hoặc có chủ đích, được duy trì ổn định hoặc thay đổi tùy theo mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập. Phương pháp này giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới, đồng thời rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.7.4. Phương pháp thuyết trình: Phương pháp thuyết trình là một trong những phương pháp dạy học truyền thống được thực hiện trong các hệ thống nhà trường đã từ lâu. Đặc điểm cơ bản nổi bật của phương pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện. Phương pháp này chỉ rõ tính chất thông báo bằng lời của thầy và tính chất tái hiện khi lĩnh hội của trò. Thầy giáo nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh. Học sinh tiếp nhận những thông tin đó bằng việc nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời giảng của thầy, hiểu, ghi chép và ghi nhớ. Như vậy, những kiến thức đến với học sinh theo phương pháp này gần như đã được thầy "chuẩn bị sẵn" để trờ thu nhận, sự hoạt động của trò tương đối thụ động.

8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học phần 8.1. Cách tính điểm học phần:Điểm đánh giá học phần được tính theo công thức sau:

Tất cả các nội dung được đánh giá đều theo thang điểm 10 và làm tròn đến 1 số thập phân.8.2. Đánh giá chuyên cần và thái độ.Điểm chuyên cần được tính theo cách sau:

8.3. Điểm đánh giá thường xuyên: - Có 3 bài kiểm tra thường xuyên, mỗi bài kiểm tra thường xuyên cách nhau từ 3 – 5 buổi học (tức 12-15 tiết học).- Kiểm tra thường xuyên được tổ chức bằng hình thức tự luận, nội dung là các kiến thức trọng tâm của 3-5 buổi học trước đó.- Điểm kiểm tra thường xuyên cuối cùng được tính từ điểm trung bình chung của các bài kiểm tra thường xuyên.8.4. Kiểm tra giữa học phần.- Được tổ chức vào khoảng thời gian sau khi học được 22 tiết tức giữa chương 4 (chương 1(3t), chương 2(3t), chương 3(9t), chương 4(12t)) nội dung kiểm tra mang tính tổng hợp các kiến thức mà sinh viên đã tích lũy trong nửa thời gian qua.- Do GV tổ chức và quy định trong ĐCCTHP

- Hình thức thi: thi viết.8.5. Đánh giá kết thúc học phần.- Đánh giá quá trình tự học:+ Nội dung đánh giá quá trình tự học từ ngân hàng câu hỏi GV giao cho SV ở đầu học kỳ.+ Kiểm tra theo hình thức thi viết, được tổ chức sau mỗi chương.+ Điểm đánh giá quá trình tự học được tính là điểm trung bình chung quá trình tự học.- Thi kết thúc học phần:+ Được tổ chức thi theo hình thức thi tự luận, thời gian kiểm tra là 90 phút, được sử dụng tài liệu.+ Thời gian thi kết thúc học phần: được tổ chức theo kế hoạch thi của nhà trường.

9. Cơ sở vật chất GD:

9.1 Tại lớp học:Cần trang bị bảng phấn và Projector.9.2 Tại phòng thí nghiệm: 9.3. Các phần mềm cần dùng trong môn học:

10. Các hoạt động hỗ trợ:

Không có.11. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết:

Tuầ

n

Mục tiêu tái hiện (A) Mục tiêu tái tạo (B) Mục tiêu sáng tạo (C)

1

Nội dung 1: Các vấn đề về bảo hộ và an toàn lao động. (1t)

1A1. Các pháp luật và chính sách về vệ sinh an toàn lao động.

1A2. Các yếu tố gây chấn thương và cách phòng ngừa

1A3. Cách sử dụng các thiết bị bảo hộ.

1B1. Các quy định trong sản xuất truyền tải và tiêu thụ điện.

2 Nội dung 2: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện. (3t)

2A1. Khái niệm về tai nạn điện.2A2. Cách xác định điện áp bước, điện áp tiếp xúc.2A3. Tính điện trở khi xuất hiện chạm đất.2A4. Giá trị điện áp cho phép.

2A5. Khái niệm điện áp tiếp xúc.

2B1. Phân tích điện trở cơ thể người.

2B2. Phân tích ảnh hưởng của trị số dòng điện qua người.

2B3. Phân tích ảnh hưởng của thời gian dòng điện qua người.

2C1. Vì sao dòng điện xoay chiều qua người thì nguy hiểm hơn so với dòng một chiều.

2C2. Phân tích ảnh hưởng của tần số.

2C3. Phân tích ảnh hưởng của thời gian dòng

2B4. Phân tích ảnh hưởng của hướng đi dòng điện qua người.

điện qua người đến tai nạn điện.

3

Nội dung 3: Phân tích an toàn trong các mạng điện. (6t)

3A1. Phân tích an toàn trong mạng một pha trung tính cách điện với đất.

- Người chạm vào 2 cực.

- Người chạm vào 1 cực.

3A2.Xác định công thức tính dòng điện qua người đối với mạng 1pha trung tính cách điện với đất, người chạm vào 1 pha.3A3. Xác định mức độ nguy hiểm khi người chạm vào dây trung tính của mạng 1 pha trung tính nối đất trong trường hợp mạng làm việc bình thường.3A4. Xác định mức độ nguy hiểm khi người chạm vào dây trung tính của mạng 1 pha trung tính nối đất trong trường hợp mạng bị sự cố ngắn mạch.

3A5. Xác định mức độ nguy hiểm khi người chạm vào dây trung tính của mạng 1 pha trung tính nối đất trong trường hợp mạng bị đứt dây trung tính và tải đang làm việc.

3B1. Xác định công thức tính dòng qua người khi người chạm vào 1 cực của mạng 3 pha trung tính cách điện với đất.3B2. Xác định điện áp trên dây trung tính khi mạng làm việc bình thường và trường hợp mạng bị sự cố ngắn mạch trước tải.

3B3. Xác định phân bố điện áp trên dây pha khi tải làm việc bình thường và trường hợp mạng bị sự cố ngắn mạch trước tải.

3C1. So sánh mức độ nguy hiểm bằng cách phân tích an toàn điện trong trường hợp người chạm vào dây trung tính của mạng điện một pha trung tính nối đất trong trường hợp mạng làm việc bình thường và trường hợp mạng bị sự cố. (ngắn mạch, đứt dây trung tính)

3C2. Xác định công thức tính dòng điện qua người trong trường hợp mạng bị đứt dây trung tính.

4 Nội dung 4: Phân tích an toàn trong các mạng điện. (tt) (3t)

4A1. Xác định công thức tính dòng điện qua người trong trường hợp mạng 3 pha trung tính cách điện với đất trong trường hợp mạng làm việc bình thường.4A2. Xác định công thức tính dòng điện qua người trong trường hợp mạng 3 pha trung tính cách điện với đất trong trường hợp mạng bị sự cố chạm đất người đứng tại vị trí chạm đất chạm vào 1 trong 2 pha còn lại.4A3. Xác định công thức tính dòng điện qua người trong

4B1. Phương pháp nâng cao tính an toàn (tức giảm dòng điện qua người trong trường hợp người chạm vào mạng 3 pha trung tính cách điện với đất).4B2.4B3.

4C1. Phân tích mức độ nguy hiểm trong trường hợp mạng 3 pha trung tính cách điện, bị chạm đất 1 pha người đứng tại vị trí chạm đất và chạm vào 1 trong 2 pha còn lại. Đưa ra biện pháp làm giảm mức độ nguy hiểm.

4C2. Tương tự như 4C1 nhưng với mạng 3 pha trung tính nối đất.

trường hợp mạng 3 pha trung tính nối đất trong trường hợp mạng làm việc bình thường.4A4. Xác định công thức tính dòng điện qua người trong trường hợp mạng 3 pha trung tính nối đất trong trường hợp mạng bị sự cố chạm đất người đứng tại vị trí chạm đất chạm vào 1 trong 2 pha còn lại.

5

Nội dung 5: Bảo vệ nối đất. (3t)

5A1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của bảo vệ nối đất.5A2. Các hình thức nối đất.5A3. Phạm vi ứng dụng của bảo vệ nối đất.5A4. Các giá trị điện trở nối đất tiêu chuẩn.5A5. Ưu nhược điểm của biện pháp bảo vệ nối đất.

5B1. Các thành phần cấu thành nên điện trở nối đất. Thành phần nào quyết định điện trở nối đất.5B2. Ý nghĩa của hệ số Km trong việc xác định điện trở suất của đất.5B3. Cho các ví dụ về nối đất làm việc, nối đất an toàn.

5C1. So sánh các tiêu chí kinh tế, kỹ thuật của 2 hình thức nối đất.5C2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố sau đến điện trở suất của đất: Thành phần của đất, nhiệt độ, độ ẩm, độ nén chặt.

6

Nội dung 6: Bảo vệ nối đất. (tt) (3t)

6A1. Các dạng bài toán tính toán nối đất trong thực tế.6A2. Khái niệm về điện trở nối đất tự nhiên, điện trở nối đất nhân tạo.6A3. Cách xác định điện trở nối đất của cọc, thanh ngang.6A4. Cách xác định điện trở nối đất của toàn hệ thống nối đất, trong trường hợp có nối đất tự nhiên và không có nối đất tự nhiên.

6B1. Vẽ và trình bày các đặc điểm của hệ thống IT.6B2. Vẽ và trình bày các đặc điểm của hệ thống TT.6B3. Vẽ và trình bày các đặc điểm của hệ thống TN.

6C1. Ý nghĩa của hệ số Km.6C2. So sánh mức độ nguy hiểm khi mạng xãy ra sự cố trong 2 trường hợp có nối đất lặp lại và không có nối đất lặp lại.

7 Nội dung 7: Bảo vệ nối dây trung tính. (3t)8A1. Vẽ sơ đồ nguyên lý của thiết bị bảo vệ chống dòng rò RCD 1 pha và 3 pha.8A2. Nguyên lý hoạt động của RCD 1 pha và 3 pha.8A3. Khái niệm về bảo vệ nối dây trung tính.8A4. Trình bày ưu – nhược điểm của bảo vệ nối dây trung tính.8A5. Mục đích ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính.

8B1. Phạm vi áp dụng của biện pháp bảo vệ nối dây trung tính.8B2. Nối đất làm việc và nối đất lặp lại dây trung tính

8C1. So sánh về mức độ an toàn, tính kinh tế, tính cung cấp điện liên tục của biện pháp bảo vệ nối đất và bảo vệ nối dây trung tính.8C2. Với ưu nhược điểm của 2 phương pháp bảo vệ hãy rút ra phạm vi ứng dụng của 2 phương pháp bảo vệ

trên.

8

Nội dung 8: Bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp. (3t)

8A1. Trình bày sự nguy hiểm khi có xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong trường hợp mạng có trung tính cách điện với đất. Cách khắc phục hạn chế.8A2. Trình bày sự nguy hiểm khi có xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong trường hợp mạng có phía hạ áp nối đất. Cách khắc phục hạn chế.8A3. Trình bày sự nguy hiểm khi có xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp trong trường hợp mạng có cuộn sơ cấp nhỏ hơn 1000V. Cách khắc phục hạn chế.8A4. Ph8A5.

8B1.8B2.8B3.8B4.

8C1.8C2.

9Nội dung 9: Cấp cứu người bị điện giật. (1t)9A1. Các thao tác cấp cứu người bị điện giật.

12. Những lưu ý khi áp dụng đề cương chi tiết để giảng dạy đối với bậc đào tạo thấp hơn (Cao đẳng chính quy, Cao đẳng liên thông):

Khi áp dụng cho bậc cao đẳng và cao đăng liên thông thì các mục tiêu về kiến thức được tính so với Đại học như sau:

Bậc A: 100%

Bậc B: 70%

Bậc C: 50%

13. Lịch trình dạy học (Learning schedule) : T

hứ

tự

tiế

t

Nội dung dạy học

(theo chương)

Số

giờ

lý t

hu

yết Giờ thực hành Giờ tự học

Yêu cầu SV chuẩn bị và tự nghiên cứu tài

liệu.

Địa chỉ tư liệu(tài liệu nào,

trang mấy,…)

39 90

Thực hành

Thảo luậnChấm bài

tập

Bài tập

nhóm

Bài tập lớn

Kiến tập

Bài

tập về

nhà

Tự học

19,5 tiết 19,5 tiết 30tiết

60tiết22,5 12 tiết 4,5 tiết 3 tiết 15tiết 4,5 tiết

50%

tổng

số tín

chỉ

Cứ 1,5-2 tiết giải quyết 1 vấn đề. 5-10 câu hỏi/vấn đề

3 Bài tập

thảo luận

nhóm/1

TC+1 BT

lớn/3TC

15 bài/1 TC:

( SV làm đủ

và GV chấm

xác suất

30%)

3 bài

tậpnhó

m/1

tín chỉ

1 bài/3

tín chỉ

4 tiết /1

lần/1

học

phần

15 bài

tập/1

TC

1 giáo trình chính

thống; >=3giao

trinhtham khảo

bắt buột; + >=7

tài liệu

(a) (b) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)

Dẫn nhập

Chương 1Nhập môn an toàn lao động

1,5 0,2 0.8 0,5 1,5 0,2 2,5 5

1

2

3

N1. Nắm được lịch sử hình thành và phát triển của vi xử lý vi điều khiển

N2. Tài nguyên phần cứng tổng quát của vi điều khiển 8051,

N3. Thông tin về các dòng vi điều khiển khác như PIC, AVR, ARM, Psoc,…

1,5 0,2 0.5 0, 5 1,5 0,2 2,5 5

- Bài giảng chương 1,

- Đọc tài liệu chính thống [1], [2] chương 1

Chương 2: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện.

1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,3 2,5 5

4

5

N1. - Cấu trúc sơ đồ chân và cấu trúc phần cứng bên trong.

1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,3 2,5 5 - Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu

6

- Cách bố trí sơ đồ chân.

N2. - Tốc độ xử lý, dung lượng vùng nhớ Rom, Ram.

- Cách làm mạch nguồn 5V cho VĐK hoạt đông.

N3. Cấu trúc vùng nhớ RAM: Các bank thanh ghi, vùng ram định địa chỉ bit, vùng ram đa chức năng, các thanh ghi chức năng đặc biệt.

chính thống [1] chương 2

- Đọc tài liệu tham khảo [3] chương 3.

Chương 3: Phân tích an toàn trong các mạng điện.

5,5 2,2 1 0,3 3 0,7 5 10

7

8

9

N1. - Cấu trúc chương trình hợp ngữ, mã ngữ, mã máy, nguôn ngữ bậc cao.

- Cách soạn thảo chương trình trên phần mềm Keil 4.

N2.

N3. Cách soạn thảo và viết chương trình dùng ngôn ngữ C

2 0,5 0,4 0,1 0,75 0,25 1 2

- Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống [1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.

10

11

12

N1. Cấu trúc lệnh di chuyển dữ liệu, lệnh số học, lệnh logic

N2. Viết đoạn chương trình mẫu, kiểm tra lệnh

N3. So sánh chức năng nguyên lý hoạt động của các lệnh số học

2 0,8 0,1 0,1 1 0,25 2 3

- Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống [1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.13

14

15

N1. Cấu trúc lệnh rẽ nhánh, xử lý bít

N2. Viết đoạn chương trình mẫu, kiểm tra lệnh.

1,5 0,9 0,5 0,1 1,25 0,25 2 5 - Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống

N3. So sánh cấu trúc chức năng hoạt động của các lệnh rẽ nhánh, có điều kiện hoặc không có điều kiện.

[1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.

Chương 4: Bảo vệ nối đất 6 4,5 1 0.5 4 1,5 7,5 15

16

17

18

N1. Cấu trúc của Port xuất nhập.

N2. Các thông số dòng điện điện áp của các port.

N3. Nguyên lý hoạt động bên trong các port khi hoạt động xuất nhập dữ liệu.

1,5 1,2 0,25 0,1 1 0,25 1,5 3

- Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống [1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.

19

20

21

N1. Bố cục của một chương trình, các bước đi thiết kế chương trình.

N2. Các quy tắc khi thiết kế lưu đồ thuật toán.

N3. Thiết kế chương trình cho các ứng dụng từ đơn giản đến phức tạp

1,5 1,2 0,25 0,1 1 0,25 2 4

- Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống [1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.

22

23

24

N1. Cấu tạo nguyên lý hoạt đọng của các thiết bị như BJT, role, opto,…

N2. Lập bảng phân công vào ra, thiết kế chương trình điều khiển.

N3. Thiết kế chương trình điều khiển dùng ngôn ngữ C.

1,5 1,1 0,25 0,1 1 0,5 2 4

- Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống [1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.25

26

27

N1. Phân biệt thiết bị vào/ra

N2. Tìm hiểu các linh kiện khác như led 7 đoạn, led ma trận, LCD,

1,5 1 0,25 0,2 1 0,5 2 4 - Đọc bài giảng chương 2.

- Đọc tài liệu chính thống

N3. Điều khiển các loại động cơ thông dụng.

[1] chương 2

Đọc tài liệu tham khảo [3]

chương 3.

Chương 5: Bảo vệ nối dây trung tính.

3,5 1,5 0,5 0,5 1,5 0,5 5 10

28

29

30

N1.Cấu trúc chức bộ timer trong vi điều khiển, các chế độ hoạt động.

N2. Lập trình sử dụng Timer tao thời gian trễ.

N3. Tìm hiểu cấu trúc và lập trình Timer 2.

2 0,5 0,2 0,3 0,75 0,25 2 3

- Đọc bài giảng chương 5.

- Đọc tài liệu chính thống [1], [2] chương 5

Đọc tài liệu tham khảo [4]

chương 4.

31

32

33

N1.Cấu trúc chức bộ Counter trong vi điều khiển, các chế độ hoạt động.

N2. Lập trình sử dụng Counter để đêm sự kiện.

N3. Tìm hiểu cấu trúc và lập trình Counter 2.

1,5 1 0,3 0,2 0,75 0,25 3 7

- Đọc bài giảng chương 5.

- Đọc tài liệu chính thống [1], [2] chương 5

Đọc tài liệu tham khảo [4]

chương 4.

Chương 6: Bảo vệ chống xâm nhập điện áp cao sang điện áp thấp.

Cấp cứu người bị điện giật.1,5 1 0,3 0,2 1,5 0,5 2,5 5

34

35

36

N1. Tổng quan về truyền thông nối tiếp, các chuyển truyền thông.

N2. Cấu trúc và lập trình truyền thông của vđk, cách khai báo, thiết lập

1,5 1 0,3 0,2 1,5 0,5 2,5 5 - Đọc bài giảng chương 6.

- Đọc tài liệu chính thống [1], [2] chương 6

truyền thông.

N3. Lập trình truyền thông giao tiếp với máy tính, truyền xử lý giám sát, điều khiển từ máy tính.

Đọc tài liệu tham khảo [4]

chương 5.

Tổng 28 tiết giảng dạy

Quy định thực hiện lịch trình giảng dạy:

- Xác định rõ thứ tự từng tiết cho từng nội dung trong 45 tiết,được phân bổ theo chương để phục vụ cho tiến độ và dự dự giờ đánh giá ghi nhận- Biên soạn đầy đủ các phần nội dung bao gồm : các bài thực hành, các bài tập thảo luận nhóm, bài tập lớn, bài tập vè nhà , DN nói chuyện, đề/đồ án

(nếu có, theo chương trình khung quy đinh), đủ số lượng ngân hàng câu hỏi quy định cho từng học phần) .Đây là điều kiện để lên lớp - Bố trí , sắp xếp thời gian để hướng dẫn SV tự học tốt, làm đủ các bài tập theo quy định từ đó làm tốt ngân hàng câu hỏi

Phê duyệt của HĐKH nhà trường Hội đồng khoa học khoa soát xét Giảng viên biên soạn Lê Viết Vĩnh