market research (2015)-sv

151
NGHIÊN CỨU TIẾP THỊ NGHIÊN CỨU TIẾP THỊ (MARKETING RESEARCH) (MARKETING RESEARCH) Đào Hoài Nam Đào Hoài Nam [email protected] [email protected] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH KINH DOANH

Upload: kelly-nguyen

Post on 11-Jan-2016

28 views

Category:

Documents


11 download

DESCRIPTION

Marketing

TRANSCRIPT

Page 1: Market Research (2015)-Sv

NGHIÊN CỨU TIẾP THỊNGHIÊN CỨU TIẾP THỊ(MARKETING RESEARCH)(MARKETING RESEARCH)

Đào Hoài NamĐào Hoài Nam

[email protected]@gmail.com

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANHTRONG KINH DOANH

Page 2: Market Research (2015)-Sv

Ý nghĩa của môn học

Quyết định và

Giải phápTiếp thị

Quyết định và

Giải phápTiếp thị

Thông tin đầu vào(Quyết định quản trị)Thông tin đầu vào

(Quyết định quản trị)Thông tin đầu ra

(Đo lường, đánh giá)Thông tin đầu ra

(Đo lường, đánh giá)

Hiệu quả hoạt động

Tiếp thị

Hiệu quả hoạt động

Tiếp thị

Môn học giới thiệu công cụ giúp nhà quản trị có được thông tin cần thiết (mà không sẵn có) cho việc ra quyết định và đo lường đánh giá

các quyết định đó

Page 3: Market Research (2015)-Sv

Yêu cầu môn học

Sinh viên phải có kiến thức về Marketing và Thống kê ứng dụng trong kinh doanh

Sinh viên phải tham gia làm bài tập nhóm và nộp bài đúng hạn, đúng quy cách

Trong giờ học không sử dụng điện thoại di động, và không sử dụng máy tính bảng, máy tính xách tay cho mục đích ngoài môn học

Không nói chuyện riêng khi thầy giảng bài

Page 4: Market Research (2015)-Sv

Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo

Sách tham khảo khác:-Thống kê trong kinh doanh (Hoàng Trọng) hoặc (Đinh Thái Hoàng)-SPSS: Hoàng trọng, XXX

Page 5: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp đánh giáPhương pháp đánh giá

Thi cuối môn: 55% Bài tập nhóm: 45% (Một nhóm 4-6 sinh viên) Tiến độ thực hiện bài tập nhóm:

Stt Công việc Thời hạn nộp thầy

1 Thành lập nhóm Ngày 1

2 Chọn chủ đề nghiên cứu Ngày 1-2

3 Viết đề cương nghiên cứu Ngày 3-4

4 Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu Ngày 5-6

5 Thu thập thông tin (phỏng vấn) Ngày 7-9

6 Phân tích và viết báo cáo Ngày 9-11

7 Báo cáo trước lớp (2 nhóm tốt nhất) 12

Page 6: Market Research (2015)-Sv

Nội dung bài giảngNội dung bài giảng

Nhu cầu thông tin cho các hoạt động tiếp thị và các dạng dự liệu nghiên cứu tiếp thị

Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu và cách thức viết một bản dự thảo nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tương thích với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Thiết kế mẫu nghiên cứu Thiết kế bảng câu hỏi thu thập dữ liệu nghiên cứu Thống kê và các phương pháp phân tích dữ liệu định lượng Phân tích thống kê mô tả Phân tích thống kê suy diễn (phân tích nhị biến) Phân tích thống kê suy diễn (Phân tích đa biến) *

* Chỉ dạy ở bật cao học

Page 7: Market Research (2015)-Sv

Nhu cầu thông tin cho các hoạt động tiếp thị và các dạng dự liệu nghiên cứu tiếp thị

Page 8: Market Research (2015)-Sv

Thảo luận (làm chơi không tính điểm)

Các nhóm thảo luận:Nêu ra 1 hoạt động tiếp thịCho biết hoạt động tiếp thị đó cần

những thông tin gìNguồn cung cấp thông tin đó ở đâu

Page 9: Market Research (2015)-Sv

Phân khúc 1Phân khúc 1 Phân khúc 2Phân khúc 2

Marketing Mixcho sản phẩm/thương hiệu

cụ thể

Marketing Mixcho sản phẩm/thương hiệu

cụ thể

Chiến lược kinh doanh ngành hàngChiến lược kinh doanh ngành hàng

Thị trườngThị trường

Chiến lược công tyChiến lược công ty

(1)

Phâ

n kh

úc t

hị t

rườ

ngX

ác đ

ịnh

thị t

rườ

ng m

ục t

iêu

Phâ

n tí

ch n

gành

hàn

gLự

a họ

n ng

ành

hàng

kin

h do

anh

Vị trí của chiến lược tiếp thị trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

(2) Marketing mixcho sản phẩm/thương hiệu

cụ thể

(2) Marketing mixcho sản phẩm/thương hiệu

cụ thể

Page 10: Market Research (2015)-Sv

(1) Phân khúc thị trường

Toàn bộ thị trường Toàn bộ thị trường

Nhu cầu nguyên thủy CóCó KhôngKhông

Lợi ích kỳ vọng Tính kinh

tế

Tính kinh

tế

Tính tiện dụng

Tính tiện dụng

Lợi ích xúc cảmLợi ích xúc cảm

Các nhân tố tạo ra sự khác biệt

Nhân khẩu, văn hóa, lối sốngNhân khẩu, văn hóa, lối sống

Hành vi mua & sử dụng sản phẩmHành vi mua & sử dụng sản phẩm

Các phân khúc 11 22 nn…

Động cơ cá nhânĐộng cơ cá nhân Động cơ xã hộiĐộng cơ xã hộiĐộng cơ tiêu dùng

Lợi ích chức năng

Lợi ích chức năng

Hành vi tiêu dùng

Page 11: Market Research (2015)-Sv

(2) Tiếp thị hỗn hợp(2) Tiếp thị hỗn hợp

Khách hàngKhách hàng

Khách hàngKhách hàng

Khách hàngKhách hàng

Khách hàngKhách hàng

Nghiên cứu thấu hiểu

khách hàng

Nghiên cứu thấu hiểu

khách hàng

Tương thích với mong muốn của khách hàng

Phù hợp với khả năng hay sự chấp nhận của khách hàng và giá trị cung cấp cho KH

Phù hợp với hành vi và cách thức mua của Khách hàng

Khách hàng biết đến, ham muốn và tin tưởng vào SP/DV.Quan hệ chăm sóc KH

Thông tin (Nhận dạng và thấu hiểu nhu cầu)

Biết

Tiêu dùngThử

Thỏa mãn

Trung thành

Tiếp thị là quá trình quan hệ với khách hàng nhằm tạo dựng, giành giữ được giá trị khách hàng từ đó tạo ra lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp

$$

Tạo rasản phẩm/dịch vụ

Tạo rasản phẩm/dịch vụ

Xác định mức giá cho sản phẩm/dịch vụ

Xác định mức giá cho sản phẩm/dịch vụ

Phân phối sản phẩm/dịch vụ

Phân phối sản phẩm/dịch vụ

Truyền thông sản phẩm/dịch vụ

Truyền thông sản phẩm/dịch vụ

Page 12: Market Research (2015)-Sv

Nhu cầu thông tin cho các hoạt động tiếp thị

(1) Thị trường có bao nhiêu phân khúc

(2) Nên chọn phân khúc nào là thị trường mục tiêu

(3) Thỏa mãn khách hàng mục tiêu như thế nào

(4) Giá cả ra sao thì được thị trường chấp nhận và kích thích tiêu dùng

(5) Phân phối ra sao để khách hàng tiếp cận và mua

(6) Kích thích sự hợp tác của trung gian phân phối

(7) Làm sao để khách hàng mục tiêu biết và có thái độ và hành vi tích cực

(8) Các chính sách tiếp thị có đạt được mục tiêu hay không

Nhu cầu thông tin tiếp thị

Page 13: Market Research (2015)-Sv

Sự khác biệt giữa Dữ Liệu (Data) và thông tin Sự khác biệt giữa Dữ Liệu (Data) và thông tin (information)(information)

Đầu vàoĐầu vào Xữ lýXữ lý Đầu raĐầu ra Thành quảThành quả

Các bộ phận Lắp ráp Sản phẩm Sử dụng (chạy xe)

Dữ liệu thô Xữ lý thống kê Thông tin Sử dụng (Đánh giá & Hoạch định)

Page 14: Market Research (2015)-Sv

Các dạng dự liệu nghiên cứu

Dữ liệu định tính

Dữ liệu định lượng

Hình tròn, màu đỏ

Hình vuông, màu xanh dương

Mô tả

Nhân quả

>

=

Dự liệu định lượng

Đột xuất

Liên tục

t t+1 t+n

t t+1 t+n

Page 15: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp thu thập dữ liệu

Dự liệu định tính

Dữ liệu định lượng

Phỏng vấn chuyên sâu (Indept interview)

Thảo luận nhóm (Focus group)

Phỏng vấn đối mặt (face to face)

Phỏng vấn qua điện thoại

Phỏng vấn qua thư, email, internet

Page 16: Market Research (2015)-Sv

Công cụ phân tích thống kê

Thống kê mô tả

Thống kế suy diễn

Phân tích đơn biến

Phân tích nhị biến

Đơn biến Nhị biến

So sánh giá trị trung bình của 1 biến

với một hằng số

Quan hệ giữa 2 biến định tính

Tương quan giữa 2 biến định lượng

Phân tích đa biến

Mô hình hồi qui bội

Tin lọc và nhóm dữ liệu

Bảng phân bổ tần suất

Bảng mô tả trung bình, phương sai

Bảng chéo

So sánh giá trị trung bình

Đo lường tương quan

So sánh giá tri trung bình giữa 2 (hoặc nhiều)

mẫu độc lập

So sánh giá trị trung bình giữa 2 biến

Đo lường độ tin cậy của thang đo

Phân tích nhân tố

Phân tích cụm

Phân tích biệt số

Các công cụ phân tích thống kê trong Các công cụ phân tích thống kê trong nghiên cứu định lượngnghiên cứu định lượng

Page 17: Market Research (2015)-Sv

Nhu cầu thông tin cho các hoạt động tiếp thị

(1) Thị trường có bao nhiêu phân khúc

(2) Nên chọn phân khúc nào là thị trường mục tiêu

(3) Thỏa mãn khách hàng mục tiêu như thế nào

(4) Giá cả ra sao thì được thị trường chấp nhận và kích thích tiêu dùng

(5) Phân phối ra sao để khách hàng tiếp cận và mua

(6) Kích thích sự hợp tác của trung gian phân phối

(7) Làm sao để khách hàng mục tiêu biết và có thái độ và hành vi tích cực

(8) Các chính sách tiếp thị có đạt được mục tiêu hay không

Nhu cầu thông tin tiếp thị

Page 18: Market Research (2015)-Sv

Phát triển một dự thảo nghiên cứu

• Nhu cầu thông tin• Dạng thông tin 1. Vấn đề nghiên cứu

• Kiến thức chuyên môn• Kiến thức về sản phẩm – dịch vụ• Kiến thức về thị trường• Dạng thông tin

2. Mục tiêu nghiên cứu

• Dạng thông tin• Đối tượng cung cấp thông tin

3. Phương pháp nghiên cứu

Page 19: Market Research (2015)-Sv

Nộp cho thầy

Tên đề tài Vấn đề nghiên cứu Đối tượng cung cấp thông tin

Sáng thứ 5 tuần này trước 10AM

Page 20: Market Research (2015)-Sv

Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu và cách thức viết một bản dự thảo nghiên cứu

Page 21: Market Research (2015)-Sv

Qui trình nghiên cứuQui trình nghiên cứu

Qui trình nghiên cứuQui trình nghiên cứu

I. Xác định vấn đề nghiên cứuI. Xác định vấn đề nghiên cứu

II. Thiết kế nghiên cứuII. Thiết kế nghiên cứu

III. Thu thập thông tinIII. Thu thập thông tin

IV. Phân tích và báo cáoIV. Phân tích và báo cáo

1. Vấn đề kinh doanh2. Vấn đề nghiên cứu3. Mục tiêu, mô hình nghiên cứu

1. Vấn đề kinh doanh2. Vấn đề nghiên cứu3. Mục tiêu, mô hình nghiên cứu

1. Phương pháp nghiên cứu2. Thiết kế mẫu nghiên cứu3. Thiết kế thang đo nghiên cứu4. Thiết kế bản câu hỏi

1. Phương pháp nghiên cứu2. Thiết kế mẫu nghiên cứu3. Thiết kế thang đo nghiên cứu4. Thiết kế bản câu hỏi

1. Tổ chức thu thập thông tin2. Mã hóa dữ liệu3. Nhập dữ liệu vào máy tính

1. Tổ chức thu thập thông tin2. Mã hóa dữ liệu3. Nhập dữ liệu vào máy tính

1. Phân tích dữ liệu2. Viết báo cáo3. Thuyết minh kết quả

1. Phân tích dữ liệu2. Viết báo cáo3. Thuyết minh kết quả

Page 22: Market Research (2015)-Sv

Qui trình ra quyết định trong KINH DOANH và qui Qui trình ra quyết định trong KINH DOANH và qui trình NGHIÊN CỨUtrình NGHIÊN CỨU

Nhận dạng các tình huống kinh doanh

Xác định vấn đề (cơ hội) kinh doanh

Đề suất các phương án kinh doanh

Đánh giá và chọn lựa các phương án kinh doanh

Lên kế hoạch triển khai phương án kinh doanh

Đo lường & đánh giá

Qui trình ra quyết định kinh doanh

Cơ sở thực hiện nghiên cứu

Xác định vấn đề nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

Tổ chức thu thập thông tin

Phân tích dữ liệu nghiên cứu

Báo cáo kết quả nghiên cứu

Qui trình nghiên cứu

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Page 23: Market Research (2015)-Sv

Xác định vấn đề nghiên cứuXác định vấn đề nghiên cứu

Tình huống kinh doanh

Tình huống kinh doanh

Những thay đổi từ phía môi trường

kinh doanh

Những thay đổi từ phía môi trường

kinh doanh

Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Vấn đề kinh doanh

Vấn đề kinh doanh

Vấn đề nghiên cứu tương thích

Vấn đề nghiên cứu tương thích

Giải pháp quản trị

Giải pháp quản trị

•Vấn đề nghiên cứu 1: • Những thay đổi từ môi trường kinh doanh• Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

•Vấn đề nghiên cứu 2:• Những ảnh hưởng từ những thay đổi từ môi trường đến hoạt động kinh doanh của DN trước• Những nguyên nhân gây nên thực trạng hoạt động kinh doanh của DN

•Vấn đề nghiên cứu 3: Lựa chọn giải pháp nào là tương thích, ít rũi ro, có cơ hội thành công cao

Biết

Chưa

Vấn đề nghiên cứu tương thích

Vấn đề nghiên cứu tương thích

Biết

ChưaVấn đề nghiên cứu 2

Vấn đề nghiên cứu 3

Vấn đề nghiên cứu 1

Page 24: Market Research (2015)-Sv

Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Biến quan sátKinh nghiệm thực tiễn

Mô hìnhnghiên cứu

Làm rõ mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu

Page 25: Market Research (2015)-Sv

Bài tập thảo luận: Phát triển mục tiêu nghiên cứu cho các vấn đề nghiên cứu sau

Vấn đề nghiên cứu 1 Mô tả mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm

Vấn đề nghiên cứu 2: So sánh mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm của công

ty và đối thủ

Vấn đề nghiên cứu 3: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng

Khác hàng thỏa mãn như thế nào đối với sản phẩm

Khác hàng thỏa mãn như thế nào đối với sản phẩm

Khác hàng thỏa mãn như thế nào đối với sản phẩm

Chức năng

Xúc cảm

Quan hệ khách hàng

Khác hàng thỏa mãn như thế nào đối với sản phẩm

Vs.

Page 26: Market Research (2015)-Sv

Phát triển đề tài và viết đề cương nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu Dựa trên:

▪ Thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp

▪ Những biến động/thay đổi từ môi trường kinh doanh bên ngoài. Do đó để một dự án nghiên cứu trong kinh doanh nhằm làm rõ:

▪ (1) Cung cấp thông tin nhằm đánh giá thực trạng của doanh nghiệp hoặc những thay đổi và tác động của các tác nhân môi trường bên ngoài

▪ (2) Cung cấp thông tin cần thiết để đưa ra những giải pháp kinh doanh thị tương ứng với thực trạng doanh nghiệp hay những biến động bên ngoài thị trường

Page 27: Market Research (2015)-Sv

Phát triển đề tài và viết đề cương nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu chỉ nêu ra được hướng chung của đề tài. Để giải quyết đề tài một cách thấu đáo, không dư, không thiếu và đặc biệt

tương thích với hướng chung của đề tài cần phải đưa ra những nhiệm vụ cụ thể, những câu hỏi cụ thể , cần phải thực hiện (hay làm rõ)

Dựa trên :▪ Lý thuyết, mô hình, công cụ quản trị liên quan đến đề tài ▪ Kiến thức thực tiễn về sản phẩm, thị trường liên quan đến chủ đề nghiên cứu

Ví dụ Sinh viên làm đề tài nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng cá nhân của ngành ngân hàng. Sinh viên phải nắm rõ:▪ Lý thuyết: Chất lượng dịch vụ được cấu thành và đánh giá dựa trên những

thành tố nào. Ví dụ dựa theo lý thuyết chất lượng dịch vụ của Parasurama – Mô hình SERVQUAL: Chất lượng dịch vụ được đo lường bằng 5 thành tố (1) Sự tin cây; (2) Năng lực đáp ứng; (3)Năng lực phục vụ; (4) Sự đồng cảm và ;(5)Các phượng tie6jn hữu hình.

▪ Thực tiễn: Trong ngành ngân hàng cái gì tạo ra sự tin cậy; thể hiện năng lực đáp ứng, ….

Page 28: Market Research (2015)-Sv

Phát triển đề tài và viết đề cương nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu Tương ứng với từng mục tiêu nghiên cứu sinh viên sẽ xác định

nguồn thông tin, phương pháp thu thập, phương pháp thống kê áp dụng để có được thông tin cần tiết đã được liệt kê trong phần mục tiêu nghiên cứu

Nguồn thông tin sử dụng để phân tích trong đề tài có thể là thứ cấp và sơ cấp.

Đối với thông tin sơ cấp cần thiết cho đề tài, có thể thực hiện nghiên cứu định tính hoặc định lượng tùy theo nhu cầu thông tin hay đặc trưng của đề tài.

Page 29: Market Research (2015)-Sv

Nhu cầu thông tin cho các hoạt động tiếp thị

(1) Thị trường có bao nhiêu phân khúc

(2) Nên chọn phân khúc nào là thị trường mục tiêu

(3) Thỏa mãn khách hàng mục tiêu như thế nào

(4) Giá cả ra sao thì được thị trường chấp nhận và kích thích tiêu dùng

(5) Phân phối ra sao để khách hàng tiếp cận và mua

(6) Kích thích sự hợp tác của trung gian phân phối

(7) Làm sao để khách hàng mục tiêu biết và có thái độ và hành vi tích cực

(8) Các chính sách tiếp thị có đạt được mục tiêu hay không

Nhu cầu thông tin tiếp thị

Page 30: Market Research (2015)-Sv

Phát triển một dự thảo nghiên cứu

• Nhu cầu thông tin• Dạng thông tin 1. Vấn đề nghiên cứu

• Kiến thức chuyên môn• Kiến thức về sản phẩm – dịch vụ• Kiến thức về thị trường• Dạng thông tin

2. Mục tiêu nghiên cứu

• Dạng thông tin• Đối tượng cung cấp thông tin

3. Phương pháp nghiên cứu

Page 31: Market Research (2015)-Sv

Nộp cho thầy vào sáng thứ 4 trước 11g

Tên đề tài Vấn đề nghiên cứu Đối tượng cung cấp thông tin

Mục tiêu nghiên cứu

Sáng thứ 7 tuần này trước 11AM

Sáng thứ 5 tuần sau trước 11AM

Page 32: Market Research (2015)-Sv

Thiết kế phương pháp nghiên cứu tương thích với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu

Page 33: Market Research (2015)-Sv

Qui trình nghiên cứuQui trình nghiên cứu

Qui trình nghiên cứuQui trình nghiên cứu

I. Xác định vấn đề nghiên cứuI. Xác định vấn đề nghiên cứu

II. Thiết kế nghiên cứuII. Thiết kế nghiên cứu

III. Thu thập thông tinIII. Thu thập thông tin

IV. Phân tích và báo cáoIV. Phân tích và báo cáo

1. Vấn đề kinh doanh2. Vấn đề nghiên cứu3. Mục tiêu, mô hình nghiên cứu

1. Vấn đề kinh doanh2. Vấn đề nghiên cứu3. Mục tiêu, mô hình nghiên cứu

1. Phương pháp nghiên cứu2. Thiết kế mẫu nghiên cứu3. Thiết kế thang đo nghiên cứu4. Thiết kế bản câu hỏi

1. Phương pháp nghiên cứu2. Thiết kế mẫu nghiên cứu3. Thiết kế thang đo nghiên cứu4. Thiết kế bản câu hỏi

1. Tổ chức thu thập thông tin2. Mã hóa dữ liệu3. Nhập dữ liệu vào máy tính

1. Tổ chức thu thập thông tin2. Mã hóa dữ liệu3. Nhập dữ liệu vào máy tính

1. Phân tích dữ liệu2. Viết báo cáo3. Thuyết minh kết quả

1. Phân tích dữ liệu2. Viết báo cáo3. Thuyết minh kết quả

Page 34: Market Research (2015)-Sv

Vấn đề nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Mục tiêu nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề nghiên cứu

Biến quan sát

& thang đo

Giả thuyếtKinh nghiệm

Nghiên cứu tài liệuNghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu định tính

Kết quảnghiên cứu

Nghiên cứu định lượng

Phân tích thống kê

Page 35: Market Research (2015)-Sv

Các dạng dự liệu nghiên cứu

Dữ liệu định tính

Dữ liệu định lượng

Hình tròn, màu đỏ

Hình vuông, màu xanh dương

Mô tả

Nhân quả

>

=

Dự liệu định lượng

Đột xuất

Liên tục

t t+1 t+n

t t+1 t+n

Page 36: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp thu thập dữ liệu

Dự liệu định tính

Dữ liệu định lượng

Phỏng vấn chuyên sâu (Indept interview)

Thảo luận nhóm (Focus group)

Phỏng vấn đối mặt (face to face)

Phỏng vấn qua điện thoại

Phỏng vấn qua thư, email, internet

Page 37: Market Research (2015)-Sv

Công cụ phân tích thống kê

Thống kê mô tả

Thống kế suy diễn

Phân tích đơn biến

Phân tích nhị biến

Đơn biến Nhị biến

So sánh giá trị trung bình của 1 biến

với một hằng số

Quan hệ giữa 2 biến định tính

Tương quan giữa 2 biến định lượng

Phân tích đa biến

Mô hình hồi qui bội

Tin lọc và nhóm dữ liệu

Bảng phân bổ tần suất

Bảng mô tả trung bình, phương sai

Bảng chéo

So sánh giá trị trung bình

Đo lường tương quan

So sánh giá tri trung bình giữa 2 (hoặc nhiều)

mẫu độc lập

So sánh giá trị trung bình giữa 2 biến

Đo lường độ tin cậy của thang đo

Phân tích nhân tố

Phân tích cụm

Phân tích biệt số

Các công cụ phân tích thống kê trong nghiên cứu Các công cụ phân tích thống kê trong nghiên cứu định lượngđịnh lượng

Page 38: Market Research (2015)-Sv

Thiết kế mẫu nghiên cứu

Page 39: Market Research (2015)-Sv

Thiết kế mẫu nghiên cứuThiết kế mẫu nghiên cứu

Page 40: Market Research (2015)-Sv

Kích thước mẫu nghiên cứu

Kích thước mẫu tối thiểu cần thiết cho một kết quả nghiên cứu định lượng: n>=30

Kích thước mẫu phụ thuộc vào Độ tin cậy mong muốn từ kết quả nghiên cứu

Z2 2

n = --------; e2

Số lượng đơn vị mẫu: n>=30*k (k: số đơn vị mẫu) Phương pháp thống kê áp dụng trong phân tích

▪ Phân tích hồi qui: n=>=50+8*p (p: Số biến độc lập)▪ Kiểm định độ tin cậy của thang đo ETA: n=p*q>=50 (p:

số biến; q số quan sát bình quân trong 1 biến)

. Z2 p(1-p) n = --------------- e2

Page 41: Market Research (2015)-Sv

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪUPHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

04/21/23

Page 42: Market Research (2015)-Sv

4204/21/23

1. Jane 18. Steve 35. Fred

2. Bill 19. Sam 36. Mike

3. Harriet 20. Marvin 37. Doug

4. Leni 21. Ed. T. 38. Ed M.

5. Micah 22. Jerry 39. Tom

6. Sara 23. Chitra 40. Mike G.

7. Terri 24. Clenna 41. Nathan

8. Joan 25. Misty 42. Peggy

9. Jim 26. Cindy 43. Heather

10. Terrill 27. Sy 44. Debbie

11. Susie 28. Phyllis 45. Cheryl

12. Nona 29. Jerry 46. Wes

13. Doug 30. Harry 47. Genna

14. John S. 31. Dana 48. Ellie

15. Bruce A. 32. Bruce M. 49. Alex

16. Larry 33. Daphne 50. John D.

17. Bob 34. Phil

1. Xác định khung chọn mẫu (đám đông)

2. Liệt kê mọi thành viên của đám đông

3. Đánh số vào danh sách thành viên

4. Chọn ngẫu nhiên

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giảnChọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

Page 43: Market Research (2015)-Sv

1. Chia đám đông cho qui mô mẫu mong muốn: VD:, 50/10 = 5

2. Chọn điểm xuất phát: VD, 43 = Heather

3. Sau đó chọn thành viên thứ 5 từ điểm xuất phát và lần lượt như vậy cho đến khi hoàn tất danh sách đám đông

Chọn mẫu hệ thống (Systematic Sampling)Chọn mẫu hệ thống (Systematic Sampling)

1. Jane 18. Steve 35. Fred

2. Bill 19. Sam 36. Mike

3. Harriet 20. Marvin 37. Doug

4. Leni 21. Ed. T. 38. Ed M.

5. Micah 22. Jerry 39. Tom

6. Sara 23. Chitra 40. Mike G.

7. Terri 24. Clenna 41. Nathan

8. Joan 25. Misty 42. Peggy

9. Jim 26. Cindy 43. Heather

10. Terrill 27. Sy 44. Debbie

11. Susie 28. Phyllis 45. Cheryl

12. Nona 29. Jerry 46. Wes

13. Doug 30. Harry 47. Genna

14. John S. 31. Dana 48. Ellie

15. Bruce A. 32. Bruce M. 49. Alex

16. Larry 33. Daphne 50. John D.

17. Bob 34. Phil

Page 44: Market Research (2015)-Sv

Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling)Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling)

Tổng thể nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu

%

%

%

Các đơn vị mẫu

Page 45: Market Research (2015)-Sv

4504/21/23

Chọn mẫu phân nhóm (cluster sampling)Chọn mẫu phân nhóm (cluster sampling)

Tổng thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu

Các nhóm mẫu (khu vực địa lý)

Page 46: Market Research (2015)-Sv

Thiết kế bảng câu hỏi thu thập dữ liệu nghiên cứu

Page 47: Market Research (2015)-Sv

Thang đo định danh (nominal) Thang đo thứ tự (ordinal) Thang đo khoảng (interval) Thang đo tỷ lệ (ratio)

Thang đo trong nghiên cứu thị trường

Page 48: Market Research (2015)-Sv

Cở sở để thiết kế một bảng câu hỏi thu thập dữ liệu nghiên cứu

Mục tiêu và Mô hình

nghiên cứu

Thông tin xác định phần từ mẫu

và đơn vị mẫu trong thiết kế chọn mẫu

Đặt câu hỏi nghiên cứu

Lựa chọn thang đo cho các giá trị quan sát

trong câu hỏi

Thiết kế bảng câu hỏi điều tra

Hướng phân tích thống kê

Page 49: Market Research (2015)-Sv

Thiết kế bảng câu hỏi

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp phân tích

Câu hỏi

Thang đo

Bảng câu hỏi

Page 50: Market Research (2015)-Sv

Various Question Formats

BasicOpen-ended

Questions

ProbingQuestions

ClarifyingQuestions

Open-endedQuestions

DichotomousQuestions

Single-coded

Multiple-coded

Multiple-ChoiceResponses

Closed-endedQuestions

LabeledQuestions

UnlabeledQuestions

ScaledQuestions

BasicQuestion Formats

Các dạng câu hỏiCác dạng câu hỏi

Page 51: Market Research (2015)-Sv

Cấu trúc bảng câu hỏiCấu trúc bảng câu hỏi

Phần mở đầu Các câu hỏi mang tính chất gạn lọc đúng đối tượng nghiên

cứu Các câu hỏi nhằm xác định hạn ngạch của các đơn vị mẫu

Phần chính yếu Câu hỏi về nhu cầu Câu hỏi về kiến thức tiêu dùng Câu hỏi về hành vi Câu hỏi về đánh giá cảm nhận

Phần kết thúc Các câu hỏi về thông tin nhân khẩu, cá nhân

Page 52: Market Research (2015)-Sv

Dạng câu hỏi mở Dạng câu hỏi mở

Dạng cơ bảnQ. “Những đặc tính nào của sản phẩm này mà bạn cảm thấy thích?”___________________________________________ 

Dạng câu hỏi đào sâu (a). Câu hỏi thăm dò (probing questions)Q“Ngoài điều bạn vừa nói tới, còn điều gì khác không?”Q“Bạn còn thích điều gì khác hơn nữa ở sản phẩm này không?”________________________________________________ (b). Câu hỏi làm rõ hơn (clarifying questions)Q. “Bạn có ý gì khi nói rằng sản phẩm này khó sử dụng?”Q“Bạn có thể lý giải rõ hơn điều bạn vừa nói không?”________________________________________________

04/21/23

Page 53: Market Research (2015)-Sv

Dạng câu hỏi liệt kêDạng câu hỏi liệt kê

(a). Câu hỏi phân đôi (Dichotomous)

Q. “Bạn có bao giờ sử dụng kem dưỡng da chưa?”Rồi 1Chưa 2

  (b). Câu hỏi một trả lời (Single response)

Q.“Trong nhãn hiệu nước ngọt có gaz sau đây bạn sử dụng thường xuyên nhất nhãn hiệu nào?”

Coca-Cola 1 Pepsi-Cola 27-Up 3 Fanta 4….

(c). Câu hỏi nhiều trả lời (Multiple response)Q. “Bạn đã từng uống qua các nhãn hiệu nước ngọt có gaz nào trong các nhãnhiệu sau đây?”

Coca-Cola 1 Pepsi-Cola 27-Up 3 Fanta 4….

Page 54: Market Research (2015)-Sv

04/21/23

Câu hỏi thể hiện sự tương thích giữa các thuộc tính và nhãn hiệuQ. “Với những câu nói sau đây, câu nói nào thể hiện cho các sản

phẩm dưới đây (có thể nhiều nhãn hiệu cho một câu nói?”

Nhãn hiệu

A

Nhãn hiệu

B

Nhãn hiệu

C

Nhãn hiệu

D

Nhãn hiệu

E - Sản phẩm dành cho giới trẻ 1 2 3 4 5 - Sản phẩm công nghệ cao 1 2 3 4 5 - Sản phẩm thời trang 1 2 3 4 5 - Sản phẩm rẽ tiền 1 2 3 4 5 - Dành cho người như tôi 1 2 3 4 5

Dạng câu hỏi liệt kêDạng câu hỏi liệt kê

Page 55: Market Research (2015)-Sv

Dạng câu hỏi xếp hạngDạng câu hỏi xếp hạng

Q.“Bạn hãy xắp xếp 5 đặc tính sau đây theo thứ tự từ quan trọng nhất (ưu tiên nhất) đến ít quan trọng nhất (ít ưu tiên nhất), với giá trị 1 là quan trọng nhất và giá trị 5 là ít quan trọng nhất”

Đặc tính 1 ____Đặc tính 2 ____Đặc tính 3 ____Đặc tính 4 ____Đặc tính 5 ____

Q. “Trong 5 đặc tính sau, bạn hãy cho biết đặc tính nào quan trọng nhất, nhì, ba

Nhất Nhì BaĐặc tính 1 ____ ____ ____Đặc tính 2 ____ ____ ____Đặc tính 3 ____ ____ ____Đặc tính 4 ____ ____ ____Đặc tính 5 ____ ____ ____

Page 56: Market Research (2015)-Sv

Dạng câu hỏi phân mứcDạng câu hỏi phân mức

(c) Câu hỏi phân mức đối nghĩaQ.“Bạn hãy cho biết mức độ thỏa mãn của bạn đối với các thuộc tính sau của sản phẩm?”

Hoàn toàn Hoàn toàn thỏa mãn không

thỏa mãn1 2 3 4 5

 Q."Bạn hãy cho biết mức độ quan trọng của các thuộc tính sau đây đối với sản phẩm điện thoại di động?”

Hoàn toàn Hoàn toàn quan trọng Không

quan trọng1 2 3 4 5

04/21/23

Page 57: Market Research (2015)-Sv

Thống kê và các phương pháp phân tích dữ liệu định lượng

Page 58: Market Research (2015)-Sv

Thống kê công cụ chuyển đổi dữ liệu thành thông tin

Phương pháp phân tích thống kê

Thiết kế bảng câu hỏi

Thông tin nghiên cứu

• Ý nghĩa của dữ liệu:1. Mô tả, tóm lược dữ liệu2. Xu thế tăng giảm3. So sánh lớn nhỏ4. Kiểm định giả thuyết

thống kê

Dữ liệu nghiên cứu

• Sử dụng thang đo nào?1. Định danh2. Thứ tự3. Khoảng4. Tỷ lệ• Quyết định vai trò của các biến trong mối quan hệ- Biến phụ thuộc (kết quả)- Biến độc lập (tác nhân)

Page 59: Market Research (2015)-Sv

Thang đo trong thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu và cách diễn đạt dữ liệu

Thông tin nghiên cứu: Tầm quan trọng của các thuộc tính (a1) Món ăn hợp khẩu vị; (a2) An toàn vệ sinh thực phẩm; (a3) Giá cả hợp lý; (a4) Thái độ phục vụ; (a5) Thoáng mát, sạch sẽ.

Thiết kế câu hỏi nhằm làm rõ thông tin nghiên cứu trên:

Page 60: Market Research (2015)-Sv

Cách 1

Thuoc tinh quan tam doi voi một quan an

70%

90%

70%

50% 50%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Mon an hopkhau vi

An toan ve sinhthuc pham

Gia ca hop ly Thai do phuc vu khung canhthoang mat,

sach se

Q.Khi lựa chọn 1 quán ăn anh chị thường quan tâm đến những thuộc tính nào? Còn thuộc tính nào khác không?

code

Món ăn hợp khẩu vịAn toàn vệ sinh thực phẩmGiá cả hợp lýThái độ phục vụKhung cảnh thoáng mát sạch sẽ

12345

Page 61: Market Research (2015)-Sv

Cách 2

Q.Khi lựa chọn 1 quán ăn anh chị thường quan tâm đến thuộc tính nhất? Thuộc tính nào nhì và thuộc tính nào ba?

Nhất Nhì ba

Món ăn hợp khẩu vịAn toàn vệ sinh thực phẩmGiá cả hợp lýThái độ phục vụKhung cảnh thoáng mát sạch sẽ

11111

22222

33333

Thuoc tinh quan tam doi voi viec chon mot quan an

30%

50%

10%

10%

10%

20%

30%

40%

30%

20%

20%

30%

40%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Hop khau vi

An toan ve sinh

Gia ca hop ly

Thai do phuc vu

Khung canh thoang matsach se

quan tam nhat quan tam nhi quan tam ba

Page 62: Market Research (2015)-Sv

Thuoc tinh quan tam doi voi viec chon mot quan an

30%

50%

10%

10%

10%

20%

30%

40%

30%

20%

20%

30%

40%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Hop khau vi

An toan ve sinh

Gia ca hop ly

Thai do phuc vu

Khung canh thoang matsach se

quan tam nhat quan tam nhi quan tam ba

Page 63: Market Research (2015)-Sv

Cách 3

Q.Khi lựa chọn 1 quán ăn anh chị thường quan tâm đến thuộc tính nhất?, Thuộc tính nào nhì và thuộc tính nào ba?

Hoàn toàn không quan tâm

Hoàn toàn quan tâm

Món ăn hợp khẩu vịAn toàn vệ sinh thực phẩmGiá cả hợp lýThái độ phục vụKhung cảnh thoáng mát sạch sẽ

11111

22222

33333

44444

55555

muc do quan tam doi voi cac thuoc tin lien quan den mot quan an

3.8

4.5

3.1

2.9

3.5

1 2 3 4 5

Hop khau vi

An toan ve sinh

Gia ca hop ly

Thai do phuc vu

Khung canh thoangmat sach se

Page 64: Market Research (2015)-Sv

muc do quan tam doi voi cac thuoc tin lien quan den mot quan an

3.8

4.5

3.1

2.9

3.5

1 2 3 4 5

Hop khau vi

An toan ve sinh

Gia ca hop ly

Thai do phuc vu

Khung canh thoangmat sach se

Page 65: Market Research (2015)-Sv

Thống kê suy diễn

Tổng thể nghiên cứu

Phân phối xác suất tham số của các

mẫu được lấy một cách ngẫu nhiên

Mẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứu

Mẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứu

Mẫu nghiên

cứu

Tham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫuTham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫuTham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫu

Ước lượng và dự báo đặc tính của tổng thể thông qua khảo sát phân phối của các tham số mẫu

Page 66: Market Research (2015)-Sv

Công cụ phân tích thống kê

Thống kê mô tả

Thống kế suy diễn

Phân tích đơn biến

Phân tích nhị biến

Đơn biến Nhị biến

So sánh giá trị trung bình của 1 biến

với một hằng số

Quan hệ giữa 2 biến định tính

Tương quan giữa 2 biến định lượng

Phân tích đa biến

Mô hình hồi qui bội

Tin lọc và nhóm dữ liệu

Bảng phân bổ tần suất

Bảng mô tả trung bình, phương sai

Bảng chéo

So sánh giá trị trung bình

Đo lường tương quan

So sánh giá tri trung bình giữa 2 (hoặc nhiều)

mẫu độc lập

So sánh giá trị trung bình giữa 2 biến

Đo lường độ tin cậy của thang đo

Phân tích nhân tố

Phân tích cụm

Phân tích biệt số

Các công cụ phân tích thống kê trong Các công cụ phân tích thống kê trong nghiên cứu định lượngnghiên cứu định lượng

Page 67: Market Research (2015)-Sv

Phân tích thống kê mô tả

Page 68: Market Research (2015)-Sv

Mô tả dữ liệu

Công cụ mô tả dữ liệu

Đặc trưng vị trí của dữ liệu

Đặc trưng phân tán của dữ liệu

Đặc trưng phân phối của dữ liệu

Trung bình Mean

Trung vịMedian

Giá trị xuất hiện nhiều nhất

Mode

Khoảng biến thiênRange

Phương sai/độ lệch chuẩnVariance/Standard deviation

S/δ

Hệ số biến thiênCoefficient of Variation

CV

So sánhMean vs. median

Skewness

Kurtosis

Trung bình có trọng sốWeighted mean

Page 69: Market Research (2015)-Sv

Công thức

1 1 2

n

ii n

XX X X

Xn n

2

2 1

1

n

ii

X XS

n

2

1

1

n

ii

X XS

n

Range = Xmax - Xmin

100%S

CVX

Trung bình trọng số

Σxi*f(xi)X =

Σ f(xi)

Trung bình

2

2 Σ(xi - x) * f(xi)S =

(Σ f(xi)) - 1

Page 70: Market Research (2015)-Sv

Dữ liệu nghiên cứu thô – Ma trận thông tin

Q.2: Giới tính của đáp viên 1: Nam, 2: NữQ.3: Điểm thi

Câu hỏi:- Trong lớp học tỷ lệ nam và nữ là bao nhiêu, nam nhiều hơn

hay nữ nhiều hơn?- Điểm trung bình của lớp học là bao nhiêu? Điểm trung bình

của Nam và Nữ? - Liệu trong lớp Nam học đều hơn hay nữ học đều hơnMô tả dữ liệu:1. Lựa chọn một đại lượng đại diện cho dãy số trong biến q.2

và q.3 Tham số thống kê đo lường độ hội tụ cũa dãy số2. Lựa chọn một đại lượng cho biết ý nghĩa (tính đại diện) của

tham số đại diện với những giá trị trong dãy số Tham số thống kê đo lường độ phân tán

stt q.2 q.31 1 52 2 93 1 64 1 55 1 66 2 37 2 68 2 49 1 7

10 1 4

Page 71: Market Research (2015)-Sv

Tham số thống kê đo lường vị trí của dãy dữ liệu

Tham số đo lường độ hội tụ của dãy dữ liệu:

Q.2: Giới tính của đáp viên 1: Nam, 2: NữQ.5: diểm của học viên

median

stt q.2 q.31 1 52 2 93 1 64 1 55 1 66 2 37 2 68 2 49 1 7

10 1 4

q.334455 56 66679

5.5

Mean

xi f(x) xi*f(xi)

3 1 3 4 2 8 5 2 10 6 3 18 7 1 7 9 1 9

Tổng 10 55 Xtb = 5.5 Weighted mean

Mode

Page 72: Market Research (2015)-Sv

Tham số thống kê đo lường độ phân tán của dữ liệu

Tham số đo lường độ phân tán của dãy dữ liệu:

stt q.2 q.31 1 52 2 93 1 64 1 55 1 66 2 37 2 68 2 49 1 7

10 1 4

Page 73: Market Research (2015)-Sv

Trung bình = Trung vị =MốtTrung bình < Trung vị < Mốt Mốt < Trung vị < Trung bìnhLệch phảiLệch trái Đối xứng

Đặc trưng phân phối của dãy dữ liệu

>0

<0

=0

Page 74: Market Research (2015)-Sv

Phân tích thống kê mô tả

Phân tích đơn biến Biến định tính Biến định lượng

Phân tích nhị biến Biến định tính – biến định tính Biến định lượng – biến định lượng Biến định lượng – biến định tính

Page 75: Market Research (2015)-Sv

75

Các công cụ SPSS mô tả dữ liệu nghiên cứu

Thang đo Tham số thống kê

Phân tích 1 biến Phân tích 2 biến

Định danh Thứ tự Khoảng Tỷ lệ

Định danh

% Frequencies Crosstabs Compare meansThứ tự

Khoảng

Mean Descriptive Compare means Bivariate CorrelationTỷ lệ

Page 76: Market Research (2015)-Sv

Sử dụng chart phân tích một biến đơn

Nghề nghiệp

2.4%

13.4%

13.4%

20.4%

6.2%

5.0%

37.6%

1.6%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

Giám đốc-Phó giám đốc-Cán bộ điều hành

Chủ tiệm-Doanh nghiệp tư nhân

Nghề nghiệp chuyên môn (Bác sỹ, kỹ sư, luật sư…)

Nhân viên văn phòng

Công nhân có tay nghề

Lao động phổ thông

Nội trợ

Về hưu

Tình trạng hôn nhân

Độc thân, 27.8%

Có gia đình nhưng chưa có con, 7.4%

Có gia đình và có con, 58.6%

Có gia đình, có con và có cháu, 6.2%

Page 77: Market Research (2015)-Sv

Sử dụng chart phân tích một biến đơn

04/21/23

Thu nhập

10%

42%

26%

10% 6% 4% 2%

10%

52%

78%

88%94% 98% 100%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Dưới5,000,000

VND

5,000,001 -10,000,000

VND

10,000,001 -15,000,000

VND

15,000,001 -20,000,000

VND

20,000,001 -30,000,000

VND

30,000,001 -50,000,000

VND

Trên50.000.000

VND

Ý kiến về tầm quan trọng của nước

83.5

%

10.3

%

14.5

%

40.2

%

1.2%

8.2%

7.4%

0.4%

3.0%

6.8%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Cần thiếtcho sự

sống, sinhsoạt hàng

ngày

Thỏa mãncơn khát

Đep da Lọc máu,giải độc,cải thiện

sức khỏe,ngăn ngừa

bệnh tật

Cần thiếtcho nấu

nướng phachế

Là thànhphần quantrọng trong

cơ thể

Bù đăpnăng lượngcho cơ thể

Bác sỹkhuyên

dùng nhiều

Nước làmtinh thầnvui vẻ,

sảng khoái

Giúp tiêuhóa thứcăn và traođổi chấttrong cơ

thể

Page 78: Market Research (2015)-Sv

Sử dụng chart phân tích so sánh các biến đơn

Mức độ quan tâm và mong đợi từ sản phẩm nước đóng chai

22%

28%

25%

2%

1%

1%

2%

0%

0%

12%

1%

1%

12%

23%

21%

3%

3%

4%

4%

2%

1%

11%

4%

2%

11%

7%

12%

2%

4%

4%

4%

1%

0%

15%

8%

4%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Được chứng nhận của cơ quan y tếTốt cho sức khỏe

Đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinhĐược bác sỉ khuyên dùng

Kiểu dáng, màu săc chai đepChất liệu chai, nhựa tốt

Sản phẩm được nhiều người dùngSản phẩm được quảng bá rộng rải

Có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫnThương hiệu nổi tiếng

Dễ tìm muaBày bán nơi đáng tin cậy

Quan tâm nhất Quan tâm nhì Quan tâm ba

5.27

4.60

3.97

3.87

3.72

3.05

2.55

2.19

1 2 3 4 5 6

Phù hợp với tính cách

Phù hợp với bộ trang phục

Để đi lại

Làm tôi khác biệt

Đang là xu thế thời trang

Nhiều người sử dụng

Nhóm bạn bè của tôi đang dùng

Người nổi tiếng đang dùng

Động c ơ m ua g iày

Page 79: Market Research (2015)-Sv

Sử dụng chart diễn đạt mối quan hệ hay so sánh giá trị giữa hai biến

5.135.41

4.534.68

4.143.803.803.93

3.713.73

3.013.09

2.632.46

2.292.09

1 2 3 4 5 6

Phù hợp với tính cách

Phù hợp với bộ trang phục

Để đi lại

Làm tôi khác biệt

Đang là xu thế thời trang

Nhiều người sử dụng

Nhóm bạn bè của tôi đang dùng

Người nổi tiếng đang dùng

Động c ơ tiêu dùng theo g iới tính

Nam Nữ

Sử dụng nước để uống theo tình trạng sức khỏe

74

.1%

66

.1%

29

.6%

23

.0%

6.0

%

6.7

%

38.0

%

43.8

%53.7

%

43.8

%

3.2

%

2.1

%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

Có măc bệnh Không măc bệnhNước đun sôi để nguội Nước qua bình lọc nước

Nước qua máy lọc nước Nước đóng chai đóng bình

Nước đóng chai đóng bình có thương hiệu nổi tiếng Nước máy

Page 80: Market Research (2015)-Sv

1 2 3 4 5

Cảm nhận về sản phẩm lần 1 theo giới tính

Nam Nữ

Già nua Trẻ trung

Lạc hậu

Đạo mạo

Nhí nhảnh

Phong cách

Bình dân

Ngoại nhập

Hành hiệu

Năng động

Mạnh mẻ

Thoải mái

Nhố nhăng

Sành điệu

Phong trần

Nghiêm trang

Đơn điệu

Cao cấp

Nội địa

Hàng chợ

Ù lì

Yếu đuối

Gò bó

Đứng đăn

Sử dụng chart diễn đạt mối quan hệ hay so sánh giá trị giữa hai biến

Page 81: Market Research (2015)-Sv

Đánh giá cảm nhận về các thương hiệu

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%Được chứng nhận của cơ quan y tế

Tốt cho sức khỏe

Đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh

Được bác sĩ khuyên dùng

Kiểu dáng, màu săc chai đep, băt măt

Chất liệu chai, nhựa tốt

Sản phẩm được nhiều người sử dụngSản phẩm được quảng cáo rộng rãi

Có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn

Thương hiệu nổi tiếng

Dễ tìm mua

Bày bán nơi đáng tin cậy

Giá cả hợp lý

Aquafina Evian Joy Lavie Sapuwa Vital Vĩnh hảo

Sử dụng chart diễn đạt mối quan hệ hay so sánh giá trị giữa hai biến

Page 82: Market Research (2015)-Sv

Thực tập trên máy

Đỗ dữ liệu, vẽ đồ thị 1 biến phân hạn và diễn giải ý nghĩa Đỗ dữ liệu, vẽ đồ thị nhiều biến phân hạn (thang đo thứ tự) và

diễn giải ý nghĩa Đỗ dữ liệu, vẽ đồ thị mô tả quan hệ giữa 2 biến định tính và

diễn giải ý nghĩa Đỗ dữ liệu, vẻ đồ thị mô tả biến định lượng diễn giải Đỗ dữ liệu, vẻ đồ thị mô tả nhiều biến định lượng diễn giải

Page 83: Market Research (2015)-Sv

Phân tích thống kê suy diễn (phân tích nhị biến)

Page 84: Market Research (2015)-Sv

Tình huống dẫn giải

Thông số chất lượng kỷ thuật: Trọng lượng sản phẩm = 368 gram

Dây chuyển sản xuất 10,000 sản phẩm Câu hỏi đặt ra: Các sản phẩm có đạt trọng lượng đúng trong

lượng kỷ thuật (368) hay không Giải quyết: Chọn một số lượng sản phẩm mẫu và cân thử, kết

quả nêu: Tình huống 1: Trọng lượng trung bình các mẫu thử = 367.5

gram Tình huống 2: Trọng lượng trung bình các mẫu thử = 340

gram

Page 85: Market Research (2015)-Sv

Kết luận trực quan: Tình huống 1: Sản xuất ổn Tình huống 2: Có vấn đề

Kiểm định thống kê: Không dùng trực quan để kết luận mà dựa trên số liệu của mẫu được chọn, sử dụng phân phối của giá trị kiểm định để kết luận trong lượng sản phẩm bằng hay không bằng 368

Tình huống dẫn giải

Page 86: Market Research (2015)-Sv

Thống kê suy diễn

Tổng thể nghiên cứu

Phân phối xác suất tham số của các

mẫu được lấy một cách ngẫu nhiên

Mẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứu

Mẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứuMẫu nghiên

cứu

Mẫu nghiên

cứu

Tham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫuTham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫuTham số thống kê

mô tả mẫu

Tham số thống kê

mô tả mẫu

Ước lượng và dự báo đặc tính của tổng thể thông qua khảo sát phân phối của các tham số mẫu

Page 87: Market Research (2015)-Sv

Biến ngẫu nhiên và phân phối xác suất

Gieo 2 xúc sắc1 2 3 4 5 6

1 1;1 1;2 1;3 1;4 1;5 1;6

2 2;1 2;2 2;3 2;4 2;5 2;6

3 3;1 3;2 3;3 3;4 3;5 3;6

4 4;1 4;2 4;3 4;4 4;5 4;6

5 5;1 5;2 5;3 5;4 5;5 5;6

6 6;1 6;2 6;3 6;4 6;5 6;6

Biến cố XiCơ hội xuất

hiệnXác suất

P(Xi)2 1 3%3 2 6%4 3 8%5 4 11%6 5 14%7 6 17%8 5 14%9 4 11%

10 3 8%11 2 6%12 1 3%

36 100%

Phân phối xác suất P(Xi)

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

μ = Σxi P(xi) = 7S = Σ (xi – μ)2 P(xi) = 5,83

Page 88: Market Research (2015)-Sv

Phân phối xác suất rời rạc và liên tục

Phân phối xác suất P(Xi)

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

P(xi=a)=%

P(a<x<b)=%

a b

Page 89: Market Research (2015)-Sv

Ý nghĩa của phân phối liên tục

Phân phối biến rời rạc cho biết: Xác suất sao cho khi gieo 2 xúc sắc cho kết quả bằng 6 P(x=6) = 0,014 (14%)

Phân phối biến liên tục cho biết: Xác suất để khi gieo 2 xúc sắc cho kết quả 2 mặt lớn 6 điểm P(x>6) như sau: Chuẩn hóa dữ liệu = - 0.17

P(x>6) = P(z>-0.17) = P(-0.17<z<0) + 0.5 = 0.0675+0.5= 0.5675

P(x>6) = 56.75%

x - μZ =

δ

μ=7x=6

P(x>6)

Page 90: Market Research (2015)-Sv

Thống kê suy diễn

Phải chuyển dữ liệu khảo sát sang dạng phân phối xác suất (công thức chuyển đổi từ x qua Z, t, … tuy dạng phân phối áp dụng)

Áp dụng “Qui tắc thực nghiệm” và “Định lý giới hạn trung tâm” để áp dụng phân phối và chọn mẫu cho kiểm định

Kiểm định Giả thuyết H0 chẳng qua là tính xác suất để quyết định giá trị nằm trong khoản 95% hay nằm ngoài để bác bỏ hay chấp nhận H0. Chấp nhận Z nằm trong vùng chấp nhận giả thuyết chấp nhận tham số mẫu nằm trong vùng chấp nhận giải thuyết

Page 91: Market Research (2015)-Sv

Quy tắt thực nghiệm (Empirical Rule)

Qui luật phân phối chuẩn (Normal Distribution)

Định lý giới hạn trung tâm: Tổng thể có phân phối chuẩn

phân phối tham số mẫu cũng là phân phối chuẩn

Kích cở mẫu đủ lớn phân phối tham số mẫu cũng xấp xỉ chuẩn

Tham số mẫu:

▪ Trung bình: kích thước mẫu ≥ 30 nếu phân phối tổng thể không chuẩn hoặc kích thước mẫu ≥ 15 nếu phân phối tổng thể tương đối chuẩn

▪ Tỷ lệ (p): np và n(1-p) ≥ 5

Page 92: Market Research (2015)-Sv

Chuẩn hóa dữ liệu khảo sát để kiểm định

H0: μ = a H1: μ ≠ a

μ=a 0x

x - μZ =

δ

μ+2δμ-2δ

95.44% 95%

Z-Zα/2,df Zα/2,df

Page 93: Market Research (2015)-Sv

Giá trị tới hạnGiá trị tính toán Giá trị tính toán

Vùng chấp nhận giả thuyết H0

Vùng bác bỏ thuyết H0

< <

Mức ý nghĩa

αGiá trị

p-valueGiá trị

p-value> ≥

Kiểm Định Giả Thuyết Thống Kê

Page 94: Market Research (2015)-Sv

Kiểm Định 1 nhánh (One-Tailed) và kiểm định 2 nhánh (Two-Tailed)

Kiểm định 1 nhánh: So sánh p-value với α

•P-value ≤ α Bác bỏ H0

•P-value > α Chấp nhận H0

Kiểm định 2 nhánh: So sánh p-value với α/2

•P-value ≤ α/2 Bác bỏ H0

•P-value > α/2 Chấp nhận H0

TH1:H0: x = μH1: x < μ

TH3:H0: x = μH1: x > μ

Kiểm định 1 nhánh: So sánh p-value với α

•P-value ≤ α Bác bỏ H0

•P-value > α Chấp nhận H0

TH2:H0: x = μH1: x ≠ μ

Page 95: Market Research (2015)-Sv

Kiểm định giả thuyết thống kê

Phát biểu giả thiết Chọn phép kiểm định thống kê Chọn mức ý nghĩa α mong muốn Tra bảng tìm giá trị sig. (p-value) tương ứng Sig. (p-value) < α (hoặc α/2) Bác bỏ giả thiết

không Diễn giải kết quả kiểm định

95

Page 96: Market Research (2015)-Sv

Giả thuyết thống kê suy diễn

Thống kê suy diễn: Là quá trì sử dụng các thông tin trên mẫu để rút ra kết luận về đặc điểm của tổng thể thông qua các phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê

Giả thuyết thống kê là một phát biểu, một nhận định, một đề suất về tham số tổng thể bao gồm: Giả thuyết không (H0): Thể hiện trạng thái nguyên thủy,

bình thường (=); (≤ hoặc ≥); (độc lập) Giả thuyết đối (H1): Thể hiện trạng thái ngược lại H0 (≠); (<

hoặc >); (có quan hệ, có tương quan)

Page 97: Market Research (2015)-Sv

Các dạng kiểm định nhị biến

1. Mối quan hệ giữa 2 biến định tính2. Mối tương quan giữa 2 biến3. So sánh giá trị trung bình giữa 2 mẫu độc lập4. So sánh giá trị trung bình giữa nhiều mẫu độc lập5. So sánh giá trị trung bình giữa 2 biến định lượng6. Đo lường tương quan hồi qui

Page 98: Market Research (2015)-Sv

1. Kiểm định mối quan hệ giữa 2 biến định tính

Phát biểu giả thuyết thống kêH0: 2 biến độc lậpH1: 2 biến có quan hệ

Kiểm định giả thuyết

Xác định mức ý nghĩa

r

i

c

j ij

ijij

E

EOX

1 1

22

)(X2

df, α

Chấp nhận hoặc bác bỏ H0

P-value vs. α

Hoặc

Phát biểu thống kê

vs.

Page 99: Market Research (2015)-Sv

2. Đo lường tương quan – 2 biến định lượng

Phát biểu giả thuyết thống kêH0: p=0H1: p≠0

Kiểm định giả thuyếtpearson

Xác định mức ý nghĩa

Chấp nhận hoặc bác bỏ H0

Phát biểu thống kê

P-value vs. α

rt =

1 - r2n-2

vs. tn-2, α/2

Page 100: Market Research (2015)-Sv

2. Đo lường tương quan – 2 biến định tính (thứ bật)

Phát biểu giả thuyết thống kêH0: p=0H1: p≠0

Kiểm định giả thuyếtSpearman/Kendall tau

Xác định mức ý nghĩa

Chấp nhận hoặc bác bỏ H0

Phát biểu thống kê

P-value vs. α

Page 101: Market Research (2015)-Sv

3. So sánh giá trị trung bình giữa 2 mẫu độc lập

Phát biểu giả thuyết thống kê

Kiểm định Levene

Xác định mức ý nghĩa α

Lựa chọn cơ sở phương sai cân bằng hay không cân bằng

cho kiểm định t-student

Kiểm định giả thuyết cân bằng phương sai Kiểm định giả thuyết ngang bằng giá trị trung bình

Phát biểu giả thuyết thống kê

Xác định mức ý nghĩa α/2

Kiểm định t-student

22

21

)1,1( 21 S

SF nn vs. Fα,df

P-value vs. α

21

2

21

11

nnS

xxt

p

2

22

1

21

21

n

S

n

S

xxt

vs. tα/2, df

P-value vs. α/2

Phát biểu thống kê

(chấp nhận hoặc bác bỏ H0)

Chấp nhận hoặc bác bỏ H0

Page 102: Market Research (2015)-Sv

4. So sánh giá trị trung bình giữa nhiều mẫu độc lập

Phát biểu giả thuyết thống kê

Kiểm định Levene

Xác định mức ý nghĩa α

Lựa chọn cơ sở phương sai cân bằng hay không cân bằng

cho kiểm định t-student

Kiểm định giả thuyết đồng nhật phương sai

Kiểm định giả thuyết ngang bằng của từng cặp giá trị trung bình

Phát biểu giả thuyết thống kê

Xác định mức ý nghĩa α/2

Kiểm định t-student

P-value vs. α P-value vs. α/2

Phát biểu thống kê

Kiểm định giả thuyết cân bằng của tất cả các giá trị trung bình

của các mẫu

Phát biểu giả thuyết thống kê

Kiểm định

Xác định mức ý nghĩa α

P-value ≤ α

P-value > α

Phát biểu thống kê

Bác bỏ H0

Chấp nhận H0

(chấp nhận hoặc bác bỏ H0) (chấp nhận hoặc bác bỏ H0)

Page 103: Market Research (2015)-Sv

Phát biểu giả thuyết thống kê

Kiểm định Peason

Xác định mức ý nghĩa α

Ngưng

Kiểm định giả thuyết tương quan giữa 2 biến

Kiểm định giả thuyết ngang bằng giá trị trung bình giữa 2 biến

Phát biểu giả thuyết thống kê

Xác định mức ý nghĩa α/2

Kiểm định

P-value vs. α/2

Phát biểu thống kê

5. So sánh giá trị trung bình giữa 2 biến

P-value ≤ α

P-value > α

Bác bỏ H0

Chấp nhận H0

Page 104: Market Research (2015)-Sv

Kiểm định giả thuyết tương quan hồi qui giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập

Phát biểu giả thuyết thống kê

Xác định mức ý nghĩa α/2

Kiểm định t-student

P-value vs. α/2

Phát biểu thống kê

Kiểm định giả thuyết tương quan giữa biến phụ thuộc và tất

cả các biến độc lập

Phát biểu giả thuyết thống kê

Kiểm định Levene (F test)

Xác định mức ý nghĩa α

P-value α

P-value α

Phát biểu thống kê

6. Đo lường tương quan hồi qui

Page 105: Market Research (2015)-Sv

Phân tích thống kê suy diễn (Phân tích đa biến) *

Page 106: Market Research (2015)-Sv

Factor AnalysisPhân tích nhân tố khám phá

Page 107: Market Research (2015)-Sv

Ý nghĩa của phân tích nhân tố

Biến đo lường bằng câu hỏi trực tiếp Nhân khẩu Hành vi

Biến không thể đo lường bằng câu hỏi trực tiếp thay thể bằng các câu hỏi gián tiếp có liên quan đến nhau Quan điểm Cảm nhận Nhân xét Đánh giá

Page 108: Market Research (2015)-Sv

Ý nghĩ phân tích nhân tố khám phá

1 2 3 4 5 6Hàng hiệu nổi tiếng 1 2 3 4 5 6

Những người như tôi đang sử dụng 1 2 3 4 5 6

Hàng ngoại nhập 1 2 3 4 5 6

Hợp mốt 1 2 3 4 5 6

Sang trọng quí phái 1 2 3 4 5 6

Tiện dụng thoải mái 1 2 3 4 5 6

Phù hợp với bộ trang phục 1 2 3 4 5 6

Thể hiện cá tính 1 2 3 4 5 6

Nhiều người sử dụng 1 2 3 4 5 6

Nổi bật trước đám đông 1 2 3 4 5 6

Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ýVui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh chị về các câu nói này sau đây thể hiện động cơ thôi thúc anh chị mua 1 đôi giày

• Các quan điểm trên sẽ có những quan điểm có liên hệ chăc chẻ với nhau nên gộp lại thành một quan điểm• Dùng tất các quan sát (biến) trên phân tích với 1 biến khác có thể dẫn đến sự phân tán và tính dự báo sẽ giảm xuống Nên gộp lại

Page 109: Market Research (2015)-Sv

Ý nghĩa của phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố: Tìm các biến có liên quan chặc chẻ với nhau gọp lại thành

một biến gọi là một nhân tố Các nhân tố có sự khác biệt do đó thể hiện tốt hơn các xu

hướng, quan điểm khác biệt

Page 110: Market Research (2015)-Sv

Các công cụ phân tích nhân tố

Mục tiêu: Bước 1: Xác định số nhân tố (Factor extraction) Bước 2: Kiểm định sự thích hợp của của các nhân tố Kiểm định mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa các biến trong 1 nhân tố Xác định chấp nhận hay loại 1 biến trong 1 nhân tố (làm nhiều lần)

Công cụ: Bước 1: Bảng Total variance explained Số nhân tố và khả năng đại diện cho

các biến của các nhân tố (Hệ số tổng phương sai trích>0.5) Bước 2: Hệ số KMO (0.5 ≤ KMO ≤ 1) Việc phân chia các biến thành các

nhân tố (trong bảng Component matrix) là thích hợp Bước 3: Kiểm định Bartlett về giả thuyết H0 cho rằng các biến trong nhân tố

không có liên hệ với nhau: P-value (sig) ≤ α bác bỏ H0 Các mối liên hệ của các biến trong 1 nhân tố là có ý nghĩa thống kê

Bước 4: Bảng ma trận mô tả môi liên hệ giữa 1 biến với các biến khác trong 1 nhân tố (Rotated matrix)

Page 111: Market Research (2015)-Sv

Diễn giải kết quả Bước 1

Các biến quan sát có thể được phân thành 3 nhân tố3 nhân tố này dự báo được 55% sự biến thiên của các biến quan sát

Page 112: Market Research (2015)-Sv

Diễn giải kết quả bước 2, 3, 4

KMO>0.5

P-value<0.05

Các biến trên được gộp vào 3 nhân tố

C8.2 có tương quan mạnh với các biến khác trong nhân tố 1

C81 không có tương quan không đáng kể với các biến khác ở tất cả các nhân tố loại

Page 113: Market Research (2015)-Sv
Page 114: Market Research (2015)-Sv

Diễn giải kết quả lần chạy thứ 2

Ghi nhớ các biến trong từng nhân tố để tính toán giá trị trung bình của từng nhân tố cho mục tiêu phân tích thông kê sau này Sau này khi phân tích thống kê đo lường động cơ tiêu dùng với các biến khác ta dùng các biến F1, F2, F3 đại diện co 3 nhân tố thay vì dùng các biến C8.1 …C8.10

Page 115: Market Research (2015)-Sv

Phân tích nhân tố trên SPSS

Page 116: Market Research (2015)-Sv

Cluster AnalysisPhân tích cụm

Page 117: Market Research (2015)-Sv

Các đối tượng trong cùng một cluster có quan hệ mật thiết (đồng nhất - homogeneous) với nhau và có sự phân biệt (heterogeneous) với các cluster khác.

Phân tích cluster bao gồm 2 phương pháp phân tích chủ yếu là phương pháp phân tích cluster thứ bậc (Hierarchical clustering) và phương pháp phân tích cluster không thứ bậc (nonhierarchical clustering).

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Page 118: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Agglomerative Approach (bottom up approach):  Ban đầu, chúng ta xem mỗi đối tượng là 1 nhóm (cluster) và gôm nhóm 2 đối tượng gần nhất thành 1 cluster. Quá trình này lặp lại cho đến khi tất cả các đối tượng được nhóm vào 1 cluster cuối cùng.

Page 119: Market Research (2015)-Sv

Case 1

Case 2

(X1 – Y1)

(X2 – Y2)

X2 – X1

Y2 – Y1

X

Y

Distance= (X2 – X1)2 + (Y2 – Y1)2

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Page 120: Market Research (2015)-Sv

Các phương pháp đo khoảng cách

Single linkage Average linkage

Centriod distanceComplete linkage

Page 121: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Page 122: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Page 123: Market Research (2015)-Sv

Diễn giải

-Stage1: Gộp Case 6 với Case 9 do có khoảng cách nhỏ nhất (Coefficients)

– Next stage 3 sẽ gộp gộp cluster này với case 4

2 cases chưa nhóm vào bất cứ cluster nào

Case 6 nằm trong 1 cluster (của bước 1)

Hoàn tất

Page 124: Market Research (2015)-Sv

Diễn giải

Stage 1

Stage 2

Stage 3

Stage 9

Page 125: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Page 126: Market Research (2015)-Sv

Phương pháp phân tích cluster thứ bậc

Page 127: Market Research (2015)-Sv

K-mean cluster method

 Thuật toán K-Means thực hiện qua các bước chính sau:

1.    Chọn ngẫu nhiên K tâm (centroid) cho K cụm (cluster). Mỗi cụm được đại diện bằng các tâm của cụm.

2.    Tính khoảng cách giữa các đối tượng (objects) đến K tâm (thường dùng khoảng cách Euclidean)

3.    Nhóm các đối tượng vào nhóm gần nhất

4.    Xác định lại tâm mới cho các nhóm

5.    Thực hiện lại bước 2 cho đến khi không có sự thay đổi nhóm nào của các đối tượng

Page 128: Market Research (2015)-Sv

Bước 1. Khởi tạo tâm (centroid) cho 2 nhóm. Giả sử ta chọn A là tâm của nhóm thứ nhất (tọa độ tâm nhóm thứ nhất c1(1,1)) và B là tâm của nhóm thứ 2 (tạo độ tâm nhóm thứ hai c2 (2,1)).

K-mean cluster method

Page 129: Market Research (2015)-Sv

Bước 1. Khởi tạo tâm (centroid) cho 2 nhóm. - Thuốc A là tâm của nhóm thứ nhất (tọa độ tâm nhóm thứ nhất c1(1,1)) và Thuốc B là tâm của nhóm thứ 2 (tạo độ tâm nhóm thứ hai c2 (2,1)).

K-mean cluster method

Bước 2. Tính khoảng cách từ các đối tượng đến tâm của các nhóm (Khoảng cách Euclidean)

Distance= (X2 – X1)2 + (Y2 – Y1)2

Page 130: Market Research (2015)-Sv

0 1 3.61 5

1 0 2.38 4.24D0

•Bước 3. Nhóm các đối tượng vào nhóm gần nhất

K-mean cluster method

•Bước 4. Tính lại tọa độ các tâm cho các nhóm mới dựa vào tọa độ của các đối tượng trong nhóm.

•Nhóm 1 chỉ có 1 đối tượng A nên tâm nhóm 1 vẫn không đổi, c1(1,1). •Tâm nhóm 2 được tính như sau:

Page 131: Market Research (2015)-Sv

•Bước 6. Tính lại khoảng cách từ các đối tượng đến tâm mới

•Bước 7. Nhóm các đối tượng vào nhóm

K-mean cluster method

•Bước 8. Tính lại tâm cho nhóm mới

Page 132: Market Research (2015)-Sv

•Bước 9. Tính lại khoảng cách từ các đối tượng đến tâm mới

•Bước 10. Nhóm các đối tượng vào nhóm

•Ta thấy G2 = G1 (Không có sự thay đổi nhóm nào của các đối tượng) nên thuật toán dừng và kết quả phân nhóm như sau:

K-mean cluster method

Page 133: Market Research (2015)-Sv

Maximum Distance

2 bước ngưng do tâm 2 cluster không thay đổi

K-mean cluster method

Page 134: Market Research (2015)-Sv

Bước 1: chọn Anlalyze → Classify → K – Means Cluster

K-mean cluster method

Page 135: Market Research (2015)-Sv

Bước 1: Đưa 6 biến vào ô Variables và thiết lập option như sau

Chọn 3 cụm

K-mean cluster method

Page 136: Market Research (2015)-Sv

Linear RegressionPhân tích hồi qui

Page 137: Market Research (2015)-Sv

Đo lường tương quan hồi qui

Phương trình hồi qui: Y = a + b1X1 + b2X2 + … + bnXn

Page 138: Market Research (2015)-Sv

Giaû thuyeát (về mối quan hệ tuyến tính giữa Y và các biến X):

▪ H0: b1 = b2 = … = bn = 0

▪ H1: Coù ít nhaát moät bi <> 0 Kieåm định (F test)

p-value < α Bác bỏ H0 Tồn tại ít nhất một biến Xk nào đó có quan hệ tuyến tính với Y

p-value >= α Chấp nhận H0 Không tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa Y và tất cả các biến X

Đo lường tương quan hồi qui

Page 139: Market Research (2015)-Sv

Giả thuyết (Kiểm định mối quan hệ tuyến tính giữa Y và từng Xi)

▪ H0: bk = 0

▪ H1: bk <> 0 Kiểm định (t-test)

p-value < α Bác bỏ giả thuyết H0 Viết phương trình hồi quy cho Y và Xk

Đo lường tương quan hồi qui

Page 140: Market Research (2015)-Sv

Đo lường tương quan hồi qui

Page 141: Market Research (2015)-Sv

Sony9= -0.9 + 0.42 sony1 + 0.19 sony2 + 0.11 sony 6 + 0.19 sony7 + 0.25 sony 8

Đo lường tương quan hồi qui

Page 142: Market Research (2015)-Sv

Đo lường tương quan hồi qui

Page 143: Market Research (2015)-Sv

TNCN = -3.2 + 0.65 So nam di hoc + 0.15 tuoi + 2.7 Gioi tinhGiới tính là nam Dsex=1 TNCN = -0.5 + 0.65 So nam di hoc + 0.15 tuoiGiới tính là nữ Dsex=0 TNCN = -3.2 + 0.65 So nam di hoc + 0.15 tuoi Xu hướng và các yếu tố khác giữa nguyên Nam giới có thu nhập cá nhân cao hơn nữ giới 2.7 lần

Đo lường tương quan hồi qui – sử dụng biến giả

Page 144: Market Research (2015)-Sv

TNCN= - 2.5 + 0.15 Tuoi + 0.67 so nam di hoc + 0.38 ctoc1 + 0.37 ctoc2

-Da trăng ctoc1=1; ctoc2=0 TNCN = - 2.1 + 0.15 Tuoi + 0.67 so nam di hoc -Da đen ctoc1=0, ctoc2=1 TNCN = -2.2 + 0.15 Tuoi + 0.67 so nam di hoc -Da màu khác ctoc1=0, ctoc2=0 TNCN = -2.5 + 0.15 Tuoi + 0.67 so nam di hoc Mức thu nhập của da trăng > da đen > da màu

Đo lường tương quan hồi qui – sử dụng biến giả

Page 145: Market Research (2015)-Sv

Hồi qui logistic

Với xác suất của sự kiện odds=1 “có” so với odds=0 “không”

Page 146: Market Research (2015)-Sv

88% có đi làm

Chỉ số (odd) có đi làm là 7.4

Poor

Hồi qui logistic

Page 147: Market Research (2015)-Sv

Log (Odd-codilam) = 2 – 0.06docthanhaykhg

Odd=ea+Bx

-Không đi làm Odds = e2.035=7.65-Đi làm Odds =e2.035-0.06=e1.975=???

Y=Odd2/1+Odds % cho 2 gia trị của biến phụ thuộc

Hồi qui logistic

Page 148: Market Research (2015)-Sv

 Mô hình hồi qui logistic tổng quát với k yếu tố nguy cơ x1,x2,…xk được mô tả bởi phương trình sau:

Trong đó: α : hệ số chặn (intercept). Giá trị của z khi tất cả các biến độc lập bằng 0 β1, β2, …βk: hệ số hồi qui (regression cofficients) của các  yếu tố nguy

cơ (còn gọi là biến độc lập) x1, x2,…, xk. Hệ số hồi qui cho biết độ mạnh cũng như chiều của sự ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ đến xác suất xảy ra sự kiện nghiên cứu. Nếu hệ số hồ qui dương thì yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng (xác suất) xảy ra của sự kiện nghiên cứu và ngược lại.

Hồi qui logistic

Page 149: Market Research (2015)-Sv

Hồi qui logistic

Page 150: Market Research (2015)-Sv

Hồi qui logistic

Page 151: Market Research (2015)-Sv

-Tăng 1 điểm (scale 1-5) của sony1 sẽ làm cho ý kiến có ưa thích sony tăng lên 2.5 lần-Tăng 1 điểm (scale 1-5) của sony2 sẽ làm cho ý kiến có ưa thích sony tăng lên 1.7 lần-Tăng 1 điểm (scale 1-5) của sony7 sẽ làm cho ý kiến có ưa thích sony tăng lên 2.7 lần-Tăng 1 điểm (Scale 1-5) của sony8 sẽ làm cho ý kiến có ưa thích sony tăng lên 1.7 lần

Hồi qui logistic