nấm phổi

20
U NM PHI

Upload: vinhvd12

Post on 28-Jun-2015

1.942 views

Category:

Health & Medicine


4 download

DESCRIPTION

Nấm phổi-Ths.Ngô Gia Khánh

TRANSCRIPT

Page 1: Nấm phổi

U NẤM PHỔI

Page 2: Nấm phổi

ĐẠI CƯƠNG

- Có khoảng 10 loại nấm gây tổn thương tại

phổi, trong đó Aspergillus là loại thường gặp

nhất.

- Năm 1856 Virchow nghiên cứu đầu tiên vềAspergillus.

- Năm 1952 Hinson báo cáo Aspergillus gây

bệnh tại phổi.

Page 3: Nấm phổi

ĐẠI CƯƠNG

Ba thể lâm sàng:

- U nấm Aspergillus

- Bệnh dị ứng ở PQ-P do nấm:

- Nhiễm nấm Arpergillus thể xâm nhập: Xảy ra

ở bệnh nhân suy kiệt giảm sức đề kháng.

Page 4: Nấm phổi

ĐẠI CƯƠNG

- Aspergillus fumigatus là thể gây bệnh chính ở

người, các thể khác: A. niger, A. flacus, A.

glaucus.

- Vi nấm có thể sống trong điều kiện khắc nghiệt

và ở khắp nơi.

- Nhiễm qua không khí, máy thở, đôi khi qua

đường máu.

Page 5: Nấm phổi

ĐẠI CƯƠNG

Page 6: Nấm phổi

ĐẠI CƯƠNG

Page 7: Nấm phổi

U NẤM

- U nấm bao gồm các sợi tơ nấm, xác tế bào

máu, fibrin và chất nhầy.

- U nấm phổi thường phát triển trong các hang

phổi mãn tính: lao, giãn phế quản, ung thư…

- Thường gặp ở thùy trên phổi phải.

- Nấm Aspergillus sinh ra độc tố gây tổn thương

thành nang gây ho máu. Biến chứng ho máu

không liên quan đến kích thước u.

Page 8: Nấm phổi

U NẤM

� Triệu chứng:

Bệnh diễn biến chậm, âm thầm trong nhiều tháng

- Ho máu: 50-83% bệnh nhân. 10% ho máu

nặng. Ho máu “sét đánh”

- Triệu chứng khác:

Đau ngực, ho, khó thở, sốt…

Page 9: Nấm phổi

U NẤM

� Cận lâm sàng:

- Bạch cầu ái toan tăng

- Đo CNHH: Bệnh phổi mãn tính.

- XN dịch rửa phế quản tìm bào tử nấm.

- Huyết thanh chẩn đoán.

Page 10: Nấm phổi

U NẤM

- CT:

+ Khối đặc tròn, đậm, nằm tự do trong một

hang hình cầu hoặc hình bầu dục (hoàn toàn

cách biệt với thành nang) có khoảng khí cách

biệt với thành trên của hang.

+ Soi trên màn huỳnh quang thấy thay đổi theo

tư thế.

Page 11: Nấm phổi

U NẤM

Page 12: Nấm phổi

U NẤM

Page 13: Nấm phổi

U NẤM

- Phân loại:

+ Loại I: Hang thành mỏng, không có tổn

thương nhu mô phổi xung quanh.

+ Loại II: Hang thành dày trên 3mm, kèm theo

tổn thương nhu mô phổi xung quanh.

Page 14: Nấm phổi

U NẤM

� Điều trị:- Điều trị cấp cứu: (ho ra máu sét đánh)

+ Chụp – nút mạch cầm máu xử trí tổn thươngphổi sau.

+ Mổ cấp cứu cắt phổi.

- Điều trị nội khoa:

+ Kháng sinh chống nấm ít có hiệu quả+ Chỉ đinh cho thể nhiễm nấm phổi thể xâm nhập+ Thuốc: Amphoterincin B, Intraconazole, Voriconazole.

Page 15: Nấm phổi

U NẤM

� Điều trị:- Phẫu thuật:

+ Là chỉ định điều trị triệt để.+ U nấm khi được chẩn đoán dù ho máu ít cũngnên PT dự phòng.

+ Mục đích:

Dự phòng ho máu

Loại bỏ ổ nhiễm trùng

Ngăn không cho khối u nấm phát triển

Page 16: Nấm phổi

U NẤM

� Chỉ định phẫu thuật:

- Cắt phổi giới hạn: thường chỉ định cho loại I

- Cắt thùy phổi: thường chỉ định cho loại II

�Đối với bệnh nhân không đủ điều kiện phẫu thuật:

- Mở hang nấm ra da + đặt gạc tẩm Amphoterin B vào

hang nấm

- Phẫu thuật Plombage

- Phẫu thuật tạo hình thành ngực: Cắt xương sườn đểlàm xẹp thành ngực.

Page 17: Nấm phổi

U NẤM

Page 18: Nấm phổi

U NẤM

Page 19: Nấm phổi

U NẤM

� Phẫu thuật Plombage

Đặt bóng bằng Plastic hoặc Silicon vào giữa các khe liên sườn

lấy ra sau 6 tháng.

Mục đích làm xẹp hang nấm mất môi trường phát triển của

nấm và gây xơ hóa.

Page 20: Nấm phổi

U NẤM

� Biến chứng sau mổ:

Rò khí quản

Mủ màng phổi

Chảy máu.