nielsen business barometer - wave 5 - vietnamese

41
1 Copyright © 2010 The Nielsen Company. Confidential and proprietary. Title of Presentation Copyright © 2011 The Nielsen Company. Confidential and Proprietary. Wave 5 1 st Half 2011

Upload: nielsen-vietnam

Post on 29-May-2015

608 views

Category:

Documents


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1

Copyright © 2010 The Nielsen Company. Confidential and proprietary.

Title of Presentation Copyright © 2011 The Nielsen Company. Confidential and Proprietary.

Wave 5 1 st Half 2011

Page 2: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Nội dung

Page 3: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp

Thời gian tiến hành

Phỏng vấn trực tuyến

Nhân viên quản lý cấp cao của các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ tại Việt Nam

Đối tượng tham gia phỏng vấn

Số mẫu

Tổng số mẫu N = 33

Tháng 3 đến tháng 5 năm 2011

Page 4: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Nielsen Vietnam Business Barometer – Nghiên cứu phỏng vấn quản lý cấp cao của các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ tại Việt Nam

– Tổng số mẫu N=33 – Tháng 3 tới tháng 5 năm 2011

Số liệu Đo lường bán lẻ Nielsen – 6 thành phố chính – Mọi tầng lớp thu nhập – Dữ liệu tới tháng 3 năm 2011

Nghiên cứu toàn cầu của Nielsen về niềm tin người tiêu dùng

– Thực hiện tháng 3 năm 2011 – Phỏng vấn trực tuyến tại 55 nước

Dữ liệu kinh tế vĩ mô – Tổng cục thống kê Việt Nam – Báo chí

Nielsen Vietnam Omnibus – HCM & Hà Nội (N=150/thành phố) – Mọi tầng lớp thu nhập – Tháng 3 năm 2011

Thiết kế nghiên cứu

Page 5: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Danh sách mẫu

Công việc của đáp viên

Doanh nghiệp

Lĩnh vực Pharma 12%

Sales 9%

Marketing 33%

MD / CEO 58%

Multinational 79%

FMCG 58%

Finance 15%

Pharma 12%

Others 15%

Local 21%

Page 6: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Kết quả chính • Năm 2011, các nhà quản lý doanh nghiệp đã bớt lạc quan hơn về nền kinh tế và cũng thận trọng hơn về triển vọng trong tương lai – Gần 2/3 nhà sản xuất cho rằng tình hình kinh doanh tại VN hiện không còn tốt như một năm trước

– Chỉ có 1/3 tin rằng tình hình kinh doanh sẽ tiến triển trong khi phần lớn cho rằng tình hình hiện nay sẽ tiếp tục kéo dài trong 6­ 12 tháng tới.

• Các quản lý cấp cao vẫn lạc quan về tương lai 6­ 12 tháng tới: – 90% các doanh nghiệp mong đợi sẽ đạt được mức tăng trưởng 2 chữ số nhờ nhu cầu người tiêu dùng tăng và kế họach mở rộng kinh doanh.

– Hầu như không có kế hoạch cắt giảm chi phí quảng cáo

• Cùng với những thách thức của kinh tế vĩ mô, lạm phát và sự giảm giá của đồng Việt Nam là những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp.

• Xu hướng tiết kiệm và mua hàng khuyến mãi sẽ tiếp tục khi người tiêu dùng tìm cách đối phó với việc giá cả gia tăng.

• Bất chấp quý 1 đầy thách thức, phần lớn các doanh nghiệp vẫn đạt được chỉ tiêu kinh doanh.

Page 7: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Tổng quan thị trường

Page 8: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Sources:Main indicators 2010 and Q1 2011, GSO; Consumer Confidence, Nielsen Global Online Survey; FMCG Growth, Nielsen; Vietnam Retail Audit.

Kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưng lạm phát là một thách thức lớn…

Tỉ lệ tăng trưởng GDP +6.78 +5.43

Tỉ lệ tăng trưởng của bán lẻ hàng hóa và dịch vụ

+24.5 +22.6

Tỉ lệ tăng trưởng của doanh số xuất khẩu +25.5 +43.7

Tỉ lệ tăng trưởng của doanh số nhập khẩu +20.1 +23.8

Tỉ lệ tăng trưởng của CPI trung bình +9.19 +12.79

2010 so với 2009 (%)

Q1’ 2011 so với cùng kỳ năm ngoái

(%)

Page 9: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Khủng hoảng toàn cầu làm giảm niềm tin của người tiêu dùng và giảm giá trị tăng trưởng . Lạm phát xuống thấp.

Giá cả bình ổn; hồi phục kinh tế dẫn đến gia tăng niềm tin của người tiêu dùng và mức tăng trưởng tốt của các ngành hàng FMCG

Lạm phát và sự giảm giá của VND kéo niềm tin của người tiêu dùng xuống thấp.

FMCG tăng trưởng về giá trị chủ yếu do lạm phát

…và cũng là nguyên nhân chính dẫn đến bất ổn kinh tế và biến động trong niềm tin của người tiêu dùng

85

109 101

119

88

103 98

21

16

20

24

21 23

27

18

11

4 2

5

10 9 9 8

13

0

10

20

30

40

50

Q1 '09 Q2 '09 Q3 '09 Q4 '09 Q1 '10 Q2 '10 Q3 '10 Q4 '10 Q1' 11 0

20

40

60

80

100

120

140

Consumer Confidence Index FMCG Value Growth YA CPI

Page 10: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Giá gas bán lẻ tăng 4%

VND giảm giá 4 lần trong 2 năm qua

Thâm hụt thương mại US $9.5 tỉ

Tập đoàn Vinashin sụp đổ “Còn những doanh nghiệp

nhà nước nào khác đang gặp khó khăn?”

Giá nhiên liệu Tăng 18%

Ảnh hưởng của kinh tế vi mô và vĩ mô trong 3 tháng gần đây…

Giá điện bán lẻ tăng 15%

Page 11: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Tuy nhiên, nhiều dự báo khác nhau vẫn đưa ra nhận xét tích cực về nền kinh tế Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ tăng trung bình 7.2% mỗi năm từ năm 2011­ 2015, nhờ nền tảng vững chắc của tăng trưởng trong tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu

Economic Intelligence Unit

Việt Nam xếp thứ 8 trong A.T Kearney Global Services Index, báo cáo năm 2011 (được đo lường bởi mức thu hút tài chính, môi trường kinh doanh, năng lực và sự sẵn có của nhân công)

AT Kearney

Việt Nam có thể kìm hãm lạm phát trong năm nay nếu cả nước thực hiện thành công Nghị quyết 11

ADB at 44 th Annual meeting in May 2011

Page 12: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Những Mối Quan Tâm Của Các Doanh Nghiệp ở Việt Nam

1. Tác động khách quan về kinh tế và xã hội 2. Hành vi của người tiêu dùng 3. Định hướng chiến lược & dự định của doanh nghiệp

Page 13: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

External economic &

social impact Tác động khách quan

về kinh tế và xã hội

Page 14: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Gần 2 phần 3 các nhà quản lý doanh nghiệp tin rằng điều kiện kinh doanh ở Việt Nam đã không còn tốt như 1 năm trước

Điều kiện kinh doanh ở Việt Nam (so với 1 năm trước)

Q6a: So với cùng kỳ năm trước, bạn có nghĩ điều kiện kinh doanh tại Việt Nam đã có tiến triển hay đang xấu đi?

3 2 2 3

24

9 12

61

30

30

38

30 41

40

6 3 8

54

5

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 2010 Kỳ 2 ­ 2010 Kỳ 1­ 2011

Tốt hơn rất nhiều

Tốt hơn

Bằng năm trước

Không tốt

Rất không tốt

Page 15: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Có nhiều lạc quan hơn đối với điều kiện kinh doanh trong ngành

Điều kiện kinh doanh trong ngành của bạn (so với 1 năm trước)

Q6b: So với cùng kỳ năm trước, bạn có nghĩ điều kiện kinh doanh trong ngành của bạn đã có tiến triển hay xấu đi?

3 3 6

30

19 22

33

33

39 38

30

28 25

24

7 12 6

32

11

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 2010 Kỳ 2 ­ 2010 Kỳ 1­ 2011

Tăng mạnh

Tăng nhẹ

Bằng năm trước

Giảm nhẹ

Giảm mạnh

Page 16: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

Source: Nielsen Business Barometer Base: All respondents

Q12: Vấn đề nào sau đây làm bạn lo ngại về ảnh hưởng của chúng đối với doanh nghiệp của bạn? Hãy xếp hạng 3 vấn đề hàng đầu mà bạn quan tâm nhất theo thứ tự 1 = quan tâm nhất, 2 = quan tâm thứ hai, … 1 st Half 2011

Lạm phát và sự giảm giá của VND là những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp

1) Áp lực cạnh tranh/ họat động/ tăng trưởng (69%)

2) Khả năng tăng giá (55%)

3) Lạm phát (49%)

6) GDP tăng chậm (14%)

4) Thiếu lao động lành nghề (39%)

8) Khác (VND mất giá, Pháp luật, nhà nước

ủng hộ hàng nội địa…) (12%)

5) Lương tăng (18%)

7) Tác động từ tham nhũng (14%)

Kỳ 1 – 2010

3) Lạm phát (56%)

7) Khủng hỏang kinh tế tòan cầu (10%)

4) Thiếu lao động lành nghề (29%)

1) Áp lực cạnh tranh/ họat động/ tăng trưởng (68%)

2) Khả năng tăng giá (59%)

8) Khác (Tỉ giá hối đoái, chính sách…) (10%)

6) Lương tăng (12%)

5) Giá xăng dầu (22%)

Kỳ 2 – 2010

1) Lạm phát (68%)

2) Sự giảm giá của VND (68%)

3) Khả năng tăng giá (50%)

6) Thách thức về hậu cần/ cung ứng (10%)

4) Áp lực cạnh tranh/ họat động/ tăng trưởng (32%)

8) Lương tăng (9%)

5) GDP tăng chậm (14%)

7) Giá xăng dầu (9%)

Kỳ 1 – 2011

=

=

Page 17: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Người tiêu dùng cũng cảm thấy áp lực của việc giá cả tăng

Source: Nielsen Business Barometer & Nielsen Omnibus March 2011

Vấn đề nào trên đây là mối quan tâm chính của bạn khi việc đó ảnh hưởng đến việc kinh doanh? Chọn ra 3 mối quan tâm chính và xếp hạng từ 1 đến 3 và v.v….

5 mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất/ phân phối

1) Lạm phát

2) Lạm phát

3) Khả năng tăng giá

4) Áp lực cạnh tranh/ họat động/ tăng trưởng

5) GDP tăng chậm

5 mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng

1) Sức khoẻ

2) Giá thực phẩm tăng

3) Giá điện/ nước/ gas…tăng

4) Bảo đảm công việc

5) Tương lai của con cái

$ $

Page 18: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Khoảng 2 phần 3 những doanh nghiệp được phỏng vấn đã gặp phải mức giá tăng 2 chữ số của nguyên liệu đầu vào.

3 6 3

24

30

12

6

12

3

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 1­ 2011

30% hay nhiều hơn

25 ­ ít hơn 30%

20 ­ ít hơn 25%

15 ­ ít hơn 20%

10 ­ ít hơn 15%

5 ­ ít hơn 10%

Ít hơn 0%

Không thay đổi

Không rõ

Thay đổi của giá nguyên liệu đầu vào

Q12c: Bạn có nhận thấy những thay đổi về giá của nguyên liệu đầu vào? Nếu có, thay đổi đó khỏang bao nhiêu?

Page 19: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Q12d: Bạn giải quyết với sự tăng giá nguyên liệu đầu vào như thế nào?

Giải pháp cho việc tăng giá nguyên liệu đầu vào

7

10

13

33

53

87

Khác

Giảm bớt sản xuất

Chọn nguyên liệu sản xuất/ nhà phân phối có

giá thấp hơn

Chấp nhận lợi nhuận thấp hơn

Cải thiện năng suất để giảm chi phí sản xuất

Tăng giá sản phẩm ở mức độ vừa phải

Để đối phó, hầu hết các doanh nghiệp đã tăng giá sản phẩm/ dịch vụ, trong khi có nhiều doanh nghiệp hướng đến việc cải thiện năng suất

Page 20: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Phần lớn các nhà sản xuất đã đạt được chỉ tiêu, mặc dù hiệu quả kinh doanh nhìn chung vẫn ít khả quan hơn 2010.

Q5: Nhìn lại thành tích doanh nghiệp của bạn từ đầu năm đến nay, bạn nghĩ doanh nghiệp của mình ra sao khi so với chỉ tiêu đạt được?

4 2 7

25

12

17 18

30

40 32

58

26

17

18

14

28

6

23

23

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 2010 Kỳ 2­ 2010 Kỳ 1­ 2011

Cao hơn rất nhiều

Cao hơn

Đạt chỉ tiêu

Thấp hơn

Thấp hơn rất nhiều

Hiệu quả kinh doanh so với chỉ tiêu

Page 21: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Có nhiều quan điểm khác nhau về điều kiện kinh doanh sắp tới ở Việt Nam và chỉ có 1 phần 3 các nhà quản lý doanh nghiệp tin rằng tình hình sẽ cải thiện.

Q7, Q8: Trong 6 đến 12 tháng tới, bạn cho rằng điều kiện kinh doanh tại Việt Nam và ngành của bạn sẽ tiến triển hay suy giảm?

1 4 2 2 2 6 3 9 10

21 7

16 12 15 20

25

43

48

37

40 37

36

72

38

30

46

37 40

36

4 7 11 5 10 6

58

5

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 210 Kỳ 2­ 2010 Kỳ 1­ 2011 Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 210 Kỳ 2­ 2010 Kỳ 1­ 2011

Tăng mạnh

Tăng nhẹ

Như cũ

Giảm nhẹ

Giảm mạnh

Việt Nam Ngành của bạn

Page 22: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Consumer behavior Consumer

Behavior

Hành vi của người tiêu dùng

Page 23: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Xu hướng tiết kiệm và mua hàng khuyến mãi vẫn sẽ tiếp tục.

Q16: Bạn dự đóan người tiêu dùng Việt Nam sẽ thay đổi thói quen mua sắm trong từ 6 đến 12 tháng tới như thế nào?

Kỳ 1 – 2011 Kỳ 1 – 2010 Kỳ 2 – 2010

27

32

32

41

41

64

50

Thay đổi kênh mua sắm để tiết kiệm

Mua ít/ gói nhỏ hơn của cùng loại sản phẩm

Mua nhiều hàng nội địa/ nhãn hiệu Việt Nam hơn

Mua gói lớn hơn để tiết kiệm

Mua hàng giá rẻ hơn

Không mua những thứ không cần thiết

Mua hàng khuyến mãi nhiều hơn

10

12

22

31

35

51

41

Mua ít/ gói nhỏ hơn của cùng lọai sản phẩm

Không mua những sản phẩm không cần thiết

Thay đổi cách tiết kiệm

Mua nhiều hàng nội địa/ Việt Nam

Xu hướng sử dụng hàng cao cấp hơn

Mua gói lớn hơn để tiết kiệm

Mua sản phẩm khuyến mãi nhiều hơn

22

22

22

37

41

49

44

Giảm xu hướng mua hàng rẻ

Xu hướng sử dụng hàng cao cấp hơn

Không mua những thứ không cần thiết

Thay đổi cách tiết kiệm

Mua nhiều hơn hàng khuyến mãi

Mua gói lớn hơn để tiết kiệm

Mua hàng nội địa/nhản hiệu Việt nam

Page 24: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Bánh kẹo, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe/ sắc đẹp và nước giải khát là những ngành hàng có thể sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi xu hướng trên.

Q17: Ngành hàng nào ,theo bạn ,sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất?

Kỳ 1 – 2010 Kỳ 2 – 2010 Kỳ 1 – 2011

5

20

25

25

35

45

60

40

Thuốc lá

Thực phẩm khô

Sữa

Đồ dùng gia đình

Thực phẩm đông lạnh

Nước giải khát

Sức khỏe & sắc đẹp

Bánh kẹo

2

7

21

26

30

35

53

60

35

Khác

Thuốc lá

Thực phẩm đông lạnh

Bánh kẹo

Sức khỏe & Sắc đẹp

Thực phẩm khô

Đồ dùng gia đình

Sữa

Nước giải khát

3

14

19

22

28

44

44

50

36

Khác

Thực phẩm khô

Thực phẩm đông lạnh

Sữa

Thuốc lá

Bánh kẹo

Đồ dùng gia đình

Sức khỏe & sắc đẹp

Nước giải khát

Page 25: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Corporate strategic direction &

plan Định hướng chiến lược & dự định của doanh nghiệp

Page 26: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Thị trường nông thôn vẫn là động cơ quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và tiếp tục thu hút đầu tư của các nhà sản xuất.

Q22: Trong 12 – 18 tháng tới, theo bạn thị trường nông thôn Việt Nam sẽ thúc đẩy tăng trưởng công ty của bạn tới mức nào?

2

25 26 17 12

58

58 76

17 25

12

53

18

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 2010 Kỳ 2­ 2010 Kỳ 1­ 2011

Tăng mạnh

Tăng nhẹ

Không tăng giảm

Giảm nhẹ

Giảm mạnh

Khu vực nông thôn thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp

Page 27: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Các nhà sản xuất sẽ không cắt giảm ngân sách cho quảng cáo, mặc dù dự định tăng ngân sách ít khả quan hơn so với năm 2010.

Q13: Trong 6 tới 12 tháng tới, theo bạn ngân sách cho quảng cáo của công ty bạn sẽ thay đổi thế nào?

Ngân sách cho quảng cáo

2 6 11 11 3

9

39 43

30

39

45

50

36

5 17

9

43

2

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 2010 Kỳ 2­ 2010 Kỳ 1­ 2011

Tăng mạnh

Tăng nhẹ

Như cũ

Giảm nhẹ

Giảm mạnh

Page 28: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Lựa chọn các kênh truyền thông vẫn không thay đổi và quảng cáo TV vẫn là kênh truyền thông nổi trội nhất.

Q14: Trong 6 tháng qua, công ty bạn đã sử dụng những kênh truyền thông nào sau đây để quảng cáo? Trong số các kênh bạn chọn, vui lòng cho biết ước lượng % ngân sách công ty bạn đã dùng cho các kênh đó trong 6 tháng qua?

Kỳ 1 – 2010 N=56 N=60

Kỳ 2 – 2010 Kỳ 1 – 2011 N=33

5%

5%

7%

10%

11%

42%

14%

Khác

Internet

Bàng quảng cáo ngoài cửa

hàng

Báo/ Tạp chí

Bảng quảng cáo trong cửa

hàng

Vật dụng hỗ trợ bán hàng tại điểm bán

TVC

6%

5%

7%

7%

14%

40%

15%

Khác

Internet

Bảng quảng cáo ngòai cửa hàng

Bảng quảng cáo trong cửa hàng

Báo / Tạp chí

Vật dụng hỗ trợ bán hàng tại điểm

bán

TVC

16%

37%

15%

7%

5%

4%

3% Khác

Internet

Bảng quảng cáo ngòai cửa hàng

Bảng quảng cáo trong cửa hàng

Báo / Tạp chí

Vật dụng hỗ trợ bán hàng tại điểm

bán

TVC

Page 29: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Các quản lý cấp cao có ý định tăng ngân sách cho việc dùng các vật dụng hỗ trợ bán hàng ở điểm bán và các hoạt động trong cửa hàng. Internet cũng là một kênh thông tin nhiều triển vọng.

Q15: Trong thời gian 6 – 12 tháng tới, bạn dự đóan công ty mình sẽ dành ngân sách quảng cáo thế nào cho các kênh truyền thông sau?

21 9

33

15 21

58

18

55 9

3

6

3 3

15

3

12

12

15

12

3

3 27 33

30

42

24

24

30 18

18

36

15 3

39

6 9 6 6 15

3

27

55

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Ti vi Vật dụng hỗ trợ bán hàng ở điểm bán

Bảng quảng cáo ngòai cửa hàng

Bảng quảng cáo trong cửa hàng

Báo/ Tạp chí Radio Internet Điện thọai di động

Tăng mạnh

Tăng nhẹ

Giữ nguyên

Giảm nhẹ

Giảm mạnh

Không chi tiêu cho kênh này

T2B (tăng): 27% 61% 18% 42% 15% 3% 55% 9%

B2B (giảm): 30% 9% 36% 15% 27% 61% 18% 58%

Page 30: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Không có thay đổi đáng kể trong sự đóng góp của kênh bán hàng hiện đại vào doanh số.

Đóng góp của kênh hiện đại vào doanh số

Q18: Kệnh hiện đại quan trọng thế nào với doanh nghiệp của bạn hiện nay (qua % tổng doanh số)? Q19: Bạn dự kiến kênh hiện đại (qua % tổng doanh số) sẽ đạt tới giá trị bao nhiêu vào cuối năm?

Dưới 5% (2.5) 5% ­ dưới 10% (7.5) 10% ­ dưới 20% (15)

20% ­ dưới 30% (25) 30% hoặc cao hơn (35)

Kỳ 1 – 2011

22 17

12 15

46

29

15

2 10

27

Hiện nay Cuối 2010

Kỳ 1 – 2010

23 19

23 25

31 29

13

10 13

15

Hiện nay Cuối 2010

Kỳ 2 – 2010 Điểm TB 13.3 % 16.4% 13.8% 14.7% 15.1% 15.9%

10 10

35 25

25 35

20

10 10

20

Hiện nay Cuối 2011

Page 31: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Những kỳ vọng tăng trưởng

Page 32: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Có nhiều cẩn trọng hơn đối với kỳ vọng về tăng trưởng GDP trong khi dự kiến tăng trưởng của ngành vẫn khả quan.

Q9: Theo bạn nghĩ GDP sẽ tăng trưởng thế nào trong 12 tháng tới? Q10: Theo bạn các ngành sẽ tăng trưởng thế nào trong 12 tháng tới?

11.3

5.7

13.6 13.7

5.3

15.1

4.9

6.1

0

2

4

6

8

10

12

14

16

Dự kiến tăng trưởng GDP trong 12 tháng tới Dự kiến tăng trưởng của ngành

%

Kỳ 1 – 2010 Kỳ 2 – 2009 Kỳ 2– 2010 Kỳ 1 – 2011

Dự kiến tăng trưởng GDP Dự kiến tăng trưởng của ngành

Page 33: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Bất chấp tình hình kinh tế hiện nay, hầu hết các quản lý cấp cao vẫn kỳ vọng vào mức tăng trưởng 2 chữ số cho công ty.

Q11: Theo bạn tăng trưởng của công ty bạn trong 12 tháng tới sẽ như thế nào?

4 5 2 6

17 14 7 3

17 12

12 21

20

28

24

17

20 18

21 31 30 24

23

11

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Kỳ 2­ 2009 Kỳ 1­ 2010 Kỳ 2­ 2010 Kỳ 1­ 2011

25%+

20% ­ dưới 25%

15% ­ dưới 20%

10% ­ dưới 15%

5% ­ dưới 10%

Dưới 5%

Tăng trưởng dự kiến của công ty

Page 34: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Nhu cầu tiêu dùng tăng và kế họach mở rộng thị trường­ cả về địa lý lẫn các kênh phân phối­ được dự đoán sẽ là động cơ chính thúc đẩy tăng trưởng của các doanh nghiệp trong năm tới

Q11b: Theo bạn, 3 nhân tố chính ảnh hưởng tới tăng truởng cho công ty trong 12 tháng tới là gì?

12

14

31

43

45

76

72

Điều kiện kinh doanh của ngành được cải thiện

Điều kiện kinh doanh ở Việt Nam được cải thiện

Tăng chi phí tiếp thị

Mở rộng sang ngành hàng khác

Mở rộng sang kênh thương mại hiện đại

Mở rộng ra các thành phố thứ cấp/ nông thôn

Nhu cầu tiêu dùng cho ngành tăng

3 nhân tố chính dự kiến sẽ thúc đẩy tăng trưởng của công ty

Page 35: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Key observations Tóm lược

Page 36: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Tổng quan Việt Nam Kỳ 1 2009

Kỳ 2 2009

Kỳ 1 2010

Kỳ 2 2010

Kỳ 1 2011

Tổng sản lượng thị trường*

Tổng giá trị thị trường**

Triển vọng về thị trường

Triển vọng về ngành

Ngân sách quảng cáo

Mức thuê nhân sự

Kênh mua sắm hiện đại

Nielsen Vietnam Chỉ số niềm tin NTD

^

* Nielsen Market Index Volume defined as unit change vs. YAGO ** Nielsen Market Index Value defined as dollar change vs. YAGO

Tăng trưởng rất mạnh : >= +5%

Tăng trưởng nhẹ: giữa +1 và 4% Trung bình: giữa ­1 và +1%

Giảm nhẹ: giữa ­1% và­4%

Giảm mạnh: <= ­4%

Tăng trưởng sản lượng khả quan

Tăng trưởng về giá trị vẫn cao

Các nhà sản xuất vẫn xem Việt Nam là 1 thị trường đang tăng trưởng

Triển vọng trongngành cũng tăng

Đóng góp kênh bán lẻ hiện đại dự kiến tiếp tục tăng

Niềm tin của người tiêu dùng giảm mạnh vì lo ngại lạm phát và giá cả gia tăng

Mức độ quảng cáo dự kiến sẽ tăng nhẹ

Page 37: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Tóm lược

Page 38: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

Tóm lược

Page 39: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

“Bạn sẽ hoặc bước tới để tăng trưởng hoặc sẽ bước lùi để bảo toàn.”

Abraham Maslow

Page 40: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

Nielsen Vietnam

Dabao Nielsen Top to Top Meeting

Page 41: Nielsen Business Barometer - Wave 5 - Vietnamese

1 st Half 2011

Hãy kết nối với Nielsen Vietnam

www.facebook.com/nielsenvietnam

www.twitter.com/nielsenvietnam

vn.nielsen.com