sỞ lao ĐỘng tb & xh nghỆ an cỘng hÒa xà hỘi chỦ t...

216
1 SLAO ĐỘNG TB & XH NGHAN TRƯỜNG TRUNG CP VIT - ANH CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp - Tdo - Hnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành, ngh: Dược sMã ngành, ngh: 5720401 Trình độ đào tạo: Trung cp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyn sinh: Học sinh đã tốt nghiệp THPT và tương đương. Thời gian đào tạo: 02 năm 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mc tiêu chung: Đào tạo người dược scó phm cht chính trị, đạo đức nghnghip và sc khe tt, có kiến thức chuyên môn cơ bản và knăng nghề nghip vDược để thc hin tt các nhim vđược giao, có khnăng tự hc tập vươn lên góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khe nhân dân. Tạo điều kiện cho người lao động có khnăng tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cu chun hoá vchuyên môn, nghip v, kthuật đối vi cán bphc vtrong ngành y tế, góp phn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khocộng đồng, thúc đẩy phát trin CNH- HĐH đất nước. 1.2. Mc tiêu cth: Các mức độ kiến thc, knăng và thái độ nghnghiệp mà người hc sđạt được sau khi tt nghiệp chương trình đào tạo ngành Dược shTrung cp tTrường Trung cp Vit - Anh cthnhư sau: a) Vkiến thc: - Có kiến thức cơ bản chuyên môn vDược. - Có kiến thức cơ bản vstác động ca tng loi thuốc trên cơ thể người bnh. - Có kiến thức cơ bản vLut pháp, chính sách của Nhà nước vcông tác chăm sóc sc khe nhân dân. - ng dụng được kiến thc vtin hc, ngoi ngvào hoạt động thc tin phc vcho công tác văn phòng. b) Vknăng: - Qun lý, bo qun và cung ng thuc trong phm vi nhim vđược giao. - Hướng dn sdng thuốc cho người dùng hp lý, an toàn, hiu qu. - Thc hiện được mt skthuật cơ bản trong bào chế, kim nghim thuc theo nhim vđược giao. c) Vthái độ: - Tn ty vi snghiệp chăm sóc sức khe nhân dân. - Tôn trng, hp tác với đồng nghip trong quá trình làm vic. - Trung thc, khiêm tn, tích cc hc tập nâng cao trình độ chuyên môn nghip v. - Coi trng kết hợp y dược hc hiện đại với y dược hc ctruyn. 1.3. Vtrí vic làm sau khi tt nghip: Sau khi tt nghiệp, người hc có thtiếp cn các công vic công ty dược, nhà thuc, khoa dược - xét nghim ca các bnh vin, trung tâm y tế dphòng, phòng mạch, các cơ quan chuyên ngành vdược hoc các công việc khác có liên quan đến lĩnh vực dược. Người hc có thtiếp tc hc lên các bậc cao hơn tùy theo quy định. 2. Khối lượng kiến thc và thi gian khóa hc: - Slượng môn học, mô đun: 27 - Khối lượng kiến thc, knăng toàn khóa học: 1965 gi- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 435 gi- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1140 gi

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

1

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN

TRƯỜNG TRUNG CẤP VIỆT - ANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên ngành, nghề: Dược sỹ

Mã ngành, nghề: 5720401

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp THPT và tương đương.

Thời gian đào tạo: 02 năm

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung:

Đào tạo người dược sỹ có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt, có

kiến thức chuyên môn cơ bản và kỹ năng nghề nghiệp về Dược để thực hiện tốt các nhiệm vụ

được giao, có khả năng tự học tập vươn lên góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe

nhân dân.

Tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm kiếm việc làm, đáp ứng nhu cầu

chuẩn hoá về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật đối với cán bộ phục vụ trong ngành y tế, góp

phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, thúc đẩy phát triển CNH- HĐH đất

nước.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

Các mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp mà người học sẽ đạt được sau

khi tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Dược sỹ hệ Trung cấp từ Trường Trung cấp Việt -

Anh cụ thể như sau:

a) Về kiến thức:

- Có kiến thức cơ bản chuyên môn về Dược.

- Có kiến thức cơ bản về sự tác động của từng loại thuốc trên cơ thể người bệnh.

- Có kiến thức cơ bản về Luật pháp, chính sách của Nhà nước về công tác chăm sóc

sức khỏe nhân dân.

- Ứng dụng được kiến thức về tin học, ngoại ngữ vào hoạt động thực tiễn phục vụ cho

công tác văn phòng.

b) Về kỹ năng:

- Quản lý, bảo quản và cung ứng thuốc trong phạm vi nhiệm vụ được giao.

- Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người dùng hợp lý, an toàn, hiệu quả.

- Thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản trong bào chế, kiểm nghiệm thuốc theo nhiệm

vụ được giao.

c) Về thái độ:

- Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.

- Tôn trọng, hợp tác với đồng nghiệp trong quá trình làm việc.

- Trung thực, khiêm tốn, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Coi trọng kết hợp y dược học hiện đại với y dược học cổ truyền.

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp, người học có thể tiếp cận các công việc ở công ty dược, nhà thuốc,

khoa dược - xét nghiệm của các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, phòng mạch, các cơ quan

chuyên ngành về dược hoặc các công việc khác có liên quan đến lĩnh vực dược. Người học có

thể tiếp tục học lên các bậc cao hơn tùy theo quy định.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học:

- Số lượng môn học, mô đun: 27

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1965 giờ

- Khối lượng các môn học chung /đại cương: 435 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1140 giờ

Page 2: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

2

- Khối lượng lý thuyết: 870 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1035 giờ

- Thời gian khóa học: 02 năm

3. Nội dung chương trình:

Mã MH/

MĐ/ HP Tên môn học, mô đun

Số tín

chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng

số

Trong đó

thuyết

Thực hành/

thực tập/thí

nghiệm/bài

tập/thảo luận

Kiểm

tra

I Các môn học chung/đại cương 23 435 240 195

A01 Chính trị 05 90 60 30

A08 Pháp luật 02 30 30 0

A05 Giáo dục thể chất 02 60 0 60

A06 Giáo dục Quốc phòng và An ninh 03 75 30 45

A04 Tin học 03 60 30 30

A02 Tiếng Anh 1 03 45 30 15

A03 Tiếng Anh 2 03 45 30 15

A10 Khởi tạo doanh nghiệp 02 30 30 0

II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề

II.1 Môn học, mô đun cơ sở 17 315 195 120

BDS01 Viết đọc tên thuốc 02 45 15 30

BDS02 Thực vật 03 60 30 30

BDS03 Hóa phân tích định tính 03 60 30 30

BDS04 Hóa phân tích định lượng 03 60 30 30

BDS05 Y học cơ sở 04 60 60 0

BY01 Truyền thông GDSK 02 30 30 0

II.2 Môn học, mô đun chuyên môn

ngành, nghề 35 690 360 330

CDS01 Dược liệu I 03 60 30 30

CDS02 Dược liệu II 03 60 30 30

CDS03 Bào chế I 03 60 30 30

CDS04 Bào chế II 03 60 30 30

CDS05 Hóa dược - dược lý I 04 75 45 30

CDS06 Hóa dược - dược lý II 03 60 30 30

CDS07 Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm 04 75 45 30

CDS08 Marketing dược 03 60 30 30

CDS09 Dược lâm sàng 03 60 30 30

CDS10 Kỹ năng giao tiếp, bán hàng 04 90 30 60

CDS11 Bảo quản thuốc và thiết bị y tế 02 30 30 0

II.3 Môn học, mô đun tự chọn 08 135 105 30

CDS12 Tiêu chuẩn GMP 03 60 30 30

CDS13 Quản lý dược 05 75 75 0

CDS14 Kinh tế dược 03 60 30 30

III Thực tế tốt nghiệp 08 360 0 360

Tổng cộng 91 1965 840 1080

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

TT Nội dung hoạt động Đơn vị tính Ghi chí

1 Sinh hoạt công dân 01 tuần

Page 3: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

3

2 Lao động công ích 02 tuần

Tổng cộng 03 tuần

4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun:

Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun cần được xác định và có hướng

dẫn cụ thể theo từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.

4.3. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

- Đối với đào tạo theo niên chế:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều

kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.

+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: Môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp;

Thực hành nghề nghiệp.

TT Môn thi Hình thức thi

(Viết, vấn đáp, thực hành)

Thời gian

(phút)

1 Chính trị Thi viết. 120

2 Lý thuyết

tổng hợp Thi viết, câu hỏi truyền thống, trắc nghiệm. 180

3

Thực hành

nghề nghiệp Thi thực hành các nội dung trong chương trình học. 180

Thực vật +

Dược liệu

Nhận diện 10 cây thuốc, ghi rõ tên Việt Nam, tên khoa

học, bộ phận dùng, công dụng. 45

Bào chế - Cân 1 liều thuốc;

- Pha một dung dịch cồn thấp độ từ cồn cao độ. 45

Hóa dược -

dược lý

Nhận thức 10 loại thuốc theo các tiêu chí: Tên hoạt

chất, tên biệt dược, hàm lượng hóa chất, chỉ định,

chống chỉ định, cảm quan, hạn dùng, bảo quản.

45

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề,

khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp,

cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ

cao đẳng) theo quy định của trường.

- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo từng

ngành, nghề và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào

tạo.

+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc

công nhận tốt nghiệp ngay cho người học hoặc phải làm chuyên đề, khóa luận làm điều kiện

xét tốt nghiệp.

+ Hiệu trưởng các trường căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt

nghiệp và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành hoặc cử nhân thực hành (đối với trình độ cao

đẳng) theo quy định của trường.

Page 4: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

4

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

HỌC PHẦN: CHÍNH TRỊ

Tên môn học: Chính trị

Mã môn học: A01

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 26 giờ; Kiểm tra 04 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ nhất.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức căn bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ

Chí Minh.

- Tìm hiểu bản chất của Chủ nghĩa xã hội cũng như các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa xã

hội.

- Những quan điểm và đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta.

- Tìm hiểu về giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam.

* Về kỹ năng:

- Góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia vào tổ

chức công đoàn Việt Nam.

- Có khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Giúp học sinh xây dựng được tình cảm và ý thức về yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, có

tình cảm với giai cấp công nhân.

- Học sinh yêu lao động, yêu nghề nghiệp.

- Xây dựng nếp sống văn minh.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Chương mở đầu:

Nhập môn Giáo dục chính trị

I. Khái niệm và đối tượng học tập

1.1.Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu môn học.

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, học tập.

II. Phương pháp học tập

2.1. Áp dụng các phương pháp học tập tích cực.

2.2. Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp

tương lai và thực tiễn cuộc sống.

III. Ý nghĩa học tập

3.1. Góp phần hình thành thế giới quan, phương

pháp luận khoa học.

3.2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và

rèn luyện đạo đức.

07 05 02

2

Chương 1: Chủ nghĩa Mác - Lê nin

I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của

chủ nghĩa Mác - Lê nin

1.1. Khái niệm và các bộ phận cấu thành chủ nghĩa

14 08 05 01

Page 5: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

5

Mác - Lênin

1.2. Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác

1.3. Quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa

Mác - Lênin

II. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -

Lê nin

2.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa

duy vật lịch sử

2.2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin

III. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lê nin và ý

nghĩa học tập chủ nghĩa Mác - Lê nin

3.1. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin

3.2. Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác -

Lênin.

Kiểm tra 1 tiết.

3

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư

tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ

Chí Minh

2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ

nghĩa xã hội

2.2. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững

mạnh

2.3. Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc

2.4. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân, do

dân, vì dân

2.5. Tư tưởng về văn hóa đạo đức

3. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh

3.1. Giá trị lý luận

3.2. Giá trị thực tiễn.

13 08 05

4

Chương 3: Đường lối cách mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam

1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

1.1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ

XX

1.2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

2. Đường lối cách mạng của Đảng thời kỳ trước

đổi mới năm 1986

2.1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 -

1945)

2.2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 - 1975)

2.3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975 - 1986)

3. Đường lối đổi mới toàn diện đất (Từ 1986 đến

nay)

3.1. Khái quát tiến trình đổi mới (từ 1986 đến nay)

3.2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực.

Kiểm tra 15 phút.

13 08 05

Page 6: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

6

5

Chương 4: Bổ trợ kiến thức giáo dục công dân

1. Môi trường và bảo vệ môi trường

1.1. Môi trường và thực trạng bảo vệ môi trường ở

nước ta

1.2. Đường lối của Đảng về bảo vệ môi trường

2. Cá nhân, tập thể và xã hội

2.1. Cá nhân và tập thể

2.2. Cá nhân và xã hội

3. Chính sách dân số và giải quyết việc làm

3.1. Chính sách dân số

3.2. Chính sách giải quyết việc làm.

Kiểm tra 1 tiết.

15 08 05 02

6

Chương 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành

người công dân tốt, người lao động tốt

1. Quan niệm về người công dân tốt, người lao

động tốt

1.1.Người công dân tốt và tu dưỡng, rèn luyện để

trở thành người công dân tốt

1.2. Người lao động tốt

2. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh tu dưỡng, rèn luyện trở thành

người công dân tốt, người lao động tốt

2.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng,

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

2.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh

3. Một số lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

13 08 05

Cộng 75 45 27 03

2. Nội dung chi tiết:

Chương mở đầu: Nhập môn Giáo dục chính trị Thời gian: 7 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được mục tiêu và yêu cơ bản của môn học này

- Giúp học sinh nắm bắt được phương pháp học tập tích cực để áp dụng cho môn học này

* Nội dung chương:

I. Khái niệm và đối tượng học tập

1.1.Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu môn học

1.2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, học tập

II. Phương pháp học tập

2.1. Áp dụng các phương pháp học tập tích cực

2.2. Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống

III. Ý nghĩa học tập

3.1. Góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học

3.2. Bồi dưỡng nhận thức, năng lực hành động và rèn luyện đạo đức.

Chương 1: Chủ nghĩa Mác - Lê nin Thời gian: 14 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác - Lê nin.

- Hình thành được nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -

Lê nin.

* Nội dung chương:

Page 7: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

7

I. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lê nin

1.1. Khái niệm và các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin

1.2. Cơ sở hình thành chủ nghĩa Mác

1.3. Quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin

II. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin

2.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

2.2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác - Lênin

III. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lê nin và ý nghĩa học tập chủ nghĩa Mác - Lê nin

3.1. Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin

3.2. Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin.

Kiểm tra 1 tiết.

Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh Thời gian: 13 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt,

người công dân tốt.

* Nội dung chương:

1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

2.1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

2.2. Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

2.3. Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc

2.4. Tư tưởng về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân

2.5. Tư tưởng về văn hóa đạo đức

3. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh

3.1. Giá trị lý luận

3.2. Giá trị thực tiễn.

Chương 3: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Thời gian: 13 giờ

* Mục tiêu:

- Hiểu biết và trình bày được nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản

Việt Nam qua các thời kỳ, nhất là đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay.

- Củng cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn

* Nội dung chương:

1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

1.1. Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

1.2. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

2. Đường lối cách mạng của Đảng thời kỳ trước đổi mới năm 1986

2.1. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

2.2. Đường lối cách mạng Việt Nam (1945 - 1975)

2.3. Đường lối cách mạng Việt Nam (1975 - 1986)

3. Đường lối đổi mới toàn diện đất (Từ 1986 đến nay)

3.1. Khái quát tiến trình đổi mới (từ 1986 đến nay)

3.2. Đường lối đổi mới trên các lĩnh vực.

Kiểm tra 15 phút.

Chương 4: Bổ trợ kiến thức giáo dục công dân Thời gian: 15 giờ.

* Mục tiêu:

- Hình thành được ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

- Ý nghĩa nhân sinh của chính sách dân số và giải quyết việc làm

Page 8: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

8

* Nội dung chương:

1. Môi trường và bảo vệ môi trường

1.1. Môi trường và thực trạng bảo vệ môi trường ở nước ta

1.2. Đường lối của Đảng về bảo vệ môi trường

2. Cá nhân, tập thể và xã hội

2.1. Cá nhân và tập thể

2.2. Cá nhân và xã hội

3. Chính sách dân số và giải quyết việc làm

3.1. Chính sách dân số

3.2. Chính sách giải quyết việc làm.

Kiểm tra 1 tiết.

Chương 5: Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt

Thời gian: 13 giờ.

* Mục tiêu:

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Rèn luyện được tác phong công nghiệp, lề lối làm việc của người lao động tốt, người kỹ

thuật viên tốt.

* Nội dung chương:

1. Quan niệm về người công dân tốt, người lao động tốt

1.1.Người công dân tốt và tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt

1.2. Người lao động tốt

2. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tu dưỡng, rèn luyện

trở thành người công dân tốt, người lao động tốt

2.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

2.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

3. Một số lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

- Trình bày được nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác - Lê nin; nguồn gốc, nội dung cơ bản và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh người công dân

tốt.

- Hiểu biết và trình bày được nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản

Việt Nam qua các thời kỳ, nhất là đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay.

* Về kỹ năng:

- Bước đầu hình thành được nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác - Lê nin.

Page 9: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

9

- Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt,

người công dân tốt.

* Về thái độ:

- Củng cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn.

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi của

sự.

- Rèn luyện được tác phong công nghiệp, lề lối làm việc của người lao động tốt, người kỹ

thuật viên tốt.

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi lý thuyết.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo

nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Chính trị dùng trong các Trường Trung cấp chuyên nghiệp - Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 10: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

10

HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Tên môn học: Pháp luật đại cương

Mã môn học: A08

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 02 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí vào học kỳ 1 năm thứ nhất.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Cung cấp cho sinh viên các khái niệm, phạm trù chung cơ bản về Nhà nước và Pháp luật

dưới góc độ của khoa học quản lý.

- Trên cơ sở đó, đi vào phân tích: cấu trúc của bộ máy Nhà nước cũng như chức năng, thẩm

quyền và địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam;

- Tính chất pháp lý và cơ cấu của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật;

* Về kỹ năng:

- Có khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.

* Về thái độ:

- Có thái độ văn minh, lịch sự.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và

pháp luật.

I. Đại cương về Nhà nước

1.1. Nguồn gốc và bản chất Nhà nước

1.2. Đặc trưng - Kiểu và hình thức Nhà nước

1.3. Chức năng - Bộ máy của Nhà nước

II. Đại cương về Pháp luật

2.1. Nguồn gốc, bản chất của Pháp luật

2.2. Đặc điểm của pháp luật

2.3. Vai trò của Pháp luật

2.4. Kiểu và hình thức pháp luật

4 4

Chương 2: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

I. Giới thiệu về Hiến pháp Việt Nam

1.1. Lược sử

1.2. Các vấn đề cơ bản của Hiến pháp 1992

II. Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến Pháp

1992

2.1. Chủ tịch nước - Địa vị pháp lý của Chủ tịch

nước

2.2. Quốc hội - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động -

Địa vị pháp lý

2.3. Chính phủ - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động -

Địa vị pháp lý

2.4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân - Địa

8 8

Page 11: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

11

vị pháp lý

2.5. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân - Địa vị

pháp lý.

Kiểm tra 15 phút.

Chương 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ

pháp luật Xã hội chủ nghĩa

I. Quy phạm pháp luật XHCN

1.1. Khái niệm, đặc điểm

1.2. Cấu trúc, phương pháp diễn đạt, vai trò của

quy phạm pháp luật

II. Quan hệ pháp luật

2.1. Khái niệm, đặc điểm

2.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật

2.3. Sự kiện pháp lý - Căn cứ phát sinh, thay đổi,

chấm dứt quan hệ pháp luật.

Kiểm tra 1 tiết.

5 3 2

Chương 4: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm

pháp lý, Thực hiện pháp luật

I. Vi phạm pháp luật

1.1. Khái niệm

1.2. Căn cứ cấu thành vi phạm pháp luật

II. Trách nhiệm pháp lý

2.1. Khái niệm - Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp

2.2. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật

III. Thực hiện pháp luật

3.1. Khái niệm - Các hình thức thực hiện pháp luật

3.2. Hoạt động áp dụng pháp luật - Đặc điểm

3.3. Văn bản áp dụng pháp luật

4 4

Chương 5: Hệ thống pháp luật, Ý thức pháp

luật, Pháp chế XHCN

I. Khái niệm - Các bộ phận cấu thành - Căn cứ

để phân định các ngành luật

1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tại

Việt Nam

1.2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

1.3. Các ngành luật tại Việt Nam

1.4. Công tác xây dựng pháp luật

II. Ý thức pháp luật - Pháp chế XHCN

2.1. Ý thức pháp luật: Khái niệm - Đặc điểm - Vai

trò

2.2. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Kiểm tra 15 phút.

5 5

Chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật

Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự

I. Luật Hành chính

1.1. Khái niệm chung

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

+ Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính

+ Chủ thể của luật hành chính

1.2. Vi phạm hành chính - Xử lý vi phạm hành

4 4

Page 12: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

12

chính

II. Luật Dân sự

2.1. Khái niệm chung

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

+ Quan hệ pháp luật dân sự: Đặc điểm, nội dung

+ Các loại tài sản

2.2. Các hình thức sở hữu tài sản ở Việt Nam

2.3. Nghĩa vụ dân sự (Khái niệm, đối tượng, căn cứ

làm phát sinh) - Thực hiện nghĩa vụ dân sự

2.4. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự

+ Quyền Dân sự (Quyền nhân thân, quyền sở hữu,

quyền thừa kế)

+ Hợp đồng Dân sự

III. Luật Hình sự

3.1. Khái niệm chung

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

+ Tội phạm, dấu hiệu nhận biết tội phạm

3.2. Các loại hình phạt

3.3. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt

3.4. Một vài loại tội phạm

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

Cộng 30 28 0 02

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật.

* Nội dung chương:

I. Đại cương về Nhà nước

1.1. Nguồn gốc và bản chất Nhà nước

1.2. Đặc trưng - Kiểu và hình thức Nhà nước

1.3. Chức năng - Bộ máy của Nhà nước

II. Đại cương về Pháp luật

2.1. Nguồn gốc, bản chất của Pháp luật

2.2. Đặc điểm của pháp luật

2.3. Vai trò của Pháp luật

2.4. Kiểu và hình thức pháp luật

Chương 2: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

và Hiến pháp Việt Nam 1992.

* Nội dung chương:

I. Giới thiệu về Hiến pháp Việt Nam

1.1. Lược sử

1.2. Các vấn đề cơ bản của Hiến pháp 1992

II. Bộ máy nhà nước Việt Nam theo Hiến Pháp 1992

2.1. Chủ tịch nước - Địa vị pháp lý của Chủ tịch nước

2.2. Quốc hội - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động - Địa vị pháp lý

2.3. Chính phủ - Nguyên tắc tổ chức, hoạt động - Địa vị pháp lý

2.4. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân - Địa vị pháp lý

2.5. Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân - Địa vị pháp lý

Kiểm tra 15 phút

Page 13: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

13

Chương 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật Xã hội chủ nghĩa

Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quy phạm pháp luật và quan hệ pháp

luật XHCN.

* Nội dung chương:

I. Quy phạm pháp luật XHCN

1.1. Khái niệm, đặc điểm

1.2. Cấu trúc, phương pháp diễn đạt, vai trò của quy phạm pháp luật

II. Quan hệ pháp luật

1.1. Khái niệm, đặc điểm

1.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật

1.3. Sự kiện pháp lý – Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.

Kiểm tra 1 tiết.

Chương 4: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp lý, Thực hiện pháp luật

Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về hành vi vi phạm pháp luật, trách nhiệm

pháp lý và một số văn bản áp dụng pháp luật.

* Nội dung chương:

I. Vi phạm pháp luật

1.1. Khái niệm

1.2. Căn cứ cấu thành vi phạm pháp luật

II. Trách nhiệm pháp lý

2.1. Khái niệm - Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý

2.2. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật

III. Thực hiện pháp luật

3.1. Khái niệm - Các hình thức thực hiện pháp luật

3.2. Hoạt động áp dụng pháp luật - Đặc điểm

3.3. Văn bản áp dụng pháp luật

Chương 5: Hệ thống pháp luật, Ý thức pháp luật, Pháp chế XHCN - Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật của nước CHXHCH

Việt Nam.

* Nội dung chương:

I. Khái niệm - Các bộ phận cấu thành - Căn cứ để phân định các ngành luật

1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam

1.2. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

1.3. Các ngành luật tại Việt Nam

1.4. Công tác xây dựng pháp luật

II. Ý thức pháp luật - Pháp chế XHCN

2.1. Ý thức pháp luật: Khái niệm - Đặc điểm - Vai trò

2.2. Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Kiểm tra 15 phút.

Chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự

Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về một số Luật trong hệ thống pháp luật

của nước CHXHCN Việt Nam.

* Nội dung chương:

I. Luật Hành chính

1.1. Khái niệm chung

Page 14: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

14

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

+ Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính

+ Chủ thể của luật hành chính

1.2. Vi phạm hành chính - Xử lý vi phạm hành chính

II. Luật Dân sự

2.1. Khái niệm chung

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

+ Quan hệ pháp luật dân sự: Đặc điểm, nội dung

+ Các loại tài sản

2.2. Các hình thức sở hữu tài sản ở Việt Nam

2.3. Nghĩa vụ dân sự (Khái niệm, đối tượng, căn cứ làm phát sinh) - Thực hiện nghĩa vụ dân

sự.

2.4. Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự

+ Quyền Dân sự (Quyền nhân thân, quyền sở hữu, quyền thừa kế)

+ Hợp đồng Dân sự

III. Luật Hình sự

3.1. Khái niệm chung

+ Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh

+ Tội phạm, dấu hiệu nhận biết tội phạm

3.2. Các loại hình phạt

3.3. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt

3.4. Một vài loại tội phạm

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để phục vụ giảng dạy.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm hoặc tình huống và phải đạt được

các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức căn bản về nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Biết cách vận dụng vào tình huống cụ thể.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng của người học thông qua các tình huống.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

Page 15: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

15

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Trắc nghiệm, bài tập tình huống.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, cho tính huống.

Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Tập thể tác giả, Trường Đại học Luật

Hà Nội 1995.

- Pháp luật đại cương, Lê Minh Toàn (chủ biên), NXB Chính trị QG, Hà Nội 2004.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 16: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

16

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Tên môn học: Giáo dục thể chất

Mã môn học: A05

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 42 giờ; Kiểm tra 03 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1.

- Tính chất của môn học: Là môn học đại cương chung bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

Chương trình học phần Giáo dục thể chất giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, thực

hiện chủ trương giáo dục toàn diện, đồng thời giúp học sinh có vốn kỹ năng vận động, tập

luyện tăng cường sức khỏe. Mục tiêu cụ thể như sau:

* Về kiến thức:

- Biết được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với học sinh trường trung cấp

chuyên nghiệp;

- Biết được cấu trúc bài thể dục phát triển chung buổi sang, cách chạy bền trên địa hình tự

nhiện và khắc phục một số hiện tượng thường gặp trong khi chạy, kỹ thuật và luật thi đấu các

môn: Chạy 100 m, nhảy xa và các môn thể thao tự chọn.

* Về kỹ năng:

- Thực hiện được bài thể dục buổi sang, chạy bền trên địa hình tự nhiên, các giai đoạn kỹ

thuật chạy 100m, nhảy xa “ưỡn thân”.

- Thực hành được kỹ thuật các môn thể thao tự chọn.

* Về năng lực tự chủ:

- Học sinh tập luyện nghiêm túc, chấp hành đúng theo bảng nội quy môn GDTC đã được bộ

môn phổ biến tới từng lớp vào đầu mỗi học kỳ. Trang phục thể dục đúng quy định. Ý thức

đạo đức tốt, không gây rối mất trật tự trong khu vực tập luyện.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Phần 1: Giáo dục thể chất chung

I. Lý thuyết nhập môn

1.1. Nêu rõ vị trí, mục tiêu yêu cầu môn học.

1.2. Ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với

sức khỏe con người.

II. Bài thể dục phát triển chung buổi sáng

2.1. Bài thể dục phát triển chung buổi sang dành

cho nam và nữ.

2.2. Kiểm tra: kỹ thuật, lý thuyết bài tập phát triển

chung.

Kiểm tra 1 tiết.

III. Điền kinh

3.1. Chạy cự ly ngắn

Kiểm tra 1 tiết.

3.2. Chạy cự ly trung bình

3.3. Nhảy xa

Kiểm tra 1 tiết.

30 09 18 03

Phần 2: Môn thể thao tự chọn

I. Cầu lông

30 06 24

Page 17: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

17

1.1. Thực hành kỹ thuật môn Cầu lông

1.2. Kiểm tra

II. Bóng chuyền

2.1. Thực hành kỹ thuật môn bóng chuyền

2.2. Kiểm tra

III. Bóng đá

3.1. Thực hành kỹ thuật môn Cầu lông

3.2. Kiểm tra

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

Cộng 60 15 42 03

2. Nội dung chi tiết:

Phần 1: Giáo dục thể chất chung Thời gian: 30 giờ

* Mục tiêu:

- Giúp người học biết được cấu trúc và thực hiện được bài thể dục phát triển chung buổi sáng;

- Củng cố sức khỏe và tăng cường thể lực cho người học;

- Giới thiệu những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn Điền kinh.

- Trang bị cho học sinh những hiểu biết chung về phương pháp tập luyện môn Điền kinh và ý

nghĩa tác dụng của môn Điền kinh đối với sức khỏe con người.

- Người học đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.

* Nội dung:

I. Lý thuyết nhập môn

1.1. Nêu rõ vị trí, mục tiêu yêu cầu môn học.

1.2. Ý nghĩa, tác dụng của giáo dục thể chất đối với sức khỏe con người.

II. Bài thể dục phát triển chung buổi sáng

2.1. Bài thể dục phát triển chung buổi sang dành cho nam và nữ.

2.2. Kiểm tra: kỹ thuật, lý thuyết bài tập phát triển chung.

III. Điền kinh

3.1. Chạy cự ly ngắn

3.1.1. Giới thiệu môn chạy cự ly ngắn.

3.1.2. Tác dụng của các bài tập cự ly ngắn đối với việc rèn luyện sức khỏe con người.

3.1.3 Thực hành động tác kỹ thuật:

- Các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ thuật đánh tay

tại chỗ.

- Kỹ thuật chạy giữa quãng: Giới thiệu kỹ thuật chạy đường thẳng; các bài tập chạy tốc độ

cao cự ly đến 100m.

- Kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát: Cách đóng bàn đạp và thực hiện kỹ thuật

xuất phát thấp theo khẩu lệnh; xuất phát và chạy lao sau xuất phát 10 – 30m.

- Kỹ thuật về đích và đánh đích: Tại chỗ đánh đích, chạy tốc độ chậm đánh đích, chạy tốc độ

nhanh đánh đích.

3.1.4. Một số bài tập và phương pháp tập và rèn luyện tập luyện với tốc độ nhanh.

3.2. Chạy cự ly trung bình (800 m, 1500 m):

3.2.1. Tác dụng của các bài tập chạy cự ly trung bình đối với việc rèn luyện sức khỏe con

người.

3.2.2. Thực hành động tác kỹ thuật:

- Ôn tập các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ thuật

đánh tay tại chỗ.

- Kỹ thuật chạy giữa quãng: kỹ thuật chạy đường thẳng, đường vòng trong sân điền kinh, kỹ

thuật chạy việt dã trên địa hình tự nhiên (lên dốc, xuống dốc, vượt các chướng ngại vật,

v…v…).

- Kỹ thuật xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát: tư thế thân, chân, tay, đầu khi xuất phát

cao, sự khác nhau giữa xuất phát thấp và xuất phát cao.

Page 18: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

18

- Phân phối tốc độ trong chạy cự ly trung bình và sự phối hợp giữa thở và bước chạy.

3.2.3. Một số phương pháp tập luyện và rèn luyện sức bền cự ly trung bình.

3.3. Nhảy xa

3.1.1. Giới thiệu các kiểu nhảy xa.

3.1.2. Tác dụng của các bài tập nhảy xa đối với việc rèn luyện sức khỏe con người.

3.1.3. Thực hành động tác kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi: chuẩn bị chạy đà, giậm nhảy, động tác

trên không và rơi xuống đất.

3.1.4. Một số bài tập và phương pháp tập luyện sức mạnh tốc độ trong nhảy xa.

3.4. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học.

Phần 2: Môn thể thao tự chọn Thời gian: 30 giờ

* Mục tiêu:

- Giới thiệu cho người học những kiến thức tổng quan về sự phát triển môn Cầu lông;

- Trang bị những hiểu biết cơ bản về môn Cầu lông, kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn

Cầu lông;

- Nêu được ý nghĩa và tác dụng của môn Cầu lông đối với việc rèn luyện sức khỏe và thể lực

cho người học;

- Nắm được những kỹ thuật cơ bản nhất của môn Cầu lông;

- Giới thiệu lịch sử ra đời, sự phát triển của các môn bóng, những đặc điểm kỹ thuật và

phương pháp tập luyện các môn bóng;

- Trang bị những hiểu biết cơ bản về các môn bóng và ý nghĩa tác dụng của việc tập luyện các

môn bóng đối với sức khỏe con người;

- Rèn luyện sức khỏe và thể lực cho người học;

- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.

* Nội dung:

I. Cầu lông

1.1. Thực hành kỹ thuật môn Cầu lông

- Tư thế cơ bản và cách cầm vợt

- Các bước di chuyển (phải, trái, trước, sau, chếch), bước đơn, bước kép, bước đệm.

- Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay

- Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay

- Kỹ thuật đánh cầu sát lưới và bỏ nhỏ

- Kỹ thuật phát cầu đơn, đôi (thấp gần, cao sâu)

- Kỹ thuật đập cầu

- Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu

1.2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học

II. Bóng chuyền

2.1. Thực hành kỹ thuật môn bóng chuyền

- Tư thế cơ bản, các bước di chuyển

- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay cơ bản (chuyền bước 2)

- Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản (chuyền bước 1)

- Kỹ thuật phát bóng thấp tay bên mình

- Kỹ thuật phát bóng cao tay bên mình

- Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà

- Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu

2.2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học

III. Các môn bóng (Bóng chuyền, Bóng đá)

3.1. Thực hành kỹ thuật môn bóng đá

- Kỹ thuật di chuyển

- Kỹ thuật dẫn bóng bằng má trong bàn chân

- Kỹ thuật giữ bóng

- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân

- Kỹ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân

Page 19: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

19

- Kỹ thuật ném biên

- Luật thi đấu, sân bãi dụng cụ, tổ chức thi đấu

3.2. Kiểm tra: Kiểm tra thực hành một trong những nội dung đã học

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Đối với môn điền kinh: Sân bãi đảm bảo an toàn, đúng quy định về kích thước sân bãi.

Đồng hồ bấm giờ, thước dây, …

2. Đối với môn thể thao tự chọn: Sân bãi đảm bảo an toàn, đúng quy định về kích thước sân

bãi. Bóng chuyền, bóng đá, vợt cầu lông, lưới…

3. Các điều kiện khác: Người học phải trang bị trang phục thể dục đúng quy định: Quần áo

thể thao, mang giày thể thao hoặc giày vải mềm.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

* Về kiến thức: Hiểu được luật thi đấu của môn học. Nhận biết đươc tên gọi các kỹ thuật cơ

bản. Xác định đươc nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn học.

* Về kỹ năng:

- Thực hiện được các giai đoạn kỹ thuật cơ bản được giảng dạy trong chương trình, có thể áp

dụng vào thực tế tập luyện và thi đấu;

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phát triển các tố chất thể lực đảm bảo sức khỏe để học tập,

làm việc và xây dựng đất nước.

2. Phương pháp:

- Hình thức: Thi đánh giá kết quả học phần được tiến hành căn cứ vào sự hiểu biết về lý

thuyết, khả năng thực hiện kỹ thuật động tác, thành tích đạt được ngoài ra còn căn cứ vào thái

độ học tập của người học. Điểm tổng kết học phần là điểm trung bình cộng của các nội dung

học, thang điểm đánh giá là thang điểm 10.

- Nội dung gồm các kỹ thuật cơ bản được giới thiệu trong chương trình.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình

độ trung cấp chuyên nghiệp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

* Đối với giáo viên, giảng viên: Môn học này là sự kết hợp giữa phần lý thuyết và thực hành

ngoài trời. Do vậy, khi giảng dạy các chương giảng viên cần chú ý những vấn đề sau:

- Giờ giấc học tập, công tác điểm danh và kỷ luật, cần chú trọng để đảm bảo nề nếp tập luyện

và phòng tránh chấn thương cho người học.

- Đảm bảo đầy đủ dụng cụ tập luyện. Chú ý vệ sinh sân bãi đảm bảo an toàn.

- Chú ý cho người học khởi động chung và chuyên môn.

- Với các chương lý thuyết chung cần bổ sung những ví dụ thực tiễn, luật thi đấu trình bày

ngắn gọn, rõ rang và ví dụ cụ thể để người học nắm bắt nhanh vấn đề.

- Với các chương thực hành kỹ thuật cần phân tích rõ các giai đoạn kỹ thuật của động tác, kết

hợp với thị phạm động tác. Nếu có điều kiện có thể sử dụng tranh ảnh miêu tả kỹ thuật hoặc

xem băng hình thực tế.

- Cho sinh viên thực hiện động tác theo trình tự từ dễ đến khó, từ động tác đơn giản đến phức

tạp, từ động tác chậm đến động tác nhanh,…

- Tiến hành giảng dạy và tập luyện theo các phương pháp phân chia nhóm lớn nhóm nhỏ,

phương pháp xoay vòng… có thể sử dụng phương pháp tập luyện cá biệt và chuyên biệt trong

các trường hợp cần thiết.

- Tổ chức thi đấu giao hữu giữa các nhóm, các lớp vào cuối giờ học để người tập có thể áp

dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế.

- Trong các buổi tập cần nghiên cứu, phối hợp, đưa thêm các trò chơi vận động hoặc bài tập

phát triển thể lực nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên.

- Khuyến khích sinh viên tập luyện ngoại khóa các môn thể thao đã được học trong chương

trình giảng dạy nhằm nâng cao trình độ tập luyện, phát triển thể chất.

* Đối với người học:

Page 20: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

20

- Dự lớp: tối thiểu 80% số tiết học.

- Ghi nhớ những nội dung lý thuyết để áp dụng vào thực tế tập luyện và thi đấu.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập thực hành do giáo viên đề ra.

- Thi cuối học phần.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Môn điền kinh: Kỹ thuật xuất phát thấp, xuất phát cao; kỹ thuật đánh đích; kỹ thuật giậm

nhảy;

- Môn bóng chuyền: kỹ thuật phát bóng cao tay, phát bóng thấp tay; chuyền bóng;

- Môn cầu lông: kỹ thuật phát cầu; kỹ thuật đánh cầu cao tay, thấp tay;

- Môn bóng đá: kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân, bằng mu giữa bàn chân.

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình giảng dạy Thể dục thể thao, NXB Giáo dục 2008;

- Các luật thi đấu của các bộ môn bóng đá, bóng chuyền, cầu lông và điền kinh, NXB Thể dục

thể thao 2008.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

Page 21: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

21

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Tên môn học: Giáo dục Quốc phòng và An ninh

Mã môn học: A06

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 43 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ nhất.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

Mục tiêu chung:

- Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về đường lối quân sự, công tác quốc phòng, an ninh

của Đảng và Nhà nước; những kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu xây

dựng, củng cố lực lượng vũ trang nhân dân, sẵn sàng tham gia lực lượng dân quân tự vệ, dự bị

động viên và làm nghĩa vụ quân sự, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc

Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Mục tiêu cụ thể:

* Về kiến thức:

- Có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc; các

quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân nhân, an ninh

nhân dân; đấu tranh, phòng chống chiến lược “diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ của các thế

lực thù địch với cách mạng Việt Nam trong tình hình mới.

* Về kỹ năng: Thuần thục trong thao tác các kỹ năng quân sự cần thiết, biết sử dụng một số

loại vũ khí bộ binh, thành thạo trong sử dụng súng tiểu liên AK (CKC).

* Về thái độ: Rèn luyện phẩm chất, bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, yêu CNXH; xây

dựng tác phong nhanh nhẹn; hình thành nếp sống có kỷ luật trong sinh hoạt tập thể, ý thức

cộng đồng ở trường, lớp và khi ra công tác.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Phần 1: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH

Bài 1. Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa

bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch

đối với cách mạng Việt Nam.

1. Những vấn đề chung

1.1. Khái niệm

1.2. Sự hình thành và phát triển chiến lược “Diễn

biến hòa bình”

1.3. Bạo loạn lật đổ

2. Phương thức chống phá

2.1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến

hòa bình” đối với Việt Nam.

2.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống

phá cách mạng Việt Nam.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương

châm phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa

bình”, bạo loạn lật đổ của Dảng, Nhà nước ta.

3.1. Mục tiêu

06

03

03

Page 22: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

22

3.2. Nhiệm vụ

3.3. Quan điểm chỉ đạo

3.4. Phương châm tiến hành

4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược

“Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt

Nam hiện nay.

4.1. Đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực

xã hội, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa trên các

lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.

4.2. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của

các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không

để bị động và bất ngờ.

4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.

4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh

về mọi mặt.

4.5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa

phương vững mạnh.

4.6. Xây dựng, luyện tập các phương án, tình

huống chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ

của địch.

4.7. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật

chất, tinh thần cho nhân dân lao động.

2

Bài 2: Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng

vũ khí công nghệ cao.

1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn dánh phá và

khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch

trong chiến tranh.

1.1. Khái niệm

1.2. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao

1.3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ

khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh

2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công

hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao.

2.1. Biện pháp thụ động.

2.2. Biện pháp chủ động

06 03 03

3

Bài 3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực

lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp

quốc phòng.

1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của lực

lượng dân quân tự vệ.

1.2. Nội dung xây dựng dân quân tự vệ.

1.3. Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ

trong giai đoạn hiện nay.

2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên.

2.1.Khái niệm, vị trí vai trò.

2.2. Những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực

lượng dự bị động viên.

2.3. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên.

2.4. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị

06 03 03

Page 23: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

23

động viên.

3. Động viên công nghiệp quốc phòng.

3.1. Khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu động viên

công nghiệp quốc phòng.

3.2. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc

phòng.

3.3. Thực hành động viên công nghiệp quốc phòng.

3.4. Một số biện pháp chinhsthwcj hiện động viên

công nghiệp quốc phòng.

Kiểm tra 15 phút.

4

Bài 4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,

biên giới quốc gia.

1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc

gia.

1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh

thổ quốc gia.

2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.

2.1. Biên giới quốc gia.

2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc gia.

3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây

dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới

quốc gia.

3.1. Quan điểm.

3.2. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong

bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

Kiểm tra 1 tiết.

06 03 02 01

5

Bài 5. Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn

giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng

vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng

Việt Nam.

1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc.

1.1. Một số vấn đè chung về dân tộc.

1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và quan điểm

chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện

nay.

2. Một số vấn đè cơ bản về tôn giáo.

2.1. Một số vấn đề chung về tôn giáo.

2.2. Nguồn gốc của tôn giáo.

2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm

chủ nghĩa Mác – Lênin về giải quyết vấn đề tôn

giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2.4. Tình hình tôn giáo Việt Nam và chính sách tôn

giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề

dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt

Nam của thế lực thù địch.

3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo

chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù

địch.

3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo

06 03 03

Page 24: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

24

chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực thù

địch.

3.3. Giai pháp đấu tranh phòng, chống địch lợi

dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách

mạng Việt Nam của thế lực thù địch.

6

Bài 6. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh

quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ

an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã

hội.

1.1. Các khái niệm cơ bản.

1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật

tự, an toàn xã hội.

2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn

xã hội.

2.1. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia.

2.2. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.

3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an

toàn xã hội.

3.1. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn

biến phức tạp hơn.

3.2. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm

ẩn nhiều nhân tố mất ổn định.

3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác

bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã

hội ở Việt Nam trong những năm tới.

4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác

bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn

xã hội.

4.1. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia.

4.2. Đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.

4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội.

5. Một số quan điểm của Đảng cộng sản Việt

Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia,

trật tự, an toàn xã hội.

5.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống

chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí

của Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực

lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh

quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

5.2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với

nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

5.3. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ

với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công

tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an

toàn xã hội.

6.1. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ

của công dân trong công tác bảo vệ an ninh quốc

gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

06 03 03

Page 25: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

25

6.2. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo

vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã

hội.

7

Bài 7. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an

ninh tổ quốc.

1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo

vệ an ninh tổ quốc.

1.1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò

của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ

quốc.

1.2. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo

vệ an ninh Tổ quốc.

2. Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào

toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.1. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong

trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.2. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân

bảo vệ an ninh Tổ quốc.

3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong

việc tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo

vệ an ninh Tổ quốc.

06 03 03

8

Bài 8. Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng

chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

1. Những vấn đè cơ bản về phòng chống tội

phạm.

1.1. Khái niệm phòng chống tội phạm.

1.2. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội

phạm.

1.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt

động phòng chống tội phạm.

1.4. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

1.5. Phòng chống tội phạm trong nhà trường.

2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

2.1. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ

nạn xã hội và đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn

xã hội.

2.2. Chủ trương, quan điểm và các quy định của

pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.

2.3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương

pháp phòng chống.

2.4. Trách nhiệm của nhà trường và học sinh, sinh

viên trong phòng chống tệ nạn xã hội.

05 02 03

9

Phần 2: CHIẾN THUẬT VÀ KỸ THUẬT BẮN

SÚNG TIỂU LIÊN AK

Bài 1. Từng người trong chiến đấu tiến công.

1. Khái quát chung.

1.1. Khái niệm.

1.2. Đặc điểm, thủ đoạn phòng ngự của địch.

2. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật.

2.1. Nhiệm vụ.

2.2. Yêu cầu chiến thuật.

08 02 06

Page 26: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

26

3. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm

vụ.

3.1. Nội dung nhận nhiệm vụ.

3.2. Làm công tác chuẩn bị.

10

Bài 2. Từng người trong chiến đấu phòng ngự.

1. Đặc điểm tiến công của địch.

1.1. Trước khi tiến công.

1.2. Khi tiến công.

1.3. Sau mỗi lần tiến công thất bại.

2. Nhiệm vụ và yêu cầu chiến thuật.

2.1. Nhiệm vụ.

2.2. Yêu cầu chiến thuật.

3. Hành động của từng người sau khi nhận

nhiệm vụ.

3.1. Hiểu rõ nhiệm vụ.

3.2. Làm công tác chuẩn bị.

4. Hành động của từng người khi thực hành

chiến đấu.

4.1. Khi địch chuẩn bị tiến công.

4.2. Khi địch tiến công.

4.3. Sau mỗi lần đánh địch tấn công.

09 02 07

11

Bài 3. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

1. Ngắm bắn.

1.1. Khái niệm

1.2. Định nghĩa về ngắm bắn.

1.3. Ảnh hưởng của ngắm bắn đén kết quả bắn.

2. Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.

2.1. Trường hợp vận dụng.

2.2. Động tác nằm bắn.

3. Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm.

3.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu.

3.2. Cách tiến hành ngắm chụm và ngắm trúng,

chụm.

4. Bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK

4.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu.

4.2. Điều kiện bài bắn.

4.3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm.

4.4. Cách thực hành tập ngắm.

Kiểm tra 1 tiết.

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

09 02 06 01

Cộng 75 29 44 02

2. Nội dung chi tiết:

Phần 1: CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH

Bài 1. Phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù

địch đối với cách mạng Việt Nam. Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Bồi dưỡng cho sinh viên nhận rõ được âm mưu, thủ đoạn chiến lược Diễn biến hoà bình”,

bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta, thấy được ảnh hưởng tác

hại và tính chất phức tạp, quyết liệt của cuộc đấu tranh trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Từ

đó luôn nâng cao cảnh giác cách mạng, xác định trách nhiệm cùng toàn dân làm thất bại chiến

lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của chúng.

Page 27: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

27

* Nội dung chương:

1. Những vấn đề chung

1.1. Khái niệm

1.2. Sự hình thành và phát triển chiến lược “Diễn biến hòa bình”

1.3. Bạo loạn lật đổ

2. Phương thức chống phá

2.1. Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam.

2.2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam.

3. Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng chống chiến lược “Diễn biến

hòa bình”, bạo loạn lật đổ của Dảng, Nhà nước ta.

3.1. Mục tiêu

3.2. Nhiệm vụ

3.3. Quan điểm chỉ đạo

3.4. Phương châm tiến hành

4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở

Việt Nam hiện nay.

4.1. Đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa

trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.

4.2. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn

biến không để bị động và bất ngờ.

4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.

4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.

4.5. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.

4.6. Xây dựng, luyện tập các phương án, tình huống chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật

đổ của địch.

4.7. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời

sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.

Bài 2: Phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao.

Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Cung cấp một số kiến thức cơ bản về một số loại vũ khí công nghệ cao hiện nay và các biện

pháp phòng tránh các âm mưu thủ đoạn của địch sử dung vũ khí công nghệ cao nếu chiến

tranh xảy ra.

* Nội dung chương:

1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn dánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao

của địch trong chiến tranh.

1.1. Khái niệm

1.2. Đặc điểm của vũ khí công nghệ cao

1.3. Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh

2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao.

2.1. Biện pháp thụ động.

2.2. Biện pháp chủ động

Bài 3. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công

nghiệp quốc phòng. Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu:

- Là một nội dung rất cơ bản trong toàn bộ công tác quân sự của Đảng ta từ trước tới nay,

cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước và củng cố QP-AN lâu dài về sau, nhằm tăng

cường tiềm lực quốc phòng để đánh bại chiến tranh xâm lược của kẻ thù.

* Nội dung chương:

1. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ.

1.2. Nội dung xây dựng dân quân tự vệ.

Page 28: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

28

1.3. Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay.

2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên.

2.1.Khái niệm, vị trí vai trò.

2.2. Những quan điểm nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên.

2.3. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên.

2.4. Một số biện pháp xây dựng lực lượng dự bị động viên.

3. Động viên công nghiệp quốc phòng.

3.1. Khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu động viên công nghiệp quốc phòng.

3.2. Một số nội dung động viên công nghiệp quốc phòng.

3.3. Thực hành động viên công nghiệp quốc phòng.

3.4. Một số biện pháp chinhsthwcj hiện động viên công nghiệp quốc phòng.

Kiểm tra 15 phút.

Bài 4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia - Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những nội dung chủ yếu về xây dựng và bảo vệ

chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nước ta trong tình hình hiện nay.

* Nội dung chương:

1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

1.1. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

1.2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.

2.1. Biên giới quốc gia.

2.2. Nội dung xây dựng biên giới quốc gia.

3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên

giới quốc gia.

3.1. Quan điểm.

3.2. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc

gia.

Kiểm tra 1 tiết.

Bài 5. Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi

dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. - Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Trang bị cho học sinh những kiến thức chung, cơ bản nhất về dân tộc, tôn giáo, giải quyết

vấn đề dân tộc, tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và

quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

* Nội dung chương:

1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc.

1.1. Một số vấn đè chung về dân tộc.

1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta

hiện nay.

2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo.

2.1. Một số vấn đề chung về tôn giáo.

2.2. Nguồn gốc của tôn giáo.

2.3. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về giải quyết vấn

đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2.4. Tình hình tôn giáo Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng

Việt Nam của thế lực thù địch.

3.1. Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực

thù địch.

Page 29: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

29

3.2. Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của thế lực

thù địch.

3.3. Giải pháp đấu tranh phòng, chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách

mạng Việt Nam của thế lực thù địch.

Bài 6. Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật

tự, an toàn xã hội.

* Nội dung chương:

1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an

toàn xã hội.

1.1. Các khái niệm cơ bản.

1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

2. Tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.

2.1. Một số nét về tình hình an ninh quốc gia.

2.2. Tình hình về trật tự, an toàn xã hội.

3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

3.1. Tình hình quốc tế trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp hơn.

3.2. Tình hình khu vực Đông Nam Á vẫn còn tiềm ẩn nhieuf nhân tố mất ổn định.

3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an

toàn xã hội ở Việt Nam trong những năm tới.

4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự

an toàn xã hội.

4.1. Đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia.

4.2. Đối tượng xâm phạm về trật tự an toàn xã hội.

4.3. Các tai nạn, tệ nạn xã hội.

5. Một số quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

5.1. Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự

quản lí của Nhà nước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo

vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

5.2. Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

5.3. Bảo vệ an ninh quốc gia phải kết hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn

trật tự, an toàn xã hội.

6.1. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong công tác bảo vệ an ninh

quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

6.2. Trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an

toàn xã hội.

Bài 7. Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công tác vận động quần chúng bảo vệ

an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giúp người học nhận thức đúng về

vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh trật tự ; có ý thức tự giác, tích cực

tham gia vào phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - trật tự, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm và

các hành vi vi phạm pháp luật.

* Nội dung chung:

1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc.

1.1. Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an

ninh tổ quốc.

1.2. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Page 30: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

30

2. Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.1. Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.2. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào toàn

dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

3.1. Mỗi học sinh, sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công dân đối

với công cuộc bảo vệ an ninh – trật tự của Tổ quốc Đây là nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn

cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước.

3.2. Mỗi học sinh, sinh viên tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của

nhà trường và của địa phương nơi cư trú.

3.3. Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.

3.4. Luôn luôn nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm ở

địa phương, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật xảy ra

trong nhà trường và nơi cư trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để có biện pháp ngăn

chặn và giải quyết.

Bài 8. Những vấn đè cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Thế nào là TNXH và tác hại của nó; một số quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống

TNXH và ý nghĩa của nó.

- Trách nhiệm của công dân nói chung, học sinh nói riêng trong việc phòng, chống TNXH và

biện pháp phòng tránh.

- Nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xã hội.

- Biết phòng ngừa cho bản thân.

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống các TNXH ở trường và địa phương.

* Nội dung chương:

1. Những vấn đè cơ bản về phòng chống tội phạm.

1.1. Khái niệm phòng chống tội phạm.

1.2. Nội dung nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm.

1.3. Chủ thể và những nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm.

1.4. Phân loại các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

1.5. Phòng chống tội phạm trong nhà trường.

2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

2.1. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm đối tượng hoạt

động tệ nạn xã hội.

2.2. Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.

2.3. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến và phương pháp phòng chống.

2.4. Trách nhiệm của nhà trường và học sinh, sinh viên trong phòng chống tệ nạn xã hội.

Phần 2: CHIẾN THUẬT VÀ KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

Bài 1. Từng người trong chiến đấu tiến công Thời gian: 8 giờ.

* Mục tiêu:

- Giúp sinh viên nắm được đặc điểm cách đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn

thành nhiệm vụ của bản thân và đơn vị. Đặc điểm mục tiêu, thủ đoạn đánh phá của địch trong

chiến đấu tiến công.

* Nội dung chung:

1. Khái quát chung.

1.1. Khái niệm.

1.2. Đặc điểm, thủ đoạn phòng ngự của địch.

2. Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật.

2.1. Nhiệm vụ.

2.2. Yêu cầu chiến thuật.

3. Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ.

Page 31: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

31

3.1. Nội dung nhận nhiệm vụ.

3.2. Làm công tác chuẩn bị.

Bài 2. Từng người trong chiến đấu phòng ngự Thời gian: 9 giờ.

* Mục tiêu:

- Giúp sinh viên nắm được đặc điểm cách đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hoàn

thành nhiệm vụ của bản thân và đơn vị. Đặc điểm mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu chiến thuật

trong chiến đấu phòng ngự.

* Nội dung chương:

1. Đặc điểm tiến công của địch.

1.1. Trước khi tiến công.

1.2. Khi tiến công.

1.3. Sau mỗi lần tiến công thất bại.

2. Nhiệm vụ và yêu cầu chiến thuật.

2.1. Nhiệm vụ.

2.2. Yêu cầu chiến thuật.

3. Hành động của từng người sau khi nhận nhiệm vụ.

3.1. Hiểu rõ nhiệm vụ.

3.2. Làm công tác chuẩn bị.

4. Hành động của từng người khi thực hành chiến đấu.

4.1. Khi địch chuẩn bị tiến công.

4.2. Khi địch tiến công.

4.3. Sau mỗi lần đánh địch tấn công.

Bài 3. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK Thời gian: 9 giờ.

* Mục tiêu:

- Giúp sinh viên hiểu được một số nội dung về lý thuyết bắn và biết cách tập bắn mục tiêu cố

định bằng súng tiểu liên AK.

* Nội dung chương:

1. Ngắm bắn.

1.1. Khái niệm

1.2. Định nghĩa về ngắm bắn.

1.3. Ảnh hưởng của ngắm bắn đén kết quả bắn.

2. Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.

2.1. Trường hợp vận dụng.

2.2. Động tác nằm bắn.

3. Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm.

3.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu.

3.2. Cách tiến hành ngắm chụm và ngắm trúng, chụm.

4. Bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK

4.1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu.

4.2. Điều kiện bài bắn.

4.3. Cách chọn thước ngắm, điểm ngắm.

4.4. Cách thực hành tập ngắm.

Kiểm tra 1 tiết.

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học lý thuyết và sân thực hành: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

Page 32: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

32

- Áo, mũ, gậy, giày (dép quai hậu), ...

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức căn bản về hệ thông bán hàng.

- Hiểu được tâm lý khách hàng, những phẩm chất cần có của người bán hàng.

- Biết cách tổ chức và áp dụng được trong tình huống cụ thể.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng thực hành của người học trong các bài thực hành.

- Biết quy trình bán hàng và sử dụng nghệ thuật trong bán hàng.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.

- Hình thức kiểm tra và thi:

+ Thi lý thuyết công tác quốc phòng, an ninh: Thi viết.

+ Thi kỹ năng quân sự: Thực hành động tác đội mũ, tháo lắp súng, bắn súng và các động tác

vận động trong chiến đấu.

- Thi kết thúc học phần: Thi vấn đáp (Vừa trả lời câu hỏi vừa thực hành các kỹ năng).

- Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10/10.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinhụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

+ Phần lý thuyết:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép, thảo luận và thực hiện.

+ Thực hành: Kết hợp trình diễn với thực hiện động tác mẫu.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Giáo dục Quốc phòng do NXB Giao dục phát hành.

- Giáo trình Giáo dục Quốc phòng THCN - Sách dùng cho giáo viên.

- Các báo, tạp chí, sách lịch sử có liên quan.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 33: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

33

HỌC PHẦN: TIN HỌC

Tên môn học: Tin học

Mã môn học: A04

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 44 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 29 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ nhất.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản đầu tiên về máy tính và khả năng ứng dụng

của máy tính trong đời sống, làm cơ sở để học sinh có thể tiếp tục học ở chương trình bậc cao

hơn.

- Hiểu được khái quát về cấu trúc bên trong và tiện ích của máy tính.

- Biết cách sử dụng thành thạo các hệ điều hành của máy (Windows), hệ soạn thảo văn bản.

- Bảo quản máy tính và dữ liệu trên máy…

* Về kỹ năng:

- Giúp người học có được một phương pháp học và hệ thống hóa kiến thức mới;

* Về thái độ:

- Tạo cho người học sự hăng say và đam mê tìm hiểu, tranh luận và học hỏi;

- Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc;

- Phải hoàn thành đầy đủ hệ thống bài tập được giao và tự thực hành trên máy ngoài giờ học.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Chương 1: Window XP

1. Các khái niệm cơ bản về máy tính

2. Khởi động và thoát khỏi Windows XP

3. Menu Start và thanh Taskbar

4. Windows Explorer

5. Desktop và các biểu tượng

6. Paint

7. Control Panel

8. Các lệnh của MS - DOS

9. Các công cụ phụ trợ.

Kiểm tra 1 tiết.

23 15 07 01

2

Chương 2: Word 2003

1. Các thao tác căn bản

2. Định dạng văn bản

- Định dạng ký tự bằng hộp thoại Font

3. Định dạng trang và in ấn

4. Lập bảng biểu

5. Chèn hình ảnh và công thức toán

6. Các công cụ phụ trợ

7. Trộn văn bản

Kiểm tra 15 phút.

24 14 10

3 Chương 3: Excel 2003 15 12 01

Page 34: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

34

1. Các khái niệm cơ bản

2. Các hàm thường dùng

3. Định dạng dữ liệu

4. Biểu đồ bảng tính và chèn hình ảnh

5. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính

6. In ấn

7. Các hàm tích tài chính

Kiểm tra 1 tiết.

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

Cộng 75 44 29 02

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Window XP Thời gian: 23 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Window.

* Nội dung chương:

1. Các khái niệm cơ bản về máy tính

- Máy tính

- Cách lưu trữ trên máy tính

- Phần cứng máy tính

- Phần mềm máy tính

- Các khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn

2. Khởi động và thoát khỏi Windows XP

- Khởi động Windows

- Sử dụng chuột

- Điều khiển của sổ

- Hộp thoại trong Windows

- Thoát khỏi Windows và tắt máy

3. Menu Start và thanh Taskbar

- Menu Start

- Khởi động một chương trình ứng dụng

- Bổ sung một chương trình vào Menu Start

- Các thao tác trên thanh Tasbar

4. Windows Explorer

- Khởi động Windows Explorer

- Sử dụng thanh nhớ USB

- Tạo một thư mục con mới

- Lựa chọn tệp và thư mục

- Di chuyển hay sao chép các tệp và thư mục

- Xóa tệp và thư mục

- Sao chép tệp hay thư mục vào đĩa mềm

- Tìm kiếm tệp hay thư mục

- Chia sẻ thư mục và ổ đĩa trên mạng

5. Desktop và các biểu tượng

- Tạo một biểu đường tắt

- Thay đổi màn hình nền

- Biểu tượng My Computer

- Biểu tượng Recycle Bin

6. Paint

- Khởi động Paint

- Sử dụng các công cụ vẽ của hộp công cụ chính

- Làm việc với các mẫu cắt

Page 35: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

35

7. Control Panel

8. Các lệnh của MS – DOS

9. Các công cụ phụ trợ

- Xem thông tin hệ thống

- Chống phân mảnh đĩa cứng

- Chương trình soạn thảo văn bản Notepad

- Internet Explorer

- Microsoft Outlook Express 6.

Kiểm tra 1 tiết.

Chương 2: Word 2003 Thời gian: 24 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Word 2003.

* Nội dung chương:

1. Các thao tác căn bản

- Khởi động word 2003 và các thành phần của màn hình

- Sử dụng các thanh công cụ

- Sử dụng các Menu

- Các phím thường dùng khi soạn thảo

- Lựa chọn một khối văn bản

- Sao chép và di chuyển khối

- Định dạng nhanh bằng thanh công cụ

- Trình bày tài liệu trên màn hình

- Di chuyển trong một tài liệu

- Xử lý các cửa sổ

- Lưu trữ văn bản

- Kết thúc làm việc với Word 2003 và trở về Windows

2. Định dạng văn bản

- Định dạng ký tự bằng hộp thoại Font

- Định dạng Paragrap

- Tạo khung và làm nền

- Định dạng khoảng cách Tab Stop

- Định dạng cột cho văn bản

- Điền các dấu hình tròn hay số tự động ở đầu mỗi đoạn

- Tạo chữ cái lớn đầu dòng

3. Định dạng trang và in ấn

- Khái niệm Section

- Chọn cỡ giấy và đặt lề

- Đặt tiêu đề đầu trang và cuối trang

- Tạo các chú thích ở cuối trang hoặc ở cuối văn bản

- Đánh số trang

- Xem trước trên màn hình cách bố trí các trang in

4. Lập bảng biểu

- Tạo một bảng mới

- Các thao tác sửa đổi trong bảng

- Dùng thanh công cụ Tables and Borders khi tạo bảng

- Sắp xếp các dữ liệu trên một bảng

- Tính toán trong một bảng

5. Chèn hình ảnh và công thức toán

- Chèn thêm các ký tự đặc biệt

- Đánh công thức toán – Equation

- Tạo một AutoShape

- Điều chỉnh AutoShape bằng thanh công cụ Drawing

Page 36: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

36

- Điểu chỉnh AutoShape bằng Menu

- Text Box

- Tạo các dòng chữ nghệ thuật nhờ WordArt

- Vẽ sơ đồ

6. Các công cụ phụ trợ

- Tìm kiếm và thay thế

- Cài đặt chế độ tự động - Auto Correct

- Định dạng nhanh bằng Style

- Tạo nhanh văn bản theo mẫu - Template

7. Trộn văn bản.

Kiểm tra 15 phút.

Chương 3: Excel 2003 Thời gian: 28 giờ

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Excel 2003.

* Nội dung chương:

1. Các khái niệm cơ bản

- Khởi động Excel và màn hình làm việc

- Các kiểu dữ liệu và cách nhập

- Nhập chú thích cho một ô

- Các thao tác trên vùng

- Thi dữ liệu khi nhập vào

- Chèn và xóa các cột, các dòng, các ô

- Điền dãy số tự động

- Thao tác trên tệp

- Bảo vệ các bảng tính

- Bố trí cửa sổ làm việc

- Thoát khỏi Excel

2. Các hàm thường dùng

- Các hàm đơn giản

- Các hàm tìm kiếm

3. Định dạng dữ liệu

- Thay đổi độ rộng cột và chiêu cao dòng

- Định dạng dữ liệu số

- Định dạng dữ liệu chữ

- Định dạng có điều kiện

- Quy định vị trí của dữ liệu trong các ô

- Tạo các đường kẻ theo vùng ô đã chọn

- Định dạng nền dữ liệu

- Sắp xếp dữ liệu

4. Biểu đồ bảng tính và chèn hình ảnh

- Các bước tạo biểu đồ

- Hiệu chỉnh biểu đồ

- Đưa các đối tượng hình ảnh vào bảng tính

5. Cơ sở dữ liệu trên bảng tính

- Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu

- Thao tác tìm kiếm, rút trích và xóa

- Các dạng vùng tiêu chuẩn

- Lọc các bản ghi nhờ AutoFilter

- Sử dụng hộp thoại Data Form

- Các hàm liên quan đến cơ sở dữ liệu

- Tổng hợp số liệu theo nhóm: Subtotal

6. In ấn

Page 37: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

37

- Định dạng trang giấy in

- In ra giấy

7. Các hàm tích tài chính

Kiểm tra 1 tiết.

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học. Phòng máy tính có 32 máy kết nối internet.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm và phải đạt được các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức cơ bản về tin học.

- Biết cách tổ chức và áp dụng được trong những bài tập cụ thể.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng của người học thông qua các bài tập cụ thể.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân bài tập thực hành.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

* Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Tin học đại cương - Dương Xuân Thành.

- Hệ các chương trình ứng dụng (Windows, Word, Excel) - Trần Viết Thường, Tô Văn Nam.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 38: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

38

HỌC PHẦN: TIẾNG ANH 1

Tên môn học: Tiếng anh 1

Mã môn học: A02

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 13 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ nhất.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Tạo điều kiện để học sinh tiếp tục hoàn thiện những kiến thức và kỹ năng sử dụng Tiếng

Anh đã được hình thành và rèn luyện ở các cấp học trước.

- Nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp học tập và ý thức sử dụng Tiếng Anh để tiếp cận

khoa học kỹ thuật hiện đại, học tập và nghiên cứu các vấn đề chuyên ngành đang theo học và

quan tâm.

- Tiếp tục phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Anh như một công cụ để độc lập khai thác

các nguồn thông tin bên ngoài lớp học nhằm hỗ trợ quá trình phát triển các phẩm chất trí tuệ,

kỹ năng sống và nâng cao trình độ chuyên môn.

- Tạo cơ hội cho học sinh nâng cao kiến thức và ý thức về các sự khác biệt văn hóa liên quan

đến việc sử dụng Tiếng Anh nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau của các cộng đồng văn hóa

khác, phát triển tình hữu nghị và hợp tác trong lao động.

* Về kỹ năng:

Sau khi học xong chương trình ngoại ngữ THCN người học sẽ đạt được những yêu cầu cơ

bản sau:

- Có kỹ năng sử dụng Tiếng anh để tham gia vào các hoạt động giao tiếp xã hội thông thường.

- Có sự hiểu biết cần thiết về văn hóa giao tiếp khi sử dụng Tiếng Anh.

* Về thái độ:

- Tạo cho người học sự hăng say và đam mê tìm hiểu, tranh luận và học hỏi;

- Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận;

- Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp về sau.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có kỹ năng và phương pháp sử dụng Tiếng anh cần thiết để tiếp tục tự học tập nâng cao

trình độ sau khi tốt nghiệp.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

UNIT 1: HELLO EVERY BODY

I. Starter:

1. Say your name.

2. Stand up in alphabetical order and say your

name.

II. Introductions:

1. Read and listen.

2. Write the conversation

3. Stand up! Talk to the students in the class.

4. Listen and repeat.

5. Read about the people.

III. Practice:

07 05 02

Page 39: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

39

1. Talking about you

2. Listening and pronunciation

3. Check it.

4. Reading and writing

5. Complete the text about Yasmina.

6. Write about you.

IV. Vocabulary:

- Everyday objects.

V. Everyday English

1. Say the numbers 1-20 round the class.

2. Read and listen to the telephone numbers.

3. Listen and write the numbers you hear. Practice

them.

4. Ask and anwer the question with other students.

Write alist.

5. Practice the conversation with other students.

2

UNIT 2: MEETING PEOPLE

I. Starter:

1. Count from 10 - 100 round the class.

2. How old are you? Ask and answer in groups.

II. Who is she?

1. Question and negative

2. Negatives and short answers

III. Practice:

1. Who is he?

2. Talking about you.

IV. Patrick’s family

Possessive’s

1. Write these words in the correct place.

2. Read about Patrick Binchey.

3. Ask and answer questions about Patrick’s

family.

V. Practice

1. You and your family

2. Check it.

VI. Vocabulary:

Opposites.

1. Match the adjectives with their opposites.

2. Write about the pictures, using the adjectives.

VII. Reading and Listening

A letter from America.

1. Read and listen.

2. Match

3. Correct the false sentences

4. Write

5. Listen

6. Write a letter about your class.

VIII. Everyday English.

1. Read and listen to the price.

2. Read the menu. Match food and pictures.

07 05 02

3 UNIT 3: THE WORLD OF WORK 09 06 02 01

Page 40: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

40

I. Starter:

What are the jobs of the people in your family?

Tell the class.

II. Three jobs

Present Simple he/she/it.

1. Listen and read about Ali and Bob.

2. Complete the sentences about Ali and Bob.

3. Listen and check.

III. Practice:

1. Read the information about Philippe.

2. Talk about Philippe.

3. Write about a friend or a relative.

IV. What does she do?

Question and Negative

1. Read and listen

2. Complete the questions and answers.

3. Write.

V. Reading and listening

The man with thirteen jobs.

1. Look at the photograph.

2. Match a sentences with a photograph.

3. Read about the Seumas

4. Look and ask and answer question.

5. Listen four conversation.

6. Complete the conversation.

VI. Vocabulary and pronunciation.

1. Macth the picture with a job.

2. Match.

3. Look at the phonetic spelling of some of the

words.

4. Memorize the jobs. Close your books. Ask and

answer questions with a partner.

VII. Everyday English.

What time is it?

1. Look at the clocks. Write the times. Practise

saying them.

2. Look the time.

3. Listen.

TEST: 45 MINUTES.

4

UNIT 4: TAKE IT EASY!

I. Starter

1. What year is it? What month is it?

What day is it to day?

2. Say the day of the week. Which days are the

weekend?

II. Present Simple I/You/We?They.

1. Read and complete.

2. Read and listen

3. Complete the text

4. Questions and Negatives

III. Practice:

07 04 03

Page 41: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

41

1. Talking about you

2. Listening and pronunciation

3. Aquestionnaire.

4. Possessives and negatives

IV. Reading and Listening

My favourite season

1. Look at the photographs. Which season is it?

What colours do you see?

2. Read and listen to three people from different

countries.

3. Answer the question

4. What do you think?

V. Vocabulary and Speaking

Leisure activities

1. Match the words and the pictures

2. Discuss in group what you think your teacher

like doing.

3. Tell the other students what you like doing and

what you don’t like doing.

VI. Everyday English

Social expresstions

1. Complete the conversations with the

expressions.

2. Practice the conversation with a partner.

5

UNIT 5: WHERE DO YOU LIVE?

I. Starter

1. Write the words in the correct column.

2. What is in your living room?

II. What’s in the living room?

There is/are, prepositios

1. Helen has a new flat. Describe her living room

on P37.

2. Read and listen. Complete the answers

III. Practice:

What is in your picture?

1. Work with a parner

2. Look at the complete picture together. Listen to

some one discribing it. There are five mistakes in

the discription. Say “stop” when you hear a

mistake.

VI. What is in the kitchen?

Some/any/this/that/these/those

1. This is the kitchen in Helen’s new flat. Describe

it.

2. Listen and complete the conversation between

Helen and her friend, Bob.

3. What is there in your kitchen? How is your

kitchen difference from Helen’s?

V. Practice:

In our classroom.

1. Complete the sentences with some or any.

07 05 02

Page 42: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

42

2. What is there in your class.

3. Talk about thing in your classroom.

4. Listen and tick.

5. Ask and answer question about your bags with a

parner.

6. Tick (V) the correct sentence.

VI. Reading and Speaking

At home on a plane

1. Write the words in the correct place on the

picture.

2. Read and answer the questions.

3. Are the sentences true or false?

4. Work with a partner. Ask and answer questions

about Joan’s home.

VII. Listening and speaking

Homes around the world.

1. Match the places and the photos. What do you

know about them?

2. Listene to some people from these places.

Complete the chart.

3. Talk about where you live?

4. Write a paragraph about where you live.

VII. Everyday English.

Direction 1

1. Look at the street map. Where can you buy these

things?

2. Listen and complete.

3. Make more conversation with your parner.

6

UNIT 6: CAN YOU SPEAK ENGLISH?

I. Starter

1. Where do people speak these languages?

2. Which languages can you speak?

3. What can you do? Can/can’t

4. Match the sentences and pictures.

5. Listen and complete the sentences.

II. Practice

1. Listen and complete the chart.

2. Complete the chart about you

3. Complete the chart about your parner

4. Talk about computer with a parner. What can

they do? What can’t they do?

5. What can people do that computers can’t do?

III. Where were you yesterday?

Was/were, can/could.

Read the questions. Complete the answers.

IV. PRACTICE

Talking about you

1. Ask and answer the questions with a partner.

2. Complete the conversation, using was,were,

was’t, or couldn’t.

3. The people in the photos were all geniuses. Who

08 05 02 01

Page 43: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

43

are they?

4. Look at these sentences.

5. Ask and answer the questions with a partner

about the geniuses

6. Work in groups. Ask and answer questions about

you.

7. Check it.

V. READING AND SPEAKING

Super Kids

1. Look at the children in the photographs. How

old are they? What can they do?

2. Work in two groups.

3. Answer the questions about Alexandra or Lukas.

4. Find a partner from the other group. Tell your

partner about your child, using your answer.

5. What is the same about Alexandra and Lukas?

What is differences? Discuss with your partner.

6. Work with apartner.

VI. VOCABULARY AND PRONUNCIATION

1. Look at the sentences. What do you notice about

these words?

2. Find the words in B that have the same

pronunciation as the words in A.

3. Correct the two spelling mistakes in each

sentence.

4. Look at the phonetic symbols. Write the two

words with the same pronunciation.

VII. EVERYDAY ENGLISH

On the phone.

1. When do you not know someone’s telephone

number, you can phone Directory Enquirries.

2. Work with apartner.

3. Read the line below. They are all from telephone

conversation.

4. Complete the conversations with a line from

exercise 3.

4. Listen and check.

REVIEW

TEST: 45 MINUTES

Cộng 45 30 13 02

2. Nội dung chi tiết:

UNIT 1: HELLO EVERY BODY Thời gian: 7 giờ

* Teaching aims:

After learning this unit, the students can:

- Remember grammar structures and use of to be, possessive adjectives.

- Introduce themselves about name/full name, age, home town, job/occupation, marriage

state, address, phone number…

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Ask and answer some classroom language.

- Have inspiration in learning.

* Content:

Page 44: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

44

I. Starter:

1. Say your name.

2. Stand up in alphabetical order and say your name.

II. Introductions:

1. Read and listen.

2. Write the conversation

3. Stand up! Talk to the students in the class.

4. Listen and repeat.

5. Read about the people.

III. Practice:

1. Talking about you

2. Listening and pronunciation

3. Check it.

4. Reading and writing

5. Complete the text about Yasmina.

6. Write about you.

IV. Vocabulary:

- Everyday objects.

V. Everyday English

1. Say the numbers 1-20 round the class.

2. Read and listen to the telephone numbers.

3. Listen and write the numbers you hear. Practice them.

4. Ask and anwer the question with other students. Write alist.

5. Practice the conversation with other students.

UNIT 2: MEETING PEOPLE Thời gian: 7 giờ

* Teaching aims:

After learning this unit, the students can:

- Remember grammar structures and use of possessive‘s.

- Count number.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Ask and answer about prices.

- Have inspiration in learning.

* Content:

I. Starter:

1. Count from 10 - 100 round the class.

2. How old are you? Ask and answer in groups.

II. Who is she?

1. Question and negative

2. Negatives and short answers

III. Practice:

1. Who is he?

2. Talking about you.

IV. Patrick’s family

Possessive’s

1. Write these words in the correct place.

2. Read about Patrick Binchey.

3. Ask and answer questions about Patrick’s family.

V. Practice

1. You and your family

2. Check it.

VI. Vocabulary:

Opposites.

Page 45: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

45

1. Match the adjectives with their opposites.

2. Write about the pictures, using the adjectives.

VII. Reading and Listening

A letter from America.

1. Read and listen.

2. Match

3. Correct the false sentences

4. Write

5. Listen

6. Write a letter about your class.

VIII. Everyday English.

1. Read and listen to the price.

2. Read the menu. Match food and pictures.

UNIT 3: THE WORLD OF WORK Thời gian: 9 giờ

* Teaching aims:

After learning this unit, the students can:

- Remember and speak the grammar structures and use of the present simple tense.

- Tell the time.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Content:

I. Starter:

What are the jobs of the people in your family? Tell the class.

II. Three jobs

Present Simple he/she/it.

1. Listen and read about Ali and Bob.

2. Complete the sentences about Ali and Bob.

3. Listen and check.

III. Practice:

1. Read the information about Philippe.

2. Talk about Philippe.

3. Write about a friend or a relative.

IV. What does she do?

Question and Negative

1. Read and listen.

2. Complete the questions and answers.

3. Write.

V. Reading and listening

The man with thirteen jobs.

1. Look at the photograph.

2. Match a sentences with a photograph.

3. Read about the Seumas.

4. Look and ask and answer question.

5. Listen four conversation.

6. Complete the conversation.

VI. Vocabulary and pronunciation.

1. Macth the picture with a job.

2. Match.

3. Look at the phonetic spelling of some of the words.

4. Memorize the jobs. Close your books. Ask and answer questions with a partner.

VII. Everyday English.

What time is it?

Page 46: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

46

1. Look at the clocks. Write the times. Practise saying them.

2. Look the time.

3. Listen.

TEST: 45 MINUTES.

UNIT 4: TAKE IT EASY! Thời gian: 7 giờ

*Teaching aims:

After learning this unit, the students can:

- Remember and speak the grammar structures and use of the present simple tense.

- Tell about daily activities and hobbies.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Content:

I. Starter

1. What year is it? What month is it? What day is it to day?

2. Say the day of the week. Which days are the weekend?

II. Present Simple I/You/We?They.

1. Read and complete.

2. Read and listen.

3. Complete the text.

4. Questions and Negatives

III. Practice:

1. Talking about you.

2. Listening and pronunciation.

3. Aquestionnaire.

4. Possessives and negatives.

IV. Reading and Listening

My favourite season

1. Look at the photographs. Which season is it? What colours do you see?

2. Read and listen to three people from different countries.

3. Answer the question.

4. What do you think?

V. Vocabulary and Speaking

Leisure activities

1. Match the words and the pictures

2. Discuss in group what you think your teacher like doing.

3. Tell the other students what you like doing and what you don’t like doing.

VI. Everyday English

Social expresstions

1. Complete the conversations with the expressions.

2. Practice the conversation with a partner.

UNIT 5: WHERE DO YOU LIVE? Thời gian: 7 giờ

* Teaching aims:

After learning this unit, the students can:

- Speak the grammar structures and use of there is/ there are.

- Tell directions and know how to use prepositions, this/that and some/any.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Content:

I. Starter

1. Write the words in the correct column.

2. What is in your living room?

II. What’s in the living room?

Page 47: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

47

There is/are, prepositios

1. Helen has a new flat. Describe her living room on P37.

2. Read and listen. Complete the answers

III. Practice:

What is in your picture?

1. Work with a parner

2. Look at the complete picture together. Listen to some one discribing it. There are five

mistakes in the discription. Say “stop” when you hear a mistake.

VI. What is in the kitchen?

Some/any/this/that/these/those

1. This is the kitchen in Helen’s new flat. Describe it.

2. Listen and complete the conversation between Helen and her friend, Bob.

3. What is there in your kitchen? How is your kitchen difference from Helen’s?

V. Practice:

In our classroom.

1. Complete the sentences with some or any.

2. What is there in your class.

3. Talk about thing in your classroom.

4. Listen and tick.

5. Ask and answer question about your bags with a parner.

6. Tick (V) the correct sentence.

VI. Reading and Speaking

At home on a plane

1. Write the words in the correct place on the picture.

2. Read and answer the questions.

3. Are the sentences true or false?

4. Work with a partner. Ask and answer questions about Joan’s home.

VII. Listening and speaking

Homes around the world.

1. Match the places and the photos. What do you know about them?

2. Listene to some people from these places. Complete the chart.

3. Talk about where you live?

4. Write a paragraph about where you live.

VII. Everyday English.

Direction 1

1. Look at the street map. Where can you buy these things?

2. Listen and complete.

3. Make more conversation with your parner.

UNIT 6: CAN YOU SPEAK ENGLISH? Thời gian: 8 giờ

* Teaching aims:

After learning this unit, the students can:

- Speak the grammar structures and use of CAN in the simple present and simple past to

express the ability to do something; to be in the simple past.

- Know how to speak on the phone.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Content:

I. Starter

1. Where do people speak these languages?

2. Which languages can you speak?

3. What can you do? Can/can’t

4. Match the sentences and pictures.

Page 48: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

48

5. Listen and complete the sentences.

II. Practice

1. Listen and complete the chart.

2. Complete the chart about you

3. Complete the chart about your parner

4. Talk about computer with a parner. What can they do? What can’t they do?

5. What can people do that computers can’t do?

III. Where were you yesterday?

Was/were, can/could.

Read the questions. Complete the answers.

IV. PRACTICE

Talking about you

1. Ask and answer the questions with a partner.

2. Complete the conversation, using was,were, was’t, or couldn’t.

3. The people in the photos were all geniuses. Who are they?

4. Look at these sentences.

5. Ask and answer the questions with a partner about the geniuses

6. Work in groups. Ask and answer questions about you.

7. Check it.

V. READING AND SPEAKING

Super Kids

1. Look at the children in the photographs. How old are they? What can they do?

2. Work in two groups.

3. Answer the questions about Alexandra or Lukas.

4. Find a partner from the other group. Tell your partner about your child, using your answer.

5. What is the same about Alexandra and Lukas? What is differences? Discuss with your

partner.

6. Work with apartner.

VI. VOCABULARY AND PRONUNCIATION

1. Look at the sentences. What do you notice about these words?

2. Find the words in B that have the same pronunciation as the words in A.

3. Correct the two spelling mistakes in each sentence.

4. Look at the phonetic symbols. Write the two words with the same pronunciation.

VII. EVERYDAY ENGLISH

On the phone.

1. When do you not know someone’s telephone number, you can phone Directory Enquirries.

2. Work with apartner.

3. Read the line below. They are all from telephone conversation.

4. Complete the conversations with a line from exercise 3.

4. Listen and check.

REVIEW

TEST: 45 MINUTES

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

Page 49: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

49

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm và phải đạt được các yêu cầu của

giáo viên đề ra.

- Biết vận dụng thông qua chuyên ngành của mình.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng của người học thông qua các bài tập cụ thể.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 50: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

50

HỌC PHẦN: TIẾNG ANH 2

Tên môn học: Tiếng anh 2

Mã môn học: A03

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 13 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ hai, sau môn Tiếng anh 1.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung đại cương bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Tạo điều kiện để học sinh tiếp tục hoàn thiện những kiến thức và kỹ năng sử dụng Tiếng

Anh đã được hình thành và rèn luyện ở các cấp học trước.

- Nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp học tập và ý thức sử dụng Tiếng Anh để tiếp cận

khoa học kỹ thuật hiện đại, học tập và nghiên cứu các vấn đề chuyên ngành đang theo học và

quan tâm.

- Tiếp tục phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Anh như một công cụ để độc lập khai thác

các nguồn thông tin bên ngoài lớp học nhằm hỗ trợ quá trình phát triển các phẩm chất trí tuệ,

kỹ năng sống và nâng cao trình độ chuyên môn.

- Tạo cơ hội cho học sinh nâng cao kiến thức và ý thức về các sự khác biệt văn hóa liên quan

đến việc sử dụng Tiếng Anh nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau của các cộng đồng văn hóa

khác, phát triển tình hữu nghị và hợp tác trong lao động.

* Về kỹ năng:

Sau khi học xong chương trình ngoại ngữ THCN chuyên ngành Dược học sinh sẽ đạt được

những yêu cầu cơ bản sau:

- Có kiến thức và kỹ năng sử dụng Tiếng anh để tham gia vào các hoạt động giao tiếp xã hội

thông thường.

- Có kiến thức và sử dụng Tiếng Anh để hiểu được nội dung chính các yêu cầu của chuyên

ngành Dược.

- Có sự hiểu biết cần thiết về văn hóa giao tiếp khi sử dụng Tiếng Anh.

* Về thái độ:

- Tạo cho người học sự hăng say và đam mê tìm hiểu, tranh luận và học hỏi;

- Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận;

- Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp về sau.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có kỹ năng và phương pháp sử dụng Tiếng anh cần thiết để tiếp tục tự học tập nâng cao

trình đội sau khi tốt nghiệp.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

UNIT 7: THEN AND NOW

I. STARTER

- When were your grandparents and great -

grandparents born? Where were they born?

- Do you know all their names? What were their

jobs? If you know, tell the class.

II. WHEN I WAS YOUNG

Past Simple - regular verbs

1. Read and listen to Mattie Smith’s life now.

07 04 03

Page 51: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

51

Complete text A with the verbs you hear.

2. Read and listen to text B about Mattie’s life a

long time ago.

3. What’s the past form of these verbs? Listen and

practise saying them.

4. Read and listen to Mattie talking about her past

life.

5. Complete the questions about Mattie.

II. PRACTICE:

Talking about you

1. Complete the sentences with did, was,or were.

2. Stand up! Ask two or three students the

questions in exercise 1.

3. Tell the class some of the information you

learned.

Pronunciation

4. The - ed ending of regular verbs has three

different.

III. THE END OF THE 20 TH CENTURY

Irregular verbs

1. Look at the list of irregular verbs on p 142.

Write the Past Simple form of the verbs in the box.

Which verb isn’t irregular?

2. Listen and repeat the Past Simple forms.

3. How old were you in 2000? Simon was twenty -

four.Listen to him and Complete the sentences.

4. Work with a partner. Ask and answer the

questions about Simon.

5. What did you do in the last years of the century?

IV. PRACTICE:

When did it happen?

1. What important dates in the 20th century can you

remember? What happened in the world?

What happened in your country?

2. Look at these phrases.

3. Work with a partner. Ask and answer questions

with When did you last…? Ask another question

for more information.

4. Tick(V) the correct sentences.

V. READING AND SPEAKING:

Two famous firsts

1. Translate these words.

2. Look at the photographs and Complete these

sentences.

3. Work in two groups.

4. Are the sentences true (V) or fasle (X) about

your person? Correct the fasle sentences.

5. Find a partner from the other group. Compare

Georgy Washington and Margaret Thatcher, using

your answers.

6. Complete the questions about the other person.

Then ask and answer them with your partner.

Page 52: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

52

VI. VOCABULARY AND PRONUCATION

Spelling and silent letters

1. These are many silent letters in English words.

Here are some words from the reading texts on

p37. Practise saying them.

2. Look at the phonetic spelling of these words

from exercise 1. Wrire the words.

3. Wrire the words. They all have silent letters.

VII. EVERYDAY ENGLISH

Special occations

1. Look at the list of days. Which are special?

Match the special days with the pictures. Do you

have the same customs in your country?

2. Complete the conversations. What are the

occations?

3. Listen and answer.

2

UNIT 8: HOW LONG AGO?

I. STARTER

What is the Past Simple of these verbs: Most of

them are irregular.

II. FAMOUS INVENTIONS

Past Simple negatives/ ago

1. Match the verbs from the Starter with the

photographs.

2. Work in groups. What year was it one hundred

years ogo? Ask and answer questions about the

things in the pictures. What did people do? What

didn’t they do?

3. Tell the class the things you think people did and

didn’t do.

4. Your teacher knows the exact dates when these

things were invented. Ask your teacher about them.

Write down the dates. How many years ago was it?

III. PRACTICE

Three inventors

1. The dates in the texts are all incorrect. Read and

listen, and correct the dates.

2. Match these sentences negative. Then give the

correct answers.

3. Read and listen conversations. Then listen and

repeat.

4. Work with a partner. Look at the lists of more

incredible information from your teacher. Have

similar conversations.

IV. TIME EXPRESSTIONS

1. Make correct time expressions.

2. Work with a partner. Ask and answer questions

with When..? Use a time expression and ago in the

answer.

3. Tell the class about your day so far.

V. VOCABULARY AND PRONUCATION

07 04 03

Page 53: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

53

Which words is different?

1. Which words is different? Why?

2. Look at the phonetic spelling of these words

from exercise 1. Practise saying them.

3. Complete the sentences with a word from

exercise 1.

VI. LISTENING AND SPEAKING

How did you two meet?

1. Put the sentences in the correct order. There is

more than one answer?

2. Look at the for people and discuss the questions.

3. Read the introductions to the stories of how they

met. What do you think happened next?

4. Now listen to them talking. Were your ideas

correct?

5. Answer the questions about Per and Debbie, and

Vincent and Rosa.

VII. SPEAKING

6. Imagine you are one of the people. Tell the story

of how you met your husband/wife.

7. Look at the questions. Tell a partner about you

and your family.

VIII. EVERYDAY ENGLISH

What’s the date?

1. Write the correct word next to the numbers.

2. Ask and answer questions with a partner about

the months of a year.

3. Practise saying these dates:

4. Listen and write the dates you hear.

5. Ask and answer questions with your partner.

3

UNIT 9: FOOD YOU LIKE!

I. STARTER

What’s your favourite fruit? drink?

Write your answers.

II. FOOD AND DRINK

Count and uncount nouns

1. Match the food and drink with the pictures.

2. Tick (V) the food and drink in the lists on p66

that they both like.

3. Talk about the lists of food and drink with a

partner.

III. PRACTICE

A or some

1. Write a, an, or some.

2. Write a, an, or some.

3. Choose Would/Do you like…? Or I/I’d like… to

complete conversations.

4. Listen to the questions and choose the correct

answers.

VI. GOING SHOPPING

Some/any, much/many

08 04 03 01

Page 54: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

54

1. Talk about the picture. Use some/any, and not

much/not many.

2. Ask and answer questions about what there is in

the shop with a partner.

3. Listen and tick (V) the things he buys. Why

doesn’t he buy the other things?

V. PRACTICE

Much or many?

1. Complete the questions using much or many.

2. Choose an answer for each questions in ex 1.

3. Correct the sentences.

4. Make a shopping list each and roleplay

conversations between Miss Potts and a customer.

VI. READING AND SPEAKING

Food around the world

1. Which food and drink comes from your

coungtry? Which foreign food and drink is popular

in your coungtry?

2. Can you identify any places or nationalities in

the photographs? What else can you see?

3. Read the text. Write the correct question heading

for each paragraph.

4. Answer the questions.

Speaking

5. Work in small groups and discuss these

questions about your coungtry.

Writing

6. Write a paragraph about meals in your coungtry.

VII. LISTENING AND SPEAKING

My favourite food

1. Look at the photographs of different food.

Where is it from? Which do you like?

2. Listen and match each person with their

favourite food.

3. Answer these questions about the people.

4. What’s your favourite food? Is it from your

country or from other country.

VIII. EVERYDAY ENGLISH

Polite requests

1. What can you see in the photograph?

2. Match the questions and responses.

3. Complete these requests with Can/Could I…? or

Can/Could you…?

4. Practise the requests with a partner. Give an

answer for each request.

TEST: 45 (MINUTES)

4

UNIT 10: BIGGER AND BETTER!

I. STARTER

Work in a partner. Who is taller? Who is older?

II. CITY LIFE

Comparative adjectives

07 05 02

Page 55: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

55

1. Match an adjective with its opposite.

2. Make sentences comparing life in the city and

country.

3. Listen and repeat.

4. What do you think? Tell the class.

III. PRACTICE

Much more than…

1. Complete the conversations with the correct

form of the adj.

2. Compare two towns or cities that you know.

III. COUTRY LIFE

Have got

1. Read and listen to Mel’s conversation with her

friend Tara. Complete it with the correct adj.

2. Practise the conversation with a partner.

IV. PRACTICE

Have/ Have got

1. Write the sentences again.

2. Ask and answer questions to find out who is

richer!

V. THE WORLD’S BEST HOTELS

Superlative adj.

1. Read about the three hotels.

2. Correct the false sentences.

3. Which is the best hotel in or near your town?

What has it got?

VI. PRACTICE

The bigger and best!

1. Complete the conversations using the superlative

form of the adjective.

2. Listen to the first lines in exercise 1 and give the

answers.

3. How well do you know the other students in

your class? Describe them.

4. Write the name of your favourite film star. Read

it to the class. Compare the people.

5. Tick (√) the correct sentence.

VII. READING AND SPEAKING

Three musical cities

1. Listen to the three types of music.

2. Where are these cities? What do you know about

them?

3. Work in three groups.

4. Ask and answer questions about your city?

5. Compare the cities, using your answers.

6. Write some similar information about your city,

town, or village.

VIII. VOCABULARY AND PRONUCATION

Town and country words.

1. Put the words into the correct columns.

2. Complete the sentences.

3. Write these words from exercise 1.

Page 56: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

56

4. Do you prefer the town or the country? Divide

into two groups. Play the game.

IX. EVERYDAY ENGLISH

Directions 2.

1. Listen to the directions to the lake.

2. Complete the text with the prepositions.

3. Look at the pictures and tell Norman’s story.

4. Work with a partner.

5

UNIT 11: LOOKING GOOD!

I. STARTER

1. Look around the classrooom. Can you see any of

these clothes?

2. What are you wearing?

II. DESCRIBING PEOPLE

Present Continuous

1. Look at the photographs. Describe the people.

2. What are they doing?

3. What are you wearing?

III. PRACTICE

Who is it?

1. Work with a partner.

2. Write sentences that are true for you at the

moment.

3. Listen and write the names above the people.

4. Listen again and complete the table.

5. Work with a partner.

IV. A DAY IN THE PARK

Who is it?

1. Find these things in the picture.

2. Listen to the questions. complete the answers.

3. Ask and answer questions the objects.

V. PRACTICE

Who’s or whose?

1. Choose the correct word. Compare your answers

with a partner.

2. Listen to the sentences.

3. Complete the conversation. Listen and check.

4. Make more conversations with a partner.

Check it

5. Correct the sentences.

VI. LISTENING AND SPEAKING

What a wonderful world!

1. Look out of the window. What can you see?

Describe the scene.

2. These words often go together. Match them.

3. Read the song by Louis Armstrong.

4. Listen and complete the song.

VII. VOCABULARY AND PRONUCATION

Words that rhyme.

1. Match the words that rhyme.

2. Write two of the words on each line .

07 05 02

Page 57: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

57

3. Practise saying the words in rhyming pairs.

4. Listen, then try saying these quickly to a partner.

5. Choose two tongue swisters and learn them.

VIII. EVERYDAY ENGLISH

In a clothes shop

1. Read the lines of conversation in a shop, the

customer or the shop assistant?

2. Can you match any lines?

3. Listen and check

4. Practise the conversation with your partner.

6

UNIT 12: LIFE’S AN ADVENTURE!

I. STARTER

1. How many sentences can you make?

2. Make similar true sentences about you.

II. FUTURE PLANS

Going to

1. Rosie and her teacher Miss Bishop both have

plans for the future. Listen and check.

2. Talk first about Rosie, then about Miss Bishop.

Use the ideas in exercise 1.

3. Listen and repeat the questions and anwers.

III. PRACTICE

Questions about Rosie

1. Make more questions and then match them.

2. Listen and check.

3. Ask and answer questions with a partner.

4. Tell the class some of the things you and your

partner are/ are not going to do.

I’m going to sneeze!

5. What is going to happen? Use these verbs.

6. Put the sentences. Listen and check.

IV. I WANT TO TRAVEL THE WORLD.

Infinitive of purpose

1. Match a country or a city with an activity.What

can you see in the photos.

2. Read their conversation and complete the last

sentence. Listen and check.

V. PRACTICE

Roleplay

1. Ask and answer questions about the places.

2. Talk about Miss Bishop’s journey.

3. Ask and answer questions about the places with

a partner.

4. Write down the names of some places you are

going to the future .

Check it

5. Tick (V) the correct sentence.

VI. READING AND SPEAKING

Living dangerously

1. Match a verb with a noun or phrase.

2. Which of these sports do you think is the most

09 067 02 01

Page 58: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

58

dangerous?

3. Which of their sports would you most like to

try?why? Ask and answer questions about your

person.

4. Work with a partner from the other group.

VII. VOCABULARY AND SPEAKING

The weather

1. Match the words and symbols.

2. Listen and complete the answers.

3. Find out about the weather round the world

yesterday. Work with a partner.

4. Which city was the hottest?coldest?

VIII. EVERYDAY ENGLISH

Making suggestions

1. Make a list of things you can do in good weather

and bad weather.

2. Read and listen two conversations.

3. Match the lines with the two conversations.

Correct order to complete the conversations.

4. Have more conversations suggesting what to do

when the weather is good or bad.

REVIEW

TEST: 45 (MINUTES)

Cộng 45 28 15 02

2. Nội dung chi tiết:

UNIT 7: THEN AND NOW Thời gian: 07 giờ

* Teaching aims:

- After learning this unit, the students can:

- Speak the grammar structures of regular verbs/irregular verbs in the simple past.

- Know how to use the simple past tense to tell things/events happened in the past.

- Know how to say congratulations on special occasions.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Contents:

I. STARTER

- When were your grandparents and great - grandparents born? Where were they born?

- Do you know all their names? What were their jobs? If you know, tell the class.

II. WHEN I WAS YOUNG

1. Read and listen to Mattie Smith’s life now. Complete text A with the verbs you hear.

2. Read and listen to text B about Mattie’s life a long time ago.

3. What’s the past form of these verbs? Listen and practise saying them.

4. Read and listen to Mattie talking about her past life.

5. Complete the questions about Mattie.

II. PRACTICE:

Talking about you

1. Complete the sentences with did, was,or were.

2. Stand up! Ask two or three students the questions in exercise 1.

3. Tell the class some of the information you learned.

Pronunciation

4. The - ed ending of regular verbs has three different.

III. THE END OF THE 20 TH CENTURY

Page 59: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

59

1. Look at the list of irregular verbs on p 142. Write the Past Simple form of the verbs in the

box. Which verb isn’t irregular?

2. Listen and repeat the Past Simple forms.

3. How old were you in 2000? Simon was twenty - four.Listen to him and Complete the

sentences.

4. Work with a partner. Ask and answer the questions about Simon.

5. What did you do in the last years of the century?

IV. PRACTICE: WHEN DID IT HAPPEN?

1. What important dates in the 20th century can you remember? What happened in the world?

What happened in your country?

2. Look at these phrases.

3. Work with a partner. Ask and answer questions with When did you last…? Ask another

question for more information.

4. Tick(V) the correct sentences.

V. READING AND SPEAKING:

TWO FAMOUS FIRSTS

1. Translate these words.

2. Look at the photographs and Complete these sentences.

3. Work in two groups.

4. Are the sentences true (V) or fasle (X) about your person? Correct the fasle sentences.

5. Find a partner from the other group. Compare Georgy Washington and Margaret Thatcher,

using your answers.

6. Complete the questions about the other person. Then ask and answer them with your

partner.

VI.VOCABULARY AND PRONUCATION

1. These are many silent letters in English words. Here are some words from the reading texts

on p37. Practise saying them.

2. Look at the phonetic spelling of these words from exercise 1. Wrire the words.

3. Wrire the words. They all have silent letters.

VII. EVERYDAY ENGLISH

1. Look at the list of days. Which are special?

Match the special days with the pictures. Do you have the same customs in your country?

2. Complete the conversations. What are the occations?

3. Listen and answer.

UNIT 8: HOW LONG AGO? Thời gian: 07 giờ

Teaching aims:

- After learning this unit, the students can:

- Remember the grammar structures of regular verbs/irregular verbs in the simple past and

how to use the simple past tense to tell things/events happened in the past.

- Know how to say the date.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Contents:

I. STARTER

What is the Past Simple of these verbs: Most of them are irregular.

II. FAMOUS INVENTIONS

Past Simple negatives/ago

1. Match the verbs from the Starter with the photographs.

2. Work in groups. What year was it one hundred years ogo? Ask and answer questions about

the things in the pictures. What did people do? What didn’t they do?

3. Tell the class the things you think people did and didn’t do.

Page 60: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

60

4. Your teacher knows the exact dates when these things were invented. Ask your teacher

about them. Write down the dates. How many years ago was it?

III. PRACTICE

Three inventors

1. The dates in the texts are all incorrect. Read and listen, and correct the dates.

2. Match these sentences negative. Then give the correct answers.

3. Read and listen conversations. Then listen and repeat.

4. Work with a partner. Look at the lists of more incredible information from your teacher.

Have similar conversations.

IV. TIME EXPRESSTIONS

1. Make correct time expressions.

2. Work with a partner. Ask and answer questions with When..? Use a time expression

and ago in the answer.

3.Tell the class about your day so far.

V. VOCABULARY AND PRONUCATION

Which words is different?

1. Which words is different? Why?

2. Look at the phonetic spelling of these words from exercise 1. Practise saying them.

3. Complete the sentences with a word from exercise 1.

VI. LISTENING AND SPEAKING

How did you two meet?

1. Put the sentences in the correct order. There is more than one answer?

2. Look at the for people and discuss the questions.

3. Read the introductions to the stories of how they met. What do you think happened next?

4. Now listen to them talking. Were your ideas correct?

5. Answer the questions about Per and Debbie, and Vincent and Rosa.

VII. SPEAKING

6. Imagine you are one of the people. Tell the story of how you met your husband/wife.

7. Look at the questions. Tell a partner about you and your family.

VIII. EVERYDAY ENGLISH

What’s the date?

1. Write the correct word next to the numbers.

2. Ask and answer questions with a partner about the months of a year.

3. Practise saying these dates:

4. Listen and write the dates you hear.

5. Ask and answer questions with your partner.

UNIT 9: FOOD YOU LIKE! Thời gian: 08 giờ

Teaching aims:

- After learning this unit, the students can:

- Differentiate between countable and uncountable nouns; much and any; a and some.

- Know how to use Do you like…?/ Would you like…?.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Contents:

I. STARTER

What’s your favourite fruit? drink?

Write your answers.

II. FOOD AND DRINK

Count and uncount nouns

1. Match the food and drink with the pictures.

2. Tick (V) the food and drink in the lists on p66 that they both like.

3. Talk about the lists of food and drink with a partner.

Page 61: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

61

III. PRACTICE

1. Write a, an, or some.

2. Write a, an, or some.

3. Choose Would/ Do you like…? Or I / I’d like…to complete conversations.

4. Listen to the questions and choose the correct answers.

VI. GOING SHOPPING

1. Talk about the picture. Use some/any, and not much/not many.

2. Ask and answer questions about what there is in the shop with a partner.

3. Listen and tick (V) the things he buys.Why doesn’t he buy the other things?

V. PRACTICE

Much or many?

1. Complete the questions using much or many.

2. Choose an answer for each questions in ex 1.

3. Correct the sentences.

4. Make a shopping list each and roleplay conversations between Miss Potts and a customer.

VI. READING AND SPEAKING

Food around the world

1. Which food and drink comes from your coungtry? Which foreign food and drink is popular

in your coungtry?

2. Can you identify any places or nationalities in the photographs? What else can you see?

3. Read the text. Write the correct question heading for each paragraph.

4. Answer the questions.

Speaking

5. Work in small groups and discuss these questions about your coungtry.

Writing

6. Write a paragraph about meals in your coungtry.

VII. LISTENING AND SPEAKING

My favourite food

1. Look at the photographs of different food. Where is it from? Which do you like?

2. Listen and match each person with their favourite food.

3. Answer these questions about the people.

4. What’s your favourite food? Is it from your country or from other country.

VIII. EVERYDAY ENGLISH

1. What can you see in the photograph?

2. Match the questions and responses.

3. Complete these requests with Can/Could I…? or Can/ Could you…?

4. Practise the requests with a partner. Give an answer for each request.

TEST: 45 (MINUTES)

UNIT 10: BIGGER AND BETTER! Thời gian: 07 giờ

Teaching aims:

- After learning this unit, the students can:

- To remember grammar structures “the present continuous ” and “ Whose + possessive

pronouns”.

- To remember vocabulary to do exercises and practice.

- To ask and answer some classroom language.

- To have inspiration in learning.

* Contents:

I. STARTER

Work in a partner. Who is taller? Who is older?

II. CITY LIFE

Comparative adjectives

1. Match an adjective with its opposite.

Page 62: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

62

2. Make sentences comparing life in the city and country.

3. Listen and repeat.

4. What do you think? Tell the class.

III. PRACTICE

Much more than…

1. Complete the conversations with the correct form of the adj.

2. Compare two towns or cities that you know.

III. COUTRY LIFE

Have got

1. Read and listen to Mel’s conversation with her friend Tara. Complete it with the correct

adj.

2. Practise the conversation with a partner.

IV. PRACTICE

Have/ Have got

1. Write the sentences again.

2. Ask and answer questions to find out who is richer!

V. THE WORLD’S BEST HOTELS

Superlative adj.

1. Read about the three hotels.

2. Correct the false sentences.

3. Which is the best hotel in or near your town?

What has it got?

VI. PRACTICE

The bigger and best!

1. Complete the conversations using the

superlative form of the adjective.

2. Listen to the first lines in exercise 1 and give the answers.

3. How well do you know the other students in your class? Describe them.

4. Write the name of your favourite film star. Read it to the class. Compare the people.

5. Tick (√) the correct sentence.

VII. READING AND SPEAKING

Three musical cities

1. Listen to the three types of music.

2. Where are these cities? What do you know about them?

3. Work in three groups.

4. Ask and answer questions about your city?

5. Compare the cities, using your answers.

6. Write some similar information about your city, town, or village.

VIII. VOCABULARY AND PRONUCATION

Town and country words.

1. Put the words into the correct columns.

2. Complete the sentences.

3. Write these words from exercise 1.

4. Do you prefer the town or the country? Divide into two groups. Play the game.

IX. EVERYDAY ENGLISH

Directions 2.

1. Listen to the directions to the lake.

2. Complete the text with the prepositions.

3. Look at the pictures and tell Norman’s story.

4. Work with a partner.

UNIT 11: LOOKING GOOD! Thời gian: 07 giờ

Teaching aims:

Page 63: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

63

- After learning this unit, the students can:

- Remember sentence structures of verbs in the Present Continuous tense and know how to

use the Present Continuous tense.

- Know how to use Whose.

- Remember the form and use of Possessive pronouns.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

I. STARTER

1. Look around the classrooom. Can you see any of these clothes?

2. What are you wearing?

II. DESCRIBING PEOPLE

Present Continuos

1. Look at the photographs. Describe the people.

2. What are they doing?

3. What are you wearing?

III. PRACTICE

Who is it?

1. Work with a partner.

2. Write sentences that are true for you at the moment.

3. Listen and write the names above the people.

4. Listen again and complete the table.

5. Work with a partner.

IV. A DAY IN THE PARK

Who is it?

1. Find these things in the picture.

2. Listen to the questions. complete the answers.

3. Ask and answer questions the objects.

V. PRACTICE

Who’s or whose?

1. Choose the correct word. Compare your answers with a partner.

2. Listen to the sentences.

3. Complete the conversation. Listen and check.

4. Make more conversations with a partner.

Check it

5. Correct the sentences.

VI. LISTENING AND SPEAKING

What a wonderful world!

1. Look out of the window. What can you see? Describe the scene.

2. These words often go together. Match them.

3. Read the song by Louis Armstrong.

4. Listen and complete the song.

VII. VOCABULARY AND PRONUCATION

Words that rhyme.

1. Match the words that rhyme.

2. Write two of the words on each line .

3. Practise saying the words in rhyming pairs.

4. Listen, then try saying these quickly to a partner.

5. Choose two tongue swisters and learn them.

VIII. EVERYDAY ENGLISH

In a clothes shop

1. Read the lines of conversation in a shop, the customer or the shop assistant?

2. Can you match any lines?

Page 64: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

64

3. Listen and check

4. Practise the conversation with your partner.

UNIT 12: LIFE’S AN ADVENTURE! Thời gian: 09 giờ

Teaching aims:

- After learning this unit, the students can:

- Remember and speak the grammar structures and use of the near future tense, infinitive of

purpose, the weather and making suggestions.

- Remember vocabulary to do exercises and practice.

- Have inspiration in learning.

* Contents:

I. STARTER

1. How many sentences can you make?

2. Make similar true sentences about you.

II. FUTURE PLANS

Going to

1. Rosie and her teacher Miss Bishop both have plans for the future. Listen and check.

2. Talk first about Rosie, then about Miss Bishop. Use the ideas in exercise 1.

3. Listen and repeat the questions and anwers.

III. PRACTICE

Questions about Rosie

1. Make more questions and then match them.

2. Listen and check.

3. Ask and answer questions with a partner.

4. Tell the class some of the things you and your partner are/ are not going to do.

I’m going to sneeze!

5. What is going to happen? Use these verbs.

6. Put the sentences. Listen and check.

IV. I WANT TO TRAVEL THE WORLD.

Infinitive of purpose

1. Match a country or a city with an activity.What can you see in the photos.

2. Read their conversation and complete the last sentence. Listen and check.

V. PRACTICE

Roleplay

1. Ask and answer questions about the places.

2. Talk about Miss Bishop’s journey.

3. Ask and answer questions about the places with a partner.

4. Write down the names of some places you are going to the future .

Check it

5. Tick (V) the correct sentence.

VI. READING AND SPEAKING

Living dangerously

1. Match a verb with a noun or phrase.

2. Which of these sports do you think is the most dangerous?

3. Which of their sports would you most like to try?why? Ask and answer questions about

your person.

4. Work with a partner from the other group.

VII. VOCABULARY AND SPEAKING

The weather

1. Match the words and symbols.

2. Listen and complete the answers.

3. Find out about the weather round the world yesterday. Work with a partner.

4. Which city was the hottest?coldest?

Page 65: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

65

VIII. EVERYDAY ENGLISH

Making suggestions

1. Make a list of things you can do in good weather and bad weather.

2. Read and listen two conversations.

3. Match the lines with the two conversations. Correct order to complete the conversations.

4. Have more conversations suggesting what to do when the weather is good or bad.

REVIEW

TEST: 45 (MINUTES)

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm và phải đạt được các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức cơ bản về.

- Biết cách tổ chức và áp dụng được trong những bài tập cụ thể.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng của người học thông qua các bài tập cụ thể.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

HỌC PHẦN: KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP

Tên môn học: Khởi tạo Doanh nghiệp

Page 66: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

66

Mã môn học: A10

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Khởi tạo Doanh nghiệp là môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ

nhất.

- Tính chất của môn học: Là môn học chung bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày được một số kiến thức cơ bản về cơ sở khởi tạo doanh nghiệp và khởi nghiệp kinh

doanh.

- Xác định được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cuả bản thân đối với việc

khởi nghiệp kinh doanh.

- Trình bày được các nội dung cơ bản của kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh

* Về kỹ năng:

- Xây dựng và trình bày được 01 bản kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh cụ thể dựa trên ý

tưởng kinh doanh của người học.

* Về thái độ:

- Có ý tưởng và mong muốn khởi nghiệp kinh doanh

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Chương 1: Cơ sở của khởi tạo Doanh nghiệp

I. Một số khái niệm về kinh doanh, doanh

nghiệp và khởi tạo Doanh.

II. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết

của người kinh doanh.

2.1. Đặc trưng của người Kinh doanh

2.2. Tố chất của người kinh doanh

2.3. Kỹ năng cần thiết của người kinh doanh

2.4. Văn hóa và đạo đức kinh doanh

III. Những yêu cầu và điều kiện để khởi nghiệp

kinh doanh

3.1. Yêu cầu đối với khởi nghiệp kinh doanh

3.2. Điều kiện để khởi nghiệp kinh doanh

IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến

sự phát triển doanh nghiệp

Kiểm tra 15 phút

10 10

2

Chương 2: Lập kế hoạch khởi nghiệp kinh

doanh

I. Ý tưởng kinh doanh và ra quyết định khởi

nghiệp kinh doanh

1.1. Xem xét nhu cầu và thị trường

1.2. Hình thành ý tưởng kinh doanh

1.3. Các vấn đề pháp lý và xác định, lựa chọn cơ

hội kinh doanh

1.4. Ra quyết định khởi nghiệp kinh doanh

10 08 02

Page 67: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

67

II. Nội dung chính của kế hoạch khởi nghiệp

kinh doanh

2.1. Cấu trúc, nội dung và hình thức của bản kế

hoạch khơỉ nghiệp kinh doanh.

2.2. Kế hoạch về nhân sự, tổ chức

2.3. Kế hoạch về nhân sự, tổ chức.

2.4. Kế hoạch về tài chính, cơ sở vật chất

2.5. Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của kế hoạch

khởi nghiệp kinh doanh

2.6. Kế hoạch marketing

Kiểm tra 1 tiết.

3

Chương 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch khởi

nghiệp kinh doanh

I. Tổ chức các hoạt động kinh doanh

II. Tổ chức bộ máy điều hành kinh doanh

III. Tạo lập và sử dụng các nguồn lực kinh doanh

IV. Tổ chức mạng lưới thông tin trong kinh doanh

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

10 10

Cộng 30 28 0 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu:

Chương 1: Cơ sở của Khởi tạo Doanh nghiệp Thời gian: 10 tiết

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các yếu tố kinh doanh và khởi nghiệp

- Giúp người học hiểu rõ các đặc trưng và tố chất của người kinh doanh

* Nội dung chương:

I. Một số khái niệm về kinh doanh, doanh nghiệp và khởi tạo Doanh.

II. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người kinh doanh

2.1. Đặc trưng của người Kinh doanh

2.2. Tố chất của người kinh doanh

2.3. Kỹ năng cần thiết của người kinh doanh

2.4. Văn hóa và đạo đức kinh doanh

III. Những yêu cầu và điều kiện để khởi nghiệp kinh doanh

3.1. Yêu cầu đối với khởi nghiệp kinh doanh

3.2. Điều kiện để khởi nghiệp kinh doanh

IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến sự phát triển doanh nghiệp

Kiểm tra 15 phút

Chương 2: Lập kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh Thời gian: 10 tiết

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lập kế hoạch kinh doanh.

- Giúp người học nắm được một số yêu cầu cần thiết đối với người khởi nghiệp.

* Nội dung chương:

I. Ý tưởng kinh doanh và ra quyết định khởi nghiệp kinh doanh

1.1. Xem xét nhu cầu và thị trường

1.2. Hình thành ý tưởng kinh doanh

1.3. Các vấn đề pháp lý và xác định, lựa chọn cơ hội kinh doanh

1.4. Ra quyết định khởi nghiệp kinh doanh

II. Nội dung chính của kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh

2.1. Cấu trúc, nội dung và hình thức của bản kế hoạch khơỉ nghiệp kinh doanh.

2.2. Kế hoạch về nhân sự, tổ chức

2.3. Kế hoạch về nhân sự, tổ chức.

Page 68: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

68

2.4. Kế hoạch về tài chính, cơ sở vật chất

2.5. Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh

2.6. Kế hoạch marketing

Kiểm tra 1 tiết

Chương 3: Tổ chức thực hiện kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh Thời gian: 10 tiết

* Mục tiêu:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về khơỉ nghiệp và những kỹ năng cần có

trong khởi nghiệp kinh doanh.

* Nội dung chương:

I. Tổ chức các hoạt động kinh doanh

II. Tổ chức bộ máy điều hành kinh doanh

III. Tạo lập và sử dụng các nguồn lực kinh doanh

IV. Tổ chức mạng lưới thông tin trong kinh doanh

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức: Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết đạt được các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức cơ bản về khởi nghiệp;

- Hiểu được quy trình lập kế hoạch kinh doanh;

- Biết cách tổ chức và áp dụng được trong những tình huống cụ thể.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng thực hành của người học trong các bài thực hành.

- Biết quy trình lập kế hoạch kinh doanh trong khởi nghiệp

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 3 bài

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi lý thuyết

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

Cao đẳng và trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo

nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

Page 69: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

69

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 70: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

70

HỌC PHẦN: VIẾT ĐỌC TÊN THUỐC

Tên học phần: Viết đọc tên thuốc

Mã môn học: BDS01

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 28 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí tính chất của môn học:

- Vị trí: Môn học được thực hiện vào học kỳ 2 năm thứ nhất.

- Tính chất môn học: Là môn cơ sở ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

Môn học trang bị cho học sinh:

* Về kiến thức:

- Học sinh được trang bị khả năng viêt, đọc tên thuốc, tên nguyên tố hóa học, hóa chất, tên

cây thuốc và vị thuốc bằng tiếng Latin.

- Học sinh có khả năng vận dụng cách viết tên, cách đọc tên thuốc bằng tiếng Việt.

- Đánh giá đúng tầm quan trọng của tiếng Latin trong ngành và vận dụng có hiệu quả trong

thực hành nghề nghiệp.

* Về kỹ năng:

- Học sinh sử dụng tiếng Latin thành thạo khi Viết, đọc tên thuốc, tên cây thuốc, vị thuốc

nguyên tố hóa học trong nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Để có kỹ năng vận dụng tiếng Latin vào nghề nghiệp học sinh phải học đúng phương pháp,

chăm chỉ, vận dụng sáng tạo cả lý thuyết với thực hành.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1. Cách viết và đọc các nguyên âm phụ âm

trong tiếng Latin.

1. Bảng chữ cái Latin….

2. Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm.

3. Bài tập đọc…

08 02 06

2

Bài 2: Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm

đặc biệt trong tiếng Latin.

1.Cách viết và đọc các nguyên âm kep, nguyên âm

ghép.

2. Cách viết và đọc các phụ âm kép, phụ âm ghép

phụ âm đôi.

3. Bài tập đọc.

08 02 06

3

Bài 3. Sơ lược về ngữ pháp tiêng Latin và các từ

viết tắt thương dung trong ngành Dược.

1.Các loại từ trong tiếng Latin.

2.Cách sử dụng danh từ, tính từ tiếng Lain trong

ngành Dược.

3.Các từ viết tắt thường dung trong nhãn thuốc,

đơn thuốc.

4.Một số đơn thuốc bằng tiếng Latin.

10 03 06 01

4

Bài 4. Cách viết tên thuốc bằng tiếng Việt theo

thuật ngữ Quốc tế Latin.

1.Quy tắc chung….

09 03 06

Page 71: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

71

2.Cách viết……

3.Bài tập viết.

5

Bài 5. Cách đọc tên thuốc bằng tiếng Việt theo

thuật ngữ Quốc tế Latin.

1.Quy tắc chung……

2.Cách đọc các nguyên âm, nguyên âm ghép….

3.Cách đọc các phụ âm đơn, phụ âm âm kép,

nguyên âm ghép trước phụ âm.

4.Cách đọc các vần có phụ âm đứng sau nguyên

âm khác với cách viết thông thường của tiếng Việt.

5. Bài tập đọc

Kiểm tra 15 phút. 1 tiết.

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

10 03 06 01

Cộng 45 13 30 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm. Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu của bài 1:

+ Học sinh phải thuộc bảng chữ cái Latin.

+ Học sinh đọc đúng, viết đúng nguyên âm, phụ âm tiếng Latin.

* Nội dung của bài 1:

1. Bảng chữ cái tiếng Latin.

2. Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm.

3. Tập đọc nguyên âm, phụ âm.

Bài 2. Cách viết và đọc các nguyên âm, phụ âm đặc biệt trong tiếng Latin.

Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu của bài 2.

+ Học sinh phải viết đúng, đọc đúng các nguyên âm, phụ âm đặc biệt trong tiếng Latin mà

tiếng Việt không có.

+ Đồng thời vận dụng vào trong chuyên môn nghề nghiệp.

* Nội dung bài 2.

1. Cách viết và đọc nguyên âm kép, nguyên âm ghép.

2. Cách viết và đọc các phụ âm kép, phụ âm ghép, Phụ âm đôi.

3. Tập đọc đúng nguyên âm ghép, nguyên âm kép, Phụ âm kép, phụ âm ghép, phụ âm đôi.

Bài 3. Sơ lược về ngữ pháp tiếng Latin và các từ viết tắt thường dung trong ngành

Dược.

Thời gian: 10 giờ

* Mục tiêu của bài 3:

+ Học sinh trình bày được và sử dụng dược các loại từ trong tiếng Latin và phân tích cấu trúc

ngữ pháp của tiếng Latin.

+ Vận dụng tốt trong nghề nghệp.

* Nội dung của bài 3:

+ Các loại từ trong tiếng Latin…

+ Cách sử dụng danh từ, tính từ trong ngành dược…

+ Những từ viết tắt dung vào viết đơn thuốc, nhãn thuốc.

+ Tâp phân tích các đơn thuốc bằng tiếng Latin..

+ Kiểm tra 1 tiết.

Bài 4. Cách viết tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế Latin. Thời gian: 9 giờ

* Mục tiêu của bài 4.

+ Thành thạo viết tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế Latin.

+ Viết đúng tên thuốc bằng tiếng Việt và vận dụng vào thực tế nghề nghiệp.

* Nội dung của bài 4.

Page 72: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

72

1. Quy tắc chung.

2. Cách viết….

3. Bài tập viết…..

+ Kiểm tra 15 phút.

Bài 5. Cách đọc tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế Latin. Thời gian: 10 giờ

* Mục tiêu bài 5:

+ Học sinh phải thành thạo về đọc tên thuốc bằng tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế Latin.

+ Đọc đúng tên thuốc bằng tiếng Việt và vận dụng vào thực tế nghề nghiệp.

* Nội dung của bài 5:

1. Quy tắc chung.

2. Cách đọc nguyên âm, nguyên âm ghép….

3. Bài tập đọc…..

+ Kiểm tra 1 tiết.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên bằng hình thức kiểm tra 15 phút(lấy điểm hệ số 1): 1 bài

- Kiểm tra định kì theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài

- Thi kết thúc học phần theo qui định.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận, làm bài tập.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên phải có nghiệp vụ sư phạm và chuyên môn là DSĐH, có năng lực chuyên môn,

phẩm chất đạo đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh trung cấp chuyên nghiệp.

- Đối với học sinh: đủ sức khỏe, đã tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương.

4. Tài liệu tham khảo:

- Bài giảng: Đọc viết tên thuốc, tài liệu dùng để đào tạo cán bộ dược Trung học cảu trường

trung học dược Trung ương.

- Bài giảng Latin của giáo sư Vũ Văn Chuyên trường Đại học dược Hà Nội.

- Phương pháp dạy và học tập I, tập II cảu của vụ khoa học và đào tạo BYT(1994).

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 73: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

73

HỌC PHẦN: THỰC VẬT DƯỢC

Tên môn học: Thưc vât hoc

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 02).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí vao hoc ky 2 cua khoa hoc.

- Tính chất của môn học: Là môn học cơ sơ ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trang bi nhưng kiên thưc vê hinh thai, câu tao giai phâu cua môt sô cơ quan thưc vât.

- Năm đươc kiên thưc phân loai thưc vât.

* Về kỹ năng:

- Nhân thưc đươc cac đăc điêm cua thưc vât dung lam thuôc trong tư nhiên.

* Về thái độ:

- Yêu thich, biêt bao vê thiên nhiên, đăc biêt nguôn cây xanh trong tư nhiên

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

STT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bai 1: Đai cương vê thưc vât dươc

I. Vai tro cua thưc vât

1.1. Đôi vơi thiên nhiên

1.2.Đôi vơi nganh dươc

II. Cac phân cua thưc vât dươc

III. Sơ lươc lich sư môn thưc vât dươc

2 2 0

2

Bai 2: Tê bao va mô thưc vât

I. Tê bao thưc vât

1.1. Hinh dang, kich thươc tê bao thưc vât

1.2. Câu tao cua tê bao thưc vât

II. Mô thưc vât

8 4 4 1

3

Bài 3: Rễ cây

I. Hình thái học của rễ cây

1.1. Các phần của rễ

1.2. Cac loai rê cây

II. Cấu tạo giải phẫu của rễ cây

2.1. Cấu tạo cấp I

2.2. Cấu tạo cấp II của rễ

III. Bai thưc hanh

3.1. Nhân dang cac phân cua rê cây theo trinh tư

3.2. Nhân dang cac loai rê cây

3.3. Cach căt va nhuôm tiêu ban

10 3 6 1

4

Bai 4: Thân cây

I. Hình thái học của thân cây

1.1. Cac phân cua thân cây

1.2. Cac loai thân cây

II. Câu tao giai phâu thân cây.

2.1. Thân cây lơp ngoc lan

2.2. Thân cây lơp hanh

8 3 4 1

Page 74: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

74

III. Bai thưc hanh

3.1. Nhân dang cac phân cua thân cây theo trinh tư

3.2. Nhân dang cac loai thân cây

5

Bài 5: Lá cây

I. Hình thái học của lá cây

1.1. Các phần chính của lá cây

1.2. Các lá biến đổi

II. Cấu tạo giải phẫu của lá cây

2.1. Lá cây lớp Ngọc lan

2.2. Lá cây lớp hành

10 4 6 0

6

Bài 6: Hoa

I. Các phần của hoa

1.1. Các phần chính của hoa

1.1.1. Bao hoa

1.1.2. Phần sinh sản gồm có bộ nhị và bộ nhụy.

1.2. Các phần phụ của hoa

II. Các sắp xếp của hoa trên cành

2.1. Hoa đơn độc

2.2. Cụm hoa đơn có hạn (xim).

III. Hoa thức và hoa đồ

3.1. Viết hoa thức

3.2. Vẽ hoa đồ:

12 5 6 1

7

Bài 7: Quả và hạt

I. Quả

1.1. Các phần của quả

1.2. Các loại quả

II. Hạt

2.1. Các phần của hạt

2.2. Các loại hạt

8 4 4

8

Bài 8: Phân loại thực vật

I. Đơn vị phân loại

II. Danh pháp phân loại bằng tiếng latin tên cây

2.1. Tên họ

2.2. Tên bộ

III. Tên lớp, phân lớp

Tên ngành

IV. Phân loại thực vật

21 10 10 1

Công 75 30 40 5

2. Nội dung chi tiết:

Bai 1: Đai cương vê thưc vât dươc Thời gian: 2 giờ

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc vai tro cua thưc vât đôi vơi thiên nhiên va nganh dươc.

- Nêu đươc cac phân cua Thưc vât dươc va y nghia cua tưng phân đo.

- Kê đươc lich sư môn Thưc vât dươc.

* Nôi dung chương:

I. Vai tro cua thưc vât

1.1. Đôi vơi thiên nhiên

1.2. Đôi vơi nganh dươc

1.2.1. Cac phân cua thưc vât dươc

1.2.2. Sơ lươc lich sư môn thưc vât dươc

Bai 2: Tê bao va mô thưc vât Thời gian: 8 giờ

Page 75: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

75

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc hinh dang, kich thươc va cac phân cua tê bao thưc vât.

- Nêu đươc nhưng đăc điêm chinh va chưc năng cua cac loai mô thưc vât.

- Sư dung đươc kinh hiên vi quang hoc đê soi tê bao thưc vât (tê bao vây hanh, bôt ca chua)

va môt sô hat tinh bôt (khoai tây, y di, gao, săn dây, đâu..).

* Nôi dung chung:

I. Tê bao thưc vât

1.1. Hinh dang, kich thươc tê bao thưc vât

1.2. Câu tao cua tê bao thưc vât

II. Mô thưc vât

2.1. Mô phân sinh

2.2. Mô mêm

2.3. Mô che chơ

2.4. Mô nâng đơ

2.5. Mô dân

2.6. Mô tiêt

Bài 3: Rễ cây Thời gian: 10 giờ

* Muc tiêu:

- Trình bày được các phần và các loại rễ cây.

- Mô tả được cấu tạo cấp I và cấp II của rễ cây.

- Nhận dạng đúng các loại rễ cây và các phần của rễ cây đã học.

* Nôi dung chung:

I. Hình thái học của rễ cây

1.1. Các phần của rễ

1.2. Cac loai rê cây

II. Cấu tạo giải phẫu của rễ cây

2.1. Cấu tạo cấp I

2.2. Cấu tạo cấp II của rễ

III. Bai thưc hanh

3.1. Nhân dang cac phân cua rê cây theo trinh tư

3.2. Nhân dang cac loai rê cây

3.3. Cach căt va nhuôm tiêu ban

Bai 4: Thân cây Thời gian: 8 giờ

* Muc tiêu:

- Trình bày được các phần của thân cây và các loại thân cây.

- Mô tả được cấu tạo của thân cây lớp Ngọc lan và lớp Hành.

- Nhân dang đung cac laoi thân khi sinh, thân đia sinh va cac phân cua thân cây.

- Lam đươc tiêu ban, soi đươc vi phâu thân cây lơp hanh, thân cây lơp ngoc lan.

* Nôi dung chương:

I. Hình thái học của thân cây

1.1. Cac phân cua thân cây

1.2. Cac loai thân cây

II. Câu tao giai phâu thân cây

2.1. Thân cây lơp ngoc lan

2.2. Thân cây lơp hanh

III. Bai thưc han

3.1. Nhân dang cac phân cua thân cây theo trinh tư

3.2. Nhân dang cac loai thân cây

Bài 5: Lá cây Thời gian: 10 giờ

* Mục tiêu:

- Học sinh nắm được hình thái học của lá cây.

- Nêu được cấu tạo giải phẫu của lá cây.

Page 76: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

76

- Nhận biết được các loại lá cây.

* Nội dung chương:

I. Hình thái học của lá cây

1.1. Các phần chính của lá cây

1.2. Các lá biến đổi

II. Cấu tạo giải phẫu của lá cây

2.1. Lá cây lớp Ngọc lan

2.2. Lá cây lớp hành

Bài 6: Hoa Thời gian: 12 giờ

* Muc tiêu:

- Trình bày được các phần chính và phần phụ của hoa.

- Mô tả được cách sắp xếp hoa trên cành.

- Nêu được các quy ước về cách viết hoa thức và cách vẽ hoa đồ của hoa.

* Nội dung chương:

I. Các phần của hoa

1.1. Các phần chính của hoa

1.1.1. Bao hoa

Phần sinh sản gồm có bộ nhị và bộ nhụy.

1.1.2. Các phần phụ của hoa

II. Các sắp xếp của hoa trên cành

2.1. Hoa đơn độc

2.2. Cụm hoa đơn có hạn (xim).

III. Hoa thức và hoa đồ

3.1 Viết hoa thức

Các vòng của hoa được biểu thị bằng chữ cái in hoa.

Sau mỗi chữ cái in hoa là chữ số chỉ số lượng các bộ phận của mỗi vòng.

Trước hoa thức còn có các kí hiệu

Dấu gạch ngang (-) ở trên, dưới hay giữa con số chỉ số lá noãn để thể hiện bầu dưới, bầu trên

hay bầu giữa.

3.2. Vẽ hoa đồ

BÀI 7: Quả và hạt Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các phần của quả và hạt.

- Kể được các loại quả và hạt đã học.

* Nội dung chương:

I. Quả

1.1. Các phần của quả

1.2. Các loại quả

II. Hạt

2.1. Các phần của hạt

2.2. Các loại hạt.

BÀI 8: Phân loại thực vật Thời gian: 21 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được đơn vị phân loại thực vật, danh pháp phân loại thực vật và bảng tóm tắt phân

loại thực vật.

- Nêu được các đặc điểm chính của một số họ thực vật có cây dùng làm thuốc đã học.

- Nhận dạng và viết được tên khoa học một số cây thuốc đã thực hành.

* Nội dung chương:

I. Đơn vị phân loại

II. Danh pháp phân loại bằng tiếng latin tên cây

2.1. Tên họ

2.2. Tên bộ

Page 77: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

77

III. Tên lớp, phân lớp

Tên ngành

IV. PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Thực vật bậc thấp

Ngành Vi khuẩn

Ngành Tảo lam

Ngành Nấm nhầy

Ngành Nấm

Ngành Tảo đỏ

Ngành Tảo màu

Ngành Tảo lục

Ngành Rêu

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ đai hoc (sinh hoc), cư nhân y tê, dươc sy, có năng lực giang day.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức căn bản.

- Biết cách nhân dang cây thuôc trong điêu kiên thưc tiên.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kiên thưc ngươi hoc trong các bài thực hành.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Liên hê tôt kiên thưc ly thuyêt va thưc tiên.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 2 bài (LT: 1; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinh để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

4. Tài liệu tham khảo:

- Giao trinh Thưc vât dươc (Tài liệu lưu hanh nôi bô)

- Tai liêu Thưc vât hoc (sach đao tao dươc si đai hoc) NXB Y hoc - Bô Y tê.

5. Ghi chú và giải thích.

Page 78: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

78

HỌC PHẦN: HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH

Tên môn học: Hóa phân tích định tính

Mã môn học: BDS03

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 28 giờ; Kiểm tra 04 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học đại cương.

- Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng của các Cation và Anion Tác

dụng với thuốc thử.

- Tiến hành xác định được các Cation và Anion trong dung dich muối vô cơ theo quy trình.

- Trình bày các nguyên tắc, cách tiến hành , cách tính kết quả trong các phương pháp phân

tích định lượng đã học.

* Về kỹ năng:

- Pha được một số dung dịch chuẩn độ và tiến hành định lượng được một sô dung dịch, hóa

chất các phương pháp đinh lượng đã học theo quy trình.

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, thận trọng, chính xác, trung thực trong hoạt động

nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi, rèn luyện kỹ năng tiến hành phân tích trong

phòng thí nghiệm

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

PHẦN LÝ THUYẾT

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về hóa phân tích định tính

I. Nội dung:

1.1. Đối tượng của hóa phân tích định tính

1.2. Nguyên tắc chung và phương phương pháp

hóa phân tích định tính

II. Điều kiện của một phản ứng hay dùng trong hóa

phân tích định tính

III. Phân tích nhóm các Ion:

3.1. Các Caiton được phân thành 6 nhóm:

3.2. Các Anion được phân thành 3 nhóm

02 02 0 0

2

Bài 2: Xác định Cation Nhóm I

I . Thuốc Thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion Với HCl

II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Ag+

2.2. Thuốc thử ion Pb2+

2.3. Thuốc thử ion Hg22+

02 02 0 0

3

Bài 3: Xác định Caiton nhóm II

I . Thuốc Thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

02 02 0 0

Page 79: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

79

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Caiton

2.1. Thuốc thử của ion Ba2+

2.2. Thuốc thử của In Ca2+

4

Bài 4: Xác định Caiton nhóm III

I. Thuốc thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Zn2+

2.2. Thuốc thử của ion Al3+

03 02 01 0

5

Bài 5: Xác định Caiton nhóm IV

I. Thuốc thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Fe2+

2.3. Thuốc thử của ion Bi3+

2.4. Thuốc thử của ion Mg2+

04 02 01 01

6

Bài 6: Xác định Caiton nhóm V

I. Thuốc thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Cu2+

2.2. Thuốc thử của ion Hg2+

02 02 0 0

7

Bài 7: Xác định Caiton nhóm VI

I. Thuốc thử nhóm

II. Thuốc thử Cation

2.1. Phản ứng của K+

2.2. Phản ứng của Na+

2.2.1. Bằng thuốc thử Streng

2.2.2. Bằng ngọn lửa

02 02 0 0

8

Bài 8: Xác định Anion nhóm I

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. phản ứng chung xác định X-

2.2. Thuốc thử của ion Cl-

2.3. Thuốc thử của ion Br-

2.4. Thuốc thử của ion I-

2.5. Thuốc thử của ion S2-

2.6. Thuốc thử của Ion No3-

03 02 01 0

9

Bài 9: Xác định Anion nhóm II

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. Thuốc thử của ion SO32-

2.2. Thuốc thử phân biệt HCO3- và CO3

2-

03 02 01 0

Page 80: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

80

2.3. Thuốc thử của ion PO43-

10

Bài 10: Xác định Anion nhóm III

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. Thuốc thử của ion SO32-

2.2. Thuốc thử của ion SO42-

03 02 01 0

11

Bài 11: Xác định Cation và Anion trong dung

dịch muối vô cơ

I. Trình tự xác định Caiton và Anion trong dung

dịch muối vô cơ

1.1. Quan sát dung dịch gốc

1.2. Thử mở đầu với natri carbonat

II. Nhận xét kết quả.

03 01 01 01

Cộng 30 22 06 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu:

Bài 1: Đại cương về hóa phân tích định tính Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được đối tượng, nguyên tắc và phương pháp hóa phân tích định tính để xác định

một ion hoặc một chất nào đó chưa biết.

- Kể được 3 điều kiện của một phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích định tính va ý

nghĩa của phân tích nhóm trong hóa phân tích định tính.

* Nội dung bài:

I. Nội dung

1.1. Đối tượng của hóa phân tích định tính

1.2. Nguyên tắc chung và phương phương pháp hóa phân tích định tính

1.2.1. Nguyên tắc chung

1.2.2. Các phương pháp hay dùng trong hóa phân tích định tính

II. Điều kiện của một phản ứng hay dùng trong hóa phân tích định tính

III. Phân tích nhóm các Ion

3.1. Các Caiton được phân thành 6 nhóm

3.2. Các Anion được phân thành 3 nhóm

Bài 2: Xác định Cation Nhóm I Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được phản ứng của thuốc thử nhóm và các Cation Nhóm I

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm I

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm I.

* Nội dung:

I. Thuốc Thử nhóm

1.1.Thuốc thử nhóm

1.2.Phương trình ion Với HCl

II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Ag+

2.1.1. Kali Cromat

2.1.2. Kali Iodid

2.2. Thuốc thử ion Pb2+

2.2.1. Kalicromat

2.2.2. Kali iodid

2.2.3. Natri carbonat

Page 81: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

81

2.2.4. Acid Sulfuric loãng

2.2.5. Amoni sulfur

2.3. Thuốc thử ion Hg22+

2.3.1. Kalicromat

2.3.2. Kali Iodid

2.3.3. Natri carbonat

2.3.4. Amoni hydroxyd

Bài 3: Xác định Caiton nhóm II Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được phản ứng của thuốc thử nhóm với các cation nhóm II

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm II

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm II

* Nội dung:

I. Thuốc Thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Caiton

2.1. Thuốc thử của ion Ba2+

2.1.1. Kali cromat

2.1.2. Natri carbonat

2.1.3. Phản ứng Voler

2.2. Thuốc thử của In Ca2+

2.2.1. Anion Oxalat

2.2.2. Natri carbonat

Bài 4: Xác định Caiton nhóm III Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được phản ứng của thuốc thử nhóm với các cation nhóm III

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm III

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm III

* Nội dung:

I. Thuốc thử nhóm 1.1. Thuốc thử nhóm 1.2. Phương trình ion II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Zn2+

2.1.1. Amoni sulfur

2.1.2. Thuốc thử Monteki

2.1.3. Natri carbonat

2.2. Thuốc thử của ion Al3+

2.2.1. Alizanrin-S

2.2.2. Natri carbonat

2.2.3. Hỗn hợp amoni hydroxyd và amoni clorid

Bài 5: Xác định Caiton nhóm IV Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được phản ứng của thuốc thử nhóm với các cation nhóm IV

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm IV

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm IV.

* Nội dung:

I. Thuốc thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Cation

Page 82: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

82

2.1. Thuốc thử của ion Fe2+

2.1.1. Kali fericyanid

2.1.2. Natri carbonat

2.2. Thuốc thử của ion Fe3+

2.2.1. Kali ferocyanid

2.2.2. Natri carbonat

2.2.3. Amoni hydroxyd

2.3. Thuốc thử của ion Bi3+

2.3.1. Amoni sulfur

2.3.2. Kali iodid

2.3.3. Natri carbonat

2.4. Thuốc thử của ion Mg2+

2.4.1. Phản ứng tạo muối kép

2.4.2. Natri hydroxyd

2.4.3. Natri carbonat

Bài 6: Xác định Caiton nhóm V Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được phản ứng của thuốc thử nhóm với các cation nhóm V

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm V

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm V.

* Nội dung:

I. Thuốc thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

1.2. Phương trình ion

II. Thuốc thử Cation

2.1. Thuốc thử của ion Cu2+

2.1.1. Amoni hydroxyd

2.1.2. Amoi sulfur

2.1.3. Kaly ferocyanid

2.2. Thuốc thử của ion Hg2+

2.2.1. Kaly iodid

2.2.2. Amoni hydroxyd

2.2.3. Natri hydroxyd

Bài 7: Xác định Caiton nhóm VI Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được phản ứng của thuốc thử nhóm với các cation nhóm VI

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm VI

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm VI

* Nội dung:

I. Thuốc thử nhóm

1.1. Thuốc thử nhóm

II. Thuốc thử Cation

2.1. Phản ứng của K+

2.1.1. Bằng thuốc thử garola

2.1.2. Bằng acid picric

2.1.3. Bằng ngọn lửa

2.2. Phản ứng của NH4+

2.2.1. Bằng kiềm mạnh

2.2.2. Bằng thuốc thử Nessler

2.3. Phản ứng của Na+

2.3.1. Bằng thuốc thử Streng

2.3.2. Bằng ngọn lửa

Page 83: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

83

Bài 8: Xác định Anion nhóm I Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm I

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm I

* Nội dung:

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. phản ứng chung xác định X-

2.2. Thuốc thử của ion Cl-

2.2.1. Bạc nitrat trong amoni hydroxid

2.2.2. Chì acetat

2.3. Thuốc thử của ion Br-

2.3.1. Nước clor trong cloroform

2.4. Thuốc thử của ion I-

2.4.1. Thủy ngân clorid

1.4.2. Chì acetat

1.4.3. Nước clor trong cloroform

2.5. Thuốc thử của ion S2-

2.5.1. Chì acetat

2.5.2. Acid vô cơ mạnh

2.6. Thuốc thử của Ion No3-

2.6.1. Thuốc thử Griess

2.6.2. Diphenylamid

Bài 9: Xác định Anion nhóm II Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm I

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm III

* Nội dung:

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1.thuốc thử của ion SO32-

2.1.1. Bari clorid

2.1.2. Acid vô cơ mạnh

2.2. Thuốc thử phân biệt HCO3- và CO3

2-

2.3. Thuốc thử của ion PO43-

2.3.1. Amoni molybdat

2.3.2. Hỗn hợp magie

Bài 10: Xác định Anion nhóm III Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Viết được một số phản ứng đặc trưng của các Cation Nhóm II

- Giải thích được Các bước phân tích Theo sơ đồ phân tích nhóm II

* Nội dung:

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. Thuốc thử của ion SO32-

2.1.1. Bari clorid

Page 84: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

84

2.1.2. Acid vô cơ mạnh

2.2. Thuốc thử của ion SO42-

2.2.1. Bari clorid

2.2.2. Phản ứng voler

2.2.3. Chì acetat

Bài 11: Xác định Cation và Anion trong dung dịch muối vô cơ Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày và giải thích được các cánh thử sơ bộ với dung dịch gốc trước khi tiến hành phân

tích hệ

- Nêu được các khía cạnh cần nhận xét và ý nghĩa của chúng đối với kết quả phân tích cuối

cùng

* Nội dung:

I. Trình tự xác định Caiton và Anion trong dung dịch muối vô cơ

1.1. Quan sát dung dịch gốc

1.2. Thử mở đầu với natri carbonat

II. Nhận xét kết quả.

PHẦN THỰC HÀNH

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Thực hành sử dụng dụng cụ trong hóa

phân tích định tính và xác định cation nhóm I

A - Hướng dẫn mở đầu:

I. Giới thiệu một số dụng cụ và máy thông thường

dùng trong phòng thí nghiệm

1.1. Các dụng cụ dùng khi lấy một lượng chất lỏng

1.2. Những dụng cụ dùng để tiến hành các phản

ứng

II. Một số kỹ thuật cơ bản thực hành hóa phân tích

định tính

2.1. Cách đun nóng

2.2. Lọc

2.3. Rửa gạn

2.4. Rửa ly tâm

2.5. Ly tâm

2.6. Rửa dụng cụ

B. Thực hành

III. Xác định cation nhóm I

3.1. Dụng cụ và hóa chât

3.2. Thực hành

03 0 03 0

2

Bài 2: Xác định cation nhóm II và III

A - Hướng dẫn mở đầu:

B - Thực hành:

I . Thuốc Thử nhóm II

II. Thuốc thử Caiton nhóm II

2.1. Thuốc thử của ion Ba2+

2.2. Thuốc thử của In Ca2+

III. Thuốc thử nhóm III

IV. Thuốc thử Cation

4.1. Thuốc thử của ion Zn2+

03 0 03 0

Page 85: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

85

4.2. Thuốc thử của ion Al3+.

3

Bài 3: Xác định cation nhóm IV và V

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành:

I . Thuốc Thử nhóm IV

II. Thuốc thử Caiton nhóm IV

2.1. Thuốc thử của ion Fe2+

2.2. Thuốc thử của ion Fe3+

2.3. Thuốc thử của ion Bi3+

2.4. Thuốc thử của ion Mg2+

III. Thuốc thử nhóm V

IV. Thuốc thử Cation nhóm V

4.1. Thuốc thử của ion Cu2+

4.2. Thuốc thử của ion Hg2+

02 0 02 0

4

Bài 4: Xác định cation nhóm VI

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành:

I . Thuốc Thử nhómVI.

1.1. Phản ứng của K+

1.2. Phản ứng của NH4+

1.3. Phản ứng của Na+

04 0 04 0

5

Bài 5: Xác định anion nhóm I

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. phản ứng chung xác định X-

2.2. Thuốc thử của ion Cl-

2.3. Thuốc thử của ion Br-

2.4. Thuốc thử của ion I-

2.5. Thuốc thử của ion S2-

2.6. Thuốc thử của Ion No3-

04 0 03 01

6

Bài 6: Xác định anion nhóm II

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1.thuốc thử của ion SO32-

2.2. Thuốc thử phân biệt HCO3- và CO3

2-

2.3. Thuốc thử của ion PO43-

03 0 03 0

7

Bài 7: Xác định anion nhóm III

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

03 0 03 0

Page 86: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

86

2.1. Thuốc thử của ion SO32-

2.2. Thuốc thử của ion SO42-

8

Bài 8: Phân tích hỗn hợp Cation và Anion trong

dung dịch muối

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Các bước tiến hành để xác định cation và anion

trong dung dịch

1.1. Nhận xét sơ bộ

1.2. Phan tích từng nhóm caiton hoặc anion theo

tính chất.

03 0 03 0

9

Bài 9: Bài thực tập tổng hợp

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Sơ đồ xác định một số muối hòa tan

1.1. Xác định cation

1.2. Xác định anion

04 0 03 01

Cộng 30 22 06 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Thực hành sử dụng dụng cụ trong hóa phân tích định tính và xác định cation

nhóm I Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Nói được tên công dụng và sử dụng đươc một số dụng cụ thông dụng trong phòng thí

nghiệm

- Mô tả và thực hiện được các kỹ thuật đã giới thiệu trong thực hành hóa ph â n tích định tính.

- Tìm được từng cation nhóm I dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng.

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu:

I. Giới thiệu một số dụng cụ và máy thông thường dùng trong phòng thí nghiệm

1.1. Các dụng cụ dùng khi lấy một lượng chất lỏng

1.2. Những dụng cụ dùng để tiến hành các phản ứng

1.3. Dụng cụ để lọc rửa

1.4. Dụng cụ đun nóng

1.5. Máy ly tâm

1.6. Máy đo pH

1.7. Tủ hốt

1.8. Kính hiển vi

1.9. Kính lúp

II. Một số kỹ thuật cơ bản thực hành hóa phân tích định tính

2.1. Cách đun nóng

2.2. Lọc

2.3. Rửa gạn

2.4. Rửa ly tâm

2.5. Ly tâm

2.6. Rửa dụng cụ

B. Thực hành

III. Xác định cation nhóm I

3.1. Dụng cụ và hóa chât

3.2. Thực hành

3.2.1. Thuốc Thử nhóm HCl

Page 87: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

87

3.2.2. Thuốc thử Cation

3.3.2.1. Thuốc thử của ion Ag+

Kali Cromat; Kali Iodid

3.3.2.2. Thuốc thử ion Pb2+

Kalicromat; Kali iodid; Natri carbonat; Acid Sulfuric loãng; Amoni sulfur.

3.3.2.3. thuốc thử ion Hg22+

Kalicromat; Kali Iodid; Natri carbonat; Amoni hydroxyd.

Bài 2: Xác định cation nhóm II và III Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Tìm được từng caiton nhóm I và II dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu:

B - Thực hành:

I. Thuốc Thử nhóm II

II. Thuốc thử Caiton nhóm II

2.1. Thuốc thử của ion Ba2+

2.1.1. Kali cromat

2.1.2. Natri carbonat

2.1.3. Phản ứng Voler

2.2. Thuốc thử của In Ca2+

2.2.1. Anion Oxalat

2.2.2. Natri carbonat

III. Thuốc thử nhóm III

IV. Thuốc thử Cation

4.1. Thuốc thử của ion Zn2+

4.1.1. Amoni sulfur

4.1.2. Thuốc thử Monteki

4.1.3. Natri carbonat

4.2. Thuốc thử của ion Al3+

4.2.1. Alizanrin-S

4.2.2. Natri carbonat

4.2.3. Hỗn hợp amoni hydroxyd và amoni clorid

Bài 3: Xác định cation nhóm IV và V Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Tìm được từng caiton nhóm I và II dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành:

I. Thuốc Thử nhóm IV

II. Thuốc thử Caiton nhóm IV

2.1. Thuốc thử của ion Fe2+

2.1.1. Kali fericyanid

2.1.2. Natri carbonat

2.2. Thuốc thử của ion Fe3+

2.2.1. Kali ferocyanid

2.2.2. Natri carbonat

2.2.3. Amoni hydroxyd

2.3. Thuốc thử của ion Bi3+

2.3.1. Amoni sulfur

2.3.2. Kali iodid

Page 88: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

88

2.3.3. Natri carbonat

2.4. . Thuốc thử của ion Mg2+

2.4.1. Phản ứng tạo muối kép

2.4.2. Natri hydroxyd

2.4.3. Natri carbonat

III. Thuốc thử nhóm V

IV. Thuốc thử Cation nhóm V

4.1. Thuốc thử của ion Cu2+

4.1.1. Amoni hydroxyd

4.1.2. Amoi sulfur

4.1.3. Kaly ferocyanid

4.2. Thuốc thử của ion Hg2+

4.2.1. Kaly iodid

4.2.2. Amoni hydroxyd

4.2.3. Natri hydroxyd

Bài 4: Xác định cation nhóm VI Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Tìm được từng caiton nhóm VI dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành:

I. Thuốc Thử nhómVI.

1.1. Phản ứng của K+

1.1.1. Bằng thuốc thử garola

1.1.2. Bằng acid picric

1.1.3. Bằng ngọn lửa

1.2. Phản ứng của NH4+

1.2.1 Bằng kiềm mạnh

1.2.2. Bằng thuốc thử Nessler

1.3. Phản ứng của Na+

1.3.1. Bằng thuốc thử Streng

1.3.2. Bằng ngọn lửa

Bài 5: Xác định anion nhóm I Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Xác đinh được từng Anion nhóm I dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. phản ứng chung xác định X-

2.2. Thuốc thử của ion Cl-

2.2.1. Bạc nitrat trong amoni hydroxid

2.2.2. Chì acetat

2.3. Thuốc thử của ion Br-

2.3.1. Nước clor trong cloroform

2.4. Thuốc thử của ion I-

2.4.1. Thủy ngân clorid

Page 89: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

89

1.4.2. Chì acetat

1.4.3. Nước clor trong cloroform

2.5. Thuốc thử của ion S2-

2.5.1. Chì acetat

2.5.2. Acid vô cơ mạnh

2.6. Thuốc thử của Ion No3-

2.6.1. Thuốc thử Griess

2.6.2. Diphenylamid

Bài 6: Xác định anion nhóm II Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Xác đinh được từng Anion nhóm II dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. Thuốc thử của ion SO32-

2.1.1. Bari clorid

2.1.2. Acid vô cơ mạnh

2.2. Thuốc thử phân biệt HCO3- và CO3

2-

2.3. Thuốc thử của ion PO43-

2.3.1. Amoni molybdat

2.3.2. Hỗn hợp magie

Bài 7: Xác định anion nhóm III Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu

- Xác đinh được từng Anion nhóm III

- dựa vào các phản ứng đặc trưng của chúng

- Giải thích được các hiện tượng xảy ra và viết các phản ứng quá trình tiến hành thực nghiệm.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Thuốc thử sơ bộ

1.1. Bari nitrat

1.2. Bạc nitrat

II. Thuốc thử của Các anion

2.1. Thuốc thử của ion SO32-

2.1.1. Bari clorid

2.1.2. Acid vô cơ mạnh

2.2. Thuốc thử của ion SO42-

2.2.1. Bari clorid

2.2.2. Phản ứng voler

2.2.3. Chì acetat

Bài 8: Phân tích hỗn hợp Cation và Anion trong dung dịch muối Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Đưa ra được các nhận xét và tiến hành được mọ số cách thử sơ bộ phù hợp với dung dịch

cần phân tích để dự đoán cation và anion có thể có mặt.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

Page 90: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

90

I. Các bước tiến hành để xác định cation và anion trong dung dịch

1.1. Nhận xét sơ bộ

1.2. Phan tích từng nhóm caiton hoặc anion theo tính chất

Bài 9: Bài thực tập tổng hợp Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Thực hiện được các bước phân tích hệ thống để tìm đúng cation và anion trong dung dịch.

* Nội dung:

A - Hướng dẫn mở đầu

B - Thực hành

I. Sơ đồ xác định một số muối hòa tan

1.1. Xác định cation

1.2. Xác định anion

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học thực hành chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm

thanh, ánh sáng để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng,có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Xác định được cation và anion trong dung dịch mẫu phân tích.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng thực hành của người học trong các bài thực hành.

- Thực hiện thành thạo các thao tác tiến hành thí nghiệm.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

-Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 2 bài (LT: 1; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo chính:

Page 91: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

91

- Giáo trình “Hóa phân tích I và II, Trường Đại học Dược Hà Nội 1998;

- Dược điển Việt Nam III, Bộ Y tế, NXB Y học 2002;

- Giáo trình môn Hóa phân tích, Trường Trung học Dược, Bộ Y Tế;

- Giáo trình Môn hóa phân tích của nhà trường. 5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 92: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

92

HỌC PHẦN: HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

Tên môn học: Hóa phân tích định lượng

Mã môn học: BDS04

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 28 giờ; Kiểm tra 04 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học đại cương.

- Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trang bị cho học sinh kiến thức về trình tự, nội dung các thao tác trong quá trình phân tích

theo các phương pháp khác nhau như: phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân

tích thể tích, phương pháp acid bazo, phương pháp oxy hóa khử, phương pháp kết tủa.

* Về kỹ năng:

- Pha được một số dung dịch thuốc thử.

- Rèn luyện được các thao tác thí nghiệm, tiến hành thành thạo các bước phân tích đối với

mẫu phân tích.

- Phân biệt các phương pháp phân tích định lượng khác nhau, so sánh các ưu và nhược giữa

các phương pháp để áp dụng vào mẫu phân tích cụ thể.

* Về thái độ:

- Rèn luyện được tác phong làm việc khoa học, thận trọng chính xác trong nghề nghiệp.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

PHẦN LÝ THUYẾT

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về hóa phân tích định lượng

I. Đối tượng của hóa phân tích định lượng

II. phân loại các phương pháp phân tích định

lượng

2.1. Phương pháp hóa học

2.2. Các phương pháp vật lý hóa lý

III. Nguyên tắc chung của các phương pháp hóa

học trong định lượng.

02 02 0

2

Bài 2: Phương pháp phân tích khối lượng

I. Nội dung và phân loại phương pháp

1.1. Nôi dung

1.2. Phân loại

1.3. Các động tác cơ bản của phương pháp phân

tích khối lượng

II. Áp dụng tính kết quả

1.1. Trong phương pháp kết tủa

1.2. Trong phương pháp bay hơi.

03 03 0

3

Bài 3: Phương pháp định lượng thể tích

I. Nội dung của phương pháp phân tích thể tích

1.1. Nguyên tắc chung của phương pháp tích thể

tích

1.2. Điểm tương đương và điểm kết thúc

09 06 02 01

Page 93: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

93

1.3. Điểm kết thúc chuẩn độ

1.4. Yêu cầu đối với một phản ứng dùng trong

phân tích thể tích

II. Phân loại các phương pháp thể tích

2.1. Phương pháp acid base

2.2. Phương pháp oxy hóa khử

2.3. Phương pháp kết tủa

2.4. Phương pháp tạo phức

III. Các kỹ thuật chuẩn độ

3.1. Định lượng trược tiếp

3.2. Định lượng ngược

3.3. Định lượng thế

3.4. Các dung dịch dùng trong phân tích thể tích

3.5. Dung dịch dùng trong phân tích thể tích

3.6. Dung dịch đương lượng

3.7. Độ chuẩn

IV. Các tính kết quả trong phương pháp phân tích

thể tích.

4.1. Tính kết quả

4.2. Tính theo nồng độ đương lượng

4.3. Tính kết quả trong phương pháp thừa trừ

4.4. Một số thí dụ

4

Bài 4: Pha dung dịch chuẩn độ

I. Khái niệm về dung dịch chuẩn

II. Các cách pha dung dịch chuẩn

1.1. Dùng ống chuẩn

1.2. Dùng hóa chất tinh khiết

1.3. Dùng hóa chất không tinh khiết

III. Pha một số dung dịch chuẩn

04 03 01

5

Bài 5: Định lượng bằng phương pháp acid base

I. Nguyên tắc chung

1.1. Nguyên tắc

1.2. Điểm tương đương

1.3. Các xác định điểm tương đương

II. Các phép định lượng bằng phương pháp acid

base

2.1. Phép định lượng bằng base

2.2. Phép định lượng bằng acid

04 03 01

6

Bài 6: Định lượng bằng phương pháp kết tủa

I. Nguyên tắc chung

1.1. Phân loại

II. Các kỹ thuật định lượng bằng bạc

2.1. Phương pháp Mohr

2.2. Nguyên tắc

2.3. Các tiến hành

2.4. Xác định điểm tương đương

2.5. Điều kiện tiến hành

2.6. Phương pháp Fonhard

2.7. Nguyên tắc và cách tiến hành

2.8. Các xác định điểm tương đương

2.9. Điều kiện tiến hành.

03 02 01

Page 94: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

94

7

Bài 7: Định lượng bằng phương pháp oxy hóa

khử

I. Nguyên tắc chung

1.1. Nguyên tắc

1.2. Điều kiện tiến hành

II. Phương pháp định lượng bằng Kali

Permanganat

2.1. Nguyên tắc

2.2. Điều kiện tiến hành

2.3. Xác định điểm tương đương

2.4. Một số thí dụ định lượng bằng kali

permanganat

III. Phương pháp định lượng bằng Iod

3.1. Nguyên tắc

3.2. Chỉ thị màu và các xác định điểm tương đương

trong phương pháp định lượng Iod

3.3. Điều kiện tiến hành

3.4. Một số thí dụ định lượng bằng phương pháp

Iod

05 03 01 01

Cộng 30 22 06 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Đại cương hóa phân tích định lượng Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trinh bày được vị trí và đối tượng của môn học

- Nêu được các phương pháp phân tích định lượng, nguyên tắc chung của phương pháp hóa

học dùng trong phân tích định lượng.

* Nội dung:

I. Đối tượng của hóa phân tích định lượng

II. phân loại các phương pháp phân tích định lượng

2.1. Phương pháp hóa học

2.1.1. Phương pháp phân tích khôi lượng

2.1.2. Phương pháp phân tích thể tích

2.2. Các phương pháp vật lý hóa lý

III. Nguyên tắc chung của các phương pháp hóa học trong định lượng

Bài 2: Phương pháp phân tích khối lượng Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu: - Trình bày được nội dung và phương pháp của phương pháp phân tích khối lượng - Nêu được trình tự và nội dung của các thao tác chung trong quá trình phân tích bằng phương

pháp phân tích khối lượng.

* Nội dung:

Bài 2: Phương pháp phân tích khối lượng

I. Nội dung và phân loại phương pháp

1.1. Nôi dung

1.2. Phân loại

1.2.1. Phương pháp kết tủa

1.2.2. Phương pháp bay hơi

1.2.3. Phương pháp bay hơi bằng nhiệt

1.2.4. Phương pháp bay hơi do thuốc thử

1.3. Các động tác cơ bản của phương pháp phân tích khối lượng

1.3.1. Chọn mẫu và cân mẫu

1.3.2. Hòa tan mẫu

Page 95: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

95

1.3.3. Kết tủa

1.3.4. Lọc và rửa tủa

1.3.5. Sấy và nung lửa

1.3.6. Cân và tính kết quả

II. Áp dụng tính kết quả

1.1. Trong phương pháp kết tủa

1.2. Trong phương pháp bay hơi. Bài 3: Phương pháp định lượng thể tích Thời gian: 9 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nội dung của phương pháp phân tích thể tích. Nêu được các xác định điểm

tương đương.

- Kể tên được bốn loại phương pháp chuẩn độ chính và ba kỹ thuật chuẩn độ.

- Trình bày được quy tắc và các tính kết quả định lượng theo nồng độ đương lượng.

* Nội dung:

I. Nội dung của phương pháp phân tích thể tích

1.1. Nguyên tắc chung của phương pháp tích thể tích

1.2. Điểm tương đương và điểm kết thúc

1.2.1. Điểm tương đương

1.2.2. Cách xác định điểm tương đương

1.3. Điểm kết thúc chuẩn độ

1.4. Yêu cầu đối với một phản ứng dùng trong phân tích thể tích

II. Phân loại các phương pháp thể tích

2.1. Phương pháp acid base

2.2. Phương pháp oxy hóa khử

2.3. Phương pháp kết tủa

2.4. Phương pháp tạo phức

III. Các kỹ thuật chuẩn độ

3.1. Định lượng trược tiếp

3.2. Định lượng ngược

3.3. Định lượng thế

3.4. Các dung dịch dùng trong phân tích thể tích

3.5. Dung dịch dùng trong phân tích thể tích

3.5.1. Dung dịch phần trăm

3.5.2. Công thức tính

3.5.3. Áp dụng công thức

3.6. Dung dịch đương lượng

3.6.1. Đương lượng gam

3.6.2. Cách tính đương lượng gam

3.6.3. Nồng độ đương lượng

3.6.4. Tác dụng giữa các đương lượng

3.7. Độ chuẩn

3.7.1. Tính độ chuẩn

3.7.2. Độ chuẩn theo chất cần xác định

Bài 4: Pha dung dịch chuẩn độ Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được ba cách pha dung dịch chuẩn

- Xác định được hệ số hiệu chỉn K và phương pháp điều chỉnh nồng độ

- Pha được dung dịch NaOH và HCl đúng kỹ thật.

* Nội dung:

I. Khái niệm về dung dịch chuẩn

II. Các cách pha dung dịch chuẩn

1.1. Dùng ống chuẩn

Page 96: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

96

1.2. Dùng hóa chất tinh khiết

1.2.1. Tính lượng hóa chất cần để pha

1.2.2. Pha dung dịch

1.3. Dùng hóa chất không tinh khiết

1.3.1. Tính lượng hóa chất cần lấy để pha

1.3.2. Pha dung dịch

1.3.3. Xác định hệ số hiệu chỉnh của dung dịch

1.3.3.1. Hệ số hiệu chỉnh k

1.3.3.2. Xác định k của dung dịch thượng được sử dụng một trong 2 cách

1.3.4. Điều chỉnh nồng độ dung dịch

III. Pha một số dung dịch chuẩn

Bài 5: Định lượng bằng phương pháp acid base Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc chung của phương pháp định lượng acid và base

- Chọn được chỉ thị, tính được kết quả một số trường hợp định lượng thường gặp trong chuẩn

độ base.

* Nội dung:

I. Nguyên tắc chung

1.1. Nguyên tắc

1.2. Điểm tương đương

1.3. Các xác định điểm tương đương

II. Các phép định lượng bằng phương pháp acid base

2.1. Phép định lượng bằng base

2.1.1. Nguyên tắc chung

2.1.2. Các xác định điểm tương đương

2.2. Phép định lượng bằng acid

2.2.1. Nguyên tắc chung

2.2.2. Cách xác định điểm tương đương.

Bài 6: Định lượng bằng phương pháp kết tủa Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc chung, điều kiện phản ứng và phân loại phương pháp kết tủa

- Nêu được nguyên tắc các phép định lượng bằng bạc.

- Định lượng được các hàm lượng Natri clorid dược dụng theo phương pháp Mohr, Nồng độ

dung dịch natri clorid thoe phương pháp Fonhard và tính được kết quả.

* Nội dung:

I. Nguyên tắc chung

1.1. Phân loại

II. Các kỹ thuật định lượng bằng bạc

2.1. Phương pháp Mohr

2.2. Nguyên tắc

2.3. Các tiến hành

2.4. Xác định điểm tương đương

2.5. Điều kiện tiến hành

2.6. Phương pháp Fonhard

2.7. Nguyên tắc và cách tiến hành

2.8. Các xác định điểm tương đương

2.9. Điều kiện tiến hành.

Bài 7: Định lượng bằng phương pháp oxy hóa khử Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc điều kiện phản ứng, tính được kết quả của các phương pháp định

lượng kali permanganat.

Page 97: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

97

- Nêu được các điều kiện của một phản ứng dùng trong phép định lượng bằng kali

permanganat.

- Định lượng được oxy già , acid oxalic, dung dịch glucose và kali permanganat.

* Nội dung:

I. Nguyên tắc chung

1.1. Nguyên tắc

1.2. Điều kiện tiến hành

II. Phương pháp định lượng bằng Kali Permanganat

2.1. Nguyên tắc

2.2. Điều kiện tiến hành

2.3. Xác định điểm tương đương

2.4. Một số thí dụ định lượng bằng kali permanganat

III. Phương pháp định lượng bằng Iod

3.1. Nguyên tắc

3.1.1. Phương pháp định lượng trực tiếp

3.1.2. Phương pháp địn lượng thế

3.1.3. Phương pháp định lượng thừa trừ

3.2. Chỉ thị màu và các xác định điểm tương đương trong phương pháp định lượng Iod

3.3. Điều kiện tiến hành

3.4. Một số thí dụ định lượng bằng phương pháp Iod

PHẦN THỰC HÀNH

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Cân phân tích

1. Cân

2. Thực hành

02 0 02

2

Bài 2: Xác định độ ẩm của Natri Clorid trong

dược dụng

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Xác định độ ẩm của Natri clorid

02 0 02

3

Bài 3: Thực hành sử dụng dụng cụ và định

lượng acid acetic

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Thực hành

3. Định lượng acid acetic

02 0 02

4

Bài 4: Pha dung dịch chuẩn HCl 0,1 N và NaOH

0,1 N

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Pha 1000ml dung dịch acid HCl từ ống chuẩn

3. Pha 100ml dung dịch NaOH 0,1N từ hóa chất

không tinh khiết.

02 0 02

5

Bài 5: Định lượng Procain hydroclorid 1% và

3%

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Thực hành

3. Tính kết quả.

02 0 02

6

Bài 6: định lượng Natri hydrocarbonat

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng dungn dịch Natri hydrocarbonat

02 0 02

Page 98: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

98

7

Bài 7: Định lượng natri clorid bằng phương

pháp Mohr

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng bằng phương pháp Mohr

02 0 02

8

Bài 8: Định lượng natri clorid bằng phương

pháp Fonhard

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Nguyên tắc

3. Tiến hành định lượng NaCl

4. Tính kết quả

02 0 02

9

Bài 9: Pha và xác định nồng độ dung dịch Kali

permanganat 0,1N

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Pha dung dịch Kali permanganat

3. Định lượng kalipermanganat

4. Tính kết quả

05 0 04 01

10

Bài 10: Định lượng nước oxy già 3%

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng nước oxy già 3%

3. Tính kết quả.

03 0 03 0

11

Bài 11: Định lượng Acid oxalic

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng aicd oxalic

3. Tính kết quả

02 0 02 0

12

Bài 12: Định lượng dung dịch glucose 5%

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng glucose

3. Tính kết quả.

04 0 03 01

Cộng 30 22 06 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Cân phân tích Thời gian: 2 giời

* Mục tiêu:

- Trình bày được mức độ chính xác của cân kỹ thuật và cân phân tích

- Sử dụng được cân kỹ thuật và cân phân tích.

* Nội dung:

1. Cân

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc khi cân

2. Thực hành

2.1. Sử dụng cân cơ theo phương pháp cân đơn

2.2. Sử dụng cân đơn theo phương pháp cân kép Borda.

2.3. Sử dụng cân cơ học theo phương pháp cân kép Lomonoxop.

Bài 2: Xác định độ ẩm của Natri Clorid trong dược dụng Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Làm được các động tác kết tủa, lọc, rửa, sấy và nung đúng kỹ thuật

- Thiết lập được công thức và tính kết quả độ ẩm của NaCl.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Xác định độ ẩm của Natri clorid

2.1. Nguyên tắc

2.2. Các bước tiến hành

Page 99: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

99

2.3. Tính kết quả.

Bài 3: Thực hành sử dụng dụng cụ và định lượng acid acetic Thời gian: 2 giời

* Mục tiêu:

- Nhận biết và thao tác sử dụng đúng các dụng cụ đong đo thể tích

- Chuẩn độ và tính được nồng độ dung dịch acid acetic.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Thực hành

2.1. Các dụng cụ đo thể tích chính xác

2.2. Các dụng cụ đo thể tích không chính xác

3. Định lượng acid acetic

3.1. Nguyên tắc

3.2. Tiến hành

3.3. Tính kết quả.

Bài 4: Pha dung dịch chuẩn HCl 0,1N và NaOH 0,1N Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được thể tích dung dịch acid HCl đặc để pha và hiệu chính nồng độ dung dịch vừa

pha.

- Tính được khối lượng NaOH và hiệu chỉnh nồng độ dung dịch vừa pha.

* Nội dung:

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Pha 1000ml dung dịch acid HCl từ ống chuẩn

2.1. Tiến hành pha

2.2. Kiểm tra nồng độ

3. Pha 100ml dung dịch NaOH 0,1N từ hóa chất không tinh khiết

3.1. Tiến hành pha

3.2. Kiểm tra nồng độ

3.3. Xác định hệ số hiệu chỉnh K.

Bài 5: Định lượng Procain hydroclorid 1% và 3% Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Sử dụng được dụng cụ trong hóa phân tích định lượng

- Xác định đúng nồng độ dung dịch procain hydroclorid 1%.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Thực hành

3. Tính kết quả.

Bài 6: định lượng Natri hydrocarbonat Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Pha được dung dịch NaOH nồng độ xấp xỉ 1N

- Định lượng và tính được hàm lượng dung dịch NaHCO3 vừa pha.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng dungn dịch Natri hydrocarbonat

2.1. Tiến hành định lượng

2.2. Tiến hành chuẩn độ

2.3. Tính kết quả.

Bài 7: Định lượng natri clorid bằng phương pháp Mohr Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Chuẩn độ và tính được hàm lượng phần trăm(kl/kl) của Natri clorid.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

Page 100: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

100

2. Định lượng bằng phương pháp Mohr

2.1. Nguyên tắc

2.2. Tiến hành định lượng

2.3. Tính kết quả.

Bài 8: Định lượng natri clorid bằng phương pháp Fonhard Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc định lượng

- Định lượng được dung dịch NaCl theo phương pháp Fonhard.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Nguyên tắc

3. Tiến hành định lượng NaCl

4. Tính kết quả.

Bài 9: Pha và xác định nồng độ dung dịch Kali permanganat 0,1N Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc và phản ứng định lượng kali permanganat

- Tính được khối lượng kali permanganat để pha được 100ml dung dich kali

permanganat0,1N

- Xác định được nồng độ dung dịch kali permanganat 0,1N.

* Nội dung:

Bài 9: Pha và xác định nồng độ dung dịch Kali permanganat 0,1N

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Pha dung dịch Kali permanganat

3. Định lượng kalipermanganat

4. Tính kết quả.

Bài 10: Định lượng nước oxy già 3% Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc và phản ứng dùng trong định lượng

- Định lượng được dung dịch nước oxy già và tính được hàm lượng phần trăm của dung dịch.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng nước oxy già 3%

3. Tính kết quả.

Bài 11: Định lượng Acid oxalic Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc và phản ứng định lượng acid oxlic

- Trình bày được cách định lượng acid oxalic theo phương pháp định lượng kali permanganat.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng aicd oxalic

3. Tính kết quả.

Bài 12: Định lượng dung dịch glucose 5% Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc và phản ứng dùng trong định lượng

- Định lượng được dung dịch glucose và tính được hàm lượng phần trăm của dung dịch

glucose.

* Nội dung:

1. Dụng cụ và hóa chất

2. Định lượng glucose

3. Tính kết quả.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

Page 101: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

101

1. Phòng học thực hành chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm

thanh, ánh sáng để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng,có năng lực,phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Trình bày được nguyên tắc, cánh tiến hành, cách tính kết quả trong phép định lượng khác

nhau.

- Pha được một số dung dịch chuẩn theo quy định

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng thực hành của người học trong các bài thực hành.

- Thực hiện thành thạo các thao tác tiến hành thí nghiệm

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 2 bài (LT: 1; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học:Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinhụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải,minh họa,phát vấn

(nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo nhóm.

- Đối với người học:Lắng nghe, ghi chép vàthảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo chính:

- Giáo trình “Hóa phân tích I và II, Trường Đại học Dược Hà Nội 1998;

- Dược điển Việt Nam III, Bộ Y tế, NXB Y học 2002;

- Giáo trình môn Hóa phân tích, Trường Trung học Dược, Bộ Y Tế;

- Giáo trình Môn hóa phân tích của nhà trường. 5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 102: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

102

HỌC PHẦN: Y HỌC CƠ SỞ

Tên môn học: Y học cơ sở

Mã môn học: BDS05

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 58 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Được bố trí tại học kỳ 1 năm thứ 1.

- Tính chất: Y học cơ sở là môn học cơ sở ngành trong chương trình đào tạo ngành Dược sỹ.

II. Mục tiêu môn học:

- Tr×nh bµy nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ vi sinh, ký sinh trïng y häc vµ y tÕ dù phßng.

- M« t¶ cÊu t¹o gi¶i phÉu, ho¹t ®éng sinh lý cña c¸c bé phËn chÝnh trong c¬ thÓ ng­êi.

- Tr×nh bµy nguyªn nh©n, triÖu chøng chÝnh, thuèc ®iÒu trÞ vµ c¸ch phßng mét sè bÖnh

th­êng gÆp.

- Xö lý mét sè tr­êng hîp cÇn cÊp cøu th«ng th­êng.

- VËn dông kiÕn thøc vµ kü n¨ng vÒ y häc c¬ së ®Ó tham gia c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ vµ

ch¨m sãc søc kháe b¶n th©n.

III. Nội dung môn học

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Số

TT Nội dung

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành,

thí nghiệm,

thảo luận,

bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1. Đại cương về sinh y học và một số

sinh vật gây bệnh thường gặp

1. Vi khuẩn

2. Virus

3. Ricketsia

4. Tác hại của Vi sinh vật.

4 4 0

2

Bài 2. Đại cương về ký sinh trùng y học

Một số KST gây bệnh thường gặp

1. Khái niệm về ký sinh vật và vật chủ

2. Đặc điểm về kích thước và cấu tạo của ký

sinh vật.

3. Đặc điểm sinh lý của ký sinh vật.

4. Một số ký sinh vật gây bệnh thường gặp.

5. Tác hại của ký sinh vật.

6. Vấn đề phòng bệnh ký sinh vật.

4 4 0

3

Bài 3. Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng

1. Khái niệm về miễn dịch

2. Các loại miễn dịch

4 3 0

4

Bài 4. Môi trường và sức khỏe

1. Định nghĩa sức khỏe

2. Môi trường và các loại môi trường

3. Môi trường nước

4. Môi trường không khí

5. Môi trường đất

6. Môi trường sinh vật.

3 3 0

5

Bài 5. Xử lý chất thải

1. Tầm quan trọng của việc xử lý phân rác

2. Xử lý phân.

2 2 0

Page 103: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

103

- Các phương pháp ủ phân

- Hố xí 2 ngăn

- Hố xí tự hoại

3. Xử lý rác

6

Bài 6. Cung cấp nước sạch

1. Vai trò của nước với đời sống con người

2. Tiêu chuẩn của 1 nguồn nước tốt

3. Các nguồn nước trong thiên nhiên và cách

sử dụng.

4. Các biện pháp xử lý nước bị ô nhiễm.

2 2 0

7

Bài 7. Phòng và diệt côn trùng gây bệnh

1. Những nguyên tắc phòng chống côn trùng

2. Phương pháp phòng chống côn trùng

3. Các biện pháp cụ thể

2 2 0

8

Bài 8. HIV/AIDS và các bệnh phòng chống

1. AIDS

2. Tính nghiêm trọng của đại dịch AIDS

3. Các đường lây truyền của AIDS

4. Triệu chứng của AIDS

5. Thuốc và điều trị

6. Biện pháp phòng chống AIDS

7. Tác hại của AIDS

2 2 0

Kiểm tra giữa kỳ 1

9

Bài 9. Cấu tạo tế bào và mô

1. Cấu tạo tế bào

2. Mô

2 2 0

10

Bài 10. Giải phẫu - Sinh lý da, cơ, xương.

Một số bệnh thường gặp của hệ da - cơ -

xương.

1. Cấu tạo và chức phận của da.

2. Cấu tạo và chức phận của cơ.

3. Cấu tạo và chức phận của xương

4. Bệnh còi xương

5. bệnh suy dinh dưỡng

6. Bỏng

7. Viêm đa khớp dạng thấp

8. Các bệnh ngoài da thường gặp.

4 4 0

11

Bài 11. Giải phẫu - Sinh lý máu và bạch

huyết. Một số bệnh thường gặp của hệ máu

và bạch huyết.

1. Đại cương về máu

2. Cấu tạo của máu

3. Chức phận của máu

4. Cơ chế đông máu

5. Nhóm máu – truyền máu

6. Hệ bạch huyết

7. Bệnh học về máu

3 3 0

12

Bài 12. Giải phẫu - Sinh lý hệ tuần hoàn.

Một số bệnh thường gặp của hệ tuần hoàn.

1. Cấu tạo giải phẫu hệ tuần hoàn

2. Chu chuyển tim

6 6 0

Page 104: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

104

3. Tuần hoàn mạch máu

4. Bệnh thấp tim

5. Bệnh cao huyết áp

6. Bệnh suy tim

7. Bệnh nhồi máu cơ tim

13

Bài 13. Giải phẫu - Sinh lý hệ hô hấp. Một

số bệnh thường gặp của hệ hô hấp.

1. Cấu tạo bộ máy hô hấp

2. Sinh lý hô hấp

3. Bệnh hen phế quản

4. bệnh Viêm phổi

5. Bệnh cúm

6. Bệnh Bạch hầu

7. Bệnh Ho gà.

8. Bệnh lao phổi

6 6 0

14

Bài 14. Giải phẫu - sinh lý hệ tiêu hóa. Một

số bệnh thường gặp của hệ tiêu hóa

1. Định nghĩa tiêu hóa

2. Cấu tạo giải phẫu hệ tiêu hóa

3. Hiện tượng hóa học trong tiêu hóa

4. Hiện tượng hấp thu trong tiêu hóa

5. Chức phận sinh lý của gan

6. Bệnh loét dạ dày - Hành tá tràng

7. Bệnh Tiêu chảy

8. Bệnh tả.

9. Bệnh lỵ

10. Bệnh viêm ruột thừa cấp

11. Bệnh Viêm gan virut

12. Bệnh xơ gan

13. Bệnh sỏi mật

8 8 0

15

Bài 15. Giải phẫu - Sinh lý hệ nội tiết. Một

số bệnh thường gặp của hệ nội tiết.

1. Đại cương tuyến nội tiết

2. Tuyến yên

3. Tuyến thượng thận

4.Tuyến giáp trạng

5. Tuyến tụy.

6. Bệnh Basedow.

7. Bướu cổ đơn thuần

8. Bệnh đái tháo đường

4 4 0

16

Bài 16. Giải phẫu - Sinh lý mắt. Một số

bệnh thường gặp của mắt.

1. Cấu tạo của mắt

2. Bệnh mắt hột

3. Bệnh viêm kết mạc mắt

4. Bệnh thiên đầu thống

5. Bệnh đục thủy tinh thể.

3 3 0

Kiểm tra cuối kỳ 1

Tổng 60 58 0 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1. Đại cương về sinh y học và một số sinh vật gây bệnh thường gặp.

Page 105: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

105

Thời gian: 04 giờ.

* Mục tiêu bài học:

- Trình bày được các hình thái, cấu tạo, sinh lý và tác hại của vi khuẩn, virus

- Trình bày được một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp

* Nội dung bài học:

1. Vi khuẩn

2. Virus

3. Ricketsia

4. Tác hại của Vi sinh vật.

Bài 2. Đại cương về ký sinh trùng y học. Một số KST gây bệnh thường gặp.

Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu:

- Phân biệt được ký sinh vật với vật chủ

- Mô tả được đặc điểm sinh lý của ký sinh vật

- Trình bày được tác hại của ký sinh vật

- Trình bày được một số ký sinh vật gây bệnh thường gặp.

* Nội dung bài học:

1. Khái niệm về ký sinh vật và vật chủ

2. Đặc điểm về kích thước và cấu tạo của ký sinh vật.

3. Đặc điểm sinh lý của ký sinh vật.

4. Một số ký sinh vật gây bệnh thường gặp.

5. Tác hại của ký sinh vật.

6. Vấn đề phòng bệnh ký sinh vật.

Bài 3. Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng Thời gian: 03 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được cơ chế miễn dịch và phân biệt được 2 loại miễn dịch nhân tạo

- Nêu được 6 loại vacxin và cách tiêm phòng loại vacin trong chương trình tiêm chủng mở

rộng.

* Nội dung chương:

1. Khái niệm về miễn dịch

2. Các loại miễn dịch

Bài 4: Môi trường và sức khỏe Thời gian: 03 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được định nghĩa sức khỏe, các loại môi trường: nước, đất, không khí, sinh vật

- Phân tích được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của ô nhiễm môi

trường đến sức khỏe con người.

- Liên hệ các biện pháp bảo vệ chống ô nhiễm môi trường.

* Nội dung chương:

1. Định nghĩa sức khỏe

2. Môi trường và các loại môi trường

3. Môi trường nước

4. Môi trường không khí

5. Môi trường đất

6. Môi trường sinh vật.

Bài 5. Xử lý chất thải Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được ảnh hưởng của phân rác thải đối với sức khỏe con người và lợi ích của việc

xử lý phân rác đúng quy định.

- Phân biệt 2 phương pháp ủ phân kỵ khí và ủ phân hiếu khí

- Nêu được nguyên tắc kỹ thuật, sử dụng hố xí 2 ngăn , hố xí tự hoại.

* Nội dung chương:

1. Tầm quan trọng của việc xử lý phân rác

Page 106: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

106

2. Xử lý phân.

- Các phương pháp ủ phân

- Hố xí 2 ngăn

- Hố xí tự hoại

3. Xử lý rác.

Bài 6. Cung cấp nước sạch Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được vai trò của nước sạch đối với đời sống con người

- Mô tả được các nguồn nước và cách sử dụng các nguồn nước trong thiên nhiên

- Kể ra được tiêu chuẩn của một nguồn nước tốt

- Nêu được các phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm

* Nội dung chương:

1. Vai trò của nước với đời sống con người

2. Tiêu chuẩn của 1 nguồn nước tốt

3. Các nguồn nước trong thiên nhiên và cách sử dụng.

4. Các biện pháp xử lý nước bị ô nhiễm.

Bài 7. Phòng và diệt côn trùng gây bệnh Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được những nguyên tắc và các phương pháp phòng chống côn trùng

- Trình bày các biện pháp cụ thể áp dụng để phòng chống bệnh côn trùng

* Nội dung chương:

1. Những nguyên tắc phòng chống côn trùng

2. Phương pháp phòng chống côn trùng

3. Các biện pháp cụ thể

Bài 8. HIV/AIDS và các bệnh phòng chống Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được nguyên nhân gây bệnh AIDS và tính nghiêm trọng của đại dịch AIDS.

- Kể ra các đường lây truyền của Virus HIV và các biện pháp phòng chống AIDS

- Nêu được triệu chứng lâm sàng và tác hại của AIDS

* Nội dung chương:

1. AIDS

2. Tính nghiêm trọng của đại dịch AIDS

3. Các đường lây truyền của AIDS

4. Triệu chứng của AIDS

5. Thuốc và điều trị

6. Biện pháp phòng chống AIDS

7. Tác hại của AIDS

Bài 9. Cấu tạo tế bào và mô Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được cấu tạo tế bào

- Vẽ và mô tả được các lạo biểu mô

- Phân biệt được biểu mô và tổ chức liên kết.

* Nội dung chương:

1. Cấu tạo tế bào

2. Mô

Bài 10. Giải phẫu - Sinh lý da, cơ, xương. Một số bệnh thường gặp của hệ da - cơ -

xương. Thời gian: 06 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được cấu tạo và chức phận của da, cơ

- Mô tả được cấu tạo bộ xương người, thành phần hóa học, cấu trúc và chức năng của xương.

- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sang, cách điều trị và phòng bệnh còi xương, suy

dinh dưỡng, hắc lào, eczema, ghẻ.

Page 107: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

107

- Nêu được cách đánh giá và xử trí vết bỏng

* Nội dung chương:

1. Cấu tạo và chức phận của da.

2. Cấu tạo và chức phận của cơ.

3. Cấu tạo và chức phận của xương

4. Bệnh còi xương

5. Bệnh suy dinh dưỡng

6. Bỏng

7. Viêm đa khớp dạng thấp

8. Các bệnh ngoài da thường gặp.

Bài 11. Giải phẫu - Sinh lý máu và bạch huyết. Một số bệnh thường gặp của hệ máu và

bạch huyết. Thời gian: 03 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được tính chất, cấu tạo chức phận của máu

- Viết và giải thích được sơ đồ đông máu, truyền máu

- Trình bày được cấu tạo hệ bạch huyết, dịch bạch huyết, và sự vận chuyển bạch huyết trong

cơ thể.

- Nêu được nguyên nhân triệu chứng lâm sang chính, cách phòng và điều trị một số bệnh về

máu: Thiếu máu, sốt xuất huyết, sốt rét.

* Nội dung chương:

1. Đại cương về máu

2. Cấu tạo của máu

3. Chức phận của máu

4. Cơ chế đông máu

5. Nhóm máu – truyền máu

6. Hệ bạch huyết

7. Bệnh học về máu

Bài 12. Giải phẫu - Sinh lý hệ tuần hoàn. Một số bệnh thường gặp của hệ tuần hoàn.

Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được cấu tạo giải phẫu hệ tuần hoàn

- Vẽ sơ đồ và giải thích cấu tạo 2 vòng tuần hoàn

- Mô tả 3 giai đoạn của chu chuyển tim

- Trình bày được tuần hoàn 3 loại mạch.

- Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm sang, điều trị và phòng một số bệnh: thấp tim, cao

huyết áp, suy tim, nhồi máu cơ tim.

* Nội dung chương:

1. Cấu tạo giải phẫu hệ tuần hoàn

2. Chu chuyển tim

3. Tuần hoàn mạch máu

4. Bệnh thấp tim

5. Bệnh cao huyết áp

6. Bệnh suy tim

7. Bệnh nhồi máu cơ tim

Bài 13. Giải phẫu - Sinh lý hệ hô hấp. Một số bệnh thường gặp của hệ hô hấp.

Thời gian: 06 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được cấu tạo giải phẫu hệ hô hấp và hoạt động cơ học, hóa học trong hô hấp.

- Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm sang chính, cách điều trị và phòng một số bệnh

đường hô hấp.

* Nội dung chương:

1. Cấu tạo bộ máy hô hấp

Page 108: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

108

2. Sinh lý hô hấp

3. Bệnh hen phế quản

4. bệnh Viêm phổi

5. Bệnh cúm

6. Bệnh Bạch hầu

7. Bệnh Ho gà.

8. Bệnh lao phổi

Bài 14. Giải phẫu - sinh lý hệ tiêu hóa. Một số bệnh thường gặp của hệ tiêu hóa.

Thời gian: 08 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được cấu tạo giải phẫu và chức phận sinh lý của hệ tiêu hóa

- Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng chính, biến chứng, cách điều trị và phòng một

số bệnh tiêu hóa thường gặp.

- Trình bày được chức phận sinh lý của gan, nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị

và phòng một số bệnh gan mật.

* Nội dung chương:

1. Định nghĩa tiêu hóa

2. Cấu tạo giải phẫu hệ tiêu hóa

3. Hiện tượng hóa học trong tiêu hóa

4. Hiện tượng hấp thu trong tiêu hóa

5. Chức phận sinh lý của gan

6. Bệnh loét dạ dày – Hành tá tràng

7. Bệnh Tiêu chảy

8. Bệnh tả.

9. Bệnh lỵ

10. Bệnh viêm ruột thừa cấp

11. Bệnh Viêm gan virut

12. Bệnh xơ gan

13. Bệnh sỏi mật

Bài 15. Giải phẫu - Sinh lý hệ nội tiết. Một số bệnh thường gặp của hệ nội tiết.

Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày được định nghĩa, tiêu chuẩn của tuyến nội tiết và đặc điểm tác dụng của hoormon.

- Nêu được chức phận sinh lý của tuyến yên, thượng thận, giáp trạng, tuyến tụy.

- Trình bày triệu chứng lâm sàng, biến chứng, điều trị và một số bệnh rối loạn nội tiết thường

gặp: Basedow, Đái đường, bướu đơn thuần.

* Nội dung chương:

1. Đại cương tuyến nội tiết

2. Tuyến yên

3. Tuyến thượng thận

4. Tuyến giáp trạng

5. Tuyến tụy.

6. Bệnh Basedow.

7. Bướu cổ đơn thuần

8. Bệnh đái tháo đường

Bài 16. Giải phẫu - Sinh lý mắt. Một số bệnh thường gặp của mắt. - Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu chương:

- Trình bày cấu tạo và sinh lý cơ bản của mắt

- Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng và điều trị bệnh đau mắt hột, viêm kết

mạc mắt, thiên đầu thống.

* Nội dung chương:

1. Cấu tạo của mắt

Page 109: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

109

2. Bệnh mắt hột

3. Bệnh viêm kết mạc mắt

4. Bệnh thiên đầu thống

5. Bệnh đục thủy tinh thể.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

+ Cơ sở vật chất đảm bảo phòng học lý thuyết, máy chiếu,

+ Phòng Thực hành có đầy đủ mô hình, dụng cụ.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Gi¶ng d¹y:

- Lý thuyÕt : ThuyÕt tr×nh. Thùc hiÖn ph­¬ng ph¸p d¹y - häc tÝch cùc.

2. §¸nh gi¸: - KiÓm tra th­êng xuyªn: 2 ®iÓm thi hÖ sè 1

- KiÓm tra ®Þnh kú: 1 ®iÓm thi hÖ sè 2

- Thi kÕt thóc häc phÇn: Bµi thi viÕt, sö dông c©u hái thi truyÒn thèng kÕt hîp c©u hái

tr¾c nghiÖm; hoÆc thi vÊn ®¸p.

3. Tµi liÖu tham kh¶o:

- Nội khoa cơ sở, NXB Y học 1993.

- Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học 1993.

- Bệnh học và chăm sóc ngoại khoa, NXB Y học 1995.

- Bệnh sản học, Trường Đại học Y Hà Nội 1995.

- Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, NXB Y học 1999.

- Nhi khoa I & II, Trường ĐH Y Dược Hà Nội, NXB Y học 1999.

- Bài giảng nhi khoa, Trường ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1998.

- Cẩm nang điều trị nhi khoa, Viện Bảo vệ SK trẻ em 2000.

- Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em, Bộ Y tế - Chương trình ARI 1994.

- Bệnh học truyền nhiễm, Trường ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1997.

- Điều dưỡng nội khoa, NXB Y học 1997.

- Điều dưỡng ngoại khoa, NXB Y học 1997.

- Điều dưỡng nội - ngoại khoa (tài liệu dịch), NXB Y học 1996.

- Điều dưỡng bệnh truyền nhiễm, thần kinh, tâm thần, Vụ KHĐT, Bộ Y tế 1994.

- Điều dưỡng Sản - phụ khoa, NXB Bộ Y tế 1997.

- Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, Bộ Y tế 2001.

- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện, Bộ Y tế 2001.

- Hướng dẫn chuẩn quốc gia về dịch vụ CSSK sinh sản, BYT 2002.

- Giáo trình môn học Y học cơ sở của Trường Trung học Dược BYT.

- Giáo trình môn học Y học cơ sở của Nhà trường.

Page 110: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

110

HỌC PHẦN: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Tên môn học: Truyền thông giáo dục sức khỏe

Mã môn học: BY01

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 15 giờ; Kiểm tra 2 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Học kì 2 năm thứ nhất

- Tính chất: Bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

+ Tr×nh bµy ®­îc mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ t©m lý vµ t©m lý y häc.

+ Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ giao tiÕp, t­ vÊn vµ gi¸o dôc søc khoÎ.

* Về kỹ năng:

+ Thùc hiÖn ®­îc mét sè kü n¨ng giao tiÕp, t­ vÊn søc khoÎ cã hiÖu qu¶.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ LËp kÕ ho¹ch mét buæi truyÒn th«ng - gi¸o dôc søc khoÎ.

+ VËn dông ®­îc nh÷ng kiÕn thøc vÒ giao tiÕp, t­ vÊn, truyÒn th«ng - gi¸o dôc trong qu¸

tr×nh häc tËp vµ hµnh nghÒ.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1 Chương 1. Khái niệm về truyền thông giáo dục sức

khỏe và nâng cao sức khỏe

03 03

2 Chương 2. Nguyên tắc truyền thông - GDSK và

nâng cao sức khỏe

03 02 01

3 Chương 3. Hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi

hành vi sức khỏe

02 02

4 Chương 4. Kỹ năng truyền thông - giáo dục sức

khỏe

04 02 02

5 Chương 5. Nội dung truyền thông - giáo dục sức

khỏe

05 01 03 01

6 Chương 6. Phương tiện và phương pháp truyền

thông - GDSK

05 02 03

7 Chương 7. Lập kế hoạch một buổi truyền thông -

giáo dục sức khoẻ

08 01 06 01

Cộng 30 13 15 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu:

Chương 1. Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe.

Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa về sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Phân biệt được khái niệm nâng cao sức khỏe và giáo dục sức khỏe.

- Mô tả được được 5 cách tiếp cận trong NCSK.

- Kể đúng 6 năng lực cơ bản trong NCSK.

* Nội dung chương:

2.1. Khái niệm về sức khỏe

2.1.1. Sức khỏe là gì?

Page 111: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

111

2.1.2. Các yếu tố tác động đến sức khỏe

2.2. Khái niệm về nâng cao sức khỏe

2.2.1. NCSK là gì?

2.2.2. Phân biệt NCSK và GDSK

2.2.3. Các hoạt động NCSK

2.2.4. Các cách tiếp cận NCSK

2.2.5. Năng lực cơ bản trong nâng cao sức khỏe.

Chương 2. Nguyên tắc truyền thông - GDSK và nâng cao sức khỏe Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Giải thích được bản chất của quá trình GDSK.

- Nêu được vị trí, vai trò của GDSK trong việc tạo ra, bảo vệ và nâng cáo sức khỏe

- Nêu được các nguyên tắc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe và NCSK.

* Nội dung chương:

2.1. Bản chất của quá trình GDSK

2.2. Vị trí, vai trò của GDSK trong việc tạo ra, bảo vệ và NCSK

Chương 3. Hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm Hành vi sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe.

- Trình bày được quá trình thay đổi hành vi sức khỏe.

* Nội dung chương:

2.1. Khái niệm hành vi sức khỏe.

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe.

2.3. Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe.

Chương 4. Kỹ năng truyền thông - giáo dục sức khỏe Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được vị trí, tầm quan trọng của truyền thông trong công tác chăm sóc sức khỏe.

- Thực hiện được kỹ năng truyền thông trực tiếp.

* Nội dung chương:

2.1. vị trí, vai trò của truyền thông trong công tác chăm sóc sức khỏe.

2.2. Các kỹ năng truyền thông GDSK

Chương 5. Nội dung truyền thông - giáo dục sức khỏe Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Giải thích được mục đích và những nội dung chính cần TT-GDSK tại cộng đồng.

- Mô tả được 12 nội dung thực hành cơ bản tại gia đình.

* Nội dung chương:

2.1. Những nội dung cần TTGDSK tại cộng đồng

2.2. 12 nội dung thực hành cơ bản tại gia đình

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa: đầy đủ

2. Trang thiết bị máy móc: đầy đủ

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: đầy đủ

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

- Kiến thức: Vấn đáp, trắc nghiệm, tự luận

- Kỹ năng: Thực hành

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- KiÓm tra th­êng xuyªn: 2 ®iÓm thi hÖ sè 1

- KiÓm tra ®Þnh kú: 1 ®iÓm thi hÖ sè 2

- Thi kÕt thóc häc phÇn: Bµi thi viÕt. Sö dông c©u hái thi truyÒn thèng, c©u hái tr¾c

nghiÖm, bµi tËp t×nh huèng.

Page 112: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

112

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo dục sức khoẻ, Trường Đại học Y Hà Nội.

- Giáo dục sức khoẻ, Trường Đại học Y tế công cộng. 2001

- Giáo dục sức khoẻ, Tổ chức Y tế thế giới - 1988 (Tài liệu dịch).

- Các kỹ năng giao tiếp có hiệu quả của cán bộ y tế (tài liệu dịch). Nhà xuất bản Y học 2001.

- Giáo trình tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Giáo dục 1991.

- Giáo trình môn học Kỹ năng giáo tiếp - Giáo dục sức khoẻ của nhà trường.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 113: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

113

HỌC PHẦN: DƯỢC LIỆU 1

Tên môn học: Dược liệu 1

Mã môn học: CDS01

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học cơ bản và

môn thực vật dược.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Sau khi học xong học sinh những kiến thức cơ bản của phần Dược liệu I ở chương trình

trung cấp Dược.

- Nhận thuốc được những cây thuốc, vị thuốc đã học.

* Về kỹ năng:

- Nhận thức đúng và phân tích được các hoạt chất vô cơ, hữu cơ có trong dược liệu.

- Vận dụng được phương pháp Chế biến sơ bộ dược liệu đã học .

- Áp dụng kiến thức đã học vào nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc trong học tâp. Học đủ cả lý thuyết và thực hành.

- Trung thực, khách quan, coi trọng kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền.

- Xác định được tầm quan trọng của môn học đối với ngành Dược.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về dược liệu

1. Định nghĩa.

2. Mục tiêu môn học, nội dung môn học.

3. Mối liên quan giữa môn học dược liệu với các

môn học khác.

4. Tầm quan trọng của ngành dược liệu trong

ngành Dược.

02 02

2

Bài 2. Kỹ thuật phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo

quản dược liệu

1. Thu hái dược liệu.

2. Phơi, sấy dược liệu.

3. Chế biến sơ bộ dược liệu.

4. Bảo quản dược liệu.

04 02 02

3

Bài 3. Hoạt chất có trong dược liệu

1. Các nhóm chất vô cơ.

2. Các nhóm chất hữu cơ.

07 07

4

Bài 4. Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chữa cảm cúm sốt

rét.

2.2. Công dụng.

08 05 03

5 Bài 5. Dược liệu chữa cảm cúm, sốt rét 08 08

Page 114: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

114

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chữ cảm cúm, sốt

rét.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

6

Bài 6. Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa

thấp khớp

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa

thấp khớp.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

08 08

7

Bài 7. Dược liệu có tác dụng chữa ho-hen

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chữa ho-hen.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

08 08

8

Bài 8. Dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chưa tim mach,

cầm máu.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 06

9

Bài 9. Dược liệu có tác dụngchữa đau dạ dày

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chữa đau dạ dày.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

08 08

Cộng 60 28 30 02

2. Nội dung chi tiết.

Bài 1: Đại cương về dược liệu Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Định nghĩa, mục tiêu môn học.

- Tầm quan trọng môn dược liệu với ngành dược.

* Nội dung chung:

1. Định nghĩa.

2. Mục tiêu môn học, nội dung môn học.

2.1. Mục tiêu.

2.2. Nội dung.

3. Mối liên quan giữa môn học dược liệu với các môn học khác.

4. Tầm quan trọng của ngành dược liệu trong nghành Dược.

Bài 2. Kỹ thuật phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu. Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Kỹ thuật thu hái dược liệu.

- Kỹ thuật chế biến sơ bộ và bảo quản dược liệu.

* Nội dung chung:

1. Thu hái dược liệu.

1.1. Cách thu hái dược liệu là thân, lá, vỏ cây.

1.2. Cách thu hái dược liệu là hoa, quả, hạt.

Page 115: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

115

2. Phơi, sấy dược liệu.

2.1. Phơi dược liệu.

2.2. Sấy dược liệu.

3. Chế biến sơ bộ dược liệu.

3.1. Chọn dược liệu.

3.2. Làm sạch dược liệu.

4. Bảo quản dược liệu.

4.1. Nhiệt độ, độ ẩm. Nấm mốc.

4.2. Côn trùng, bao bì đóng gói.

Bài 3. Hoạt chất có trong dược liệu Thời gian: 3 giờ

* Mục tiêu:

- Sau khi học xong bài này học sinh phải trình bày được:

+ Các nhóm chất vô cơ có trong dược liệu.

+ Các nhóm chất hứu cơ có trong dược liêu.

* Nội dung:

1. Các nhóm chất vô cơ.

2. Các nhóm chất hữu cơ.

2.1. Glucid.

2.2. Lipid.

2.3. Tinh dầu.

2.4. Chất nhựa.

2.5. Acid hữu cơ.

2.6. Glycosid.

2.7. Alcaloid.

2.8. Vitamin.

Bài 4. Dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ.

* Nội dung: 1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chữa cảm cúm sốt rét.

1.1. Cây Sen, lạc tiên, vông nem.

1.2. Bình vôi, câu đằng, táo nhân.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 5. Dược liệu chữa cảm cúm, sốt rét Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa sốt rét.

* Nội dung:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chữ cảm cúm, sốt rét.

1.1. Bạc hà, kinh giới, hương nhu tía, sài hồ, thiên hoa phấn

1.2. Đại bi, bạch chỉ, cúc hoa vàng, đại bi.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 6. Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp Thời gian: 4 giờ

Page 116: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

116

* Mục tiêu: Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ.

* Nội dung:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp.

1.1. Cây ô đầu phụ tử, ngưu tất, thiên niên kiện.

1.2. Hy thiêm, cốt toái bổ, tục đoạn, thổ phục linh, cẩu tích.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 7. Dược liệu có tác dụng chữa ho-hen Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu: sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa ho hen.

* Nội dung:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chữa ho-hen.

1.1. Cây Bách bộ, rễ cam thảo,Cây mơ, Thiên môn đông, Mạch môn đông.

1.2. Bán hạ, bách hợp, cát cánh, trần bì, bạch giới tử, ma hoàng.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 8. Dược liệuchữa bệnh tim mạch, cầm máu Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa bệnh tim mạch, cầm máu.

* Nội dung:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chưa tim mach, cầm máu.

1.1. Cây ba gạc, Cây hòe, trắc bá.

1.2. Trắc bá, Dừa cạn, Long não.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 9. Dược liệu có tác dụngchữa đau dạ dày Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày.

* Nội dung:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chữa đau dạ dày.

1.1. Cây dạ cẩm, cây khôi, mai mực.

1.2. Mẫu lê, cửu khổng.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

.IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

Page 117: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

117

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải là Dược sĩ Đại học.

- Có chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm.

- Có kinh nghiệm giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung đánh giá:

* Về kiến thức:

- Có kiến thức cơ bản về dược liệu, có thể nuôi trồng, chế biến, bảo quản và sử dung được các

dược liệu đã học.

- Có khả năng nghiên cứu, học tập độc lập môn dược liệu.

* Về kỹ năng:

- Nhận thức đúng về đặc điểm thực vật, dặc điểm tính chất , hoạt chất. Phân biệt được các

dược liệu đã học.

-Vận dụng được kiến thức đã học vào trong thực hành nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Hoc chăm chỉ, tự giác trong học tập, học đủ cả lý thuyết và thực hành.

- Thận trọng, chính xác để sử dụng thuốc vào trong chữa bệnh được an toàn, hợp lý.

- Có thái độ học tập tích cực, áp dụng nhiều phương pháp phong phú trong học tập.

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 1 bài (LT).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi truyền thống cải tiens hoác trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinh trung cấp chuyên nghiệp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là thuyết trình, diễn giải, trực

quan, phát vấn (nêu vấn đề).

-Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép, thảo luận nhóm, làm bài tập và tiểu luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Bài giảng Thực vật dược của giáo sư Vũ Văn Chuyên của trương Đai học Dược Hà Nội.

- Bài giảng Dược liệu để đáo tạo DSTH của trương kỹ thuật Dược trung ương.

- Dược điển Việt Nam in lần II, III.

- Cây thuốc vị thuốc Việt nam của giáo sư Đỗ Tất Lợi

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 118: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

118

HỌC PHẦN: DƯỢC LIỆU 2

Tên môn học: Dược liệu 2

Mã môn học: CDS02

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học cơ bản,

môn thực vật dược và môn dược liệu 1.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Sau khi học xong môn này, học sinh nắm được những kiến thức cơ bản của phần Dược liệu

II ở chương trình trung cấp Dược.

- Nhận biết được những cây thuốc, vị thuốc đã học.

* Về kỹ năng:

- Nhận thức đúng cây thuốc, vị thuốc và phân tích được các hoạt chất vô cơ, hữu cơ có trong

dược liệu.

- Vận dụng được phương thuốc với các dược liệu đã học.

- Áp dụng kiến thức đã học vào nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Phải có thái độ học tập đúng, nghiêm túc trong học tâp. Học đủ cả lý thuyết và thực hành.

- Trung thực, khách quan, coi trọng kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền.

- Xác định được tầm quan trọng của môn học đối với ngành Dược.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 10. Dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

08 04 04

2

Bài 11. Dược liệu trị giun sán

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng trị giun sán.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 03 03

3

Bài 12. Dược liệu có tác dụng chữa lỵ

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chữa lỵ.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 03 03

4

Bài 13. Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu

hóa, chữa tiêu chảy

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa,

chữa tiêu chảy.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

08 03 04 01

Page 119: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

119

5

Bài 14. Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng bổ dưỡng.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 03 03

6

Bài 15. Dược liệu có tác dụng tiêu độc

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng tiêu độc.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 03 03

7

Bài 16. Dược liệu chữa bệnh cho phụ nữ

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng chữa bệnh cho phụ

nữ.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 03 03

8

Bài 17. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng lợi tiểu.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

06 03 03

9

18. Dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật .

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu

hái, thành phần hóa học chính, công dụng, cách

dùng các dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

08 03 04 01

Cộng 60 28 30 02

2. Nội dung chi tiết.

Bài 10. Dược liệu có tác dụng nhuận tràng, tẩy Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng nhuận tràng, tẩy.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng tẩy, nhuận tràng.

1.1. Thảo quyết minh, đại hoàng, muồng trâu, phan tả diệp.

1.2. Chút chít, lô hội, Đại, vọng giang nam.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 11. Dược liệu có tác dụng trị giun sán Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng trị giun sán.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng trị giun sán.

1.1. Bí ngô, cây cau, sứ quân,

Page 120: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

120

1.2. Keo dậu, Cây lựu.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 12. Dược liệu có tác dụng chữa lị Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa lỵ.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chữa lỵ.

1.1. Cây thổ hoàng liên, hoàng đăng, mức hoa trắng.

1.2. Hoàng bá, tỏi, nha đảm tử.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 13. Dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa tiêu chảy - Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa bệnh tiêu chảy và kích thích tiêu hóa.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa tiêu chảy.

1.1. Cây Sa nhân, gừng, ngũ bội tử, ngô thù du, thạch xương bồ, sơn tra, đinh hương, hoặc

hương thảo quả, Thần khúc, nhục đậu khẩu, chỉ xác-chỉ thực .

1.2. Cây tô mộc, quế, cây đại hồi, cây sa nhân.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 14. Dược liệu có tác dụng bổ dưỡng Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng bổ dưỡng.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng bổ dưỡng.

1.1. Cây Bạch thược, đan sâm, đảng sâm, đương quy, địa hoàng, ba kích, hoàng kỳ.

1.2. Tam thật, Nhân sâm, Bạch truật, Hà thủ ô đỏ, câu kỷ tử, ngũ gia bì, long nhãn, linh chi,

đai táo, kim anh.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 15. Dược liệu có tác dụng tiêu độc Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng tiêu độc.

* Nội dung bài:

Page 121: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

121

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng tiêu độc.

1.1. Cây kim ngân, sài đất, ké đầu ngựa .

1.2. Bồ công anh, núc nác, sâm đại hành, xuyên tâm lien.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 16. Dược liệu có tác dụng chữa bệnh cho phụ nữ Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng chữa bệnh cho phụ nữ.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng chữa bệnh cho phụ nữ.

1.1. Cây ngải cứu, ích mẫu, hương phụ, mò hoa trắng

1.2. Hồng hoa, gai, hạ khô thảo.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 17. Dược liệu có tác dụng lợi tiểu Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng lợi tiểu.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng lợi tiểu.

1.1. Cây mã đề, trạch tả, cỏ tranh.

1.2. Râu ngô, tỳ giải, thông thảo, mộc thông.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

Bài 18. Dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu bài:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dung, thu hái, hoạt chất chính.

- Công dụng của dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật.

* Nội dung bài:

1. Đặc điểm thực vật, phân bổ, bộ phận dùng, thu hái, thành phần hóa học chính, công dụng,

cách dùng các dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật.

1.1. Cây nghệ, nhân trần.

1.2. Artiso, dành dành.

2. Vận dụng vào thực tế hoạt động nghề nghiệp.

2.1. Bài thuốc áp dụng.

2.2. Công dụng.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

Page 122: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

122

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải là Dược sĩ Đại học.

- Có chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm.

- Có kinh nghiệm giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung đánh giá:

* Về kiến thức:

- Có kiến thức cơ bản về dược liệu, có thể nuôi trồng, chế biến, bảo quản và sử dung được các

dược liệu đã học.

- Có khả năng nghiên cứu, học tập độc lập môn dược liệu.

* Về kỹ năng:

- Nhận thức đúng về đặc điểm thực vật, dặc điểm tính chất , hoạt chất. Phân biệt được các

dược liệu đã học.

- Vận dụng được kiến thức đã học vào trong thực hành nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Hoc chăm chỉ, tự giác trong học tập, học đủ cả lý thuyết và thực hành.

- Thận trọng, chính xác để sử dụng thuốc vào trong chữa bệnh được an toàn, hợp lý.

- Có thái độ học tập tích cực, áp dụng nhiều phương pháp phong phú trong học tập.

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 1 bài (LT).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi truyền thống cải tiens hoác trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinh trung cấp chuyên nghiệp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là thuyết trình, diễn giải, trực

quan, phát vấn (nêu vấn đề).

- Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép, thảo luận nhóm, làm bài tập và tiểu luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Bài giảng Thực vật dược của giáo sư Vũ Văn Chuyên của trương Đai học Dược Hà Nội.

- Bài giảng Dược liệu để đáo tạo DSTH của trương kỹ thuật Dược trung ương.

- Dược điển Việt Nam in lần II, III.

- Cây thuốc vị thuốc Việt nam của giáo sư Đỗ Tất Lợi

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 123: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

123

HỌC PHẦN: BÀO CHẾ 1

Tên môn học: Bào chế 1

Mã môn học: CDS03

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ hai, thực hiện sau các môn

hóa học I, Thực vật, trước môn học thực tế ngành, bào chế 2.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Tr×nh bµy kh¸i niÖm, tiªu chuÈn chÊt l­îng, kü thuËt bµo chÕ c¸c d¹ng thuèc th«ng th­êng.

* Về kỹ năng:

- Sö dông dông cô, thiÕt bÞ th«ng dông bµo chÕ ®óng kü thuËt.

- Bµo chÕ ®­îc mét sè c«ng thøc thuèc theo quy tr×nh thùc hµnh.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung

thùc, v« khuÈn trong bµo chÕ thuèc.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về Bào chế

1. Đại cương về Bào chế

1.1. Khái niệm về bào chế.

1.2. Vài nét về lịch sử phát triển

2. Vị trí của môn bào chế

2 2 0 0

2

Bài 2: Cân và kỹ thuật sử dụng cân trong bào

chế thuốc

1. Các loại cân.

2. Tiêu chuẩn của cân được dùng trong bào chế

thuốc.

3. Các phương pháp cân ( kĩ thuật cân )

4. Qui tắc bảo quản cân

3 1 2 0

3

Bài 3: Kỹ thuật đong, đo trong bào chế thuốc

1. Đong đo thể tích chất lỏng.

1.1. Các dụng cụ đong đo thường dùng trong bào

chế thuốc.

1.2. Hiệu đính các dụng cụ đong đo.

1.3. Kỹ thuật chung trong sử dụng các dụng cụ

đong đo.

2. Đo tỷ trọng.

2.1. Định nghĩa tỷ trọng.

2.2. Đo tỷ trọng của một chất lỏng.

2.3. Dùng cân thủy tĩnh.

2.4. Dùng lọ đo tỷ trọng (picnomet).

3. Đo pha cồn.

4 2 2 0

4

Bài 4: Kü thuËt nghiÒn, t¸n, r©y, trén ®Òu

1. Các dụng cụ nghiền, tán và cách sử dụng

2. Rây

4 2 2 0

Page 124: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

124

3. Trộn đều.

4. Kỹ thuật nghiền tán một số nguyên liệu đặc biệt.

5

Bài 5: Kü thuËt hoµ tan, lµm trong dung dÞch

1. Hòa tan

2. Kỹ thuật làm trong dung dịch

4 2 2 0

6

Bài 6: Kỹ thuật khử khuẩn trong bào chế thuốc

1. Các phương pháp khử khuẩn.

2. Kỹ thuật sử dụng tủ sấy, nồi hấp.

2 2 0 0

7

Bài 7: Nước cất

1. Tiêu chuẩn chất lượng nước cất.

2. Nguyên lý cất nước.

3. Dụng cụ điều chế nước cất.

4. Kỹ thuật điều chế nước cất.

5. Kiểm nghiệm nước cất.

6. Bảo quản nước cất.

1 1 0 0

8

Bài 8: Kỹ thuật bào chế thuốc theo y học cổ

truyền

1. Một số lý luận cơ bản về đông y

2. Vận dụng thuyết ngũ hành trong việc xét tính

chất và dùng thuốc

3. Tính năng và tác dụng của thuốc

4. Mục đích chế biến thuốc đông dược

5. Kỹ thuật bào chế thuốc đông dược

2 2 0 0

9

Bài 9: Kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc

1. Thuốc thang

2. Chè thuốc

6 2 3 1

10

Bài 10: Kü thuËt bµo chÕ thuèc bét

1. Đại cương

2. Bao bì

3. Kỹ thuật bào chế thuốc bột

4. Yêu cầu chất lượng thuốc bột

5. Một số đơn và công thức thuốc bột

7 3 4 0

11

Bài 11: Kü thuËt bµo chÕ thuèc cèm

1. Thuốc cốm

2. Pellet

5 2 3 0

12

Bài 12: Kü thuËt bµo chÕ thuèc viªn trßn

1. Đại cương

2. Thành phần thuốc viên tròn

3. Kỹ thuật vào chế viên tròn

4. Yêu cầu chất lượng thuốc viên tròn

5. Một số công thuốc viên tròn.

2 2 0 0

13

Bài 13: Kü thuËt bµo chÕ thuèc viªn nÐn

1. Đại cương

2. Thành phần thuốc viên nén

3. Kỹ thuật bào chế viên nén

4. Yêu cầu chất lượng viên nén

5. Một số công thức thuốc viên nén

6 2 4 0

14

Bài 14: Kü thuËt bµo chÕ thuèc viªn nang

1. Đại cương

2. Thành phần thuốc nang

3. Kỹ thuật bào chế thuốc nang

2 2 0 0

Page 125: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

125

4. Yêu cầu chất lượng thuốc nang

5. Một số công thức thuốc nang

15

Bài 15: Kü thuËt ®iÒu chÕ dung dÞch thuèc 1. Đại cương về dung dịch thuốc.

2. Dung môi chính dùng để điều chế dung dịch

thuốc.

3. Kỹ thuật chung để điều chế dung dịch thuốc.

4. Một số dạng thuốc hay dùng.

6 2 4 0

16

Bài 16: Kü thuËt bµo chÕ thuèc tra m¾t

1. Đại cương.

2. Thành phần thuốc nhỏ mắt.

3. Kỹ thuật pha chế - sản xuất thuốc nhỏ mắt

4. Quy trình pha chế

5. Yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt.

6. Một số công thức thuốc nhỏ mắt.

5 1 3 1

Cộng 60 28 30 02

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ

thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Đại cương về Bào chế Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được vị trí, đối tượng của môn học;

- Nêu được một số giai đoạn chính về lịch sử phát triển môn học;

- Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, thận trọng, tỉ mỉ.

* Nội dung bài:

1. Đại cương về Bào chế

1.1. Khái niệm về bào chế

1.2. Vài nét về lịch sử phát triển

1.3. Vị trí của môn bào chế.

Bài 2: Kỹ thuật cân Thời gian: 03 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được các tiêu chuẩn cơ bản các loại cân thường dùng trong bào chế;

- Nêu được các quy tắc và kĩ thuật sử dụng, bảo quản cân;

- Rèn luyện được kỹ năng cân đảm bảo chính xác, thành thạo.

* Nội dung bài:

1. Các loại cân.

2. Tiêu chuẩn của cân được dùng trong bào chế thuốc.

3. Các phương pháp cân (kỹ thuật cân).

3.1. Phương pháp cân đơn.

3.1.1. Xác định khối lượng một vật.

3.1.2. Cân khối lượng vật cần lấy.

3.2. Phương pháp cân kép.

3.2.1. Phương pháp Borda

3.2.2. Phương pháp Lô-mô-nô-xốp.

4. Quy tắc bảo quản cân

4.1. Quy tắc sử dụng cân

4.2. Trước khi cân

4.3. Trong khi cân

4.4. Sau khi cân

Bài 3: Kỹ thuật đong đo Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu bài:

Page 126: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

126

- Nêu được tên và yêu cầu chất lượng của dụng cụ đong, đo dùng trong pha chế;

- Trình bày được cách sử dụng các dụng cụ đong đo và các pha cồn;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đong đo thể tích chất lỏng.

1.1. Các dụng cụ đong đo thường dùng trong bào chế thuốc.

1.1.1. Ống đong.

1.1.2. Cốc có chân.

1.1.3. Bình định mức.

1.1.4. Pipet (ống hút)

1.1.5. Buret.

1.1.6. Ống đếm giọt chuẩn (ống đếm giọt hợp thức).

1.1.7. Các dụng cụ đong đo khác.

1.2. Hiệu đính các dụng cụ đong đo.

1.3. Kỹ thuật chung trong sử dụng các dụng cụ đong đo.

1.3.1. Chuẩn bị .

1.3.2. Tiến hành.

1.3.3. Sau khi đong đo:

2. Đo tỷ trọng.

2.1. Định nghĩa tỷ trọng.

2.2. Đo tỷ trọng của một chất lỏng.

2.2.1. Tỷ trọng kế.

2.2.2. Phù kế Baume, gồm có hai loại:

2.2.3. Cách chuyển độ Baume ra tỷ trọng và ngược lại, tùy theo chất lỏng đó nặng hay nhẹ

hơn nước.

2.2.4. Các loại phù kế khác:

2.2.5. Cách sử dụng.

2.3. Dùng cân thủy tĩnh.

2.3.1. Cấu tạo cân thủy tĩnh.

2.3.2. Kỹ thuật đo tỷ trọng bằng cân thủy tĩnh.

2.4. Dùng lọ đo tỷ trọng (picnomet).

2.4.1. Nguyên tắc.

2.4.2. Kỹ thuật xác định.

2.4.2. Xác định tỷ trọng của chất nhựa, sáp, mỡ…..

3. Đo pha cồn.

3.1. Đo độ cồn.

3.1.1. Dụng cụ đo độ cồn.

3.1.2. Định nghĩa độ cồn : Độ cồn là số mililit ethanol nguyên chất có trong 100 ml cồn.

3.2. Pha cồn.

3.2.1. Tiến hành pha cồn.

3.2.2. Kiểm tra và điều chỉnh độ cồn.

3.2.2.1. Nếu cồn pha được có độ cồn lớn hơn độ cồn cần pha thì dùng nước cất thêm vào để

pha loãng.

3.2.2.2. Nếu cồn vừa pha có độ cồn nhỏ hơn yêu cầu thì phải dùng cồn cao độ có sẵn để điều

chỉnh nhằm nâng độ cồn lên đạt yêu cầu.

Bài 4: Kỹ thuật nghiền tán rây trộn đều Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu bài:

- Nêu được tên, đặc điểm các dụng cụ thường dùng để nghiền, tán, rây, trộn đều trong bào chế

thuốc;

- Trình bày được kỹ thuật sử dụng dụng cụ nêu trên;

- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật để nghiền, tán acid boric (hoặc long não) và cam thảo

thành bột mịn với dụng cụ là cối chày;

Page 127: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

127

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Các dụng cụ nghiền, tán và cách sử dụng

1.1. Các dụng cụ nghiền tán và cách sử dụng

1.1.1. Các loại cối chày

1.1.2. Các máy nghiền tán

2. Rây

2.1. Bảng cỡ rây (kim loại).

2.2. Cách xác định độ mịn của bột.

2.3. Cách sử dụng rây

3. Trộn đều.

3.1. Các loại dụng cụ dùng để trộn đều.

3.1.1. Trộn thủ công

3.1.2. Trộn bằng máy

3.2. Kỹ thuật trộn đều

4. Kỹ thuật nghiền tán một số nguyên liệu đặc biệt.

4.1. Hóa chất

4.2. Dược liệu

4.3. Sau khi nghiền tán rây trộn đều

4.4. Một số ví dụ

Bài 5: Kỹ thuật hòa tan, làm trong Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu bài:

- Nêu được tên, cách sử dụng các dụng cụ để hòa tan và làm trong;

- Trình bày được các phương pháp hòa tan, làm trong thường được áp dụng trong bào chế

thuốc;

- Trình bày được kỹ thuật hòa tan, làm trong;

- Thực hiện các thao tác hòa tan, làm trong đúng kỹ thuật;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Hòa tan

1.1. Các dụng cụ để hòa tan và cách sử dụng

1.1.1. Cối chày

1.1.2. Cốc có chân

1.1.3. Cốc có mỏ

1.1.4. Bình cầu hay bình nón

1.1.5. Ống đong, chai, lọ

1.1.6. Bình ngâm thường

1.1.7. Bình ngâm nhỏ giọt

1.1.8. Dụng cụ hãm, hầm, sắc

1.2. Phương pháp hòa tan

1.2.1. Hòa tan thường

1.2.2. Nghiền

1.2.3. Ngâm

1.2.4. Thêm chất trung gian

1.2.5. Cho hai chất phản ứng với nhau tạo chất mới dễ tan

1.2.6. Hãm, hầm, sắc

2. Kỹ thuật làm trong dung dịch

2.1. Các vật liệu lọc, dụng cụ lọc và cách sử dụng.

2.1.1. Vật liệu lọc.

2.1.1.1. Dạ, len, vải

2.1.1.2. Giấy lọc

2.1.1.3. Bông.

Page 128: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

128

2.1.1.4. Vật liệu lọc xốp

2.1.2. Dụng cụ lọc

2.1.2.1. Phễu lọc.

2.1.2.2. Máy lọc ép

2.2. Phương pháp lọc

2.2.1. Lọc bình thường

2.2.2. Lọc trong điều kiện áp suất thay đổi

2.2.2.1. Lọc trong điều kiện áp suất giảm

2.2.2.2. Lọc trong điều kiện áp suất tăng

Bài 6: Kỹ thuật khử khuẩn Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được các phương pháp khử khuẩn trong bào chế thuốc;

- Sử dụng được tủ sấy, nồi hấp đúng kĩ thuật;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Các phương pháp khử khuẩn.

1.1. Khử khuẩn bằng phương pháp vật lý

1.2. Khử khuẩn bằng tia cực tím

1.3. Khử khuẩn bằng phương pháp lọc.

1.4. Khử khuẩn bằng nhiệt: Khử khuẩn bằng nhiệt độ là dựa trên đặc

1.5. Khử khuẩn bằng phương pháp hóa học.

2. Kỹ thuật sử dụng tủ sấy, nồi hấp.

2.1. Kỹ thuật sử dụng tủ sấy.

2.1.1. Trước khi sử dụng.

2.1.2. Trong khi sử dụng.

2.1.3. Sau khi sử dụng.

2.2. Kỹ thuật sử dụng nồi hấp.

2.2.1. Trước khi sử dụng.

2.2.2. Trong khi sử dụng.

2.2.3. Sau khi sử dụng.

Bài 7: Nước cất Thời gian: 01 giờ

* Mục tiêu bài:

- Nêu được tiêu chuẩn nước cất dùng trong pha chế thuốc;

- Trình bày được nguyên lý cất nước và kỹ thuật điều chế nước cất;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Tiêu chuẩn chất lượng nước cất.

2. Nguyên lý cất nước.

3. Dụng cụ điều chế nước cất.

4. Kỹ thuật điều chế nước cất.

4.1. Chuẩn bị.

4.2. Tiến hành điều chế nước cất:

5. Kiểm nghiệm nước cất.

6. Bảo quản nước cất.

Bài 8: Kỹ thuật bào chế thuốc theo Y học cổ truyền Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu bài:

- Nêu được một số lý luận cơ bản của Đông y về thuốc;

- Trình bày được mục đích và kĩ thuật chung bào chế một số vị thuốc theo phương pháp cổ

truyền;

- Vận dụng lí luận để chế biến được một số vị thuốc đạt tiêu chuẩn;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

Page 129: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

129

1. Một số lý luận cơ bản về đông y

1.1. Thuyết “Thiên - Nhân hợp nhất”

1.2. Thuyết “Âm Dương”

1.3. Thuyết “Ngũ hành”

1.4. Thuyết “Tạng tượng”

1.5. Thuyết “Kinh lạc”

1.6. Thuyết “Thủy hỏa”

2. Vận dụng thuyết ngũ hành trong việc xét tính chất và dùng thuốc

3. Tính năng và tác dụng của thuốc

4. Mục đích chế biến thuốc đông dược

4.1. Làm giảm bớt hoặc loại bỏ độc tính, tác dụng phụ của thuốc không cần thiết trong điều trị

một loại bệnh nhất định nào đó

4.2. Làm cho thuốc được ôn hòa hơn hay thay đổi tính năng tác dụng của nó.

4.3. Đưa thuốc dẫn vào hệ thống kinh lạc phục vụ mục đích điều trị

4.4. Giúp cho việc bảo quản được dễ dàng hơn và chất lượng thuốc được đảm bảo

5. Kỹ thuật bào chế thuốc đông dược

5.1. Chế biến sơ bộ (sinh chế )

5.1.1. Loại tạp

5.1.2. Làm khô

5.1.3. Chia phiến

5.2. Chế biến hoàn chỉnh (thục chế)

5.2.1. Hỏa chế

5.2.1.1. Sao

5.2.1.1.1. Sao trực tiếp

- Sao qua (vi sao)

- Sao vàng (hoàng sao)

- Sao vàng hạ thổ

- Sao vàng sém cạnh

- Sao cháy (thán sao)

5.2.1.1.2. Sao gián tiếp

- Sao trấu

- Sao cát

- Sao vân cáp (tro vỏ sò)

5.2.1.2. Lùi (ổi )

5.2.1.3. Nung

5.2.2. Thủy chế (dùng chất lỏng)

5.2.2.1. Ngâm, ủ

5.2.2.2. Thủy phi

5.2.3. Thủy hỏa chế (dùng phối hợp nhiệt và chất lỏng)

5.2.3.1. Tẩm mật sao

5.2.3.2. Tẩm rượu sao

5.2.3.3. Tẩm gừng sao

5.2.3.4. Tẩm giấm sao

5.2.3.5. Tẩm nước muối sao

5.2.3.6. Tẩm các chất khác sao

5.2.3.7. Chưng

5.2.3.8. Nấu

5.2.3.9. Đồ

5.2.3. Một số phương pháp chế biến khác

5.3. Một số phụ liệu được dùng chế biến thuốc

5.4. Kỹ thuật bào chế các loại dược liệu thường dùng

5.4.1. Chế dược liệu độc

Page 130: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

130

5.4.2. Chế dược liệu thường

Bài 9: Kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc Thời gian: 06 giờ

* Mục tiêu bài:

- Nêu được một vài nét cơ bản về thuốc thang, chè thuốc;

- Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc thang, chè thuốc;

- Điều chế được một số công thức thuốc thang, chè thuốc thông thường;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Thuốc thang

1.1. Ưu nhược điểm và phân loại thuốc thang

1.1.1. Ưu, nhược điểm

1.1.2. Phân loại thuốc thang

1.2. Thành phần

1.2.1. Dược liệu

1.2.2. Nước

1.3. Kỹ thuật điều chế thuốc thang

1.3.1. Chuẩn bị

1.3.2. Cách sắc thuốc thang

1.3.2.1. Sắc trước

1.3.2.2. Sắc sau

1.3.2.3. Cho vào túi vải để sắc

1.3.2.4. Chiết nước riêng

1.3.2.5. Trộn với nước sắc trước khi dùng

1.3.3. Bảo quản

1.4. Một số công thức thuốc thang

2. Chè thuốc

2.1. Thành phần

2.2. Kỹ thuật điều chế chè thuốc

2.2.1. Chuẩn bị

2.2.2. Kỹ thuật bào chế chè thuốc

2.2.3. Cách dùng

2.3. Một số công thức chè thuốc

Bài 10: Kỹ thuật bào chế thuốc bột Thời gian: 07 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được khái niệm, phân loại thuốc bột;

- Nêu được các tá dược sử dụng trong bào chế thuốc bột;

- Mô tả được trình tự bào chế bột thuốc, thuốc bột đơn và thuốc bột kép;

- Nêu được yêu cầu chất lượng của thuốc bột;

- Viết được cách bào chế một số đơn và công thức thuốc bột;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại

1.2.1. Dựa vào thành phần

1.2.2. Dựa vào cách phân liều, đóng gói

1.2.2.1. Bột phân liều

1.2.2.2. Bột không phân liều

1.2.3. Ưu, nhược điểm

1.2. Thành phần thuốc bột

1.2.1. Dược chất

1.2.2. Tá dược

Page 131: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

131

1.3. Bao bì

3. Kỹ thuật bào chế thuốc bột

3.1. Kỹ thuật bào chế bột thuốc

3.1.1. Phân chia nguyên liệu

3.1.2. Rây

3.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột

3.2.1. Nghiền bột đơn

3.2.2. Trộn bột kép

4. Yêu cầu chất lượng thuốc bột

4.1. Cảm quan

4.2. Độ ẩm

4.3. Độ mịn

4.4. Độ đồng đều khối lượng

5. Một số đơn và công thức thuốc bột

Bài 11: Kỹ thuật bào chế thuốc cốm Thời gian: 05 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được khái niệm, phân loại thuốc cốm và pellet;

- Nêu được các tá dược sử dụng trong bào chế thuốc cốm và pellet;

- Mô tả được trình tự bào chế thuốc cốm và pellet;

- Nêu được yêu cầu chất lượng của thuốc cốm và pellet;

- Viết được cách bào chế một số đơn và công thức thuốc cốm và pellet;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Thuốc cốm

1.1. Định nghĩa

1.2. Phương pháp bào chế

1.2.1. Phương pháp xát qua rây.

1.2.2. Phương pháp phun sấy

1.3. Đóng gói và kiểm tra chất lượng

1.4. Một số ví dụ về thuốc cốm

2. Pellet

2.1. Định nghĩa

2.2. Phương pháp điều chế.

2.2.1. Đùn và làm tròn

2.2.2. Bồi dần từng lớp

2.2.3. Phun sấy

2.3. Một số ví dụ về pellet

Bài 12: Kỹ thuật bào chế viên tròn Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được định nghĩa và phân loại viên tròn;

- Kể tên các tá dược thường dùng trong viên tròn;

- Mô tả được kỹ thuật bào chế viên tròn theo phương pháp chia viên, bồi viên;

- Nêu được yêu cầu chất lượng viên tròn;

- Trình bày được trình tự bào chế một số công thức viên tròn;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại

1.2.1. Theo nguồn gốc

1.2.2. Theo phương pháp bào chế

1.3. Ưu nhược điểm

Page 132: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

132

2. Thành phần thuốc viên tròn

2.1. Dược chất

2.2. Tá dược

2.2.1. Tá dược dính

2.2.2. Tá dược độn

2.2.3. Tá dược rã

2.3. Bao bì

3. Kỹ thuật vào chế viên tròn

3.1. Phương pháp chia viên

3.1.1. Tạo khối dẻo

3.1.2. Chia viên và hoàn chỉnh viên

3.2. Phương pháp bồi viên

3.2.1. Gây nhân

3.2.2. Bồi viên

3.3. Bao viên

3.3.1. Bao bột mịn

3.3.2. Bao màng mỏng

4. Yêu cầu chất lượng thuốc viên tròn

4.1. Hình thức

4.2. Độ ẩm

4.3. Độ rã

4.4. Độ đồng đều khối lượng

4.5. Các chỉ tiêu khác

5. Một số công thuốc viên tròn.

Bài 13: Kỹ thuật bào chế viên nén Thời gian: 06 giờ

* Mục tiêu bài:

- Nêu được khái niệm, ưu nhược điểm, phân loại thuốc viên nén;

- Trình bày vai trò, đặc điểm, cách sử dụng của các nhóm tá dược: độn, rã, dính, trơn, bao

dùng để bào chế viên nén;

- Viết được các bước cơ bản của 3 phương pháp bào chế viên nén: xát hạt ướt, xát hạt khô,

dập thẳng;

- Nêu được yêu cầu chất lượng viên nén;

- Trình bày được các bước bào chế một số công thức thuốc viên nén;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đại cương

1.1. Khái niệm

1.2. Ưu, nhược điểm

1.3. Phân loại

2. Thành phần thuốc viên nén

2.1. Dược chất

2.2. Các tá dược được sử dụng trong thuốc viên nén

2.2.1. Tá dược độn

2.2.2. Tá dược dính

2.2.2.1. Nhóm tá dược dính lỏng

2.2.2.2. Nhóm tá dược dính thể rắn

2.2.3. Tá dược rã

2.2.4. Tá dược trơn

2.2.5. Tá dược bao

3. Kỹ thuật bào chế viên nén

3.1. Phương pháp tạo hạt ướt

3.1.1. Trộn bột kép

Page 133: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

133

3.1.2. Tạo hạt

3.1.3. Dập viên

3.2. Phương pháp tạo hạt khô

3.3. Phương pháp dập thẳng

4. Yêu cầu chất lượng viên nén

4.1. Tiêu chuẩn Dược điển

4.1.1. Độ rã

4.1.2. Độ đồng đều khối lượng

4.1.3. Độ đồng đều hàm lượng

4.1.4. Định lượng

4.1.5. Thử nghiệm hoà tan

4.2. Tiêu chuẩn nhà sản xuất

4.2.1. Độ mài mòn - bở vụn

2.2. Lực gây vỡ viên

5. Một số công thức thuốc viên nén

Bài 14: Kỹ thuật bào chế thuốc nang Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm của thuốc nang;

- Phân biệt được nang cứng và nang mềm gelatin về cấu tạo vỏ nang, dạng bào chế đóng vào

nang, phương pháp đóng nang;

- Nhận biết được vai trò, cách dùng của các tá dược dùng bào chế thuốc đóng nang cứng và

nang mềm;

- Nêu được nguyên tắc đóng thuốc vào nang cứng và nang mềm;

- Trình bày được yêu cầu chất lượng nang thuốc;

- Thực hiện được pha chế một số công thức thuốc nang;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đại cương

1.1. Khái niệm

1.2. Phân loại

1.3. Mục đích đóng thuốc vào nang

1.4. Ưu nhược điểm của nang thuốc

2. Thành phần thuốc nang

2.1. Dược chất

2.2. Tá dược

2.2.1. Tá dược tạo vỏ nang

2.2.2. Các tá dược dùng bào chế thuốc đóng vào nang

3. Kỹ thuật bào chế thuốc nang

3.1. Bào chế dung dịch vỏ nang

3.2. Các phương pháp đóng nang

3.2.1. Nang mềm gelatin

3.2.2. Nang cứng gelatin

4. Yêu cầu chất lượng thuốc nang

4.1. Độ đồng đều về hàm lượng

4.2. Độ đồng đều về khối lượng

4.3. Độ rã

4.4. Thử hoà tan

5. Một số công thức thuốc nang

Bài 15: Kỹ thuật bào chế dung dịch thuốc Thời gian: 06 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được định nghĩa, phân loại, ưu nhược điểm đung dịch thuốc;

- Nêu được kỹ thuật chung trong điều chế dung dịch thuốc;

Page 134: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

134

- Vận dụng lý thuyết để điều chế được một số công thức dung dịch thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đại cương về dung dịch thuốc.

1.1. Định nghĩa.

1.2. Phân loại dung dịch thuốc.

1.2.1. Theo đường dùng.

1.2.2. Theo cấu trúc lý – hóa.

1.2.3. Theo bản chất dung môi.

1.2.4. Theo cách gọi qui ước dựa trên thành phần đặc trưng của chất tan và dung môi.

1.3. Ưu, nhược điểm của dung dịch thuốc.

1.3.1. Ưu điểm.

1.3.2. Nhược điểm

1.4. Thành phần dung dịch thuốc.

1.4.1. Dược chất.

1.4.2. Dung môi.

1.4.3. Các chất khác.

1.4.4. Bao bì.

1.5. Phân loại chất tan, dung môi theo độ phân cực và khả năng hòa tan.

1.6. Độ tan của chất tan và nồng độ dung dịch.

2. Dung môi chính dùng để điều chế dung dịch thuốc.

2.1. Nước khử khoáng, nước cất, nước thơm.

2.1.1. Nước khử khoáng.

2.1.2. Nước cất.

2.1.3. Nước thơm.

2.2. Các dung môi phân cực thân nước.

2.2.1. Ethanol.

2.2.2. Glycerin.

2.2.3. Glycol và các chất dẫn.

2.3. Các dung môi không phân cực thân dầu.

2.3.1. Dầu thực vật.

2.3.2. Clorofom.

3. Kỹ thuật chung để điều chế dung dịch thuốc.

3.1. Cân, đong dược chất và dung môi.

3.2. Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng.

3.2.1. Quá trình hòa tan.

3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan dược chất.

3.2.3. Các phương pháp hòa tan đặc biệt.

3.3. Lọc dung dịch.

3.3.1. Quá trình lọc.

3.3.2. Các vật liệu lọc, dụng cụ lọc và phương pháp lọc.

3.4. Hoàn chỉnh, đóng gói và kiểm nghiệm bán thành phẩm.

4. Một số dạng thuốc hay dùng.

4.1. Thuốc nước.

4.1.1. Định nghĩa.

4.1.2. Kỹ thuật bào chế.

4.2. Siro thuốc.

4.2.1. Định nghĩa.

4.2.2. Kỹ thuật bào chế.

4.3. Potio.

4.3.1. Định nghĩa.

4.3.2. Kỹ thuật điều chế.

Page 135: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

135

4.4. Elixir.

4.5. Dung dịch cồn (ethanol) thuốc

Bài 16: Kỹ thuật bào chế thuốc nhỏ mắt Thời gian: 05 giờ

* Mục tiêu bài:

- Trình bày được ưu nhược điểm của 3 đường dùng thuốc trong điều trị bệnh mắt;

- Trình bày được các dạng bào chế dùng tại chỗ trong điều trị bệnh mắt;

- Phân tích được ảnh hưởng của hệ thống nước mắt, giác mạc, kết mạc đến sự hấp thu từ

thuốc nhỏ mắt;

- So sánh thành phần thuốc của nhỏ mắt với các thành phần của thuốc tiêm;

- Trình bày được kỹ thuật pha chế - sản xuất và yêu cầu chất lượng của thuốc nhỏ mắt;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung bài:

1. Đại cương.

1.1. Các đường dùng thuốc trong điều trị bệnh về mắt.

1.2. Các dạng bào chế dùng tại chỗ trong điều trị bệnh ở mắt.

1.2.1. Thuốc nhỏ mắt.

1.2.2. Dung dịch nước rửa mắt.

1.2.3. Thuốc mỡ tra mắt.

1.2.4. Kính áp tròng.

1.2.5. Hệ điều trị đặt ở mắt.

1.2.6. Hệ điều trị có cấu tạo vi tiểu phân.

1.3. Một số đặc điểm sinh lý của mắt có liên quan đến sự hấp thu DC từ thuốc nhỏ mắt.

1.3.1. Đặc điểm sinh lý của hệ thống nước mắt.

1.3.2. Kết mạc.

1.3.3. Giác mạc.

2. Thành phần thuốc nhỏ mắt.

2.1. Dược chất.

2.1.1. Các thuốc dùng để điều trị nhiễm khuẩn:

2.1.2. Các thuốc chống viêm tại chỗ.

2.1.3. Các thuốc gây tê bề mặt.

2.1.4. Các thuốc điều trị bệnh glaucom

2.1.5. Các thuốc giãn đồng tử.

2.1.6. Các vitamin.

2.1.7. Các thuốc dùng chẩn đoán.

2.2. Dung môi.

2.3. Các chất thêm vào công thức thuốc nhỏ mắt.

2.3.1. Chất sát khuẩn.

2.3.2. Các chất điều chỉnh pH.

2.3.3. Các chất đẳng trương thuốc nhỏ mắt.

3. Kỹ thuật pha chế - sản xuất thuốc nhỏ mắt

3.1. Nhà xưởng và thiết bị

3.2. Chuẩn bị cơ sở, thiết bị, nguyên liệu và bao bì

4. Quy trình pha chế

4.1. Dung dịch thuốc nhỏ mắt

4.2. Hỗn dịch thuốc nhỏ mắt

5. Yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt.

5.1. Cảm quan

5.2. Độ vô khuẩn

5.3. Các chỉ tiêu khác

6. Một số công thức thuốc nhỏ mắt.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

Page 136: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

136

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Máy tính cá nhân, sổ tay tra cứu.

- Máy vi tính, máy chiếu projector.

- Hóa chất, tá dược, nguyên liệu thuốc thử dùng thực hành.

- Các trang thiết bị khác: máy cất nước, máy thử chày cối, bình nón,…

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Vật liệu: Phấn, giấy...

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Giáo trình môn học đại cương bào chế.

4. Các điều kiện khác:

- Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có đủ dụng cụ, hóa chất để sinh viên thực hành.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Phương pháp đánh giá:

- Viết, trắc nghiệm: Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm,câu hỏi ngắn, nhằm kiểm tra mức độ

tiếp thu kiến thức của sinh viên;

- Dựa trên năng lực thực hành thao tác cân, đong đo, nghiền tán, rây, trộn đều, khử khuẩn,

hòa tan làm trong, kỹ thuật cất nước và bào chế một số dạng thuốc thông dụng.

2. Nội dung đánh giá:

* Về kiến thức:

- Các khái niệm, nguyên tắc chung trong kỹ thuật cân, đong đo, nghiền tán rây, trộn đều, hòa

tan làm trong, kỹ thuật cất nước.

- Quy trình cân, đong đo, nghiền tán rây, trộn đều, hòa tan làm trong, cất nước.

* Về kỹ năng:

- Khả năng thực hiện thao tác cân, đong đo, nghiền tán rây, trộn đều, hòa tan làm trong, cất

nước, bào chế một số dạng thuốc thông dụng.

* Về thái độ:

- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác

trong công việc.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ đào tạo Sơ cấp và Trung cấp dược.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Phương pháp thực hiện: giảng giải, phát vấn, làm bài tập, hoạt động nhóm, nghiên cứu tài

liệu;

- Thao tác mẫu chính xác, dứt khoát, rõ ràng;

- Khi giảng dạy cần giúp sinh viên thực hiện các thao tác, tư thế chính xác, nhận thức đầy đủ

vai trò, vị trí của từng bài học;

- Tăng cường công tác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu quả dạy

học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm môn học là các bài 3, 4, 5, 6, 7, 8.

4. Tài liệu cần tham khảo

- Dược điển Việt Nam I, II & III, NXB Y học, 1971, 1994 & 2002.

- Võ Xuân Minh, Bào chế II, NXB Y học năm 2008.

- Nguyễn Lý Cường, Giáo trình Bào chế, Trường Cao đẳng Dược TW 2010.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 137: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

137

HỌC PHẦN: BÀO CHẾ 2

Tên môn học: Bào chế 2

Mã môn học: CDS04

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ hai.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày khái niệm, tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật bào chế các dạng thuốc thông thường.

* Về kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ, thiết bị thông dụng bào chế đúng kỹ thuật.

- Bào chế được một số công thức thuốc theo quy trình thực hành.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực, vô khuẩn trong bào chế thuốc.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm

1. Đại cương về thuốc tiêm.

1.1. Định nghĩa.

1.2. Phân loại thuốc tiêm.

1.3. Ưu nhược điểm của dạng thuốc tiêm.

1.4. Đường tiêm có liên quan như thế nào đên các

yêu cầu khi thiết kế công thức thuốc tiêm.

2. Thành phần thuốc tiêm.

2.1. Dược chất.

2.2. Dung môi hay dẫn chất.

2.3. Các thành phần khác trong công thức thuốc

tiêm

2.4. Bao bì đóng thuốc tiêm.

3. Kỹ thuật pha chế thuốc tiêm

3.1. Cơ sở, thiết bị dùng pha chế thuốc tiêm.

3.2. Quy trình pha chế - sản xuất:

4. Yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm.

4.1. Chỉ tiêu cảm quan

4.2. Định tính, định lượng.

4.3. Thể tích hoặc khối lượng.

4.4. Độ pH:

4.5.Vô khuẩn:

4.6. Chất gây sốt..

4.7. Nội độc tố vi khuẩn.

5. Một số công thức thuốc tiêm.

5.1. Thuốc tiêm Natri phenobarbital

5.2. Thuốc tiêm Co – trimoxazol

5.3. Thuốc tiêm Natridiclofenac

5.4. Thuốc tiêm Clopromazin

2 2 0 0

Page 138: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

138

5.5. Thuốc tiêm Prednisolon natri

phosphat, lọ 2ml hoặc 5ml.

2

Bài 2: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm truyền

1. Đại cương về thuốc tiêm truyền.

1.1. Khái niệm.

1.2. Đặc tính của thuốc tiêm truyền.

2. Một số công thức thuốc tiêm truyền.

2.1. Các dung dịch tiêm truyền cung cấp nước.

2.2. Các dung dịch tiêm truyền cung cấp chất điện

giải.

2.3. Một số dung dịch tiêm truyền khi máu bị

nhiễm acid.

2.4. Dung dịch tiêm truyền dùng khi máu bị nhiễm

kiềm.

2.5. Các dung dịch tiêm truyền cung cấp chất dinh

dưỡng.

2.6. Các dung dịch bổ sung thể tích máu.

3. Quy trình pha chế - sản xuất:

4. Yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm Truyền.

2 2 0 0

3

Bài 3: Kỹ thuật bào chế cồn thuốc

1. Định nghĩa và phân loại

2. Dược liệu và dung môi điều chế cồn thuốc

2.1. Xác định hàm lượng ethanol (độ cồn)

2.2. Pha loãng ethanol

3. Kỹ thuật điều chế

3.1. Phương pháp ngâm lạnh

3.2. Phương pháp ngấm kiệt

3.3. Phương pháp hoà tan

4. Bảo quản cồn thuốc

5. Yêu cầu chất lượng cồn thuốc

5.1. Cảm quan

5.2. Tỷ trọng

5.3. Hệ số vẩn đục

5.4. Hàm lượng ethanol của cồn thuốc

5.5. Tỷ lệ cắn khô

5.6. Định tính hoạt chất.

5.7. Định lượng hoạt chất

6. Một số ví dụ cồn thuốc

6.1. Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngâm

lạnh

6.2. Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngấm

kiệt

6.3. Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp hoà tan

6 2 4 0

4

Bài 4: Kỹ thuật bào chế cao thuốc

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Dược liệu và dung môi để điều chế dịch chiết

1.3. Các phương pháp chiết xuất thường dùng

2. Một số dạng thuốc bào chế bằng phương pháp

hòa tan chiết xuất.

3. Bảo quản

2 2 0 0

Page 139: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

139

4. Yêu cầu chất lượng

5. Một số ví dụ cao thuốc

5

Bài 5: Kỹ thuật bào chế Siro thuốc

1. Định nghĩa Siro thuốc.

2. Phân loại siro thuốc.

3. Yêu cầu chất lượng siro thuốc.

4. Kỹ thuật bào chế siro thuốc.

5. Cách làm trong siro.

6. Cách bảo quản siro.

9 2 6 1

6

Bài 6: Kỹ thuật bào chế Potio thuốc

1. Định nghĩa potio thuốc.

2. Phân loại potio thuốc.

3. Yêu cầu chất lượng potio thuốc.

4. Kỹ thuật bào chế potio thuốc.

5. Cách bảo quản siro.

4 2 2 0

7

Bài 7: Kỹ thuật bào chế thuốc nhũ tương

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Một số khái niệm trong kỹ thuật bào chế nhũ

tương.

1.3. Phân loại

1.4. Ưu, nhược điểm

3. Kỹ thuật bào chế nhũ tương thuốc

3.1. Phương pháp keo khô

3.2. Phương pháp keo ướt

3.3. Phương pháp tách pha từ dung môi đồng tan

với cả hai pha.

3.4. Đóng gói và bảo quản nhũ tương thuốc

4. Yêu cầu chất lượng nhũ tương thuốc

4.1. Về cảm quan

4.2. Về kích thước pha phân tán

4.3. Đạt các chỉ tiêu về định tính, định lượng...

5. Một số công thức thuốc nhũ tương

4 2 2 0

8

Bài 8: Kỹ thuật bào chế thuốc hỗn dịch

1. Định nghĩa

2. Phân loại

2.1. Theo tính chất của các chất dẫn

2.2. Theo đường dùng

2.3. Theo kích thước của tiểu phân dược chất rắn

phân tán

3. Ưu, nhược điểm

3.1. Ưu điểm

3.2. Nhược điểm

4. Thành phần hỗn dịch thuốc

5. Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc

6. Yêu cầu chất lượng hỗn dịch

7. Một số đơn và công thức hỗn dịch thuốc

6 2 4 0

9

Bài 9: Kỹ thuật bào chế thuốc mỡ

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại

7 2 4 1

Page 140: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

140

2. Thành phần của thuốc mỡ

2.1. Dược chất

2.2. Tá dược.

3. Kỹ thuật bào chế thuốc mỡ

3.1. Phương pháp hoà tan

3.2. Phương pháp trộn đều đơn giản

3.3. Phương pháp nhũ hoá

3.4. Đóng gói, bảo quản

4. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ

5. Một số công thức thuốc .

10

Bài 10: Kỹ thuật bào chế thuốc đạn

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại thuốc đặt

1.3. Đặc điểm

2. Thành phần thuốc đặt

2.1. Dược chất

2.2. Tá dược

3. Kỹ thuật bào chế thuốc đặt

3.1. Phương pháp đun chảy đổ khuôn

3.2. Phương pháp nặn

3.3. Phương pháp ép khuôn

3.4. Đóng gói, bảo quản.

4 2 2 0

11

Bài 11: Một số dạng thuốc khác

1. Thuốc rà miệng.

2. Thuốc súc miệng

3. Thuốc cao dán.

4. Thuốc cao xoa

6 2 4 0

12

Bài 12: Tương kỵ thường gặp trong bào chế

thuốc

1. Định nghĩa tương kỵ.

2. Phân loại tương kỵ.

3. Các loại tương kị thường gặp.

4. Cách khắc phụ tương kỵ.

2 2 0 0

13

Bài 13: Quy trình chung trong pha chế thuốc

theo đơn

1. Định nghĩa.

2. Một số quy định về kê đơn.

2 2 0 0

14

Bài 14: Những tiến bộ kỹ thuật trong bào chế và

sinh dược học các dạng thuốc

1. Trình bày được những tiến bộ trong bào chế.

2. Trình bày được sinh dược học các dạng thuốc.

2 2 0 0

Cộng 60 28 30 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ

thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm. Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được: Định nghĩa, phân loại thuốc tiêm;

- Phân tích được yêu cầu của đường tiêm thuốc liên quan đến thiết kế công thức thuốc tiêm;

Page 141: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

141

- Phân tích được tác động của 3 nhóm dung môi thường dùng trong bào chế thuốc tiêm đến

độ ổn định, độ an toàn và sinh khả dụng của thuốc tiêm;

- Trình bày được vai trò, nguyên tắc chọn chất cụ thể của 6 nhóm chất có thể cần phối hợp

trong các công thức thuốc tiêm;

- Phân tích được tác động của bao bì đến chất lượng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền;

- Trình bày được yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra chất lượng và đảm bảo chất lượng của thuốc

tiêm, thuốc tiêm truyền;

- Phân tích được một số công thức thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền cụ thể;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Đại cương về thuốc tiêm.

1.1. Định nghĩa.

1.2. Phân loại thuốc tiêm.

1.3. Ưu nhược điểm của dạng thuốc tiêm.

1.3.1. Ưu điểm.

1.3.2. Nhược điểm.

1.4. Đường tiêm có liên quan như thế nào đên các yêu cầu khi thiết kế công thức thuốc tiêm.

2. Thành phần thuốc tiêm.

2.1. Dược chất.

2.2. Dung môi hay dẫn chất.

2.2.1. Nước cất để pha thuốc tiêm.

2.2.2. Dung môi đồng tan với nước.

2.2.2.1. Ethanol.

2.2.2.2. Propylen glycol.

2.2.2.3. Glycerin.

2.2.2.4. Polyethylen glycol.

2.2.3. Dung môi không đồng tan với nước.

2.2.3.1. Dầu thực vật.

2.3. Các thành phần khác trong công thức thuốc tiêm.

2.3.1. Các chất làm tăng độ tan của DC.

2.3.2. Chất điều chỉnh pH và hệ đệm.

2.3.3. Các chất chống oxy hóa.

2.3.3.1. Các alcol

2.3.3.2. Các chất thủy ngân hữu cơ

2.3.3.3. Dẫn chất amoni bậc 4

2.3.3.4. Các ester của acid parahydroxybenzoic (các paraben)

2.3.4. Các chất đẳng trương thuốc tiêm.

2.3.5. Chất gây thấm và gây phân tán.

2.3.6. Các tá dược khác

2.4. Bao bì đóng thuốc tiêm.

2.4.1. Bao bì đóng thuốc tiêm bằng thủy tinh.

2.4.1.1. Thành phần các loại thủy tinh dùng làm bao bì thuốc tiêm:

2.4.1.2. Phân loại thủy tinh dùng để đóng thuốc tiêm.

2.4.1.3. Kiểm tra chất lượng bao bì thủy tinh dùng đóng thuốc tiêm:

2.4.2. Nút cao su:

2.4.2.1. Thành phần chính của nút cao su:

2.4.2.2. Yêu cầu chất lượng nút cao su dùng đóng thuốc tiêm:

2.4.3. Bao bì đóng thuốc tiêm bằng chất dẻo

3. Kỹ thuật pha chế thuốc tiêm

3.1. Cơ sở, thiết bị dùng pha chế thuốc tiêm.

3.1.1. Nhà xưởng.

3.1.2. Thiết bị, dụng cụ

Page 142: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

142

3.1.2.1. Thiết bị cân, đong.

3.1.2.2. Thiết bị pha chế.

3.1.2.3. Thiết bị lọc.

3.1.2.3. Thiết bị đóng thuốc tiêm.

3.1.2.4. Thiết bị và phương pháp tiệt khuẩn.

31.2.5. Các thiết bị khác

3.2. Quy trình pha chế - sản xuất:

3.2.1. Chuẩn bị cơ sở, thiết bị.

3.2.2. Chuẩn bị hóa chất.

3.2.3. Chuẩn bị bao bì.

3.2.4. Vệ sinh con người.

3.2.5. Tiến hành pha chế.

3.2.5.1. Thuốc tiêm dung dịch:

3.2.5.2. Thuốc tiêm hỗn dịch:

3.2.5.3. Thuốc tiêm nhũ tương.

3.2.5.4. Thuốc tiêm dạng bột khô.

4. Yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm.

4.1. Chỉ tiêu cảm quan

4.2. Định tính, định lượng.

4.3. Thể tích hoặc khối lượng.

4.4. Độ pH:

4.5.Vô khuẩn:

4.6. Chất gây sốt..

4.6.1. Khái niệm chất gây sốt.

4.6.2. Bản chất hóa học và tính chất của chất gây sốt.

4.6.3. Tác hại của chất gây sốt.

4.6.4. Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh.

4.6.5. Kiểm ttra chất gây sốt trong thuốc tiêm.

4.7. Nội độc tố vi khuẩn.

5. Một số công thức thuốc tiêm.

5.1. Thuốc tiêm Natri phenobarbital

5.2. Thuốc tiêm Co – trimoxazol

5.3. Thuốc tiêm Natridiclofenac

5.4. Thuốc tiêm Clopromazin

5.5. Thuốc tiêm Prednisolon natri phosphat, lọ 2ml hoặc 5ml.

Bài 2: Kỹ thuật bào chế thuốc tiêm truyền Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được: Định nghĩa, phân loại thuốc tiêm truyền.

- Phân tích được yêu cầu của đường tiêm thuốc liên quan đến thiết kế công thức thuốc tiêm

truyền;

- Phân tích được tác động của 3 nhóm dung môi thường dùng trong bào chế thuốc tiêm đến

độ ổn định, độ an toàn và sinh khả dụng của thuốc tiêm Truyền;

- Trình bày được vai trò, nguyên tắc chọn chất cụ thể của 6 nhóm chất có thể cần phối hợp

trong các công thức thuốc tiêm truyền;

- Phân tích được tác động của bao bì đến chất lượng thuốc tiêm truyền;

- Trình bày được yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra chất lượng và đảm bảo chất lượng của thuốc

tiêm truyền;

- Phân tích được một số công thức thuốc tiêm truyền cụ thể;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Đại cương về thuốc tiêm truyền.

1.1. Khái niệm.

Page 143: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

143

1.2. Đặc tính của thuốc tiêm truyền.

2. Một số công thức thuốc tiêm truyền.

2.1. Các dung dịch tiêm truyền cung cấp nước.

2.2. Các dung dịch tiêm truyền cung cấp chất điện giải.

2.3. Một số dung dịch tiêm truyền khi máu bị nhiễm acid.

2.4. Dung dịch tiêm truyền dùng khi máu bị nhiễm kiềm.

2.5. Các dung dịch tiêm truyền cung cấp chất dinh dưỡng.

2.6. Các dung dịch bổ sung thể tích máu.

3. Quy trình pha chế - sản xuất:

3.1. Chuẩn bị cơ sở, thiết bị.

3.2. Chuẩn bị hóa chất.

3.3. Chuẩn bị bao bì.

3.4. Vệ sinh con người.

3.5. Tiến hành pha chế.

3.5.1. Thuốc tiêm dung dịch:

3.5.2. Thuốc tiêm nhũ tương.

3.5.3. Thuốc tiêm dạng bột khô.

4. Yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm truyền.

4.1. Chỉ tiêu cảm quan

4.2. Định tính, định lượng.

4.3. Thể tích hoặc khối lượng.

4.4. Độ pH:

4.5. Vô khuẩn:

4.6. Chất gây sốt.

4.7. Nội độc tố vi khuẩn.

Bài 3: Kỹ thuật bào chế cồn thuốc Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa cồn thuốc;

- Trình bày được kỹ thuật điều chế và yêu cầu chất lượng chính của dạng cồn thuốc;

- Trình bày được kỹ thuật bào chế cồn thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

1. Định nghĩa và phân loại

2. Dược liệu và dung môi điều chế cồn thuốc

2.1. Xác định hàm lượng ethanol (độ cồn)

2.2. Pha loãng ethanol

3. Kỹ thuật điều chế

3.1. Phương pháp ngâm lạnh

3.2. Phương pháp ngấm kiệt

3.3. Phương pháp hoà tan

4. Bảo quản cồn thuốc

5. Yêu cầu chất lượng cồn thuốc

5.1. Cảm quan

5.2. Tỷ trọng

5.3. Hệ số vẩn đục

5.4. Hàm lượng ethanol của cồn thuốc

5.5. Tỷ lệ cắn khô

5.6. Định tính hoạt chất.

5.7. Định lượng hoạt chất

6. Một số ví dụ cồn thuốc

6.1. Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngâm lạnh

6.1.1. Cồn cánh kiến trắng

6.1.2. Cồn tỏi

Page 144: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

144

6.2. Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngấm kiệt

6.2.1. Cồn quế

6.2.2. Cồn ô đầu

6.3. Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp hoà tan

6.3.1. Cồn mã tiền

Bài 4: Kỹ thuật bào chế cao thuốc Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa chiết xuất, ưu nhược điểm của một số dung môi dùng để chiết

xuất;

- Trình bày được nguyên tắc tiến hành các phương pháp chiết xuất: ngâm lạnh, hầm, hãm,

sắc, ngấm kiệt, ngấm kiệt cải tiến;

- Trình bày được kỹ thuật điều chế và yêu cầu chất lượng chính của dạng cao thuốc;

- Trình bày được kỹ thuật bào chế cao thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Dược liệu và dung môi để điều chế dịch chiết

1.2.1. Dược liệu

1.2.2. Dung môi

1.2.2.1. Yêu cầu đối với dung môi chiết xuất

1.2.2.2. Các dung môi thường dùng để chiết xuất

1.3. Các phương pháp chiết xuất thường dùng

1.3.1. Phương pháp ngâm

1.3.1.1. Ngâm phân đoạn

1.3.1.2. Ngâm lạnh

1.3.1.3. Hầm

1.3.1.4. Hãm

1.3.1.5. Sắc

1.3.2. Phương pháp ngâm nhỏ giọt

2. Một số dạng thuốc bào chế bằng phương pháp hòa tan chiết xuất

2.1. Cao thuốc

2.1.1. Định nghĩa - Đặc điểm - Phân loại

2.1.1.1. Định nghĩa

2.1.1.2. Đặc điểm

2.1.1.3. Phân loại

- Theo thể chất

+ Cao lỏng

+ Cao đặc

+ Cao khô

- Theo dung môi

- Phân loại cao thuốc theo phương pháp chiết xuất

2.1.2. Kỹ thuật điều chế

2.1.2.1. Điều chế dịch chiết

- Chuẩn dược liệu

- Dung môi

2.1.2.2. Phương pháp chiết xuất

2.1.2.3. Phương pháp hầm hoặc sắc

2.1.2.4. Phương pháp ngấm kiệt.

2.1.2.3. Loại tạp chất

- Loại tạp chất tan trong nước (gôm, chất nhầy, pectin, tinh bột, tanin)

- Tạp chất tan trong ethanol (nhựa, chất béo

Page 145: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

145

2.1.2.4. Cô đặc

- Mục đích

- Tiến hành

- Các phương pháp cô đặc

2.1.2.5. Xác định tỉ lệ hoạt chất và điều chỉnh

- Trường hợp chế phẩm có tỉ lệ hoạt chất thấp hơn quy định

- Trường hợp chế phẩm chứa tỉ lệ hoạt chất cao hơn quy định

3. Bảo quản

4. Yêu cầu chất lượng

4.1. Về cảm quan

4.2. Độ tan

4.3. Cắn khô sau khi bốc hơi đối với cao lỏng (theo chuyên luận riêng).

4.4. Mất khối lượng do sấy khô đối với cao đặc không quá 20%, cao khô không quá 5%

4.5. Độ nhiễm khuẩn

4.6. Định tính, định lượng

5. Một số ví dụ cao thuốc

5.1. Cao lỏng canhkina

5.2. Cao bổ phổi

5.3. Cao khô benladon

Bài 5: Kỹ thuật bào chế siro thuốc Thời gian: 9 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa, phân loại, yêu cầu chất lượng của siro thuốc;

- Nêu được kỹ thuật trong điều chế siro thuốc;

- Vận dụng lý thuyết để điều chế được một số công thức siro thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Định nghĩa Siro thuốc.

2. Phân loại siro thuốc.

3. Yêu cầu chất lượng siro thuốc.

4. Kỹ thuật bào chế siro thuốc.

5. Cách làm trong siro.

6. Cách bảo quản siro.

Bài 6: Kỹ thuật bào chế Potio thuốc Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa, phân loại, potio thuốc;

- Nêu được kỹ thuật trong điều chế potio thuốc;

- Vận dụng lý thuyết để điều chế được một số công thức potio thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Định nghĩa potio thuốc.

2. Phân loại potio thuốc.

3. Yêu cầu chất lượng potio thuốc.

4. Kỹ thuật bào chế potio thuốc.

5. Cách bảo quản siro.

Bài 7: Kỹ thuật bào chế nhũ tương thuốc Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm, thành phần, phân loại, ưu nhược điểm của nhũ tương thuốc;

- Kể tên được các nhóm chất nhũ hoá thường dùng và ứng dụng của chúng;

- Trình bày được nguyên tắc tiến hành của các phương pháp bào chế nhũ tương thuốc;

- Nêu được yêu cầu chất lượng chính của nhũ tương thuốc;

- Viết được trình tự pha chế một số công thức nhũ tương thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

Page 146: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

146

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Một số khái niệm trong kỹ thuật bào chế nhũ tương

1.2.1. Một số khái niệm

1.2.1.1. Pha nội

1.2.1.2. Pha ngoại

1.2.2. Qui ước

1.2.2.1. Pha dầu (ký hiệu là D)

1.2.2.2. Pha nước (ký hiệu là N)

1.3. Phân loại

1.3.1. Theo nguồn gốc

1.3.1.1. Nhũ tương thiên nhiên

1.3.1.2. Nhũ tương nhân tạo

1.3.2. Theo nồng độ pha phân tán

1.3.2.1. Nhũ tương loãng

1.3.2.2. Nhũ tương đặc

1.3.3. Theo mức độ phân tán

1.3.3.1. Vi nhũ tương

1.3.3.2. Nhũ tương mịn

1.3.3.3. Nhũ tương thô

1.3.4. Theo kiểu nhũ tương

1.3.4.1. Nhũ tương thuốc kiểu D/N

1.3.4.2. Nhũ tương kiểu N/D

1.3.4.3. Nhũ tương kép N/D/N

1.3.4.4. Phương pháp xác định kiểu nhũ tương

- Pha loãng

- Nhuộm màu

- Đo độ dẫn điện

1.3.5. Theo đường sử dụng thuốc

1.3.5.1. Nhũ tương dùng trong

1.3.5.1.1. Nhũ tương tiêm, truyền

- Nhũ tương uống

- Nhũ tương dùng ngoài

1.4. Ưu, nhược điểm

1.4.1. Ưu điểm

1.4.2. Nhược điểm

2. Thành phần của nhũ tương

2.1. Pha dầu

2.2. Pha nước

2.3. Chất nhũ hoá thường dùng trong bào chế nhũ tương thuốc

2.3.1. Các chất nhũ hoá thiên nhiên

2.3.1.1. Các hydrat carbon

2.3.1.2. Các saponin

2.3.1.3. Các protein

2.3.1.4. Các sterol

2.3.1.5. Các phospholipid

2.3.2. Các chất nhũ hoá tổng hợp và bán tổng hợp

2.3.2.1. Các chất diện hoạt

- Chất diện hoạt anion

- Chất diện hoạt cation

- Chất diện hoạt lưỡng tính

Page 147: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

147

- Chất diện hoạt không ion hoá

2.3.2.2. Các chất nhũ hoá ổn định

- Các polyethylen glycol (PEG)

- Các alcol polyvinylic

- Các dẫn chất của cellulose

2.3.3. Các chất nhũ hoá rắn ở dạng hạt nhỏ

3. Kỹ thuật bào chế nhũ tương thuốc

3.1. Phương pháp keo khô

3.2. Phương pháp keo ướt

3.3. Phương pháp tách pha từ dung môi đồng tan với cả hai pha

3.4. Đóng gói và bảo quản nhũ tương thuốc

4. Yêu cầu chất lượng nhũ tương thuốc

4.1. Về cảm quan

4.2. Về kích thước pha phân tán

4.3. Đạt các chỉ tiêu về định tính, định lượng...

5. Một số công thức thuốc nhũ tương

Bài 8: Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được định nghĩa, phân loại, ưu nhược điểm của hỗn dịch thuốc;

- Trình bày được thành phần chung của các hỗn dịch thuốc;

- Trình bày được nguyên tắc tiến hành của các phương pháp bào chế hỗn dịch thuốc;

- Nêu được yêu cầu chất lượng chính của hỗn dịch thuốc;

- Viết được trình tự pha chế của một số hỗn dịch thuốc;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Định nghĩa

2. Phân loại

2.1. Theo tính chất của các chất dẫn

2.2. Theo đường dùng

2.3. Theo kích thước của tiểu phân dược chất rắn phân tán

2.3.1. Hỗn dịch thô

2.3.2. Hỗn dịch mịn 3. Ưu, nhược điểm

3.1. Ưu điểm

3.2. Nhược điểm

2. Thành phần hỗn dịch thuốc

2.1. Pha phân tán

2.2. Môi trường phân tán

2.3. Chất gây thấm

4. Kỹ thuật bào chế hỗn dịch thuốc

4.1. Phương pháp phân tán

4.2. Phương pháp ngưng kết .

5. Yêu cầu chất lượng hỗn dịch

5.1. Về mặt cảm quan

5.2. Kích thước tiểu phân dược chất

5.3. Xác định vận tốc lắng cặn

5.4. Hỗn dịch thuốc còn phải đạt các chỉ tiêu về pH, định tính, định lượng,…

6. Một số đơn và công thức hỗn dịch thuốc

Bài 9: Kỹ thuật bào chế thuốc mỡ Thời gian: 7 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được định nghĩa, phân loại và yêu cầu chất lượng của thuốc mỡ;

- Trình bày được cấu tạo, ưu nhược điểm của các tá dược dùng để bào chế thuốc mỡ;

Page 148: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

148

- Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc mỡ bằng phương pháp hoà tan, trộn đều đơn giản,

trộn đều nhũ hoá và nhũ hoá trực tiếp;

- Nêu được trình tự pha chế một số công thức thuốc mỡ cụ thể;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại

1.2.1. Dựa vào thể chất và thành phần

1.2.2. Dựa vào cấu trúc

2. Thành phần của thuốc mỡ

2.1. Dược chất

2.2. Tá dược

2.2.1. Các tá dược thân dầu

2.2.1.1. Các dầu mỡ sáp và dẫn chất

2.2.1.2. Các hydrocarbon

2.2.1.3. Các Silicon

2.2.2. Các tá dược thân nước

2.2.2.1. Gel polysaccarid

2.2.2.2. Gel carbopol

2.2.2.3. Gel dẫn chất cellulose

2.2.2.4. Tá dược polyethylenglycol

22.3. Tá dược nhũ tương

2.2.3.1. Tá dược nhũ tương khan

2.3.3.2. Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh.

3. Kỹ thuật bào chế thuốc mỡ

3.1. Phương pháp hoà tan

3.1.1. Điều kiện áp dụng

3.1.2. Các bước tiến hành

3.1.2.1. Chuẩn bị dược chất

3.1.2.2. Chuẩn bị tá dược

3.1.2.3. Hoà tan dược chất vào tá dược

3.1.3. Một số ví dụ

3.2. Phương pháp trộn đều đơn giản

3.2.1. Điều kiện áp dụng

3.2.2. Các bước tiến hành

3.2.2.1. Chuẩn bị dược chất

3.2.2.2. Chuẩn bị tá dược

32.2.3. Phối hợp dược chất vào tá dược

3.2.3. Một số ví dụ

3.3. Phương pháp nhũ hoá

3.3.1. Phương pháp trộn đều nhũ hoá

3.3.1.1. Điều kiện áp dụng

3.3.1.2. Các bước tiến hành

3.3.1.3. Một số ví dụ

3.3.2. Phương pháp nhũ hóa trực tiếp

3.3.2.1. Điều kiện áp dụng

3.3.2.2. Các bước tiến hành

3.3.2.3. Một số ví dụ

3.4. Đóng gói, bảo quản

4. Yêu cầu chất lượng thuốc mỡ

5. Một số công thức thuốc

Page 149: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

149

Bài 10: Kỹ thuật bào chế thuốc đặt Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

- Phân biệt được các dạng thuốc đặt: Thuốc đạn, thuốc trứng và thuốc bút chì;

- Nắm được cấu tạo, ưu nhược điểm của các tá dược thường dùng để điều chế thuốc đặt;

- Trình bày được kỹ thuật điều chế thuốc đặt bằng phương pháp đun chảy đổ khuôn;

- Nêu được trình tự bào chế một số công thức thuốc đặt;

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực trong quá trình thực hành.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Phân loại thuốc đặt

1.3. Đặc điểm

1.3.1. Hình thù, kích thước và khối lượng

1.3.2. Về tác dụng

2. Thành phần thuốc đặt

2.1. Dược chất

2.2. Tá dược

2.2.1. Các tá dược béo chảy lỏng ở thân nhiệt để giải phóng dược chất

2.2.1.1. Các dầu mỡ sáp

2.2.1.2. Các dẫn chất của dầu mỡ sáp

2.2.2. Các tá dược thân nước hoà tan trong niêm dịch để giải phóng dược chất

2,2.2.1. Các keo thân nước có nguồn gốc tự nhiên

2.2.2.2. Các keo thân nước có nguồn gốc tổng hợp

2.2.3. Các tá dược nhũ hoá

3. Kỹ thuật bào chế thuốc đặt

3.1. Phương pháp đun chảy đổ khuôn

3.1.1. Chuẩn bị dụng cụ và nguyên phụ liệu

3.1.1.1. Dụng cụ

3.1.1.2. Nguyên phụ liệu

3.1.2. Phối hợp dược chất vào tá dược và đổ khuôn

3.1.2.1. Phối hợp dược chất vào tá dược

3.1.2.2. Đổ khuôn

3.2. Phương pháp nặn

3.3. Phương pháp ép khuôn

3.4. Đóng gói, bảo quản

Bài 11: Một số dạng thuốc khác Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa, tiêu chuẩn chất lượng một số dạng thuốc: Rà miệng, cao dán,

cao xoa.

- Trình bày được cách điều chế một số thuốc cụ thể trong chương trình.

* Nội dung:

1. Thuốc rà miệng.

1.1. Định nghĩa

1.2. Kỹ thuật bào chế.

1.3. Một số công thức rà miệng.

2. Thuốc súc miệng

2.1. Định nghĩa.

2.2. Thành phần.

2.3. Một số công thức thuốc súc miệng.

3. Thuốc cao dán.

3.1. Định nghĩa

3.1.1. Phân loại.

Page 150: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

150

3.1.2. Kỹ thuật bào chế.

4. Thuốc cao xoa

4.1. Định nghĩa

4.2. Kỹ thuật bào chế.

Bài 12: Hiện tượng tương kỵ trong pha chế thuốc Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được định nghĩa, phân loại tương kị thường gặp trong pha chế thuốc.

- Trình bày được cách khắc phục các hiện tuongwj tuong kị thuốc thường gặp.

* Nội dung:

1. Định nghĩa tương kỵ.

2. Phân loại tương kỵ.

3. Các loại tương kỵ thường gặp.

4. Cách khắc phụ tương kỵ

Bài 13: Quy trình chung trong pha chế thuốc theo đơn Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Nắm bắt được quy trình chung trong pha chế thuốc.

- Pha chế theo công thức của thầy thuốc.

* Nội dung:

1. Định nghĩa.

2. Một số quy định về kê đơn.

Bài 14: Những tiến bộ kỹ thuật trong bào chế và sinh dược học các dạng thuốc

Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được những tiến bộ trong bào chế.

- Trình bày được sinh dược học các dạng thuốc.

* Nội dung:

1. Trình bày được những tiến bộ trong bào chế.

2. Trình bày được sinh dược học các dạng thuốc.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Vật liệu: Phấn, giấy...

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy tính cá nhân, sổ tay tra cứu.

+ Máy vi tính, máy chiếu projector.

+ khuôn thuốc đặt, tủ lạnh, đèn cồn, Tuýp đựng thuốc mỡ, bình chiết, bình ngâm thường, cốc

có mỏ, cốc có chân, pipet, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền,cối chày.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Học liệu: Có tài liệu về môn học kỹ thuật bào chế các dạng thuốc dung dịch, nhũ tương, hỗn

dịch, thuốc mỡ, thuốc đặt, công thuốc, cao thuốc, rượu thuốc.

4. Các điều kiện khác:

- Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có đủ dụng cụ để thực hành.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Phương pháp đánh giá:

- Viết, trắc nghiệm: Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm,câu hỏi ngắn, nhằm kiểm tra mức độ

tiếp thu kiến thức của sinh viên;

- Dựa trên năng lực thực hành cách bào chế các dạng thuốc : dung dịch thuốc, thuốc tiêm,

thuốc tiêm truyền, nhũ tương, hỗn dịch, thuốc mỡ, thuốc đặt, công thuốc, cao thuốc.

2. Nội dung đánh giá:

* Về kiến thức:

Page 151: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

151

+ Các khái niệm, nguyên tắc chung trong bào chế dung dịch thuốc, thuốc tiêm, thuốc tiêm

truyền, nhũ tương, hỗn dịch, thuốc mỡ, thuốc đặt, cồn thuốc, cao thuốc.

+ Quy trình bào chế các dạng thuốc dung dịch thuốc, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, thuốc

nhỏ mắt, nhũ tương, hỗn dịch, thuốc mỡ, thuốc đặt, cồn thuốc, cao thuốc, rượu thuốc.

* Về kỹ năng:

+ Khả năng tính toán công thức, định mức nguyên phụ liệu bào chế

+ Khả năng thực hiện bào chế các dạng thuốc: dung dịch thuốc, thuốc tiêm, thuốc tiêm

truyền, nhũ tương, hỗn dịch, thuốc mỡ, thuốc đặt, cồn thuốc, cao thuốc, rượu thuốc.

* Về thái độ:

+ Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác

trong công việc.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề Kỹ thuật dược, Trung cấp và Cao đẳng dược.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

- Phương pháp thực hiện: giảng giải, phát vấn, làm bài tập, hoạt động nhóm, nghiên cứu tài

liệu;

- Thao tác mẫu chính xác, dứt khoát, rõ ràng.

- Khi giảng dạy cần giúp sinh viên thực hiện các thao tác, tư thế chính xác, nhận thức đầy đủ

vai trò, vị trí của từng bài học.

- Tăng cường công tác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu quả dạy

học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Trọng tâm mô đun là các bài 1, 2, 3.

4. Tài liệu cần tham khảo

- Dược điển Việt Nam I, II & III, NXB Y học, 1971, 1994 & 2002.

- Võ Xuân Minh, Bào chế II, NXB Y học năm 2008.

- Nguyễn Lý Cường, Giáo trình Bào chế, Trường Cao đẳng Dược TW. 2010.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 152: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

152

HỌC PHẦN: HÓA DƯỢC - DƯỢC LÝ 1

Mã môn học: Hóa dược - Dược lý 1

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 2 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Học kì 1 năm thứ hai, học sau các môn thực vật dược, dược liệu 1, học trước môn

dược lâm sàng.

- Tính chất: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Tr×nh bµy nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ thuèc.

- Tr×nh bµy nh÷ng tÝnh chÊt ®iÓn h×nh, t¸c dông, c«ng dông, b¶o qu¶n cña c¸c ho¸ d­îc ®·

häc.

- Tr×nh bµy nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt khi sö dông thuèc chống dị ứng, thuốc tim mạch,

thuèc chèng viªm, thuèc chèng ®­êng h« hÊp, ®­êng tiªu ho¸.

* Về kỹ năng: tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về Hóa dược - Dược lý

1. Khái niệm

2. Quan niệm Về dùng thuốc.

3. Nội dung môn học.

4. Liên quan giữa Hóa dược – dược lý với các

môn học khác.

1 1 0 0

2

Bài 2: D­îc ®éng häc

1. Hấp thu.

1.1. Hấp thu thuốc qua da.

1.2. Hấp thu qua đường tiêu hóa.

1.3. Hấp thu thuốc qua đường tiêm.

1.4. Hấp thu thuốc qua đường hô hấp.

2. Phân bố thuốc trong cơ thể.

2.1. Trong máu.

2.2. Trong các tổ chức.

3. Chuyển hóa thuốc trong cơ thể.

4. Thải trù thuốc.

4.1. Thải trừ thuốc qua thận.

4.2. Thải trừ thuốc qua đường tiêu hóa.

4.3. Thải trừ thuốc qua đường hô hấp.

4.4. Thải trừ thuốc vào sữa.

3 3 0 0

3

Bài 3: T¸c dông cña thuèc

1. Các cách tác dụng của thuốc.

1.1. Tác dụng chính và tác dụng phụ của thuốc.

1.2. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân.

1.3. Tác dụng chọn lọc.

1.4. Tác dụng hiệp đồng.

2 2 0 0

Page 153: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

153

1.5. Tác dụng đối kháng.

2. Tai biến do thuốc hay tác dụng không mong

muốn.

4

Bài 4: C¸c yÕu tè quyÕt ®Þnh t¸c dông cña

thuèc

1. Các yếu tố thuộc về thuốc.

1.1. Cấu trúc hóa học của thuốc.

1.2. Liều lượng dùng.

1.3. Dạng thuốc.

2. Các yếu tố thuộc về người bênh.

2.1. Lứa tuổi.

2.2. Giới tính.

2.3. Trạng thái sinh lý và bênh lý.

2.4. Cân nặng.

2.5. Quên thuốc và nghiện thuốc.

3. Ảnh hưởng của thức ăn, nước uống tới tác

dụng của thuốc. Thời điểm dùng thuốc.

2 2 0 0

5

Bài 5: Thuốc mê và thuốc tiền mê

1. Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc mê.

2. Phân loại thuốc mê.

2.1. Thuốc mê đường hô hấp.

2.2. Thuốc mê đường tĩnh mach.

3. Các thuốc mê thông dụng.

4 2 2 0

6

Bài 6: Thuốc tê

1. Phân loại.

2. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc gây tê.

3. Tác dụng dược lý chung của thuốc tê.

4. Tác dụng không mong muốn cần thận trọng.

5. Tương tác thuốc.

6. Các thuốc tê thường dùng.

4 2 2 0

7

Bài 7: Thuốc ngủ, an thần, chống co giật, chống

rối loạn tâm thần

1. Khái niệm

2. Thuốc ngủ thuộc dẫn xuất Barbituric.

3. Các thuốc ngủ dẫn xuất của benzodiazepin.

4 2 2 0

8

Bài 8: Thuốc giảm đau thực thể

1. Đại cương.

2. Các thuốc giảm đau thực thể thông dụng.

Morphin, Pethidin,Fetanyl.

2 2 0 0

9

Bài 9: Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm

kháng Steroid.

1. Đại cương.

2. Nguyên tắc chung trong sử dụng thuốc

CVPS.

7 4 2 1

10

Bài 10: Thuốc kích thích thần kinh Trung

ương

1. Phân loại.

2. Các thuốc kích thích thần kinh trung ương

thông dụng.

6 2 4 0

11 Bài 11: Thuốc chống dị ứng tổng hợp

1. Đại cương.

4 2 2 0

Page 154: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

154

2. Các thuốc chống dị ứng thông dụng

12

Bài 12: Thuốc chữa bệnh tim mạch

1. Đại cương.

1.1. Khái niệm.

1.2. Phân loại.

1.3. Thuốc điều trị suy tim.

1.4. Thuốc điều trị loạn nhịp tim.

1.5. Thuốc điều trị tăng huyết áp.

1.6. Thuốc điều trị suy mạch vành.

1.7. Thuốc trợ tuần hoàn, chống hạ huyết áp.

2. Các thuốc chữa bệnh tim mạch thông dụng.

4 3 1 0

13

Bài 13: Thuốc tiểu lợi

1. Phân loại thuốc lợi tiểu.

1.1. Nhóm sulfamid lợi tiêu.

1.2. Các thuốc lợi tiểu khác.

2. Các thuốc lợi tiểu thông dụng.

2 2 0 0

14

Bài 14: Thuốc chữa bệnh thiếu máu

1. Đại cương.

1.1. Nguyên nhân gây thiếu máu.

1.2. Cách phân loại thiếu máu.

2. Các thuốc chữa thiếu máu thông dụng.

3 2 1 0

15

Bài 15: Thuốc cầm máu

1. Đại cương.

1.1. Sơ lược về cơ chế đông máu.

1.2. Khái niệm về thuốc tác dụng lên quá trình

đông máu.

1.3. Phân loại thuốc cầm máu.

2. Các thuốc cầm máu thông dụng.

4 3 1 0

16

Bài 16: Hóa dược pha thuốc tiêm truyền và phế

phẩm thay thế máu

1. Vai trò của nước và các chất điện giải đối

với cơ thể.

1.1. Vai trò của nước trong cơ thể.

1.2. Vai trò của một số chất điện giải trong cơ

thể.

2. Phân loại thuốc tiêm truyền.

3. Một sô thuốc và chế phẩm thông dụng.

6 2 4 0

17

Bài 17: Thuốc chữa ho, hen phế quản

1. Đại cương.

1.1. Vài nét về ho và hen phế quản.

1.2. Phân loại thuốc chữa ho và hen phế quản.

1.3. Thuốc chữa ho.

1.4. Thuốc chữa hen phế quản.

2. Các thuốc chữa ho và hen phế quản thông

dụng.

4 2 2 0

18

Bài 18: Thuốc chữa đau dạ dày - tá tràng

1. Đại cương.

1.1. Sơ lược về bênh loét dạ dày- tá tràng.

1.2. Phân loại thuốc.

2. Các thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày- tá

tràng thông dụng.

6 2 4 0

Page 155: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

155

19

Bài 19: Thuốc nhuận, tẩy, lợi, mật

1. Đại cương.

1.1. Thuốc nhuận tẩy.

1.2. Thuốc nhuận tảy hữu cơ.

1.3. Thuốc nhuận tẩy muối vô cơ.

2. Các thuốc nhuận tẩy thông dụng.

6 3 2 1

Cộng 75 43 30 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu:

Bài 1: Đại cương về Hóa dược - Dược lý học Thời gian: 1 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm về thuốc và quan niệm về dùng thuốc trong điều trị.

- Trình bày được mối liên hệ của môn Hóa Dược – dược lý với các môn học khác.

* Nội dung:

1. Khái niệm

2. Quan niệm về dùng thuốc.

3. Nội dung môn học.

4. Liên quan giữa Hóa dược - Dược lý với các môn học khác.

4.1. Liên quan về dược.

4.2. Liên quan về y.

Bài 2: D­îc ®éng häc Thời gian: 3 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc.

- Vận dụng được kiến thức thực tiễn vào trong thực tiễn nghề nghiệp.

* Nội dung:

1. Hấp thu.

1.1. Hấp thu thuốc qua da.

1.2. Hấp thu qua đường tiêu hóa.

1.3. Hấp thu thuốc qua đường tiêm.

1.4. Hấp thu thuốc qua đường hô hấp.

2. Phân bố thuốc trong cơ thể.

2.1. Trong máu.

2.2. Trong các tổ chức.

3. Chuyển hóa thuốc trong cơ thể.

4. Thải trù thuốc.

4.1. Thải trừ thuốc qua thận.

4.2. Thải trừ thuốc qua đường tiêu hóa.

4.3. Thải trừ thuốc qua đường hô hấp.

4.4. Thải trừ thuốc vào sữa.

Bài 3: Tác dụng của thuốc Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các cách dùng, tai biến do thuốc và tương tác thuốc.

- Vận dụng được kiến thức đã học vào trong thực tiễn nghề nghiệp.

* Nội dung:

1. Các cách tác dụng của thuốc.

1.1. Tác dụng chính và tác dụng phụ của thuốc.

1.2. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân.

1.3. Tác dụng chọn lọc.

1.4. Tác dụng hiệp đồng.

1.5. Tác dụng đối kháng.

2. Tai biến do thuốc hay tác dụng không mong muốn.

Bài 4: Các yếu tố quyết định của thuốc Thời gian: 2 giờ.

Page 156: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

156

* Mục tiêu:

- Trình bày được những yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc.

- Phân biệt được hiện tượng quen thuốc và nghiện thuốc.

- Kể được tác hại của nghiện thuốc và quen thuốc.

* Nội dung:

1. Các yếu tố thuộc về thuốc.

1.1. Cấu trúc hóa học của thuốc.

1.2. Liều lượng dùng.

1.3. Dạng thuốc.

2. Các yếu tố thuộc về người bênh.

2.1. Lứa tuổi.

2.2. Giới tính.

2.3. Trạng thái sinh lý và bênh lý.

2.4. Cân nặng.

2.5. Quên thuốc và nghiện thuốc.

3. Ảnh hưởng của thức ăn, nước uống tới tác dụng của thuốc. Thời điểm dùng thuốc.

Bài 5: Thuốc mê và thuốc tiền mê Thời gian: 4 giờ. * Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm tác dụng và các tiêu chuẩn của thuốc mê. - Nêu được cách phân loại và các tai biến thường gặp khi dùng thuốc mê. - Nêu được tác dụng của thuốc mê. * Nội dung:

1. Tiêu chuẩn chất lượng của thuốc mê.

2. Phân loại thuốc mê.

2.1. Thuốc mê đường hô hấp.

2.2. Thuốc mê đường tĩnh mach.

3. Các thuốc mê thông dụng.

Bài 6: Thuốc tê Thời gian:4 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày cách phân loại của thuốc tê.

- Kể được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, baorquanr các thuốc gây tê

đã học.

* Nội dung:

1. Phân loại.

2. Tiêu chuẩn chất lượng thuốc gây tê.

3. Tác dụng dược lý chung của thuốc tê.

3.1. Tác dụng tại chỗ.

3.2. Tác dụng toàn thân.

4. Tác dụng không mong muốn cần thận trọng.

5. Tương tác thuốc.

6. Các thuốc tê thường dùng.

Bài 7: Thuốc ngủ, an thần, chống co giật, chống rối loạn tâm thần Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm về thuốc ngủ, an thần, chống co giật và đặc điểm của các thuốc dẫn

xuất của Barbituric, benzodiazepin.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

ngủ, thuốc an thần, thuốc chống co giật theo quy định của chương trình.

* Nội dung:

1. Khái niệm

1.1. Thuốc ngủ.

1.2. Thuốc an thần.

1.2.1. Thuốc an thần mạnh.

Page 157: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

157

1.2.2. Thuốc an thần nhẹ.

1.3. Thuốc chống co giật.

2. Thuốc ngủ thuộc dẫn xuất Barbituric.

2.1. Đặc điểm về cấu trúc.

2.2. Một số dẫn xuất barbituric.

3. Các thuốc ngủ dẫn xuất của benzodiazepin.

Bài 8: Thuốc giảm đau thực thể Thời gian: 2 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được Khái niệm và cách phân loại, phạm vi sử dụng và đặc điểm của thuốc giảm

đau thực thể.

- Kể được tính chất, tác dụng, chỉ định , chống chỉ định, cách dùng liều lượng của các thuốc

giảm đau thực thể.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Khái niệm.

1.2. Phân loại.

1.3. Phạm vi sử dụng và đặc điểm của thuốc giảm đau thực thể.

2. Các thuốc giảm đau thực thể thông dụng.

Morphin, Pethidin,Fetanyl. Bài 9: Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm kháng Steroid. Thời gian: 7 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm, cách phân loại, cơ chế tác dụng, nguyên tắc sử dụng của thuốc giảm

đau, hạ sốt, chống viêm.

- Trình bày được tính chát, tác dụng, chỉ định, chống chỉ, cách dùng, liều lượng, bảo quản các

thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm qui đinh trong bài.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Khái niệm về thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm.

1.2. Phân loại.

1.3. Tác dụng và cơ chế tác dụng.

2. Nguyên tắc chung trong sử dụng thuốc CVPS. Bài 10: Thuốc kích thích thần kinh Trung ương Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu: - Trình bày được cách phân loại các thuốc kích thích thần kinh trung ương. - Nêu được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản của thuốc kích

thích thần kinh trung ương. * Nội dung:

1. Phân loại.

1.1. TKTTKTW ưu tiên trên tủy sống.

1.2. TKTTKTW ưu tiên trên hành tủy.

1.3. TKTTKTW ưu tiên trên vỏ não.

2. Các thuốc kích thích thần kinh trung ương thông dụng. Bài 11: Thuốc chống dị ứng tổng hợp Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm, cơ chế tác dụng và nguyên tắc sử dụng thuốc chống dị ứng tổng

hợp.

- Nêu được tính chất, tác dụng, chỉ đinh, chống chỉ định, cách dùng và bảo quản của các thuốc

đã học.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Vài nết về dị ứng và thuốc chống dị ứng.

1.2. Công thức chung của thuốc kháng histamin.

Page 158: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

158

1.3. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng Histamin.

1.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng histamin.

1.5. Chỉ định chung của thuốc kháng histamin tổng hợp.

1.6. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống dị ứng.

2. Các thuốc chống dị ứng thông dụng. Bài 12: Thuốc chữa bệnh tim mạch Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được cách phân loại, đặc điểm, tác dụng cuar thuốc chữa bệnh tim mạch.

- Nêu được nguồn gốc, tính chât, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều lượng và

bảo quản thuốc chữa bệnh tim mạch.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Khái niệm.

1.2. Phân loại.

1.3. Thuốc điều trị suy tim.

1.4. Thuốc điều trị loạn nhịp tim.

1.5. Thuốc điều trị tăng huyết áp.

1.6. Thuốc điều trị suy mạch vành.

1.7. Thuốc trợ tuần hoàn, chống hạ huyết áp.

2. Các thuốc chữa bệnh tim mạch thông dụng.

Bài 13: Thuốc tiểu lợi Thời gian: 2 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được đặc điểm, phân loại, tính chất, tác dụng, cơ chế tác dụng của thuốc lợi tiểu.

- Nêu được chỉ định, chống chỉ định, bảo quản các thuốc lợi tiểu.

* Nội dung:

1. Phân loại thuốc lợi tiểu.

1.1. Nhóm sulfamid lợi tiêu.

1.2. Các thuốc lợi tiểu khác.

2. Các thuốc lợi tiểu thông dụng.

Bài 14: Thuốc chữa bệnh thiếu máu Thời gian: 3 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên nhân gây thiếu máu và cách phân loại thuốc chống thiếu máu.

- Nêu được tính chất, tác dụng, chỉ định, cách dùng, liều lượng và bảo quản các thuốc chống

thiếu máu.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Nguyên nhân gây thiếu máu.

1.2. Cách phân loại thiếu máu.

2. Các thuốc chữa thiếu máu thông dụng.

Bài 15: Thuốc cầm máu Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu được cơ chế đông máu và cách phân loại thuốc cầm máu.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng liều

lượng, bảo quản các thuốc càm máu trong nội dung.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Sơ lược về cơ chế đông máu.

1.2. Khái niệm về thuốc tác dụng lên quá trình đông máu.

1.3. Phân loại thuốc cầm máu.

2. Các thuốc cầm máu thông dụng.

Bài 16: Hóa dược pha thuốc tiêm truyền và phế phẩm thay thế máu Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

Page 159: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

159

- Nêu được vai trò của nước và các chất điện giải trong cơ thể và cách phân loại thuốc tiêm

truyền.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ đinh, cách dùng và bảo

quản các dung dịch thuốc tiêm truyền.

* Nội dung:

1. Vai trò của nước và các chất điện giải đối với cơ thể.

1.1. Vai trò của nước trong cơ thể.

1.2. Vai trò của một số chất điện giải trong cơ thể.

2. Phân loại thuốc tiêm truyền.

3. Một sô thuốc và chế phẩm thông dụng.

Bài 17: Thuốc chữa ho, hen phế quản Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu được cách phân loại ho hen theo cơ chế tác dụng.

- Trình bày được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo

quản các thuốc chữa ho và hen phế quản.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Vài nét về ho và hen phế quản.

1.2. Phân loại thuốc chữa ho và hen phế quản.

1.3. Thuốc chữa ho.

1.4. Thuốc chữa hen phế quản.

2. Các thuốc chữa ho và hen phế quản thông dụng.

Bài 18: Thuốc chữa đau dạ dày - tá tràng Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được cách phân loại thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng.

- Nêu được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định , chống chỉ định, cách dùng và bảo

quản thuốc chữa viêm loét dạ dày - tá tràng.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Sơ lược về bênh loét dạ dày- tá tràng.

1.2. Phân loại thuốc.

2. Các thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng thông dụng.

Bài 19: Thuốc nhuận, tẩy, lợi, mật Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc nhuận tẩy, lợi mật.

- Nêu được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng và bảo quản

thuốc nhuận, tẩy,lợi mật.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Thuốc nhuận tẩy.

1.2. Thuốc nhuận tảy hữu cơ.

1.3. Thuốc nhuận tẩy muối vô cơ.

2. Các thuốc nhuận tẩy thông dụng.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Vật liệu: Phấn, giấy, ...

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy tính cá nhân, sổ tay tra cứu.

Page 160: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

160

+ Máy vi tính, máy chiếu projector.

+ các loại thuốc trên thị trường của các nhóm đã học.

- Học liệu: Có tài liệu Hóa dược - Dược lý 1.

4. Các điều kiện khác:

Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có đủ dụng cụ để thực hành

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Phương pháp đánh giá:

- Viết, trắc nghiệm: Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm,câu hỏi ngắn, nhằm kiểm tra mức độ

tiếp thu kiến thức của sinh viên;

- Dựa trên năng lực thực hành hướng dẫn tư vấn sử dụng thuốc an toán hiệu quả.

2. Nội dung đánh giá:

* Về kiến thức:

- Tr×nh bµy nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ thuèc.

- Tr×nh bµy nh÷ng tÝnh chÊt ®iÓn h×nh, t¸c dông, c«ng dông, b¶o qu¶n cña c¸c ho¸ d­îc ®·

häc.

- Tr×nh bµy nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt khi sö dông thuèc kh¸ng sinh, vitamin, thuèc chèng

viªm, thuèc chèng ®­êng h« hÊp, ®­êng tiªu ho¸.

* Về kỹ năng: Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả.

* Thái độ: RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn:

- Phương pháp thực hiện: giảng giải, phát vấn, làm bài tập, hoạt động nhóm, nghiên cứu tài

liệu;

- Thao tác mẫu chính xác, dứt khoát, rõ ràng.

- Khi giảng dạy cần giúp sinh viên thực hiện các thao tác, tư thế chính xác, nhận thức đầy đủ

vai trò, vị trí của từng bài học.

- Tăng cường công tác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu quả dạy

học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm mô đun là các bài 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 12, 14.

4. Tài liệu cần tham khảo:

- Hóa phân tích 1, Bộ Y tế, NXB Y học 2006.

- Hóa phân tích tập 1, Bộ Y tế, NXB GD Hà Nội 2007.

- Dược điển Việt Nam III, Bộ Y tế, NXB Y học 2002.

- Cơ sở hóa học phối trí, Nguyễn Thanh Hồng, NXB Khoa học kỹ thuật 2008.

- Hóa học phân tích, Nguyễn Tinh Dung, NXB Giáo dục 2004.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 161: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

161

HỌC PHẦN: HÓA DƯỢC - DƯỢC LÝ 2

Tên môn học: Hóa dược - Dược lý 2

Mã môn học: CDS06

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Học kỳ 1 năm thứ hai, học sau các môn thực vật dược, dược liệu 1 và

học trước môn dược lâm sàng.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Tr×nh bµy nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ thuèc.

- Tr×nh bµy nh÷ng tÝnh chÊt ®iÓn h×nh, t¸c dông, c«ng dông, b¶o qu¶n cña c¸c ho¸ d­îc ®·

häc.

- Tr×nh bµy nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt khi sö dông thuèc kháng sinh, vitamin, thuèc chèng

viªm, thuèc chèng ®­êng h« hÊp, ®­êng tiªu ho¸.

* Về kỹ năng: tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Thuốc chống tiêu chảy, lỵ

1. Đại cương.

1.1. Vài nét về bệnh tiêu chảy lỵ.

1.2. Phân loại thuốc chữa bệnh tiêu chảy, bệnh lị.

1.2.1. Thuốc chữa tiêu chảy.

1.2.2. Thuốc chữa bệnh lỵ.

2. Các thuốc chữa bệnh lỵ, tiêu chảy thông dụng.

6 2 4 0

2

Bài 2: Thuốc chống giun, sán

1. Đại cương.

1.1. Phân loại thuốc điều trị giun sán.

1.2. Nguyên tắc điều trị giun sán.

2. Một số thuốc điều trị giun sán thông dụng.

Mebendazol, albendazol, Pyrantel....

3 2 1 0

3

Bài 3: Thuốc chữa bệnh về mắt

1. Đại cương về mắt.

2. Phân loại thuốc chữa bệnh về mắt.

2.1. Thuốc chống nhiễm khuẩn.

2.2. Thuốc chống viêm.

2.3. Thuốc gây tê.

2.4. Thuốc giãn đồng tử.

2.5. Thuốc co đồng tử.

3. Các thuốc dùng chữa bệnh cho mắt thông dụng.

bạc nitrat, kẽm sulfat..

3 2 1 0

4

Bài 4: Thuốc chữa bệnh ngoài da

1. Phân loại.

1.1. Thuốc chống nấm.

4 2 2 0

Page 162: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

162

1.2. Thuốc chống nhiễm khuẩn.

1.3. Thuốc chống viêm ngứa.

1.4. Thuốc tiêu sừng.

1.5. Thuốc trị ghẻ.

1.6. Thuốc ngăn tia tử ngoại.

2. Các thuốc thông dụng.

5

Bài 5: Thuốc chữa bệnh Tai - Mũi - Họng

1. Đại cương về tai- mũi-họng.

2. Phân loại các thuốc chữa bệnh tai-mũi-họng.

3. Các thuốc thông dụng.

4 2 2 0

6

Bài 6: Thuèc s¸t trïng, tÈy uÕ

1. Đại cương. 1.1. Các hợp chất hydrocacbon mạch thẳng.

1.2. Các hợp chất hydrocarbon thơm. 1.3. Các acid. 1.4. Các hợp chất của clo iod. 1.5. Các muối kim loại nặng. 1.6. Các chất màu. 1.7. Các chất oxy hóa mạnh. 2. Các thuốc tẩy trùng, tẩy uế thông dụng.

4 2 2 0

7

Bài 7: Sulfamid kh¸ng khuÈn

1. Đại cương về sulfamid.

1.1. Liên quan giữa cấu trúc với tác dụng của

sulfamid.

1.2. Một số sulfamid đại diện.

1.3. Tác dụng của sulfamid.

1.4. Cơ chế kháng khuẩn của sulfamid.

1.5. Tính chất chung của sulfamid.

1.6. Dược động học

1.7. Tai biến khi dùng sulfamid

1.8. Chỉ định.

1.9. Chống chỉ định.

2. Nguyên tắc.

4 2 2 0

8

Bài 8: Thuèc kh¸ng sinh

1. Khái niệm

2. Phân loại kháng sinh

3. Nhóm kháng sinh kháng khuẩn

4. Nguyên tắc chung trong sử dụng kháng sinh

5. Một số kháng sinh thông dụng.

4 2 2 0

9

Bài 9: Thuèc chèng lao, phong

1. Đại cương

1.1. Phân loại thuốc chống lao

1.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao

1.3. Công thức phối hợp thuốc chống lao

1.4. Phân loại thuốc điều trị phong

2. Các thuốc điều trị lao, phong thông dụng.

8 3 4 1

10

Bài 10: Thuèc chèng sèt rÐt

1. Đại cương

1.1. Sơ lược về chu kì phát triển của kí sinh trùng

sốt rét trong cơ thể người

1.2. Phân loại thuốc chống sốt rét

6 2 4 0

Page 163: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

163

2. Các thuốc chống sốt rét thông dụng

11

Bài 11: Hormon

1. Đại cương về thuốc nội tiết

1.1. Định nghĩa nội tiết tố

1.2. Vai trò của thuốc nội tiết

1.3. Đặc điểm của thuốc nội tiết.

1.4. Phân loại thuốc nội tiết

2. Các thuốc nội tiết thông dụng

3. Một số thuốc nội tiết khác

8 3 4 1

12

Bài 12: Vitamin

1. Đại cương về vitamin

1.1. Vai trò của vitamin đối với cơ thể

1.2. Phân loại vitamin

1.3. Nguyên tắc sử dụng vitamin

1.4. Chống chỉ định dùng vitamin.

2. Một số vitamin thông dụng

4 2 2 0

13

Bài 13: Vaccin

1. Đại cương

1.1. Khái niệm về vaccin

1.2. Phân loại các vaccin

1.3. Bảo quản vaccin

1.4. Chú ý khi sử dụng vaccin

2. Một số vaccin phòng bệnh thông dụng

2 2 0 0

14

Bài 14: Thuèc gi¶i ®éc

1. Đại cương

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc giải độc.

1.3. Cơ chế tác dụng chung của các thuốc chống

độc

2. Các thuốc chống độc thông dụng.

3 3 0 0

Cộng 60 28 30 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Thuốc chống tiêu chảy, lỵ Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu được cách phân loại thuốc chữa bệnh tiêu chảy, bệnh lị.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chữa lỵ trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Vài nét về bệnh tiêu chảy lỵ.

1.2. Phân loại thuốc chữa bệnh tiêu chảy, bệnh lị.

1.2.1. Thuốc chữa tiêu chảy.

1.2.2. Thuốc chữa bệnh lỵ.

2. Các thuốc chữa bệnh lỵ, tiêu chảy thông dụng.

Bài 2: Thuốc chống giun, sán Thời gian: 3 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày cách phân loại và nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị giun sán. - Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chống giun sán trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

Page 164: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

164

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Phân loại thuốc điều trị giun sán.

1.2. Nguyên tắc điều trị giun sán.

2. Một số thuốc điều trị giun sán thông dụng. Mebendazol, albendazol, Pyrantel, ....

Bài 3: Thuốc chữa bệnh về mắt Thời gian: 3 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày cách phân loại và những nguyên tắc khi sử thuốc chữa bệnh về mắt.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chữa bệnh về mắt trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

1. Đại cương về mắt.

2. Phân loại thuốc chữa bệnh về mắt.

2.1. Thuốc chống nhiễm khuẩn.

2.2. Thuốc chống viêm.

2.3. Thuốc gây tê.

2.4. Thuốc giãn đồng tử.

2.5. Thuốc co đồng tử.

3. Các thuốc dùng chữa bệnh cho mắt thông dụng. bạc nitrat, kẽm sulfat..

Bài 4: Thuốc chữa bệnh ngoài da Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu :

- Trình bày phân loại và sử dụng thuốc chữa bệnh ngoài da.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chữa bệnh ngoài da trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

1. Phân loại.

1.1. Thuốc chống nấm.

1.2. Thuốc chống nhiễm khuẩn.

1.3. Thuốc chống viêm ngứa.

1.4. Thuốc tiêu sừng.

1.5. Thuốc trị ghẻ.

1.6. Thuốc ngăn tia tử ngoại.

2. Các thuốc thông dụng.

Bài 5: Thuốc chữa bệnh Tai - Mũi - Họng Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được phân loại thuốc chữa bệnh tai- mũi- họng.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chữa bệnh tai mũi họng trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

1. Đại cương về tai- mũi-họng.

2. Phân loại các thuốc chữa bệnh tai-mũi-họng.

3. Các thuốc thông dụng.

Bài 6: Thuèc s¸t trïng, tÈy uÕ Thời gian: 4 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát trùng tẩy uế.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

sát trùng, tẩy uế trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

Page 165: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

165

1. Đại cương. 1.1. Các hợp chất hydrocacbon mạch thẳng.

1.2. Các hợp chất hydrocarbon thơm. 1.3. Các acid. 1.4. Các hợp chất của clo iod. 1.5. Các muối kim loại nặng. 1.6. Các chất màu. 1.7. Các chất oxy hóa mạnh. 2. Các thuốc tẩy trùng, tẩy uế thông dụng.

Bài 7: Sulfamid kh¸ng khuÈn Thời gian: 4 giờ. * Mục tiêu:

- Phân tích được mối liên hệ giữa cấu trúc với tác dụng và cơ chế tác dụng của nhóm sulfamid

kháng khuẩn.

- Nêu được tính chất, dược động học, tai biến,nguyên tắc sử dụng của sulfamid kháng khuẩn.

- Trình bày được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc sulfamid

kháng khuẩn trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

1. Đại cương về sulfamid.

1.1. Liên quan giữa cấu trúc với tác dụng của sulfamid.

1.2. Một số sulfamid đại diện.

1.3. Tác dụng của sulfamid.

1.4. Cơ chế kháng khuẩn của sulfamid.

1.5. Tính chất chung của sulfamid.

1.5.1. Tính chất lý học.

1.5.2. Tính chất hóa học.

1.6. Dược động học

1.6.1. Hấp thu.

1.6.2. Phân bố

1.6.3. Chuyển hóa

1.6.4. Thải trừ

1.7. Tai biến khi dùng sulfamid

1.7.1. Tai biến ở đường tiết niệu.

1.7.2. Tai biến ở gan và đường tiêu hóa.

1.7.3. Tai biến ở da.

1.7.4. Tai biến về máu.

1.7.5. Tai biến khác.

1.8. Chỉ định.

1.9. Chống chỉ định.

2. Nguyên tắc.

Bài 8: Thuèc kh¸ng sinh Thời gian: 4 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được cách phân loại kháng sinh và các đặc điểm của các họ kháng sinh.

- Nêu được nguyên tắc chung trong sử dụng kháng sinh

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

kháng sinh trong bài.

- RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

* Nội dung:

1. Khái niệm

2. Phân loại kháng sinh

3. Nhóm kháng sinh kháng khuẩn

3.1. Nhóm Beta- lactam

Page 166: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

166

3.2. Nhóm Aminoglycosid

3.3. Nhóm Phenicol

3.4. Nhóm Tetracyclin

3.5. Nhóm Macrolid

3.6. Nhóm Quinolon

4. Nguyên tắc chung trong sử dụng kháng sinh

4.1. Chỉ dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn

4.2. Biết chọn đúng kháng sinh

4.3. Biết chọn dạng thuốc thích hợp

4.4. Phải sử dụng đúng liều lượng

4.5. Phải dùng kháng sinh đúng thời gian qui định

4.6. Phải biết sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý

4.7. Chỉ phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết

5. Một số kháng sinh thông dụng.

Bài 9: Thuèc chèng lao, phong Thời gian: 8 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được cách phân loại, nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chống lao, phong trong bài.

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Phân loại thuốc chống lao

1.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao

1.3. Công thức phối hợp thuốc chống lao

1.4. Phân loại thuốc điều trị phong

2. Các thuốc điều trị lao, phong thông dụng.

Bài 10: Thuèc chèng sèt rÐt Thời gian: 6 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được cách phân loại các thuốc điều trị sốt rét

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

điều trị sốt rét trong bài.

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Sơ lược về chu kì phát triển của kí sinh trùng sốt rét trong cơ thể người

1.2. Phân loại thuốc chống sốt rét

1.2.1. Thuốc cắt cơn sốt rét

1.2.2. Thuốc chống tái phát

1.2.3. Thuốc phòng sốt rét

1.2.4. Thuốc chống lan truyền bệnh sốt rét

2. Các thuốc chống sốt rét thông dụng.

Bài 11: Hormon Thời gian: 8 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được định nghĩa, vai trò, đặc điểm, phân loại hormon

- Nêu được tác dụng chung, chỉ định và nguyên tắc sử dụng glucocorticoid

- Trình bày được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo

quản các hormon và các dẫn chất tổng hợp dùng làm thuốc trong bài.

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực.

* Nội dung:

1. Đại cương về thuốc nội tiết

1.1. Định nghĩa nội tiết tố

Page 167: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

167

1.2. Vai trò của thuốc nội tiết

1.3. Đặc điểm của thuốc nội tiết.

1.4. Phân loại thuốc nội tiết

2. Các thuốc nội tiết thông dụng

2.1. Các thuốc nhóm glucocorticoid

2.2. Tác dụng chính của các thuốc nhóm glucocorticoid.

2.3. Tác dụng không mong muốn

2.4. Chỉ định chung của các thuốc nhóm glucocorticoid.

2.5. Chống chỉ định của các thuốc nhóm glucocorticoid.

2.6. Nguyên tắc chung trong sử dụng các thuốc nhóm glucocorticoid.

2.7. Một số thuốc nhóm glucocorticoid thông dụng

3. Một số thuốc nội tiết khác.

Bài 12: Vitamin Thời gian: 4 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được vai trò,tác dụng, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng vitamin

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các

vitamin và các chất vô cơ trong bài.

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực.

* Nội dung:

1. Đại cương về vitamin

1.1. Vai trò của vitamin đối với cơ thể

1.2. Phân loại vitamin

1.3. Nguyên tắc sử dụng vitamin

1.4. Chống chỉ định dùng vitamin.

2. Một số vitamin thông dụng.

Bài 13: Vaccin Thời gian: 2 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được cách phân loại và kĩ thuật bảo quản vaccin

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các

vaccin trong bài.

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Khái niệm về vaccin

1.2. Phân loại các vaccin

1.3. Bảo quản vaccin

1.4. Chú ý khi sử dụng vaccin

2. Một số vaccin phòng bệnh thông dụng.

Bài 14: Thuèc gi¶i ®éc Thời gian: 3 giờ. * Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc chung trong giải độc thuốc và cơ chế tác dụng của các thuốc

chống độc.

- Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc

chống độc trong bài.

- Rèn luyện được tác phong thận trọng, chính xác, trung thực.

* Nội dung:

1. Đại cương

1.1. Khái niệm

1.2. Nguyên tắc giải độc.

1.3. Cơ chế tác dụng chung của các thuốc chống độc

2. Các thuốc chống độc thông dụng.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

Page 168: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

168

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết, phòng thực hành có đủ dụng

cụ để thực hành.

- Vật liệu: Phấn, giấy...

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy tính cá nhân, sổ tay tra cứu.

+ Máy vi tính, máy chiếu projector.

+ Các loại thuốc trên thị trường của các nhóm đã học

- Học liệu: Có tài liệu Hóa dược - Dược lý 2.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Phương pháp đánh giá:

- Viết, trắc nghiệm: Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm,câu hỏi ngắn, nhằm kiểm tra mức độ

tiếp thu kiến thức của sinh viên;

- Dựa trên năng lực thực hành hướng dẫn tư vấn sử dụng thuốc an toán hiệu quả.

2. Nội dung đánh giá:

* Về kiến thức:

- Tr×nh bµy nh÷ng kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ thuèc.

- Tr×nh bµy nh÷ng tÝnh chÊt ®iÓn h×nh, t¸c dông, c«ng dông, b¶o qu¶n cña c¸c ho¸ d­îc ®·

häc.

- Tr×nh bµy nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt khi sö dông thuèc kh¸ng sinh, vitamin, thuèc chèng

viªm, thuèc chèng ®­êng h« hÊp, ®­êng tiªu ho¸.

* Về kỹ năng: tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả.

* Thái độ: RÌn luyÖn ®­îc t¸c phong thËn träng, chÝnh x¸c, trung thùc.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp và cao đẳng dược.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn:

- Phương pháp thực hiện: giảng giải, phát vấn, làm bài tập, hoạt động nhóm, nghiên cứu tài

liệu;

- Thao tác mẫu chính xác, dứt khoát, rõ ràng.

- Khi giảng dạy cần giúp sinh viên thực hiện các thao tác, tư thế chính xác, nhận thức đầy đủ

vai trò, vị trí của từng bài học.

- Tăng cường công tác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, thao tác mẫu để tăng hiệu quả dạy

học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Trọng tâm mô đun là các bài 3,4,5,6,7,8,9,12,14.

4. Tài liệu tham khảo:

- Bộ Y tế, Hóa phân tích 1, 2006, Nhà xuất bản Y học.

- Bộ Y tế, Hóa phân tích tập 1, 2007, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

- Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam III, 2002.

- Nguyễn Thanh Hồng, Cơ sở hóa học phối trí, 2008, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

- Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích, 2004, Nhà xuất bản giáo dục.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 169: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

169

HỌC PHẦN: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ MỸ PHẨM

Tên môn học: Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm

Mã môn học: CDS07

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 43 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 30 giờ; Kiểm tra 02 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học đại cương

và môn cơ sở ngành.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên môn bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày được nguyên tắc và phương pháp chung trong kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm.

- Pha chế được một số dung dụng dung dịch chuẩn, dịch gốc, thuốc thử đúng quy định.

- Sử dụng được một số máy móc để kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc như: máy

kiến, máy đo pH, máy quang phổ tử ngoại - khả sắc ký lỏng hiệu năng cao.

- Tiến hành Kiểm nghiệm một số nguyên liệu và dạng thuốc thông dụng.

* Về kỹ năng:

- Làm việc chính xác, nhanh nhạy, khoa học trong thực hành.

- Có khả năng áp dụng lý thuyết, thực hành vào thực tế nghề nghiệp.

* Về thái độ:

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mĩ, thận trọng khi sử dụng thuốc, mỹ phẩm.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có khả năng tự kiểm nghiệm các loại thuốc thông dụng.

- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế nghề nghiệp.

- Trung thực trong hoạt động nghề nghiệp.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về công tác kiểm nghiệm

thuốc, mỹ phẩm

1. Chất lượng và kiểm tra chất lượng

1.1. Thuốc và yêu cầu chất lượng

1.2. Kiểm tra chất lượng thuốc

2. Hệ thống tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng

thuốc

2.1. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc

2.2. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc

2.3. Hệ thống thanh tra dược

02 02 0

2

Bài 2: Công tác kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm

(KNT & MP)

1. Công tác tiêu chuẩn hóa

1.1. Khái niệm

1.2. Công tác xây dựng tiêu chuẩn

1.3. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

1.4. Giới thiệu Dược điển Việt Nam

2. Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

2.1. Lấy mẫu kiểm nghiệm

2.2. Tiến hành kiểm nghiệm

04 04 0

Page 170: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

170

Kiểm tra 15 phút

3

Bài 3: Phương pháp xử lý số liệu, tính toán và

trả lời kết quả kiểm nghiệm

1. Sai số trong kiểm nghiệm

1.1. Một số khái niệm

1.2. Các loại sai số

1.3. Tính sai số của kết quả thục nghiệm

1.4. Phương pháp xử lý mẫu thử

2. Tính toán và trả lời kết quả kiểm nghiệm

2.1. Tính toán kết quả kiểm nghiệm

2.2. Viết phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm

2.3. Ví dụ

04 04 0

4

Bài 4: Dung dịch ion mẫu, dung dịch chuẩn,

thuốc thử, chỉ thị màu dùng trong kiểm nghiệm

1. Dung dịch chuẩn

1.1. Chất đối chiếu

1.2. Cách sử dụng chất đối chiếu

1.3. Các dung dịch chuẩn độ

2. Dung dịch ion mẫu

3. Hóa chất, thuốc thử, chỉ thị

Kiểm tra 1 tiết

08 03 04 01

5

Bài 5: Các phương pháp phân tích hóa lý dùng

trong kiểm nghiệm (quang phổ, điện hóa …)

1. Các phương pháp tách

1.1. Khái niệm

1.2. Các phương pháp tách thường dùng

2. Phương pháp sắc ký

2.1. Khái niệm về phương pháp sắc ký

2.2. Phân loại các phương pháp sắc ký

2.3. Một số phương pháp sắc ký

3. Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả

kiến

3.1. Ánh sáng và màu sắc

3.2. Định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng (Định

luật Lambert – Beer)

3.3. Quang phổ hấp thụ và ứng dụng

3.4. Các bộ phận cơ bản của máy đo quang phổ

3.5.Các cách xác định nồng độ dung dịch trong

phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV – VIS

4. Phương pháp đo thế

4.1. Khái niệm

4.2. Một số điện cực thường dùng trong phương

pháp đo thế

4.3. Sử dụng máy đo thế để đo pH và chuẩn độ đo

thế

06 06 0

6

Bài 6: Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc và

trong dược liệu

1. Thử giới hạn tạp chất trong thuốc

1.1. Mục đích

1.2. Phương pháp xác định giới hạn tạp chất trong

thuốc

05 03 02

Page 171: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

171

1.3. Một số thuốc thử trong các phản ứng hóa học

để xác định giới hạn tạp chất

1.4. Một số ví dụ áp dụng

2. Xác định tạp chất lẫn trong dược liệu

2.1. Cách xác định

2.2. Chú ý

3. Cách xác định tỷ lệ vụn nát của dược liệu

4. Xác định tro toàn phần của dược liệu

5. Xác định tro sulfat

6. Xác định tro tan trong nước

7

Bài 7: Phương pháp chung xác định các chỉ số

vật lý

1. Khối lượng riêng và tỷ trọng

1.1. Định nghĩa

1.2. Phương pháp xác định tỷ trọng d20 của một

chất lỏng

1.3. Phương pháp xác định tỷ trọng d20 của mỡ

nhựa, nhựa thơm

2. Xác định chỉ số khúc xạ

2.1. Khái niệm

2.2. Chỉ số khúc xạ, khúc xạ kế (Refratometer)

3. Xác định góc quay cực và góc quay cực riêng

3.1. Khái niệm

3.2. Máy đo góc quay cực (Phân cực kế)

4. Xác định nhiệt độ nóng chảy, khoảng nóng chảy

4.1. Khái niệm

4.2. Phương pháp xác định

5. Phép thử độ rã của viên nén và viên nang

5.1. Khái niệm

5.2. Thiết bị

5.3. Cách thử

5.4. Ví dụ

6. Phép thử độ hòa tan của viên nén và viên nang

6.1. Khái niệm

6.2. Thiết bị

6.3. Cách thử

6.4. Thử tốc độ hòa tan của viên nén và viên nang

bao tan ở ruột

6.5. Ví dụ

06 04 02

8

Bài 8: Kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc cốm

1. Kiểm nghiệm thuốc bột

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

1.3. Các loại thuốc bột

2. Kiểm nghiệm thuốc cốm

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

06 02 04

9

Bài 9: Kiểm nghiệm viên nén, viên nang

1. Kiểm nghiệm thuốc viên nang

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

08 04 04

Page 172: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

172

1.3. Các loại viên nang

1.4. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm thuốc viên nén

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

2.3. Các loại viên nén

2.4. Ví dụ

Kiểm tra 15 phút

10

Bài 10: Kiểm nghiệm các dạng thuốc lỏng

1. Kiểm nghiệm thuốc tiêm

1.1. Khái niệm thuốc tiêm

1.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

1.3. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

2.3. Ví dụ

3. Kiểm nghiệm siro thuốc

3.1. Khái niệm

3.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

08 04 04

11

Bài 11: Kiểm nghiệm thuốc mỡ, thuốc kem

1. Kiểm nghiệm thuốc mỡ

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

1.3. Thuốc mỡ tra mắt

1.4. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm thuốc kem

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

04 02 02

12

Bài 12: Kiểm nghiệm thuốc đông dược

1. Kiểm nghiệm thuốc hoàn

2. Kiểm nghiệm cao thuốc

3. Kiểm nghiệm rượu thuốc

06 02 04

13

Bài 13: Kiểm nghiệm vi sinh vật

1. Yêu cầu cơ bản của phòng kiểm nghiệm vi sinh

vật

2. Thử giới hạn nhiễm khuẩn

3. Thử vô trùng

4. Thử chất gây sốt

Ôn tập kiểm tra 1 tiết

Thi kết thúc học phần

06 03 02 01

Cộng 75 43 30 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Đại cương về công tác kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được chất lượng và kiểm tra chất lượng thuốc.

- Nêu được các hệ thống tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc.

- Áp dụng các yêu cầu về chất lượng thuốc trong thục tế.

- Sử dụng thuốc đảm bảo chất lượng.

* Nội dung bài:

1. Chất lượng và kiểm tra chất lượng

Page 173: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

173

1.1. Thuốc và yêu cầu chất lượng

1.2. Kiểm tra chất lượng thuốc

2. Hệ thống tổ chức quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc

2.1. Hệ thống quản lý chất lượng thuốc

2.2. Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc

2.3. Hệ thống thanh tra dược.

Bài 2: Công tác kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm (KNT & MP) Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc và phương pháp lấy mẫu;

- Trình bày được quy trình kiểm nghiệm thuốc và các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của

kết quả kiểm nghiệm;

- Biết cách viết hồ sơ kiểm nghiệm và ghi phiếu trả lời kết quả;

- Trình bày được khái niệm mẫu lưu, thời gian lưu mẫu và điều kiện bảo quản mẫu lưu;

- Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành.

* Nội dung bài:

1. Công tác tiêu chuẩn hóa

1.1. Khái niệm

1.2. Công tác xây dựng tiêu chuẩn

1.3. Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

1.4. Giới thiệu Dược điển Việt Nam

2. Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

2.1. Lấy mẫu kiểm nghiệm

2.2. Tiến hành kiểm nghiệm.

Bài 3: Phương pháp xử lý số liệu, tính toán và trả lời kết quả kiểm nghiệm.

Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các định nghĩa: tính đúng, tính chính xác của kết quả kiểm nghiệm; sai số

thô, sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên, sai số tuyệt đối và sai số tương đối;

- Có khả năng loại bỏ sai số thô của kết quả kiểm nghiệm dựa vào tiêu chuẩn; tính được giá

trị kết quả trung bình và độ lệch chuẩn;

- Trình bày được cách ghi kết quả theo đúng chữ số có nghĩa;

- Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành, học

tập.

* Nội dung bài:

1. Sai số trong kiểm nghiệm

1.1. Một số khái niệm

1.2. Các loại sai số

1.3. Tính sai số của kết quả thục nghiệm

1.4. Phương pháp xử lý mẫu thử

2. Tính toán và trả lời kết quả kiểm nghiệm

2.1. Tính toán kết quả kiểm nghiệm

2.2. Viết phiếu trả lời kết quả kiểm nghiệm

2.3. Ví dụ

Bài 4: Dung dịch ion mẫu, dung dịch chuẩn, thuốc thử, chỉ thị màu dùng trong kiểm

nghiệm. Thời gian: 03 giờ.

* Mục tiêu:

- Giải thích được các cách biểu thị các nồng độ dung dịch đã học;

- Viết được công thức, định nghĩa các loại nồng độ: nồng độ phần trăm, nồng độ gam, nồng

độ phân tử, nồng độ đương lượng;

- Trình bày được nguyên tắc pha chế dung dịch chuẩn độ, dung dịch mẫu, dung dịch đệm

chuẩn, các dung dịch chỉ thị và các thuốc thử;

- Nêu được các quy định chung trong sử dụng hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn.

Page 174: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

174

- Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành.

* Nội dung bài:

1. Dung dịch chuẩn

1.1. Chất đối chiếu

1.2. Cách sử dụng chất đối chiếu

1.3. Các dung dịch chuẩn độ

2. Dung dịch ion mẫu

2.1. Dung dịch amoni mẫu 100 phần triệu NH4

2.2. Dung dịch arsen mẫu 1000 phần triệu As

2.3. Dung dịch calci mẫu 1000 phần triệu Ca

2.4. Dung dịch clorid mẫu 500 phần triệu Cl

2.5. Dung dịch chì mẫu 1000 phần triệu Pb

2.6. Dung dịch kali mẫu 2000 phần triệu K

2.7. Dung dịch magnesi mẫu 100 phần triệu Mg

2.8. Dung dịch nhôm mẫu 200 phần triệu Al

2.9. Dung dịch nickel mẫu 1000 phần triệu Ni

2.10. Dung dịch nitrat mẫu 1000 phần triệu NO3

2.11. Dung dịch nitrit mẫu 20 phần triệu NO2

2.12. Dung dịch phosphate mẫu 500 phần triệu PO4

2.13. Dung dịch sắt mẫu 200 phần triệu Fe

2.14. Dung dịch sulfat mẫu 1000 phần triệu SO4

2.15. Dung dịch sulfat mẫu 1000 phần triệu SO4 trong ethanol

3. Hóa chất, thuốc thử, chỉ thị

3.1. Hóa chất

3.2. Thuốc thử

3.3. Một số chỉ thị màu

Kiểm tra 1 tiết

Bài 5: Các phương pháp phân tích hóa lý dùng trong kiểm nghiệm (quang phổ, điện hóa

…). Thời gian: 06 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được định luật Lambert-Beer và các điều kiện áp dụng định luật Lambert-Beer;

- Nêu được cách vận hành máy quang phổ tử ngoại- khả kiến;

- Trình bày được nguyên tắc định tính, định lượng bằng phương pháp quang phổ tử ngoại-

khả kiến;

- Trình bày được nguyên tắc làm việc cơ bản của: máy quang phổ hồng ngoại, quang phổ

huỳnh quang và phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao;

- Trình bày được các nguyên tắc của phương pháp đo thế, các loại điện cực;

- Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành.

* Nội dung bài:

1. Các phương pháp tách

1.1. Khái niệm

1.2. Các phương pháp tách thường dùng

2. Phương pháp sắc ký

2.1. Khái niệm về phương pháp sắc ký

2.2. Phân loại các phương pháp sắc ký

2.3. Một số phương pháp sắc ký

3. Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến

3.1. Ánh sáng và màu sắc

3.2. Định luật cơ bản về sự hấp thụ ánh sáng (Định luật Lambert - Beer)

3.3. Quang phổ hấp thụ và ứng dụng

3.4. Các bộ phận cơ bản của máy đo quang phổ

3.5. Các cách xác định nồng độ dung dịch trong phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV - VIS

Page 175: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

175

4. Phương pháp đo thế

4.1. Khái niệm

4.2. Một số điện cực thường dùng trong phương pháp đo thế

4.3. Sử dụng máy đo thế để đo pH và chuẩn độ đo thế

Bài 6: Xác định giới hạn tạp chất trong thuốc và trong dược liệu Thời gian: 03 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu được mục đích, ý nghĩa của phép thử giới hạn các tạp chất trong thuốc;

- Trình bày được phương pháp xác định giới hạn arsen, giới hạn kim loại nặng;

- Tính được lượng mẫu cần lấy để thử khi biết giới hạn về tạp chất;

- Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành.

* Nội dung bài:

1. Thử giới hạn tạp chất trong thuốc

1.1. Mục đích

1.2. Phương pháp xác định giới hạn tạp chất trong thuốc

1.3. Một số thuốc thử trong các phản ứng hóa học để xác định giới hạn tạp chất

1.4. Một số ví dụ áp dụng

2. Xác định tạp chất lẫn trong dược liệu

2.1. Cách xác định

2.2. Chú ý

3. Cách xác định tỷ lệ vụn nát của dược liệu

4. Xác định tro toàn phần của dược liệu

5. Xác định tro sulfat

6. Xác định tro tan trong nước

Bài 7: Phương pháp chung xác định các chỉ số vật lý Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp xác định: pH của dung dịch, độ trong của dung dịch, góc quay

cực riêng, khối lượng riêng và tỷ trọng, mất khối lượng do làm khô, màu sắc của dung dịch,

nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi;

- Rèn luyện tác phong thận trọng, tỉ mỉ, nghiêm túc, chính xác, khoa học trong thực hành.

* Nội dung bài:

1. Khối lượng riêng và tỷ trọng

1.1. Định nghĩa

1.2. Phương pháp xác định tỷ trọng d20 của một chất lỏng

1.3. Phương pháp xác định tỷ trọng d20 của mỡ nhựa, nhựa thơm

2. Xác định chỉ số khúc xạ

2.1. Khái niệm

2.2. Chỉ số khúc xạ, khúc xạ kế (Refratometer)

3. Xác định góc quay cực và góc quay cực riêng

3.1. Khái niệm

3.2. Máy đo góc quay cực (Phân cực kế)

4. Xác định nhiệt độ nóng chảy, khoảng nóng chảy

4.1. Khái niệm

4.2. Phương pháp xác định

5. Phép thử độ rã của viên nén và viên nang

5.1. Khái niệm

5.2. Thiết bị

5.3. Cách thử

5.4. Ví dụ

6. Phép thử độ hòa tan của viên nén và viên nang

6.1. Khái niệm

6.2. Thiết bị

6.3. Cách thử

Page 176: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

176

6.4. Thử tốc độ hòa tan của viên nén và viên nang bao tan ở ruột

6.5. Ví dụ.

Bài 8: Kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc cốm Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc bột,

thuốc cốm.

- Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm thành phẩm

cụ thể của các dạng bào chế trên.

- Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc bột.

- Thận trọng trong sử dụng thuốc

- Sử dụng thuốc đạt tiêu chuẩn

* Nội dung bài:

1. Kiểm nghiệm thuốc bột

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

1.3. Các loại thuốc bột

2. Kiểm nghiệm thuốc cốm

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

Bài 9: Kiểm nghiệm viên nén, viên nang Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc viên

nang, viên nén.

- Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm thành phẩm

cụ thể của các dạng bào chế trên.

- Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc viên nang, viên nén.

- Thận trọng trong sử dụng thuốc

- Sử dụng thuốc đảm bảo chất lượng

* Nội dung bài:

1. Kiểm nghiệm thuốc viên nang

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

1.3. Các loại viên nang

1.4. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm thuốc viên nén

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

2.3. Các loại viên nén

2.4. Ví dụ

Bài 10: Kiểm nghiệm các dạng thuốc lỏng Thời gian: 04 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc tiêm,

thuốc nhỏ mắt, xirô thuốc.

- Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm thành phẩm

cụ thể của các dạng bào chế trên.

- Trình bày được các ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, sirô

thuốc.

- Thận trọng trong sử dụng thuốc

- Sử dụng thuốc đạt tiêu chuẩn.

* Nội dung bài:

1. Kiểm nghiệm thuốc tiêm

1.1. Khái niệm thuốc tiêm

Page 177: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

177

1.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

1.3. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

2.3. Ví dụ

3. Kiểm nghiệm siro thuốc

3.1. Khái niệm

3.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

Bài 11: Kiểm nghiệm thuốc mỡ, thuốc kem Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc mỡ,

thuốc kem.

- Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm thành phẩm

cụ thể của các dạng bào chế trên.

- Nêu một vài ví dụ về thuốc mỡ, thuốc kem.

- Thận trọng trong sử dụng thuốc.

- Sử dụng thuốc đảm bảo chất lượng.

* Nội dung bài:

1. Kiểm nghiệm thuốc mỡ

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử

1.3. Thuốc mỡ tra mắt

1.4. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm thuốc kem

2.1. Khái niệm

2.2. Yêu cầu chất lượng và phương pháp thử.

Bài 12: Kiểm nghiệm thuốc đông dược Thời gian: 02 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc

hoàn, rượu thuốc, cao thuốc.

- Đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm thành phẩm cụ thể của

các dạng bào chế trên

- Thận trọng trong sử dụng thuốc.

- Sử dụng thuốc đảm bảo chất lượng.

* Nội dung bài:

1. Kiểm nghiệm thuốc hoàn

1.1. Khái niệm

1.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

1.3. Các loại viên hoàn

1.4. Ví dụ

2. Kiểm nghiệm cao thuốc

2.1. Định nghĩa

2.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

2.3. Ví dụ

3. Kiểm nghiệm rượu thuốc

3.1. Định nghĩa

3.2. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

3.3. Ví dụ

Bài 13: Kiểm nghiệm vi sinh vật Thời gian: 03 giờ

* Mục tiêu:

Page 178: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

178

- Trình bày được phương pháp làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật và nêu được các phương

pháp khử trùng.

- Trình bày được mục đích, nguyên tắc, phương pháp thử chất gây sốt, độ vô khuẩn và giới

hạn nhiễm khuẩn của chế phẩm bào chế và nguyên liệu làm thuốc.

- Thận trọng, cẩn thận, làm việc đúng quy trình khi tiếp xúc với các chủng vi sinh vật.

- Có các kỹ năng cơ bản trong công tác kiểm nghiệm các chỉ tiêu vi sinh của thuốc.

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về tác hại của vi sinh vật trong

thuốc, mỹ phẩm.

* Nội dung bài:

1. Yêu cầu cơ bản của phòng kiểm nghiệm vi sinh vật

1.1. Quy tắc an toàn trong phòng kiểm nghiệm vi sinh vật

1.2. Dụng cụ, thiết bị

1.3. Kỹ thuật cơ bản trong phân tích kiểm nghiệm vi sinh vật

2. Thử giới hạn nhiễm khuẩn

2.1. Mục đích

2.2. Nguyên tắc

2.3. Phương pháp thử xác định giới hạn tối đa vi sinh vật

3. Thử vô trùng

3.1. Mục đích

3.2. Nguyên tắc

3.3. Môi trường

3.4. Phương pháp thử

4. Thử chất gây sốt

4.1. Động vật thí nghiệm

4.2. Thiết bị, dụng cụ

4.3. Tiến hành

4.4. Đánh giá kết quả

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học. Phòng học thực hành phải có đầy đủ hóa chất, dụng cụ, thiết bị, máy

móc dùng cho kiểm nghiệm.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính, dụng cụ, thiết bị, máy móc dùng cho kiểm nghiệm.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm, thực hành đạt được các yêu cầu

sau:

- Trình bày được nguyên tắc và phương pháp chung trong kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm.

- Pha chế được một số dung dụng dung dịch chuẩn, dịch gốc, thuốc thử đúng quy định.

- Sử dụng được một số máy móc để kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc như: máy

kiến, máy đo pH, máy quang phổ tử ngoại - khả sắc ký lỏng hiệu năng cao.

- Tiến hành Kiểm nghiệm một số nguyên liệu và dạng thuốc thông dụng.

Page 179: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

179

* Về kỹ năng:

- Làm việc chính xác, nhanh nhạy, khoa học trong thực hành.

- Có khả năng áp dụng lý thuyết, thực hành vào thực tế nghề nghiệp.

* Về thái độ

- Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mĩ, thao tác nhanh, thận trọng khi sử dụng thuốc, mỹ phẩm.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có khả năng tự kiểm nghiệm các loại thuốc thông dụng.

- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng đã học trong hoạt động nghề nghiệp sau khi ra

trường.

- Trung thực trong hoạt động nghề nghiệp.

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 3 bài (LT: 2; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 3 bài (LT: 2; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học:Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn(nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo

nhóm.

- Đối với người học:Lắng nghe, ghi chép, trả lời, thảo luận, tiến hành thí nghiệm theo chỉ dẫn.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc – Vụ khoa học và đào tạo – Bộ Y tế 2007.

- Kiểm nghiệm dược phẩm – Chủ biên PGS.TS Trần Tử An – Nhà Xuất Bản Y Học 2005.

- Bộ Y tế (2002). Dược điển Việt Nam III. XB Y học. Hà Nội

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 180: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

180

HỌC PHẦN: MARKETING DƯỢC

Tên môn học: Marketing Dược

Mã môn học: CDS08

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; thảo luận, bài tập: 30 giờ; Kiểm

tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học đại cương

và môn cơ sở ngành.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức căn bản về Marketing.

- Cung cấp các kỹ năng marketing cho học sinh trước khi ra trường.

* Về kỹ năng:

- Có khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế nghề nghiệp.

- Nghiên cứu kỹ thuật, nghệ thuật marketing trong kinh ngành dược

* Về thái độ

- Có thái độ phục vụ tận tâm, văn minh, lịch sự.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Phần A: ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về marketing

1.1. Quá trình ra đời và phát triển của

Marketing

1.1.1. Quá trình ra đời của Marketing

1.1.2. Định nghĩa Marketing

1.1.3. Các khái niệm liên quan đến marketing

1.1.4. Ứng dụng marketing trong thực tiễn

1.1.5. Mục tiêu của hệ thống marketing

1.2. Vai trò của và chức năng của hoạt động

Marketing

1.2.1. Vai trò

1.2.2. Chức năng

07 03 04

2

Chương 2: Thị trường trong hoạt động

marketing

2.1. Khái quát chung về thị trường

2.1.1. Khái niệm và phân loại thị trường

2.1.2. Phân đoạn thị trường

2.2. Nghiên cứu thị trường

2.2.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu thị

trường

2.2.2. Nội dung nghiên cứu thị trường.

06 03 03

3

Chương 3: Chính sách sản phẩm

3.1. Khái niệm và vị trí của chính sách sản phẩm

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Phân loại

07 03 04

Page 181: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

181

3.1.3. Ba cấp độ sản phẩm /cấu taọ sản phẩm theo

quan điểm Marketing

3.2. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm

3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của của lý thuyết chu

kỳ sống của sản phẩm

3.2.2. Mô hình và đặc trưng các giai đoạn chu kỳ

sống của sản phẩm

3.3. Các chính sách sản phẩm

4

Chương 4. Chính sách giá trong hoạt động kinh

doanh

4.1. Giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc định

giá của doanh nghiệp

4.2. Phương pháp xác định chính sách giá

4.3. Các chính sách giá

07 03 04

5

Chương 5. Chính sách phân phối

5.1. Khái quát chung về kênh phân phối.

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Vai trò

5.1.3. Chức năng.

5.2. Các thành viên của kênh phân phối.

5.2.1. Nhà sản xuất

5.2.2. Trung gian phân phối

5.3. Các loại kênh phân phối

5.3.1. Kênh trực tiếp

5.3.2. Kênh cấp 1

5.3.3. Kênh nhiều cấp

5.4. Các chính sách phân phối

Kiểm tra 15 phút.

06 03 03

6

Chương 6: Chính sách truyền thông

6.1. Khái niệm và vai trò của truyền thông

marketing

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Vai trò

6.2. Quá trình truyền thông marketing

6.3. Vấn đề đạo đức trong truyền thông marketing

Kiểm tra 1 tiết.

10 05 04 01

7

Phần B: MARKETING DƯỢC

I. Định nghĩa marketing Dược

II. Đặc điểm marketing Dược

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing Dược

3.1. Môi trường vĩ mô

3.2. Môi trường vi mô

IV. Mục tiêu vai trò của Marketing Dược.

07 03 04

8

Phần C: ỨNG DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH

MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH TIẾP THỊ DƯỢC PHẨM

I. Hệ thống kênh kinh doanh dược phẩm Việt Nam.

1.1. Trên thị trường sản xuất trong nước

1.2. Trên thị trường nhập khẩu

1.3. Các thành viên của kênh

II. Chính sách sản phẩm

10 05 04 01

Page 182: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

182

III. Chính sách giá

IV. Chính sách phân phối

V. Chính sách truyền thông

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần.

Cộng 60 28 30 02

2. Nội dung chi tiết:

Phần A: ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING

* Mục tiêu phần A:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về marketing.

- Những kỹ năng cần thiết để xây dựng, ứng dụng và phát triển những giá trị marketing vào

hoạt động kinh doanh.

* Nội dung phần A:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về marketing Thời gian: 07 giờ.

1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Marketing

1.1.1. Quá trình ra đời của Marketing

1.1.2. Định nghĩa Marketing

1.1.3. Các khái niệm liên quan đến marketing

1.1.4. Ứng dụng marketing trong thực tiễn

1.1.5. Mục tiêu của hệ thống marketing

1.2. Vai trò của và chức năng của hoạt động Marketing

1.2.1. Vai trò

1.2.2. Chức năng

Chương 2: Thị trường trong hoạt động marketing Thời gian: 06 giờ.

2.1. Khái quát chung về thị trường

2.1.1. Khái niệm và phân loại thị trường

2.1.2. Phân đoạn thị trường

2.2. Nghiên cứu thị trường

2.2.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường

2.2.2. Nội dung nghiên cứu thị trường.

Chương 3: Chính sách sản phẩm Thời gian: 07 giờ.

3.1. Khái niệm và vị trí của chính sách sản phẩm

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Phân loại

3.1.3. Ba cấp độ sản phẩm /cấu taọ sản phẩm theo quan điểm Marketing

3.2. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm

3.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của của lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm

3.2.2. Mô hình và đặc trưng các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm

3.3. Các chính sách sản phẩm

Chương 4. Chính sách giá trong hoạt động kinh doanh Thời gian: 07 giờ.

4.1. Giá và các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá của doanh nghiệp

4.1.1. Khái niệm và vị trí của chính sách gía

4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá của doanh nghiệp

4.2. Phương pháp xác định chính sách giá

4.2.1. Phương pháp định giá theo chi phí

4.2.2. Phương pháp định gía theo gía trị cảm nhận cuả khách hàng.

4.2.3. Phương pháp định giá theo mức giá hiện hành

4.3. Các chính sách giá

Chương 5. Chính sách phân phối Thời gian: 06 giờ.

5.1. Khái quát chung về kênh phân phối.

5.1.1. Khaí niệm

5.1.2. Vai trò

Page 183: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

183

5.1.3. Chức năng.

5.2. Các thành viên của kênh phân phối.

5.2.1. Nhà sản xuất

5.2.2. Trung gian phân phối

5.3. Các loại kênh phân phối

5.3.1. Kênh trực tiếp

5.3.2. Kênh cấp 1

5.3.3. Kênh nhiều cấp

5.4. Các chính sách phân phối

Kiểm tra 15 phút.

Chương 6: Chính sách truyền thông Thời gian: 10 giờ.

6.1. Khái niệm và vai trò của truyền thông marketing

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Vai trò

6.2. Quá trình truyền thông marketing

6.3. Vấn đề đạo đức trong truyền thông marketing

Kiểm tra 1 tiết.

Phần B: MARKETING DƯỢC Thời gian: 07 giờ.

* Mục tiêu phần B:

- Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về marketing Dược.

* Nội dung phần B:

I. Định nghĩa marketing Dược

II. Đặc điểm marketing Dược

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing Dược

3.1. Môi trường vĩ mô

3.1.1. Môi trường dân số

3.1.2. Môi trường kinh tế

3.1.3.Môi trường tự nhiên

3.1.4. Môi trường khoa học kỹ thuật và công nghệ

3.1.5. Môi trường chính trị - pháp luật

3.1.6. Môi trường văn hóa

3.2. Môi trường vi mô

3.2.1. Doanh nghiệp

3.2.2. Những nhà cung ứng

3.2.3. Những môi giới trung gian

3.2.4. Khách hàng

3.2.5. Đối thủ cạnh tranh

3.2.6. Công chúng

4. Mục tiêu vai trò của Marketing Dược

Phần C: ỨNG DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH TIẾP THỊ DƯỢC PHẨM Thời gian: 10 giờ.

* Mục tiêu phần C:

- Giúp người học hình thành được những kỹ năng, kỹ thuật trong các hoạt động marketing và

marketing dược.

- Vận dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn công việc và cuộc sống

* Nội dung phần C:

I. Hệ thống kênh kinh doanh dược phẩm Việt Nam.

1.1. Trên thị trường sản xuất trong nước

1.2. Trên thị trường nhập khẩu

1.3. Các thành viên của kênh

II. Chính sách sản phẩm

III. Chính sách giá

Page 184: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

184

IV. Chính sách phân phối

V. Chính sách truyền thông

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Nắm được kiến thức căn bản về hệ thông marketing và marketing Dược.

- Biết cách tổ chức và áp dụng được trong tình huống cụ thể.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng thực hành của người học trong các bài thực hành.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 2 bài

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

Cao đẳng và trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Marketing Dược của bộ môn Quản lý Dược;

- TS. Ngô Thanh Bình, TS. Hoàng Văn Hải, Giáo trình Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp,

NXB Giáo dục 2004.

- PGS.TS. Hoàng Minh Châu, PGS.TS. Đặng Văn Giáp, Tài liệu Đào tạo SĐH - hệ thống

quản lý chất lượng trong sản xuất Dược phẩm, Trường ĐH Y Dược, khoa Dược TP.HCM.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 185: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

185

HỌC PHẦN: DƯỢC LÂM SÀNG

Tên môn học: Dược lâm sàng

Mã môn học: CDS09

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 28; Kiểm tra 02 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học cơ sở

ngành (học kỳ 2 năm thứ 2).

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức sâu hơn về dược động học của thuốc.

- Nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

- Nêu được nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin, thuốc chữa tiêu chảy và

táo bón.

* Về kỹ năng:

- Giải thích được cơ chế tác dụng của thuốc và những phản ứng bất lợi khi dùng thuốc.

- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trên lâm sàng.

* Về thái độ

- Xác định đúng tầm quan trong của môn học dược lâm sàng nên: cần học lý thuyết và thực

hành đầy đủ, nghiêm túc để có đủ khả năng dùng thuốc tại lâm sàng sau khi học xong môn

học này.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đây là môn học chuyên môn rất thiết thực cho người

Dược sĩ. Học môn học này để xác định rằng: vấn đề sử dụng thuốc cho người bệnh an toàn,

hợp lý, có hiệu quả hay không phụ thuộc vào năng lực người của người Dược sĩ lâm sàng.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1 Bài mở đầu: 01 01

2

Chương 1: Các thông số dược động học ứng

dụng trong lâm sàng

1. Khái niệm chung về dược lâm sàng.

1.1. Khái niệm .

1.2. Các thuật ngữ khác: SKD, T1/2 ...

2. Sinh khả dụng.

2.1. Khái niệm về sinh khả dụng.

2.2. Phân loại sinh khả dụng.

3. Thời gian bán thải.

3.1. Khái niệm thời gian bán thải T1/2.

3.2. Ý nghĩa của thươt gian bán thải.

05 02 03

3

Chương 2: Tương tác thuốc

1. Khái niệm tương tác thuốc

1.1. Tương tác dược lực học.

1.2. Tương tác dược động học.

1.3. Tương tác thuốc với đồ ăn, thức uống.

2. Hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp lý..

2.1. Các yếu tố quyết định thời điểm uống thuốc.

2.2. Lựa chọn thời điểm uống thuốc.

04 02 02

4 Chương 3: Phản ứng bất lợi của thuốc và cảnh 08 04 03 01

Page 186: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

186

giác thuốc.

1. Phản ứng bất lợi của thuốc.

1.1. Định nghĩa ADR.

1.2. Phân loại ADR.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến ADR.

2.1. Những yếu tố thuộc về người bệnh.

2.2. Những yếu tố thuộc về thuốc.

3. Những biện pháp hạn chế ADR.

3.1. Hạn chế dùng thuốc.

3.2. Nắm vững các các thông tin về loại thuốc đang

dùng.

Kiểm tra 1 tiết.

4. Cảnh giá thuốc.

4.1. Khái niệm về cảnh giác thuốc.

4.2. Mục tiêu của cảnh giác thuốc.

4.3. Một số lĩnh vực ưu tiên trong cảnh giác thuốc.

5

Chương 4: Thông tin thuốc.

1. Thuật ngữ về thông tin thuốc.

1.1. Khái niệm.

1.2. Phân loại thông tin thuốc.

2. Yêu cầu về thông tin thuốc.

2.1. Yêu cầu.

2.2. Nội dung.

3. Kỹ năng thông tin thuốc cho người bệnh.

04 02 02

6

Chương 5. Xét nghiệm lâm sàng và nhận định

kết quả.

1. Mở đầu.

1.1. Hệ thống SI trong y học.

1.2. Trị số quy chiếu về sinh hóa máu.

2. Một số xét nghiệm sinh hóa.

2.1. Các xét nghiệm.

2.2. Ý nghĩa.

3. Một số xét nghiệm huyết học.

3.1. Các xét nghiệm huyết học.

3.2. Ý nghĩa của xét nghiệm huyết học.

04 02 02

7

Chương 6. Sử dụng thuốc cho đối tượng đặc

biệt.

1. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai.

1.1. Ảnh hưởng của thuốc đối với thai nhi.

1.2. Phân loại an toàn mức độ của thuốc đối với

phụ nữ có thai.

1.3. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai.

2. Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú.

2.1. Các yếu tố quyết định lượng thuốc vào đứa trẻ.

2.2. Các thuốc ảnh hưởng đến khả năng bài tiết

sữa.

2.3. Nguyên tắc chung cho sử dụng thuốc cho phụ

nữ có thai

3. Sử dụng thuốc trong nhi khoa.

3.1. Phân loại trẻ theo lứa tuổi.

3.2. Những khác biệt về dược động học ở trẻ em.

07 04 03

Page 187: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

187

3.3. Những lưu ý khi dung thuốc cho trẻ em.

4. Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.

4.1. Đặc điểm dược động.

4.2. Thay đổi dược động học ở người cao tuổi.

4.3. Các đặc điểm bệnh lý lien quan đên sử dụng

thuốc.

4.5. Những vấn đề cần chú ý khi sử dụng thuốc cho

người cao tuổi.

8

Chương 7. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng

sinh, kháng khuẩn.

1. Các khái niệm liên quan kháng sinh.

1.1. Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu.

1.2. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu.

1.3. Kháng sinh kìm khuẩn, kháng sinh diệt khuẩn.

1.4. Kháng sinh đồ.

1.5. Sự kháng kháng sinh.

2. Tác dụng không mong muốn và chống chỉ định.

3. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh.

3.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn.

3.2. Lựa chọn kháng sinh hợp lý.

3.3. Sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định.

06 03 03

9

Chương 8. Nguyên tắc sử dụng vitamin và chất

khoáng.

1. Nhu cầu hàng ngày của cơ thể về kháng sinh và

chất khoáng.

2. Thiếu Vitamin.

2.1. Nguyên nhân thiếu Vitamin và khoáng chất.

2.2. Xứ trí thiếu vitamin.

3. Thừa Vitamin.

3.1. Nguyên nhân thừa Vitamin và khoáng chat.

3.2. Các biện pháp tránh thừa Vitamin.

04 02 02

10

Chương 9. Thuốc chống viêm steroid và

fisteroid.

1. Các Glucocorticoid.

1.1. Đại cương.

1.2. Tác dụng phụ và cách khắc phục.

1.3. Chống chỉ định.

2. Thuốc chống viêm không steroid.

2.1. Đại cương.

2.2. Tác dụng không mong muốn và cách khắc

phục.

2.3. Tương tác thuốc cần tránh.

04 02 02

11

Chương 10. Sử dụng thuốc trong điều trị hen

phế quản.

1. Đại cương bệnh hen phế quản.

1.1. Định nghĩa.

1.2. Nguyên nhân và điều trị.

2. Các thuốc điều trị hen phế quản.

2.1.Thuốc giãn phế quản.

2.2. Các corticoid.

2.3. Các kháng Histamin H1.

06 03 03

Page 188: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

188

3. Các biện pháp điều trị hỗ trợ bằng dung thuốc và

không dung thuốc.

3.1. Các thuốc long đờm.

3.2. Bù nước.

12

Bài 11. Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón và

tiêu chảy.

1. Táo bón.

1.1. Đại cương về bệnh.

1.2. Điều trị.

2. Tiêu chảy.

2.1. Đại cương về bệnh.

2.2. Điều trị.

07 03 03 01

Cộng 60 30 28 02

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu: Thời gian: 1 giờ.

* Mục tiêu:

Sau khi học bài này học sịnh phải trình bày được:

- Định nghĩa được môn dược lâm sàng, mục tiêu chương trình dược lâm sàng ở đối tượng

DSTH.

- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

* Nội dung:

1. Đại cương.

1.1. Định nghĩa.

1.2. Vài nét về môn học dược lâm sàng.

2. Những nội dung cần thực hiện để đạt được mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

2.1. Các tiêu chuẩn về lựa chọn thuốc an toàn, hợp lý.

2.2. Các kỹ năng cần có của người DSLS khi hướng dẫn sử dụng thuốc.

Chương 1: Các thông số dược động học ứng dụng trong lâm sàng. Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Định nghia: 2 thông số sinh khả dụng và thời gian bán thải.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tời gian bán thải.

- Ý nghĩa của thời gian bán thải.

* Nội dung:

2.1. Định nghĩa sinh khả dụng và yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng.

2.2. Định nghĩa thời gian bán thải và yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bán thải.

2.3. Ý nghĩa của đại lượng thời gian bán thải.

Chương 2. Tương tác thuốc. Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Định nghĩa: Tương tác thuốc, tương tác dược lực học, tương tác dược động học.

- Tương tác thuốc với đồ uông.

- Ảnh hưởng của thức ăn đến thuốc.

- Hướng dẫn thời gian uông thuốc hợp lý.

* Nội dung:

2.1. Định nghĩa tương tác thuốc.

2.2. Định nghĩa tương tác dược lực học cà tương tác dược động học.

2.3. Hướng dẫn thời gian uông thuốc hợp lý.

Chương 3. Phản ứng bất lợi của thuốc và cảnh giác thuốc. Thời gian: 8 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

Page 189: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

189

- Định nghĩa:phản ứng có hại của thuốc và cảnh giác thuốc.

- Phân loại ADR.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh ADR.

- Biện pháp hạn chế ADR.

* Nội dung:

2.1. Định nghĩa ADR và cảnh giác thuốc.

2.2. Phân loại ADR.

2.3. Biện pháp hạn chế ADR

Chương 4: Thông tin thuốc. Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Thuật ngữ “thông tin thuốc”và phân loại thông tin thuốc.

- Yêu cầu nội dung của thông tin thuốc.

- Kỹ năng thông tin thuốc cho nười bệnh.

* Nội dung:

2.1. Phân loại thông tin thuốc.

2.2. Yêu cầu nội dung thông tin thuốc.

2.3. Kỹ năng thông tin thuốc cho người bệnh.

Chương 5. Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả. Thời gian: 4 giờ.

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đặc điểm và ý nghĩa của các xét nghiệm sinh hóa máu.

- Đặc điểm và ý nghĩa của các xét nghiệm huyết học.

* Nội dung:

2.1. Hệ thống SI trong y học.

2.2. Một số xét nghiệm sinh hóa và ý nghĩa.

2.3. Một số xét nghiệm huyết học và ý nghĩa.

Chương 6. Sử dụng thuốc cho các đối tượng đặc biệt. Thời gian: 7 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và phân tích thời điểm dung thuốc trong thai

kỳ.

- Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú.

- Nguyên tắc sử dụng thuốc trong nhi khoa.

- Đặc điểm dược động học của người cao tuổi và nguên tắc dung thuốc cho người cao tuổi.

* Nội dung:

2.1. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai(ảnh hưởng thuốc với thai nhi và dung thuôc theo thai

kỳ).

2.2. Nguyên tắc dung thuốc cho phụ nữ nuôi con bú..

2.3. Đặc điểm về dược động học của thuốc ở người cao tuổi và chú ý khi dung thuốc cho nười

cao tuổi.

Chương 7. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh và kháng khuẩn. Thời gian: 6 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Những khái niệm cơ bản liên quan đến kháng sinh.

- Tác dụng không mong muốn và chống chỉ định.

- Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị.

* Nội dung:

2.1. Khái niệm nồng độ kìm khuẩn, nồng độ diệt khuẩn, kháng sinh kìm khuẩn, kháng sinh

diệt khuẩn và kháng sinh đồ.

2.2. Tác dụng không mong muốn và chống chỉ định khi dung kháng sịnh.

2.3. Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh.

Page 190: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

190

Chương 8. Nguyên tắc sử dụng Vitamin và chất khoáng. Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Nhu cầu về hang ngày vitamin và chất khoáng.

- Nguyên nhân thiếu vitamin và khoáng chất và biện pháp khắc phục.

- Nguyên nhân thừa vitamin và khoáng chất và cách khắc phục.

* Nội dung:

2.1. Nhu cầu hàng ngày của con người về vitamin và khoáng chất.

2.2.Nguyên nhân thiếu vitamin và cách khắc phục.

2.3.Các nguyên nhân thừa vitamin và biện pháp khắc phuc

Chương 9. Thuôc chống viêm steroid và không steroid. Thời gian: 4 giờ

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đại cương về glucocorticoid và những tác dụng không mong muốn và cách khắc phục.

- Đại cương về thuốc chống viêm phi steroid với những tác dụng không mong muốn và cách

khắc phục.

* Nội dung:

2.1. Nguồn gốc của thuốc glucocorticoid và các tác dụng phụ.

2.2. Cách khắc phục tác dụng phụ của Glucocorticoid và chống chỉ định.

2.3. Nhúng tác dụng không mong muốn của thuốc chông viêm phi steroid và cách khắc phục.

Chương 10. Sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản. Thời gian: 6 giờ.

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đại cương về hen phế quản.

- Cơ chế tác dụng của 4nhoms thuốc dung trong điều trị hen phế quản.

- Các biện pháp điều trị hỗ trợ.

* Nội dung:

2.1. Nguồn gốc của thuốc glucocorticoid và các tác dụng phụ.

2.2. Cách khắc phục tác dụng phụ của Glucocorticoid và chống chỉ định.

2.3. Những tác dụng không mong muốn của thuốc chông viêm phi steroid và cách khắc phục.

Chương 11. Sử dụng thuốc trong điều trị táo bón và tiêu chảy. Thời gian: 7 giờ.

* Mục tiêu:

Sau khi học xong phần này học sinh phải trình bày được:

- Đại cương về táo bón và thuốc điều trị táo bón.

- Đại cương về tiêu chảy và thuốc điều trị tiêu chảy.

* Nội dung:

2.1. Định nghĩa táo bón.

2.2. Nguyên tắc điều trị táo bón.

2.3. Các thuốc điều trị táo bón.

2.4. Định nghĩa tiêu chảy.

2.5. Nguyên tắc điều trị bệnh tiêu chảy và thuốc điều trị bệnh tiêu chảy.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng để thực

hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và là DSĐH có kinh nghiệm lâm sàng, có năng lực,

phẩm chất đạo đức tốt.

Page 191: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

191

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

* Về kiến thức:

- Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức sâu hơn về dược động học của thuốc.

- Nhận thức tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

- Nêu được nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin, thuốc chữa tiêu chảy và

táo bón.

* Về kỹ năng:

- Giải thích được cơ chế tác dụng của thuốc và những phản ứng bất lợi khi dùng thuốc.

- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trên lâm sàng.

* Về thái độ:

- Xác định đúng tầm quan trong của môn học dược lâm sàng nên: cần học lý thuyết và thực

hành đầy đủ, nghiêm túc để có đủ khả năng dùng thuốc tại lâm sàng sau khi học xong môn

học này.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Đây là môn học chuyên môn rất thiết thực cho người Dược sĩ. Học môn học này để xác định

rằng: vấn đề sử dụng thuốc cho người bệnh an toàn, hợp lý, có hiệu quả hay không phụ thuộc

vào năng lực người của người Dược sĩ lâm sàng.

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 3 bài (LT: 2; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinh để giảng dạy cho trình độ trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo

nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép, thảo luận, làm tiểu luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Dược lâm sàng - NXB Y học 2014.

- Bài giảng Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà Nội 2001.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 192: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

192

HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG

Tên môn học: Ky năng giao tiêp ban hang

Mã môn học: CDS10

Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 56 giờ; Kiểm tra 04 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 2 năm thứ hai.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trinh bay đươc cac khai niêm vê văn hoa, giao tiêp, khach hang.

- Liêt kê đươc cac đăc điêm cua khach hang, quy luât ra quyêt đinh mua hang, cac hanh vi

mua cua ngươi tiêu dung.

* Về kỹ năng:

- Thưc hiên đươc cac ky năng giao têp cơ ban.

- Ưng dung đươc tâm ly cua khach hang trong công tac ban hang

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Tich cưc, nhiêt tinh, cơi mơ trong giao tiêp.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Chương 1: Văn hóa kinh doanh.

2.1. Khái niệm chung về văn hóa.

2.2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của

con người và xã hội.

2.3. Văn hóa kinh doanh.

04 04

2

Chương 2: Tâm lý khách hàng

Bài 1: Những vấn đề chung của tâm lý khách

hàng

Bài 2: Đặc điểm tâm lý khách hàng

Bài 3: Các quy luật tâm lý liên quan đến việc ra

quyết định mua hàng.

Bài 4: Một số yêu cầu đối với người bán hàng.

11 11

3

Chương 3: Nghệ thuật giao tiếp

Bài 1: Khái quát chung về giao tiếp.

Bài 2: Cấu trúc giao tiếp

Bài 3: Giao tiếp trong quản lý kinh doanh

Bài 4: Kỹ năng giao tiếp

Kiểm tra 1 tiết.

11 10 01

4

Chương 4: Kỹ thuật bán hàng và chăm sóc

khách hàng.

Bài 1: Nghiên cứu hàng vi mua của người tiêu

dùng.

Bài 2: Kỹ thuật bán hàng và chăm sóc khách

hàng

04 04

Cộng 30 29 0 01

2. Nôi dung chi tiêt

Chương 1: Văn hóa kinh doanh Thơi gian: 4 giơ

Page 193: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

193

* Muc tiêu:

- Biết một số khái niệm về văn hoá và các yếu tố của văn hoá.

- Biết vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của con người và xã hội.

- Biết một số khái niệm văn hoá kinh doanh.

- Biết đến vai trò của các nhân tô văn hoá trong kinh doanh.

- Phát huy các giá trị và vai trò của văn hoá trong cuộc sống và của cá nhân.

- Rèn luyện văn hoá trong kinh doanh.

- Rèn luyện bản thân sống có văn hoá.

* Nôi dung:

2.1. Khái niệm chung về văn hóa.

2.1.1. Khái niệm văn hóa.

2.1.2. Các yếu tố của văn hóa.

2.2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của con người và xã hội.

2.2.1. Vai trò của văn hóa đối với đời sống và sự phát triển của các cá nhân

2.2.2. Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của các quốc gia.

2.3. Văn hóa kinh doanh.

2.3.1. Văn hóa kinh doanh.

2.3.2. Vai trò của các nhân tố văn hóa trong kinh doanh

Chương 2: Tâm lý khách hàng Thơi gian: 11 giơ

Bài 1: Những vấn đề chung về tâm lý khách hàng. Thơi gian: 3 giơ

* Muc tiêu:

- Biết khái niệm và đặc điểm của khách hàng.

- Đặc điểm của khách hàng

- Vai trò thị trường và sự cần thiết của việc tìm hiểu tâm lý khách hàng

- Ứng dụng của tâm lý khách hàng vào việc bán hàng.

- Biết thị trường vào việc bán hàng.

* 2. Nôi dung:

2.1 Khái niệm và đặc điểm của khách hàng

2.2. Tâm lý khách hàng là gì?

2.3. Vai trò của thị trường và sự cần thiết của việc tìm hiểu tâm lý khách hàng.

2.4. Những vấn đề cần tìm hiểu của tâm lý khách hàng.

Bài 2: Một số đặc điểm tâm lý của khách hàng . Thơi gian: 4 giơ

* Muc tiêu:

- Đặc điểm chung của tâm lý khách hàng.

- Một số tâm lý của một vài dạng khách hàng.

- Nắm bắt được tâm lý của khách hàng để ứng dụng trong công việc bán hàng.

* Nôi dung:

2.1. Một số đặc điểm chung của tâm lý khách hàng.

2.2. Sơ đồ thể hiện diễn biến tâm lý khách hàng.

2.3 Một số đặc điểm tâm lý của một vài dạng khách hàng thường gặp.

2.3.1. Khách hàng là phụ nữ.

2.3.2. Khách hàng là nam giới.

2.3.3. Khách hàng là người cao tuổi

2.3.4. Khách hàng là trẻ con.

2.3.5. Khách hàng là người đau ốm , bệnh tật.

Bài 3: Các quy liật liên quan đến tâm lý trong việc ra quyết định mua hàng.

Thơi gian: 1 giơ.

* Muc tiêu:

- Biết các quy luật của của tâm lý: quy luật giá trị, quy luật lợi ích, quy luật chú ý, quy luật

tình cảm, quy luật cự li, sự ngẫu hứng.

- Ưng dụng các quy luật tâm lý vào trong việc ban hàng.

* Nôi dung:

Page 194: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

194

2.1. Quy luật giá trị.

2.2. Quy luật lợi ích.

2.3. Quy luật chú ý.

2.4. Quy luật về tình cảm.

2.5. Quy luật về cự ly.

2.6. Sự ngẫu hứng.

Bài 4: Một số yêu cầu cần thiết đối với người bán hàng. Thơi gian: 3 giơ.

* Muc tiêu:

- Biết khái niệm của bán hàng và lịch sử phát triển của bán hàng.

- Quan niệm về bán hàng và quản trị bán hàng.

- Biết nhưng yêu cầu cần thiết của nhân viên bán hàng

- Phát huy các giá trị và vai trò của văn hoá trong cuộc sống và của cá nhân.

- Rèn luyện văn hoá trong kinh doanh.

- Rèn luyện bản thân sống có văn hoá.

* Nôi dung:

2.1. Bán hàng và lịch sử phát triển của bán hàng

2.2 Quan niệm về bán hàng và quản trị bán hàng

2.3 Bản chất vai trò của hoạt động bán hàng

2.4. Yêu cầu đối với nhân viên bán hàng.

Chương 3: Nghệ thuật giao tiếp Thơi gian: 10 giơ

Bài 1: Khái quát chung về giao tiếp. Thơi gian: 2 giơ.

* Muc tiêu:

- Biết khái niệm về giao tiếp, bản chất và các phương tiện giao tiếp.

- Biết cách sử dụng iphương tiện giao tiếp phi ngôn từ.

- Ứng dụng các phương tiện giao tiếp trong khi giao tiếp bán hàng.

2. Nôi dung:

2.1. Khái niệm và bản chất của giao tiếp.

2.2.Các phương tiện giao tiếp.

Bài 2: Cấu trúc giao tiếp. Thơi gian: 2 giơ.

* Muc tiêu:

- Hiểu bản chất, đặc điểm của các quá trình giao tiếp

- Cách để tăng cường giao tiếp hiệu quả.

- Ảnh hưởng tác động qua lại trong giao tiếp.

- Tạo ấn tượng tốt về bản thân ngay lần đầu tiên tiếp xúc.

- Tăng cường hiểu biết bản thân và người khác.

* Nôi dung:

2.1. Quá trình trao đổi thông tin.

2.2. Quá trình nhận thức lẫn nhau trong giao tiếp.

2.2.1. Tự nhận thức.

2.2.2. Nhận thức người khác.

2.3. Quá trình tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp.

2.3.1. Sự lây lan tâm lý.

2.3.2. Ám thị

2.3.3. Hiện tượng áp lực nhóm.

2.3.4. Bắt chước.

2.3.5. Thuyết phục

Bài 3: Giao tiếp trong quản lý và kinh doanh Thơi gian: 2 giơ.

* Muc tiêu:

- Hiểu đặc điểm và các nguyên tắc trong giao tiếp kinh doanh.

- Các hình thức giao tiếp trong công ty.

- Cách giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp và cấp trên.

Page 195: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

195

- Biết cách giao tiếp tôt trong các hoạt động knh doanh tuân theo những nguyên tắc cụ

thể.

- Tăng cường giao tiếp tốt với đồng nghiệp trong công ty và với cấp trên.

* Nôi dung:

2.1. Đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh.

2.2. Các nguyên tắc trong giao tiếp kinh doanh.

2.3. Một số hình thức giao tiếp trong công ty.

Bài 4: Những kỹ năng giao tiếp. Thơi gian: 4 giơ.

* Muc tiêu:

- Hiểu các kỹ năng giao tiếp cụ thể.

- Biết cách sử dụng các kỹ năng trong giao tiếp.

* Nôi dung:

2.1. Kỹ năng nói.

2.2. Kỹ năng nghe.

2.3. Kỹ năng phản hồi.

2.4. Kỹ năng đọc.

2.5. Kỹ năng viết.

Chương 4: kỹ thuật bán hàng và chăm sóc khách hàng Thơi gian: 4 giơ.

Bài 1: Nghiên cứu hành vi mua của người tiêu dùng. Thơi gian: 2 giơ.

* Muc tiêu:

- Hiểu rõ hơn các hành vi mua sắm của từng đối tượng người tiêu dùng cụ thể.

- Biết các hành vi mua sắm của người tiêu dùng.

* Nôi dung:

2.1. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi mua sắm.

2.2. Các kiểu hành vi mua sắm.

Bài 2: Kỹ thuật bán hàng và chăm sóc khách hàng. Thơi gian: 2 giơ.

* Muc tiêu:

- Hiểu các kỹ thuật bán hàng và chăm sóc khách hàng.

- Biết cách sử dụng các kỹ thuật trong bán hàng và chăm sóc khách hàng tốt hơn.

* Nôi dung:

2.1. Kỹ thuật bán hàng.

2.2. Chăm sóc khách hàng.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:

2. Trang thiết bị máy móc:

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

* Về kiến thức:

- Trinh bay đươc cac khai niệm liên quan va cac ky năng giao tiêp.

* Về kỹ năng:

- Xư ly đươc cac tinh huông gia đinh.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Tôn trong ngươi giao tiêp

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2).

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

Page 196: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

196

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sư dung phương phap thuyêt trinh, thao luân nhom, đong vai

tinh huông.

- Đối với người học: Chuân bi bai đây đu, đoc trươc giao trinh tham gia đây đu cac buôi hoc

ly thuyêt.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Tâm lý học quản trị kinh doanh. Ths Nguyễn Thị Thu Hiền.

- Tâm lý học quản trị kinh doanh. Trương Quang Niệm, Hoàng Văn Thành, Trường Đại học

Thương Mại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001.

- Tiếp thị - Bán hàng, Lê Anh Cường, Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Thị Lệ Huyền, NXB Lao

động - Xã hội 2004.

- Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Ths Chu Văn Đức, NXB Hà Nội 2005.

- Bài giảng tiếp thị và chăm sóc khách hàng, Đinh Thị Lan Hương.

- Bài giảng nghệ thuật giao tiếp kinh doanh và chăm sóc khác hàng, Trường Trung học

BCVT.

- Kỹ năng giao tiếp, Nguyễn Hoàng Phương.

- Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng, Đoàn Huy Toàn.

- Nghệ thuật bán hàng.

- Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trần Ngọc Thêm.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 197: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

197

HỌC PHẦN: BẢO QUẢN THUỐC VÀ THIẾT BỊ Y TẾ

Tên môn học: Bao quan thuôc và thiết bị y tế

Mã môn học: CDS11

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 02 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 2 năm thứ hai.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trang bi nhưng kiên thưc vê cac yêu tô anh hương đên chât lương thuôc va dung cu y tê.

* Về kỹ năng:

- Biêt cach bao quan thuôc va dung cu y tê thông dung.

- Nhân thưc đươc cac đăc điêm cua thưc vât dung lam thuôc trong tư nhiên.

* Về thái độ:

- Biêt vân dung kiên thưc đa hoc vao thưc tê hoat đông nghê nghiêp.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bai 1: Mơ đâu

1. Khai niêm vê môn hoc

2. Nôi dung công tac bao quan

3. Môt sô quy đinh va nguyên tăc chung trong công

tac bao quan.

02 02

2

Bai 2: Nhưng yêu tô anh hương tơi chât lương

thuôc, hoa chât, dung cu y tê

1. Anh hương cua đô âm va phương phap chông âm

2. Anh hương cua nhiêt đô va phương phap chông

nong

3. Anh hương cua anh sang va phương phap phong

chông

4. Anh hương cua cac khi hơi va phương phap khăc

phuc

5. Anh hương cua tinh chât ly hoa hoc cua thuôc

6. Anh hương cua han dung cua thuôc

7. Anh hương cua bao bi, đong goi dươc phâm

8. Anh hương cua nâm môc, vi khuân, sâu bo, môi,

chuôt.

08 08

3

Bai 3: Phương phap bao quan thuôc hoa chât va

dươc liêu

1. Bao quan cac dang thuôc

2. Bao quan hoa chât

3. Bảo quan dươc liêu thao môc

Kiểm tra 15 phút.

04 04

4

Bai 4: Bao quan dung cu thuy tinh

1. Đăc điêm cua thuy tinh

2. Cac yêu tô anh hương đên chât lương thuy tinh

05 05

Page 198: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

198

3. Ky thuât bao quan dung cu thuy tinh

4. Xư ly đơn gian dung cu thuy tinh kem phâm chât

5

Bai 5: Bao quan dung cu kim loai

1. Đai cương

2. Phương phap bao quan dung cu kim loai

03 03

6

Bai 6: Bao quan dung cu cao su va chât deo

1. Bao quan dung cu cao su

2. Bao quan dung cu chât deo

03 03

7

Bai 7: Bao quan bông, băng, gac va chi khâu phâu

thuât

1. Bông, băng, gac

2. Chi khâu phâu thuât

3. Bao quan đô băng bo, chi khâu phâu thuât

05 03 02

Công 30 28 0 02

2. Nội dung chi tiết:

Bai 1: Mơ đâu Thời gian: 2 giờ

* Muc tiêu:

- Hiêu đươc tâm quan trong, y nghia, tâm quan trong cua công tac bao quan thuôc, hoa chât

va dung cu y tê.

- Trinh bay đươc nguyên tăc xêp hang va nguyên tăc bao quan thuôc men, hoa chât dung cu y

tê trong kho thuôc.

* Nôi dung:

1. Khai niêm vê môn hoc

1.1. Đinh nghia

1.2. Muc đich, y nghia va tâm quan trong cua công tac bao quan thuôc, dung xu y tê

2. Nôi dung công tac bao quan

3. Môt sô quy đinh va nguyên tăc chung trong công tac bao quan

3.1. Quy đinh chung

3.2. Nguyên tăc chung trong phân loai, săp xêp.

Bai 2: Nhưng yêu tô anh hương tơi chât lương thuôc, hoa chât, dung cu y tế.

Thời gian: 8 giờ

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc cac nguyên nhân chinh lam hong thuôc men hoa chât, dung cu y tê.

- Trinh bay đươc cac biên phap khăc phuc cac tac nhân gây hong đê giư chât lương thuôc

men, hoa chât, dung cu y tê.

* Nôi dung:

1. Anh hương cua đô âm va phương phap chông âm

1.1. Khai niêm vê đô âm không khi

1.2. Tac hai cua đô âm

1.3. Cac biên phap chông âm

2. Anh hương cua nhiêt đô va phương phap chông nong

2.1. Tac hai cua nhiêt đô cao

2.2. Tac hai cua nhiêt đô thâp

2.3. Phương phap chông nong cho thuôc, hoa chât, y cu

3. Anh hương cua anh sang va phương phap phong chông

3.1. Khai niêm vê anh sang

3.2. Tac hai cua anh sang

3.3. Phương phap bao quan chông anh sang

4. Anh hương cua cac khi hơi va phương phap khăc phuc

4.1. Tac hai cua cac chât khi

4.2. Biên phap khăc phuc

Page 199: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

199

5. Anh hương cua tinh chât ly hoa hoc cua thuôc

5.1. Ty trong cua thuôc

5.2. Tinh chât dê bay hơi

5.3. Tinh chât dê chay nô

6. Anh hương cua han dung cua thuôc

6.1. Nhưng yêu tô anh hương tơi han dung

6.2. Bao quan thuôc co han dung

7. Anh hương cua bao bi, đong goi dươc phâm

7.1. Yêu câu cua bao bi

7.2. Cac nhom vât liêu thương dung lam bao bi, đong goi dươc phâm

7.3. Ky thuât bao goi dươc phâm

8. Anh hương cua nâm môc, vi khuân, sâu bo, môi, chuôt

8.1. Nâm môc, vi khuân

8.2. Sâu bo

8.3. Môi

8.4. Chuôt.

Bai 3: Phương phap bao quan thuôc hoa chât va dươc liêu Thời gian: 4 giờ

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc nguyên nhân lam hong cac dang thuôc, hoa chât va dươc liêu thao môc

- Trinh bay phương phap bao quan cac dang thuôc, hoa chât, dươc liêu khi san xuât, tôn trư,

sư dung.

* Nôi dung:

1. Bao quan cac dang thuôc

1.1. Bao quan thuôc bôt

1.2. Bao quan thuôc viên

1.3. Bao quan thuôc tiêm

1.4. Bao quan tinh dâu

1.5. Bao quan cac dang bao chê thuôc đông dươc

2. Bao quan hoa chât

2.1. Phân loai va đăc điêm cua hoa chât

2.2. Cac biên phap bao quan hoa chât trong kho

3. Bảo quan dươc liêu thao môc

3.1. Đăc điêm

3.2. Cac biên phap bao quan.

Bai 4: Bao quan dung cu thuy tinh Thời gian: 5 giờ

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc nguyên nhân chinh gây hư hong cac dung cu thuy tinh.

- Trinh bay đươc ky thuât bao quan cac dung cu y tê băng băng thuy tinh va cac biên phap xư

ly đơn gian dung cu thuy tinh va cac biên phap xư ly đơn gian dung cu thuy tinh kem phâm

chât.

* Nôi dung:

1. Đăc điêm cua thuy tinh

1.1. Đăc tinh cơ hoc

1.2. Đăc tinh chiu nhiêt

1.3. Đô bên hoa hoc

2. Cac yêu tô anh hương đên chât lương thuy tinh

2.1. Anh hương cua đô âm va khi cacbonic

2.2. Anh hương cua nhiêt đô

2.3. Anh hương cua nâm môc

2.4. Anh hương cua lưc cơ hoc

3. Ky thuât bao quan dung cu thuy tinh

3.1. Trong kho

Page 200: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

200

3.2. Đong goi, vân chuyên

3.3. Khi sư dung

4. Xư ly đơn gian dung cu thuy tinh kem phâm chât

4.1. Dung cu thuy tinh bi mơ, bi môc, ô bê măt.

4.2. Dung cu bi ket dinh.

Bai 5: Bao quan dung cu kim loai Thời gian: 3 giờ

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc cac nguyên nhân chinh gây ra ăn mon kim loai.

- Trinh bay đươc cac biên phap chông ăn mon kim loai, va cac ky thuât bao quan cac dung cu

y tê băng kim loai.

* Nôi dung:

1. Đai cương

1.1. Đăc điêm

1.2. Phân loai

1.3. Ăn mon kim loai

1.4. Cac yêu tô gây ra sư ăn mon kim loai

2. Phương phap bao quan dung cu kim loai

2.1. Cac biên phap chông ăn mon

2.2. Cac biên phap cu thê trong bao quan dung cu kim loai.

Bai 6: Bao quan dung cu cao su va chât deo Thời gian: 3 giờ

* Muc tiêu:

- Nêu đươc cac nguyên nhân chinh lam hong dung cu cao su va chât deo.

- Trinh bay đươc ky thuât bao quan cac dung cu y tê băng cao su, chât deo.

* Nôi dung:

1. Bao quan dung cu cao su

1.1. Đăc điêm

1.2. Nguyên nhân lam hong cac dung cu cao su

1.3. Bao quan dung cu cao su

1.4. Bao quan dung cu chât deo

2. Bao quan dung cu chât deo

2.1. Đăc tinh cua chât deo

2.2. Nguyên nhân lam hong dung chât deo

2.3. Nguyên tăc bao quan va sư dung dung cu chât deo.

Bai 7: Bao quan bông, băng, gac va chi khâu phâu thuât Thời gian: 5 giờ

* Muc tiêu:

- Trinh bay đươc cac đăc điêm cua bông, băng, gac va chi khâu phâu thuât co lien quan đên

công tac bao quan.

- Trinh bay cac nguyên nhân gây hư hong va phương phap bao quan bông, băng, gac, chi

khâu phâu thuât.

* Nôi dung:

1. Bông, băng, gac

1.1. Bông

1.2. Băng

1.3. Gac

2. Chi khâu phâu thuât

2.1. Chi khâu tiêu đươc trong cơ thê

2.2. Chi không tư tiêu đươc trong cơ thê

3. Bao quan đô băng bo, chi khâu phâu thuât

3.1. Đăc điêm cua bông, băng, gac

3.2. Bao quan bông, băng, gac

3.3. Bao quan chi khâu phâu thuât.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

Page 201: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

201

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ cư nhân y tê, dươc sy, có năng lực giang day.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

- Trinh bay đươc nhưng yêu tô anh hương đên chât lương thuôc va dung cu y tê

- Năm đươc phương phap bao quan thuôc va dung cu y tê

* Về kỹ năng:

- Vân dung kiên thưc đa hoc vao thưc tê hoat đông nghê nghiêp

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Liên hê tôt kiên thưc ly thuyêt va thưc tiên.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 2 bài (LT: 1; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 1; TH: 1)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinh trình độ trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo

nhóm.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Ky thuât bao quan dươc phâm, hoa chât, Nxb Y hoc

- Giao trinh bao quan thuôc va DCYT, trương TH dươc, BHYT

- Giao trinh bao quan thuôc va DCYT (lưu hanh nôi bô)

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 202: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

202

HỌC PHẦN: TIÊU CHUẨN GMP

Tên môn học: Tiêu chuẩn GMP

Mã môn học: CDS12

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 26 giờ; Kiểm tra 04 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 1 năm thứ hai.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành tự chọn.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày được tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc, bảo quản thuốc, kiệm nghiệm

thuốc, nhà thuốc, phân phối thuốc.

* Về kỹ năng:

- Thực hiện được các tiêu chuẩn, kỹ năng về sản xuất - bảo quản - kiệm nghiệm - phân phối

thuốc để đưa đến tay người tiêu dùng vẫn đảm bảo được chất lượng theo yêu cầu.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Có trách nhiệm bảo quản và thực hiện nhiệm vụ

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài mở đầu

Bài 1: Thùc hµnh tèt s¶n xuÊt thuèc I. Đại cương

II. Nội dung cơ bản của thực hành tốt sản xuất

thuốc (WHO- GMP)

Kiểm tra 15 phút.

11 06 05

2

Bài 2: Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc

1. Tổ chức nhân sự và đào tạo:

2. Hệ thống chất lượng

3. Cơ sở vật chất và môi trường

4. Thiết bị

5. Thuốc thử và chất chuẩn, chủng vi sinh vật và

súc vật thử

6. Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích

7. Mẫu thử

8. Thử nghiệm và đánh giá kết quả phân tích

9. Hồ sơ, tài liệu

10. Theo dõi tuổi thọ

11. An toàn phòng thí nghiệm

12. Tự thanh tra.

Kiểm tra 1 tiết.

13 06 05 02

3

Bài 3: Nội dung thực hành tốt bảo quản thuốc

1. Tổ chức nhân sự và đào tạo

2. Nhà kho và trang thiết bị

3. Vệ sinh

4. Các quy trình bảo quản

5. Hàng trả lại

6. Xuất kho

11 06 05

Page 203: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

203

7. Hệ thống, hồ sơ tài liệu.

4

Bài 4: Thực hành tốt nhà thuốc

Chương I: Những quy định chung

I. Nguyên tắc của “ Thực hành tốt nhà thuốc”

II. Giải thích từ ngữ

Chương II: Các tiêu chuẩn

I. Nhân sự

II. Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơ sở bán lẻ thuốc

III. Các hoạt động chủ yếu của các cơ sở bán lẻ

thuốc

11 06 05

5

Bài 5: Thực hành tốt phân phối thuốc

1. Tổ chức và nhân sự

2. Hệ thống chất lượng

3. cở sở vật chất

4. Cơ sở, kho tàng và bảo quản

5. Phương tiện vận chuyển và trang thiết bị

6. Bao bì và nhãn trên bao bì

7. Giao hàng và gửi hàng

8. Vận chuyển và thuốc trong quá trình vận chuyển

9. Hồ sơ, tài liệu

10. Đóng gói lại và dán nhãn lại

11. Khiếu nại

12. Thu hồi

13. Sản phẩm bị loại và bị trả về

14. Thuốc giả

15. Nhập khẩu

16. Hoạt động theo hợp đồng

17. Tự kiểm tra

Kiểm tra 1 tiết.

14 06 06 02

Cộng 60 30 26 04

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu:

Bài 1: Thực hành tốt sản xuất thuốc Thời gian: 11 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc cơ bản trong sản xuất dược phẩm

- Nêu được các nguyên liệu dùng để sản xuất thuốc và thanh tra kiểm tra trước khi lưu hành.

* Nội dung chương:

I. Đại cương

1.1. Khái niệm

1.2. Mục tiêu của “Thực hành tốt sản xuất thuốc”

1.3. Giới thiệu về GMP

1.4. Quá trình thực hiện GMP ở nước ta

1.5. Một số thuận lợi và khó khăn khi triển khai thực hiện GMP ở nước ta

1.6. Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc.

1.7. Lợi ích của thực hiện GMP

II. Nội dung cơ bản của thực hành tốt sản xuất thuốc (WHO- GMP)

2.1. Một số khái niệm

2.2. Đảm bảo chất lượng

2.3. Nhân sự

2.4. Nhà xưởng

2.5. Thiết bị , máy dùng cho sản xuất và kiểm tra chất lượng

Page 204: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

204

2.6. Biện pháp vệ sinh và tiêu chuẩn vệ sinh

2.7. Thẩm định

2.8. Sản xuất

2.9. Kiểm tra chất lượng

2.10. Tự thanh tra

2.11. Khiếu nại

2.12. Thu hồi sản phẩm

2.13. Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng

2.14. Hồ sơ, tài liệu.

Kiểm tra 15 phút.

Bài 2: Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc Thời gian: 13 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được các nguyên tắc và mục đích của việc kiểm nghiệm

- Trình bày được các tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc.

* Nội dung chương:

1. Tổ chức nhân sự và đào tạo:

2. Hệ thống chất lượng

3. Cơ sở vật chất và môi trường

4. Thiết bị

5. Thuốc thử và chất chuẩn, chủng vi sinh vật và súc vật thử

6. Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp phân tích

7. Mẫu thử

8. Thử nghiệm và đánh giá kết quả phân tích

9. Hồ sơ, tài liệu

10. Theo dõi tuổi thọ

11. An toàn phòng thí nghiệm

12. Tự thanh tra.

Kiểm tra 1 tiết.

Bài 3: Thực hành tốt bảo quản thuốc Thời gian: 11 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc.

- Thực hiện được phương pháp bảo quản thuốc tốt.

* Nội dung chương:

1. Tổ chức nhân sự và đào tạo

2. Nhà kho và trang thiết bị

3. Vệ sinh

4. Các quy trình bảo quản

5. Hàng trả lại

6. Xuất kho

7. Hệ thống, hồ sơ tài liệu.

Bài 4: Thực hành tốt nhà thuốc Thời gian: 11 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu nguyên tắc thực hành tốt nhà thuốc.

- Thực hiện được thao tác thực hành nhà thuốc.

* Nội dung chương:

Chương I: Những quy định chung

I. Nguyên tắc của “ Thực hành tốt nhà thuốc”

1.1. Mục đích

1.2. Đối tượng áp dụng

II. Giải thích từ ngữ

Chương II: Các tiêu chuẩn

I. Nhân sự

Page 205: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

205

II. Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơ sở bán lẻ thuốc

2.1. Xây dựng và thiết kế

2.2. Diện tích

2.3. Thiết bị bảo quản thuốc tại cở sở bán lẻ thuốc

2.4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc

III. Các hoạt động chủ yếu của các cơ sở bán lẻ thuốc

3.1. Mua thuốc

3.2. Bán thuốc

3.3. Bảo quản thuốc

3.4. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp.

Bài 5: Thực hành tốt phân phối thuốc Thời gian: 14 giờ.

* Mục tiêu:

- Nêu nguyên tắc thực hành phân phối thuốc

- Thực hiện tốt về tổ chức, nhân sự, quản lý trong phân phối thuốc.

* Nội dung:

Bài 5: Thực hành tốt phân phối thuốc

1. Tổ chức và nhân sự

2. Hệ thống chất lượng

3. cở sở vật chất

4. Cơ sở, kho tàng và bảo quản

5. Phương tiện vận chuyển và trang thiết bị

6. Bao bì và nhãn trên bao bì

7. Giao hàng và gửi hàng

8. Vận chuyển và thuốc trong quá trình vận chuyển

9. Hồ sơ, tài liệu.

10. Đóng gói lại và dán nhãn lại

11. Khiếu nại

12. Thu hồi

13. Sản phẩm bị loại và bị trả về

14. Thuốc giả

15. Nhập khẩu

16. Hoạt động theo hợp đồng

17. Tự kiểm tra

Kiểm tra 1 tiết.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Page 206: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

206

- Trình bày về các tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng thuốc từ khâu sản xuất, vận chuyển, bảo

quản và cấp phát thuốc, cuối cùng thuốc đến tay người dùng vãn đảm bảo được chất lượng

theo yêu vầu

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng thực hành của người học trong các bài thực hành.

- Biết quy trình tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất, bảo quản và cấp phát thuốc.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 2 bài (LT: 2; TH: 0).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 2; TH: 0)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định:

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, thuyết trình, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau.

- Đối với người học: Lắng nghe, ghi chép và thảo luận.

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung

của từng bài học, chương mục, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo

chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Quyết định 1570-2000 bộ y tế về thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc;

- Quyết định 2701-2001 bộ y tế về thực hành tốt bảo quản thuốc;

-Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT về việc thực hành tốt nhà thuốc.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành.

Page 207: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

207

HỌC PHẦN: QUẢN LÝ DƯỢC

Tên môn học: Quản lý dược

Mã môn học: CDS13

Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 71 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 0 giờ; Kiểm tra 04 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 2 năm thứ hai.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành tự chọn.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày được hệ thống tổ chức quản lý ngành dược.

- Trình bày được nội dung cơ bản của quy chế, chế độ, chính sách về quản lý, sản xuất, bảo

quản, cung ứng nhằm đảm bảo thuốc an toàn, hợp lý.

* Về kỹ năng:

- Mô tả được các hình thức, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh thuốc.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động nghề nghiệp góp phần bảo vệ chăm sóc sức khỏe

cho nhân dân.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

1

Bài 1: Đại cương về môn quản lý dược, lịch sử

ngành dược thế giới và ngành dược Việt Nam

1. Khái niệm môn học

2. Mục tiêu và nội dung môn học

3. Sơ lược lịch sử ngành Dược thế giới

4. Sơ lược lịch sử ngành Dược Việt Nam

05 05

2

Bài 2: Quy chế kê đơn

1. Mục đích của quy chế

2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

3. Quy định về người kê đơn thuốc

4. Quy định về đơn thuốc và kê đơn thuốc

5. Tổ chức cấp bán thuốc và lưu tài liệu về thuốc

gây nghiện.

6. Danh mục thuốc phải kê đơn và bán theo đơn

05 05

3

Bài 3: Thông tư quy định về việc đăng ký thuốc

1. Các quy định chung

2. Quy định cụ thể đối với hồ sơ đăng ký thuốc

3. Thẩm quyền cấp, tạm ngừng, rút số đăng ký

05 05

4

Bài 4: Quy chế sản xuất pha chế thuốc

1. Quy định chung

2. Yêu cầu cần thiết và bố trí bên trong các cơ sở

sản xuất, pha chế thuốc.

3. Quy định vệ sinh vô trùng phòng pha chế.

4. Tiến hành pha chế, sản xuất.

5

Bài 5: Quy chế nhãn thuốc và mỹ phẩm

1. Những quy định chung

2. Nội dung của nhãn thuốc

05 05

Page 208: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

208

3. Tờ hướng dẫn sử dụng

4. Nội dung của nhãn mỹ phẩm

5. Kiểm tra, thanh tra và sử lý vi phạm

6

Bài 6: Quy chế quản lý và kiểm tra chất lượng

thuốc

1. Một số thuật ngữ dùng trong quy chế.

2. Phân cấp và nhiệm vụ các cơ quan quản lý chất

lượng thuốc.

3. Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn chất

lượng thuốc.

4. Quản lý, Kiểm tra chất lượng thuốc

5. Quy định về đình chỉ lưu hành, thu hồi thuốc và

sử lý thuốc vi phạm chất lượng.

6. Kiểm tra chất lượng thuốc

7. Hủy thuốc

8. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh thuốc và

quyền của người tiêu dùng về chất lượng thuốc

9. Xử lý vi phạm chất lượng thuốc.

Kiểm tra 1 tiết.

08 06 02

7

Bài 7: Quy chế quản lý thuốc gây nghiện và

thuốc hướng tâm thấn

1. Quy định chung

2. Quy định về sản xuất, pha chế, mua bán và xuất

nhập khẩu.

3. Nhãn thuốc

4. Dự trù, duyệt dự trù thuốc gây nghiện, thuốc

hướng tâm thần.

5. Giao nhận, vận chuyển, bảo quản.

6. Kê đơn, cấp phát, sử dụng

7. Sổ ghi chép, báo cáo.

Kiểm tra 15 phút.

05 05

8

Bài 8: Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà

thuốc GPP

1. Nguyên tắc của thực hành tốt nhà thuốc

2. Một số khái niệm

3. Lộ trình thực hiện GPP tại nhà thuốc, quầy thuốc

và địa bàn mở quầy thuốc

4. Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc

5. Các tiêu chuẩn

6. Các hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc

05 05

9

Bài 9: Tiêu chuẩn kỹ thuật

1. Khái niệm về tiêu chuẩn kỹ thuật

2. Phân cấp tiêu chuẩn

3. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

4. Xét duyệt, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật

05 05

10

Bài 10: Quy trình kỹ thuật sản xuất

1. Quy định chung

2. Xây dựng, ban hành áp dụng quy trình kỹ thuật

3. Nội dung của của quy trình kỹ thuật áp dụng

trong ngành y tế

4. Ký hiệu quy trình.

05 05

Page 209: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

209

5. Quản lý quy trình

11

Bài 11: Quy chế thanh tra dược

1. Mục đích của quy chế thanh tra dược

2. Tổ chức thanh tra dược

3. Nội dung và đối tượng thanh tra

4. Quyền hạn của thanh tra dược

5. Hình thức và phương pháp thanh tra

6. Khen thưởng và kỷ luật

05 05

12

Bài 12: Thuốc thiết yếu

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc lựa chọn

3. Tầm quan trọng của thuốc thiết yếu và chương

trình thuốc thiết yếu

4. Danh mục thuốc thiết yếu

5. Quy định sử dụng thuốc thiết yếu

6. Những việc cần làm để đạt được mục đích của

chương trình thuốc thiết yếu

05 05

13

Bài 13: Công tác hợp lý, an toàn về thuốc

1. Mục đích của công tác hợp lý, an toàn về thuốc

2. Nội dung và tiêu chuẩn hợp lý, an toàn về thuốc

3. Biện pháp thực hiện

4. Chương trình quản lý thuốc trong giai đoạn hiện

nay

05 05

14

Bài 14: Công tác chống nhầm lẫn trong ngành

dược

1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác chống

nhầm lẫn trong ngành dược

2. Các hiện tượng nhầm lẫn

3. Nguyên nhân gây nhầm lẫn

4. Các biện pháp chống nhầm lẫn.

Kiểm tra 1 tiết.

07 05 02

Cộng 75 71 0 04

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu:

Bài 1: Đại cương về môn quản lý dược, lich sử ngành dược thế giới và ngành dược việt

nam Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được mục tiêu, nội dung môn học

- Kể được sơ lược lịch sử phát triển ngành dược thế giới và việt nam.

* Nội dung chương:

1. Khái niệm môn học

2. Mục tiêu và nội dung môn học

3. Sơ lược lịch sử ngành Dược thế giới

4. Sơ lược lịch sử ngành Dược Việt Nam.

Bài 2: Quy chế kê đơn Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được những quy định về kê đơn thuốc

- Trình bày được các nhóm thuốc phải kê đơn và bán thuốc theo đơn

- Vận dụng được quy chế kê đơn trong quá trình học tập và hành nghề dược.

* Nội dung chương:

1. Mục đích của quy chế

Page 210: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

210

2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

3. Quy định về người kê đơn thuốc

4. Quy định về đơn thuốc và kê đơn thuốc

5. Tổ chức cấp bán thuốc và lưu tài liệu về thuốc gây nghiện.

6. Danh mục thuốc phải kê đơn và bán theo đơn.

Bài 3: Thông tư quy định việc đăng ký thuốc Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh của quy chế.

- Trình bày các quy định về nhãn, về đơn thuốc.

- Trình bày được quy định các loại hồ sơ đăng ký thuốc, cách thức đăng ký thuốc.

- Trình bày được quy định thử lâm sàng và sử lý vi phạm trong lĩnh vực đăng ký thuốc.

* Nội dung chương:

1. Các quy định chung

2. Quy định cụ thể đối với hồ sơ đăng ký thuốc

3. Thẩm quyền cấp, tạm ngừng, rút số đăng ký.

Bài 4: Quy chế sản xuất pha chế thuốc Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được các quy định chung về sản xuất, pha chế thuốc.

- Trình bày được các quy định cụ thể về việc thiết kế, bố trí các cơ sở sản xuất, pha chế, các

quy định về vệ sinh vô trùng phòng pha chế, quy định trong quá trình tiến hành pha chế sản

xuất.

* Nội dung chương:

1. Quy định chung

2. Yêu cầu cần thiết và bố trí bên trong các cơ sở sản xuất, pha chế thuốc.

3. Quy định vệ sinh vô trùng phòng pha chế.

4. Tiến hành pha chế, sản xuất.

Bài 5: Quy chế nhãn thuốc và mỹ phẩm Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm nhãn thuốc, mỹ phẩm và một số khái niệm liên quan

- Trình bày được nội dung bắt buộc của nhãn thuốc

- Trình bày được nội dung của nhãn nguyên liệu, nhãn trên vỉ thuốc

- Trình bày được nội dung bắt buộc của nhãn mỹ phẩm

* Nội dung chương:

1. Những quy định chung

2. Nội dung của nhãn thuốc

3. Tờ hướng dẫn sử dụng

4. Nội dung của nhãn mỹ phẩm

5. Kiểm tra, thanh tra và sử lý vi phạm.

Bài 6: Quy chế quản lý và kiểm tra chất lượng thuốc Thời gian: 8 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày các khái niệm, các phân cấp và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý chất lượng

thuốc.

- Trình bày nội dung kiểm tra chất lượng thuốc.

- Trình bày về quy định lấy mẫu và lưu mẫu thuốc.

- Trình bày được quy định thu hồi và hủy thuốc

* Nội dung chương:

1. Một số thuật ngữ dùng trong quy chế.

2. Phân cấp và nhiệm vụ các cơ quan quản lý chất lượng thuốc.

3. Xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thuốc.

4. Quản lý, Kiểm tra chất lượng thuốc

5. Quy định về đình chỉ lưu hành, thu hồi thuốc và sử lý thuốc vi phạm chất lượng.

6. Kiểm tra chất lượng thuốc

Page 211: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

211

7. Hủy thuốc

8. Trách nhiệm của cơ sở kinh doanh thuốc và quyền của người tiêu dùng về chất lượng thuốc

9. Xử lý vi phạm chất lượng thuốc.

Kiểm tra 1 tiết.

Bài 7: Quy chế quản lý thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần. Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được đối tượng và phạm vi điều chỉnh quy chế quản lý thuốc gây nghiện và thuốc

hướng tâm thần.

- Trình bày được các quy định về sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu thuốc gây nghiện và

thuốc hương tâm thần.

- Trình bày được các thủ tục dự trù và xét duyệt dự trù thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm

thần.

* Nội dung chương:

1. Quy định chung

2. Quy định về sản xuất, pha chế, mua bán và xuất nhập khẩu.

3. Nhãn thuốc

4. Dự trù, duyệt dự trù thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần.

5. Giao nhận, vận chuyển, bảo quản.

6. Kê đơn, cấp phát, sử dụng

7. Sổ ghi chép, báo cáo.

Kiểm tra 15 phút.

Bài 8: Nguyên tắc tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên tắc thực hành, lộ trình thực hiện GPP, phạm vi hoạt động, tiêu chuẩn

và hoạt động chủ yếu của nhà thuốc, quầy thuốc.

* Nội dung chương:

1. Nguyên tắc của thực hành tốt nhà thuốc

2. Một số khái niệm

3. Lộ trình thực hiện GPP tại nhà thuốc, quầy thuốc và địa bàn mở quầy thuốc

4. Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc

5. Các tiêu chuẩn

6. Các hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc.

Bài 9: Tiêu chuẩn kỹ thuật Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các loại tiêu chuẩn kỹ thuật, phân cấp, xây dựng, và ban hành tiêu chuẩn kỹ

thuật trong ngành y tế.

- Vận dụng được tiêu chuẩn kỹ thuật trong chuyên môn hành nghề dược

* Nội dung chương:

1. Khái niệm về tiêu chuẩn kỹ thuật

2. Phân cấp tiêu chuẩn

3. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật

4. Xét duyệt, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật.

Bài 10: Quy trình kỹ thuật Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Nêu được định nghĩa, cách phân cấp quy trình kỹ thuật.

- Nêu được cách xây dựng quy trình kỹ thuật.

* Nội dung chương:

1. Quy định chung

2. Xây dựng, ban hành áp dụng quy trình kỹ thuật

3. Nội dung của của quy trình kỹ thuật áp dụng trong ngành y tế

4. Ký hiệu quy trình.

5. Quản lý quy trình.

Page 212: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

212

Bài 11: Quy chế thanh tra dược Thời gian: 5 giờ.

* Mục tiêu:

- Trình bày được đối tượng, nội dung, quy chế, quyền hạn và phương pháp thanh tra dược.

- Có thái độ chấp hành nghiệm chỉnh quy chế thanh tra dược trong quá trình hành nghề dược

* Nội dung chương:

1. Mục đích của quy chế thanh tra dược

2. Tổ chức thanh tra dược

3. Nội dung và đối tượng thanh tra

4. Quyền hạn của thanh tra dược

5. Hình thức và phương pháp thanh tra

6. Khen thưởng và kỷ luật.

Bài 12: Thuốc thiết yếu Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm thuốc thiết yếu

- Trình bày được nguyê tắc lựa chọn thuốc thiết yếu

- Trình bày được quy định sử dụng thuốc thiết yếu

* Nội dung chương:

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc lựa chọn

3. Tầm quan trọng của thuốc thiết yếu và chương trình thuốc thiết yếu

4. Danh mục thuốc thiết yếu

5. Quy định sử dụng thuốc thiết yếu

6. Những việc cần làm để đạt được mục đích của chương trình thuốc thiết yếu.

Bài 13: Công tác hợp lý, an toàn về thuốc Thời gian: 5 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được nội dung công tác an toàn, hợp lý thuốc và các biện pháp để thực hiện công

tác an toàn thuốc.

- Xây dựng tinh thần trách nhiệm làm tốt công tác hợp lý, an toàn về thuốc trong quá trình

hành nghề dược.

* Nội dung chương:

1. Mục đích của công tác hợp lý, an toàn về thuốc

2. Nội dung và tiêu chuẩn hợp lý, an toàn về thuốc

3. Biện pháp thực hiện

4. Chương trình quản lý thuốc trong giai đoạn hiện nay.

Bài 14: Công tác chống nhầm lẫn trong ngành dược Thời gian: 7 giờ

* Mục tiêu:

- Trình bày được các nguyên nhân gây ra nhầm lẫn và các biện pháp chung chống nhầm lẫn

trong ngành dược.

- Có thái độ nhận thức đúng về công tác chống nhầm nẫn trong quá trình học tập và hành

nghề.

* Nội dung chương:

1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác chống nhầm lẫn trong ngành dược

2. Các hiện tượng nhầm lẫn

3. Nguyên nhân gây nhầm lẫn

4. Các biện pháp chống nhầm lẫn.

Kiểm tra 1 tiết.

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

Page 213: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

213

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

- Trình bày được tổ chức dược trong hệ thống ngành y tế

- Trình bày được những nội dung cơ bản của các cơ chế, chế độ quản lý trong xuất nhập khẩu,

sản xuất pha chê, bảo quản, tồn trữ, lưu thông và sử dụng thuốc

- Mô tả đực các hình thức, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh thuốc

* Về kỹ năng:

- Có khả năng sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, chống nhầm lẫn thuốc

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế trong quá trình học tập tại trường cũng như

công tác dược sau này.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

- Tiến hành kiểm tra thường xuyên (lấy điểm hệ số 1): 1 bài (LT: 1; TH: 0).

- Kiểm tra định kỳ theo chương trình (lấy điểm hệ số 2): 2 bài (LT: 2; TH: 0)

- Kiểm tra kết thúc học phần theo quy định:

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học:Chương trình môn học này được áp dụng để giảng dạy cho học

sinh trình độ trung cấp

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp chủ yếu là diễn giải, minh họa, phát

vấn (nêu vấn đề). Phân nhóm cho người học trao đổi, thảo luận với nhau. Trình bày theo

nhóm

- Đối với người học:Lắng nghe, ghi chép và thảo luận

3. Những trọng tâm cần chú ý:- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung

của từng bài học, chương mục, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo

chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình môn học quản ký dược của trường Đại học Dược, Bộ Y tế;

- Các văn bản pháp quy và chính phủ và Bộ Y tế;

- Giáo trình môn học Quản lý dược của Trường.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

Page 214: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

214

HỌC PHẦN: KINH TẾ DƯỢC

Tên môn học: Kinh tế dược

Mã môn học: CDS14

Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,

bài tập: 26 giờ; Kiểm tra 04 giờ).

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí trong học kỳ 2 năm thứ hai.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành tự chọn.

II. Mục tiêu môn học:

* Về kiến thức:

- Trình bày về kinh tế đại cương, vĩ mô, kinh tế thị trường, kinh tế y tế, hợp đồng kinh tế.

- Trình bày về quản trị, marketing dược, chế độ pháp lý các loại hình doanh nghiệp dược.

- Trình bày về các loại thuế, thống kê trong các hoạt động kinh tế dược.

- Trình bày về GPP, GSP, GDP.

* Về kỹ năng:

- Giúp người học có được một phương pháp học và hệ thống hóa kiến thức mới;

- Giúp người học giữ vai trò chủ động trong suốt môn học: Tìm tài liệu, tổng hợp kiến thức,

làm việc nhóm, thuyết trình và thảo luận trước công chúng;

- Giúp người học phát triển khả năng ứng dụng các khái niệm lý thuyết vào các trường hợp

thực tế;

* Về thái độ:

- Tạo cho người học sự hăng say và đam mê tìm hiểu, tranh luận và học hỏi;

- Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khách quan trong việc nhìn nhận;

- Có ý thức nghiên cứu khoa học trong các vấn đề lý luận và thực tiễn;

- Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp về sau.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

Tổng

số

thuyết

Thực hành, thí

nghiệm, thảo

luận, bài tập

Kiểm

tra

PHẦN LÝ THUYẾT 30 29 0 01

1 Bài 1. Kinh tế học đại cương 1 1

2 Bài 2. Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô 1 1

3 Bài 3. Đại cương về quản trị 1 1

4 Bài 4. Quản trị doanh nghiệp dược 2 2

5 Bài 5. Marketing dược 2 2

6 Bài 6. Khái niệm về kinh tế thị trường - các loại

hình kinh doanh

3 3

7 Bài 7. Chế độ pháp lý các loại hình doanh nghiệp

dược

2 2

8 Bài 8. 3G (GPP, GSP, GDP) 6 6

9 Bài 9. Hợp đồng kinh tế dược 2 2

10 Bài 10. Các loại thuế, phí, lệ phí trong hoạt động

kinh tế dược

2 2

11 Bài 11. Kinh tế y tế 2 2

12 Bài 12. Quản lý dược bệnh viện 3 3

13 Bài 13. Áp dụng lý thuyết thống kê trong các hoạt

động kinh tế dược.

3 2 1

Page 215: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

215

PHẦN THỰC HÀNH 30 0 27 03

1 Bài 1. Thực hành quản lý nhà thuốc 5 4 1

2 Bài 2. Thực tập nhóm thuốc kháng viêm NSAID,

hạ sốt giảm đau, dạ dày

4 4

3 Bài 3. Thực tập nhóm thuốc tiểu đường, Hormon,

tim mạch

4 4

4 Bài 4. Thực tập nhóm thuốc kháng sinh, kháng

nấm, kháng lao

6 5 1

5 Bài 5. Thực tập nhóm thuốc tiêu hoá (nhuận tràng,

táo bón, lỵ, tiêu chảy), kháng Histamin.

4 4

6 Bài 6. Bài Thực tập nhóm thuốc bổ, ho, hen suyễn 5 1

Cộng 60 29 27 04

2. Nội dung chi tiết:

PHẦN LÝ THUYẾT

* Mục tiêu:

- Trình bày về kinh tế đại cương, vĩ mô, kinh tế thị trường, kinh tế y tế, hợp đồng kinh tế.

- Trình bày về quản trị, marketing dược, chế độ pháp lý các loại hình doanh nghiệp dược.

- Trình bày về các loại thuế, thống kê trong các hoạt động kinh tế dược.

- Trình bày về GPP, GSP, GDP.

* Nội dung:

Bài 1. Kinh tế học đại cương

Bài 2. Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô

Bài 3. Đại cương về quản trị

Bài 4. Quản trị doanh nghiệp dược

Bài 5. Marketing dược

Bài 6. Khái niệm về kinh tế thị trường - các loại hình kinh doanh

Bài 7. Chế độ pháp lý các loại hình doanh nghiệp dược

Bài 8. 3G (GPP, GSP, GDP)

Bài 9. Hợp đồng kinh tế dược

Bài 10. Các loại thuế, phí, lệ phí trong hoạt động kinh tế dược

Bài 11. Kinh tế y tế

Bài 12. Quản lý dược bệnh viện

Bài 13. Áp dụng lý thuyết thống kê trong các hoạt động kinh tế dược

PHẦN THỰC HÀNH

* Mục tiêu:

* Nội dung chương:

Bài 1. Thực hành quản lý nhà thuốc

Bài 2. Thực tập nhóm thuốc kháng viêm NSAID, hạ sốt giảm đau, dạ dày

Bài 3. Thực tập nhóm thuốc tiểu đường, Hormon, tim mạch

Bài 4. Thực tập nhóm thuốc kháng sinh, kháng nấm, kháng lao

Bài 5. Thực tập nhóm thuốc tiêu hoá (nhuận tràng, táo bón, lỵ, tiêu chảy), kháng Histamin.

Bài 6. Bài Thực tập nhóm thuốc bổ, ho, hen suyễn.

Ôn tập kiểm tra kết thúc học phần

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết có đầy đủ âm thanh, ánh sáng

để thực hiện môn học.

2. Trang thiết bị máy móc:

- Phấn bảng, máy chiếu, máy tính.

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

- Các slide bài giảng, giáo án, bút vở.

- Tài liệu, giáo trình.

Page 216: SỞ LAO ĐỘNG TB & XH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ T …caodang.vietanh.edu.vn/upload/53654/fck/files/CHƯƠNG TRÌNH CHI... · - Trung thực, khiêm tốn, tích cực

216

4. Các điều kiện khác:

- Giáo viên phải có trình độ sư phạm và chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo

đức tốt.

- Có kinh nghiệm trong công việc giảng dạy.

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:

1. Nội dung:

Sau khi học xong môn này, người học có khả năng:

* Về kiến thức:

Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm và phải đạt được các yêu cầu sau:

- Trình bày về kinh tế đại cương, vĩ mô, kinh tế thị trường, kinh tế y tế, hợp đồng kinh tế.

- Trình bày về quản trị, marketing dược, chế độ pháp lý các loại hình doanh nghiệp dược.

- Trình bày về các loại thuế, thống kê trong các hoạt động kinh tế dược.

- Trình bày về GPP, GSP, GDP.

* Về kỹ năng:

- Đánh giá kỹ năng của người học thông qua các bài tập cụ thể.

* Về thái độ:

- Thể hiện tính cẩn thận, thao tác nhanh, tự giác trong học tập.

- Có thái độ học tập tích cực và ham học hỏi.

* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Phương pháp:

Đánh giá kết thúc môn học:

- Kiểm tra thường xuyên: 2 điểm hệ số 1 (LT:1; TH: 1).

- Kiểm tra định kỳ: 2 điểm hệ số 2 (LT: 1; TH: 1).

- Thi kết thúc học phần: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ

trung cấp.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Thuyết trình, thảo luận nhóm, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.

- Thực hành: Thực tập tại phòng Hoá phân tích - kiểm nghiệm của trường.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chương mục,

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy

4. Tài liệu tham khảo:

- TS. Ngô Thanh Bình, TS. Hoàng Văn Hải, Giáo trình Kinh tế và quản trị doanh nghiệp, NX

Giáo dục 2004.

- PGS.TS. Hoàng Minh Châu, PGS.TS. Đặng Văn Giáp, Tài liệu Đào tạo SĐH - Hệ thống

quản lý chất lượng trong sản xuất dược phẩm, Trường ĐH Y Dược - Khoa Dược TPHCM,

2004.

- Phan Văn Khải, Quyết định của thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo

vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 - Số 35/2001/QĐ-TTG, 19/03/2001, NXB Tài

chính - Hà nội 2004.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

- Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, thời gian kiểm tra thực hành được

tính vào giờ thực hành./.