trƯỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ tÀi chÍnh môn học: logic học khoa ... · ví dụ: con...

29
7/25/2018 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa Kinh Tế ThS. Lương Xuân Vinh

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

12 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

7/25/2018 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Môn học: Logic học

Khoa Kinh Tế

ThS. Lương Xuân Vinh

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

7/25/2018 2

Nội dung

Chương 1. Đại cương về logic học

Chương 2. Khái niệm

Chương 3. Phán đoán

Chương 4. Những quy luật cơ bản của tư duy logic

Chương 5. Suy luận

Chương 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện

Chương 7. Ôn tập, câu hỏi và bài tập

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

Tài liệu tham khảo

Giáo trình chính:

Giáo trình Logic học, Trường Đại Học Kinh Tế - Tài

Chính, Tp. Hồ Chí Minh.

Giảng viên: ThS. Lương Xuân Vinh – Khoa Kinh Tế,

email: [email protected]

7/25/2018 3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

Mục tiêu chương 2

Nắm được các kiến thức khái quát về khái niệm;

Hiểu và thực hành được các thao tác logic đối với

khái niệm.

7/25/2018 4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

Chương 2 – Khái niệm

Nội dung nghiên cứu

1. Khái niệm

Định nghĩa;

Phân loại;

Các mối quan hệ

2. Các thao tác logic đối với khái niệm

7/25/2018 5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa qua loại và hạng là vạch ra dấu hiệu nội

hàm của khái niệm bằng cách xác định khái niệm cấp loại

A gần nhất của khái niệm cấp hạng cần định nghĩa A, và

chỉ ra những dấu hiệu bản chất của đối tượng được A

phản ánh để phân biệt A với các khái niệm cấp hạng

khác trong khái niệm cấp loại đó.

Lưu ý: Loại là cấp lớn, hạng là cấp nhỏ.

7/25/2018 6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa qua loại và hạng

Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, tư

duy, giao tiếp.

Trong đó, sinh thể là khái niệm cấp loại; người là khái

niệm cấp hạng, bên cạnh các khái niệm cấp hạng đồng

cấp khác như chim, thú, cây cỏ, … nhờ dấu hiệu bản

chất, đặc trưng cho con người là có năng lực thực tiễn, tư

duy, giao tiếp.

7/25/2018 7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa qua cách thức xuất hiện là chỉ ra cách thức

xuất hiện của đối tượng mà khái niệm cần định nghĩa A

phản ánh.

Ví dụ:

Hình tròn là hình được vẽ bằng cách quay một vòng

compa trên mặt giấy A4.

Hình cầu là cái được hình thành trong không gian bằng

cách quay nửa đường tròn quanh đường kính của nó.

7/25/2018 8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa qua quan hệ là vạch ra đối tượng mà khái

niệm cần định nghĩa A phản ánh có quan hệ mang tính

bản chất như thế nào đối với đối tượng B, khác hay đối

lập với nó.

Ví dụ:

Mẹ là người phụ nữ đã có con, xét trong quan hệ với con.

Điện thoại thông minh là một sản phẩm của cuộc cách

mạng công nghiệp 4.0.

7/25/2018 9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa qua miêu tả đặc trưng là chỉ ra các đặc

trưng của đối tượng dễ nhận biết bằng kinh nghiệm mà

khái niệm cần định nghĩa A phản ánh.

Ví dụ:

Kỳ lân là động vật tưởng tượng, mình hươu, chân ngựa,

đầu có sừng, thời xưa được coi là một trong tứ linh (long,

lân, qui, phụng).

7/25/2018 10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa qua liệt kê là chỉ ra tất cả những phần tử cấu

thành ngoại diên của khái niệm cần định nghĩa.

Ví dụ:

Tập hợp các số tự nhiên là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, ….

Tập hợp các số chẵn là các số: 0, 2, 4, 6, 8, 10, …

Tập hợp các số lẻ là các số: 1, 3, 5, 7, 9, 11, …

7/25/2018 11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa đặt tên là xác định thuật ngữ biểu thị đối

tượng tư tưởng.

Ví dụ:

Chỉ vào một cái máy truyền hình để trên bàn, ta nói: Cái

này gọi là cái tivi.

Chỉ vào chất lỏng trong lọ, ta nói: Chất này được gọi là

chất Axit.

Cách định nghĩa này đòi hỏi thông qua kiến thức ta

biết được những dấu hiệu nhận biết của nó.

7/25/2018 12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.2. Các kiểu định nghĩa khái niệm

Định nghĩa thuật ngữ là làm rõ nghĩa của thuật ngữ

bằng cách dùng những từ đồng nghĩa đã hiểu để thay thế

cho các từ cần định nghĩa.

Ví dụ:

Trực giác là nhận thức trực tiếp

Đường cầu là đường thẳng biểu thị mối quan hệ giữa giá

và lượng cầu.

7/25/2018 13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.1. Định nghĩa và cấu trúc logic phân chia khái niệm

Phân chia khái niệm là thao tác logic vạch ra các khái

niệm cấp hạng nằm trong khái niệm cấp loài được phân

chia.

Cấu trúc logic của thao tác phân chia khái niệm có dạng:

Khái niệm A là khái niệm được phân chia là hợp của các

khái niệm thành phần.

7/25/2018 14

1 2 .... kA A A A

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.1. Định nghĩa và cấu trúc logic phân chia khái niệm

Ví dụ Khi phân chia khái niệm sinh thể ta được nó là hợp

của các khái niệm: con người, chim, thú, cây cỏ, .....

Ví dụ Khi phân chia khái niệm con người ta được nó là

hợp của các khái niệm: nam, nữ, …

7/25/2018 15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.2. Các nguyên tắc phân chia khái niệm

Quy tắc 1 Phân chia phải cân đối và liên tục.

Nghĩa là tổng ngoại diên của các khái niệm thành phần

phải bằng ngoại diên của khái niệm được phân chia; phân

chia không được bỏ sót một khoảng nào cả.

Có ba lỗi thường gặp khi phân chia:

Phân chia thừa là phân chia không đúng, trong đó tổng

ngoại diên của các khái niệm thành phần lớn hơn ngoại

diên của khái niệm được phân chia.

7/25/2018 16

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.2. Các nguyên tắc phân chia khái niệm

Quy tắc 1 Phân chia phải cân đối và liên tục.

Ví dụ Phân chia nguyên tố hóa học thành kim loại, á kim,

hợp kim, … là phân chia thừa.

Phân chia thiếu là phân chia không đúng, trong đó tổng

ngoại diên của các khái niệm thành phần nhỏ hơn tổng

ngoại diên của khái niệm được phân chia.

Ví dụ Phân chia tội hối lộ thành tội đưa hối lộ và nhận hối

lộ là chưa đúng vì bỏ xót tội môi giới hối lộ.

7/25/2018 17

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.2. Các nguyên tắc phân chia khái niệm

Quy tắc 1 Phân chia phải cân đối và liên tục.

Phân chia nhảy vọt có thể là phân chia thừa, thiếu hay

phân chia không đồng cấp.

Ví dụ: Phân chia sinh vật thành vi sinh vật, động vật có

xương sống, động vật không có xương sống, …. Là phân

chia nhảy vọt.

7/25/2018 18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.2. Các nguyên tắc phân chia khái niệm

Quy tắc 2 Cơ sở phân chia phải rõ ràng và nhất quán.

Nghĩa là phải chỉ rõ cơ sở phân chia, và chỉ dựa trên cơ

sở đó để phân chia khái niệm mà thôi. Vi phạm nguyên

tắc này sẽ mắc lỗi phân chia không rõ ràng, phân chia

không nhất quán.

Ví dụ: Khái niệm con người được phân chia thành đàn

ông, đàn bà, trẻ con, người lớn là không nhất quán, vì lúc

thì dựa trên giới tính, lúc dựa trên tuổi tác để làm cơ sở

phân chia. 7/25/2018 19

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.2. Các nguyên tắc phân chia khái niệm

Quy tắc 3 Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau

Nghĩa là chúng nằm trong mối quan hệ ngang hàng, vi

phạm điều này sẽ dẫn đến hậu quả các khái niệm thành

phần giao nhau hay lệ thuộc nhau.

Ví dụ: Phân chia khái niệm chiến tranh thành chiến tranh

chính nghĩa, chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh

xâm lược, chiến tranh phi nghĩa, … là vi phạm nguyên tắc

này. Vì chiến tranh giải phóng dân tộc lệ thuộc vào chiến

tranh chính nghĩa. 7/25/2018 20

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.3. Các kiểu phân chia khái niệm

Phân chia qua loại và hạng (theo sự biến đổi dấu hiệu)

là chia khái niệm cấp loại thành các khái niệm cấp hạng,

sao cho mỗi khái niệm cấp hạng vẫn giữ được dấu hiệu

nào đó của khái niệm loài, nhưng có những biến đổi nhất

định về chất.

Cấu trúc logic của kiểu phân chia qua loại và hạng:

7/25/2018 21

1 2 .... kA A A A

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.3. Các kiểu phân chia khái niệm

Phân chia qua loại và hạng

Ví dụ Chia khái niệm hình thái kinh tế - xã hội thành hình

thái kinh tế - xã hội nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội

chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến,

hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa và hình thái

kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Năm hình thái kinh tế

này đều có một dấu hiệu chung (cơ sở phân chia) là tồn

tại một phương thức sản xuất nhất định, nhưng trong mỗi

hình thái kinh tế đều có các tính chất khác nhau.

7/25/2018 22

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.3. Các kiểu phân chia khái niệm

Phân đôi là chia khái niệm thành hai khái niệm có quan

hệ mâu thuẫn nhau.

Cấu trúc logic của kiểu phân đôi:

Ví dụ: Chia khái niệm chiến tranh thành chiến tranh chính

nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.

7/25/2018 23

~A B B

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.3. Các kiểu phân chia khái niệm

Phân loại khái niệm (đối tượng) là kết hợp kiểu phân

chia theo sự biến đổi dấu hiệu với kiểu phân đôi để sắp

xếp khái niệm (đối tượng) thành từng nhóm, sao cho mỗi

nhóm có một vị trí và một thứ bậc nhất định trong trật tự

được phân thành.

Cấu trúc logic của kiểu phân loại có dạng như sau:

7/25/2018 24

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.3. Các kiểu phân chia khái niệm

Cấu trúc logic của kiểu phân loại có dạng như sau:

7/25/2018 25

A

A1

A11 A12

A2

A21

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.3. Phân chia khái niệm

2.3.3. Các kiểu phân chia khái niệm

Kiểu phân loại chia thành hai loại:

Phân loại tự nhiên: là sự sắp xếp đối tượng theo lớp xác

định, dựa trên các dấu hiệu bản chất của chúng. Ví dụ:

Phân loại các nguyên tố hóa học của Mendeleep.

Phân loại nhân tạo: là sự sắp xếp đối tượng theo một lớp

xác định, dựa trên các dấu hiệu bên ngoài của chúng,

nhằm giúp nhận biết đối tượng cần quan tâm một cách

nhanh chóng chính xác. Ví dụ: Phân loại sách trong thư

viên, phân loại file của máy tính. 7/25/2018 26

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.4. Bài tập ví dụ:

1. Em hãy mở rộng và thu hẹp, định nghĩa và phân chia các

khái niệm sau:

Sinh viên

Học sinh

Giảng viên

Giai cấp

7/25/2018 27

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

II. Các thao tác logic đối với khái niệm

2.4. Bài tập ví dụ:

2. Cho các khái niệm sau đây: Sinh viên, Đoàn viên, Đảng

viên, Giảng viên, Giáo sư, Kỹ sư, Nhà Tri Thức. Hãy xác

định mối quan hệ của các khái niệm này.

7/25/2018 28

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · Ví dụ: Con người là sinh thế có năng lực thực tiễn, ... Có ba lỗi thường gặp

CHƯƠNG 2

THANK YOU

7/25/2018 29