161_mau de cuong hp giai phau

12
Ghi chú MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Đây là mẫu đề cương chi tiết cho học phần có cả lý thuyết và thực hành tại phòng thí nghiệm. 2. Tại mục “III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN” Các Khoa/ bộ môn căn cứ theo đặc thù của từng học phần (học phần lý thuyết; học phần lý thuyết và thực hành tại phòng thí nghiệm; học phần lý thuyết và thực hành lâm sàng tại bệnh viện; học phần thực hành tại phòng thí nghiệm; học phần thực hành lâm sàng tại bệnh viện ; học phần thực hành cộng đồng ) mà xây dựng theo đúng quy định số 2026/QĐ-YD ngày 11/11/2008 của Hệu trưởng về quy định tạm thời về đánh giá học phần theo hệ thống tín chỉ. 3. Các file đề cương chi tiết học phần đã chỉnh sửa xong Khoa, Bộ môn có thể gửi cho Phòng Đào tạo Đại học thông qua địa chỉ mail: [email protected].

Upload: tuyet-lan-bui

Post on 27-Jun-2015

341 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

Ghi chú MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Đây là mẫu đề cương chi tiết cho học phần có cả lý thuyết và thực hành tại phòng thí nghiệm.

2. Tại mục “III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN”

Các Khoa/ bộ môn căn cứ theo đặc thù của từng học phần (học phần lý thuyết; học phần lý thuyết và thực hành tại phòng thí nghiệm; học phần lý thuyết và thực hành lâm sàng tại bệnh viện; học phần thực hành tại phòng thí nghiệm; học phần thực hành lâm sàng tại bệnh viện; học phần thực hành cộng đồng) mà xây dựng theo đúng quy định số 2026/QĐ-YD ngày 11/11/2008 của Hệu trưởng về quy định tạm thời về đánh giá học phần theo hệ thống tín chỉ.

3. Các file đề cương chi tiết học phần đã chỉnh sửa xong Khoa, Bộ môn có thể gửi cho Phòng Đào tạo Đại học thông qua địa chỉ mail: [email protected].

Page 2: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIẢI PHẪU HỌCNgành: Bác sỹ Y học Dự phòng

I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN1. Thôn tin chung- Tên học phần: GIẢI PHẪU HỌC- Mã học phần: GPH.2.01.3- Số tín chỉ: 3- Học phần: + Bắt buột x + Tự chọn - Các mã học phần tiên quyết: Không- Các yêu cầu đối với học phần: Không2. Mục tiêu của học phần- Trình bày được đại cương giải phẫu cơ thể người.- Trình bày được vị trí các cơ quan và chỉ được trên bề mặt cơ thể người một số chi tiết giải phẫu quan trọng.- Vận dụng được các kiến thức giải phẫu học vào các môn học khác như sinh lý, mô phôi….và nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.3. Tóm tắt nội dụng học phần

Giải phẫu học là một môn học nghiên cứu về cấu trúc cơ thể con người Giải phẫu học là môn khoa học nghiên cứu về cấu trúc cơ thể con người: nghiên cứu về hình dạng và kích thước của xương...; Nghiên cứu cấu trúc từng cơ quan và mối liên quan giưa giải phẫu và chức năng của cơ quan bộ phận đo.

Giải phẫu học là một môn khoa học cơ sở, không nhưng cho y học mà con cho các ngành khoa học khác: sinh học, thể dục thể thao, ecgonomic, mỹ thuật….

Việc nghiên cứu giải phẫu học sử dụng rất nhiều phương pphaps, từ thô sơ như dao kéo để phẫu tích xác, đến các phương tiện hiện đại như kính hiển vi, siêu âm, X quang, hạt nhân.

Học tập giải phẫu học chủ yếu là nghiên cứu trên xác chết, hiện nay với sự phát triển công nghệ thông tin, các nhà khoa học đã xây dựng được các phần mềm giải phẫu học 3 chiều giúp ích nhiều cho học tập và nghiên cứu.

Các tiến bộ giải phẫu học ngày càng được ứng dụng rộng rãi, không nhưng cho y học mà con đối với các nghành học khác như điều khiển và tự động học: robot, không gian…4. Nội dung chi tiết học phầnChương 1. Nhập môn giải phẫu học

1.1. Định nghĩa giải phẫu học1.2. Nội dung và phạm vi của giải phẫu học1.3. Tư thế giải phẫu 1.4. Các mặt phăng giải phẫu 1.5. Các thuật ngư giải phẫu học hay sử dụng trong mô tả1.6. Động tác giải phẫu học1.7. Thuật ngư giải phẫu học

Chương 2. Hệ xương – khớp2.1. Đại cương về xương khớp2.2. Xương khớp đầu mặt cổ2.3. Xương sống

1

Page 3: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

2.4. Xương ức2.5. Xương sườn2.6. Xương khớp chi trên2.7. xương khớp chi dưới

Chương 3. Hệ cơ3.1. Đại cương về hệ cơ3.2. Cơ đầu mặt cổ3.3. Cơ thân mình3.4. Cơ chi trên3.5. Cơ chi dưới

Chương4. Hệ tuần hoàn4.1. Đại cương về hệ tuần hoàn4.2. Tim4.3. Ðộng mạch chủ4.4. Ðộng mạch ðầu mặt cổ4.5. Mạch máu chi trên4.6. Mạch máu chi dưới

Chương 5. Hệ hô hấp5.1. Đại cương về hệ hô hấp5.2. Mũi5.3. Thanh quản5.4. Khí quản5.5. Phổi

Chương 6. Hệ tiêu hoá6.1. Đại cương về hệ tiêu hoá6.2. Ổ miệng6.3. Hầu6.4. Thực quản6.5. Dạ dày6.6. Ruột non 6.7. Ruột già6.8. Lách6.9. Gan6.10. Tụy6.11. Thần kinh và bạch mạch của ống tiêu hoá

Chương 7. Hệ tiết niệu 7.1. Đại cương về hệ tiết niệu 7.2. Thận7.3. Niệu quản7.4. Bàng quang7.5. Niệu đạo

Chương 8. Hệ sinh dục8.1. Ðại cương hệ sinh dục8.2. Cơ quan sinh dục nam8.3. Cơ quan sinh dục nư8.4. Ðáy chậu và hoành chậu hông

2

Page 4: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

Chương 9. Phúc mạc9.1. Đại cương9.2. Hình tượng về phúc mạc9.3. Một số khái niệm về phúc mạc9.4. Các cấu trúc của phúc mạc9.5. Cấu tạo và chức năng của phúc mạc9.6. Phân khu ổ bụng

Chương 10. Hệ thần kinh10.1. Đại cương về hệ thần kinh10.2. Hệ thần kinh trung ương10.4. Hệ thần kinh tự chủ10.3. Hệ thần kinh ngoại biên

Chương 11. Hệ nội tiết11.1.Đại cương 11.2. Các tuyến nội tiết

Chương 12. Cơ quan thị giác, cơ quan tiền đình ốc tai12.1. Cơ quan thị giác12.2. Cơ quan tiền ðình ốc tai

Chương 13. Da13.1. Đại cương13.2. Da13.3. Lông13.4.Tuyến của da13.5. Mong

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCNội dung Hình thức tổ chức dạy và học

Lên lớp Thực hành

Tự họcLý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1. Nhập môn giải phẫu học1.1. Định nghĩa giải phẫu học1.2. Nội dung&phạm vi của giải phẫu học1.3. Tư thế giải phẫu 1.4. Các mặt phăng giải phẫu 1.5. Các thuật ngư giải phẫu học hay sử dụng trong mô tả1.6. Động tác giải phẫu học1.7. Thuật ngư giải phẫu học

15’10’

5’5’5’5’15’

Chương 2. Hệ xương – khớp2.1. Đại cương về xương khớp2.2. Xương khớp đầu mặt cổ2.3. Xương sống2.4. Xương ức2.5. Xương sườn2.6. Xương khớp chi trên2.7. xương khớp chi dưới

150’

6

50’20’10’20’100’100’

3

Page 5: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

Chương 3. Hệ cơ3.1. Đại cương về hệ cơ3.2. Cơ đầu mặt cổ3.3. Cơ thân mình3.4. Cơ chi trên3.5. Cơ chi dưới

4

50’50’50’50’

220’20’20’20’20’

Chương4. Hệ tuần hoàn4.1. Đại cương về hệ tuần hoàn4.2. Tim4.3. Ðộng mạch chủ4.4. Ðộng mạch đầu mặt cổ4.5. Mạch máu chi trên4.6. Mạch máu chi dưới

410’50’15’25’50’50’

4

50’20’30’50’50’

Chương 5. Hệ hô hấp5.1. Đại cương về hệ hô hấp5.2. Mũi5.3. Thanh quản5.4. Khí quản5.5.. Phổi

2

25’25’10’40’

210’20’30’10’30’

Chương 6. Hệ tiêu hoá6.1. Đại cương về hệ tiêu hoá6.2. Ô miệng6.3. Hầu6.4. Thực quản6.5. Dạ dày6.6. Ruột non6.7. Ruột già6.8. Lách6.9. Gan6.10. Tụy6.11. Thần kinh và bạch mạch của ống tiêu hoá

410’30’20’10’30’20’20’10’30’10’10’

4

30’20’10’30’30’30’5’30’15’

Chương 7. Hệ tiết niệu 7.1. Đại cương về hệ tiết niệu 7.2. Thận7.3. Niệu quản7.4. Bàng quang7.5. Niệu đạo

2

40’10’30’20’

210’40’10’20’20’

Chương 8. Hệ sinh dục8.1. Ðại cương hệ sinh dục8.2. Cơ quan sinh dục nam8.3. Cơ quan sinh dục nư8.4. Ðáy chậu và hoành chậu hông

2

30’50’20’

210’30’50’10’

Chương 9. Phúc mạc9.1. Đại cương9.2. Hình tượng về phúc mạc9.3. Một số khái niệm về phúc mạc

210’10’20’

1

4

Page 6: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

9.4. Các cấu trúc của phúc mạc9.5. Cấu tạo và chức năng của phúc mạc9.6. Phân khu ổ bụng

20’20’20’

20’

30’Chương 10. Hệ thần kinh10.1. Đại cương về hệ thần kinh10.2. Hệ thần kinh trung ương10.3. Hệ thần kinh ngoại biên10.4. Hệ thần kinh tự chủ

420’80’70’30’

4

100’100’

Chương 11. Hệ nội tiết11.1.Đại cương 11.2. Các tuyến nội tiết

110’40’

Chương 12. Cơ quan thị giác, cơ quan tiền đình ốc tai12.1. Cơ quan thị giác12.2 Cơ quan tiền đình ốc tai

2

50’50’

1

25’25’

Chương 13. Da13.1. Đại cương13.2. Da13.3. Lông13.4.Tuyến của da13.5. Mong

210’40’10’30’10’

Tổng 22 30 8

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN1. Chinh sách đối với học phần

- Yêu cầu về lý thuyết: Sinh viên vắng học trên 30% tổng số tiết quy định của học phần thì không được

dự thi học phần.- Yêu cầu về thực hành: Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành. Điểm phần thực hành phải

đạt từ 5,5 điểm trở lên mới được thi kết thúc học phần.- Cách đánh giá học phần co cả lý thuyết và thực hành: Điểm tổng hợp đánh giá

học phần (gọi tắt là điểm học phần-ĐHP) bao gồm: Điểm đánh giá quá trình (ĐQT 2) chiếm trọng số 30% và điểm thi kết thúc học phần (ĐTHP) chiếm trọng số 70%. Điểm học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tron đến một chư số thập phân và tính theo công thức sau:

(ĐQT2 x 3) + (ĐTHP x 7)ĐHP =

102. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học phần

2.1. Cách đánh giá điểm kiểm tra quá trình học tập (ĐQT2)Điểm quá trình bao gồm: Điểm chuyên cần và thái độ tham gia học tập (Đcc),

điểm kiểm tra quá trình học tập (Đkt), điểm kiểm tra quá trình thực hành (Đktth). Điểm quá trình được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tron đến một chư số thập phân.

5

Page 7: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

- Cách đánh giá điểm chuyên cần và thái độ tham gia học tập lý thuyết (Đcc)Số tiết nghỉ học so với số tiết quy

định của học phầnMức cho điểm

Không vắng 10 điểmVắng học ≤ 10% 7-9 điểm

Vắng học > 10% - 15% Từ 5-7 điểmVắng học > 15% - 20% Từ 3-5 điểmVắng học > 20% - 30% Từ 0-3 điểm

Vắng học > 30% Không được thiChú thích: Nghỉ học co lý do thì lấy điểm cận trên. Nghỉ học không co lý do thì

lấy điểm cận dưới.- Cách đánh giá điểm kiểm tra quá trình học tập (Đkt)

+ Kiểm tra thường xuyên là kiểm tra tín chỉ (mỗi tín chỉ kiểm tra 1 lần), thời gian kiểm tra cho mỗi tín chỉ không quá 10 phút;

+ Kiểm tra giưa học phần 1 lần khi giảng được trên 50% số giờ của học phần đo, thời gian kiểm tra giưa học phần không quá 30 phút;

+ Điểm kiểm tra quá trình học tập là điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra thường xuyên và điểm kiểm tra giưa học phần. Điểm kiểm tra quá trình học tập được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tron đến một chư số thập phân.

- Cách đánh giá điểm kiểm tra quá trình thực hành (Đktth)Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành. Trung bình cộng điểm của các

bài thực hành trong học kỳ, được làm tron đến một chư số thập phân là điểm phần thực hành. Điểm phần thực hành được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), sinh viên phải đạt từ 5,5 điểm trở lên mới được thi kết thúc học phần.

2.2. Điểm thi kết thúc học phần (ĐTHP)Điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tron đến

một chư số thập phân, do hai giảng viên chấm, tuân thủ các quy định về tổ chức kỳ thi, ra đề, chấm thi của quy chế 43.

2.3. Hình thức thi kết thúc học phần- Thi bằng hình thức trắc nghiệm (câu hỏi 5 chọn 1). Nội dung ra đề là toàn bộ

kiến thức giờ giảng lý thuyết, tự học và thực hành.- Số lượng 100 câu hỏi lấy từ ngân hàng đề thi.- Cách tính điểm: Điểm = [(số câu đúng – số câu sai)/4]/10

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP1. Tài liệu bắt buột

1. Bộ MÔN GIẢI PHẪU HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUế (2008). Giáo trình giải phẫu học dành cho đối tượng sinh viên Y học dự phòng.

2. LÊ ĐÌNH VẤN (2008). Giáo trình Giãi phẫu học dành cho sinh viên các lớp cử nhân Y học. Tái bản lần 2. Nhà xuất bản Y học.

3. NGUYỄN QUANG QUYỀN (2006). Bài giảng giải phẫu học. Tập I. Nhà xuất bản Y học.

4. NGUYỄN QUANG QUYỀN (2006). Bài giảng giải phẫu học. Tập II. Nhà xuất bản Y học.

2. Tài liệu tham khảo1. BỘ MÔN GIẢI PHẪU - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI. Bài giảng giải phẫu

học. Nhà xuất bản Y học. 2004

6

Page 8: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

2. ELAINE N. MARIEB, KATJA HOEHN. Human Anatomy & Physiology, 7th Ed 2006, Benjamin Cummings. 2006.

3. GARDNER - GRAY - O’ RAHILLY, Anatomy, 2 th Edition, W.B. Saunders Company, 1996

4. HENRY GRAY. Anatomy of the human body. Twentieth Edition . Thoroughly revised and re-edited by warren h. lewis. Philadelphia: lea & febiger, 1918. New York: bartleby.com, 2000

5. L. GAVRILOV, V. TATARINOV. Anatomie . Edition Mir Moscou. 19886. N. HENRY HOLLISHEAD. Textbook of anatomy. Second Edition. Harrer and

Row publishers. 19697. PIERRE KAMINA. Dictionaire atlas d’ anatomie. V. 1. Maloine S.A. Editeur.

19838. PIERRE KAMINA. Dictionaire atlas d’ anatomie. V. 2. Maloine S.A. Editeur.

19839. PIERRE KAMINA. Dictionaire atlas d’ anatomie. V. 3. Maloine S.A. Editeur.

198310. R. KANAGASUNTHERAM ET AL. Anatomy, regional, functional and

clinical. PG publishing – 198711. RICHARD DRAKE, WAYNE VOGL, ADAM MITCHELL. Gray’s Anatomy

for Students, Churchill Livingstone. 200412. SOBOTTA. Atlas of human anatomy. Rpotz and pabst, Editors. 12 th english

Edition – translated by Anna N. Taylor13. TORTORA-GRABOWSKỊ. Principle of Anatomy and Physiology, 9th Edition.

John Wiley & Son INC. 2000.

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊNGiảng viên 1Họ và tên: Hoàng Văn TùngChức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Pho giáo sư, Tiến sĩ Y học.Thời gian, địa điểm làm việc: làm việc theo giờ hành chính tại Bộ môn giải phẫu học Trường Đại Học Y dược HuếĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn Giải phẫu trường Đại Học Y Dược HuếĐiện thoại: 054.3824409, DĐ: 0903594851 email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Giải phẫu học, ngoại khoaGiảng viên 2Họ và tên: Lê Đình VấnChức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Pho giáo sư, Tiến sĩ Y học.Thời gian, địa điểm làm việc: làm việc theo giờ hành chính tại Bộ môn giải phẫu học Trường Đại Học Y dược HuếĐịa chỉ liên hệ: Bộ môn Giải phẫu trường Đại Học Y Dược HuếĐiện thoại: 054.3820282, DĐ: 0914078158 email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Giải phẫu học, ngoại khoa.Giảng viên 3Họ và tên: Nguyễn Văn LiễuChức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Pho giáo sư, Tiến sĩ Y học.Thời gian, địa điểm làm việc: làm việc theo giờ hành chính tại Bộ môn giải phẫu học Trường Đại Học Y dược Huế

7

Page 9: 161_Mau de Cuong Hp Giai Phau

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Giải phẫu trường Đại Học Y Dược HuếĐiện thoại: 054.38261612, DĐ: 0913479144 email: [email protected]ác hướng nghiên cứu chính: Giải phẫu học, ngoại khoa.

Duyệt Hiệu Trưởng Trưởng Khoa/ Bộ môn Giảng viên

8