business research method 3

47
DLIU CHO NGHIÊN CU

Upload: hiep-nguyen

Post on 19-Jun-2015

779 views

Category:

Business


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Business Research Method 3

DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU

Page 2: Business Research Method 3

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp

Thực nghiệm

Page 3: Business Research Method 3

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp

Thực nghiệm

Page 4: Business Research Method 3

Mụctiêu

nghiêncứu

Lýthuyết/

mô hình

Nhữngdữ liệucần thu

thập

Kếhoạchnghiên

cứu

Xácđịnh

nguồndữ liệu

Cácnguồndữ liệuthứ cấpNội bộ -bên ngoài

Cácnguồndữ liệusơ cấp

Page 5: Business Research Method 3

Bản chất

Ưu/ nhượcđiểm Phạm vi

ứng dụng

Các nguồncung cấp

Page 6: Business Research Method 3

BẢN CHẤT

Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêunào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đangnghiên cứu.

Page 7: Business Research Method 3

Ưu điểm Nhược điểm

Page 8: Business Research Method 3

Ưu điểm

Chi phí thấp

Thời gianngắn

Nhược điểm

Tính sẵn có

Tính thích hợp

Khó xác định độchính xác/tin cậy

Nhiều trường hợprất ít hoặc khôngcó dữ liệu thứ cấp-Không đủ chi tiết cụ thể-Không thích hợp đơn vị đo lường-Tính cập nhật kémĐược nhà nghiên cứu nghĩ đến trước

Page 9: Business Research Method 3

PHẠM VI ỨNG DỤNG

◦ Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu◦ Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần

thu thập◦ Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các

thông tin sơ cấp

Page 10: Business Research Method 3

CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP

Số liệu kế toán, doanh số,

khách hàngChi phí sản

xuất, tồn kho

Báo cáo nhânviên bán hàng

Báo cáo và tàiliệu khác...

Nguồnnội bộ

Page 11: Business Research Method 3

CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP

Các nguồn cơ sởdữ liệu

Các hiệp hội, Báocáo nghiên cứu,

Hội nghị

Báo, Tạp chíCác tổ chức chính

phủ/phi CP, Cụcthống kê, thuế

Nguồn bênngoài

Page 12: Business Research Method 3

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp

Thực nghiệm

Page 13: Business Research Method 3

BẢN CHẤT

◦ Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiêncứu cụ thể◦ Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc

không đạt yêu cầu

Page 14: Business Research Method 3

NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

• Người được khảo sát sẽ chủ động biểu lộ vấn đềthông qua giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với nhànghiên cứu

Giao tiếp thông tin (Communication)

• Người được khảo sát hoàn toàn thụ động trong quátrình cung cấp dữ liệu

Quan sát (Observation)

Page 15: Business Research Method 3

Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sátTính đa dụngvà linh hoạt

• Cao• Có thể hỏi về cảm giác, ý định, quan điểm

• Hạn chế• Chỉ đối với các biếnbiểu hiện

Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn kém

Độ chính xác,độ tin cậy

Tùy thuộc:- Vấn đề NC- Cách thu thập- Bản chất dữ liệu- Sự trung thực của ngườitrả lời

Tùy thuộc:- Phương pháp- Công cụ

Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽcho kết quả tin cậy hơn.

Sự thuận tiện chongười trả lời

Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn

Page 16: Business Research Method 3

Có thể quan sát chính xác thuộctính cần nghiên cứu ?

Chọn nhóm phương phápgiao tiếp thông tin

Việc quan sát có thể tiến hànhtrong khoảng thời gian cho phép

của dự án nghiên cứu

Ngân sách có đủ không ?

Chọn nhóm phương phápquan sát

Yes

Yes

Yes

No

No

No

CHỌN LỰA GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP

Page 17: Business Research Method 3

Tự nhiênKhông thiết bị

Tự nhiênCó thiết bị

Nhân tạoKhông thiết bị

Nhân tạoCó thiết bị

NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Page 18: Business Research Method 3

MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT

◦ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào củamột hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm đượcngười xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là baolâu.◦ Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV

(kênh, thời gian).◦ Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of

emotion.

Page 19: Business Research Method 3

NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN

◦ Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời”

◦ Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiềudạng (format) và cách triển khai (administrationmethod) khác nhau.

Page 20: Business Research Method 3

Questionnaire

Format

Structure

Disguise

Admin. Method

Personal Interview

Mail Survey

Page 21: Business Research Method 3

Cấu trúc (structure): Các câu hỏi (từ ngữ, trìnhtự, v.v.) được thể hiện giống như nhau cho mọiđối tượng với các chọn lựa trả lời cho trước.

CÂU HỎI CÓ CẤU TRÚC - CÂU HỎI PHI CẤU TRÚC

Page 22: Business Research Method 3

Tiêu chuẩnđánh giá

Câu hỏicó cấu trúc

Câu hỏiphi cấu trúc

Tính linh hoạt

• Có thể nghiên cứu cáctổng thể khác nhau.

•Yêu cầu về khả năng đọcviết và giao tiếp của ngườtrả lời không quá cao.

•Có thể gồm nhiều đề tàitrong một cuộc phỏngvấn/bảng câu hỏi có độdài đã cho.

i

• Cung cấp nhiều ýkiến mới.

•Cho phép nhữngphản hồi chi tiết vàchuyên sâu.

Page 23: Business Research Method 3

Tiêu chuẩnđánh giá

Câu hỏicó cấu trúc

Câu hỏiphi cấu trúc

Thời gian

• Mất ít thời gian hồi đáp.

•Dữ liệu được chuyển vàomáy để phân tích nhanhchóng.

• Mất ít thời giancho việc thiết kế.

Chi phí• Thấp hơn vì yêu cầu thờigian ghi lại và diễn dịch dữliệu thấp hơn.

Page 24: Business Research Method 3

Tiêu chuẩnđánh giá

Câu hỏicó cấu trúc

Câu hỏiphi cấu trúc

Tính chính xác

• Ít có lỗi phỏng vấn vàlỗi hồi đáp.

• Bảo đảm phản hồiđầy đủ và phản ánhđúng những dự địnhcủa người trả lời.

Sự thuận tiện chongười trả lời

• Thuận tiện hơn vềthời gian cần thiết vàđộ dễ khi trả lời.

Page 25: Business Research Method 3

Mức độ trực tiếp (disguise): Mức độ mà người trả lời biết rõ/không biết mục đích của câu hỏi.

CÂU HỎI TRỰC TIẾP – CÂU HỎI GIÁN TIẾP

Page 26: Business Research Method 3

Degree of finality of research

Respondent willingness/Ability to answer direct questions

High Low

High Structured and Nondisguised

Structured and disguised

Low Nonstructured and Nondisguised

Nonstructured and disguised

Page 27: Business Research Method 3

PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI

• Gặp và hỏi - đáp trực tiếp giữa interviewer vàinterviewee

Phỏng vấn trực tiếp (personal interview)

• Không có trao đổi trực tiếp, chỉ thông quaquestionnaire

Khảo sát qua thư tín (mail survey)

Page 28: Business Research Method 3

Tiêu chí Xếp hạng phương pháp

1st 2nd 3rd

Linh hoạt về số

lượng câu hỏi

Personal Mail Telephone

Đa dạng thông tin Personal Telephone Mail

Thời gian Telephone Personal Mail

Chi phí Mail Telephone Personal

Kiểm soát mẫu Personal Telephone Mail

Cơ hội giải thích Personal Telephone Mail

Thuận tiện cho

informants

Mail Telephone Personal

Page 29: Business Research Method 3

Sai số không hồi đáp (Nonresponse – Error)◦ Là sai số do sự khác biệt giữa những người hồi đáp

và những người không hồi đáp khi nhận được các câuhỏi phỏng vấn◦ Không hồi đáp bao gồm: không trả lời hoàn toàn và

không trả lời một số câu◦ Tỷ lệ hồi đáp (response rate): Tỷ lệ giữa số lượng

cuộc phỏng vấn thành công trên tổng các cuộc phỏngvấn

Khi nghiên cứu cần lưu ý:◦ Nâng cao tỷ lệ hồi đáp◦ Tránh sai số không hồi đáp

Page 30: Business Research Method 3

Phản hồi cao – Sai số thấp

Phản hồi thấp – Sai số caoPhản hồi cao – Sai số cao

Phản hồi thấp – Sai số thấp

A

D

B

C

Phỏng vấn thực hiện Phỏng vấn thành công

Page 31: Business Research Method 3

CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP

Phỏng vấn trực tiếphoặc qua điện thoại

• Tăng số lần gọi• Chú ý nội dung và cách

trình bày khi phỏng vấn,giới tính đối tượng đượcphỏng vấn

• Dùng quà tặng, kỹ thuật“lấn dần” (foot in the door),thuyết phục thêm

• Chọn thời gian thích hợpnhất để tiếp xúc

Phỏng vấn bằng thư

• Khuyến khích hồi đáp bằngthư ngỏ

• Thông báo trước khi gởi vànhắc nhở sau khi gởi

• Chú ý chiều dàiquestionnaire, cách trìnhbày, lời giới thiệu...

Page 32: Business Research Method 3

CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP

PHƯƠNG PHÁP PANELS

Một nhóm ngườiđồng ý cung cấpthông tin cho nhànghiên cứu trongmột khoảng thờigian dài

Panels gián đoạn (intervalpanels): người báo cáo đềuđặn hành vi của mình

Panels liên tục (continuouspanels): người đồng ý cungcấp thông tin khi có yêu cầu

Page 33: Business Research Method 3

CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ KHÔNG HỒI ĐÁP

PHƯƠNG PHÁP PANELS

Nhược điểm:

Mức độ đại diện cho tổng thể không cao

Chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi của các thành viên trong panels

Page 34: Business Research Method 3

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp

Thực nghiệm

Page 35: Business Research Method 3

Bản chất:

Thực nghiệm bao gồm việc điều khiển giátrị của một hoặc một vài biến và đo ảnhhưởng của chúng lên các biến khác có sựkiểm soát chặt chẽ các biến ngoại lai.

Page 36: Business Research Method 3

CÁC THUẬT NGỮ

• Biến độc lập (Independent variable): biến “nhân” trongquan hệ nhân – quả.

• Biến phụ thuộc (Dependent variable): biến “quả” trongquan hệ nhân – quả.

• Đơn vị thực nghiệm (Test Units): đối tượng chịu ảnhhưởng của tác động.

Page 37: Business Research Method 3

CÁC THUẬT NGỮ

• Tác động (Treatments): các trạng thái khác nhau củabiến nguyên nhân được điều khiển để tác động vào đơn vịthực nghiệm.

• Nhóm chịu tác động (Treatment/Experimental group):nhóm các đơn vị thực nghiệm chịu cùng một tác động.

Page 38: Business Research Method 3

CÁC THUẬT NGỮ

• Nhóm điều khiển (Control group): nhóm các đơn vị thựcnghiệm không chịu ảnh hưởng tác động; dùng để so sánhvới nhóm chịu tác động.

• Biến ngoại lai (Extraneous): những biến ngoài biến tácđộng có ảnh hưởng đến đơn vị thực nghiệm.

Page 39: Business Research Method 3

TEST UNITS

Extraneous Var. (s)

Independent Var. (s)

Dependent Var. (s)

QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THỰC NGHIỆM

Page 40: Business Research Method 3

KÝ HIỆU MỘT THỰC NGHIỆM

RO1XO2Trong đó:

X: Cho nhóm thực nghiệm chịu tác độngO: Tiến hành đo đạc, quan sátR: Đơn vị thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên

THÍ DỤ

Page 41: Business Research Method 3

HIỆN TRƯỜNG THỰC NGHIỆM

Hiện trường giả (Laboratory experiments)

• Thích hợp cho kiểm chứng quan hệ lý thuyết giữa cácbiến

Hiện trường thật (Field experiments)

• Thích hợp cho việc tổng quát hoá vấn đề (n/c nhân quả)

Page 42: Business Research Method 3

GIÁ TRỊ CỦA THỰC NGHIỆM (EXPERIMENTS VALIDITY)

Giá trị nội (Internal validity)

• Đặc trưng cho độ lý giải của các biến độc lập lên thựcnghiệm khi có các biến ngoại lai.

Giá trị ngoại (External validity)

• Đặc trưng cho khả năng tổng quát hóa kết quả thựcnghiệm ra môi trường bên ngoài.

Page 43: Business Research Method 3

ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HIỆN TRƯỜNG THỰC NGHIỆM

Hiện trường giả Hiện trường thật

Giá trị nội Cao Thấp

Giá trị ngoại Thấp Cao

Page 44: Business Research Method 3

MỘT SỐ THỰC NGHIỆM CƠ BẢN

Đo lường trước và sau đối với nhóm kiểm soát

EG: R O1XO2CG: R O3 O4

Chỉ đo lường sau đối với nhóm kiểm soát

EG: R XO1CG: O2

Hiệu ứng của Treatment (TE): (O2– O1) – (O4 – O3)

Hiệu ứng của Treatment (TE): (O2– O1)

Page 45: Business Research Method 3

MỘT SỐ THỰC NGHIỆM CƠ BẢN

Bốn nhóm Solomon

EG1: R O1XO2CG1: R O3 O4EG2: R XO5CG2: O6

TE = O6 – O5 : Hiệu ứng thực nghiệmME = (O4 – O6) – ½*(O3 – O1): Hiệu ứng thử chính IE = (O2 – O1) – (O4 – O3) – (O5 – O6): Hiệu ứng hỗ tương

Giải thích thực nghiệm 4 nhóm Solomon

Page 46: Business Research Method 3

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM GIÁ TRỊ (NỘI) CỦA THỰC NGHIỆM

Page 47: Business Research Method 3

DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU