hci02_bt_06_02

3
Các mô thức của tính dùng được: 1. Mô thức thời gian phân chia - Đây là kỹ thuật phân chia thời gian. - Nhờ kỹ thuật này mà một máy tính có thể hỗ trợ đa người dùng (thay vì thực hiện theo lô). - Biến máy tính trở thành một thành viên trong đối thoại với mỗi người dùng và gia tăng thông lượng thông tin giữa người dùng và máy tính cho phép con người ngày càng trở nên tích cực và hợp tác kịp thời. - Tương tác người dùng - máy tính đã trở nên có khả năng. 2. Các thiết bị hiển thị quan sát - Biểu diễn và điều khiển thông tin của một máy tính trong dạng ảnh và trên một thiết bị VDU. - Mang lại cách biểu diễn trực quan, cung cấp nhiều tính năng quan trọng hơn giấy trong việc biểu diễn thông tin. - Máy tính có thể sử dụng không chỉ nhằm xử lý dữ liệu, mà còn có thể mở rộng khả năng của người dùng nhằm trừu tượng hóa cách thức với một vài mức độ chi tiết khác nhau. - Máy tính được chế tạo để nói ngôn ngữ người dùng thay vì người dùng bị cưỡng bức nói ngôn ngữ của máy tính. 3. Các công cụ lập trình - Máy tính được sử dụng như là một phương tiện cho hoạt động giải quyết bài toán của con người – dùng máy tính để dạy học. - Sức mạnh của các công cụ lập trình được thể hiện ở việc tổ hợp những thành phần nhỏ có thể tạo ra những công cụ lớn hơn. Và khi bộ công cụ lớn hơn được hiểu rõ, chúng ta có thể tiếp tục được tổ hợp để tạp nên bộ công cụ lớn hơn nữa… 4. Máy tính cá nhân - Máy tính được thiết kế nhỏ gọn cho một người dùng. 5. Hệ thống Window và giao diện WIMP - Thực hiện phân chia đối thoại: tách biệt một cách vật lý việc biểu diễn của nhiều luồng logic khác nhau của việc đối thoại người dùng – máy tính trên thiết bị hiển thị. - Giao diện WIMP cho phép người dùng dễ dàng tương tác với máy tính dựa vào các windows, icon, menu và con trỏ. 6. Cảnh trí - Cảnh trí được sử dụng để dạy các khái niệm mới theo nghĩa khi đã biết một cái có thể suy ra cái tương tự.

Upload: thienng

Post on 22-Dec-2015

214 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

h

TRANSCRIPT

Page 1: HCI02_BT_06_02

Các mô thức của tính dùng được:1. Mô thức thời gian phân chia- Đây là kỹ thuật phân chia thời gian.- Nhờ kỹ thuật này mà một máy tính có thể hỗ trợ đa người dùng (thay vì thực hiện theo

lô).- Biến máy tính trở thành một thành viên trong đối thoại với mỗi người dùng và gia tăng

thông lượng thông tin giữa người dùng và máy tính cho phép con người ngày càng trở nên tích cực và hợp tác kịp thời.

- Tương tác người dùng - máy tính đã trở nên có khả năng.2. Các thiết bị hiển thị quan sát- Biểu diễn và điều khiển thông tin của một máy tính trong dạng ảnh và trên một thiết bị

VDU.- Mang lại cách biểu diễn trực quan, cung cấp nhiều tính năng quan trọng hơn giấy trong

việc biểu diễn thông tin.- Máy tính có thể sử dụng không chỉ nhằm xử lý dữ liệu, mà còn có thể mở rộng khả năng

của người dùng nhằm trừu tượng hóa cách thức với một vài mức độ chi tiết khác nhau.- Máy tính được chế tạo để nói ngôn ngữ người dùng thay vì người dùng bị cưỡng bức nói

ngôn ngữ của máy tính.3. Các công cụ lập trình- Máy tính được sử dụng như là một phương tiện cho hoạt động giải quyết bài toán của con

người – dùng máy tính để dạy học.- Sức mạnh của các công cụ lập trình được thể hiện ở việc tổ hợp những thành phần nhỏ có

thể tạo ra những công cụ lớn hơn. Và khi bộ công cụ lớn hơn được hiểu rõ, chúng ta có thể tiếp tục được tổ hợp để tạp nên bộ công cụ lớn hơn nữa…

4. Máy tính cá nhân- Máy tính được thiết kế nhỏ gọn cho một người dùng.5. Hệ thống Window và giao diện WIMP- Thực hiện phân chia đối thoại: tách biệt một cách vật lý việc biểu diễn của nhiều luồng

logic khác nhau của việc đối thoại người dùng – máy tính trên thiết bị hiển thị.- Giao diện WIMP cho phép người dùng dễ dàng tương tác với máy tính dựa vào các

windows, icon, menu và con trỏ.6. Cảnh trí- Cảnh trí được sử dụng để dạy các khái niệm mới theo nghĩa khi đã biết một cái có thể suy

ra cái tương tự. - Cảnh trí được sử dụng để miêu tả hoạt động của nhiều đối tượng giao tiếp như: cửa sổ,

thực đơn, phím lệnh và bảng màu.- Nhiều khi cảnh trí như nhau nhưng hành vi lại khác nhau, dễ bị sai. Khuynh hướng văn

khóa thiên về chân dung…7. Điều khiển trực tiếp- Sự phản hồi nhanh chóng đã trở nên một đặc trưng quan trọng của kỹ thuật tương tác,

được gọi là điều khiển trực tiếp.o Tính nhìn thấy được của các đối tượng quan tâm.o Gia tăng hoạt động trên giao diện với phản hồi nhanh chóng của mọi hành động.o Tính thuận nghịch của mọi hành động và do vậy người dùng được khuyến khích

khám phá không bị các hậu quả nặng nề.

Page 2: HCI02_BT_06_02

o Mọi hành động có cú pháp chính xác, do đó mỗi hành động của người dùng đều là các thao tác hợp lệ,

o Thay thế ngôn ngữ dòng lệnh phức tạp bởi các hành động nhằm điều khiển trực tiếp các đối tượng thấy được.

- Giao tiếp kiểu trực tiếp làm một số nhiệm vụ thực hiện dễ dàng nhưng một số cũng khó khăn hơn.

8. Ngôn ngữ ngược với hành động- Coi giao tiếp như là người đối thoại hay phương tiện giữa người dùng và hệ thống. Giao

tiếp người dùng – máy tính được thực hiện bởi ngôn ngữ gián tiếp thay vì hành động trực tiếp.

- Đối thoại không cần phải thực hiện nhiều chuyển dịch.- Giao tiếp đóng nhiều hơn một vai trò tích cực như là nó phải thông dịch giữa thao tác

mong muốn như là yêu cầu bởi người dùng và các thao tác của hệ thống có thể để đáp ứng yêu cầu.

9. Siêu văn bản- Tạo các liên kết kết hợp ngẫu nhiên.- Cho phép người dùng đi đến những chủ đề khác nhanh chóng.10. Đa thể thức- Một hệ thống đa thể thức là một hệ thống sử dụng nhiều kênh truyền thông của con

người. - Các hệ thống đa thể thức hiện đại liên quan đến việc sử dụng đồng thời của nhiều kênh

truyền thông cho cả đầu vào và đầu ra. Con người xử lý thông tin một cách khá tự nhiên bằng cách sử dụng đồng thời nhiều kênh truyền thông khác nhau.

11. WEB- Cho phép người dùng truy nhập các thông tin đa phương tiện một cách dễ dàng chỉ bằng

một thiết bị định vị (chuột) và nhấn phím. Thúc đẩy sự tích hợp tính toán và truyền thông trong suốt với người dùng.

- Ngôn ngữ dùng để tạo ra các văn bản đa phương tiện là tương đối đơn giản, mở ra một cơ hội để xuất bản thông tin cho mọi lĩnh vực và liên kết với con người.

12. Giao tiếp dựa vào tác tử- Tác tử hoạt động nhân danh người dùng, có thể không nhất thiết được mã hóa bằng kiểu

ngôn ngữ.- Không giống các mô thức trung gian, kinh điển, một tác tử là một hành động tiêu biểu

trong thế giới mà người dùng cũng có thể hành động trên đó.