kỴ thuẶt sỬa chỮa -...

10
KỴ THUẶT SỬA CHỮA IGUYÊN c LIỆU NHÀ XUẤT BẢN BÁCH khoa ha Nội

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

KỴ THUẶT SỬA CHỮA

IGUYÊNc LIỆU

NHÀ XUẤT BẢN BÁCH k h o a h a Nộ i

Đức HUY

KỴ THUẬT SỬA CHỮA

KỸ THUẬT SỨA CHỮA Ổ TÒ c o BẢN I 3

LỜI GIỚI THIỆUNhững năm gán đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội,

ngành công nghiệp ô tỏ cũng có bước phát triển đột phá, các xí nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng ô tô mọc lên ngày càng đông đảo. Trong tình hình đó, việc bối dưỡng một đội ngũ thợ lành nghề có đủ khả năng trong lĩnh vực này là điều cán thiết để thích ứng với những thay đổi của cơ cấu ngành nghề. Nhưng hiện trạng chung của ngành này là sự yếu kém chưa hoàn thiện của những người trong ngành, điếu này được thể hiện đặc biệt rõ ở những khu vực công nghiệp kém phát triển. Sự hạn chế của các trường đào tạo nghé và sự bất cập của khâu chuyền dịch sức lao động chính là những nguyên nhân tạo nên hiện trạng này.

Căn cứ vào nhu cầu về học nghé và đào tạo nghề hiện nay, chúng tôi đã biên soạn nên cuốn sách "Sửa chữaô tô cơ bàn” để cung cáp cho những người bát đầu làm quen với ngành công nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng ô tô. Cuốn sách được trình bày theo phương thức đơn giản, rõ ràng, dẻ hiểu, dẻ thực hành, giúp người học nhanh chóng nám vững được những khái niệm và kỹ năng thao tác cơ bản của công việc sửa chữa và bảo dưỡng ô tô. Cuốn sách kết hợp với một lượng lớn hình minh họa rõ ràng dễ hiểu, khiến lượng kiến thức trinh bày trở nên trực quan sinh động, vừa có thể làm tài liệu cho những công nhân sửa chữa ô tô chuyên nghiệp, vừa có thể làm tài liệu bổi dưỡng cho nhân viên kỹ thuật hoặc những công nhân bát đẩu bước vào nghé.

Cuốn sách được biên soạn và tư vấn bởi các chuyên gia và kỹ thuật viên lành nghé trong ngành. Nhưng do thời gian gấp rút, cộng thêm trình độ của người biên soạn có hạn, khó tránh khỏi sơ suất, rát mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.

4 I ĐỨC HUY

MỤC LỤC

Lời giới th iệu...........................................................................................................3

PHẦN 1: KIẾN THỨC NHẬP MÔN VẼ NGẲNH Sử a c h ữ a Và b ả o Dư ỡ n g ô tổ

Chương 1: Cấu tạo cơ bản và những tham số kỹ thuật chủ yếu của xe ô tô . . . 7 Chương 2: Công cụ thường dùng trong sửa chữa và bảo dưỡng ò t ô ..............13

PHÁN 2 : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO TỔNGTHỂ CỦÃ ĐỘNG cơ

Chương 1: Loại hình và quy cách của động c ơ ...................................................................19Chương 2: cấ u tạo cơ bản và thuật ngữ cơ bản của động c ơ ................................... 22Chương 3: Nguyên lý hoạt động của động cơ.....................................................................25Chương 4: cáu tạo cơ bản của động cơ.................................................................................. 30

PHẤN 3: Cơ CẤU TAY QUAY THANH TRUYỂN

Chương 1: Sơ lược vé cơ cáu tay quay thanh truyén....................................................... 33Chương 2: Vỏ m áy............................................................................................................................... 35Chương 3: cáu tạo cơ cấu pittông thanh tru yền ..............................................................43Chương 4: Trục khuỷu và bánh đ à ..............................................................................................51

PHAn 4: Cơ CAu PHỐI KHÍChương 1: Giới thiệu khái quát vé cơ cấu phối k h í ......................................................... 57Chương 2: Van k h í...............................................................................................................................65Chương 3: Truyền động van k h í..................................................................................................70

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ổ TỔ c o BẢN I 5

PHẮN 5: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG c ơ XÂNGChương 1: Giới thiệu khái quát vế hệ thóng cung cấp nhiên l iệ u ......................... 74Chương 2: Hệ thóng cung cấp không kh í............................................................................78Chương 3: Hệ thống cung cấp nhiên liệu ............................................................................84Chương 4: Hệ thống điều khiển điện t ử ..............................................................................92Chương 5: Hệ thống điểu khiển phụtrong động cơ xăng điéu khiển điện tử ..............................................................................100

PHẦN 6: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Chương 1: Khái quát vé hệ thống đánh lử a .....................................................................107Chương 2: cáu tạo và nguyên lý hoạt độngcủa hệ thống đánh lửa loại ắc quy.........................................................................................108Chương 3: Góc đánh lửa sớ m ..................................................................................................110Chương 4: Các bộ phận chính của hệ thống đánh lửa loại âc quy....................... 111Chương 5: Hệ thống đánh lửa điện t ử ................................................................................114

PHẦN 7: HỆ THỐNG BỔI TRƠN

Chương 1: Giới thiệu khái quát vé hệ thống bôi trơn..................................................119Chương 2: Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn..................................................123

PHẨN 8: HỆ THỐNG LÀM MATChương 1: Giới thiệu khái quát về hệ thống làm mát.................................................. 131Chương 2: Các bộ phận chính của hệ thống làm m á t............................................... 135

PHẨN 9: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Chương 1: Giới thiệu khái quát vé hệ thống khởi động.............................................143Chương 2: cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô tơ khởi động........................... 145

6 I Đ ơc HUY

PHẨN 10: KHUNG GẨM ô TÔ

Chương 1: cấu tạo cơ bản của khung gám ô t ò ..............................................................153Chương 2: Bố cục tổng thể của khung gám ô t ô ............................................................156

PHẤN 11: BÁNH XE VÀ LỚP XE

Chương 1: Bánh x e .......................................................................................................................... 160Chương 2: Lốp xe ...............................................................................................................................167

PHẤN 12: HỆ THỐNG CHUYỂN HƯỚNGChương 1: Cấu tạo cơ bản và nguyên lý làm việccủa hệ thống lá i.............................................................................................................................. 173Chương 2: Cơ cáu lái........................................................................................................................177Chương 3: Vành lái và trục vành lá i.........................................................................................183Chương 4: Cơ cấu truyền động chuyển hướng.................................................................191Chương 5: cáu tạo cơ bản và nguyên lý làm việc

của hệ thống lái trợ lực thủy lự c .......................................................................198Chương 6: Các bộ phận chính của hệ lái trợ lực thủy lực............................................205

PHAn 13: HỆ THỐNG PHANHChương 1: Khái quát về hệ thóng phanh xe ô t ô ........................................................... 213Chương 2: Bộ phanh bánh x e ................................................................................................... 217Chương 3: Bộ phanh xe dừng ................................................................................................... 229Chương 4: Thiết bị truyén động phanh............................................................................... 233

KỸ THUÃT SỬA CHỮA Ổ TÒ cơ BÁN I 7

PHẦN 1: KIẾN THỨCNHẬP MÔN VÉ NGÀNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG ô TÔ

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO Cơ BẢN VẢ NHỮNG THAM s ố KỸ THUẬT CHỦ YẾU CÙA XE ô TÔ

1. ĐỘNG CơĐộng cơ là nguốn động lực của ỏ tô, tác dụng của nó là đốt nhiên liệu và

phát ra động lực. Động cơ của ô tô hiện đại chủ yểu là động cơ đốt trong pittông tịnh tiến. Cấu tạo thông thường gốm cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cáu phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống đánh lửa (áp dụng trong động cơ xăng) và hệ thống khởi động.

2 . KHUNG GẤM2.1. Công dụng

Tác dụng của bộ khung là nâng đỡ, lắp đặt động cơ và các bộ phận khác, tạo thành hình dạng tổng thể của chiếc xe, đóng thời tiếp nhận động lực phát ra từ động cơ, khiến ô tô phát sinh chuyển động, đảm bảo việc chuyển động được bình thường.

2.2. Cấu tạo

Cấu tạo khung gầm gồm hệ thống truyền động, hệ thống chuyển động, hệ thống chuyển hướng và hệ thống phanh.

(1) Hệ thõng truyên động. Hệ thõng truyến động được tạo thành từ bộ ly hợp, hộp số, khớp cac đăng (khớp vạn năng) và cầu chủ động, có tác dụng truyền động lực phát ra sang bánh, đóng thời giúp ô tô di chuyển theo ý muốn.

(2) Hệ thống chuyển động. Hệ thống chuyển động là hệ thống cơ bản của ô tô, được tạo thành từ khung xe, trục xe, vành xe, lốp xe và các thiết bị treo giữa khung xe và trục xe. Hệ thống chuyển động ngoài ảnh hưởng tới việc điểu khiển ổn định xe, nó còn có ảnh hưởng quan trọng tới mức độ thoải mái khi ngói trên xe.

(3) Hệ thống chuyển hướng. Hệ thống chuyển hướng có tác dụng thay đổi hoặc khôi phục lại phương hướng di chuyển của xe. Sự chuyển hướng được thực hiện thông qua thay đổi mặt phầng lăn của bánh dẫn hướng. Hệ thống chuyển

hướng được tạo thành từ cơ chê điều khiển chuyển hướng, bộ chuyền hướng và cơ chế truyền động chuyên hướng.

(4) Hệ thống phanh.Tác dụng của hệ thống phanh là giảm tốc độ di chuyển của xe hoặc cho xe dừng lại, giúp xe đứng yên tại chỗ.

3 . TH IẾT BỊ Đ IỆNThiết bị điện của xe ò tô hiện đại được tạo thành từ ba bộ phận lớn góm

nguón điện, thiết bị sử dụng điện và thiết bị phân phối điện. Bộ phận nguồn điện baogổm ác quy, máy phát điện và bộ điéu chinh.Thiết bị sửdụng điện bao góm hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa, thiết bị chiếu sáng, thiết bị truyền tín hiệu, đóng hó đo và thiết bị cảnh báo, hệ thống kiểm soát điện tử và thiết bị điện phụ trợ...Thiết bị phân phối điện bao góm hộp đáu nối trung tâm, công tắc dòng điện, thiết bị bảo vệ, bộ kết nối và dây dẫn.

4 . THÂN XE4.1. Tác dụng

Thân xe là nơi làm việc của người lái xe, cũng là nơi chứa hành khách và hàng hóa.

4.2. Loại hình và cấu tạo

Căn cứ theo tác dụng, có thể phân loại thân xe thành ba loại thân xe tải, thân xe hơi và thân xe khách.

Thân xe tải được cấu tạo từ hai bộ phận buóng lái và thùng xe.Thân xe hơi thông thường được cáu tạo từ bộ phận phía trước, gấm xe, phần

bọc xung quanh, cửa xe, náp trên và bộ phận phía sau.Thân xe khách là loại thân xe dạng thùng áp dụng kết cáu khung xương,

thân xe được tạo thành từ bộ khung và vỏ. Dựa theo từng vị trí khác nhau, thân xe khách được chia thành vỏ bọc phía trước, phía sau, bên cạnh, náp trên và sàn...

Thân xe còn có bốn loại phụ kiện: Loại phụ kiện thứ nhát lằ phụ kiện thân xe mang tính an toàn, như cắn gạt nước, cán lau kính, gương chiếu hậu, khóa cửa, khóa khoang hành lý, bộ phận lau sương, bộ phận nâng hạ kính, dây an toàn...; loại phụ kiện thứ hai là phụ kiện thân xe mang tính tiện nghi, nhưđiéu hòa, sưởi ấm, làm lạnh, ghế ngói, gối đầu, bàn đạp chân...; loại phụ kiện thứ ba là phụ kiện thân xe mang tính giải trí, như máy thu âm, ăng ten, ti vi, dàn âm thanh nổi...; loại phụ kiện thứ tư là phụ kiện thân xe mang tính tiện lợi, như thiết bị châm thuốc, gạt tàn, điện thoại không dây, bình ắc quy loại nhỏ...

8 I ĐỨC HUY___________________________________________________________________________

5. MÃ NHẬN DẠNG XE (VIN )Mã nhận dạng xe VIN (VEHICLE IDENTIFICATION NUMBER) còn được gọi là

chuỗi 17 ký tự, là mã số quốc tế để nhận dạng động cơ xe, là một tổ hợp chữ sổ mà hãng sản xuất định ra cho mỏi chiếc xe, mỏi xe một mật mã, có hiệu lực pháp luật, trong vòng 30 năm sẽ không có mật mả trùng nhau.

5.1. Vị trí của mà số VIN

Mả sỗ VIN nên được đặt ở nơi dẻ nhìn thấy, đống thời có thể phòng chống ăn mòn hoặc thay thế, vị trí này cấn được ghi rõ trong tài liệu hướng dẫn sử dụng đi kèm xe, hoặc những ấn phẩm loại này. Vị trí thường gặp góm:

(1) Điểm giao giữa đóng hồ đo và góc phía dưới bên trái của phấn kính chán gió phía trước.

(2) Trên thanh ngang phía trước động cơ.(3) Vién cửa trái phía trước hoặc trên cột.(4) Phía trước chân trái của người lái.(5) Phía dưới ghế bên trái hàng ghê' đấu.(6) Phía dưới phẩn kính chán gió phía trước.5.2. Cấu tạo của mã số VIN

VIN bao gốm ba bộ phận, lẩn lượt gồm mã số của hãng sản xuất thế giới (WMI), bộ phận miêu tả xe (VDS), và bộ phận chỉ dân xe (VIS).

(1) Bộ phận thứ nhất là mã số của hãng sản xuất thế giới (WMI), tổng cộng gốm 3 mã số, là mã số chl định của tổ chức bên ngoài xưởng chế tạo, dùng để nhận biết nước sản xuẫt, xưởng sản xuất, chủng loại xe. Mã số thứ nhất tượng trưng cho nước sản xuất, là mã số thông dụng của các hãng sản xuất xe quốc tế, ví dụ: 1 - Mỹ, 2 - Canada, M - Thái Lan, J - Nhật Bản... Mã số thứ 2, 3 tượng trưng cho hãng sản xuất, ví dụ: JHM - hẫng Honda Motor Nhật Bản, WDB - hãng Mercedes - Benz của Đức, LFV - hãng FAW-Volkswagen của Trung Quốc, WBA - hãng BMW của Đức, KMH - hãng Hyundai của Hàn Quốc...

(2) Bộ phận thứ hai là bộ phận miêu tả xe (VDS), bao gổm 6 mâ số. Néu nhà sản xuất không sửdụng đủ cả 6 mã số, phải sửdụng con số hoặc chữcái khác do nhà sản xuất lựa chọn đề láp đầy, nhằm thể hiện đặc trưng thông thường của xe, thứtự mã số do nhà sản xuất tựquyết định.

- ■ - ..........................................

(3) Bộ phận thứ ba là bộ phận chỉ dân xe (VIS), là bộ phận cuối cùng trong mã số VIN, bao góm 8 mã số, 4 vị chí cuối cùng là con số. Thông thường, vị trí mã số thứ nhát của VIS là chi năm, vị trí mã só thứ hai là chĩ xưởng sản xuất, 6 vị trí cuối cùng chỉ địa điểm sản xuất và số thứtự sản xuất.

_______________________________________________ KỸ THUẬT s ứ a c h ữ a ổ Tò c ơ b á n I 9

10 Đức HUY

6 . THAM Số KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE ô TÕ6. í . Tham số kích thước chính

Tham số kích thước chính của xe ô tò bao gốm tổng chiều dài, tổng chiều rộng, tổng chiều cao, khoảng cách trục, khoảng cách bánh, hệ thống treo trước, hệ thống treo sau, khoảng sáng gầm xe (khoảng cách nhỏ nhất tới mặt đất), như hình 1 -1

GóctiépcậrT^

Hệ thõng treo trước

Khoảng cách trục Hệ thống treo sau

Khoảng cách bánh Ũ Khoảng

cách bánh

Hình 1-1: Tham số kích thước chính của ô tô

(1)Tổng chiều dài: Kích thước chiều dọc lớn nhất của xe (khoảng cách giữa hai điểm lói nhất phía trước và lói nhất phía sau).

(2) Tổng chiéu rộng: Kích thước chiéu ngang lớn nhất của xe.(3) Tổng chiéu cao: Khoảng cách từ mặt đất tới điểm cao nhất của xe.(4) Khoảng cách trục Khoảng cách đường nối giữa trung điểm của hai trục

sát nhau.(5) Khoảng cách bánh: Khoảng cách đường nối trung tâm hai bánh xe ở

cùng một bên. Nếu là kết cấu bánh kép thì sẽ là khoảng cách giữa đường nối trung tâm của hai bánh.

(6) Hệ thống treo trước: Khoảng cách từ điểm lói nhất phía trước đến trung điểm trục trước.

(7) Hệ thống treo sau: Khoảng cách từ điềm lói nhát phía sau đến trung điểm trục sau.