cƠ cẤu tỔ chỨc cỦa cỤc quẢn lÝ ... -...

32

Upload: others

Post on 23-Oct-2019

12 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm

l Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả l Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước

những hành vi hạn chế cạnh tranhl Chống các hành vi phản cạnh tranh l Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngl Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

CỤC QUẢN LÝCẠNH TRANH

Lãnh đạo Cục

Ban Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranh

Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Ban Giám sát và quảnlý cạnh tranh

Ban Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấp

và tự vệ

Ban Hợp tác quốc tế

Trung tâm Thông tincạnh tranh

Trung tâm Đào tạođiều tra viên

Văn phòng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng

Ban Bảo vệ người tiêu dùng

Thư Ban biên tậpBước sang năm 2011, cùng với xu hướng phát triển nhanh của

nền kinh tế, trách nhiệm của cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ càng lớntrong việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ hàng hóatrong nước trước làn sóng hàng hóa nước ngoài nhập khẩu và bảovệ quyền và lợi ích của người tiêu dùng.

Có thể nói, hiện tại khung pháp lý liên quan tới cả ba lĩnh vựccạnh tranh, phòng vệ thương mại và bảo vệ người tiêu dùng đãtương đối đầy đủ. Tuy nhiên, vấn đề thực thi và đưa pháp luật vào đờisống kinh tế, xã hội đòi hỏi những nỗ lực không ngừng và có tráchnhiệm của cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng xã hội đặc biệttrong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới, số lượng các vụ vi phạm của doanh nghiệp ngàycàng tăng và hành vi vi phạm đa dạng.

Bản tin số đầu tiên của năm 2011 xin gửi tới quý độc giả một sốthông tin về một số hoạt động trên ba lĩnh vực cạnh tranh, phòng vệthương mại và bảo vệ người tiêu dùng của Cục Quản lý cạnh tranhtrong năm 2010 cũng như những xu hướng trên thế giới trong năm2011.

Nhân dịp tết cổ truyền Tân Mão 2011, thay mặt các cán bộ thựchiện Bản tin “Cạnh tranh và Người tiêu dùng”, Ban biên tập xin kínhchúc Quý độc giả một năm mới sức khỏe và thành công trong côngtác.

BAN BiêN Tập

BẢN TiN CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG

Của Cục Quản lý cạnh tranh

Giấy phép xuất bản số 10/GP-XBBTCấp ngày 20/01/2011

Phát hành vào ngày 20 hàng tháng

NGƯời CHịU TRáCH NHiệm xUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNG

Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương

BAN BiêN TậpNGUYỄN PHƯƠNG NAM, LÊ PHÚ CƯỜNG,

NGUYỄN THàNH HẢi, ĐỖ VĂN HÙNG,NGUYỄN THỊ THÚY

HỘi đồNG Cố vẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNH

Thứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HOàNG ĐỨC THÂN

Đại học Kinh tế Quốc dân PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. BÙi NGUYÊN KHÁNH

Viện Nhà nước và Pháp luật

Cộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THàNH ViNH

Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật ĐH Monash, AustraliaDANiEL VANHOUTTE

Đại học Tự do, Bỉ

Tổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂm THÔNG TiN CẠNH TRANH (CCid)

25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303

Email: [email protected]

đại diện tại Tp. Hồ Chí minhTầng 6, số 8 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - TP. HCM

phát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ương

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: [email protected]

v C A4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Trong số này BẢN TiN CẠNH TRANH & NGƯời TiêU dùNG

5 HOẠT đỘNG TRONG KỲ

8 vẤN đỀ - SỰ KiệN

12 TRANG QUốC TẾ

19 GÓC NGƯời TiêU dùNG

23 HỎi đáp

26 NGHiêN CỨU - TRAO đỔi

30 TẢN mẠN

24 pHáp LUậT vỀ CẠNH TRANH

v C A 5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

Cục Quản lý cạnh tranh đã tổ chứcđoàn kiểm tra làm việc với Ủy bannhân dân (UBND), Sở Công

Thương (SCT), Sở Nội vụ, Hội bảo vệngười tiêu dùng tại các tỉnh: Bình Dương,Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, T.P Hồ ChíMinh, Tây Ninh

Từ ngày 13 đến ngày 19 tháng 12năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranh đã tổchức đoàn kiểm tra làm việc với Ủy bannhân dân (UBND), Sở Công Thương(SCT), Sở Nội vụ, Hội bảo vệ người tiêudùng tại các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai,Bà Rịa - Vũng Tàu, T.P Hồ Chí Minh, TâyNinh. Qua đó, nắm được tình hình côngtác bảo vệ người tiêu dùng (BVNTD)tại các địa phương trong cả nước cũngnhư chuẩn bị triển khai Ngày Quyền của người tiêu dùng Thế giới - ngày 15tháng 3.

Qua kiểm tra thì hầu hết tại các tỉnhđều có ý thức xây dựng đóng góp choHội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngnhưng do điều kiện còn khó khăn và

trình độ còn hạn chế nên hiện nay HộiTiêu chuẩn và Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng vẫn còn một số thực trạngnhư: vẫn còn phụ thuộc vào sự giúp đỡcủa Chi Cục Tiêu chuẩn- đo lường và chấtlượng.

Kết thúc chuyến công tác đoàn cũngđã nắm bắt được tình hình ở các địaphương còn nhiều khó khăn nên cũngđã đưa ra một số những kiến nghị BộCông Thương cụ thể như: Bộ CôngThương cần nghiên cứu, tham mưu choChính phủ về việc xây dựng cơ chế,chính sách liên quan đến Hội bảo vệngười tiêu dùng với tư cách là một tổchức xã hội được Nhà nước đảm bảokinh phí và các điều kiện hoạt động. Cầnsớm có văn bản hướng dẫn việc thi hànhLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đãđược Quốc Hội thông qua, cụ thể hơn làsớm có văn bản hướng dẫn việc thi hànhLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đãđược Quốc Hội thông qua.

NGUyễN miNH TRANG

Cục Quản lý cạnh tranh đã tổ chức đoàn kiểm tra làm việcvới Ủy ban nhân dân, Sở Công Thương, Sở Nội vụ, Hội bảo vệ người tiêu dùng tại các tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, T.P Hồ Chí Minh, Tây Ninh

Hội thảo “Giữ vững cam kết về trách nhiệm của doanh nghiệpvới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”

Nhằm nâng cao nhận thức củaxã hội đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh

hàng hóa dịch vụ về việc thực thitrách nhiệm của doanh nghiệp vớingười tiêu dùng theo quy định tạiChương ii Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng được Quốc hội thông quangày 17 tháng 11 năm 2011, Hội Tiêuchuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng ViệtNam (ViNASTAS) đã tổ chức Hội thảo“Giữ vững cam kết về trách nhiệm củadoanh nghiệp với bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng”.

Tham dự Hội thảo có TS. ĐoànPhương- Chủ tịch Hội ViNASTAS, TS.Vũ Thị Bạch Nga – Trưởng Ban bảo vệngười tiêu dùng, Cục Quản lý cạnhtranh, Bộ Công Thương, Ông LươngVăn Phan - Viện Tiêu chuẩn Chất

lượng Việt Nam, đại diện các doanhnghiệp, người tiêu dùng và các cơquan thông tin truyền thông đến đưatin.

Tại buổi Hội thảo các chuyên giađã phân tích, chỉ ra trách nhiệm củacác doanh nghiệp với người tiêudùng và tầm quan trọng của việc thựchiện các trách nhiệm đó với phát triểnbền vững của doanh nghiệp và nềnkinh tế đất nước, cũng tại buổi Hộithảo các doanh nghiệp tham dự đãcam kết sẽ thường xuyên thay đổimẫu mã, nâng cao chất lượng sảnphẩm, thực hiện tốt trách nhiệm củadoanh nghiệp với người tiêu dùngtheo quy định của Luật Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng và các văn bảnpháp luật khác.

đOàN QUANG đÔNG

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

v C A6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Hội nghị“Tổng kết hoạt động Cục Quản lýcạnh tranh năm 2010 - phươnghướng nhiệm vụ năm 2011”

Ngày 14 tháng 01 năm 2011, tại 21 Ngô Quyền, Hà Nội, Cục Quảnlý cạnh tranh đã tổ chức Hội nghị “Tổng kết hoạt động CụcQuản lý cạnh tranh năm 2010 - Phương hướng, nhiệm vụ 2011”.

Đến dự hội nghị có Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Danh Vĩnh,Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Bạch Văn Mừng cùng toàn thểcác cán bộ của Cục Quản lý cạnh tranh.

Phó Cục trưởng Trần Anh Sơn đã có bài báo cáo tổng kết hoạtđộng của Cục trong năm 2010 trên cả ba phương diện : cạnh tranh,phòng vệ thương mại và bảo vệ người tiêu dùng. Bài tổng kết nhấnmạnh đến sự cần thiết và trách nhiệm phổ biến và hướng dẫn việcthực hiện các văn bản pháp luật đến các đối tượng trong nền kinh tế.Đề cập đến phương hướng hoạt động trong năm 2011, bài báo cáođề cao sự không ngừng nỗ lực duy trì và phát huy hiệu quả của cáchoạt động kiểm tra và xử lý các vấn đề thương mại quốc tế trong điềukiện nền kinh tế toàn cầu suy thoái.

Lãnh đạo cùng các cán bộ của Cục đã chia sẻ những thành quảđạt được và những khó khăn, vướng mắc tồn tại trong các hoạt độngchuyên môn nghiệp vụ của Cục trong năm 2010, đồng thời đưa ranhững ý kiến đề xuất để đạt hiệu quả hơn trong năm tới.

Năm 2010, Cục có nhiều thuận lợi hơn so với năm 2009, được bổsung thêm lãnh đạo Cục, nhân sự đã được tăng thêm đáng kể về sốlượng, cán bộ công chức đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong côngtác chuyên môn, cơ sở vật chất tương đối tốt, công cụ pháp lý được

hoàn thiện hơn, mà đáng chú ý là Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực từ ngày01 tháng 7 năm 2011…

Tuy nhiên, năm 2011, cùng với hội nhậpkinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, sự canthiệp của nhà nước vào quá trình sản xuấtkinh doanh sẽ có xu hướng giảm dần. Đồngthời hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp phát triển mạnh, sự cạnh tranhgay gắt trên thị trường đi cùng với việc cáchành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạnchế cạnh tranh và vi phạm quyền lợi ngườitiêu dùng sẽ ngày càng phổ biến và tinh vi lànhững thách thức lớn cho những cơ quanquản lý nhà nước về những vấn đề này.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng LêDanh Vĩnh cho rằng với những đặc điểmmang tính đặc thù của Cục Quản lý cạnhtranh, bên cạnh những kết quả đã đạt được,Cục cần tăng cường công tác thông tin tuyêntruyền; thiết lập và mở rộng các mối quan hệ;phối hợp và hoạt động với các cơ quan và tổchức khác trong các hoạt động chuyên môn.

Hội nghị tổng kết năm 2010 đã nhậnđược sự đồng tình và quyết tâm của toàn thểcán bộ công chức và viên chức của Cục Quảnlý cạnh tranh trong việc thực hiện tốt kếhoạch và nhiệm vụ đề ra cho năm 2011.

Hà pHẠm

v C A 7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 01 năm2011, đoàn cán bộ Cục quản lý cạnhtranh, Bộ Công thương đã làm việc với Sở

công thương 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc và HảiPhòng về vấn đề hoạt động bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng tại địa phương. Đoàn đã lắngnghe báo cáo về tình hình thực hiện hoạtđộng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQL-NTD) tại các địa phương trong năm 2010. Bêncạnh đó, Đoàn cũng phối hợp bàn bạc với cácSở Công Thương về kế hoạch tổ chức, tuyêntruyền cho Ngày bảo vệ quyền lợi người tiêudùng quốc tế 15 tháng 3 sắp tới.

về thực trạng bảo vệ người tiêudùng tại các địa phương

Nhìn về thực trạng thì thấy còn rất nhiềuvấn đề bất cập. Mặc dù mỗi địa phương cónhững đặc thù riêng tuy nhiên nhìn chung sựliên kết phối hợp giữa Sở Công Thương và Hộibảo vệ quyền lợi người tiêu dùng còn rất mờnhạt, thiếu tính chặt chẽ. Tại tỉnh Vĩnh Phúc,Hội BVQLNTD ra đời từ năm 2003 nhưng vẫnđược đặt dưới sự quản lý của sở Khoa học vàCông nghệ, gần như chưa có hoạt động nổibật. Các lãnh đạo hội thường là kiêm nhiệm vàchưa được hỗ trợ các nguồn lực cần thiết đểcông tác.

Tại cả 3 tỉnh trên thì từ trước đến nay, việcquản lý, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vẫnchỉ được dựa chủ yếu vào hoạt động của Chicục quản lý thị trường tại các địa phương. Bêncạnh đó, nhận thức của người tiêu dùng vềviệc bảo vệ chính mình trong tiêu dùng cònrất mơ hồ, thể hiện ở số vụ khiếu nại, khiếukiện lên các cơ quan chức năng còn rất ít,không đáng kể.

Vai trò của Nhà nước, cụ thể là Sở CôngThương với việc bảo vệ quyền lợi người tiêudùng chưa được rõ nét. Nhiều cán bộ Sở vẫnchưa tiếp cận được với Luật BVQLNTD mớiđược thông qua, và bản thân họ cũng khôngnắm rõ vai trò của Sở mình với việc BVQLNTD.

Ý kiến đóng góp của đoàn côngtác với thực trạng tại các địaphương

Trong các buổi làm việc, đoàn cán bộ đãđề nghị các địa phương trong thời gian sắp tớiphải hình thành bộ máy chuyên trách trongSở công thương để giải quyết các vấn đềBVQLNTD. Ngoài ra, các địa phương phải nângcao hơn nữa sự phối hợp UBND, Sở và Hộitrong vấn đề BVQLNTD, đặc biệt nhấn mạnhvai trò rõ nét của Sở Công thương, Hội chỉ là“cánh tay nối dài” của cơ quan quản lý hànhchính địa phương.

Các Sở địa phương cũng đề xuất, kiếnnghị đoàn công tác nhiều nội dung thiết thựcvà phù hợp với thực tế địa phương để LuậtBVQLNTD được thực thi có hiệu quả từ ngày 1tháng 7 năm 2011, trong đó tập trung vào cácnội dung của nghị định quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành luật và nghị định xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực BVQLNTD.

Về nội dung phối hợp tổ chức Ngày quốctế tiêu dùng 15 tháng 3 sắp tới, đoàn công táccũng đã đề nghị địa phương phối hợp tiếnhành hoạt động treo băng rôn, khẩu hiệu, tổchức hội thảo, hội nghị nhằm nâng cao nhậnthức về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạicác địa phương.

pHẠm QUANG HùNG

Cục Quản lý cạnh tranh làm việc với Sở Công Thương ba tỉnhPhú Thọ, Vĩnh Phúc và Hải Phòng về vấn đề hoạt động bảo vệquyền lợi người tiêu dùng tại địa phương

v C A8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Người tiêu dùng đang ngàycàng quan tâm đến chấtlượng, sự an toàn của các sản

phẩm gia dụng, vật dụng gia đình.Vật dụng bằng nhựa là vật dụng rấtphổ biến trong cuộc sống, khi chếbiến, đóng gói thức ăn. Người tiêudùng vẫn tiêu dùng, nhà sản xuất vẫnsản xuất và thuyết phục người tiêudùng rằng nguyên liệu chế biến,đóng gói của họ là hoàn toàn an toàncho người tiêu dùng.

Hiện nay báo chí có rất nhiều bàiviết về chất BPA có trong đồ đựngthức ăn bằng nhựa, đặc biệt bình sữadành cho trẻ em. Mới đây Ủy banChâu Âu đã cấm dùng chất BPA trongsản xuất bình sữa dành cho trẻ em donhững lo ngại rằng hợp chất này sẽảnh hưởng tới sự phát triển và phảnứng miễn dịch ở trẻ nhỏ.

Bản tin Cạnh tranh và Người tiêudùng số này sẽ cung cấp một sốthông tin cơ bản về chất BPA nhằmgiúp người tiêu dùng có những hiểubiết cơ bản để có những quyết địnhđúng đắn khi lựa chọn tiêu dùng.

Khi người tiêu dùng sử dụng đồăn đóng hộp là họ có thể đang tiêuthụ chất hóa học Bisphanol A hayBPA. Vậy BPA là chất gì và có hại gì chosức khỏe. Làm thế nào để hạn chếnhiễm độc từ BPA.

Hiện nay, lần đầu tiên các nhàkhoa học khám phá ra chất hóa họccó thể giúp giải thích về bệnh timmạch và bệnh tiểu đường. Cácnghiên cứu trước đây chỉ ra rằng BPAgây các triệu chứng tiền ung thư,bệnh thận và các vấn đề phát triển ở

Chất BpA trong bình nhựadành cho trẻ em

động vật. Nhưng những nghiên cứumới nhất, xuất bản trong Số tháng 9của Tạp chí của Hiệp hội Y học Mỹ(JAMA) chỉ ra rằng con người có thểgặp những nguy cơ lớn hơn về sứckhỏe do tiếp xúc thường xuyên vớiBPA.

Tiến sỹ, nhà nghiên cứu DavidMelzer người Anh, đến từ trường Đạihọc Y Peninsula ở Exeter, và các đồngnghiệp đã đo lượng BPA trong nướctiểu của 1455 người lớn trong độ tuổi18 và 74. Sau đó họ quan sát trạng tháisức khỏe của những người đại diệncho nhóm người trưởng thành tạinước Mỹ. Bác sỹ Melzer và đồngnghiệp đã phát hiện rằng mức độ tíchtụ BPA trung bình điều chỉnh theo lứatuổi và giới tính, mức độ này cao hơntrong những người mắc bệnh tim vàtiểu đường. Trên thực tế, chỉ một mứcđộ tích tụ nhỏ BPA có thể làm tăngnguy cơ mắc bệnh tim mạch và tiểuđường lên 39%.

Những người có mức độ tích tụBPA nhiều nhất thì gần như có nguy cơmắc bệnh tim mạch cao hơn gấp 3 lầnvà bệnh tiều đường tuýp 2 gấp 2,4 lầnso với những người có mức độ tích tụchất này thấp hơn.

Chất BPA thường có mặt trong hộpchứa thức ăn sử dụng được trong lò visóng, chai đựng nước, bình sữa… Sauđây là một số lời khuyên giúp bảo vệngười tiêu dùng khỏi chất BPA:

- Ăn thức ăn tươi, không đóng hộp.- Hạn chế đồ ăn và đồ uống đóng

chai.- Chú ý tới loại nhựa sử dụng trong

đóng gói đồ ăn, đồ uống.- Không sử dụng hộp nhựa hâm

nóng thức ăn trong lò vi sóng.- Chọn chai nhựa an toàn.Loại nhựa có nhiều chất BPA nhất

là đồ nhựa làm từ nhựa polycacbonate.Đây là hợp chất trong suốt và được sửdụng để sản xuất cốc, chai sữa trẻ em,hộp đựng thức ăn và chai nước. Nhựacó chứa BPA dưới đáy chai thường gắnchữ “PC” và tái chế “số 7”. Nhựa có số táichế 1, 2, 4 dưới đáy chai thường tốthơn. Do vậy, tương tự việc đọc thànhphần trong thực phẩm, người tiêudùng hãy lật chai lên và đọc các con sốđể lựa chọn. Đôi khi các số thườngđược in trong một hình tam giác.

Lê NGUyễN (Tổng hợp)

Thực trạng bao bì đựng nhựa tổng hợp

Vấn đề vệ sinh thực phẩm nói chung vàbao bì thực phẩm nói riêng đang là nỗilo và được nhiều sự quan tâm của người

tiêu dùng Việt Nam. Trong nhóm bao bì thựcphẩm gần đây có nhiều thông tin liên quanđến vấn đề an toàn của bình đựng nước vàbình sữa cho trẻ em. Các nghiên cứu trên thếgiới cho thấy hầu như toàn bộ bình nhựa chotrẻ em làm bằng nguyên liệu polycarbonatecó lo ngại lớn về chất 2,3-BiS(4-Hidroxyphenyl)PROPANE (Bisphenol A) dùngtrong sản xuất polycarbonate. Dù những nhàsản xuất nhựa sử dụng Bisphenol A vẫn phủnhận tác hại của chất này (BPA) với tỷ lệ hiệncó trong cơ thể người, nhưng các nghiên cứugần đây ở nhiều nước ghi nhận tác động củanó tới khỏe. Đặc biệt, đã xác định hàm lượngBPA trong cơ thể trẻ em luôn cao hơn ngườilớn. Nhiều nước đã quy định cấm lưu thôngbình nhựa cho trẻ em có chứa BPA.

Trước thực tế rất cần có thông tin liênquan đến tình hình an toàn, vệ sinh của mộtsố loại bình sữa cho trẻ em và bình đựng nướccho học sinh đang bán trên thị trường thànhphố Hồ Chí Minh và các tỉnh của Việt Nam,Trung tâm nghiên cứu và tư vấn tiêu dùng -Hội Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam đã tiếnhành khảo sát thực trạng tình hình “Bao bì trựctiếp cho thực phẩm làm bằng nhựa tổng hợp-trước mắt là bình sữa trẻ em, bình đựng nướcuống học sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh”nhằm công khai cho người tiêu dùng biếtthực trạng tình hình, qua đó góp ý, thông tincho người tiêu dùng về việc lựa chọn sảnphẩm để bảo đảm an toàn khi sử dụng và đưara kién nghị tới cơ quan quản lý chức năng đểđưa ra các biện pháp kiểm tra, giám sát tìnhhình chất lượng bao bì thực phẩm tại các cơ sởsản xuất và trong khâu lưu thông.

Cuộc khảo sát được tiến hành hồi tháng7/2010 đã tiến hành lấy 16 mẫu bình sữa trẻem, bình đựng nước uống học sinh trong đóchủ yếu do các Doanh nghiệp Việt Nam sản

v C A 9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

thực phẩm làm bằng

xuất, bán trên thị trường Thành phố Hồ Chí Minh.Cuộc khảo sát được tiến hành nhằm đánh giámức độ thôi nhiễm từ nhựa tổng hợp, mức độthôi nhiễm kim loại nặng (Cadimi và Chì) và việcghi nhãn theo quy định. Sau đó các mẫu đượcgửi tới Trung tâm kỹ thuật 3 để kiểm tra.

Theo kết quả cuộc khảo sát, toàn bộ các mẫuđều đạt chỉ tiêu của Bộ Y tế về giới hạn tối đa thôinhiễm từ nhựa tổng hợp. Ghi nhãn là biện phápthông tin đầy đủ và cần thiết nhất cho người tiêudùng song kết quả khảo sát chỉ tiêu này chỉ có3/16 mẫu (19%) ghi nhãn phù hợp với quy địnhtrong đó toàn bộ 7 mẫu từ Trung Quốc đều chưarõ tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệmhàng hóa, như vậy người tiêu dùng gần như bếtắc khi có thắc mắc, khiếu nại về sản phẩm. Trongkhi các bình sữa được doanh nghiệp Việt Namđưa ra nhiều mẫu mã thì bình đựng nước uốnghầu như là Doanh nghiệp Trung Quốc độc chiếmmà nguyên nhân là do hàng Việt Nam mẫu xấuvà kém chất lượng. Các cơ quan chức năng cầnquan tâm lý giải vấn đề này.

Do điều kiện kinh phí và thơi gian hạn chếnên cuộc khảo sát chỉ tiến hành kiểm và và thửnghiệm được 16 mẫu, hơn nữa, quy mô và phạmvi kỹ thuật cuộc khảo sát còn giới hạn, kết quảcuộc khảo sát này chỉ cho thấy một phần bứctranh về tình hình chất lượng, an toàn và ghinhãn của bao bì trực tiếp cho thực phẩm làmbằng nhựa tổng hợp - trước mắt là bình sữa trẻem, bình đựng nước uống học sinh ở thành phốHồ Chí Minh.

Như vậy, rất cần những chương trình khảosát với quy mô, phạm vi kỹ thuật rộng lớn và đầyđủ hơn để có được bức tranh hoàn chỉnh làm cơsở cho việc đề xuất kiến nghị và đưa ra các giảipháp một cách toàn diện hơn đối với nhóm baobì thực phẩm nói chung và nhóm bình sữa trẻem - bình nước uống cho học sinh nói riêng, từđó bảo vệ người tiêu dùng khỏi các sản phẩmkém chất lượng.

Lê NGUyễN

(Tổng hợp từ Báo cáo của Trung tâm Nghiêncứu và Tư vấn tiêu dùng - VINASTAS)

Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam ra thông điệp “TếT VIỆT ƯU TIÊN DÙNG HàNG VIỆT”

Nhân dịp Tết Tân Mão, Ủy banMặt trận Tổ quốc Việt Namphối hợp với Ban chỉ đạo cuộc

vân động “Người Việt Nam ưu tiêndùng hàng Việt Nam” đã phát đithông điệp “Tết Việt ưu tiên dùnghàng Việt”.

Theo thông điệp này, các Sở,ngành, chính quyền tăng cườngcông tác quản lý thị trường, chốnghàng giả, hàng nhập lậu, tạo điềukiện thuận lợi cho hàng hóa sản xuấttrong nước đến tay người tiêu dùng.

Theo đánh giá của Sở Côngthương thành phố Hồ Chí Minh, saumột năm thực hiện cuộc vận động“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàngViệt Nam” do Bô Chính trị phát động,các Sở, ngành, quận, huyện và cácđơn vị đề có xây dựng kế hoạch, thựchiện nghiêm túc cuộc vận động vàđạt hiệu quả trong việc quảng báhàng Việt Nam, tôn vinh các doanhnghiệp Việt Nam được người tiêudùng bình chọn.

Trên thực tế, trong thời gian qua,hàng Việt đã phủ rộng khắp địa bànthành phố Hồ Chí Minh. Điển hình làhoạt động đưa hàng Việt về nôngthôn (các huyện ngoại thành thànhphố Hồ Chí Minh) thu hút 48.000khách tham quan, mua sắm tại 240gian hàng của 240 doanh nghiệp;

hàng Việt về khu đô thị (8 quận vùngtại các khu công nghiệp, khu chếxuất, có 360 doanh nghiệp tham giabán hàng Việt, thu hút 54.000 kháchtham quan, mua sắm…

Ngoài ra, tại các “phiên chợ” hàngViệt, người tiêu dùng còn được cácdoanh nghiệp tư vấn về hàng ViệtNam, cũng như cách phân biệt hànggiả, hàng nhái, hàng nhập lậu.

Tại Hà Nội, Sở Công thươngThành phố Hà Nội cho biết: các đơn vịkinh doanh thương mại trên địa bànthủ đô đã dự trữ khối lượng lớn cáchàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán. Vídụ như Tổng công ty Lương thựcmiền Bắc đảm bảo trên 3000 tấn gạocác loại, Công ty Xăng dầu khu vực 1dự trữ 40.000 m3 xăng dầu, Tổngcông ty Thương mại Hà Nội và cácđơn vị thành viên dự trữ 17 mặt hàng,gồm 500 tấn thịt heo, bò, gia cầm cácloại, 860000 trứng gia cầm, gần 2560tấn thủy hải sản đông lạnh; 570 tấnbánh mứt kẹo…

Đây là một thông điệp rất hữu íchcho các doanh nghiệp trong nướcnhằm nâng cao vị thế các thươnghiệu hàng Việt nam đến người tiêudùng trong cả nước, từ người tiêudùng thành thị đến người dân miềnnúi, nông thôn, vùng sâu vùng xa.

Lê NGUyễN (tổng hợp)

Ảnh: google.com

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

v C A10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Tổng

hợp c

ác vụ

kiện

chốn

g bán

phá g

iá m

à Việt

Nam

có liê

n qua

n (tí

nh đế

n thá

ng 12

/201

0)

Năm

Tổng

số v

ụki

ệnm

ặt h

àng

bị k

iện

Nướ

c kiệ

n

Quá

trìn

h đi

ều tr

a

Thời

gia

nkh

ởi k

iện

Biện

phá

p tạ

m th

ờiBi

ện p

háp

cuối

cùn

gG

hi c

húN

gày

Tỉ l

ệTh

ời g

ian

Ngà

yTỉ

lệTh

ời g

ian

2010

36M

ắc tr

eo q

uần

áobằ

ng th

épH

oa K

ỳ22

/07/

2010

(Điề

u tr

a ch

ống

lẩn

trán

h th

uế)

35M

áy đ

iều

hòa

Ache

ntin

a16

/02/

2010

2009

34M

áy đ

iều

hòa

Thổ

Nhĩ

Kỳ

25/0

7/20

09Ch

ưa c

ó kế

t luậ

n (Đ

iều

tra

chốn

g lẩ

ntr

ánh

thuế

)

33Đ

ĩa g

hi D

VDẤn

Độ

05/0

5/20

0902

/07/

2010

64.0

9% (5

0,51

USD

/1.0

00ch

iếc)

5 nă

m

32Tú

i nhự

a PE

Hoa

Kỳ

31/0

3/20

0928

/10/

2009

52.3

0% -

76.1

1%04

/05/

2010

52.3

0% -

76.1

1%5

năm

26/0

3/20

10 D

OC

đưa

ra m

ức p

há g

iách

ính

thức

(52.

30%

- 76

.11%

)15

/04/

2010

: iTC

kết

luận

khẳ

ng đ

ịnh

có th

iệt h

ại

31G

iầy

và đ

ế gi

àyca

o su

Cana

da27

/02/

2009

12/0

6/20

0916

% -

49%

Vụ k

iện

chấm

dứt

do

khôn

g có

thiệ

thạ

i liê

n qu

an tớ

i phá

giá

(25/

09/2

009)

30G

iầy

Brax

in05

/01/

2009

Rút đ

ơn k

iện

do s

ố lư

ợng

hàng

nhậ

pkh

ẩu q

uá th

ấp

2008

29Sợ

i vải

Ấn Đ

ộ06

/05/

2008

23/0

1/20

0923

2.86

USD

/tấn

Áp d

ụng

từ26

/03/

2009

đến

25/0

9/20

09

Già

y m

ũ vả

iPe

ru13

/03/

2008

02/1

1/20

090.

8 U

SD/đ

ôiTi

ếp tụ

c đi

ều tr

a lạ

i the

o vụ

việ

c số

23

28Lò

xo

khôn

g bọ

cH

oa K

ỳ25

/01/

2008

116,

31%

22/1

2/20

0811

6,31

%5

năm

27Vả

i nhự

aTh

ổ N

hĩ K

ỳ11

/01/

2008

1.16

USD

/kg

5 nă

m

2007

26Đ

ĩa g

hi C

D-R

Ấn Đ

ộ12

/09/

2007

Rite

k: (3

.04

Rupi

/ cái

). Cá

ccô

ng ty

khá

c(3

.23

Rupi

/cái

)

06/0

6/20

0946

,94

USD

/100

0ch

iếc

5 nă

m

25Đ

èn h

uỳnh

qua

ngẤn

Độ

30/0

8/20

0719

,5 –

72,

16Ru

pi/c

ái26

/05/

2009

0,45

2-1,

582

USD

/chi

ếc5

năm

24Bậ

t lửa

ga

Thổ

Nhĩ

Kỳ

13/5

/200

7Kh

ông

áp t

huế

vì k

hông

bằng

chứn

g về

việ

c lẩ

n tr

ánh

thuế

chố

ngbá

n ph

á gi

á

2006

23G

iày

vải

Peru

23/5

/200

612

%09

/200

7Kh

ông

áp th

uếCB

PG

Khôn

g áp

thu

ế vì

khô

ng c

ó bằ

ngch

ứng

về t

hiệt

hại

. Tuy

nhi

ên, n

gày

10/0

7/20

08, iN

DEP

iCO

thôn

g bá

o tiế

ptụ

c tiế

n hà

nh đ

iều

tra

lại.

22D

ây c

uroa

Thổ

Nhĩ

Kỳ

13/5

/200

631

/3/2

007

4,55

US$

/kg

5 nă

m

v C A 11CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

2005

21N

an h

oa x

e đạ

p, x

em

áyAr

gent

ina

21/1

2/20

0581

%24

/6/2

007

81%

5 nă

m

20Đ

èn h

uỳnh

qua

ngAi

Cập

31/1

0/20

050,

36-0

,43

USD

/cái

22/8

/200

60,

32 U

SD/c

ái5

năm

19G

iày

daEU

7/7/

2005

14,2

%-1

6,8%

5/10

/200

610

%2

năm

Gia

hạ

n th

êm

15

thán

g kể

từ

31/1

2/20

09.

2004

18Vá

n lư

ớt só

ngPe

ru20

/9/2

004

5,2

USD

/ chi

ếc

17Đ

èn h

uỳnh

qua

ngEU

10/9

/200

466

,1 %

Điề

u tr

a ch

ống

lẩn

trán

h th

uế (t

huế

chốn

g bá

n ph

á gi

á đố

i với

đèn

huỳ

nhqu

ang

Trun

g Q

uốc)

16Ch

ốt th

ép k

hông

gỉ

(Sta

inle

ss s

teel

fas-

tene

rs)

EU24

/8/2

004

7,7

%5

năm

Tự

độn

g ch

ấm d

ứt h

iệu

lực

từ n

gày

20/1

1/20

10 d

o kh

ông

có y

êu c

ầu rà

soát

từ n

gành

sản

xuất

nội

địa

15Ố

ng tu

ýt th

épEU

11/8

/200

ơn k

iện

bị rú

t lại

14Xe

đạp

EU29

/4/2

004

15,8

%- 3

4,5

%5

năm

Tự đ

ộng

chấm

dứt

hiệ

u lự

c từ

ngà

y15

/07/

2010

do

khôn

g có

yêu

cầu

ràso

át từ

ngà

nh sả

n xu

ất n

ội đ

ịa

13Lố

p xe

Thổ

Nhĩ

Kỳ

27/9

/200

429

%- 4

9%

12Vò

ng k

huyê

n ki

mlo

ạiEU

28/4

/200

451

,2 %

- 78,

8 %

Điề

u tr

a ch

ống

lẩn

trán

h th

uế (t

huế

chốn

g bá

n ph

á gi

á đố

i vớ

i vò

ngkh

uyên

kim

loại

Tru

ng Q

uốc)

2003

11Tô

mH

oa K

ỳ31

/12/

2003

12,1

1%- 9

3,13

%4,

13%

- 25,

76%

Kết q

uả rà

soát

lần

3: M

inh

Phú

0,43

%,

Cam

imex

0,0

8%, P

hươn

g N

am 0

,21%

,cá

c côn

g ty

khá

c có

tham

gia

vào

cuộc

điều

tra

0% đ

ến 4

.57%

. Mức

thuế

suất

toàn

quố

c 2

5.76

%

10Ô

xít

kẽm

EU20

0328

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

(thu

ếch

ống

bán

phá

giá

đối v

ới ô

xít

kẽm

Trun

g Q

uốc)

2002

9Cá

da

trơn

Hoa

Kỳ

2002

36,8

4%-

63,8

8%Ti

ếp t

ục á

p th

uế C

BPG

thê

m 5

năm

nữa,

mức

thuế

từ 3

6,84

% đ

ến 6

3,88

%.

8Bậ

t lửa

ga

Hàn

Quố

c20

02Đ

ơn k

iện

bị rú

t lại

7Bậ

t lửa

ga

EU20

02Đ

ơn k

iện

bị rú

t lại

6G

iày

đế

giày

khôn

g th

ấm n

ước

Cana

da20

02Vụ

kiệ

n ch

ấm d

ứt d

o kh

ông

có b

ằng

chứn

g về

thiệ

t hại

đối

với

ngà

nh s

ảnxu

ất n

ội đ

ịa c

ủa E

U

2001

5Tỏ

iCa

nada

2001

1,48

CA

D/k

g

2000

4Bậ

t lửa

ga

BaLa

n20

000,

09 E

uro/

cái

1998

3G

iày

dép

EU19

98Vụ

kiệ

n ch

ấm d

ứt d

o kh

ông

có b

ằng

chứn

g về

thiệ

t hại

đối

với

ngà

nh s

ảnxu

ất n

ội đ

ịa c

ủa E

U

2M

ì chí

nhEU

1998

16,8

iều

tra

chốn

g lẩ

n tr

ánh

thuế

(thu

ếch

ống

bán

phá

giá

đối v

ới m

ỳ ch

ính

Trun

g Q

uốc)

1994

1G

ạoCo

lum

bia

1994

Vụ k

iện

chấm

dứt

do

khôn

g có

thiệ

thạ

i đối

với

ngà

nh sả

n xu

ất n

ội đ

ịa

Ngu

ồn: T

hanh

Hươ

ng–

Theo

eco

n.w

ordb

ank.

org

Bộ Thương mại Hoa Kỳ tái khẳngđịnh việc sẽ tăng mức phạt đốivới các sản phẩm ống thép có

nguồn gốc từ Trung Quốc được sửdụng trong khoan dầu, nhằm cứu trợcho các nhà sản xuất nội địa Mỹ vàtiếp tục kết luận Trung Quốc đã sửdụng các biện pháp thương mạikhông công bằng.

Vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ(DOC) đã tuyên bố và khẳng địnhmức phạt xuất phát từ việc điều trahành vi thương mại không lànhmạnh và thăm dò hành vi trợ cấpchính phủ đối với mặt hàng ống thépsản xuất tại Trung Quốc.

Tiếp theo điều tra của DOC, Ủyban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (viếttắt là iTC), cơ quan hành chính bán tưpháp độc lập, sẽ đưa ra đánh giá tổnhại cuối cùng đối với các nhà sản xuấtnội địa trong ngành công nghiệp sảnxuất ống thép trước ngày 17 tháng 2năm 2011. Nếu iTC cũng đồng ý vớiquyết định của Bộ Thương mại, các

nhà sản xuất ống thép dùng trongkhoan dầu của Trung Quốc sẽ thuộcđối tượng bị áp thuế chống trợ cấp ởmức lên đến 20%.

Ông Harold Thomas, đại diện choCông ty thép Texas Steel Conversioninc., chủ yếu sản xuất mặt hàng ốngthép dùng cho khoan dầu cho rằngphía các nhà sản xuất trong nước rấthài lòng với kết quả điều tra như vậy,và việc nhập khẩu thực sự đã gây ảnhhưởng đến ngành sản xuất trongnước, ảnh hưởng đến việc làm trongngành công nghiệp này.

Tổ chức công đoàn ngành thépcũng tham gia vào việc gửi đơn khiếunại và rất nhất trí với quyết định củaBộ Thương mại Hoa Kỳ.

Phát ngôn viên của Tổ chức côngđoàn, Ông Gary Hubbard cho biết“Nếu Hoa Kỳ cho phép tiếp tục nhậpkhẩu và không có đơn kiện từ phíadoanh nghiệp, các công ty nội địa sẽbị loại bỏ và gây thiếu việc làm. HoaKỳ không thể kiểm soát hết được cáctrường hợp vi phạm quy định thươngmại quốc tế mà Trung Quốc gây ra.Do đó, chúng tôi tin tưởng rằng kếtquả ban đầu này sẽ tạo sự chú ýnhiều hơn đến việc tuân thủ các quytắc thương mại quốc tế”.

Ông Scott Paul, Giám đốc điềuhành Liên minh các nhà sản xuất HoaKỳ, đại diện cho các nhà sản xuất,cũng hoan nghênh quyết định vừađưa ra bởi Bộ Thương mại.

“Riêng ngành sản xuất đã mất 5,5triệu việc làm chỉ trong một thập kỷvừa qua - với 2,4 triệu người bị mấtviệc và không tìm được việc làm thaythế do kết quả thâm hụt thương mạilớn của Hoa Kỳ so với Trung Quốc.Chúng ta sẽ phải đối mặt với việc mấtđi một ngành cạnh tranh mũi nhọncủa quốc gia nếu việc thực thi quyđịnh thương mại quốc tế không đượcthực hiện nghiêm túc” .

Phán quyết đưa ra sẽ có tác độnglớn đến mặt hàng ống thép khoan vàống sắt hoặc thép sử dụng trongkhoan dầu mỏ. Giá trị kết hợp của cácsản phẩm ống thép nhập khẩu vàống khoan này đạt mức 119,2 triệuUSD trong năm 2009.

Texas Steel cũng tham gia vàotrong đơn khiếu nại bởi hai công tyTexas khác, đó là Công ty sản xuất

TRANG QUốC Tế

v C A12 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Hoa Kỳ tăng mức phạt đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc

thép illinois và các tập đoàn tại phíatây vùng Pennsylvania.

Một số báo cáo từ Tạp chí Mc-Clatchy Newspaper đã nhấn mạnhviệc các nhà sản xuất ống thép HoaKỳ đã phải chịu ảnh hưởng đáng kểdo những hành vi phi công bằngthương mại của Trung Quốc. Trongmột số trường hợp, các sản phẩmthép Trung Quốc sẽ trá hình và trốntránh việc áp thuế của Hoa Kỳ bằngviệc vận chuyển hàng hóa với đơnhàng là tài liệu hoặc các sản phẩmkhác. Một báo cáo khác của New Yorkvừa qua cũng đã chỉ ra trường hợptương tự khi cuối năm ngoài các nhàsản xuất nội địa Hoa Kỳ phải gánhchịu hậu quả từ hành vi trợ cấp xuấtkhẩu của Trung Quốc.

Phán quyết của Bộ Thương mạiHoa Kỳ tái khẳng định mức phạtthương mại 69,32 % đối với Công tyDP Master Manufacturing Co. Ltd vàJiangyin Liangda Drill Pipe Co. Côngty DP Master được hưởng mức giảmphạt - so với mức ban đầu là 207%,Công ty Jiangyin chịu mức phạt tăngtrong khi ban đầu chỉ ở mức 7,64%.

Ba nhà sản xuất, xuất khẩu TrungQuốc này chịu mức phạt riêng là69,32%, trong khi các nhà sản xuất vàxuất khẩu ống thép khoan khác chịumức phạt lên đến 429,95%. Hành vibán phá giá xảy ra khi một công tynước ngoài bán sản phẩm tại Mỹ vớigiá dưới mức giá thông thường.

Cơ quan điều tra cũng cho rằngphán quyết này bắt nguồn từ cuộcđiều tra chống trợ cấp và được xácđịnh rằng 05 Công ty Trung Quốc sảnxuất mũi khoan thép đã nhận mức trợcấp bất hợp pháp ở mức 18,18%, vàcác công ty này cùng với các nhà sảnxuất Trung Quốc sẽ chịu mức phạt.Điều tra sơ bộ của Bộ Thương mạiHoa Kỳ đã xác định mức trợ cấp là15,72%.

Các công ty được hưởng lợi từphán quyết vừa qua của Bộ Thươngmại chủ yếu thuộc tập đoàn VAMDrilling USA inc. và Rotary DrillingTools tại Texas, cùng những công tyTMK iPSCO tại illinois, sản xuất thépống khoan tại vùng Tây Pennsylvania.

Tham gia vào đơn khiếu kiện còncó AFL- CiO- CLC thuộc Pennsylvaniavà Liên đoàn thép, Giấy và lâmnghiệp, cao su, sản xuất, năng lượng,công nghiệp và dịch vụ, Liên minhquốc tế lao động của liên minh côngnghiệp và dịch vụ,

QUyẾT THắNG

v C A 13CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Nhìn lại hoạt động m&Atrong lĩnh vực bảo hiểmtrong năm 2010

Giao dịch M&A trong lĩnh vựcbảo hiểm có những bước pháttriển so với năm 2009. Việc

mua lại không thành công AiA củaPrudential là một trong những sựkiện đáng chú ý trong bức tranh giaodịch M&A của năm. Trong nhữngnăm gần đây, giao dịch trong lĩnh vựcbảo hiểm chủ yếu tập trung tại ChâuÁ. Nhiều công ty bảo hiểm đã lấyChâu Á để phát triển hoạt độngnhượng quyền thương mại và tăngdoanh thu trong 20 năm qua. Tăngtrưởng về nhân khẩu và kinh tế tạiChâu Á cũng như thị trường bảohiểm còn phát triển ở mức thấp lànhững yếu tố củng cố cho chiến lượcnày. Tuy có nhiều giao dịch bảo hiểmtại Châu Á trong thập kỷ vừa quanhưng ít có giao dịch nào có thể sosánh được với giao dịch giữa Pru - AiAxét về quy mô địa lý và sức mạnh củaAiA trên thị trường.

Ngay cả khi giao dịch không đượchoàn tất thì vẫn tạo ra ảnh hưởngnhất định tới thị trường. Các CEO(Giám đốc điều hành) đã đánh giá lạicác phân đoạn thị trường và lập lại kếhoạch phát triển của công ty. NhiềuCEO đã chọn cách tiếp cận kết hợpgiữa tự phát triển bằng nội lực trongcác phân đoạn thị trường nhất địnhvà đồng thời phát triển thông qualiên minh chiến lược với các ngânhàng/nhà phân phối và thông quacác hoạt động M&A đối với các phânđọan thị trường khác. Thực tế là dùgiao dịch Pru – AiA không thànhcông sẽ không làm thay đổi địnhhướng kế hoạch phát triển của cáccông ty bảo hiểm khác trên thịtrường.

Năm 2009, Châu Á tiếp tục là mộtthị trường hấp dẫn do có thị trườngbảo hiểm còn nhiều tiềm năng chưakhai thác cùng với mức thu nhập khảdụng theo đầu người tăng nhanh tạinhiều nền kinh tế Châu Á mới nổi,đặc biệt là khi so sánh với các thịtrường như Mỹ và Châu Âu. Gần đây,Công ty McKinsey & Co. đưa ra dựđoán Châu Á sẽ chiếm khoảng 40%trong tổng mức tăng trưởng phí bảohiểm nhân thọ toàn cầu trong nămnăm tới.

Trong bối cảnh này, bức tranhhoạt động M&A trong lĩnh vực bảohiểm trong năm 2010 đã cho thấy sựkhởi sắc. Sau đây là tổng hợp về tìnhhình giao dịch tại một số thị trườngđáng chú ý:

Trung Quốc: Nhu cầu bảo hiểmtrong bảo hiểm y tế và hưu trí tiếp tụctăng mạnh. Khả năng có một công tytài chính mạnh đầu tư vào các tài sảnbảo hiểm sẽ tạo ra các đối tác mớitrong cả hai ngành bảo hiểm nhânthọ nói riêng và toàn bộ ngành bảohiểm nói chung. Ngoài ra, một sốcông ty bảo hiểm nhân thọ liêndoanh nước ngoài đã công bố cắtgiảm cổ phần nắm giữ trong các liêndoanh của họ để thực hiện kế hoạchmở rộng tại Trung Quốc. Điều này sẽtạo cơ hội cho các cổ đông trongnước tiếp cận với những cổ phần này.Trong đó, đáng chú lý là một số ngânhàng tại Trung Quốc hiện đang quantâm đến các cơ hội phát sinh từ kếhoạch cắt giảm cổ phần của các côngđông nước ngoài trong các liêndoanh bảo hiểm nhân thọ. Nhữngcông ty bảo hiểm được thành lập mớitrong nước trong năm năm gần đây

đang tìm kiếm các nhà đầu tư nướcngoài có kinh nghiệm lâu năm tronglĩnh vực bảo hiểm để giúp công ty tạođà tăng trưởng. Các công ty bảo hiểmnước ngoài cũng tìm kiếm và tiếp cậnđến các pháp nhân nhà nước để chàobán sản phẩm vì khu vực này đang cónhu cầu về sản phẩm bảo hiểm rấtcao.

Ấn độ: Chỉ có khoảng 11-12%trong số 400 triệu lao động tại Ấn Độđược bảo hiểm. Điều này sẽ tạo thịtrường đầy tiềm năng cho thị trườngbảo hiểm đối với phần đông số laođộng còn lại chưa được bảo hiểm.Ngân hàng Bancassuarance dự kiếnsẽ là đơn vị tạo tăng trưởng chủ yếutrong bối cảnh cả Cơ quan quản lý vàPhát triển bảo hiểm (iRDA) và Ngânhàng Dự trữ Ấn Độ (RBi) đang rấtkhuyến khích các ngân hàng tham giavào ngành bảo hiểm. Trong khi nhiềucông ty nước ngoài đang phải rất nỗlực để có lợi nhuận thì cũng có nhiềucông ty bảo hiểm đang tiếp tục kiêntrì chiến lược phát triển thị trường ẤnĐộ và đang tìm kiếm các thức tiếp cậnthị trường mới để mở rộng các kênhphân phối của mình.

inđônêxia: Trong thời gian từnăm 2001 tới 2009, số lượng các công

v C A14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

TRANG QUốC Tế

Quốc gia vốn sở hữu được phép/Các xu hướng Các quy tắc vốn/Các điểm nổi bật

Trung Quốc - Xu hướng cho các công ty bảo hiểm nhân thọnước ngoài giảm 50% cổ phần của họ theo cơcấu liên doanh 50:50 xuống thành một công tynội địa với tối đa 25% cổ phần nước ngoài.

- Bốn phần trăm dự trữ và 0,3% tổng giá trị bị rủi ro.

Ấn độ - Các đối tác nước ngoài có thể nắm giữ đến26% vốn góp cổ phần trong công ty Liêndoanh có một hoặc nhiều SCB Ấn Độ hoặc cáccông ty khác để tham gia kinh doanh bảo hiểm

- Yêu cầu vốn cao: Hiện tại, hầu hết các công ty bảohiểm tư nhân đang chịu lỗ do không hiệu quả. Các yêucầu về vốn là rất cao do các chi phí phân phối cao, chiphí đại lý, chi phí tung ra sản phẩm mới...

inđônêxia - Sở hữu nước ngoài trong các công ty bảohiểm inđônêxia bị giới hạn đến mức tối đa là80%

- Quy định hiện tại đòi hỏi các công ty bảo hiểm duytrì tỉ lệ có khả năng thanh toán là 120%- Yêu cầu vốn tối thiểu cho các các công ty bảo hiểmhiện tại sẽ là 40 triệu Rupi inđônêxia vào năm 2010 đến70 triệu Rupi inđônêxia vào năm 2012 và 100 triệu Rupiinđônêxia vào năm 2014

malaixia - Từ tháng 04 năm 2009, những công ty thamgia nước ngoài được phép nắm 70% cổ phầntại các công ty bảo hiểm của Malaixia, tăng sovới mức giới hạn 49% trước đây.

- Vốn đã thanh toán tối thiểu: 100 triệu Ringít Malaixia- Khả năng thanh toán tối thiểu: 130% Vốn theo rủi ro(RBC)

Thái Lan - OiC gần đây cho phép sở hữu nước ngoài tựđộng lên đến 25% và nếu cổ phần bổ sung lênđến 49% với sự chấp thuận của OiC (mà đãđược cấp cho các nhà bảo hiểm khác)

- Trong năm 2011, một cơ chế Vốn theo rủi ro (RBC) sẽđược Văn phòng Ủy ban Bảo hiểm (OiC) đưa ra.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,cộng đồng đầu tư đã nhận ra rằng “Các công tybảo hiểm không phải là các ngân hàng”. Các cơquan quản lý bảo hiểm cũng đang tích cực đẩymạnh ngành bảo hiểm tại nhiều nước Châu Á.Điều này, cùng với cơ hội chưa từng có tại ChâuÁ, đang tạo lực đẩy cho các giao dịch được thựchiện. Kết quả là, các công ty luôn tìm kiếm cáccách tiếp cận và kinh nghiệm bảo hiểm mớicũng như kiến thức về tái cơ cấu để có được cácthượng vụ thành công.

Không chỉ là năm 2010 và các năm tiếp theosẽ là giai đoạn thực sự thuận lợi đối với hoạtđộng M&A trong ngành bảo hiểm.

Lê dUy (tổng hợp)

ty bảo hiểm đã giảm xuống khoảng20%. Điều này chủ yếu là do quy địnhvề vốn tối thiểu theo quy chế Vốn dựatrên rủi ro (Risk based Capital - RBC)do Chính phủ ban hành Trong bốicảnh kinh tế phục hồi nói chung tạiinđônêxia thì thời gian sắp tới cáchoạt động M&A sẽ nhận được sựquan tâm cao của doanh nghiệp.Trong khi tự bản thân các doanhnghiệp có thể vẫn phát triển được thìnhiều công ty vẫn sẽ tìm kiếm các cơhội sáp nhập và mua lại như là mộtphương tiện để tiếp cận các kênhphân phối và các kinh nghiệm quảnlý từ công ty đối tác.

Thái Lan: Yêu cầu vốn tối thiểu(RBC) mới có hiệu lực từ năm 2011 dựkiến sẽ làm tăng nhu cầu về vốn củacả các nhà bảo hiểm nhân thọ và bảohiểm nói chung. Theo đó, nhiều cơhội cho việc hợp nhất và mua lại sẽxuất hiện cho các doanh nghiệptrong ngành này.

malaixia: Ngân hàng NegaraMalaixia (Ngân hàng trung ương)đang khuyến khích hoạt động hợpnhất trong ngành bảo hiểm bằngcách cho phép sở hữu nước ngoài ởmức 70% so với giới hạn 49% trướcđây. Malaixia dự kiến sẽ là một thịtrường có nhiều tiềm năng khi quốc

gia này tiếp tục có bước tăng trưởngbền vững trong năm nay, cùng với sựmở rộng của ngành bảo hiểm ra toàncầu (có tốc độ tăng trưởng hàng nămkhoảng 25% trong những năm gầnđây).

Quy định: Các thay đổi của cácquy tắc về vốn và sở hữu được nói ởtrên dự kiến sẽ làm gia tăng hoạtđộng M&A trong ngành bảo hiểm khicác công ty bảo hiểm hợp nhất đểđáp ứng các nhu cầu vốn khắt khehơn. Để có được bức tranh chungnhất về tình hình M&A trong lĩnh vựcbảo hiểm, xin tham khảo bảng thốngkê dưới đây.

v C A 15CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Sau khi đạt mức tăng trưởng thấptrong nửa đầu năm 2009, hoạtđộng giao dịch M&A trong các

dịch vụ tài chính đã có sự phục hồitrong nửa sau của năm 2009 với 37 tỉUSD các giao dịch được công bố vàđà tăng trưởng này tiếp tục được duytrì sang năm 2010 với 28,1 tỉ USDtrong năm tháng đầu năm (theo cácsố liệu của Thompson Financial). Cáccuộc điều tra về tình hình giao dịchtrong ngành dịch vụ tài chính tạiChâu Á được triển khai gần đây củacho thấy 54% những doanh nghiệpđược điều tra có dự định thực hiệnhoặc sẽ tiến hành đánh giá một giaodịch trong năm, tăng so với 42%trong cuộc điều tra tương tự nămtrước. Tuy vậy, bối cảnh cho hoạtđộng giao dịch đã thay đổi với nhữngbên tham gia mới, các quy tắc mới vàcác cơ hội mới đang nổi lên.

Năm 2009 chứng kiến một sự suygiảm đáng chú ý trong hoạt độnggiao dịch các dịch vụ tài chính khi cácảnh hưởng của cuộc khủng hoảngthế chấp bắt đầu gây ảnh hưởng lên

thị trường. Trong giai đoạn khủnghoảng, các tổ chức tài chính ở Châu Ácó xu hướng tập trung vào các hoạtđộng cốt lõi của mình và tận dụngnhững cơ hội vay vốn phát sinh từ cácgói kích thích kinh tế của chính phủ.Nhìn chung, kinh tế toàn khu vực đãthoát khỏi phần lớn những ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng vàtheo con số điều tra, 70% các tổ chức,doanh nghiệp phản hồi kỳ vọng vàosự tăng trưởng lành mạnh trên 10%vào năm 2010. Tuy nhiên, điều hiệngiờ đang trở nên rõ ràng là cuộckhủng hoảng đã làm trì hoãn các giaodịch M&A.

Trung Quốc là thị trường năngđộng nhất trong nửa đầu năm 2010với trên 10 tỉ USD giao dịch, chủ yếulà nhờ sự bổ sung vốn liên tục bởi cácngân hàng khu vực thông qua cácbiện pháp kích thích của chính phủ.Giao dịch lớn nhất trong số này chođến nay là khoản cho vay trị giá 5,3 tỉUSD của Ngân hàng Phát triểnShanghai Pudong cho China Mobile.Các giao dịch khác được công bố

trong ngành tài chính bao gồm việcthay đổi cổ phần nhà nước trong cácvụ mua lại của Ngân hàng Siam Citybởi Thanachart với giá 2,1 tỉ USD. Sốlượng các giao dịch trong ngành tănglên đáng kể bởi sự xuất hiện các vụthôn tính và mua lại nhỏ hơn tại NhậtBản và Ấn Độ dù ở mức thấp hơn sovới năm trước. Số các vụ thôn tínhngân hàng không thành công vẫncòn khá lớn cho dù khủng hoảng đãqua. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng đãlàm thay đổi tình hình đối với nhữngdoanh nghiệp muốn tìm kiếm các cơhội thực hiện M&A.

Những bên tham gia mớiTheo dự báo trong báo cáo của

PricewaterhouseCoopers năm 2009,các tổ chức tài chính Châu Á đã nắmđược các cơ hội để nổi lên như nhữngngười chiến thắng trong cuộc khủnghoảng. Các tổ chức, doanh nghiệphàng đầu từ Úc, Nhật Bản, Malaixia vàSingapore đều thực hiện những bướcchuyển dịch dòng vốn xuyên biêngiới đáng chú ý. Năm 2010, ANZ,

Tổng quan m&A trong ngành dịch vụ tài chính năm 2010

TRANG QUốC Tế

CiMB và UOB đều tăng các cổ phầncủa họ trong các vụ đầu tư xuyênbiên giới đã thực hiện trước đây.Những vụ đầu tư này đã được hìnhthành trong mối liên kết với cácluồng dịch chuyển thương mại khuvực và nhằm mục đích tìm kiếm sựhợ tác trong việc chào bán sản phẩmvà kinh nghiệm quản lý. Sau nhữnghoạt động sôi động ban đầu, các tổchức tài chính Trung Quốc dườngnhư vắng mặt trong các giao dịchngành dịch vụ tài chính. Xu hướngnày có khả năng sẽ còn duy trì lâu dàicho đến khi việc tái vốn hoá hoàn tấtvà các tổ chức tài chính của TrungQuốc tạo dựng được đội ngũ quản lýđầy đủ năng lực để quản lý các vụmua lại lớn ở nước ngoài.

Các quy định mớiTrong thời gian tới sẽ có những

thay đổi trong các quy định quản lýcạnh tranh trong ngành dịch vụ tàichính trong bối cảnh các cơ quan tưpháp sẽ đưa ra những quy định,chuẩn mực mới cho ngành tài chính.Thái Lan và Malaixia đang ấn hànhnhững kế hoạch mới trong năm2010; trong khi đó Đài Loan, và Ấn Độđang đưa ra những thay đổi đối vớicác quy định hiện hành điều chỉnhcạnh tranh trong ngành dịch vụ tàichính. Những kế hoạch này nhằmtăng hiệu quả, tính cạnh tranh của thịtrường và do vậy đã có tác động thúc

đẩy quá trình tái cơ cấu, hợp nhất, mởra cơ hội nhất định cho những bêntham gia mới muốn tìm kiếm cơ hộithực hiện M&A. Tuy nhiên, chủ nghĩabảo hộ của các quốc gia đang ngàycàng hạn chế hoạt động M&A trêntoàn khu vực.

Trong môi trường hậu khủnghoảng, việc các tổ chức có khuynhhướng nắm giữ vốn và môi trường tíndụng đầy biến động ở các nướcphương Tây trong thời gian qua đãcho thấy mức độ dễ bị tổn thương cảngành dịch vụ tài chính trước các cúsốc thanh khoản đặc biệt là tại các thịtrường phụ thuộc vào sự cấp vốn quymô lớn. Các yêu cầu quản lý vốn vàthanh khoản mới sẽ có hiệu lực vàonăm 2010 cũng sẽ ảnh hưởng đếnnhững bên thực hiện giao dịch.Những bên mua lại thường muốn tìmđối tác có được khả năng thanhkhoản cao và thực hiện đánh giá đốitác không chỉ qua con số trên giấy tờđể giúp làm giảm rủi ro chung có thểxảy ra đối với doanh nghiệp mua lại.

Những cơ hội mớiNhững chỉ số gần đây cho thấy

lòng tin đã quay trở lại với những tổchức dịch vụ tài chính trong khu vực.Theo kết quả điều tra gần đây củahãng PWC, 54% phản hồi đang dựkiến thực hiện hoặc sẽ đánh giá đểthực hiện giao dịch M&A trong năm2011. 90% các tổ chức được điều tra

cho rằng quy mô thị phần của đối táclà yếu tố quyết định trong việc tạo rathế mạnh cạnh tranh cho doanhnghiệp sau khi sáp nhập. Điều thú vịlà, khi cuộc khủng hoảng qua đi,chiến lược các công ty dường như tậptrung hơn vào tăng trưởng thị phầntại thị trường địa lý hiện tại, với 82%cho thấy rằng hoạt động của công tysẽ tập trung vào phát triển thị phầnvà các mảng kinh doanh hiện có, vàsố ít hơn (56%) sẽ tập trung vào việcmở rộng thị trường địa lý. Điều nàycho thấy các tổ chức vẫn tiếp tục tậptrung vào việc củng cố thị trường nộiđịa.

Ngân hàng bán lẻ tiếp tục là đốitượng được tập trung quan tâm, sauđó là ngân hàng tư nhân và bảohiểm. Bên cạnh đó, sự quan tâm cònđược dành cho các ngân hàng đầu tưvà lĩnh vực quản lý tài sản/đầu tư khicác thị trường tại Châu Á, đặc biệt,Trung Quốc tiếp tục là tâm điểm củanhững thương vụ iPO lớn.

Nhìn về những năm tiếp theo,chúng ta có thể thấy chủ điểm chínhcủa hoạt động giao dịch M&A tronglĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ tậptrung vào các hoạt động nhằm bổsung vốn do các tổ chức cần tăng vốnvà tính thanh khoản để đáp ứng cácyêu cầu mới. Sau khủng hoảng, cáccơ quan quản lý sẽ mạnh tay hơntrong việc áp đặt các quy định và sẽtạo ra áp lực đối với các tổ chức cónăng lực tài chính yếu buộc phải tăngvốn và do vậy tạo ra thị trường chohoạt động M&A. Cùng lúc đó, các bênmua lại sẽ ngày càng thận trọng đốivới nhu cầu vốn của doanh nghiệpmà họ định mua lại. Tuy nhiên, với chỉ21% các tổ chức được điều tra có ýđịnh thay đổi quy mô kinh doanh chothấy ngày càng khó để tìm được cácgiao dịch hẫp dẫn với mức giá hợp lý.

Các tổ chức tài chính phương Tâysẽ tiếp tục tìm kiếm các cơ hội tại cácthị trường tăng trưởng quan trọngtrong khu vực. Trong khi một số tổchức đã chọn cách từ bỏ nhữngthương vụ đã lựa chọn thì đã xuấthiện một làn sóng đầu tư mới nổi lên.Những tổ chức, công ty mạnh từ cácthị trường đã bão hòa ở phương Tâycũng như Nhật Bản khó tìm kiếm cơhội trong nước giờ đây đang tìm kiếmmột sự thay đổi từ nước ngoài. Sự tậptrung đặc biệt vẫn được đặt vàoTrung Quốc, sau đó là Ấn Độ, in-đônêxia, Malaixia, và Thái Lan trongnhững năm tới.

Lê dUy (Tổng hợp)

v C A16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

v C A 17CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Nửa đầu năm 2010 tiếp tục làmột môi trường khó khăn chocác giao dịch trong ngành với

chỉ 133 giao dịch được công bố, giảmtừ 214 giao dịch được công bố trongnửa cuối năm 2009 và 235 giao dịchđược công bố trong nửa đầu năm2009. Tổng giá trị giao dịch là 23,5 tỉUSD, tăng lên đáng kể từ tổng giá trịcủa nửa cuối năm 2009 là 16,9 tỉ USD.Động lực chủ yếu của mức tăng giá trịnày là vụ Bharti Aitel của Ấn Độ mualại nhà cung cấp truyền thông khôngdây Zain Africa với trị giá 10,7 tỉ USD,đã được hoàn tất vào tháng 06 năm2010. Đây là một giao dịch đáng kểđối với Bharti Aitel sau sự thất vọngvề một vụ đấu thầu thất bại mua MTNcủa South Africa hơn một năm trướcđó.

Trong khi môi trường kinh tế hiệntại và mức độ của luồng giao dịchngành có thể duy trì trong sáu đếnmười hai tháng, các chủ đề chủ yếu

Tình hình M&A trong lĩnh vựcThông tin truyền thông

sau có thể vừa ảnh hưởng đến hoạtđộng M&A và cũng tác động tới bốicảnh ngành rộng hơn:

Sự chia tách cơ sở hạ tầngthụ động

Trong nửa đầu năm 2010, cáccông ty viễn thông tách các tài sản hạtầng thụ động của họ khỏi nhữngthành phần khác trong doanh nghiệpcủa họ. Có hai động lực điều khiểnkhác biệt: những cân nhắc về hiệuquả của bảng cân đối kế toán vànhững chính sách cũng như sự canthiệp của chính phủ ngày càng tăng.

Trong một thế giới bị thúc ép vềvốn tiếp tục sẽ có sự tập trung giatăng vào bảng cân đối kế toán và hiệuquả vốn. Sự tăng trưởng bùng nổtrong giao thông di động khi tốc độxâm nhập tăng lên, cũng như lượnglớn giao thông dữ liệu không dâyđang được điều khiển bởi các thiết bịnhư iPhone và iPad đang đòi hỏinhững khoản đầu tư ngày càng tăngvề cơ sở hạ tầng. Đồng thời, cũng cómối lo ngại trong cộng đồng ngàycàng tăng về tác động của môi trườngvà tính thẩm mỹ của hạ tầng nhưnhững tháp di động. Trong môitrường này, các công ty viễn thôngđang tìm những cách thức để giảmnợ và sử dụng tiền mặt để theo đuổicác cơ hội tăng trưởng cao trongngành kinh doanh cốt lõi của họ. Mộtví dụ cho điều này là việc Aicel Ltdthanh lý các quyền điều hành tháp diđộng cho Công ty TNHH GTL infas-

tructure tại Ấn Độ với trị giá khoảng1,8 tỉ USD vào tháng 01 năm 2010.

Mặc dù vậy trong một số trườnghợp, sự chia tách đó không phải là vấnđề lựa chọn của doanh nghiệp màđược điều khiển bởi các quy định củachính phủ. Các chính phủ ngày càngchủ động trong việc thực hiện cácbước đi quyết định để bảo đảm cóđược một bối cảnh cạnh tranh ở mứcđộ nhất định khi họ tìm cách đẩymạnh việc xây dựng các mạng lướibăng thông rộng siêu nhanh điềukhiển các hoạt động nền kinh tế trongthời đại kỹ thuật số.

Sau khi công bố một khoản đầutư giá trị 37 tỉ USD để xây dựng Mạnglưới Băng thông rộng Quốc gia năm2009, Chính phủ Úc đã đưa ra điềuluật mà, nếu được thực thi, sẽ dẫn đếnsự chia tách các công ty bán lẻ và bánbuôn trong kinh doanh của Telstra.Điều này đã đem đến cho công tyviễn thông truyền thống lựa chọn tựnguyện thực hiện chia tách, hoặc phảithực thi điều luật áp đặt sự chia táchvề thay đổi cấu trúc các chi nhánh củacông ty, ngăn cản sự tham gia của Tel-stra vào các cuộc đấu giá phổ khôngdây 4G sắp ra đời và bắt buộc phải gạtbỏ các tài sản truyền hình cáp. Trongmột công bố của ngành, Công tyMạng lưới Băng thông rộng Quốc gia(NBN Co.) đã công bố trong tháng 06năm 2010 rằng họ đã ký kết một thoảthuận tài chính khung không ràngbuộc trị giá 9,5 tỉ USD với Telstra trêncơ sở giá trị hiện tại ròng sau thuế.

v C A18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

TRANG QUốC Tế

Giao dịch, nếu được hoàn tất, sẽ đòihỏi Telstra phải ngừng khai thác mạnglưới dịch vụ băng thông rộng bằngcáp, cung cấp cho NBN Co. khả năngtiếp cận với hạ tầng của Telstra baogồm các ống dẫn, ổ và cáp quang kéosau và tránh phải chịu các chi phínghĩa vụ dịch vụ toàn cầu (USO) nhấtđịnh. Theo giao dịch này, Chính phủÚc đã xác nhận rằng Telstra sẽ đượcphép đấu thầu phổ không dây tiếntriển dài hạn (LTE) và giữ các tài sảncáp truyền hình của Telstra nếu giaodịch được hoàn tất.

Một tình huống tương tự đã nảysinh tại Nhật Bản. Một tổ công tácchuyên ngành của chính phủ NhậtBản được thiết lập để tìm hiểu liệuNippon Telegraph và Telephone Corp(NTT) có nên bị bắt buộc chia sẻ hệthống cáp quang. Vụ việc được côngbố vào tháng 5 năm 2010 cho thấy sẽtạo ra một số lựa chọn đối với công tyviễn thông hiện tại. Những lựa chọnnày bao gồm thành lập một bộ phậnhoặc một công ty riêng biệt trongphạm vi NTT để quản lý hệ thốnghoặc hoàn toàn tạo lập hệ thốngthành một pháp nhân khác không cóvốn ràng buộc với NTT. Một quyếtđịnh cuối cùng về các đề xuất của tổcông tác kỳ vọng sẽ được thực hiệntrong năm 2010 hoặc trong nửa đầu2011.

Tại New Zealand, Chính phủ đãcông bố sự thành lập Công ty CrownFibre Holdings (CFH) vào tháng 09năm 2009. CFH chịu trách nhiệm đầutư 1 tỉ USD của chính phủ vào cáccông ty cáp quang địa phương để đạtđược 75% mục tiêu băng thông rộngsiêu nhanh của chính phủ. Một số nhàcung cấp, bao gồm Công ty Viễnthông New Zealand truyền thống(TNZ) và các công ty tiện ích đã ápdụng để cung cấp vốn cho các dự áncáp quang đến các cơ sở (FTTP) bởiCFH. TNZ cho biết TNZ đang xem xétđến việc tách bộ phận mạng lưới tiếpcận địa phương của mình, Chorus, đểcó được sự hỗ trợ cấp vốn cho CFH.

Một tín hiệu rõ ràng rằng băngthông rộng tốc độ cao không chỉ nằmtrong chương trình nghị sự của cácquốc gia giàu mạnh, chính phủMalaixia đã công bố vào tháng 3 năm2010 rằng họ đã thành lập liên doanhtư nhân công với Telekom Malaysia đểcó được mạng lưới băng thông rộngtốc độ cao (HSBB) với chi phí hơn 3 tỉđô la. Mạng lưới này sẽ cung cấp tốcđộ ít nhất là 10 Mbp bằng cách sử

dụng một hỗn hợp của FTTP, VDSL2+và các công nghệ ADSL2+. Trong khisự chia tách chưa được dự kiến, ngườita dự tính rằng mạng lưới sẽ cung cấpkhả năng tiếp cận mở. HSBB được dựkiến bổ sung 1% vào GDP và tạo ra130.000 việc làm.

Lĩnh vực không dây tiếptục tăng trưởng khôngngừng

Viễn thông di động và không dâytiếp tục là một nguồn tập trung trongphạm vi Châu Á trong suốt nửa đầunăm 2010. Những con số thuê bao đãvượt quá 780 triệu tại Trung Quốc và600 triệu tại Ấn Độ, thể hiện các mứcđộ truy cập lần lượt là 59% và 51%đem lại tiềm năng tăng trưởng đángkể.

Những người tiêu dùng đang dầndần sử dụng các điện thoại thôngminh để xem nội dung số như âmnhạc, trò chơi, và internet. Khả năngnày, đi đôi với tốc độ tăng ngoạn mụccủa hệ thống xã hội hiện đang thayđổi một cách cơ bản về viễn thông diđộng, vào mọi lúc mọi nơi cung cấpkhả năng tiếp cận nội dung số. Cùnglúc đó, các sản phẩm chủ chốt của cácnhà khai thác đang phải chịu sự cạnhtranh và thị trường ngày càng bãohòa. Cả hai yếu tố đang điều khiểndoanh thu và lãi biên đi xuống.

Áp lực đã khiến cho các nhà khaithác nhìn ra bên ngoài thị trường nộiđịa của họ để có các cơ hội tăngtrưởng, tìm kiếm tiếp cận bổ sung đểcung cấp nội dung số mà người tiêudùng mong muốn, và xem sự hợpnhất như là một biện pháp tăng quymô và giảm chi phí.

Trong khi đó xu hướng hợp nhấtđã khởi động chậm chạp sau vụ hợpnhất Vodafone/Hutchison tại Úc đầunăm 2009, Bharti Airtel cũng đã hoàntất một vụ mua lại Zain trị giá 10,7 tỉUSD vào tháng 06 năm 2010.

Đấu giá băng thông rộng điệnthoại di động thế hệ thứ ba của Ấn Độđã kết thúc tháng 05 năm 2010 vớicác công ty bao gồm Bharti, RelianceCommunicatión, Vodafone Essar vàindea Cellular trong số chín nhà khaithác những người chiến thắng.Không công ty nào trong số chín nhàkhai thác trên giành được các quyềnđối với băng thông rộng tại tất cả 22ngành dịch vụ của Ấn Độ. Chính phủnói rằng họ sẽ nhận được gần 15 tỉUSD từ các vụ đấu giá, gấp gần hai lầndự toán trong ngân sách.

Sau một số lần trì hoãn và thảoluận theo luật định, Ủy ban viễnthông quốc gia (NTC) của Thái Lan đãcó được sự phê chuẩn của Hội đồngQuốc gia để xúc tiến các kế hoạchphân bổ cấp phép 3G trong băngthông phổ 2.1 Ghz năm nay. NTCđang hoàn tất kế hoạch cấp phép vàdự định đấu giá ba giấy phép trướcnăm 2010. NTC cũng nói rằng họ sẽđấu giá giấy phép cho các dịch vụWiMax sử dụng các băng thông phổ2.3 Ghz và 2.5 Ghz vào tháng 09 năm2010, mặc dù một số nhà bình luận đãkiến nghị rằng các trì hoãn có thể xảyra, đẩy quá trình này sang năm 2011hoặc có thể sang cả năm 2012.

Việt Nam được xác định sẽ trởthành một trong những thị trườngđiện thoại di động lớn nhất Châu Átrong những năm tới, một vài nhàphân tích dự đoán Việt Nam sẽ có 120triệu thuê bao vào năm 2014. Mặc dùsáu năm đã qua kể từ khi Chính phủViệt Nam lần đầu công bố các kếhoạch cổ phần hoá một phần Mobi-Fone (một công ty con của tập đoànnhà nước VNPT), có dư luận rằngchính phủ có thể bán cổ phần trongcông ty trong năm nay trong nỗ lựccủa quốc gia nhằm tái cơ cấu khu vựcnhà nước. Các nhà phân tích đã địnhgiá MobiFone khoảng 2 tỉ USD.

Vào tháng 06 năm 2010, Chínhphủ Úc đã công bố rằng họ sẽ đấu giáphổ 126 MHz của phổ UHF liên tụctrong dải tần số 700 MHz trong nửacuối năm 2012. Phổ này sẽ được khởiđộng khi việc ngắt tín hiệu truyềnhình tương tự được hoàn tất vào cuốinăm 2013. Dự kiến nó sẽ được các nhàkhai thác di động sử dụng để cungcấp các dịch vụ 4G.

Hợp lực thông qua các vụsáp nhập và mua lại

Trong khi những bên tham giamong muốn bổ sung quy mô vào cáchoạt động khai thác của họ dưới hìnhthức của các vụ sáp nhập, mua lại vàliên doanh, các bên thấy lợi ích đượcdự kiến ban đầu vào thời điểm giaodịch trở nên khó khăn hơn và tốnnhiều thời gian hơn để thực hiện sovới suy nghĩ ban đầu. Giám đốc điềuhành của liên doanh trị giá 2,5 tỉ USDgiữa Vodafone và Hutchison ở Úc gầnđây đã nhận xét rằng trong khi đã đạtđược mục tiêu tiết kiệm chi phí hànhchính công ty do việc tích hợp việchợp lý hóa mạng lưới đã tốn thời gianđể thực hiện hơn nhiều so với dự kiếnban đầu.

Lê dUy (Tổng hợp)

v C A 19CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Năm 2010 là một năm đặc biệtvới người dân Việt Nam, nămcả nước tưng bừng kỷ niệm sự

kiện 1000 năm Thăng Long Hà Nội,năm đầu tiên Việt Nam là chủ tịchASEAN, năm tổng kết kế hoạch kinhtế 5 năm 2006-2010, cũng là năm cónhiều thăng trầm với nến kinh tế đấtnước do tác động của khủng hoảngtài chính toàn cầu. Với công tác bảovệ quyền lợi người tiêu dùng, năm2010 đánh dấu bước ngoặt quantrọng bằng việc Quốc hội thông quaLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng là cơ sở pháp lý quan trọng đểquyền lợi người tiêu dùng thực hiệntốt hơn trong những năm tiếp theo,sau đây là những điểm nổi bật trongcông tác bảo vệ người tiêu dùngtrong năm qua:

về xây dựng chính sách Năm 2010 là năm mang dấu ấn

quan trọng trong công tác xây dựngpháp luật bằng việc Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng ngày 17tháng 11 năm 2010 với tỉ lệ đồngthuận cao. Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng đã được Quốc hộithông qua tại kỳ họp thứ 8 khóa 12 sẽcó hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm2011, là cơ sở pháp lý quan trọng đểbảo vệ quyền lợi nguời tiêu dùngbằng việc quy định rõ các vấn đề như:Bảo vệ thông tin cá nhân của ngườitiêu dùng theo đó các dữ liệu cá nhâncủa người tiêu dùng được đảm bảoan toàn và bí mật, không đượcchuyển giao cho bên thứ 3 khi chưađược phép của người tiêu dùng; Quyđịnh về trách nhiệm của bên thứ batrong việc cung cấp thông tin theođó việc đơn vị thông tin truyền thông

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

cũng phải chịu trách nhiệm liên đớivề tính đầy đủ, chính xác về hànghóa, dịch vụ được cung cấp; Kiểmsoát hợp đồng mẫu và điều kiện giaodịch chung với một số mặt hàng thiếtyếu, theo đó với một số mặt hàngthiết yếu theo danh mục quy địnhcủa chính phủ trước khi đưa vào lưuthông phải đăng ký với cơ quan nhànước để kiểm soát, hủy bỏ nhữngđiều khoản bất lợi cho người tiêudùng; Trách nhiệm bảo hành, tráchnhiệm thu hồi hàng hóa, trách nhiệmbồi thường thiệt hại do hàng hóa cókhuyết tật gây ra của doanh nghiệpvới người tiêu dùng, theo đó quyđịnh chặt chẽ hơn trách nhiệm củađơn vị sản xuất kinh doanh như đổihàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới khithực hiện bảo hành từ 3 lần trở lênkhông khắc phục được lỗi; Quyềnkhởi kiện vụ án dân sự của tổ chức xãhội tham gia bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng, theo quy định tại điểm nàyvới các vụ kiện liên quan đến nhiềungười tiêu dùng các tổ chức xã hộiđựơc phép đại diện người tiêu dùnghoặc tự mình khởi kiện vì lợi íchngười tiêu dùng; Quy định về thủ tụcrút gọn tại tòa án để giải quyết tranhchấp của người tiêu dùng áp dụngvới một số vụ việc đơn giản, chứng cứ

rõ ràng, giá trị giao dịch nhỏ hơn 100triệu đồng; Miễn nghĩa vụ chứngminh lỗi trong vụ án liên quan đếnngười tiêu dùng theo đó người tiêudùng chỉ phải cung cấp chứng cứ vàchứng minh trong vụ án dân sự đểbảo vệ quyền lợi ích hợp pháp củamình, còn các tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụchứng minh mình không có lỗi gây rathiệt hại; Miễn tạm ứng án phí, lệ phítòa án để tạo điều kiện và khuyếnkhích người tiêu dùng tự bảo vệquyền lợi của mình theo quy địnhnày tòa án sẽ miễn tạm ứng án phícho người tiêu dùng khi khởi kiện;Một biện pháp không mang tínhhành chính và cũng không là phạtnhưng có giá trị dăn đe rất cao là đưavào danh sách công khai với nhữngtổ chức cá nhân vi phạm quyền lợingười tiêu dùng;

Việc Quốc hội thông qua Luật Bảovệ quyền lợi người tiêu dùng vớinhiều tiến bộ như trên, thể hiệnquyết tâm của toàn xã hội trong việcnâng cao hiệu quả công tác bảo vệngười tiêu dùng, quyết tâm xây dựngnền kinh Việt Nam phát triển nhanh,ổn định và bền vững đáp ứng nhữngyêu cầu của quá trình hội nhập kinhtế thế giới.

Những điểm nổi bật trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010

v C A20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Các hoạt động triển khaicông tác bảo vệ người tiêudùng

Trong năm 2010, ngoài việc hoànthiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng, Cục Quản lý cạnh tranh đã phốihợp với các cơ quan truyền thông tổchức các Hội thảo chuyên đề như: Hộithảo về chất lượng sữa cho trẻ em,hội thảo về chống hàng giả, hàngnhái trong ngành mỹ phẩm, hội thảovề chất lượng bỉm, tã giấy cho trẻ em;hội thảo về dệt may tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh nhằm tư vấn, hướng dẫncho người tiêu dùng cách thức mua,lựa chọn sản phẩm. Điểm đặc biệttrong công tác tuyên truyền năm2010 là tổ chức thành công sự kiện“Ngày người tiêu dùng thế giới 15tháng 3” tại Hà Nội và Tp. Hồ ChíMinh. Riêng tại Hà Nội lần đầu tiên sựkiện này được Sở Công Thương HàNội, Ủy ban nhân dân Hà Nội và cácdoanh nghiệp hưởng ứng, cùng tổchức tiến hành treo 1500 băng rônkhẩu hiệu (với nội dung quy định cácquyền cơ bản của người tiêu dùng vàtrách nhiệm của xã hội, doanhnghiệp trong công tác bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng) trên các đườngphố chính của Thủ đô, Đài truyềnhình VTV1 và các phương tiện thôngtin đại chúng khác đã đến đưa tin đểngười tiêu dùng cả nước được biết.

Tại nhiều địa phương, Sở CôngThương các tỉnh đã tích cực hơntrong công tác bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng thông qua việctuyên truyền phổ biến Nghị định số55/2008/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm2008 cho các sở ban ngành, thúc đẩythành lập Hội Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng trong tỉnh đưa số lượng cácHội Bảo vệ người tiêu dùng trong cảnước từ 33 lên 38 Hội. Với những địaphương đã có Hội thì được quan tâmhơn thông qua cấp kinh phí hoạtđộng như Vũng Tàu, Kiên Giang, BìnhDương, Thái Bình, riêng tỉnh BìnhDương ngoài cấp kinh phí hoạt độngcho Hội còn trả lương cho cán bộ củaHội. Tại Kiên Giang và Vũng Tàu HộiBảo vệ người tiêu dùng đã đượcthành lập đến cấp xã.

Nhận thức về quyền lợingười tiêu dùng

Nhận thức của người tiêu dùngTheo Vinastas, không phải người

tiêu dùng nào cũng ý thức đượcquyền lợi của mình. Một kết quả điềutra năm 2008 do Vinastas thực hiệnvới trên 1.000 người được phỏng vấnở 10 tỉnh cho thấy: 41% người tiêudùng không biết mình có nhữngquyền gì, trong khi trên 50% ngườitiêu dùng không biết mình có tráchnhiệm gì. Tuy nhiên, năm 2010 đãđánh dấu bước tiến lớn trong nhậnthức của người tiêu dùng, mặc dùchưa có những thống kê cụ thể về tỉlệ người tiêu dùng biết mình cónhững quyền gì và khi bị vi phạm thìđến đâu để được bảo vệ, nhưng vớinhững hành động cụ thể như sốngười tiêu dùng Việt Nam đã biết lêntiếng khi quyền lợi bị xâm phạm đãtăng lên tại các Hội Bảo vệ người tiêudùng, Cơ quan truyền thông, CụcQuản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương, Sở Công Thương các tỉnh đểđược giúp đỡ, giải quyết khiếu nại,điều đó chứng tỏ nhận thức củangười tiêu dùng đã được nâng lên.Điển hình về việc lên tiếng của ngườitiêu dùng là việc hàng loạt các siêuthị không nhận hàng của bột ngọtVedan, người tiêu dùng đồng loạt tẩychay sản phẩm của Vedan do doanhnghiệp vi phạm về an toàn môitrường làm ảnh hưởng đến ngườidân xung quanh nhà máy. Đây làphản đối đầu tiên trên phạm vi rộng,là tiếng chuông cảnh báo của ngườitiêu dùng với các doanh nghiệpkhông tôn trọng luật pháp, khôngtôn trọng quyền lợi ích chính đángcủa người tiêu dùng.

Nhận thức của các cá nhân, tổ

chức sản xuất kinh doanh hàng hóavà dịch vụ

Trên thực tế, không phải các cánhân, tổ chức sản xuất kinh doanhhàng hóa và dịch vụ không biết phápluật bảo vệ người tiêu dùng, khôngbiết quyền lợi người tiêu dùng, mà họbiết rất rõ các quyền đó thậm chí cònđặt thành triết lý kinh doanh như:Khách hàng luôn luôn đúng, kháchhàng là thượng đế. Nhưng, vì cạnhtranh trên thị trường quá gay gắt, vìmục tiêu lợi nhuận, vì các chế tài vềbảo vệ người tiêu dùng chưa đủmạnh, vì người tiêu dùng Việt Namquá hiền, nên các cá nhân, tổ chứcsản xuất kinh doanh hàng hóa vàdịch vụ né tránh không thực hiệnhoặc thực hiện không đầy đủ cácnghĩa vụ với người tiêu dùng. Chỉ đếnkhi nhận thức của người tiêu dùngViệt Nam nâng lên, Luật Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng được Quốc hộithông qua các cá nhân, tổ chức sảnxuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụmới dần dần nhận thấy tầm quantrọng của việc tôn trọng các quyền lợiích chính đáng của người tiêu dùng.Cụ thể, trong năm 2010 lần đầu tiêntại Việt Nam, Công ty Honda Việt Namđã thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng và các địa điểmbán hàng của mình thu hồi hơn 2000xe máy mang thương hiệu LEAD đểthay thế bình xăng do bị lỗi. Việc làmcủa Công ty Honda Việt Nam là tiênphong trong việc thực hiện tráchnhiệm của nhà sản xuất với ngườitiêu dùng. Hi vọng sau khi Luật Bảovệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệulực sẽ có nhiều doanh nghiệp cóhành động đúng như vậy nhằm bảovệ quyền lợi ích hợp pháp của ngườitiêu dùng.

Mặc dù vẫn còn những tồn tạinhư nhiều doanh nghiệp chưa ý thứcđược trách nhiệm trong việc bảo vệquyền lợi ích hợp pháp người tiêudùng, một bộ phận không nhỏ ngườitiêu dùng chưa biết mình có quyềngì, khi bị vi phạm thì yêu cầu khiếunại ở đâu, một số địa phương chưagiành quan tâm thích đáng, chưathành lập Hội Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng nhưng những người làmcông tác bảo vệ quyền lợi người tiêudùng hi vọng rằng sau khi Luật Bảovệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệulực, quyền lợi ích hợp pháp của ngườitiêu dùng sẽ được thực hiện tốt hơn.

THS . đOàN QUANG đÔNG

(Ban Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng)

v C A 21CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

i. mỞ đẦUSự ra đời của các tổ chức bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng đã gópphần rất lớn vào phong trào bảo vệquyền lợi người tiêu dùng tại ViệtNam. Cho đến thời điểm này, cả nướccó gần 40 Hội Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng (HBVQLNTD) được thànhlập hoạt động ở các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung Ương. Các (HBVQL-NTD) đã có nhiều hoạt động tích cực,sáng tạo và là một trong những điểmsáng của hoạt động bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng tại Việt Nam. Tuynhiên, do phải đối mặt với những khókhăn về nguồn lực cũng như kinhnghiệm hoạt động và những khókhăn khác, các tổ chức bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng tại Việt Nam nhìnchung hoạt động chưa có hiệu quả.Nhiều Hội Tiêu chuẩn & BVQLNTDmặc dù được thành lập rất lâu nhưngcho đến nay vẫn lúng túng trongphương hướng tổ chức và hoạt động,chưa có những hoạt động mang tínhthiết thực. Thậm chí, có những hộibảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chỉtồn tại về mặt hình thức và hầu nhưkhông có hoạt động nào nổi bật.Điều đáng nói là, số lượng Hội Tiêuchuẩn & BVQLNTD hoạt động khônghiệu quả chiếm một tỷ lệ rất lớn trongtổng số 40 Hội Tiêu chuẩn & BVQL-NTD đã thành lập. Mặc dù vậy, bêncạnh những Hội Tiêu chuẩn & BVQL-NTD hoạt động kém hiệu quả thìcũng có những Hội Tiêu chuẩn &BVQLNTD hoạt động một cách tíchcực, có nhiều đóng góp như: Hội Bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh BàRịa - Vũng Tàu; Hội Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng tỉnh Bình Dương; HộiBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnhKiên Giang… Trong đó, Hội Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng tỉnh KiênGiang nổi lên như một tổ chức bảo vệquyền lợi người tiêu dùng hoạt độngcó hiệu quả nhất hiện nay. Vậy, kinhnghiệm hoạt động của Hội bảo vệquyền lợi người tiêu dùng Kiên Gianglà gì? Nguyên nhân của những thànhcông cũng như những khó khăn màHội gặp phải là gì? Trong phạm vi bàiviết này, chúng tôi xin giới thiệu mộtsố nét về hoạt động của Hội Tiêuchuẩn & BVQLNTD Kiên Giang.

Là 1 tỉnh tận cùng phía Tây Namcủa Tổ quốc, có đường biên giới giápvới nước bạn Campuchia cả ngoàibiển và đất liền với diện tích khoảng6200 Km2 và dân số khoảng1.560.000 người. Kiên Giang có 15đơn vị cấp huyện, thành phố, thị xã;với 148 xã, phường, GDP bình quânđầu người 1400 USD/năm; thươngmại dịch vụ hàng năm tăng 28%. Cóthể nói rằng, về điều kiện kinh tế - xãhội Kiên Giang không có nhiều lợi thếso với các tỉnh khác.

ii. SỰ RA đời và CƠ CẤUTỔ CHỨC CỦA HỘi TiêUCHUẨN và BẢO vệ QUyỀNLỢi NGƯời TiêU dùNG TỈNHKiêN GiANG

Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng tỉnh Kiên Giangđược Uỷ ban nhân dân tỉnh Kiên

Giang (sau đây gọi tắt là Hội KiênGiang) cho phép thành lập vào ngàyngày 23 tháng 8 năm 2000. Để rútkinh nghiệm hoạt động, xây dựng kếhoạch hoạt động cũng như thảo luậnvề cơ cấu tổ chức của Hội, kể từ khithành lập đến nay, Hội Kiên Giang đãtrải qua hai kỳ Đại hội (2000-2005 và2006-2010). Hiện tại, Hội Kiên Giangđã phát triển mạng lưới các chi hộitrực thuộc ra toàn tỉnh cả vùng sâu,vùng xa, hải đảo, biên giới. Tính đếnthời điểm này đã có có 14/15 huyện,thị xã, thành phố lập các Hội (trừ 01huyện Kiên Hải quá ít dân số); có 62xã, phường, ngành thành lập chi Hội;Hội cũng đã thành lập được 26 vănphòng tư vấn, khiếu nại hoạt độngtrên các địa bàn toàn tỉnh; 5 Câu lạcbộ người tiêu dùng nữ ở tỉnh, huyện,xã hoạt động có kết quả. Hiện tại HộiKiên Giang có 4200 Hội viên được cấpthẻ Hội

Như vậy, có thể nói rằng mặc dùmới ra đời so với các Hội khác trongcả nước nhưng Hội Kiên Giang đã cónhững bước phát triển không ngừngvới bộ máy tổ chức tương đối chặtchẽ hình thành từ tỉnh, huyện đếncác xã. Điều này giúp cho hoạt độngcủa Hội Kiên Giang được triển khaimột cách nhanh chóng, đồng bộ vàtoàn diện. Tuy nhiên, việc phát triểncác tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ởcơ sở không phải là một việc dễ dàngtrong bối cảnh nhận thức nói chungcủa xã hội về hoạt động bảo vệquyền lợi người tiêu dùng còn nhiềuhạn chế. Hội Kiên Giang phát triển

Kinh nghiệm hoạt động của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Kiên Giang

Ảnh: google.com

v C A22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

mạng lưới các chi hội trực thuộc thựcsự là một việc làm rất đáng học hỏi,đó là kết quả của một quá trình vậnđộng cũng như khẳng định vai tròcủa tổ chức bảo vệ người tiêu dùngđối với chính quyền địa phương nóiriêng và cộng đồng xã hội nói chung.Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trênthế giới cho thấy, một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến sự thành côngtrong hoạt động của các tổ chức nàyđó chính là việc hình thành đượcmạng lưới với cơ cấu tổ chức chặtchẽ. Ở Việt Nam, Hội Kiên Giang làmột trong số ít các hội có mạng lướichi hội rộng khắp và điều đó đã gópphần để Hội Kiên Giang có đượcnhững thành công như ngày hômnay.

iii. CáC HOẠT đỘNGCHÍNH mà HỘi KiêN GiANGđà THỰC HiệN

1. Hoạt động tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật và nângcao ý thức, trình độ cho người tiêudùng

Hội Kiên Giang đã phối hợp vớiHội đồng nhân dân các cấp, các cấpuỷ Đảng phổ biến các quy định củapháp luật về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng như: Pháp lệnh Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng; Nghị địnhcủa Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều củaPháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng cho hơn một trăm nghìn lượtngười tiêu dùng. Hội cũng phối hợpvới các cơ quan nhà nước khác, cácphương tiện truyền thông như Đàiphát thanh truyền hình, báo địaphương, Sở Tư pháp... Tại các huyệnthị, xã, phường đã sử dụng nhiều

hình thức tuyên truyền như thông tindi động, phát loa tại các Trung tâmchợ hàng ngàn lượt tài liệu tuyêntruyền về các quyền của người tiêudùng, phân phát hàng chục ngàn tờrơi để phổ biến kiến thức cho ngườitiêu dùng về cách mua hàng hoá,cảnh giác với các hình thức bán hàngtiềm ẩn nguy cơ vi phạm quyền lợingười tiêu dùng, hàng nhái, hàng giảtại các vùng nông thôn...

Bên cạnh đó, để nâng cao nănglực hoạt động cho các chi hội trựcthuộc, Hội Kiên Giang cũng đã đặtmua hàng ngàn Tạp chí người tiêudùng của Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng Việt Namcũng như các tạp chí Thựcphẩm,…để gửi xuống các Hội huyện,thị, thành phố, xã, phường dùng làmnội dung trong các buổi sinh hoạt chiHội cơ sở.

2. Hoạt động tư vấn, giải quyếtkhiếu nại

Để kịp thời tư vấn, giải quyếtkhiếu nại cho người tiêu dùng, HộiKiên Giang đã thành lập các Trungtâm tư vấn và giải quyết khiếu nại chongười tiêu dùng. Hầu hết các chợ,trung tâm thương mại đều có Vănphòng giải quyết khiếu nại của Hội.Hội Kiên Giang đã phối hợp với Banquản lý các chợ, trung tâm thươngmại để tiếp nhận và giải quyết cáckhiếu nại của người tiêu dùng (chủyếu thông qua hoà giải). Những vụviệc lớn (có giá trị từ 10 triệu đồng trởlên) thì các Văn phòng giải quyếtkhiếu nại sẽ chuyển lên Hội cấphuyện hoặc hội cấp tỉnh giải quyết.Mỗi năm, tỉnh Hội Kiên Giang tiếpnhận từ 100 đến 150 vụ khiếu nại vàtỷ lệ giải quyết thành công là 85%. Tạicác Văn phòng giải quyết khiếu nại,Hội Kiên Giang cũng trưng bày cácmẫu hàng thật, hàng giả, các tờ rơituyên truyền, hướng dẫn mua, sửdụng một số loại hàng hoá… đểngười tiêu dùng có thêm thông tinlựa chọn hàng hoá cũng như có thểtự bảo vệ mình tránh các hành vi xâmhại. Chính hoạt động tư vấn và giảiquyết khiếu nại này đã mang lại uy tínrất lớn cho Hội Kiên Giang, chiếmđược lòng tin của người tiêu dùngcũng như chính quyền địa phương. Vìvậy, tiếng nói, vị thế của Hội KiênGiang ngày càng được nâng lên.

3. Hoạt động nâng cao nhậnthức của cộng đồng doanh nghiệpđối với người tiêu dùng

Ý thức bảo vệ người tiêu dùng

của các tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hoá, dịch vụ là vấn đề then chốtảnh hưởng đến sự thành công củacông tác bảo vệ quyền lợi người tiêudùng. Để nâng cao nhân thức cho cácđối tượng này, Hội Kiên Giang đãphát động các phong trào như:Phong trào cân đúng, cân đủ; Phongtrào an toàn vệ sinh thực phẩm vì sứckhoẻ người tiêu dùng…được các tổchức, cá nhân kinh doanh nhiệt tìnhhưởng ứng. Bên cạnh việc phát độngcác phong trào bảo vệ người tiêudùng, Hội Kiên Giang cũng đã muahàng nghìn cân đối chứng đặt tạicổng các trung tâm thương mại, cácchợ lớn. Chính những hoạt động nàyđã góp phần nâng cao nhận thức củacác tổ chức, cá nhân kinh doanh trênđịa bàn.

4. Hoạt động tham gia các đoànkiểm tra, giám sát của cơ quan nhànước có thẩm quyền

Nhờ kết quả hoạt động tích cựccủa mình mà uy tín của Hội KiênGiang đối với cơ quan Nhà nước rấtcao. Vì vậy, trong nhiều đợt kiểm tratrên thị trường, các cơ quan Nhà nướcthường mời Hội Kiên Giang tham gia,thậm chí, Hội Kiên Giang còn ký kếthợp đồng hợp tác với một số cơ quannhà nước như Sở Khoa học và Côngnghệ; Sở Công Thương; Sở Y tế... đểphối hợp kiểm tra, xử lý các hành vi viphạm trên thị trường. Trong quá trìnhthực hiện các hoạt động của mình,nếu Hội phát hiện các hành vi viphạm quyền lợi người tiêu dùng thìHội sẽ thông báo cho các cơ quannhà nước có thẩm quyền tiến hànhkiểm tra và xứ lý rất có hiệu quả. Ví dụ,năm 2007 theo phản ánh của ngườitiêu dùng về hiện tượng một số câyxăng gắn chíp điện tử trong các cộtbơm xăng dẫn đến làm sai lệch dụngcụ đo ảnh hưởng đến quyền lợi ngườitiêu dùng, Hội Kiên Giang đã tiếnhành thu thập thông tin, chứng cứ vàkiến nghị với cơ quan nhà nước. Sauđó, các cơ quan có liên quan của KiênGiang đã thành lập đoàn kiểm tra vàxử lý vi phạm đối với các chủ cây xăngnày. Không chỉ tỉnh Hội mà các Hộicấp huyện cũng thường xuyên thamgia các đoàn thanh tra, kiểm tra liênngành kiểm tra hàng ngàn cơ sở sảnxuất kinh doanh trên địa bàn, hạn chếcác tiêu cực ngoài thị trường, thuphạt nộp cho ngân sách hàng ngàntỷ đồng.

văN THàNH

(Kỳ sau đăng tiếp)Ảnh: google.com

v C A 23CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

>> Câu hỏi 1: muốn khiếunại có kết quả người tiêudùng nên làm gì?

� Trả lờiĐể khiếu nại có kết quả, người

tiêu dùng nên thực hiện một số việcsau đây :

- Tìm hiểu về thông tin của tổchức, cá nhân sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ như tên tổ chức,cá nhân, địa chỉ, số điện thoại, ngườiđại diện…;

- Thu thập các chứng cứ liênquan đến khiếu nại như hợp đồngmua bán, giấy bảo hành, giấy biênnhận…;

- Chuẩn bị đơn khiếu nại lên tổchức, cá nhân sản xuất, kinh doanhhàng hóa, dịch vụ trong đó nêu rõyêu cầu của mình cũng như đưa ramột thời hạn để giải quyết vấn đề.Kèm theo đơn khiếu nại là các tàiliệu, chứng cứ liên quan đến việckhiếu nại.

- Trong trường hợp việc khiếu nạilên tổ chức, cá nhân sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ không đemlại kết quả, người tiêu dùng có thểliên hệ với Cục Quản lý cạnh tranh-Bộ Công Thương, Sở Thương mại/ SởThương mại- Du lịch hoặc Hội Tiêuchuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng địaphương để khiếu nại các vi phạm đó.Trong đơn khiếu nại cần trình bày rõhọ tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạccủa người bị khiếu nại, quá trìnhgiao dịch, yêu cầu cụ thể cũng nhưcác chứng cứ liên quan đến việckhiếu nại.

>> Câu hỏi 2: Những hànhvi vi phạm nào ảnh hưởngđến quyền lợi người tiêudùng bị xử lý hình sự?

� Trả lờiMột số hành vi ảnh hưởng đến

quyền lợi người tiêu dùng có thểđược liệt kê như dưới đây sẽ bị xử lýhình sự theo quy định của Bộ luậtHình sự:

- Hành vi sản xuất, tàng trữ, vậnchuyển, buôn bán hàng cấm (Điều155 Bộ luật Hình sự 1999);

- Hành vi sản xuất, buôn bánhàng giả (Điều 156 Bộ luật Hình sự1999);

- Hành vi sản xuất, buôn bánhàng giả là lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh(Điều 157 Bộ luật Hình sự 1999);

- Hành vi sản xuất, buôn bánhàng giả là thức ăn dùng để chănnuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốcbảo vệ thực vật, giống cây trồng, vậtnuôi (Điều 157 Bộ luật HÌnh sự 1999);

- Hành vi lừa dối khách hàng(Điều 162 Bộ luật Hình sự 1999)

- Hành vi làm tem giả, vé giả; tộibuôn bán tem giả, vé giả (Điều 164Bộ Luật Hình sự 1999)

Mức độ xử lý phụ thuộc vào từngloại hành vi và căn cứ vào các tìnhtiết như sau:

- Vi phạm có tổ chức;- Có tính chất chuyên nghiệp;- Tái phạm nguy hiểm;- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan,

tổ chức;- Mức độ gây hậu quả (nghiêm

trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệtnghiêm trọng).

>> Câu hỏi 3: Cá nhân, tổchức có hành vi xâm phạmquyền và lợi ích hợp phápcủa người tiêu dùng thì bị xửlý như thế nào?

� Trả lời- Người nào sản xuất, kinh doanh

hàng cấm, thuốc chữa bệnh giả,thực phẩm giả và các loại hàng giảkhác; thực phẩm không bảo đảmtiêu chuẩn vệ sinh, an toàn; sản xuất,kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa,dịch vụ gây ô nhiễm nghiêm trọngđến môi trường, nguy hại đến tínhmạng, sức khỏe của con người, tráivới thuần phong mĩ tục; thông tin,quảng cáo sai sự thật; gian lận trongcân, đo, đếm hoặc có hành vi khác viphạm pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng thì tùy theo tínhchất, mức độ vi phạm mà bị xử phạthành chính hoặc truy cứu tráchnhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại chongười tiêu dùng thì phải bồi thườngtheo quy định của pháp luật.

- Người nào lợi dụng chức vụ,quyền hạn vi phạm hoặc bao checho người khác vi phạm pháp luật vềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thìtùy theo tính chất, mức độ vi phạmmà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứutrách nhiệm hình sự.

- Người nào có hành vi vi phạmpháp luật về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng mà gây thiệt hại cho tổchức, cá nhân khác thì ngoài việc bịxử lý theo quy định nêu trên, cònphải bồi thường thiệt hại theo quyđịnh của pháp luật.

Hà pHẠm

HỏI ĐáP

v C A24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

VĂN BẢN PHáP LUẬT MỚI BAN HàNH

Kinh doanh hàng cấm,phạt tiền đến 70 triệu đồng

Ngày 01/12/2010, Chính phủ banhành Nghị định số 112/2010/NĐ-CPsửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày16/01/2008 của Chính phủ quy địnhvề xử phạt vi phạm hành chính tronghoạt động thương mại. Nghị định nàynâng mức phạt tiền đốivới một số hành vi viphạm. Chẳng hạn nhưvới hành vi kinh doanhhàng hóa thuộc danhmục hàng hoá cấm kinhdoanh có giá trị từ trên70 triệu đồng đến dưới100 triệu đồng, quy địnhmới phạt tiền từ 20 triệuđồng đến 30 triệu đồng(mức cũ chỉ phạt từ 15triệu đồng đến 20 triệuđồng); bổ sung thêmquy định phạt tiền từ 30triệu đồng đến 35 triệuđồng đối với hành vikinh doanh hàng hóathuộc danh mục hànghoá cấm kinh doanh cógiá trị từ 100 triệu đồng trở lên nếukhông bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự. Nghị định cũng bổ sung quy địnhphạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30

triệu đồng đối với hành vi kinh doanhhàng giả có giá trị từ 30 triệu đồng trởlên nếu không bị truy cứu tráchnhiệm hình sự; phạt tiền gấp hai lầnmức tiền phạt quy định đối với mộttrong các trường hợp sau: hành vi viphạm là của cá nhân, tổ chức sảnxuất, chế biến, pha trộn, gia công, lắpráp, tái chế, chế tác, phân loại, sangchiết, nạp, đóng gói, nhập khẩu hàng

giả hoặc hàng giả là lương thực, thựcphẩm, thuốc chữa bệnh, thuốcphòng bệnh, thức ăn chăn nuôi, phânbón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực

vật, giống cây trồng, giống vật nuôinếu không bị truy cứu trách nhiệmhình sự. Nghị định này có hiệu lực thihành kể từ ngày 01/02/2011. Bãi bỏĐiều 12 Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 của Chính phủquy định xử phạt hành chính cáchành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giáquá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậuvà gian lận thương mại; bãi bỏ các

Điều 23, 24 và 25 Nghịđịnh số 54/2009/NĐ-CPngày 05/6/2009 củaChính phủ quy định vềxử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vựctiêu chuẩn, đo lường vàchất lượng sản phẩmhàng hóa. Hành vi viphạm hành chính đãlập biên bản vi phạmhành chính trong thờigian Nghị định nàychưa có hiệu lực, nhưngtại thời điểm xử phạtNghị định này đã cóhiệu lực thì việc xử phạtáp dụng theo quy địnhcủa Nghị định này nếu

Nghị định này không quy định bị xửphạt vi phạm hành chính hoặc quyđịnh hình thức xử phạt và mức phạtnhẹ hơn.

Thời hiệu giải quyếttranh chấp hợp đồng muabán điện là 01 năm

Trình tự, thủ tục giải quyết cáctranh chấp trên thị trường điện lựcđược thực hiện theo hướng dẫn tạiThông tư số 40/2010/TT-BCT ngày13/12/2010 của Bộ Công thương. Cáctranh chấp được giải quyết theoThông tư này bao gồm: tranh chấpliên quan đến hợp đồng mua bán

điện, hợp đồng cung cấp dịch vụ phụtrợ giữa các đơn vị điện lực, trừ cáchợp đồng có yếu tố nước ngoài; tranhchấp khác trong hoạt động phát điện,truyền tải điện, phân phối điện, bánbuôn điện, bán lẻ điện, điều độ hệthống điện và điều hành giao dịch thịtrường điện lực. Thời hiệu đề nghị giảiquyết các tranh chấp nói trên là một(01) năm, kể từ ngày xảy ra hành vimà một trong các bên cho rằngquyền, lợi ích hợp pháp của mình bịxâm phạm, trừ trường hợp bất khảkháng. Khi có tranh chấp trên thịtrường điện lực, các bên trong tranhchấp phải tiến hành đàm phán để tựgiải quyết trong thời hạn sáu mươi(60) ngày. Hết thời hạn 60 ngày màhai bên không tự giải quyết đượctranh chấp thì một bên hoặc hai bêncó quyền trình vụ việc đến Cục Điềutiết điện lực để giải quyết theo trìnhtự, thủ tục được quy định tại Thông tưnày. Bên thua kiện phải chịu chi phígiải quyết tranh chấp, trừ trường hợpcác bên có thỏa thuận khác. Chi phígiải quyết tranh chấp bao gồm: chi

phí đi lại, ở và các chi phí có liên quankhác cho cán bộ thụ lý vụ việc tranhchấp theo định mức tại quy định củapháp luật có liên quan; chi phí thuêchuyên gia và thù lao cho thành viênphiên họp giải quyết tranh chấp.

Cục Điều tiết điện lực đình chỉ giảiquyết vụ việc tranh chấp trong cáctrường hợp sau đây: bên yêu cầu rútĐơn đề nghị giải quyết tranh chấp;bên yêu cầu đã được mời họp giảiquyết tranh chấp đến lần thứ hai (02)mà vẫn vắng mặt hoặc bỏ phiên họpgiải quyết tranh chấp mà không đượcChủ trì phiên họp đồng ý; các bênthoả thuận chấm dứt vụ việc giảiquyết tranh chấp; tranh chấp có dấuhiệu vi phạm pháp luật; một bênhoặc hai bên gửi vụ việc tranh chấptới cơ quan có thẩm quyền khác đểgiải quyết. Cục Điều tiết điện lực cótrách nhiệm thông báo bằng văn bảnvà nêu rõ lý do cho các bên về việcđình chỉ giải quyết vụ việc tranh chấp.

Thông tư này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 27/01/2011.

Ảnh mang tính chất minh họa, nguồn google.com

Ảnh: google.com

v C A 25CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Năng lực của tổ chức, cánhân thực hiện tư vấn đánhgiá dự án đầu tư

Theo hướng dẫn tại Thông tư số23/2010/TT-BKH ngày 13/12/2010của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy địnhđiều kiện năng lực của tổ chức và cánhân thực hiện tư vấn đánh giá dự ánđầu tư, tổ chức, cá nhân khi thực hiệntư vấn đánh giá dự án đầu tư phải cóđủ điều kiện năng lực theo quy địnhvà phù hợp với tính chất công việccủa từng dự án đầu tư. Cá nhân thựchiện tư vấn đánh giá dự án đầu tưphải có văn bằng, chứng chỉ đào tạobồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá dự ánđầu tư do các cơ sở đào tạo hợp phápcủa Việt Nam hoặc nước ngoài cấp(quy định này được thực hiện từ ngày01/9/2011). Năng lực của cá nhân

thực hiện tư vấn đánh giá dự án đầutư được phân hạng dựa trên các tiêuchí: trình độ chuyên môn được đàotạo; kinh nghiệm thực hiện tư vấnđánh giá dự án đầu tư hoặc kinhnghiệm thực hiện các công việc liênquan đến quản lý đầu tư (lập dự ánđầu tư, thẩm định, thẩm tra dự án đầutư, quản lý dự án đầu tư). Năng lựccủa tổ chức thực hiện tư vấn đánh giádự án đầu tư được phân hạng dựatrên các tiêu chí: năng lực của các cánhân trong tổ chức; khả năng tàichính, số lượng lao động, thiết bị máymóc (kể cả các phần mềm hỗ trợ)thực có của tổ chức hoặc do tổ chứcthuê để thực hiện theo yêu cầu củacông việc.

Tổ chức, cá nhân chỉ được thựchiện hoạt động tư vấn đánh giá dự án

đầu tư khi có đủ điều kiện năng lựctheo quy định và có trách nhiệm tuânthủ quy chuẩn, tiêu chuẩn để đánhgiá dự án đầu tư, đảm bảo chất lượngvà hiệu quả; chịu trách nhiệm trướcchủ đầu tư và pháp luật về việc khithực hiện hoạt động tư vấn đánh giádự án đầu tư không có đủ điều kiệnnăng lực theo quy định. Các sở kếhoạch và đầu tư có trách nhiệm tổchức kiểm tra điều kiện năng lực củatổ chức, cá nhân khi hoạt động tư vấnđánh giá dự án đầu tư trên địa bàn;tạm dừng hoặc đình chỉ hoạt độngkhi tổ chức hoạt động tư vấn đánhgiá dự án đầu tư vi phạm quy định tạiThông tư này.

Thông tư này có hiệu lực thi hànhtừ ngày 26/01/2011.

phải công khai kết luậnthanh tra

Đó là một trong những điểm mớicủa Luật Thanh tra số 56/2010/QH12.Luật này được Quốc hội thông quangày 15/11/2010 và Chủ tịch nước kýlệnh công bố ngày 29/11/2010, quyđịnh về tổ chức, hoạt động thanh tranhà nước và thanh tra nhân dân. Sovới Luật Thanh tra năm 2004, Luật nàyquy định rõ các cơ quan thực hiệnchức năng thanh tra gồm có thanhtra nhà nước (thanh tra Chính phủ;thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ;thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; thanh tra sở; thanh trahuyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh) và cơ quan được giao thực hiệnchức năng thanh tra chuyên ngành.Cơ quan thanh tra nhà nước trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình giúp cơ quan nhà nước có thẩmquyền thực hiện quản lý nhà nước vềcông tác thanh tra, giải quyết khiếunại, tố cáo và phòng, chống thamnhũng; tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chốngtham nhũng theo quy định của phápluật.

Một nguyên tắc quan trọng củahoạt động thanh tra được Luật nàyquy định là việc thanh tra được thựchiện phải bảo đảm không trùng lặpvề phạm vi, đối tượng, nội dung, thờigian thanh tra giữa các cơ quan thựchiện chức năng thanh tra; không làmcản trở hoạt động bình thường củacơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượngthanh tra. Kết luận thanh tra phải

được công khai, trừ trường hợp phápluật có quy định khác. Việc công khaikết luận thanh tra được thực hiệnbằng các hình thức: công bố tại cuộchọp với thành phần bao gồm ngườira quyết định thanh tra, đoàn thanhtra, đối tượng thanh tra, cơ quan, tổchức, cá nhân có liên quan hoặc tổchức họp báo; thông báo trênphương tiện thông tin đại chúng; đưalên trang thông tin điện tử của cơquan thanh tra nhà nước, cơ quanđược giao thực hiện chức năng thanhtra chuyên ngành hoặc cơ quan quảnlý nhà nước cùng cấp; niêm yết tại trụ

sở cơ quan, tổ chức là đối tượngthanh tra; cung cấp theo yêu cầu củacơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquan. Trong thời hạn 10 ngày kể từngày ký kết luận thanh tra, người raquyết định thanh tra có trách nhiệmthực hiện việc công khai kết luậnthanh tra.

Luật này có hiệu lực thi hành kể từngày 01/7/2011. Luật Thanh tra số22/2004/QH11 hết hiệu lực kể từngày Luật này có hiệu lực.

Lê dUy

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

v C A26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Quy chế nền kinh tế phi thị trường trong pháp luật chống bán phá giá của EU và thực tiễn áp dụng trong các vụ kiện đối với hàng hóa Việt Nam

Việt Nam chính thức trở thànhthành viên của Tổ chức thươngmại thế giới từ năm 2007 và

chấp nhận thời hạn 12 năm cho quychế nền kinh tế phi thị trường kể từngày gia nhập và không muộn hơn31/12/2018. Hệ quả trực tiếp cam kếtnày đó là việc áp dụng quy chế nềnkinh tế phi thị trường trong điều trachống bán phá giá đối với hàng hóacủa Việt Nam trên thị trường thế giới.Tuy nhiên, trước đó hàng hóa của ViệtNam đã phải đối mặt với quy chế nềnkinh tế phi thị trường trong quá trìnhđiều tra chống bán phá của US và EU.Bài viết này nghiên cứu các quy địnhcủa EU về chống bán phá giá đối vớicác nước có nền kinh tế thị trườngqua việc phân tích các vụ điều tra đãthực hiện đối với hàng hóa của ViệtNam, cụ thể là chốt cài thép không gỉ(2004), xe đạp (2005) và giày mũ da(2006). Từ thực tiễn giải quyết các vụkiện chống bán phá giá đối với ViệtNam của EU, bài viết được hy vọng làlàm rõ các vấn đề pháp lý mà cácdoanh nghiệp Việt Nam nên lưu tâmkhi tham gia các vụ kiện chống bánphá giá cũng như khi đưa ra các phảnbiện hợp lý và trong một chừng mựcnào đó phù hợp với các tiêu chí xemxét của EU.

Quy chế nền kinh tế phi thịtrường áp dụng trong điều tra chốngbán phá giá được nêu tại Điều 2(7)Quy định của Hội đồng số 384/96ngày 22/12/1995 về việc bảo vệchống lại hàng nhập khẩu bán phágiá từ các quốc gia không phải làthành viên của Cộng đồng Châu Âu(sau đây gọi là Quy định số 384/96).

Đến Quy định của Hội đồng số905/98 ngày 27/4/1998 sửa đổi Quyđịnh của Hội đồng số 384/96, các quychế đối với nền kinh tế thị trường đãđược bổ sung thêm với việc mở ra cơhội cho các doanh nghiệp được ápdụng quy chế điều tra thông thườngtrong trường hợp đáp ứng các điềukiện nhất định. Và trong Quy địnhnày, Việt Nam có tên trong danh sáchcác quốc gia có nền kinh tế phi thịtrường đang trong quá trình chuyểnđổi. Tiếp theo, ngày 5/11/2002, Quyđịnh của Hội đồng số 1972/2002 sửađổi Quy định số 384/96 quy định vềnguyên tắc thuế chống bán phá giásẽ được áp dụng theo mức phù hợpcho mọi vụ việc, trên cơ sở khôngphân biệt đối xử đối với hàng hóanhập khẩu từ các nguồn khác nhau bịkết luận là có bán phá giá và gây thiệthại. Tuy nhiên, nếu như doanh nghiệpthuộc các quốc giá có nền kinh tế phithị trường đáp ứng được các yêu cầutheo quy định thì sẽ được áp mứcthuế riêng cho từng doanh nghiệp(gọi là individual treatment – iT).

Như vậy, cho đến nay, các quyđịnh đặc thù về chống bán phá giáđối với hàng hóa nhập khẩu từ cácquốc gia có nền kinh tế phi thị trườngđược quy định tại các Điều 2(7) vàĐiều 9(5) trong Quy định số1225/2009 ngày 30/11/2009 vềchống bán phá giá của EU. Theo đóquy chế gồm có các nội dung cơ bảnsau:

- Trường hợp hàng chống bánphá giá có nguồn gốc từ nền kinh tếphi thị trường thì giá trị thông thường(normal value) sẽ được xác định dựatrên giá của quốc gia thay thế hoặcgiá do cơ quan điều tra xác định trêncơ sở giá của quốc gia thay thế;

- Trường hợp các nhà sản xuấtnếu cung cấp đủ các bằng chứng vềviệc doanh nghiệp hoạt động theocác quy luật của kinh tế thị trường thìviệc xác định giá thông thường sẽđược áp dụng như trường hợp củanền kinh tế thị trường (market econ-omy treatment – MET);

- Về cơ bản việc áp thuế chốngbán phá giá cho sản phẩm từ mọi

doanh nghiệp trong quốc gia, tuynhiên doanh nghiệp xuất khẩu từnước có nền kinh tế phi thị trường cóthể có cơ hội được hưởng mức thuếriêng (individual treatment - iT).

1. phương pháp tiếp cận quốcgia thay thế trong quy chế áp dụngđối với nền kinh tế phi thị trường

Điểm quan trọng nhất của quychế nền kinh tế phi thị trường theoquy định của Luật chống bán phá củaEU đó là phương pháp tiếp cận bằngquốc gia thay thế. Theo đó, giá trịthông thường của sản phẩm sẽkhông được xác định dựa trên giá vàchi phí sản xuất thực tế tại quốc giaxuất khẩu mà sẽ dựa trên giá và chiphí của một quốc gia khác được cholà tương tự, phù hợp và là nền kinh tếthị trường.

Tuy nhiên, trên thực tế việc lựachọn các quốc gia thay thế lại khônggiống như cách hiểu từ việc sử dụngthuật ngữ tương tự, phù hợp và lànền kinh tế thị trường. Điều 2(7)(a)quy định:

Một nước thứ ba có nền kinh tếthị trường phù hợp sẽ được lựa chọnkhông theo một cách thức khônghợp lý, có xem xét tới bất kỳ thông tinđáng tin cậy nào có được tại thờiđiểm lựa chọn.

Có thể thấy ngay trong cách quyđịnh của Luật Chống bán phá giá củaEU, định nghĩa về quốc gia thay thếcũng không rõ ràng. Thay vì cách quyđịnh khẳng định việc lựa chọn dựatrên cách thức hợp lý, EU quy địnhkhẳng định một cách gián tiếp. ‘Lựachọn không theo một cách thứckhông hợp lý’ không hoàn toàn đồngnghĩa với ‘lựa chọn cách thức hợp lý’.Nếu quy định theo hướng khẳngđịnh trực tiếp thì EU sẽ đưa ra các tiêuchí cụ thể và sẽ dễ dàng cho bị đơntrong việc đưa ra các lập luận củamình. Tuy nhiên, việc quy định theohướng khẳng định gián tiếp này, EUkhông cần thiết phải có những quyđịnh cụ thể và hoàn toàn chủ độngxem xét và bác bỏ lập luận của bị đơn.

TH.S TRẦN THU HƯờNG - Bộ Tư pháp

(Kỳ sau đăng tiếp)

v C A 27CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

Chứng cứ và bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch điện tử

Nếu như vào thập niên 90 giaodịch điện tử vẫn còn là điều xalạ, mới mẻ đối với Việt Nam thì

vào đầu thế kỷ XXi, đặc biệt là trongvài năm trở lại đây, cùng với sự bùngnổ của internet và sự năng động củacông chúng, nhất là giới trẻ, giao dịchđiện tử ở nước ta đã có những bướcphát triển mạnh mẽ. Bên cạnh nhữngphương tiện quen thuộc như điệnthoại, fax, ti-vi (tivi-shopping), thì sựphát triển đầy ấn tượng của mạng nộibộ (intranet), mạng ngoại bộ (ex-tranet) và đặc biệt là mạng toàn cầu(internet) đã khiến cho thương mạiđiện tử (e-commerce hay e-business)trở nên quen thuộc với người dân,thậm chí ở nhiều nước phát triển nócòn có xu hướng thay thế các phươngthức giao dịch truyền thống. Lợi íchcủa giao dịch điện tử đã quá rõ ràng:(i) giúp cho các doanh nghiệp nắmđược thông tin phong phú về thịtrường và đối tác; giảm chi phí sảnxuất; giảm chi phí bán hàng và tiếpthị; thông qua internet giúp ngườitiêu dùng và các doanh nghiệp giảmđáng kể thời gian và chí phí giao dịch;thiết lập và củng cố mối quan hệ giữacác thành phần tham gia vào quátrình thương mại; tạo điều kiện sớmtiếp cận nền kinh tế số hóa. Bên cạnh

những lợi ích vừa nêu, giao dịch điệntử cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lýdo tính chất đặc thù của loại giao dịchnày là không có sự "mặt đối mặt" trựctiếp giữa người mua và người bán.

Ý thức được tầm quan trọng củagiao dịch điện tử, ngày 29/11/2005,Quốc hội nước ta đã ban hành LuậtGiao dịch điện tử. Có thể nói, đạo luậtnày đánh dấu bước tiến mới trongquá trình hội nhập nền kinh tế cũngnhư môi trường pháp lý của Việt Namđối với thương mại quốc tế vốn đangcó những thay đổi đột phá trong bốicảnh khoa học kỹ thuật bùng nổhàng ngày, hàng giờ hiện nay.

Xét về bản chất, các giao dịchđiện tử có đặc thù là luôn phải dựatrên các phương tiện trung gian -phương tiện điện tử - để tiến hànhmột hoặc tất cả các công đoạn củacác giao dịch dân sự, thương mại. Vớisự xuất hiện của các phương tiệntrung gian, các giao dịch giờ đâykhông còn cần thiết phải được thểhiện trên giấy cũng như các bên thamgia giao dịch trong tuyệt đại đa sốtrường hợp không cần phải trực tiếpgặp nhau. Thực ra, sự xuất hiện củacác phương tiện điện tử không làmthay đổi bản chất của các giao dịchmà chỉ làm thay đổi cách thức tiến

hành các giao dịch. Việc ra đời củagiao dịch điện tử trên thế giới thôngqua điện thoại, máy fax, internet…lúcđầu không tránh khỏi sự hoài nghi, lolắng về độ an toàn, tính chính xác vàđặc biệt là vấn đề đảm bảo quyền lợicủa người tiêu dùng (NTD). Tuy nhiên,trải qua hàng thập kỷ bắt đầu từ làmquen cho đến thay đổi hẳn tập quángiao dịch, người ta đã nhận ra rằnggiao dịch điện tử, xét về một phươngdiện nào đó, giao dịch điện tử còn cótính an toàn cao hơn so với giao dịchtruyền thống và sự dè dặt của côngchúng đối với cách thức giao dịchmới mẻ này nhiều khi chỉ là vấn đềtâm lý.

Cũng như các giao dịch truyềnthống, vấn đề chứng cứ trong cácgiao dịch điện tử có vai trò vô cùngquan trọng, bởi khi có tranh chấp xảyra, các bên muốn chứng minh yêucầu của mình hay sự phản đối yêu cầucủa bên kia đều phải dựa trên cácchứng cứ được pháp luật thừa nhận.Chính vì vậy mà không phải ngẫunhiên trong các đạo luật quy định vềgiao dịch điện tử vốn là đạo luật “ nộidung”, nhà làm luật thường quy địnhđồng thời các vấn đề vốn liên quanđến yếu tố “ hình thức” như chứng cứđiện tử, chữ ký điện tử hoặc chỉ quy

v C A28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

định về chữ ký điện tử và coi quy địnhvề chữ ký điện tử chính là nền tảng đểthừa nhận các giao dịch điện tử.

Các quy định của Luật Giao dịchđiện tử của Việt Nam về cơ bản dựthảo đã phù hợp với thông lệ quốc tếkhi thừa nhận giá trị pháp lý củachứng cứ điện tử như các loại chứngcứ khác. Với bài viết này, chúng tôimong muốn làm sáng tỏ các vấn đề :giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử;phương thức giải quyết trong trườnghợp mâu thuẫn chứng cứ và tráchnhiệm của bên cung cấp hàng hoá,dịch vụ thông qua giao dịch điện tử.

i. về giá trị pháp lý củachứng cứ điện tử

Giải quyết vấn đề giá trị pháp lýcủa chứng cứ điện tử chính là đi tìmlời giải cho hai câu hỏi là (i) thừa nhậnhay không thừa nhận chứng cứ điệntử như các loại chứng cứ thôngthường khác; và (ii) với các điều kiệnnào thì chứng cứ điện tử được thừanhận về mặt pháp lý.

1. Thừa nhận giá trị pháp lý củachứng cứ điện tử

Trong pháp luật Việt Nam hiệnnay, định nghĩa về chứng cứ được tìmthấy rõ ràng nhất trong Bộ luật tốtụng dân sự, theo đó : “Chứng cứ …là những gì có thật được đương sự vàcá nhân, cơ quan, tổ chức khác giaonộp cho Toà án hoặc do Toà án thuthập được … dùng làm căn cứ để xácđịnh yêu cầu hay sự phản đối củađương sự là có căn cứ hay không …”.Khái niệm này theo chúng tôi là cótính bao quát cao ngay cả trong môitrường giao dịch điện tử. Một thôngđiệp điện tử, một chữ ký điện tử hoàntoàn có thể trở thành chứng cứ miễnlà nó “có thật” tức là nó tồn tại kháchquan và con người có thể nhận biếtđược thông qua các giác quan.

Luật Giao dịch điện tử đã thừanhận giá trị pháp lý của các chứng cứđiện tử theo xu hướng chung đãđược thừa nhận rộng rãi trên thế giới,đó là thông điệp dữ liệu, chữ ký điệntử có giá trị chứng cứ như tất các cácloại chứng cứ thông thường khác vànó không thể bị phủ nhận chỉ vì lý dođó là một thông điệp dữ liệu điện tửhay chữ ký điện tử.

Tuy nhiên, cũng như các loạichứng cứ thông thường khác, trướckhi được coi là có giá trị pháp lý, mộtthông điệp dữ liệu hay chữ ký điện tửphải thoả mãn các điều kiện nhấtđịnh.

2. Các điều kiện để thông điệp dữliệu, chữ ký điện tử có giá trị chứngcứ

Xuất phát từ đặc thù của các giaodịch điện tử như chúng tôi đã nêutrong phần dẫn đề, luật của các nướcđều quy định các điều kiện nhất địnhđể một thông điệp, một chữ ký điệntử có thể được thừa nhận có giá trịchứng cứ.

Đối với một thông điệp dữ liệu:Luật Giao dịch điện tử (từ Điều 10 đếnĐiều 15) quy định giá trị chứng cứ củathông điệp dữ liệu phụ thuộc vào độtin cậy của cách thức khởi tạo, lưu trữhoặc truyền gửi thông điệp dữ liệu;cách thức bảo đảm và duy trì tínhtoàn vẹn của thông điệp dữ liệu; cáchthức xác định người khởi tạo và cácyếu tố khác. Nói cách khác, dự thảodành việc đánh giá độ tin cậy củathông điệp dữ liệu cho các bên thamgia giao dịch, cho toà án hoặc trọngtài nếu có tranh chấp phát sinh. Cáchquy định như trong Luật chính là việcáp dụng giải pháp đã được sử dụngtrong luật mẫu về thương mại điện tửcủa Liên Hợp quốc. Quy định như vậyđảm bảo sự tự do, tính tự chịu tráchnhiệm của các bên trong việc ứngdụng các công nghệ để thực hiện cácgiao dịch đồng thời dành quyền đánhgiá chứng cứ cho các cơ quan cóthẩm quyền khi tranh chấp xảy ra tuỳthuộc vào từng tình huống cụ thể củamỗi vụ việc.

Đối với chữ ký điện tử: pháp luậtViệt Nam hiện nay chưa hề có địnhnghĩa nào về chữ ký nói chung. Tuynhiên để góp phần làm rõ ràng hơnvề chữ ký điện tử, Luật giao dịch điệntử đã đưa ra định nghĩa tại Điều 21(1.Chữ ký điện tử được tạo lập dướidạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanhhoặc các hình thức khác bằngphương tiện điện tử, gắn liền hoặckết hợp một cách lô gíc với thôngđiệp dữ liệu, có khả năng xác nhậnngười ký thông điệp dữ liệu và xácnhận sự chấp thuận của người đó đốivới nội dung thông điệp dữ liệu đượcký.

2. Chữ ký điện tử được xem là bảođảm an toàn nếu chữ ký điện tử đóđáp ứng các điều kiện quy định tạikhoản 1 Điều 22 của Luật này.

3. Chữ ký điện tử có thể đượcchứng thực bởi một tổ chức cung cấpdịch vụ chứng thực chữ ký điện tử) vàthừa nhận hai (02) loại chữ ký điện tửlà chữ ký điện tử thông thường vàchữ ký điện tử an toàn.

Chữ ký điện tử thông thường cóthể coi như chữ ký được tạo lập dướidạng từ, chữ, số… bằng phương tiệnđiện tử có khả năng xác nhận ngườiký thông điệp dữ liệu và xác nhận sựchấp thuận của người đó đối với nộidung thông điệp dữ liệu được ký. Ởkhía cạnh này, chữ ký điện tử khôngphản ánh điều gì đặc biệt ngoại trừ sựđa dạng trong cách thức thể hiện.

Chữ ký điện tử an toàn là chữ kýđiện tử thông thường và đáp ứngthêm các điều kiện quy định tại Điều22 Luật Giao dịch điện tử, cụ thể nhưdữ liệu tạo chữ ký điện tử chỉ gắn duynhất với người ký trong bối cảnh chữký được sử dụng, dữ liệu tạo chữ kýđiện tử chỉ thuộc sự kiểm soát củangười ký tại thời điểm ký… Như vậy,chữ ký điện tử an toàn sẽ không nhấtthiết phải là chữ ký được chứng thực,nói cách khác mọi chữ ký được chứngthực bởi tổ chức cung cấp dịch vụchứng thực điện tử thì đều là chữ kýđiện tử an toàn nhưng không phải tấtcả chữ ký điện tử an toàn đều cầnphải được chứng thực. Công nhậnđiều này cũng chính là tôn trọng sựtự do của các bên trong giao dịch đốivới việc tự do lựa chọn hình thứccông nghệ để thoả mãn các điều kiệncủa chữ ký điện tử an toàn.

Tóm lại, các vấn đề về chứng cứđiện tử (thông điệp dữ liệu, chữ kýđiện tử) quy định trong dự thảo LuậtGiao dịch điện tử hiện nay có thể nóiđã đi theo xu hướng chung của thônglệ quốc tế là thừa nhận giá trị pháp lýcủa loại chứng cứ này và trao quyềnrất rộng cho toà án, trọng tài trongviệc đánh giá chứng cứ.

ii. Phương thức giải quyết trongtrường hợp mâu thuẫn chứng cứ vàtrách nhiệm của tổ chức cung cấphàng hoá, dịch vụ bằng phương tiệnđiện tử

Sau khi giải quyết vấn đề giá trịpháp lý của chứng cứ điện tử, mộtvấn đề tiếp theo được đặt ra chính làtrách nhiệm của các bên tham giagiao dịch sẽ ra sao trong trường hợpgiao dịch bị nhầm lẫn hoặc giả tạo.Hai trong số rất nhiều câu hỏi xoayquanh vấn đề này là phương thức giảiquyết trong trường hợp mâu thuẫnchứng cứ (1) và trách nhiệm của tổchức cung cấp hàng hoá, dịch vụ đốivới khách hàng (2).

1. Phương thức giải quyết trongtrường mâu thuẫn chứng cứ

Trong thực tế đa dạng của cácgiao dịch điện tử, không tránh khỏi

v C A 29CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI

Tên hoạt động: Nghiệm thu kết quả đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ do Cục QLCTchủ trì thực hiệnThời gian: 19/1/2011Nội dung: Đề tài: Đánh giá thực tiễn đàmphán, quy định về chính sách cạnh tranhtrong FTAs, RTAs trên thế giới, Đề xuất vềđàm phán chính sách cạnh tranh trong cácFTAs, RTAs của Việt Nam trong giai đoạntiếp theoThành phần/dự án: Các chuyên gia đếntừ các Viện nghiên cứu, Vụ chính sáchthương mại đa biên, lãnh đạo Cục Quản lýcạnh tranh, các chuyên gia kinh tế và luật địa điểm: Phòng họp 207 trụ sở Bộ CôngThương 54 Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tên hoạt động: Diễn đàn toàn cầu vềcạnh tranh lần thứ 10Thời gian: 17-18/02/2011Nội dung: Các nước tham gia trao đổi vàchia sẻ kinh nghiệm về vấn đề liên quanđến sáp nhập xuyên biên giới, thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh…Thành phần/dự án: Các cơ quan cạnhtranh trên thế giớiđịa điểm: Paris, Pháp

Tên hoạt động: Đàm phán phiên 5 Hiệpđinh đối tác xuyên Thái Bình Dương Thời gian: 5/2/2011Nội dung: Đàm phán các nội dụng củaHiệp định liên quan tới Chính sách cạnhtranh và Phòng vệ thương mạiThành phần/dự án: Các quốc gia thamdự: Mỹ, Peru, Chile, Brunei, Singapore, ViệtNam, Malaysia, Úc, New Zealand.địa điểm: Santiago - Chile

trường hợp có sự mâu thuẫn giữa các loại chứng cứ. Mộtví dụ đơn giản là hiện nay cơ quan hải quan đã áp dụnghình thức thông quan điện tử, tuy nhiên vẫn yêu cầu bổsung các tài liệu giấy tờ để lưu trữ. Giả sử quy định này củangành hải quan vẫn tồn tại thì sẽ giải quyết ra sao nếu cósự khác nhau giữa thông điệp dữ liệu được lưu trữ bằngphương tiện điện tử và tài liệu được lưu trữ bằng giấy tờ?Luật Giao dịch điện tử hiện còn để ngỏ vấn đề này.

Thực ra, sự mâu thuẫn giữa các loại chứng cứ có thểxảy ra với bất kỳ loại chứng cứ nào, ngay cả khi chúng đềulà các chứng cứ dưới dạng điện tử. Chúng ta không thể vàkhông nên coi một loại công nghệ nào đó có thể đảm bảosự tuyệt đối chính xác cho các giao dịch. Theo chúng tôi,Luật Giao dịch điện tử cần bổ sung quy định về vấn đề này,theo đó nên chọn cách tiếp cận linh động mang tínhnguyên tắc, chủ yếu dành quyền cho thẩm phán, trọng tàiđánh giá chứng cứ khi tranh chấp được đưa ra giải quyếttrước các cơ quan này.

2. Trách nhiệm của bên cung cấp hàng hoá, dịch vụthông qua các giao dịch điện tử đối với khách hàng

Vấn đề trách nhiệm của tổ chức cung cấp hàng hoá,dịch vụ thông qua các giao dịch điện tử có thể được xemxét từ rất nhiều góc độ, ví dụ như nghĩa vụ cung cấp thôngtin trung thực và đầy đủ, cách thức giải quyết khi có sựkhác nhau trong cách hiểu nội dung các hợp đồng điện tử…Trên thế giới, các vấn đề này đã được giải quyết khá cụthể. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một khíacạnh trong vấn đề trách nhiệm của tổ chức cung cấp hànghoá, dịch vụ cho khách hàng, cụ thể đó là trường hợp bảovệ an toàn của các giao dịch trên mạng cho NTD.

Thông thường khi vào một trang web thương mại cócung cấp dịch vụ bán hàng qua mạng, khách hàng có thểchọn lựa sản phẩm mà mình cần sau đó trả tiền trực tiếptừ thẻ tín dụng. Khi đó, nhà cung cấp hàng hoá thông quamột công nghệ điện tử sẽ đề nghị khách hàng phải cungcấp các thông tin như số thẻ tín dụng, ngày hết hạn, mã sốan toàn gồm dãy số tại mặt sau của thẻ tín dụng. Sau khiđã cung cấp tất cả các thông số này coi như người mua đãtrả tiền và hợp đồng đã được ký kết. Giả sử các thông tinliên quan đến thẻ tín dụng bị một bên thứ ba dùng cácbiện pháp kỹ thuật đánh cắp và sử dụng để xâm phạm tàikhoản của khách hàng thì trong trường hợp này tráchnhiệm thuộc về ai?

Theo chúng tôi, trong trường hợp này, trước hết nênnhìn nhận bên có chuyên môn trong việc cung cấp dịch vụgiao dịch điện tử phải chịu trách nhiệm về dịch vụ do mìnhcung cấp, bao gồm cả tính an toàn trước, trong và sau mộtgiao dịch điện tử bất kỳ thông qua trang web của mình.Khách hàng bao giờ cũng là bên ở vị trí yếu thế hơn vềcông nghệ, sự hiểu biết về tính bảo mật và thông thườngtrong phần lớn các trường hợp khách hàng thường hoàntoàn tin tưởng vào công nghệ do bên bán cung cấp.

Trên cơ sở các lập luận này, sẽ là hợp lý nếu quy địnhtrách nhiệm thuộc về bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ đốinhững rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch nếu kháchhàng không biết hoặc không thể biết các thông tin màmình cung cấp trên mạng đang bị lợi dụng và lỗi thuộc vềcông nghệ bảo toàn an toàn giao dịch của tổ bên cungcấp hàng hoá, dịch vụ.

TS. NGUyễN HữU HUyêN

(Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp)

TẢN MẠN

v C A30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 24 - 2011

àNG“Làng”. Chỉ với bốn kí tự và một

dấu thanh mà trở thànhthiêng liêng day dứt....

Quả vậy, Làng là nơi để ngườinông dân “an cư lạc nghiệp”. Làng lànơi tổ chức các hoạt động văn hóatinh thần, tâm linh tín ngưỡng, machay cưới hỏi, hội hè đình đám. Xưakia, và cả ngày nay nữa, có ngôi làngnào không từng có một cây đa giếngnước sân đình. Làng còn là nơi để conngười ta sinh ra, làm tròn bổn phậnmột kiếp người rồi chết. Người mất đirồi những tiếng mãi còn lưu. Thử hỏiđã là người Việt Nam thì ai không cógốc gác từ một ngôi làng một chốnquê nào đó?

Với người xa quê, Làng là nơi đauđáu nhớ về. Làng không những là cốhương mà còn là nơi đặt mồ mả ôngbà tiên tổ. Ra ngoài dù làm rạng danhgia đình, rạng danh dòng họ thì cáigốc gác, cái căn cốt cũng dễ gì quênđược. Họa may chỉ có kẻ bạc phúcmới quên mà điều đó thì hiếm lắm.Chẳng thế mà dịp thanh minh, lễ tết,giỗ chạp lòng người dù tứ xứ muônphương cũng quy tụ tìm về chốn cũ.Đó là cái đạo lí muôn đời của ngườidân Việt vậy.

Với ta Làng là một từ gần gũi thânquen xiết bao khi nhắc đến. Làng làmảnh đất ta oa oa cất tiếng khócchào đời. Làng là chốn ông ta bỏbánh nhau thẫm máu đào vào hũchôn xuống đất. Đường làng là nơi tachập chững bước những bước đầutiên trong câu chửi yêu của bà. Cổnglàng là nơi mẹ dẫn ta ra ngóng chamỗi buổi chiều. Cha chưa về mẹ giấunhững giọt nước mắt lặng thầm sauvạt áo. Ta nhìn thấy hỏi ai làm mẹkhóc, mẹ cười bẹo mũi ta nói thácrằng cơn gió cuốn bay hạt bụi. Tangây thơ cũng tin điều đó là thật. Khibiết chơi đùa cùng chúng bạn, cây tatrèo đầu tiên là gốc đa làng. Ao ta tắm

đầu tiên là chiếc giếng làng. Và sânđình là nơi ta tập tọng trò chơi con nítđầu tiên. Cùng với Làng cứ thế ta lớnlên thành đứa mục đồng. Mỗi sángmỗi chiều cứ ê a ngồi trên lưng trâuhát. Hát đến cả lúc trăng đã lên caomới dắt trâu về. Cũng bởi yêu quácánh đồng say mê chơi đùa cùngchúng bạn. Lại suốt từ đầu làng cuốingõ chẳng có vườn nhà ai mà ta vàtụi bạn cả trai cả gái không vào trộmhoa trộm quả. Bị mắng chửi, bị chóđuổi vẫn không chừa ôm nhau cườinắc nẻ. Ta còn nhớ lắm những lầntheo ông vác giậm ra đồng bắt concua con cá. Giỏ chặt hom mà cua cávẫn đầy trong giậm. Ta còn nhớ lắmnhững buổi lon ton theo bà đi chợphiên. Bà mua cho xâu bánh rán, cặpbánh đa vừng trên đường về thấy aicũng bỏ ra khoe. Ta còn nhớ lắmnhững đêm trăng thanh cả bọn kéonhau chạy khắp xóm bắt đom đómlàm đèn. Để đêm khuya trở về ánhsáng đom đóm lập lòe còn theo cảvào giấc ngủ. Rồi những đứa bạn traibạn gái lớn vụt thành thanh niên,thiếu nữ lúc nào chẳng rõ. Chỉ biết

gặp nhau thấy mến, nhìn nhau thấyngượng, xa nhau thì nhớ vô cùng. Ấythế mà nên duyên nên phận có đượcmấy người. Ôi! Ngày ấy sao mà quanhanh. Giờ ngoảnh lại đã thấy nênông nên bà cả. Không nghĩ đến thìthôi, nghĩ đến kí ức cứ cuồn cuộn đổvề chỉ chực trào nước mắt. Muốnkhóc một lần cũng không dễ chútnào. Phải chăng những thăng trầmcủa kiếp người đã làm cho lòngthành chai sạn.

Ngày nay, Làng có nhiều nhà caotầng mọc lên giữa những lùm tre vànóc nhà ngói. Làng đang cựa mình.Cái mới đội, đẩy, cuốn theo cái cũcùng vận động. Khác thật. Mới ngàynào Làng chỉ là Làng, bình lặng,khiêm nhường núp mình sau nhữngrặng tre mà giờ đây thêm nhiều nétmới. Nó khiến ta vừa lạ vừa quen nhưnhìn một cố nhân lâu ngày gặp lại.Hồi lâu rồi vỡ nhẽ. Ừ! Làng chỉ là mộtđơn vị cư trú của một nhóm dân cư.Nhưng cũng giống như người, Làngcũng có một cuộc đời thì phải.

Lê NGUyễN (sưu tầm)

Cổng làng Cựu - Phú Xuyên. Ảnh: L.T

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANHLuôn vượt sự mong đợi của bạn

CHỨC NăNG & NHiệm vỤ� Chủ trì xây dựng và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp

dụng biện pháp tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ và bảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCAvà các cơ quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn của VCA;

� Cung cấp thông tin trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật vàhoạch định chính sách của VCA;

� Chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Cục trưởng;

� Phối hợp với các đơn vị liên quan để biên tập và phát hành các ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền vềquản lý cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháptự vệ và các hoạt động khác của Cục;

� Xây dựng và duy trì Hệ thống Quản lý tri thức của VCA;� Tham gia hỗ trợ và phối hợp với các đơn vị thuộc Cục trong công tác nghiên cứu, phân tích thông tin vụ việc

theo chỉ đạo của Cục trưởng; � Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong phạm vi được phân công.

Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ.

BỘ CÔNG THƯƠNG

Cục Quản lý cạnh tranh (vCA)

Trung tâm Thông tin cạnh tranh(CCid)

phòng Tổng hợp (TH)

phòng Công nghệ (iTd)phòng phát triển dịch vụ thông

tin và dữ liệu chuyên ngành(idSd)

phòng Thông tin và dữ liệuchuyên ngành (Aidd)

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trụ sở: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, việt NamTel: (84.4) 2220 5305 ; Fax: (84.4) 2220 5303 ; Email: [email protected]

Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Cục Quản lýcạnh tranh, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, thực hiện chức năng giúp Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợcấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.

Cùng với Trung tâm Thông tin cạnh tranh, Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơnvị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh.

Trung tâm Đào tạo điều tra viên có tên giao dịch tiếng Anh là: Competition TrainingCenter (CTC).

Thông tin liên hệ:Trung tâm đào tạo điều tra viên (CTC)Địa chỉ: Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 04 - 2220 5010

TRUNG TÂm đàO TẠO điỀU TRA viêN