motsogopy_chinhsach

18
Một số vấn đề sửa đổi và phát triển một số văn bản pháp lý quan trọng về quản lý & bảo vệ ĐVHD tại Việt Nam Nguyễn Hoàng Phượng Điều phối viên Chương trình Chính sách và Pháp luật Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV)

Upload: linh-do

Post on 07-Mar-2016

213 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Motsogopy_chinhsach

Một số vấn đề sửa đổi và phát

triển một số văn bản pháp lý

quan trọng về quản lý & bảo vệ

ĐVHD tại Việt Nam

Nguyễn Hoàng Phượng

Điều phối viên Chương trình Chính sách và Pháp luật

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV)

Page 2: Motsogopy_chinhsach

VĂN BẢN ĐANG ĐƯỢC SOẠN THẢO

Dự thảo Thông tư thay thế Quyết định

95/2008/QĐ-BNN ngày 29/09/2008 của Bộ

trưởng Bộ NN&PT NT về việc ban hành

Quy chế quản lý gấu nuôi

Dự thảo Thông tư quy định điều kiện khai

thác và gây nuôi một số loài động vật rừng

thông thường

Page 3: Motsogopy_chinhsach

Thông tư thay thế Quyết định 95/2008/QĐ-BNN

ngày 29/09/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PT NT

về việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi

Page 4: Motsogopy_chinhsach

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ GẤU NUÔI

Quyết định 02/2005/QĐ-BNN ngày 01/05/2005

Quyết định 47/2006/QĐ- BNN ngày 06/06/2006

Quyết định 95/208/QĐ-BNN ngày 29/09/2008

Thông tư mới (đang soạn thảo)

Page 5: Motsogopy_chinhsach

Quy định

• Thời hạn đăng ký gấu.

• Gắn chíp cho toàn bộ gấu nuôi.

Mục tiêu

• Quản lý số lượng gấu nuôi tại các trang trại

• Dần chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu

tại Việt Nam

Quyết định 02/2005/QĐ-BNN ngày 05/01/2005

của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc ban hành

quy định về quản lý gấu nuôi nhốt

28-02 2005

Page 6: Motsogopy_chinhsach

• Cấm giết mổ, khai thác, vận

chuyển, kinh doanh mật và các

bộ phận cơ thể của gấu

• Nhà nước không công nhận

quyền sở hữu

• Chủ gấu nuôi có trách nhiệm

nuôi các cá thể gấu đến hết

đời của chúng.

Quyết định 47/2006/QĐ-BNN ngày 06/06/2006

của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc ban hành

Quy chế về quản lý gấu nuôi

• Tịch thu gấu con sinh ra tại các trang trại

Page 7: Motsogopy_chinhsach

Quyết định 47/2006/QĐ-BNN ngày 06/06/2006

• Chủ gấu nuôi có trách nhiệm nôi dưỡng trong thời gian tối đa 1 năm kể từ ngày gấu con được sinh ra

• Cơ quan Kiểm lâm cấp tỉnh giám sát, thu hồi để chuyển cho Trung tâm cứu hộ gấu.

Quyết định 95/2008/QĐ-BNN

ngày 29/09/2008

• Không quy định.

• Thực tế các chủ gấu nuôi tiếp tục nuôi nhốt gấu

Vấn đề xử lý gấu con sinh trong các trang trại

Page 8: Motsogopy_chinhsach

Vấn đề quản lý gấu con trong các trang trại

• Gấu con sinh ra từ gấu mẹ gắn chíp

• Gấu con bị bắt từ tự nhiên

Page 9: Motsogopy_chinhsach

• Quyết định 47 cấm khai thác và

kinh doanh mật gấu;

• Quyết định 95 không quy định.

•Quyết định 47 cấm giết mổ, khai

thác, vận chuyển, kinh doanh mật

và các bộ phận cơ thể của gấu.

•Quyết định 95 cấm giết mổ, vận

chuyển, mua, bán gấu và các sản

phẩm, dẫn xuất từ gấu trái quy

định của pháp luật.

Vấn đề giết mổ, khai thác, vận chuyển, kinh doanh

Page 10: Motsogopy_chinhsach

Vấn đề quyền sở hữu đối với gấu nuôi

• Hai con gấu ngựa “làm rối” cơ quan

nhà nước! (Báo Pháp luật Thành phố HCM ngày 30/11/2010)

Page 11: Motsogopy_chinhsach

Mục tiêu chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu

liệu có đạt được?

Cam kết tiến tới mục tiêu chấm dứt tình trạng nuôi nhốt gấu tại Việt Nam.

? Vẫn phát hiện gấu mới tại các trang trại sau thời hạn hết hạn đăng ký

? Gấu con sinh ra tiếp tục được nuôi nhốt

? Gấu vẫn tiếp tục được khai thác

Page 12: Motsogopy_chinhsach

Dự thảo Thông tư quy định điều kiện

khai thác và gây nuôi một số loài

động vật rừng thông thường

Page 13: Motsogopy_chinhsach

Nội dung bản dự thảo hiện nay

• Cho phép khai thác, gây nuôi thương mại

340 loài

• Một số loài được liệt kê trong sách đỏ và

CITES

• Khai thác ngoài mùa sinh sản?

• Thời hạn khai thác tối đa là 6 tháng?

• Có nguồn gốc hợp pháp (tiêu chí phân biệt?)

• Cấp phép tự động sau 10 ngày đăng ký (nếu

Cơ quan Kiểm lâm sở tại không có ý kiến)

Page 14: Motsogopy_chinhsach

Tiêu chí và danh mục các công cụ. phương

tiên được phép sử dụng để khai thác

Page 15: Motsogopy_chinhsach

Khả năng của các cơ quan Nhà

nước quản lý địa phương

• Khả năng định dạng loài chính xác;

• Xác định nguồn gốc gây nuôi phải hợp pháp;

• Mùa sinh sản để cấp Giấy phép khai thác của 340 loài được phép gây nuôi;

• Vấn đề quản lý sự biến động về số lượng loài được gây nuôi

Page 16: Motsogopy_chinhsach

Khuyến nghị của ENV

Chỉ nên cho khai thác và nhân nuôi những loài

đạt được tất cả các tiêu chí sau:

• Là loài thông thường

• Các đặc tính sinh học của loài đã được nghiên cứu sâu

rộng, trong đó bao gồm cả đặc tính sinh trưởng và sinh

sản

• Phải là loài dễ phân biệt với các loài khác

• Loài có hiệu quả kinh tế cao

• Việc lựa chọn loài được phép khai thác và gây nuôi phải

được xem xét cẩn thận dựa theo các tiêu chí trên và khả

năng quản lý, giám sát của các cơ quan chức năng địa

phương

Page 17: Motsogopy_chinhsach

Khuyến nghị của ENV

• Cần có các tiêu chí và danh mục các công cụ. phương

tiên được phép sử dụng để khai thác

• Tăng cường công tác hậu kiểm sau cấp phép

• Xác định rõ trách nhiệm của các bên khai thác, nhân

nuôi và quản lý trong trường hợp xảy ra vi phạm

• Thông tư xây dựng cần dựa trên tình hình thực tế tại

Việt Nam cũng như năng lực hiện tại của các cơ quan

chức năng địa phương

Page 18: Motsogopy_chinhsach

Xin cảm ơn! Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV)

ĐC: Số 5, ngõ 192 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

ĐT/Fax: 04.3514 8850

Hotline bảo vệ ĐVHD: 1800 1522

Website: www.thiennhien.org