savg

41
 ĐỀ TÀI : “ các yếu tchính nh hưởng đến kết quhc tp ca sinh viên » CHƯƠNG 1: GII THIU 1.1 Đặt vn đề : “Mc tiêu cui cùng ca hthng giáo dc là chuyn qua cho cá nhân gánh nng ca vic ttheo đui vic hc tp ca chính mình”(I.W.Gardener) Trong giai đon đẩy mnh công nghip hó a, hin đại hóa đất nước hi nhp quc tế, ngun lc con người Vit Nam càng trnên có ý nghĩa quan trng, quyết định sthành công ca công cuc ph át trin đất nước . Giáo dc ngày càn g có vai trò và nhim vqua n trng trong vic xây dng m t thế hngười V it Nam mi, đá p ng yêu cu phát t rin kinh tế-xã hi. Quá trình toàn cu hóa cũng cha đựng nguy cơ chy máu cht xám các nước đang  phát trin khi các nhân lc ưu tú có nhiu khnăng bthu hút sang các nước giàu có. Giáo dc trong thế kXXI phi thc hin được smnh nhân văn hóa tiến trình toàn cu hóa, biến toàn cu hóa thành điu có ý nghĩa đối vi tng con người vi tt ccác quc gia. Giáo dc đóng vai trò quan trng trong vic chun bngun nhân lc có cht lượng ca mi đất nước và to cơ hi hc tp cho mi người dân. Giáo dc sut đời trthành đòi hi và cam kết ca mi quc gia. Để đáp ng nhu cu xã hi,giáo dc đào to Đại hc ngày nay đang có nhiu chính sách đổi mi để phát trin năng lc và khnăng tlàm vic,hc tp ca sinh viên .Hthng giáo dc, chương trình và phương pháp giáo dc ca các quc gia tiếp tc được thay đổi nhm xóa bmi ngăn cách trong các nhà trường, cung cp các tri thc hin đại, đáp ng được yêu cu mi phát sinh ca nn kinh tế..Đặc bit ngày nay khi giáo dc nước ta đang chuyn sang hướng đào to tính ch,càng cn hơn khnăng thc ttìm hiu ca sinh viên…. Thế nhưng,vn còn đó mt tlđáng ksinh viên có kết quhc tp không tt,không đáp ng được nhu cu ca nhà tuyn dng sau khi ra trường. Vy thì nguyên nhân là do đâu trong khi hthng giáo dc luôn luôn đổi mi để thích nghi vi thi cuc?? Thông qua đề tài này, chúng ta scùng nhau đánh giá li các nhân tnh hưởng ti kết quhc tp ca sinh viên để có nhng đề xut hiu qu,chính xác nhm nâng cao cht lượng đào to ca toàn trường. Vì vy, vn đề đặt ra là sinh viên cn làm gì để phát huy hết khnăng vn có vào vic hc tp?Nhng nguyên nào nh hưởng ti kết quhc tp ca sinh viên? Và cn làm gì để khc  phc nhng nguyên nhân đó?Làm thế nào để biến nhng khó khăn trthành đim mnh phát trin .Để trli nhng thc mc trên chúng tôi đưa ra đề tài nghiên cu “phân tích các nhân tchính nh hưởng ti kết quhc tp ca sinh viên”.

Upload: ngoc-tuan

Post on 20-Jul-2015

114 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 1/41

ĐỀ TÀI : “ các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên »

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU1.1 Đặt vấn đề :

“Mục tiêu cuối cùng của hệ thống giáo dục là chuyển qua cho cá nhân gánh nặng của việc tựtheo đuổi việc học tập của chính mình”(I.W.Gardener)Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế,nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành côngcủa công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọngtrong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xãhội. Quá trình toàn cầu hóa cũng chứa đựng nguy cơ chảy máu chất xám ở các nước đang

 phát triển khi mà các nhân lực ưu tú có nhiều khả năng bị thu hút sang các nước giàu có.Giáo dục trong thế kỷ XXI phải thực hiện được sứ mệnh nhân văn hóa tiến trình toàn cầuhóa, biến toàn cầu hóa thành điều có ý nghĩa đối với từng con người với tất cả các quốc gia.

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng củamỗi đất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dân. Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏivà cam kết của mỗi quốc gia. Để đáp ứng nhu cầu xã hội,giáo dục đào tạo Đại học ngày nayđang có nhiều chính sách đổi mới để phát triển năng lực và khả năng tự làm việc,học tập củasinh viên .Hệ thống giáo dục, chương trình và phương pháp giáo dục của các quốc gia tiếptục được thay đổi nhằm xóa bỏ mọi ngăn cách trong các nhà trường, cung cấp các tri thứchiện đại, đáp ứng được yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế..Đặc biệt ngày nay khi giáodục nước ta đang chuyển sang hướng đào tạo tính chỉ,càng cần hơn khả năng tự học tự tìmhiểu của sinh viên….

Thế nhưng,vẫn còn đó một tỷ lệ đáng kể sinh viên có kết quả học tập không tốt,khôngđáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng sau khi ra trường. Vậy thì nguyên nhân là do đâutrong khi hệ thống giáo dục luôn luôn đổi mới để thích nghi với thời cuộc??

Thông qua đề tài này, chúng ta sẽ cùng nhau đánh giá lại các nhân tố ảnh hưởngtới kết quả học tập của sinh viên để có những đề xuất hiệu quả,chính xác nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo của toàn trường.Vì vậy, vấn đề đặt ra là sinh viên cần làm gì để phát huy hết khả năng vốn có vào việc họctập?Những nguyên nào ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên? Và cần làm gì để khắc

 phục những nguyên nhân đó?Làm thế nào để biến những khó khăn trở thành điểm mạnh pháttriển.Để trả lời những thắc mắc trên chúng tôi đưa ra đề tài nghiên cứu “phân tích các nhântố chính ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên”.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 2/41

1.2 Mục tiêu:1.2.1 Mục tiêu tổng quát:

Mỗi sinh viên khi bước vào giảng đường đại học đã mang theo rất nhiều sự tin tưởngvà kì vọng của gia đình vào họ.Trong quá trình theo học tại trường bản thân sinh viên cũng

luông cố gắng không ngừng để bắt kịp,tiếp thu với những kiến thức về ngành học của mìnhcũng như các kiến thức xã hội,các bộ môn liên quan nhằm hoàn thiện bản thân.Song không

 phải ai cũng đi tới được cái đích như mình mong muốn.Có người kết thúc học kì với điểmkhá,giỏi nhưng cũng không ít người chỉ đạt điểm trung bình.Trong đề tài này,thông qua việcxây dựng các tiêu thức cũng như việc tiến hành điều tra,thu thập phân tích số liệu chúng ta sẽcó được những cái nhìn khách quan về các nhân tố có tác động tới kết quả học tập của sinhviên.Thông qua đó có được những đề xuất thích hợp để nâng cao kết quả học tập của sinhviên.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:- Đánh giá thực trạng và kết quả học tập của sinh viên hiện nay

- Tìm hiểu nguyên nhân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới học tập- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo cho sinh viên.

1.3 Phương pháp nghiên cứu:Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, bài nghiên cứu sử dụng phương phápnghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng, thu thập nguồn thông tinsơ cấp.

 Phương pháp định tính:- Phỏng vấn trực tiếp sinh viên để họ cung cấp các thông tin về thái độ, quanniệm suy nghĩ của họ trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả họctập.- Tham khảo tài liệu ở báo, tạp chí, internet về các bài viết nói về các vấn đềảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.

 Phương pháp định lượng:Bước nghiên cứu này nhằm đánh giá thang đo,xác định mức độ quan trọng của

các nhân tố, đo lường các yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập của sinhviên. Phương pháp phân tích định lượng áp dụng bao gồm: tham khảo ý kiến sinhviên bằng phiếu câu hỏi, xử lý, thống kê mô tả số liệu thu thập. Phần mềmchuyên dùng: Excel, SPSS 19.0

 Nguồn dữ liệu:Dữ liệu sơ cấp từ 4 lớp :51KD1, 51KD2, 51DL1, 51DL2.

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 3/41

Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu tiến hànhkhảo sát qua bảng câu hỏi cho sinh viên.

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:Phỏng vấn 254 sinh viên trong 4 lớp 51KD1, 51KD2, 51DL1, 51DL2.

1.5 Nội dung nghiên cứu:Chương 1: giới thiệuChương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứuChương 3: Phân tích và thảo luậnChương 4: Kết luận và kiến nghị

CHƯƠNG II: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1: Cơ sở lý thuyết.2.1.1 Khái niệm động cơ học tậpTheo Willis J.Edmondson đưa ra định nghĩa về động cơ học tập như sau: “Động cơ học tập là sự sẵn sàng đầu tư thời gian, sức lực và các tiềm lực khác của con ngườitrong một khoảng thời gian dài, để đạt được một mục đích đã đặt ra trước của bảnthân”. Theo Gander động cơ học tập bao gồm bôn nhân tố chính: mục đích đề ra, nỗlực học tập của bản thân, mong muốn đạt được mục tiêu đã đề ra và thái độ đúng đắncủa con người.

Từ các vấn đề trên nhóm nhận thấy sự cần thiết phải có một đề tài nghiêncứu cụ thể để đánh giá một cách chính xác các nhân tố có tác động chính tớikết quả học tập của sinh viên.

Làm rõ thêm các vấn đề nghiên cứu và sự tác động qua lại của các yếu tốnhằm tạo cho sinh viên có kết quả học tập đầy hiệu quả và phù hợp với nhiềuđối tượng áp dụng khác nhau.

2.1.2 Khái niệm kết quả học tậpKêt quả học tập của sinh viên được biểu hiện thông kết quả đánh giá quá trìnhhọc tập của sinh viên và khả năng vận dụng kiến thức tổng thể vào thực tế.

2.1.3 Tổng hợp lý thuyết

Việc nghiên cứu kết quả học tập của sinh viên là một công việc quan trọng vàcần thiết. Tuy nhiên, ở Viêt Nam, các đánh giá khoa học và chuyên sâu về cácyếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên là chưa nhiều. Đa phần làcác nghiên cứu mang tính tham khảo, báo cáo của Bộ Giáo dục & Đào tạo vàdo chính các sinh viên tự làm.

- Về phần các nghiên cứu riêng lẻ của sinh viên, đa phần chỉ dừng lại ở mức

độ khu vực. Như “Các yếu tố ảnh hưởng đến học tập của sinh viên” (đăng trên

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 4/41

website Đại học sư phạm kĩ thuật Tp HCM,2011) chỉ nghiên cứu trong nhómngành sinh viên chuyên ngành kinh tế.

Phòng công tác sinh viên – Đại học Cần Thơ, 2011Một số khác lại lựa chọn

cho mình một mảng riêng để nghiên cứu. Như “Tình yêu có ảnh hưởng tới việchọc của sinh viên” .

Theo Lê Thị Thu Liễu và Huỳnh Xuân Nhựt ( 2009)“Thực trạng đánh giá kếtquả học tập của sinh viên Đại học, cao đẳng” giáo dục Việt Nam đã có hơn 30năm phát triển, nhưng công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên mới chỉra đời trong những năm gần đây. Do đó, một kết luận toàn diện về việc học tậpcủa sinh viên trong thời gian từ 1975 – 1999 là chưa thực hiện được.

- Getinet Haile và Nguyễn Ngọc Anh(2008) Đặc biệt chú ý là “Các yếu tố

ảnh hưởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi qui điểm phân vị chođiểm kiểm tra” nói về ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên các trườngĐại học ở Hoa Kỳ. Nhưng ta có thể dựa vào phương pháp nghiên cứu đó để ápdụng cho việc nghiên cứu ở Việt Nam.

2.1.4 Những vấn đề liên quan đến giảng viên Ngày nay khi phương pháp học thụ động thầy giảng trò nghe đang dần bị xóa

 bỏ,vai trò của giảng viên trên phương diện là người hướng dẫn,định hướng cho sinhviên ngày càng được nâng cao.

Phương pháp giảng của giảng viên (GV) là một trong những yếu tố ảnhhưởng lớn nhất đến kết quả học tập của sinh viên (SV). Một phương pháp giảng dạysẽ tác động đa chiều đến tình cảm thái độ, kiến thức kỹ năng và phương pháp tư duycủa SV.

Phương pháp giảng dạy bao gồm hai phần chính: truyền đạt kiến thức vàkiểm tra – đánh giá. Với mỗi giảng viên khác nhau lại có một phương pháp giảng dạykhác nhau, và mỗi phương pháp giảng dạy đó, lại có thể thích hợp với SV này nhưnglại gây ra sự khó chịu cho sinh viên khác.

Vì thế, để nói được một phương pháp giảng dạy như thế nào là hợp lý là điềurất khó. Ở đây, chúng ta chỉ xét đến những trường hợp tiêu biểu nhất, và được đa sốSV đồng tình.

Hay theo quan điểm giao hẳn cho người học tự đọc tài liệu, GV chỉ đến lớpnói nội dung yêu cầu rồi giải tán cho sinh viên về tiếp tục tự học, sau đó giải đáp thắcmắc nếu có rồi theo lịch kiểm tra đánh giá để cho điểm và thế là kết thúc môn học.Do đó, kết quả học tập của sinh viên sẽ phụ thuộc phần nhiều do sự tự giác và cốgắng của bản thân, khi mà sức ảnh hưởng, khả năng truyền đạt kiến thức của GV là

rất thấp.Với những cải cách giáo dục gần đây, hình thức dạy chay, dạy chỉ chuyên về

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 5/41

lý thuyết... đã không còn nữa. Nhưng thực tế thì chất lượng giáo dục và kết quả họctập của SV cũng không tiến triển được bao nhiêu.

Chúng ta không phủ nhận rằng có những GV rất giỏi và giàu kinh nghiệmnhưng số lượng SV xuất sắc, có năng lực cao khi ra trường lại rất ít. Đó là do trình

độ GV trong những kỹ năng truyền đạt hay do thời lượng, mục tiêu đào tạo không phù hợp..., hay do quá chú tâm vào thương mại hóa giáo dục?

Xét trên một khía cạnh nào đó một phương pháp giảng dạy tốt là làm sao chongười dạy và người học thấy được sự nhiệt tình, tận tâm, không có sự áp đặt, là nơiđể người học phát huy được khả năng sáng tạo, tư duy của mình. Người học tìmđược sứ hứng khởi để tìm tòi cái mới, tìm được sự đồng thuận và khuyến khích nơingười dạy và của cả nhà trường.

2.1.5 Những vấn đề liên quan đến sinh viênSV là tương lai của đất nước. Là một sinh viên, điều quan trọng nhất khi ngồi

trên giảng đường chính là học tập. Gọi là học tập vì nó gồm 2 phần: học hỏi và luyệntập. Do đó, ta có thể thấy, chỉ học kiến thức thôi là chưa đủ, mà SV còn phải biếtđem những kiến thức đã học áp dụng và thực tế và luyện tập nhiều lần các kĩ năngcho thành thục. Và yếu tố để đánh giá một SV có hoàn thành tốt trách nhiệm củamình hay không chính là kết quả học tập.

SV là người đến trường để học một cái gì đó. Có 2 nhóm SV: 1 nhóm đến

trường vì họ phải đến, họ đến trường vì họ chẳng còn gì khác để làm và một nhómkhác là đến trường vì thực sự muốn học được một cái gì đó, vì họ biết sẽ không cótương lai nếu không học.

Một kết quả học tập tốt là điều mong muốn của rất nhiều bạn trẻ, nhưng,không phải ai cũng có phương pháp học cũng như điều kiện, khả năng để việc họcđạt kết quả cao.

2.1.6 Những vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất

Toàn cầu hóa là xu thế của thời đại, và điều này không chỉ diễn ra ở lĩnh vựckinh tế, thương mại, khoa học công nghệ mà còn đang tác động mạnh mẽ đến lĩnhvực giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục nóichung, giáo dục đại học nói riêng, với chức năng đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao cho quá trình hội nhập và phát triển đất nước, cũng không nằm ngoài xu thế đó.

Các trường ĐH-CĐ đang ngày càng được đầu tư nhiều hơn về các trang thiết bị giảng đường được đầu tư nâng cấp xây dựng mới,đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quyđịnh.Mạng Internet được cung cấp sâu rộng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của sinhviên.

Cùng với đó là các tài liệu phục vụ học tập,nghiên cứu được đầu tư cập nhậtthường xuyên giúp sinh viên nắm bắt nhanh chóng những tiến bộ về khoa học,kĩ 

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 6/41

thuật thế giới.Ngoài các thư viện theo hình thức cổ điển thì ngày nay các thư việnđiện tử được tạo nên ngày càng nhiều để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có thểtruy cập tìm kiếm thông tin mọi lúc mọi nơi.

2.1.7 Vấn đề quản lý.Quản lý hoạt động học tập của sinh viên là một trong những nội dung củacông tác quản lý giáo dục trong nhà trường, tiến hành theo quy chế Bộ Giáo dục vàĐào tạo. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên bao hàm quản lý thời gian và chấtlượng học tập, quản lý tinh thần thái độ và phương pháp học tập. Quản lý hoạt độnghọc tập của sinh viên là quản lý để thực hiện đồng bộ và toàn vẹn các nhân tố: mụctiêu học tập, nội dung học tập, phương pháp học tập, chủ thể học tập, điều kiện-

 phương tiện học tập, quy chế học tập…. Quan tâm thích đáng đến hoạt động học tậpcủa người học chính là trung tâm của toàn bộ công tác tổ chức quản lý giáo dục trong

nhà trường. Quản lý tốt hoạt động học tập của sinh viên sẽ nâng cao hiệu quả học tậpở sinh viên.Chất lượng học tập của sinh viên phản ánh chất lượng quản lý của nhà trường

 bởi “Chất lượng giảng dạy và học tập phản ánh tập trung tình trạng và chất lượngchung của toàn bộ giáo dục; và xét về nguyên tắc, nó thống nhất với chất lượng quảnlý, chất lượng nghiên cứu và thông tin, chất lượng đào tạo”

2.2 Mô hình nghiên cứu.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 7/41

2.2.1 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:H1 : Những vấn đề liên quan đến sinh viên có tác động tích cực đến kết quả họctập của sinh viên.H2 : Những yếu vấn đề liên quan đến giảng viên có tác động tích cực đến kết quảhọc tập của sinh viên.H3 : Những vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất có tác động tích cực đến kết quảhọc tập của sinh viên.H4 : Những vấn đề liên quan đến quản lý có tác động tích cực đến kết quả học tập

của sinh viên.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 8/41

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN3.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu3.1.1 Thông tin về đáp viên

• Giới tínhBảng 3.1

GENDER

Giới tínhSô người Phần trăm

Phần trămhợp lệ Phần trăm tích lũy

NamNữ

77 30,3 30,3 30,3

177 69,7 69,7 100,0

Tổng 254 100,0 100,0

Theo kết quả nghiên cứu, số lượng mẫu là nam có 77 người chiếm 30,3%trong khi đó nữ có 177 người chiếm 69,7% trong tổng số mẫu quan sát là 254mẫu.•  Ngành học

Bảng 3.2NH

Số người Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tíchlũyQTKD 138 54,3 54,3 54,3

QTDL 116 45,7 45,7 100,0

Tổng 254 100,0 100,0

Theo kết quả nghiên cứu, số sinh viên học QTKD được phỏng vấn có 138người chiếm tỷ lệ 54,3%, số sinh viên học QTDL được phỏng vấn có 116 người ba

• Mối quan hệ giữa biến giới tính và ngành họcH0: ngành học và giới tính không có mối quan hệ với nhauH1: ngành học và giới tính có mối quan hệ với nhau

Bảng 3.3

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 9/41

Symmetric Measures

Value Approx. Sig.

Nominal by Nominalae Phi ,158 ,012

Cramer's V ,158 ,012

N of Valid Cases 254

Bảng 3.4Chi-Square Tests

Value df  

 Asymp. Sig. (2-

sided)

Exact Sig. (2-

sided)

Exact Sig. (1-

sided)

Pearson Chi-Square 6,310a 1 ,012

Continuity Correctionb 5,640 1 ,018

Likelihood Ratio 6,409 1 ,011

Fisher's Exact Test ,014 ,008Linear-by-Linear Association 6,285 1 ,012

N of Valid Cases 254

a. 0 cells (,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 35,17.

b. Computed only for a 2x2 table

Vì giá trị p_value bằng 0,12<0,5 (mức ý nghĩa) nên bác bỏ giả thuyết H0, nghĩalà ngành học và giới tính có mối quan hệ với nhau.

Trong bảng kết quả nghiên cứu này có 0% số tần suất mong đợi dưới 5 nên giá

trị kiểm định chi bình phương đáng tin cậy.3.1.2 Thống kê mô tả của các biến độc lập

Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng

(Interval Scale)Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n= (5 -1) / 5= 0.8

Giá trị trung bình Ý nghĩa1.00 - 1.80 Rất không đồng ý

1.81 - 2.60 Không đồng ý2.61 - 3.40 Trung bình3.41 - 4.20 Đồng ý4.21 - 5.00 Rất đồng ý

3.1.2.a Thống kê mô tả đối với “Những vấn đề liên quan đến giảngviên”Bảng 3.1.2.a

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 10/41

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

GV1 254 1 5 3,71 ,740

GV2 254 1 5 3,32 ,715GV3 254 1 5 3,87 ,785

GV4 254 2 5 3,94 ,731

GV5 254 1 5 3,94 ,796

GV6 254 1 5 3,74 ,772

GV7 254 2 5 4,33 ,729

GV8 254 2 5 4,11 ,736

GV9 254 2 5 3,83 ,793

GV10 254 2 5 4,51 ,676

GV11 254 1 5 4,36 ,761

Valid N (listwise) 254

Theo bảng 3.1.2 nhóm nhận thấy sinh viên đánh giá ở mức bình thường,đồng ý và hoàn toàn đồng ý đối với các biến quan sát thuộc thành phần“những vấn đề liên quan đến giảng viên.”Giá trị trung bình thấp nhất là 3,32 và cao nhất là 4,51 trong đó đáng chúý là sinh viên đánh giá cao biến quan sát “nắm vững kiến thức chuyênmôn” và đánh giá chưa cao biến quan sát “tạo sự yêu thích trong học

tập”, thực tế điều này cho thấy giảng viên có kiến thức chuyên môn tốtnhưng vẫn chưa tạo được sự thích thú trong học tập.3.1.2.b Những vấn đề liên quan đến bản thân sinh viênBảng 3.1.2.b

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

SV1 254 1 5 3.17 .769

SV2 254 1 5 3.07 .693

SV3 254 1 5 3.17 .835

SV4 254 1 5 3.39 1.082

SV5 254 1 5 3.92 .803

SV6 254 1 5 4.24 .801

SV7 254 1 5 3.23 .767

SV8 254 1 5 3.32 1.021

SV9 254 1 5 2.99 .984

SV10 254 1 5 3.33 .890

SV11 254 1 5 3.17 .899

SV12 254 1 5 2.96 1.046

Valid N (listwise) 254

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 11/41

Theo bảng 3.1.2.b, nhóm nhận thấy sinh viên tự đánh giá bản thân ở mức bình thường, đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Trong đó giá trị trung bìnhthấp nhất là 2,96 và cao nhất là 4,24. Đáng chú ý là sinh viên đánh giá

 biến quan sát “áp lực công việc hoặc gia đình quá nhiều” là thấp nhấtvà “đi học chuyên cần” là cao nhất, điều này cho thấy sinh viên ít chịutác động của áp lực công việc hoặc gia đình và chuyên cần đến lớp.

3.1.2.c Vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất

Bảng 3.1.2.c

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

CSVC1 254 1 5 3,38 ,915

CSVC2 254 1 5 3,61 ,702

CSVC3 254 1 5 3,09 ,780

CSVC4 254 1 5 3,23 ,883

CSVC5 254 1 5 3,94 ,808

CSVC6 254 1 5 3,88 ,922

CSVC7 254 1 5 3,44 ,934

CSVC8 254 2 5 3,74 ,806Valid N (listwise) 254

Theo bảng 3.1.2.c, nhóm nhận thấy sinh viên đánh giá các vấn đề liênquan đến cơ sở vật chất ở mức bình thường, đồng ý. Trong đó giá trịtrung bình thấp nhất là 3.09 và cao nhất là 3.94. Đáng chú ý là sinh viênđánh giá biến quan sát “tài liệu dễ hiều, dễ đọc” là thấp nhất và “ánhsáng phòng học đầy đủ” là cao nhất, điều này cho thấy sinh viên đánhgiá cao vấn đề liên quan đến ánh sáng giúp cho việc học tập.

3.1.2.d Những vấn đề liên quan đến quản lý

Bảng 3.1.2.d

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 12/41

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

QL1 254 1 5 3,50 ,906

QL2 254 1 5 3,18 ,808

QL3 254 1 5 3,26 ,933QL4 254 1 5 3,11 ,846

Valid N (listwise) 254

Theo bảng 3.1.2.d, nhóm nhận thấy sinh viên đánh giá các vấn đề liênquan đến chính sách quản lý của nhà trường ở mức bình thường và đồngý. Trong đó giá trị trung bình thấp nhất là 3,11 và cao nhất 3,50. Đángchú ý là sinh viên đánh giá biến quan sát “cách đánh giá khó quá” làthấp nhât và “thời khóa biểu phù hợp về thời điểm học” là cao nhất,

điều này cho thấy sinh viên đánh giá cao vấn đề liên quan đến thời khóa biểu học tập.

3.1.2.e Kết quả học tập của sinh viên cho môn học nàyBảng 3.1.2.e

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. DeviationKQHT1 254 1 5 3.97 .719

KQHT2 254 2 5 3.83 .714

KQHT3 254 2 5 3.80 .724

KQHT4 254 1 5 3.38 .805

KQHT5 254 1 5 3.26 .899

Valid N (listwise) 254

Theo bảng 3.1.2.e, nhóm nhận thấy sinh viên đánh giá các vấn đề liên

quan đến kết quả học tập ở mức trung bình và đồng ý. Trong đó giá trịtrung bình thấp nhất là 3,26 và cao nhất là 3,97. Đáng chú ý là sinh viênđánh giá biến quan sát “dám nhận nếu được giao nhiệm vụ” là thấpnhất và “biết được nhiều kiến thức mới” là cao nhất, điều này cho thấysinh viên đánh giá cao về kiến thức nhận được trong môn học.

3.2 Phân tích tương quan3.2.1 Phân tích tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộcBảng 3.2.1.a

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 13/41

Descriptive Statistics

Mean Std. Deviation N

FG1 3,9710 ,39906 254

FG4 3,2608 ,49616 254

FG3 3,5384 ,49279 254FG2 3,3310 ,43528 254

KQHT 3,6488 ,50965 254

Bảng 3.2.1.bCorrelations

FG1 FG4 FG3 FG2 KQHT

FG1 Pearson Correlation 1 -,061 ,375** ,269** ,313**

Sig. (2-tailed) ,336 ,000 ,000 ,000

N 254 254 254 254 254

FG4 Pearson Correlation -,061 1 -,060 ,202** ,021

Sig. (2-tailed) ,336 ,342 ,001 ,735

N 254 254 254 254 254

FG3 Pearson Correlation ,375** -,060 1 ,187** ,266**

Sig. (2-tailed) ,000 ,342 ,003 ,000

N 254 254 254 254 254

FG2 Pearson Correlation ,269** ,202** ,187** 1 ,362**

Sig. (2-tailed) ,000 ,001 ,003 ,000

N 254 254 254 254 254

KQHT Pearson Correlation ,313** ,021 ,266** ,362** 1

Sig. (2-tailed) ,000 ,735 ,000 ,000

N 254 254 254 254 254

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Giảng viên

Theo bảng 3.2.1.b nhóm nhận thấy các biến FG1, FG2, FG3, FG4 chỉ cótương quan tương đối với biến KQHT. Biến FG2 có tương quan mạnh nhấtvới biến KQHT, có hệ số tương quan là 0,362. Biến FG4 có tương quan yếunhất đối với biến KQHT, có hệ số tương quan là 0,021.

3.3 Phân tích hệ số cronbach alpha đối với biến độc lập và biến phụthuộc.

3.3.1 Biến “Những vấn đề liên quan đến Giảng viên”Bảng 3.3.1

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 14/41

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,747 11

Bảng 3.3.2

Theo bảng 3.3.1, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,747 chứng tỏ thang đo cóđộ tin cậy tương đối cao. Đồng thời dựa vào bàng 3.3.2, nhóm nhận thấy các hệsố tương quan biến tổng đã hiệu chỉnh đều có giá trị lớn hơn 0,3 và các giá trị ở cột hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều bé hơn giá trị cronbach’s alphahiện tại nên ta không loại bất kỳ đại lượng đo lường nào.

3.3.2 Biến “những vấn đề liên quan đến bản thân sinh viên”Bảng 3.3.2.1.a

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,710 12

Bảng 3.3.2.1.b

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

GV1 39,97 16,794 ,318 ,739

GV2 40,36 16,382 ,411 ,727

GV3 39,81 16,093 ,406 ,727GV4 39,74 16,819 ,319 ,738

GV5 39,74 16,509 ,329 ,738

GV6 39,94 16,032 ,427 ,724

GV7 39,35 16,425 ,391 ,729

GV8 39,57 16,127 ,440 ,723

GV9 39,85 15,498 ,503 ,713

GV10 39,17 16,386 ,444 ,723

GV11 39,32 16,534 ,348 ,735

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 15/41

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

SV1 36,80 24,499 ,288 ,699SV2 36,90 23,918 ,425 ,684

SV3 36,80 23,576 ,371 ,688

SV4 36,59 21,342 ,477 ,670

SV5 36,06 23,475 ,406 ,684

SV6 35,73 26,640 ,000 ,733

SV7 36,74 23,092 ,489 ,675

SV8 36,65 21,857 ,460 ,673

SV9 36,98 21,375 ,543 ,660

SV10 36,64 24,074 ,277 ,701SV11 36,80 24,327 ,242 ,706

SV12 37,01 24,182 ,195 ,717

Theo bảng 3.3.2.1.a, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,710 chứng tỏ thangđo có độ tin cậy tương đối cao. Đồng thời dựa vào bàng 3.3.2.1.b, nhóm nhậnthấy các hệ số tương quan biến tổng đã hiệu chỉnh của SV6 có giá trị bằng0,000 và giá trị ở cột hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến SV6 bằng 0,733 lớnhơn giá trị cronbach’s alpha hiện tại nên nhóm quyết định loại đại lượng đolường SV6 ra khỏi mô hình.

Bảng 3.3.2.2.a

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,733 11

Bảng 3.3.2.2.b

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 16/41

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

SV1 32,56 23,765 ,304 ,724SV2 32,66 23,420 ,408 ,713

SV3 32,56 22,864 ,386 ,714

SV4 32,35 20,781 ,475 ,699

SV5 31,81 22,926 ,399 ,712

SV7 32,50 22,425 ,499 ,700

SV8 32,41 21,199 ,468 ,700

SV9 32,74 20,673 ,559 ,686

SV10 32,40 23,529 ,268 ,729

SV11 32,56 23,734 ,240 ,733SV12 32,77 23,317 ,221 ,740

Theo bảng 3.3.2.2.a, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,733 chứng tỏ thangđo có độ tin cậy tương đối cao. Đồng thời dựa vào bàng 3.3.2.2.b, nhóm nhậnthấy các hệ số tương quan biến tổng đã hiệu chỉnh của các đại lượng đo lườngSV10, SV11, SV12 đều có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên nhóm quyết định loại đồngthời cả 3 đại lượng ra khỏi mô hình.

Bảng 3.3.2.3.a

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,774 8

Bảng 3.3.2.3.b

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 17/41

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

SV1 23,09 16,557 ,322 ,773SV2 23,19 16,499 ,388 ,763

SV3 23,09 15,431 ,463 ,752

SV4 22,87 13,707 ,535 ,740

SV5 22,34 15,483 ,480 ,749

SV7 23,03 15,185 ,568 ,737

SV8 22,94 14,178 ,513 ,744

SV9 23,27 14,135 ,549 ,736

Theo bảng 3.3.2.3.a, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,774 chứng tỏ thangđo có độ tin cậy tương đối cao. Đồng thời dựa vào bàng 3.3.2.3.b, nhóm nhậnthấy các hệ số tương quan biến tổng đã hiệu chỉnh đều có giá trị lớn hơn 0,3 vàcác giá trị ở cột hệ số cronbach’s alpha nếu loại biến đều bé hơn giá trịcronbach’s alpha hiện tại nên ta không loại bất kỳ đại lượng đo lường nào.Chứng tỏ thang đo đã đủ tiêu chuẩn.

3.3.3 Biến “Những vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất”Bảng 3.3.3.1.a

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,721 8

Bảng 3.3.3.1.b

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

CSVC1 24,93 13,339 ,204 ,738

CSVC2 24,70 13,760 ,248 ,721

CSVC3 25,22 13,493 ,251 ,723

CSVC4 25,07 12,046 ,443 ,686

CSVC5 24,36 11,884 ,539 ,667

CSVC6 24,43 11,345 ,539 ,664

CSVC7 24,87 11,465 ,507 ,671CSVC8 24,56 11,662 ,587 ,657

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 18/41

Theo bảng 3.3.3.1.a, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,721 chứng tỏ thang

đo có độ tin cậy tương đối cao. Đồng thời dựa vào bàng 3.3.3.1.b, nhóm nhận

thấy các hệ số tương quan biến tổng đã hiệu chỉnh của đại lượng đo lường

CSVC1, CSVC2, CSVC3 giá trị nhỏ hơn 0,3 nên nhóm quyết định loại 3 đạilượng đo lường trên.Bảng 3.3.3.2.a

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,801 5

Bảng 3.3.3.2.b

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

CSVC4 15,00 7,988 ,364 ,828

CSVC5 14,29 7,053 ,671 ,738

CSVC6 14,36 6,531 ,679 ,730

CSVC7 14,80 6,920 ,569 ,768CSVC8 14,49 7,065 ,670 ,738

Theo bảng 3.3.3.2.a, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,801 chứng tỏ thang

đo có độ tin cậy khá cao. Đồng thời dựa vào bàng 3.3.3.2.b, nhóm nhận thấy các

hệ số tương quan biến tổng đều có giá trị lớn hơn 0,3 và các giá trị ở cột hệ số

cronbach’s alpha nếu loại biến đều bé hơn giá trị cronbach’s alpha hiện tại nên

ta không loại bất kỳ đại lượng đo lường nào. Chứng tỏ thang đo đã đủ tiêu

chuẩn.

3.3.4 Biến “Những vấn đề liên quan đến chính sách quản lý”Bảng 3.3.4.1.a

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,298 4

Bảng 3.3.4.1.b

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 19/41

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

QL1 9,54 3,182 -,020 ,445QL2 9,87 3,018 ,096 ,304

QL3 9,79 2,279 ,280 ,060

QL4 9,93 2,458 ,289 ,070

Theo bảng 3.3.4.1.a, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,298 < 0,6 chứng tỏ

thang đo có độ tin cậy thấp. Bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng của các

 biến QL1, QL2, QL3, QL4 đều < 0,3 và các giá trị ở cột hệ số cronbach’s alpha

nếu loại biến đều bé hơn giá trị cronbach’s alpha hiện tại nên ta không loại bất

kỳ đại lượng đo lường nào. Chứng tỏ thang đo đã đủ tiêu chuẩn.

3.4 Phân tích Cronbach’s Alpha cho các biến phụ thuộcBảng 3.4.1

Reliability Statistics

Cronbach's

 Alpha N of Items

,671 5

Bảng 3.4.2

Item-Total Statistics

Scale Mean if 

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

 Alpha if Item

Deleted

KQHT1 14,27 4,878 ,346 ,653

KQHT2 14,41 4,678 ,423 ,621

KQHT3 14,44 4,453 ,496 ,590

KQHT4 14,86 4,269 ,474 ,596

KQHT5 14,99 4,209 ,400 ,636

Theo bảng 3.4.1, hệ số cronbach’s alpha có giá trị là 0,671 > 0,6 chứng tỏ thang

đo có độ tin cậy tốt. Bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng của các biến

KQHT1, KQHT2, KQHT3, KQHT4 đều > 0,3. Các giá trị ở cột hệ số

Cronbach’s Alpha đều < 0,6 vì vậy để đảm bảo độ tin cậy cho các thang đo

nhóm quyết định loại 4 đại lượng đo lường QL.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 20/41

Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy:

Hệ số tin cậy của các nhóm biến đạt giá trị cao, đều lớn hơn 0.7, đây là

mức sử dụng được đối với khái niệm đang nghiên cứu.Thang đo vẫn được giữ nguyên gồm 5 nhóm biến, trong đó có 4 nhóm

 biến độc lập (với 24 đại lượng đo lường) và một nhóm biến phụ thuộc (có 5 đại

lượng đo lường).

Tiếp tục, nhóm tiến hành phân tích nhân tố nhằm khám phá những nhân tố

mới tác động đến kết quả học tập của sinh viên.

3.5 Phân tích EFA cho các đại lượng đo lường biến độc lập

Theo Hair & ctg (1998,111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng

số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor 

loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading > 0.4 được xem là

quan trọng, > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Cũng theo Hair & ctg

(1998,111)(1) nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là

350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0.5.Riêng với đề tài này, cỡ mẫu thực tế là 254 nên tác giả chọn Factor loading >0.5

Dựa vào bảng 3.4.1.a, với tổng số 24 đại lượng đo lường đã chấp nhận sau kiểm

tra thang đo độ tin cậy cronbach’s Alpha. Ta tiến hành thực hiện hồi quy EFA

lần 1 cho thấy:

Hệ số KMO = 0,783 cho thấy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma

trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan và thỏa mãn điều kiện

trong phân tích nhân tố.Có 7 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,013(phụ lục ) và phương sai trích

được là 59,693%. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp và phương sai

trích đạt yêu cầu (>50%).

Bảng 3.4.1.a

1 Hair, Anderson, Tatham, Black (1998), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall international, Inc

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 21/41

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,783

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1629,929

df 276

Sig. ,000

Bảng 3.4.1.c

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

CSVC6 ,842

CSVC8 ,825

CSVC5 ,811

CSVC7 ,725

CSVC4 ,450

SV8 ,832

SV9 ,781

SV5 ,600 ,422

SV4 ,544

SV1 ,676

SV2 ,659SV7 ,442 ,610

SV3 ,423

GV8 ,699

GV9 ,683

GV7 ,585

GV6 ,576 ,475

GV3 ,674

GV4 ,647

GV1 ,626

GV2 ,561

GV11 ,771

GV10 ,731

GV5 ,869

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 8 iterations.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 22/41

Trong bảng 3.4.1.b, nhóm nhận thấy có 2 đại lượng đo lường là SV3 vàCSVC4 có giá trị thấp hơn 0,5 nên 2 biến trên không có khả năng đo lường. Vìvậy nhóm quyết định loại bỏ lần lượt 2 biến SV3 và CSCV4.

Sau khi xử lýDựa vào bảng 3.4.2.a, với tổng số 22 đại lượng đo lường đã chấp nhận sau kiểm

tra thang đo độ tin cậy cronbach’s Alpha. Ta tiến hành thực hiện hồi quy EFA

lần 3 cho thấy:

Hệ số KMO = 0,766 cho thấy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma

trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan và thỏa mãn điều kiện

trong phân tích nhân tố.

Có 7 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,004 và phương sai trích được là

62,484%. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp và phương sai trích đạt

yêu cầu (>50%).

Bảng 3.4.2.a

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,766

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1480,440

df 231Sig. ,000

Bảng 3.4.2.b

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 23/41

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7

CSVC6 ,850

CSVC8 ,839

CSVC5 ,802

CSVC7 ,733

SV8 ,828

SV9 ,773

SV5 ,610 ,447

SV4 ,572

GV9 ,680

GV8 ,656

GV6 ,615 ,442GV7 ,578

SV1 ,688

SV2 ,683

SV7 ,433 ,619

GV3 ,686

GV1 ,646

GV4 ,631

GV2 ,578

GV11 ,753

GV10 ,731

GV5 ,881

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 8 iterations.

Sau khi loại bỏ lần lượt 2 đại lượng đo lường SV3 và CSVC4, nhóm nhận thấy

tất cả các đại lượng đo lường còn lại đều lớn hơn 0,5. Điều đó chứng tỏ tất cảcác đại lượng đo lường đều có khả năng đo lường cho các biến độc lập.

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố,

0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét

giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể.

 Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có

tương quan với nhau trong tổng thể (2); phương sai trích (% biến thiên được giải

2 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, NXB Thống kê 35

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 24/41

thích bởi các nhân tố) theo Hair & ctg (1998) yêu cầu phương sai trích phải đạt

từ 50% trở lên(3).

Căn cứ vào lập luận trên, kết quả KMO = 0.776 và sig. = 0.000 là hoàn

toàn phù hợp.Nhóm biến độc lập Các đại lượng đo lường biến độc lập

FF1 CSVC5, CSVC6, CSVC7, CSVC8FF2 SV4, SV5, SV8, SV9FF3 GV6, GV7, GV8, GV9FF4 SV1, SV2, SV7FF5 GV1, GV2, GV3, GV4FF6 GV10, GV11FF7 QL3, QL4FF8 GV5

3.6 Phân tích EFA cho các đại lượng đo lường biến phụ thuộc

Dựa vào bảng 3.5.1.a, với tổng số 5 đại lượng đo lường đã chấp nhận sau kiểm

tra thang đo độ tin cậy cronbach’s Alpha. Ta tiến hành thực hiện hồi quy EFA

lần 3 cho thấy:

Hệ số KMO = 0,661 cho thấy giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma

trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan và thỏa mãn điều kiệntrong phân tích nhân tố.

Có 2 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,171 và phương sai trích được là

67,099%. Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp và phương sai trích đạt

yêu cầu (>50%).

Bảng 3.5.1.a

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,664

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 226,832

df 10

Sig. ,000

Bảng 3.5.1.b

3  Gerbing & Anderson (1998), “An Update Paradigm for Scale development Incorporing Unidimensionality and ItsAssessments”, Journal of Marketing Research, Vol.25,186-192 cũng yêu cầu phương sai trích phải lớn hơn hoặc bằng 50%.

Rotated Component Matrixa

Component

1 2

KQHT2 ,775

KQHT3 ,759

KQHT1 ,753

KQHT5 ,883

KQHT4 ,852

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 25/41

Kết quả KMO = 0.664 và sig. = 0.000 là hoàn toàn phù hợp.

Dựa vào bảng 3.5.1.b, nhóm nhận thấy tất cả các đại lượng đo lường biến phụthuộc KQHT đều có giá trị lớn hơn 0,5 vì vậy các đại lượng đo lường trên đềucó khả năng đo lường cho biến phụ thuộc.Bảng 3.5.2

Nhóm biến phụ thuộc Các đại lượng đo lường biến phụ thuộcKQ1 KQHT1, KQHT2, KQHT3KQ2 KQHT4, KQHT5

 Nhận thấy đây là 1 trường hợp đặc biệt đã có sự chia tách của biến phụ thuộcKQHT thành 2 nhóm nhỏ là kết quả đánh giá (KQ1) và kết quả ứng dụng(KQ2),nhóm quyết định tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng (trọng số) của các biến

kết quả đánh giá và kết quả vận dụng tới biến phụ thuộc kết quả học tập và được phương trình sau :KQHT = 0,6*KQ1 + 0,4*KQ2Đồng thời tiến hành hồi quy từng yếu tố kết quả đánh giá và kết quả vận dụngtheo các biến độc lập để đánh giá mực độ tác động của các biến độc lập này tới

 biến phụ thuộc. Nhóm đưa ra hai mô hình hồi quy như sau :KQ1 = β 0 + β 1*FF1 + β 2*FF2+ β 3*FF3 + β 4*FF4 + β 5*FF5 + β 6*FF6 + β 7*FF7

KQ2 = β 0 + β 1*FF1 + β 2*FF2+ β 3*FF3 + β 4*FF4 + β 5*FF5 + β 6*FF6 + β 7*FF7

3.7Ước lượng mô hình hồi quy3.7.1 Đặt lại tên biếnSau khi phân tích EFA các nhóm biến độc lập, kết quả rút ra được 7 nhóm nhântố đạt yêu cầu. Các nhân tố được điều chỉnh và đặt tên lại như sau:Nhân tố thứ nhất(FF1) gồm 4 biến quan sát:

 Ánh sáng phòng học đầy đủ Phòng học mát mẻ Phòng học yên tĩnh

 Bàn ghế thoải mái, tiện nghi Điều kiện phòng học

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 26/41

Nhân tố thứ hai (FF2) gồm 4 biến quan sát: Kiến thức môn học có liên quan đến công việc đang làm (hoặc muốn làm) Nội dung môn học là hữu ích Muốn trang bị kiến thức để sau này làm việc trong lĩnh vực này

 Muốn học thêm nữa về lĩnh vực này Tính ứng dụng của môn học

Nhân tố thứ ba (FF3) gồm 4 biến quan sát:Linh hoạt uyển chuyển trong quá trình dạyGiới thiệu rõ ràng mục tiêu, đề cương và yêu cầu môn học

 Nhiệt tình trong giảng dạyTận tâm với sinh viên

Kĩ năng giảng dạy của giảng viên

Nhân tố thứ tư (FF4) có 3 biến quan sát: Đã có kiến thức các môn nền tảng trước đâyCó kết quả học tập tốt trước đây

 Ham thích môn học này Các yếu tố liên quan đến sinh viên

Nhân tố thứ năm(FF5) có 4 biến quan sát: Phương pháp giảng dạy dễ hiểu Tạo sự yêu thích học tập

 Bài tập và thí dụ minh họa rõ ràng Giải đáp thắc mắc trên lớp thỏa đáng 

Cách thức giảng dạy của giảng viênNhân tố thứ sáu(FF6) có 2 biến quan sát:

 Nắm vững kiến thức chuyên mônCó kinh nghiệm thực tế 

Năng lực giảng viênNhân tố thứ bảy (FF7) có 1 biến quan sát:

 Kỹ năng giao tiếp tốt  Kĩ năng giao tiếp của giảng viên

3.7.2 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

 

Biến độc lập Biến thuộc tính Biến phụ thuộc

Giới tính

 Ngành học

Điều kiện phòng học

Tính ứng dụng của môn họcKết quả

đánhgiá

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 27/41

  H1 +H2 +

H3 +

H4 +

H5 +

H6 +H7 +

Từ mô hình trên ta xây dựng lại các giả thuyết sau:3.7.3 Giả thuyết:

H1: Điều kiện phòng học tác động dương đến kết quả học tập của sinhviên.

H2: Tính ứng dụng của môn học tác động dương đến kết quả học tậpcủa sinh viên.

H3: Kĩ năng giảng dạy của giảng viên tác động dương đến kết quả họctập của sinh viên.

H4: Các yếu tố liên quan đến sinh viên tác động dương đến kết quả họctập của sinh viên.

H5: Cách thức giảng dạy của giảng viên tác động dương đến kết quảhọc tập của sinh viên.

H6: Năng lực giảng viên tác động dương đến kết quả học tập của sinhviên.

H7: Kĩ năng giao tiếp của giảng viên tác động dương đến kết quả học

tập của sinh viên.

3.7.4 Mô hình hồi quyCác bước thực hiện :

- Từ menu Analyze Regression Linear…

 Nhóm tiến hành+ Đưa biến phụ thuộc KQ1 vào khung Dependent(s).+ Đưa biến độc lập FF1, FF2,  FF3,  FF4,  FF5,  FF6,  FF7,  vào khung

Independent(s).1

Kỹ năng giảng dạy của giảngviên

Các yếu tố liên quan đến sinhviên

Cách thức giảng dạy của giảngviên

 Năng lực giảng viên

Kỹ năng giao tiếp của giảng viên

Kết quảhọc tậpcủa sinh

viên

Kết quảvận

dụng

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 28/41

 Nhóm sử dụng phương pháp chọn từng bước (stepwise selection) là sựkết hợp của phương pháp đưa vào dần vào loại trừ dần

3.7.4.1 Mô hình hồi quy 1

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNGHỌC TẬP CỦA SINH VIÊN:KQ1 = β 0 + β 1*FF1 + β 2*FF2+ β 3*FF3 + β 4*FF4 + β 5*FF5 + β 6*FF6 + β 7*FF7

Phân tích hồi quyĐể xác định, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến KQ1(kết quả đánh giá) của sinh viên, chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy tuyếntính bội giữa 7 nhân tố ảnh hưởng thu được từ phân tích EFA ở trên, bao gồm:(1) điều kiện phòng học, (2) tính ứng dụng của môn học,(3) kỹ năng giảng dạy

của giảng viên,(4) các yếu tố liên quan đến sinh viên, (5) cách thức giảng dạycủa giảng viên, (6) năng lực giảng viên, (7) kỹ năng giao tiếp của giảng viên.Với biến phụ thuộc là kết quả học tập của sinh viên.

Bảng 3.6.1Model Summaryd

Model R R Square

 Adjusted R

Square

Std. Error of the

Estimate Durbin-Watson

1 ,289a ,084 ,080 ,53278

2 ,340b ,116 ,109 ,52442

3 ,366c ,134 ,124 ,51994 1,861

a. Predictors: (Constant), FF5

b. Predictors: (Constant), FF5, FF2

c. Predictors: (Constant), FF5, FF2, FF6

d. Dependent Variable: KQ1

Theo kết quả hồi quy thu được từ bảng 3.5.1, giá trị R 2 hiệu chỉnh bằng 0,124;

giá trị R 2 hiệu chỉnh cho biết rằng các biến độc lập trong mô hình có thể giải

thích được 12,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc.Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1,861 cho thấy không có sự tương quan

giữa các phần dư. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả

định về tính độc lập của sai số.

Bảng 3.6.2

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 29/41

ANOVAd

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 6,539 1 6,539 23,036 ,000a

Residual 71,531 252 ,284

Total 78,070 253

2 Regression 9,040 2 4,520 16,435 ,000b

Residual 69,030 251 ,275

Total 78,070 253

3 Regression 10,485 3 3,495 12,929 ,000c

Residual 67,585 250 ,270

Total 78,070 253

a. Predictors: (Constant), FF5

b. Predictors: (Constant), FF5, FF2

c. Predictors: (Constant), FF5, FF2, FF6

d. Dependent Variable: KQ1

Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta xem xét biến giá trị F

từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 12,929 giá trị Sig = 0,000,

 bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có

thể sử dụng được.

Bảng 3.6.3

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients

t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 2,702 ,245 11,013 ,000

FF5 ,314 ,065 ,289 4,800 ,000 1,000 1,000

2 (Constant) 2,430 ,258 9,424 ,000

FF5 ,256 ,067 ,236 3,805 ,000 ,918 1,090

FF2 ,036 ,012 ,187 3,016 ,003 ,918 1,090

3 (Constant) 2,007 ,314 6,386 ,000

FF5 ,226 ,068 ,209 3,333 ,001 ,885 1,130

FF2 ,034 ,012 ,177 2,882 ,004 ,913 1,095

FF6 ,126 ,054 ,140 2,312 ,022 ,950 1,053

a. Dependent Variable: KQ1

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 30/41

Kết quả hồi quy ở bảng 3.5.3 cho thấy cả 3 nhân tố thuộc mô hình có mối liên

hệ tuyến tính với sự hài lòng với SV với mức ý nghĩa sig < 5%.

Hệ số Beta chuẩn hóa, mỗi một đơn vị thay đổi ở biến độc lập FF5( cách thức

giảng dạy của giảng viên) thì biến phụ thuộc KQ1(kết quả đánh giá) thay đổi0,209 đơn vị vượt trội hơn so với ảnh hưởng của các yếu tố khác. Tương tự, thứ

tự quan trọng của các nhân tố thực sự tác động có ý nghĩa tới kết quả đánh giá

được sắp xếp từ mạnh đến yếu như sau: FF5>FF2>FF6.

 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên là cách

thức giảng dạy của giảng viên.

 Nhân tố tính ứng dụng của môn học có vai trò quan trọng thứ hai trong số 03

nhân tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên.

 Nhân tố năng lực giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả đánh giá tuy nhiên nhóm

nhân tố này được xếp ở vị trí quan trọng thứ ba sau nhân tố cách thức giảng dạy

của giảng viên và tính ứng dụng của môn học.

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị < 10 chứng tỏ mô

hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.

Hình 3.5.1

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 31/41

Biều đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (hình 3.5.1) cho thấy phân phối của phần

dư xấp xỉ chuẩn( trung bình =0 và độ lêch chuẩn Std.Dev = 0,994). Do đó có thể

kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 3.5.2: biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy

tuyến tính

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 32/41

Biều đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đoán của mô hình hồi quy

tuyến tính cho ta thấy các giá trị phần dư phân tán 1 cách ngẫu nhiên quanh 1

vùng xung quanh giá trị trung bình chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính

không bị vi phạm.

Kết quả hồi quy

Các biến độc lập đều ảnh hưởng đến KQ1 (kết quả đánh giá) của sinh viên, tất

cả các nhân tố thuộc mô hình đều có ý nghĩa và có tương quan thuận chiều với

KQ1 (kết quả đánh giá), các hệ số hồi quy β >0. Theo bảng kết quả hồi quy đa biến ta xác định được phương trình hồi quy bội như sau:

KQ1 = 0,209FF5 + 0,177FF2 + 0,140FF6

Với FF2: tính ứng dụng của môn học

FF5: cách thức giảng dạy của giảng viên

FF6: năng lực của giảng viên

Có thể nhận thấy KQ1 (kết quả đánh giá) của sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều

nhất từ cách thức giảng dạy của giảng viên(0,209), thứ 2 là tính ứng dụng mônhọc(0,177), thấp nhất là năng lực của giảng viên(0,140).

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 33/41

3.7.4.2 Mô hình hồi quy 2CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ VẬN DỤNG CỦA SINH VIÊN:KQ2 = β 0 + β 1*FF1 + β 2*FF2+ β 3*FF3 + β 4*FF4 + β 5*FF5 + β 6*FF6 + β 7*FF7

Phân tích hồi quyĐể xác định, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến KQ2(kết quả vận dụng) của sinh viên, chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy tuyếntính bội giữa 7 nhân tố ảnh hưởng thu được từ phân tích EFA ở trên, bao gồm:(1) điều kiện phòng học, (2) tính ứng dụng của môn học,(3) kỹ năng giảng dạycủa giảng viên,(4) các yếu tố liên quan đến sinh viên, (5) cách thức giảng dạycủa giảng viên, (6) năng lực giảng viên, (7) kỹ năng giao tiếp của giảng viên.Với biến phụ thuộc là kết quả vận dụng của sinh viên.

Bảng 3.6.4

Model Summaryc

Model R R Square

 Adjusted R

Square

Std. Error of the

Estimate Durbin-Watson

1 ,326a ,106 ,103 ,71012

2 ,366b ,134 ,127 ,70025 1,937

a. Predictors: (Constant), FF4

b. Predictors: (Constant), FF4, FF2

c. Dependent Variable: KQ2

Theo kết quả hồi quy thu được từ bảng 3.5.4, giá trị R 2 hiệu chỉnh bằng 0,127;

giá trị R 2 hiệu chỉnh cho biết rằng các biến độc lập trong mô hình có thể giải

thích được 12,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1,937 cho thấy không có sự tương quangiữa các phần dư. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả

định về tính độc lập của sai số.

Bảng 3.6.5

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 34/41

ANOVAc

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 15,092 1 15,092 29,928 ,000a

Residual 127,077 252 ,504

Total 142,169 253

2 Regression 19,093 2 9,546 19,469 ,000b

Residual 123,076 251 ,490

Total 142,169 253

a. Predictors: (Constant), FF4

b. Predictors: (Constant), FF4, FF2

c. Dependent Variable: KQ2

Để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta xem xét biến giá trị F

từ bảng phân tích phương sai ANOVA, (bảng 3.5.5) giá trị F = 19,469 giá trị

Sig = 0,000, bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập

dữ liệu và có thể sử dụng được.

Bảng 3.6.6Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients

t Sig.

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1,927 ,258 7,463 ,000

FF4 ,441 ,081 ,326 5,471 ,000 1,000 1,000

2 (Constant) 1,624 ,276 5,885 ,000

FF4 ,327 ,089 ,242 3,683 ,000 ,800 1,250

FF2 ,049 ,017 ,188 2,856 ,005 ,800 1,250

a. Dependent Variable: KQ2

Kết quả hồi quy ở bảng 3.6.6 cho thấy cả 2 nhân tố thuộc mô hình có mối liên

hệ tuyến tính với sự hài lòng với SV với mức ý nghĩa sig ≤ 5%.

Hệ số Beta chuẩn hóa, mỗi một đơn vị thay đổi ở biến độc lập FF4(các yếu tố

liên quan đến sinh viên) thì biến phụ thuộc KQ2(kết quả vận dụng) thay đổi

0,242 đơn vị. Tương tự, thứ tự quan trọng của các nhân tố thực sự tác động có ý

nghĩa tới kết quả đánh giá được sắp xếp từ mạnh đến yếu như sau: FF4>FF2.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 35/41

 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến kết quả vận dụng của sinh viên là các

yếu tố liên quan đến sinh viên.

 Nhân tố tính ứng dụng của môn học có vai trò quan trọng thứ hai tác động đến

kết quả vận dụng của sinh viên.

Hình 3.5.3

Biều đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (hình 3.5.3) cho thấy phân phối của phầndư xấp xỉ chuẩn( trung bình =0 và độ lêch chuẩn Std.Dev = 0,996). Do đó có thể

kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Hình 3.5.4

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 36/41

Biều đồ phân tán giữa các phần dư và các giá trị dự đoán của mô hình hồi quy

tuyến tính cho ta thấy các giá trị phần dư phân tán 1 cách ngẫu nhiên quanh 1

vùng xung quanh giá trị trung bình chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính

không bị vi phạm.

Kết quả hồi quy

Các đều ảnh hưởng đến KQ2 (kết quả vận dụng) của sinh viên, tất cả các nhân

tố thuộc mô hình đều có ý nghĩa và có tương quan thuận chiều với KQ2 (kết quả

vận dụng), các hệ số hồi quy β >0. Theo bảng kết quả hồi quy đa biến ta xácđịnh được phương trình hồi quy bội như sau:

KQ2 = 0,242FF4 + 0,188FF2

Với FF2: tính ứng dụng của môn học

FF4: các yếu tố liên quan đến sinh viên

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 37/41

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN:

Kết quả học tập của sinh viên được biểu hiện thông qua kết quả đánh giá vàkết quả vận dụng môn học.Trong quá trình học tập tại trường sinh viên không chỉ đòn nhận các lý

thuyết do giảng viên truyền đạt mà còn phải biết phát huy,ứng dụng các lý thuyếtđó vào quá trình hoạt động học tập của mình.

Để khuyến khích, nâng cao chất lượng học tập của sinh viên nhằm mục đíchnâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường thì lãnh đạo Nhà trường phải nắm

 bắt được các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh viên. Để từ đó thúc đẩy tinhthần học tập của sinh viên.

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu đề tài tiến hành khách quan và thu đượcmột số kết quả sau:

1.1 Mục tiêu nghiên cứu :

 Nghiên cứu đã xác định có 4 yếu tố chình tác động tới kết quả học tập củasinh viên. Trong đó : Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả đánh giá đượcsắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau : cách thức giảng dạy của giảng viên, tínhứng dụng của môn học, năng lực giảng viên; Các nhân tố ảnh hưởng tới kế quảvận dụng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau : các yếu tố liên quan đếnsinh viên, tính ứng dụng của môn học.

 Như vậy tính ứng dụng của môn học có tác động tới cả kết quả đánh và kếtquả vận dụng môn học.Cung cấp cho Nhà trường một công cụ phân tích, đánh giá các nhân tố tác

động tới kết quả học tập của sinh viên.1.2 Về thang đo:

Sau khi tiến hành kiểm định các thang đo thành phần, kết quả cho thấy:thang đo của các mục hỏi có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7và hệ số Alpha total lớn hơn 0.35 vì vậy các mục hỏi đều được giữ lại.

Từ 4 nhóm biến độc lập ban đầu với 35 quan sát và một nhóm biến phụthuộc với 6 biến quan sát, thực hiện xoay nhân tố đưa ra kết quả là 8 biến độc lậpvới 22 quan sát và 2 nhóm biến phụ thuộc đã được đặt tên lại như sau :

Biến phụ thuộc :KQ1 : Kết quả đánh giáKQ2 : Kết quả vận dụngBiến độc lập :FF1: Điều kiện phòng họcFF2 : Tính ứng dụng của môn họcFF3 : Kĩ năng giảng dạy của giảng viên

FF4 : Các yếu tố liên quan đến sinh viênFF5 : Các thức giảng dạy của giảng viên

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 38/41

FF6 : Năng lực giảng viênFF7 : Kĩ năng giao tiếp của giảng viên

1.3Về kiểm định mô hình :Sau khi tiến hành hồi quy các biến độc lập theo 2 biến phụ thuộc kết quả

đánh giá và kết quả vận dụng. Nhóm nhận thấy rằng mối quan hệ giữa biến kết quả đánh giá và các biến

độc lập tương đối thấp, các biến độc lập chỉ giải thích được 12,4% sự khác biệtcủa kết quả đánh giá. Trong 7 nhân tố tiến hành kiểm định thì chỉ có 3 nhân tốthực sự có ý nghĩa thống kê: tính ứng dụng của môn học, cách thức giảng dạy củagiảng viên và năng lực của giảng viên.

Đối với biến kết quả vận dụng, các biến độc lập chỉ giải thích được 12,7%.

Trong 7 nhân tố tiến hành kiểm định thì chỉ có 2 nhân tố thực sự có ý nghĩa thốngkê: tính ứng dụng của môn học và các yếu tố liên quan đến sinh viên.

Thông qua phương trình đo lường trọng số của biến kết quả đánh giá và kếtquả vận dụng tới kết quả học tập:

KQHT = 0,6*KQ1 + 0,4*KQ2Và sự tác động của các biến độc lập tới biến kết quả đánh giá và kết quả vậndụng :

KQ1 = 0,209*FF5 + 0,177*FF2 + 0,140*FF6

KQ2 = 0,242*FF4 + 0,188*FF2Nhóm rút ra được sự tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc kết

quả học tập như sau:Do nhân tố tính ứng dụng của môn học(FF2) có ảnh hưởng đồng thời tới kết

quả đánh giá lẫn kết quả vận dụng, vậy nên nhân tố này sẽ có sự tác độn cộnghưởng khi xét tác động tới biến phụ thuộc kết quả học tập. Mỗi một đơn vị thayđổi của biến độc lập FF2 (tính ứng dụng của môn học) thì biến độc lập KQHT(kết quả học tập) thay đổi 0,1844 đơn vị vượt trội hơn so với ảnh hưởng của cácnhân tố khác. Tương tự, thứ tự quan trọng của các nhân tố được sắp xếp theo thứtự giảm dần : FF2>FF5 > FF4 > FF6.

 Nhân tố cách thức giảng dạy của giảng viên(FF5) đóng vai trò quan trọngthứ hai trong 04 nhân tố tác động tới kết quả học tập của sinh viên, mỗi một đơnvị thay đổi của nhân tố FF5 thì biến KQHT thay đổi 0,1254 đơn vị.

 Nhân tố các yếu tố liên quan đến sinh viên (FF4) đóng vai trò quan trọngthứ ba, mỗi một đơn vị thay đổi của biến độc lập FF4 thì làm cho biến độc lậpKQHT thay đổi 0.0968 đơn vị.

 Nhân tố xếp cuối cùng là năng lực giảng viên (FF6). Mỗi một đơn vị thayđổi của biến độc lập FF6 thì làm cho biến độc lập KQHT thay đổi 0.084 đơn vị.

2/ KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT : 

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 39/41

Trên cơ sở những kết quả thu được từ quá trình phân tích dữ liệu, nghiêncứu đưa ra một số đề xuất, kiến nghị cho lãnh đạo nhà trường nhằm nâng cao kếtquả học tập của sinh viên

2.1Cách thức giảng dạy của giảng viên

 Nghiên cứu chỉ ra rằng kết quả đánh giá chất lượng học tập của sinh viênchịu ảnh hưởng mạnh nhất bởi yếu tố cách thức giảng dạy của giảng viên, trongđó cbao gồm các phát biểu :

+ Phương pháp giảng dạy dễ hiểu+ Tạo sự yêu thích trong học tập+ Bài tập và thí dụ minh họa rõ ràng+ Giải đáp thắc mặc trên lớp thỏa đáng

 Ngày nay khi mà phương pháp giảng dạy – học tập ngày càng được đổi mớiđồng thời đó là sự tự chủ động của sinh viên trong quá trình học tập và tìm kiếmcác tài liệu liên quan tới môn học.

Vai trò của giảng viên là truyền cảm hứng sáng tạo, sự yêu thích ham họchỏi cho sinh viên. Tạo ra bầu không khí thoải mái trong học tập, điều này sẽ thúcđẩy tinh thần học của sinh viên. Đồng thời giảng viên luôn củng cố kiến thức tìmkiếm các thông tin mới xoay quanh môn học đễ trả lời, giải đáp các thắc mắc củasinh viên về các nội dung liên quan tới môn học. Điều này sẽ giúp cho sinh viênnhanh chóng hiểu được vấn đề và có thể tìm hiểu them nhiều thông tin mới thôngqua các câu trả lời của giảng viên.

2.2 Năng lực giảng viên

Đây là nhân tố có mức độ tác động thấp nhất tới kết quả đánh giá chất lượnghọc tập của sinh viên, bao gồm các phát biểu :

+ Nắm vững kiến thức chuyên môn+ Có kinh nghiệm thực tế

 Năng lực của giảng viên có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất

lượng học tập của sinh viên. Thật vậy,trong quá trình giảng dạy môn học giảngviên càng có kiến thức chuyên môn sâu sẽ cung cấp, giảng giải cho sinh viên hiểucặn kẽ các vấn đề, đi sâu vào nội dung môn học.

 Ngoài ra khi giảng viên có kinh nghiệm thực tế về các vấn đề xoay quanhmôn học sẽ giúp cho các bài giảng trở nên cuốn hút hơn, đồng thời thông qua cáckhinh nghiệm của giảng viên sẽ giúp cho sinh viên tránh khỏi các sai phạm trongquá trình học tập.

2.3Các yếu tố liên quan đến sinh viên

Đây là nhân tố có tác động cao nhất tới kết quả vận dụng môn học của sinhvên, gồm các phát biểu sau :

+ Đã có kiến thức các môn học nền tảng trước đây

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 40/41

+ Có kết quả học tập tốt trước đây+ Ham thích môn học nàyKết quả vận dụng môn học được thể hiện thông qua việc sinh viên có thể

đảm nhận hoặc tiến hành được những đề tài nghiên cứu đơn giản.

Môn học mà nhóm tiến hành điều tra là môn phương pháp nghiên cứu khoahọc trong kinh doanh. Đây là một môn học khó trong vận dụng từ lý thuyết tớithực tế.

Vậy nên để để có được kết quả vận dụng tốt thì đòi hỏi người học phải hamthích về môn học này, đồng thời phải có những kiến thức tốt về các môn học liênquan để có đánh giá, nhận định các vấn đề nghiên cứu một cách chính xác hợplý.Để sinh viên phát huy hết năng lực cá nhân, đồng thời với các nhu cầu thể hiệnmình mới đạt được những thành quả trong việc vận dụng kiến thức môn học vàothực tế.

2.4 Tính ứng dụng của môn học

Đây là nhân tố duy nhất có tác động tới cả kết quả đánh giá cũng như kếtquả vận dụng, gồm các phát biểu :

+ Kiến thức môn học có liên quan đến công việc đang làm (hoặc muốn làm)+ Nội dung môn học hữu ích+ Muốn trang bị kiến thức để sau này làm việc trong lĩnh vực này+ Muốn học them nữa về lĩnh vực này

Tình ứng dụng của môn học giúp cho người học có thêm nhiều động lực choquá trình học tập. Môn học có tính ứng dụng càng cao thì càng thu hút sự quantâm, tìm tòi học hỏi của sinh viên đối với môn học. Vì các vấn đề xoay quanhmôn học liên quan thiết yếu đến điều mà bản thân sinh viên mong muốn, đó làmuốn tìm hiểu them về môn học để sau này ra trường có thể làm các công việctốt và liên quan đến môn học này.

KẾT LUẬNChất lượng học tập của sinh viên trong môn học này phụ thuộc vào nhiều

yều tố khác nhau song điều quan trọng là ở nhận thức của sinh viên về môn họcvà thông qua cách truyền đạt của giảng viên đối với môn học này. Cần tạo đượcsự hứng thú,khơi gợi được sự ham thích tìm hiểu và động lực học môn phương

 pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh cho sinh viên. Đều này sẽ thúc đẩysinh viên có được kết quả học tập tốt hơn, trang bị được nhiều kin năng hơn saukhi kết thúc môn học.

Đồng thời cả giảng viên và sinh viên phải nâng có ý thức nâng cao hơn nữacác kĩ năng truyền đạt và tiếp thu thông tin cũng như phương pháp giảng dạy,

học tập mới để nâng cao hiệu quả trong quá trình học tập, giúp cho môn học trở nên hấp dẫn hơn.

5/17/2018 savg - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/savg 41/41

Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theoDù đã có gắng và nỗ lực trong quá trình điều tra nghiên cứu nhưng đề tài

không tránh khỏi một số hạn chế sau :

Thang đo cần tiếp tục hoàn thiện để đạt được độ tin cậy cao hơn. Độ phùhợp của mô hình còn thấp.Trong quá trình thu thập dữ liệu, không tránh khỏi một số đối tượng điều tra

trả lời qua loa, chưa nghiên cứu kỹ những phát biểu trong bảng câu hỏi, trả lờitheo cảm tính và thiếu cân nhắc. Điều này làm giảm ý nghĩa của các yếu tố ảnhhưởng tới kết quả học tập của sinh viên.

Trong quá trình điều tra có nhiều câu hỏi chưa phù hợp, song do hạn chế vềthời gian cũng như việc tiến hành điều tra thu thập lại số liệu nên dẫn tới việcnhiều yếu tố vẫn chưa có được sự đánh giá chuẩn xác.

Hi vọng các đề tài nghiên cứu tiếp theo sẽ khắc phục được các hạn chế và phát triển đề tài hơn nữa.

CHƯƠNG V: PHỤ LỤC