toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1018

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1018 ngày 04/4/2013 - Một số kết quả xã hội hóa trong lĩnh vực thư viện (Tr.16) - Nhà hát Kịch Việt Nam tìm lại thời hoàng kim (Tr.20) - Tìm giải pháp phát triển bền vững du lịch Thành Nhà Hồ (Tr.13) Trưng bày di sản văn hóa 3 nước Lào-Campuchia-Việt Nam tại Khu di tích Mỹ Sơn (Tr.18) Trong số nàY Hợp tác văn hóa Việt Nam-Campuchia Chiều 27/3, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã Hội đàm với Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Nghệ thuật Campuchia - Him Chhem đang thăm và làm việc tại Việt Nam. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã thông báo với Bộ trưởng Him Chhem về tình hình hợp tác văn hóa, nghệ thuật giữa hai nước thời gian qua. Việt Nam- Campuchia đã phối hợp tổ chức thành công các hoạt động trong “Năm hữu nghị Việt Nam-Campuchia 2012” gồm: “Tuần Văn hóa Việt Nam tại Campuchia” tại Phnôm Pênh và tỉnh Battambang; “Tuần Văn hóa Campuchia tại Việt Nam” diễn ra tại Hà Nội và Trà Vinh; “Ngày hội giao lưu văn hóa nghệ thuật các tỉnh biên giới Việt Nam-Campuchia”… (Xem tiếp trang...) Phan Thị Hà Thanh xuất sắc giành Huy chương Vàng thế giới Vận động viên Phan Thị Thanh Hà của Việt Nam đã xuất sắc giành chiếc HCV nội dung nhảy chống nữ tại Giải vô địch thế giới Thể dục dụng cụ Cúp Challenge 2013 lần thứ 6 diễn ra từ 27-29/3 ở Đôha (Cata). Kết quả này khá bất ngờ, bởi ở vòng loại, Hà Thanh chỉ xếp thứ 5 với 14.100 điểm. Tuy nhiên, ở đêm chung kết, Phan Thị Thanh Hà đã thi đấu xuất sắc và giành được 14.825 điểm. Xếp thứ 2 là vận động viên Larisa Andreea của Rumani với 14.675 điểm; xếp thứ 3 là vận động viên Giulia Steingruber (Thụy Sĩ), với 14.662 điểm. Đây là chiếc HCV thứ 2 của Thể dục dụng cụ Việt Nam ở cấp độ thế giới chỉ trong ít ngày. Trước đó, tại giải Challenge Cup diễn ra ở Cottbus (Đức), vận động viên Nguyễn Hà Thanh đã giành tấm HCV ở nội dung xà kép. Thế hùng Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch số 1023/KH-BVHTTDL tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và hưởng ứng Năm Gia đình Việt Nam 2013 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam. Chương trình hoạt động do Bộ VHTTDL phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức. Đây là dịp để giáo dục và nâng cao nhận thức cho tuổi trẻ 54 dân tộc Việt Nam trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, đặc biệt là việc gìn giữ và tôn vinh các giá trị truyền thống văn hóa gia đình, góp phần tăng cường xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam... (Xem tiếp trang 6) Ảnh: C.T.V Kế hoạch Tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4 Tổ chức các hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Upload: longvanhien

Post on 20-Jun-2015

6.156 views

Category:

News & Politics


0 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1018. Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1018 ngày 04/4/2013

- Một số kết quả xã hội hóatrong lĩnh vực thư viện

(Tr.16)- Nhà hát Kịch Việt Nam tìm lại thời hoàng kim

(Tr.20)- Tìm giải pháp phát triển bền vững du lịch Thành Nhà Hồ

(Tr.13)Trưng bày di sản văn hóa

3 nước Lào-Campuchia-Việt Namtại Khu di tích Mỹ Sơn

(Tr.18)

Trong số này

Hợp tác văn hóa Việt Nam-Campuchia

Chiều 27/3, tại trụ sở Bộ VHTTDL,Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã Hộiđàm với Bộ trưởng Bộ Văn hóa vàNghệ thuật Campuchia - Him Chhemđang thăm và làm việc tại Việt Nam.Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã thôngbáo với Bộ trưởng Him Chhem về tìnhhình hợp tác văn hóa, nghệ thuật giữahai nước thời gian qua. Việt Nam-Campuchia đã phối hợp tổ chức thànhcông các hoạt động trong “Năm hữunghị Việt Nam-Campuchia 2012” gồm:“Tuần Văn hóa Việt Nam tạiCampuchia” tại Phnôm Pênh và tỉnhBattambang; “Tuần Văn hóaCampuchia tại Việt Nam” diễn ra tạiHà Nội và Trà Vinh; “Ngày hội giaolưu văn hóa nghệ thuật các tỉnh biêngiới Việt Nam-Campuchia”…

(Xem tiếp trang...)

Phan Thị Hà Thanh xuất sắc giành Huy chương Vàng thế giới

Vận động viên Phan Thị Thanh Hà của Việt Nam đã xuất sắc giành chiếcHCV nội dung nhảy chống nữ tại Giải vô địch thế giới Thể dục dụng cụ CúpChallenge 2013 lần thứ 6 diễn ra từ 27-29/3 ở Đôha (Cata). Kết quả này khábất ngờ, bởi ở vòng loại, Hà Thanh chỉ xếp thứ 5 với 14.100 điểm. Tuy nhiên,ở đêm chung kết, Phan Thị Thanh Hà đã thi đấu xuất sắc và giành được 14.825điểm. Xếp thứ 2 là vận động viên Larisa Andreea của Rumani với 14.675 điểm;xếp thứ 3 là vận động viên Giulia Steingruber (Thụy Sĩ), với 14.662 điểm.

Đây là chiếc HCV thứ 2 của Thể dục dụng cụ Việt Nam ở cấp độ thế giớichỉ trong ít ngày. Trước đó, tại giải Challenge Cup diễn ra ở Cottbus (Đức),vận động viên Nguyễn Hà Thanh đã giành tấm HCV ở nội dung xà kép.

Thế hùng

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch số 1023/KH-BVHTTDL tổchức các hoạt động chào mừng NgàyVăn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4)và hưởng ứng Năm Gia đình ViệtNam 2013 tại Làng Văn hóa-Du lịchcác dân tộc Việt Nam. Chương trìnhhoạt động do Bộ VHTTDL phối hợpvới Trung ương Đoàn TNCS Hồ ChíMinh tổ chức. Đây là dịp để giáodục và nâng cao nhận thức cho tuổitrẻ 54 dân tộc Việt Nam trong việcbảo tồn và phát huy các giá trị vănhóa truyền thống của dân tộc, đặcbiệt là việc gìn giữ và tôn vinh cácgiá trị truyền thống văn hóa giađình, góp phần tăng cường xây dựngvà củng cố khối đại đoàn kết các dântộc Việt Nam...

(Xem tiếp trang 6)Ản

h: C

.T.V

Kế hoạch Tổ chức các hoạt độngchào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Tổ chức các hoạt động nhằm bảo tồn và phát huycác giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

quản lý nhà nước

2 số 1018 l 04.4.2013

Ngày 27/3, Bộ VHTTDL đã cóThông báo số 970/TB-BVHTTDL, thôngbáo kết luận của Phó Thủ tướng Chínhphủ Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp thứnhất của Ban Chỉ đạo Trung ương Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH).

Kế hoạch thực hiện Phong tràoTDĐKXDĐSVH giai đoạn 2013-2015,cần bám sát Chương trình thực hiệnPhong trào TDĐKXDĐSVH giai đoạn2011-2015, định hướng đến năm 2020được Thủ tướng Chính phủ ban hành kèmtheo Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày16 tháng 9 năm 2011, cụ thể hoá các chỉtiêu cho từng năm. Trước mắt, cần tậptrung tổ chức thực hiện tốt kế hoạch côngtác năm 2013, cụ thể như sau: Thườngtrực Ban Chỉ đạo Trung ương: Hướng dẫnviệc kiện toàn Ban Chỉ đạo ở các cấp, ổnđịnh bộ máy và hoàn thiện các văn bản vềquản lý Phong trào TDĐKXDĐSVH,hoàn thành trong tháng 6 năm 2013.

Hướng dẫn các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương xây dựng và ban hànhQuy chế tổ chức và hoạt động Ban Chỉđạo Phong trào TDĐKXDĐSVH cấptỉnh, trong đó có quy định cụ thể về tổchức và hoạt động của Ban Chỉ đạo cấphuyện, cấp xã. Văn phòng Thường trựcBan Chỉ đạo Trung ương: Là đầu mối liênhệ công tác với các cơ quan thành viênBan Chỉ đạo Trung ương trong việc chỉđạo, tổ chức, triển khai thực hiện Phongtrào TDĐKXDĐSVH.

Xây dựng kế hoạch cụ thể phân côngcác đơn vị chủ trì thực hiện Phong trào

TDĐKXDĐSVH, kế hoạch kiểm tra cơsở của 33 thành viên Ban Chỉ đạo Trungương, tối thiểu 01 lần/năm.

Rà soát các tiêu chí về xây dựng, côngnhận gia đình văn hóa; thôn, làng, ấp, bản,tổ dân phố văn hóa và tương đương; nôngthôn mới; cơ quan, đơn vị, doanh nghiệpđạt chuẩn văn hóa; văn minh đô thị vớiphương châm dễ nhớ, dễ làm, phù hợpvới bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, vùngmiền.

Tổ chức các cuộc tọa đàm: Phong tràoTDĐKXDĐSVH và xây dựng “Ngườitốt, việc tốt”; Cuộc vận động “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư” và xây dựng nông thôn mới,đô thị văn minh; Phong tràoTDĐKXDĐSVH và vận động côngnhân, viên chức và người lao động họctập, lao động, sáng tạo trong năm 2013.Tổ chức chỉ đạo điểm theo tiêu chí mớivà cách làm mới, kiểm tra, đánh giá biểudương các điển hình tiên tiến nhân rộngra các hoạt động phong trào. Về kinh phíhoạt động phong trào của 03 cơ quan: BộVHTTDL về Phong tràoTDĐKXDĐSVH, Ủy ban Trung ươngMặt trận Tổ quốc Việt Nam về Cuộc vậnđộng “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa ở khu dân cư”, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam về Phong trào“Cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩnvăn hóa”, giao Bộ Tài chính nghiên cứuý kiến các cơ quan góp ý, trước ngày 30tháng 4 năm 2013 báo cáo Thủ tướngChính phủ xem xét, quyết định theohướng ngân sách Nhà nước hỗ trợ đảm

bảo thực hiện phong trào. Bộ VHTTDLchủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin vàTruyền thông xây dựng chương trìnhtruyền thông quốc gia về phát triển vănhóa cơ sở với chủ đề: “Truyền thông vàvăn hóa Việt Nam”, hướng dẫn các cơquan truyền thông trong cả nước thốngnhất việc tuyên truyền hoạt động củaphong trào, hoàn thành trong quý III năm2013.

Hội nghị Tuyên dương gia đình vănhóa tiêu biểu xuất sắc lần thứ II, tổ chứcvào quý III năm 2013: Các tỉnh cần làmphim phóng sự về gương người tốt, việctốt, điển hình gia đình văn hóa tiêu biểucủa địa phương mình, tuyên truyền trêncác phương tiện thông tin đại chúng trước01 đến 02 tháng và tại Hội nghị tuyêndương gia đình văn hóa tiêu biểu của địaphương, nhằm tuyên truyền và nâng caoý thức trách nhiệm thực hiện phong tràocủa nhân dân. Văn phòng Thường trựcBan Chỉ đạo Trung ương phối hợp với cáccơ quan thông tin đại chúng làm phimphóng sự về các gia đình văn hóa tiêu biểuxuất sắc và các điển hình tiên tiến trêntoàn quốc trong Phong tràoTDĐKXDĐSVH, để phát trên sóng phátthanh, truyền hình và tại Hội nghị tuyêndương các gia đình văn hóa tiêu biểuxuất sắc toàn quốc lần thứ II, năm 2013.Địa điểm tổ chức: Tổ chức tại Cung Vănhóa Hữu nghị Việt-Xô hoặc Trung tâmHội nghị quốc gia (Mỹ Đình - Hà Nội)cho phù hợp với quy mô, tính chất củaHội nghị.

ThTT

Kết luận của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tại phiên họpBan Chỉ đạo Trung ương Phong trào TDĐKXDĐSVH

Sáng 25/3, tại Hà Nội, Bộ VHTTDLđã tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấntriển khai thực hiện Nghị định số70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 vàThông tư số 18/2012/TT-BVHTTDLngày 28/12/2012 tại 3 điểm cầu: Hà

Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Thứtrưởng Đặng Thị Bích Liên chủ trì Hộinghị tại điểm cầu Hà Nội.

Nghị định số 70/2012/NĐ-CP (gồm04 chương, 25 điều) là văn bản hướngdẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một

số điều của Luật di sản văn hóa vàThông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL(gồm 06 chương, 31 điều) là văn bản cụthể hóa Nghị định số 70/2012/NĐ-CP.Thông tư quy định về điều kiện năng lực

(Xem tiếp trang 5)

Hội nghị trực tuyến tập huấn triển khai thực hiện Nghị định số70/2012/NĐ-CP và Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

quản lý nhà nước

3số 1018 l 04.4.2013

Sáng 26/3, tại trụ sở Bộ VHTTDL,Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã có buổitiếp và làm việc với Bộ trưởng Truyềnthông, Công nghệ thông tin và Văn hoáNigiêria - Salifou Labo Bouché.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh bày tỏ sự cảm ơn chân thànhđến Chính phủ và nhân dân Niger đãgiúp đỡ Việt Nam trong quá trình đấutranh, giải phóng dân tộc trước đây,cũng như trong sự nghiệp xây dựng vàphát triển đất nước ngày nay. Bộ trưởngtin tưởng chuyến thăm và làm việc tạiViệt Nam lần này của Bộ trưởngSalifou Labo Bouché sẽ mở ra một giaiđoạn mới trong quan hệ hợp tác văn hoágiữa hai nước. Tuy nhiên, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cũng cho rằng, quanhệ hợp tác trong lĩnh vực văn hoá, thể

thao và du lịch giữa hai nước Việt Namvà Niger vẫn còn hạn chế.

Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh đã giới thiệu đến Bộ trưởng SlifouLabo Bouché những nét văn hóa đặc sắccủa 54 dân tộc Việt Nam, về lễ hội dângian, các bảo tàng quốc gia, Làng Vănhóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đặcbiệt là các di sản văn hoá thế giới ở ViệtNam. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cũngcho biết, vào tháng 12/2013, UNESCOsẽ xét duyệt đưa Đờn ca tài tử Nam Bộcủa Việt Nam vào danh sách di sản vănhóa phi vật thể đại diện nhân loại, do đóViệt Nam rất mong muốn nhận được sựủng hộ của Niger nói riêng và các nướctrong khu vực nói chung.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đềnghị, sắp tới hai Bộ cần chuẩn bị nội

dung báo cáo với Chính phủ hai nướcđể đi đến ký kết một Hiệp định về vănhoá. Trên cơ sở đó, hai bên sẽ cùng bànthảo về các nội dung cụ thể nhằm đẩymạnh hơn nữa quan hệ hợp tác văn hóagiữa hai nước.

Phát biểu tại buổi tiếp, Bộ trưởngSalifou Labo Bouché cảm ơn sự đón tiếpthân tình của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhdành cho Đoàn, bày tỏ mong muốn ViệtNam và Niger sẽ mở rộng hợp tác hơnnữa trong lĩnh vực văn hoá, thông quacác hoạt động trao đổi, nhằm tạo sự hiểubiết hơn nữa về văn hoá giữa hai nước.

Nhân dịp này, Bộ trưởng SalifouLabo Bouché đã trân trọng mời Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh sang thăm vàlàm việc tại Nigiêria.

ThTT

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tiếp Bộ trưởng Truyền thông, Công nghệ thông tin và Văn hoá Nigiêria

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đãcó Thông báo số 132/TB-VP, thông báoKết luận của Bộ trưởng Hoàng TuấnAnh tại buổi làm việc với Trường Trunghọc Múa TP Hồ Chí Minh và TrườngCao đẳng Nghề Du lịch và Dịch vụ HảiPhòng, theo đó:

Trường Trung học Múa thành phốHồ Chí Minh: Khẩn trương hoàn thiệnthủ tục pháp lý cải tạo, sửa chữa cơ sởcũ tại 155 Bis Nam Kỳ Khởi Nghĩa,trình Bộ phê duyệt; Tiến hành công tácchuẩn bị đầu tư theo đề nghị tại Côngvăn số 1741/UBND-QLĐT ngày29/5/2012 của UBND quận 2 TP HồChí Minh (Dự kiến khu đất 5,9ha, Dự

án khu Bình Trưng Đông, phường CátLái, quận 2); Cho phép lập đề án nângcấp Trường lên Cao đẳng.

Dự án Khách sạn thực hành TrườngCĐ Nghề Du lịch và Dịch vụ HảiPhòng: Về phương án thiết kế và tổngmức đầu tư dự án: Cần nghiên cứu lạiphương án kiến trúc công trình, đảm bảohài hòa với kiến trúc các công trình lâncận; Mặt bằng công năng công trình: Bỏtầng hầm, các tầng nổi được thiết kế cơbản theo tiêu chuẩn khách sạn 3 sao, đểphục vụ công tác đào tạo, phải bố trí mộtsố phòng ở tiêu chuẩn 4 và 5 sao, phòngVIP đặc biệt; Tổng mức đầu tư dự ánđược xây dựng không quá 80 tỷ đồng;

Khẩn trương hoàn thành công tác chỉnhsửa phương án để báo cáo Lãnh đạo Bộ.Về nguồn vốn đầu tư: Dự án dự kiến sửdụng nguồn vốn Chương trình mục tiêuquốc gia về việc làm, dạy nghề vànguồn vốn xây dựng cơ bản tập trungcho mục tiêu cụ thể. Trường cần khẩntrương làm việc với các cơ quan liênquan để khẳng định việc cấp vốn cho dựán làm căn cứ để tiến hành các bước tiếptheo của dự án.

Về khu đất dự trữ phát triển: Trườngcần nghiên cứu để khai thác với phươngthức xã hội hóa, nghiên cứu phương ánsân tập golf đối với khu đất, trình Lãnhđạo Bộ xem xét. ThTT

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa banhành Công văn số 494/UBND-VXthông báo yêu cầu của Chủ tịchUBND tỉnh về chấn chỉnh các hành viphản cảm ở đền Bà Chúa Kho thành

phố Bắc Ninh. Theo đó, Chủ tịchUBND tỉnh yêu cầu Chủ tịch UBNDthành phố Bắc Ninh, cùng Giám đốcSở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cầncó các biện pháp triệt để, chấm dứt

hiện tượng mồi chài, chèo kéo viết sớ,sắp lễ, khấn thuê... tại Đền Bà ChúaKho như trong một số đơn phản ảnh vàbáo cáo Chủ tịch UBND tỉnh.

(Xem tiếp trang 6)

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với Trường Trung học Múa TP.HCM và Trường CĐ Nghề DL và DV Hải Phòng

Bắc Ninh: Chấn chỉnh các hành vi phản cảm ở Đền Bà Chúa Kho

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

quản lý nhà nước

4 số 1018 l 04.4.2013

Đặc biệt, là sự kiện tổ chức lễkhánh thành và bàn giao công trìnhRạp sân khấu tròn (rạp xiếc bạt) vàongày 26/9/2012. “Các hoạt động nóitrên đã góp phần giúp nhân dân hainước hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóacủa Việt Nam và Campuchia”. Tronglĩnh vực đào tạo, các giảng viêntrường Trung cấp Xiếc và Tạp kỹ ViệtNam đang tích cực hướng dẫn, đào tạocho 17 học sinh xiếc Campuchia hệdài hạn 4 năm. Ngoài hợp tác songphương trong lĩnh vực văn hóa, nghệthuật, Việt Nam - Campuchia còn ủnghộ lẫn nhau và phối hợp chặt chẽtrong việc đề xuất và thực hiện các dựán về văn hóa, nghệ thuật trong khuônkhổ hợp tác ASEAN-COCI và các tổchức quốc tế.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anhcũng thông báo đến Bộ trưởng HimChhem về việc các trường đào tạovăn hóa, nghệ thuật của Bộ

VHTTDL Việt Nam sẽ dành một sốxuất học bổng cho sinh viênCampuchia, đồng thời gửi lời mờiđoàn nghệ thuật Campuchia sangtham gia các sự kiện văn hóa, dulịch lớn của Việt Nam sẽ diễn ratrong năm 2013, đồng thời đề xuấtvới Bộ trưởng Him Chhem vềphương hướng hợp tác giữa hai bêntrong thời gian tới, như: Đề nghị Bộtrưởng Him Chhem hỗ trợ tìm kiếmđịa điểm xây dựng Trung tâm Vănhóa Việt Nam tại Campuchia; tiếptục phối hợp tổ chức “Tuần Văn hóaCampuchia tại Việt Nam 2013”;phối hợp tổ chức trại sáng tác mỹthuật, thể hiện tình hữu nghị giữahai nước; Tiếp tục phối hợp tổ chứccác hoạt động giao lưu văn hóanghệ thuật giữa nhân dân các tỉnhsinh sống dọc biên giới Việt Nam -Campuchia (từ 2-3 năm/lần)…

Nhất trí cao với các đề xuất hợp

tác của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh,Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Nghệthuật Campuchia Him Chhem bàytỏ mong muốn hai bên sẽ tiếp tụcđẩy mạnh và mở rộng hợp tác trongthời gian tới. Bộ trưởng HimChhem đề nghị Bộ VHTTDL ViệtNam tiếp tục hỗ trợ việc đào tạonguồn nhân lực đối với nghệ thuậtxiếc cho Campuchia, mong muốncác sinh viên Campuchia khi hoànthành khóa học tại trường Xiếc vàTạp kỹ Việt Nam trở về nước sẽ lànhững nguồn nhân lực nòng cốt,góp phần thúc đẩy nghệ thuật xiếcở Campuchia, đồng thời cũng gópphần đẩy mạnh hoạt động của Rạpxiếc bạt trong thời gian tới; tạo điềukiện cho các sinh viên, chuyên giaCampuchia sang thực tế, trao đổi vàhọc tập kinh nghiệm tu bổ chùa,tháp tại Việt Nam...

ThTT

Hợp tác văn hóa...

Bộ VHTTDL có Tờ trình số57/TTr-BVHTTDL ngày 26/3/2013gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét, ký ban hành Nghị định quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Quảng cáo.

Ngoài Chương Quy định chung,Nghị định gồm 5 Chương, 29 Điều,quy định chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Quảng cáovề nội dung quảng cáo các sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ đặc biệt; quảng cáotrên trang thông tin điện tử của tổchức, cá nhân nước ngoài kinh doanhdịch vụ quảng cáo xuyên biên giới cóphát sinh doanh thu quảng cáo tạiViệt Nam; quy hoạch quảng cáongoài trời; văn phòng đại diện củadoanh nghiệp quảng cáo nước ngoàitại Việt Nam và phân công trách

nhiệm quản lý nhà nước về quảngcáo. Nghị định áp dụng đối với tổchức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cánhân nước ngoài tham gia hoạt độngquảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam.

Nghị định quy định Bộ VHTTDLchịu trách nhiệm trước Chính phủthực hiện chức năng quản lý nhànước về quảng cáo trên phạm vi cảnước, có nhiệm vụ, quyền hạn: Xâydựng trình Chính phủ cơ chế, chínhsách về hoạt động quảng cáo; trìnhChính phủ ban hành hoặc ban hànhtheo thẩm quyền các văn bản quyphạm pháp luật về quảng cáo; phốihợp với các Bộ liên quan ban hànhcác văn bản hướng dẫn về hoạt độngquảng cáo trong các lĩnh vực chuyênngành; chỉ đạo, đôn đốc công tác xâydựng quy hoạch quảng cáo ngoài trời

tại địa phương; chủ trì thành lập Hộiđồng thẩm định và tổ chức thẩm địnhnội dung sản phẩm quảng cáo; chủ trìthanh tra, kiểm tra và xử lý các hànhvi vi phạm trong việc chấp hành phápluật về hoạt động quảng cáo; tổ chứcvà hướng dẫn việc thực hiện các quyđịnh của pháp luật về quảng cáo;tham gia ý kiến trong việc thẩm địnhvới các dự án đầu tư nước ngoài vềlĩnh vực quảng cáo theo quy định củapháp luật về đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam; phê duyệt bộ quy tắc ứngxử nghề nghiệp quảng cáo; yêu cầutổ chức nghề nghiệp quảng cáo sửađổi, bổ sung bộ quy tắc và trình BộVHTTDL phê duyệt khi thấy cầnthiết để đảm bảo sự phù hợp của phápluật và thực tiễn.

n.h

Tờ trình về Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quảng cáo

(Tiếp theo trang 1)

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

quản lý nhà nước

5số 1018 l 04.4.2013

* Ngày 25/3/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1133/QĐ-BVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạovà Ban Tổ chức Triển lãm Tranhthiếu nhi toàn quốc 2013. Ban Chỉđạo gồm 3 thành viên do Thứ trưởngVương Duy Biên làm Trưởng ban;Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnhvà Triển lãm - Vi Kiến Thành: PhóTrưởng ban thường trực, kiêmTrưởng Ban Tổ chức; ông DươngVăn Quynh - Phó Giám đốc Phụtrách Trung tâm Văn hoá nghệ thuậtViệt Nam: Phó Trưởng ban. Ban Tổchức gồm 05 thành viên.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1136/QĐ- BVHTTDL ngày 25/3/2013thành lập Ban Chỉ đạo Cuộc thi Tàinăng trẻ đạo diễn sân khấu tạithành phố Hồ Chí Minh do Thứtrưởng Vương Duy Biên làmTrưởng ban; Cục trưởng Cục Nghệthuật biểu diễn Nguyễn ĐăngChương: Phó Trưởng ban thườngtrực; 02 Ủy viên: Chủ tịch HộiNghệ sĩ Sân khấu Việt Nam LêTIến Thọ và Vụ trưởng Vụ Thiđua-Khen thưởng Nguyễn HảiAnh. Kinh phí hoạt động của BanChỉ đạo được lấy từ nguồn kinhphí tổ chức Liên hoan thuộc kinhphí sự nghiệp năm 2013 của Cục

Nghệ thuật biểu diễn.* Tại Quyết định số 1137/QĐ-

BVHTTDL ngày 25/3/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Soạn thảo“Quy hoạch phát triển ngành nghệthuật biểu diễn đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030” do Thứ trưởngVương Duy Biên làm Trưởng ban;Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễnNguyễn Đăng Chương: Phó Trưởngban thường trực; 17 Ủy viên.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1147/QĐ-BVHTTDL ngày 26/3/2013cho phép Nhà hát Nhạc, Vũ, KịchViệt Nam phối hợp với Viện GoetheHà Nội đón Dàn hợp xướng thínhphòng Munich (CHLB Đức) vàoViệt Nam và tổ chức chương trìnhhòa nhạc trong khuôn khổ: “NgàyChâu Âu năm 2013”. Tập luyện ngày02/5-08/5/2013 tại Nhà hát Nhạc,Vũ, Kịch Việt Nam. Biểu diễn tốingày 09-10/5/2013 tại Nhà hát LớnHà Nội và tối 11/5 tại Nhà hát Lớnthành phố Hồ Chí Minh.

* Tại Quyết định số 1145/QĐ-BVHTTDL ngày 26/3/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo, TổGiúp việc, Hội đồng xét chọn cán bộ,giảng viên, giáo viên, sinh viên vănhóa nghệ thuật, thể dục thể thao vàdu lịch đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước

ngoài theo Đề án đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt. Ban Chỉ đạodo Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênlàm Trưởng ban, 02 Phó Trưởng ban:Vụ trưởng Vụ Đào tạo (BộVHTTDL) Đào Mạnh Hùng, Cụctrưởng Cục Đào tạo với nước ngoài(Bộ Giáo dục và Đào tạo) NguyễnXuân Vang và 07 Ủy viên; Tổ Giúpviệc gồm 06 Thành viên; Hội đồngxét chọn do Vụ trưởng Vụ Đào tạo(Bộ VHTTDL) làm Chủ tịch; 02 PhóChủ tịch, 02 Phó Vụ trưởng Vụ Đàotạo (Bộ VHTTDL) Nguyễn Văn Lưuvà Lê Thị Thu Hiền đảm nhiệm, cùng05 Ủy viên.

* Tại Quyết định số 1155/QĐ-BVHTTDL ngày 27/3/2013, BộVHTTDL giao Vụ Thư viện chủ trìxây dựng Đề án tổ chức Ngày hộiSách và Văn hoá đọc năm 2013. TheoQuyết định, Ban Chỉ đạo Ngày hộiSách và Văn hoá đọc năm 2013 gồm7 thành viên do Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái làm Trưởng ban. Vụ trưởngVụ Thư viện Nguyễn Thị Thanh Mailàm Trưởng Ban Tổ chức và 5 Ủyviên. Ban Tổ chức gồm có các tiểuban: Tiểu ban Truyền thông vậnđộng; Tiểu ban Nội dung; Tiểu banAn ninh; Tiểu ban Lễ tân-Hậu cần.

ThTT

VăN BảN Mới

và điều kiện hành nghề của tổ chức,cá nhân tham gia lập quy hoạch bảoquản, tu bổ, phục hồi di tích, dự ánbảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, báocáo kinh tế - kỹ thuật bảo quản, tu bổ,phục hồi di tích, thiết kế bản vẽ thicông bảo quản, tu bổ, phục hồi di tíchvà thi công bảo quản, tu bổ, phục hồidi tích; nội dung hồ sơ thiết kế tu bổdi tích, thẩm quyền thẩm định hồ sơthiết kế tu bổ di tích; thi công tu bổ ditích. Thông tư đã được ban hành theođúng quy trình xây dựng và ban hành

văn bản quy phạm pháp luật, tranh thủđược cao nhất sự đóng góp trí tuệ củacác tổ chức, cá nhân, hướng tới mụctiêu cụ thể hóa những vấn đề cònvướng mắc của thực tiễn hoạt độngbảo vệ và phát huy giá trị di sản vănhóa, tăng cường chất lượng bảo quản,tu bổ, phục hồi di tích…

Hội nghị là dịp để thông tin, tậphuấn cho các tổ chức, cá nhân đangtham gia trong lĩnh vực bảo quản, tu bổvà phục hồi di tích; tăng cường công táctu bổ; tham mưu cho lãnh đạo Sở

VHTTDL triển khai kế hoạch, phổ biếnthực hiện nghị định 70; chỉnh sửa, bổsung hoàn chỉnh các hồ sơ theo Nghịđịnh 70/2012/NĐ-CP và Thông tư số18/2012/TT-BVHTTDL.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã tậptrung thảo luận về những điều kiệnnăng lực và điều kiện hành nghề của tổchức, cá nhân tham gia lập quy hoạchdi tích, dự án tu bổ di tích, báo cáo kinhtế - kỹ thuật tu bổ di tích và thi công tubổ di tích.

ThTT

Hội nghị trực tuyến ... (Tiếp theo trang 2)

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

quản lý nhà nước

6 số 1018 l 04.4.2013

Các hoạt động chào mừng NgàyVăn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4)và hưởng ứng Năm Gia đình ViệtNam 2013 tại Làng Văn hóa-Du lịchcác dân tộc Việt Nam với chủ đề“Tuổi trẻ 54 dân tộc với việc kế thừavà phát huy các giá trị truyền thốngvăn hóa gia đình Việt Nam” diễn ravào ngày 19/4/2013 (riêng Chợ vùngcao phía Bắc sẽ tổ chức từ ngày 19-21/4/2013) tại Làng Văn hóa-Du lịch

các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, SơnTây, Hà Nội.

Theo Kế hoạch, chương trình gồm4 nội dung hoạt động: Hội thảo “Tuổitrẻ 54 dân tộc với việc kế thừa và pháthuy các giá trị truyền thống văn hóaGia đình Việt Nam”; Chương trìnhnghệ thuật chào mừng Ngày Văn hóacác dân tộc Việt Nam (19/4) và hưởngứng Năm Gia đình Việt Nam; Chợvùng cao phía Bắc; Các hoạt động giao

lưu văn hóa, văn nghệ, giới thiệu trangphục dân tộc, trò chơi dân gian truyềnthống, tái hiện lễ hội đặc sắc của cáccộng đồng dân tộc được huy động.

Dự kiến Chương trình nghệ thuậtchào mừng Ngày Văn hóa các dân tộcViệt Nam 19/4 và hưởng ứng Năm Giađình Việt Nam sẽ được truyền hình trựctiếp trên VTV1, VTV4, VTV5 (ĐàiTruyền hình Việt Nam).

M.h

Văn phòng Chính phủ vừa có Côngvăn số 2371/VPCP-KGVX truyền đạtý kiến của Phó Thủ tướng NguyễnThiện Nhân, trong đó Phó Thủ tướngđồng ý về nguyên tắc việc tổ chức cácgiải thể thao quốc tế năm 2013 tại ViệtNam và giao Bộ VHTTDL chủ trì, phốihợp cùng các địa phương liên quan ràsoát cụ thể các điều kiện về tổ chức đểbảo đảm thực hiện chu đáo các tráchnhiệm của nước chủ nhà, tổ chức thành

công các giải thi đấu thể thao quốc tếnăm 2013 tại Việt Nam, góp phần thiếtthực nâng cao trình độ, vị thế của thểthao nước nhà và quảng bá đất nước,con người Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Năm 2013, Việt Nam sẽ tổ chức 03giải thể thao châu lục và thế giới gồm:Giải Vô địch Đá cầu thế giới lần thứ VIInăm 2013 tổ chức tại tỉnh Đồng Tháp,từ ngày 20-26/9/2013, dự kiến sẽ có200 vận động viên tham dự; Giải Vô

địch Thể dục thể hình và Fitness ChâuÁ năm 2013 tổ chức tại thành phố HồChí Minh, từ 27/8-2/9/2013, dự kiến có200 vận động viên đến từ 25 quốc giatham dự; Giải Vô địch trẻ Điền kinhĐông Nam Á lần thứ VIII năm 2013được tổ chức tại thành phố Hồ ChíMinh, từ ngày 04-08/6/2013, dự kiến cósự tham gia của 250 vận động viên đếntừ 11 quốc gia.

Q.C

Một số giải thể thao quốc tế được tổ chức tại Việt Nam

Bộ VHTTDL vừa có các Quyếtđịnh số 1196, 1198/QĐ-BVHTTDLcho phép khai quật khảo cổ tại Hà Nộivà Thanh Hóa. Tại Quyết định số1198/QĐ-BVHTTDL, Bộ VHTTDLcho phép Sở VHTTDL thành phố HàNội phối hợp với Viện Khảo cổ họckhai quật mở rộng tại nút giao Cầu Giấythuộc không gian xây dựng tuyếnđường vành đai II trên địa bàn quậnCầu Giấy, thành phố Hà Nội. Thời giankhai quật từ 29/3/2012 đến 30/12/2013,

với diện tích khai quật là 200m2. Theo Quyết định số 1196/QĐ-

BVHTTDL, Bộ VHTTDL cho phép SởVHTTDL tỉnh Thanh Hóa phối hợp vớiViện Khảo cổ học thăm dò khảo cổ tạikhu vực xây dựng Trung tâm Hội nghịHàm Rồng, phường Hàm Rồng, thànhphố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Thờigian thăm dò từ ngày 28/3/2013 đến13/4/2013, với diện tích 25m2 (baogồm 05 hố x 05m2/01 hố).

Trong thời gian khai quật, các cơ

quan được cấp giấy phép có tráchnhiệm tuyên truyền cho nhân dân vềviệc bảo vệ di sản văn hóa ở địaphương. Đồng thời, những hiện vật thuthập được trong quá trình khai quật giaocho Bảo tàng Thanh Hóa và Bảo tàngHà Nội giữ gìn, bảo quản. Sau khi kếtthúc đợt khai quật, chậm nhất 03 thángSở VHTTDL và Viện Khảo cổ học phảicó báo cáo sơ bộ và hơn 01 năm phảicó báo cáo khoa học gửi về Cục Di sảnvăn hóa (Bộ VHTTDL). Đ.n

Khai quật khảo cổ tại Hà Nội và Thanh Hóa

Kế hoạch Tổ chức các hoạt động...

Trước đó, Chủ tịch UBND tỉnh cónhận được đơn của một số du kháchphản ánh về việc khi các du khách vềlàm lễ tại Đền Bà Chúa Kho đã bị một

số kẻ xấu mồi, chài, chèo kéo viết sớ,sắp lễ, đặc biệt là ép du khách để khấnthuê rồi “chặt chém”, làm ảnh hưởngđến môi trường văn hoá trong khu vực

lễ hội, dẫn đến những dư luận khôngtốt trong nhân dân và du khách thậpphương.

Đ.n

Bắc Ninh chấn chỉnh... (Tiếp theo trang 3)

(Tiếp theo trang 1)

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

7số 1018 l 04.4.2013

Sự kiện vấn đề

Ngày 28/3, Tỉnh ủy Hà Nam tổchức tổng kết 15 năm thực hiện Nghịquyết Trung ương 5 Khóa VIII về“Xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc”.

Trong thời gian tới, tỉnh Hà Namtiếp tục chỉ đạo và dành nhiều ưu tiêncho việc xây dựng và phát triển nềnvăn hóa, đặc biệt là các lĩnh vực vănhóa nêu trong Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh lần thứ XVIII. Trong đó,Tỉnh ủy Hà Nam chỉ đạo chính quyềncác cấp, các ngành hữu quan tiếp tụcđổi mới cả về nội dung, hình thức,nâng cao chất lượng, hiệu quả cáchoạt động văn hóa, nghệ thuật, kịpthời phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị địaphương. Tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu,sưu tầm, sáng tác văn học, nghệ thuật,nâng cao mức hưởng thụ văn hóa chonhân dân; đẩy mạnh phong trào “toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa”, từng bước hoàn thiện hệ thốngthiết chế văn hóa từ tỉnh đến cơ sở, mởrộng giao lưu văn hóa với các tỉnhtrong vùng và trong cả nước.

Để hoàn thành những mục tiêutrên, thời gian tới tỉnh Hà Nam tậptrung vào các nhiệm vụ, giải pháp chủyếu như: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo

dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, nhândân có lập trường tư tưởng, đạo đứctrong sáng, lối sống lành mạnh, gắnnhiệm vụ phát triển văn hóa với xâydựng Đảng; tiếp tục đẩy mạnh thựchiện “Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh” và Nghị quyếtTrung ương 4 Khóa XI, góp phần thựchiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương5 Khóa VIII; đẩy mạnh phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa”; củng cố và hoàn thiện thểchế văn hóa, tăng cường vai trò lãnhđạo của các cấp ủy Đảng, nâng caohiệu lực quản lý Nhà nước về hoạtđộng văn hóa và hoạt động kinh doanhdịch vụ văn hóa. Đặc biệt, tỉnh thựchiện có hiệu quả công tác bảo tồn disản văn hóa; tăng cường và củng cốkhối đại đoàn kết toàn dân, góp phầnthực hiện tốt các chính sách tự do tínngưỡng tôn giáo; nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, giữ vững chấtlượng giáo dục phổ thông là địaphương nằm trong tốp 10 tỉnh, thànhphố dẫn đầu cả nước; đẩy mạnh thựchiện nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang lễ và lễ hội. Tỉnh phấnđấu đến năm 2015, có 80% các thôn,làng và 60% xã, phường, thị trấn có nhàvăn hóa, 87% gia đình đạt tiêu chuẩn

gia đình văn hóa.Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết

Trung ương 5 Khóa VIII, tỉnh Hà Namđã tổ chức tốt việc quán triệt, học tập,tuyên truyền thực hiện các Nghị quyếtcủa Đảng; ban hành nhiều văn bản quantrọng trong việc xây dựng và phát triểnnền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc; thường xuyên kiểm tra, giámsát định kỳ các tổ chức và đảng viêntrong việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chứcthực hiện Nghị quyết. Các nhiệm vụchủ yếu, quan trọng hàng đầu của Nghịquyết Trung ương 5 Khóa VIII như:Xây dựng con người Việt Nam tronggiai đoạn cách mạng mới; xây dựngmôi trường văn hóa lành mạnh, phongphú, đa dạng; phát triển sự nghiệp vănhọc, nghệ thuật; bảo tồn và phát huycác giá trị di sản văn hóa... luôn đượcTỉnh ủy Hà Nam quan tâm và chỉ đạothường xuyên.

Đến thời điểm này, tỉnh Hà Nam có85% gia đình đạt danh hiệu gia đìnhvăn hóa, 867/1.299 làng đạt danh hiệuLàng văn hóa. Toàn tỉnh hiện có 1.784di tích văn hóa, trong đó có 148 di tích,cụm di tích đã được xếp hạng cấp quốcgia và cấp tỉnh; bên cạnh đó tỉnh thựchiện được 8 dự án bảo tồn văn hóa phivật thể tiêu biểu như: Hát giậm QuyểnSơn, múa hát Lả Lê, vật võ Liễu Đôi,làng nghề truyền thống Đọi Tam...

Minh hạnh

Hà Nam: Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khóa Viii

Ngày 25/3/2013, Bộ VHTTDL cóQuyết định số 1131/QĐ-BVHTTDLphê duyệt Kế hoạch tổ chức Liên hoanMúa không chuyên toàn quốc năm 2013với nội dung ca ngợi Đảng vĩ đại, BácHồ kính yêu; tình yêu quê hương đấtnước, giáo dục truyền thống Cáchmạng; nêu tấm gương người tốt, việc tốttrong lao động sản xuất xây dựng nôngthôn mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

Liên hoan diễn ra trong thời gian dựkiến: 04 ngày của tháng 6 năm 2013, tại

tỉnh Tây Ninh. Đối tượng là diễn viênkhông chuyên hoạt động tại các địaphương, ngành đoàn thể, lực lượng vũtrang; học sinh năng khiếu đang sinhhoạt tại các Trung tâm văn hóa, các Câulạc bộ; diễn viên thuộc các đoàn nghệthuật chuyên nghiệp không được thamgia Liên hoan. Các tiết mục tham giaLiên hoan là các tiết mục múa dân giandưới hình thức múa đơn, múa đôi, múatập thể.

Mục đích của việc tổ chức Liênhoan Múa không chuyên toàn quốc

năm 2013 nhằm góp phần gìn giữ, bảotồn và phát huy nghệ thuật Múa dân giađặc sắc tiêu biểu của các dân tộc, vùngmiền trên cả nước. Đồng thời, là dịp đểdiễn viên các đoàn, nghệ nhân gặp gỡ,giao lưu, học hỏi lẫn nhau, nâng caotrình độ, năng lực sáng tạo, dàn dựng vàbiểu diễn của các hạt nhân cơ sở, địnhhướng sự phát triển của bộ môn nghệthuật Múa trong phong trào văn hóa vănnghệ quần chúng, từng bước phổ cậptrong nhân dân.

M.h

Liên hoan Múa không chuyên toàn quốc năm 2013

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

8 số 1018 l 04.4.2013

Sự kiện vấn đề

Chiều 28/3, tại Hà Nội, Hội đồngLý luận, phê bình văn học, nghệ thuậtTrung ương đã trao giải thưởng cho29 tác phẩm lý luận phê bình văn học,nghệ thuật trong 3 năm 2010-2012.

Hội đồng xét thưởng đã nhậnđược 332 công trình, tác phẩm của92 đơn vị, cơ quan báo chí, nhà xuấtbản, hội văn học nghệ thuật cáctỉnh/thành và các hội chuyên ngànhTrung ương.

29 công trình, tác phẩm đã đượctrình Hội đồng lựa chọn trao thưởng.Đây là những công trình, bài viết đãđược xuất bản, có giá trị khoa học,có đóng góp về lý luận và thực tiễn,có tác dụng tích cực, kịp thời trướcnhững vấn đề xã hội quan tâm, cótính thời sự trong đời sống văn họcnghệ thuật, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo,định hướng của Đảng và Nhà nước.Việc trao thưởng nhằm thúc đẩy và

phát huy tiềm năng của đội ngũ lýluận, phê bình văn học nghệ thuật;động viên lực lượng lý luận, phêbình có công trình, bài viết tốt phụcvụ có hiệu quả sự chỉ đạo của Đảngtrên lĩnh vực quan trọng này.

5 công trình, tác phẩm được traothưởng loại A gồm: Cuốn sách“Tổng tập âm nhạc Việt Nam - tácgiả và tác phẩm” (Tập 1) của HộiNhạc sỹ Việt Nam; chùm 7 bài viếtđăng trên Báo Văn nghệ (Phút giâyhuyền diệu; Nhà văn người học nghềmê mải; Sống rồi mới viết; Mua vuivà để đời; Nhà văn, triệu phú chữ;Phác thảo chân dung nhà văn 3X,4X; Nhà văn và bạn đọc) của nhàvăn Ma Văn Kháng; cuốn sách “Tiểuluận và phê bình văn học” của tác giảMai Quốc Liên; cuốn “Cơ sở triếthọc, văn hóa học và mỹ học của chèocổ” của tác giả Trần Trí Trắc; cuốn

“Tuyển tập những bài viết về nghệthuật múa Việt Nam” của Hội Nghệsỹ Múa Việt Nam.

Hội đồng cũng đã trao thưởngloại B cho 12 công trình, tác phẩm;loại C cho 8 công trình, tác phẩm;loại khuyến khích cho 4 công trình,tác phẩm.

Ngoài ra, Hội đồng cũng tặngthưởng cho 10 đơn vị có nhiều tácphẩm lý luận, phê bình văn học nghệthuật tham gia đợt xét thưởng năm2010 - 2012, gồm: Tạp chí Kiến trúc,Tạp chí Mỹ thuật, Nhà xuất bản Sânkhấu, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam,Hội Kiến trúc sư Việt Nam, NhàXuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật,Báo Quân Đội Nhân dân, Báo Vănnghệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội vàHội Liên hiệp văn học, nghệ thuậttỉnh Phú Thọ.

n.Thanh

Trao giải cho 29 công trình, tác phẩm lý luận phê bình văn học, nghệ thuật

Tại Công văn số 466/TTg-KGVX ngày 28/3/2013,Thủ tướng Chính phủ đã

đồng ý để Bộ trưởng Bộ VHTTDLthay mặt Chính phủ ký Hồ sơ “Dânca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh” trình Tổchức Khoa học, Giáo dục và Vănhóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO)xem xét đưa vào Danh sách di sảnvăn hóa phi vật thể đại diện củanhân loại. Đồng thời, Thủ tướngChính phủ giao Bộ VHTTDL phốihợp với Ủy ban quốc gia UNESCOcủa Việt Nam làm các thủ tục cầnthiết để gửi Hồ sơ tới UNESCOtrước ngày 02/4/2013.

Ví, Giặm là hai thể hát dân cakhông có nhạc đệm, ca từ bằng thơ

dân gian cô đọng do cộng đồngngười Việt ở Nghệ An và Hà Tĩnhsáng tạo trong quá trình sinh hoạt vàlao động, mang đậm bản sắc địaphương về điệu hát, ca từ, giọngđiệu, âm điệu. “Dân ca Ví, GiặmNghệ Tĩnh” được lưu truyền rộngrãi trong cộng đồng người Việt ởkhoảng 259 làng, thôn, xóm, khudân cư của hai tỉnh Bắc miền Trunglà Nghệ An và Hà Tĩnh. Đa sốngười Nghệ Tĩnh biết hát Ví, Giặmvì loại hình dân ca này chiếm vị tríquan trọng trong văn hóa, cuộcsống của họ.

Loại hình dân ca này cũng cónội dung phản ánh xã hội, lịch sử;thể hiện tâm tư, tình cảm, tình yêu

cuộc sống, yêu quê hương, đấtnước, tình yêu đôi lứa; giáo huấn,triết lý trọng nghĩa, trọng tình,mang đậm tính nhân văn của ngườiViệt Nam. Theo các chuyên gia, cókhoảng 15 điệu Ví, 8 điệu Giặmđược gọi tên theo bối cảnh cuộcsống, lao động, nghề nghiệp như Víphường vải, Ví đò đưa, Giặm ru,Giặm kể… Ngày nay, hát Ví, Giặmkhông chỉ phổ biến trong cuộcsống, phong trào văn hóa xã hội, lễhội, các cuộc gặp gỡ vui chơi, liênhoan văn nghệ của người dân, màcòn được chuyển hóa thành các cakhúc, ca kịch trình diễn trên sânkhấu.

T.hợp

Đồng ý gửi Hồ sơ “Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh” trình UNESCO

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

9số 1018 l 04.4.2013

Ngày 27/7, Đại hội Liên đoàn Cầulông lần thứ nhất tỉnh Bắc Kạn đã đượctổ chức với sự tham gia của 10 câu lạcbộ thành viên và trên 200 hội viênthuộc các phường, các cơ quan đơn vịtrên địa bàn thị xã Bắc Kạn.

Việc thành lập Liên đoàn Cầu lôngBắc Kạn với mục tiêu phát triển môncầu lông trong tỉnh, là đầu mối đứng ratổ chức các giải cầu lông trong tỉnh vàchuẩn bị lực lượng vận động viên tham

gia các giải cầu lông khu vực và toànquốc. Liên đoàn cầu lông Bắc Kạn cónhiệm vụ đào tạo, huấn luyện và tổchức hướng dẫn tập luyện môn cầulông từ phong trào đến chuyên nghiệp;tuyển chọn vận động viên đội dự tuyển,đội tuyển cầu lông tỉnh Bắc Kạn;hướng dẫn, huấn luyện, đào tạo tàinăng, vận động viên cầu lông trẻ; đàotạo, bồi dưỡng, sử dụng trọng tài, huấnluyện viên, vận động viên. Việc thành

lập Liên đoàn Cầu lông Bắc Kạn cũnglà điều kiện cần để tham gia các giảikhu vực, các giải quốc gia thông quaLiên đoàn Cầu lông Việt Nam .

Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hànhLiên đoàn Cầu lông Bắc Kạn gồm 15người, với Ban Thường vụ Liên đoàngồm 5 người do ông Triệu Đức Lân,Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủtịch UBND tỉnh làm Chủ tịch.

n.anh

Đại hội Liên đoàn Cầu lông lần thứ nhất tỉnh Bắc Kạn

Ngày 26/3 (tức ngày 15/2 Âm lịch),tại sân Hữu Huyền Cung (Đền Thõng)thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo,UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã long trọng tổchức khai mạc lễ hội Tây Thiên năm2013. Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liênđã đến dự.

Lễ hội Tây Thiên được mở vàotháng 2 Âm lịch hàng năm nhằm tưởngnhớ Quốc mẫu Lăng Thị Tiêu - ngườiđược Hùng Chiêu Vương thứ 7 lập làmChính Vương Phi và đã có công giúpvua dẹp giặc, mở mang bờ cõi, pháttriển nông nghiệp. Tưởng nhớ công ơncủa bà, đời sau sắc phong bà là “Quốcmẫu Tây Thiên”.

Di tích lịch sử văn hoá, danh thắngTây Thiên nằm trong khu vực phân bốcủa vùng quốc gia Tam Đảo thuộc xãĐại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh VĩnhPhúc. Nơi đây là một quần thể văn hóadu lịch tổng hợp, đã được Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tíchlịch sử văn hóa quốc gia năm 1991. Vớidiện tích khoảng 148ha, quần thể di tíchdanh thắng Tây Thiên nằm trong vùngđa dạng sinh học của Rừng Quốc giaTam Đảo. Tây Thiên còn được biết đếnnhư một miền đất địa linh, nơi giao hòagiữa đạo Phật và đạo Mẫu. Đây cũngđược coi là một trong những nơi pháttích của Phật giáo Việt Nam.

Lễ hội Tây Thiên năm 2013 được tổchức với phần tế lễ trang trọng, đặc sắc,mang đậm bản sắc dân tộc. Phần lễ nămnay gồm lễ cáo, lễ rước và lễ dânghương. Đường hành rước năm nay đitheo trục hành lễ dài khoảng 4km, qua3 lần hội kiệu. Sau khi kết thúc màn tếlễ tại Đền Thõng, các đại biểu và dukhách đã lên làm lễ dâng hương tại ĐềnThượng. Ngoài phần lễ, phần hội nămnay cũng diễn ra với các trò chơi dângian như: kéo co, chọi gà; thi làm bánhchưng, bánh dày; giao lưu hát chèo, hátchầu văn và liên hoan văn nghệ hội trạido các địa phương trong tỉnh tổ chức.

h.p

Khai mạc lễ hội Tây Thiên năm 2013

Sau 7 ngày thi đấu sôi nổi vớichất lượng chuyên môn cao, ngày27/3, Giải cúp quốc gia Vật cổ điển,Vật tự do năm 2013 tổ chức tạiTrung tâm Dịch vụ và thi đấu thểthao tỉnh Thái Nguyên đã kết thúc.

Đúng như dự đoán của giớichuyên môn, các vị trí dẫn đầu ởGiải năm nay vẫn là cuộc tranh đuaquyết liệt giữa các đơn vị có thếmạnh về môn thể thao này như: HàNội, Quân đội nhân dân... Kết quả, ởnội dung vật tự do nữ, đoàn Hà Nộiđã xuất sắc giành Cúp với 4 HCV, 1

HCB, 2 HCĐ. Ở nội dung vật tự donam, đoàn Quân đội nhân dân giànhCúp với 3 HCV, 6 HCB, 2 HCĐ. Cònở nội dung Vật cổ điển, với 2 HCVvà 5 HCB, các đô vật thuộc đoànQuân đội nhân dân đã giành Cúp.Thành tích thi đấu của các vận độngviên sẽ được Tổng cục Thể dục thểthao tổng hợp và xét phong cấp kiệntướng quốc gia và phong cấp I quốcgia vào cuối năm 2013.

Giải cúp quốc gia vật cổ điển,Vật tự do năm 2013 có 217 vận độngviên thuộc 20 đoàn của 18 tỉnh và

hai ngành (Công an nhân dân vàQuân đội nhân dân) tham dự. Cácvận động viên đã tham gia thi đấu ở3 nội dung gồm: Vật cổ điển cáchạng cân từ 50 đến 120kg; Vật tự donam các hạng cân từ 50 đến 120kg;Vật tự do nữ các hạng cân từ 44 đến72kg. Thông qua Giải, các nhàchuyên môn sẽ tuyển chọn nhữnggương mặt xuất sắc để bổ sung vàođội tuyển quốc gia, chuẩn bị cho cácgiải đấu đỉnh cao trong nước cũngnhư quốc tế.

V.Minh

Kết thúc Giải cúp quốc gia vật cổ điển, vật tự do năm 2013

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

10 số 1018 l 04.4.2013

Ngày 21/3, tại TP Hạ Long, SởVHTTDL tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hộithảo hoạt động có trách nhiệm với môitrường dành cho các cơ sở lưu trú dulịch Quảng Ninh. Hội thảo do Tổng cụcDu lịch, Vụ Khách sạn, Hiệp hội Kháchsạn và Dự án Meet - Bis, Dự án EU tạiViệt Nam phối hợp tổ chức. Đây là hoạtđộng nằm trong chương trình hỗ trợphát triển du lịch có trách nhiệm tạiVịnh Hạ Long của Dự án EU. Hội thảonhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm củacác doanh nghiệp làm du lịch để tiến tớiphát triển ngành du lịch Quảng Ninhbền vững, có trách nhiệm với môitrường và xã hội.

Tại Hội thảo, các chuyên gia của Dựán MeetBis và dự án EU tại Việt Namđã giới thiệu về khái niệm Du lịch cótrách nhiệm trong hoạt động kinh doanhlưu trú du lịch; các giải pháp sử dụnghiệu quả nguồn năng lượng, nguồn

nước cho các khách sạn và tàu du lịch.Trong đó, các chuyên gia khuyến khíchcác cơ sở lưu trú nên sử dụng và bố tríhệ thống chiếu sáng; hệ thống điều hòa;bình nóng lạnh hợp lý để tiết kiệm nănglượng, từ đó có thể tiết giảm chi phí vàtăng lợi nhuận kinh doanh. Bên cạnhđó, nhiều giải pháp để sử dụng hiệu quảnguồn nước cũng được giới thiệu nhưkhuyến khích nhân viên và khách hàngtiết kiệm nước, đầu tư các thiết bị, côngnghệ mới. Các chuyên gia cũng khuyếnkhích các cơ sở lưu trú nên sử dụng vàbố trí hệ thống chiếu sáng, hệ thốngđiều hòa, bình nóng lạnh hợp lý để tiếtkiệm năng lượng, từ đó có thể tiết giảmchi phí và tăng lợi nhuận kinh doanh.

Nhiều giải pháp để sử dụng hiệuquả nguồn nước cũng được giới thiệunhư việc khuyến khích nhân viên vàkhách hàng tiết kiệm nước, đầu tư cácthiết bị, công nghệ mới tiết kiệm nước.

Cũng tại Hội thảo, đại diện Hiệp hộiKhách sạn, Vụ Khách sạn (Tổng cụcDu lịch) đã đưa ra các giải pháp tàichính hiệu quả trong việc ứng dụng hệthống nước nóng năng lượng mặt trờidành cho khách sạn xanh; giới thiệu cáctiêu chí về nhãn xanh ASEAN và nhãndu lịch sinh thái bền vững Bông SenXanh áp dụng cho các cơ sở lưu trú dulịch tại Việt Nam.

Để đạt được nhãn hiệu này, các cơsở lưu trú du lịch phải đáp ứng các tiêuchuẩn nghiêm ngặt về bảo vệ môitrường, phát triển du lịch bền vững.Trong khuôn khổ Hội thảo, đại diệnlãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Quảng Ninh cùng các chuyêngia du lịch đã giải đáp một số câu hỏiliên quan đến du lịch có trách nhiệm vớimôi trường trong hoạt động kinh doanhlưu trú du lịch.

Dung hòa

Quảng Ninh: Hội thảo hoạt động có trách nhiệm với môi trườngdành cho các cơ sở lưu trú du lịch

Ngày 26/3, Bộ VHTTDL banhành Điều lệ Đại hội Thể dục thểthao toàn quốc lần thứ VII năm2014. Đại hội dự kiến tổ chức vàotháng 11/2014, tại các tỉnh: NamĐịnh, Thái Bình, Hà Nam, NinhBình, Hải Phòng, Hải Dương, HòaBình, Quảng Ninh và Hà Nội. Trongđó Nam Định là địa điểm đăng caichính của Đại hội.

Theo Điều lệ, đối tượng và điềukiện tham dự như sau: Mỗi tỉnh/thànhvà các ngành Quân đội, Công an,Giáo dục và Đào tạo được thành lậpmột đoàn thể thao mang tên địaphương, ngành mình tham dự Đại hội(gọi tắt là đoàn thể thao). Thành phầncủa đoàn thể thao gồm có: Trưởngđoàn, Phó Trưởng đoàn, lãnh đội,huấn luyện viên, bác sỹ, vận động

viên, trọng tài và các cán bộ khác.Mỗi vận động viên hoặc đội thể thao(đối với các môn tập thể) chỉ đượcđăng ký thi đấu cho một đoàn thểthao. Số lượng huấn luyện viên, vậnđộng viên, trọng tài và các thành viênkhác được đăng ký theo quy định tạiđiều lệ thi đấu từng môn thể thao.

Đại hội được tổ chức với 36 môngồm 743 nội dung, mỗi nội dung thiđấu chỉ được tổ chức khi có 04 vậnđộng viên hoặc 04 đội của 04 địaphương (đơn vị) đăng ký tham dự.Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương sau khi tổ chức xong Đại hộiThể dục thể thao các cấp mới đượcquyền đăng ký cử đoàn thể thaotham dự Đại hội. Đăng ký sơ bộtrước 04 tháng tính tới ngày khaimạc Đại hội (tháng 7/2014). Đăng ký

chính thức trước 02 tháng tính tớingày khai mạc Đại hội (tháng9/2014).

Đại hội được tổ chức nhằm nângcao nhận thức của các cấp, các ngànhvề ý nghĩa, tầm quan trọng của côngtác thể dục thể thao trong tình hìnhmới, qua đó tăng cường sự lãnh đạotạo bước phát triển mạnh mẽ phongtrào thể dục thể thao quần chúng,nâng cao thành tích các môn thể thao.Căn cứ kết quả của Đại hội, đánh giálực lượng, trình độ phát triển thể thaothành tích cao trong cả nước, của từngđịa phương, của các ngành Công an,Quân đội trong giai đoạn từ 2010 đến2014, làm tiền đề xây dựng kế hoạchphát triển Thể thao thành tích cao giaiđoạn 2015-2020.

n.h

Điều lệ Đại hội TDTT toàn quốc lần thứ Vii năm 2014

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

11số 1018 l 04.4.2013

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 67năm Ngày Thể thao Việt Nam(27/3/1946 - 27/3/2013), ngày 27/3, Ủyban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh AnGiang phối hợp với Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh chức đi bộ phátđộng phong trào “Toàn dân rèn luyệnthân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” vàvận động gây Quỹ “Vì người nghèo”,thu hút trên 2.000 cán bộ công chức,các doanh nghiệp và nhân dân tham gia.Qua đó, đã tiếp nhận được sự ủng hộcủa các cá nhân, tập thể và doanhnghiệp với tổng số tiền gần 30,969 tỷđồng; trong đó Công ty TNHH MTVXổ số kiến thiết An Giang 10 tỷ đồng,Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phậtgiáo Hòa Hảo tỉnh trên 5,12 tỷ đồng,Ban Trị sự Phật giáo Việt Nam tỉnh 3 tỷđồng, Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vậtAn Giang 2 tỷ đồng, Công ty CP Dượcphẩm Agimexpharm 100 triệu đồng,

Công ty Cổ phần Điện nước An Giang50 triệu đồng…

Đây là sự kiện được tổ chức lầnđầu tiên tại tỉnh An Giang, nhằm huyđộng nguồn nội lực để đẩy nhanh tiếnđộ thực hiện chủ trương xây dựngnông thôn mới và chăm lo cho ngườinghèo không trông chờ vào nguồnngân sách.

Để hưởng ứng học và luyện tập thểdục thể thao theo gương Bác Hồ, tỉnhAn Giang đã tạo nhiều điều kiện vềsân chơi, bãi tập thể dục thể thao…nhờ vậy đã thu hút 30,2% dân số toàntỉnh tự nguyện luyện tập thể thaothường xuyên bảo vệ sức khỏe và có27,6 hộ gia đình được công nhận giađình thể thao. Trong số này có 99,6%chiến sĩ Quân đội, 99,1% chiến sĩCông an, 71,9% công nhân viên chứclao động tập luyện thể thao thườngxuyên và 100% trường phổ thông thực

hiện giờ thể dục nội khóa, 70,9%trường thực hiện giờ thể thao ngoạikhóa. Bên cạnh đó, tỉnh còn tổ chứccác giải thể thao dành cho thiếu niênnhi đồng; Hội thao dành cho ngườicao tuổi, công nhân viên chức laođộng, nông dân và nhiều giải dành cholớp trẻ như giải phong trào “Bóng đá,bóng chuyền, đua xe đạp về nôngthôn”, “Giải quần vợt mở rộng”, “Hộithao Công nhân viên chức lao động”,giải “Bóng đá dân tộc Chăm, Khmer”,“ Đua bò Bảy núi”… tạo khí thế sinhhoạt thể dục thể thao sôi nổi, lànhmạnh, phù hợp với từng lứa tuổi, từngđối tượng. An Giang phấn đấu đếncuối năm 2013 phát triển mới 5% Câulạc bộ so năm 2012 và số người tậpluyện thể thao thường xuyên theogương Bác Hồ tăng lên 30,4% dân số,28,4% hộ đạt chuẩn gia đình thể thao.

ĐứC Minh

An Giang phát động phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thểtheo gương Bác Hồ vĩ đại”

Tối 31/3, huyện đảo Cát Hải, HảiPhòng tổ chức chương trình nghệthuật “Cát Bà đảo ngọc tình người”để kỷ niệm 54 năm ngày Bác Hồ vềthăm làng Cá (31/3/1959-31/3/2013) và khai trương du lịchCát Bà 2013. Đây cũng là 1 trong 67hoạt động lớn chào mừng Năm Dulịch quốc gia đồng bằng sông Hồng-Hải Phòng 2013.

Phát biểu tại Lễ khai mạc, PhóChủ tịch Ủy ban nhân dân thành phốHải Phòng Lê Khắc Nam khẳngđịnh, Cát Bà ngày càng phát triển, làđiểm đến hấp dẫn của nhiều dukhách. Đây là khu dự trữ sinh quyểnthế giới, là nơi bảo tồn loài voọc đầutrắng; đồng thời là nơi du lịch hấp

dẫn với nhiều hòn đảo lớn, nhỏ...Khách du lịch đến Cát Bà năm 2012đạt trên 1,3 triệu người; huyện đảoCát Bà được công nhận danh lamthắng cảnh quốc gia. Thành phố HảiPhòng đang tập trung xây dựng CátBà là trung tâm văn hóa du lịch cảnước, là khu vực dịch vụ cảng biểnquan trọng của khu vực phía Bắc...

Ngoài chương trình giao lưunghệ thuật, trong dịp này, Cát Bà còncó nhiều hoạt động văn hóa, nghệthuật, thể thao khác như: Hội diễnnghệ thuật quần chúng; ngày toàndân chung tay vì huyện Cát Hảixanh-sạch-đẹp; khởi công dự án xâydựng hồ chứa nước ngọt tại xã PhùLong; đại hội Thể dục thể thao

huyện lần thứ 5; giải đua thuyềnrồng (nữ) huyện Cát Hải, giải đuathuyền rồng tranh Cúp Báo HảiPhòng lần thứ 19 với sự tham gia củacác tỉnh, thành phố ven biển đồngbằng sông Hồng; đua thuyền Kayakcủa du khách trong nước và quốc tế;lễ cầu ngư, ra quân của ngành thủysản đánh bắt cá vụ Nam và phátđộng phong trào toàn dân bảo vệ vàphát triển nguồn lợi thủy sản.

Để đón khách trong mùa du lịchnày, các công ty dịch vụ du lịch đềuđã sẵn sàng. Cát Bà có 154 cơ sởkinh doanh lưu trú, trong đó có 27cơ sở được xếp hạng từ 1 sao đến 3sao; 7 khu resort nghỉ dưỡng sinhthái cao cấp. Cát Bà phấn đấu mùadu lịch này sẽ đón khoảng 1 triệulượt khách.

M.huân

Hải Phòng: Lễ hội làng Cá và Khai trương Du lịch Cát Bà 2013

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

12 số 1018 l 04.4.2013

Ông Phạm Hùng Sơn, Trưởng BanQuản lý di tích làng cổ Đường Lâm, thịxã Sơn Tây, Hà Nội khẳng định: Di tíchlàng cổ Đường Lâm hiện là địa chỉ du lịchhấp dẫn, lượng khách du lịch đến làngtăng trưởng mạnh theo từng năm. Năm2008, khách du lịch đến thăm làng cổĐường Lâm là 3 vạn lượt người, năm2009 tăng lên 4,5 vạn lượt người và đếnnăm 2012 tăng lên 9 vạn lượt người. Nămnay, làng cổ Đường Lâm dự kiến đón 15vạn lượt người. Riêng lượng khách nướcngoài chiếm từ 10 – 20% trong năm 2008thì đến nay tăng lên gần 40%.

Ngoài tham quan các di tích lịch sửvăn hóa, kiến trúc nghệ thuật, khi đếnĐường Lâm, du khách còn được thưởngthức ẩm thực, tìm hiểu cuộc sống sinhhoạt người nông dân, tham gia làm bánhkẹo và trải nghiệm nông nghiệp đồngquê. Hiện, Ban Quản lý di tích làng cổĐường Lâm phối hợp với chính quyềnđịa phương và người dân làng cổ pháttriển mạnh tour du lịch cộng đồng, xâydựng tour du lịch học đường, xây dựng

các chợ quê phục vụ du lịch, sản phẩmdu lịch đặc trưng làm từ rơm…

Theo thống kê, khoảng 10% giađình trong làng cổ Đường Lâm thamgia làm du lịch; đến năm 2015, ĐườngLâm phấn đấu có 40% gia đình làm dulịch và đến năm 2020 con số này là70%. Để khuyến khích người dân thamgia làm du lịch, Ban Quản lý làng cổĐường Lâm hỗ trợ 12 ngôi nhà cổ đónkhách tham quan với mức 450 nghìnđồng/tháng; 200 ngôi nhà cổ khác vàcác di tích 150 nghìn đồng/tháng.

Từ nhiều năm nay, di tích làng cổĐường Lâm đã nhận được sự hợp tác,giúp đỡ của Cơ quan hợp tác quốc tếNhật Bản tại Việt Nam (JICA) trongviệc bảo tồn, phát huy giá trị di tích, đặcbiệt trong lĩnh vực du lịch. Các chuyêngia và tình nguyện viên Nhật Bản đã tổchức điều tra, nghiên cứu, vận động vàgiúp đỡ người dân làm du lịch, hỗ trợphát triển nghề phụ, tư vấn tu bổ 16ngôi nhà cổ, Chùa Ón, cổng làng, nhàthờ Giang Văn Minh.

Đường Lâm là ngôi làng cổ hiếmhoi ở nông thôn Bắc Bộ cũng như cảnước còn giữ nguyên vẹn các giá trịtruyền thống từ lịch sử, kiến trúc, giá trịnhân văn, lễ hội, văn hóa ẩm thực,không gian cảnh quan môi trường…Tại đây, có trên 50 di tích lịch sử, vănhóa, kiến trúc nghệ thuật các loại, cùnghàng chục lễ hội. Giá trị tạo nên hồn cốtcho làng cổ Đường Lâm chính là hệthống 117 ngôi nhà cổ trong đó 37 ngôinhà loại 1 có niên đại từ 100 năm đếngần 400 năm. Đường Lâm cũng là vùngđất cổ địa linh nhân kiệt bởi nơi này làđất hai Vua: Bố cái Đại vương PhùngHưng thế kỷ thứ VIII và Tiền Ngôvương Ngô Quyền thế kỷ thứ X; nơiđây còn có nhiều dòng họ “trâm anh thếphiệt”, sinh ra các bậc nhân tài. Cácnghề gia truyền, các món ăn truyềnthống ở Đường Lâm tạo nên nét vănhóa ẩm thực đặc sắc hút thực khách đếnvới làng cổ như: tương, chè lam, chèkho, gà Mía, kẹo các loại.

T.T.n

Du khách đến làng cổ Đường Lâm tăng mạnh

Hoạt động du lịch của tỉnh NinhThuận trở nên sôi động với số lượng dukhách tăng nhanh, nhất là khách quốc tếđến từ Liên bang Nga, Nhật. Chủ tịchHiệp hội Du lịch tỉnh - ông Hồ Sĩ Sơncho biết: Trong Quí I, Ninh Thuận đãthu hút được hơn 268.000 lượt khách,tăng 20% so cùng kỳ, trong đó có24.000 lượt khách quốc tế, tăng 38%.

Đây là thành quả của quá trình tỉnhthực hiện quy hoạch du lịch, đầu tư cơsở hạ tầng, quảng bá du lịch... Sở Vănhoá, Thể thao và Du lịch đã nhiều lần tổchức tiếp xúc với các công ty lữ hành,vận động các doanh nghiệp tham giaquảng bá du lịch trên các phương tiệnthông tin đại chúng; phối hợp với cáccông ty lữ hành quảng bá hình ảnh NinhThuận tại Hội chợ du lịch được tổ chứctại Liên bang Nga. Bên cạnh đó, tỉnh tổchức tuyên truyền thông qua các sự kiện

văn hoá, thể thao quốc gia và quốc tếdiễn ra trên địa bàn tỉnh đã phần nàoquảng bá được hình ảnh quê hương, đấtnước, con người và thương hiệu du lịchNinh Thuận.

Ninh Thuận đã thành lập Hiệp hộiDu lịch nhằm liên kết, hợp tác, hỗ trợnhau trong kinh doanh dịch vụ, xúc tiếnvà quảng bá du lịch, hướng đến mục tiêuphấn đấu xây dựng Ninh Thuận trởthành điểm đến du lịch hấp dẫn và thânthiện, mang đến cho du khách và côngchúng những sản phẩm du lịch độc đáo,hấp dẫn, phát triển du lịch theo hướngbền vững. Các công ty kinh doanh dulịch bổ sung nhiều chương trình vào kếhoạch du lịch, chỉnh trang nâng cấp dịchvụ, mở thêm một số loại hình dịch vụ;phát triển các tour du lịch. Để tạo thuậnlợi cho du khách tham quan, giải trí,Trung tâm Xúc tiến du lịch Tỉnh đã thiết

lập bản đồ giới thiệu các điểm vui chơi,giải trí, điểm dịch vụ ăn uống, điểm báncác sản phẩm lưu niệm, đặc sản… trênđịa bàn thành phố Phan Rang - ThápChàm. Trung tâm cũng đã tổ chức tậphuấn nâng cao nghiệp vụ bàn cho 40nhân viên của 5 khách sạn, đồng thời tổchức dạy tiếng Nga cấp tốc cho đội ngũnhân viên của các khách sạn.

Nhằm thúc đẩy phát triển du lịch,tỉnh tiếp tục quảng bá, mời gọi các tổchức và cá nhân trong và ngoài nướctham gia đầu tư các dự án du lịch caocấp trọng điểm; tăng cường đào tạonguồn nhân lực du lịch tại địa phương;đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, sảnphẩm du lịch; đẩy mạnh hơn nữa côngtác xúc tiến, quảng bá, kêu gọi đầu tưnhằm thúc đẩy du lịch Ninh Thuận ngàycàng phát triển.

K.hoàn

268.000 lượt khách du lịch đến Ninh Thuận trong Quý 1

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

13số 1018 l 04.4.2013

Là chủ đề của cuộc hội thảo được tổchức sáng 30/3 tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnhThanh Hóa với sự tham gia của nhiềunhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý,văn hóa, các doanh nghiệp du lịch trongvà ngoài tỉnh.

Sau gần 2 năm trở thành di sản vănhóa thế giới, việc phát triển du lịch ởVĩnh Lộc, đặc biệt đối với Thành NhàHồ vẫn đang là bài toán khó đối với lãnhđạo các cấp chính quyền ở nơi này. Đólà việc cơ sở hạ tầng du lịch còn manhmún, nhỏ lẻ; chưa xây dựng được quyhoạch tổng thể phát triển du lịch; hìnhảnh về du lịch Thành Nhà Hồ, du lịchVĩnh Lộc còn mờ nhạt, chưa gây đượcấn tượng riêng. Ngoài ra, còn vô sốnhững khó khăn khác như: hạ tầng giaothông yếu, dịch vụ nghèo nàn, nguồnnhân lực lao động du lịch chưa có, sựquản lý nhà nước về du lịch còn hạn chế,người dân đã quen với sản xuất nôngnghiệp, hầu như chưa có khái niệm về

kinh doanh dịch vụ du lịch... Đó cũng làlý do du khách đến với Thành Nhà Hồchưa tương xứng với giá trị của di sản,du khách ít quay trở lại lần thứ 2 và hầunhư ở Thành Nhà Hồ không có hoạtđộng lưu trú qua đêm do du khách chỉđến thăm quan Thành đá và đi ngaytrong ngày.

Vậy làm thế nào để phát triển dulịch huyện Vĩnh Lộc tương xứng vớiviệc Thành Nhà Hồ được công nhận làdi sản văn hóa thế giới? Làm thế nàođể thu hút thêm nhiều nhà đầu tư đếnvới huyện Vĩnh Lộc và có thêm nhiềusản phẩm du lịch, loại hình dịch vụxuất hiện và phát triển? Làm thế nào đểngười dân thực sự được hưởng lợi từDi sản? Làm thế nào để Vĩnh Lộc cóthể "làm giàu" nhờ Di sản...?

Trả lời cho những câu hỏi này, đã cókhá nhiều tham luận, ý kiến được đưa ratại hội thảo như: Phát triển du lịch VĩnhLộc gắn với du lịch văn hóa tâm linh;

Liên kết xây dựng sản phẩm du lịch tạiVĩnh Lộc; Một vài vấn đề trong quản lýnhà nước về phát triển du lịch di sảnThành Nhà Hồ; Vai trò của chính quyềnđịa phương trong phát triển du lịch dựavào cộng đồng tại Di sản văn hóa thếgiới Thành Nhà Hồ; Giải pháp phát triểndu lịch tâm linh dựa vào di tích văn hóa,trung tâm là di sản Thành Nhà Hồ...

Cùng với di sản Thành Nhà Hồ, trênvùng đất Vĩnh Lộc còn hiện diện nhiềudi tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếngcùng hàng loạt các di tích kiến trúc cổliên quan đến lịch sử kinh thành và vùngđất Vĩnh Lộc xưa như: Công trườngkhai thác đá cổ núi An Tôn, đền thờnàng Bình Khương, đền thờ Trần KhátChân, Khu di tích Phủ Trịnh-Nghè Vẹt,động Tiên Sơn, Kim Sơn... Tất cả tạonên một quần thể di tích phong phú, độcđáo, hội đủ các yếu tố để xây dựng nênđiểm đến du lịch hấp dẫn tại mảnh đấtVĩnh Lộc.

Tối 30/3 tại Sân khấu nhạc nước -Khu du lịch công đoàn Hồ Núi Cốc(huyện Đại Từ), tỉnh Thái Nguyên đãchính thức khai mạc mùa du lịch 2013với sự tham dự của lãnh đạo BộVHTTDL, Tổng cục Du lịch Việt Nam,Đại diện Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh;đại diện thành phố Hà Nội và các tỉnh:Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, Cao Bằng, cácdoanh nghiệp du lịch lữ hành trong vàngoài tỉnh cùng đông đảo du khách,nhân dân các dân tộc địa phương.

Thái Nguyên là tỉnh trung du miềnnúi, cửa ngõ nối liền vùng Việt Bắc vớiđồng bằng Bắc Bộ, được xác định làtrung tâm các tỉnh vùng Đông Bắc. Vềvới Thái Nguyên là về với một vùng đấthuyền thoại, nơi có Khu du lịch với dulịch Hồ Núi Cốc với câu chuyện về tìnhyêu son sắt thủy chung, kết duyên sôngnúi của chàng Cốc - nàng Công. TháiNguyên cũng là quê hương “Đệ nhấtdanh trà” với hương vị đắng - ngọt - chát

- thơm của chè đặc sản đã vang danhqua mấy trăm năm. Đặc biệt, TháiNguyên còn là vùng văn hóa hội tụ, nơichung sống của 8 tộc người anh em vớinhững phong tục, tập quán, bản sắc vănhoá đặc trưng làm say lòng du khách.Về với Thái Nguyên, nơi được mệnhdanh là “Thủ đô gió ngàn”, du kháchcũng được thăm lại quần thể di tích quốcgia đặc biệt ATK Định Hóa - di tíchquan trọng vào bậc nhất của lịch sử cáchmạng Việt Nam trong thế kỷ XX...

Khai thác tiềm năng du lịch phongphú, đa dạng, trong những năm qua,Thái Nguyên luôn nỗ lực đẩy mạnh pháttriển du lịch theo hướng chuyên nghiệp,hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, chútrọng chiều sâu, chất lượng và hiệu quả,khẳng định thương hiệu, khả năng cạnhtranh trên cả hai hướng du lịch trongnước và du lịch quốc tế. Trong mùa dulịch 2013, Thái Nguyên xác định tiếptục quảng bá vẻ đẹp về đất và người

Thái Nguyên đến đông đảo du kháchtrong nước và quốc tế; thu hút đầu tưcho các khu du lịch trọng điểm. Mùa dulịch Thái Nguyên cũng tạo ra nhiều cơhội cho các doanh nghiệp lữ hành, cácnhà đầu tư gặp gỡ, tìm hiểu cơ hội hợptác đầu tư, kinh doanh du lịch vào TháiNguyên và các tỉnh lân cận. Lễ khai mạcMùa du lịch Thái Nguyên là sự kiện mởđầu cho chuỗi các sự kiện và hoạt độngvăn hóa - du lịch trên địa bàn TháiNguyên trong năm, hướng tới Festivaltrà quốc tế Thái Nguyên Việt Nam lầnthứ II - năm 2013.

Trong tối khai mạc mùa du lịch TháiNguyên 2013, ngoài việc quảng bánhững tiềm năng du lịch độc đáo củaThái Nguyên, đông đảo du khách cònđược thưởng thức các tiết mục nghệthuật đặc sắc, mang đậm bản sắc vănhoá dân tộc với nội dung ca ngợi vẻ đẹpcủa quê hương Thái Nguyên.

T.nguyên

Khai mạc mùa du lịch Thái Nguyên 2013

Tìm giải pháp phát triển bền vững du lịch Thành Nhà Hồ

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

14 số 1018 l 04.4.2013

Tối 31/3, tại thành phố Thanh Hóađã diễn ra Liên hoan nghệ thuật quầnchúng “Hát về quê hương Thanh Hóa”.Liên hoan do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy,Tỉnh Đoàn, Sở VHTTDL, Sở Giáo dụcvà Đào tạo, Đài PTTH Thanh Hóa đồngphối hợp tổ chức.

Với mục đích phổ biến rộng rãinhững ca khúc viết về quê hương ThanhHóa đến mọi tầng lớp nhân dân. Trongđó, nòng cốt là đoàn viên, thanh thiếuniên đang học tập, lao động, sinh sống tạiThanh Hóa. Đồng thời, thông qua Liên

hoan sẽ phát hiện, bồi dưỡng thêm nhiềuhạt nhân làm nòng cốt về phong trào vănhóa - văn nghệ ở các địa phương, đơn vị.Ban giám khảo đã lựa chọn 15/38 tiếtmục xuất sắc nhất để biểu diễn trong đêmchung kết. Nhiều tiết mục để lại nhữngdấu ấn riêng trong lòng công chúng như:Đường về Thanh Hóa, Sầm Sơn in dấuchân Bác Hồ, Chào sông Mã anh hùng,Liên khúc cây lúa Hàm Rồng - Em hátdưới trăng, Hát mừng các cụ dân quân,Khúc tình ca Thanh Hóa, Nồng nàn khúchát tỉnh Thanh...

Được phát động từ tháng 9/2012,Liên hoan nghệ thuật quần chúng “Hátvề quê hương Thanh Hóa” nhanh chóngđược triển khai sâu rộng đến tất cả cáchuyện, thị, thành đoàn và các đơn vịtrực thuộc trong toàn tỉnh; trở thànhngày hội, thu hút tuổi trẻ nói riêng vàđông đảo nhân dân các dân tộc ThanhHóa nói chung tham gia. Đã có tổngcộng 800 lượt bài hát với trên 10.000lượt ca sỹ, diễn viên không chuyêntham gia biểu diễn.

hải phong

Liên hoan nghệ thuật quần chúng “Hát về quê hương Thanh Hóa”

Tối 29/3, tại Nhà Thi đấu thể dục,thể thao tỉnh Hải Dương đã diễn ra lễBế mạc Giải Bóng bàn quốc tế tranh“Cúp Hoàng Thạch” lần thứ IV năm2013. Giải do Sở VHTTDL tỉnh HảiDương phối hợp với Công ty TNHHMTV Vicem Hoàng Thạch tổ chức.Tham dự giải có 9 đội gồm: Bộ Côngan, Câu lạc bộ Quân đội, Tiền Giang,PetroVietnam, Xi măng Vicem HoàngThạch Hải Dương 1, Xi măng VicemHoàng Thạch Hải Dương 2 và 3 độicủa Quảng Đông, Quảng Tây, SơnĐông (Trung Quốc). Trong tổng số 56vận động viên (VĐV) dự giải có 39VĐV nam và 17 VĐV nữ. Các VĐVthi đấu ở 4 nội dung: đồng đội nam,

đồng đội nữ, đơn nam và đơn nữ. Ở nộidung đồng đội, các đội thi đấu vòngtròn một lượt chọn đội nhất, nhì, ba vàthi đấu 5 séc thắng 3. Ở nội dung đơn,các VĐV đánh loại trực tiếp một lầnthua, với 7 séc thắng 4.

Kết thúc, ở nội dung đồng đội nữ,Ban Tổ chức đã trao giải Nhất đồng độinữ cho đội nữ Bộ Công an; giải Nhìcho đội nữ Tiền Giang; giải Ba cho độinữ Quân đội. Ở nội dung đồng độinam, giải Nhất đồng đội nam cho độinam Quảng Đông; giải Nhì cho độinam Petro Việt Nam và giải Ba cho độinam Quảng Tây.

Ở nội dung đơn nữ: Giải Nhất thuộcvề VĐV Nguyễn Thị Việt Linh (Bộ

Công an); Giải Nhì thuộc về VĐVPhan Hoàng Tường Giang (Bộ Côngan); Giải Ba được trao cho VĐVNguyễn Thị Thiên Kim (Tiền Giang).Ở nội dung đơn nam: Giải Nhất thuộcvề VĐV Chen Xin Quan (QuảngĐông-Trung Quốc); Giải Nhì được traocho VĐV Sun Hao Hong (QuảngĐông-Trung Quốc); Giải Ba được traocho VĐV Zhao Chong Ke (QuảngĐông-Trung Quốc)

Giải là cơ hội để huấn luyện viên,VĐV bóng bàn giao lưu, trao đổi kinhnghiệm, tăng cường mối quan hệ hợptác hữu nghị trên lĩnh vực văn hóa, thểthao với một số tỉnh của Trung Quốc.

Trần nguyện

Kết thúc Giải Bóng bàn quốc “Cúp Hoàng Thạch” lần thứ iV

Thực hiện phong trào “Toàn dânrèn luyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại” giai đoạn 2013-2015, UBNDtỉnh Yên Bái đã chỉ đạo Sở Văn hoá,Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái đẩymạnh vận động nhân dân tham gia rènluyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩđại gắn với Cuộc vận động “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”và "Chương trình xây dựng nông thônmới", góp phần củng cố và phát triểnphong trào TDTT của tỉnh, nâng cao

sức khoẻ và đời sống văn hoá tinh thầncho nhân dân. Ngành thể thao Yên Báitiếp tục quán triệt, tuyên truyền sâurộng các quan điểm, mục tiêu, nhiệmvụ phát triển thể dục thể thao, tăngcường công tác lãnh đạo, chỉ đạo đốivới phong trào “Toàn dân rèn luyệnthân thể thao gương Bác Hồ vĩ đại” từcơ sở xã, phường, thị trấn và trong hệthống các trường học, cơ quan, đơn vị.

Đến nay, toàn tỉnh đã có 195.737người tham gia tập luyện thể dục thể

thao thường xuyên (chiếm 26,5% tổngdân số của tỉnh, trong đó, học sinh, sinhviên chiếm 74,6%); có 110.257 ngườiđạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; 21.120gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao;500 câu lạc bộ thể dục thể thao, 58 Hộithể thao cơ sở và 05 liên đoàn thể thaocấp tỉnh. Tỉnh phấn đấu đến năm 2015có 30% dân số tập luyện TDTT thườngxuyên, 22% số hộ gia đình đạt danh hiệu“Gia đình thể thao”.

T.LâM

Yên Bái: Đến năm 2015, 30% dân số tập luyện TDTT thường xuyên

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

15số 1018 l 04.4.2013

* Kỷ niệm 38 năm Ngày Giảiphóng tỉnh Bình Định (31/3/1975 -31/3/2013), tỉnh Bình Định đã tổ chứcGiải vô địch Cầu lông mở rộng năm2013. Giải khai mạc ngày 28/3 và bếmạc ngày 31/3. Tham gia Giải lần nàycó 15 Câu lạc bộ Cầu lông thuộc 4tỉnh: Quảng Ngãi, Khánh Hoà, LâmĐồng và Bình Định. 235 vận độngviên tham gia thi đấu ở các lứa tuổi từ18-30; từ 31- 35; từ 36 -40; từ 41- 45;từ 46- 50; từ 51-55 và từ 56 trở lên. Ởlứa tuỏi từ 18-30, thi đấu 5 nội dung:đơn nam, đơn nữ, đôi nam, đôi nữ, đôinam nữ phối hợp; các lứa tuổi còn lạitham gia 4 nội dung, đó là đôi nam,đôi nữ và đôi nam - nữ phối hợp. Kếtthúc giải, Ban Tổ chức đã trao cúp vàtiền thưởng: Giải Nhất toàn đoànthuộc về Câu lạc bộ Công an BìnhĐịnh; Giải Nhì trao cho Câu lạc bộtỉnh Lâm Đồng và Giải Ba là Câu lạcbộ Hội quán - Quy Nhơn (Bình Định).

* Sáng 25/3, Giải Việt dã truyềnthống Báo Đồng Khởi (Bến Tre)năm 2013 khởi tranh. 308 vận độngviên (VĐV) đến từ các địa phươngtrong tỉnh Bến Tre; trong đó có 138VĐV nữ đã tranh tài sôi nổi. Giảiđấu là hoạt động nhằm kỷ niệm 82

năm Ngày Thành lập Đoàn TNCSHồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2013)và 67 năm Ngày Thành lập Ngànhthể thao Việt Nam (27/3/1946-27/3/2013). Kết quả, giải Nhất toànđoàn thuộc về huyện Giồng Trôm,giải Nhì và Ba lần lượt thuộc về haiđoàn Ba Tri và Mỏ Cày Nam. VĐVPhạm Minh Hậu (Giồng Trôm) đạtgiải Nhất cự ly 7.000m nam; VĐVĐoàn Thị Hiền (Bình Đại) đạt giảiNhất 3.000m Nữ. Em Lê Hoàng BảoDuy Lâm (sinh năm 2003) được BanTổ chức trao giải thưởng “VĐV nhỏtuổi nhất”.

* Từ ngày 23-25/3, Sở VHTTDLtỉnh Bắc Kạn phối hợp với Tỉnh ĐoànBắc Kạn tổ chức Giải Việt dã toàn tỉnhlần thứ XIII. Sau thời gian thi đấuquyết liệt, sôi nổi, Ban Tổ chức đã traogiải Nhất chạy 3.000m nữ cho VĐVNguyễn Thị Chuyền (đoàn huyệnNgân Sơn), giải Nhì thuộc về VĐVHoàng Thị Bài (đoàn huyện PácNặm), giải Ba thuộc về VĐV NôngThị Chiên (Đảng ủy Các cơ quan tỉnh).Nội dung chạy 5.000m nam, giải Nhấtthuộc về VĐV Đặng Văn Vĩnh (đoànhuyện Na Rỳ), giải Nhì thuộc về VĐVBùi Đức Dũng (đoàn huyện Na Rỳ),

giải Ba thuộc về VĐV Nông VănThực (đoàn huyện Pác Nặm).

* Tối 25/3, tại Sân vận động tỉnhTiền Giang đã diễn ra khai mạc giải vôđịch võ cổ truyền trong khuôn khổ Đạihội thể dục thể thao Đồng bằng sôngCửu Long lần thứ V- năm 2013, dotỉnh Tiền Giang đăng cai tổ chức. Cácvận động viên thi đấu hai nội dunggồm: Quyền và đối kháng. Đại hộiThể dục thể thao Đồng bằng sông CửuLong lần thứ V-2013, được tổ chức tạiTiền Giang từ ngày 31/12/2012 đến7/9/2013. Đại hội được chia làm 2 giaiđoạn: Giai đoạn 1 từ ngày 31/12/2012đến 15/8/2013, tổ chức thi đấu cácmôn trước đại hội; giai đoạn 2 từ ngày1-7/9/2013, tổ chức khai mạc, bế mạcvà thi đấu các môn còn lại của đại hội.Đến nay, trong khuôn khổ Đại hội Thểdục thể thao Đồng bằng sông CửuLong lần thứ V-2013 đã diễn ra 3 bộmôn là: Việt dã, KickBoxing và cờvua-cờ tướng. Thành phố Cần Thơđang dẫn đầu toàn đoàn với 10 HCV,2 HCB, 7 HCĐ; tỉnh Tiền Giang xếpvị trí thứ 2 với 9 HCV, 9 HCB, 9 HCĐ;tỉnh An Giang xếp vị trí thứ 3 với 8HCV, 7 HCB, 12 HCĐ.

ĐứC Minh

TiN THể THAO

Tối 30/3, Giải vô địch Taekwondocác lứa tuổi trẻ toàn quốc năm 2013 đãđược khai mạc tại Nhà thi đấu đa năng,tỉnh Hậu Giang với sự tham dự của lãnhđạo Liên đoàn Taekwondo Việt Nam,lãnh đạo tỉnh Hậu Giang và các đoàn vậnđộng viên. Tại lễ khai mạc, Ban Tổ chứcđã trao các bộ huy chương vàng, bạc,đồng nội dung thi đấu quyền cá nhân,đôi, đồng đội đã diễn ra các ngày trước.

Giải vô địch Taekwondo các lứa tuổitrẻ toàn quốc năm 2013 do Tổng cục Thểdục thể thao phối hợp với Liên đoànTaekwondo Việt Nam và Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Hậu Giang tổ

chức, diễn ra từ 27/3-6/4. Giải đã thu hút hơn 700 vận động

viên (VĐV) ở 38 tỉnh/thành trong cảnước. Các VĐV trong độ tuổi dưới 11đến 20 tuổi. Các VĐV thi đấu 2 nội dung,đối kháng đấu loại trực tiếp cá nhân, đồngđội, thi quyền sáng tạo và quyền tiêu đấuloại trực tiếp cá nhân, đôi, đồng đội. Thiđấu đối kháng cá nhân, VĐV được chiatheo 4 lứa tuổi: dưới 11 tuổi, 12-14 tuổi,15-17 tuổi, 18-20 tuổi, đối với đối khángđồng đội, các trận đấu được tiến hànhtheo thứ tự các hạng cân thấp đến cao.Mỗi đội được đăng ký 1 VĐV nam và 1VĐV nữ ở từng lứa tuổi trong đối kháng

cá nhân, 2-4 VĐV theo từng nội dung đốikháng đông đội, trong nội dung thi đấuquyền, các đội được phép cử VĐV thamdự tất cả các nội dung.

Giải vô địch Taekwondo các lứa tuổitrẻ toàn quốc nhằm kiểm tra trình độ tậpluyện, khả năng thi đấu của lực lượngvận động viên các tuyến ở địa phương,qua đó tuyển chọn những VĐV xuất sắcđể đào tạo, bổ sung vào đội tuyển trẻquốc gia; đánh giá năng lực, trình độchuyên môn của đội ngũ trọng tài, cánbộ quản lý, tổ chức để có kế hoạch bồidưỡng chuẩn bị điều hành các giải đấutrong năm. Vũ Minh

Giải vô địch Taekwondo các lứa tuổi trẻ toàn quốc năm 2013

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

nhân tố mới

16 số 1018 l 04.4.2013

Thời gian qua, được sự quantâm chỉ đạo của BộVHTTDL, công tác xã hội

hóa (XHH) trong lĩnh vực thư việnđã đạt được nhiều kết quả khả quan.Hệ thống văn bản pháp luật về thưviện đã tạo ra hành lang pháp lýthuận lợi cho công tác XHH. Nhờđó, ngành thư viện từ Trung ương tớiđịa phương đã huy động được cácnguồn lực to lớn, sự hỗ trợ, quyêngóp đáng kể về vật chất và tinh thầncho sự phát triển thư viện Việt Nam.

Đối với việc hình thành và pháttriển các mô hình thư viện: “Thưviện tư nhân phục vụ cộng đồng” -mô hình thư viện, tủ sách do tư nhânthành lập, duy trì hoạt động. Tínhđến tháng 12/2012, cả nước đã cóhơn 40 thư viện tư nhân phục vụcộng đồng. Bình quân mỗi thư viện,tủ sách có từ 2.500 đến 4.500 cuốn(có thư viện tư nhân có tới 10 nghìncuốn như Thư viện của ông Bùi ĐìnhThăng (Hưng Yên); 20 nghìn cuốncủa ông Phạm Chí Thiện (HảiDương) và từ 12 đến 25 loại báo, tạpchí. Mô hình thư viện tư nhân nàyhiện đang phục vụ hiệu quả cho bạnđọc ở khu dân cư, làng bản, thônxóm, ấp, kể cả ở vùng sâu, vùng xa...“Tủ sách dòng họ” - mô hình thưviện, tủ sách do ông Nguyễn QuangThạch đứng ra tổ chức, triển khai, từnăm 2007 đến 2012 đã vận độngnguồn kinh phí, sách báo từ các tổchức, xã hội trong, ngoài nước và đãtiến hành tổ chức, xây dựng đượcgần 100 “tủ sách dòng họ” ở trên 20tỉnh/thành cả nước, chủ yếu ở vùngnông thôn, vùng sâu, vùng xa. Hiệnmô hình tủ sách dòng họ này đã bướcđầu phát huy được hiệu quả, là chấtgây men cho việc cổ súy và duy trìvăn hóa đọc cho cộng đồng, khu dâncư. Mô hình “Tủ sách gia đình” cũngđã hình thành vài năm trở lại đây,

đang được phát triển rộng khắp ởnhiều địa phương, góp phần nângcao dân trí, bồi dưỡng văn hóa đọccho bà con nhân dân ở khắp các vùngmiền trong cả nước.

Bên cạnh đó, nói về XHH thưviện, phải kể đến sự tài trợ, hỗ trợcủa các tổ chức trong và ngoài nướcvề nguồn sách báo, trang thiết bị thưviện cho hệt thống thư viện ViệtNam: Hàng năm, Thư viện Quốc gia,63 thư viện tỉnh/thành đã nhận đượchàng chục nghìn bản sách do QuỹChâu Á trao tặng (trị giá hàng tỷđồng). Đồng thời, nhân dịp các ngàylễ kỷ niệm, Quốc khánh các nước,Thư viện Quốc gia cũng đã nhậnđược nhiều sách báo, trang thiết bịbiếu tặng của các tổ chức quốc tế, đạisứ quán, lãnh sự quán các nước trênthế giới, hỗ trợ cho các thư viện ởnước ta. Hàng năm, hệ thống thưviện công cộng Việt Nam cũng đãnhận được sự tài trợ, giúp đỡ về áchbáo của các cơ quan Trung ương như:Cục Xuất bản (Bộ Thông tin vàTruyền thông), Vụ Thư viện, Thư việnQuốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) vàcác nhà xuất bản ở Trung ương (NXBTrẻ, NXB Giáo dục, NXB Chính trịQuốc gia, NXB Kim Đồng, NXBQuân đội nhân dân, NXB Phụ nữ,NXB Văn hóa dân tộc...).

Đặc biệt, gần 10 năm trở lại đây,ngành thư viện Việt Nam đã có sángkiến đề xuất Bộ VHTTDL phối hợpvới các Bộ, ngành Trung ương chỉđạo tổ chức Ngày sách và văn hóađọc trong phạm vi cả nước. Theo đó,hàng năm cứ đến ngày 23/4, các thưviện công cộng từ Trung ương đếncác tỉnh/thành đồng loạt tổ chức hoạtđộng có ý nghĩa này. Nhiều thư việnđã nhận, quyên góp, nhận tài trợ củatổ chức, cơ quan, cá nhân được hàngngàn cuốn sách có giá trị, các trangthiết bị thư viện để hỗ trợ cho thư

viện, tủ sách ở vùng nông thôn, vùngsâu, vùng xa, biên giới, hải đảo...

Đáng chú ý là từ năm 2006 đếnnăm 2012, trên cơ sở hợp tác vớinước ngoài, hệ thống thư viện côngcộng đã tranh thủ nguồn tài trợ củacác nước để đầu tư lớn cho hoạt độngthư viện như Dự án trang bị xe ô tôthư viện lưu động do nước ngoài tàitrợ: Năm 2006 Hàn Quốc tài trợ choThư viện TP. Hồ Chí Minh; Năm2008 Pháp tài trợ cho Thư viện tỉnhYên Bái và năm 2011, Singapore tàitrợ cho Thư viện TP. Hà Nội. Ngoàira, từ 2005-2013, các tổ chức phichính phủ của các nước: Mỹ, HànQuốc, Nhật Bản, Đức, Thụy Điển vàtổ chức Ngân hàng thế giới (WB) đãhỗ trợ, tài trợ, đầu tư cho hệ thốngthư viện các trường đại học và caođẳng ở Việt Nam với các dự án xâydựng Trung tâm Học liệu ở cáctỉnh/thành: Cần Thơ, Thái Nguyên,Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng. Hiện tạingành thư viện đang triển khai vàtiếp nhận dự án “Nâng cao khả năngsử dụng máy tính và truy cậpInternet công cộng tại Việt Nam” doQuỹ Bill và Melida Gates (Hoa Kỳ)tài trợ, trong giai đoạn năm 2011-2016 với tổng trị giá gần 40 triệuUSD, dự kiến cấp khoảng 11.000máy vi tính cho gần 40/63 tỉnh/thànhở Việt Nam, đưa đến tận cơ sở, nôngthôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới,hải đảo.

Để thực hiện tốt hơn chính sáchkhuyến khích xã hội hóa trong lĩnhvực thư viện: Cần có nhận thức đúngchủ trương XHH công tác thư viện làmột chủ trương đúng đắn và quantrọng của Đảng và Nhà nước, nhằmtranh thủ sự đầu tư của Nhà nước vàcác nguồn lực của các tổ chức, cánhân quan tâm cho sự phát triển thưviện. Do đó, thời gian tới cần nângcao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo

Một số kết quả xã hội hóa trong lĩnh vực thư viện

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

17số 1018 l 04.4.2013

nhân tố mới

từ Trung ương đến địa phương; tiếptục hoàn thiện cơ chế, chính sáchtrong lĩnh vực thư viện, trong đónhấn mạnh công tác XHH thư viện.Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đểcác thư viện cả nước có căn cứ triểnkhai công tác XHH trong toàn

ngành; tiếp tục tổ chức, duy trì, pháttriển các mô hình “Thư viện tư nhânphục vục cộng đồng”, “Tủ sách dònghọ”, “Tủ sách gia đình”, phát triểnđồng đều cả về số lượng và chấtlượng; Thường xuyên chỉ đạo hệthống thư viện công cộng và các thư

viện chuyên ngành, đa ngành tranhthủ sự hỗ trợ, giúp đỡ, đầu tư nguồnlực và tài chính của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước về vốnsách báo, trang thiết bị để hiện đạihóa thư viện.

nguyễn hữu giới

Bằng nghị lực, ý chí, vận độngviên khuyết tật hồ Thị Loan(sinh năm 1991) người dân tộcVân Kiều ở thôn Klu, xãĐakrông, huyện Đakrông, tỉnhQuảng Trị đã sống có ích, thiđấu thể thao thành công tạiđấu trường quốc tế, mang vinhquang về cho đất nước.

Gặp Loan trong buổi tuyêndương những vận độngviên xuất sắc năm 2012 do

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnhQuảng Trị vừa tổ chức, chúng tôithấy Loan thật nổi bật giữa các vậnđộng viên. Dù bị tật nguyền ở chânnhưng ở Loan vẫn toát lên vẻ hoạtbát, nhanh nhẹn và xinh đẹp. Ai gặpLoan lần đầu có lẽ cũng ấn tượng vớiđôi mắt to tròn, sáng đầy ý chí. Sinhra trong một gia đình dân tộc VânKiều, từ bé Loan đã theo bố mẹ lênrẫy làm nương. Năm Loan 7 tuổi,trong một ngày định khi gia đình emđốt rẫy đã bị một quả bom bi sót lạisau chiến tranh phát nổ, chân phảicủa em đã không còn lành lặn nhưmọi người. Sau tai nạn đó, nhà nghèonên gia đình Loan không đủ tiền đưaem đi chữa chạy ở các cơ sở y tế uytín mà chỉ điều trị theo những bàithuốc dân gian nên vết thương càngngày càng nặng hơn. Suốt 2 nămtrời. Loan chỉ ở nhà, không thể điđâu được. Năm Loan lên 9 tuổi,không muốn cứ mãi ở nhà, Loan rấtmuốn đi học nên cha mẹ đã cho emđến trường. Vượt qua những mặc

cảm và tủi thân, được cô giáo quantâm động viên nên Loan càng quyếttâm học thật giỏi. Nhà em cách trường1 quả đồi và 2 con suối, mỗi lần đi họcthật sự rất vất vả nhưng cứ nghĩ đếnthầy cô, trường lớp là em lại thấymình có thêm nghị lực để cố gắng.

Với những nỗ lực không ngừng,Loan luôn đạt danh hiệu học sinhtiên tiến từ lớp 1 đến lớp 8. Bước vàolớp 9, là con út trong gia đình có 8người con, khi hoàn cảnh kinh tế giađình quá khó khăn, Loan đành bỏhọc, đi bán hàng tạp hoá ở thành phốĐông Hà kiếm tiền nuôi gia đình.Sau đó, Loan theo học nghề may đểkiếm thêm thu nhập. Năm 2007,Loan bắt đầu tham gia sinh hoạt tạiHội thể thao người khuyết tật tỉnhQuảng Trị. Loan chia sẻ: Ngày ấy,khi em gặp các anh chị trong Hội emmới nhận ra khuyết tật của bản thânmình như vậy là còn nhẹ và may mắnhơn nhiều người. Em thấy mình cầnphải cố gắng sống tốt, tham gia tậpluyện, vươn lên chiến thắng chínhbản thân để đem lại tự hào cho bảnthân, gia đình và quê hương.

Mọi chuyện thực sự thay đổi khihuấn luyện viên môn bơi lội NguyễnThị Hồng Vân nhận ra tài năng củaLoan và nhận nuôi, hướng dẫn emtập luyện thể thao. Nhờ có sự hướngdẫn tận tình của huấn luyện viên,Loan chăm chỉ tập luyện khôngngừng. Bà Vân cho biết: Loan là mộtcô bé bị khuyết tật nhưng luôn nỗ lựcvươn lên cố gắng tập luyện khôngngừng. Mỗi ngày em đều dành ra vài

tiếng để tập luyện, nhiều lúc nhữngngày trời rét lạnh em vẫn chăm chỉtập luyện, nên thành công ngày hômnay là kết quả tất yếu cho nhữngngày tháng cố gắng của em.

Tháng 8/2007, sau khi vượt quacác đối thủ trong tỉnh, Loan đã vinhdự đại diện tham gia thi đấu tại giảiquốc gia tại Huế. Kết quả Loan đãđạt được 1 huy chương vàng và 1huy chương bạc. Thành công banđầu đã đáp lại sự cố gắng tập luyệncủa Loan. Đầu năm 2008, Loan thamgia giải Paragames tại Thái Lan vàgiành được 1 Huy chương vàng nộidung 50m bơi bướm, 1 Huy chươngbạc nội dung 50m bơi tự do. Đếnnăm 2010, tham gia giải Paragamestại Malaixia, Loan đạt 1 Huy chươngbạc và 1 Huy chương đồng. Gần đâynhất, trong năm 2012, Loan tham giathi đấu giải quốc gia tại TP Hồ ChíMinh và đoạt 3 Huy chương vàng cánhân, 1 Huy chương bạc, 1 Huychương vàng đồng đội…

Ông Phùng Xuân Quý, Chủ tịchHội Thể thao người khuyết tật tỉnhQuảng Trị cho biết: Loan là một vậnđộng viên đạt được nhiều thành tíchxuất sắc. Loan có tinh thần ham họchỏi, cố gắng tập luyện kiên trì vươnlên không ngừng. Trong cuộc sống,Loan cũng luôn hỗ trợ giúp đỡ mọingười xung quanh đặc biệt là các vậnđộng viên khuyết tật khác. Hiện nay,Loan là một trong những gương mặtvận động viên sáng giá có triển vọngnhất của Hội…

M.Cường

Nữ vận động viên sáng giá của Hội Thể thao người khuyết tật

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

hỢP tÁc quốc tẾ

18 số 1018 l 04.4.2013

Ngày 29/3, tại Khu di tíchMỹ Sơn (huyện DuyXuyên, Quảng Nam ), Văn

phòng UNESCO tại Việt Nam phốihợp với Ban quản lý Di tích và dulịch Mỹ Sơn tổ chức khai trươngphòng trưng bày “Di sản chung củachúng ta”. Trong đó, triển lãm trưngbày những tranh ảnh, hiện vật giớithiệu về vùng đất, văn hóa, lịch sử,con người và thiên nhiên của 3 nướcLào, Campuchia và Việt Nam; đặcbiệt là giới thiệu về các di sản vănhóa thế giới của 3 nước.

Chủ đề xuyên suốt của triển lãmlà “tự nhiên và thần thoại”, trong đócác tranh ảnh, bài viết, hiện vật lànhững tư liệu sinh động và cụ thểgiới thiệu cho du khách đến thưởng

lãm tất cả những nét văn hóa đặcsắc, cảnh quan thiên nhiên kỳ thú,huyền bí của 3 nước. Đặc biệt,phòng trưng bày tập trung giới thiệunhững tư liệu, những nét kiến trúc,những giá trị có một không hai củacác điểm di tích tham quan nổi tiếngthế giới như đền Angkor Wat(Campuchia), cụm di tích và khudân cư cổ Vat phou (Lào), thành nhàHồ, Hoàng thành Thăng Long, khuĐền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam)… Bêncạnh đó, với chủ đề “Thương mại vàtrao đổi”, phòng trưng bày cũngcung cấp cho du khách một sốnhững sử liệu, hình ảnh quý giá vềlịch sử giao lưu, buôn bán, trao đổithương mại của 3 nước Việt Nam,Lào và Camphuchia với các nước

trong khu vực và trên thế giới trongquá khứ.

Cùng với việc khai trương Phòngtrưng bày "Di sản chung của chúngta" tại Khu di tích Mỹ Sơn, tại cácnước Lào và Campuchia cũng đồngloạt khai trương phòng trưng bàyvới nội dung tương tự nhằm giớithiệu cho bạn bè quốc tế hiểu rõ hơnvề các di sản văn hóa thế giới của 3nước Đông Dương. Đây là một phầncủa dự án "Hỗ trợ nâng cao năng lựccủa bảo tàng các khu di sản thế giới"do tổ chức UNESCO điều phối.Triển lãm sẽ kéo dài từ 29/3/2013-29/3/2014, sau đó những hình ảnhtrưng bày sẽ được tặng lại cho Khudi tích Mỹ Sơn.

V.Sơn

Trưng bày di sản văn hóa 3 nước Lào-Campuchia-Việt Namtại Khu di tích Mỹ Sơn

giải Cầu lông Quốc tế Ciputraha noi Viet nam Challenge2013 - giải đấu uy tín thuộchệ thống thi đấu của Liênđoàn Cầu lông Thế giới (BWF)và hiệp hội Cầu lông Châu Áđã kết thúc vào chiều ngày31/4, tại nhà thi đấu Trịnhhoài Đức (hà nội) sau cáctrận chung kết sôi nổi, kịchtính và hấp dẫn.

Tại nội dung chung kết đôi nữ,cuộc so tài giữa hai tay vợt ngườiHồng Kông (Trung Quốc) PoonLok Yan và Tse Ying Suet, hạtgiống số 1 của giải, xếp hạng 14Thế giới với bộ đôi người Thái Lanlà Narissapat Lam và PuttitaSupajirakul, hạt giống số 5 của giải,là một màn rượt đuổi tỉ số hấp dẫnvới cách chơi đôi công ở cả haiphía. Ở séc đấu thứ nhất, bộ đôingười Thái Lan đánh bại đối thủ

với điểm số sát nút 21/18; sang séchai, Poon Lok Yan và Tse Ying Suetgiành lại chiến thắng với điểm số21/17. Ở ván thứ 3 séc đấu quyếtđịnh, Narissapat Lam và PuttitaSupajirakul dốc toàn lực, thi đấu"bùng nổ", buộc đối thủ phải nhanhchóng gác vợt với tỷ số 21/11, quađó giành chiến thắng chung cuộcvới tỷ số 2-1 để giành Huy chươngvàng nội dung đôi nữ.

Trận chung kết nội dung đôinam giữa hai tay vợt người HồngKông (Trung Quốc) là Chan YunLung, Wong Wai Hong với bộ đôingười Đài Loan là Liao Min Chunvà Yang Po Han cũng diễn ra kịchtính, hấp dẫn với chiến thắng chungcuộc thuộc về Liao Min Chun vàYang Po Han khi hai tay vợt nàykhuất phục đối thủ với tỷ số 2-0(30/28; 21/14). Ở nội dung đôi namnữ, Chan Yun Lung và Tse Ying

Suet của Hồng Kông (Trung Quốc)đã vượt qua bộ đôi người đồnghương là Lee Chun Hel và ChauHoi Wah với tỷ số 2-1 để giànhHuy chương vàng. Ngôi quán quânnội dung đơn nữ đã thuộc về tayvợt Hana Ramadhini của Indonesiasau khi tay vợt nữ này vượt qua đốithủ người Thái Lan ChochungwongPornpawee ở trận chung kết với tỷsố 2-0.

Cũng tại giải đấu đỉnh cao này,các tay vợt của Việt Nam, dù đã nỗlực thi đấu, giành từng điểm số,chắt chiu từng đường cầu, nhưngdo khoảng cách về trình độ, kinhnghiệm thi đấu đỉnh cao, nhất làsức bền thể lực, đã phải dừng bướcở vòng tứ kết trước các tay vợtquốc tế có đẳng cấp cao. Tuy nhiên,đây cũng là thành tích đáng ghinhận so với các mùa giải trước.

anh Tùng

Giải Cầu lông Quốc tế Ciputra Ha Noi Viet Nam Challenge 2013

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

hỢP tÁc quốc tẾ

19số 1018 l 04.4.2013

Vừa qua, tại Nhạc viện TP.HCM,Hội nghị Hiệu trưởng, Giám đốc cácNhạc viện, Học viện âm nhạc các nướckhu vực Đông Nam Á (SEADOM) đãchính thức được khai mạc.

Thế kỷ 21 đánh dấu bước tiến mớitrong sự vươn lên và phát triển lĩnh vựcđào tạo âm nhạc, giao lưu trao đổi kinhnghiệm của các Nhạc viện, Học viện âmnhạc khu vực Châu Á và Đông Nam Á.Hội nghị Hiệu trưởng, Giám đốc cácNhạc Viện, Học viện âm nhạc khu vựcĐông Nam Á là sự kiện lớn, lần đầu tiênđược tổ chức tại Việt Nam. Sự kiện đánhdấu một bước tiến quan trọng về quanhệ giao lưu, hợp tác trong lĩnh vực đàotạo âm nhạc của các nước trong khu

vực. Thông qua việc trao đổi giảng dạy,học tập, nghiên cứu, biểu diễn, giảngviên, sinh viên, nghệ sĩ các nước có cơhội tìm hiểu sâu hơn truyền thống vănhóa và âm nhạc của các nước. Hội nghịsẽ mở ra những hướng mới trong hợptác đào tạo, trao đổi, học tập kinhnghiệm nhằm rút ngắn khoảng cáchphát triển trong đào tạo âm nhạc giữacác nước cũng như cùng góp sức bảotồn, phát huy sự phong phú, đa dạng củaâm nhạc truyền thống khu vực, phát huyvai trò và tầm quan trọng của đào tạo âmnhạc đỉnh cao toàn khu vực.

Cùng với các hoạt động chào mừng,giao lưu dành cho các đại biểu, chươngtrình hòa nhạc giao hưởng đặc biệt, chào

mừng Hội nghị đã được diễn ra với sựgóp mặt của các thành viên của Dànnhạc Giao hưởng Sài Gòn (SaigonPhilharmonic Orchestra) dưới sự chỉhuy của nhạc trưởng Adrian Tan CheeKang, Giám đốc âm nhạc của dàn nhạckèn Singapore, Dàn nhạc giao hưởngBraddell Hights, Dàn nhạc Giao hưởngSài Gòn, biểu diễn các tác phẩm nổitiếng của nhà soạn nhạc thiên tàiTchaikovsky và một số tác phẩm củanghệ sĩ nhân dân Quang Hải... đặc biệtsự xuất hiện, trình tấu đặc biệt của nghệsĩ đàn tranh Hải Phượng nhằm giới thiệuvới bạn bè các nước về âm nhạc dân tộcViệt Nam.

n.Thanh

Hội nghị Hiệu trưởng, Giám đốc các Nhạc viện, Học viện âm nhạccác nước khu vực Đông Nam Á

Ngày 26/3, UBND thành phố ĐàNẵng tổ chức họp báo công bố Cuộc thiTrình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng2013 (DIFC 2013).

Cuộc thi Trình diễn pháo hoa quốctế tại Đà Nẵng đã được tổ chức rất thànhcông trong 5 năm (2008-2012), thu hútsự theo dõi của hàng vạn du khách, hàngtriệu người xem truyền hình, trở thànhmột trong những sự kiện văn hóa đặcsắc không chỉ của thành phố Đà Nẵngmà còn của Việt Nam.

Năm 2013, thành phố Đà Nẵng tiếptục tổ chức Cuộc thi lần thứ 6 với chủđề “Tình yêu sông Hàn” vào hai ngày29 và 30/4 với sự tham gia của các độiđã từng giành nhiều giải thưởng trongcác cuộc thi trên thế giới như: Nga,Italia, Nhật Bản, Hoa Kỳ và đội ĐàNẵng. Dòng sông Hàn thơ mộng sẽ lànơi hội ngộ của những màn pháo hoahoành tráng, rực rỡ sắc màu qua nghệthuật trình diễn của những đại diện đượcxếp vào hàng anh tài của nghệ thuậtpháo hoa thế giới. Trong khuôn khổ lễhội pháo hoa, nhiều hoạt động phụ trợ

khác cũng được diễn ra như: Liên hoangiao lưu ẩm thực, trang trí ánh sángnghệ thuật, diễu hành thuyền hoa, trìnhdiễn và tổ chức các hoạt động thể thaobiển, các chương trình ca nhạc và thờitrang... chắc chắn sẽ thu hút sự quan tâmcủa đông đảo nhân dân cả nước và dukhách quốc tế. Công tác tổ chức cũng đãđược thành phố Đà Nẵng quan tâm đầutư kỹ lưỡng, chuyên nghiệp từ công tácchuẩn bị, vận động tài trợ, đến đầu tưxây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trangthiết bị, công nghệ, xây dựng, tổ chứcđội thi chuyên nghiệp mang phong cáchriêng, ấn tượng, an toàn…

UBND thành phố Đà Nẵng đã thốngnhất phương án xây dựng khán đài phụcvụ DIFC 2013 gồm hai khu: Khu khánđài A, B tại sân khấu chính với sức chứa19.500 chỗ ngồi và Khu khán đài C vềphía Bắc khu khán đài A, B với sức chứakhoảng 17.700 chỗ ngồi. Dự kiến, Ban Tổchức DIFC 2013 sẽ bán khoảng 25.000vé xem pháo hoa, giá vé khán đài B4, B5là 400.000 đồng/người/đêm, C1, C2, C3theo thứ tự là 300.000 đồng, 250.000

đồng và 200.000 đồng/người/đêm. Ngoàira, để đáp ứng nhu cầu xem pháo hoatrên thuyền của du khách, UBND thànhphố Đà Nẵng đã cho phép các đơn vị cótàu du lịch bán vé trên tàu xem trìnhdiễn pháo hoa; tuy nhiên phải có camkết đảm bảo về an toàn, chất lượng dịchvụ và giá vé bán không được quá300.000 đồng/vé/người/đêm.

Bên cạnh hoạt động chính là cácmàn trình diễn pháo hoa tuyệt vời củacác đội tham dự, thành phố sẽ cố gắngtổ chức một số hoạt động phụ trợ như:trưng bày ảnh đẹp Đà Nẵng, trưng bàytượng Đá Non Nước, ngày hội đọcsách, diễu hành thuyền hoa, hoa đăngtrên sông Hàn, biểu diễn âm nhạcđường phố, biểu diễn nghệ thuật phụcvụ khách du lịch, gian hàng phục vụthức ăn nhanh, trình diễn các môn thểthao biển, diễu hành xích lô du lịch,triển lãm bán hàng lưu niệm và trò chơidân gian, ẩm thực, các hoạt động giaolưu với đoàn Famtrip, Ngày hội Vănhóa Ẩm thực Quốc tế - Hương vị cuộcsống và các tour du lịch, dịch vụ giải trítại Đà Nẵng.

ĐứC Kiên

Cuộc thi pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2013

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1018

Sự kiện vấn đề

20 số 1018 l 04.4.2013

Chịu trách nhiệmxuất bản

phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa phẩm

Nhà hát Kịch ViệtNam có lãnh đạomới, dựng vở

mới và lưu diễn nướcngoài… thực sự là nhữngtin vui đối với Nhà hátKịch Việt Nam - “anh cảđỏ” của sân khấu kịch ViệtNam sau thời gian dài lặnglẽ đứng bên ngoài đờisống sân khấu nước nhà.“Anh cả đỏ” đang nỗ lựctìm lại chính mình; đây làtín hiệu đáng mừng khôngchỉ riêng đối với các nghệ sỹ Nhà hátKịch Việt Nam mà với cả những ngườiyêu mến sân khấu kịch.

Ở “tuổi” hơn 60, Nhà hát Kịch ViệtNam đã có một quá khứ rất vẻ vang,đáng tự hào mà cho đến nay nhiều nghệsỹ, người làm sân khấu vẫn coi đó là“đỉnh cao mơ ước”, không phải nhà hátnào cũng có được.

Gắn với thương hiệu Nhà hát KịchViệt Nam là hàng loạt tên tuổi gạo cộicủa làng sân khấu nước nhà, nhữngngười đã đặt nền móng vững chắc chosự phát triển của Nhà hát. Không thểkhông kể đến các thế hệ Nghệ sỹ Nhândân: Thế Lữ, Song Kim, Trúc Quỳnh,Đào Mộng Long, Dương Ngọc Đức,Nguyễn Đình Nghi, Nguyễn ĐìnhQuang, Nguyễn Ngọc Phương, TrọngKhôi, Đoàn Dũng, Thế Anh, Doãn Châu,Phạm Thị Thành… Nhiều người trongsố họ nay đã về với cát bụi song sựnghiệp, cống hiến của họ cho sự nghiệpsân khấu, cho Nhà hát kịch Việt Namvẫn mãi là tấm gương sáng chói cho mọithế hệ nghệ sỹ sau này.

Tân Giám đốc Nhà hát Kịch ViệtNam - Nguyễn Thế Vinh khẳng định:Không phải ngẫu nhiên mà đã một thờiNhà hát kịch Việt Nam được giới làmnghề nói riêng và công chúng yêu nghệthuật sân khấu nói chung xem như mộtđịa chỉ tin cậy để thưởng thức kịch nghệ.

Nhà hát kịch Việt Nam được coi là cánhchim đầu đàn, là “anh cả đỏ” của kịchnói cách mạng. Mỗi khi nhắc tới Nhà hátkịch Việt Nam, ngay cả đến thời điểmnày người yêu sân khấu sẽ nhớ ngay tớimột loạt vở diễn đã trở thành những tácphẩm nghệ thuật đỉnh cao như: “Quẫn”,“Đồng hồ chuông điện Kremli”, “Nila”,“Vụ án Erotxtat”, “Nguyễn Trãi ở ĐôngQuan”, “Nghêu, Sò, Ốc, Hến” hay “HồnTrương Ba, da hàng thịt”…

Đi kèm với những vở diễn đỉnh caođó là những tên tuổi nghệ sỹ gạo cội màtài năng của họ thể hiện ở từng vai diễnđã khắc sâu vào lòng công chúng. Đó làcác nghệ sỹ, Trần Tiến, Thế Anh, QuangThái, Phạm Bằng, Đoàn Dũng, Hà VănTrọng,… cùng Song Kim, Nguyệt Ánh,Bích Thu, Bích Châu, Tú Mai…Tiếp nốithế hệ nghệ sỹ đầu tiên, lứa nghệ sỹ tàinăng thứ hai của Nhà hát như LanHương, Ngọc Bích, Quế Hằng, TrungAnh, Trần Thạch, Quốc Khánh, TrọngChinh, Đỗ Kỷ… cũng đã chinh phụchàng triệu khán giả hâm mộ... Mỗi vởdiễn mới của Nhà hát đều lôi cuốn khángiả nô nức tới xem, có vở diễn đã tớiđêm thứ mấy trăm vẫn đông nghịt khángiả ngồi kín các hàng ghế…

Đời sống sân khấu Việt Nam nóichung nhiều năm nay, nhất là sân khấuphía Bắc rơi vào tình trạng khó khăn, ítrạp hát đỏ đèn thường xuyên, vở diễn

gây tiếng vang đươngnhiên cũng ít ỏi nếukhông muốn nói làkhông có. Nhà hát kịchViệt Nam cũng khôngphải là ngoại lệ. Đỉnhcao thành công với ánhhào quang lấp lánh củaNhà hát kịch Việt Namđã bị lu mờ rất nhiều sovới thời kỳ trước. Nhàhát không dựng đượcvở mới, đội ngũ cán bộthiếu và yếu, đời sống

nghệ sỹ khó khăn khiến nhiều ngườiphải vất vả mưu sinh nhờ sang điệnảnh, truyền hình nhiều hơn trên chínhsân khấu kịch... “Anh cả đỏ” của kịchnói nước nhà “vô hình” trong đời sốngsân khấu, “vô hình” ngay ở Thủ đô HàNội; cả năm chỉ trông chờ vào cácchuyến lưu diễn ở địa phương, vùngsâu, vùng xa với điều kiện thiếu thốnkhiến chính các nghệ sỹ của nhà hátcũng phải nản lòng…

Với đội ngũ lãnh đạo mới, các nghệsỹ Nhà hát kịch Việt Nam và cả giới sânkhấu đều mong chờ một luồng gió mới.Bước đầu, thông tin về Nhà hát đã đượccập nhật thường xuyên hơn trên cácphương tiện thông tin đại chúng và cảtrên trang thông tin điện tử của Nhà hátđể công chúng biết tới. Cuối tháng3/2013, Nhà hát kịch Việt Nam đã khởicông vở diễn mới vở diễn “Tai biến”.Đây là một kịch bản được đánh giá caovới nội dung đề tài phản ánh về vấn đềnóng bỏng đang được xã hội quan tâmlà nạn tham nhũng, tha hóa về đạo đứcvà lối sống của một số bộ phận quanchức cấp cao trong bộ máy nhà nước…Hy vọng với những bước đi mới, cáchlàm mới mà Nhà hát kịch Việt Nam đangtiến hành, trọng tương lại không xa Nhàhát sẽ nhanh chóng tìm lại được hàoquang lấp lánh của chính mình.

T.T.n

Nhà hát Kịch Việt Nam tìm lại thời hoàng kim

Cảnh trong "Đêm của bóng tối" của Nhà hát Kịch Việt Nam