toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch số 1166 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1166 ngày 25.02.2016 Ảnh: TrẦn HUẤn Trao tặng nhiều phim tài liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh (Tr.2) Phát huy giá trị tài liệu Mộc bản triều Nguyễn (Tr.3) - Thúc đẩy liên kết phát triển du lịch vùng Bắc - Nam Trung Bộ (Tr.4) - Đầu xuân nói chuyện Olympic (Tr.13) - Tái hiện Lễ hội Lồng Tồng giữa lòng Thủ đô (Tr.20) - Chiến dịch kêu gọi nam giới bảo vệ phụ nữ, trẻ em gái (Tr.12) trong số nàY Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Chiều 18.02, tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ VHTTDL đã tổ chức chương trình mừng Đảng, mừng Xuân Bính Thân và chúc Tết cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong khuôn khổ hoạt động của Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2016. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tới dự và chúc Tết đồng bào. Chương trình có sự tham gia của các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, nhân sĩ trí thức, nghệ nhân của 54 dân tộc Việt Nam và bà con người Việt Nam ở nước ngoài về nước đón Tết cổ truyền. (Xem tiếp trang 3) Dịp Tết Bính Thân 2016, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cùng đại diện các đơn vị chức năng thuộc Bộ đã kiểm tra công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội tại Khu Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Phủ Tây Hồ (Hà Nội). Bộ trưởng đánh giá cao công tác chuẩn bị đón tiếp và phục vụ, thể hiện qua diện mạo môi trường khang trang, sạch đẹp, cách bài trí ngăn nắp, khoa học, đặc biệt tại các không gian thờ tự và vị trí 82 tấm bia Tiến sĩ. Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã có nhiều nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách trong những ngày đầu xuân mới, góp phần quảng bá, giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử Giám nói riêng và Thăng Long - Hà Nội nói chung đến với đông đảo người dân trong nước và bạn bè quốc tế. (Xem tiếp trang 4) Tối 21.02 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Bính Thân), tỉnh Hà Nam đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân và Lễ phát lương Đức Thánh Trần, cầu cho mùa màng bội thu, mưa thuận, gió hòa. Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh cùng lãnh đạo các Bộ, Ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Hà Nam và đông đảo nhân dân và du khách thập phương đã về dự. (Xem tiếp trang 7) Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh kiểm tra công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh kiểm tra tại chùa Bái Đính Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương

Upload: pham-long

Post on 22-Jan-2018

185 views

Category:

News & Politics


1 download

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1166 ngày 25.02.2016

Ảnh:

TrẦ

n H

UẤ

n

Trao tặng nhiều phim tài liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

(Tr.2)Phát huy giá trị tài liệu

Mộc bản triều Nguyễn (Tr.3)

- Thúc đẩy liên kết phát triển du lịch vùng Bắc - Nam Trung Bộ

(Tr.4)- Đầu xuân nói chuyện Olympic

(Tr.13)- Tái hiện Lễ hội Lồng Tồng giữa lòng Thủ đô

(Tr.20)- Chiến dịch kêu gọi nam giớibảo vệ phụ nữ, trẻ em gái

(Tr.12)

trong số này

Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”

Chiều 18.02, tại Làng Văn hoá - Dulịch các dân tộc Việt Nam, BộVHTTDL đã tổ chức chương trìnhmừng Đảng, mừng Xuân Bính Thân vàchúc Tết cộng đồng các dân tộc ViệtNam trong khuôn khổ hoạt động củaNgày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổquốc” năm 2016. Chủ tịch nướcTrương Tấn Sang đã tới dự và chúc Tếtđồng bào. Chương trình có sự tham giacủa các già làng, trưởng bản, chức sắctôn giáo, nhân sĩ trí thức, nghệ nhâncủa 54 dân tộc Việt Nam và bà conngười Việt Nam ở nước ngoài về nướcđón Tết cổ truyền.

(Xem tiếp trang 3) Dịp Tết Bính Thân 2016, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cùng đại diện các đơnvị chức năng thuộc Bộ đã kiểm tra công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội tại KhuDi tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Phủ Tây Hồ (Hà Nội). Bộ trưởng đánh giácao công tác chuẩn bị đón tiếp và phục vụ, thể hiện qua diện mạo môi trườngkhang trang, sạch đẹp, cách bài trí ngăn nắp, khoa học, đặc biệt tại các khônggian thờ tự và vị trí 82 tấm bia Tiến sĩ. Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa họcVăn Miếu - Quốc Tử Giám đã có nhiều nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu của dukhách trong những ngày đầu xuân mới, góp phần quảng bá, giới thiệu giá trị lịchsử, văn hóa của Văn Miếu - Quốc Tử Giám nói riêng và Thăng Long - Hà Nộinói chung đến với đông đảo người dân trong nước và bạn bè quốc tế.

(Xem tiếp trang 4)

Tối 21.02 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Bính Thân), tỉnh Hà Nam đãlong trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệtĐền Trần Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân và Lễ phát lương ĐứcThánh Trần, cầu cho mùa màng bội thu, mưa thuận, gió hòa. Phó Chủ tịchnước Nguyễn Thị Doan, Bộ trưởng Bộ VHTTDL - Hoàng Tuấn Anh cùnglãnh đạo các Bộ, Ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Hà Nam và đông đảonhân dân và du khách thập phương đã về dự.

(Xem tiếp trang 7)

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh kiểm tracông tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh kiểm tra tại chùa Bái Đính

Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc giađặc biệt Đền Trần Thương

Quản lý nhà nước

2 số 1166 l 25.02.2016

Chiều 22.02, tại Hà Nội đã diễn ra lễtrao tặng 5 bộ phim tài liệu về Chủ tịchHồ Chí Minh cho Bảo tàng Hồ ChíMinh. Thứ trưởng Bộ VHTTDL ĐặngThị Bích Liên đã tham dự.

Các phim được trao tặng đợt này doTrung tâm Báo chí và Hợp tác truyềnthông quốc tế (Bộ Thông tin và Truyềnthông) sản xuất, hưởng ứng Cuộc vậnđộng học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh.

Phim đầu tiên được trao tặng lầnnày là “Dấu chân Bác trên con đườngcách mạng của Đảng”, gồm 2 tập.Tập 1 có tên “Người ra đi tìm đườngcứu nước” (20 phút), giới thiệu tổngquan về chặng đường từ khi Bác Hồsinh ra, lớn lên, ra đi tìm đường cứunước và tiếp cận Chủ nghĩa Mác -Lênin; mối liên hệ của Bác với phongtrào yêu nước và phong trào cáchmạng trong nước và nước ngoài. Tập2 là “Người thay đổi vận mệnh dântộc” (40 phút), giới thiệu quá trìnhBác sáng lập Đảng Cộng sản ViệtNam, lãnh đạo phong trào cáchmạng, nhân dân ta đấu tranh giảiphóng dân tộc, lập ra nước Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bộ phim “Dấu chân Bác trên conđường cách mạng của Đảng”, có sự thamgia cố vấn của nhiều Giáo sư, nhà nghiêncứu chuyên sâu về Chủ tịch Hồ ChíMinh; đã lý giải rõ ràng và sinh động conđường giác ngộ lý tưởng cách mạng củaNgười, quá trình Người tiếp cận và tìmra con đường giải phóng dân tộc, cũngnhư con đường trở thành người sáng lậpĐảng Cộng sản Việt Nam. Phim cũngkhắc họa những dấu ấn trong sự nghiệpcách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minhmột cách logic, sinh động, thể hiện rõ nétnhững tư tưởng, tấm gương đạo đức ngờisáng của Người để các thế hệ người ViệtNam học tập, noi theo.

Bộ phim thứ 2 là “Những sự tươngđồng” dài 60 phút. Đây là dự án hợp tácsản xuất phim giữa Trung tâm Báo chí vàHợp tác truyền thông quốc tế - Bộ Thôngtin và Truyền thông Việt Nam với Hãngphim Latino của Trung ương Đảng Cộngsản Cu Ba. Phim nói về sự tương đồngcủa hai nhà lãnh tụ kiệt xuất: Chủ tịch HồChí Minh và Chủ tịch Cuba Fidel Castro.

Tiếp đó là phim “Bác Hồ với đồng

bào Tây Nguyên” có thời lượng 30 phútnói về tình cảm của Bác Hồ đối với đồngbào các dân tộc Tây Nguyên và tình cảmcủa đồng bào đối với Bác, làm theo lờiBác dạy trong giai đoạn kháng chiến cứuquốc, cũng như trong thời kỳ phát triển,hội nhập ngày nay.

Phim thứ 4 là “Bác Hồ - Nơi ngườiđọc Tuyên ngôn độc lập” dài 28 phút,giới thiệu sự kiện lịch sử trọng đại củadân tộc Việt Nam: Bác Hồ đọc Tuyênngôn độc lập khai sinh ra nước Việt NamDân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Bộ phim cuối cùng là “Bác Hồ trongtrái tim người lính”, dài 28 phút khắc họasự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ ChíMinh với quân đội nhân dân, toàn thể dântộc Việt Nam; những ký ức đẹp đẽ củangười lính về Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đợt trao tặng phim lần này góp phầnphát huy hơn nữa hiệu quả thông tin,tuyên truyền, giáo dục về tư tưởng và tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh thông quahệ thống trưng bày, trình chiếu phim tạiBảo tàng Hồ Chí Minh đến với đông đảokhách tham quan trong nước, quốc tế.

tHế Hùng

Trao tặng nhiều phim tài liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 17.02, đoàn công tác của BộVHTTDL do Thứ trưởng Huỳnh VĩnhÁi dẫn đầu đã làm việc với UBND tỉnhTây Ninh về công tác quản lý, tổ chứclễ hội năm 2016.

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái đánhgiá cao việc quản lý và tổ chức cáclễ hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh,nhất là đối với 2 lễ hội lớn vừa diễnra là Hội xuân núi Bà Đen và LễĐức Chí Tôn của Hội thánh Cao ĐàiTây Ninh. Hai lễ hội này đã thu hútgần 1 triệu lượt khách đến hànhhương, tham gia lễ hội; an ninh, trậttự tại các lễ hội được đảm bảo;không xảy ra hiện tượng đổi tiền lẻlấy chênh lệch tại các chùa chiền

hoặc các hiện tượng lợi dụng làm“biến tướng” lễ hội.

Tuy nhiên, ở bên ngoài khu du lịchnúi Bà Đen vẫn còn tình trạng chèo kéokhách để bán hàng rong, nâng giá dịchvụ giữ xe cao hơn mức quy định, rácthải chưa được thu gom kịp thời, nhấtlà vào những ngày cao điểm có đôngkhách đến tham quan như: ngày mùng1, mùng 4, mùng 8 Tết Nguyên đánBính Thân.

Đoàn kiểm tra của Bộ VHTTDL đềnghị tỉnh Tây Ninh huy động thêm cáclực lượng tham gia tuyên truyền,hướng dẫn du khách nâng cao ý thứcgiữ gìn vệ sinh môi trường tại các lễhội. Tỉnh cũng cần tổ chức những mô

hình kinh doanh dịch vụ văn minh, lịchsự, bán hàng đúng giá quy định trongcác khu du lịch.

Ông Dương Văn Phong - Giám đốcSở VHTTDL Tây Ninh cho biết, hoạtđộng hội xuân Tây Ninh chủ yếu là ởkhu du lịch Núi Bà Đen. Tính đến ngày15.02.2016, qua 10 ngày tổ chức hộixuân, khu du lịch đã thu hút hơn800.000 lượt khách đến tham quan,tăng 12% so với cùng kỳ năm trước,doanh thu đạt hơn 16,5 tỷ đồng. Riênghệ thống dịch vụ cáp treo, máng trượtđã đưa đón 600 ngàn lượt khách từchân núi lên chùa Bà và chiều ngượclại, doanh thu đạt hơn 31 tỷ đồng.

Huy Long

Kiểm tra công tác quản lý và tổ chức lễ hội tại Tây Ninh

Quản lý nhà nước

3số 1166 l 25.02.2016

Báo cáo với Chủ tịch nước các hoạtđộng đã thực hiện được, đồng chíNguyễn Ngọc Thiện - Ủy viên BCHTrung ương Đảng, Thứ trưởng BộVHTTDL nêu lên những hoạt động doBộ VHHDL phối hợp cùng các Ban,Bộ, ngành tổ chức nhiều sự kiện vănhóa có ý nghĩa chính trị sâu sắc, gópphần tuyên truyền chủ trương, đườnglối chính sách của Đảng và Nhà nước.Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc ViệtNam cũng đã tổ chức được các chươngtrình thường niên như Lễ hội “SắcXuân trên mọi miền Tổ quốc”, “Bảnsắc Văn hóa Việt Nam”, tuần lễ “Đạiđoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóaViệt Nam”. Riêng năm 2015, Làng Vănhóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam đãtổ chức một số chương trình lớn nhưĐêm hội Đoàn kết nghị viện (IPU 132),hoạt động chào mừng Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ XII của Đảng. Vớiviệc tổ chức các hoạt động ngày càng

phong phú, hấp dẫn, mỗi năm lượngkhách tới tham quan tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam đã đạtkhoảng 250.000 lượt khách.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đãgửi lời chúc Tết đến cộng đồng các dântộc Việt Nam. Chủ tịch nước khẳngđịnh, trong suốt hàng nghìn năm lịchsử trên mảnh đất này, 54 dân tộc anhem đã đồng cam cộng khổ, gắn bó nhưkeo sơn đưa dân tộc ta vượt qua mọithác ghềnh, thử thách; hun đúc nên khíphách Việt Nam, tinh thần Việt Nam,xây dựng, gìn giữ nền văn hóa ViệtNam, đất nước Việt Nam tươi đẹp.Ngày nay công cuộc đổi mới của đấtnước mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộtrong tiến trình hội nhập quốc tế lại đòihỏi phải đoàn kết một lòng, thống nhấtý chí và hành động của các dân tộc anhem, từ miền núi cao đến đồng bằng, từbiên cương đến hải đảo, đòi hỏi mọingười Việt Nam dù thuộc dân tộc nào

cũng phải nỗ lực phấn đấu hết sứcmình, góp phần xây dựng đất nướcgiàu mạnh, giữ gìn non sông, gấm vócViệt Nam, xứng đáng với công lao củacác thế hệ cha ông và làm tròn tráchnhiệm với thế hệ mai sau.

Chủ tịch nước đề nghị, năm BínhThân 2016 là năm đầu tiên thực hiệnNghị quyết Đại hội Đảng các cấp và Đạihội lần thứ XII của Đảng, đồng bào cácdân tộc trong cả nước cũng cần nỗ lựctriển khai thực hiện Nghị quyết ngay từnhững ngày đầu, tháng đầu của nămmới để sớm đưa Nghị quyết Đại hội vàocuộc sống, sớm đưa các mục tiêu, nhiệmvụ vào hiện thực. Nhân dịp năm mớiChủ tịch nước cũng gửi lời chúc tới toànthể đồng bào 54 dân tộc anh em, đồngchí, chiến sĩ cả nước, đồng bào ở nướcngoài lời chúc năm mới tốt đẹp nhất.Chúc khối đại đoàn kết dân tộc ViệtNam không ngừng phát triển.

Đ.ngọc

Ngày hội “Sắc xuân…” (Tiếp theo trang 1)

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hànhQuyết định số 209/QĐ-TTg ngày03.02.2016 về việc phê duyệt Đề án“Bảo quản và phát huy giá trị tài liệuMộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệuthế giới”, được thực hiện từ nay đến năm2025 qua hai giai đoạn.

Giai đoạn I (2016-2020): Tổ chứcthực hiện công tác bảo quản tài liệu Mộcbản triều Nguyễn như: phân loại, xácđịnh mức độ đầy đủ của khối tài liệuMộc bản triều Nguyễn; nghiên cứu, xâydựng và thử nghiệm các phương pháp,giải pháp tu bổ, phục chế, gia cố tài liệubị hư hỏng theo mức độ phân loại; cảitạo kho bảo quản thông thoáng phù hợpvới tài liệu Mộc bản; xây dựng quy trình,định mức kinh tế - kỹ thuật vệ sinh, tubổ, phục chế tài liệu Mộc bản. Đồngthời, tổ chức thực hiện công tác phát huygiá trị tài liệu Mộc bản triều Nguyễn

như: biên soạn, xuất bản các ấn phẩmgiới thiệu tài liệu Mộc bản triều Nguyễn;trưng bày, triển lãm, làm phiên bản, làmphim giới thiệu tài liệu Mộc bản triềuNguyễn; xây dựng Trang thông tin điệntử về tài liệu Mộc bản triều Nguyễn.

Giai đoạn II (2021-2025): Tiếp tụcthực hiện tu bổ, phục chế, gia cố tài liệuMộc bản bị hư hỏng; xây dựng, nâng cấpcơ sở dữ liệu thông tin cấp 1 và phầnmềm quản lý, khai thác tài liệu Mộc bảntriều Nguyễn; phát huy giá trị tài liệuMộc bản triều Nguyễn qua việc biênsoạn, xuất bản các ấn phẩm; trưng bày,triển lãm; làm phiên bản; xây dựng cácbộ phim tài liệu; hội thảo chuyên đề; giớithiệu tài liệu Mộc bản triều Nguyễn vàocác trường học; tiếp tục đào tạo bồidưỡng, nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ cho những người làm trực tiếpcông tác bảo quản và phát huy giá trị tài

liệu Mộc bản triều Nguyễn.Đề án “Bảo quản và phát huy giá trị

tài liệu Mộc bản triều Nguyễn - Di sảntư liệu thế giới” nhằm bảo quản an toàntài liệu Mộc bản triều Nguyễn, hạn chếsự hư hỏng của tài liệu để gìn giữ tài liệulâu dài; phát huy giá trị khối tài liệu Mộcbản triều Nguyễn thông qua việc đổi mớivà mở rộng các hình thức quảng bá,tuyên truyền nhằm giới thiệu cho côngchúng trong và ngoài nước tiếp cận, hiểuđược giá trị nội dung, ý nghĩa của tài liệuMộc bản triều Nguyễn; phục vụ công tácnghiên cứu lịch sử, góp phần vào sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam; góp phần nâng cao nhận thức củaxã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ Việt Nam vềvai trò của công tác lưu trữ, giá trị của tàiliệu lưu trữ thông qua khối Di sản tư liệuthế giới quý hiếm này.

tHu Hằng

Phát huy giá trị tài liệu Mộc bản triều Nguyễn

4 số 1166 l 25.02.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 20.02, tại thành phố Vinh(Nghệ An), Bộ VHTTDL, UBND tỉnhNghệ An, Ban Kinh tế Trung ương,Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tưvà Phát triển Việt Nam phối hợp tổ chứcHội thảo khoa học “Liên kết phát triểndu lịch vùng Bắc - Nam Trung Bộ”. Dựhội thảo có đồng chí Vương Đình Huệ -Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinhtế Trung ương; đồng chí Vương DuyBiên - Thứ trưởng Bộ VHTTDL; cùngtrên 400 đại biểu các Ban, Bộ, ngànhTrung ương và địa phương.

Hội thảo được tổ chức nhằm đánhgiá tiềm năng và thực trạng phát triển dulịch của các tỉnh Bắc - Nam Trung Bộnói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng;đưa ra các giải pháp liên kết phát triểncác sản phẩm, loại hình du lịch của cáctỉnh, thành phố vùng Bắc - Nam TrungBộ. Sự kiện cũng giúp đẩy mạnh liênkết, thúc đẩy du lịch các tỉnh Bắc - NamTrung Bộ phát triển phù hợp với xuhướng hội nhập kinh tế quốc tế; tìm cơhội hợp tác giữa các bên liên quan trongquản lý, đầu tư về lĩnh vực du lịch và liênkết phát triển du lịch.

Tại hội thảo, ông Nguyễn XuânĐường - Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ Ancho rằng: Vùng Bắc - Nam Trung Bộgồm 14 tỉnh/thành có nguồn tài nguyêndu lịch phong phú, đặc sắc với nhiều disản. Tuy nhiên, nhìn chung các tỉnh vẫnchưa khai thác, phát huy được tiềmnăng và lợi thế để phát triển; sản phẩmdu lịch còn đơn điệu, chất lượng dịchvụ còn thấp, tính cạnh tranh chưa caoso với các trung tâm du lịch lớn trongcả nước. Thương hiệu điểm đến của cácđịa phương trên bản đồ du lịch vùng,khu vực và thế giới chưa rõ ràng, thậmchí chưa được chú trọng. Để tìm hướngđi cho du lịch các tỉnh vùng Bắc - NamTrung Bộ nhằm khai thác có hiệu quảthế mạnh tài nguyên du lịch của mỗi địaphương, từng bước tạo điểm đến chungtrên cơ sở hình thành chuỗi các sảnphẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn để thuhút du khách là việc làm rất cần thiết vàcấp bách .

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương -Vương Đình Huệ nhấn mạnh du lịch làngành kinh tế dịch vụ mang tính văn hóatruyền thống và đương đại rất cao, đồng

thời còn mang tính tổng hợp liên ngành,liên vùng khá chặt chẽ. Việt Nam đã vàđang chú trọng liên kết vùng để pháttriển du lịch; tuy nhiên chưa chú ý nhiềuđến việc liên kết ngành (như giao thông,tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...). Điềunày đòi hỏi có sự nhận thức, vào cuộccủa các cấp ngành, chính quyền. Hộithảo này giúp các cơ quan chức năngnhận thức rõ hơn về tiềm năng, lợi thếvề du lịch của 14 tỉnh/thành vùng Bắc -Nam Trung Bộ, thực trạng về du lịchhiện nay của 14 tỉnh/thành.

Tại hội thảo, các đại biểu đề xuấtnhững sáng kiến thúc đẩy phát triển dulịch của từng địa phương trong vùng Bắc- Nam Trung Bộ, cho toàn vùng và chocả nước. Đa số các đại biểu cho rằng,Chính phủ, Bộ ngành Trung ương và cácđịa phương trong vùng cần xem vùngBắc - Nam Trung Bộ là một thực thểthống nhất, là “miền Trung” duy nhấtcủa Việt Nam; tạo tiền đề quan trọng đểthúc đẩy liên kết phát triển du lịch, mởrộng không gian du lịch khu vực Bắc -Nam Trung Bộ trong thời gian tới.

L.KHánH

Đặc biệt, đối với hoạt động văn hóathu hút sự quan tâm của đông đảongười dân nhân dịp đầu xuân mới làHội chữ Xuân Bính Thân, Bộ trưởngđánh giá cao sự đổi mới trong cách tổchức, quản lý của các đơn vị liên quan.Theo Bộ trưởng, Hội chữ Xuân chuyểnvào khu vực Hồ Văn đã giải quyết triệtđể tình trạng lộn xộn, ùn tắc tại di tíchVăn Miếu dịp Tết, góp phần xây dựngnếp sống văn minh đô thị, đẹp cảnhquan đường phố. Tuy nhiên, Bộ trưởngcũng lưu ý BTC Hội chữ Xuân cầnquan tâm đến nghệ thuật viết thư phápbằng chữ quốc ngữ.

Tại Phủ Tây Hồ, Bộ trưởng đánhgiá cao sự chuyển biến trong khâu tổchức lễ hội của chính quyền, nhân dân

quận Tây Hồ. Đó là việc sắp xếp lại hệthống hàng quán, dịch vụ xung quanhkhu vực di tích; bố trí điểm trông giữxe miễn phí; lắp đặt hệ thống bảng,biển giới thiệu về di tích, hướng dẫnngười dân thực hiện nếp sống văn minhnơi thờ tự đặt tại nhiều vị trí…

Khẳng định hai di tích trên là nhữngdi tích chứa đựng chiều sâu lịch sử, vănhóa, có thế mạnh và tiềm năng pháttriển du lịch, quảng bá văn hóa của Thủđô, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh yêucầu các ngành, các địa phương liênquan xây dựng kế hoạch bảo tồn, pháthuy giá trị các di tích gắn liền với pháttriển du lịch; tiếp tục xây dựng, thựchiện nếp sống văn minh; không để táidiễn tình trạng ăn xin, đổi tiền lẻ…

Ngày 21.02, Bộ trưởng HoàngTuấn Anh cùng Đoàn công tác củaBộ VHTTDL đã kiểm tra đột xuấtmột số khu, điểm du lịch trên địabàn tỉnh Ninh Bình và công táctriển khai quản lý tổ chức lễ hội đầuxuân 2016.

Bộ trưởng lưu ý, thời gian của mùalễ hội còn dài, Ninh Bình cần tiếp tụclàm tốt công tác gìn giữ an ninh trật tự,vệ sinh môi trường, gìn giữ nét đẹp vănminh trong tổ chức các lễ hội truyềnthống, khắc phục những vấn đề còn tồntại, hạn chế, đồng thời tăng cường xúctiến quảng bá hình ảnh của du lịchNinh Bình đến với đông đảo bạn bètrong nước và quốc tế.

t.Hợp

Thúc đẩy liên kết phát triển du lịch vùng Bắc - Nam Trung Bộ

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh… (Tiếp theo trang 1)

5số 1166 l 25.02.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 19.02.2016, Bộ VHTTDL đãban hành Công văn số 459/BVHTTDL-VHCS đề nghị UBND các tỉnh BìnhPhước, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai chỉđạo các cơ quan chức năng tiến hành ràsoát, kiểm tra việc tổ chức lễ hội chọitrâu, hội chọi trâu trên địa bàn tỉnh trongthời gian qua.

Công văn nêu rõ, trong các tháng 01-02.2016, nhiều cơ quan thông tấn báo chíTrung ương và địa phương đã phản ánhvề việc các tỉnh Bình Phước, Hà Giang,Yên Bái, Lào Cai tổ chức các lễ hội chọitrâu, hội chọi trâu trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày05.02.2015 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng về việc tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác quản lý và tổ chứclễ hội; Công điện số 229/CĐ-TTg ngày12.02.2015 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc tăng cường công tác quản lý, tổ chứclễ hội và đặc biệt tại phiên họp Chính phủ

thường kỳ ngày 29.01.2016, Thủ tướngChính phủ đã yêu cầu Bộ VHTTDL“Tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổchức các hoạt động văn hóa, thể thao, dulịch, lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán, bảođảm vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiếtkiệm, phù hợp với thuần phong mỹ tục.Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêucực, lợi dụng lễ hội để hoạt động thu lợibất chính”. Bộ VHTTDL đã ban hànhThông tư số 15/2015/TT-BVHTTDLngày 22.12.2015 quy định về tổ chức lễhội; Công văn số 155/ BVHTTDL-VHCS ngày 19.01.2016 về việc tăngcường công tác quản lý và tổ chức lễ hội;Thông báo số 89/TB-BVHTTDL về Kếtluận của Bộ trưởng Bộ VHTTDL tại Hộinghị Tổng kết Công tác quản lý và tổchức lễ hội năm 2015, phương hướngnhiệm vụ năm 2016; Công văn số943/BVHTTDL-VHCS ngày 19.3.2015gửi UBND các tỉnh/thành về việc tiếp tục

tăng cường công tác quản lý và tổ chứclễ hội, trong đó yêu cầu không tổ chứccác lễ hội có hành vi phản cảm, bạo lực,lợi dụng lễ hội để thương mại, đặc biệtnhấn mạnh không tổ chức lễ hội chọitrâu, hội chọi trâu nếu không phải là lễhội truyền thống của địa phương.

Nhằm thực hiện nghiêm các văn bảnchỉ đạo của Đảng, Chính phủ và của BộVHTTDL về công tác quản lý và tổ chứclễ hội, tại công văn này, Bộ VHTTDL đềnghị UBND các tỉnh Bình Phước, HàGiang, Lào Cai, Yên Bái chỉ đạo các cơquan chức năng tiến hành rà soát, kiểmtra việc tổ chức lễ hội chọi trâu, hội chọitrâu trên địa bàn tỉnh trong thời gian quavà báo cáo kết quả về Bộ VHTTDL đểtổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.Đồng thời không cho phép tổ chức lễ hộichọi trâu, hội chọi trâu nếu không phải làlễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh trongthời gian tới. H.Quân

Rà soát lại việc tổ chức các lễ hội chọi trâu, hội chọi trâutạimột số địa phương

Đêm thơ “Tình đất, tình người phương Nam” Tối 20.02, tại thị xã Hà Tiên, tỉnh

Kiên Giang đã diễn ra Liên hoan trìnhdiễn thơ với chủ đề “Tình đất tìnhngười phương Nam” do Bộ VHTTDLphối hợp với UBND tỉnh Kiên Giangtổ chức.

Đây là hoạt động nằm trong chuỗicác hoạt động của lễ công bố Năm Dulịch quốc gia 2016 - Phú Quốc - Đồngbằng sông Cửu Long, đón nhận Bằngcông nhận Khu Ramsar Vườn quốc giaU Minh Thượng và lễ hội kỷ niệm 280năm Ngày Thành lập Tao Đàn ChiêuAnh Các. Đêm thơ với sự tham dự biểudiễn của 9 đoàn nghệ thuật quần chúng,cùng hơn 300 nghệ nhân, diễn viên đếntừ các tỉnh An Giang, Bến Tre, KhánhHoà, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu,Sóc Trăng, thành phố Hồ Chí Minh vàđoàn chủ nhà Kiên Giang.

Với nhiều hình thức thể hiện sinhđộng, sâu lắng như đọc thơ, ngâm thơ,hò, vè… ca ngợi, Đảng, Bác Hồ, tình

yêu quê hương đất nước, biển đảo, danhlam thắng cảnh Hà Tiên, Phú Quốc,Kiên Giang và Đồng bằng sông CửuLong, các diễn viên gợi lên những cungbậc cảm xúc, lay động lòng người “HàTiên xứ thơ” và du khách thập phương.

Đêm thơ nhân lên tình yêu quêhương đất nước trong lòng nhân dân,củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộctrong công cuộc bảo vệ chủ quyền biểnđảo, tăng cường hội nhập quốc tế, thuhút đầu tư và phát triển du lịch. Đồngthời đây còn là sân chơi cho các diễnviên, nghệ nhân các tỉnh Đồng bằngsông Cửu Long và thành phố Hồ ChíMinh tăng cường giao lưu, học hỏi kinhnghiệm lẫn nhau.

Liên hoan trình diễn thơ là hoạtđộng có ý nghĩa trong đời sống văn hoátinh thần của nhân dân Kiên Giang nóiriêng và nhân dân cả nước nói chung.Đây còn là dịp để gợi lại việc khai mởnền văn chương Hà Tiên phát triển rực

rỡ cách đây gần 3 thế kỷ với sự ra đờicủa thi đàn văn chương Tao đàn ChiêuAn Các và ngày nay là một trong nhữngchiếc nôi của nền văn học nghệ thuậtNam bộ nói chung và Đồng bằng sôngCửu Long nói riêng. Trên vùng đất biêncương “Hà Tiên xứ thơ” nơi cuối trờicực Nam Tổ quốc, với thắng cảnh đầmĐông Hồ thơ mộng, vào ngày Rằmtháng Giêng mùa xuân năm Bính Thìn1736, Tổng binh Đô đốc trấn Hà TiênMạc Thiên Tích đã mở hội hoa đăngthành lập Tao đàn Chiêu Anh Các vangdanh trong, ngoài biên ải.

Sự xuất hiện của Tao đàn Chiêu AnhCác mà “Hà Tiên thập vịnh” đã trởthành những tinh hoa văn hóa của cácbậc tiền nhân để lại cho đời sau, gópphần hình thành nên tính cách, tâm hồnngười dân Hà Tiên, với lòng yêu nướcnồng nàn, tình yêu quê hương sâu đậm,thân thiện và giàu lòng mến khách..

Hải pHong

6 số 1166 l 25.02.2016

Quản lý nhà nước

Nam Định được nhiều người biếtđến là miền đất có nhiều lễ hội lớnnhư chợ Viềng Xuân (các huyện VụBản, Nam Trực), lễ khai ấn đền Trần,lễ hội truyền thống Đền Trần (thànhphố Nam Định), lễ hội Phủ Dầy(huyện Vụ Bản)…

Đầu năm 2016, trên địa bàn tỉnhđã diễn ra một số lễ hội thu hút hàngvạn du khách gần xa. Tuy nhiên,theo phản ánh của các phương tiệntruyền thông và nhân dân, tại một sốđịa phương còn để xảy ra tình trạnglàm ăn chộp giật, lợi dụng lễ hội vàthời điểm đông người để tăng giáhàng hóa, dịch vụ, thu phí trông giữxe quá mức so với quy định. Điểnhình như tại hội chợ Viềng Xuântrên địa bàn các huyện Nam Trực,Vụ Bản và một số khu du lịch, ditích trên địa bàn đã xuất hiện tìnhtrạng người dân tự phát lấn chiếmvỉa hè để bán hàng, các dịch vụ tăng

giá “chặt chém” du khách, phí gửixe cao gấp đôi, gấp ba lần so vớimức thu phí trông giữ xe đạp, xemáy, ô tô trên địa bàn do HĐND tỉnhNam Định quy định, gây bức xúctrong dư luận, để lại ấn tượng khôngtốt trong lòng du khách.

Để chấn chỉnh tình trạng này,UBND tỉnh Nam Định đã có công vănyêu cầu lãnh đạo các huyện, thành phốtăng cường công tác kiểm tra, giám sátviệc thu các loại phí dịch vụ, nhất làphí trông giữ xe trong các lễ hội theođúng quy định. Các cơ quan chứcnăng kiểm soát giá, thu các loại phídịch vụ; đồng thời tuyên truyền đểnhân dân, khu khách hiểu, thực hiệnđúng các quy định về văn hóa lễ hội;kiên quyết xử lý nghiêm các trườnghợp vi phạm.

Nhằm nâng cao nếp sống vănminh trong hoạt động văn hóa, lễ hội,tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh Nam

Định, tiết kiệm chi phí cho Nhà nước,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chinhánh tỉnh Nam Định cũng đã rathông báo thực hiện chủ trương hạnchế sử dụng tiền mệnh giá nhỏ trongcác hoạt động lễ hội, tín ngưỡng;không đưa các loại tiền mới in từ5.000 đồng trở xuống ra lưu thông, chỉchi các loại tiền đã qua lưu thông đápứng nhu cầu thanh toán của nhân dân.

Các cơ quan chức năng tỉnh NamĐịnh khuyến cáo nhân dân sử dụngđồng tiền mệnh giá nhỏ hợp lý, đúngchức năng là phương tiện thanh toán;không ném tiền lẻ, thả tiền tại các khudi tích, đền, chùa, lễ hội nhằm giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.Các trường hợp cố tình kinh doanhtiền mệnh giá nhỏ trái phép tại các ditích, đền, chùa, lễ hội hoặc kinh doanhtrên mạng sẽ bị xử lý theo quy địnhcủa pháp luật. ..

MạnH Huân

Nam Định: Xử lý nghiêm việc thu phí dịch vụ lễ hội sai quy định

Mới đây, Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức đãtổ chức lễ động thổ tại Khu du lịchHồ Núi Cốc (Đền Gàn, xã Vạn Thọ,huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên).Đại tướng Trần Đại Quang - Ủy viênBộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Côngan; Bộ trưởng Bộ VHTTDL HoàngTuấn Anh cùng đại diện lãnh đạo cácBan, Bộ, ngành đã tham dự.

Việc đầu tư xây dựng Khu du lịchHồ Núi Cốc liên kết với Khu di tíchlịch sử quốc gia đặc biệt ATK ĐịnhHóa và các khu di tích lịch sử vùngViệt Bắc tạo thành quần thể du lịchvăn hóa là điểm nhấn quan trọng đểquảng bá, thu hút khách du lịch trongvà ngoài nước, góp phần vào sự pháttriển của du lịch Việt Nam.

Mục tiêu chính của Dự án là xâydựng Khu du lịch Hồ Núi Cốc kết

nối với các khu di tích lịch sử: ATKĐịnh Hóa, Di tích lịch sử Tân Trào(Tuyên Quang), khu du lịch hồ BaBể (Bắc Kạn), tạo thành mắt xíchquan trọng trong chuỗi du lịch sinhthái, tâm linh, lịch sử kết nối vớiThủ đô Hà Nội, trở thành quần thểkhu du lịch mang tầm quốc gia,hướng tới đề nghị UNESCO côngnhận là di sản văn hóa, thiên nhiênthế giới. Dự án bao gồm các khuchức năng chính: Khu tâm linh (vớichùa Tháp cao 150m, đền thờ TamTòa Thánh Mẫu, đền thờ TamThánh: Cao Sơn, Quý Minh ĐạiVương, Trần Hưng Đạo); Khu dịchvụ đón tiếp gồm: Trung tâm đóntiếp, khách sạn 5 sao, sân golf 36 lỗ,bến thuyền; Khu làng văn hóa cácdân tộc và các tuyến du lịch quanhhồ Núi Cốc...

Trong giai đoạn 1 của Dự án(2016-2019), chủ đầu tư tập trungxây dựng các công trình giao thông:đường vào hồ Núi Cốc; đườngquanh hồ Núi Cốc; đường kết nối từhồ Núi Cốc đền Khu di tích lịch sửATK Định Hóa; xây dựng đền thờTam Tòa Thành Mẫu, khu chùaTháp, khu bến thuyền, khu bến xeđiện... Dự kiến, đến cuối năm 2019hoàn thành giai đoạn 1 và bắt đầuđón khách du lịch.

Giai đoạn 2 dự kiến được thựchiện trong 15 năm (2020-2035), xâydựng khu vui chơi, giải trí, khu tiểucảnh quanh hồ cùng hệ thống kháchsạn, khu resort cao cấp, khu nghỉdưỡng và khu làng văn hóa các dântộc. Tổng mức đầu tư của dự ánkhoảng 15.000 tỉ đồng.

t.Hợp

Động thổ dự án Khu du lịch Hồ Núi Cốc

7số 1166 l 25.02.2016

Quản lý nhà nước

Ngày 21.02, đoàn làm phim “Kong:Skull Island” đến từ kinh đô điện ảnhHollywood, Hoa Kỳ đã có buổi họp báotại Hà Nội với sự có mặt các diễn viênnổi tiếng trong đoàn làm phim gồm: đạodiễn Jordan Vogt Robert, nữ diễn viênBrie Larson, tài tử Samuel L. Jacksonvà nam diễn viên Tom Hiddleston.

Thứ trưởng Bộ VHTTDL - VươngDuy Biên và Đại sứ Hoa Kỳ tại ViệtNam Ted Osius đã tham dự.

Bộ phim “Kong: Skull Island” củahãng phim Warner Bros. Picture vàLegendary Pictures sẽ bấm máy tạiViệt Nam từ ngày 22 tháng 2 năm2016 trong khoảng 5 tuần. Hợp tác với

Bộ VHTTDL, “Kong: Skull Island” sẽlà bộ phim phiêu lưu hành động lớnnhất được quay tại Việt Nam từ trướcđến nay.

Ra rạp trên toàn thế giới trong năm2017, “Kong: Skull Island” tái hiện lạihình tượng Chúa tể loài khỉ trong mộthành trình phiêu lưu, hấp dẫn dưới bàntay đạo diễn Jordan Vogt-Roberts(Kings of Summer). Trong phim, mộtnhóm các nhà thám hiểm liều lĩnh khámphá hòn đảo chưa có dấu chân người tạiThái Bình Dương đẹp nhưng đầy cạmbẫy. Họ không hề hay biết rằng mìnhđang dấn thân vào lãnh địa của Konghuyền thoại.

Để khiến khán giả đắm mình vàoSkull Island bí ẩn, đạo diễn Jordan Vogt-Roberts cùng dàn diễn viên và đoàn làmphim sẽ quay khắp 3 lục địa trong vòng6 tháng, từ khung cảnh ban sơ củaOahu, Hawaii - khi phim khởi quay vàotháng 10.2015 - tới Gold Coast,Australia, và nhiều địa điểm tại ViệtNam, trong đó có một số địa điểm chưatừng xuất hiện trên phim.

Theo lịch trình, Đoàn làm phim sẽbắt đầu bấm máy quay từ ngày 22.02 tạiNinh Bình. Đoàn sẽ quay tại Việt Namtrong khoảng 1 tháng, tại Ninh Bình, HạLong và Quảng Bình.

H.pHượng

Bộ phim “Kong: Skull Island” khởi quay tại Việt Nam

Đền Trần Thương thuộc thôn TrầnThương, xã Nhân Đạo, huyện LýNhân, tỉnh Hà Nam. Đền là di tích tiêubiểu của tỉnh Hà Nam và cả nước, hộitụ nhiều giá trị lịch sử văn hóa nghệthuật, tâm linh. Đền thờ vị anh hùngdân tộc Quốc công Tiết chế Hưng ĐạoĐại Vương Trần Quốc Tuấn cùng giaquyến và các Bộ tướng có công trongcuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông thế kỷ XIII. Trong số các di tíchthờ Trần Hưng Đạo Đại Vương trên đấtHà Nam và cả nước, đền Trần Thươnglà di tích tiêu biểu, có quy mô kiến trúclớn, ngôi đền thâm nghiêm, cổ kính tọalạc trên đất thiêng “Hình nhân báitướng” “Ngũ mã thất tinh”, được xâykiểu “Tứ thủy quy đường”. Tổng thểkiến trúc cảnh quan ngôi đền gồm nghimôn ngoại, nghi môn nội, 5 tòa, 15gian, chia thành 3 cung: Đệ nhất, Đệnhị, Đệ tam và hai giải vũ, 5 giếng…Kiến trúc độc đáo và cảnh quan tựnhiên của đền Trần Thương như nhậpđời vào đạo, nhập con người với vũ trụtrong một không gian văn hóa linhthiêng. Giá trị đền Trần Thương cònđược thể hiện ở phần trang trí kiến trúc

với các đề tài, họa tiết được chạm khắccông phu như: lưỡng long chầu nguyệt,rồng bay, phượng múa, sóng nước, mâytrời… tạo nên một bức tranh thiênnhiên vừa sống động, vừa cổ kính trangnghiêm hàm chứa triết lý dân gian. Đồthờ, cổ thư của ngôi đền cũng rất phongphú, quý hiếm. Đặc biệt là pho tượngĐức Thánh Trần trong ban thờ hậucung với vẻ mặt uy nghiêm của một vị“Thánh” nhân, nhưng vẫn nở nụ cườibao dung, đôn hậu. Với những giá trị vềlịch sử, văn hóa đặc sắc, năm 2015, ĐềnTrần Thương đã được xếp hạng là Ditích quốc gia đặc biệt.

Lễ phát lương năm nay được tổchức vào giờ Tý ngày 14 tháng Giêngtại đền Trần Thương, gồm ba phần: Lễrước lương thảo từ kho lương vào trongđền làm lễ, tiếp theo là lễ châm đuốcvà dâng hương của các đại biểu và cuốicùng là phần rước lương thảo vào hậucung làm mật lễ. Ban Tổ chức phối hợpvới nhà đền phát 150.000 túi lương tại33 điểm. Du khách sẽ nhận được mộttúi lụa màu đỏ, ngoài ấn và thẻ, bêntrong túi lương sẽ có năm loại hạt gồmđỗ đỏ, đỗ xanh, ngô đỏ, đậu tương và

nếp cái hoa vàng. Lễ hội phát lương đền Trần Thương

là một trong những lễ hội lớn đầu nămcủa tỉnh Hà Nam; được tổ chức đểtưởng nhớ công lao to lớn của vị Anhhùng dân tộc, Quốc công Tiết chếHưng Đạo Đại Vương Trần QuốcTuấn. Lễ hội được tổ chức ngay tạingôi đền chính là nơi Hưng Đạo ĐạiVương Trần Quốc Tuấn chọn làm kholương, cung cấp lương thảo cho quânđội trong các cuộc kháng chiến chốngquân xâm lược Nguyên-Mông thế kỷthứ XIII.

Việc tổ chức Lễ đón nhận bằng xếphạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt đềnTrần Thương và Lễ phát lương ĐứcThánh Trần đầu năm tại Đền TrầnThương góp phần bảo tồn, phát huynhững giá trị di sản văn hóa, đồng thờituyên truyền giáo dục truyền thống yêunước chống giặc ngoại xâm của ôngcha ta, đặc biệt là thời Trần để độngviên nhân dân phát huy truyền thốngđạo lý uống nước nhớ nguồn, bước vàonăm mới mọi người hăng say lao động,học tập, công tác.

yến nHi

Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích… (Tiếp theo trang 1)

8 số 1166 l 25.02.2016

Sự kiện vấn đề

Nhân dịp Xuân Bính Thân 2016,tổng lượt khách đến tham quan cáckhu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh KiênGiang ước đạt 154.629 lượt, tăng 10%so với cùng kỳ năm trước, trong đókhách quốc tế đạt 4.994 lượt, tăng 7%;tổng thu từ khách du lịch ước đạt trên58,5 tỷ đồng, tăng 39%.Các điểm thamquan, vui chơi giải trí như Công viênVăn hóa An Hòa (TP. Rạch Giá), Khudu lịch Hòn Phụ Tử (Kiên Lương),Vườn quốc gia U Minh Thượng; Khudu lịch Mũi Nai, điểm du lịch ThạchĐộng, Đá Dựng, Lăng Mạc Cửu (TX.

Hà Tiên), đặc biệt là Khu vui chơi giảitrí Vinpearl Land và Vườn thú Safaritại huyện đảo Phú Quốc đã thu hút mộtlượng lớn du khách đến tham quan, vuichơi giải trí trong những ngày nghỉ Tết.Tình hình an ninh trật tự, vệ sinh môitrường, vệ sinh an toàn thực phẩmđược đảm bảo, không có sự cố đángtiếc nào xảy ra.

Riêng huyện đảo Phú Quốc đã đón33.072 lượt du khách đến tham quan,tăng 89% so với cùng kỳ năm trước;tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn56,2 tỷ đồng, tăng 47% so với cùng kỳ

2015. Các khách sạn, khu resort, nhànghỉ trên đảo đã được các hãng lữ hànhchủ động đặt hàng từ hơn hai thángtrước Tết do đó công suất phòng luônđạt tỉ lệ cao; đồng thời các cơ sở này đãthực hiện tốt việc niêm yết giá phòng vàbán đúng giá theo quy định, do đó tìnhtrạng đẩy giá “chặt chém” du khách vàolúc cao điểm gần như không xảy ra. Cácphương tiện vận chuyển trên đảo phảihoạt động hết công suất để đảm bảo vậnchuyển 100% du khách đến các điểmtham quan an toàn, chu đáo.

pHương Hà

Ngày 21.02, tại xã Kim Lộc, huyệnCan Lộc, UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chứcLễ khởi công xây dựng, tu bổ di tíchĐền thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.Dự lễ khởi công có: Phó Chủ tịch Quốchội - Uông Chu Lưu, Chủ nhiệm Vănphòng Quốc hội - Nguyễn Hạnh Phúc;lãnh đạo hai tỉnh Hà Tĩnh và BìnhĐịnh, cùng đông đảo nhân dân địaphương.

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp sinhnăm 1723 tại xã Nguyệt Ao, tổng LaiThạch, huyện La Sơn, nay là xã KimLộc (Can Lộc). Ông từng giữ chứcHuấn đạo Anh Đô, rồi làm Tri huyện

Thanh Chương. Sau đó ông từ quan vềở ẩn trên núi Thiên Nhẫn. Đến thời vuaQuang Trung, ông làm chức Việntrưởng Viện Sùng chính. Nguyễn Thiếplà nhà văn hóa lớn, là bậc hiền sỹ thứcthời, khí tiết thanh cao. Ghi nhận và tônvinh công lao to lớn của Nguyễn Thiếpđối với lịch sử dân tộc, năm 1994, Đềnthờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đãđược xếp hạng Di tích lịch sử văn hóacấp quốc gia. Tuy nhiên, do trải quanhiều biến cố thăng trầm của lịch sử vàthiên nhiên khắc nghiệt, đền thờ đã bịxuống cấp nghiêm trọng. Dự án tu bổ,tôn tạo di tích Đền thờ La Sơn Phu Tử

Nguyễn Thiếp được UBND tỉnh HàTĩnh phê duyệt với tổng mức đầu tưtrên 9,6 tỷ đồng, chủ yếu được huyđộng từ nguồn tài trợ của Ngân hàngThương mại cổ phần Đầu tư và pháttriển Việt Nam (BIDV), một phần ngânsách huyện Can Lộc và nguồn vốn huyđộng khác.

Công trình được xây dựng trên diệntích 1.260m2, bao gồm: tu bổ đền thờcũ, xây mới đền thờ Nguyễn Thiếp, Tảvu, Hữu vu, tôn tạo tứ trụ, hệ thống hạtầng kỹ thuật… Dự kiến công trình sẽđược hoàn thành sau 7 tháng thi công.

Đức Kiên

Hà Tĩnh: Khởi công xây dựng, tu bổ Đền thờ La Sơn Phu TửNguyễn Thiếp

Kiên Giang: Đón 150.000 du khách dịp Tết Bính Thân

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 14 diễnra vào 8h30 ngày 22.02 (tức Rằm thángGiêng năm Bính Thân) tại Văn Miếu -Quốc Tử Giám (Hà Nội) với chủ đề “Đấtnước - cánh buồm Xuân”, gồm cácchương trình ngâm thơ, trình diễn thơ vàhoạt động của các đoàn nghệ thuật trêncả 3 sân Văn Miếu, Thái Học, Hồ Văn.Các CLB thơ trên cả nước sẽ tiến hànhcác hoạt động phong phú tại khu vườnVăn Miếu. Bên cạnh đó, tại Thiên QuangTỉnh, sẽ diễn ra triển lãm về các nhà thơ

thời kỳ chống Pháp; khai mạc gian trưngbày nét đẹp văn hóa của các tỉnh, thànhphố, các trường đại học và sự góp mặtcủa đại diện Cộng đồng Châu Âu...

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 14 có thểcoi là sự chuyển giao về hình thức biểudiễn thơ, thay vì từng nhà thơ lên đọc mộttác phẩm của mình sẽ là nhóm các nhàthơ lên đọc liên khúc thơ. Số lượng cácnhà thơ tham gia biểu diễn cũng khôngnhiều, chỉ khoảng hơn 10 nhà thơ nhưngsố lượng bài thơ sẽ tăng lên để khán giả

cảm nhận thơ một cách sâu hơnNgoài sân thơ Truyền thống diễn ra

trên sân Thái Miếu, tại sân Thái Học nămnay sẽ là sân khấu của đồng thời Sân thơThiếu nhi và Sân thơ Trẻ. Sau khi sân thơtruyền thống khai mạc, chương trình thơThiếu nhi mở đầu Ngày thơ trên sân TháiHọc, sau đó sẽ là phần trình diễn củachương trình thơ Trẻ. Chủ đề chung củaSân thơ Thiếu nhi và thơ Trẻ có tên“Đường Xuân”, phần thơ Thiếu nhi mởđầu có chủ đề “Reo vang bình minh”.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 14 năm 2016

9số 1166 l 25.02.2016

Sự kiện vấn đề

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội ĐềnHùng 2016 sẽ do UBND tỉnh Phú Thọchủ trì, dự kiến có sự tham gia của 4tỉnh: Vĩnh Phúc, Gia Lai, Bình Phướcvà Cà Mau. Các hoạt động phần lễ vàphần hội được tổ chức trong 5 ngày, từ12 đến 16.4.2016 (tức từ mùng 6 đến10.3 năm Bính Thân). Các hoạt độngđược tổ chức trong phạm vi Khu Di tíchlịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì vàcác xã vùng ven Đền Hùng; các di tíchthờ Hùng Vương và các danh nhân,danh tướng thời Hùng Vương trên địabàn toàn tỉnh, trong đó trung tâm là KhuDi tích lịch sử Đền Hùng và thành phốViệt Trì. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hộiĐền Hùng năm Bính Thân dự kiến sẽtổ chức thêm một số hoạt động mới

như: Triển lãm tư liệu ảnh chủ đề “Nghilễ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương -bản sắc cội nguồn dân tộc”; trưng bàytư liệu, hiện vật về di sản văn hóa phivật thể Hát Xoan và Tín ngưỡng thờcúng Hùng Vương; triển lãm tranh, ảnhcủa các họa sỹ, nghệ sỹ nhiếp ảnh PhúThọ kết hợp giới thiệu các tác phẩm thơnhạc hay về Phú Thọ; chương trìnhnghệ thuật chào mừng Lễ hội ĐềnHùng năm Bính Thân và Giải quần vợtCúp Hùng Vương…

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2016 tổchức vào 7h00 ngày 10.3 âm lịch vàđược truyền hình trực tiếp trên sóngĐài Phát thanh - Truyền hình Phú Thọ.Nét mới trong phần hội năm nay là tổchức Lễ hội đường phố tại thành phố

Việt Trì ngày 7.3 âm lịch; tổ chức hộithi bơi chải Việt Trì mở rộng trên hồCông viên Văn Lang và hội thi bơi chảitruyền thống trên sông Lô vào ngày09.3 âm lịch.

Các hoạt động diễn ra tại giỗ TổHùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2016nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa thờiđại Hùng Vương; đồng thời tiếp tụctuyên truyền, quảng bá rộng rãi di sảnHát Xoan và di sản Tín ngưỡng thờ cúngHùng Vương; xây dựng Khu Di tíchLịch sử Đền Hùng xứng tầm là di tíchlịch sử đặc biệt cấp quốc gia và xây dựngViệt Trì trở thành thành phố lễ hội về vớicội nguồn dân tộc Việt Nam, góp phầnthúc đẩy phát triển du lịch của Phú Thọ.

H.pHượng

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2016

Trong dịp Tết Bính Thân 2016, trên20.000 lượt du khách đến tham quan núiThần Đinh - nơi có dấu tích chùa cổ làchùa Kim Phong thuộc xã Trường Xuân,huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình.

Đến núi Thần Đinh, du khách sẽvượt 1.200 bậc đá để lên đỉnh núi, nơicó dấu tích chùa cổ Kim Phong. Tạiđây, du khách sẽ được ngắm nhìn vẻhoang sơ của cả cánh rừng tự nhiên.Núi Thần Đinh có giếng Tiên, ĐộngChiêng, Động Trống khi có gió thổithường phát ra âm thanh như tiếngchiêng, tiếng trống... Còn ngôi chùa cổnằm trên núi Thần Đinh được ngườidân gọi tên là Kim Phong nhằm chỉ sựtốt đẹp như vàng của những phong tụcvăn hóa đậm đà thuần khiết nơi đây.Tương truyền chùa được xây dựng vào

năm Chánh hòa thứ 21, đời vua Lê HyTông (1680-1705), do sư thầy An Khảtrụ trì. Chùa nằm trên núi cao nên cưdân bản địa còn quen gọi là chùa Non.Thời xa xưa vào năm 1470 vua LêThánh Tông đã đến đây vãn cảnh. Saunày, đến đây vãn cảnh chùa còn có vuaMinh Mạng, vua Thiệu Trị.

Trong những năm chống Pháp vàchống Mỹ, khu vực núi Thần Đinh cònlà chiến khu cách mạng. Trải qua thờigian và chiến tranh, ngôi chùa KimPhong trên núi Thần Đinh chỉ còn lạidấu tích là am thờ, phần móng, ít gạchđá, tường cổ bị đổ nát đầy rêu phong.Năm 2007, Tổ đình Vĩnh Nghiêm(thuộc thành hội Phật giáo TP Hồ ChíMinh) đã đầu tư xây dựng chùa KimPhong dưới chân núi.

Nhân dịp đầu xuân, chùa KimPhong tổ chức đại lễ cầu nguyện quốcthái, dân an. Thượng tọa Thích TrungSơn, trụ trì chùa Kim Phong cho biết,trong những ngày diễn ra đại lễ, nhàchùa phục vụ 7.000 phần cơm chaymiễn phí, phát hơn 10.000 món quà lìxì đầu năm để chúc phúc cho du kháchmột năm bình yên và đạt được nhiềuthành công trong cuộc sống.

Núi Thần Đinh, chùa cổ KimPhong trong khoảng 10 năm trở lại đâytrở thành điểm đến du lịch tâm linhđược nhiều người lựa chọn. Vì vậy,Quảng Bình đã đưa Núi Thần Đinh vàchùa cổ Kim Phong vào kế hoạch pháttriển trong chiến lược du lịch của tỉnh,tầm nhìn đến năm 2020.

K.Hoàn

Quảng Bình: Núi Thần Đinh - điểm du lịch tâm linh thu hút du khách

Sân thơ Trẻ có sự xuất hiện của 13 tácgiả, trong đó có 10 tác giả trẻ, 1 tácgiả/tiết mục thơ địa phương, 2 tác giả thơquốc tế đến từ Cộng đồng Châu Âu.

Theo Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều- Phó Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam,nhân Ngày Thơ Việt Nam năm nay, phái

đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Namphối hợp với Đại sứ quán các nước thànhviên Liên minh Châu Âu và các Trungtâm Văn hóa Châu Âu tại Việt Nam đãgiới thiệu một số tác phẩm thơ ca ChâuÂu chọn lọc. Nằm trong chuỗi các hoạtđộng của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 14,

tọa đàm thơ ca “Thơ trên đường đời” tạiTrung tâm Văn hóa Pháp, 24 Tràng Tiền,Hà Nội cũng góp phần tăng cường giaolưu văn hóa và quảng bá sự đa dạng củavăn thơ Châu Âu tới các khán giả yêu thơViệt Nam.

Đ.ngọc

10 số 1166 l 25.02.2016

Sự kiện vấn đề

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hànhQuyết định số 230/QĐ-TTg ngày04.02.2016 về việc phê duyệt Quyhoạch chung xây dựng Quần thể danhthắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Theoquyết định phê duyệt, phạm vi lập quyhoạch chung xây dựng Quần thể danhthắng Tràng An có diện tích đất tựnhiên 12.252 ha thuộc ranh giới hànhchính của các huyện: Hoa Lư, Gia Viễnvà Nho Quan, thành phố Ninh Bình vàthị xã Tam Điệp. Trong đó, Khu di sảnQuần thể danh thắng Tràng An có diệntích 6.226ha, bao gồm một phần diệntích của 12 xã thuộc 05 huyện, thị xã,thành phố của tỉnh Ninh Bình là:Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Vân,Ninh Thắng, Ninh Hải, Ninh Hòa (HoaLư); Gia Sinh (Gia Viễn); Sơn Lai, SơnHà (huyện Nho Quan); Yên Sơn (thị xãTam Điệp); Ninh Nhất, Ninh Tiến(thành phố Ninh Bình). Vùng đệm bao

quanh Khu di sản có diện tích 6.026ha,bao gồm một phần diện tích của 20 xã,phường của 05 huyện, thị xã, thành phốcủa tỉnh Ninh Bình là: Trường Yên,Ninh Xuân, Ninh Vân, Ninh Thắng,Ninh Hải, Ninh Hòa, Ninh Giang, NinhMỹ, Ninh An (Hoa Lư); Gia Sinh, GiaTrung, Gia Tiến (Gia Viễn); Sơn Lai,Sơn Hà, Quỳnh Lưu (Nho Quan); YênSơn, Yên Bình (thị xã Tam Điệp); NinhNhất, Ninh Tiến, Ninh Phong (TP NinhBình). Tràng An là di sản văn hóa vàthiên nhiên Quần thể danh thắng TràngAn là di sản văn hóa và thiên nhiên củathế giới, có giá trị về địa chất, địa mạo,cảnh quan thiên nhiên và lịch sử - vănhóa; là khu du lịch của quốc gia, tầm cỡquốc tế, có đặc trưng về Lịch sử - Vănhóa - Sinh thái; là khu vực có dân cưsinh sống đan xen. Quy hoạch nêu rõcác định hướng phát triển không gian:Khu Di sản quần thể danh thắng Tràng

An; Vùng đệm (vùng bảo vệ); các khudân cư; các khu dịch vụ du lịch. Theođịnh hướng, vùng đệm xung quanh Khudi sản có diện tích 6.026ha. Toàn bộkhông gian vùng đệm chia thành 4 khuvực gồm: Khu Bái Đính (phía Tây),Khu Trường Yên - Ninh Hòa (phíaBắc), Khu Ninh Nhất - Ninh Tiến (phíaĐông), Ninh Thắng - Ninh Hải (phíaNam). Khu vực Bái Đính là khu du lịchtâm linh và khu đô thị đại học mới. KhuTrường Yên - Ninh Hòa là khu dân cưnông thôn kết hợp làm dịch vụ du lịch;là cửa ngõ phía Bắc Quần thể danhthắng Tràng An. Khu Ninh Nhất - NinhTiến là khu dân cư kết hợp làm dịch vụdu lịch; là cửa ngõ phía Đông Quần thểdanh thắng Tràng An. Khu Ninh Thắng- Ninh Hải là khu dân cư kết hợp làmdịch vụ du lịch; là cửa ngõ phía NamQuần thể danh thắng Tràng An.

Hà pHương

Sáng 21.02, Lễ hội Tản Viên SơnThánh năm 2016 do UBND huyện BaVì tổ chức đã tưng bừng khai hội tạikhu vực đền Hạ (xã Minh Quang).Cũng tại buổi lễ này, huyện Ba Vì đãkhai trương du lịch Ba Vì năm 2016.Đông đảo nhân dân huyện Ba Vì và dukhách thập phương đã đến dự.

Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh gắnliền với Cụm di tích đền Thượng - đềnTrung - đền Hạ, được tổ chức hàngnăm nhằm tưởng nhớ vị thần đứngđầu trong Tứ bất tử của Thần điện Việt- Đức Thánh Tản Viên. Lễ hội diễn ratrong hai ngày 20 và 21.02 (tức ngày13 và 14 tháng Giêng âm lịch) vớinhiều nghi lễ quan trọng: Tổ chức lễThánh từ đền Hạ lên đền Trung, dânghương tại di tích đền Hạ, đền Trung,đền Thượng, tổ chức các trò chơi dângian, giao lưu các môn thể thao, giao

lưu văn nghệ của nhân dân địa phươngtrong vùng...

Năm 2016 là năm thứ 9 huyện BaVì khôi phục và tổ chức Lễ hội TảnViên Sơn Thánh tại Cụm di tích đềnThượng - đền Trung - đền Hạ. Trên địabàn huyện Ba Vì hiện có nhiều di tíchthờ Thánh Tản Viên, trong đó Cụm ditích đền Thượng - đền Trung - đền Hạlà điểm đến linh thiêng, hấp dẫn củahàng vạn du khách. Huyện Ba Vì cũngđang xây dựng Lễ hội Tản Viên SơnThánh trở thành lễ hội cấp vùng, là địachỉ tham quan, chiêm bái của nhân dânmọi miền đất nước.

Cùng với hệ thống di tích lịch sửvăn hóa dày đặc, các lễ hội truyền thốngđặc sắc, Ba Vì còn là nơi thiên nhiên ưuđãi cảnh quan sinh thái đẹp, nổi tiếngvới những danh thắng như: Ao Vua,Khoang Xanh - Suối Tiên, Thiên Sơn -

Suối Ngà, hồ Suối Hai, Vườn quốc giaBa Vì... Tận dụng lợi thế đó, huyệncũng xây dựng nhiều khu du lịch, nhiềusản phẩm du lịch thu hút ngày càngđông du khách đến với Ba Vì.

Ngoài loại hình du lịch sinh thái, BaVì còn phát triển mạnh du lịch văn hóatâm linh, du lịch cộng đồng, du lịchnghỉ dưỡng, du lịch nông nghiệp, dulịch hội thảo. Trong đó, du lịch sinh tháivà du lịch nghỉ dưỡng hoạt động hiệuquả nhất, thu hút nhiều tầng lớp nhândân tham gia.

Để thúc đẩy phát triển du lịch, trongnhiều năm qua, huyện Ba Vì tích cựcđầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, tăng cườngcông tác quản lý về du lịch, quảng bá,xúc tiến du lịch. Năm 2016, huyện BaVì phấn đấu đón 2,6 triệu lượt khách,doanh thu du lịch đạt 250 tỷ đồng.

K.Hoàn

Hà Nội: Khai hội Tản Viên Sơn Thánh và khai trương du lịch Ba Vì 2016

Quy hoạch xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An

11số 1166 l 25.02.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 22.02, Trung tâm nghiên cứuKinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam) tổ chức tọa đàm khoa họcquốc tế “Nhận diện kiến trúc Việt Namthời Lý - Trần qua tư liệu khảo cổ và sửliệu”, nhằm công bố một số kết quảnghiên cứu mới trong 5 năm 2011-2016dưới nhiều góc độ và phương pháp tiếpcận dựa trên cơ sở các nguồn tư liệu khảocổ và sử liệu.

Các nhà khoa học tập trung nghiêncứu về mô hình kiến trúc, vật liệu kiếntrúc qua loại hình và chức năng sử dụng,kiến trúc cung điện, tôn giáo cũng nhưmối quan hệ với nghệ thuật Champatrong lịch sử, hình thái kiến trúc cungđiện thời Lý dưới ánh sáng tư liệu củakhảo cổ học. Những khám phá của khảocổ học dưới lòng đất tại khu di tíchHoàng thành Thăng Long từ những năm2002 đã tìm thấy phần còn lại của nhữngtòa nhà kiên cố thể hiện rõ qua dấu tíchnền móng các công trình, khẳng định giátrị và tầm quan trọng đặc biệt của khu disản Hoàng thành Thăng Long. Bên cạnhđó, còn một khối lượng các loại hình divật vật liệu kiến trúc được trang trí cầukì mang tính vương quyền và thần quyềnnhư rồng, phượng, phản ánh trình độcông nghệ và những sắc thái rất riêngcủa kiến trúc cung điện Việt Nam thờiLý, Trần.

PGS.TS Bùi Minh Trí - Giám đốcTrung tâm nghiên cứu Kinh thành chobiết, mặc dù phát hiện khảo cổ học tại 18Hoàng Diệu đã minh chứng thuyết phụcrằng các cung điện, lầu gác thời Lý, Trần

trong Hoàng cung Thăng Long xưa đềulà kiến trúc gỗ, có bộ mái lợp ngói rấtcông phu, tráng lệ, mang tính vươngquyền, thể hiện quyền lực tối cao củahoàng đế. Nhưng hình thái kiến trúc cungđiện thời Lý, Trần không đủ cơ sở dữ liệukhoa học để nhận diện như kiến trúc CốCung - Bắc Kinh (Trung Quốc),Changdokung - Seoul (Hàn Quốc) hayNara (Nhật Bản).

Thời Lý và thời Trần là thời kỳ tônsùng đạo Phật, vì thế ngay trong Kinhthành Thăng Long, ngoài hệ thống kiếntrúc cung điện, lầu, gác, các vua nhà Lýđã cho xây dựng nhiều công trình kiếntrúc tôn giáo, nổi tiếng như chùa NgựHưng Thiên (năm 1010), chùa Vạn Tuế(năm 1011), chùa Chân Giáo (năm1024), chùa Diên Hựu (năm 1049)... Bênngoài Kinh thành, triều đình cũng choxây dựng rất nhiều chùa thờ Phật có quymô lớn, bề thế như chùa Phật Tích, chùaDạm (Bắc Ninh), chùa Ngô Xá (NamĐịnh), chùa Long Đọi (Hà Nam), thápTường Long (Hải Phòng)… Dưới vươngtriều Trần, Phật giáo tiếp tục phát triểnvới nhiều công trình kiến trúc lớn nhưchùa tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn. VuaTrần Nhân Tông sau khi nhường lại ngôibáu cho con trai đã xuất gia, chuyên tâmnghiên cứu Phật giáo và là người sáng lậpra Thiền phái Trúc Lâm nổi tiếng.

Những phát hiện dưới lòng đất củakhảo cổ học cho thấy, có rất nhiều côngtrình kiến trúc Phật giáo có quy mô lớnvà phong cách giống như kiến trúcHoàng cung Thăng Long đã được xây

dựng tại nhiều châu, lộ ở vùng núi rừngTây Bắc. Quần thể di tích chùa tháp tạiHắc Y và Bến Lăn hay di tích chùa São,Hang Úc ở huyện Lục Yên và nhiều côngtrình kiến trúc ở Đồng Gio Ngòi, LàngMinh, Gò Chùa ở huyện Yên Bình thuộctỉnh Yên Bái là những minh chứng sinhđộng. Đến nay, việc nghiên cứu nhậndiện hình thái kiến trúc cung điện ViệtNam thời Lý, Trần gặp nhiều khó khăn,trong đó lớn nhất là thiếu cơ sở dữ liệuvề phần giữa và phần trên của công trìnhkiến trúc - là hệ thống khung gỗ và khunggiá đỡ bộ mái của các điện, gác, sảnhđường, lầu gác. Bởi tất cả những pháthiện về di tích kiến trúc cung điện thờiLý, Trần ở khu di tích Hoàng thànhThăng Long chủ yếu chỉ tìm thấy phầndưới cùng những loại hình vật liệu củanhững công trình đó.

PGS.TS Bùi Minh Trí nhấn mạnh,trong bối cảnh quá nghèo nàn về tư liệukiến trúc, tư liệu sử liệu và bản vẽ kiếntrúc cổ của Việt Nam thì việc nghiêncứu về mô hình kiến trúc, bao gồm cảnhững di vật khắc, vẽ hình kiến trúc làhướng tiếp cận rất quan trọng. Đây làkhối tư liệu cực kỳ quí giá, cung cấpnhiều thông tin có giá trị về hình tháikiến trúc gỗ Việt Nam thời Lý, Trần.Những kết quả nghiên cứu này là bướckhởi đầu cho những tiếp cận mới trongnghiên cứu kiến trúc cổ Việt Nam màđối tượng chủ yếu là kiến trúc Hoàngcung và kiến trúc tôn giáo thời Lý - Trầnqua tư liệu khảo cổ và sử liệu.

Hồ tHanH

Kết quả nghiên cứu mới về kiến trúc cổ thời Lý - Trần

Chương trình ca nhạc và kịch hátcổ truyền Việt Nam “Vui xuân - CungBắc - Điệu Nam” diễn ra vào 20h00ngày thứ bảy 12.03.2016 tạiL’Espace, 24 Tràng Tiền, Hà Nội.Chương trình là một buổi trình diễnkết hợp của 5 bộ môn nghệ thuật ca

nhạc cổ truyền chuyên nghiệp: HátTuồng - hát Ca Trù - hát Chầu Văn -hát Chèo - hát Xẩm.

“Vui xuân - Cung Bắc - ĐiệuNam” có sự tham gia của các nghệ sĩnổi tiếng của âm nhạc truyền thốngViệt Nam như: Hát Tuồng: Mận Thu,

Minh Gái; hát Chèo: Thanh Hoài,Thanh Bình, Thúy Ngần, MạnhPhong; hát Ca Trù: Thanh Bình,Thanh Hoài, Xuân Hoạch: hát ChầuVăn: Trọng Quỳnh, Thanh Hoài,Xuân Hoạch; hát Xẩm: Xuân Hoạch.

H.pHượng

Chương trình “Vui xuân - Cung Bắc - Điệu Nam”

12 số 1166 l 25.02.2016

Sự kiện vấn đề

Thông tin từ Liên đoàn Bóng đá ViệtNam (VFF) cho biết: Một ngày sauthành tích “đánh bại” đương kim vôđịch Nhật Bản trong trận tứ kết giảiFutsal Châu Á, để giành vé trực tiếptham dự Vòng Chung kết Futsal thế giới2016, Đội tuyển Futsal Việt Nam đãnhận được lời chúc mừng rất có ý nghĩatừ Liên đoàn Bóng đá thế giới (FIFA).

Trong thư gửi tới VFF, ông ColinSmith - Trưởng Ban Thi đấu FIFA đãgửi lời chúc mừng của FIFA đối vớithành tích thi đấu của Đội tuyểnFutsal Việt Nam tại Vòng chung kết

Futsal Châu Á 2016, đồng thời chàođón Đội tuyển Việt Nam góp mặt tạiVòng chung kết Futsal thế giới 2016,được tổ chức tại Comlombia từ ngày10.9 đến 01.10 tới.

FIFA đánh giá chiến thắng độituyển Futsal Nhật Bản trong trận tứkết ngày 17.02 vừa qua là giây phútlịch sử của Futsal Việt Nam. Chiếnthắng đó đã chính thức đưa Đội tuyểnFutsal Việt Nam lần đầu tiên giànhquyền tham dự giải đấu cao nhất thếgiới. Ngoài trận đấu quyết định vớiđội tuyển Futsal Nhật Bản, đội tuyển

Futsal Việt Nam đã có 2 trận mở đầuvòng chung kết Futsal Châu Á 2016rất ấn tượng khi thắng Đài Loan 5-4và Tajikistan 8-1. Chính chiến thắngđầy khó khăn trước Đài Loan trongthế rượt đuổi kịch tính ở trận ra quângiúp đội bóng của HLV Bruno củaĐội tuyển Futsal Việt Nam ít nhiều cóđược đà tâm lý thoải mái, để thắngđậm đối thủ Trung Á vốn trước đó chỉthua sát nút ứng viên nặng ký TháiLan 4-5. Hai chiến thắng này cho thấytinh thần mạnh mẽ và lối chơi gắn kếtcủa toàn đội, nhưng vẫn còn đó sự

Đội tuyển Futsal Việt Nam giành quyền dự vòng chung kếtFutsal thế giới

Một chiến dịch truyền thông mangtên “Đúng! Chúng ta có thể đẩy lùibạo lực gia đình” đang được nhiều cơquan trong nước, quốc tế ở Việt Namphối hợp phát động. Chiến dịch nàykêu gọi nam giới chung tay đẩy lùibạo lực, bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái.

Chiến dịch truyền đi 3 thông điệpđến với cộng đồng: “Bảo vệ sự antoàn của phụ nữ và em gái là tráchnhiệm của nam giới”, “Chung tay xâydựng tương lai bằng tình yêu thươngvà trách nhiệm”, “Mạnh mẽ để bảo vệngười Phụ nữ của chính mình”. Cácthông điệp về phòng chống bạo lựcđối với phụ nữ truyền tải hình mẫungười nam giới trong gia đình và xãhội, thể hiện vai trò và trách nhiệmbằng hành động cụ thể.

Đây là hoạt động mở màn cho cáchoạt động chung tay xóa bỏ mọi hìnhthức bạo lực đối với phụ nữ và trẻ emgái do Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợgia đình và Phát triển Cộng đồng(CFSCD) với Trung tâm Phụ nữ vàPhát triển (CWD) và Câu lạc bộHonda Dearm II phối hợp thực hiện.

Ban tổ chức hy vọng, thông điệp củaChiến dịch sẽ lan tỏa trong cộng đồngvà nam giới sẽ đóng vai trò chủ động,nòng cốt trong phòng, chống bạo lựcđối với phụ nữ và trẻ em gái, hướngtới một xã hội, một gia đình không cóbạo lực.

Tổng thư ký Liên hợp quốc BanKi Moon cho biết: Các tội ác tàn bạogây ra với phụ nữ và trẻ em gái ở cácvùng xung đột, cùng với nạn bạohành trong gia đình xảy ra ở tất cả cácquốc gia chính là những mối đe dọanghiêm trọng sự tiến bộ của nhânloại… Đây là những hành vi nhằmphủ nhận quyền tự do của phụ nữ…Do đó, việc bảo vệ và trao quyền chophụ nữ và trẻ em gái phải là một giảipháp quan trọng.

Ở Việt Nam, hầu hết các vụ bạolực với phụ nữ là do nam giới gây ra,do đó, nam giới đóng vai trò quyếtđịnh trong việc chấm dứt bạo lực vớiphụ nữ. Việc chấm dứt bạo lực khôngthể chỉ là trách nhiệm của riêng phụnữ. Khi nam giới lên tiếng chống lạibạo lực chính là bước quan trọng

trong tiến tới chấm dứt mọi hình thứcbạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Theo “Nghiên cứu quốc gia về bạolực gia đình đối với phụ nữ ở ViệtNam” công bố năm 2010 cho thấy ởViệt Nam, 58% phụ nữ đã kết hôn trảiqua ít nhất một loại bạo lực trong cuộcđời. Con số này cho thấy bạo hành cóthể xảy ra với bất cứ người nào.

Bạo lực với phụ nữ gây tổn thấtkinh tế không chỉ cho phụ nữ mà còncủa gia đình và quốc gia. Phụ nữ lànạn nhân của bạo lực gia đình có thunhập thấp hơn những phụ nữ khác là35%. Ước tính tổng thiệt hại về chiphí cơ hội và năng suất lao độngchiếm tới 3,19% tổng sản phẩm quốcnội (GDP) năm 2010 của Việt Nam(Theo báo cáo hoàn thiện về ước tínhthiệt hại kinh tế do bạo lực gia đìnhđối với phụ nữ tại Việt Nam - 2010).Hơn nữa, bạo lực gây tổn thươngnặng nề về sức khỏe thể chất và tinhthần cho phụ nữ, trẻ em sống trongmôi trường bạo lực sẽ bị ảnh hưởngđến sự phát triển...

H.yến

Chiến dịch kêu gọi nam giới bảo vệ phụ nữ, trẻ em gái

13số 1166 l 25.02.2016

Sự kiện vấn đề

Sau những ngày nghỉ Tết, gác lại“thịt mỡ dưa hành”, một số độituyển của thể thao Việt Nam lạibước vào guồng quay giành nhữngtấm vé cuối cùng để được góp mặt ởsân chơi thể thao lớn nhất hành tinh:Olympic 2016 diễn ra tại Brazil vàotháng 8 tới.

Công tác chuẩn bị được tập trungcho 45 vận động viên xuất sắc thuộccác môn: Điền kinh, bơi lội, cử tạ,bắn súng, thể dục dụng cụ, đấu kiếm,taekwondo, xe đạp đường trường,bắn cung, boxing, judo, vật tự do,rowing, cầu lông và bóng bàn.

Còn tới nửa năm để chuẩn bị,nhưng với thể thao đỉnh cao, từng ấythời gian chưa đủ để các vận độngviên (cả huấn luyện viên) thực hiệnkhát vọng cho cuộc chinh phụcnhững đỉnh cao mới. Với mỗi vậnđộng viên, ai cũng hiểu được gópmặt ở sân chơi Olympic là không hềđơn giản, nhưng không có nghĩa làkhông có hy vọng. Thực lực của thểthao Việt Nam rất đáng kỳ vọng, tưthế để bước đến ngày hội lớn cũngkhông hề nhỏ. Vấn đề là phải nắmbắt được cơ hội để biến giấc mơvàng Olympic thành hiện thực.

Nhìn lại năm 2015, thể thao ViệtNam trải qua một kỳ SEA Gamesthành công ngoài mong đợi với sứcbật từ các môn Olympic, với sự tỏasáng của Nguyễn Thị Huyền (22tuổi, điền kinh), Trương Thị KimTuyền (18 tuổi, taekwondo), TrươngThị Phương (16 tuổi, canoeing)…

Việc kỳ thủ Cẩm Hiền giành Huychương Vàng cờ vua U8 nữ thế giớicàng khích lệ cho các vận động viêntập luyện để có mặt tại Olympic2016.

Có một thời gian dài, thể thaoViệt Nam từng sa lầy trong việc đầutư dàn trải, coi nhẹ việc đầu tư vàocác môn thể thao cơ bản (Olympic)như điền kinh, bơi lội, bắn súng, võthuật… Hai tấm Huy chương Bạc màTrần Hiếu Ngân (taekwondo) vàThạch Kim Tuấn (cử tạ) giành đượclà tất cả những gì của thể thao ViệtNam tại đấu trường Olympic.

Nhận thức rõ vấn đề, một vài nămtrở lại đây, thể thao Việt Nam đã cóđược sự đầu tư căn cơ, trọng điểmhơn. Những tên tuổi như Ánh Viên,Hoàng Quý Phước, Trần Duy Khôi,Lâm Quang Nhật (bơi lội), NguyễnThị Huyền, Quách Thị Lan, NguyễnThị Thanh Phúc (điền kinh)… đãnhận được sự quan tâm đáng kểtrong cuộc chinh phục những tấm véđến Brazil 2016. Tại Olympic 2016,thể thao Việt Nam đặt hy vọng giànhhuy chương ở môn bắn súng (HoàngXuân Vinh), cử tạ (Thạch KimTuấn), thể dục dụng cụ (Phan Thị HàThanh, Đinh Phương Thành), judo(Văn Ngọc Tú), boxing (Lê ThịBằng, Lừu Thị Duyên)... Có thể nói,biểu tượng lớn nhất của thể thao ViệtNam ở thời điểm hiện tại chính là“kình ngư” Ánh Viên. Với nhữngthành tích vang dội mà cô gái ngườiCần Thơ mang lại cho thể thao nước

nhà, giới chuyên môn và người hâmmộ kỳ vọng, Ánh Viên sẽ tạo bất ngờở đấu trường khốc liệt Olympic.

Còn có những lý do khác đểngười hâm mộ kỳ vọng, đó là liêntục trong nhiều năm trở lại đây, thểthao Việt Nam luôn xếp trong tốp 3ở các kỳ đại hội thể thao khu vực vàcó bước đột phá ở sân chơi châu lụctrong 2 kỳ ASIAD gần nhất. Một vấnđề khác, là những người có tráchnhiệm đã dám nhìn thẳng vào thấtbại, không né tránh trách nhiệm, dốctoàn tâm, toàn lực để hy vọng cóđược thành công trong tương lai.Đơn cử, để chuẩn bị cho Olympic2016, Tổng cục Thể dục thể thao đãgửi nhiều vận động viên đi tập huấnở một số nước có nền thể thao pháttriển (Mỹ, Cuba, Hy Lạp…) có múigiờ và điều kiện thời tiết tương tựvới Brazil, nhằm giúp các vận độngviên có được sự chuẩn bị tốt nhất.

Những sự việc vừa nêu chính làcơ sở để chúng ta hy vọng. Vấn đềđược dư luận quan tâm lớn nhất lúcnày là sự nỗ lực, sự quyết tâm caocủa mỗi vận động viên bên cạnh sựquan tâm, đầu tư mạnh mẽ cho cácđội tuyển ở vào thời điểm quyếtđịnh cho các môn điền kinh, bơi lội,cử tạ, bắn súng… để những môn thểthao này không chỉ là điểm tựa đểcác vận động viên đến được sânchơi Olympic, mà còn là điểm tựacho cả nền thể thao nước nhà trongtương lai.

tHế Hùng

Đầu xuân nói chuyện Olympic

mất tập trung ở vài thời điểm mấuchốt trong khâu phòng ngự và sự cầnthiết của việc nâng cao chất lượngnhững cú dứt điểm.

Cũng sau giải Futsal Châu Á, theobảng xếp hạng futsal thế giới tháng02.2016 vừa được công bố, đội tuyển

futsal Việt Nam đã thăng tiến lên vịtrí thứ 42 thế giới. Cụ thể, đội tuyểnfutsal Việt Nam đã tăng 2 bậc so vớitháng 10 từ vị trí thứ 44 lên 42 thếgiới với 1.067 điểm. So với bảng xếphạng cuối năm 2015, Việt Nam đãtăng lên 8 bậc.

Theo kế hoạch, đầu tháng 3 tới,FIFA sẽ gửi các thông tin liên quan tớigiải đấu. Tiếp đến, vào tháng 4, FIFAsẽ thông báo kế hoạch tổ chức lễ bốcthăm chính thức cho Vòng chung kếtFutsal thế giới 2016.

tHế Hùng

14 số 1166 l 25.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 22.02, tại thôn Xí Thoại, xãXuân Lãnh, huyện Đồng Xuân (tỉnhPhú Yên) đã diễn ra Lễ đón nhận Bằngcông nhận Di sản văn hóa phi vật thểcấp quốc gia đối với nghệ thuật trìnhdiễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm.Trống đôi, cồng ba, chiêng năm là bộnhạc cụ có ý nghĩa đặc biệt trong đờisống văn hóa tinh thần, nhất là trongnhững sinh hoạt văn hóa và lễ hội củađồng bào dân tộc Ba Na và dân tộcChăm ở thôn Xí Thoại, xã Xuân Lãnhnói riêng và cộng đồng các dân tộcthiểu số của tỉnh Phú Yên nói chung.

Sự hòa quyện của ba loại nhạc cụ nàytrong âm điệu, tiết tấu và ngôn ngữ hìnhthể của người biểu diễn đã tạo nên một

nghệ thuật trình diễn nghệ thuật hết sứcđộc đáo. Âm thanh của trống đôi, cồngba, chiêng năm có nhiều điệu thức khácnhau như: Lúc chào mừng hay đón kháchthì tiết tấu nhanh, vui tươi, rộn ràng; bướcvào cuộc giao lưu giai điệu lại lắngxuống, nhịp điệu trở về khoan thai, tìnhcảm; khi tiễn khách, âm điệu êm ái, thiếttha như muốn níu chân người…

Âm thanh của trống đôi, cồng ba,chiêng năm còn mang những giá trịnhân văn vô cùng sâu sắc. Trong lễ cầuhôn, nó tựa như lời nhắc nhở đôi traigái yêu thương nhau, thủy chung. Khilàng có người qua đời, tiếng cồng,chiêng lại buồn bã, nỉ non như chia sẻvới nỗi buồn của gia đình và tiễn biệt

người đã mất trong tình cảm luyếntiếc... Nghệ thuật trình diễn trống đôi,cồng ba, chiêng năm ở thôn Xí Thoạinằm trong danh mục 17 di sản văn hóaphi vật thể vừa được Bộ VHTTDL bổsung vào Danh mục di sản văn hóa phivật thể cấp quốc gia.

Ông Phan Đình Phùng - Phó Chủtịch UBND tỉnh Phú Yên cho biết: Đểbảo tồn và phát huy giá trị độc đáo củanghệ thuật trình diễn trống đôi, cồngba, chiêng năm, tỉnh Phú Yên đang xâydựng kế hoạch sưu tầm và ký âm cácbài nhạc; đồng thời sẽ tổ chức để cácnghệ nhân lớn tuổi truyền dạy cáchbiểu diễn nghệ thuật này đến thế hệ trẻ.

Vũ MinH

Nghệ thuật trình diễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

* Lễ hội Đua thuyền truyền thốngcủa nhân dân các dân tộc vùngthượng nguồn sông Đà đã diễn ra tạihuyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La vàongày 17.02. Đây là hoạt động hàngnăm nhằm tôn vinh những nét vănhóa tốt đẹp của người dân sống haibên dòng sông Đà, đồng thời cổ vũnhân dân xây dựng đời sống văn hóa,rèn luyện thể dục thể thao và quảngbá những nét đặc sắc về hình ảnh conngười nơi đây.

Tham gia giải đua thuyền truyềnthống huyện Quỳnh Nhai năm 2016có 259 vận động viên đến từ 11 xã vensông Đà có phong trào đua thuyềnmạnh như: xã Chiềng Bằng, MườngGiàng, Nậm Ét, Mường Sại…

Theo quan niệm của người dânlòng hồ Sông Đà, những ai giỏi chèothuyền là người có khả năng chinhphục sông nước và thuận lợi hơn tronglàm ăn, sinh sống. Lễ hội đua thuyềnlà một cách để người dân nơi đây nhớ

về quá khứ và tự hào về văn hóatruyền thống tốt đẹp của dân tộc mình,cùng với đó là sự cảm tạ thần sông,thần núi, cầu may mắn bình an, đểngười dân bước vào một mùa vụ mới.

* Hội đua ngựa truyền thống GòThì Thùng được tổ chức tại xã AnXuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.Hàng ngàn người dân và du kháchthập phương đã về đây xem hội. Hộiđua năm nay có 32 ngựa tham gia.Đua ngựa ở Gò Thì Thùng không phảilà cuộc đua của những vận động viênchuyên nghiệp mà là những ngườinông dân và ngựa đua là những conngựa thồ. Nét đặc biệt tại hội đua đólà “đua mộc”, những kỵ sĩ trên lưngngựa không có yên cương, không bànđạp giữ chân. Nài ngựa hai tay phảicầm dây cương vừa điều khiển vùagiữ thăng bằng, hai chân kẹp chặt vàobụng ngựa.

*UBND thành phố Tuyên Quang(tỉnh Tuyên Quang) đã tổ chức Hội

đua thuyền truyền thống trên sông Lô,thu hút đông đảo người dân và dukhách tham dự. Hội đua thuyền nămnay có sự tham gia của 13 đội đua đếntừ 13 xã, phường của thành phố TuyênQuang, mỗi đội có 30 vận động viên.Từng đội đua phải trải qua một vòngđua trên sông Lô với chiều dài khoảng3km. Kết quả, sau 4 vòng tranh tài,Ban tổ chức đã trao giải nhất cho độiđua phường Nông Tiến; giải nhì thuộcvề đội phường Hưng Thành; giải bathuộc về đội xã Tràng Đà.

* Hội vật làng Sình (xã Phú Mậu,huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế)ngày 17.02 đã thu hút đông đảo ngườidân Cố đô Huế, người dân trong vùngvà du khách thập phương về tham dự.Từ sáng sớm, không khí lễ hội đã rộnràng trên khắp các nẻo đường về làngSình, đến khoảng 8 giờ sáng, các sớivật đã đông chật kín người. Hội vậtthường được bắt đầu bằng nghi lễ váitạ Thành Hoàng làng ở đình trung

Sối nổi các hoạt động văn hóa đầu xuân

15số 1166 l 25.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ở Bắc Kạn, người Tày chiếm đa sốtrong cộng đồng dân cư, họ có nền vănhóa đa dạng, bên cạnh Hát Then, Sli,Lượn… thì Phong Slư cũng là một loạihình thơ ca dân gian độc đáo, mangđậm bản sắc văn hóa dân tộc với đề tàitương đối hấp dẫn của người Tày .

Là một trong những người am hiểuvề thể loại hát Phong Slư, nghệ nhânMa Văn Đọc, thành viên câu lạc bộHát Then bản Tinh, xã Yên Hân,huyện Chợ Mới không những biết hátnhiều bài Phong Slư cổ mà còn đặtnhiều lời mới để truyền dạy lại cho thếhệ trẻ. Ông Đọc cho biết, các bàiPhong Slư được viết theo thể thơ thấtngôn truyền thống của người Tày. BàiPhong Slư được chia bốn câu thànhmột khổ. Mỗi bài thơ có thể ngắn, cóthể dài cả mấy trang giấy, tùy theo sứcsáng tạo và tình cảm của người viết.Với đồng bào Tày, mỗi Phong Slư làmột tác phẩm nghệ thuật mang đậmdấu ấn cá nhân của người sáng tác nênnó. Cái bụng nghĩ sao, trái tim máchbảo thế nào thì viết ra thế ấy, nhưngchữ phải chân phương, nắn nót, giấyviết phải đẹp và càng cầu kỳ càng thểhiện lòng thành.

Phong slư được viết bằng chữ nômTày trên mảnh lụa mỏng, thường làloại giấy hồng điều, mà theo quanniệm của dân gian, đó là màu của máuvà lửa. Xung quanh viền tấm vải lànhững hoa văn rồng phượng, hoabướm, vân thổ cẩm, thể hiện tâm ýcủa người gửi thư. Khi nhận đượcnhững bức thư ấy, người ta hát lên

bằng một làn điệu gọi là làn điệuPhong Slư.

Để tìm hiểu thêm về điệu hát độcđáo này, chúng tôi tìm gặp nghệ nhânNông Thị Duyệt, thành viên đội vănnghệ thôn Pác Ngòi, xã Nam Mẫu,huyện Ba Bể, một trong ít người tạiđây còn có thể hát Phong Slư. Theonghệ nhân Nông Thị Duyệt, Phong Slưlà làn điệu hát thơ, là những bức thưviết bằng thơ. Làn điệu Phong slưthường là những bài thơ diễn tả về tìnhyêu đôi lứa. Đó là những bức thư củangười yêu nhau mà không lấy đượcnhau với nhiều lí do, phần vì gia đìnhnghèo khổ, đôi bên gia đình không cânxứng, phần vì sự phân chia giai cấp,phần lại do số mệnh không hợp nhau,bị bố mẹ ngăn cấm… họ đều viếtthành thơ và dùng làn điệu Phong Slưđể hát, để diễn tả nỗi lòng, tâm tư,nguyện vọng của mình.

Với đặc điểm là mượn hình ảnhhoa lá, cỏ cây, chim muông, nướcnon, mùa vụ, trời đất... để nói lên tâmtrạng, tình cảm sâu xa, tha thiết, yêuthương, chung thủy đối với bạn tìnhvề nỗi lòng buồn vui của mình, PhongSlư không chỉ đóng vai trò là nhịp cầunối hạnh phúc mà còn giúp hàn gắn,hòa giải cho không ít những lứa đôicó nguy cơ tan vỡ.

Điều làm nên sự khác biệt giữaPhong Slư với các làn điệu hát dângian khác của người Tày là cách ngâm.Khi Phong Slư được gửi đến tay ngườinhận, họ sẽ cẩn thận giở ra, cầm phongthư trên tay vừa đọc vừa ngâm để

thưởng thức thơ tình, để cảm nhận cáclời ẩn dụ, tình tứ yêu thương hoặc nhớthương, giận hờn... của người bạn tìnhgửi đến. Để rồi họ rung cảm, xúc cảmvới những tâm tình, nếu đến cao tràothì viết Phong Slư gửi lại bạn tình đểtrả lời những tình cảm, những ý tứ màmình vừa nhận được. Khi nhận đượcthư tình, các chàng trai cô gái ngâmvào bất cứ nơi nào và bất cứ lúc nào.

Nghệ nhân Nông Thị Duyệt chiasẻ: Tình yêu của họ như hơi thở, nhớngười yêu là ngâm Phong Slư. Nỗinhớ người yêu chảy ra từ mười đầungón tay, xuống đến gót chân. Nỗinhớ không còn đường đi. Nỗi nhớbuộc phải ra đằng miệng. Nếu lòngnày không nói ra được là tóc ốm támtháng và mắt đói một năm. Người Tàyví khi nhớ người yêu mà ngâm PhongSlư, sẽ thấy nỗi buồn từ lòng ngườinhuộm sang bãi cỏ, ngược lên đầu núi,loang cả bầu trời, đến núi đá cũng thẫnthờ nữa là trai đơn, gái chiếc.

Ngày nay, đề tài trong Phong Slưphong phú hơn, đó không chỉ lànhững bài thơ thể hiện tình yêu namnữ, mà còn ca ngợi các anh hùngdân tộc, tình yêu quê hương đấtnước, hay các nội dung tuyêntruyền, cổ động. Những lời thơ mớiđược đặt trên nền thơ cổ, để cho mọingười ngâm nga cho cuộc sống thêmđậm đà yêu mến. Qua đó, những nétđẹp của loại hình văn hóa dân giantruyền thống này sẽ còn sức sống lâubền trong cộng đồng dân cư.

t.t.n

Độc đáo hát Phong Slư của người Tày Bắc Kạn

tâm, để nhắc nhở con cháu nhớ đếncông đức tiên tổ. Theo các cụ caoniên, hội vật làng Sình là lễ hội cổ xưacó truyền thống cách đây hơn 400năm. Sới vật làng Sình dùng cát lótnền trên vuông đất có chiều cao 1,5m,mỗi cạnh rộng 8m. Hội vật năm nay,

thu hút gần 100 đô vật tham gia ở cáclứa tuổi thanh niên và thiếu niên, vớithể thức ghi danh tự do. Những ngườitham gia hội vật phần lớn là người địaphương và một số đô vật đến từ cáclàng vật nổi tiếng như Thủ Lễ (huyệnQuảng Điền), thành phố Huế, thị xã

Hương Trà và nhiều xã thuộc huyệnPhú Vang. Hội vật truyền thống làngSình nhằm cổ vũ tinh thần thượng võ,rèn luyện sức khỏe, lòng dũng cảm, sựtự tin, mưu trí cho cả các đô vật lẫnngười đến dự hội...

trần nguyện - Đức Kiên

16 số 1166 l 25.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 17.02, tại Bon NJRiêng, xãĐắk Nia, thị xã Gia Nghĩa (Đắk Nông),UBND thị xã Gia Nghĩa tổ chức HộiXuân Liêng Nung với chủ đề: “Sắc màudân tộc”. Hội Xuân thu hút hơn 200nghệ nhân, vận động viên thuộc các bonvà 8 xã, phường trên địa bàn thị xã GiaNghĩa tham gia cùng hàng nghìn ngườidân trong và ngoài tỉnh tham dự.

Khai mạc lễ hội, các già làng đã táihiện lễ kết bạn, lễ cúng thần linh củangười MNông, với mục tiêu cầu mongnhững điều tốt lành trong năm mới, cầumong mưa thuận gió hòa, mùa màngbội thu. Các nghi lễ được thực hiện tạilễ hội đã thể hiện triết lý sống hài hòavới thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên,thần linh và đề cao tinh thần tương thântương ái, tinh thần vì cộng đồng củangười MNông. Đây cũng là nét đặctrưng của người MNông tại thị xã GiaNghĩa cũng như tỉnh Đắk Nông.

Tại Hội Xuân, các vận động viênđua tài ở các môn thi truyền thống của

người đồng bào dân tộc thiểu số MNôngnhư: Giã gạo nấu cơm nhanh, nhảy baobố, kéo co, đẩy gậy, dệt thổ cẩm, đan lát,thi hát dân ca, diễn tấu cồng chiêng vàthi người đẹp trong trang phục truyềnthống người MNông. Các chương trìnhtừ phần hội, phần lễ, các tiết mục tranhtài đều diễn ra sôi động, hấp dẫn, đậmđà bản sắc dân tộc và mang nhiều nétđặc trưng của đồng bào các dân tộc TâyNguyên thu hút sự tham gia, cổ vũ củađông đảo người dân tham dự hội xuân.Đặc biệt, tại Hội xuân lần này, các đạibiểu và khách tham quan được thưởngthức các món ăn đặc sản của người đồngbào dân tộc MNông như: Cơm lam, cálóc (cá quả), thịt heo nướng trui (nướngkhông tẩm gia vị)...

Già làng Ka Măng, Bon NJRiêng, xãĐắk Nia cho biết: Bên cạnh các ý nghĩatruyền thống, việc tổ chức hội xuân cònnhằm nhắc nhở con cháu nhớ đến các giátrị văn hóa truyền thống dân tộc. Qua đó,giúp các thế hệ đi sau bảo tồn, phát huy

tốt hơn những nét văn hóa vật chất, tinhthần mà cha ông đã đúc kết, gìn giữ vàđể lại. Hội xuân Liêng Nung cũng là dịpđể tăng cường khối đại đoàn kết các dântộc, tăng cường tinh thần tương thântương ái, giúp đỡ lẫn nhau trong cộngđồng các dân tộc tại địa phương.

Theo bà Nguyễn Thị Lưu - PhóChủ tịch UBND thị xã Gia Nghĩa,Trưởng ban tổ chức: Hội Xuân nhằmthắt chặt mối đại đoàn kết các dân tộctrên địa bàn thị xã. Hội Xuân năm naycũng nhằm quảng bá các di tích lịch sửtrên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, nhất làkhu di tích sinh thái thác Liêng Nung.

Hội Xuân Liêng Nung là một trongnhững hoạt động nhằm thực hiện Đề ánbảo tồn, phát huy các giá trị Văn hóa -Lễ hội - Hoa văn - Cồng chiêng và nhạccụ dân tộc. Đây cũng là dịp để 21 dân tộcanh em trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa gặpgỡ, giao lưu với du khách tham quan vàdu xuân với khu công viên văn hóaLiêng Nung. MinH HạnH

Đắk Nông: Bảo tồn văn hóa truyền thống qua Hội Xuân Liêng Nung

Trong khuôn khổ các hoạt độngNgày hội “Sắc Xuân trên mọi miềnTổ quốc” được tổ chức tại Làng Vănhóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam(Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồngbào dân tộc Giáy đến từ tỉnh HàGiang đã tái hiện Lễ hội mừng nămmới (Lễ hội múa trống) của dân dântộc mình tại “Làng”.

Lễ hội mừng năm mới hay còn gọilà Lễ hội múa trống là nét sinh hoạt vănhóa truyền thống của người Giáy, xãTát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh HàGiang. Lễ hội thường được tổ chức vàodịp Tết Nguyên Đán từ sáng mùng Mộtđến hết tháng Giêng, bởi theo quanniệm của đồng bào, đây là thời điểmgiao hòa giữa đất và trời, giữa conngười với thiên nhiên và cũng là thờiđiểm để xua đi những điều không maymắn của năm cũ và thể hiện và cầumong trời đất năm mới được mưa

thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộcsống ấm no, hạnh phúc.

Lễ vật để chuẩn bị cho Lễ mừngnăm của người Giáy chủ yếu là các sảnphẩm do người Giáy tự làm gồm có:gà, bánh trưng, hoa quả, rượu… Mỗigia đình phải chuẩn bị một mâm lễ vậtriêng để dâng tại miếu Bà để mời Bàvề dự và xin phép Bà cho dân làng hạtrống xuống để tổ chức lễ hội. Trốngthần chỉ được đưa ra khỏi miếu Bà mộtlần duy nhất trong năm. Sau khi hạtrống xuống, trống được chuyển đếnmiếu Ông để làm lễ.

Tại miếu Ông, với sự có mặt đôngđủ của dân làng, mâm lễ vật đã chuẩnbị xong, thầy cúng tiến hành lễ cúngmời thần linh về để chứng kiến buổi lễcủa làng và nghe báo cáo những kếtquả mà dòng tộc và thôn bản đã đạtđược trong năm qua, cám ơn sự phù hộche chở giúp đỡ của các vị thần linh.

Khấn xong, thầy cúng đi đến bêntrống thần, cầm dùi trống viết nhữngcâu thần chú lên mặt trống với nộidung như: Trai gái hoà thuận, người giàsống lâu… sau đó thầy cúng đánh tiếngtrống đầu tiên mời thần linh về dự hội.Sau đó, thầy cúng chỉ định 1 đôi trai gáitrong làng lên nhận dùi trống, cúi lạythần trống và tiếp quản việc đánh trống,dân làng nối theo nhau đi vòng quanhtrống và bắt đầu điệu múa cầu mưathuận gió hoà, cầu cho mùa màng tươitốt, cầu cho cả làng khoẻ mạnh, ngườigià sống lâu, trẻ em mau lớn… trongtiếng trống hân hoan và lời cầu khấncủa thầy cúng.

Sau các nghi thức, thầy cúng mờimọi người vui hội, hoà nhịp trốngmừng năm mới với các điệu múa, hátđối, hát giao duyên, chơi các trò chơinhư đánh Yến, tung Còn...

t. Hà

Lễ hội mừng năm mới của người Giáy

17số 1166 l 25.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Mùa xuân là mùa của lễ hội, trongđó không thể thiếu các trò chơi dân gian.Trò chơi dân gian đã trở nên quen thuộcvới tất cả mọi người và nó đã trở thànhmột phần “hồn cốt” của mỗi lễ hội.

Không có nhà thi đấu hoành tráng,không có khán đài, trên những khu bãiđất rộng lớn, giữa mênh mông non nướcnúi rừng, các trò chơi dân gian của núirừng Việt Bắc được tổ chức sôi nổi, hàohứng, thu hút nhiều người dân và dukhách gần xa. Không phân biệt đâu làvận động viên, đâu là người chơi, đâu làkhán giả, tất cả đều hòa mình vào nhữngtrò chơi thú vị. Mỗi trò chơi đều mangtrong mình những ngụ ý mà người dânmuốn gửi gắm.

Tại các hội xuân, trò ném còn thuhút được đông đảo nam thanh nữ tú.Ngay từ trước hôm lễ hội, Ban tổ chứcđã cho dựng cây còn và chuẩn bị rấtnhiều quả còn. Quả còn có hình cầu tobằng nắm tay trẻ con, được khâu bằngnhiều múi vải màu bên trong nhồi hạtthóc, bông hoặc cát và có nhiều tua ruađể định hướng khi bay. Sân ném còn làbãi đất rộng, ở giữa dựng cột còn làmbằng một cây vầu cao bên trên có gắnkhung còn hình tròn. Khung còn mộtmặt dán giấy đỏ - biểu tượng cho mặttrời, mặt kia dán giấy vàng - biểu tượngcho mặt trăng. Người chơi đứng quaymặt vào nhau tung còn để tìm duyên.

Dù không còn phần nghi lễ trước khiném còn như ngày trước và Ban tổ chức

cũng không trao giải, nhưng rất nhiềuthanh niên, thậm chí là cả người trungniên vẫn ra sức tung còn cho thật cao, thậttrúng vòng tròn với những mong ước choriêng mình được mạnh khỏe, may mắn,hạnh phúc. Đến với hội xuân Ba Bể, anhNguyễn Văn Nam, du khách đến từ HàNội vui vẻ cho biết: Ném còn là trò chơidân gian rất hay, mang nhiều ý nghĩa vàđòi hỏi sự khéo léo của người chơi. Tuykhông tung được quả còn nào trúng đíchnhưng tôi vẫn rất vui và thích thú. Hivọng rằng, mọi điều may mắn sẽ đến vớimọi người trong gia đình trong năm nay.

Nếu như trò đi cà kheo đòi hỏi sựkhéo léo của người chơi, thì trò bịt bắtdê, hay bịt mắt đánh trống lại cần đếnsự cảm nhận nhạy bén của nhiều giácquan và cả sự chỉ dẫn của khán giả. Saumỗi lần chơi, mỗi cuộc chơi dù cóthắng hay không, những khán giả cómặt tại đó đều dành cho người chơinhững tràng vỗ tay động viên. Khôngkhí của lễ hội xuân vì thế mà vui tươihơn, cởi mở và thắm tình hơn.

Là một lễ hội nông nghiệp lại gắnvới vùng lòng hồ Ba Bể nên trò chơichọi bò và đua thuyền độc mộc luôngiành được sự quan tâm đặc biệt củangười dân và du khách. Những con bòhằng ngày vẫn cần mẫn trên đồngruộng nay đem ra so tài cũng hăng háikhông kém. Những tình huống gay cấncủa các cuộc đua này đã đem lại giâyphút hồi hộp, hấp dẫn cho người xem.

Còn trên mặt hồ Ba Bể rộng lớn, từngđôi nam nữ cong mình khua chèo thậtnhanh, thật khéo cố đưa thuyền về đíchtrước, trong tiếng reo hò, cổ vũ náonhiệt của hàng ngàn du khách.

Nếu như trò đi guốc mộc đòi hỏi sựkhéo léo, đồng thuận và đoàn kết mớicó thể về đích thì trò tung vòng cổ vịtlại đòi hỏi sự kiên nhẫn, khéo léo. Aicũng mong tung trúng cổ con vịt để lấymay đầu năm, mong ước một năm nođủ, hạnh phúc. Bên góc hội xuân, mọingười reo hò cổ vũ cho từng đôi trai gáiđi cầu kiều. Cây cầu được làm từ câytre thẳng, 2 bên làm những chạc chốnglên. Từng đôi trai gái dắt tay nhau đitrên thân cây tre trơn trượt, ai cũngmong đi được qua cây cầu tre để đượcmay mắn. Những người dân khi thamgia vào các trò chơi đều vui vẻ và reohò cổ vũ, nhìn họ giống như những“nghệ sỹ không chuyên”.

Chị Hoàng Thị Pàng, dân tộcHMông, xã Nam Cường, huyện ChợĐồn chia sẻ: Đến với Lễ hội xuân Ba Bể,được xem những trò chơi dân gian tôinhư được sống lại khí xuân vui tươi, đậmđà bản sắc dân tộc của ngày nào. Điềunày khiến tôi thêm yêu quê, yêu Tổ quốcmình hơn. Với không khí vui tươi rộnràng của của xuân Bính Thân thì tôi cũngnhư mọi người mong muốn bà con mùamàng bội thu, ấm áp, hạnh phúc và chàođón một mùa xuân thật vui tươi.

Đức MinH

Trò chơi dân gian đậm bản sắc trong lễ hội mùa xuân

Ngày 20.02, tại Bảo tàng tỉnh KonTum, Sở VHTTDL Kon Tum tổ chứchoạt động “Trải nghiệm - khám phá disản văn hóa các dân tộc tại chỗ ở KonTum” với các trò chơi dân gian, trìnhdiễn nhạc cụ thủ công truyền thống...Nhiều tiết mục trò chơi dân gian như đicà kheo, bịt mắt đập niêu, đẩy gậy, leocột trơn... đã lôi cuốn hàng trăm lượtkhách tham gia. Các tiết mục biểu diễnvà trình diễn nhạc cụ truyền thống như

chiêng Tre (dân tộc Ba Na), đàn TơRưng, Klông Pút (dân tộc Xê Đăng);biểu diễn và trình diễn một số nghề thủcông truyền thống như: nghề gốm, dệt,đan lát đã lôi cuốn được đông đảongười dân. Các hoạt động trên đã gópphần tôn vinh văn hóa đặc sắc của đồngbào các dân tộc, đồng thời góp phầnquảng bá di sản văn hóa các dân tộcthiểu số ở Kon Tum với du khách trongnước và quốc tế. Trải nghiệm và khám

phá trên đã tạo điều kiện cho các tầnglớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, họcsinh, sinh viên tìm hiểu di sản văn hóacác dân tộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum,góp phần quảng bá và lưu giữ các giátrị văn hoá truyền thống. Qua đó, gópphần giáo dục ý thức tự tôn dân tộc, tựhào về những giá trị di sản văn hoá,biết trân trọng các giá trị lao động củacác thế hệ để lại.

trần nguyện

“Trải nghiệm - khám phá DSVH các dân tộc tại chỗ ở Kon Tum”

18 số 1166 l 25.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Trước kia, hát Trống quân thườngđược tổ chức vào các dịp hội hè mùathu, nhất là những đêm trăng sángđẹp của trung tuần tháng Tám âmlịch. Người ta hát từ lúc trăng lên chođến khi trăng lặn, hát say sưa, khôngbiết mệt mỏi với mong ước cầu vạnvật an hòa, đơm hoa kết trái. Ngàynay, hát Trống quân cũng như nhiềuloại hình nghệ thuật truyền thốngkhác vẫn được cộng đồng nuôi dưỡngnhưng đang đối mặt với nguy cơ maimột. Tại Hà Nội, hát Trống quânđang được duy trì ở xã Hát Môn(huyện Phúc Thọ), Khánh Hà (huyệnThường Tín) và Phúc Tiến (huyệnPhú Xuyên).

Đặc sắc nghệ thuật hát Trống quân

Xã Hát Môn, huyện Phúc Thọtrong một ngày giá rét, mưa bụi giăngmờ mịt. Dù tiết trời không thuận lợinhưng các ông bà trong câu lạc bộ hátTrống quân của xã vẫn kéo nhau vềđền Hát Môn nằm ngay bên bờ sôngHát Môn để cùng nhau hát đối.

Hát Trống quân ở Hát Môn thựchành theo kiểu hát đối, chia thành haibên nam nữ và có một người ngồi giữagọi là Kép. Kép trong buổi hát này làphải là người đẹp về ngoại hình, cógiọng hát hay, làm nhiệm vụ chuyểnlời thơ của người chơi thành giai điệuhát trống quân kiểu như kẻ xướng,người họa. Hát Trống quân ở đâythường phải qua ba bước: hát chào hỏiđể làm quen, thăm dò nhau mang tínhý nhị, khiêm nhường; hát kết bạn vàhát giao ước. Hát kết bạn là phầnchính nên các bài hát phong phú, sôinổi, đôi khi còn gay cấn trong nhữngcâu hát đối. Sau khi hát chào hỏi, hiểubiết nhau, họ hát giao ước nhau nhữngđiều cấm kỵ, cuối cũng mới phânđược bên thắng, bên thua. Khi hát, bênnữ cất xong lời thơ, Kép lại xướng lờihát Trống quân và tiếp tục như vậy với

bên nam. Vừa chuyển lời Trống quân,Kép vừa gẩy đàn độc huyền và đượccoi là chủ đạo trong buổi hát. Mặc dùtuổi ngoài 80 nhưng Kép của câu lạcbộ hát Trống quân xã Hát Môn vẫn hátvới sự nhiệt tình, giọng ngân vang,khỏe khắn. Nam - nữ hai bên hát đốiđều trong độ tuổi ông bà nhưng thờigian và tuổi tác không làm giảm niềmyêu mến nghệ thuật truyền thống củaquê hương.

Ông Nguyễn Đăng Mạc - Chủ tịchUBND xã Hát Môn chia sẻ: Vinh dựđược cha ông truyền lại loại hình hátTrống quân, chúng tôi xác định nhiệmvụ quan trọng trong việc giữ gìn di sảnnày. Hiện nay, hát Trống quân là loạihình nghệ thuật cần bảo vệ, do vậychúng tôi sẽ tuyên truyền cho concháu hiểu được truyền thống của chaông, tạo điều kiện cho các câu lạc bộtrong xã hoạt động.

Ở Khánh Hà và Phúc Tiến, hai bênnam nữ chia nhau ngồi hát, đến bênnào hát có một người đại diện lên hát,ở dưới nhắc bè hát trống quân. Tuymỗi nơi có một cách hát khác nhau,một giai điệu khác nhau nhưng đều cóý nghĩa lớn đối với người dân thựchành nơi đó.

Cần bảo vệ kịp thời

Ngày nay, dù ở Hát Môn, KhánhHà hay Phúc Tiến thì hát Trống quânkhông còn được nhiều người biết vàgắn bó như trước kia. Những ngườibiết hát và tham gia vào câu lạc bộ đaphần đều có chung tình yêu với loạihình này nhưng đều đã lớn tuổi. Cònlớp trẻ trong xã không mấy mặn mà.Ở xã Hát Môn tuy gọi là hoạt động sôinổi nhưng cũng khoảng vài chụcngười còn giữ được các điệu hát. Caotuổi nhất là ông Nguyễn Khắc Bịch(sinh năm 1930), bà Kim Thị Dặm(1930), rồi tới ông Lương Văn Nền(1937), bà Nguyễn Thị Loan (1937),

là Lương Thị Yểng (1938), bà HoàngThị Hanh (1940)… Những người nàycòn giữ tới gần 60 bài và câu hátTrống quân. Còn ở xã Khánh Hà chỉcòn 6 người nhớ và biết hát các bài hátTrống quân một cách bài bản và chânthực, cao tuổi nhất là bà Nguyễn ThịLơ (sinh năm 1926). Ngoài 6 ngườinày, Khánh Hà cũng còn một số ngườinắm được căn bản hát Trống quân vàtham gia vào quá trình khôi phục hátTrống quân. Còn Phúc Tiến cũng có 6người nắm vững được các bài hátTrống quân nhưng tới 4 người tuổi đãcao.

Nghệ nhân Nguyễn Thị Vẫy, thônĐa Nhiễm, xã Khánh Hà, huyệnThường Tín cho biết: Hồi lên 8 tuổi,bà đã biết hát Trống quân và khi biểudiễn bà có thể vừa đánh đàn vừa hát.Hiện nay, thôn của bà có khoảng 20người biết hát nhưng không nhiềungười hát hay. Bởi Trống quân cónhiều điệu hát, phải thuộc nhiều nênnhiều người không thể học hết.

Trước thực trạng này, dự án nghiêncứu, bảo vệ nghệ thuật trình diễn hátTrống quân huyện Phúc Thọ, ThườngTín và Phú Xuyên do Sở Văn hóa vàThể thao Hà Nội thực hiện đã nhennhóm hy vọng cho nhiều người yêunghệ thuật hát Trống quân. Dự án triểnkhai từ tháng 5 đến tháng 12 năm2015 đã nghiên cứu thực trạng hátTrống quân ở ba địa phương trên, tổchức tư liệu hóa nghệ thuật này, tổchức các cuộc tọa đàm, hội thảo vàđặc biệt đã mở lớp truyền dạy hátTrống quân tại xã Khánh Hà và HátMôn với phương pháp truyền dạy dựavào cộng đồng.

Ngoài chương trình truyền dạy củaSở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, bảnthân các CLB hát Trống quân cũng ýthức được vấn đề bảo tồn nghệ thuậthát Trống quân và đã chủ động mở lớptruyền dạy, dù không có kinh phí hỗ

Tìm lại điệu hát Trống quân

19số 1166 l 25.02.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Trong các ngày 21 và 22.02, tại khuvực sân đá chùa Côn Sơn, thuộc Khudi tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn -Kiếp Bạc (thị xã Chí Linh, tỉnh HảiDương) đã diễn ra Hội thi gói bánhchưng, giã bánh giày tỉnh Hải Dươnglần thứ VII, thu hút gần 150 nghệ nhânđến từ 11 đội đại diện cho 11 huyện, thịxã trong tỉnh tham gia.

Bánh chưng, bánh giày là hai loạisản vật cổ truyền. Đến nay, đã trải quahàng ngàn năm lịch sử nhưng giá trịnhân văn của 2 loại bánh này và truyềnthuyết về nghĩa cử cao đẹp của hoàngtử Lang Liêu vẫn được các dân tộctrong cộng đồng người Việt giữ gìn,nâng niu, trở thành một trong nhữngbiểu tượng của văn hóa Việt Nam, trởthành lễ vật để cúng dâng tổ tiên trongnhững ngày lễ, ngày tết. Hội thi đượctổ chức nhằm hướng về Quốc lễ GiỗTổ Hùng Vương, thể hiện đạo lý“Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn sâusắc các Vua Hùng, các bậc ông cha đãcó công dựng nước, giữ nước, khơi dậylòng tự hào dân tộc và thiết thực gópphần kỷ niệm 50 năm Bác Hồ về thămCôn Sơn (1965-2015).

Ở phần thi gói bánh chưng, trong 10phút, mỗi đội gói 10 bánh (5 bánh chaynhân đỗ xanh, 5 bánh mặn nhân đỗxanh và thịt lợn). Sau phần gói bánh,

Ban giám khảo chấm nội dung hìnhthức. Tiếp đó, các đội đưa bánh đi nấutrong 5 giờ. Ở phần thi giã bánh giày,mỗi đội làm 5 chiếc bánh trong 45 phút(bao gồm các công đoạn từ nấu xôi, giãvà nặn bánh). Điểm khác so với nhữnghội thi trước là năm nay, tiêu chí chấtlượng và hình thức của bánh sẽ đượcnâng lên 40 điểm mỗi tiêu chí, đồngthời giảm điểm ở tiêu chí thời gian vàtrang phục các nghệ nhân dự thi, mỗitiêu chí chỉ 10 điểm. Theo Ban Tổ chức,sự thay đổi này để tránh tình trạng cácđội thi đua về thời gian dẫn đến sảnphẩm bị sống hoặc không đẹp mắt.

Kết quả, ở phần thi gói, nấu bánhchưng, Ban Tổ chức đã trao giải nhấtcho đội thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang),giải nhì đội thôn Tống Xá, xã TháiThịnh (Kinh Môn) và trao 8 giải ba.Phần thi giã bánh giày, giải nhất đượctrao cho đội thôn Bờ Đa, xã An Lạc(Chí Linh), giải nhì cho đội thôn TốngXá, xã Thái Thịnh (Kinh Môn) và trao3 giải ba. Ngoài ra, Ban Tổ chức còntrao các giải: Gói bánh chưng nhanhnhất cho đội thôn Phúc Lâm, xã MinhĐức (Tứ Kỳ); gói bánh chưng đẹp nhấtcho đội thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang);bánh chưng ngon nhất cho đội thôn BờĐa, xã An Lạc (Chí Linh); giải bánhgiày ngon nhất cho đội thôn Tống Xá;

giải bánh giày đẹp nhất cho đội thônBờ Đa; giải nấu xôi, giã bánh giàynhanh nhất cho đội thôn Nội Hưng, thịtrấn Nam Sách (huyện Nam Sách).

Sáng 22.02, Ban Tổ chức lễ hội mùaxuân Côn Sơn - Kiếp Bạc, chính quyền,nhân dân địa phương cùng đông đảo dukhách thập phương đã làm lễ dânghương, dâng lễ vật là những chiếc bánhchưng, bánh dầy tiêu biểu được lựa chọntừ Hội thi do chính các nghệ nhân thamgia Hội thi rước vào chùa Côn Sơn, đềnNguyễn Trãi, đền Trần Nguyên Đán, đềnKiếp Bạc, đền Nam Tào và đền BắcĐẩu. Đây là nghi lễ thể hiện lòng thànhkính dâng lên các bậc tiền nhân.

Theo tín ngưỡng của người Việt,bánh chưng tượng trưng cho đất, bánhgiày tượng trưng cho trời. Hai loạibánh này được làm ra từ những sản vậttinh túy của trời đất để dâng cúng Tổtiên, thể hiện lòng thành kính, biết ơnđối với Tổ tiên và các bậc tiền nhân.Ngoài ý nghĩa sâu sắc về văn hóa ẩmthực truyền thống, Hội thi còn nhằmtôn vinh, khích lệ các nghệ nhân tiếptục gìn giữ một trong những phong tụcđặc biệt của dân tộc, giáo dục lớp trẻbiết trân trọng những sản phẩm từ nôngnghiệp, phát huy truyền thống uốngnước, nhớ nguồn của dân tộc.

MạnH MinH

Thi gói bánh chưng, giã bánh giày tại Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc

trợ. Ông Nguyễn Mạnh Tươi - Chủnhiệm Câu lạc bộ hát Trống quân xãKhánh Hà, huyện Thường Tín chohay, câu lạc bộ của ông đang cố gắngtruyền dạy cho người dân, đặc biệt làlớp trẻ nắm được di sản của quêhương. Gần 10 năm câu lạc bộ dạycho khoảng 100 cháu, đến khi cáccháu trưởng thành, đi làm hay lập giađình thôi không tham gia, ông NguyễnMạnh Tươi và những người trong câulạc bộ vẫn không nản lòng, tiếp tụcdạy cho lớp khác. Mặc dù gặp nhiều

khó khăn trong vấn đề kinh phí cũngnhư nhân lực nhưng chủ nhiệm CLBhát Trống quân xã Khánh Hà vẫn tiếptục dạy cho lớp trẻ vì xác định đây làloại hình nghệ thuật cần được bảo vệ.

Bàn về vấn đề bảo vệ nghệ thuậttrình diễn hát Trống quân, bà PhạmThị Minh Hương - Phó Viện trưởngViện Âm nhạc Việt Nam bày tỏ: HàNội là một tiểu vùng hát Trống quânở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Hát Trốngquân ở Hà Nội có tính đặc sắc, âmnhạc hay, sức phổ biến rất tốt khác với

tiểu vùng hát Trống quân nơi khác, vìvậy cần nhanh chóng được khôi phục.

Người dân vẫn có sẵn tình yêu vớinghệ thuật hát Trống quân. Khôngphải là một năm, hai năm mà có thểlâu hơn, nhưng người ta vẫn có thể hyvọng loại hình hát Trống quân ở ba xãHát Môn, Khánh Hà, Phúc Tiến đượckhôi phục và phát triển mạnh hơn nếucó sự quan tâm đồng bộ của cả ngànhvăn hóa Hà Nội cũng như chính quyềnđịa phương.

V.toàn

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

PHan ĐìnH Tân

Biên tậpTrUng kIên, Hồng PHượng,

Hoàng QUân, THế Hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - Hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

In tạicông Ty TnHH THương mạI

THIên THànH

Lễ hội Lồng Tồng (hội xuốngđồng) là lễ hội lớn của đồng bào dântộc Tày, Nùng ở các tỉnh phía Bắc.Trong những ngày đầu năm BínhThân, đồng bào dân tộc Tày ở ĐịnhHóa, Thái Nguyên, đã mang lễ hộiLồng Tồng đến Làng Văn hóa - Dulịch các dân tộc Việt Nam (ĐồngMô, Sơn Tây), tạo thành một điểmnhấn về văn hóa của người Tày giữalòng Thủ đô Hà Nội.

Trong khuôn viên rộng lớn củalàng văn hóa, khu nhà sàn dân tộcTày rộn tiếng nói cười của trẻ em,tiếng đàn Tính mượt mà của các anh,các chú hòa quyện với điệu hát Thenthánh thót của các bà, các chị... Ngaytừ sáng sớm, mọi người vui vẻ nóicười, cùng nhau chuẩn bị những mâmcỗ lớn phục vụ các nghi thức trong lễhội. Bên bếp lửa ấm cúng trong nhàsàn, anh Ma Tuấn Đoàn vui vẻ chobiết: Chúng tôi rất vui được giớithiệu lễ hội Lồng Tồng của dân tộcmình tới bạn bè khắp cả nước.

Lễ hội Lồng Tồng dù ở đâu, lớnhay nhỏ cũng có đủ hai phần: Phầnlễ và phần hội. Phần lễ gồm các nghithức cúng lễ, mở đầu bằng lễ cầumùa, thầy cúng đọc các bài khấn vàthực hiện các nghi thức tạ Thiên Địa,cầu thần Nông, thần Núi, thần Suốivà Thành hoàng, những vị thần bảohộ cho mùa màng và sức khỏe, sựbình yên của dân làng.

Lễ vật cho phần lễ rất đa dạng,gồm có: Xôi đỏ (tượng trưng chomặt trời), xôi vàng (tượng trưng chomặt trăng), bát nước, gà luộc, cánướng, một đĩa tiết luộc, một condao nhọn, một bó vải mới dệt, haicon cá bằng giấy màu vàng, hai conchim cú bằng giấy màu đỏ, hai chùmhoa bằng bỏng gạo, hai chùm quảcủa cây dong riềng. Đặc biệt, trênmỗi mâm cỗ đều có một chiếc bánh

hình bông hoa ngũ sắc và đôi quảcòn được làm bằng vải màu sặc sỡ.Điều đặc biệt là tất cả lễ vật dùng đểcúng tế đều là những sản vật dongười Tày tự làm ra, thể hiện lòngthành kính của con người đối với trờiđất, cầu mong sức khỏe và mong chocông việc đồng áng năm tới thuậnlợi, mùa màng bội thu.

Sau phần lễ với không khí trangtrọng là phần hội rộn ràng, vui tươivà vô cùng náo nhiệt. Phần hội củalễ hội Lồng Tồng mở màn bằng điệuhát Then của những chàng trai cô gáiTày. Phía giữa sân khấu, cạnh nhữngcành đào đang khoe sắc trước nắngxuân, các cô gái, chàng trai cùngnhau cất lên lời ca rộn rã. Người Tàyquan niệm rằng, điệu hát Then sẽkhiến lời cầu khấn của con ngườithấu lên tận trời xanh.

Bài hát Then kết thúc cũng là lúcbắt đầu nghi thức “xuống đồng” (còngọi là nghi thức “tịch điền”), phầnquan trọng nhất của Lễ hội LồngTồng. Trên khoảng đất mô phỏngmột thửa ruộng, hai người đàn ông,một già, một trẻ cùng một bé gái dắttrâu đi những đường cày đầu tiên.Người dân quan niệm rằng, ba ngườitham gia nghi thức đại diện cho ba

thế hệ trong gia đình (ông - cha -cháu) sẽ cùng giúp đỡ nhau làm việc,thông qua đó người cháu sẽ học đượctừ ông cha cách làm đồng.

Sau những đường cày mở đầu,mọi người cùng nhau gieo hạt. Dânlàng chọn ra ba người đàn ông tokhỏe đi trước, dùng những chiếc gậyđâm xuống đất tạo thành lỗ để phụnữ và trẻ em đi sau tra hạt vào đó.Mỗi lần gậy nhấc lên, một hạt giốngđược gieo xuống, mọi người phốihợp ăn ý và công việc diễn ra nhịpnhàng, khép lại nghi thức “xuốngđồng”. Không gian lễ hội trở nênnhộn nhịp nhất khi bắt đầu các tròchơi dân gian. Ngoài trò chơi némcòn thu hút đông đảo du khách, tạikhu vực lễ hội, các chàng trai, cô gáiTày và du khách cùng nhau tham giađánh đu, nhảy sạp, múa xòe...

Lễ hội Lồng Tồng là một nét đẹpvăn hóa đặc sắc, thể hiện tín ngưỡngphồn thực của người Việt. Bằng hoạtđộng tái hiện lễ hội Lồng Tồng tạiThủ đô Hà Nội, người Tày Định Hóađã góp phần khôi phục và phát triểnvăn hóa dân tộc; đồng thời xích lạigần hơn với các dân tộc anh em trênkhắp mọi miền Tổ quốc.

t.t.n

Lễ hội Lồng Tồng thể hiện tín ngưỡng phồn thực của người Tày

Tái hiện Lễ hội Lồng Tồng giữa lòng Thủ đô