toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – số 1032 – vanhien.vn

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1032 ngày 11/7/2013 - Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với BanTổ chức Đại hội Thể thao Châu Á 2014 (Tr.2) - Trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế, chính sách đặc thù cho các dự án đầu tư tại Khu di tích Đền Hùng (Tr.7) - Thành lập Tổ điều phối phát triển văn hoá, gia đình, TDTT và du lịch các vùng kinh tế trọng điểm (Tr.3) Trong số nàY Việt Nam xếp thứ 3 toàn đoàn Đại hội Thể thao trong nhà và võ thuật Châu Á lần 4 Tham dự 11/12 môn thi đấu tại Đại hội Thể thao trong nhà và võ thuật Châu Á lần 4 (AIMAG 4) 2013 kết thúc ngày 6/7 tại Incheon (Hàn Quốc), đoàn thể thao Việt Nam (gồm 159 thành viên) đã giành được 8 HCV, 7 HCB và 12 HCĐ, xếp thứ 3 toàn đoàn sau Trung Quốc và chủ nhà Hàn Quốc. Thành tích này đã giúp đoàn thể thao Việt Nam vượt chỉ tiêu để ra là giành 7 đến 9 HCV, xếp hạng 13 đến 15 trên tổng số 45 đoàn tham dự. Trong số 11 môn tham dự, có 8 môn đoạt huy chương là Bơi, Cờ vua, Muay, Dance sport, Kurash, Kick boxing, Billiards&snooker, E sport. Cụ thể: Bơi 1 HCV, 2 HCB, 1 HCĐ; Cờ vua 1 HCV, 1 HCĐ; Muay 1 HCV, 2 HCB, 1 HCĐ; Dance sport 2 HCĐ; Kurash 1 HCV, 1 HCĐ; Kick boxing 3 HCV, 3 HCĐ; Billiards & Snooker 3 HCB, 2 HCĐ và E sport 1 HCĐ. YếN NHi Khai mạc Lễ hội Văn hóa-Du lịch Việt tại Hàn Quốc Tối 02/7, tại Nhà hát nghệ thuật Arko, trung tâm Thủ đô Seoul, Bộ VHTTDL Việt Nam phối hợp Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa-Du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc lần thứ tư. Sau bài phát biểu chào mừng của Đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Trần Trọng Toàn, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã tuyên bố khai mạc Lễ hội. Lễ khai mạc được tiếp nối với các tiết mục ca múa nhạc truyền thống của Việt Nam và Hàn Quốc do các nghệ sỹ Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam biểu diễn. Trong khuôn khổ lễ hội, tại Seoul và TP Daegu diễn ra các chương trình biểu diễn nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống và đương đại Việt Nam, hội thảo du lịch, triển lãm ảnh về phong cảnh, đất nước và con người Việt Nam với chủ đề “Việt Nam, Vẻ đẹp bất tận”; trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và lễ hội ẩm thực Việt Nam. THTT Đây là một trong những yêu cầu của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh - Trưởng BCĐ Năm Du lịch quốc gia 2014 tại phiên họp lần thứ nhất để triển khai công tác chuẩn bị tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014. Bộ trưởng yêu cầu cần xác định rõ việc tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 là sự kiện lớn nhằm tuyên truyền, quảng bá mạnh mẽ để tiếp tục thúc đẩy thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến Tây Nguyên - Đà Lạt. Việc tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 phải có hiệu quả thúc đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương các tỉnh vùng Tây Nguyên. (Xem tiếp trang 9) Ảnh: C.T.V Đẩy mạnh xây dựng sản phẩm mới trong Năm Du lịch quốc gia 2014 Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - Đà Lạt sẽ có với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên”

Upload: longvanhien

Post on 21-May-2015

233 views

Category:

News & Politics


15 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Số 1032 Đăng trên vanhien.vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1032 ngày 11/7/2013

- Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với BanTổ chức Đại hội Thể thao Châu Á 2014

(Tr.2)- Trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế,chính sách đặc thù cho các dự ánđầu tư tại Khu di tích Đền Hùng

(Tr.7)- Thành lập Tổ điều phối phát triểnvăn hoá, gia đình, TDTT và du lịchcác vùng kinh tế trọng điểm

(Tr.3)

Trong số này

Việt Nam xếp thứ 3toàn đoàn Đại hội Thể thao trong nhà và võ thuật Châu Á lần 4

Tham dự 11/12 môn thi đấu tại Đạihội Thể thao trong nhà và võ thuật ChâuÁ lần 4 (AIMAG 4) 2013 kết thúc ngày6/7 tại Incheon (Hàn Quốc), đoàn thểthao Việt Nam (gồm 159 thành viên) đãgiành được 8 HCV, 7 HCB và 12 HCĐ,xếp thứ 3 toàn đoàn sau Trung Quốc vàchủ nhà Hàn Quốc. Thành tích này đãgiúp đoàn thể thao Việt Nam vượt chỉtiêu để ra là giành 7 đến 9 HCV, xếphạng 13 đến 15 trên tổng số 45 đoàntham dự. Trong số 11 môn tham dự, có8 môn đoạt huy chương là Bơi, Cờ vua,Muay, Dance sport, Kurash, Kickboxing, Billiards&snooker, E sport. Cụthể: Bơi 1 HCV, 2 HCB, 1 HCĐ; Cờvua 1 HCV, 1 HCĐ; Muay 1 HCV, 2HCB, 1 HCĐ; Dance sport 2 HCĐ;Kurash 1 HCV, 1 HCĐ; Kick boxing 3HCV, 3 HCĐ; Billiards & Snooker 3HCB, 2 HCĐ và E sport 1 HCĐ.

Yến nHi Khai mạc Lễ hội Văn hóa-Du lịch Việt tại Hàn QuốcTối 02/7, tại Nhà hát nghệ thuật Arko, trung tâm Thủ đô Seoul, Bộ

VHTTDL Việt Nam phối hợp Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc tổ chứckhai mạc Lễ hội Văn hóa-Du lịch Việt Nam tại Hàn Quốc lần thứ tư. Saubài phát biểu chào mừng của Đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Trần TrọngToàn, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh đã tuyên bố khai mạc Lễ hội. Lễ khaimạc được tiếp nối với các tiết mục ca múa nhạc truyền thống của Việt Namvà Hàn Quốc do các nghệ sỹ Nhà hát ca múa nhạc Việt Nam biểu diễn.

Trong khuôn khổ lễ hội, tại Seoul và TP Daegu diễn ra các chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống và đương đại Việt Nam, hộithảo du lịch, triển lãm ảnh về phong cảnh, đất nước và con người Việt Namvới chủ đề “Việt Nam, Vẻ đẹp bất tận”; trưng bày các sản phẩm thủ côngmỹ nghệ và lễ hội ẩm thực Việt Nam. THTT

Đây là một trong những yêu cầu của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh - Trưởng BCĐNăm Du lịch quốc gia 2014 tại phiên họp lần thứ nhất để triển khai công tác chuẩnbị tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014. Bộ trưởng yêu cầu cần xác định rõ việc tổchức Năm Du lịch quốc gia 2014 là sự kiện lớn nhằm tuyên truyền, quảng bá mạnhmẽ để tiếp tục thúc đẩy thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến Tây Nguyên- Đà Lạt. Việc tổ chức Năm Du lịch quốc gia 2014 phải có hiệu quả thúc đẩy mạnhthu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa phương các tỉnh vùng Tây Nguyên.

(Xem tiếp trang 9) Ản

h: C

.T.V

Đẩy mạnh xây dựng sản phẩm mớitrong Năm Du lịch quốc gia 2014

Năm Du lịch quốc gia 2014 Tây Nguyên - Đà Lạt sẽ có với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên”

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

quản lý nhà nước

2 số 1032 l 11.7.2013

Trong chuyến thăm và làm việc tạiHàn Quốc, Bộ trưởng Bộ VHTTDLHoàng Tuấn Anh - Chủ tịch Ủy banOlympic Việt Nam đã có buổi làm việcvới ông Kim Young-soo, Trưởng BanTổ chức Đại hội thể thao Châu ÁIncheon 2014 vào sáng 01/7. Buổi làmviệc tập trung thảo luận về quan hệ hợptác song phương giữa hai quốc gia đểtổ chức thành công Đại hội Thể thaoChâu Á lần thứ 17 tại Incheon - HànQuốc năm 2014 và Đại hội Thể thaoChâu Á lần thứ 18 tại Hà Nội - ViệtNam năm 2019.

Thành phố Incheon hiện đang trongquá trình chuẩn bị tổ chức Đại hội Thểthao Châu Á lần thứ 17, diễn ra vàonăm 2014. Chính vì vậy, những kinhnghiệm rút ra từ công tác chuẩn bị củaBan Tổ chức Đại hội Thể thao Châu Á2014 (IAGOC) là những kinh nghiệmquý báu mà Việt Nam muốn học hỏi đểcó sự chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội Thể

thao Châu Á lần thứ 18 với tư cách lànước chủ nhà.

Phát biểu tại buổi làm việc, TrưởngBan Tổ chức Đại hội Thể thao Châu ÁKim Young-soo nhấn mạnh: "Đại hộiThể thao Châu Á nên tập trung vào việclàm thế nào để cho mỗi kỳ Đại hội là sựgiao lưu của tất cả các nước khu vựcChâu Á, tiến tới sự đoàn kết, hòa bìnhtrên toàn khu vực Châu Á chứ khôngnên là gánh nặng của nước chủ nhàđăng cai Đại hội. Đại hội thể thao ChâuÁ lần thứ 17 năm 2014 hướng theo mụctiêu là một kỳ Đại hội của sự đoàn kết,chia sẻ. Đồng thời, đây cũng sẽ là kỳĐại hội của sự kết hợp giữa công nghệcao, sự thân thiện của môi trường, sựhiệu quả về nguồn tài chính. Mô hìnhtổ chức Đại hội này nên được phát triển,đặc biệt là nên khuyến khích các nướcnhỏ ở khu vực Châu Á đăng cai tổ chứcsự kiện thể thao cấp châu lục này".

Nói về công tác chuẩn bị của Việt

Nam cho kỳ Đại hội Thể thao Châu Álần thứ 18 - năm 2019, Bộ trưởng BộVHTTDL Hoàng Tuấn Anh cho biết:Hiện, Việt Nam đang tổ chức chươngtrình "tầm nhìn đến năm 2014" vàchúng tôi tin tưởng thông qua chươngtrình này Việt Nam sẽ đào tạo đượcnhiều VĐV có khả năng giành thànhtích cao tại các đấu trường thể thaoquốc tế lớn. Trong những năm tới, ViệtNam sẽ đăng cai tổ chức 2 kỳ đại hộithể thao lớn: Đại hội Thể thao Bãi biểnChâu Á năm 2016 và Đại hội Thể thaoChâu Á lần thứ 18 năm 2019, vì vậy,Việt Nam rất quan tâm đến công tácchuẩn bị và công tác tổ chức củaIncheon cho kỳ Đại hội thể thao trongnhà và võ thuật Châu Á, đặc biệt là Đạihội Thể thao Châu Á diễn ra vào năm 2014".

Ngay sau buổi làm việc, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cũng đã đến dự khánmột số trận đấu của Đoàn thể thao ViệtNam tại Đại hội thể thao Trong nhà vàVõ thuật Châu Á lần thứ 4 để độngviên tinh thần thi đấu của các VĐV.

T.Hợp

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc vớiBTC Đại hội Thể thao Châu Á 2014

Bộ VHTTDL vừa có văn bản gửicác đơn vị trực thuộc Bộ hướng dẫntriển khai Phong trào Vệ sinh yêu nướcnâng cao sức khỏe nhân dân. BộVHTTDL yêu cầu các đơn vị trực thuộcBộ tổ chức thực hiện theo Quyết định số730/QĐ-TTg ngày 19/6/2012 về ngàyVệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏenhân dân, Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày26/11/2012 của Thủ tướng Chính phủvề việc triển khai Phong trào Vệ sinhyêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân.

Đồng thời, các đơn vị căn cứ hướngdẫn của Bộ Y tế và chức năng nhiệm vụđược giao phối hợp với các cơ quan liênquan để thực hiện Phong trào Vệ sinhyêu nước nâng cao sức khỏe nhân dânthông qua các hoạt động chuyên mônnghiệp vụ.

Cục Văn hóa cơ sở rà soát, bổ sungcác tiêu chí về vệ sinh yêu nước vàoPhong trào “Toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa”, các quy địnhtrong hương ước, quy ước văn hóa củathôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố. Khơi dậynhững nét văn hóa, giữ gìn nếp sống vănminh; xóa bỏ dần các tập quán thủ tụclạc hậu gây mất vệ sinh không có lợi chosức khỏe trong cộng đồng dân cư.Tuyên truyền và vận động sâu rộngtrong quần chúng nhân dân tích cựctham gia hưởng ứng các hoạt động củaphong trào.

Tổng cục Thể dục thể thao tiếptục đẩy mạnh, nâng cao chất lượngcuộc vận động “Toàn dân rèn luyệnthân thể theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại”.

Tổng cục Du lịch chỉ đạo, hướngdẫn thực hiện cải thiện vệ sinh môitrường, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệsinh an toàn thực phẩm, vệ sinh tronglao động lĩnh vực du lịch.

Kinh phí để triển khai các hoạt độngcủa Phong trào Vệ sinh yêu nước nângcao sức khỏe nhân dân được bố trí theophân cấp ngân sách nhà nước, sử dụngnguồn kinh phí của các chương trìnhmục tiêu, các dự án, nhiệm vụ có liênquan tới vệ sinh và nâng cao sức khỏevà từ nguồn xã hội hóa.

Việc bình xét thi đua khen thưởngPhong trào Vệ sinh yêu nước nâng caosức khỏe nhân dân có thể lồng ghép vớiviệc bình xét thi đua khen thưởng trongphong trao thi đua yêu nước hàng năm.Định kỳ 6 tháng các đơn vị gửi báo cáovề Bộ để tổng hợp, gửi Bộ Y tế báo cáoThủ tướng Chính phủ.

THTT

Hướng dẫn triển khai Phong trào Vệ sinhyêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

quản lý nhà nước

3số 1032 l 11.7.2013

Bộ VHTTDL đã có Quyết định số2322/QĐ-BVHTTDL thành lập Tổđiều phối phát triển văn hoá, gia đình,thể dục thể thao và du lịch các vùngkinh tế trọng điểm (KTTĐ) ở cấpTrung ương với 11 thành viên, do Thứtrưởng Huỳnh Vĩnh Ái làm Tổ trưởng.

Nhiệm vụ của Tổ điều phối là tổchức giúp việc cho Bộ trưởng BộVHTTDL thực hiện nhiệm vụ phối hợpgiữa Ban Chỉ đạo điều phối phát triểncác vùng KTTĐ với các Bộ, Ngành vàcác địa phương trong vùng KTTĐ; cósự phối hợp chặt chẽ với các Bộ,Ngành và địa phương trong các vùngKTTĐ trong việc lập, tổ chức thựchiện các Quy hoạch; xây dựng báo cáocác vấn đề về Quy hoạch, Kế hoạch vàtình hình phát triển của Ngành trình

Bộ trưởng và Ban Chỉ đạo; phát hiệnnhững khó khăn, vướng mắc trongphát triển và phối hợp phát triển củaNgành và đề xuất các giải pháp tháogỡ; cung cấp thông tin liên quan tớichủ trương phát triển Ngành, tác độngcủa các cơ chế, chính sách đang thựcthi đối với Ngành; trên cơ sở các cơchế điều hành, cơ chế phối hợp chung,đề ra Kế hoạch triển khai thực hiện Kếtluận của Bộ trưởng Bộ VHTTDL vàBan Chỉ đạo.

Tổ chức các cuộc tiếp xúc, các cuộcgặp mặt bàn bạc hoặc thông tin về kếtquả phát triển và phối hợp phát triểntrong các vùng KTTĐ; mỗi quý họpgiao ban một lần hoặc tổ chức cuộc họpđột xuất theo yêu cầu của Tổ trưởng Tổđiều phối; định kỳ hàng năm tổ chức

tổng kết, đánh giá hợp tác phát triểnNgành để có giải pháp phù hợp, nângcao hiệu quả phối hợp, hợp tác trongnăm tiếp theo để báo cáo Bộ trưởng vàBan Chỉ đạo.

Điều phối theo Chương trình hànhđộng đã được Tổ trưởng thông qua.Các thành viên Tổ điều phối chịu tráchnhiệm cụ thể về nội dung phối hợp vàthực hiện nhiệm vụ điều phối theo phâncông của Tổ trưởng; Nội dung, phươngthức và trách nhiệm điều phối được bànbạc và thống nhất tại các cuộc họp củaTổ điều phối; Trong quá trình phối hợpcó vấn đề nảy sinh và không thống nhấtđược giữa các bên phối hợp thì Tổ phóTổ điều phối có trách nhiệm báo cáoTổ trưởng xem xét quyết định.

THTT

Thành lập Tổ điều phối phát triển văn hoá, gia đình, TDTT và du lịch các vùng kinh tế trọng điểm

Chiều 04/7 tại Hà Nội, Thứtrưởng Bộ VHTTDL Lê Khánh Hảiđã có buổi làm việc với Tổng cụcTDTT nhằm bàn về tiến độ triểnkhai dự thảo Đề án: "Ban hành cơchế, chính sách cho thanh niên làvận động viên đạt thành tích xuấtsắc tại các kỳ Đại hội thể thao khuvực, châu lục và thế giới".

Đề án "Ban hành cơ chế, chínhsách cho thanh niên là VĐV đạt thànhtích xuất sắc tại các kỳ Đại hội thểthao khu vực, châu lục và thế giới"gồm 4 phần. Trong đó, phần 3 Nhiệmvụ và giải pháp - phần quan trọngnhất của Đề án đã nêu bật lên 5 nhómchính sách để ban hành cơ chế, chế độ(về bảo hiểm và trợ cấp; Khenthưởng, đãi ngộ; Về đầu tư; Đào tạohướng nghiệp; Nhóm chính sách ưuđãi khác) và 5 giải pháp thực hiện là:

Nâng cao nhận thức đào tạo, bồidưỡng lực lượng VĐV trong độ tuổithanh niên; tăng cường chỉ đạo, kiểmtra giám sát việc thực hiện cơ chế,chính sách đối với VĐV; tăng cườngphối hợp giữa các Bộ, ngành, đoànthể trung ương với UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc; đẩy mạnh huyđộng các nguồn lực xã hội hóa; phốihợp với các cơ quan truyền thôngthực hiện các hoạt động tuyên truyền,giới thiệu gương điển hình về thanhniên là VĐV thể thao xuất sắc...

Đối với tiến độ triển khai xâydựng Đề án, dự kiến trong tháng 7 sẽhoàn thành đề cương chi tiết của Đềán; tháng 9 lấy ý kiến đóng góp củacác Vụ, đơn vị thuộc Tổng cục TDTT,các Vụ chức năng của Bộ VHTTDL;tiến tới xây dựng dự thảo trình Thủtướng Chính phủ, dự thảo Quyết định

phê duyệt Đề án; Tháng 11 trình Thủtướng Chính phủ.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứtrưởng Lê Khánh Hải đánh giá cao dựthảo Đề án mà Ban Soạn thảo, TổBiên tập Đề án đã xây dựng. Tuynhiên, theo Thứ trưởng Lê Khánh Hải,do chỉ là Đề án nhánh nên cần đặt caomục đích tránh lãng phí và tránh sựdàn trải. Thứ trưởng cũng nhấn mạnh:Để án cần đi vào cụ thể để có thể lọcra những điều cơ bản nhất (như thếnào là nhân tài? đạt thành tích như thếnào thì được công nhận?...) và nhắmvào đúng đối tượng...

Thứ trưởng cũng đề nghị Ban Soạnthảo Đề án cần nghiên cứu, áp dụngcác chế độ, chính sách tương đươngvới các Bộ khác như Bộ GD&ĐT, BộLao động -Thương binh và Xã hội…

THTT

Xây dựng cơ chế, chính sách cho VĐV đạt thành tích cao tại các Đại hội thể thao

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

quản lý nhà nước

4 số 1032 l 11.7.2013

Ngày 03/7, Bộ VHTTDL đã có vănbản thông báo kết luận của Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc vớilãnh đạo tỉnh Đắk Nông về công tác vănhóa, thể thao và du lịch trên địa bàn Tỉnh.

Để thực hiện tốt công tác quản lý,phát triển văn hoá, thể thao và du lịchtrong thời gian tới, Bộ trưởng đề nghịTỉnh quan tâm, chỉ đạo thực hiện mộtsố nhiệm vụ: Có kế hoạch, tập trungnguồn lực chuẩn bị tổ chức các hoạtđộng Kỷ niệm 10 năm thành lập Tỉnh(01/01/2004-01/01/2014); đối vớiChương trình mục tiêu quốc gia về vănhóa: Tỉnh cần quan tâm chỉ đạo bố trívốn theo đúng hạng mục đã được Bộthỏa thuận và tổ chức khởi công nhữngcông trình đã bố trí vốn. Kiểm tra chấtlượng, hiệu quả việc thực hiện cácnguồn vốn đã được bố trí; một số mụctiêu của Chương trình (điểm vui chơitrẻ em, bảo tồn làng truyền thống dântộc Mạ...) chưa được thực hiện theo kế

hoạch và nguồn kinh phí hỗ trợ choTỉnh, đề nghị Tỉnh khẩn trương triểnkhai thực hiện. Trong kế hoạch năm2014, đề nghị Tỉnh bố trí trả lại phầnkinh phí Chương trình mục tiêu quốcgia về văn hóa đã tạm điều chuyển sovới hướng dẫn bố trí kinh phí của Bộ.

Đối với nguồn kinh phí đầu tư hạtầng du lịch: Đề nghị Tỉnh chỉ đạo SởVHTTDL có kế hoạch sử dụng tậptrung, đúng mục đích, bảo đảm hiệuquả; tập trung kiểm kê các di sản vănhóa trên địa bàn; quy hoạch lại các điểmdi tích, quy hoạch khảo cổ. Nghiên cứu,đề xuất các hình thức trao tặng danhhiệu nghệ nhân và có chế độ ưu đãi đốivới các nghệ nhân trên địa bàn.

Giao Vụ Kế hoạch, Tài chính phốihợp với các đơn vị liên quan nghiêncứu, hướng dẫn tỉnh Đắk Nông trongviệc triển khai thực hiện Đề án Quyhoạch và kế hoạch nâng cấp, xây mớicác công trình văn hóa giai đoạn 2012-

2020 theo Quyết định số 88/QĐ-TTgngày 09 tháng 01 năm 2013 của Thủtướng Chính phủ; xem xét việc hỗ trợđúng với nội dung của Chương trìnhmục tiêu quốc gia về văn hóa.

Giao Cục Nghệ thuật biểu diễn xemxét hỗ trợ hệ thống âm thanh, ánh sángtrong khả năng hiện có, cử chuyên gia,đạo diễn giúp đỡ Tỉnh tổ chức chươngtrình nghệ thuật chào mừng 10 nămngày Thành lập Tỉnh; xem xét cử đoànnghệ thuật thuộc Bộ lưu diễn phục vụnhân dân trong Tỉnh vào dịp Kỷ niệm;phối hợp với Vụ Kế hoạch, Tài chínhxem xét hỗ trợ phát triển nghệ thuậttruyền thống cho các đoàn nghệ thuậtdân tộc của Tỉnh.

Giao các đơn vị: Tổng cục Thể dụcthể thao, Cục Văn hóa cơ sở nghiêncứu, phối hợp với Tỉnh tổ chức một sốhoạt động hưởng hứng Năm Du lịchquốc gia Tây Nguyên - Đà Lạt 2014.

H.Quân

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Đắk Nông

Ngày 02/7, Bộ VHTTDL đã banhành Quyết định số 2372/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án tổ chứcLiên hoan Phim Việt Nam lần thứ XVIII,tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh,từ 11-15/10/2013.

Với mục đích biểu dương các tácphẩm điện ảnh Việt Nam mang đậm bảnsắc dân tộc, giàu tính nhân văn, có dấuấn sáng tạo; vinh danh các nghệ sĩ điệnảnh có thành quả nghệ thuật nổi bậttrong thời gian từ sau Liên hoan PhimViệt Nam lần thứ XVII đến Liên hoanPhim Việt Nam lần thứ XVIII. Đồngthời, nâng cao tính chuyên nghiệp trongsáng tác, sản xuất và phổ biến điện ảnh;tạo điều kiện cho các văn nghệ sĩ điệnảnh, các nhà quản lý, các nhà sản xuất vàphổ biến phim trao đổi kinh nghiệm,thúc đẩy sự phát triển bền vững của điệnảnh Việt Nam; giới thiệu đến công chúng

những tác phẩm mới của điện ảnh ViệtNam; tạo cơ hội tiếp xúc, đối thoại, giaolưu giữa nghệ sĩ, nhà làm phim với khángiả, góp phần tìm hiểu về nhu cầu và thịhiếu điện ảnh của công chúng.

Theo Đề án, tiêu chí của Liên hoanPhim Việt Nam lần thứ XVIII hướngđến các tác phẩm điện ảnh mang tínhđậm đà bản sắc dân tộc; nội dung tưtưởng giàu tính nhân văn; nghệ thuật thểhiện sáng tạo, mới mẻ; chủ động hộinhập quốc tế hiệu quả. Khẩu hiệu củaLiên hoan phim là “Điện ảnh Việt Nam-Dân tộc, nhân văn, sáng tạo, hội nhập”.

Nội dung các sự kiện chính tại Liênhoan gồm: lễ Khai mạc, lễ bế mạc, chiếucác phim tham dự, chấm và trao giảithưởng, tọa đàm và hội thảo. Bên cạnh đócòn có các hoạt động bên lề như: Giao lưuvới khán giả là công nhân mỏ, bộ đội, họcsinh và sinh viên; Tổ chức tham quan

danh lam thắng cảnh; Triển lãm với chủđề “Điện ảnh với Quảng Ninh trong pháttriển du lịch”; tổ chức tiệc chào mừngLiên hoan phim của Bộ trưởng và tiệcchia tay các đại biểu về dự Liên hoanphim của Trưởng Ban Tổ chức.

Về cơ cấu giải thưởng: gồm giảithưởng dành cho phim và giải thưởngcho cá nhân. Trong đó, Giải thưởng dànhcho phim gồm: Phim điện ảnh, Phimtruyện video, Phim Tài liệu, Phim hoạthình. Giải thưởng dành cho cá nhân gồm:Đạo diễn xuất sắc; Tác giả kịch bản xuấtsắc; Quay phim xuất sắc; Nữ diễn viênchính xuất sắc; Nam diễn viên chính xuấtsắc; Nữ diễn viên phụ xuất sắc; Nam diễnviên phụ xuất sắc; Họa sỹ thiết kế mỹthuật xuất sắc; Âm nhạc xuất sắc; Thiếtkế âm thanh xuất sắc; Giải phim truyệnđiện ảnh yêu thích do khán giả bình chọntại Liên hoan phim. H.p

Phê duyệt Đề án tổ chức Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ XVIII

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

quản lý nhà nước

5số 1032 l 11.7.2013

- Tại Quyết định số 2331/QĐ-BVHTTDL ngày 01/7/2013, BộVHTTDL thành lập Ban Soạnthảo và Tổ Biên tập xây dựng Đềán “Đào tạo nguồn nhân lực Vănhóa nghệ thuật đối với con em cácdân tộc thiểu số khu vực miền núivùng Tây Bắc giai đoạn 2013-2020”.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2332/QĐ-BVHTTDL ngày 01/7/2013giao Cục Văn hóa cơ sở phối hợpvới Văn phòng Thường trực BanChỉ đạo Trung ương phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”, Văn phòng, Vụ Kếhoạch, Tài chính, Vụ Gia đình vàcác cơ quan liên quan tổ chức Hộinghị Tuyên dương gia đình vănhóa tiêu biểu xuất sắc toàn quốclần thứ II năm 2013.

- Ngày 01/7/2013 Bộ VHTTDLcó Quyết định số 2337/QĐ-BVHTTDL tổ chức “Hội nghị -Hội

thảo trực tuyến sơ kết 03 năm (2011-2013) thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia về văn hóa”.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2373/QĐ-BVHTTDL ngày 02/7/2013phê duyệt Chương trình tổng thểLiên hoan Phim Việt Nam lần thứXVIII.

- Ngày 03/7/2013 Bộ VHTTDLcó Quyết định số 2385/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở VHTTDLtỉnh Bình Đình phối hợp với ViệnKhoa học Xã hội vùng Nam Bộthăm dò, khai quật khảo cổ tại khuvực xây dựng đền thờ NguyễnNhạc thuộc di tích Thành HoàngĐế, xã Nhân Hậu, huyện An Nhơn,tỉnh Bình Định. Những hiện vậtthu thập được trong quá trình thămdò, khai quật giao cho Bảo tàngtỉnh Bình Định giữ gìn, bảo quản;khi bàn giao phải có biên bản giaonhận, tránh để hiện vật bị hư hỏng,thất lạc.

- Tại Quyết định số 2386/QĐ-BVHTTDL ngày 03/7/2013, BộVHTTDL cho phép Nhà hát Tuổi trẻphối hợp với Trung tâm Giao lưuVăn hóa Nhật Bản tại Việt Nam tổchức chương trình biểu diễn kịchmúa hiện đại “Mahabharata” nhânkỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệngoại giao Việt Nam-Nhật Bản vàongày 16/7/2013 tại Nhà hát Tuổi trẻ,Hà Nội.

- Bộ VHTTDL có Quyết định số2395/QĐ-BVHTTDL ngày 03/7/2013cho phép Trung tâm Văn hóa ViệtNam tại Pháp phối hợp với Hộingười Việt Nam tại Pháp tổ chứcđoàn Việt Nam khoảng 150 ngườitham gia diễu hành tại “Liên hoanvùng Nhiệt đới-Carnavaltropical” do thành phố Paris tổchức, từ ngày 06-07/7/2013 tạimột số đường phố chính của Thủđô Paris.

THTT

VăN BảN mớI

Ngày 3/7, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã tổ chức Hội thảo “Lấyý kiến Dự thảo Thông tư quy địnhvề sưu tầm hiện vật của bảo tàngcông lập”. Thứ trưởng Đặng ThịBích Liên đã đến dự.

Dự thảo Thông tư quy định vềsưu tầm hiện vật của bảo tàng cônglập gồm 3 chương 15 điều, trong đócó những quy định về các phươngthức sưu tầm khai quật khảo cổ bổsung hiện vật cho bảo tàng; tiếpnhận hiện vật do tổ chức, cá nhânhiến tặng hoặc chuyển giao; tổ chứcthẩm định mua hiện vật cho bảotàng…

Góp ý vào Dự thảo Thông tư,Phó Giám đốc Bảo tàng Dân tộc họcViệt Nam Lưu Hùng cho rằng: “BảnDự thảo Thông tư hầu như chủ yếuquan tâm đến việc sưu tầm cổ vật,hiện vật đắt tiền; những quy định vềmua hiện vật cũng chủ yếu dành chotrường hợp mua của nhà sưu tập haycửa hàng kinh doanh. Tôi chưa tìmthấy ở đây sự thích hợp để có thể ápdụng đối với hoạt động sưu tầmtrong dân, tại làng bản, sưu tầmnhững hiện vật về cuộc sống và vănhoá của các cư dân…”.

Còn Vụ trưởng Vụ Pháp chế BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch

Hoàng Minh Thái lại cho rằng: Điều10 Dự thảo quy định sưu tầm hiệnvật cho bảo tàng theo các phươngthức khác, tuy nhiên tại khoản 1điều này chưa phù hợp với nội dungcủa tên điều, do đó cần cân nhắc,chỉnh lý lại cho phù hợp...

Phát biểu kết luận tại hội thảo,Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên chobiết, những ý kiến phát biểu của cácchuyên gia tại hội thảo sẽ được BộVHTTDL ghi nhận và là cơ sở đểBộ hoàn thiện hơn Thông tư quyđịnh về sưu tầm hiện vật của bảotàng công lập.

Đ.n

Lấy ý kiến Dự thảo Thông tư quy định về sưu tầm hiện vật của bảo tàng công lập

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

quản lý nhà nước

6 số 1032 l 11.7.2013

Ngày 05/7/2013, Cục Nghệ thuậtbiểu diễn (NTBD), (Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch) đã có công văn số525/NTBD - PQL, báo cáo về cuộc thi"Hoa hậu các dân tộc Việt Nam 2013"gửi Bộ trưởng Bộ VHTTDL HoàngTuấn Anh.

Theo đó, ngày 13/3/2013, BộVHTTDL đã có Quyết định số987/QĐ-BVHTTDL cho phép UBNDtỉnh Quảng Nam phối hợp với Công tyCP Quảng cáo và hội chợ thương mạiquốc tế- CIAT tổ chức cuộc thi "Hoahậu các dân tộc Việt Nam 2013". Thựchiện chức năng, nhiệm vụ được giao,Cục Nghệ thuật biểu diễn đã thườngxuyên theo dõi, giám sát và yêu cầuBTC cuộc thi tuân thủ quy định củapháp luật, thực hiện theo đúng quyếtđịnh cho phép của Bộ. Công văn nêurõ: Sau khi có quyết định cho phép tổchức cuộc thi, UBND tỉnh Quảng Namvà Công ty CIAT đã tiến hành thành lậpBTC, Ban Giám khảo và triển khai tổchức sơ tuyển thí sinh theo kế hoạchtrong đề án cuộc thi. Kết thúc thời giantiếp nhận hồ sơ, BTC đã nhận đượctrên 1.000 hồ sơ của các thí sinh, thuộc35 dân tộc và đến từ 56 tỉnh, thành phốtrong toàn quốc. Kết thúc vòng sơ loại,BGK, BTC đã lựa chọn 127 thí sinh,đại diện 27 dân tộc: Cơ Lao, Cơ Tu,Dao, Giáy, Hoa, Gia Rai, La Chí, Lào,Mường, Sán Dìu, Xinh Mun, Chăm…thuộc 53 tỉnh, thành phố đủ điều kiệndự thi vòng bán kết. Sau vòng bán kếtkhu vực phía bắc (từ 19 - 21/5 tại Trungtâm Phụ nữ và Phát triển - Hà Nội) vàvòng bán kết khu vực phía nam (từ 29- 31/5 tại khách sạn The Imperial HotelVũng Tàu), BGK đã chấm chọn ra 69thí sinh tham dự vòng chung kết cuộcthi diễn ra tại Quảng Nam. Vòng chungkết diễn ra từ 11 - 26/6 tại Hội An

(Quảng Nam). Trong thời gian diễn ravòng chung kết, Ban Chỉ đạo đã tổchức họp với UBND tỉnh Quảng Nam,BTC cuộc thi và các cơ quan chứcnăng tại Hà Nội để thống nhất phươngán, cách thức làm việc và chỉ đạo CụcNTBD, các cơ quan, ban ngành có liênquan giám sát, theo dõi chặt chẽ côngtác tổ chức cuộc thi, thường xuyên đônđốc Công ty CIAT, BTC, Hội đồnggiám khảo chấm điểm, lựa chọn thísinh đúng quy định, đảm bảo kháchquan, công khai, minh bạch, tôn trọngvăn hóa, phong tục, tập quán và sự bìnhđẳng giữa các thí sinh để tôn vinhnhững gương mặt xứng đáng.

Theo đánh giá của Cục Nghệ thuậtbiểu diễn, đêm chung kết - lễ đăngquang cuộc thi "Hoa hậu các dân tộcViệt Nam 2013" đã được tổ chức tốt,chương trình được phát sóng trực tiếptrên Đài Truyền hình Việt Nam, kênhtruyền hình Việt Nam ra nước ngoài vàphục vụ trên 3.000 khán giả tỉnh QuảngNam. Chương trình nghệ thuật và phầntrình diễn của các thí sinh được dư luậnđánh giá cao về chất lượng nghệ thuật,cấu trúc chương trình, để lại dấu ấn tốtđẹp cho khán giả. Cuộc thi đã thể hiệnđược ý nghĩa giới thiệu và tôn vinh nétđẹp tâm hồn, trí tuệ, tài năng của thiếunữ các dân tộc Việt Nam, tạo cơ hội đểgiao lưu văn hóa, góp phần củng cố,tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kếtcác dân tộc Việt Nam. BGK và BTC đãtrao các giải thưởng: Danh hiệu Hoahậu cho thí sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh(dân tộc Kinh, đến từ Thanh Hóa), Áhậu I cho thí sinh Lò Thị Minh (dân tộcXinh Mun, đến từ tỉnh Điện Biên) vàÁ hậu II cho thí sinh Nguyễn Thị Loan(dân tộc Kinh, đến từ tỉnh Thái Bình).Ngoài ra là 7 danh hiệu cho các thí sinhthuộc nhiều thành phần khác nhau.

Công văn cũng nhấn mạnh, dưới sựchỉ đạo của Ban Chỉ đạo cuộc thi, BGKđã làm việc nghiêm túc, khách quan,dân chủ, công tâm và không xảy rahiện tượng gian lận, mua bán giải trongquá trình chấm thi.

Công văn khẳng định: Công tyCIAT và BTC cần xây dựng kế hoạchhành động để các thí sinh đoạt giảiphát huy nét đẹp tâm hồn, trí tuệ và tàinăng của thiếu nữ các dân tộc ViệtNam, nhằm quảng bá hình ảnh đấtnước, con người Việt Nam và đặc biệtlà hình ảnh của khối đại đoàn kết 54dân tộc anh em.

Ông Nguyễn Đăng Chương, Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, Phótrưởng Ban Chỉ đạo cuộc thi Hoa hậucác Dân tộc VN năm 2013 cho biết:Cuộc thi Hoa hậu các dân tộc VN năm2013 được chính quyền địa phương vànhững đơn vị liên quan tổ chức rất chặtchẽ và nghiêm túc. Trước khi bước vàovòng chung kết, Ban Chỉ đạo đã trựctiếp kiểm tra từng hồ sơ và ai vi phạmsẽ không được tham dự. Chính vì thế,62 thí sinh tham gia vòng chung kếtđều hội đủ các tiêu chuẩn. Trong quátrình diễn ra vòng chung kết, Ban Chỉđạo đã cùng với các cơ quan chứcnăng theo dõi rất sát, và nhận thấyBTC, BGK đã làm việc với thái độcông tâm, khách quan, đúng quy định.Không hề có hiện tượng tiêu cực, chạygiải, mua giải như một số tờ báo đãviết. Những thông tin trên báo mạngthời gian qua là những thông tin bịađặt, có tính xúc phạm đến tổ chức, cánhân liên quan, và làm ảnh hưởng uytín của cuộc thi. Vì thế, đề nghị cơquan chức năng cần vào cuộc điều tra,làm rõ để xử lý nghiêm theo quy địnhcủa pháp luật.

THế Hùng

Cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam nghiêm túc và công tâm

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

7số 1032 l 11.7.2013

quản lý nhà nước

Bộ VHTTDL đã có Tờ trình số149/TTr-BVHTTDL trình Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt cơ chế,chính sách đặc thù cho các dự án đầutư tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.Theo đó, văn bản nêu rõ dự án đầu tưKhu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùngcó ý nghĩa chính trị quốc gia, có tínhlịch sử, khoa học, nhân văn, dân tộc vàtính sáng tạo rất cao; quy mô côngtrình, kiến trúc, giải pháp xây dựngphức tạp, dự án đa dạng liên quan đếnnhiều ngành kinh tế kỹ thuật, văn hóa,nhiều lĩnh vực nghiên cứu về xã hội,nhân văn. Các hạng mục dự án đầu tưtại Khu di tích lịch sử quốc gia ĐềnHùng được xác định là các hạng mụcdự án trọng điểm trong lĩnh vực vănhóa của Nhà nước đến năm 2015.

Sau 18 năm thực hiện (1994-2011),cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng; quytrình, thủ tục đầu tư có nhiều thay đổi,giá cả vật tư, nhiên liệu biến động; địnhmức, đơn giá hệ số nhân công thay đổi

lớn. Quá trình thực hiện đầu tư chậm,tiến độ các nguồn vốn đầu tư thấp (chỉđạt khoảng 30%). Cơ sở hạ tầng kỹthuật của Đền Hùng chưa đáp ứng vàkhông theo kịp nhu cầu phục vụ Lễ hộiĐền Hùng; nhất là Giỗ Tổ HùngVương từ năm 2010 đến nay. Công tácxã hội hoá các nguồn lực đầu tư xâydựng Đền Hùng rất hạn chế; chưa cụthể hoá chính sách ưu đãi đầu tư để thuhút, khuyến khích các doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân đầu tư kinh doanhdịch vụ các hoạt động văn hoá, dulịch… tại Khu di tích lịch sử ĐềnHùng. Công tác chuẩn bị đầu tư, đềnbù giải phóng mặt bằng còn chậm;chất lượng tư vấn lập quy hoạch, lậpdự án, thiết kế kỹ thuật chưa cao; việcáp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật và công nghệ trong xây dựng cơbản vào các công trình dự án đầu tư tạiĐền Hùng còn hạn chế. Để tạo điềukiện thuận lợi, đảm bảo đến năm 2015hoàn thành cơ bản 7 nhóm dự án thành

phần theo Quyết định số 48/2004/QĐ-TTg ngày ngày 30/3/2004 của Thủtướng Chính phủ thì cần phải có chínhsách, cơ chế đặc thù riêng đầu tư chocác dự án tại Khu di tích lịch sử ĐềnHùng, gồm: cơ chế chính sách trongxây dựng cơ bản; cơ chế đấu thầu; cơchế tổ chức các hoạt động tại Khu ditích lịch sử Đền Hùng; cơ chế hỗ trợvà thu hút vốn đầu tư.

Trong quá trình tổ chức thực hiện,Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch cótrách nhiệm kiểm tra, giám sát và thẩmđịnh quy mô đầu tư các nhóm dự ánthành phần, điều chỉnh quy hoạch chitiết các nhóm dự án thành phần; thẩmđịnh các công trình, dự án tu bổ, tôn tạodi tích lịch sử văn hóa trong Khu di tíchlịch sử Đền Hùng. Phối hợp với Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xâydựng và các cơ quan liên quan trongquá trình thẩm định tổng mức đầu tưdự án Đền Hùng.

H.p

Trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế, chính sách đặc thù cho cácdự án đầu tư tại Khu di tích Đền Hùng

Bộ VHTTDL vừa ban hành kếhoạch xây dựng Đề án “Đào tạonguồn nhân lực Văn hóa nghệ thuậtđối với con em các dân tộc thiểu sốkhu vực miền núi vùng Đông Bắcgiai đoạn 2013-2020”. Mục đích củaĐề án nhằm đề xuất những cơ chếchính sách đặc thù trong tuyển sinh,đào tạo, khuyến khích, tạo điều kiệnthuận lợi tối đa cho con em các dântộc thiểu số khu vực miền núi vùngĐông Bắc được đào tạo cơ bản,chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa,nghệ thuật tại Trường Cao đẳng Vănhóa nghệ thuật Việt Bắc và cáctrường trực thuộc Bộ VHTTDL.

Đồng thời, nâng cao số lượng, chấtlượng đào tạo trong lĩnh vực vănhóa nghệ thuật, góp phần bảo tồn vàphát triển các ngành văn hóa nghệthuật truyền thống, dân tộc; nângcao năng lực đội ngũ cán bộ, vănnghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực vănhóa nghệ thuật khu vực miền núivùng Đông Bắc nói riêng và trongcả nước nói chung.

Đối tượng của Đề án là con emcác dân tộc thiểu số khu vực miềnnúi vùng Đông Bắc; đội ngũ cán bộđang làm việc tại các thiết chế vănhóa ở các tỉnh khu vực miền núiĐông Bắc (Hà Giang, Cao Bằng,

Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang,Quảng Ninh).

Theo kế hoạch, Bộ VHTTDLyêu cầu Vụ Đào tạo phối hợp chặtchẽ với các đơn vị thuộc Bộ; các SởVHTTDL khu vực miền núi vùngĐông Bắc và Trường Cao đẳng Vănhóa nghệ thuật Việt Bắc xây dựngĐề án, đảm bảo chất lượng, đúngtiến độ, quy trình và thủ tục tuântheo quy định hiện hành. Dự kiếntháng 12/2013, dự thảo Quyết địnhphê duyệt Đề án sẽ được trình lãnhđạo Bộ phê duyệt.

H.p

Đào tạo nguồn nhân lực VHNT đối với con em các dân tộcthiểu số vùng Đông Bắc

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

8 số 1032 l 11.7.2013

quản lý nhà nước

Tại Hà Nội, Thứ trưởng Vương DuyBiên vừa chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức Liên hoan Phim Việt Namlần thứ XVIII. Thứ trưởng yêu cầu:

Ban Tổ chức và các cơ quan, đơn vịliên quan cần rà soát, hoàn thiện nộidung của Đề án, Điều lệ và Chương trnhtổng thể của Liên hoan báo cáo lãnh đạoBộ; thành lập các Tiểu ban và phân côngnhiệm vụ cụ thể; xây dựng kịch bảnKhai mạc, Bế mạc, các chương trìnhgiao lưu, Hội thảo… trình Trưởng BanChỉ đạo. Đồng thời, hoàn thiện Quy chếchấm giải thưởng trình Trưởng Ban Chỉđạo quyết định; sớm đăng ký thời gian,lịch trnh chiếu phim đối với các phòngchiếu phim tại Trung tâm Văn hóa-Điệnảnh của Bộ VHTTDL tại Hòn Gai,Quảng Ninh; lên phương án lựa chọn địađiểm, đơn vị tổ chức sự kiện Khai mạc,Bế mạc trong tháng 7 năm 2013.

Cục Điện ảnh phối hợp với SởVHTTDL khảo sát chi tiết về địa điểmtổ chức Khai mạc, Bế mạc; điều kiện, địađiểm ăn nghỉ của đại biểu, khách mời;kiểm tra, chuẩn bị trang thiết bị, kỹ thuậtcác phòng chiếu phim, trang trí khánhtiết, quảng cáo tại các điểm tổ chức, đóntiếp và địa điểm chiếu phim.

Sở VHTTDL Quảng Ninh báo cáoUBND tỉnh xem xét, quyết định đầu tưmáy chiếu kỹ thuật số cho Trung tâmPhát hành phim và Chiếu bóng của Tỉnhđể phục vụ Liên hoan Phim và phục vụlâu dài cho sự nghiệp phát triển điện ảnhcủa địa phương.

Ban Tổ chức sớm xây dựng hồ sơ tàitrợ, tổ chức các hoạt động vận động tàitrợ để huy động nguồn lực xã hội hóatham gia các hoạt động của Liên hoan.

Văn phòng Bộ chủ trì, phối hợp vớiCục Điện ảnh lập danh sách và mời các

đồng chí lănh đạo Đảng và Nhà nước;Cục Điện ảnh chủ trì, phối hợp với Vănphòng dự kiến danh sách mời kháchquốc tế (phần do Ban Tổ chức đài thọ),các Ban, Bộ, ngành Trung ương liênquan, khách quốc tế (phần do Ban Tổchức đài thọ), các đơn vị liên quan thuộcBộ và các đại biểu, khách mời khác trìnhTrưởng ban Chỉ đạo xem xét, quyết định.

Cục Điện ảnh sớm hoàn thiện bộnhận diện, nội dung tuyên truyền Liênhoan; dự thảo thông cáo báo chí và phốihợp với Văn phòng Bộ để tổ chức cáccuộc họp báo tuyên truyền cho Liênhoan theo kế hoạch; dự thảo công văncủa Bộ gửi Đài truyền hình Việt Nam đềnghị tổ chức truyền hình trực tiếp LễKhai mạc, Lễ Bế mạc và công tác tuyêntruyền, quảng bá cho Liên hoan Phimtrên sóng truyền hình…

Đ.n

Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Liên hoan Phim Việt Nam XVIII

Đó là chủ đề hội thảo vừa được VụĐào tạo, Bộ VHTTDL phối hợp vớiTrường Cao đẳng Nghề Du lịch NhaTrang tổ chức với sự tham gia của lãnhđạo gần 50 trường đại học, cao đẳngVăn hoá Nghệ thuật trên cả nước.

27 tham luận và ý kiến của cáctrường đã đánh giá thực trạng và đềxuất nhiều giải pháp để ứng dụngKHCN trong đào tạo VHNT. KHCNgiúp người dạy và người học dễ dàngkết nối, chia sẻ thông tin; giúp ngườihọc tiếp cận với nhiều nguồn kiến thức

khác nhau. Tuy nhiên, việc ứng dụngKHCN trong đào tạo VHNT tại ViệtNam triển khai chưa đồng đều, cáctrường vẫn tự tìm tòi là chính, chưa cóchương trình đồng nhất và một sốchuyên ngành chưa thực sự phát huyhiệu quả; nguồn nhân lực vừa thiếu vừayếu. Nhiều đại biểu băn khoăn giới hạnứng dụng KHCN mới như thế nào đểnâng cao chất lượng giảng dạy và họctập mà không ảnh hưởng đến yếu tốđào tạo đặc thù của ngành.

Sau khi nghe kiến nghị của các

trường, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào MạnhHùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch thống nhất sẽxây dựng văn bản pháp lý về tiêu chuẩntrường VHNT, có quy định ứng dụngKHCN trong quản lý, đào tạo để địaphương quan tâm đầu tư hơn cho cáctrường. Sắp tới, sẽ xây dựng đề án phầnmềm quản lý VHNT chung và tổ chứctập huấn nâng cao chất lượng nguồnnhân lực CNTT trong khối trườngVHNT.

H.p

Ứng dụng khoa học công nghệ trong đào tạo văn hoá nghệ thuật

Ngày 04/7, Bộ VHTTDL đã có côngvăn số 2478/BVHTTDL-DSVH thoảthuận Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùaMột Cột – Diên Hựu, Hà Nội theo đềnghị của Sở VHTTDL thành phố HàNội. Sau khi xem xét, Bộ VHTTDLđồng ý thoả thuận các nội dung gồm:

Quy hoạch mặt bằng tổng thể tu bổ, tôntạo di tích; tu bổ, chống xuống cấp chùaMột Cột – Diên Hựu và Nhà mẫu-Nhàtổ; xây dựng mới Nhà tăng, Nhà bao checông trình, Am hoá vàng; hoàn chỉnh hệthống thoát nước, điện chiếu sáng, sânvườn cây xanh, đường dạo.

Bộ VHTTDL lưu ý một số vấn đềsau: Tu bổ nguyên trạng hệ thống bậc cấpxây gạch của chùa Một Cột, không ốpmới bằng vật liệu đá xanh. Kiểm tra phầnmái phụ của Nhà mẫu-Nhà tổ, trườnghợp được xây dựng gần đây thì cần xemxét di dời để trả lại phần tường hồi xây

Thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa một Cột - Diên Hựu

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

9số 1032 l 11.7.2013

đồng thời củng cố, nâng cao nhận thứccủa các cấp, các ngành, sự vào cuộcquyết liệt của chính quyền các địaphương vùng Tây Nguyên, cũng nhưnâng cao nhận thức, văn hóa ứng xử dulịch của cộng đồng dân cư địa phương.Việc tổ chức các hoạt động Năm Dulịch quốc gia 2014 phải tạo ra được sựđột phá, trên cơ sở kế thừa các kinhnghiệm tổ chức những năm du lịchquốc gia trước đó. Đặc biệt, Năm Dulịch quốc gia 2014 cần chú trọng đẩymạnh xây dựng sản phẩm mới và triểnkhai các tour, tuyến du lịch, làm nổi bậtcác sản phẩm du lịch da dạng (du lịchvăn hóa, sinh thái, hoa, tâm linh, thểthao đặc thù…) của vùng Tây Nguyên,cũng như đẩy mạnh tính liên kết pháttriển du lịch vùng Tây Nguyên với cácvùng du lịch khác, kiểm soát và nângcao chất lượng dịch vụ du lịch, bảo vệmôi trường.

Thống nhất tên gọi “Năm Du lịchquốc gia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt”với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên”.

Lễ Khai mạc Năm Du lịch quốc giađược tổ chức kết hợp với chuỗi các sựkiện cuối năm 2013. Việc tổ chức LễKhai mạc trên tinh thần tiết kiệm,nhưng đảm bảo trang trọng, lịch sự, làsự kiện lớn của du lịch Việt Nam, dựatrên nguồn ngân sách nhà nước, kếthợp nguồn lực xã hội hóa.

Giao Tổng cục Du lịch phối hợpvới các cơ quan chức năng tỉnh LâmĐồng và các đơn vị liên quan xâydựng, hoàn chỉnh Chương trình tổ chứcNăm Du lịch quốc gia 2014 - TâyNguyên - Đà Lạt, sớm trình Ban Chỉđạo Năm Du lịch quốc gia 2014 xemxét, trình Bộ trưởng Bộ VHTTDL -Trưởng BCĐ Năm Du lịch quốc gia

2014 phê duyệt. Các Tổng cục, Cục, Vụ, đơn vị trực

thuộc Bộ VHTTDL tiếp tục phối hợpvới tỉnh Lâm Đồng rà soát lại, tích cựctriển khai các phần việc cụ thể, chi tiếtthuộc trách nhiệm của Bộ và đơn vịmình để tham gia tổ chức Năm Du lịchquốc gia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt.Các đơn vị thuộc Bộ đã có dự kiến tổchức các hoạt động trong Chương trìnhNăm Du lịch quốc gia 2014 khẩntrương đề xuất, đăng ký chính thức cáchoạt động trực tiếp chủ trì, tổ chứctrong Chương trình Năm Du lịch quốcgia 2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt, khẩntrương xây dựng kế hoạch, lập dự toánkinh phí tổ chức, gửi Tổng cục Du lịch,Sở VHTTDL Lâm Đồng tổng hợpChương trình tổ chức Năm Du lịchquốc gia 2014.

Giao Cục Điện ảnh tổ chức Tuầnphim Việt Nam tại Tây Nguyên - ĐàLạt vào tháng 7/2014.

Giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh vàTriển lãm nghiên cứu, phối hợp vớitỉnh Lâm Đồng đề xuất các phương ánthiết kế logo của Năm Du lịch quốc gia2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt.

Giao Cục Di sản Văn hóa nghiêncứu, hướng dẫn các địa phương trongvùng lập hồ sơ, thủ tục đưa “Sử thi TâyNguyên” vào danh mục Di sản văn hoáquốc gia.

Cơ bản thống nhất các hoạt độngnhư Dự thảo Chương trình và ý kiếnphát biểu của đại biểu các địa phươngtrong vùng. Đề nghị UBND các tỉnhvùng Tây Nguyên khẩn trương rà soát,xem xét, lựa chọn có trọng tâm, trọngđiểm một vài sự kiện có quy mô quốcgia và quốc tế tổ chức tại địa phươngmình và cung cấp cho cơ quan Thường

trực Ban Chỉ đạo, cơ quan Thường trựcBan Tổ chức trong tháng 7/2013 đểđưa vào Chương trình chính thức.

Đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồngphối hợp với các tỉnh Tây Nguyênquan tâm chỉ đạo, đầu tư kinh phí tổchức các hoạt động truyền thống đặctrưng vùng Tây Nguyên, tái hiện đượckhông gian văn hóa Tây Nguyên, có sựtham gia của các địa phương trongvùng; đồng thời thể hiện tính khác biệt,đậm đà bản sắc Tây Nguyên… tạokhông khí lễ hội phục vụ nhân dântrong vùng và du khách.

Các hoạt động tuyên truyền, quảngbá, xúc tiến Năm Du lịch quốc gia2014 - Tây Nguyên - Đà Lạt phải gắnvới các tỉnh vùng Tây Nguyên. Trướcmắt, đề nghị tỉnh Lâm Đồng và các tỉnhTây Nguyên chuẩn bị các tài liệu, hìnhảnh, ấn phẩm để tham gia quảng bá,giới thiệu Năm Du lịch quốc gia 2014tại các sự kiện, Hội chợ du lịch trongvà ngoài nước, cũng như tại các hộichợ, triển lãm, hội nghị, hội thảochuyên đề về văn hóa nghệ thuật, thểthao, du lịch dịch vụ trong thời gian tới.

Đề nghị Ban Tổ chức thành lậpcác tiểu ban chuyên môn, đặc biệt làTiểu ban Tài chính - Vận động tài trợ.Trên cơ sở mô hình và kinh nghiệmcủa các Năm Du lịch quốc gia trướcđây, nghiên cứu thành lập các Tiểuban Nội dung - Tuyên truyền - Quảngbá; Tiểu ban Tài chính - Vận động tàitrợ; Tiểu ban Hậu cần - Lễ tân; Tiểuban An ninh - Trật tự - Môi trường vàthành lập Bộ phận Văn phòng thườngtrực Ban Tổ chức Năm Du lịch quốcgia 2014 đặt tại Sở VHTTDL tỉnhLâm Đồng.

THTT

Đẩy mạnh xây dựng... (Tiếp theo trang 1)

bít đốc cho công trình. Bổ sung phươngán đèn chiếu sáng sân vườn di tích theonguyên tắc sử dụng đèn pha đặt tại cácgóc khuất để chiếu sáng. Am hoá vàng

thiết kế một tầng mái và thấp dưới 3m.Bộ VHTTDL đề nghị Sở VHTTDL

thành phố Hà Nội phối hợp với UBNDquận Ba Đình bổ sung, hoàn thiện dự án,

báo cáo UBND thành phố Hà Nội xemxét, quyết định và triển khai các bước tiếptheo theo quy định hiện hành.

H.p

quản lý nhà nước

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

10 số 1032 l 11.7.2013

Sáng 05/7, tại thành phố Vinh(Nghệ An), Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam phối hợp cùng UBNDtỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo khoahọc cấp quốc gia di sản văn hóa và disản thiên nhiên khu vực Bắc miềnTrung - Bảo tồn và phát huy giá trị. Thứtrưởng Đặng thị Bích Liên đã đến dự.

Tại hội thảo, các đại biểu đượcnghe gần 80 tham luận do các nhà khoahọc trình bày. Các tham luận đều tậptrung vào nội dung hiến kế cho côngtác bảo tồn, phát huy giá trị các di sảnvăn hóa và di sản thiên nhiên ở BắcMiền Trung, tăng cường liên kết trongbảo vệ môi trường các di sản văn hóavà di sản thiên nhiên để phát triển bềnvững du lịch nói riêng và kinh tế xã hộinói chung.

Là vùng đất có nhiều điểm tươngđồng về văn hóa và lịch sử, điều kiện tự

nhiên và kinh tế - xã hội, vùng Bắcmiền Trung gồm các tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, QuảngTrị và Thừa Thiên Huế có hệ thống disản văn hóa và di sản thiên nhiên phongphú, đa dạng không dễ tìm thấy ở nơikhác với 3/7 di tích và danh lam thắngcảnh được UNESCO công nhận là Disản thế giới như Quần thể di tích cố đôHuế, Nhã nhạc cung đình Huế, Vườnquốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Thànhnhà Hồ. Một số di sản được công nhậnlà Di sản cấp quốc gia đặc biệt như Khulưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại KimLiên, Khu lưu niệm Nguyễn Du, Di tíchlịch sử và kiến trúc nghệ thuật LamKinh… và nhiều di sản cấp quốc giakhác. Hội thảo khoa học lần này nhằmhướng tới mục tiêu tìm hiểu, đánh giágiá trị và nêu rõ thực trạng hệ thống disản văn hóa và di sản thiên nhiên khu

vực Bắc miền Trung. Từ đó đề xuất vớicác cơ quan Trung ương có liên quan vàcác địa phương trong vùng về các giảipháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trịdi sản văn hóa và di sản thiên nhiên khuvực Bắc miền Trung; Tạo tiền đề choviệc liên kết các địa phương trong vùngvà liên kết giữa vùng Bắc miền Trungvới các địa phương trong cả nước nhằmphát triển du lịch văn hóa - lịch sử, dulịch cảnh quan, du lịch nghỉ dưỡng vàquảng bá hình ảnh đất nước con ngườiViệt Nam qua góc nhìn di sản văn hóavà di sản thiên nhiên khu vực Bắc miềnTrung. Đây là việc làm cần thiết nhằmgóp phần xây dựng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,đồng thời góp phần vào việc phát triểntoàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội ởnước ta hiện nay.

Đ.n

Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hoá và thiên nhiên khu vực Bắc miền Trung

Bình Thuận có bờ biển dài 192kmvới nhiều bãi biển đẹp và lợi thế pháttriển các loại hình du lịch biển. Thờiđiểm này, du lịch hè đang ở giai đoạncao điểm, tại các khu du lịch cộng đồngnhư Hòn Rơm – Mũi Né, Tiến Thành,bãi biển Đồi Dương (Phan Thiết), khuvực ngảnh Tam Tân (thị xã La Gi), mũiKê Gà (huyện Hàm Thuận Nam)…không khí du lịch rất sôi động. Các khunghỉ dưỡng cao cấp cũng đang thu hútlượng lớn khách nội địa với cácchương trình giảm giá phòng kết hợpvới hoạt động vui chơi, thể thao trênbiển. Trung bình mỗi ngày Bình Thuậnđón khoảng 10.000 lượt khách.

Theo Ban Quản lý khu du lịch HàmTiến – Mũi Né, 6 tháng qua, thời tiếttương đối thuận lợi, trời nắng nóng kéodài, bờ biển sạch đẹp, không xuất hiệntriều cường. Đây là điều kiện tốt nhất

để du khách đến tham quan, nghỉdưỡng và tham gia các dịch vụ vui chơigiải trí trên biển. Năm nay lượng kháchđi tham quan theo tour, theo công ty lữhành giảm; thay vào đó là các nhómkhách gia đình, nhóm bạn bè tự túc.Lượng khách không tập trung quánhiều vào các ngày cuối tuần mà rảiđều vào các ngày trong tuần và phầnlớn là du lịch ngắn ngày.

Với lượng khách đông, tập trungchủ yếu ở các khu du lịch công cộng,các cơ sở kinh doanh du lịch đã chủđộng thành lập tổ tự quản về môitrường, tổ chức thu gom rác thải sinhhoạt đồng thời tiếp nhận số người buônbán hải sản dọc bãi biển vào kinhdoanh trong khu du lịch nhằm đảm bảoan toàn thực phẩm và trật tự kinhdoanh. Tỉnh đã thiết lập đường dâynóng để tiếp nhận, giải quyết và phản

hồi thông tin kịp thời đến khách dulịch; tăng cường công tác chỉ đạo, phốihợp liên ngành để kiểm tra, phát hiệnvà xử lý triệt để những hành vi cướpgiật tài sản, lừa đảo, gian lận, tăng giá,đeo bám, ép khách du lịch…

6 tháng qua, khách du lịch đếnBình Thuận đạt hơn 1,7 triệu lượt;tăng hơn 11% so với cùng kỳ nămngoái. Trên địa bàn Bình Thuận đã có217 dự án đầu tư du lịch đi vào hoạtđộng với hơn 9.700 phòng lưu trú,đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu của dukhách trong dịp cao điểm. Công tyvận tải hành khách đường sắt Sài Gònđã tăng thêm đôi tàu (SPT4/SPT3)chạy tuyến đường sắt Sài Gòn – PhanThiết trong suốt tháng 7, nhằm đápứng nhu cầu vận chuyển hành kháchtăng cao trong dịp hè 2013.

MinH HạnH

Khách nội địa đến Bình Thuận gia tăng

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

11số 1032 l 11.7.2013

Chiều 04/7, Bộ VHTTDL phối hợpvới Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnhThanh Hóa tổ chức Tọa đàm “Xây dựngđời sống văn hóa nông thôn mới”. Đâylà hoạt động nằm trong khuôn khổ Liênhoan văn nghệ thể thao quần chúng,triển lãm ảnh và tọa đàm các xã xâydựng nông thôn mới năm 2013 khu vựcmiền Trung - Tây Nguyên, diễn ra tạiThanh Hóa.

Hầu hết các tham luận tại buổi Tọađàm đều nhấn mạnh đến việc cần tăngcường lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thựchiện các chính sách, pháp luật về xâydựng nông thôn mới, trong đó có việcphát triển văn hóa nông thôn mới. Cácđịa phương cần tiếp tục tuyên truyền sâurộng, nâng cao nhận thức trong các tầnglớp nhân dân về mục đích, ý nghĩa, nộidung, chủ trương xây dựng nông thônmới của Đảng, Nhà nước, cũng như vềchủ trương, nội dung, giải pháp vậnđộng toàn dân tham gia xây dựng nôngthôn mới. Các địa phương cần gắn việcxây dựng nông thôn mới với phong tràotoàn dân đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa và cuộc vận động "toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ởkhu dân cư", trong đó có các nội dung,tiêu chí để công nhận xã đạt chuẩn vănhóa nông thôn mới, phường đạt chuẩnvăn minh đô thị. Ngành văn hóa các cấp

cần phối hợp chặt chẽ, thực hiện hiệuquả và nâng cao chất lượng cuộc vậnđộng toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa ở khu dân cư trong giaiđoạn mới, làm tốt việc biểu dương, họctập trao đổi kinh nghiệm thực hiện xâydựng nếp sống văn hóa, góp phần xâydựng nông thôn mới giữa các tỉnh, thànhphố, các địa phương. Các địa phươngcũng cần đẩy mạnh xây dựng và nângcao chất lượng phong trào xây dựng giađình văn hóa, làng văn hóa, các hoạtđộng thể dục thể thao, góp phần xâydựng nông thôn mới.

Việc xây dựng đời sống văn hóanông thôn mới nhằm phát huy vai tròchủ động của cộng đồng dân cư; Nhànước, đóng vai trò hướng dẫn và hỗ trợ,đưa ra những cơ chế chính sách khuyếnkhích đầu tư, thu hút các nguồn lực xãhội, huy động đóng góp của nhân dânđể phát triển văn hóa nông thôn mới.Trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựngnông thôn mới, nội dung về xây dựngđời sống văn hóa được cụ thể trong 2tiêu chí "Văn hóa" và "Cơ sở vật chấtvăn hóa". Đến nay, nhiều địa phương đãthực hiện xã hội hóa trong xây dựng đờisống văn hóa cơ sở, nhiều nhà văn hóa,nơi sinh hoạt cộng đồng ở các khu dâncư đã được xây mới hoặc sửa chữa. Cảnước đã có gần 60 nghìn nhà văn hóa ở

các khu dân cư, có trên 1,3 triệu "Ngườitốt, việc tốt" được biểu dương ở các cấp,hơn 16 triệu gia đình đạt chuẩn danhhiệu Gia đình văn hóa và hơn 65 nghìnkhu dân cư đạt danh hiệu khu dân cưvăn hóa.

Tuy nhiên, theo Văn phòng Thườngtrực Ban Chỉ đạo Trung ương Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”, việc xây dựng đời sốngvăn hóa nông thôn mới vẫn gặp khánhiều khó khăn như: Kết quả đạt đượcchậm so với mục tiêu đặt ra. Nguồn lựcxây dựng đời sống văn hóa nông thônmới còn hạn hẹp. Thiết chế văn hóa, thểthao nông thôn còn thiếu và yếu. Chấtlượng gia đình văn hóa, làng văn hóa ởnhiều nơi chưa đảm bảo, chạy theothành tích. Việc công nhận thôn, làng,ấp, bản văn hóa ở một số địa phươnggặp khó khăn, một số tiêu chí cụ thểchưa phù hợp với địa phương.

Bên cạnh đó, ở nhiều địa phươngphong tục tập quán còn lạc hậu, nặng nề,đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, biên giới,hải đảo, dân tộc thiểu số. Một số nơi xâydựng hoặc đã có Trung tâm Văn hóa -Thể thao xã, nhưng cán bộ chưa đượcbố trí, chế độ thù lao chưa có. Việc thựchiện xã hội hóa xây dựng đời sống vănhóa nông thôn mới còn nhiều khó khăn.

Trần nguYện

Tọa đàm "Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới"

Sáng 05/7, tại Hà Nội, Trường Đạihọc Mỹ thuật Việt Nam tổ chức buổi tọađàm “Nghệ thuật đương đại Việt Namtrong mối liên hệ với di sản”. Tọa đàmlà hoạt động trong khuôn khổ dự ánnghiên cứu, sưu tầm, quảng bá và pháthuy những giá trị văn hóa đặc sắc của disản đình làng vùng châu thổ Bắc bộ doĐại học Mỹ thuật Việt Nam thực hiệntrong năm 2012 - 2013.

Quá trình toàn cầu hóa đã tạo ranhiều cơ hội đối thoại giữa cộng đồng

nhưng cũng làm nảy sinh những mối đedọa về sự suy thoái, biến mất và hủy hoạicác di sản văn hóa. Dưới tác động tiêucực của mặt trái hiện tượng toàn cầu hóa,những tín ngưỡng, phong tục, kinhnghiệm, những ngành nghề thủ công, giátrị văn hóa truyền thống có nguy cơ bịmai một thì một trong những vấn đềđược nghệ thuật đương đại thế giới quantâm đề cập chính là di sản.

Lần đầu tiên các nghệ sĩ ở nhiều loạihình nghệ thuật dân tộc đương đại khác

nhau với tư cách là người trong cuộc đãphát biểu suy nghĩ, nói lên quan điểm,cách nhìn của mình về nghệ thuật và mốiliên hệ mật thiết với di sản trong côngcuộc bảo tồn và phát triển du lịch.

Các nội dung chính trong Tọa đàmgồm: Nghệ thuật đương đại Việt Namtrong mối liên hệ với di sản; kinh nghiệmtiếp cận di sản trong sáng tác nghệ thuậtđương đại của khu vực và thế giới; nghệthuật và di sản; vai trò của di sản trongsáng tác nghệ thuật. H.p

Nghệ thuật đương đại Việt Nam trong mối liên hệ với di sản

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

12 số 1032 l 11.7.2013

Ngày 05/7, tại Nhà thông tin 45Tràng Tiền (Hà Nội) diễn ra Lễ traogiải và Khai mạc triển lãm ảnh nghệthuật du lịch toàn quốc lần thứ 6 vớichủ đề “Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận”.Đây là cuộc thi lần thứ 6 do Tạp chíDu lịch Việt Nam phối hợp với HộiNghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức.

Cuộc thi năm nay mang chủ đề“Việt Nam – Vẻ đẹp bất tận” hướngtới phản ánh sự đặc sắc, phong phú,đa dạng về cuộc sống, nét sinh hoạtvăn hóa độc đáo của các dân tộcViệt Nam trên các vùng miền đấtnước, tài nguyên du lịch, cảnh quan

thiên nhiên và đặc biệt là nhữngcảm nhận sâu sắc của người cầmmáy trước những công trình du lịch- văn hóa, các khu du lịch tầm quốcgia và khu vực, các loại hình du lịchở Việt Nam, di sản được UNESCOcông nhận, di tích lịch sử, lễ hội,các làng nghề truyền thống, các loạihình văn hóa dân gian… trên mọimiền đất nước.

Sau gần 5 tháng kể từ ngày phátđộng Cuộc thi (từ 11/01/2013 đếnhết 31/5/2013), Ban Tổ chức đãnhận được 6.466 tác phẩm ảnh dựthi (bao gồm 6.011 ảnh màu, 455ảnh đen trắng) của 590 tác giả thuộc

61 tỉnh, thành phố trong cả nước.Trong đó, Hà Nội có số lượng tácgiả tham gia dự thi đông nhất là 114tác giả với 1.599 ảnh, TP Hồ ChíMinh có 73 tác giả với 874 ảnh. Tácgiả có ảnh dự thi nhiều nhất là tácgiả Vũ Ngọc Hoàng (Khánh Hòa)với 137 ảnh. Ban Tổ chức và BanGiám khảo Cuộc thi Ảnh nghệ thuậtdu lịch toàn quốc lần thứ 6 “ViệtNam – Vẻ đẹp bất tận” đã tuyểnchọn được 152 bức ảnh đẹp để triểnlãm và trao 01 giải Nhất, 02 giảiNhì, 03 giải Ba cho các tác phẩmxuất sắc.

K.T

Triển lãm ảnh “Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận”

Ngày 5/7, tại thành phố Tam Kỳ,UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp vớiTổ chức quốc tế International LabourOrganisation (ILO) tổ chức Hội thảo“Tăng cường hoạt động du lịch tạicác huyện sâu”.

Dự án Tăng cường hoạt động dulịch tại các huyện sâu trong đất liềndo Chính phủ Luxembourg tài trợ,được tỉnh Quảng Nam và Tổ chứcILO thực hiện từ năm 2011. Dự án đãthành công trong việc giới thiệu vàxây dựng một phương pháp tiếp cậnmới nhằm phát triển du lịch dựa vàocộng đồng, hướng đến giảm nghèobền vững thông qua việc tạo công ăn

việc làm tại chỗ cho người dân trongvùng dự án. Mô hình này được cộngđồng dân cư đánh giá cao và đangđược nhân rộng trên địa bàn tỉnhQuảng Nam.

Tại Hội thảo, các chuyên gia dulịch đến từ Tổ chức ILO, điều phốiviên dự án Tăng cường hoạt động dulịch tại các huyện sâu trong đất liền,các hộ gia đình tham gia mô hình dulịch cộng đồng, hướng dẫn viên dulịch tại địa phương và cộng đồng dâncư trong vùng dự án đã chia sẻ nhiềukinh nghiệm về mô hình phát triển dulịch cộng đồng; cách tiếp cận dựa vàocộng đồng một cách toàn diện để

khai thác tiềm năng các giá trị vănhóa vật thể và phi vật thể phục vụnhu cầu phát triển du lịch đa dạng vàbền vững nhằm tiến tới phát triểnchuỗi giá trị du lịch tại các điểm đến,các điểm du lịch về tài nguyên vănhóa, thiên nhiên, làng nghề truyềnthống...

Hội thảo còn là dịp để giới thiệucác mô hình phát triển du lịch cộngđồng có khả năng áp dụng ở các tỉnhtrong khu vực miền Trung Việt Namvà các nước láng giềng, qua đó hìnhthành và phát triển chuỗi giá trị dulịch bền vững và có giá trị cao.

Hải pHong

Quảng Nam tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu

Chương trình đạp xe xuyên Việt “Vì biển đảo quê hương” Sáng 06/7, tại Nhà văn hóa thanh

niên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã diễnra lễ xuất quân Chương trình đạp xexuyên Việt “Vì biển đảo quê hương”lần 6 năm 2013, với sự tham gia của85 tình nguyện viên là sinh viên đếntừ các trường đại học trên toàn quốc.

Ngay sau lễ xuất quân, các tìnhnguyện viên đã đạp xe diễu hànhtrên một số tuyến đường của thànhphố Vũng Tàu, đến viếng và thắp

hương tưởng niệm các anh hùng liệtsĩ tại nghĩa trang thành phố.

Tham gia Chương trình đạp xexuyên Việt “Vì biển đảo quêhương”, các thành viên của đoàn sẽtrải qua 1.850km trong hành trìnhxuyên Việt, đi qua 18 tỉnh, thànhphố từ Bà Rịa-Vũng Tàu ra tới Thủđô Hà Nội. Bên cạnh việc đạp xe,các tình nguyện viên tham gia hànhtrình này sẽ cùng chung tay thực

hiện nhiều hoạt động ý nghĩa như:tuyên truyền về vai trò và giá trị củabiển đảo Việt Nam, về bảo vệ môitrường biển; nâng cao nhận thức vềhiểm họa của bom mìn sau chiếntranh; vận động các cơ quan, tổ chứcchung tay khắc phục hậu quả bommìn; tuyên truyền về chấp hành LuậtAn toàn giao thông, về văn hóa giaothông…

Vũ MinH

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

13số 1032 l 11.7.2013

Vở kịch nổi tiếng "Lời thề thứ 9"của tác giả Lưu Quang Vũ, được cácnghệ sĩ Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng sẽ ramắt khán giả vào 20 giờ 15 phút ngày14/7, tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Vở kịchđược đạo diễn - NSND Xuân Huyềndàn dựng thành công, để lại nhiều ấntượng sâu sắc trong lòng công chúng.

Sau 24 năm kể từ lần đầu tiên ramắt, những vấn đề xã hội được đề cậptrong "Lời thề thứ 9" vẫn luôn hấp dẫnkhán giả bởi những thông điệp nhânvăn và tính thời sự nóng hổi của các vụviệc xảy ra đâu đó ở Việt Nam hôm nay.

Vở kịch tâm lý xã hội nổi tiếng nàytừng tạo nên cơn sốt khắp cả nước từ

những năm cuối thập niên 1980. Vởkịch lấy ý tưởng từ lời thề thứ 9 trong10 lời thề danh dự của Quân nhân quânđội nhân dân Việt Nam (khi tiếp xúc vớinhân dân làm đúng ba điều nên: Kínhtrọng dân, giúp đỡ dân, bảo vệ dân vàba điều răn: Không lấy của dân, khôngdọa nạt dân, không quấy nhiễu dân).

n.THAnH

Nhiều năm nay, ngôi nhà ông LêHữu Phước (thường gọi là Ba Phúc, 58tuổi) tại ấp Phú Hiệp, xã Vĩnh Bình,huyện Chợ Lách là một trong những"địa chỉ vàng" của du lịch sinh thái BếnTre. Khi đến đây, du khách sẽ đượcthưởng thức nhiều đặc sản từ nghề nuôiong, tham quan vườn cây ăn trái bốnmùa trĩu quả và được đích thân chủ nhàđưa đón, phục vụ. Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh cũng đã đưa ngôinhà này vào danh sách những điểm đếnhấp dẫn của tour du lịch sinh thái CáiMơn. Sau mười bảy năm nuôi ong lấymật, ông Ba Phúc đã chuyển giao toànbộ “gia tài” cho người con trai Lê TấnĐức, “về hưu”, sống an nhàn bằngnghề làm du lịch.

Tâm sự về cơ duyên khiến mìnhlàm du lịch, ông Ba Phúc cho biết donhà ông ở bên cạnh khu du lịch sinh

thái Ba Ngói, một điểm du lịch sinhthái rất nổi tiếng tại Bến Tre. Có lần dukhách tham quan khu du lịch này, pháthiện trong vườn nhà Ba Phúc có hàngtrăm thùng ong mật. Nhiều người tòmò sang tham quan, hỏi thăm. Với bảntính hiếu khách của người dân NamBộ, ông Ba Phúc mời khách tham quanvườn, xem ong mật, rồi mời uống tràmật ong, rượu mật ong do chính tayông làm. “Nhiều du khách thích thú rồitruyền tai nhau thành ra ngày nào nhàtôi cũng có khách tham quan. Sau mớicó người gợi ý tôi làm du lịch. Ban đầumình cũng từ chối vì không biết thếnào, nhưng sau cũng “chơi” luôn” –ông chia sẻ.

Hiện mỗi ngày nhà ông Ba Phúctiếp khoảng 100 khách. Ông sắm mộtchiếc ghe chở khách tham quan vườntrái cây. Rồi mời họ thưởng thức các

loại đặc sản trong vườn. Ông tâm sự:“Tôi làm việc này vì ham vui. Nhiềulúc cũng thích thú vì được quảng bánhững nét đẹp về sinh hoạt, văn hóacủa người dân xứ mình. Nhất là nhữngkhi khách trầm trồ ngạc nhiên, thíchthú với những nét độc đáo mà bình dịtrong sinh hoạt của người dân miềnsông nước. Thêm nữa, mình bán đượcmật và các sản phẩm từ ong như phấnhoa, sữa ong chúa nên cũng kiếm thêmkha khá thu nhập cho gia đình”. ÔngBa Phúc tự hào khoe, nhờ tiếp xúcnhiều với người nước ngoài nên ông đã“thông thạo” những câu giao tiếp thôngthường bằng nhiều thứ tiếng Pháp,Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc… để làmhướng dẫn viên, để lại nhiều ấn tượngđẹp trong lòng du khách về quê hươngxứ sở Bến Tre.

HuY Long

Bến Tre phát triển du lịch miệt vườn

Sau khi nhận được danh sách đềxuất 25 tuyển thủ của HLV Hoàng VănPhúc để chuẩn bị cho trận giao hữu vớiCLB Arsenal vào ngày 17/7/2013, Liênđoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) và BanHuấn luyện đội tuyển Việt Nam đãthống nhất bổ sung 7 người, nâng tổngsố cầu thủ được triệu tập lên thành 32người. Theo VFF, danh sách đội tuyểnđược mở rộng là nhằm đề phòng chấnthương và giúp ông Phúc có thêm cơhội để đánh giá kỹ hơn về phong độcủa các học trò. Trong vòng 4 ngày tập

trung (bắt đầu từ 12/7), danh sách sẽđược rút gọn xuống còn 25 người đểnộp lên Ban tổ chức trận đấu.

Trong số 7 gương mặt “đến sau”,trường hợp của thủ môn NguyễnThanh Bình (SHB Đà Nẵng) là khôngcó gì bất ngờ, bởi trước đó ông Phúcmới gọi 2 thủ môn là Dương Hồng Sơn(Hà Nội T&T) và Trần Bửu Ngọc(TĐCS Đồng Tháp).

Ở hàng tiền vệ, trong số 3 cầu thủđược bổ sung thì Nguyễn Vũ Phong(B. Bình Dương) là một gương mặt kỳ

cựu, trong khi Nguyễn Trọng Hoàng(Sông Lam Nghệ An) và Hoàng DanhNgọc (XM The Vissai Ninh Bình) đangcó phong độ cao kể từ đầu mùa. Đặcbiệt là Danh Ngọc, cầu thủ người TháiBình đã ghi 2 bàn thắng cho U23 ViệtNam trong 2 trận giao hữu đầu thángnày: Gặp CLB Kashima Antlers (2-2)và U23 Mianma (2-0). Trong khi đó,hàng tiền đạo ĐTQG cũng có thêm 2chân sút sắc bén: Nguyễn Quang Hải(XM Vicem Hải Phòng) và gương mặttrẻ Hà Minh Tuấn (SHB Đà Nẵng).Người cuối cùng được trao cơ hội làhậu vệ Trần Đình Đồng (SLNA).

A.Tùng

Đội tuyển Việt Nam bổ sung 7 cầu thủchuẩn bị cho trận gặp Arsenal

Công diễn vở kịch "Lời thề thứ 9"

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

14 số 1032 l 11.7.2013

Ngày 05/7, Tỉnh ủy Hải Dương đãtổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thựchiện Nghị quyết Trung ương 5 KhóaVIII về “Xây dựng và phát triển nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc”.

15 năm thực hiện Nghị quyết Trungương 5 Khóa VIII, tỉnh Hải Dương đãđạt được nhiều thành tích nổi bật:83,4% gia đình trên địa bàn tỉnh đạtdanh hiệu "Gia đình văn hóa";1.277/1.534 làng, khu dân cư đạt tiêuchí "Khu dân cư tiến tiến"; 100% cáclàng, khu dân cư đã xây dựng và thựchiện tốt hương ước, quy ước theo đúngthuần phong, mỹ tục của người ViệtNam. Đến nay, Hải Dương đã có994/1.431 làng, khu dân cư đạt danhhiệu làng, khu dân cư văn hóa; có9.737 lượt cơ quan, đơn vị đạt danh

hiệu cơ quan, đơn vị văn hóa (đạt80,7% so với đăng ký). Các phong tràothi đua xây dựng điển hình tiên tiến,người tốt, việc tốt được đẩy mạnh vớinhiều mô hình, nhân tố tiêu biểu. Cácthiết chế văn hóa cũng được HảiDương quan tâm, nâng cao chất lượng,đã có 1.429/1.431 làng, khu dân cư cónhà văn hóa; có 45 thư viện, tủ sách xã,959 tủ sách thôn đáp ứng đủ nhu cầuđọc sách của người dân. Sự nghiệp vănhọc, nghệ thuật của Hải Dương đượcphát triển mạnh mẽ, các di sản văn hóađược bảo tồn, tôn tạo và phát huy. Tỉnhtổ chức khôi phục 725 lễ hội truyềnthống, duy trì 35 làng nghề truyềnthống; có 1 di sản ca trù đượcUNESCO đưa vào di sản văn hóa củanhân loại cần bảo vệ khẩn cấp; 4 di sảnvăn hóa được Bộ Văn hóa Thể thao và

Du lịch đưa vào danh mục di sản phivật thể quốc gia là Ca trù, múa Rốinước, lễ hội Côn Sơn, Lễ hội Kiếp Bạc.Cùng với đó, Hệ thống thông tin đạichúng của Hải Dương ngày càng pháttriển mạnh mẽ; giá trị văn hóa của cácdân tộc thiểu số được bào tồn, pháthuy; Chính sách văn hóa đối với tôngiáo được thực hiện tốt đã góp phầnđộng viên đoàn kết giữa đồng bàolương, giáo hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau xóađói, giảm nghèo…

Tại Hội nghị, tỉnh Hải Dương đãbiểu dương 77 tập thể, 94 cá nhân trênđịa bàn tỉnh có thành tích xuất sắc trong15 năm thực hiện Nghị quyết Trungương 5 Khóa VIII về “Xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

H.Yến

Hải Dương khai thác thế mạnh phát triển sự nghiệp văn hóa

Ngày 28/6/2013, tại TP. Đà Lạt(Lâm Đồng) Cụm thi đua SởVHTTDL các tỉnh Tây Nguyên (GiaLai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông vàLâm Đồng) đã tổ chức Hội nghị sơ kết6 tháng đầu năm và triển khai nhiệmvụ 6 tháng cuối năm.

6 tháng đầu năm, hưởng ứng cácphong trào thi đua yêu nước, bên cạnhviệc triển khai các nhiệm vụ chuyênmôn, ngay từ đầu năm cụm thi đuakhen thưởng 5 tỉnh Tây Nguyên đã tổchức ký kết giao ước thi đua. Trên cơsở nội dung thi đua đã được ký kết, SởVHTTDL các tỉnh đã phát động thiđua trong toàn ngành mục tiêu thi đua

cụ thể và các giải pháp thực hiện. Quađó, hoạt động văn hóa, thể thao, dulịch và gia đình đã kịp thời phục vụ cácnhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhànước, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vănhóa tinh thần của người dân, góp phầnđịnh hướng giá trị văn hóa mới trongxây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở;thực hiện tốt công tác thông tin, tuyêntruyền cổ động phục vụ các ngày lễ lớncủa Đất nước và các sự kiện chính trịcủa địa phương. Phát huy những thànhtích đã đạt được, Hội nghị lần này tiếptục duy trì và nâng cao hiệu quả hoạtđộng thi đua của Cụm, phát động cánbộ, công chức, viên chức và người lao

động trong các đơn vị thực hiện tốtnhiệm vụ công tác năm 2013.

Cũng tại hội nghị, các đại biểu đãđề nghị Bộ VHTTDL ưu tiên đầu tưcho tỉnh Đăk Lăk xây dựng Trung tâmĐiện ảnh đa chức năng và Nhà hát theonội dung Quyết định số 88/QĐ-TTgngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chínhphủ; đẩy nhanh tiến độ để khởi côngxây dựng Nhà thi đấu đa năng – Trungtâm huấn luyện TDTT quốc gia tại TP.Đà Lạt; tạo điều kiện chỉ đảo, hỗ trợtrong công tác chuẩn bị và triển khaiNăm Du lịch Quốc gia 2014 TâyNguyên - Đà Lạt được thành công…

Văn TrìnH

Cụm thi đua Sở VHTTDL 5 tỉnh Tây Nguyên sơ kết 6 tháng đầu năm

Sự kiện vấn đề

Thông tin từ Tổng cục Du lịchViệt Nam cho biết: Trong 6 tháng đầunăm 2013, ngành du lịch Việt Namtiếp tục phát huy thế mạnh, đạt mứctăng trường khá. Tổng số khách quốctế đến Việt Nam đạt hơn 3,54 triệu

lượt khách quốc tế, tăng 2,6% so vớicùng kỳ năm 2012. Ước tính kháchdu lịch nội địa đạt 24 triệu lượt khách,tăng 12% so với cùng kỳ năm 2012.Tổng thu từ khách du lịch ước đạt105.000 tỷ đồng, tăng 23,5% so với

cùng kỳ năm 2012. Trong tháng6/2013, lượng khách quốc tế đến ViệtNam tăng 1,5% so với tháng trước.Đây là kết quả, nỗ lực của toàn ngànhdu lịch trong bối cảnh kinh tế thế giới,trong nước gặp nhiều khó khăn gâyảnh hưởng đến các thị trường kháchcủa du lịch Việt Nam.

Yến nHi

Việt Nam đón hơn 3,54 triệu lượt kháchdu lịch quốc tế trong 6 tháng đầu năm

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

15số 1032 l 11.7.2013

Sự kiện vấn đề

Nhân kỷ niệm 45 năm Chiến thắngKhe Sanh giải phóng Hướng Hoá(09/7/1968 - 09/7/2013), ngày 06/7, tạihuyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị,UBND huyện Hướng Hoá phối hợpvới Báo Lao Động tổ chức Lễ tổng kếtvà trao giải thưởng sáng tác ca khúc vềKhe Sanh - Hướng Hoá với chủ đề"Giai điệu Khe Sanh ngày mới".

Sau hơn ba tháng phát động, cuộcvận động sáng tác ca khúc về Khe Sanhđã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tìnhcủa nhiều nhạc sỹ chuyên và khôngchuyên trong cả nước với hàng trăm ca

khúc dự thi. 80 tác phẩm của 70 tác giảđã lọt vào vòng chung kết. Nhiều cakhúc có chất lượng cao về nghệ thuậtvà tính tư tưởng như: tác phẩm "Tìnhem gió hát" của nhạc sỹ Xuân Vũ;"Khe Sanh - quê em đất anh hùng" củanhạc sỹ Nguyễn Thuý Nga hay tácphẩm "Khe Sanh - Đường 9 mùaxuân"; "Bên tượng đài Khe Sanh"...Các ca khúc đã để lại ấn tượng sâu sắcbởi những dòng cảm xúc chân thật.

Tại buổi lễ tổng kết, Ban Tổ chứcđã trao giải Nhì (không có giải Nhất)cho nhạc sỹ Xuân Vũ (Quảng Trị) với

tác phẩm "Tình em gió hát" và NguyễnThuý Nga (Hà Nội) với tác phẩm "KheSanh - quê em đất anh hùng". Đồngthời, Ban Tổ chức cũng đã trao giải Bavà giải Khuyến khích cho các nhạc sỹVõ Thế Hùng (Quảng Trị), Lê Hành(Nha Trang); Cát Vận (Hà Nội), VũTrung (Bình Định), Văn Vượng (HàTĩnh), Bá Môn (Hà Nội). Bên cạnh đó,còn có giải thưởng dành cho các nhạcsỹ lớn tuổi nhất và trẻ tuổi nhất thamgia sáng tác.

Đức Kiên

Ngày 05/7, Thư viện tỉnh NinhThuận phối hợp với Nhà thiếu nhi tỉnhtổ chức hội thi kể chuyện theo sáchthiếu nhi lần thứ XIV. 36 thí sinh xuấtsắc được tuyển chọn từ 137 thí sinh củacác trường tiểu học và trung học cơ sởthuộc 6 huyện, thành phố đã tham dựhội thi.

Với chủ đề “Biển, đảo Việt Nam -quê hương em ”, các em kể và minh họa

nhân vật, thể hiện tình yêu đối với biểnđảo quê hương, đất nước, con ngườiViệt Nam, đối với Bác Hồ kính yêu. Kếtquả giải Nhất được trao cho em Trần ThịThanh Thảo (huyện Ninh Hải), với câuchuyện "Biển đảo" và em Phan ThịThanh Thảo (huyện Ninh Hải) với câuchuyện "Nghiệp gác đèn Trường Sa".Ban tổ chức cũng đã trao 3 giải Nhì, 4giải Ba, 9 giải Khuyến khích. Giải Toàn

đoàn thuộc về đơn vị Phan Rang-ThápChàm và huyện Ninh Hải.

Hội thi nhằm duy trì và phát triểnphong trào đọc sách, báo sâu rộngtrong thanh thiếu niên, học sinh; củngcố, mở rộng kiến thức và tạo môitrường phát triển năng khiếu kể chuyệncho bạn đọc thiếu nhi. Thông qua đógiáo dục các em truyền thống yêu quêhương, đất nước, lòng kính trọng vàbiết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô...

L.KHánH

Cuộc vận động sáng tác ca khúc về Khe Sanh

Hội thi kể chuyện theo sách thiếu nhi

* Giải Bóng chuyền công nhân,viên chức, lao động tỉnh Lào Cai lầnthứ V - năm 2013 đã kết thúc ngày07/7 sau 3 ngày thi đấu sôi nổi. GiảiNhất nam thuộc về đội bóng chuyềnLiên đoàn Lao động huyện Sa Pa;đội Công ty Apatít Việt Nam đoạtgiải Nhì và 2 giải Ba được trao chođội bóng chuyền nam huyện Bát Xátvà thành phố Lào Cai. Ở nội dungnữ, đội nữ Công ty Apatít Việt Namgiành giải nhất; giải Nhì thuộc vềđội ngành y tế, đội nữ ngành Giáodục và Đào tạo giành giải Ba. Thamdự giải năm nay có 13 đội, hơn 150vận động viên là những cầu thủ xuấtsắc, đại diện cho gần 80.000 công

nhân, viên chức lao động đến từLiên đoàn Lao động 9 huyện, thànhphố và các ngành giáo dục, y tế,Công ty Apatít Việt Nam, với tổngsố 21 trận đấu ở cả 2 nội dung namvà nữ theo thể thức thi đấu vòngtròn tính điểm.

* Sau 4 ngày tranh tài quyết liệtvà sôi nổi (từ 04 - 07/7), Giải vôđịch Karatedo tỉnh Gia Lai năm2013 đã kết thúc thành công. Kếtquả toàn Đoàn: CLB Vĩnh Ngọc IaGrai giành giải nhất; Giải nhì thuộcvề CLB Dã Quỳ 1 Ia Grai; giải 3thuộc về huyện Đắc Đoa. Giải vôđịch Karatedo tỉnh Gia Lai năm2013 do Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch phối hợp với Hội Karatedotỉnh Gia Lai tổ chức thu hút gần 180vận động viên (VĐV) đến từ 15 Câulạc bộ Karatedo trên địa bàn toàntỉnh. Các vận động viên tham giatranh tài ở 20 nội dung nam nữ ở cáchạng cân từ 40, 45, 50, 55, 60 vàtrên 60kg đối với nam; 35, 40, 44,48, 52 và trên 52kg đối với nữ. Giảiđấu được tổ chức thường niên nhằmtạo điều kiện cho các vận động viêntừ các Câu lạc bộ có cơ hội đượcgiao lưu, học hỏi, thể hiện tài năng,từ đó giúp Ban tổ chức tuyển chọnđược những vận động viên xuất sắccho những giải đấu cao hơn.

Đức MinH- nAM AnH

TIN THể THAo

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

16 số 1032 l 11.7.2013

Bản Bung vốn có 100% dân số làngười Dao Tiền nhưng nay tỷ lệ này là95%, do nhiều chàng trai người Dao ởđây đã lấy vợ là các cô gái dân tộc Tày.Toàn thôn hiện có 77 hộ, với 344 khẩu.Do thời gian dài trước đây các hoạt độngvăn hóa, văn nghệ chưa được chú ý nênnhiều điệu hát, điệu múa, nghi lễ... vốnlà nét đẹp truyền thống của người DaoTiền ở đây bị mai một. Đến năm 1997,thời điểm tái lập tỉnh Bắc Kạn, ông ĐặngXuân Thanh là người Dao Tiền đầu tiênở Bản Bung đứng ra thành lập đội vănnghệ của thôn nhằm khôi phục, giữ gìnvà phát huy các nét đẹp văn hóa truyềnthống của dân tộc mình.

Ông Thanh tâm sự: “Sự hòa đồngcác dân tộc là tốt lắm, nhưng dân tộcmình có cái riêng của mình, phải giữ nó,nếu không giữ được thì mai sau con cháumình nó không biết gì về truyền thống,về văn hóa, nguồn cội của mình”.

Với suy nghĩ muốn bảo tồn và pháthuy những giá trị văn hóa của dân tộcmình thì trước hết phải có phong trào, cóngười đam mê, nhiệt huyết văn nghệ,ông Thanh đã thành lập đội văn nghệthôn Bản Bung, tập hợp được nhữngngười cao tuổi hiểu biết, còn nhớ nhữngphong tục, những làn điệu dao duyên,những bài hát đối trong các lễ hội, nhưhội xuân, lễ tết, cầu mùa… truyền dạylại cho lớp trẻ.

Nhờ sự chỉ dạy, giúp đỡ tận tình củacác già làng mà Đội văn nghệ thôn BảnBung đã hoạt động hiệu quả. Gần nhưcác nét đẹp văn hóa truyền thống độc

đáo của dân tộc Dao Tiền đều được khôiphục và truyền dạy lại cho con em trongbản, nhất là những câu hát đối của đôinam nữ tìm hiểu trao duyên và điệu múaCầu mùa. Điệu múa Cầu mùa của Độivăn nghệ Bản Bung thường được biểudiễn ở cả những Hội xuân của tỉnh, Hộixuân Ba Bể. Đặc biệt, tiết mục này củaĐội đã giành Huy chương Vàng ở Hộidiễn nghệ thuật quần chúng tại NinhBình vào năm 1997.

Ngoài hát đối của đôi nam nữ tìmhiểu trao duyên và múa Cầu mùa, ngườiDao Tiền còn có nhiều điệu múa, hátkhác như Sliên, hát và múa Được mùa,Vào mùa, Giã gạo, các nghi thức, bàikhấn trong Lễ cấp sắc của người Dao nóichung và người Dao Tiền nói riêng.Theo ông Thanh, hiện nay, chỉ còn điệumúa bắt ba ba - một điệu múa truyềnthống của người Dao tiền, là vẫn chưakhôi phục lại được và ông đang cùng cáccụ cao niên trong bản sưu tầm để phụcdựng lại.

Người Dao Tiền ở Bản Bung vẫn giữđược những trang phục truyền thống củamình. Họ vẫn tự trồng bông, dệt vải, inhoa văn theo cách riêng ngàn đời củangười Dao trên nhiều trang phục truyềnthống như: áo váy phụ nữ Dao, áochoàng dài, mũ mào gà, khăn, xà cạpthêu hoa văn độc đáo. Trong các ngàyhội, lễ, tết, người Dao ở đây vẫn mặctrang phục của dân tộc mình.

Bà Triệu Thị Huyền, vợ ông Thanh,cũng là người nhiệt tình tham gia đội vănnghệ Bản Bung. Hai vợ chồng ông

Thanh thường biểu diễn hát đối daoduyên, múa những điệu Sliên, hát vàmúa phụ họa các tiết mục Được mùa,Giã gạo trong những lần Đội văn nghệxã tham gia biểu diễn tại các lễ hội củaxã, của thôn hoặc cùng tham gia Hộidiễn văn nghệ của tỉnh và khu vực.

Theo bà Huyền, người phụ nữ dântộc Dao Tiền rất coi trọng trang phục.Mặc quần áo, đội mũ, quấn khăn truyềnthống của dân tộc mình là niềm hạnhphúc, tự hào. Đi lễ hội, đi thăm nhauvào dịp tết, nhất là dự lễ cưới hỏi củangười thân, của người trong bản màkhông mang trang phục của dân tộcmình thấy ngại lắm, không tự tin. Vìthế, bà Huyền rất chú ý giữ gìn trangphục của dân tộc mình.

Hiện ở nhà ông Thanh vẫn lưu giữđược trống, chiêng, tù và, chập cheng...là những nhạc cụ truyền thống của ngườiDao Tiền, được xếp đặt ở vị trí tốt nhất.Gia đình ông cũng duy trì sử dụng ngônngữ dân tộc Dao trong giao tiếp hằngngày; đồng thời, vận động đồng bàotrong bản cùng giữ gìn, phát huy ngônngữ của dân tộc mình.

Ông Thanh cho rằng muốn bảo tồn,phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Daonói riêng và văn hóa các dân tộc nóichung một cách bền vững thì cần đượcsự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi hơnnữa của các cấp ủy đang, chính quyền;đầu tư kinh phí thích đáng cho việc tuyêntruyền, sưu tầm, khôi phục, duy trì vàphát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

T.T.n

Gìn giữ vốn giữ văn hóa cổ Dao Tiền

Viện Khoa học phát triển Nhân lựckinh tế và văn hóa, thuộc Hội Khoa họcphát triển nguồn Nhân lực - nhân tàiViệt Nam vừa hoàn thành đề tài khoahọc "Khảo sát, đánh giá tài nguyên dulịch nhân văn; đề xuất tuyến điểm dulịch trong tỉnh Hưng Yên và liên vùng".Với các đề xuất, nghiên cứu mang tính

sáng tạo, đề tài này là một kênh quantrọng trong việc cung cấp thông tin chocông tác quy hoạch du lịch của tỉnhHưng Yên, nhằm mở ra hướng đi mớitrong việc phát triển tiềm năng du lịchvùng Phố Hiến cổ.

Dựa trên những tiềm năng, địa thếcủa Hưng Yên, đề tài được chia làm 4

nhóm chuyên đề, gồm khảo sát tàinguyên du lịch; thực trạng du lịchHưng Yên; xây dựng tuyến, điểm dulịch và đề xuất các giải pháp để thu hútkhách du lịch. Trên cơ sở đó, sẽ tạo racác gói sản phẩm du lịch chất lượngmang tính đặc thù, gồm các tuyến như:du lịch tâm linh theo hệ thống các đền

Đánh thức tiềm năng du lịch Phố Hiến

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

17số 1032 l 11.7.2013

thônG tin trao đổi

Tình trạng chèo kéo khách đanglàm ảnh hưởng không nhỏ đếndu lịch Việt Nam. Ông Nguyễn

Văn Tuấn, Tổng cục trưởng Tổng cụcDu lịch Việt Nam đã trao đổi với PVxung quanh vấn đề này.

Tình trạng “chặt chém”, đeo bám

khách du lịch rất phổ biến tại điểm du

lịch, chúng ta có giải pháp gì để xử lý

tình trạng này?

- Tình trạng đeo bám, ép khách làmột vấn đề không mới, diễn ra từ lâunhưng thời gian gần đây nó có xuhướng rộ lên ở một số trung tâm du lịchlớn. Hiện tượng này tập trung nhiều ởnhững lĩnh vực ngành du lịch khôngtrực tiếp quản lý như taxi, xích lô, nhàhàng. Và việc này đã ảnh hưởng nhấtđịnh tới hình ảnh du lịch và khả năngcạnh tranh của chúng ta. Trong quảngbá xúc tiến, một mặt chúng ta quảngbá xúc tiến ở nước ngoài nhưng cũngrất quan trọng là phải xúc tiến tại chỗ.Tức là chúng ta tạo ra môi trường vănminh, lành mạnh để tạo ra cảm hứng,những ấn tượng tốt cho khách du lịch.Đây là một trong những nhiệm vụ màchỉ riêng ngành du lịch không thể làmđược, rõ ràng chúng ta phải đấu tranh,ngăn chặn với tình trạng “chặt chém”,đeo bám khách. Việc này đòi hỏi phảicông khai, minh bạch. Sự tham gia củacác cơ quan báo chí truyền thông là rấtquan trọng. Nhưng không ai có thể làmthay được vai trò của chính quyền cáccấp với các biện pháp đủ mạnh đểngăn chặn. Có những nơi làm rất tốt

như Đà Nẵng, Hội An, và gần đây làSầm Sơn cũng đã mạnh tay để xử lýtình trạng trên. Như vậy, để giải quyếttình trạng này chúng ta đòi hỏi sự vàocuộc của cả xã hội, các cấp các ngànhvà đặc biệt là chính quyền các địaphương. Bộ VHTTDL đã chỉ đạoTổng cục Du lịch xây dựng đề án đểbàn các biện pháp, kiến nghị với cácđịa phương giải quyết tình trạng trên.Tùy theo tính chất, mức độ, hành vicủa hiện tượng “chặt chém”, đeo bámbắt chẹt mà giải quyết một cáchmạnh mẽ. Tuy nhiên, các chế tài đểgiải quyết tình trạng “chặt chém”,đeo bám khách phải áp dụng theoquy định của pháp luật. Có nhữngvấn đề chúng tôi thấy cần tăng hìnhphạt lên và vận dụng xử lý vi phạm ởmức cao nhất.

Gần đây, các địa phương có điểm du

lịch đề nghị thành lập đơn vị phụ trách

việc nhận thông tin, đường dây nóng.

Theo ông, đường dây nóng sẽ có kết quả

trong giải quyết hiện tượng này?

- Để áp dụng các biện pháp ngănchặn tình trạng đeo bám, ép khách thìchúng ta phải giải quyết một cách đồngbộ. Mà trực tiếp chính quyền các cấpphải chỉ đạo các cơ quan có thẩmquyền tham gia vào công việc này,trong đó có vai trò của công an, của lựclượng chuyên ngành. Nhưng tráchnhiệm của cơ quan quản lý du lịch ởđịa phương là phải tiếp nhận thông tin

và chuyển tới cơ quan có thẩm quyềnđể giải quyết. Bản thân cơ quan du lịchkhông có thẩm quyền để giải quyết cácviệc trên. Đây là một giải pháp đểchúng ta hỗ trợ cho khách, chúng tatiếp nhận thông tin và xử lý ngăn chặnkhi việc này xảy ra. Các địa phươngcũng có những đợt ra quân nhưng tôithấy đó là các giải pháp nửa vời. Chỉcó Đà Nẵng, Hội An làm quyết liệt vàđã hạn chế tình trạng trên. Có thể họchỏi kinh nghiệm từ chính các nước lánggiềng như quản lý ăn xin tại Angkor,Campuchia. Họ có cách làm du lịch rấtchuyên nghiệp, môi trường sạch sẽ,thân thiện, khu vực bán hàng và ngườiăn xin được quy hoạch và thực thinghiêm túc quy định khi giao tiếp vớikhách du lịch, không có hiện tượngchèo kéo, đeo bám, ép giá khách dulịch ở đây. Còn Thái Lan khu vực antoàn đã được chỉ định trong 56 tỉnh, với353 trạm cảnh sát, để bảo vệ khách dulịch từ tai nạn và hành vi phạm tội vàbị lừa. Các quan chức cảnh sát chịutrách nhiệm trong các khu vực nàycũng đã được chỉ định để giúp các vấnđề một cách dễ dàng. Họ chống cáchành vi theo bám, bắt chẹt du kháchkhi mua sắm hàng hóa, đồng thời vớiviệc xây dựng các trung tâm thươngmại, điểm phục vụ khách du lịch đạtchuẩn, kiểu mẫu.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

THế Hùng (thực hiện)

Dẹp nạn đeo bám khách du lịch

chùa; du lịch tham quan nghiên cứu tạicác di tích lịch sử văn hoá và du lịchcộng đồng dựa vào người dân. Vớiphương châm "xuất khẩu du lịch", đềtài cũng đưa ra các giải pháp phát triểnhợp lý, trong đó coi trọng việc mở rộngquảng bá có trọng tâm, trọng điểm, cómục tiêu; đầu tư cơ sở hạ tầng và cácdịch vụ thiết yếu để thu hút khách dulịch; đào tạo nguồn nhân lực truyền bákiến thức du lịch cộng đồng.

Theo đánh giá của các nhà nghiêncứu, Hưng Yên rất có tiềm năng về tàinguyên du lịch nhân văn. Trong đó nổibật là loại hình di tích lịch sử văn hóa,đặc biệt là quần thể khu di tích PhốHiến cổ (gồm Đền Mẫu, Chùa Chuông,đình chùa Hiến, Đông Đô Quảng hội,văn Miếu Xích Đằng...), cùng nhiềungôi đền nổi tiếng trong tỉnh như: ĐaHoà - Dạ Trạch (Khoái Châu), PhùỦng (Ân Thi), Hải Thượng Lãn Ông

(Yên Mỹ), Tống Trân (Phù Cừ)... Hệthống đền này cũng là tiềm năng đểphát triển các tuyến du lịch tâm linh.Mặt khác, Hưng Yên có lợi thế nằm ởtrung tâm tam giác kinh tế đồng bằngsông Hồng, có luồng khách lớn mạnhHà Nội - Hải Phòng trên tuyến quốc lộ5, cùng một số tuyến giao thông kết nốivới quốc lộ 1 sẽ là cầu nối huyết mạchđể mở ra tuyến du lịch liên vùng.

M.HạnH

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

thônG tin trao đổi

18 số 1032 l 11.7.2013

Là vùng đất cửa ngõ phía TâyBắc của Thủ đô Hà Nội –tỉnh Hòa Bình được coi là

cái nôi của người Mường cổ, với nềnnét văn hóa Hòa Bình đặc sắc, nơiquy tụ gần 200 di tích lịch sử vàdanh lam thắng cảnh, trong đó có 64di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh vàquốc gia. Cùng với đó là trên 50 bản,làng du lịch - văn hoá, đều là nhữngnơi được đánh giá cao về tiềm năngphát triển du lịch cộng đồng.

Ông Bùi Ngọc Lâm, Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Hòa Bình chobiết: Đây là lợi thế để du lịch HòaBình hấp dẫn du khách thập phương.Đến với Hòa Bình, du khách sẽ cónhững trải nghiệm thú vị về nếp sinhhoạt, tính thân thiện và cuộc sốngmộc mạc của người dân bản địa.Hòa Bình hấp dẫn du khách bởi nétnguyên sơ của nếp nhà sàn, đức tínhgiản dị và hiền hòa của con ngườinơi đây.

Đặc biệt, mới đây tạp chíBusiness Insider đã bình chọn MaiChâu (tỉnh Hòa Bình) là một trongmười địa danh hấp dẫn trên thế giớidành cho tour du lịch văn hóa địaphương: “Chỉ mất khoảng 3 giờ đi ôtô từ Hà Nội, Mai Châu là một điểmdu lịch miền núi với những ngôi nhàsàn truyền thống nằm rải rác. Dân cưnơi đây chủ yếu là người Thái trắngsinh sống. Cách tốt nhất để bạn trảinghiệm văn hóa địa phương ở đây làtham gia loại hình du lịch“homestay”, nghĩa là sống và thamgia sinh hoạt cùng với những giađình địa phương”.

Cùng với người Mường, ngườiThái, Tày, Dao, Mông… trong tỉnhsống xen kẽ, hòa hợp với nhau đãtạo nên sự phong phú và đặc sắc củacác giá trị văn hóa. Cách trung tâmthành phố Hòa Bình 12km, bảnGiang Mỗ, xã Bình Thanh (Cao

Phong) là điểm đến lý tưởng củanhiều du khách nước ngoài. Điểmnổi bật tạo nên sức hút đặc biệt chobản Giang Mỗ là những nếp nhà sàndân tộc Mường, sau bao nhiêu nămtháng vẫn giữ được vẹn nguyên nétmộc mạc với gần 100 ngôi nhà sàncòn giữ nguyên bản từ nhà cửa đếnnếp sinh hoạt, hệ thống dẫn nước,cối giã gạo, cung, nỏ săn bắn, ruộngbậc thang cùng phương thức làmruộng truyền thống, các lễ hội,phong tục tập quán Mường đượcngười dân tái hiện từ thực tế cuộc sống.

Xa hơn, du khách có thể về vớibản Cú, xã Tử Nê (Tân Lạc), bảnThấu, xã Lạc Sỹ (Yên Thủy)… Dulịch cộng đồng được đưa vào khaithác hơn 10 năm nay, đã đem lại lợiích thiết thực cho người dân. Từphát triển kinh tế, người dân đã ýthức được giữ gìn nếp sống hàngngày, bản sắc văn hóa và đó là mộtyếu tố tạo nên thành công cho dulịch cộng đồng. Đó là nét riêng củangành du lịch Hòa Bình đang hướngđến khai thác, đầu tư cũng là địnhhướng xác đáng đã được nhấn mạnhtrong Nghị quyết số 11/NQ-TU vềphát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giaiđoạn 2007 - 2010, định hướng đếnnăm 2015: cần gắn phát triển du lịchvới việc giữ gìn, bảo tồn, phát huybản sắc văn hóa các dân tộc và đặcthù văn hóa địa phương.

Ngoài ra, giá trị văn hóa được ẩnchứa trong các phong tục, tập quán,lễ hội. Các lễ hội văn hóa đậm đàbản sắc như: lễ hội Khai hạ MườngBi (Tân Lạc), lễ hội chùa Tiên (LạcThuỷ), lễ hội chùa Hang (YênThuỷ), lễ mừng cơm mới của đồngbào dân tộc Mường, lễ hội Cấp sắccủa đồng bào dân tộc Dao... được tổchức đều đặn hàng năm để cầu chomưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt

tươi, hướng về nguồn cội đã làmthỏa mãn những du khách đam mêkhám phá các giá trị cổ truyền. Cùngvới các lễ hội, nhiều di tích văn hóatín ngưỡng được các cấp bảo tồn vàphát huy với nhiều hình thức: sưutầm các di vật, cổ vật trên địa bàn;khơi dậy các sản phẩm du lịch độcđáo nhạc cụ cồng chiêng của ngườiMường.

Đặc biệt, cái nôi văn hóa củangười Việt cổ giờ đây được in đậmtrong các quần thể di tích có giá trịkhảo cổ như hang Ma (Tân Lạc),hang Giỗ, hang xóm Trại (Lạc Sơn),hang Chổ (Lương Sơn)… Nhờ pháthuy được các giá trị văn hóa đó, HòaBình ngày càng thu hút nhiều dukhách trong và ngoài nước. Riêng 6tháng đầu năm, toàn tỉnh đã đónkhoảng 885.000 lượt khách du lịch,trong đó có 150.000 lượt khách quốctế, 735.000 lượt khách nội địa tăng20% so với cùng kỳ của năm 2012.

Hòa Bình được đánh giá là mộttrong những tỉnh có tiềm năng lớnvề du lịch, tuy nhiên tỉnh vẫn chưakhai thác được thế mạnh đó. Hiệnnay, hồ Hòa Bình ví như một vịnhHạ Long trên cạn tuy đã đưa vàotuyến du lịch trọng điểm Quốc gianhưng chưa thu hút được đầu tư.Khách du lịch lòng hồ Hòa Bìnhphần lớn là du lịch tâm linh đền Bờ,thăm một vài hang động, đảo dừa,đảo cối xay gió, tỉnh chưa có đầu tưtương xứng tạo điểm nhấn ở vùngđất sơn thủy hữu tình này. Để tạo ramột sản phẩm du lịch đặc thù hấpdẫn du khách cần có sự vào cuộc củacác cấp, ngành, địa phương. Thực tếnày đòi hỏi tỉnh Hòa Bình phải xâydựng chương trình hành động về dulịch thiết thực hơn, đẩy mạnh quảngbá rộng rãi những giá trị độc đáo củanền văn hóa cổ truyền.

n.SinH

Hòa Bình phát triển du lịch cộng đồng

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

hợp tác quốc tế

19số 1032 l 11.7.2013

Hòa nhạc Toyota Concert 2013sẽ diễn ra vào 20 giờ ngày 01/8 -02/8 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, dướisự chỉ huy của nhạc trưởng HonnaTetsuji cùng với tiếng đàn Violontuyệt vời của tài năng trẻ ĐỗPhương Nhi.

Nhạc trưởng Honna Tetsuji đãchỉ huy rất nhiều dàn nhạc trên thế

giới như: Dàn nhạc Quốc giaHungary, Dàn nhạc Slovenia, Dànnhạc Zagreb, Dàn nhạc Quốc giaBruno, Dàn nhạc Giao hưởng phátthanh Prague và Dàn nhạcMozarteum Salburg. Từ năm 2001,ông là cố vấn âm nhạc và chỉ huycủa Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.Tháng 10/2004, ông đã chỉ huy dàn

nhạc trong chuyến lưu diễn thànhcông tại Osaka và Tokyo, Nhật Bản.

Dưới sự chỉ huy của nhạc trưởngHonna Tetsuji cùng với tiếng đànViolon của Đỗ Phương Nhi chươngtrình sẽ biểu diễn các tác phẩm kinhđiển của các nhà soạn nhạc nổi tiếngnhư: P.I.Tchaikovsky, Y.Akutagawa...

H.p

Ngoài việc tăng cường các hoạtđộng nghệ thuật biểu diễn phục vụkhán giả trong nước, Nhà hát Tuổi trẻđã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch cử là đại diện Việt Nam tham dựnhiều hoạt động giao lưu nghệ thuậtquốc tế. Theo đó, từ ngày 27-30/6/2013, Đoàn nghệ thuật ca múanhạc Nhà hát Tuổi trẻ do NSƯT TrọngThủy làm trưởng đoàn, đã đại diện choViệt Nam tham dự “Lễ hội ASEAN”tại Inđônêxia, nhằm tăng cường quanhệ giữa nhân dân các nước ASEAN. Lễhội được tổ chức tại thành phốPurwakata, Tây Java (Inđônêxia).Đoàn nghệ thuật của Việt Nam và cácnước đã tham gia trình diễn, diễu hànhtrên đường phố nhằm quảng bá và giớithiệu nghệ thuật và văn hóa độc đáocủa mình với màn múa trình diễncarnival trên quãng đường 1,1 km. Bêncạnh đó, đoàn nghệ thuật Việt Namcũng đã tham gia gian trưng bày nhữngtác phẩm đặc trưng về nghệ thuật, vănhóa và du lịch của đất nước mình.

Tiếp theo, từ ngày 01-06/7/2013,nhận lời mời của Trung tâm ASSITEJĐức (Thành viên của Hiệp hội Sânkhấu Quốc tế dành cho khán giả trẻ),được sự hỗ trợ của Viện Goethe ViệtNam, đạo diễn Bùi Như Lai - Phóđoàn Kịch hình thể Nhà hát Tuổi trẻlên đường tham dự “Hội thảo Đạo diễnQuốc tế” với chuyên đề “Sân khấudành cho trẻ em” được tổ chức bởiTrung tâm ASSITEJ Đức, với sự cộngtác của Nhà hát Grune Sobe,Frankfurt. Hội thảo quy tụ 26 kháchmời, chuyên gia sân khấu đến từ 25quốc gia trên thế giới cùng nhau thảoluận, chia sẻ kinh nghiệm hoạt độngsân khấu và sáng tạo nghệ thuật dànhcho trẻ em.

Cũng trong tháng 7, từ ngày 18 -24/7/2013, đoàn đại biểu Nhà hát Tuổitrẻ sẽ tham dự chương trình giao lưu“Nghệ thuật cho mọi người” tạiBangkok và Nakhon Ratchasima (TháiLan). Đây là hoạt động thường niên doChính phủ Thái Lan tổ chức, với sự

góp mặt của những người khuyết tật cónăng khiếu nghệ thuật, để cùng chia sẻvà giao lưu, thông qua các chươngtrình liên kết về nghệ thuật thị giác,nghệ thuật biểu diễn và văn học vớimục đích phát triển một xã hội biếtquan tâm và chia sẻ. Đoàn đại biểu doca sĩ Hoài Phương - Đoàn phó đoàn camúa nhạc Nhà hát Tuổi trẻ, làm trưởngđoàn. Đặc biệt, em Phạm Viết Vương- học sinh khuyết tật trường THCS XãĐàn (Hà Nội) sẽ tham gia biểu diễn tạichương trình giao lưu.

Từ ngày 28/8 - 03/9/2013, Đoànnghệ thuật Nhà hát Tuổi trẻ gồm 26nghệ sỹ sẽ lên đường tham gia biểudiễn phục vụ “Tuần Văn hóa Việt Namtại Lào” và Lễ kỷ niệm Quốc khánh02/9" do Đại sứ quán Việt Nam tại Làotổ chức. Đoàn nghệ thuật sẽ mang đếnmột chương trình nghệ thuật đặc sắcvới các tiết mục ca múa nhạc dân tộc,tạp kỹ tham gia sự kiện và biểu diễnphục vụ kiều bào Việt Nam tại Lào.

Yến nHi

Nhà hát Tuổi trẻ tăng cường giao lưu văn hóa

20 giờ ngày 11/8, tại Nhà Hát LớnHà Nội, Dàn nhạc Trẻ Châu Á sẽ tổ chứcđêm hòa nhạc, với mong muốn đem tớicho khán giả yêu nhạc cổ điển ở Thủ đômột không gian âm nhạc đầy cảm xúc.

Dàn nhạc Trẻ Châu Á được thànhlập năm 1990 nhằm tôn vinh tài năng

của các nhạc công trẻ tuổi Châu Á, đồngthời phát triển việc biểu diễn âm nhạccổ điển trong khu vực. Hàng năm, dànnhạc tổ chức tuyển chọn 100 nhạc côngtừ các nước Châu Á như Trung Quốc,Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,Philippines, Singapore, Việt Nam,

Malaysia, Indonesia...Dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng

James Judd, Dàn nhạc Trẻ Châu Á sẽtrình diễn bản Concerto dành cho violinvà dàn nhạc của Sibelius và bản Giaohưởng số 2 của Rachmaninov.

n.THAnH

Hòa nhạc Toyota Concert 2013

Đêm nhạc trẻ Châu Á

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch – Số 1032 – vanhien.vn

Sự kiện vấn đề

20 số 1032 l 11.7.2013

Chịu trách nhiệmxuất bản

phan Đình Tân

Biên tậpTrung kIên, Thế hùng

kIều anh

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông Ty Tnhh mộT Thành VIên

In Và Văn hóa phẩm

Hoàng Quý Phước giành trọn bộ huy chương

Hoàng Quý Phước đã trở thành taybơi đầu tiên của Việt Nam đi vào lịch sửtham dự các giải bơi lội quốc tế khigiành đủ bộ huy chương vàng, bạc,đồng tại Đại hội thể thao trong nhà vàvõ thuật Châu Á 2013 (AIMAG 4).Trước khi diễn ra đợt bơi chung kết100m tự do, hầu như không ai tin QuýPhước sẽ giành chiến thắng trước đốithủ Trung Quốc Liu Junwu vốn mạnhhơn mình và từng có thông số bơi ởvòng loại vào buổi sáng 03/7 là 49 giây64, hơn Phước đến 5 phần trăm giây.Chuyên gia bơi Noel Bertwistle, ngườiđã theo sát Phước thời gian qua, cũngchỉ hy vọng Phước giành HCB. Một yếutố khác cũng góp phần mang đến thànhcông cho Phước chính là anh đã chủđộng bỏ cự ly 100m hỗn hợp để tậptrung toàn lực cho 100m tự do. Trong50m đầu, Phước và tay bơi Liu Junwucủa Trung Quốc lẫn Azaryev củaKazakhstan đều ngang nhau. Khi xoayvòng ở 50 m còn lại, Phước đã thực hiệntốt chiến thuật khi bất ngờ vọt lên rấtnhanh, và khi còn cách đích 20m anhquyết định tung nước rút sớm, bất chấp

nỗ lực bám theo của đối thủ để về đíchtrong tiếng vỗ tay vang dậy của cả nhàthi đấu bơi Dowon.

Với Quý Phước, đây là chiếc huychương thứ ba cho riêng anh và đủ bộvàng (100m tự do), bạc (200m tự do) vàđồng (100m bướm), giúp anh đi vào lịchsử của bơi lội Việt Nam khi là VĐV đầutiên giành trọn bộ huy chương tạiAIMAG, VĐV nam đầu tiên giànhHCV Châu Á.

Ánh Viên lập kỳ tích tại AImAG

Sau khi thi đấu thành công tại giảibơi vô địch các nhóm tuổi Đông Nam Á(giành 11 Huy chương Vàng) và Đại hộithể thao học sinh Đông Nam Á (8HCV), “kình ngư” Nguyễn Thị ÁnhViên lại tiếp tục tỏa sáng tại Đại hội thểthao trong nhà và võ thuật Châu Á(AIMAG) lần thứ 4, đang diễn ra tạiHàn Quốc. Ở cự ly 200m hỗn hợp, ÁnhViên đã giành HCV đầu tiên cho Đoànthể thao Việt Nam, đồng thời xác lập kỷlục mới của Đại hội. Ở lượt bơi chungkết, Ánh Viên lúc đầu đã để cho đối thủZhou Yanxi (Trung Quốc) vượt lên dẫnđầu. Tuy nhiên, ở những vòng bể cuốicùng, Ánh Viên đã bứt phá ngoạn mục

và cán đích đầu tiên, với thành tích 2phút 10 giây 05. Yanxi chấp nhận về nhì,với thành tích 2 phút 10 giây 36. Nhưvậy, cả Ánh Viên và Yanxi đều vượt quakỷ lục cũ của Guo Fan (Trung Quốc) -lập năm 2009, với thành tích 2 phút 10giây 79. Ngoài ra, Ánh Viên còn phá sâukỷ lục quốc gia ở nội dung này tới gần8 giây. Ở nội dung 200m hỗn hợp nam,một tay bơi trẻ khác của Việt Nam làTrần Duy Khôi cũng đã thi đấu xuất sắcvà giành HCB (2 phút 0 giây 24), xếpsau thành tích 1 phút 56 giây 61 củaMao Feilian (Trung Quốc).

Võ sỹ Duy Nhất tỏa sáng tại Incheon

Ngày 02/7, trong khuôn khổ Đại hộithể thao trong nhà và võ thuật Châu Á2013 (AIMAG 4) tại Incheon (HànQuốc), võ sỹ Muay Nguyễn Trần DuyNhất đã mang về chiếc Huy chươngVàng hạng cân 57 kg cho Đoàn thể thaoViệt Nam. Trong trận chung kết gặp đốithủ Daniiar Kashkaraev ngườiCưrơgưxtan, Duy Nhất đã thi đấu tậptrung, kiểm soát gần như hoàn toàn thếtrận và tung ra được nhiều cú đánh ghiđiểm đẹp mắt. Kết quả là cả 5 trọng tàiđều chấm điểm thắng tuyệt đối cho DuyNhất (5-0). Đây là chiếc HCV thứ haicủa Đoàn TTVN tại AIMAG 4, sau khiVĐV bơi Nguyễn Thị Ánh Viên xuấtsắc cán đích đầu tiên ở vòng chung kếtnội dung 200m hỗn hợp nữ ngày 01/7.Trái ngược với thành công của DuyNhất, cũng ở chung kết môn Muay, haiVĐV nữ Việt Nam là Bùi Yến Ly (hạng51 kg) và Phan Thị Ngọc Linh (54 kg)lại thất bại toàn diện trước hai đối thủngười Thái Lan. Tuy nhiên, 2 HCB củaYến Ly và Ngọc Linh cũng giúp độituyển Muay Việt Nam hoàn thành chỉtiêu, với tổng số huy chương tại Đại hộilà: 1 HCV, 2 HCB, 1 HCĐ.

THế Hùng

Những gương mặt thể thao Việt Nam tiêu biểu tạiĐại hội thể thao trong nhà và võ thuật Châu Á 2013

Một lần nữa Ánh Viên (giữa) làm rạng danh thể thao nước nhà