toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - số 1021

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1021 ngày 25/4/2013 - Thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm các ngày lễ lớn 2014 và Văn hóa giao thông (Tr.4) - Hà Nội, TP Hồ Chí Minh liên kết phát triển du lịch (Tr.4) - Tuyên truyền về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình trên phương tiện tàu hỏa (Tr.8) - Tây Bắc phát triển du lịch hiệu quả nhờ liên kết (Tr.20) troNG số NÀY Chương trình nghệ thuật “Bản sắc văn hóa Việt” Tối 19/4, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ VHTTDL đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc sắc “Bản sắc văn hóa Việt”. Đây là hoạt động chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam và hưởng ứng Năm Gia đình Việt Nam 2013. Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Nông Quốc Tuấn, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn Đắc Vinh cùng đại diện các Ban, Bộ, ngành, đoàn thể, lãnh đạo các địa phương, các nhân sĩ, trí thức, nghệ sĩ, nghệ nhân, thanh niên đại diện cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam... (Xem tiếp trang 10) Đợt phim kỷ niệm các ngày lễ lớn trong phạm vi cả nước Bộ VHTTDL vừa giao Cục Điện ảnh phối hợp với Công ty TNHH Một thành viên Hãng Phim Truyện Việt Nam, Công ty TNHH Một thành viên Hãng Phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Đợt phim kỷ niệm các ngày lễ lớn 30/4, 01/5, 07/5 và 19/5 trong phạm vi cả nước. Đợt phim diễn ra từ 27/4 đến 20/5/2013, với các phim được chọn chiếu gồm: Phim truyện “Giải phóng Sài Gòn” do Công ty TNHH Một thành viên Hãng Phim Truyện Việt Nam sản xuất; phim tài liệu “Những chặng đường Điện ảnh cách mạng Việt Nam” phim khoa học “Biến đổi khí hậu - Hiểm hoạ môi trường”, “Rừng và cuộc sống” đều do Công ty TNHH Một thành viên Hãng Phim Tài liệu và Khoa học Trung ương sản xuất. M.H Sáng 18/4, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Hà Nội, Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam do Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức đã chính thức khai mạc. Đây là một trong các hoạt động hưởng ứng Chương trình Năm Du lịch Quốc gia Đồng bằng Sông Hồng - Hải Phòng 2013. Dự lễ khai mạc có Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân; Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh; Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo; Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ Anh Tuấn, cùng đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương, đại diện các Hội, Hiệp hội, doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước. (Xem tiếp trang 3) Ảnh: NGỌC THÀNH Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hanoi 2013 Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đến dự và phát biểu tại lễ khai mạc

Upload: longvanhien

Post on 13-Jun-2015

1.385 views

Category:

News & Politics


2 download

DESCRIPTION

Tuần tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Số 1021. Đăng trên vanhien,vn

TRANSCRIPT

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1021 ngày 25/4/2013

- Thi sáng tác tranh cổ độngtuyên truyền Kỷ niệm các ngày lễlớn 2014 và Văn hóa giao thông

(Tr.4)- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh liên kếtphát triển du lịch

(Tr.4)- Tuyên truyền về gia đình vàphòng, chống bạo lực gia đìnhtrên phương tiện tàu hỏa

(Tr.8)- Tây Bắc phát triển du lịchhiệu quả nhờ liên kết

(Tr.20)

troNG số NÀy

Chương trình nghệ thuật“Bản sắc văn hóa Việt”

Tối 19/4, tại Làng Văn hóa-Du lịchcác dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, HàNội), Bộ VHTTDL đã tổ chức chươngtrình nghệ thuật đặc sắc “Bản sắc vănhóa Việt”. Đây là hoạt động chàomừng Ngày Văn hóa các dân tộc ViệtNam và hưởng ứng Năm Gia đình ViệtNam 2013. Tới dự có Phó Thủ tướngChính phủ Nguyễn Xuân Phúc, PhóChủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Bíthư Thành ủy Hà Nội Phạm QuangNghị, Bộ trưởng Bộ VHTTDL HoàngTuấn Anh, Phó Chủ nhiệm Uỷ banDân tộc Nông Quốc Tuấn, Bí thư thứnhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ ChíMinh Nguyễn Đắc Vinh cùng đại diệncác Ban, Bộ, ngành, đoàn thể, lãnh đạocác địa phương, các nhân sĩ, trí thức,nghệ sĩ, nghệ nhân, thanh niên đại diệncộng đồng 54 dân tộc Việt Nam...

(Xem tiếp trang 10)

Đợt phim kỷ niệm các ngày lễ lớn trong phạm vi cả nước

Bộ VHTTDL vừa giao Cục Điện ảnh phối hợp với Công ty TNHH Mộtthành viên Hãng Phim Truyện Việt Nam, Công ty TNHH Một thành viênHãng Phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức Đợt phim kỷ niệmcác ngày lễ lớn 30/4, 01/5, 07/5 và 19/5 trong phạm vi cả nước. Đợt phimdiễn ra từ 27/4 đến 20/5/2013, với các phim được chọn chiếu gồm: Phimtruyện “Giải phóng Sài Gòn” do Công ty TNHH Một thành viên Hãng PhimTruyện Việt Nam sản xuất; phim tài liệu “Những chặng đường Điện ảnhcách mạng Việt Nam” phim khoa học “Biến đổi khí hậu - Hiểm hoạ môitrường”, “Rừng và cuộc sống” đều do Công ty TNHH Một thành viên HãngPhim Tài liệu và Khoa học Trung ương sản xuất. M.H

Sáng 18/4, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Hà Nội, Hội chợ Du lịch quốc tếViệt Nam do Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chứcđã chính thức khai mạc. Đây là một trong các hoạt động hưởng ứng Chương trìnhNăm Du lịch Quốc gia Đồng bằng Sông Hồng - Hải Phòng 2013. Dự lễ khai mạccó Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân; Bộ trưởng Bộ VHTTDL HoàngTuấn Anh; Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo; Thứ trưởng Bộ VHTTDLHồ Anh Tuấn, cùng đại diện lãnh đạo các Ban, Bộ, ngành Trung ương, đại diện cácHội, Hiệp hội, doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước. (Xem tiếp trang 3)

Ảnh:

NG

ỌC

THÀ

NH

Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam - VITM Hanoi 2013

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đến dự và phát biểu tại lễ khai mạc

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

quản lý nhà nước

2 số 1021 l 25.4.2013

Để thực hiện tốt công tác quảnlý, phát triển văn hoá, thể thao và dulịch trong thời gian tới, đề nghị Tỉnhquan tâm, chỉ đạo thực hiện tốt mộtsố nhiệm vụ chủ yếu sau: Khẩntrương chỉ đạo xây dựng Quy hoạchphát triển du lịch đến năm 2020,tầm nhìn 2030, đặc biệt quan tâmđến vấn đề giữ gìn môi trường sinhthái trong hoạt động du lịch. Chútrọng đầu tư cho công tác xúc tiến,quảng bá du lịch thông qua truyềnthông, tuyên truyền trực quan, giớithiệu về di tích, danh thắng và điểmdu lịch của Tỉnh; khai thác các lợithế của Tỉnh để xây dựng các sảnphẩm du lịch riêng biệt, độc đáo vàphù hợp với điều kiện hiện có nhằmthu hút du khách đến với NinhThuận; chú trọng công tác xúc tiếnquảng bá du lịch ra nước ngoài, giớithiệu hình ảnh Ninh Thuận,roadshow giới thiệu du lịch NinhThuận trong đó tập trung vào các thịtrường: Nga, Nhật Bản, HànQuốc…; khẩn trương hoàn tất cácđiều kiện cần thiết để tổ chức thànhcông giải Bóng đá U.21 quốc tế 2013.

Về các đề nghị của Tỉnh:

Về Ngày hội văn hóa các dân tộcRaglai 2013, Tỉnh chủ động tổ chứcNgày hội văn hóa dân tộc Raglai cấptỉnh với nội dung, thời điểm thíchhợp. Việc tổ chức Ngày hội phải gắn

với xúc tiến, quảng bá du lịch củaTỉnh, đồng thời tính toán thời gianthích hợp để tránh làm ảnh hưởngđến hoạt động sản xuất mùa vụ củanhân dân; xây dựng kịch bản, nộidung, chương trình tổ chức… mờicác tỉnh bạn có đồng bào dân tộcRaglai tham gia Ngày hội.

Giao Cục Nghệ thuật biểu diễngóp ý xây dựng kịch bản, chịu tráchnhiệm giúp tỉnh Ninh Thuận âmthanh, ánh sáng, trang trí sân khấuđêm khai mạc Ngày hội. Huy độngNhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gianViệt Bắc hỗ trợ, phối hợp xây dựngchương trình và tham gia biểu diễnđêm khai mạc, phục vụ nhân dânvùng đồng bào Raglai tỉnh NinhThuận; phối hợp với Tỉnh huy độngcác đơn vị nghệ thuật Lâm Đồng,Khánh Hòa và Bình Thuận tham giatổ chức thành công Ngày hội.

Tổng cục Du lịch phối hợp vớiVụ Kế hoạch, Tài chính xem xét hỗtrợ một phần kinh phí từ Chươngtrình hành động quốc gia về du lịch.Vụ Đào tạo phối hợp với SởVHTTDL Ninh Thuận nghiên cứu,làm việc với các công ty, cơ quan,tổ chức có liên quan (Công tyPegas, Công ty Ánh Dương, Trungtâm Văn hóa Nga…) huy độngnguồn kinh phí phục vụ cho việcđào tạo ngoại ngữ.Vụ Đào tạo phốihợp với Cục Hợp tác quốc tế nghiêncứu làm việc với Trung tâm Văn

hóa Nga mời các tình nguyện viên,giáo viên giảng dạy, tập trung đàotạo ngoại ngữ chuyên ngành du lịch.Cục Di sản văn hóa phối hợp với SởVHTTDL Ninh Thuận nghiên cứu,xem xét lập hồ sơ trình UNESCOcông nhận Nghệ thuật làm Gốmtruyền thống của người Chăm là disản văn hóa phi vật thể cần đượcbảo vệ khẩn cấp. Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Ninh Thuận cần chủđộng kiểm kê di sản văn hóa phi vậtthể Nghề làm gốm của người Chămtrên địa bàn Tỉnh.

Vụ Văn hóa dân tộc: Quan tâmtới bảo tồn, phát huy các giá trị vănhóa của các dân tộc thiểu số trên địabàn tỉnh. Cục Văn hóa cơ sở phốihợp với Sở VHTTDL tỉnh NinhThuận tổ chức bồi dưỡng, nâng caotrình độ đội ngũ quản lý văn hóa cơsở. Vụ Kế hoạch, Tài chính phốihợp với Sở VHTTDL Ninh Thuậnđánh giá hiệu quả của việc sử dụngcơ sở hạ tầng về du lịch và phươnghướng trong thời gian tới; Tổng cụcDu lịch hỗ trợ công tác quảng bá,xúc tiến du lịch để phát huy tiềmnăng thế mạnh, nâng cao đời sốngnhân dân trong Tỉnh. Vụ Kế hoạch,Tài chính phối hợp với Cục Nghệthuật biểu diễn, Cục Điện ảnh, CụcMỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãmhướng dẫn tỉnh Ninh Thuận thựchiện Đề án Quy hoạch và kế hoạchnâng cấp, xây mới các công trìnhvăn hóa (nhà hát, rạp chiếu phim,nhà triển lãm văn học nghệ thuật)giai đoạn 2012-2020 nhằm đáp ứngnhu cầu về đời sống văn hóa, tinhthần của nhân dân, đặc biệt các khuvực vùng sâu, vùng xa có điều kiệnkinh tế khó khăn.

tHtt

Kết luận của Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh ThuậnNgày 16/4, Bộ VHttDL đã có văn bản số 1332/tB-BVHttDL thông báokết luận của Bộ trưởng Hoàng tuấn Anh tại buổi làm việc với lãnh đạotỉnh Ninh thuận. Bộ trưởng Hoàng tuấn Anh đánh giá cao những cốgắng và thành tích trong công tác phát triển văn hoá, gia đình, thểdục, thể thao và du lịch trong thời gian qua của tỉnh Ninh thuận, đặcbiệt là việc tổ chức thành công Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịchvùng đồng bào dân tộc Chăm - Ninh thuận 2012.

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

quản lý nhà nước

3số 1021 l 25.4.2013

Hội chợ thu hút gần 400 gian hàng,trong đó có 267 gian hàng nội địa, trên100 gian hàng quốc tế của 18 nước.Đây là dịp để ngành du lịch Việt Namxây dựng thương hiệu, góp phần thúcđẩy sự phát triển của ngành kinh tế dulịch, đưa Việt Nam trở thành điểm đếnhàng đầu trong khu vực. Đồng thờicũng là cơ hội để các doanh nghiệp dulịch Việt Nam và các hãng lữ hànhquốc tế gặp gỡ ký kết hợp đồng, mởrộng thị trường, mua bán sản phẩm dulịch với các nhà cung cấp trong vàngoài nước.

Phát biểu tại Lễ khai mạc, Phó Thủtướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh,Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, cótính liên ngành, liên vùng và xã hội hóacao. Thời gian qua, Đảng và Nhà nướcViệt Nam luôn quan tâm tới sự nghiệpphát triển du lịch. Kết quả đạt được củangành Du lịch Việt Nam sau hơn haimươi năm đổi mới đã dần khẳng định

tầm quan trọng của Du lịch đối với sựphát triển kinh tế-xã hội của đất nước.Nhờ thành tựu của công cuộc Đổi mớido Đảng và Nhà nước Việt Nam khởixướng, mức sống của người dân ngàycàng được nâng cao, nên gần đây ngườiViệt Nam đi du lịch ra nước ngoài ngàycàng nhiều. Để nâng cao tính chuyênnghiệp và hiệu quả trong hoạt động dulịch, đáp ứng tốt hơn nhu cầu và thị hiếucủa khách du lịch, việc tổ chức gặp gỡ,giao lưu, trao đổi thường xuyên giữanhững nhà quản lý và kinh doanh dulịch đại diện cho cả hai phía cung vàcầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Phó Thủ tướng cũng cho rằng,trong bối cảnh ngành Du lịch vẫn chịunhiều tác động tiêu cực từ cuộc suythoái kinh tế toàn cầu và khó khăn kinhtế trong nước thì sự bắt tay, liên kết,hợp tác của các nhà quản lý và kinhdoanh du lịch, thương mại thông quaHội chợ này có tầm quan trọng đặc biệt

trong việc thúc đẩy nhu cầu du lịch vàdịch vụ thương mại, giúp các doanhnghiệp vượt qua khó khăn, thách thứcđể tiếp tục phát triển kinh doanh, đẩymạnh hội nhập quốc tế về du lịch.

Ngành Du lịch Việt Nam tổ chứcHội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam lầnnày đáp ứng nhu cầu và nhận được sựcổ vũ, hưởng ứng cao của toàn ngànhDu lịch, các địa phương trong cả nướcvà các nhà quản lý, kinh doanh du lịchnước ngoài.

Phó Thủ tướng yêu cầu trong thờigian tới, Bộ VHTTDL cần tiếp tục tạođiều kiện để Hiệp hội Du lịch Việt Namphát huy tốt vai trò, cùng với các đốitác và cộng đồng doanh nghiệp đónggóp ngày càng nhiều hơn cho hoạtđộng quảng bá, xúc tiến du lịch, đẩymạnh xã hội hóa, huy động các nguồnlực đầu tư phát triển du lịch, khôngngừng nâng cao tính chuyên nghiệp vàhiệu quả trong hoạt động du lịch. Hộichợ sẽ mở cửa đến hết ngày 21/4/2013.

tHtt

Hội chợ Du lịch quốc tế…

Chiều 19/4, tại Phủ Chủ tịch, PhóChủ tịch nước Nguyễn Thị Doan gặpmặt 80 thanh niên các dân tộc tiêu biểutham dự Ngày hội Văn hóa các dân tộcViệt Nam 19/4 và Năm Gia đình ViệtNam 2013.

Lắng nghe ý kiến của đại diện cácthanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu, PhóChủ tịch nước Nguyễn Thị Doan khẳngđịnh, thanh niên các dân tộc thiểu số tiêubiểu cần tiếp tục phát huy vai trò của bảnthân để giữ gìn giá trị truyền thống vănhóa tốt đẹp của gia đình mình, dân tộcmình, kế thừa truyền thống quý báu củathế hệ cha anh đi trước, đồng thời chorằng, dù trang phục khác nhau, tiếng nóikhác nhau, phong tục tập quán khácnhau nhưng 54 dân tộc anh em trong đạigia đình các dân tộc Việt Nam đều cóchung một điểm là tình yêu với quêhương, đất nước. Chính điểm chung này

đã tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc giúp đất nước giành được nhữngthắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc.

Khẳng định Đảng, Nhà nước luônchăm lo tới đồng bào các dân tộc thiểusố mà các thanh niên có mặt tại buổi gặpmặt ngày hôm nay chính là những minhchứng tiêu biểu, Phó Chủ tịch nướcNguyễn Thị Doan mong muốn khi trở vềđịa phương, 80 thanh niên dân tộc thiểusố tiêu biểu sẽ tích cực tuyên truyền, vậnđộng đồng bào mình xóa bỏ những hủtục lạc hậu, gắn bó chặt chẽ với bộ độibiên phòng nhằm giữ gìn an ninh trật tựvùng biên cương Tổ quốc, đồng thờiphát hiện những vấn đề nảy sinh ở cơ sởđể kịp thời tham mưu với cấp ủy, chínhquyền tìm hướng giải quyết; tích cựcphát huy vai trò là cán bộ dân vận, tuyêntruyền viên vận động đồng bào tin tưởng

vào sự lãnh đạo của Đảng, thực hiệnnghiêm các chính sách của Nhà nước,giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Phó Chủ tịch nước Nguyễn ThịDoan đánh giá cao những cống hiến củathanh niên các dân tộc trong hoạt độngĐoàn, hoạt động xã hội thời gian qua.Phó Chủ tịch nước đề nghị, Trung ươngĐoàn TNCS Hồ Chí Minh cần thực hiệntốt vai trò tập hợp, tạo điều kiện thuậnlợi để thanh niên các dân tộc tiếp cận vàcụ thể hóa các chính sách của Đảng, Nhànước, góp phần nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của bà con các dân tộc.

Cùng với những thành tích đạt đượctrong học tập, phát triển kinh tế, xâydựng tổ chức Đoàn, Hội, Phó Chủ tịchnước mong muốn 80 thanh niên các dântộc tiêu biểu tiếp tục là những tấm gươngsáng, đi đầu trong giữ gìn và phát huynền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc, xây dựng gia đình, làng, bản,khu dân cư văn hóa.

tHtt

Thanh niên tiếp tục đi đầu trong giữ gìn,phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

(Tiếp theo trang 1)

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

quản lý nhà nước

4 số 1021 l 25.4.2013

Bộ VHTTDL đã quyết định gia hạnkhai quật khảo cổ tại khu vực xây dựngđường hầm và bãi đỗ xe của công trìnhNhà Quốc hội thuộc phường Điện Biên,quận Ba Đình, Hà Nội từ ngày 15/4 đến1/12/2013. Diện tích khai quật là10.000m² bao gồm 21 hố khai quật. Phụtrách khai quật là PGS.TS Tống TrungTín, Viện Khảo cổ học. Trong thời giankhai quật, cơ quan được cấp giấy phépcó trách nhiệm tuyên truyền cho nhândân về việc bảo vệ di sản văn hóa ở địaphương, không công bố những kết luậnkhi chưa được cơ quan chủ quản và CụcDi sản văn hóa đồng ý. Những hiện vật

thu thập được trong quá trình khai quật,Viện Khảo cổ học có trách nhiệm phốihợp với Trung tâm Bảo tồn di sản ThăngLong - Hà Nội xây dựng phương án xửlý, bảo quản, kiểm kê, chỉnh lý và lập hồsơ khoa học cho các di vật. Sau khi kếtthúc việc nghiên cứu, chỉnh lý ViệnKhảo cổ học phải bàn giao toàn bộ ditích, di vật cho Trung tâm Bảo tồn di sảnThăng Long - Hà Nội theo quy định củapháp luật; khi bàn giao phải có biên bảngiao nhận tránh để hiện vật bị hư hỏng,thất lạc. Sau khi kết thúc đợt khai quật,chậm nhất 3 tháng Viện Khảo cổ học,Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long -

Hà Nội phải có báo cáo sơ bộ và sau 1năm phải có báo cáo khoa học gửi vềCục Di sản văn hóa.

Nhà Quốc hội được khởi công xâydựng ngày 12/10/2009 tại khu vực Hộitrường Ba Đình trước đây. Dự kiến, cáchạng mục Nhà Quốc hội, đường hầm,cải tạo các tuyến đường Bắc Sơn, ĐộcLập và Hoàng Văn Thụ sẽ bảo đảm tiếnđộ hoàn thành vào tháng 4/2014, chạythử, bàn giao và đưa vào sử dụng tháng7/2015. Hạng mục nơi đỗ xe ngầm đưavào sử dụng từ tháng 10/2015, công táckhảo cổ học và di dời di tích, di vật sẽhoàn thành cuối năm nay. H.P

Gia hạn khai quật khảo cổ tại công trình Nhà Quốc hội

Sáng 16/4, tại Hà Nội, BộVHttDL đã tổ chức Phát độngthi sáng tác tranh cổ độngtuyên truyền Kỷ niệm 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ(1954-2014); Kỷ niệm 55 nămĐường trường Sơn (1959-2014)và Văn hóa giao thông. thứtrưởng Lê Khánh Hải dự và chủtrì Lễ phát động.

Phát biểu tại buổi Lễ, Thứ trưởngLê Khánh Hải nhấn mạnh, năm 2014,với các sự kiện Kỷ niệm 60 nămChiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2014); Kỷ niệm 55 năm ĐườngTrường Sơn (1959-2014) sẽ được tổchức với quy mô lớn, đây là nhữngbiểu tượng rực rỡ trong lòng dân tộcvà bạn bè thế giới về thành tựu vẻvang mà nhân dân ta đạt được dưới sựlãnh đạo của Đảng, Bác Hồ trong sựnghiệp giải phóng dân tộc. Thông quangôn ngữ của tranh cổ động để khẳngđịnh quan điểm văn hóa có vai trò vừalà nền tảng tinh thần, vừa là động lực,mục tiêu thúc đẩy phát triển bền vữnggắn kết phát triển văn hóa, thể thao,

du lịch, nêu cao truyền thống yêunước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ýchí tự lực tự cường, cổ vũ toàn Đảng,toàn quân, toàn dân phát duy truyềnthống yêu nước, thể hiện sự tri ân sâusắc với sự hy sinh cao cả của các anhhùng liệt sỹ đã hiến dâng tuổi thanhxuân, xương máu trên suốt dọc tuyếnĐường Trường Sơn - Hồ Chí Minh chođộc lập dân tộc, phát huy truyền thốngđạo lý uống nước nhớ nguồn, quyết tâmxây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong mọitầng lớp nhân dân, đặc biệt là trong thếhệ trẻ. Về chủ đề Văn hóa giao thông,Thứ trưởng Lê Khánh Hải khẳng định,các tác phẩm tranh cổ động hướng tớiđẩy mạnh công tác tuyên truyền đườnglối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước về công tác đảm bảo trật tựan toàn giao thông, qua đó nâng caonhận thức của nhân dân, tạo sự gươngmẫu trong thực hiện Văn hóa giaothông của mỗi con người.

Tại Lễ phát động, Ban Tổ chứccông bố Thể lệ cuộc thi. Theo đó, tácphẩm dự thi phải là những sáng tác

trong thời gian gần đây, chưa gửitham gia cuộc thi khác, chưa đượcphổ biến dưới bất cứ hình thức nào vàđược thể hiện trên giấy, kích thước54cm x 79cm. Đối tượng tham dự làcác hoạ sỹ chuyên và không chuyên,công dân Việt Nam và người ViệtNam ở nước ngoài, không hạn chế sốlượng tác phẩm dự thi. Cơ cấu giảithưởng cho mỗi chủ đề bao gồm 01giải Nhất, mỗi giải 10 triệu đồng; 02giải Nhì: 7 triệu đồng/giải; 02 giải Ba,mỗi giải 5 triệu đồng và 05 giảiKhuyến khích: 1,5 triệu đồng/giải.Ngoài ra, còn có 03 giải Phong trào,mỗi giải 6 triệu đồng cho cơ quan,ban, ngành vận động được nhiều tácgiả, nhiều tác phẩm có chất lượng tốttham gia dự thi.

Thời gian cuối cùng nhận tácphẩm dự thi vào ngày 28/6/2013 đốivới chủ đề Văn hoá giao thông và31/7/2013 đối với chủ đề Kỷ niệm 60năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vàKỷ niệm 55 năm Đường Trường Sơn.

M.Huệ

Thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm các ngày lễ lớn 2014 và Văn hóa giao thông

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

quản lý nhà nước

5số 1021 l 25.4.2013

* Ngày 12/4/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1382/QĐ-BVHTTDL thành lập BCĐ, BTCTriển lãm Ảnh nghệ thuật toàn quốclần thứ 26 tại Hải Phòng năm 2013 doThứ trưởng Vương Duy Biên làmTrưởng ban; ông Lê Khắc Nam - PhóChủ tịch UBND TP Hải Phòng: PhóTrưởng Ban Chỉ đạo. Ban Tổ chứcđược thành lập gồm 8 thành viên, Cụctrưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh vàTriển lãm Vi Kiến Thành làm Trưởngban; 02 Phó Trưởng ban là bà: ĐoànThị Thu Hương - Phó Cục trưởng CụcMỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, ôngĐoàn Duy Linh - Giám đốc SởVHTTDL TP Hải Phòng; cùng 05thành viên.

* Tại Quyết định số 1417/QĐ-BVHTTDL ngày 16/4/2013, BộVHTTDL giao Cục Nghệ thuật biểudiễn chủ trì, phối hợp với Hội Nghệ sĩSân khấu Việt Nam, Sở VHTTDL tỉnhQuảng Nam tổ chức Cuộc thi Nghệthuật sân khấu Tuồng và Dân ca kịchchuyên nghiệp toàn quốc-2013 vàotrung tuần tháng 5/2013 tại thành phốTam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1416/QĐ-BVHTTDL ngày 16/4/2013giao Cục Nghệ thuật biểu diễn chủ trì,phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu

Việt Nam thực hiện Kế hoạch triểnkhai đặt hàng sáng tác các tác phẩmphẩm nghệ thuật hưởng ứng Nghịquyết Trung ương 4 khóa XI “Mộtsố vấn đề cấp bách về xây dựngĐảng hiện nay” được Bộ VHTTDLphê duyệt tại Quyết định số1342/QĐ-BVHTTDL ngày 09 tháng4 năm 2013.

* Tại Quyết định số 1403/QĐ-BVHTTDL ngày 15/4/2013, BộVHTTDL giao Trung tâm Văn hoáViệt Nam tại Lào phối hợp với ViệnPhim Việt Nam in đĩa DVD (300 đĩa),tổ chức phát sóng trên Đài Truyềnhình quốc gia Lào và phát hành bộphim “Hồ Chí Minh chân dung mộtcon người” tại CHDCND Lào nhândịp kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịchHồ Chí Minh.

* Ngày 15/4/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1404/QĐ-BVHTTDL giao Vụ Đào tạo và cácđơn vị liên quan xây dựng Dự án “Đàotạo và sử dụng nguồn nhân lực, pháthuy hiệu quả các thiết chế văn hóa-thểthao cơ sở vùng dân tộc thiểu số”,thuộc Đề án “Bảo tồn, phát triển vănhóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đếnnăm 2020” được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt tại Quyết định số1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số1414/QĐ-BVHTTDL cho phép SởVHTTDL tỉnh Ninh Thuận phối hợpvới Viện Khoa học Xã hội vùng NamBộ khai quật giai đoạn 3 tại Khu di tíchtháp Hòa Lai thuộc thôn Ba Tháp, xãBắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnhNinh Thuận; thời gian khai quật: từ20/4-20/7/2013, diện tích 850m2.Những hiện vật thu thập được trongquá trình khai quật giao Bảo tàng tỉnhNinh Thuận giữ gìn, bảo quản; khigiao phải có biên bản giao nhận, tránhđể hiện vật bị hư hỏng, thất lạc.

* Ngày 16/4/2013, Bộ VHTTDLcó Quyết định số 1419/QĐ-BVHTTDL cho phép Tổ chứcNewborns Việt Nam phối hợp vớiCông ty Cổ phần Du lịch Nối vòng tay(Handspan) tổ chức chương trình Diễuhành xe đạp nhằm gây quỹ choChương trình đào tạo điều dưỡng nhisơ sinh dưới sự bảo trợ của Đại sứquán Anh tại Việt Nam hưởng ứng Kỷniệm 40 năm Thiết lập quan hệ ngoạigiao Việt Nam-Anh. Thời gian: Từ 15đến 26/5/2013 tại Hà Nội, Lào Cai, LaiChâu, Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, HòaBình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế và Đà Nẵng.

tHtt

VăN BảN MớI

Trong khuôn khổ “Ngày hội Vănhóa các dân tộc Việt Nam 19/4 và NămGia đình Việt Nam 2013”, sáng 19/4,tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộcViệt Nam cũng chính thức mở cửa sinhhoạt “Chợ vùng cao phía Bắc”. 8 cộngđồng dân tộc được huy động từ 6 tỉnhtrong nước cùng một số doanh nghiệpđã tham gia hoạt động văn hóa này.

“Chợ vùng cao phía Bắc” tái hiệnlại không gian văn hóa chợ vùng caocủa các tỉnh miền núi phía Bắc, bao

gồm: không gian chợ, các hoạt độngdân ca, dân vũ, trò chơi dân tộc tạikhông gian chợ. Tại “chợ vùng cao” cósản vật địa phương được giới thiệu vàbán cho du khách như thổ cẩm các loại,đồ dùng, vật dụng của người dân tộc,các thực phẩm tươi như củ, quả củamiền núi, các loại thuốc dân tộc vànhững món ăn đặc trưng ẩm thực cácdân tộc phía Bắc như thắng cố, mèmmén, bánh gạo dân tộc Tày, rượu ngôcủa dân tộc Mông…

Chợ vùng cao, nét dặc trưng vănhóa của đồng bào các dân tộc vùng cao.Chợ họp theo định kỳ thời gian, tại mộtđiểm cố định nên còn được gọi là chợphiên. Người vùng cao có lệ, đi chợ vàiba ngày, họp chợ trong một ngày. Chợphiên vùng cao không chỉ là nơi traođổi, mua bán hàng hóa đơn thuần màcòn là nơi để bà con các dân tộc đến gặpgỡ, giao lưu, tìm bạn, hẹn hò, tham giacác trò vui chơi giải trí. Chợ tan rồi lạihẹn gặp lại ở phiên chợ sau.

ĐứC MiNH

“Chợ vùng cao phía Bắc”

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

quản lý nhà nước

6 số 1021 l 25.4.2013

Sáng 17/4, tại TP. Hồ Chí Minh, BộVHTTDL tổ chức Hội thảo về Lễ phụcnhà nước. Thứ trưởng Vương DuyBiên dự và chủ trì Hội thảo. Tham dựHội thảo còn có lãnh đạo UBND, SởVHTTDL và Sở Ngoại vụ 23tỉnh/thành phía Nam cùng nhiều nhànghiên cứu văn hóa, họa sỹ, nhà thiếtkế, các doanh nghiệp dệt may.

Tại Hội thảo, các nhà nghiên cứu đãtrình bày nhiều vấn đề như: Lễ phụcNhà nước qua các thời kỳ; Lễ phục củacác nước trên thế giới; yêu cầu về bảnsắc văn hóa trong Lễ phục Nhà nước;yêu cầu của Lễ phục trong công tác đốingoại cấp Nhà nước, trong cuộc sống

đương đại, các yêu cầu để lựa chọn lễphục phù hợp với thời tiết, màu sắc,chất liệu của lễ phục...

Một số ý kiến tại Hội thảo cho rằng,chủ đề Lễ phục trước đây đã nhiều lầnđược tổ chức lấy ý kiến nhưng chưathành công, một trong những nguyênnhân là do xác định đối tượng quárộng, không dễ để tìm được một bộ Lễphục đáp ứng nhiều điều kiện, hoàncảnh sử dụng. Do đó, Bộ nên xác địnhrõ khái niệm thế nào là Quốc phục,trang phục dâc tộc truyền thống, Lễphục nhà nước từ đó mới tập trung lấyý kiến đóng góp cụ thể, thiết thực, cótính khả thi cao…

Đa số các ý kiến nhất trí với bộ áodài khăn đóng dùng cho nam giới đicùng với áo dài dành cho nữ là trangphục dân tộc truyền thống, còn Lễ phụcnhà nước nên là âu phục dành cho namvà áo dài dành cho nữ.

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởngVương Duy Biên khẳng đinh, tất cả cácý kiến đóng góp trong Hội thảo, Ban Chỉđạo, Ban Tổ chức sẽ tổng hợp, chọn lọc,định hình thành những ý kiến tương đốithống nhất, được đại đa số hưởng ứng,đồng quan điểm. Trên cơ sở đó đặt ratiêu chí để phát động cuộc thi thiết kế Lễphục Việt Nam, kêu gọi sự sáng tạo củacác nhà thiết kế và cả những ngườikhông thiết kế nhưng có nhiều quan tâm.

H.H

Hội thảo về Lễ phục nhà nước

Sáng 19/4, tại Làng Văn hóa dulịch các dân tộc Việt Nam đã diễn raHội thảo “Tuổi trẻ các dân tộc vớiviệc kế thừa và phát huy các giá trịtruyền thống văn hóa gia đình ViệtNam”. 77 đại biểu của 45 dân tộcđại diện cho thanh niên các dân tộctrong cả nước tham dự Hội thảo.Tuy nhiên, tham luận của các đạibiểu trình bày tại Hội thảo cònmang tính khái quát, chung chung,các giải pháp đối với việc kế thừa,phát huy giá trị truyền thống vănhóa gia đình được nêu khá giốngnhau và có thể bắt gặp ở nhiều cáchội thảo tương tự. Ví dụ: đẩy mạnhcông tác vận động, tuyên truyền cácgia đình sống văn minh, văn hóa; tổchức tập huấn về văn hóa gia đìnhcho Đoàn Thanh niên; tổ chức cáchội thi…

Tới phần thảo luận, các đại biểumới tích cực trình bày những tâm tưcủa mình về những vấn đề liên quantới văn hóa dân tộc nói chung và vănhóa gia đình hiện nay nói riêng. Nhưng

hầu hết đều nêu các vấn đề còn tồn tạivà bày tỏ mong muốn được giúp đỡ đểgiải quyết chứ không đại biểu nào nêuđược các kinh nghiệm để những người khác có thể học tập, áp dụng vào thựctiễn.

Lương Thị Mai Huyền, ngườiThái ở huyện Tương Dương, tỉnhNghệ An bày tỏ trăn trở trước việcdân tộc Ơ đu, một dân tộc rất ítngười ở huyện của cô hiện không cótiếng nói, chữ viết riêng, không còngiữ được phong tục tập quán màphải mượn của dân tộc Thái. MaiHuyền mong muốn các cấp lãnh đạocó biện pháp nào giúp đỡ bà con Ơđu khôi phục được tiếng nói, chữviết và lưu giữ được các giá trị vănhóa của mình. Một đại biểu ngườiChăm nêu lên tình trạng đám tangcủa người dân tộc mình hiện vẫncòn kéo dài, tốn kém vì phải mổtrâu, trở thành gánh nặng của nhiềugia đình còn khó khăn. Đại biểu nàycũng đề nghị các chuyên gia vănhóa, nhà quản lý có cách nào hạn

chế tình trạng này. Đại biểu Pờ PóMé, người Si La ở Lai Châu đề nghịcó chính sách nào giúp đàn ông dântộc mình cùng chịu khó làm ăn vớivợ vì phụ nữ Si La là lao động chínhtrong gia đình, còn đàn ông hayrượu chè, không lên nương rẫy. Đạibiểu này cũng bày tỏ mong muốn cóchính sách giúp thanh niên pháttriển kinh tế mà vẫn giữ được bảnsắc văn hóa dân tộc. Một số các hủtục khác như bắt vợ, phụ nữ khôngđược coi trọng trong gia đình…cũng được đề cập trong Hội thảo,song đều dừng ở mức độ nêu vấnđề, đề nghị được giúp đỡ.

Giáo sư Tô Ngọc Thanh, Chủtịch Hội Văn nghệ dân gian ViệtNam đã phần nào giúp các đại biểutrẻ tìm cách tháo gỡ những khókhăn. Về tục tổ chức đám ma kéodài, thịt trâu gây tốn kém, ông gợi ýcác bạn trẻ tìm cách thuyết phụcnhững người lớn tuổi thay vì làmthịt trâu thì đốt trâu bò bằng hàngmã. Giáo sư Tô Ngọc Thanh cho

Hội thảo “Tuổi trẻ các dân tộc với việc kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam”

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

7số 1021 l 25.4.2013

quản lý nhà nước

Cục Nghệ thuật biểu diễn, BộVHTTDL phối hợp với Hội Nghệ sĩSân khấu Việt Nam tổ chức cuộc thitìm kiếm tài năng trẻ đạo diễn sân khấutại TP Hồ Chí Minh từ 22/4-2/5/2013.Mục đích chính của cuộc thi là tìmkiếm nguồn nhân lực sáng tạo chongành Sân khấu. Bấy lâu, đạo diễn tâmhuyết cho sân khấu không còn nhưtrước nữa. Đây cũng là dịp để các đạodiễn sân khấu trẻ giao lưu, trao đổi, họctập kinh nghiệm, phát hiện những tìmtòi mới trong sáng tạo nghệ thuật...

Năm nay, 22 đạo diễn trẻ sẽ so tài22 vở diễn, trong đó có 13 vở kịch nói,05 cải lương, 01 múa rối, 01 chèo, 01

kịch hình thể, 01 kịch hát. Đây là cácvở diễn đã và đang rất ăn khách trênsân khấu toàn quốc. Trong tổng số 22đạo diễn trẻ tham dự cuộc thi lần này,TP Hồ Chí Minh có tới 16 tác phẩm.Một số tên tuổi đạo diễn trẻ với tácphẩm đầu tay như: Trịnh Kim Chi, HòaHiệp, Xuân Trang (Sân khấu HồngVân); Phan Quốc Kiệt (Nhà hát TrầnHữu Trang); Đặng Thanh Nga (Nhà hátKịch TP Hồ Chí Minh)... đang thổi làngió mới cho sân khấu kịch.

Ban Tổ chức cho biết: Một trongnhững điểm mới của cuộc thi năm naylà sẽ sắp xếp thời gian và địa điểm dựthi theo nhu cầu của các sân khấu. Một

số sân khấu xã hội hóa muốn tổ chứctại đơn vị mình, có bán vé để trang trảikinh phí. Còn lại, địa điểm chính vẫnlà Sân khấu Thế giới trẻ tại 125 CốngQuỳnh. Với không gian khoảng 300ghế ngồi, có sân khấu quay nên sẽ tạođiều kiện cho việc thay đổi cảnh trí dễdàng và không gian vừa đủ để thưởngthức tác phẩm.

Cuộc thi Tài năng trẻ đạo diễn sânkhấu chính thức khai mạc vào tối 22/4,tại Nhà hát TP Hồ Chí Minh. Songsong với cuộc thi, Ban Tổ chức sẽ tổchức buổi tọa đàm về một số vấn đềliên quan đến đạo diễn trẻ sân khấu.

NguyễN tHANH

Ngày 14/4, Triển lãm ảnh kỷ niệm101 năm Ngày sinh Chủ tịch nướcCộng hòa dân chủ nhân dân Triều TiênKim Nhật Thành (15/4/1912-15/4/2013) do Bảo tàng Hồ Chí Minhphối hợp với Đại sứ quán nướcCHDCND Triều Tiên tổ chức đã chínhthức khai mạc. Thứ trưởng Vương DuyBiên đã tới dự và cắt băng khai mạcTriển lãm. Cùng dự buổi Lễ còn có Đạisứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộnghòa dân chủ nhân dân Triều Tiên tại

Việt Nam Kim Chang II và nhiều quankhách hai nước.

Triển lãm ảnh kỷ niệm 101 nămNgày sinh Chủ tịch Kim Nhật Thànhgiới thiệu tới công chúng gần 200 bứcảnh màu và đen trắng, phim tài liệu,cùng nhiều loại sách, bưu ảnh, tờ gấp…về chân dung, cuộc đời của Chủ tịchKim Nhật Thành, về mối quan hệ hữunghị, thân tình giữa hai nước Việt Nam- Triều Tiên do Chủ tịch Hồ Chí Minhvà Chủ tịch Kim Nhật Thành khởi

xướng, được các thế hệ lãnh đạo hainước dày công vun đắp. Triển lãm cũngdành một phần quan trọng giới thiệu vềđất nước Triều Tiên giàu truyền thốngvăn hóa, lịch sử, đặc biệt là những thànhtựu to lớn mà nhân dân Triều Tiên đãđạt được trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc trong hơn 60 năm qua.

Cùng với nhiều hoạt động khác, việcphối hợp tổ chức Triển lãm lần này làmột hoạt động văn hoá giàu ý nghĩa,thiết thực góp phần vào việc tăng cườngtình đoàn kết, hữu nghị và hợp tác truyềnthống giữa hai Đảng, Chính phủ và nhândân hai nước ngày càng phát triển.

H.H

Khai mạc triển lãm ảnh kỷ niệm 101 năm Ngày sinh Chủ tịch Kim Nhật Thành

Tìm kiếm tài năng trẻ đạo diễn sân khấu

rằng cách làm này ít tốn kém hơnmà vẫn giữ được nét đẹp tâm linh lolắng cho người đã khuất.

Ông Hoàng Đức Hậu, Vụ trưởngVụ Văn hóa dân tộc Bộ VHTTDLcũng có câu trả lời rất xác đángrằng: Đồng bào các dân tộc phải lànhững người đầu tiên chịu tráchnhiệm bảo tồn văn hóa dân tộc mìnhvà đó là cách bảo tồn tốt nhất. Cònnhà nước và các cấp, các ngành chỉhỗ trợ đầu tư, hỗ trợ về chính sách.

Ông cũng cung cấp thông tin về cácchính sách giáo dục, tạo đang đượcBộ Giáo dục và đào tạo thực hiệnnhằm giúp các dân tộc bảo tồn, khôiphục tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.

Các đề nghị của đại biểu thamdự Hội thảo đều đã có các chínhsách tương ứng, như: Dự án bảo tồncác dân tộc ít người (Ủy ban Dântộc), Đề án “Bảo tồn, phát triển vănhóa các dân tộc thiểu số Việt Nam

đến năm 2020” (Bộ VHTTDL), Đềán Phát triển giáo dục đối với cácdân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015 (Bộ Giáo dục và Đào tạo)…Điều này chứng tỏ thanh niên cácdân tộc vẫn chưa nắm được cácchính sách ưu tiên, ưu đãi dành chomình để tìm các điều kiện thuận lợicho việc phát triển kinh tế, xâydựng gia đình hòa hợp các yếu tốhiện đại - truyền thống.

tHtt

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

8 số 1021 l 25.4.2013

quản lý nhà nước

Ban Chỉ đạo Trung ương phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” đã ban hànhQuyết định số 1378/QĐ-BCĐ ngày12/4/2013 phê duyệt Kế hoạch thựchiện Phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa” giaiđoạn 2013-2015.

Theo Kế hoạch, năm 2013 chỉđạo, hướng dẫn các địa phươngtrong cả nước tiến hành kiện toàn,hợp nhất Ban Chỉ đạo các cấp;thành lập Văn phòng Thường trựcBan Chỉ đạo các cấp, ổn định bộmáy và hoàn thiện các văn bản quảnlý về Phong trào “Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa”. Vănphòng Thường trực Ban Chỉ đạoTrung ương tham mưu hướng dẫnkhung ban hành Quy chế tổ chức vàhoạt động Ban Chỉ đạo Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” cấp tỉnh; trong đó bổsung thành viên Ban Tuyên giáo

Trung ương làm Phó Trưởng BanChỉ đạo; Quy chế này quy định cụthể nội dung hoạt động của Ban Chỉđạo cấp huyện và cấp xã. Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch chủ trì,phối hợp với Bộ Thông tin vàTruyền thông thực hiện chươngtrình truyền thông quốc gia về pháttriển văn hóa cơ sở bao quanh chủđề: “Truyền thông và văn hóa ViệtNam” với các cơ quan truyền thôngtrong cả nước, để thống nhất cáchthức tuyên truyền hoạt động củaphong trào.

Năm 2014, chỉ đạo điểm nângcao chất lượng Phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” tại 06 quận, huyện đại diện 03miền; phong trào xây dựng “Xã đạtchuẩn văn hóa nông thôn mới” tại08 xã đại diện 08 khu vực; phongtrào xây dựng “Phường, thị trấn đạtchuẩn văn minh đô thị” tại 06phường, thị trấn đại diện 03 miền;

phong trào xây dựng “Cơ quan, đơnvị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”tại 09 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệpđại diện 03 miền trong cả nước.

Năm 2015, chỉ đạo cáctỉnh/thành Tổng kết 15 năm Phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” 2000-2015, tiếntới tổ chức Hội nghị toàn quốc Tổngkết 15 năm Phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” 2000-2015. Văn phòngThường trực Ban Chỉ đạo Trungương chuẩn bị nội dung các cuộchọp định kỳ của Ban Chỉ đạo (06tháng đầu năm, 06 tháng cuối năm).

Các giải pháp thực hiện Kế hoạchnhư: Duy trì và đổi mới các hìnhthức tuyên truyền; Nâng cao hiệulực, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo; Tăngcường huy động nguồn lực; Đẩymạnh công tác thi đua khen thưởng;Tăng cường công tác nghiệp vụ...

N.H

Kế hoạch thực hiện Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” giai đoạn 2013-2015

Tại Quyết định số 1409/QĐ-BVHTTDL ngày 15/4/2013, BộVHTTDL phê duyệt Kế hoạch triểnkhai hoạt động tuyên truyền về giađình và phòng, chống bạo lực giađình trên phương tiện tàu hoả Bắc-Nam do Vụ Gia đình chủ trì, phốihợp với các đơn vị liên quan triểnkhai thực hiện. Thời gian thực hiện:Từ Quý II đến Quý IV năm 2013.

Kế hoạch nhằm mục đích nângcao nhận thức về vị trí, vai trò, tráchnhiệm của cá nhân, gia đình và toànxã hội trong thực hiện chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước về phòng,

chống bạo lực gia đình. Tổ chức cáchoạt động tuyên truyền về gia đìnhvà phòng, chống bạo lực gia đìnhtrên phương tiện tàu hoả Bắc-Namđồng thời để tôn vinh giá trị của giađình, nâng cao trách nhiệm của cácthành viên trong gia đình, thay đổinhận thức về các hành vi bạo lực giađình, góp phần làm giảm bảo lựctrong gia đình.

Các hoạt động cụ thể triển khaiKế hoạch gồm: Xây dựng các phóngsự tiếng tuyên truyền về gia đình vàphát trên loa phát thanh các chuyếntàu hoả Bắc-Nam; xây dựng cácphóng sự có hình tuyên truyền về

phòng, chống bạo lực gia đình pháttrên màn hình LCD các chuyến tàuhoả Bắc-Nam.

Nội dung tuyên truyền: chủtrương, đường lối của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nước về giađình, giáo dục đạo đức lối sống, cáckỹ năng ứng xử trong gia đình; phổbiến Luật Phòng, chống bạo lực giađình và các văn bản có liên quan,đồng thời giới thiệu, biểu dương cácgia đình tiêu biểu, các tập thể, cánhân điển hình trong công tác phòng,chống bạo lực gia đình; phê phán,lên án các hành vi bạo lực gia đình.

Q.C

Tuyên truyền về gia đình và phòng, chống bạo lực gia đìnhtrên phương tiện tàu hỏa

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

quản lý nhà nước

9số 1021 l 25.4.2013

Diễn ra trong các ngày 20 và 21/4,tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội),Ngày hội Sách và Văn hóa đọc năm2013 thu hút hàng nghìn người dân đangsinh sống, làm việc và học tập tại Thủđô tham gia. Năm 2013, sự kiện này doBộ VHTTDL phối hợp với Ban Tuyêngiáo Trung ương, Bộ Thông tin vàTruyền thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo,Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức nhằmhưởng ứng thông điệp của UNESCO vềNgày sách và bản quyền thế giới 23/4năm 2013.

Phát biểu tại Ngày hội, Thứ trưởngVương Duy Biên nhấn mạnh, Ngày hộiSách và Văn hóa đọc năm 2013 được tổchức nhằm nâng cao ý thức của ngườidân, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếuniên, học sinh, sinh viên về giá trị, tầmquan trọng của việc đọc sách đối vớiviệc giáo dục và hình thành nhân cáchcon người. Từ đó, khuyến khích đọc vàhình thành thói quen đọc, tạo nền tảngquan trọng cho việc tự học, học tập suốtđời của mọi tầng lớp nhân dân, gópphần xây dựng xã hội học tập, một mục

tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nướctrong phát triển đất nước thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngày hội cũnglà dịp để tôn vinh sách, tác giả, tácphẩm, tôn vinh những người làm việctrong lĩnh vực xuất bản, phát hành, thưviện và quảng bá sách tới công chúng.

Ngày hội Sách và Văn hóa đọc nămnay sôi nổi với các hoạt động: Triển lãmgiới thiệu tiểu sử, sự nghiệp của các nhàvăn, nhà thơ nhận Giải thưởng Hồ ChíMinh về văn học, nghệ thuật; Trình diễnthơ, văn xuôi của các tác giả trẻ, giao lưutác giả tác phẩm; Triển lãm những cuốnsách đạt giải Sách hay, sách đẹp; Thi xếpsách nghệ thuật của các nhà xuất bản,nhà sách; Thi vẽ tranh theo sách của cácem học sinh tiểu học; đọc và trình diễntác phẩm của các nhà văn trẻ - Hội Nhàvăn Việt Nam với mong muốn đem cáctác phẩm văn xuôi đến gần hơn với côngchúng. Một hoạt động hấp dẫn khác diễnra chiều cùng ngày, là khán giả có dịpgiao lưu với nhà văn trẻ Bích Lan, ngườiđược biết đến với tự truyện “Không gụcngã”, dịch giả của nhiều bộ tiểu thuyết

nổi tiếng như “Triệu phú khu ổ chuột”,gần đây nhất là bộ truyện “Cuộc sốngkhông giới hạn” và “Đừng bao giờ từ bỏkhát vọng” của Nick Vujicic.

Ngày hội Sách và Văn hóa đọc nămnay, Ban Tổ chức đã nhận được sự hỗtrợ của 40 đơn vị, nhà xuất bản, nhà sáchvới gần 3.000 cuốn sách và một số trangthiết bị thư viện. Nhân dịp này, NXBKim Đồng đã xây dựng chương trìnhtặng 1 triệu cuốn sách cho trẻ em nghèocả nước, cho khoảng 2.000 thư viện, tủsách (giai đoạn 2013-2015). Công tyVăn hóa, sáng tạo Trí Việt có sáng kiếnxây dựng tủ sách “Hạt giống tâm hồn”.Một hoạt động nhận được sự đồng tìnhcủa nhiều người là Chương trình đổisách giấy lấy sách điện tử do Công tyCổ phần Dịch vụ trực tuyến Vinapo vàanh Nguyễn Quang Thạch - người sánglập ra tổ chức cung cấp tủ sách cho cácdòng họ ở khu vực nông thôn khởixướng. Công ty đã trao 50.000 bản sáchcho BTC để xây dựng nông thôn mới vàsách hóa nông thôn.

N.H

Ngày hội Sách và Văn hóa đọc 2013

Bộ VHTTDL đã có Văn bản số1010/BVHTTDL-KHTC thoả thuậnvề quy mô nội dung đầu tư điểm vuichơi trẻ em huyện Đông Giang, tỉnhQuảng Nam. Theo đó, Bộ VHTTDLthống nhất về cơ bản nội dung dự ánxây dựng điểm vui chơi trẻ em huyệnĐông Giang, tỉnh Quảng Nam. Việcđầu tư xây dựng công trình điểm vuichơi trẻ em sẽ tạo ra các hoạt động vuichơi giải trí lành mạnh cho trẻ em gópphần nâng cao tri thức và đời sống tinhthần cho người dân trong khu vực thịtrấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnhQuảng Nam.

Để dự án có tính khả thi đề nghị SởVHTTDL tỉnh Quảng Nam và chủ đầutư dự án lưu ý về quy mô xây dựng.

Đối tượng phục vụ của dự án là trẻ emkhu vực miền núi, vùng sâu, vùng xanên đề nghị chủ đầu tư của dự ánnghiên cứu các môn thể thao phù hợpvới vùng miền, lứa tuổi và vận độngtrẻ em để đầu tư xây dựng như bóngbàn, bóng rổ... Các hạng mục trangthiết bị khu vui chơi giải trí ngoài trờicần bổ sung phong phú hơn để đápứng được nhu cầu vui chơi giải trí chotrẻ em.

Đối với hạng mục đầu tư thiết bị,Bộ VHTTDL đề nghị ban quản lý dựán huyện Đông Giang, tỉnh QuảngNam tuỳ theo khả năng nguồn lực đầutư để phân kỳ đầu tư và lựa chọn cáchạng mục cũng như danh mục đáp ứngđược kịp thời nhu cầu giải trí, sinh

hoạt, vui chơi, học tập của trẻ em vùngdân tộc. Danh mục thiết bị có thể nhưsau: Thiết bị phòng chức năng: Âmnhạc, Hội hoạ, Thể dục nghệ thuật...;Thiết bị đồ chơi trẻ em: Nhà chơi cầutrượt, xích đu, đu quay mâm quay, bậpbênh, thú nhún...; Thiết bị rèn luyệnthể chất: Bộ thể chất đa năng, cầuthăng bằng dao động, xà đơn, xà kép,bộ gôn bóng đá, bóng, bộ cờ, bộ cầulông...

Bộ VHTTDL đề nghị Sở VHTTDLtỉnh Quảng Nam chủ động bố trínguồn vốn từ ngân sách của địaphương và huy động các nguồn lựchợp pháp khác để thực hiện đúng mụctiêu của dự án.

Đ.N

Đầu tư điểm vui chơi trẻ em huyện Đông Giang, Quảng Nam

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

10 số 1021 l 25.4.2013

Phát biểu chào mừng, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh khẳng định: 5 nămqua, bằng nhiều hoạt động, việc làmthiết thực, có ý nghĩa về bảo tồn, giaolưu văn hoá, phát triển kinh tế gắn vớixóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môitrường, Ngày văn hoá các dân tộcViệt Nam đã từng bước lan toả vàthấm sâu trong cộng đồng các dân tộcViệt Nam, tiếp tục khẳng định sứcsống, sự trường tồn của văn hoá cácdân tộc Việt Nam. Năm 2013 đượcChính phủ quyết định chọn là NămGia đình Việt Nam nhằm tôn vinh cácgiá trị của gia đình, tiếp tục khẳng

định “Xây dựng gia đình là vấn đềlớn, hết sức hệ trọng của dân tộc vàcủa thời đại”. Năm Gia đình ViệtNam đã được các cấp, ngành, địaphương và từng gia đình hưởng ứng,tiếp nhận và thực hành bằng nhữnghoạt động, việc làm hết sức phongphú, thiết thực.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh bày tỏghi nhận những cố gắng, nỗ lực củaBan Quản lý Làng Văn hoá-Du lịchcác dân tộc Việt Nam trong việc tổchức các hoạt động, việc làm thiếtthực chào mừng Ngày Văn hoá cácdân tộc Việt Nam, hưởng ứng Năm

Gia đình Việt Nam.Để Ngày Văn hoá các dân tộc Việt

Nam 19/4 hằng năm đi vào nề nếp vàthực sự phát huy mục đích, ý nghĩa,Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh trântrọng đề nghị các cấp, các ngành đẩymạnh hơn nữa công tác tuyên truyền- giáo dục, quảng bá tình đoàn kết cácdân tộc Việt Nam; tương trợ giúpnhau về mọi mặt; có nhiều việc làmthiết thực từ cái ăn, cái mặc, đến cáichữ… thật cụ thể với vùng đồng bàocác dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùngxa, nơi rẻo cao, biên giới, hải đảo.

tHtt

Chương trình nghệ thuật…

Tối 17/4, tại thị xã Quảng Yên, tỉnhQuảng Ninh long trọng tổ chức Lễ kỷniệm 725 năm Chiến thắng Bạch Đằng(1288-2013) và đón nhận Bằng Di tíchquốc gia đặc biệt. Phó Thủ tướng Chínhphủ Nguyễn Thiện Nhân; Đại tướngTrần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Côngan; Bộ trưởng Bộ Ngoại giao PhạmBình Minh; Thứ trưởng Bộ VHTTDLĐặng Thị Bích Liên cùng đông đảoquan khách, người dân tham dự buổi Lễ.

Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thủ tướngChính phủ Nguyễn Thiện Nhân nhấnmạnh: Đây là khu di tích quốc gia đặcbiệt, có ý nghĩa lịch sử quan trọng trongcuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm

của nhân dân ta. Đặc biệt, Chiến thắnglịch sử Bạch Đằng năm 1288, TrầnQuốc Tuấn đã nâng nghệ thuật chiếntranh nhân dân lên một tầm cao mới. Sựkiện kỷ niệm 725 năm Chiến thắngBạch Đằng và công nhận di tích cấpquốc gia đặc biệt đối với di tích lịch sửBạch Đằng là sự kiện văn hóa, chính trịquan trọng, tri ân đối với các tiền nhâncủa dân tộc. Quảng Ninh cần hoạch địnhtốt tuyến du lịch di tích lịch sử BạchĐằng để phát triển kinh tế-xã hội. Đồngthời hoạch định những tuyến du lịch liênkết di tích đưa các không gian bảo tồnvăn hóa vật thể, phi vật thể vào quyhoạch chung để định hướng bảo tồn và

phát huy giá trị của di tích. Phó Thủtướng đề nghị tỉnh Quảng Ninh khẩntrương phổ biến quy hoạch sâu rộng tớicác cấp, các ngành và mọi tầng lớp nhândân, tạo sự đồng thuận về nhận thức,quyết tâm cao để thực hiện tốt quyhoạch, có kế hoạch cụ thể hằng năm đểtriển khai quy hoạch một cách hiệu quả.

Thay mặt Đảng và Nhà nước, PhóThủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đãtrao Bằng xếp hạng di tích quốc giađặc biệt - Di tích lịch sử Bạch Đằngcho Đảng bộ, chính quyền và nhândân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh và thịxã Quảng Yên.

Đ.N

Khu di tích Bạch Đằng đón nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt

UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hànhQuyết định số 22/QĐ-UBND phê duyệtQuy hoạch Phát triển văn hóa, thể thaovà du lịch tỉnh Kon Tum đến năm 2020,định hướng đến năm 2025. Theo đó, đốivới lĩnh vực văn hóa, tỉnh Kon Tumphấn đấu đến năm 2015 có 40% huyện,thành phố có trung tâm văn hóa và 90%huyện, thành phố có thư viện; 40% xã,phường, thị trấn có trung tâm văn hóa thểthao; 40% thôn, làng có nhà văn hóa sinh

hoạt; 60% thôn, làng, tổ dân phố đạtdanh hiệu văn hóa…

Đối với lĩnh vực thể thao, phấn đấuđến năm 2015 có 25% số người tham giatập luyện thể dục thể thao thường xuyên;18% số gia đình tập luyện thể dục thểthao/số hộ gia đình toàn tỉnh… Đối vớilĩnh vực gia đình, phấn đấu đến năm2015 có 70% và đến năm 2020 có 80%trở lên hộ gia đình đạt tiêu chuẩn giađình văn hóa. Phát triển nhanh và bền

vững ngành Du lịch góp phần thúc đẩykinh tế-xã hội phát triển; phấn đấu pháttriển ngành Du lịch thành ngành kinh tếmũi nhọn của tỉnh vào năm 2020.

Tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực vănhóa, thể thao và du lịch của tỉnh từ nayđến năm 2020 là 2.397,5 tỉ đồng. Trongđó, đầu tư cho giai đoạn từ nay đến 2015là 489 tỉ đồng; từ 2015 đến 2020 là1.908,5 tỉ đồng.

CtV

Kon Tum: Gần 2.400 tỉ đồng phát triển văn hóa, thể thao, du lịch

(Tiếp theo trang 1)

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

11số 1021 l 25.4.2013

Ngày 16/4, tại thành phố Vị Thanh,Hậu Giang, Sở VHTTDL 12 tỉnh cụmthi đua Tây Nam bộ đã tổ chức hội nghịtriển khai công tác thi đua năm 2013.Phó Giám đốc Cơ quan đại diện BộVHTTDL tại TP Hồ Chí Minh Lê DuyKhánh đã trao Cờ thi đua xuất sắc củaBộ cho Sở VHTTDL các tỉnh An Giang,Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, SócTrăng, Tiền Giang và tặng Bằng khencủa Bộ cho các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh,Hậu Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.

Trong hoạt động thi đua năm 2012,ngành VHTTDL các tỉnh vùng ĐBSCLđã triển khai thực hiện hiệu quả cácchương trình, đề án nghiên cứu, sưutầm, bảo tồn di sản văn hóa vật thể, vănhóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu của

từng địa phương. Tỉnh An Giang, SócTrăng đã lập hồ sơ khoa học “Nghệthuật sân khấu Dù Kê của người Khơme” vào danh mục Di sản văn hóa phivật thể quốc gia; tỉnh Long An hoànthành báo cáo khoa học và phim tư liệuvề đề tài nghiên cứu Di sản văn hóa phivật thể “Ẩm thực Đồng Tháp Mười ởLong An”; Cà Mau phối hợp với Bảotàng Dân tộc học tổ chức trưng bàychuyên đề “Truyền thông dựa vào cộngđồng với giọng nói chủ thể”; tỉnh TràVinh hoàn thành dự án “Sưu tầm hiệnvật điêu khắc - hội họa dân tộc Khơme”. Trong lĩnh vực du lịch năm 2012có trên 13 triệu lượt du khách đến 12tỉnh cụm thi đua Tây Nam bộ vớidoanh thu hơn 3.300 tỷ đồng; trong đó

nổi bật là các tỉnh Kiên Giang, ĐồngTháp, Tiền Giang, An Giang.

Năm 2013, cụm thi đua Tây Nambộ phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, kếhoạch năm 2013 của Bộ VHTTDL đềra, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trên tấtcả các lĩnh vực; đẩy mạnh cuộc vậnđồng “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” và phong trào “Toàn dânrèn luyện thân thể theo tấm gương BácHồ vĩ đại”; phát huy hoạt động xã hộihóa bằng các hình thức đa dạng nhằmhuy động nguồn lực và sự sáng tạo chosự nghiệp văn hóa, gia đình, thể thaovà du lịch.

Cum thi đua Tây Nam bộ đã bầu raCụm trưởng năm 2013 thuộc về SởVHTTDL Long An do Giám đốc sởPhạm Văn Trấn đứng đầu, Cụm phóthuộc về Sở VHTTDL tỉnh Bạc Liêu vàHậu Giang.

Hồ tHANH

Tặng Cờ thi đua xuất sắc cho ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch cụm Tây Nam Bộ

Nằm trong chuỗi hoạt độnghưởng ứng Năm du lịch quốcgia Đồng bằng sông Hồng - HảiPhòng 2013, tối 15/4, tạiquảng trường Nguyễn VănLinh, thành phố Hưng yên đãlong trọng tổ chức Khai mạccác lễ hội văn hóa vùng PhốHiến. thứ trưởng Bộ VHttDLĐặng thị Bích Liên đã đến dự.

Phát biểu khai mạc lễ hội, ông ĐỗXuân Tuyên, Chủ tịch UBND thànhphố Hưng Yên, Trưởng Ban Tổ chứccho biết: Việc tổ chức lễ hội văn hóavùng Phố Hiến năm 2013 là dịp giớithiệu với du khách bốn phương vềvùng đất, con người Phố Hiến –Hưng Yên… Mảnh đất Phố Hiến xưamang đậm giá trị văn hóa, lịch sửnay là thành phố trẻ Hưng Yên đangvững bước trên chặng đường hộinhập và phát triển. Đây là năm thứ 7thành phố Hưng Yên phục dựng vàtổ chức lễ hội văn hóa dân gian PhốHiến nhằm giữ gìn, phát huy các giátrị lịch sử văn hóa của cha ông để lại.

Năm nay lễ hội được nâng lên quymô cấp tỉnh đổi thành lễ hội văn hóavùng Phố Hiến.

Sau Lễ Khai mạc là chương trìnhbiểu diễn nghệ thuật đặc sắc với chủđề "Phố Hiến - ánh sáng trong trầmtích phù sa sông Hồng" với sự thamgia của gần 300 diễn viên chuyên vàkhông chuyên đến từ Nhà hát Tuổitrẻ Việt Nam, Nhà hát Chèo HưngYên cùng học sinh một số trườngTHPT trên địa bàn thành phố.Chương trình nghệ thuật gồm bachương. Chương I: “Bên dòng sôngCái - Phố Hiến thương cảng lớn nhấtĐàng ngoài” nói về lịch sử hìnhthành của mảnh đất Phố Hiến. Trảiqua hàng chục vạn năm, phù sa sôngHồng đã cần mẫn bồi đắp nên mảnhđất Hưng Yên trù phú với Phố Hiếnthương cảng lớn nhất Đàng ngoài.Cùng với đó, phù sa của dòng sôngHồng cũng đã đi vào thơ ca, nằm sâu

trong tiềm thức và cuộn chảy qua baonhiêu đời để xây đắp nên tâm hồnngười dân Phố Hiến. Chương II:“Phố Hiến một tiểu Tràng An” làmsống lại thời kỳ hưng thịnh của mộtđô thị cổ được mệnh danh “Thứ nhấtkinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”. Cảnhsinh hoạt của cư dân Phố Hiến xưađược tái hiện sinh động đã gợi chocông chúng biết đến hình ảnh mộtPhố Hiến “Trên bến dưới thuyền”nhộn nhịp, sầm uất. Chương III: “PhốHiến - Thủ phủ trấn Sơn Nam xưa,thành phố Hưng Yên nay” giới thiệuvề thành phố trẻ Hưng Yên năngđộng đang trên đường hội nhập, pháttriển nhưng vẫn mang trong mình néthiền hòa, thanh bình. Phố Hiến –Hưng Yên với những di sản văn hóavật thể, phi vật thể và những sản vậtđặc trưng… thực sự hấp dẫn dukhách khi về đến Hưng Yên.

H.P

Lễ hội văn hóa dân gian Phố Hiến

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

12 số 1021 l 25.4.2013

Nhằm hưởng ứng Năm Du lịchquốc gia Đồng bằng sông Hồng - HảiPhòng 2013, Tổng cục Du lịch(TCDL) sẽ tổ chức Hội thi Hướng dẫnviên du lịch giỏi toàn quốc năm 2013vào tháng 10/2013 tại Hải Phòng. Hộithi được tổ chức nhằm tôn vinh nghềhướng dẫn, đồng thời là cơ hội để chocác hướng dẫn viên du lịch trau dồinghiệp vụ, cập nhật kiến thức, nângcao trình độ, tiến tới chuẩn hóa đội ngũhướng dẫn viên du lịch Việt Nam. Đốitượng được tuyển chọn tham dự Hộithi là các hướng dẫn viên du lịch quốctế và nội địa đã được cấp thẻ và đang

làm việc (chính thức hoặc cộng tácviên) tại các doanh nghiệp kinh doanhdu lịch, các trung tâm lữ hành, hướngdẫn, thông tin du lịch, xúc tiến du lịchtrên cả nước.

Tham dự Hội thi dự kiến sẽ có 130hướng dẫn viên bao gồm 64 hướng dẫnviên nội địa và 66 hướng dẫn viên quốctế đến từ khắp các tỉnh thành trên toànquốc. Các thí sinh tham dự sẽ dự thiVòng loại với phần thi trả lời câu hỏi vềnghiệp vụ hướng dẫn và xử lý tìnhhuống; kĩ năng thuyết minh điểm dulịch qua băng hình. Tại vòng thi này,Ban Giám khảo sẽ chọn ra 20 thí sinh

đăng kí thi hướng dẫn viên du lịch nộiđịa và quốc tế có điểm cao nhất để thitiếp Vòng chung kết. Tại Vòng chungkết các thí sinh sẽ thi khả năng hoạt náo;thi hùng biện; trả lời câu hỏi của BanGiám khảo.

Cơ cấu giải thưởng của Ban Tổchức bao gồm: 02 giải nhất, 02 giải nhì,04 giải ba và 06 giải khuyến khích.Ngoài ra còn có các giải bổ trợ do cácđơn vị tài trợ trao gồm: Giải hướng dẫnviên hùng biện tốt nhất; Giải hướng dẫnviên thể hiện tài năng hay nhất; Giảihướng dẫn viên có câu trả lời hay nhất.

t.HằNg

Hội thi Hướng dẫn viên du lịch giỏi toàn quốc năm 2013

Dịp lễ nghỉ 30/4 và 01/5 năm 2013,Công ty cổ phần Đồng Xuân chínhthức đưa hai tuyến tham quan các khuphố cũ Hà Nội (còn gọi là “khu phốPháp”) bằng xe điện vào hoạt động,phục vụ nhu cầu của du khách trong vàngoài nước.

Hai tuyến du lịch này sẽ giúp dukhách khám phá, tìm hiểu giá trị vănhóa, lịch sử, kiến trúc gắn với sự pháttriển của Thăng Long - Hà Nội. Giá trịnổi bật của các khu phố cũ là không giankiến trúc đặc trưng của Pháp với nhữngcông trình được xây dựng từ cuối thế kỷ19 đầu thế kỷ 20, được bảo tồn và phát

huy giá trị đến ngày nay. Đó là: Ga HàNội, Nhà hát Lớn, trường Đấu Xảo (naylà Cung Văn hóa hữu nghị Hà Nội),trường Đại học Y Dược Hà Nội, Nhàkhách Chính phủ… Tiếp đó là những ditích lịch sử, văn hóa có giá trị cao nhưcụm di tích hồ Hoàn Kiếm, chùa QuánSứ, nhà tù Hỏa Lò, đình Cổ Vũ cùng“con đường tơ lụa” nổi tiếng của đất KẻChợ xưa.

Tuyến tham quan số 1 dài khoảng 6km, thời gian 40 phút với 7 điểm dừngđỗ, đón trả khách, bắt đầu từ bến xe điệnđường Đinh Tiên Hoàng – Quảng trườngĐông Kinh Nghĩa Thục – Hàng Gai –

Hàng Bông – Cửa Nam – Lê Duẩn –Trần Hưng Đạo – Quán Sứ - Lý ThườngKiệt – Lê Thánh Tông – Tông Đản – CổTân – Tràng Tiền – Đinh Tiên Hoàng.

Tuyến tham quan số 2 dài khoảng 7km, thời gian 45 phút với 8 điểm dừngđỗ, đón trả khách, bắt đầu từ bến xe điệnđường Đinh Tiên Hoàng – Quảng trườngĐông Kinh Nghĩa Thục – Lê Thái Tổ -Bà Triệu – Trần Hưng Đạo – Quán Sứ -Hai Bà Trưng – Hỏa Lò – Lý ThườngKiệt – Lê Thánh Tông – Tràng Tiền –Tông Đản – Cổ Tân – Lý Thái Tổ - LêThạch – Đinh Tiên Hoàng.

H.L

Hà Nội: Khởi động tuyến tham quan các khu phố cũ bằng xe điện

Nhân dịp 30/4, Nhà hát Tuổi trẻ chora mắt Chương trình Festival “Đời cười”,tập hợp tất cả các tiểu phẩm đặc sắc nhấttừ Đời cười 1 đến Đời cười 11. Đây cũnglà hoạt động nằm trong Chương trình kỷniệm 35 năm Thành lập Nhà hát Tuổi trẻ,diễn ra trong 2 ngày 30/4 và 01/5 tại Nhàhát Lớn Hà Nội.

Khán giả sẽ được xem lại những tiểuphẩm từng được nhiều người yêu thíchnhư: Qua sông, Khúc giao hưởng tâmtình, Con một, Công nông về làng, Bếnô sin, Thần lô, thánh đề.

Trải qua 11 năm tìm tòi, thử nghiệm,“Đời cười” ra đời lúc đầu được xem nhưmột giải pháp tình thế nhằm đưa khán giảđến với sân khấu. Nhưng bằng sự sángtạo, say mê, nhiệt huyết và tài năng củacác nghệ sĩ, “Đời cười” ngày càng khẳngđịnh được thương hiệu và trở thành mộttrong những chương trình hút khách nhất.

Nghệ sĩ Ưu tú Chí Trung cho biết:“Tới đây, Nhà hát sẽ chọn lựa những tiểuphẩm hài đặc sắc nhất trong “Đời cười”để tái ngộ công chúng Thủ đô, gồm “Sựtrớ trêu của sếp và lợn”, “Chuyện tìnhcủa nàng Lý Tam Tam”, “Người ngay sợ

kẻ gian”, “Chữa bệnh nói nhiều".Chương trình hội tụ nhiều “sao” của

sân khấu miền Bắc như: Nghệ sĩ Nhândân Lê Khanh, Minh Hằng, Nghệ sĩ Ưutú Chí Trung, Vân Dung, Anh Tú, NgọcHuyền, Tuấn Anh, Đức Khuê… nhữngtên tuổi nghệ sỹ đã làm nên “Đời cười”.“Đời cười” gắn với tên tuổi của Nghệ sĩNhân dân Lê Hùng và Ban Giám đốcNhà hát Tuổi trẻ hiện nay vẫn tiếp tụcphát triển thương hiệu, tạo được niềmyêu thích của khán giả.

NguyễN tHANH

Festival “Đời cười”

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

13số 1021 l 25.4.2013

Kỷ niệm 38 năm Ngày Giải phóngmiền Nam thống nhất đất nước, ngày16/4, tại thôn Tân Hà, xã Đại Lãnh,UBND huyện Đại Lộc (Quảng Nam)đã diễn ra Lễ khởi công xây dựngtượng đài Chiến thắng Thượng Đức.

Tượng đài chiến thắng ThượngĐức được xây dựng trên diện tích8,2 ha bao gồm: Tượng đài chính,sân hành lễ, cây xanh, điện chiếusáng … với tổng kinh phí hơn 10,5tỷ đồng, do Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam tài trợ. Tượng đàichiến thắng Thượng Đức do nhàđiêu khắc Phạm Văn Hạng phối hợpvới công ty Trách nhiệm hữu hạn tưvấn đầu tư quy hoạch và thiết kếQuảng Nam thiết kế và được Hộiđồng nghệ thuật tỉnh Quảng Nam

góp ý thông qua. Tượng đài làmbằng đá Granic, chiều cao tượng đài18,2 mét. Tượng đài chiến thắngThượng Đức được xây dựng hướngvề phía Đông Bắc. Theo kế hoạch,công trình tượng đài chiến thắngThượng Đức sẽ hoàn thành đúng dịpkỷ niệm 40 năm ngày chiến thắngThượng Đức ngày (1974 - 2014).

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước, căn cứ Thượng Đức nằmtrên địa phận xã Đại Lãnh bị Mỹ-ngụy biến thành một hệ thống quân sựhầm ngầm liên hoàn bê tông cốt thépkiên cố, được địch xem như là cánhcửa thép phía Tây Đà Nẵng, là mộttrong những căn cứ quân sự lớn nhấtở miền Nam Việt Nam. Chiến dịch tấncông giải phóng Thượng Đức do

Trung đoàn 66 (Sư đoàn 304), Trungđoàn 3 (Sư đoàn 324), cùng các đơnvị pháo binh, công binh, phòng khôngphối thuộc và lực lượng bộ đội địaphương đảm nhiệm thực hiện diễn ratừ ngày 29/7 đến 07/8/1974. Chiếnthắng Thượng Đức của quân và dân tađã đập tan “cánh cửa thép” phía TâyĐà Nẵng, làm choáng váng cả chế độngụy quyền Sài Gòn lúc bấy giờ. Đâyđược xem là trận chiến có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong cuộc tổng tiếncông giải phóng miền Nam năm 1975;trở thành bản anh hùng ca cách mạngbất khuất trong thời kỳ đấu tranhchống Mỹ cứu nước của quân và dântỉnh Quảng Nam nói riêng và của quânđội nhân dân Việt Nam nói chung.

ĐứC KiêN

Quảng Nam: Khởi công xây dựng tượng đài Chiến thắng Thượng Đức

Với chủ đề “Tinh hoa NghềViệt”, Festival Nghề truyền thốngHuế lần thứ 5 do TP Huế tổ chức sẽđược diễn ra từ ngày 27/4 - 01/5 tạiTP Huế. Festival Nghề truyền thốngHuế lần thứ 5 thu hút đươc nhiềunghệ nhân "bàn tay vàng" và làngnghề đến từ Huế, Hà Nội, Bắc Ninh,Hà Giang, Nam Định, Ninh Bình,Quảng Nam, An Giang, Ninh Thuận,Bình Dương... sẽ mang đến nhữnghoạt động thao diễn sản xuất, hướngdẫn khách cùng tham gia làm cácsản phẩm gốm, thêu, dệt Zèng, dệtlụa - thổ cẩm, mây tre, sơn mài,pháp lam, nón lá, mỹ nghệ gỗ vàkim hoàn, mỹ nghệ đồng, bạc, hoagiấy, tranh mộc bản, ẩm thực...Nhiều sản phẩm có mặt tại Festivalnày không chỉ là hàng hóa, mà cònlà những tác phẩm tinh hoa một đờingười.

Tại Festival Nghề truyền thống

Huế 2013 sẽ diễn ra hoạt động tônvinh nghệ nhân và các làng nghề tạiCông viên Tứ Tượng và đườngNguyễn Đình Chiểu, với sự tham giacủa 200 nghệ nhân “bàn tay vàng”,nghệ nhân dân gian, nghệ nhân ưu túđến từ 21 làng nghề truyền thống nổitiếng, đồng thời sẽ trưng bày sảnphẩm, giới thiệu kỹ thuật và cáccông đoạn, quy trình sản xuất độcđáo của các nghề và làng nghề…Đặc biệt, khách thăm quan có thểcùng thao tác và sáng tạo, làm ra cácsản phẩm và mang về kỷ niệm dướisự hướng dẫn của các nghệ nhân.

Chương trình nghệ thuật "Tinhhoa Nghề Việt" tại lễ khai mạc đượctổ chức tại sân khấu Bia Quốc họclúc 19 giờ 45 ngày 27/4, gồm nhiềutiết mục ca múa nhạc độc đáo cangợi quê hương, đất nước, tôn vinhcác nghề truyền thống, với sự thamgia của các nghệ sĩ, diễn viên, người

mẫu đến từ TP Hồ Chí Minh, Hà Nộivà Huế. Chương trình được truyềnhình trực tiếp trên sóng VTV2.

Cùng với chương trình nghệthuật là buổi trưng bày một số hìnhảnh về TP Saijo của Nhật Bản (thànhphố kết nghĩa với TP Huế), giớithiệu về trang phục truyền thống củangười dân Saijo và ẩm thực NhậtBản với trà đen Ishizuchi.

Đáng chú ý, Festival Nghềtruyền thống Huế lần thứ 5 sẽ tổchức triển lãm "Métamorphoses",với sự hội tụ 80 mẫu dệt may độcđáo, từ cổ xưa đến hiện đại. Bộ sưutập này sẽ chứng tỏ tính đa dạng củacác nguồn nguyên liệu thiên nhiênvà nguồn nhân lực trên thế giới;đồng thời cũng cho cho thấy các kỹnăng dệt may được lưu truyền vàphát triển nhờ vào bàn tay củanhững nhà tạo mẫu khắp thế giới.

N.t

Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ 5

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

14 số 1021 l 25.4.2013

Chiều 18/4, tại Hội thảo quốc tế“Phát huy giá trị di sản văn hóa đểphát triển du lịch Hà Nội” do SởVHTTDL Hà Nội tổ chức, vấn đềmấu chốt được bàn thảo là việc xóabỏ tính tự phát trong khai thác giá trịdi sản văn hóa để phát triển du lịch.

Tại Hội thảo, các nhà quản lý,nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã xácđịnh rõ nhận thức và quan điểm vềmối quan hệ biện chứng và tương hỗgiữa di sản văn hóa và du lịch; giữakhôi phục, bảo tồn và phát huy giá trịđể việc phát huy giá trị di sản vănhóa cho phát triển du lịch Hà Nộithực hiện một cách khoa học, bài bảnvà hiệu quả, dần xóa bỏ tính tự pháttrong khai thác du lịch văn hóa.

Các đại biểu cũng chỉ ra nhiệmvụ cụ thể trong sự gắn kết giữa cácđiểm đến văn hóa và doanh nghiệpdu lịch, đặc biệt trong quảng bá, giớithiệu, đầu tư xây dựng sản phẩmmới. Một mặt, việc đảm bảo hài hòalợi ích mang lại từ phát triển du lịchvăn hóa cũng được tính đến để cảđiểm văn hóa và người tham gia vàocác hoạt động văn hóa đều được thụhưởng những lợi ích mang lại từ dulịch. Từ đó các nhà quản lý, ngườilàm du lịch có thể huy động tối đacác nguồn nhân lực địa phương tại

các điểm văn hóa tham gia làm dulịch.

Các nhà khoa học cũng cho rằng,thành phố và các địa phương cầnkhuyến khích chính các doanhnghiệp du lịch đầu tư trực tiếp vàocác điểm đến văn hóa hoặc khu vựclân cận để phát triển du lịch văn hóacũng như các loại hình du lịch khác.

Bà Katherine Muller Marin,Trưởng đại diện Văn phòngUNESCO tại Việt Nam khuyến nghị:Thách thức cần ưu tiên giải quyết đốivới Hà Nội hiện nay là đảm bảo sựcân bằng mang tính bền vững giữalịch sử và di sản của thành phố, giữasức ép hiện đại hóa và nhu cầu củangười dân, giữa một “mái nhà” củangười dân và sự trải nghiệm của hàngtriệu lượt du khách đến đây mỗi năm.

Tiến sĩ Nguyễn Đình Dương vàthạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Việnnghiên cứu phát triển kinh tế - xã hộiHà Nội cho rằng: Hà Nội cần xâydựng một chiến lược du lịch Thủ đôcả tầm dài hạn, trung hạn và ngắnhạn, trong đó đặc biệt chú trọng đếncác dự án du lịch trong 10 – 20 nămtiếp theo, xác định rõ những dự ántrọng điểm, có tính khả thi cao. SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nộiphải có chiến lược du lịch hướng đến

phát triển chất lượng du khách thayvì số lượng, thu hút du khách lưu trúlâu hơn.

Hà Nội được đánh giá đa dạng vềchủng loại, phong phú về loại hìnhdi sản văn hóa. Tuy vậy, việc pháthuy giá trị di sản văn hóa trong pháttriển du lịch chưa tương xứng vớitiềm năng của Hà Nội; trong đó rấtnhiều các điểm di tích, các loại hìnhvăn hóa chưa được khai thác. Điểnhình như chùa Đậu với hai pho“tượng táng” của hai thiền sư, đìnhcổ Chu Quyến, làng cổ Đông Ngạc,làng nghề Phú Vinh, Chuông Ngọ,những bộ môn nghệ thuật truyềnthống ca trù, chèo, xẩm, võ thuật.Ngay cả di sản thế giới Hoàng thànhThăng Long, hội Gióng, thành CổLoa chưa được tổ chức, quảng bá vàgiới thiệu rộng rãi đến du kháchtrong và ngoài nước. Ngay cả nhữngđiểm đến đã được đưa vào cácchương trình du lịch, được nhiều dukhách biết đến vẫn còn những bấtcập, hạn chế hiệu quả khai thác kinhdoanh và quảng bá du lịch. Từ cáchthức tổ chức tiếp đón, phục vụ, cơ sởvật chất – kỹ thuật, môi trường đếnnghệ thuật trình diễn, giới thiệu vàchào bán sản phẩm, mẫu mã...

H.yếN

Xóa bỏ tính tự phát trong khai khác du lịch văn hóa

Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức nhiềuhoạt động sôi nổi, ý nghĩa chào mừng38 năm ngày Giải phóng miền Namthống nhất đất nước (30/4/1975 -30/4/2013) và 127 năm ngày Quốc tếlao động. Nội dung bao gồm: Tổ chứcChương trình biểu diễn nghệ thuật tạikhu vực đền Bà Kiệu, các khu vực côngcộng tại các quận, huyện, thị xã; Tổchức triển lãm ảnh nghệ thuật, mỹ thuậtvề chiến thắng lịch sử 30/4/1975; Tôntạo, trùng tu, phát huy tác dụng các di

tích lịch sử văn hoá, di tích cách mạng -kháng chiến của Thành phố; Tổ chứccác hoạt động gặp mặt, giáo dục truyềnthống tại cơ sở; gắn biển các di tích lịchsử văn hoá, cách mạng kháng chiến.

Trọng tâm các hoạt động chàomừng kỷ niệm 123 năm ngày sinh Chủtịch Hồ Chí Minh như UBND TP. HàNội phối hợp với tỉnh Nghệ An tổ chứcchương trình Liên hoan tiếng hát “LàngSen” vào dịp 19/5/2013; Phối hợp tổchức Hội nghị tổng kết 15 năm thực

hiện Nghị quyết Trung ương 5 (KhoáVIII) về xây dựng và phát triển văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc; Tổ chức chương trình biểu diễnnghệ thuật tại khu vực đền Bà Kiệu, cáckhu vực công cộng tại các quận, huyện,thị xã; Tổ chức Hội chợ du lịch Quốc tếViệt Nam - Hà Nội 2013; Công chiếuphim tài liệu, xuất bản sách, ảnh, các ấnphẩm khác về Giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước, về Chủ tịch HồChí Minh vĩ đại. Đ.N

Nhiều hoạt động văn hóa kỷ niệm các ngày lễ lớn

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

15số 1021 l 25.4.2013

Từ ngày 16/4-20/4, chương trìnhtập huấn đầu tiên hỗ trợ các khu Di sảnThế giới Huế, Hội An và Hoàng thànhThăng Long xây dựng Kế hoạch Quảnlý nguy cơ thảm họa đã được tổ chứctại thành phố Huế. Đây là kết quả củasự điều phối chung giữa UNESCO tạiViệt Nam (Tổ chức Giáo dục, Khoahọc và Văn hóa Liên Hợp Quốc),ICCROM (Trung tâm Nghiên cứu Bảotồn và Trùng tu Di sản Văn hóa) vàCục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch).

Trong thời gian 5 ngày tập huấn,cán bộ các khu Di sản thế giới và cáccơ quan có trách nhiệm sẽ thảo luận vềnhu cầu xây dựng các kế hoạch quản

lý nguy cơ thảm họa cũng như cácphương pháp và công cụ chuẩn bị, ứngphó và phục hồi trong trường hợp xảyra thảm họa. Đồng thời, các cán bộtham gia khóa tập huấn sẽ tìm hiểu cácgiai đoạn khác nhau trong quá trình lậpkế hoạch, từ đó xây dựng một khungkế hoạch quản lý nguy cơ thảm họacho các khu di sản. Trong sáu thángtiếp theo đợt tập huấn ở Huế, các cánbộ này sẽ xây dựng bản Kế hoạchQuản lý nguy cơ thảm họa cho khu disản của mình theo một quy trình có sựtham gia và trao đổi thông tin rộng rãivới các đơn vị liên quan. Các chuyêngia của UNESCO, ICCROM và CụcDi sản văn hóa sẽ tiếp tục hướng dẫn

kỹ thuật trong toàn bộ quá trình này.Các bản thảo Kế hoạch Quản lý nguycơ thảm họa cho các Di sản Thế giớiHuế, Hội An và Thăng Long sẽ đượcđánh giá và hoàn thiện tại một hội thảotổng kết dự án, dự kiến được tổ chứcvào cuối năm 2013 tại Hoàng thànhThăng Long.

Tại các buổi tập huấn, các học viênsẽ sử dụng cuốn Cẩm nang Hướng dẫnQuản lý nguy cơ thảm họa cho Di sảnthế giới do Trung tâm Di sản Thế giớiUNESCO và ICCROM biên soạn từnăm 2007. Cuốn sách sẽ được điềuchỉnh cho phù hợp với điều kiện thựctế của Việt Nam và các bài học kinhnghiệm rút ra từ các khóa tập huấn nàysẽ được phổ biến rộng rãi đến các khuDi sản thế giới khác tại Việt Nam.

H.P

Xây dựng Kế hoạch Quản lý nguy cơ thảm họa cho các khu Di sản thế giới

Nhân dịp kỷ niệm 725 năm Chiếnthắng Bạch Đằng (1288- 2013) vàhưởng ứng Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng2013, sáng 18/4, Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch Quảng Ninh và Hải Phòngphối hợp tổ chức Giải đua thuyền chảivượt sông Bạch Đằng tại thị xã QuảngYên, tỉnh Quảng Ninh.

Tham dự Giải có 13 đội bơi chảinam nữ (9 nam và 4 nữ) của các địaphương: thị xã Quảng Yên, huyện VânĐồn, thành phố Hạ Long (QuảngNinh) và huyện Cát Hải, huyện Thủy

Nguyên, quận Đồ Sơn (TP HảiPhòng).

Điểm xuất phát đường đua tại Bếnphà Rừng ( thị xã Quảng Yên), đích vàquay vòng đầu Bến phà Rừng (phíaThủy Nguyên - Hải Phòng). Cácthuyền chải nam, nữ (mỗi thuyền 10người, không kể chèo lái và chỉ huy)đua đồng hàng 700m và đua quay vòng1.400m để giành các bộ huy chương vàgiải thưởng theo Điều lệ giải.

Ban tổ chức đã trao giải cho cáchạng 700m và 1.400m cho các tập thểxuất sắc gồm có: huyện Thuỷ Nguyên

và huyện Cát Hải (thành phố HảiPhòng); xã Liên Hòa, thị xã QuảngYên và Hạ Long I, thành phố Hạ Long(tỉnh Quảng Ninh).

Đây là giải thể thao nhằm duy trìvà giới thiệu với du khách môn thểthao truyền thống của dân tộc ở 2 địaphương Quảng Ninh và Hải Phòng,qua đó tăng cường mối quan hệ, giaolưu đoàn kết, phát triển phong trào tậpluyện và thi đấu môn đua thuyền chảigiữa các tỉnh, thành phố khu vực Đồngbằng sông Hồng.

M.HạNH

Giải đua thuyền chải vượt sông Bạch Đằng

Sáng 21/4, tại thành phố Vũng Tàuđã diễn ra Giải Việt dã truyền thốngBáo Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ XVInăm 2013 tranh cúp Paradise chàomừng 38 năm ngày giải phóng hoàntoàn miền Nam, thống nhất đất nước(30/4), ngày Quốc tế Lao động (01/5)và 123 năm ngày sinh của Chủ tịch HồChí Minh (19/5).

Tham dự Giải có gần 700 vận độngviên đến từ các tỉnh Đồng Nai, BìnhDương, Bình Phước, Bình Thuận, TâyNinh và chủ nhà Bà Rịa-Vũng Tàu.Các vận động viên tham gia tranh tàiở các nội dung: 2.000 mét (nữ phongtrào dưới 16 tuổi), 3.000 mét (namphong trào dưới 16 tuổi và nữ phongtrào trên 16 tuổi), 5.000 mét (nam

phong trào trên 16 tuổi và nữ độituyển), 10.000 mét nam đội tuyển.Ngoài ra, Giải còn có các nội dungchạy đồng hành 1.000 mét không tínhđiểm. Theo Ban Tổ chức, trong số cácvận động viên trên, hệ đội tuyển thuhút khoảng 100 vận động viên, hệphong trào 500 vận động viên.

(Xem tiếp trang 16)

Giải Việt dã truyền thống Báo Bà Rịa-Vũng Tàu lần thứ XVI

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

nhân tố mới

16 số 1021 l 25.4.2013

Chiều 18/4, Sở Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Đà Nẵng tổ chức giới thiệu,quảng bá du lịch Đà Nẵng tại Hà Nộinhằm thu hút du khách đến với mảnh đấtmiền Trung này.

Một trong những chiến lược quảngbá thương hiệu mà thành phố đanghướng đến đó là phát triển Đà Nẵng nhưmột thành phố sự kiện. Trong năm 2013,bên cạnh cuộc thi trình diễn pháo hoaquốc tế, Đà Nẵng đăng cai thêm hai sựkiện quốc tế là “Trại điêu khắc đá” và“Cuộc đua Marathon”. Riêng cuộc thitrình diễn pháo hoa quốc tế trở thành sựkiện văn hóa du lịch lớn, thu hút hàngtrăm nghìn lượt tới xem mỗi dịp diễn ra.

Bên cạnh đó, du lịch biển Đà Nẵngphát triển mạnh với nhiều bãi biển đẹp,nhiều chương trình nghệ thuật, thể thao

trên biển. Du khách tới đây còn đượcthăm Bảo tàng điêu khắc Chăm, thưởngngoạn khu du lịch thắng cảnh Ngũ HànhSơn, Bà Nà – Suối Mơ, bán đảo Sơn Trà,đèo Hải Vân...

Du khách đến với thành phố trongkhoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 12hằng năm sẽ được hưởng các mức giáưu đãi, giảm giá và miễn phí vé thamquan khi sử dụng các dịch vụ khách sạn,tour, nhà hàng, giải trí theo đúng cam kếttrước đó của nhà cung cấp với Sở Vănhóa Thể thao và Du lịch. Đây là hoạtđộng nằm trong chương trình kích cầudu lịch mùa thấp điểm của thành phố.

Hoạt động hỗ trợ du khách tại ĐàNẵng hiện được tăng cường mạnh mẽvới sự ra đời của Trung tâm hỗ trợ dukhách và Quầy thông tin du lịch Đà

Nẵng. Bên cạnh các hoạt động cung cấpấn phẩm và tư vấn thông tin du lịch chodu khách, Trung tâm thông tin và xúctiến du lịch Đà Nẵng còn phối hợp vớicác lực lượng chức năng để tiếp nhận vàxử lý các tình huống khẩn cấp mà dukhách gặp phải.

Kể từ năm 2006 đến nay, lượngkhách du lịch đến Đà Nẵng tăng mạnh,gấp 3 lần so với trước. Hiện lượng kháchđến Đà Nẵng đạt gần 2,7 triệu lượtkhách, trong đó khách quốc tế ước đạthơn 630 nghìn lượt. Nhằm đáp ứng nhucầu lưu trú của du khách, hiện hệ thốngcơ sở lưu trú của Đà Nẵng đã khôngngừng nâng lên về chất và lượng. Tínhđến nay, Thành phố có 326 khách sạnvới 10.570 buồng phòng. Dự kiến tổngsố phòng khách sạn đến năm 2014 và2015 sẽ là 13.946 và 15.560 phòng.

Hải PHoNg

Quảng bá du lịch Đà Nẵng tại Hà Nội

Ngày 21/4, trước những thông tin"các khách sạn ở Sa Pa đã hết phòng vàodịp nghỉ lễ 30/4 và 01/5", ông NguyễnNgọc Hinh, Phó Chủ tịch UBND huyệnSa Pa đã " đính chính" và khẳng định: SaPa (Lào Cai) vẫn bố trí đủ chỗ ở cho dukhách trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 01/5.Mặc dù, các khách sạn và nhà nghỉ hiệngần như đã được đặt kín chỗ, nhưng cóthể có một số đăng ký ảo. Hơn nữa, sauthời gian phát triển du lịch cộng đồng,các điểm du lịch bản làng cũng có khảnăng đón tiếp số lượng lớn khách thamquan lưu trú.

Với chủ trương không để khách dulịch không có phòng nghỉ khi đến thamquan Sa Pa, UBND huyện Sa Pa sẽ ràsoát lại các đơn vị kinh doanh ăn và nghỉ

để có thêm chỗ nghỉ phục vụ du khách,đồng thời đưa vào danh sách dự phòngnhững phòng nghỉ tại các gia đình trongthị trấn đạt tiêu chuẩn đón khách du lịch.

Bên cạnh đó, các gia đình làm dịchvụ du lịch “homestay” tại các xã Tả Van,Lao Chải... cũng sẽ đáp ứng nhu cầu ăn,nghỉ của du khách khi tới thăm Sa Patrong dịp này. Giá thuê phòng trong dịplễ cũng sẽ không tăng cao so với cácngày thường. Do hầu hết các cơ sở lưutrú đều đã đăng ký giá phòng và phí dịchvụ. Ngoài ra, UBND huyện Sa Pa đã chỉđạo các ngành chức năng liên quan kiểmsoát chặt chẽ giá các dịch vụ trong dịpnày, cơ sở nào “chặt chém du khách” sẽbị xử phạt nghiêm, đồng thời đảm bảotốt an ninh trật tự và an toàn thực phẩm

cho du khách. Hiện Sa Pa có hơn 160 cơ sở lưu trú,

với khoảng 3.000 phòng nghỉ, đáp ứngcho khoảng 5.000-6.000 du khách. Cáckhách sạn cao cấp (loại 3-4 sao), có tầmnhìn đẹp như: Mường Thanh, ChâuLong, Hoàng Gia... đều đã kín kháchnước ngoài đặt phòng từ ngày 28-4 đến03-5. Do dịp lễ 30/4 và 01/5 năm naynghỉ dài tới 5 ngày, vì thế rất đông dukhách lên thăm và nghỉ mát tại Sa Pa.Đặc biệt, dịp này UBND huyện Sa Patiếp tục tổ chức "Lễ hội trên mây Sa Pa",nên dự kiến lượng du khách sẽ tăng caovào dịp chính lễ. Chính quyền và nhândân các dân tộc Sa Pa đang tích cựcchuẩn bị đón du khách với phương châmbảo đảm tiện lợi, an toàn. ĐứC MiNH

Sa Pa sẵn sàng phục vụ du khách dịp nghỉ lễ 30/4 và 01/5

Kết quả, ở hệ đội tuyển nữ 5.000mét, tỉnh Bình Phước giành các vị trínhất, nhì, ba cá nhân và đạt luôn giảinhất đồng đội. Ở hệ đội tuyển nam10.000 mét, tỉnh Bình Phước cũng đạt

giải nhất đồng đội; tỉnh Đồng Nai đạtgiải nhì và giải 3 thuộc về tỉnh BìnhDương. Ban Tổ chức cũng trao giảinhất, nhì, ba hệ phong trào cho các cánhân và đồng đội… Giải cũng là bước

chuẩn bị tích cực về lực lượng cho cácđơn vị để tham gia giải việt dã toànquốc, đồng thời góp phần thúc đẩyphong trào luyện tập thể dục, thể thaocác tỉnh thành miền Đông Nam bộ.

ANH tùNg

Giải Việt dã truyền thống... (Tiếp theo trang 15)

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

17số 1021 l 25.4.2013

nhân tố mới

* Sau 4 ngày tranh tài sôi nổi, ngày17/4, tại tỉnh An Giang đã kết thúc GiảiPencak silat nằm trong Đại hội Thể dụcthể thao khu vực Đồng bằng sông CửuLong lần thứ 5 năm 2013. Kết quả toànđoàn: nhất An Giang, nhì Tiền Giangvà ba Cà Mau. Tham dự Giải Pencaksilat Đại hội Thể dục thể thao Đồngbằng sông Cửu Long lần này có 125vận động viên, thuộc 6 tỉnh, thành phốtrong khu vực Đồng bằng sông CửuLong gồm: An Giang, Tiền Giang, CàMau, Sóc Trăng, Cần Thơ và VĩnhLong. Theo đánh giá của Ban Giámkhảo, nét mới của Giải năm nay là thuhút nhiều vận động viên trẻ và có kỹthuật, tinh thần thi đấu cao, tích cực,không vi phạm so với những lần trước.Riêng đội chủ nhà An Giang, ngoài cácvận động viên đội tuyển, còn có 20 vậnđộng viên trẻ tham gia thi đấu vớiquyết tâm giành thắng lợi cao, đã tạora những trận đấu đẹp mắt, thu hútđược nhiều cổ động viên đến xem vàcổ vũ. G iải là dịp cho các vận độngviên cọ sát, trao đổi kinh nghiệm, cũngnhư kỹ thuật thi đấu để sớm trở thànhnhững vận động viên chuyên nghiệp vàđưa phong trào tập luyện Pencak silatngày càng phát triển.

* Giải vô địch Bóng bàn Lào Cai

mở rộng năm 2013 được tổ chức từ 19đến 21/3 tại Nhà thi đấu đa năng tỉnhLào Cai. Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi,hấp dẫn và đầy kịch tính thu hút nhiềungười xem và cổ vũ, ngày 21/4, Giảiđã khép lại bằng trận chung kết ở cácnội dung: đôi nam; đôi nữ; đôi nam –nữ; đơn nữ và đơn nam.

Tham dự Giải Bóng bàn Lào Caimở rộng năm nay có 132 vận độngviên đến từ 9 câu lạc bộ bóng bàntrong tỉnh và các tỉnh bạn, gồm: HàNội, Thái Nguyên, Yên Bái. Các vậnđộng viên tranh tài ở 7 nội dung: đồngđội nam, đồng đội nữ, đơn nam, đơnnữ, đôi nam, đôi nữ, đôi nam nữ phốihợp. Thể thức thi đấu: Vòng tròn tínhđiểm, chia bảng và đấu loại trực tiếp.Kết thúc giải, Ban Tổ chức trao giảiNhất đồng đội nữ cho Đoàn Công tyApatít Việt Nam (Lào Cai); giải Nhìthuộc về Câu lạc bộ Bóng bàn LàoCai; Công ty Môi trường Lào Caigiành giải Ba. Giải Nhất đồng đội namthuộc về đoàn Yên Bái; Công ty ApatítViệt Nam giành giải Nhì; đồng giải Bathuộc về đoàn thị xã Sơn Tây (Hà Nội)và Câu lạc bộ Bóng bàn Lào Cai.

* Chiều 21/4, tại Trường Cao đẳngVăn hóa - Nghệ thuật Tây Bắc, tỉnhHòa Bình đã kết thúc Giải Bóng đá

Hội khỏe Phù Đổng (HKPĐ) học sinhTiểu học - Trung học cơ sở (THCS)toàn quốc khu vực I, Cúp Milô lần thứ11 - năm 2013. Giải diễn ra từ ngày17/4 với sự tham gia của 7 đội bóng đáTiểu học gồm: Thái Nguyên, LạngSơn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái,Vĩnh Phúc và Hòa Bình; 5 đội bóng đáTHCS là: Thái Nguyên, Tuyên Quang,Lạng Sơn, Phú Thọ và Hòa Bình với160 vận động viên. Bóng đá Tiểu họcđược chia làm 2 bảng, thi đấu vòngtròn một lượt, tính điểm rồi chọn cácđội Nhất, Nhì bảng thi đấu vào bán kếtvà chung kết. Nội dung bóng đá THCSthi đấu vòng tròn một lượt tính điểmđể xếp hạng Nhất, Nhì, Ba và toàn giảiđã có 112 bàn thắng.

Kết quả sau 5 ngày thi đấu, Ban Tổchức đã trao cúp cho các đội vô địch;trao cờ, phần thưởng cho các đội trongtốp 3 và cho cầu thủ ghi nhiều bànthắng nhất.

Bóng đá học sinh Tiểu học: GiảiNhất thuộc về đội Hòa Bình; Nhì: YênBái; Ba: Vĩnh Phúc. Giải phong cáchlà đội Lạng Sơn. Bóng đá học sinhTHCS: Nhất: Hòa Bình; Nhì: LạngSơn; ba: Thái Nguyên. Giải phongcách là Tuyên Quang.

N.ANH. Vũ MiNH

TIN THỂ THAO

Tối 20/4, tại thành phố Nha Trang(Khánh Hòa), Giải Vô địch Cử tạ thiếuniên toàn quốc năm 2013 đã bế mạc vớikết quả đoàn vận động viên thành phốHồ Chí Minh dẫn đầu bảng tổng sắp huychương, khi giành được 12 huy chươngvàng, 7 huy chương bạc và 6 huychương đồng.

Đoàn vận động viên Thanh Hoá xếpthứ Nhì với 11 huy chương vàng, 5 huychương bạc; đoàn Hà Nội xếp thứ Ba với8 huy chương vàng, 19 huy chương bạcvà 20 huy chương đồng. Đoàn vận động

viên chủ nhà Khánh Hòa xếp thứ 10trong bảng tổng sắp huy chương với 3huy chương vàng, 4 huy chương bạc.

Khởi tranh từ ngày 18/4, ba ngàydiễn ra Giải là các cuộc so tài quyết liệtgiữa hơn 130 vận động viên đến từ 17tỉnh, thành và Bộ Công an, theo hainhóm tuổi 13-14 và 15-16 cho cả namvà nữ, với hai nội dung cử giật và cử đẩy.Kết quả Ban Tổ chức đã trao 69 bộ huychương cho các vận động viên đạt thànhtích cao ở 23 hạng cân.

Theo ông Đỗ Đình Khang - Trưởng

Bộ môn Cử tạ - Thể hình của Tổng cụcThể dục thể thao, Phó Trưởng Ban Tổchức Giải: Đây là năm có số đoàn và sốvận động viên tham gia đông nhất từtrước đến nay, với chất lượng tương đốitốt. Đã có sự so tài quyết liệt giữa cáctỉnh, thành có thế mạnh bộ môn này,song cũng chưa thấy xuất hiện cáctrường hợp thể hiện năng khiếu vượt trội.Qua giải này sẽ tuyển chọn lực lượng bổsung cho đội tuyển trẻ quốc gia, chuẩnbị cho Đại hội Olimpic trẻ năm 2014.

Vũ MiNH

TP Hồ Chí Minh dẫn đầu Giải Vô địch cử tạ thiếu niên toàn quốc

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

18 số 1021 l 25.4.2013

Tối 19/4, Ngày hội văn hóa – thểthao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Địnhlần thứ XII – năm 2013 đã tưng bừngkhai hội tại thị trấn Vân Canh, thuộchuyện miền núi Vân Canh (Bình Định).Tham dự ngày hội có gần 600 diễnviên, vận động viên, nghệ nhân thuộccác dân tộc thiểu số sinh sống trên địabàn 6 huyện trong số 11 huyện, thị xã,thành phố của tỉnh Bình Định.

Đây là lần thứ XII, tỉnh Bình Địnhtổ chức Ngày hội văn hóa – thể thao cácdân tộc miền núi với chủ đề “Đoàn kết– Đoàn kết – Đại đoàn kết/Thành công– Thành công – Đại thành công”. 6 nộidung thi chính tại Ngày hội gồm Thi trạiđẹp; Liên hoan đàn và hát dân ca – diễntấu cồng chiêng; Thi hùng biện với chủ

đề “Đoàn kết – Đoàn kết – Đại đoànkết”; thi Người đẹp thể thao miền núi;Lễ hội dân gian và trò chơi dân gian.Ngoài ra, tại ngày hội, các đoàn văn hóa– thể thao các dân tộc thiểu số miền núitỉnh Bình Định còn thi các môn thể thaonhư bắn nỏ, phóng lao, chạy vượt dốc,bóng đá, bóng chuyền, kéo co… Đemđến ngày hội, các dân tộc thiểu số tạiBình Định đã đem đến nhiều nét vănhóa đặc sắc như Lễ hội cúng thần mặttrời, mặt trăng hay diễn tấu đối đáotrống K’Toang của đồng bào ChămH’Roi; Lễ hội rước dâu của đồng bàoBanar; Độc tấu đàn P’LơngKhơng...

Giám đốc Trung tâm Văn hóa –Thông tin tỉnh Bình Định Đào MinhTâm cho biết: Ngày hội là dịp để giới

thiệu những điệu dân ca, dân vũ, nétvăn hóa đặc sắc của dân tộc, góp phầnthắt chặt mối đại đoàn kết giữa các dântộc anh em trên địa bàn tỉnh Bình Định.Qua đó góp phần khôi phục, gìn giữnhững giá trị văn hóa của từng dân tộc,góp phần vào sự đa dạng về văn hóacho cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Bình Định là địa phương rất đadạng về văn hóa và các dân tộc thiểusố anh em, trong đó có 3 dân tộc có sốdân động là Banar, Chăm H’Roi,H’Rê… Ngày hội văn hóa các dân tộcthiểu số miền núi được tổ chức 2 nămmột lần, xen giữa đó là ngày hội miềnbiển được tổ chức tại các địa phươngven biển của tỉnh.

MạNH HuâN

Giới thiệu nét văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định

Ngày 21/4 tại Bảo tàng Cổ vậtcung đình Huế đã diễn ra triển lãmbộ sưu tập cổ vật cung đình của nhàsưu tập Dương Phú Hiến đến từ HàNội; đồng thời tiếp nhận một sốhiện vật do các cá nhân hiến tặng.

Triển lãm giới thiệu 37 cổ vậtgắn với sinh hoạt của các vua chúangày xưa, trong đó có nhiều cổ vậtngự dụng (đồ dùng của nhà vua) củatriều Nguyễn như: bộ chén bạc, đũakim giao bọc vàng, chân chèn, khay,chậu quán tẩy…; trong đó, có 2 bìnhhoa bằng vàng ròng (mỗi bình nặng

3,5 kg) được chạm khắc tinh xảo. Theo nhà sưu tập Dương Phú

Hiến, gia đình ông có truyền thốngnhiều đời sưu tầm cổ vật, từ nhỏ chođến bây giờ ông cũng từng có niềmđam mê này. Đến nay, bộ sưu tậpcủa ông đã có đến hơn 40.000 hiệnvật gồm đồ sứ, đồng, pháp lam,vàng, bạc, ngọc, đồng, đồ vải và thưhọa cổ… Ông mong muốn giớithiệu những cổ vật độc đáo củamình để qua đó, quảng bá lịch sử vàvăn hóa Việt Nam với bạn bè trongnước và quốc tế.

Tại buổi khai mạc triển lãm, nhàsưu tập Dương Phú Hiến đã traotặng Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế2 hiện vật gồm một chiếc bàn gỗ mạvàng và chiếc ghế mà vua KhảiĐịnh từng dùng. Dịp này, bà MoriePhương (Việt kiều Campuchia)cũng đã hiến tặng 2 chậu sứ quántẩy của các vua chúa ngày xưa(chậu rửa tay), nhà sưu tập NguyễnHữu Hoàng (TP Huế) cũng hiếntặng hai thanh kiếm cổ thời Nguyễncho bảo tàng.

Q.Việt

Ngày 19/4, xã Khổng Lào, huyệnPhong Thổ, tỉnh Lai Châu tổ chức Lễhội Then Kin Pang. Sau 10 năm khôiphục, lễ hội không chỉ giữ gìn và pháthuy nét đặc trưng văn hóa của ngườiThái trắng mà còn góp phần giáo dụctruyền thống đoàn kết các dân tộc anhem trong khu vực.

Lễ hội Then Kin Pang gồm phần lễ

và phần hội. Phần lễ mang truyền thốngtâm linh, hướng thiện. Phần hội, là dịpđể bà con dân bản vui chơi, thi tài múahát, thể thao và các trò chơi dân gian.

Phần lễ là những lời cầu nguyện củaThen cho mưa thuận, gió hòa, mùamàng bội thu, người người no ấm, nhànhà no ấm, bản làng yên vui. Then cấtlời kêu gọi các tầng lớp con cháu, nhân

dân các dân tộc trong bản mường đoànkết, biết yêu thương, đùm bọc nhau,sống có ích cho gia đình và xã hội. Phầnhội có nhiều trò chơi mang đậm tínhdân gian như: kéo co, múa khăn, bắt vịt,đẩy gậy… Đặc biệt là trò té nước thuhút được đông đảo bà con trong vàngoài xã khu vực Mường So tham gia.

Hồ tHANH

Lai Châu: Gìn giữ nét đặc trưng văn hóa của người Thái trắng

Triển lãm và tiếp nhận cổ vật cung đình Huế

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

19số 1021 l 25.4.2013

19 lễ hội của các đồng bào dân tộcthiểu số trên địa bàn tỉnh Kon Tum đãđược các ngành chức năng tỉnh phụcdựng lại. Tất cả các lễ hội được phụcdựng trên cơ sở nguyên gốc do chính giàlàng và cộng đồng trong làng tự thựchiện. Đây là kết quả sự nỗ lực của ngànhvăn hóa Kon Tum trong công tác bảotồn văn hóa dân tộc đang có nguy cơngày càng mai một ở Kon Tum.

Theo đó, các lễ hội được phục dựng

lại như: Lễ hội Cha Kcha (ăn than) củadân tộc Giẻ - Triêng, lễ M’nê (Tạ ơn)của dân tộc Xơ Đăng, lễ mừng thuhoạch lúa (Chong o bơn h’lư) củangười B’Râu… đã được người dântrong làng tiếp tục duy trì và tự tổ chứctheo chu kỳ hàng năm ở trong cộngđồng của mình. Tùy theo từng năm,từng tính chất và hoàn cảnh cụ thể củamỗi lễ hội mà được tổ chức với quy môkhác nhau.

Theo đánh giá của ngành văn hóa,các lễ hội được phục dựng dù khônghoàn toàn giống nguyên bản vì lược bỏ1 số hủ tục không cần thiết nhưng vềbản chất là đúng với các lễ hội trướcđây. Đến thời điểm hiện nay, hầu hết cáclễ hội này đã “sống” lại trong các cộngđồng dân tộc tỉnh Kon Tum, góp phầnkhôi phục môi trường văn hóa dân giantruyền thống và phát huy các giá trị disản phi vật thể. S.tHắNg

Tỉnh Thừa Thiên-Huế có khoảnghơn 15.000 đồng bào dân tộc Cơ tu,chiếm trên 24% tổng số đồng bào Cơ tusinh sống trong cả nước. Cũng như đồngbào các dân tộc anh em khác, được sựhỗ trợ của nhà nước, đồng bào Cơ tu ởtỉnh nỗ lực vươn lên thoát nghèo và cóđiều kiện gìn giữ bản sắc văn hóa.

Đồng bào Cơ tu ở Thừa Thiên-Huếsinh sống tập trung chủ yếu ở các xãvùng cao của huyện miền núi NamĐông, một phần ở phía tây huyện ALưới và một số địa phương khác.Thượng Long, huyện Nam Đông là xãcó đông đồng bào Cơ tu sinh sống nhấttỉnh với gần 2.400 khẩu, chiếm gần 96%tổng dân số toàn xã. Kinh tế phát triển,các thôn, bản của đồng bào Cơ tu ởThừa Thiên-Huế đổi thay rất nhiều.Nhưng không vì thế mà bản sắc văn hóacủa đồng bào Cơ tu phai nhạt đi. Đến

với các thôn, bản của đồng bào Cơ tuvẫn dễ nhận ra những ngôi nhà gươltruyền thống – giống như nhà sàn, hoặcđược xây mới và các lễ hội, phong tục,tín ngưỡng độc đáo. Trong đó, đồng bàoCơ tu tự hào nhất là vẫn giữ được ngôinhà gươl truyền thống còn lại nguyênbản, ở bản A Xăng, xã Thượng Long.Bản A Xăng chỉ có 26 hộ đồng bào Cơtu sinh sống. Người dân trong bản, nóirằng: từ xưa, ngôi nhà gươl truyền thốngđã được xây dựng trên khu đất chínhgiữa bản. Các thế hệ trong bản thaynhau gìn giữ nên nhà gươl còn lại gầnnhư nguyên vẹn. Nhà gươl ở bản AXăng có kết cấu bằng gỗ, vững chãi;trên mái lợp bằng lá cây. Bên trong treohai chiếc trống và đầu của một số conthú mà người dân trong bản cho là linhthiêng. Sàn nhà được đan bằng tre. Ởchính giữa nhà có một cột lớn được

chạm khắc hoa văn tinh xảo, trước nhàgươl có sân khá rộng, giữa sân có mộtcột để làm lễ đâm trâu. Nhà gươl củađồng bào Cơ tu gắn liền với sinh hoạtcộng đồng và đời sống tâm linh. Vì vậy,những thôn, bản không giữ được nhàgươl truyền thống đã được đầu tư xâydựng mới. Bên cạnh đó, đồng bào Cơ tuvẫn duy trì lễ hội truyền thống nhưngcũng đã cải biên để phù hợp với điềukiện hiện nay như, lễ vào nhà mới, cúngthần linh... Lễ hội đâm trâu – lễ hộichính của đồng bào Cơ tu bây giờ chỉ tổchức để chào đón những “sự kiện lớn”quy mô cấp xã hoặc huyện. Mặc dù vậy,lễ hội đâm trâu vẫn giữ được nguyên ýnghĩa của nó. Già làng Hồ Văn Vước, ởxã Thượng Long cho biết: Lễ hội đâmtrâu dù tổ chức ở đâu cũng thể hiện tìnhđoàn kết gắn bó trong cộng đồng, đồngbào Cơ tu nói riêng và với đồng bào cácdân tộc anh em khác nói chung.

t.LâM

Đồng bào Cơ tu gìn giữ bản sắc văn hóa

Ông Nguyễn Văn Thư, Giám đốcBảo tàng tỉnh Nam Định cho biết Bảotàng vừa tiếp nhận 12 pho tượng Phậtbằng gỗ cổ quý hiếm từ chùa Đồi (xã YếnĐồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định).

Tương truyền, chùa Đồi có từ thờiLý-Trần. Đây là ngôi chùa rất nổi tiếngtrong vùng, vì thế nhân gian có câu “Nắmtượng chùa Gôi, Nắm xôi chùa Đồi”.Trong kháng chiến chống Pháp, chùa đãbị tháo dỡ hoàn toàn và mãi tới năm 2008chùa mới được xây mới bằng tiền, công

của nhân dân địa phương và Phật tử thậpphương. Ban đầu, nhà chùa đi xin một sốtượng Phật (trong đó có 12 pho tượng cổ)ở các chùa về thờ. Sau này khi chùa Đồiđược xây dựng to hơn và hoàn chỉnh hơn,nhân dân quyên góp dựng hệ thốngtượng pháp mới toàn bộ, vì vậy số tượngpháp vốn không đồng bộ nói trên đãđược chuyển cất trong một ngôi miếutrước chùa.

Trong quá trình nghiên cứu, khảo sátmột số mảnh bệ tháp và gạch (thời Trần-

Lê-Mạc) tại ao của chùa Đồi, các chuyêngia của Bảo tàng Nam Định biết đượcthông tin nhà chùa không dùng 12 photượng Phật cổ nữa mà dự định xây thápđể cất giữ. Bảo tàng Nam Định đã báocáo chính quyền địa phương, các đoànthể, nhân dân và nhà chùa, được chấpthuận bàn giao để bảo quản và phát huytác dụng. Số tượng này được làm bằngchất liệu gỗ, sơn son thếp vàng, có niênđại từ thế kỷ 18-19).

L.KHáNH

Kon Tum phục dựng nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc

Bảo tàng tỉnh Nam Định tiếp nhận 12 pho tượng Phật cổ quý

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1021

Sự kiện vấn đề

20 số 1021 l 25.4.2013

Chịu trách nhiệmxuất bản

pHaN ĐìNH TâN

Biên tậpTruNG kIêN, THế HùNG

kIều aNH

Địa chỉ51 Ngô Quyền - Hà Nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

Giấy phép xuất bảnsố 62/Gp - XBBT

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCôNG Ty TNHH mộT THÀNH vIêN

IN vÀ văN Hóa pHẩm

Ban Chỉ đạo du lịch 8 tỉnh TâyBắc mở rộng đã tiến hành giớithiệu điểm đến với chủ đề

“Tây Bắc Việt Nam - Nơi giao thoagiữa thiên nhiên và văn hóa” tại HàNội chiều 20/4. Đây là một trong 2chương trình quảng bá điểm đến củadu lịch trong khuôn khổ Hội chợ dulịch quốc tế Việt Nam 2013 (VITM2013) lần đầu được tổ chức ở nước tatừ ngày 18-21/4.

Tại buổi giới thiệu, Tổng cụctrưởng Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch) Nguyễn Văn Tuấnđã khẳng định: Tây Bắc là vùng đấtnguyên sơ, phong cảnh hùng vĩ, giàubản sắc văn hóa và cũng là nơi lưu giữnhững chiến công hiển hách của dântộc trong các cuộc đấu tranh dựngnước, giữ nước. Đến với Tây Bắc chínhlà tham gia một cuộc trải nghiệm khámphá thiên nhiên và văn hóa vùng caophía Bắc Việt Nam. Chiến lược pháttriển du lịch Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn 2030 và Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch Việt Nam cũng đã xácđịnh rõ Tây Bắc là một vùng trọngđiểm, một điểm đến mới của du lịchnước ta cần được tập trung khai thác,phát huy tiềm năng.

Bà Hà Thị Nga, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Lào Cai, Trưởng Ban Chỉđạo du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng chobiết: Những năm qua, du lịch vùng TâyBắc đã có nhiều khởi sắc, lượng kháchdu lịch đến với Tây Bắc ngày càngtăng. Nhiều điểm đến du lịch đã hìnhthành, khẳng định được thương hiệu,tiêu biểu nhất là Sa Pa (Lào Cai). Điểmđến này trong năm 2012 đã dẫn đầutrong số 5 điểm đến được yêu thíchnhất Việt Nam; được khách quốc tếbình chọn là nơi có tuyến đi bộ đẹpnhất hành tinh. Ruộng bậc thang ở SaPa cũng được bầu chọn là một trong 7kỳ quan ruộng bậc thang khu vực ĐôngNam Châu Á...

Ngoài ra Tây Bắc còn có nhiềuđiểm đến, sản phẩm du lịch khác đượcdu khách trong nước, quốc tế yêu thíchnhư phố cổ Đồng Văn, con đèo lớnnhất thế giới Mã Pì Lèng thuộc tỉnh HàGiang; hệ thống di tích lịch sử ĐiệnBiên; di sản nguồn cội người Việt ởPhú Thọ; ẩm thực Sơn La… Năm2012, lượng khách du lịch đến với khuvực Tây Bắc đã đạt hơn 10,4 triệu lượt,tăng 7% so với năm 2011. Cơ sở vậtchất chuyên ngành du lịch dịch vụbước đầu phát triển, nhiều khu du lịchsinh thái nghỉ dưỡng đã khẳng địnhđược thương hiệu; các cơ sở lưu trú tạigia phục vụ du lịch cộng đồng cũngtăng lên về số lượng, chất lượng, đápứng tốt nhu cầu du khách… Để cóđược thành công này là nhờ 8 tỉnh TâyBắc mở rộng đã cùng nhau liên kết,phát huy kho tàng tài nguyên vô giácủa cả khu vực.

Từ năm 2008, 8 tỉnh gồm Lào Cai,Yên Bái, Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La,Điện Biên, Lai Châu và Hà Giang đãký kết biên bản hợp tác phát triển dulịch nhằm khai thác hợp lý tiềm năngdu lịch mỗi địa phương, thúc đẩy tăngtrưởng du lịch cả khu vực. Đây đượccoi là khối hợp tác đầu tiên trong lĩnh

vực du lịch của Việt Nam và đến nayvẫn phát huy tốt hiệu quả, cho thấy việcliên kết để phát triển là một hướng điđúng đắn cho vùng đất Tây Bắc giàutài nguyên du lịch.

Trong năm 2013, 8 tỉnh Tây Bắcmở rộng phối hợp với Liên minh ChâuÂu (EU) xây dựng kế hoạch phát triểnsản phẩm, quảng bá du lịch nhằm xâydựng sản phẩm du lịch trên cơ sở tiềmnăng, thế mạnh của khu vực và từngthành viên, từ đó hình thành kế hoạchquảng bá sản phẩm, thương hiệu dulịch chung của khu vực. Các tỉnh TâyBắc mở rộng sẽ phối hợp xây dựng đềán cho Năm Du lịch quốc gia diễn ratại khu vực vào năm 2017. Ngoài ra,Ban chỉ đạo du lịch 8 tỉnh cũng tổ chứccuộc thi ảnh đẹp du lịch Tây Bắc đểquảng bá vẻ đẹp thiên nhiên, conngười, điểm du lịch tiêu biêu của khuvực. Vòng thi cấp khu vực sẽ diễn ravào tháng 9/2013 nhân lễ hội ruộng bậcthang Mù Cang Chải (Yên Bái).

Hiệp hội Lữ hành Việt Nam cũngđã phối hợp với 8 tỉnh Tây Bắc mởrộng xây dựng kế hoạch xây dựng,triển khai sản phẩm du lịch có tráchnhiệm; bồi dưỡng nguồn nhân lực.

yếN NHi

Tây Bắc phát triển du lịch hiệu quả nhờ liên kết

Nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc ở Tây Bắc luôn tạo sự cuốn hút khách du lịch