toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - số 1193 - vanhien.vn

20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và Du lịCh Số 1193 ngày 22.9.2016 Ảnh: THAnH sƠn - Xây dựng Đề án phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn (Tr.2) - Đẩy mạnh hoạt động E-marketing để quảng bá du lịch Việt Nam (Tr.7) trong số nàY Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch “Nâng cao chất lượng dịch vụ trong hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam” với thời gian thực hiện từ quý III năm 2016 đến tháng 12 năm 2017. Kế hoạch “Nâng cao chất lượng dịch vụ trong hệ thống cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam” nhằm hướng đến mục tiêu cao nhất là nâng cao nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư và những người quản lý, điều hành cơ sở lưu trú về sự cần thiết phải duy trì và kiểm soát chất lượng dịch vụ, phát triển bền vững, tạo sự hưởng ứng tích cực của toàn ngành Du lịch trong việc tăng cường quản lý chất lượng dịch vụ lưu trú du lịch. Bên cạnh đó, tạo bước chuyển biến căn bản trong việc nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ, vệ sinh môi trường trong hệ thống cơ sở lưu trú du lịch, cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn; giáo dục nâng cao ý thức ứng xử văn minh, thái độ lễ phép, thân thiện phục vụ khách đối với tất cả nhân viên trong cơ sở lưu trú du lịch. (Xem tiếp trang 4) Tối 17.9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa và Du lịch Mường Lò và Liên hoan diễn xướng văn hóa dân gian dân tộc Thái vùng Tây Bắc năm 2016. Tại Lễ khai mạc đã diễn ra Liên hoan diễn xướng văn hóa dân gian dân tộc Thái vùng Tây Bắc, được coi là điểm nhấn năm nay, với hơn 1.000 diễn viên chuyên và không chuyên, trình diễn các tích, trò trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, các loại hình dân ca, dân vũ, các trò diễn dân gian tiêu biểu của các dân tộc vùng miền; màn đại xòe dân tộc Thái gồm 6 điệu xòe cổ. Đây là lần đầu tiên, Liên hoan diễn xướng được tổ chức nhân kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập thị xã Nghĩa Lộ, thu hút sự tham gia của 7 đoàn nghệ thuật quần chúng đến từ các tỉnh: Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An và Yên Bái. (Xem tiếp trang 3) Hơn 1.200 nghệ nhân, nghệ sĩ và quần chúng cùng tham gia chương trình Lễ hội đường phố Khai mạc Tuần Văn hóa và Du lịch Mường Lò năm 2016 Xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Sáng 16.9, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức họp Ban soạn thảo đề án “Đẩy mạnh công tác xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện nhấn mạnh, việc xây dựng đề án “Đẩy mạnh công tác xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” là bước triển khai Nghị quyết 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” của Đảng. Đề án này sẽ được triển khai sâu rộng trong toàn xã hội nhằm góp phần ngăn chặn, đẩy lùi (Xem tiếp trang 2)

Upload: pham-long

Post on 25-Jan-2017

38 views

Category:

News & Politics


0 download

TRANSCRIPT

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1193 ngày 22.9.2016

Ảnh:

TH

An

H s

Ơn

- Xây dựng Đề án phát triển du lịch thành ngành kinh tếmũi nhọn

(Tr.2)- Đẩy mạnh hoạt động E-marketing để quảng bá du lịch Việt Nam

(Tr.7)

trong số này

Nâng cao chất lượngdịch vụ tại các cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam

Bộ VHTTDL vừa ban hành Kếhoạch “Nâng cao chất lượng dịch vụtrong hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ViệtNam” với thời gian thực hiện từ quý IIInăm 2016 đến tháng 12 năm 2017. Kếhoạch “Nâng cao chất lượng dịch vụtrong hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ViệtNam” nhằm hướng đến mục tiêu caonhất là nâng cao nhận thức của cơ quanquản lý nhà nước, chủ đầu tư và nhữngngười quản lý, điều hành cơ sở lưu trú vềsự cần thiết phải duy trì và kiểm soát chấtlượng dịch vụ, phát triển bền vững, tạosự hưởng ứng tích cực của toàn ngành Dulịch trong việc tăng cường quản lý chấtlượng dịch vụ lưu trú du lịch. Bên cạnhđó, tạo bước chuyển biến căn bản trongviệc nâng cao tính chuyên nghiệp và chấtlượng dịch vụ, vệ sinh môi trường tronghệ thống cơ sở lưu trú du lịch, cơ sở vậtchất đảm bảo chất lượng theo đúng tiêuchuẩn, quy chuẩn; giáo dục nâng cao ýthức ứng xử văn minh, thái độ lễ phép,thân thiện phục vụ khách đối với tất cảnhân viên trong cơ sở lưu trú du lịch.

(Xem tiếp trang 4)

Tối 17.9, tại sân vận động thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), Bộ VHTTDL phối hợpvới UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ khai mạc Tuần Văn hóa và Du lịch Mường Lòvà Liên hoan diễn xướng văn hóa dân gian dân tộc Thái vùng Tây Bắc năm 2016.Tại Lễ khai mạc đã diễn ra Liên hoan diễn xướng văn hóa dân gian dân tộc Tháivùng Tây Bắc, được coi là điểm nhấn năm nay, với hơn 1.000 diễn viên chuyên vàkhông chuyên, trình diễn các tích, trò trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, các loạihình dân ca, dân vũ, các trò diễn dân gian tiêu biểu của các dân tộc vùng miền;màn đại xòe dân tộc Thái gồm 6 điệu xòe cổ. Đây là lần đầu tiên, Liên hoan diễnxướng được tổ chức nhân kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập thị xã Nghĩa Lộ, thu hútsự tham gia của 7 đoàn nghệ thuật quần chúng đến từ các tỉnh: Lào Cai, Điện Biên,Sơn La, Lai Châu, Nghệ An và Yên Bái. Љ (Xem tiếp trang 3)

Hơn 1.200 nghệ nhân, nghệ sĩ và quần chúng cùng tham gia chương trình Lễ hội đường phố

Khai mạc Tuần Văn hóa và Du lịchMường Lò năm 2016

Xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Namtrong giai đoạn hiện nay

Sáng 16.9, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức họp Ban soạn thảo đề án“Đẩy mạnh công tác xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay”. Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Bộ trưởng Nguyễn NgọcThiện nhấn mạnh, việc xây dựng đề án “Đẩy mạnh công tác xây dựng đạo đức,lối sống con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” là bước triển khai Nghịquyết 33-NQ/TW “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” của Đảng. Đề án này sẽ đượctriển khai sâu rộng trong toàn xã hội nhằm góp phần ngăn chặn, đẩy lùi

(Xem tiếp trang 2)

Quản lý nhà nước

2 số 1193 l 22.9.2016

Chiều 14.9, Phó Thủ tướng VươngĐình Huệ và Phó Thủ tướng Vũ ĐứcĐam đã làm việc, cho ý kiến về việc xâydựng Đề án phát triển du lịch thànhngành kinh tế mũi nhọn, để Ban cán sựĐảng Bộ VHTTDL trình Bộ Chính trịthảo luận trong thời gian tới.

So với dự thảo đã từng được lãnh đạoChính phủ, các Bộ, ngành và địa phươnggóp ý cách đây hai tháng, dự thảo Đề ánlần này đã tiếp thu các ý kiến của Bộ,ngành, địa phương, thể hiện được mộtbước việc xây dựng du lịch trở thànhngành kinh tế tổng hợp, liên ngành, liênvùng, có dấu ấn văn hóa sâu sắc. Tuynhiên, góp ý vào dự thảo, đại diện cácBộ, ngành cho rằng Đề án cần tiếp tụckhẳng định rõ quan điểm du lịch là mũinhọn nhưng không phải tỉnh/thành nàocũng coi du lịch là mũi nhọn mà chỉ tậptrung ở các tỉnh/thành, vùng có lợi thế vềdu lịch; phân định các công việc về pháttriển du lịch mà Nhà nước làm hay xãhội, tư nhân làm; xây dựng, phát triểnngành du lịch phải gắn kết chặt chẽ vớihội nhập kinh tế quốc tế…

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chorằng, ngoài việc Đề án phải làm bật đượcnội dung “mũi nhọn” thì các cấp, ngành,trong việc thực hiện nhiệm vụ của ngànhmình, cấp mình cũng phải xác định đâylà ngành kinh tế mũi nhọn để ban hànhcác cơ chế, chính sách đủ mạnh, tạođộng lực phát triển.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêucầu khi Đề án được hoàn thiện và thựchiện thì phải giải quyết được các bất cậphiện nay nhằm tạo thuận lợi hơn trongviệc cấp thị thực (visa), tiến tới cấp visađiện tử và hạ phí cấp visa; đáp ứng được

nhu cầu chính đáng của các nhà đầu tưvào ngành du lịch (đất đai, thuế, giá điện,giá nước…); nâng mức phí du lịch đểđáp ứng nhu cầu bảo tồn, phát triển cácgiá trị văn hóa-du lịch; xóa bỏ đượcnhững nỗi sợ của khách du lịch khi tớiViệt Nam như cướp giật, trộm cắp, kẹtxe, tai nạn giao thông, thái độ phục vụvà sự trân trọng du khách, nhà vệ sinhmất vệ sinh, ô nhiễm môi trường...

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệcũng cho rằng Đề án chưa thể hiện rõđược các nguồn lực về thể chế, chínhsách, tài chính, các giá trị văn hóa tinhthần để phát triển du lịch thành ngànhkinh tế mũi nhọn.

Thực tiễn hiện nay, phí, giá dịch vụdu lịch vẫn rất thấp, cào bằng, không đápứng được nhu cầu bảo tồn, nâng cao giátrị của di tích văn hóa, danh lam thắngcảnh cũng như sự phát triển của ngànhdu lịch. Đơn giá điện phục vụ cho du lịchthì cao hơn đơn giá điện phục vụ sảnxuất. Chưa có ưu đãi thuế đất đối với cáccông trình lưu trú trong các khu vực hạnchế xây dựng (như cố đô Huế) hay cáccông trình lưu trú có sử dụng nhiều diệntích trồng nhiều cây xanh, sinh thái…

Để hoàn thiện Đề án trước khi trìnhra Ban cán sự Đảng Chính phủ cho ýkiến, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệđề nghị cơ quan soạn thảo nhận thức rõsự yếu kém của ngành du lịch Việt Namchủ yếu là do các nguyên nhân chủ quan.Cụ thể là chưa có thể chế tốt về quản lývà phát triển du lịch theo sự vận độngcủa các quy luật kinh tế thị trường.

Làm rõ được thể chế, chính sách chongành du lịch phát triển được Phó Thủtướng Vương Đình Huệ coi là điểm đột

phá mà Đề án phải đạt được.Về giải pháp thực hiện, Phó Thủ

tướng Vương Đình Huệ cũng như PhóThủ tướng Vũ Đức Đam khẳng địnhphải nâng cao nhận thức, đổi mới tư duyphát triển du lịch là tiên quyết. Để thựchiện Đề án này, Phó Thủ tướng VươngĐình Huệ yêu cầu Bộ VHTTDL tiếnhành nghiên cứu thực hiện tái cơ cấungành du lịch trong giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn tới năm 2030 dựa trên 3trọng điểm: Hạ tầng; xác định loại hìnhdu lịch và sản phẩm du lịch; hoàn thiệnthể chế chính sách phát triển du lịchtrong đó có các chính sách thu hútnguồn lực nhà nước và xã hội, bổ sungcác chính sách cụ thể về thuế, đất đai,giá phí dịch vụ du lịch, có lộ trìnhchuyển từ phí sang giá dịch vụ du lịchtương ứng với quá trình đổi mới đơn vịsự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnhvực văn hóa, du lịch.

Cơ quan soạn thảo phải thể hiện rõchính sách ưu đãi thu hút doanh nghiệpđầu tư vào du lịch theo tinh thần Nghịquyết số 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗtrợ và phát triển doanh nghiệp giai đoạn2016-2020; có kế hoạch phát triển nguồnlực du lịch cả về số lượng, chất lượng vàcơ cấu nguồn lao động.

Bộ VHTTDL cần xác định kế hoạchphát triển ngành du lịch dài hơi hơn thayvì chỉ tính toán tới năm 2020 và nhấnmạnh việc Bộ Chính trị sẽ thảo luận vàxem xét thông qua Đề án là cơ hội “cómột không hai” để thúc đẩy ngành dulịch có rất nhiều tiềm năng, lợi thế đểphát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.

CttĐtCp

Xây dựng Đề án phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

sự xuống cấp về đạo đức xã hội. Bộtrưởng yêu cầu cần nghiên cứu, làm rõkhái niệm về đạo đức, lối sống, đồng thờiđánh giá đúng thực trạng đạo đức xã hộihiện nay. Bộ trưởng định hướng, việc xâydựng đề án nên theo hướng cụ thể, đơn

giản và chuẩn mực, không chung chung,giáo điều. Theo đó, nên đưa ra các bộ tiêuchí đạo đức, lối sống như tiêu chí đạo đứccông sở, đạo đức trong nhà trường (họcsinh, giáo viên), trong gia đình, trongtham gia giao thông… Bộ trưởng cũng

chỉ đạo, cán bộ, nhân viên ngành văn hóa,thể thao, du lịch phải ý thức việc giữ gìnđạo đức, ứng xử nơi công cộng, bắt nguồntừ những hành động nhỏ như không hútthuốc, không xả rác nơi công cộng…

t.Hợp

Xây dựng đạo đức, lối sống con người Việt Nam... (Tiếp theo trang 1)

Quản lý nhà nước

3số 1193 l 22.9.2016

Cũng trong Lễ khai mạc TuầnVăn hóa và Du lịch Mường Lò,được sự ủy quyền của Chủ tịchnước, đồng chí Phạm Thị Thanh Trà- Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBNDtỉnh Yên Bái đã trao tặng Huânchương Lao động Hạng Nhất cho thịxã Nghĩa Lộ và Huân chương Laođộng hạng Nhì cho đồng chí Lò ThịHuân - Bí thư Thị ủy Nghĩa Lộ. Đạidiện lãnh đạo Bộ VHTTDL đã traochứng nhận danh hiệu Di sản Vănhóa phi vật thể cấp quốc gia choTrình diễn nghệ thuật văn hóa dângian Hạn Khuống, dân tộc Thái,Mường Lò - Nghĩa Lộ.

Tuần Văn hóa và Du lịch MườngLò năm 2016 diễn ra từ ngày 15.9đến hết ngày 20.9.2016, với chuỗicác sự kiện: Trình diễn các môn thểthao truyền thống như tó mắc lẹ, đicà kheo, tung còn; tổ chức thi cácmón ăn truyền thống (tối 16.9); Hộithi thuyết minh viên du lịch giỏi năm2016 - khu vực Nghĩa Lộ; Triển lãmảnh nghệ thuật về quê hương YênBái... Đáng chú ý, chiều 17.9, khoảng700 diễn viên chuyên và khôngchuyên, đồng bào dân tộc Thái đãbiểu diễn các làn điệu dân vũ trênđường phố với chủ đề “Lung linh sắcmàu Tây Bắc”.

Tuần Văn hóa và Du lịch MườngLò là hoạt động quan trọng nằmtrong chuỗi các hoạt động phát triểndu lịch khu vực phía Tây tỉnh YênBái. Qua đó góp phần củng cố khốiđại đoàn kết các dân tộc, tăng cườnggiao lưu văn hóa, trao đổi kinhnghiệm bảo tồn, phát huy các giá trịvăn hóa truyền thống gắn với pháttriển du lịch, tạo điểm nhấn để thuhút du khách.

* Trong khuôn khổ Tuần Văn hóavà Du lịch Mường Lò, tối 18.9,UBND tỉnh Yên Bái tổ chức khaimạc Tuần văn hóa Danh thắng quốc

gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải2016. Tại lễ khai mạc, 300 nghệ sĩkhông chuyên là đồng bào dân tộcMông trong huyện Mù Cang Chải đãbiểu diễn khèn Mông mang đậm bảnsắc văn hóa của đồng bào các dân tộc.

Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa,nhiều hoạt động đặc sắc được tổ chứcnhư: Festival dù lượn “Bay trên mùavàng”; các hoạt động thể thao truyềnthống của dân tộc Mông; Hội chọi dêMù Cang Chải năm 2016; Phiên chợvùng cao…

Theo Ban Tổ chức, Tuần văn hóathuộc chuỗi các hoạt động văn hóa,du lịch ở miền Tây của tỉnh Yên Bái,nhằm phát triển du lịch, thương mại,dịch vụ gắn với Danh thắng quốc giaruộng bậc thang và Di tích lịch sửquốc gia nơi thành lập Đội du kíchKhau Phạ, Cùng với đó nâng cao ýthức bảo tồn, phát huy giá trị di tíchlịch sử gắn với phát triển du lịch;quảng bá, giới thiệu về quê hương,con người, tiềm năng thế mạnh, bảnsắc văn hóa các dân tộc huyện MùCang Chải đến du khách trong, ngoàinước. Tuần Văn hóa Du lịch khámphá Danh thắng quốc gia Ruộng bậcthang Mù Cang Chải năm 2016 đãbắt đầu, khởi đầu cho chuỗi sự kiệnnày đó là khai mạc Festival dù lượn “Bay trên mùa vàng” tại đèoKhau Phạ.

Từ năm 2012 đến nay, huyện MùCang Chải phối hợp với Câu lạc bộdù lượn Vietwings Hà Nội, Câu lạcbộ Hàng không phía Bắc tổ chứcnhẩy dù lượn tại đèo Khau Phạ.Tham dự Festival lần này có gần 100phi công dù lượn đến từ 7 Câu lạc bộtrong nước và quốc tế tham gia baybiểu diễn, hướng dẫn du khách thamgia hoạt động dù bay để thỏa sức đammê môn thể thao mạo hiểm, khámphá vẻ đẹp của ruộng bậc thang bay

trên không trung. Để tổ chức tốt các điều kiện cho

việc bay dù lượn, huyện Mù CangChải đã đầu tư xây dựng các hangmục: chòi xem cho khách, điểm tậpkết cho phi công và những địa điểmdừng đỗ xe, địa điểm phục vụ ẩmthực của người Mông. Đây là điểmnhấn trong các hoạt động của tuầnvăn hóa Du lịch khám phá ruộng bậcthang Mù Cang Chải, thông qua đótôn vinh vẻ đẹp của danh thắng quốcgia ruộng bậc thang, khuyến khíchgiữ gìn, phát huy giá trị của vẻ đẹp tựnhiên, quá trình lao động của ngườidân trong nhiều thế kỷ qua.

Trong khuôn khổ Festival dù lượnlần này, các phi công sẽ tổ chức trìnhdiễn bay dù lượn, hướng dẫn dukhách tham gia hoạt động dù bay.Ban Tổ chức trao giải thi hạ cánhchính xác và thi trang phục ấn tượngcho phi công dù lượn. Vì vậy, gần100 phi công sẽ thực hiện nghiêm túccác điều kiện bay an toàn, hạ cánhchính xác và biểu diễn bay đẹp mắtđể phục vụ du khách tới thăm quan.Ngày 19.9, Ban tổ chức sẽ tiến hànhtrao giải dù lượn.

Đèo Khau Phạ là một trong tứ đạiđỉnh đèo của miền Bắc nước ta, đượcđánh giá là một trong những đèo dàinhất, cao trên 1.200m so với mựcnước biển, điểm bay cất cánh cáchđiểm hạ cánh chênh cao khoảng600m. Với điều kiện tự nhiên về địahình, của gió từ thung lũng thổingược và mầu sắc của mùa lúa chínvàng đã trở thành điểm hấp dẫn củamôn thể thao dù lượn.

Tại Lễ khai mạc, lãnh đạo UBNDtỉnh Yên Bái, cùng lãnh đạo SởVHTTDL tỉnh Yên Bái đã trao giấychứng nhận bay tại điểm đèo KhauPhạ cho các phi công tham dựFestival lần này.

Hồ tHanH

Khai mạc Tuần Văn hóa và Du lịch Mường Lò… (Tiếp theo trang 1)

4 số 1193 l 22.9.2016

Quản lý nhà nước

Ngoài ra, tăng cường hiệu lực, hiệuquả công tác quản lý nhà nước đối vớicơ sở lưu trú du lịch; Thực hiện cải cáchhành chính, nâng cao ý thức công vụ;thực hiện việc thẩm định và công nhậnhạng cơ sở lưu trú du lịch đúng tiêuchuẩn, đúng quy trình, đảm bảo kháchquan, công bằng, kiên quyết xử lý nhữngcán bộ có hành vi vi phạm, tiêu cực, gâykhó khăn hoặc bao che cho đơn vị khôngthực hiện đúng quy định.

Kế hoạch đề ra các nhiệm vụ cụ thểđối với từng cơ quan, đơn vị. Theo đó,đối với cơ quan quản lý, tổ chức tuyêntruyền, quán triệt chủ trương, mục tiêu,biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụhệ thống cơ sở lưu trú du lịch, các quyđịnh, tiêu chuẩn đối với hoạt động lưutrú du lịch, yêu cầu các khách sạn camkết thực hiện và duy trì chất lượng dịchvụ theo hạng sao đã được công nhận.

Bên cạnh đó, tổ chức các đoàn kiểmtra, giám sát chất lượng dịch vụ lưu trúdu lịch theo hệ thống tiêu chuẩn, quychuẩn ngành. Đối với cơ sở lưu trú dulịch có một số hạn chế: yêu cầu chấnchỉnh, đầu tư nâng cấp chất lượng trongthời hạn 03 tháng, nếu không thực hiệnthì thu hồi quyết định công nhận hạng.

Đối với cơ sở lưu trú du lịch không duytrì chất lượng cơ sở vật chất, không đảmbảo vệ sinh, nhân lực không đáp ứng tiêuchuẩn, nhân viên ứng xử thiếu văn minhthì thu hồi quyết định công nhận hạng.

Ngoài ra, hỗ trợ tổ chức các chươngtrình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ quản trị khách sạn, kỹ năng nghề chocán bộ quản lý và nhân viên cơ sở lưutrú du lịch; Phối hợp với các bộ, ngànhliên quan kiện toàn tổ chức bộ máy, nhânlực của Hội đồng cấp chứng chỉ nghề dulịch Việt Nam. Đặc biệt, kế hoạch nêuyêu cầu xây dựng và triển khai thực hiệnBộ quy tắc ứng xử trong hệ thống cơ sởlưu trú du lịch. Tiếp tục bổ sung, hoànthiện hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩnvề lưu trú du lịch đáp ứng yêu cầu hộinhập quốc tế; sớm hoàn thiện bộ tiêuchuẩn nghề quốc gia trong du lịch.

Tổ chức các hoạt động tôn vinh,khen thưởng các tập thể, cá nhân có sángkiến cải tiến chất lượng, cung cấp dịchvụ lưu trú du lịch chất lượng tốt, đượckhách du lịch đánh giá cao. Tổ chức vinhdanh và trao giải thưởng du lịch ViệtNam cho doanh nghiệp có chất lượngdịch vụ du lịch hàng đầu, phối hợp BanThư ký ASEAN trao giải thưởng du lịch

ASEAN hàng năm.Các cơ sở lưu trú du lịch trong toàn

quốc cần nhận thức rõ yêu cầu, tráchnhiệm tuân thủ các quy định về quản lýchất lượng, thực hiện đúng tiêu chuẩnphân loại cơ sở lưu trú du lịch; tham giavà hưởng ứng chiến dịch nâng cao chấtlượng cơ sở lưu trú du lịch. Kiểm tra, ràsoát toàn bộ cơ sở vật chất trang thiết bị;nâng cấp, thay thế kịp thời trang thiết bịxuống cấp, hư hỏng; đảm bảo các cơ sởlưu trú du lịch, nhất là các khách sạnđược xếp hạng từ 3 đến 5 sao phải đảmbảo chất lượng về cơ sở vật chất. Rà soát,đánh giá lại toàn bộ đội ngũ cán bộ, nhânviên đang làm việc trong cơ sở lưu trú;tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghềvà nâng cao thái độ ứng xử văn minh chonhân viên; thay thế, điều chuyển nhữngnhân viên hạn chế về chuyên môn sangbộ phận khác phù hợp. Tổ chức phổ biếnvà thực hiện Bộ quy tắc ứng xử vănminh trong hệ thống cơ sở lưu trú dulịch. Kiểm tra công tác đảm bảo vệ sinhmôi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm;đảm bảo tất cả các khu vực trong cơ sởlưu trú luôn sạch sẽ, thực phẩm chế biếnphục vụ khách an toàn.

H.p

Chiều 14.9, tại Hà Nội đã diễn ra hộiđàm giữa Thứ trưởng Bộ VHTTDLVương Duy Biên và Ngài RudyDemotte, Bộ trưởng Thủ hiến Chínhphủ Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp(Wallonie-Bruxelles).

Đánh giá cao công việc mà cácchuyên gia, kỹ thuật của nhómWallonie-Bruxelles giúp đỡ Hãng phimTài liệu và Khoa học Trung ương trongnhững năm qua, Thứ trưởng VươngDuy Biên cho rằng, điện ảnh là thếmạnh của Bỉ nhưng nhiều lĩnh vực khác,những người bạn Bỉ cũng dành sự hỗ trợlớn cho phía Việt Nam như đào tạo, sânkhấu, nghệ thuật biểu diễn… Thứtrưởng mong rằng, trong thời gian tới,

sự hợp tác giữa hai bên tiếp tục đượctăng cường và những dự án hai bên đãcam kết, ký kết sẽ được thúc đẩy hoànthiện trong giai đoạn 2016-2018. Ngoàira, Thứ trưởng cũng mong muốn haibên mở rộng các lĩnh vực hợp tác đặcbiệt là ở các lĩnh vực: văn hóa, thể thaovà du lịch mà hai bên có nhiều tiềmnăng chưa khai thác.

Bộ trưởng, Thủ hiến Chính phủcộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp -Ngài Rudy Demotte đã cảm ơn sự đóntiếp trọng thị của phía Việt Nam đã dànhcho đoàn. Ngài Bộ trưởng cũng điểm lạimột số hoạt động hợp tác giữa hai bênvà nhấn mạnh vào việc cách đây 3 năm,phía Bỉ đã hỗ trợ chuyên gia, kỹ thuật

cho hãng phim nhằm giữ gìn, khôi phụckho tư liệu quý báu của Việt Nam.

Tại hội đàm, ngài Bộ trưởng chia sẻ,những công việc hai bên đã làm đượcrất quý báu nhưng những bước đi tiếptheo cũng cần chú ý bởi sau khi gìn giữđược những thước phim quý thì việc cầnlàm là quảng bá rộng rãi tại Việt Namvà quốc tế, đặc biệt là những thước phimvề thời kỳ chiến tranh của Việt Nam.Phía bạn cũng sẵn sàng hợp tác với ViệtNam để quảng bá, đồng thời có thể pháttriển nhiều dự án, sáng kiến giữa hai bênđể ủng hộ cho sự đa dạng văn hóa. Kếtthúc hội đàm, Thứ trưởng Vương DuyBiên hy vọng sự hợp tác giữa hai bênngày càng tốt đẹp. Đ.anH

Hợp tác về điện ảnh Việt Nam - Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp

Nâng cao chất lượng dịch vụ… (Tiếp theo trang 1)

5số 1193 l 22.9.2016

Quản lý nhà nước

Thông tin từ Tổng cục Du lịch ngày16.9 cho biết: Bộ phận dự báo, phân tíchvà tư vấn rủi ro Economist IntelligenceUnit (EIU) trực thuộc tập đoàn TheEconomist (Anh) đã nhận định Việt Namđang triển khai nhiều giải pháp mạnh mẽnhất từ trước tới nay nhằm thúc đẩyngành du lịch, đưa ngành này trở thànhmột trụ cột ngày càng quan trọng của nềnkinh tế.

Tuy vậy, EIU cũng nhấn mạnh rằngViệt Nam sẽ phải giải quyết nhiều vấn đềnếu muốn trở thành một đối thủ cạnhtranh thực sự với nước láng giềng TháiLan trong lĩnh vực du lịch.

EUI cũng nêu rõ: Số lượng kháchquốc tế đến Việt Nam ngày càng tăngtrong những năm gần đây. Việt Nam cónhiều điểm đến hấp dẫn, từ những thànhphố mang đậm dấu ấn lịch sử như HàNội, Huế... đến thị trường sôi độngThành phố Hồ Chí Minh, từ vùng núi SaPa đến những bãi biển đẹp ở Nha Trang,Đà Nẵng... Sáng kiến miễn thị thực du

lịch cho công dân Anh, Đức, Pháp, TâyBan Nha và Italia cũng góp phần tăng sốlượng du khách nước ngoài. Sáng kiếnnày sẽ được triển khai đến giữa năm2017. Chính phủ sẽ triển khai hệ thốngcấp thị thực điện tử từ năm 2017 nhằmhỗ trợ ngành du lịch phát triển.

Ngành du lịch Việt Nam đặt ra mụctiêu đạt doanh thu 30 tỷ USD vào năm2020, đóng góp 10-12% GDP. EUI chorằng: Ngành du lịch Việt Nam có nhiềutiềm năng để hoàn thành mục tiêu này.Trong 8 tháng đầu năm 2016, Việt Namđã thu hút 6,5 triệu lượt khách quốc tế,tăng 25% so với cùng kỳ năm 2015. Sốlượng khách quốc tế đến Việt Nam cũngđược kỳ vọng tăng lên 15 triệu lượt vàonăm 2020, tạo thêm 3,5 triệu việc làm…

Tuy nhiên, phân tích của EUI cũngchỉ rõ: Việt Nam sẽ phải vượt qua nhiềukhó khăn, thách thức để đạt được cácmục tiêu nêu trên và trở thành một nướcphát triển mạnh về du lịch ở khu vựccũng như toàn cầu.

Ở một số tỉnh/thành, hệ thống cơ sởhạ tầng hiện chưa thể đáp ứng được sốlượng du khách quốc tế ngày càng tăng.Các dự án phát triển cơ sở hạ tầng chưatính toán sát nhu cầu của ngành du lịchtrong tương lai. Bên cạnh đó, sự phối hợpgiữa các địa phương vẫn còn nhiều bấtcập, khiến nỗ lực quảng bá du lịch còngặp khó khăn. Theo EIU, doanh thu củangành du lịch sẽ tăng mạnh nếu du kháchquốc tế quay lại Việt Nam nhiều lần vàchi tiêu nhiều hơn.

Tổng cục Du lịch cũng cho biết: Theobình chọn của trang Condé Nast Travelermới đây, Việt Nam là một trong nhóm 20quốc gia được yêu thích nhất dựa trênnhững đánh giá về ẩm thực, danh lamthắng cảnh và chi phí hợp lý khi cho đidu lịch.

EIU là một doanh nghiệp độc lậpthuộc Tập đoàn Economist, chuyên cungcấp các dịch vụ dự báo, cố vấn thông quanghiên cứu và phân tích…

tHế Hùng

EUI đánh giá cao chính sách phát triển du lịch nước ta

Lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận2016 sẽ diễn ra từ 29.9 đến01.10.2016 (đúng dịp diễn ra Lễ hộiKatê thường niên của đồng bàoChăm theo đạo Bàlamôn) nhằmquảng bá về hình ảnh, quê hương vàcon người Ninh Thuận đến với dukhách trong và ngoài nước, qua đógiới thiệu các sản phẩm đặc thù,riêng biệt sẵn có của Ninh Thuận gópphần thúc đẩy phát triển du lịch của tỉnh.

Thông qua Lễ hội, Ninh Thuậnkhẳng định và tôn vinh những giá trịkinh tế mà cây nho mang lại cho địaphương, làm rõ sự khác biệt mangtính đặc trưng của nho Ninh Thuận;tạo cơ hội giao thương giữa ngườitrồng nho, người sản xuất, chế biếnsản phẩm từ nho và người tiêu dùng.

Thông qua Lễ hội, Ninh Thuận có dịpnêu bật sự khát vọng, vượt khó vươnlên tạo dựng cuộc sống của ngườidân vùng khô hạn gắn với việc quảngbá nét văn hóa đặc sắc lâu đời củađồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn tạiLễ hội Katê...

Theo Ban tổ chức, tại Lễ hội Nhovà Vang Ninh Thuận lần này, ngoàiLễ khai mạc và bế mạc, nhiều hoạtđộng chính có liên quan cũng diễnra như: Hội chợ triển lãm Nho vàVang kết hợp Ẩm thực Ninh Thuận(diễn ra tại Đường bê tông chữ Uxung quanh Tượng đài - Quảngtrường 16.4). Dự kiến sẽ có từ 30-40gian hàng trưng bày, giới thiệu vàbán các sản phẩm Nho, Vang cùngcác sản phẩm từ nho, hàng thủ côngmỹ nghệ, các sản phẩm tiêu biểu của

tỉnh; cạnh đó cũng sẽ có khoảng 90-100 gian hàng thương mại, ẩm thựccủa các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Trong khi đó, Lễ hội Katê củađồng bào Chăm Ninh Thuận sẽ diễnra tại tại huyện Ninh Phước, KhuTháp Pô Klong Garai, Tháp PôRômê, Đền Pô Inư Nưgar. Đây là mộtlễ hội dân gian đặc sắc nhất trong khotàng văn hóa của cộng đồng ngườiChăm. Lễ hội không chỉ là dịp đểnhững người tham dự được chiêmngưỡng các đền tháp cổ kính mà cònđược thưởng thức một nền nghệ thuậtca múa nhạc dân gian với phong cáchđộc đáo. Lễ hội Katê là minh chứngvề sự phong phú, đa dạng trong khotàng văn hoá của đại gia đình các dântộc Việt Nam. t.Hợp

Lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận 2016

6 số 1193 l 22.9.2016

Quản lý nhà nước

Luật Du lịch ra đời năm 2005 đãđánh dấu một bước quan trọng trongcông tác xây dựng pháp luật về du lịchở nước ta. Tuy nhiên, đến thời điểm này,Luật cần được cập nhật, sửa đổi cho phùhợp với tình hình mới, đặc biệt là vớiđịnh hướng phát triển ngành du lịch trởthành ngành kinh tế mũi nhọn. TheoTổng cục Du lịch, Luật Du lịch đượcsửa đổi theo hướng mở, tích cực hộinhập quốc tế, đảm bảo quyền lợi tối đacủa du khách.

Cần thiết phải sửa Luật

Tổng cục Du lịch đánh giá: Sau 10năm thực hiện, Luật Du lịch đã đáp ứngđược yêu cầu thực tiễn, tăng cường hiệulực, hiệu quả công tác quản lý nhà nướcvề du lịch, đảm bảo quyền của ngườidân được hưởng thụ các giá trị văn hóa,vui chơi, giải trí lành mạnh, an toàn vàgóp phần phát triển kinh tế. Riêng năm2015, tổng thu từ khách du lịch đạt337.000 tỷ đồng, đóng góp khoảng 6%GDP quốc gia. Nhiều tỉnh/thành đã xácđịnh du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn,đóng góp quan trọng vào ngân sách củađịa phương. Luật Du lịch đã tạo điềukiện thuận lợi cho ngành du lịch ViệtNam phát triển và hội nhập với các nướctrong khu vực và trên thế giới. Tuynhiên, trong quá trình thực hiện Luật Dulịch vẫn còn một số khó khăn, vướngmắc do thực tế nảy sinh. Đến nay, mộtsố quy định không còn phù hợp với thựctiễn và quá trình hội nhập quốc tế, cầnđược nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chophù hợp với thực tiễn.

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dulịch Hà Văn Siêu khẳng định: Sau khiHiến pháp 2013 được ban hành, hàngloạt Luật cần được tiến hành rà soát,điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hìnhmới. Phát triển du lịch từ năm 2005 đếnnay đã có nhiều điểm mới, hội nhậpquốc tế mạnh mẽ, do đó cần sửa đổi đểphù hợp với Hiến pháp 2013.

Theo đó, dự thảo Luật Du lịch sửa

đổi có nhiều điểm mới, nội dung thayđổi toàn diện, căn bản, đáp ứng yêu cầuhội nhập khu vực và thế giới, đặc biệt làkhi tham gia WTO, TPP, hội nhậpASEAN. Bên cạnh đó, Luật Doanhnghiệp mới được xây dựng trên tinhthần tạo điều kiện đầu tư thông thoáng,mở cửa, bảo đảm cạnh tranh lành mạnhgiữa các thành phần kinh tế. Luật Dulịch sửa đổi cũng phải phù hợp với xuhướng này.

Dự thảo Luật Du lịch sửa đổi gồm9 chương, 74 điều, được bố cục hợp lýhơn so với Luật hiện hành. Đặc biệt,Luật sửa đổi, bổ sung đối tượng ápdụng là tổ chức, công dân Việt Namhoạt động du lịch ở nước ngoài. Sở dĩcó điều này là vì ngày càng có nhiềungười Việt Nam có nhu cầu đi du lịchnước ngoài. Hoạt động du lịch của tổchức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoàicần được điều chỉnh bởi Luật Du lịchsửa đổi để đảm bảo quyền lợi củakhách du lịch; bảo vệ, giữ gìn hình ảnh,bản sắc của dân tộc Việt Nam.

Dự thảo Luật Du lịch sửa đổi cũngloại bỏ sự phân biệt khách du lịch quốctế và khách du lịch nội địa. Khách dulịch đến Việt Nam và ra nước ngoài đềuđược đối xử bình đẳng, được bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp. Dự thảo LuậtDu lịch sửa đổi cũng cởi mở, tạo điềukiện cho các doanh nghiệp kinh doanhdu lịch, đưa du lịch quốc tế, nội địa vềcùng một mặt bằng chung để thốngnhất quản lý công bằng... Vấn đề lưutrú và đưa khách Việt Nam ra nướcngoài cũng được quy định theo hướngchịu sự điều tiết của thị trường, đánhgiá từ khách hàng tiến tới phát triển bềnvững. Các cơ quan quản lý nhà nướcvề du lịch sẽ tăng cường khâu hậukiểm, giám sát để đánh giá công bằngchất lượng các dịch vụ.

Dự thảo Luật Du lịch sửa đổi cũngnêu rõ trách nhiệm của các bộ, ngànhliên quan đến du lịch để thể hiện tínhliên ngành, liên vùng trong quản lý nhà

nước, quảng bá xúc tiến, xây dựng vănphòng đại diện, xúc tiến du lịch ở nướcngoài...

Thách thức không nhỏ chodoanh nghiệp Việt

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dulịch Hà Văn Siêu cho rằng: Dự thảoLuật Du lịch sửa đổi góp phần tạo rakhung pháp lý cởi mở hơn, thôngthoáng hơn, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch,người dân đi du lịch. Khi người dân đidu lịch ngày càng thuận tiện thì kinhdoanh du lịch có thị trường rộng mở,thúc đẩy phát triển du lịch. Tuy nhiên,những điều khoản thông thoáng cũngkhiến doanh nghiệp du lịch Việt Namgặp không ít thách thức.

Trong dự thảo Luật Du lịch sửa đổicó đề cập đến việc cho phép công ty,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàiđược phép tham gia du lịch outbound,tức là đưa khách Việt Nam đi du lịchnước ngoài; từ trước đến nay vẫn chỉcó doanh nghiệp Việt Nam đưa kháchViệt Nam đi ra nước ngoài. Về vấn đềnày, Phó Tổng cục trưởng Tổng cụcDu lịch Hà Văn Siêu cho rằng: Quyđịnh mới này trong dự thảo lần thứ 5Luật Du lịch Việt Nam sửa đổi, sẽ tạora thách thức không nhỏ cho các doanhnghiệp trong nước. Nhưng quy địnhnày cũng đồng thời tạo ra môi trườngcạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyềnlợi khách hàng là người Việt Nam. Khicho phép các doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài vào hoạt động ở nước ta thìdu khách Việt Nam có nhiều quyền lựachọn đơn vị cung cấp dịch vụ, có cơhội thụ hưởng các dịch vụ ngang bằngvới chất lượng thế giới từ các nhà cungcấp dịch vụ uy tín quốc tế chứ khônghạn chế như hiện nay.

Tuy nhiên, phía các doanh nghiệpdu lịch trong nước chưa hoàn toànđồng tình với quy định này trong dựthảo Luật Du lịch sửa đổi vì hiện nay

Sửa Luật Du lịch theo hướng mở, hội nhập quốc tế

7số 1193 l 22.9.2016

Quản lý nhà nước

Tổng cục Du lịch có kế hoạch tậptrung đẩy mạnh hoạt động E-marketing(tiếp thị trực tuyến) nhằm quảng bá,giới thiệu du lịch Việt Nam tới thịtrường khách quốc tế. Do đó, Tổng cụcDu lịch đang mời các đơn vị tham giađề xuất ý tưởng và giải pháp ứng dụngE-marketing trong công tác quảng bádu lịch Việt Nam tới các thị trườngquốc tế để triển khai trong Chương trìnhXúc tiến du lịch quốc gia năm 2016.

Tổng cục Du lịch yêu cầu các đềxuất về ý tưởng và giải pháp ứng dụngE-marketing phải dựa trên nền tảngcông nghệ thông tin hiện đại, hướng tớicác thị trường quốc tế mục tiêu. Kinhphí dự kiến triển khai cho ý tưởng, giảipháp này trong năm 2016 là 1 tỷ đồng.Tổng cục Du lịch nhận các đề xuất từphía các tổ chức, cá nhân tham giatrước ngày 20.9.

Theo đánh giá của Tổng cục Du lịch:Việc tăng cường ứng dụng E-marketingtrong hoạt động xúc tiến du lịch là yếutố rất quan trọng để tăng năng lực cạnhtranh. Tổng cục Du lịch luôn tạo điềukiện hỗ trợ các doanh nghiệp và phốihợp với các tổ chức quốc tế để đẩy

mạnh ứng dụng E-marketing trong hoạtđộng xúc tiến du lịch, góp phần thúc đẩyphát triển của toàn ngành.

Việt Nam hiện được đánh giá làđiểm đến an toàn nhất trong khu vực vàlà đất nước có nhiều tiềm năng về dulịch. E-marketing trong xúc tiến du lịchđang là vấn đề quan tâm của các doanhnghiệp. E-marketing trong xúc tiến dulịch hiện nay đã trở thành một yêu cầuvà là phương pháp quảng cáo du lịchngày càng hữu hiệu trong đầu tư và cảitạo những thị trường du lịch, đặc biệt lànhững thị trường giàu tiềm năng, có sứcphát triển như Việt Nam.

Ông Vũ Quốc Trí - Giám đốc Dự ánEU-ESRT (Dự án Chương trình Pháttriển Năng lực Du lịch có Trách nhiệmvới Môi trường và Xã hội do Liên minhChâu Âu tài trợ) cũng cho rằng: TạiViệt Nam, hoạt động xúc tiến quảng bádu lịch được triển khai một cách tươngđối độc lập giữa cơ quan quản lý nhànước về du lịch và các doanh nghiệpkinh doanh du lịch. Điều này thườngdẫn tới sự thiếu thống nhất về thươnghiệu quốc gia và định hướng sản phẩmvà dịch vụ du lịch… Do đó việc quảng

bá, xúc tiến chưa đạt được hiệu quả tốt. Việc thiết lập và vận hành mô hình

hợp tác giữa cơ quan quản lý nhà nướcvề du lịch và các doanh nghiệp kinhdoanh du lịch có thể khắc phục đượccác yếu kém trên, đặc biệt trong hoạtđộng ứng dụng E-marketing để xúc tiếnquảng bá du lịch trên phạm vi cả nướchoặc tại các tỉnh/vùng. Hợp tác công -tư có thể quy tụ được cả nguồn lực vềtài chính cũng như nguồn nhân lực. Môhình về hợp tác công - tư để ứng dụngkỹ thuật E-marketing trong xúc tiếnquảng bá du lịch được triển khai giữaTổng cục Du lịch và Hội đồng Tư vấndu lịch đang mở ra một cơ hội mới, rấttích cực cho du lịch Việt Nam.

Ông Vũ Quốc Trí cũng khẳng định:Trong xu hướng du lịch hiện đại, E-marketing được xem là một công cụhữu hiệu để xúc tiến quảng bá du lịch.Những khảo sát của tổ chức “Googletravel study” hàng năm cho thấy tỷ lệsử dụng internet của khách du lịch ngàycàng tăng. Do đó, những lợi ích mà E-marketing mang lại đối với ngành dulịch là không thể phủ nhận…

Yến nHi

lực lượng doanh nghiệp trong nướcchưa thể đủ mạnh để cạnh tranh vớicác công ty nước ngoài. Do đó, cácdoanh nghiệp mong muốn các đơn vịquản lý nhà nước, đơn vị làm luật lưuý vấn đề này.

Ông Lưu Đức Kế - Giám đốc côngty lữ hành Hanoitourist cho hay: Việccho phép người nước ngoài đưa kháchViệt Nam ra nước ngoài cần phải đượcxem xét kỹ lưỡng trước khi Luật Du lịchsửa đổi được ban hành. Hiện giờ, ngườiViệt Nam du lịch nước ngoài ngày càngđông. Việc đưa người Việt Nam du lịchnước ngoài, từ trước đến nay đều do cácđơn vị lữ hành quốc tế của Việt Namđảm nhiệm, gửi khách tới các thị trường

đối tác, khi đi đều có hướng dẫn viênViệt Nam đi theo, đảm bảo giúp đỡ tốtnhất cho khách hàng thích nghi, hiểu cơbản về văn hóa nước đó và giải quyếtcác vấn đề phát sinh. Về cơ bản, các đơnvị lữ hành trong nước vẫn đáp ứng tốtcác nhu cầu của khách Việt Nam du lịchnước ngoài.

Ông Lưu Đức Kế khẳng định:Không chỉ có Hanoitourits mà cácdoanh nghiệp lữ hành lớn khác nhưSaigontourist, Vietravel… khi đượctham vấn ý kiến cũng đồng tình chorằng: Vẫn biết hội nhập quốc tế là cầnthiết, nhưng cũng chưa nên “mở toang”cho phép doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài đưa khách Việt Nam đi du lịch

nước ngoài vào thời điểm hiện nay.Việc này cần có lộ trình cụ thể để đảmbảo doanh nghiệp trong nước đủ sứccạnh tranh.

Ông Nguyễn Hồng Đài - Giám đốcCông ty APT Travel cho hay: Vấn đềcho các công ty 100% vốn nước ngoàicó thể kinh doanh tất cả các lĩnh vực dulịch ở nước ta, xét về kinh tế thị trườnglà hợp lý. Nhưng xét về điều kiện hộinhập, chúng ta có thể lùi lại thời điểm,thực hiện theo lộ trình cụ thể. Với điềukiện cụ thể của các doanh nghiệp du lịchlữ hành tại Việt Nam chủ yếu là vừa vànhỏ, thậm chí là siêu nhỏ, các doanhnghiệp trong nước sẽ khó có thể tồn tại.

tHế Hùng

Đẩy mạnh hoạt động E-marketing để quảng bá du lịch Việt Nam

8 số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Thành phố Đà Nẵng phấn đấu trongnhững năm tới tập trung phát triển dulịch, nhất là du lịch nghỉ dưỡng biểncao cấp trở thành ngành kinh tế mũinhọn, mang tầm cỡ quốc gia và quốctế. Thành phố đầu tư phát triển du lịchcó trọng tâm, trọng điểm, nâng cao chấtlượng và tính chuyên nghiệp; xây dựngthương hiệu du lịch Đà Nẵng là Thiênđường nghỉ dưỡng, điểm đến an toànvà thân thiện.

Đà Nẵng cũng xây dựng các sảnphẩm du lịch khác biệt, độc đáo, có sứccạnh tranh cao; phát triển du lịch gắnvới bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vàphát huy các giá trị văn hóa, bảo vệ môitrường, bảo đảm quốc phòng-an ninh;gắn kết sản phẩm và chất lượng du lịchvới từng thị trường và phát huy liên kếtvùng với Quảng Nam, Thừa ThiênHuế, vùng Nam Trung Bộ và cả nước.Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2020đón 8.850.000 du khách, trong đó có2.450.000 khách quốc tế và 6.400.000khách nội địa. Đến năm 2020, Đà Nẵngphấn đấu tổng thu du lịch đạt 31.500 tỷđồng. Dự kiến đến năm 2020, thànhphố có trên 23.000 phòng khách sạn,tăng gần 5.000 phòng so với năm 2015,trong đó số phòng khách sạn 3-5 sao sẽtăng 4.000 phòng, nâng tổng số phòngkhách sạn từ 3-5 sao lên trên 13.000phòng; khuyến khích phát triển loạihình homestay để đáp ứng nhu cầu dukhách trong các đợt cao điểm. Đà Nẵngcũng xây dựng nguồn nhân lực ngànhdu lịch đáp ứng tiêu chuẩn về nghề dulịch trong khối ASEAN; đội ngũ cán bộquản lý Nhà nước, các cơ sở kinhdoanh du lịch được chuẩn hóa, nângcao chất lượng nghiệp vụ, tính chuyênnghiệp và trình độ ngoại ngữ.

Theo ông Trần Chí Cường - PhóGiám đốc Sở Du lịch thành phố ĐàNẵng, thành phố tập trung hoàn thiệncơ chế chính sách hỗ trợ phát triểnngành du lịch; xây dựng và đưa vào

hoạt động Quỹ hỗ trợ Phát triển du lịchĐà Nẵng để huy động thêm nguồn lựcđầu tư cho công tác xúc tiến, quảng bádu lịch; nghiên cứu điều chỉnh, bổ sungcơ chế chính sách nhằm khuyến khích,thu hút đầu tư vào các khu du lịch bánđảo Sơn Trà, Công viên Văn hóa lịchsử Ngũ Hành Sơn, điểm du lịch đỉnhđèo Hải Vân và một số loại hình du lịchđường thủy...

Thành phố khuyến khích các đơnvị, địa phương tăng cường nâng caohiệu quả du lịch thông qua đánh giá,xếp hạng, bình chọn và tôn vinh đối vớicác doanh nghiệp và địa danh; xâydựng cơ chế phối hợp giữa chính quyềnvà doanh nghiệp tổ chức các hoạt độngvăn hóa - nghệ thuật để phục vụ dukhách; quy hoạch và kêu gọi, vận độngđầu tư các cụm dịch vụ giải trí, ẩm thựcvà mua sắm tập trung, hình thành cáckhu vui chơi giải trí về đêm.

Đà Nẵng cũng tiếp tục triển khaihiệu quả các chính sách hỗ trợ pháttriển sản xuất hàng lưu niệm trên địabàn thành phố; hoàn thiện đồng bộ kếtcấu hạ tầng, đẩy nhanh việc triển khaicác dự án về du lịch, đẩy mạnh hợp tác,liên kết phát triển du lịch; tăng cườngcông tác quản lý nhà nước đối với dulịch, đảm bảo môi trường du lịch lànhmạnh, an toàn, thân thiện; xử lýnghiêm các đơn vị kinh doanh du lịch,người nước ngoài hoạt động du lịch tráiphép; tiếp tục xử lý dứt điểm tình trạngchèo kéo, đeo bám khách du lịch, bánhàng rong, xin ăn biến tướng, trá hình.

Cũng theo ông Trần Chí Cường,giải pháp phát triển du lịch của thànhphố Đà Nẵng là: Tập trung phát triểndu lịch vào chiều sâu, hình thành cácsản phẩm du lịch mới, có sức cạnhtranh cao. Thành phố ưu tiên phát triểntheo 3 nhóm sản phẩm chính như nhómsản phẩm du lịch biển, nghỉ dưỡng caocấp; nhóm sản phẩm du lịch mua sắm,hội nghị hội thảo (MICE); nhóm sản

phẩm du lịch văn hoá, lịch sử, sinh thái,làng quê, làng nghề; đa dạng hóa sảnphẩm du lịch bổ trợ như du lịch tâmlinh, du lịch văn hóa - ẩm thực, chữabệnh - làm đẹp, du lịch thể thao giải tríbiển...; nâng cao chất lượng dịch vụtheo hướng chuyên nghiệp, đảm bảomôi trường du lịch an ninh, an toàn,sạch đẹp, thân thiện và mang tính bềnvững; đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng độingũ nhân lực du lịch.

Đà Nẵng phát triển đồng thời thịtrường khách du lịch nội địa và thịtrường khách du lịch quốc tế; làm tốtcông tác nghiên cứu, xúc tiến thịtrường để xác định đối tượng kháchchủ lực của Đà Nẵng, từ đó có hướngđầu tư, khai thác thích hợp; đẩy mạnhphát triển các thị trường Đông Bắc Á;duy trì và phát triển thị trường kháchtruyền thống khu vực Đông Nam Á,Tây Âu, Bắc Mỹ hướng đến mở rộngthị trường khách các nước khu vực,Trung Đông, Ấn Độ, Nga và ĐôngÂu; tiếp tục phát triển thị trườngkhách nội địa...

Đà Nẵng cũng kiến nghị Thủ tướngChính phủ cho thực hiện chủ trươngcho xây dựng cơ chế chính sách ưu đãiđột phá thí điểm áp dụng cho Cụm dulịch trọng điểm miền Trung (Huế - ĐàNẵng - Quảng Nam) theo hướng độtphá thí điểm như một số địa phươngtrong nước: Phú Quốc, Quảng Ninh,Lâm Đồng đang áp dụng nhằm tạobước phát triển đột phá; áp dụng giá ưuđãi, giảm lệ phí phục vụ hành khách tạisân bay Đà Nẵng để khuyến khích cáchãng hàng không mở đường bay quốctế trực tiếp. Thành phố khuyến khíchcác hãng hàng không quốc tế mởđường bay mới và duy trì các đườngbay quốc tế đến sân bay quốc tế ĐàNẵng để thu hút khách từ các thị trườngtrọng điểm thông qua các đường bayđến các tỉnh miền Trung.

t.Lâm

Đà Nẵng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn

9số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Xây dựng những chuẩn mực ứng xửlàm nền tảng cho chương trình phát triểnngười Hà Nội thanh lịch, văn minh đượcthành phố Hà Nội đặt ra từ lâu. Saunhiều năm dày công nghiên cứu, bộ quytắc ứng xử tại địa điểm công cộng đãhoàn thành, hiện thành phố đang tiếp tụcxây dựng bộ quy tắc ứng xử tại khu vựccác cơ quan, đơn vị. Khi đưa vào triểnkhai thực tế, người dân Thủ đô sẽ cónhững bộ khung để điều chỉnh lời nói,thái độ, hành vi ứng xử, góp phần xâydựng và phát triển văn hóa, con ngườiHà Nội.

Định hướng phong cách ứng xửcủa người Hà Nội

Dù là Thủ đô nghìn năm văn hiến,phong cách ứng xử của người dân mangđậm dấu ấn riêng, song những nét đẹptrong lối sống, giao tiếp của người dânHà Nội có phần bị ảnh hưởng bởi sựthay đổi của cuộc sống hiện nay. Việcxây dựng bộ quy tắc ứng xử trong cộngđồng của thành phố Hà Nội được đôngđảo các cơ quan, đoàn thể cũng nhưchính người dân thành phố ủng hộ. Bởitrước hết, bộ quy tắc góp phần hìnhthành những chuẩn mực, giá trị đạo đức,làm cơ sở định hướng, lời nói, thái độ,hành vi ứng xử của cá nhân, tổ chức,hướng đến một thành phố thanh lịch,văn minh.

Ông Nguyễn Khắc Lợi - Phó Giámđốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chobiết: Bộ quy tắc mang tính chất thôngđiệp chung, làm căn cứ tuyên truyền,hướng dẫn, động viên, giáo dục mọingười sinh hoạt, ứng xử theo chuẩn mựccủa xã hội. Chuẩn mực đó được lấy từthực tế cuộc sống, chắt lọc lại và sắp xếptheo trình tự nhất định.

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội(đơn vị thường trực) đã hướng đếnnhững nơi tập trung đông người nhưkhu dân cư, bệnh viện, cơ quan, đơn vị,nơi tổ chức sản xuất kinh doanh, nơi vui

chơi giải trí, các hoạt động lễ hội… đểxây dựng bộ quy tắc ứng xử. Đây lànhững nơi mà người dân có nhiều thờigian để sinh hoạt, giao tiếp cộng đồng.

Hiện tại, bộ quy tắc ứng xử tại cácđịa điểm công cộng đã xây dựng xong,UBND thành phố Hà Nội sẽ ban hànhtrong thời gian tới. Bộ quy tắc này cónhững quy tắc ứng xử chung và quy tắcứng xử cụ thể cho từng địa điểm như:Tại vỉa hè, lòng đường; tại vườn hoa,quảng trường, tượng đài, công viên; khuvực tín ngưỡng, tôn giáo; bảo tàng, thưviện, nhà văn hóa; trung tâm thươngmại, siêu thị, chợ; nhà ga, bến tàu,thuyền, bến ô tô; khu vui chơi, giải trí.

Khu vực thứ hai được Sở Văn hóavà Thể thao Hà Nội tập trung xây dựngbộ quy tắc ứng xử là các cơ quan, đơnvị. Mặc dù rất nhiều nơi đã có những nộiquy, quy tắc làm việc, lao động và họctập song chưa quan tâm nhiều đến quytắc ứng xử. Ví dụ, tại các đơn vị sản xuấtcũng chỉ có các quy định để đảm bảoquy trình sản xuất, nội quy lao động, cònviệc ứng xử giữa người lao động vớinhau, người lao động với người quản lýchưa được đề cập tới. Một khu vực quantrọng khác là khu dân cư. Tuy nhiên,khu vực này có thuận lợi là từ trước đếnnay đã có những hương ước, quy ước,những chỉ tiêu phấn đấu xây dựng giađình văn hóa, tổ dân phố văn hóa, dovậy có những nếp sống văn minh nhấtđịnh. Nhưng việc chuẩn hóa theo bộ quytắc ứng xử vẫn được Sở Văn hóa và Thểthao Hà Nội nghiên cứu, xây dựng.

Linh hoạt trong triển khai

Bộ quy tắc ứng xử không có chế tàixử lý nên cách triển khai được Sở Vănhóa và Thể thao Hà Nội nghiên cứu kỹlưỡng. Phương thức triển khai của bộquy tắc là tuyên truyền, giáo dục mộtcách có hệ thống và áp dụng trên tất cảcác lĩnh vực để mọi người cùng hiểu,cùng thực hiện. Trước mắt, cơ quan văn

hóa sẽ triển khai thí điểm tại 1-2 địađiểm ở mỗi khu vực, đảm bảo các nơithí điểm phải có tính điển hình và sẽ tổchức rút kinh nghiệm. Trên cơ sở đó,các địa phương nhân rộng để bộ quy tắccó thể “ngấm” được vào cuộc sống.

Dựa trên bộ khung mà Sở Văn hóavà Thể thao Hà Nội xây dựng, các khuvực, cơ quan, đơn vị sẽ tự xây dựngcho mình những tiêu chuẩn riêng đểphù hợp với đặc thù của từng nơi. Cácđơn vị quản lý phải thực hiện đăng ký,sau đó tuyên truyền, hướng dẫn cán bộ,nhân viên (đối với cơ quan, đơn vị)hoặc hướng dẫn người dân (đối với cácđiểm công cộng) cùng thực hiện. Chínhngười quản lý đơn vị phải chịu tráchnhiệm về những nội dung đã đăng kývới cơ quan chức năng.

Ông Đỗ Xuân Thủy - Tổng Giámđốc Công ty cổ phần Đồng Xuânkhẳng định: “Trong một xã hội hiện đạicần phải có quy tắc ứng xử làm chuẩnmực để mọi người hướng tới. Đối vớichợ Đồng Xuân, nơi có số lượng ngườikinh doanh lớn nên rất cần có nhữngquy tắc ứng xử cho phù hợp với vănminh thương mại. Chúng tôi mongmuốn sớm có bộ quy tắc ứng xử, khiđó chúng tôi sẽ tiếp nhận, tích cựctuyên truyền đến người kinh doanh”.

Theo Sở Văn hóa và Thể thao HàNội, bộ quy tắc ứng xử không thể thaythế cho quy chế, quy tắc, nội quy củanhững nơi công cộng, của các cơ quan,đơn vị, mà là định hướng cho mọingười thực hiện theo đúng quy chế, nộiquy. Hay nói cách khác, bộ quy chếchính là lời khuyên dành cho mọingười về cách ứng xử văn minh. Dựkiến cuối năm 2016, bộ quy tắc ứng xửtại địa điểm công cộng sẽ được thànhphố ban hành và đến năm 2017, SởVăn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ hoànthành bộ quy tắc ứng xử tại các cơ quan,đơn vị.

Yến nHi

Xây dựng chuẩn mực ứng xử của người Hà Nội

10 số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 15.9, tỉnh Vĩnh Long tổng kết15 năm thực hiện phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giaiđoạn 2000-2015 và đề ra nhiều mục tiêu,giải pháp chính thực hiện trong giai đoạn2016-2020.

Tỉnh Vĩnh Long phấn đấu đến năm2020 có từ 80-85% hộ gia đình đạt tiêuchuẩn văn hóa, trong đó có từ 60-65% hộđạt từ 3 năm liên tục trở lên; 90% cơquan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn vănhóa; 33% tỷ lệ dân số tham gia luyện tậpthể dục thể thao thường xuyên và 28% sốhộ gia đình thể thao. Bên cạnh đó, tỉnhtiếp tục nâng cao chất lượng các ấp,khóm, khu dân cư đã đạt chuẩn văn hóa;phấn đấu mỗi huyện, thị xã, thành phốđược công nhận mới từ một đến hai xãđạt chuẩn văn hóa nông thôn mới, đối vớiphường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đôthị trong giai đoạn 2016-2020.

Để thực hiện những mục tiêu trên,UBND tỉnh Vĩnh Long yêu cầu các cấp,các ngành gắn phong trào “Toàn dânđoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vớicuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xâydựng nông thôn mới, đô thị văn minh”,xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấpbách, vừa lâu dài và phải được cụ thể hóatrong chương trình công tác và kế hoạchphát triển kinh tế-xã hội hàng năm. Cáccấp, các ngành tiếp tục củng cố, kiện toànBan chỉ đạo, Ban vận động các cấp, nhấtlà ở cấp xã, đảm bảo từng thành viên nắmvững các nội dung tiêu chuẩn; tăngcường công tác tuyên truyền, giáo dụcnội dung, ý nghĩa phong trào bằng nhiềuhình thức phong phú, thiết thực, giúpngười dân hiểu rõ và tích cực tham gia.

Qua 15 năm triển khai thực hiện,phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa” trên địa bàn tỉnh không

ngừng nâng cao về chất lượng và pháttriển về số lượng. Đến nay, Vĩnh Long đãcó gần 244.000 hộ đạt chuẩn gia đình vănhóa, chiếm 93,77%; hơn 76% ấp, khóm,khu dân cư đạt chuẩn văn hóa; gần 32%xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới; hơn25% xã đạt chuẩn nông thôn mới và trên97% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạtchuẩn văn hóa.

Hệ thống thiết chế văn hóa cơ sởtrên địa bàn tỉnh từng bước được đầutư, xây dựng. Đến nay, toàn tỉnh có 5trung tâm văn hóa-thể thao cấphuyện; 43 trung tâm văn hóa, thể thaocấp xã, 25 nhà văn hóa-khu thể thaoấp; 1.470 sân bãi, câu lạc bộ thể thao,đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí,nâng cao mức hưởng thụ đời sốngtinh thần cho nhân dân.

HuY Long

Vĩnh Long: Nâng cao chất lượng phong trào Toàn dân đoàn kếtxây dựng đời sống văn hóa

Ngày 18.9, Trường Đại học Thể dụcthể thao Thành phố Hồ Chí Minh đã tổchức kỷ niệm 40 năm thành lập và đónnhận Huân chương Lao động Hạng Nhất(lần hai).

Trường Đại học Thể dục thể thaoThành phố Hồ Chí Minh được thành lậpngày 28.01.1976 với tên gọi TrườngCán bộ Thể dục thể thao miền Nam,nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo thể thaocho khu vực phía Nam. Trải qua 40năm phát triển với nhiều tên gọi khácnhau, nhà trường đã góp phần quantrọng trong sự nghiệp thể dục thể thaocủa nước nhà, cũng như khẳng định vịthế đào tạo thể dục thể thao hàng đầucủa khu vực phía Nam.

GS.TS Lê Quý Phượng - Hiệutrưởng Trường Đại học Thể dục thể thaoThành phố Hồ Chí Minh chia sẻ, nhàtrường được giao nhiệm vụ đào tạo cán

bộ thể dục thể thao thành tích cao, thamgia nghiên cứu khoa học, đào tạo vậnđộng viên thành tích cao. Trong suốt quátrình đó, thành tích quan trọng, nổi bậtnhất là đào tạo nguồn nhân lực chongành thể thao nước nhà với 39 khóahọc đại học chính quy (hơn 10.000 sinhviên) và 74 khóa đại học tại chức (hơn5.000 sinh viên). Những cử nhân, thạcsĩ, tiến sĩ tốt nghiệp tại trường đã về nhậncông tác ở mọi miền đất nước, góp phầnquan trọng vào sự phát triển thể dục thểthao khu vực phía Nam và cả nước.

Hiện tại trường có 318 cán bộ, trongđó có 1 Giáo sư, 5 Phó Giáo sư, 33 Tiếnsĩ, 167 Thạc sĩ và 87 Cử nhân. Tỷ lệgiảng viên có trình độ sau đại học chiếm81%. Đội ngũ cán bộ nhà trường đangngày càng lớn mạnh và đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của trường thời điểmhiện tại và trong tương lai. Những kinh

nghiệm trong 40 năm qua sẽ là tiền đềđể nhà trường hướng đến sự phát triểntoàn diện trong xu thế hội nhập quốc tếvới mục tiêu phần đấu trở thành “Trườngđại học thể dục thể thao mạnh, có uy tíncao trong nước, khu vực và thế giới”.

Nhân dịp này, Trường Đại học Thểdục thể thao Thành phố Hồ Chí Minhđã vinh dự được đón nhận Huânchương Lao động Hạng Nhất (lần hai).Đây là phần thưởng cao quý, ghi nhậnnhững thành tích, đóng góp của nhàtrường đối với sự nghiệp thể dục thểthao của nước nhà.

Dịp này, Trường Đại học Thể dụcthể thao Thành phố Hồ Chí Minh đãkhánh thành Tượng đài Chủ tịch HồChí Minh. Tượng đài cao 2,5m, làmbằng đá Granite, đặt trong khuôn viênnhà trường.

HuY Hiệp

Khẳng định vị thế về đào tạo nguồn nhân lực ngành thể thaokhu vực phía Nam

11số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Không dừng lại ở mục tiêu là khuvực du lịch trọng điểm quốc gia, Sa Pa(Lào Cai) đang phấn đấu trở thành khuvực du lịch trọng điểm quốc tế vớinhững ưu đãi từ thiên nhiên, con ngườivà bản sắc văn hóa đặc trưng cùng cácdự án lớn đã và đang được triển khaitrên địa bàn. Thông tin trên được ôngNguyễn Hữu Thể - Phó Chủ tịchUBND tỉnh Lào Cai cho biết tại cuộchọp báo giới thiệu các hoạt động, sựkiện chính trị, văn hóa, du lịch trên địabàn tỉnh Lào Cai trong năm 2016-2017do Bộ VHTTDL, Ban Chỉ đạo TâyBắc cùng UBND tỉnh Lào Cai phốihợp tổ chức.

Ông Hà Mạnh Thắng - Giám đốcSở VHTTDL tỉnh Lào Cai khẳng định:Với mục tiêu đón 3 triệu lượt kháchtrong năm du lịch 2017, Lào Cai đảmbảo chuẩn bị tốt 600 cơ sở lưu trú trênđịa bàn. Riêng tại Sa Pa, bên cạnh các

nhà ở bình dân cùng các cơ sở lưu trútại nhà dân (homestay), địa phươngđang tập trung xây dựng các cơ sở lưutrú từ 3 sao trở lên. Thời gian tới, vớiviệc hoàn thành đường cao tốc Lào Cai- Sa Pa, du khách chỉ mất khoảng 15phút di chuyển từ thị trấn Sa Pa vềthành phố Lào Cai nên lượng khách lưutrú sẽ đổ dồn về thành phố Lào Cai vàgiảm tải cho Sa Pa một cách hiệu quả.

Năm 2016, Lào Cai đã đầu tư xâydựng các sản phẩm du lịch mới mangtính đặc trưng của tỉnh để đưa vào khaithác phục vụ du khách trong năm 2017.Tỉnh đã nâng cấp một số điểm du lịchcộng đồng đạt chuẩn phục vụ khách dulịch trong chuỗi sản phẩm “du lịchcộng đồng Tây Bắc”, đầu tư xây dựngsản phẩm du lịch gắn với các di sản vănhóa ruộng bậc thang Lào Cai trongchương trình “hành trình khám phácung đường di sản văn hóa ruộng bậc

thang - Tây Bắc” chung của khu vực;khai thác các chợ phiên vùng cao phụcvụ khách du lịch theo chương trình dulịch “chợ phiên vùng cao” của khu vực;khai thác sản phẩm du lịch tâm linhtheo chuỗi “Chương trình du lịch tâmlinh dọc sông Hồng” của khu vực; đầutư xây dựng sản phẩm du lịch chuyênđề về hoa trong chương trình du lịch“sắc hoa Tây Bắc” chung của khu vực;đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch trongchương trình du lịch “Chinh phục đỉnhcao” của khu vực.

Tỉnh Lào Cai cũng đăng cai tổ chứccác sự kiện “Ngày hội văn hóa thể thaovà du lịch các dân tộc vùng Tây Bắclần thứ XIII năm 2016”, “Lễ khai mạcvà công bố Năm Du lịch quốc gia 2017- Lào Cai - Tây Bắc” với quy mô cấpquốc gia, Liên hoan phim truyền hìnhtoàn quốc lần thứ 36.

V.toàn

Sa Pa phấn đấu trở thành khu vực du lịch trọng điểm quốc tế

Ngày 16.9, UBND tỉnh BìnhDương tổ chức tổng kết, tuyên dươngkhen thưởng những điển hình trong15 năm thực hiện phong trào “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa” giai đoạn 2000-2015. Hơn 400đại biểu là đại diện các sở, ban,ngành, UBND các huyện, thị, thànhphố, cán bộ khu phố, ấp, gia đình, chủnhà trọ tiêu biểu đã dự hội nghị.

Tại hội nghị, bà Nguyễn ThịMinh Nghĩa - Phó Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Bình Dương cho biết:Trong 15 năm qua, phong trào đãxuất hiện nhiều gương người tốt,việc tốt, các điển hình tiên tiến gópphần tích cực vào việc hình thànhnhân cách con người Việt Nam. Qua15 năm thực hiện phong trào, tỷ lệ hộđạt gia đình văn hóa so với tổng số

gia đình đăng ký tăng 12,88% so vớinăm 2000; tỷ lệ khu phố, ấp đạt vănhóa tăng 26,47%; toàn tỉnh có 57 khuphố, ấp đạt danh hiệu văn hóa 10năm liên tục trở lên. Từ năm 2011đến năm 2015, số khu nhà trọ đạtdanh hiệu nhà trọ văn hóa tăng25,17% so với số khu nhà trọ đăngký. Ngoài ra, cuộc vận động “Toàndân đoàn kết xây dựng đời sống vănhóa ở khu dân cư” cũng đã khơi dậytinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau pháttriển kinh tế, xóa đói giảm nghèo,làm giàu hợp pháp, chung sức xâydựng nông thôn mới, đô thị vănminh, góp phần thực hiện thắng lợicác nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốcphòng - an ninh của địa phương.

Ông Đặng Minh Hưng - Phó Chủtịch UBND tỉnh Bình Dương đề nghị

các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoànthể và Ban chỉ đạo các cấp đổi mới vànâng cao hiệu quả công tác tuyêntruyền, vận động thực hiện phongtrào; phối hợp chặt chẽ, kết hợp sángtạo và nhuần nhuyễn các yêu cầu,nhiệm vụ của phong trào với cuộc vậnđộng “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hóa ở khu dân cư”; tăngcường, chủ động và công khai minhbạch công tác xã hội hóa trong thựchiện phong trào; phát huy hiệu quảthiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở.

Dịp này, UBND tỉnh Bình Dươngtặng Bằng khen cho 156 cá nhân, tậpthể, hộ gia đình. Ủy ban MTTQ ViệtNam tỉnh Bình Dương tặng Bằngkhen cho 70 khu phố, ấp và 20 khunhà trọ.

ĐứC Kiên

Hiệu quả phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở Bình Dương

12 số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 14/9 tại Nghệ An, Dự án“Chương trình phát triển năng lực dulịch có trách nhiệm với môi trường và xãhội” (Dự án EU-ESRT do Liên minhChâu Âu tài trợ) đã bàn giao các kết quảhỗ trợ kỹ thuật của dự án cho 4 tỉnh Bắcmiền Trung gồm: Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Từ tháng 02.2016, Dự án EU-ESRTđã hỗ trợ phát triển du lịch có tráchnhiệm tại khu vực 4 tỉnh Bắc miền Trungbằng 5 nhóm hoạt động: Tăng cườngquản lý điểm đến; Chiến lược và Kếhoạch hành động quản lý điểm đến; Ưutiên, phân cụm và kết nối sản phẩm; Bảnđồ du lịch, Bộ Quy tắc ứng xử du lịch cótrách nhiệm và hỗ trợ nguồn nhân lực.

Bà Nguyễn Thị Thu Hằng - Ban Hợptác và Phát triển của Phái đoàn Liênminh Châu Âu tại Việt Nam đánh giákhu vực 4 tỉnh Bắc miền Trung đã thànhcông trong việc thu hút khách du lịch nộiđịa cùng một số dự án đầu tư du lịch lớn;cách tiếp cận hợp tác mang tính khu vựcsẽ khuyến khích khách du lịch kéo dàithời gian lưu trú và quay trở lại. Bà Hằngcho rằng, để làm được việc này, điểmđến phải có một cơ chế hợp tác thực sựvà chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dulịch và khu vực nhà nước. Với sự hỗ trợcủa Dự án EU-ESRT, cơ chế hợp tác nàyđã được cải thiện, tạo ra được những kếtquả và sự tiến bộ đáng kể cho khu vực,

hy vọng các tỉnh sẽ tiếp tục duy trì bềnvững các kết quả của dự án.

Ngoài khu vực các tỉnh Bắc miềnTrung, Dự án EU-ESRT cũng hỗ trợ mộtsố khu vực khác, gồm 8 tỉnh Tây Bắc mởrộng, 3 tỉnh duyên hải miền Trung và 3tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Theomô hình Tổ chức Quản lý điểm đến màdự án triển khai, các bên liên quan trongkhu vực nhà nước và tư nhân được kếtnối, tham gia để thiết lập đối thoại công- tư ở cấp độ điểm đến và tăng cườngkhả năng cạnh tranh của du lịch.

Với nội dung Tăng cường quản lýđiểm đến tại khu vực 4 tỉnh Bắc miềnTrung, Dự án EU-ESRT đã hỗ trợ đểhình thành mô hình Tổ chức quản lýđiểm đến, tạo điều kiện tăng cường đốithoại công - tư trong khu vực; đề xuất đểphát huy hiệu quả của Tổ chức quản lýđiểm đến và đối thoại công - tư, các địaphương cần duy trì Ban Chỉ đạo điềuphối Vùng, tăng cường vai trò lãnh đạocủa Tổng cục Du lịch, hình thành Quỹphát triển du lịch chung đồng thời pháthuy vai trò của các hiệp hội du lịch vớisự tham gia ngày càng chặt chẽ của cácdoanh nghiệp du lịch. Bên cạnh đó, Dựán EU-ESRT đã huy động các chuyêngia quốc tế và trong nước hỗ trợ các địaphương xây dựng chiến lược và kếhoạch hành động quản lý điểm đếnthông qua phương pháp quy trình đánh

giá nhanh. Chiến lược này nhằm cácmục tiêu như: Áp dụng một cơ chế quảntrị tốt, thúc đẩy các doanh nghiệp du lịchcó tính cạnh tranh và các thị trường bềnvững, sử dụng du lịch để phát triển kinhtế-xã hội, xây dựng nhận thức và hiểubiết về du lịch bền vững, xây dựng mộtlực lượng lao động du lịch có kỹ năngcùng những điều kiện làm việc phù hợp,bảo vệ và quảng bá các di sản thiênnhiên và văn hóa một cách thận trọng.

Dự án EU-ESRT đã hỗ trợ các Tổcông tác tăng cường các sản phẩm dulịch cấp điểm đến bằng việc xây dựngmột kế hoạch phân cụm và kết nối cácsản phẩm, bao gồm cả xây dựng nănglực của các đối tác liên quan thông quađối thoại công - tư. Theo đó, ba cơ hộichính phát triển sản phẩm chung phải kểđến là tăng cường tuyến du lịch biển,tuyến du lịch mạo hiểm theo đường mònHồ Chí Minh và xây dựng, tiếp thị cácsự kiện tham quan mạo hiểm, các sựkiện du lịch chung.

Một kết quả rất quan trọng khác củadự án là tăng cường phát triển nguồnnhân lực du lịch cho khu vực thông quacác chương trình xây dựng năng lực chorất nhiều đối tượng, từ các cán bộ quảnlý nhà nước, doanh nghiệp du lịch, cộngđồng địa phương tới các cơ sở đào tạonghề du lịch...

H.L

Sáng 15.9, tại TP Hải Phòng đãdiễn Festival nhiếp ảnh trẻ toàn quốc.Festival nhiếp ảnh trẻ là cuộc thinhiếp ảnh trên mạng dành cho giớitrẻ từ 14 đến 35 tuổi lần đầu tiênđược Bộ VHTTDL tổ chức nhằmphát huy khả năng sáng tạo để tạo ranhững tác phẩm hay, ý nghĩa, có giátrị cao cả về nội dung và hình thức.

Với chủ đề “Thế hệ trẻ Việt Nam

- Đất nước và phát triển”, sau hơn 3tháng phát động, Ban tổ chức đã nhậnđược 3.054 ảnh của 527 tác giả từ 58tỉnh/thành trong nước và ngoài nướctham dự. Hội đồng nghệ thuật đãchọn được 206 ảnh để triển lãm,trong đó có 21 giải thưởng, gồm: 1giải nhất, 2 giải nhì, 3 giải ba và 15giải khuyến khích. Qua lăng kính củacác nhiếp ảnh trẻ, các tác phẩm được

lựa chọn để triển lãm và trao giảithưởng tại Festival nhiếp ảnh trẻ đãphần nào bám sát chủ đề, thể hiệnsinh động những vấn đề của cuộcsống đương đại, vẻ đẹp con người,văn hóa, phong cảnh, đất nước, côngcuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Mỗi tác phẩm là một thông điệp,một món quà đầy ý nghĩa của tác giảmuốn truyền tải, gửi gắm tới người

Festival nhiếp ảnh trẻ quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam

Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội

13số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Ngày 18.9, Giải vô địch Karatedoquốc gia lần thứ XXVI năm 2016 doTổng cục Thể dục thể thao phối hợp vớiSở VHTTDL Cần Thơ tổ chức đã chínhthức khép lại sau 6 ngày tranh tài sôi nổitại Nhà thi đấu đa năng thành phố CầnThơ. Kết thúc giải, đoàn vận động viênchủ nhà Cần Thơ xuất sắc giành ngôi vịnhất toàn đoàn với 4 Huy chương Vàng,7 Huy chương Bạc và 4 Huy chương

Đồng. Đoàn Quân đội xếp thứ nhì trênbảng xếp hạng với 3 Huy chương Vàng,4 Huy chương Bạc và 1 Huy chươngĐồng. Đoàn vận động viên Thanh Hóaxếp hạng ba với 3 Huy chương Vàng, 2Huy chương Bạc và 1 Huy chươngĐồng. Cả 4 Huy chương Vàng đoàn CầnThơ giành được ở các nội dung như:Kata đồng đội nữ do công của bộ 3 võ sĩĐỗ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hằng, Lê

Thị Khánh Ly; nội dung Kumite cá nhânnam hạng cân 78kg do công của võ sĩ ĐỗThanh Nhân; nội dung Kumite cá nhânnữ hạng cân 44kg do công của võ sĩNguyễn Thị Tuyết Ngân và nội dungKumite cá nhân nữ hạng cân 59kg docông của võ sĩ Bùi Thị Ngọc Hân.

Ông Vũ Sơn Hà - Trưởng Bộ mônKaratedo Việt Nam cho biết, những

(Xem tiếp trang 14)

Sau 7 ngày tranh tài quyết liệt vớinội dung thi đấu cuối cùng 25m súngngắn ổ quay nam, chiều 16.9, Giải vôđịch bắn súng toàn quốc năm 2015 đãchính thức khép lại tại Trung tâm huấnluyện Thể thao quốc gia Hà Nội.

Không nằm ngoài dự đoán của giớichuyên môn, đoàn Quân đội với lựclượng vận động viên đồng đều, đượcđầu tư bài bản, cộng thêm sự độngviên, cổ vũ nhiệt tình từ xạ thủ HoàngXuân Vinh (vận động viên vừa giànhHuy chương Vàng lịch sử cho Thể thaoViệt Nam tại đấu trường Olympic Rio2016) đã thi đấu xuất sắc và dẫn đầubảng tổng sắp huy chương với 15 Huychương Vàng, 8 Huy chương Bạc, 11Huy chương Đồng. Đứng thứ hai làđoàn Hà Nội với 13 Huy chương Vàng,14 Huy chương Bạc, 6 Huy chương

Đồng. Vị trí thứ 3 thuộc về đoàn HảiDương với 8 Huy chương Vàng, 9 Huychương Bạc và 6 Huy chương Đồng.

Huấn luyện viên trưởng Đội tuyểnbắn súng Việt Nam Nguyễn Thị Nhungcho biết: Giải đấu năm nay không cósự khác biệt nhiều so với các năm gầnđây. Đoàn Quân đội luôn dẫn đầu vớicác nội dung sở trường như: 10m súngtrường hơi nữ, 25m súng ngắn bắnnhanh nam, 10m súng trường hơi nam,50m súng ngắn bắn chậm nam... chothấy sự đầu tư khá bài bản và đúngtrọng tâm của đơn vị Quân đội.

Cũng theo Huấn luyện viên trưởngNguyễn Thị Nhung, Giải đấu là dịp đểBan tổ chức kiểm tra, đánh giá chấtlượng đào tạo của các huấn luyện viêncũng như chất lượng thi đấu của cácvận động viên. Qua giải đấu này tuyển

chọn các vận động viên có thành tíchxuất sắc để bổ sung cho Đội tuyển Bắnsúng quốc gia đi thi đấu tại các giải đấulớn trong khu vực, châu lục và các giảiquốc tế khác. Đặc biệt, từ kết quả thiđấu này, Ban tổ chức Giải sẽ tiếp tụcxem xét và tuyển chọn những vận độngviên trẻ có tiềm năng để tiếp tục đàotạo, làm nòng cốt cho lực lượng kế cậnnhững năm tiếp theo.

Giải vô địch bắn súng toàn quốcnăm nay quy tụ 215 vận động viêntranh tài đến từ 13 đơn vị, gồm: HàNội, Thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Vĩnh Phúc, Hải Dương, QuảngNinh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, QuảngNam, Đắk Lắk, Đồng Nai, Quân đội vàBộ Công an. Các xạ thủ nam tranh tàiở 14 nội dung, còn các xạ thủ nữ tranhtài ở 10 nội dung. nam anH

Quân đội nhất toàn đoàn Giải vô địch bắn súng toàn quốc 2016

xem chiêm ngưỡng và trải nghiệm.Tác phẩm đoạt giải nhất “Sắc màuthời đại mới” của tác giả VươngThùy Giang thể hiện góc nhìn đachiều về cuộc sống hiện đại. Tácphẩm “Giao lưu văn hóa” (tác giảTrịnh Thu Nguyệt), “Du lịch miềnquê” (tác giả Mai Thành Chương) làsự trải nghiệm đầy thú vị của dukhách nước ngoài đến khám phá vàtìm hiểu phong cảnh và truyền thốngvăn hóa của làng quê Việt Nam. Tác

phẩm “Dải ngân hà ở Gành Đá Đĩa”(tác giả Huỳnh Lê Viễn Duy) lại đưangười xem đến với vẻ đẹp hoang sơđầy huyền bí của Gành Đá Đĩa - mộttuyệt tác thiên nhiên của tỉnh PhúYên. Với tác phẩm “Trường Sa lunglinh giữa trùng khơi” của tác giả LêQuang Trung, “Sẵn sàng chiến đấu”(tác giả Vương Mạnh Cường) ngoàivẻ đẹp lung linh của Trường Sa, cònlà sự khẳng định chủ quyền và quyếttâm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của

Tổ quốc. Festival nhiếp ảnh trẻ thực sự là

một sân chơi lành mạnh, có sức cuốnhút, phù hợp với sở thích và nhu cầusáng tác của giới trẻ; là dịp để giới trẻyêu thích nhiếp ảnh trong cả nướccùng giao lưu và trao đổi học tập. Từđó giới thiệu, quảng bá hình ảnh đấtnước, con người Việt Nam tới dukhách trong và ngoài nước đến khámphá và trải nghiệm.

L.KHánH

Cần Thơ nhất toàn đoàn Giải vô địch Karatedo quốc gia năm 2016

14 số 1193 l 22.9.2016

Sự kiện vấn đề

Giải vô địch Cầu lông cá nhân toànquốc 2016 diễn ra từ ngày 19-24.9 tạithành phố Thái Bình. Giải có sự thamgia của 116 vận động viên đến từ 20đơn vị tỉnh/thành, ngành trên toànquốc, gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cần Thơ,Đà Nẵng, Đồng Nai, Điện Biên, HảiPhòng, Hải Dương, Hưng Yên, LâmĐồng, Quảng Ninh, Quảng Trị, SơnLa, Thanh Hoá, Thái Nguyên, Bộ Côngan, Quân đội và chủ nhà Thái Bình.

Các tay vợt tham gia tranh tài ở 5nội dung gồm: Đơn nam, đơn nữ, đôinam, đôi nữ và đôi nam nữ. Theo điềulệ, các nội dung đơn nam và đơn nữ sẽthi đấu loại trực tiếp một lần thua đếnvòng 1/8. Tiếp đến, các tay vợt sẽ thi

đấu theo thể thức vòng tròn một lượttính điểm để xác định thứ hạng caonhất. Đối với nội dung đôi nam, đôi nữ,đôi nam nữ sẽ áp dụng thể thức thi đấuloại trực tiếp một lần thua. Mỗi vậnđộng viên thi đấu tối đa 2 nội dung.

Tổng Thư ký Liên đoàn Cầu lôngViệt Nam - Lê Thanh Sang cho biết:Đây là giải đấu quy tụ các tay vợt xuấtsắc nhất trong làng cầu lông Việt Namthi đấu tranh tài để giành thứ hạng trênbảng xếp hạng trong nước. Chính vì vậy,giải sẽ diễn ra gay cấn và hấp dẫn đếntừng trận đấu. Ngoài ra, các vận độngviên thi đấu giành thứ hạng cao sẽ nhậnđược tiền thưởng tương đối lớn nhưHuy chương Vàng được thưởng 1.100USD ở nội dung đơn nam, 800 USD ở

nội dung đơn nữ, 600 USD cho mỗi nộidung đôi nam, đôi nữ, đôi nam nữ…

Giải đấu lần này là dịp để Ban tổchức đánh giá chất lượng thi đấu củacác vận động viên cũng như công tácđào tạo chuyên môn tại các tỉnh/thành,ngành. Những vận động viên có thànhtích xuất sắc trong giải đấu lần này sẽtiếp tục được bồi dưỡng, đào tạo nhằmbổ sung vào đội tuyển quốc gia để đi thiđấu tại các giải đấu lớn trong khu vực,châu lục và các giải đấu quốc tế khác.

Giải vô địch Cầu lông cá nhân toànquốc 2016 do Tổng cục Thể dục thểthao, Liên đoàn Cầu lông Việt Nam, SởVHTTDL tỉnh Thái Bình và Công tySunrise phối hợp tổ chức.

Vũ minH

Giải vô địch Cầu lông cá nhân toàn quốc 2016

Tối 12.9, tại Nhà thi đấu đa năngthành phố Cần Thơ, giải vô địchKaratedo quốc gia lần thứ XXVI năm2016 do Tổng cục Thể dục thể thaophối hợp với Sở VHTTDL Cần Thơ tổchức đã chính thức khai mạc.

Năm nay, giải thu hút sự tham giatranh tài của 250 vận động viên đến từ28 đơn vị, tỉnh/thành, ngành gồm: AnGiang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bắc Ninh,Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận,Bộ Công an, Đắk Lắk, Đồng Nai,Đồng Tháp, Hà Tĩnh, Hải Dương,Lạng Sơn, Ninh Bình, Nghệ An,

Quảng Nam, Quân đội, Cần Thơ, ĐồngNai, Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố HồChí Minh, Thừa Thiên Huế, Thái Bình,Thái Nguyên, Thanh Hóa, Trà Vinh,Vĩnh Phúc. Theo đó, các vận động viêntham gia tranh tài ở 24 bộ huy chương.Các vận động viên thi đấu ở 2 nộidung: Kumite (thi đấu đối kháng) cánhân nam, cá nhân nữ, đồng đội nam,đồng đội nữ và nội dung Kata (quyềnbiểu diễn) cá nhân nam, cá nhân nữ,đồng đội nam, đồng đội nữ.

Theo Tổng cục Thể dục thể thao,đây là giải đấu thường niên không chỉ

góp phần thúc đẩy phát triển bộ mônKaratedo ở các tỉnh/thành, ngành, màcòn là dịp để các vận động viên giaolưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thiđấu. Qua giải đấu, Ban tổ chức sẽtuyển chọn những vận động viên xuấtsắc bổ sung cho đội tuyển để tham giacác giải quốc gia và thế giới trongthời gian tới. Ngay sau lễ khai mạc đãdiễn ra nhiều trận đấu ở các nội dungthi vòng bảng của các nội dung đốikháng, biểu diễn quyền ở bảng namvà nữ.

nam anH

Khai mạc giải vô địch Karatedo quốc gia năm 2016

vận động viên đoạt thành tích cao, thiđấu xuất sắc tại giải lần này sẽ được bổsung vào danh sách đội tuyển quốc giađể tham gia tập huấn và chuẩn bị thiđấu tại các giải khu vực và châu lụcnhư: SEA Games 28 và ASIAD 2017trong thời gian tới. Giải vô địchKaratedo quốc gia lần thứ năm 2016thu hút sự tham gia tranh tài của 250

vận động viên đến từ 28 đơn vịtỉnh/thành, ngành gồm: An Giang, BàRịa-Vũng Tàu, Bắc Ninh, BìnhDương, Bình Phước, Bình Thuận, BộCông an, Đăk Lắk, Đồng Nai, ĐồngTháp, Hà Tĩnh, Hải Dương, Lạng Sơn,Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Nam,Quân đội, Cần Thơ, Đồng Nai, HàNội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh,

Thừa Thiên Huế, Thái Bình, TháiNguyên, Thanh Hóa, Trà Vinh và VĩnhPhúc. Các vận động viên thi đấu ở hainội dung: Kumite (thi đấu đối kháng)cá nhân nam, cá nhân nữ, đồng độinam, đồng đội nữ và nội dung Kata(quyền biểu diễn) cá nhân nam, cánhân nữ, đồng đội nam, đồng đội nữ.

a.tùng

Cần Thơ nhất toàn đoàn Giải vô địch... ( Tiếp theo trang 13)

15số 1193 l 22.9.2016

Giữ Gìn Giá trị văn hóa truyền thốnG

Tối 12.9, tại thành phố Bạc Liêu,UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức khai mạcLễ hội “Dạ cổ hoài lang” Bạc Liêu năm2016. Đây là hoạt động hưởng ứng NămDu lịch quốc gia 2016 Phú Quốc - Đồngbằng sông Cửu Long.

Lễ hội “Dạ cổ hoài lang” năm 2016,diễn ra ngày 12-15.9 với các hoạt độngchính: Lễ dâng hương tại Khu lưu niệmnghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ vànhạc sĩ Cao Văn Lầu, Khai mạc lễ hội“Dạ cổ hoài lang”, Lễ giỗ tổ sân khấu cảilương, Bế mạc lễ hội “Dạ cổ hoài lang”.Ngoài ra, còn có một số hoạt động vuichơi, giải trí như: Hội chợ công nghiệp-thương mại tỉnh Bạc Liêu; Hội thi ẩmthực; Liên hoan Đờn ca tài tử 3 tỉnh BạcLiêu - Sóc Trăng - Cà Mau mở rộng; Thiđối đáp bản “Dạ cổ hoài lang”, vọng cổ,ca cổ, hò, vè, thơ ca; Chương trình côngdiễn trao giải thưởng Liên hoan Đờn catài tử…

Lễ hội năm nay được tổ chức vào dịpkỷ niệm 97 năm - Ngày ra đời bản Dạ cổhoài lang nhằm tôn vinh giá trị diệu kỳcủa bản Dạ cổ hoài lang; là tấm lòng của

người Bạc Liêu, của giới nghệ nhân,nghệ sĩ cổ nhạc tri ân các bậc tiền nhân,trong đó có cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu - chađẻ của bản Dạ cổ hoài lang, người đặtnền móng cho quá trình ra đời, phát triểnbản vọng cổ Bạc Liêu và sân khấu cảilương Nam Bộ, một loại hình nghệ thuậtđộc đáo sống mãi với thời gian và khônggian.

Năm 1997, UBND tỉnh Bạc Liêuquyết định xếp hạng Khu lưu niệm nhạcsĩ Cao Văn Lầu là di tích lịch sử cấp tỉnhvà lấy ngày 15.8 (Âm lịch) hàng năm đểkỷ niệm ngày ra đời bản “Dạ cổ hoàilang”. Đến năm 2008, UBND tỉnh BạcLiêu quyết định tổ chức Lễ hội “Dạ cổhoài lang” là lễ hội cấp tỉnh và 2 nămđược tổ chức một lần vào dịp kỷ niệmbản “Dạ cổ hoài lang” ra đời.

Ông Vương Phương Nam - Phó Chủtịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Lễhội “Dạ cổ hoài lang” năm 2016 chobiết, Bạc Liêu tự hào là nơi sản sinh rabản Dạ cổ hoài lang và cũng là một trongnhững cái nôi của Đờn ca tài tử Nam Bộ,một loại hình nghệ thuật được UNESCO

vinh danh là di sản văn hóa phi vật thểđại diện nhân loại…

Từng câu hò, điệu lý, từng cung bậctrữ tình của đờn ca tài tử đã thấm đậmvào đất và người Bạc Liêu, kết thành tìnhyêu nghệ thuật… Từ tình yêu nghệ thuậtđó đã tạo nên biết bao thế hệ nghệ sĩ,nghệ nhân vang bóng một thời, tiêu biểunhư các nghệ sĩ, nghệ nhân Sáu Lầu, BaChột, Hai Thơm, Bảy Cao, Năm Nghĩa,Cô ba Vàm Lẽo, Cô Tư Sạng, Bảo Quốc,Thanh Nguyệt, Ánh Hồng, TrọngNguyễn… đóng góp nhiều tác phẩm cógiá trị làm rực rỡ thêm cho vườn hoanghệ thuật âm nhạc cổ truyền Việt Nam,góp phần phát triển nền âm nhạc của dântộc. Thông qua lễ hội, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Bạc Liêu kêu gọi các anh chịem trí thức, giới văn nghệ sĩ, nghệ nhânvà những mộ điệu nghệ thuật Đờn ca tàitử phát huy truyền thống nghệ thuật, tiếptục thi đua lao động sáng tạo để tạo ranhiều tác phẩm có giá trị, làm cho quêhương Bạc Liêu mãi mãi xứng danh làquê hương của bản Dạ cổ hoài lang.

ĐứC Kiên

Ngày 17.9, trước đền Kiếp Bạcthuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc(thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đãdiễn ra Lễ hội quân trên sông Lục Đầu.Lễ hội quân là một trong những điểmnhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc hàng năm.

Tham gia Lễ hội quân năm nay cókhoảng 50 thuyền của ngư dân xãKênh Giang (thị xã Chí Linh) cùng 350người dân xã Hưng Đạo và 300 võ sinhmôn phái Nhất Nam. Trên sông LụcĐầu, hai đoàn thuyền diễu hành trênsông theo 3 chủ đề: Hào khí Đông A,Hùng khí Lục Đầu và Ca khúc khảihoàn. Đoàn thuyền thứ nhất tập kết ởkhu vực Cồn Kiếm, đoàn thuyền thứhai tập kết tại bến sông trước đền BắcĐẩu. Sau khi có lệnh hội quân, hai

đoàn thuyền từ hai phía tiến về khu vựctrung tâm trước lễ đài. Đi đầu là cácthuyền chủ “Nhạc độc chung linh” vàÂm dương hợp đức, tiếp sau là 5thuyền mang biển hiệu “Thanh Long”,“Bạch Hổ” và sau cùng là đoàn thuyềnmang câu đối: “Vạn Kiếp hữu sơn giaikiếm khí-Lục Đầu vô thủy bất thuthanh”. Trên bờ, đội cờ, đội võ reo hòtheo nhịp trống. Kết thúc diễn trìnhgiao nhau này, hai đoàn thuyền đổi vịtrí cho nhau để trở về điểm xuất phát.

Trong lúc dưới sông các đoànthuyền băng băng lướt sóng thì trên bờ,đội võ Nhất Nam, đội cờ, trống, độimúa rồng, múa lân, múa gậy, đội múavõ trình diễn khiến cho cảnh sắc KiếpBạc, Lục Đầu Giang thêm hùng tráng.Sau 3 diễn trình giao nhau, thuyền của

hai đoàn cùng dàn hàng tập kết trướclễ đài, kết thúc Lễ hội quân.

Những chiếc thuyền oai phong lướtsóng với khí thế dũng mãnh, nhữngmàn múa võ, múa gậy khỏe khoắn củanhững võ sinh đã khơi gợi cảm xúc tựhào về lịch sử vẻ vang của dân tộc, vềnhững chiến công chói lọi trong bacuộc kháng chiến chống quân Nguyêngắn liền với các bến sông.

Theo Ban Quản lý khu di tích CônSơn-Kiếp Bạc, năm 2006, thực hiện Đềán nâng cấp lễ hội Côn Sơn-Kiếp Bạc,Lễ hội quân được phục dựng với quymô lớn. Từ đó đến nay, hội quân đã trởthành một nội dung quan trọng, hấp dẫnđược nhân dân địa phương cũng như dukhách đi hội chờ đón tại lễ hội mùa thu.

m.minH

Tưng bừng Lễ hội quân trên sông Lục Đầu

Lễ hội “Dạ cổ hoài lang” Bạc Liêu năm 2016

16 số 1193 l 22.9.2016

Giữ Gìn Giá trị văn hóa truyền thốnG

Địa đạo Nhơn Trạch thuộc xã LongThọ, huyện Nhơn Trạch, Đồng Naiđược quân và dân ta đào trong cuộckháng chiến chống Mỹ. Đây là căn cứhoạt động của Huyện ủy Nhơn Trạchvới hệ thống đường địa đạo, giao thônghào, ô ụ chiến đấu và nơi làm việc làmbằng lán trại trên mặt đất. Từ địa đạonày, quân và dân Nhơn Trạch đã anhdũng chống trả, bẻ gãy nhiều cuộc cànquét của địch; đồng thời tổ chức tấncông, lập nên những chiến công hiểnhách. Giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa,của di tích đã được nhiều người biếtđến, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Theo các nhân chứng và tài liệu lịchsử, ngày 19.5.1963, kỷ niệm 73 nămngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, quânvà dân ta bắt đầu đào địa đạo NhơnTrạch, đây là một bước chuyển từ kiếntrúc hầm bí mật sang kiến trúc địa đạokiên cố. Lực lượng đào địa đạo cókhoảng 20 người thay phiên nhau đàocả ngày lẫn đêm với dụng cụ là cuốc,xẻng. Đến cuối năm 1964, lực lượngcủa ta đã đào được 1,5km đường địa đạokhép kín, liên hoàn trong lòng đất, nốitừ căn cứ Huyện ủy Nhơn Trạch về cácxã Phú Hội, Phước An. Địa đạo đượcthiết kế lỗ thông hơi và nhiều ngách đểtạo thành phòng chức năng cho các đơn

vị, trên nóc có cấu trúc hình vòm. Nhiềuđoạn địa đạo có đường gấp khúc, chiềudài mỗi đoạn khoảng 100m. Phía trênđịa đạo là căn cứ Huyện ủy Nhơn Trạchđược bố trí như một tam giác đều với bamặt là giao thông hào sâu 2m, rộng1,2m; cả ba mặt giao thông hào đượcxây dựng 7 ụ chiến đấu. Bên ngoài hệthống giao thông hào được bố trí haihàng chông sắt lớn nhỏ và tầm vông vạtnhọn xen kẽ. Từ năm 1972, địa đạoNhơn Trạch trở thành nơi bám trụ dàingày của 500 cán bộ, chiến sĩ Đoàn 10rừng Sác. Đây cũng là nơi xuất phátđánh địch khiến địch bị tổn thất nặng nề.

Ông Nguyễn Tấn Xuân - Giám đốcBan Quản lý di tích danh thắng huyệnNhơn Trạch cho biết, nhằm thu hút dukhách đến tham quan, ngay trongkhuôn viên địa đạo, tỉnh Đồng Nai đãxây dựng nhà truyền thống để trưngbày, lưu giữ hơn 300 hiện vật khácnhau của các chiến sĩ đã từng sống,chiến đấu và hi sinh tại Nhơn Trạch.Không gian nhà truyền thống bao gồm:Những mô hình tái dựng lại công cuộcđào địa đạo ngày trước, hệ thống hóaphần lớn các cột mốc cũng như nhữngsự kiện quan trọng về cuộc kháng chiếnchống Mỹ của quân và dân NhơnTrạch; lịch sử hình thành và những

cuộc chống càn Mỹ - Ngụy của Tiểuđoàn Anh hùng 240, các tư liệu lịch sửvề Đoàn 10 rừng Sác.

Liền kề di tích địa đạo còn cóTượng đài chiến sĩ rừng Sác, tượng đàinày làm bằng đá, được xây dựng trênmột vùng rộng lớn. Dù mang giá trịlịch sử to lớn nhưng hiện mỗi năm ditích địa đạo Nhơn Trạch chỉ thu hút vàinghìn người đến tham quan, tìm hiểu.Nguyên nhân là do địa đạo chưa đượcnhiều người biết đến, trong khu di tíchthiếu các loại hình dịch vụ.

Ông Nguyễn Tấn Xuân cho biết:Để phát huy giá trị của di tích, thời giantới, Ban Quản lý di tích danh thắnghuyện Nhơn Trạch sẽ đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, giới thiệu, quảng báđịa đạo Nhơn Trạch; tăng cường côngtác sưu tầm hiện vật của những ngườiđã từng sống, chiến đấu nơi đây và pháttriển một số loại hình dịch vụ.

Địa đạo Nhơn Trạch đã được BộVHTTDL xếp hạng di tích cấp quốcgia năm 2001. Để nơi đây thành điểmđến thu hút du khách, bên cạnh côngtác tuyên truyền, các cấp chính quyềntỉnh Đồng Nai cũng cần xây dựng,hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, sửachữa lại các hạng mục trong di tích.

nguYễn CúC

Bảo tồn và phát huy giá trị địa đạo Nhơn Trạch

Ngày 14.9, tại Thư viện tỉnh QuảngBình, Sở VHTTDL Quảng Bình vàLiên hiệp Thư viện các tỉnh Bắc miềnTrung đã phối hợp tổ chức khai mạctrưng bày, triển lãm tư liệu về “Biểnđảo Việt Nam”.

Triển lãm trưng bày 250 bức ảnh vàhơn 500 tư liệu về sách liên quan đếnchủ quyền biển đảo của Việt Nam, vềhai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.Bên cạnh đó, triển lãm cũng đã trưngbày nhiều hình ảnh về đời sống sinhhoạt của các chiến sĩ và nhân dânHoàng Sa, Trường Sa; hình ảnh của các

hãng thông tấn và các cơ quan báo chítrong nước và quốc tế đi thực tế trênvùng, đảo biển Việt Nam; hình ảnh cáctàu kiểm ngư Việt Nam đang thực thinhiệm vụ trên vùng biển của Tổ quốc.Đặc biệt, triển lãm có nhiều bức ảnhđược thể hiện qua các nguồn tư liệuthực địa và thư tịch ở trong và ngoàinước, các bản đồ cổ, những tư liệu lịchsử chứng minh giá trị pháp lý khẳngđịnh chủ quyền quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa là của Việt Nam.

Triển lãm tư liệu về “Biển đảo ViệtNam” là một hoạt động tuyên truyền

đầy ý nghĩa và thiết thực nhằm thể hiệnlòng biết ơn của thế hệ hôm nay đối vớicác anh hùng liệt sỹ đã hi sinh để bảo vệchủ quyền biển đảo. Qua đó, góp phầnnâng cao nhận thức về vị trí của biển,đảo đối với sự nghiệp xây dựng và bảovệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Đồngthời, khơi dậy niềm tự hào đối vớitruyền thống anh hùng cách mạng, tăngthêm ý chí, phát huy sức mạnh của toàndân tộc vượt qua mọi khó khăn, tháchthức chung sức bảo vệ vững chắc chủquyền của thiêng liêng của Tổ quốc.

m.HạnH

Trưng bày, triển lãm tư liệu về “Biển đảo Việt Nam”

17số 1193 l 22.9.2016

Giữ Gìn Giá trị văn hóa truyền thốnG

Trong khuôn khổ lễ hội mùa thuCôn Sơn-Kiếp Bạc năm 2016, sáng16.9, tại khu vực hồ Kiếp Bạcthuộc Khu di tích quốc gia đặc biệtCôn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh HảiDương đã diễn ra hoạt động trìnhdiễn múa rối nước.

Trong ba ngày (16-18.9), với 9buổi biểu diễn, các nghệ nhân củaphường rối nước Thanh Hải, huyệnThanh Hà đem tới nhiều tiết mục đặc

sắc như: tễu giáo đầu, rồng đốt lá đề,hội xuống đồng, chọi trâu, câu ếch,múa phượng, múa rồng, tiên mờitrầu… Các tiết mục phản ánh đờisống sản xuất nông nghiệp, các ngànhnghề thủ công truyền thống, sinh hoạtvăn hóa cộng đồng của tỉnh HảiDương và cả nước.

Nghệ thuật múa rối nước ra đờicách đây hơn 10 thế kỷ, với cách điềukhiển bằng sào, bằng que hoặc bằng

dây, sân khấu chính là mặt nước aohồ. Trình diễn nghệ thuật rối nước làdịp để quảng bá văn hóa truyềnthống, nâng cao ý thức bảo tồn vàphát huy giá trị nghệ thuật múa rốinước trên địa bàn tỉnh.

Nghệ thuật múa rối nước tỉnhHải Dương đã được công nhận là Disản văn hoá phi vật thể quốc gianăm 2012.

mạnH Cường

Ngày 16.9, tại Đền thờ Tổ họ Trần(xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnhThái Bình), Ban chấp hành họ Trần đãtổ chức lễ đón nhận bằng của Liên hiệpcác hội UNESCO Thế giới tôn vinh cácgiá trị di sản lịch sử và văn hóa thờiTrần thế kỷ XIII; tôn vinh Anh hùngLao động, Nghệ nhân Trần Văn Sen -Chủ tịch họ Trần Việt Nam là Danhnhân tiêu biểu.

Vương triều Trần có vị trí đặc biệtquan trọng trong lịch sử dựng nước vàgiữ nước của dân tộc ta. Trải qua 175năm phát triển và hưng thịnh, nhà Trầnđã tạo lập những kỳ tích huy hoàng nhưchấm dứt tình trạng hỗn loạn của xã hộiĐại Việt những năm cuối của vươngtriều Lý; xây dựng nhà nước tập quyềnvững mạnh từ Trung ương đến địaphương; lập lại trật tự chính trị, xã hội,củng cố sự thống nhất của quốc gia,chăm lo phát triển kinh tế, khoan thưsức dân; xây dựng đời sống văn hóatrên nền tảng tinh thần dân tộc sâu sắcvà ý thức tự lực, tự cường mạnh mẽ,thúc đẩy văn minh Đại Việt phát triểnlên tầm cao mới. Thời Trần đã sinh raPhật hoàng Trần Nhân Tông, một vịvua anh minh, một triết gia, một thi sĩtài hoa; Quốc công tiết chế Hưng ĐạoĐại Vương Trần Quốc Tuấn, anh hùng

dân tộc, vị tướng kiệt xuất, được nhândân tôn thờ là Đức Thánh Trần. NhàTrần để lại một nền văn hóa rực rỡ trêntất cả các mặt chính trị, quân sự, ngoạigiao, kinh tế, văn hóa; để lại những bàihọc vô giá về lẽ sống làm người, làmvua, làm quan, làm tướng.

Căn cứ vào các công trình nghiêncứu, các hội thảo khoa học trong nướcvà quốc tế về thời Trần, Ban chấp hànhhọ Trần Việt Nam đã có tờ trình vàđược Tổng thư ký Liên hiệp các hộiUNESCO Thế giới cấp Bằng tôn vinhcác giá trị di sản lịch sử và văn hóa thờiTrần thế kỷ XIII cho họ Trần Việt Nam.Trong dịp này, Liên hiệp các hộiUNESCO Thế giới cũng vinh danhDoanh nhân tiêu biểu theo tiêu chíUNESCO cho Anh hùng Lao động,Nghệ nhân Trần Văn Sen, Chủ tịch HộiUNESCO bảo tồn các giá trị văn hóadân tộc Việt Nam, Chủ tịch họ TrầnViệt Nam.

Ông Trần Văn Sen là người có côngphục dựng lại nghề dệt truyền thốngtrên quê hương Hưng Hà (tỉnh TháiBình). Từ một tổ hợp nhỏ bé, tới nayđã phát triển thành hơn 400 công tylớn, nhỏ hoạt động ổn định, góp phầnquảng bá sâu rộng sản phẩm dệt truyềnthống có từ thời nhà Trần (thế kỷ XIII,

XIV) đến đông đảo người tiêu dùng.Sinh ra trên đất phát nghiệp vươngtriều Trần, hậu duệ đời thứ 41 họ Trần,nhiều năm qua, ông Sen dành nhiềutâm huyết nghiên cứu, tìm hiểu, làm rõlịch sử họ Trần ở Thái Bình thông quaviệc cùng các nhà sử học đi điền dã,sưu tầm tài liệu, tổ chức nhiều cuộc hộithảo khoa học, viết kỷ yếu, viết sách…Ông có công chính trong phối hợp vớiBan chấp hành họ Trần Việt Nam xâydựng, thành lập tổ chức Hội phát triểnsâu rộng tại nhiều tỉnh, thành phố trêncả nước. Đến nay đã có hơn 40 địaphương thành lập Ban chấp hành họTrần với hàng triệu hội viên, một số nơihình thành tổ chức họ Trần ba cấp gồmtỉnh, huyện và xã.

Hơn 20 năm qua, Ban chấp hànhhọ Trần luôn chú trọng củng cố khốiđoàn kết thống nhất trong dòng họ vàđoàn kết với các dòng họ khác trongkhối đại đoàn kết toàn dân tộc; tíchcực hoạt động theo phương châm“Đoàn kết, đồng thuận và đổi mới”,chú trọng công tác kiện toàn tổ chức,phát triển dòng họ, đẩy mạnh côngtác khuyến học, khuyến tài; xâydựng đời sống văn hóa, giáo dụctruyền thống…

K.Hoàn

Tôn vinh các giá trị di sản lịch sử, văn hóa thời Trần

Đặc sắc nghệ thuật múa rối nước tỉnh Hải Dương

18 số 1193 l 22.9.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Ngày 15.9, Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế tổ chức khánh thànhcông trình bảo tồn, tu bổ di tích TriệuMiếu - Đại Nội Huế. Công trình có tổngvốn đầu tư 35 tỷ 618 triệu đồng; trongđó, Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứHoa Kỳ tài trợ 700.000 USD.

Dự án bảo tồn, tu bổ di tích TriệuMiếu được khởi công ngày 10.6.2014.Công trình do Phân viện khoa học côngnghệ xây dựng miền Trung thuộc ViệnKhoa học công nghệ xây dựng thi công,với sự tham gia của đội ngũ các nghệnhân và thợ lành nghề, các cán bộ kỹthuật giàu kinh nghiệm trong lĩnh vựcbảo tồn, trùng tu di tích.

Triệu Miếu là một trong năm miếuthờ quan trọng của triều Nguyễn. Di tíchnày được xây dựng sớm nhất trongHoàng thành Huế (1804), nơi thờ NgàiTriệu Tổ Tĩnh Hoàng đế Nguyễn Kim -Tổ của 9 đời chúa Nguyễn và các đờiHoàng đế triều Nguyễn sau này. Trảiqua hơn 200 năm, công trình rất ít được

tu sửa; lần trùng tu gần nhất cách đâyhơn 30 năm (giai đoạn 1983-1985),cộng với nhiều tác động của thời tiếtkhắc nghiệt ở Huế, sự hủy hoại củachiến tranh, công trình đã xuống cấpnghiêm trọng. Dự án góp phần lưu giữvà khẳng định bản sắc văn hóa cungđình Nguyễn xưa, vốn là triều đại quânchủ cuối cùng ở Việt Nam; đồng thời,góp phần tăng thêm sức hấp dẫn củađiểm đến du lịch Hoàng cung Huế.

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tíchCố đô Huế - Phan Thanh Hải cho biết:Ngoài vốn đầu tư của nhà nước, sự tàitrợ của Chính phủ Hoa Kỳ thông quaQuỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ HoaKỳ trong việc hỗ trợ Việt Nam thực hiệndự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tíchTriệu Miếu là rất ý nghĩa cho công tácbảo tồn di sản văn hóa Huế, góp phầnbảo tồn, tu bổ hoàn chỉnh tổng thể miếuthờ, trả lại vẻ đẹp vốn có của một côngtrình kiến trúc đẹp, mang nhiều giá trịlịch sử, văn hóa và mỹ thuật đặc sắc của

triều Nguyễn. Đây là dự án thứ 2 đượcQuỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ HoaKỳ tài trợ tiếp theo sau thành công củadự án Bảo tồn, phục chế các Án thờHoàng gia Triệu Miếu, Đại Nội Huếđược thực hiện kể từ năm 2015 đến nay.

Cùng ngày, Trung tâm Bảo tồn ditích Cố đô Huế tổ chức triển lãm “Huế:Một điểm đến - Năm di sản”. Năm disản bao gồm: Quần thể di tích cố đô Huếđược công nhận là Di sản văn hóa thếgiới (1993), Âm nhạc Cung đình ViệtNam - Nhã nhạc (triều Nguyễn) đượcvinh danh là Di sản Văn hóa phi vật thểđại diện của Nhân loại (2003), Mộc bảntriều Nguyễn (2009), Châu bản triềuNguyễn (2014) và Thơ văn trên kiếntrúc cung đình Huế (2016). Đáng chú ý,triển lãm đã giới thiệu các hình ảnh vềcác di sản cùng một số hiện vật nhưphiên bản mộc bản, châu bản; các loạinhạc cụ nhã nhạc, thu hút đông đảo cácnhà nghiên cứu và khách du lịch thamquan, chiêm ngưỡng... K.Hoàn

Ngày 18.9, tại Nhà trưng bày vănhóa Óc Eo An Giang, thị trấn Óc Eo,huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Banquản lý khu di tích văn hóa Óc Eo tỉnhAn Giang phối hợp với Viện Văn hóanghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chứchọp báo giới thiệu sách Di sản văn hóaÓc Eo Ba Thê tỉnh An Giang.

Theo PGS.TS Từ Thị Loan - QuyềnViện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuậtquốc gia Việt Nam, năm 1944, sau cuộckhai quật khảo cổ học chính thức đầutiên của Louis Malleret ở chân núi BaThê, Thoại Sơn, những dấu tích của mộtnền văn hóa bản địa - văn hóa Óc Eo đãdần lộ diện. Đến nay, với sự đóng gópcủa nhiều nhà khoa học trong và ngoàinước, quy mô, vị trí và giá trị của vănhóa Óc Eo trong diễn trình lịch sử củavùng đất Nam Bộ Việt Nam đã đượcnhận diện và khẳng định.

Các kết quả nghiên cứu cho thấy,

không gian văn hóa Óc Eo không chỉđược phân bổ ở các tỉnh miền Tây NamBộ mà còn ở hầu khắp Nam Bộ, là nềntảng vật chất và văn hóa của vương quốcPhù Nam. Được hình thành từ khoảngthế kỷ thứ III trước Công nguyên, vănhóa Óc Eo đã có vai trò quan trọng tronglịch sử phát triển văn hóa khu vực ĐôngNam Á và lịch sử giao lưu của các nềnvăn minh lớn trên thế giới.

Theo Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn ChíBền - Nguyên Viện trưởng Viện Vănhóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam,cuốn sách Di sản văn hóa Óc Eo Ba Thêtỉnh An Giang là tập hợp công phu cácnghiên cứu của các nhà khoa học, nhànghiên cứu về văn hóa Óc Eo Ba ThêAn Giang. Cuốn sách cung cấp cho bạnđọc những giá trị văn hóa lịch sử và vấnđề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ÓcEo. Cuốn sách tập hợp 39 bài viết, ngoàilời nói đầu và thư mục tài liệu nghiên

cứu về văn hóa Óc Eo ở An Giang,nghiên cứu khoa học của các nhà khoahọc trong nước được tập hợp theo 5phần chính là Bối cảnh chung, Lịch sửnghiên cứu, Những kết quả khảo cổ, Vềvăn hóa Óc Eo và Phù Nam, Vấn đề bảotồn và phát huy. Trong đó, Giáo sư PhanHuy Lê (Đại học Quốc gia Hà Nội) đãcó bài viết “Qua di tích văn hóa Óc Eovà Thư tịch cổ thử nhận diện nước PhùNam”; Tiến sĩ Võ Sĩ Khải - Viện Khoahọc Xã hội vùng Nam Bộ đóng góp bàiviết “Văn hóa Óc Eo - Sáu mươi nămnhìn lại”; Giáo sư Lương Ninh - ViệnHàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cóbài “Nước Phù Nam - Một thế kỷnghiên cứu”; Thạc sĩ Nguyễn HữuGiềng - Giám đốc Ban quản lý di tíchÓc Eo Ba Thê An Giang có bài viết “Ditích Óc Eo - Ba Thê (An Giang) vànhững vấn đề bảo tồn, phát huy”.

Hải pHong

Ra mắt cuốn sách Di sản văn hóa Óc Eo Ba Thê tỉnh An Giang

Bảo tồn, tu bổ di tích Triệu Miếu - Đại Nội Huế

19số 1193 l 22.9.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Chiều 15.9, tại Bảo tàng Hà Tĩnh,Sở VHTTDL tỉnh Hà Tĩnh phối hợpĐại học Khoa học, Xã hội và Nhânvăn - Đại học Quốc gia Hà Nội và Đạihọc Chiêu Hòa - Nhật Bản tổ chức báocáo kết quả bước đầu khai quật khảocổ địa điểm Hội Thống (huyện NghiXuân, Hà Tĩnh).

Đợt khai quật khảo cổ học tại khuvực đình Hội Thống và đền Cả thuộcthôn Hội Phụ (xã Xuân Hội, huyệnNghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) diễn ra trong9 ngày (từ 04-13.9.2016). Vị trí khảocổ được thực hiện ở 4 khu vực: CồnBơi, Đình Hội Thống, Đầu Cồn vàĐồng Sú với diện tích khoảng 12,25m2.

Qua đó, Đoàn nghiên cứu đã pháthiện nhiều dòng gốm men - dấu vết của

hoạt động thương mại đầu thế kỷ 15 tạikhu vực Hội Thống và nhiều di vật đặctrưng thế kỷ XIII, XIV như dòng menngọc, men nâu, men trắng vẽ lam…Bên cạnh đó, nhiều đồ gốm Hizenđược sản xuất tại Nhật Bản từ khoảngnăm 1660-1670 cũng được tìm thấy, làminh chứng cho mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản được hình thành từ rất sớmtại nơi đây.

Tiến sĩ Yuriko Kikuchi, ViệnNghiên cứu Văn hóa con người thuộcBộ Văn hóa Giáo dục Nhật Bản khẳngđịnh: Kết quả của cuộc điều tra lần nàylà dấu mốc đầu tiên để khảo sát cáchoạt động thương mại của Nhật Bản tạiHà Tĩnh. Trong tương lai, đoàn sẽ cónhiều cuộc điều tra để tìm hiểu sâu hơn

về mối quan hệ giữa Việt Nam và NhậtBản trước thế kỷ XVII.

Địa danh Hội Thống được biết đếnlần đầu tiên qua tác phẩm “Dư địa chí”của Nguyễn Trãi; từ thế kỷ XV, HộiThống được biết đến là một trongnhiều thương cảng hoạt động tấp nậpdo Nhà nước lúc đó quản lý. Tạithương cảng cổ Hội Thống đã diễn ranhiều hoạt động thương mại, giao lưuvăn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản,Trung Quốc… Kết quả của cuộc điềutra lần này nhằm tiếp thêm tư liệu di vậtcho quá trình xác định quy mô, vị trí vàvai trò của thương cảng Hội Thốngtrong hệ thống cảng thương mại ven bờkhu vực Bắc Trung Bộ.

mạnH Huân

Ngày 15.9, Hội thảo chuyên đề vănhóa - di sản do tỉnh Thừa Thiên Huế vàthành phố Nîmes (Pháp) đồng chủ trì đãdiễn ra tại Cần Thơ. Hội thảo xoayquanh các vấn đề bảo tồn và phát triểnbền vững các di sản văn hóa, xử lý nướcthải cho vùng lõi các trung tâm thànhphố... Đây là hoạt động nằm trong khuônkhổ chương trình hội nghị hợp tác giữacác địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ10 diễn ra từ ngày 14-16.9 tại Cần Thơ.

Tại hội thảo chuyên đề này, các đạibiểu của 2 bên cùng có chung quanđiểm: Nước là nguồn tài nguyên toàncầu, có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhaugiữa các quốc gia. Vì thế, các quốc giatrên thế giới cần chung tay bảo vệ nguồnnước. Với kinh nghiệm hơn 30 nămtrong việc thực hiện các công trình làmsạch, bảo vệ sông Seine (Pháp), Nghiệpđoàn xử lý nước thải vùng Paris(SIAAP) đã chia sẻ kinh nghiệm, giúpcải tạo hệ thống thoát nước cho thànhphố Huế.

Cụ thể, Nghiệp đoàn này đã khaithông hồ nước, kênh rạch sông Ngự Hà,xây dựng nhà máy xử lý nước rỉ rác

thông qua hệ thống đầm lắng và bãi lọc,hệ thống bảo vệ sông Ngự Hà bằng vanhơi tự động, khôi phục hồ Võ Sanh vàTân Miếu... Thông qua các công nghệcủa Nghiệp đoàn xử lý nước thải vùngParis, các đơn vị chức năng có liên quantại Huế được tăng cường năng lực kỹthuật trong việc xử lý nước thải vùng lõithành phố Huế. Từ đó góp phần bảo tồncác di sản của cố đô, tăng cường pháttriển mô hình du lịch di sản của tỉnhThừa Thiên Huế.

Tại Thừa Thiên Huế, hiện Việt Namvà Pháp đang đẩy mạnh dự án phát triểndu lịch sinh thái, công viên quốc giaBạch Mã. Tư liệu, hiện vật được thu thậptừ nhiều nguồn như từ các thư viện quốcgia, các gia đình lâu đời sinh sống tại địaphương, di chỉ khảo cổ… đã được sửdụng để tái dựng lại chân thực khu di tíchnày. Dự kiến, sau khi hoàn thành, khu ditích sẽ mang đúng hình hài kiến trúcnguyên thủy, thậm chí một số loài câyđặc thù của vùng cũng sẽ được phục hồibằng công nghệ sinh học hiện đại.

Các cơ quan khảo cổ học Toulouse,Đại học La Rochelle của Pháp, cũng như

các đơn vị chức năng của Việt Nam chorằng: Các di sản, công trình văn hóa lớnở Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Thành phốHồ Chí Minh… hiện đang đứng trướcnguy cơ bị xuống cấp trầm trọng do thờigian và quá trình đô thị hóa, cũng như sựvô ý thức của con người. Các đô thị nàyluôn đứng trước thách thức phải thỏamãn việc phát triển kinh tế song song vớibảo tồn các di sản kiến trúc đô thị...

Tại Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh còn có một vấn đề nữa liên quanđến bảo tồn các tòa biệt thự cũ tại khuvực trung tâm thành phố trong mốitương quan về kiến trúc đô thị hiện đại,lợi ích chủ sở hữu cũng như những lợiích cộng đồng. Pháp đã và đang nghiêncứu tỉ mỉ nhiều tài liệu gốc, kết hợp vớicông nghệ và vật liệu xây dựng hiện đạiđể triển khai các dự án khôi phục, bảotồn các tòa biệt thự cổ này. Song, cácchuyên gia Pháp cũng cho rằng, việctuyên truyền để người dân hiểu giá trịcủa di sản và cùng chung tay bảo vệ tàisản quốc gia mới là giải pháp lâu dài, bềnvững.

Q.Việt

Hà Tĩnh: Khai quật khảo cổ thương cảng cổ Hội Thống

Hợp tác Việt-Pháp trong bảo tồn di sản văn hóa

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệm xuất bản

Văn PHòng Bộ VHTTdl

Biên tậpTrung kIên, Hồng PHượng,

Hoàng Quân, THế Hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - Hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 60/gP - XBBT

cấp ngày 09/8/2016

In tạicông Ty TnHH THưƠng mạI

THIên THànH

Việt Nam có nền ẩm thực đa dạng,phong phú và hấp dẫn thực khách. Rấtnhiều món ăn ngon của Việt Nam đãđược cả thế giới biết đến như phở, búnchả, bún bò Huế, bánh mỳ, nem rán, cácloại bánh... Nhiều du khách quốc tế đếnViệt Nam đã đánh giá “Việt Nam làthiên đường ẩm thực” với những mónăn đặc sắc, hương vị thơm ngon khôngthể quên.

Đến Hà Nội không du khách nào cóthể quên hương vị của phở, bún riêu cua,bún ốc, bún thang, xôi gà, chả cá LãVọng, bánh tôm hồ Tây, bánh cốm, cácmón nem cuốn. Ẩm thực miền Trunghấp dẫn du khách bởi các món bánh,món chè xứ Huế, mỳ Quảng, cao lầu…;còn vùng đất Nam Bộ lại đặc trưng bởicác món lẩu, nướng từ thủy, hải sản vớicác loại cây trái sẵn có. Ngày càng nhiềuđầu bếp nổi tiếng thế giới tìm đến ViệtNam vì mê hương vị món ăn Việt Nam.Điều làm nên sự khác biệt, hấp dẫn củaẩm thực Việt Nam chính là tính hòađồng, đa dạng, đậm đà hương vị, cânbằng âm - dương, chua - cay - mặn - ngọthài hòa... Ẩm thực Việt vẫn “ghi điểm”với du khách quốc tế nhờ vị ngon đậmđà, ẩn chứa giá trị triết học sâu sắc và vẻđẹp tinh thần dân tộc ta gìn giữ suốt hàngngàn năm văn hiến. Tuy vậy, ẩm thựcViệt Nam vẫn chưa thể phát triển xứngtầm, chưa đánh giá cao để có đầu tưxứng đáng để phát huy giá trị.

Mới đây, Ban vận động thành lậpHiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam đãchính thức ra mắt. Ban vận động đã đềxuất Bộ VHTTDL cho phép thành lậpHiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Namnhằm kêu gọi các tổ chức, đoàn thể, cánhân là nhà nghiên cứu, chuyên gia đãvà đang hoạt động và làm việc trong lĩnhvực văn hóa, ẩm thực trở thành hội viên.Sứ mệnh của Hiệp hội là chung tay xâydựng văn hóa ẩm thực Việt Nam trởthành thương hiệu của quốc gia. Đồngthời, tạo tiền đề để phát triển ngành du

lịch Việt Nam theo phương hướng trởthành “Bếp ăn của thế giới”, trong đótrọng tâm là bảo tồn, phát huy các giá trịđặc sắc của ẩm thực Việt.

Ông Nguyễn Quốc Kỳ - Tổng Giámđốc Công ty du lịch Viettravel, TrưởngBan vận động thành lập Hiệp hội Vănhóa ẩm thực Việt Nam cho hay: ViệtNam có nguồn tài nguyên rất phong phúvề ẩm thực do vậy cần phải đưa văn hóaẩm thực đi trước để kéo theo các lĩnh vựckhác cùng phát triển. Nếu các lĩnh vựckhác cần phải có lộ trình lâu dài, đầu tưcơ sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật… thì ẩmthực có thể làm được ngay, mức đầu tưkhông lớn nhưng lại có thể trở thành lácờ tiên phong cho các hoạt động củangành công nghiệp chế biến nông, thủyhải sản và thực phẩm đi theo.

Khi phát triển ẩm thực thì kéo theo đólà cả một ngành công nghiệp chế biến đitheo, lúc này nó không chỉ còn đơn thuầnlà văn hóa mà đã thúc đẩy kinh tế pháttriển. Có thể kể đến tấm gương HànQuốc. Trước đây hàng hóa của xứ sở kimchi ít được chú ý, nhưng chỉ sau một thờigian đầu tư tập trung phát triển văn hóa,đẩy văn hóa đi trước một bước, làm chothế giới hiểu hơn về văn hóa Hàn Quốc,từ đó thế giới nhìn nhận về đất nước nàybằng con mắt khác, kinh tế cũng vì vậymà phát triển theo. Ngày nay, nói đếnhàng hóa, ẩm thực của Hàn Quốc thìngười dân khắp nơi đều ưa chuộng.

Ở trong nước, chúng ta có nguồn lực

dồi dào các loại rau củ cây trái, tôm cá…để đáp ứng nhu cầu ẩm thực. Nhưngđiều quan trọng cần làm là chính sách,chiến lược để giúp người dân sản xuất,cung cấp nguồn liệu sạch, an toàn vàchất lượng hơn, đáp ứng nhu cầu ẩmthực ngày càng cao của thực khách.Ngoài hệ thống nhà hàng trải dài khắpđất nước, phục vụ nhu cầu ẩm thực củakhách du lịch quốc tế, nội địa, hiện ViệtNam còn có hệ thống hàng chục ngànnhà hàng ở nước ngoài do người Việtđiều hành. Có thể coi đây là một kênhquảng bá, xúc tiến hết sức hiệu quả.Chính người Việt tại các nước này sẽ tácđộng mạnh mẽ đến cộng đồng sở tại…

Nếu cả hệ thống trong và ngoài nướccùng kết hợp làm thì chắc chắn ViệtNam sẽ thành công trong việc phát huygiá trị của ẩm thực, đóng góp thiết thựcvào quá trình phát triển du lịch Việt Namtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Việcnày cũng không thể thành công ngay màcần có thời gian, sự kiên nhẫn và sự vàocuộc của tổ chức, cá nhân tâm huyết vớiẩm thực.

Chính vì lẽ đó, Ban vận động thànhlập Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Namđang làm việc hết sức mình để có thể tiếnhành đại hội vào tháng 11.2016. Đây sẽlà kênh quảng bá hiệu quả thúc đẩyngành ẩm thực nói riêng và du lịch ViệtNam nói chung phát triển xứng tầm vớitiềm năng vốn có, vươn xa cùng thế giới.

t.t.n

Món phở Việt Namđược nhiều kháchquốc tế yêu thích

Xây dựng ẩm thực Việt thành thương hiệu quốc gia